BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

30
[Pick the date] BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN ĐÀ BẮC BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia của cộng đồng Năm 2012

Transcript of BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

Page 1: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

[Pick the date]

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN ĐÀ BẮC

BÁO CÁO

Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia của cộng đồng

Năm 2012

Page 2: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

1

Mục lục

I/. Giới thiệu ..................................................................................................................... 2

1.1. Mục tiêu khảo sát ................................................................................................... 3 1.2. Kết quả mong đợi ................................................................................................... 3 1.3. Phương pháp .......................................................................................................... 4

II/. Tổng quan về đánh giá nghèo ở Việt Nam ................................................................. 5

2.1. Các phương pháp theo dõi nghèo ở Việt Nam .......................................................... 5 2.2. Tổng điều tra hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập và tài sản .......................................... 6 2.3. Đánh giá nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia .............................................. 7 2.4. Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng ......................................................... 7 2.5. Theo dõi nghèo theo phương pháp cùng tham gia tại một số cộng đồng dân cư nông thôn và đô thị Việt Nam ................................................................................................. 8 2.6. Xác định người nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Hà Tĩnh (AAV) .................... 9

III/. Kết quả và thảo thuận .............................................................................................. 9

3.1. Sơ lược về tình hình nghèo đói (công tác XĐ GN) tại địa phương .............................. 9 3.2. Vấn đề tiêu chí, chuẩn nghèo ................................................................................. 11 3.3. Các chương trình hỗ trợ người nghèo và tác động của các chương trình xóa đói giảm nghèo ......................................................................................................................... 14 3.4. Tiêu chí tổng hợp phân loại hộ nghèo .................................................................... 18 3.5. Phân loại hộ nghèo do người dân tự đánh giá và kết quả thống kê hộ nghèo. .......... 19 3.6. Nguyên nhân nghèo ............................................................................................. 25 3.7. Các nhóm nghèo đang bị lề hóa ............................................................................. 26 3.8. Xu hướng nghèo và dự báo ................................................................................... 26

IV/. Một số kết luận và khuyến nghị............................................................................... 27

4.1. Kết luận: ............................................................................................................... 27 4.2. Khuyến nghị. ........................................................................................................ 28

Page 3: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

2

I/. Giới thiệu

Việt Nam đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trong nỗ lực xóa đói giảm nghèo khi tình

trạng nghèo đói giảm từ 58% năm 1993 xuống chỉ còn 11,6% vào năm 2010 (kết quả điều

tra mức sống Hộ gia đình Việt Nam-VHLSS). Những tiến bộ của Việt Nam trong công cuộc

phát triển con người cũng được thể hiện qua sự cải thiện của Chỉ số phát triển con người

(HDI) và chỉ số phát triển giới (GDI).

Để có được những kết quả ấn tượng này, chính phủ Việt Nam đã ban hành hàng loạt chính

sách, chương trình trình giảm nghèo và thực hiện thành công những chương trình này. Tuy

nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu

nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm còn cao; chênh lệch giàu -

nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư vẫn còn khá lớn, đời sống người nghèo nhìn chung vẫn

còn nhiều khó khăn, nhất là ở khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nghị quyết 80 của chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến

năm 2020 cũng đã chỉ rõ rằng, nhiều chương trình, chính sách giảm nghèo chưa đồng bộ,

còn mang tính ngắn hạn, thiếu sự gắn kết chặt chẽ; cơ chế quản lý, chỉ đạo điều hành, phân

công phân cấp còn chưa hợp lý, việc tổ chức thực hiện mục tiêu giảm nghèo ở một số nơi

chưa sâu sát.

Diễn biến nghèo ở Việt Nam đã thay đổi khi biểu hiện nghèo đói là rất khác nhau ở những

nhóm đối tượng khác nhau; những rủi ro, thách thức mà người nghèo gặp phải cũng rất

khác biệt với từng nhóm đặc thù. Hơn nữa, số lượng những người nghèo hiện nay thường

khu trú ở nững nơi có điều kiện đạc biệt khó khăn, có rất ít các cơ hội để thoát nghèo. Chính

vì thế mà các giải pháp để hỗ trợ người ngheoftrong giai đoạn mới cũng trở nên khó khăn,

tốn kém hơn. Điều này đói hỏi sự đầu tư, hỗ trợ một cách toàn diện và đồng bộ và mang

tính đặ thù rất cao mới có thể giải quyết được những vấn đề mà người nghèo đang gặp phải,

Với sự thay đối đó, việc xác định hộ nghèo dựa trên tiêu chí thu nhập và các chỉ tiêu định

lượng không phản ánh hết được những khó khăn của người nghèo. Điều này không những

tạo ra những bất cập khi lựa chọn đối tượng hưởng lợi cho các chương trình hỗ trợ, mà nó

còn hạn chế khả năng đưa ra được những can thiệp, hỗ trợ phù hợp cho từng nhóm đối

tượng người nghèo, làm giảm hiệu quả của các chương trình giảm nghèo.

Trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng lực cho các nhóm dân tộc thiểu số tiếp cận

thông tin và bảo đảm an ninh lương thực” do Quỹ Ôxtrâylia vì Nhân dân châu Á và Thái

Bình Dương tại Việt Nam (viết tắt là AFAP Việt Nam) tài trợ, hoạt động Xác định hộ nghèo

theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia của cộng đồng được thiết kế như một ví dụ để vận

dụng phương pháp đánh giá nghèo đói với tiêu chí tổng hợp/đa chiều, bổ sung cho những

tiêu chí định lượng trong các phương pháp thống kê hộ nghèo hiện có.

Báo cáo này trình bày những kết quả mà nhóm nghiên cứu thu thập được từ hoạt động

tham vấn cộng đồng và các cấp chính quyền, ban ngành liên quan tại huyện Đà Bắc, tỉnh

Hòa Bình.

Page 4: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

3

1.1. Mục tiêu khảo sát

Mục tiêu chung:

Đưa ra được một phân tích đa chiều về các vấn đề của người nghèo nhằm đóng góp

cho việc thiết kế chương trình giảm nghèo một cách hiệu quả.

Mục tiêu cụ thể:

1. Xác định được tiêu chí đói nghèo tổng hợp theo quan điểm của người dân tại 6 thôn

thuộc hai xã dự án là Toàn Sơn và Tiền Phong, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Xác định

những nhóm khó khăn nhất trong cộng đồng và những nguyên nhân liên quan.

2. Xác định :

Các chương trình, dự án dành cho người nghèo hiện có tại địa phương

Những nhóm nghèo theo tiêu chí đói nghèo tổng hợp theo quan điểm của

người dân chưa được/không được hưởng lợi từ các chương trình dành cho

người nghèo hiện nay

Tác động/hiệu quả của những chương trình, dự án hỗ trợ các nhóm nghèo

mục tiêu từ quan điểm của người dân

3. Giúp cho cán bộ CDI, các cơ quan địa phương liên quan và thành viên các CLB phát

triển cộng đồng hiểu và có khả năng thực hiện phương pháp “xác định hộ nghèo theo

tiêu chí tổng hợp có sự tham gia”.

4. Kết quả và phương pháp đánh giá được chia sẻ với người dân, chính quyền địa

phương và các nhà hoạch định chính sách ở các tỉnh, huyện, xã và cao hơn là tại cấp

quốc gia khi có điều kiện

1.2. Kết quả mong đợi

Các kết quả mong đợi bao gồm:

Thực hiện được việc đánh giá hộ nghèo có sự tham gia của cán bộ CDI, BQL dự án

huyện, chính quyền địa phương, CLB phát triển cộng đồng và người nghèo tại hai xã

Tiền Phong và Toàn Sơn thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Xác đinh được các nhóm nghèo nhất trong cộng đồng và các nhóm cần phải được hỗ

trợ để thoát nghèo

01 báo cáo tổng hợp kết quả đánh giá

Thống nhất và chuyển giao được bộ tiêu chí đánh giá nghèo đa chiều/tổng hợp và

công cụ đánh giá hộ nghèo có sự tham gia của cộng đồng cho chính quyền địa

phương và các CLB phát triển cộng đồng

Page 5: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

4

Chia sẻ kết quả của báo cáo đến các nhà chính quyền địa phương cấp tỉnh, huyện, xã,

thôn và tại các trung tâm thông tin, trung tâm học tập cộng đồng. Thông tin và

khuyến nghị về đánh giá được truyền tải đến các nhà hoạch định chính sách giảm

nghèo ở các cấp.

1.3. Phương pháp

Nghiên cứu được tiến hành với các phương pháp thu thập thông tin như sau:

1.3.1. Nghiên cứu tại bàn. Nhóm nghiên cứu đã thu thập và phân tích thông tin từ các

nguồn nguồn sau:

Các văn bản, chỉ thị liên quan đến chính sách bảo trợ xã hội, liên quan đến đánh giá,

thống kê hộ nghèo của bộ LĐTBXH, và các văn bản hướng dẫn ở cấp tỉnh, huyện.

Một số báo cáo đánh giá nghèo có sự tham gia của các tổ chức quốc tế, tổ chức Phi

chính phủ.

Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội ở cấp huyện và cấp xã, báo cáo công tác

xóa đói giảm nghèo của phòng LĐTBXH, để làm cơ sở phân tích tác động, xu hướng

và xác định các vấn đề liên quan

1.3.2. Nghiên cứu hiện trường

Được tiến hành trên phạm vi huyện Đà Bắc, với khảo sát thực địa trên địa bàn 6 thôn, thuộc

2 xã Tiền Phong và Toàn Sơn của huyện Đà Bắc,

Tại cấp huyện và xã, nhóm nghiên cứu đã làm việc với các ban ngành theo nhóm lớn

và tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc, bảng hỏi cấu trúc, thảo luận nhóm với cán bộ

của phòng ban liên quan, cụ thể là:

- 01 phỏng vấn với lãnh đạo UBND huyện Đà Bắc

- 03 phỏng vấn với lãnh đạo phòng chuyên môn: phòng LĐTBXH, phòng Tài chính

và Ban Dân tộc

- 02 thảo luận nhóm với lãnh đạo UBND và các cán bộ phụ trách đoàn thể thuộc

02 xã Tiền Phong và Toàn Sơn.

Tại cộng đồng (cấp thôn/bản), đã tiến hành 16 cuộc thảo luận nhóm ở 4 thôn, với

các nhóm đích bao gồm: nhóm nghèo, nhóm không nghèo, nhóm hỗn hợp và nhóm

lãnh đạo thôn.

Nhóm nghiên cứu cũng tiến hành đi thăm và phỏng vấn hộ gia đình để thu thập các

câu chuyện hiện trường kèm ảnh cũng sẽ được thu thập trong quá trình khảo sát.

Page 6: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

5

Những phát hiện chính của báo cáo được chia sẻ và lấy ý kiến phản hồi của các đại

diện các xã, thôn tham gia khảo sát và các phòng ban liên quan, lãnh đạo UBND

huyện Đà Bắc.

II/. Tổng quan về đánh giá nghèo ở Việt Nam

2.1. Các phương pháp theo dõi nghèo ở Việt Nam

Từ trước đến nay Chính phủ Việt Nam sử dụng đồng thời hai phương thư c tie p ca n đe đo

lươ ng nghe o đo i va theo do i tie n bo gia m nghe o. Ca hai phương thư c na y đe u đươ c khơ i

xướng từ đầu thập kỷ 1990 và đã tiến hóa qua thời gian.

