ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT...

29
1 NAMO SHAKYAMUNI BUDDHA

description

ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

Transcript of ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT...

Page 1: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

1

NAMO

SHAKYAMUNI

BUDDHA

Page 2: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

2

Ăn ít, nhai nhiều

Ăn thịt ít, ăn rau nhiều

Ăn đường ít, ăn quả nhiều

Ăn mặn ít, ăn chua nhiều

Mặc ít, tắm nhiều

Lo ít, ngủ nhiều

Giận ít, cười nhiều

Ngồi xe ít, đi bộ nhiều

Nói ít, làm nhiều

Tham lam ít, bố thí nhiều

Page 3: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

3

ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP

1000 LẦN

CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP

LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

Thầy dạy “ăn mặn” xuất xứ từ chữ “ăn mạng” mà ra .

Sau này “ăn mạng” người ta nói quen thành ra ăn mặn

cho dễ nghe. Thật sự, ăn mặn tức là ăn mạng, nghĩa là ăn

mạng con này con nọ như thịt, cá, đồ biển… . Trong bài này,

tôi khuyên đạo hữu đừng nên ăn mặn, đạo hữu nên hiểu là

đừng nên ăn mạng, chứ không phải đừng nên ăn vị mặn.

Tôi khuyên đạo hữu đừng nên ăn mặn vì nhiều lý do. Thứ

nhất, ăn mặn làm mình dễ bị bệnh và việc ăn mặn lại càng

nguy hiểm đến sức khỏe. Mình đâu biết những xác con này

con nọ có bệnh này bệnh nọ không. Thứ hai, theo đạo Phật,

mình sát sanh hay ăn mặn sẽ mang nhiều thứ bệnh và

đoản thọ, và những chúng sanh bị mình giết sẽ trở thành

oan gia trái chủ của mình. Thứ ba, theo đạo Phật là những

con vật, con cá, đồ biển… đều có sự sống và chúng nó

cũng tham sống sợ chết như mình. Nếu chúng nó không sợ

chết và không biết đau, thì không cố gắng giẫy giụa hay

tìm cách thoát chết khi mình giết chúng nó. Tuy nó hình thể

Page 4: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

4

khác mình, nhưng nó cũng là sự sống dưới hình dạng khác.

Thứ tư, theo đạo Phật, những con vật (cá, đồ biển, gia

súc… ) mình sát hại hoặc ăn, đâu biết đó có thể là cha, mẹ,

vợ, chồng, anh, em… của mình từ nhiều kiếp trước. Thứ năm,

theo đạo Phật mình không ăn mặn để trưởng dưỡng tâm

từ bi.

Ăn mặn dễ bị bệnh và ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.

Theo thống kê, người ăn mặn tỉ lệ bệnh rất nhiều hơn so

với người ăn chay. Ngày nay, người ta dùng rất nhiều hóa

chất truyền vào con vật để kích thích chúng tăng trọng

lượng, cũng như tăng sản lượng. Chúng ta ăn những con

vật đó vào chẳng khác nào chúng ta cũng ăn độc tố hóa

chất. Còn tâm lý của con vật khi bị giết hay trong môi

trường chăn nuôi công nghiệp không tốt, làm con vật tiết

ra độc tố cũng như mang nhiều chứng bệnh lạ. Như chúng

ta thấy gần đây nhiều bệnh lạ từ con vật truyền sang

người như: cúm heo, cúm gà… Khi chúng ta ăn vào những

con vật đó, ta cũng dễ bị bệnh hoặc chứa độc tố của con

vật trong cơ thể. Bây giờ bất cứ con vật gì cho dù cá, đồ

Page 5: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

5

biển, chim… cũng chứa nhiều hóa chất cũng như chất độc.

Cá thì nhiễm chì, nhiễm độc tố trong nước, chim thì bị ảnh

hưởng môi trường của khí thải công nghiệp, cũng như chất

độc trong không khí, biển thì bị ô nhiễm bởi dầu cũng như

độc tố khác trong nước… Những thông tin gần đây chúng

ta thấy rất nhiều cá bị chết nổi trên mặt nước, chim trên

trời rơi xuống chết rất nhiều…

Theo đạo Phật, mình sát sanh hay ăn mặn nhiều sẽ mang

bệnh và đoản thọ và tạo oan gia trái chủ với những con vật

mình ăn. Đức Phật là bậc có đại trí huệ thấy biết rõ tất cả

mọi thứ trong vũ trụ và Ngài thấy luật Nhân Quả là luật của

vũ trụ nên Ngài nói ra cho mình biết để mình sống đúng

với luật Nhân Quả. Như Newton khám phá ra luật hút của

trái đất, Đức Phật khám phá ra luật Nhân Quả của vũ trụ,

chứ không phải Ngài chế ra. Nhân Quả rất phức tạp, nên

tôi không trình bày hết chi tiết ở bài này. Mà chỉ nói Nhân

Quả của việc ăn mặn thôi. Như trong Kinh Phật dạy: Người

chết tái sanh làm dê, dê chết tái sanh làm người. Bởi thế,

mình ăn mạng con nào đó thì nữa nó cũng ăn mạng mình

lại thôi hoặc nó khiến mình mang bệnh, mình sát sanh ăn

mặn thì dẫn tới Quả báo chiến tranh, giết hại, ăn nuốt lẫn

nhau (theo nhà Phật dạy). Đấy là Nhân Quả mà. Ngày nay

có nhiều bệnh ung thư, cũng như những bệnh nan y khác.

