3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng...

15

Transcript of 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng...

Page 1: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau
Page 2: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

này mới chọn những người bản xứ trungthành giữ chức huyện lệnh. Sau khi thay thếnhà Tùy, nhà Đường đặt cấp phủ trên cácchâu và gọi là An Nam đô hộ phủ, do chức Đôhộ đứng đầu, trực thuộc Tiết độ sứ Lĩnh Namở Quảng Châu. Năm 866, nhà Đường mới đặtchức Tiết độ sứ cho An Nam đô hộ phủ. Dướiphủ là châu, dưới châu là huyện, dưới huyệnlà hương và xã. Nhà Đường tăng cường quânđội thường trực, xây dựng thành lũy, đặt cácloại tô, dung, thuế để bóc lột nhân dân ta.

3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930)

Năm 905, Khúc Thừa Dụ lãnh đạo nhândân nổi dậy khởi nghĩa, lật đổ chính quyềnthống trị của nhà Đường. Nhà Đường buộcphải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tĩnh hảiquân tiết độ sứ, rồi tiếp đó là chức Đồng binhchường sự. Bề ngoài, Khúc Thừa Dụ thuầnphục nhà Đường nhưng bên trong quyết tâmxây dựng một quốc gia độc lập, tự chủ, thoátdần ảnh hưởng và sự khống chế của các thếlực thống trị phương Bắc.

Sau khi Khúc Thừa Dụ mất (năm 907),con ông là Khúc Hạo lên thay. Khúc Hạo bãibỏ bộ máy của chính quyền đô hộ, xây dựngbộ máy quản lý đất nước thống nhất từ trungương đến địa phương. Cả nước được chia làm5 cấp hành chính là lộ, phủ, châu, xã, giáp.Giáp và xã là cấp hành chính cơ sở lần đầutiên được đặt ra. Các hương được tổ chức lạiđổi gọi là giáp. Giáp do quản giáp và phó trigiáp (tương tự như trưởng thôn, phó trưởngthôn hiện nay) trông coi. Xã do chánh lệnhtrưởng, tá lệnh trưởng (tương tự như lýtrưởng, phó lý thời phong kiến sau đó) caiquản. Vùng Thủy Đường thuộc Hồng Châu(Hải Dương - Hải Phòng nay).

Các chức sắc cấp giáp và xã phải thựchiện chính sách của nhà nước lúc đó là “bìnhquân thuế ruộng”, “tha bỏ lực dịch”, lập sổ hộkhẩu, kê khai rõ họ tên, quê quán, do giáptrưởng quản lý, thực hiện “chính sự cốt

chuộng khoan dung, giản dị” khiến cho “nhândân đều được yên vui”. Điều đó thể hiện tinhthần của một đất nước vừa thoát khỏi ách đôhộ ngàn năm của phong kiến phương Bắc.

4. Nhà nước dưới các triều đại Ngô -Đinh - Tiền Lê

Sau khi đánh bại cuộc xâm lược củaquân Nam Hán, năm 939, Ngô Quyền xưngvương, bãi bỏ chế độ tiết độ sứ, xây dựng triềuđình mới. Ở địa phương, các châu, huyện đượcgiữ nguyên. Bộ máy chính quyền vẫn chưa cótính tập quyền cao. Các làng xã vẫn là đơn vịchính trị, kinh tế có vai trò quan trọng.

Từ những năm 60, đất nước rối loạn bởi12 sứ quân. Sau khi dẹp loạn, thống nhất đấtnước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế lập ranhà Đinh, chính quyền từ trung ương đến địaphương được sắp xếp lại. Cả nước được chialàm 10 đạo, mỗi đạo có một đội quân coi giữ.Mỗi đạo chia làm 10 quận, mỗi quận chia làm10 lữ, mỗi lữ chia làm 10 tốt, mỗi tốt chia làm10 ngũ, mỗi ngũ là 10 người. Việc cai quản đấtnước mang tính quân sự.

Năm 978, sau khi Đinh Tiên Hoàngmất, vua còn nhỏ, quân Tống kéo sang xâmlược. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được tônlàm vua và tổ chức kháng chiến. Sau chiếnthắng quân Tống năm 981, Lê Đại Hành tiếnhành chấn chỉnh chính quyền và tổ chức bộmáy. Giúp vua có Thái sư và Đại sư. Bộ máyquan lại chia làm ban văn, ban võ. Về hànhchính, đổi 10 đạo thành 10 lộ. Tính chất hànhchính được tăng cường thay dần tính quân sựtrong điều hành đất nước. Cấp hành chính cơsở vẫn là làng xã. Nhìn chung, nhà nước triềuĐinh - Tiền Lê vẫn còn rất đơn giản, thể hiệnsự quá độ sang một thời kỳ phát triển ổn địnhtheo hướng phong kiến hóa ngày càng vữngchắc và mang đậm ý thức dân tộc.

5. Nhà Lý (1009 - 1225)Sau khi rời đô về Thăng Long (năm

1010), Lý Thái Tổ thiết lập một triều đình tập

931

CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

I. BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN QUA CÁCTRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN

1. Thời dựng nướcTheo các kết quả nghiên cứu, tổ chức

bộ máy nhà nước thời các vua Hùng hết sứcđơn giản. Đứng đầu nước Văn Lang là vuaHùng. Hùng vương là người đứng đầu cảnước về chính trị và theo cha truyền con nối,gọi là “Phụ đạo”. Giúp việc cho vua là các Lạchầu (quan văn), Lạc tướng (quan võ). Hùngvương chia nước Văn Lang thành 15 bộ. Dướithời An Dương vương, nước Âu Lạc được chialàm 17 bộ.

Đứng đầu các bộ là Lạc tướng, còn gọi làBộ chúa, Bộ tướng, Phụ đạo, vốn là tù trưởngcủa liên minh bộ lạc chuyển hóa thành ngườiđứng đầu một khu vực hành chính. Dưới bộlà các kẻ chạ, cơ quan quyền lực cao nhất củakẻ chạ là Hội đồng già làng, người đứng đầulà Bồ chính, một già làng có uy tín nhất, đạidiện cho dân, quan hệ với cấp trên. Về cơ bản,công xã là đơn vị tự trị. Nhà nước Văn Langvà Âu Lạc đã có quân đội. Các đơn vị thânbinh làm nhiệm vụ hộ vệ và là lực lượng chínhtrong chiến tranh.

Thời kỳ này, vùng đất Thủy Nguyênthuộc bộ Dương Tuyền (Hải Dương - HảiPhòng hiện nay). Đây là một vùng đất màthời Hùng vương, An Dương vương, cư dânViệt từ các miền lần lượt di cư đến khai phá,hình thành và mở mang cộng đồng làng xã.Tuy chưa có công trình nghiên cứu chuyênsâu nào nhưng rất có thể, thời kỳ này, cáclàng xã ở Thủy Nguyên đã từng bước xâydựng các thiết chế khá chặt chẽ. Điều đó đượcchứng minh rõ nét qua các di tích khảo cổTràng Kênh và Việt Khê trên địa bàn.

2. Thời kỳ Bắc thuộc Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một

nghìn năm, trải qua các triều đại Triệu, Hán(Tây Hán và Đông Hán), Ngô, Ngụy, Tấn,Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường kế tiếp nhau

xâm chiếm và đô hộ, biến nước ta thành quậnhuyện, đồng hóa, bóc lột nhân dân ta.

Sau khi chiếm được đất Âu Lạc, năm179 trước Công nguyên, Triệu Đà chia nướcta thành 2 quận Giao Chỉ (vùng đất Bắc bộ)và Cửu Chân (vùng đất Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh), sáp nhập vào nước Nam Việt. Ở mỗiquận, Triệu Đà đặt một chức điển sứ để caiquản, thu phú cống và một chức tả tướng đểchỉ huy quân đội chiếm đóng.

Dưới quận, các liên minh bộ lạc vẫnđược giữ nguyên, đứng đầu vẫn là Lạc tướng.Nhà Triệu dùng chính sách dựa vào các lạctướng, quí tộc người Việt làm chỗ dựa chochính quyền đô hộ, giữ nguyên các tổ chứcchính trị cũ của Âu Lạc ở các địa phương đểthực hiện mục đích bóc lột.

Năm 111 trước Công nguyên, nhà Háncho quân đánh chiếm nước Nam Việt. Chiếmxong Nam Việt, gồm cả Âu Lạc, nhà Hán chialại khu vực hành chính và tổ chức bộ máy caitrị. Nước Âu Lạc bị chia làm 3 quận nằmtrong bộ Giao Chỉ. Bộ Giao Chỉ (Bắc bộ) gồm12 huyện, có 92.440 hộ và 746.237 nhânkhẩu. Vùng Thủy Đường thuộc huyện AnĐịnh, lỵ sở đặt tại khu vực xã Thủy Đườnghiện nay.

Đứng đầu bộ là thứ sử, quận là thái thúchuyên trông coi việc hành chính và thu phúcống trong quận. Bên cạnh thái thú có đô úyphụ trách quân sự. Ở cấp huyện, nhà Hán(Tây Hán) vẫn duy trì phương thức cai trị củanhà Triệu “Dùng người Việt trị người Việt”.Các lạc tướng vẫn được cai quản địa phương,huyện lệnh (huyện lệnh được phát ấn đồng,có dây tua xanh). Từ năm 30 sau Côngnguyên, nhà Hán (Đông Hán) bỏ chức đô úygiao thái thú kiêm nhiệm.

Sau khi lật đổ chính quyền tự chủ củaHai Bà Trưng, nhà Hán thực hiện chế độ trựctrị, bằng quan lại người Trung Quốc. Ở huyệnđứng đầu huyện lệnh là người Hán, dần sau

930

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Page 3: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

Ở cấp xã (thôn) đặt xã quan trông coicông việc. Xã có trên 100 dân đinh (đàn ôngtừ 18 tuổi trở lên) gọi là đại xã, có 3 xã quan.Xã có trên 50 dân đinh gọi là trung xã, có 2xã quan. Xã có trên 10 dân đinh gọi là tiểu xã,có 1 xã quan.

7.2. Triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497)Cả nước được chia làm 12 đạo, Thủy

Nguyên thuộc về đạo Nam Sách (Hải Dương vàHải Phòng nay). Cai quản mỗi đạo có tòa Đô,tòa Thừa và toàn Hiến. Dưới đạo là phủ, lộ,trấn, châu, huyện. Dưới phủ, huyện có hương,phường, xã, thôn, trang, sách, động (ở đồngbằng, dưới đạo là phủ, huyện, hương, xã, thôn).

Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), cảnước chia làm 13 thừa tuyên (thêm vùng đấtQuảng Nam). Dưới thừa tuyên có phủ do triphủ đứng đầu. Dưới phủ là huyện, có trihuyện cai quản. Huyện Thủy Đường thuộcphủ Kinh Môn, thừa tuyên Hải Dương (nămHồng Đức thứ 21, 1490, gọi là xứ Hải Dương,sau đổi là trấn Hải Dương), lỵ sở đặt tại xãXử Bái (Kiền Bái). Cơ sở hương, xã, thôn vẫnnhư cũ.

8. Nhà Mạc (1527 - 1677) và Lê TrungHưng (1677 - 1788)

Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truấtvua Lê lên làm vua lập ra nhà Mạc. Mọi côngviệc hành chính vẫn cơ bản theo phép của nhàLê và biến trấn Hải Dương thành DươngKinh. Thời Lê Trung Hưng đã bỏ DươngKinh, trấn Hải Dương trở lại địa giới cũ và tồntại đến đời Đồng Khánh.

9. Nhà Nguyễn Tây Sơn (1788 - 1802)Nhà Nguyễn Tây sơn trị vì đất nước 14

năm (1788 - 1802), do tình hình đất nước cónhiều diễn biến không ổn định, nên công việchành chính vẫn giữ như thời nhà Lê. HuyệnThủy Đường vẫn thuộc trấn Hải Dương, dướihuyện là xã. Ở mỗi huyện đặt chức phán triđể xét việc hành chính và phán suất coi việc

binh lương. Ở mỗi xã vẫn đặt chức xã trưởngtrông coi mọi mặt trong xã.

10. Nhà Nguyễn (1802 - 1883)

10.1. Thời Gia Long

- Chính quyền Trung ương

Nhà Nguyễn về cơ bản vẫn giữ nguyênhệ thống quan chế và cơ cấu chính quyềntrung ương giống như các triều đại trước đó.Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyềnhành trong tay. Có 3 tổ chức cao nhất mangtính chất tư vấn là “tứ trụ đại thần”, Cơ mậtviện và Nội các. Tứ trụ đại thần nằm trongHội đồng quyền nhiếp, tạm thay khi vua vắngmặt, gồm 4 vị: Đông các điện đại học sĩ, Cầnchánh điện đại học sĩ, Văn minh điện đại họcsĩ và Võ hiển điện đại học sĩ.

Cơ mật viện do Minh Mạng lập ra,phỏng theo Khu mật viện nhà Tống và quâncơ xứ nhà Thanh bên Trung Quốc, mục tiêunhư lời Minh Mạng nói khi thành lập nhằm“để gặp có việc quân, việc nước to lớn sẽ có chỉdụ chọn các quan đại thần sung vào để tỏ ýthận trọng”. Quan chức Cơ mật viện có hàmtam phẩm trở lên, nhưng thường trực chỉ cómột viên Ngoại lang (tòng ngũ phẩm).

Giúp vua giải quyết giấy tờ, văn thư vàghi chép có Văn thư phòng (năm 1829 đổi làNội các). Biên chế Nội các gồm có 4 vị quanchức từ Tam phẩm trở xuống, thuộc các Bộ,Viện đưa sang làm việc. Có 2 người nữa lấytừ Thị lang các Bộ hoặc Chưởng viện học sĩsung vào làm Thượng bảo thiếu khanh cùng28 hành tẩu giúp việc. Trong Nội các cóThượng bảo tào, Ty luân tào, Bản chương tào.Năm 1823 đổi tên thành 4 Sở: Thượng bảo, Tyluân, Bá thư và Bản chương.

Bên dưới, triều đình lập ra 6 Bộ - đây làcơ quan thực sự điều hành bộ máy nhà nước.Đứng đầu mỗi bộ là quan Thượng Thư chịutrách nhiệm chỉ đạo các công việc chung củaNhà nước. Các bộ có chức năng như sau:

933

CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

trung quyền hành vào hoàng đế. Các cơ quanvà chức vụ buổi đầu chủ yếu vẫn giữ theo thểthức triều đình Đinh - Lê. Khu vực hànhchính từ 10 đạo thời Đinh - Lê chia thành cáclộ, phủ. Thủy Nguyên vẫn nằm trong lộ HảiĐông (Hải Dương - Hải Phòng nay).

