1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện...

143
Đ thi th tt nghip THPT năm hc 2010 – 2011. Pham Văn BảoMôn Vt l 12 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.Các định nghĩa v dao động cơ 1 ------ ------ ------ ------ Naêm hoïc:2010-2011

Transcript of 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện...

Page 1: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

CHƯƠNG IDAO ĐỘNG CƠ HỌC

1.Các định nghĩa vê dao động cơ Dao động cơ hoc.

-Dao động cơ học là sự chuyển động của một vật quanh một vị trí xác định gọi là vị trí cân bằng.

1

------------------------

Naêm hoïc:2010-2011

Page 2: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

k mN

PF

v = 0

k F = 0 mN

P

kmN

PF

O AA x

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12 Dao động tuần hoàn

-Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định (Chu kì dao động)

Dao động điêu hòa-Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được biểu thị bằng hàm cos hay sin theo thời gian.

2.Phương trình dao động điêu hòa Phương trình li độ

-Phương trình Với: +x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân bằng. (cm)

+A: Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm)+ : tần số góc của dao động (rad/s)+ : pha ban đầu của dao động (t=0)+ : pha dao động tại thời điểm t. (rad)

Phương trình vân tôc

-Phương trình => Vận tốc nhanh pha hơn li độ góc

Phương trình gia tôc- Phương trình

=> Gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc , nhanh pha hơn li độ góc

3.Các đại lượng trong dao động cơ Chu kì dao động T(s) - Là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện được một dao động toàn phần

Tần sô dao động f(Hz)- Là số lần dao động trong một đơn vị thời gian

Môi quan hê giữa chu kì, tần sô và tần sô góc-Biểu thức

4.Năng lượng trong dao động cơ - Cơ năng = Động năng + Thế năng W = Wđ + Wt

Động năng Wđ

Thế năng Wt

Định luât bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt = = Wđmax = Wtmax =

const5.Con lắc lò xo

Cấu tạo-Con lắc lò xo gồm một là xo có độ cứng k(N/m) có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại gắng vào vật có khối lượng m.

Phương trình dao động của con lắc lò xo Phương trình li độ

-Phương trình

Với:+x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân bằng. (cm)+A: Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm)+ : tần số góc của dao động (rad/s)+ : pha ban đầu của dao động (t=0)+ : pha dao động tại thời điểm t. (rad)

Phương trình vận tốc

-Phương trình

=> Vận tốc nhanh pha hơn li độ góc

Phương trình gia tố- Phương trình

=> Gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc , nhanh pha hơn li độ góc

2

Page 3: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

- xmax = A- amax = - vmin = 0

- Wđ =

- Wtmax =

- W = Wđ + Wt = Wtmax

- Fđhmax = k.xmax = k.A- Chuyển động đổi chiều tại biên dao động.

- xmin = 0- vmax = - amin = 0

- Wđmax =

- Wtmin =

- W = Wđ + Wt = Wđmax

- Fđhmin = k.xmin = 0- Lực đàn hồi và gia tốc đổi chiều tại vị trí cân bằng

-A x<0,a>0 VTCB +Ax>0,a<0

Sơ đồ tóm lược dao động cơ

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

Tần số góc -Tần số góc của con lắc lò xo (rad/s)

Chu kì -Chu kì của con lắc

Tần số -Tần số dao động của con lắc lò xo

6.Con lắc đơn Cấu tạo

-Gồm một sợi dây không giãn có độ dài l, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại được gắng vào một vật có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ ( )

Phương trình dao động Lực kéo về với li độ góc nhỏ.

Phương trình dao động

Tần số góc (rad/s)

Tần số dao động

Chu kì dao độn

Năng lượng của con lắc đơn

Động năng của con lắc Wđ =

Thế năng của con lắc (Chọn gốc thế năng tại VTCB và con lắc có li độ góc )

Cơ năng của con lắc W = + = const

3

M

lα > 0

α < 0

O

+

T

P nP

tP

s = lα

C

Page 4: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 127 Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng

Dao động tắt dần-Dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian

-Dao động tắt dần càng nhanh nếu độ nhớt môi trường càng lớn. Dao động duy trì:

-Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mãi mãi với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, gọi là dao động duy trì.Đặc điểm Ngoại lực tác dụng để cho dao động duy trì được thực hiện bỡi một cơ cấu nằm trong hệ dao động.

Dao động cưỡng bức-Nếu tác dụng một ngoại biến đổi điều hoà F = F0sin(t + ) lên một hệ. Lực này cung cấp năng lượng cho hệ để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát . Khi đó hệ sẽ gọi là dao động cưỡng bức

Đặc điểm Dao động của hệ là dao động điều hoà có tần số bằng tần số ngoại lực.

Biên độ của dao động không đổi Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào:

+Biên độ ngoại lực điều hòa tác dụng vào hệ.+Tần số ngoại lực và độ chênh lệch giữa tần số dao động của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ.

Ngoại lực tuần hoàn do một cơ cấu ngoài hệ tác động vào vật. Hiên tượng cộng hưởng

-Nếu tần số ngoại lực (f) bằng với tần số riêng (f0) của hệ dao động tự do, thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại.

Tầm quan trong của hiên tượng cộng hưởng :-Dựa vào cộng hưởng mà ta có thể dùng một lực nhỏ tác dụng lên một hệ dao động có khối lượng lớn để làm cho hệ này dao động với biên độ lớn

-Dùng để đo tần số dòng điện xoay chiều, lên dây đàn…8. Tổng hợp dao động -Tổng hợphai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình lần lượt là:x1 = A1cos(t + 1), và x2 = A2cos(t + 2) sẽ là một phương trình dao động điều hòa có dạng: x = Acos(t + ).Với:

Biên độ: A2 = A22 + A1

2+2A1A2cos(2 – 1)

Pha ban đầu:

Ảnh hưởng của độ lêch pha : Nếu: 2 – 1 = 2k A = Amax = A1+A2. :Hai dao động cùng pha

Nếu: 2 – 1 =(2k+1) A=Amin = :Hai dao động ngược pha

Nếu 2 – 1 = A = :Hai dao động vuông pha

6. Các bước giải bài toán tìm li độ dao động sau thời điểm t một khoảng thời gian t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0.

* Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ) cho x = x0

Lấy nghiệm t + = (ứng với x đang tăng, vì cos(t + ) > 0)

hoặc t + = - (ứng với x đang giảm) với

* Li độ sau thời điểm đó t giây là:x =Acos(t + ) hoặc x =Acos( - + t)=Acos(t - )

CHƯƠNG IISÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

1.Các khái niêm vê sóng Sóng cơ -Sóng cơ là dao động cơ được lan truyền trong không gian theo thời gian trong môi trường vật

chất. Sóng ngang

4

PP1P2 x

M1

M2

M

O

Page 5: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử sóng vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong môi trường rắn và trên mặt nước.

