Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

9
 Ngày 04 tháng 04 năm 2011 CÔNG TY C PHN CHỨ NG KHOÁN SEN VÀNG Lu 2 – 3 Tòa nhà Th  Đức House 13-15-17 Tr ươ ng Định, Qun 3, Tp. HCM ĐT: (84-8) 3933 3181 Fax: (84-8) 3930 2555 Website: www.gls.com.vn BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NHỰ  A THÀNH PH  Ẩ M NI DUNG CHÍNH Thc tr ng ngành nha ................................................................ 2 Cơ  cu sn phm ngành nha .................................................. 2 Hot động ca ngành ................................................................ 2 Trin vng phát tri n ngành năm 2011 ..................... ................... 4  Nhu cu sn phm nha ........................................................... 4 D báo giá nguyên v t liu ...................................................... 5 Xu hướ ng phát trin ngành nha .............................................. 6 Đánh giá các doanh nghi  p ngành nha ...................................... 7

Transcript of Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 1/9

 

Ngày 04 tháng 04 năm 2011

CÔNG TY CỔ PHẦN 

CHỨ NG KHOÁN SEN VÀNG 

Lầu 2 – 3 Tòa nhà Thủ Đức House

13-15-17 Tr ươ ng Định, Quận 3, Tp. HCM

ĐT: (84-8) 3933 3181

Fax: (84-8) 3930 2555

Website: www.gls.com.vn 

BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH

NHỰ  A THÀNH PH Ẩ M 

NỘI DUNG CHÍNH

Thực tr ạng ngành nhựa ................................................................ 2

Cơ cấu sản phẩm ngành nhựa .................................................. 2

Hoạt động của ngành ................................................................ 2

Triển vọng phát triển ngành năm 2011 ........................................ 4

 Nhu cầu sản phẩm nhựa ........................................................... 4

Dự báo giá nguyên vật liệu ...................................................... 5

Xu hướ ng phát triển ngành nhựa .............................................. 6

Đánh giá các doanh nghiệ p ngành nhựa ...................................... 7

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 2/9

 

Trang 2 Bộ phận Nghiên cứu GLS

Thự c trạng ngành nhự a 

Cơ cấu sản phẩm ngành nhự a Các sản phẩm từ nhựa hiện nay đang đượ c tiêu thụ r ộng rãi trong nhiều l ĩ nh vực bở i tính nhẹ, bền,dẻo dai và chi phí thấ p. Chính vì những ưu điểm đó đã tạo cho các sản phẩm này lợ i thế mà ít cácsản phẩm hay chất liệu khác có thể dùng để thay thế đượ c. Ngành nhựa Việt Nam hiện đang đầutư và phát triển một cơ cấu sản phẩm đa dạng và đượ c chia làm 4 nhóm ngành chính gồm nhựa

 bao bì – l ĩ nh vực ứng dụng quan tr ọng nhất của các sản phẩm nhựa Việt Nam – chiếm 39% giá tr ị toàn ngành trong năm 2009, nhựa dùng trong vật liệu xây dựng và nhựa gia dụng đều chiếm 21%giá tr ị ngành, nhựa k ỹ thuật cao có tỷ tr ọng thấ p nhất và chiếm 19% giá tr ị ngành.

BĐ1: Cơ cấu sản phẩm nhự a giai đoạn 1995 – 2010 BĐ2: Cơ cấu doanh nghiệp ngành nhự a năm 2010

 Nguồn: Hiệ p hội Nhự a Việt Nam (VPA) Nguồn: VPA

Tính đến nay cả nướ c có khoảng 2,000 doanh nghiệ p ngành nhựa, trong đó ngành nhựa bao bì có

702 doanh nghiệ p (chiếm 35%); nhựa gia dụng có 794 doanh nghiệ p (chiếm 40%); trong khi nhựak ỹ thuật cao chỉ có 272 doanh nghiệ p (chiếm 14%). Căn cứ báo cáo của Hiệ p hội Nhựa Việt Nam,cơ cấu sản phẩm nhựa qua các năm dịch chuyển theo hướ ng nâng cao dần tỷ tr ọng các sản phẩmnhựa bao bì và nhựa k ỹ thuật. Theo ướ c tính, năm 2010 cơ cấu sản phẩm bao bì và sản phẩm nhựak ỹ thuật đều chiếm khoảng 30% tổng giá tr ị toàn ngành.

