200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)

59
Trn Sĩ Tùng PP tođộ trong mt phng Trang 1 TĐP 01: ĐƯỜNG THNG Câu 1. Trong mt phng vi htođộ Oxy, cho 2 đường thng d x y 1 : 7 17 0 - + = , d x y 2 : 5 0 + - = . Viết phương trình đường thng (d) qua đim M(0;1) to vi d d 1 2 , mt tam giác cân ti giao đim ca d d 1 2 , . Phương trình đường phân giác góc to bi d 1 , d 2 là: x y x y x y ( ) x y ( ) 1 2 2 2 2 2 7 17 5 3 13 0 3 4 0 1 ( 7) 1 1 D D - + + - Ø + - = = Œ - - = º +- + Đường thng cn tìm đi qua M(0;1) và song song vi 1 D hoc 2 D . KL: x y 3 3 0 + - = x y 3 1 0 - + = Câu 2. Trong mt phng vi htrc tođộ Oxy, cho cho hai đường thng d x y 1 :2 5 0 - + = . d x y 2 :3 6 –7 0 + = . Lp phương trình đường thng đi qua đim P(2; –1) sao cho đường thng đó ct hai đường thng d 1 d 2 to ra mt tam giác cân có đỉnh là giao đim ca hai đường thng d 1 , d 2 . d 1 VTCP a 1 (2; 1) = - r ; d 2 VTCP a 2 (3;6) = r Ta có: aa 1 2 . 2.3 1.6 0 = - = uur uur nên d d 1 2 ^ và d 1 ct d 2 ti mt đim I khác P. Gi d là đường thng đi qua P( 2; –1) có phương trình: d Ax By Ax By A B : ( 2) ( 1) 0 2 0 - + + = + - + = d ct d 1 , d 2 to ra mt tam giác cân có đỉnh I khi d to vi d 1 ( hoc d 2 ) mt góc 45 0 A B A B A AB B B A A B 0 2 2 2 2 2 2 2 3 cos 45 3 8 3 0 3 2 ( 1) - Ø = = - - = Œ =- º + +- * Nếu A = 3B ta có đường thng d x y :3 5 0 + - = * Nếu B = –3A ta có đường thng d x y : 3 5 0 - - = Vy có hai đường thng thomãn yêu cu bài toán. d x y :3 5 0 + - = ; d x y : 3 5 0 - - = . Câu hi tương t: a) d x y 1 : 7 17 0 - + = , d x y 2 : 5 0 + - = , P(0;1) . ĐS: x y 3 3 0 + - = ; x y 3 1 0 - + = . Câu 3. Trong mt phng Oxy, cho hai đường thng d x y 1 :3 5 0 + + = , d x y 2 :3 1 0 + + = đim I (1; 2) - . Viết phương trình đường thng D đi qua I và ct d d 1 2 , ln lượt ti A B sao cho AB 2 2 = . GisAa a d Bb b d 1 2 (;3 5) ; (;3 1) - - ˛ - - ˛ ; IA a a IB b b ( 1; 3 3); ( 1; 3 1) = - - - = - - + uur uur I, A, B thng hàng b ka IB kIA b k a 1 ( 1) 3 1 (3 3) - = - = - + = - - uur uur Nếu a 1 = thì b 1 = AB = 4 (không tho). Nếu a 1 thì b b a a b a 1 3 1 (3 3) 3 2 1 - - + = - - = - - AB b a a b t t 2 2 2 2 ( ) 3( ) 4 2 2 (3 4) 8 Ø ø = - + - + = + + = º ß (vi t a b = - ). t t t t 2 2 5 12 4 0 2; 5 + + = =- =- + Vi t a b b a 2 2 0, 2 =- - =- = =- x y : 1 0 D + + =

Transcript of 200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 1

TĐP 01: ĐƯỜNG THẲNG Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d x y1 : 7 17 0− + = ,

d x y2 : 5 0+ − = . Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(0;1) tạo với d d1 2, một tam

giác cân tại giao điểm của d d1 2, .

• Phương trình đường phân giác góc tạo bởi d1, d2 là:

x y x y x y ( )

x y ( )1

2 2 2 2 2

7 17 5 3 13 03 4 01 ( 7) 1 1

∆∆

− + + − + − == ⇔ − − =+ − +

Đường thẳng cần tìm đi qua M(0;1) và song song với 1∆ hoặc 2∆ . KL: x y3 3 0+ − = và x y3 1 0− + = Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho cho hai đường thẳng d x y1 : 2 5 0− + = .

d x y2 : 3 6 – 7 0+ = . Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm P(2; –1) sao cho đường thẳng đó cắt hai đường thẳng d1 và d2 tạo ra một tam giác cân có đỉnh là giao điểm của hai đường thẳng d1, d2.

• d1 VTCP a1 (2; 1)= −r ; d2 VTCP a2 (3;6)=r

Ta có: a a1 2. 2.3 1.6 0= − =uur uur

nên d d1 2⊥ và d1 cắt d2 tại một điểm I khác P. Gọi d là đường thẳng đi qua P( 2; –1) có phương trình: d A x B y Ax By A B: ( 2) ( 1) 0 2 0− + + = ⇔ + − + =

d cắt d1, d2 tạo ra một tam giác cân có đỉnh I ⇔ khi d tạo với d1 ( hoặc d2) một góc 450

A B A BA AB B

B AA B

0 2 22 2 2 2

2 3cos45 3 8 3 032 ( 1)

− =⇔ = ⇔ − − = ⇔ = −+ + −

* Nếu A = 3B ta có đường thẳng d x y: 3 5 0+ − = * Nếu B = –3A ta có đường thẳng d x y: 3 5 0− − = Vậy có hai đường thẳng thoả mãn yêu cầu bài toán. d x y: 3 5 0+ − = ; d x y: 3 5 0− − = . Câu hỏi tương tự: a) d x y1 : 7 17 0− + = , d x y2 : 5 0+ − = , P(0;1) . ĐS: x y3 3 0+ − = ; x y3 1 0− + = . Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d x y1 : 3 5 0+ + = , d x y2 : 3 1 0+ + = và điểm

I(1; 2)− . Viết phương trình đường thẳng D đi qua I và cắt d d1 2, lần lượt tại A và B sao cho

AB 2 2= . • Giả sử A a a d B b b d1 2( ; 3 5) ; ( ; 3 1)− − ∈ − − ∈ ; IA a a IB b b( 1; 3 3); ( 1; 3 1)= − − − = − − +

uur uur

I, A, B thẳng hàng b k aIB kIAb k a1 ( 1)

3 1 ( 3 3) − = −⇒ = ⇔ − + = − −

uur uur

• Nếu a 1= thì b 1= ⇒ AB = 4 (không thoả).

• Nếu a 1≠ thì bb a a ba

13 1 ( 3 3) 3 21

−− + = − − ⇔ = −

AB b a a b t t22 2 2( ) 3( ) 4 2 2 (3 4) 8 = − + − + = ⇔ + + = (với t a b= − ).

t t t t2 25 12 4 0 2;5

⇔ + + = ⇔ = − = −

+ Với t a b b a2 2 0, 2= − ⇒ − = − ⇒ = = − x y: 1 0⇒ ∆ + + =

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 2

+ Với t a b b a2 2 4 2,5 5 5 5

− −= ⇒ − = ⇒ = = x y: 7 9 0⇒ ∆ − − =

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d x y1 : 1 0+ + = ,

d x y2 : 2 – –1 0= . Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1;–1) cắt (d1) và (d2) tương

ứng tại A và B sao cho MA MB2 0+ =uuur uuur r

. • Giả sử: A(a; –a–1), B(b; 2b – 1). Từ điều kiện MA MB2 0+ =

uuur uuur r tìm được A(1; –2), B(1;1) suy ra (d): x – 1 = 0

Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 0). Lập phương trình đường thẳng (d)

đi qua M và cắt hai đường thẳng d x y d x y1 2: 1 0, : –2 2 0+ + = + = lần lượt tại A, B sao cho MB = 3MA.

• A d A a a MA a aB d B b b MB b b

1

2

( ) ( ; 1 ) ( 1; 1 )( ) (2 2; ) (2 3; )

∈ − − = − − −⇔ ⇒ ∈ − = −

uuuruuur .

Từ A, B, M thẳng hàng và MB MA3= ⇒ MB MA3=uuur uuur

(1) hoặc MB MA3= −uuur uuur

(2)

(1) ⇒ A d x yB

2 1; ( ) : 5 1 03 3( 4; 1)

− − ⇒ − − =

− −

hoặc (2) ⇒ ( )A d x yB

0; 1 ( ) : 1 0(4;3)

− ⇒ − − =

Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 1). Lập phương trình đường thẳng (d)

đi qua M và cắt hai đường thẳng d x y d x y1 2: 3 5 0, : 4 0− − = + − = lần lượt tại A, B sao cho MA MB2 –3 0= .

• Giả sử A a a d1( ;3 5)− ∈ , B b b d2( ;4 )− ∈ .

Vì A, B, M thẳng hàng và MA MB2 3= nên MA MBMA MB

2 3 (1)2 3 (2)

=

= −

uuur uuuruuur uuur

+ a b a A Ba b b

5 5 52( 1) 3( 1)(1) ; , (2;2)22(3 6) 3(3 ) 2 22

− = − =⇔ ⇔ ⇒ − = − =. Suy ra d x y: 0− = .

+ a b a A Ba b b

2( 1) 3( 1) 1(2) (1; 2), (1;3)2(3 6) 3(3 ) 1

− = − − =⇔ ⇔ ⇒ − − = − − = . Suy ra d x: 1 0− = .

Vậy có d x y: 0− = hoặc d x: 1 0− = . Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm M(3; 1). Viết phương trình đường thẳng d đi

qua M cắt các tia Ox, Oy tại A và B sao cho OA OB( 3 )+ nhỏ nhất.

• PT đường thẳng d cắt tia Ox tại A(a;0), tia Oy tại B(0;b): x ya b

1+ = (a,b>0)

M(3; 1) ∈ d Cô si

aba b a b3 1 3 11 2 . 12

−= + ≥ ⇒ ≥ .

Mà OA OB a b ab3 3 2 3 12+ = + ≥ = a b aOA OB

ba b

min

3 6( 3 ) 12 3 1 1 22

= =⇒ + = ⇔ ⇔ == =

Phương trình đường thẳng d là: x y x y1 3 6 06 2

+ = ⇔ + − =

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 3

Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(4;1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho giá trị của tồng OA OB+ nhỏ nhất.

• x y2 6 0+ − = Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1; 2)

và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B khác O sao cho OA OB2 2

9 4+ nhỏ nhất.

• Đường thẳng (d) đi qua M(1;2) và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B khác O, nên

A a B b( ;0); (0; ) với a b. 0≠ ⇒ Phương trình của (d) có dạng x ya b

1+ = .

Vì (d) qua M nên a b1 2 1+ = . Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski ta có :

a b a b a b

2 2

2 21 2 1 3 2 1 9 41 . 1. 1

3 9

= + = + ≤ + +

⇔ a b2 29 4 9

10+ ≥ ⇔

OA OB2 29 4 9

10+ ≥ .

Dấu bằng xảy ra khi a b

1 3 2: 1:3

= và a b1 2 1+ = ⇔ a b 2010,

9= = ⇒ d x y: 2 9 20 0+ − = .

Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3;1)

và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B và C sao cho tam giác ABC cân tại A với A(2;–2). • x y x y3 6 0; 2 0+ − = − − = Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy). Lập phương trình đường thẳng d qua M(2;1) và tạo

với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng S 4= .

• Gọi A a B b a b( ;0), (0; ) ( , 0)≠ là giao điểm của d với Ox, Oy, suy ra: x yda b

: 1+ = .

Theo giả thiết, ta có: a bab

2 1 1

8

+ =

=

⇔ b a abab2

8 + = =

.

• Khi ab 8= thì b a2 8+ = . Nên: b a d x y12; 4 : 2 4 0= = ⇒ + − = .

• Khi ab 8= − thì b a2 8+ = − . Ta có: b b b2 4 4 0 2 2 2+ − = ⇔ = − ± . + Với ( ) ( )b d x y2 2 2 : 1 2 2 1 2 4 0= − + ⇒ − + + − =

+ Với ( ) ( )b d x y2 2 2 : 1 2 2 1 2 4 0= − − ⇒ + + − + = . Câu hỏi tương tự: a) M S(8;6), 12= . ĐS: d x y: 3 2 12 0− − = ; d x y: 3 8 24 0− + = Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng d có phương trình

x y2 – 3 0+ = . Lập phương trình đường thẳng (∆) qua A và tạo với d một góc α có cosα 110

= .

• PT đường thẳng (∆) có dạng: a x b y( –2) ( 1) 0+ + = ⇔ ax by a b–2 0+ + = a b2 2( 0)+ ≠

Ta có: a b

a b2 2

2 1cos105( )

α −= =

+⇔ 7a2 – 8ab + b2 = 0. Chon a = 1 ⇒ b = 1; b = 7.

⇒ (∆1): x + y – 1 = 0 và (∆2): x + 7y + 5 = 0

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 4

Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2;1) và đường thẳng d x y: 2 3 4 0+ + = .

Lập phương trình đường thẳng D đi qua A và tạo với đường thẳng d một góc 045 .

• PT đường thẳng (∆) có dạng: a x b y( –2) ( 1) 0+ − = ⇔ ax by a b–(2 ) 0+ + = a b2 2( 0)+ ≠ .

Ta có: a b

a b

02 2

2 3cos4513.

+=

+ ⇔ a ab b2 25 24 5 0− − = ⇔ a b

a b5

5 = = −

+ Với a b5= . Chọn a b5, 1= = ⇒ Phương trình x y: 5 11 0∆ + − = . + Với a b5 = − . Chọn a b1, 5= = − ⇒ Phương trình x y: 5 3 0∆ − + = . Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng d x y: 2 2 0− − = và điểm I(1;1) .

Lập phương trình đường thẳng D cách điểm I một khoảng bằng 10 và tạo với đường thẳng

d một góc bằng 045 .

• Giả sử phương trình đường thẳng ∆ có dạng: ax by c 0+ + = a b2 2( 0)+ ≠ .

Vì ·d 0( , ) 45∆ = nên a b

a b2 2

2 12. 5

−=

+ a b

b a3

3 =⇔ = −

• Với a b3= ⇒ ∆: x y c3 0+ + = . Mặt khác d I( ; ) 10∆ =c4

1010

+⇔ = c

c6

14 =⇔ = −

• Với b a3= − ⇒ ∆: x y c3 0− + = . Mặt khác d I( ; ) 10∆ =c2

1010

− +⇔ = c

c8

12 = −⇔ =

Vậy các đường thẳng cần tìm: x y3 6 0;+ + = x y3 14 0+ − = ; x y3 8 0;− − = x y3 12 0− + = . Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M (0; 2) và hai đường thẳng d1 , d2 có

phương trình lần lượt là x y3 2 0+ + = và x y3 4 0− + = . Gọi A là giao điểm của d1và d2 .

Viết phương trình đường thẳng đi qua M, cắt 2 đường thẳng d1và d2 lần lượt tại B , C

( B vàC khác A ) sao cho AB AC2 2

1 1+ đạt giá trị nhỏ nhất.

• A d d A1 2 ( 1;1)= ∩ ⇒ − . Ta có d d1 2⊥ . Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm. H là hình chiếu

vuông góc của A trên ∆ . ta có: AB AC AH AM2 2 2 2

1 1 1 1+ = ≥ (không đổi)

⇒AB AC2 2

1 1+ đạt giá trị nhỏ nhất bằng

AM21 khi H ≡ M, hay ∆ là đường thẳng đi qua M

và vuông góc với AM. ⇒ Phương trình ∆: x y 2 0+ − = . Câu hỏi tương tự: a) Với M(1; 2)− , d x y1 : 3 5 0+ + = , d x y2 : 3 5 0− + = . ĐS: x y: 1 0∆ + + = . Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d x y( ) : –3 – 4 0= và đường

tròn C x y y2 2( ) : – 4 0+ = . Tìm M thuộc (d) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng qua điểm A(3; 1).

• M ∈ (d) ⇒ M(3b+4; b) ⇒ N(2 – 3b; 2 – b)

N ∈ (C) ⇒ (2 – 3b)2 + (2 – b)2 – 4(2 – b) = 0 ⇒ b b 60;5

= =

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 5

Vậy có hai cặp điểm: M(4;0) và N(2;2) hoặc M N38 6 8 4; , ;5 5 5 5

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 1) và đường thẳng D: x y2 3 4 0+ + = . Tìm

điểm B thuộc đường thẳng D sao cho đường thẳng AB và D hợp với nhau góc 045 .

• ∆ có PTTS: x ty t

1 32 2

= − = − +

và VTCP u ( 3;2)= −r . Giả sử B t t(1 3 ; 2 2 ) ∆− − + ∈ .

AB 0( , ) 45∆ = ⇒ AB u 1cos( ; )2

=uuur r

AB uAB u

. 1. 2

⇔ =

uuur rr

tt t

t

2

1513169 156 45 0

313

=

⇔ − − = ⇔ = −

.

Vậy các điểm cần tìm là: B B1 232 4 22 32; , ;13 13 13 13

− −

.

Câu 18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d x y: 3 6 0− − = và điểm N(3;4) .

Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác OMN (O là gốc tọa độ) có diện tích

bằng 152

.

• Ta có ON (3;4)=uuur

, ON = 5, PT đường thẳng ON: x y4 3 0− = . Giả sử M m m d(3 6; )+ ∈ .

Khi đó ta có ONMONM

SS d M ON ON d M ON

ON21 ( , ). ( , ) 3

2∆

∆ = ⇔ = =

⇔ m m m m m4.(3 6) 3 133 9 24 15 1;5 3

+ − −= ⇔ + = ⇔ = − =

+ Với m M1 (3; 1)= − ⇒ − + Với m M13 137;3 3

− −= ⇒ −

Câu 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(0;2) và đường thẳng d x y: 2 2 0− + = . Tìm

trên đường thẳng d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB = 2BC . • Giả sử B b b C c c d(2 2; ), (2 2; )− − ∈ .

Vì ∆ABC vuông ở B nên AB ⊥ d ⇔ dAB u. 0=uuur r ⇔ B 2 6;

5 5

⇒ AB 2 55

= ⇒ BC 55

=

BC c c21 125 300 1805

= − + = 55

⇔ c C

c C

1 (0;1)7 4 7;5 5 5

= ⇒ = ⇒

Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d x y1 : 3 0+ − = , d x y2 : 9 0+ − = và

điểm A(1;4) . Tìm điểm B d C d1 2,∈ ∈ sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

• Gọi B b b d C c c d1 2( ;3 ) , ( ;9 )− ∈ − ∈ ⇒ AB b b( 1; 1 )= − − −uuur

, AC c c( 1;5 )= − −uuur

.

∆ABC vuông cân tại A ⇔ AB ACAB AC

. 0 = =

uuur uuur ⇔ b c b c

b b c c2 2 2 2( 1)( 1) ( 1)(5 ) 0( 1) ( 1) ( 1) (5 )

− − − + − = − + + = − + −

(*)

Vì c 1= không là nghiệm của (*) nên

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 6

(*) ⇔

b cbccb b c c

c

22 2 2 2

2

( 1)(5 )1 (1)1

(5 )( 1) ( 1) ( 1) (5 ) (2)( 1)

+ −− = −

− + + + = − + − −

Từ (2) ⇔ b c2 2( 1) ( 1)+ = − ⇔ b cb c

2 = − = −

.

+ Với b c 2= − , thay vào (1) ta được c b4, 2= = ⇒ B C(2;1), (4;5) . + Với b c= − , thay vào (1) ta được c b2, 2= = − ⇒ B C( 2;5), (2;7)− . Vậy: B C(2;1), (4;5) hoặc B C( 2;5), (2;7)− . Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các điểm A(0; 1) B(2; –1) và các đường thẳng có

phương trình: d m x m y m1 : ( –1) ( –2) 2 – 0+ + = ; d m x m y m2 : (2 – ) ( –1) 3 – 5 0+ + = . Chứng minh d1 và d2 luôn cắt nhau. Gọi P = d1 ∩ d2. Tìm m sao cho PA PB+ lớn nhất.

• Xét Hệ PT: m x m y mm x m y m

( 1) ( 2) 2(2 ) ( 1) 3 5

− + − = − − + − = − +

.

Ta có m mD m mm m

23 11 2 2 0,

2 1 2 2 − −= = − + > ∀ − −

⇒ d d1 2, luôn cắt nhau. Ta có: A d B d d d1 2 1 2(0;1) , (2; 1) ,∈ − ∈ ⊥ ⇒ ∆ APB vuông tại P ⇒ P

nằm trên đường tròn đường kính AB. Ta có: PA PB PA PB AB2 2 2 2( ) 2( ) 2 16+ ≤ + = =

⇒ PA PB 4+ ≤ . Dấu "=" xảy ra ⇔ PA = PB ⇔ P là trung điểm của cung »AB ⇔ P(2; 1) hoặc P(0; –1) ⇔ m 1= hoặc m 2= . Vậy PA PB+ lớn nhất ⇔ m 1= hoặc

m 2= . Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (∆): x y–2 –2 0= và hai điểm A( 1;2)− ,

B(3;4) . Tìm điểm M∈(∆) sao cho MA MB2 22 + có giá trị nhỏ nhất.

• Giả sử M M t t AM t t BM t t(2 2; ) (2 3; 2), (2 1; 4)∆+ ∈ ⇒ = + − = − −uuur uuur

Ta có: AM BM t t f t2 2 22 15 4 43 ( )+ = + + = ⇒ f t f 2min ( )15

= −

⇒ M 26 2;

15 15

Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d x y: 2 3 0− + = và 2 điểm A B(1;0), (2;1) .

Tìm điểm M trên d sao cho MA MB+ nhỏ nhất. • Ta có: A A B Bx y x y(2 3).(2 3) 30 0− + − + = > ⇒ A, B nằm cùng phía đối với d. Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua d ⇒ A ( 3;2)′ − ⇒ Phương trình A B x y: 5 7 0′ + − = . Với mọi điểm M ∈ d, ta có: MA MB MA MB A B′ ′+ = + ≥ . Mà MA MB′ + nhỏ nhất ⇔ A′, M, B thẳng hàng ⇔ M là giao điểm của A′B với d.

Khi đó: M 8 17;11 11

.

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 7

TĐP 02: ĐƯỜNG TRÒN Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng (d):

x y2 – – 5 0= và đường tròn (C’): x y x2 2 20 50 0+ − + = . Hãy viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C(1; 1).

• A(3; 1), B(5; 5) ⇒ (C): x y x y2 2 4 8 10 0+ − − + =

Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 32

, A(2; –3),

B(3; –2), trọng tâm của ∆ABC nằm trên đường thẳng d x y: 3 – –8 0= . Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C.

• Tìm được C (1; 1)1 − , C2( 2; 10)− − .

