Bao Hieu Va Dieu Khien

23
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA: VIỄN THÔNG BÁO HIỆU TRONG MẠNG MANET 1 Nhóm SV thực hiện: Lê Hà Quốc Bảo Trần Thị Chinh Dương Thi Nga Lê Anh Tuấn

description

Trước đây khi đề cập đến VoIP, tiêu chuẩn quốc tế thường được đề cập đến là H.323. Giao thức H.323 là chuẩn do ITU-T phát triển cho phép truyền thông đa phương tiện qua các hệ thống dựa trên mạng chuyển mạch gói, tập giao thức H.323 bao gồm rất nhiều giao thức con bên trong nó như H.245, H.225, Q.931...hoạt động dựa trên H.323 là rất chặt chẽ và phức tạp. Nhưng những năm trở lại đây thì giao thức SIP lại chiếm ưu thế và dần dần thay thế hẳn H.323, vì VoIP là một trong những dịch vụ sẽ rất phát triển trong tương lai.

Transcript of Bao Hieu Va Dieu Khien

Page 1: Bao Hieu Va Dieu Khien

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGKHOA: VIỄN THÔNG

BÁO HIỆU TRONG MẠNG MANET

1

Nhóm SV thực hiện: Lê Hà Quốc BảoTrần Thị ChinhDương Thi Nga

Lê Anh Tuấn

Page 2: Bao Hieu Va Dieu Khien

Nội dung

Tổng kết

Báo hiệu trong mạng MANET

Tổng quan về mạng MANET

2

Page 3: Bao Hieu Va Dieu Khien

I. Tổng quan về mạng MANET

1.1 Khái niệm về mạng MANET

MANET là một tập hợp của những node mạng không dây , những node này có thể được thiết lập tại bất kỳ thời điểm và tại bất cứ nơi nào

Mạng MANET không dùng bất kỳ cơ sở hạ tầng nào

Nó là một hệ thống tự trị mà máy chủ di động được kết nối bằng đường vô tuyến và có thể di chuyển tự do, thường hoạt động như một router.

3

Page 4: Bao Hieu Va Dieu Khien

I. Tổng quan về mạng MANET

1.1 Khái niệm về mạng MANET

4

Page 5: Bao Hieu Va Dieu Khien

I. Tổng quan về mạng MANET

1.2 Đặc điểm của mạng MANET

Cấu hình mạng động: là sự thay đổi trạng thái thường xuyên và nhanh chóng của các nút mạng cũng như các liên kết giữa các nút mạng. Một nút mạng có thể gia nhập hoặc tách khỏi mạng tại bất kỳ thời điểm nào

Tính tự thiết lập: Các nút mạng có vai trò ngang nhau và hoạt động độc lập nhau. Các nút mạng phải tự thiết lập các thông tin cần thiết cho chính mình (địa chỉ mạng, thông tin định tuyến,...) khi gia nhập vào mạng cũng như tự điều chỉnh thông tin khi mạng thay đổi.

5

Page 6: Bao Hieu Va Dieu Khien

I. Tổng quan về mạng MANET

1.3 Ứng dụng MANET

MANET có ưu thế trong rất nhiều ứng dụng bởi vì chúng không cần bất cứ một cơ sở hạ tầng nào. Những ứng dụng điển hình bao gồm:

• Nội bộ

• Lĩnh vực quân sự

• Lĩnh vực thương mại

6

Page 7: Bao Hieu Va Dieu Khien

I. Tổng quan về mạng MANET

1.4 Phân loại MANET

7

Phân loại theo chức năng định tuyến.

Single-hop Multi-hop

Page 8: Bao Hieu Va Dieu Khien

I. Tổng quan về mạng MANET

1.4 Phân loại MANET

8

Phân loại theo chức năng node.

Theo đăng cấp: Các node có vai trò ngang hành peer to peer. Đóng vai trò như router

Phân cấp: Chia làm 2 loại• Master node: Quản trị nhóm• Normal node: các node chỉ kết nối với các node

thuộc cùng một nhóm thông qua master

Kết hợp: Các node chia thành các khu vực, mỗi node có 2 ID: node và zone

Page 9: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Báo hiệu trong MANET

2.1 Một số khái niệm liên quan

Báo hiệu soft-state

Báo hiệu Reactive

Báo hiệu Proactive

9

Page 10: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Báo hiệu trong MANET

Soft-state:• Nghĩa là nó có thể được khôi phục lại nhanh chóng

dựa trên các cập nhật định kỳ như sự thay đổi topo mạng.

• Báo hiệu soft-state gửi đi một nỗ lực tốt nhất, các bản tin làm tươi định kỳ để duy trì thông tin trạng thái.