Hoạt động của ngành Tốc độ tăng trưở ng ngành nhự a luôn đượ c duy trì ở mứ c cao qua các năm. Nhựa là một trongnhững ngành công nghiệ p còn non tr ẻ và có tốc độ tăng tr ưở ng cao trong nền kinh tế nướ c ta. Từ năm 1990 đến nay, tốc độ tăng tr ưở ng bình quân của ngành đạt khoảng 20% - 25%/năm. Sảnlượ ng nhựa sản xuất liên tục tăng tr ưở ng qua các năm, từ mức 1.6 triệu tấn trong năm 2006 tăng

gấ p đôi đạt 3.2 triệu tấn vào năm 2009. Giá tr ị sản xuất công nghiệ p ngành nhựa năm 2009 đạt31,252 tỷ đồng, tăng 5,624 tỷ đồng so vớ i năm 2008 và chiếm 4.48% tỷ tr ọng so vớ i giá tr ị sảnxuất công nghiệ p cả nướ c.

 Năm 2009 đượ c đánh giá là một năm đầy khó khăn và thách thức đối vớ i nhiều ngành do chịu ảnhhưở ng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tuy nhiên ngành nhựa vẫn đạt tốc độ tăng tr ưở ng khoảng15%. Đặc biệt đối vớ i các công ty hoạt động trong l ĩ nh vực sản xuất ống nhựa xây dựng năm 2009lại tr ở thành năm có k ết quả kinh doanh tốt nhất từ tr ướ c đến nay cho ngành này, vớ i tốc độ tăngtr ưở ng sản lượ ng tiêu thụ r ất ấn tượ ng từ 25 – 35% và tốc độ tăng tr ưở ng doanh thu bình quân đạttrên 35%.

20%30% 30%

39%30%

15%

30% 30%21%

20%

60%

25%20% 21%

20%

5%15%

20% 19%30%

1995 2000 2005 2009 2010E

Nhựa bao bì Nhựa VLXD Nhựa gia dụng Nhựa kỹ thuật

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 3/9

 

Trang 3 Bộ phận Nghiên cứu GLS

BĐ3: Tổng giá trị và sản lượ ng nhự a giai đoạn 2006 - 2010

 Nguồn: VAP và GLS ướ c tính

 Nguyên nhân của sự thành công này đối vớ i ngành nhựa xây dựng là do tiêu thụ phục hồi và tăngtr ưở ng mạnh mẽ nhờ có hỗ tr ợ  từ gói kích thích kinh tế của Chính phủ. Bên cạnh đó, thị tr ườ ngtiêu thụ tốt đã tạo điều kiện cho các công ty giữ giá bán ở mức cao trong khi chi phí nguyên liệusản xuất đầu vào thấ p, nhờ  đó tỷ suất sinh lờ i và k ết quả kinh doanh của các công ty lớ n tăng đột

 biến (tỷ suất lợ i nhuận cao đến mức 21 – 22%, trong khi mức này bình thườ ng khoảng 13 – 14%). Năm 2010, vớ i sự phục hồi của nền kinh tế nên tình hình sản xuất kinh doanh của ngành nhựa ổnđịnh và tăng tr ưở ng tốt. Tổng giá tr ị và sản lượ ng nhựa trong năm 2010 ướ c đạt 3.8 triệu tấn và6,613 triệu USD, tươ ng ứng tăng khoảng 6% về mặt sản lượ ng và 15% về mặt giá tr ị so vớ i năm

2009.

