ANH VAN CHUYÊN NGANH

32
1.Reduced relative clauses: Difinition and usage Rules Notes 2.Reduced modal verb Grammar Can and could Must and have to May and might Should and ought to

Transcript of ANH VAN CHUYÊN NGANH

Page 1: ANH VAN CHUYÊN NGANH

1.Reduced relative clauses: Difinition and usage Rules Notes

2.Reduced modal verb

Grammar

Can and could Must and have to May and might Should and ought to

Page 2: ANH VAN CHUYÊN NGANH

1.RELATIVE CLAUSES : DIFINITION AND USAGE

A relative clause is also called an adjective or adjectival clause.

It contains a subject and verb.

It begins with a relative pronoun (who, whom, whose, that, or which) or a relative adverb (when, where, or why).

Page 3: ANH VAN CHUYÊN NGANH

1.RELATIVE CLAUSES :RULE 1 :

YOU MAY DELETE THE RELATIVE PRONOUN AND THE “BE” VERB WHEN:

1. they are followed by a prepositional phrase. The man who is in the house is my father.

The man in the house is my father. The books that are on the desk are mine

The books on the desk are mine.

2. the main verb in the relative clause is progressive (PARTICIPLE RELATIVE CLAUSE)

The man who is swimming in the lake is my father. The man swimming in the lake is my father.

The boy who is being chosen for the team is under 9.The boy being chosen for the team is under 9.

Page 4: ANH VAN CHUYÊN NGANH

1.RELATIVE CLAUSES :

RULE 2 : YOU MAY NOT DELETE THE RELATIVE PRONOUN AND THE “BE” VERB WHEN:

1. they are followed by an adjective:

Ex : The man who is angry is my father. The man angry is my father.

HOWEVER, YOU MAY SWITCH THE POSITIONS OF THE ADJECTIVE AND NOUN.The angry man is my father.

2. they are followed by a noun:

Ex: The man who is a doctor is my father. The man a doctor is my father.

Page 5: ANH VAN CHUYÊN NGANH

RULE 3 : THE RELATIVE PRONOUN CAN BE DELETED WHEN IT IS NOT THE SUBJECT OF

THE RELATIVE CLAUSE:

Ex : This is the house that Jack built.

This is the house Jack built. The person whom you see is my father.

The person you see is my father.

This is the place where I live. This is the place I live.

I don't know the reason why she is late. I don't know the reason she is late

(Also : I don't know why she is late. )

The woman whom he likes is married. The woman he likes is married.

1.RELATIVE CLAUSES :1.RELATIVE CLAUSES :

Page 6: ANH VAN CHUYÊN NGANH

1.RELATIVE CLAUSES :NOTES :

do not delete a relative pronoun that is followed by other verbs, not “be”.

Ex : The man who likes roses is my father. The man likes roses is my father.

never delete the relative pronoun “whose”.

Ex : The man whose car broke down went to the station. The man car broke down went to the station.

do not reduce active relative clause when:

1. There is a noun between the relative pronounand verb.

Ex :. The man who Jim is meeting for lunch is Vietnamese.

2. We talk about a single, completed action.

Ex :. The girl who fell over on the ice broke her arms.

do not reduce passive relative clause when:1. There is a noun between the relative pronoun and verb.

Ex : The speed at which decisions are made in the company is worrying.

2. The defining relative clause includes other modal verbs, not “will”.

Ex : There are a number of people who should be asked.

Page 7: ANH VAN CHUYÊN NGANH

2. MODAL VERB ( MV )

CAN AND COULD MUST AND HAVE TO

MAY AND MIGHTSHOULD AND OUGHT TO

Page 8: ANH VAN CHUYÊN NGANH

2. MODAL VERB ( MV )

Example:

• The double bonded structural isomers of a particular alkene may have different carbon skeletons, different placement.

• The parent name of this alkene must be hexene.

• Alkene can exist as ring compounds, called Cycloalkenes.

Page 9: ANH VAN CHUYÊN NGANH

2. MODAL VERB ( MV ) FORM: after modal verb, we use bare infinitive

• AFFIRMATIVE FORM:

MV + BARE INFINITIVE

NEGATIVE:

MV + NOT+BARE INFINITIVE

QUESTION FORM:

MV + subject + bare infinitive+…?

