Ascl- Binh Thong Nhau

20
  KIM TRA BÀI CŨ Câu hi : Áp sut là gì? Nêu công thc tính áp sut? 1. Áp sut là độ ln ca áp lc trên mt đơn vdin tích bép.  F  p S =  Trong ®ã: p lµ ¸p suÊt (Pa) F lµ ¸p lùc (N) S lµ diÖn tÝch mÆt bÞ Ðp (m 2 )  2. Công thc tính áp sut Trli

Transcript of Ascl- Binh Thong Nhau

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 1/20 

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi : Áp suất là gì? Nêu công thức tính áp suất?

1. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

 F  pS 

=

 Trong ®ã: p lµ ¸p suÊt (Pa)

F lµ ¸p lùc (N)S lµ diÖn tÝch mÆt bÞ Ðp (m2) 

2. Công thức tính áp suất

Trả lời

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 2/20

 

Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặnchịu được áp suất lớn?

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 3/20

 

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác

dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọnglực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chấtlỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suấtnày có giống áp suất của chất rắn không?

P

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 4/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 5/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1Một bình hình trụ có đáy C và

các lỗ A, B ở thành bình đượcbịt bằng màng cao su mỏng.

Khi ta đổ nước vào bình,màng cao su bị biến dạng chứngtỏ điều gì?

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

 Áp suất do chất lỏng trong bìnhgây ra đã tác dụng lên các màngcao su

Quan sát và nêu hiện tượngxảy ra khi ta đổ nước vào bình.

C2. Có phải chất lỏng chỉ tácdụng áp suất lên bình theo mộtphương như chất rắn không ?

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 6/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1Chất lỏng không chỉ gây ra ápsuất lên đáy bình mà còn gây raáp suất lên cả thành bình.

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

2. Thí nghiệm 2

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 7/20

 

Lấy một bình hình trụ có đĩa D tách rời làm đáy.Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống

Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phươnglên các vật ở trong lòng của nó.

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

2. Thí nghiệm 2

Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 8/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1Chất lỏng không chỉ gây ra ápsuất lên đáy bình mà còn gây raáp suất lên cả thành bình.

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

2. Thí nghiệm 2Chất lỏng gây ra áp suất theomọi phương lên các vật ở tronglòng nó.

3. Kết luận

Chất lỏng không chỉ gây ra ápsuất lên …….. bình, mà lên cả…………… bình và các vật ở………………….. chất lỏng.

đáythànhtrong lòng

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 9/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng:

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suấtlên đáy bình, mà lên cả thành bìnhvà các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chấtlỏng:

Theo công thức F 

 pS 

=

 F P =

 P  pS 

⇒ =

. .

 P dV d S h= =

.

 p d h=

Tọng lượng của khối chất lỏng.

.

dSh p d h

⇒ = =

p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa)d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)

h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)

h

S

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 10/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng:

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suấtlên đáy bình, mà lên cả thành bìnhvà các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chấtlỏng:

.

 p d h=

p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa)d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)

h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)

Công thức này cũng áp dụng cho mộtđiểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiềucao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.

Suy ra :Trong một chất lỏng đứng yên, áp

suất tại những điểm trên cùng mộtmặt phẳng nằm ngang (có cùng độsâu h) có độ lớn như nhau

h’

 A

B C

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 11/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suấtlên đáy bình, mà lên cả thành bìnhvà các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chấtlỏng

.

 p d h=

III. Bình thông nhau

So sánh áp suất p A, pB và dựđoán xem khi nước trong bình

đã đứng yên thì các mựcnước sẽ ở trạng thái nàotrong 3 trạng thái ở hình vẽ?

a) pA> pB b) pA< pB c) pA= pB

 A B A B A B

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 12/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suấtlên đáy bình, mà lên cả thành bìnhvà các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chấtlỏng

.

 p d h=

III. Bình thông nhau

Tìm từ thích hợp cho chỗtrống trong kết luận dưới đây:

Kết luận : Trong bình thông

nhau chứa cùng một chất lỏngđứng yên, các mực chất lỏngở các nhánh luôn luôn ở……………….. độ cao.cùng một

Trong bình thông nhau chứa cùng

một chất lỏng đứng yên, các mựcchất lỏng ở các nhánh luôn luôn ởcùng một độ cao.

