BÁO CÁO TÓM T - quangninh.gov.vn · Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh quẢng ninh sỞ tÀi nguyÊn...

99
Y BAN NHÂN DÂN TNH QUNG NINH STÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -------------------------------------- BÁO CÁO TÓM TT ĐỀ ÁN CI THIỆN MÔI TRƯỜNG TNH QUNG NINH Qung Ninh, tháng 7 năm2014

Transcript of BÁO CÁO TÓM T - quangninh.gov.vn · Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh quẢng ninh sỞ tÀi nguyÊn...

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

--------------------------------------

BÁO CÁO TÓM TẮT

ĐỀ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG

TỈNH QUẢNG NINH

Quảng Ninh, tháng 7 năm2014

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

--------------------------------------

BÁO CÁO TÓM TẮT

ĐỀ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG

TỈNH QUẢNG NINH

ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH

NIPPON KOEI

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

QUẢNG NINH

KENGO NAGANUMA

Quảng Ninh, tháng 7 năm 2014

1

MỤC LỤC

Trang

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1-1 1.1 Khái quát ....................................................................................................................................... 1-1

1.2 Mục tiêu của Đề án ....................................................................................................................... 1-1

1.3 Khung cơ bản của Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ........................................................ 1-2

1.4 Danh sách toàn bộ các Dự án đề xuất trong Quy hoạch tổng thể môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ... 1-7

1.5 Danh sách các dự án đề xuất bởi VINACOMIN ........................................................................ 1-21

1.6 Các dự án ƣu tiên đề xuất trong Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh ................................. 1-22

CHƢƠNG 2 DỰ ÁN ƢU TIÊN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC ..................................... 2-1 2.1 Ƣu tiên I – Phát triển Hệ thống Xử lý Nƣớc thải đô thị tại thành phố Hạ Long ………………...2-1

2.2 Ƣu tiên II – Phát triển Hệ thống Xử lý Nƣớc Thải Đô thị tại thành phố Móng Cái, thành phố Cẩm

Phả, thành phố Uông Bí và huyện Vân Đồn ............................................................................... 2-16

2.3 Xây dựng Hệ thống Xử lý Nƣớc thải khu vực khai thác than ..................................................... 2-25

CHƢƠNG 3 CẢI THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TỈNH QUẢNG NINH ......... 3-1 3.1 Dự án ƣu tiên đầu tiên (dự kiến thực thi trong năm 2013 và 2014) .............................................. 3-1

3.1.1 Dự án tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng ................................................................... 3-1

3.1.2 Tăng cƣờng năng lực về quan trắc chất lƣợng không khí và quan trắc khí thải nhà máy do

chuyên gia quốc tế thực hiện ................................................................................................................ 3-5

3.1.3 Dự án lập Báo cáo bắt buộc về giá trị đo khí thải cho cơ quan quản lý địa phƣơng ............ 3-6

CHƢƠNG 4 DỰ ÁN ƢU TIÊN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ........................................... 4-1 4.1 Nâng cao nhận thức về quản lý Chất thải rắn và công tác khảo sát sơ bộ .................................... 4-1

4.2 Cải thiện Quản lý Chất thải rắn tại Tỉnh Quảng Ninh ................................................................... 4-2

CHƢƠNG 5 CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN VỀ QUẢN LÝ RỪNG .................................................... 5-1 5.1 Cách tiếp cận lựa chọn các Dự án ƣu tiên ..................................................................................... 5-1

5.2 Tăng cƣờng chức năng khu bảo tồn để Quản lý môi trƣờng ......................................................... 5-2

CHƢƠNG 6 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC...................................................................... 6-1 6.1 Cách tiếp cận lựa chọn các Dự án ƣu tiên ..................................................................................... 6-1

6.2 Lập Kế hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh ........................................................... 6-1

6.3 Phục hồi và cải tạo các rạn san hô, thảm thực vật cỏ biển và rong biển ....................................... 6-3

6.4 Xúc tiến Du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar ..................................................................... 6-3

CHƢƠNG 7 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .......................................................................... 7-1 7.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ƣu tiên ........................................................................................... 7-1

7.2 Truyền thông nâng cao kiến thức về biến đổi khí hậu cho bộ máy quản lý các cấp và cộng đồng

dân cƣ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (ƣu tiên dân cƣ ven biển) ................................................... 7-1

7.3 Nghiên cứu xây dựng Trung tâm trăng trƣởng xanh ASEAN ...................................................... 7-1

7.4 Tăng cƣờng Năng lực Tổ chức Thích ứng với biến đổi khí hậu ................................................... 7-4

7.5 Xây dựng các quy chế liên quan tới các vấn đề biến đổi khí hậu ................................................. 7-4

7.6 Xây dựng, Nâng cấp và Cải tạo trạm Khí tƣợng Thủy văn tại huyện Cô Tô ................................ 7-4

7.7 Phát triển CSDL về Môi trƣờng và Thiên tai, và Hệ thống Tự động theo dõi và cảnh báo thiên tai

tại tỉnh Quảng Ninh ....................................................................................................................... 7-5

7.8 Xúc tiến Hoạt động Hiệu quả của tàu Du lịch trên Vịnh Hạ Long ............................................... 7-6

7.9 Xúc tiến Sử dụng năng lƣợng hiệu quả trong các Nhà sản xuất lớn ............................................. 7-7

CHƢƠNG 8 GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ............................................................................... 8-1 8.1 Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trƣờng Tự động tại tỉnh Quảng Ninh ......................... 8-1

8.2 Xây dựng kế hoạch thiết lập trung tâm GIS vùng ......................................................................... 8-4

2

CHƢƠNG 9 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG ......................... 9-1 9.1 Giải pháp huy động các nguồn lực đầu tƣ ................................................................................. 9-1

9.2 Giải pháp tổ chức và nâng cao năng lực bộ máy quản lý môi trƣờng ...................................... 9-1

1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.4-1 Danh mục các Dự án đề xuất trong Quy hoạch tổng thể môi trƣờng tình Quảng Ninh . 1-8

Bảng 1.6-1 Tóm tắt chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2012-2015 ................................... 1-22

Bảng 1.5-2 Tóm tắt chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2016-2020 ................................... 1-22

Bảng 1.6-1 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng nƣớc ............................................... 1-24

Bảng 1.6-2 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng không khí ....................................... 1-25

Bảng 1.6-3 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Quản lý chất thải rắn ...................................................... 1-26

Bảng 1.6-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng ................................................................... 1-27

Bảng 1.6-5 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học ............................................... 1-28

Bảng 1.6-6 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu .......... 1-29

Bảng 1.6-7 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực giám sát môi trƣờng ....................................................... 1-30

Bảng 4.2-1 Kết quả đánh giá địa điểm đề xuất xây dựng công trình quản lý chất thải vùng .......... 4-10

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.2-1 Đánh giá sơ bộ các địa điểm ứng cử là bãi rác vùng cho thành phố Hạ Long, thành phố

Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ ....................................................................................................... 4-9

1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

3R Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế

AAS Máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử

A-Cmax Nồng độ cho phép tối đa

AHP Công viên Di sản ASEAN Heritage

AQM Quan trắc chất lƣợng không khí

AQS Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí

ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

ASEON Các quan chức cao cấp về Môi trƣờng của ASEAN

AVG Trung bình

BAP Kế hoạch hành động đa dạng sinh học

BOD5 Nhu cầu Ôxy sinh hóa

BTL Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CaCl2 Clorua canxi

CBD Công ƣớc về Đa dạng Sinh học

CD Phát triển năng lực

CEPC Hành lang Bảo vệ Môi trƣờng Ven biển

CFB Tầng sôi tuần hoàn

COD Nhu cầu ô xy hóa học

COP Hội nghị các bên

DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch

DARD Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

DCST Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

DOC Sở Xây dựng

DOET Sở Giáo dục và Đào tạo

DOH Sở Y tế

DOIT Sở Công Thƣơng

DONRE Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

DOST Sở Khoa học và Công nghệ

DOT Sở Giao thông Vân tải

DPI Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

EIA Đánh giá Tác động Môi trƣờng

EMAC Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng

EU Liên minh Châu Âu

EVN Điện lực Việt Nam

FS Nghiên cứu Khả thi

GC-MS Sắc kí khí/Khối phổ

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GHG Khí Nhà kính

GIS Hệ thống thông tin địa lý

GPS Hệ thống định vị toàn cầu

HBMD Ban Quản lý Vịnh Hạ Long

IBA Vùng Chim quan trọng

IDB Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học

INDEVCO Công ty Phát triển Công nghiệp

IP Khu Công nghiệp

IUCN Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên

JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

JSC Công ty Cổ phần

Kp Hệ số Công suất

kPa Kilopascal

Kv Hệ số Khu vực

2

kVA Kilo Vôn Ampe

L/min Lít/phút

LUP Kế hoạch Sử dụng đất

M/P Quy hoạch Tổng thể

MB Ban Quản lý

MCST Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

MOF Bộ Tài chính

MOH Bộ Y tế

MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

MPA Khu Bảo tồn biển

MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

MSW Chất thải rắn đô thị

Mw Mega Oát

NDVI Chỉ số Khác biệt Thực vật đã đƣợc chuẩn hóa

NGO Tổ chức phi chính phủ

NKER Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

NORAD Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy

NP Vƣờn Quốc gia

NTFP Sản phẩm Lâm sản ngoài gỗ

ºC Độ C

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

OJT Đào tạo thông qua công việc

PEM Quan trắc Phát thải Nhà máy

PES Chi trả Dịch vụ Môi trƣờng

PM Hạt Vật chất

PM10 Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ hơn 10μm

PM2.5 Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ hơn 2.5μm

PMU Ban Quản lý Dự án

PPC UBND Tỉnh

PSD Cơ sở dữ liệu Nguồn ô nhiễm

PSI Kiểm kê Nguồn ô nhiễm

PSM Bản đồ Nguồn ô nhiễm

PST Bảng Nguồn ô nhiễm

QA/QC Đảm bảo Chất lƣợng/Kiểm soát Chất lƣợng

QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam

QD-TTg Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ

QN Tỉnh Quảng Ninh

RRD Vùng đồng bằng sông Hồng

SEDP Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

SOP Quy trình vận hành tiêu chuẩn

SUF Rừng Đặc dụng

SW Chất thải rắn

SWM Quản lý Chất thải rắn

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TSP Bụi tổng

TSS Tổng chất rắn lơ lửng

UK Vƣơng quốc Anh

UNDP Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc

UNESCO Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học của Liên hợp quốc

UPS Bộ lƣu điện

URENCO Công ty Môi trƣờng Đô thị

US Hợp chủng quốc Hoa kỳ

US EPA Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng của Hoa kỳ

UV Tia cực tím

3

VEA Tổng cục Môi trƣờng Việt Nam

VEPF Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam

VINACOMIN Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam

WG Nhóm Công tác

WQI Chỉ số Chất lƣợng nƣớc

WQM Quan trắc Môi trƣờng Nƣớc

WWTP Nhà máy Xử lý Nƣớc thải

WWV Khối lƣợng Nƣớc thải

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-1

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 Khái quát

Tỉnh Quảng Ninh là một trong những trung tâm sản xuất than quan trọng nhất của

Việt Nam, đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối hàng hóa của khu vực, nơi

có chức năng hoạt động của một khu vực phát triển công nghiệp chủ yếu tại miền Bắc

Việt Nam với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang tiến triển nhanh chóng.

Đồng thời, tỉnh Quảng Ninh có khu vực di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long và

du lịch là một ngành quan trọng, là nét đặc thù của tỉnh, do vậy các chiến lƣợc phát

triển kinh tế xã hội của tỉnh phải hài hoà với chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng.

Trong những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng..

Tăng trƣởng GDP trung bình đạt khoảng 12% mỗi năm. Tuy nhiên, do yêu cầu phát

triển kinh tế, trong những năm gần đây, các tác động môi trƣờng đã trở nên rõ nét, ví

dự nhƣ sự suy giảm chất lƣợng nƣớc do nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp và

nƣớc thải từ hoạt động khai thác than, những vấn đề gây ra từ chất thải rắn đô thị và

chất thải rắn công nghiệp, những chất gây ô nhiễm không khí thải ra từ các nhà máy

nhiệt điện, công nghiệp sản xuất xi măng, những tác động tới môi trƣờng tự nhiên của

vùng và tình trạng đa dạng sinh học của khu vực.

Để phù hợp với tình hình hiện nay nhƣ đã đề cập, tỉnh Quảng Ninh tiến hành "Phƣơng

pháp tiếp cận nền Kinh tế xanh", với mục tiêu lồng ghép các biện pháp bảo vệ môi

trƣờng vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Để áp dụng “Phƣơng pháp tiếp cận

nền kinh tế xanh”, một quy hoạch môi trƣờng cấp tỉnh dự kiến sẽ đƣợc xây dựng nhằm

thực hiện và giải quyết các vấn đề tiềm ẩn về môi trƣờng nhƣ không khí, nƣớc, và

kiểm soát chất lƣợng đất, quản lý chất thải rắn, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học và

rừng, và các vấn đề biến đổi khí hậu.

Trên cơ sở những vấn đề nêu trên, tỉnh Quảng Ninh hiện đang lập Quy hoạch tổng thể

Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Quy

hoạch tổng thể Bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030. Căn cứ vào Thông báo số 108 - TB/TW ngày 1/10/2012 của Bộ Chính trị về Đề

án “Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững chắc Quốc phòng, an

ninh và thí điểm xây dựng hai đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng

Cái”, đòi hỏi cần thiết phải làm rõ các dự án ƣu tiên đối với các vấn đề nêu trên.

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-2

1.2 Mục tiêu của Đề án

Mục tiêu theo quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030:

Đề xuất các dự án nhằm thực hiện quy hoạch môi trƣờng tỉnh và quy hoạch môi trƣờng

vịnh Hạ Long theo mục tiêu đã đề ra trong các quy hoạch (có phụ lục đính kèm).

Tổng số dự án đƣa ra là 91 dự án, bao gồm 7 lĩnh vực:

(1) Lĩnh vực quản lý môi trƣờng nƣớc: 21 dự án.

(2) Lĩnh vực quản lý chất lƣợng không khí: 5 dự án.

(3) Lĩnh vực quản lý chất thải rắn: 16 dự án.

(4) Lĩnh vực quản lý rừng: 17 dự án.

(5) Lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: 12 dự án.

(6) Lĩnh vực giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu: 15 dự án.

(7) Lĩnh vực giám sát môi trƣờng: 5 dự án.

1.3 Khung cơ bản của Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh

(1) Tham khảo các Chính sách và Chiến lƣợc cơ bản trong quá trình xây dựng Mục tiêu

và Tầm nhìn cho Quy hoạch Môi trƣờng Tỉnh Quảng Ninh

1) Chiến lƣợc Bảo vệ Môi trƣờng Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Hiện nay, Luật Bảo vệ Môi trƣờng, pháp luật cơ bản bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam,

đang đƣợc sửa đổi để đƣa vào những ý tƣởng mới nhất về bảo vệ môi trƣờng và quản

lý bền vững. Những ý tƣởng mới nhất đó cũng đƣợc phản ánh trong chính sách quốc

gia về quản lý môi trƣờng, “Quyết định số 1216/QD-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ

phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ Môi trƣờng Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm2030” bắt đầu có hiệu lực từ ngày 05/05/2012. Chiến lƣợc đã đƣợc công nhận nhƣ

là một dấu mốc quan trọng của Việt Nam để hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế bền vững

với bảo vệ môi trƣờng bằng cách đạt đƣợc khái niệm “Chiến lƣợc Tăng trƣởng Xanh”,

nhằm mục đích giảm ô nhiễm môi trƣờng, giảm suy thoái tài nguyên thiên nhiên và đa

dạng sinh học vào năm 2020, ngăn ngừa và đảo ngƣợc xu hƣớng này vào năm 2030.

Những mục tiêu và tầm nhìn này trình bày trong Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng đã

đƣợc tham khảo trong quá trình xây dựng mục tiêu và tầm nhìn cho Quy hoạch Môi

trƣờng tỉnh Quảng Ninh.

(a) Mục tiêu của Chiến lƣợc Bảo vệ Môi trƣờng đến năm 2020

Mục tiêu của Chiến lƣợc Bảo vệ Môi trƣờng đến năm 2020 nhƣ sau:

Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái tài

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-3

nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sống;

nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hƣớng tới mục tiêu phát

triển bền vững đất nƣớc.

Với những mục tiêu ở trên, những mục tiêu cụ thể sau đây đƣợc đƣa ra:

- Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường.

- Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái;

- Cải thiện điều kiện sống của người dân.

- Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ

suy giảm đa dạng sinh học, và

- Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức

độ gia tăng phát thải khí nhà kính.

Xem xét những mục tiêu trên, Quy hoạch Môi trƣờng Tỉnh Quảng Ninh cần phải giải

quyết việc giảm nguồn gây ô nhiễm, cải thiện điều kiện sống của ngƣời dân, bảo tồn

nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trƣờng tự nhiên và đa dạng sinh học của

tỉnh và đề xuất các biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với các vấn đề biến đổi khí hậu.

(b) Tầm nhìn của Chiến lƣợc Bảo vệ Môi trƣờng đến năm 2030

Tầm nhìn của Chiến lƣợc Bảo vệ Môi trƣờng đến năm 2030 nhƣ sau:

Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và

suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng

phó với biến đổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít

chất thải, các-bon thấp vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững đất nước.

Theo tầm nhìn này, dự kiến rằng quản lý môi trƣờng ở Việt Nam sẽ góp phần không

chỉ giảm thiểu hoặc ngăn chặn các tác động tiêu cực bởi các hoạt động kinh tế nhƣ

„Quản lý môi trƣờng thụ động”, mà còn chuyển đổi các hoạt động kinh tế theo đặc

tính thân thiện môi trƣờng theo hƣớng “quản lý môi trƣờng chủ động”.

2) Thúc đẩy Chiến lƣợc Tăng trƣởng Xanh

Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), tăng trƣởng xanh đƣợc định nghĩa

là: “Tăng trƣởng xanh là thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo

rằng các nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp các tài nguyên và dịch vụ môi trƣờng

thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta. Để thực hiện điều này, tăng trƣởng xanh phải là

nhân tố xúc tác trong việc đầu tƣ và đổi mới, là cơ sở cho sự tăng trƣởng bền vững và

tăng cƣờng tạo ra các cơ hội kinh tế mới”1. Định nghĩa cho thấy tăng trƣởng xanh bao

1 Tóm tắt đa ngôn ngữ “Hƣớng tới Tăng trƣởng Xanh”

http://www.oecd-ilibrary.org/environment/towards-green-growth_9789264111318-en/summaries;jsessionid=d1i8i98i

9fp15.delta

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-4

gồm nhiều lĩnh vực không phải chỉ riêng ngành quản lý môi trƣờng. Để đạt đƣợc tăng

trƣởng xanh, tất cả các ngành liên quan cần xem xét cách thức để góp phần thực hiện

mục tiêu. Mong rằng Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh cũng góp phần hiện thực

hóa Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh.

Cho đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai các hoạt động nhằm hiện thực hóa các

khái niệm về chiến lƣợc tăng trƣởng xanh. Ngày 05 tháng 6 năm 2012, Ủy ban nhân

dân tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Hội thảo "Kinh tế xanh và phát triển bền vững". Tại

Hội thảo này, ông Đặng Huy Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh đã mô tả

Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của tỉnh Quảng Ninh. Ông nêu rằng tỉnh Quảng Ninh cần

chuyển mô hình phát triển từ "tăng trƣởng nâu" sang “tăng trƣởng xanh" phù hợp với

khái niệm trong Chiến lƣợc quốc gia về "Tăng trƣởng xanh". Để đạt đƣợc mục tiêu

"tăng trƣởng xanh", tăng trƣởng kinh tế gắn kết với phát triển bền vững, tỉnh Quảng

Ninh xem xét một số nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung nhƣ sau:

a) Tìm giải pháp khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng

b) Tăng cƣờng đầu tƣ và tăng cƣờng xã hội hóa các hoạt động bảo vệ môi trƣờng

c) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch và

thân thiện môi trƣờng

d) Triển khai kế hoạch đồng bộ để bảo vệ môi trƣờng ở cấp tỉnh và cấp huyện

e) Đẩy mạnh truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm bảo

vệ môi trƣờng.

Ngày 16 tháng 12 năm 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức Tọa đàm

“Tăng trƣởng xanh và những giải pháp thu hút các nhà đầu tƣ Nhật Bản vào Quảng

Ninh" cùng với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Xúc tiến Thƣơng

mại Nhật Bản (JETRO), Hiệp Hội Doanh Nghiệp Nhật Bản Tại Việt Nam (JBAV),

Hiệp hội Văn hóa Nhật Bản và đại diện các công ty của Nhật Bản. Trong buổi tọa đàm

này, tỉnh Quảng Ninh đã ký một thỏa thuận với JICA về hợp tác xúc tiến các hoạt động

liên quan phục vụ cho tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Tỉnh Quảng Ninh đã lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030 (QHPTKTXH). Về mối quan hệ giữa QHPTKTXH và Chiến

lƣợc tăng trƣởng xanh, QHPTKTXH đã đƣợc phản ánh nhƣ sau:

a) Chƣơng trình phát triển: QHPTKTXH nêu ra 3 trụ cột của phát triển bền vững, đó

là kinh tế, xã hội và môi trƣờng, đó chính là những phần quan trọng trong bản

Quy hoạch. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ "nâu" sang "xanh" đƣợc phản ánh

qua kết quả ngày càng gia tăng về du lịch - dịch vụ, chiếm trên 50% GDP. Đến

năm 2018 sẽ dừng khai thác than lộ thiên và theo kế hoạch sẽ cải tạo một số mỏ

thành các điểm du lịch.

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-5

b) Giới thiệu các tiêu chuẩn môi trƣờng khắt khe hơn: QHPTKTXH đề xuất để giới

thiệu tiêu chuẩn môi trƣờng và khí thải / nƣớc thải ở các nƣớc phát triển tại các

khu vực dân cƣ và du lịch chính.

c) Xúc tiến du lịch xanh / du lịch sinh thái: QHPTKTXH khuyến nghị phát triển các

hoạt động du lịch xanh / du lịch sinh thái thành các hoạt động du lịch chủ đạo

đóng góp không chỉ cho bảo vệ môi trƣờng mà còn phát triển kinh tế.

d) Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trƣờng: QHPTKTXH đề đạt xây dựng các nhà

máy xử lý nƣớc thải và công trình xử lý chất thải rắn, và các biện pháp bảo vệ

môi trƣờng khác nhƣ thúc đẩy hoạt động sản xuất phân vi sinh, cải thiện các biện

pháp bảo vệ môi trƣờng ở những cơ sở liên quan đến khai thác than.

Nhƣ đã đề cập ở trên, Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh là một trong những khái niệm quan

trọng, hình thành nên tầm nhìn và mục tiêu của Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng

Ninh.

3) Thực hiện Thông báo của Bộ chính trị về Phát triển Kinh tế Xã hội tỉnh Quảng

Ninh

Ngày 1 tháng 10 năm 2012, Ban Chấp hành Trung ƣơng công bố ý kiến của Bộ chính

trị về Đề án phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững chắc quốc phòng

- an ninh và thí điểm xây dựng hai đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn,

Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. Thông báo nêu rằng tỉnh Quảng Ninh có vị trí chiến lƣợc

về chính trị, kinh tế và có tiềm năng và lợi thế so với các địa phƣơng trong vùng.

Quảng Ninh có đủ khả năng và tiềm lực để trở thành địa bàn động lực, cực tăng trƣởng,

đầu tàu, trung tâm kinh tế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng, vành đai kinh tế

Vịnh Bắc Bộ. Đến năm 2020, xây dựng, phát triển Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ,

công nghiệp hiện đại, trung tâm du lịch quốc tế của miền Bắc Việt Nam. Một kỳ vọng

quan trọng khác là tỉnh Quảng Ninh tích cực chuyển đổi phƣơng thức phát triển từ

"nâu" sang "xanh". Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, giữ gìn và

phát huy bền vững Di sản thế giới Vịnh Hạ Long. Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng

Ninh sẽ góp phần hiện thực hóa những nội dung của thông báo này.