Sóng doc-Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử sóng trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí

2.Các đại lượng đặc trưng của sóng Vân tôc truyên sóng v:

-Là vận tốc truyền pha dao động. Trong môi trường xác định thì tốc độ truyền sóng là xác định. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng

Chu kì sóng T:-Chu kì sóng là chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua, chu kì sóng là chu kì dao động và cũng là chu kì của nguồn sóng.

Tần sô sóng f:-Tần số sóng là tần số của các phần tử dao động khi có sóng truyền qua. Chu kì sóng là tần số dao động

và cũng là tần số của nguồn sóng

Bước sóng (m):-Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì

-Bướcc sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương dao động cùng pha. Biên độ sóng A: -Biên độ sóng là biên bộ dao động của các phần tử sóng khi có sóng truyền qua.

Năng lượng sóng -Năng lượng sóng (J)

Độ lêch pha -Nếu hai điểm M và N trong mội trường truyền sóng và cách nguồn sóng 0 lần lược là dM

và dN:

*Chú y:-Nếu hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng thì:

*Nếu thì hai điểm đó dao động cùng pha. với

*Nếu thì hai điểm đó dao động ngược pha.

*Nếu thì hai điểm đó dao động vuông pha. với

Phương trình sóng-Phương trình sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là phương trình dao động của điểm đó.-Giả sử phương trình dao động của nguồn sóng O là => Thì phương trình sóng tại điểm M cách O một khoảng x l

Tính tuần hoàn của sóng-Tại một điểm xác định trong môi trường truyền sóng có x = const. uM là một hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t với chu kì T-Tại một thời điểm xác định t = const uM là một hàm biến thiên điều hòa trong không gian theo biến x với chu kì

3.Các khái niêm vê giao thoa sóng Phương trình són -Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O1 và O2 là:

-Xét một điểm M cách hai nguồn lần lược là d1 = O1M và d2 = O2M-Phương trình sóng tại M do hai nguồn O1 và O2 truyền đến là

-Phương trình sóng tổng hợp tại M

5

Page 6: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

A

Bụng Nút

P

2

A PN N N N N

B B B B

4

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12=> Dao động tổng hợp tại M cũng là dao động điều hòa cùng tần số với hai dao động thành phần với

chu kì T -Biên độ sóng tổng hợp tại M

Độ lệch pha Biên độ dao động cực đại Amax = 2A khi

Biên độ dao động cực tiểu Amin = 0 khi

Số cực đại giao thoa N (Số bụng sóng trong khỏng từ O1,O2) dựa vào điều kiện-S1S2 < d1-d2 < +S1S2 . Với d2 – d1 thõa

Số cực tiểu giao thoa N’ (Số nút sóng trong khoảng từ O1,O2) dựa vào điều kiện-S1S2 < d1-d2 < +S1S2 . Với d2 – d1 thõa

4.Các khái niêm vê sóng dừng Định nghĩa- Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng sóng cố định trong không gian. Tính chất -Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp nhau trên phương truyền sóng:

-Khoảng cách giữa một nút và bụng sóng liên tiếp nhau trên phương truyền sóng:

Điêu kiên có sóng dừng-Sóng dừng có hai đầu cố định (nút sóng) hay hai đầu tự do

(bụng sóng) số bó sóng

-Sóng dừng có một đầu cố định (nút sóng) và một đầu tự do (bụng sóng)

số bó sóng

5.Các khái niêm vê sóng âm Định nghĩa

-Sóng âm là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.-Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Nói chung sóng âm truyền trong môi trường rắn có vận tốc lớn nhất.-Tốc độ sóng âm phụ thuộc vào bản chất môi trường, nhiệt độ, áp suất…-Sóng âm là sóng dọc.-Tai người cảm nhận âm có tần số từ 16Hz-20000Hz.

Hạ âm, siêu âm-Sóng có tần số dưới 16Hz gọi là sóng hạ âm-Sóng có tần số trên 20000Hz gọi là sóng siêu âm

Đặc trưng vât ly của âm -Tần số: Nói chung âm có tần số lớn thì âm nghe càng cao và ngược lại âm có tần số nhỏ thì âm nghe càng thấp.-Cường độ âm và mức cường độ âm:+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền

âm, trong một đơn vị thời gian. (W/m2) Với P:công suất âm

S: diện tích âm truyền qua (m2)+Mức cường độ âm L (dB)

Với I: cường độ âmI0 :cường độ âm chuẩn = 10-12W/m2

-Đồ thị dao động âm:+Nhạc âm là những âm có tần số xác định.

6

Page 7: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12+Tập âm là những âm có tần số không xác định+Âm cớ bản - họa âm: Một nhạc cụ phát âm có tần số f0 thì cũng có khả năng phát âm có tần số

2f0,3f0 …Âm có tần số f0 là âm cơ bản. Âm có tần số 2f0,3f0… là các họa âm. Tập hợp các họa âm gọi là phổ của nhạc âm (Đồ thị dao động âm)

Đặc trưng sinh ly của âm -Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí phụ thuộc: liên quan đến tần số âm, không phụ thuộc vào năng lượng âm.

-Độ to: là đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào mức cường dộ âm và tần số âm.-Âm sắc: là tính chất giúp ta phân biệt được các âm khác nhau do các nguồn âm phát ra (ngay cả khi chúng có cùng độ cao và độ to)

CHƯƠNG IIIDÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1.Khái niêm dòng điên xoay chiêu Định nghĩa-Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian (theo

hàm cos hay sin của thời gian) Biểu thức

-Trong đó+i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời(A) +I0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại của dòng điện xoay chiều+ : là các hằng số.+ > 0 tần số góc + : pha tại thời điểm t + :Pha ban đầu

Chu kì

Tần s

Nguyên tắc tạo ra dòng điên xoay chiêu-Định tính: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ-Định lượng: +Giả sử khi t = 0 pháp tuyến của khung dây trùng với .Từ thông qua khung dây tại thời điểm t là: +Từ thông biến thiên làm xuất hiện trong khung dây một suất điện động cảm ứng tức thời tại thời điểm t

là: +Với N,B,S là các đại lượng không đổi.

=>Vậy suất điện động trong khung biến thiên điều hòa với tần số góc

Giá trị hiêu dụng

2.Các loại mạch điên xoay chiêu Đoạn mạch chỉ chứa điên trở thuần

-Nếu:-Dòng điện và điện áp giữa hai đầu R cùng pha nhau.