+ Với C1(1; 1)− ⇒ (C): 2 2x y x y11 11 16 0 3 3 3

+ − + + =

+ Với C2( 2; 10)− − ⇒ (C): 2 2x y x y91 91 416 0 3 3 3

+ − + + =

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ba đường thẳng: d x y1 : 2 3 0+ − = ,

d x y2 : 3 4 5 0+ + = , d x y3 : 4 3 2 0+ + = . Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với d2 và d3.

• Gọi tâm đường tròn là I t t( ;3 2 )− ∈ d1.

Khi đó: d I dd I d2 3) ( , )( , = ⇔ t t t t3 4(3 2 ) 55

4 3(3 2 ) 25

+ − +=

+ − + ⇔ t

t24

==

Vậy có 2 đường tròn thoả mãn: x y2 2 4925

( 2) ( 1) =− + + và x y2 2 9( 4) ( 5)25

− + + = .

Câu hỏi tương tự: a) Với d x y1 : –6 –10 0= , d x y2 : 3 4 5 0+ + = , d x y3 : 4 3 5 0− − = .

ĐS: x y2 2( 10) 49− + = hoặc x y2 2 2

10 70 743 43 43

− + + =

.

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆ : x y3 8 0+ + = ,

x y' :3 4 10 0∆ − + = và điểm A(–2; 1). Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng ∆ , đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng ∆′.

• Giả sử tâm I t t( 3 8; )− − ∈ ∆.. Ta có: d I IA( , )∆′ =

⇔ t t

t t2 22 2

3( 3 8) 4 10( 3 8 2) ( 1)

3 4

− − − += − − + + −

+ ⇔ t 3= − ⇒ I R(1; 3), 5− =

PT đường tròn cần tìm: x y2 2( 1) ( 3) 25− + + = . Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng x y: 4 3 3 0∆ − + = và

x y' : 3 4 31 0∆ − − = . Lập phương trình đường tròn C( ) tiếp xúc với đường thẳng ∆ tại điểm có tung độ bằng 9 và tiếp xúc với '.∆ Tìm tọa độ tiếp điểm của C( ) và '∆ .

• Gọi I a b( ; ) là tâm của đường tròn (C). C( ) tiếp xúc với ∆ tại điểm M(6;9) và C( ) tiếp xúc với ∆′ nên

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 8

aa b a bd I d I a aIM u a b a b

54 34 3 3 3 4 31( , ) ( , ') 4 3 3 6 8545 5(3;4) 3( 6) 4( 9) 0 3 4 54∆

∆ ∆ −− + − − = − + = −=⇔ ⇔ ⊥ = − + − = + =

uuur r

a a a b

a a bb

25 150 4 6 85 10; 654 3 190; 1564

− = − = =⇔ ⇔− = − ==

Vậy: C x y2 2( ) : ( 10) ( 6) 25− + − = tiếp xúc với '∆ tại N(13;2)

hoặc C x y2 2( ) : ( 190) ( 156) 60025+ + − = tiếp xúc với '∆ tại N( 43; 40)− − Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua A(2; 1)− và tiếp

xúc với các trục toạ độ.

• Phương trình đường tròn có dạng: x a y a a ax a y a a b

2 2 2

2 2 2( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )

− + + =

− + − =

a) ⇒ a a1; 5= = b) ⇒ vô nghiệm.

Kết luận: x y2 2( 1) ( 1) 1− + + = và x y2 2( 5) ( 5) 25− + + = . Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d x y( ) : 2 4 0− − = . Lập phương

trình đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng (d).

• Gọi I m m d( ;2 4) ( )− ∈ là tâm đường tròn cần tìm. Ta có: m m m m 42 4 4,3

= − ⇔ = = .

• m 43

= thì phương trình đường tròn là: x y2 2

4 4 163 3 9

− + + =

.

• m 4= thì phương trình đường tròn là: x y2 2( 4) ( 4) 16− + − = . Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–1;1) và B(3;3), đường thẳng (∆):

x y3 – 4 8 0+ = . Lập phương trình đường tròn qua A, B và tiếp xúc với đường thẳng (∆). • Tâm I của đường tròn nằm trên đường trung trực d của đoạn AB d qua M(1; 2) có VTPT là AB (4;2)=

uuur⇒ d: 2x + y – 4 = 0 ⇒ Tâm I(a;4 – 2a)

Ta có IA = d(I,D) a a a211 8 5 5 10 10⇔ − = − + ⇔ 2a2 – 37a + 93 = 0 ⇔ a

a

3312

=

=

• Với a = 3 ⇒ I(3;–2), R = 5 ⇒ (C): (x – 3)2 + (y + 2)2 = 25

• Với a = 312

⇒ I 31; 272

, R = 65

2 ⇒ (C): x y

2231 4225( 27)

2 4

− + + =

Câu 9. Trong hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng d x y: 2 3 0+ − = và x y: 3 5 0∆ + − = . Lập

phương trình đường tròn có bán kính bằng 2 105

, có tâm thuộc d và tiếp xúc với ∆ .

• Tâm I ∈ d ⇒ I a a( 2 3; )− + . (C) tiếp xúc với ∆ nên:

d I R( , )∆ =a 2 2 10

510

−⇔ = a

a6

2 =⇔ = −

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 9

⇒ (C): x y2 2 8( 9) ( 6)5

+ + − = hoặc (C): x y2 2 8( 7) ( 2)5

− + + = .

Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x2 2 4 3 4 0+ + − = . Tia Oy cắt (C) tại A. Lập phương trình đường tròn (C′), bán kính R′ = 2 và tiếp xúc ngoài với (C) tại A.

• (C) có tâm I( 2 3;0)− , bán kính R= 4; A(0; 2). Gọi I′ là tâm của (C′).

PT đường thẳng IA : x ty t

2 32 2

= = +, I IA'∈ ⇒ I t t(2 3 ;2 2)′ + .

AI I A t I12 '( 3;3)2

′= ⇔ = ⇒uur uur

⇒ (C′): x y2 2( 3) ( 3) 4− + − =

Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y y2 2 – 4 –5 0+ = . Hãy viết

phương trình đường tròn (C′) đối xứng với đường tròn (C) qua điểm M 4 2;5 5

• (C) có tâm I(0;2), bán kính R = 3. Gọi I’ là điểm đối xứng của I qua M

⇒ I′ 8 6;5 5

⇒ (C′): x y2 2

8 6 95 5

− + + =

Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 2 4 2 0+ − + + = . Viết phương trình đường tròn (C′) tâm M(5; 1) biết (C′) cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB 3= .

• (C) có tâm I(1; –2), bán kính R 3= . PT đường thẳng IM: x y3 4 11 0− − = . AB 3= .

Gọi H x y( ; ) là trung điểm của AB. Ta có: H IM

IH R AH2 2 32

∈ = − =

⇔ x y

x y2 2

3 4 11 09( 1) ( 2)4

− − = − + + =

⇔ x y

x y

1 29;5 10

11 11;5 10

= − = −

= = −

⇒ H 1 29;5 10

− −

hoặc H 11 11;

5 10

.

• Với H 1 29;5 10

− −

. Ta có R MH AH2 2 2 43′ = + = ⇒ PT (C′): x y2 2( 5) ( 1) 43− + − = .

• Với H 11 11;5 10

. Ta có R MH AH2 2 2 13′ = + = ⇒ PT (C′): x y2 2( 5) ( 1) 13− + − = .

Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2( 1) ( 2) 4− + − = và điểm K(3;4) . Lập phương trình đường tròn (T) có tâm K, cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất, với I là tâm của đường tròn (C).

• (C) có tâm I(1;2) , bán kính R 2= . IABS∆ lớn nhất ⇔ ∆IAB vuông tại I ⇔ AB 2 2= .

Mà IK 2 2= nên có hai đường tròn thoả YCBT. + T1( ) có bán kính R R1 2= = ⇒ T x y2 2

1( ) : ( 3) ( 4) 4− + − =

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 10

+ T2( ) có bán kính R 2 22 (3 2) ( 2) 2 5= + = ⇒ T x y2 2

1( ) : ( 3) ( 4) 20− + − = . Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC

với các đỉnh: A(–2;3), B C1 ;0 , (2;0)4

.

• Điểm D(d;0) d1 24

< <

thuộc đoạn BC là chân đường phân giác trong của góc A

khi và chỉ khi ( )

( )

dDB AB d d dDC AC d

22

22

91 344 4 1 6 3 1.

2 4 3

+ − − = ⇔ = ⇒ − = − ⇒ =

−+ −

Phương trình AD: x y x y2 3 1 03 3+ −

= ⇔ + − =−

; AC: x y x y2 3 3 4 6 04 3+ −

= ⇔ + − =−

Giả sử tâm I của đường tròn nội tiếp có tung độ là b. Khi đó hoành độ là b1− và bán kính cũng bằng b. Vì khoảng cách từ I tới AC cũng phải bằng b nên ta có:

( )b b

b b b2 2

3 1 4 63 5

3 4

− + −= ⇔ − =

+ ⇒

b b b

b b b

43 5313 52

− = ⇒ = −

− = − ⇒ =

Rõ ràng chỉ có giá trị b 12

= là hợp lý.

Vậy, phương trình của đường tròn nội tiếp ∆ABC là: x y2 2

1 1 12 2 4

− + − =

Câu 15. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1): x y4 3 12 0− − = và (d2):

x y4 3 12 0+ − = . Tìm toạ độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có 3 cạnh nằm trên (d1), (d2) và trục Oy.

• Gọi A d d B d Oy C d Oy1 2 1 2, ,= ∩ = ∩ = ∩ ⇒ A B C(3;0), (0; 4), (0;4)− ⇒ ∆ABC cân đỉnh A và AO là phân giác trong của góc A. Gọi I, R là tâm và bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC

⇒ I R4 4;0 ,3 3

=

.

Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: x y 1 0− − = và hai đường tròn có

phương trình: (C1): x y2 2( 3) ( 4) 8− + + = , (C2): x y2 2( 5) ( 4) 32+ + − = . Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc d và tiếp xúc ngoài với (C1) và (C2).

• Gọi I, I1, I2, R, R1, R2 lần lượt là tâm và bán kính của (C), (C1), (C2). Giả sử I a a d( ; –1)∈ . (C) tiếp xúc ngoài với (C1), (C2) nên II R R II R R II R II R1 1 2 2 1 1 2 2, – –= + = + ⇒ =

⇔ a a a a2 2 2 2( 3) ( 3) 2 2 ( 5) ( 5) 4 2− + + − = − + + − ⇔ a = 0 ⇒ I(0; –1), R = 2

⇒ Phương trình (C): x y2 2( 1) 2+ + = . Câu 17. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(3; –7), B(9; –5), C(–5; 9),

M(–2; –7). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 11

• y + 7 = 0; 4x + 3y + 27 = 0.

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( )C x y x2 2: 2 0+ + = . Viết phương trình tiếp

tuyến của ( )C , biết góc giữa tiếp tuyến này và trục tung bằng 30o .

• C x y I R2 2( ) : ( 1) 1 ( 1;0); 1+ + = ⇒ − = . Hệ số góc của tiếp tuyến (∆) cần tìm là 3± .

⇒ PT (∆) có dạng x y b1 : 3 0∆ − + = hoặc x y b2 : 3 0∆ + + =

+ x y b1 : 3 0∆ − + = tiếp xúc (C) d I R1( , )∆⇔ = b b3 1 2 32

−⇔ = ⇔ = ± + .

Kết luận: x y1( ) : 3 2 3 0∆ − ± + =

+ x y b2( ) : 3 0∆ + + = tiếp xúc (C) d I R2( , )∆⇔ =b b3 1 2 3

2−

⇔ = ⇔ = ± + .

Kết luận: x y2( ) : 3 2 3 0∆ + ± + = .

Câu 19. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 6 2 5 0+ − − + = và đường thẳng (d): x y3 3 0+ − = . Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp

tuyến không đi qua gốc toạ độ và hợp với đường thẳng (d) một góc 045 .

• (C) có tâm I(3; 1), bán kính R = 5 . Giả sử (∆): ax by c c0 ( 0)+ + = ≠ .

Từ: d I

d

( , ) 52cos( , )

2

=

=

⇒ a b ca b c

2, 1, 101, 2, 10

= = − = − = = = −

⇒ x yx y

: 2 10 0: 2 10 0

∆∆

− − = + − =

.

Câu 20. Trong hệ toạ độ Oxy , cho đường tròn C x y2 2( ) : ( 1) ( 1) 10− + − = và đường thẳng d x y: 2 2 0− − = . Lập phương trình các tiếp tuyến của đường tròn C( ) , biết tiếp tuyến tạo với

đường thẳng d một góc 045 .

• (C) có tâm I(1;1) bán kính R 10= . Gọi n a b( ; )=r là VTPT của tiếp tuyến ∆ a b2 2( 0)+ ≠ ,

Vì ·d 0( , ) 45∆ = nên a b

a b2 2

2 12. 5

−=

+ a b

b a3

3 =⇔ = −

• Với a b3= ⇒ ∆: x y c3 0+ + = . Mặt khác d I R( ; )∆ =c4

1010

+⇔ = c

c6

14 =⇔ = −

• Với b a3= − ⇒ ∆: x y c3 0− + = . Mặt khác d I R( ; )∆ =c2

1010

− +⇔ = c

c8

12 = −⇔ =

Vậy có bốn tiếp tuyến cần tìm: x y3 6 0;+ + = x y3 14 0+ − = ; x y3 8 0;− − = x y3 12 0− + = . Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn

(C1): x y x y2 2 – 2 –2 –2 0+ = , (C2): x y x y2 2 –8 – 2 16 0+ + = . • (C1) có tâm I1(1; 1) , bán kính R1 = 2; (C2) có tâm I2(4; 1) , bán kính R2 = 1.

Ta có: I I R R1 2 1 23= = + ⇒ (C1) và (C2) tiếp xúc ngoài nhau tại A(3; 1) ⇒ (C1) và (C2) có 3 tiếp tuyến, trong đó có 1 tiếp tuyến chung trong tại A là x = 3 // Oy. * Xét 2 tiếp tuyến chung ngoài: y ax b ax y b( ) : ( ) : 0∆ ∆= + ⇔ − + = ta có:

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 12

a ba ad I R a b hay

d I R a bb b

a b

2 21 1

2 2

2 2

12 22

( ; ) 4 4( ; ) 4 1 4 7 2 4 7 2

14 4

∆∆

+ − = = = − = +⇔ ⇔ = + − − + = == +

Vậy, có 3 tiếp tuyến chung: x y x y x1 2 32 4 7 2 2 4 7 2( ) : 3, ( ) : , ( )

4 4 4 4∆ ∆ ∆

+ −= = − + = +

Câu 22. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C): x y2 2( 2) ( 3) 2− + − = và

(C’): x y2 2( 1) ( 2) 8− + − = . Viết phương trình tiếp tuyến chung của (C) và (C’).

• (C) có tâm I(2; 3) và bán kính R 2= ; (C′) có tâm I′(1; 2) và bán kính R ' 2 2= . Ta có: II R R' 2 ′= = − ⇒ (C) và (C′) tiếp xúc trong ⇒ Tọa độ tiếp điểm M(3; 4). Vì (C) và (C′) tiếp xúc trong nên chúng có duy nhất một tiếp tuyến chung là đường thẳng qua

điểm M(3; 4), có véc tơ pháp tuyến là II ( 1; 1)′ = − −uur

⇒ PTTT: x y 7 0+ − =

Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C x y y2 21( ) : 2 3 0+ − − = và

C x y x y2 22( ) : 8 8 28 0+ − − + = . Viết phương trình tiếp tuyến chung của C1( ) và C2( ) .

• C1( ) có tâm I1(0;1) , bán kính R1 2= ; C2( ) có tâm I2(4;4) , bán kính R2 2= . Ta có: I I R R1 2 1 25 4= > = + ⇒ C C1 2( ),( ) ngoài nhau. Xét hai trường hợp: + Nếu d // Oy thì phương trình của d có dạng: x c 0+ = . Khi đó: d I d d I d c c1 2( , ) ( , ) 4= ⇔ = + ⇔ c 2= − ⇒ d x: 2 0− = . + Nếu d không song song với Oy thì phương trình của d có dạng: d y ax b: = + .

Khi đó: d I dd I d d I d

1

1 2

( , ) 2( , ) ( , )

= =

b

ab a b

a a

2

2 2

1 21

1 4 4

1 1

− +=

+ − + − + = + +

a b

a b

a b

3 7;4 23 3;4 2

7 37;24 12

= =

= = − = − =

⇒ d x y: 3 4 14 0− + = hoặc d x y: 3 4 6 0− − = hoặc d x y: 7 24 74 0+ − = . Vậy: d x: 2 0− = ; d x y: 3 4 14 0− + = ; d x y: 3 4 6 0− − = ; d x y: 7 24 74 0+ − = .

Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C x y y2 21( ) : 4 5 0+ − − = và

C x y x y2 22( ) : 6 8 16 0+ − + + = . Viết phương trình tiếp tuyến chung của C1( ) và C2( ) .

• C1( ) có tâm I1(0;1) , bán kính R1 3= ; C2( ) có tâm I2(3; 4)− , bán kính R2 3= .

Giả sử tiếp tuyến chung ∆ của C C1 2( ), ( ) có phương trình: ax by c a b2 20 ( 0)+ + = + ≠ .

∆ là tiếp tuyến chung của C C1 2( ), ( ) ⇔ d I Rd I R

1 1

2 2

( , )( , )

∆∆

= =

⇔ b c a b

a b c a b

2 2

2 22 3 (1)

3 4 3 (2)

+ = +

− + = +

Từ (1) và (2) suy ra a b2= hoặc a bc 3 22

− += .

+ TH1: Với a b2= . Chọn b 1= ⇒ a c2, 2 3 5= = − ± ⇒ x y: 2 2 3 5 0∆ + − ± =

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 13

+ TH2: Với a bc 3 2

2− +

= . Thay vào (1) ta được: a

a b a ba b

2 20

2 2 43

=− = + ⇔

= −

.

⇒ y: 2 0∆ + = hoặc x y: 4 3 9 0∆ − − = .

Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x y x2 2 4 3 4 0+ + − = . Tia Oy cắt (C) tại điểm A. Lập phương trình đường tròn (T) có bán kính R′ = 2 sao cho (T) tiếp xúc ngoài với (C) tại A.

• (C) có tâm I( 2 3;0)− , bán kính R 4= . Tia Oy cắt (C) tại A(0;2) . Gọi J là tâm của (T).

Phương trình IA: x ty t

2 32 2

= = +. Giả sử J t t IA(2 3 ;2 2) ( )+ ∈ .

(T) tiếp xúc ngoài với (C) tại A nên AI JA t J12 ( 3;3)2

= ⇒ = ⇒uur uur

.

Vậy: T x y2 2( ) : ( 3) ( 3) 4− + − = .

Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2 1+ = và phương trình:

x y m x my2 2 – 2( 1) 4 – 5 0+ + + = (1). Chứng minh rằng phương trình (1) là phương trình của đường tròn với mọi m. Gọi các đường tròn tương ứng là (Cm). Tìm m để (Cm) tiếp xúc với (C).

• (Cm) có tâm I m m( 1; 2 )+ − , bán kính R m m2 2' ( 1) 4 5= + + + ,

(C) có tâm O(0; 0) bán kính R = 1, OI m m2 2( 1) 4= + + , ta có OI < R′

Vậy (C) và (Cm) chỉ tiếp xúc trong. ⇒ R′ – R = OI ( vì R’ > R) ⇒ m m 31;5

= − = .

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy, cho các đường tròn có phương trình C x y2 21

1( ) : ( 1)2

− + = và

C x y2 22( ) : ( 2) ( 2) 4− + − = . Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với C1( ) và cắt C2( )

tại hai điểm M N, sao cho MN 2 2= .

• C1( ) có tâm I1(1;0) , bán kính R112

= ; C2( ) có tâm I1(2;2) , bán kính R2 2= . Gọi H là

trung điểm của MN ⇒ MNd I d I H R2

22 2 2( , ) 2

2

= = − =

Phương trình đường thẳng d có dạng: ax by c a b2 20 ( 0)+ + = + ≠ .

Ta có: d I d

d I d

1

2

1( , )2

( , ) 2

=

=

⇔ a c a b

a b c a b

2 2

2 22

2 2 2

+ = +

+ + = +. Giải hệ tìm được a, b, c.

Vậy: d x y d x y: 2 0; : 7 6 0+ − = + − = ; d x y: 2 0− − = ; d x y: 7 2 0− − =

Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x2 2 –6 5 0+ + = . Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 060 .

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 14

• (C) có tâm I(3;0) và bán kính R = 2. Gọi M(0; m) ∈ Oy

Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA và MB ⇒ ··AMBAMB

0

060 (1)120 (2)

=

=

Vì MI là phân giác của ·AMB nên:

(1) ⇔ ·AMI = 300 IAMI0sin30

⇔ = ⇔ MI = 2R ⇔ m m2 9 4 7+ = ⇔ = ±

(2) ⇔ ·AMI = 600 IAMI0sin 60

⇔ = ⇔ MI = 2 33

R ⇔ m2 4 393

+ = Vô nghiệm Vậy có

hai điểm M1(0; 7 ) và M2(0; 7− ) Câu 29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) và đường thẳng ∆ định bởi:

C x y x y x y2 2( ) : 4 2 0; : 2 12 0∆+ − − = + − = . Tìm điểm M trên ∆ sao cho từ M vẽ được với (C) hai tiếp tuyến lập với nhau một góc 600.

• Đường tròn (C) có tâm I(2;1) và bán kính R 5= . Gọi A, B là hai tiếp điểm. Nếu hai tiếp tuyến này lập với nhau một góc 600 thì IAM là nửa tam

giác đều suy ra IM R=2 52= . Như thế điểm M nằm trên đường tròn (T) có phương trình: x y2 2( 2) ( 1) 20− + − = . Mặt khác, điểm M nằm trên đường thẳng ∆, nên tọa độ của M nghiệm đúng hệ phương trình:

x yx y

2 2( 2) ( 1) 20 (1)2 12 0 (2)

− + − = + − =

Khử x giữa (1) và (2) ta được: ( ) ( )y

y y y yy

2 2 23

2 10 1 20 5 42 81 0 275

=− + + − = ⇔ − + = ⇔

=

Vậy có hai điểm thỏa mãn đề bài là: ( )M 6;3 hoặc M 6 27;5 5

Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2( 1) ( 2) 9− + + = và đường thẳng d x y m: 0+ + = . Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn (C) (B, C là hai tiếp điểm) sao cho tam giác ABC vuông.

• (C) có tâm I(1; –2), R = 3. ABIC là hình vuông cạnh bằng 3 IA 3 2⇒ =

⇔ m mm

m1 53 2 1 6

72

− = −= ⇔ − = ⇔ =

Câu hỏi tương tự: a) C x y d x y m2 2( ) : 1, : 0+ = − + = ĐS: m 2= ± .

Câu 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2( 1) ( 2) 9− + + = và đường thẳng d x y m: 3 4 0− + = . Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới đường tròn (C) (A, B là hai tiếp điểm) sao cho PAB là tam giác đều.

