3 60 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH XÂY Giỗ Tổ Hùng...

12
Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn SỐ 387 - 5037 THỨ BẢY, NGÀY 28/4/2018 CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG CUỐI TUẦN Giỗ Tổ Hùng Vương - Biểu tượng sức mạnh đại đoàn kết dân tộc VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN Tiếp tục coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức DTTS TRANG 8 Người vẽ cây nêu cuối cùng ở “vùng đất bằng thần thoại” 1 TUẦN CON SỐ Trong bảng xếp hạng PCI 2017, chỉ số PCI của Lâm Đồng đạt 63.5 điểm, xếp hạng 22 toàn quốc và xếp hạng đầu ở khu vực Tây Nguyên, nằm ở nhóm khá. Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam TRANG 4 XEM TIẾP TRANG 2 60 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM (28/4/1958 - 28/4/2018) Bước đi cùng sự phát triển 3 Ngoài cây nêu, ông Ha Sào còn khắc các họa tiết truyền thống của người Cil trên nhiều vật dụng khác như sáo, tẩu thuốc, cần rượu... Ảnh: N.N L âm Đồng có 70.655 hộ với trên 314.100 người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm 24,1% dân số toàn tỉnh; trong đó đồng bào DTTS gốc Tây Nguyên 39.792 hộ với hơn 196.060 người, chiếm 15%; có 66 xã và 468 thôn có trên 20% đồng bào DTTS sinh sống; có nhiều thôn, buôn, xã có đồng bào DTTS chiếm trên 80%. Đến cuối năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn khoảng 3,9%; riêng hộ nghèo đồng bào DTTS 12,2%. Năm 2017, còn 8 xã khu vực III và 116 thôn đặc biệt khó khăn của 62 xã khu vực II thuộc diện đầu tư theo Chương trình 135 của Chính phủ. Qua 15 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW của BCHTW Đảng (khóa IX) về công tác dân tộc, diện mạo vùng đồng bào DTTS đã có bước thay đổi khá toàn diện, kinh tế có bước phát triển; tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh; đồng bào biết ứng dụng KHKT vào sản xuất; từng bước thay đổi tập quán canh tác lạc hậu... Cùng với đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy đảng, chính quyền và các ngành hữu quan đã chú trọng công tác xây dựng Đảng, chính quyền ngày càng vững mạnh; nhất là công tác củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào DTTS. Từ tháng 10/2008, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 17-NQ/TU về đào tạo, nâng cao và phát huy nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Theo đó, tỉnh quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ người đồng bào DTTS để bố trí, sử dụng vào các cơ quan Đảng, MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội, cơ quan Nhà nước từ tỉnh đến cơ sở. Từng bước xây dựng lực lượng trở thành cán bộ chủ chốt giữ vai trò lãnh đạo, quản lý ở vùng đồng bào DTTS. Năm 2003, toàn tỉnh có 1.226 cán bộ, công chức là người DTTS. Đến nay, tổng số công chức, viên chức người DTTS lên tới 2.629/31.558 người, chiếm tỷ lệ 8,33% tổng số cán bộ, công chức... Nguyễn Tấn Hùng với ca khúc “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng” 6 Rước lễ lên Đền Thượng, Khu Du lịch Prenn (Đà Lạt). Ảnh: Vũ Đình Đông Hẹn nhau giữa hội Đền Hùng 5 Truyện ngắn: VŨ THỊ HUYỀN TRANG

Transcript of 3 60 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH XÂY Giỗ Tổ Hùng...

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn

SỐ 387 - 5037 THỨ BẢY, NGÀY 28/4/2018CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG

CUỐI TUẦN

Giỗ Tổ Hùng Vương - Biểu tượng sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN

Tiếp tục coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức DTTS TRANG 8

Người vẽ cây nêu cuối cùng ở “vùng đất bằng thần thoại”

1 TUẦN CON SỐ

Trong bảng xếp hạng PCI 2017, chỉ số PCI của Lâm Đồng đạt 63.5 điểm, xếp hạng 22 toàn quốc và xếp hạng đầu ở khu vực Tây Nguyên, nằm ở nhóm khá.

Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

TRANG 4

XEM TIẾP TRANG 2

60 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM (28/4/1958 - 28/4/2018)

Bước đi cùng sự phát triển

3

Ngoài cây nêu, ông Ha Sào còn khắc các họa tiết truyền thống của người Ciltrên nhiều vật dụng khác như sáo, tẩu thuốc, cần rượu... Ảnh: N.N

Lâm Đồng có 70.655 hộ với trên 314.100 người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm 24,1% dân số toàn tỉnh; trong đó

đồng bào DTTS gốc Tây Nguyên 39.792 hộ với hơn 196.060 người, chiếm 15%; có 66 xã và 468 thôn có trên 20% đồng bào DTTS sinh sống; có nhiều thôn, buôn, xã có đồng bào DTTS chiếm trên 80%. Đến cuối năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn khoảng 3,9%; riêng hộ nghèo đồng bào DTTS 12,2%. Năm 2017, còn 8 xã khu vực III và 116 thôn đặc biệt khó khăn của 62 xã khu vực II thuộc diện đầu tư theo Chương trình 135 của Chính phủ.

Qua 15 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW của BCHTW Đảng (khóa IX) về công tác dân tộc, diện mạo vùng đồng bào DTTS đã có bước thay đổi khá toàn diện, kinh tế có bước phát triển; tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh; đồng bào biết ứng dụng KHKT vào sản xuất; từng bước thay đổi tập quán canh tác lạc hậu... Cùng với đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, các cấp

ủy đảng, chính quyền và các ngành hữu quan đã chú trọng công tác xây dựng Đảng, chính quyền ngày càng vững mạnh; nhất là công tác củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào DTTS.

Từ tháng 10/2008, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 17-NQ/TU về đào tạo, nâng cao và phát huy nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Theo đó, tỉnh quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ người đồng bào DTTS để bố trí, sử dụng vào các cơ quan Đảng, MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội, cơ quan Nhà nước từ tỉnh đến cơ sở. Từng bước xây dựng lực lượng trở thành cán bộ chủ chốt giữ vai trò lãnh đạo, quản lý ở vùng đồng bào DTTS. Năm 2003, toàn tỉnh có 1.226 cán bộ, công chức là người DTTS. Đến nay, tổng số công chức, viên chức người DTTS lên tới 2.629/31.558 người, chiếm tỷ lệ 8,33% tổng số cán bộ, công chức...

Nguyễn Tấn Hùng với ca khúc “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng”

6

Rước lễ lên Đền Thượng, Khu Du lịch Prenn (Đà Lạt). Ảnh: Vũ Đình Đông

Hẹn nhau giữa hội Đền Hùng

5Truyện ngắn:

VŨ THỊ HUYỀN TRANG

2 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018 CUỐI TUẦN TIN TỨC - SỰ KIỆN

... Hệ thống chính trị cơ sở ngày càng được củng cố, chất lượng tổ chức cơ sở đảng ở thôn, buôn được nâng cao; kịp thời nắm bắt tâm tư, tình cảm, những khó khăn của đồng bào DTTS để đề xuất các ngành, các cấp giải quyết. Đến nay, toàn tỉnh có 4.480 đảng viên là đồng bào DTTS. MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội quan tâm phát triển đoàn viên, hội viên. Hiện nay, có 98.146 đoàn viên, hội viên; toàn tỉnh có 1.627 Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp là người DTTS; trong đó, cấp tỉnh 12 người, cấp huyện 166 người, cấp xã 1.449 người. Tỉnh quan tâm lựa chọn, bồi dưỡng và phát huy vai trò của già làng, người có uy tín và nhân sĩ, trí thức; đã xây dựng được 489 người có uy tín cốt cán trong vùng đồng bào DTTS.

Tuy đạt một số kết quả quan trọng, song nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá sử dụng cán bộ, công

Tiếp tục coi trọng... TIẾP TRANG 1Tập huấn nghiệp vụ quản lý Quỹ hỗ trợ nông dân

Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam vừa tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý Quỹ hỗ trợ nông dân cho gần 200 chủ tịch Hội Nông dân cấp xã, phường và cán bộ quản lý Quỹ toàn tỉnh Lâm Đồng. Theo đó, cán bộ Hội sẽ được tiếp cận

những kiến thức chung về công tác xây dựng, quản lý, điều hành Quỹ hỗ trợ nông dân, nghiệp vụ cho vay, thu nợ

cũng như công tác quản lý tài chính tại cấp cơ sở. Ngoài ra, Ngân hàng Chính sách cũng chia sẻ thông tin về chương trình ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Đồng thời Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT giới thiệu về chương trình tín dụng phục vụ phát

triển nông nghiệp, nông thôn thông qua tổ chức Hội. Được biết, Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Lâm Đồng hiện đang có

trên 36 tỷ đồng, trong đó nguồn do Quỹ Trung ương ủy thác là 13,5 tỷ đồng.

D.QUỲNH

Giai điệu trái tim - sân chơi âm nhạc dành cho người khuyết tậtTrong 5 ngày qua, chương trình “Giai

điệu trái tim” - một cuộc thi âm nhạc dành cho người khuyết tật lần đầu tiên được tổ chức đã diễn ra tại Đà Lạt. Hơn 50 người khuyết tật yêu ca hát đến từ các huyện, thành trong tỉnh tham dự chương trình đã hát bằng xúc cảm từ trái tim, bằng ý chí vượt qua nghịch cảnh không ngừng vươn lên khiến người xem xúc động.

Đây là chương trình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc do ca sĩ Thụy Uyên - một người con sinh ra và lớn lên ở Lâm Đồng đã về TP Hồ Chí Minh lập nghiệp tự tổ chức với mong muốn tạo sân chơi âm nhạc cho những người kém may mắn khi sinh ra không lành lặn.

Trải qua vòng sơ khảo, 20 thí sinh có giọng hát nổi trội được chọn vào bán kết. Sơ Out K’Woan - cô gái bị liệt cả hai chân đến từ Lạc Dương, với giọng

hát khỏe, trong trẻo đã giành vị trí xuất sắc nhất với 3 điểm 10 tuyệt đối từ 3 vị giám khảo, cùng với 5 giọng hát hay

nhất đã được chọn tham dự chung kết diễn ra tại TP Hồ Chí Minh vào đầu tháng 5/2018. THÁI AN

Sơ Out K’Woan - cô gái bị liệt hai chân có giọng hát cao vút, trong trẻo xuất sắc giành 3 điểm 10 tuyệt đối từ Ban giám khảo.

Tập huấn Luật Tiếp cận thông tin và Luật Xử lý vi phạm hành chính

Ngày 24/4, tại huyện Đạ Huoai, Sở Tư pháp Lâm Đồng đã tổ chức lớp tập

huấn Luật Tiếp cận thông tin và Luật Xử lý vi phạm hành chính cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật cấp huyện, đại diện UBND và công chức tư pháp, hộ tịch

cấp xã, thị trấn thuộc 3 huyện phía Nam.Theo đó, các học viên tập trung nghiên

cứu các nội dung về nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân

(Điều 3), thông tin công dân không được tiếp cận (Điều 6), thông tin công dân

được tiếp cận có điều kiện (Điều 7) hay các hành vi bị nghiệm cấm (Điều 11).

Đồng thời, việc công khai thông tin trên cổng thông tin điện tử, trang thông tin

điện tử và một số trình tự, thủ tục cung cấp thông tin theo yêu cầu cũng được

truyền đạt tại lớp tập huấn này. Bên cạnh đó, học viên cũng nghiên

cứu các điều khoản quy định các biện pháp xử lý hành chính tại xã, phường, thị trấn; thi hành quyết định xử phạt vi

phạm hành chính; thủ tục xử phạt thi hành quyết định xử phạt và cưỡng chế

thi hành quyết định xử phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính… quy định

trong Luật Xử lý vi phạm hành chính.ĐẶNG DŨNG

ĐỀN THỜ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG (PHƯỜNG 6 - ĐÀ LẠT):

Đón bằng công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnhSáng 25/4 (tức ngày 10 tháng 3 âm lịch),

tại Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương trên đường Ngô Quyền, Phường 6, Đà Lạt, UBND Phường 6 đã long trọng tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và đón bằng công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương được xây dựng vào năm 1958 bên sườn đồi cao trên khu đất rộng do một người dân mình khai phá hiến tặng cùng một số người cao tuổi ở Đà Lạt lúc bấy giờ góp công, góp của xây dựng. Từ đó đến nay, ngôi đền là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh thờ cúng các Vua Hùng của người dân Đà Lạt. Qua thời gian, đền xuống cấp, vào năm 2004, UBND TP Đà Lạt đã tiến hành xây mới và mở rộng ngôi đền trên nền đền thờ cũ. Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương mới xây có thiết kế mô phỏng ngôi đền Trung trong quần thể Đền Hùng tại đất Tổ (Phong Châu - Phú Thọ) với mái ngói cong theo kiến trúc truyền thống. Trong suốt 60 năm qua, vào ngày 10 tháng ba âm lịch hàng năm, người dân đều tụ hội về đây thắp hương ngưỡng vọng công đức các Vua Hùng, tỏ lòng biết ơn công lao dựng nước và giữ nước của tiền nhân. Bên cạnh việc tế lễ trang nghiêm theo nghi thức truyền thống, rất nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao dân gian đã diễn ra trước giỗ chính một ngày như: leo cột

mỡ, đánh đu, bày mâm ngũ quả, gói bánh chưng, giã bánh dày. Ngoài ngày Giỗ Tổ, ngày rằm hoặc mồng một hàng tháng, nhiều người dân cũng đến đây mang theo hoa quả vườn nhà, thắp nén hương làm ấm không gian thờ phụng Quốc Tổ, cầu nguyện cho mưa thuận gió hòa, đất nước thanh bình, con cháu Vua Hùng hôm nay được sống ấm no, hạnh phúc.

Với những giá trị của ngôi đền trong đời

sống tinh thần, tâm linh của người dân, UBND tỉnh Lâm Đồng đã công nhận Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Đó vừa là vinh dự của nhân dân Đà Lạt, đồng thời là trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của tín ngưỡng thờ cúng Quốc Tổ Vua Hùng - đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

QUỲNH UYỂN

Hàng năm, vào ngày Giỗ Tổ, nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đã diễn ra.Trong ảnh: Bày mâm ngũ quả làm lễ vật dâng cúng Quốc Tổ.

chức DTTS còn bất cập. Số cán bộ, công chức DTTS công tác ở các cơ quan Đảng, chính quyền, các sở, ngành, các phòng ban cấp huyện còn thấp so với quy định. Một số huyện có đông đồng bào DTTS sinh sống nhưng số cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính, sự nghiệp công lập ở huyện và cấp xã còn ít, chưa tương xứng với tỷ lệ người DTTS tại địa phương. Một số đơn vị không có cán bộ lãnh đạo, quản lý là người DTTS. Số lượng học sinh DTTS đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chưa có việc làm vẫn nhiều. Bên cạnh đó, còn hạn chế cần sớm khắc phục là công tác dân vận trong vùng đồng bào DTTS tuy được tăng cường nhưng vẫn còn bất cập. Công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân có lúc, có nơi chưa kịp thời. Việc đổi mới nội dung,

phương thức của công tác dân tộc hiệu quả chưa cao, thiếu chiều sâu, có nhiều nhiệm vụ còn lúng túng; chưa nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, nhất là đồng bào DTTS.

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, thời gian tới, hệ thống chính trị các cấp phải phát huy dân chủ cơ sở, giải quyết kịp thời những bức xúc của đồng bào. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, phát huy ý thức tự giác trong đời sống và phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS; bồi dưỡng lực lượng cốt cán, phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng DTTS. Tập trung nguồn lực đầu tư, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí gắn với đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm cho đồng bào DTTS.

LAN HỒ

Huyện Đơn Dương thăm, tặng quà chiến sĩ mới

Vừa qua, lãnh đạo UBND huyện và Ban Chỉ huy Quân sự huyện Đơn Dương

đã đến thăm, tặng quà cho 10 chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2018 đang huấn

luyện tại Trung đoàn Bộ binh 994 đóng quân tại xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng. Trong không khí tươi vui phấn khởi của

buổi họp mặt thân nhân gia đình chiến sĩ mới, lãnh đạo UBND huyện Đơn Dương đã ân cần thăm hỏi, động viên các chiến

sĩ mới tích cực rèn luyện, phấn đấu để xứng đáng với danh hiệu cao quý Anh Bộ đội Cụ Hồ. Nhân dịp này, UBND

huyện Đơn Dương còn trao tặng quà cho Ban Chỉ huy Trung đoàn Bộ binh 994 và trao tặng quà cho các chiến sĩ mới là con

em ở huyện Đơn Dương.NGỌC THANH

3 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018CUỐI TUẦNKINH TẾ - XÃ HỘI

XUÂN TRUNG

Trong vai trò tham mưu cho tỉnh, quản lý chuyên ngành xây dựng theo chức năng,

nhiệm vụ được giao, những năm qua, Sở Xây dựng đã có nhiều đóng góp vào quá trình quy hoạch, kiến trúc và quản lý xây dựng theo quy hoạch và xây dựng trên địa bàn tỉnh.

