Tài nguyên rừng

64
Tài nguyên rừng

Transcript of Tài nguyên rừng

Page 1: Tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng

Page 2: Tài nguyên rừng

KHÁI NIỆM VỀ RỪNG

Page 3: Tài nguyên rừng

Mở đầuMở đầu

- - Rừng là hợp phần không thể thiếu trong sinh quyển Rừng là hợp phần không thể thiếu trong sinh quyển - Lịch sử phát triển lâu dài- Lịch sử phát triển lâu dài- Tác động mạnh mẽ đến sinh thái và môi trường- Tác động mạnh mẽ đến sinh thái và môi trường - Tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng- Tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng - Việc khai thác và sử dụng các tài nguyên rừng với mục đích phát triển kinh tế làm rừng biến đổi rất nhiều về diện tích, đa dạng sinh học, chất lượng tài nguyên.- Các tác động tiêu cực, vượt quá khả năng tự phục hồi tự nhiên của rừng.

Page 4: Tài nguyên rừng

Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài (M.E. Tcachenco, 1952)

Khái niệm

Page 5: Tài nguyên rừng

• Theo quan điểm học thuyết về hệ sinh

thái: Rừng được xem như là hệ sinh thái điển

hình trong sinh quyển • Trên cơ sở học thuyết về rừng của

Morodov, Sukasov:Rừng là một sinh địa quần lạc.

Khái niệm về rừng

Khái niệm

Page 6: Tài nguyên rừng

Khái niệm

• Rừng là một hệ sinh thái:gồm quần xã sinh vật (vật sản xuất, vật tiêu thụ và vật phân huỷ) và các yếu tố môi trường vật lý, trong đó có sự tương tác giữa chúng với nhau.

• Rừng là một hệ sinh thái: cây gỗ (lớn), mật độ nhất định, có khả năng tạo nên điều kiện riêng (hoàn cảnh rừng).

Page 7: Tài nguyên rừng

Rừng là một quần lạc sinh địa:• Quần lạc sinh địa là tổng hợp trên mặt đất nhất định các hiện

tượng tự nhiên đồng nhất (khí quyển, đá mẹ, đất, thảm thực vật, thế giới động vật, vi sinh vật và các điều kiện thuỷ văn) có đặc thù riêng về sự tương tác giữa các hợp phần tổ thành.

• Rừng là quần lạc sinh địa, trong đó các cây gỗ (lớn) chiếm ưu thế, có mật độ nhất định và có hoàn cảnh riêng

Khái niệm

Page 8: Tài nguyên rừng

Quần lạc sinh địa đồng cỏ, cây bụi

Khái niệm

Page 9: Tài nguyên rừng

Ý NGHĨA SINH THÁI CỦA RỪNG

Page 10: Tài nguyên rừng

Cân bằng trong thành phần khí của khí quyển trên Trái đất: CO2 và O2

Hấp phụ bụi, hạn chế nhiều loại vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây hại cho con người và các động vật.Ổn định nhiệt độ, độ ẩm và điều kiện khí hậu

Vai trò của rừng

Lá phổi xanh

Page 11: Tài nguyên rừng

Rừng bảo vệ đất, hạn chế xói mòn

Vai trò của rừng

Page 12: Tài nguyên rừng

Rừng có tác dụng giữ nước và làm sạch nguồn nước

Rừng bảo vệ nguồn nước

Vai trò của rừng

Page 13: Tài nguyên rừng

Vai trò của rừng

Rừng có Đa dạng sinh học cao

Page 14: Tài nguyên rừng

PHÂN LOẠI RỪNG TRÊN THẾ GIỚI

Page 15: Tài nguyên rừng

Một số thảm thực vật rừng quan trọng trên thế giới

+ Rừng lá kim + Rừng rụng lá ôn đới + Rừng mưa nhiệt đới

Page 16: Tài nguyên rừng

Trong điều kiện vùng nhiệt đới âm, rừng mưa nhiệt đới có đa dạng sinh học và cấu trúc phức tạp. Trong rừng xuất hiện nhiều dương xỉ thân gỗ, các loài dây leo

Rừng mưa nhiệt đới

Page 17: Tài nguyên rừng

Kiểu rừng này được hình thành và phát triển ở những nơi có độ ẩm và nhiệt độ cao quanh năm. Bao gồm các cây thường xanh phát triển tốt và không có sự thay đổi rõ rệt theo mùa về cấu trúc tán lá. Có nhiều loài cây có cây có rễ khí sinh / hình thành bạnh rễ ở phần gốc.