Từ đâu mà có? Do sát sanh, ăn mặn mà ra. Do những con

vật mình đã ăn chúng, mình tạo oan gia trái chủ với chúng,

Page 6: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

6

chúng theo mình khiến mình bệnh này nọ. Hoặc khi cơ thể

mình yếu hoặc lúc sắp lâm chung, chúng có cơ hội trả thù

làm cho mình đau đớn vô cùng. Mà trước khi chết đau đớn

dễ nổi sân thì dễ rơi vào những nơi tái sanh xấu. Hoặc

chúng sẽ trả oán mình ở những kiếp về sau, làm cho mình

phải trầm luân đau khổ với nhiều hình thức khác nhau. Ví

dụ: như làm con báo oán, làm kẻ thù hại mình, làm cho

mình phải khổ sở nhiều thứ trong cuộc sống… Bởi thế,

mình không nên ăn mặn để tránh Quả báo giết hại, cũng

như tạo oan trái chủ nhiều đời nhiều kiếp với nhau.

Thêm nữa, mình không ăn mặn để tôn trọng sự sống của

muôn loài. Thật vậy, bất cứ con vật nào cũng ham sống sợ

chết như con người. Đừng nghĩ con vật vô tri vô giác không

có cảm tình, đó là sai lầm. Khi chúng ta bắt con vật nào

chúng cũng biết giãy giụa tìm cách thoát khỏi, cũng như

chúng cũng biết chảy nước mắt khi ta sắp giết chúng hay

chúng cũng biết tỏ vẻ buồn khi chúng bị bắt hay bị giết. Khi

chúng ta đánh đập con vật, chúng cũng biết kêu la, đâu

khác gì con người. Hãy tự hỏi chúng ta có còn lương tâm

của con người nữa không khi chứng kiến những cảnh đánh

đập, cũng như giết con vật. Nói như thế, không có nghĩa là

chúng ta ăn thì không có liên quan gì tới giết. Thật tế là ăn

mặn và giết con vật hoàn toàn có liên quan mật thiết với

nhau. Khi chúng ta cầm một miếng đùi gà, bánh nhân thịt

hay chả cá... Có bao giờ chúng ta tự hỏi những thứ này làm

Page 7: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

7

từ đâu ra và làm bằng cách nào không? Câu trả lời là bắt và

giết. Chúng ta có bao giờ thấy những nơi giết hại những

con vật cho chúng ta ăn không? Chắc không nhiều người

biết. Tôi đã thấy qua, nhìn thấy rất rất tàn nhẫn. Thử hỏi

bạn còn dám ăn mặn nữa không? Chẳng lẽ vì thỏa mãn cái

ngon miệng, mà làm cho con vật đau khổ sao. Lương tâm

con người nằm đâu, công bằng nằm đâu? Con vật cũng

đâu khác gì con người, chúng cũng biết buồn vui, chúng

cũng có cha mẹ, anh em như con người, chỉ có điều dưới

hình dạng khác. Con vật cũng buồn khổ, khi cha mẹ hay

đồng loại của nó bị giết. Bởi thế, vì những lý do trên, chúng

ta không nên ăn mặn.

Đức Phật là bậc đã giác ngộ viên mãn, thấy sanh tử luân hồi

của chúng sanh rõ ràng như chỉ tay trên lòng bàn tay. Ngài

thấy chúng sanh sanh tử luân hồi thay hình đổi dạng, có khi

làm trời, người, a tu la, có khi làm súc sanh, ngạ quỷ, địa

ngục. Trong quá trình, sanh tử luân hồi, chúng ta có không

biết bao nhiêu cha mẹ, anh em, vợ chồng, con cái, quyến

thuộc từ đời này sang đời khác. Những chúng sanh này, khi

sanh tử luân hồi cũng mang nhiều thân hình khác nhau, có

người sanh lại làm người, có người sanh làm súc sanh… Biết

đâu những con vật mình ăn lại là cha mẹ, anh em, vợ

chồng, con cái, quyến thuộc của mình nhiều đời nhiều kiếp

trước. Nếu không có duyên, thì tại sao mình gặp lại để bắt

ăn. Bởi thế, mình ăn mặn chả khác nào mình ăn những

Page 8: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

8

người trong gia đình mình, cũng như quyến thuộc của mình

trong quá khứ. Vậy thử hỏi nếu mình tiếp tục ăn mặn nữa

thì luân lý đạo đức nằm ở đâu? Trong Kinh Lăng Già, Đức

Phật dạy rất rõ điều này: “Này Ðại Huệ, ta quan sát chúng

sinh trong luân hồi lục đạo, cùng nhau ở trong sinh tử,

chung nhau nuôi sống, đắp đổi làm cha mẹ, anh chị em với

nhau… Họ cũng có thể sinh vào đường khác (súc sinh, ngạ

quỷ, thiên nhân, v.v.), đường thiện, đường ác, thường làm

quyến thuộc lẫn nhau. Do nhân duyên đó, ta quan sát thấy

tất cả thịt mà chúng sanh ăn đều là thịt người thân của

họ”. Bởi thế, chúng ta tuyệt đối ăn chay, hoàn toàn không

được ăn mặn.

