CƠ CHẾ ĐẦU TƯ VÀ QUY CHẾ HƯỞNG LỢI TỪ RỪNG PHÒNG … · CƠ CHẾ ĐẦU TƯ...

4
1 1 1 CƠ CHẾ ĐẦU TƯ VÀ QUY CHẾ HƯỞNG LỢI TỪ RỪNG PHÒNG HỘ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN PHỤC HỒI VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ VỐN VAY ODA CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN (DỰ ÁN JICA 2 ) 2 Phần 1 NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ CỦA DỰ ÁN JICA2 Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 1. Tên dự án: Dự án “Phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng hộ” (gọi tắt là Dự án JICA2) 2. Mục tiêu của dự án: (i) Tăng cường chức năng phòng hộ của rừng phòng hộ đầu nguồn; (ii) Phục hồi và bảo tồn đa dạng sinh học; (iii) Xóa đói giảm nghèo ở khu vực miền núi. 3. Các hợp phần dự án: Dự án gồm 8 hợp phần: Hợp phần 1: Dịch vụ tư vấn Hợp phần 5: Phát triển CSHT sinh kế Hợp phần 2: Rà soát bom mìn và tẩy rửa chất độc Hợp phần 6: Phát triển CSHT L. sinh Hợp phần 3: Phát triển/cải thiện rừng phòng hộ Hợp phần 7: Kiểm soát cháy rừng Hợp phần 4: Hỗ trợ Ph. triển sinh kế Hợp phần: 8: Quản lý dự án Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…) 4. Địa điểm thực hiện dự án: Tại 11 tỉnh duyên hải Miền Trung Việt Nam, cụ thể vùng DA: - 44 Ban Quản lý rừng phòng hộ (Ban QLRPH). - 112 xã, thuộc 40 huyện. ¥ Tại 44 Ban QLRPH đầu tư các hoạt động phát triển rừng phòng hộ và cơ sở hạ tầng lâm sinh; ¥ Tại các thôn/bản nằm trong 112 xã vùng mục tiêu dự án đầu tư các hoạt động hỗ trợ sinh kế; ¥ Các Bên liên quan đến dự án hỗ trợ các hoạt động tăng cường năng lực. Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…) Thanh Hóa 6 6 11 Nghệ An 3 3 22 Hà Tĩnh 4 3 15 Quảng Bình 2 3 7 Quảng Trị 4 3 10 T.T.Huế 2 3 6 Quảng Ngãi 4 5 12 Bình Định 6 6 13 Phú Yên 3 3 4 Ninh Thuận 3 3 6 Bình Thuận 3 6 6 Tổng số 40 44 112 HuyệnBan QL Rừng Phòng Hộ; Địa điểm thực hiện dự án 5 Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…) Tnh Thanh Hóa 1.003 1.020 6.000 650 - NghAn 863 240 - 2.000 - Hà Tĩnh 942 381 3.719 - - Qung Bình 1.338 235 1.999 1.200 0 Qung Tr3.042 500 2.500 1.500 200 T.T.Huế 1.400 - 4.100 - - Qung Ngãi 2.472 - 3.208 2.689 298 Bình Đnh 1.835 - 2.686 3.452 Phú Yên 453 - 1.339 1.000 - Ninh Thun 1.760 - 4.991 660 - Bình Thun - - 3.600 5.700 - Tng s15.109 2.376 34.142 18.851 798 Trồng rừng mới;②Nâng cấp rừng hiện có; Bảo vệ rừng; Khoanh nuôi TS không trồng bổ sung; Khoanh nuôi TS có trồng bổ sung. Mục tiêu Phát triển và Nâng cấp rừng phòng hộ (ha) 5

Transcript of CƠ CHẾ ĐẦU TƯ VÀ QUY CHẾ HƯỞNG LỢI TỪ RỪNG PHÒNG … · CƠ CHẾ ĐẦU TƯ...