100% đô thị có quy hoạch chungHiện nay, Lâm Đồng có 12

đơn vị hành chính bao gồm 2 thành phố và 10 huyện trực thuộc. Theo đó, về mặt đô thị, với hệ thống 14 đô thị được xếp loại đô thị đó là: 1 đô thị loại I, 1 đô thị loại III, 1 đô thị loại IV và 12 đô thị loại V được phát triển và phân bố thành mạng lưới đô thị theo các cấp. Đáng chú ý, trong đó thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận cơ bản đáp ứng tiêu chí của thành phố trực thuộc Trung ương; thành phố Bảo Lộc thành đô thị loại 2; huyện Đức Trọng đạt các tiêu chí đô thị loại 3 và 4 đô thị loại IV bao gồm: thị trấn Mađaguôi, huyện Đạ Huoai; thị trấn Di Linh, huyện Di Linh; thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà và thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm.

Theo Sở Xây dựng, nội trong năm 2017, Sở đã tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành như: Hoàn thành Đồ án quy hoạch vùng tỉnh; Nhiệm vụ quy hoạch chung thành phố Bảo Lộc và vùng phụ cận đến năm 2035; Hoàn thành việc xây dựng tham mưu UBND tỉnh về Đề án thí điểm mô hình Làng đô thị xanh tại xã Xuân Thọ, Đà Lạt... Đồng thời, tham mưu UBND tỉnh ban hành các kế hoạch từ việc lập quy hoạch quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết đối với các đô thị trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 - 2020 cho đến kế hoạch lập quy hoạch vùng huyện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Bên cạnh đó, Sở cũng hoàn thành Chương trình phát triển đô thị toàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 để báo cáo UBND tỉnh xem xét, phê duyệt; thẩm định, tham mưu UBND tỉnh ban hành quy định lộ giới và các chỉ tiêu chủ yếu về quản lý quy hoạch xây dựng đối với nhà ở và công trình riêng lẻ cho 14/14 đô thị trên địa bàn tỉnh... Theo đánh giá của Sở Xây dựng, tính đến nay, tỷ lệ phủ kín quy hoạch tại các đô thị trên địa bàn tỉnh, đối với quy hoạch chung đạt 100%, riêng quy hoạch phân khu đạt khoảng 42,2%, tăng so với những năm trước. Điểm nổi bật khác, thực hiện Nghị quyết số 06 của Tỉnh ủy về “xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ giai

60 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM (28/4/1958 – 28/4/2018)

Bước đi cùng sự phát triển Tiến trình đô thị hóa không chỉ diễn ra ở các đô thị lớn mà còn lan rộng ra các thị trấn, thị tứ và vùng nông thôn, đòi hỏi ngành xây dựng phải bắt kịp sự phát triển đó trong vai trò tham mưu hoạch định chính sách, kiến tạo lên diện mạo đô thị đến quản lý chuyên ngành. Trước yêu cầu vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, vừa hướng tới “xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ” mang tính bền vững, ngành Xây dựng Lâm Đồng đã không ngừng nỗ lực để lại dấu ấn trên “cơ thể” hệ thống đô thị trong tỉnh.

đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2025” Sở đã phối hợp với các địa phương nâng cao chất lượng trong việc lập các đồ án quy hoạch, đồng bộ hóa hạ tầng đô thị từ khâu lập quy hoạch, trong đó tập trung trong giai đoạn 2016 - 2020 cho các đô thị đang triển khai lập các đồ án quy hoạch chung điều chỉnh và các đô thị theo định hướng nâng cấp loại đô thị, mặt khác đảm bảo cho các đô thị qua xác định phân loại đô thị đáp ứng được các tiêu chí, các quy định về phân loại đô thị, từ đó có kế hoạch đầu tư hạ tầng kỹ thuật tại các đô thị để phục vụ công tác đầu tư cho các đô thị.

Chuyển biến trong quản lý Việc thẩm định dự án, thiết kế

cơ sở, thiết kế xây dựng, báo cáo

kinh tế - kỹ thuật: Chất lượng công tác thẩm định đã được nâng cao, tỷ lệ cắt giảm chi phí sau thẩm định dự án đạt 0,53%; tỷ lệ cắt giảm chi phí sau thẩm định thiết kế - dự toán đạt 4,46% so với dự toán trình thẩm định. Cụ thể, chỉ tính riêng năm 2017, Sở Xây dựng đã thực hiện thẩm

định đối với 17 hồ sơ dự án và 117 hồ sơ thiết kế - dự toán xây dựng công trình với giá trị dự toán trình thẩm định là 1.316 tỷ đồng; giá trị sau thẩm định dự án, thiết kế - dự toán là 1.274 tỷ đồng. Song song đó, phối hợp với các địa phương tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà

Các chỉ tiêu phát triển ngành năm 2018

- Tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng dự kiến tăng khoảng 14-15%.- Tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 43-44%.- Tỷ lệ phủ kín quy hoạch: Quy hoạch chung đạt 100%, quy hoạch

phân khu đạt khoảng 50% - 55%.- Tỷ lệ người dân được sử dụng nước sạch toàn tỉnh (đô thị) đạt

khoảng 70%.- Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị đạt khoảng 88%. - Diện tích bình quân nhà ở đô thị đạt khoảng 26 m2 sàn/người, diện

tích bình quân khu vực nông thôn đạt khoảng 23 m2 sàn/người.

nước về chất lượng công trình xây dựng theo phân cấp và công tác đảm bảo chất lượng công trình xây dựng của các chủ đầu tư. Tiến hành kiểm tra công tác nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng đối với 25 công trình, qua kiểm tra đã chấp thuận nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng đối với 22 công trình; thẩm định giá bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước tại các khu chung cư và nhà đơn lẻ trên địa bàn thành phố Đà Lạt cho 34 trường hợp với tổng số tiền gần 16,5 tỷ đồng.

Đặc biệt, theo Đề án hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh với tổng số căn nhà là 2.148 căn, trong đó xây dựng mới 1.771 căn, sửa chữa, nâng cấp 377 căn. Tuy nhiên, do gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn nên đến nay mới xây dựng mới được 256 căn; sửa chữa, nâng cấp là 31 căn với tổng vốn đã giải ngân hơn 15,3 tỷ đồng. Riêng về nhà ở cho người có công với cách mạng, Sở Xây dựng đã báo cáo đề xuất tỉnh và các bộ, ngành Trung ương bố trí bổ sung nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách với số tiền trên 16 tỷ đồng cho 610 hộ để tiến hành xây mới 282 căn, sửa chữa 328. Bên cạnh đó, Sở còn triển khai các dự án nhà ở xã hội cho học sinh, sinh viên và người có thu nhập thấp. Ngoài ra, đã triển khai 21 cuộc thanh tra, qua đó xử phạt hành chính các đơn vị sai phạm trên 1 tỷ đồng; tiến hành tập trung các giải pháp phòng chống tham nhũng, lãng phí trong công tác thẩm định và công tác quản lý tài chính của các dự án với tỷ lệ cắt giảm chi phí sau thẩm định dự án, thẩm định thiết kế - dự toán giảm khoảng 5% so với dự toán; tham mưu giải quyết 100% các đơn thư khiếu nại, kiến nghị, phản ánh của các đơn vị, người dân…

Nhìn chung, những kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của ngành Xây dựng trong năm gần đây đạt được với mức tăng trưởng cao khoảng 13,5% so với năm trước. Theo đó, tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 42%, tăng 2,6%; tỷ lệ người dân đô thị được sử dụng nước sạch đạt 69%, tăng 2%; tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị đạt khoảng 87%, tăng 0,97%; diện tích bình quân nhà ở đạt khoảng 24,2 m2 sàn/người, tăng 0,5 m2 sàn/người, trong đó tại khu vực đô thị đạt khoảng 25,8 m2 sàn/người, tại khu vực nông thôn đạt khoảng 22,6 m2 sàn /người và sản xuất kinh doanh tăng 27,9%.

Với những kết quả này, ta có thể hình dung bước phát triển của ngành trong quá trình phát triển của hệ thống đô thị Lâm Đồng hiện tại và cả tương lai.

Đà Lạt hướng tới phát triển đô thị bền vững. Ảnh: X.T

Không chỉ rừng trong thành phố mà

Đà Lạt còn chú trọng

trồng cây xanh trên đường phố.

Ảnh: X.T

4 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018 CUỐI TUẦN KINH TẾ - XÃ HỘITruyện ngắn: VŨ THỊ HUYỀN TRANG

Bà già chọn mấy bông hoa gạo vừa mới rụng xuống thảm cỏ đầu làng đem về cất trong

chiếc giỏ mây. Xuyến hỏi mẹ cất hoa gạo làm gì? Ờ thì để làm quà cho bạn mẹ vui. Chao ôi, ai lại mang hoa gạo làm quà, chắc gì người ta đã thích? Bà già cười móm mém phân trần “niềm vui của tụi mẹ giờ đơn giản lắm, già rồi”. Xuyến tủm tỉm cười, hèn chi ngày rộng tháng dài không thấy hẹn nhau mà năm nào cũng chen chúc tìm nhau đúng ngày giỗ Tổ. Bà đã gần bảy mươi tuổi. Tóc bà lẫn sợi mây, hai khớp gối biểu tình hoài mỗi khi đi đứng quá lâu. Lưng bà bị xẹp một đốt sống lưng, tai thì một bên không nghe rõ. Đến chỗ đông đúc, ồn ào là thể nào bệnh đau đầu cũng tái phát. Nên năm nay dù bà cự nự hoài mà Xuyến cứ một mực phải theo chân mẹ. Xuyến xếp đồ cho chuyến đi của mẹ: chiếc kính lão, đôi giày đế mềm, chai thuốc bóp chân đã vơi một nửa. Lúc loay hoay nhét ít thuốc tiêu hóa, lọ dầu gió, vỉ hoạt huyết dưỡng não vào chiếc giỏ mây của mẹ, Xuyến tưng tửng hỏi:

- Sao mẹ và bác ấy không hẹn nhau ở chợ tình Khâu Vai có phải hợp hơn không?

- Chợ tình là dành cho những người yêu nhau. Còn tụi mẹ chỉ là hai người bạn tâm giao. Hơn nữa lần đầu tiên mẹ gặp ông ấy là ở đền Hùng. Khi đó mẹ đang cùng cả đội thi gói bánh chưng, còn ông ấy thì vừa kịp hành hương từ miền Nam về giỗ Tổ. Nhanh thật, mới đó mà đã tám năm rồi…

Thời gian kỳ lạ lắm, chỉ cần từng ấy năm thôi là bà già soi gương đã không nhận ra mình. Hồi ấy tóc bà vẫn còn đen, còn đi được guốc cao, còn mặc áo hoa màu nắng xuân tươi mới. Hôm gặp ông, bà mặc trang phục dân tộc, tay thoăn thoắt nối lạt gói bánh chưng. Tiếng trống thôi thúc các du khách hướng về sân quảng trường lễ hội. Bà đâu biết lẫn

THEO DÒNG SỰ KIỆN

Tại lễ đón bằng, bên cạnh phần lễ, phần hội cũng được trú trọng

với các nội dung: Nói về cội nguồn nghệ thuật Bài Chòi; thể hiện đậm nét truyền thống văn hóa, đời sống cộng đồng của người dân miền Trung; bảo tồn, phát huy giá trị của Bài Chòi trong thời gian tới.

Chương trình Lễ đón Bằng

Sáng ngày 25/4 (tức mồng 10 tháng 3 âm lịch), tại Đền thờ Âu Lạc trên đỉnh núi

Phượng Hoàng - Khu Du lịch Prenn (Đà Lạt), đã long trọng diễn ra lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương với sự tham dự của đồng chí Nguyễn Xuân Tiến - UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng; đồng chí Đoàn Văn Việt - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Trần Đức Quận - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; đồng chí Nguyễn Trọng Ánh Đông - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQVN tỉnh; cùng các đồng chí là Ủy viên BTV Tỉnh ủy; lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, các huyện, thành cùng hàng ngàn nhân dân và du khách.

Từ bao đời nay, trong tâm thức mỗi người con đất Việt, các Vua Hùng là Quốc Tổ có công dựng nên nhà nước đầu tiên, là Tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. Đền Hùng ở đất Tổ - Phú Thọ là biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, chung một cội nguồn. Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng đã trở thành đạo lý truyền thống của người Việt được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. “Hàng năm ăn đâu làm đâu/ Cũng biết cúi đầu nhớ ngày Giỗ Tổ”, ở mảnh đất Nam Tây Nguyên xa đất Tổ hàng ngàn cây số, con dân các dân tộc Lâm Đồng vẫn luôn hướng về cội nguồn, kính nhớ Quốc Tổ.

Trong chúc văn Giỗ Tổ, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Văn Việt nhấn mạnh: Thờ cúng các Vua Hùng không chỉ là hoạt động tâm linh cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, đất nước yên

Giỗ Tổ Hùng Vương - Biểu tượng sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Ngày 24/4, tại buổi họp báo quý, Bộ VH-TT&DL thông tin: Lễ đón bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Bài Chòi Trung bộ Việt Nam” vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ được tổ chức ngày 5/5 tại TP Quy Nhơn, Bình Định.

vui thanh bình, cuộc sống nhân dân thịnh vượng, mà còn nhắc nhở thế hệ cháu con đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Ngày Giỗ Tổ trở thành ngày hội củng cố tình đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, giữa những người con cùng chung một cội nguồn. Đồng chí khẳng định: Giỗ Tổ Hùng Vương đã trở thành biểu tượng cho ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đó là điểm tựa tinh thần, là lời hiệu triệu muôn triệu trái tim người Việt hướng về quê hương, đất nước. Dù ở đâu, làm gì, vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, mỗi người con đất Việt đều dành những giờ phút lắng đọng hướng về cội nguồn, hướng về Tổ tiên với lòng thành kính, tri ân. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử hàng ngàn năm, tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng vẫn được bền bỉ trao truyền từ đời này sang đời khác, góp phần hun đúc tâm hồn, tình cảm, ý chí của cả dân tộc, là chất keo gắn kết 54 dân tộc anh em thành một khối vững bền. Biết ơn “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” như lời Bác Hồ đã dạy, biết bao thế hệ cha anh đã xả thân vì non sông gấm vóc, chiến đấu và lao động quên mình để bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Cao muôn trượng Hùng Vương khí thế - công đức của các Vua Hùng, khí thế từ thời đại Hùng Vương sẽ luôn tuôn chảy trong những người con cùng chung dòng máu Lạc Hồng từ quá khứ cho đến hôm nay và mãi muôn sau.

Trước anh linh các Vua Hùng, thay mặt Đảng bộ, chính quyền cùng hơn một triệu đồng bào trong tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh đã hứa với Quốc Tổ sẽ quyết tâm

thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X (2015 - 2020); động viên cổ vũ toàn Đảng, toàn dân tạo nên sức mạnh đoàn kết, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thực hiện an sinh xã hội, gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, xây dựng quê hương Lâm Đồng giàu đẹp, văn minh, phát triển bền vững.