Cuối cùng không phải là hết, chúng ta ăn chay không ăn

mặn, để trưởng dưỡng tâm từ bi. Cho dù chúng ta là người

theo đạo Phật hay không theo đạo Phật, cũng cần phải

trưởng dưỡng tâm từ bi. Theo đạo Phật, Từ là ban vui, Bi là

cứu khổ. Nếu chúng ta ăn chay, không ăn mặn nghĩa là

chúng ta đang ban vui, cứu khổ cho những con vật. Ban vui

là không bắt con vật, không làm con vật sợ hãi. Cứu khổ là

không đánh đập, giết hại con vật để chúng khổ sở. Chúng

ta không vì ích kỷ cá nhân, không vì thỏa mãn cho vấn đề

ăn mặn của mình hay của nhiều người, mà bắt những con

vật, giết hại chúng để phục vụ chúng ta một cách không

công bằng. Chúng ta lại không vì miếng ăn mặn, để tiếp

tay hay gián tiếp cho người khác giết hại những con vật,

Page 9: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

9

làm cho chúng phải đau khổ, đau đớn kêu la. Có làm được

như thế, tâm từ bi của chúng ta mới càng ngày mở rộng và

chúng ta mới từ bi được với những chúng sanh khác cho dù

thân hay sơ ở khắp mọi nơi. Tâm từ bi là nét đẹp của mỗi

con người và là tư cách của một con người luôn hướng

thiện. Bởi vì thế, chúng ta phải ăn chay, không được ăn

mặn để luôn luôn trưởng dưỡng tâm từ bi ngày càng rộng

lớn.

Dưới đây là những đoạn nói sơ về Nhân Quả, những quan

niệm sai lầm về ăn mặn, cũng như kinh nghiệm của bản

thân. Qua đó, cũng giúp giải quyết những sai lầm, hiểu

lệch lạc về chuyện ăn chay.

Có người nói ăn chay thì không đủ chất, đều đó không

đúng. Đâu phải chỉ có thịt, cá, đồ biển hay con này con nọ…

mới có chất này chất nọ… Trong rau, quả, trái cây, đậu

nành… cũng có những chất như trong thịt, cá… Nếu nói ăn

chay không đủ chất, thì tại sao nhiều Thầy tu ăn chay

trường từ nhỏ mà vẫn sống thọ và khỏe mạnh. Tôi thấy đa

số Thầy tu đều sống thọ, có nhiều Thầy tu ăn chay từ nhỏ,

ăn chay trường mà vẫn khỏe mạnh. Tôi có kinh nghiệm

riêng, lúc trước tôi ăn mặn, thường cảm thấy mệt và khó

thở, đi bác sĩ vẫn không biết lý do tại sao tôi bị triệu chứng

như thế. Bác sĩ cũng không biết thật sự nguyên nhân như

thế nào. Thời gian sau, tôi ăn chay tự nhiên tôi cảm thấy

khỏe và không bị mệt và khó thở nữa. Tôi trở lại bác sĩ và

Page 10: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

10

nói, tôi ăn chay và không còn cảm thấy mệt và khó thở nữa.

Bác sĩ cũng ngạc nhiên và nói tốt. Có lúc tôi ăn mặn lại thì

vẫn bị triệu chứng cảm thấy mệt và khó thở nữa, sau đó tôi

ăn chay thì không bị triệu chứng như thế. Bây giờ tôi đã ăn

chay trường rồi. Thêm một câu chuyện thật nữa. Tôi nghe

đạo hữu nọ nói, có người giàu kia, ăn nhiều đồ mặn và ăn

tôm hùm, thời gian sau bị bệnh sau đó chuyển sang bệnh

thận. Không phải có tiền mà ăn mặn nhiều là khỏe mạnh,

đó là quan niệm sai lầm. Người ta có câu, “họa tùng khẩu

xuất, bệnh tùng khẩu nhập”, nghĩa là mình mang họa

cũng do miệng mình nói xấu hay ác, bệnh cũng xuất phát

từ những gì mình ăn vào. Chắc đạo hữu có nghe tiếng

Thầy Tuệ Hải trị nhiều người hết bệnh, thật ra là một trong

những cách trị bệnh của Thầy là không có ăn mặn. Mình

không ăn mặn, nhiều khi đó là thuốc hay để trị bệnh. Chứ

mình ăn nhiều đồ mặn khi mà độc tố nhiều vào cơ thể thì

tới lúc đó nó sẽ phát sinh ra nhiều bệnh, lúc đó uống nhiều

thuốc hay cũng không trị được nữa. Thật ra người bệnh trên

mà tôi kể đạo hữu nghe, trước đây người đó ăn đồ mặn,

thời gian sau bị bệnh rồi mới uống thuốc vào, nhưng thuốc

cũng là con dao hai lưỡi, nó trị bệnh này, xong phản ứng

phụ của thuốc làm mình sang bệnh khác, như người đó

trước đây bệnh khác, nhưng uống thuốc sau đó bệnh

chuyển sang bệnh thận.