(2) Mục tiêu và chỉ tiêu phấn đấu trong Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh

Cân nhắc chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia và khái niệm chiến lƣợc tăng trƣởng

xanh, dự kiến xin đề xuất mục tiêu Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh nhƣ sau :

Tầm nhìn đến năm 2030

Quảng Ninh sẽ là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nƣớc thực hiện thành công các chỉ tiêu về

bảo vệ môi trƣờng trong khuôn khổ Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh ở Việt Nam; có thể trao đổi,

thông tin kinh nghiệm cho các nƣớc trong khối ASEAN.

Mục tiêu đến năm 2020

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-6

Quảng Ninh sẽ là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nƣớc thực hiện thành công các chỉ

tiêu về bảo vệ môi trƣờng trong khuôn khổ Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh ở Việt Nam.

Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020

1. Thành phố Hạ Long: là địa phƣơng điển hình trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng và

thực hiện du lịch bền vững ở tỉnh Quảng Ninh.

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý, thu gom và xử lý nƣớc thải và chất thải

rắn.

- Phát triển du lịch bền vững nhƣ du lịch sinh thái kết hợp với hoạt động nâng cao

nhận thức môi trƣờng.

- Chấm dứt khai thác than lộ thiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí.

- Xây dựng đô thị bền vững thông qua đảm bảo diện tích cây xanh tự nhiên, phân

loại chất thải rắn, hạn chế các phƣơng tiện giao thông gây khói bụi trong khu vực

trung tâm thành phố.

2. Tăng cƣờng giá trị môi trƣờng tự nhiên và mạng lƣới quản lý tài nguyên thiên nhiên

của tỉnh.

- Thực hiện quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên và đất đai trên cơ sở các phân

vùng môi trƣờng, quản lý đa trục bao gồm hai hệ thống rừng đầu nguồn và ba

hành lang sinh thái (hành lang sinh thái núi, hành lang sinh thái ven biển và hành

lang sinh thái biển).

- Thành lập, nâng cấp, mở rộng các khu bảo tồn thiên nhiên tại các khu vực trọng

điểm cần bảo tồn trên địa bàn tỉnh; cải thiện điều kiện tự nhiên các rừng đầu

nguồn (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) quan trọng để bảo vệ

nguồn nƣớc.

- Nâng cao giá trị môi trƣờng tự nhiên vùng và sử dụng bền vững tài nguyên thiên

nhiên vùng bền vững thông qua thực hiện theo các tiêu chí bảo tồn quốc tế nhƣ

Công ƣớc về các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc dụng nhƣ là

nơi cƣ trú của các loài chim nƣớc tại Móng Cái, Tiên Yên và Quảng Yên (khu

Ramsar) hoặc Vƣờn di sản thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á tại Vƣờn

quốc gia Bái Tử Long (Công viên Di sản ASEAN).

3. Giảm nhẹ tác động môi trƣờng tại các khu vực đƣợc dự báo có nguy cơ cao trong

tƣơng lai:

- Phát triển hệ thống thoát nƣớc và các trạm xử lý nƣớc thải tại các khu vực ƣu

tiên.

- Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn tại các khu vực ƣu tiên.

- Thực hiện đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc ở những khu vực bị tác động bởi các

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-7

hoạt động phát triển quy mô lớn nhƣ thị xã Quảng Yên và huyện Vân Đồn....

- Thực hiện các biện pháp thích ứng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

4. Phê duyệt kế hoạch thực hiện Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh tỉnh Quảng Ninh và triển

khai thực hiện:

- Xúc tiến giới thiệu Trung tâm Tăng trƣởng xanh của ASEAN tại Quảng Ninh.

- Thực hiện các biện pháp giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu thông qua áp

dụng các chƣơng trình quốc tế.

5. Tăng cƣờng năng lực giám sát và quản lý môi trƣờng cấp tỉnh

- Thành lập trung tâm GIS để giám sát thông tin môi trƣờng trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh.

- Nâng cao năng lực quan trắc giám sát môi trƣờng cấp tỉnh để đáp ứng với các tiêu

chuẩn phát triển của quốc gia.

- Tham gia vào mạng lƣới quan trắc môi trƣờng quốc tế, nhƣ Mạng lƣới Giám sát

Lắng đọng Axit Đông Á (EANET) để giải quyết vấn đề môi trƣờng liên quốc gia.

1.4 Danh sách tổng hợp các Dự án đề xuất trong Quy hoạch tổng thể môi trƣờng tỉnh

Quảng Ninh

Bảng 1.4-1 liệt kê danh sách tổng hợp các dự án đề xuất trong Quy hoạch môi trƣờng

tỉnh Quảng Ninh. Tổng cộng có 91 dự án đề xuất gồm 21 dự án đối với lĩnh vực quản

lý môi trƣờng nƣớc, 5 dự án đối với lĩnh vực quản lý chất lƣợng không khí, 16 dự án

đối với lĩnh vực quản lý chất thải rắn, 17 dự án đối với lĩnh vực quản lý rừng, 12 dự án

đối với lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, 15 dự án đối với lĩnh vực giảm nhẹ và thích

ứng với biến đổi khí hậu và 5 dự án đối với lĩnh vực giám sát môi trƣờng.

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-8

Bảng 1.4-1 Danh mục các Dự án đề xuất trong Quy hoạch tổng thể môi trường tình Quảng Ninh

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

Quản lý môi trường Nước

1

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long (Hợp phần sử dụng vốn vay JICA)

Dự án nhằm phát triển hệ thống quản lý nước thải của mỗi thành phố, thị xã và huyện thị.

95,0 2014-2020 x x x

Tây-1: Hùng Thắng

Đông-1: Hà Tu

2 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long (các hợp phần khác)

" 170,0 2014-2022 x x x

Tây -2: Giếng Đáy

Tây -3: Đại Yên Tây -4:

Bãi Cháy Đông -2: Hồng Hải

3 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Móng Cái " 98,0 2014-2022 x x x

4 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Cẩm Phả " 135 2014-2022 x x x

5 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Uông Bí " 98,0 2014-2022 x x x

6 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Vân Đồn

" 23,0 2014-2022 x x x

7 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Thị xã Quảng Yên

" 15,0 2016-2027 x x

Nghiên cứu cơ chế chính sách kêu gọi đầu tư tư

8 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Đông Triều

" 54,0 2016-2027 x x

9 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Bình Liêu

" 6,0 2018-2030 x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-9

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

10 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Tiên Yên

" 15,0 2018-2030 x x nhân trên cơ sở xem xét xử lý nước thải theo cụm dân cư

11 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Đầm Hà

" 8,0 2018-2030 x x

12 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Hải Hà " 129,0 2018-2030 x x

13 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Ba Chẽ

" 11,0 2018-2030 x x

14 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Hoành Bồ

" 41,0 2018-2030 x x

15 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Cô Tô " 4,0 2018-2030 x x

16

Dự án Quy hoạch Hệ thống xử lý nước thải nông thôn cho tỉnh Quảng Ninh

Dự án xem xét hệ thống xử lý nước thải đơn lẻ ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

1,0 2014-2016

x x x

17

Dự án lập Sổ tay hướng dẫn Kiểm soát nước thải công nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn Châu Âu

Dự án nhằm xây dựng Sổ tay hướng dẫn kiểm soát nước thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn nước thải của Châu Âu.

0,5 2015-2017

x x

18

Dự án cải thiện môi trường tại khu vực suối Lộ Phong, Khe Rè và sông Mông Dương

Dự án nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho ngành công nghiệp khai thác than

10,3 2014-2020 x x

19 Dự án lập quy hoạch giảm lượng nước thất thoát

Dự án nhằm xem xét các biện pháp có thể áp dụng để giảm lượng nước thất thoát.

0,3 2015-2016 x

20

Dự án Quy hoạch Cải thiện Xử lý nước thải chăn nuôi

Dự án nhằm lập quy hoạch và thực hiện một dự án thí điểm giới thiệu hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi tiên tiến.

1,0 2016-2020 x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-10

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

21

Dự án Quy hoạch Cải thiện Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản

Dự án nhằm lập quy hoạch và thực hiện một dự án thí điểm giới thiệu hệ thống xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản tiên tiến.

1,0 2016-2020 x x

Quản lý Chất lượng Không khí

22

Dự án Tăng cường Năng lực Quản lý Môi trường

Dự án đầu tư vào dụng cụ/thiết bị bao gồm 1) Thiết bị thanh tra môi trường, 2)Thiết bị quan trắc tại hiện trường (không khí, nước), 3) Thiết bị phòng thí nghiệm, 4) thiết bị phụ trợ

0,65 2014-2015 x x

23

Dự án Tăng cường Năng lực về Khoa học và Công nghệ cho (EMAC)

Mục đích của dự án là để: (1) Cải thiện hạ tầng kỹ thuật về phương diện phòng làm việc, khu vực chuyên môn quan trọng (2) Bổ sung các thiết bị theo yêu cầu và nâng cấp những thiết bị hiện có (3) Tăng cường chất lượng và số lượng nhân viên

3,0 2016 x

24

Tăng cường năng lực về quan trắc chất lượng không khí và quan trắc khí phát thải tại nhà máy bởi chuyên gia quốc tế.

Dự án nhằm giải quyết những khó khăn của việc đo khí thải trên hiện trường và phòng thí nghiệm, và để xúc tiến một cách trôi chảy hoạt động vào giai đoạn đầu của “Trạm AQM tự động” và “Trạm PEM tự động” với sự hỗ trợ của các chuyên gia quốc tế.

0,24 2014-2015 x x x

25

Báo cáo bắt buộc về đo giá trị khí thải cho cơ quan quản lý địa phương

Dự án là để giới thiệu quy trình tự giám sát khí thải tại ống khói/ông thải của các nhà máy có quy mô lớn, như là một báo cáo bắt buộc bao gồm các kết quả đo khí thải trên cơ sở hằng quý.

Kinh phí sẽ từ Ngân sách hằng năm cho quan trắc môi trường

2014-2016 x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-11

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

26

Dự án Giới thiệu “Tiêu chuẩn Chất lượng Không khí Châu Âu” nghiêm ngặt hơn cho tỉnh Quảng Ninh

Sau 3 năm tích lũy số liệu của “Trạm Quan trắc Chất lượng không khí Tự động”, thiết lập một Ban Khoa học để thảo luận về Tiêu chuẩn Không khí riêng cho tỉnh Quảng Ninh, cần thiết phải áp dụng tiêu chuẩn PM10 độc lập của Quảng Ninh như là một tỉnh dẫn đầu về môi trường. Giá trị giới hạn có thể trong khoảng 50μg/m3 đến 100μg/m3

0,02 2016-2020 x

Quản lý Chất thải rắn

27

Dự án nâng cao nhận thức về Quản lý Chất thải rắn

Dự án bao gồm 3 hợp phần như sau: - Xúc tiến 3R tại tuyến tỉnh - Xúc tiến 3R đối với chất thải rắn du lịch - Nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp trong việc cải thiện quản lý chất thải rắn công nghiệp

0,7 2014-2018 x x x

28

Nghiên cứu sơ bộ về Quản lý chất thải rắn theo vùng

Dự án nhằm nghiên cứu quản lý chất thải rắn theo vùng bằng cách phân nhóm một số huyện, thành phố và thị xã.

0,2 2014 x x x

29

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn liên vùng cho T.P Hạ Long, TP Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ

Dự án phát triển quản lý chất thải rắn bao gồm: xây dựng bãi rác, cải thiện hệ thống thu gom, xây dựng nhà máy làm phân bón sinh học để phục vụ tái chế chất thải rắn.

21,3 2014-2018 x x x x x

30 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho T.P Uông Bí

" 3,6 2014-2018 x x x x x

31 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Hải Hà

" 1,6 2014-2018 x x x x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-12

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

32 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Vân Đồn

" 1,6 2014-2018 x x x x x

33 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho T.X Quảng Yên

" 3,0 2014-2018 x x x x x

34 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Cô Tô

" 0,9 2014-2018 x x x x x

35 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho T.P Móng Cái

" 6,2 2014-2019 x x x x

36 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Bình Liêu

" 1,4 2014-2019 x x x x

37 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho Huyện Tiên Yên

" 1,7 2014-2019 x x x x

38 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Đầm Hà

" 1,3 2014-2019 x x x x

39 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Ba Chẽ

" 1,3 2014-2019 x x x x

40 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Đông Triều

" 2,9 2014-2019 x x x x

41

Nghiên cứu Cải thiện Quản lý Chất thải rắn Công nghiệp

Dự án sẽ lập một lộ trình để thực hiện hoạt động quản lý chất thải rắn công nghiệp phù hợp 1,0 2014-2030 x x x x x

42

Đánh giá độ ổn định, xác định các khu vực tiềm ẩn nguy cơ trượt lở đất đá và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa đối với các bãi thải ngoài do khai thác than khu vực Hạ Long - Cẩm Phả

Cải thiện tình hình các bãi thải; đảm bảo an toàn cho các khu dân cư

4,8 2014-2019 x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-13

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

Quản lý Rừng

43

Dự án cải tạo hành lang sinh thái ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Phục hồi rừng ngập mặn và rừng ven biển của tỉnh, xây dựng mô hình quản lý bền vững 11,0 2014-2022 x x

44 Dự án Quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long và đăng ký là Công viên di sản ASEAN

Tăng cường năng lực quản lý của Vườn quốc gia Bái Tử Long 3,6 2014-2020 x x x

45

Dự án thành lập và nâng cấp rừng Quốc gia Yên Tử thành Vườn quốc gia Yên Tử

Rừng Quốc gia Yên Tử được nâng cấp thành Vườn quốc gia Yên Tử và được quản lý bền vững 6,0 2014-2019 x x x

46 Dự án Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng

Cải thiện quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng 5,6 2016-2021 x

47

Dự án Quản lý khu vực Diện tích rừng Đông Bắc

Rừng tự nhiên kiêm rừng phòng hộ đầu nguồn được bảo tồn như một khu bảo tồn thiên nhiên mới. 2,1 2016-2020 x x

48 Dự án Quản lý Rừng phòng hộ đầu nguồn (Yên Lập và Tràng Vinh)

Bảo tồn ba khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn đảm bảo nguồn cung cấp nước.

3,3 2014-2020 x x x

49 Dự án trồng rừng ở các xã dọc tuyến biên giới Trung Quốc-Việt Nam

Diện tích rừng ở vùng biên giới Việt – Trung được quản lý một cách hợp lý.

4,5 2016-2022 x x

50

Dự án phát triển năng lực bảo vệ rừng, kiểm soát cháy rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và thi hành luật trong ngành lâm nghiệp

Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý có liên quan tại tất cả các cấp cũng như các đơn vị kinh tế liên quan đến bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng và thi hành luật trong ngành lâm nghiệp.

1,8 2016-2020 x x

51 Dự án Cải thiện Công nghiệp liên quan đến Lâm nghiệp

Cải thiện công nghiệp rừng trên địa bàn tỉnh và tăng sản lượng lâm nghiệp

1,4 2016-2021 x x x

52 Nghiên cứu về công nghệ trồng rừng

Phát triển được các công nghệ lâm nghiệp nhằm đạt được quản lý rừng bền vững

1,7 2017-2022 x x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-14

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

53

Dự án quản lý rừng bền vững

Quản lý rừng một cách bền vững được thực hiện trong toàn tỉnh và 30% diện tích rừng sản xuất nhận được chứng chỉ Quản lý rừng bền vững

5,5 2017-2025 x x

54

Dự án phát triển du lịch sinh thái

Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái được nghiên cứu và đa dạng hóa các hoạt động du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được đa dạng hoá.

2,4 2014-2020 x x x

55

Dự án giám sát cải tạo phục hồi môi trường các mỏ than

Ô nhiễm từ các khu vực khai thác than và các bãi thải mỏ bao gồm cả sự xuống cấp cảnh quan được cải tạo một cách hợp lý

11,5 2015-2030 x x

56

Dự án Kiểm soát và Giảm thiểu trầm tích trong vùng ven biển tại Vịnh Cửa Lục và Vịnh Hạ Long

Nghiên cứu và giảm thiểu được những điều kiện ô nhiễm trầm tích và bùn lắng ở vịnh Cửa Lục và Vịnh Hạ Long và đường bờ biển của các vịnh này

1,5 2018-2021 x x

57

Tăng cường trồng rừng để nâng cao độ che phủ và chất lượng rừng; khuyến khích phát triển và tái sinh rừng tự nhiên

Với mục tiêu đóng vai trò như một bể hấp thụ CO2 và phòng chống thiên tai, để nâng cao chất lượng rừng và độ che phủ rừng tại Quảng Ninh

4,8 2016-2020 x

58

Phát triển vành đai xanh tại thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả

Tạo vành đai cây xanh, cải tạo cảnh quan môi trường thành phố Hạ Long, Cẩm Phả 12,0 2014-2018 x x

59

Quy hoạch và thử nghiệm mô hình sử dụng đất thân thiện môi trường sau đóng cửa mỏ

Sử dụng đất theo hướng thân thiện môi trường đối với vùng đất sau khi sau đóng cửa mỏ 2,6 2015-2020 x x

Đa dạng sinh học

60 Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ninh

Dự án nhằm chuẩn bị cho Kế hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học.. 0,25 2015,

2019 x x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-15

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

61

Dự án Xúc tiến và Khuyến khích giáo dục và nâng cao nhận thức công cộng

Dự án nhằm khuyến khích và xúc tiến sự hiểu biết về tầm quan trọng và các biện pháp đặt ra để bảo tồn đa dạng sinh học.

0,3 2015-2020 x x x

62

Phát triển thể chế và xây dựng năng lực cho các tổ chức có liên quan

Dự án nhằm phổ biến chính sách, luật và thể chế về bảo tồn ĐDSH nhằm tăng cường năng lực và phát triển thể chế của tỉnh Quảng Ninh dựa trên Kế hoạch bảo tồn ĐDSH.

0,1 2015-2016 x x x

63

Khảo sát và kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại

Dự án nhằm kiểm soát các thiệt hại tới hệ sinh thái, nông nghiệp và du lịch do các loài ngoại lai xâm nhập, khảo sáthiện trạng và thử nghiệm phương pháp kiểm soát các loài ngoại lai ở QN

0,2 2015-2016 x x

64

Phục hồi và cải tạo chức năng rạn san hô và thảm thực vật cỏ biển và rong biển

Dự án nhằm phục hồi hệ sinh thái biển bị phá hủy bởi việc đánh bắt trái phép, phục hồi các rạn san hô, rong biển và thực vật biển.

0,25 2014-2015 x x x

65

Phát triển công nghệ canh tác và trồng rừng đối với các loài thực vật quý hiếm và bản địa.

Dự án nhằm ngăn chặn sự tuyệt chủng của các loài có nguy cơ tuyệt chủng và khôi phục các thảm thực vật tự nhiên, kỹ thuật canh tác và nuôi trồng cho các loài thực vật quý hiếm và bản địa của QN

0,1 2015-2016 x x

66

Xây dựng năng lực quản lý kiểm soát buôn lậu các loài có nguy cơ tuyệt chủng

Dự án nhằm ngăn chặn việc vận chuyển trái phép các loài có nguy cơ tuyệt chủng, xây dựng năng lực quản lý cho đội ngũ nhân viên của các ban ngành liên quan

0,2 2014-2015, 2019 x x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-16

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

67

Thành lập trung tâm bảo tồn ngoại vi thực vật và động vật

Dự án nhằm xây dựng trung tâm bảo tồn ngoại vi. Trung tâm này nên bao gồm các vườn thực vật nhằm bảo tồn các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng và có trung tâm cứu hộ, phục hồi chức năng cho các loài động vật hoang dã

1,3 2015-2016 x x x

68

Xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar

Dự án nhằm bảo tồn vùng đất ngập nước SATOYAMA và thúc đẩy việc sử dụng bền vững, phát triển du lịch sinh thái tại 3 khu đất ngập nước: Quảng Yên, Tiên Yên, Móng Cái của tỉnh QN và có đăng ký là khu Ramsar

0,98 2014-2020 x x x x x

69

Bảo tồn và sử dụng có lợi nguồn gien

Dự án nhằm thành lập trung tâm nghiên cứu nguồn tài nguyên gen nhằm thúc đẩy việc sử dụng có lợi đối với nguồn gen của QN

1,8 2016-2018 x x x

70

Thực hiện khảo sát đa dạng sinh học toàn diện và giám sát

Dự án nhằm thu thập thông tin cơ bản cho việc bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH, khảo sát và giám sát đa dạng sinh học một cách toàn diện (thực vật, động vật, đa dạng gen,vv) ở QN. Thêm vào đó, cần phải xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu để lưu trữ và sử dụng.

0,1 2015-2020 x

71

Xúc tiến giáo dục môi trường

Dự án nhằm xúc tiến và khuyển khích sự hiểu biết về tầm quan trọng, và các biện pháp cần thiết để bảo tồn ĐDSH, Việc giáo dục và nâng cao nhận thức cần được thực hiện thông qua hệ thống giáo dục trong trường học ở QN.

0,4 2014-2020 x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-17

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

Biến đổi khí hậu

72

Truyền thông, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho bộ máy quản lý các cấp và cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (ưu tiên dân cư ven biển).

Ưu tiên các vùng ven biển, nâng cao nhận thức và kiến thức về biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các bên liên quan ở tỉnh Quảng Ninh

0,1 2014-2016 x x

73 Nghiên cứu xây dựng Trung tâm tăng trưởng xanh ASEAN

Nhằm xúc tiến thiết lập Trung tâm tăng trưởng xanh ASEAN ở tỉnh Quảng Ninh

0,3 2014-2015 x x x

74

Tăng cường năng lực tổ chức thích ứng với biến đổi khí hậu

Nhằm thực hiện có hiệu quả các biện pháp đối với vấn đề biến đổi khí hậu, xây dựng kế hoạch làm việc hàng năm, làm rõ nhiệm vụ và xây dựng chương trình phối hợp trong cơ cấu tổ chức hiện tại.