1

11

CƠ CHẾ ĐẦU TƯ VÀ

QUY CHẾ HƯỞNG LỢI TỪ RỪNG PHÒNG HỘ

ÁP DỤNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN “PHỤC HỒI VÀ QUẢN

LÝ BỀN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ” VỐN VAY ODA

CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN

(DỰ ÁN JICA2)

22

Phần 1

NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

RỪNG PHÒNG HỘ CỦA DỰ ÁN JICA2

Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

1. Tên dự án: Dự án “Phục hồi và quản lý bền vững rừng phòng

hộ” (gọi tắt là Dự án JICA2)

2. Mục tiêu của dự án: (i) Tăng cường chức năng phòng hộ của

rừng phòng hộ đầu nguồn; (ii) Phục hồi và bảo tồn đa dạng sinh

học; (iii) Xóa đói giảm nghèo ở khu vực miền núi.

3. Các hợp phần dự án: Dự án gồm 8 hợp phần:

Hợp phần 1: Dịch vụ tư vấn Hợp phần 5: Phát triển CSHT sinh kế

Hợp phần 2: Rà soát bom mìn và tẩy

rửa chất độc

Hợp phần 6: Phát triển CSHT L. sinh

Hợp phần 3: Phát triển/cải thiện

rừng phòng hộ

Hợp phần 7: Kiểm soát cháy rừng

Hợp phần 4: Hỗ trợ Ph. triển sinh kế Hợp phần: 8: Quản lý dự án

Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…)

4. Địa điểm thực hiện dự án:

Tại 11 tỉnh duyên hải Miền Trung Việt Nam, cụ thể vùng DA:

- 44 Ban Quản lý rừng phòng hộ (Ban QLRPH).

- 112 xã, thuộc 40 huyện.

¥ Tại 44 Ban QLRPH đầu tư các hoạt động phát triển rừng

phòng hộ và cơ sở hạ tầng lâm sinh;

¥ Tại các thôn/bản nằm trong 112 xã vùng mục tiêu dự án

đầu tư các hoạt động hỗ trợ sinh kế;

¥ Các Bên liên quan đến dự án hỗ trợ các hoạt động tăng

cường năng lực.

Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…)

① ② ③

Thanh Hóa 6 6 11

Nghệ An 3 3 22

Hà Tĩnh 4 3 15

Quảng Bình 2 3 7

Quảng Trị 4 3 10

T.T.Huế 2 3 6

Quảng Ngãi 4 5 12

Bình Định 6 6 13

Phú Yên 3 3 4

Ninh Thuận 3 3 6

Bình Thuận 3 6 6

Tổng số 40 44 112

① Huyện;② Ban QL Rừng Phòng Hộ; ③ Xã

Địa điểm thực hiện dự án

5

Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…)

Tỉnh ① ② ③ ④ ⑤

Thanh Hóa 1.003 1.020 6.000 650 -

Nghệ An 863 240 - 2.000 -

Hà Tĩnh 942 381 3.719 - -

Quảng Bình 1.338 235 1.999 1.200 0

Quảng Trị 3.042 500 2.500 1.500 200

T.T.Huế 1.400 - 4.100 - -

Quảng Ngãi 2.472 - 3.208 2.689 298

Bình Định 1.835 - 2.686 3.452

Phú Yên 453 - 1.339 1.000 -

Ninh Thuận 1.760 - 4.991 660 -

Bình Thuận - - 3.600 5.700 -

Tổng số 15.109 2.376 34.142 18.851 798

①Trồng rừng mới; ②Nâng cấp rừng hiện có; ③Bảo vệ rừng; ④Khoanh nuôi TS không trồng

bổ sung; ⑤ Khoanh nuôi TS có trồng bổ sung.