Rừng mưa nhiệt đới

Page 18: Tài nguyên rừng

Phân loại rừng dựa vào chức năng cơ bản

• Rừng phòng hộ: Phòng hộ bảo vệ nguồn nước, đất và môi trường

+ Rừng phòng hộ đầu nguồn + Rừng phòng hộ chống cát bay+ Rừng phòng hộ chắn sóng ven biển

Page 19: Tài nguyên rừng

• Sử dụng cho những mục đích đặc biệt, tham gia bảo vệ môi trường.

+ Vườn quốc gia+ Các khu bảo tồn thiên nhiên+ Các khu văn hóa, lịch sử và môi trường

Rừng đặc dụng

Page 20: Tài nguyên rừng

• Sử dụng cho những mục đích sản xuất, cung cấp các nguyên liệu cho ngành công nghiệp gỗ, giấy và các lâm đặc sản rừng khác. Tham gia bảo vệ môi trường.

Rừng sản xuât

Page 21: Tài nguyên rừng

PHÂN BỐ RỪNG TRÊN THẾ GIỚI

Page 22: Tài nguyên rừng

Phân bố các rừng trên thế giới

• Chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm

• Quy luật phân bố theo địa đới

• Quy luật phân bố phi địa đới (theo đai cao)

Page 23: Tài nguyên rừng

Phân bố rửng phụ thuộc vào lượng mưa và nhiệt độ

Page 24: Tài nguyên rừng

Phân bố rừng trên thế giới

Rừng phương bắc Rừng ôn đới Rừng nhiệt đới

Page 25: Tài nguyên rừng

Phân bố rừng trên thế giới

Rừng ngập mặn trên thế giới: Tập trung dọc theo các bờ biển Châu Phi, Australia, Châu Á và Châu Mỹ.

Page 26: Tài nguyên rừng

Phân bố rừng trên thế giới

Page 27: Tài nguyên rừng

TÀI NGUYÊN RỪNG THẾ GIỚI

Page 28: Tài nguyên rừng

Tỷ lệ sử dung đất trên thế giới

Rừng rậm 2%

Savan cây gỗ 16%

Savan cây gỗ cây bụi 19%

Nông nghiệp, cây lâu năm 16%

Đất khác 19%

Rừng ngập mặn 11%

Nông nghiệp, cây hàng năm 16%

Đất hoang hóa 7%

Page 29: Tài nguyên rừng

Hiện trạng rừng trên thế giới

Theo FAO (2005): Tổng diện tích rừng gỗ trên thế giới là 1,376 tỷ ha (khoảng 1/3 tổng diện tích rừng toàn thế giới).Có khoảng 6 triệu ha rừng nguyên sinh bị mất hoặc biến đổi mỗi năm kể từ những năm 1990.

Page 30: Tài nguyên rừng

Theo FAO (2005) tổng diện tích rừng trên thế giới vào năm 2005 khoảng 3,952 tỷ ha, tức là khoảng 30% diện tích đất trên toàn thế giới, trung bình 0,62 ha/người.Những nước có diện tích rừng lớn: Nga, Brasil, canada, Mỹ…

Hiện trạng rừng thế giới

Page 31: Tài nguyên rừng

Mười nước giàu tài nguyên rừng nhất thế giới

Hiện trạng rừng thế giới

Page 32: Tài nguyên rừng

Sự suy giảm rừng trên thế giới

• Đầu thế kỷ XX: 6 tỷ ha rừng• Năm 1958: 4,4 tỷ ha• Năm 1973: 3,8 tỷ ha• Năm 1995: 2,8 tỷ ha• Tốc độ mất rừng hàng năm: 20 triệu ha• Năm 1990, rừng nhiệt đới chỉ còn 75% ở Nam