*NOTES:

With have to, we need lend auxiliary in the questions form

Page 10: ANH VAN CHUYÊN NGANH

CAN AND COULD1) We use can to say that something is posiility or someone is ability

do something.

Ex: You can see the sea from our bedroom window

2) Sometime “could” is the past of “can”

3) We use could to talk about actions that may occur in the future, especially when we mentioned the proposal.

Ex: “What shall we do this evening? We could go to the cinema”

There could be another rise in the price of petrol soon.

Page 11: ANH VAN CHUYÊN NGANH

MUST AND HAVE TO We use must to say that we believe something is true.

Ex: You’re been travelling all day. You must be tried. With must say to express his ideas still have to say this is only raised

the event

Ex: I must write to Ann. I haven’t written to her for ages.

I can’t meet you on Friday. I have to work. Must be used to talk about the present and future

Ex: We must go now

Must you leave tomorrow? Have to be used in all forms

Ex: I had to go to hospital

I may have to go to hospital

Have you ever had to go to hospital?

Page 12: ANH VAN CHUYÊN NGANH

MAY AND MIGHT

1) We use may or might to say that something that can happen. No significant difference between may and might

Ex: He may be in his office or He might be in his office

2) We use may or might to say about the events or actions may occur in the future.

Ex: I’m not sure where to go for my holidays but I may go to Italy

The weather forecast is not very good. It might rain this afternoon.

I can’t help you. Why don’t you ask Tom? He might be able to help you.

Page 13: ANH VAN CHUYÊN NGANH

SHOULD AND OUGHT TO

1) We use should to say what we think is good or right thing to do.

EX: Tom shouldn’t drive really. He too tired.

You should stop smoking.

2) We use should when we asked about it or ideas about something.

EX: I don’t think you should work so hard.

Do you think I should apply for this job?

3) We can use ought to instead should in the above case.

Page 14: ANH VAN CHUYÊN NGANH

TRANSLATION

Unit 11 :ALKENES AND ALKYLES

11.1Introduction:• Alkanes are said to be saturated because the C atoms in their formulas are

bonded to the maximum possible number of atoms; that is, their capacity to form bonds with other atoms is saturated. The carbon-carbon bonds in saturated compounds are all single bonds. Hydrocarbons in which multiple bonds are present are unsaturated, because their molecules include C atoms that are bonded to fewer than four atoms. For instance, the double-bonded C atoms in ethene are each bonded to only three other atoms, one C atom and two H atoms.

Bài 11 NHỮNG ANKEN VÀ NHỮNG ANKIN Giới thiệu

Alkan được cho là bão hòa vì các nguyên tử C trong công thức của chúng được liên kết với là số lượng tối đa có thể của các nguyên tử, có nghĩa là, khả năng hình thành liên kết với các nguyên tử khác là bão hòa. Các liến kết giữa cacbon-cacbon trong các hợp chất bão hòa đều là những liên kết đơn..Những hydrocacbon trong đó có mặt những liên kết bội thì chưa bão hòa, vì các phân tử của chúng chứa các nguyên tử C được liên kết với ít hơn bốn nguyên tử. Ví dụ, hai nguyên tử C liên kết đôi trong eten thì mỗi nguyên tử chỉ được liên kết với ba nguyên tử khác, một nguyên tử C và hai nguyên tử H.

Page 15: ANH VAN CHUYÊN NGANH

11.1Introduction:• Hydrocarbons such as ethene (H2C=CH2), which contain a carbon to carbon double bond,

are called alkenes. Hydrocarbons such as ethyne (HCCH), which contain a carbon to carbon triple bond, are called alkynes. The multiple bonds in unsaturated hydrocarbons are much more reactive than the single bonds in alkanes.

Những Hydrocacbon thí dụ như eten (H2C = CH2), có chứa một liên kết đôi cacbon với cacbon, được gọi là anken. Những Hidrocacbon thí dụ như etin (CH≡CH), có chứa một liên kết ba cacbon với cacbon, được gọi là những ankin. Các liên kết bội trong các hydrocarbon chưa bão hòa phản ứng dễ hơn nhiều so với những liên kết đơn trong các ankan.