Page 11: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

11

Có người dựa cớ vào câu “Vật dưỡng nhân” để biện hộ

cho việc ăn mặn của mình. Câu đó nghe rất vô lý mà nhiều

người cũng tin theo. Nếu bạn vào rừng hay xuống biến mà

gặp phải hổ, cọp hay cá mập… mạnh hơn mình, nó ăn thịt

mình thì nói là “Nhơn dưỡng Vật” được không? Chẳng

qua mình mạnh và có đầu óc hơn những con vật khác,

mình dùng sức hoặc dùng đầu óc để tìm cách giết ăn

những con vật khác. Chứ có bao giờ chúng nó nằm yên để

mình giết đâu.

Lại thêm một cớ nữa để biện hộ cho việc ăn mặn của mình

là không có liên quan tới vấn đề giết con vật. Có người nói

tôi ăn mặn chứ tôi không giết. Người giết lại đổ lỗi cho

người ăn, nếu anh không ăn thì tôi không giết. Nếu mình

không sát sanh mà ăn mặn, thì mình cũng gián tiếp sát

sanh, thì tội mình cũng ít nhiều trong đó, nếu mình không

mua đồ mặn ăn thì làm sao người khác sát sanh để mà bán.

Kết luận là người ăn là tòng phạm và người giết là thủ

phạm, tội đều như nhau. Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật

dạy về người ăn mặn và người giết như thế này: “Nếu

không ai ăn thịt, sẽ không ai giết hại chúng sinh làm thực

phẩm… Sát sinh là vì người mua, do đó người mua cũng

giống như người giết. Do đó ăn thịt có thể ngăn trở Thánh

đạo”

Đạo hữu thử nghĩ đi, từ hồi mình sanh ra tới bây giờ, cái

bụng chứa bao nhiêu là xác của những con vật? Bởi vậy,

Page 12: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

12

Thầy nói “Bụng của mình là nghĩa địa chôn xác con vật

không đáy”. Bởi vậy, nghiệp ác của mình rất lớn. Bây giờ

đạo hữu nghe tôi khuyên, nên ăn chay bỏ việc ăn mặn đi.

Nhân Quả ba đời Quá Khứ, Hiện Tại và Vị Lai là không sai.

Mình tạo Nhân tốt, mình được Quả tốt. Mình tạo Nhân xấu,

mình lãnh Quả xấu. Nếu Nhân sát sanh và ăn mặn thì Quả

hiện tại hay tương lai cũng không tốt gì. Đạo hữu nên tin

luật Nhân Quả. Luật Nhân Quả là thật sự có, Đức Phật có

khả năng thấy biết được điều đó. Có thể, hiện tại một

người tạo Nhân tốt hay xấu, tùy nhân duyên mà Quả tốt

hay xấu có thể đến với người đó ở cuộc đời này, hay kiếp

sau, hay nhiều kiếp sau nữa… Ví dụ: nếu người đó sát hại

người thì Quả xấu sẽ là bị người giết lại hoặc mang bệnh

hoặc bị đoản thọ ở cuộc đời này, hay kiếp sau hay những

kiếp về sau nữa… Như đạo hữu thấy đó, trong xã hội có

người giàu, nghèo, đẹp, xấu, sang, hèn, bệnh tật, khỏe

mạnh, chết yểu, sống lâu… Tất cả đều có Nhân Quả cả,

không có tự nhiên mà có những sự sai biệt như thế. Trong

nhà Phật, không có gì là may rủi, hên xui với may mắn cả.

Muốn biết đời trước (hoặc nhiều kiếp trước) mình như thế

nào, thì xem lại Quả hiện tại mình như thế nào, nếu muốn

biết Quả đời sau và những đời sau như thế nào, thì xem lại

Nhân hiện tại của mình tạo. Đôi lúc mình không có khả

năng thấy biết hay chứng kiến tận mắt được Luật Nhân

Quả thì không phải là không có, mà thật sự là luật Nhân

Page 13: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

13

Quả là có, nhưng mình chưa có khả năng hiểu và thấy biết

luật Nhân Quả một cách toàn diện. Như đạo hữu muốn có

trái đu đủ (Quả), thì phải gieo hạt giống đu đủ (Nhân). Chứ

không thể gieo giống ổi mà ra trái đu đủ được. Có người

gieo Nhân đời này, mà được hưởng Quả đời này hoặc có

thể những kiếp sau. Khi Nhân đã có, phải hội đủ duyên thì

cái Quả mới trổ. Ví dụ, như gieo hạt giống đu đủ (Nhân), thì

phải có duyên hội tụ đầy đủ là điều kiện khác, yếu tố môi

trường như đất, nước, ánh sáng, người chăm sóc… khi nhân

duyên đã đầy đủ mới ra trái đu đủ (Quả). Nhân Quả cũng

thế. Khi đã có Nhân thì phải có đầy đủ duyên khác, khi

nhân duyên đã đầy đủ lúc đó Quả đến, trong đạo Phật

dùng từ là Định Nghiệp thì lúc đó có chui vào lòng đất, trốn

trong hang, bay lên trời cũng không tránh được cái Quả

báo. Cho dù trước đó là mình là phàm phu mà tạo Nhân

xấu, nhưng khi mình tu tới quả vị Thánh thì vẫn trả Quả

xấu mình tạo ra lúc còn phàm phu. Trong nhà Phật có câu:

