BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO...

15
1 BÁO CÁO KT QUTCHC S KIN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm 2016 Aureole Group, Công ty Mitani Sangyo Co., Ltd. Ngày 15 tháng 9 năm 2016, hi thảo “Aureole Conference 2016” đ đưc t chc ti thành phHChí Minh vi stham gia của đông đảo quý vvà các bn. Chúng tôi xin trân trng gi li cảm ơn sâu sắc đến các quý vvà các bạn đ đến tham gia hi thảo, cùng các bên có liên quan đ hỗ tr để chúng tôi có tht chc thành công bui hi thảo “Aureole Conference 2016” vừa qua. Nhân dịp này, chúng tôi đ soạn tho bn báo cáo vcác nội dung chính liên quan đến vic t chc hi tho. Hy vng báo cáo này sgiúp quý vvà các bn có thgi nhvbui hi thảo ngày hôm đó, và những quý vvà các bạn nào chưa tham gia bui hi tho lần trước có thxem qua báo cáo này. Chúng tôi rt mong chđưc đón tiếp các quý vvà các bn tham gia bui hi tho ln tiếp theo. Thi gian t chc 15/09/2016 (Th 5) 14:0019:00 Địa điểm t chc REX HOTEL, HChí Minh Sng khách tham gia 185 người CthKhi chính phủ, các trường đại hc 55 người Khi các doanh nghip Vit Nam 20 người Khi các doanh nghip Nht Bn 110 người Chương trình Khai mc 14:30 Phn 1 Li chào tkhách mi 14:40 14:50 Phn 2 Section 14:50 15:50 Phn 3 Tọa đàm 16:05 16:50 Phn 4 Tiệc giao lưu 17:00 Bế mc 19:00

Transcript of BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO...

Page 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

1

BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SƯ KIÊN “AUREOLE CONFERENCE 2016”

Tháng 11 năm 2016

Aureole Group, Công ty Mitani Sangyo Co., Ltd.

Ngày 15 tháng 9 năm 2016, hội thảo “Aureole Conference 2016” đa đươc tô chưc tại thành phố Hồ Chí Minh

với sự tham gia của đông đảo quý vị và các bạn. Chúng tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các quý vị

và các bạn đa đến tham gia hội thảo, cùng các bên có liên quan đa hỗ trơ để chúng tôi có thể tô chưc thành

công buôi hội thảo “Aureole Conference 2016” vừa qua.

Nhân dịp này, chúng tôi đa soạn thảo bản báo cáo về các nội dung chính liên quan đến việc tô chưc hội thảo.

Hy vọng báo cáo này sẽ giúp quý vị và các bạn có thể gơi nhớ về buôi hội thảo ngày hôm đó, và những quý vị

và các bạn nào chưa tham gia buôi hội thảo lần trước có thể xem qua báo cáo này. Chúng tôi rất mong chờ

đươc đón tiếp các quý vị và các bạn tham gia buôi hội thảo lần tiếp theo.

Thời gian tô chưc 15/09/2016 (Thư 5) 14:00‐19:00

Địa điểm tô chưc REX HOTEL, Hồ Chí Minh

Số lương khách tham gia 185 người

<Cụ thể>

Khối chính phủ, các trường đại học 55 người

Khối các doanh nghiệp Việt Nam 20 người

Khối các doanh nghiệp Nhật Bản 110 người

Chương trình

Khai mạc 14:30

Phần 1 Lời chào từ khách mời 14:40 ~ 14:50

Phần 2 Section 14:50 ~ 15:50

Phần 3 Tọa đàm 16:05 ~ 16:50

Phần 4 Tiệc giao lưu 17:00 ~

Bế mạc 19:00

Page 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

2

1. MỤC ĐÍCH TỔ CHỨC HỘI THẢO

Tại Hội thảo Aureole Conference 2015 diễn ra tại

Hà Nội năm ngoái, chúng tôi đa có thể tái nhận thưc

đươc rằng việc nâng cao sưc cạnh tranh trong lĩnh

vực sản xuất và đào tạo nhân lực chất lương cao sẽ

trở thành một nhiệm vụ cấp bách đối với Việt Nam

từ nay trở về sau. Trên cơ sở những nội dung thảo

luận từ Hội thảo lần trước, buôi Hội thảo ngày lần

này đươc tô chưc nhằm mục đích trình bày về những

nội dung mà Nhà trường và doanh nghiệp phải kết

hơp như thế nào để thiết lập tư duy cho các em sinh

viên có thể trở thành một kỹ sư. Đặc biệt, Hội thảo

đươc tiến hành dưới hình thưc bài phát biểu, tọa đàm

của các chuyên gia để cùng suy nghĩ đưa ra những

hình ảnh cần phải xây dựng trong tương lai với trọng

tâm về vấn đề Internship- thực tập sinh và Team

Building – xây dựng nhóm.

2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HỘI THẢO

2-1. LỜI CHÀO TỪ BAN TỔ CHỨC

Thành viên Hội đồng quản trị- Giám đốc điều hành

công ty Mitani Sangyo Co., Ltd. kiêm thành viên Hội

đồng thành viên công ty Aureole Expert Integrators Inc.

Ông Mitani Tadateru

Ông Mitani Tadateru đại diện cho đơn vị tô chưc

là Tập đoàn Aureole Group và công ty Mitani

Sangyo Co., Ltd. đọc lời phát biểu khai mạc Hội

thảo. Trên tinh thần những vấn đề đa nhận thưc đươc

thông qua Hội thảo lần trước đó, ông đa trình bày về

mục đích tô chưc Hội thảo lần này, giới thiệu về

chương trình Hội thảo và các khách mời tham gia

trình bày, hội đàm.

2-2. LỜI CHÀO TỪ PHÍA QUAN KHÁCH

Đại nghị sỹ, thành viên Hạ Viện Nhật Bản

Ngài Nishimura Yasutoshi

Ông Aiba Tatsuya, Thành viên Hội đồng quản

trị-Tông giám đốc công ty Mitani Sangyo Co., Ltd.

đa thay mặt đọc lời chúc mừng từ Ngài Nishimura

Yasutoshi.

◆Tôi xin chúc mừng từ đáy lòng sự kiện

“Aureole Conference lần thư 2” đươc diễn ra

trang trọng ngày hôm nay.

Tôi rất kỳ vọng sự hội tụ giữa đại diện Cơ

quan Chính phủ, các cơ quan liên quan và một số

trường đại học lớn của Việt Nam ngày hôm nay

tại đây với chủ đề “Giáo dục, đào tạo”,

“Reteaming - cơ chế quản lý và quản trị tâm thế”

và “Internship-chương trình thực tập” sẽ mở ra

một cơ hội để thúc đẩy hơn nữa mối liên kết giữa

các cơ quan bộ ngành giữa hai quốc gia Việt Nam

và Nhật Bản cũng như làm sâu sắc hơn nữa mối

quan hệ hai nước.

