BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao...

23
I. CHÍNH SÁCH PHÁP LUT II. TIÊU ĐIỂM THÁNG 9 III. NHẬN ĐỊNH DBÁO IV. XU HƯỚNG PHÁT TRIN NGÀNH V. CÔNG TY TRONG NGÀNH VI. KHOA HC CÔNG NGHVII. SKIN THÁNG TI BN TIN THTRƯỜNG CAO SU S9 THÁNG 9/2016

Transcript of BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao...

Page 1: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

[Year]

I. CHÍNH SÁCH – PHÁP LUẬT

II. TIÊU ĐIỂM THÁNG 9

III. NHẬN ĐỊNH – DỰ BÁO

IV. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH

V. CÔNG TY TRONG NGÀNH

VI. KHOA HỌC –CÔNG NGHỆ

VII. SỰ KIỆN THÁNG TỚI

BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU

SỐ 9 –THÁNG 9/2016

Page 2: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

2 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Kiến nghị phát triển lĩnh vực nông nghiệp ngoài cao su

CSVNO – Đây là kiến nghị của ông Trần Ngọc Thuận – Bí thư Đảng ủy, TGĐ VRG tại buổi

làm việc với Văn phòng Trung ương Đảng do đồng chí Trần Thanh Bình – Phó chánh Văn

phòng làm trưởng đoàn, vào ngày 21/9.

Văn phòng TW Đảng làm việc với VRG

Bên cạnh báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của VRG với đoàn làm việc trong thời gian qua, Bí

thư Đảng ủy, TGĐ VRG Trần Ngọc Thuận đã có những đề xuất, kiến nghị về cơ chế chính sách hỗ

trợ ngành cao su vượt qua giai đoạn khó khăn: Với quỹ đất lớn, có điều kiện địa hình, thổ nhưỡng

khác nhau, đ hát huy cao nhất hiệu quả s d ng đất, VRG kiến nghị ngoài c y cao su, được hát

tri n các c y tr ng, vật nu i khác h hợ với sinh thái t ng khu v c, đ c biệt là l nh v c N ng

nghiệ c ng nghệ cao iến nghị bổ sung ngành nghề kinh doanh chính: “Trồng, chế biến và kinh

doanh cao su”, bổ sung thêm“các loại cây trồng nông, lâm nghiệp khác; chăn nuôi gia súc và đầu

tư nông nghiệp công nghệ cao”.

ác cấ chính quyền địa hương quan t m th c đ y tiến đ cấ giấy ch ng nhận quyền s d ng

đất x m x t và ch thu h i diện tích đất cao su đ chuy n sang m c đích khác khi thật s cần thiết

như h c lợi xã h i đ tránh ảnh hư ng đến quy m quản l của Tậ đoàn.

CHÍNH SÁCH – PHÁP LUẬT I

Page 3: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

3 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

hế biến gỗ và ngành c ng nghiệ cao su trong giai đoạn qua Tậ đoàn đã có những bước hát

tri n h hợ , tỷ trọng 2 nhóm ngành nghề này trong doanh thu, lợi nhuận của Tậ đoàn ngày càng

tăng và d kiến giai đoạn 2016 – 2020 sẽ là giai đoạn hát tri n nhanh hơn Do vậy kiến nghị được

tậ trung ngu n l c đ hát tri n l nh v c hoạt đ ng này

m x t đưa doanh thu thanh l gỗ cao su được hư ng ưu đãi về thuế thu nhậ doanh nghiệ như

t hoạt đ ng tr ng và chế biến cao su Ngoài ra thu nhậ t thanh l cao su được xế vào thu nhậ

khác nên khi tính doanh thu đ xác định năng suất lao đ ng đ tính lương kh ng có khoản thu nhậ

này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

iện nay đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho N ng nghiệ , N ng th n VRG kiến nghị, được l ng

gh việc th c hiện d án đầu tư cơ s hạ tầng, an sinh xã h i, x y d ng n ng th n mới địa

hương đ giảm v n đầu tư.

Theo Tạp chí Cao su VN

Phát triển bền vững ngành cao su theo góc độ kinh tế và xã hội

Giá cao su thiên nhiên thế giới trải qua nhiều biến động lớn trong những năm gần đây. Giá

thấp và dễ biến động ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững về mặt kinh tế của ngành cao su.

Bên cạnh cung cấp nguyên liệu thiết yếu cho các ngành, cây cao su còn đóng vai trò quan

trọng về mặt kinh tế – xã hội vì có hơn 5 triệu hộ cao su tiểu điền ở các quốc gia thành viên

Hiệp hội Các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC).

Với m c giá thấ t cu i năm 2014, đời s ng của người n ng d n cao su đã chịu ảnh hư ng lớn

trong thời gian dài

hính sách hát tri n bền vững ngành cao su thiên nhiên kh ng ch x m x t s hát tri n bền vững

về góc đ m i trường mà c n về góc đ kinh tế và xã h i cũng như th o kị s tăng trư ng của kinh

tế qu c gia

Page 4: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

4 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Việc á d ng những c ng nghệ và tậ quán th c hành n ng nghiệ t t nhất sẽ làm giảm thi u ảnh

hư ng đến m i trường, h hợ với s hát tri n bền vững của ngành cao su ác biện há đ đảm

bảo hát tri n bền vững bao g m xác định những vấn đề và thách th c mà ngành hải đ i m t đi

kèm với x y d ng các chiến lược và hành đ ng đ giải quyết các thách th c

Về m t qu c tế, đ đảm bảo m c giá mong mu n, iệ h i ác nước sản xuất cao su thiên nhiên

ANRP đang th c hiện nỗ l c chung th o hướng ổn định giá cao su thiên nhiên trong dài hạn

bằng cách đảm bảo tăng trư ng ngu n cung cao su h hợ với nhu cầu thế giới, c n bằng lợi ích

giữa người sản xuất và người tiêu d ng

ế hoạch thỏa thuận hạn m c xuất kh u của i đ ng ao su qu c tế ba bên Thái Lan, Indonesia,

Malaysia và cả Việt Nam về việc cắt giảm xuất kh u tương đương 6% sản lượng cao su thiên nhiên

thế giới trong thời gian 6 tháng k t ngày 01/3/2016 có th gi c n bằng cung – cầu trong ngắn

hạn

Về m t qu c gia, đ b đắ cho s s t giảm doanh thu, việc quản l và duy trì chế đ cạo đóng vai

tr quan trọng trong việc đảm bảo năng suất t i đa của vườn c y cao su M t khác, á d ng c ng

nghệ vào sản xuất đóng vai tr quan trọng nhờ lợi ích kinh tế mà nó đ m lại Vì vậy cần có chính

sách khuyến khích á d ng c ng nghệ đ tăng sản lượng thu hoạch

Trong su t thời kỳ giá thấ , cần tậ trung tái canh ho c chuy n đổi vườn c y sang các hoạt đ ng

kinh tế khác Những gi ng cao su cho năng suất thấ hải được thay thế bằng những gi ng có năng

suất cao Đã có bằng ch ng khoa học cho thấy hương há th c hành n ng nghiệ t t GAP –