• (C) có tâm I(1; 2)− , bán kính R 3= . ∆PAB đều ⇒ PI AI R2 2 6= = = ⇒ P nằm trên đường tròn (T) có tâm I, bán kính r 6= . Do trên d có duy nhất một điểm P thoả YCBT nên d là tiếp

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 15

tuyến của (T) ⇒ m md I dm

11 19( , ) 6 6415

+ == ⇔ = ⇔ = −.

Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường tròn C x y x y2 2( ) : 18 6 65 0+ − − + =

và C x y2 2( ) : 9′ + = . Từ điểm M thuộc đường tròn (C) kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn (C′), gọi A, B là các tiếp điểm. Tìm tọa độ điểm M, biết độ dài đoạn AB bằng 4,8 .

• (C’) có tâm ( )O 0;0 , bán kính R OA 3= = . Gọi H AB OM= ∩ ⇒ H là trung điểm của AB

⇒ AH 125

= . Suy ra: OH OA AH2 2 95

= − = và OAOMOH

25= = .

Giả sử M x y( ; ) . Ta có: M C x y x yOM x y

2 2

2 2( ) 18 6 65 0

5 25

∈ + − − + =⇔ = + = x x

y y4 53 0

= =⇔ ∨ = =

Vậy M(4;3) hoặc M(5;0) .

Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2( 1) ( 2) 4− + + = . M là điểm di động trên đường thẳng d y x: 1= + . Chứng minh rằng từ M kẻ được hai tiếp tuyến MT1 ,

MT2 tới (C) (T1, T2 là tiếp điểm) và tìm toạ độ điểm M, biết đường thẳng T T1 2 đi qua điểm A(1; 1)− .

• (C) có tâm I(1; 2)− , bán kính R 2= . Giả sử M x x d0 0( ; 1)+ ∈ .

IM x x x R2 2 20 0 0( 1) ( 3) 2( 1) 8 2= − + + = + + > = ⇒ M nằm ngoài (C) ⇒ qua M kẻ được

2 tiếp tuyến tới (C).

Gọi J là trung điểm IM ⇒ x x

J 0 01 1;

2 2 + −

. Đường tròn (T) đường kính IM có tâm J bán

kính IMR1 2= có phương trình

x x x xT x y

2 2 2 20 0 0 01 1 ( 1) ( 3)

( ) :2 2 4

+ − − + +− + − =

Từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MT1, MT2 đến (C) ⇒ · ·IT M IT M T T T01 2 1 290 , ( )= = ⇒ ∈

T T C T1 2{ , } ( ) ( )⇒ = ∩ ⇒ toạ độ T T1 2, thoả mãn hệ:

x x x x

x y x x x y xx y

2 22 20 0 0 0

0 0 02 2

1 1 ( 1) ( 3)( ) ( ) (1 ) (3 ) 3 0 (1)2 2 4( 1) ( 2) 4

+ − − + + − + − = ⇒ − − + − − = − + + =

Toạ độ các điểm T T1 2, thoả mãn (1), mà qua 2 điểm phân biệt xác định duy nhất 1 đường

thẳng nên phương trình T T1 2 là x x y x x0 0 0(1 ) (3 ) 3 0− − + − − = . A(1; 1)− nằm trên T T1 2 nên x x x0 0 01 (3 ) 3 0− + + − − = ⇔ x0 1= ⇒ M(1;2) .

Câu 34. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2( –1) ( 1) 25+ + = và điểm M(7; 3). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho MA = 3MB.

• M CP /( ) 27 0= > ⇒ M nằm ngoài (C). (C) có tâm I(1;–1) và R = 5. Mặt khác:

M CP MA MB MB MB BH2/( ) . 3 3 3= = ⇒ = ⇒ =

uuur uuurIH R BH d M d2 2 4 [ ,( )]⇒ = − = =

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 16

Ta có: pt(d): a(x – 7) + b(y – 3) = 0 (a2 + b2 > 0).

aa b

d M da ba b2 2

06 4[ ,( )] 4 4 12

5

=− −= ⇔ = ⇔

= −+ . Vậy (d): y – 3 = 0 hoặc (d): 12x – 5y – 69 = 0.

Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2)

và cắt đường tròn (C) có phương trình x y2 2( 2) ( 1) 25− + + = theo một dây cung có độ dài bằng l 8= .

• d: a(x – 1)+ b(y –2) = 0 ⇔ ax + by – a – 2b = 0 ( a2 + b2 > 0) Vì d cắt (C) theo dây cung có độ dài l 8= nên khoảng cách từ tâm I(2; –1) của (C) đến d

bằng 3.

( ) a b a bd I d a b a ba b

2 22 2

2 2, 3 3 3− − −= = ⇔ − = +

+

aa ab

a b2

08 6 0 3

4

=⇔ + = ⇔

= −

• a = 0: chọn b = 1 ⇒ d: y – 2 = 0 • a = b34

− : chọn a = 3, b = – 4 ⇒ d: 3x – 4 y + 5 = 0.

Câu hỏi tương tự: a) d đi qua O, C x y x y2 2( ) : 2 6 15 0+ − + − = , l 8= . ĐS: d x y: 3 4 0− = ; d y: 0= .

b) d đi qua Q(5;2) , C x y x y2 2( ) : 4 8 5 0+ − − − = , l 5 2= . ĐS: d x y: 3 0− − = ; d x y:17 7 71 0− − = .

c) d đi qua A(9;6) , C x y x y2 2( ) : 8 2 0+ − − = , l 4 3= .

ĐS: d y x: 2 12= − ; d y x1 21:2 2

= − +

Câu 36. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : x y x y2 2 2 8 8 0+ + − − = . Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d x y: 3 2 0+ − = và cắt đường tròn (C) theo một dây cung có độ dài l 6= .

• (C) có tâm I(–1; 4), bán kính R = 5. PT đường thẳng ∆ có dạng: x y c c3 0, 2+ + = ≠ . Vì ∆ cắt (C) theo một dây cung có độ dài bằng 6 nên:

( ) c cd Ic2

3 4 4 10 1, 44 10 13 1

∆− + + = −⇒ = = ⇔

= − −+.

Vậy phương trình ∆ cần tìm là: x y3 4 10 1 0+ + − = hoặc x y3 4 10 1 0+ − − = . Câu hỏi tương tự: a) C x y2 2( ) : ( 3) ( 1) 3− + − = , d x y: 3 4 2012 0− + = , l 2 5= . ĐS: x y: 3 4 5 0∆ − + = ; x y: 3 4 15 0∆ − − = .

Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn C x y2 2( ) :( 4) ( 3) 25+ + − = và đường thẳng x y: 3 4 10 0∆ − + = . Lập phương trình đường thẳng d biết d ( )∆⊥ và d cắt (C) tại A, B sao cho AB = 6.

• (C) có tâm I(– 4; 3) và có bán kính R = 5. Gọi H là trung điểm AB, AH = 3. Do d ∆⊥ nên PT của d có dạng: x y m4 3 0+ + = .

Ta có: d I 1( ,( ))∆ = IH = AI AH2 2 2 25 3 4− = − = ⇔ mm

m2 2

2716 9 4134 3

=− + += ⇔ = −+

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 17

Vậy PT các đường thẳng cần tìm là: x y4 3 27 0+ + = và x y4 3 13 0+ − = .

Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 2 2 3 0+ − − − = và điểm M(0; 2). Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài ngắn nhất.

• (C) có tâm I(1; 1) và bán kính R = 5 . IM = 2 5< ⇒ M nằm trong đường tròn (C). Giả sử d là đường thẳng qua M và H là hình chiếu của I trên d.

Ta có: AB = 2AH = IA IH IH IM2 2 2 22 2 5 2 5 2 3− = − ≥ − = . Dấu "=" xảy ra ⇔ H ≡ M hay d ⊥ IM. Vậy d là đường thẳng qua M và có VTPT MI (1; 1)= −

uuur

⇒ Phương trình d: x y 2 0− + = . Câu hỏi tương tự: a) Với (C): x y x y2 2 8 4 16 0+ − − − = , M(–1; 0). ĐS:

d x y: 5 2 5 0+ + = Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R = 5 và điểm

M(2; 6). Viết phương trình đường thẳng d qua M, cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho ∆OAB có diện tích lớn nhất.

• Tam giác OAB có diện tích lớn nhất ⇔ ∆OAB vuông cân tại O. Khi đó d O d 5 2( , )2

= .

Giả sử phương trình đường thẳng d: A x B y A B2 2( 2) ( 6) 0 ( 0)− + − = + ≠

d O d 5 2( , )2

= ⇔ A B

A B2 2

2 6 5 22

− −=

+ ⇔ B AB A2 247 48 17 0+ − = ⇔

B A

B A

24 5 5547

24 5 5547

− −=

− + =

+ Với B A24 5 5547

− −= : chọn A = 47 ⇒ B = 24 5 55− −

⇒ d: ( )x y47( 2) 24 5 55 ( 6) 0− − + − =

+ Với B A24 5 5547

− += : chọn A = 47 ⇒ B = 24 5 55− +

⇒ d: ( )x y47( 2) 24 5 55 ( 6) 0− + − + − = Câu hỏi tương tự: a) C x y x y2 2( ) : 4 6 9 0+ + − + = , M(1; 8)− . ĐS: x y x y7 1 0; 17 7 39 0+ + = + + = .

Câu 40. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 6 2 6 0+ − + − = và điểm A(3;3) . Lập phương trình đường thẳng d qua A và cắt (C) tại hai điểm sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó bằng độ dài cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn (C).

• (C) có tâm I(3; –1), R = 4. Ta có: A(3 ;3) ∈ (C). PT đường thẳng d có dạng: a x b y a b2 2( 3) ( 3) 0, 0− + − = + ≠ ⇔ ax by a b3 3 0+ − − = .

Giả sử d qua A cắt (C) tại hai điểm A, B ⇒ AB = 4 2 . Gọi I là tâm hình vuông.

Ta có: d I d AD AB1 1( , ) 2 2 ( )2 2

= = =a b a b

a b2 2

3 3 32 2

− − −⇔ =

+

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 18

b a b a b a b2 2 2 24 2 2⇔ = + ⇔ = ⇔ = ± . Chọn b = 1 thì a = 1 hoặc a = –1. Vậy phương trình các đường thẳng cần tìm là: x y 6 0+ − = hoặc x y 0− = .

Câu 41. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường tròn (C1): x y2 2 13+ = và (C2):

x y2 2( 6) 25− + = . Gọi A là một giao điểm của (C1) và (C2) với yA > 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C1), (C2) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.

• (C1) có tâm O(0; 0), bán kính R1 = 13 . (C2) có tâm I2(6; 0), bán kính R2 = 5. Giao điểm A(2; 3). Giả sử d: a x b y a b2 2( 2) ( 3) 0 ( 0)− + − = + ≠ . Gọi d d O d d d I d1 2 2( , ), ( , )= = .

Từ giả thiết ⇒ R d R d2 2 2 21 1 2 2− = − ⇔ d d2 2

2 1 12− = ⇔ a a b a ba b a b

2 2

2 2 2 2(6 2 3 ) ( 2 3 ) 12− − − −

− =+ +

⇔ b ab2 3 0+ = ⇔ bb a

03

= = −

.

• Với b = 0: Chọn a = 1 ⇒ Phương trình d: x 2 0− = . • Với b = –3a: Chọn a = 1, b = –3 ⇒ Phương trình d: x y3 7 0− + = . Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆: mx y4 0+ = , đường tròn (C):

x y x my m2 2 22 2 24 0+ − − + − = có tâm I. Tìm m để đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 12.

• (C) có tâm I m(1; ) , bán kính R = 5. Gọi H là trung điểm của dây cung AB.

m m mIH d Im m2 2

4 5( , )16 16

+= ∆ = =

+ +; mAH IA IH

m m

22 2

2 2

(5 ) 202516 16

= − = − =+ +

IABS 12∆ = ⇔ m

d I AH m mm

23

( , ). 12 3 25 48 0 163

= ±∆ = ⇔ − + = ⇔

= ±

Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn C x y2 2( ) : 1+ = , đường thẳng d x y m( ) : 0+ + = . Tìm m để C( ) cắt d( ) tại A và B sao cho diện tích tam giác ABO lớn nhất.

• (C) có tâm O(0; 0) , bán kính R = 1. (d) cắt (C) tại A, B d O d( ; ) 1⇔ <

Khi đó: · ·OABS OA OB AOB AOB1 1 1. .sin .sin

2 2 2= = ≤ . Dấu "=" xảy ra ⇔ ·AOB 090= .

Vậy AOBS lón nhất ⇔ ·AOB 090= . Khi đó d I d 1( ; )2

= m 1⇔ = ± .

Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d( ) : x my2 1 2 0+ + − = và

đường tròn có phương trình C x y x y2 2( ) : 2 4 4 0+ − + − = . Gọi I là tâm đường tròn C( ) . Tìm m sao cho d( ) cắt C( ) tại hai điểm phân biệt A và B. Với giá trị nào của m thì diện tích tam giác IAB lớn nhất và tính giá trị đó.

• C( ) có tâm I (1; –2) và bán kính R = 3.

(d) cắt C( ) tại 2 điểm phân biệt A, B d I d R( , )⇔ < m m22 2 1 2 3 2⇔ − + − < +

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 19

m m m m m m R2 2 21 4 4 18 9 5 4 17 0⇔ − + < + ⇔ + + > ⇔ ∈

Ta có: ·S IA IB AIB IA IBIAB1 1 9. sin .2 2 2

= ≤ =

Vậy: SIAB lớn nhất là 92

khi ·AIB 090= ⇔ AB = R 2 3 2= ⇔ d I d 3 2( , )2

=

⇔ m m3 2 21 2 22

− = + m m22 16 32 0⇔ + + = m 4⇔ = −

Câu hỏi tương tự: a) Với d x my m: –2 3 0+ + = , C x y x y2 2( ) : 4 4 6 0+ + + + = . ĐS:

m m 8015

= ∨ =

Câu 45. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn C x y x y2 2( ) : 4 6 9 0+ + − + = và điểm M(1; 8)− . Viết phương trình đường thẳng d đi qua M, cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho tam giác ABI có diện tích lớn nhất, với I là tâm của đường tròn (C).

• (C) có tâm I( 2;3)− , bán kính R 2= .

PT đường thẳng d qua M(1; 8)− có dạng: d ax by a b: 8 0+ − + = ( a b2 2 0+ ≠ ).

· ·IABS IA IB AIB AIB1 . .sin 2sin

2∆ = = .

Do đó: IABS∆ lớn nhất ⇔ ·AIB 090= ⇔ d I d IA 2( , ) 22

= =

⇔ b a

a b2 2

11 3 2−=

+ ⇔ a ab b2 27 66 118 0− + = ⇔ a b

a b7

7 17 = =

.

+ Với b a1 7= ⇒ = ⇒ d x y: 7 1 0+ + = + Với b a7 17= ⇒ = ⇒ d x y:17 7 39 0+ + =

Câu 46. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 4 4 6 0+ + + + = và đường thẳng ∆: x my m–2 3 0+ + = với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C). Tìm m để ∆ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho diện tích ∆IAB lớn nhất.

• (C) có tâm là I (–2; –2); R = 2 . Giả sử ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B.

Kẻ đường cao IH của ∆IAB, ta có: S∆ABC = ·IABS IA IB AIB1 . .sin

2= = ·AIBsin

Do đó IABS lớn nhất ⇔ sin·AIB = 1 ⇔ ∆AIB vuông tại I ⇔ IH = IA 12

= (thỏa IH < R)

⇔ m

m2

1 41

1

−=

+ ⇔ 15m2 – 8m = 0 ⇔ m = 0 hay m = 8

15

Câu hỏi tương tự: a) Với C x y x y2 2( ) : 2 4 4 0+ − + − = , x my: 2 1 2 0∆ + + − = . ĐS: m 4= − .

b) Với C x y x y2 2( ) : 2 4 5 0+ − − − = , x my: 2 0∆ + − = . ĐS: m 2= − Câu 47. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x y– 5 – 2 0= và đường tròn (C):

x y x y2 2 2 4 8 0+ + − − = . Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đường tròn (C) và đường thẳng d (cho biết điểm A có hoành độ dương). Tìm tọa độ C thuộc đường tròn (C) sao cho

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 20

tam giác ABC vuông ở B. • Tọa độ giao điểm A, B là nghiệm của hệ phương trình

y xx y x yy xx y

2 2 0; 22 4 8 01; 35 2 0

= =+ + − − = ⇔ = − = −− − = . Vì Ax 0> nên ta được A(2;0), B(–3;–1).

Vì ·ABC 090= nên AC là đường kính đường tròn, tức điểm C đối xứng với điểm A qua tâm I của đường tròn. Tâm I(–1;2), suy ra C(–4;4).

Câu 48. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ): x y x y2 2 2 4 8 0+ + − − = và đường thẳng ( ∆ ): x y2 3 1 0− − = . Chứng minh rằng ( ∆ ) luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B . Tìm toạ độ điểm M trên đường tròn (C ) sao cho diện tích tam giác ABM lớn nhất.

• (C) có tâm I(–1; 2), bán kính R = 13 . d I R9( , )13

∆ = < ⇒ đường thẳng ( ∆ ) cắt (C) tại

hai điểm A, B phân biệt. Gọi M là điểm nằm trên (C), ta có ABMS AB d M1 . ( , )2∆ ∆= . Trong đó

AB không đổi nên ABMS∆ lớn nhất ⇔ d M( , )∆ lớn nhất. Gọi d là đường thẳng đi qua tâm I và vuông góc với ( ∆ ). PT đường thẳng d là

x y3 2 1 0+ − = . Gọi P, Q là giao điểm của đường thẳng d vời đường tròn (C). Toạ độ P, Q là nghiệm của hệ

phương trình: x y x yx y

2 2 2 4 8 03 2 1 0

+ + − − = + − =⇔ x y

x y1, 1

3, 5 = = − = − =

⇒ P(1; –1); Q(–3; 5)

Ta có d P 4( , )13

∆ = ; d Q 22( , )13

∆ = . Như vậy d M( , )∆ lớn nhất ⇔ M trùng với Q.

Vậy tọa độ điểm M(–3; 5).

Câu 49. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 2 4 5 0+ − − − = và A(0; –1) ∈ (C). Tìm toạ độ các điểm B, C thuộc đường tròn (C) sao cho ∆ABC đều.

• (C) có tâm I(1;2) và R= 10 . Gọi H là trung điểm BC. Suy ra AI IH2.=uur uur

H 3 7;2 2

ABC∆ đều ⇒ I là trọng tâm. Phương trình (BC): x y3 12 0+ − = Vì B, C ∈ (C) nên tọa độ của B, C là các nghiệm của hệ phương trình:

x y x y x y x yx y x y

2 2 2 22 4 5 0 2 4 5 03 12 0 12 3

+ − − − = + − − − =⇔ + − = = −

Giải hệ PT trên ta được: B C7 3 3 3 3 7 3 3 3 3; ; ;2 2 2 2

+ − − +

hoặc ngược lại.

Câu 50. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2( 3) ( 4) 35− + − = và điểm A(5; 5). Tìm trên (C) hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

• (C) có tâm I(3; 4). Ta có: AB ACIB IC

= =

⇒ AI là đường trung trực của BC. ∆ABC vuông cân

tại A nên AI cũng là phân giác của ·BAC . Do đó AB và AC hợp với AI một góc 045 . Gọi d là đường thẳng qua A và hợp với AI một góc 045 . Khi đó B, C là giao điểm của d với

(C) và AB = AC. Vì IA (2;1)=uur

≠ (1; 1), (1; –1) nên d không cùng phương với các trục toạ độ ⇒ VTCP của d có hai thành phần đều khác 0. Gọi u a(1; )=r là VTCP của d. Ta có:

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 21

( ) a aIA u

a a2 2 2

2 2 2cos ,21 2 1 5 1

+ += = =

+ + +

uur r ⇔ a a22 2 5 1+ = + ⇔ a

a

313

=

= −

+ Với a = 3, thì u (1;3)=r ⇒ Phương trình đường thẳng d: x ty t

55 3

= + = +

.

Ta tìm được các giao điểm của d và (C) là: 9 13 7 3 13 9 13 7 3 13; , ;2 2 2 2

+ + − −

+ Với a = 13

− , thì u 11;3

= −

r ⇒ Phương trình đường thẳng d:

x t

y t

5153

= + = −

.

Ta tìm được các giao điểm của d và (C) là: 7 3 13 11 13 7 3 13 11 13; , ;2 2 2 2

+ − − +

+Vì AB = AC nên ta có hai cặp điểm cần tìm là: 7 3 13 11 13 9 13 7 3 13; , ;2 2 2 2

+ − + +

và 7 3 13 11 13 9 13 7 3 13; , ;2 2 2 2

− + − −

Câu 51. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2 4+ = và các điểm A 81;3

,

B(3;0) . Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MAB có diện tích bằng 203

.

• AB AB x y64 104 ; : 4 3 12 09 3

= + = − − = . Gọi M(x;y) và h d M AB( , )= .

Ta có: x y x yh AB hx y

4 3 121 20 4 3 8 0. 4 44 3 32 02 3 5

− − − + == ⇔ = ⇔ = ⇔ − − =

+ x yM M

x y2 24 3 8 0 14 48( 2;0); ;

25 754 − + =

⇒ − − + = + x y

x y2 24 3 32 0

4 − − = + =

(vô nghiệm)

Câu 52. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn C x y x y2 2( ) : 2 6 9 0+ + − + = và đường thẳng d x y: 3 4 5 0− + = . Tìm những điểm M ∈ (C) và N ∈ d sao cho MN có độ dài nhỏ nhất.

• (C) có tâm I( 1;3)− , bán kính R 1= ⇒ d I d R( , ) 2= > ⇒ d C( )∩ = ∅ . Gọi ∆ là đường thẳng qua I và vuông góc với d ⇒ x y( ) : 4 3 5 0∆ + − = .

Gọi N d N0 01 7;5 5

= ∩ ⇒

.

Gọi M M1 2, là các giao điểm của ∆ và (C) ⇒ M M1 22 11 8 19; , ;5 5 5 5

− −

⇒ MN ngắn nhất khi M M N N1 0,≡ ≡ .

Vậy các điểm cần tìm: M C2 11; ( )5 5

− ∈

, N d1 7;

5 5

.

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 22

TĐP 03: CÁC ĐƯỜNG CÔNIC

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 21

25 16+ = . A, B là các điểm trên (E)

sao cho: AF BF1 2 8+ = , với F F1 2, là các tiêu điểm. Tính AF BF2 1+ .

• 1AF AF a2 2+ = và BF BF a1 2 2+ = ⇒ 1 2AF AF BF BF a1 2 4 20+ + + = =

Mà 1AF BF2 8+ = ⇒ 2AF BF1 12+ = Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình elip với các tiêu điểm

F F1 2( 1;1), (5;1)− và tâm sai e 0,6= .

• Giả sử M x y( ; ) là điểm thuộc elip. Vì nửa trục lớn của elip là cae

3 50,6

= = = nên ta có:

MF MF x y x y2 2 2 21 2 10 ( 1) ( 1) ( 5) ( 1) 10+ = ⇔ + + − + − + − = ⇔ x y2 2( 2) ( 1) 1

25 16− −

+ =

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm C(2; 0) và elip (E): x y2 21

4 1+ = . Tìm toạ độ

các điểm A, B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều.