Phương thức tiếp cận thứ nhất được xây dựng dưới sự chủ trì của Bộ Lao động, Thương

binh và Xã hội, với tư cách là cơ quan chủ yếu của Chính phủ chịu trách nhiệm về các

chương trình và chính sách giảm nghèo. Bộ LĐ, TB&XH được giao nhiệm vụ đề xuất chuẩn

nghèo đô thị và chuẩn nghèo nông thôn chính thức vào đầu mỗi kỳ Kế hoạch Phát triển

Kinh tế-xã hội (KH PTKT-XH) 5 năm và xác định tỉ lệ nghèo vào đầu kỳ. Trên cơ sở sử dụng

các chuẩn nghèo chính thức và tỉ lệ nghèo đầu kỳ kế hoạch, Bộ LĐ, TB&XH chịu trách nhiệm

đánh giá những thay đổi về tình hình nghèo đói và cập nhật danh sách hộ nghèo hàng năm,

sử dụng kết hợp các phương pháp từ dưới lên gồm điều tra tại địa phương và họp thôn

nhằm đếm số người nghèo ở cấp địa phương (cấp xã), sau đó tổng hợp và tính toán ra tỉ lệ

nghèo của tỉnh và của toàn quốc. Các chuẩn nghèo của Bộ LĐ, TB&XH ban đầu được tính

trên cơ sở quy đổi ra gạo, nhưng kể từ năm 2005 thì đã được tính toán (với sự hỗ trợ kĩ

thuật của TCTK) theo phương pháp Chi phí cho Nhu cầu Cơ bản (CBN). Các chuẩn nghèo

chính thức không được điều chỉnh theo lạm phát mà chỉ được chỉnh sửa theo con số thực tế

với tần suất 5 năm một lần. Mục tiêu chính của Bộ LĐ, TB&XH trong việc sử dụng phương

thức tiếp cận này là nhằm xác định các khoản phân bổ ngân sách và xác định điều kiện

hưởng lợi cho các chương trình giảm nghèo theo mục tiêu (ví dụ Chương trình Mục tiêu

Quốc gia về Giảm nghèo - CTMTQG-GN, Chương trình 30a).

Phương thức tiếp cận thứ hai la cu a To ng cu c Tho ng ke va WB pho i hơ p. Phương thư c na y

đươ c GSO xa y dư ng va sư du ng giư a như ng na m 1990 tre n cơ sơ ca c ke t qua đie u tra mư c

so ng ho gia đ nh (VHLSS) va o ca c na m 1993, 1998, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, được

dùng để đo lường nghèo đói và theo dõi tiến bộ trên cơ sở sử dụng các cuộc điều tra mức

sống hộ gia đình mang tính đại diện trên toàn quốc. Phương thư c na y sư du ng ch tie u b nh

qua n đe đo lươ ng mư c so ng, thie t ke cu a phương thư c na y nha m gia m sa t nghe o theo thơ i

gian.

To ng cu c Tho ng ke đa sư du ng hai phương pha p kha c nhau đe đo lường nghèo đói: một là

dựa trên các chuẩn nghèo chính thức (có điều chỉnh theo lạm phát) được áp dụng để tính

mức thu nhập bình quân đầu người, và phương pháp thứ hai là theo phương thức tiếp cận

do một nhóm phối hợp giữa Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Thế giới xây dựng vào cuối

Page 7: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

6

thập kỷ 1990 và lần đầu tiên được trình bày trong Đánh giá Nghèo năm 2000. Chuẩn nghèo

của Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Thế giới được xây dựng theo phương pháp chuẩn Chi

phí của Những Nhu cầu Cơ bản (CBN),dựa trên một rổ lương thực tham khảo cho các hộ

nghèo tính theo lượng calo (năm 2008 thì theo mức 2.100 Kcal/người/ngày) cộng với một

khoản bổ sung cho những nhu cầu phi lương thực thiết yếu dựa trên mô hình tiêu dùng của

người nghèo. Không giống như các chuẩn nghèo chính thức của Việt Nam, các chuẩn nghèo

của Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Thế giới đã được duy trì tương đối ổn định tính theo

sức mua tương đương kể từ cuối thập kỷ 1990, và được áp dụng cho các khoản chi tiêu

dùng bình quân đầu người được đo qua các đợt Điều tra Mức sống Hộ Gia đình Việt Nam kế

tiếp nhau nhằm ước tính những thay đổi về tình hình nghèo đói qua thời gian ở cấp quốc

gia, ở thành thị/nông thôn, và ở cấp khu vực.

Điểm mạnh của cách tiếp cận của TCKT-Ngân hàng Thế giới là ở chỗ nó đảm bảo theo dõi

nghèo một cách nhất quán và mang tính độc lập đối với những cân nhắc về ngân sách hoặc

chính trị. Ngược lại, chuẩn nghèo chính thức của Việt Nam chủ yếu là nhằm mục đích đề ra

các chỉ tiêu và xác định các khoản phân bổ nguồn lực có liên quan cho các chương trình và

chính sách giảm nghèo trong giai đoạn KH PTKT-XH 2011-2015. Theo nghĩa này thì các

chuẩn nghèo của Việt Nam là chuẩn nghèo mang tính hành chính và bị giới hạn bởi khả

năng nguồn lực.

Tỉ lệ nghe o na m 2010 theo phương thư c cu a GSO va WB t nh theo chuẩn nghèo mới được

áp dụng cho VHLSS 2010 là 20.7%, còn tỉ lệ nghèo theo chuẩn nghèo thành thị (500.000

đồng/người/tháng) và nghèo nông thôn (400.000 đồng/người/tháng) chính thức la 14,2%

(theo Bo Lao đo ng – Thương binh – Xa ho i). Tỉ lệ nghèo theo điều tra của Tổng cục Thống kê

- Ngân hàng Thế giới (GSO- WB) ở các vùng nông thôn cao hơn chủ yếu là do những khác

biệt giữa chuẩn nghèo chính thức và chuẩn nghèo mới của Tổng cục Thống kê - Ngân hàng

Thế giới.

2.2. Tổng điều tra hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập và tài sản

Đây là một chính sách lớn của Chính phủ do Bộ LĐ-TB-XH thực hiện 5 năm một lần trên cơ

sở chuẩn nghèo do Chính phủ ban hành.

Cuối năm 2010, Chính phủ đã ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 là thu nhập

bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống ở khu vực nông thôn và từ 500.000

đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực thành thị. Chuẩn nghèo theo thu nhập giai

đoạn này đã tăng gấp đôi so với giai đoạn 2006 - 2010.

Tổng điều tra hộ nghèo năm 2010 đã áp dụng các phương pháp kết hợp như: nhận dạng và

phân loại nhanh, khảo sát thu nhập, phương pháp chuyên gia, và cả phương pháp đánh giá

có sự tham gia của người dân.

Page 8: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

7

Mặc dù đã áp dụng phương pháp đánh giá có sự tham gia, người dân chỉ được tham gia ở

khâu cuối cùng của quá trình đánh giá (thông báo kết quả điều tra của xã). Tuy nhiên kết

quả điều tra của cấp xã không phải là kết quả cuối cùng phản ảnh tỷ lệ hộ nghèo. Việc quyết

định tỷ lệ nghèo được chỉ đạo bởi Ban chỉ đạo cấp tỉnh và sau đó Ban chỉ đạo cấp huyện

điều chỉnh dựa trên dự báo tỷ lệ nghèo của TCTK. Tiếng nói của người dân cũng không phải

là tiếng nói cuối cùng quyết định tỷ lệ hộ nghèo của thôn, xóm và khu dân cư vì họ chỉ bình

xét dựa trên danh sách dự kiến do Ban điều tra cấp xã lập dựa trên sự điều chỉnh của Ban

chỉ đạo cấp huyện.

Kết quả tổng điều tra hộ nghèo năm 2010 cho thấy tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 22% năm

2005 xuống còn 9,45% năm 2010 và đạt mục tiêu của Chương trình giảm nghèo quốc gia

giai đoạn 2006 - 2010..

2.3. Đánh giá nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia

Từ đầu những năm 2000, việc theo dõi nghèo có sự tham gia đã được các tổ chức phát triển

và nhà tài trợ khuyến khích áp dụng, trong đó việc đánh giá nghèo đói, xếp hạng các nhóm

hộ trong cộng đồng được xác định dựa trên các tiêu chí tổng hợp do người dân tự đặt ra.

Nhìn chung, các phương pháo đánh giá nghèo có sự tham gia được thực hiện dựa trên các

nguyên tắc sau.

• Nhìn nhận các biểu hiện của nghèo đói dưới nhiều tiêu chí khác nhau biểu hiện đa

chiều, tổng hợp của nghèo đói

• Việc phân biệt hộ nghèo dựa trên những so sánh tương đối giữa các cá nhân khác

trong cộng đồng, có cân nhắc tính đặc thù vùng miền

• Người dân có vai trò quyết định, tính chủ động của trong việc xếp hạng

Ở Việt Nam, từ những năm đầu của thập niên 2000, nhiều tổ chức phi chính phủ và các cơ

quan nghiên cứu ở Việt Nam đã thực hiện các nghiên cứu, khảo sát về tình trạng nghèo đói,

xác định người nghèo theo tiêu chí tổng hợp, có sự tham gia của người dân. Các nghiên cứu

này chủ yếu được tài trợ bởi các tổ chức quốc tế như ADB, WB, UNICEF, AusAID, DFID, GTZ,

JICA... Đi đầu trong các phương pháp này là các tổ chức như AAV, Oxfam Hồng Kông, Oxfam

Anh, Bộ LĐ-TB-XH, Trung tâm dịch vụ phát triển nông thôn, Viện xã hội học, Trung tâm

phát triển nông thôn.

2.4. Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng

Đánh giá do Nhóm hành động chống đói nghèo thực hiện năm 2003 tại 12 tỉnh (Lào Cai, Hà

Giang, Hải Dương, Hà Tây, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Đăk Lăk, TP Hồ Chí Minh, Ninh

Thuận, Đồng Tháp và Bến Tre) thuộc các vùng của cả nước. Đánh giá này đã sử dụng khung

Page 9: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

8

nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu chung để tìm hiểu những vấn đề nghèo đói mà các

số liệu định lượng đã không mô tả đầy đủ. Mục đích của đánh giá này là đưa ra một nghiên

cứu có thể sử dụng cùng với số liệu của Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam để cung cấp

thông tin cho Ban thư ký CPRGS về tiến độ thực hiện thực hiện CPRGS. Đánh giá này cũng

được thiết kế để cung cấp thông tin cho các nghiên cứu mới về nghèo đói ở các vùng và trên

toàn quốc. Các đánh giá nghèo theo vùng được sử dụng như những công cụ xây dựng năng

lực cho các quy trình lập kế hoạch với định hướng vì người nghèo ở các cấp chính quyền địa

phương.

Trong nghiên cứu này, nhiều vấn đề liên quan đến nghèo đói được phân tích dưới góc nhìn

của nhiều chủ thể khác nhau, bao gồm: Nhận thức về nghèo đói và xu hướng nghèo, nguyên

nhân dẫn tới nghèo và khả năng dễ bị tổn thương; các bên tham gia cũng đánh giá những

tiến bộ trong công tác tăng cường dân chủ ở cấp cơ sở, đặc biệt là mức độ các hộ nghèo có

thể tham gia một cách có ý nghĩa vào các quy trình xây dựng kế hoạch và lập ngân sách;

phân tích những thách thức trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản, nhất là các dịch vụ cho

đối tượng hộ nghèo. Bên cạnh đó, nhiều vấn đề liên quan đến các chính sách trợ cấp xã hội,

dân chủ cơ sở và cải cách hành chính cũng được bao hàm trong nghiên cứu này.