Bồ Tát sợ Nhân, chúng sanh sợ Quả. Bồ Tát thấy được luật

Nhân Quả, nên không tạo Nhân ác để tránh Quả ác. Chúng

sinh không thấy luật Nhân Quả nên tạo Nhân xấu, khi Quả

xấu tới thì mình sợ. Luật Nhân Quả, mình phàm phu chưa

hiểu hết luật Nhân Quả một cách toàn diện, nhưng trong

cuộc sống, mình ít nhiều cũng thấy phần nào đó. Không

phải lúc nào mình tạo Nhân gì thì mình lãnh Quả đó. Nếu

mình biết cách chuyển thì Quả xấu sẽ nhẹ hơn mức độ nào

Page 14: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

14

đó. Nếu mình làm nhiều điều thiện, điều lành, phóng sanh,

sám hối, bố thí, trì giới, niệm Phật, tạo các Công Đức

lành… Nếu mà Nhân xấu thì Quả xấu sẽ nhẹ hơn ở mức độ

nào đó, chứ không phải là Quả xấu hoàn toàn mất tất cả.

Đức Phật lấy một ví dụ để mình hiểu. Nếu như một nắm

muối bỏ vào tô nước, tô nước đó sẽ rất mặn, nếu cũng

cùng một nắm muối, nếu bỏ vào hồ nước thì hồ nước sẽ

đỡ mặn hơn nhiều. Cũng như thế, nếu mình biết làm nhiều

điều lành điều thiện, sám hối, phóng sanh, bố thí, trì giới,

niệm Phật, tạo các Công Đức lành… Thì mình sẽ chuyển

đổi cái Quả xấu mình ở mức độ nhẹ nào đó, chứ không

mất hoàn toàn. Bên cạnh đó, mình đừng nên tạo những

Nhân xấu, ác khác nữa. Ví dụ như: đừng nên sát sanh và ăn

mặn nữa.

Đạo hữu thấy không sống trong kiếp sống sanh tử luân hồi

này rất nguy hiểm và đau khổ. Ví dụ như việc ăn mặn này,

theo quan niệm thế gian nhiều người cho rằng ăn mặn

không phải là điều xấu. Quan niệm sai lầm như thế, đã kéo

biết bao nhiêu người tạo Nhân xấu, mà những người đó

không hề hay biết. Kết quả là những người đó phải chịu

Quả Báo xấu sau này. Mình sống trong cuộc sống này khi

chưa biết Phật Pháp ít nhiều gì tâm mình cũng bị nhiễm bởi

những quan niệm sai lầm như những người trên như thế, và

tạo những Nhân xấu như thế. Những người theo quan

niệm sai lầm trên thật đáng thương, họ si mê và còn đi vào

Page 15: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

15

trong tối, thử hỏi chừng nào họ mới thoát khỏi sanh tử luân

hồi đau khổ. Chúng ta biết Phật Pháp, đừng nên tạo Nhân

xấu, để đừng rơi vào Tam Ác đạo (địa ngục, ngạ quỷ, súc

sanh) để chịu nhiều đau khổ và khó ngày ra khỏi. Nay mình

biết Phật Pháp, biết sát sanh, ăn mặn là những điều ác thì

mình tránh.

Nam Mô A Di Đà Phật

Lời Khuyến Khích

Thuyết pháp giảng kinh, viết sách về giáo lý nhà Phật cho

mọi người xem, để họ sớm giác ngộ, bỏ ác hành thiện.

Được như thế thì công đức vô lượng.

Nếu không có điều kiện làm những việc ấy, thì thỉnh một

số kinh sách rồi chịu khó đem đến từng nhà mượn đọc, và

nên khuyên họ đọc xong photo ra them nhiều bản truyền

cho người khác xem hoặc đọc cho những người lớn tuổi

nghe, nhất là người không biết chữ. Được như thế công đức

vô lượng, vô biên. Đó gọi là pháp thí, giống như ngọn đèn

mồi qua trăm ngọn đèn khác đều sang.

Chính đức Phật đã dạy: “Trong các sự bố thí thì chỉ có

pháp thí là công đức lớn nhất, không có công đức nào sánh

bằng”.

Page 16: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

16

Vì thế, chúng tôi tha thiết mong cầu các hang đệ tử Phật

xuất gia cũng như tại gia, chúng ta cố gắng đóng góp kẻ

công, người của ấn tống kinh sách truyền bá giáo lý để duy

trì mạng mạch Phật pháp làm lợi ích an lạc cho chúng sanh

Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát

Mười Công Đức Của Việc Ấn Tống Kinh

1. Đã lỡ phạm tội, nếu tội nhẹ thì liền được tiêu tan, nếu

tội nặng thì được chuyển thành nhẹ.

2. Thường được thiện thần ủng hộ, tránh khỏi tất cả ôn

dịch, đao binh, giặc cướp, tù tội, lửa cháy, nước trôi v.v…

3. Nhờ chánh pháp mà những kẻ oán thù với mình trong

kiếp trước được giải thoát nên tránh được sự khổ sở về

tội báo thù.

4. Ác Quỷ Dạ xoa không thể xâm phạm, cọp đói, rắn độc

Page 17: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

17

không hại được.