Sau lễ tế theo nghi thức truyền thống trang nghiêm, nhân dân và du khách đã dâng hương và lễ vật lên Quốc Tổ bày tỏ lòng thành kính, biết ơn Tổ tiên đã có công mở mang bờ cõi, dựng xây và bảo vệ Tổ quốc để lại một

dải giang sơn gấm vóc cho con cháu hôm nay. Năm nay lễ hội Giỗ Tổ còn mang một ý nghĩa đặc biệt khi diễn ra vào đúng dịp kỷ niệm 43 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đã thực sự trở thành ngày hội non sông. Phần hội diễn ra sôi động với nhiều không gian sinh hoạt văn hóa truyền thống được bồi đắp từ thời đại Hùng Vương dựng nước như: không gian văn hóa ẩm thực, múa sạp của đồng bào Tây Bắc, bài chòi của cư dân duyên hải miền Trung đến từ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, giao lưu cờ tướng giữa các cao thủ của Lâm Đồng và Ninh Thuận, leo cột mỡ…

QUỲNH UYỂN

Chủ tịch UBND tỉnh đọc chúc văn Giỗ Tổ khẳng định công đức các Vua Hùng. Ảnh: Chu Quốc Hùng

Dâng lễ vật lên Quốc Tổ. Ảnh: Chu Quốc Hùng

Không gian văn hóa ẩm thực mang đậm màu sắc truyền thống. Ảnh: Q.Uyển

Không gian múa sạp của các dân tộc Tây Bắc. Ảnh: Q.Uyển

5 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

Hẹn nhau giữa hội Đền Hùng

cũng vài chục năm rồi. Hay là đã gặp nhau từ kiếp trước?

Chờ lúc thưa khách ông mới hỏi bà:

- Bà vẫn chưa nhận ra tôi sao? Tôi người xóm đê, nhà dưới gốc cây gạo ngay bên cạnh ao làng. Hôm nào đi làm đồng về bà cũng xuống ao rửa chân. Hôm đê vỡ tôi còn cùng bà gánh đất hộ đê.

Bà à lên một tiếng nghe như thể reo vui khi nghe ông nhắc lại cảnh cũ người xưa. Trong đầu bà bỗng hiện ra cánh đồng lúa đang thì con gái, từng đàn cò trắng rủ nhau về đậu. Tháng ba cây gạo thắp những ngọn lửa đỏ giữa trời. Dòng sông Hồng mùa cạn nước, dải cát trắng đôi bờ nằm phơi mình trong cái nắng đầu hè. Chiều nào đi làm đồng về bà đều cùng mọi người xuống ao làng rửa chân. Hoặc cùng các chị em giặt chiếu, vớt bèo, rửa khoai, đặt vó cất tôm. Mùa mưa, trai làng rủ nhau ra ao kéo cá. Ao làng rộng và sâu, mấy chục trai làng hò nhau quây lưới. Bà vẫn nhớ hình ảnh những chàng trai người đầy bùn đất nhưng vẫn cười rạng rỡ khi kéo được một

trong khi vẫn nhai trầu bỏm bẻm: “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba/ Khắp miền truyền mãi câu ca/ Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm”. Ông thấy mình trẻ lại như cậu trai làng mười tám, đôi mươi đi kéo cá ao làng với nụ cười quện mùi bùn đất.

* * *Đến hẹn ông lại về. Ông tự

mình chuẩn bị hành trang để trở về trong ngày Giỗ Tổ. Kể từ khi gặp lại bà ông thấy cuộc sống bớt phần cô quạnh. Hai ông bà hoàn cảnh có nhiều thứ giống nhau. Bạn đời mất sớm, con cái lớn khôn mỗi đứa một nơi nên chỉ còn thân già tối ngày thui thủi một mình. Thèm một người hiểu mình để kết giao bầu bạn cũng khó vô cùng. Nên khi gặp lại bà, ông vui lắm. Bà là quê hương, là kho ký ức, là dòng chảy tâm tình cảm thông, thấu hiểu. Từ buổi gặp lại nhau, ông vẫn thường liên lạc với bà qua điện thoại. Đã lâu rồi ông mới thấy chờ tiếng chuông điện thoại reo cũng làm mình thấp thỏm. Điện thoại của người già hiếm tiếng reo vui lắm. Có khi tháng đôi lần con cháu ở xa thay nhau gọi về hỏi xem bố có khỏe không? Ăn được nhiều không? Chịu khó uống thuốc không? Tiền lương hưu chi tiêu có thoải mái không? Chừng ấy năm vẫn từng ấy câu hỏi, trả lời hoài phát chán. May mà có bà gọi vào kể chuyện mới rụng thêm một cái răng. Chuyện con gái về thăm nhà nhờ nó nhổ tóc trắng mà nó cười giòn tan bảo “đầu mẹ toàn tóc trắng, nhổ nữa thì trọc đầu”. Chuyện mới lên rừng hái được nắm rau đắng cảy về luộc mềm, vắt khô, chấm với muối vừng ăn ngon đáo để. Ông ở đầu dây bên này nuốt nước bọt “giống ấy phải chấm với mắm tôm mới đúng điệu nghe bà”. Chuyện cái Xuyến cứ lừng khừng lấy chồng “chắc vì lo tôi ở có một mình nhỡ trái gió trở trời. Mà nó không lấy chồng thì cũng có ở nhà với tôi đâu. Nó ở dưới Thủ đô, tháng về đôi lần rồi lại vội vã ra đi”...

mẻ cá đầy. Ông là ai trong số đó? Hẳn là cậu trai làng hay quét hoa gạo rụng mỗi chiều, hay ra ao cất vó, hay ngụp lặn giữa ao làng mò từng con trùng trục về nấu canh chua. Cũng là người đàn ông duy nhất trong làng ra ao giặt quần áo, chiếu chăn. Thương chàng trai mồ côi thui thủi một mình nên ai đi qua ao làng cũng giục ông “mau lấy vợ đi để còn có người giặt hộ”.

- Ông Tuân hả? Đúng rồi. Đúng là ông Tuân con cụ Lụa, nhà dưới gốc cây gạo giữa làng. Thảo nào tôi cứ thấy quen quen.

- Nhanh thật đấy, mấy chục năm rồi còn gì. Tôi về thăm quê mà không còn nhận ra quê hương nữa. Ao làng, cây gạo ngày xưa không còn nữa. Chỉ ruộng đồng là vẫn thơm mùi lúa trổ đòng.

- Từng ấy thời gian dài bằng cả đời người. Mà sao đến tận bây giờ ông mới chịu trở lại quê hương?

- Bà biết đấy, mọi thứ cứ cuốn tôi đi…

Hồi ấy ông theo tiếng gọi của Tổ quốc lên đường nhập ngũ. Sau đó ông được điều động đi B. Hai

năm sau ông được phân công về Quân đoàn 4 để sát cánh cùng đồng đội góp phần vào chiến thắng mùa xuân năm 1975. Rồi ông ở lại đơn vị luôn không về Bắc nữa vì ở quê cũng chẳng có ai thân thích. Ông mồ côi từ bé, lớn lên nhờ tình yêu thương bao bọc của xóm làng. Nỗi nhớ quê hương vẫn âm thầm chảy trong hồi ức của ông những tháng năm xa cách. Nhưng tình yêu đôi lứa đã giữ chân ông lại miền Nam. Thật ra ông có trở lại quê hương vài lần nhưng đều vội vã. Đến tận khi đã nghỉ hưu, các con đã trưởng thành thì ông mới thảnh thơi về Bắc. Ông chọn về vào đúng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương để thấy hành trình về với quê hương của ông không hề đơn độc. Vì trên chuyến tàu thống nhất Bắc - Nam cũng có rất nhiều người hành hương về đất Tổ. Họ háo hức được trở về mảnh đất cội nguồn, thắp một nén nhang thơm tưởng nhớ các vua Hùng. Có bà cụ tuổi đã gần đất xa trời được cháu con dẫn về đất Tổ, lòng rưng rưng ngâm nga câu ca dao

Minh họa: Phan Nhân

XEM TIẾP TRANG 11

400 nghệ nhân biểu diễn tại Lễ vinh danh Nghệ thuật Bài Chòi

công nhận của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Bài Chòi Trung bộ Việt Nam” vào danh sách di sản văn hóa

phi vật thể đại diện của nhân loại có nhiều tiết mục được dàn dựng công phu, quy tụ gần 400 nghệ nhân,

trong dòng người đông đúc ấy có một người không rời mắt khỏi bà. “Người đâu mà nhanh nhẹn khéo léo, gói bánh chẳng cần khuôn mà cứ vuông thành, sắc cạnh. Nụ cười thì mộc mạc như nắm đất quê hương. Mà tôi nhìn bà thấy quen lắm, như là đã gặp nhau ở đâu đó rất lâu”. Ông nói thế khi hội thi đã xong, những chiếc bánh chưng vuông vắn đã được vớt ra, đã chín rền mà lá dong vẫn còn xanh ngắt. Bánh chưng được xếp bên cạnh cặp bánh dày dẻo mịn, trắng tròn tượng trưng cho trời và đất. Bà vừa thu dọn lá dong, cuộn lạt giang thừa vừa ngẩng lên ngó ông cười. Ừ đúng là quen thật, nhưng gặp ở đâu thì không nhớ. Tuổi của bà có khi sáng thức dậy còn quên cả tên con huống hồ là người dưng, sao nhớ nổi. Ông cười bảo từ từ rồi sẽ nhớ…

Xong hội thi gói bánh bà xuống phụ bán quán nước cho đứa cháu. Ông cũng vội vàng theo chân bà ngồi dưới gốc cây cổ cụ. Thỉnh thoảng ông còn phụ bà bưng nước cho khách, lấy ghế cho khách ngồi, hỏi khách uống trà đá hay chanh muối? Khách tưởng nhầm ông là chủ quán, khen bà rõ khéo dạy chồng. Đứa cháu tủm tỉm cười trêu bà đã ngoài sáu mươi tuổi rồi mà đi hội vẫn có người đắm đuối theo sau. “Thằng quỷ, ai mà thèm theo bà. Chẳng qua người ta tìm quán nước nghỉ chân. Rõ là…”. Bà lườm nó mà thấy lòng nóng ran, tay chân líu ríu lúc ông gọi “cho xin thêm ống hút bà ơi. Sao cốc nước sấu của khách bà lại quên bỏ đá? Trời ơi, trời nắng thế này cho khách nhiều đá một chút, ai cắt rốn cho bà”. Bà càu nhàu người đâu mà vô duyên, đến quán người ta mà cứ đòi đứng chỉ đạo. Nói thì nói thế nhưng lòng bà chộn rộn, đã lâu rồi bà không vui như thế. Mà lạ lắm, bà thấy như đã gặp ông đâu đó. Mà dễ chừng cuộc gặp đó

Lần đầu tiên công bố 3 bộ phim tư liệu quý hiếm về chiến tranh Việt Nam

Thực hiện Quyết định số 644/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nội dung Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hiếm của Việt Nam và về Việt Nam”, từ năm 2012 đến nay, Cục VT&LTNN đã thực hiện nhiều hoạt động khảo sát, sưu tầm tài liệu lưu trữ về Việt Nam ở trong và ngoài nước.

Theo đó, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (VT&LTNN) vừa tổ chức công bố giới thiệu 3 bộ phim sưu tầm ở Pháp theo Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hiếm của Việt Nam và về Việt Nam”.

Trong quá trình khảo sát tại Pháp, Cục đã được tiếp cận với nhiều bộ phim tư liệu quý, trong đó có phim: “Việt Nam”, “Hòa bình cho Việt Nam” và “Việt Nam:

Cuộc trường chinh tới hòa bình”. Đây là 3 bộ phim do các nhà làm phim Pháp thực hiện. Nội dung các phim nói về các tình tiết, những phiên tranh biện của quá trình đàm phán, ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, cũng như tái hiện cả quá trình dân tộc Việt Nam từ năm 1900 đến khi Hiệp định Paris được ký kết (27/1/1973). Đặc biệt, trong các bộ phim có nhiều hình ảnh lần đầu tiên được công bố tại Việt Nam về các phiên tranh biện, cũng như về các nhân vật trọng yếu: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bà Nguyễn Thị Bình, ông Xuân Thủy, tướng Navarre, Henry Kissinger…

TS tổng hợp (theo baovanhoa.com.vn và hanoimoi.com.vn)

nghệ sĩ, ca sĩ của 9 tỉnh có di sản Bài Chòi tham gia, trình diễn.

Tại buổi họp báo, ông Hồ Quốc Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết, ngày 7/12/2017, tại Jeju, Hàn Quốc, Hội nghị lần thứ 12 của Ủy ban Liên Chính phủ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc về Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể đã chính thức ra Nghị quyết đưa Nghệ thuật Bài Chòi Trung bộ Việt Nam vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là niềm vui to lớn đối với các tỉnh/thành phố có di sản là: Bình Định, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa cũng như nhân dân cả nước.

Lễ đón bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Bài Chòi Trung bộ vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” sẽ diễn ra ngày 5/5 tại TP Quy Nhơn, Bình Định.

Ảnh minh họa

6 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018 CUỐI TUẦN VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

HỒ SƠ TƯ LIỆU

Nguyễn Tấn Hùng với ca khúc“Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng”

NGUYÊN BAN

Ngay ây, Vung 3 trươc năm 1975 gôm 3 xa căn cư khang chiên la Hơp Vông,

Xi Nhanh, Lu Tôn, cua 20 buôn đông bao dân tôc thiêu sô ngươi Ma. Đây la đia ban chiên lươc, nơi đưng chân vưng chăc nhât cua Tinh uy Lâm Đông (cu) tư năm 1962 đên 1975; la đâu môi đam bao hanh lang giao thông liên lac ca đương bô va đương sông cua Tinh uy va Khu 6 xuông đên cac K vê Trung ương cuc miên nam (R); la nơi phuc vu, bao vê an toan đương dây vân tai H50 tư biên giơi Campuchia chuyên vu khi, đan dươc vê đây cât giư, đông thơi la tram trung chuyên cho cac đơn vi lực lương vu trang; nơi điêu dương thương binh, hoc tâp, huân luyên sau cac đơt tô chưc tân công đich, đăc biêt la nơi san xuât, tự tuc lương thực lơn nhât cua đia ban Khu 6 ma nòng côt la Công Doanh 19/8; nơi đâu tiên sư dung cơ giơi đê khai hoang, lam đât vơi diên tich khoang 500 ha, trong đo co 150 ha đât trông lua nươc 2 vu vơi năng suât cao.

PHAM VY PHƯƠNG

Đo la nhưng ca tư đẹp đươc âp u, chăt loc, khăc hoa vê môt Tô quôc, vê môt đât nươc,

con ngươi Viêt Nam đê mở đâu cho ca khuc “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng” cua nhac sĩ Nguyễn Tân Hung.

Trong môt lân ghi hình ca khuc nay do anh Ha Đao Mưng - Pho Giam đôc Trung tâm Văn hoa Thê thao huyên Di Linh thê hiên ngay tai côt cơ Lung Cu va Đât mui Ca Mau, tôi goi điên hỏi thăm nhac sĩ Nguyễn Tân Hung vê bôi canh sang tac. Anh đa vui vẻ tra lơi: La môt can bô công tac trong nganh Văn hoa - Thông tin hơn 30 năm, say mê nghiên cưu văn hoa dân gian, thâm đẫm nhưng trang sư, truyên thông hao hung cua dân tôc nên tôi luôn muôn viêt vê đê tai ca ngơi quê hương, đât nươc. Tôi đa đi rât nhiêu nơi trên quê hương Viêt Nam va đa co nhiêu lân đi ra nươc ngoai, tôi nhân thây rằng chung ta co môt Tô quôc hao hung, rang ngơi, tươi đẹp vơi lich sư mây ngan năm dựng nươc va giư nươc. Đăc biêt, trong nhưng đơt đi thực tê sang tac do Hôi Văn hoc Nghê thuât tinh Lâm Đông tô chưc, tôi co dip đên côt cơ Lung Cu tinh Ha Giang; Đât Mui tinh Ca Mau, thăm nhiêu côt môc biên giơi... Vơi nhưng gì đươc chưng kiên đa thôi thuc tôi viêt nên ca khuc “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng”.

Đa co rât nhiêu nhac sĩ viêt vê đê tai Tô quôc, gơi mở cho ta cam nhân vê không gian, thơi gian; cam nhân vê quê hương, vê con ngươi vơi nhưng nét đăc trưng trong giai điêu, ca tư. Vơi Nguyễn Tân Hung, anh viêt ca khuc “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng” bằng ngôn ngư âm nhac giau xuc cam, săc thai nông nhiêt, ca tư gân gui, đơn sơ nhưng chưa đựng biêt bao điêu, thê hiên nhưng điêm mơi la trong phong cach cua nhac sĩ.

Co nhưng luc trò chuyên vơi nhac sĩ Nguyễn Cao Nguyên - Hôi viên Hôi Nhac sĩ Viêt Nam, Chi hôi pho Chi hôi Âm nhac tinh Lâm Đông vê ca khuc, anh đông cam: Co thê noi ca khuc “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng” cua nhac sĩ Nguyễn Tân Hung la môt tac phẩm hay vê đê tai Tô quôc, vưa diễn ta đươc hôn côt cua dân tôc Viêt Nam, vưa chưa

đựng nét rât riêng cua tac gia; vưa diễn ta cai rông lơn, hung vĩ lai vưa chưa đựng nhưng hình anh gân gui, thân quen môt cach tinh tê; ca khuc co sự hòa quyên giưa âm nhac va ca tư đa tao nên môt tac phẩm kha tròn tria, dẫn dăt ngươi nghe đên nhưng miên đât xinh đẹp, thi vi cua Tô quôc.