• Saturated ['sæt∫əreitid] : bão hoà

Unsaturated [,ʌn'sæt∫əreitid] : chưa bão hòa

ethene ['eθi:n] : eten, etilen

Unit 11 : ALKENES AND ALKYLES

Page 16: ANH VAN CHUYÊN NGANH

UNIT 11 : ALKENES AND ALKYLES

11.4. Alkene Nomenclature:• Rule 1: Choose the longest C to C chain which includes the double bond. The parent

name of the alkane is the alkene name corresponding to that number of carbon atoms.

• Rule 2: Number the C to C chain. Assign the number 1 to the C atom on the end closest to the double bond.

• Rule 3: Indicate the position of the double bond using the lowest-numbered double-bonded C atom.

• Rule 4: Complete the name by giving the number of the C atom to which a branched group is attached followed by the name of the branched group

Danh pháp của anken :

Quy tắc 1: Chọn mạch cacbon dài nhất chứa liên kết đôi. Tên mạch chính củaanken là tên ankan có số nguyên tử carbon tương đương.

Quy tắc 2: Đánh số C trên mạch. Đánh số 1 vào nguyên tử C cuối gần liên kết đôi nhất.

Quy tắc 3: Cho biết vị trí của liên kết đôi bằng cách dùng số nhỏ nhất đánh cho nguyên tử C của nối đôi.

Quy tắc 4: Hoàn thành tên gọi bằng cách đưa ra số của nguyên tử C mà một nhóm phân nhánh được đính kèm, theo sau là tên của nhóm phân nhánh.

Page 17: ANH VAN CHUYÊN NGANH

Ví dụ :

 1) tên mạch chính của anken này phải là hexen2) Đánh số nguyên tử C trên mạch.3) hexen này là 1-hexen.Tên của hexennày là 5-metyl-1-hexen.

Isomer : ['aisɔmə] : chất đông phân Skeleton Branch [brɑ:nt∫] : nhánh Attach [ə'tæt∫] : gắn, dán Functional group ['fʌηk∫ənl'gru:p] : nhóm chức

Example : 1 2 3 4 5 6 CH2=CHCH2CH2CHCH3

CH3 1) The parent name of this alkene must be hexene. 2) Numbering the C chain. 3) This hexene is a 1-hexene.The name of this hexene is 5-methyl-1-hexene.

11.4. Alkene Nomenclature:

Page 18: ANH VAN CHUYÊN NGANH

ALKENES AND ALKYLES11.7 Alkynes:• Alkynes are unsaturated hydrocarbons containing a C to C triple

bond. An alkynes has two less H atoms than a corresponding alkene and four less than an alkane.

• The general formula for an alkyne hydrocarbon is CnH2n-2.

• For example, the formula of propyne is CH3CCH

Ankin là những hydrocacbon không bão hòa có chứa một liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon. Các Ankin có ít hơn hai nguyên tử H so với anken tương ứng và ít hơn bốn nguyên tử H so với ankan tương ứng .Công thức chung cho một hydrocacbon ankin là CnH2n-2.Ví dụ, công thức của propin là CH3C CH

Page 19: ANH VAN CHUYÊN NGANH

• Chapter 12 Benzene and The Aromatic Hydrocarbons

 12.1 Introduction• So far most of the compounds we have studied have been open-

chain compounds. We also discussed a few ring compounds, the cycloalkanes and cycloalkenes, and found their properties to be very much like their counterparts, the alkanes and alkenes.

• Open-chain compounds and their corresponding ring compounds are known as aliphatic compounds. The term aliphatic comes from the Greek word aleiphar, which means “oil”.

• Chương 12: Benzene và các hydrocarbon thơm

12,1 Giới thiệu: Cho đến nay hầu hết các hợp chất chúng ta nghiên cứu đều ở dạng các hợp chất mạch hở. Chúng ta cũng thảo luận một vài hợp chất vòng như Cycloankan và cycloanken, và đã tìm thấy những tính chất của chúng rất giống những ankan và anken tương ứng. Những hợp chất mạch hở và những hợp chất mạch vòng tương ứng của chúng được gọi là hợp chất béo. Chất béo có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp là aleiphar có nghĩa là "dầu".