Doanh thu xuất khẩu nhự a đạt tốc độ tăng trưở ng bình quân 28%/năm. Theo Hiệ p Hội NhựaViệt Nam, sản phẩm nhựa của nướ c ta hiện có ở 55 nướ c, trong đó tỷ tr ọng xuất khẩu tại các thị tr ườ ng chính bao gồm Nhật chiếm 24%, Mỹ chiếm 20%, nhóm thị tr ườ ng Châu Âu và Châu Á(Trung Quốc, Malaysia và Philipines) chiếm 37%. Từ năm 2004 – 2010, kim ngạch xuất khẩungành nhựa liên tục tăng qua các năm và đạt mức tăng tr ưở ng bình quân khoảng 28%. Riêng năm2009, xuất khẩu sản phẩm nhựa đạt doanh thu 808 triệu USD, giảm 13% so vớ i năm 2008, tuynhiên đây là một k ết quả khả quan trong bối cảnh kinh tế thế giớ i suy thoái và nhiều biến động.Mặc dù kim ngạch xuất khẩu trong năm 2009 giảm nhẹ về giá tr ị, nhưng vẫn tăng về khối lượ ngsản phẩm xuất khẩu.

 Năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa Việt Nam đạt 1 tỷ USD, Nhật và Mỹ vẫntiế p tục là hai thị tr ườ ng xuất khẩu nhựa lớ n nhất của Việt Nam. Trong bốn nhóm sản phẩm ngànhnhựa thì nhựa bao bì là sản phẩm xuất khẩu chủ lực truyền thống của Việt Nam vớ i tỷ tr ọng chiếmhơ n 70% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Tuy nhiên, từ năm 2009 đến nay đã có sự thay đổi trong cán cân xuất khẩu của ngành nhựa, cụ thể là các sản phẩm nhựa công nghiệ p đã giatăng cả về sản lượ ng và giá tr ị xuất khẩu tại những thị tr ườ ng truyền thống, vớ i mức tăng tr ưở ngmạnh từ 8% - 12%.

1,600 

1,880 

2,294 

3,200 

3,800 

2,629 

3,534 

5,000 

5,750 

6,613 

2006 2007 2008 2009 2010E

Sản lượng (1000 tấn) Giá tr  ị (triệu USD)

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 4/9

 

Trang 4 Bộ phận Nghiên cứu GLS

BĐ4: Doanh thu xuất khẩu ngành nhự a giai đoạn 2004-2009 BĐ5: Tỷ trọng xuất khẩu nhự a theo quốc gia năm 2009

 Nguồn: T ổ ngC ục H ải Quan, GLS t ổ ng hợ  p Nguồn: T ổ ng C ục H ải Quan

Ngành nhự a Việt Nam chỉ mớ i là ngành gia công và gần 80% nguyên liệu phải nhập khẩu. Hiện nay, các doanh nghiệ p ngành nhựa của Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệ p tư nhân nhỏ, quy

mô gia đình vớ i năng lực cạnh tranh yếu. Theo k ết quả khảo sát của các cơ quan chức năng, có đếnhơ n 90% doanh nghiệ p chủ yếu làm gia công và chưa chủ động đượ c nguồn nguyên liệu. Chi phínguyên liệu chiếm từ 70 -80% giá thành sản xuất, do đó giá tr ị gia tăng trong các sản phẩm nhựalà không cao.

Hiện nay, mỗi năm ngành nhựa cần trung bình khoảng 2.2 triệu tấn các loại nguyên liệu đầu vàonhư PE, PP, PS,…, trong khi sản xuất trong nướ c chỉ mớ i đáp ứng đượ c khoảng 450,000 tấnnguyên liệu (tươ ng ứng 20% nhu cầu) nên các doanh nghiệ p trong ngành vẫn phải nhậ p khẩukhoảng 80% nguyên liệu đầu vào để dáp ứng nhu cầu gia công, tươ ng đươ ng vớ i khoảng 2.1 tỷ USD/năm. Do chưa chủ động đượ c nguồn nguyên liệu nên xu hướ ng giá nguyên liệu thế giớ i tăngsẽ đẩy giá các sản phẩm nhựa trong nướ c tăng cao. Hiện nay, giá bán của các doanh nghiệ p Việt

 Nam luôn cao hơ n Trung Quốc, Ấn Độ khoảng 10 – 15%. Ngoài ra, đa số các loại nguyên liệu

nhựa đều đượ c sản xuất từ dầu mỏ nên những biến động về giá đối vớ i mặt hàng này cũng là mộtthách thức đối vớ i ngành nhựa Việt Nam.