-Biểu thức định luật Ohm:

-Giảng đồ vecto quay Fresnen Đoạn mạch chỉ chứa tụ điên

-Nếu

Hay

-Điện áp giữa hai đầu tụ điện chậm pha hơn cường độ dòng điện góc

-Dung kháng của đoạn mạch

-Biểu thức định luật Ohm

7

O RU I

O

CU

I

Page 8: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Giảng đồ vector quay Fresnen

Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần

-Nếu

Hay

-Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc

-Cảm kháng của đoạn mạch

-Biểu thức định luật Ohm

-Giảng đồ vector quay Fresnen

Đoạn mạch RLC nôi tiếp-Sơ đồ mạch điện-Nếu cho biểu thức -Nếu cho biểu thức

-Dung kháng của đoạn mạch

-Cảm kháng của đoạn mạch -Giảng đồ vector quay Fresnen-Từ giảng đồ vector ta có:

U2 = UR2 + (UL - UC)2

Biểu thức định luật Ohm:

Tổng trở của đoạn mạch:

Hệ số công suất:

Góc lệch pha

Nếu ZL > ZC : thì , mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha hơn i góc Nếu ZL < ZC : thì , mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i góc

Nếu ZL = ZC : thì , u cùng pha i, khi đó

Hiên tượng cộng hưởng điên

-Điều kiện để có cộng hưởng điện xảy ra:

-Hệ quả của hiện tượng cộng hưởng điện Zmin = R => Imax = U/R => Pmax = I2.R

=> u, i cùng pha

3.Công suất của mạch điên xoay chiêu

Biểu thức -Công suất tiêu thụ trung bình của mạch điện

-Mạch RLC nối tiếp công suất tiêu thụ trong mạch là công suất tiêu thụ trên điện trở R Ý nghĩa hê sô công suất

8

O

LU

CU

LCU

RU

U

I

R CA BL

O

LU

I

Page 9: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

U1U2

N2N1

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Hệ số công suất càng cao thì hiệu quả sử dụng điện năng càng cao. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng ta phải tìm mọi cách để làm tăng hệ số công suất.

Điêu kiên để có công suất cực đại

-Từ biểu thức

-Nếu L,C, =const, R thay đổi. Với R =

-Nếu R,U=const, L,C,f thay đổi .

=>Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng 4.Biến áp và sự truyên tải điên năng

Các khái niêm-Máy biến áp là thiết bị dùng thay đổi điện áp xoay chiều.-Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.-Cấu tạo: Gồm có hai phần:

+Lõi thép: bao gồm nhiều lá thép kĩ thuật điện mỏng được ghép xác với nhau, cách điện nhau tạo thành lõi thép.

+Các cuộn dây quấn: Được quấn bằng dây quấn điện từ, các vòng dây của các cuộn dây được quấn trên lõi thép và cách điện với nhau. Số vòng dây của các cuộn dây thường là khác nhau.

Công thức-Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp làm phát sinh từ trường biến thiên trong lõi thép =>gây ra từ thông xuyên qua mỗi vòng dây của hai hai cuộn là -Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lược là: và

-Suất điện động trong cuộn thứ cấp

-Trong cuộn thứ cấp có dòng điện cảm ứng biến thiên điều hòa cùng tần số với dòng điện ở cuộn sơ cấp.

-Tỉ số máy biến áp:

+Nếu k < 1: thì máy hạ áp +Nếu k > 1: thì máy tăng áp-Bỏ qua hao phí điện năng trong máy thì công suất trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau

U1I1 = U2I2 =>

Giảm hao phí điên năng khi truyên tải điên năng đi xa-Công suất hao phí khi truyền tải điện năng đi xaGoi Pphát : là công suất điện ở nhà máy phá điện cần truyền tải. Uphát : là điện áp ở hai đầu mạch

I: cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây truyền tải R: điện trở tổng cộng của dây truyền tải.Pphát = Uphát.I

=> Công suất hao phí trên đường dây truyền tải là Phaophí = I2.R = R.Pphát/U2phát

-Hai cách làm giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa

+Giảm điện trở dây truyền tải bằng cách: Tăng tiết diện dây dẫn (Tốn kém vật liệu).

Làm dây dẫn bằng các vật liệu có điện trở suất nhỏ => Không kinh tế.+Tăng điện áp trước khi truyền tải bằng cách dùng máy biến thế =>Đang được sử dụng rộng rãi.

5.Máy phát điên xoay chiêu một pha, ba pha. Nguyên lí hoạt động

-Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Nguyên tắc cấu tạo máy phát điên xoay chiêu một pha

-Phần cảm (Rôto): là phần tạo ra từ trường, là nam châm

9

Page 10: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

C L+-

q

1B

2B

3B

(1)

(2)

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Phần ứng (Stato): là phần tạo ra dòng điện xoay chiều, gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên vòng tròn(Phần cảm có bao nhiêu cặp cực thì phần ứng có bấy nhiêu cuộn dây)-Tần số dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều phát ra là:

Nếu rôto quay độ với tốc n (vòng/giây) hoặc n (vòng/phút)thì ;

+p: Số cặp cực của rôto+f: Tần số dòng điện xoay chiều(Hz)

Nguyên tắc cấu tạo máy phát điên xoay chiêu ba pha-Phần cảm ( Rôto) thường là nam châm điện-Phần ứng (Stato) gồm ba cuộn dây giống hệt nhau quấn quanh trên lõi thép và lệch nhau 1200. trên vòng tròn

Dòng điên xoay chiêu ba pha-Là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ,

nhưng lệch pha nhau . Khi đó dòng điện xoay chiều trong ba cuộn

dây là

, và

Mắc hình sao-Gồm 4 dây trong đó có ba dây pha và một dây trung hòa. -Tải tiêu thụ không cần đối xứng.--Id = Ip (tải đối xứng:I0 = 0)

Mắc hình tam giác-Hệ thống gồm ba dây-Tải tiêu thụ phải thật đối xứng--Ud = Up

Ưu điểm dòng xoay chiều ba pha-Tiết kiệm dây dẫn-Dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng cho hiệu suất cao hơn so với dòng điện xoay chiều một pha.-Tạo ra từ trường quay dùng trong động cơ không đồng bộ ba pha dễ dàng.

Động cơ không đồng bộ-Nguyên tắc hoạt động: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.-Cấu tạo:Gồm hai phần:

+Stato giống stato của máy phát điện xoay chiều ba pha+Rôto: hình trụ có tác dụng giống như một cuộn dây quấn trên lõi thép

--------------------------

PHẦN B KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG HỌC KÌ II

CHƯƠNG IVDAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ

1.Mạch dao động LC:-Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp nhau.