Good Agricultural Practic s là m t biện há cần thiết đ t i đa hóa năng suất và lợi nhuận

Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, người tr ng cao su cần tu n thủ tậ quán sản xuất, hương há

cắt t a cành nhánh, bón h n h hợ , ki m soát cỏ và dịch bệnh, s d ng vật liệu tr ng có chất

lượng cao

iệu quả của chuỗi cung ng là m t khía cạnh khác cần quan t m đ duy trì s hát tri n bền vững

về kinh tế và xã h i của người tr ng cao su

Th o truyền th ng, t khi mủ cao su thu hoạch t vườn c y đến nhà máy chế biến hải trải qua

nhiều kênh trung gian Điều này tạo ra những kẽ h về giá và kết quả là những h ti u điền bán cao

su tại vườn với m c giá thấ hơn do trải qua nhiều kênh trung gian

Giá cao su thiên nhiên thấ k o dài làm gia tăng lo ngại về s hát tri n bền vững ngành cao su

trong dài hạn Gia tăng sản lượng và năng suất được xác định là những hướng đi chính cho ngành

ác nước sản xuất cao su thiên nhiên đang th c hiện các biện há trong ngắn và dài hạn đ đảm

bảo tăng trư ng ngu n cung cao su h hợ với nhu cầu thế giới ác chiến lược và hành đ ng

được th c hiện đ giải quyết các thách th c hiện tại sẽ đ m lại s hát tri n bền vững hơn cho

ngành cao su.

Hoàng Minh

theo VRA

Page 5: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

5 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

ng

THẾ GIỚI

Đồng Yên yếu thúc đẩy giá cao su

CSVNO – “Yếu tố duy nhất thúc đẩy giá TOCOM lúc này là đồng Yên yếu đi” một nhà môi

giới cho biết.

Giá cao su kỳ hạn giao tháng 11 trên sàn Tokyo trong vòng 3 năm qua

Th o iệ h i các nước sản xuất cao su thiên nhiên ANRP : “ iện chưa có s tăng cường đáng

k về giá cao su t nhiên m c d ngu n cung gần đ y “gần như kh ng tăng trư ng”

Trong báo cáo “Th ng kê và u hướng cao su t nhiên” của mình vào tháng bảy, ANRP lưu

rằng ngu n cung cao su t nhiên toàn cầu ch tăng 0,2% so với c ng kỳ trong bảy tháng đầu năm

nay.

Nhưng bất c dấu hiệu tích c c nào của giá lại bị ch n lại b i những d báo thiếu lạc quan về lượng

cầu thấ , giá dầu th s t giảm hay đ ng tiền của các qu c gia lớn xuất kh u cao su t nhiên suy

yếu

ANRP cũng cảnh báo thêm rằng, trong xu thế kinh tế toàn cầu mới nổi, khả năng nhu cầu cao su

t nhiên tăng trư ng mạnh tr lại năm 2016 – 2017 là rất ảm đạm…và cũng có th các nhà cung

cấ sẽ kìm hãm ngu n cung với kỳ vọng giá sẽ tăng

TIÊU ĐIỂM THÁNG 9 II

Page 6: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

6 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

iệ h i cho biết thêm “thị trường cao su t nhiên có th tiế t c thiếu những hỗ trợ t dầu th ”,

m t hàng năng lượng này v n là bệ đỡ lớn cho giá cao su l u nay, nhưng trong giai đoạn này, giá

dầu lu n duy trì m c thấ đã kh ng hỗ trợ được nhiều cho giá cao su

Ngoài dầu th , giá cao su hiện tại đang h thu c rất lớn vào tỷ giá USD/JPY Ngày 29/08 v a qua,

giá tham chiếu của cao su kỳ hạn giao dịch trên TO OM đã tăng hơn 2,6% sau khi đ ng Yên giảm

xu ng m c thấ hơn 2 tuần trước đó so với USD, m c giảm này th o xu thế chung c ng với các

đ ng tiền ch u Á khác sau những bình luận lạc quan của chủ tịch c c d trữ liên bang Jan t Y ll n

về nền kinh tế Mỹ

Tỷ giá USD/JPY hiện đang giao dịch m c 102,34, tăng mạnh t khoảng 100,44 yên vào chiều th

Sáu tuần trước

ao su giao tháng 2 trên TO OM đã kết th c m c cao hơn 3,9 Yên/kg so với 154,5 Yên (1,51

USD tuần trước Giá của các hợ đ ng tham chiếu hợ đ ng giao dịch s i đ ng nhất trong ngày

cũng chạm gần m c cao nhất trong v ng 1 tuần qua, h i h c lại t khi chạm m c thấ trong 1,5

tháng tại 148,6 h m th Năm

ác hợ đ ng cao su trên TO OM được thiết lậ th o giá cao su xăm l của khu v c Đ ng Nam

Á, su t giai đoạn v a qua bị mắc kẹt trong khoảng giá hẹ t 145 – 165 Yên k t cu i tháng 5 giữa

l c xuất hiện những lo lắng k o dài về tình trạng th a cung.

“Yếu t duy nhất th c đ y giá TO OM l c này là đ ng Yên yếu đi” m t nhà m i giới cho biết

Bên cạnh đó giá cao su của sàn Thượng ải cũng đã có thay đổi nhỏ t cu i tuần Loại hợ đ ng

cao su giao dịch s i đ ng nhất trên sàn này giao tháng 1 đã tăng 50 nh n d n tệ, đóng c a 12 355

nh n d n tệ tương đương 1,851 USD cho mỗi tấn

n tại sàn SI OM Singa or , hợ đ ng cao su hổ biến nhất giao tháng 9 đã đóng c a tại 125,4

US c nt cho mỗi kg, giảm 0,9 c nt

Nhìn chung, tri n vọng về giá cao su tăng do yếu t cung cầu hiện tại là rất thấ , tuy nhiên các nhà

đầu tư nên bám sát th ng tin về đ ng Yên – yếu t chính th c đ y giá cao su t nhiên l c này

Theo ndh.vn

Page 7: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

7 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Ấn Độ có thể tăng lượng nhập khẩu cao su

CSVNO – Các công ty sản xuất lốp xe tại Ấn Độ dự kiến sẽ tăng lượng nhập khẩu cao su thiên

nhiên từ nước ngoài nhờ giá rẻ hơn và đối phó với sự bất ổn của nguồn cung trong nước.