Chịu áp lự c cạnh tranh lớ n từ phía các doanh nghiệp FDI trong ngành. Hiện nay mẫu mã vàchủng loại sản phẩm nhựa của Việt Nam còn đơ n điệu, chưa đáp ứng đượ c yêu cầu đa dạng củacác nhà nhậ p khẩu, của các ngành kinh tế sử dụng sản phẩm nhựa k ỹ thuật. Thêm vào đó, ngànhcông nghiệ p tái chế phế liệu nhựa ở nướ c ta vẫn chưa phát triển nên các doanh nghiệ p nhựa trongnướ c không thể tận dụng đượ c nguồn nguyên liệu tái chế dồi dào vào sản xuất nhằm tạo nhữngsản phẩm có giá cạnh tranh hơ n. Vì vậy, các doanh nghiệ p nhựa Việt Nam đang phải chịu áp lựccạnh tranh đối vớ i các doanh nghiệ p FDI có thế mạnh về vốn, k ỹ thuật, kinh nghiệm và thị phần.

Triể n vọng phát triể n ngành năm 2011

Nhu cầu sản phẩm nhự a Nhiều tiềm năng tăng trưở ng ở  thị trườ ng nội địa do chỉ số chất dẻo trên đầu ngườ i ViệtNam còn thấp. Theo đánh giá của Hiệ p Hội Nhựa Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ Nhựa trong nướ ccòn r ất lớ n vớ i 84 triệu dân (số liệu thống kê năm 2009), trong đó gần 50% dân số tr ẻ, đây sẽ là thị tr ườ ng hết sức tiềm năng cho việc cung ứng các sản phẩm nhựa do những thuận lợ i trong việc sử dụng và thói quen sử dụng nhựa thay thế cho các vật liệu khác của tầng lớ  p dân số tr ẻ này. Bêncạnh đó, so vớ i các nướ c phát triển và mức trung bình trên thế giớ i chỉ số chất dẻo trên đầu ngườ iở Việt Nam khá thấ p, do đó ngành nhựa còn nhiều tiềm năng tăng tr ưở ng. Cụ thể, trong năm 2006,

280  336  485  

750 930  

808  1,100 

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010E

Doanh thu (triệu USD)

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 5/9

 

Trang 5 Bộ phận Nghiên cứu GLS

chỉ số chất dẻo trên đầu ngườ i Việt Nam chỉ đạt khoảng 16 kg/ngườ i và tăng lên 28 kg/ngườ itrong năm 2009, chỉ số này thấ p hơ n nhiều so vớ i mức bình quân của thế giớ i là 40 kg/ngườ i/năm.Hiện nay nướ c ta đang phấn đấu đạt mức tiêu thụ 40 kg/ ngườ i vào năm 2010. Đây là mức r ấtkhiêm tốn nếu so vớ i Mỹ, Châu Âu và Nhật.

BĐ6: Chỉ số tiêu thụ nhự a tiêu thụ trên đầu ngườ i (Kg/ngườ i)

 Nguồn: VAP 

Tốc độ tăng trưở ng của toàn ngành sẽ duy trì ở mứ c 20% trong năm 2011. Các sản phẩmnhựa đượ c ứng dụng trong nhiều l ĩ nh vực kinh tế khác nhau như nông nghiệ p, công nghiệ p, bưuchính, viễn thông, xây dựng,…Do đó, sự tăng tr ưở ng của nền kinh tế có ảnh hưở ng tr ực tiế p đếnnhu cầu tiêu thụ các sản phẩm này. Kinh tế Việt Nam dự báo sẽ giữ vững tốc độ tăng tr ưở ng trung

 bình từ 5 – 6% trong 5 năm sắ p tớ i, trong đó các ngành chủ lực như xây dựng tăng 15%, thực

 phẩm chế biến tăng 18% và hàng tiêu dùng tăng 20%. Đây là các ngành tiêu thụ chính của cácdoanh nghiệ p nhựa.