Nghiên cứu này đã sử dụng hai phương pháp gồm đánh giá có sự tham gia của người dân và

thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu thứ cấp..

2.5. Theo dõi nghèo theo phương pháp cùng tham gia tại một số cộng đồng dân cư nông thôn và đô thị Việt Nam

Đây là sáng kiến được AAV, Oxfam Anh và Oxfam Hồng Kông triển khai từ đầu năm 2007.

Sáng kiến này nhằm mục đích theo dõi các kết quả giảm nghèo hàng năm gắn với những

thay đổi sinh kế và tiếp cận thị trường của người nghèo và người dễ bị tổn thương tại một

số cộng đồng điển hình trên cả nước để từ đó có những khuyến nghị cho thảo luận chính

sách tại cấp quốc gia cũng như cho việc điều chỉnh và thiết kế các chương trình của AAV và

Oxfam tại Việt Nam.

Sáng kiến này được thực hiện tại 9 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Quảng Trị, Đăk Lăk, Ninh Thuận, Trà Vinh) đã tham gia vào mạng lưới theo dõi nghèo nông

thôn và 3 thành phố (Hà Nội, Hải Phòng và Hồ Chí Minh) đã tham gia mạng lưới theo dõi

nghèo đô thị nhằm cung cấp các minh chứng định tính và ý kiến chia sẻ của người dân phục

vụ cho công tác thảo luận chính sách và xây dựng các chương trình phát triển. Đối với khu

vực nông thôn, cộng đồng được lựa chọn là điểm quan trắc nghèo tập trung ở những vùng

khó khăn trong cả nước, thể hiện tính đa dạng cao của nông thôn Việt Nam về vị trí địa lý và

địa hình, thành phần các dân tộc, mức độ xa xôi và cách biệt với trung tâm huyện và tình

trạng nghèo. Đối với khu vực đô thị, tại mỗi thành phố chọn một phường hoặc xã mang tính

điển hình về tình trạng nghèo của người bản xứ và người nhập cư nơi tập trung các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và khu ven đô thị hóa.

Page 10: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

9

Điểm khác biệt của sáng kiến này là khảo sát lặp lại hàng năm (từ năm 2007 đối với theo

dõi nghèo nông thôn và từ năm 2008 đối với theo dõi nghèo đô thị). Nhóm nghiên cứu đã và

sẽ quay trở lại đúng những phường, xã và thôn, bản đã khảo sát từ năm trước, thực hiện

phiếu phỏng vấn hộ gia đình với đúng mẫu khảo sát của năm trước, phỏng vấn sâu lặp lại

một số hộ gia đình điển hình và làm lại bài tập phân loại kinh tế hộ với đúng danh sách của

năm trước. Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp cùng tham gia như phiếu phỏng vấn hộ gia

đình, phỏng vấn sâu ghi lại câu chuyện điển hình, thảo luận nhóm, phiếu thông tin, phỏng

vấn cán bộ và các bên liên quan; và thu thập và phân tích số liệu thứ cấp từ các báo cáo

quốc gia và địa phương, các chính sách liên quan đến công tác giảm nghèo của chính phủ.

2.6. Xác định người nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Hà Tĩnh (AAV)

Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia của cộng đồng là một trong những

hoạt động trong khuôn khổ dự án “Nâng cao trách nhiệm giải trình của chính quyền địa

phương trong việc thực thi các chính sách tái phân bổ và kế hoạch phát triển kinh tế xã

hội (SEDP) tại Việt Nam” được thiết kế như một ví dụ để vận dụng phương pháp đánh giá

nghèo đói với tiêu chí tổng hợp, bổ sung cho những tiêu chí định lượng trong các phương

pháp xác định hộ nghèo hiện có do Bộ LĐ-TB-XH chủ trì để từ đó góp phần đưa ra một phân

tích đa chiều về các vấn đề của người nghèo nhằm đóng góp cho việc thiết kế các chương

trình giảm nghèo một cách hiệu quả. Hoạt động này được tiến hành tại hai xã Ích Hậu và

Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 2011 với sự

tham gia của các thành viên nhóm nòng cốt đại diện cho các cơ quan, đoàn thể từ cấp tỉnh

tới cấp thôn - những người có kinh nghiệm thực tiễn trong rà soát hộ nghèo cũng như thực

thi các chính sách giảm nghèo.

2.7. Theo dõi đói nghèo theo lịch sử và kết hợp định tính, định lượng do WB và

Oxfam phối hợp thực hiện (2011). Nghiên cứu này kết hợp nhiều phương pháp kết hợp

thông tin định tính với định lượng (Q square), đồng thời phân tích xu hướng nghèo đói

thông qua các sự kiến, biến động trong cuộc sống của người nghèo trong một khoảng thời

gian dài (1992 – 2011). Các dữ liệu định lượng từ thống kê mức sống hộ gia đình (VLSS)

cũng được sử dụng để phân tích các xu hướng thay đoiỉ của biểu hiện nghèo đói.

III/. Kết quả và thảo thuận

3.1. Sơ lược về tình hình nghèo đói (công tác XĐ GN) tại địa phương

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Đà Bắc đã triển khai một loạt các chương trình đầu tư cho

xóa đói giảm nghèo, cụ thể là:

Chương trình phát triển kinh tế xã hội cho các xã đặc biệt khó khăn (chương trình135) từ

năm 2006 đến năm 2010 tại 11 xã đặc biệt khó khăn của huyện Đà Bắc. Cho đến nay huyện

Page 11: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

10

còn 01 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Trong chương trình 135 giai đoạn II, bên cạnh

những hỗ trợ sản xuất, nâng cao năng lực và cơ sở hạ tầng nhiếu chính sách hỗ trợ trực tiếp

các dịch vụ cơ bản cho người nghèo cũng được mở rộng. Cụ thể là Chính sách Bảo hiểm y tế

(BHYT) miễn phí cho người nghèo, người DTTS ở địa bàn khó khăn, trẻ em dưới 6 tuổi

được triển khai rộng rãi. Đây là chính sách hỗ trợ thiết thực của Nhà nước, rất được người

dân tại các địa bàn khảo sát hoan nghênh, giúp họ vượt qua những khó khăn khi gặp phải

rủi ro ốm đau, bệnh tật.

Chính sách hỗ trợ học bổng cho học sinh nghèo DTTS trong khuôn khổ chương trình 135,

theo đó mức hỗ trợ học sinh là con hộ nghèo đi học, học sinh đang theo học tại các cơ sở

giáo dục phổ thông mỗi học sinh được hỗ trợ một năm (9 tháng), mỗi tháng 140.000 đồng,

chính sách cho vay vốn cho sinh viên nghèo. Chính sách trợ cấp tiền điện

Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số tại 11 xã đặc biệt

khó khăn năm 2006-2010.

Chương trình xóa nhà tạm cho hộ nghèo theo Quyết định số 167/QĐ-TTg của Thủ tướng

chính phủ đến nay đã hỗ trợ được 1.723 hộ với tổng kinh phí là 37.790.700.000đ

Chính sách hỗ trợ các hộ nghèo thuộc diện bảo trợ xã hội theo Nghị định 67/CP, theo đó,

các hộ thuộc diện neo đơn, tàn tật được hưởng mức trợ cấp cơ bản từ 120 nghìn

đồng/tháng. Nghị định này sau đó đươc thay thế bởi Nghị định 13/CP, có hiệu lực thi hành

từ ngày 13/4/2010, bổ sung một số điều của Nghị định 67/CP, tronh đó quy định mức trợ

cấp cơ bản cho đối tượng bảo trợ xã hội lên 180 nghìn đồng/tháng.

Bên cạnh các chương trình hỗ trợ người nghèo, huyện cũng đã tiếp nhận và triển khai một

số dự án, chương trình khác như dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc (NMPRP) do

Ngân Hàng Thế Giới (WB) và Bộ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID), chương trình

phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư thủy điện sông Đà…..

Với như ng ch nh sa ch, chương tr nh gia m nghe o cu ng vơ i sư đa u tư lơ n cu a Ch nh phu va sư

no lư c cu a co ng đo ng, ngươ i nghe o đa co đươ c cơ ho i tie p ca n to t hơn vơ i ca c tie n ch cơ sơ

ha ta ng, cơ ho i pha t trie n kinh te va vie c la m phi no ng nghie p. Ca c chương tr nh ho trơ nha

ta m, vay vo n, gia o du c, y te , ca c ch nh sa ch khuye n no ng, khuye n la m, khuye n ngư … đa co

như ng ta c đo ng t ch cư c đe n ngươ i da n no i chung va ngươ i nghe o no i rie ng. Ta i huye n Đa

Ba c tre n ca c đi a ba n kha o sa t, theo nha n xe t, đa nh gia cu a ch nh quye n đi a phương ca c ca p

va co ng đo ng da n cư, 5 na m qua cuo c so ng cu a ngươ i da n nơi đa y co kha hơn, bie u hie n cu a

no co the kha i qua t la i như sau:

Cơ sơ ha ta ng (đie n, đươ ng, trươ ng, tra m) đươ c ca i thie n, đa c bie t la đie n, đươ ng giao

thông liên thôn, liên xã.

T nh tra ng đo i va thie u a n va o lu c gia p ha t gia m ma nh. Đến năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo

trên toàn tỉnh còn 31.5% (theo quyết định phê kết quả điều tra hộ nghèo năm 2011

của bộ LĐTBXH số 640 QĐ LĐTBXH.

Page 12: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

11

Nha cư a, ta i sa n, đo du ng trong gia đ nh đươ c ca i thie n; t nh tra ng nha ta m, nha ra ch

na t ca n ba n đa đươ c xo a.

Ca c ho nghe o đa co tivi đe xem, đây là một phương tiện quan trọng để người dân có

thể tiệp cận thông tin về các chính sách và các kiến thức khoa học kỹ thuật một cách

dễ dàng.

Phương tiện đi lại cũng được cải tiện, hầu hết các hộ đã có xe máy. Mo t so ho đa co xe

ma y (xe Trung Quo c hoa c loa i xe cu , re tie n gia tư 800.000 đ đe n 3 trie u đo ng/ca i.

Ngươ i da n o m đau đa đe n ca c cơ sơ y te co ng kha m chư a be nh, ngươ i nghe o, ho ca n

nghe o va đo ng ba o da n to c thie u so đa co the ba o hie m y te .

Gia o du c đa co nhie u tie n bo . Tre em ca c ho nghe o đươ c đi ho c theo chương tr nh pho

ca p gia o du c tie u ho c; nhie u cha u đa ho c he t ca p II.

Nhơ sư pha t trie n cu a nga nh vie n tho ng đa giu p cho vie c tho ng tin lie n la c cu a ngươ i

da n đươ c ca i thie n ro ne t, nhơ đo ho co đie u kie n tie p ca n thi trươ ng to t hơn (ke ca

ngươ i nghe o)

3.2. Vấn đề tiêu chí, chuẩn nghèo

Bản thân người nghèo cũng như các chủ thể liên quan đã nhìn nhận tính đa chiều

của nghèo đói và đều thừa nhận sự cần thiết của việc áp dụng một bộ tiêu chí đa

chiều với nhiều chỉ số khác nhau để đánh giá mức độ nghèo đói cũng như để xác

định được chính xác được người nghèo, cũng như đề ra được giải pháp phù hợp để

giúp họ thoát nghèo một cách hiệu quả.