10

A2

A3

A1

B1

B3

B2

A2

A1A3

B1

N

S

Page 11: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 122.Sự biến thiên của điên tích q cuả tụ điên và cường độ dòng điên i của cuộn dây.-Điện tích cuả tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa theo biểu thức:

-Với tần số góc là:

-Cường độ dòng điện trong mạch: Với

=>Dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha so vơí điện tích giữa hai bản tụ

điện.3.Dao động điên từ:-Sự biến thiên điều hòa của cường độ điện trường và cảm ứng từ trong mạch dao động gọi là dao động điện từ tự do trong mạch.-Chu kì dao động riêng của mạch:

-Tần số dao động riêng của mạch:

4. Điên từ trường và thuyết điên từ của Maxwell Điện trường xoáy:

Điện trường có đường sức là các đường cong khép kín gọi là điện trường xoáy Từ trường biến thiên:

Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì taị đó xuất hiện một điện trường xoáy. Từ trường xoáy:

Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy. So sánh dòng điện dẫn và dòng điện dịch.

Giống nhau:-Cả hai đều sinh ra chung quanh nó một từ trường.

Khác nhau:-Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Còn dòng điện dịch là

một điện trường biến thiên, không có các hạt mang điện tích chuyển động. Điện từ trường:

-Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy, từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy, hai trường biến thiên này liên hệ mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ trường.

Thuyết điện từ:-Thuyết điện từ cuả Maxwell khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường.

5.Sóng điên từ Định nghĩa:

-Sóng điện từ chính là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian theo thời gian. Đặc điểm cuả sóng điện từ:

-Truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả trong môi trường chân không. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s (Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng điện từ)-Sóng điện từ là sóng ngang. Taị mọi điểm trên phương truyền sóng các véctơ từng đôi một và tạo thành tam diện thuận.-Trong sóng điện từ thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn dao động cùng pha nhau.-Khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì sóng điện từ cũng bị phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ như ánh sáng.-Sóng điện từ mang năng lượng-Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km gọi là sóng vô tuyến, được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến.

Bước sóng: -Trong chân không: vơí c = 3.108m/s

-Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì

11

Page 12: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Vơí v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n

6.Các loại sóng vô tuyến-vai trò của tần điên li Phân loaị:

Loại sóng Bước sóng Tần sốSóng dàiSóng trungSóng ngắnSóng cực ngắn

1km-10km100m-1.000m (1km)10m-100m1m-10m

0,1MHz – 1MHz1 MHz -10 MHz10 MHz -100 MHz100 MHz -1000MHz

Vai trò của tần điên li trong viêc thu và phát sóng vô tuyến-Tần điện li: là tần khí quyển ở độ cao từ 80-800km có chứa nhiều hạt mang điện tích là các electron, ion dương và ion âm.-Sóng dài:có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước.-Sóng trung:Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được. Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm.-Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất.-Sóng cực ngắn: Có năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ. Được dùng trong thôn tin vũ trụ. Nguyên tắc chung trong viêc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.-Dùng sóng vô tuyến có bước sóng ngắn để tải thông tin. Đó là các sóng điện từ cao tần gọi là sóng mang.-Biến điệu sóng mang: tức là trộn sóng âm tần và sóng vô tuyến thông qua mạch biến điệu.(Có thể biến điệu biên độ (Sóng AM), biến điệu tần số (Sóng FM), hay biến điệu pha)-Ở máy thu sóng vô tuyến phải tiến hành tác sóng âm tần và sóng mang qua mạch tách sóng (mạch chọn sóng hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ trong mạch dao động LC)-Tín hiệu âm tần ở máy thu phải được khuyếch đại trước khi đưa ra loa. Sơ đồ khôi của máy phát sóng vô tuyến đơn giả

Sơ đồ khôi của máy thu sóng vô tuyến đơn giản

--------------------------

CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG

1.Tán sắc ánh sáng Định nghĩa tán sắc ánh sáng:-Hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm sáng phức tạp

thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. Nguyên nhân của hiên tượng tán sắc ánh sáng.

-Do chiết suất của môi trường trong suốt thay đổi so với các ánh sáng đơn sắc khác nhau (Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần theo thứ tự ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím)

Ứng dụng -Dùng trong máy quang phổ lăng kính.2.Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.

12

Micro

Máy phát cao tần

Biến điệu Khuyếch đại cao tần

Ăng ten phát

Ăng ten thuLoa

Khuyếch đại cao tần

Mạch tách sóng

Mạch khuyếch đại

âm tần

Page 13: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

A

B

O

M

F1

F2

H

x

D

d1

d2Ia

A

BO

L

MF1

F2

F

K

Đ

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12 Ánh sáng đơn sắc-Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định. Ánh sáng đơn sắc không bị tán

sắc khi qua lăng kính.-Một chùm sáng đơn sắc khi truyền qua hai môi trường khác nhau thì: tốc độ, chu kì, bước sóng đều thay đổi, riêng chỉ có tần số (f) ánh sáng là không đổi.

Ánh sáng trắng -Là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Chiết suất – vận tốc và bước sóng.

-Vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng+Trong chân không hay không khí tốc độ ánh sáng là c = 3.108m/s

+Trong các môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đó thì tốc độ truyền sóng là:

-Bước sóng ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường được tính bỡi công thức:

+Trong không khí hay chân không: +Trong môi trường có chiết suất n:

4.Hiên tượng nhiễu xạ ánh sáng:-Là hiện tượng tia sáng có thể đi quành ra phía sau vật cản (không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng).5.Hiên tượng giao thoa ánh sáng

Thí nghiêm Y-âng(Young) Trường hợp ánh sáng đơn sắc.

+Ánh sáng từ đèn Đ phát ra cho qua kính lọc sắc. Tạo ra ánh sáng đơn sắc+Chùm sáng sau khi qua F chiếu vào F1 và F2 tạo thànhHai nguồn phát sóng kết hợp (cùng bước sóng và hiệu số pha không đổi theo thời gian)+Đặt mắt sau màn M quan sát được hiện tượng “có các vạch sáng và vạch tối xen kẽ đều đặn với nhau. Màu sáng là màu của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm”

Trường hợp với ánh sáng trắng: Thì ở giữa là vạch sáng màu trắng, hai bên là những dãi màucầu vồng biến thiên theo thứ tự “tím trong đỏ ngoài”

Công thức giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng

-Hiệu đường đi của hai sóng (hiệu quang trình)

-Điều kiện tại M là vân sáng: với

Vị trí vân sáng:

+Khi k = 0 là vân sáng trung tâm.+Khi k = là vân sáng bậc 1…

-Điều kiện đề tại M là vân tối:

với

Vị trí vân tối

+Khi k = 0 là vân tối thứ nhất.+Khi k = là vân tối tứ 2…

Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng hay hai vân tối liên tiếp nhau

Số vân sáng-vân tối trong miền giao thoa có độ rộng L

-Số vân sáng trong nửa trường giao thoa (trừ vân sáng trung tâm)

+Gọi Nmax: là phần nguyên của n=>Số vân sáng quan sát được Ns = 2.Nmax + 1=>Số vân tối:

Nếu phần thập phân của n <0,5 thì số vân tối quan sát được Nt = 2Nmax

Nếu phần thập phân của n >=0,5 thì số vân tối quan sát được Nt = 2(Nmax+1)

13

Page 14: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

F

L1

L2

KP

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

Ứng dụng hiện tượng giao thoa ánh sáng-Dùng đo bước sóng ánh sáng qua công thức:

6.Máy quang phổ-các loại quang phổ Máy quang phổ lăng kính

Định nghĩa:-Máy quang phổ lăng kính là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành

những thành phần đơn sắc khác nhau.-Nó dùng nhận biết thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.