Từ 2006 - 2009, nhựa là mặt hàng có tốc độ tăng tr ưở ng xuất khẩu nhanh nhất của Việt Nam, vớ imức tăng tr ưở ng khoảng 28%/năm. Bên cạnh đó, các sản phẩm nhựa của Việt Nam vẫn có nhiềulợ i thế so vớ i các nướ c xuất khẩu đồ nhựa khác. Cụ thể là sản phẩm nhựa của Việt Nam có mứcthuế xuất khẩu thấ p hơ n 10 -15% so vớ i sản phẩm nhựa của Trung Quốc. Tr ướ c đây khi nói đếnsản phẩm nhựa, các nhà nhậ p khẩu đều ngh ĩ  tớ i Trung Quốc nhưng trong thờ i gian gần đây lạichuyển hướ ng sang Việt Nam do không muốn lệ thuộc vào một nướ c. Đây chính là thờ i cơ  lớ ncho ngành nhựa trong nướ c đối vớ i những thị tr ườ ng r ộng lớ n như Mỹ, Nhật và EU.

 Nhìn chung, căn cứ những triển vọng về nhu cầu nhựa trong nướ c và xuất khẩu cùng vớ i tiềm

năng của các doanh nghiệ p sản xuất nhựa trong nướ c, chúng tôi tin tưở ng nhu cầu về sản phẩmnhựa trong nướ c sẽ tiế p tục duy trì tốc độ tăng tr ưở ng mạnh trong những năm tiế p theo vớ i tốc độ tăng tr ưở ng đượ c dự báo ở mức 20% trong năm 2011. 

Diễn biến giá nguyên vật liệu

Thống kê cho thấy, chi phí nguyên liệu chiếm khoảng 70 – 80% giá thành sản phẩm và do phụ thuộc phần lớ n vào nguồn nguyên liệu nhậ p khẩu nên giá thành sản xuất các sản phẩm nhựa củaViệt Nam chịu tác động tr ực tiế p từ những biến động về giá nguyên liệu thế giớ i, tỷ giá hối đoáivà đặc biệt là có mối tươ ng quan thuận vớ i giá dầu thô trên thế giớ i.

16 19 2228

40 40

24

148

136

116

0

20

40

60

80

100

120

140

160

VN 

2006

VN 

2007

VN 

2008

VN 

2009

VN 

2010F

World 

2010

Asia 

2010

USA 

2010

EU 

2010

Japan 

2010

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 6/9

 

Trang 6 Bộ phận Nghiên cứu GLS

Giá nguyên vật liệu sản xuất nhự a có xu hướ ng tiếp tục tăng thêm 24% so vớ i năm 2010. Vớ i diễn biến giá dầu thô liên tục tăng nhanh k ể từ năm 2008, giá nguyên vật liệu nhựa cũng tăngđáng k ể. Năm 2008 giá hạt nhựa PP nhậ p khẩu tăng cao, có những thờ i điểm đạt 1,800 – 2,000USD/tấn, nguyên nhân của sự gia tăng này bắt nguồn từ giá dầu thô tăng cao k ỷ lục vào tháng07/2008 (gần 140 USD/thùng), sau đó giá hạt nhựa giảm xuống còn khoảng 800-900 USD/tấn dogiá đầu thô giảm xuống còn khoảng 40 USD/thùng vào cuối năm 2008. Trong năm 2009, giá hạtnhựa tăng liên tục qua các tháng do giá dầu thô tăng từ 40 USD/thùng lên 73 USD/thùng. Tínhđến thờ i điểm cuối năm 2009, giá hạt nhựa tăng khoảng 45% so vớ i cùng k ỳ năm 2008. Năm

2010, giá dầu và giá hạt nhựa tiế p tục xu hướ ng tăng, tại thờ i điểm đầu năm 2010 giá hạt nhựa PPđã tăng lên khoảng 1,100 – 1,200 USD/tấn. Đến cuối năm 2010, giá hạt nhựa đã lên tớ i 1,500USD/tấn, tươ ng ứng tăng bình quân 23% so vớ i cuối năm tr ướ c.