Trong “Chiến lươc tái phục hưng Nhật Bản

2016” đươc Nội Các chính phủ Nhật Bản phê

duyệt ngày mùng 2 tháng 6 năm 2016, Chính phủ

Nhật Bản đa đưa ra “chương trình cấp thẻ xanh

đối với nhân lực chất lương cao phiên bản Nhật”

với thời gian lưu trú đươc giảm xuống chỉ còn 5

Page 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

3

năm đối với “nhân lực chất lương cao” có kiến

thưc chuyên môn và kỹ năng như trong lĩnh vực

IT,v.v… Đây cũng là mưc thời gian nhanh nhất

trên thế giới. Ngoài ra, Chính phủ Nhật Bản và

Đảng cầm quyền đa đưa ra các chính sách nhằm

tăng cường việc sử dụng người lao động nước

ngoài như nâng tỷ lệ tuyển dụng lưu học sinh tại

Nhật từ 3% lên 5%; khuyến khích các doanh

nghiệp đầu tư tại nước ngoài tiếp nhận nhân viên

người nước ngoài; tạo điều kiện thuận lơi, nhanh

chóng về mặt thủ tục xin visa cho người nước

ngoài, hoàn thiện các sơ sở vật chất để thúc đẩy

việc tiếp nhận lao động người nước ngoài,

v.v…và cũng đang nỗ lực hết sưc đề đảm bảo cho

các chính sách đó đươc đảm bảo thực thi.

Tôi xin chúc buôi Hội thảo ngày hôm nay

sẽ là một bước tiến lớn đối với mối quan hệ Việt

Nam-Nhật Bản. Kính chúc các quý vị sưc khỏe và

hạnh phúc.

2-3. LỜI CHÀO TỪ PHÍA QUAN KHÁCH

Tông lãnh sự Tông Lãnh sự quán Nhật Bản tại Tp.

HCM

Ngài Nakajima Satoshi

Ngài Nakajima Satoshi đa trình bày về nhu cầu

nhân lực của Việt Nam trong những năm gần đây

cũng như các chính sách hỗ trơ của Chính phủ Nhật

Bản và những nỗ lực riêng biệt từ phía các đơn vị tư

nhân để phát triển nguồn nhân lực.

Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đa

có một sự phát triển nhảy vọt, các doanh nghiệp

Nhật Bản đầu từ vào miền Nam Việt Nam đa

lên tới con số 1300 công ty với đầu tư vào lĩnh

vực công nghệ cao đang dần đươc đẩy mạnh.

Đi kèm với đó là nhu cầu đối với “nguồn nhân

lực chất lương cao” ngày càng tăng lên.

Chính phủ Nhật Bản đang tích cực hỗ trơ Việt

Nam trong vấn đề đào tạo nhân lực thông qua

các dự án sử dụng nguồn vốn ODA như ① Dự

án hỗ trơ kỹ thuật để nâng cao trình độ đào tạo

trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và Đại học

Công nghiệp Tp.HCM, ② Dự án hỗ trơ kỹ

thuật để đào tạo đội ngũ cán bộ cho các lĩnh

vực y tế, xây dựng thể chế kinh tế, phát triển

nông nghiệp, v.v…③ Tiến hành đào tạo tiếng

Nhật và đào tạo kỹ năng làm việc cho nhân

viên thông qua Trung tâm hơp tác nguồn nhân

lực Việt Nam – Nhật Bản (VJCC).

Từ nay trở về sau, Chính phủ Nhật Bản sẽ đồng

hành cùng với các doanh nghiệp Nhật Bản, các

trường đại học tại Việt Nam và Nhật Bản và

mong muốn đẩy mạnh hơn nữa sự hỗ trơ nhằm

phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam.

Về phía các đơn vị tư nhân, nhờ những nỗ lực

hơp tác giữa trường Đại học công nghiệp

Kanazawa Nhật Bản và trường Đại học công

nghệ Tp.HCM (HUTECH), Viện Công nghệ

Việt-Nhật đa đươc thành lập và đi vào hoạt

động từ tháng 10 năm ngoái. Viện công nghệ

Việt Nhật đang tiến hành đào tạo tiếng Nhật và

Page 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

4

các kiến thưc liên quan đến nền sản xuất của

Nhật Bản (monozukuri) một cách chuyên môn

và mang tính thực tiễn. Chúng tôi hi vọng Nhà

trường sẽ đào tạo ra nhiều kỹ sư ưu tú đáp ưng

đươc yêu cầu mà các doanh nghiệp Nhật Bản

và nền công nghiệp Việt Nam mong muốn.

2-4. “SINH VIÊN HỌC GÌ TỪ CHƯƠNG

TRÌNH INTERNSHIP? SỨC MẠNH VỀ TỔ

CHỨC VÀ TEAM- WORK CỦA DOANH

NGHIÊP NHẬT BẢN”

Giảng viên danh dự trường đại học KEIO Nhật Bản

kiêm thành viên Hội đồng quản trị công ty Mitani

Sangyo Co., Ltd.

Ông Hanada Mitsuyo

Ông Hanada đa phát biểu về tầm quan trọng của

Internship –thực tập không phải là việc sinh viên học

những kiến thưc và kỹ năng cần thiết trong công

việc tại các doanh nghiệp mà chính là việc các em

đươc học về cách thưc làm việc, tư duy làm việc hay

ý nghĩa của những điều đó. Đặc biệt, điểm quan

trọng đươc ông đưa ra ở đây là các em sinh viên sẽ

biết đươc công việc không phải là việc của một

người, biết đươc mối quan hệ giữa con người với

con người tại nơi làm việc hay mối quan hệ giữa các

môi trường làm việc, mối liên kết với khách hàng, xã

hội và hơn nữa các em hiểu đươc mối liên kết giữa

công việc của cá nhân với mục tiêu và tầm nhìn của

công ty. Ông cũng giải thích về tầm quan trọng của

việc thiết kế một chương trình thực tập không chỉ

trong thời gian thực tập mà cả trong giai đoạn trước

và sau đó.

Thực tập không phải chỉ là nơi để các em sinh

viên học về kỹ năng hay kiến thưc về nghiệp vụ

để phục vụ cho công việc tại các công ty. Nói

một cách khác, đó chính là nơi để các em học

về cách thưc làm việc, tư duy công việc hay tư

thế trong công việc hay học để biết làm việc là

như thế nào?

Lấy ví dụ, nếu thời gian bắt đầu làm việc của

một công ty bắt đầu từ 9h thì các em không

đươc đến công ty đúng 9h. Các em cần phải đến

lúc 8:45 để làm thao tác chuẩn bị để có thể bắt

đầu công việc từ lúc 9:00. Nếu các em không

đươc trang bị một loạt các kiến thưc về cách

thưc làm việc như vậy thì cho dù các em có

kiến thưc và kỹ năng đi chăng nữa thì cũng

không nhận đươc sự chấp thuận của những

người xung quanh tại nơi làm việc.

Công việc không phải là việc của một người.

các em phải hiểu đươc mối quan hệ giữa con

người với con người tại nơi làm việc, mối quan

hệ giữa các môi trường làm việc, mối liên kết

với khách hàng hay xã hội và hơn nữa là mối

liên hệ giữa công việc của cá nhân với tầm nhìn,

phương châm và mục tiêu của công ty. Việc

học những điều này chính là mục đích quan

trọng của việc thực tập.