Năm 1054, Lý Thánh Tông (1054-1072)đổi Quốc hiệu là Đại Việt. Đời Lý Nhân Tông(1072-1127), trên địa bàn cả nước đã có 24phủ - lộ, châu. Dưới phủ là huyện và dướihuyện là hương. Đây là công cuộc cải tổ hànhchính có qui mô lớn. Cách gọi lộ, phủ, châukhông thống nhất (ở đồng bằng sông Hồngđược gọi là lộ hay phủ, ở miền núi gọi là châuhay đạo). Căn cứ vào Dư địa chí của NguyễnTrãi (thế kỷ XV) và Đại Nam nhất thống chí(thế kỷ XIX) cho biết Thủy Đường thuộc vềchâu Hồng (Hải Dương và Hải Phòng nay).Chính sách của triều đình đối với từng vùngdân cư và địa lý có khác nhau.

Xã quan còn gọi là câu dương. Làng xãnào có bao nhiêu người đi làm quan văn, quanvõ, thư lại, quân dịch, hoàng nam, tàn tật, ngườixiêu lạc đến ở trong làng thì quan xã phải khaivào quyển sổ trướng tịch. Ai có quan tước thìcon được làm quan. Những người giàu có khôngcó quan tước thì đời đời cứ phải đi lính.

Thời Lý Nhân Tông (1072-1127) đặt rahai phép về tài chính và hai phép về binhchính. Các quan xã phải trực tiếp thực hiện.

- Việc tài chính:

+ Phép thanh niên: Khi lúa còn xanh,nhà nước cho dân vay tiền, đến lúa chín thìtrả lại, có tính lãi.

+ Phép miễn dịch: Những dân đinh, aiphải sưu dịch thì được nộp tiền để nhà nướclấy tiền đó thuê người làm.

- Việc binh chính:

+ Phép bảo giáp: Lấy dân làm lính. Cứ10 nhà làm một bảo, 500 nhà làm một đô bảo.Mỗi bảo có 2 chánh phó để dạy dân luyện tậpvõ nghệ.

+ Phép bảo mã: Nhà nước giao ngựa chocác bảo phải nuôi, có con nào chết thì dânphải bồi thường theo giá đã định.

Theo tương truyền, địa danh làngKhuông Lư xã Ngũ Lão bắt nguồn từ xưa nơiđây là trại nuôi ngựa phục vụ cho quân đội(khuông lư nghĩa là chuồng ngựa).

6. Nhà Trần (1225 - 1400)Năm 1225, Trần Thái Tông lên ngôi khi

mới 7 tuổi, trong nước chưa yên nên việc caitrị vẫn theo phép của nhà Lý. Từ năm 1242,Trần Thái Tông bắt đầu có những cải cách vềhành chính. Cả nước chia làm 12 lộ. ThủyĐường vẫn thuộc lộ Hải Đông (Hải Dương vàHải Phòng nay).

Quan cai trị cấp lộ là An phủ sứ hoặcTrấn phủ. Dưới An phủ sứ có tri phủ, thôngphán, thiêm phán… Ở cấp xã có quan đại tưxã và tiểu tư xã. Từ ngũ phẩm trở lên thì làmđại tư xã, lục phẩm trở xuống thì làm tiểu tưxã. Tiểu tư xã cai quản 2 xã. Đại tư xã caiquản 3 hoặc 4 xã. Ngoài ra, còn các xã quankhác như xã sử, xã giám…

Về an ninh, quốc phòng, mọi trai trángđều phải đi lính. Các thân vương được quyềnmộ quân lính.

Nhà Trần cho làm sổ hộ khẩu, con trailớn gọi là đại hoàng nam, nhỏ gọi là tiểuhoàng nam, người 60 tuổi trở lên gọi là longlão. Định lệ nộp tô, thuế. Đinh nam có ruộngthì nộp tiền thóc, không có ruộng thì đượcmiễn. Cứ 1-2 mẫu nộp 1 quan tiền, 3-4 mẫunộp 3 quan, từ 5 mẫu trở lên nộp 5 quan. Mỗimẫu ruộng nộp tô bằng 100 thăng thóc.

7. Nhà Lê7.1. Thời Lê sơ (1428 - 1443)Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Thái

Tổ chia nước ta thành 4 đạo, sau lại chiathành 5 đạo. Thủy Đường thuộc Đông đạo(Hải Dương và Hải Phòng nay). Đứng đầu đạocó quan hành khiển tuyên phủ, chánh phó sứđể trông coi sổ sách về quân dân.

932

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Page 4: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

+ Bộ Lại: Lo việc thăng giáng các quantrong kinh ngoài trấn, chỉnh đốn phươngpháp làm quan giúp chính sự trong nước.

+ Bộ Lễ: Giữ trật tự 5 lễ hài hòa giữathần và người, trên và dưới, giúp việc lễ trongnước, lo những việc lớn như: lễ nghi, giáp dụcvà đối ngoại.

+ Bộ Hình: Lo việc pháp luật, làm án đểnghiêm phép nước.

+ Bộ Hộ: Lo nắm giữ các chính sáchđiền thổ, hộ khẩu, tiền thóc trong nước, cânđối việc phát ra, thu vào để điều hòa nguồncủa cải trong nước.

+ Bộ Binh: Lo việc tuyển dụng, bổnhiệm các chức võ quan trong ngạch, khảoduyệt vũ khí, lương thực để giúp chính trịtrong nước.

+ Bộ Công: Lo việc thợ thuyền, đồ dùngtrong thiên hạ, phân biệt vật hạng, xét rõ tàiliệu để sửa sang việc nước.

Thượng thư các Bộ nằm trong “cửukhanh” quan trọng nhất của triều đình vàthường kiêm nhiệm các việc khác. Bên cạnh6 Bộ còn có Đô sát viện (tức là Ngự sử đài baogồm 6 khoa) chịu trách nhiệm thanh tra quanlại, Hàn lâm viện phụ trách các sắc dụ, côngvăn, Tự phụ trách một số sự vụ, phủ Nội vụcoi sóc các kho tàng, Quốc tử giám phụ tráchgiáo dục, Thái y viện chịu trách nhiệm về việcchữa bệnh và thuốc thang,... cùng với một sốTy và Cục khác.

- Chính quyền địa phương

“An Nam Đại Quốc Họa Đồ” (Bản đồnước An Nam to lớn), bản đồ vẽ bởi giáo sĩJean-Louis Taberd thời gian ông ở Việt Namthời vua Minh Mạng. Ấn hành trong sáchDictionarium Latino-Annamiticum completumet novo ordine dispositum (Từ điển Việt-La)năm 1838.

Việc xây dựng chính quyền ở địa phươnglà một khó khăn về chính trị đối với triềuNguyễn, một nguyên do là qua quá trình chia

cắt đất nước lâu dài thì mỗi miền, cụ thể là BắcHà và Nam Hà có sự phân chia hành chính khákhác nhau. Khi mới lên ngôi, vua Gia Long vẫngiữ nguyên cách phân chia hành chính cũ: ởĐàng Ngoài các cấp hành chính là trấn → phủ→ huyện → xã; ở Đàng Trong là trấn → dinh →huyện → xã. Ít lâu sau, tổng trở thành một cấptrung gian giữa huyện và xã. Năm 1802, quyếtđịnh Phú Xuân là Quốc đô.

+ Về hành chính: Đất nước được chialàm 23 trấn và doanh. Từ Ninh Bình trở rabắc có 11 trấn (tương đương khu vực Bắc Bộngày nay) thành một Tổng trấn với tên cũ BắcThành, do một Tổng trấn đứng đầu. 11 trấntrên chia làm 5 nội trấn và 6 ngoại trấn. Cácnội trấn dùng những quan cựu thần nhà Lêlàm quan cai trị. Các ngoại trấn dùng nhữngthổ hào sở tại.

+ Về an ninh, quốc phòng: Vua Gia Longđặt ra phép giản binh. Theo phép này, tùytừng trấn, nơi thì 3 đinh kén lấy 1 binh, nơithì 10 đinh kén lấy 1 lính. Các địa phươngthuộc nội trấn thì cứ 7 lính kén lấy 1 lính.Lính ở các trấn gọi là lính cơ, phụ trách làlãnh binh. Lãnh binh chịu sự lãnh đạo củatrấn thủ và chịu trách nhiệm về an ninh trậttự trong toàn trấn.

Ở các phủ, huyện có một đội lính cơcanh gác lỵ sở và chịu trách nhiệm về an ninhtrật tự trong toàn hạt.

Triều đình còn đặt ra biến binh ban lệ.Binh lính được chia làm 3 phiên, 2 phiên ởquán (tại quê), còn 1 phiên ở tại ban (thườngtrực), luân phiên thay đổi cho nhau.

Ở cửa bể Ninh Hải (khu vực cửa Cấmhiện nay), triều đình cho xây đồn binh, đặtsúng lớn đề phòng giữ cửa biển, gọi là HảiPhòng. Nha Hải Phòng được thành lập gồmcác xã Lâm Động, Bính Động, Hoàng Pha…thuộc huyện Thủy Đường.

Ở các xã, thôn, việc giữ gìn an ninh trậttự do một trương tuần và một số tuần phu

được cắt cử từ các dân đinh. Các chức sắc vànhững người hưởng tước phẩm của triều đìnhđược miễn mọi khoản phu phen, tạp dịch.

- Bộ máy địa phương

Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc (mỗi ngườiphụ trách 2-3 tỉnh và chuyên trách 1 tỉnh) vàTuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách chỉ 1tỉnh). Giúp việc có Bố chánh sứ ti lo về thuếkhóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo vềan ninh, luật pháp. Phụ trách về quân sự cóchức lãnh binh. Tất cả các quan chức đứngđầu tỉnh đều do chính quyền trung ương trựctiếp bổ nhiệm, và thường là võ quan cao cấp(về sau nhà Nguyễn mới bổ dụng thêm cácquan văn). Hệ thống chính quyền được phânbiệt rõ rệt giữa trung ương và địa phương, vàtrong hệ thống này nhà vua, người đứng đầuđất nước, nắm nhiều quyền lực hơn hẳn so vớicác thời kỳ trước.

Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng vàxã. Quan chức của triều đình chỉ phân ra tớiphủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyềntự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấyngười của mình mà cử ra quản trị mọi việc tạiđịa phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, cómột cai tổng và một phó tổng do Hội đồng Kỳdịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đêđiều và trị an trong tổng. Nhưng nhìn chunglà cơ cấu hành chính của các tổng, xã được tổchức khá chặt chẽ để triều đình có thể dễdàng quản lý và phản ứng mau lẹ khi có sựbiến xảy ra.

Ngạch quan lại chia làm 2 ngành vănvà võ. Kể từ thời vua Minh Mạng được xácđịnh rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩmtới nhất phẩm, mỗi phẩm chia ra chánh vàtòng 2 bậc. Trừ khi chiến tranh loạn lạc cònbình thường quan võ phải dưới quan văn cùngphẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa caitrị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh nhà.

Vùng Cao nguyên Nam Trung Bộ (TâyNguyên) hiện nay, vào thời nhà Nguyễn độc

lập (1802-1883), tuy được gọi là châu ThượngNguyên, nhưng còn đang là các vùng tự trị(bao gồm cả một phần Nam Lào và Đông BắcCampuchia lẫn Tây Nguyên ngày nay) thuộccác tiểu quốc thần phục và triều cống cho ĐạiNam (là Thủy Xá, Hỏa Xá), chưa chính thứcthuộc lãnh thổ Việt Nam.

Đối với vùng thượng du và với các khuvực sinh sống của các dân tộc thiểu số, chủ yếulà 6 ngoại trấn của Bắc Thành cũ, vua MinhMạng quyết định nhất thể hóa về mặt hànhchính cùng với các vùng miền xuôi. Năm 1829,ông bãi bỏ chế độ thế tập của các Thổ ty (cáctù trưởng của dân tộc thiểu số) mà cho quanlại lựa chọn những thổ hào ở địa phương“...thanh liêm, tài năng cần cán được dân tinphục“ làm Thổ ty các châu huyện. Tiếp theo,các châu huyện miền núi cũng được phân chialại để phù hợp với diện tích và dân số mỗivùng. Sau đó, vua Minh Mạng còn đặt thêmmột chức lưu quan do người Kinh nắm giữ đểkhống chế các vùng này tốt hơn và tiến hànhthu thuế các loại như ở miền xuôi. Chế độ nàyđã từng làm thí điểm ở các vùng cao thuộcNghệ An, nay áp dụng ở Tuyên Quang, TháiNguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng. Tuy nhiên, dophản ứng của người dân địa phương, vua TựĐức sau đó đã bãi bỏ chế độ lưu quan.

Tính đến cuối thế kỷ 19, Việt Nam có 98phủ bao gồm 342 huyện và châu.

10.2. Từ thời Minh MạngĐể nhất thể hóa các đơn vị hành chính

trong cả nước, năm 1831-1832 nhà vua thựchiện một cuộc cải cách hành chính lớn, theođó bỏ các tổng trấn, đổi các dinh, trấn thànhtỉnh và đây là lần đầu tiên đơn vị hành chínhtỉnh xuất hiện ở Việt Nam.

Cả nước được chia thành 31 đơn vị hànhchính: Phủ Thừa Thiên là trung tâm, các trấn(tên đơn vị hành chính thời Hậu Lê và TâySơn) được đổi thành 30 tỉnh. Việc lập các tỉnhđược thực hiện trong 2 đợt. Đợt đầu tiên vào

934 935

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 5: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

là Thủ hiến ở Bắc kỳ, ở các tỉnh là tỉnh trưởng.Bộ máy ngụy quyền ở huyện, tổng, xã vẫn giữnhư trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.Thời kỳ 1947-1955, thực dân Pháp chủ yếudùng lực lượng quân sự chỉ huy các hoạt độngtrên địa bàn. Từ năm 1948, thực dân Phápchuyển huyện Thủy Nguyên thành quận,đứng đầu là quận trưởng, dưới là các bang táphụ trách một số tổng, xã. Chúng lập chi khuquân sự, trong đó gồm lực lượng quân thườngtrực, Phòng nhì (2è Breau), mật thám (Servicede la Sureté), quân báo (Ỏ)… để tập trung cànquét, khủng bố, bắt cán bộ, phá các cơ sởkháng chiến.

III. CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền

cách mạng (1945 - 1955) 1.1. Hội đồng nhân dân và Ủy ban

hành chính các cấpCách mạng Tháng Tám năm 1945

thành công. Nước Việt Nam dân chủ Cộnghòa ra đời. Tuy nhiên, chính quyền Cáchmạng non trẻ phải đương đầu với muôn vànkhó khăn và những thử thách lớn của lịch sử.

Sau khi tiếnhành tước vũ khí củalính bảo vệ huyệnđường, ngày 25-7-1945, tại chùa DoãnLại, Ủy ban dân tộcgiải phóng liên huyệnThủy Nguyên - KinhMôn đ ược thành lập.Ông Hoàng NgọcLương giữ chức Chủtịch, ông Nguyễn KiênTranh giữ chức PhóChủ tịch. Ủy ban Cáchmạng đóng tại làngPhi Liệt và lấy đìnhPháp Cổ làm trụ sởtiếp dân.