 Năm 2011, kinh tế thế giớ i dần hồi phục, nhu cầu năng lượ ng cũng sẽ tăng. Thêm vào đó, nguồnnăng lượ ng hóa thạch ngày càng cạn kiệt và các gói cứu tr ợ của các nướ c vẫn tiế p tục đượ c triểnkhai nhằm khôi phục kinh tế sẽ khiến lạm phát gia tăng, theo đó giá dầu thô có xu hướ ng tiế p tụctăng. Hiện nay, giá dầu thô thế giớ i đang ở mức 115 USD/thùng và giá hạt nhựa khoảng 1,610USD/tấn. Theo Bộ Năng Lượ ng Hoa K ỳ, giá dầu thế giớ i sẽ tăng khoảng 20% trong năm 2011nên chúng tôi dự báo giá hạt nhựa sẽ tăng trung bình 15%. Ngoài ra, tỷ giá USD/VND năm 2011có thể dao động xung quanh mức 20,800 – 21,100 đồng/1USD, tăng khoảng 9% so vớ i năm 2010.

 Như vậy, cùng vớ i chênh lệch tỷ giá, thì giá nguyên vật liệu nhựa tăng thêm khoảng 25% so vớ i

năm 2010. Điều này sẽ tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệ p trong ngành nhựa và làm giảmlợ i nhuận biên

BĐ7: Diễn biến giá nguyên liệu nhự a HDPE, PP và giá dầu thô giai đoạn 2004 – 03/2011

 Nguồn: Plastemart và Wikinvest 

Xu hướ ng phát triển ngành nhự a

Mặc dù tốc độ sản xuất nhựa của Việt Nam phát triển mạnh, xế p trên một số nướ c ở  Đông Nam Ánhư Philipine, Indonesia,…nhưng hầu hết các nguyên liệu phải nhậ p từ nướ c ngoài. Để nguồnnguyên liệu trong nướ c có thể đáp ứng nhu cầu gia, Bộ Công Thươ ng đã xác định nhựa là ngànhcông nghiệ p ưu tiên phát triển ở Việt Nam. Theo đó Chính Phủ chủ tr ươ ng tậ p trung đầu tư cácnhà máy sản xuất nguyên liệu, bán thành phẩm, hóa chất, phụ gia cho ngành nhựa, ứng dụng côngnghệ và thiết bị hiện đại.

20 

40 

60 

80 

100 

120 

140 

160 

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

4500

USD/BarrelUSD/Ton

HDPE PP Oil price

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 7/9

 

Trang 7 Bộ phận Nghiên cứu GLS

Chủ động hơ n về nguồn nguyên liệu. Hiện tại, ngành hóa dầu của Việt Nam đang dần phát triểntạo điều kiện cho các doanh nghiệ p nhựa Việt Nam chủ động hơ n trong việc tìm nguồn nguyênliệu nhựa phục vụ cho sản xuất kinh doanh trong tươ ng lai gần. Bên cạnh đó, việc tậ p trung đẩymạnh sản xuất nguồn nguyên liệu nhựa thông qua các nhà máy lọc dầu đã đượ c đưa vào hoạt độngnhư Dung Quất sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệ p nhựa chủ động về giá cả nguyên liệu nhằmtăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhựa Việt Nam.

 B Đ8: Các d ự án hóa d ầu năm 2010

 Nguồn: VPA

Từ giữa năm 2010 nhà máy sản xuất nguyên liệu nhựa PP ở khu kinh tế Dung Quất đã đi vào sảnxuất. Tính đến nay, nhà máy đã khai thác đượ c 100% công suất (150 nghìn tấn/năm), cung cấ p hạtnhựa PP ra thị tr ườ ng có chất lượ ng tươ ng đươ ng nguyên liệu nhậ p khẩu.

Chú trọng xây dự ng nền công nghiệp tái chế phế liệu tại Việt Nam. Nguồn phế liệu trong nướ cr ất dồi dào nhưng chúng ta vẫn chưa tận dụng đượ c. Nguyên nhân là do hệ thống thu gom nhỏ lẻ,không tậ p trung; phế liệu hầu như không đượ c xử lý và phân loại theo đúng quy cách; công nghệ lạc hậu. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, vớ i việc sử dụng phế liệu nhựa làm cho giánguyên liệu đầu vào giảm khoảng 30% sẽ góp phần giảm giá thành sản phẩm hơ n 15%, tăng tínhcạnh tranh của hàng xuất khẩu. Hiện nay ngành nhựa Việt Nam đã có 2 dự án đầu tư về việc táichế phế liệu nhựa bằng công nghệ phù hợ  p không làm ảnh hưở ng đến môi tr ườ ng, đó là:

-  Dự án nhà máy tái chế nhựa, chủ dự án là công ty Nhựa Việt Nam (Vinaplast)

-  Khu công nghiệ p liên hợ  p xử lý và tái chế phế liệu tại Long An.