Page 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

5

Điều quan trọng cần phải xem xét ở đây là việc

đào tạo dành cho thực tập sinh không chỉ đươc

tiến hành trong thời gian thực tập mà còn phải

kết hơp với cả giai đoạn chuẩn bị trước và giai

đoạn follow-up sau đó. Trong giai đoạn chuẩn

bị, nếu chúng ta làm cho các em hiểu đươc mục

tiêu và những nội dung phải học trong quá trình

thực tập thì các em sẽ đươc chuẩn bị về mặt

tâm lý để tìm hiểu về tư duy khi làm việc hay ý

nghĩa của làm việc là gì.

Trong giai follow-up sau đó, chúng ta sẽ hướng

các em ý thưc đươc những điều mình đa học

đươc trong thời gian thực tập là gì? Có sự thay

đôi về ý thưc hay hành động của mình hay

không? Hoặc khiến các em suy nghĩ về cách

thưc mình sẽ phát triển sự nghiệp trong tương

lai như thế nào? Chúng ta phải đào tạo cho thực

tập sinh ở tất cả các giai đoạn đó.

Từ “PBL” có 2 ý nghĩa và cần phải đươc phân

biệt và hiểu đúng. Ý nghĩa thư nhất là Program

Based Learning với ý nghĩa các em sẽ học, giải

quyết các vấn đề theo chương trình đa đươc các

giáo viên thiết kế sẵn. Ý nghĩa thư 2 là Project

Based Learning với ý nghĩa các em sẽ tự đưa ra

vấn đề và giải quyết vấn đề. Internship sẽ bao

hàm mang ý nghĩa thư 2 này.

Nhật Bản coi trọng việc nuôi dưỡng “kỹ năng

nền tảng của nhân viên” thông qua chương

trình thực tập. Kỹ năng nền tảng này có thể nói

một cách khác chính là kỹ năng để con người

có thể tồn tại đươc trong xã hội. Chúng ta cần

phải quyết đoán đươc khi không thể đánh giá

một vấn đề cách hơp lý, không chỉ phê bình mà

phải hành động, không chỉ nhận thưc sự việc

mà phải tư duy và có thái độ phù hơp. Để nâng

cao đươc việc này, các em cần phải có tính

năng động, tích cực và có ý thưc và các em sẽ

không có đươc tất cả những điều này nếu chỉ

học trong nhà trường.

Nhà trường cũng đừng nghĩ rằng chỉ bằng việc

đưa các em đến thực tập tại các công ty là các

em có thể nâng cao các kỹ năng nền tảng để

làm việc. Khâu chuẩn bị trước khi đi thực tập

cũng như hỗ trơ sau khi kết thúc đơt thực tập

cũng hết sưc quan trọng.

Nhiều bạn trẻ Nhật Bản gần đây có một hiện

tương nếu không thể hiện đươc mình trong

công việc thì sẽ hay thể hiện sự bất mãn.Tuy

nhiên bản thân việc thể hiện mình vốn là một

việc khó khăn. Cũng có người nói đó là do việc

sắp xếp “không đúng người đúng việc” nên họ

không thể phát huy hết khả năng của mình.

Nhưng có một sự thiếu sót trong nhận thưc ở

chỗ con người sẽ trưởng thành thông qua công

việc. Do đó, điều quan trọng là các bạn trẻ vừa

phải nỗ lực trong công việc nhưng cũng phải ý

thưc để hiểu rõ về ý nghĩa và giá trị về công

việc của mình. Chính vì vậy, thực tập chính là

nhằm mục đích để các em có thể trang bị những

kiến thưc như vậy trong giai đoạn bắt đầu bước

ra xã hội.

Theo kết quả điều tra về ý thưc nhân viên mới

đươc tuyển dụng do một công ty ở Nhật Bản

tiến hành, khi đươc hỏi “Điều đươc nhân viên

trẻ mong muốn nhất ở cấp trên là gì” thì câu trả

lời nhiều nhất là “Mong đươc cấp trên giao tiếp

một cách nhẹ nhàng, lịch sự”. Tuy nhiên, đúng

ra các bạn trẻ phải hiểu rằng nơi làm việc phải

là nơi mà công việc đươc tiến hành trong sự

nghiêm khắc. Cấp trên đối xử nghiêm khắc là

bởi lẽ họ kỳ vọng và mong muốn cấp dưới của

mình trưởng thành. Các nhân viên mới vào

Page 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

6

công ty cần phải hiểu rằng việc tự xác lập cho

mình mục tiêu và học hỏi với tinh thần tự chịu

trách nhiệm là việc vô cùng quan trọng.

Thực tập sẽ phát huy tác dụng rất lớn để sinh

viên có thể học hỏi đươc nhanh chóng về tư thế

hay trách nhiệm khi làm việc trong môi trường

của một tô chưc.

2-5. “CHƯƠNG TRÌNH THƯC TẬP TẠI

DOANH NGHIÊP - CAC VÂN ĐỀ TÔN

TẠI VA ĐÔI SACH”

Viện công nghệ Việt Nhật

Viện trưởng Nguyễn Xuân Hoàng Việt

Tháng 10 năm 2015, Trường đại học công nghệ

thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) (thầy Việt

giữ chưc vụ hiệu phó) nhận đươc sự hơp tác với

trường Đại học công nghệ Kanazawa Nhật Bản

thành lập Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT). Thầy

Việt với vai trò là Viện trưởng đa giới thiệu về

chương trình đào tạo đặc biệt của Viện tập trung

vào việc đào tạo các nguồn lực đáp ưng đươc yêu

cầu của các doanh nghiệp Nhật Bản, trong đó có

giới thiệu chi tiết về chương trình thực tập tại

doanh nghiệp –đây cũng là một đặc trưng to lớn

của Viện.

HUTECH đươc thành lập năm 1995, và là

trường tư thục đầu tiên tại Việt Nam. Bắt đầu từ

ngành đào tạo kỹ thuật, công nghệ, sau đó đến

các ngành đào tạo về kinh tế, quản lý, luật,

dươc…cho đến nay trường đang triển khai 33

ngành đào tạo. Số lương sinh viên đang theo

học lên tới 30,000 người và Nhà trường đang

cung cấp một đội ngũ nhân lực ưu tú cho xã

hội.

Các doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại

Việt Nam cũng như các doanh nghiệp Nhật Bản

có quan tâm đến đầu tư tại Việt Nam không chỉ

yêu cầu nguồn nhân lực có kiến thưc, có năng

lực mà còn có yêu cầu về tác phong, thái độ,

cách ưng xử trong công việc. Để đáp ưng nhu

cầu về nguồn nhân lực như vậy, trường phối

hơp với đối tác chiến lươc là trường đại học

công nghệ Kanazawa, hơp tác triển khai các

chương trình đào tạo và thành lập VJIT vào

tháng 10 năm 2015.