5. Tâm được yên ổn, ngày không có sự nguy hiểm, đêm

không có ác mộng, nhan sắc sáng sủa tươi tắn, khí lực dồi

dào, việc làm tốt, lợi.

6. Hết lòng phụng sự chánh pháp, tuy không mong cầu

nhưng cơm ăn áo mặc tự nhiên đầy đủ, gia đình hòa

thuận phước thọ miên trường.

7. Lời nói và việc làm, trời, người đều hoan hỷ; đến nơi

nào cũng được nhiều người kính mến.

8. Nếu ngu si thì chuyển thành trí huệ, bệnh tật chuyển

thành lành mạnh, nguy hiểm chuyển thành yên ổn, nếu là

đàn bà sau khi chết sẽ chuyển thành đàn ông.

9. Xa lìa các đường dữ ( địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh ),

được sanh vào các cõi thiện ( người, trời ) tướng mạo

đoan chánh, thông minh, xuất chúng phước lộc hơn người.

10. Đủ năng lực để gây căn lành cho chúng sanh, lấy tâm

Page 18: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

18

chúng sanh làm ruộng phước và sẽ thâu hoạch được

nhiều quả tốt. Sanh vào chỗ nào cũng được thấy Phật,

nghe pháp; ba thứ trí huệ ( văn, tư, tu ) mở rộng, chứng

được sáu thần thông ( thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, túc

mạng, thần túc và lậu tận thông) . Ấn tống Kinh, Tượng

được nhiều công đức thù thắng như thế. Cho nên, gặp khi

chúc thọ, cầu an, sám hối, cầu siêu, nên hoan hỷ cố gắng

ấn tống.

Page 19: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

19

NẾU CON NGƯỜI KHÔNG ĂN THỊT CHÖNG SINH THÌ

CHÖNG SINH SẼ TRÀN NGẬP TRÁI ĐẤT HAY KHÔNG SINH

RA THEO LUẬT NHÂN QUẢ ?

Câu hỏi của Liễu Nghĩa

Hỏi:Kính thưaThầy, nếu con người không ăn thịt chúng

sanh thì trên trái đất này gà, vịt,bò, chó, ngựa, cá tôm, và tất

cả loài động vật khác, sẽ sinh sôi nẩy nở chật đất, nhất là

gà, vịt, heo, dê, bò, ngựa thì nhà cửa đất đai ở đâu chứa cho

hết?

Đáp:Theo định luật nhân quả, cái này có thì cái kia có, cái

này không thì cái kia không. Khi người ta càng ăn thịt chúng

sanh, thì chúng sanh lại càng sanh ra nhiều hơn nữa. Nếu

người ta không ăn thịt chúng sanh thì chúng sanh lại không

sanh ra. Tại sao vậy?

Vì chúng sanh có sanh ra tức là có diệt mất. Cho nên, có sự

tàn nhẫn sát hại và ăn thịt chúng sanh thì chúng sanh phải

chịu mọi sự khổ đau sinh ra. Đó là nhân ác, là những hành

động ác của mọi người. Chính những hành động ác đó tạo

ra nghiệp quả khổ, và nghiệp quả khổ này chiêu cảm,

tương ưng liền sanh ra tất cả loài chúng sanh để trả quả

giết hại do mọi nguời tạo tác, bằng cách để cho chúng

sanh khác, giết chúng ta ăn thịt trở lại.

Page 20: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

20

Nếu chúng ta không giết hại và không ăn thịt chúng sanh,

thì chúng sanh không sanh ra, đó là nhân quả thiện. Do

nhân quả thiện nên không có chúng sanh sinh ra để ăn thịt

lẫn nhau trở lại. Nếu con người không ăn thịt chúng sanh,

thì trên quả đất sẽ không có chúng sanh hung dữ, độc hại,

chỉ có chúng sanh hiền lành và số lượng sanh ra rất ít. Tại

sao vậy?

Khi con người không giết hại và ăn thịt chúng thì tâm của

họ ít dục hơn; tâm dục ít hơn thì sự sanh sản ít hơn. Do đó,

nếu con người không ăn thịt chúng sanh thì trái đất này,

không bao giờ có tràn ngập chúng sanh. Bằng chứng, con

người hiện giờ vì ăn thịt chúng sanh, nên tâm ác nhiều và

tâm dục thì dẫy đầy, nên con người cũng sanh nhiều để

thọ lấy quả khổ cùng nhau.

Con người ít dục, thì sự sanh sản cũng ít, sanh sản ít thì việc

làm ác cũng ít, và chúng sanh sinh ra cũng ít. Với đôi mắt

phàm phu của con người, chúng ta không nhìn thấu hết

qua lốt nghiệp của mỗi chúng sanh. Ví dụ, một người đang

cắt cổ một con gà, tiếng con gà kêu là dongười ấy nhẫn

tâm vặn tréo hai cánh con gà, đạp dưới chân rồi tiếp tục

cắt cổ, con gà giãy dụa với toàn sức lực của nó, nhưng

không làm sao thoát khỏi bàn tay hung ác của con người.

Người giết con gà ấy, đâu có biết rằng, có thể mình đang

cắt cổ mẹ mình.Khi còn sống bà thường giết gà cách này,

Page 21: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

21

để làm thực phẩm ngon cho các con ăn, bây giờ trả quả thì

chính các con của bà, đã cắt cổ bà để làm thịt bà cho con

chúng nó ăn, tức là cháu bà.