Vơi câu truc 2 đoan đơn, ca khuc vưa ngăn gon, dễ nghe, dễ hiêu va dễ nhơ. Mở đâu ca khuc la môt câu nhac vut cao vơi viêc nhay quang 8 giưa 2 tư “Tô - Quôc” như vẽ nên môt không gian rông lơn. Câu nhac mở đâu ca khuc vưa như môt câu hỏi, vưa như môt câu cam than trươc môt không gian ma tac gia phai thôt lên: “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng”; Đông thơi cung la lơi giơi thiêu chu đê, toan canh vê ca khuc. Ba câu nhac nôi tiêp như nhưng câu tra lơi, đa vẽ nên hình anh, âm thanh vê môt miên quê thân quen, ở đo co “tiếng sáo diều.., câu hát ru à ơi...”.

Bôn câu tiêp theo la môt sự mô phỏng bôn câu đâu. Chinh viêc sư dung thu phap mô phỏng nay đa tao cho ngươi nghe tăng dân cam xuc va như nhân manh giai điêu cua ca khuc đê ngươi nghe nhơ nhiêu hơn vê ca khuc. Cung như bôn câu đâu, tac gia tự đăt câu hỏi “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng”, rôi tự tra lơi bằng cac câu 6,

7, 8: “Là cánh cò chao nghiêng…, hùng vĩ Trường Sơn…”.

Sang đoan 2, tac gia đa tao môt sự tương phan bât ngơ khi thay đôi tiêt tâu, giai điêu. Va vơi thu phap chuyên điêu, ca khuc đa tao cho ngươi nghe co cam nhân vê môt không gian khac, môt goc khac. Ở đo co tình yêu đôi lưa, co “...Nụ cười tươi trên môi em thơ trên khuôn mặt mẹ già/ Giọt mồ hôi trên vai anh công nhân trên công trường/ và Dáng đứng hiên ngang những chàng trai nơi biên cương, nơi hải đảo xa xôi…”. Vơi sự duyên dang, uyên chuyên va như chung xuông cua giai điêu đa lam cho ca khuc cham gân hơn đên trai tim cua ngươi nghe. Đoan 2 như la môt sự khẳng đinh, xac nhân vê môt Tô quôc Viêt Nam đẹp đên vô cung cua tac gia, nhưng bằng môt cach gian tiêp va khach quan thông qua lơi mơi “em hãy đi cùng anh ngắm nhìn quê hương ta…” đê rôi kêt thuc ca khuc bằng môt lơi khẳng đinh chăc chăn rằng: “Sẽ thấy Tổ quốc mình đẹp đến vô cùng”. Tac gia cung sư dung nhưng thu phap nghê thuât khac như nhay nôt quang 4, nhưng nôt luyên lay va đao phach môt cach hơp lý đa tao nên nét duyên dang cho ban nhac, vưa thê hiên rõ nét mau săc âm nhac Viêt Nam.

Tôt nghiêp cư nhân Văn hoa niên khoa 1982 - 1987 tai Ha Nôi,

Nguyễn Tân Hung bươc đâu tham gia công tac tai Phòng Văn xa Vung kinh tê mơi Ha Nôi tai Lâm Đông. Tư 1987 - 1991, anh la can bô Phòng Văn hoa Thông tin huyên Lâm Ha. Tư 1992 - 2017, anh la Pho Giam đôc rôi Giam đôc Trung tâm Văn hoa - Thê thao huyên Lâm Ha. Anh đi nhiêu, viêt nhiêu, trong đo co nhưng ca khuc tiêu biêu như Chiếc gùi, Về Lâm Hà nhé em, Cánh én buôn làng, Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng, Hạt nắng mùa đông, Người dưng…

Măc du tuôi đa ngoai 60 nhưng Nguyễn Tân Hung vẫn thê hiên phong đô cua ngươi hoat đông trên lĩnh vực văn hoa - văn nghê. Hiên anh la Ủy viên Ban Châp hanh Hôi Văn hoc Nghê thuât tinh Lâm Đông khoa VI, nhiêm kỳ 2017-2022; Chi hôi trưởng Chi hôi VHNT huyên Lâm Ha. Noi vê dự đinh cua mình, anh chia sẻ: “Ca ngơi quê hương, đât nươc la môt đê tai tôi yêu thich. Trong chuyên đi du lich đên vung đao Cô Tô (Hai Phòng), nghe giơi thiêu vê cây “Phong ba”, môt loai cây moc trên cac vung đao vơi sưc sông bên bi, trong bao gio, khăc nghiêt nhưng vẫn xanh tươi va nở nhưng bông hoa trăng tinh khiêt như sự chiu đựng kiên cương cua nhân dân va cac chiên sĩ nơi hai đao. Vì vây, tôi đang âp u dự đinh viêt vê đê tai nay”.

Tháng tư, khi cùng các đồng nghiệp ngắm nhìn lá cờ Tổ quốc tung bay hiên ngang nơi cột cờ Lũng Cú, trong tôi nhịp đập rung lên, bay bổng và tràn đầy cảm xúc. Tôi chợt nhớ đến ca khúc “Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng” của nhạc sĩ Nguyễn Tấn Hùng: Tổ quốc ơi! Người đẹp đến vô cùng/ Từ tiếng sáo diều vi vu của tuổi thơ/ Từ câu hát ru à ơi của mẹ/ Từ câu thơ xưa “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”...

Nhạc sĩ Nguyễn Tấn Hùng.

VÕ THU HƯƠNG

Thang tư mẹ sinh tôi trong môt sang mai diu dang nhưng cơn gio manh tư phia

sông thôi lên. Thang tư chiêu lòng ca nhưng ngươi kho tinh nhât. Thang tư luôn rât đung hẹn, khi đa không còn cai lanh gia cua nhưng ngay giêng hai âm lich, khi nhưng cơn năng hè choi chang chưa tìm tơi... Nhưng bông hoa gao cuôi cung rung xuông va ban nhìn theo nhưng canh hoa cuôi mua như môt ban tay xòe ra thân thiêt vẫy vẫy hẹn mua hoa sau vơi môt nỗi niêm thăc thỏm, hao hưc... Thang tư lang đang đưng ven mua quang đây.

Cai hao hưc ây không chi vì thang tư cho mình thêm môt tuôi, ma vì nhưng mua hoa mơi trên con đương đi hoc mỗi ngay. Khi nhưng bông hoa gao rung đi chi dăm bưa nưa thang, nhưng vòm hoa bằng lăng tim biêc, hoa phương thăm đỏ trên con đương đi hoc sẽ như thê chơi u tim vơi ban. La cư xanh non ngơ ngac như vô tình không biêt, không quen, bỗng môt sang mai kia trong vòm la nhuôm đây năng mai rôn rang trong veo ây bât thình lình hé nở nhưng bông hoa đâu mua, hẹn trươc môt thang năm rực rơ săc mau. Va đâu đo gân hang rao khach san Kim Liên, co đoa sen đâu mua cung vưa khe khẽ hé nở, hương thơm khẽ khang thoang lan trong gio khiên nhưng cô nhỏ lang man đi hoc qua phai ngưng lai chut xiu đê hit ha niu giư như sơ hương hoa bât ngơ chay trôn.

Ngay nhỏ, tôi không co khai niêm vê “Đương hoa”. Chi khi lơn lên, cac thanh phô lơn bé đua nhau lam đương hoa vao nhưng dip lễ têt, ban mơi biêt khai niêm ây. Va tôi biêt chẳng co đương hoa

Hương lành tháng tư

7 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

THƠ CHỌN - LỜI BÌNH

HỒ XUÂN TRUNG

Màu tímchưa nguôi Lặng lẽ phố sơn nguyên chiều đông đỏng đảnh núi đồi hàng thông xanh sương lạnh run run tiếng cười em

dốc núi chênh vênh

Em bước vui buồn thiếu nữ trên môi phả khói sương chiều trao em chiếc khăn màu tím đêm lạnh nồng nàn

theo mãi bước đờiai hát trên đồi khúc miên trôi... Khăn tím tím màu như thể nhắc ai xa ngái khoảng trời mỗi độ chuyển mùa

gió về ngút ngấtquàng vai khăn tím ngóng xa xôi cái lạnh len vào nỗi nhớ

Qua rồi thời thanh tân bèo dạt mây trôi phận người con đò neo vào bến mộng võng đưa kẽo kẹt đầu đông vuông khăn tím cuộn tròn góc tủ để quên dốc núi rừng thông phai nhạt tóc tơ người chưa lần về qua sông thương mang mang lặng lẽ Tình cờ gặp chút dư âm ngang qua nẻo đời

ngược xuôi chợt nhớsắc màu khăn xưa thao thức trở vềTim tím buồn buồn

bông lục bình trôimãi giữ cái màu tim tím xa xôi

Ninh Kiều, tháng 11/2017

NHÂN KỶ NIỆM NGÀY SÁCH VIỆT NAM 21/4 VÀ NGÀY SÁCH BẢN QUYỀN THẾ GIỚI 23/4:

Đọc sách - một hành động văn hóa đẹp

Vùng 3 ngay ấy

Tuy vây, so vơi lực lương lao đông mơi đên, Vung 3 la đia ban hoan toan xa la, ngoai Nông trương Ha Giang, sau nay đôi thanh Nông trương Ha Lâm, co môt sô can bô lam lanh đao nông trương, sô công nhân còn rât it va môt vai buôn la ngươi dân tôc thiêu sô trong cac căn nha san cua xa Lôc Trung luc bây giơ trực thuôc huyên Bao Lôc. Vung 3 đươc bao boc bởi môt vung nui non trung điêp, đương sa đi lai kho khăn, men qua cac sươn đôi, doc theo cac con suôi, rẫy mì. Hôi ây đi tư nga 3 Mađaguôi vao đên Nông trương bô Ha Giang (xa An Nhơn ngay nay), phai đi bô hêt môt ngay, vươt qua sông Đa Quay, mua mưa nươc sông chay xiêt, năm chăt tay nhau lu lươt tưng đoan, nhưng luc trơi tôi tô chưc lực lương TNXP Ha Giang nâu cơm goi thanh tưng văt, đôt đuôc soi đương ra đon

va mang ba lô cho anh em vao. Khô nhât cua Vung 3 ngay ây la môt vung trung, thơi tiêt khăc nghiêt, mua năng như thiêu đôt, mua mưa thì nươc ngâp lai lang, ruôi, muỗi, văt, nhiêu nhât la ruôi vang, anh em lao đông măc đô ngăn liên bi ruôi căn sưng to, đang sơ la sôt rét rưng, kê ca sôt rét ac tinh. Toan vung co 1 bênh xa đươc xây dựng tư thơi khang chiên, co 1 bac sĩ nhưng thuôc men rât thiêu thôn, chi nhưng loai thuôc tri bênh thông thương, co lân tôi không may bi thương tai buôn Con O cach bênh xa khoang hơn 10 km, chay vê đên nơi do mât nhiêu mau, ngât xiu, không co thuôc tê nằm ở ghê nhơ TNXP năm tay ghì xuông đê BS khâu vêt thương rât đau; điêu kiên kham va chưa bênh còn sơ sai, hâu như không co gì, nên anh em rât lo sơ khi bi đau ôm, sôt rét.

Nhưng đia danh, bênh mang dâu ân cua môt thơi TNXP ở Vung 3 như: “Bênh mu u” không biêt co tên tư bao giơ nhưng đê chi môt sô anh em lươi lao đông. Dôc “Ma Thiên Lanh” (vao đo sơ sôt rét chêt) la dôc ở đoan vưa qua sông Đa Quay vao Đa Tẻh. Dôc “Ma Ơi” la dôc qua 5 đôi, 6 khe thuôc xa An Nhơn. Sở dĩ goi như vây la vì TNXP Thanh Đoan thanh phô Huê vao tiên tram đê lâp vung kinh tê mơi 2 xa Hương Lâm, Đa Lây, do đương sa đi lai vât va, trơn trơt, lai nhơ nha nên nhiêu anh em khoc goi “Ma Ơi”, tư ây co tên dôc “Ma Ơi”. Vung đât đo đươc nhac sĩ Ha Linh Chi viêt khi đi thực tê ở Hương Lâm.

“Trời xanh chi mà xanh xanh thếĐất lạ gì đất níu bàn chânTôi gặp lại những người của HuếHỡi Hương Lâm một áng mây

chiều…”Hay trong TNXP co câu:“Ai vô kinh tế Vùng 3Đi vào xanh tóc, đi ra bạc đầu”(Bui mu mit nhuôm trăng ca đâu

ngươi)Điêu nay noi lên cai khăc nghiêt,

gian khô cua Vung 3 luc bây giơ, nhưng vơi tinh thân ý chi vươn lên cua tuôi trẻ, hang van thanh niên tư cac tinh Ha Sơn Bình, Ha Nam Ninh, Thưa Thiên Huê, Lâm Đông đa nêu cao chu nghĩa anh hung cach mang “Vượt Trường Sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai”; “Đâu cân thanh niên co, đâu kho co thanh niên”; “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cung thành cơm”; Vơi khẩu hiêu “Đi bât cư nơi đâu khi Tô quôc cân” đa tư bỏ cuôc sông nơi phô thi hăng hai xung phong lên đương xây dựng cac vung kinh tê mơi, trong đo co Vung 3 đê gop phân xây dựng Vung 3 thanh môt vung tru phu, giau sưc sông như hôm nay.

Thanh qua đo co sự đong gop to lơn cua đông bao, can bô, chiên sĩ Vung 3 trong hai cuôc khang chiên đa day công xây dựng. Sự lao đông cân cu, nhẫn

nai, khăc phuc kho khăn, môt năng hai sương cua nhân dân cac huyên, trong đo co ca đôi ngu can bô tăng cương cua Nông trương chè Tam Đương tinh Lai Châu, nhưng phai kê đên công sưc cua hang van TNXP cua cac đia phương đên khai hoang, phuc hoa, mở đương, xây dựng cơ sở ha tâng thiêt yêu đê đon dân đên san xuât, lâp nghiêp; mô hôi công sưc kê ca mau cua ho đa đô xuông va tô thăm cho vung đât nay. Riêng thanh phô Đa Lat, thanh phô Huê đa co gân chuc TNXP nga xuông vì bênh tât, vì tai nan lao đông ma không đòi hỏi môt sự đên đap nao; co ngươi mang thương tât suôt đơi cho đên khi chêt như chi Cuc ở khu Ngoc Hiêp (Phan Đình Phung - Đa Lat) bi mât môt măt khi tuôt lua; anh Nguyễn Văn Ninh, môt mình khiêng ca cây gỗ dâu bi gay côt sông đê băc câu qua suôi Đa Mi. Co hôm anh em TNXP vac vôi tư xa Đa Kho (ngay nay) vao nông trương đê khư phèn, rưa chua đông ruông dươi cai năng choi chang, lôt ca da ngươi. Chinh ho đa lam rang rơ thêm la cơ cua Đoan Thanh niên Công san Hô Chi Minh, cua tuôi trẻ Viêt Nam; la đông lực tiêp tuc khơi dây lòng yêu nươc cua hôm nay va mai mai vê sau.

Sau giải phong, vào năm 1976, tôi được đến với Vùng 3, vùng đất giàu truyền thống cách mạng với tư cách là Thường trưc Khu đoàn Khu phố 2 và sau là Tổng đội pho Tổng đội TNXP tinh Lâm Đồng kiêm chinh trị viên Tổng đội đưa lưc lượng thanh niên xung kich, thanh niên xung phong của khu phố và Thành đoàn Đà Lạt đến xây dưng kinh tế mới Vùng 3. Nhưng thời gian dài nhất là từ năm 1977 - 1978, so với một số đồng chi tru bám ơ đây thì không nhiều nhưng đối với tôi co nhiều kỷ niệm sâu sắc.

Hương lành tháng tưnao đẹp bằng con đương Quang Trung vẫn đi hoc suôt 12 năm, hoa nở nôi tư mua nay qua mua no, hêt hoa gao sẽ hò hẹn vơi nhưng đoa phương vĩ, bằng lăng. Sau đo nưa sẽ la hoa điêp, mâm xôi ngan ngat… Quanh năm, chẳng luc nao ban thôi thu vi vơi nhưng cây hoa điêu đa đơm hoa doc đương tơi trương. Va trong nhưng mua hoa hẹn hò ây, thang tư diu dang hơn hêt thay.