Mục tiêu Phát triển và Nâng cấp rừng phòng hộ (ha)

5

2

Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…)

Tỉnh ① (km) ② (km) ③ (chòi) ④ (trạm) ⑤ (bảng) ⑥ (vườn)

Thanh Hóa 16,0 6 5 5 7 0

Nghệ An 38,0 0 1 3 3 3

Hà Tĩnh 28,0 28,0 5 4 5 1

Quảng Bình 19,0 21,0 4 5 4 2

Quảng Trị 40,0 125,0 4 3 5 0

T.T.Huế 21,0 18,0 2 2 6 0

Quảng Ngãi 47,0 38,0 9 7 4 2

Bình Định 40,0 35,0 8 5 10 4

Phú Yên 30,0 19,0 0 4 0 0

Ninh Thuận 33,0 21,0 3 4 0 1

Bình Thuận 25,0 0 0 6 0 0

Tổng số 337,0 310,0 41 48 44 13

① Đường lâm nghiệp; ②Đường băng cản lửa; ③Chòi canh lửa;

④ Trạm bảo vệ rừng; ⑤ Bảng thông tin tuyên truyền; ⑥ Vườn ươm

Mục tiêu Phát triển công trình cơ sở hạ tầng lâm sinhPhần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…)

5. Các mốc thời gian chinh của dự án:

- Phê duyệt báo cáo khả thi: 22/02/2012

- Ký Hiệp định (VN11-P9): 30/3/2012

- Hiệu lực Hiệp định: có hiệu lực 20/7/2012, hết hiệu lực: 20/7/2023

- Ngày kết thúc Dự án theo quyết định đầu tư: 22/02/2022

- Thời gian đầu tư hiện trường: Tháng 12/2012 - 31/12/2021

6. Nhà tài trợ: Chính phủ Nhật Bản (thông qua JICA).

7. Điều khoản và điều kiện khoản vay: Lãi suất 0,3%/năm đối với Xây

lắp; 0,01%/năm đối với Tư vấn; Thời gian vay vốn 40 năm (bao gồm 10

năm ân hạn).

8. Tổng vốn đầu tư của dự án: 9.534 triệu Yên Nhật.

- Vốn vay JICA: 7.703 triệu Yên Nhật (chiếm 80,8%).

- Vốn đối ứng: 1.831 triệu Yên Nhật (chiếm 19,2%).

Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…)

6. Nguyên tắc quản lý và sử dụng nguồn vốn vay của Dự án:

- Nguồn vốn vay JICA theo Hiệp định vay được quản lý theo

qui định của Luật Ngân sách Nhà nước.

- Nguồn vốn vay được cân đối vào Ngân sách NN để cấp

phát cho Bộ NN và PTNT và các địa phương theo hình

thức “Ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho

ngân sách địa phương” để thực hiện dự án.

- Bộ Tài chính có trách nhiệm trả nợ cho JICA khi đến hạn.

Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (tiếp…)

7. Định mức suất đầu tư rừng phòng hộ (chưa bao gồm thiết kế phi):

- Trồng rừng mới:

+ Từ 2014-2016 trung bình 30 triệu VND/ha;

+ Từ năm 2017: 40 triệu VND/ha.

- Nâng cấp/cải tạo rừng: tối đa 19,72 triệu VND/ha;

- Khoanh nuôi XTTS có trồng bổ sung: tối đa 10,01 triệu/ha

-Khoanh nuôi XTTS không trồng bổ sung: 5,84 triệu/ha/5 năm

- Bảo vệ rừng: 1,23 triệu VND/ha/5năm

1111

Phần 2

QUY CHẾ HƯỞNG LỢI TỪ RỪNG PHÒNG HỘ ÁP

DỤNG CHO DỰ ÁN JICA2(Ban hành kèm theo Quyết định số 2910/QĐ-BNN-

TCLN, 13/7/2016 của Bộ NN và PTT)

1212

NỘI DUNG QUY CHẾ

QUY CHẾ GỒM 5 CHƯƠNG, 23 ĐIỀU VÀ 05 PHỤ LỤC

CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG

CHƯƠNG II: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN

CHƯƠNG III: CƠ CHẾ HƯỞNG LỢI TỪ KHOÁN BẢO VỆ RỪNG

CHƯƠNG IV: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN

CHƯƠNG V: QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO QUY CHẾ

3

13

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ

PHÊ DUYỆT QUY CHẾ

1414

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG

Đ1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này quy định về cơ chếhưởng lợi áp dụng đối với Dự án JICA2, tại các tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tình, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận và Bình Thuận.