Năm 2015, khi sản lượng cao su thiên nhiên Ấn Đ rớt xu ng thấ nhất trong m t thậ niên là

562 000 tấn, lượng nhậ kh u tăng lên m c kỷ l c là 458 000 tấn M c d Tổng c c cao su Ấn Đ

d đoán sản lượng tăng 2,3% trong qu I/2016 nhưng các thương nh n cho rằng sản lượng sẽ giảm

xu ng

“Th o ước tính của Tổng c c, d trữ cao su của Ấn Đ là hơn 200 000 tấn Điều nghịch l đ y là

người d n kh ng thu hoạch mủ d giá đang cao hơn trong m a thấ đi m Điều này cho thấy lượng

d trữ mà Tổng c c đưa ra có th kh ng đ ng”, ng Rajiv Budhraja – Tổng Giám đ c của iệ h i

ác nhà sản xuất l x Ấn Đ – cho biết M a cao đi m thu hoạch cao su sẽ bắt đầu trong tháng

sau.

Giá trong nước hiện tại vào khoảng 144 Rs 2,1 USD /kg cao hơn khoảng 15 Rs 0,2 USD so với

giá cao su tờ trên thị trường thế giới

Giá cao su thế giới tăng khoảng 12 Rs 0,17 USD lên 131 Rs 1,96 USD/kg trong tuần cu i của

tháng 7/2016 trước khi tr về lại với m c giá trước đó

Ngành sản xuất l x sẽ h thu c vào nhậ kh u nhiều hơn do kế hoạch sản xuất 654 000 tấn cao

su của Tổng c c đưa ra có th kh ng đạt được sản lượng có th ch đạt dưới 600 000 tấn Thêm vào

đó, cao su kh i nước ngoài có giá 85 Rs 1,27 USD /kg rẻ hơn ngay cả với 25% thuế nhậ kh u

và có chất lượng t t hơn”, ng Radhakrishnan cho biết

Page 8: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

8 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Nhậ kh u cao su có th đạt 400 000 tấn trong khi sản lượng và tiêu th d kiến lần lượt là 600 000

và 1 triệu tấn Ba trong s những nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới là Thái Lan,

Indon sia và Malaysia sẽ có m t cu c họ vào tuần tới đ x m x t lại kế hoạch hạn chế xuất kh u

của t ng nước

Theo VRA

Giá cao su TOCOM ngày 20/9 tăng lên mức cao nhất 2 tháng

CSVNO – Giá cao su kỳ hạn TOCOM, hợp đồng benchmark tăng hơn 3%, lên mức cao nhất

2 tháng hôm thứ ba (20/9), được hậu thuẫn từ giá cao su kỳ hạn Thượng Hải tăng phiên trước

đó, khi thị trường Nhật Bản đóng cửa cho ngày nghỉ lễ .

Tại S giao dịch hàng hóa Tokyo, giá cao su giao kỳ hạn

tháng 2 tăng 5,2 yên, ho c 3,3%, lên 162,9 yên tương đương

1,6 USD /kg, sau khi đạt m c cao nhất k t ngày 22/7,

m c 163,2 yên/kg hiên trước đó

Giá cao su giao kỳ hạn tháng 1 tại S giao dịch kỳ hạn

Thượng ải tăng 325 NDT, lên 13 135 NDT tương đương

1 970,74 USD /tấn trong hiên trước đó

TO OM tăng giờ giao dịch t th ba 20/9 , và bắt đầu s

d ng hệ th ng giao dịch mới

M t s th ng tin thị trường tham khảo:

c d trữ liên bang Mỹ có th đưa ra tín hiệu tăng lãi suất

Đ ng đ la Mỹ giảm xu ng m c thấ nhất 6 ngày so với

đ ng Yên, m c 101,59 Yên Đ ng đ la Mỹ mới đ y nhất

giảm 0,49% so với đ ng Yên, xu ng c n 101,78 Yên.

h s Nikk i trung bình của Nhật Bản duy trì ổn định h m th ba 20/9 , sau khi ch ng khoán Mỹ

cắt giảm m c tăng trước đó, kết th c ổn định

Giá dầu tăng hiên h m th hai 19/9 , trước khi kết th c m c cao, do s hoài nghi về nỗ l c của

V n zu la về khả năng OPE đóng băng sản lượng và d trữ dầu th của Mỹ tăng vào tuần trước

Nguồn: VITIC/Reuters

Page 9: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

9 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Dự báo tiêu thụ cao su sẽ chậm lại

CSVNO – Dự báo trong những tháng cuối năm 2016, tiêu thụ cao su toàn cầu sẽ chậm lại do

sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầu trước sự kiện Anh rời khỏi EU và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

(IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Th o báo cáo mới nhất của iệ h i các nước sản xuất cao su thiên nhiên ANRP , trong 7 tháng

đầu năm 2016, sản lượng cao su thiên nhiên của các nước thành viên ước đạt 5,89 triệu tấn, tăng

nhẹ 0,2% so với c ng kỳ năm 2015 Trong đó, sản lượng cao su thiên nhiên có xu hướng tăng tại

Thái Lan, In-đ -nê-xia và Việt Nam nhưng lại giảm Trung Qu c, Ma-lai-xia và Ấn Đ

Trong 7 tháng đầu năm nay, tiêu th cao su thiên nhiên của các nước thành viên ANRP tăng 4,4%

so với c ng kỳ năm ngoái, đạt 4,7 triệu tấn D báo trong những tháng cu i năm 2016, tiêu th cao

su toàn cầu sẽ chậm lại do s bất ổn của nền kinh tế toàn cầu trước s kiện Anh rời khỏi EU và Quỹ

Tiền tệ Qu c tế IMF hạ d báo tăng trư ng kinh tế toàn cầu

Đầu năm nay, các nước sản xuất cao su hàng đầu ch u Á đã th ng nhất giảm xuất kh u 615 000 tấn

cao su trong v ng 6 tháng, bắt đầu t tháng 3/2016, đ k o giá tăng tr lại sau khi giảm s u nhất k

t khủng hoảng tài chính toàn cầu do ngu n cung dư th a Tuy nhiên, việc th c hiện chính sách đến

nay chưa th c s hiệu quả

Trong khi đó, á l c tiế t c đè n ng lên thị trường cao su khi hính hủ Trung Qu c đang c gắng

cắt giảm 40% sản lượng l x trong nỗ l c ng hó tình trạng c ng suất dư th a B ng nghiệ

Trung Qu c đã th c hiện m t d án trọng đi m nhằm điều ch nh hoạt đ ng sản xuất l x Điều

này đ t ra những yêu cầu khắt kh hơn, đ c biệt đ i với các c ng ty sản xuất nhỏ và những c ng ty

mới trong việc đá ng các tiêu chu n về khí thải, tiêu th nhiên liệu và tác đ ng đến m i trường

Page 10: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

10 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

VIỆT NAM

Xuất khẩu cao su thiên nhiên tăng trong 8 tháng đầu năm 2016

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cao su thiên nhiên trong tháng

8/2016 ước đạt 150.253 tấn với giá trị khoảng 191,3 triệu USD, đơn giá xuất khẩu bình quân

khoảng 1.273 USD/tấn. So với tháng trước (7/2016), xuất khẩu cao su thiên nhiên tăng 21,2%

về lượng, tăng 20,3% về giá trị và giá giảm 0,7%.