Sáng ngày 16-8-1945, Ủy ban Cáchmạng vùng th ượng huyện huy động đông đảoquần chúng và tự vệ các làng xã, có du kíchchiến khu Đông Triều tham gia, kéo về TrịnhXá chiếm huyện đư ờng. Quần chúng mít tinhtrước huyện đ ường. Tri huyện NguyễnQuang Tạo tuyên bố từ chức và giao nộp condấu, tài liệu, vũ khí. Đại diện Việt Minh biểudư ơng những đóng góp của ông với cáchmạng. Nhân dân các địa phương tiến hànhthu con dấu của chánh tổng, lý trưởng, cửngười ra cai quản làng xã.

Lãnh đạo các nhóm Việt minh tổ chứchội nghị quyết định thành lập chính quyềncách mạng lâm thời huyện, do ông HoàngNgọc Lương làm Chủ tịch, ông Bùi Bá Ngônlàm Phó Chủ tịch. Các ông Trương Đức Dược,Phạm Văn Ngự, Phạm Văn Duyệt, ĐoànYểng, Nguyễn Quang Tạo là Ủy viên. Sángngày 22-8-1945, Ủy ban Cách mạng lâm thờihuyện ra mắt trong cuộc mít tinh được tổ chứctại sân vận động Dực Liễn (khu vực trước trụsở UBND xã Thủy Sơn hiện nay). Từ đó, Ủyban Cách mạng lâm thời được thành lập xongở các làng xã.

937

CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

năm 1831, Minh Mạng thực hiện chia cáctrấn phía bắc làm 18 tỉnh.

Sang năm 1832, Minh Mạng lại sắp xếpcác trấn phía nam thành 12 tỉnh. Trấn HảiDương được đổi thành tỉnh. Cấp tỉnh có tổngđốc, tuần phủ, bố chánh sứ, án sát sứ và lãnhbinh. Cấp dưới tỉnh vẫn giữ nguyên như cũ.

Thường tỉnh lớn mới đặt chức tổng đốc,quản trị cả hai, ba tỉnh. Tỉnh nhỏ chỉ đặttuần phủ là quan đầu tỉnh. Tổng đốc coi việcquân, việc dân, khảo hạch quan lại. Tuầnphủ coi việc chính trị, giáo dục. Bố chánh sứcoi việc thuế khóa, đinh, điền. Án sát coi việchình luật, trạm dịch. Lãnh binh chuyên coibinh lính.

Phụ trách an ninh trật tự xã hội ở cấpxã là trương tuần. Tùy theo xã lớn, nhỏ màcó từ 10 đến 5 phu tuần đượt cắt từ số dânđinh. Họ được ưu tiên một số công điền đểcày cấy lấy lương thực, không có phụ cấp củanhà nước.

II. CHÍNH QUYỀN THỜI KỲ PHÁPTHUỘC (1883 - 1955)

Từ năm 1883, sau khi cơ bản “Bìnhđịnh” xong Bắc kỳ, thực dân Pháp thiết lậpbộ máy cai trị kiểu thực dân trên địa bàn tỉnhHải Dương (Hải Dương và Hải Phòng nay).Ngày 11-9-1887, thực dân Pháp cắt phần đấtcác huyện Thủy Nguyên, An Lão, An Dương,Kiến Thụy thuộc tỉnh Hải Dương để thànhlập tỉnh Hải Phòng, Ngày 31-1-1898, thànhphố Hải Phòng (Ville Haiphong) tách khỏitỉnh Hải Phòng. Tỉnh Hải Phòng đổi thànhPhù Liễn và từ năm 1906 là Kiến An. HuyệnThủy Nguyên thuộc về tỉnh Hải Phòng - PhùLiễn - Kiến An.

Bộ máy chính quyền của tỉnh Kiến Anthuộc triều đình nhà Nguyễn, đứng đầu làtổng đốc, đặt dưới quyền cai trị của viên côngsứ Pháp (Résident de France). Công sứ là đạidiện của chính phủ bảo hộ trực thuộc Thốngsứ Bắc kỳ. Công sứ trực tiếp nắm công việc

hành chính và ngân sách tỉnh. Giúp việc côngsứ có phó công sứ và văn phòng. Dưới quyềncó đội cảnh vệ địa phương (Gardenidigene).Các cơ quan có sở Mật thám (Sureté), sở Cẩm(Police) và hệ thống nhà tù, trại giam để đànáp nhân dân và phong trào chống Pháp.

Bộ máy chính quyền tỉnh thuộc triềuđình nhà Nguyễn, đứng đầu là tổng đốc, dướiquyền có bố chánh, án sát, lãnh binh. Bốchánh coi việc đinh, điền, thuế khóa, dưới cóthông phán, thư lại (hoặc thừa phái) giúpviệc. Án sát coi việc hình sự, điều khiển tòaNam Án, thực thi luật của triều đình nhàNguyễn, chỉ xử người Việt. Từ năm 1884, tòaán hỗn hợp được thành lập dưới quyền chỉ đạocủa công sứ Pháp và án sát triều Nguyễn đểxử những nghĩa quân chống lại thực dân,phong kiến. Lãnh binh không còn được trôngcoi việc võ bị như trước mà chỉ còn được chỉhuy lực lượng lính cơ làm nhiệm vụ canh gác,phục dịch.

Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu (miềnnúi), có tri phủ, tri huyện, tri châu thay mặtCông sứ và Tổng đốc (Tuần phủ) cai quảntừng phủ hoặc từng huyện, có một số nhagiúp việc như đề lại, lục sự, thừa phái.

Tổng là đơn vị hành chính trung giangiữa phủ, huyện với các làng xã trực thuộc.Một phủ hay huyện có nhiều tổng (thường làdưới 10 tổng), do chánh, phó tổng cai quản.Mỗi tổng quản lý một số làng xã (thường làtrên dưới 10 làng xã).

Xã và làng (thôn) là cấp cơ sở của chínhquyền Nhà nước, đứng đầu là lý trưởng, phólý trưởng. Bên cạnh còn có hội đồng kỳ hào,kỳ mục điều hành mọi công việc của làng xã.“Theo cách tổ chức này thì mỗi làng xã sẽ làmột nước cộng hòa thu nhỏ, độc lập trong giớihạn những quyền lợi địa phương”.

Sau khi xâm lược nước ta lần thứ hai,đầu năm 1947, thực dân Pháp thiết lập bộ máybù nhìn: Trung ương là Quốc trưởng, dưới đó

936

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Trụ sở Ủy ban nhân dân huyện

Page 6: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

Ngày 22-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minhký Sắc lệnh số 63/SL về việc tổ chức các Hộiđồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp.Sắc lệnh quy định chính quyền nhân dân cácđịa phương gồm Hội đồng nhân dân và Ủyban hành chính. Hội đồng nhân dân được bầutheo lối phổ thông đầu phiếu và trực tiếp, làcơ quan thay mặt cho nhân dân quản lý côngviệc ở địa phương. Ủy ban hành chính do Hộiđồng nhân dân bầu ra, là cơ quan hành chínhthay mặt cho nhân dân, đồng thời là đại diệncho Chính phủ tại địa phương. Tại huyệnThủy Nguyên, nhằm thống nhất hệ thốngchính quyền và phục vụ Tổng tuyển cử, đơnvị hành chính được sắp xếp lại cho phù hợp.Cấp tổng bị bãi bỏ. Cấp xã, trong hệ thốngchính quyền 4 cấp, được thành lập. Tháng 12-1945, huyện Thủy Nguyên giải thể 9 tổng đểlập 18 xã:

- Tổng Hạ Côi chia thành 2 xã Vũ Sơn,Kỳ Khôi.

- Tổng Phù Lưu chia thành 2 xã PhùNinh, Ngọc Địch.

- Tổng Dưỡng Chính chia thành 3 xãChính Mỹ, Song Sơn, Tam Hà.

- Tổng Thái Lai lập thành xã Cao Nhân.

- Tổng Trịnh Xá chia thành 3 xã KiềnBái, Thiên Hương, Tứ Dân.

- Tổng Hoàng Pha chia thành 3 xãHoàng Động, Hoa Động, Dương Quan.

- Tổng Thủy Tú lập thành xã Thủy Đường.

- Tổng Kinh Triều lập thành xã Ngũ Lão.

- Tổng Phục Lễ chia thành 2 xã PhụcHưng, Tam Tỉnh.

Ngày 1-1-1946, Ủy ban cách mạng lâmthời các cấp đổi thành Ủy ban hành chính.

Để thực hiện quyền làm chủ của nhândân và tăng cường củng cố chính quyền cáccấp, Chính phủ đã công bố Sắc lệnh Tổngtuyển cử. Ngày 6-1-1946 và ngày 24-4-1946,nhân dân Thủy Nguyên cùng cả nước, tiến

hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồngnhân dân xã, tỉnh Kiến An. Từ sáng sớm, cửtri tập trung đông đảo ở nơi bỏ phiếu. Lần đầutiên trong lịch sử, người dân Việt Nam, khôngphân biệt nam nữ, giàu nghèo, thành phầngiai cấp, dân tộc, tôn giáo, từ 18 tuổi trở lên,được thực hiện quyền công dân, trực tiếp bầunhững người đại diện cho mình tham gia vàocác cơ quan quyền lực cao nhất của đất nướcvà ở địa phương. Dù bọn phản động tìm mọicách phá hoại, ngăn cản, cuộc bầu cử vẫn đạtkết quả tốt. Tuyệt đại cử tri trong huyện đi bỏphiếu. Điều đó thể hiện sức mạnh đại đoànkết toàn dân và quyết tâm làm chủ đất nước,tin vào Đảng và Chính phủ của nhân dân ta.Hội đồng nhân dân các xã bầu ra Ủy banhành chính xã và huyện thay cho Ủy ban cáchmạng lâm thời. Ủy ban hành chính huyện,khóa đầu, gồm 5 thành viên; Bùi Văn Hiếngiữ chức Chủ tịch, ngay sau đó ông Phạm VănNgự lên thay và chỉ định 3 ủy viên.

Tùy theo số cử tri của địa phương, Hộiđồng nhân dân xã có 15 - 25 đại biểu chínhthức và 5 đại biểu dự khuyết. Dù các thế lựcphản động đẩy mạnh tuyên truyền nói xấuViệt minh, thực hiện mọi âm mưu phá hoạinhưng tuyệt đại cử tri trong huyện đều đi bầucử. Ngày bầu cử thực sự trở thành ngày hộicủa nhân dân lao động hết lòng ủng hộ chínhquyền cách mạng.

Hội đồng nhân dân cấp xã họp bầu raỦy ban hành chính cùng cấp. Ủy ban hànhchính xã gồm một Chủ tịch, một Phó Chủ tịchvà một số Ủy viên. Cấp huyện không có Hộiđồng nhân dân. Ủy ban hành chính huyện dođại biểu Hội đồng nhân dân các xã bầu tại địaphương. Ủy ban hành chính huyện gồm mộtChủ tịch, một Phó Chủ tịch, một số Ủy viên.Ông Bùi Văn Hiến và tiếp đó là ông PhạmVăn Ngự được bầu giữ chức Chủ tịch Ủy banhành chính huyện.

Chính quyền dân chủ nhân dân trướcvà sau khi bầu cử chính thức đã tập trung

lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh tăng gia sảnxuất, ngăn chặn nguy cơ nạn đói; thực hiệndiệt “giặc dốt”, tổ chức bình dân học vụ, vậnđộng toàn dân học tập, xóa nạn mù chữ; xâydựng lực lượng vũ trang, giữ gìn an ninh trậttự, trấn áp bọn phản cách mạng. Các đoàn thểquần chúng: Thanh niên, phụ nữ, nông dân...được thành lập, nhằm đoàn kết các giai tầngxã hội tham gia xây dựng chính quyền cáchmạng, bảo vệ đất nước trước nguy cơ xâm lượccủa thực dân Pháp.

Sau ngày kháng chiến toàn quốc bùngnổ (20-12-1946), bên cạnh Ủy ban hànhchính, Ủy ban kháng chiến từ huyện đến cácxã được thành lập, có nhiệm vụ tổ chức nhândân tiến hành “Tiêu thổ kháng chiến”, thựchiện “Vườn không nhà trống”, rào làng, đàohầm hào chuẩn bị kháng chiến.

Ngày 7-2-1947, quân Pháp đánh chiếmhuyện. Ủy ban hành chính, Ủy ban khángchiến huyện và các xã lần lượt rút về khu vựcnúi đá Phù Ninh, Kỳ Sơn và Nhị Chiểu (KinhMôn, Hải Dương).

Ngày 1-10-1947, Chính phủ ra sắc lệnhsố 91/SL hợp nhất Ủy ban hành chính, Ủyban kháng chiến các cấp thành Ủy ban khángchiến hành chính. Ủy ban kháng chiến hànhchính cấp xã gồm một Chủ tịch, một Phó Chủtịch và các ủy viên phụ trách hành chính,quân sự, nhân dân. Ông Hoàng Thanh Tâmđược cử làm Chủ tịch Ủy ban kháng chiếnhành chính huyện. Thực hiện chủ trương củaHuyện ủy, cán bộ Đảng, chính quyền, đoànthể và bộ đội địa phương, du kích bí mật trởvề địa bàn xã bám đất, bám dân để xây dựngcơ sở, phát động phong trào kháng chiến.Ngày 25-10-1948, nhân dân Thủy Nguyêntiến hành đợt tổng phá tề, trừ gian. Bộ máychính quyền địch ở các xã bị xóa bỏ, Ủy bankháng chiến hành chính các xã hoạt độngcông khai, trực tiếp điều hành mọi công việccủa địa phương.

Năm 1950, để phù hợp với yêu cầu củacuộc kháng chiến, một số xã được tách nhỏ.Xã Cao Nhân tách lập xã Hợp Thành, xãThiên Hương lập thêm xã Đông Sơn, xã NgũLão tách lập xã An Chung, bỏ xã Mỹ Sơn, đổixã Ngọc Địch thành Mỹ Thanh... Ủy ban cácxã trên và các đoàn thể được sắp xếp lại. Từnăm 1952, phong trào đấu tranh chống địchthu thuế, chống địch phá hoại sản xuất vàthực hiện đóng thuế nông nghiệp được Ủyban kháng chiến hành chính các cấp chỉ đạosát sao. Nhân dân các xã, vùng bị địch chiếmđóng và khu căn cứ đã tích cực đóng thuếnông nghiệp.