Cấu tạo-Ống chuẩn trực: dùng tạo chùm sáng song song-Hệ tán sắc: bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính có nhiệm vụ tán sắc ánh sáng-Buồng tối: dùng ghi nhận hình ảnh quang phổ của các nguồn sáng.

Nguyên tắc hoạt động: -Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng7.Quang phổ phát xạ Quang phổ liên tục.

Định nghĩa -Quang phổ liên tục là dãi sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Nguồn phát sinh -Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục.

-Mặt Trời là nguồn phát quang phổ liên tục. Đặc điểm -Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ

thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.-Khi nhiệt độ càng cao, miền phát quang phổ mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục.

Ứng dụng-Dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng khi bị nung nóng.-Ví dụ: nhiệt độ lò nung, hồ quang, mặt trời, các vì sao…

Quang phổ vạch phát xạ. Định nghĩa -Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên

nền tối.Nguồn phát sinh -Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra quang phổ vạch phát xạ. Đặc điểm

-Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng vạch phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.=>Như vậy: Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch phát xạ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.

Ứng dụng-Dùng nhận biết thành phần cấu tạo của nguồn phát quang phổ vạch phát xạ, xác định thành phần cấu tạo của mẫu vật.

Quang phổ hấp thụ Định nghĩa -Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. Nguồn phát sinh-Chiếu một chùm sáng trắng qua một khối khí hay hơi được nung nóng ở nhiệt độ

thấp, sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ. Đặc điểm-Vị trí các vạch tối nẳm đúng ở vị trí các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của chất

khí hay hơi đó.8.Tia hồng ngoại

Định nghĩa -Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy và nằm ngoài vùng ánh sáng đỏ của quang phổ, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ

Bản chất -Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ. Nguồn phát sinh -Do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của môi trường phát ra.-Ở nhiệt độ thấp: chỉ phát tia hồng ngoại; Ở nhiệt độ 5000C bắt đầu phát ánh sáng đổ tối.-50% năng lượng ánh sáng Mặt Trời thuộc năng lượng hồng ngoại.-Nguồn phát hồng ngoại thường dùng là bóng đèn dây tóc bằng Vônfram nóng sáng, công suất từ 250W-1000W Tính chất và tác dụng

14

Page 15: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

:Bước sóng lớn f: nhỏ. Năng lượng nhỏ

:nhỏ f: lớn. Năng lượng lớn

Ánh sáng tím

Án sáng đỏ

Tia hồng ngoại

Tia tử ngoại

Tia X

Tia

Sóng Radio

Thang sóng điên từ

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt-Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại-Bị hơi nước hấp thụ mạnh Ứng dụng-Chủ yếu dùng sấy hay sưởi trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế…làm các bộ phận điều khiển từ xa.-Chụp ảnh hồng ngoại.

9.Tia tư ngoại Định nghĩa

-Là các bức xạ không nhìn thấy, nằm ngoài vùng ánh sáng tím của quang phổ, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím

Bản chất-Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ.

Nguồn phát sinh-Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ từ 20000C. Nhiệt độ càng cao phổ tử ngoại mở rộng về miền sóng ngắn-Nguồn phát tia tử ngoại như Mặt Trời, hồ quang điện, đèn hơi thủy ngân…

Tính chất và ứng dụng-Tác dụng mạnh lên kính ảnh-Làm phát quang một số chất-Làm Ion hóa không khí-Gây ra phản ứng quang hóa, quang hợp-Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Thạch anh không hấp thụ được tia tử ngoại-Có tác dụng sinh học

Ứng dụng-Trong công nghiệp: dùng phát hiện các vết nứt nhỏ, các vết trầy xước trên bề mặt sản phẩm.-Trong y học dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn, tiệt trùng…

9.Tia X (Tia Rơnghen)Để phát tia X người ta dùng ống Rơnghen (Hay ống Cu-lít-giơ)

Cấu tạoLà ống thủy tinh hút chân không, có gắn 3 điện cực:+Dây Vônfram được nung nóng dùng làm nguồn phát electron+Ca tốt K làm bằng kim loại có dạng hình chỏm cầu để làm các electron phóng ra.+A nốt A đồng thời bằng kim loại, có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy như: platin, Vônfram… dùng chắn dòng tia catốt. Hiện điện thế giữa hai cực A-K khoảng vài vạn vôn, Áp suất trong ống chừng 10-3mmHg

Cơ chế hoạt động-Khi nối A-K vào hiệu điện thế UAK khoảng vài vạn vôn, các electron bật ra khỏi K tạo thành dòng tia Catốt.-Các electron trong chùm tia Catốt được tăng tố trong điện trường mạnh nên thu được động năng lớn. Khi đến A, chúng đập vào A xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở các lớp này. Trong sự tương tác đó làm phát ra bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn gọi là bức xạ hãm. Hay là tia Rơnghen.

Bản chất của tia X-Tia X có bản chất sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (từ 10-12-10-8m)-Có khả năng đâm xuyên mạnh. Xuyên qua các vật thông thường dễ dàng, qua kim loại thì khó khăn hơn. Kim loại có khối lượng riêng càng lớn thì khả năng cản tia X càng tốt (lá chì dày cỡ vài mm cản được tia X)-Tác dụng mạnh lên kính ảnh.-Làm phát quang một số chất-Có khả năng Ion hóa chất khí

15

Page 16: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Có tác dụng sinh li, hủy diệt tế bào, diệt khuẩn…

Công dụng-Trong y học: dùng chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông…-Trong công nghiệp: dùng xác định khuyết tật của sản phẩm đúc.-Dùng trong đèn huỳnh quang, máy đo liều lượng tia Rơnghen…-Gây ra hiện tượng quang điện…

CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1.Hiên tượng quang điên-Là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.2.Định luât giới hạn quang điên-Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.3.Giải thuyết Plăng-Nguyên tử hay phân tử không hấp thụ hay bức xạ năng lượng một cách liên tục mà thành từng phần riêng rẽ,

giáng đoạn và có giá trị hoàn toàn xác định . Với f là tần số của bức xạ.

h = 6,625.10-34J.s là hằng số Plăng4.Lượng tư năng lượng.