Trên thực tế, việc triển khai rà soát hộ nghèo theo Chỉ thị 1752 TTg. đã được thực

hiện với hệ thống tiêu chí tổng hợp, chứ không chỉ dựa trên thu nhập. Tuy nhiên,

tiêu chí mấu chốt quyết định việc phân loại hộ nghèo, nhất là khi phân định giữa hộ

nghèo và hộ cận nghèo đều dựa trên một tiêu chí duy nhất là thu nhập mà không

tính đến các tiêu chí khác đã được thu thập. Cụ thể là mức dưới 400.000

đ/người/tháng được xếp vào diện hộ nghèo, thu nhập từ 401.000 – 520.000

đ/tháng được xếp vào diện cận nghèo.

Các tiêu chí đánh giá nghèo đa chiều chưa được áp dụng trong việc thiết kế và triển

khai các chương trình hỗ trợ người nghèo. Theo thông tin từ phòng LĐTBXH cho

biết, sau đợt rà soát hộ nghèo, các số liệu thống kê thu được đã cung cấp một cơ sở

dữ liệu rất tốt về các nhóm người nghèo và những điều kiện của họ. Những thông tin

này chủ yếu phục vụ mục đích thống kê, ít khi được tham khảo để xây dựng, thiết kế

các chương trình hỗ trợ người nghèo.

Page 13: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

12

ch c đ nh hộ ngh o th o điều tra thống k ch n m u ch a ch nh c chu n ngh o

kh ng n n ch a v o thu nh p m c n m t một c ch t ng h p to n iện h n đ c

iệt c n m t đến việc h c h nh c a tr m trong gia đình (Tham va n la nh đa o

huye n)

Sự khác biệt về quyền sử dụng đất đai giữa các nhóm hộ chưa được phản ánh. Đất đai

là một tư liệu sản xuất quan trọng nhất đối với người nông dân. Đây cũng là yếu tố quan

trọng quyết định khả năng duy trì một sinh kế ổn định, giúp thoát nghèo một cách bền

vững. Tuy nhiên, đất đai không được xem xét trong quá trình rà soát hộ nghèo. Trên thực

tế, đây là tiêu chí đầu tiên mà người dân quan tâm khi xem xét một hộ thuộc diện nghèo hay

không nghèo. Người dân cũng chỉ rõ được sự khác biệt giữ các nhóm hộ về điều kiện đất

canh tác. Đối với nhóm nông dân ở xã Tiền Phong, diện tích đất đai là cơ sở quan trọng nhất

để phân biệt hộ nghèo hay khá. Tuy nhiên với nhóm dân xã Toàn Sơn, chất lượng đất đai lại

là yếu tố quyết định khả năng một hộ có thể thoát nghèo hay không.

Mức độ chính xác của thông tin thu thập được trong quá trình đánh giá và rà soát hộ

nghèo. Việc rà soát hộ nghèo được thực hiện dựa trên kết quả khảo sát, điều tra của cán bộ

xã thôn, theo hướng dẫn của phòng LĐTBXH. Tuy nhiên mức độ tin cậy của thông tin phụ

thuộc vào nhiều yếu tố: cụ thể là:

⁻ Năng lực cán bộ: do quy trình đánh giá hộ nghèo là một tiến trình khá dài, cán bộ

triển khai, nhất là cán bộ cấp thôn không nắm hết được các quy trình và phương

pháp tính toán, rà soát. Thêm nữa, cán bộ điều tra cũng mang tâm lý muốn địa

phương mình được nằm trong diện nghèo để nhận những hỗ trợ từ các chương trình

của nhà nước. Bên cạnh những lý do đó kể trên, những áp lực về thời gian cũng làm

ảnh hưởng đế kết quả điều tra.

⁻ Mức độ tin cậy của thông tin mà người dân cung cấp khi tiến hành khảo sát hộ

nghèo. Do người dân hiểu rõ rằng việc rà soát hộ nghèo sẽ gắn liền với những quyền

lợi được hưởng từ các chương trình hỗ trợ của nhà nước đối với hộ nghèo nên rất

nhiều trường hợp người dân khai báo không chính xác mức thu nhập thực tế của

mình mà thường có xu hướng “giấu” thu nhập, cụ thể là khai giảm mức thu nhập

thấp hơn so với thực tế.

o c s s p ếp c a c n ộ v o ch ti u hộ ngh o đ c ph n r t t trong khi th c

tế số hộ ngh o nhiều n n c đ nh hộ ngh o c s u n phi n kh c nhau Tha o lua n nho m

xo m Ra nh – Toa n Sơn.

Sự phân biệt giữa hộ nghèo và cận nghèo chưa thực sự có ý nghĩa. Hiện tại, việc phân

chia hộ nghèo với hộ cận nghèo chỉ dựa hoàn toàn vào tiêu chí thu nhập, cụ thể là mức thu

nhập bình quân 400000 đ/tháng là hộ nghèo, trong khi hộ cận nghèo có mức thu nhập từ

401000- 520000 đ/người/tháng. Việc phân loại này không hề tính đến những tiêu chí khác.

Page 14: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

13

Trong bối cảnh việc xác định mức thu nhập của hộ chỉ ở mức chính xác “tương đối”, việc

phân chia hộ nghèo và cận nghèo theo tiêu chí thu nhập dẫn đến một thực tế là có những hộ

cận nghèo có các điều kiện gần như tương đương với các hộ nghèo khác, hoặc thậm chí có

ít tài sản, tư liệu sản xuất hơn so với các hộ thuộc diện nghèo. Điều này dẫn đến việc các hộ

cận nghèo không được hưởng rất nhiều quyền lợi mà họ nghèo được hưởng. Cũng do sự

khác biệt không đáng kể về tiêu chí, sự khác biệc trong các chính sách với hộ cậng nghèo

nên trong nhiều trường hợp người dân có sự thỏa thuận, ‘nhường nhịn” cho nhau để chia

đều các chính sách hỗ trợ cho những người chưa được hưởng. Ở các thôn khảo sát đều ghi

nhận những trường hợp người các hộ nghèo sau khi nhận được sự hỗ trợ từ nhà nước, năm

sau sẽ không còn được ở trong danh sách nghèo nữa, mặc dù điều kiện kinh tế, việc làm

không có sự cải thiện nào. Phổ biến nhất là trường hợp các hộ đặc biệt khó khăn, sau khi

nhận được vốn hỗ trợ làm nhà thì ngay sau đó sẽ được bình chọn trở thành hộ nghèo hay

cận nghèo, và từ đó họ không còn được nhận chính sách hỗ trợ nào nữa.

Bình xét hộ nghèo theo chỉ tiêu, tiêu chí phát triển KTXH. Xuất phát từ quan điểm

phương pháp đánh giá nghèo của bộ LĐTBXH, việc xác định số lượng hộ nghèo cần được

dựa trên khả năng đáp ứng nguồn lực để giải quyết vấn đề nghèo đói. Trong kế hoạch phát

triển kinh tế xã hội của địa phương, việc giảm số hộ nghèo cũng là một chỉ tiêu quan trong.

Chính vì những lý do kể trên, việc rà soát hộ nghèo ở các địa phương cũng bị ảnh hưởng bởi

áp lực phải giảm số hộ nghèo ở mỗi thôn, xã theo một chỉ tiêu dự kiến nhất định. Việc rà

soát hộ nghèo hàng năm được thực hiện dựa trên cơ sở “bình xét”. Cụ thể là tại các cuộc họp

thôn, cán bộ thôn sẽ thông báo số “chỉ tiêu” hộ nghèo mà thôn sẽ phải giảm trong năm tiếp

theo, dựa trên chỉ tiêu này mà người dân sẽ bình chọn xem ai sẽ ở lại trong danh sách hộ

nghèo, ai sẽ ra khỏi danh sách.

Tư tưởng “không muốn thoát nghèo” ở cả người dân và nhiều cán bộ ở các cấp. Đối

với người dân, điều này được khẳng định một cách trực tiếp khi các cán bộ thôn, xã cho

biết, nhiều hộ dân “giấu” thu nhập để được xét trong diện hộ nghèo nhằm hưởng các chính

sách hỗ trợ của nhà nước. Bên cạnh đó, điều này cũng thể hiện thông qua việc người dân và

cán bộ thôn, xã đánh giá lại những chương trình hỗ trợ người nghèo. Chẳng hạn, trong cuộc

thảo luận với lãnh đạo xã Tiền Phong, cả Bí thư và Chủ tịch xã đều luôn tránh nêu ra những

điểm chưa tốt khi triển khai chương trình theo từng tiêu chí cụ thể, hầu hết những câu trả

lời đều chốt lại ở nhận định rằng chương trình có hiệu quả, nên duy trì và tiếp tục. Tương

tự như vạy, trong cuộc thảo luận với nhóm cán bộ xóm Phiếu, xã Tiền Phong, mặc dù đã

được giải thích rất rõ về các tiêu chí đánh giá các chương trình hỗ trợ, nhóm cán bộ thôn

đều đưa ra điểm rất cao cho ở tất cả các tiêu chí. Tuy nhiên, khi được hỏi lại là nếu có triển

khai chương trình tương tự như vậy thì cần cải thiện điều gì, ở tiêu chí nào. Chỉ khi đó cả

nhóm mới nhìn lại các tiêu chỉ và nhận xét rằng “bây giờ bút sa gà chết rồi, lúc nãy cho điểm

cao quá, bây giờ còn gì để cải thiện nữa”. Những quan sát này cho thấy, đối với người dân

trong cộng đồng, và cả cán bộ địa phương còn tồn tại một tâm lý cho rằng sự hỗ trợ của nhà

Page 15: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

14

nước với người nghèo, mặc dù có một số không thực sự hiệu quả nhưng “được thêm tý nào

hay tý đó”, và duy trì càng nhiều càng tốt.

Cùng một chuẩn nghèo (thu nhập), nhưng điều kiện người nghèo ở các xóm, xã rất

khác nhau. Điều này thể hiện rất rõ thông qua việc so sánh các tiêu chí phân loại nhóm hộ

giữa các xã khác nhau. Cụ thể như khi so sánh điều kiện giữa xóm Oi Nọi của Tiền Phong với

xóm Phủ của Toàn Sơn cho thấy có sự chệnh lệch đáng kể về tư liệu sản xuất, phương tiện

đi lại và các phương tiện giải trí, nghe nhìn. Cụ thể là, giữa các hộ cùng thuộc nhóm nghèo

của xóm phủ sở hữu xe máy, đắt tiền hơn (Honda liên doanh so với xe máy TQ), có các

phương tiện nghe nhìn tốt hơn. Về điều kiện đất canh tác, các hộ dân xóm phủ cũng có diện

tích đất canh tác nhiều hơn hẳn so với xóm Oi Nọi.

Người già neo đơn, người tàn tật cũng được xếp chung trong nhóm hộ nghèo. Theo

phân loại của các xóm, các hộ có người già neo đơn, người tàn tật đều được xếp vào diện hộ

nghèo, đây cũng là những hộ có hoàn cảnh khó khăn nhất. Việc này dẫn đến nhiều khó khăn

trong việc thiết kế và lựa chọn các chương trình hỗ trợ giảm nghèo. Các hộ này khó có khả

năng tự vương lên để thoát nghèo,mà cần được trợ cấp thường xuyên. Tuy nhiên, do chính

sách trợ cấp xã hội còn hạn chế, nên các địa phương vẫn phải đưa các hộ này trong diện

nghèo để có được sự hỗ trợ,mặc dù nhiều gói hỗ trợ đối với hộ nghèo (như cây con giống,

vay vốn SX…) thì các hộ neo đơn, tàn tật cũng không tiếp cận được.