Theo Hiến pháp năm 1946, nhiệm kỳHội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính cáccấp là 3 năm. Đầu năm 1949 mãn hạn nhiệmkỳ Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chínhkhóa I, Chính phủ ra sắc lệnh về việc tổ chứcbầu cử Hội đồng nhân dân. Riêng trong vùngbị địch chiếm đóng, không có điều kiện bầucử, thì chỉ định những người hăng hái, cónăng lực vào Hội đồng nhân dân và Ủy bankháng chiến hành chính. Dưới sự chỉ đạo củaHuyện ủy, Ủy ban kháng chiến hành chínhhuyện và các xã thường xuyên được kiện toàn,tăng cường đảng viên, bổ sung những thànhviên trung kiên. Những năm 1949 - 1955, cácông Phạm Chí Viễn, Trần Đông và Đỗ VănThiệu được cử làm Chủ tịch Ủy ban khángchiến hành chính huyện. Vai trò tổ chứckháng chiến, tăng gia sản xuất, đóng góp chokháng chiến của Ủy ban kháng chiến hànhchính các cấp được nâng lên. Phong tràokháng chiến của các địa phương ngày càngphát triển mạnh, góp phần vào thắng lợichung của cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược.

1.2. Các cơ quan chuyên môn củachính quyền, thời kỳ 1945 - 1955

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945và những năm kháng chiến chống thực dân

938 939

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 7: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

Pháp xâm lược, bộ máy giúp việc cho Ủy bankháng chiến hành chính huyện, xã được tổchức khá gọn nhẹ.

Để giúp chính quyền thực hiện nhữngnhiệm vụ nặng nề sau tổng khởi nghĩa, Ủyban cách mạng lâm thời, Ủy ban hành chínhvà Ủy ban kháng chiến hành chính huyện, xãđều phân công các ủy viên phụ trách công tácthư ký, văn hóa - xã hội, kinh - tài, quân sự.

- Tháng 9-1945, Ban Bình dân học vụtừ huyện đến xã, thôn được thành lập làmnhiệm vụ tổ chức và vận động nhân dân đihọc xóa mù chữ.

- Thành lập đội cảnh vệ bảo vệ cơ quanhuyện và tổ trật tự ở các xã, nhằm bảo đảman ninh trật tự tại địa phương. Trên cơ sở đó,cuối năm 1945, đội cảnh sát xung phong củahuyện được thành lập. Từ giữa năm 1946,huyện có một số ít cán bộ công an trực thuộcHuyện ủy. Cuối năm 1947, tiểu đội Công anhành động của huyện được thành lập.

- Giữa năm 1946, Ban thông tin tuyêntruyền được thành lập, làm công tác tuyêntruyền, thông tin tới nhân dân về các chủtrương của Chính phủ, của địa phương.

- Trên cơ sở lực lượng tự vệ các xã đượchình thành trước và sau ngày tổng khởinghĩa, tháng 7-1946, tiểu đoàn tự vệ tậptrung của huyện, mang tên Quang Trung, đặtdưới sự chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy, Ủyban hành chính huyện.

- Từ giữa năm 1947, Ban giao thông củahuyện, xã được thành lập để thực hiện nhiệmvụ giao thông liên lạc từ cơ sở lên tới tỉnh,thành phố.

- Thực hiện Sắc lệnh số 91/SL của Chínhphủ, tháng 6-1947, Huyện đội dân quân ThủyNguyên được thành lập, do ông Phạm Chí Viễnlàm huyện đội trưởng. Các xã là Ban chỉ huyxã đội và Ban chỉ huy thôn đội. Trước đó, tự vệdo mặt trận Việt minh tổ chức và xây dựng,nay là lực lượng vũ trang nhà nước, do cơ quan

quân sự địa phương chỉ huy, có sự tham giaxây dựng của các đoàn thể quần chúng.

- Từ cuối năm 1949, Huyện thành lậpbộ phận sản xuất ở khu tự do Tân Mộc, MaiSưu, Đồng Vành, bên kia dãy Yên Tử, thuộchuyện Lục Nam, Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang(đây cũng là hậu cứ của các tỉnh Kiến An vàthành phố Hải Phòng) để cung cấp lươngthực, tài chính cho hoạt động của Huyện ủy,Ủy ban kháng chiến hành chính huyện. Bộphận này hoạt động đến khi kháng chiếnthắng lợi.

Khi huyện nằm trong vùng tập kết 300ngày, Ủy ban kháng chiến hành chính huyệnvẫn đóng tại khu căn cứ du kích phía Bắchuyện, Ủy ban kháng chiến hành chính cácxã lần lượt trở về địa bàn chỉ đạo phong tràođấu tranh chống địch phá hoại cơ sở vật chất,chống địch dụ dỗ, cưỡng ép dân di cư vàoNam, chống bắt lính và vận động binh línhđịch bỏ ngũ và đẩy mạnh tăng gia, sản xuất.Cũng thời kỳ này, các bộ phận giúp việc Ủyban kháng chiến hành chính huyện được tăngcường tương đối đồng bộ phù hợp với côngcuộc kháng chiến và thực hiện việc tiếp quảngiải phóng quê hương.

Dù còn nằm trong vùng tập kết 300ngày, kẻ thù phá hoại nhiều mặt, nhưngĐảng bộ, chính quyền và nhân dân ThủyNguyên đã nhanh chóng lo ngay đến côngviệc sản xuất, ổn định đời sống. Hầu hết cácxã, mọi hoạt động của Uỷ ban kháng chiếnhành chính, và nhân dân gần như công khai.Các ban tề tự giải tán. Nhân dân bắt đầu tubổ đê, phục hồi từng thửa ruộng bị bỏ hoang,dựng lại nhà mới... Uỷ ban kháng chiếnhành chính bàn công việc chuẩn bị cho ngàytiếp quản, mở lớp bồi dưỡng cán bộ, sắp xếplực lượng, tổ chức bộ máy từ huyện đến xã.Uỷ ban Quân chính của huyện được thànhlập để chỉ đạo thống nhất việc tiếp quản, giảiphóng huyện. Với kinh nghiệm tiếp quản 3xã phía Bắc vào cuối tháng 2 năm 1955, nên

mọi việc chuẩn bị nhanh, gọn và chu đáo.Gần ngày tiếp quản, nhân dân hết sức hồhởi, nhà nào cũng sắm ảnh Bác Hồ và cờ đỏsao vàng. Các xã ven đường lớn chuẩn bịcổng chào, đợi bộ đội đến là dựng lên. Lựclượng dân quân du kích được lĩnh vũ khí, tậptrung huấn luyện rồi chia về các xã để chuẩnbị tiếp quản.

2. Xây dựng bộ máy chính quyềnnhững năm 1955 - 1976

2.1. Ủy ban hành chính những năm1955 - 1959

Ngày 13-5-1955, bộ đội, các cơ quanHuyện ủy, Ủy ban kháng chiến hành chính vàcác đoàn thể quần chúng tiến về tiếp quảngiải phóng huyện. Ủy ban kháng chiến hànhchính huyện, xã chuyển thành Ủy ban hànhchính. Trụ sở Ủy ban hành chính huyện đóngtại cơ sở của huyện đường cũ tại Trịnh Xá,nay là trụ sở Ủy ban nhân dân xã ThiênHương. Ông Đỗ Văn Thiệu làm Chủ tịch.

Chính quyền huyện, xã nhanh chóng ổnđịnh tình hình, chỉ đạo tập trung khai hoang,phục hóa. Lực lượng vũ trang, thanh niênxung phong về các thôn xã tháo gỡ bom mìn,dây thép gai, khai phá các “vành đai trắng”để giúp nhân dân sớm dựng lại nhà ở, khôiphục sản xuất; khắc phục hậu quả trận bãolớn ngày 26-9-1955... Nhờ có chủ tr ương đúngvà sự chỉ đạo cụ thể của chính quyền các cấpvà cố gắng của toàn dân, nên trong thời gianngắn, nhân dân Thủy Nguyên đã cơ bản khắcphục đư ợc nguy cơ nạn đói.

Chính quyền các cấp đã chỉ đạo tậptrung giải quyết hậu quả bão lụt, tổ chức cứuđói, phát động phong trào “Lá lành đùm lárách“ giúp nhau v ượt qua khó khăn. Huyệnchuyển 50 tấn gạo đến cứu trợ cho hơn mộtnghìn hộ vùng bị bão lụt nặng. Nhân dân cácxã không bị lụt tích cực quyên góp gạo, vải,tiền, vật dụng... gửi giúp các gia đình vùng bịthiệt hại nặng ổn định đời sống. Cùng đó,

nhiệm vụ “Thau chua, rửa mặn“ đ ược triểnkhai khẩn trương. Đến hết năm 1957, ThủyNguyên cơ bản hoàn thành việc khắc phụchậu quả chiến tranh, bước vào thời kỳ cải tạovà phát triển văn hóa.

Từ tháng 3-1956, Thủy Nguyên tiếnhành cải cách ruộng đất. Dư ới sự chỉ đạo điềuhành trực tiếp của Đoàn ủy cải cách I (Khuủy Hồng Quảng), cải cách ruộng đất ở huyệndiễn ra trong vòng 4 tháng, từ tháng 3 đếntháng 7 năm 1956. Cải cách ruộng đất đượctiến hành theo hai bước:

- Đội cải cách về các xã tổ chức cho nôngdân học tập đ ường lối cải cách, phát độngquần chúng tố giác và phân loại thành phần,thực hiện xóa tô.

- Thực hiện đánh đổ giai cấp bóc lột,chia ruộng đất cho nông dân.

Tuy nhiên, trong quá trình cải cáchruộng đất đã phạm những sai lầm nghiêmtrọng. Nhiều nông dân bị qui sai thành phần,cán bộ bị xử lý oan. Tổ chức Đảng, chínhquyền, đoàn thể của xã bị tan rã, của huyệnbị vô hiệu hóa. Mọi hoạt động ở nông thôn đềudo Đoàn cải cách ruộng đất thao túng.

Tháng 8-1956, Trung ương Đảng đãphát hiện những sai lầm, tiến hành sửa sai.Chính quyền các cấp được khôi phục vànhanh chóng bắt tay vào việc tiếp tục thựchiện công cuộc khôi phục kinh tế, vận độngnông dân vào tổ đổi công, phát triển văn hóa,bảo đảm an ninh, trật tự.

Trong hơn hai năm thực hiện hàn gắnvết thương chiến tranh, cải cách ruộng đất,khôi phục kinh tế, bư ớc đầu phát triển vănhóa - xã hội (1955 - 1957), Uỷ ban hành chínhhuyện và các xã đã tổ chức nhân dân v ượt quanhững khó khăn, thử thách, đạt được nhữngkết quả b ước đầu. Tình hình nông thôn ổnđịnh. Đời sống của nhân dân đ ược cải thiện.Bộ máy chính quyền các cấp đư ợc củng cố.Những thắng lợi đó đã tạo cơ sở cho nhân dân

940 941

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 8: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

Thủy Nguyên bước vào thực hiện cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa.

Từ năm 1958, Ủy ban hành chínhhuyện triển khai thực hiện cải tạo xã hội chủnghĩa đối với các thành phần kinh tế tư bản,tư nhân, tiến hành cuộc vận động hợp tác hóanông nghiệp. Tiến độ xây dựng hợp tác xãnông nghiệp diễn ra khá nhanh: Đến cuốinăm 1959, toàn huyện có 117 hợp tác xã,trong đó đã có 1 hợp tác xã bậc cao ở TânDương; năm 1960, có 212 hợp tác xã, trong đócó 11 hợp tác xã bậc cao, đạt 81% hộ nông dânvào hợp tác xã. Đến cuối năm 1960, các hợptác xã tiểu thủ công nghiệp, mua bán, tíndụng được thành lập ở các xã trong huyện.

- Thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo vàphát triển kinh tế - xã hội mà nhiệm vụ trọngtâm là xác lập quan hệ sản xuất mới, cải tạoxã hội chủ nghĩa với các thành phần kinh tếtư bản tư nhân, Huyện uỷ và Ủy ban hànhchính huyện đã tổ chức nhiều đợt học tậpnhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài về xâydựng và phát triển kinh tế - xã hội của huyệncho cán bộ và nhân dân. Đợt học tập đã giúpmọi người nhận thức rõ thành tích đã đạtđược, những thuận lợi và khó khăn, nhất trívới con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và cácthành phần kinh tế phải cải tạo theo chủnghĩa xã hội.

Thủy Nguyên có nhiều thành phần kinhtế: 3.000 hộ tiểu thương, 5.000 hộ làm nghềthủ công, trên 2.000 hộ làm nghề biển, giaothông vận tải, còn đại bộ phận làm nôngnghiệp. Dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, Uỷban hành chính huyện đã tập trung thành lậpcác tổ mua chung, bán chung hoặc mua chungbán riêng với các hộ tiểu thương, lập các tổ độivới những hộ làm nghề thủ công, ngành nghề.Đối với nông dân, ngư dân được tổ chức vàotổ đổi công. Năm 1958, toàn huyện có 1.077tổ đổi công, nhưng chủ yếu là đổi công từngvụ việc, đẩy mạnh xây dựng tổ đổi côngthường xuyên, có bình công, chấm điểm ở các

xã, tạo cho bà con nông dân quen dần với cáchlàm ăn tập thể.

Chính quyền huyện tập trung chỉ đạocuộc vận động hợp tác hoá nông nghiệp,thành lập thí điểm hợp tác xã nông nghiệp ởthôn Trinh Hưởng (xã Thiên Hương). Giữanăm 1958, có 9 hợp tác xã được thành lập ởxã Hợp Thành, Quảng Thanh, Thủy Đường...từ đó nhân rộng ra các xã. Đến cuối năm1959, huyện có 117 hợp tác xã, trong đó cómột hợp tác xã bậc cao ở xã Tân Dương; năm1960 có 212 hợp tác xã, trong đó có 11 hợp tácxã bậc cao.

Với khí thế mới của phong trào hợp táchoá đã góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải tiếnkỹ thuật trong nông nghiệp. Năng suất lúabình quân đạt trên 50tạ/ha (2 vụ), tổng sảnlượng lương thực là 44.000 tấn/bình quân,lương thực đầu người đạt trên 300kg/năm, giasúc, gia cầm phát triển nhanh.

2.2. Hội đồng nhân dân và Ủy banhành chính những năm 1959 - 1961

- Căn cứ Hiến pháp năm 1959, cuộc bầucử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh,thành phố và xã, thị trấn được tổ chức saunhững năm kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược. Tháng 4-1959, cuộc bầu cửđại biểu Hội đồng nhân dân thành phố (cuốinăm 1958, huyện Thủy Nguyên, trong đó cócác xã Minh Tân, Lưu Kiếm từ khu HồngQuảng sáp nhập vào thành phố Hải Phòng)và xã đã được tiến hành bầu cử đại biểu Hộiđồng nhân dân. Phiên họp thứ nhất Hội đồngnhân dân xã đã bầu Ủy ban hành chính xã vàhuyện. Ông Đào Thanh được bầu giữ chứcChủ tịch Ủy ban hành chính huyện

Hiến pháp qui định: Hội đồng nhândân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địaphương. Hội đồng nhân dân bảo đảm sự tôntrọng và chấp hành pháp luật của Nhà nướcở địa phương, đặt kế hoạch xây dựng kinhtế, văn hóa và sự nghiệp lợi ích công cộng;

xét và phê chuẩn dự toán và quyết toánngân sách địa phương; duy trì trật tự và anninh, bảo vệ tài sản công cộng, bảo hộ quyềnlợi của công dân, bảo đảm quyền bình đẳngcủa các dân tộc. Ủy ban hành chính các cấplà cơ quan chấp hành của Hội đồng nhândân, là cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương, quản lý công tác hành chính ở địaphương, chấp hành nghị quyết của Hội đồngnhân dân.