• A B2 4 3 2 4 3; , ;7 7 7 7

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 21

100 25+ = . Tìm các điểm M ∈ (E) sao

cho ·F MF 01 2 120= (F1, F2 là hai tiêu điểm của (E)).

• Ta có: a b10, 5= = ⇒ c 5 3= . Gọi M(x; y) ∈ (E) ⇒ MF x MF x1 23 310 , 10

2 2= − = + .

·F F MF MF MF MF F MF2 2 21 2 1 2 1 2 1 22 . .cos= + −

⇔ ( ) x x x x2 2

2 3 3 3 3 110 3 10 10 2 10 102 2 2 2 2

= − + + − − + −

⇔ x = 0 (y= ± 5). Vậy có 2 điểm thoả YCBT: M1(0; 5), M2(0; –5).

Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E) có hai tiêu điểm F F1 2( 3;0); ( 3;0)− và đi qua điểm

A 13;2

. Lập phương trình chính tắc của (E) và với mọi điểm M trên elip, hãy tính biểu

thức: P F M F M OM F M F M2 2 21 2 1 2–3 – .= + .

• (E): x ya b a b

2 2

2 2 2 23 11 1

4+ = ⇒ + = , a b2 2 3= + ⇒ x y2 2

14 1

+ =

⇒ M M M M MP a ex a ex x y a e x2 2 2 2 2 2 2( ) ( – ) –2( ) –( ) 1= + + + − =

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 23

Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 24 16 64+ = . Gọi F2 là tiêu điểm bên phải của (E). M là điểm bất kì trên (E). Chứng tỏ rằng tỉ số khoảng cách từ M tới tiêu điểm F2 và

tới đường thẳng x 8:3

∆ = có giá trị không đổi.

• Ta có: F2( 12;0) . Gọi M x y E0 0( ; ) ( )∈ ⇒ x

MF a ex 02 0

8 32

−= − = ,

x

d M x 00

8 38( , )3 3

∆−

= − = (vì x04 4− ≤ ≤ ) ⇒ MF

d M2 3

( , ) 2∆= (không đổi).

Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 25 16 80+ = và hai điểm A(–5; –1), B(–1; 1). Một điểm M di động trên (E). Tìm giá trị lớn nhất của diện tích ∆MAB.

• Phương trình đường thẳng (AB): x y2 3 0− + = và AB 2 5=

Gọi M x y E x y2 20 0 0 0( ; ) ( ) 5 16 80.∈ ⇒ + = Ta có:

x y x yd M AB 0 0 0 02 3 2 3

( ; )1 4 5

− + − += =

+

Diện tích ∆MAB: S AB d M AB x y0 01 . . ( ; ) 2 32

= = − −

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki cho 2 cặp số x y0 01 1; , ( 5 ; 4 )

25

có:

( )x y x y2

2 20 0 0 0

1 1 1 1 9. 5 .4 5 16 .80 362 5 4 205

− ≤ + + = =

x y x y x y x y0 0 0 0 0 0 0 02 6 6 2 6 3 2 3 9 2 3 9⇔ − ≤ ⇔ − ≤ − ≤ ⇔ − ≤ − + ≤ ⇒ − + ≤

x yx y

x yx y

x y

0 00 0

0 0

0 0

5 45 81 1max 2 3 9

2 6252 3 9

= = −⇒ − + = ⇔ ⇔− − =

− + =

x

y

0

0

83

53

=

⇔ = −

Vậy, MABS khi M 8 5max 9 ;3 3

= −

.

Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp x yE2 2

( ) : 19 4

+ = và hai điểm A(3;–2), B(–3;

2) . Tìm trên (E) điểm C có hoành độ và tung độ dương sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.

• PT đường thẳng AB: x y2 3 0+ = . Gọi C(x; y) ∈ (E), với x y0, 0> > ⇒ x y2 21

9 4+ = .

ABCx yS AB d C AB x y1 85 85. ( , ) 2 3 3.

2 13 3 22 13= = + = + x y2 285 1703 2 3

13 9 4 13

≤ + =

Dấu "=" xảy ra ⇔ x y

xx y

y

2 221 39 4 2

23 2

+ = =⇔ = =

. Vậy C 3 2 ; 22

.

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 24

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho elip x yE

2 2( ) : 1

25 9+ = và điểm M(1;1) . Viết phương

trình đường thẳng đi qua M và cắt elip tại hai điểm A B, sao cho M là trung điểm của AB . • Nhận xét rằng M Ox∉ nên đường thẳng x 1= không cắt elip tại hai điểm thỏa YCBT. Xét đường thẳng ∆ qua M(1; 1) có PT: y k x( 1) 1= − + . Toạ độ các giao điểm A B, của ∆ và

E( ) là nghiệm của hệ: x y

y k x

2 21 (1)

25 9( 1) 1 (2)

+ = = − +

⇒ k x k k x k k2 2 2(25 9) 50 ( 1) 25( 2 9) 0+ − − + − − = (3)

PT (3) luôn có 2 nghiệm phân biệt x x1 2, với mọi k . Theo Viet: k kx xk1 2 2

50 ( 1)25 9

−+ =

+.

Do đó M là trung điểm của AB Mk kx x x kk1 2 2

50 ( 1) 92 22525 9

−⇔ + = ⇔ = ⇔ = −

+.

Vậy PT đường thẳng ∆: x y9 25 34 0+ − = . Câu hỏi tương tự:

a) Với x yE2 2

( ) : 19 4

+ = , M(1;1) ĐS: x y: 4 9 13 0∆ + − =

Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 21

8 2+ = . Tìm điểm M ∈ (E) sao cho

M có toạ độ nguyên. • Trước hết ta có nhận xét: Nếu điểm x y E( ; ) ( )∈ thì các điểm x y x y x y( ; ),( ; ),( ; )− − − − cũng

thuộc (E). Do đó ta chỉ cần xét điểm M x y E0 0( ; ) ( )∈ với x y x y Z0 0 0 0, 0; ,≥ ∈ .

Ta có: x y2 2

0 0 18 2

+ = ⇒ y20 2≤ ⇒ y00 2≤ ≤ ⇒ y x loaïi

y x0 0

0 0

0 2 2 ( )1 2

= ⇒ = = ⇒ =

⇒ M(2;1) .

Vậy các điểm thoả YCBT là: (2;1),( 2;1),(2; 1),( 2; 1)− − − − .

Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 21

8 2+ = . Tìm điểm M ∈ (E) sao cho

tổng hai toạ độ của M có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).

• Giả sử M x y E( ; ) ( )∈ ⇒ x y2 21

8 2+ = . Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki, ta có:

x yx y2 2

2( ) (8 2) 108 2

+ ≤ + + =

⇒ x y10 10− ≤ + ≤ .

+ x y 10+ ≤ . Dấu "=" xảy ra ⇔ x y

x y8 2

10

=

+ =

⇔ M 4 10 10;5 5

.

+ x y 10+ ≥ − . Dấu "=" xảy ra ⇔ x y

x y8 2

10

=

+ = −

⇔ M 4 10 10;5 5

− −

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 25

Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 2

19 3

+ = và điểm A(3;0) . Tìm trên

(E) các điểm B, C sao cho B, C đối xứng qua trục Ox và ∆ABC là tam giác đều. • Không mất tính tổng quát, giả sử B x y C x y0 0 0 0( ; ), ( ; )− với y0 0> .

Ta có: x y

x y2 2

2 20 00 01 3 9

9 3+ = ⇔ + = . BC y02= và BC x x0( ) : = ⇒ d A BC x0( ,( )) 3= −

Do A Ox∈ , B và C đối xứng qua Ox nên ∆ABC cân tâị A

Suy ra: ∆ABC đều ⇔ d A BC BC3( ,( ))2

= ⇔ x y0 03 3− = ⇔ y x2 20 03 ( 3)= −

⇒ xx x

x2 2 00 0

0

0( 3) 93

=+ − = ⇔ =

.

+ Với x0 0= ⇒ y0 3= ⇒ B C(0; 3), (0; 3)− . + Với x0 3= ⇒ y0 0= (loại).

Vậy: B C(0; 3), (0; 3)− .

Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 21

9 4+ = và các đường thẳng

d mx ny1 : 0− = , d nx+my2 : 0= , với m n2 2 0+ ≠ . Gọi M, N là các giao điểm của d1 với (E),

P, Q là các giao điểm của d2 với (E). Tìm điều kiện đối với m n, để diện tích tứ giác MPNQ đạt giá trị nhỏ nhất.

• PTTS của d d1 2, là: x ntd

y mt1

11

: = =

, x mtd

y nt2

22

: = − =

.

+ M, N là các giao điểm của d1 và (E)

⇒ n m n mM Nm n m n m n m n2 2 2 2 2 2 2 2

6 6 6 6; , ;9 4 9 4 9 4 9 4

− − + + + +

+ P, Q là các giao điểm của d2 và (E)

⇒ m n m nP Qm n m n m n m n2 2 2 2 2 2 2 2

6 6 6 6; , ;4 9 4 9 4 9 4 9

− − + + + +

+ Ta có: MN ⊥ PQ tại trung điểm O của mỗi đường nên MPNQ là hình thoi.

MPNQS S MN PQ OM OP1 . 2 .2

= = = = M M P Pm nx y x y

m n m n

2 22 2 2 2

2 2 2 2

72( )2 .(9 4 )(4 9 )

++ + =

+ +

Áp dụng BĐT Cô-si: m n m nm n m n m n2 2 2 2

2 2 2 2 2 2(9 4 ) (4 9 ) 13(9 4 )(4 9 ) ( )2 2

+ + ++ + ≤ = +

⇒ m nSm n

2 2

2 2

72( ) 14413 13( )2

+≥ =

+. Dấu "=" xảy ra ⇔ m n m n m n2 2 2 29 4 4 9+ = + ⇔ = ±

Vậy: S 144min13

= khi m n= ± .

Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho Hypebol (H) có phương trình: x y2 21

16 9− = .

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 26

Viết phương trình chính tắc của elip (E) có tiêu điểm trùng với tiêu điểm của (H) và ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của (H).

• (H) có các tiêu điểm F F1 2( 5;0); (5;0)− . HCN cơ sở của (H) có một đỉnh là M( 4; 3),

Giả sử phương trình chính tắc của (E) có dạng: x ya b

2 2

2 21+ = ( với a > b)

(E) cũng có hai tiêu điểm F F a b2 2 21 2( 5;0); (5;0) 5 (1)− ⇒ − =

M E a b a b2 2 2 2(4;3) ( ) 9 16 (2)∈ ⇔ + =

Từ (1) và (2) ta có hệ: a b aa b a b b

2 2 2 2

2 2 2 2 25 40

9 16 15

= + =⇔ + = =

. Vậy (E): x y2 21

40 15+ =

Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy , cho hypebol (H) có phương trình x y2 21

9 4− = .

Giả sử (d) là một tiếp tuyến thay đổi và F là một trong hai tiêu điểm của (H), kẻ FM ⊥(d). Chứng minh rằng M luôn nằm trên một đường tròn cố định, viết phương trình đường tròn đó

• (H) có một tiêu điểm F ( 13;0) . Giả sử pttt (d): ax + by + c = 0 . Khi đó: 9a2 – 4b2 = c2 (*)

Phương trình đường thẳng qua F vuông góc với (d) là (D): b( x 13)− – a y = 0

Toạ độ của M là nghiệm của hệ: ax by cbx ay b13

+ = − − =

Bình phương hai vế của từng phương trình rồi cộng lại và kết hợp với (*), ta được x2 + y2 = 9

Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P): y x2 = và điểm I(0; 2). Tìm toạ độ

hai điểm M, N ∈ (P) sao cho IM IN4=uuur uur

.

• Gọi M x y N x y0 0 1 1( ; ), ( ; ) là hai điểm thuộc (P), khi đó ta có: x y x y2 20 0 1 1;= =

IM x y y y20 0 0 0( ; 2) ( ; 2)= − = −

uuur; IN y y y y IN y y2 2

1 1 1 1 1 1( ; 2) ( ; 2); 4 (4 ; 4 8)= − = − = −uur uur

Theo giả thiết: IM IN4=uuur uur

, suy ra: y yy y

2 20 1

0 1

42 4 8

= − = −

y x y xy x y x

1 1 0 0

1 1 0 0

1 1; 2; 43 9; 6; 36

= ⇒ = = − =⇔ = ⇒ = = =

Vậy, có 2 cặp điểm cần tìm: M N(4; –2), (1;1) hay M N(36;6), (9;3) .

Câu 17. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P): y x2 8= . Giả sử đường thẳng d đi qua tiêu điểm của (P) và cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ tương ứng là x x1 2, .

Chứng minh: AB = x x1 2 4+ + .

• Theo công thức tính bk qua tiêu: FA x1 2= + , FB x2 2= + ⇒ AB FA FB x x1 2 4= + = + + .

Câu 18. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho Elip (E): x y2 25 5+ = , Parabol P x y2( ) : 10= . Hãy viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng x y( ) : 3 6 0∆ + − = , đồng thời tiếp xúc với trục hoành Ox và cát tuyến chung của Elip (E) với Parabol (P).

• Đường thẳng đi qua các giao điểm của (E) và (P): x = 2

Tâm I ∈ ∆ nên: I b b(6 3 ; )− . Ta có: b b b

b bb b b

4 3 16 3 2

4 3 2 − = =

− − = ⇔ ⇔ − = − =

⇒ (C): x y2 2( 3) ( 1) 1− + − = hoặc (C): x y2 2( 2) 4+ − =

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 27

TĐP 04: TAM GIÁC

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC biết: B(2; –1), đường cao qua A có phương trình d1: x y3 – 4 27 0+ = , phân giác trong góc C có phương trình d2: x y2 –5 0+ = . Tìm toạ độ điểm A.

• Phương trình BC: x y2 13 4− +

=−

⇒ Toạ độ điểm C( 1;3)−

+ Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua d2, I là giao điểm của BB’ và d2.

⇒ phương trình BB’: x y2 11 2− +

= x y2 5 0⇔ − − =

+ Toạ độ điểm I là nghiệm của hệ: x y x Ix y y2 5 0 3 (3;1)

2 5 0 1 − − = =⇔ ⇒ + − = =

+ Vì I là trung điểm BB’ nên: B I B

B I B

x x xB

y y y'

'

2 4 (4;3)2 3

= − = ′⇒ = − =

+ Đường AC qua C và B’ nên có phương trình: y –3 =0.

+ Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: y x Ax y y

3 0 5 ( 5;3)3 4 27 0 3

− = = −⇔ ⇒ − − + = =

Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đường cao AH, trung tuyến CM

và phân giác trong BD. Biết H M 17( 4;1), ;125

và BD có phương trình x y 5 0+ − = . Tìm

tọa độ đỉnh A của tam giác ABC. • Đường thẳng ∆ qua H và vuông góc với BD có PT: x y 5 0− + = . BD I I(0;5)∆ ∩ = ⇒ Giả sử AB H '∆ ∩ = . ∆ BHH ' cân tại B ⇒ I là trung điểm của HH H' '(4;9)⇒ .

Phương trình AB: x y5 29 0+ − = . B = AB ∩ BD ⇒ B(6; 1)− ⇒ A 4 ;255

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh C(4; 3). Biết phương trình

đường phân giác trong (AD): x y2 5 0+ − = , đường trung tuyến (AM): x y4 13 10 0+ − = . Tìm toạ độ đỉnh B.

• Ta có A = AD ∩ AM ⇒ A(9; –2). Gọi C′ là điểm đối xứng của C qua AD ⇒ C′ ∈ AB.

Ta tìm được: C′(2; –1). Suy ra phương trình (AB): x y9 22 9 1 2

− +=

− − + ⇔ x y7 5 0+ + = .

Viết phương trình đường thẳng Cx // AB ⇒ (Cx): x y7 25 0+ − =

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 32

, A(2;–3),

B(3;–2). Tìm toạ độ điểm C, biết điểm C nằm trên đường thẳng (d): x y3 – – 4 0= .

• PTTS của d: x ty t4 3

= = − +

. Giả sử C(t; –4 + 3t) ∈ d.

( )S AB AC A AB AC AB AC22 21 1. .sin . .

2 2= = −

uuur uuur = 3

2 ⇔ t t24 4 1 3+ + = ⇔ t

t2

1 = − =

⇒ C(–2; –10) hoặc C(1;–1).

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 28

Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(2; –3), B(3; –2), có diện tích bằng 3

2 và

trọng tâm G thuộc đường thẳng ∆ : x y3 – –8 0= . Tìm tọa độ đỉnh C.

• Ta có: AB = 2 , trung điểm M 5 5;2 2

. Phương trình AB: x y 5 0− − = .

ABCS AB d C AB d C AB1 3 3. ( , ) ( , )2 2 2

= = ⇒ = .

Gọi G t t( ;3 8) ∆− ∈ ⇒ d G AB 1( , )2

= ⇒ t t(3 8) 5 12 2

− − −= ⇔ t

t12

= =

• Với t 1= ⇒ G(1; –5) ⇒ C(–2; –10) • Với t 2= ⇒ G(2; –2) ⇒ C(1; –1) Câu hỏi tương tự:

a) Với A B(2; 1) , (1; 2)− − , ABCS 272

= , G x y: 2 0∆∈ + − = . ĐS: C(18; 12)− hoặc C( 9;15)−

Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng d x y: 2 3 0+ − = và hai điểm

A( 1;2)− , B(2;1) . Tìm toạ độ điểm C thuộc đường thẳng d sao cho diện tích tam giác ABC bằng 2.

• AB 10= , C a a( 2 3; )− + ∈ d. Phương trình đường thẳng AB x y: 3 5 0+ − = .

ABCS 2∆ = AB d C AB1 . ( , ) 22

⇔ =a 21 10. 2

2 10

−⇔ = a

a6

2 =⇔ = −

• Với a 6= ta có C( 9;6)− • Với a 2= − ta có C(7; 2)− . Câu hỏi tương tự: a) Với d x y: 2 1 0− − = , A(1; 0), B(3; −1) , ABCS 6= . ĐS: C(7;3) hoặc C( 5; 3)− − . Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; –3), B(3; –2), diện tích tam

giác bằng 1,5 và trọng tâm I nằm trên đường thẳng d: x y3 8 0− − = . Tìm toạ độ điểm C.

• Vẽ CH ⊥ AB, IK ⊥ AB. AB = 2 ⇒ CH = ABCSAB

2 32

∆ = ⇒ IK = CH1 13 2

= .

Giả sử I(a; 3a – 8) ∈ d. Phương trình AB: x y 5 0− − = .

d I AB IK( , ) = ⇔ a3 2 1− = ⇔ aa

21

= =

⇒ I(2; –2) hoặc I(1; –5).

+ Với I(2; –2) ⇒ C(1; –1) + Với I(1; –5) ⇒ C(–2; –10). Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A B(1;0), (0;2) , diện tích tam

giác bằng 2 và trung điểm I của AC nằm trên đường thẳng d: y x= . Tìm toạ độ điểm C. • Phương trình AB x y: 2 2 0+ − = . Giả sử I t t d( ; )∈ ⇒ C t t(2 1;2 )− .

Theo giả thiết: ABCS AB d C AB1 . ( , ) 22∆ = = ⇔ t6 4 4− = ⇔ t t 40;

3= = .

+ Với t 0= ⇒ C( 1;0)− + Với t 43

= ⇒ C 5 8;3 3

.

Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; 5); B(4; –3), đường phân

giác trong vẽ từ C là d x y: 2 8 0+ − = . Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 29

• Gọi E là điểm đối xứng của A qua d ⇒ E ∈ BC. Tìm được E(1;1) ⇒ PT đường thẳng BC: x y4 3 1 0+ + = . C d BC= ∩ ⇒ C( 2;5)− .

Phương trình đường tròn (ABC) có dạng: x y ax by c a b c2 2 2 22 2 0; 0+ − − + = + − >

Ta có A, B, C ∈ (ABC) ⇒ a b ca b c a b ca b c

4 10 291 5 996 10 34 ; ;2 8 4

8 6 25

− + = − −− − + = − ⇔ = = = − + + = −

Vậy phương trình đường tròn là: x y x y2 2 5 99 04 4

+ − − − = .

Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm cạnh AB là

M( 1;2)− , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là I(2; 1)− . Đường cao của tam giác kẻ từ A có phương trình x y2 1 0+ + = . Tìm toạ độ đỉnh C.

• PT đường thẳng AB qua M và nhận MI (3; 3)= −uuur

làm VTPT: AB x y( ) : 3 0− + = .

Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: x yx y

3 02 1 0

− + = + + =

⇒ A 4 5;3 3

.

M( 1;2)− là trung điểm của AB nên B 2 7;3 3

.

Đường thẳng BC qua B và nhận n (2;1)=r làm VTCP nên có PT: x t

y t

2 23

73

= − +

= +

Giả sử C t t BC2 72 ; ( )3 3

− + + ∈

.

Ta có: IB IC t t2 2 2 2

8 10 8 1023 3 3 3

= ⇔ − + + = +

t loaïi vì C B

t

0 ( )45

= ≡

=

Vậy: C 14 47;15 15

.

Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với AB 5= , đỉnh C( 1; 1)− − , đường thẳng AB có phương trình x y2 3 0+ − = , trọng tâm của ∆ABC thuộc đường thẳng d x y: 2 0+ − = . Xác định toạ độ các đỉnh A, B của tam giác ABC.

• Gọi I a b( ; ) là trung điểm của AB, G là trọng tâm ∆ABC ⇒ CG CI23

=uuur uur

⇒ G

G

ax

by

2 13

2 13

−=

− =

Do G d∈ nên a b2 1 2 1 2 03 3− −

+ − = ⇒ Toạ độ điểm I là nghiệm của hệ:

a b

a b2 3 0

2 1 2 1 2 03 3

+ − =− − + − =

⇒ ab

51

= = −

⇒ I(5; 1)− .

Ta có A B AB

IA IB

, ( )5

2

= =

⇒ Toạ độ các điểm A, B là các nghiệm của hệ: x y

x y2 2

2 3 05( 5) ( 1)4

+ − = − + + =

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 30

x y

x y

14;236;2

= = −

= = −

⇒ A B1 34; , 6;2 2

− −

hoặc A B3 16; , 4;

2 2

− −

.

Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm G(2;1) và hai đường thẳng

d x y1 : 2 7 0+ − = , d x y2 : 5 8 0+ − = . Tìm toạ độ điểm B d C d1 2,∈ ∈ sao cho tam giác ABC

nhận điểm G làm trọng tâm, biết A là giao điểm của d d1 2, .

• Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: x yx y

2 7 05 8 0

+ − = + − =

⇔ xy

13

= =

⇒ A(1;3) .

Giả sử B b b d C c c d1 2(7 2 ; ) ; ( ;8 5 )− ∈ − ∈ .

Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên:A B C

G

A B CG

x x xx

y y yy

3

3

+ +=

+ + =

⇒ b cb c2 2

5 8 − = − = −

⇒ bc

22

= =

.