Thang tư khiên tôi luôn nhơ tơi nhưng vat hoa lưu ly tim biêng biêc trên vat đôi sau lưng nha cô ban ở Cưa Nam. Đo la môt vat đôi nhỏ đươc hình thanh giưa lòng thanh phô Vinh, do đât đươc lây tư viêc đao nhưng khuc hao thanh đăp lai. Ngươi dân quanh khu đôi nhân tao lên đây trông hoa. Nêu như thang chap thang giêng hoa rực rơ ngut ngan chơ têt thu hai, thì sau têt cho mai tơi thang tư trên manh đât đa can mau, chi co nhưng vat hoa lưu ly tim biêc lam săc mau chu đao. Hoa lưu ly dễ trông đên mưc chi môt khuc cây gia cỗi găm xuông đât, qua nhưng cơn mưa mua xuân sẽ nẩy lôc đâm chôi, kêt nu dâng hoa. Hoa hôn nhiên như thê chi cân co măt trên đơi nay đa la hanh phuc qua lơn.

Môt phân đât đôi can mau ây phu non xanh mau nhưng dây bâu dây bi. Ngon bâu ngon bi dai ngoằng vươn ngoe nguẩy trong gio rât sinh đông. Đam ban thương ru nhau hoc nhom ở nha cô ban bên đôi vao nhưng buôi sang cuôi tuân, tranh thu hoc thât nhanh đê lên đôi cung hoc thực hanh thu phân cho hoa bi hoa bâu. Luc nay, giao viên sẽ la bac trông vươn co bơ vai khom khom, lan da răm năng va nu cươi hiên lâp lo bên vat non trăng, ti mẩn chi cho mây đưa nhỏ cach thu phân cho hoa.

Đa co nhưng luc, xen trong nhưng nu cươi giòn tan, co đưa thâm nghĩ mình thât giông môt chu ong hay môt cô bươm chăm chi, giup nhưng bông hoa co thê kêt trai sai hơn. Va môt thơi gian ngăn sau ngay thu phân, mây đưa lai ru nhau lên đôi tìm nhưng trai bi trai bâu bé xiu bằng ngon tay, nhìn ngo say mê, cho tơi luc chung đa nhơ nhơ bằng năm tay, cho tơi ngay trĩu nang vưa tâm co thê mang ra chơ ban... Nhưng trai cây tựa như nhưng em bé đang dân lơn trong măt trẻ con.

Co môt gôc dâu đươc rao kin bên hao thanh, cao vươt trên đâu đam trẻ, bên kia đôi cua nha ai đo trông. Đam trẻ nhưng luc thây đôi văng ngươi lơn vẫn ru nhau vòng qua qua đôi đê tiêp cân muc tiêu quý la gôc dâu đo. Gôc dâu trai đỏ trai tim, trai đen chi nhìn qua đa ưa nươc miêng thèm thuông. Hai môt chum dâu bé

xiu, luc liu trai, thôi phu phu cho lơp lông nâu sâm bay đi va bỏ tot vao miêng nhai rôm rôp. Vi chua chua ngot ngot mơi đâu lươi bỗng chôc lan tơi tân cuông hong, thơm mat hơn bât cư loai trai cây nao khac. Chi cach vai bươc gôc dâu ây la nhưng bui mâm xôi chin đỏ. Mau năng chiêu vao trai chin đẹp như nhưng viên bao ngoc ruby co mau sang đỏ. Khac vơi nhưng trai dâu hai trôm thương đươc cho ngay vao miêng, nhưng “viên bao ngoc” mâm xôi vì thi thoang mơi thây, lai bé xiu xiu nên thương đươc nâng niu nhìn ngăm tân khi chan măt mơi bỏ lum vao miêng. Chẳng ai nơ ăn môt vât đẹp đẽ bé xinh đên thê.

Thang tư sinh nhât tôi. Va tôi vẫn luôn chi mong mình đươc hôn nhiên như nhưng đoa lưu ly biêng biêc bé xinh như thê hoa dai trên manh đôi âu thơ năm nao. Luôn vui vì chi cân co

măt trên đơi đa la hanh phuc qua lơn.* * * * *Co nhưng thang tư như thê đê

chung tôi, nhưng đưa trẻ thê hê 8X ngay nao đươc hanh diên khi mình đươc hôn nhiên sông giưa cây cỏ, la hoa, lơn lên giưa nhưng điêu diu dang đang yêu nhât ma nhiêu đưa trẻ phô Vinh giơ không co đươc. Niêm tiêc nhiêu hơn niêm vui vì điêu ây. Cô ban nha bên đôi hoa năm nao khoe, dự an hao thanh hưa hẹn sẽ co môt thanh Vinh lang man, mat xanh đo Hương. Nêu Chi đươc tham gia, co quyên, Chi sẽ cô hêt sưc khôi phuc luôn đôi hoa nhân tao ây đê co thê lam lung linh hơn trai tim thanh phô. Tôi biêt, điêu ban mơ ươc ây chẳng riêng cho ban, cho tôi, cho kỷ niêm cua nhưng đưa trẻ 8X, ma cho ca rât nhiêu trẻ con lẫn ngươi lơn lang man ở thanh phô bé nhỏ yêu thương.

Ảnh: Internet

VƯƠNG TÙNG CƯƠNG

Tháng tưhoa loa kènTrong trắng hoa loa kèn căn phòng Đà LạtMàu hoa Hà Nội tháng tư vềCon nhớ ngôi nhà mình

bên sông Hồng thủa còn có mẹHoa loa kèn trắng suốt tháng tư

Giờ con xa mẹ không còn nữaMàu hoa Hà Nội gọi con vềHai giờ bay mà con chưa thểNén hương thầm khấn mẹ lạy mùa hoa

8 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018 CUỐI TUẦN DU LỊCH

Gia A Biu - nghệ nhân miền sơn cướcNHẬT QUÂN

Đam mê và yêutừ máu thịt...Ông A Biu la ngươi Ba Na gôc

An Khê (Gia Lai - quê mẹ), hiên ở thôn Plei Klăch, xa Ngoc Bay, thanh phô Kon Tum. Tư nhỏ, ông sông trong gia đình mang đâm ban săc ngươi Tây Nguyên, nha nao cung co công chiêng, ghè ché… Cha ông (ngươi Kon Tum) vui buôn đêu chơi chiêng, nên ông cư theo đo tự nhiên ma thâm vao mau thit. Khi trẻ ông đa thich thanh lâp dan nhac, nhưng sưc khỏe va cuôc sông không cho ông điêu kiên đê thực hiên. Sau nay, khi đi sưu tâm, ông chu tâm vao công chiêng, chu trong vao thê đanh, cach câm dui, nâng chiêng, gõ tay... đê tâu lên nhưng giai điêu vui tươi, rôn ra, hay u buôn, sâu lăng; hoăc tuy tưng bai va cam xuc cua ngươi đanh ma thanh âm co đô vang khac nhau, khi thì âm âm như thac chay, khi ti tach như nươc rơi, khi lach chach như tiêng chim chuyên canh... giau ban săc.

Ông kê: Công chiêng đôi vơi ngươi Tây Nguyên rât quý. Vao nhưng năm 2000, mỗi bô chiêng co gia khoang môt con bò (tư 1,5 - 2 cây vang). Đên tân năm 2006, ông lén vơ mang con bò duy nhât cua gia đình đi ban đươc hơn 7 triêu đông va thêm it tiên, mơi mua đươc môt bô chiêng. Đo la bô chiêng Đai Bang vô cung quý cua ngươi Ba Na ở An Khê. Bô chiêng co 12 la, trong đo, co chiêng mẹ day va năng khoang 12 kg, đươc khăc vân nôi trên măt chiêng giông canh chim đai bang đang xòe rông, đanh lên âm rung đêu, tiêng vang khăp không gian...

Dân dân, ngươi dân biêt ông mê công chiêng, nên hình thanh môi, co ai ban la giơi thiêu đên ông. Còn ông, ngoai chiu kho san xuât đê nuôi sông gia đình, ông tich cop tiên, rôi ban bò va ban cac vât dung gia tri trong nha đê mua công chiêng… Cư thê sau hơn 10 năm, ông sưu tâm tông công 12 bô chiêng, nhưng, đên nay ông chi còn giư 7 bô. Ông A Biu co tiêng la ngươi đam mê va am hiêu công chiêng ở Kon Tum. Ông còn co tai năng đăc biêt trong thẩm âm, năm nhip va chinh chiêng.

Ông A Biu cho biêt, ông băt đâu hoc chinh chiêng tư khi trong bô chiêng ông mua co môt chiêc chiêng bi bê, ông nhơ gia A Jing ở xa Ia Chim (thanh phô Kon Tum) sưa, chinh hô. Gân 3 năm sau đo, hễ gia A Jing đi đâu chinh chiêng la ông lai đi theo hoc, rôi vê may mò... Cư thê, ông biêt chinh, chinh tôt, ranh nhiêu loai chiêng khac nhau va trở thanh ngươi nôi tiêng trong lĩnh vực chinh chiêng. “Tiêng chiêng muôn vang, muôn rên thì ngươi chinh chiêng không chi năm vưng vê kỹ thuât gò han, ma còn bằng sự hiêu biêt, đam mê, va tình yêu lam sông dây hôn chiêng!” - ông A Biu tự hao cho biêt.

Truyền dạy vàquảng bá hồn chiêng…Không chi sưu tâm, lưu giư va

sang tac, ông A Biu còn truyên day cho con chau, cac em hoc sinh va đon khach du lich. Ngôi nha san nhỏ, xinh xăn cua gia đình ông A

Biu đươc xây dựng tư năm 2002, trên manh đât rông gân 2 sao ở vi tri thoang, đẹp trong thôn Plei Klăch, trong khu vươn rơp mat bởi nhiêu loai cây, cung vơi nhưng công, chiêng treo khăp tư trong nha san ra đên vươn. Gia chu cung bai tri nhưng vât dung đăc trưng đơi sông san xuât, văn hoa truyên thông cua dân tôc Ba Na môt cach ân tương như cây nêu, rìu, rựa, dao; đan tơ rưng, sao, trông...

Thinh thoang, ngôi nha san âm ap cua ông A Biu lai đươc du khach gân xa tìm đên. Khach vưa bươc xuông xe, đa đươc hòa mình vao không gian âm nhac tưng bưng, rôn ra cua giai điêu chao khach va nhưng nu cươi tươi roi cua đôi công chiêng gia đình... Khach cung nhanh chong đươc hỗ trơ “nhâp vai” đê trở

thanh thanh viên trong ban nhac đon khach môt cach hao hưng va điêu nghê. Sau bai hòa tâu chao đon, moi ngươi mơi băt đâu lam quen, tìm hiêu nhưng nét đẹp văn hoa dân gian, công chiêng va thưởng thưc, giao lưu âm nhac truyên thông, âm nhac hiên đai vơi gia đình chu nhân.

Trong dan nhac ma gia đình ông A Biu trình diễn, ngoai công chiêng, còn co trông Tap (loai trông nhỏ dung tay vỗ hai đâu) co măt trông da bò va nhac cu phu hoa như lăc tay, châp cheng... vô cung đôc đao. Du khach rât dễ sư dung đê hòa âm vao nhip điêu công chiêng thêm sinh đông va vui nhôn. Nha ông A Biu còn co nhưng cây guitar va guitar điên. Ông, cô em gai va con chau cung đanh đan, hat nhưng bai tình ca

bằng tiêng Ba Na, tiêng Viêt, tiêng Phap va ca nhưng ban bolero lưu luyên, mươt ma…

Vơi ý thưc gìn giư nhưng nét đẹp văn hoa truyên thông cua dân tôc mình, ông A Biu say sưa kê vê cuôc đơi vơi niêm đam mê âm nhac va công chiêng. Ông tâm sự: Vơi ông - chiêng la côi rễ, la tiêng noi tâm tình cua ngươi Ba Na. Chiêng ngay xưa co rât nhiêu công dung, nhưng cuôc sông hiên đai ngay nay, đê hôn chiêng còn sông mai thì nhưng thê hê kê cân cung phai đam mê chiêng, yêu chiêng va giư chiêng như chinh cha ông ho. Đây cung la lý do ma ông A Biu đang cân mẫn truyên day công chiêng cho con chau cung như cac hoc sinh. Ông thanh lâp đươc đôi công chiêng - xoang cho lu trẻ cac trương tiêu hoc, trung hoc cơ sở ở xa Ngoc Bay, tham gia biêu diễn mưng năm mơi va trong cac dip lễ, têt truyên thông cua dân lang, hay cac sự kiên cua xa...

Đê tiêng công, tiêng chiêng vang xa, gia đình ông A Biu còn như môt bao tang công chiêng thu nhỏ, la nơi lan tỏa tình yêu va ý thưc giư gìn nhưng nét đẹp truyên thông cua đông bao dân tôc ở Băc Tây Nguyên đên du khach, qua nhưng câu chuyên va sô phân, gia tri cua nhưng bô chiêng ma ông sưu tâm va giư đươc. Ông cung la câu nôi đê tiêng công, tiêng chiêng, điêu xoang, lơi hat va nhưng vât dung truyên thông ma ngươi đông bao dân tôc Ba Na vẫn thương dung trong sinh hoat hang ngay gơi tri tò mò vê côi nguôn, vê truyên thông văn hoa đăc săc không chi cua riêng ngươi Ba Na ma còn cua cac dân tôc trên đât nươc Viêt Nam.

Cùng khách hòa tấu những bản nhạc Tây Nguyên. Ảnh: N.Q

Người vẽ cây nêu cuối cùng ở “vùng đất bằng thần thoại”

NGỌC NGÀ

Cha vợ truyền nghề Ở Đưng K’Nơ, huyên Lac

Dương còn co mỗi Bon Niêng Ha Sao ngoai 70 tuôi la ngươi duy nhât lưu giư gân như đây đu nhưng hoa tiêt truyên thông cua ngươi Cil thương đươc trang tri nhiêu trên cây nêu. Đôi vơi ngươi dân nơi đây, cây nêu co vi tri vô cung quan trong trong cac lễ hôi lơn. Bởi cây nêu không chi la biêu tương cua sự sông, kêt nôi giưa trơi đât, con ngươi vơi cac vi thân linh (Yang) ma ho còn muôn gưi găm ở đo nhưng ươc mơ, khat vong chinh phuc thiên nhiên nhằm hương tơi môt cuôc sông tôt đẹp va bình yên. Mỗi khi tô chưc cac lễ hôi, ba con thương dựng cây nêu đê mơi goi Yang vê dự, chưng kiên va cung

“Muốn tìm hiểu nhiều về văn hoa của người Cil ơ Đưng K’Nớ, hãy ghé tìm ông Bon Niêng Ha Sào” - Pho Bi thư Đảng ủy xã Đưng K’Nớ - Phi Srỗn Ha Nràng đã quả quyết.

chung vui vơi buôn lang. Bởi ý nghĩa đo nên ngươi ta rât chăm chut cây nêu, xem như môt tac phẩm nghê thuât đâm chât dân tôc mình. Mỗi khi ba con muôn khăc cac hoa tiêt truyên thông lên xa nha, hay đơn vi nao đo ở tân Đa Nhim muôn co cây nêu trưng bay... ngươi ta đêu tìm đên gõ cưa nha

Ha Sao cây nhơ. Hỏi chuyên vê ông Ha Sao, nhiêu ba con ở đây đa buôt miêng rằng “mai nay khi Ha Sao chêt đi ai sẽ la ngươi khăc hoa văn cho ngươi Cil”.

Nhiêu năm vê trươc khi vê sông ở nha vơ, chinh bô vơ đa truyên nhưng câu chuyên trong mỗi hoa tiêt văn hoa cua ngươi Cil cho con

rê Ha Sao trong nhưng lân hai cha con cung lam viêc. Thơi gian trôi đi, bô vơ Ha Sao ngay môt gia, măt kém, tay run nên ba con ai đên nhơ cham khăc đêu do Ha Sao đam nhân. Cang lam trình đô cang lao luyên, Ha Sao không chi cham khăc đươc lên cây nêu ma còn khăc đươc ca lên tẩu thuôc, lên cân rươu... “Công viêc cham khăc rât ti mi va mât nhiêu thơi gian nên đòi hỏi ngươi lam phai thât kiên nhẫn. Ngay đo, mỗi lân mình ngôi dươi bong cây trươc nha đê khăc, ông gia vơ mình vẫn ra ngôi chung, mình khăc hoa tiêt nao ông kê chuyên vê hoa tiêt đo thê mình mơi hiêu. Cai gì cung vây, phai hiêu rõ mơi lam đươc chư” - ông Ha Sao nhơ lai.