Thực hiện Nghị quyết của Huyện uỷ vàchấp hành Nghị quyết của Hội đồng nhândân, Uỷ ban hành chính huyện tập trung chỉđạo các xã thi đua phát triển kinh tế, quantâm tới công tác an ninh trật tự, xây dựng lựclượng dân quân, tự vệ, công an. Mỗi thôn,xóm, hợp tác xã đều hình thành tổ công an,tiểu đội, trung đội dân quân gắn với sản xuấtvà bảo vệ sản xuất. Phong trào giữ gìn trật tựtrị an được nhân dân hưởng ứng tích cực.

- Công tác thanh toán nạn mù chữ, xâydựng, củng cố các trường phổ thông được xácđịnh là một nhiệm vụ trọng tâm. Huyện đãthành lập Ban chỉ đạo từ trên huyện xuốngcác xã. Đại hội diệt dốt được tiến hành, đôngđảo các ngành, đoàn thể và nhân dân thamgia. Nhiều giáo viên, học sinh và những ngườiđã biết chữ trở thành chiến sỹ diệt dốt. Sau 3năm, huyện cơ bản thanh toán nạn mù chữ.Đến năm 1960, toàn huyện có 10.000 em họcsinh cấp I, 2 trường cấp II được xây dựng,đảm bảo cho 600 em học sinh đến lớp.

Năm 1960, Uỷ ban hành chính huyệnđã chỉ đạo xây dựng thêm 9 trạm xá ở 9 xã,bổ sung thêm thầy thuốc, phục vụ tốt yêu cầukhám chữa bệnh cho nhân dân. Bên cạnh đó,đã chỉ đạo các xã thực hiện tốt quy ước về vệsinh “Ba sạch”, phát động phong trào xây bểnước, đào giếng, làm hố xí hai ngăn, làm nhàtắm đơn giản, thường xuyên tổng vệ sinhđường làng, ngõ xóm sạch sẽ, do đó đã chủđộng ngăn chặn được dịch bệnh.

2.3. Hội đồng nhân dân và Ủy banhành chính những năm 1961 - 1965

Ngày 23-1-1961, Chủ tịch nước ký lệnhcông bố Pháp lệnh quy định thể lệ bầu cử Hộiđồng nhân dân các cấp. Ngày 27/2/1961, Hộiđồng Chính phủ ban hành Quyết định số28/CP ủy quyền cho Bộ Nội vụ thi hànhPháp lệnh bầu cử đại biểu Hội đồng nhândân các cấp.

Ngày 21-5-1961, cử tri trong huyệntiến hành bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dânhuyện vào ngày 22-5-1961, bầu Hội đồngnhân dân xã. Hội đồng nhân dân huyện, xãbầu ra Ủy ban hành chính cùng cấp. Ông ĐàoThanh tiếp tục được bầu làm Chủ tịch Ủy banhành chính huyện. Phiên họp đầu tiên Hộiđồng nhân dân huyện đã thông qua Kế hoạchkinh tế - xã hội năm, tăng cường củng cố hợptác xã nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất lươngthực, thực phẩm, phát triển văn hóa - xã hộivà đảm bảo an ninh - quốc phòng. Nhữngnăm thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1961-1965), bước đầu xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, Hội đồngnhân dân và Ủy ban hành chính huyện đã tậptrung lãnh đạo nhân dân trong huyện đạtđược nhiều thành tựu. Bộ mặt quê hương cónhiều đổi mới. Đời sống nhân dân được cảithiện đáng kể.

Các phong trào thi đua “Sóng DuyênHải” trong công nghiệp, “Gió Đại Phong”trong nông nghiệp, “Thành Công” trong tiểuthủ công nghiệp, “Cờ Ba nhất” trong lực lượngvũ trang, “Trống Bắc Lý” trong giáo dục đượcphát động sâu rộng trong toàn huyện.

Đầu năm 1961, Thủy Nguyên mở chiếndịch đắp đê mang tên “Bạch Đằng nổi sóng”diễn ra từ ngày 01 đến ngày 15/4/1961. Cuộcmít tinh ra quân có tới 6.108 người tham dự.Công trường đắp đê trải dài trên 10 km từ cácxã Hoàng Động, Hoa Động, Lâm Động, TânDương đến Phả Lễ, Lập Lễ, Minh Đức. Trong

942 943

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 9: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

những ngày tu bổ, đắp đê này có 2.800 người(480 nữ) thường xuyên có mặt trên côngtrường. Trong 15 ngày đã đào đắp 83.648m3

đất đá bồi trúc tôn cao tuyến đê.

Năm 1961, diện tích đất nông nghiệpgieo trồng cả năm là 16.000 ha, trong đó cấylúa chiếm 13.000 ha, khoai 1.300 ha, sắn vàrau các loại gần 2.000 ha. Qua tiến hành cảitiến quản lý và củng cố các hợp tác xã, tăngcường công tác thủy lợi, cải tiến kỹ thuật nênsản xuất được tăng lên. Nghề đánh cá biểnngày càng phát triển. Tám hợp tác xã ngưnghiệp ở Phả Lễ, Lập Lễ, Hoàng Động, TrungHà... hằng năm đánh bắt được từ 800 tấn đến1.000 tấn tôm cá các loại.

Thủ công nghiệp, vật liệu xây dựng,giao thông vận tải được mở rộng cơ sở sảnxuất và nơi tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm đúcgang Phương Thành, mộc, rèn Hồng Tâm (MỹĐồng), Quyết Thắng (Thiên Hương) đã đượcbán ở nhiều tỉnh ở phía Bắc như Hà Nội, TháiBình, Nam Hà... và cung cấp cho thành phố.

Cuối năm 1962, đồng chí Nguyễn ChíThanh, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng về thăm và làm việc vớiĐảng bộ, chính quyền và nhân dân ThủyNguyên. Đồng chí động viên những cố gắngcủa Đảng bộ và nhân dân trong huyện, đồngthời thẳng thắn chỉ ra những yếu kém. Tiếpthu những ý kiến của đồng chí Nguyễn ChíThanh, Đảng bộ, chính quyền và nhân dânThủy Nguyên đã đẩy mạnh các phong trào thiđua, lập nhiều thành tích tốt hơn những nămtrước. Đặc biệt, Hội đồng nhân dân và Uỷ bannhân dân đã triển khai có hiệu quả chủtrương tứ hoá: Hợp tác hoá, thủy lợi hoá, quânsự hoá và văn hoá hoá của Huyện uỷ. Thủylợi hoá được xác định là trọng tâm và gắn liềnvới hợp tác hoá của các năm 1963-1965. Vớitinh thần quyết tâm chống thiên tai, nhândân các xã đã tích cực làm thủy lợi “vắt đấtra nước, thay trời làm mưa”.

Công trình thủy lợi đắp chặn hai đầusông Giá, tạo hồ trữ nước ngọt, mang tên ĐàNẵng (Hải Phòng và Đà Nẵng kết nghĩa)phục vụ sản xuất và dân sinh được khởicông. Uỷ ban hành chính đã huy động hàngvạn lượt đoàn viên thanh niên và dân côngthay nhau có mặt trên công trường từ tháng6 năm 1964 đến tháng 5 năm 1965. Đây làmột trong những công trình thủy lợi trọngđiểm của miền Bắc. Thủ tướng Phạm VănĐồng và Phó Thủ tướng Phạm Hùng đã vềthăm, đánh giá cao những nỗ lực của Đảngbộ và nhân dân Thủy Nguyên. Có đủ nướctưới, vụ mùa năm 1965, huyện đã gieo trồng18.000 ha, tăng 2000 ha so với năm 1961,năng suất tăng cao. Tiếp đó còn giải quyếthàng hoạt công trình thủy lợi khác khắcphục úng cục bộ hai bên bờ và tiếp nguồn chohồ Đà Nẵng. Công trình có giá trị to lớn đốivới sản xuất nông nghiệp của Thủy Nguyên.

Văn hoá - xã hội là một trong bốn tứhoá được chính quyền các cấp quan tâm nênduy trì thường xuyên và phát triển tốt. Đồngthời, coi trọng sự nghiệp giáo dục. Đến năm1965, Thủy Nguyên đã có 2 trường cấp III ởQuảng Thanh và Thủy Sơn. Công tác y tế tậptrung thực hiện 3 sạch (ăn sạch, uống sạch, ởsạch), bốn diệt (diệt ruồi, diệt muỗi, diệtchuột, diệt dịch) đã đạt hiệu quả cao.

Ngày 5-8-1964, đế quốc Mỹ gây ra “Sựkiện vịnh Bắc bộ” và tiến hành cuộc chiếntranh phá hoại miền Bắc. Huyện ThủyNguyên là địa bàn trọng yếu nằm trên tuyếngiao thông nối đồng bằng sông Hồng với vùngmỏ và bảo vệ thành phố Hải Phòng, là trọngđiểm đánh phá của không quân Mỹ. Toànhuyện phải chuyển hướng mọi hoạt động hòabình sang thời chiến, vừa sản xuất vừa chiếnđấu, phục vụ chiến đấu.

2.4. Hội đồng nhân dân và Ủy banhành chính những năm 1965 - 1969

Ngày 25-4-1965, trong điều kiện thờichiến, toàn dân khẩn trương triển khai công

tác phòng không nhưng đông đảo cử tri toànhuyện vẫn nô nức tham gia bỏ phiếu bầu đạibiểu Hội đồng nhân dân huyện, xã. Hội đồngnhân dân huyện bầu Ủy ban hành chính. ÔngBùi Văn Khuể được bầu làm Chủ tịch Ủy banhành chính huyện.

Trong những năm chống chiến tranhphá hoại của giặc Mỹ, Ủy ban hành chínhhuyện chỉ đạo toàn huyện tập trung thực hiệncác nhiệm vụ:

+ Chuyển h ướng kịp thời mọi mặt hoạtđộng sang thời chiến, xây dựng lực luợng vũtrang mạnh về mọi mặt, nâng cao tinh thần tựlực, tự cường, quyết tâm đánh bại cuộc chiếntranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ra sức pháttriển kinh tế, củng cố hậu ph ương lớn mạnh.

+ Lấy sản xuất và chiến đấu làm nhiệmvụ trọng tâm, tất cả mọi ngành đều phải xoayquanh hai nhiệm vụ. Mục tiêu toàn huyệnphấn đấu là đạt chỉ tiêu 5 tấn thóc/1ha, 2 conlợn/1hộ.

+ Phát động thực hiện phong trào thiđua “Mỗi ng ười làm việc bằng hai” với nộidung 4 cao điểm (năng suất cao, rau màunhiều, chăn nuôi giỏi, cây công nghiệp tăng),thi đua xây dựng hợp tác xã tiên tiến, gia đìnhvà cá nhân tiên tiến.

Trong 4 năm chống chiến tranh pháhoại của giặc Mỹ (1965-1968), chính quyềnhuyện, xã đã tổ chức tốt sản xuất, chiến đấu,phục vụ chiến đấu. Về sản nông nghiệp, diệntích cấy trồng luôn đảm bảo 98%, năng suấttăng: Năm 1965, toàn huyện có 9 hợp tác xãđạt 5 tấn/ha (cả năm), năm 1966 có 11 hợp tácxã đạt trên 5 tấn/ha. Năm 1967, thực hiệnkhẩu hiệu “Đồng ruộng là chiến trường”,Đảng bộ và nhân dân Thủy Nguyên ra sứckhắc phục thiên tai, tăng năng suất lúa bìnhquân đạt 49,5 tạ/ha, trong đó có 17 xã, 46 hợptác xã đạt trên 5 tấn, 36 hợp tác xã đạt trên 6tấn. Chăn nuôi gia súc, gia cầm v ượt kế hoạch3-6%. Ngành tiểu thủ công nghiệp đã cố gắngsản xuất phục vụ nông nghiệp, giao thông vận

tải và tiêu dùng. Lĩnh vực văn hóa, y tế, giáodục đã kịp thời chuyển hướng hoạt động phùhợp với thời chiến, cơ bản vẫn giữ ổn định.Hàng nghìn con em nối tiếp nhau lên đườngđánh Mỹ. Quân dân trong huyện đã trực tiếpchiến đấu, phối hợp và phục vụ chiến đấu bắnrơi nhiều máy bay Mỹ.

2.5. Hội Đồng nhân dân và Ủy banhành chính những năm 1969 - 1971

Ngày 25/4/1969, cử tri toàn huyện tiếnhành bầu đại biểu Hội đồng nhân dân huyện,xã. Hội đồng nhân dân huyện đã họp kỳ họpthứ nhất, nghe Ủy ban hành chính huyện báocáo phương hướng, nhiệm vụ của toàn khóa,phân tích, đánh giá những thắng lợi và tồntại, đề ra các chỉ tiêu phấn đấu hoàn thànhnhiệm vụ năm 1969. Hội đồng nhân dân bầuỦy ban hành chính. Bà Lã Thị Huyên đượcbầu làm Chủ tịch.

Tháng 3-1968, đế quốc Mỹ ngừng némbom từ vĩ tuyến 20 trở ra. Tranh thủ thời giantạm thời có hòa bình, Đảng bộ và nhân dânThủy Nguyên tích cực phục hồi kinh tế, pháttriển văn hóa - xã hội, củng cố lực lượng vũtrang sẵn sàng đối phó với mọi tình huốngxảy ra. Hậu quả của cuộc chiến tranh pháhoại và phong tỏa lần thứ nhất đã ảnh hưởngnặng nề tới sản xuất, đời sống của nhân dân:Toàn huyện có gần 300 người chết, hàng ngànngười bị thương, bị tàn phế, nhiều cơ sở kinhtế, trường học, nhà ở bị phá hủy. Thêm vào đó,cơn bão lớn số 7, tháng 8 năm 1968 và thờitiết diễn biến phức tạp, sâu bệnh phá hoạinên sản lư ợng lúa bị thiệt hại tới 20%. Tìnhhình hợp tác xã nông nghiệp yếu kém diễn rakhá trầm trọng. Đời sống của đại bộ phậnnhân dân gặp nhiều khó khăn, đảng viên vàquần chúng băn khoăn, lo lắng. Trước tìnhhình đó, Hội đồng nhân dân có những nghịquyết kịp thời, Ủy ban hành chính các cấp tổchức thực hiện các nghị quyết của Huyện ủy,Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân khắcphục hậu quả của thiên tai, địch họa, tranh

944 945

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 10: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

thủ khôi phục kinh tế, tích cực chi viện sứcngư ời, sức của cho miền Nam đánh Mỹ.