3.3. Các chương trình hỗ trợ người nghèo và tác động của các chương trình xóa đói giảm nghèo

3.3.1. Hỗ trợ vốn sản xuất cho người nghèo thông qua ngân hàng chính sách Xã hội.

Chương trình này được người dân cũng như cán bộ địa phương đánh giá cao, vì nó đã giúp

người nghèo có điều kiện để đầu tư sản xuất, tăng thu nhập. Với lãi xuất ưu đãi (6% năm)

và điều kiện vay vốn dễ dàng hơn rất nhiều so với vay thương mại, hầu hết mọi người dân

đều đánh giá cao tính hiệu quả và phù hợp của chương trình vay vốn của Ngân hàng Chính

sách XH với người nghèo. Nhờ có nguồn vốn vay từ chương trình này mà hỗ trợ giúp hỗ

trợ tạo tiền đề để phát triển sản xuất cho các hộ nghèo và giúp họ từng bước thoát nghèo.

Về định mức cho vay, theo phản ánh của hầu hết người dân và cán bộ địa phương cho rằng,

định mức cho vay tối đa của ngân hàng chính sách xã hội cho các hộ nghèo (dưới 10

triệu/hộ) là quá thấp. Lượng vốn này chỉ đủ cho các mô hình trồng trọt, chăn nuôi nhỏ (gà,

lợn…) chứ không đủ để đầu tư các mô hình lớn hơn như nuôi bò, dê….. Nhận xét này, điều

này có thể phần nào xuất phát từ tâm lý muốn được vay càng nhiều càng tốt, chứ chưa có sự

phân tích kỹ lưỡng, cụ thể là khả năng quản lý vỗn của các hộ nghèo.

Thời hạn thu hồi được cho là còn ngắn. Một số hộ vay vốn ngân hàng chính sách để chăn

nuôi cho biết, với thời hạn thu hồi vốn, các hộ nông dân vay vốn sẽ không thể đầu tư các mô

hình dài hạn như nuôi bò, trồng cây ăn quả…. Vì những việc này đòi hỏi chu kỳ thu lợi

Page 16: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

15

nhuận khá dài. Nhóm cán bộ xóm Phiếu cho biết, một số hộ nhận vay vốn của NHCS về nuôi

bò, nhưng không thể đợi đến khi bán bê con, mà phải bán non để kịp đến kỳ trả nợ.

Người vay vốn ngân hàng chính sách gặp phải một khó khăn nữa là do lượng vốn cho vay ở

mỗi địa phương là có giới hạn, cho nên khi một hộ muốn vay mới sẽ phải phụ thuộc vào

lượng vốn mà các hộ khác trả trước đó. Trong nhiều trường hợp, người vay vốn không

được đáp ứng đủ lượng vốn theo yêu cầu cũng như thấp hơn s với giới hạn cho vay tối đa.

Việc cho vay vốn với một số hộ chưa có sự chuẩn bị tốt đã vô tình tạo thêm gánh năng nợ

nần cho một số hộ không có khả năng quản lý vốn. Các hộ dân tham gia thảo luận nhóm ở

xóm Phủ,Tiền Phong cho biết nhiều hộ gia đình trong xóm vay tiền của ngân hàng xong làm

ăn không hiệu quả, thậm chí dùng tiền vay ngân hành để chi tiêu mà không đầu tư. Theo ghi

nhận từ thảo luận nhóm dân xóm Phủ, trong xóm có ít nhất 3 trường hợp do không có tiền

để trả ngân hành khi đến thời hạn đã phải vay tiền ở bên ngoài với lãi xuất cao hơn, và cứ

như vậy số nợ ngày càng tăng cao. Cá biệt có hộ ban đầu vay 10 triệu của ngân hàng, nhưng

cho đến nay đã nợ tới gần 30 triệu đồng, cả của ngân hàng và vay bên ngoài.

Theo quy định, chỉ có hộ nghèo mới được tiếp cận vốn của Ngân hàng chính sách, hộ cận

nghèo không tiếp cận được vốn NHCS mà phải vay vốn của Ngân hàng NN&PTNT với điều

kiện tương tự như vay thương mại. Cụ thể là vay với lãi suất cao hơn, yêu cầu thế chấp và

đề án sản xuất kinh doanh. Điều này làm hạn chế khá nhiều đến khả năng tiếp cận vốn của

hộ cận nghèo, mặc dù điều kiện của họ cũng gần giống như hộ nghèo. Hầu hết các đối tượng

được tham vấn đều cho rằng, đây là “thiệt thòi” rất lớn đối với hộ cận nghèo.

3.3.2. Hỗ trợ nhà ở

Theo chương trình “xóa nhà tạm”, hộ dân có điều kiện nhà ở tạm bợ được nhà nước hỗ trợ

không hoàn lại 8 triểu đồng vay cho vay lãi xuất thấp 8 triệu đồng để làm nhà bán kiên cố

hoặc kiên cố với 3 tiêu chí: Cứng tường, cứng mái và cứng nền. Nhờ có chương trình này mà

hàng loạt nhà ở tạm, dột nát của các gia đình đặc biệt khó khăn đã được xây mới chắc chắn,

sạch sẽ hơn, giúp họ có được cuộc sống an toàn và ổn định hơn. Điều này giúp cải thiện rõ

rệt điều kiện sống của các hộ đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, chương trình này cũng còn một

số điểm chưa được như mong đợi của người dân. Cụ thể là

Tạo thêm gánh nặng vay nợ để xây nhà cho một số hộ khi chưa đủ điều kiện. Theo

quy định, lượng vốn được hỗ trợ và cho vay tối đa với mỗi hộ để xây nhà là 16 triệu đồng.

Trên thực tế, các hộ khi được xét vào diện “xóa nhà tạm” đều phải bổ sung thêm nguồn kinh

phí để có thể số kinh phí để làm nhà. Thông thường, họ có thể vay của anh em, bạn bè và

người thân. Trong trường hợp một số hộ chưa có đủ điều kiện kinh phí để bổ sung làm nhà,

họ sẽ phải chịu vay từ bên ngoài, từ đó mà sẽ phải chịu thêm gánh nặng nợ nần sau khi làm

nhà.

Page 17: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

16

Một điểm nữa cần lưu ý là hầu hết các hộ khi đã được nhận kinh phí hỗ trợ để xây nhà thì

sau đó sẽ không được nhận các hỗ trợ khác nữa. Có thể nói, gói hỗ trợ xóa nhà tạm là một

trong những ‘gói’ hỗ trợ lớn nhất cho người nghèo. Chính vì thế mà khi một hộ nào đó được

nhận gói hỗ trợ này thì đều được coi là đã “thoát nghèo” và không được bình xét để nhận

thêm bất cứ hỗ trợ nào khác. Điều này dẫn đến một thực tế là nhiều hộ (đặc biệt khó khăn,

sau khi được vay vốn làm nhà thì rơi vào cảnh túng thiếu, không có vốn để làm ăn. Điều này

khiến họ không thể xoay sở để vươn lên mà còn có nguy cơ trở lại cảnh nghèo đói.

3.3.3. Hỗ trợ giống, vật tư nông nghiệp

Trong khuôn khổ hỗ trợ chương trình phát triển các tỉnh miền núi phía bắc và chương trình

135, người nghèo đã nhận được sự hỗ trợ về giống cây trồng, vật nuôi để phát triển sản

xuất. Thông thường các giống được hỗ trợ là các giống cây con mới có năng suất cao hơn so

với các giống cây trồng, vật nuôi hiện có tại địa phương như các giống ngô lai, lúa lai, lợn

siêu nạc….Tuy nhiên các giống này cũng đòi hỏi quy trình canh tác chặt chẽ, yêu cầu đầu tư

thâm canh và kỹ thuật cao hơn so với các giống bản địa. Như vậy việc hỗ trợ cây con giống

đã không những giúp làm giảm chi phí đầu vào sản xuất cho nông dân mà cò phần nào giúp

người dân nghèo tiếp cận được với những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, góp phần cải

thiện năng suất cây trồng, vật nuôi.

Bên cạnh những kết quả nêu trên, chương trình hỗ trợ giống cũng còn một số điểm hạn chế

như sau:

₋ Các giống cây trồng,vật nuôi này thường là các giống nhập từ nơi khác về, nên một

số giống không phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phươn như giống bò, giống

cá. Các giống khác như ngô lai, lúa lai thì người dân không thể tự để giống được mà

phải mua giống hàng vụ. Như vậy, khi kết thúc chương trình hỗ trợ thì người dân

nghèo không đủ khả năng để tiếp tục mua ngô lai về trồng do giá giống quá đắt. Điều

đáng quan tâm hơn nữa là các giống ngô lai này cho năng suất cao, nhưng cũng đòi

hỏi đầu tư nhiều phân bón. Vì thế, quá trình trồng ngô lai sau một số vụ, người dân

nghèo quen dần với việc sử dụng phân hóa học để bón ngô. Thói quen canh tác này

đã làm thoái hóa chất lượng đất đai. Ở tất cả các địa bàn khảo sát, người dân đều cho

biết rằng, hiện nay trồng ngô lai ngày càng phải bón nhiều phân hơn, mà năng suất

thì không tăng được nữa. Điều này kết hợ với giá phân bón và giá giống ngày càng

tăng cao khiến thu nhập của người dân từ việc trồng ngô ngày càng giảm. Tuy nhiên,

người dân vẫn phải chấp nhận sử dụng giống lai, vì nếu trồng giống khác sẽ không

cho năng suất do đất đai đã quá thoái hóa. Thêm vào đó, các giống ngô bản địa cũng

đã bị mai một và đến nay không còn lưu giữ được nữa.

Đối tượng nhận hỗ trợ chưa hoàn toàn phù hợp. việc này xảy ra nhiều nhất trong

các trường hỗ trợ là trâu, bò.. Ở một số xóm, do cả xóm chỉ được cấp một con bò,

nên nó được giao cho hộ khá chăn nuôi để đảm bảo chăm sóc đúng kỹ thuật. Từ đó,

Page 18: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

17

nhằm nhân rộng mô hình cho các hộ nghèo sau này. Tuy nhiên, do thiếu cơ chế ràng

buộc và giám sát, nên hầu hết các trường hợp, các hộ khá nhận nuôi bò này không có

được sự hỗ trợ, chia sẻ nào với các hộ nghèo khác ở trong thôn, xóm mình.

₋ Khó khăn trong quản lý mô hình. Cũng do nguồn vốn hạn chế, số lượng trâu bò

cấp cho các xóm không đủ cho nhu cầu đăng ký và nguyện vọng của dân được nuôi

bò, một số hộ phải chung nhau lại để đủ tiêu chuẩn nhận trâu, bò về nuôi. Có trường

hợp 1 con trâu giao cho 3 – 4 hộ chăm sóc. Việc này dẫn đến khó khăn rất lớn cho

việc chăm sóc và bảo vệ trâu, bò sau này.

₋ Giao nhận chưa thuận tiện việc giao nhận giống chưa thực sự thuận tiện cho người

dân. Nhiều trường hợp người dân phải ra tận thị trấn để nhạn giống được hỗ trợ.

Việc này làm mất nhiều thời gian đi lại của người dân.

3.3.4.Tập huấn nâng cao năng lực

Trong những năm vừa qua, người dân đã được tham gia nhiều khóa tập huấn về kiến thức

khoa học, kỹ thuật, trồng trọt chăn nuôi. Giúp người dân nắm bắt được một số kỹ thuật sản

xuất như biết cách trồng ngô, lúa, nuôi gà, lợn, và chăm sóc trâu bò đúng kỹ thuật. Việc áp

dụng các kỹ thuật này đã giúp thay đổi những thói quen cũ của người dân. Mặc dù số tập

huấn còn rất ít so với nhu cầu của người dân, và thời gian cũng rất ngắn, nhiều người không

nhớ rõ hết đã từng tham gia các nội dung tập huấn nào, nhưng người dân được hỏi đều cho

rằng các kiến thức đã được tập huấn là bổ ích đối với họ.