Khi bỏ cây xa gac, cây cuôc, câm con dao nhỏ nhât trong nhưng loai dao ma ba con vẫn thương sư dung goi la pis đê khăc lên thân cây lô ô thì Ha Sao không khac ngươi nghê sỹ nao ca. Qua căp kinh lao, con dao nhỏ uôn lươn trong tay ông khăc tưng nét môt lên cây, cac hoa tiêt hiên ra ông dung la cây rưng ma ngươi ta vẫn dung đê nhuôm thô cẩm đê lam mau cho cac hoa tiêt vưa đươc cham khăc. “Không

đơn thuân đo la nét vẽ trang tri ma đo la tât ca nhưng gì diễn ra trong cuôc sông cua ngươi Cil tư thơi ông ba đên tân bây giơ” - ông Ha Sao noi vơi chung tôi.

Mỗi họa tiếtlà một câu chuyện Ông Ha Sao vưa hoan thanh cây

nêu cho môt gia đình ở Đâm Ròn nhơ lam đê dựng trong nha mơi. Trên cây nêu ây co 10 hoa tiêt đươc nôi liên nhau tư trên xuông dươi. Câm cây nêu trong tay, ông noi vơi chung tôi: “Mỗi hoa văn đêu mang môt ý nghĩa khac nhau, wièh (xa gac), vât dung không thê thiêu cua ngươi Cil, luc nao ai lên rẫy, lên rưng trong tay đêu co xa gac dung đê phat nương lam rẫy co cai ăn hang ngay; sơnual (lươi băt ca) la dung cu ba con mình băt ca ở suôi; măt tơngê (măt trơi), không co măt trơi la không co sự sông, co anh sang con ngươi mơi sông đươc trên trai đât nay; kòn pì (con chôn) no khôn lăm, ba con mình tria hat chỗ nao no tơi chỗ đo bơi lên ăn; matsem (măt chim), chim bay trên cao nên thây hêt ca nui rưng...

XEM TIẾP TRANG 11

Ngoài cây nêu, ông Ha Sào còn khắc các họa tiết truyền thống của người Ciltrên nhiều vật dụng khác như sáo, tẩu thuốc, cần rượu... Ảnh: N.N

Thân thiện và cơi mơ, già A Biu còn là một nghệ sĩ vừa co thể chơi các nhạc cu truyền thống của người dân Tây Nguyên, vừa chơi tân nhạc, hát và sáng tác… Ông cũng là nghệ nhân chinh chiêng nổi tiếng.

9 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018CUỐI TUẦNGIA ĐÌNH - ĐỜI SỐNG

CHUYÊN MỤC THANH NIÊN

VIỆT QUỲNH

Tâm hơn môt thang nưa, mua đan nhựa năm nay mơi băt đâu (kéo dai tư

thang bay năm nay đên thang môt năm sau), nhưng Bui Thi Nga đa sơm chuẩn bi vê nhân lực va đăt muc tiêu tăng sô lương đơn hang va doanh thu lên gâp đôi năm 2017. Kinh nghiêm va thực tê nhìn thây tư 3 mua vưa qua la điêu giup Nga tin tưởng vao muc tiêu cua mình.

Tư nhỏ, cô gai sinh ra va lơn lên ở vung sâu nay đa co ham muôn lam giau va khat vong lam đươc môt điêu gì đo cho riêng mình. Tôt nghiêp Đai hoc Nông lâm TP Hô Chi Minh, bỏ lai moi cơ hôi viêc lam Nga trở vê quê hương Cat Tiên vơi suy nghĩ: “Nêu mình chi mai lam công ăn lương thì thu nhâp không thê nao tăng đôt pha đươc. Chi khi mình lam chu, ban thân mình mơi co kha năng phat triên va co cơ hôi vươn lên lam giau, tao viêc lam cho ngươi khac”. Chinh vì vây, Nga vưa lam công viêc la nhân viên cua môt dự an thuôc tô chưc phi Chinh phu, vưa tìm kiêm con đương khởi nghiêp cua riêng mình. Đo la lý do khi đươc tiêp cân vơi nghê đan giỏ nhựa, cô đa nhân thây tiêm năng vê lực lương lao đông nhan rỗi co sẵn tai đia phương va ngay lâp tưc năm băt cơ hôi ây. Năm 2015, Nga khăn goi vê Biên Hòa, Đông Nai đê

Mang nghề đan nhựa về thônVới khát vọng làm giàu chinh đáng trên chinh quê hương của mình và nhận thấy tiềm lưc về nguồn lao động nhàn rỗi tại địa phương, Bùi Thị Nga (SN 1989) ơ Thôn 5, xã Đức Phổ, huyện Cát Tiên là người tiên phong mang nghề đan giỏ nhưa về huyện. Sau hơn 3 năm, số lượng thợ của Nga đã lên đến hơn 200 người, mang lại thu nhập trên 600 triệu đồng mỗi vu.

trực tiêp hoc viêc va tìm kiêm nguôn hang, đưa nghê đan nhựa vê đia phương cua mình.

Đên hiên tai, khi sô lương san phẩm đa lên tơi 20.000 giỏ vơi doanh thu khoang 200 triêu đông vao thang cao điêm, Nga vẫn nhơ nhưng kho khăn va vât va cua nhưng ngay đâu, khi băt đâu chi vơi 50 san phẩm cung 10 ngươi thơ cung mơi tâp tanh hoc đan nhựa như cô. Nhưng ngay đâu mơi biêt đan, Nga châp nhân lỗ ca vôn lẫn công khi ngươi nay đan sai bươc nay, ngươi kia lai lam sai bươc khac, hâu như cô đêu phai sưa lai trươc khi tự mình chở hang đi giao cho công ty.

“Nguyên năm đâu tiên, mình hâu như không lơi hoăc lơi rât it. Tai vì cac cô cac chi co lam sai thì mình cung không thê nao trư tiên cua ho ma phai cung ho sưa lai đê hoan thiên san phẩm. Sô tiên cac cô lam ra cung không nhiêu, mình không nơ trư tiên. Cung phai đông viên nhiêu đê ho bam nghê” - Nga chia sẻ. San phẩm chu yêu ma Nga nhân gia công la giỏ hoa, giỏ rac,... la nhưng san phẩm nhỏ gon, đơn gian, dễ lam, phu hơp vơi kha năng cua lực lương lao đông tai đia phương.

Đên hiên tai, Nga vẫn song hanh đông thơi 2 công viêc, 1 liên quan đên nganh hoc cua mình, 1 la niêm đam mê lam giau va khởi nghiêp, măc du biêt sẽ vât va. Thơi gian lam viêc cua Nga tăng lên gâp đôi, mỗi tôi sau khi kêt thuc công viêc chinh, cô lai ngôi đan nhựa, may mò kỹ thuât đan cac san phẩm mơi đên tân nưa đêm đê kip tiên đô giao hang cho ngươi ta. “Nêu như thơ chi lam

trong thơi gian nhan rỗi thì mình băt buôc phai lam đê hoan thanh đơn hang đung thơi gian đa chôt, tranh anh hưởng đên công ty. Môt nguyên tăc ma mình tự đăt ra la phai hêt sưc tôn trong giơ giâc giao hang đa hẹn vơi công ty, tao lâp đươc uy tin thì công ty mơi sẵn sang lam viêc lâu dai vơi mình” - Nga chia sẻ.

“Thât ra, nghê nay không mang vê cho mình nhiêu lơi nhuân, mỗi

Nga bên sản phẩm giỏ nhựa được chị em vừa sản xuất. Ảnh: V.Q

san phẩm chi thu đươc tư 500 đông đên 1000 đông sau khi trư chi phi, co khi còn châp nhân lỗ đôi vơi nhưng san phẩm tôn nhiêu công, đòi hỏi sự kỳ công va ti mi. Nhưng đây la nghê nuôi sông mình trong nhưng ngay mình đang “nuôi” giâc mơ khởi nghiêp” - Nga noi vây, bởi hiên tai, cô gai nhỏ nay vẫn đang âp u nhưng dự đinh khac trong tương lai.

Hiên tai, sô lương ngươi đan nhựa cua Nga đa lên đên 200 thơ vơi 5 trưởng nhom, chu yêu la ngươi trong xa va cac xa lân cân, co ca phu nư, đan ông, ngươi gia va trẻ em. Bởi kỹ thuât đơn gian nên ai cung co thê tranh thu luc ranh rỗi đê lam va kiêm thêm thu nhâp. Nga cung không cân phai mở xưởng bởi mỗi ngươi sẽ đưa san phẩm vê nha mình đê lam, điêu nay giup ca Nga va thơ đêu lam viêc tiên lơi.

Anh Điêu K’Viên - Bi thư Huyên Đoan Cat Tiên, chia sẻ: “Nga la môt trong nhưng ngươi trẻ ở đia phương luôn co tinh thân cô găng, không ngưng hoc hỏi va phân đâu cho niêm đam mê cua mình. Vơi viêc đưa nghê đan nhựa vê quê, Nga cung gop phân không nhỏ trong viêc giai quyêt viêc lam cho nhiêu nông hô trong thơi gian nông nhan, giup ho tăng thêm môt phân thu nhâp tuy không nhiêu nhưng cung rât cân thiêt. Nga cung tao cam hưng cho rât nhiêu ban trẻ tai đia phương thoat khỏi nghê nông va lam chu ban thân”.

DIỆP QUỲNH

Trung ta Đoan Sơn Nam, Chinh tri viên đao Sinh Tôn kê lai chuyên môt câu linh còn rât trẻ. Ở đât

liên, cha mẹ câu li di, cha đi lây vơ, mẹ cung đi bươc nưa va ngươi mẹ kê lai qua nhưng cuôc điên thoai vơi ngươi con trai. Sự bât lực, cam giac không co ở nha đê co thê tham gia giai quyêt vân đê khiên câu bé, qua thât ngươi linh ây cung mơi chi la môt câu bé vưa bươc chân ra khỏi công trương hoc, căng thẳng, day dưt, cam thây “ca thê giơi quay lưng lai vơi em”. May măn, ngươi linh trẻ đa tâm sự vơi ban bè, chi huy đôi va đươc khuyên giai, chia sẻ tâm sự. Ban chi huy đao năm đươc va vân dung moi môi quan hê tư đông đôi trên đao, gia đình va ban bè ở đât liên đông viên, phân tich, khuyên khich. Va nay ngươi linh trẻ đa ôn đinh tư tưởng, yên tâm công tac, thương xuyên liên lac vơi gia đình bằng tinh thân bình tĩnh.

Trung ta Nam tâm sự, linh đao hâu hêt la linh trẻ, tâm lý cac em chưa thê vưng vang như nhưng ngươi đa co gia đình. Cac em co gia đình, ban bè ở đât liên va nêu co xung đôt xay ra, điêu đo sẽ anh hưởng rât năng tơi tâm tư cua cac em. Tư chuyên cha mẹ, ba con mâu thuẫn tơi chuyên ban gai giân, gia

Những lời tâm tình của người lính biển“Các bạn cũng biết đấy, linh đảo chúng tôi hầu hết còn rất trẻ, mới mười tám đôi mươi. Tuổi trẻ nên các em cũng còn nhiều băn khoăn, trăn trơ, nhiều tâm sư cần được chia sẻ. Vì vậy, chúng tôi đã thành lập những “chị Thanh Tâm” để làm nơi chia sẻ tình cảm, tư vấn tâm lý cho các em” - đại tá Nguyễn Hưng, Pho Lữ đoàn trương Lữ đoàn 146 Vùng 4 Hải quân tâm sư. Quả thật, những người linh trẻ ấy cũng mới là những cậu học sinh vừa rời khỏi ghế nhà trường, còn biết bao nhiêu những mối quan tâm, gia đình, bạn bè, tâm sư để lại ơ đất liền.

đình co thân nhân mât đi..., đêu khiên cac em suy nghĩ. Cam giac ở xa ngan dăm, không thê co măt đê giai quyêt vân đê khiên nhiêu ban gân như trâm cam va co không it sự viêc đang tiêc đa xay ra. Bởi vây, ở mỗi đao đêu thanh lâp cac CLB

tư vân tâm lý vơi muc tiêu giup đơ cac ban, chia sẻ tâm tư tình cam đê khi co chuyên, đây sẽ la nơi nâng đơ cac ban, giup cac ban vươt qua đươc nhưng suy nghĩ tiêu cực. Anh Nam cho hay, không it ban suy nghĩ bông bôt đa nhơ nhưng “chi

Thanh Tâm” tư vân tâm lý ma bình tĩnh trở lai, không đê xay ra nhưng hâu qua xâu. Không chi tư vân tâm lý, thương chi huy đao sẽ liên lac vơi thân nhân ban bè ở đât liên, tac đông đê cung ho giup đơ, ôn đinh tinh thân cho nhưng ngươi linh trẻ.

Lam môt chi huy quân đôi không dễ nhưng đê lam môt ngươi tư vân tâm lý còn kho hơn nhiêu bởi hâu hêt sỹ quan quân đôi đêu không hoc vê tâm lý, đai uy Pham Văn Lưu, chinh tri viên đao Len Đao chia sẻ. Cac tư vân viên hâu hêt tự may mò, lam bằng kinh nghiêm, bằng nhiêt huyêt xây dựng đao. Anh Lưu bao, muôn tư vân tâm lý cho linh, phai đươc cac em tin cây, tâm sự thương xuyên. Chi co đươc cac em tin, quý, nê, khi co chuyên tâm sự trong lòng cac em mơi chia sẻ vơi chi huy. Bởi vây, đai uy Lưu cho biêt, ngay trong đơi sông bình thương, ngươi chi huy cân mẫu mực, sông công bằng, gương mẫu đê anh em nê phuc. Ban thân sông mẫu mực, tao môt môi trương sinh hoat, rèn luyên trên đao hêt sưc dân chu, cởi mở, anh em phat huy đươc tinh thân dân chu, dễ chia sẻ vơi nhau hơn. Tư đo, ngươi chi huy mơi dễ dang gân gui, năm băt tâm tư, tình cam cua ngươi linh, hiêu đươc tinh cach ca nhân cua tưng ngươi đê co cach ưng xư phu hơp. Chi khi ngươi chi huy gân gui, đươc linh tin cây, quý mên, viêc tư vân tâm lý mơi co hiêu qua. Va nhưng “chi Thanh Tâm trên song” vẫn lam thêm công viêc cua bac sỹ tâm lý, đông hanh cung nhưng ngươi linh trẻ xây dựng tinh thân tich cực, nhiêt tình, yên tâm giư vưng đao quê hương.

Tình cảm lính đảo - hậu phương.Ảnh: D.Q

10 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018 CUỐI TUẦN TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

NHỊP CẦU NHÂN ÁI

Mọi sự hỗ trợ xin gửi về:BÁO LÂM ĐỒNGĐịa chỉ: Số 38 Quang Trung, Phường 9,

TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.ĐT: 0263.3811383Hoặc:Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đông,Địa chỉ:

Số 01 Hoàng Diệu, Phường 5, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

ĐT: 0263.3561357Tên tài khoản:

TINH HÔI CHƯ THÂP ĐO LÂM ĐỒNG

Số tài khoản: 102010000337988Ngân hàng Công thương chi nhánh

Lâm Đồng - VietinBank TS

Mặc dù không nói được, nhưng qua diễn giải của cô giáo, tôi biết em rất giận mẹ và cũng

rất nhớ mẹ. Một câu hỏi mà em luôn canh cánh trong lòng: “Không biết bây giờ mẹ ở đâu?”, và cũng chưa ai có thể trả lời cho em câu hỏi đó. Đó là hoàn cảnh của em Phạm Thị Hương Giang (SN 2006), thường trú tại thôn Chiến Thắng, xã Liên Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.