VJIT khởi đầu với 10 ngành học, 2 năm sau đó

Viện mở rộng thêm 8 ngành học, hiện tại đang

cung cấp chương trình đạo tạo trên nhiều lĩnh

vực đa dạng ở khối ngành kỹ thuật, khối ngành

kinh tế, quản lý, khối ngành dịch vụ. Nét tiêu

biểu của Viện có thể kể đến đó là Viện tô chưc

chương trình đào tạo lĩnh vực chuyên ngành

song song với việc đạo tạo tiếng Nhật ngay từ

khi các sinh viên đang ở năm thư 1. Hơn thế

nữa các em không chỉ đươc đào tạo tiếng Nhật

mà còn đươc học về văn hóa Nhật Bản, đươc

tạo điều kiện giao lưu với các doanh nghiệp

Nhật Bản, cũng như các sinh viên các trường

đại học Nhật Bản.

Ngoài ra để có thể cải thiện các năng lực cần

thiết cho công việc, Viện áp dụng phương pháp

đào tạo Project Design. Cụ thể, trong mỗi lớp

các em sinh viên sẽ đươc chia thành các nhóm

Page 7: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

7

có khoảng 5-6 người, các em sẽ phát hiện các

vấn đề có trong thực tế cuộc sống, cùng nhau

thảo luận nhóm, suy nghĩ và thực hiện phương

án giải quyết. Bằng phương pháp này các em

sinh viên có thể luyện tập đươc năng lực tư duy

logic, kỹ năng thuyết trình, năng lực lanh đạo…

VJIT coi trọng “môi trường học tập” để các em

sinh viên có thể tự mình học hỏi hơn là “môi

trường giảng dạy”, tưc là môi trường các thầy

cô giáo truyền đạt kiến thưc. Đội ngũ các thầy

cô giáo cùng đội ngũ nhân viên văn phòng đều

nỗ lực cùng nhau để tạo ra môi trường để các

em sinh viên có thể phát triển, hướng tới mục

tiêu đảm bảo 100% các em sinh viên sau khi tốt

nghiệp sẽ có việc làm tại các doanh nghiệp

Nhật Bản cũng như các doanh nghiệp, các cơ

quan đoàn thể có liên quan đến Nhật Bản.

VJIT hướng tới mục tiêu là cầu nối giữa các

doanh nghiệp, các trường đại học và các em

sinh viên. VJIT đang tích cực nỗ lực đưa sinh

viên sang du học tại các trường đại học của

Nhật Bản, cũng như tiếp nhận các em sinh viên

từ Nhật Bản. Việc tạo ra cơ hội giao lưu vươt

qua giới hạn về biên giới, văn hóa, ngôn ngữ là

một việc rất quan trọng để có thể đào tạo đươc

nhân lực phát huy đươc khả năng trong thời đại

toàn cầu hóa.

Hiện trạng phô biến tại phần lớn các trường đại

học ở Việt Nam đó là có sự chênh lệch giữa

kiến thưc học thuật mà các trường đạo tạo với

các năng lực, kỹ năng mà các doanh nghiệp yêu

cầu. Để lấp đầy đươc khoảng cách đó thì các

trường đại học và các doanh nghiệp cần liên kết

chặt chẽ với nhau, giúp các em sinh viên sau 4

năm tham gia đào tạo ở VJIT có thể trang bị

đươc các kiến thưc, kỹ năng và tác phong cần

thiết trong công việc đáp ưng đươc nhu cầu của

các doanh nghiệp.

VJIT coi chương trình thực tập tại doanh

nghiệp là một môn học bắt buộc để có thể đào

tạo đươc đội ngũ nhân lực đáp ưng đươc kỳ

vọng của các doanh nghiệp. Sinh viên năm thư

3 sau khi hoàn thành việc học các kiến thưc

chuyên môn, từ kỳ sau năm thư 3 cộng với kỳ

nghỉ hè, tông thời gian khoảng trên 4 tháng các

em sinh viên sẽ đươc đưa vào các doanh nghiệp

để thực tập làm việc như là một nhân viên của

công ty (không phải chỉ là tham quan, quan sát

công việc). Thời gian tối thiểu của kỳ thực tập

là 4 tháng, thời gian này đủ để các em sinh viên

có thể đóng góp đươc cho các doanh nghiệp

thông qua chương trình kỳ thực tập tại doanh

nghiệp.

VJIT năm đầu tiên có trên 700 sinh viên theo

học tại các ngành học đa dạng khác nhau, vì

vậy chương trình thực tập tại doanh nghiệp

cũng cần sự hơp tác của nhiều doanh nghiệp

tiếp nhận với đa dạng lĩnh vực, và ngành nghề

khác nhau. Giả sử một công ty tiếp nhận 5 em

sinh viên, thì với 700 em sinh viên thì cần có sự

hơp tác của khoảng 150 doanh nghiệp.

Tùy theo chuyên ngành đào tạo mà cũng có sự

phân biệt về mưc độ khó hay dễ trong việc tiếp

nhận các em sinh viên. Đối với ngành đào tạo

về công nghệ thông tin thì có khá nhiều doanh

nghiệp tiếp nhận, ngành dịch vụ như khách sạn,

nhà hàng vv..cũng có khuynh hướng dễ thực

hiện chương trình thực tập tại các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, đối với các sinh viên thuộc ngành về

kế toán, do ngành học có liên quan đến các

thông tin bảo mật trong doanh nghiệp nên cũng

Page 8: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

8

gặp khó khăn trong việc tiếp nhận các sinh viên

thuộc khối ngành đào tạo này.

Viện sẽ tiếp tục nỗ lực khắc phục các vấn đề

trên, bắt đầu từ chương trình thực tập tại doanh

nghiệp. Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa

các trường đại học và doanh nghiệp, từ đó kết

nối và rút ngắn khoảng cách giữa yêu cầu đối

với nguồn nhân lực của các doanh nghiệp với

năng lực, các đặc trưng riêng của của các sinh

viên đang đươc đào tạo tại các trường đại học.

2-6. ĐAO TẠO NHÂN LƯC NHẰM NÂNG

CAO SỨC CẠNH TRANH TRONG

NGÀNH CÔNG NGHIÊP

Viện trưởng Viện nghiên cưu EAP

Bà Kawanishi Yumiko

Bà Kawanishi là người có bằng chưng nhận về

đào tạo Reteaming-cơ chế quản lý và quản trị tâm

thế. Đây là một phương pháp xây dựng nhóm (Team

Building) khởi nguồn từ Phần Lan. Bà đa phụ trách

việc cải cách môi trường cũng như xây dựng nhóm

vững mạnh cho nhiều tô chưc ở cả trong và ngoài

Nhật Bản. Trong bài phát biểu của mình, dựa trên

những ý kiến trực tiếp nghe đươc từ các doanh

nghiệp tại Việt Nam, bà đa trình bày trọng tâm về

những vấn đề còn tồn tại trong việc đào tạo nhân lực

chất lương cao và các doanh nghiệp phải làm thế nào

để có thể kích hoạt đươc tô chưc của mình.