Trong 8 tháng đầu năm 2016, xuất kh u cao su thiên nhiên ước đạt 718 246 tấn với giá trị khoảng

901,6 triệu USD, đơn giá xuất kh u bình qu n khoảng 1 255 USD/tấn So với c ng kỳ năm 2015,

xuất kh u cao su thiên nhiên 8 tháng đầu năm tăng 13,1% về lượng, giảm 2,2% về giá trị, do giá

giảm 13,6%

hủng loại cao su thiên nhiên được xuất kh u trong tháng 8/2016 nhiều nhất là cao su hỗn hợ

(nhóm mã HS 400280 – Mixtur s of natural and synth tic rubb r đạt 61 575 tấn, chiếm 41,0% về

lượng trong đó, 100% xuất sang Trung Qu c , trị giá 77,8 triệu USD ế đến là cao su kh i SVR

3L đạt 32 364 tấn 21,5% , tăng 61,0% về lượng so với tháng trước SVR 10 đạt 24 907 tấn

16,6% ,tăng 87,3% về lượng so với tháng trước

Trong 8 tháng đầu năm 2016, Trung Qu c tiế t c là thị trường xuất kh u lớn nhất của Việt Nam

với 406.885 tấn, chiếm 56,6% tổng lượng xuất kh u tăng 32,1% so với c ng kỳ năm trước , giá trị

đạt 503,4 triệu USD tăng 13,0% so với c ng kỳ năm trước Tiế đến là thị trường Ấn Đ

đạt 58.925 tấn, chiếm 8,2% tăng 28,2% và Malaysia đạt 56.256 tấn, chiếm 7,8% tổng lượng xuất

kh u giảm 47,0% so với c ng kỳ 2015).

Thị trường xuất khẩu cao su thiên nhiên trong 8 tháng đầu năm 2016 (% theo lượng)

Văn phòng Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp (Danh Võ) từ nguồn Tổng cục Hải quan

Văn phòng Hiệp hội Cao su Việt Nam (Danh Võ)

Page 11: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

11 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Xuất khẩu cao su vẫn phụ thuộc thị trường Trung Quốc

Theo số liệu tổng hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu cao su thiên

nhiên tuy ổn định thị trường nhưng chủ yếu là xuất khẩu qua Trung Quốc, chiếm hơn 56%

sản lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam.

Giá trị xuất kh u cao su sang thị trường này 7 tháng năm 2016 tăng 9,7% so với c ng kỳ năm trước

Giá xuất kh u cao su hiện ổn định m c 10 400 NDT/tấn Thị trường xuất kh u lớn th 2 của cao

su thiên nhiên nước ta là Ấn Đ Trong 7 tháng năm nay, giá trị xuất kh u cao su sang Ấn Đ lại

giảm 1,9% so với c ng kỳ năm 2015

Tại thị trường trong nước, trong tháng 8, giá cao su thành h m tại các t nh Bình Phước, Bình

Dương, T y Ninh diễn biến trái chiều khi cao su SVR 3L giảm, c n cao su SVR10 lại tăng nhẹ

th : ao su SVR3L giảm t 30 100 đ ng/kg ngày 01/8 xu ng c n 28 800 đ ng/kg ngày 17/8

trong khi cao su SVR 10 tăng t 26 100 đ ng/kg lên 27 500 đ ng/kg Giá mủ cao su dạng nước tại

Bình Phước diễn biến tăng tích c c, t 6 720 đ ng/kg lên 7 040 đ ng/kg và hiện là 7 360 đ ng/kg

đ i với mủ tạ 32 đ

iện nay, kh ng ch riêng cao su mà nhiều m t hàng n ng sản xuất kh u khác của Việt Nam như

gạo, chè, sắn đều khá “d a dẫm” vào thị trường Trung Qu c Ph thu c quá lớn vào thị trường

này dẫn đến rủi ro ch cần Trung Qu c ng ng ho c hạn chế thu mua là ngay lậ t c các sản h m

n ng sản rơi vào cảnh lao đao Ngoài ra, xuất kh u sang Trung Qu c cũng dễ rơi vào tình trạng bị

giá B i vậy, m c d Trung Qu c vẫn là thị trường quan trọng, song các chuyên gia khuyến cáo

doanh nghiệ xuất kh u cao su nói riêng, hàng n ng sản nói chung cần nỗ l c hơn nữa nhằm n ng

cao chất lượng, hạ giá thành sản h m, hướng tới các thị trường tiềm năng nhưng ổn định

P. Thảo, nguồn: http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/xuat-khau-cao-su-van-phu-thuoc-thi-

truong-trung-quoc-65163, ngày 05/9/2016 (TD trích dẫn)

Page 12: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

12 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Càng hợp tác, ASEAN càng nhiều hàng rào kỹ thuật

Mặc dù Cộng đồng kinh tế ASEAN đã hình thành gần một năm nhưng để xuất khẩu hàng hóa

từ Việt Nam (VN) qua các nước trong khu vực vẫn không hề dễ dàng.

Ngành thép VN đang đối diện với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại trong khu vực ASEAN

ác doanh nghiệ DN VN đang đ i diện nghịch l là ASEAN càng tăng cường hợ tác về kinh tế

và thương mại thì các thành viên của kh i lại tăng cường biện há h ng vệ, d ng thêm hàng rào

kỹ thuật đ i với hàng nhậ kh u

Mất 1 năm cho giấy chứng nhận

Đ xuất kh u hàng hóa vào các nước ASEAN khác, DN trong khu v c cần có giấy ch ng nhận xuất

x Form D đ được hư ng thuế nhậ kh u 0% Giấy này được cấ th o t ng l hàng trong thời gian

t 3 – 5 ngày làm việc sau khi tàu rời cảng Nhưng quan trọng hơn, th o Trư ng h ng uất kh u

ng ty ổ hần ao su miền Nam asumina Lê Thu ương, nhiều nước bắt bu c hải có thêm

ch ng nhận hợ chu n của riêng mình Ví d như Malaysia yêu cầu bắt bu c hải có ch ng nhận

Emark ho c M/S, Indon sia bu c hải có SNI, Thái Lan yêu cầu TSI Thời gian đ có được các

giấy ch ng nhận loại này mất t 9 tháng – 1 năm, t y nước và thậm chí, nước s tại c người sang

tận c ng ty đ ki m tra th c tế hưa k chi hí đ có ch ng nhận là rất cao và hàng năm hải làm

thủ t c gia hạn khiến hoạt đ ng xuất kh u có th bị gián đoạn nếu gia hạn bị chậm trễ vì l do nào