Phát triển sản xuất các sản phẩm nhự a k ỹ thuật cao và sản phẩm nhự a xuất khẩu. ChínhPhủ khuyến khích các doanh nghiệ p hướ ng tớ i việc phát triển các sản phẩm mang nhiều giá tr ị giatăng khi xuất khẩu như: nhựa k ỹ thuật cao, nhựa xây dựng, nhựa y tế,...Bên cạnh đó, từng bướ cxây dựng và phát triển các sản phẩm công nghiệ p phụ tr ợ phục vụ cho các ngành công nghiệ pkhác như: ôtô, xe máy và các chi tiết k ỹ thuật trong sản phẩm điện tử. Cụ thể, mục tiêu cơ cấu sản

 phẩm ngành nhựa đến năm 2015 gồm các sản phẩm bao bì chiếm 36%, sản phẩm cho vật liệu xâydựng chiếm 23%. Mục tiêu cơ cấu sản phẩm ngành nhựa năm 2025, vớ i các sản phẩm bao bì là31%, sản phẩm cho vật liệu xây dựng là 27%.

Đánh giá các doanh nghiệp ngành nhự a 

Hiện tại ngành nhựa có tất cả 15 doanh nghiệ p niêm yết trên cả 2 sàn chứng khoán HOSE vàHNX. Những doanh nghiệ p có quy mô đứng đầu ngành thuộc về các doanh nghiệ p nhựa vật liệuxây dựng và chiếm thị phần chi phối trong cả nướ c. CTCP Nhựa Bình Minh (BMP) chiếm l ĩ nhkhoảng 90% thị tr ườ ng phía Nam, tươ ng ứng 20% thị phần cả nướ c; CTCP Nhựa Thiếu Niên TiềnPhong (NTP) chiếm 60 – 70% thị phần miền Bắc (25% thị phần cả nướ c). Đây là hai doanhnghiệ p đầu ngành vớ i tốc độ tăng tr ưở ng nhanh và tỷ suất lợ i nhuận cao nên thu hút nhiều sự quantâm của các nhà đầu tư. Các doanh nghiệ p trong các nhóm ngành còn lại có quy mô nhỏ hơ nnhưng cũng có tốc độ tăng tr ưở ng mạnh trong thờ i gian qua.

BOPP PE PP PS PVC

BOPP (Hải Phòng) 20,000

 Nghi Sơ n 300,000 60,000

Dung Quất 150,000

Đồng Nai 20,000

Bà R ịa - Vũng Tàu 450,000 60,000 200,000

Tổng cộng 40,000 450,000 450,000 120,000 200,000

Dự ánCông suất (tấn/năm)

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 8/9

 

Trang 8 Bộ phận Nghiên cứu GLS

Khả năng sinh lợ i hấp dẫn khi chỉ số ROA và ROE trong nhữ ng năm gần đây luôn duy trì ở  mứ c cao ngay cả trong suy thoái kinh tế. Trong năm 2008, mức ROA và ROE của toàn thị tr ườ ng thấ p và đạt khoảng 5.8% và 14.7%, trong khi đó các doanh nghiệ p trong ngành nhựa có tỷ suất sinh lợ i cao hơ n hẳn, đặc biệt là những doanh nghiệ p niêm yết trên sàn như BMP (ROA:16.9% và ROE: 19.6%), NTP (ROA: 21% và ROE: 37.7%).

BĐ9: Tỷ suất ROA của một số doanh nghiệp trong ngành BĐ10: Tỷ suất ROE của một số doanh nghiệp trong ngành

 Nguồn: GLS ướ c tính Nguồn: GLS ướ c tính

 Năm 2009, mặc dù vẫn còn chịu ảnh hưở ng của suy thoái kinh tế nhưng ROA và ROE bình quâncủa ngành nhựa vẫn đạt 12.6% và 19.7%. Riêng đối vớ i các doanh nghiệ p hoạt động trong l ĩ nhvực nhựa xây dựng thì đây lại là năm gặt hái nhiều thành công, BMP và NTP đạt mức ROA vàROE cao ấn tượ ng (BMP: ROA 30.3%, ROE 36.9%; NTP: ROA 30.6%, ROE 56.2%). Trong năm2010, chúng tôi ướ c tính chỉ số ROA và ROE bình quân ngành nhựa lần lượ t là 11.3% và 20%.