Khi hỏi các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt

Nam, chúng tôi nhận đươc câu trả lời là ban

đầu, cách mà cấp trên ra chỉ thị, mệnh lệnh cho

cấp dưới cũng phát huy hiệu quả. Tuy nhiên,

dần dần, nó đa dẫn tới cảm giác “bị ép buộc”,

khi nếu cấp trên không ra chỉ thị thì cấp dưới

không làm việc hay dù cấp trên có ra chỉ thị thì

cấp dưới cũng vẫn án binh bất động. Kết quả là

nhân viên không tích lũy đươc những kiến thưc

cần thiết và dẫn đến việc họ nhảy việc.

Năm 2007 cũng đươc coi là năm nguy hiểm đối

với Nhật Bản. Tỷ lệ nhân viên nhảy việc ở Nhật

Bản đa ở mưc trên 30%. Các nhân viên này

không tích lũy đươc kỹ năng gì cho mình cũng

như cống hiến gì cho công ty. Mọi sự đầu tư về

tiền của cho sự phát triển của nhân viên này

cũng trở thành vô nghĩa khi nhân viên nhảy

việc. Đây không chỉ là vấn đề của các nhân

viên trẻ mà còn là vấn đề của công ty tuyển

dụng khi họ không thực sự triệt để trong việc

nuôi dưỡng, đào tạo cho đội ngũ nhân viên trẻ

này trưởng thành.

Theo số liệu thống kê của Nhật Bản thì giới trẻ

Nhật đang không có cái gọi là “kỹ năng nền

tảng cho một nhân viên”. Cấp trên thường hay

mắng nhân viên “Anh hay làm việc tử tế đi”.

Khoảng 90% cấp trên nghĩ rằng mắng như vậy

là để “dạy dỗ” cho nhân viên tiến bộ. Tuy nhiên,

khoảng 60% nhân viên trẻ khi bị mắng như vậy

sẽ cảm thấy “mất động lực làm việc”

Vậy thì chúng ta nên làm gì? Cái mà các doanh

nghiệp phải xem xét ở đây “sự kích hoạt” của

tô chưc. Một công ty mà chỉ có cấp quản lý

“khỏe mạnh” thì không thể lớn mạnh đươc. Cấp

Page 9: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

9

quản lý và những nhân viên lâu năm nếu không

truyền tải đươc những kỹ thuật và kỹ năng mà

mình tích lũy đươc cho các bạn trẻ thông qua

chương trình thực tập-internship thì doanh

nghiệp không thể nào phát triển đươc. Cái mà

doanh nghiệp Nhật Bản đang thiếu hiện nay

chính là “xây dựng nhóm để làm cho môi

trường doanh nghiệp tốt đẹp hơn”.

Điều làm cho động lực tăng cao hơn cả chính là

việc tự bản thân chúng ta phát hiện đươc ra vấn

đề. Nếu nhân viên không có hi vọng và lý

tưởng cho riêng mình thì các họ cũng không thể

phát hiện ra vấn đề. Hay nói cách khác, nếu

chúng ta không nhìn thấy ở những người này

“tôi muốn trở thành người như thế này” hay

“ tôi muốn sống như thế này” thì chúng ta cũng

không thể thấy đươc những điểm không tốt

hoặc những điểm cần phải cải thiện ở họ đươc.

Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải tạo ra môi

trường để các thành viên trong đó có thể nói lên

đươc những giấc mơ của mình.

Tỷ lệ nhảy việc cao đang là một vấn nạn tại các

nước Đông Nam A như Việt nam và Indonesia,

nhưng đó là bởi vì các công ty không có sưc

hấp dẫn để các nhân tài có thể trưởng thành

đươc. Vì nhân viên không cảm nhận đươc đó là

môi trường để mình có thể trưởng thành nên họ

đa chạy theo sưc mạnh của đồng tiền ở ngay

trước mắt. Nếu nhân viên cảm nhận đươc ở

công ty này mình sẽ trưởng thành và cảm thấy

vui sướng vì mình làm đươc công việc có ý

nghĩa thì trong vòng 3 năm họ sẽ không nghỉ

việc. Các em sinh viên khi đi thực tập đươc tiếp

xúc trực tiếp với cái gọi là “kỹ năng nền tảng

của nhân viên” hay “tầm quan trọng của làm

việc nhóm” và sau khi một vài % số lương sinh

viên đó sẽ vào công ty trưởng thành trong môi

trường tốt và trở thành người quản lý. Những

người quản lý này sẽ đào tạo cấp dưới một cách

bài bản. Nếu có thể xây dựng đươc vòng tuần

hoàn tốt như thế này thì tỷ lệ nhảy việc sẽ giảm

xuống và công ty chắc chắn sẽ trở thành một tô

chưc, một doanh nghiệp vững mạnh. Do dó,

nếu chúng ta không nhìn nhận sự việc với tầm

nhìn dài hạn như vậy thì việc chỉ đơn thuần

nhận thực tập sinh sẽ không mang lại hiệu quả

và ý nghĩa gì.

Từ năm ngoái đến nay chúng tôi đa tiến hành

chương trình đào tạo về Reteaming tại 2 công

ty con tại Việt Nam của Tập đoàn Mitani

Sangyo là công ty ACSD và AXIS. Đây là một

chương trình đào tạo cho nhân viên hiểu đươc

về “xu hướng giải quyết vấn đề” để đưa ra

những hành động nhỏ và cụ thể để hiện thực

hóa lý tưởng mà mình đưa ra thay vì “quan

điểm về vấn đề” với khuynh hướng chỉ truy tìm

nguyên nhân của vấn đề và xem trách nhiệm

thuộc về ai. từ Trong lần đào tạo thư nhất, 90%

nhân viên đa đánh giá là “rất tốt” , “buôi học

mang lại hiệu quả” hay “Tìm ra đươc cách giải

quyết vấn đề khi nhóm chia sẻ thông tin và hơp

tác với nhau”. Ngoài ra, sau buôi học lần thư 2,

ý kiến của các học viên người Việt Nam cho

thấy “việc tiếp tục quản lý tiến độ là rất quan

trọng” đa chưng tỏ họ đa chạm đươc vào bản

chất của vấn đề. Sau 2 buôi tập huấn này, các

quản lý sau khi quay lại nơi làm việc đa tô chưc

nhiều hơn các buôi họp nhỏ của nhóm như một

dấu hiệu cho thấy họ rất coi trọng vai trò quan

trọng của giao tiếp trong nhóm. Những dầu

hiệu của sự thay đôi đa và đang dần xuất hiện.

Page 10: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

10

Bản thân doanh nghiệp cũng không đươc

bỏ mặc kết quả của buôi tập huấn. Để công ty

lớn mạnh thì việc duy trì những điều đa đươc

học và đào tạo là rất cần thiết và việc công ty

hỗ trơ nhân viên như thế nào là vấn đề hết sưc

quan trọng. Cùng với việc trường đại học dồn

lực vào vấn đề thực tập thì doanh nghiệp tiếp

nhận sinh viên thực tập cần phải nghiêm túc

trong vấn đề đào tạo, huấn luyện các em. Với ý

nghĩa đó, vai trò làm việc nhóm giữa Nhà

trường và doanh nghiệp đóng vai trò hết sưc

quan trọng.