Về nội dung tập huấn, thông thường các tập huấn được thiết kế và lập kế hoạch từ trước rồi

thông báo cho toàn thể nhân dân, ai quan tâm thì đến tham gia. Điều này dẫn đến một thực

tế là nội dung của các đợt tập huấn chưa thực sự gắn với điều kiện SX của hộ.Theo Bí thư

Đoàn thanh niên xóm Phiếu, gần đây đã có một số tập huấn có khảo sát nhu cầu của người

dân, vì thế mà nộ dung tập huấn được sát với thực tế hơn.

Tiến trình tập huấn thường chưa đi sát với quá trình sản xuất, thông thường các tập huấn

diễn ra 1 lần vào đầu vụ, và thời gian tập huấn cũng quá ngắn, vì thế à người dân không thể

nắm bắt cùng một lúc các kiến thức này,và khó áp dụng trong thực tế. các nhóm nông dân

được hỏi đều cho biết, họ sẽ nắm bắt được nội dung tập huấn tốt hơn nếu những tập huấn

này được thiết kế rải ra làm nhiều đợt, mỗi nội dung tập huấn đi liền với tiến trình sản xuất,

kèm với thực hành.

3.3.5. Hỗ trợ các dịch vụ công cơ bản như Bảo hiểm Y tế, hỗ trợ học bổng cho con em hộ

nghèo, dân tộc thiểu số, chương trình cho vay vốn học sinh sinh viên là con em hộ nghèo.

Theo thông tin nhận được từ phòng Lao động, TBXH, phòng dân tộc và lãnh đạo địa

phương, trong những năm trở lại đây, chính sách hỗ trợ các dịch vụ cơ bản này đối với các

hộ nghèo ngày càng được mở rộng. Điều này cũng được khẳng định bởi người dân ở tất cả

các địa bàn khảo sát. Theo đánh giá, các chương trình này đều phát huy tác dụng rất tốt,

Page 19: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

18

giúp người dân nghèo có thể tiếp cận được những dịch vụ cơ bản như giáo dục, chăm sóc y

tế…. đặc biệt với các hộ nghèo có con đi học đại học, họ đánh giá rất cao chương trình cho

vay vốn HSSV.Một phụ huynh có con đang là sinh viên được vay vốn ngân hàng theo diện

vay HSSV nghèo tại xã Tiền Phong cho rằng đ y s hỗ tr r t c ý nghĩa c a nh n ớc vì

với những gia đình ngh o nh chúng t i đ y c ch đ u t ền vững nh t để con c i chúng

t i tho t ngh o

Việc hỗ trợ bảo hiểm y tế miễn phí cho hộ nghèo cũng được đánh giá rất cao. Trong thao

luận nhóm tại xóm Phủ, một chị nông dân cho biết nếu kh ng c ảo hiểm y tế thì ng ời

ngh oc ốm cũng đ nh ch u chứ chẳng ao giờ ‘ m’ ra huyện để chữa ệnh vì s kh ng c

tiền để trả

Về vấn nắm bắt thông tin liên quan đến chính sách hỗ trợ các dịch vụ cơ bản, hầu hết các hộ

dân nằm trong diện được hưởng chính sách đều nắm rõ về các chế độ, chính sách mà mình

được hưởng. Riêng trong trường hợp hỗ trợ học bổng cho trẻ em nghèo thì có một số cha

mẹ học sinh không hoàn toàn hiểu rõ về các thông tin liên quan đến CS này hỗ trợ học bổng

cho HS DTTS.

Trong trường hợp có những hỗ trợ vật chất một cách trực tiếp (tết, lương thực khẩn cấp…),

có ít nhất 2 trong số 8 xóm khảo sát cho biết, các hỗ trợ này thường được chia đều cho tất

cả các hộ dân trong xóm để đảm bảo sự đoàn kết trong thôn, vì th c tế thì trong th n m i

ng ời đều kh khăn nh nhau hộ ngh o hay hộ c n ngh o thì cũng kh ng kh c nhau m y

(TLN Xóm Oi Nọi). Một lý do nữa để giải thích cho việc ‘chia đều này là do hộ nghèo đã được

hưởng nhiều chế độ, chính sách khác, nên những hỗ trợ này nên được chia đều cho các hộ

khác cùng hưởng.

3.4. Tiêu chí tổng hợp phân loại hộ nghèo

Trong các cuộc thảo luận nhóm cho thấy, đối với người dân, tiêu chí quan trong nhất để

đánh một hộ thuộc diện nghèo hay không nghèo là điều kiện nhà ở, tiếp theo là diện tích đất

canh tác niều hay ít. Cụ thể, các tiêu chí được xem xét bao gồm:

Nhà cửa

Diện tích đất canh tác

Các tư liệu sản xuất quan trọng

Nghề nghiệp,

Phương tiện đi lại

Mức độ ổn định của nguồn thu nhập

Mức độ đầu tư cho con cái học hành

Phương tiện giải trí

Page 20: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

19

Tiêu chí về diện tích đất được quan tâm nhiều nhất và có sự tương quan rất rõ giữa diện

tích đất đai và tình trạng kinh tế của hộ. Nhóm cực nghèo là các hộ không có đất đai, neo

đơn hoặc ốm đau bệnh tật; nhóm nghèo là các hộ không có đất hoặc có rất ít đất. Sự phân

biệt này được thể hiện khá đồng nhất ở tất cả các xóm khảo sát.

Nghề nghiệp cũng là một yếu tố có liên quan chặt chẽ với tình trạng nghèo đói. Ở tất cả các

xóm khảo sát, người dân có sự đánh giá tương đối đồng nhất đối với các hộ có thu nhập thu

nhập thường xuyên là lương tháng, những hộ này thường được xếp vào diện hộ khá. Hầu

hết các hộ trong nhóm này có người là giáo viên, cán bộ xã. Như vậy có thể nói, làm nghề

giáo, hay công chức nhà nước được coi như nhưng nghề giúp thoát nghèo ở vùng này.

Phương tiện đi lại là một chỉ tiêu cũng được nhắc đến trong tiêu chí phân loại của tất cả các

nhóm. Trừ các hộ quá nghèo, các hộ thuộc diện nghèo hay khá đều có phương tiện đi lại là

xe máy. Tuy nhiên, sự khác nhau chủ yếu là ở chất lượng và giá cả của xe. Thông thường các

hộ khá có xe máy tốt thuộc các hãng xe có uy tín như Honda, Yahmaha, các hộ nghèo

thường đi xe máy cũ, xe Trung Quốc.

Các phương tiện giải trí cũng được nhắc đến như một tiêu chí đánh giá mức độ giàu –

nghèo. Các hộ đặc biệt khó khăn thường không có các phương tiện nghe nhìn (Tivi, đầu đĩa).

Hộ nghèo thường sở hữu tivi rẻ tiền, các hộ trung bình và khá có sở hữu tivi tốt và đầu đĩa,

mọt số hộ khá như ở xóm Phủ có sở hữu tivi tinh thể lỏng, giàn karaoke.

Một điểm đáng lưu ý là người dân hầu như không nhắc đến mức thu nhập cụ thể khi phân

chia hộ nghèo hay cận nghèo. Ngay cả khi được hỏi về mức thu nhập bình quân của các

nhóm hộ thì câu trả lời là thu nhập cụ thể thì “v cùng m kh ng t nh ch nh c đ c (TLN

xóm Oi Nọi). Theo nhận xét của một thành viên trong TLN hỗn hợp xóm Phủ thì h m nay

v o kiểm tra c chục con g thì t nh th nh thu nh p h n 1 triệu nh ng ng y mai chết m t v i

con th i thì thu nh p đ kh c hẳn rồi ai t nh đ c n n c t nh ao nhi u thì cũng ang ng

thế th i .

Một điểm đáng quan tâm nữa là mức độ đầu tư cho con cái đi học ở các nhóm hộ là tương

đối đồng đều, không có sự phân biệt quá lớn giữa mức độ đầu tư cho con học hành giữa

nhóm hộ khá, trung bình hay nghèo. Thông thường người dân cho con học hết cấp 2.

3.5. Phân loại hộ nghèo do người dân tự đánh giá và kết quả thống kê hộ nghèo.

Khi thực hiện phân nhóm các hộ trong xóm, một điểm thú vị là ở hầu hết các nhóm, phản

ứng đầu tiên người dân thường cho rằng các hộ trong xóm đều nghèo, không có sự khác

biệt đáng kể. Sau khi thảo luận về một số điều kiện (tiêu chí) để phân loại, người dân có xu

hướng chia các hộ trong xóm thành 3 – 4 nhóm hộ khác khác nhau. 3 nhóm phổ biến ở tất

cả các nhóm là Khá, Trung bình và Nghèo. Trong tất cả các xóm khảo sát, chỉ duy nhất xóm

Trúc Sơn, xã Toàn sơn có xếp một số hộ vào nhóm “giàu”. Tại xóm Oi Nọi và xóm Túp, số hộ

được xếp vào nhóm “rất nghèo” là khá cao (trên 10%).

Page 21: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

20

Một điểm đáng lưu ý là khi được yêu cầu phân chia các hộ trong xóm thành các nhóm với

điều kiện khác nhau, có 9 trong số 16 nhóm dân không hề nhắc đến nhóm “cận nghèo”. Tại

nhóm nghèo xóm Oi Nọi và nhóm hỗn hợp xóm Phủ, khi được hỏi tại sao không tách riêng

nhóm nghèo và cận nghèo, người dân cho rằng khâng có sự khác biệt rõ ràng về các điều

kiện giữa hai nhóm này nên để chung vào 1 nhóm là phù hợp.

Về các tiêu chí để xếp loại các nhóm hộ cũng khá tương đồng khi được đánh giá bởi các

nhóm khác nhau trong cùng thôn. Tuy nhiên giữa các xóm khác nhau thì biểu hiện của các

nhóm hộ cũng có sự khác biệt nhất định. Sự khác biệt đáng kể nhất là ở các điều kiện của

nhóm hộ khá, và trung bình. Chẳng hạn, ở Trúc Sơn, các nhóm được xếp vào diện “hộ khá”

có các điều kiện như: có ô tô, xưởng gỗ, máy móc, có nhà ở kiên cố,cao tầng, trong khi tại

xóm rãnh, hộ khá là các hộ có lương công chức ổn định, có xe máy ti vi, nhà xây kiên cố, có

vốn, đất nhiều, nhiều trâu bò. Những điều kiện của hộ khá của xóm rãnh chỉ tương đương

với nhóm Trung bình của xóm Trúc Sơn.

Đối với nhóm đặc biệt nghèo hay “rất nghèo”, họ có đặc điểm giống nhau ở tất cả các xóm

khảo sát. Cụ thể là, họ thường là những hộ gia đình neo đơn, bệnh tật, không có đất hoặc rất

ít đất, ở nhà cửa tạm bợ, không có tài sản, phương tiện gì đáng kể.

Về việc xác định các hộ nghèo, kết quả khảo sát cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa kết

quả thống kê hộ nghèo do chính quyền thực hiện so với xếp loại hộ nghèo do người dân

đánh giá theo tiêu chí tổng hợp. Cụ thể là ở 4 xóm (Oi Nọi, Phủ, Rãnh và Trúc Sơn) trong số

6 xóm khảo sát, số lượng hộ nghèo theo kết quả thống kê hộ nghèo cao hơn đáng kể so với

số lượng hộ nghèo (+rất nghèo) do người dân xác định, không phụ thuộc nhóm dân đó là hộ

nghèo, không nghèo hay nhóm hỗn hợp.