Giữa lúc sự nghiệp cách mạng cả nướcđang trên đà thắng lợi thì ngày 2-9-1969,Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu củaĐảng, của dân tộc Việt Nam, qua đời. Cùngvới nhân dân cả nư ớc, Đảng bộ, chính quyền,các đoàn thể đã tổ chức lễ truy điệu và đểtang Chủ tịch với nghi lễ trọng thể, trangnghiêm nhất. Phát động phong trào “Biếnđau thương thành hành động cách mạng”, họctập đạo đức, tác phong mẫu mực và phấn đấuthực hiện Di chúc của Ng ười.

2.6. Hội đồng nhân dân và Ủy banhành chính những năm 1971 - 1974

Ngày 25-4-1971, nhân dân ThủyNguyên tiến hành bầu cử đại biểu Hội đồngnhân dân thành phố, huyện, xã. Đây là lầnđầu tiên, cùng một lúc cử tri tham gia bầu cửđại biểu Hội đồng nhân dân ba cấp: thànhphố, huyện và xã. Sau đó 1 tháng, kỳ họp thứnhất, Hội đồng nhân dân huyện, xã bầu Ủyban hành chính cùng cấp. Bà Lã Thị Huyêntiếp tục được bầu làm Chủ tịch Ủy ban hànhchính huyện.

Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chínhhuyện tập trung chỉ đạo “Ra sức phát triểnmạnh mẽ nền kinh tế nông nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và nghề cá... nâng cao tinh thầncảnh giác sẵn sàng chiến đấu, tích cực chiviện cho miền Nam”.

Tăng cường cải tiến quản lý, cải tiến kỹthuật trong hợp tác xã nông nghiệp. Đợt mộtđược tiến hành ở 20 xã và đợt hai ở các xã cònlại, tổ chức cho xã viên học tập Điều lệ Hợptác xã.

Trên lĩnh vực nông nghiệp đẩy mạnhsản xuất thực phẩm. Cơ sở vật chất kỹ thuậttrong nông nghiệp được xây dựng và trang bịngày càng nhiều. Quản lý kỹ thuật, phòng trừdịch bệnh được tăng cường. Phân bón, thuốctrừ sâu được giải quyết kịp thời.

Tiểu thủ công nghiệp là một trongnhững thế mạnh, được chỉ đạo sản xuất theophương pháp phục vụ sản xuất, chiến đấu vàtiêu dùng.

Từ tháng 4 đến hết tháng 12 năm 1972,máy bay Mỹ ném bom xuống Thủy Nguyên7.781 quả bom các loại, ở 95 điểm, giết hại 81người, làm bị thương 283 người và 300 ngôinhà cùng nhiều tài sản khác bị phá hủy. Lựclượng dân quân tự vệ đã dũng cảm chiến đấu,góp phần cùng quân dân Hà Nội - Hải Phònglàm nên chiến thắng lịch sử “Điện Biên Phủtrên không”.

Vận dụng kinh nghiệm chống chiếntranh phá hoại lần thứ nhất, Thủy Nguyênđã kịp thời chuyển hướng mọi hoạt động vàđời sống sang thời chiến, vừa sản xuất vừachiến đấu, góp phần chi viện cho miền Nam.Trong bom đạn, tình hình kinh tế và xã hộicủa huyện vẫn được giữ vững, đời sống củanhân dân căn bản ổn định.

2.7. Hội đồng nhân dân và Ủy banhành chính 1974 - 1977

- Ngày 5/5/1974, cử tri toàn huyện bầuđại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Hội đồngnhân dân huyện họp kỳ họp thứ nhất bầu Ủyban hành chính huyện. Bà Lã Thị Huyên tiếptục được bầu làm Chủ tịch Ủy ban hànhchính huyện.

Ngày 30-4-1975, Chiến dịch Hồ ChíMinh toàn thắng, miền Nam được giải phóng.Tháng 4-1976, nhân dân cả nước phấn khởitham gia Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóaVI, nhằm sớm thống nhất đất nước về mặtNhà nước. Ngày 02/7/1976, kỳ họp thứ nhất,đồng chí Trường Chinh, Chủ tịch Quốc hội, đãký Nghị quyết của Quốc hội Nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VI về việc tổchức và hoạt động của Nhà nước trong khichưa có Hiến pháp mới.

Nội dung Nghị quyết nêu rõ: Trong khichưa có Hiến pháp mới, Nhà nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạtđộng trên cơ sở Hiến pháp năm 1959 của nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Tổ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam ở Trung ương có: Quốc hội,Chủ tịch và hai Phó Chủ tịch nước, Ủy banThường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ,Hội đồng Quốc phòng, Tòa án nhân dân tốicao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Ở địa phương có các cấp chính quyền sau:

+ Tỉnh và thành phố trực thuộc Trungương;

+ Huyện, khu phố, quận, thành phố vàthị xã trực thuộc tỉnh;

+ Xã và cấp tương đương;

Các cấp chính quyền nói trên đều có Hộiđồng nhân dân và cơ quan chấp hành là Ủyban nhân dân.

Như vậy, từ sau ngày 02/7/1976, Ủy banhành chính trước đây đổi thành Ủy ban nhândân các cấp.

Qua bầu cử Hội đồng nhân dân huyện,xã, những cán bộ trẻ, có năng lực, bộ đội hoànthành nghĩa vụ quân sự trở về đã được bổsung vào bộ máy chính quyền các cấp, gópphần trẻ hoá đội ngũ.

3. Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhândân, thời kỳ 1977 - 2014

3.1. Nhiệm kỳ 1977 - 1981Ngày 15/5/1977, bầu đại biểu Hội đồng

nhân dân huyện (khóa 11), xã. Hội đồng nhândân Ủy ban nhân dân cùng cấp. Bà Lã ThịHuyên được bầu làm Chủ tịch Ủy ban nhân dânhuyện. Năm 1979, ông Hoàng Đức Dục đượcbầu làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dânhuyện và các xã cụ thể hóa nghị quyết đại hộiĐảng bộ lần thứ XIV: Nêu cao tinh thần chủđộng sáng tạo, khắc phục khó khăn, khai thácmọi tiềm năng lao động, đất đai, sông biểncủa địa ph ương, tạo những chuyển biến trong

sự nghiệp phát triển kinh tế, phát triển vănhóa, đẩy mạnh 3 ngành kinh tế nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và ng ư nghiệp, tập trungsức vào sản xuất nông nghiệp và vật liệu xâydựng là mũi nhọn. Các nhiệm vụ cơ bản:

- Tập trung lực l ượng đẩy mạnh pháttriển nông nghiệp.

- Phát triển tiểu thủ công nghiệp, vậtliệu xây dựng trong hợp tác xã nông nghiệp.

- Đẩy mạnh phân công lao động trên địabàn huyện.

- Tiếp tục cải tạo quan hệ sản xuất trêncác lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, ng ư nghiệp, giao thông vận tải, tậptrung vào tổ chức lại sản xuất, cải tiến quảnlý theo tinh thần Nghị quyết 61/NQ-CP.

- Đẩy mạnh phong trào giữ gìn an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cườngcông tác quân sự địa phương.

- Phát triển sự nghiệp văn hóa, giáodục, xây dựng cuộc sống văn hóa mới.

Ngày 18-12-1977, Ủy ban nhân dânhuyện tổ chức Lễ ra quân khai thác vùng đấtGia Minh, quyết tâm biến vùng đất rộng gần1.000 ha đang hoang hóa thành những khuvực nuôi trồng thủy sản.

Từ đầu năm 1978, trước “sự kiện nạnkiều”, ng ười Hoa bỏ về n ước, huyện ThủyNguyên đ ược thành phố giao trách nhiệm điềuđộng nhân dân ra vùng Quảng Hà, Cẩm Phả(Quảng Ninh) để đảm bảo ổn định và bảo vệbiên giới, giữ vững và phát triển kinh tế. Từtháng 6-1978 đến tháng 3-1979, Ủy ban nhândân huyện và các xã đã điều động trên 5.000hộ, với hơn 20.000 nhân khẩu, trên 7.000 laođộng; hàng trăm cán bộ, đảng viên, nhiều lãnhđạo các đoàn thể, phòng ban của huyện, Bí th ưĐảng ủy, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã và Chủnhiệm Hợp tác xã nông nghiệp ra Quảng Ninh.

Ngày 17-2-1979, 60 vạn quân và gần600 xe tăng, xe bọc thép của Trung Quốc tiếnđánh nước ta trên toàn tuyến biên giới phía

946 947

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 11: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

Bắc. H ưởng ứng Lời kêu gọi của Đảng vàLệnh Tổng động viên của Chủ tịch n ước, hàngtrăm thanh niên là con em huyện ThủyNguyên xung phong lên đ ường bảo vệ Tổquốc. Trong cuộc kháng chiến vệ quốc đó,Thủy Nguyên có 216 con em hy sinh.

3.2. Nhiệm kỳ 1981 - 1985Ngày 26/4/1981, cử tri toàn huyện bầu

đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, gồm 45đại biểu Hội đồng nhân dân huyện (khóa 12),1.000 đại biểu Hội đồng nhân dân xã. Kỳ họpthứ nhất đã bầu Ủy ban nhân dân huyện.Ông Trần Toán được bầu làm Chủ tịch. Cácông Nguyễn Công Đoàn, Nguyễn Xuân Phiếnđược bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dânhuyện. Theo Hiến pháp năm 1980, nhiệm kỳcủa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dâncác cấp là 5 năm.

Thực hiện Nghị quyết 24 của BanThường vụ Thành uỷ Hải Phòng về “Củng cốHợp tác xã nông nghiệp nhằm đẩy mạnh sảnxuất lương thực, thực phẩm”, vụ Đông - Xuân1980-1981, hầu hết các hợp tác xã tronghuyện đã triển khai mạnh mẽ khoán sảnphẩm đến nhóm và người lao động, chỉ còn 4xã: Phục Lễ, Minh Tân, Đông Sơn, Mỹ Đồnglà nơi thực hiện tổ chức lại sản xuất, cải tiếnquản lý theo tinh thần Nghị Quyết 61/NQ-CPcủa Chính phủ đạt kết quả tốt nên huyện quyếtđịnh để lại thực hiện sau. Tiếp đó, Huyện uỷ,Uỷ ban hành chính huyện đã lãnh đạo và chỉđạo các xã triển khai và thực hiện Chỉ thị 100-CT/TW về “Cải tiến công tác khoán sản phẩmđến nhóm và người lao động trong hợp tác xãnông nghiệp”. Bước đầu triển khai, “diện tíchnăng suất lúa nhìn chung không đạt kế hoạch,nhưng toàn huyện vẫn có 5 hợp tác xã 2 nămliền đạt năng suất 50 tạ/ha như Phục Lễ, ĐôngSơn, Thủy Sơn, Thủy Đường, Mỹ Đồng, chănnuôi lợn phát triển khá, có tổng đàn 50.000 con,diện tích cá nuôi tăng nhưng sản lượng thấp,công tác thủy nông, thủy lợi được tăng cường đãxây dựng thêm 6 trạm bơm điện”.

Tháng 3 năm 1981, Huyện uỷ, Uỷ bannhân dân huyện sơ kết khoán mới trong nôngnghiệp, khẳng định những mặt tích cực, pháthiện những điểm còn yếu, giải quyết nhữngmâu thuẫn mới nảy sinh: vấn đề phân phốilương thực giữa lao động làm lúa, lao độngsản xuất thủ công và vật liệu xây dựng tronghợp tác xã nông nghiệp. Vai trò điều hành củaBan quản trị trong giải quyết 5 khâu (đất,nước, bảo vệ thực vật, giống, phân bón), 3khâu xã viên tự làm (cấy, chăm sóc, thuhoạch). Hội nghị này, Huyện uỷ quyết địnhnhững hợp tác xã còn lại như Phục Lễ, MinhTân, Mỹ Đồng, Đông Sơn thực hiện khoánmới theo tinh thần NQ 24-NQ/TU của BanThường vụ Thành uỷ Hải Phòng và Chỉ thị100 của Ban Bí thư Trung ương.

Vấn đề thủy lợi được giải quyết cùng vớicơ chế khoán mới, huyện đã tập trung giảiquyết những vấn đề thâm canh trong nôngnghiệp, tạo được tốc độ tăng trưởng nhanh.Năng suất trên chân ruộng 2 vụ, năm 1981 là45 tạ/ha, từ năm 1982-1983 tăng lên 60 tạ/ha.Tổng sản lượng năm 1981 là 37.807 tấn, năm1982 đạt 49.568 tấn, năm 1983 tăng lên 50.000tấn. Vấn đề lương thực cho nông dân cơ bảnđược giải quyết. Nạn chạy bữa hàng ngày, việctổ chức lên miền núi mua sắn, ngô về chống đóivà thiếu đói kỳ giáp hạt đã được thanh toán.

Thực hiện chủ trương “ngói hoá” nôngthôn, chỉ trong 2 năm 1983-1984, trên 97%nhà ở của nhân dân được ngói hoá.

Những năm 1984 - 1985, Ủy ban nhândân huyện tiến hành quy hoạch xây dựng thịtrấn Núi Đèo và thị trấn Minh Đức. Ngày 15-7-1983, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số78-HĐBT, tách thôn Gia Đước thuộc xã MinhĐức nhập với khu kinh tế mới để lập xã GiaĐức. Năm 1983, theo đề nghị của huyện vàđược thành phố chấp thuận, Thủy Nguyênxây dựng đề án chuyển huyện lỵ từ Trịnh Xávề thị trấn Núi Đèo (tr ước đó có chủ tr ươngchuyển về Hà Sắn). Các công trình trụ sở Ủy

ban nhân dân huyện, Huyện ủy, các đoàn thểvà các phòng ban của huyện lần l ượt đ ược xâydựng. Đến cuối những năm tám mươi, việcchuyển các cơ quan tập trung về huyện lỵ NúiĐèo cơ bản hoàn tất. Điều đó đã tạo diện mạomới và thế phát triển của huyện ThủyNguyên trong t ương lai.

3.3. Nhiệm kỳ 1985 - 1989Ngày 21/4/1985, bầu đại biểu Hội đồng

nhân dân huyện (khóa 13), xã, nhiệm kỳ1985-1989. Kỳ họp thứ nhất bầu Ủy bannhân dân huyện. Ông Trần Toán được bầulàm Chủ tịch. Các ông Nguyễn Công Đoàn,Nguyễn Xuân Phiến được bầu làm Phó Chủtịch Ủy ban nhân dân huyện. Năm 1987, Hộiđồng nhân dân huyện bầu ông Đào XuânThạo làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.

Đây là thời kỳ Hội đồng nhân dân, Ủyban nhân dân tập trung triển khai nghị quyếtđại hội Đảng các cấp về thực hiện công cuộcđổi mới theo tinh thần nghị quyết Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VI.

Triển khai thực hiện 3 chương trìnhkinh tế lớn: lương thực, thực phẩm và hàngtiêu dùng do Chính phủ đề ra.