Page 20: ANH VAN CHUYÊN NGANH

• In this chapter, we will introduce another class of organic compounds called the aromatics. Benzene and its derivatives were originally called aromatic compounds because of their rather pleasant aromas. The term aromatic now refers to any compound which has a benzene ring in its structure or has chemical properties similar to those of benzene. In the sections that follow, we will describe the structure and the properties of benzene and many of its derivatives.

Trong chương này, chúng tôi sẽ giới thiệu một loại khác của các

hợp chất hữu cơ được gọi là các chất thơm. Benzen và các dẫn xuất của nó được gọi là các hợp chất thơm vì hương liệu của nó khá dễ chịu. Hiện tại thuật ngữ hợp chất thơm đề cập đến bất kỳ hợp chất mà trong cấu trúc của nó có một vòng benzen hoặc có tính chất hóa học tương tự như benzen. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ mô tả cấu trúc và những tính chất của benzen và nhiều dẫn xuất của nó.

Chapter 12 Benzene and The Aromatic Hydrocarbons 12.1 Introduction

Page 21: ANH VAN CHUYÊN NGANH

Chapter 12 Benzene and The Aromatic Hydrocarbons

12.4 Structural Formulars for benzene The drawing we use to represent the structure of benzene is a

hexagon with a circle inside it. The circle represents the continuous p bonding abou the benzene ring.

Another commonly encountered depiction of benzene is the following:

12,4 Công thức cấu tạo của benzen: Hình vẽ ta sử dụng để đại diện cho cấu trúc của benzen là một hình lục giác với một vòng tròn bên trong nó.Vòng tròn đại diện cho liên kết liên hợp trong vòng benzen  Một số mô tả thường gặp của benzen.

12.5 Nomenclature of benzene The compounds that form when one or more H atoms of benzene

are substituted with other atoms or groups of atoms are named as derivatives of benzene.

12.5 Danh pháp của benzen: Các hợp chất hình thành khi một hoặc nhiều nguyên tử H của benzen được thay thế bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác được đặt tên là dẫn xuất của benzen

Page 22: ANH VAN CHUYÊN NGANH

Chapter 12 Benzene and The Aromatic Hydrocarbons

12.5 Nomenclature of benzene In monosubstituted benzenes one H atom is replaced by

another atom or group X. To name such compounds, the name of the substituent X is followed by the word benzene. For instance, if a chlorine atom is the substituent, the compound is called chlorobenzene and if the attached group is nitro(-NO2), the name of the compound is nitrobenzene.

Trong dẫn xuất thế một lần của benzenes một nguyên tử H được thay thế bởi một nguyên tử hay nhóm X. Để gọi tên các hợp chất đó ta gọi tên của nhóm thế X và theo sau là benzene. Ví dụ, nếu một nguyên tử clo là chất thế thì hợp chất được gọi là chlorobenzene và nếu nhóm kèm theo là nitro (-NO2), tên của hợp chất là nitrobenzene

Page 23: ANH VAN CHUYÊN NGANH

Chapter 12 Benzene and The Aromatic Hydrocarbons

12.5 Nomenclature of benzene• Disubstituted benzenes: There are three different ways to

place two substituents on a benzene ring.• Naming the disubstituted benzene: number the position of the

benzene ring so that the substituents are on the positions with the lowest possible members. The number 1 is assigned to the substituent that is lower in alphabetical order

Dẫn xuất thế hai lần của Benzenes: Có ba cách khác nhau để gọi tên hai nhóm thế trên vòng benzen. Đặt tên dẫn xuất thế hai lần của Benzenes : số vị trí của vòng benzen để các nhóm thế vào các vị trí thấp nhất có thể. Số 1 được gán cho nhóm thế theo thứ tự chữ cái.

Page 24: ANH VAN CHUYÊN NGANH

13.1 Introduction In the next few chapters we will introduce the organic compounds which

have oxygen atoms in their functional groups. Two of these are alcohols and ethers.

We can produce the structures of both classes of compounds starting with a water molecule, HOH. By replacing one of the H atoms in water with a C atom, we have the general formula of an alcohol, written ROH, where R refers to a hydrocarbon group. For instance, if the R is a methyl group, the alcohol formula is CH3OH (methanol), and when R is a phenyl group, the alcohol is phenol.