2-7. TỌA ĐAM

Điều phối viên:

Ông Hanada Mitsuyo (Giảng viên danh dự trường

Đại học Keio Nhật Bản kiêm Thành viên hội đồng

quản trị Tập đoàn Mitani Sangyo Co., Ltd.)

Khách mời tọa đàm:

Ông Nguyễn Xuân Hoàng Việt (Viện trưởng viện

công nghệ Việt - Nhật)

Bà Kawanishi Yumiko (Giám đốc viện nghiên cưu

EAP)

Bà Nguyễn Thị Hiền (Giám đốc Trung tâm hơp tác

nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật bản (VJCC)

Ông Nakano Youichi Chuyên gia phụ trách dự án

Đại học công nghiệp HCM của JICA

Buôi tọa đàm ngoài sự tham gia của 3 khách mời

đa phát biểu, còn có sự tham gia của Bà Nguyễn Thị

Hiền, người đang tích cực xúc tiến đào tạo nguồn

nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển nền kinh

tế thị trường ở Việt Nam, đồng thời, góp phần tăng

cường hiểu biết giữa hai quốc gia Việt Nam và Nhật

Bản và ông Nakano Youichi ,người đang tiến hành

đào tạo kỹ sư người Việt Nam và đang là cầu nối

giữa các trường đại học của Việt Nam và nhật Bản,

đa có buôi tọa đàm sôi nôi về chủ đề đào tạo nhân

lực, thực tập sinh, đào tạo về tư duy.

Ông Hanada: Có ý kiến cho rằng: Các trường đại

học ở Việt Nam có vẻ không chú trọng vào các

chương trình thực tập do đó đặc biệt là đào tạo về

thiết lập tư duy sẽ khó trở thành đối tương đào tạo

trong chương trình thực tập sinh. Chúng ta sẽ cùng

lắng nghe quan điểm trên phương diện của các vị

khách mời về vấn đề này.

Ông Nakano: Khi đến Việt Nam, tôi đa rất ngạc

nhiên vì thực tế ở Việt Nam không có chế độ tuyển

dụng sinh viên mới tốt nghiệp như ở Nhật Bản, sinh

viên sau khi tốt nghiệp tự mình tìm việc, và các thầy

cô giáo cũng không biết sau khi tốt nghiệp sinh viên

sẽ làm gì. Tôi nhận thấy sinh viên cần cùng các thầy

cô giáo hướng đến tầm nhìn trong tương lai, cần

phải đươc đào tạo tư duy để trở thành một nhân viên

trong tương lai, cần coi trọng việc đào tạo về định

hướng sự nghiệp, về sự phù hơp trong công việc, các

thầy cô giáo cần cùng các sinh viên hơp thành một

nhóm để cùng nhau nỗ lực thực hiện những điều đó.

Và bên cạnh đó cũng cần phải đào tạo cho sinh viên

về tác phong, cách suy nghĩ khi là một nhân viên của

công ty. Việc tại sao lại phải đào tạo những nội dung

đó, thì các thầy cô giáo cũng cần cùng sinh viên thảo

luận, tưc là không phải là chỉ có việc hướng dẫn một

Page 11: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

11

chiều mà phải trở thành một nhóm cùng nhau suy

nghĩ.

Ông Hanada: Khi thực hiện chương trình thực tập,

với quan điểm các em sinh viên muốn tạo dựng sự

nghiệp trong tương lai lâu dài như thế nào, thì cần

phải lắng nghe bản thân các em sinh viên muốn cuộc

sống như thế nào, muốn làm việc gì, và giải quyết

những vấn đề như thế nào.

Ngoài ra, ngay cả ở Nhật Bản và Mỹ chương trình

thực tập doanh nghiệp đươc xem là chương trình để

các em sinh viên có thể học đươc những nền tảng

khi làm việc, cách làm việc, phương pháp làm việc,

chương trình thực tập doanh nghiệp cũng là một

trong những cách thưc để tìm kiếm công việc. Còn ở

Việt Nam chương trình thực tập tại doanh nghiệp và

đào tạo nghề đang đươc thực hiện như thế nào?

Ông Nguyễn Xuân Hoàng Việt: Ở Việt Nam thì mặc

dù khi các em bé đa 2 tuôi nhưng vẫn đươc bố mẹ

bón thưc ăn cho. Nhưng ở Mỹ các em bé 2 tuôi đa

đươc cho ngồi vào ghế, và phải tự xúc ăn. Tưc là ở

Mỹ, các em bé sẽ phải ghi nhớ việc tự ăn từ rất sớm,

không giống như ở Việt Nam. Tất nhiên, việc bón

cơm cho các em bé thì tất nhiên bố mẹ sẽ yên tâm

hơn, sẽ biết con của mình ăn nhiều hay ít, có ăn

uống gọn gàng sạch sẽ hay không. Tuy nhiên, tôi

nghĩ đó không phải là một thói quen tốt.

Có thể nói việc đào tạo sinh viên cũng giống như

vậy. Ngay từ khi các em vào trường, các em cần

phải suy nghĩ xem bản thân mình muốn làm công

việc như thế nào, và để thực hiện đươc điều đó thì

bản thân mình cần phải thực hiện những điều gì. Các

em cần có trách nhiệm về suy nghĩ của bản thân, về

lời nói và hành động trước khi trở thành nhân viên

của các doanh nghiệp, không phải luôn luôn nhận sự

chỉ đạo từ bố mẹ, hay thầy cô giáo.

Ông Hanada: Tôi xin đươc hỏi bà Kawanishi.

Chương trình thực tập là vô cùng quan trọng nhưng

nếu công ty tiếp nhận không đươc “khỏe mạnh” thì

các em khi tới công ty sẽ cảm thấy shock khi đến

“công ty gì thế này?” Ở đây cần một cơ chế để kiểm

tra về những vấn đề mang tính chất tinh thần mang

tính chất tiêu cực như những nỗi lo lắng, bất an hay

sự khó ở trong công ty. Ở Nhật Bản, việc kiểm tra về

stress cho nhân viên đa trở thành nghĩa vụ mà các

công ty phải thực hiện. Nói một cách khác, tuy

không phải tất cả công ty đều “khỏe mạnh” và

không gặp phải vấn đề đau đầu nên khi chưng kiến

nhiều vấn đề tiêu cực về mặt tinh thần, bà đa đào tạo,

chỉ dẫn như thế nào để các công ty hiểu đươc tầm

quan trọng của việc “khỏe mạnh”. Tôi nghĩ bà đa

phải cố gắng rất nhiều, có đúng vậy không?