đó

NHẬN ĐỊNH – DỰ BÁO III

Page 13: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

13 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Vì vậy nhiều DN nản chí ho c bị giảm cơ h i tiế cận thị trường “ ầu hết các nước đều đã á d ng

các giấy ch ng nhận hợ chu n đ i với sản h m của nước ngoài nếu mu n nhậ kh u vào nước

họ Việc này g y khó khăn cho các c ng ty VN khi mu n xuất kh u, làm t n thêm chi hí cho thủ

t c, dẫn đến giá thành sẽ kh ng cạnh tranh với các nhà sản xuất n i địa của nước s tại Trong khi

đó, VN lại chưa á d ng rào cản hợ chu n cho sản h m tương t ”, bà Lê Thu ương chia sẻ

Tăng cường hàng rào kỹ thuật

Đ có th gia tăng xuất kh u vào các nước thành viên ASEAN khác, bà Lê Thu ương cho rằng các

DN hải tìm hi u kỹ những quy định về sản h m, h ng thí nghiệm, nhà xư ng trong h sơ đăng

k giấy hợ chu n của t ng qu c gia Thậm chí, có trường hợ hải thay đổi lại điều kiện h ng thí

nghiệm đ có th vượt qua các bài ki m tra của họ Vì nếu có sơ sót sẽ rất h c tạ và khó khăn

trong việc xin cấ ch ng nhận hợ chu n Nếu kh ng được cấ giấy này thì con đường xuất kh u

đã bị đóng lại với DN

Phó hủ tịch i ao su Nh a TP M Trần Việt Anh nhận x t, nhiều nước liên t c đưa ra các

quy định về chất lượng nhằm đ i hỏi sản h m có chất lượng kỹ thuật cao mới được h nhậ

kh u Trong khi đó, đ y là đi m yếu của nhiều sản h m VN nói chung Vì vậy, bản th n DN cần

hải thay đổi, điều ch nh đ t n ng s c cạnh tranh Ngược lại, VN cũng cần quan t m hơn nữa đến

việc th c hiện hàng rào hi thuế quan đ bảo vệ người tiêu d ng VN tránh hàng hóa k m chất

lượng, đ ng thời hỗ trợ cho hoạt đ ng sản xuất trong nước

huyên gia Ng Trí Long nhận định: “Thị trường thế giới đã bước vào giai đoạn dỡ bỏ gần như

toàn b hàng rào thuế quan Do đó mỗi nước đều chuy n sang á d ng hàng rào hi thuế quan đ

bảo vệ thị trường và người tiêu d ng n i địa Tiêu chu n cao hay thấ là t y thu c vào mỗi nước

như Singa or , Malaysia sẽ có tiêu chu n khác với thị trường Lào, Phili in s, am uchia ”

Th o ng, bản th n VN cũng có những tiêu chu n kỹ thuật nhưng đ i khi các cơ quan ki m soát

kh ng th c hiện nghiêm các quy định, bu ng lỏng quản l nên đ hàng hóa k m chất lượng, hàng

gian hàng giả tràn vào thị trường n i địa hay tình trạng gian lận thương mại khiến hàng hóa trong

nước bị ảnh hư ng “Vì vậy DN trong nước hải t n ng cao chất lượng đ đảm bảo đ ng yêu cầu

của các nước n các cơ quan quản l Nhà nước cần hải th c hiện chế tài nghiêm đ đảm bảo thị

trường có s cạnh tranh c ng bằng, hàng hóa đến tay người d ng hải có chất lượng”, chuyên gia

Ngô Trí Long nói.

Mai Phương, nguồn: http://thanhnien.vn/kinh-doanh/cang-hop-tac-asean-cang-nhieu-hang-rao-ky-

thuat-738807.html, ngày 29/8/2016 (TD trích dẫn)

Page 14: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

14 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Bộ NN&PTNT tính chuyện trồng mía giữa vườn cao su

Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên sản lượng mía của Việt Nam nhiều năm qua giảm;

diện tích trồng mía chuyên canh không còn nữa nên cơ quan quản lý đưa ra giải pháp trồng

mía xen với cây cao su để tăng nguồn mía nguyên liệu cho các nhà máy đường.

Ý tư ng này đang được c Tr ng trọt và c hế biến nông lâm thủy sản và nghề mu i thu c B

Nông nghiệ và Phát tri n nông thôn (NN&PTNT) xem xét đ phát tri n mô hình tr ng xen canh

trong thời gian tới

Theo s liệu th ng kê của c hế biến nông lâm thủy sản và nghề mu i, niên v mía đường 2015-

2016 diện tích tr ng mía cả nước là 284.367 héc ta, sản lượng mía đạt 18,3 triệu tấn, năng suất bình

quân 64,4 tấn/h c ta. So với v trước, diện tích mía giảm 6,7%, sản lượng mía giảm 8%.

Th ng kê cũng cho thấy, lượng đường sản xuất năm nay đạt gần 1,24 triệu tấn và là năm th 2 liên

tiế sản lượng đường trong nước giảm Và tình hình cũng không khá hơn trong niên v 2016-2017

khi c hế biến nông lâm thủy sản và nghề mu i đưa ra d báo năng suất và sản lượng mía

nguyên liệu vẫn tương đương v mía 2015-2016.

Theo ông Phạm ng Dương, hủ tịch Ủy ban Mía đường, Tậ đoàn Thành Thành Công (TTC),

v mía 2015-2016, nhiều t nh tr ng mía bị ảnh hư ng n ng do hạn hán, biến đổi khí hậu ch tính

riêng ĐBS L đã có hơn 10.000 héc ta mía bị nhiễm m n, tương đương khoảng 20% diện tích tr ng

mía khu v c này.

XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NGÀNH IV

Page 15: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

15 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Tính toán của TTC cho thấy, đ tăng khả năng cạnh tranh, các nhà máy hải sản xuất đường với giá

thành t i đa khoảng 10.500 đ ng/kg

Bài toán giảm giá thành ch có th làm được khi có đủ mía nguyên liệu Song, với tình trạng biến

đổi khí hậu thì diện tích chuyên tr ng mía của cả nước sẽ không đá ng được nhu cầu nguyện liệu

cho các nhà máy. Theo iệ h i Mía đường Việt Nam (VSSA), có hai cách đ giải quyết vấn đề

nguyên liệu là tăng năng suất tr ng mía và m r ng vùng nguyên liệu

Tuy nhiên, việc tăng năng suất cần hải có thời gian đ tuy n chọn những gi ng mía có năng suất

cao, cơ giới hóa cũng như xây d ng hệ th ng thủy lợi cho cây mía. Do đó, giải pháp nhanh nhất là

m r ng diện tích. Nhưng trong b i cảnh Việt Nam đã không còn quỹ đất cho đ chuyên canh cây

mía vì thế, theo b này, cách t t nhất là tr ng xen canh cây mía với cây cao su.