Triển khai thực hiện Quyết định số 10-QĐ/TU, ngày 20 tháng 10 năm 1987 của BanThường vụ Thành uỷ chỉ đạo việc khoánruộng tới hộ xã viên, kiên quyết loại bỏ cáckhoản chi phí bất hợp lý, tinh giản bộ máyquản lý hợp tác xã nông nghiệp, bảo đảm cáchộ nhận khoán được hưởng 60% trở lên giá trịsản phẩm thu được trên diện tích nhậnkhoán, khuyến khích phát triển kinh tế tưnhân, kinh tế gia đình ở nông thôn.

Tháng 4 năm 1988, Bộ Chính trị raNghị quyết 10-NQ/TW về “Đổi mới quản lýnông nghiệp” (Khoán 10). Cụ thể hoá Nghịquyết của Bộ Chính trị, Uỷ ban nhân dânthành phố ra Quyết định 618-QĐ/UB hướngdẫn cụ thể thi hành. Uỷ ban nhân dân huyệnđã chỉ đạo các xã tiến hành điều tra lại diện

tích cach tác để lập phương án giao ruộng.Ban Quản lý nông nghiệp chuyển sang làmdịch vụ cho sản xuất, giao ruộng tới người laođộng và hộ xã viên.

- Tổ chức đấu thầu những ruộng đấthoang hoá, đầm ao, hồ mặt nước lớn, ruộngtrũng, ngoài đê, đất đồi núi, các cơ sở sản xuấtthủ công, vật liệu xây dựng.

- Tổ chức hoá giá trâu, bò, nông cụ sảnxuất bán lại cho xã viên.

- Tổ chức triển khai và thực hiện Quyếtđịnh 217/QĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởngtrao quyền tự chủ sản xuất, tự hạch toán kinhdoanh cho các xí nghiệp, nhà máy trên địabàn huyện.

3.4. Nhiệm kỳ 1989 - 1994Ngày 19/11/1989, bầu đại biểu Hội đồng

nhân dân các cấp. Hội đồng nhân dân huyện,khóa 14, gồm 50 đại biểu. Kỳ họp thứ nhất,lần đầu tiên Hội đồng nhân dân bầu Thườngtrực Hội đồng nhân dân, đã bầu ông NguyễnVăn Lệ, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy,làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện. ÔngVũ Thượng Chương, Ủy viên Thư ký Ủy bannhân dân huyện, được bầu làm Phó Chủ tịch(Năm 1992, ông Nguyễn Công Đoàn, Ủy viênBan Thường vụ Huyện ủy, được bầu làm Chủtịch Hội đồng nhân dân huyện). Ông ĐàoXuân Thạo được bầu làm Chủ tịch và ôngĐồng Xuân Tất, bà Trần Thị Quảng được bầulàm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.

Các xã, thị trấn bầu được 1.093 đại biểuHội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân cácxã, thị trấn cử một Trưởng ban Thư kýchuyên trách.

Đây là khóa đầu tiên, Hội đồng nhândân huyện, xã có cán bộ và tổ chức chuyêntrách, tạo điều kiện cho hoạt động có hiệu quảvà thực sự đảm nhận trách nhiệm cơ quanquyền lực cao nhất của nhân dân ở địa phương.Sau kiện toàn, vai trò của chính quyền đượcphát huy. Hội đồng nhân dân tăng cường hoạt

948 949

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 12: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

động giám sát. Ủy ban nhân dân làm tốt hơnchức năng điều hành quản lý Nhà nước ở địaphương, đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh,chăm lo đời sống nhân dân, phát triển sựnghiệp văn hóa, giáo dục, giữ gìn trật tự anninh. Song, trước sự phát triển phức tạp củatình hình kinh tế - xã hội, việc phát hiện và xửlý các hành vi vi phạm pháp luật có việc cònthiếu kiên quyết, quản lý Nhà nước bằng phápluật chuyển biến chưa mạnh, nhất là quản lýđất đai, quản lý tài chính, quản lý xã hội.

- Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộhuyện, Nghị quyết của Hội đồng nhân dânhuyện và sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dânthành phố, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệptăng đáng kể. Diện tích gieo trồng đạt 17.419ha. Năng suất lúa 2 vụ đạt 60 tạ/ha. Bước đầuđã xuất hiện những vườn đồi có giá trị kinh tếở Đông Sơn, An Sơn, Lưu Kiếm, Liên Khê. Diệntích nuôi cá nước lợ và nước ngọt phát triểnnhanh. Gần 200 ha đất sâu trũng được cải tạođể nuôi cá, hoặc kết hợp vừa cấy lúa, vừa nuôicá. Nghề đánh bắt cá biển phát triển mạnh.Nhiều gia đình đã tích cực đầu tư mua sắmphương tiện, ngư cụ. Năm 1990, huyện có 237thuyền gắn máy đánh cá. Sản lượng khai tháccá biển tăng nhanh, nhất là hải sản xuất khẩu,có giá trị kinh tế cao. Trong huyện đã xuất hiệnnhiều hộ có kỹ thuật đánh bắt giỏi; mức thunhập hàng năm đạt từ 10-20 triệu đồng. Kinhtế tư nhân, gia đình xã viên phát triển mạnh.

- Tiểu thủ công nghiệp có bước pháttriển mới cả về qui mô, chất lượng cũng nhưmẫu mã được cải tiến, tiếp cận được đòi hỏicủa thị trường. Các nghề truyền thống nhưđúc gang, gốm, mộc, rèn, khai thác đá...phát triển.

- Kinh tế phát triển, huyện đã đầu tư,làm mới, sửa chữa cống tiêu thoát nước, tu bổđê điều, khảo sát, thiết kế và triển khai xâydựng vùng kinh tế mới Vũ Yên. Sau một thờigian, Vũ Yên trở thành vùng đất sôi động, đếncuối năm 1990, tổng diện tích đã khoanhvùng khai thác lên tới hàng trăm héc ta.

- Xác định điện có vai trò cực kỳ quantrọng cho sản xuất và đời sống, Uỷ ban nhândân huyện đã chủ động phối hợp với Điện lựcthành phố để cải tạo, mở rộng, nâng cấp hệthống điện. Đến cuối năm 1990, 100% số xãcó điện lưới phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Tranh thủ nguồn vốn trên cấp, đầu tưcủa các ngành và ngân sách của huyện, đãđầu tư xây dựng những công trình lớn: chợNúi Đèo, Nhà văn hoá Trung tâm, đài Liệt sỹ,đường vườn hoa, nâng cấp bệnh viện, Đàitruyền thanh huyện, sửa chữa 200 phòng học,xây dựng trạm truyền thanh xã, nâng cấp hệthống bưu điện. Nhiều tuyến đường mới, liênxã, liên thôn, đường ra những cánh đồng đượctu sửa, làm mới.

Trên cơ sở phát triển kinh tế nhiềuthành phần đã giải quyết việc làm cho trênmột vạn lao động, thu hút nhiều ngành vàotổ chức dịch vụ cho sản xuất và đời sống.Trong 3 năm (1991-1993) nền kinh tế củahuyện phát triển tương đối đồng đều trên cáclĩnh vực. Nông nghiệp tăng trưởng nhanh,công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thôngvận tải được đẩy mạnh.

Kinh tế nông thôn, kinh tế hộ gia đìnhphát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. Cơcấu nền kinh tế chuyển dịch từng bước.

Sau gần 10 năm đổi mới, Thủy Nguyênđã có bước phát triển mạnh mẽ trên nhiềulĩnh vực, kinh tế - xã hội, an ninh - quốcphòng. Nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quảnhư “Điện, đường, trường, trạm” của ThủyNguyên đã được nhân rộng ra toàn thành phố.

3.5. Nhiệm kỳ 1994 - 1999Ngày 25/11/1994, bầu đại biểu Hội đồng

nhân dân các cấp. Kỳ họp thứ nhất Hội đồngnhân dân bầu ông Đinh Xuân Mới, Bí thưHuyện ủy giữ chức Chủ tịch Hội đồng nhândân, ông Vũ Thượng Chương làm Phó Chủtịch Hội đồng nhân dân huyện. Hội đồngnhân dân bầu Ủy ban nhân dân huyện. Ông

Đồng Xuân Tất được bầu làm Chủ tịch Ủyban nhân dân huyện. Phó Chủ tịch gồm ôngNguyễn Xuân Phiến, bà Trần Thị Quảng.

Đại biểu Hội đồng nhân dân huyện, xã,thị trấn đ ược nâng cao chất lượng về trình độ,năng lực hoạt động. Thư ờng trực Hội đồngnhân dân các cấp tiếp tục đổi mới nội dung,phư ơng thức hoạt động, đổi mới hình thứctiếp xúc cử tri, chuẩn bị các kỳ họp chu đáo,thiết thực, đồng thời làm tốt chức năng giámsát, động viên các cấp, các ngành và nhân dânthực hiện tốt các Nghị quyết của Hội đồngnhân dân đề ra. Th ường trực Hội đồng nhândân, ngay từ đầu nhiệm kỳ, đã xây dựng cụthể nội dung, kế hoạch hoạt động, chươngtrình ban hành nghị quyết nhằm triển khaikịp thời các nghị quyết của cấp ủy. Các đạibiểu đều chủ động đề xuất nội dung, ph ươngthức giám sát phù hợp và thực hiện giám sátcó hiệu quả. Hoạt động của Hội đồng nhândân các cấp đã góp phần quan trọng vàonhững thành tích chung của huyện trongnhững năm cuối của thế kỷ 20.

Xây dựng chính quyền trong sạch vữngmạnh là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảngbộ. Chính quyền mạnh, mới triển khai thựchiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và đ ưa cácchủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà n ước vào cuộc sống. Chủtrương, nghị quyết của Đảng thông qua chínhquyền đ ược thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. Cáccấp ủy tạo điều kiện cho các chính quyền thựchiện đúng chức năng theo pháp luật.

Những năm 1996 - 2000, cải cách mộtbư ớc nền hành chính Nhà nư ớc, việc chốngquan liêu, phiền hà trong quản lý Nhà nước cósự chuyển biến rõ rệt. Bộ máy chính quyền từhuyện đến xã, xóm, thôn thường xuyên đượckiện toàn, bảo đảm tinh gọn, có chất lượng. Độingũ cán bộ, công chức thư ờng xuyên đư ợc đàotạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, chuyên mônnghiệp vụ nhằm không ngừng nâng cao trìnhđộ, năng lực, từng b ước đáp ứng yêu cầu của

công cuộc đổi mới. Do đó, hiệu lực quản lý Nhànư ớc đ ược tăng cư ờng. Ủy ban nhân dân cáccấp kịp thời thể chế hóa nghị quyết của cấp ủy,hội đồng nhân dân, tổ chức thực hiện thắng lợicác mục tiêu kinh tế- xã hội hằng năm.

Nông nghiệp và thủy sản phát triển ổnđịnh. Cơ cấu nông nghiệp, cải tiến cơ cấukinh tế nông thôn đẩy mạnh theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tăng trưởngtrong toàn ngành là 5%. Tỷ trọng nôngnghiệp trong nền kinh tế giảm dần. Tỷ trọngcông nghiệp, dịch vụ tăng. Tiểu thủ côngnghiệp thuộc lĩnh vực chế biến nông - thủysản loại vừa và nhỏ phát triển đa dạng. Môhình kinh tế trang trại bước đầu được đầu tưvà tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh ở các thịtrấn, thị tứ, quanh khu công nghiệp. ThủyNguyên là huyện đi đầu trong thành phố vềphát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp- du lịch, trong tốp đầu của thành phố vềphát triển văn hoá, thể dục - thể thao; thựchiện tốt Chỉ thị 15-CT/TU của Thành uỷ về“Thực hành tiết kiệm trong việc cưới, việctang, bài trừ mê tín dị đoan, hoạt động lễhội”. Thực hiện có hiệu quả Nghị quyếtTrung ương 2 (khoá VIII) ngày 2/12/1996 vàNghị quyết Thành uỷ 4 về “Định hướngchiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, khoahọc công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000”.Đẩy mạnh giáo dục, xác định giáo dục làquốc sách hàng đầu, khoa học công nghệ gópphần phát triển kinh tế, phát triển ngànhnghề của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

Những năm cuối của thế kỷ 20, ThủyNguyên đã có nhiều đổi mới. Tốc độ đô thị hoánhanh. Phong trào ngói hoá, nhà cao tầngđược nhân dân quan tâm. Đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân được cải thiện.Những phát triển về kinh tế - xã hội đã tạođà cho Thủy Nguyên vươn lên mạnh mẽ trongnhững năm đầu của thế kỷ XXI.

950 951

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 13: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

3.6. Nhiệm kỳ 1999 - 2004Ngày 14-11-1999, cùng với cả nước, cử

tri huyện Thủy Nguyên tham gia bầu cử đạibiểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ1999-2004.

Kỳ họp thứ nhất, Hội đồng nhân dânbầu Thường trực Hội đồng nhân dân và ôngVũ Thượng Chương được bầu làm Chủ tịch,ông Đàm Công Chấn làm Phó Chủ tịch. Hộiđồng nhân dân tiến hành bầu Ủy ban nhândân huyện. Ông Nguyễn Quang Nhất đượcbầu làm Chủ tịch và các ông Trần Văn San,Trần Lanh làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhândân huyện.

Công tác quản lý điều hành của chínhquyền có chuyển biến tích cực, tổ chức triểnkhai thực hiện có kết quả nhiều chư ơng trình,đề án phát triển kinh tế - xã hội. Quan tâmthực hiện cải cách thủ tục hành chính gắn vớithực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở.

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ củacán bộ, công chức đư ợc nâng lên. Chươngtrình cải cách hành chính nhà n ước giai đoạn2001-2010 đ ược triển khai đạt kết quả b ướcđầu. Tổ chức bộ máy hành chính được kiệntoàn. Chất l ượng đội ngũ cán bộ, công chứcđư ợc nâng lên. Huyện tổ chức thành côngcuộc bầu cử hội đồng nhân dân các cấp nhiệmkỳ 2004-2009, kiện toàn, nâng cao chất lượngđại biểu hội đồng nhân dân huyện, xã, thịtrấn. Công tác tuyên truyền, phổ biến giáodục pháp luật được tăng c ường. Triển khaithực hiện cơ chế “một cửa” ở huyện, xã, thịtrấn đạt kết quả b ước đầu. Hoạt động của Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân từ huyệnđến các xã, thị trấn được nâng cao từng bướcvề chất lượng, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhànước được nâng lên.

3.7. Nhiệm kỳ 2004 - 2009Ngày 5-4-2004, cùng với cả nước, cử tri

huyện Thủy Nguyên tham gia cuộc bầu cử đạibiểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ2004-2009.

Kỳ họp thứ nhất, Hội đồng nhân dânbầu Thường trực Hội đồng nhân dân và ôngVũ Thượng Chương được bầu làm Chủ tịch,ông Đàm Công Chấn làm Phó Chủ tịch. Hộiđồng nhân dân tiến hành bầu Ủy ban nhândân huyện. Ông Nguyễn Quang Nhất đượcbầu làm Chủ tịch và các ông Trần Văn San,Nguyễn Trần Lanh làm Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân huyện.