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 13/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suấtlên đáy bình, mà lên cả thành bìnhvà các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chấtlỏng

.

 p d h=

III. Bình thông nhau

Trong bình thông nhau chứa cùng

một chất lỏng đứng yên, các mựcchất lỏng ở các nhánh luôn luôn ởcùng một độ cao.

IV. Vận dụng

C6. Tại sao khi lặn sâu, ngườithợ lặn phải mặc bộ áo lặn

chịu được áp suất lớn?

Trả lời. Khi lặn sâu, áp suất

của nước tác dụng lên ngườithợ lặn rất lớn nên phải mặcbộ áo lặn chịu được áp suấtlớn nếu không sẽ nguy hiểmđến tính mạng

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 14/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suấtlên đáy bình, mà lên cả thành bìnhvà các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chấtlỏng

.

 p d h=

III. Bình thông nhau

Trong bình thông nhau chứa cùng

một chất lỏng đứng yên, các mựcchất lỏng ở các nhánh luôn luôn ởcùng một độ cao.

IV. Vận dụng

C7.  Một thùng cao 1,2m đựng đầynước. Tính áp suất của nước lênđáy thùng và một điểm cách đáythùng một đoạn 0,4m. (Chodnước=10000N/m3)

d = 10000N/m3

h1 = 1,2 mh2 = 0,8 m p1 = ?,  p2 = ?

Áp suất nước lên đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(Pa)

Áp suất nước ở điểm cách đáythùng 0,4m:

  p2 = d.h2 = 10000. 0,8 = 8000(Pa)

Tóm tắt

Giải

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 15/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suấtlên đáy bình, mà lên cả thành bìnhvà các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chấtlỏng

.

 p d h=

III. Bình thông nhau

Trong bình thông nhau chứa cùng

một chất lỏng đứng yên, các mựcchất lỏng ở các nhánh luôn luôn ởcùng một độ cao.

IV. Vận dụng

C8.  Trong hai ấm vẽ ở hình8.7 ấm nào đựng được nhiềunước hơn?

  Trả lời : Ấm có vòi cao hơnthì đựng được nhiều nướchơn. Vì mực nước trong ấmbằng độ cao của miệng vòi.

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 16/20

 

I. Sự tồn tại của áp suất tronglòng chất lỏng

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suấtlên đáy bình, mà lên cả thành bìnhvà các vật ở trong lòng chất lỏng.

II. Công thức tính áp suất chấtlỏng

.

 p d h=

III. Bình thông nhau

Trong bình thông nhau chứa cùng

một chất lỏng đứng yên, các mựcchất lỏng ở các nhánh luôn luôn ởcùng một độ cao.

IV. Vận dụng

C9.  Hình 8.8 vẽ một bình kín A cógắn thiết bị B để biết mực chất lỏng

chứa trong nó làm bằng vật liệukhông trong suốt.Hãy giải thích hoạt động của

thiết bị này?

Theo nguyên tắc bình thông nhau,mực chất lỏng trong bình A luônbằng mực chất lỏng ta nhìn thấytrong thiết bị B.

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 17/20

 

* Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương, lên đáybình, thành bình và các vật ở trong lòng nó

* Công thức tính áp suất chất lỏng:

p = d.h, trong đó:

h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng. d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏngđứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở cácnhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao

GHI NHỚ

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 18/20

 

Vậy diện tích pít tông 2 lớn

hơn diện tích píttông 1 baonhiêu lần thì lực tác dụng ởpittông 2 lớn hơn lực tácdụng ở píttông 1 bấy nhiêu

lần.

F = p.S = f.S/s => F/f = S/s

Khi tác dụng một lực f lênpit -tông nhỏ có diện tíchs, lực này gây áp suất

p  = f/s  lên chất lỏng. Ápsuất này được truyềnnguyên vẹn tới pit – tônglớn S và gây lên lực nângF lên pit – tông này

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 19/20

 

Có thể xây dựng các đài phun nước theo nguyên tắc bình thông nhau

Các bình nước thường được đặt ở các vị trí cao

5/11/2018 Ascl- Binh Thong Nhau - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/ascl-binh-thong-nhau 20/20

 

Về nhà

Học thuộc phần ghi nhớ

Chuẩn bị bài áp suất khíquyển.

Làm bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 (SBT)