Luật nhân quả vay một mạng con gà chết, phải trả 10

mạng con gà ở kiếp hiện tại và còn tiếp tục mang kiếp con

gà ở kiếp sau nữa và còn nhiều kiếp sau hơn nữa, tức là

phải chịu cắt cổ nhổ lông và nhúng nước sôi 10 lần, 100 lần,

1000 lần. Ở trên đời này, chúng ta làm một điều ác thì phải

trả quả 10 lần, 100 lần, 1000 lần, cho nên chúng sanh càng

ăn thịt thì loài vật cũng sanh ra nhiều để trả quả. Phần

nhiều những người ăn thịt chúng sanh là họ đang ăn thịt

ông bà, cha mẹ, những người thân quyến thuộc của họ

đang tái sanh làm kiếp súc sanh trả quả ăn thịt chúng sanh

ngày xưa.

Đức Phật dạy: “được làm thân người là đã vay một món

nợ rất nặng. Một món nợ phải bằng trả mười, trả trăm”.

Ví dụ, ta ăn một con cá mà phải tái sanh làm một trăm con

cá, một trăm lần chếttrên chảo dầu sôi nước bỏng, và bị

cắt cổ nhổ lông vô số vô lượng lần, chừng nào trả hết quả

của kiếp làm người, đã giết và ăn thịt chúng sanh thì mới

được sinh làm người. Như vậy, thử hỏi trong một đời người,

chúng ta đã giết và ăn thịt bao nhiêu chúng sanh? Số lượng

cũng khó mà lường được, phải nói là quá nhiều, nhiều

không thể đếm được. Như vậy, muốn làm người rất là khó,

Page 22: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

22

phải trả hết nợ máu xương này, rồi mới được đi tái sanh

làm người trở lại.

Page 23: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

23

Khi bạn đang ở trước 1 đĩa thịt , đó là do có kẻ đã ăn bạn

ngấu nghiến , và giờ là thời điểm bạn có cơ hội ăn thịt lại

kẻ đó theo luật nhân quả . Tất nhiên nếu bây giờ bạn ăn

thịt thì sau này bạn sẽ thành miếng thịt đó để trả lại thịt

cho miếng bạn ăn hôm nay . Hãy suy nghĩ và quyết định

xem có nên dừng ăn thịt không . Nếu bạn tiếp tục ăn thịt ,

quyết định của bạn cũng giống như quyết định của loài vật ,

không biết suy nghĩ , không có sự khác biệt , bản sắc riêng ,

không có trí tuệ .

Page 24: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

24

BÍ QUYẾT ĐỂ LẠC CHÍN GIÕN MÀ VẪN GIỮ NGUYÊN

VITAMIN- BÍ QUYẾT XÀO RAU GIỮ NGUYÊN VITAMIN

3 NHÓM THỰC PHẨM TỐT NHẤT THẾ GIỚI CHO SỨC KHỎE

1 ) CƠM , BÁNH MỲ

2 ) CÁC LOẠI HẠT LẠC , ĐẬU NÀNH , ĐẬU ĐỎ , ĐẬU XANH :

HẠT LẠC CÓ THỂ DÙNG HÀNG NGÀY

3) CÁC LOẠI RAU CỦ QUẢ THEO MÙA

BÍ QUYẾT RANG LẠC GIÕN : VÌ LẠC CHÍN BẰNG HƠI NÊN

CẦN CÓ BÍ QUYẾT ĐỂ LẠC CHÍN GIÕN MÀ VẪN GIỮ

NGUYÊN VITAMIN

1 ) 100 G LẠC CHO VÀO LÕ VI SÓNG 2 PHÖT ( 200 G

KHOẢNG 4 PHÖT )

Page 25: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

25

ĐỂ VÀI PHÖT CHO LẠC NGUỘI , CÓ THỂ BÓC VỎ LẠC NẾU

THÍCH ( VỎ LÖC NÀY RẤT DỄ BÓC )