Vậy: B C(3;2), (2; 2)− .

Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;1) . Đường cao BH có phương trình x y3 7 0− − = . Đường trung tuyến CM có phương trình x y 1 0+ + = . Xác định toạ độ các đỉnh B, C. Tính diện tích tam giác ABC.

• AC qua A và vuông góc với đường cao BH ⇒ AC x y( ) : 3 7 0− − = .

Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ: x yx y

3 7 01 0

− − = + + =

⇒ C(4; 5)− .

Trung điểm M của AB có: B BM M

x yx y

2 1;

2 2+ +

= = . M CM( )∈ ⇒ B Bx y2 11 0

2 2+ +

+ + = .

Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ: B B

x yx y3 7 0

2 11 0

2 2

− − =+ + + + =

⇒ B( 2; 3)− − .

Toạ độ điểm H là nghiệm của hệ: x yx y

3 7 03 7 0

− − = + − =

⇒ H 14 7;5 5

.

BH AC8 10 ; 2 105

= = ⇒ ABCS AC BH1 1 8 10. .2 10. 162 2 5∆ = = = (đvdt).

Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 2)− , phương trình đường

cao kẻ từ C và đường trung trực của BC lần lượt là: x y 2 0− + = , x y3 4 2 0+ − = . Tìm toạ độ các đỉnh B và C.

• Đường thẳng AB qua A và vuông góc với đường cao CH ⇒ AB x y( ) : 2 0− + = .

Gọi B b b AB( ;2 ) ( )− ∈ , C c c CH( ; 2) ( )+ ∈ ⇒ Trung điểm M của BC: b c b cM 4;2 2

+ − +

.

Vì M thuộc trung trực của BC nên: b c b c3( ) 4(4 ) 4 0+ + − + − = ⇔ b c7 12 0− + + = (1)

BC c b c b( ; )= − +uuur

là 1 VTPT của trung trực BC nên c b c b4( ) 3( )− = + ⇔ c b7= (2)

Từ (1) và (2) ⇒ c b7 1,4 4

= − = − . Vậy B C1 9 7 1; , ;4 4 4 4

− −

.

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 31

Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A( 1;4)− và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng x y: 4 0∆ − − = . Xác định toạ độ các điểm B, C, biết diện tích tam giác ABC bằng 18.

• Gọi H là trung điểm của BC ⇒ H là hình chiếu của A trên ∆ ⇒ H 7 1;2 2

⇒ AH 9

2=

Theo giả thiết: ABCS BC AH BC118 . 18 4 22∆ = ⇒ = ⇒ = ⇒ HB HC 2 2= = .

Toạ độ các điểm B, C là các nghiệm của hệ: x y

x y2 24 0

7 1 82 2

− − =

− + + =

⇔ x y

x y

11 3;2 23 5;2 2

= =

= = −

Vậy B C11 3 3 5; , ;2 2 2 2

hoặc B C3 5 11 3; , ;

2 2 2 2

.

Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x y 5 0+ + = , d2:

x y2 – 7 0+ = và tam giác ABC có A(2; 3), trọng tâm là điểm G(2; 0), điểm B thuộc d1 và

điểm C thuộc d2 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. • Do B ∈ d1 nên B(m; – m – 5), C ∈ d2 nên C(7 – 2n; n)

Do G là trọng tâm ∆ABC nên m nm n

2 7 2 3.23 5 3.0

+ + − = − − + =

mn

11

= −⇔ = ⇒ B(–1; –4), C(5; 1)

⇒ PT đường tròn ngoại tiếp ∆ABC: x y x y2 2 83 17 338 027 9 27

+ − + − =

Câu 17. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4;6) , phương trình các

đường thẳng chứa đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh C lần lượt là d x y1 : 2 13 0− + = và

d x y2 : 6 13 29 0− + = . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

• Đường cao CH : x y2 13 0− + = , trung tuyến CM : x y6 13 29 0− + = C( 7; 1)⇒ − − PT đường thẳng AB: x y2 16 0+ − = . M CM AB= ∩ ⇒ M(6;5) ⇒ B(8;4) .

Giả sử phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp ABC x y mx ny p2 2: 0.∆ + + + + =

Vì A, B, C ∈ (C) nên m n pm n pm n p

52 4 6 080 8 4 050 7 0

+ + + = + + + = − − + =

mnp

46

72

= −⇔ = = −

.

Suy ra PT đường tròn: x y x y2 2 4 6 72 0+ − + − = . Câu 18. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC, có điểm A(2; 3), trọng tâm G(2; 0). Hai

đỉnh B và C lần lượt nằm trên hai đường thẳng d x y1 : 5 0 + + = và d x y2 : 2 – 7 0+ = . Viết phương trình đường tròn có tâm C và tiếp xúc với đường thẳng BG.

• Giả sử B b b d C c c d1 2( 5 ; ) ; (7 2 ; )− − ∈ − ∈ .

Vì G là trọng tâm ∆ABC nên ta có hệ: B C

B C

x xy y

2 63 0

+ + = + + =

⇒ B(–1;–4) , C(5; 1).

Phương trình BG: x y4 –3 –8 0= . Bán kính R d C BG 9( , )5

= =

⇒ Phương trình đường tròn: x y2 2 81( – 5) ( –1)25

+ =

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 32

Câu 19. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A( 3;6)− , trực tâm H(2;1) ,

trọng tâm G 4 7;3 3

. Xác định toạ độ các đỉnh B và C.

• Gọi I là trung điểm của BC. Ta có AG AI I2 7 1;3 2 2

= ⇒

uuur uur

Đường thẳng BC qua I vuông góc với AH có phương trình: x y 3 0− − = Vì I là trung điểm của BC nên giả sử B BB x y( ; ) thì B BC x y(7 ;1 )− − và B Bx y 3 0− − = .

H là trực tâm của tam giác ABC nên CH AB⊥ ; B B B BCH x y AB x y( 5 ; ), ( 3; 6)= − + = + −uuur uuur

B B B B

B B B B B

x y x xCH AB

x x y y y3 1 6. 0

( 5)( 3) ( 6) 0 2 3 − = = =

= ⇔ ⇔ ∨ − + + − = = − =

uuur uuur

Vậy ( ) ( )B C1; 2 , 6;3− hoặc ( ) ( )B C6;3 , 1; 2− Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; –2), đường cao

CH x y: 1 0− + = , phân giác trong BN x y: 2 5 0+ + = . Tìm toạ độ các đỉnh B, C và tính diện tích tam giác ABC.

• Do AB CH⊥ nên phương trình AB: x y 1 0+ + = .

+ B = AB BN∩ ⇒ Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ:x yx y

2 5 01 0

+ + =

+ + = ⇔ x

y4

3 = − =

⇒ B( 4;3)− .

+ Lấy A’ đối xứng với A qua BN thì A BC'∈ . Phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông góc với BN là (d): x y2 5 0− − = .

Gọi I d BN( )= ∩ . Giải hệ: x y

x y2 5 0

2 5 0 + + =

− − =. Suy ra: I(–1; 3) A '( 3; 4)⇒ − −

+ Phương trình BC: x y7 25 0+ + = . Giải hệ: BC x yCH x y

: 7 25 0: 1 0

+ + =

− + =

⇒ C 13 9;4 4

− −

.

+ BC2 2

13 9 4504 34 4 4

= − + + + =

, d A BC

2 2

7.1 1( 2) 25( ; ) 3 2

7 1

+ − += =

+.

Suy ra: ABCS d A BC BC1 1 450 45( ; ). .3 2. .2 2 4 4

= = =

Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ABC∆ , với đỉnh A(1; –3) phương trình đường phân

giác trong BD: x y 2 0+ − = và phương trình đường trung tuyến CE: x y8 7 0+ − = . Tìm toạ độ các đỉnh B, C.

• Gọi E là trung điểm của AB. Giả sử B b b BD( ;2 )− ∈b bE CE1 1;

2 2 + +

⇒ − ∈

⇒ b 3= −

⇒ B( 3;5)− . Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua BD ⇒ A′ ∈ BC. Tìm được A′(5; 1)

⇒ Phương trình BC: x y2 7 0+ − = ; x yC CE BC Cx y

8 7 0: (7;0)2 7 0

+ − == ∩ ⇒ + − =.

Câu 22. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(3; –4). Phương trình

đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến xuất phát từ C lần lượt là d x y1 : 1 0+ − = và

d x y2 : 3 9 0− − = . Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC.

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 33

• Gọi C c c d2( ;3 9)− ∈ và M là trung điểm của BC ⇒ M m m d1( ;1 )− ∈ .

⇒ B m c m c(2 ;11 2 3 )− − − . Gọi I là trung điểm của AB, ta có m c m cI 2 3 7 2 3;2 2

− + − −

.

Vì I ∈ d2( ) nên m c m c2 3 7 2 33. 9 02 2

− + − −− − = ⇔ m 2= ⇒ M(2; 1)−

⇒ Phương trình BC: x y 3 0− − = . C BC d C B2 (3;0) (1; 2)= ∩ ⇒ ⇒ − . Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường

thẳng d đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y − 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; −3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

• Gọi H là chân đường cao xuất phát từ A ⇒ H đối xứng với A qua d ⇒ H( 2; 2)− − ⇒ PT đường thẳng BC: x y 4 0+ + = . Giả sử B m m BC( ; 4 )− − ∈ ⇒ C m m( 4 ; )− −

⇒ CE m m , AB m m(5 ; 3 ) ( 6; 10 )= + − − = − − −uuur uuur

.

Vì CE AB⊥ nên AB CE m m m m. 0 ( 6)( 5) ( 3)( 10) 0= ⇔ − + + + + =uuur uuur

⇔ m m0; 6= = − . Vậy: B C(0; 4), ( 4;0)− − hoặc B C( 6;2), (2; 6)− − . Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2;4) . Đường thẳng ∆

qua trung điểm của cạnh AB và AC có phương trình x y4 6 9 0− + = ; trung điểm của cạnh BC nằm trên đường thẳng d có phương trình: x y2 2 1 0− − = . Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết

rằng tam giác ABC có diện tích bằng 72

và đỉnh C có hoành độ lớn hơn 1.

• Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua ∆, ta tính được A 40 31' ;13 13

⇒ BC x y: 2 3 1 0− + =

Ta gọi M là trung điểm của BC, thì M là giao của đường thẳng d và BC nên M 5 ;22

.

Giả sử tC t BC3 1; ( )2

−∈

. Ta có ABCS d A BC BC BC BC1 7 1 7( ; ). . 13

2 2 2 13∆ = ⇔ = ⇔ =

CM 132

⇔ =t t Ct

t C loaïi

223 6 13 3 (4;3)( 2)

1 (1;1) ( )2 2 − =⇔ + − = ⇔ ⇔ =

⇒ B(1;1) .

Vậy: B(1;1) , C(4;3) . Câu 25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có tọa độ đỉnh B(3; 5) , phương trình

đường cao hạ từ đỉnh A và đường trung tuyến hạ từ đỉnh C lần lượt là d1 : 2x – 5y + 3 = 0 và

d2 : x + y – 5 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A và C của tam giác ABC.

• Gọi M là trung điểm AB thì M ∈ d2 nên M a a( ;5 )− . Đỉnh A ∈ d1 nên bA b5 3;2

.

M là trung điểm AB: A B M

A B M

x x xy y y

22

+ = + =

a b aa b b

4 5 3 22 5 1

− = =⇔ ⇔ + = = ⇒ A(1; 1).

Phương trình BC: x y5 2 25 0+ − = ; C d BC2= ∩ ⇒ C(5; 0).

Câu 26. Trong mặt phẳng toạ độ với hệ toạ độ Oxy, cho ABC∆ với AB 5,= đỉnh C( 1; 1)− − , phương trình cạnh AB x y: 2 3 0+ − = và trọng tâm G của ABC∆ thuộc đường thẳng

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 34

d x y: 2 0+ − = . Xác định tọa độ các đỉnh A B, của tam giác. • Gọi I x y( ; ) là trung điểm AB , G GG x y( ; ) là trọng tâm của ∆ABC

⇒ G

G

xxCG CI

yy

2 12 3

2 133

−=

= ⇔ − =

uuur uur

G d x y: 2 0∈ + − = nên có: G Gx y 2 0+ − = ⇔ x y2 1 2 1 2 03 3− −

+ − =

Tọa độ điểm I thỏa mãn hệ: x y

Ix y2 3 0

(5; 1)2 1 2 1 2 03 3

+ − = ⇒ −− − + − =

Gọi A A A AABA x y IA x y

22 2 2 5( ; ) ( 5) ( 1)

2 4

⇒ = − + + = =

.

Hơn nữa A AB x y: 2 3 0∈ + − = suy ra tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:

( ) ( )A A A A

A A A A

x y x x

x y y y2 2

2 3 0 4 65 1 35 14 2 2

+ − = = = ⇔ ∨ − + + = = − = −

Vậy: A B1 34, , 6;2 2

− −

hoặc B A1 34, , 6;

2 2

− −

.

Câu 27. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , tìm toạ độ các đỉnh của một tam giác vuông cân, biết

đỉnh C(3; 1)− và phương trình của cạnh huyền là d x y: 3 2 0− + = . • Toạ độ điểm C không thoả mãn phương trình cạnh huyền nên ∆ABC vuông cân tại C. Gọi I

là trung điểm của AB . Phương trình đường thẳng CI: x y3 0+ = .

I CI AB= ∩ ⇒ I 3 1;5 5

⇒ AI BI CI 72

5= = =

Ta có: A B d

AI BI

,725

∈ = =

⇔ x y

x y2 2

3 2 0

3 1 725 5 5

− + = + + − =

⇔ x y

x y

3 19;5 5

9 17;5 5

= =

= − = −

Vậy toạ độ 2 đỉnh cần tìm là: 3 19 9 17; , ;5 5 5 5

− −

.

Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm C(2; –5) và đường thẳng ∆ có phương trình:

x y3 4 4 0− + = . Tìm trên ∆ hai điểm A và B đối xứng nhau qua I 52;2

sao cho diện tích

tam giác ABC bằng 15.

• Gọi a aA a B a3 4 16 3; 4 ;4 4

∆ + −

∈ ⇒ −

⇒ ABCS AB d C AB1 . ( , ) 32

∆= = ⇒ AB = 5.

a aAB aa

22 6 3 45 (4 2 ) 25

02 − == ⇔ − + = ⇔ =

. Vậy hai điểm cần tìm là A(0; 1) và B(4; 4).

Câu 29. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC với B(1; 2)− đường cao

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 35

AH x y: 3 0− + = . Tìm tọa độ các đỉnh A, C của tam giác ABC biết C thuộc đường thẳng d x y:2 1 0+ − = và diện tích tam giác ABC bằng 1.

• Phương trình BC x y: 1 0+ + = . C = BC ∩ d ⇒ C(2; 3)− .

Gọi A x y AH x y0 0 0 0( ; ) 3 0∈ ⇒ − + = (1); x y

BC AH d A BC 0 0 12, ( , )

2

+ += = =

ABCx y x y

S AH BCx y

0 0 0 0

0 0

1 1 2 (2)1 1. 1 . . 2 11 2 (3)2 2 2∆

+ + + + == = ⇔ = ⇔ + + = −

Từ (1) và (2) xA

y0

0

1 ( 1;2)2

= −⇒ ⇒ − =

. Từ (1) và (3) xA

y0

0

3 ( 3;0)0

= −⇒ ⇒ − =

Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A(2;1) , điểm B nằm

trên trục hoành, điểm C nằm trên trục tung sao cho các điểm B, C có toạ độ không âm. Tìm toạ độ các điểm B, C sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.

• Giả sử B b C c b c( ;0), (0; ), ( , 0)≥ .

∆ABC vuông tại A ⇔ AB AC. 0=uuur uuur

⇔ c b2 5 0= − + ≥ ⇔ b 502

≤ ≤ .

ABCS AB AC1 .2∆ = = b c b b b2 2 2 2 21 ( 2) 1. 2 ( 1) ( 2) 1 4 5

2− + + − = − + = − +

Do b 502

≤ ≤ nên ABCS∆ đạt GTLN ⇔ b 0= ⇒ B C(0;0), (0;5) .

Câu 31. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A( 1; 3)− − , trọng tâm

G(4; 2)− , trung trực của AB là d x y: 3 2 4 0+ − = . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

• Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM AG32

=uuur uuur

⇒ M 13 3;2 2

.

AB d⊥ ⇒ AB nhận du (2; 3)= −r làm VTPT ⇒ Phương trình AB x y: 2 3 7 0− − = . Gọi N là trung điểm của AB ⇒ N = AB ∩ d ⇒ N(2; 1)− ⇒ B(5;1) ⇒ C(8; 4)− .

PT đường tròn (C) ngoại tiếp ∆ABC có dạng: x y ax by c2 2 2 2 0+ + + + = ( a b c2 2 0+ − > ).

Khi đó ta có hệ: a b ca b ca b c

2 6 1010 2 2616 8 80

+ − =+ + = −

− + = − ⇔

a

b

c

7421

237

83

=

= −

=

. Vậy: C x y x y2 2 148 46 8( ) : 021 7 3

+ − + + =

Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(−2, 0) và phương

trình các cạnh AB, AC theo thứ tự là: x y4 14 0+ + = ; x y2 5 2 0+ − = . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.

• A(–4, 2), B(–3, –2), C(1, 0) Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H( 1;6)− , các điểm

M N(2;2) (1;1) lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C. • Đường thẳng CH qua H và vuông góc với MN ⇒ CH x y: 5 0+ + = .

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 36

Giả sử C a a CH( ;5 )− ∈ ⇒ CN a a(1 ; 4)= − −uuur

Vì M là trung điểm của AC nên A a a(4 ; 1)− − ⇒ AH a a( 5;7 )= − −uuur

Vì N là trung điểm của BC nên B a a(2 ; 3)− −

Vì H là trực tâm ∆ABC nên: AH CN. 0=uuur uuur

⇔ a a a a( 5)(1 ) (7 )( 4) 0− − + − − = ⇔ a

a

3112

=

=

.

+ Với a 3= ⇒ C A B(3;2), (1;2), ( 1;0)−

+ Với a 112

= ⇒ C A B11 1 3 9 7 5; , ; , ;2 2 2 2 2 2

− − −

Câu 34. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phân giác trong AD và đường

cao CH lần lượt có phương trình x y 2 0+ − = , x y2 5 0− + = . Điểm M(3;0) thuộc đoạn AC thoả mãn AB AM2= . Xác định toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC.

• Gọi E là điểm đối xứng của M qua AD ⇒ E(2; 1)− . Đường thẳng AB qua E và vuông góc với CH ⇒ AB x y( ) : 2 3 0+ − = .

Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: x yx y2 3 0

2 0 + − = + − =

⇒ A(1;1) ⇒ PT AM x y( ) : 2 3 0+ − =

Do AB AM2= nên E là trung điểm của AB ⇒ B(3; 3)− .

Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ: x yx y

2 3 02 5 0

+ − = − + =

⇒ C( 1;2)−

Vậy: A(1;1) , B(3; 3)− , C( 1;2)− . Câu hỏi tương tự:

a) AD x y( ) : 0− = , CH x y( ) : 2 3 0+ + = , M(0; 1)− . ĐS: A(1;1) ; B( 3; 1)− − ;C 1 ; 22

− −

Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, đường thẳng BC có

phương trình x y2 2 0+ − = . Đường cao kẻ từ B có phương trình x y 4 0− + = , điểm M( 1;0)− thuộc đường cao kẻ từ C. Xác định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.

• Toạ độ đỉnh B là nghiệm của hệ: x yx y

2 2 04 0

+ − = − + =

⇒ B( 2;2)− .

Gọi d là đường thẳng qua M và song song với BC ⇒ d x y: 2 1 0+ + = . Gọi N là giao điểm của d với đường cao kẻ từ B ⇒ Toạ độ của N là nghiệm của hệ:

x yx y

4 02 1 0

− + = + + =

⇒ N( 3;1)− .

Gọi I là trung điểm của MN ⇒ I 12;2

. Gọi E là trung điểm của BC ⇒ IE là đường trung

trực của BC ⇒ IE x y: 4 2 9 0− + = .

Toạ độ điểm E là nghiệm của hệ: x yx y

2 2 04 2 9 0

+ − = − + =

⇒ E 7 17;5 10

⇒ C 4 7;

5 5

.

Đường thẳng CA qua C và vuông góc với BN ⇒ CA x y 3: 05

+ − = .

Toạ độ đỉnh A là nghiệm của hệ: x y

x y

4 2 9 03 05

− + = + − =

⇒ A 13 19;10 10

.

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 37

Vậy: A 13 19;10 10

, B( 2;2)− , C 4 7;

5 5

.

Câu 36. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d:

x y– 4 – 2 0= , cạnh BC song song với d, phương trình đường cao BH: x y 3 0+ + = và trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.

• Ta có AC vuông góc với BH và đi qua M(1; 1) nên có phương trình: y x= .

Toạ độ đỉnh A là nghiệm của hệ : xx y A

y x y

22 24 2 0 3 ;

2 3 33

= − − − = ⇔ ⇒ − − = = −

Vì M là trung điểm của AC nên C 8 8;3 3

Vì BC đi qua C và song song với d nên BC có phương trình: xy 24

= +

x y xBH BC B Bx yy

3 0 4: ( 4;1)12

4

+ + = = −∩ = ⇔ ⇒ − == +

Câu 37. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường cao

BH x y: 3 4 10 0+ + = , đường phân giác trong góc A là AD có phương trình là x y 1 0− + = ,

điểm M(0; 2) thuộc đường thẳng AB đồng thời cách C một khoảng bằng 2 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.

• Gọi N đối xứng với M qua AD . Ta có N AC∈ và N (1;1) ⇒ PT cạnh AC x y: 4 3 1 0− − =

A AC AD A(4;5)= ∩ ⇒ . AB đi qua M, A ⇒ PT cạnh AB x y: 3 4 8 0− + = ⇒ B 13;4

− −

Gọi C a b AC a b( ; ) 4 3 1 0∈ ⇒ − − = , ta có MC 2= ⇒ C(1;1) hoặc C 31 33;25 25

.

Kiểm tra điều kiện B, C khác phía với AD, ta có cả hai điểm trên đều thỏa mãn. Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M(–1; 1) là trung điểm

của cạnh BC, hai cạnh AB, AC lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1: x y 2 0+ − = và d2: x y2 6 3 0+ + = . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.

• Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: x yx y

2 02 6 3 0

+ − = + + =

⇒ A 15 7;4 4

.

Giả sử: B b b( ;2 )− ∈ d1, cC c 3 2;

6 − −

∈ d2. M(–1; 1) là trung điểm của BC

b c

cb

12

3 226 1

2

+= −

− − − +

=

⇔ b

c

14

94

=

= −

⇒ B 1 7;4 4

, C 9 1;4 4

.

Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ABC∆ cân có đáy là BC. Đỉnh A có tọa độ là các

số dương, hai điểm B và C nằm trên trục Ox, phương trình cạnh AB y x: 3 7( 1)= − . Biết chu

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 38

vi của ABC∆ bằng 18, tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.