Giữa các nhóm hộ khác nhau, việc đánh giá và xác định hộ nghèo cũng có sự khác biệt đáng

kể. Ở tất cả các xóm khảo sát, nhóm các hộ nghèo có xu hướng xác định số hộ nghèo và rất

nghèo đông hơn so với các nhóm khác. Cá biệt như ở xóm Oi Nọi, Tiền Phong, trong khi

nhóm hộ nghèo xác định có 42 hộ nghèo và 9 hộ rất nghèo, thì nhóm hộ “không nghèo” xác

định rằng, trong xóm chỉ có 5 hộ nghèo và 1 hộ rất nghèo.

Bảng 1.a Phân loại hộ nghèo theo các tiêu chí khác nhau Xóm Oi Nọi, Tiền Phong

Nhóm hộ

Theo kết

quả

thống kê

Đánh giá của người dân theo tiêu chí tổng hợp

Nhóm không

nghèo

Nhóm

nghèo

Nhóm hỗn

hợp

Nhóm cán bộ

thôn

Hộ khá 7 31 7 1 5

Hộ trung bình 28 27 45 15

Page 22: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

21

Hộ cận nghèo 10 20 21 32

Hộ nghèo 48 5 42 18 33

Hộ rất nghèo 1 9

Bảng 1.b. Phân loại hộ nghèo theo các tiêu chí khác nhau xóm Túp

Nhóm hộ

Theo kết

quả

thống kê

Đánh giá của người dân theo tiêu chí tổng hợp

Nhóm không

nghèo Nhóm nghèo Nhóm hỗn hợp

Hộ khá 1

Hộ trung bình 1 2

Hộ cận nghèo 14 8

Hộ nghèo 25 27 29 30

Hộ rất nghèo 2 9 7

Bảng 1.c. Phân loại hộ nghèo theo các tiêu chí khác nhau xóm Phiếu, Tiền Phong

Nhóm hộ

Theo kết

quả

thống kê

Đánh giá của người dân theo tiêu chí tổng hợp

Nhóm không

nghèo

Nhóm nghèo

Nhóm hỗn hợp

Hộ khá 4 4 3

Hộ trung bình 13 14 14

Hộ cận nghèo 19 21 16 24

Hộ nghèo 39 24 25 21

Hộ rất nghèo 7 2

Page 23: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

22

Bảng 1.d. Phân loại hộ nghèo theo các tiêu chí khác nhau xóm Phủ, Toàn Sơn

Nhóm hộ

Theo kết

quả

thống kê

Đánh giá của người dân theo tiêu chí tổng hợp

Nhóm không

nghèo Nhóm nghèo Nhóm hỗn hợp

Hộ khá 5 7 11

Hộ trung bình 22 27 40

Hộ cận nghèo 22

Hộ nghèo 54 29 33 27

Hộ rất nghèo 11

Bảng 1.e. Phân loại hộ nghèo theo các tiêu chí khác nhau xóm Rãnh, Toàn Sơn

Nhóm hộ

Theo kết

quả

thống kê

Đánh giá của người dân theo tiêu chí tổng hợp

Nhóm không

nghèo Nhóm nghèo

Nhóm

hỗn hợp

Nhóm

cán bộ

thôn

Hộ khá 15 21 44 20 27

Hộ trung

bình 22 59 29 45 49

Hộ cận nghèo 24

Hộ nghèo 63 40 51 59 46

Hộ rất nghèo 4 2

Page 24: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

23

Bảng 1. f. Phân loại hộ nghèo theo các tiêu chí khác nhau xóm Trúc Sơn, Toàn Sơn

Nhóm hộ

Theo kết

quả

thống kê

Đánh giá của người dân theo tiêu chí tổng hợp

Nhóm không

nghèo Nhóm nghèo

Nhóm hỗn

hợp

Hộ khá 11 5 (giàu) 48 +3 giàu

Hộ trung bình 121 39 120 40

Hộ cận nghèo 92 43

Hộ nghèo 69 48 56 58

Hộ rất nghèo 9

Page 25: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

24

Bie u so 2: Ba ng to ng hơ p ke t qua pha n loa i ho theo tie u ch va ca ch nh n nha n cu a ngươ i da n đi a phương ta i ca c đi a ba n kha o sa t

huye n Đa Ba c:

Hộ khá giả Hộ v a (trung bình) Hộ nghèo Hộ rất nghèo (đặc biệt

khó khăn)

Nha xa y kie n co , mo t va i ho

co nha cao ta ng (xo m Tru c

Sơn).

Co đa t canh ta c va đa t la m

nghie p.

Co tra u bo , gia ca m.

Kha na ng tie p ca n vo n nga n

ha ng.

Co vie c la m thươ ng xuye n

thua n lơ i va thu nha p o n đi nh

(trong gia đ nh co ngươ i la m

co ng a n lương va nguo n thu

nha p tư tro ng tro t, cha n nuo i

va di ch vu thươ ng xuye n).

Co xe ma y, TV loa i to t. Mo t so

ho co tu la nh, ma y xay xa t.

Co đie n thoa i co đi nh va đie n

thoa i di đo ng

Co đie u kie n lư a cho n di ch vu

y te to t khi o m đau

Con ca i đươ c đi ho c đa y đu

đe n he t ca p III.

Nha xa y ca p 4 hoa c nha sa n ba ng

go .

Thie u vo n sa n xua t.

Co đa t canh ta c sa n xua t no ng

nghie p nhưng t (mo i vu ch

tro ng tư 1,5 – 2kg gio ng).

Kho ng co hoa c co ra t t đa t la m

nghie p (tro ng keo hoa c tro ng

luo ng).

Sinh ke ba ng nhie u vie c, chu ye u

tư khu vư c no ng, la m nghie p va

la m thue cho ca c co ng tr nh xa y

dư ng.

Co TV, xe ma y loa i vư a (chu ye u

xe Ta u), nhưng đa so tie n mua xe

la vay nga n ha ng; xe ma y la

phương tie n chơ ngo , sa n đi ba n

va chơ con đi ho c.

Pha n lơ n co đie n thoa i di đo ng;

Con ca i đe u đươ c đi ho c đa y đu .

Nha tranh va ch nư a hoa c va ch đa t.

Thie u vo n sa n xua t, kha na ng tie p ca n

vo n nga n ha ng ha n che .

Pha n lơ n kho ng co đa t sa n xua t no ng

nghie p; kho ng co đa t la m nghie p, ne u co

th ra t t, tro ng đươ c 1kg gio ng.

Gia đ nh đo ng kha u (kho ng pha i đo ng

con) nhưng co t lao đo ng.

Chu ye u la m thue , ba t ca , gio to m va đi

rư ng.

Co TV, xe ma y loa i re tie n;

Mo t so t ho kho ng co xe ma y.

Mo t so ho cho ra ng “du nghe o nhưng

va n pha i co ga ng vay nga n ha ng đe mua

xe ma y la m phương tie n đi la i đe kie m

ăn”.

Mo t so t co đie n thoa i di đo ng re tie n

Con ca i đươ c ho c he t ca p I (nhie u cha u

ho c le n ca p II).

Co the ba o hie m y te .

Nha ta p, xa p xe đu “che

mưa, che na ng”.

Kho ng co đa t sa n xua t no ng

nghie p va đa t la m nghie p.

Kho ng co kha na ng lao

đo ng, gia đ nh neo đơn

hoa c phu nư nuo i con mo t

m nh.

So ng nhơ sư ho trơ cu a Nha

nươ c, ngươ i tha n va co ng

đo ng.

Đo đa c, va t du ng trong gia

đ nh sơ sa i, co TV loa i re

tie n (100.000đ – 200.000đ)

Co ba o hie m y te

Page 26: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

25

3.6. Nguyên nhân nghèo

• Thiếu đất sản xuất là nguyên nhân quan trọng nhất của nhèo đói. Trong điều kiện các

xóm khảo sát, nguồn thu nhập chủ yếu của người dân là dựa vào sản xuất nông

nghiệp, người dân không có cơ hội nào khác để kiếm thêm thu nhập mà hầu như chỉ

dựa vào thu hoạch từ trồng trọt, chăn nuôi, và họ không không thể sản xuất được nếu

không có đất. Kết quả tổng hợp từ phân loại hộ theo tiêu chí tổng hợp cho thấy,

người dân coi việc thiếu đất là cản trở lớn nhất khiến họ không thể thoát nghèo.

Những hộ mới t ch ra ở ri ng th ờng ngh o vì kh ng c đ t những hộ ở u đời c

nhiều đ t thì mới kh đ c. Ở n ng th n n y m kh ng c đ t thì iết m gì để ăn

làm sao m kh ng ngh o ? - TLN nghèo xóm Oi Nọi.

• Không có nghề nghiệp, việc làm. Ở cả 6 xóm được khảo, hầu như không có cơ sở kinh

tế phi nông nghiệp nào, ngoại trừ một số quán nước, quầy bán tạp hóa. Các hộ làm

xay xát chủ yếu sử dụng lao động gia đình chứ không thuê nhân công bên ngoài. Một

số người có sức khỏe có thể kiếm thêm thu nhập bằng công việc bốc vác (nông sản,

vật liệu xây dựng…) nhưng những công việc này cũng rất ít, không thường xuyên.

• Giao thông cách trở là hạn chế lớn nhất đến phát triển KTXH nói chung và cơ hội

giảm nghèo cho cộng đồng. Do đường sá đi lại không thuận lợi, việc thu hoạch và vận

chuyển nông sản của người dân gặp rất nhiều khó khăn. Người dân xóm Phủ cho biết,

do đường vào ruộng khó khăn, nên đến mùa thu hoạch ngô thường phải đợi thời tiết

đẹp mới dám thu hoạch, vì nếu thu mà gặp mưa, không vận chuyển ra được thì ngô

sẽ bị hỏng. Cũng do đường sá khó khăn nên cũng hạn chế việc áp dụng kỹ thuật canh

tác bền vững như sử dụng phân hữu cơ, hạn chế việc đi lại để chăm sóc…. Giao thông

cách trở cũng làm hạn chế khả năng di chuyển để kiếm thêm công việc ở các địa bàn

lân cận.

• Thiếu kiến thức, kỹ thuật, kỹ năng. Điều này được nêu lên ở tất cả các cuộc thảo luận

với người dân và đại diện chính quyền. Việc thiếu kỹ năng hạch toán thu chi, lập kế

hoạch sản xuất được coi là một yếu tố dẫn đến nghèo đói. Cụ thể như một thành viên

trong thảo luận nhóm hỗn hợp chp biết: Đa ph n c c hộ ngh o ở đ y o kh ng iết

hạch to n thu chi m đ c t nh ng ti u ại hoang. một v i hộ ngh o còn ăn uống

s ớng h n nhiều c c hộ kh

• Thiếu các dịch vụ hỗ trợ SX tại địa phương. Ở cả 6 xóm khảo sát, dịch vụ nông nghiệp

duy nhất có được là các điểm xay sát, dịch vụ xay xát này cũng chủ yếu để phục vụ

nhu cầu tại chỗ của người dân. Sản phẩm nông nghiệp chỉ được bán dưới dạng thô.

Các dịch vụ cung cấp đầu vào sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu cũng chỉ có mặt ở

huyện vì thế người dân ít có cơ hội để lựa chọn các dịch vụ này mà thường chấp nhận

những gì có sẵn, theo lực chọn của người bán.