-Lượng tử năng lượng được kí hiệu .Với c = 3.108 m/s , h = 6,625.10-34J.s là hằng số

5.Thuyết lượng tư ánh sáng-Ánh sáng được tạo thành bỡi các hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn-Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định là

-Phôtôn bay với tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng.-Mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thì chúng hấp thụ hay bức xạ một phôtôn6.Giải thích giới hạn quang điên.-Electron và hạt nhân trong kim loại tương tác nhau bằng lực tĩnh điện, giữa chúng có năng lượng liên kết, để bức electron ra khỏi liên kết thì phải cung cấp cho nó năng lượng bằng hay lớn hơn lực liên kết đó. Năng lượng cung cấp bằng năng lượng liên kết được gọi là công thoát (A) của electron. Mỗi kim loại có một công thoát riêng đặt trưng cho kim loại đó.-Theo Anhxtanh, trong hiện tượng quang điện, một electron trong kim loại hấp thụ toàn bộ năng lượng của

phôtôn mà mỗi phôtôn có năng lượng xác định

-Như vậy muốn có hiện tượng quang điện thì năng lượng phôtôn phải lớn hơn công thoát A của electron.

Đặt vậy định luật giới hạn quang điện

7.Lưỡng tính sóng-hạt.-Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Gọi là lưỡng tính sóng hạt.

+Tính chất sóng thể hiện rõ qua bước sóng, còn tính chất hạt thể hiện qua năng lượng phôtôn+Bước sóng càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ và ngược lại bước sóng càng ngắn (năng lượng

phôtôn càng lớn)thì tính chất hạt thể hiện càng rõ.

8.Hiên tượng quang điên trong. Tính quang dẫn

-Tính quang dẫn là tính chất của một số chất bán sẫn là chất cách điện khi không được chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện khi được chiếu sáng thích hợp.

Hiên tượng quang điên trong-Hiện tượng electron trong chất bán dẫn bị bức ra khỏi liên kết tạo thành electron dẫn và lỗ trống khi được chiếu sáng thích hợp.

Quang trở-Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Có cấu tạo gồm một sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.

16

Page 17: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Điện trở của quang trở có thể thay đổi từ khi chưa được chiếu sáng xuống vài chục khi được chiếu sáng

Pin quang điên-Định nghĩa: là một nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra trong chất bán dẫn.-Hiệu suất của pin quang điện khoảng 10%.

9.Hiên tượng – quang phát quang Định nghĩa

-Hiện tượng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.-Đặc điểm quang trọng của hiện tượng phát quang là: Ánh sáng phát ra có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

Huỳnh quang-lân quang-Quỳnh quang:là hiện tượng phát quang tắt ngay sau khi ngưng chiếu sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.-Lân quang: là hiện tượng phát quang còn kèo dài (0,1s đến hàng giờ) sau khi ngưng chiếu sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất rắn.

10.Định luât Stoke vê hiên tượng huỳnh quang Định luât

-Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích . ( > ) Giải thích

-Khi nguyên tử hấp thụ phôton của ánh sáng kích thích có năng lượng thì sẽ chuyển sang trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn năng lượng ban đầu một lượng .Trước khi về lại trạng thái ban đầu nguyên tử va chạm với các nguyên tử khác làm nó mất đi một phần năng lượng nhận được. Vì thế khi trở về trạng thái ban đầu, nó bức xạ phôton mới có năng lượng nhỏ hơn.

-Như vậy hiện tượng quang phát quang là hiện tượng vật chất hấp thụ một phôton và phát ra một phôton khác.

11.Các tiên đê Bo vê cấu tạo nguyên tư Tiên đê vê trạng thái dừng

-Nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng.-Trong trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quĩ đạo xác định gọi là các quĩ đạo dừng-Ở nguyên tử Hydro các bán kính quĩ đạo dừng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếpr = n2r0. Với r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo

Tiên đê vê hấp thụ và bức xạ năng lượng.-Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có cao sang trạng Thái dừng có năng lượng thấp thì nguyên tử phát xạ phôton có Năng lượng

-Ngược lại khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hấp thụ phôton có năng lượng hfmn đúng bằng hiệu Em -En Thì nó chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao Em

12.Laser Định nghĩa

-Là máy khuyếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng.-Chùm sáng Laser có tính đơn sắc cao, định hướng cao, kết hợp cao và cường độ mạnh.

Nguyên tắc hoạt động-Có ba nguyên tắc cơ bản+Sử dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng +Tạo sự đảo lộn mật độ

17

N

Dãy Pasen(vùng hồng ngoại)

HO P

K

M

L

Dãy Lyman (Trong vùng tử ngoại)

Dãy Banme (vùng tử ngoại và vùng

ánh sáng khả kiến )

H

HH

Sơ đồ mức năng lượng trong nguyên tử hydro

Page 18: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12+Dùng buồng cộng hưởng

Các loại Laser-Có ba loại Laser

+Laser khí như laser hêli-neon +Laser rắn như laser rubi+Laser bán dẫn như laser Ga-Al-As

Ứng dụng-Trong y học: làm dao mổ trong phẩu thuật tinh vi như mắt, mạch máu…-Trong thông tin liên lạc: dùng trong liên lạc vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ…-Trong công nghiệp:dùng khoan cắt, tôi…với độ chính xác cao-Trong trắc địa:dùng đo koảng cách, ngắm đường thẳng…

--------------------------

CHƯƠNG VIIHẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1.Cấu tạo hạt nhân nguyên tư-Hạt nhân được kí hiệu Z

AX có A nuclon, mang điện tích Ze. Trong đó có +Z prôtôn +N = A-Z nơtron

-Prôtôn: kí hiệu p = 11p mang điện tích +e với e = -1,6.10-19C

-Nơtron: kí hiệu n = 01n không mang điện tích

2.Đồng vị -Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron gọi là các đồng vị3.Bán kính hạt nhân -Bán kính hạt nhân được xác định theo biểu thức

(m). Vậy thể tích hạt nhân tỉ lệ với số khối

4.đơn vị khôi lượng nguyên tư-Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của 1/12 đơn vị đồng vị Cacbon 6