• B AB Ox B(1;0)= ∩ ⇒ , ( )A AB A a a a;3 7( 1) 1∈ ⇒ − ⇒ > (do A Ax y0, 0> > ). Gọi AH là đường cao ABC H a C a BC a AB AC a( ;0) (2 1;0) 2( 1), 8( 1)∆ ⇒ ⇒ − ⇒ = − = = − .

( )Chu vi ABC a C A18 2 (3;0), 2;3 7∆ = ⇔ = ⇒ . Câu 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình các đường thẳng

chứa các cạnh AB, BC lần lượt là x y4 3 – 4 0+ = ; x y– –1 0= . Phân giác trong của góc A nằm trên đường thẳng x y2 – 6 0+ = . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.

• Tọa độ của A nghiệm đúng hệ phương trình: x y x Ax y y4 3 4 0 2 ( 2;4)

2 6 0 4 + − = = −⇔ ⇒ − + − = =

Tọa độ của B nghiệm đúng hệ phương trình ( )x y x Bx y y4 3 4 0 1 1;0

1 0 0 + − = =⇔ ⇒ − − = =

Phương trình AC qua điểm A(–2;4) có dạng: a x b y ax by a b( 2) ( 4) 0 2 4 0+ + − = ⇔ + + − = Gọi x y x y ax by a b1 2 3: 4 3 4 0; : 2 6 0; : 2 4 0∆ ∆ ∆+ − = + − = + + − =

Từ giả thiết suy ra ( )· ( )·2 3 1 2; ;∆ ∆ ∆ ∆= .

Do đó · · a b

a b2 3 1 2 2 2

1. 2. 4.1 2.3cos( ; ) cos( ; )25. 55.

∆ ∆ ∆ ∆ + += ⇔ =

+

aa b a b a a ba b

2 2 02 2 (3 4 ) 03 4 0

=⇔ + = + ⇔ − = ⇔ − =

• a = 0 b 0⇒ ≠ . Do đó y3 : 4 0∆ − = • 3a – 4b = 0: Chọn a = 4 thì b = 3. Suy ra x y3 : 4 3 4 0∆ + − = (trùng với 1∆ ). Do vậy, phương trình của đường thẳng AC là y – 4 = 0.

Tọa độ của C nghiệm đúng hệ phương trình: y x Cx y y

4 0 5 (5;4)1 0 4

− = =⇔ ⇒ − − = =

Câu 41. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường

trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.

• Gọi C c c( ; 2 3)+ và I m m( ;6 )− là trung điểm của BC. Suy ra: B m c m c(2 ; 9 2 2 )− − − .

Vì C’ là trung điểm của AB nên: m c m cC CC2 5 11 2 2' ; '2 2

− + − −∈

nên m c m c m2 5 11 2 2 52 3 02 2 6

− + − −− + = ⇒ = −

I 5 41;

6 6

⇒ −

.

Phương trình BC: x y3 3 23 0− + = ⇒ C 14 37;3 3

⇒ B 19 4;3 3

.

Câu 42. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, biết toạ độ trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam

giác ABC lần lượt là H(2;2), I(1;2) và trung điểm M 5 5;2 2

của cạnh BC. Hãy tìm toạ độ các

đỉnh A B C, , biết B Cx x> ( Bx , Cx lần lượt hoành độ điểm B và C).

• Gọi G là trọng tâm ∆ABC ta có : GH GI2= −uuur uur

⇒ G 4 ;23

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 39

Mặt khác vì GA GM2= −uuur uuur

nên A( 1;1)− . Phương trình BC: x y3 10 0+ − = . Đường tròn (C)

ngoại tiếp ∆ có tâm I(1; 2) và bán kính R 4 1 5= + = . Do đó (C) : x y2 2( 1) ( 2) 5− + − = .

Khi đó toạ độ B ;C là nghiệm hệ : x xx yy yx y

2 2 2 3( 1) ( 2) 54 13 10 0

= =− + − = ⇔ ∨ = =+ − =

Vì B Cx x> nên B(3;1) ; C(2;4). Vậy : A(–1; 1); B(3; 1) ; C(2; 4). Câu 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại C có diện tích bằng 10,

phương trình cạnh AB là x y2 0− = , điểm I(4; 2) là trung điểm của AB, điểm M 94;2

thuộc

cạnh BC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết tung độ điểm B lớn hơn hoặc bằng 3. • Giả sử B BB y y AB(2 ; )∈ ⇒ B BA y y(8 2 ;4 )− − . Phương trình CI: x y2 10 0+ − = .

Gọi C CC x x( ;10 2 )− ⇒ CCI x5 4= −uur

; BAB y20 2= −uuur

.

ABC B C C BS CI AB y x x y1 . 10 4 2 8 22

= = ⇔ + − − = C B B C

C B B C

x y y xx y y x

4 2 6 (1)4 2 10 (2)

− − = −⇔ − − = −

Vì ( )C B

C B

x k yM BC CM kMB

x k y

4 2 411 922 2

− = −∈ ⇒ = ⇔ − + = −

uuur uuur C B B Cx y y x2 6 5 16 0⇒ − − + = (3)

• Từ (1) và (3): C B B C B

C B B C B

x y y x yx y y x y

4 2 6 1 22 6 5 16 0 1 2

− − = − = − −⇒ − − + = = − + (loại, vì By 3≥ )

• Từ (2) và (3): C B B C B

CC B B C

x y y x yxx y y x

4 2 10 322 6 5 16 0

− − = − =⇔ =− − + =

(thoả)

Vậy A(2; 1), B(6; 3), C(2; 6). Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, các đỉnh A, B thuộc

đường thẳng d: y = 2, phương trình cạnh BC: x y3 2 0− + = . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C

biết bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 3 .

• B d BC= ∩ ⇒ B(0; 2). Giả sử A a d a( ;2) ,( 2)∈ ≠ , C c c BC c( ;2 3) ,( 0)+ ∈ ≠ .

AB a AC c a c BC c c( ;0), ( ; 3), ( ; 3)= − = − =uuur uuur uuur

⇒ AB a AC c a c BC c2 2, ( ) 3 , 2= = − + =

∆ABC vuông ở A và r 3= ⇒ AB ACS pr

. 0 = =

uuur uuur ⇔

AB ACAB BC ACAB AC

. 01 . . 32 2

= + +

=

uuur uuur

⇔ ( )a c a

a c a c a c c a c2 2 2 2

( ) 0

( ) 3 2 ( ) 3 3

− − =

− + = + + − + ⇔ c a

a0

3 3 = ≠ = +

⇒ c a A Cc a A C

3 3 (3 3;2), (3 3;5 3 3)3 3 ( 3 3;2), ( 3 3; 1 3 3)

= = + ⇒ + + +

= = − − ⇒ − − − − − −

Câu 45. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, tìm toạ độ các đỉnh của tam giác vuông cân ABC, có

phương trình hai cạnh AB x y: 2 1 0− + = , AC x y: 2 3 0+ − = và cạnh BC chứa điểm

I 8;13

.

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 40

• Ta có: AB ⊥ AC ⇒ ∆ABC vuông cân tại A ⇒ A(1;1) .

Gọi M(x ; y) thuộc tia phân giác At của góc ·BAC . Khi đó M cách đều hai đường thẳng AB, AC. Hơn nữa M và I cùng phía đối với đường thẳng AB và cùng phía đối với đường thẳng

AC, tức là:

x y x y

x y x y

x y

2 1 2 35 5

8( 2 1) 2 1 0 3 4 0316(2 3) 1 3 03

− + + −=

− + − + > ⇒ + − = + − + − >

BCAt BC n (3; 1)⊥ ⇒ = −r BC x y: 3 7 0⇒ − − = ; x yB AB BC Bx y

2 1 0: (3;2)3 7 0

− + == ∩ ⇒ − − =;

x yC AC BC Cx y

2 3 0: (2; 1)3 7 0

+ − == ∩ ⇒ − − − =.

Câu 46. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết các đỉnh A,

B, C lần lượt nằm trên các đường thẳng d: x y 5 0+ − = , d1: x 1 0+ = , d2: y 2 0+ = . Tìm toạ

độ các đỉnh A, B, C, biết BC = 5 2 . • Chú ý: d1 ⊥ d2 và ∆ABC vuông cân tại A nên A cách đều d1, d2 ⇒ A là giao điểm của d và

đường phân giác của góc tạo bởi d1, d2 ⇒ A(3; 2). Giả sử B(–1; b) ∈ d1, C(c; –2) ∈ d2. AB b AC c( 4; 2), ( 3; 4)= − − = − −

uuur uuur.

Ta có: AB ACBC2

. 050

=

=

uuur uuur ⇔ b c

b c5, 0

1, 6 = = = − =

⇒ A B CA B C

(3;2), ( 1;5), (0; 2)(3;2), ( 1; 1), (6; 2)

− − − − −

.

Câu 47. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại đỉnh C biết phương trình

đường thẳng AB là: x y –2 0+ = , trọng tâm của tam giác ABC là G 14 5;3 3

và diện tích của

tam giác ABC bằng 652

. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

• Gọi H là trung điểm của AB CH AB⇒ ⊥ ⇒ CH: x y 3 0− − = ⇒ H 5 1;2 2

⇒ C(9;6) .

Gọi A(a 2 a AB; )− ∈ ⇒ B a a(5 ; 3)− − AB a a CH 13 13(5 2 ;2 5); ;2 2

⇒ = − − = − −

uuur uuur

ABCaS AB CH a aa

265 1 65 0. 8 40 052 2 2

== ⇔ = ⇔ − = ⇔ =V

• Với a 0= A B(0;2); (5; 3)⇒ − • Với a 5= A B(5; 3), (0;2)⇒ −

PT đường tròn (C) ngoại tiếp ∆ABC có dạng: x y ax by c a b c2 2 2 22 2 0 ( 0)+ + + + = + − >

(C) qua A, B, C nên

ab c

a b c ba b c

c

137264 4 5910 6 342618 12 117 6613

−=

+ = − − − + = − ⇔ = + + = − =

⇒ C x y x y2 2 137 59 66( ) : 013 13 13

+ − − + =

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 41

Câu 48. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ∆ ABC có phương trình cạnh AB: x y –3 0+ = , phương

trình cạnh AC: x y3 – 7 0 + = và trọng tâm G 12;3

. Viết phương trình đường tròn đi qua

trực tâm H và hai đỉnh B, C của tam giác ABC. • A AB AC A(2;1)= ∩ ⇒ . Giả sử B m m C n n( ;3 – ), ( ;7 –3 ) .

G 12;3

là trọng tâm ∆ABC nên: m n mm n n

2 6 11 3 7 3 1 3

+ + = =⇔ + − + − = = ⇒ B(1; 2), C(3; –2)

H là trực tâm ∆ABC ⇔ AH BCBH AC

uuur uuuruuur uuur ⇔ H(10;5) .

PT đường tròn (S) qua B, C, H có dạng: x y ax by c a b c2 2 2 22 2 0 ( 0)+ + + + = + − >

Do B, C, H ∈ (S) ⇔ a b c aa b c b

a b c c

2 4 5 66 4 13 220 10 125 15

+ + = − = − − + = − ⇔ = − + + = − =

. Vậy (S): x y x y2 2 –12 – 4 15 0+ + = .

Câu 49. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và đường thẳng d: x y–2 2 0+ = .

Tìm trên d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B và AB = 2BC.

• B 2 6;5 5

; C C1 24 7(0;1); ;5 5

Câu 50. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân ngoại tiếp đường tròn

C x y2 2( ) : 2+ = . Tìm toạ độ 3 đỉnh của tam giác, biết điểm A thuộc tia Ox. • A là giao của tia Ox với (C) ⇒ A(2;0) . Hai tiếp tuyến kẻ từ A đến (C) là: x y 2 0+ − = và x y 2 0− − = . Vì ∆ABC vuông cân nên cạnh BC tiếp xúc với (C) tại trung điểm M của BC ⇒ M là giao của tia đối tia Ox với (C) ⇒ ( )M 2;0− .

Phương trình cạnh BC: x 2= − . B và C là các giao điểm của BC với 2 tiếp tuyến trên ⇒ Toạ độ 2 điểm B, C là: ( ) ( )2;2 2 , 2; 2 2− + − − − . Câu 51. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm của cạnh BC là

điểm M(3; 1)− , đường thẳng chứa đường cao kẻ từ đỉnh B đi qua điểm E( 1; 3)− − và đường thẳng chứa cạnh AC đi qua điểm F(1;3) . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết rằng điểm đối xứng của đỉnh A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm D(4; 2)− .

• Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, ta chứng minh được BDCH là hình bình hành nên M là trung điểm của HD suy ra H(2;0) . Đường thẳng BH có VTCP là EH (3;3)=

uuur ⇒ VTPT là

BHn BH x y(1; 1) : 2 0= − ⇒ − − =r

+ AC vuông góc với BH nên AC BHn u AC x y(1;1) : 4 0= = ⇒ + − =r r + AC vuông góc với CD nên DC ACn u DC x y(1; 1) : 6 0= = − ⇒ − − =r r .

+ C là giao của AC và DC nên tọa độ C là nghiệm của hệ: x y Cx y

4 0 (5; 1)6 0

+ − = ⇒ − − − =

+ M là trung điểm của BC nên B(1; 1)− . AH vuông góc với BC ⇒ AH x: 2 0− =

+ A là giao điểm của HA và AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ x Ax y

2 0 (2;2)4 0

− = ⇒ + − =.

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 42

Vậy: A(2;2) , B(1; 1)− , C(5; 1)− . Câu 52. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, biết B và C đối xứng

nhau qua gốc tọa độ. Đường phân giác trong của góc ·ABC là d x y: 2 5 0+ − = . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác biết đường thẳng AC đi qua điểm K(6;2)

• Giả sử B b b C b b d(5 2 ; ), (2 5; )− − − ∈ , O BC(0;0)∈

Gọi I đối xứng với O qua phân giác trong góc·ABC nên I(2;4) và I AB∈ Tam giác ABC vuông tại A nên BI b b(2 3;4 )= − −

uur vuông góc với CK b b(11 2 ;2 )= − +

uuur

⇔ bb b b b b bb

2 1(2 3)(11 2 ) (4 )(2 ) 0 5 30 25 05

=− − + − + = ⇔ − + − = ⇔ =

+ Với b B C A B1 (3;1), ( 3; 1) (3;1)= ⇒ − − ⇒ ≡ (loại)

+ Với b B C5 ( 5;5), (5; 5)= ⇒ − − A 31 17;5 5

Vậy A B C31 17; ; ( 5;5); (5; 5)5 5

− −

Câu 53. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A 4 7;5 5

và phương trình

hai đường phân giác trong BB′: x y2 1 0− − = và CC′: x y3 1 0+ − = . Chứng minh tam giác ABC vuông.

• Gọi A1, A2 lần lượt là điểm đối xứng của A qua BB′, CC′ ⇒ A1, A2 ∈ BC. Tìm được: A1(0; –1), A2(2; –1) ⇒ Phương trình BC: y 1= − ⇒ B(–1; –1), C(4; –1)

⇒ AB AC⊥uuur uuur

⇒ µA vuông. Câu 54. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho phương trình hai cạnh của một tam giác là

x y5 2 6 0− + = và x y4 7 21 0+ − = . Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc toạ độ.

• Giả sử: AB x y( ) : 5 2 6 0− + = , AC x y( ) : 4 7 21 0+ − = ⇒ A(0;3) . Đường cao BO đi qua B và vuông góc với AC ⇒ BO x y( ) : 7 4 0− = ⇒ B( 4; 7)− − . Cạnh BC đi qua B và vuông góc với OA ⇒ BC y( ) : 7 0+ = .

Câu 55. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 3) và hai đường trung

tuyến của nó có phương trình là: x y–2 1 0+ = và y –1 0= . Hãy viết phương trình các cạnh của ∆ABC.

• (AC): x + 2y – 7 = 0; (AB): x – y + 2 = 0; (BC): x – 4y – 1 = 0. Câu 56. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B( 12;1)− , đường phân

giác trong góc A có phương trình d x y: 2 5 0+ − = . G 1 2;3 3

là trọng tâm tam giác ABC.

Viết phương trình đường thẳng BC. • Gọi M là điểm đối xứng của B qua d ⇒ M AC( 6;13) ( )− ∈ .

Giả sử A a a d(5 2 ; )− ∈ ⇒ C a a(8 2 ;1 )+ − . Do MA MC,uuur uuur

cùng phương ⇒ a 2= − ⇒ C(4;3) Vậy: BC x y( ) : 8 20 0− + = .

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 43

Câu 57. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(2; 1)− , đường cao xuất phát từ A và đường phân giác trong góc C lần lượt là d x y1 : 3 4 27 0− + = , d x y2 : 2 5 0+ − = . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.

• Đường thẳng BC qua B và vuông góc với d1 ⇒ BC x y( ) : 4 3 5 0+ + = .

Toạ độ đỉnh C là nghiệm của hệ: x yx y4 3 5 0

2 5 0 + + = + − =

⇒ C( 1;3)− .

Gọi B′ là điểm đối xứng của B qua d2 ⇒ B (4;3)′ và B AC( )′∈ . Đường thẳng AC đi qua C và B′ ⇒ AC y( ) : 3 0− = .

Toạ độ đỉnh A là nghiệm của hệ: yx y

3 03 4 27 0

− = − + =

⇒ A( 5;3)− .

Đường thẳng AB qua A và B ⇒ AB x y( ) : 4 7 1 0+ − = . Vậy: AB x y( ) : 4 7 1 0+ − = , BC x y( ) : 4 3 5 0+ + = , AC y( ) : 3 0− = . Câu 58. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có phương trình

d1: x y 1 0+ + = . Phương trình đường cao vẽ từ B là d2: x y2 2 0− − = . Điểm M(2; 1) thuộc đường cao vẽ từ C. Viết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC.

• B(0; –1). BM (2;2)=uuur

⇒ MB ⊥ BC. Kẻ MN // BC cắt d2 tại N thì BCNM là hình chữ nhật.

PT đường thẳng MN: x y 3 0+ − = . N = MN ∩ d2 ⇒ N 8 1;3 3

.

NC ⊥ BC ⇒ PT đường thẳng NC: x y 7 03

− − = . C = NC ∩ d1 ⇒ C 2 5;3 3

.

AB ⊥ CM ⇒ PT đường thẳng AB: x y2 2 0+ + = . AC ⊥ BN ⇒ PT đường thẳng AC: x y6 3 1 0+ + = Câu 59. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác có phương trình hai cạnh là

AB x y: 5 – 2 6 0+ = và AC x y: 4 7 –21 0+ = . Viết phương trình cạnh BC, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ O.

• AB: 5x – 2y + 6 = 0; AC: 4x + 7y – 21 = 0 ⇒ A(0;3) Phương trình đường cao BO: 7x – 4y = 0 ⇒ B(–4; –7) A nằm trên Oy, vậy đường cao AO nằm trên trục Oy ⇒ BC: y + 7 = 0. Câu 60. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB:

x y 2 0− − = , phương trình cạnh AC: x y2 5 0+ − = . Biết trọng tâm của tam giác G(3; 2). Viết phương trình cạnh BC.

• A AB AC= ∩ ⇒ A(3; 1). Gọi B b b AB C c c AC( ; 2) , (5 2 ; )− ∈ − ∈ .

Do G là trọng tâm của ∆ABC nên b cb c

3 5 2 91 2 6

+ + − = + − + =

⇔ bc

52

= =

⇒ B(5; 3), C(1; 2)

⇒ Phương trình cạnh BC: x y4 7 0− + = . Câu 61. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 7) và đường thẳng AB cắt

trục Oy tại E sao cho AE EB2=uuur uuur

. Biết rằng tam giác AEC cân tại A và có trọng tâm là

G 132;3

. Viết phương trình cạnh BC.

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 44

• Gọi M là trung điểm của BC. Ta có AG AM23

=uuur uuur

⇒ M(2; 3). Đường thẳng EC qua M và có

VTPT AG 80;3

= −

uuur nên có PT: y 3= ⇒ E(0; 3) ⇒ C(4; 3). Mà AE EB2=

uuur uuur nên B(–1; 1).

⇒ Phương trình BC: x y2 5 7 0− + = . Câu 62. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ ABC có đỉnh A(1;2), phương trình đường trung

tuyến BM: x y2 1 0+ + = và phân giác trong CD: x y 1 0+ − = . Viết phương trình đường thẳng BC.

• Điểm C CD x y C t t: 1 0 ( ;1 )∈ + − = ⇒ − . Suy ra trung điểm M của AC là t tM 1 3;2 2

+ −

.

Từ A(1;2), kẻ AK CD x y: 1 0⊥ + − = tại I (điểm K BC∈ ). Suy ra AK x y x y: ( 1) ( 2) 0 1 0− − − = ⇔ − + = .

Tọa độ điểm I thỏa hệ: ( )x y Ix y

1 0 0;11 0

+ − = ⇒ − + =

Tam giác ACK cân tại C nên I là trung điểm của AK ⇒ tọa độ của K( 1;0)− .

Đường thẳng BC đi qua C, K nên có phương trình: x y x y1 4 3 4 07 1 8+

= ⇔ + + =− +

Câu 63. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác

trong góc A là (d1): x y 2 0+ + = , phương trình đường cao vẽ từ B là (d2): x y2 – 1 0+ = , cạnh AB đi qua M(1; –1). Tìm phương trình cạnh AC.

• Gọi N là điểm đối xứng của M qua (d1) N AC⇒ ∈ . N NMN x y( 1, 1)= − +uuuur

Ta có: dMN n1

/ / (1; 1)=uuuur r

N N N Nx y x y1( 1) 1( 1) 0 2 (1)⇔ − − + = ⇔ − =

Tọa độ trung điểm I của MN: I N I Nx x y y1 1(1 ), ( 1 )2 2

= − = − +

N NI d x y11 1( ) (1 ) ( 1 ) 2 02 2

∈ ⇔ − + − + + = N Nx y 4 0 (2)⇔ + + =

Giải hệ (1) và (2) ta được N(–1; –3) Phương trình cạnh AC vuông góc với (d2) có dạng: x + 2y + C = 0. N AC C C( ) 1 2.( 3) 0 7.∈ ⇔ + − + = ⇔ = Vậy, phương trình cạnh AC: x + 2y + 7 = 0. Câu 64. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, phương trình các

cạnh AB, BC lần lượt là x y2 1 0+ − = và x y3 5 0− + = . Viết phương trình cạnh AC biết AC đi qua điểm M(1;–3).

• Đường thẳng AC có VTPT: n1 (1;2)=r . Đường thẳng BC có VTPT n2 (3; 1)= −r .

Đường thẳng AC qua M(1; –3) nên PT có dạng: a x b y a b2 2( 1) ( 3) 0 ( 0)− + + = + ≠ ∆ABC cân tại đỉnh A nên ta có: AB BC AC BCcos( , ) cos( , )=

a b

a b2 2 2 2 2 2 2 2

3 2 3

1 2 3 1 3 1

− −⇔ =

+ + + + a ab b a b a b2 2 1 222 15 2 0

2 11⇔ − + = ⇔ = ∨ =

• Với a b12

= , chọn a = 1, b = 2 ta được AC: x y2 5 0+ + = (loại vì khi đó AC//AB)

• Với a b211

= , chọn a = 2, b = 11 ta được AC: x y2 11 31 0+ + = .