Gia đình bà Nguyễn Thị ương t nh Bình Phước trước đ y có 5 héc ta tr ng điều, mấy năm trước,

khi giá điều liên t c giảm, còn giá cao su tăng liên t c nên gia đình bà cùng nhiều h khác chuy n

m t hần diện tích tr ng điều sang cây cao su. iện thu nhậ của gia đình bà ương ch trông chờ

vào 1 héc ta điều do 4 héc ta cao su mới tr ng gần 3 năm chưa thu hoạch và nếu cho thu hoạch cũng

chưa th có lãi do giá cao su đang m c thấ Vì thế, bà ương cho biết gia đình bà sẵn sàng tr ng

mía trong vườn cao su nếu được các nhà máy cam kết hỗ trợ kỹ thuật và đầu ra cho sản h m

Theo iệ h i Cao su Việt Nam, s liệu mới nhất về tổng diện tích cao su của cả nước (tính đến

tháng 8-2015) là 981.000 héc ta, trong đó 600.000 héc ta đang cho thu hoạch mủ, còn lại 381.000

héc ta chưa thu hoạch

Ngọc Hùng (thesaigontimes.vn)

Quý IV/2016 mới xem xét điều chỉnh kế

hoạch sản lượng

VRG (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) chỉ

xem xét điều chỉnh kế hoạch sản lượng của các đơn vị

vào quý IV/2016 trên cơ sở đánh giá đầy đủ, cụ thể các

nguyên nhân liên quan của từng đơn vị.

Đến ngày 22/8/2016, toàn VRG đã khai thác gần 110 000

tấn mủ, đạt 45% kế hoạch năm, thấ hơn c ng kỳ năm

trước 9 100 tấn Sản lượng thu mua đạt xấ x 33 000 tấn,

đạt gần 55% kế hoạch năm, nhiều hơn 2 500 tấn so với

c ng kỳ năm trước

Hiện nay, thời tiết đang diễn biến bất lợi, nhất là mưa bão

đang vào m a cao đi m, ảnh hư ng đến c ng tác khai thác

Trước tình hình trên, lãnh đạo VRG yêu cầu các c ng ty

cao su tiế t c nỗ l c cao đ hoàn thành kế hoạch sản

Page 16: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

16 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

lượng VRG giao VRG ch x m xét điều ch nh kế hoạch sản lượng của các đơn vị vào qu IV/2016

trên cơ s đánh giá đầy đủ, c th các nguyên nh n liên quan của t ng đơn vị

VRG cũng giao Ban ế hoạch Đầu tư và Ban Quản l ỹ thuật VRG tổ ch c rà soát, đánh giá, r t

kinh nghiệm đ đảm bảo c ng tác giao kế hoạch sản lượng hàng năm cho các c ng ty sát với th c

tiễn vườn c y, th c trạng quản l và tình hình lao đ ng tại mỗi đơn vị

Về tiêu th , VRG ch đạo các c ng ty cao su khai thác đến đ u, tiêu th hết đến đó Đ ng thời có

giải há n ng cao chất lượng sản h m, x y d ng thương hiệu đ ng b , đ y mạnh c ng tác tiế

thị, duy trì khách hàng truyền th ng và tích c c tìm kiếm khách hàng mới

N.P, nguồn: http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/thoi-su-trong-nganh/quy-iv-moi-xem-xet-dieu-chinh-ke-

hoach-san-luong.html, ngày 30/8/2016 (Công Nhựt trích dẫn)

Cao su Lộc Ninh sản xuất thành công mủ RSS – CV cung cấp độc quyền

Bên cạnh sản xuất sản phẩm thị trường cần, tập trung vào sản phẩm có thế mạnh của đơn vị

là latex HA và RSS, Công ty còn sản xuất sản phẩm đáp ứng theo yêu cầu riêng của khách

hàng. Tiêu biểu đó là sản phẩm RSS – CV.

Sản xuất mủ RSS – CV tại Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh

Giá bán cao, cung cấp độc quyền

CÔNG TY TRONG NGÀNH V

Page 17: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

17 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Năm 2015, ng ty W b r & Scha r đến làm việc với Công ty TN MTV ao su L c Ninh và

yêu cầu sản xuất sản h m th o những tiêu chu n riêng của họ Sản h m này cần có những ưu

đi m của sản h m RSS 3 truyền th ng của đơn vị nhưng hải đạt chu n SVR V60 T những yêu

cầu khách hàng đ t ra, ng ty đã bắt tay vào sản xuất th nghiệm ngay

Anh Võ Công Thành – Trư ng h ng Quản l chất lượng ng ty –cho biết: “Sản h m mới này

có những yêu cầu khác biệt của khách hàng, đ c biệt yêu cầu cao về đ tinh và kh ng chế đ nhớt

đạt chu n, vì vậy các c ng đoạn như nguyên liệu đầu vào, chế đ đánh đ ng và x ng sấy đều khắt

kh hơn ng ty đã làm thí nghiệm và kết quả cho thành h m chất lượng ổn định, đá ng yêu

cầu của khách hàng Và th o cam kết, sản h m này sẽ cung cấ đ c quyền cho W b r & Scha r”

Ưu đi m của sản h m là đ tinh và đ nhớt ổn định, sản h m được đ t tên là RSS – V, vì là sản

h m kết hợ ưu đi m của RSS 3 và SVR V60 nên giá bán cũng cao hơn so với những sản h m

khác V a qua, ng ty đã xuất 10 tấn sản h m cho khách hàng với giá bán th o c ng th c giá

RSS 3 + 50 USD/tấn Đ y là sản h m mới của ng ty, đ ng thời trong ngành cũng chưa có đơn

vị nào sản xuất sản h m này

Trong thời gian này, ng ty vẫn đang đàm hán với khách hàng đ xuất kho những l hàng tiế

th o Anh Nguyễn u n Thành – Trư ng h ng uất nhậ kh u Công ty –cho biết: “ ng ty đã có

văn bản g i VRG đ báo cáo về sản h m mới và xin kiến Tậ đoàn ng nghiệ ao su Việt

Nam VRG ban hành giá sàn cho sản h m này RSS – V là sản h m nằm trong hương ch m

của đơn vị là sản xuất đến đ u – tiêu th đến đó, sản xuất những gì khách hàng cần Vì vậy, Công ty

kh ng quá lo lắng đến vấn đề t n kho, b i ngoài hợ đ ng dài hạn, ng ty c n có những khách

hàng mới, khách n i địa trong nước”

Linh động thay đổi cơ cấu sản phẩm

SVR 3L là sản h m hổ biến, dễ sản xuất, vậy nên hầu hết các nhà máy trong và ngoài ngành đều

sản xuất được dẫn đến việc dư th a sản h m SVR 3L k o th o m c giá của chủng loại này thấ

xu ng Trong tình hình khó khăn như hiện nay, việc tiêu th sản h m có lợi nhuận đ đảm bảo

hiệu quả S D và chăm lo t t đời s ng NLĐ là m c tiêu VRG đ t ra Vì vậy, ng ty đã linh đ ng

thay đổi cơ cấu sản h m th o hướng h hợ với thị trường iện nay, đơn vị đang tạm ngưng sản

xuất SVR 3L, tậ trung ch trọng vào hai chủng loại chính là mủ lat x A và RSS

Nhờ đó, L c Ninh là m t trong những l a chọn ưu tiên của các khách hàng trong và ngoài nước khi

có nhu cầu mua sản h m Việc linh đ ng thay đổi cơ cấu sản h m th hiện s nhạy b n trong hoạt