BÀI 13 : RƯỢU VÀ ETE  13,1 Giới thiệu Trong một số chương tiếp theo chúng ta sẽ giới thiệu các hợp chất hữu cơ

có nguyên tử ôxy trong nhóm chức của nó. Hai trong số này là rượu và ete. Chúng ta có thể tạo ra cấu tạo của hai loại hợp chất này bắt đầu từ một

phân tử nước, HOH: Bằng cách thay thế một trong các nguyên tử H trong nước bằng một nguyên tử C, chúng ta có công thức tổng quát của rượu, được viết là ROH, với R dùng để chỉ một nhóm hydrocarbon. Ví dụ, nếu R là một nhóm methyl, công thức rượu là CH3OH (metanol), và khi R là một nhóm phenyl, rượu là phenol.

UNIT 13 : ALCOHOLS AND ETHERS

Page 25: ANH VAN CHUYÊN NGANH

UNIT 13 : ALCOHOLS AND ETHERS

13.1 Introduction To produce the ether structure, both H atoms of water are replaced with

hydrocarbon groups. We write the general formula with an R and R’ (R prime), meaning that the attached hydrocarbon groups can be the same or different. The general ether formula is R-O-R

Để tạo ra các, cấu trúc ete, cả hai nguyên tử H của nước được thay thế bằng các nhóm hydrocarbon. Chúng ta viết một công thức chung với một R và R ‘ (R phẩy) , có nghĩa rằng các nhóm hydrocarbon kèm theo có thể giống hoặc khác nhau. Công thức ete chung là R-O-R '.

Alcohol ['ælkəhɔl] rượu côn Ether ['i:θə] Ête Prime [praim] Phẩy, phết Methanol ['meθənɔl] mêtanol

Page 26: ANH VAN CHUYÊN NGANH

UNIT 13 : ALCOHOLS AND ETHERS13.2 Naming Alcohols Alkyl alcohols can be named as alkanols, a name derived by dropping the e from alkane and adding ol. For instance, the name of the alcohol derived from the simplest alkane comes from changing the methane to methanol (CH3OH). Ethanol is a two-carbon alcohol: CH3CH2OH

13,2 Gọi tên rượu:

Các Alkyl alcohol có thể được gọi tên là alkanol, tên này nhận được bằng cách bỏ e từ alkane và thêm đuôi ol. Ví dụ, tên của rượu có nguồn gốc từ ankan đơn giản nhất tạo thành từ việc đổi mêtan thành metanol (CH3OH). Ethanol là một rượu hai carbon: CH3CH2OH

Page 27: ANH VAN CHUYÊN NGANH

UNIT 13 : ALCOHOLS AND ETHERS

13.2 Naming Alcohols

To name any alcohol more complex than these, we must indicate the location of the OH group as well as those of any other branch groups. To do this we follow the rules below.

Rule 1: Choose the longest C to C chain to which the OH group is attached. This gives the parent alcohol name.

Rule 2: Number the C atoms so that the C atom bonded to the OH group has the lowest possible number.

Rule 3: Form the name by placing the number of the C atom to which the OH is attached in front of the parent alcohol. Indicate any branched groups according to the rules of alkane nomenclature

Để gọi tên của bất kì rượu phức tạp hơn những cái này, chúng ta phải chỉ ra vị trí nhóm OH cũng như của những nhóm bất kỳ khác. Để làm điều này, ta thực hiện theo những quy tắc sau :

Quy tắc 1: Chọn mạch C dài nhất  có nhóm OH gắn vào làm mạch chính. Quy tắc 2: Đánh số thứ tự nguyên tử C sao cho chỉ số của nguyên tử C gắn với

nhóm OH có thể là thấp nhất. Quy tắc 3: Tên tạo thành bằng cách đặt số thứ tự nguyên tử C có nhóm OH gắn

vào ở trước mạch chính. Biểu thị các nhánh bất kỳ theo y những quy tắc của danh pháp ankan.

Page 28: ANH VAN CHUYÊN NGANH

UNIT 13 : ALCOHOLS AND ETHERS

13.4 Naming Ethers

Ethers are named by giving the names of R and R’ hydrocarbon groups in the general formula ROR’, in alphabetical order, followed by the word ether. When R and R’ are the same, the name of the R groups is given only once or the prefix di- is used in the name.