Câu hỏi tương tự:

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 45

a) AB x y:12 23 0− − = , BC x y: 2 5 1 0− + = , M(3;1) ĐS: AC x y: 8 9 33 0+ − = . b) AB x y: 2 6 0− + = , BC x y: 3 2 0− − = , M(3;2) . ĐS: AC x y: 2 7 0+ − = . Câu 65. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm A(2; 3), đường phân giác

trong góc A có phương trình x y 1 0− + = , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(6; 6) và diện tích tam giác ABC gấp 3 lần diện tích tam giác IBC. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.

• Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (C) có tâm I(6;6) và bán kính R IA 5= =

⇒ (C): x y2 2( 6) ( 6) 25− + − = Gọi D là giao điểm của (C) với đường thẳng x y 1 0− + = D(9;10)⇒ Ta có: ID BC⊥ ID (3;4)⇒ =

uur là VTPT của BC ⇒ Phương trình BC có dạng :

x y m3 4 0+ + = Theo đề bài ta có ABC IBCS S3∆ ∆= ⇔ d A BC d I BC( , ) 3 ( , )= m m18 3 42⇔ + = +

mm

5436

= −⇔ = −

Vậy có hai đường thẳng thỏa YCBT : x y3 4 54 0+ − = và x y3 4 36 0+ − = Câu 66. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H( 1;4)− , tâm đường

tròn ngoại tiếp I( 3;0)− và trung điểm của cạnh BC là M(0; 3)− . Viết phương trình đường thẳng AB, biết điểm B có hoành độ dương.

• Giả sử N là trung điểm của AC. Vì ∆ABH ~ ∆MNI và HA // MI nên HA MI2=uuur uuur

⇒ A( 7;10)−

Ta có: IA IB IM MB,= ⊥ ⇒ Toạ độ điểm B thoả hệ: x yx y

2 2( 3) 1163 3( 3) 0

+ + =− + + = ⇒ B(7;4) .

Vậy: Phương trình AB x y: 3 7 49 0+ − = . Câu 67. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; 3), B(2; –1), C(11; 2). Viết

phương trình đường thẳng đi qua A và chia ∆ABC thành hai phần có tỉ số diện tích bằng 2. • x y x y3 2 –15 0; 2 5 –12 0+ = + = . Câu 68. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d x y1 :2 5 3 0+ + = ;

d x y2 :5 2 7 0− − = cắt nhau tại A và điểm P( 7;8)− . Viết phương trình đường thẳng d3 đi qua

P tạo với d1 , d2 thành tam giác cân tại A và có diện tích bằng 292

.

• Ta có A(1; 1)− và d d1 2⊥ . PT các đường phân giác của các góc tạo bởi d1 , d2 là: ∆1: x y7 3 4 0+ − = và ∆2: x y3 7 10 0− − = d3 tạo với d1 , d2 một tam giác vuông cân ⇒ d3 vuông góc với ∆1 hoặc ∆2..

⇒ Phương trình của d3 có dạng: x y C7 3 0+ + = hay x y C3 7 0′− + =

Mặt khác, d3 qua P( 7;8)− nên C = 25 ; C′ = 77. Suy ra : d x y3 : 7 3 25 0+ + = hay d x y3 :3 7 77 0− + =

Theo giả thiết tam giác vuông cân có diện tích bằng 292

⇒ cạnh huyền bằng 58

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 46

Suy ra độ dài đường cao A H = 58

2= d A d3( , )

• Với d x y3 : 7 3 25 0+ + = thì d A d358( ; )2

= ( thích hợp)

• Với d x y3 : 3 7 77 0− + = thì d A d387( ; )58

= ( loại )

Câu 69. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 4 điểm A(1;0), B(–2;4), C(–1;4), D(3;5). Tìm toạ

độ điểm M thuộc đường thẳng x y( ) : 3 5 0∆ − − = sao cho hai tam giác MAB, MCD có diện tích bằng nhau.

• Phương trình tham số của ∆: x ty t3 5

= = −

. M ∈ ∆ ⇒ M(t; 3t – 5)

MAB MCDS S d M AB AB d M CD CD( , ). ( , ).= ⇔ = ⇔ t t 793

= − ∨ = ⇒ M M 7( 9; 32), ;23

− −

Câu 70. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có phương trình 2 cạnh AB, AC

lần lượt là x y2 2 0+ − = và x y2 1 0+ + = , điểm M(1;2) thuộc đoạn BC. Tìm tọa độ điểm D

sao cho DB DC.uuur uuur

có giá trị nhỏ nhất.

• Phương trình BC có dạng: a x b y a b2 2( 1) ( 2) 0, 0− + − = + > .

∆ABC cân tại A nên a b a b a bB C

a ba b a b2 2 2 2

2 2cos cos

. 5 . 5

+ + = −= ⇔ = ⇔ =+ +

• Với a b= − : chọn b a1, 1= − = ⇒ BC: x y 1 0− + = B C 2 1(0;1), ;3 3

−⇒

⇒ M không thuộc

đoạn BC. • Với a b= : chọn a b 1= = ⇒ BC x y: 3 0+ − = B C(4; 1), ( 4;7)⇒ − − ⇒ M thuộc đoạn BC.

Gọi trung điểm của BC là I(0;3) .Ta có: BC BCDB DC DI IB DI IC DI2 2

2. ( ).( )4 4

= + + = − ≥ −uuur uuur uur uur uur uur

Dấu "=" xảy ra ⇔ D I≡ . Vậy DB DC.uuur uuur

nhỏ nhất khi D(0; 3). Câu 71. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;–3), B(3;–2), tam giác ABC có diện tích

bằng 32

; trọng tâm G của ∆ABC nằm trên đường thẳng (d): x y3 – –8 0= . Tìm bán kính

đường tròn nội tiếp ∆ ABC.

• Gọi C(a; b), (AB): x –y –5 =0 ⇒ d(C; AB) = ABCa b SAB

5 2

2∆− −

=

⇒ a ba ba b

8 (1)5 32 (2)

− =− − = ⇔ − =; Trọng tâm G a b5 5;

3 3 + −

∈ (d) ⇒ 3a –b =4 (3)

• (1), (3) ⇒ C(–2; 10) ⇒ r = Sp

32 65 89

=+ +

• (2), (3) ⇒ C(1; –1) ⇒ Srp

32 2 5

= =+

Câu 72. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 96 . Gọi M(2;0) là

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 47

trung điểm của AB, phân giác trong của góc A có phương trình: d x y: 10 0− − = . Đường

thẳng AB tạo với d một góc α thỏa mãn 3cos5

=α . Xác định các đỉnh của tam giác ABC .

• Gọi M ' đối xứng với M(2;0) qua d x y: 10 0− − = M '(10; 8)⇒ − . PT đường thẳng AB qua M(2;0) có dạng: a x by( 2) 0− + = .

AB tạo với d x y: 10 0− − = một góc α a b a bb aa b2 2

3 7cos752

− =⇒ = = ⇔ =+α

• Với a b7= ⇒ AB: x y7 14 0+ − = . AB cắt d tại A A(3; 7)⇒ − ⇒ B(1;7) AB 10 2⇒ =

AM B ABCS AB d M AB S AC AM C'1 1. ( ', ) 48 2 ' (17; 9)2 2∆ ∆⇒ = = = ⇒ = ⇒ −

uuur uuuur

• Với b a7= ⇒ AB: x y7 2 0+ − = . AB cắt d tại A A(9; 1)⇒ − ⇒ B( 5;1)− ⇒ AB 10 2=

AM B ABCS AB d M AB S AC AM C'1 1. ( ', ) 48 2 ' (11; 15)2 2∆ ∆⇒ = = = ⇒ = ⇒ −

uuur uuuur

Vậy, A B C(3; 7), (1;7), (17; 9)− − hoặc A B C(9; 1), ( 5;1), (11; 15)− − − . Câu 73. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Đỉnh B(1; 1). Đường thẳng

AC có phương trình: x y4 3 32 0+ − = . Trên tia BC lấy điểm M sao cho BC BM. 75= . Tìm

đỉnh C biết bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC bằng 5 52

.

• Đường thẳng (AB) qua B và vuông góc với (AC) ⇒ AB x y( ) : 3 4 1 0− + = ⇒ A(5;4) . Gọi E là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác AMC với BA thì ta có: BA BE BM BC. . 75= =

uur uuur uuur uuur( vì M nằm trên tia BC ) ⇒ tìm được E(13;10) .

Vì ∆AEC vuông tại A nên CE là đường kính của đường tròn ngoại tiếp ∆AMC ⇒ EC 5 5= . Do đó C là giao của đường tròn tâm E bán kính r = 5 5 với đường thẳng AC.

⇒ Toạ độ của C là nghiệm của hệ x yx y2 2

4 3 32 0( 13) ( 10) 125

+ − = − + − =

⇔ x yx y

2; 88; 0

= = = =

.

Vậy: C(2;8) hoặc C(8;0) . Câu 74. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng

BC: x y3 3 0− − = , các đỉnh A và B nằm trên trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.

• Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ: x yy

3 3 00

− − = = ⇒ B(1;0) .

Đường thẳng BC có hệ số góc k 3= nên ·ABC 060= ⇒ đường phân giác trong BE của tam

giác ABC có hệ số góc k 33

′ = nên có phương trình: y x3 33 3

= − .

Tâm I a b( ; ) của đường tròn nội tiếp ∆ABC thuộc BE và d I Ox( , ) 2= nên: b 2= .

+ Với b 2= ⇒ a 1 2 3= + ⇒ I(1 2 3;2)+ .

+ Với b 2= − ⇒ a 1 2 3= − ⇒ I(1 2 3; 2)− − . Đường phân giác trong AF có dạng: y x m= − + . Vì AF đi qua I nên:

+ Nếu I(1 2 3;2)+ thì m 3 2 3= + ⇒ AF y x( ) : 3 2 3= − + + ⇒ A(3 2 3;0)+ .

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 48

Do AC ⊥ Ox nên AC có phương trình: x 3 2 3= + . Từ đó suy ra C(3 2 3;6 2 3)+ + .

Suy ra toạ độ trọng tâm G 4 4 3 6 2 3;3 3

+ +

.

+ Nếu I(1 2 3; 2)− − thì m 1 2 3= − − ⇒ AF y x( ) : 1 2 3= − − − ⇒ A( 1 2 3;0)− − .

Do AC ⊥ Ox nên AC có phương trình: x 1 2 3= − − . Từ đó suy ra ( )C 1 2 3; 6 2 3− − − − .

Suy ra toạ độ trọng tâm G 1 4 3 6 2 3;3 3

− − +

.

Vậy có hai điểm thoả YCBT: G 4 4 3 6 2 3;3 3

+ +

hoặc G 1 4 3 6 2 3;3 3

− − +

.

Câu 75. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A. Đỉnh A có toạ độ là các số

dương, hai điểm B, C nằm trên trục Ox, phương trình cạnh AB y x: 3 7( 1)= − . Biết chu vi của ∆ABC bằng 18, tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.

• Ta có: B AB Ox( )= ∩ ⇒ B(1;0) . Giả sử ( )A a a;3 7( 1)− ( a 1> vì A Ax y0, 0> > ). Gọi AH là đường cao của ∆ABC ⇒ H a( ;0) ⇒ C a(2 1;0)− .

⇒ BC a AB AC a2( 1), 8( 1)= − = = − . ABCP a18 2∆ = ⇔ = ⇒ ( )C A(3;0), 2;3 7 .

Vậy: ( )A 2;3 7 , B(1;0) , C(3;0) .

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 49

TĐP 05: TỨ GIÁC Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D có đáy lớn là

CD, đường thẳng AD có phương trình d x y1 : 3 0− = , đường thẳng BD có phương trình

d x y2 : 2 0− = , góc tạo bởi hai đường thẳng BC và AB bằng 450. Viết phương trình đường thẳng BC biết diện tích hình thang bằng 24 và điểm B có hoành độ dương.

• D d d D O1 2 (0;0)= ∩ ⇒ ≡ . VTPT của đường thẳng AD và BD lần lượt là n1 (3; 1)= −r ,

n2 (1; 2)= −r . Ta có: · ·ADB ADB 01cos 452

= ⇒ = ⇒ AD = AB.

Vì ·BC AB 0( , ) 45= nên ·BCD 045= ⇒ ∆BCD vuông cân tại B ⇒ DC = 2AB.

ABCDABS AB CD AD

21 3.24 ( ) 242 2

= ⇔ + = = ⇒ AB = 4 ⇒ BD 4 2= .

Gọi BB B

xB x d x2; , 0

2

∈ >

. BB B

xBD x x

22 8 104 2

2 5

= + = ⇔ =

uuur⇒ B 8 10 4 10;

5 5

Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với d2 ⇒Phương trình BC là: x y2 4 10 0+ − = . Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD (AB// CD, AB < CD). Biết

A(0; 2), D(–2; –2) và giao điểm I của AC và BD nằm trên đường thẳng có phương trình d x y: 4 0+ − = . Tìm tọa độ của các đỉnh còn lại của hình thang khi góc ·AOD 045= .

• I d I x x( ;4 )∈ ⇒ − . AD IA x x22 5; 2 4 4= = − + ; ID x x22 8 40= − +

Trong AID∆ có: ·IA ID AD AIDIA ID

2 2 2cos

2 .+ −

= xx

24

=⇒ =

+ Với x 2= ⇒ IA = 2, ID = 4 2 IDID IBIB

.⇒ = −uur uur

( )B 2 2;2 2⇒ + + , ( )C 2 4 2;2 4 2+ +

+ Với x 4= ( )B 4 3 2;2 2⇒ + + , ( )C 4 4 2; 2 2+ − .

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2( 1) ( 1) 2− + + = và 2 điểm A(0; –4), B(4; 0). Tìm tọa độ 2 điểm C và D sao cho đường tròn (C) nội tiếp trong hình thang ABCD có đáy là AB và CD.

• C x y2 2( ) : ( 1) ( 1) 2− + + = có tâm I(1; 1)− và R 2= . PT cạnh AB: x y 4 0− − = . PT cạnh CD có dạng: x y c c0; 4− + = ≠ −

CD tiếp xúc với (C) ⇒ cd I CD R c1 1( , ) 2 02

+ += ⇔ = ⇔ = ⇒ PT cạnh CD: x y 0− =

Nhận thấy các đường thẳng x x0, 4= = không phải là tiếp tuyến của (C). Giả sử phương trình cạnh AD có dạng: kx y k4 0 ( 1)− − = ≠ .

Ta có: d I AD R k k k k k2 2( , ) 3 2( 1) 6 7 0 7= ⇔ − = + ⇔ + − = ⇔ = −

⇒ PT cạnh AD: x y7 4 0+ + = ⇒ D 1 1;2 2

− −

. PT cạnh BC: x y7 4 0+ − = ⇒ C 1 1;2 2

.

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 50

A(1; 0), B(0; 2) và giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng y x= . Tìm tọa độ các đỉnh C và D.

• Ta có: AB AB( 1;2) 5= − ⇒ =uuur

. Phương trình AB: x y2 2 0+ − = . I d y x I t t( ) : ( ; )∈ = ⇒ . I là trung điểm của AC và BD nên: C t t D t t(2 1;2 ), (2 ;2 2)− −

Mặt khác: ABCDS AB CH. 4= = (CH: chiều cao) CH 45

⇒ = .

Ngoài ra: t t C Dd C AB CHt C D

4 5 8 8 26 4 4 ; , ;( ; ) 3 3 3 3 35 5 0 ( 1;0), (0; 2)

− = ⇒ = ⇔ = ⇔

= ⇒ − −

Vậy C D5 8 8 2; , ;3 3 3 3

hoặc C D( 1;0), (0; 2)− − .

Câu hỏi tương tự: a) Với ABCDS 4= , A(2; 0), B(3; 0), I AC BD= ∩ , I d y x:∈ = .

ĐS: C D(3;4); (2;4) hoặc C D( 5; 4); ( 6; 4)− − − − . b) Với ABCDS 4= , A(0; 0), B(–1; 2), I AC BD= ∩ , I d y x: 1∈ = − .

ĐS: C(2; 0), D(3; –2) hoặc C 2 8;3 3

− −

, D 1 14;3 3

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có hai đỉnh A(0; 1), B(3; 4) nằm

trên parabol (P): y x x2 2 1= − + , tâm I nằm trên cung AB của (P). Tìm tọa độ hai đỉnh C, D sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất.

• I nằm trên cung AB của ( P) nên I a a a2( ; 2 1)− + với 0 < a <3. Do AB không đổi nên diện tích ∆IAB lớn nhất khi d I AB( , ) lớn nhất Phương trình AB: x y 1 0− + = .

d I AB( , ) = a a a2 2 1 12

− + − + = a a2 32

− + = a a2 32

− + (do a ∈(0;3))

⇒ d ( I, AB) đạt GTLN ⇔ f a a a2( ) 3= − + đạt GTLN ⇔ a 32

= ⇒ I 3 1;2 4

Do I là trung điểm của AC và BD nên ta có C D1 73; ; 0;2 2

− −

.

Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I 1 ;02

. Đường

thẳng chứa cạnh AB có phương trình x y–2 2 0+ = , AB = 2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, D, biết đỉnh A có hoành độ âm.

• A B C D(–2;0), (2;2), (3;0), (–1;–2) . Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Biết AB BC2= , đường

thẳng AB đi qua điểm M 4 ;13

, đường thẳng BC đi qua điểm N(0;3) , đường thẳng AD đi

qua điểm P 14;3

, đường thẳng CD đi qua điểm Q(6;2) . Viết phương trình các cạnh của

hình vuông ABCD.

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 51

• Dễ thấy đường thẳng AB không song song với trục Oy ⇒ PT AB có dạng: y k x 4 13

= + +

.

⇒ Phương trình DC: y k x( 6) 2= − + , BC: x ky k3 0+ − = , AD: kx ky 4 03

+ − + = .

Vì AB BC2= nên d P BC d M DC( , ) 2 ( , )= ⇔

k k k k

k k2 2

44 3 1 6 23 3

1 1

− − − − − +=

+ +

⇔ k kk k

10 12 6 4410 12 44 6

− = − − = −

⇔ k

k

13

317

=

= −

.

+ Với k 13

= thì AB y x1 13:3 9

= + , DC y x1:3

= , BC x y1: 1 03

− − = , AD x y1 35: 03 9

+ − = .

+ Với k 317

= − thì AB y x3 13:17 17

= − + , DC y x3 52:17 17

= − + ,

BC x y3 9: 017 17

− + = , AD x y3 71: 017 17

− − = .

Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB, BC, CD,

DA lần lượt đi qua các điểm M N P Q(4;5), (6;5), (5;2), (2;1) và diện tích bằng 16. Viết phương trình các cạnh của hình chữ nhật ABCD.

• PT cạnh AB có dạng: a x b y a b2 2( 4) ( 5) 0 ( 0)− + − = + ≠ . ⇒ PT cạnh BC: b x a y( 6) ( 5) 0− − − = .

Diện tích hình chữ nhật: a b b aS d P AB d Q BCa b a b2 2 2 2

3 4 4( , ). ( , ) . 16− − += = =

+ +

⇔ a b a b a b2 2( 3 )( ) 4( )− − = + ⇔ a b

a b

1, 11 , 13

= − =

= − =

.

Vậy: AB x y: 1 0− + − = hoặc AB x y: 3 11 0− + − = . Từ đó suy ra PT các cạnh còn lại. Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có phương trình cạnh AB:

x y2 1 0− − = , đường chéo BD: x y7 14 0− + = và đường chéo AC đi qua điểm M(2; 1). Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật.

• B BD AB B(7;3)= ∩ ⇒ . PT đường thẳng BC: x y2 –17 0+ = . A AB A a a C BC C c c a c(2 1; ), ( ;17 2 ), 3, 7∈ ⇒ + ∈ ⇒ − ≠ ≠ .

a c a cI 2 1 2 17;2 2

+ + − +

là trung điểm của AC, BD.

I BD c a a c A c c3 18 0 3 18 (6 35;3 18)∈ ⇔ − − = ⇔ = − ⇒ − −

M, A, C thẳng hàng ⇔ MA MC,uuur uuur

cùng phương ⇒ c c2 –13 42 0+ = ⇔ c loaïic

7 ( )6

= =

Với c = 6 ⇒ A(1; 0), C(6; 5) , D(0; 2), B(7; 3). Câu hỏi tương tự: a) AB x y( ) : 1 0− + = , BD x y( ) : 2 1 0+ − = , M( 1;1)− .

ĐS: A B C D1 2 2 1; , (0;1), (1;0), ;3 3 3 3

− −

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 52

Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I

thuộc đường thẳng d x y( ) : 3 0− − = và có hoành độ Ix 92

= , trung điểm của một cạnh là giao

điểm của (d) và trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật, biết Ay 0> .

• I 9 3;2 2

. Gọi M = d ∩ Ox là trung điểm của cạnh AD, suy ra M(3;0). AB IM2 3 2= = .

ABCDABCD

SS AB AD = 12 AD =

AB12. 2 2.

3 2= ⇔ = =

AD dM AD

( ) ⊥ ∈

, suy ra phương trình AD: x y 3 0+ − = .

Lại có MA = MD = 2 . Vậy tọa độ A, D là nghiệm của hệ phương trình:

x y y x

x yx y 2 22 23 0 3

( 3) 2( 3) 2

+ − = = − + ⇔ − + =− + =

xy

21

=⇔ = hoặc x

y4

1 = = −

. Vậy A(2;1), D(4;–1),

I 9 3;2 2

là trung điểm của AC, suy ra:A C

I C I A

A C C I AI

x xx x x x

y y y y yy

2 9 2 722 3 1 2

2

+= = − = − = ⇔ + = − = − = =

Tương tự I cũng là trung điểm BD nên ta có: B(5;4). Vậy tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật là A B C D(2;1), (5;4), (7;2), (4;–1) . Câu hỏi tương tự: a) Giả thiết như trên với tâm I d d1 2= ∩ , d x y1 : 3 0− − = và d x y2 : 6 0+ − = , M d Ox1= ∩ ĐS: . A B C D(2;1), (5;4), (7;2), (4;–1) . Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (6; 2) là giao điểm

của 2 đường chéo AC và BD. Điểm M (1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng ∆: x y – 5 0+ = . Viết phương trình đường thẳng AB.

• I (6; 2); M (1; 5). ∆ : x + y – 5 = 0, E ∈ ∆ ⇒ E(m; 5 – m); Gọi N là trung điểm của AB.