đ ng S D của ng ty, đ ng thời th c hiện th o đ ng chủ trương của VRG

ó th nói, m c d tình hình ngành cao su có nhiều khó khăn, giá bán s t giảm, nhiều đơn vị có s

lượng t n kho rất lớn nhưng sản h m của ng ty sản xuất đến đ u tiêu th đến đó, thậm chí có

những l c sản xuất kh ng kị đ giao hàng

Minh Nhiên, trích nguồn: http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/thi-truong-cao-su/thi-truong-trong-

nuoc/cao-su-loc-ninh-san-xuat-thanh-cong-mu-rss-cv-cung-cap-doc-quyen.html, ngày 12/9/2016

(Công Nhựt trích dẫn)

Page 18: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

18 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Đồng Nai và Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN tăng cường hợp tác

Chiều 29/8/2016, tại Văn phòng Tỉnh ủy, các đồng chí: Nguyễn Phú Cường – Ủy viên Trung

ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Trần Văn Tư – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Đinh Quốc

Thái – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, cùng lãnh đạo các sở ngành, đơn vị, địa

phương liên quan đã tiếp và làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.

Qua 2 năm th c hiện n i dung thỏa thuận hợ tác giữa t nh Đ ng Nai với Tậ đoàn ng

nghiệ ao su Việt Nam t tháng 7/2014 , Tậ đoàn ng nghiệ ao su Việt Nam đã tạo điều

kiện thuận lợi cho t nh s d ng đất cao su đ th c hiện các d án hát tri n kinh tế – xã h i trên địa

bàn th o đ ng quy hoạch đã được duyệt

Th o đó, đã có 157 d án s d ng đất của Tổng c ng ty ao su Đ ng Nai với diện tích trên 8 847

ha. Tuy nhiên, hầu hết các d án trên đất cao su đều tri n khai chậm do vướng mắc đền b và thanh

l c y cao su đ giải hóng m t bằng

Trong thời gian tới, sẽ có m t s c ng trình trọng đi m qu c gia được tri n khai trên địa bàn Đ ng

Nai, trong đó riêng d án ảng hàng kh ng qu c tế Long Thành cần giải hóng 1 700 ha đất cao su

đ làm s n bay và 565 ha đ tri n khai các d án tái định cư mà t nh đã quy hoạch Ngoài ra, việc

quy hoạch 21 000 ha khu d n cư, đ thị các khu v c xung quanh ảng hàng kh ng qu c tế Long

Thành cũng sẽ làm ảnh hư ng đến nhiều diện tích cao su khác

Phát bi u tại buổi làm việc, đ ng chí Nguyễn Ph ường – Bí thư T nh ủy – cho biết, trong quá

trình c ng nghiệ hóa, hiện đại hóa đất nước, m t hần diện tích đất cao su bị thu hẹ đ có đất

phát tri n c ng nghiệ , đ thị là xu hướng tất yếu, khách quan Đ tri n khai nhanh các d án và

đảm bảo hài h a lợi ích cho cả hai bên, t nh Đ ng Nai th ng nhất chủ trương sẽ ưu tiên Tậ đoàn

ng nghiệ ao su Việt Nam tham gia những c ng trình, d án được tri n khai trên đất cao su

Tuy nhiên, cũng th o đ ng chí Bí thư T nh ủy, những n i dung liên quan đến c ng tác đền b , giải

hóng m t bằng trên đất cao su việc Tậ đoàn ng nghiệ ao su Việt Nam tham gia gó v n

Page 19: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

19 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

trong các d án với tỷ lệ bao nhiêu, hương th c gó v n, thời gian gó v n như thế nào… cần hải

được làm rõ đ việc tri n khai các c ng trình, d án được thuận tiện và mang lại hiệu quả cao nhất

Trên cơ s thảo luận, th ng nhất giữa lãnh đạo hai bên, UBND t nh Đ ng Nai giao S ế hoạch và

Đầu tư làm đầu m i, h i hợ với Ban ế hoạch – Đầu tư Tậ đoàn ng nghiệ ao su Việt Nam

x y d ng chương trình, kế hoạch, trình UBND t nh và Tậ đoàn k kết thỏa thuận hợ tác mới

trong tháng 9/2016 sắ tới

Minh Thanh, nguồn: http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201608/dong-nai-va-tap-doan-cong-

nghiep-cao-su-vn-tang-cuong-hop-tac-2729940/, ngày 30/8/2016 (TD trích dẫn)

Cao su tận dụng cơ hội bứt phá?

Mới đây, Công ty CP Cao su Đà Nẵng (mã DRC) công bố Báo cáo tài chính quý II/2016 với

kết quả doanh thu thuần đạt 888 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 110 tỷ đồng. Tính chung 6

tháng đầu năm, doanh thu thuần của DRC đạt 1.634 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế là 198 tỷ

đồng.

Như vậy, cho đến thời đi m hiện tại, DR đã hoàn thành được gần 50% kế hoạch doanh thu năm

đ t ra d trong b i cảnh thị trường chung chưa mấy kh i sắc

Tương t , ng ty P ao su miền Nam SM cho biết tình hình hoạt đ ng kinh doanh qu

II/2016 và 6 tháng đầu năm d có s s t giảm so với c ng kỳ, nhưng vẫn đạt được kết quả tương

đ i khả quan

Trong qu II, doanh thu của SM đạt 807 tỷ đ ng và c n lại 62 tỷ đ ng lợi nhuận sau thuế Tính

chung 6 tháng đầu năm, SM đạt 1 491 tỷ đ ng doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế là 124 tỷ đ ng

Với kết quả này, SM cũng hoàn thành xấ x gần m t n a kế hoạch lợi nhuận mà DN đ t ra

Page 20: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

20 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

M c d nhiều DN trong nước cho biết, những tháng đầu năm nay, tình hình hoạt đ ng kinh doanh

của các DN ngành hàng cao su có bi u hiện chững lại, nhưng vẫn đạt m c tăng trư ng trung bình

khoảng 10%/năm

Đ c biệt, đ i với những DN chế biến s u, xuất kh u thành h m đi các nước thì có th nói trong

năm 2015 và những tháng đầu năm 2016 đã tạo ra cơ h i đ những DN này cơ cấu lại hoạt đ ng

kinh doanh, đầu tư nhà xư ng, máy móc c ng nghệ do g t hái được m t s thành c ng nhất định

Th o đại diện của SM, trong b i cảnh thị trường cao su có nhiều diễn biến h c tạ , nhất là giai

đoạn t giữa năm 2014 đến nay, giá cao su nguyên liệu xu ng thấ , có thời đi m được cho là “chạm