2 ) BẮC CHẢO RANG LẠC LÊN , CHO THẬT KHÔ RÁO , ĐỔ

LẠC VÀO RẤT NHANH LẠC CÓ VÀNG CÁNH RÁN LÀ ĐÃ

CHÍN ( LẠC ĐÃ CHÍN 80 % NHỜ CÔNG ĐOẠN 1 ) . LẠC SẼ

CÓ MÀU RẤT ĐẸP , KHÔNG BỊ CHÁY

TẮT BẾP . ĐỔ DẦU ĂN VÀO CHO DẦU HÕA ĐỀU VỚI

LẠC , CHO THÊM MUỐI , THƯỞNG THỨC MÓN LẠC TUYỆT

VỜI VÀ NHANH

*** LẠC KHÔNG NGON DO : CHO DẦU ĂN VÀO RANG VỚI

LẠC NGAY , LẠC SẼ BỊ CHÁY , MẤT HẾT DINH DƯỠNG VÌ

NHIỆT ĐỘ CHIÊN DẦU Ở NHIỆT ĐỘ RẤT CAO

Page 26: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

26

BÍ QUYẾT XÀO RAU GIỮ NGUYÊN VITAMIN

1 ) BẮC CHẢO XÀO RAU LÊN BẾP

2 ) CHO MỘT CHÖT NƯỚC VÀO CHẢO : MỤC ĐÍCH ĐỂ LẤY

HƠI NƯỚC LÀM CHÍN RAU . SAU KHI RAU ĐÃ CHÍN , ĐỔ

NƯỚC THỪA RA NẾU NHIỀU NƯỚC . ĐỔ DẦU ĂN VÀO VÀI

GIÂY CHO DẦU HÕA ĐỀU VỚI RAU . TẮT BẾP , CHO THÊM

MUỐI VÀ THƯỞNG THỨC MÓN RAU XÀO TUYỆT VỜI CÕN

NGUYÊN VITAMIN

*** RAU MẤT HẾT VITAMIN DO CHO DẦU VÀO XÀO RAU

NGAY , CHIÊN Ở NHIỆT ĐỘ CAO SẼ LÀM RAU MẤT

VITAMIN

CHÖC CẢ NHÀ NGON MIỆNG

THẾ NÀO LÀ KHÔNG SÁT SINH , GIẾT HẠI ?

NGƯỜI NÀO ĂN THỊT THÌ BỊ BỆNH TẬT

CON NGƯỜI KHÁC CON VẬT Ở ĐIỂM NÀY

( CŨNG SẼ KHÔNG CÓ CHIẾN TRANH )

Page 27: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

27

Dưới đây là bốn nhóm thực phẩm áp dụng cho người ăn

chay:

Nhóm cốc nguyên chất (whole grains), bao gồm gạo lứt tẻ

(brown rice), gạo lứt nếp (sweet brown rice), bánh mì lát làm

bằng bột lúa mì nguyên chất (whole wheat), bột mì nguyên

chất (whole flour), yến mạch xay (rolled oats), hạt kê (millet)

và lúa mạch (barley). Những thứ này chứa nhiều chất xơ,

đường complex carbohydrates, và có một số chất sinh tố

vitamin B, vitamin E, chất khoáng minerals, protein và hầu

như không có chất béo.

Nhóm đậu (Legumes), bao gồm các loại đậu khô như đậu

nành, đậu xanh, đậu đỏ, đậu ngự, đậu đen, đậu lentil, đậu

pinto, đậu lima, đậu navy, đậu hà lan, đậu tây cô ve và đậu

tươi như đậu hà lan (snow peas), đậu ngọt (snap peas), đậu

que, đậu đũa. Có nhiều loại đậu đặc biệt cho một địa

phương nào đó như đậu pinto ở các quốc gia vùng Trung

Nam Mỹ châu, đậu đen ở Mexico, navy beans ở Anh quốc

và Boston. Đậu là loại thực phẩm chứa nhiều protein, chất

xơ, đường carbohydrate, chất sắt và calcium.

Nhóm rau (Vegetables), bao gồm rất nhiều loại rau, như

bông cải trắng (cauliflower), bông cải xanh (broccoli), bắp

cải (green cabbage), cải bắp thảo (Chinese cabbage), cải

xanh (mustard green), cải ngọt (yu choy), cần tàu (Chinese

Page 28: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

28

celery), xà lách xanh (green leaf), xà lách búp (lettuce), xà

lách Boston (Boston lettuce), củ sắn (jicama), bí lông

(moqua), bí rợ (kabocha), củ cải trắng (daikon), khoai mỳ

(yucca) khoai lang (sweet potato, yam)..v..v.., nhưng nhiều

bổ dưỡng nhất vẫn là broccoli. Chỉ một cup broccoli cắt

nhỏ cung cấp 90% hàm lượng vitamin A dưới dạng beta

carotene cần thiết hằng ngày, 200% hàm lượng viatmin C,

25% chất xơ cần thiết, và một số lượng nhỏ calcium, niacin,

thiamin, và phosphorus. Một cup broccoli cung cấp 45

calories.

Nhóm trái cây, bao gồm nhiều loại khác nhau, đa số đều có

chứa nhiều vitamin, như vitamin C, và chất khoáng.

Hạt (nuts and seeds) không được sắp vào bốn nhóm thực

phẩm trên vì chúng có chứa nhiều chất béo, nên chỉ được

xem là thức ăn chơi, ngoại trừ hạt Flaxseed và Chia Seed

chứa một số chất phytoch-emicals có khả năng ngừa các

mầm mống ung thư, và có tác dụng antioxidants, đồng thời

nó cũng có chất béo tốt loại Omega-3 fatty acids, có hiệu

năng làm giảm cholesterol xấu LDL và gia tăng cholesterol

tốt HDL.

Page 29: ĂN THỊT MỘT MIẾNG MÀ NỖI ĐAU CẮT DA , CẮT THỊT GẤP 1000 LẦN CÀNG ĂN THỊT CÀNG SINH SÔI RA 1000 LẦN ĐỂ BÙ ĐẮP LẠI NỖI ĐAU NHÂN QUẢ

29

KHI BẠN NHÌN THẤY HOA NÀY MỌI ƯU PHIỀN BIẾN MẤT

HOA VÔ ƯU

Điều tồi tệ đối với một đứa ngốc nghếch không phải là sự

thiếu hiểu biết mà là không biết mình ngốc nghếch