I trung điểm NE ⇒ N I E

N I E

x x x m

y y y m m

2 12

2 4 5 1

= − = −

= − = − + = − ⇒ N (12 – m; m – 1)

MNuuuur

= (11 – m; m – 6); IEuur

= (m – 6; 5 – m – 2) = (m – 6; 3 – m) MN IE. 0=

uuuur uur ⇔ (11 – m)(m – 6) + (m – 6)(3 – m) = 0

⇔ m – 6 = 0 hay 14 – 2m = 0 ⇔ m = 6 hay m = 7 + m = 6 ⇒ MN

uuuur = (5; 0) ⇒ PT (AB) là y = 5

+ m = 7 ⇒ MNuuuur

= (4; 1) ⇒ PT (AB) là x – 4y + 19 = 0. Câu hỏi tương tự: a) Với I(2;2) , M(–3;1) , E x y: 2 4 0∆∈ + − = . ĐS: x y 4 0− + = hoặc x y3 5 14 0− + = Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có các đường thẳng AB, AD

lần lượt đi qua các điểm M N(2;3), ( 1;2)− . Hãy lập phương trình các đường thẳng BC và CD,

biết rằng hình chữ nhật ABCD có tâm là I 5 3;2 2

và độ dài đường chéo AC bằng 26 .

• Giả sử đường thẳng AB có VTPT là ABn a b a b2 2( ; ) ( 0)= + ≠r , do AD vuông góc với AB nên

đường thẳng AD có vtpt là ADn b a( ; )= −r . Do đó phương trình AB, AD lần lượt là:

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 53

AB a x b y AD b x a y: ( 2) ( 3) 0; : ( 1) ( 2) 0− + − = + − − = .

Ta có a b b aAD d I AB AB d I ADa b a b2 2 2 2

3 72 ( ; ) ; 2 ( ; )− += = = =

+ +

Do đó: a b b aAC AB ADa b

2 22 2 2

2 2( 3 ) (7 )26 − + +

= + ⇔ =+

a ba ab b ba

2 23 4 0 43

= −⇔ − − = ⇔

=

Gọi M', N' lần lượt là điểm đối xứng của M, N qua I suy ra M CD N BC(3;0) ( ), (6;1) ( )′ ′∈ ∈ + Nếu a b= − , chọn a b1, 1= = − suy ra AB ADn n(1; 1), (1;1)= − =r r

PT đường thẳng CD có VTPT là ABn (1; 1)= −r và đi qua điểm M (3;0)′ : CD) x y( : 3 0− − =

PT đường thẳng BC có VTPT là ADn (1;1)=r và đi qua điểm N (6;1)′ : BC x y( ) : 7 0+ − =

+ Nếu ba 43

= , chọn a b4, 3= = suy ra AB ADn n(4;3), (3; 4)= = −r r

PT đường thẳng CD có VTPT là ABn (4;3)=r và đi qua điểm M (3;0)′ : CD x y( ) : 4 3 12 0+ − =

PT đường thẳng BC có VTPT là ADn (3; 4)= −r và đi qua điểm N (6;1)′ : BC x y( ) : 3 4 14 0− − = Vậy: BC x y( ) : 7 0+ − = , CD) x y( : 3 0− − = hoặc BC x y( ) : 3 4 14 0− − = , CD x y( ) : 4 3 12 0+ − = . Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 5 đơn vị, biết toạ

độ đỉnh A(1; 5), hai đỉnh B, D nằm trên đường thẳng (d): x y2 4 0− + = . Tìm toạ độ các đỉnh B, C, D.

• C đối xứng với A qua đường thẳng d ⇒ C(3; 1). B D dAB AD

,5

∈ = =

⇒ B(–2; 1), D(6; 5).

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng D: x y –1 0+ = , các điểm A( 0; –1), B(2;

1). Tứ giác ABCD là hình thoi có tâm nằm trên đường thẳng D. Tìm tọa độ các điểm C, D. • Gọi I(a; b) là tâm của hình thoi. Vì I ∆∈ nên a + b – 1 = 0 hay b = 1 – a (1). Ta có: AI a b( ; 1)= +

uurvà BI a b( – 2; –1)=

uur. Do AI ⊥ BI ⇒ a a b b( 2) ( 1)( 1) 0− + + − =

(2) Từ (1) và (2) ⇒ a a a a2 2 0 0 2− = ⇔ = ∨ = . • Với a = 0 thì I(0; 1) ⇒ C(0;2) và D(–2;1). • Với a = 2 thì I(2; –1) ⇒ C(4; –1) và D(2; –3). Vậy có hai cặp điểm thỏa mãn: C(0;2) và D(–2;1) hoặc C(4;–1) và D(2;–3). Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD với A(1;0), đường chéo BD

có phương trình d x y: – 1 0+ = . Tìm toạ độ các đỉnh B, C, D , biết BD 4 2= .

• AC ⊥ BD ⇒ Phương trình AC: x y 1 0+ − = . Gọi I AC BD= ∩ ⇒ I(0;1) ( )C 1;2⇒ −

BD 4 2= ⇒ IB 2 2= . PT đường tròn tâm I bán kính IB 2 2= : ( )x y22 1 8+ − =

Toạ độ B, D là nghiệm của hệ : ( ) B Dx y xB Dy xx y

22 2 (2;3), ( 2; 1)1 8 4( 2; 1), (2;3)11 0

− −+ − = =⇔ ⇔ − −= + − + =

Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD biết phương trình của một đường chéo

là d x y: 3 7 0+ − = , điểm B(0;–3). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi biết diện tích hình thoi bằng 20.

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 54

• Ta có B d(0; 3)− ∉ ⇒ A, C ∈ d. Ph.trình BD: x y3 9 0− − = . Gọi I AC BD= ∩ I(3; 2)⇒ −

⇒ D(6; 1)− . BD 2 10= . Gọi A a a d( ;7 3 )− ∈ .

ABCDa aS d A BD BD

2 2

3(7 3 ) 9( , ). .2 10 201 3

− − −= ⇒ =

+ ⇔ a

a24

= =

⇒ A CA C

1 1

2 2

(2;1); (4; 5)(4; 5); (2;1)

− −

Câu 17. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có tâm I(3;3) và AC BD2= .

Điểm M 42;3

thuộc đường thẳng AB , điểm N 133;3

thuộc đường thẳng CD . Viết

phương trình đường chéo BD biết đỉnh B có hoành độ nhỏ hơn 3.

• Tọa độ điểm N′ đối xứng với điểm N qua I là N 53;3

⇒ N′ nằm trên đường thẳng AB.

Đường thẳng AB đi qua M, N′ có PT: x y3 2 0− + = ⇒ IH d I AB 3 9 2 4( , )10 10

− += = =

Do AC BD2= nên IA IB2= . Đặt IB a 0= > . IA IB IH2 2 21 1 1

+ = ⇔ aa a2 21 1 5 2

84+ = ⇔ =

Đặt B x y( ; ) . Do IB 2= và B AB∈ nên tọa độ B là nghiệm của hệ:

( ) ( ) x xx y y yyx yx y y

2 2 214

4 33 3 2 5 18 16 0 58 23 23 2 05

= = >− + − = − + =⇔ ⇔ ∨ == − − + = =

Do Bx 3< nên ta chọn B 14 8;5 5

. Vậy, phương trình đường chéo BD là: x y7 18 0− − = .

Câu hỏi tương tự:

a) I(2;1) , AC BD2= , M 10;3

, N(0;7) , Bx 0> . ĐS: B(1; 1)−

Câu 18. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có đường chéo BD nằm trên

đường thẳng x y: 2 0∆ − − = . Điểm M(4; 4)− nằm trên đường thẳng chứa cạnh BC, điểm

N( 5;1)− nằm trên đường thẳng chứa cạnh AB. Biết BD 8 2= . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD, biết điểm D có hoành độ âm.

• Lấy M′ là điểm đối xứng với M qua BD ⇒ M ( 2;2)′ − . Đường thẳng AB qua N( 5;1)− và M ( 2;2)′ − ⇒ Phương trình AB x y: 3 8 0− + = .

Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ: x yx y

2 03 8 0

− − = − + =

⇒ B(7;5) .

Giả sử D d d( ; 2) ∆− ∈ , do BD d d d2 28 2 ( 7) ( 7) 128 1= ⇔ − + − = ⇔ = − ⇒ D( 1; 3)− − . Gọi I là tâm của hình thoi ⇒ I(3;1) , khi đó đường thẳng AC qua I và vuông góc với BD ⇒ Phương trình AC x y: 4 0+ − = .

Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: x y Ax y

4 0 (1;3)3 8 0

+ − = ⇒ − + = ⇒ C(5; 1)− .

Câu 19. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có phương trình hai cạnh AB và

AD lần lượt là x y2 2 0+ − = và x y2 1 0+ + = . Điểm M(1;2) thuộc đường thẳng BD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi.

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 55

• Tọa độ đỉnh A là nghiệm của hệ: x y Ax y

4 52 2 0 ;2 1 0 3 3

+ − = ⇒ − + + =

PT các đường phân giác góc A là: x y x y2 2 2 15 5

+ − + += ± ⇔ d x y

d x y1

2

( ) : 3 0( ) : 3 3 1 0

− + = + − =

.

• Trường hợp d x y1( ) : 3 0− + = . Đường thẳng (BD) đi qua M và vuông góc với d1( ) nên BD x y( ) : 3 0+ − = . Suy ra B AB BD B(4; 1)= ∩ ⇒ − , D AD BD D( 4;7)= ∩ ⇒ − .

Gọi I BD d I1( ) (0;3)= ∩ ⇒ . Vì C đối xứng với A qua I nên C 4 13;3 3

.

• Trường hợp d x y2( ) : 3 3 1 0+ − = .

Đường thẳng (BD) đi qua M và vuông góc với d2( ) nên BD x y( ) : 1 0− + = .

Suy ra B AB BD B(0;1)= ∩ ⇒ , D AD BD D 2 1;3 3

= ∩ ⇒ −

.

Gọi I BD d I21 2( ) ;3 3

= ∩ ⇒ −

. Vì C đối xứng với A qua I nên C 2 1;

3 3

.

Vậy: A 4 5;3 3

, B(4; 1)− , C 4 13;

3 3

, D( 4;7)−

hoặc A 4 5;3 3

, B(0;1) , C 2 1;

3 3

, D 2 1;3 3

Câu 20. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn (C) có

phương trình x y2 2( 2) ( 1) 8− + + = và điểm A thuộc đường thẳng (d): x y2 3 0− + = . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D, biết rằng BD AC2= và hoành độ của điểm A không nhỏ hơn 2.

• (C) có tâm I(2; 1)− , bán kính R 2 2= , IB IA2= .

Trong tam giác vuông IAB ta có: IAIA IB IH IA2 2 2 21 1 1 5 1 10

84+ = ⇒ = ⇒ = ⇒ IB 2 10= .

Giả sử A t t d(2 3; )− ∈ và Ax 2≥ . Ta có IA 10= t t t2 2(2 5) ( 1) 10 2⇔ − + + = ⇔ = Suy ra A(1;2) , do I là trung điểm AC nên C(3; 4)− . Gọi ∆ là đường thẳng qua I và vuông góc với AC ⇒ x y: 3 5 0∆ − − = .

Ta có B, D ∈ ∆ và IB ID 2 10= = ⇒ Toạ độ của B, D là các nghiệm của hệ:

x yx y2 2

3 5 0( 2) ( 1) 40

− − = − + + =

⇔ x yx y

8; 14; 3

= = = − = −

⇒ B D(8;1), ( 4; 3)− − hoặc B D( 4; 3), (8;1)− − .

Vậy: A(1;2) , B C D(8;1), (3; 4), ( 4; 3)− − − hoặc A(1;2) , B C D( 4; 3), (3; 4), (8;1)− − − .

Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm I 5 5;2 2

, hai điểm A,

B lần lượt nằm trên các đường thẳng d x y1 : 3 0+ − = và đường thẳng d x y2 : 4 0+ − = . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông.

• Giả sử A a a d B b b d1 2( ;3 ) ; ( ;4 )− ∈ − ∈ ⇒ IA a a IB b b5 1 5 3; ; ;2 2 2 2

= − − = − −

uur uur

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 56

ABCD vuông tâm I nên IA IBIA IB. 0

= =uur uur ⇔ a a

b b2 11 3

= =∨ = =

• Với a = 2; b = 1 ⇒ A(2; 1); B(1; 3), C(3; 4); D(4; 2). • Với a = 1; b = 3 ⇒ A(1; 2); B(3; 1), C(4; 3); D(2; 4). Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn (C):

x y2 2( 2) ( 3) 10− + − = . Xác định toạ độ các đỉnh A, C của hình vuông, biết cạnh AB đi qua điểm M(–3; –2) và điểm A có hoành độ xA > 0.

• (C) có tâm I(2; 3) và bán kính R 10= . PT AB đi qua M(–3; –2) có dạng ax by a b3 2 0+ + + = a b2 2( 0)+ ≠ .

Ta có d I AB R( , ) = ⇔ a b a b a b a ba b

2 2 22 2

| 2 3 3 2 |10 10( ) 25( )+ + += ⇔ + = +

+ ⇔ a b

b a33

= − = −

.

• Với a b3= − ⇒ AB: x y3 7 0− + = . Gọi A t t t( ;3 7),( 0)+ > .

Ta có IA R 2= ⇒ t t0; 2= = − (không thoả mãn). • Với b a3= − ⇒ AB: x y3 3 0− − = . Gọi A t t t(3 3; ), ( 1)+ > − .

Ta có IA R 2= ⇒ tt loaïi

11 ( )

= = −

⇒ A(6; 1) ⇒ C(–2; 5).

Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm I 3 1;2 2

. Các đường thẳng AB, CD

lần lượt đi qua các điểm M( 4; 1)− − , N( 2; 4)− − . Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông đó biết B có hoành độ âm.

• Gọi M′, N′ là các điểm đối xứng với M, N qua I ⇒ M (7;2)′ , N (5;5)′ . Ta có: N′ ∈ AB.

Phương trình AB: x y2 3 5 0− + = . Gọi H là hình chiếu của I lên AB ⇒ H 1 ;22

Gọi B a b a( ; ), 0< . Ta có a b

B AB aHA HI ba b

22

2 3 51

1 13 1( 2)2 4

− = − ∈ = −⇔ ⇔ = =− + − =

⇒ B( 1;1)− .

Khi đó A C D(2;3), (1; 2), (4;0)− . Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD trong đó A thuộc đường thẳng

d x y1 : 1 0+ − = và C D, nằm trên đường thẳng d x y2 : 2 3 0− + = . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông biết hình vuông có diện tích bằng 5.

• Giả sử A a a d1( ;1 )− ∈ . Ta có ABCDS d A d25 ( , ) 5= ⇔ = ⇔ a 1= hoặc a 73

−= .

+ Với a 1= ⇒ A(1;0) ⇒ Phương trình cạnh AD : x y2 1 0+ − = ⇒ D( 1;1)− .

Giả sử C x y( ; ) . Ta có: C dDC

25

= ⇒ C(0;3) hoặc C( 2; 1)− −

– Với C(0;3) ⇒ Trung điểm I của AC là I 1 3;2 2

( )B 2;2⇒

– Với C( 2; 1)− − ⇒ Trung điểm I của AC là I 1 1;2 2

− −

⇒ ( )B 0; 2−

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 57

+ Với a 73

−= A 7 10;

3 3 −

. Tương tự như trên ta tìm được: D 1 7;3 3

,C 4 1;3 3

,

B 10 4;3 3

hoặc D 1 7;3 3

, C 2 13;3 3

, B 4 16;3 3

.

Vậy có 4 hình vuông ABCD thỏa mãn yêu cầu bài toán: A B C D(1;00, (2;2), (0;3), ( 1;1)−

hoặc A B C D(1;0), (0; 2), ( 2; 1), ( 1;1)− − − − hoặc A B C D7 10 10 4 4 1 1 7; , ; , ; , ;3 3 3 3 3 3 3 3

− − − −

hoặc A B C D7 10 4 16 2 13 1 7; , ; , ; , ;3 3 3 3 3 3 3 3

− − −

Câu 25. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho điểm E(1; 1)− là tâm của một hình vuông, một

trong các cạnh của nó có phương trình d x y: 2 12 0− + = . Viết phương trình các cạnh còn lại của hình vuông.

• Giả sử cạnh AB nằm trên đường thẳng d x y: 2 12 0− + = . Gọi H là hình chiếu của E lên

đường thẳng AB ⇒ H( 2;5)− ⇒ AH BH EH 45= = = .

Ta có: A B dAH BH

,45

∈ = =

⇔ x yx y2 2

2 12 0( 2) ( 5) 45

− + = + + − =

⇔ x yx y

4; 88; 2

= = = − =

⇒ A B(4;8), ( 8;2)−

⇒ C( 2; 10)− − ⇒ Phương trình các cạnh còn lại: AD x y: 2 16 0+ − = ; BC x y: 2 14 0+ + = ; CD x y: 2 18 0− − = .

Câu 26. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết các điểm M(2; 1); N(4; –

2); P(2; 0); Q(1; 2) lần lượt thuộc cạnh AB, BC, CD, AD. Hãy lập phương trình các cạnh của hình vuông.

• Giả sử đường thẳng AB qua M và có VTPT là n a b( ; )=r (a2 + b2 ≠ 0) ⇒ VTPT của BC là: n b a1 ( ; )= −r . Phương trình AB có dạng: a(x –2) +b(y –1)= 0 ⇔ ax + by –2a –b =0 BC có dạng: –b(x – 4) +a(y+ 2) =0 ⇔ – bx + ay +4b + 2a =0

Do ABCD là hình vuông nên d(P; AB) = d(Q; BC) ⇔ b b a b a

b aa b a b2 2 2 2

3 4 2− + = −= ⇔ = −+ +

• b = –2a: AB: x – 2y = 0 ; CD: x – 2y –2 =0; BC: 2x +y – 6= 0; AD: 2x + y – 4 =0 • b = –a: AB: –x + y+ 1 =0; BC: –x –y + 2= 0; AD: –x –y +3 =0; CD: –x + y+ 2 =0

Câu 27. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 –8 6 21 0+ + + = và đường thẳng d x y: 1 0+ − = . Xác định tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết A ∈ d.

• (C) có tâm I(4, –3), bán kính R = 2. Ta thấy I d∈ . Vậy AI là một đường chéo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn. Ta có: x 2= và x 6= là 2 tiếp tuyến của (C) nên:

– Hoặc là A là giao điểm các đường (d) và x 2= ⇒ A(2; –1) – Hoặc là A là giao điểm các đường (d) và x 6= ⇒ A(6, –5) • A(2, –1) ⇒ B(2, –5); C(6, –5); D(6, –1) • A(6, –5) ⇒ B(6, –1); C(2, –1); D(2, –5) Câu 28. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A( 2;6)− , đỉnh B thuộc

đường thẳng d x y: 2 6 0− + = . Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên 2 cạnh BC, CD sao cho

PP toạ độ trong mặt phẳng Trần Sĩ Tùng

Trang 58

BM = CN. Xác định tọa độ đỉnh C, biết rằng AM cắt BN tại điểm I 2 14;5 5

.

• Giả sử B y y d(2 6; )− ∈ . Ta thấy AMB∆ = BNC∆

AI BI IA IB y B. 0 4 (2;4)⇒ ⊥ ⇒ = ⇒ = ⇒uur uur

Phương trình BC x y C c c: 2 0 ( ;2 )− = ⇒ , AB 2 5,= BC c c2 2( 2) (2 4)= − + − AB BC c C C2 2 (0;0); (4;8)= ⇒ − = ⇒ Vì I nằm trong hình vuông nên I C, cùng phía với đường thẳng AB C(0;0)⇒ . Câu 29. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD trên đoạn AC lấy điểm M sao cho

AC = 4AM và N là trung điểm của cạnh CD. Chứng minh rằng BMN là tam giác vuông cân. • Goi a là độ dài cạnh hình vuông ABCD . Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho A( B(a0;0), ;0) ,

C(a;a) và D( a0; ) ⇒ M a a1 1;4 4

, N a a1 ;2

MN a a1 3;4 4

⇒ =

uuuur , MB a a3 1;

4 4 −

=

uuur

Từ đó có MN MB. 0=uuuur uuur

và MN MB a 58

= = BMN∆⇒ vuông cân tại M .

Câu 30. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình vuông có đỉnh A( 4;5)− và một đường chéo có phương trình x y: 7 8 0∆ − + = . Viết phương trình các cạnh của hình vuông.

• Vì A ∆∉ nên đường chéo BD nằm trên ∆. PT đường thẳng d đi qua A có dạng: a x b y( 4) ( 5) 0+ + − = ( a b2 2 0+ ≠ )

d hợp với BD một góc 045 ⇔ a b

a b2 2

7 2250

−=

+ ⇔ a b

a b3, 44, 3

= = − = =

.

⇒ AB x y( ) : 3 4 31 0− + = , AD x y( ) : 4 3 1 0+ + = .

Gọi I là tâm hình vuông ⇒ I 1 9;2 2

⇒ C(3;4)

⇒ BC x y( ) : 4 3 24 0+ − = , CD x y( ) : 3 4 7 0− + = Câu 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(4;5) , đường chéo BD có

phương trình y 3 0− = . Tìm toạ độ các dỉnh còn lại của hình vuông đó. • Đường chéo AC vuông góc với BD nên PT có dạng: x c 0+ = . AC đi qua A nên c 4= − . ⇒ AC x( ) : 4 0− = ⇒ I(4;3) . Đường tròn (C) ngoại tiếp hình vuông ABCD có tâm I(4;3) , bán kính R AI 2= =

⇒ Phương trình (C): x y2 2( 4) ( 3) 4− + − = .

Toạ độ các điểm B, D là các nghiệm của hệ: yx y2 2

3( 4) ( 3) 4

= − + − =

⇔ x yx y

6, 32, 3

= = = =

.

Vậy: B C D(6;3), (4;1), (2;3) hoặc B C D(2;3), (4;1), (6;3) Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC, phương

trình đường thẳng DM x y: 2 0− − = , đỉnh C(3; 3)− , đỉnh A nằm trên đường thẳng d x y: 3 2 0+ − = . Xác định toạ độ các đỉnh còn lại của hình vuông đó.

• Giả sử A t t d( ;2 3 )− ∈ . Ta có: d A DM d C DM( , ) 2 ( , )= ⇔ t4 4 2.42 2−

= ⇔ tt

31

= = −

.

⇒ A(3; 7)− hoặc A( 1;5)− . Mặt khác, A và C nằm về hai phía đối với DM nên chỉ có A( 1;5)−

Trần Sĩ Tùng PP toạ độ trong mặt phẳng

Trang 59

thoả mãn. Gọi D m m DM( ; 2)− ∈ ⇒ AD m m( 1; 7)= + −

uuur, CD m m( 3; 1)= − +

uuur.

ABCD là hình vuông nên DA DCDA DC

. 0 = =

uuur uuur ⇔ m m m m

mm m m m2 2 2 2

( 1)( 3) ( 7)( 1) 0 5( 1) ( 7) ( 3) ( 1)

+ − + − + =⇔ = + + − = − + +

⇒ D(5;3) ; AB DC B( 3; 1)= ⇒ − −uuur uuur

. Vậy: A( 1;5)− , B( 3; 1)− − , D(5;3) .

Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và các em học sinh đã đọc tập tài liệu này. [email protected]