đáy” nên m t s DN chế biến xuất kh u đã nhanh chóng tận d ng cơ h i này thu mua bán ra thị

trường qu c tế với giá chênh lệch cao

Riêng SM c n thành c ng trong việc chuy n đổi sang sản xuất sản h m l cao su radial và đã

thu được hàng trăm tỷ đ ng cho ng ty ngay t qu II năm ngoái và được thị trường qu c tế đón

nhận Với kết quả này, ng ty đã mạnh dạn đầu tư 3 000 tỷ đ ng đ m r ng nhà máy và mua sắm

trang thiết bị c ng nghệ, d y chuyền sản xuất hiện đại

Th a nhận về s thay đổi của nhiều DN trong giai đoạn kinh doanh v a qua, ng Nguyễn Qu c

Anh, hủ tịch i ao su– Nh a TP hí Minh, cho biết giá thu mua nguyên liệu trong nước

h thu c nhiều vào giá cả lên xu ng của thế giới ch các DN trong nước khó có th quyết định

được

ơn nữa, d biết có những thời đi m giá xu ng rất thấ , nhưng kh ng hải DN nào cũng đủ tiềm

l c tài chính đ thu mua, gom hàng

M t khác, khi có nguyên liệu d i dào trong tay nhưng kh ng có khả năng đ chuy n đổi, chế biến

thành m t hàng, sản h m đạt giá trị gia tăng cao mà đ i tác yêu cầu thì chẳng khác gì mang khó

vào th n b i kh ng dễ dàng gì đ y được hàng đi trong b i cảnh thị trường bấy giờ

Tuyết Anh, trích nguồn: http://thoibaonganhang.vn/cao-su-tan-dung-co-hoi-but-pha-53219.html,

ngày 08/9/2016 (TD trích dẫn)

DỰ ÁN CAO SU GEMADEPT TẠI CAMPUCHIA

Hoạt động của Ban quản lý dự án cao su Gemadept trong tháng 9/2016:

Hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng: oàn thiện hệ th ng đường sá cho diện tích tr ng mới 2016 tu bổ hệ th ng đường đã s d ng

Tiế t c hoàn thiện khu nhà cho cán b c ng nh n viên Tiế t c hoàn thiện khu nhà cho c ng nh n lao đ ng sản xuất tại d án

Page 21: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

21 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Ấn Độ khuyến khích khai thác cao su mỗi tuần 1 lần

CSVNO – Với tình hình giá cao su thấp hiện nay, Tổng cục Cao su Ấn Độ (Indian Rubber

Board: IRB) đã khuyến khích người trồng áp dụng chế độ cạo hàng tuần, qua đó chi phí sản

xuất có thể được giảm đáng kể.

Đ i với tr ng cao su, hoạt đ ng thu hoạch chiếm hần lớn chi hí và hiện đang xảy ra tình trạng

thiếu h t lao đ ng

Tổng c c ao su Ấn Đ hiện đang khuyến cáo chế đ cạo 3 ngày m t lần cho gi ng cao su v tính

có năng suất cao hổ biến Nếu á d ng nhị đ cạo cao hơn với những loại gi ng này, có khả năng

c y g tình trạng kh mủ Thậm chí sau đó, đa s người tr ng cao su đang hướng tới việc cạo cách

ngày, bỏ qua các khuyến cáo của Tổng c c ao su Ấn Đ

iện nay, IRB đang khuyến khích cạo 1 tuần 1 lần, gi giảm hai hần ba chi hí thu hoạch so với

cạo cách ngày ạo 1 tuần 1 lần cũng là giải há cho tình trạng thiếu h t lao đ ng Người lao đ ng

có th cạo hai hàng chế đ cạo cách ngày, thì họ có th cạo 7 hàng trong chế đ cạo hàng tuần

hi á d ng chế đ cạo m t tuần m t lần, cần s d ng chất kích thích đ tăng năng suất Eth hon

(là hóa chất điều h a sinh trư ng th c vật , gi c y tr ng sinh trư ng tương đ i an toàn, được s

d ng như là chất kích thích tăng năng suất với n ng đ 2,5% ha loãng Việc s d ng chế đ cạo

với nhị đ thấ kết hợ với d ng chất kích thích sẽ cho năng suất bằng ho c cao hơn m t ch t so

với cạo cách ngày

KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VI

Page 22: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

22 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

Giá cao su hiện nay chịu ảnh hư ng lớn b i nhiều yếu t khác nhau trên thị trường qu c tế, nằm

ngoài tầm ki m soát của người n ng d n Nhưng người n ng d n có th á d ng những hương

há khoa học đ giảm chi hí sản xuất và tăng năng suất

Đ truyền đạt những kiến th c này đến người n ng d n, IRB đang có kế hoạch tiến hành m t chiến

dịch tuyên truyền tại tất cả các v ng tr ng cao su bắt đầu t tuần đầu tiên của tháng 6/2016 IRB,

với s gi đỡ của i các nhà Sản xuất ao su RPS sẽ tổ ch c nhiều cu c họ đ hổ biến

những kiến th c hữu ích tới người n ng d n Tổng c c ao su Ấn Đ đã yêu cầu tất cả người tr ng

và RPS c ng hợ tác đ th c hiện chương trình này

P.V

theo VRA

12TH

GLOBAL RUBBER CONFERENCE 2016

11 – 13/10/2016

Deevana Plaza Hotel. Krabi, Thailand

Contact:Gwendoline Yap

Tel:+603 2771 1668

Fax:+603 2771 1669

Email: [email protected]

Website: www.globalrubberconference.com

INTERNATIONAL ELASTOMER

CONFERENCE (RUBBER EXPO, RUBBER DIVISION, ACS)

11 – 13/10/2016

David L. Lawrence Convention Center, Pittsburgh, PA, USA

Website: http://www.rubber.org/2016-international-elastomer-conference

9TH

ANRPC ANNUAL RUBBER CONFERENCE & PUBLIC-PRIVATE MEET 2016

17/10/2016

Radisson Blu Hotel, Guwahati, Assam State of India

Tel: +60321611900

Email: [email protected]/ [email protected]

Website: www.anrpc.org

SỰ KIỆN NGÀNH CAO SU THÁNG 10 VII

Page 23: BẢN TIN THỊ TRƯỜNG CAO SU SỐ 9 –THÁNG 9/2016...này làm thiệt th i cho người lao đ ng, kiến nghị được hạch toán vào hoạt đ ng sản xuất kinh doanh.

23 Bản tin cao su – GMD Corp/R&D Dept

K 2016 – TRADE FAIR FOR PLASTICS AND RUBBER

19 – 26/10/2016

Düsseldorf, Germany

Tel: +49 211 4560240

Fax: +49 211 45608548

Website: http://www.k-online.com/

INTERNATIONAL RUBBER CONFERENCE

24 – 28/10/2016

Kitakyushu International Conference Center, Japan

Contact: Society of Rubber Science & Technology, Japan

Email: [email protected]

Website: www.irc2016.com