Mỹ và 40% ở Châu Á.• Dự báo đến 2010: Rừng nhiệt đới chỉ còn 20-

25% diện tích rừng ban đầu

Page 33: Tài nguyên rừng

Sự suy giảm diện tích rừng ở vùng nhiệt đới

Page 34: Tài nguyên rừng
Page 35: Tài nguyên rừng

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM TÀI NGUYÊN RỪNG

Page 36: Tài nguyên rừng

Nguyên nhân mất rừng

• Chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang đất nông nghiệp:

• Mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn sâu vào đất rừng, nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tài nguyên rừng , suy thoái đa dạng sinh học

• Đố nương làm rãy, du canh du cư có vai trò quan trọng nhất.

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Page 37: Tài nguyên rừng

• Khai th¸c nguån l©m s¶n qu¸ giíi h¹n (kh¶ n¨ng) håi phôc tù nhiªn cña rõng Lµ nguyªn nh©n trùc tiÕp dÉn ®Õn rõng bÞ suy tho¸i nghiªm träng.

Khai th¸c rõng v× nhiÒu môc ®Ých + Khai th¸c gç

+Khai th¸c cñi +Khai th¸c l©m s¶n ngoµi gç

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Page 38: Tài nguyên rừng

• Cháy rừng: Là những đám cháy không được kiểm soát xảy ra trên bề mặt thảm thực vật rừng.

Tự nhiên• Nguyên nhân Do con người

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Page 39: Tài nguyên rừng

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Trên Thế giới

• Có khoảng 350 triệu ha đất tự nhiên bị cháy mỗi năm.

• Tương dương khoảng 9% diện tích rừng, bao gồm cả vùng savan cây bụi.

• Diện tích rừng bị cháy vào khoảng 5% tổng diện tích rừng thế giới.

Page 40: Tài nguyên rừng

Do ảnh hưởng của các hoạt động công nghiệp và khai thác mỏ. Những ảnh hưởng của các hoạt động này tới môi trường và đặc biệt là tới các hệ sinh thái rừng là rõ ràng và không thể phủ nhận.

Hình ảnh về một mỏ khai thác than ở Mỹ

Hoạt động khai thác làm biến đổi sâu sắc môi trường

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Page 41: Tài nguyên rừng

Do xiệc xây dựng các công trình thủy điện với các hồ chứa nước lớn.

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Page 42: Tài nguyên rừng

Hiện trạng rừng Việt Nam

Page 43: Tài nguyên rừng

• Việt Nam là một nước nhiệt đới mằn ở vùng Đông Nam Á, có địa hình kéo dài trong khoảng 9 - 23 độ vĩ bắc. Diện tích rừng và đất rừng khoảng 20 triệu ha, chiếm khoảng 60% diện tích toàn quốc.

• Diện tích rừng năm 2006 là như sau:

• Rừng tự nhiên 10.410.140 ha• Rừng trồng 2.463.710 ha• Đất không có rừng 5.608.763 ha

Hiện trạng chung của rừng Việt Nam

Page 44: Tài nguyên rừng

• Căn cứ vào mục tiệu sử dụng, diện tích đất có rừng được phân thành 3 loại là:

• Rừng đặc dụng 2.202.888 ha• Rừng phòng hộ 5.268.789 ha• Rừng sản xuất 5.402.172 ha

Hiện trạng chung của rừng Việt Nam

Page 45: Tài nguyên rừng

• Trữ lượng gỗ rừng (1993) ước tính vào khoảng 525 triệu m3 (trung bình khoảng 76 m3/ha).

• Tốc độ tăng trưởng trung bình của rừng Việt Nam hiện nay là 1-3 m3/ha/năm. Đối với rừng trồng có thể đạt tới 5-10m3/ha/năm.

• Phần lớn rừng tự nhiên hiện tại nằm ở vùng Tây Nguyên. Phần còn lại nằm rải rác ở những vùng khác.

Hiện trạng của rừng Việt Nam

Page 46: Tài nguyên rừng

Suy giảm tài nguyên rừng

Page 47: Tài nguyên rừng

Biến động diện tích rừng ở Việt nam

1995 8,252,500 1,049,700 9,302,200 28.502000 9,444,198 1,471,394 10,915,592 33.202004 10,100,000 2,200,000 12,300,000 37.30

Năm Natural forest rừng trồng Tổng Tỷ lệ che phủ (%)

1943 14,325,000 14,325,000 43.701975 11,076,700 92,600 11,169,000 34.001980 10,186,000 422,300 10,608,000 32.401985 9,308,300 583,600 9,891.900 30.101990 8,430,700 744,900 9,175,600 28.00

Diễn biến tài nguyên rừng Việt Nam

Diện tích rừng

Page 48: Tài nguyên rừng

Tỷ lệ các loại rừng ở Việt Nam (2004)

• Rừng tự nhiên10,1 triệu ha

Rừng gỗ72%

Rừng trồng14%

Rừng tre nứa7%

Rừng hỗn giao câygỗ - tre nứa và Rừng

cây lá rộng-lá kim6%

Rừng ngập mặn1%

• Rừng gỗ - 7.926.825 ha • Rừng trên núi đá vôi – 611.657 ha• Rừng tre nứa – 799.130 ha• Rừng gỗ-tre nứa, cây lá rộng-lá kim - 682.642 ha• Rừng ngập mặn – 68.035 ha • Rừng trồng – 2.218.570 ha

Page 49: Tài nguyên rừng

10091943

1993

Biến động rừng Việt Nam

1983

Diễn biến tài nguyên rừng Việt Nam

Page 50: Tài nguyên rừng

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Đốt nương làm rãy

Page 51: Tài nguyên rừng

72

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Canh tác nương rãy

Page 52: Tài nguyên rừng

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Nương rãy cố định ở Sơn La, 2006

Page 53: Tài nguyên rừng

Việc đẩy mạnh phát triển các cây công nghiệp được cho là nguyên nhân chính làm giảm diện tích rừng ở Tây Nguyên. Khoảng 40-50% diện tích rừng trong khu vực bị mất do trồng cây công nghiệp, riêng ở Đắc Lắc đã có 74.000 ha rừng bị phát quang để trồng cà phê.

Vườn cà phê ở Tây nguyên

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác

Page 54: Tài nguyên rừng

Ở các khu vực miền núi phía Bắc, chăn nuôi là hoạt động có giá trị kinh tế cao và rất dễ thực hiện. Chăn nuôi là nguyên nhân quan trọng dẫn đền mất rừng ở khu vực này.

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Chuyển đổi đất rừng sang đồng cỏ chăn nuôi

Page 55: Tài nguyên rừng

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Chuyển đổi đất rừng sang đồng cỏ chăn nuôi

Page 56: Tài nguyên rừng

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Khai thác gỗ

Page 57: Tài nguyên rừng

Cháy rừng ở Tây Nguyên

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Cháy rừng

Page 58: Tài nguyên rừng

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Phát triển kinh tế và các khu dân cư, đô thị

Thị xã Hoà Bình, 2007

Page 59: Tài nguyên rừng

Đường Hồ Chí Minh, đoạn qua rừng phòng hộ ở Quảng Nam

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Phát triển giao thông

Page 60: Tài nguyên rừng

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Phát triển thuỷ điện Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, 2007

Page 61: Tài nguyên rừng

Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Chiến tranh

Page 62: Tài nguyên rừng

Vùng rừng xanh tốt ở Đông Nam Bộ biến thành vùng đất chết

Trên 3,3 triệu ha đất đai tự nhiên bị rải chất độc, rừng nội địa bị tác động nặng nề, tổn thất trên 100 triệu m3 gỗ, Chất độc hoá học còn gây thiệt hại nhiều cho các loại tài nguyên khác ngoài gỗ.

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Chiến tranh

Page 63: Tài nguyên rừng

Cây rừng ngập mặn bị chết do chất độc hoá học

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Chiến tranh

Page 64: Tài nguyên rừng

68

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng

Chiến tranh