Using this method we can name the ethers below:

CH3CH2OCH2CH3 (diethyl ether)

CH3OCH2CH3(Ethyl methyl ether)

13,4 Gọi tên Ete:

Ete được gọi tên bằng cách cho tên của gốc hydrocarbon R và R’ trong công thức chung ROR ' đứng trước ,theo thứ tự bảng chữ cái,theo sau cùng là từ ete. Khi R và R‘ là như nhau, tên của các nhóm R được đưa ra chỉ một lần và tiền tố di-được sử dụng trong tên. Sử dụng phương pháp này, chúng ta có thể gọi tên ete dưới đây:

CH3CH2OCH2CH3 (dietyl ete)

CH3OCH2CH3 (Etyl metyl ete)

Page 29: ANH VAN CHUYÊN NGANH

CHAPTER 11: ALKENES AND ALKYNES Vocabulary in Chemistry

1) Saturated ['sæt∫əreitid] : bão hoà

2) Unsaturated [,ʌn'sæt∫əreitid] : chưa bão hòa

3) ethene ['eθi:n] : eten, etilen

4) Correspond [,kɔris'pɔnd] : tương ứng.

5) Derive [di'raiv] : xuất phát từ, có nguôn gốc từ…

6) Assign [ə'sain] : ấn định,gán

7) Isomer : ['aisɔmə] : chất đông phân

8) Skeleton

9) Branch [brɑ:nt∫] : nhánh

10) Attach [ə'tæt∫] : gắn, dán

11) Functional group ['fʌηk∫ənl'gru:p] : nhóm chức

12) Nomenclature [nou'menklət∫ə] : danh pháp 13)Characteristic [,kæriktə'ristik] : đặc trưng , tiêu biểu14)Ring compound : hợp chất vòng15) Chain [t∫ein] : mạch , chuỗi

Page 30: ANH VAN CHUYÊN NGANH

CHAPTER 12: BENZENE AND THE AROMATIC HYDROCARBONVocabulary

1. Counterpart : ['kauntəpɑ:t] : chất tương ứng2. Aliphatic : [,æli'fætik] : (chất ) béo 3. Aromatic : [,ærou'mætik] :( ) thơm4. Derivative : [di'rivətiv] : dẫn xuất5. Isolated : ['aisəleitid] : cô lập6. Substitution : [,sʌbsti'tju:∫n] : sự thay thế7. Framework : ['freimwə:k] : khung8. Unhybridized : ['ʌn'haidreitid] : không bị hidrat hóa9. Localized : ['loukəlaiz] : Định vị

10. Fused-ring Aromatics11. Coal tar ['koul'tɑ:] nhựa than đa12. Residue ['rezidju:] chất bã13. Inertness ['inə:tnis] tính trơ 14. Toxic ['tɔksik] : độc

15. Halogenation [,hæloudʒi'nei∫n] sự halogen hoa 16. Continuous [kən'tinjuəs] liên tiếp, liên tục

17. Inconsistent [,inkən'sistənt] trai ngượ

18. Bromine ['broumi:n] brom

19. Monosubstituted benzene : benzen một lần thế

20. De substituted benzene : benzen 2 lần thế

Page 31: ANH VAN CHUYÊN NGANH

CHAPTER 13

Vocabulary in Chemistry :1) Alcohol ['ælkəhɔl] rượu côn

2) Ether ['i:θə] Ête

3) Prime [praim] Phẩy, phết

4) Methanol ['meθənɔl] mêtanol

5) Drop [drɔp] bỏ mất, bỏ đi …

6) Primary ['praiməri] bậc nhất (Rượu)

7) Secondary ['sekəndri] bậc 2 ( )

8) Tertiary ['tə:∫əri] thứ 3 ( )

Page 32: ANH VAN CHUYÊN NGANH

Nhóm 5 – Lớp 10SHH :

1) Lê Thị Nùng Phin

2) Nguyễn Thị Phúc

3) Đinh Thị Phụng

4) Trần Thị Kim Phụng

5) Lê Thị Thanh Phương