• Cản tin mất hoặc trạng thái sai lạc có thể được khôi phục lại bằng các bản tin làm tươi đến sau

Đặc tính: • Tính mạnh• Chi phí điều khiển có thể dự đoán• Thực hiện đơn giản

10

Page 11: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Báo hiệu trong MANET

Proactive:a. Dò tìm hàng xóm nhờ gói tin Hello

11

B A

Gói tin Hello

Gói tin Hello

A check tập tin nếu B là neighbor hiện tại. Còn không sẽ tạo một entry từ B đến A và đánh dấu là bất đối xứng

B phỏng đoán liên kết bất đối xứng B đến A . Kết luận liên kết giữa B và A là bất đối xứng

Gói tin Hello Đánh dấu entry liên kết bất đối xứng B đến A

Thay đổi định kỳ các bản tin Hello cho phép nút giữ dấu vết trạng thái láng giềng 1. Nếu trong một chu kỳ cố định, nút A không nhận được một bản tin HELLO từ B, A thừa nhận rằng liên kết tới hàng xóm này đã mất.

Page 12: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Báo hiệu trong MANET

Proactive:b. Dò tìm hàng xóm xuyên lớp• Khai báo lớp liên kết có thể được sử dụng để làm

tăng tốc độ phát hiện thay đổi liên kết. • Nếu thông tin lớp liên kết là khả dụng cho lớp định

tuyến, cái mà miêu tả khả năng kết nối tới nút láng giềng, thông tin này có thể được sử dụng để duy trì trạng thái neighbour.

• Việc đưa vào các kế hoạch như vậy không có thêm chi phí điều khiển, nhưng yêu cầu hỗ trợ từ việc thực hiện lớp MAC.

12

Page 13: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2 Giao thức báo hiệu INSIGNIA

2.2.1 Các đại lượng điều khiển giao thức

13

Tùy chọn INSIGNIA trong tiêu đề gói IPv4

Page 14: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2.1 Các đại lượng điều khiển giao thức

14

Cấu trúc trường tùy chọn INSIGNIA

Page 15: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2 Giao thức báo hiệu INSIGNIA

2.2.2 Các thuật toán xử lý báo hiệu

15

• Thiết lập luồng: các nút thiết lập các trường thích hợp trong tùy chọn IP trước khi chuyển tiếp các gói tin yêu cầu dự phòng đến đích

Page 16: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2.2 Các thuật toán xử lý báo hiệu

16

• Báo cáo QoS: Dùng để thông báo nút nguồn trạng thái của các luồng nhận được. Các nút đến chủ động giám sát các luồng để tính toán thống kê QoS

Page 17: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2.2 Các thuật toán xử lý báo hiệu

17

• Quản lý trạng thái mềm: quản lý tài nguyên trong các môi trường biến động nơi mà tuyến đường và lưu lượng có thể thay đổi một cách nhanh chóng.

Các tài nguyên đã phân bổ trong khi thiết lập lưu lượng được tự động loại bỏ khi tuyến thay đổi.

Sự truyền dẫn của các gói tin được ghép chặt tới sự duy trì các trạng thái luồng.

Page 18: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2.2 Các thuật toán xử lý báo hiệu

18

• Phục hồi lưu lượng: Thiết lập lại dự phòng một cách nhanh và hiệu quả nhất. Thủ tục phục hồi là loại bỏ các trạng thái cũ tại các nút dọc tuyến

Page 19: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2.2 Các thuật toán xử lý báo hiệu

19

Có 3 loại phục hồi lưu lượng:• Phục hồi ngay lập tức• Phục hồi suy giảm• Suy thoái lâu dài

Page 20: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2.2 Các thuật toán xử lý báo hiệu

20

• Sự thích ứng: khung làm việc INSIGNIA QoS chủ động giám sát mạng và các luồng thích nghi để đáp ứng với những thay đổi quan sát được dựa trên chính sách thích ứng người dùng yêu cầu.

Hệ thống báo hiệu INSIGNIA hỗ trợ ba lệnh thích ứng được gửi từ host đích đến nguồn sử dụng báo cáo QoS: Lệnh Drop (loại bỏ) Lệnh scale-down (lệnh giảm cấp) Lệnh scale-up (lệnh tăng cấp)

Page 21: Bao Hieu Va Dieu Khien

II. Cảm nhận phổ dựa trên cơ chế hợp tác

2.2.2 Các thuật toán xử lý báo hiệu

21

Thích ứng lưu lượng

Điều khiển thích ứng dựa trên nút đích

Page 22: Bao Hieu Va Dieu Khien

III.Tổng Kết

22

INSIGNIA đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập, thích ứng, phục hồi và kết thúc các sự dành riêng từ dầu cuối tới đầu cuối.Báo hiệu INSIGNIA là một giải pháp hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong MANET.

Các tài liệu tham khảo:• Ad Hoc Mobile Wireless Networks Principles, Protocols, and Applications (Subir Kumar Sarkar,

T.G. Basavaraju, C.Puttamadappa)• http://comet.columbia.edu/insignia/overview.html• S.-B. Lee and A. T. Campbell, INSIGNIA: In-band signaling support for QOS in mobile ad

hocnetworks, in ``Proceedings, 5th International Workshop on Mobile Multimedia Communications(MoMuC'98),'' Berlin, October 1998, mục III.

Page 23: Bao Hieu Va Dieu Khien