Đ2. Đối tượng áp dụng: Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức,cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân liên quan đến bảo vệ, phát triểnvà sử dụng rừng phòng hộ thuộc Dự án JICA2 sau giai đoạn đầu tư.

Đ3. Giải thích từ ngữ: Làm rõ một số từ ngữ để thống nhất thực hiện

Đ4. Các loại HĐ, thời hạn, nguyên tắc, hưởng lợi

Thời hạn: Từ 2 năm trở lên. Theo thỏa thuận và tùy thuộc vào chu kỳ phát triển của cây rừng và nguyện vọng của Bên nhận khoán.

Nguyên tắc: Tự nguyện, thỏa thuận các bên và phù hợp với pháp luật về hợp đồng kinh tế.

1515

Chương IIQUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN

Đ5. Quyền và nghĩa vụ của Bên khoánBieu 1-Ben khoan.doc

Đ6. Quyền và nghĩa vụ của Bên nhận khoánBieu 2-Ben nhan khoan.doc

Đ7. Quyền và nghĩa vụ của UBND xãBieu 3-UBND xa.doc

Đ8. Hồ sơ khoán bảo vệ rừngBieu 4-Ho so khoan.doc

16

Chương III

CƠ CHẾ HƯỞNG LỢI

NGUỒN LỢI TỪ

RỪNG KHOÁN BẢO VỆ

(Đ.9)

THỰC HIỆN ĐỐI

VỚI HĐ DÀI HẠN

- TỪNG LOẠI RỪNG;

- TỪNG LOẠI HĐ KHOÁN

- GIÁ TRỊ SP KHAI THÁC

Rừng trồng

Rừng

tự nhiên

NGUYÊN TẮC

PHÂN CHIA GIÁ TRỊ

SẢN PHẨM (Đ.10)

Khai thác, tỉa thưa cây phù trợ;

cây trồng xen; thu gom cây gỗ khô.

Sản phâm lâm sản ngoài gỗ;

Cây trồng nông nghiệp

Giá trị thu được từ dịch vụ

ngoài lâm sản (nếu có).

Tận thu gỗ, cành khô; LSNG

Khai thác tre, nứa (tối đa 30%)

Cây trồng nông nghiệp, trồng

song, mây, sa nhân, vv…

Giá trị thu được từ dịch vụ

ngoài lâm sản (nếu có)

1717

Chương III (tiếp)

TRỒNG XEN CÂY NN,

LSNG, DƯỢC LIỆU

RỪNG TRỒNG MỚI

RỪNG TRỒNG THÔNG

R. TRỒNG CÂY ĐẶC SẢN

85% – 12% – 3%

RỪNG

TRỒNG NÂNG CẤP

70% – 27% – 3%

RỪNG TRỒNG KEO 85% – 12% – 3%

100% – 0%– 0%

100% – 0% – 0 %

Đ11

. H

ưở

ng

lợ

i từ

rừ

ng

trồ

ng

Bên nhận khoán

Bên khoán

UBNDXã

1818

Chương III (tiếp)

KHAI THÁC TRE, NỨA

THU HÁI LSNG

TẬN THU, TẬN DỤNG

LÓNG, KHÚC, BÌA BẮP GỖ

Đ1

2. H

ưở

ng

lợ

i từ

R. tự

nh

iên

100% – 0% – 0%

85% – 12% – 3%

100% – 0% – 0%

Đ13. Hưởng lợi với các nguồn lợi khác

- Dịch vụ môi trường rừng

- Nguồn lợi khác

Đ14. Xử lý rủi ro gây thiệt hại rừng

- Do nguyên nhân bất khả kháng; nguyên nhân chủ quan

Bên nhận khoán

Bên khoán

UBNDXã

Biểu 5- Phân chia hưởng lợi từ Rừng trồng.doc

4

19

Chương IVTRÁCH NHIỆM CỦA

CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN

Đ15. Trách nhiệm của UBND tỉnh

Phê duyệt Phương án QLBVR sau giai đoạn đầu tư;

Trên cơ sở những quy định của Quy chế, Quyết định tỷ lệ phân chia sản phâm cho phù hợp;

Chỉ đạo, hướng dẫn UBND huyện/xã sử dụng giá trị SP thu được để lập quỹ BVPTR.