Theo chị Đặng Thị Thúy (SN 1981), mẹ kế của Hương Giang cho biết, em ra đời chưa lâu thì mẹ em cũng bỏ đi biệt tích không lâu sau đó. Và, đi đâu, ở đâu, làm gì cả gia đình cũng không ai được rõ, vì thế Hương Giang hoàn toàn không có thông tin gì về mẹ. Chị Thúy cho biết thêm: “Năm em về sống với bố của Hương Giang, lúc đó cháu mới lên 5. Hương Giang bị bệnh từ nhỏ (câm điếc) lại thiếu đi bàn tay chăm sóc của mẹ nên cháu khá èo uột. Lúc đó, một mặt chúng em tìm mọi cách để bồi bổ, nâng thể trạng cho cháu, mặt khác tìm hiểu các nơi gửi cháu đi học để sau cháu có thể hòa nhập với cộng đồng”.

Hương Giang hiện đang theo học tại Trường

Khiếm thính Lâm Đồng, là chị cả của 2 em trong nhà. Sau khi bố em “đi bước nữa”, năm 2011 sinh thêm em Nguyên, nay em đang học lớp 1 Trường Tiểu học Lán Tranh 2 (Liên Hà, Lâm Hà) và năm 2014 sinh thêm em Huy. “Nhà 5 miệng ăn, nhưng vợ chồng em chỉ thuần túy làm nông, vườn chỉ có được mấy sào, trong khi em bị bệnh thoái hóa cột sống nặng, chỉ phụ giúp được việc “vặt” trong nhà và hàng tháng lại phải tốn tiền thuốc men… khó cho anh nhà em quá” - chị Thúy trăn trở.

Có một nhà văn đại ý nói rằng, khi con người ta bị nỗi đau hành hạ thì làm sao mà quên đi được nỗi đau của mình để lo cho nỗi đau của người khác. Qua tiếp xúc với chị Thúy, người đang bị bệnh thoái hóa cột sống nặng, hàng ngày bị nỗi đau bệnh tật hành hạ, nhưng chị luôn nghĩ cho người khác. “Em mong các anh chị, Báo Lâm Đồng có thể bắc nhịp cầu để cộng đồng giúp đỡ cho cháu Hương Giang, vì cháu quá thiệt thòi. Giúp đỡ cháu cũng là giúp đỡ vợ chồng em rồi…!” - chị Thúy xúc cảm nói.

Hương Giang bên cô giáo.

Không biết bây giờ mẹ ở đâu…?

AN NHIÊN

Nạn nhân của tín dụng đenNhiều ngày qua, ông H. (64 tuổi, ngụ

thôn Đa Thọ) rất lo lắng và bức xúc khi bị các đối tượng “xã hội đen” đến đòi tiền nợ do con trai ông là Q. (36 tuổi) đã bị các đối tượng này dụ dỗ bài bạc dẫn đến vay nợ và không có trả phải bỏ trốn. Ông H. kể: “Nó nợ 600 triệu đồng do bị mấy nhóm bạn dụ chơi đánh xóc đĩa. Ngày trước, đi làm về, chúng nó chỉ ra quán ngồi chơi bài uống nước, nhậu nhẹt cho vui thôi. Nhưng từ tháng 10/2017, có một số người đi ô tô 12 chỗ đến rủ đánh bài ăn tiền, từ đó đến nay nó bài bạc phát sinh nợ nần không trả nổi”.

Ông H. kể tiếp: “Một nhóm 8 người xăm trổ đầy mình mang nhiều hung khí như mã tấu, thuốc nổ xuống nhà tôi đòi nợ hai lần, còn dọa giết nếu gia đình không trả nợ. Tôi lo sợ đã bán gấp hơn 1,2 ha rẫy cà phê chỉ được 450 triệu đồng để trả nợ nhưng vẫn chưa đủ. Sau đó, gia đình tôi còn bị một nhóm “côn đồ” khác đến bắt tôi trả nợ thay cho thằng con vì nó mượn bà T có 15 triệu đồng nhưng đến khi đòi thì lên 20 triệu đồng, mặc dù trước đó, tôi đã trả nợ 6 triệu đồng rồi. Bà T thuê 8 người hùng hổ đến đòi tiền, hăm họa nếu không đưa trước một số tiền sẽ ăn vạ đến khi nào trả mới rút đi. Tôi đã vay 2 triệu đồng trả trước, bà T hẹn đến hết tháng 4/ 2018 phải trả đầy đủ nếu không thì sẽ cho người đến tiếp tục quậy phá”.

Ông H. cho biết thêm, cùng với con trai ông dính nợ nần cờ bạc, tín dụng đen thì còn nhiều người ở thôn Túy Sơn và Đa Thọ (xã Xuân Thọ) rơi vào vòng xoáy đỏ đen, mỗi con bạc nợ nần hàng trăm triệu đồng của nhiều nhóm khác nhau và mất khả năng trả nợ nên bỏ trốn.

Gia đình chị L. T. H cũng là nạn nhân của tín dụng đen do chồng chị nợ 500 triệu đồng của nhiều đối tượng. Trước đó, mùa cà phê năm 2017, chị đã trả được cho ba người với số tiền 200 triệu đồng, nhưng hiện nay các nhóm giang hồ liên tục đến nhà đòi tiền nên chồng chị đã bỏ trốn khỏi địa phương. Chị H vừa khóc vừa kể: “Nhà tôi còn nợ 300 triệu đồng mà gần đây nhiều tên giang hồ đến kiếm chồng tôi đòi nợ, không có là họ đập phá nhà cửa nên cả nhà tôi phải trốn đi chỗ khác. Hai con tôi học lớp 10 và 12 đã phải nghỉ học vì sợ bọn chúng đánh đập”.

Cảnh giác với tín dụng đenBằng hình thức cho vay không thế chấp, chỉ cần photo hộ khẩu, chứng minh nhân dân, tiền cho vay được thỏa thuận miệng, nếu có giấy tờ cho vay nhưng không ghi số lãi suất khiến con mồi dễ dàng tiếp cận đồng vốn này và sập bẫy tín dụng đen phải trả lãi cao, dẫn đến nợ nần không trả nổi. Đi cùng với hoạt động tín dụng đen là các đối tượng “xã hội đen” để đòi nợ. Và việc cho vay không thế chấp này rất khó khăn trong điều tra xử lý.

Ông Đặng Kiên Cường, Phó trưởng Công an xã Xuân Thọ - TP Đà Lạt cho biết: “Hiện nay, chúng tôi chưa nhận được đơn thư hay phản ánh gì của người dân về việc bị các đối tượng đòi nợ đến quậy phá. Nếu có, theo thẩm quyền của chúng tôi sẽ phải báo lên Công an Đà Lạt để phối hợp điều tra, giải quyết. Cũng có thể những vụ việc như thế này, tâm lý của các gia đình là họ muốn giữ thể diện cho gia đình hay muốn thỏa thuận ổn thỏa với các đối tượng cho vay nợ. Vì vậy, người dân sẽ không báo lên cơ quan công an, chính quyền địa phương. Chúng tôi khẳng định, trên địa bàn không có trường hợp nào cho vay nặng lãi mà chủ yếu mấy người từ nơi khác đến tự thỏa thuận với người dân”.

Biện pháp phòng ngừaNhận định tình hình tín dụng đen trên địa

bàn TP Đà Lạt hết sức phức tạp, UBND TP

Đà Lạt đã chỉ đạo các đơn vị phường, xã, Công an, Văn hóa - Thông tin, Thành đoàn đẩy mạnh tuyên truyền cho nhân dân nâng cao nhận thức phòng ngừa hoạt động tín dụng đen, cho vay không thế chấp. Theo đó, UBND các xã, phường đẩy mạnh tuyên tuyền về phương thức, thủ đoạn của hoạt động vay vốn không thế chấp để nhân dân cảnh giác, chỉ nên vay vốn tại các tổ chức tín dụng nhà nước.

Mới đây, Công an TP Đà Lạt đã xác định được 22 đối tượng có biểu hiện hoạt động tín dụng đen, cho vay không thế chấp với lãi suất cao. Trong đó, có 7 đối tượng từ các địa phương khác (như: Hải Phòng, Nam Định, Hưng Yên…) đến Đà Lạt câu kết với một số đối tượng tại địa phương để hành nghề. Đến nay, các cơ quan chức năng đã phát hiện 20 vụ liên quan đến hoạt động tín dụng đen, chủ yếu xuất phát từ việc đòi nợ thuê dẫn đến các

hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời, ngành chức năng đã khởi tố hình sự 3 vụ, 8 bị can với các tội danh: cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, gây rối trật tự công cộng… Lập hồ sơ xử lý hành chính 4 vụ, 7 đối tượng có hành vi xâm hại sức khỏe người khác, đập phá tài sản; hiện đang tiếp tục lập hồ sơ xử lý 3 vụ.

Phương thức hoạt động của đối tượng cho vay không thế chấp là: quảng cáo, tiếp thị như dán, phát tán tờ rơi, ghi số điện thoại liên hệ trên các trụ điện, bức tường khu vực công cộng, nơi tập trung nhà nghỉ, nhà trọ cho thuê tháng. Thậm chí, một số đối tượng mở cơ sở kinh doanh, buôn bán để núp bóng cho vay không thế chấp. Đặc biệt, dưới hình thức bài bạc giải trí rồi ăn tiền, đối tượng đã cho con bạc đang khát vay tiền để tiếp tục chơi, khiến cho nợ nần bủa vây con bạc đến khi tỉnh ra thì tiền vay nợ lãi mẹ đẻ lãi con lên đến hàng trăm triệu đồng.

Hình thức cho vay không thế chấp, chỉ cần photo hộ khẩu, chứng minh nhân dân, tiền cho vay được thỏa thuận miệng, nếu có giấy tờ cho vay nhưng không ghi số lãi suất, do đó, rất khó khăn để điều tra xử lý các vụ việc này. Thực tế, hoạt động cho vay không thế chấp có lãi suất rất cao, tính lãi theo từng ngày, khi đến hạn không trả thì đối tượng cho vay sử dụng côn đồ, những đối tượng có tiền án, tiền sự hay gọi là “xã hội đen” đến để gây áp lực hoặc đổ chất bẩn vào nhà, khủng bố bằng tin nhắn. Có trường hợp đòi nợ kéo đông người tới nhà, nơi kinh doanh của người vay nợ gây cản trở hoạt động buôn bán, kinh doanh, đe dọa bình yên, tính mạng của các thành viên trong gia đình, người thân của con nợ. Người vay nợ bỏ trốn thì thân nhân của họ vẫn không được yên ổn vì chúng kéo tới bắt trả nợ thay.

Trước tình hình này, vừa qua, Công an tỉnh đã phối hợp với Hội Phụ nữ TP Đà Lạt tổ chức tuyên truyền pháp luật về phòng chống tội phạm liên quan đến hoạt động tín dụng đen cho 400 hội viên phụ nữ trên địa bàn TP Đà Lạt. Nhận diện được phương thức, thủ đoạn của đối tượng tội phạm này để chị em có biện pháp phòng ngừa cho bản thân và khuyên chồng, con, người thân hãy tránh xa, nói không với tín dụng đen góp phần giữ bình yên cho gia đình và cộng đồng.

Ngôi nhà của một nạn nhân tín dụng đen, chủ nhà đã đóng cửa bỏ trốn những kẻ đòi nợ. Ảnh: A.N

11 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018CUỐI TUẦNNHÌN RA BỐN PHƯƠNG

... Hay như sề rơnđòt (răng cưa) ngày xưa ông bà mình có tục cưa răng, đàn ông cưa hết răng cửa ở trên, đàn bà cưa nhọn hàm răng dưới. Răng cưa xong được nhuộm đen bằng lá rừng. Con trai, con gái mà chưa cưa răng, nhuộm răng sẽ không được lấy vợ, lấy chồng, hoặc nha guôl (lá đùng đình) để che nắng che mưa...

Những lời lý giải chân chất của người đàn ông ấy như vẽ ra trước mắt chúng tôi cả bảo tàng triết lý sống của một dân tộc, cách người Cil xưa sống và hòa hợp với thiên nhiên cây cỏ. Trong căn nhà nhỏ nhìn ra 4 bề là núi đồi trùng điệp của ông Ha Sào có đủ một bộ chiêng, cây nêu trong nhà, tẩu thuốc, cần rượu có chạm khắc những hoa văn truyền thống của người Cil. Vít cần rượu bằng mây trong tay để mời khách phương xa ghé thăm nhà rượu cần do cô con gái ủ, ông

Ha Sào nói rằng: Ông bà mình ngày xưa, làm gì cũng có lý do hết. Họa tiết khắc trên cây nêu để gửi tới thần linh phù hộ cho cuộc sống tốt đẹp. Khắc trên tẩu thuốc của người già để nhắc nhớ dạy cháu con, khắc trên cần rượu để dù buồn hay vui cũng không được quên những giá trị cốt lõi. “Không được dùng cần rượu có gắn vòi nhựa đâu nhé, người Cil mình xưa dùng cần rượu làm bằng thân cây mây. Mây mang về được cạo sạch vỏ, đem phơi khô, lấy thanh thép nhỏ nung đỏ xâu qua. Đến cuối cùng của cần rượu được đóng chặt và đục hai lỗ nhỏ hai bên tránh vỏ trấu chui vào cần. Bên ngoài cần rượu được gắn một khúc đuôi nhím (grung soma), để đến khi uống hết lượt của mình, người uống sẽ rung cần kêu lách cách, người bên cạnh hiểu ý mà thêm nước vào. “Người Cil mình uống rượu không tự rót đâu, phải để bạn

rót. Tự rót là bị phạt đấy” - Ha Sào say sưa kể.

Ông yêu, trân trọng và giữ gìn văn hóa nhiều đến mức một công ty du lịch ở Sài Gòn mang tên Trekker café đã hợp tác với ông để phát triển du lịch khám phá văn hóa bản địa ngay tại Đưng K’Nớ. Nhiều du khách người nước ngoài theo tour của Trekker cafe tới với ông Ha Sào để sống trong văn hóa. Điều họ mang về là những câu chuyện và mua về những cần rượu, tẩu thuốc có hoa văn của người Cil. Ngoài những vật dụng với đầy đủ họa tiết của người Cil, ông Ha Sào còn phối hợp với công ty này để sưu tầm lại bộ chiêng đúng chuẩn một bộ đồng la hoàn chỉnh của người Cil xưa. Tiếng chiêng vang lên cùng những câu chuyện văn hóa trong ngôi nhà nhỏ trên đồi ấy còn đưa chúng tôi đến với những câu chuyện khác nơi “vùng đất bằng huyền thoại”.

Người vẽ cây nêu cuối cùng... TIẾP TRANG 8

... Chuyện cây gạo còn sót lại trong làng đã đến mùa thắp lửa. “Ờ… ờ để hôm nào tôi nhặt vài bông hoa gạo rụng mang làm quà, cho ông đỡ nhớ”. Chuyện của bà khiến ông không còn thấy ngày dài đằng đẵng. Thỉnh thoảng mấy đứa con điện về than “sao dạo này bố nói chuyện với ai mà tụi con gọi điện thoại cứ thấy báo bận hoài”. Ông cười bảo “ừ thì…” rồi bỏ ngỏ.

Hội Đền Hùng năm nào cũng đông, người nối người bước chân vào cổng. Xuyến than “mẹ ơi, đông thế này biết ông ở đâu mà tìm?”. Bà ngẩng đầu lên, vươn ánh nhìn vượt qua đám đông để tìm một tán cây cổ thụ. Đó là nơi quán nước năm xưa, bà và ông đã cùng ngồi trò chuyện. Đấy cũng là nơi ông bà hẹn gặp mỗi năm để không bị lạc nhau giữa dòng người chen lấn. Trong lúc đi theo mẹ Xuyến đã nghĩ hình như suốt cả năm mẹ dành dụm sức lực và niềm vui chỉ để cho một ngày hò hẹn. Xuyến

đã ứa nước mắt vì thương khi bám theo dáng mẹ bị xô đẩy xiêu vẹo giữa dòng người đông nghịt. Ông đứng đó, mắt đăm đắm nhìn người qua lại. Xuyến nghĩ nếu mà bà không đến, rất có thể ông cứ đứng đó chờ cho đến khi hóa đá. Nhìn hai người bạn già mừng tủi gặp lại nhau Xuyến bỗng ước ao giá như mình cũng có người để mà chờ mà hẹn. Biết đâu đấy, lẫn trong đám đông này sẽ có một người nào đó cũng đang đợi Xuyến thì sao? Ở đời thiếu gì cuộc gặp gỡ bất ngờ, giống như ông với bà đấy thôi. Trong lúc Xuyến đang mải nhen nhém trong lòng mình ý nghĩ về tình yêu thì dưới tán cây cổ thụ bà vừa lau mồ hôi vừa cười bảo ông:

- Không biết tụi mình còn đủ khỏe để gặp nhau thêm bao mùa Giỗ Tổ…

Ông không trả lời vì mải ngắm bà cười. Dẫu cho bà đã rụng thêm một cái răng đi nữa thì trong mắt ông bà vẫn cứ đẹp nhất mỗi khi nở nụ cười…

Hẹn nhau... TIẾP TRANG 5

Medeliin (Colombia) là nơi từng được coi như một trong những thành phố nguy hiểm nhất thế

giới nổi tiếng với vấn nạn về ma túy, băng đảng và chiến tranh. Nhưng thời gian gần đây, với sự phát triển vượt bậc về cơ sở hạ tầng cùng khí hậu ôn đới hài hòa, Medeliin nhanh chóng trở thành một điểm “nóng” về du lịch.