Công tác xây dựng chính quyền đã cónhững chuyển biến tích cực nhằm nâng caonăng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trịngày càng cao của địa phương. Hội đồng nhândân và Uỷ ban nhân dân quan tâm thực hiệncải cách thủ tục hành chính gắn với thực hiệnquy chế dân chủ ở cơ sở. Thư ờng trực Hộiđồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhândân huyện đã có nhiều đổi mới về nội dung vàphư ơng thức hoạt động, từng bư ớc nâng caohiệu quả và chất l ượng giám sát, tiếp xúc cửtri, tổ chức các kỳ họp, ban hành nghị quyết...

Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ bannhân dân huyện đư ợc kiện toàn. Cải cách hànhchính đư ợc triển khai đồng bộ các nội dung: Cảicách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, hiệnđại hóa nền hành chính, nâng cao năng lựccông chức, cải cách tài chính công. Từ huyệnđến các xã, thị trấn triển khai thực hiện bộphận “một cửa”, triển khai việc áp dụng tiêuchuẩn quản lý chất l ượng trong hoạt động quảnlý Nhà n ước của Uỷ ban nhân dân các cấp.

3.8. Ủy ban nhân dân huyện, thời kỳ2009 - 2014

Trong tiến trình cải cách, kiện toàn tổchức bộ máy chính quyền địa phương, Đảng vàNhà nước đã quyết định thí điểm mô hìnhkhông tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận,phường: Quốc hội khóa XII ban hành Nghịquyết số 26/2008/QH12, ngày 15/11/2008 và BộChính trị ban hành Chỉ thị số 31-CT/TW, ngày12/3/2009, về Thực hiện thí điểm không tổ chứcHội đồng nhân dân huyện, quận, phường; Ủyban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết

số 725/2009/UBTVQH12, ngày 10/1/2009, vềĐiều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồngnhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương và qui định nhiệm vụ,quyền hạn, tổ chức bộ máy của huyện, quận,phường nơi thực hiện thí điểm không tổ chứcHội đồng nhân dân huyện, quận, phường.

Hải Phòng là một trong 10 tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương thực hiện thí điểmkhông tổ chức Hội đồng nhân dân huyện,quận, phường. Được sự chỉ đạo của Thành ủy,huyện Thủy Nguyên tiến hành tổng kết côngtác Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân cácxã vẫn tiếp tục hoạt động như cũ. Chủ tịch, cácphó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quậndo Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố bổnhiệm. Tháng 6-2009, các ông Nguyễn TrầnLanh được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch, ôngPhạm Văn Thao, Bùi Văn Vy giữ chức PhóChủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.

Trong 2 nhiệm kỳ từ 1999-2009 củaHội đồng nhân dân và 3 nhiệm kỳ của Uỷban nhân dân, huyện Thủy Nguyên đã tậptrung lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện cácnhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốcphòng đạt kết quả cao.

Nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tếđã đạt được kết quả khá cao. Nền kinh tếchuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệphoá - hiện đại hoá là: Công nghiệp - Xây dựng- Dịch vụ và Nông nghiệp. Với định hướng đó,chính quyền các cấp tập trung xây dựng cơ sởhạ tầng kinh tế - xã hội, tranh thủ tối đa cácnguồn vốn, các dự án, chú trọng các giải phápthu hút các nguồn lực đầu tư phát triển. Trênđịa bàn huyện đã hình thành các khu, cụmcông nghiệp: Minh Đức, Bến Rừng, VSIP,Nam Cầu Kiền, Đông Sơn, Kênh Giang, GiaMinh... Đây là khu công nghiệp lớn của thànhphố và cả khu vực trọng điểm Hà Nội - HảiPhòng - Quảng Ninh.

Tập trung chỉ đạo phát triển nhanh vànâng cao chất lượng kinh tế dịch vụ, ban

hành cơ chế khuyến khích hỗ trợ về đất đai,giống, vốn, tạo điều kiện cho các mô hình kinhtế trang trại, gia trại phát triển, đẩy mạnhsản xuất nông nghiệp phát triển hàng hoá.Tập trung phát triển kinh tế tư nhân và kinhtế hộ gia đình.

Quá trình đẩy nhanh công nghiệp hoá,các cấp uỷ Đảng, chính quyền và hệ thốngchính trị tập trung giải phóng mặt bằng đểphục vụ các dự án đầu tư. Do đó, sản xuấtcông nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệpngày càng được mở rộng quy mô và nguồn lựcsản xuất, tăng trưởng bình quân 22%/năm.Công nghiệp địa phương đạt nhiều kết quảquan trọng. Các làng nghề truyền thống nhưđúc kim loại Mỹ Đồng, làng cau Cao Nhân,làng mây tre đan Chính Mỹ, vận tải thủy AnLư, làng đánh bắt nuôi trồng thủy sản LậpLễ... các doanh nghiệp, làng nghề đã có nhiềuđóng góp vào ngân sách, giải quyết đượcnhiều việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng và tham gia thực hiện an sinh xã hội.

Hoạt động dịch vụ - thương mại, vận tải,dịch vụ hậu cần nghề cá có bước phát triểnmang tính đa dạng, đáp ứng yêu cầu sản xuấtkinh doanh, tiêu dùng, xuất khẩu và hoạt độngcủa các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn.Xây dựng khu Trung tâm thương mại Núi Đèo,Dự án Resot sông Giá đưa vào hoạt động.

Thực hiện Nghị quyết chuyên đề củaHuyện uỷ và phát triển kinh tế thủy sản (Nghịquyết số 13-NQ/HU ngày 25/6/2002) lĩnh vựcthủy sản đã có bước phát triển nhanh trên 4mặt: khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ.Các dự án nuôi trồng thủy sản ở Vũ Yên, GiaMinh, Gia Đức được triển khai. Thực hiệnchương trình đánh bắt xa bờ của Chính phủ,mô hình liên hiệp đánh cá xa bờ Nam Triệucủa xã Lập Lễ trở thành điển hình của cả nước.

Tăng cường quản lý, sử dụng, khai tháctài nguyên, khoáng sản, xây dựng qui hoạchvà kế hoạch sử dụng đất. Quan tâm chỉ đạophát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.

952 953

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 14: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

Tranh thủ nhiều nguồn vốn để đầu tư cơsở hạ tầng với phương châm “Nhà nước vànhân dân cùng làm” có nhiều đột phá, làm thayđổi căn bản diện mạo. Với mục tiêu kết nốiđồng bộ hệ thống giao thông, chính quyềnhuyện đã tập trung cao chỉ đạo, đầu tư nângcấp đường giao thông nông thôn, nhất là các xãmiền núi, vùng kinh tế mới, mở rộng đường liênxã, liên thôn, trải nhựa, trải bê tông chấm dứtcảnh lầy lội. Xây dựng các công trình trọngđiểm như khu tưởng niệm Trạng Nguyên LêÍch Mộc, đường đập Minh Đức, cống ĐôngXuân, Phả Lễ, đường bao phía bắc thị trấn NúiĐèo, nạo vét kênh hòn Ngọc, Trung tâm vănhoá huyện, khu công viên 25/10 thị trấn NúiĐèo, cổng chào cầu Kiền, bia ghi công các anhhùng, liệt sỹ, bia tưởng niệm tại hồ Lâm Động.

Xây dựng quy hoạch chung về pháttriển đô thị và nông thôn mới đến năm 2020;Quy hoạch khu đô thị Bắc sông Cấm, côngnghiệp và dịch vụ VSIP, quy hoạch chi tiết thịtrấn Núi Đèo và thị trấn Minh Đức, các thị tứvà một số vùng kinh tế trọng điểm. Tốc độ đôthị hoá nhanh đã tạo ra diện mạo mới củaThủy Nguyên. Lập dự án tách xã Lưu Kiếmthành 2 xã đã được Chính phủ chấp nhận,ngày 10 tháng 1 năm 2004, xã Lưu Kiếm đượcchia thành 2 xã Lưu Kiếm và Lưu Kỳ. Cũngbắt đầu từ năm 2004, huyện Thủy Nguyên có37 xã và thị trấn (35 xã, 2 thị trấn).

Triển khai Nghị quyết chuyên đề củaBan Thường vụ Huyện uỷ về phát triểnGiáo dục và Đào tạo theo hướng “chuẩn hoá,hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá”, dođó cơ sở vật chất các trường học được tăngcường. Đến hết năm 2012, 100% số xã cótrường học được xây cao tầng, 65 trường đạtchuẩn quốc gia.

Cơ sở vật chất ngành y tế, các thiết bị ytế hiện đại được đầu tư theo hướng xã hội hoá.100% trạm y tế xã có từ 1-2 bác sỹ, đảm bảophục vụ khám chữa bệnh. Công tác phòngchống dịch bệnh được Ủy ban nhân dânhuyện quan tâm chỉ đạo.

Hơn một thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21(2000-2014) với 2 nhiệm kỳ Hội đồng nhândân và 3 nhiệm kỳ Uỷ ban nhân dân, chínhquyền các cấp của huyện Thủy Nguyên đãnâng cao năng lực quản lý Nhà nước, tổ chứcthực hiện nhiệm vụ chính trị. Một trongnhững thành công lớn nhất trong thập kỷ nàylà tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tốc độ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn và đô thị diễn ra nhanh, đúng hướng.Thủy Nguyên từng bước trở thành một trongnhững động lực phát triển của thành phố. Đờisống vật chất và văn hoá của nhân dân đượccải thiện, khẳng định chất lượng cuộc sốngngày một nâng cao.

4. Các cơ quan chuyên môn của Ủyban nhân dân huyện (1955 - 2014)

4.1. Thời kỳ 1955 - 1977Sau khi quân ta vào tiếp quản giải

phóng huyện, các cơ quan, bộ phận chuyênmôn của Ủy ban hành chính được thành lậptrong giai đoạn 1945-1955 (Huyện đội, Côngan, Giáo dục, bộ phận kinh tài, giao thông -bưu điện v.v.) sớm ổn định tổ chức giúp Ủyban hành chính tỉnh điều hành công việc.

Từ sau năm 1955, nhiều cơ quanchuyên môn của Ủy ban hành chính huyệnlần lượt được thành lập:

- Ủy ban Nông nghiệp (1975)

- Phòng Thủy lợi

- Phòng Trồng trọt (1969)

- Phòng Thủy sản

- Phòng Thương nghiệp

- Phòng Tài chính

- Phòng Kế hoạch

- Phòng Lương thực

- Phòng Hợp tác hóa (1971)

- Phòng Thủ công nghiệp

- Phòng Giáo dục

- Phòng Văn hóa

- Phòng Thông tin

- Phòng Y tế

- Phòng Thể dục - Thể thao

- Phòng Lao động

- Phòng Bảo vệ bà mẹ và trẻ em

- Phòng Tư pháp

- Thanh tra Nhà nước

- Chi cục thống kê

- Ban Tổ chức chính quyền

- Ban Kế hoạch

- Ban Thi đua

4.2. Thời kỳ 1977 - 2014Sau khi thống nhất đất nước về mặt

Nhà nước, bộ máy chính quyền các cấp đượckiện toàn. Cơ quan chuyên môn của Ủy bannhân dân huyện nhiều lần thay đổi tên gọi vàchức năng, nhiệm vụ, một số cơ quan đượcthành lập, sáp nhập và giải thể.

Trong thời gian từ năm 1960 đến năm2005, bộ máy chính quyền ở các huyện, thànhphố nhiều lần thay đổi.

Trong giai đoạn trước năm 1985 cácphòng, ban thuộc Ủy ban nhân dân huyệntương đối ổn định. Các phòng, ban thuộc Ủyban nhân dân huyện như sau:

- Văn phòng Ủy ban hành chính (Ủyban nhân dân):

- Ban Tổ chức chính quyền;

- Phòng Tài chính;

- Phòng Kế hoạch;

- Phòng Nông nghiêp;

- Phòng Giao thông vận tải;

- Phòng Xây dựng;

- Phòng Lương thực;

- Phòng Thương nghiệp;

- Phòng Giáo dục;

- Phòng Văn hóa - Thông tin;

- Phòng Thể dục - Thể thao;

- Phòng Lao động, Thương binh, xã hội;

- Phòng Y tế, sau sáp nhập với bệnhviện thành Trung tâm Y tế huyện.

Căn cứ Nghị định số 172/2004/NĐ-CPngày 29/9/2004 của Chính phủ, Ủy ban nhândân các huyện có 13 cơ quan chuyên môn,gồm các phòng: Nội vụ - Lao động - Thươngbinh và Xã hội; Tài chính - Kế hoạch, Giáodục, Văn hóa - Thông tin - Thể thao, Y tế, Tàinguyên và Môi trường, Tư pháp, Nông nghiệp- Phát triển nông thôn, Công nghiệp - Thươngmại và Khoa học - Công nghệ, Hạ tầng kinhtế, Thanh tra huyện, Ủy ban Dân số, Gia đìnhvà Trẻ em, Văn phòng Hội đồng nhân dân vàỦy ban nhân dân huyện.

Theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày04/2/2008 của Chính phủ, cơ quan chuyên môncủa Ủy ban nhân dân huyện còn 10 đơn vị.Trong đó, tách phòng Nội vụ - Lao động -Thương binh và xã hội thành Phòng Nội vụ vàPhòng Lao động, thương binh và xã hội, hợpnhất các phòng Công nghiệp - Thương mại vàKhoa học - Công nghệ và Hạ tầng kinh tếthành Phòng Công thương; đổi tên Phòng Giáodục thành Phòng Giáo dục và Đào tạo, PhòngVăn hóa - Thông tin - Thể thao thành PhòngVăn hóa - Thông tin. Còn lại các phòng và đơnvị khác giữ nguyên theo quy định tại Nghịđịnh số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 củaChính phủ.

Các cơ quan trực thuộc ngành dọcTrung ương trên địa bàn huyện:

- Huyện đội;

- Công an;

- Tòa án nhân dân;

- Viện kiểm sát nhân dân;

- Phòng thống kê;

- Kho bạc Nhà nước;

- Chi cục thuế;

Hệ thống chính quyền từ tỉnh đến xãngày một hoàn thiện, tiến tới chính quy vàhiện đại, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao củacông tác quản lý Nhà nước ở các địa phương.

954 955

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

Page 15: 3. Họ Khúc lập nền tự chủ (905 - 930) - Haiphong · 2017-03-21 · dần ảnh hưởng và sự khống chế của các thế lực thống trị phương Bắc. Sau

956 957

PHẦN THỨ NĂM: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CHƯƠNG HAI MƯƠI MỐT: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁC THỜI KỲ

DANH SÁCH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN(1989 - 2009)

DANH SÁCH CHỦ TỊCH ỦY BAN CÁCH MẠNG LÂM THỜI,UỶ BAN HÀNH CHÍNH, ỦY BAN KHÁNG CHIẾN HÀNH CHÍNH

VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN(1945 - 2013)