Tỷ lệ nợ  ở mứ c trung bình và hệ số thanh toán cao làm tăng tính an toàn của doanh nghiệp. Năm 2008, tỷ số nợ bình quân của ngành nhựa là 30% và qua năm 2010 chỉ số này là xấ p xỉ 32%,trong khi đó tỷ số nợ trên tổng tài sản trung bình của thị tr ườ ng là 58%. Việc duy trì tỷ lệ nợ vay ở  mức không quá cao đã làm cho các doanh nghiệ p trong ngành ít bị ảnh hưở ng bở i biến động lãi

suất và áp lực thanh toán, đồng thờ i tạo sự tăng tr ưở ng ổn định trong khi nền kinh tế chưa phụchồi hoàn toàn. Thêm vào đó, hệ số thanh toán của các doanh nghiệ p ngành nhựa khá cao. Nếu hệ số thanh toán hiện hành trung bình của thị tr ườ ng đạt khoảng 1.5x thì ở cổ phiếu ngành nhựa hệ số này là 2.8x (số liệu GLS ướ c tính năm 2010). Hệ số thanh toán ấn tượ ng sẽ tạo sự an toàn cho cácnhà đầu tư khi đầu tư vào cổ phiếu ngành nhựa.

5.0 

10.0 

15.0 

20.0 

25.0 

30.0 

35.0 

BMP NTP SVI TTP RDP

2008 2009 2010

10.0 

20.0 

30.0 

40.0 

50.0 

60.0 

BMP NTP SVI TTP RDP

2008 2009 2010

7/27/2019 Bao Cao Phan Tich Nganh Nhua Thanh Pham

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-phan-tich-nganh-nhua-thanh-pham 9/9

 

Trang 9 Bộ phận Nghiên cứu GLS

ĐỊNH NGHĨA CÁC KHUYẾN NGHỊ 

MUACổ phiếu đượ c chúng tôi đánh giá cao. K ỳ vọng lợ i nhuận đầu tư đạt 15%/năm hoặc hơ n, vớ i ítr ủi ro giảm giá.

NẮM GIỮ  Cổ phiếu theo chúng tôi đã đượ c định giá hợ  p lý. K ỳ vọng lợ i nhuận đầu tư đạt dướ i 15%/nămnhưng r ủi ro giảm giá không cao.

BÁNCổ phiếu không đượ c chúng tôi đánh giá cao. K ỳ vọng lợ i nhuận đầu tư thấ p vớ i nhiều r ủi rogiảm giá.

KHÔNG NHẬN ĐỊNH Cổ phiếu không đượ c đánh giá. Báo cáo đượ c lậ p chỉ nhằm mục đích cung cấ p thông tin.

KHUYẾN CÁOBáo cáo này là một sản phẩm của Công ty Cổ phần Chứng khoán Sen Vàng (GLS). Mọi hành vi sao chép, trích dẫn một phầnhoặc toàn bộ nội dung báo cáo này đều phải ghi rõ nguồn và đượ c sự chấ p thuận của GLS.

Báo cáo này đượ c lậ p dựa trên những nguồn thông tin đáng tin cậy tại thờ i điểm phát hành và GLS không chịu trách nhiệm về độ chính xác của những thông tin đó. Báo cáo này thể hiện quan điểm của ngườ i lậ p báo cáo tại thờ i điểm phát hành, không đạidiện cho quan điểm chung của GLS và hoàn toàn có thể thay đổi mà không cần thông báo tr ướ c.

GLS có thể đầu tư hoặc quan tâm đến việc đầu tư vào các công ty trong báo cáo này. Chúng tôi không chịu trách nhiệm cho bấtcứ hệ quả nào phát sinh từ việc sử dụng báo cáo này vào mục đích đầu tư.