Bà Kawanishi: Bản thân tôi cảm thấy chính doanh

nghiệp nào có thể thở dài để nói lên những mặt tiêu

cực của vấn đề như ‘tôi cảm thấy mệt quá” là một

điều tuyệt vời. Ngươc lại, những doanh nghiệp luôn

ngẩng đầu nói rằng “tôi luôn cố gắng và khỏe mạnh”

thì đến một lúc nào đó sẽ trở nên mệt mỏi. Với 18

năm kinh nghiệm, tôi đa ngộ ra rằng, khi trong một

doanh nghiệp có người nói rằng mình cảm thấy mệt

mỏi thì doanh nghiệp đó sẽ đào tạo, tập huấn cho

người quản lý nếu nhìn từ góc độ cách thưc của cấp

quản lý phải đối xử với nhân viên cấp dưới. Người

đi tiên phong trong việc tiếp nhận cách giải quyết

vấn đề này chính là ngài Chủ tịch Mitani (hiện nay)

khi tôi mới 26 tuôi. Nhật Bản khi đó chưa có tiền lệ

nào cho một người đơn thuần là kỹ sư trong lĩnh vực

tâm lý học tiến hành đào tạo cho cấp quản lý, đặc

biệt là cả về lĩnh cực chăm sóc về stress.

Page 12: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

12

Tuy nhiên, điều làm tôi có đươc dũng khí đó

chính là kết quả của năm đầu tiên thực hiện tại

Mitani Sangyo. Ngài Chủ tịch đa nói với tôi rằng,

việc triển khai không phải là cho toàn bộ nhân viên

theo hình thưc Top-Down mà triển khai dựa trên dư

luận truyền đi trong nội bộ công ty và không đươc

bỏ sót một sự việc nào mà đối mặt với từng sự việc,

tình huống để giải quyết vấn đề. Mỗi một người

quản lý khi đươc đào tạo sẽ quan tâm đến nhân viên

và điều tốt này sẽ lan tỏa đến người khác một cách

tự nhiên. Nếu nhân viên khó chịu hay sưc khỏe

không đươc tốt chỉ cần thảo luận với cấp trên thì sẽ

đươc huấn luyện, đào tạo để nâng cao kỹ năng. Cư

như vậy, nếu tiếp tục vòng tuần hoàn là nếu đi theo

người quản lý này chúng ta sẽ trưởng thành thì

những người quản lý của bộ phận xung quanh sẽ

nhìn người quản lý này như một tấm gương để học

hỏi và đến một lúc nào đó họ cũng thấy sự cần thiết

việc mình cũng cần phải đươc đào tạo. Do đó, suy

nghĩ quan trọng ở đây là chúng ta không cần cố gắng

phải ép cấp dưới làm mà chỉ cần xem trọng từng

trường hơp cụ thể.

Theo tôi thì sau 5S sẽ là thời đại của 6S. Chữ S

thư 6 ở đây chính là Smile- nụ cười. Để các em có

đươc những trải nghiệm thú vị khi tới công ty thực

tập, các nhân viên phải truyền đến các em những

thông điệp rằng công việc không chỉ là sự cực khô

mà chính là niềm hạnh phúc và niềm vui có đươc do

sự làm việc chăm chỉ miệt mài.

Ông Hanada: Sau đây tôi xin mời Giám đốc Nguyễn

Thị Hiền phát biểu đôi lời. Ở Nhật Bản, việc đào tạo

về thiết lập tư duy hay cách thưc làm việc đa đươc

điều chỉnh cho phù hơp với trạng thái tâm lý của

người Nhật Bản một cách tương đối. Do đó, về phía

người học hay phía người dạy thì đó là những điều

đương nhiên. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của

ngành công nghiệp, khi thời đại mà tất cả mọi người

trở nên giàu có và con người dùng cái đầu để nghĩ về

sự vật, sự việc thì những cấp quản lý trẻ không hiểu

gì về tầm quan trọng của giáo dục tư duy ngày càng

tăng lên. Từ đó, tôi đa nghĩ tới việc cần phải tái hiện

lại để làm cho họ thấy rõ đươc tầm quan trọng của

giáo dục thiết lập tư duy. Đó không phải chỉ là

những điều đươc ngầm hiểu với nhau mà là những

kiến thưc nền tảng cho một người đi làm đa đươc Bộ

Công nghiệp và Kinh tế Nhật Bản tạo ra bằng việc

tóm lươc những điểm quan trọng để thiết lập tư duy

một cách dễ hiểu. Có lẽ Việt Nam cũng cần thiết

phải có một cơ quan Nhà nước mà không phải là

một nhà trường hay một doanh nghiệp riêng lẻ tóm

tắt những điểm quan trọng của Tư duy cho người đi

làm để tạo ra nền tảng kiến thưc cho một người đi

làm. Ở điểm này, trung tâm VICC là một đơn vị có

thể kết nối các doanh nghiệp Nhật Bản có những cơ

chế như đa trình bày ở trên để tạo ra đươc nền tảng

về mặt đào tạo tư duy và đưa chúng vào trong các

chương trình đào tạo ở các trường đại học hoặc cũng

có thể đưa ra các khuyến nghị đó. Không biết bà

nghĩ thế nào về điều này.

Bà Nguyễn Thị Hiền: Những năm gần đây, rất nhiều

trường đại học có tô chưc các chương trình định

hướng nghề nghiệp cho các em học sinh cấp 3 để

giúp các em xác định lựa chọn nghề nghiệp như thế

nào, và lựa chọn trường đại học nào. Đặc biệt trường

đại học Ngoại thương có thể nói là trường tiên

phong trong việc thực hiện các chương trình hướng

nghiệp cho các em học sinh cấp ba. Đó là điều mà

tôi muốn các em cần phải tự giác ngộ xem bản thân

mình trong tương lai muốn trở thành người như thế

nào, thông qua chương trình thực tập tại các công ty.

Page 13: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

13

Trường đại học Ngoại thương ngoài việc thực

hiện chương trình hướng nghiệp cho các em sinh

viên ngay từ năm thư nhất, trường có một hệ thống

gồm 60 câu lạc bộ tại hai cở sở Hà Nội và Hồ Chí

Minh như câu lạc bộ nghiên cưu khoa học, câu lạc

bộ âm nhạc, câu lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ văn

học vv…Các em sinh viên khi tham gia các câu lạc

bộ này sẽ có kỹ năng làm việc nhóm, và xử lý vấn đề

một cách logic.

Tôi cũng xin nói thêm một ý liên quan đến chế độ

giáo dục ở Việt Nam. Phương châm của chính phủ

Việt Nam có xu hướng phân cấp các trường đại học

thành 2 nhóm “các trường đại học định hướng

nghiên cưu” và “các trường đại học định hướng thực

hành”. Do đó các trường đại học cần xây dựng rõ

phương hướng đào tạo cụ thể để có thể đào tạo

nguồn nhân lực có năng lực. Tôi cho rằng không

phải là nói quá khi cho rằng đây cũng là một bước

tiến trong giáo dục của Việt Nam.

Trường đại học Ngoại thương có nhiều sinh viên

học giỏi và năng động. Tuy nhiên do đối với bất kỳ

việc gì cũng quá năng động nên cái tôi của các em

rất lớn, sẽ có xu hướng hạn chế trong khi làm việc

nhóm, và đây cũng là một trong nhưng vấn đề trong

của đào tạo hiện nay của trường chúng tôi. Theo

quan điểm cá nhân của tôi thì để có thể làm việc

nhóm tốt hơn, thì bản thân các em nhiều khi cũng

cần phải hạ cái tôi của mình xuống. Cũng như Bà

Kawanishi vừa trình bày về vấn đề làm việc nhóm,

thì khi tham gia các buôi hội thảo, các buôi thuyết

trình bản thân mình đa có động lực, có nhiệt huyết

để thực hiện tuy nhiên khi quay trở lại doanh nghiệp,

nếu cách suy nghĩ của doanh nghiệp không thay đôi

thì tôi nghĩ cũng không có ý nghĩa gì cả.