0,1 2014-2015 x x x

75 Xây dựng các quy chế liên quan tới các vấn đề biến đổi khí hậu

Xây dựng các quy định của địa phương làm cơ sở để xúc tiến các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ tại tỉnh Quảng Ninh

0,1 2014-2016 x x x

76 Lập kế hoạch hành động 5 năm và triển khai thực hiện kế hoạch

Nhằm xúc tiên và thực hiện các hoạt động toàn diện và hiệu quả đối với vấn đề biến đổi khí hậu, để lập kế hoạch hành động giai đoạn 5-năm và thực hiện quản lý PDCA

112,6 2014-2030 x x x

77 Rà soát và kiên cố hóa đê sông, đê biển

Nhằm giảm nhẹ các tác động của thời tiết khắc nghiệt, để củng cố hệ thống đê điều tại tỉnh Quảng Ninh

55,7 2014-2015 x x x

78 Xây dựng, nâng cấp, cải tạo trạm khí tượng thủy văn tại huyện Cô Tô

Nhằm cải thiện việc dự báo thời tiết và hệ thống cảnh báo sớm, cải tạo trạm khí tượng thủy văn tại huyện Cô Tô và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ

0,5 2014-2016 x x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-18

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

79

Phát triển CSDL về môi trường, thiên tai và hệ thống tự động để theo dõi và cảnh báo thiên tai

Nhằm giảm nhẹ thảm họa càng nhiều càng tốt, để phát triển một hệ thống theo dõi thiên tai và cảnh báo sớm

1,3 2014-2018 x x x

80

Thành lập hệ thống quản lý tài nguyên nước thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu

Nhằm phát triển hệ thống quản lý tài nguyên nước để sử dụng bền vững trong phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu; thực hiện 10 tiểu dự án đề xuất trong Quy hoạch Tài nguyên nước Quảng Ninh, giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2030

3,6 2014-2020 x x

81 Xây dựng các hồ chứa nước phục vụ phát triển kinh tế và đời sống nhân dân

Nhằm cung cấp đủ nước và ngăn ngừa thảm họa thiên nhiên, để xây dựng và cải tạo các hồ chứa tại tỉnh Quảng Ninh

9,6 2014-2017 x x

82

Phát triển hệ thống đo lường và kiểm kê khí thải nhà kính, hệ thống đo lường, báo cáo và thẩm định (MRV)

Phát triển Kiểm kê khí nhà kính và hệ thống Đo lường – Báo cáo và Thẩm định tại Quảng Ninh

0,1 2017-2020 x x

83

Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy

Xúc tiến quản lý năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy

0,1 2016-2018 x x

84 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long

Để nâng cao hiệu quả hoạt động của tàu thuyền du lịch và giới thiệu về dầu diesel sinh học nhằm giảm phát thải khí nhà kính

0,3 2014-2017 x x x

85 Xúc tiến quản lý hệ thống giao thông hiệu quả tại khu vực Bãi Cháy

Nâng cao quản lý giao thông tại khu vực Bãi Cháy nhằm giảm phát thải khí nhà kính

0,1 2016-2018 x x

86 Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các nhà sản xuất lớn

Để nâng cao sử dụng năng lượng hiệu quả của các nhà sản xuất lớn nhằm giảm phát thải khí nhà kính

0,3 2014-2017 x x x

Giám sát môi trường

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-19

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

87

Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tại tỉnh Quảng Ninh

Dự án sẽ thực hiện xây dựng và lắp đặt các trạm quan trắc môi trường tự động để nắm bắt chất lượng không khí và nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. (1) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo chất lượng không khí xung quanh: 10 trạm tại các khu vực đông dân cư hoặc khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động công nghiệp. (2) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo nước mặt (2 trạm) và nước ven biển (5 trạm). (3) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo khí thải từ ống khói các nhà máy điện và nhà máy xi măng lớn: 7 trạm.

28,6 (10,8 triệu USD cho

xây dựng, và 17,8 triệu USD cho

bảo dưỡng và sửa chữa)

2014-2030 (Bao gồm

cả bảo dưỡng và sửa chữa)

X x

88 Xây dựng kế hoạch thiết lập Trung tâm GIS vùng

Lý do thiết lập Trung tâm Viễn thám và GIS là để: (1) An toàn cho du lịch (2) Ứng phó với biến đổi khí hậu (3) Quản lý kinh tế biển - đảo cũng như hỗ trợ cho người dân sinh sống dọc theo ven biển và trên các đảo (4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên (5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

0,5 2014-2015 X x

89 Dự án Thực hiện quan trắc đất tại tỉnh Quảng Ninh

- Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để quan trắc, giám sát môi trường đất, - Xây dựng các trạm quan trắc di động và giám sát để đo chất lượng và lấy mẫu đất các khu vực bị ô nhiễm do ảnh hưởng các hoạt động công nghiệp (Do khai thác

5,0 2016-2030 x

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

1-20

Stt

Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD)

Lịch thực hiện

Dự án ưu tiên

Nguồn ngân sách có thể huy động Ghi chú

Vốn vay

ODA

ODA không hoàn lại

FDI Nguồn vốn từ

các công ty tư nhân

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

than, do hoạt động công nghiệp...) - Phân tích các độc tố có trong các mẫu

90 Dự án Thực hiện quan trắc các chất phóng xạ

Dự án nhằm tăng cường năng lực quan trắc các chất gây phóng xạ, đặc biệt tại khu vực biên giới giữa tỉnh Quảng Ninh và Trung Quốc.

1,0 2021-2023 x

91 Dự án quan trắc, giám sát đa dạng sinh học vịnh Hạ Long

- Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để quan trắc, giám sát môi trường đa dạng sinh học biển, - Xây dựng các trạm quan trắc di động và giám sát để đo chất lượng các hệ sinh thái biển chủ yếu trong vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long (Hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái san hô) và lấy mẫu đa dạng sinh học ở các khu vực bị suy thoái trong vịnh). - Phân tích trạng thái và chất lượng các mẫu đa dạng sinh học.

2,0 2016-2018 x

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-21

1.5 Danh sách các dự án đề xuất bởi VINACOMIN

Để quản lý tốt môi trường tỉnh Quảng Ninh, điều cần thiết phải thực hiện là kiểm tra

các biện pháp nhằm hài hòa giữa phát triển ngành than và bảo vệ môi trường để tránh

những tác động nghiêm trọng từ khu vực khai thác than. Do đó, trong Quy hoạch Môi

trường tỉnh Quảng Ninh, đề xuất về các dự án cải thiện môi trường liên quan tới

ngành than đã được xem xét lại trong thời gian tháng chín năm 2013, dựa vào hướng

dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường.

“Quy hoạch Phát triển Ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến

năm 2030” đã được Thủ tường Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 60/QĐ-TTg,

ngày 9/1/2012 nêu rõ chiến lược và kế hoạch phát triển ngành khai thác than. Quy

hoạch này đã tiến hành kiểm tra không chỉ đối với các biện pháp phát triển ngành công

nghiệp khai thác than, mà còn kiểm tra các tác động dự báo tới môi trường. Quy hoạch

có một chương mô tả về các tác động môi trường, cùng các phương pháp tiếp cận

chung như trình bày sau đây để tránh các tác động môi trường nghiêm trọng do hoạt

động khai thác than gây ra:

� Kiểm soát các chất gây ô nhiễm tại các nguồn ô nhiễm,

� Ứng dụng công nghệ khai thác tiên tiến để quản lý môi trường của các mỏ khai thác

than,

� Thiết lập mức ưu tiên cao hơn đối với khai thác hầm lò so với khai thác lộ thiên

� Quy hoạch hợp lý các cụm khu vực khai thác than và các cơ sở hạ tầng có liên quan,

xem xét quy hoạch không gian thích hợp và việc lập kế hoạch triển khai,

� Quy hoạch các tuyến giao thông hợp lý và phương thức vận tải thích hợp, ví dụ

như đường sắt và băng tải vận chuyển than,

� Quy hoạch địa điểm xử lý chất thải khai thác than thích hợp, và

� Lập kế hoạch vận hành và bảo trì các cơ sở khai thác than có xem xét tới quản lý

môi trường.

Dựa vào Quy hoạch Phát triển ngành Than, VINACOMIN đã lập “ Đề án Bảo vệ Môi

trường vùng Than Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”. Quy hoạch

Bảo vệ Môi trường đã đề xuất danh sách các dự án. Tổng kinh phí cần thiết ước tính

là 1.601.840 triệu đồng cho giai đoạn từ 2012-2015; 2.254.150 triệu đồng cho giai

đoạn từ năm 2016 - 2020.

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-22

Bảng 1.5-1 Tóm tắt Chương trình Bảo vệ Môi trường giai đoạn 2012-2015

Số

TT Tên dự án/ Chương trình

Số lượng công trình/

dự án

Kinh phí (triệu

VNĐ)

I Dự án cải tạo phục hồi môi trường bãi thải, khai trường 9 535.510

II Dự án trạm xử lý nước thải mới 16 580.830

III Dự án trạm rửa ô tô, toa xe 9 90.000

IV Dự án đường ô tô chuyên dụng 7 236.400

V Dự án cải tạo hệ thống thoát nước 3 40.000

VI Dự án môi trường khác 3 75.000

VII Các đề án bảo vệ môi trường 5 11.500

Tổng cộng 1.569.240

Nguồn: Tóm tắt tổng hợp bởi Nhóm Nghiên cứu dựa trên “Quyết định 1052/QĐ-VINACOMIN phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”

Bảng 1.5-2 Tóm tắt Chương trình Bảo vệ Môi trường giai đoạn 2016-2020

Số

TT Tên dự án/ Chương trình

Số lượng công trình/

dự án

Kinh phí (triệu

VNĐ)

I Dự án cải tạo phục hồi môi trường bãi thải, khai trường 14 835.250

II Dự án trạm xử lý nước thải mới 21 800.000

II.1 Dự án mở rộng, bổ xung trạm xử lý nước thải hiện có 14 447.700

II.2 Dự án trạm xử lý nước thải theo dự án mỏ mới 7 352.300

III Dự án trạm rửa ô tô, toa xe 9 144.000

IV Dự án đường ô tô chuyên dụng 7 84.000

V Dự án cải tạo hệ thống thoát nước 3 74.000

VI Dự án môi trường khác 3 260.000

VII Các đề án bảo vệ môi trường 5 12.500

Tổng cộng 2.209.750

Nguồn: Tóm tắt tổng hợp bởi Nhóm Nghiên cứu dựa trên “Quyết định 1052/QĐ-VINACOMIN phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”

1.6 Các Dự án ưu tiên đề xuất trong Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh

Các bảng từ 0-1 đến 0-7 dưới đây liệt kê các dự án ưu tiên đề xuất cho từng lĩnh vực,

bao gồm 3 dự án về lĩnh vực quản lý môi trường nước, 3 dự án về lĩnh vực quản lý

môi trường không khí, 3 dự án về lĩnh vực quản lý chất thải rắn, 5 dự án về lĩnh vực

quản lý rừng, 3 dự án về lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học và 8 dự án về lĩnh vực

giảm nhẹ và thích ứng với những vấn đề biến đổi khí hậu và 2 dự án về lĩnh vực giám

sát môi trường.

Tháng 7 năm 2013, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh đã chọn các dự án ưu

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

1-23

tiên quan trọng trong số những dự án đề xuất. Các dự án ưu tiên đã chọn gồm:

(1) Phát triển hệ thống xử lý nước thải cho thành phố Hạ Long (Dự án đang triển khai,

xin vay vốn đồng Yên của JICA)

(2) Xây dựng các trạm quan trắc môi trường tự động

(3) Phát triển hệ thống xử lý nước thải cho thành phố Cẩm Phả

(4) Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm

Phả và huyện Hoành Bồ

(5) Giám sát cải tạo phục hồi môi trường các khu vực khai thác than (Mỏ than Hà Tu,

Suối Lại và Núi Béo)

(6) Xây dựng kế hoạch thiết lập Trung tâm GIS vùng

(7) Lập kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh

Đề án C

ải thiện Môi trường tỉnh Q

uảng Ninh (Tóm

tắt)

1-24

Bảng 1.6-1 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực quản lý Môi trường nước: Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Kinh phí Dự án (triệu USD)

95,0

170

5

1,0

10,3

GHI CHÚ 1) Mỗi trạm xử lý nước thải sẽ có thiết kế quy trình xử lý hiện dại có thể khử được Nito và Phốt-pho : Phê duyệt bởi UBND tỉnh QN, Lập BC Nghiên cứu Khả thi và ĐTM cũng như Nhu cầu ô xy sinh học (BOD) và cặn lơ lửng 2) Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi, sẽ nghiên cứu cách thức giảm khối lượng và tái sử dụng bùn cống với vai trò : Xin vốn vay quốc tế, Phê duyệt bởi nhà tài trợ ODA, Lựa chọn Tư vấn như các biện pháp xử lý tình trạng làm giảm công suất các bãi rác 3) Nước thải bệnh viện, công trình công cộng, nhà hàng và các cơ sở thương mại khác sẽ được thải : Thiết kế chi tiết, Đấu thầu, Mua sắm vật liệu, Thi công vào hệ thống cống chung sau khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải và hệ thống cống 4) Chủ và đơn vị vận hành các bệnh viện, công trình công cộng, nhà hàng và các cơ sở thương mại phải : Thực hiện xử lý nước thải trước khi xả ra hệ thống đường ông thoát nước để tuân thủ theo yêu cầu của trạm xử lý nước thải

WEM-2

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải choT.P Móng Cái T.P Cẩm Phả T.P Uông BíHuyện Vân Đồn

Xây dựng các cơ sở xử lý nước thải và hệ thống thoát nước tại t.p Móng Cái, T.P Cẩm Phả, T.P Uông Bí và huyện Vân Đồn

Ngân sách tỉnh hoặc trung ương và ODA (sẽ làm thủ tục xin vay)

Khuyến nghị lập Nghiên cứu Khả thi và EIA bằng ngân sách của tỉnh hoặc trung ương.

STT Tên Dự án Nội dung Nguồn kinh phí Hành động cần thực hiện trong năm 2014 Ghi chúNăm

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025

WEM-1

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long

Xây dựng cơ sở xử lý nước thải và hệ thống thoát nước tại thành phố Hạ Long

ODA (đang thực hiện quy trình xin vay vốn JICA)

Khuyến nghị tiến hành Nghiên cứu Khả thi để cập nhật kế hoạch hiện có bằng ngân sách tỉnh hoặc trung ương hoặcĐề nghị JICA thực hiện Hỗ trợ Đặc biệt để Thiết lập Dự án (SAPROF).

Vốn ODA (làm thủ tục xin vay)

Khuyến nghị lập Nghiên cứu Khả thi và EIA bằng ngân sách của tỉnh hoặc trung ương.

Đối với Nghiên cứu Khả thi, đấu thầu, thiết kế chi tiết và xây dựng, sẽ cân nhắc xin vay vốn ODA.

2 triệu USD 100 triệu USD 68 triệu USD

Vốn vay ODANgân sách tỉnh

Khuyến nghị cần đảm bảo kinh phí cho dự án

Có thể cân nhắc bao gồm dự án Xử lý Nước thải cho tất cả các khu vực của T.P Hạ Long vào Dự án đang xin vay vốn của JICA.

2,0 triệu USD 93 triệu USD

Tổng chi phí dự án 354 triệu USD.

Đối với Nghiên cứu Khả thi, đấu thầu, thiết kế chi tiết và xây dựng, sẽ cân nhắc xin vay vốn ODA.

-

0,7 triệu USD 0,3 triệu USD

WEM-4

Để bảo đảm về ngân sách, khuyến nghị hợp tác với VINACOMIN.

2 triệu USD

Dự án nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho ngành công nghiệp khai thác than

Ngân sách trung ương hoặc ngân sách tỉnh, hợp tác với VINACOMIN

Khuyến nghị thực hiện nghiên cứu khả thi để cập nhật kế hoạch hiện tại bằng ngân sách trung ương hoặc ngân sách tỉnh.

Dự án cải tạo môi trường tại khu vực suối Lộ Phong, Khe cá, Khe Rè và sông Mông Dương và cải thiện cảnh quan môi trường bên bờ sông, suối. 8,3 triệu USD

Dự án cải tạo Hệ thống xử lý nước thải nông thôn cho tỉnh Quảng Ninh

Dự án xem xét hệ thống xử lý nước thải đơn lẻ ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

WEM-3

Nguồn: Nhóm nghiên cứu.

1-2

4

Đề án C

ải thiện Môi trường tỉnh Q

uảng Ninh (Tóm

tắt)

1-25

Bảng 1.6-2 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực quản lý môi trường không khí : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Ngân sáchtriệu USD

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

AEM-1

Dự án Tăng cường Năng lực Quản lý Môi trường

Dự án đầu tư vào dụng cụ/thiết bị bao gồm 1) Thiết bị thanh tra môi trường, 2)Thiết bị quan trắc tại hiện trường (không khí, nước), 3) Thiết bị phòng thí nghiệm, 4) thiết bị phụ trợ

Ngân sách tỉnh Đề đạt khởi động dự án trong năm 2014.

0.65

AEM-2

Tăng cường năng lực về quan trắc chất lượng không khí và quan trắc khí phát thải tại nhà máy bởi chuyên gia quốc tế.

Dự án nhằm giải quyết những khó khăn của việc đo khí thải trên hiện trường và phòng thí nghiệm, và để xúc tiến một cách trôi chảy hoạt động vào giai đoạn đầu của “Trạm AQM tự động” và “Trạm PEM tự động” với sự hỗ trợ của các chuyên gia quốc tế.

Ngân sách tỉnhODA không hoàn lại

Đề đạt khởi động dự án trong năm 2014.

0,24

AEM-3

Báo cáo bắt buộc về giá trị đo khí thải cho cơ quan quản lý địa phương.

Dự án là để giới thiệu quy trình tự giám sát khí thải tại ống khói/ông thải của các nhà máy có quy mô lớn, như là một báo cáo bắt buộc bao gồm các kết quả đo khí thải trên cơ sở hằng quý.

Ngân sách tỉnh

-

Kinh phí sẽ từ Ngân sách hằng năm cho quan trắc môi trường

: Giai đoạn thực hiện dự án

Năm

STT Tên Dự án Nội dung Dự án Nguồn ngân sáchHành động cần thực hiện trong năm 2014

1-2

5

Đề án C

ải thiện Môi trường tỉnh Q

uảng Ninh (Tóm

tắt)

1-26

Bảng 1.6-3 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực Quản lý chất thải rắn : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Chi phí

(triệu USD) 2020 2021 2022 2023 2024 2025

: Phê duyệt bởi UBND tỉnh QN, Lập BC Nghiên cứu Khả thi và ĐTM

: Xin vốn vay quốc tế, Phê duyệt bởi nhà tài trợ ODA, Lựa chọn Tư vấn

: Thiết kế chi tiết, Đấu thầu, Mua sắm vật liệu, Thi công

2017 2018 2019Hành động cần thực hiện trong năm 2014

Ghi chúNăm

2013 2014 2015 2016

SWM-1

Dự án Nâng cao nhận thức về Quản lý Chất thải rắn

Dự án bao gồm thành phần về 3R như sau:- Xúc tiến 3R tại tuyến tỉnh- Xúc tiến 3R về chất thải rắn du lịch - Nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp để cải thiện quản lý chất thải rắn công nghiệp

Nguồn ngân sách tỉnh và trung ương

Nội dung Dự án Nguồn ngân sách

Khuyến nghị cần đảm bảo kinh phí cho dự án

-

Ưu tiên T.phố/Thị xã/Huyện

0,7

0,35 triệuUSD 0,35 triệuUSD

Nghiên cứu sơ bộ về Hệ thống Quản lý chất thải rắn theo vùngSWM-2

Dự án để nghiên cứu về hệ thống quản lý chất thải rắn theo vùng, bằng cách hợp tác một số huyện, thành phố và thị xã.

Khuyến nghị cần đảm bảo kinh phí cho dự án, và bắt đầu dự án.

Hiện nay, thành phố Hạ Long, T.P Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ cân nhắc việc cộng tác để quản lý chất thải rắn

0,2

0.2 triệuUSD

Nguồn ngân sách tỉnh và trung ương

Để bảo đảm về ngân sách, khuyến nghị hợp tác với VINACOMIN.

4,8

SWM-3

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn liên vùng cho T.P Hạ Long, T.P Cẩm Phả , huyện Hoành Bồ và huyện Vân Đồn

Dự án Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn bao gồm xây dựng bãi rác, cải thiện hệ thống thu gom, xây dựng nhà máy chế biến phân bón sinh học để phục vụ tái chế chất thải rắn.

Vốn ODA hoặc nguồn ngân sách tỉnh và trung ương, cùng với các nhà đầu tư tư nhân với việc ủy thác hoạt động của hệ thống thu gom, làm phân vi sinh và bãi rác

Đề đạt tiến hành Nghiên cứu Khả thi để cập nhật kế hoạch hiện tại bằng nguồn ngân sách tỉnh hoặc trung ương

Kết quả nghiên cứu đối với hệ thống quản lý chất thải rắn theo vùng (SWM-2) sẽ được phản ánh.

10,7

SWM-6

Đánh giá mức độ ổn định, xác định các các khu vực tiềm năng nguy cơ trượt lở đất đá và đề xuất các giải pháp phòng ngừa đối với các bãi thải ngoài tại khu vực Hạ Long - Cẩm Phả.

Dự án nhằm cải thiện tình hình các bãi thải; đảm bảo an toàn cho các khu dân cư

Ngân sách trung ương hoặc ngân sách tỉnh, hợp tác với VINACOMIN

Khuyến nghị thực hiện nghiên cứu khả thi để cập nhật kế hoạch hiện tại bằng ngân sách trung ương hoặc ngân sách tỉnh.

0.07 triệuUSD31,4 triệuUSD (Cty cổ phần trong nước: 1,.3 triệu USD, ODA hoặc chính quyền địa phương: 17,1 USD)

21,3

0,4 triệuUSD 20,9 triệuUSD (Cty cổ phần trong nước: 9,5 triệu USD, ODA hoặc chính quyền địa phương: 11,4 USD)

0,2 triệuUSD 10,5 triệuUSD (Cty cổ phần trong nước: 4,8 triệu USD, ODA hoặc chính quyền địa phương: 5,7 USD)

SWM-4

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn choT.P Uông BíHuyện Hải HàHuyện Vân Đồn (phần còn lại)Huyện Hoành BồT.X Quảng YênHuyện Cô Tô

Dự án phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn bao gồm xây dựng bãi rác, cải thiện hệ thống thu gom, xây dựng nhà máy làm phân vi sinh phục vụ hoạt động tái sử dụng rác.

Vốn ODA hoặc nguồn ngân sách tỉnh và trung ương, cùng với các nhà đầu tư tư nhân với việc ủy thác hoạt động của hệ thống thu gom, làm phân vi sinh và bãi rác

Đề đạt tiến hành Nghiên cứu Khả thi để cập nhật kế hoạch hiện tại bằng nguồn ngân sách tỉnh hoặc trung ương

Những t.p, thị xã và huyện được liệt kê là những khu vực cần ưu tiên, vì công suất hiện có của từng bãi rác sắp sử dụng hết. Nghiên cứu sơ bộ để giới thiệu nhà máy đốt rác, sẽ được tiến hành cho thành phố Hạ Long và huyện đảo Cô Tô.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu.

1-2

6

Đề án C

ải thiện Môi trường tỉnh Q

uảng Ninh (Tóm

tắt)

1-27

Bảng 1.6-4 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Chi phí

(triệu USD)

11

3,6

6,0

3,3

1,5

12,0

2,6

: Phê duyệt bởi UBND tỉnh QN, Lập BC Nghiên cứu Khả thi và ĐTM

: Thiết kế chi tiết, Đấu thầu, Mua sắm vật liệu, Thi công

2029 2030

Năm

2022 2023 2024 20252019 20212018 2026 2027 20282020

2,0 triệu USD

FM-7

Quy hoạch và thử nghiệm mô hình

sử dụng đất thân thiện môi trường sau đóng cửa mỏ

: Đề nghị đầu tư (Ngân sách Nhà nước/Tỉnh, vốn vay quốc tế, nguồn khác), Phê duyệt bởi chính quyền, Lựa chọn Tư vấn

FM-1

Dự án cải tạo hành lang sinh thái ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh

Dự án tập trung vào trồng 3.000 ha rừng ngập mặn đã bị tuyệt chủng và 20.000 ha diện tích bị xuống cấp cùng

hoạt động xúc tiến quản lý bền vững ở TX Quảng Yên, TP Hạ Long, huyện Hoành Bồ, TP Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà, huyện Hải Hà, TP Móng Cái và huyện đảo Cô Tô.

Ngân sách tỉnh

2,0 triệu USD

9,0 triệu USD

-

-

Đề đạt thảo luận với VINACOMIN

để bắt đầu dự án.

3,0 triệu USD 9,0 triệu USD

Sử dụng đất theo hướng thân thiện môi trường đối với vù

ng đất sau khi sau đóng cửa mỏ

Nguồn vốn từ

Vinaco-min

-

0,6 triệu USD

1,8 triệu USD

Quản lý các khu vực rừng ngập mặn được phục hồi hoặc cải tạo theo khái

niệm mô hình SATOYAMA do Nhật Bản đề xuất nhằm quản lý bền vững môi trường thiên nhiên

FM-2

Bảo tồn ba khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn đảm bảo nguồn cung cấp nước.

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Đề đạt bắt đầu các hoạt động chuẩn bị

cho dự án

Dự án dự kiến sẽ đóng góp vào việc bảo vệ nguồn nước chính tại tỉnh

Quảng Ninh

Đề đạt phân bố ngân sách cần thiết

FM-4

Dự án Quản lý Rừng phòng hộ đầu nguồn (Yên Lập và Tràng Vinh)

Ghi chú2014 2015 2016 20172013

FM-6

Phát triển vành đai cây xanh tại thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm

Phả

Tạo vành đai cây xanh, cải tạo cảnh quan môi trường thành phố Hạ Long, Cẩm Phả

Nguồn vốn từ Vinaco-min

2,1 triệu USD

Dự án Xây dựng Vườn Quốc gia Bái Tử Long được đăng ký thành

Vườn Di sản ASEAN

Dự án nhằm phát triển một vườn quốc gia cùng với khu vực bảo tồn biển, và đăng ký là một Vườn Di sản

ASEAN.

Ngân sách trung ương

Ngân sách tỉnh

Đề đạt phân bố ngân sách cần thiết

Với việc đăng ký là một Vườn Di sản ASEAN, các giá trị của khu vực

Vịnh Bái Tử Long sẽ được công nhận rộng rãi hơn. Du lịch sinh thái sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ hơn 1,5 triệu USD

1,5 triệu USD

STT Tên Dự án Nội dung Dự án Nguồn ngân sáchHành động cần

thực hiện trong năm 2014

1,5 triệu USD

FM-3

Dự án thành lập và nâng cấp rừng Quốc gia Yên Tử thành Vườn quốc gia Yên Tử

Rừng Quốc gia Yên Tử được nâng cấp thành Vườn quốc gia Yên Tử và được quản lý bền vững

Ngân sách trung ươngNgân sách tỉnh

Đề đạt phân bố ngân sách cần thiết

-

0,8 triệu USD 5,2 triệu USD

FM-5

Dự án đánh giá bồi lắng và ô nhiễm môi trường trầm tích đáy vịnh Hạ

Long và biện pháp giảm thiểu.

Nghiên cứu và giảm thiểu được những điều kiện ô nhiễm trầm tích và bùn lắng ở vịnh Cửa Lục và Vịnh Hạ Long

và đường bờ biển của các vịnh này

Nguồn vốn từ Vinaco-min

- -

Nguồn: Nhóm nghiên cứu.

1-2

7

Đề án C

ải thiện Môi trường tỉnh Q

uảng Ninh (Tóm

tắt)

1-28

Bảng 1.6-5 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Chi phí(triệu USD)

0,25

0,25

0,98

: Thực hiện dự án

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

BDC-1

Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ninh

Dự án Lập Kế hoạch Hành động đa dạng sinh học chi tiết

Ngân sách tỉnh và trung ương Đề đạt xin ngân sách từ UBND tỉnh

Ưu tiên Dự án Nội dung Dự án Nguồn Ngân sáchHành động cần thực hiện

trong năm 2014Năm

-

-

Khu vực Ramsar dự kiến sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động du lịch sinh thái trong tỉnh Quảng NinhSáng kiến SATOYAMA là ý tưởng của Nhật Bản để quản lý môi trường khu vực cùng với người dân địa phương, thúc đẩy bởi Hội nghị Các bên 10 (COP 10).

BDC-2

Phục hồi và cải tạo chức năng rạn san hô và thảm thực vật cỏ biển và rong biển

Dự án nhằm phục hồi hệ sinh thái biển bị phá hủy bởi việc đánh bắt trái phép, phục hồi các rạn san hô, rong biển và thực vật biển.

Ngân sách tỉnh và trung ương Đề đạt bắt đầu các hoạt động chuẩn bị dự án

BDC-3Xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar

Dự án nhằm bảo tồn vùng đất ngập nước SATOYAMA và thúc đẩy việc sử dụng bền vững, phát triển du lịch sinh thái tại 3 khu đất ngập nước: Quảng Yên, Tiên Yên, Móng Cái của tỉnh QN và có đăng ký là khu Ramsar

Vốn vay ODA hoặc ngân sách trung ương cùng với nhà đầu tư tư nhân

Đề đạt bắt đầu lập hồ sơ yêu cầu nếu dự án có dự định xin vay vốn ODA .

Nguồn: Nhóm nghiên cứu.

1-2

8

Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

1-29

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

Bảng 1.6-6 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Chi phí

(triệu USD) 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

CC-1

Truyền thông để nâng cao kiến thức về biến đối khí hậu và nước biển dâng cho cán bộ các Sở, cộng đồng và trên các địa bàn địa phương

Truyền thông để nâng cao kiến thức về biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với các cán bộ, các phòng ban và cộng đồng địa phương.

Ngân sách tỉnh Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

- 0.1

CC-2Nghiên cứu về phát triển Trung tâm Tăng trưởng Xanh của ASEAN

Thúc đẩy việc thiết lập Trung tâm Tăng trưởng Xanh của ASEAN tại tỉnh Quảng Ninh.

Ngân sách tỉnh Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh ứng cử viên thiết lập Trung tâm Tăng trưởng Xanh của ASEAN .

0,3

CC-3Cải thiện cơ cấu tổ chức để đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu

Cải thiện cơ cấu tổ chức để đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu

Ngân sách tỉnh Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

-0.1

CC-4Xây dựng các quy chế của địa phương về các vấn đề biến đổi khí hậu

Xây dựng các quy chế của địa phương về các vấn đề biến đổi khí hậu

Ngân sách tỉnh Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

-0,1

CC-5Xây dựng, nâng cấp và cải tiến trạm Khí tượng -Thủy văn tại huyện Cô Tô

Xây dựng, nâng cấp và cải tiến trạm Khí tượng -Thủy văn tại huyện Cô Tô

Ngân sách tỉnh Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

-0,5

CC-6

Phát triển CSDL về môi trường và tình trạng nguy hiểm, và hệ thống tự động giám sát và cảnh báo thiên tai

Nhằm giảm nhẹ thảm họa càng nhiều càng tốt, để phát triển một hệ thống theo dõi thiên tai và cảnh báo sớm

ODA không hoàn lạiNgân sách tỉnh

Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

- 1,3

CC-7Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long

Xúc tiến hoạt động có hiệu quả của các tàu thuyền du lịch trên Vịnh Hạ Long

FDINgân sách tỉnh

Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

Cơ chế JCM/BOCM đề xuất bởi Chính phủ Nhật Bản có thể được áp dụng

0,3

CC-8Xúc tiến hiệu quả năng lượng trong các nhà sản xuất lớn

Để nâng cao sử dụng năng lượng hiệu quả của các nhà sản xuất lớn nhằm giảm phát thải khí nhà kính

FDINgân sách tỉnh

Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

Cơ chế JCM/BOCM đề xuất bởi Chính phủ Nhật Bản có thể được áp dụng

0,3

: Thực hiện dự án

Nguồn ngân sáchHành động cần thực hiện

trong năm 2014Ghi chú

NămƯu tiên Dự án Nội dung Dự án

1-29

Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

1-30

Đề án C

ải thiện Môi trườ

ng tỉnh Quảng N

inh (Tóm

tắt)

Bảng 1.6-7 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực giám sát môi trường: Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030

EM-1

Dự án Thực hiện quan trắc đất tại tỉnh Quảng Ninh

Dự án sẽ thực hiện xây dựng và lắp đặt các trjam quan trắc môi trường tự động để nắm bắt chất lượng không khí và nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh:(1) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đô chất lượng không khí xung quanh: 10 trạm tại các khu vực đông dân cư hoặc khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động công nghiệp.(2) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo nước mặt (2 trạm) và nước ven biển (5 trạm).(3) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo khí thải từ ống khói các nhà máy điện và nhà máy xi măng lớn: 7 trạm.

Ngân sách trung ương Dự án sẽ được bắt đầu phụ thuộc vào việc phê duyệt của UBND Tỉnh

Để vận hành và bảo dưỡng các trạm quan trắc tự động thì hằng năm đòi hỏi phải có một lượng ngân sách đầu tư nhất định.

28,6

EM-2

Xây dựng kế hoạch thiết lập Trung tâm GIS vùng

Lý do thiết lập Trung tâm Viễn thám và GIS là để:(1) An toàn cho du lịch(2) Ứng phó với biến đổi khí hậu(3) Quản lý kinh tế biển - đảo cũng như hỗ trợ cho người dân sinh sống dọc theo ven biển và trên các đảo(4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên(5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

Ngân sách trung ương Đề đạt bắt đầu quy trình xin ngân sách từ UBND tỉnh

Trung tâm GIS dự kiến sẽ thực hiện nhiều chức năng để xây dựng CSDL thông tin môi trường, ví dụ như về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên trên biển và đất liền và quản lý hiểm họa.

0,5

: Thực hiện dự án

NămNgân sá

chtriệu USD

Ưu tiên Tên Dự án Nội dung Dự án Nguồn Ngân sáchHành động cần thực hiện

trong năm 2014Ghi chú

1-3

0

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-1

CHƯƠNG 2 DỰ ÁN ƯU TIÊN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

2.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ưu tiên

Để cải thiện môi trường nước tỉnh Quảng Ninh thì cần tăng cường kiểm soát các nguồn

gây ô nhiễm nước. Đặc biệt, cần tăng cường năng lực kiểm soát các chất ô nhiễm hữu

cơ và chất rắn lơ lửng xả ra từ các nguồn gây ô nhiễm khác nhau.

Liên quan đến tác động của nước thải từ hoạt động khai thác than, nước của những con

suối bị tác động bởi nước thải khai thác than sẽ có kế hoạch được xử lý. Ngoài ra, các

dự án đề xuất bởi “Đề án Bảo vệ Môi trường vùng than Quảng Ninh đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030" theo Quyết định số 60 QĐ-TTg trong năm 2012 bởi

VINACOMIN đã được đề xuất thực hiện như là những dự án ưu tiên, để ngăn ngừa

những tác động do xói mòn, đảm bảo tiêu thoát nước tại những sông, suối có liên quan

bằng cách nạo vét và xử lý nước thải khai thác than thông qua xây dựng các nhà máy xử

lý nước thải mỏ.

2.1.1 Các Dự án ưu tiên đề xuất

(1) Nâng cao Công suất Xử lý nước thải sinh hoạt

Để nâng cao công suất xử lý nước thải sinh hoạt, những dự án sau đây được đề xuất là

những dự án ựu tiên.

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long (Hợp phần sử dụng vốn

vay JICA)

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long (các hợp phần khác)

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Móng Cái

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Cẩm Phả

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Uông Bí

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Vân Đồn

Đối với các khu vực khác ngoài những khu vực trên, đề xuất tiến hành nghiên cứu khả

thi đối với phát triển hệ thống xử lý nước thải để được thực hiện vào năm 2020. Căn cứ

vào đề xuất này, đối với toàn bộ các khu vực đô thị trong Tỉnh Quảng Ning, hệ thống xử

lý nước thải sẽ được xây dựng hoặc được lập quy hoạch. Với các hoạt động này, tỉnh

Quảng Ninh được cho rằng có thể có khả năng đạt được tiêu chuẩn của các quốc gia

phát triển ở cấp tỉnh.

(2) Nâng cao Công suất xử lý nước thải khai thác than

Để nâng cao công suất xử lý nước thải khai thác than, những dự án sau đây được đề

xuất là những dự án ựu tiên.

Dự án cải tạo môi trường tại khu vực suối Lộ Phong, Khe cá, Khe Rè và sông

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-2

Mông Dương và cải thiện cảnh quan môi trường 2 bên bờ sông, suối.

VINACOMIN cũng đề xuất các dự án sau đây trong “Đề án Bảo vệ Môi trường vùng than

Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030":với những dự án:

Nhóm các Dự án cải tạo tình trạng môi trường sông, suối bằng cách chống xói

mòn , nạo vét sông, suối đảm bảo tiêu thoát nước

Xây dựng các Nhà máy XLNT khai thác than (đối với các mỏ than khai thác

hầm lò và khai thác lộ thiên)

(3) Nâng cao Công suất xử lý nước thải Nông thôn

Để nâng cao khả năng xử lý nước thải nông thôn, các dự án sau đây được đề xuất như

những dự án ưu tiên. Dự án nhằm kiểm tra hệ thống xử lý nước thải đơn lẻ, như bể tự

hoại "Jokasho" hoặc hệ thống xử lý chất thải của người, áp dụng hệ thống lò phản ứng

khí sinh học.

Dự án Lập Kế hoạch Hệ thống Xử lý nước thải Nông thôn tỉnh Quảng Ninh.

Chi tiết của tất cả các dự án được mô tả trong phần sau đây.

2.2 Nâng cao Công suất Xử lý nước thải sinh hoạt

2.2.1 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long (Hợp phần sử dụng vốn vay

JICA)

(1) Khu vực Hùng Thắng, thành phố Hạ Long

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Phát triển Hệ thống Xử lý Nước thải tại thành phố Hạ Long

- Khu vực Hùng Thắng

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

khi xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ xây dựng một nhà máy xử

lý nước thải tập trung và các đường ống thoát nước thải.

3 Phạm vi công việc Xây dựng các kết cấu sau đây thuộc hệ thống xử lý nước thải đô thị

1. Nhà máy Xử lý Nước thải (NMXLNT)

Công suất = 10,000m3/ngày

Quy trình xử lý nước thải = Quy trình hoạt hóa bùn thông

thường để khử Nitơ và phốt pho

2. Đường ống thoát nước thải (Interceptor Pipes)

D 400mm: 1,7km

D 500mm: 0,7km

D 600mm: 0,8km

D 800mm: 2,3km

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-3

4 Địa bàn thực hiện Khu vực Hùng Thắng – Thành phố Hạ Long

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT: 23,0 triệu USD

2. Đường ống dẫn nước thải: 2,8 triệu USD

3. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 3,1 triệu USD

4. Chi phí hành chính: 2,6 triệu USD

5. Dự phòng : 2,6 triệu USD

TỔNG: 34,1 triệu USD (Hãy tham khảo Lưu ý 1)

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2020

Lưu ý 1: Hợp phần dự án này có dự kiến xin áp dụng vay vốn của JICA. Trong hồ sơ xin vay vốn, năm mục tiêu của dự án này là năm 2015. Trong báo cáo này, năm mục tiêu là 2030, và mức kinh phí dự kiến khác so với mức kinh phí trong hồ sơ xin vay vốn JICA.

(2) Khu vực Hà Tu, thành phố Hạ Long

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Phát triển Hệ thống Xử lý Nước thải tại thành phố Hạ Long

- Khu vực Hà Tu

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

khi xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ xây dựng một nhà máy xử

lý nước thải tập trung và các đường ống thoát nước thải tại khu vực

Hà Tu.

3 Phạm vi công việc Xây dựng những kết cấu sau đây thuộc hệ thống xử lý nước thải đô

thị

1. Nhà máy Xử lý Nước thải (NMXLNT)

Công suất = 22,000m3/ngày

Quy trình xử lý = Quy trình hoạt hóa bùn thông thường để khử

Nitơ và phốt pho

KV mục tiêu

Khu vực Tây T.P Hạ Long

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-4

2. Trạm bơm

Công suất= 15m3/phút

3. Đường ống nước thải (Interceptor Pipes)

D 400mm: 0,6km

D 500mm: 2,1km

D 600mm: 0,7km

D 1000mm: 1,0km

D 1100mm: 1,5km

D 1200mm: 0,2km

4 Địa bàn thực hiện Khu vực Hà Tu – Thành phố Hạ Long

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT: 39,6 triệu USD

2. Trạm bơm: 3,5 triệu USD

3. Đường ống dẫn nước thải: 3,3 triệu USD

4. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 5,6 triệu USD

5. Chi phí hành chính: 4,6 triệu USD

6. Dự phòng : 4,6 triệu USD

TỔNG: 61,2 triệu USD (hãy xem Lưu ý 2)

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2020

Lưu ý 1: Hợp phần dự án này có dự kiến xin áp dụng vay vốn của JICA. Trong hồ sơ xin vay vốn, năm mục tiêu của dự án này là năm 2015. Trong báo cáo này, năm mục tiêu là 2030, và mức kinh phí dự kiến khác so với mức kinh phí trong hồ sơ xin vay vốn JICA.

Lưu ý 2: Dự án này có dự kiến xin vay vốn của JICA.

2.2.2 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long (các hợp phần khác)

(1) Khu vực Giếng Đáy, thành phố Hạ Long

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Phát triển Hệ thống Xử lý Nước thải tại thành phố Hạ Long

- Khu vực Giếng Đáy

K.V mục tiêu

Phía Đông T.P Hạ Long

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-5

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

khi xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ xây dựng một nhà máy xử

lý nước thải tập trung và các đường ống thoát nước thải.

3 Phạm vi công việc Xây dựng những kết cấu sau đây thuộc hệ thống xử lý nước thải đô

thị

1. Nhà máy Xử lý Nước thải (NMXLNT)

Công suất = 10,000m3/ngày

Quy trình xử lý = Quy trình hoạt hóa bùn thông thường để khử

Nitơ và phốt pho

2. Trạm bơm

Công suất= 12m3/phút

3. Đường ống nước thải (Interceptor Pipes)

D 400mm: 2,0km

D 500mm: 3,0km

D 600mm: 2,0km

4 Địa bàn thực hiện Khu vực Giếng Đáy – thành phố Hạ Long

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT: 23,0 triệu USD

2. Trạm bơm: 2,8 triệu USD

3. Đường ống dẫn nước thải: 3,4 triệu USD

6. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 3,5 triệu USD

7. Chi phí hành chính: 2,9 triệu USD

8. Dự phòng : 2,9 triệu USD

TỔNG: 38,5 triệu USD

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2022

K.V mục tiêu

Phía Tây T.P Hạ Long

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-6

(2) Khu vực Đại Yên, thành phố Hạ Long

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Phát triển Hệ thống Xử lý Nước thải tại thành phố Hạ Long

- Khu vực Đại Yên

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

khi xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ xây dựng một nhà máy xử

lý nước thải tập trung và các đường ống thoát nước thải.

3 Phạm vi công việc Xây dựng những kết cấu sau đây thuộc hệ thống xử lý nước thải đô

thị

1. Nhà máy Xử lý Nước thải (NMXLNT)

Công suất = 17,000m3/ngày

Quy trình xử lý = Quy trình hoạt hóa bùn thông thường để khử

Nitơ và phốt pho

2. Đường ống nước thải (Interceptor Pipes)

D 400mm: 1,5km

D 500mm: 1,6km

D 600mm: 0,8km

D 700mm: 0,8km

D 800mm: 1,0km

D 900mm: 1,2km

D 1100mm: 1,2km

4 Địa bàn thực hiện Khu vực Đại Yên – thành phố Hạ Long

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT: 34,9 triệu USD

2. Đường ống dẫn nước thải: 4,3 triệu USD

3. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 4,7 triệu USD

4. Chi phí hành chính: 3,9 triệu USD

K.V mục tiêu

Phía Tây T.P Hạ Long

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-7

5. Dự phòng : 3,9 triệu USD

TỔNG: 51,7 triệu USD

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2022

(3) Khu vực Bãi Cháy, thành phố Hạ Long

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Mở rộng Nhà máy Xử lý Nước thải Bãi Cháy, thành phố Hạ

Long

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

khi xả ra các nguồn nước công cộng, Nhà máy Xử lý nước thải Bãi

Cháy sẽ được mở rộng.

3 Phạm vi công việc Tăng công suất xử lý nước thải của NMXLNT Bãi Cháy hiện tại, từ

3.500m3/ngày 11.000m

3/ngày

4 Địa bàn thực hiện Khu vực Bãi Cháy – thành phố Hạ Long

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT: 17,3 triệu USD

2. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 2,1 triệu USD

3. Chi phí hành chính: 1,7 triệu USD

4. Dự phòng : 1,7 triệu USD

TỔNG: 22,8 triệu USD

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2022

(4) Khu vực Hồng Hải, thành phố Hạ Long

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Mở rộng Trạm Xử lý nước thải Hồng Hải, thành phố Hạ

Long

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

NMXLNT Bãi Cháy Cháy Chay

WWTP

Phía Tây t.p Hạ Long

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-8

khi xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ mở rộng NMXLNT Hồng

Hải.

3 Phạm vi công việc Tăng công suất của Trạm Xử lý nước thải Hồng Hải từ

7,000m3/ngày 31,000m

3/ngày.

4 Địa bàn thực hiện Khu vực Hồng Hải – thành phố Hạ Long

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT: 43,2 triệu USD

2. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 5,2 triệu USD

3. Chi phí hành chính: 4,3 triệu USD

4. Dự phòng : 4,3 triệu USD

TỔNG: 57,0 triệu USD

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2022

2.2.3 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Móng Cái

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Phát triển Hệ thống Xử lý Nước thải tại Thành phố Móng Cái

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

khi xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ xây dựng một nhà máy xử

lý nước thải tập trung và các đường ống thoát nước thải tại thành

phố Móng Cái.

3 Phạm vi công việc Xây dựng những kết cấu sau đây thuộc hệ thống xử lý nước thải đô

thị

1. Nhà máy Xử lý Nước thải (NMXLNT)

Công suất = 50,000m3/ngày

Quy trình xử lý = Quy trình hoạt hóa bùn thông thường để khử

Nitơ và phốt pho

2. Đường ống nước thải (Interceptor Pipes)

D 400mm: 11,5km

NMXLNT Hồng Hải

Phía Tây T.P Hạ Long

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-9

D 600mm: 14,6km

D 800mm: 3,80km

D1000mm: 2,0km

D1200mm: 3,2km

4 Địa bàn thực hiện Thành phố Móng Cái

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT: 55,0 triệu USD

2. Đường ống dẫn nước thải: 19,6 triệu USD

3. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 9,0 triệu USD

4. Chi phí hành chính: 7,5 triệu USD

5. Dự phòng : 7,5 triệu USD

TỔNG: 98,6 triệu USD

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2022

2.2.4 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho thành phố Cẩm Phả

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Phát triển Hệ thống Xử lý Nước thải tại thành phố Cẩm Phả

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước khi

xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ xây dựng một nhà máy xử lý

nước thải tập trung và các đường ống thoát nước thải tại thành phố

Cẩm Phả.

3 Phạm vi công việc Xây dựng các kết cấu sau đây thuộc hệ thống xử lý nước thải đô thị.

1. Hai Nhà máy Xử lý nước thải (NMXLNT)

Công suất NMXLNT-1 = 34,000m3/ngày

Công suất NMXLNT-2 = 29,000m3/ngày

Quy trình xử lý = Quy trình hoạt hóa bùn thông thường để khử

Nitơ và phốt pho

2. Đường ống nước thải (Interceptor Pipes)

K.V mục tiêu

Area

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-10

D 400mm: 4,0km

D 500mm: 5,5km

D 700mm: 3,6km

D 900mm: 3,3km

D 1000mm: 2,4km

D 1100mm: 2,5km

D 1200mm: 1,3km

D 1500mm: 2,5km

4 Địa bàn thực hiện Thành phố Cẩm phả

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT-1: 47,6 triệu USD

2. NMXLNT-2: 40,6 triệu USD

3. Đường ống dẫn nước thải: 13,9 triệu USD

4. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 12,3triệu USD

5. Chi phí hành chính: 10,2 triệu USD

6. Dự phòng : 10,2 triệu USD

TỔNG: 135.0 triệu USD

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2022

2.2.5 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho thành phố Uông Bí

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Phát triển Hệ thống Xử lý nước thải tại Thành phố Uông Bí

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

khi xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ xây dựng một nhà máy xử

lý nước thải tập trung và các đường ống thoát nước thải tại thành

phố Uông Bí.

3 Phạm vi công việc Xây dựng các kết cấu sau đây thuộc hệ thống xử lý nước thải đô thị.

1. Nhà máy Xử lý nước thải (NMXLNT)

K.V mục tiêu

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-11

Công suất = 52,000m3/ngày

Quy trình xử lý = Quy trình hoạt hóa bùn thông thường để khử

Nitơ và phốt pho

2. Đường ống nước thải (Interceptor Pipes)

D 400mm: 2,6km

D 500mm: 6,6km

D 700mm: 3,3km

D 800mm: 1,1km

D 1000mm: 2,6km

D 1200mm: 2,5km

D 1800mm: 1,2km

4 Địa bàn thực hiện Thành phố Uông Bí

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Dự kiến kinh phí 1. NMXLNT: 57,2 triệu USD

2. Đường ống dẫn nước thải: 17,2 triệu USD

3. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 8,9 triệu USD

4. Chi phí hành chính: 7,4 triệu USD

5. Dự phòng : 7,4 triệu USD

TỔNG: 98,1 triệu USD

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2022

2.2.6 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Vân Đồn

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Dự án Phát triển Hệ thống Xử lý nước thải tại Huyện Vân Đồn

2 Mục tiêu Để xử lý nước thải từ các khu vực đô thị một cách thích hợp trước

KV mục tiêu

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-12

khi xả ra các nguồn nước công cộng, sẽ xây dựng một nhà máy

xử lý nước thải tập trung và các đường ống thoát nước thải tại

huyện Vân Đồn.

3 Phạm vi công việc Xây dựng các kết cấu sau đây thuộc hệ thống xử lý nước thải đô

thị.

1. Nhà máy Xử lý nước thải (NMXLNT)

NMXLNT: 13,000m3/ngày

2. Đường ống nước thải (Interceptor Pipes)

D 300mm: 4,0 km

D 400mm: 1,5km

D 600mm: 1,0km

4 Địa bàn thực hiện Thị trấn Cái Rồng, Khu Kinh tế Vân Đồn

5 Cơ quan thực hiện Sở KH&ĐT (DPI) /Sở Xây dựng (DOC)

6 Kinh phí 1. NMXLNT: 14,3 triệu USD

2. Đường ống dẫn nước thải: 3,6 triệu USD

3. Chi phí kỹ thuật (Engineering Fee): 1,7 triệu USD

4. Chi phí hành chính: 1,7 triệu USD

5. Dự phòng : 1,7triệu USD

TỔNG: 23,0triệu USD

7 Thời gian thực hiện 2014 – 2022

2.2.7 Dự án xây dựng Hệ thống xử lý nước thải nông thôn cho tỉnh Quảng Ninh

No. Hạng mục Mô tả

01 Tên dự án: Dự án xây dựng Hệ thống xử lý nước thải nông thôn cho tỉnh

Quảng Ninh

02 Mục tiêu Dự án xem xét hệ thống xử lý nước thải đơn lẻ ở khu vực nông

thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

KV mục tiêu

KV mục tiêu

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-13

03 Phạm vi công việc 1. Lập kế hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải nông thôn đơn

lẻ ở Quảng Ninh

2. Đào tạo kỹ thuật vận hành trạm xử lý nước thải đơn lẻ như hệ

thống Jokaso và bể phản ứng khí – sinh học

3. Chương trình nâng cao nhận thức cho người dân ở các khu vực

nông thôn về hệ thống xử lý nước thải đơn lẻ

4. Dự án thí điểm vận hành hệ thống xử lý nước thải

04 Cơ quan thực hiện SỞ XD, SỞ TN-MT

05 Giai đoạn thực hiện 2014-2016

06 Kinh phí 1,0triệu USD

2.2.8 Dự án cải tạo môi trường tại khu vực suối Lộ Phong, Khe cá, Khe Rè và Sông Mông

Dương.

STT Nội dung Thông tin chung về Dự án

1 Tên dự án Cải thiện Môi trường khu vực suối Lộ Phong, Khe Rè và sông Mông

Dương

2 Mục tiêu Đánh giá được thực trạng cảnh quan, môi trường và mức độ ảnh hưởng

tới các khu dân cư, các hệ sinh thái của vịnh Hạ Long, Bái Tử Long do

quá trình vận chuyển bồi tích của các lưu vực sông suối bắt nguồn từ

hoạt động khai thác than; quy hoạch/thiết kế không gian sử dụng đất

thân thiện môi trường cho vùng cửa sông và đầu tư mô hình cải tạo môi

trường khu vực suối Lộ Phong, Khe Rè và sông Mông Dương theo

hướng thân thiện môi trường.

3 Nội dung thực hiện Các nội dung chính của dự án gồm:

1. Điều tra, đánh giá thực trạng cảnh quan, môi trường, các đặc trưng

thủy – thạch động lực và mức độ ảnh hưởng tới các hệ sinh thái của

vịnh Hạ Long, Bái Tử Long do quá trình vận chuyển bồi tích của

các lưu vực sông suối bắt nguồn từ hoạt động khai thác than;

2. Quy hoạch/thiết kế chi tiết không gian kiến trúc cảnh quan, không

gian sử dụng đất thân thiện môi trường cho vùng cửa suối Lộ

Phong, Khe Rè và cửa sông Mông Dương

3. Đầu tư thử nghiệm mô hình cải tạo môi trường theo hướng sử dụng

đất thân thiện môi trường (cơ sở hạ tầng, công nghệ, nguyên vật

liệu,…) cho khu vực cửa suối Lộ Phong;

4 Địa bàn thực hiện Khu vực cửa suối Lộ Phong, Khe Rè và cửa sông Mông Dương (gồm

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

2-14

cả phần biển ven bờ đến độ sâu 6m nước).

5 Thời gian thực hiện 2014 – 2020

6 Dự kiến Kinh phí Ngân sách tỉnh Quảng Ninh: 215 tỷ, với 2 tiểu dự án:

- Tiểu dự án 1: 15 tỷ;

- Tiểu dự án 2: 200 tỷ

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

3-1

CHƢƠNG 3 CẢI THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ

TỈNH QUẢNG NINH

3.1 Cách tiếp cận lựa chọn các Dự án ƣu tiên

Xem xét tình trạng hiện tại và đặc điểm của các nguồn gây ô nhiễm, các thông số quan

trọng nhất đƣợc quan tâm là vấn đề về hạt vật chất bao gồm PM10 từ các nguồn cố định,

chẳng hạn nhƣ các nhà máy nhiệt điện, công nghiệp xi măng, và ngành công nghiệp khai

thác than. Quản lý chất lƣợng không khí sẽ tập trung vào vấn đề này. Ngoài ra, khả năng

kiểm tra môi trƣờng để xác nhận việc tuân thủ các tiêu chuẩn về phát khí thải và môi

trƣờng tiên tiến cùng mức tiêu chuẩn của các nƣớc phát triển đã đƣợc đặt thành mục tiêu

đạt đƣợc của Quy hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội của tỉnh. Các dự án ƣu tiên đƣợc đề

xuất nhƣ sau;

Dự án Tăng cƣờng Năng lực Quản lý Môi trƣờng

Dự án Phát triển Năng lực Quan trắc chất lƣợng không khí và Giám sát phát khí

thải nhà máy bởi chuyên gia quốc tế

Dự án Lập báo cáo bắt buộc về Giá trị đo khí thải cho các cơ quan Quản lý địa

phƣơng.

Chi tiết của từng dự án ƣu tiên đề xuất đƣợc mô tả trong phần sau đây.

3.2 Dự án Tăng cƣờng Năng lực Quản lý Môi trƣờng

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án : Dự án tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng

Ghi chú: Dự án này đã đƣợc UBND tỉnh duyệt

2 Mục tiêu Ở Quảng Ninh, hoạt động giám sát chất lƣợng không khí theo các thông

số SO2, CO, NOx, O3 và TSP do Trung tâm quan trắc và phân tích môi

trƣờng (EMAC) – Sở TN-MT thực hiện. Các mục tiêu của dự án là 1)

Trang bị các thiết bị / dụng cụ cần thiết cho EMAC; 2) Thay thế thiết bị bị

hỏng để đảm bảo hoạt động và hiệu quả các hoạt động quan trắc và thanh

tra môi trƣờng.

3 Nội dung

thực hiện

Có 4 loại dụng cụ máy móc đƣợc đầu tƣ bao gồm thiết bị phục vụ cho

thanh tra môi trƣờng, thiết bị quan trắc tại hiện trƣờng (không khí và

nƣớc), thiết bị phòng thí nghiệm và thiết bị phụ trợ.

1) Thiết bị phục vụ thanh tra và quan trắc môi trƣờng

STT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị Số

lƣợng 1 Máy định vị vệ tinh (GPS) Chiếc 3

2 Đồng hồ đo pH cầm tay Chiếc 3

3 Máy tính laptop Chiếc 3

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

3-2

4 Máy ảnh kỹ thuật số Chiếc 3

5 Máy quay video HD (Sử dụng vào ban đêm) Chiếc 3

6 Máy in xách tay (dùng cho đi hiện trƣờng) Chiếc 3

7 Thiết bị đo khí tƣợng cầm tay Chiếc 3

8 Thiết bị đo độ ồn Chiếc 1

9 Thiết bị đo độ rung Chiếc 1

10 Thiết bị đo khí thải ống khói Chiếc 1

11 Thiết bị đo phóng xạ Chiếc 1

12 Thiết bị đo đa chỉ tiêu nƣớc Chiếc 1

13 Máy đo DO Chiếc 1

14 Máy đo độ đục cầm tay Chiếc 1

15 Máy đo độ mặn hiện trƣờng Chiếc 1

16 Quần áo, kính bảo hộ, găng tay, ủng, áo khoác Bộ 1

2) Thiết bị quan trắc hiện trƣờng

STT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị

Số lƣợng

I Môi trƣờng không khí 17 Thiết bị lấy mẫu bụi khói lò Chiếc 1

1 Thiết bị đo ánh sáng Chiếc 1

19 Hệ thống lấy mẫu VOCs Chiếc 1

20 Thiết bị đo nhiệt độ, áp suất của khí thải

Chiếc 1

21 Thiết bị đo bụi nhanh PM10, PM2.5, PM1

Chiếc 1

22 Thiết bị lấy mẫu bụi không khí xung quanh, lƣu lƣợng cao

Chiếc 1

23 Thiết bị đo khí thải ống khói Chiếc 1

24 Thiết bị lấy mẫu không khí xung quanh

Chiếc 1

25 Thiết bị đo độ ồn Chiếc 1

26 Máy định vị vệ sinh Chiếc 1

27 Máy quang phổ IR (phổ kế hồng ngoại)

Chiếc 1

II Môi trƣờng nƣớc

28 Thiết bị đo lƣu lƣợng nƣớc trong mƣơng hở

Chiếc 1

29 Máy đo các thông số (pH, T) cầm tay Chiếc 1

30 Máy đo DO cầm tay Chiếc 1 31 Máy đo độ đục cầm tay Chiếc 1 32 Máy đo TSS Chiếc 1 33 Máy lấy mẫu sinh vật biển Chiếc 1

34 Thiết bị đo độ sâu nƣớc biển sâu Chiếc 1

35 Thiết bị lấy mẫu trầm tích Chiếc 1

3) Thiết bị phòng thí nghiệm

STT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị

Số lƣợng

36 Hệ thống ICP/MS Chiếc 1

37 Máy xục khí (dùng cho phân tích BOD)

Chiếc 1

38 Đồng hô đo DO phòng thí nghiệm Chiếc 1

39 Cân phân tích (5 số lẻ) Chiếc 1

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

3-3

40 Hệ thống phân tích COD Chiếc 1 41 Đồng hồ đo pH phòng thí nghiệm Chiếc 1

42 Thiết bị xác định thành phần cơ lý của đất (độ đầm chặt, độ mùn)

Chiếc 1

43 Bơm chân không Chiếc 1

4) Thiết bị phụ trợ

STT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị

Số lƣợng

44 Máy hút ẩm cỡ lớn Chiếc 1

45 Tủ lạnh 320L Chiếc 1

46 Tủ chứa hóa chất, dung môi có chụp

hút hơi hóa chất Chiếc 1

47 Buồng cân Chiếc 2

48 Ghế phòng thí nghiệm Chiếc 5

49 Bàn làm việc phòng thí nghiệm Chiếc 5

4 Địa bàn

thực hiện

Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng (EMAC)

5 Thời gian

thực hiện

2014 – 2015, 1 năm

6 Dự kiến

Kinh phí

Tỉnh Quảng Ninh : USD 0,65 triệu

3.3 Phát triển Năng lực về Quan trắc chất lƣợng không khí và Giám sát phát khí thải

nhà máy bởi chuyên gia quốc tế

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án : Tăng cƣờng năng lực về quan trắc chất lƣợng không khí và quan trắc

khí phát thải tại nhà máy bởi chuyên gia quốc tế

2 Mục tiêu Để tạo điều kiện vận hành trôi chảy từ ban đầu cho các trạm AQM và

PEM tự động.

Để giải quyết những khó khăn về đo bụi tại hiện trƣờng và trong

phòng thí nghiệm.

3 Nội dung thực

hiện

1. Tăng cƣờng năng lực vận hành “Trạm AQM tự động” và “Trạm

PEM tự động”

2. Giới thiệu phƣơng pháp tiêu chuẩn quốc tế, lấy mẫu Isokinetic, và

đo bụi khói lò ở ống khói

3. Giới thiệu tiêu chuẩn về nồng độ O-xy để tính toán/quy đổi

4. Tăng cƣờng năng lực thanh tra / đo quan trắc cho Sở TN-MT

/EMAC

5. Tăng cƣờng kiểm kê nguồn ô nhiễm không khí

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

3-4

6. Giới thiệu Đảm bảo chất lƣợng / Kiểm soát chất lƣợng (QA/QC)

trong quan trắc chất lƣợng không khí.

4 Địa bàn thực

hiện

Sở TNMT/EMAC

5 Chủ đầu tƣ Đăng ký nhà tài trợ quốc tế năm 2014 - 2015

Sở TNMT và EMAC phối hợp cùng chuyên gia quốc tế triển khai công

việc năm 2015

6 Thời gian thực

hiện

0,24 triệu USD

3.4 Dự án lập Báo cáo bắt buộc về giá trị đo khí thải cho cơ quan Quản lý địa phƣơng

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án : Báo cáo bắt buộc về giá trị đo khí thải cho cơ quan quản lý địa phƣơng

2 Mục tiêu Là một phần trong Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), các nhà

máy cần phải nỗ lực đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn khí thải và trong

tƣơng lai cần phát hành công khai tới Sở TN-MT và công cộng. Theo

cách thức nhƣ vậy, nhà máy hoàn thành đƣợc những trách nhiệm xã hội

của doanh nghiệp thông qua áp dụng những tiêu chuẩn các công ty quốc

tế ở những nƣớc phát triển.

3 Nội dung

thực hiện

Xin khuyến nghị đƣa hoạt động tự giám sát khí lò tại ống khói / đƣờng

ống đối với những nhà máy quy mô lớn thành nghĩa vụ bắt buộc báo cáo

các kết quả đo khí lò trên cơ sở hàng quý.

Bảng dƣới đây trình bày mẫu bảng báo cáo kết quả áp dụng cho nhà máy

nhiệt điện và nhà máy xi măng.

Mục Đơn vị

tính

QCVN(19,22,23) A-Cmax Kp=*.*, Kv=*.*

Giá trị đo

Những điều kiện chung khi đo

Chiều cao ống khói đƣợc đo

m

Đƣờng kính đỉnh ống khói

m

Vận tốc khí lò m/s Thể tích khí lò m3/h Nhiệt độ ºC Hàm lƣợng Ô-xy (O2)

%

Hàm lƣợng các chất ô nhiễm không khí

Bụi mg/Nm3

CO mg/Nm3

SO2 mg/Nm3

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

3-5

NOx mg/Nm3

Điều kiện hoạt động tại thời điểm đo

Sản lƣợng điện tại thời điểm đo (đối với nhà máy điện)

Mw/h

Sản lƣợng (clanke) tại thời điểm đo (đối với nhà máy xi măng)

Tấn/h

Tiêu thụ nhiên liệu / than tại thời điểm đo

Tấn/h

Tấn/ngày

4 Cơ quan

thực hiện

Sở TN-MT/Chi cục bảo vệ môi trƣờng

5 Thời gian

thực hiện

2014 đến 2015

6 Dự kiến

kinh phí

Kinh phí sẽ từ Ngân sách hằng năm cho quan trắc môi trƣờng

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-1

CHƢƠNG 4 DỰ ÁN ƢU TIÊN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

4.1 Phƣơng pháp chọn các dự án ƣu tiên

Mặc dù tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực cải thiện công tác quản lý chất thải rắn nhưng từ

nay đến năm 2020 vẫn cần phải thực hiện một số dự án nhằm đạt chi tiêu đề ra cho

năm 2020. Trong bản Quy hoạch môi trường này, đã đề xuất các hệ thống quản lý chất

thải rắn tích hợp bao gồm các hệ thống thu gom, tái chế và khu vực chôn lấp rác theo

các biện pháp hợp vệ sinh. Ngoài ra, Quy hoạch cũng xem xét những biện pháp tiên

tiến về quản lý chất thải rắn như phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn liên vùng

thông qua việc phối hợp giữa các địa bàn hành chính lân cận nhau như thành phố Hạ

Long, thành phố Cẩm Phả, huyện Hoành Bồ và các huyện khác.

Liên quan đến các vấn đề về chất thải rắn từ khai thác than, "Quy hoạch phát triển

ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030" đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 60/QĐ- TTg ngày 09 tháng 1 năm 2012

có trình bày những chiến lược và kế hoạch quản lý chất thải rắn từ khai thác than. Căn

cứ vào Quy hoạch tổng thể phát triển ngành than, VINACOMIN đã lập "Đề án bảo vệ

môi trường vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" và đề

xuất các dự án được cải tạo phục hồi các bãi thải mỏ và mở rộng nhà máy xử lý chất

thải nguy hại.

Căn cứ theo các phương pháp tiếp cận nên trên, các dự án ưu tiên đã được đề xuất.

4.1.1 Đề xuất các dự án ưu tiên

(1) Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn

Trong thời gian tới đây, ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có các bãi

rác sắp phát huy hết công suất phục vụ. Để giải quyết vấn đề quản lý chất thải rắn tại

những địa bàn như vậy, sẽ cần triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất thải rắn tiên

tiến bao gồm từ hệ thống thu gom, tái chế và chôn lấp rác theo các biện pháp hợp vệ

sinh. Đồng thời cũng cần phải triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức để thúc đẩy

các hoạt động 3R. Đối với các hoạt động trên, xin đề xuất ưu tiên các dự án sau:

Dự án nâng cao nhận thức về Quản lý Chất thải rắn

Nghiên cứu sơ bộ về Quản lý chất thải rắn theo vùng

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho thành phố Hạ Long, thành phố

Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho T.P Uông Bí

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Hải Hà

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Vân Đồn

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-2

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho thị xã Quảng Yên

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Cô Tô

(2) Cải thiện quản lý chất thải khai thác than

Các hoạt động khai thác than, đặc biệt khai thác than lộ thiên luôn phát sinh khối

lượng lớn đất đá thải, bao gồm cả chất thải nguy hại. Để cải thiện hoạt động quản lý

chất thải khai thác than, xin đề xuất các dự án ưu tiên sau đây, phối hợp với

VINACOMIN theo "Đề án bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030" mà cơ sở pháp lý của quy hoạch này là Quyết định số

1052/QĐ-VINACOMIN năm 2013.

Đánh giá độ ổn định, xác định các khu vực tiềm ẩn nguy cơ trượt lở đát đá và

đề xuất các giải pháp ngăn ngừa đối với các bãi thải ngoài do khai thác than

khu vực Hạ Long – Cẩm Phả

Phần tiếp theo trình bày chi tiết đề xuất các dự án ưu tiên.

4.2 Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn

4.2.1 Dự án nâng cao nhận thức về Quản lý Chất thải rắn

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên Dự án Dự án nâng cao nhận thức về Quản lý Chất thải rắn

2 Mục tiêu Nhằm giảm khối lượng chất thải trong tương lai, hoạt động 3R sẽ

được xúc tiến trong tỉnh Quảng Ninh. Hoạt động 3R đối với xử lý

chất thải đòi hỏi phải được xúc tiến. Quản lý chất thải rắn không

thể được thực hiện một cách trôi chảy nếu không có sự cộng tác của

người dân và cộng đồng địa phương. Không thể không có sự cộng

tác của các hộ gia đình trong việc xúc tiến chương trình 3R và giới

thiệu hoạt động thu gom rác sau khi phân loại trong tương lai. Để

thực hiện trôi chảy chương trình 3R, hoạt động giáo dục cộng đồng

là hết sức quan trọng và việc giáo dục, nâng cao cần thiết phải được

thực hiện khẩn trương.

4 Nội dung thực hiện Lập tờ rơi để quảng bá về 3R

Lập tờ rơi về phân loại rác

Thực hiện quảng bá thông qua tivi, đài, báo

Lập kế hoạch hội thảo về 3R tại mỗi huyện

Quảng cáo việc ủ phân vi sinh tại hộ gia đình

Khác

5 Địa bàn thực hiện Tất cả các huyện và thành phố trong tỉnh Quảng Ninh

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-3

6 Chủ đầu tư UBND Tỉnh

7 Thời gian thực hiện 2014-2018

8 Dự kiến Kinh phí Tổng: 700.000 US$

4.2.2 Nghiên cứu sơ bộ về Quản lý Chất thải rắn theo vùng

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên Dự án Nghiên cứu sơ bộ về Quản lý Chất thải rắn theo vùng

2 Mục tiêu Khuyến nghị rằng các bãi rác có thể được vận hành kết hợp bởi

một số huyện nhỏ. Trong trường hợp này, một bãi rác có quy mô

lớn với công suất đủ cho 2 – 3 huyện được xây dựng tại một địa

điểm. Để làm rõ điều kiện của địa điểm bãi rác, việc khảo sát thực

địa và nghiên cứu về việc phân nhóm là hết sức cần thiết để đảm

bảo thực thi thuận lợi của dự án cải thiện quản lý chất thải rắn.

3 Nội dung thực hiện Thu thập số liệu và thông tin

Thảo luận với cơ quan vận hành và các tổ chức có trách

nhiệm về Quản lý chất thải rắn tại huyện/thành phố

Nghiên cứu về địa điểm đề xuất

Nghiên cứu về các tuyến vận chuyển

Khác

4 Địa bàn thực hiện Tất cả các huyện và thành phố của tỉnh Quảng Ninh

5 Thời gian thực hiện 2014-2015

6 Dự kiến Kinh phí Tổng: 20.000 US$

4.2.3 Cải thiện Quản lý Chất thải rắn cho T.P Hạ Long, T.P Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên Dự án Cải thiện Quản lý Chất thải rắn tại Thành phố Hạ Long, thành phố

Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ

2 Mục tiêu Nhằm giảm khối lượng chất thải trong tương lai, hoạt động 3R sẽ

được xúc tiến tại thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và huyện

Hoành Bồ. Để bảo tồn môi trường tự nhiên của khu vực Vịnh Hạ

Long, chất lượng hoạt động quản lý chất thải rắn phải được cải

thiện. Hoạt động 3R đối với chất thải sinh hoạt sẽ được bắt đầu

trong thành phố Hạ Long và khu vực ven biển của Vịnh. Để xử lý

chất thải thu gom được, việc xây dựng một Trung tâm tái chế chất

thải tại thành phố Hạ Long sẽ được hoàn thành và việc xây dựng

một nhà máy sản xuất phân vi sinh cũng sẽ được hoàn thành và đi

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-4

vào hoạt động càng sớm càng tốt.

3 Nội dung thực hiện 1. Xây dựng Bãi rác hợp vệ sinh với hệ thống xử lý nước rác.

Khối lượng chất thải rắn phát sinh vào năm 2020:

81.941 tấn/năm (T.P Hạ Long)

28.583 tấn/năm (T.P Cẩm Phả)

4.008 tấn/năm (Huyện Hoành Bồ)

Diện tích bãi rác: Khoảng 14,2 ha

(Chiều cao: 5m, thời gian phục vụ: 10 năm, không kể diện tích

khu xử lý nước rác như đường vào, văn phòng, khu vực dự trữ đất

che phủ v.v...)

2. Xây dựng cơ sở hành chính (nhà văn phòng, mặt bằng chuẩn

bị, hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ

thống chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

3. Xây dựng trung tâm tái chế (nhà xưởng, mặt bằng chuẩn bị,

hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống

chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-5

4. Xây dựng Nhà máy làm phân vi sinh (Nhà xưởng, mặt bằng

chuẩn bị, hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp

điện, hệ thống chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

5. Thiết bị và vật liệu

(1) Thiết bị thu gom và vận chuyển

- Xe tải - Xe cuốn ép - Xe đẩy tay

(2) Thiết bị hoạt động bãi rác

- Xe ủi - Xe xúc lật - Xe đổ rác - Xe tải công suất 40 tấn

(3) Thiết bị nhà máy làm phân vi sinh và tái chế

- Băng tải - Máy xúc lật - Máy nghiền - Cầu cân - Sàng quay - Máy đầm thủy lực

4 Địa bàn thực hiện Thành phố Hạ Long, Thành phố Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ

5 Thời gian thực hiện 2014-2018

6 Dự kiến Kinh phí 21,3 triệu US$

4.2.4 Phát triển Hệ thống Quản lý chất thải rắn tại Thành phố Uông Bí

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên Dự án: Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn tại Thành phố Uông Bí

2 Mục tiêu Nhằm giảm khối lượng chất thải trong tương lai, hoạt động 3R sẽ được

xúc tiến mạnh tại thành phố Uông Bí. Để bảo tồn môi trường tự nhiên

của khu vực Vịnh Hạ Long, chất lượng hoạt động quản lý chất thải rắn

phải được cải thiện. Hoạt động 3R đối với chất thải sinh hoạt sẽ được

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-6

bắt đầu tại thành phố Uông Bí. Để xử lý chất thải thu gom được, việc

xây dựng một Trung tâm tái chế chất thải và việc xây dựng một nhà máy

sản xuất phân vi sinh cũng sẽ được hoàn thành và đi vào hoạt động càng

sớm càng tốt.

3 Nội dung thực

hiện

1. Xây dựng bãi rác hợp vệ sinh với hệ thống xử lý nước rác.

Khối lượng chất thải rắn phát sinh: 14.954 tấn/năm (ước tính cho năm

2020)

Diện tích bãi rác: Khoảng 2,1 ha

(Chiều cao: 5m, thời gian phục vụ: 10 năm, không kể diện tích khu xử

lý nước rác như đường vào, văn phòng, khu vực dự trữ đất che phủ

v.v...)

2. Xây dựng cơ sở hành chính (nhà văn phòng, mặt bằng chuẩn bị,

hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống chiếu

sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

3. Xây dựng trung tâm tái chế (nhà xưởng, mặt bằng chuẩn bị, hàng rào

bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống chiếu sáng

bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-7

4. Xây dựng Nhà máy làm phân vi sinh (Nhà xưởng, mặt bằng chuẩn

bị, hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống

chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

5. Thiết bị và vật liệu

(1) Thiết bị thu gom và vận chuyển

- Xe tải - Xe cuốn ép - Xe đẩy tay

(2) Thiết bị hoạt động bãi rác

- Xe xúc lật - Xe tải công suất 40 tấn

(3) Thiết bị nhà máy làm phân vi sinh và tái chế

- Máy xúc lật mini

- Băng tải

- Máy nghiền

- Cầu cân

- Sàng quay

- Máy đầm thủy lực

4 Cơ quan thực

hiện

Ban Quản lý Dự án (PMU)/Sở Xây dựng (DOC)

5 Thời gian thực

hiện

2014-2018

6 Dự kiến Kinh

phí

C.ty Cổ phần: 3,6 triệu US$

4.2.5 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn tại huyện Hải Hà

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên Dự án Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn tại huyện Hải Hà

2 Mục tiêu Nhằm giảm khối lượng chất thải trong tương lai, hoạt động 3R sẽ

được xúc tiến mạnh tại huyện Hải Hà, chất lượng hoạt động quản lý

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-8

chất thải rắn phải được cải thiện. Hoạt động 3R đối với chất thải sinh

hoạt hộ gia đình sẽ được bắt đầu tại huyện Hải Hà. Để xử lý chất thải

thu gom được, việc xây dựng một Trung tâm tái chế chất thải và việc

xây dựng một nhà máy sản xuất phân vi sinh cũng sẽ được hoàn thành

và đi vào hoạt động càng sớm càng tốt.

3 Nội dung thực

hiện

1. Xây dựng Bãi rác hợp vệ sinh với hệ thống xử lý nước rác.

Khối lượng chất thải rắn phát sinh vào năm 2020 (ước tính): 4.142

tấn/năm

Diện tích bãi rác: Khoảng 0,6 ha

(Chiều cao: 5m, thời gian phục vụ: 10 năm, không kể diện tích khu

xử lý nước rác như đường vào, văn phòng, khu vực dự trữ đất che

phủ v.v...)

1. Xây dựng cơ sở hành chính (nhà văn phòng, mặt bằng chuẩn bị,

hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống

chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

2. Xây dựng trung tâm tái chế (nhà xưởng, mặt bằng chuẩn bị, hàng

rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống chiếu

sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-9

4. Xây dựng Nhà máy làm phân vi sinh (Nhà xưởng, mặt bằng

chuẩn bị, hàng rào bên ngoài, và cây xanh, đường vào, cấp điện,

hệ thống chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

5. Thiết bị và vật liệu

(1)Thiết bị thu gom và vận chuyển

- Xe tải

- Xe cuốn ép

- Xe đẩy tay

(2) Thiết bị hoạt động bãi rác

- Máy kéo

- Xe moóc

(3) Thiết bị nhà máy làm phân vi sinh và tái chế

- Băng tải

- Máy nghiền

- Cầu cân

- Sàng quay

- Máy đầm thủy lực

4 Cơ quan thực hiện Ban Quản lý Dự án (PMU)/Sở Xây dựng (DOC)

5 Thời gian thực

hiện

2014-2018

6 Dự kiến Kinh phí C.ty Cổ phần: 1,6 triệu US$

4.2.6 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn tại Huyện Vân Đồn (phần còn lại)

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên Dự án: Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn tại Huyện Vân Đồn

2 Mục tiêu Nhằm giảm khối lượng chất thải trong tương lai, hoạt động 3R sẽ được

xúc tiến mạnh tại huyện Vân Đồn. Để bảo tồn môi trường tự nhiên của

khu vực Vịnh Hạ Long, chất lượng hoạt động quản lý chất thải rắn phải

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-10

được cải thiện. Hoạt động 3R đối với chất thải sinh hoạt sẽ được bắt đầu

tại huyện Vân Đồn. Để xử lý chất thải thu gom được, việc xây dựng một

Trung tâm tái chế chất thải sẽ được hoàn thành và việc xây dựng một

nhà máy sản xuất phân vi sinh cũng sẽ được hoàn thành và đi vào hoạt

động càng sớm càng tốt.

3 Nội dung thực

hiện

1. Xây dựng bãi rác hợp vệ sinh với hệ thống xử lý nước rác.

Khối lượng chất thải rắn phát sinh: 3.971 tấn/năm (ước tính cho

2020)

Diện tích bãi rác: Khoảng 0,6 ha

(Chiều cao: 5m, thời gian phục vụ: 10 năm, không kể diện tích khu xử

lý nước rác như đường vào, văn phòng, khu vực dự trữ đất che phủ

v.v...)

2. Xây dựng cơ sở hành chính (nhà văn phòng, mặt bằng chuẩn bị,

hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống chiếu

sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

3. Xây dựng trung tâm tái chế (nhà xưởng, mặt bằng chuẩn bị, hàng rào

bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống chiếu sáng

bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-11

4. Xây dựng Nhà máy làm phân vi sinh (Nhà xưởng, mặt bằng chuẩn

bị, hàng rào bên ngoài, và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống

chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

5. Thiết bị và vật liệu

(1) Thiết bị thu gom và vận chuyển

- Xe tải - Xe cuốn ép - Xe đẩy tay

(2) Thiết bị hoạt động bãi rác

- Máy kéo - Xe moóc

(3) Thiết bị nhà máy làm phân vi sinh và tái chế

- Băng tải - Máy nghiền - Cầu cân - Sàng quay - Máy đầm thủy lực

4 Cơ quan thực

hiện

Ban Quản lý Dự án (PMU)/Sở Xây dựng (DOC)

5 Thời gian thực

hiện

2014-2018

6 Dự kiến Kinh

phí

C.ty Cổ phần: 1,6 triệu US $

4.2.7 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn tại Thị xã Quảng Yên

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên Dự án Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn tại Thị xã Quảng Yên

2 Mục tiêu Nhằm giảm khối lượng chất thải trong tương lai, hoạt động 3R sẽ được

xúc tiến tại Thị xã Quảng Yên. Để bảo tồn môi trường tự nhiên của

khu vực Vịnh Hạ Long, chất lượng hoạt động quản lý chất thải rắn phải

được cải thiện. Hoạt động 3R đối với chất thải sinh hoạt sẽ được bắt

đầu tại Thị xã Quảng Yên. Để xử lý chất thải thu gom được, việc xây

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-12

dựng một Trung tâm tái chế chất thải sẽ được hoàn thành và việc xây

dựng một nhà máy sản xuất phân vi sinh cũng sẽ được hoàn thành và đi

vào hoạt động càng sớm càng tốt.

3 Nội dung thực

hiện

1. Xây dựng bãi rác hợp vệ sinh với hệ thống xử lý nước rác.

Khối lượng chất thải rắn phát sinh: 10.162 tấn/năm (ước tính cho

2020)

Diện tích bãi rác: Khoảng 1.6 ha

(Chiều cao: 5m, thời gian phục vụ: 10 năm, không kể diện tích khu xử

lý nước rác như đường vào, văn phòng, khu vực dự trữ đất che phủ

v.v...)

2. Xây dựng cơ sở hành chính (nhà văn phòng, mặt bằng chuẩn bị,

hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống

chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

3. Xây dựng trung tâm tái chế (nhà xưởng, mặt bằng chuẩn bị, hàng

rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống chiếu sáng

bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-13

4. Xây dựng Nhà máy làm phân vi sinh (Nhà xưởng, mặt bằng chuẩn

bị, hàng rào bên ngoài, và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống

chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

5. Thiết bị và vật liệu

(1) Thiết bị thu gom và vận chuyển

- Xe tải

- Xe cuốn ép

- Xe đẩy tay

(2) Thiết bị hoạt động bãi rác

- Xe xúc lật

(3) Thiết bị nhà máy làm phân vi sinh và tái chế

- Băng tải

- Máy xúc lật

- Máy nghiền

- Cầu cân

- Sàng quay

- Máy đầm thủy lực

4 Cơ quan thực

hiện

Ban Quản lý Dự án (PMU)/Sở Xây dựng (DOC)

5 Thời gian thực

hiện

2014-2018

6 Dự kiến Kinh

phí

C.ty Cổ phần: 3,0 triệu US $

4.2.8 Phát triển Hệ thống quản lý chất thải rắn tại Huyện Cô Tô

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên Dự án: Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn tại huyện Cô Tô

2 Mục tiêu Nhằm giảm khối lượng chất thải trong tương lai, hoạt động 3R sẽ được

xúc tiến để cải thiện chất lượng hoạt động quản lý chất thải rắn tại huyện

Cô Tô. Để bảo vệ môi trường tự nhiên tại Vịnh Hạ Long, hoạt động 3R

đối với chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình sẽ được bắt đầu tại huyện

Cô Tô. Để xử lý chất thải thu gom được, việc xây dựng một Trung tâm

tái chế chất thải sẽ được hoàn thành và việc xây dựng một Nhà máy sản

xuất phân vi sinh cũng sẽ được hoàn thành và đi vào hoạt động càng

sớm càng tốt.

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-14

3 Nội dung thực

hiện

1. Xây dựng bãi rác hợp vệ sinh với hệ thống xử lý nước rác.

Khối lượng chất thải rắn phát sinh: 452 tấn/năm (ước tính cho 2020)

Diện tích bãi rác: Khoảng 0,2 ha

(Chiều cao: 5m, thời gian phục vụ: 10 năm, không kể diện tích khu xử

lý nước rác như đường vào, văn phòng, khu vực dự trữ đất che phủ

v.v...)

2. Xây dựng cơ sở hành chính (nhà văn phòng, mặt bằng chuẩn bị,

hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống chiếu

sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

3. Xây dựng trung tâm tái chế (nhà xưởng, mặt bằng chuẩn bị, hàng rào

bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống chiếu sáng

bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

4. Xây dựng Nhà máy làm phân vi sinh (Nhà xưởng, mặt bằng chuẩn

bị, hàng rào bên ngoài và cây xanh, đường vào, cấp điện, hệ thống

chiếu sáng bên ngoài, cung cấp nước v.v...)

5. Thiết bị và vật liệu

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-15

(1) Thiết bị thu gom và vận chuyển

- Xe tải

- Xe đẩy tay

(2) Thiết bị hoạt động bãi rác

- Máy kéo

- Xe moóc

(3) Thiết bị nhà máy làm phân vi sinh và tái chế

- Băng tải

- Máy nghiền

- Cầu cân

- Sàng quay

- Máy đầm thủy lực

4 Cơ quan thực

hiện

Ban Quản lý Dự án (PMU)/Sở Xây dựng (DOC)

5 Thời gian thực

hiện

2014-2018

6 Dự kiến Kinh

phí

C.ty Cổ phần: 0,9 triệu US $

4.2.9 Giải pháp kỹ thuật công nghệ giảm thiểu tác động xấu của các bãi thải ngoài khu vực

Ha Long – Cẩm Phả

STT Nội dung Thông tin chung về Dự án

1 Tên dự án Đánh giá mức độ ổn định, xác định các khu vực tiềm ẩn nguy cơ trượt lở

đất đá và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa đối với các bãi thải ngoài do

khai thác than khu vực Hạ Long - Cẩm Phả

2 Mục tiêu - Đánh giá và xác định các khu vực tiềm ẩn sự nguy hiểm, rủi ro trượt lở

đất đá, lũ bùn đá của các bãi thãi ngoài do khai thác than lộ thiện ở Hạ

Long , Cẩm Phả,

- Xác định không gian bị ảnh hưởng bởi trượt lở đất đá, lũ bùn đá của các

bãi thãi ngoài do khai thác than lộ thiện ở Hạ Long , Cẩm Phả,

- Lựa chọn và áp dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và phù

hợp nhằm giảm thiểu sự ảnh hưởng xấu tới khu vực xung quah và vịnh

Của Lục, vịnh Hạ Long – Bái Tử long do sự vận chuyển bồi tích của

các dòng suối bắt nguồn từ bãi thải khai thác than.

3 Nội dung thực hiện Các nội dung chính của dự án gồm:

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

4-16

1.Điều tra, đánh giá tổng thể và xác định mức độ ổn định, độ nguy hiểm,

rủi ro về trượt lở đất đá, lũ bùn đá của các bãi thải ngoài từ khu vực Hà

Khánh tới Mông Dương

2. Xác định các dòng chảy bùn đá và xác định các khu vực bao quanh bãi

thải ngoài có nguy cơ bị ảnh hưởng (Ưu tiên đối với các khu vực dân cư,

công nghiệp…),

3. Lựa chọn và áp dụng các giải pháp kỹ thuật và công nghệ : ổn định bãi

thải, kiên cố chân bãi thải và xây dựng công trình mương thoát nước từ

khai trường mỏ than (ưu tiên các khu vực có độ nguy hiểm trượt lở cao và

ảnh hưởng lớn ).

4 Thời gian thực hiện 2014 – 2025

5 Dự kiến Kinh phí 4,8 triệu US $

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-1

CHƯƠNG 5 CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN VỀ QUẢN LÝ RỪNG

5.1 Cách tiếp cận lựa chọn các Dự án ưu tiên

Tỉnh Quảng Ninh có tiềm năng lớn về tài nguyên rừng trong khu vực nội địa và khu

vực ven biển. Những khu vực rừng phải được liên kết với nhau để duy trì tốt điều kiện

môi trường tự nhiên của Quảng Ninh ở mức độ cấp tỉnh. Một trong những phương

pháp tiếp cận chủ chốt là liên kết những khu rừng có điều kiện môi trường tốt để nâng

cao chất lượng và tăng diện tích khu bảo tồn trên địa bàn tỉnh và tạo thành một mạng

lưới môi trường rừng phù hợp. Rừng nội địa và rừng ven biển bao gồm cả rừng ngập

mặn có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, vì vậy Quy hoạch môi trường này đề xuất các

cách tiếp cận bảo vệ chung cho cả hai môi trường này. Các dự án ưu tiên được lựa

chọn để đảm bảo chức năng của những khu vực được bảo vệ bằng cách tăng cường

đặc tính của các khu vực này trong quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Ngành Lâm nghiệp dự kiến cũng sẽ góp phần giảm thiểu tác động từ hoạt động khai

thác than bằng cách triển khai trồng rừng và phát triển vùng đệm. Từ quan điểm này,

một số dự án ưu tiên đã được đề xuất.

5.1.1 Dự án ưu tiên đề xuất

Các dự án ưu tiên đề xuất trong lĩnh vực quản lý rừng là như sau. Chi tiết của từng dự

án sẽ được trình bày trong phần dưới đây:

(1) Tăng cường chức năng khu bảo tồn để Quản lý môi trường

Để tăng cường chức năng của các khu bảo tồn trong quản lý môi trường, các dự án ưu

tiên sau đây đã được đề xuất. Các dự án này dự kiến sẽ đóng góp không chỉ quản lý

môi trường tỉnh Quảng Ninh mà còn tăng cường tài nguyên thiên nhiên để phát triển

du lịch bền vững.

Dự án Cải thiện Hành lang sinh thái ven biển tại tỉnh Quảng Ninh

Dự án Quản lý Vườn Quốc gia Bái Tử Long với đăng ký Khu vực di sản

ASEAN

Dự án Thành lập và Nâng cấp Rừng Quốc gia Yên Tử thành Vườn Quốc gia

(2) Tăng cường chức năng rừng là nguồn cung cấp nước sinh hoạt quan trọng

Một số diện tích rừng như rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Yên Lập có vai trò quan trọng

là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho tỉnh Quảng Ninh. Đến năm 2020, nhu cầu nước

sẽ tăng do tăng dân số. Tuy nhiên, được cho rằng diện tích rừng đó đang bị ảnh hưởng

bởi các hoạt động công nghiệp như khai thác mỏ than lộ thiên và tình trạng rừng hiện

tại cần được cải thiện. Để thực hiện quản lý tốt hơn các khu vực rừng là nguồn cung cấp

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-2

nước sinh hoạt chính, các dự án sau đây đã được đề xuất.

Dự án Quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn (hồ Yên Lập và hồ Tràng Vinh)

(3) Giảm thiểu tác động từ hoạt động khai thác than

Đến năm 2020, chủ trương của Tỉnh Quảng Ninh sẽ chấm dứt các hoạt động khai thác

lộ thiên. Tuy nhiên, khu vực khai thác than lộ hiện tại sẽ gây ảnh hưởng bởi sự xói mòn

nếu các hành động không được thực hiện. Để giảm thiểu tác động tiềm năng từ các khu

vực khai thác than hiện tại, các dự án ưu tiên sau đây đã được đề xuất.

Dự án đánh giá bồi lắng và ô nhiễm môi trường trầm tích đáy vịnh Hạ Long và

biện pháp giảm thiểu.

Phát triển vành đai xanh tại thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả

Quy hoạch và thử nghiệm mô hình sử dụng đất thân thiện môi trường sau đóng

cửa mỏ

5.2 Tăng cường chức năng khu bảo tồn để Quản lý môi trường

5.2.1 Dự án Cải tạo hành lang sinh thái ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

STT Nội dung Thông tin chung về Dự án

1 Tên dự án Cải tạo hành lang sinh thái ven biển

2 Mục tiêu Phục hồi rừng ngập mặn và rừng ven biển của tỉnh, xây dựng mô hình

quản lý bền vững.

3 Nội dung thực hiện Các hoạt động chính và dự kiến nội dung thực hiện của Dự án được

tóm tắt như sau:

1. Thiết lập được 3.000 ha rừng ngập mặn và rừng ven biển và tái sinh

hoặc quản lý bền vững 20.000 ha rừng.

2. Xây dựng mô hình quản lý ven biển có sự tham gia của công đồng

và giáo dục môi trường trong trường học.

3. Công nghệ nuôi trồng thủy sản thân thiện với rừng ngập mặn ở tỉnh

4. Xây dựng công nghệ trồng và cải tạo rừng ngập mặn và trồng cây ở

khu vực ven biển và biên tập thành sổ tay hướng dẫn.

5. Ở huyện Tiên Yên và TX Quảng Yên, sẽ xây dựng mô hình hệ

thống quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng thông qua mô hình

SATOYAMA và khu vực này sẽ được chỉ định là Khu Ramsar.

6. Nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng ngập

mặn và thảm thực vật ven biển.

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-3

Hành lang sinh thái ven biển

4 Địa bàn thực hiện TX. Quảng Yên, TP. Hạ Long, H. Hoành Bồ, TP. Cẩm Phả, H. Vân

Đồn, H. Tiên Yên, H. Đầm Hà, H. Hải Hà, TP. Móng Cái, và H. Cô Tô

5 Thời gian thực hiện 2014 - 2022

6 Dự kiến Kinh phí Ngân sách tỉnh Quảng Ninh: 11triệu USD

5.2.2 Dự án Quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long và đăng ký là Công viên Di sản ASEAN

STT Nội dung Thông tin chung về dự án

1 Tên dự án Dự án Quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long và đăng ký là Công viên

Di sản ASEAN

2 Mục tiêu Tăng cường năng lực quản lý của Vườn quốc gia Bái Tử Long và

đăng ký Vườn quốc gia trở thành Công viên di sản ASEAN.

3 Nội dung thực hiện Dự án gồm 04 hợp phần với các hoạt động chính như sau:

1. Cải tạo cơ sở hạ tầng, dịch vụ tiện ích phục vụ công tác bảo tồng

và bảo vệ rừng

- Xây dựng nhà làm việc, trạm kiểm lâm và chòi canh lửa rừng

- Xây dựng đường tuần tra kết hợp phát triển du lịch sinh thái

- Cung cấp trang thiết bị phòng chống cháy rừng

- Lập kế hoạch quản lý vườn quốc gia kiêm khu bảo tồn biển và

Công viên di sản ASEAN.

2. Bảo vệ và phát triển rừng

- Trồng 20 ha rừng trên cạn và 90 ha rừng ngập mặn

- Bảo vệ và quản lý bền vững 5.356 ha rừng tự nhiên và rừng trồng

- Khôi phục 90 ha rừng bằng biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-4

có trồng bổ sung

3. Nghiên cứu khoa học và giáo dục môi trường

- Xây dựng vườn thực vật, vườn ươm và rừng mẫu

- Nghiên cứu về đa dạng sinh học và hệ sinh thái

- Xây dựng phòng thí nghiệm và trạm nghiên cứu khao học

- Xây dựng trạm giám sát sinh học và lập danh lục thực vật;

- Xây dựng trung tâm cứu hộ và bảo tồn ngoại vi

- Tập huấn, tuyên truyền về bảo vệ/bảo tồn môi trường

- Cung cấp trang thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học

4. Hỗ trợ các hoạt động phát triển du lịch sinh thái

- Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch sinh thái

- Hỗ trợ phát triển 6 mô hình sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng

sinh học

- Xây dựng 03 làng du lịch sinh thái cộng đồng, bao gồm cả việc phát

triển các điểm danh thắng mới

- Xây dựng 01 nhà tiếp nhận du khách

- Cải tạo bãi tắm (tại xã Minh Châu)

Vùng dự án

4 Cơ quan thực hiện Sở TNMT: QHSDĐ

Ban quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long: Quản lý

Chi Cục Nuôi Trồng Thủy Sản Quảng Ninh: Quy hoạch bảo tồn biển

5 Thời gian thực hiện 2014 - 2020

6 Dự kiến kinh phí Ngân sách tỉnh Quảng Ninh: 3,6 triệu USD

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-5

5.2.3 Dự án thành lập và nâng cấp rừng Quốc gia Yên Tử thành Vườn quốc gia Yên Tử

STT Nội dung Thông tin cơ bản về dự án

1 Tên dự án Dự án thành lập và nâng cấp Rừng quốc gia Yên Tử thành Vườn

Quốc gia Yên Tử

2 Mục tiêu Rừng Quốc gia Yên Tử được nâng cấp thành Vườn quốc gia Yên Tử

và được quản lý bền vững

3 Nội dung thực hiện Dự án này gồm các hợp phần và hoạt động chính như sau:

1. Bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng

- Xây dựng đường lâm nghiệp kết hợp dân sinh: 9,5 km đường

bê-tông loại rộng 3,5 m và 1,5 km đường bê-tông loại rộng 2,5 m

- Xây dựng 6,2 km đường cấp phối đất

- Xây dựng 9,5 km hàng rào có trụ bê-tông và trụ đá.

- Xây dựng 18,5 km hàng rào lưới thép B40

- Xâu dựng 270 cột mốc để xác định đường ranh giới của Vườn

quốc gia

- Xây dựng 20 biển báo phục vụ công tác bảo vệ và phòng chống

cháy rừng

- Xay dựng 3 trạm và nâng cấp 7 trạm bảo vệ rừng

- Nâng cấp và xây dựng mới đường lâm nghiệp, đường ranh cản

lửa, đập giữ nước và bể chứa nước phục vụ phòng chống cháy rừng

2. Phát triển rừng và cải tạo cảnh quan

- Bảo vệ 2.227 ha rừng trong vùng dự án.

- Trồng 91,3 ha rừng (bao gồm cả trồng mới và trồng lại)

- Khôi phục 46,3 ha rừng bằng biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự

nhiên

- Khôi phục và làm giàu 450 ha rừng bằng biện pháp khoanh nuôi

tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung (các loài cây bản địa).

- Trồng 2.800 cây cảnh quan, 500 chậu hoa và 4.000 cây bóng mát

3. Nâng cấp Vườn quốc gia

- Xây dựng văn phòng làm việc của BQL Vườn quốc gia

- Xây dựng 01 vườn phong lan

- Xây dựng kế hoạch quản lý vường quốc gia, bảo gồm cả kế hoạch

quảnlý vùng đệm

- Hỗ trợ hoạt động phát triển cộng đồng tại 5 thôn/bản vùng đệm

4. Nghiên cứu khoa học và tuyên truyền, giáo dục về môi trường

- Xây dựng 01 Vườn thực vật

- Xây dựng 01 bảo tàng động thực vật

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-6

- Xây dựng trung tâm nghiên cứu khoa học

- Xây dựng 01vườn thuốc nam

- Bảo tồn đa dạng sinh học

5. Phát triển du lịch sinh thái

- Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch sinh thái phù hợp với quy

mô của vùng dịch vụ.

- Phát triển cơ sở vật chất, dịch vụ và nguồn nhân lực cho phát triển

du lịch sinh thái

- Xây dựng trung tâm đón tiếp du khách

Vùng dự án

4 Cơ quan thực hiện Sở TNMT: QHSDĐ

Sở VH-TT-DL: đồng quản lý

Sở NN-PTNT: đồng quản lý

5 Thời gian thực hiện 2014 - 2019

6 Dự kiến kinh phí Ngân sách tỉnh Quảng Ninh: 6,0 triệu USD

5.2.4 Dự án Quản lý Rừng phòng hộ đầu nguồn (hồ Yên Lập và hồ Tràng Vinh)

STT Nội dung Thông tin cơ bản về dự án

1 Tên dự án Dự án Quản lý Rừng phòng hộ đầu nguồn (hồ Yên Lập và hồ Tràng

Vinh)

2 Mục tiêu Bảo tồn ba khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn đảm bảo nguồn cung

cấp nước.

3 Nội dung thực hiện 1. Tiến hành điều tra khảo sát vùng dự án

- Điều tra khảo sát rừng và đa dạng sinh học

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-7

- Điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội của các địa phương vùng dự án

2. Thành lập 2 Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (Yên Lập,

Cao Vân và Tràng Vinh)

- Xây dựng trụ sở Ban quản lý rừng phòng hộ

- Xác định ranh giới khu vực phòng hộ đầu nguồn (đường lâm

nghiệp và các cột mốc ranh giới)

- Xây dựng vườn ươm cũng cấp cây giống cho hoạt động trồng và

cải tạo rừng

3. Bảo vệ và phát triển rừng

- Trồng rừng mới trên đất trống và các khu vực rừng bị suy thoái

nghiêm trọng

- Khôi phục rừng qua hoạt động khoanh nuôi tái sinh tự nhiên

- Cải tạo rừng thông qua hoạt động khoanh nuôi tái sinh có trồng bổ

sung các loài cây bản địa

- Xây dựng các biển báo, biển cấm phục vụ công tác bảo vệ rừng và

phòng chống cháy rừng

- Xây dựng đường ranh cản lửa và chòi canh cháy rừng

- Xây dựng và nâng cấp các trạm bảo vệ rừng

4. Quản lý rừng bền vững có sự tham gia của cộng đồng

- Xây dựng kế hoạch quản lý vùng đệm và kế hoạch quản ký tài

nguyên dựa vào cộng đồng

- Hỗ trợ người dân địa phương trong hoạt động sản xuất nông lâm

kết hợp

- Nghiên cứu và thử nghiệm các giải pháp chống xói mòn đất.

Vùng dự án

4 Cơ quan thực hiện Sở TN & MT: Quy hoạch SDĐ

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-8

Sở NN & PTNT: Quản lý

5 Thời gian thực hiện 2014 - 2020

6 Dự kiến kinh phí 3,3 triệu USD

5.2.5 Đánh giá bồi lắng và ô nhiễm môi trường trầm tích đáy Vịnh Cửa Lục và Vịnh Hạ Long

và biện pháp giảm thiểu

STT Nội dung Thông tin chung về Dự án

1 Tên dự án Dự án đánh giá bồi lắng và ô nhiễm môi trường trầm tích đáy vịnh Hạ Long

và biện pháp giảm thiểu

2 Mục tiêu Đánh giá được hiện trạng, tốc độ, xu hướng bồi lắng và ô nhiễm trầm tích đáy

vịnh; xác định được nguyên nhân, đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại,

bảo đảm sự ổn định và phát triển bền vững cho vịnh Hạ Long là hết sức cần

thiết và cấp bách.

3 Nội dung thực

hiện

Các hoạt động chính và dự kiến nội dung thực hiện của Dự án được tóm tắt

như sau:

1. Điều tra, khảo sát, đánh giá về lượng bồi tích, môi trường trầm tích, các

yếu tố thủy thạch động lực liên quan với phân tán trầm tích vịnh Hạ Long;

2. Đánh giá hiện trạng, tốc độ, xu hướng bồi lắng và ô nhiễm môi trường trầm

tích đáy vịnh Hạ Long;

3. Đánh giá các nguồn gây bồi tích và ô nhiễm môi trường trầm tích đáy vịnh

Hạ Long;

4. Xây dựng các giải pháp nhằm giảm thiểu bồi tích và ô nhiễm môi trường

trầm tích đáy vịnh Hạ Long;

5. Thử nghiệm các giải pháp công nghệ làm sạch môi trường trầm tích đáy

vịnh Hạ Long

4 Cơ quan thực hiện Sở Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với Tập đoàn Than & Khoáng sản

Việt Nam, Ban Quản lý vịnh Hạ Long

5 Thời gian thực

hiện

2018 - 2021

6 Dự kiến Kinh phí 1,5 triệu USD

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-9

5.2.6 Tăng cường trồng rừng để nâng cao độ che phủ và chất lượng rừng; khuyến khích phát

triển và tái sinh rừng tự nhiên

STT Nội dung Thông tin chung về Dự án

01 Tên dự án Tăng cường trồng rừng để nâng cao độ che phủ và chất lượng rừng; khuyến

khích phát triển và tái sinh rừng tự nhiên

02 Mục tiêu Với mục tiêu đóng vai trò như một bể hấp thụ CO2 và phòng chống thiên tai,

để nâng cao chất lượng rừng và độ che phủ rừng tại Quảng Ninh

03 Nội dung thực hiện 1. Điều tra cơ bản (kiểm kê rừng, khảo sát kinh tế-xã hội và khảo sát đa dạng

sinh học)

2. Lập kế hoạch quản lý

3. Lập kế hoạch quản lý vùng đệm và tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng

đồng

4. Phân định ranh giới

5. Công tác phòng cháy chữa cháy rừng

6. Phục hồi rừng

7. Công tác kiểm soát xói mòn đất

04 Thời gian thực hiện 2016 – 2020

05 Dự kiến Kinh phí 4,8 triệu USD

5.2.7 Phát triển vành đai cây xanh tại thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả

STT Nội dung Thông tin chung về Dự án

1 Tên dự án Phát triển vành đai cây xanh tại thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả

2 Mục tiêu Tạo được vành đai cây xanh bao quanh dải bãi thải ngoài khu vực Hạ Long,

Cẩm Phả với mục tiêu đạt được lợi ích kép :

- Giảm thiểu tác động tiêu cực của tai biến trượt lở đất đá, lũ bùn đá xảy ra

đối với các bãi thải ngoài tới cư dân và các khu sản xuất bao quanh khi có

mưa bão lớn, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu .

- Đảm bảo được môi trường xanh – sạch – đẹp cho khu dân cư thành phố.

- Đảm bảo cho việc khai thác than được thực hiện theo kế hoạch của ngành

Than,

3 Nội dung thực hiện Các nội dung chính của dự án gồm:

1. Điều tra, đánh giá thực trạng cảnh quan, môi trường; xác định các khu

vực dân cư bị ảnh hưởng bởi hoạt động khai thác, vận chuyển than; đánh

giá, lượng giá các lợi ích và thiệt hại của hoạt động khai thác than đối với

khu dân cư theo các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường;

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-10

2. Lập quy hoạch chi tiết không gian xanh cho thành phố Hạ Long và thành

phố Cẩm Phả: quy hoạch xử lý tạo cảnh mảng rừng thiên nhiên hiện có;

quy hoạch tổ hợp không gian xanh với không gian khu xây dựng; quy

hoạch mới các mảng xanh, rừng nhỏ, khóm cây, cây độc lập,…; quy

hoạch kết nối các không gian xanh tạo hành lang đa dạng sinh học.

3. Di chuyển dân và giải phóng mặt bằng

4. Đầu tư thiết kế và triển khai xây dựng các không gian xanh tại hai thành

phố; thiết kế hình thức cây ở dạng tự nhiên hoặc cắt xén, uốn theo hình

thù nhất định phù hợp với cảnh quan và chức năng môi trường của khu

vực.

4 Cơ quan thực hiện Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Tập đoàn Than &

Khoáng sản Việt Nam.

5 Thời gian thực hiện 2014 – 2018

6 Dự kiến Kinh phí 12 triệu USD

5.2.8 Quy hoạch và thử nghiệm mô hình sử dụng đất thân thiện môi trường sau đóng cửa mỏ

STT Nội dung Thông tin chung về Dự án

1 Tên dự án Quy hoạch và thử nghiệm mô hình sử dụng đất thân thiện môi trường sau

đóng cửa mỏ vùng than Quảng Ninh

2 Mục tiêu Xây dựng được quy hoạch sử dụng đất theo hướng thân thiện với môi trường

của hoạt động khai thác than, đề xuất và thử nghiệm mô hình sử dụng đất

thân thiện môi trường tại các khu vực trọng điểm

3 Nội dung thực hiện Các nội dung chính của dự án gồm:

1. Điều tra, đánh giá tổng thể hiện trạng (điều kiện tự nhiên, tài nguyên

thiên nhiên, môi trường,…) của các mỏ than và tác động tới môi

trường xung quanh mỏ.

2. Điều tra, đánh giá nhu cầu, điều kiện và khả năng trồng các loại cây

có giá trị tại các khu vực khai thác than sau đóng cửa mỏ.

3. Quy hoạch sử dụng đất thân thiện môi trường khu vực khai thác than

tỉnh Quảng Ninh;

4. Điều tra, đánh giá chi tiết một số khu vực trọng điểm cho thử nghiệm

mô hình sử dụng đất thân thiện môi trường;

5. Thử nghiệm mô hình sử dụng đất thân thiện môi trường (thiết kế

không gian sử dụng đất; đầu tư vật tư, thiết bị, giống,…; trồng và

chăm sóc; đánh giá,…);

4 Cơ quan thực hiện Sở Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với Tập đoàn Than & Khoáng sản

Việt Nam.

Đề án Cải thiện Môi trường Tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

5-11

5 Thời gian thực hiện 2015 - 2020

6 Dự kiến Kinh phí 2,6 triệu USD

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

6-1

CHƯƠNG 6 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

6.1 Cách tiếp cận lựa chọn các Dự án ưu tiên

Tỉnh Quảng Ninh có nhiều nguồn tài nguyên sinh học phong phú khác nhau do môi

trường tự nhiên đa dạng, từ môi trường núi đến môi trường biển. Những nguồn tài

nguyên sinh học này cần được duy trì để không chỉ bảo vệ môi trường mà còn là

nguồn lực quan trọng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh từ

“tăng trường nâu” sang “tăng trưởng xanh”. Bảo tồn đa dạng sinh học sẽ đóng vai trò

quan trọng để tiến hành các chiến lược tăng trưởng xanh. Trong Quy hoạch Môi

trường này, các phương pháp tiếp cận để bảo tồn đa dạng sinh học được đề xuất dựa

trên kinh nghiệm và ý tưởng của Nhật Bản, được gọi là sáng kiến “SATOYAMA”. Xin

trình bày những dự án ưu tiên đề xuất như sau:

Lập Kế hoạch Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh

Phục hồi và cải tạo các rạn san hô, thảm thực vật cỏ biển và rong biển

Xúc tiến Du lịch sinh thái và thành lập Khu Ramsar

Các chi tiết của từng dự án đề xuất được mô tả trong phần sau đây:

6.2 Lập Kế hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án : Lập Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh bao

gồm cả khu vực Vịnh Hạ Long

2 Mục tiêu Nhằm triển khai các hoạt động cụ thể bảo tồn đan dạng sinh học,

cần lập kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh bao

gồm cả khu vực vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030

dựa vào Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm

nhìn đến 2030 và Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020,

tầm nhìn đến 2030.

Quy hoạch bảo tồn này sẽ thể hiện các kế hoạch chi tiết triển khai

các hoạt động cụ thể trong các dự án đề xuất khác một cách hiệu

quả và toàn diện cho tỉnh Quảng Ninh bao gồm cả khu vực Vịnh

Hạ Long.

3 Nội dung thực hiện 1.Thu thập tài liệu

2. Khảo sát cơ sở

(1) Vùng sinh vật

(2) Thảm thực vật và cảnh quan

(3) Phân bố rạn san hô, tảo biển và cỏ biển

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

6-2

(4) Các loài bị đe dọa

(4) Các loài độc hai bao gồm cả các loài xâm hại ngoại lai

3. Phân tích dữ liệu đa dạng sinh học

4. Cập nhật bản đồ đa dạng sinh học

5. Xác định các điểm nóng về đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh

6. Lập kế hoạch chi tiết

- Ưu tiên đầu tiên

(1) Dự án xúc tiến và khuyến khích giáo dục và nâng cao nhận

thức cộng đồng

(2) Phân vùng khu di sản thiên nhiên thế giới vinh Hạ Long và

Vườn quốc gia Bái Tử Long

(3) Cải tạo và phục hồi các rạn san hô, cỏ biển và thảm thực vật

rong biển

(4) Xây dựng năng lực kỹ năng quản lý đối với kiểm soát buôn

lậu các loài đang bị đe dọa

(5) Xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar

(6) huyến khích nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản bền vững

- Ưu tiên thứ 2

(7) Phát triển thể chế và xây dựng năng lực cho các tổ chức có

liên quan

(8) Khảo sát và kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại

- Ưu tiên thứ hai

(9) Mở rộng và tăng cường các Khu Bảo tồn hiện có và thành

lập khu bảo tồn mới

(10) Phát triển công nghệ trồng rừng và canh tác các loài thực

vật quý hiếm và bản địa

(11) Thành lập trung tâm bảo tồn thực vật và động vật ngoại vi

(12) Bảo tồn và sử dụng có lợi nguồn gien

(13) Thực hiện khảo sát toàn diện đa dạng sinh học và giám sát

(14) Thực hiện quản lý đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng

(15) Xúc tiến Giáo dục môi trường

9. Lịch thực hiện

10. Ngân sách

11. Khác

4 Cơ quan thực hiện Sở TN-MT

5 Thời gian thực hiện 2014 - 2015, 2019

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

6-3

6 Dự kiến kinh phí Chính quyền tỉnh Quảng Ninh: US$ 250.000.

6.3 Phục hồi và cải tạo các rạn san hô, thảm thực vật cỏ biển và rong biển

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án : Phục hồi và cải tạo rạn san hô, thảm thực vật cỏ biển và rong biển

2 Mục tiêu Để phục hồi của hệ sinh thái biển bị gây hại do các hoạt động

đánh bắt trái phép và ô nhiễm trầm tích và nước, cần xây dựng và

triển khai các hoạt động cải tạo và phục hồi các rạn san hô, cỏ

biển và thảm thực vật rong biển.

3 Nội dung thực hiện 1. Khảo sát thực địa

(1) Vùng sinh vật rạn san hô

(2) Vùng sinh vật cỏ biển và rong biển

(3) Khảo sát chất lượng nước và chất lượng trầm tích đáy

2. Phân tích kết quả khảo sát thực địa

(1) Sự xuống cấp của rạn san hô

(2) Sự xuống cấp của cỏ biển và rong biển

(3) Xây dựng bản đồ mức độ xuống cấp các rạn san hô

(4) Xây dựng bản đồ mức độ xuống cấp cỏ biển và rong biển

(5) Xây dựng bản đồ hiện trạng ô nhiễm môi trường

3. Xác định khu vực cải tạo và phục hồi

4. Lập kế hoạch cải tạo và phục hồi

5. Xem xét sự sinh sản và trồng rạn san hô, cỏ biển và rong biển

6. Các hoạt động thí điểm trồng san hô, cỏ biển và rong biển

7.Thực thi cải tạo và phục hồi

4 Cơ quan thực hiện Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đơn vị phối hợp: Sở TN-MT, Sở Khoa học và Công nghệ, Ban

QL Vịnh Hạ Long

5 Thời gian thực hiện 2014-2015

6 Dự kiến kinh phí Chính quyền tỉnh Quảng Ninh: US$ 0.25 triệu

6.4 Xúc tiến Du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án : Xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar

2 Mục tiêu Để được bảo tồn như các các vùng đất ngập nước Satoyama và

thúc đẩy khai thác bền vững và du lịch sinh thái, ba vùng đất ngập

nước ven biển (Quảng Yên, Tiên Yên, Móng Cái) trên địa bàn

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

6-4

tỉnh Quảng Ninh cần phải là các khu vực bảo tồn và là khu vực

Ramsar.

3 Nội dung thực hiện 1.Khảo sát thực địa

(1) Vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế

(2) Đánh giá dựa trên Tiêu chí vùng đất ngập nước

2. Phân tích khảo sát thực địa

3. Xác định ranh giới khu bảo tồn

Quy hoạch khu vực

công nghiệp

Quy hoạch

đường

Khu vực lõi

(Khu vực

Rừng ngập

mặn dày đặc)Khu vực lõi(Khu vực

Rừng ngập

mặn dày

đặc)

Vùng đệm(Đầm tôm)

Vùng đệm(Đầm tôm)

Khu vực lõi

(Khu vực Rừng

ngập mặn dày đặc)

Đảo Đồng Rui

Vùng đệm(Đầm tôm)

Quy

hoạch

sân bay

Core Area(Mangrove

Dense Area)

Buffer Zone(Shrimp Pond,

Mud Flat)

4. Lập hồ sơ thủ tục đăng ký là vùng bảo tồn và khu Ramsar

5. Lập kế hoạch và đào tạo về cách sử dụng bền vững cho người

dân địa phương

(1) Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất trong nông nghiệp

Vùng lõi

(rừng ngập

mặn dày đặc

Vùng đệm (Đầm tôm,

bãi triều)

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

6-5

(2) Khảo sát hiện trạng sử dụng hóa chất trong nuôi trồng thủy

sản

(3) Đánh giá mặt độc tố của các hóa chất

(4) Xây dựng “Phương pháp Quảng Ninh” trong sản xuất nông

nghiệp và nuôi trồng thủy sản bền vững

(5) Lập sổ tay sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản bền

vững

(6) Quảng bá và xây dựng thương hiệu Các sản phẩm vì sức khỏe

và thân thiện sinh thái cho các sản phẩm của phương pháp bền

vững

(7) Xây dựng chương trình tập huấn cho nông dân và ngư dân

(8) Tập huấn cho nông dân và ngư dân

6. Xây dựng hệ thống bảo tồn dựa vào cộng đồng

(1) Nghiên cứu điển hình về quản lý dựa vào cộng đồng ở đảo

Đồng Rui

(2) Xây dựng phương pháp quản lý dựa vào cộng đồng ở tỉnh

Quảng Ninh.

(3) Lập sổ tay quản lý dựa vào cộng đồng

(4) Lập chương trình tập huấn cho người dân địa phương

(5) Tập huấn cho người dân địa phương

(6) Đăng ký vùng đất ngập nước Quảng Yên, Tiên Yên và Móng

Cái

7. Xây dựng các chương trình tour sinh thái

8. Đào tạo thuyết minh viên du lịch sinh thái

9. Xúc tiến sáng kiến SAYTOYAMA ở các khu Ramsar

10. Thiết kế và xây dựng các cơ sở vật chất phục vụ du lịch sinh thái

11. Lịch thực hiện

12. Ngân sách

13. Khác

4 Cơ quan thực hiện Sở TN-MT

Đơn vị phối hợp: Sở TN-MT, Sở KH-CN

5 Thời gian thực hiện 2015-2016

6 Dự kiến kinh phí Chính quyền tỉnh Quảng Ninh: US$ 0,98 triệu.

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

7-1

CHƯƠNG 7 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

7.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ưu tiên

Tỉnh Quảng Ninh có thể bị ảnh hưởng bởi tác động của biến đổi khí hậu, như nước biển

dâng và tăng nguy cơ về các hiểm họa thiên nhiên. Việc kiểm tra các biện pháp thích ứng

với tác động của biến đổi khí hậu là rất quan trọng nhằm giảm mức độ của các tác động

đó. Các biện pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ với

việc tiến hành các chiến lược tăng trưởng xanh. Hiện nay, đã có ý tưởng thành lập Trung

tâm Chiến lược Tăng trưởng xanh ASEAN tại tỉnh Quảng Ninh. Nếu điều đó được thực

hiện, các tác động đối với bảo vệ môi trường và thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh tại

tỉnh Quảng Ninh sẽ là rất lớn. Để thúc đẩy vấn đề này, Quy hoạch Môi trường đề xuất

giới thiệu một số biện pháp giảm thiểu trong lĩnh vực môi trường. Các dự án ưu tiên được

đề xuất như sau:

Truyền thông nâng cao kiến thức về biến đổi khí hậu cho bộ máy quản lý các cấp

và cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (ưu tiên dân cư ven biển).

Nghiên cứu xây dựng Trung tâm trăng trưởng xanh ASEAN

Tăng cường năng lực tổ chức thích ứng với biến đổi khí hậu

Xây dựng các quy chế lien quan tới các vấn đề biến đổi khí hậu

Xây dựng, nâng cấp và cải tạo trạm Khí tượng Thủy văn tại huyện Cô Tô

Phát triển CSDL về môi trường và thiên tai, và hệ thống tự động theo dõi và cảnh

báo thiên tai tại tỉnh Quảng Ninh.

Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu thuyền du lịch ở Vịnh Hạ Long

Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các nhà sản xuất lớn

Chi tiết của từng dự án đề xuất được trình bày trong phần sau đây:

7.2 Truyền thông nâng cao kiến thức về biến đổi khí hậu cho bộ máy quản lý các cấp và

cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (ưu tiên dân cư ven biển)

Stt. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Truyền thông nâng cao kiến thức về biến đổi khí hậu cho bộ máy

quản lý các cấp và cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh (ưu tiên dân cư ven biển).

2 Mục tiêu Ưu tiên cho những khu vực ven biển, nâng cao nhận thức và

hiểu biết về biến đổi khí hậu và nước biển dâng của tất cả các bên

có liên quan trong tỉnh Quảng Ninh.

3 Nội dung thực

hiện

1. Khảo sát, đánh giá hiện trạng về nhận thức, kiến thức, thái độ

và hành vi của người dân về biến đổi khí hậu, và xác định

cách đối phó với các thảm họa thiên nhiên và nhu cầu của

cộng đồng về các thông tin liên quan tới biến đổi khí hậu.

2. Biên soạn, in ấn các tài liệu và sản phẩm sử dụng cho đào tạo

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

7-2

và truyền thông về biến đổi khí hậu.

3. Thực hiện các chương trình và chiến dịch nâng cao nhận thức

về biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong cộng đồng dân

cư (ưu tiên dân cư ven biển), bao gồm đào tạo, truyền thông

và tổ chức các cuộc hội nghị.

4. Các chương trình nâng cao nhận thức nhằm mục tiêu vào các

lĩnh vực kinh doanh ví dụ như dịch vụ vận tải, các cửa hàng

bán xe, ngành du lịch v.v... và chương trình nâng cao nhận

thức hợp tác với các ngành này.

5. Tiến hành phát triển năng lực (phát triển nguồn nhân lực) cho

đội ngũ cán bộ các cấp thông qua giáo dục, đào tạo và phổ

biến các chính sách và đề xuất các chính sách và thúc đẩy

truyền thông về biến đổi khí hậu.

4 Cơ quan thực hiện Cơ quan chủ trì: Sở TN&MT

Cơ quan cộng tác: UBND các huyện mục tiêu

5 Thời gian thực hiện 2014-2015

6 Dự kiến kinh phí 0,1 triệu USD

7.3 Nghiên cứu xây dựng Trung tâm trăng trưởng xanh ASEAN

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Nghiên cứu xây dựng Trung tâm trăng trưởng xanh ASEAN

2 Mục tiêu Nhằm mục tiêu xúc tiến thành lập Trung tâm Tăng trưởng Xanh

của ASEAN tại tỉnh Quảng Ninh

3 Nội dung thực

hiện

1. Đánh giá về nhu cầu đối với Trung tâm Tăng trường Xanh

ASEAN

2. Lập kế hoạch về xây dựng cơ cấu tổ chức

2.1 Lập kế hoạch về cơ cấu tổ chức

2.2 Lập danh sách các ứng cử viên nhà nghiên cứu và nhân

viên

3. Lập kế hoạch về xây dựng các cơ sở và thiết bị

3.1 Lập kế hoạch xây dựng các cơ sở

3.2 Lập kế hoạch mua sắm thiết bị

4. Lập kế hoạch ngân sách

5. Phát triển các thành phố có quan hệ đối tác và / hoặc trung

tâm nghiên cứu tại Nhật Bản

5.1 Lựa chọn ứng cử viên, ví dụ như thành phố

Kitakyushu, thành phố Osaka, Viện Chiến lược Môi

trường Toàn cầu (IGES), v.v...

5.2 Liên hệ và thảo luận với các ứng cử viên

5.3 Ký kết thỏa thuận quan hệ đối tác

4 Cơ quan thực hiện Cơ quan chủ trì: UBND tỉnh và Sở TN&MT

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

7-3

Cơ quan hợp tác: Sở KH – ĐT, Sở Tài chính

5 Thời gian thực hiện 2014-2015

6 Dự kiến kinh phí 0,3 triệu USD

7.4 Tăng cường Năng lực Tổ chức Thích ứng với biến đổi khí hậu

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Tăng cường năng lực tổ chức thích ứng với biến đổi khí hậu

2 Mục tiêu Mục tiêu nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các biện pháp đối

với biến đổi khí hậu, để chuẩn bị kế hoạch hoạt động năm, làm rõ

các nhiệm vụ và phát triển chương trình cộng tác trong phạm vi

cơ cấu tổ chức hiện tại.

3 Nội dung thực hiện 1. Nâng cao tính hiệu quả của Ban Chỉ đạo

1.1 Rà soát các nhiệm vụ, sửa đổi nếu cần thiết

1.2 Rà soát các thành viên, điều chỉnh thành viên nếu cần

thiết

1.3 Lập kế hoạch hoạt động và lịch họp, thực hiện

2. Nâng cao hiệu quả của Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo

Ứng phó với Biến đổi khí hậu và Nước biển dâng.

2.1 Rà soát các nhiệm vụ của Sở TN&MT và Sở KH&ĐT,

sửa đổi nếu cần thiết

2.2 Lập kế hoạch hoạt động và lịch họp, thực hiện

3. Nâng cao hiệu quả của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và

tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh

3.1 Rà soát các nhiệm vụ của Sở NN&PTNT, sửa đổi nếu cần

thiết

3.2 Lập kế hoạch hoạt động và lịch họp, thực hiện

4. Cải thiện sự cộng tác của ba cơ quan nêu trên

4.1 Lập Chương trình quản lý cộng tác và kế hoạch

4.2 Thực hiện kế hoạch

4 Cơ quan thực hiện Cơ quan đầu mối: UBND tỉnh, Sở TN&MT

Cơ quan cộng tác: Sở KH&ĐT, Sở Tài chính, Sở NN&PTNT, Sở

GD&ĐT, DIC, Sở Y tế, Sở KH&CN, Sở LĐTB&XH, NRCC,

Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quảng Ninh, Chính quyền cấp

huyện, thị xã và thành phố v.v...

5 Thời gian thực hiện 2014-2015

6 Dự kiến kinh phí 0,1 triệu USD

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

7-4

7.5 Xây dựng các quy chế liên quan tới các vấn đề biến đổi khí hậu

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Xây dựng các quy định của địa phương đối với các vấn đề biến đổi

khí hậu

2 Mục tiêu Xây dựng các quy định của địa phương làm cơ sở để xúc tiến các

biện pháp thích ứng và giảm nhẹ tại tỉnh Quảng Ninh

3 Nội dung thực

hiện

1. Đánh giá các quy định của địa phương liên quan tới các biện

pháp thích ứng và giảm nhẹ và xác định những bất cập, đặc

biệt đối với:

- Bảo vệ đê biển và phòng chống ngập lụt do nước biển

- Kiểm kê Khí nhà kính và Hệ thống đo lường, báo cáo và

thẩm định (MRV)

- Hiệu quả năng lượng trong ngành du lịch

- Hiệu quả năng lượng trong các ngành sản xuất

- Quản lý giao thông trong khu vực Bãi Cháy

2. Lập bản dự thảo quy chế và đệ trình lên UBND tỉnh

3. Vấn đề cần thiết đối với các quy định của địa phương

4 Cơ quan thực hiện Cơ quan chủ trì: UBND tỉnh

Cơ quan cộng tác: Sở TN&MT, Sở Công Thương, Sở Giao

thông,Sở NN&PTNT, Sở VH-TT&DL

5 Thời gian thực hiện 2014-2016

6 Dự kiến kinh phí 0,1 triệu USD

7.6 Xây dựng, Nâng cấp và Cải tạo trạm Khí tượng Thủy văn tại huyện Cô Tô

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Xây dựng, nâng cấp, cải tạo trạm khí tượng thủy văn tại huyện Cô

2 Mục tiêu Nhằm cải thiện việc dự báo thời tiết và hệ thống cảnh báo sớm, cải

tạo trạm khí tượng thủy văn tại huyện Cô Tô và nâng cao năng lực

đội ngũ cán bộ.

3 Nội dung thực

hiện

1. Đánh giá điều kiện của trạm khí tượng thủy văn tại huyện Cô Tô

2. Đánh giá năng lực của đội ngũ nhân viên tại Trung tâm khí tượng tỉnh và lập sổ tay vận hành

3. Chuẩn bị kế hoạch cải tạo về cơ cấu tổ chức

3.1 Lập kế hoạch về cơ cấu tổ chức

3.2 Lập danh sách các ứng cử viên kỹ sư và nhân viên

4. Lập kế hoạch cải tạo về cơ sở vật chất và thiết bị

4.1 Lập kế hoạch phát triển cơ sở vật chất

4.2 Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị

5. Lập kế hoạch ngân sách

6. Thực hiện cải tạo bao gồm cả mua sắm thiết bị

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

7-5

7. Tiến hành đào tạo cho các cán bộ của Trung tâm khí tượng tỉnh

8. Tiến hành theo dõi

8.1 Theo dõi hoạt động của trạm

8.2 Theo dõi năng lực của nhân viên

4 Cơ quan thực hiện Cơ quan chủ trì: Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh

Cơ quan cộng tác:UBND huyện Cô Tô, Sở TN&MT

5 Thời gian thực hiện 2014-2016

6 Dự kiến kinh phí 0,5 triệu USD

7.7 Phát triển CSDL về Môi trường và Thiên tai, và Hệ thống Tự động theo dõi và

cảnh báo thiên tai tại tỉnh Quảng Ninh.

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Phát triển CSDL về môi trường và thiên tai, và hệ thống tự động để

theo dõi và cảnh báo thiên tai tại tỉnh Quảng Ninh.

2 Mục tiêu Nhằm giảm nhẹ thảm họa càng nhiều càng tốt, để phát triển một hệ

thống theo dõi thiên tai và cảnh báo sớm

3 Nội dung thực

hiện

1. Đánh giá điều kiện hiện tại của hệ thống cảnh báo sớm và quản

lý và thiên tai, cơ sở dữ liệu và lập kế hoạch phát triển và kế

hoạch ngân sách tại tỉnh Quảng Ninh

2. Xây dựng cơ sở dữ liệu để theo dõi thiên tai

2.1 Khảo sát các khu vực xảy ra thiên tai

2.2 Lập bản đồ khu vực thiên tai

2.3 Phổ biến cho cộng đồng

2.4 Củng cố các khu vực nguy hiểm để ngăn chặn hiểm họa

thiên nhiên

3. Xây dựng hệ thống giám sát thiên tai

3.1 Xây dựng kế hoạch giám sát định kỳ các khu vực thiên tai

tại tuyến cộng đồng

3.2 Xây dựng hệ thống truyền dữ liệu từ tuyến cộng đồng về

Sở TN&MT

4. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm

4.1 Xây dựng hệ thống truyền dữ liệu từ trạm khí tượng thủy

văn về Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh và Sở

TN&MT.

4.2 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cho cộng đồng, ví dụ

sử dụng hệ thống rađiô tại cộng đồng, và nội dung công

bố công khai trong trường hợp xảy ra thảm họa

4.3 Lập sổ tay vận hành đối với hệ thống cảnh báo sớm và

đào tạo nhân viên

5. Xây dựng kế hoạch sơ tán khẩn cấp trong cộng đồng

5.1 Xây dựng các tuyến sơ tán

5.2 Chỉ định những địa điểm sơ tán ví dụ như trường học, các

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

7-6

cơ sở công cộng v.v…

5.3 Xây dựng bản đồ sơ tán khẩn cấp

5.4 Phổ biến tới cộng đồng và tiến hành các lớp đào tạo nâng

cao nhận thức trong cộng đồng

4 Cơ quan thực hiện Cơ quan chủ trì: Sở TN&MT

Cơ quan phối hợp: Sở NN & PTNT, Trung tâm KTTV tỉnh

5 Thời gian thực hiện 2014-2018

6 Dự kiến kinh phí 1,3 triệu USD

7.8 Xúc tiến Hoạt động Hiệu quả của tàu Du lịch trên Vịnh Hạ Long

No. Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án: Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long

2 Mục tiêu Để nâng cao hiệu quả hoạt động của tàu thuyền du lịch và giới

thiệu dầu diesel sinh học nhằm giảm phát thải khí nhà kính.

3 Nội dung thực

hiện

1. Khảo sát các loại thiết bị và hoạt động của chúng

1.1 Khảo sát loại động cơ, loại máy phát điện, hệ thống đèn chiếu sáng và mức tiêu thụ năng lượng

1.2 Khảo sát hoạt động của các động cơ phổ biến

1. 2. Xây dựng chương trình hỗ trợ tài chinh để nâng cao hiệu quả năng lượng trong hoạt động tàu thuyền

2. 3. Thay mới động cơ tàu cũ

3. 3.1 Xác định các động cơ cũ phải được thay thế

4. 3.2 Cung cấp hỗ trợ tài chính

5. 3.3 Thay mới các động cơ tàu cũ

6. 4. Thay mới các máy phát điện diesel

4.1 Xác định các máy phát điện cũ phải được thay mới

4.2 Cung cấp hỗ trợ tài chính

4.3 Thay mới các máy phát điện cũ

5. Lắp đặt các bóng đèn có hiệu quả năng lượng như đèn CEL

và đèn LED

5.1 Cung cấp hỗ trợ tài chính

5.2 Thay mới hệ thống chiếu sáng

6. Cải thiện hoạt động của động cơ

6.1 Xây dựng quy chế hoạt động của động cơ

6.2 Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn để phổ biến

6.3 Tổ chức hội thảo để xúc tiến quy tắc hoạt động của động

7. Xúc tiến dầu diesel sinh học trong hoạt động tàu thuyền

7.1 Thử nghiệm về khả năng sử dụng dầu diesel sinh học đối

với động cơ

7.2 Thực thi hoạt động bằng dầu diesel sinh học

8. Theo dõi sự cải thiện hiệu quả trong hoạt động tàu thuyền

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

7-7

8.1 Theo dõi sự tiêu thụ năng lượng

8.2 Theo dõi việc thực hiện các quy tắc về hoạt động của

động cơ

8.3 Theo dõi sự cung cấp hỗ trợ tài chính

4 Cơ quan thực hiện Cơ quan chủ trì: Sở Giao thông, Công ty Tàu Du lịch, Chi hội Tàu

Du lịch Hạ Long

Cơ quan cộng tác:Sở VH-TT&DL, Sở TN&MT, Sở NN&PTNT

5 Thời gian thực hiện 2014-2017

6 Dự kiến kinh phí 0,3 triệu USD

7.9 Xúc tiến Sử dụng năng lượng hiệu quả trong các Nhà sản xuất lớn

No. Hạng mục Description

1 Tên dự án: Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các nhà sản xuất lớn

2 Mục tiêu Để nâng cao sử dụng năng lượng hiệu quả của các nhà sản xuất lớn

nhằm giảm phát thải khí nhà kính

3 Nội dung thực

hiện

1. Khảo sát các nhà sản xuất lớn và khảo sát hoạt động của họ

1.1 Khảo sát về cơ sở vật chất

1.2 Khảo sát về tiêu thụ năng lượng

1.3 Xác định những đơn vị tiêu thụ năng lượng lớn được xác

định trong Nghị định số 21/2001/ND-CP

2. Xây dựng chương trình hỗ trợ tài chính để cải thiện hiệu quả

năng lượng

3. Cải thiện hệ thống điều hòa nhiệt độ

3.1 Xác định các cơ sở mà hệ thống tại đó phải được cải thiện

3.2 Cung cấp hỗ trợ tài chính

3.3 Cải thiện các cơ sở

4. Xúc tiến tuân thủ với Nghị định 21/2001/ND-CP

4.1 Chuẩn bị các tài liệu về hỗ trợ kỹ thuật

4.2 Tổ chức các cuộc hội thảo và đào tạo

5. Theo dõi sự tiến bộ về hiệu quả năng lượng

5.1 Theo dõi sự tiêu thụ năng lượng

5.2 Theo dõi sự tuân thủ với Nghị định 21/2001/ND-CP

5.3 Theo dõi việc cung cấp hỗ trợ tài chính

4 Cơ quan thực hiện Cơ quan chủ trì: Sở Công Thương, Các đơn vị tiêu thụ năng

lương lớn mục tiêu.

Cơ quan cộng tác: Sở Xây dựng, Sở TN&MT

5 Thời gian thực hiện 2014-2018

6 Dự kiến kinh phí 0,3 triệu USD

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

8-1

CHƯƠNG 8 GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

8.1 Cách tiếp cận lựa chọn Dự án ưu tiên

Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giới thiệu các tiêu chuẩn

của các nước phát triển trong một số khu vực của tỉnh.. Để thực hiện được biện pháp này

một cách trôi chảy, việc nâng cao năng lực giám sát môi trường là rất cần thiết. Ngoài ra,

tỉnh Quảng Ninh dự kiến sẽ phát triển hệ thống thông tin môi trường, như thành lập

trung tâm GIS tại tuyến tỉnh và tăng cường hợp tác quốc tế để giám sát ô nhiễm môi

trường liên vùng. Các dự án ưu tiên được đề xuất như sau:

Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trường tự động tại tỉnh Quảng Ninh

Dự án Xây dựng kế hoạch thiết lập trung tâm GIS vùng

Chi tiết của từng dư án được mô tả trong phần sau đây.

8.2 Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tại tỉnh Quảng Ninh

Stt Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án : Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tại tỉnh

Quảng Ninh

2 Mục tiêu Dự án sẽ thực hiện xây dựng và lắp đặt các trạm quan trắc môi

trường tự động để nắm bắt chất lượng không khí và nước trên địa

bàn tỉnh Quảng Ninh.

(1) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo chất lượng

không khí xung quanh: 10 trạm tại các khu vực đông dân cư hoặc

khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động công nghiệp.

(2) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo nước mặt (2

trạm) và nước ven biển (5 trạm).

(3) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo khí thải từ ống

khói các nhà máy điện và nhà máy xi măng lớn: 7 trạm.

3 Nội dung thực hiện 1. Xây dựng đặc tính kỹ thuật trạm AQM, trạm quan trắc chất

lượng nước tự động và trạm quan trắc tự động đo khí thải từ

ống khói

2. Mua thiết bị trạm AQM, trạm quan trắc chất lượng nước tự

động và trạm quan trắc tự động đo khí thải từ ống khói

3. Lắp thiết bị trạm AQM, trạm quan trắc chất lượng nước tự

động và trạm quan trắc tự động đo khí thải từ ống khói

4. Xây dựng chương trình vận hành, bảo dưỡng và thay thế

5. Xây dựng chương trình quản lý dữ liệu quan trắc

6. Xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực

4 Cơ quan thực hiện Sở Tài nguyên Môi trường

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

8-2

5 Thời gian thực hiện 2014-2030

6 Dự kiến Kinh phí 28,6 triệu USD

8.3 Xây dựng kế hoạch thiết lập trung tâm GIS vùng

STT Hạng mục Mô tả

1 Tên dự án : Xây dựng kế hoạch thiết lập trung tâm GIS vùng

2 Mục tiêu Lý do thiết lập Trung tâm Viễn thám và GIS là để:

(1) An toàn cho du lịch

(2) Ứng phó với biến đổi khí hậu

(3) Quản lý kinh tế biển - đảo cũng như hỗ trợ cho người dân sinh

sống dọc theo ven biển và trên các đảo

(4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên

(5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

3 Nội dung thực hiện 1. Lập kế hoạch phát triển cơ sở vật chất và thiết bị

2. Lập kế hoạch mua sắm thiết bị

3. Xây dựng đề án, thuyết minh sự cần thiết để trình cấp có thầm

quyền phê duyệt.

4. Lựa chọn mô hình quản lý: tập trung hay phân tán trong từng

lĩnh vực chuyên môn, cơ chế chính sách cụ thể cho mô hình

tập trung (tại trung tâm thông tin TNMT hay 1 Trung tâm

Ứng phó nếu có, tại các phòng chức năng hay Chi cục

BVMT)

5. Tăng cường năng lực con người: tổ chức lớp đào tạo về sử

dụng thiết bị, phần mềm, lập báo cáo; gửi đào tạo các cơ sở

chuyên môn trong và ngoài nước

6. Tăng cường năng lực phần cứng, phần mềm

7. Đánh giá hiệu quả: thông bao các báo cáo giám sát trong thời

gian triển khai (VD: báo cáo đánh giá thiệt hại sau 1 cơn bão,

trận lũ lụt; ô nhiễm nước do tràn dầu…vv)

8. Lập kế hoạch phát triển cơ cấu tổ chức

9. Liệt kê danh sách các ứng viên nghiên cứu và nhân viên

4 Cơ quan thực hiện UBND tỉnh, Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Công thương, Sở

Kế hoạch – Đầu tư

5 Thời gian thực hiện 2014-2015

6 Dự kiến Kinh phí 0,5 triệu USD

Đề án Cải thiện Môi trường tỉnh Quảng Ninh (Tóm tắt)

9-1

CHƯƠNG 9 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

9.1 Giải pháp huy động các nguồn lực đầu tư

Đề xuất với Trung ương về nguồn ngân sách đặc biệt phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi

trường.

Tích cực huy động nguồn kinh phí từ các Quỹ tài trợ, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);

Huy động vốn FDI (vốn đầu tư nước ngoài).

Đẩy mạnh xã hội hóa công tác đầu tư các dự án bảo vệ môi trường: có sự tham gia đóng góp

kinh phí của người dân, doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong nước (chiếm 30% tổng kinh phí).

Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh khoáng sản bố trí đủ nguồn lực để thực

hiện các dự án cải thiện môi trường do ảnh hưởng của các hoạt động khai thác, chế biến, vận

chuyển, tiêu thụ khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

Xác lập các cơ chế khuyến khích, các chế tài hành chính và thực hiện một cách công bằng,

hợp lý đối với tất cả các cơ sở nhà nước và tư nhân khi tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.

9.2 Giải pháp tổ chức và nâng cao năng lực bộ máy quản lý môi trường

Thành lập Ban quản lý Dự án quản lý vốn môi trường.

Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng để nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ chuyên môn quản lý môi

trường của tỉnh.

Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường; cụ thể một mặt nâng cao ý thức

chấp hành pháp luật của công dân và doanh nghiệp, mặt khác tăng cường việc giám sát, quản

lý của các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thi hành pháp luật.

Đẩy mạnh việc ứng dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường: thu thuế, phí bảo vệ

môi trường, thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản, các cơ sở có nguồn nước

thải, khí thải lớn... (theo Luật Thuế tài nguyên 2009, Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày

25/8/2011, Nghị định 67/2002/NĐ-CP....).

Xây dựng và mở rộng quan hệ quốc tế với các tổ chức quốc tế như: Chương trình phát triển của

Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới

(WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), các tổ chức chính

phủ, phi chính phủ khác để huy động các nguồn lực đầu thông qua các đề án, dự án khoa học và

đầu tư cụ thể.