12C-Kí hiệu đơn vị khối lượng nguyên tử là u-1u=1,66055.10-27kg = 931,5MeV/c2

+mp = 1,007276u = 1,0073u+mn = 1,00866u = 1,0087u

5.Khôi lượng và năng lượng hạt nhân-Mối liên hệ giữa khối lượng và năng lượng nghỉ thể hiện qua biểu thức của AnhxtanhE = m.c2+m: khối lượng của vật (kg)c = 3.108m/s6.Lực hạt nhân-Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân hay tương tác hạt nhân, tương tác mạnh-Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện, tương tác hấp dẫn, nó là loại lực truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân gọi là tương tác mạnh. -Lực hạt nhân chỉ tồn tại trong phạm vi kích thước hạt nhân nguyên tử.7.Độ hụt khôi của hạt nhân-Xét hạt nhân z

AX có khối lượng mhn , khối lượng của prôtôn là mp, khối lượng của nơtron là mn

-Độ hụt khối của hạt nhân được tính theo biểu thức:

-Vậy khối lượng của hạt nhân có khối lượng luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon trước khi tạo thành hạt nhân.8.Năng lượng liên kết Năng lượng liên kết của hạt nhân -Muốn phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng biệt thì cần cung cấp cho nó một năng lượng . Với c = 3.108m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không.Năng lượng liên kết riêng-Năng lượng liên kết trên một nuclon là năng lượng liên kết riêng

-Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho tính bềnh vững của hạt nhân (Hạt nhân có số nuclon khoảng từ 50-95 là những hạt nhân bềnh vững. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng chừng 8,8MeV là bền vững)9.Phản ứng hạt nhân

18

Page 19: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12 Định nghĩa-Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác. -Phương trình phản ứng hạt nhân tổng quát

-Có hai loại phản ứng hạt nhân+Phản ứng hạt nhân tự phát: như sự phóng xạ . Trong đó A là hạt nhân mẹ, B là hạt

nhân con. C là các tia phóng xạ+Phản ứng hạt nhân kích thích: như phản ứng phân hạch, nhiệt hạch.

Các định luât bảo toàn trong phản ứng hạt nhânĐịnh luật bảo toàn số nuclon (Bảo toàn số khối A) A1 + A2 = A3 + A4

Định luật bảo toàn điện tích (Nguyên tử số Z): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

Định luật bảo toàn động lượng

HayĐịnh luật bảo toàn năng lượng toàn phầnNăng lượng toàn phần của hạt nhân bao gồm năng lượng nghỉ và động năng

+Năng lượng nghỉ Ei = mi .c2 +Động năng:

-Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. E1 + E2 = E3 + E4

Hay (m1 + m2).c2 + K1 + K2 = (m3 + m4).c2 + K3 + K4

Chú y không có định luật bảo toàn khối lượng Phản ứng hạt nhân thu năng lượng-Xét phản ứng hạt nhân tổng quát -Gọi M0 = mA + mB là khối lượng các hạt nhân trước phản ứng.-Gọi M = mC + mD là khối lượng các hạt nhân sau phản ứng.- -Nếu:+ : thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng + : thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng Năng lượng trong phản ứng hạt nhân-Năng lượng trong phản ứng hạt nhân 10.Phóng xạ. Định nghĩa -Phóng xạ là quá trình tự phân hủy hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân

tọa) Các loại phóng xạ Phóng xạ alpha( )

-Phương trình phóng xạ -Đặc điểm của phóng xạ alpha +Tia alpha là dòng các hạt 2

4He+Tốc độ của chùm alpha khoảng chừng 2.107m/s

+Quãng đường đi trong không khí chừng vài xentimet và trong vật rắn chừng vài micromet+Bị lệch trong điện trường và từ trường (lệch về bản âm của điện trường)

Phóng xạ bê ta trừ-Phương trình phóng xạ -Đặc điểm của phóng xạ bêta trừ

+Tia là chùm hạt electron+Tốc độ chùm tia bằng tốc độ ánh sáng trong chân không+Chùm tia bị lệch trong điện trường và từ trường (lệch về bản dương của điện trường)+Quãng đường đi của tia có thể đi được vài mét trong không khí và chừng vài milimet trong kim loại+Bản chất của phóng xạ

Phóng xạ bê ta cộng-Phương trình phóng xạ

+

19

Page 20: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Đặc điểm của phóng xạ bêta cộng

+Tia là chùm hạt pôzitron là phản hạt của hạt electron+Tốc độ chùm tia bằng tốc độ ánh sáng trong chân không+Chùm tia bị lệch trong điện trường và từ trường. (lệch về bản âm của điện trường)+Quãng đường đi của tia có thể đi được vài mét trong không khí và chừng vài milimet trong kim loại+Bản chất của phóng xạ

Phóng xạ gama-Trong phóng xạ - và +, hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích sang trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ , còn gọi là tia .

E2 – E1 = hf- Phóng xạ là phóng xạ đi kèm phóng xạ alpha, - và +.- Tia đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì.- Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường.

Định luât phóng xạ-Đặc tính của quá trình phóng xạ

+Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.+Có tính tự phát và không điều khiển được.+Là một quá trình ngẫu nhiên.

-Định luật phân rã phóng xạ+Xét một mẫu phóng xạ ban đầu.+ N0 số hạt nhân ban đầu.+ N số hạt nhân còn lại sau thời gian t.

Trong đó là một hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét.-Chu kì bán rã (T)

+ Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%).

-Khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t

-Biểu thức tính số lượng hạt nhân trong m(g) chất phóng xạ

+m(g): khối lượng chất phóng xạ+NA: Số hạt nhân trong 1mol chất (Số Avogadro = 6,023.1023hạt/mol)+A: nguyên tử gam chất (g)

Độ phóng xạ-Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ. Được đo bằng số phân rã trong một đơn vị thời gian.-Biểu thức tính độ phóng xạ tại thời điểm t

-Đơn vị độ phóng xạ là Beccoren Bq =1 phân rã /1s. Ngoài ra còn dùng Curi Ci = 3,7.1010Bq

11.Phân hạch hạt nhân Định nghĩa

-Là phản ứng một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo một vài nơtron phát ra)-Phản ứng phân hạch tự phát (xảy ra với xác xuất nhỏ)

20

Page 21: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Phản ứng phân hạch kích thích

Phân hạch kích thích-Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân (loại rất nặng ví dụ như hạt nhân 92

235U, 92238U)

Hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình. Nơtron chậm có động năng tương đương với động năng trung bình của chuyển động nhiệt (dưới 0,01eV) dễ bị hấp thụ hơn nơtron nhanh.-Sự phân hạch thường sinh ra một số (2-3 nơtron) và tỏa ra một năng lượng rất lớn vào khoảng 200MeV đối với hạt nhân 92