Đ16. Trách nhiệm của Sở Nông nghiệp và PTNT

Chỉ đạo BQLDA tỉnh bàn giao rừng DA JICA2 sau giai đoạn đầu tư cho các đơn vị liên quan;

Chủ trì giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện Quy chế và báo cáo UBND tỉnh hoặc xin ý kiến Bộ Nông nghiệp và PTNT

Đ17. Trách nhiệm BQLDA JICA2 tỉnh

♣ Xây dựng phương án xử tài sản Dự án JICA2 sau giai đoạn đầu tư (Quản lý rừng sau giai đoạn đầu tư) để Sở Nông nghiệp và PTNT thâm định, trình UBND tỉnh phê duyệt để thực hiện.

♣ Tổ chức bàn giao thành quả Dự án JICA2 sau giai đoạn đầu tư theo Phương án xử lý tài sản được duyệt

♣Tổ chức thực hiện Quy chế 20

Chương IVTRÁCH NHIỆM (tiếp)

Đ18. Trách nhiệm Ban QLRPH

- Trách nhiệm về quản lý, bảo vệ và khai thác rừng do Dự án JICA2 đầu tư;

- Trách nhiệm về phân chia hưởng lợi;

- Trách nhiệm về quản lý giá trị sản phâm từ khai thác rừng trồng.

Đ19. Trách nhiệm UBND huyện

Kiểm tra, giám sát UBND xã sử dụng giá trị sản phâm từ thực hiện Quy chế để thành lập Quỹ BV&PTR.

Đ20. Trách nhiệm UBND xã

- Tổ chức tuyên truyền phổ biến Quy chế này đến các đối tượng liên quan để thực hiện;

- Tham gia giám sát thực hiện HĐ khoán giữa BQLRPH và bên nhận khoán với trách nhiệm là đại diện chính quyền địa phương;

- Sử dụng đúng mục đích, hiệu quả số tiền hưởng lợi từ thực hiện Quy chế theo quy định của pháp luật.

21

Chương VQUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO,

TỔ CHỨC THỰC HiỆN

Đ21. Quy định chế độ báo cáoBan QLRPH báo cáo Sở NN và PTNT (hoặc UBND huyện) tình

hình thực hiện hợp đồng theo Quý (hợp đồng bảo vệ rừng trồng),

theo 6 tháng và 1 năm (hợp đồng bảo vệ rừng tự nhiên).

Đ22. Tổ chức thực hiện- TCLN chủ trì, phối hợp với các đơn vị hướng dẫn, kiểm tra thực

hiện Quy chế;

- Ban Quản lý các DALN chủ trì, phối hợp với Sở NN và PTNT tổ

chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện Quy chế; tổng

hợp, báo cáo Bộ Nông nghiệp và PTNT

Đ23. Sửa đổi, bổ sung Quy chếTrong quá tình thực hiện, nếu có vấn đề chưa phù hợp thì báo cáo

Bộ Nông nghiệp và PTNT để sửa chữa, bổ sung kịp thời.2222

PHỤ LỤC (các biểu mẫu)

Phụ lục I. Đề nghị nhận khoán

Phụ lục II. Hợp đồng khoán R.Trồng

Phụ lục III. Hợp đồng khoán R.Tự nhiên

Phụ lục IV. Biên bản giao nhận R.Trồng

Phụ lục V. Biên bản giao nhận R.Tự nhiên

2323

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !