Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị ...

145
Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025” 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1 DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... 4 DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ 7 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 11 0.1. Thông tin chung ...................................................................................................... 11 0.2. Sự cần thiết của việc thực hiện nhiệm vụ ............................................................... 11 0.3. Cơ sở pháp lý .......................................................................................................... 12 0.4. Mục tiêu của nhiệm vụ ........................................................................................... 12 0.5. Phương pháp thực hiện ........................................................................................... 13 0.6. Nội dung thực hiện ................................................................................................. 13 0.6.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội .......... 13 0.6.2. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường ............................. 13 PHẦN I: ......................................................................................................................... 17 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT ............................................................................. 17 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ THỊ XÃ BẾN CÁT ...................................................................................................................... 17 1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................................. 17 1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................................... 19 1.3. Nguồn nước, sông suối và thủy văn ....................................................................... 19 1.4. Nguồn nước dưới đất .............................................................................................. 20 1.5. Đặc điểm khí hậu .................................................................................................... 20 1.6. Thảm thực vật ......................................................................................................... 21 1.7. Thuận lợi và hạn chế .............................................................................................. 22 1.7.1. Những thuận lợi ................................................................................................... 22 1.7.2. Hạn chế và thách thức ......................................................................................... 22 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN 2011-2015 ...................................................................................................................... 23 2.1. Tăng trưởng kinh tế ................................................................................................ 23 2.2. Dân số và vấn đề di cư............................................................................................ 24 2.3. Phát triển công nghiệp ............................................................................................ 25 2.4. Phát triển dịch vụ- thương mại ............................................................................... 27 2.5 Phát triển nông nghiệp ............................................................................................. 28 2.6. Quá trình đô thị hóa ................................................................................................ 29 2.7. Hiện trạng cấp, thoát nước ..................................................................................... 29 PHẦN II:........................................................................................................................ 34 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT ...................................................................................... 34 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ............................................................... 34 3.1. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất ................................................................ 34 3.1.1. Tài nguyên đất ..................................................................................................... 34 3.1.2. Tình hình sử dụng đất .......................................................................................... 34 3.2. Tài nguyên nước ..................................................................................................... 36

Transcript of Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị ...

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

1

MỤC LỤC MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1

DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... 4

DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ 7

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 11

0.1. Thông tin chung ...................................................................................................... 11 0.2. Sự cần thiết của việc thực hiện nhiệm vụ ............................................................... 11 0.3. Cơ sở pháp lý .......................................................................................................... 12 0.4. Mục tiêu của nhiệm vụ ........................................................................................... 12 0.5. Phương pháp thực hiện ........................................................................................... 13 0.6. Nội dung thực hiện ................................................................................................. 13 0.6.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội .......... 13 0.6.2. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường ............................. 13 PHẦN I: ......................................................................................................................... 17

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI MỐI QUAN HỆ VỚI

MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT ............................................................................. 17

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ THỊ XÃ

BẾN CÁT ...................................................................................................................... 17

1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................................. 17 1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................................... 19 1.3. Nguồn nước, sông suối và thủy văn ....................................................................... 19 1.4. Nguồn nước dưới đất .............................................................................................. 20 1.5. Đặc điểm khí hậu .................................................................................................... 20 1.6. Thảm thực vật ......................................................................................................... 21 1.7. Thuận lợi và hạn chế .............................................................................................. 22 1.7.1. Những thuận lợi ................................................................................................... 22 1.7.2. Hạn chế và thách thức ......................................................................................... 22 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN

2011-2015 ...................................................................................................................... 23

2.1. Tăng trưởng kinh tế ................................................................................................ 23 2.2. Dân số và vấn đề di cư............................................................................................ 24 2.3. Phát triển công nghiệp ............................................................................................ 25 2.4. Phát triển dịch vụ- thương mại ............................................................................... 27 2.5 Phát triển nông nghiệp ............................................................................................. 28 2.6. Quá trình đô thị hóa ................................................................................................ 29 2.7. Hiện trạng cấp, thoát nước ..................................................................................... 29 PHẦN II: ........................................................................................................................ 34

HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT ...................................................................................... 34

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ............................................................... 34

3.1. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất ................................................................ 34 3.1.1. Tài nguyên đất ..................................................................................................... 34 3.1.2. Tình hình sử dụng đất .......................................................................................... 34 3.2. Tài nguyên nước ..................................................................................................... 36

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

2

3.2.1. Tài nguyên nước mặt ........................................................................................... 36 3.2.2. Tài nguyên nước dưới đất .................................................................................... 39 3.3. Tài nguyên rừng ...................................................................................................... 39 CHƯƠNG 4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG .............................................................. 41

4.1. Hiện trạng môi trường nước mặt ............................................................................ 41 4.1.1. Sông Thị Tính ...................................................................................................... 41 4.1.1.1 Các nguồn ô nhiễm và hệ thống quản lý chất thải hiện hữu tại lưu vực sông Thị Tính ................................................................................................................................ 41 4.1.1.2 Chất lượng nước sông Thị Tính ........................................................................ 44 4.1.2. Sông Sài Gòn ....................................................................................................... 49 4.1.2.1 Các nguồn ô nhiễm và hệ thống quản lý chất thải hiện hữu tại lưu vực sông Sài Gòn ................................................................................................................................ 49 4.1.2.2 Chất lượng nước sông Sài Gòn.......................................................................... 52 4.1.3 Suối Bến Tượng .................................................................................................... 57 4.1.3.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực suối Bến Tượng ................................ 57 4.1.3.2 Chất lượng nước suối Bến Tượng ..................................................................... 57 4.1.4 Rạch Chùm Chủm (suối Tre) ............................................................................... 62 4.1.4.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực rạch Chùm Chủm ............................. 62 4.1.4.2 Chất lượng nước rạch Chùm Chủm ................................................................... 63 4.1.5 Suối Cầu Định ...................................................................................................... 68 4.1.5.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực suối Cầu Định .................................. 68 4.1.5.2 Chất lượng nước suối Cầu Định ........................................................................ 68 4.1.6 Chất lượng nước của các suối, rạch khác ............................................................. 73 4.2 Hiện trạng môi trường nước dưới đất ...................................................................... 78

4.3 Hiện trạng môi trường không khí ............................................................................ 82 4.3.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn......................................... 82 4.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn .................................... 84 4.4 Hiện trạng môi trường đất ....................................................................................... 87 4.4.1. Các nguồn ô nhiễm đất ........................................................................................ 87 4.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường đất .................................................................. 87 4.5 Hiện trạng xử lý nước thải ....................................................................................... 89 4.5.1. Hiện trạng quản lý và xử lý nước thải sinh hoạt ................................................. 89 4.5.2 Quản lý, xử lý nước thải công nghiệp .................................................................. 90 4.6 Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn ................................................................ 96 4.6.1 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt, y tế ........................................... 96 4.6.2 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn công nghiệp, nguy hại ............................. 98 CHƯƠNG 5 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ................... 99

5.1 Kết quả đạt được ...................................................................................................... 99 5.1.1 Kết quả thực hiện các mục tiêu môi trường của Công văn số 704/UBND-KT ngày 03 tháng 4 năm 2015 của Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát về việc Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015 ....................................................................................................................................... 99 5.1.2 Kiện toàn hệ thống quản lý môi trường các cấp ................................................. 100 5.1.4 Các hoạt động môi trường .................................................................................. 100 5.2 Sự thuận lợi, tồn tại và hạn chế ............................................................................. 103

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

3

CHƯƠNG 6: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT

TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI THỊ XÃ BẾN CÁT ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN

NĂM 2025 ................................................................................................................... 106

6.1. Dự báo tác động môi trường do các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội thị xã Bến Cát ........................................................................................................................ 106 6.1.1. Dự báo tác động do hoạt động sinh hoạt ........................................................... 106 6.1.2. Dự báo tác động do hoạt động công nghiệp ...................................................... 109 6.1.3 Dự báo tác động do hoạt động nông nghiệp ....................................................... 116 6.1.4 Dự báo tác động nước thải do hoạt động y tế ..................................................... 120 6.1.5. Tác động môi trường do Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương và nước thải công nghiệp đến sông Sài Gòn, Thị Tính. ............................................................ 120 6.2. Dự báo đánh giá tác động môi trường tích hợp do các khu vực lân cận ảnh hưởng đến ............................................................................................................................... 124 6.3. Những thách thức môi trường thị xã Bến Cát trong 5 năm tới............................. 125 6.4. Đánh giá chung ..................................................................................................... 128 CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI

ĐOẠN 2016-2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 ...................................................... 130

7.1.Mục tiêu ................................................................................................................. 130 7.1.1. Mục tổng quát .................................................................................................... 130 7.1.2. Một số chỉ tiêu phấn đấu chủ yếu ...................................................................... 130 7.2. Nội dung Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025 ...................................................................................................... 130 7.3. Đề xuất các chương trình, nhiệm vụ bảo vệ môi trường ưu tiên giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn thị xã Bến Cát ................................................................................. 135 CHƯƠNG 8: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CẦN THIẾT CHO VIỆC THỰC

HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN 2016-

2020 ............................................................................................................................. 140

8.1 Các giải pháp tăng cường năng lực quản lý .......................................................... 140 8.2. Tăng cường hiệu quả của việc phối hợp giải quyết đồng bộ các vấn đề môi trường mang tính vùng (liên huyện, toàn tỉnh) ....................................................................... 140 8.3 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường ....... 140 8.4 Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên ......................... 141 8.5. Ứng phó biến đổi khí hậu ..................................................................................... 141 8.6. Các giải pháp và công cụ hỗ trợ khác ................................................................... 142 8.6.1. Giải pháp hỗ trợ về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ BVMT ............................ 142 8.6.2. Các giải pháp hỗ trợ đa dạng hóa nguồn vốn cho nhiệm vụ BVMT ................. 142 8.7. Tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường ................................................... 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 146

KẾT LUẬN ................................................................................................................. 146 KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 146

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

4

DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các vị trí đề xuất lấy mẫu nước mặt ................................................................ 14 Bảng 2. Các vị trí đề xuất đo đạc lấy mẫu để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tầng Pliocen và Pleistocen .......................................................... 15 Bảng 3. Kết quả tham khảo nước thải ........................................................................... 15 Bảng 4. Các vị trí đề xuất đo đạc lấy mẫu để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí ........................................................................................................... 16 Bảng 5. Các thông số quan trắc chất lượng không khí .................................................. 16 Bảng 6. Vị trí các điểm quan trắc đất ............................................................................ 16 Bảng 1. 1: Diện tích và các đơn vị hành chính trên địa bàn thị xã Bến Cát .................. 17 Bảng 2. 1: Dân số thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015 ............................................... 24 Bảng 2. 2: Giá trị công nghiệp giai đoạn 2011-2015 ................................................... 25 Bảng 2. 3: Thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp thị xã Bến Cát ................. 26 Bảng 2. 4: Giá trị thương mại-dịch vụ giai đoạn 2011-2015 ........................................ 27 Bảng 2. 5: Giá trị nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 .................................................... 28 Bảng 2. 6: Các vị trí ngập trên địa bàn thị xã Bến Cát .................................................. 31 Bảng 3. 1. Diện tích các nhóm đất trên địa bàn thị xã Bến Cát..................................... 34 Bảng 3. 2. Cơ cấu sử dụng đất của Thị xã Bến Cát năm 2015 ...................................... 35 Bảng 3. 3. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của thị xã Bến Cát năm 2015 .................. 35 Bảng 3. 4. Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của thị xã Bến Cát năm 2015 ............ 36 Bảng 3. 5. Kênh, rạch nhánh chính của sông Sài Gòn ................................................. 37 Bảng 4. 1. Hiện trạng các KCN trên lưu vực sông Thị Tính ......................................... 41 Bảng 4. 2. Tải lượng nước thải từ các KCN trên lưu vực sông Thị Tính...................... 42 Bảng 4. 3. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nhà máy phân tán trong lưu vực sông Thị Tính ................................................................................................... 43 Bảng 4. 4. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt trong lưu vực sông Thị Tính ................................................................................................................................ 43 Bảng 4. 5. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải y tế trong lưu vực sông Thị Tính ....................................................................................................................................... 43 Bảng 4. 6. Các nguồn gây ô nhiễm nước thải vào sông Thị Tính trên địa bàn thị xã Bến Cát .................................................................................................................................. 44 Bảng 4. 7. Vị trí lấy mẫu nước mặt sông Thị Tính trên địa bàn thị xã Bến Cát ........... 44 Bảng 4. 8. Hiện trạng các KCN trên lưu vực sông Sài Gòn .......................................... 50 Bảng 4. 9. Tải lượng nước thải từ các KCN trên lưu vực sông Sài Gòn ....................... 50 Bảng 4. 10. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nhà máy phân tán trong lưu vực sông Sài Gòn .................................................................................................... 51 Bảng 4. 11. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt trong lưu vực sông Sài Gòn ................................................................................................................................ 51 Bảng 4. 12. lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải y tế trong lưu vực sông Sài Gòn .... 51 Bảng 4. 13. Các nguồn gây ô nhiễm nước thải vào sông Sài Gòn trên địa bàn thị xã Bến Cát .......................................................................................................................... 51 Bảng 4. 14. Vị trí lấy mẫu nước mặt sông Sài Gòn trên địa bàn thị xã Bến Cát ........... 52 Bảng 4. 15. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào suối Bến Tượng ..................................... 57 Bảng 4. 16. Vị trí lấy mẫu nước mặt suối Bến Tượng trên địa bàn thị xã Bến Cát ..... 58 Bảng 4. 17. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào rạch Chùm Chủm .................................. 62

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

5

Bảng 4. 18. Vị trí lấy mẫu nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) trên địa bàn thị xã Bến Cát ..................................................................................................................... 63 Bảng 4. 19. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào suối Cầu Định ....................................... 68 Bảng 4. 20. Vị trí lấy mẫu nước mặt suối Cầu Định trên địa bàn thị xã Bến Cát ........ 68 Bảng 4. 21. Vị trí lấy mẫu nước mặt của một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát .................................................................................................................................. 73 Bảng 4. 22. Các vị trí quan trắc nước dưới đất trên địa bàn thị xã Bến Cát .................. 78 Bảng 4. 23. Thải lượng ô nhiễm không khí từ các hoạt động công nghiệp .................. 83 Bảng 4. 24. Thải lượng ô nhiễm không khí từ các hoạt động sinh hoạt dân cư ............ 83 Bảng 4. 25. Các vị trí quan trắc không khí và tiếng ồn trên địa bàn thị xã Bến Cát ..... 84 Bảng 4. 26. Các vị trí quan trắc đất trên địa bàn thị xã Bến Cát ................................... 88 Bảng 4. 27. Kết quả phân tích mẫu đất công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát ......... 89 Bảng 4. 28. Khu vực thu gom rác thải của các đơn vị .................................................. 96 Bảng 4. 29. Khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế ...................................................... 97 Bảng 5. 1 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu về môi trường đã đạt được ............................... 99 Bảng 5. 2 Số lượng cán bộ làm công tác quản lý môi trường thị xã .......................... 100 Bảng 5. 3 Số lượng các đơn vị được cấp giấy phép về môi trường ........................... 101 Bảng 6. 1. Dự báo lưu lượng và tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 .................................. 106 Bảng 6. 2. Dự báo thải lượng ô nhiễm không khí từ các hoạt động sinh hoạt dân cư đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ............................................................................. 107 Bảng 6. 3. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ............................................................................................................................. 108 Bảng 6. 4. Dự báo tỷ lệ lấp đầy của các KCN /CCN trên địa bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ............................................................................................... 109 Bảng 6. 5. Dự báo lưu lượng nước thải từ các KCN/CCN trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ....................................................................... 110 Bảng 6. 6. Dự báo lưu lượng nước thải từ các doanh nghiệp trong KCN xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ............................................................................................................................. 111 Bảng 6. 7. Dự báo lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ..................................................... 112 Bảng 6. 8. Nồng độ trung bình và tải lượng nước thải công nghiệp .......................... 112 Bảng 6. 9. Dự báo lưu lượng và tải lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ........................... 113 Bảng 6. 10. Dự báo tải lượng khí thải công nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ............................................................................................................................. 114 Bảng 6. 11. Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ..................................................................................... 114 Bảng 6. 12. Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ...................................................................................................... 115 Bảng 6. 13. Dự báo lưu lượng nước thải của vật nuôi trên địa bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ............................................................................................... 117 Bảng 6. 14. Dự báo tổng tải lượng BOD5 và COD trong nước thải chăn nuôi trên địa bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ...................................................... 117 Bảng 6. 15. Dự báo tổng thải lượng Nitơ và Photpho trong nước thải chăn nuôi trên địa bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ...................................................... 118

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

6

Bảng 6. 16. Dự báo lượng phân bón cho nông nghiệp đến đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ..................................................................................................................... 118 Bảng 6. 17. Dự báo lượng thuốc trừ sâu cho nông nghiệp đến đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025............................................................................................................... 119 Bảng 6. 18. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải y tế đến năm 2020 .................... 120 Bảng 6. 19. Dự báo tải lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp vào lưu vực sông Sài Gòn. ........................................................................................... 123 Bảng 6. 20. Dự báo tải lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp vào lưu vực sông Thị Tính .......................................................................................... 123 Bảng 6. 21. Dự báo lưu lượng và thải lượng chất ô nhiễm nước thải trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ......................................................... 128 Bảng 6. 22. Dự báo tổng thải lượng các chất ô nhiễm không khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 trên địa bàn thị xã Bến Cát .......................................................... 129 Bảng 7. 1. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ưu tiên ........................................................ 136

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1. Bản đồ hành chính thị xã Bến Cát ................................................................ 18 Hình 1. 2. Mạng lưới sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát ......................................... 20 Hình 2. 1:Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015 .................. 23 Hình 2. 2:Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015 ..................................... 24 Hình 2. 3:Tỷ lệ đóng góp của các ngành theo giá trị sản xuất giai đoạn 2011-2015 .... 24 Hình 2. 4: Tỷ lệ thành phần dân cư giai đoạn 2014-2015 ............................................. 25 Hình 2. 5:Tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2011-2015 .................................... 25 Hình 2. 6:Tỷ lệ tăng trưởng thương mại-dịch vụ giai đoạn 2011-2015 ........................ 27 Hình 2. 7:Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 ....................................... 28 Hình 2. 8:Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp .............................................................. 28 Hình 4. 1. Biểu diễn độ pH trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ........ 45 Hình 4. 2. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ............................................................................................................. 46 Hình 4. 3. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ............................................................................................................................... 46 Hình 4. 4. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ............................................................................................................................... 47 Hình 4. 5. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ............................................................................................................................... 47 Hình 4. 6. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ............................................................................................................................... 48 Hình 4. 7. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ............................................................................................................................... 48 Hình 4. 8. Biểu diễn độ pH trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016 ........ 53 Hình 4. 9. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016 ............................................................................................................. 53 Hình 4. 10. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016 ............................................................................................................................... 54 Hình 4. 11. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2015-2016 ............................................................................................................................... 54 Hình 4. 12. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2016-2016 ............................................................................................................................... 55 Hình 4. 13. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016 ............................................................................................................................... 55 Hình 4. 14. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016 ............................................................................................................................... 56 Hình 4. 15. Biểu diễn độ pH trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016 ... 58 Hình 4. 16. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016 ...................................................................................................... 59 Hình 4. 17. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016 ............................................................................................................................... 59 Hình 4. 18. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2015-2016 ...................................................................................................................... 60

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

8

Hình 4. 19. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016 ...................................................................................................................... 60 Hình 4. 20. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016 ...................................................................................................................... 61 Hình 4. 21. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016 ...................................................................................................................... 61 Hình 4. 22. Biểu diễn độ pH trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016 ............................................................................................................. 64 Hình 4. 23. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016............................................................................... 64 Hình 4. 24. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016 ...................................................................................................... 65 Hình 4. 25. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2015-2016 .............................................................................................. 65 Hình 4. 26. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016 .............................................................................................. 66 Hình 4. 27. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016 .............................................................................................. 66 Hình 4. 28. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016 .............................................................................................. 67 Hình 4. 29. Biểu diễn độ pH trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 ...... 69 Hình 4. 30. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 ...................................................................................................... 69 Hình 4. 31. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 ............................................................................................................................... 70 Hình 4. 32. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 ...................................................................................................................... 70 Hình 4. 33. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 ............................................................................................................................... 71 Hình 4. 34. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 ............................................................................................................................... 71 Hình 4. 35. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 ...................................................................................................................... 72 Hình 4. 36. Biểu diễn độ pH trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 ........................................................................................ 74 Hình 4. 37. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 ................................................ 74 Hình 4. 38. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 ....................................................................... 75 Hình 4. 39. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2015-2016 ................................................................. 75 Hình 4. 40. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 ....................................................................... 76 Hình 4. 41. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 ....................................................................... 76 Hình 4. 42. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 ....................................................................... 77

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

9

Hình 4. 43. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pliocen của thị xã Bến Cát .... 79 Hình 4. 44. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pliocen của Công ty An Hưng Tường, Giấy Đồng Tiến và xí nghiệp xử lý chất thải năm 2016 ................................... 79 Hình 4. 45. Biểu diễn nồng độ một số chỉ tiêu hóa lý trong nước dưới đất tầng Pliocen của thị xã Bến Cát .......................................................................................................... 80 Hình 4. 46. Biểu diễn nồng độ Fe trong nước dưới đất tầng Pliocen của Công ty An Hưng Tường, Giấy Đồng Tiến và xí nghiệp xử lý chất thải năm 2016 ......................... 80 Hình 4. 47. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pleistocen của thị xã Bến Cát 81 Hình 4. 48. Biểu diễn nồng độ một số chỉ tiêu hóa lý trong nước dưới đất tầng pleistocen của thị xã Bến Cát ........................................................................................ 81 Hình 4. 49. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất của thị xã Bến Cát ......................... 82 Hình 4. 50. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ bụi trong môi trường không khí ............. 85 Hình 4. 51. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ các khí thải trong môi trường không khí 85 Hình 4. 52. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ Bụi và các khí thải trong chương trình quan trắc tỉnh qua các năm ............................................................................................ 86 Hình 4. 53. Biểu diễn sự biến thiên độ ồn trong không khí của thị xã Bến Cát ............ 86 Hình 4. 54. Biểu diễn sự biến thiên độ ồn trong không khí của thị xã Bến Cát qua các năm ................................................................................................................................ 87 Hình 4. 55. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ các kim loại trong đất của thị xã Bến Cát ....................................................................................................................................... 88 Hình 4. 56. Chất lượng nước thải của một số KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2015 nghiệp ................................................................................................................... 91 Hình 4. 57. Chất lượng nước thải của một số KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2016 ............................................................................................................................... 91 Hình 4. 58. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2014 .................................................................................................... 92 Hình 4. 59. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2015 .................................................................................................... 92 Hình 4. 60. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2016 .................................................................................................... 93 Hình 4. 61. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2014 .................................................................................................... 94 Hình 4. 62. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2015 .................................................................................................... 94 Hình 4. 63. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2016 .................................................................................................... 95 Hình 4. 64. Thùng rác thu gom rác đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú .............. 96 Hình 4. 65. Thùng rác thu gom rác đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ............ 97 Hình 6. 1. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải sinh hoạt giai đoạn 2015-2025 ..... 107 Hình 6. 2. Biểu đồ biểu diễn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2015-2025 .... 108 Hình 6. 3. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải từ các KCN/CNN giai đoạn 2015-2025 .................................................................................................................... 111 Hình 6. 4. Biểu đồ biểu diễn khối lượngchất thải rắn công nghiệp không nguy hại giai đoạn 2015-2025 ........................................................................................................... 115 Hình 6. 5. Biểu đồ biểu diễn khối lượngchất thải rắn công nghiệp nguy hại giai đoạn 2015-2025 .................................................................................................................... 116 Hình 6. 6. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải chăn nuôi giai đoạn 2015-2025 .... 117

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

10

Hình 6. 7. Biểu đồ biểu diễn khối lượng phân bón cho nông nghiệp giai đoạn 2015-2025 .................................................................................................................... 119 Hình 6. 8. Biểu đồ biểu diễn thuốc trừ sâu cho nông nghiệp giai đoạn 2015-2025 .... 120

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

11

MỞ ĐẦU

0.1. Thông tin chung

- Tên nhiệm vụ: Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/2016 đến tháng 11/2016

- Đơn vị chủ quản : Uỷ ban nhân dân thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

- Đơn vị chủ trì thực hiện: Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

0.2. Sự cần thiết của việc thực hiện nhiệm vụ

Thực hiện theo quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 143, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 và phần VI, Quyết định số 3450/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát xây dựng Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025” nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường thị xã, cảnh báo những vấn đề môi trường cấp bách, xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025 trên địa bàn thị xã Bến Cát.

Thị xã Bến Cát thuộc vùng đô thị Nam Bình Dương, nằm trong quy hoạch phát triển đô thị, công nghiệp của Tỉnh. Thị xã nằm ở trung tâm tỉnh Bình Dương, phía bắc giáp với huyện Bàu Bàng và huyện Dầu Tiếng, phía tây là sông Sài Gòn, phía đông là huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên, phía nam là thành phố Thủ Dầu Một. Về tổ chức hành chính, thị xã Bến Cát gồm 8 xã, phường, trong đó phường Mỹ Phước là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của thị xã. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, năm 2015 đạt 19,9%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với các tỷ trọng tương ứng là 83,92% - 15,43% - 0,65%. Tổng sản phẩm bình quân đầu người ước tính đến cuối năm 2015 đạt 62,9 triệu đồng.

Song song với việc phát triển kinh tế - xã hội, Bến Cát đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường và khai thác, sử dụng tài nguyên quá mức, đặc biệt là tài nguyên nước. Trong đó vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt của các lưu vực sông, suối, kênh rạch trên địa bàn thị xã là ô nhiễm dinh dưỡng và ô nhiễm hữu cơ; Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn thị xã còn khá tốt, đều thấp hơn so với quy chuẩn cho phép hoặc nằm dưới ngưỡng phát hiện; Chất lượng môi trường không khí xung quanh đều đạt quy chuẩn cho phép; Vấn đề ô nhiễm không khí trên địa bàn thị xã hiện nay chủ yếu là ô nhiễm bụi và tiếng ồn trong đó ảnh hưởng nhiều nhất là tại các khu vực nút giao thông và khu vực công nghiệp; Chất lượng môi trường đất tại các vị trí quan trắc không biến động, nồng độ các kim loại nặng đạt tiêu chuẩn, nồng độ thuốc bảo vệ thực vật đều không phát hiện; Nồng độ kim loại nặng trầm tích đáy trên các sông rạch còn khá thấp, hầu hết các chi tiêu kim loại nặng đều dao động ở mức thấp hơn so với các tiêu chuẩn và quy chuẩn so sánh.

Từ những nội dung trên, nhằm đánh giá một cách toàn diện và sâu sắc về các vấn đề môi trường công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, thiên tai và các sự cố môi trường phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục và giải quyết tốt các vấn đề

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

12

môi trường nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, đó chính là lý do kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025 được thực hiện.

0.3. Cơ sở pháp lý

Việc xây dựng Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025 dựa trên các văn bản pháp lý sau đây:

- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;

- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11 tháng 06 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025;

- Quyết định số 554/QĐ-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Kế hoạch tổng thể ứng cứu sự cố môi trường giai đoạn 2011-2020;

- Quyết định số 1885/QĐ-UBND ngày 13 tháng 07 năm 2012 của UBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10.000 Đô thị Nam Bến Cát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 3450/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc ban hành Kế hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 – 2020;

- Các mục tiêu cụ thể thời kỳ 2016 - 2020 của Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XI Đảng bộ thị xã Bến Cát, các định hướng quy hoạch về sử dụng đất, quy hoạch phát triển đô thị thị xã Bến Cát.

0.4. Mục tiêu của nhiệm vụ

- Nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường trên phạm vi toàn thị xã, giai đoạn 2011-2016;

- Cảnh báo những vấn đề môi trường cấp bách; nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác động của chúng tới sức khỏe con người, kinh tế - xã hội và môi trường tự nhiên của thị xã; đánh giá hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi trường của thị xã giai đoạn 2011-2016, từ đó đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của thị xã;

- Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

13

0.5. Phương pháp thực hiện

1. Thu thập, kế thừa các thông tin có liên quan đến thị xã Bến Cát.

2. Nghiên cứu các tài liệu về các chính sách, các quy định và các chương trình hành động ưu tiên BVMT tỉnh Bình Dương và Quốc gia để áp dụng cho thị xã Bến Cát.

3. Phương pháp điều tra khảo sát thu thập xử lý dữ liệu phục vụ quy hoạch môi trường.

4. Phương pháp dự báo.

5. Phương pháp chuyên gia phân tích và thảo luận.

6. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế Thế giới (WHO) thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động KT-XH.

7. Phương pháp quản lý môi trường trên diện rộng (AEQM - Areawide Environment Quality Management).

8. Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí.

0.6. Nội dung thực hiện

0.6.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

- Tài nguyên đất, hiện trạng và sử dụng đất

- Tài nguyên nước

- Báo cáo tình hình phát triển dân số, kinh tế, xã hội

- Báo cáo về các hoạt động sản xuất công - nông – dịch vụ

0.6.2. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường

- Khảo sát thực địa, thu thập dữ liệu về môi trường công nghiệp tại các KCN, CCN, khu dân cư, khu nhà ở xã hội, các cơ sở sản xuất có quy mô lớn (Công ty Giấy Vinakaft, Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương, …) trên địa bàn thị xã; Khảo sát thực địa, thu thập dữ liệu về môi trường nông nghiệp, nông thôn; Khảo sát thực địa, thu thập dữ liệu về môi trường đô thị; Khảo sát thực địa, thu thập dữ liệu về môi trường các khu khai thác khoáng sản.

- Vấn đề chất thải rắn, chất thải nguy hại công nghiệp, y tế.

- Thực hiện lấy mẫu các thành phần môi trường

Chất lượng nước mặt

Tại các điểm quan trắc là sông được thực hiện 01 lần vào mùa khô, 01 lần vào mùa mưa năm 2016, mỗi lần lấy mẫu ở 2 triều vào lúc đỉnh triều và chân triều. Tại các điểm quan trắc là suối được thực hiện 01 lần vào mùa khô, 01 lần vào mùa mưa năm 2016. Thông số quan trắc cho tất cả các điểm quan trắc: nhiệt độ, pH, DO, SS, BOD5, COD, dầu mỡ, PO4

-3, NO3-, NH4

+, Coliform, Cd, Fe. Các chỉ tiêu nước mặt được so sánh với giá trị giới hạn trong Quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước mặt.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

14

Bảng 1. Các vị trí đề xuất lấy mẫu nước mặt Stt Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Ghi chú

1 SG1 Sông Sài Gòn trên địa bàn xã Phú An (bến đò Cá Lăng)

Đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn trên địa bàn thị xã Bến Cát

2 TT1 Sông Thị Tính trên địa bàn xã An Điền

Đánh giá chất lượng nước sông Thị Tính trước khi chảy vào thị xã Bến Cát

3 TT2 Sông Thị Tính tại Cầu Đò 4 TNBTU Thượng nguồn Suối Bến Tượng

Đánh giá diễn biến chất lượng các kênh, rạch chính trên địa bàn thị xã

5 TNBL Thượng nguồn suối Bà Lăng trên địa phận thị xã Bến Cát

6 HNBL Hạ nguồn suối Bà Lăng trên địa phận thị xã Bến Cát

7 SOL Suối Ông Lốc

8 ST Rạch Chùm Chủm (cầu Suối Tre) sau khi tiếp nhận nước thải KCN Mỹ Phước II

9 HNCC Hạ nguồn suối Cầu Củi 10 TNCĐ Thượng nguồn suối Cầu Định

11 HNCĐ Hạ nguồn suối Cầu Định giáp sông Thị Tính

12 RBT Rạch Bến Trắc

13 TNVH2 Hạ lưu hệ thống thoát nước KCN Việt Hương 2 tại sông Sài Gòn

Chất lượng nước ngầm

Tất cả các điểm quan trắc chất lượng nước dưới đất lấy mẫu 02 thời điểm: 01 lần vào mùa mưa và 01 lần vào mùa khô. Thông số quan trắc cho tất cả các điểm quan trắc (các điểm lấy mẫu): pH, độ cứng, SS, NH4

+, NO3-, NO2, F-, Fe, As, Coliform, Cl-,

SO42-. Các chỉ tiêu nước dưới đất được so sánh với giá trị giới hạn trong Quy chuẩn

QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước dưới đất.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

15

Bảng 2. Các vị trí đề xuất đo đạc lấy mẫu để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tầng Pliocen và Pleistocen

Vấn đề nước thải

Sử dụng kết quả thanh kiểm tra của Phòng Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ban quản lý các Khu công nghiệp, kết quả quan trắc tự động đã kết nối về Sở Tài nguyên và Môi trường.

Bảng 3. Kết quả tham khảo nước thải

Stt Kết quả tham khảo Thời gian Chỉ tiêu lấy mẫu

1 Kết quả thanh kiểm tra 2014-2016

Tùy theo tính chất ngành nghề sản xuất

2 Kết quả quan trắc tự động pH, COD, TSS, lưu lượng

3

Kết quả đề án đo đạc lưu lượng, chất lượng nước thải các doanh nghiệp để phục vụ công tác thẩm định thu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp

2015

Tùy theo tính chất ngành nghề sản xuất

Chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn

Tất cả các điểm quan trắc chất lượng không khí được thực hiện 02 thời điểm: 01 lần vào mùa mưa và 01 lần vào mùa khô năm 2016.

Stt Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Ghi chú

Tầng Pliocen

1 NN1 Công ty TNHH Thiên Phú Thịnh (n2

1) KCN Việt Hương 2, xã An Tây, Bến cát

2 NN2 Công ty TNH Frama Group VN (dưới) ấp An Mỹ, xã An Điền, Bến Cát

3 NN3 Công ty TNHH Thép Thanh Nguyên, p.Thới Hòa, Bến Cát

4 NN4 UBND phường Hòa Lợi

Tầng Pleistocen

1 NN5 Công ty TNHH MTV Cao su Bến Cát (qp1), Rạch Bắp, xã An Tây, Bến Cát

2 NN6 Công ty CP kỹ nghệ Gỗ Việt (dưới), xã An Điền, Bến Cát

3 NN7 Công ty TNHH J&B VN (dưới), p.Thới Hoà, Bến Cát

4 NN8 Công ty TNHH Liên Thanh (dưới), đường ĐT741, p.Hoà Lợi, Bến Cát

5 NN9 Quán Cơm Đồng Quê, khu phố 2, p.Mỹ Phước

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

16

Bảng 4. Các vị trí đề xuất đo đạc lấy mẫu để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí

Stt Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Ghi chú

1 KK1 Khu vực chợ Bến Cát Quan trắc tác động do hoạt động đô thị

2 KK2 Trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An

Môi trường nền

3 KK3 Ngã tư giao lộ của KCN Mỹ Phước 2

Quan trắc tác động do hoạt động giao thông

4 KK4 Ngã 3 giao lộ đường ĐT.741 và đường ĐH 604 (Ngã ba ông Kiệm)

5 KK5 Công viên Nghĩa trang Chánh Phú Hoà

Quan trắc tác động do hoạt động chôn cất

Bảng 5. Các thông số quan trắc chất lượng không khí

Stt Loại điểm quan trắc Thông số quan trắc

1 Quan trắc tác động do hoạt động đô thị

Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi, CO, NOx, SO2

2 Quan trắc tác động do hoạt động giao thông

Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi, CO, NOx, SO2, Pb

3 Quan trắc tác động do hoạt động chôn cất

Nhiệt độ, độ ẩm, bụi, CO, NOx, NH3, H2S, SO2 , độ ồn

Các chỉ tiêu được so sánh với Quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT.

Môi trường đất

Tất cả các điểm quan trắc chất lượng đất được thực hiện 01 thời điểm trong năm 2016. Thông số quan trắc cho tất cả các điểm quan trắc đất: pH-KCl, pH-H2O, tỷ trọng, độ ẩm, kim loại nặng: As, Pb, Cd, Cu, Zn. Các chỉ tiêu đất được so sánh với giá trị giới hạn trong Quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về giới hạn của kim loại nặng trong đất. Bảng 6. Vị trí các điểm quan trắc đất

Stt Kí hiệu Vị trí quan trắc Ghi chú

1 Đ1 Trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An Môi trường nền

2 Đ2 Đất vườn Hộ dân Bùi Văn Đi , ấp An Sơn, xã An Điền

Đất nông nghiệp

3 Đ3 Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương, p. Chánh Phú Hòa, Bến Cát

Đất xử lý chất thải

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

17

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ THỊ XÃ BẾN CÁT

1.1. Vị trí địa lý

Thị xã nằm về phía Nam tỉnh Bình Dương, với tổng diện tích tự nhiên 23.442,24 ha, là thị xã có diện tích tự nhiên lớn thứ 4 của tỉnh (chiếm 8,70%), đồng thời là thị xã nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh Bình Dương. Địa giới hành chính của thị xã như sau:

- Phía Đông giáp huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên. - Phía Tây giáp sông Sài Gòn. - Phía Nam giáp Thành phố Thủ Dầu Một. - Phía Bắc giáp huyện Bàu Bàng và huyện Dầu Tiếng. Toàn thị xã có 08 đơn vị hành chính (trong đó 05 đơn vị cấp phường và 03 đơn vị

cấp xã), cụ thể như sau gồm: Bảng 1. 1: Diện tích và các đơn vị hành chính trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Tên đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (ha) Tỷ lệ %

1 Phường Mỹ Phước 2.149,06 9,175

2 Phường Chánh Phú Hòa 4.633,42 19,765

3 Phường Thới Hòa 3.793,01 16,180

4 Phường Hòa Lợi 1.690,37 7,211

5 Phường Tân Định 1.662,10 7,090

6 Xã An Điền 3.129,39 13,349

7 Xã An Tây 4.405,07 18,791

8 Xã Phú An 1.978,04 8,438

Tổng 23.442,24 100

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

18

Hình 1. 1. Bản đồ hành chính thị xã Bến Cát

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

19

1.2. Đặc điểm địa hình

Thị xã Bến Cát có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, nền địa hình chuyển tiếp từ vùng cao phía Đông - Bắc xuống Tây - Nam. Vùng đồng bằng hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn có cao độ phổ biến từ 5 - 15 m so với mực nước biển. Cao độ địa hình từ 2m tới 32 - 34m tại các khu vực phường Chánh Phú Hòa, phường Thới Hòa, Hòa Lợi, xã An Điền, xã An Tây,... Như vậy, phần lớn diện tích của thị xã Bến Cát có địa hình cao trên 2m, tạo nhiều thuận lợi trong đầu tư phát triển các khu công nghiệp và đô thị, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn biến ngày càng phức tạp.

1.3. Nguồn nước, sông suối và thủy văn

Thị xã Bến Cát có mạng lưới sông suối, ao, hồ khá phong phú. Hệ thống sông suối được cung cấp nước bởi 2 con sông chính là sông Sài Gòn và sông Thị Tính.

Sông Sài Gòn bắt nguồn từ khu vực phía Bắc Bình Phước và Tây Ninh, sông chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương khoảng 101km và chảy qua địa phận thị xã Bến Cát khoảng 24,4 km, rộng từ 70-100m sâu khoảng 7-10m.

Sông Thị Tính là một phụ lưu lớn của sông Sài Gòn, có chiều dài khoảng 40km, diện tích toàn bộ lưu vực sông Thị Tính khoảng 840 km2 với lưu lượng dòng chảy trung bình khoảng 19,3-34,4 m3/s. Sông được bắt nguồn từ vùng Chơn Thành chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua phường Mỹ Phước rồi đổ vào sông Sài Gòn ở Phú An, cách thành phố Thủ Dầu Một khoảng 6 km về phía thượng lưu. Sông có địa hình quanh co, uốn khúc, phía thượng lưu mang đặc tính của lưu vực đồi núi trung du còn phía hạ lưu mang tính chất nửa đồi đồng bằng.

Ngoài con sông nói trên hệ thống thuỷ văn của thị xã còn bao gồm các con suối chính như: suối Bà lăng, suối Cầu Định, suối Tre và một số sông suối nhỏ khác. Trên địa bàn thị xã có 2 công trình thủy lợi là đập Cua Pari và hệ thống đê bao An Tây-Phú An (thuộc Chi cục Thủy lợi quản lý).

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

20

Hình 1. 2. Mạng lưới sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát

1.4. Nguồn nước dưới đất

Thị xã Bến Cát thuộc khu vực có nguồn trữ lượng nước dưới đất giàu và được phân bố chủ yếu ở các phường, xã dọc sông Sài Gòn trên địa bàn xã. Lưu lượng nguồn nước dưới đất vào khoảng 0,1-1,1 lít/s, đặc biệt có vùng lên đến 5-30 lít/s. Với chất lượng nguồn nước dưới đất, trữ lượng và lưu lượng như vậy, điều này rất thuận lợi cho việc khai thác nguồn nước dưới đất phục vụ sinh hoạt cho người dân cũng như sản xuất cho các doanh nghiệp trên địa bàn.

1.5. Đặc điểm khí hậu

Theo số liệu quan trắc khí tượng, khí hậu từ năm 2010-2015 ở Bình Dương cho thấy: Bình Dương nói chung và thị xã Bến Cát nói riêng nằm trong vùng nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu có những đặc trưng chính như sau:

Khu vực có nền nhiệt độ cao đều quanh năm: Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 26,0-27,00C. Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 3,5oC.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

21

Nhìn chung, nguồn nhiệt lượng và thời gian nắng của khu vực khá dồi dào, là điều kiện thuận lợi cho động thái phát triển của thực vật cũng như quá trình phân giải hữu cơ và biến đổi trạng thái vật chất trong đất.

Mưa phân bố theo mùa rõ rệt, lượng mưa khá cao và mùa mưa kéo dài, tính trung bình năm, lượng mưa và số ngày mưa đều khá cao, lên đến 1.900-2.100 mm và 140-160 ngày có mưa. Tuy nhiên, cũng như đặc điểm chung của các tỉnh phía nam, sự phân bố lượng mưa trong năm không đều, có đến 84-90% tổng lượng mưa năm được rơi vào các tháng mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10). Mùa khô, từ đầu tháng 11 đến đầu tháng 4 năm sau, kéo dài 130-150 ngày song mưa rất ít chỉ chiếm khoảng 10-16% tổng lượng mưa năm. Mưa ít, nắng nóng nhiều, bề mặt đất thường khô làm cho các quá trình phân hủy chất hữu cơ và quá trình bốc thoát hơi nước bề mặt càng thêm mãnh liệt.

Lượng bốc hơi hàng năm tương đối lớn, trung bình năm vào khoảng 1.000-1.100 mm. Tuy nhiên tổng lượng bốc hơi trong các tháng mùa khô (tháng 11-4) lớn hơn nhiều so với các tháng mùa mưa. Tổng lượng bốc hơi các tháng mùa khô lên đến 730-800 mm chiếm khoảng 66-67% tổng lượng bốc hơi năm. Trong các tháng mùa mưa (tháng 5-10), trong khi lượng mưa rơi lên đến 1.600-2.400 mm, lượng bốc hơi chỉ khoảng 350-400 mm, làm cho chỉ số ẩm lên đến 4,0-6,0 lần.

Độ ẩm không khí khá cao, trung bình các tháng trong năm là 79-91% và có sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh lệch độ ẩm giữa hai mùa khoảng 9-10%. Độ ẩm không khí trung bình các tháng mùa mưa đạt khoảng 80-91% và trung bình các tháng mùa khô là 70-82%. Tuy nhiên cần chú ý là vào các tháng mùa khô, độ ẩm thấp nhất có thể xuống <30%, có khi vào giữa trưa ẩm độ không khí chỉ còn 16% có thể gây bất lợi cho cây cối, động vật và sức khỏe của con người.

Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới: Thị xã Bến Cát cũng như Bình Dương và Đông Nam Bộ nói chung có hai hướng gió chủ đạo trong năm là gió tây nam thịnh hành trong mùa mưa với tốc độ trung bình là 1,6-1,7 m/s và gió nam, đông nam thịnh hành trong mùa khô với tốc độ trung bình là 1,7-2,0 m/s. Gió mạnh nhất trong ngày chiếm tần suất lớn nhất là từ cấp 3 đến cấp 5, tương đương với tốc độ 3,4-10,7 m/s. Gió mạnh từ cấp 6 trở lên (≥ 10,8 m/s) chiếm tỷ lệ không đáng kể.

1.6. Thảm thực vật

Theo số liệu thống kê năm 2015, hiện trạng thảm thực vật thị xã Bến Cát như sau:

- Về thảm thực vật rừng: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng trên địa bàn toàn thị xã là 1.821 ha, chiếm 7,77% tổng diện tích tự nhiên, trong đó toàn bộ là rừng sản xuất, phân bố tập trung ở xã An Tây.

- Về thảm cây trồng nông nghiệp: Diện tích đất có thảm cây trồng nông nghiệp là 12.457,89 ha, chiếm 53,14% tổng diện tích. Trong đó, thảm cây lâu năm là 10.553,29 ha, chiếm 45,02% diện tích thảm cây trồng nông nghiệp, chúng phân bố trên hầu khắp địa bàn thị xã. Thảm cây trồng hàng năm chỉ khoảng 1.904,6 ha, chiếm 8,12% diện tích thảm cây trồng nông nghiệp. Cây trồng trong vùng hầu hết là cao su (khoảng 6.112,7 ha, chiếm 26,12%), ngoài ra có điều, cây ăn quả các loại.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

22

1.7. Thuận lợi và hạn chế

1.7.1. Những thuận lợi

Tỉnh Bình Dương là một trong 8 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam- là vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước. Thị xã Bến Cát nằm ở khu vực đô thị trung tâm của tỉnh, có các tuyến đường giao thông cấp quốc gia và cấp tỉnh tương đối thuận lợi như: Đại lộ Bình Dương, ĐT 741, ĐT 744, ĐT 748,... đường Vành đai 4, đường Mỹ Phước – Tân Vạn, ...kết nối thị xã Bến Cát với các khu vực lân cận nên thuận lợi trong phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ,... thu hút nhiều dự án đầu tư đặc biệt tại các phường Mỹ Phước, Thới Hòa.

Hệ thống giao thông thủy qua 2 sông Thị Tính và Sài Gòn giúp thông thương hàng hóa theo hướng Bắc Nam, phát triển du lịch sinh thái ven sông, cầu cảng,...

Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Bến Cát nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, có nguồn năng lượng dồi dào, thời tiết khá ôn hòa; địa hình cao thuận lợi trong việc phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị.

1.7.2. Hạn chế và thách thức

Nằm trong khu vực đô thị trung tâm của tỉnh, nơi có tốc độ phát triển cao, sẽ có nhiều lợi thế cho địa phương, song cũng có những thách thức gay gắt và những sức ép mạnh mẽ đến vấn đề bố trí khai thác sử dụng tài nguyên đất. Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa, của việc xây dựng và vận hành các khu, cụm công nghiệp tập trung trong tương lai sẽ làm cho đất sản xuất nông lâm nghiệp bị thu hẹp và có thể sẽ gây ra một số khó khăn trong phát triển sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường đất nói chung. Bên cạnh đó còn gây sức ép đến môi trường đất, nước và không khí.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

23

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN 2011-2015

2.1. Tăng trưởng kinh tế

Trong giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm của thị xã là 18,82%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của tỉnh 1,45 lần. Tổng thu ngân sách đến cuối năm 2015 đạt 68.749,8 tỷ đồng, tăng 1,62 lần so với năm 2011. Thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng, tính đến cuối năm 2015 đạt 62,9 triệu đồng/người/năm, gấp 1,8 lần so với năm 2011.

Cơ cấu kinh tế của thị xã giai đoạn 2011-2015 là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng đến cuối năm 2015 là 83,92% - 15,43% - 0,65%, trong đó ngành công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị xã.

Hình 2. 1:Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015

Nguồn: Báo cáo KTXH an ninh, quốc phòng thị xã Bến Cát năm 2011-2015

Cơ cấu kinh tế thị xã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành công nghiệp, nông nghiệp. Ngành Công nghiệp vẫn chiếm vai trò quan trọng trong ngành kinh tế, tỷ trọng có xu hướng giảm nhưng tiếp tục phát triển về tốc độ và quy mô. Sự phát triển công nghiệp kéo theo là sự phát triển của ngành dịch vụ để phục vụ cho sự phát triển công nghiệp và đô thị. Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã Bến Cát qua các thời kỳ như sau:

- Tỷ trọng ngành công nghiệp giảm từ 86,1% năm 2011 xuống 83,92% năm 2015.

- Tỷ trọng ngành thương mại-dịch vụ tăng nhanh tương ứng từ 7,7% năm 2011 lên 15,43% năm 2015.

- Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm mạnh từ 6,2% năm 2011 xuống 0,65% năm 2015. Do năm 2014, 2015 huyện Bến Cát cũ tách một số xã thành huyện Bàu Bàng. Đây là những xã có tỷ trọng nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế huyện Bến Cát cũ trước đây.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

24

Hình 2. 2:Cơ cấu kinh tế thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015

Nguồn: Báo cáo KTXH an ninh, quốc phòng thị xã Bến Cát năm 2011-2015

Hình 2. 3:Tỷ lệ đóng góp của các ngành theo giá trị sản xuất giai đoạn 2011-2015

Nguồn: Báo cáo KTXH an ninh, quốc phòng thị xã Bến Cát năm 2011-2015

2.2. Dân số và vấn đề di cư.

Thị xã Bến Cát bao gồm 05 phường và 03 xã. Trong giai đoạn 2014 - 2015, tốc độ tăng dân số bình quân là 7%/năm. Tính đến 31/12/2015, dân số thị xã có khoảng 224.346 người, tăng gấp 1,37 lần so với năm 2014, mật độ dân số trung bình hiện nay là 957 người/km2 gấp 1,08 lần so với năm 2014.

Bảng 2. 1: Dân số thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015

Stt Hạng mục ĐVT Diễn biến qua các năm

2014 2015

1 Dân số người 208.006 224.346

2 Giới tính: - Nam người 100.258 105.794

- Nữ người 107.748 118.651

3 Khu vực: - Thành thị người 163.611 177.482

- Nông thôn người 44.395 46.963

4 Mật độ dân số ng./km2 887 957

Nguồn : Niên Giám Thống Kê, năm 2014-2015

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

25

Trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số trên địa bàn thị xã tiếp tục tăng nhanh và chủ yếu là tăng cơ học, hàng năm dân số thị xã tăng chủ yếu là lao động từ ngoài địa phương đến làm việc và sinh sống.

2.3. Phát triển công nghiệp

Khu vực kinh tế công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị xã, chiếm 83,92%. Giá trị sản xuất công nghiệp của thị xã giai đoạn 2011-2015 liên tục tăng. Tỷ lệ tăng trưởng có xu hướng giảm từ năm 2011-2014, đến cuối năm 2015 có xu hướng tăng, với tỷ lệ tăng tương đối cao 15,2%, bình quân hàng năm đạt 16,81%

Bảng 2. 2: Giá trị công nghiệp giai đoạn 2011-2015

Stt Năm Giá trị so sánh

năm 2010 (tỷ đồng)

1 2011 36.626,9 2 2012 43.085 3 2013 49.350 4 2014 50.081,7 5 2015 57.694,1

Nguồn: Hệ thống chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của thị xã Bến Cát, năm 2011- 2015

Hình 2. 5:Tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2011-2015

Nguồn: Hệ thống chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của thị xã Bến Cát, năm 2011- 2015

Nhìn chung, ngành công nghiệp của thị xã trong thời gian qua tiếp tục phát triển, tuy nhiên tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn so với giai đoạn 2005-2010. Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã khá cao dẫn đến nhu cầu lao động trên địa bàn tăng cao trong khi đó lao động của địa phương không đáp ứng được, vì vậy lao

Dân cư phân bố trên toàn thị xã không đồng đều, tập trung chủ yếu tại vùng trung tâm thị xã gồm phường Mỹ Phước, phường Thới Hòa, Hòa Lợi và Tân Định, đây là những nơi phát triển công nghiệp, đô thị trên địa bàn thị xã.

Cơ cấu dân số trên địa bàn thị xã chủ yếu là dân thành thị do công nghiệp và đô thị hóa trên địa bàn có tốc độ phát triển mạnh, tỷ lệ dân nông thôn chiếm rất nhỏ. Năm 2015, dân số thành thị chiếm 79,11%, dân số nông thôn chỉ chiếm 20,89%.

Hình 2. 4: Tỷ lệ thành phần dân cư giai đoạn 2014-2015

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

26

động công nghiệp trên địa bàn thị xã chủ yếu là từ nơi khác đến, tỷ lệ lao động địa phương chiếm tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng số lao động đang làm việc. Cuối năm 2015, lao động địa phương khác chiếm khoảng 90% tổng số lao động làm việc trên địa bàn thị xã Bến Cát.

Tính đến cuối năm 2015, trên địa bàn thị xã đã thu hút 1.339 dự án đầu tư trong nước với tổng số vốn 14.581 tỷ đồng, 446 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư là 65.550.000 USD (trong đó có 382 dự án trong KCN và 64 dự án ngoài KCN).

Đến nay, thị xã đã hình thành 07 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích 3.058 ha. Hiện nay hầu hết các KCN đã đi vào hoạt động với ngành nghề thu hút đa ngành, 4/7 KCN có tỷ lệ lấp đầy trên 50% trong đó các KCN có tỷ lệ lấp đầy cao bao gồm KCN Mỹ Phước, Mỹ Phước 2, Việt Hương 2. Các KCN được phân bố chủ yếu trên hai trục đường chính Quốc lộ 13 và đường tỉnh ĐT 744.

Hầu hết các KCN đi vào hoạt động đều xây dựng hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt. Tổng công suất thiết kế khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải với là 38.500 m3/ngày, lưu lượng nước thải phát sinh từ các KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát khoảng 21.000 m3/ng.đ chiếm khoảng 54,55% công suất thiết kế HTXLNT các KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát.

Hiện nay có 1/7 KCN trên địa bàn thị xã là chưa xây dựng HTXLNT tập trung trong đó: KCN Thới Hòa đã hoàn thành hạ tầng nhưng chưa cho thuê do chủ đầu tư có định hướng tập trung thu hút những dự án công nghệ cao.

Bảng 2. 3: Thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp thị xã Bến Cát

Stt Tên Địa điểm

Diện

tích

(ha)

Năm

hoạt

động

Tỷ lệ

lấp đầy

Hiện trạng

HTXLNT

1 Mỹ Phước P. Mỹ Phước 377 2003 87,19%

Đang vận hành

công suất 8.000

m3/ngày

2 Mỹ Phước 2 P. Mỹ Phước 477 2006 99,49%

Đang vận hành

công suất 8.000

m3/ngày

3 Rạch Bắp Xã An Điền 279 2008 9%

Đang vận hành

công suất 3.000

m3/ngày

4 Thới Hòa P. Thới Hòa 202 - - Đang xây dựng

5 Việt Hương 2 Xã An Tây 250 2007 73,22%

Đang vận hành

công suất 2.000

m3/ngày

6 Mỹ Phước 3 P. Thới Hòa,

P. Mỹ Phước 978 2007 50,82%

Đang vận hành

công suất 16.000

m3/ngày

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

27

7

Singapore

Ascendas-

Protrade

Xã An Tây 495 2015 20%

Đang vận hành

công suất 1.500

m3/ngày

Nguồn: Công văn số 173/TTg-KTN ngày 28/01/2016, Điều chỉnh quy hoạch phát triển

các KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020;

Theo điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020, thì đến năm 2020 thị xã Bến Cát có 09 KCN/CCN, KCN Việt Hương 2 được mở rộng từ 250ha lên 262ha, Rạch Bắp từ 279 ha lên 639ha, thành lập KCN Bình Dương Riverside ISC với diện tích 600 ha, thành lập CCN An Điền 75ha. Như vậy, tính đến năm 2020, tổng diện tích KCN/CCN trên địa bàn thị xã là 4.105ha.

2.4. Phát triển dịch vụ- thương mại

Khu vực kinh tế dịch vụ-thương mại trên địa bàn thị xã chuyển biến khá nhanh, tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2011-2015 cao nhất trong 03 khu vực công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ, đạt 35,08%/năm.

Bảng 2. 4: Giá trị thương mại-dịch vụ giai đoạn 2011-2015

Stt Năm Giá trị so sánh năm

2010 (tỷ đồng)

1 2011 3.270,5

2 2012 4.143,7

3 2013 6.430

4 2014 7.906,3

5 2015 10.610,3

Nguồn: Hệ thống chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của thị xã Bến Cát, năm 2011- 2015

Hình 2. 6: Tỷ lệ tăng trưởng thương mại-dịch vụ giai đoạn 2011-2015

Nguồn: Hệ thống chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của thị xã Bến Cát, năm 2011- 2015

Dịch vụ thương mại: Là ngành hoạt động phát triển nhất trong lĩnh vực dịch vụ của thị xã, chủ yếu là các chợ, siêu thị và mạng lưới cửa hàng, cơ sở kinh doanh hộ gia đình với quy mô nhỏ. Đến cuối năm 2015 có 510 cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh thương mại và dịch vụ. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2015 đạt 10.610,3 tỷ đồng.

Hiện trên địa bàn thị xã Bến Cát có 10 chợ đang hoạt động (4 chợ tạm gồm chợ Tân Định, chợ An Điền, chợ Mỹ Phước 1, chợ Mỹ Phước 2) và 2 siêu thị (siêu thị Mỹ Phước 1, siêu thị Mỹ Phước 2). Hệ thống thương mại dịch vụ hiện hữu đã cơ bản đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trên địa bàn.

Dịch vụ du lịch: Hoạt động du lịch trên địa bàn chưa phát triển mạnh, đặc biệt chưa khai thác được tiềm năng du lịch ven sông Sài Gòn. Hiện tại, dự án du lịch Khu làng tre Phú An, khu di tích địa mạo Tam Giác Sắt đang trong quá trình đầu tư. Trên địa bàn thị xã đã đầu tư xây dựng Hoa viên nghĩa trang tại phường Chánh Phú Hòa với tổng diện tích 190ha, thu hút nhiều lượt khách đến tham quan hàng năm. Năm 2015,

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

28

khách du lịch ước tính đến tham quan trên địa bàn khoảng 109.500 người, tăng bình quân 5,26%/năm.

2.5 Phát triển nông nghiệp

Khu vực kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015 có xu hướng giảm. Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế ngày càng giảm và giảm mạnh từ năm 2013-2014, đến năm 2015 giảm chậm còn 445,4 tỷ đồng. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 giảm bình quân 29,6%/năm, giảm hầu hết các lĩnh vực từ trồng trọt đến chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp giảm mạnh trong thời gian qua do diện tích cao su trên địa bàn giảm đáng kể từ việc chia tách các xã có nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh thành huyện Bàu Bàng.

Bảng 2. 5: Giá trị nông nghiệp giai đoạn 2011-2015

Stt Năm Giá trị so sánh năm

2010 (tỷ đồng)

1 2011 2.641

2 2012 2.753,90

3 2013 2.701,00

4 2014 450

5 2015 445,4 Nguồn: Hệ thống chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của thị xã Bến Cát, năm 2011- 2015

Hình 2. 7: Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015

Nguồn: Hệ thống chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của thị xã Bến Cát, năm 2011- 2015

Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, tăng dần tỷ trọng ngành trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp. Tỷ trọng giữa trồng trọt - chăn nuôi-dịch vụ nông nghiệp năm 2015 là 60% -34,7%-5,3% (năm 2011 tỷ trọng này là 59,5% -36,4%-4,1%).

Ngành trồng trọt có tỷ trọng tăng chậm, chủ yếu chuyên canh cây lâu năm, trong đó cây cao su là chủ lực. Nhờ triển khai các chương trình áp dụng khoa học kỹ thuật và các mô hình, dự án sản xuất trong nông nghiệp được

Hình 2. 8:Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

Nguồn: Báo cáo KTXH an ninh, quốc phòng thị xã Bến Cát, năm 2011-2015

thường xuyên đầu tư, khảo nghiệm, trình diễn nên năng suất và sản lượng các loại cây trồng chủ yếu đều tăng; thu nhập bình quân/ha đất nông nghiệp đạt 68,2 triệu đồng/ha/năm.

Chăn nuôi có tỷ trọng ngày càng giảm, đến nay toàn thị xã có 55 trang trại, phần lớn trang trại chăn nuôi theo hình thức gia công cho các công ty. Trong đó, chăn nuôi heo: 26 trang trại; chăn nuôi gia cầm: 29 trang trại.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

29

Trong xây dựng nông thôn mới đã hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở phát triển đồng bộ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Qua rà soát, đánh giá hiện trạng nông thôn mới theo các tiêu chí của Chính phủ thì hiện nay có 01/03 xã (xã Phú An) đạt 19/19 tiêu chí, xã An Tây và An Điền đã được thẩm tra và đang hoàn thiện các tiêu chí chờ công nhận xã nông thôn mới.

2.6. Quá trình đô thị hóa

Cùng với quá trình công nghiệp hoá thì quá trình đô thị hoá trên địa bàn thị xã Bến Cát trong những năm qua diễn ra với tốc độ nhanh. Tỷ lệ đô thị hóa đạt 79%, từ chỗ có 01 thị trấn và 7 xã thì đến nay đã có 05 phường, 03 xã. Tính đến 31/12/2015, dân số toàn thị xã có khoảng 224.346 người, dân số thành thị là 177.482 người chiếm 79,11% tập trung chủ yếu tại vùng trung tâm thị xã gồm phường Mỹ Phước, phường Thới Hòa, Hòa Lợi và Tân Định.

Toàn thị xã có 45 khu dân cư, đô thị với tổng diện tích sử dụng đất 2.999 ha, Bên cạnh việc phát triển thêm các khu dân cư, nhà ở thương mại và nhà ở xã hội thì việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị như đường giao thông, hệ thống cấp nước và thoát nước, hệ thống cung cấp điện và chiếu sáng, hệ thống thông tin liên lạc,… cũng được chú trọng.

2.7. Hiện trạng cấp, thoát nước

- Hiện trạng cấp nước:

Hiện nay thị xã chỉ có 01 nhà máy cấp nước là Nhà máy cấp nước Mỹ Phước 1 công suất 15.000m3/ngày.đêm, sử dụng nguồn nước dưới đất từ 6 giếng khoan. Nhà máy cấp nước Mỹ Phước 1 hiện đang cấp nước cho KCN Mỹ Phước 1, 2, 3 và các khu dân cư thuộc dự án Công ty Becamex làm chủ đầu tư.

Ngoài ra, nguồn nước cấp cho thị xã còn được bổ sung từ nhà máy nước Tân Hiệp thuộc Khu liên hợp Công nghiệp – đô thị - dịch vụ thông qua đường ống D800 KCN mỹ Phước 3 đấu nối vào mạng lưới cấp nước hiện hữu của thị xã trên đường Quốc lộ 13.

Hiện nay, trừ các dự án thuộc Công ty Becamex và trung tâm thị xã thuộc phường Mỹ Phước, phường Tân Định, Chánh Phú Hòa và Hòa Lợi, và các khu vực thuộc tuyến đường chính của thị xã, còn lại các khu vực khác chưa có hệ thống cấp nước tập trung. Người dân và các cơ sở công nghiệp, dịch vụ sử dụng nguồn nước ngầm tự khoan tại chỗ để sử dụng.

Mạng lưới cấp nước thị xã đã phát triển, tuy nhiên mới chỉ đảm ứng một phần dân cư khu vực phường Mỹ Phước, hộ dân các KDC mới và các cơ sở sản xuất trong các KCN tập trung. Tại các khu vực khác chưa có hệ thống cấp nước tập trung, các cơ sở sản xuất, hộ dân phải tự khai thác nguồn nước ngầm hoặc sử dụng nguồn nước mưa, nước sông làm nguồn nước cấp. Điều đó cho thấy hệ thống cấp nước chưa phát triển kịp đà phát triển của thị xã. Việc đầu tư phát triển mạng lưới chưa đồng bộ với phát triển nguồn cấp nước.

- Hiện trạng thoát nước mưa:

Hệ thống thoát nước mưa thị xã Bến Cát chưa hoàn chỉnh, chỉ tập trung tại khu vực ven các tuyến đường liên tỉnh, KCN, khu sản xuất tập trung và các khu dân cư đã

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

30

hoàn thiện cơ sở hạ tầng như phường Mỹ Phước, Hòa Lợi, Thới Hòa, Chánh Phú Hòa, Tân Định.

Khu vực các xã An Điền, An Tây, Phú An nước mưa tự chảy theo địa hình tự nhiên xuống các suối, rạch trên địa bàn thoát ra sông Thị Tính, sông Sài Gòn, trừ một số tuyến đường chính.

Do hệ thống thoát nước mưa trên địa bàn thị xã chưa hoàn chỉnh do đó một số khu dân cư hiện hữu vẫn xảy ra tình trạng ngập cục bộ, trừ các KCN, khu đô thị quy hoạch mới có hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh ít xảy ra ngập nước khi mưa kéo sài. Hiện nay, trên địa bàn thị xã có 19 tuyến, vị trí ngập. Nguyên nhân do thiếu hệ thống cống thoát nước, kích thước cống nhỏ không đáp ứng được nhu cầu thoát nước.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

31

Bảng 2. 6: Các vị trí ngập trên địa bàn thị xã Bến Cát

TT Tuyến, vị trí ngập Giới hạn

Phạm vi (m) Nguyên nhân Điểm đầu Điểm cuối

Phường Hòa Lợi

1 Trường mẫu giáo Hòa Lợi Ngập cục bộ Nằm tại khu vực trũng thấp không có lối thoát nước

2 Tuyến từ nhà ông Dé đến giáp khu liên hợp Công nghiệp- Dịch vụ Bình Dương

ĐT. 741 ĐT. 741 vào khoảng 400m

400m Đường thấp hơn nền hai bên, không có cống thoát nước

Phường Thới Hòa

3 Trạm xăng dầu Thới An Công ty cửa sổ Mùa Xuân

hướng đi Thủ Dầu Một khoảng 200m

Khoảng 200m

Cửa thu nước quá nhỏ không kịp thu nước, mặt đường lối vào trạm xăng bị hưu hỏng ổ gà, đọng nước gây ô nhiễm

4 Ngã ba giao QL.13 với cổng KCN Mỹ Phước

Cổng KCN Mỹ phước 3

cổng KCN Mỹ phước 4

300m, sâu hơn 0.5m

Cửa thu nước quá nhỏ không kịp thu nước

5 Ql.13 ( hố le - Trường mầm non Thới Hòa)

Hố Le hướng đi Thủ Dầu Một khoảng 200m

Khoảng 200m Cống thoát nước bị bồi lấp

6 Giao lộ Quốc lộ 13 - đường Balăngxi- Hòa Lợi

Đại lộ Bình Dương cách Quốc lộ 13 khoảng 100m

Khoảng 100m Chưa có cống thoát nước

Phường Chánh Phú Hòa

7 ĐT.741, khu vực UBND phường Chánh Phú Hòa

hố Bình Lương giao lộ ĐT.741 -7B Khoảng 1km Chưa có cống thoát nước

8 Khu vực Trung tâm văn hóa phường, chợ Chánh Phú Hòa

TTVH phường chợ Chánh Phú Hòa

Cống rãnh thoát nước bị bồi lấp

Phường Tân Định 9 Đại lộ Bình Dương chợ Hoàng Gia hướng đi Thủ Dầu Khoảng 200m Cửa thu nước quá nhỏ

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

32

Một khoảng 200m không kịp thu nước

10 Đại lộ Bình Dương trường tiểu học Tân Định

hướng đi Thủ Dầu Một khoảng 300m

Khoảng 300m Cửa thu nước quá nhỏ không kịp thu nước

Phường Mỹ Phước 11 Đại lộ Bình Dương Bến Chà Vi Đại lộ Bình Dương Khoảng 200m

12 Đại lộ Bình Dương Siêu thị Titan Mark UBND phường Mỹ Phước

Khoảng 200m Cống rãnh thoát nước bị bồi lấp

13 Đường 2/9 (lộ 7B)

Giao lộ DA1.1 trạm xăng Vật Tư 2 Khoảng 200m Cống ngang, rãnh dọc bị bồi lấp

14 Nhà ông hai Rừng trạm xăng Ánh Sáng

Khoảng 150m Cống ngang, rãnh dọc bị bồi lấp

Xã Phú An

15 ĐT.744 Ngã tư Phú Thứ Ngã tư Thùng Thơ Chưa có cống thoát nước

Xã An Tây

16 Khu vực Ngã ba Rạch Bắp ĐT. 744 Rạch Bắp 1.2 Khoảng 600m Chưa có cống thoát nước

17 Khu vực ngã tư Thùng Thơ ĐT. 744 chợ Thùng Thơ Khoảng 300m Chưa có cống thoát nước

18 Khu vực ngã ba Chú Lường ĐT. 748 ĐT. 748 hướng đi An Điền khoảng 500m

Khoảng 500m Cống rãnh thoát nước bị bồi lấp

19 ĐT.744 UBND xã An Tây UBND xã An Tây đi về hướng xã An Điền 500m

Khoảng 500m Chưa có cống thoát nước

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

33

- Hiện trạng thu gom, xử lý nước thải: Hiện tại các tuyến đường trong Khu dân cư và công nghiệp Mỹ Phước, các KCN

và các khu quy hoạch đã đầu tư hệ thống thu gom nước mưa và nước thải riêng biệt. Nước thải phát sinh tại các khu vực này đều được thu gom theo hệ thống thoát nước thải riêng và đưa về trạm xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước khi thải ra ngoài.

Đối với các khu dân cư hiện hữu không nằm trong khu vực quy hoạch hiện nay vẫn là hệ thống thoát nước chung với nước mưa.

Các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN có hệ thống thu gom nước thải riêng biệt, nước thải được xử lý và cho tự thấm hoặc đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của khu vực. Tuy nhiên, hiện nay một số cơ sở vẫn chưa thực hiện tốt như việc tách nước mưa, nước thải hoặc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

34

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN

3.1. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất

3.1.1. Tài nguyên đất

Theo kết quả nghiên cứu của Đề tài đánh giá tài nguyên đất tại tỉnh Bình Dương (tỷ lệ 1/50.000) do Phân viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp thực hiện, trên địa bàn thị xã Bến Cát có các nhóm đất như sau: Đất xám gley, đất xám trên phù sa cổ, đất phù sa gley, đất nâu vàng phù sa cổ, đất sông suối và mặt nước chuyên dụng.

Bảng 3. 1. Diện tích các nhóm đất trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Chỉ tiêu Diện tích

(ha)

1 Đất xám gley 552,52

2 Đất xám trên phù sa cổ 6.494,99

3 Đất phù sa gley 3.556,01

4 Đất nâu vàng phù sa cổ 12.286,93

5 Đất sông suối và mặt nước chuyên ụng

551,79

Tổng diện tích đất tự nhiên

23.442,24

Hình 3. 1. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của thị xã Bến Cát năm 2015

3.1.2. Tình hình sử dụng đất

Trước đây thị xã Bến Cát (huyện Bến Cát cũ) có tổng diện tích đất tự nhiên là 57.358 ha, sau đó theo Nghị quyết 136/NQ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát cũ được tách thành Thị xã Bến Cát và huyện Bàu Bàng do đó tổng diện tích đất tự nhiên của thị xã Bến Cát giảm xuống còn 23.442,24 ha (chiếm 8,70% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Bình Dương), trong đó đất nông nghiệp là 14.236,49 ha (chiếm 61,11%), đất phi nông nghiệp là 9.115,75ha (chiếm 38,89%) và đất chưa sử dụng chiếm 0,00%. Cơ cấu các loại đất hiện nay trên địa bàn thị xã cụ thể như sau:

PHẦN II: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

35

Bảng 3. 2. Cơ cấu sử dụng đất của Thị xã Bến Cát năm 2015

Stt Chỉ tiêu Diện tí h

(ha)

1 Đất nông nghiệp 14.326,49

2 Đất phi nông nghiệp 9.115,75

3 Đất chưa sử dụng 0

Tổng diện tích đất tự nhiên

23.442,24

Hình 3. 2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của thị xã Bến Cát năm 2015

Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp hiện nay chiếm tỷ lệ 61,11% tổng diện tích đất tự nhiên toàn thị

xã, trong đó:

Bảng 3. 3. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của thị xã Bến Cát năm 2015

Stt Chỉ tiêu Diện tích (ha)

1 Đất trồng cây hàng năm

1.904,6

2 Đất trồng cây lâu năm 10.553,29

3 Đất lâm nghiệp 1.821

4 Đất nuôi trồng thủy sản

47,6

Tổng diện tích đất nông nghiệp

14.326,49

Hình 3. 3. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của thị xã Bến Cát năm 2015

Diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 giảm từ 43.174 ha xuống còn 14.326,49 ha, nguyên nhân chủ yếu chuyển đổi đất trồng cây lâu năm chuyển sang mục đích đất phi nông nghiệp và sự điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát cũ.

Theo Quy hoạch sử dụng đất thị xã Bến Cát, đến năm 2020 diện tích đất nông nghiệp giảm còn 8.486,30 ha (chiếm 36,20% tổng diện tích đất tự nhiên).

Đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp trên địa bàn thị xã hiện nay 9.115,75 ha, chiếm 38,89% tổng

diện tích tự nhiên, trong đó:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

36

Bảng 3. 4. Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của thị xã Bến Cát năm 2015

Stt Chỉ tiêu Diện ích

(ha)

1 Đất ở 615

2 Đất chuyên dụng 5.719

3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 12,31

4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 264,85

5 Đất sông, suối, kênh, rạch 551,79

6 Đất phi nông nghiệp khác 1.952,8

Tổng diện tích đất phi nông nghiệp

9.115,75

Hình 3. 4. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của thị xã Bến Cát năm 2015

Diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 giảm từ 14.184 ha xuống 9.115,75 ha, do điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát cũ.

Theo Quy hoạch sử dụng đất thị xã Bến Cát, đến năm 2020 diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên 14.955,94 ha (chiếm 63,80% tổng diện tích đất tự nhiên) do chuyển từ đất nông nghiệp sang.

Đất chưa sử dụng

Hiện nay toàn bộ diện tích đất trên địa bàn thị xã đã được đưa vào khai thác, sử dụng, do đó diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng là 0,00%.

Đánh giá chung

Diện tích đất trên địa bàn Thị xã chủ yếu phục vụ cho công tác nông nghiệp chiếm 61,11%, trong đó diện tích trồng cây lâu năm chiếm 73,66%. Có sự biến đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp qua các năm 2011-2015 theo hướng tăng dần, thị xã Bến Cát hiện nay được quy hoạch sử dụng đất cho công nghiệp nên sự thay đổi hoàn toàn phù hợp với định hướng, quy hoạch sử dụng đất.

3.2. Tài nguyên nước

3.2.1. Tài nguyên nước mặt

Mạng lưới sông ngòi trên địa bàn thị xã Bến Cát tương đối phong phú. Hai con sông lớn chảy qua địa phận thị xã là sông Sài Gòn và sông Thị Tính.

- Sông Sài Gòn:

Sông Sài Gòn thuộc địa phận tỉnh Bình Dương từ đập Dầu Tiếng tới cầu Bình Phước với chiều dài trên địa phận tỉnh Bình Dương khoảng 101 km và qua địa phận thị xã Bến Cát 24,4 km và lưu lượng trung bình 85 m3/s. Phạm vi hành chính bao gồm các xã: thị trấn Dầu Tiếng, xã Thanh An, xã Thanh Tuyền của huyện Dầu Tiếng; xã An Tây, xã Phú An của thị xã Bến Cát; phường Chánh Nghĩa, Phú Cường, phường Chánh

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

37

Mỹ, Tương Bình Hiệp, Tân An thành phố Thủ Dầu Một; phường An Sơn, Bình Nhâm, Lái Thiêu, Vĩnh Phú của Thị xã Thuận An.

Sông Sài Gòn chảy qua địa phận thị xã Bến Cát với chiều dài khoảng 24,4km có khoảng 10 kênh, rạch nhánh đổ vào, như vậy trung bình cứ khoảng 2,4km thì có một rạch nhánh. Bảng 3. 5. Kênh, rạch nhánh chính của sông Sài Gòn

Stt Tên rạch Xã, phường

1 Rạch Ông An

xã An Tây

2 Rạch Sơn

3 Rạch Gò Cát

4 Rạch Mương Dâu nhỏ

5 Rạch Mương Dâu lớn

6 Rạch Cây Trâm

7 Rạch Gia

xã Phú An 8 Rạch Bà Giêng

9 Rạch Bà Khỏe

10 Rạch Ông Nhan

Nguồn: Phòng Kinh tế thị xã Bến Cát, 2015

- Sông Thị Tính: Sông Thị Tính là một chi lưu lớn của sông Sài Gòn bắt nguồn từ huyện Chơn

Thành (tỉnh Bình Phước) chảy vào Bình Dương tại suối Bà Và (Dầu Tiếng) giáp tỉnh Bình Phước. Sông Thị Tính chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương chủ yếu là huyện Dầu Tiếng, Bến Cát và một phần của thị xã Thủ Dầu Một, tổng chiều dài khoảng 40 km, trong đó chảy qua thị xã Bến Cát 22 km, có nhiều phụ lưu nhỏ, hàng năm truyền tải 1 lượng nước rất lớn từ thượng nguồn đổ về với lưu lượng 19m3/s đến 34 m3/s và chịu ảnh hưởng triều.

Thị xã Bến Cát thuộc vào tiểu lưu vực 3 của sông Thị Tính. Tiểu lưu vực 3 sông Thị Tính, hạ nguồn sông Thị Tính nằm phần lớn trên địa bàn thị xã Bến Cát, trên địa bàn các phường/xã: Mỹ Phước, Chánh Phú Hòa, An Điền, Thới Hòa, Tân Định; một phần nhỏ nằm trên phường/xã: Phú An, An Tây, Hòa Lợi – thị xã Bến Cát và Hiệp An, Định Hòa – TP. Thủ Dầu Một; xã Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên. Đây là nơi quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị nhiều nhất trong số 3 tiểu lưu vực. Tại tiểu lưu vực 3 có 5 KCN/CCN, đó là KCN Mỹ Phước, KCN Mỹ Phước 2, KCN Mỹ Phước 3, KCN Thới Hòa và CCN An Điền. (Nguồn: Đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp tổng hợp quản lý chất lượng nước lưu vực sông Thị Tính – tỉnh Bình Dương” của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương năm 2009).

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

38

Hình 3. 5. Ranh giới tiểu lưu vực 3 sông Thị Tính – Hạ nguồn Sông Thị Tính vừa là nguồn nước cung cấp cho các hoạt động sản xuất kinh

doanh của các địa bàn trên bao gồm cả mục đích sản xuất nông nghiệp cũng như cấp nước vừa là nguồn tiếp nhận nước thải sản xuất, sinh hoạt và nước mưa chảy tràn từ các địa bàn trên. Lưu lượng dòng chảy trung bình dao động trong khoảng: 19,3 – 34,4 m3/s và Môđun dòng chảy năm khoảng 23,0 l/skm2.

- Các suối chính. + Suối Cầu Định bắt nguồn từ Khu vực An Hòa phường Hòa Lợi chảy qua phường

Tân Định sau đó đổ ra sông Thị Tính. Sông dài khoảng 8,5km, rộng từ 5-20m. + Rạch Cây Bàng bắt nguồn từ phường Thới Hòa qua quốc lộ 13 đổ ra sông Thị

Tính. Rạch này dài khoảng 7 km. Phần đầu nguồn của rạch này nằm trong các dự án công nghiệp và dân cư Mỹ Phước 3, Mỹ Phước 4 đã được Công ty Becamex IDC xây dựng thành các kênh thoát nước K5 và K6 với các cống hộp đặt qua quốc lộ 13.

+ Rạch Bến Trắc, suối Cái và suối Cầu Đơn bắt nguồn từ ấp 4 phường Chánh Phú Hòa (có tên là suối Cầu Đơn) chảy qua phường Thới Hòa có tên là suối Cái sau đó qua quốc lộ 13 đổ ra sông Sài Gòn có tên là Rạch Bến Trắc. Chiều dài toàn bộ suối là 13km rộng từ 3-20m. Suối Cái và Rạch Bến Trắc dài 10,5km được Becamex IDC cải tạo thành các kênh thoát nước mưa (kênh B1, B2, C1) trong các dự án đầu tư của Becamex IDC.

+ Suối Bông Trang bắt nguồn từ ấp 2 xã Hưng Hòa và suối Ong Tế bắt nguồn từ ấp 6 xã Tân Hưng đổ về đầu suối Ong phường Chánh Phú Hòa sau đó chảy theo

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

39

hướng Đông-Tây qua phường Mỹ Phước đổ ra sông Thị Tính ở khu vực phía Bắc phường. Tính từ ấp 6 xã Tân Hưng tới sông Thị Tính, suối dài khoảng 16,6km.

+ Phía Đông của phường Chánh Phú Hòa và phường Hòa Lợi có các suối Tre, suối Bến Xoài là các suối thượng nguồn suối Cái chảy xuống các xã thuộc Tân Uyên sau đó đổ ra sông Đồng Nai.

+ Ngoài các sông, suối trên, trong khu vực còn một số chi lưu suối khác của các sông, suối trên. Tuy nhiên các chi lưu này thường có nước về mùa mưa và không có nước về mùa khô.

Đánh giá chung: Tài nguyên nước mặt trên địa bàn thị xã tương đối phong phú với các con sông,

suối chảy qua địa bàn. Nước mặt giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của thị xã, cung cấp nước phục vụ nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh. Bên cạnh đó, còn là nguồn tiếp nhận nước mưa, nước thải phát sinh trên địa bàn thị xã. Do đó, việc phát triển đô thị, công nghiệp phải đi đôi với việc xử lý chất thải triệt để từ các hoạt động này phát sinh để tránh gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Bên cạnh đó, cần quy hoạch hệ thống thu gom nước thải phát sinh từ dân sinh để tránh làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước dưới đất do hiện nay trên địa bàn nước thải sinh hoạt chủ yếu tự thấm. 3.2.2. Tài nguyên nước dưới đất

Theo kết quả báo cáo điều tra của Trung tâm nghiên cứu Môi trường & xử lý nước -Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam, thị xã Bến Cát nằm trong khu vực giàu nguồn nước dưới đất (phân bố chủ yếu ở các phường, xã dọc sông Sài Gòn thuộc huyện Dầu Tiếng và một phần thuộc thị xã Bến Cát), lưu lượng nguồn nước dưới đất vào khoảng 0,1-1,1 lít/s, đặc biết có vùng lên đến 5-30 lít/s, bề dày của tầng chứa nước từ 15-20m. Với trữ lượng và lưu lượng như vậy, điều này rất thuận lợi cho việc khai thác nguồn nước dưới đất phục vụ sinh hoạt cho người dân cũng như sản xuất cho các doanh nghiệp trên địa bàn.

Hiện nay tổng số lượng giếng khoan bị hư hỏng tại các phường Hòa Lợi, xã An Điền, xã Phú An khoảng 279 giếng, đến nay số lượng giếng được trám lấp là 95giếng. Ngoài ra, số lượng lớn giếng khoan hư hỏng tại các xã, phường còn lại chưa được thống kê.

Đánh giá chung

Tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn thị xã tương đối dồi dào, tuy nhiên hiện nay trên địa bàn chưa có trạm cấp nước tập trung nên tình trạng khai thác nước dưới đất phục vụ cho dân sinh, công nghiệp và nông nghiệp tương đối lớn. Các doanh nghiệp, hộ gia đình nơi có hệ thống nước cấp đi qua có khoan giếng chưa thực hiện việc trám lấp giếng theo quy định, đặc biệt là các hộ gia đình. Do đó, các cơ sở sản xuất, các hộ gia đình nằm trong danh mục các khu vực cấm, hạn chế khai thác nước dưới đất do UBND tỉnh ban hành cần phải chấp hành nghiêm chỉnh. Bên cạnh đó, thị xã Bến Cát cần nhanh chóng xây dựng trạm cấp nước tập trung cho toàn bộ thị xã.

3.3. Tài nguyên rừng

Trước đây vùng đất Bến Cát hầu như là rừng rậm hoang vu, có nhiều loại gỗ quý như gõ đỏ, cẩm lai, giáng hương, tếch, vên vên,… cũng như nhiều loại cây thuốc và động thực vật quý. Do chất độc khai quang của Mỹ trong chiến tranh và sự khai phá của con người về sau này, rừng mất đi nhanh chóng, nhiều loài động thực vật quý

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

40

hiếm không còn nữa. Theo số liệu thống kê đất đai năm 2015, đất lâm nghiệp có rừng của thị xã bến Cát là 1.821 ha chiếm 12,71% diện tích nhóm đất nông nghiệp (7,77 % tổng diện tích tự nhiên), trong đó gồm toàn bộ là đất có rừng sản xuất.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

41

CHƯƠNG 4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

4.1. Hiện trạng môi trường nước mặt

4.1.1. Sông Thị Tính

4.1.1.1 Các nguồn ô nhiễm và hệ thống quản lý chất thải hiện hữu tại lưu vực sông Thị Tính

Trên lưu vực sông Thị Tính hiện tiếp nhận nước thải từ 4 KCN (Mỹ Phước, Mỹ Phước 2, Mỹ Phước 3, Singapore Ascendas-Potrade), 07 nhà máy nằm trong KCN thải trực tiếp vào sông, suối hoặc cống thoát nước mưa của KCN và 19 nhà máy nằm ngoài các KCN đang hoạt động thuộc các ngành nghề khác nhau bao gồm sản xuất giấy, bao bì (08 nhà máy); chế biến mủ cao su (06); chăn nuôi gia súc (04) và chế biến rượu các loại (01), chế biến gỗ với tổng diện tích đất công nghiệp lên đến khoảng 1.654 ha, phân bố tập trung ở khu vực hạ lưu thị xã.

a) Nước thải phát sinh từ KCN

Bảng 4. 1. Hiện trạng các KCN trên lưu vực sông Thị Tính

Nguồn thải Diện tích

(ha)

Loại hình

công nghiệp

Hệ số lấp đầy

(%)

Công suấtTK

HTXLNT (m3/ngày)

Công suất

xả thải HTXLNT (m3/ngày)

Mỹ Phước 377 KCN 87,19 8.000 7.000 Mỹ Phước 2 477 KCN 99,49 8.000 7.000 Mỹ Phước 3.1

978 KCN

50,82

4.000 500 Mỹ Phước 3.2 4.000 500 Mỹ Phước 3.3 4.000 1.500 Mỹ Phước 3.4 4.000 3.000 Singapore Ascendas-Potrade

495 KCN - 1.500 -

Khu sản xuất Tân Định

- - 100% Không có HTXLNT tập trung

525

Công ty TNHH Sabmiller Việt Nam

- Sản xuất bia,

nước giải khát

- 374 374

Công Ty TNHH Panko Vina

- Dệt may - 4.500 4.500

Công ty TNHH Giấy Kraft Vina

- Sản xuất giấy - 12.000 8.500

Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Bình Dương

- Sản xuất nước giải

khát - 3.000 963

Công ty TNHH - Sản xuất giấy - 7.000 3.500

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

42

Nguồn thải Diện tích

(ha)

Loại hình

công nghiệp

Hệ số lấp đầy

(%)

Công suấtTK

HTXLNT (m3/ngày)

Công suất

xả thải HTXLNT (m3/ngày)

xưởng giấy Chánh Dương Công ty TNHH Nước giải khát Kirin Acecook Việt Nam

- Sản xuất nước giải

khát - 380 250

Chi nhánh Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Nhà máy sữa Việt Nam

- Sản xuất sữa - 3.000 2.000

Tổng cộng 1.832 - - 62.254 40.112

Nguồn: Kết quả đề tài “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015”, đề tài “Sách xanh tỉnh Bình Dương, 2016”

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ các KCN, cụm sản xuất và 07 nhà máy trong KCN xả thải trực tiếp trong lưu vực sông Thị Tính hiện nay khoảng 40.112 m3/ngđ với tải lượng ô nhiễm của một số thành phần chính như sau:

Tải lượng ô nhiễm do nước thải từ các KCN hiện hữu trong lưu vực sông Thị Tính

Bảng 4. 2. Tải lượng nước thải từ các KCN trên lưu vực sông Thị Tính

Các KCN và 07 nhà máy

trong KCN

Tải lượng nước thải (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

Mỹ Phước 497,00 203,00 85,40 8,05

Mỹ Phước 2 140,00 77,00 29,40 4,97

Mỹ Phước 3.1 105,00 42,00 14,00 0,84

Mỹ Phước 3.2 140,00 63,00 19,60 0,42 Mỹ Phước 3.3 294,00 140,00 104,30 1,47

Mỹ Phước 3.4 147,00 91,00 116,90 1,54 Công ty TNHH Sabmiller Việt Nam

63,00 28,00 39,20 12,60

Công Ty TNHH Panko Vina 315,00 - - - Công ty TNHH Giấy Kraft Vina

126,00 63,00 39,20 0,70

Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Bình Dương

154,00 70,00 - 66,50

Công ty TNHH xưởng giấy Chánh Dương

308,00 147,00 68,60 1,40

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

43

Công ty TNHH Nước giải khát Kirin Acecook Việt Nam

126,00 63,00 29,40 9,80

Chi nhánh Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Nhà máy sữa Việt Nam

63,00 28,00 58,80 13,30

Tổng cộng 2.478 371 156,8 91,7

Nguồn: Kết quả đề tài “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015”, đề tài “Sách xanh tỉnh Bình Dương, 2016”

b) Các nhà máy phân tán

Theo kết quả “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015”, nhiệm vụ “Sách xanh tỉnh Bình Dương, 2016”, hiện nay trên địa bàn thị xã có 19 cơ sở sản xuất có phát sinh nước thải sản xuất, chủ yếu là chế biến lương thực, thực phẩm, may mặc, cơ khí, in, đồ gỗ gia dụng. Trong đó có 12 nhà máy thải trực tiếp vào lưu vực sông Thị Tính, các nhà máy khác tự thấm.

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ các nhà máy phân tán trong lưu vực sông Thị Tính khoảng 5.819 m3/ng.đ với tải lượng ô nhiễm các thành phần ô nhiễm chính như sau: Bảng 4. 3. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nhà máy phân tán trong lưu vực sông Thị Tính

Lưu lượng (m3/ngày) Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD NH3+ PO4

3-

5.819 126,46 273,67 14,86 2,05

c) Nước thải sinh hoạt

Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ các phường Mỹ Phước, An Điền, Tân Định, Hòa Lợi, Chánh Phú Hòa, Thới Hòa trong lưu vực sông Thị Tính khoảng 16.834 m3/ng.đ với tải lượng ô nhiễm các thành phần ô nhiễm chính như sau: Bảng 4. 4. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt trong lưu vực sông Thị Tính

Lưu lượng (m3/ngày) Tải lượng ô nhiễm (tấn/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

16.834 10894,23 20631,19 727,35 205,04

d) Nước thải từ hoạt động y tế

Hoạt động y tế tại khu vực lưu vực sông Thị Tính gồm TTYT Bến Cát (quy mô 100 giường), Bệnh viện Mỹ Phước (489 giường), 6 trạm y tế phường. Lượng nước thải y tế phát sinh khoảng 92 m3/ngày.đêm (không bao gồm nước thải phát sinh từ bệnh viện Mỹ Phước do nước thải tại bệnh viện được xử lý sơ bộ và đấu nối vào HTXLNT tập trung của KCN Mỹ Phước 2). Tổng tải lượng nước thải y tế như sau:

Bảng 4. 5. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải y tế trong lưu vực sông Thị Tính

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

44

Lưu lượng (m3/ngày) Tải lượng ô nhiễm (tấn/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

92 12,42 20,24 10,35 2,76

Đánh giá tổng hợp:

Tổng lượng nước thải phát sinh trên địa bàn thị xã Bến Cát thải vào sông Thị Tính là 62.857 m3/ngày. Trong đó, hoạt động công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn 73,07% trong tổng tải lượng nước thải phát sinh hiện hữu.

Bảng 4. 6. Các nguồn gây ô nhiễm nước thải vào sông Thị Tính trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Loại nước thải Lưu lượng

(m3/ngày)

Các chất ô nhiễm (kg/ngày)

BOD5 COD Tổng N Tổng P

1 Nước thải công nghiệp 45.931 2.604,46 644,67 156,8 91,7

2 Nước thải sinh hoạt 16.834 10.894,23 20.631,19 727,35 205,04

3 Nước thải y tế 92 12,42 20,24 10,35 2,76

Tổng 62.857 13.511,11 21.296,1 894,5 299,5

4.1.1.2 Chất lượng nước sông Thị Tính

Để theo dõi, đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt sông Thị Tính trên địa bàn thị xã Bến Cát, Nhiệm vụ đã tham khảo kết quả quan trắc chất lượng nước sông Thị Tính của tỉnh Bình Dương tại 2 vị trí, của Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tại 2 vị trí và của Đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát tại 3 vị trí. Bên cạnh đó, nhiệm vụ đã thực hiện lấy mẫu 2 mùa năm 2016 với 2 vị trí. Vị trí lấy mẫu nước mặt sông Thị Tính được trình bày cụ thể trong bảng sau: Bảng 4. 7. Vị trí lấy mẫu nước mặt sông Thị Tính trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Ký

hiệu Vị trí

Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

I Vị trí trong chương trình quan trắc của tỉnh

1 STT2 Cầu trên đường vành đai 4 11o06'30" 106o35'54"

2 STT3 Cầu Ông Cộ 11o02'18" 106o36'39"

II

Vị trí lấy mẫu trong Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến

Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn

đến năm 2020

1 TT4 Sông Thị Tính tại Bến Lớn - -

2 TT2 Sông Thị Tính tại Cầu Đò - -

III Vị trí lấy mẫu trong đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các

nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát

1 TT1 Sông Thị Tính trên địa bàn xã An Điền 11°09'51" 106°33'22"

2 TT2 Sông Thị Tính tại Cầu Đò 11°09'20" 106°35'16"

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

45

3 TT3 Sông Thị Tính sau khi tiếp nhận nước thải,

nước mưa KCN Mỹ Phước I 11°06'13" 106°35'44"

IV Vị trí lấy mẫu của nhiệm vụ

1 TT1 Sông Thị Tính trên địa bàn xã An Điền 11o06'30" 106o35'54"

2 TT2 Sông Thị Tính tại Cầu Đò 11o02'18" 106o36'39"

- Kết quả quan trắc môi trường nước mặt sông Thị Tính cho thấy:

Đặc tính tự nhiên của nguồn nước:

+ Độ pH:

- Độ pH: độ pH dao động qua các năm chủ yếu từ 6-7,2, nhìn chung bên cạnh các mẫu đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (A2) tại một số thời điểm có độ pH khoảng 5,6-5,9 (năm 2015) thấp hơn Quy chuẩn cho phép.

Hình 4. 1. Biểu diễn độ pH trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

46

+ Chất rắn lơ lửng (SS) (mg/L):

Hình 4. 2. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

Chỉ tiêu hữu cơ:

+ Giá trị DO (mg/L):

Hình 4. 3. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

47

+ Nồng độ BOD5 (mgO2/L):

Hình 4. 4. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

+ Nồng độ COD (mgO2/l):

Hình 4. 5. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

48

Chỉ tiêu dinh dưỡng:

+ Nồng độ Amoni (NH3) (mg/L):

Hình 4. 6. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

+ Hàm lượng Nitrat (mg/L):

Hình 4. 7. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

Chỉ tiêu kim loại nặng, dầu mỡ khoáng:

Các thông số như dầu mỡ và kim loại nặng hầu hết đều đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (A2).

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

49

Đánh giá chung: Như vậy, qua công tác quan trắc chất lượng môi trường nước sông Thị Tính

giai đoạn 2011-2016 cho thấy: chất lượng nước sông Thị Tính đang ngày càng bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng. Đặc biệt là vùng hạ lưu của sông Thị Tính và có sự gia tăng về nồng độ ô nhiễm theo thời gian, cụ thể:

- Nồng độ SS dao động từ 11-180 mg/L, nồng độ SS chủ yếu vượt từ 1,07 - 6,0 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (30mg/L). Hiện nay, nồng độ SS đang có dấu hiệu ô nhiễm hơn so với các năm trước.

- Nồng độ DO các năm tương đối thấp dao động từ 1,4-4,26 mg/L đều thấp hơn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (≤ 5 mg/L). Tuy nhiên đến nay nồng độ DO ngày càng được cải thiện hơn.

- Nồng độ BOD5 dao động từ 5-15 mgO2/L và hầu hết đều vượt từ 1,17-2,5 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (6 mgO2/L). Đến nay, so với các năm trước nồng độ BOD5 vẫn không được cải thiện.

- Nồng độ COD dao động từ 9-31 mg/L, tại một số thời điểm vượt từ 1,07-2,07 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (15 mgO2/L).

- Nồng độ NH4+ không ổn định, dao động từ 0,28-11,65 mg/L, tại một số thời

điểm vượt Quy chuẩn lên đến 38,8 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (năm 2011). Năm 2012-2015 nồng độ NH4

+ đã được cải thiện. Tuy nhiên, hiện nay nồng độ NH4

+ đang có xu hướng ô nhiễm hơn. - Nồng độ NO3-N tương đối ổn định dao động từ 0,3-2,6 lần đều đạt QCVN 08-

MT:2015/BTNMT, A2 (5 mg/L). Chỉ số WQI trung bình năm tại các đoạn sông chảy qua địa phận phường Mỹ

Phước, An Điền, Phú An vào mùa mưa luôn duy trì ở mức thấp, nước bị ô nhiễm, hầu hết chỉ sử dụng được cho mục đích tưới tiêu và mục đích tương đương khác. Đoạn cuối sông Thị Tính (cầu Ông Cộ-xã Phú An), chất lượng nước có sự cải thiện do quá trình tự làm sạch tự nhiên.

Các kết quả phân tích cho thấy có sự chênh lệch về kết quả trong 2 mùa, cụ thể: nồng độ các chất ô nhiễm mùa mưa đều cao hơn mùa khô nguyên nhân có thể vào mùa mưa mưa cuốn theo các chất ô nhiễm trên mặt đất xuống và đồng thời có một số doanh nghiệp tranh thủ lúc mưa xả nước thải chưa qua được xử lý hoặc xử lý không đạt Quy chuẩn làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt nói chung trên địa bàn Thị xã.

4.1.2. Sông Sài Gòn

4.1.2.1 Các nguồn ô nhiễm và hệ thống quản lý chất thải hiện hữu tại lưu vực sông Sài Gòn

Trên lưu vực sông Sài Gòn chảy qua thị xã Bến Cát hiện có 2 KCN (Việt Hương 2, Rạch Bắp) và 50 nhà máy nằm ngoài khu đang hoạt động thuộc các ngành nghề khác nhau bao gồm chế biến gỗ (30 nhà máy); chế biến thực phẩm (4 nhà máy); may mặc (7 nhà máy) 2 nhà máy phân bón vi sinh; 1 nhà máy thuộc da; 1 nhà máy pha sơn; 1 nhà máy điện tử; 2 nhà máy sản xuất bao bì carton, decal; 1 nhà máy sản xuất đồ gốm và 1 nhà máy sản xuất văn phòng phẩm (mực in) với tổng diện tích đất công nghiệp khoảng 1.200 ha.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

50

a) Nước thải phát sinh từ KCN

Bảng 4. 8. Hiện trạng các KCN trên lưu vực sông Sài Gòn

Nguồn thải Diện tích

(ha)

Loại hình công

nghiệp

Hệ số lấp đầy

(%)

Công suấtTK

HTXLNT

Công suất

xả thải HTXLNT

KCN Việt Hương II

250 KCN 70% 2.000 1.400

KCN Rạch Bắp 279 KCN 3,3% 3.000 100

Tổng cộng 1.024 - - 6.500 1.500

Nguồn: Kết quả đề tài “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015”, nhiệm vụ “Sách xanh tỉnh Bình Dương, 2016”

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ các KCN hiện hữu trong lưu vực sông Sài Gòn hiện nay khoảng 1.500 m3/ngđ với tải lượng ô nhiễm của một số thành phần chính như sau :

Tải lượng ô nhiễm do nước thải từ các KCN hiện hữu trong lưu vực sông Sài Gòn : Bảng 4. 9. Tải lượng nước thải từ các KCN trên lưu vực sông Sài Gòn

Các KCN Tải lượng nước thải (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

KCN Việt Hương II 567,00 231,00 70,70 0,14 KCN Rạch Bắp 126,00 70,00 31,50 4,90

Tổng cộng 693 301 102,2 5,04

Nguồn: Kết quả đề tài “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015”, nhiệm vụ “Sách xanh tỉnh Bình Dương, 2016”

b) Các nhà máy phân tán

Theo kết quả “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015”, nhiệm vụ “Sách xanh tỉnh Bình Dương, 2016”, hiện nay trên địa bàn thị xã có 50 cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN, chủ yếu là chế biến lương thực, thực phẩm, may mặc, cơ khí, in, đồ gỗ gia dụng. Trong đó, có 3 cơ sở thải vào sông Sài Gòn.

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh từ các nhà máy phân tán trong lưu vực sông Sài Gòn khoảng 125 m3/ng.đ với tải lượng ô nhiễm các thành phần ô nhiễm chính như sau:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

51

Bảng 4. 10. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nhà máy phân tán trong lưu vực sông Sài Gòn

Tên Công ty Công suất

HTXL (m3/ngày)

Lưu lượng xả

thải (m3/ngày)

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

Công ty Cổ phần Thiên Sinh

40 20 0,32 0,7 0,18 0,0016

Công ty Cổ phần Sông Gianh

5 2,7 5,1 0,5 0,14

Công ty Vinamit 100 100 0,1 0,7 0,01 0,02 Tổng cộng 140 125 3,12 6,5 0,69 0,1616

c) Nước thải sinh hoạt Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ xã Phú An và xã An Tây trong

lưu vực sông Sài Gòn khoảng 3.012 m3/ng.đ với tải lượng ô nhiễm các thành phần ô nhiễm chính như sau: Bảng 4. 11. Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt trong lưu vực sông Sài Gòn

Lưu lượng (m3/ngày) Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

3.012 1490,99 1722,10 70,65 28,01

d) Nước thải từ hoạt động y tế

Hoạt động y tế tại khu vực lưu vực sông Sài Gòn gồm 2 trạm y tế xã. Lượng nước thải y tế phát sinh khoảng 4 m3/ngày.đêm. Tổng tải lượng nước thải y tế như sau:

Bảng 4. 12. lượng và tải lượng ô nhiễm nước thải y tế trong lưu vực sông Sài Gòn

Lưu lượng (m3/ngày) Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

4 0,54 0,88 0,45 0,12

Đánh giá tổng hợp: Tổng lượng nước thải phát sinh trên địa bàn thị xã Bến Cát thải vào sông Sài Gòn

là 4.641 m3/ngày. Trong đó, hoạt động công nghiệp chiếm tỉ trọng đa phần trong tổng tải lượng nước thải phát sinh hiện hữu. Bảng 4. 13. Các nguồn gây ô nhiễm nước thải vào sông Sài Gòn trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Loại nước thải Lưu lượng

(m3/ngày)

Các chất ô nhiễm (kg/ngày)

BOD5 COD Tổng N Tổng P

1 Nước thải công nghiệp 1.625 696,12 307,5 102,89 28,17

2 Nước thải sinh hoạt 3.012 1490,99 1722,10 70,65 28,01

3 Nước thải y tế 4 0,54 0,88 0,45 0,12

Tổng 4.641 2.187,65 2.030,48 173,99 56,3

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

52

4.1.2.2 Chất lượng nước sông Sài Gòn

Để theo dõi, đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt sông Sài Gòn trên địa bàn thị xã Bến Cát, Nhiệm vụ đã tham khảo kết quả quan trắc chất lượng nước sông Sài Gòn của Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tại 2 vị trí và của Đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát tại 3 vị trí. Bên cạnh đó, nhiệm vụ đã thực hiện lấy mẫu 2 mùa năm 2016 với 2 vị trí. Vị trí lấy mẫu nước mặt sông Sài Gòn được trình bày cụ thể trong bảng sau: Bảng 4. 14. Vị trí lấy mẫu nước mặt sông Sài Gòn trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Ký

hiệu Vị trí

Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

I Vị trí lấy mẫu trong chương trình quan trắc tỉnh

1 RS

G8

Hạ lưu hệ thống thoát nước KCN Việt Hương

2 tại sông Sài Gòn - triều kiệt 11005'55" 106032'0"

II

Vị trí lấy mẫu trong Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến

Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn

đến năm 2020

1 SG1 Thượng nguồn sông Sài Gòn - -

2 SG2 Hạ nguồn sông Sài Gòn - -

III

Vị trí lấy mẫu trong đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các

nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến

Cát

1 SG3 Sông Sài Gòn tại xã An Tây 11°07'32" 106°30'58"

2 SG4

Sông Sài Gòn cách vị trí sông Thị Tính chảy

vào sông Sài Gòn 300m về phía thượng

nguồn

11°02'40" 106°36'40"

3 SG5 Sông Sài Gòn trên địa bàn xã Phú An 11°02'10" 106°36'50"

IV Vị trí lấy mẫu của nhiệm vụ

1 SG5 Sông Sài Gòn trên địa bàn xã Phú An 11o02'58" 106o34'44"

2 SG6 Hạ lưu hệ thống thoát nước KCN Việt Hương

2 tại sông Sài Gòn 11o05'55" 106o32'01"

-

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

53

Kết quả quan trắc môi trường nước mặt sông Sài Gòn cho thấy:

Đặc tính tự nhiên của nguồn nước:

+ Độ pH:

- Độ pH: độ pH dao động qua các năm chủ yếu từ 5,3-7,5 và tại một số thời điểm có độ pH khoảng 5,3-5,8 (năm 2012) thấp hơn QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2. Năm 2015-2016 độ pH trong nước mặt đã được cải thiện và đạt Quy chuẩn cho phép. Hình 4. 8. Biểu diễn độ pH trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016

+ Chất rắn lơ lửng (SS) (mg/L):

Hình 4. 9. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

54

Chỉ tiêu hữu cơ:

+ Giá trị DO (mg/L):

Hình 4. 10. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016

+ Nồng độ BOD5 (mgO2/L):

Hình 4. 11. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2015-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

55

+ Nồng độ COD (mgO2/L):

Hình 4. 12. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu dinh dưỡng:

+ Nồng độ Amoni (NH3) (mg/L):

Hình 4. 13. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

56

+ Hàm lượng Nitrat (mg/L):

Hình 4. 14. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu kim loại nặng, dầu mỡ khoáng:

Các thông số như dầu mỡ và kim loại nặng hầu hết đều đạt quy chuẩn QCVN 08-

MT:2015/BTNMT (A2).

Đánh giá chung:

Như vậy, qua công tác quan trắc chất lượng môi trường nước sông Sài Gòn giai đoạn 2012-2016 cho thấy: Chất lượng nước sông Sài Gòn hiện nay còn khá tốt, chỉ số chất lượng nước WQI ở mức cao, đạt yêu cầu sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Tuy nhiên, chất lượng nước sông Sài Gòn đang ngày càng bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng và có sự gia tăng về nồng độ ô nhiễm theo thời gian (đặc biệt tại kênh thoát nước An Tây tại cửa đổ vào sông Sài Gòn tiếp nhận nước thải từ các Công ty, KCN và nước thải sinh hoạt của khu dân cư khu vực lân cận KCN Rạch Bắp), cụ thể:

- Nồng độ SS dao động từ 6-82 mg/L, tại một số thời điểm nồng độ SS vượt từ 1,07 - 2,73 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (30mg/L). Hiện nay, nồng độ SS đang có dấu hiệu ô nhiễm hơn so với các năm trước.

- Nồng độ DO các năm tương đối thấp dao động từ 2,3-4,3 mg/L đều thấp hơn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (≤ 5 mg/L). Tuy nhiên đến nay nồng độ DO vẫn không được cải thiện.

- Nồng độ BOD5 dao động từ 4-63 mgO2/L và hầu hết đều vượt từ 1,17-10,5 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (6 mgO2/L). Đến nay, so với các năm trước nồng độ BOD5 có xu hướng ô nhiễm nhiều hơn.

- Nồng độ COD dao động từ 9-132 mg/L, tại một số thời điểm vượt từ 1,07-8,8 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (15 mgO2/L).

- Nồng độ NH4+ dao động từ 0,16-3,5 mg/L, tại một số thời điểm vượt Quy chuẩn

lên đến 81,13 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (năm 2016). Năm 2012-2016 nồng độ NH4

+ đang có xu hướng ô nhiễm nhiều hơn.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

57

- Nồng độ NO3-N tương đối ổn định dao động từ 0,3-1,3 mg/L đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (5 mg/L).

Đồng thời, các kết quả phân tích cho thấy có sự chênh lệch về kết quả trong 2 mùa, cụ thể: nồng độ các chất ô nhiễm mùa mưa đều cao hơn mùa khô nguyên nhân có thể vào mùa mưa mưa cuốn theo các chất ô nhiễm trên mặt đất xuống và đồng thời có một số doanh nghiệp lợi dụng lúc mưa xả nước thải chưa qua được xử lý hoặc xử lý không đạt Quy chuẩn làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt nói chung trên địa bàn Thị xã.

4.1.3 Suối Bến Tượng

4.1.3.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực suối Bến Tượng

Nằm trên địa bàn phường Chánh Phú Hòa. Suối chủ yếu tiêu thoát nước sinh hoạt, nước thải từ các cơ sở sản xuất, nước mưa của phường Chánh Phú Hòa và Hòa Lợi. Suối chảy ra cầu Bến Củi và đổ vào sông Thị Tính. Khảo sát trên địa bàn thị xã hiện nay có Xí nghiệp xử lý chất thải, Nhà máy chế biến cao su CuaParis, Công ty TNHH Ngọc Thành xả nước thải ra nguồn tiếp nhận nước mặt sau khi xử lý.

Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh hiện nay khoảng 1.610 m3/ng.đ với tải lượng ô nhiễm các thành phần ô nhiễm chính như sau:

Bảng 4. 15. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào suối Bến Tượng

Nhà máy Công suất (m3/ngđ)

Lưu lượng (m3/ngày)

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD NH4+ PO4

3-

Cty TNHH Ngọc Thành

50 35 0,385 0,805 0,3675 0,0525

Xí nghiệp xử lý chất thải

960 928 3,712 7,424 0,1856 0,07424

Nhà máy CuaParis

600 420 8,4 18,9 6,342 1,344

Tổng 1.610 1.383 12,497 27,129 6,8951 1,47074

4.1.3.2 Chất lượng nước suối Bến Tượng

Để theo dõi, đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt suối Bến Tượng trên địa bàn thị xã Bến Cát, Nhiệm vụ đã tham khảo kết quả quan trắc chất lượng nước suối Bến Tượng của Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tại 1 vị trí và của Đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát tại 2 vị trí. Bên cạnh đó, nhiệm vụ đã thực hiện lấy mẫu 2 mùa năm 2016 với 1 vị trí. Vị trí lấy mẫu nước mặt sông Sài Gòn được trình bày cụ thể trong bảng sau:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

58

Bảng 4. 16. Vị trí lấy mẫu nước mặt suối Bến Tượng trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Ký hiệu Vị trí Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

I

Vị trí lấy mẫu trong Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã

Bến Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2015, tầm

nhìn đến năm 2020

1 SBTU suối Bến Tượng - -

II

Vị trí lấy mẫu trong đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các

nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến

Cát

1 TNBTU Thượng nguồn suối Bến Tượng 11°11'23" 106°39'40"

2 HNBTU Hạ nguồn suối Bến Tượng 11°10'37" 106°38'10"

III Vị trí lấy mẫu của nhiệm vụ

1 TNBTU Thượng nguồn suối Bến Tượng 11o10'36" 106o38'02"

- Kết quả quan trắc môi trường nước mặt suối Bến Tượng cho thấy:

Đặc tính tự nhiên của nguồn nước:

+ Độ pH:

- Độ pH: độ pH không ổn định dao động qua các năm chủ yếu từ 5-6,8 và tại một

số thời điểm có độ pH khoảng 5-5,6 thấp hơn QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 chủ

yếu ở thượng nguồn suối Bến Tượng.

Hình 4. 15. Biểu diễn độ pH trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

59

+ Chất rắn lơ lửng (SS) (mg/L):

Hình 4. 16. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu hữu cơ:

+ Giá trị DO (mg/L):

Hình 4. 17. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

60

+ Nồng độ BOD5 (mgO2/L):

Hình 4. 18. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2015-2016

+ Nồng độ COD (mgO2/L):

Hình 4. 19. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

61

Chỉ tiêu dinh dưỡng:

+ Nồng độ Amoni (NH3) (mg/L):

Hình 4. 20. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016

+ Hàm lượng Nitrat (mg/L):

Hình 4. 21. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt suối Bến Tượng giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu kim loại nặng, dầu mỡ khoáng:

Các thông số như dầu mỡ và kim loại nặng hầu hết đều đạt quy chuẩn QCVN 08-

MT:2015/BTNMT (A2).

Đánh giá chung: Như vậy, qua công tác quan trắc chất lượng môi trường nước suối Bến Tượng

giai đoạn 2012-2016 cho thấy: chất lượng nước suối Bến Tượng chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, cụ thể:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

62

- Nồng độ SS tương đối tốt dao động từ 5-51 mg/L. Tuy nhiên, tại một số thời điểm nồng độ SS vượt lên đến 1,7 lần (tại hạ nguồn suối năm 2015) so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (30mg/L). Hiện nay, nồng độ SS chưa có dấu hiệu ô nhiễm hơn so với các năm trước.

- Nồng độ DO tương đối ổn định qua các năm dao động từ 4-5,6 mg/L và hầu hết đều thấp hơn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (≤ 5 mg/L).

- Nồng độ BOD5 dao động từ 4-9 mgO2/L và tại một số thời điểm nồng độ BOD5 vượt từ 1,3-1,5 lần (tại thượng nguồn suối (mùa khô, 2015) và 2 mùa tại hạ nguồn suối năm 2015) so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (6 mgO2/L). Đến nay, so với các năm trước nồng độ BOD5 đã được cải thiện hơn.

- Nồng độ COD dao động từ 9-20 mg/L, tại một số thời điểm vượt từ 1,07-1,33 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (15 mgO2/L). Đến nay, so với các năm trước nồng độ COD đã được cải thiện hơn.

- Nồng độ NH4+ tương đối tốt dao động từ 0,08-0,76 mg/L, tuy nhiên tại một số

thời điểm vượt Quy chuẩn 2,5 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (tại hạ nguồn suối năm 2015). Đến nay, so với các năm trước nồng độ COD đã được cải thiện hơn.

- Nồng độ NO3-N tương đối ổn định dao động từ 0,5-1,3 lần đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (5 mg/L).

Đồng thời, các kết quả phân tích cho thấy sự chênh lệch về kết quả trong 2 mùa là không nhiều.

Chỉ số WQI ở mức thấp đặc biệt vào mùa khô, nước bị ô nhiễm nặng cần có biện pháp xử lý, vào mùa mưa chất lượng nước được cải thiện hơn.

4.1.4 Rạch Chùm Chủm (suối Tre)

4.1.4.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực rạch Chùm Chủm

Nằm trên địa bàn phường Mỹ Phước. Rạch chủ yếu tiêu thoát nước sinh hoạt, nước thải sau xử lý KCN, nước mưa của phường Mỹ Phước và chảy ra sông Thị Tính. Theo kết quả khảo sát, rạch Chùm Chủm tiếp nhận nước thải từ KCN Mỹ Phước 2, Mỹ Phước 3.1, 3.2 và 3 nhà máy (Công ty TNHH Sabmiller Việt Nam, Công ty TNHH Nước giải khát Kirin Acecook Việt Nam, Chi nhánh Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Nhà máy sữa Việt Nam) trong KCN thải trực tiếp vào cống thoát nước mưa trước khi thải ra rạch. Ngoài ra suối còn tiếp nhận nước thải phát sinh từ hoạt động dân sinh.

Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh hiện nay khoảng 10.624 m3/ng.đ với tải lượng ô nhiễm các thành phần ô nhiễm chính như sau:

Bảng 4. 17. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào rạch Chùm Chủm

Các KCN và nhà máy

trong KCN

Tải lượng nước thải (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

Mỹ Phước 2 140,00 77,00 29,40 4,97

Mỹ Phước 3.1 105,00 42,00 14,00 0,84

Mỹ Phước 3.2 140,00 63,00 19,60 0,42

Công ty TNHH Sabmiller Việt Nam 63,00 28,00 39,20 12,60 Công ty TNHH Nước giải khát Kirin Acecook Việt Nam

126,00 63,00 29,40 9,80

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

63

Chi nhánh Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Nhà máy sữa Việt Nam

63,00 28,00 58,80 13,30

Tổng cộng 637 301 190,4 41,93 Nguồn: Kết quả đề tài “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015”, đề tài “Sách xanh tỉnh Bình Dương, 2016”

4.1.4.2 Chất lượng nước rạch Chùm Chủm

Để theo dõi, đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) trên địa bàn thị xã Bến Cát, Nhiệm vụ đã tham khảo kết quả quan trắc chất lượng nước rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) của Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tại 1 vị trí và của Đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát tại 1 vị trí. Bên cạnh đó, nhiệm vụ đã thực hiện lấy mẫu 2 mùa năm 2016 với 1 vị trí. Vị trí lấy mẫu nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) được trình bày cụ thể trong bảng sau: Bảng 4. 18. Vị trí lấy mẫu nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Ký hiệu Vị trí Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

I

Vị trí lấy mẫu trong Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã

Bến Cát (huyện Bến Cát cũ),tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 – 2015, tầm

nhìn đến năm 2020

1 SBTU Rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) - -

II

Vị trí lấy mẫu trong đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các

nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến

Cát

1 TNBTU Rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) 11°08'27" 106°36'14"

III Vị trí lấy mẫu của nhiệm vụ

1 TNBTU Rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) 11o08'27" 106o36'12"

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

64

Kết quả quan trắc môi trường nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) cho thấy:

Đặc tính tự nhiên của nguồn nước:

+ Độ pH:

- Độ pH: độ pH tương đối tốt dao động qua các năm chủ yếu từ 6,8-7,47, nhìn

chung bên cạnh các mẫu đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (A2) tại một số thời điểm

có độ pH khoảng 5 (năm 2016) thấp hơn Quy chuẩn cho phép.

Hình 4. 22. Biểu diễn độ pH trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016

+ Chất rắn lơ lửng (SS) (mg/L):

Hình 4. 23. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

65

Chỉ tiêu hữu cơ:

+ Giá trị DO (mg/L):

Hình 4. 24. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016

+ Nồng độ BOD5 (mgO2/L):

Hình 4. 25. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2015-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

66

+ Nồng độ COD (mgO2/L):

Hình 4. 26. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu dinh dưỡng:

+ Nồng độ Amoni (NH3) (mg/L):

Hình 4. 27. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

67

+ Hàm lượng Nitrat (mg/L):

Hình 4. 28. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu kim loại nặng, dầu mỡ khoáng:

Các thông số như dầu mỡ và kim loại nặng hầu hết đều đạt quy chuẩn QCVN 08-

MT:2015/BTNMT (A2).

Đánh giá chung:

Như vậy, qua công tác quan trắc chất lượng môi trường nước rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) giai đoạn 2012-2016 cho thấy: chất lượng nước rạch Chùm Chủm (cầu suối Tre) chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, cụ thể:

- Nồng độ SS qua các năm tương đối tốt dao động từ 10-25 mg/L đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (30mg/L).

- Nồng độ DO tương đối ổn định qua các năm dao động từ 2,8-4,5 mg/L và hầu hết đều thấp hơn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (≤ 5 mg/L).

- Nồng độ BOD5 dao động từ 16-28 mgO2/L và hầu hết vượt từ 2,67-4,67 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (6 mgO2/L).

- Nồng độ COD dao động từ 30-60 mg/L và hầu hết vượt từ 2-4 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (15 mgO2/L).

- Nồng độ NH4+ đã bị ô nhiễm dao động từ 9,5-15,4 mg/L và hầu hết vượt từ 2-4

lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (0,3 mgO2/L). - Nồng độ NO3-N tương đối ổn định dao động từ 0,5-1,3 lần đều đạt QCVN 08-

MT:2015/BTNMT, A2 (5 mg/L). Chỉ số WQI ở mức thấp (54-69), chất lượng nước đạt tiêu chuẩn sử dụng cho

mục đích tưới tiêu và mục đích tương đương khác.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

68

4.1.5 Suối Cầu Định

4.1.5.1 Các nguồn ô nhiễm hiện hữu tại lưu vực suối Cầu Định

Nằm trên địa bàn phường Tân Định. Suối chủ yếu tiêu thoát nước sinh hoạt, nước mưa của phường Tân Định và chảy ra sông Thị Tính. Khảo sát trên địa bàn phường hiện nay có Công ty TNHH Long Trường là xả trực tiếp nước thải sau xử lý vào suối Cầu Định. Ngoài ra suối còn tiếp nhận nước thải phát sinh từ hoạt động dân sinh.

Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh hiện nay khoảng 40 m3/ng.đ với tải lượng ô nhiễm các thành phần ô nhiễm chính như sau:

Bảng 4. 19. Lưu lượng, tải lượng xả thải vào suối Cầu Định

Nhà máy Công suất (m3/ngđ)

Lưu lượng (m3/ngày)

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD NH4+ PO4

3-

Cty TNHH Long Trường

50 40 0,16 0,32 0,015 0,006

4.1.5.2 Chất lượng nước suối Cầu Định

Để theo dõi, đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt suối Cầu Định trên địa bàn thị xã Bến Cát, Nhiệm vụ đã tham khảo kết quả quan trắc chất lượng nước suối Cầu Định của Đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát tại 2 vị trí. Bên cạnh đó, nhiệm vụ đã thực hiện lấy mẫu 2 mùa năm 2016 với 2 vị trí. Vị trí lấy mẫu nước mặt suối Cầu Định được trình bày cụ thể trong bảng sau: Bảng 4. 20. Vị trí lấy mẫu nước mặt suối Cầu Định trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Ký

hiệu Vị trí

Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

I Vị trí lấy mẫu trong đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các

nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát

1 TNCĐ Thượng nguồn suối Cầu Định 11°04'60" 106°37'40"

2 HNCĐ Hạ nguồn suối Cầu Định 11°03'59" 106°36'46"

II Vị trí lấy mẫu của nhiệm vụ

1 TNCĐ Thượng nguồn suối Cầu Định 11o03'33" 106o38'23"

2 HNCĐ Hạ nguồn suối Cầu Định 11o03'13" 106o36'53"

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

69

- Kết quả quan trắc môi trường nước mặt suối Cầu Định cho thấy:

Đặc tính tự nhiên của nguồn nước:

+ Độ pH:

- Độ pH: độ pH tương đối tốt dao động qua các năm từ 6,2-6,5 và hầu hết các

mẫu đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (A2).

Hình 4. 29. Biểu diễn độ pH trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016

+ Chất rắn lơ lửng (SS) (mg/L):

Hình 4. 30. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

70

Chỉ tiêu hữu cơ:

+ Giá trị DO (mg/L):

Hình 4. 31. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016

+ Nồng độ BOD5 (mgO2/L):

Hình 4. 32. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

71

+ Nồng độ COD (mgO2/L):

Hình 4. 33. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016

Chỉ tiêu dinh dưỡng:

+ Nồng độ Amoni (NH3) (mg/L):

Hình 4. 34. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

72

+ Hàm lượng Nitrat (mg/L):

Hình 4. 35. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016

Chỉ tiêu kim loại nặng, dầu mỡ khoáng:

Các thông số như dầu mỡ và kim loại nặng hầu hết đều đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (A2).

Đánh giá chung:

Như vậy, qua công tác quan trắc chất lượng môi trường nước suối Cầu Định giai đoạn 2015-2016 cho thấy: chất lượng nước suối Cầu Định chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng. Đặc biệt là hạ nguồn của suối Cầu Định, cụ thể:

- Nồng độ SS qua các năm tương đối tốt dao động từ 6-34 mg/L và hầu hết đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (30 mg/L). Bên cạnh đó tại một số thời điểm vượt từ 1,03-1,13 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (30 mg/L).

- Nồng độ DO tương đối ổn định qua các năm dao động từ 3-4,2 mg/L và hầu hết đều thấp hơn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (≤ 5 mg/L).

- Nồng độ BOD5 dao động từ 4-68 mgO2/L và hầu hết vượt từ 1,17-11,3 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (6 mgO2/L).

- Nồng độ COD dao động từ 3-145 mg/L và hầu hết vượt từ 1,27-9,67 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (15 mgO2/L).

- Nồng độ NH4+ đã bị ô nhiễm dao động từ 0,28-35 mg/L và hầu hết vượt từ

2,33-116,7 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (0,3 mgO2/L). - Nồng độ NO3-N tương đối ổn định dao động từ 0,4-1,3 lần đều đạt QCVN 08-

MT:2015/BTNMT, A2 (5 mg/L). Chỉ số WQI ở mức thấp vào mùa mưa (61), chất lượng nước đạt tiêu chuẩn sử

dụng cho mục đích tưới tiêu và mục đích tương đương khác.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

73

4.1.6 Chất lượng nước của các suối, rạch khác

Để theo dõi, đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát, Nhiệm vụ đã tham khảo kết quả quan trắc chất lượng nước một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát của Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tại 1 vị trí và của Đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát tại 5 vị trí. Bên cạnh đó, nhiệm vụ đã thực hiện lấy mẫu 2 mùa năm 2016 với 5 vị trí. Vị trí lấy mẫu nước mặt một số con suối chính trên địa bàn Thị xã được trình bày cụ thể trong bảng sau: Bảng 4. 21. Vị trí lấy mẫu nước mặt của một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Ký

hiệu Vị trí

Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

I

Vị trí lấy mẫu trong Đề tài Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến

Cát (huyện Bến Cát cũ), tỉnh Bình Dương giai đoạn 2012 – 2015, tầm nhìn

đến năm 2020

1 TNBL Thượng nguồn Suối Bà Lăng - -

II Vị trí lấy mẫu trong đề tài Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các

nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát

1 TNBL Thượng nguồn suối Bà Lăng trên địa phận

thị xã Bến Cát 11°10'43" 106°35'46"

2 HNBL Hạ nguồn suối Bà Lăng trên địa phận thị

xã Bến Cát 11°09'36" 106°35'10"

3 TNCC Thượng nguồn suối Cầu Củi 11°09'51" 106°37'80"

4 HNCC Hạ nguồn suối Cầu Củi 11°09'14" 106°35'80"

5 RBT Rạch Bến Trắc 11°05'80" 106°35'45"

III Vị trí lấy mẫu của nhiệm vụ

1 SOL Suối Ông Lốc 11o08'34" 106o41'02"

2 TNBL Thượng nguồn suối Bà Lăng trên địa phận

thị xã Bến Cát 11o10'08" 106o35'35"

3 HNBL Hạ nguồn suối Bà Lăng trên địa phận thị

xã Bến Cát 11o09'14" 106o35'08"

4 HNCC Hạ nguồn suối Cầu Củi 11o09'28" 106o35’37’

5 RBT Rạch bến Trắc 11o05'37" 106o36'39"

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

74

- Kết quả quan trắc môi trường nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã

Bến Cát cho thấy:

Đặc tính tự nhiên của nguồn nước:

+ Độ pH:

- Độ pH: độ pH tương đối tốt dao động qua các năm từ 6,2-7 và hầu hết các mẫu

đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (A2).

Hình 4. 36. Biểu diễn độ pH trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016

+ Chất rắn lơ lửng (SS) (mg/L):

Hình 4. 37. Biểu diễn nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

75

Chỉ tiêu hữu cơ:

+ Giá trị DO (mg/L):

Hình 4. 38. Biểu diễn hàm lượng DO trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016

+ Nồng độ BOD5 (mgO2/L):

Hình 4. 39. Biểu diễn hàm lượng BOD5 trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2015-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

76

+ Nồng độ COD (mgO2/L):

Hình 4. 40. Biểu diễn hàm lượng COD trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu dinh dưỡng:

+ Nồng độ Amoni (NH3) (mg/L):

Hình 4. 41. Biểu diễn hàm lượng NH3 trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

77

+ Hàm lượng Nitrat (mg/L):

Hình 4. 42. Biểu diễn hàm lượng Nitrat trong nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016

Chỉ tiêu kim loại nặng, dầu mỡ khoáng:

Các thông số như dầu mỡ và kim loại nặng hầu hết đều đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (A2).

Đánh giá chung:

Như vậy, qua công tác quan trắc chất lượng môi trường mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 cho thấy: chất lượng nước mặt một số con suối chính trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2012-2016 chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng và có xu hướng giảm dần theo thời gian, cụ thể:

- Nồng độ SS qua các năm tương đối tốt dao động từ 5-48 mg/L và hầu hết đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (30 mg/L). Bên cạnh đó tại một số thời điểm vượt từ 1,13-1,60 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (30 mg/L).

- Nồng độ DO tương đối ổn định qua các năm dao động từ 2,7-4,2 mg/L và hầu hết đều thấp hơn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (≤ 5 mg/L).

- Nồng độ BOD5 dao động từ 4-18 mgO2/L và hầu hết vượt từ 1,17-3 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (6 mgO2/L).

- Nồng độ COD dao động từ 9-35 mg/L và hầu hết vượt từ 1,13-2,33 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (15 mgO2/L) ngoại trừ suối Ông Lốc nồng độ COD đạt Quy chuẩn cho phép.

- Nồng độ NH4+ đã bị ô nhiễm dao động từ 0,15-12,7 mg/L và hầu hết vượt từ

4,67-42,3 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, A2 (0,3 mgO2/L). - Nồng độ NO3-N tương đối ổn định dao động từ 0,3-5 lần đều đạt QCVN 08-

MT:2015/BTNMT, A2 (5 mg/L). Đồng thời, các kết quả phân tích cho thấy sự chênh lệch về kết quả trong 2 mùa

là không nhiều.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

78

4.2 Hiện trạng môi trường nước dưới đất Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất, nhiệm vụ đã thực hiện lấy

mẫu 2 mùa (mùa mưa, mùa khô) năm 2016 bao gồm 09 mẫu nước dưới đất, tham khảo 09 điểm quan trắc nước dưới đất của tỉnh và kết quả giám sát các mẫu nước dưới đất của một số Công ty trên địa bàn thị xã. Vị trí lấy mẫu nước ngầm được trình bày cụ thể trong bảng sau: Bảng 4. 22. Các vị trí quan trắc nước dưới đất trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Ký hiệu Vị trí Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

Theo mạng lưới quan trắc Tỉnh

1 BD0604Z Trường tiểu học An Tây A - Bến Cát 11005’07’’ 106032’57’’

2 BD1404Z Trường tiểu học Mỹ Phước, Phường Mỹ Phước, Bến Cát

11009’28’’ 106034’42’’

3 BD1104Z Hộ dân Ngô Hạ Vũ, xã Phú An, Bến Cát (sau lưng nhà ông Nguyễn Minh Triết)

11003’10’’ 106034’32’’

4 BD0604T Trường tiểu học An Tây A - Bến Cát 11005’07’’ 106032’59’’

5 BD1404T Trường tiểu học Mỹ Phước, Phường Mỹ Phước, Bến Cát

11009’28’’ 106034’43’’

6 BD1104T Hộ dân Ngô Hạ Vũ, xã Phú An, Bến Cát (sau lưng nhà ông Nguyễn Minh Triết)

11003’08’’ 106034’32’’

7 BD0602Z Trường tiểu học An Tây A - Bến Cát 11005’06’’ 106033’08’’

8 BD11020 Hộ dân Ngô Hạ Vũ, xã Phú An, Bến Cát (sau lưng nhà ông Nguyễn Minh Triết)

11003’09’’ 106034’34’’

9 BD0602T Trường tiểu học An Tây A - Bến Cát 11005’07’’ 106033’22’’

Các điểm quan trắc của nhiệm vụ

1 NN1 Giếng nước Công ty TNHH thép thanh Nguyên, phường Thới Hòa

11006’31’’ 106038’01’’

2 NN2 Giếng nước Công ty TNHH J&B VN, phường Thới Hòa

11005’59’’ 106036’57’’

3 NN3 Giếng nước Công ty TNHH Liên Thanh, phường Hòa Lợi

11004’23’’ 106039’33’’

4 NN4 Giếng Ủy ban nhân dân phường Hòa Lợi 11006’05’’ 106039’48’’

5 NN5 Giếng nước quán cơm Đồng Quê, phường Mỹ Phước

11008’47’’ 106036’07’’

6 NN6 Giếng công ty TNHH Frama Group VN, xã An Điền

11006’38’’ 106034’41’’

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

79

Tầng Pliocen: - Giá trị pH: giá trị pH nước dưới đất vào mùa mưa nhìn chung thấp hơn mùa khô

và giá trị pH dao động trong 2 mùa từ 3,5-4,9. Kết quả này cho thấy, nước dưới đất tại tầng pliocen có tính từ acid yếu đến trung tính. Theo kết quả quan trắc trong 2 mùa tại tất cả các vị trí quan trắc có giá trị pH đều thấp hơn giới hạn cho phép so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

Hình 4. 43. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pliocen của thị xã Bến Cát

Hình 4. 44. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pliocen của Công ty An Hưng Tường, Giấy Đồng Tiến và xí nghiệp xử lý chất thải năm 2016

- Chỉ tiêu kim loại nặng: nồng độ Sắt trong nước dưới đất vào mùa khô nhìn

chung cao hơn mùa mưa. Nồng độ Sắt trong 2 mùa tại các điểm quan trắc đều nằm

7 NN7 Giếng nước công ty CP kỹ nghệ Gỗ Việt, xã An Điền

11005’27’’ 106034’37’’

8 NN8 Giếng nước công ty TNHH TM-SX-DV Dệt may Thiên Phú Thịnh, KCN Việt Hương 2, xã An Tây

11005’47’’ 106033’37’’

9 NN9 Giếng nước công ty TNHH MTV Cao su, xã An Tây

11008’10’’ 106032’33’’

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

80

trong giới hạn cho phép. Ngoài ra, trong đợt khảo sát không phát hiện thấy hàm lượng Asen trong nước dưới đất trên địa bàn thị xã. - Các chỉ tiêu hóa lý khác nhìn chung cho thấy chất lượng nước đủ đảm bảo cấp cho mục đích sinh hoạt của người dân.

- Chỉ tiêu Coliform: Coliform trong nước dưới đất trong 2 mùa tại các điểm quan trắc đều không phát hiện.

Hình 4. 45. Biểu diễn nồng độ một số chỉ tiêu hóa lý trong nước dưới đất tầng Pliocen của thị xã Bến Cát

Hình 4. 46. Biểu diễn nồng độ Fe trong nước dưới đất tầng Pliocen của Công ty An Hưng Tường, Giấy Đồng Tiến và xí nghiệp xử lý chất thải năm 2016

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

81

Tầng Pleistocen: - Giá trị pH: giá trị pH nước dưới đất vào mùa mưa nhìn chung thấp hơn mùa khô

và giá trị pH dao động trong 2 mùa từ 3,6-4,8. Kết quả này cho thấy, nước dưới đất tại tầng Pleistocen có tính từ acid yếu đến trung tính. Theo kết quả quan trắc trong 2 mùa tại tất cả các vị trí quan trắc có giá trị pH đều thấp hơn giới hạn cho phép so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

Hình 4. 47. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất tầng Pleistocen của thị xã Bến Cát

- Các chỉ tiêu Fe, amoni, nitrit, nitrat đều nằm trong giới hạn cho phép. Đối với

các chỉ tiêu As và coliform đều không phát hiện thấy. Hình 4. 48. Biểu diễn nồng độ một số chỉ tiêu hóa lý trong nước dưới đất tầng pleistocen của thị xã Bến Cát

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

82

Hiện tượng ô nhiễm cục bộ nước dưới đất đã diễn ra một số khu vực xã An Tây1. Năm 2013, nước dưới đất thuộc tầng nông của các hộ dân xã An Tây bị ô nhiễm, có chỉ tiêu Clorua vượt cao hơn so với quy chuẩn từ 1,3 – 3,4 lần. Nguyên nhân do nước thải sau xử lý của KCN Việt Hương 2 có hàm lượng clorua vượt quy chuẩn, nước thải tự thấm vào đất, chất ô nhiễm đã thấm xuống tầng nước ngầm, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước giếng khoan của các hộ dân lân cận bị nhiễm chỉ tiêu Clorua. Diện tích ô nhiễm được xác định khoảng 25,35 ha. Tuy nhiên, hiện nay khu vực xã An Tây đã có hệ thống thoát nước ra sông Thị Tính, nước thải sau xử lý của KCN Việt Hương không còn tự thấm. Theo kết quả quan trắc hang năm của tỉnh, thì hiện nay chất lượng nước dưới đất tại khu vực xã An Tây tương đối tốt, riêng chỉ tiêu pH thấp.

Theo kết quả quan trắc tại các tầng chứa nước trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2011-2015 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương cho thấy pH trong nước dưới đất thấp còn thấy trong các mẫu tại khu vực xã Phú An và xã An Tây, chưa có dấu hiệu ô nhiễm nước dưới đất tại các tầng chứa nước. Hình 4. 49. Biểu diễn độ pH trong nước dưới đất của thị xã Bến Cát

Nhận xét chung:

Qua kết quả quan trắc cả hai tầng chứa nước Pleistocen và Pliocen của các vị trí quan trắc cho thấy: chất lượng nước tại 2 tầng chứa tương đối tốt, hầu hết các kết quả phân tích đều đạt QCVN 09-MT:2015/BTNMT, chưa phát hiện ô nhiễm chất hữu cơ, kim loại nặng và vi sinh. Tuy nhiên, hầu hết các vị trí quan trắc tại 2 tầng chứa nước có chỉ tiêu pH khá thấp so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Do cấu tạo tự nhiên của địa tầng chứa phèn. Do đó, cần phải có biện pháp xử lý khi sử dụng.

4.3 Hiện trạng môi trường không khí

4.3.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn

Nguồn gây ô nhiễm không khí trên địa bàn thị xã Bến Cát chủ yếu là do hoạt động giao thông vận tải đường bộ, xây dựng và sản xuất công nghiệp, với thành phần ô nhiễm chủ yếu là bụi, tiếng ồn, CO, SO2 và NOx và VOC.

1 Ấp Dòng Sỏi, ấp Lồ Ồ, xã An Tây gần KCN Việt Hương 2

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

83

Ngoài ra, hoạt động xử lý chất thải, sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của dân cư cũng góp phần gây ô nhiễm không khí với thành phần ô nhiễm là NH3, H2S, CH3SH...Tuy nhiên, so với hoạt động giao thông vận tải và sản xuất công nghiệp thì các nguồn ô nhiễm này không lớn.

Hoạt động công nghiệp Hiện nay, trên địa bàn thị xã có 08 KCN, trong đó KCN Thới Hòa chưa có đơn vị

thuê đất hoạt động, các KCN đã đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy 20-99,49%, bên cạnh đó còn có trên 360 cơ sở sản xuất đang hoạt động ngoài KCN. Hoạt động công nghiệp từ KCN và các cơ sở sản xuất ngoài KCN làm phát sinh thải lượng khí thải như sau: Bảng 4. 23. Thải lượng ô nhiễm không khí từ các hoạt động công nghiệp

Chỉ tiêu TSP PM10 SO2 NO2 CO

Hệ số phát thải (*)

(kg/ngày/ha) 7,2 4,13 78,28 13,4 2

Thải lượng khí thải từ

KCN (kg/ngày) 11.404,10 6.541,52 123.987,94 21.224,30 3.167,81

Thải lượng khí thải từ

các cơ sở ngoài KCN

(kg/ngày)

1.073,09 615,54 11.666,85 1.997,14 298,08

Tổng cộng (kg/ngày) 12.477,19 7.157,06 135.654,79 23.221,44 3.465,89

(*) Nguồn: Chỉ thị môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Tổng tải lượng khí thải phát sinh hiện hữu từ hoạt động công nghiệp tại thị xã Bến Cát: TSP 12,48 tấn/ngày; PM10 7,16 tấn/ngày; SO2 135,65 tấn/ngày; NOx 23,22 tấn/ngày và CO 3,46 tấn/ngày.

Qua kết quả tính toán trên cho thấy hoạt động sản xuất của các cơ sở sản xuất trong KCN chiếm 95% tổng tổng mức phát thải khí thải hiện hữu từ hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát.

Hoạt động sinh hoạt Hoạt động sinh hoạt của người dân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô nhiễm môi

trường không khí như khí thải từ quá trình nấu nướng, sử dụng các thiết bị máy móc trong sinh hoạt. Tổng thải lượng khí thải phát sinh từ hoạt động dân cư như sau: Bảng 4. 24. Thải lượng ô nhiễm không khí từ các hoạt động sinh hoạt dân cư

Chỉ tiêu TSP PM10 SO2 NO2 CO

Hệ số phát thải (*)

(kg/ngày/người) 0,000434 0,000249 0,908x10-4 0,712x10-4 0,0137

Thải lượng (kg/ngày) 97 56 20 16 3.072

(*) Nguồn: Chỉ thị môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

84

Tải lượng khí thải phát sinh do hoạt động sinh hoạt của người dân trên địa bàn thị xã thấp, diện phân bố rộng khắp: TSP 97 kg/ngày; PM10 56 kg/ngày; SO2 20 kg/ngày; NOx 16 kg/ngày và CO 3,072 tấn/ngày.

So với tải lượng khí thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp hiện hữu, tải lượng khí thải từ hoạt động sinh hoạt chiếm tỉ lệ không đáng kể.

4.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn

Có tất cả 7 điểm quan trắc chất lượng không khí và tiếng ồn trên địa bàn thị xã, trong đó có 1 điểm quan trắc nền, 1 điểm quan trắc tác động do hoạt động công nghiệp, 2 điểm quan trắc tác động do hoạt động đô thị, 2 điểm quan trắc tác động do hoạt động giao thôn và 1 điểm quan trắc do tác động của hoạt động chôn cất. Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí như sau:

Bảng 4. 25. Các vị trí quan trắc không khí và tiếng ồn trên địa bàn thị xã Bến Cát

a. Môi trường không khí

Qua kết quả phân tích của 2 mùa khô và mùa mưa cho thấy chất lượng môi trường không khí tại các khu vực đô thị, nền, giao thông, chôn cất trên địa bàn thị xã nồng độ bụi (dao động từ 70-100 µg/m3) nằm trong hạn cho phép (300 µg/m3) tại các điểm quan trắc.

Stt Ký hiệu Vị trí Tọa độ

Ghi chú Vĩ độ Kinh độ

I Theo mạng lưới quan trắc Tỉnh

1 CN4 Công ty Orion, đường NA3, KCN Mỹ Phước II

11007’51’’ 106037’9’’

Khu vực có nhiều nhà máy hoạt động với các loại ngành

nghề

2 ĐT5 Khu trung tâm phường Mỹ Phước

11008’20’’ 106036’51’’ -

II Các điểm quan trắc của nhiệm vụ

1 KK1 Khu dân cư chợ Bến Cát 11009’04’’ 106035’18’’ Do hoạt động

đô thị

2 KK2 Trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An (Làng tre Phú An)

11003’55’’ 106035’03’’ Môi trường

nền

3 KK3 Ngã tư giao lộ của KCN Mỹ Phước 2

11007’55’’ 106036’24’’ Do hoạt động

giao thông 4 KK4

Ngã 3 giao lộ đường ĐT.741 và đường ĐH 604

11009’38’’ 106040’04’’

5 KK5 Công viên Nghĩa trang Chánh Phú Hoà

11010’07’’ 106039’06’’ Do hoạt động

chôn cất

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

85

Hình 4. 50. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ bụi trong môi trường không khí

Đồng thời, môi trường không khí chưa bị ảnh hưởng bởi các khí độc hại như CO,

SO2, NO2.

Hình 4. 51. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ các khí thải trong môi trường không khí

- Quan trắc các chỉ tiêu NH3, H2S phát sinh từ hoạt động chôn cất cho thấy các chỉ tiêu đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT.

- Ngoài ra, quan trắc chỉ tiêu Chì từ hoạt động giao thông trong không khí của 2 mùa tại các điểm quan trắc đều không phát hiện.

Bên cạnh đó, theo kết quả quan trắc môi trường tỉnh không khí khu vực công nghiệp và đô thị qua các năm 2012-2015, cho thấy nồng độ bụi và các khí độc hại tại thời điểm quan trắc đều thấp hơn so với quy chuẩn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT (mức trung bình 1 giờ). Hàm lượng bụi trong không khí đang có chiều hướng gia tăng tại khu vực Công ty Orion, đường NA3, KCN Mỹ Phước II.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

86

Hình 4. 52. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ Bụi và các khí thải trong chương trình quan trắc tỉnh qua các năm

b. Tiếng ồn

Qua kết quả trên cho thấy giá trị độ ồn tại các vị trí quan trắc trong 2 mùa của thị xã Bến Cát dao động trong khoảng 52,3 - 78,1 dBA. Riêng vị trí Ngã tư giao lộ của KCN Mỹ Phước 2 (cả 2 mùa) và Ngã 3 giao lộ đường ĐT.741 và đường ĐH 604 (mùa khô) vượt từ (0,7-8,1 dBA) so với quy chuẩn (70 dBA) nguyên nhân tại 2 vị trí này lượng phương tiện giao thông qua lại nhiều gây nên cộng hưởng tiếng ồn dẫn đến vượt quy chuẩn, còn các vị trí còn lại độ ồn đều thấp hơn so với quy chuẩn nên chưa ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Hình 4. 53. Biểu diễn sự biến thiên độ ồn trong không khí của thị xã Bến Cát

Bên cạnh đó, theo kết quả quan trắc môi trường không khí trên địa bàn thị xã

trong chương trình quan trắc tỉnh trong các năm 2012-2015 thì độ ồn trong những năm gần đây cho thấy độ ồn có xu hướng tăng theo thời gian tại khu vực Công ty Orion, đường NA3, KCN Mỹ Phước II. Đây là khu vực tập trung nhiều nhà máy, phương

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

87

tiện giao thông tại khu vực này ngày một gia tăng. Mức độ gia tăng này không đáng kể, tuy nhiên đến năm 2015 độ ồn đã vượt 3,1 dBA so với quy chuẩn. Hình 4. 54. Biểu diễn sự biến thiên độ ồn trong không khí của thị xã Bến Cát qua các năm

Nhận xét chung về chất lượng không khí và tiếng ồn: Nhìn chung chất lượng không khí trên địa bàn thị xã Bến Cát cho thấy các chỉ số đo

được còn lại nhìn chung đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, nồng độ bụi và tiếng ồn tại khu vực các nút giao thông, khu vực tập trung nhiều nhà máy có xu hướng gia tăng. Bên cạnh đó, lượng phương tiện giao thông cơ giới ngày một gia tăng nhanh chóng trong các đô thị, do đó các chất độc hại như bụi, khí độc hại và độ ồn đang là mối lo ngại đến môi trường không khí và ô nhiễm tiếng ồn hiện nay. Thêm vào đó, hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang nằm xen kẽ trong khu dân cư cũng là nguy cơ gây gia tăng ô nhiễm môi trường không khí trong thời gian tới.

4.4 Hiện trạng môi trường đất

4.4.1. Các nguồn ô nhiễm đất

Đất bị ô nhiễm bởi các nguyên nhân chính sau: - Do quá trình sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật không đúng liều, đúng

cách. - Do các chất thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, từ hoạt động sinh hoạt của

người dân không được xử lý triệt để thải ra môi trường đất làm ô nhiễm.

4.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường đất

Có tất cả 4 điểm quan trắc chất lượng đất trên địa bàn thị xã, trong đó có 1 điểm quan trắc nền, 1 điểm quan trắc ở khu vực hoạt động công nghiệp, 1 điểm quan trắc ở khu vực xử lý chất thải và 1 điểm quan trắc ở khu vực hoạt động nông nghiệp.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

88

Bảng 4. 26. Các vị trí quan trắc đất trên địa bàn thị xã Bến Cát

- Theo kết quả quan trắc, chất lượng đất tại các vị trí lấy mẫu trên địa bàn thị xã

cho thấy tất cả các chỉ tiêu kim loại nặng đều đạt quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT. Như vậy, các hoạt động công nghiệp, hoạt động nông nghiệp, hoạt động dân sinh chưa ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất của thị xã Bến Cát. Hình 4. 55. Biểu diễn sự biến thiên nồng độ các kim loại trong đất của thị xã Bến Cát

Bên cạnh đó, báo cáo tham khảo kết quả phân tích mẫu đất đại diện theo đặc điểm bị tác động bởi hoạt động công nghiệp của chương trình quan trắc đất của tỉnh

Stt Ký

hiệu Vị trí

Tọa độ Ghi chú

Vĩ độ Kinh độ

Theo mạng lưới quan trắc Tỉnh

1 ĐCN4

Khu công nghiệp Việt Hương 2 (mẫu trộn của 5 vị trí: gần nhà máy xử lý nước thải, gần công ty dệt Hồng Phúc, gần công ty nhựa Chánh Tùng, gần công ty Việt Khang và gần Công ty nhựa Chun Xiang)

11005’29’’ 106033’42’’ Đất công nghiệp

Các điểm quan trắc của nhiệm vụ

1 Đ1 Trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An

11003’53’’ 106035’01’’ Môi

trường nền

2 Đ2 Đất vườn Hộ dân Bùi Văn Đi , ấp An Sơn, xã An Điền

11006’29’’ 106035’40’’ Đất nông nghiệp

3 Đ3 Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương, p. Chánh Phú Hòa, Bến Cát

11010’35’’ 106039’38’’ Đất xử lý chất thải

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

89

Bình Dương tại Khu công nghiệp Việt Hương 2 (mẫu trộn của 5 vị trí: gần nhà máy xử lý nước thải, gần công ty dệt Hồng Phúc, gần công ty nhựa Chánh Tùng, gần công ty Việt Khang và gần Công ty nhựa Chun Xiang) trên địa bàn xã An Tây, thị xã Bến Cát như sau: Theo kết quả quan trắc định kỳ năm 2012-2015, chất lượng đất tại vị trí quan trắc có các chỉ tiêu trong đất công nghiệp đều đạt quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT. Như vậy, các hoạt động công nghiệp, hoạt động dân sinh chưa ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất của thị xã Bến Cát. Bảng 4. 27. Kết quả phân tích mẫu đất công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 QCVN 03-MT:2015

As (mg/kg TLK) KPH KPH 0,1 KPH 25

Cu (mg/kgTLK) 1,6 2,4 11,85 10,6 300

Zn (mg/kg TLK) 9,7 5,43 22,4 18,9 300

Cd (mg/kg TLK) KPH KPH KPH KPH 10

Pb (mg/kg TLK) 7,15 8,87 12,65 10,4 300

Tỷ trọng (g/cm3) 4,70 3,10 3 2,97 -

Dung trọng (g/cm3) 1,01 1,01 0,95 0,9 -

Độ ẩm (%) 12,74 12,77 11,61 9,87 -

pH-KCl 4,75 4,75 4,8 4,9 -

pH-H2O 5,45 5,3 5,4 5,3 -

Thành phần cơ giới Thịt pha

cát Thịt pha

cát Thịt pha

cát Thịt pha

cát -

4.5 Hiện trạng xử lý nước thải

4.5.1. Hiện trạng quản lý và xử lý nước thải sinh hoạt

Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thị xã Bến Cát khoảng 19.846 m3/ngày. Hiện nay, trên địa bàn thị xã Bến Cát chưa có tuyến thu gom nước thải riêng biệt, nước thải từ các hộ dân sau khi qua bể tự hoại xử lý sơ bộ sẽ tự thấm hoặc thoát ra các kênh, rạch, suối xung quanh gây ô nhiễm môi trường. Trừ các khu dân cư, đô thị quy hoạch mới có hạ tầng thoát nước thải riêng và được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.

Vấn đề xử lý nước thải phát sinh từ các khu vực nhà trọ trên địa bàn thị xã chưa được chấp hành nghiêm chỉnh. Theo thống kê, trên địa bàn có khoảng 3.918 cơ sở kinh doanh nhà trọ, tập trung nhiều tại phường Mỹ Phước do khu vực có nhiều khu công nghiệp, đô thị phát triển mạnh. Theo kết quả của nhiệm vụ “Điều tra, khảo sát hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống trên địa bàn thị xã Bến Cát”, 2015, thì có 552 cơ sở xây dựng bể tự hoại đúng quy định, 856 cơ sở có nước thải phát sinh tự thấm và 470 thải vào cống thoát nước đô thị, kênh, rạch, suối, sông.

Hiện tại, nước thải phát sinh tại các khu nhà trọ chủ yếu được xử lý qua bể tự hoại sau đó tự thấm hoặc xả ra cống thoát nước đô thị, kênh rạch. Trừ một số khu nhà

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

90

trọ nằm trong khu quy hoạch khu dân cư của Công ty Becamex đã có hệ thống thu gom nước thải riêng biệt.

Chất lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại các khu nhà trọ xử lý chưa triệt để do đó nồng độ các chất ô nhiễm vượt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột A. Trong đó, BOD5 vượt từ 1,5 - 44lần; NH3-N vượt từ 3-18 lần; chất hoạt động bề mặt vượt từ 1,2-4 lần.

4.5.2 Quản lý, xử lý nước thải công nghiệp

Các KCN và các doanh nghiệp trong KCN xả thải trực tiếp Tổng lượng nước thải từ các KCN và các doanh nghiệp trong khu xả thải trực

tiếp ra ngoài môi trường hiện nay là khoảng 41.612 m3/ngày. Hiện nay 6/7 KCN đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nước thải sau hệ thống được xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. KCN Thới Hòa đã hoàn thành hạ tầng nhưng chưa cho thuê do chủ đầu tư có định hướng tập trung thu hút những dự án công nghệ cao. Các doanh nghiệp trong khu Cụm sản xuất Tân Định tự xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng cho từng đơn vị. Về cơ bản hiện nay hầu hết các doanh nghiệp trong các KCN đã tiến hành đầu nối nước thải và hệ thống thoát nước thải của KCN. Trong đó, nước thải phát sinh của 07 doanh nghiệp trong KCN (Công ty TNHH Sabmiller Việt Nam, Công Ty TNHH Panko Vina, Công ty TNHH Giấy Kraft Vina, Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Bình Dương, Công ty TNHH xưởng giấy Chánh Dương, Công ty TNHH Nước giải khát Kirin Acecook Việt Nam, Chi nhánh Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Nhà máy sữa Việt Nam) được xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A sau đó xả trực tiếp ra cống thoát nước mưa của KCN hoặc nguồn tiếp nhận.

Theo kết quả thực hiện của nhiệm vụ “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015” và kết quả thanh kiểm tra chất lượng nước thải của các KCN trên địa bàn thị xã như sau:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

91

Hình 4. 56. Chất lượng nước thải của một số KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2015 nghiệp

Hình 4. 57. Chất lượng nước thải của một số KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2016

- Năm 2015, hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Hàm lượng COD của KCN Mỹ Phước và KCN Việt Hương 2 vượt quy chuẩn lần lượt 1,16 và 1,33 lần.

- Năm 2016, chất lượng nước thải của KCN Việt Hương 2 cải thiện hơn, các chỉ tiêu phân tích đều đạt Quy chuẩn. Chất lượng nước thải của KCN Rạch Bắp có các chỉ tiêu COD, SS, tổng N, amoni vượt 1,33 đến 9,55 lần. Chất lượng nước thải của các KCN còn lại hầu hết đều có chỉ tiêu amoni vượt quy chuẩn từ 1,56 đến 14,63 lần, trong đó nước thải của KCN Mỹ Phước vượt cao nhất 14,63 lần.

- Chất lượng nước thải của các KCN trên địa bàn thị xã biến động qua các lần lấy mẫu, tại một số thời điểm chất lượng nước thải không đạt quy chuẩn, cho thấy hệ thống xử lý nước thải hoạt động chưa ổn định. Đây là nguyên nhân làm cho chất lượng nguồn tiếp nhận bị ô nhiễm.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

92

Hình 4. 58. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2014

Hình 4. 59. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2015

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

93

Hình 4. 60. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2016

Nhận xét:

Kết quả quan trắc chất lượng nước thải giai đoạn 2014-2016 tại một số doanh nghiệp nằm trong KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT cho thấy: hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp như Chánh Dương, Nutifood, Kraft Vina hoạt động hiệu quả, có các chỉ tiêu phân tích đều đạt quy chuẩn cho phép. Các doanh nghiệp Nutifood, Kirin có chỉ tiêu tổng P vượt quy chuẩn lần lượt 1,73-1,68 lần, Vinamilk có chỉ tiêu tổng N vượt 1,48 lần. Các doanh nghiệp như Sabmiller, Nam Việt, Chang Yuen có chỉ tiêu COD vượt từ 5-8,7 lần; chỉ tiêu SS vượt 2 lần; chỉ tiêu Tổng N vượt 2,3 lần; chỉ tiêu tổng P vượt từ 2,5-4 lần; chỉ tiêu NH3-N vượt 2,8 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A). Cho thấy hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả.

Các doanh nghiệp ngoài KCN Theo kết quả điều tra, khảo sát của đề tài “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm

soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát, 2015” thống kê cho 360 doanh nghiệp ngoài KCN đại diện cho các ngành nghề trên địa bàn thị xã Bến Cát. Tổng lượng nước thải phát sinh từ 360 doanh nghiệp này khoảng 8.357 m3/ngày.

Đối với các cơ sở công nghiệp riêng lẻ nằm ngoài KCN trên địa bàn Thị xã nước thải được xử lý cục bộ, nước thải sau xử lý thoát ra các hố đào để tự thấm xuống đất hoặc đổ thải ra các suối gần khu vực cơ sở sản xuất.

Theo kết quả thanh kiểm tra của các cấp các ngành (năm 2014-2016). Hiên nay, chất lượng nước thải phát sinh của một số cơ sở sản xuất hoạt động trên địa bàn thị xã chưa được xử lý triệt để trước khi thải ra môi trường tiếp nhận theo đúng quy định.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

94

Hình 4. 61. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2014

Hình 4. 62. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2015

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

95

Hình 4. 63. Chất lượng nước thải của một số doanh nghiệp ngoài KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2016

Nhận xét: Kết quả quan trắc chất lượng nước thải giai đoạn 2014-2016 tại một số cơ sở

sản xuất nằm ngoài KCN trên địa bàn thị xã Bến Cát so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT cho thấy: Chỉ tiêu COD vượt từ 1,23-42,80 lần; chỉ tiêu SS vượt từ 1,32-39,13 lần; chỉ tiêu Tổng N vượt từ 1,4 – 6,2 lần; chỉ tiêu tổng P vượt từ 1,05 – 10,65 lần; chỉ tiêu NH3-N vượt từ 1,96-14,62 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A). Cho thấy hệ thống xử lý nước thải của các doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả.

Quản lý, xử lý nước thải nông nghiệp Trên địa bàn Thị xã có thị xã có 55 trang trại, phần lớn trang trại chăn nuôi theo

hình thức gia công cho các công ty (trong đó, chăn nuôi heo là 26 trang trại và chăn nuôi gia cầm là 29 trang trại) với lưu lượng nước thải phát sinh khoảng 717 m3/ngày.

Hiện nay, đối với các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Thị xã chủ yếu nhỏ lẻ, nằm rải rác, nước thải phát sinh được xử lý qua biogas. Nước thải sau khi qua biogas sẽ cho tự thấm hoặc tận dụng để tưới cây. Quản lý, xử lý nước thải y tế

Tổng lượng nước thải y tế phát sinh trên địa bàn thị xã khoảng: 96 m3/ngày (không bao gồm nước thải phát sinh của bệnh viện Mỹ Phước do nước thải của bệnh viện được xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT, cột B và đấu nối vào KCN Mỹ Phước 2).

Hiện nay, nước thải phát sinh tại trung tâm y tế được thu gom và đưa về trạm xử lý công suất 80 m3/ngày để xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.

Đối với nước thải phát sinh tại các trạm y tế: hiện nay đã xây dựng mới hệ thống xử lý nước thải tại 04 trạm y tế gồm phường Hòa Lợi, Thới Hòa, Mỹ Phước và xã An Tây theo Đề án Xử lý chất thải y tế tại tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 và tầm nhìn 2025. Đối với các trạm y tế còn lại: nước thải được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại rồi thải ra cống thoát nước chung của khu vực hoặc cho tự thấm.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

96

4.6 Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn

4.6.1 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt, y tế

a. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị

Tính đến cuối năm 2015, tổng dân số trên địa bàn thị xã Bến Cát là 224.346 người. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày khoảng 136 tấn/ngày. Trong đó, lượng rác thải phát sinh từ các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú trên địa bàn thị xã khoảng 21 tấn/ngày.

Tính đến nay, khối lượng rác sinh hoạt được thu gom, xử lý trung bình đạt khoảng 97% tổng khối lượng phát sinh, chủ yếu tập trung tại khu vực đô thị và các khu dân cư tập trung ven các tuyến đường giao thông, riêng tại các ấp vùng sâu chưa có tuyến thu gom rác tập trung, người dân xử lý rác thải bằng cách chôn hoặc đốt trong khu đất gia đình.

Công tác tổ chức thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt đến nơi xử lý theo thống kê trên địa bàn thị xã bao gồm Xí nghiệp công trình công cộng thị xã Bến Cát và 03 đơn vị xã hội hóa: Doanh nghiệp Tư nhân An Thành Nam, Xí nghiệp Xử lý chất thải, Công ty cổ phần Bình Dương Tương Lai Xanh. Toàn bộ rác thải sinh hoạt sau khi thu gom sẽ được vận chuyển đưa về Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương tại Phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến Cát để xử lý.

Hình 4. 64. Thùng rác thu gom rác đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú

Bảng 4. 28. Khu vực thu gom rác thải của các đơn vị

Stt Đơn vị thu gom Địa điểm Phương tiện

thu gom

1 Doanh nghiệp Tư nhân An Thành Nam

phường Tân Định, Hòa Lợi, Chánh Phú Hòa, một phần pường Thới hòa

3 xe 7 tấn

2 Xí nghiệp Xử lý chất thải Xã Phú An 1 xe 5tấn

3 Công ty cổ Phần Bình Dương Tương Lai Xanh

khu dân cư Mỹ Phước I 2 xe 5 tấn

4 Xí nghiệp Công trình công cộng

phường Thới Hòa, Mỹ Phước, xã An Điền, An Tây

4 xe loại 5 tấn và 02 xe 7 tấn

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

97

Đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn thị xã, có 4 đơn vị thu gom và vận chuyển chất thải rắn (Doanh nghiệp tư nhân An Thành Nam, Cơ sở Toàn Phát, Xí nghiệp công trình công cộng, Công ty TNHH Môi trường Thanh Long và đa số các hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống đều có thùng chứa rác và định kỳ 1 ngày được đơn vị thu gom 1 lần. Tuy nhiên, thùng rác hầu hết đều không có nắp đậy gây ảnh hưởng về mặt môi trường.

Hình 4. 65. Thùng rác thu gom rác đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

Hiện nay, số lượng thùng rác của các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú đã đáp ứng tương đối đủ số lượng để đáp ứng khối lượng rác thải phát sinh hằng ngày từ quá trình sinh hoạt. Tuy nhiên, một số cơ sở khi khảo sát vẫn còn hiện tượng rác bỏ không đúng nơi quy định như: Bỏ ra bên cạnh thùng rác được bố trí sẵn, bỏ tại các bãi đất trống khi bố trí các thùng rác xa khu lưu trú. Hiện trạng này đang gây ra sự phản cảm và mất mỹ quan đô thị chung trên địa bàn thị xã.

Hầu hết các hộ đã hợp đồng với đơn vị thu gom rác tại địa phương vận chuyển và xử lý. Hiện nay, vẫn còn một số cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú thực hiện việc thu gom rác bỏ vào bao bì hoặc bao nylon sau đó đốt hoặc chôn lấp nhưng tỷ lệ này còn ít (khoảng 1,5%).

b. Quản lý chất thải rắn y tế

Hiện tại, cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn thị xã Bến Cát gồm: TTYT Bến Cát (quy mô 100 giường), 8 trạm y tế và 77 phòng khám chuyên khoa.

- Tổng khối lượng chất thải rắn y tế (không nguy hại) phát sinh trong hoạt động khám chữa bệnh trên địa bàn thị xã khoảng 9.623 kg/năm.

- Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trong hoạt động khám chữa bệnh trên địa bàn thị xã hiện nay khoảng 4.275 kg/năm. Bảng 4. 29. Khối lượng phát sinh chất thải rắn y tế

Đơn vị phát sinh Khối lượng (kg/năm)

Chất thải rắn y tế (không nguy hại) Chất thải nguy hại

Trung tâm Y tế 6.286 512

8 trạm y tế phường/xã 3.337 3.763

Tổng cộng 9.623 4.275

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

98

Nhìn chung, tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại từ hoạt động khám chữa bệnh của các cơ sở y tế hiện nay được thực hiện tốt, 100% chất thải rắn y tế được thu gom, xử lý đúng quy định, cụ thể như sau:

- Chất thải y tế (không nguy hại) phát sinh trong hoạt động khám chữa bệnh của Trung tâm Y tế, 8 trạm các y tế phường/xã được thu gom vào các thùng chứa, hợp đồng với Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước-Môi trường Bình Dương thu gom và vận chuyện đi xử lý. Do lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng ngày tại các trạm y tế tương đối ít, do đó tần suất thu gom chất thải tại các trạm y tế là 03 ngày/lần là chưa đúng quy định.

- Các phòng khám tư nhân và các đơn vị y tế công lập như các phòng khám khu vực, Trạm Y tế đã hợp đồng xử lý chất thải y tế với Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước-Môi trường Bình Dương.

- Chất thải y tế nguy hại được phân loại và lưu chứa trong các thùng chứa hoặc bao bì riêng biệt, có dãn nhãn chất thải nguy hại theo quy định, đảm bảo không rò rỉ ra ngoài môi trường. Toàn bộ rác thải y tế phát sinh được Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Môi trường Bình Dương thu gom, vận chuyển đưa về Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương tại phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến Cát để xử lý.

4.6.2 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn công nghiệp, nguy hại

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động công nghiệp về cơ bản gồm 3 loại, đó là chất thải rắn sinh hoạt của công nhân, chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và chất thải nguy hại. Thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sinh tại mỗi cơ sở tùy thuộc vào ngành nghề, quy mô và công suất của các cơ sở công nghiệp.

- Tổng khối lượng chất thải không nguy hại phát sinh trong hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã khoảng 41.086 tấn/năm.

- Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trong hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã hiện nay khoảng 1.145 tấn/năm.

Hầu hết các cơ sở sản xuất trong KCN và nằm ngoài KCN đều có khu vực lưu chứa chất thải rắn và ký hợp đồng thu gom chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của cơ sở.

+ Đối với chất thải rắn không nguy hại có khả năng tái chế sẽ được các cơ sở sản xuất hợp đồng với các đơn vị có nhu cầu để bán phế liệu. + Đối với chất thải rắn không nguy hại và chất thải nguy hại phát sinh sẽ được các cơ sở sản xuất thu gom phân loại tại nguồn sau đó hợp đồng với Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương tại phường Chánh Phú Hòa, thị xã Bến Cát để thu gom, vận chuyển và xử lý. Tuy nhiên, một số cơ sở sản xuất công nghiệp do ý thức chấp hành luật bảo vệ

môi trường còn kém, nên chưa xây dựng khu vực lưu chứa chất thải đúng theo quy định. Một số cơ sở do lượng chất thải nguy hại phát sinh tương đối ít nên hiện tại vẫn lưu giữ tại nhà máy, chưa ký hợp đồng thu gom.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

99

CHƯƠNG 5 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

5.1 Kết quả đạt được

5.1.1 Kết quả thực hiện các mục tiêu môi trường của Công văn số 704/UBND-KT ngày 03 tháng 4 năm 2015 của Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát về việc Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015

Trong số 11 mục tiêu đã thực hiện đạt 6 mục tiêu, còn 3 mục tiêu thực hiện chưa đạt tiến độ theo Chương trình, cụ thể như sau: Bảng 5. 1 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu về môi trường đã đạt được

Stt Chỉ tiêu Kết quả đạt được

Mục tiêu kế hoạch

2012-2015

1 100% các dự án đầu tư mới được bố trí phù hợp quy hoạch

100% 100%

2

100% các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý triệt để hoặc di dời ra khỏi khu dân cư, đô thị hoặc thay đổi công năng sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường

100% 100%

3 100% các Khu dân cư xây dựng hệ thống thoát nước thải và xử lý nước thải tập trung theo đúng quyết định phê duyệt

29,41% 100%

4 Tỷ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt quy chuẩn môi trường đạt 60%

80,31% 60%

5 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đạt 90% > 90% 90%

6 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn y tế đạt 100% 100% 100%

7 Tỷ lệ dân số đô thị sử dụng nước sạch đạt 99% 99% 99%

8 Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%

100% 98%

9 Tỷ lệ hộ dân nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 95%

99,2% 95%

10 Tỷ lệ chuồng trại có hệ thống xử lý nước thải đạt 90%

Không đạt 90%

11 Tỷ lệ độ che phủ rừng, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm đạt 60%

29,40 % 60%

Nguồn: Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ thị xã Bến Cát, khóa X. - Mục tiêu 3: Đến năm 2015, 100% các Khu dân cư xây dựng hệ thống thoát

nước thải và xử lý nước thải tập trung theo đúng quyết định phê duyệt. Năm 2015, trên địa bàn Thị xã có 19 khu dân cư, tái định cư được phê duyệt quy

hoạch chi tiết, trong đó có 02 khu chưa xây dựng hạ tầng. Tính đến nay có 05/17 khu

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

100

đã xây dựng hệ thống thoát và xử lý nước thải, đạt 29,41% theo kế hoạch nhưng chưa đạt mục tiêu đề ra; còn lại 12/17 đã có hệ thống thoát nước thải nhưng chưa tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, nguyên nhân do tỷ lệ hộ dân ở trong các khu dân cư chưa nhiều, do đó việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải chưa thực hiện.

- Mục tiêu 10: Đến năm 2015, tỷ lệ chuồng trại có hệ thống xử lý nước thải đạt 90%. Hiện nay, trên địa bàn thị xã hầu hết các hộ chăn nuôi heo với quy mô nhỏ lẻ nằm xen kẽ khu dân cư mang tính chất kinh tế gia đình nên chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tiến độ thực hiện chưa đạt theo Chương trình đưa ra.

- Mục tiêu 11: Đến năm 2015, tỷ lệ độ che phủ rừng, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm đạt 60%. Tổng diện tích đất trồng cây lâu năm và đất lâm nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát là 5.644,8 ha, chiếm 29,40 % diện tích toàn thị xã, tiến độ thực hiện chưa đạt theo Chương trình đề ra. Theo Chương trình, tỷ lệ độ che phủ rừng, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm đạt 60%, tuy nhiên do tách huyện nên tỷ lệ cây công nghiệp và cây lâm nghiệp tập trung nhiều ở huyện Bàu Bàng, phấn đấu đạt chỉ tiêu 35% nhưng đến nay vẫn chưa đạt.

5.1.2 Kiện toàn hệ thống quản lý môi trường các cấp

Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường các cấp tiếp tục được kiện toàn: số lượng và chất lượng cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường đã được tăng cường và nâng cao; việc phân cấp, ủy quyền về quản lý môi trường được đẩy mạnh cho các Ban quản lý khu công nghiệp và Ủy ban nhân dân cấp xã. Đến nay, số lượng cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn thị xã có 17 người. Bảng 5. 2 Số lượng cán bộ làm công tác quản lý môi trường thị xã

Stt Đơn vị Số lượng (người)

1 Phòng Tài nguyên và Môi trường 9

2 Cán bộ môi trường các phường/xã 8

Tổng cộng 17

Không chỉ tăng thêm số lượng, việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

làm công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cũng được chú trọng. Hiện nay, 100% cán bộ môi trường của Phòng Tài nguyên Môi trường đều có trình độ đại học. Ngoài ra, có 02 cán bộ công chức có trình độ thạc sĩ chuyên ngành môi trường, quản trị kinh doanh và 02 nhân viên đang theo học sau đại học. Cán bộ môi trường cấp phường/xã đạt trình độ cao đẳng môi trường hoặc chuyên ngành có liên quan đến môi trường trở lên.

5.1.4 Các hoạt động môi trường

5.1.4.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường

Hàng năm, Phòng Tài nguyên và Môi trường đều tổ chức thực hiện tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật và nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua các hoạt động sau:

- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành, góp phần nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của cộng đồng.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

101

- Phối hợp cùng các ngành và địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môi trường, khoáng sản, tài nguyên nước cho cán bộ cấp xã, các hộ chăn nuôi và các doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp trên địa bàn thị xã

- Tham gia góp ý dự thảo các văn bản quy định về trình tự, thủ tục và quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai, môi trường, khoáng sản và tài nguyên nước; Tổ chức lấy kiến góp ý cho Hiến pháp, dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi), dự thảo văn kiện đại hội Đảng bộ thị xã, Văn kiện của tỉnh và trung ương. Qua đó, đã phát huy tính dân chủ của cán bộ công chức tại đơn vị.

Nhìn chung, công tác tuyên truyền tập huấn và tham mưu ban hành văn bản chỉ đạo điều hành về đất đai, môi trường, khoáng sản và tài nguyên nước đã được đơn vị thực hiện kịp thời. Chất lượng công tác tuyên truyền, tập huấn ngày càng được nâng cao và đạt được hiệu quả nhất định, từng bước góp phần nâng cao nhận thức về chấp hành pháp luật của người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã.

5.1.4.2 Thẩm định cam kết, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường và nghiệm thu công trình xử lý chất thải

Công tác thẩm định hồ sơ môi trường và thỏa thuận địa điểm đầu tư luôn thực hiện theo đúng quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp. Trong giai đoạn 2011-2015, Phòng đã thực hiện thẩm định, xác nhận 513 hồ sơ đăng ký Cam kết bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường (trong đó có 176 hồ sơ thuộc huyện Bàu Bàng). Kiểm tra 695 trường hợp thỏa thuận địa điểm đầu tư và cải tạo mặt bằng. Tình hình cụ thể từ năm 2011 đến năm 2015 như sau: Bảng 5. 3 Số lượng các đơn vị được cấp giấy phép về môi trường

Stt

Năm Số đơn vị đã thẩm tra và cấp Cam kết,

kế hoạch BVMT, Đề án BVMT Nghiệm thu

HTXL 1 2011 88 09 2 2012 118 11 3 2013 108 04 4 2014 111 04 5 2015 101 05

Tổng cộng 513 33 Nhìn chung, trong thời gian qua công tác hướng dẫn, tổ chức thẩm định bản cam

kết, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường ngày càng được cải tiến, hoàn thiện tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện, giúp các doanh nghiệp mới thành lập có ý thức, trách nhiệm lập bản cam kết, kế hoạch bảo vệ môi trường trước khi đi vào hoạt động, các doanh nghiệp đã và đang hoạt động chưa thực hiện bản cam kết, kế hoạch bảo vệ môi trường nghiêm túc thực hiện đề án bảo vệ môi trường góp phần cải thiện môi trường làm việc, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa nghiêm túc thực hiện các quy định bảo vệ môi trường, không đầu tư các công trình xử lý chất thải theo đúng quy định trong hồ sơ báo cáo đã được thẩm định hoặc có xây dựng nhưng không vận hành thường xuyên.

5.1.4.3 Công tác thanh, kiểm soát ô nhiễm môi trường

Song song với sự phát triển về kinh tế - xã hội trên địa bàn thì công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, khoáng sản và tài nguyên nước trong những năm qua đã được các cấp, các ngành quan tâm và dần đi vào nề nếp, chất lượng môi trường

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

102

được nâng cao, hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đã được kiểm soát và quản lý; công tác quản lý tài nguyên khoáng sản được cải thiện, đã hạn chế được các trường hợp khai thác trái phép trên địa bàn.

- Lĩnh vực môi trường Các chính sách, quy định về bảo vệ môi trường, chương trình hành động triển

khai thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường được triển khai kịp thời. Công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường, được thực hiện đúng kế hoạch, các hình thức xử phạt vi phạm hành chính đúng pháp luật. Trong giai đoạn 2011-2015 đã kiểm tra 769 lượt doanh nghiệp về lĩnh vực môi trường, đề xuất xử phạt 225 trường hợp với tổng số tiền phạt là 3.308.179.406 đồng.

Công tác giải quyết phản ánh, kiến nghị về môi trường được ưu tiên giải quyết sớm, dứt điểm. Trong giai đoạn 2012-2015 thực hiện giải quyết 76 trường hợp phản ánh về môi trường, qua đó đã kịp thời giải quyết những bức xúc của người dân và góp phần hạn chế các vụ việc khiếu nại về môi trường có tính chất kéo dài.

Đối với kết quả xử lý các cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, di dời các cơ sở ô nhiễm ra khỏi khu dân cư, đô thị trên địa bàn: Từ năm 2011 -2014, trên địa bàn huyện Bến Cát (cũ) có 04 doanh nghiệp thuộc danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn, tính đến quý 1 năm 2014 sau khi chia tách huyện 03 doanh nghiệp trong danh mục ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc huyện Bàu Bàng và còn 01 doanh nghiệp thuộc thị xã Bến Cát (Hộ kinh doanh cá thể Anh Tuấn). Trường hợp Hộ kinh doanh cá thể Anh Tuấn vào danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ năm 2011, tuy nhiên theo kết quả kiểm tra, giám sát của Phòng Tài nguyên và Môi trường từ khi Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ năm 2011 đến nay Hộ kinh doanh cá thể Anh Tuấn không còn hoạt động. Do đó, trong năm 2014 Đơn vị đã đề xuất Ủy ban nhân dân thị xã ban hành quyết định chứng nhận cơ sở đã hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường triệt để.

- Lĩnh vực khoáng sản: Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản hàng năm đều được lên kế hoạch thực

hiện. Trong giai đoạn 2011-2015, Phòng đã chủ trì phối hợp với các ngành liên quan kiểm tra đã thực hiện kiểm tra 43 trường hợp về khoáng sản, đã thực hiện đề xuất Ủy ban nhân dân thị xã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản 23 trường hợp với tổng số tiền xử phạt là 500.214.200 đồng.

Về công tác đóng cửa mỏ sét gạch: Năm 2015 Phòng phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường trong công tác đóng cửa mỏ - mỏ sét gạch ngói đối với 06 doanh nghiệp sản xuất gạch ngói tại phường Mỹ Phước. Nhìn chung, các tổ chức trên đã thực hiện hoàn thành các hạng mục công tác đóng cửa mỏ.

Về công tác quản lý kinh doanh, khai thác cát, sỏi lòng sông: Hiện nay, trên địa bàn thị xã có 09 tổ chức kinh doanh mua bán cát, sỏi lòng

sông. Qua kiểm tra, nhìn chung, các tổ chức trên đã chấp hành tốt các quy định về môi trường, kinh doanh, bến thuỷ nội địa, phương tiện cơ giới, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, hoàn thành nghĩa vụ thuế và có hoá đơn chứng minh nguồn gốc cát rõ ràng. Riêng 01 trường hợp (Công ty TNHH TM Thiên Huỳnh Trần) tại phường Mỹ Phước chưa thực hiện các thủ tục theo quy định để được Sở giao thông vận tải cấp Giấy phép hoạt động bến thuỷ nội địa. Ngoài ra, trên địa bàn có phát sinh 02 trường

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

103

hợp của bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và bà Nguyễn Thị Vân (ngụ tại ấp Dòng Sỏi, xã An Tây, thị xã Bến Cát) hoạt động kinh doanh, khai thác cát sai quy định.

Về tình hình chấp hành Quyết định của các trường hợp bị xử lý vi phạm hành chính về lĩnh vực khoáng sản xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản đối với 10 tổ chức, cá nhân (gồm 01 tổ chức và 09 cá nhân) khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn thị xã Bến Cát.

- Lĩnh vực tài nguyên nước Công tác quản lý tài nguyên nước được thực hiện lồng ghép trong quá trình kiểm

tra định kỳ công tác bảo vệ môi trường hàng năm, qua kiểm tra đã đề xuất xử phạt 06 trường hợp vi phạm về lĩnh vực tài nguyên nước (do không có giấy phép) với tổng số tiền phạt 2.100.000 đồng.

Hiện Phòng đã thẩm định và tham mưu Ủy ban nhân dân thị xã cấp Giấy phép khai thác nước dưới đất cho 05 hồ sơ theo đúng quy định.

5.1.4.4 Thực hiện các chương trình, dự án

Hiện nay, Phòng đang triển khai thực hiện nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”. Phòng đã phối hợp với tư vấn Trung tâm quan trắc-Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương tiến hành thu thập thông tin, khảo sát, lấy mẫu và hiện nay đã hoàn thành dự thảo báo cáo tổng hợp.

Ngoài ra, trong năm 2015 Phòng đã trình Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát phê duyệt và nghiệm thu 02 nhiệm vụ “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông, suối trên địa bàn thị xã bến Cát” và nhiệm vụ “Điều tra, khảo sát hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống trên địa bàn thị xã Bến Cát”.

5.2 Sự thuận lợi, tồn tại và hạn chế

a. Thuận lợi Được sự quan tâm chỉ đạo của Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thị

xã Bến Cát, ngay từ đầu giai đoạn Phòng Tài nguyên và Môi trường đã nhanh chóng triển khai chương trình công tác và hoàn thành các kế hoạch, nhiệm vụ trong giai đoạn 2011-2015.

Công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể quan tâm chú ý, đẩy mạnh và nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng. Công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật về môi trường được thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú thu hút sự tham gia ngày càng nhiều của cộng đồng.

Tổ chức bộ máy nhà nước về bảo vệ môi trường cơ bản đã được kiện toàn, việc phân cấp, ủy quyền quản lý nhà nước đã phát huy hiệu quả, cán bộ môi trường từ cấp thị xã đến cấp xã đều đã được bố trí, trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên đáp ứng giải quyết những công việc phát sinh trên địa bàn.

Công tác cải cách hành chính đã được thực hiện quyết liệt, các thủ tục hánh chính thực hiện theo cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp đến liên hệ công việc.

Kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm đã phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm về môi trường, đất đai, khoáng sản và tài nguyên nước. Qua đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

104

Các nhiệm vụ trong Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2012 – 2015 cơ bản đã hoàn thành, đạt được kết quả nhất định, làm cơ sở đề đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn tới.

Vấn đề cải thiện chất lượng môi trường luôn được quan tâm, hiện mô hình phân loại rác tại nguồn mới giai đoạn đầu được thực hiện thí điểm tại 03 xã nông thôn: An Tây, An Điền và Phú An; một số tổ tự quản về môi trường hình thành tại các xã, phường trên địa bàn thị xã (phường Tân Định, phường Mỹ Phước) đã giúp người dân hiểu biết cơ bản về mục đích, ý nghĩa của việc phân loại rác tại nguồn. Việc tổ chức định kỳ khai thông dòng chảy, vệ sinh môi trường hàng năm trên địa bàn đã góp phần cải thiện môi trường sống ngày một xanh - sạch - đẹp hơn. b. Một số tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý tài nguyên – môi trường trong giai đoạn 2011-2015 vẫn còn những tồn tại hạn chế:

Công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực ngành đã đạt được kết quả nhất định, song kết quả giải quyết còn chưa đáp ứng như mong đợi của người dân và doanh nghiệp. Một bộ phận cán bộ công chức xem công tác cải cách hành chính thuần túy chỉ thực hiện các thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa, ngoài ra kỹ năng hành chính chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu của một nền hành chính hiện đại.

Công tác bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường vi phạm nhiều lần, nhiều trường hợp doanh nghiệp đi vào sản xuất chưa đảm bảo hồ sơ về môi trường. Nhận thức về bảo vệ môi trường của cộng đồng, doanh nghiệp thời gian qua đã được nâng lên nhưng chưa chuyển biến thành hành vi, thói quen, văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường.

Tình trạng lén lúc khai thác cát trái phép trên sông Sài Gòn còn xảy ra. Đối tượng là người ngoài địa bàn, hoạt động vào ban đêm.

Về lĩnh vực tài nguyên nước: lĩnh vực này mới được chuyển giao thẩm quyền nên chưa có kinh nghiệm, còn lúng túng trong công tác tham mưu cấp giấy phép tài nguyên nước. Nhận thức của cá nhân, tổ chức về bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước còn nhiều hạn chế. Nhân lực, kinh nghiệm cán bộ và cơ sở vật chất của lĩnh vực tài nguyên nước chưa đáp ứng yêu cầu. c. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Đội ngũ cán bộ, công chức đa số còn trẻ, có trình độ nhưng hạn chế về kinh nghiệm nên cũng có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả công việc. Ngoài ra, sau khi chia tách huyện, chỉ tiêu về biên chế và hợp đồng với Ủy ban nhân dân thị xã phân bổ chưa tương xứng so với khối lượng công việc đang đảm trách.

Nhận thức về tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa của công tác cải cách hành chính chưa sâu sắc. Trong quá trình triển khai vẫn chưa được đồng bộ, đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác cải cách hành chính chưa được đào tạo chuyên sâu, sự luân chuyển cán bộ công chức và thay đổi vị trí việc làm nên việc bố trí cán bộ công chức thực hiện công tác cải cách hành chính không được xuyên suốt.

Các văn bản pháp luật về lĩnh vực tài nguyên - môi trường ban hành ngày càng nhiều nhưng hướng dẫn thực hiện còn chậm, thiếu chặt chẽ gây khó khăn trong việc triển khai áp dụng thực hiện tại địa phương; Luật Đầu tư và Luật bảo vệ môi trường chưa có những quy định ràng buộc lẫn nhau và chủ đầu tư chưa có ý thức về các quy định của pháp luật cũng như gặp nhiều khó khăn về vốn dẫn đến việc thực hiện không đầy đủ các thủ tục hồ sơ pháp lý.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

105

Ngoài ra, công tác vận động toàn dân giám sát và tham gia phong trào bảo vệ môi trường chưa được thực hiện thường xuyên và đi vào chiều sâu, việc phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài các khu công nghiệp ở một số khu vực chưa có hạ tầng cấp thoát nước và nằm xen lẫn trong khu dân cư cũng làm gia tăng áp lực về vấn đề môi trường.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

106

CHƯƠNG 6: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI THỊ XÃ BẾN CÁT ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025

6.1. Dự báo tác động môi trường do các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội thị

xã Bến Cát

6.1.1. Dự báo tác động do hoạt động sinh hoạt

Dân số thị xã Bến Cát năm 2015 là 224.346 người và đến năm 2025 dự kiến là 357.400 người (tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên và cơ học trung bình dự kiến là 4,5%/năm) với sự biến động mật độ dân số tăng từ 957 người/km2 (2015) lên 1524 người/km2 (2025).

Cơ cấu dân số trên địa bàn thị xã tiếp tục chuyển dịch mạnh từ nông thôn sang thành thị. Năm 2014, tỉ lệ đô thị hoá thị xã là 78,66% thì đến năm 2015 là 79,11% và dự kiến đến năm 2020, 2025 lần lượt đạt 82%, 85%; từ chỗ có 01 thị trấn và 07 xã, đến nay đã có 05 phường và 03 xã; dân số thành thị từ 163.611 người đến năm 2015 tăng lên 177.482 người, chiếm 79,11% dân số toàn thị xã.

Toàn thị xã hiện nay có 45 khu dân cư, nhà ở thương mại với diện tích sử dụng đất 2.999 ha. Bên cạnh việc phát triển thêm các khu dân cư, nhà ở thương mại và nhà ở xã hội thì việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị như đường giao thông, hệ thống cấp nước và thoát nước, hệ thống cung cấp điện và chiếu sáng, hệ thống thông tin liên lạc… cũng được chú trọng.

Việc gia tăng dân số tự nhiên, cũng như tập trung dân số cơ học lớn sẽ gây áp lực mạnh đối với địa phương trong việc giải quyết việc làm, chỗ ở và cung cấp các tiện ích công cộng, nhất là về bảo vệ môi trường. Bởi vì, quá trình này làm gia tăng mạnh các loại chất thải và nhiều các vấn đề xã hội khác từ việc giải quyết việc làm, lao động đến xoá đói, giảm nghèo, quản lý và phòng chống tệ nạn xã hội, cũng như việc quản lý và bảo vệ tài nguyên, môi trường. Cụ thể như sau:

Nước thải sinh hoạt Dự báo đến năm 2020, quy mô dân số toàn thị xã là 286.800 người, và đến năm

2025 là 357.400 người. Dự báo lưu lượng và tải lượng nước thải phát sinh của người dân như sau: Bảng 6. 1. Dự báo lưu lượng và tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Stt Nguồn

phát sinh

Dân số

(người)

Lưu lượng

(m3/ngày)

Thải lượng ô nhiễm (Kg/ngày)

BOD5 COD Tổng N Tổng P

Năm 2020

1 Thành Thị 235.176 22.577 14.197 26.816 946 267

2 Nông thôn 51.624 4.130

Tổng cộng 286.800 26.707 14.197 26.816 946 267

Năm 2025

1 Thành Thị 303.790 29.164 17.691 33.417 1.179 332

2 Nông thôn 53.610 4.289

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

107

Tổng cộng 357.400 33.453 17.691 33.417 1.179 332

Hình 6. 1. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải sinh hoạt giai đoạn 2015-2025

Nhận xét:

Đến năm 2020: tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là 26.707 m3/ngày, tăng gấp 1,35 lần so với năm 2015. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải: BOD5 14 tấn/ngày; COD 27 tấn/ngày; tổng N 0,95 tấn/ngày và tổng P 0,27 tấn/ngày, tăng gấp 1,27 lần so với năm 2015.

Đến năm 2025: tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là 33.453 m3/ngày, tăng gấp 1,69 lần so với năm 2015. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải: BOD5 17,7 tấn/ngày; COD 33,4 tấn/ngày; tổng N 1,18 tấn/ngày và tổng P 0,33 tấn/ngày, tăng gấp 1,61 lần so với năm 2015.

Khí thải từ hoạt động sinh hoạt

Dự báo tổng thải lượng khí thải phát sinh từ hoạt động dân cư đến năm 2020

và đến năm 2025 như sau:

Bảng 6. 2. Dự báo thải lượng ô nhiễm không khí từ các hoạt động sinh hoạt dân cư đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Chỉ tiêu TSP PM10 SO2 NO2 CO

Hệ số phát thải (*)

(kg/ngày/người) 0,000434 0,000249 0,908x10-4 0,712x10-4 0,0137

Thải lượng năm 2020

(kg/ngày) 124,47 71,41 26,04 20,42 3.929,16

Thải lượng năm 2025

(kg/ngày) 155,11 88,99 32,45 25,45 4.896,38

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

108

Nhận xét: Đến năm 2020: Tải lượng khí thải phát sinh do hoạt động sinh hoạt của người

dân trên địa bàn thị xã cao gấp 1,28 lần so với năm 2015: TSP 124,47 kg/ngày; PM10 71,41 kg/ngày; SO2 26,04 kg/ngày; NOx 20,42 kg/ngày và CO 3,929 tấn/ngày.

Đến năm 2025: Tải lượng khí thải phát sinh do hoạt động sinh hoạt của người dân trên địa bàn thị xã cao gấp 1,6 lần so với năm 2015: TSP 155,11 kg/ngày; PM10 88,99 kg/ngày; SO2 32,45 kg/ngày; NOx 25,45 kg/ngày và CO 4,896 tấn/ngày.

Chất thải rắn sinh hoạt

Dự báo tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thị xã đến năm 2020

và tầm nhìn đến năm 2025 như sau:

Bảng 6. 3. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Dân số (người) Khối lượng chất thải rắn (Kg/ngày)

Năm 2020

286.800 186.420

Năm 2025

357.400 232.310

(*) Nguồn: Chỉ thị môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày

13 tháng 01 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Hình 6. 2. Biểu đồ biểu diễn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2015-2025

Nhận xét:

Đến năm 2020: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã là 186.420 kg/ngày, cao gấp 1,34 lần so với năm 2015.

Đến năm 2025: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã là 232.310 kg/ngày, cao gấp 1,7 lần so với năm 2015.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

109

6.1.2. Dự báo tác động do hoạt động công nghiệp

Tiếp tục phát huy những tiềm năng và lợi thế của thị xã, ngành công nghiệp thị xã giai đoạn 2011 - 2015 có tỷ lệ tăng trưởng có xu hướng giảm từ năm 2011-2014, đến cuối năm 2015 có xu hướng tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng cao, bình quân hàng năm 16,81%

Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng công nghiệp thị xã giai đoạn 2016-2020 là 17-19%/năm và định hướng công nghiệp sẽ tập trung phát triển lên các xã An Tây, An Điền,... của Thị xã. Đến năm 2020, Bến Cát có 9 KCN/CCN với tổng diện tích là 4.105ha.

Hoạt động công nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của Bến Cát theo đúng chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các cấp chính quyền cũng như hướng phấn đấu đưa thị xã Bến Cát trở thành đô thị lọai III giai đoạn 2015-2020. Tuy nhiên, chúng cũng mang lại nhiều tác động tiêu cực đến môi trường nước, đất, không khí. Ngoài ra còn tác động đến sức khoẻ cộng đồng dân cư, các khu vực danh lam, vị trí lịch sử và hệ thống quản lý hành chính và quản lý môi trường địa phương.

Nước thải công nghiệp Dự báo lưu lượng nước thải của các KCN/CCN trên địa bàn thị xã dựa vào tỷ lệ lấp

đầy của KCN/CCN, công suất thiết kế HTXLNT của KCN/CCN. Bảng 6. 4. Dự báo tỷ lệ lấp đầy của các KCN /CCN trên địa bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Stt Tên Diện tích

(ha)

Tỷ lệ lấp đầy

năm 2015

Tỷ lệ lấp đầy

năm 2020

Tỷ lệ lấp đầy

năm 2025

1 Mỹ Phước 377 87,19% 100% 100%

2 Mỹ Phước 2 477 99,49% 100% 100%

3 Rạch Bắp 639 9% 20% 50%

4 Thới Hòa 202 - - -

5 Việt Hương 2 262 73,22% 80% 100%

6 Mỹ Phước 3 978 50,82% 80% 80%

7 Singapore

Ascendas-Protrade 495 - 15% 50%

8 Bình Dương

Riverside ISC 600 - 20% 40%

9 CCN An Điền 75 - 15% 50%

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

110

Bảng 6. 5. Dự báo lưu lượng nước thải từ các KCN/CCN trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Stt Nguồn thải Lưu lượngTK

(m3/ng.đ)

Dự báo lưu lượng (m3/ng.đ)

Năm 2020 Năm 2025

1 Singapore Ascendas-

Protrade 1.500 225 750

2 Mỹ Phước 8.000 8.000 8.000

3 Mỹ Phước 2 8.000 8.000 8.000

4 Mỹ Phước 3.1 4.000 3.200 3.200

5 Mỹ Phước 3.2 4.000 3.200 3.200

6 Mỹ Phước 3.3 4.000 3.200 3.200

7 Mỹ Phước 3.4 4.000 3.200 3.200

8 KCN Rạch Bắp 3.000 600 1.500

9 KCN Thới Hòa - - -

10 Việt Hương 2 6.000 4.800 6.000

11 Bình Dương Riverside

ISC - 2.112 4.224

12 Cụm sản xuất Tân Định

Không có

HTXLNT

chung

525 525

13 Cụm công nghiệp An Điền 2.000 225 850

Tổng cộng 37.317 42.649

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

111

Hình 6. 3. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải từ các KCN/CNN giai đoạn 2015-2025

Đối với các doanh nghiệp trong KCN được phép xả thải trực tiếp ra ngoài môi

trường, dự kiến đến năm 2020 gồm 8 doanh nghiệp. Dự báo lưu lượng nước thải của các doanh nghiệp này dựa vào công suất sản xuất, công suất thiết kế của hệ thống xử lý nước thải, báo cáo đánh giá tác động môi trường của mỗi doanh nghiệp. Bảng 6. 6. Dự báo lưu lượng nước thải từ các doanh nghiệp trong KCN xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Stt Nguồn thải Địa điểm

Lưu

lượngTK

(m3/ng.đ)

Dự báo lưu

lượng (m3/ng.đ) Ghi chú

Năm

2020

Năm

2025

1 Công ty TNHH

Sabmiller Việt Nam

KCN

Mỹ Phước 2 374 374 374 -

2 Công Ty TNHH

Panko Vina

KCN

Mỹ Phước 4.500 4.500 4.500 -

3 Công ty TNHH Giấy

Kraft Vina

KCN

Mỹ Phước 2 12.000 8.500 8.500 -

4

Công ty cổ phần thực

phẩm dinh dưỡng

Nutifood Bình

Dương

KCN

Mỹ Phước 3.000 2.116 2.116 -

5

Công ty TNHH

xưởng giấy Chánh

Dương

KCN

Mỹ Phước 20.000 18.000 18.000

Giai đoạn 1:

7.000 m3/ng.đ

Giai đoạn 2:

13.000 m3/ng.đ

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

112

Stt Nguồn thải Địa điểm

Lưu

lượngTK

(m3/ng.đ)

Dự báo lưu

lượng (m3/ng.đ) Ghi chú

Năm

2020

Năm

2025

6

Công ty TNHH

Nước giải khát Kirin

Acecook Việt Nam

KCN

Mỹ Phước 2 380 250 250 -

7

Chi nhánh Công ty

cổ phần sữa Việt

Nam - Nhà máy sữa

Việt Nam

KCN

Mỹ Phước 2 3.000 2.000 2.000 -

8

Công ty TNHH

Cheng Loong Bình

Dương Paper

Singapore

Ascendas-

Protrade

30.000 18.587 29.9113

Giai đoạn 1:

20.000 m3/ng.đ

Giai đoạn 2:

10.000 m3/ng.đ

Tổng cộng 54.327 65.713

Như vậy, tổng lượng nước thải công nghiệp phát sinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 như sau: Bảng 6. 7. Dự báo lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Stt Hạng mục Lưu lượng (m3/ngày)

Năm 2020 Năm 2025

1 Trong KCN/CCN 37.317 42.649

2 Các doanh nghiệp trong KCN xả thải trực tiếp 54.327 65.713

3 Ngoài KCN 9.227 10.187

Tổng 100.877 118.549

Bảng 6. 8. Nồng độ trung bình và tải lượng nước thải công nghiệp

Stt Chất ô nhiễm Nồng độ đã xử lý (mg/l)

1 BOD 21

2 COD 50,5

3 Tổng N 14,75

4 Tổng P 1,32

Như vậy, dự báo tổng lưu lượng và tải lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát được trình bày trong bảng sau:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

113

Bảng 6. 9. Dự báo lưu lượng và tải lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công

nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Stt Hạng mục Lưu lượng

(m3/ngày)

Các chất ô nhiễm (kg/ngày)

BOD5 COD Tổng N Tổng P

Năm 2020

1 Trong

KCN/CCN 37.317 783.657 1.884.508,5 550.425,75 49.258,44

2

Các doanh

nghiệp trong

KCN xả thải

trực tiếp

54.327 1.140.867 2.743.513,5 801323,25 71.711,64

3 Ngoài KCN 9.227 193.762,87 465.953,57 136.095,35 12.179,38

Tổng 100.871 2.118.286,87 5.093.975,57 1.487.844,35 133.149,46

Năm 2025

1 Trong

KCN/CCN 42.649 895.629 2.153.774,5 629.072,75 56.296,68

2

Các doanh

nghiệp trong

KCN xả thải

trực tiếp

65.713 1.379.973 3.318.506,5 969.266,75 86.741,16

3 Ngoài KCN 10.187 213.929,86 514.450,39 150.260,26 13.447,02

Tổng 118.549 2.489.531,86 5.986.731,39 1.748.599,76 156.484,86

Nhận xét:

Đến năm 2020: tổng lượng nước thải công nghiệp phát sinh khoảng 100.871 m3/ngày, tăng gấp 2,02 lần so với năm 2015. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải: BOD5 2.118 tấn/ngày; COD 4.093 tấn/ngày; tổng N 1.487 tấn/ngày và tổng P 133 tấn/ngày, tăng gấp từ 140-394 lần so với năm 2015.

Đến năm 2025: tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là 118.549 m3/ngày, tăng gấp 2,37 lần so với năm 2015. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải: BOD5 2.489 tấn/ngày; COD 5.986 tấn/ngày; tổng N 1.748 tấn/ngày và tổng P 156 tấn/ngày, tăng gấp từ 164-462 lần so với năm 2015.

Khí thải công nghiệp Dự báo tổng thải lượng khí thải công nghiệp phát sinh đến năm 2020 và tầm nhìn

đến năm 2025 dựa vào tỷ lệ lấp đầy của các KCN/CCN và dự báo số lượng doanh nghiệp ngoài KCN/CCN tăng không đáng kể như sau:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

114

Bảng 6. 10. Dự báo tải lượng khí thải công nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Chỉ tiêu TSP PM10 SO2 NO2 CO

Thải lượng khí thải

từ hoạt động công

nghiệp đến năm 2020

(kg/ngày)

16.764,05 9.616,04 182.262,46 31.199,76 4.656,68

Thải lượng khí thải

từ hoạt động công

nghiệp đến năm 2025

(kg/ngày)

20.821,97 11.943,71 226.381,06 38.752,00 5.783,88

Nhận xét:

Đến năm 2020: Tải lượng khí thải phát sinh do hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã cao gấp 1,34 lần so với năm 2015: TSP 16,7 tấn/ngày; PM10 9,6 tấn/ngày; SO2 182,26 tấn/ngày; NOx 31,19 tấn/ngày và CO 4,6 tấn/ngày.

Đến năm 2025: Tải lượng khí thải phát sinh do hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã cao gấp 1,67 lần so với năm 2015: TSP 20,8 tấn/ngày; PM10 11,9 tấn/ngày; SO2 226,38 tấn/ngày; NOx 38,75 tấn/ngày và CO 5,78 tấn/ngày.

Chất thải rắn công nghiệp Đến năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 5,5 lần so với năm 2015,

đến năm 2025, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 15 lần so với năm 2015. Dự báo tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và nguy hại đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 như sau: Bảng 6. 11. Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Ngành Đơn vị hệ

số phát thải Hệ số phát

thải

Khối lượng (tấn/năm)

Năm 2020 Năm 2025

Giày dép da các loại

Kg/1000 đôi 61,57 5.453,04 14.871,93

Giấy các loại Kg/tấn 10,92 3.291,89 8.977,88

Sứ dân dụng Kg/1000 cái 42,58 377,51 1.029,58

Gạch nung các loại

Kg/1000 viên

32,71 6.478,38

17.668,31

Hạt điều nhân Kg/tấn 17,28 523,86

1.428,71

Quần áo may sẵn Kg/1000 sp 25,39

7.714,41

21.039,30

Đũa tre Kg/tấn 20 3.432,00

9.360,00

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

115

Hàng mộc các loại Kg/1000 sp 5.871,55 198.702,06

541.914,71

Tổng - -

225.973,15

616.290,41 Hình 6. 4. Biểu đồ biểu diễn khối lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại giai đoạn 2015-2025

Bảng 6. 12. Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Ngành Đơn vị hệ số

phát thải

Hệ số phát

thải

Khối lượng (tấn/năm)

Năm 2020 Năm 2025

Giày dép da các

loại Kg/1000 đôi 10,01 894,52 2.439,60

Giấy các loại Kg/tấn 2,07 624,01 1.701,85

Sứ dân dụng Kg/1000 cái 0,82 7,27 19,83

Gạch nung các

loại Kg/1000 viên 0,06 11,88 32,41

Hạt điều nhân Kg/tấn 0,0007 0,02 0,06

Quần áo may sẵn Kg/1000 sp 0,07 21,27 58,01

Đũa tre Kg/tấn 2 343,20 936,00

Hàng mộc các loại Kg/1000 sp 129,8 4.392,63 11.979,89

Tổng - - 6.294,80 17.167,65

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

116

Hình 6. 5. Biểu đồ biểu diễn khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại giai đoạn 2015-2025

Nhận xét:

Đến năm 2020: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại trên địa bàn thị xã là 225.973,15 tấn/năm, khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại là 6.294,8 tấn/năm.

Đến năm 2025: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại trên địa bàn thị xã là 616.290,41 tấn/năm, khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại là 17.167,65 tấn/năm.

6.1.3 Dự báo tác động do hoạt động nông nghiệp

Theo quy hoạch chăn nuôi đến năm 2025 thị xã Bến Cát có tổng đàn gia súc, gia cầm khoảng 198.432 con, ước tính hàng ngày lượng chất thải do hoạt động chăn nuôi là 229 tấn phân, và 4.518 m3 nước thải/ngày. Lượng chất thải này nếu không được xử lý thích hợp sẽ gây ô nhiễm cục bộ môi trường nước, đất và không khí làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân trong vùng. Mặt khác trong vài năm qua dịch cúm gia cầm thường xuyên xuất hiện và vẫn chưa được kiểm soát, nguy cơ dịch bệnh lây lan sang người là vấn đề rất đáng quan tâm.

Đến năm 2025 theo quy hoạch diện tích đất nông nghiệp của thị xã giảm dành cho phát triển công nghiệp, đô thị, giao thông, cơ sở hạ tầng… Như vậy để tăng năng suất và sản lượng, ngành nông nghiệp đòi hỏi phải áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất, thâm canh tăng vụ, cũng như cần phải sử dụng nhiều phân bón và thuốc BVTV điều này ảnh hưởng đến môi trường nước và đất.

Nước thải chăn nuôi Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 đạt bình

quân 2-3%/năm, giai đoạn 2021-2025 đạt bình quân 2%/năm. Dự ước lưu lượng nước thải chăn nuôi phát sinh trên địa bàn thị xã đến năm 2020 và đến năm 2025 như sau:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

117

Bảng 6. 13. Dự báo lưu lượng nước thải của vật nuôi trên địa bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Loại vật

nuôi

Dự báo số

lượng vật nuôi

đến năm 2020

(con/năm)

Dự báo số

lượng vật nuôi

đến năm 2025

(con/năm)

Hệ số

phát thải

Thời gian

nuôi (tháng)

Dự báo lưu lượng thải

(m3/ngày)

Năm 2020 Năm 2025

Trâu, bò 25.352 28.528 8 12 556 625

Heo 167.787 188.810 15 6 3.448 3.880

Gà 5.293 5.957 3,20 3,00 12 13

Tổng 4.015 4.518

Hình 6. 6. Biểu đồ biểu diễn lưu lượng nước thải chăn nuôi giai đoạn 2015-2025

Bảng 6. 14. Dự báo tổng tải lượng BOD5 và COD trong nước thải chăn nuôi trên địa

bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Loại vật

nuôi

Hệ số phát

thải BOD5

(kg/con.năm)

BOD5 (tấn/năm) Hệ số phát

thải COD

(kg/con.năm)

COD (tấn/năm)

Năm 2020 Năm 2025 Năm 2020 Năm 2025

Trâu,

Bò 164 4.158 4.679

1,5BOD5

6.236 7.018

Heo 32,9 5.520 6.212 8.280 9.318

Gà 1,61 9 10 13 14

Tổng cộng 9.686 10.900 14.530 16.350

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

118

Bảng 6. 15. Dự báo tổng thải lượng Nitơ và Photpho trong nước thải chăn nuôi trên

địa bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Loại vật

nuôi

Hệ số phát thải TN

(kg/con.năm)

TN (tấn/năm) Hệ số phát thải TP

(kg/con.năm)

TP (tấn/năm)

Năm

2020

Năm

2025

Năm

2020

Năm

2025

Trâu, bò 43,8 1.110 1.250 11,3 286 322

Heo 7,3 1.225 1.378 2,3 386 434

Gà 3,6 19 21 - - -

Tổng cộng 2.354 2.649 672 757

Nhận xét:

Đến năm 2020: tổng lượng nước thải chăn nuôi phát sinh là 4.015 m3/ngày, tăng gấp 5,6 lần so với năm 2015. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải: BOD5 9.686 tấn/năm tăng gấp 7,64 lần so với năm 2015; COD 14.530 tấn/năm tăng gấp 6,38 lần so với năm 2015; tổng N 2.354 tấn/năm tăng gấp 7,44 lần so với năm 2015 và tổng P 672 tấn/năm, tăng gấp 7,64 lần so với năm 2015.

Đến năm 2025: tổng lượng nước thải chăn nuôi phát sinh là 4.518 m3/ngày, tăng gấp 6,3 lần so với năm 2015, tăng gấp 1,13 lần so với năm 2020. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải: BOD5 10.900 tấn/năm tăng gấp 8,59 lần so với năm 2015; COD 16.350 tấn/năm tăng gấp 7,17 lần so với năm 2015; tổng N 2.649 tấn/năm tăng gấp 8,38 lần so với năm 2015 và tổng P 757 tấn/năm, tăng gấp 8,6 lần so với năm 2015.

Lượng phân bón Đến năm 2020, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 5,5 lần so với năm 2015,

đến năm 2025, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 29 lần so với năm 2015. Dự báo tổng lượng phân bón sử dụng cho ngành nông nghiệp đến năm 2020 và đến năm 2025 như sau: Bảng 6. 16. Dự báo lượng phân bón cho nông nghiệp đến đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Loại cây Cây lương thực Cây công nghiệp Tổng cộng

(tấn/năm) Lúa Bắp Cao su Hồ tiêu Điều

Diện tích (ha) 1.071 11,8 6.123 9 19,1

Hệ số (kg/ha) 260 380 330 480 520,00

Phân bón năm 2015

(tấn/năm) 835 8,968 2.020 4,32 9,93 2.897

Phân bón đến năm

2020 (tấn/năm) 4.595 49 11.113 24 55 15.836

Phân bón đến năm

2025 (tấn/năm) 24.229 260 58.594 125 288 83.497

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

119

Hình 6. 7. Biểu đồ biểu diễn khối lượng phân bón cho nông nghiệp giai đoạn 2015-2025

Nhận xét:

Đến năm 2020: tổng lượng phân bón sử dụng là 15.836 tấn/năm, tăng gấp 5,5 lần so với năm 2015.

Đến năm 2025: tổng lượng phân bón sử dụng là 83.497 tấn/năm, tăng gấp 29 lần so với năm 2015.

Lượng thuốc trừ sâu Dự báo tổng lượng thuốc trừ sâu sử dụng cho ngành nông nghiệp trên địa bàn thị

xã đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 như sau: Bảng 6. 17. Dự báo lượng thuốc trừ sâu cho nông nghiệp đến đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Loại cây Cây lương thực Cây công nghiệp Tổng cộng

(tấn/năm) Lúa Bắp Hồ tiêu Điều

Diện tích (ha) 1.071 11,8 9 19,1 -

Hệ số (kg/ha) 2,3 2,3 1,8 1,8 -

Thuốc trừ sâu

2015 (tấn/năm) 4,93 0,05 0,02 0,03 5,03

Thuốc trừ sâu

2020 (tấn/năm) 27,10 0,30 0,09 0,19 27,68

Thuốc trừ sâu

2025(tấn/năm) 142,89 1,57 0,47 1,00 145,93

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

120

Hình 6. 8. Biểu đồ biểu diễn thuốc trừ sâu cho nông nghiệp giai đoạn 2015-2025

Nhận xét:

Đến năm 2020: tổng lượng thuốc trừ sâu sử dụng là 27,68 tấn/năm, tăng gấp 5,5 lần so với năm 2015.

Đến năm 2025: tổng lượng thuốc trừ sâu sử dụng là 145,93 tấn/năm, tăng gấp 29 lần so với năm 2015. 6.1.4 Dự báo tác động nước thải do hoạt động y tế

Theo quy hoạch đến năm 2020, trung tâm y tế thị xã sẽ mở rộng tăng từ 100 giường lên 150 giường, các trạm y tế phường, xã trên địa bàn thị xã vẫn giữ nguyên hiện hữu. Ước tính lượng nước thải phát sinh khoảng 116 m3/ngày. Tổng tải lượng nước thải y tế như sau: Bảng 6. 18. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải y tế đến năm 2020

STT Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) Tải lượng (kg/ngày)

1 BOD 135 15,66

2 COD 220 25,52

3 Tổng N 112,5 13,05

4 Tổng P 30 3,48

Hiện nay, trung tâm y tế đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 80 m3/ngày. Như vậy, sau khi mở rộng trung tâm y tế, hệ thống xử lý nước thải này không đáp ứng được lượng nước thải phát sinh.

6.1.5. Tác động môi trường do Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương và

nước thải công nghiệp đến sông Sài Gòn, Thị Tính.

a. Tác động đến môi trường do Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương

Tác động do Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương: Tổng diện tích hiện hữu của Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương là 1.000.000 m2 (100 ha),

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

121

trong đó phần diện tích sử dụng là 75 ha, còn lại 25 ha hiện nay là đất dự trữ chưa sử dụng. Hiện nay công suất xử lý của Khu liên hợp là: 1575 tấn/ngày rác sinh hoạt đô thị; 550 tấn/ngày chất thải công nghiệp thông thường và 600 tấn/ngày chất thải nguy hại. Các hạng mục chính của khu liên hợp như sau:

- Khu liên hợp có 3 ô chôn lấp chất thải hợp vệ sinh. Trong đó, hai ô đã lấp đầy và đã được đóng bãi. Ô còn lại hiện đang hoạt động. Mùi, khí thải phát sinh chủ yếu phát sinh từ bãi chôn lấp đang hoạt động.

- 6 lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại, rác y tế: 1 lò 1.000 kg/giờ, 1 lò 2.000 kg/h, 1 lò 1.700 kg/h và 2 lò đốt rác nguy hại 100 kg/giờ và 200 kg/giờ. Khu liên hợp đã đầu tư 1 lò 4.200 kg/giờ đốt rác công nghiệp thông thường và rác nguy hại.

- Khu sản xuất phân compost từ rác thải sinh hoạt với công suất 420 tấn/ngày. - Khu sản xuất gạch nung 120.000 viên/ngày và khu sản xuất gạch tự chèn không

nung 1000 m2/ngày. - Trạm xử lý nước thải có tổng công suất: 960 m3/ngày.

Các tác động chính từ khu liên hợp đối với môi trường - Dựa theo sơ đồ vạch tuyến vận chuyển chất thải, các xe vận chuyển đi từ huyện,

thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Bình Dương về phường Chánh Phú Hoà, thị xã Bến Cát gây ảnh hưởng đến các khu dân cư sống trên các đường này. Ngoài khói bụi, còn do rơi vãi chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại, đặc biệt chất thải lỏng sẽ thấm vào đất, nước mặt, nước ngầm là nguồn cung cấp nước hoặc đất trồng của người dân. Các loại chất thải công nghiệp hữu cơ trên đường vận chuyển dài sẽ dẫn đến phân hủy kỵ khí sinh các khí CH4, H2S, mecaptan,… gây mùi khó chịu. Kế đến là việc vận chuyển các chất lỏng dung môi nếu không được chứa đựng cẩn thận sẽ làm thất thoát, bay hơi ảnh hưởng trực tiếp đến người tham gia giao thông trên tuyến đường và sinh hoạt hàng ngày của khu dân cư. Trong trường hợp xảy ra sự cố thì khu dân cư nơi xảy ra tai nạn sẽ bị tác động nặng nề nhất. Vì vậy cần thực hiện đầy đủ các biện pháp quản lý nhằm phòng tránh và giảm thiểu tác động đến khu dân cư. Với tuyến đường thu gom chất thải như hiện nay sẽ làm gia tăng mật độ giao thông do vận chuyển hóa chất và rác về Khu liên hợp để xử lý cũng như vận chuyển sản phẩm từ Khu liên hợp đến nơi tiêu thụ. Với việc tăng các chuyến xe trên các tuyến đường trong địa bàn thị xã nói chung và trên địa bàn phường Chánh Phú Hoà nói riêng là mối đe dọa về tai nạn giao thông, ảnh hưởng rất lớn đến người dân trong khu vực.

- Quá trình lưu giữ rác thải trong đất và ngấm qua những lớp đất bề mặt của nước rò rỉ làm cho mức độ tăng trưởng và khả năng hoạt động của các loại vi khuẩn trong đất kém đi, tức là giảm khả năng phân hủy các chất hữu cơ có trong đất thành những chất dinh dưỡng cho cây trồng, làm cho đất bị thoái hóa, bạc màu. Thay đổi tính chất của đất không những ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mà còn tích tụ độc tố trong đất chuyển sang cây trồng sau đó là gia súc và con người.

- Trong quá trình vận hành không tránh khỏi lò đốt bị hỏng hóc: béc phun bị hư, hệ thống cấp khí không ổn định, nhiệt độ ở buồng đốt thứ cấp không đạt 1.100 - 1.200 0C dẫn đến quá trình vận hành lò đốt sẽ phát sinh nhiều tro bụi hơn, các chất gây ung thư như đioxin và furans sinh ra nhiều hơn, các andehyt, CO xuất hiện thay thế cho CO2, NOx, SOx do quá trình cháy không hoàn toàn; dẫn đến gây ô nhiễm trầm trọng cho dân cư khu vực xung quanh

- Nước thải sau khi xử lý sẽ được xả vào cống chung của Khu liên hợp dẫn ra suối Bến Tượng, cuối cùng dẫn ra sông Thị Tính. Nếu không được xử lý triệt để từ đầu

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

122

nguồn thải, các chất ô nhiễm sẽ đi vào nguồn nước mặt của phường Chánh Phú Hoà thông qua suối Bến Tượng và chảy vào sông Thị Tính. Tác động lớn nhất đến nguồn nước mặt là sự cố trạm xử lý nước thải và sự cố vỡ, rò rỉ nước thải từ 03 hồ sinh học. Khi đó, một lượng lớn nước thải chưa xử lý sẽ thoát ra và làm ô nhiễm nguồn nước suối Bến Tượng, sông Thị Tính và cả sông Sài Gòn đe dọa chất lượng nước cấp của Nhà máy nước Thủ Dầu Một, chất lượng nước toàn bộ lưu vực ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi, trồng trọt người dân khu vực.

b. Tác động do các nước thải công nghiệp đối với sông Sài Gòn, Thị Tính

Dự báo đến năm 2025 lượng nước thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn thị xã Bến Cát khoảng 118.549 m3/ngày.đ trong đó có khoảng 17 nguồn thải có lưu lượng lớn trên 500m3/ngày.đ với tổng lưu lượng từ các nguồn thải này khoảng 108.362 m3/ngày.đ, Công ty có lượng nước xả thải lớn nhất là Công ty TNHH Cheng Loong Bình Dương Paper với lưu lượng 29.973 m3/ngày.đ đây là các cơ sở sản xuất giấy. Hầu hết nước thải công nghiệp trên địa bàn thị xã sẽ theo các suối thoát ra sông Sài Gòn và sông Thị Tính. Lưu lượng, tải lượng nước thải sông Sài Gòn, Thị Tính tiếp nhận nước thải thải công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát như sau:

- Sông Sài Gòn:

Trên lưu vực sông Sài Gòn chảy qua thị xã Bến Cát hiện có 2 KCN (Việt Hương 2, Rạch Bắp) và 50 nhà máy nằm ngoài khu đang hoạt động trong đó có 3 cơ sở thải trực tiếp vào sông Sài Gòn. Theo quy hoạch các KCN và hạn chế đầu tư công nghiệp ngoài KCN, dự báo lưu lượng và tải lượng nước thải công nghiệp phát sinh vào lưu vực sông Sài Gòn như sau:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

123

Bảng 6. 19. Dự báo tải lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp vào lưu vực sông Sài Gòn.

Năm Lưu lượng

(m3/ngày)

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

2020 5.540 116,34 279,77 79,83 7,31

2025 7.640 160,44 385,82 110,81 10,08 Như vậy: Đến năm 2020, Sông Sài Gòn hằng ngày tiếp nhận khoảng 5.540

m3/ng.đ nước thải công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát với thải lượng BOD5 là 116,34 kg/ngày, thải lượng COD là 279,77 kg/ngày, tổng N là 79,83 kg/ngày, tổng P là 7,31 kg/ngày.

Đến năm 2025, Sông Sài Gòn hằng ngày tiếp nhận khoảng 7.640 m3/ng.đ nước thải công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát với thải lượng BOD5 là 160,44 kg/ngày, thải lượng COD là 385,82 kg/ngày, tổng N là 110,81 kg/ngày, tổng P là 10,08 kg/ngày.

- Sông Thị Tính. Trên lưu vực sông Thị Tính (địa bàn thị xã Bến Cát) hiện có 4 KCN (Mỹ Phước

I, Mỹ Phước II, Mỹ Phước III, Potrade Ascendas), 1 Cụm sản xuất tập trung Tân Định, 07 nhà máy nằm trong KCN thải trực tiếp vào sông, suối hoặc cống thoát nước mưa của KCN và 12 nhà máy nằm ngoài các KCN thải trực tiếp vào lưu vực sông Thị Tính. Theo quy hoạch sẽ hình thành KCN Bình Dương Riverside ISC, CCN An Điền và Công ty TNHH Cheng Loong Paper đầu tư vào Bình Dương, nước thải phát sinh của 2 đối tượng này đều thải vào lưu vực sông Thị Tính.

Dự báo lưu lượng, tải lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp thải vào lưu vực sông Thị Tính địa bàn thị xã Bến Cát như sau: Bảng 6. 20. Dự báo tải lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp vào lưu vực sông Thị Tính

Năm Lưu lượng

(m3/ngày)

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

BOD COD Tổng N Tổng P

2020 92063 1937.584 4628.992 1272.099 113.84208

2025 106681 2244.562 5367.201 1487.7145 133.13784

Như vậy: Đến năm 2020, Sông Thị Tính hằng ngày tiếp nhận khoảng 92.063 m3/ng.đ nước thải công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát với thải lượng BOD5 là 1,937 tấn/ngày, thải lượng COD là 4,628 tấn/ngày, tổng N là 1,27 tấn/ngày, tổng P là 0,113tấn/ngày.

Đến năm 2025, Sông Thị Tính hằng ngày tiếp nhận khoảng 106.681 m3/ng.đ nước thải công nghiệp trên địa bàn thị xã Bến Cát với thải lượng BOD5 là 2,244 tấn/ngày, thải lượng COD là 5,367 tấn/ngày, tổng N là 1,487 tấn/ngày, tổng P là 0,133 tấn/ngày.

Nếu không được xử lý triệt để khi đó, một lượng lớn nước thải chưa xử lý sẽ thoát ra và làm ô nhiễm nguồn sông Thị Tính và và sông Sài Gòn. Ngoài ra trong quá trình hoạt động các trạm xử lý có thể gây ô nhiễm cục bộ bởi mùi hôi nếu không được vận hành và thiết kế đúng.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

124

6.2. Dự báo đánh giá tác động môi trường tích hợp do các khu vực lân cận ảnh hưởng đến

Thị xã Bến Cát có vị trí địa lý nằm ở trung tâm tỉnh Bình Dương, tiếp giáp với thành phố Thủ Dầu Một, huyện Phú Giáo, Dầu Tiếng, Bắc Tân Uyên. Với đặc điểm vị trí của mình thị xã Bến Cát chịu nhiều tác động đan xen của các dự án phát triển trong vùng, đặc biệt là các khu/cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất và trang trại chăn nuôi tập trung phía thượng lưu sông Thị Tính và Khu liên hợp công nghiệp đô thị dịch vụ. Nhiều vấn đề môi trường đã nảy sinh ảnh hưởng đến Bến Cát như ngập lụt đô thị khi mưa và lũ (khu vực Thới Hòa, Mỹ Phước, Tân Định, An Tây tại các tuyến đường chính như đường ĐT.741, ngã ba giao QL.13, ĐT.744,... ); từ các khu vực lân cận; ô nhiễm không khí do giao thông, hoạt động của các nhà máy lớn, các khu/cụm công nghiệp (Khu liên hợp đô thị, KCN Bàu Bàng, …), khu đô thị, nhà ở xã hội (Hòa Lợi, Phú Chánh …) trong lân cận; gia tăng áp lực dịch vụ môi trường (xử lý nước thải và chất thải sinh hoạt) do gia tăng dân số; vấn đề nghĩa trang và tập quán chôn lấp,….

Tác động tích hợp đến môi trường TX từ nhiều dự án khác nhau, thời gian tác động kéo dài và liên tục. Tính chất nguy hiểm của chúng càng cao hơn do việc kiểm soát hoặc giảm thiểu phải dựa vào sự phối hợp của nhiều cơ quan ban ngành và nhiều địa phương khác nhau, dựa vào ý thức tuân thủ môi trường của cộng đồng dân cư và các doanh nghiệp, sự quyết tâm của các cấp chính quyền.

Dựa trên phân tích, đánh giá vị trí địa lý tự nhiên của Thị xã, hiện trạng môi trường, hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Bến Cát và các địa phương lân cận, có thể nhận thấy những nguồn gây ô nhiễm có khả năng gây ảnh hưởng ngày càng nặng nề đến môi trường thị xã Bến Cát gồm:

Gia tăng ô nhiễm nguồn nước sông Thị Tính do phải tiếp nhận nước thải đô thị và công nghiệp từ các địa phương phía thượng nguồn (huyện Bàu Bàng, huyện Dầu Tiếng và tỉnh Bình Phước). Dựa trên khảo sát thực tế và tính toán hiện nay nước thải các cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện Bàu Bàng, Dầu Tiếng thoát vào thị xã Bến Cát khoảng 19.760 ngày/đ, trong đó huyện Bàu Bàng khoảng 6.110 m3/ngày2, huyện Dầu Tiếng khoảng 11.050 m3/ngày3, tỉnh Bình Phước khoảng 2.600 m3/ngày4. Dự kiến lưu lượng nước thải từ các khu vực tiếp tục gia tăng trong tương lai như KCN Bàu Bàng hiện hữu được lấp đầy và các doanh nghiệp giấy, dệt nhuộm trong KCN này đi vào hoạt động, KCN Chơn Thành, Minh Hưng 3 được lấp đầy thì lưu lượng nước thải mà sông Thị Tính sẽ phải tiếp nhận khoảng 199.410 m3/ngày5. Mức độ ô nhiễm sông Thị

2KCN Bàu Bàng: 500 m3/ng.đ; Nhà máy chế biến mủ cao su-Công ty TNHH Lốp Kumho Việt Nam: 500 m3/ng.đ; Công ty TNHH Hiệp Thành: 500 m3/ng.đ; Công ty TNHH SX TM Tân Quảng Phát: 100 m3/ng.đ; Công ty TNHH Bảo Thạch: 500 m3/ng.đ; Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Becamex (CMC): 880 m3/ng.đ; Công ty TNHH SX TM Nhật Nam: 300 m3/ng.đ; Công ty Cổ phần Găng Việt: 300 m3/ng.đ; Công ty TNHH Khải Hoàn: 2.000 m3/ng.đ; Công ty TNHH SX TM Nhật Nam: 280 m3/ng.đ; Công ty TNHH Nông sản Đài Việt: 250 m3/ng.đ; 3 Nhà máy chế biển mủ cao su Long Hòa-Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng: 1.551 m3/ng.đ; Nhà máy chế biển mủ cao su Phú Bình-Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng: 2.600 m3/ng.đ; Công ty TNHH Cao su Minh Tân: 1.000 m3/ng.đ; Công ty Cổ phần SX TM Phát Thịnh: 500 m3/ng.đ; CCN Thanh An: 600 m3/ng.đ; Công ty TNHH Đại Phước Tài: 700 m3/ng.đ; Công ty TNHH Mai Thảo: 800 m3/ng.đ; Công ty TNHH SXKD Bình Mỹ: 1.200 m3/ng.đ; Nhà máy chế biển mủ cao su Bến Súc-Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng: 1.599 m3/ng.đ; Công ty TNHH Cao su Minh Thạnh: 500 m3/ng.đ; 4 KCN Chơn Thành và KCN Minh Hưng 3: 2.600 m3/ng.đ 5 KCN Bàu Bàng hiện hữu: 31.000 m3/ng.đ, 5 doanh nghiệp giấy và dệt nhuộm: 42.000 m3/ng.đ, KCN Chơn Thành và Minh Hưng 3: 9.750 m3/ng.đ; KCN Bàu Bàng mở rộng: 100.000 m3/ng.đ.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

125

Tính khu vực hạ nguồn thuộc thị xã Bến Cát sẽ ngày càng gia tăng và nhiều khu vực trở nên ô nhiễm nghiêm trọng nếu chất lượng nước thải sau xử lý không được kiểm soát, không đảm bảo tiêu chuẩn thải. Việc kiểm soát ô nhiễm nguồn nước phải được thực hiện theo quản lý lưu vực chứ không thể quản lý theo ranh giới hành chánh như hiện nay. Việc cải thiện và kiểm soát ô nhiễm nước thải chỉ có thể thực hiện khi có sự phối hợp tích cực và có hiệu quả của các ban ngành, địa phương liên quan và cộng đồng bao gồm người dân và doanh nghiệp.

Gia tăng ô nhiễm không khí do quá trình lan truyền khí thải từ các khu/cụm công nghiệp lân cận như KCN VSIP II, KCN VSIP IIA, KCN Bàu Bàng; do hoạt động phát triển giao thông như đường QL13, QL 14, các đường tỉnh lộ,...

Từ đây đến 2017 sẽ có nhiều dự án xây dựng và và nâng cấp các tuyến đường giao thông khác nhau quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện, xây dựng hệ thống thoát nước, …. Tình trạng quản lý, duy tu các tuyến đường theo nhiều đầu mối, chồng chéo (thuộc nhiều cấp, nhiều ban ngành, nhiều địa phương) làm cho chất lượng đường xá hiện tại chưa tốt. Ô nhiễm bụi là vấn đề nghiêm trọng nhất, trên nhiều tuyến đường hệ thống cây xanh chưa phát triển nên không có tác dụng giảm bụi.

Mật độ xe tăng (phương tiện giao thông cá nhân và công cộng, phương tiện chuyên trở nguyên vật liệu cho các khu/cụm công nghiệp) gây ách tắc giao thông, đặc biệt là các giờ cao điểm càng làm tăng thêm mức độ ô nhiễm không khí (khí thải giao thông).

Ngập úng cục bộ:

Đến nay, hệ thống thoát nước mưa thị xã Bến Cát chưa hoàn chỉnh, chỉ tập trung tại khu vực ven các tuyến đường liên tỉnh, KCN, CCN và các khu dân cư đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng như phường Mỹ Phước, Hòa Lợi, Thới Hòa, Chánh Phú Hòa, Tân Định. Đồng thời, khu vực các xã An Điền, An Tây, Phú An nước mưa tự chảy theo địa hình tự nhiên xuống các suối, rạch trên địa bàn thoát ra sông Thị Tính, sông Sài Gòn, trừ một số tuyến đường chính.

Do đó vẫn xảy ra tình trạng ngập cục bộ, trừ các KCN, khu đô thị quy hoạch mới có hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh ít xảy ra ngập lụt. Nguyên nhân do thiếu hệ thống cống thoát nước, kích thước cống nhỏ không đáp ứng được nhu cầu thoát nước.

Suy giảm và cạn kiệt tài nguyên nước ngầm: Tới 2025 nhu cầu dùng nước dự báo sẽ tăng gấp nhiều lần so với hiện tại, lượng bổ cập từ nước mưa giảm do mất dần bề mặt thấm. Do đó một số khu vực của thị xã có thể gặp khó khăn về nguồn nước vào mùa khô, đặc biệt là khu vực tập trung các khu công nghiệp, đô thị và nơi có mật độ giếng khoan lớn. Ngoài ra khi khai thác nước ngầm quy mô lớn và liên tục sẽ làm hạ thấp địa hình khu vực.

6.3. Những thách thức môi trường thị xã Bến Cát trong 5 năm tới

1. Ô nhiễm môi trường nước tại các sông, suối, kênh rạch không giảm, vấn đề ngập úng có xu hướng mở rộng và gia tăng

Chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã cho thấy hầu hết các sông, suối đã bị ô nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng. Nguyên nhân chính là do xả thải không qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu của các nguồn nước thải từ các KCN, các cơ sở sản xuất,

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

126

nước thải sinh hoạt, dịch vụ và nước thải từ hoạt động chăn nuôi. Bên cạnh đó các sông, suối thị xã tiếp nhận lượng lớn nước thải chuyển tiếp từ các huyện lân cận (huyện Bàu Bàng, Dầu Tiếng). Dự báo đến năm 2020 chất lượng nước có có xu hướng suy giảm và gia tăng về nồng độ ô nhiễm theo thời gian

Theo chỉ số đánh giá chất lượng nước WQI các sông, suối giai đoạn 2011-2015 và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch đô thị Bến Cát đến năm 2020, chia sông, suối, kênh, rạch trên địa bàn thành 3 nhóm với mức độ ưu tiên theo thứ tự như sau:

- Nhóm 1: sông Thị Tính, suối Bà Lăng, suối Bến Tượng. Đây là nhóm sông, suối cần quan tâm đặc biệt. Do đây là các sông, suối, kênh rạch đang bị ô nhiễm nặng. Do đây là sông, suối tiếp nhận lượng lớn nước thải thị xã và nước thải chuyển tiếp từ các địa phương lân cận.

- Nhóm 2: rạch Bến Trắc, suối Cầu Định, rạch Chùm Chủm.

- Nhóm 3: sông Sài Gòn, các suối, kênh, rạch khác trên địa bàn thị xã.

Thị xã thời gian qua chỉ có 01 hệ thống thoát nước mưa (ngoài các KDC mới đầu tư xây dựng) chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tập trung nên hầu hết nước thải của người dân hiện nay sau khi xử lý bằng bể tự hoại được thoát ra cống thoát nước khu vực, hệ thống các kênh rạch hoặc cho tự thấm. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt của thị xã.

Đến nay, hệ thống thoát nước mưa thị xã Bến Cát chưa hoàn chỉnh, chỉ tập trung tại khu vực ven các tuyến đường liên tỉnh, KCN và các khu dân cư đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng trên địa bàn phường Mỹ Phước, Hòa Lợi, Thới Hòa, Chánh Phú Hòa, Tân Định. Đồng thời, khu vực các xã An Điền, An Tây, Phú An nước mưa tự chảy theo địa hình tự nhiên xuống các suối, rạch trên địa bàn thoát ra sông Thị Tính, sông Sài Gòn, trừ một số tuyến đường chính có hệ thống thoát nước. Do đó, vẫn xảy ra tình trạng ngập cục bộ không được cải thiện mà còn có xu hướng mở rộng và gia tăng6. Nguyên nhân chính do hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngày càng xuống cấp nhưng chưa được đầu tư, nâng cấp cải thiện tương xứng với yêu cầu phát triển. Cộng thêm những ảnh hưởng của BĐKH, diễn biến bất thường của thiên tai, thời tiết, triều cường càng khiến cho mức độ ngập úng càng thêm nghiêm trọng.

2. Ô nhiễm môi trường các cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp là đáng lo ngại

Theo kết quả khảo sát trên địa bàn thị xã có 360 cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động có 79 cơ sở đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải trong 81 cơ sở phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải (chiếm 97,53%). Nước thải chưa xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu từ các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN vẫn tiếp tục gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận. Vẫn còn một tỷ lệ khá lớn chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở sản xuất chưa được phân loại và xử lý đúng kỹ thuật vệ sinh môi trường, đặc biệt đối với chất thải nguy hại.

6 Có 19 tuyến, vị trí ngập nước do mưa tập trung tại 5 phường/xã là: Hòa Lợi, Thới Hòa, Tân Định, Mỹ Phước, An Tây

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

127

Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm do việc chăn nuôi tồn tại từ lâu đặc biệt là các hộ dân chăn nuôi xen kẽ trong dân cư tập trung. Tình trạng ô nhiễm môi trường từ các hộ chăn nuôi ngày càng trầm trong hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân trong các khu vực và các khu vực lân cận.

3. Ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn sinh hoạt của người dân

Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đã đi vào nề nếp. Tuy nhiên nhiều khu dân cư và các khu vực xa các tuyến đường chính, chất thải rắn chưa được thu gom, vận chuyển xử lý đến nơi xử lý mà được người dân, cơ sở sản xuất tự xử lý bằng cách đốt hoặc đổ xuống các kênh rạch, suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt và tắc nghẽn hệ thống thoát nước.

Trang thiết bị thu gom, vận chuyển còn thiếu và chưa đồng bộ gây ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình thu gom và vận chuyển. Rác thải thu gom không hoàn toàn và bị rơi vãi trong quá trình thu gom, vận chuyển gây ô nhiễm môi trường và mất cảnh quan đô thị.

4. Sự cố môi trường tiếp tục gia tăng, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, năng lực ứng phó sự cố còn nhiều hạn chế

Các sự cố môi trường trên địa bàn thị xã Bến Cát chủ yếu gồm: sự cố các công trình xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn), sự cố cháy nổ, rò rỉ hóa chất và một số sự cố khác.

Đặc biệt trên địa bàn thị xã có có các cơ sở sản xuất, KCN với lượng nước thải phát sinh rất lớn nếu xảy ra sự cố về hệ thống xử lý nước thải sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn tiếp nhận.

Bên cạnh đó, Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương đặt tại phường Chánh Phú Hòa với các hoạt động xử lý chất thải (chôn lấp, đốt, xử lý nước thải) lớn có nguy cơ rất cao xảy ra các sự cố môi trường. Đặc biệt là nước thải rỉ rác phát sinh từ hoạt động chôn lấp, mùi hôi từ bãi chôn lấp, khí thải từ lò đốt rác.

Với xu thế phát triển của các dự án công nghiệp với quy mô lớn hiện nay trên địa bàn thị xã cho thấy, việc kiểm soát hoạt động xả thải của các dự án, cơ sở; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các nguồn thải và đảm bảo năng lực ứng phó kịp thời là những vấn đề đặc biệt quan trọng đối với công tác ứng phó và xử lý các sự cố môi trường.

Hiện nay công tác ứng phó sự cố cũng như tập huấn, đào tạo nghiệp vụ mới chỉ tập trung cho hoạt động ứng phó sự cố do thiên tai và sự cố cháy nổ. Chưa xây dựng quy trình ứng phó với các loại sự cố môi trường để các cấp, các ngành có liên quan chủ động xử lý hiệu quả khi sự cố xảy ra. Chính vì vậy, khi có sự cố môi trường xảy ra, công tác ứng phó, xử lý và khắc phục sự cố môi trường vẫn chưa kịp thời và còn nhiều lúng túng.

5. Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất kinh doanh chưa đảm bảo

Hiện nay thị xã chỉ có 01 nhà máy cấp nước là Nhà máy cấp nước Mỹ Phước 1 công suất 15.000m3/ngày.đêm, sử dụng nguồn nước dưới đất từ 6 giếng khoan.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

128

Nhà máy cấp nước Mỹ Phước 1 hiện đang cấp nước cho KCN Mỹ Phước 1, 2, 3 và các khu dân cư thuộc dự án Công ty Becamex làm chủ đầu tư.

Ngoài ra, nguồn nước cấp cho thị xã còn được bổ sung từ nhà máy nước Tân Hiệp thuộc Khu liên hợp Công nghiệp – đô thị - dịch vụ thông qua đường ống D800 KCN mỹ Phước 3 đấu nối vào mạng lưới cấp nước hiện hữu của thị xã trên đường Quốc lộ 13.

Hiện nay, trừ các dự án thuộc Công ty Becamex và trung tâm thị xã thuộc phường Mỹ Phước, phường Tân Định, Chánh Phú Hòa và Hòa Lợi, và các khu vực thuộc tuyến đường chính của thị xã, còn lại các khu vực khác chưa có hệ thống cấp nước tập trung. Người dân và các cơ sở công nghiệp, dịch vụ sử dụng nguồn nước ngầm tự khoan tại chỗ để sử dụng.

Mạng lưới cấp nước thị xã đã phát triển, tuy nhiên mới chỉ đảm ứng một phần dân cư khu vực phường Mỹ Phước, hộ dân các KDC mới và các cơ sở sản xuất trong các KCN tập trung. Tại các khu vực khác chưa có hệ thống cấp nước tập trung, các cơ sở sản xuất, hộ dân phải tự khai thác nguồn nước ngầm hoặc sử dụng nguồn nước mưa, nước sông làm nguồn nước cấp. Điều đó cho thấy hệ thống cấp nước chưa phát triển kịp đà phát triển của thị xã. Việc đầu tư phát triển mạng lưới chưa đồng bộ với phát triển nguồn cấp nước.

6.4. Đánh giá chung Quá trình tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh trong thời gian qua đã tạo ra một

sức ép không nhỏ đến môi trường của thị xã. Sự gia tăng một lượng lớn nước thải, khí thải và chất thải rắn từ quá trình phát triển công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, dịch vụ, các hoạt động giao thông vận tải, sự gia tăng dân số,… đe doạ gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất trên địa bàn thị xã. Theo số liệu điều tra, khảo sát và thống kê cho thấy môi trường thị xã hiện nay phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải, khí thải và chất thải rắn, cụ thể:

- Tổng lượng nước thải trên địa bàn thị xã hiện nay là 70.103 m3/ngày.đêm, năm 2020 và 2025 dự kiến lần lượt là 131.709 m3/ngày.đêm, 156.636 m3/ngày.đêm tăng lần lượt là 1,88 lần, 2,23 lần so với năm 2015. Lưu lượng và thải lượng các chất ô nhiễm trên địa bàn thị xã hiện nay như sau: Bảng 6. 21. Dự báo lưu lượng và thải lượng chất ô nhiễm nước thải trên địa bàn thị xã Bến Cát đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Stt Nguồn phát

sinh

Lưu lượng

( m3/ngày)

Thải lượng ô nhiễm (Kg/ngày)

BOD5 COD Tổng N Tổng P

Năm 2020

1 Sinh hoạt 26.707 14.197 26,816 946 267

2 Công nghiệp 100.871 2.118.286,87 5.093.975,57 1.487.844,35 133.149,46

3 Nông nghiệp 4.015 26,54 39,81 6,45 1,84

4 Y tế 116 15,66 25,52 13,05 3,48

Tổng cộng 131.709 2.132.526,07 5.120.856,90 1.488.809,85 133.421,78

Năm 2025

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

129

1 Sinh hoạt 33.453 17.691 33.417 1.179 332

2 Công nghiệp 118.549 2.489.531,86 5.986.731,39 1.748.599,76 156.484,86

3 Nông nghiệp 4.518 29,86 44,79 7,26 2,07

4 Y tế 116 15,66 25,52 13,05 3,48

Tổng cộng 156.636 2.507.268,38 6.020.218,70 1.749.799,07 156.822,41

- Tổng tải lượng các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất công nghiệp

và sinh hoạt năm 2020, 2025 cao hơn năm 2015 lần lượt là 1,34 lần, 1,67 lần. Cụ thể

như sau:

Bảng 6. 22. Dự báo tổng thải lượng các chất ô nhiễm không khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 trên địa bàn thị xã Bến Cát

Stt Nguồn phát

sinh

Thải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

TSP SO2 NOx CO

Năm 2020

1 Công nghiệp 16.764,05 182.262,46 31.199,76 4.656,68

2 Sinh hoạt 124,47 26,04 20,42 3.929,16

Tổng cộng 16.888,52 182.288,50 31.220,18 8.585,84

Năm 2025

1 Công nghiệp 20.821,97 226.381,06 38.752,00 5.783,88

2 Sinh hoạt 155,11 32,45 25,45 4.896,38

Tổng cộng 20.977,08 226.413,51 38.777,45 10.680,26

Ô nhiễm không khí nhìn chung có xu hướng gia tăng nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép, bụi, tiếng ồn ở các vùng sản xuất công nghiệp và dân cư đan xen. Đặc biệt, ô nhiễm môi trường không khí do các hoạt động công nghiệp, hoạt động giao thông là vấn đề quan trọng cần quan tâm giải quyết. Bên cạnh đó, cần quan tâm, theo dõi ảnh hưởng của việc phun thuốc trừ sâu tại các khu vực canh tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động. Như vậy, nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 chủ yếu là do hoạt động sản xuất công nghiệp và hoạt động giao thông. Do vậy, thị xã cần tập trung kiểm soát các nguồn thải này, nếu không sẽ gây ô nhiễm không khí cục bộ nhiều nơi trên địa bàn thị xã.

- Tổng lượng chất thải rắn năm 2025 là 2.210 tấn/ngày tăng gấp 8,2 lần so với năm 2015, trong đó chất thải rắn công nghiệp chiếm tỷ lệ cao.

Theo Cơ quan bảo vệ môi trường liên hợp quốc (UNEP), GDP tăng gấp đôi thì lượng chất thải tăng từ 3 - 5 lần. Như vậy, với tốc độ tăng trưởng kinh tế theo như dự báo thì lượng chất thải đến năm 2020 sẽ tăng 2,2 - 3,7 lần so với hiện nay. Nếu không có chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường quyết liệt và thích hợp thì môi trường thị xã đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm do sự gia tăng nhanh số lượng chất thải.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

130

CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN 2016-2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025

7.1.Mục tiêu

7.1.1. Mục tổng quát

Bảo vệ môi trường giai đoạn 2016 - 2020 gắn tới mục tiêu tái cấu trúc mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng phát triển kinh tế xanh; Sử dụng hợp lý tài nguyên trong phát triển KT-XH; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Hạn chế và đẩy lùi các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường đến năm 2020, đồng thời định hướng các nhiệm vụ bảo vệ và cải thiện môi trường toàn diện hơn đến năm 2025, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng Bến Cát thành đô thị loại III vào năm 2020 và cơ bản đạt các tiêu chí chủ yếu của đô thị loại II vào năm 2025.

7.1.2. Một số chỉ tiêu phấn đấu chủ yếu

Để đảm bảo đạt được mục tiêu chung đến năm 2020 trên đây Bến Cát cần phải phấn đấu đạt các chỉ tiêu giám sát và đánh giá kết quả bảo vệ môi trường đến năm 2020 do tỉnh Bình Dương đề ra trong Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020 và các chỉ tiêu về môi trường trong Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XI Nhiệm kỳ 2015-2020 Đảng bộ thị xã Bến Cát, cụ thể như sau:

- Đảm bảo không để phát sinh cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;

- Tỷ lệ dự án đầu tư mới được bố trí phù hợp với quy hoạch và phải có hệ thống xử lý và bảo vệ môi trường đạt 100%;

- Các khu đô thị, khu nhà ở mới xây dựng hệ thống thoát nước thải và xử lý nước thải tập trung theo đúng quyết định phê duyệt đạt 100%;

- Tỷ lệ chất thải rắn đô thị được thu gom, xử lý, tiêu hủy đạt 97%.

- Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn y tế đạt 100%;

- Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có công trình vệ sinh đạt yêu cầu đạt 100%;

- Tỷ lệ dân số trên địa bàn thị xã được cung cấp nước sạch hoặc hợp vệ sinh đạt 100%.

7.2. Nội dung Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025

1. Những nhiệm vụ chung

a. Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đến môi trường

- Phối hợp với Sở TN&MT tỉnh triển khai đồng bộ các biện pháp về phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường ngay từ khâu giới thiệu địa điểm đầu tư, xem xét phê duyệt các quy hoạch, dự án, hạn chế việc cấp phép và tiến tới cấm hoàn toàn việc xây dựng mới các công trình, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có tác động lớn hoặc tiềm ẩn nguy cơ cao đối với môi trường. Hạn chế việc cấp phép đầu tư xây dựng các nhà máy mới trong các khu dân cư; quy hoạch phát triển các KCN thuộc thị xã Bến Cát cần dựa trên quy hoạch phát triển đô thị để bố trí hợp lý.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

131

- Nâng cao chất lượng lập quy hoạch và quản lý quy hoạch trên các lĩnh vực liên quan đến bảo vệ môi trường; tăng cường kết hợp thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong khi lập, phê duyệt và triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển; định hướng ưu tiên phát triển thương mại - dịch vụ.

- Phát triển thị xã Bến Cát thành trung tâm công nghiệp-đô thị của Bình Dương theo đúng như quy hoạch được phê duyệt nhằm giảm áp lực về dân số, giao thông, môi trường tại khu vực nội thị cũ. Tập trung bảo vệ môi trường ở những khu vực trọng điểm về phát triển đô thị (khu nội thị hiện hữu và khu đô thị mới), phường Mỹ Phước, Thới Hòa, Hòa Lợi, Chánh Phú Hòa, Tân Định và khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương.

- Triển khai cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước, trong đó giai đoạn 2017-2020 cắm mốc với sông Thị Tính, suối Bến Tượng, rạch Bến Trắc. Giai đoạn 2020 trở đi triển khai cắm mốc các sông, suối, kênh rạch còn lại.

- Triển khai xây dựng Nhà máy cấp nước thuộc phường Chánh Phú Hòa công suất 200.000m3/ngày.đêm, lấy nguồn nước từ kênh Phước Hòa. Phát triển mạng lưới truyền dẫn và phân phối nước đồng bộ với các Nhà máy nước từng giai đoạn. Phát triển mạng lưới cấp nước đảm bảo áp lực nước hợp lý trên toàn địa bàn.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch định kỳ và đột xuất hàng năm về kiểm soát ô nhiễm để ngăn chặn, xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường; giám sát các cơ sở nhà trọ có số lượng phòng lớn tại phường Mỹ Phước, Thới Hòa, Hòa Lợi, Chánh Phú Hòa, Tân Định; kiên quyết di dời các cơ sở gây ô nhiễm xen kẽ trong khu dân cư vào KCN đã quy hoạch.

- Cải tạo hoàn thiện hệ thống thoát nước của thị xã Bến Cát theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt, khắc phục tình trạng ngập úng trong đô thị. Trong đó ưu tiên xây dựng hệ thống cống thoát nước mưa toàn bộ đường ĐT 741 (phường Hòa Lợi), ĐT 744 (xã An Tây), bên cạnh đó mở rộng cửa thu nước các cống thu nước trên đường QL 13.

- Phối hợp với huyện Bàu Bàng, huyện Dầu Tiếng quản lý tổng hợp lưu vực sông Sài Gòn, sông Thị Tính và suối Bà Lăng (suối Đồng Sổ, Bến Ván huyện Bàu Bàng) trên địa bàn 3 huyện/ thị xã.

- Xây dựng quy trình ứng phó các sự cố môi trường để các cấp, ngành có liên quan chủ động xử lý hiệu quả khi sự cố xảy ra. Triển khai tập huấn, đào tạo nghiệp vụ ứng phó các sự cố môi trường cho lãnh đạo UBND thị xã, cán bộ, công chức quản lý môi trường thị xã và cấp phường /xã.

- Tăng cường công tác thanh, kiểm tra tài nguyên nước, kiên quyết xử phạt và yêu cầu trám lấp giếng các cơ sở công nghiệp, hộ dân đã có hệ thống cấp nước thủy cục.

- Xây dựng sổ tay bảo vệ môi trường đối với các cơ sở kinh doanh lưu trú và ăn uống để phát cho chủ cơ sở, trong đó hướng dẫn các quy trình thủ tục trong công tác bảo vệ môi trường, đồng thời hướng dẫn cụ thể một số giải pháp trong quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

132

- Xây dựng thí điểm các mô hình nhà trọ thân thiện môi trường, nhà hàng thân thiện môi trường làm cơ sở nhân rộng mô hình điểm cho các cơ sở khác trên địa bàn thị xã. Thường xuyên cập nhật, đưa tin về các mô hình, các điển hình tiên tiến, sáng kiến và kinh nghiệm hay về các cá nhân, tổ chức thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường trên các phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến và nhân rộng.

- Đẩy mạnh công tác truyền thông môi trường và xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường; Huy động các tổ chức chính trị - xã hội và các tầng lớp nhân dân tham gia công tác bảo vệ môi trường. Xây dựng các phong trào tự quản bảo vệ môi trường tại các khu dân cư trên địa bàn thị xã.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật vào quản lý môi trường; kiểm kê và xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn thải để có biện pháp kiểm soát và xử lý, khắc phục ô nhiễm kịp thời.

b. Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường

- Tăng cường thanh, kiểm tra yêu cầu 100% các cơ sở mới xây dựng phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mới được phép đi vào hoạt động.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra sau thẩm định đảm bảo các dự án khi đưa vào hoạt động phải tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường, đặc biệt đối với các nguồn thải lớn xả thải vào sông Thị Tính, suối Bến Tượng, rạch Chùm Chủm, rạch Bến Trắc, suối Cầu Định. Đình chỉ hoạt động những cơ sở sản xuất chưa đầu tư hệ thống xử lý chất thải theo quy định; các khu dân cư được phê duyệt phải xây dựng đầy đủ cơ sở hạ tầng, kết nối đồng bộ hệ thống xử lý nước thải,... theo quy hoạch được phê duyệt. Cơ quan chức năng khi tiếp nhận hồ sơ chuyển nhượng, cấp phép các loại, phải kiểm tra việc thực hiện đầy đủ các nội dung được phê duyệt mới làm hồ sơ chuyển dịch theo quy định.

- Tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở kinh doanh nhà trọ; xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; buộc di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư đô thị.

- Phối hợp Sở Xây dựng triển khai thực hiện các dự án cải tạo, mở rộng và nạo vét thông dòng các suối Bà Lăng (suối Đồng Sổ, huyện Bàu Bàng), suối Bến Tượng, rạch Bến Trắc, suối Ông Tề và suối Cầu Định.

- Phối hợp Sở Xây dựng triển khai công tác thiết kế, dự toán hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát. Hoàn thành công tác thiết kế, thẩm tra dự toán, bố trí nguồn vốn đầu tư vào năm 2019. Triển khai thực hiện vào năm 2020 và đi vào hoạt động vào năm 2025.

- Phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường, Công ty Cổ phần Nước-Môi trường Bình Dương triển khai Đề án thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồn trên địa bàn thị xã Bến Cát, khuyến khích tái chế, tái sử dụng; Củng cố duy trì các dịch vụ công cộng, nâng cao hiệu quả dịch vụ như dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt công cộng, vệ sinh đường phố. Có biện pháp khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia việc quản lý chất thải rắn. Tăng cường trang thiết bị cho công ty công trình đô thị. Hoàn thiện mạng lưới thu gom rác trên địa bàn thị xã Bến Cát.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

133

- Thực hiện nghiêm Quy chế thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, kiện toàn hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn, tăng cường kiểm tra, kiểm soát các tổ thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân lập hành nghề trên địa bàn thị xã; triển khai thực hiện đề án thu gom, xử lý chất thải y tế đã được UBND tỉnh phê duyệt.

- Nghiêm cấm các cơ sở chăn nuôi trong nội thị thị xã Bến Cát. Di dời các cơ sở ra các xã vùng ven hoặc các huyện lân cận vào các khu quy hoạch để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường thị xã Bến Cát. Khuyến khích phát triển các mô hình chăn nuôi tập trung gắn với vườn cây ăn trái nhằm tái sử dụng nước thải sau xử lý phục vụ mục đích tưới tiêu.

- Tăng cường và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động hành nghề thu gom, vận chuyển rác công nghiệp, phế liệu. Kiên quyết đình chỉ hoạt động các cơ sở thu mua phế liệu không đảm bảo điều kiện theo quy định của pháp luật.

c. Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Quản lý và khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thị xã Bến Cát theo đúng quy hoạch thăm dò và khai thác khoáng sản của tỉnh đã được phê duyệt.

- Thực hiện nghiêm quy định về vùng cấm, vùng tạm cấm, vùng hạn chế hoạt động khai thác nước dưới đất; tăng cường công tác thanh kiểm tra hoạt động khai thác nước dưới đất.

- Khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên nước dưới đất. Phát triển nguồn nước cấp sinh hoạt trên toàn địa bàn thị xã, hạn chế tối đa việc khai thác nước dưới đất ở những nơi đã có nước cấp tập trung;

- Phát triển các công viên cây xanh, trồng cây dọc các tuyến đường, hành lang bảo vệ sông, suối từng bước nâng cao mật độ cây xanh, hình thành nếp sống gần gũi thiên nhiên. Triển khai thực hiện đề án bảo tồn cây xanh trên địa bàn thị xã.

- Kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm sinh học do nhập các loài sinh vật lạ, ngoại lai gây ảnh hưởng hay diệt vong các loài bản địa.

d. Tăng cường năng lực quản lý môi trường

- Thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn để kịp thời bổ sung các thành tựu mới và hướng dẫn các qui định mới của Nhà nước về công tác BVMT, các kiến thức về tài nguyên, môi trường, … cho cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm. Tổ chức thăm quan học hỏi các mô hình quản lý môi trường trong các KCN/ khu đô thị/trang trại điển hình.

- Hỗ trợ cho cán bộ, nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn đặc biệt là kiến thức quản lý tài nguyên nước (nước dưới đất, nước mặt), biến đổi khí hậu.

- Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường trong tất cả các qui hoạch phát triển của các ngành và địa phương.

- Áp dụng công nghệ thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu Tài nguyên - Môi trường phục vụ công tác điều hành các hoạt động quản lý môi trường thị xã Bến Cát.

- Tăng cường nâng cao năng lực quản lý môi trường trong ngành y tế, đào tạo đội ngũ quản lý môi trường trong ngành y tế.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

134

e. Giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường

- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cộng đồng, lồng ghép trong các tiêu chí công nhận gia đình văn hóa, khu phố văn hóa, đơn vị văn hóa theo qui định hiện hành.

- Tăng cường thúc đẩy sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, các nguyên nhiên vật liệu mới (gạch không nung) thay thế các nguồn tài nguyên truyền thống với mục tiêu tiết kiệm tài nguyên, hạn chế phát thải khí độc hại gây ô nhiễm môi trường.

- Tổ chức tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho các cơ sở nhà trọ, trước mắt ưu tiên phổ biến tại các phường tập trung số lượng nhà trọ lớn như phường Mỹ Phước, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi.

- Xây dựng và tổ chức các chương trình sinh hoạt ngoại khóa tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho học sinh trên địa bàn. Tiến hành thí điểm phân loại rác tại nguồn cho các trường học trên địa bàn thị xã.

- Phòng TNMT thị xã phối hợp UBND các xã, phường tổ chức các buổi tuyên truyền tập huấn kiến thức và pháp luật về bảo vệ môi trường cho các chủ cơ sơ sở nhà trọ, cơ sở dịch vụ ăn uống.

- Tuyên truyền vận động nhân dân, các cơ sở ở các khu vực đã có nước thủy cục trám lấp các giếng khoan để bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.

- Tuyên truyền làm thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng tiết kiệm, gần gũi và hài hòa với thiên nhiên; chấm dứt tình trạng khai thác cạn kiệt các loài động thực vật hoang dã và tài nguyên không tái tạo được; hạn chế tối đa việc dùng hóa chất thực phẩm và các chất kích thích tăng trọng và các sản phẩm biến đổi gien.

- Xây dựng và phát triển các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường.

- Tổ chức các tuần lễ tuyên truyền về bảo vệ môi trường hàng năm, ngày Chủ nhật xanh, ngày Thứ bảy tình nguyện và xây dựng các công trình trình diễn điển hình về bảo vệ môi trường nhằm nhân rộng và phát triển trong nhân dân.

f. Bảo vệ môi trường các lưu vực sông, suối, kênh rạch

- Tăng cường quan trắc, đánh giá chất lượng nước mặt (sông Sài Gòn, Thị Tính, suối Bà Lăng, suối Bến Tượng, rạch Bến Trắc, suối Cầu Định), không khí và bùn đáy tại một số khu vực có nguy cơ ô nhiễm để có biện pháp kiểm soát, xử lý, khắc phục.

- Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, khuyến khích phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sản xuất và tiêu dùng bền vững. Xây dựng, hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ môi trường và tái chế chất thải.

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường theo Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2016 - 2020 đã được phê duyệt.

- Cải thiện chất lượng không khí, tăng diện tích cây xanh trong các đô thị, khu dân cư, hành lang bảo vệ các sông, suối.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

135

- Phối hợp huyện Dầu Tiếng, Bàu Bàng điều tra, phân tích và đánh giá đầy đủ hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm môi trường để có đủ cơ sở tiến hành các biện pháp ngăn chặn, xử lý, khắc phục và kiểm soát ô nhiễm môi trường sông Thị Tính;

- Tổng kết và đánh giá các đề tài, dự án, nhiệm vụ đã và đang thực hiện; điều tra bổ sung thực trạng ô nhiễm các thành phần môi trường do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và hoạt động sinh hoạt của dân cư đô thị gây ra trên địa bàn thị xã Bến Cát;

7.3. Đề xuất các chương trình, nhiệm vụ bảo vệ môi trường ưu tiên giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn thị xã Bến Cát

Để thực hiện tốt các mục tiêu trên Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát ban hành danh mục các chương trình, nhiệm vụ, dự án trọng tâm để triển khai thực hiện cụ thể đến năm 2020 (Phụ lục đính kèm). Tổng vốn đầu tư để thực hiện Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016 - 2020 là 47,66 tỷ đồng.

Nguồn kinh phí thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020 từ các nguồn sau:

- Nguồn kinh phí tỉnh: Kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường tỉnh, kinh phí ngân sách thực hiện các chương trình, nhiệm vụ, đề án của tỉnh nằm trên địa bàn thị xã.

- Nguồn kinh phí thị xã: Kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường thị xã, kinh phí ngân sách thị xã thực hiện các công trình.

Kế hoạch thực hiện các chương trình, nhiệm vụ ưu tiên trong công tác bảo bệ môi trường giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn thị xã Bến Cát thể hiện trong bảng sau:

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

136

Bảng 7. 1. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ ưu tiên

Stt Tên nhiệm vụ, chương trình, đề án Cơ quan thực hiện Thời gian Kinh phí dự toán

Nguồn kinh phí

I. Nhóm giải pháp 1: Phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm

1 Xây dựng Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025

Phòng TNMT

2016 380 triệu

đồng

Kinh phí sự nghiệp

môi trường

2 Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thị xã Bến Cát

2017-2018 1,5 tỷ đồng

3 Lập Báo cáo chuyên đề hàng năm về tài nguyên môi trường trên địa bàn thị xã Bến Cát

2017-2020 500 triệu đồng/năm

4 Triển khai cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước nước trên địa bàn thị xã theo quy định Nghị định 43/2015/NĐ-CP

Phòng TNMT, UBND các phường/xã

2017-2020 2 tỷ

đồng/năm

5 Xây dựng thí điểm các mô hình nhà trọ, nhà hàng thân thiện môi trường

Phòng TNMT 2018-2019 1 tỷ đồng

II. Nhóm giải pháp 2: Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường

1

Kiện toàn hệ thống tổ chức các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn của thị xã đảm bảo tính thống nhất giữa các giải pháp bảo vệ môi trường của thị xã Bến Cát trong hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn của tỉnh.

Phòng TNMT, Xí nghiệp công trình

công cộng 2017-2020

3 tỷ đồng/năm

Kinh phí sự nghiệp

môi trường

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

137

Stt Tên nhiệm vụ, chương trình, đề án Cơ quan thực hiện Thời gian Kinh phí dự toán

Nguồn kinh phí

2 Triển khai thí điểm Đề án phân loại rác tại nguồn trên địa bàn thị xã

Phòng TNMT, Sở TNMT, Công ty Cổ

phần Nước-Môi trường Bình Dương

2017-2020 -

Kinh phí sự nghiệp

môi trường 3

Tăng cường công tác quản lý, xử lý chất thải y tế trên địa bàn thị xã đảm bảo tính thống nhất giữa các giải pháp bảo vệ môi trường của thị xã Bến Cát trong hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế của tỉnh:

+ Xây dựng mới hệ thống xử lý nước thải tại 02 trạm y tế phường Chánh Phú Hòa và xã Phú An.

+ Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải của Trung tâm y tế.

Phòng TNMT, Phòng Y tế

2017-2020 2 tỷ đồng

4 Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án quản lý tổng hợp lưu vực sông Sài Gòn, sông Thị Tính, suối Bà Lăng, suối Bến Tượng, rạch Bến Trắc

Phòng TNMT 2017-2020 2 tỷ/năm

III. Nhóm giải pháp 3: Tăng cường năng lực quản lý môi trường

1 Xây dựng cơ sở dữ liệu về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã

Phòng TNMT 2017-2020

500 triệu đồng

(100 triệu đồng/năm cho cập

nhật)

Kinh phí sự nghiệp

môi trường

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

138

Stt Tên nhiệm vụ, chương trình, đề án Cơ quan thực hiện Thời gian Kinh phí dự toán

Nguồn kinh phí

2

Triển khai Chương trình liên tịch Ủy ban mặt trận tổ quốc thị xã Bến Cát và các tổ chức thành viên triển khai nhân rộng mô hình tự quản về bảo vệ môi trường và các hoạt động khác tại các phường, xã

Ủy ban mặt trận tổ quốc thị xã

2017-2020 2 tỷ

đồng/năm

Kinh phí sự nghiệp

môi trường

IV. Nhóm giải pháp 4: Truyền thông môi trường

1 Tổ chức các buổi tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thị xã

Phòng TNMT 2017-2020

150 triệu đồng/năm

Kinh phí sự nghiệp

môi trường

2 Tổ chức các lớp tập huấn về biến đổi khí hậu, các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động các ban, ngành, xã, phường trên địa bàn thị xã

100 triệu đồng/năm

3 Xây dựng kênh thông tin giáo dục môi trường, biến đổi khí hậu trên đài phát thanh thị xã Bến Cát

Phòng TNMT , Đài truyền thanh thị xã

2017-2020 150 triệu đồng/năm

4 Tiến hành triển thí điểm phân loại rác tại nguồn tại các trường học trên địa bàn thị xã Bến Cát Phòng TNMT,

Phòng Giáo dục-Đào tạo

2017-2020

70 triệu đồng/năm

5 Xây dựng và tổ chức các chương trình sinh hoạt ngoại khóa tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho học sinh các trường học trên địa bàn thị xã Bến Cát

200 triệu đồng/năm

6 Tổ chức các hội thi nhằm tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn thị xã Bến Cát

Phòng TNMT, Ủy ban mặt trận tổ quốc thị xã và các tổ chức thành viên,

2017-2020 300 triệu đồng/năm

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

139

Stt Tên nhiệm vụ, chương trình, đề án Cơ quan thực hiện Thời gian Kinh phí dự toán

Nguồn kinh phí

Đoàn thanh niên cộng sản HCM thị xã

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

140

CHƯƠNG 8: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CẦN THIẾT CHO VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN 2016- 2020 8.1 Các giải pháp tăng cường năng lực quản lý

- Phòng Nội vụ thị xã thực hiện kế hoạch xây dựng lộ trình đào tạo nguồn nhân lực cho cán bộ phòng TNMT, cán bộ môi trường cấp xã đáp ứng cho nhu cầu trước mắt và tới 2020.

- Thị xã cần phối hợp Sở TN&MT, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn về các kiến thức môi trường, văn bản pháp lý về môi trường, văn bản về phát triển sản xuất nông nghiệp, các giải pháp kỹ thuật - công nghệ môi trường,...

- Triển khai thực hiện các chính sách ưu đãi cho đội ngũ cán bộ đang công tác tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn về lĩnh vực môi trường.

- Tổ chức theo dõi, đánh giá và dự báo thường xuyên diễn biến hiện trạng môi trường, xác định kịp thời các vấn đề môi trường cấp bách của địa phương nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho công tác BVMT, các chương trình kinh tế – xã hội. 8.2. Tăng cường hiệu quả của việc phối hợp giải quyết đồng bộ các vấn đề môi trường mang tính vùng (liên huyện, toàn tỉnh)

Để giải quyết vấn đề môi trường mang tính vùng (liên huyện, toàn tỉnh) cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên có liên quan như sau:

+ Tăng cường thanh tra giám sát các nguồn thải ở khu vực giáp ranh; Xây dựng kế hoạch để xử lý triệt để các nguồn thải này;

+ Các huyện, thị xã lân cận cần giám sát chặt chẽ hệ thống xử lý nước thải, khí thải của các cơ sở sản xuất do đây là nguồn gây tác động chủ yếu đến môi trường của thị xã Bến Cát.

+ Thường xuyên chia sẽ thông tin, cơ sở dữ liệu về hiện trạng, diễn biến môi trường tại các địa phương để có kế hoạch hành động phù hợp. 8.3 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường

- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cộng đồng, lồng ghép trong các tiêu chí công nhận gia đình văn hóa, khu phố văn hóa và đơn vị văn hóa theo quy định hiện hành.

- Tổ chức hội thảo, tập huấn để kịp thời bổ sung hướng dẫn các quy định mới của Nhà nước về công tác bảo vệ môi trường, các kiến thức về môi trường cho cán bộ chuyên trách môi trường thị xã, phường.

- Tiếp tục triển khai nhân rộng các mô hình tự quản về môi trường trên địa bàn thị xã, nâng cao vai trò giám sát của cộng đồng đối với các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Tiếp tục phối hợp cùng Ủy ban mặt trận tổ quốc thị xã và các tổ chức thành viên xây dựng kế hoạch và kinh phí phối hợp hành động về bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng tài nguyên và biến đổi khí hậu và thực hiện công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trường theo chiều sâu đến các thành phần trong xã hội.

- Tổ chức tuần lễ tuyên truyền về BVMT hàng năm và xây dựng các công trình điển hình về BVMT nhằm nhân rộng và phát triển trong nhân dân.

- Thành lập lực lượng nồng cốt cho các chương trình tuyên truyền, bao gồm: cán bộ của các phường, xã, cán bộ Hội Phụ nữ, cán bộ Đoàn Thanh niên, Mặt trận tổ quốc,

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

141

cán bộ điều hành tổ dân phố/ấp, trong đó các cán bộ của Phòng TN&MT thị xã đóng vai trò chủ chốt.

- Tăng cường nâng cao nhận thức về BVMT và phát triển bền vững cho từng đảng viên, cán bộ công nhân viên chức trong bộ máy quản lý Nhà nước thông qua các buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng nói chuyện chuyên đề, đào tạo ngắn hạn, các tuần lễ tuyên truyền về BVMT.

- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về nhiệm vụ BVMT, các diễn đàn doanh nghiệp thân thiện môi trường trên các phương tiện thông tin đại chúng (Đài phát thanh thị xã, Đài truyền hình của tỉnh) nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào công tác quản lý môi trường; 8.4 Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Tăng cường công tác kiểm soát, khống chế ô nhiễm đối với nguồn nước mặt trên địa bàn thị xã do chất thải trong sản xuất công nghiệp và sinh hoạt. Phối hợp với các Sở, ngành liên quan của tỉnh và các địa bàn giáp ranh thực hiện bảo vệ môi trường nước mặt.

- Tăng cường công tác kiểm tra và phối hợp kiểm tra đảm bảo việc khai thác khoáng sản thị xã được quản lý, khai thác theo đúng quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản của tỉnh. 8.5. Ứng phó biến đổi khí hậu

Xây dựng chương trình và tổ chức các lớp tập huấn về biến đổi khí hậu, các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho cán bộ các ban, ngành, xã, phường trên địa bàn; tuyên truyền để người dân nhận thức đầy đủ những tác động biến đổi khí hậu đến các ngành kinh tế và đời sống xã hội dân cư. Phấn đấu 90% cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn được tập huấn, nâng cao trình độ về ứng phó biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, sự cố môi trường;

- 100% dân số các xã, phường thuộc địa bàn được phổ biến kiến thức về biến đổi khí hậu, phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai. Đặc biệt là các xã, phường vùng ven sông Sài Gòn, Thị Tính, là vùng thường xuyên bị thiên tai và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu;

- Thường xuyên cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng liên quan đến địa phương; xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt đến từng xã, phường; xác định đầy đủ hệ thống hành lang bảo vệ đường bộ và đường sông, chỉ giới và bản đồ cốt nền xây dựng cho phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu;

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và thiết lập hệ thống thông tin nhằm cung cấp thông tin, dự báo, giải đáp các vấn đề về biến đổi khí hậu, sự cố môi trường;

- Chủ động chuẩn bị các phương án, điều kiện phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai phù hợp với từng ngành và địa phương, nhất là các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, xây dựng, y tế, giáo dục, quốc phòng, an ninh và các vùng ven sông. Nâng cao năng lực tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ, phòng chống dịch bệnh; chú trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân và kịp thời di dời, sắp xếp các điểm dân cư thường xuyên bị tác động mạnh của biến đổi khí hậu, của lũ lụt, bão và một số khu vực xung yếu ven sông, rạch;

- Đầu tư sửa chữa, nâng cấp các tuyến đê bao nhằm chống ngập và sạt lở đất ven các sông Sài Gòn, Thị Tính; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các đề án thoát nước và chống ngập úng có quy mô lớn;

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

142

- Chủ động phối hợp với các ban ngành của tỉnh, chủ đầu tư và lực lượng vũ trang đóng trên địa bàn xây dựng phương án và tổ chức diễn tập phòng, chống, ứng phó thảm họa môi trường;

- Đẩy mạnh thực hiện chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sử dụng năng lượng tái tạo nhằm giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính. 8.6. Các giải pháp và công cụ hỗ trợ khác 8.6.1. Giải pháp hỗ trợ về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ BVMT

Thị xã Bến Cát cần thành lập ban chỉ đạo triển khai bản kế hoạch bảo vệ môi trường để có thể tập trung cao nhất nhiều nguồn lực triển khai các nhiệm vụ đưa ra trong bản kế hoạch.

Thị xã Bến Cát cần có chính sách thi đua, khuyến khích và khen thưởng – kỷ luật cụ thể trong việc tổ chức thực hiện Kế hoạch bảo vệ môi trường của Thị xã Bến Cát trong giai đoạn từ đây đến năm 2020 và cho cả những giai đoạn tiếp theo sau này, nhất là trong công tác tổ chức, đánh giá và phân loại đội ngũ cán bộ của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, MTTQ và các đoàn thể quần chúng xã hội. 8.6.2. Các giải pháp hỗ trợ đa dạng hóa nguồn vốn cho nhiệm vụ BVMT

Gắn liền công tác bảo vệ môi trường trong các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể và chi tiết về phát triển kinh tế xã hội của thị xã.

Tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chi cho các công tác bảo vệ môi trường và đa dạng hóa đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường.

UBND thị xã có chủ trương yêu cầu các cơ quan Đảng và Nhà nước, các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức xã hội tăng cường thực hiện các dự án hoặc lồng ghép công tác truyền thông, nâng cao ý thức cộng đồng về BVMT trong các dự án đầu tư phát triển hoặc hoạt động hàng năm của mình, nhất cho các khu vực dân cư đô thị và nông thôn, tập trung cho các nội dung như: xây dựng văn hoá và lối sống hành vi thân thiện với môi trường xung quanh; bảo đảm nước sạch và vệ sinh môi trường, Ngày môi trường thế giới...

UBND thị xã có chủ trương giao cho Đoàn thanh niên nghiên cứu và triển khai các dự án vệ sinh môi trường nhằm xây dựng mô hình điển hình xã, phường, xanh – sạch – đẹp và văn minh. 8.7. Tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường

Để thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường được hiệu quả, UBND thị xã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2016-2020. Ban chỉ đạo có trách nhiệm chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2016-2020 theo đúng mục tiêu, tiến độ, kế hoạch đã đề ra. Nhiệm vụ cụ thể các phòng ban chức năng và UBND các phường, xã như sau:

- Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo, hàng năm phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch cụ thể, tham mưu Ban chỉ đạo trình UBND thị xã phê duyệt và trực tiếp theo dõi các chương trình, nhiệm vụ, dự án ưu tiên sử dụng vốn sự nghiệp môi trường. Tham mưu UBND thị xã tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện hàng năm để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

- Phòng Tài chính - Kế hoạch có trách nhiệm tham mưu cho UBND thị xã phân bổ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường để triển khai thực hiện kế hoạch.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

143

- Các phòng ban chức năng thị xã và UBND các phường/xã, căn cứ chức năng nhiệm vụ của đơn vị mình, kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016 - 2020 và các nhiệm vụ trọng tâm đính kèm trong phụ lục xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện. Hàng năm tiến hành tổ chức đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện, tiến độ và kế hoạch thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc chức năng nhiệm vụ của mình từ đó và gửi về Phòng Tài nguyên và Môi trường tổng hợp trước ngày 15/11 hàng năm.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

144

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Kế hoạch BVMT thị xã Bến Cát được xây dựng trên cơ sở pháp lý gắn kết với phát triển KT_XH nhằm phát triển bền vững thị xã. Nội dung cơ bản của Kế hoạch BVMT thị xã Bến Cát thể hiện qua việc đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường và các tác động tích hợp trong quá trình phát triển KT_XH của thị xã Bến Cát cũng như các tác động từ các vùng lân cận đến chất lượng môi trường của thị xã. Từ đó xây dựng và lựa chọn các vấn đề môi trường ưu tiên gắn kết với phát triển KT_XH của thị xã đến năm 2020, đề xuất các giải pháp và nguồn vốn triển khai nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững. Xây dựng thị xã Bến Cát thành một thị xã phát triển bền vững, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, làm cho môi trường sống có chất lượng tốt. Đảm bảo một cách chắc chắn sự phát triển của kinh tế không vượt quá sức chịu tải của tự nhiên.

Nhằm thực thi hiệu quả các chương trình, nhiệm vụ, kế hoạch hành động, các dự án trong nội dung của Kế hoạch BVMT thị xã Bến Cát việc điều phối thống nhất giữa cơ quan chức năng với các đơn vị có liên quan dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo thị xã để thực thi các chương trình, dự án của kế hoạch đạt kết quả tốt nhất.

KIẾN NGHỊ

1. Đối với Trung uơng:

- Kiện toàn hệ thống các quy định pháp luật về tài nguyên nước trong đó đảm bảo thống nhất với luật bảo vệ môi trường để thuận lợi trong triển khai thực hiện.

- Hiện nay, công tác quản lý tài nguyên nước rất cấp bách tuy nhiên bộ máy, nhân sự quản lý tài nguyên nước mới có ở cấp tỉnh chưa có cấp huyện, xã nên rất khó khăn trong triển khai thực hiện quản lý hiệu quả tài nguyên nước trên địa bàn. Kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn để thị xã có cơ sở thực hiện.

2. Đối với tỉnh:

- Sở Tài nguyên và Môi trường:

+ Triển khai thực hiện cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn thị xã giai đoạn 2017-2020 theo quy định Nghị định 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ.

+ Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin các nguồn thải lớn cho các đơn vị quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh (Sở TNMT, Ban quản lý các KCN tỉnh, Ban quản lý KCN VSIP, phòng TNMT các huyện, thị xã, thành phố).

+ Tăng cường công tác thanh, kiểm tra tài nguyên nước kiên quyết xử phạt và yêu cầu thực hiện trám lấp giếng các cơ sở công nghiệp, hộ dân đã có hệ thống cấp nước thủy cục.

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Kế hoạch bảo vệ môi trường thị xã Bến Cát giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025”

145

+ Bổ sung 06 vị trí quan trắc nước mặt7, 02 vị trí quan trắc nước dưới đất8 vào chương trình quan trắc môi trường tỉnh.

- Sở Xây dựng:

+ Chủ trì phối hợp các đơn vị có liên quan thiết kế, dự toán hệ thống thu gom, xử lý nước thải thị xã Bến Cát trình UBND tỉnh phê duyệt.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

+ Chủ trì phối hợp UBND thị xã triển khai thực hiện các dự án cải tạo, mở rộng và nạo vét thông dòng các sông/suối, kênh rạch cấp tỉnh trên địa bàn thị xã.

+ Triển khai các biện pháp và công cụ thích ứng biến đổi khí hậu cho các khu vực ven sông Sài Gòn, Thị Tính trên địa bàn thị xã.

+ Xây dựng bản đồ vùng ngập úng do xả nước hồ Dầu Tiếng (theo các kịch bản) và do triều cường trên địa bàn thị xã Bến Cát.

- Sở Y tế:

Triển khai thực hiện Đề án xử lý chất thải y tế tại tỉnh Bình Dương đã được phê duyệt theo Quyết định số 3257/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2012 trên địa bàn thị xã Bến Cát. Trong đó, xây dựng mới hệ thống xử lý nước thải tại 2 trạm y tế phường Chánh Phú Hòa và xã An Điền; nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tại Trung tâm y tế thị xã.

3. Đối với thị xã Bến Cát

- UBND thị xã cần tổ chức triển khai rộng rãi cho các cơ quan, Ban ngành trong thị xã và trong tỉnh để tiến hành thực hiện các nội dung mà kế hoạch đã đề ra.

- Dựa vào các nội dung trong dự án, UBND thị xã cần phân công trách nhiệm cụ thể cho các cấp các ngành của địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Các dự án ưu tiên đã được đề xuất trong báo cáo cần được sự hỗ trợ của thị xã để trở thành dự án khả thi, mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác bảo vệ môi trường của thị xã Bến Cát .

- Hàng năm nên có hội nghị đánh giá công tác thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường, nhằm nhận định chính xác kịp thời những điều đã làm được hoặc chưa làm được để rút kinh nghiệm đẩy nhanh tiến độ triển khai./.

7 Suối Bến Tượng, suối Bà Lăng, rạch Bến Trắc, suối Cầu Định,, kênh thoát nước thải của KCN Singapore Protrade-Ascendas, Kênh thoát nước của KCN Việt Hương 2 8 Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương, KCN Việt Hương 2