• Chây lười. nguyên nhân này cũng được nhắc đến ở tất cả các nhóm tham gia khảo sát,

mặc dù người dân cho biết số này không phải là phổ biến, nhưng cũng có nhiều

trường hợp chây lười, trông chờ, ỷ lại ào chính sách hỗ trợ của nhà nước, chi tiêu

Page 27: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

26

không có kế hoạch, mặc dù đã được hỗ trợ nhiều lần nhưng không chịu phấn đấu để

vươn lên.

3.7. Các nhóm nghèo đang bị lề hóa

Trong phạm vi khảo sát này, khi xét trên góc độ tiếp cận đến các chính sách và dịch vụ phúc

lợi của chính phủ, có hai nhóm người đang chị thiệt thòi đó là nhóm “rất nghèo” và nhóm

“cận nghèo”. Đối với các hộ thuộc nhóm cận nghèo, mặc dù điều kiện sống và thu nhập của

họ không có sự khác biệt đáng kể so với nhóm nghèo, tuy nhiên, họ đang không có cơ hội để

tiếp cận rất nhiều các chương trình,chính sách hỗ trợ của nhà nước, cụ thể như chính sách

cho vay vốn, hỗ trợ học bổng HSSV,…

Nhóm “rất nghèo” hay nhóm đối tượng bảo trợ xã hội cũng chưa được hưởng chính sách

thỏa đáng. Cụ thể là mức hõ trợ còn quá thấp so với nhu cầu thực tế để họ có thể duy trì

cuộc sống tối thiểu (180000đ/tháng) chính vì thế mà ở các địa phương, chính quyền và

người dân đều cố gắng để “duy trì” các hộ này trong danh sách nghèo. Điều này làm nảy sinh

những khó khăn khi thiết kế các hoạt động hỗ trợ thoát nghèo.

3.8. Xu hướng nghèo và dự báo

Trong phạm vi các xóm thuộc địa bàn khảo sát, một số diễn biến nghèo đói đáng lưu ý bao

gồm:

Các hộ nghèo có xu hướng “khu trú” vào các hộ có điều kiện đặc biệt khó khăn, cụ thể là các

hộ không có đất, ít đất, hay những hộ già cả, neo đơn. Điều này là những thách thức rất lớn

cho việc đưa ra những giải pháp phù hợp để có thể hỗ trợ thoát nghèo.

Điều kiện sản xuất và sinh kế của người nghèo trong khu vực khảo sát đang trở nên khó

khăn hơn. Họ đang dần dần bị lệ thuộc vào các vật tư đầu vào cho sản xuất từ bên ngoài như

phân hóa học, giống cây trồng, vật nuôi do cac nguồn giống bản địa đã bị mất, đất đai thoái

hóa. Bên cạnh đó các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác cũng đang dần cạn kiệt, người

nghèo không còn cơ hội để kiếm sống từ việc khai thác từ thiên nhiên (như tôm, cá, sản

phẩm từ rừng).

Người nghèo dễ bị tổn thương hơn bởi các tác động bất thường của thời tiết, thiên tai và cả

những biến động của thị trường nông sản.

Page 28: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

27

IV/. Một số kết luận và khuyến nghị

4.1. Kết luận:

4.1.1. Về các chương trình và chính sách XĐGN

• Các chương trình xóa đói giảm nghèo của nhà nước là nhân tố chính tạo nên những

kết quả trong XĐGN ở địa phương trong thời gian qua và đã tạo diện mạo mới cho

nông thôn Các chương trình này người dân, đặc biệt là những người nghèo, và chính

quyền các cấp đánh giá là có hiệu quả và cần thiết. Tất cả các chương trình, hoạt

động đều được

• Các nội dung và phương thức triển khai các hoạt động trong các chương trình hỗ trợ

người nghèo đã có sự cải thiện đáng kế để phù hợp và hiệu quả hơn, nhất là các hoạt

động nâng cao năng lực, chính sách tín dụng cho hộ nghèo.

• Quá trình thực thi chính sách giảm nghèo còn gặp nhiều khó khăn, các chính sách hỗ

trợ người nghèo chưa thực sự đến được các đối tượng phù hợp, vẫn còn tồn tại tư

tưởng “cào bằng”, bình quân, tư duy coi các chính sách hỗ trợ giảm nghèo như “phúc

lợi xã hội” cần phải được chia đều.

4.1.2. Về việc rà soát và xác định hộ nghèo

• Việc rà soát và đánh giá hộ nghèo đã được tiến hành nghiêm túc. Các tiêu chí đánh

giá hộ nghèo cũng đã được cải thiện theo xu hướng đánh giá đa chiều với nhiều tiêu

chí khác nhau.

• Người dân trong cộng đồng cũng như cán bộ các phòng ban chuyên môn và lãnh đạo

địa phương đều chung nhận thức rằng, việc đánh giá, xác định người nghèo cần dựa

trên bộ tiêu chí đa dạng hơn chứ không chỉ dựa vào thu nhập.

• Các tiêu chí nghèo đa chiều trong quá trình thống kê hộ nghèo chưa được sử dụng

một cách hiệu quả để xác định, phân loại hộ nghèo, cũng như trong việc thiết kế, lập

kế hoạc cho các hoạt động hỗ trợ người nghèo.

• Việc rà soát và cập nhật danh sách hộ nghèo hàng năm không hoàn toàn phản ánh

chính xác kết quả giảm nghèo mà còn mang nhiều cảm tính, bị ảnh hưởng bởi giới

hạn chỉ tiêu, thành tích.

• Việc phân biệt hộ cận nghèo trên thực tế chưa có cơ sở rõ ràng, đây là nguyên nhân

dẫn đến việc nhiều hộ nghèo (bị xếp vào diện cận nghèo) không tiếp cận được các

chính sách hỗ trợ của nhà nước cho người nghèo. Điều này cũng là nguyên nhân gián

tiếp cả việc thực hiện không nghiêm túc các chính sách hỗ trợ người nghèo của nhà

nước, chẳng hạn như việc chia đều tiền hỗ trợ tết cho hộ nghèo….

Page 29: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

28

• Nguyên nhân nghèo chưa được quan tâm cả khi xác định hộ nghèo cũng như trong

các chính sách hỗ trợ. Không có sự phân biệt nào giữa các hộ nghèo và các đối tượng

bảo trợ xã hội khi thống kê hộ nghèo, việc này làm giảm tính hiệu quả của các

chương trình giảm nghèo.

• Sự tham gia, đóng góp ý kiến của người dân trong quá trình đánh giá, xác định hộ

nghèo cũng như giám sát qua trình triển khai các chính sách còn nhiều hạn chế, cả về

cơ chế cho sự tham gia, và năng lực để tham gia một cách hiệu quả.

4.2. Khuyến nghị.

4.2.1.Các khuyến nghị chung:

1. Cần bổ sung và điều chỉnh tiêu chí nghèo theo tiêu chí đa chiều, trong đó có tính đến

các tiêu chí đặc thù địa phương.

2. Cần xem xét loại bỏ mọi hình thức “giao chỉ tiêu” khi thống kê, rà soát, điều chỉnh

danh sách hộ nghèo hàng năm.

3. Cần có sự tách riêng những hộ nghèo mà cần được hưởng chính sách bảo trợ XH (tàn

tật, neo đơn, người già…) ra khỏi danh sách nghèo để có chính sách hỗ trợ riêng

thông qua các chính sách bảo trợ xã hội.

4. Tăng mức trợ cấp xã hội để đảm bảo nhu cầu cơ bản cho đối tượng BTXH (theo NĐ

13/2010/NĐ-CP).

5. Duy trì và mở rộng một số dịch vụ cơ bản (BHYT, học bổng, nhà ở, vốn vay HSSV …)

6. Tách riêng chính sách hỗ trợ sản xuất ra khỏi các gói cung cấp dịch vụ cơ bản cho hộ

nghèo. Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, sinh kế cần được áp dung cho cả hộ

nghèo và cận nghèo với các điều kiện ưu đãi tương tự nhau.

7. Nội dung, mức độ hỗ trợ trong các chính sách hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập cần

phải:

Dựa trên điều kiện, tiêu chí đa chiều chứ không dựa trên “chuẩn nghèo”

Giảm tối đa các hỗ trợ kinh tế trước mắt mà dùng các đòn bẩy kinh tế dài hạn

để thúc đẩy và kiểm soát

Cụ thể hóa, địa phương hóa đến tận cấp xã, xóm. Để làm được việc này cần

tăng cường vai trò chủ động của chính quyền các cấp cơ sở, cần từng bước

trao quyền kết hợp với quá trình nâng cao năng lực quản lý, hỗ trợ kỹ thuật

và giám sát.

Page 30: BÁO CÁO Xác định hộ nghèo theo tiêu chí tổng hợp có sự tham gia ...

29

4.2.2. Một số khuyến nghị với chính quyền xã và huyện Đà Bắc

1. Thúc đẩy việc nâng cấp hệ thống đường giao thông, trong đó có giao thông nội đồng

nhằm thúc đẩy cho nỗ lực giảm nghèo và phục vụ PTKTXH nói chung.

2. Tăng cường đầu tư và thu hút đầu tư để phát triển các ngành nghề mới, việc làm phi

nông nghiệp tại địa phương để mở rộng cơ hội nghề nghiệp, thị trường, việc làm cho

người dân.

3. Cung cấp các kiến thức sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương, hỗ

trợ thí điểm các mô hình, giải pháp “sinh kế bền vững” như, bảo vệ đất, bảo tồn

nguồn gen bản địa, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, các giải pháp canh tác thân

thiện môi trường

4. Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động bổ sung kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch sản xuất

và kế hoạch chi tiêu cho gia đình, nhất là đối với các hộ nghèo.

5. Thúc đẩy phát triển các cơ sở chế biến, sơ chế nông sản, và các dịch vụ nông nghiệp

khác, cụ thể như chế biến các sản phẩm từ ngô, sắn, dong riềng, chế biến thức ăn gia

súc, chế biến các phụ phẩm nông nghiệp….tại địa phương để cải thiện chuỗi giá trị

cho các sản phẩm nông nghiệp, đồng thời cũng làm tăng cơ hội việc làm tại địa

phương cho người dân.

6. Nhân rộng mô hình tài chính vi mô, gắn kết các nhóm tài chính tín dụng vi mô với các

chương trình cho vay vốn của Ngân hàng chính sách, NH NNPTNT đê tăng khả năng

tiệp cận vốn cho người nghèo, đồng thời giúp cho việc giải ngân, thu hồi vốn được

hiệu quả hơn.

4.2.3. Đề xuất dành cho chương trình AFAP tại Đà Bắc:

• Xem xét xây dựng và hỗ trợ vận hành các mô hình tín dụng vi mô, thúc đẩy các mô

hình liên kết giữa các nhóm tín dụng vi mô với các cơ chế cho vay vốn của ngân hàng

chính sách, ngân NN&PTNT.

• Thí điểm một số sáng kiến thúc đẩy sự tham gia của người dân trong xây dựng các

chính sách giảm nghèo, đánh giá chất lượng dịch vụ công.

• Thí điểm sử dụng bộ tiêu chí đa chiều để xây dựng gói hỗ trợ giảm nghèo toàn diên

trong một quy mô nhỏ (1 thôn/12)

• Tổ chức dân để triển khai các hoạt động phát triển ở (nước sạch, môi trường, làm

đường phục vụ sản xuất…) quy mô nhỏ.

• Tăng cường lồng ghép các hoạt động của dự án với các chương trình, chính sách của

nhà nước tại địa phương, thúc đẩy nhân rộng và áp dụng các mô hình thành công của

dự án trong chương trình của nhà nước.