VJCC chúng tôi cũng là một đơn vị tô chưc đào

tạo và cung cấp nguồn lực cho rất nhiều doanh

nghiệp tại Việt Nam trong đó có các doanh nghiệp

Nhật Bản. Hiện tại trung tâm của chúng tôi, có

chương trình khóa học kinh doanh “Keieijuku”, tính

đến nay cộng đồng tại Việt Nam đa có hơn 270

người tham dự. Sau này chúng tôi cũng muốn thông

qua các khóa học, các buôi hội thảo để lan tỏa tính

cần thiết của việc đào tạo tư duy, kỹ năng làm việc

nhóm mà các doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu.

Ông Hanada: Cuối cùng tôi có câu hỏi dành cho ông

Nakano. Hiện tại ông Nakano đang giảng dạy ở cả

Việt Nam và Nhật Bản, vậy ông có thể nêu ra một số

nội dung đươc học ở Việt Nam mà ông thấy cần

đươc giảng dạy tại Nhật bản hay không?

Ông Nakano: Tôi mới sang Việt Nam đươc nửa năm

nhưng có thể nhận thấy sinh viên Việt Nam rất tích

cực, hay ăn, hay nói chuyện, hay tranh luận, và luôn

có tham vọng tiếp thu rất nhiều vấn đề. Ngươc lại,

tuy tôi không đươc dạy nhiều nhưng tôi thấy sinh

viên Nhật Bản khá là đuối ở các khía cạnh nêu trên.

Nếu quay trở về Nhật Bản thì tôi muốn dạy cho các

bạn sinh viên Nhật rằng trong tương lai các bạn có

thể sẽ cùng làm việc với người nước ngoài hoặc các

bạn cũng có thể cùng với họ học về kỹ thuật, do đó,

tôi muốn các bạn hãy tìm hiểu về các nền văn hóa

khác nhau trước khi cùng làm việc, cùng họ học tập

để tạo ra những điều tốt đẹp cống hiến cho xã hội.

Những trường học nghề là nơi để dạy kỹ thuật là

chính nhưng tôi cũng mong muốn nơi đây sẽ dạy cả

về ngôn ngữ và văn hóa để nuôi dưỡng tư duy mang

tính quốc tế. Với ý nghĩa như vậy, tôi muốn truyền

tải tới các em một thông điệp rằng Nhà trường vừa

là nơi đào tạo các em về thiết lập tư duy chung của

một người kỹ sư về mặt tâm lý hay suy nghĩ và cũng

Page 14: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

14

là nơi để các em cùng nhau phấn đấu với tư cách các

thành viên trong cùng một nhóm.

Ông Hanada: Xin chân thành cảm ơn. Buôi tọa đàm

đến đây là kết thúc. Xin quý vị và các bạn cho một

tràng pháo tay để cảm ơn các vị khách mời.

3. GIAO LƯU GIỮA CÁC DOANH

NGHIỆP VÀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI

HỌC

Sau khi kết thúc các chương trình trong buôi hội

thảo Conference, chúng tôi đa tô chưc buôi giao lưu

tiệc đưng để kết nối các doanh nghiệp và các trường

đại học tại Tầng 2 Khách sạn Rex.

3-1. Lời chào khai tiệc

Công ty Mitani Sangyo Co., Ltd

Tông giám đốc Aiba Tatsuya

Tông giám đốc Aiba Tatsuya gửi lời cảm ơn đến

các quan khách tham gia và nâng ly chào khai tiệc.

3-2. Giới thiệu về các trường đại học tham dự

9 trường đại học đa tham gia triển lãm tại hội thảo

lần này. Đại diện các Nhà trường và đại diện các

doanh nghiệp Nhật Bản đa có những trao đôi, giao

lưu trực tiếp thông qua buôi tiệc đưng.

<Các trường đại học tham gia>

・Trường Đại học khoa học tự nhiên thành phố

HCM

・UEF - University of Economics and Finance

・Hoa Sen University

・Đại học HUFLIT

・Trường đại học bách khoa Hồ Chí Minh

・Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hồ Chí Minh

・Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn

・Viện công nghệ Việt Nhật

・Trường đại học công nghệ Hồ Chí Minh

Page 15: BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE … · 2020-04-16 · 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC SỰ KIỆN “AUREOLE CONFERENCE 2016” Tháng 11 năm

15

4. TỔNG QUAN

Những từ khóa của hội thảo lần này như “phát triển

nhân lực”, “đào tạo nhân lực” hay “chương trình

thực tập”, “xây dựng nhóm” đa trở thành những chủ

đề gần gũi và nhận đươc sự quan tâm hết sưc to lớn

từ phía các vị khách mời nên hội thảo đa thu hút gần

200 quan khách tham dự

Các vị quan khách thuộc các Cơ quan bộ ngành,

trường học và các doanh nghiệp của Việt Nam và

Nhật Bản đều có một nhận thưc rằng: trong thời kỳ

Việt Nam đang có gắng thúc đẩy nền công nghiệp

hóa cao độ, việc hoàn thiện một nền giáo dục đối với

việc thiết lập tư duy như các kỹ năng nền tảng cho

một nhân viên hay phương pháp làm việc chư không

chỉ nghiêng hẳn về đào tạo kỹ năng và kỹ thuật là

một điều không thể thiếu. Không chỉ vậy, chúng ta

cũng đa cùng thảo luận để hiểu sâu hơn việc nâng

cao chất lương đào tạo về thiết lập tư duy ở nhà

trường và doanh nghiệp thông qua các chương trình

để phát triển nhóm tiêu biểu như chương trình thực

tập tại doanh nghiệp hay đào tạo Reteaming- cơ chế

quản lý và quản trị tâm thế

Đào tạo và phát triển nhân lực là một chủ đề vô

cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế

Việt Nam và năm tới đây, công ty Mitani Sangyo

Co., Ltd. và tập đoàn Aureole tại Việt Nam chúng

tôi cũng đang lên kế hoạch và dự kiến sẽ tiếp tục tô

chưc hội thảo với chủ đề này với hi vọng sẽ tạo ra

đươc một sự kiện hội thảo có ý nghĩa đối với các

quý vị quan khách đại diện các Cơ quan bộ ngành,

nhà trường và đại diện từ các doanh nghiệp.

Rất mong tiếp tục nhận đươc sự giúp đỡ quý báu

của quý vị từ nay trở về sau.

5. LIÊN HỆ

Tại Việt Nam

Công ty Aureole Expert Integrators Inc.

Tông giám đốc Kanayama Jun

TEL. +84-8-3821-9110

Tại Nhật Bản

Công ty Mitani Sangyo Co., Ltd.

Phòng kế hoạch – Bộ phận Corporate

Ông Kinoshita Hiroyuki

TEL. +81-3-3514-6003