Nằm ở Thung lũng Aburrá, khu vực trung tâm của dãy núi Andes (Nam Mỹ), Medeliin là thành phố lớn thứ hai Colombia và là thủ phủ của vùng Antioquia. Trước đây, Medeliin từng được mệnh danh là một trong những thành phố nguy hiểm nhất thế giới (theo Tạp chí Time). Nơi đây vốn nổi tiếng với vấn nạn buôn bán và tàng trữ ma túy, cùng với đó là hàng loạt các băng đảng xã hội đen. Vào đầu những năm 1980, Medeliin là một trong những đầu mối cung cấp cocain và các loại ma túy khác cho thị trường Hoa Kỳ. Đây cũng được coi như một điểm “nóng” trong cuộc chiến chống ma túy giữa Chính phủ Colombia và các băng nhóm tội phạm. Bạo lực cai trị xã hội và đời sống người dân bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn, chỉ có ma túy và mại dâm phát triển tràn lan - đó là những hình ảnh mà người ta thường nghĩ về thành phố này vào khoảng hơn mười năm trở về trước.

Nhưng bằng sự phát triển thần kì về cả xã

hội lẫn cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống tàu điện ngầm tiên tiến, hiện nay, Medeliin được xem như một trong những điểm “nóng” về du lịch của Colombia. Với nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất lục địa và đời sống xã hội được đảm bảo an sinh, năm 2013, Medeliin đã được Viện Urban Land xã hội nhận là “thành phố sáng tạo nhất trên thế giới”.

Ngày nay, đến với Medeliin, du khách sẽ chỉ nhớ tới thành phố xinh đẹp nằm tại một thung lũng trải dài giữa dãy Andes hùng vĩ. Một Medeliin, thủ phủ của tỉnh Antioquia với các đồn điền cà phê và những cánh đồng hoa cùng khí hậu bình dị. Medeliin ở thời điểm hiện tại nổi tiếng với tên gọi “Thành phố mùa xuân vĩnh cửu” cùng những dịch vụ du lịch đẳng cấp thế giới. Thủ phủ của Antioquia cung cấp cho du khách nhiều cơ hội trải nghiệm về nền văn hóa của Colombia vừa nhộn nhịp, phóng khoáng nhưng cũng rất tinh tế.

Medeliin cũng được cả thế giới biết đến như thành phố tiên phong trong việc sử dụng cơ sở hạ tầng để biến những điểm nóng của tệ nạn xã hội thành các khu dịch vụ cộng đồng thân thiện. Bên cạnh đó, nơi đây cũng nổi tiếng với hệ thống tàu điện ngầm hiện đại và tiện nghi. Hệ thống tàu điện ngầm cùng các phương tiện công cộng, được người dân xem như những bước đầu tiên làm thay đổi bộ mặt của cả thành phố. Bắt đầu xây dựng

Từ thành phố nguy hiểm đến điểm “nóng” về du lịch

Ai Cập xưa nay vẫn nổi tiếng với nhiều kim tự tháp đồ sộ với nhiều bí ẩn chưa giải đáp được. Tuy nhiên, nếu nghĩ rằng đấy là nơi có nhiều kim tự tháp nhất thế giới thì bạn đã hoàn toàn nhầm.

Theo New York Times, danh hiệu đất nước sở hữu nhiều kim tự tháp nhất thế giới thuộc về Sudan, nước láng giềng ở phía nam Ai Cập. Đây là quốc gia có khoảng 250 kim tự tháp, trong khi Ai Cập chỉ dừng lại ở con số 138.

Những kim tự tháp ở Sudan do người Kushite thuộc vương quốc Kush, một nền văn minh cổ đại thống trị khu vực dọc theo sông Nile từ năm 1070 trước Công nguyên đến năm 350, xây dựng. Người Kushite bắt đầu xây kim tự tháp muộn hơn người Ai Cập 500 năm. Tuy nhiên, cả hai nền văn minh đều dùng kim tự tháp để chôn cất người chết.

Xét chung về hình thù, kim tự tháp của hai nước khá khác nhau, dù vẫn giữ nguyên hình chóp nhọn. Kim tự tháp Sudan dốc hơn và hẹp hơn hẳn, được xây từ những bậc đá, trái với bề mặt trơn nhẵn và kích thước rộng hơn của kim tự tháp Ai Cập. Về kích thước, kim tự tháp của người Kushite ở Sudan cao trung bình 6-30 m, còn kim tự tháp Ai Cập thì cao trung bình 138 m.

Ai Cập cũng không phải là quốc gia có kim tự tháp lớn nhất thế giới. Danh hiệu này thuộc về Đại kim tự tháp Cholula nằm bên trong một ngọn núi ở Mexico.

Theo 24h.com.vn

vào năm 1995 - một trong những thời điểm mà cuộc xung đột trên đất nước này diễn ra tồi tệ nhất, hệ thống tàu điện ngầm tại thành phố đã trở thành một biểu tượng của sự hy vọng, sự kiên cường và niềm tự hào của người dân. Trải qua 23 năm đi vào hoạt động, hệ thống tàu điện ngầm tại Medeliin vẫn giữ nguyên chất lượng của những ngày đầu tiên. Không chỉ có tàu điện ngầm, hệ thống cáp treo xuyên thành phố cũng là một trong những điểm thu hút đối với du khách ghé thăm Medeliin. Chỉ với một chuyến cáp treo, khách du lịch tại nơi đây có thể tận hưởng hoàn toàn cảnh đẹp tại thành phố này trải dài từ trung tâm cho tới khu vực đông bắc Santo Domingo.

Những chuyển mình thần kỳ của Medeliin, cộng với khí hậu ôn đới hài hòa tạo điều kiện tuyệt vời để ngành du lịch trở thành một trong những mũi nhọn để phát triển kinh tế của Colombia trong những năm trở lại đây. Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), Colombia là khu vực sẽ thúc đẩy tăng trưởng du lịch trong 10 năm tới. Ngành du lịch tại đây chiếm khoảng 5,9% so với sản lượng kinh tế của Colombia và đang trở thành một trong những động cơ về kinh tế chính của đất nước sau ngành dầu mỏ. Bộ Thương mại, Công nghiệp và Du lịch Colombia cũng cho biết, doanh thu về du lịch của cả đất nước đã đạt gần 5,7 tỉ USD vào năm 2016, tăng khoảng 8,6% so với cùng kì năm trước và con số này cũng được duy trì bền vững theo từng năm. Cũng theo báo cáo này, thu nhập từ ngành du lịch tại đất nước đã tăng gần gấp đôi kê từ năm 2010. Mục tiêu của Chính phủ hiện tại chính là đạt được 6 tỉ USD doanh thu về du lịch trong năm 2018.

Có thể thấy, với những nỗ lực không ngừng trong việc ổn định kinh tế và đời sống xã hội, trong khoảng 10 năm trở lại đây, Medeliin đã có những chuyển mình không ngừng và ngày càng phát triển, đặc biệt là về du lịch. Sự chuyển mình của Medeliin cũng là một phần trong công tác phục hồi và phát triển của Colombia sau nhiều thập niên với cuộc nội chiến kéo dài đã làm sa sút đáng kể đời sống của người dân cũng như hình ảnh của đất nước.

Theo baovanhoa.com.vn

Nơi nào nhiều kim tự tháp hơn Ai Cập

Kim tự tháp ở Sudan. Ảnh: New York Times

Medeliin, thành phố mùa xuân vĩnh cửu, nằm tại thung lũng Aburrá thuộc dãy nũi Andes ở Colombia.

12 THỨ BẢY 28 - 4 - 2018 CUỐI TUẦN

GIAÙ3.500ñ

ª PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP PHUÏ TRAÙCH: HOÀ THÒ LAN ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT)ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

Khoảng trời sắc hoa màu nhớ. Ảnh: Lâm Thiên

THỂ THAO

GÓC ẢNH ĐẸP

Từ ngày 16-24/4/2018, Công đoàn ngành Ngân hàng tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Hội thao ngành Ngân hàng, với sự tham gia của hơn 400 lượt vận động viên từ 26 đơn vị là các ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách xã hội, ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng phát triển và quỹ tín dụng nhân dân.

Các vận động viên tranh tài ở 5 môn là bóng đá, bóng bàn, cầu lông, quần vợt và cờ tướng, với 18 nội dung thi đấu đơn, đôi cho nam, nữ và nam nữ. Kết thúc Hội thao, Ban tổ chức trao 18 bộ

huy chương, với 41 cúp và 206 huy chương (59 vàng, 59 bạc và 88 đồng) cho các vận động viên; ngoài ra, còn có 12 giải khuyến khích và 2 giải phong cách.

Tổng xếp hạng toàn đoàn, Đội Agribank Lâm Đồng đoạt giải nhất, đội Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Lâm Đồng đoạt giải nhì, hai đội Vietcombank Lâm Đồng và Agribank Lâm Đồng II đồng hạng ba. Hội thao đã mang đến không khí hứng khởi và cơ hội giao lưu trong toàn hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. PHẠM LÊ

Trao 18 bộ - 206 huy chương trong Hội thao ngành Ngân hàng

Các đội nhận giải xếp hạng toàn đoàn.

LIVERPOOL ĐẠI THẮNG ROMA:

Báo chí thế giới đưa Salah vào sử sách

Trong khi đó, báo Italia thừa nhận Salah xứng đáng được Quả bóng vàng.

Trận bán kết đầu tiên - lượt đi của Champions League rạng sáng ngày

25/4 diễn ra ngoài sức tưởng tượng của giới chuyên môn cũng như người hâm mộ. Sự khác biệt lớn nhất giữa Liverpool và Roma (với tỷ số 5 - 2) trong đêm mưa Anfield chính là Mohamed Salah. Trước khi hiệp 1 khép lại, Salah hoàn tất cú đúp vào lưới đội bóng cũ. Anh phá bẫy việt vị đón đường chọc khe của Firmino hạ Alisson bằng cú bấm bóng quá tinh tế.

Với cú đúp vào lưới Roma, Salah đã có 10 bàn thắng tại Champions League. Không những vậy, trong hiệp 2, ngôi sao người Ai Cập có thêm 2 đường kiến tạo giúp Mane và Firmino ghi bàn thứ 3 rồi thứ 4 cho Liverpool để nâng số đường chuyền thành bàn lên con số 4. Với màn thể hiện chói sáng, vì vậy không ngạc nhiên khi báo chí thế gới đưa Salah vào sử sách, thậm chí còn kêu gọi trao Quả bóng vàng cho cầu thủ gốc Ai Cập này.

Báo chí thế giới đưa Salah vào sử sáchMàn trình diễn của Salah

sẽ đi vào sử sách - đó là nhận định của của cây viết Paul Hayward, chủ mục bóng đá trên tờ Telegraph. Trong bài viết còn có đoạn: “Đêm Anfield trở nên vĩ đại khi Liverpool sở hữu một ngôi sao làm khuynh đảo thế giới và khiến cả làng bóng đá phải ghen tỵ”.

Trong khi đó kênh ESPN chấm Salah điểm 10 tuyệt đối trong chiến thắng trước Roma đồng thời cho Firmino, Milner điểm 9 với những gì đã thể hiện. Riêng Mane dù ghi bàn nhưng chỉ nhận được điểm 6 do thi đấu nhạt nhòa và còn phung phí các cơ hội.

Riêng tờ Independent lại ca ngợi Salah hết lời vì không ăn mừng khi ghi bàn vào lưới đội bóng cũ với dòng tít: “Salah không ăn mừng bàn thắng đã cho thấy hình ảnh đích thực của Liverpool ở chiến thắng trước Roma”.

Báo thân Real bái phục Salah, chờ Ronaldo đáp trảPhong độ rực sáng của Salah

giúp Liverpool đả bại Roma 5-2 đã khiến giới truyền thông thể thao khắp thế giới sôi sục. Tại Tây Ban Nha, cả các tờ báo thân Real lẫn phe thân Barca đều phát sốt với tiền đạo người Ai Cập.

Tờ Sport, gọi anh là “Salahmessi” với bình luận: “Liverpool đã đặt một chân vào chung kết Champions League sau khi đả bại Roma với một tay che trời của Salah, người ghi 2 bàn thắng và có 2 pha kiến tạo”.

Trong khi đó tờ Marca và AS, vốn thân Real Madrid cũng phải nể phục màn trình diễn của cầu thủ bên phía Liverpool. Tờ Marca viết: “Salah đang thống trị Champions League”, còn tờ AS lại có bài viết khơi lại câu

chuyện về… Mourinho vì đã không tin tưởng vào Salah thời còn khoác áo Chelsea.

Cũng trên tờ AS, nhà báo kỳ cựu Alfredo Relano có bài viết với ý “Salah gọi và chờ Ronaldo trả lời”. Trong bài có đoạn nhận định: “Hiện tại Real đang rất mạnh mẽ với một Ronaldo tỏa sáng rực rỡ. Chẳng có gì phải lo sợ khi đến Đức dù sẽ có sự tôn trọng lớn cho đối thủ”.

Báo chí Anh “nổ tung trời”, người Ý phục SalahLiverpool được đánh giá cao

hơn khá nhiều so với Roma. Thế nhưng kịch bản tại Anfield vẫn gây sốc cho phần đông người hâm mộ. Roma nhập cuộc khá tốt khi chia cắt được các mũi tấn công của “The Kop”. Thế nhưng một khoảnh khắc thiên tài của Salah đã thay đổi tất cả.

Sau khi để Liverpool mở tỷ số, Roma thiếu một chút bản lĩnh để giữ trạng thái cân bằng. Những chiến thuật phòng ngự không được duy trì và lập tức phải trả giá đắt. Càng thủng lưới Roma càng hoang mang và thua liền 5 bàn sau 68 phút bóng lăn.

Liverpool chơi chùng xuống sau khi HLV Klopp rút Salah ra nghỉ phút 75, từ đó Roma bắt đầu có cơ hội. Dzeko và Perrotti thổi bùng hy vọng cho đại diện Serie A với 2 bàn gỡ trong vòng 5 phút. Tại tứ kết, Roma cũng thua 3 bàn cách biệt trên sân Barca nhưng rồi ngược dòng kỳ diệu trên sân nhà.

Thế nhưng báo giới Anh không tin vào phép màu sẽ xuất hiện thêm một lần nữa. Các bài báo tại xứ sương mù dùng những mỹ từ tuyệt vời nhất ca tụng chiến công của thầy trò Klopp. Kể từ chức vô địch của Chelsea năm 2012, chưa có đội bóng Anh nào tiến vào chung kết Champions League.

Tờ Express sốt sắng nhất khi chạy dòng tít: “Lữ đoàn đỏ hành quân thần tốc đến trận chung kết Champions League”. Mirror cũng có chung ý tưởng: “Salah gieo sầu đội bóng cũ và The Reds đặt một chân vào chung kết”.

Daily Mail ca ngợi Salah và có chút tiếc nuối khi Liverpool đánh mất quá nhiều lợi thế cuối trận: “Salah truyền cảm hứng, Liverpool dẫn 5-0 trước khi Roma nhen nhóm hy vọng”.

Tờ Goals nhanh chóng tìm ra một kỷ lục mà Liverpool thiết lập được tại Champions League. Trong lịch sử giải đấu này, chưa có đội bóng nào có đến 3 cầu thủ ghi được từ 8 bàn thắng trở lên. Tam tấu này của Liverpool là Salah (10 bàn), Firmino (10 bàn) và Mane (8 bàn).

Nếu như báo chí Anh hân hoan với thắng lợi hoành tráng của Liverpool thì người Italia cũng nể phục màn trình diễn của Salah. Tờ La Gazzetta dello Sport chạy dòng tít: “Salah xứng đáng Quả bóng vàng, Roma sụp đổ nhưng kịp hồi sinh, cùng chờ đợi một phép màu”.

Theo 24h.com.vn