235U-Phương trình phân hạch

Phân hạch dây chuyên Định nghĩa-Một phần số nơtron sinh ra trong phân hạch hạt nhân bị mất mát do nhiều nguyên nhân như:

thoát ra ngoài, bị vật chất khác hấp thụ, nhưng nếu sau mổi phân hạch còn lại trung bình k nơtron gây ra được sự phân hạch mới, với k>1 thì k nơtron này lại tiếp tục bắn phá hạt nhân 92

235U, lại gây ra k phản ứng và sinh ra k2 nơtron…Vậy tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền. Điêu kiên để có phản ứng dây chuyên-Nếu k<1 thì phản ứng dây chuyền không xả ra.-Nếu k=1 thì hệ thống này là hệ thống tới hạn. Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra, năng lượng không đổi và kiểm soát được-Nếu k>1 thì hệ thống vượt hạn. Năng lượng phản ứng tăng vọt và không kiểm soát được.*Số nơtron bị mất vì thoát ra ngoài (tỉ lệ với diện tích mặt ngoài khối Uranium). So với nơtron sinh ra (tỉ lệ với thể tích của khối) càng nhỏ nếu khối lượng Uranium càng lớn. Khối lượng này phải đạt đến một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn, thì mới có k>=1

12.Nhiêt hạch. Định nghĩa

-Là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân năng hơn (thường A<=10)

Điêu kiên để có phản ứng nhiêt hạch-Nhiệt độ cao khoảng từ 50 đến 100 triệu độ-Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn.-Thời gian duy trì trạng thái plasma () phải đủ lớn.

Năng lượng nhiêt hạch-Năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng tổng hợp hạt nhân thì không lớn, nhưng nếu so sánh trên cùng khối lượng nhiên liệu thì lớn hơn rất nhiều so với năng lượng trong phản ứng phân hạch.

Phản ứng nhiêt hạch trên các sao trong vũ trụ-Năng lượng nhiệt nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các vì sao.-Phản ứng nhiệt hạch trên các sao trong vũ trụ chủ yếu là quá trình tổng hợp hêli và hidro-Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất cao khoảng 30 triệu độ

Phản ứng nhiêt hạch trên Trái Đất-Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất được ứng dụng trong các lĩnh vực:

+Chế tạo bom nhiệt hạch (không điều khiển được)+Phản ứng nhiệt hạch điều khiển được tạo ra các nguồn năng lượng dồi dào, sạch, không

ô nhiễm môi trường.

CHƯƠNG VIITỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

1.Hạt sơ cấp Định nghĩa

-Các hạt có kích thước cỡ kích thước hạt nhân nguyên tử gọi là hạt sơ cấp. Ví dụ như: proton, nơtron, electron… Tính chất

21

Page 22: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Phân loại hạt sơ cấp: Dựa vào độ lớn và đặc tính tương tác

+Phôtôn: là những hạt sơ cấp có khối lượng m0 = 0, là lượng tử ánh sáng+Leptôn:gồm các hạt nhẹ như electron (có khối lượng từ 0-200me)+Hađrôn:Là những hạt có khối lượng trên 200me và được phân thành ba nhóm chính

Mêzôn: các hạt có khối lượng trung bình trong khoảng 200me nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclon

Nuclon: p,n Hipêtron: có khối lượng lớn hơn khối lượng của nuclon

-Thời gian sống trung bìnhMột số hạt bền vững, còn lại đa số không bền vững có thời gian sống trung bình khoảng 10-24s đến 10-6s.

-Phản hạt:Mỗi hạt sơ cấp đều có phản hạt của nó, đó là những hạt có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và có cùng giá trị tuyệt đối.

-Spin:Mỗi hạt sơ cấp khi đứng yên cũng có mômen động lượng riêng và mômen từ riêng, đặc trưng cho chuyển động nội tại và bản chất của hạt. Đặc trưng bằng số lượng tử Spin.Dựa vào Spin người ta chia hạt sơ cấp thành hai loại

+Fecmiôn: có s = 1/2;3/2;5/2…+Bôzôn: có s = 0,1,2…

Tương tác của các hạt sơ cấp-Có bốn loại tương tác cơ bản

+Tương tác điện từ.+Tương tác mạnh+Tương tác yếu+Tương tác hấp dẫn

2.Cấu tạo, chuyển động và tiến hóa của vũ trụ Hê Mặt Trời

-Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời là trung tâm và các hành tinh vệ tinh quay chung quanh theo những quỹ đạo xác định.-Lực hấp dẫn đóng vai trò quyết định sự hình thành và phát triển của hệ. Tuân theo các định luật Keple

Mặt Trời-Là ngôi sao màu vàng, có nhiệt độ bề mặt khoảng chừng 6000K, nhiệt độ trong lòng lên đến hàng chục triệu độ-Có bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất và khối lượng gấp 333.103 lần khối lượng Trái Đất-Năng lượng Mặt Trời là do phản ứng tổng hợp hạt nhân hidro thành hạt nhân hêli

Các hành tinh-Có tám hành tinh từ trong ra ngoài: Thủy tinh-Kim tinh-Trái Đất-Hỏa tinh-Mộc tinh-Thổ tinh-Thiên Vương tinh-Hải Vương tinh-Chia thành hai nhóm chính

+Nhóm Trái Đất: Thủy tinh-Kim tinh-Trái Đất-Hỏa tinh+Nhóm Mộc Tinh: Mộc tinh-Thổ tinh-Thiên Vương tinh-Hải Vương tinh

-Xung quanh các hành tinh là các vệ tinh. Các hành tinh nhỏ

-Là các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời có bán kính quĩ đạo từ 2,2 đến 3,6 đơn vị thiên văn (Là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất = 150.106 km)

Sao chổi và thiên thạch-Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính chừng vài kimlomet chuyển động quanh Mặt Trời-Thiên thạch: là những tản đá chuyển động quanh Mặt Trời

Các sao và thiên hà Các sao

-Là các khối khí nóng sáng như Mặt Trời, có nhiệt độ trong lòng cao đến hàng chục triệu độ, nhiệt độ bề mặt chừng 50000K, thấp nhất chừng 3000K

Tinh vân

22

Page 23: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12-Là những đám bụi khổng lồ được rọi sáng bỡi các ngôi sao gần đó hay là những đám khí bị ion hóa

Thiên hà-Là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân. Trong mỗi thiên hà có khoảng một trăm tỉ ngôi sao và tinh vân. Có sao đang ổn định, có sao mới, sao siêu mới, punxa (sao không phát sáng, chỉ phát sóng điện từ) và lỗ đen(sao không phát sáng, chỉ phát sóng điện từ)-Nhiều thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng.-Thiên hà của chúng ta là Ngân hà

Vũ trụ-Gồm các thiên hà và các đám thiên hà.

Sự chuyển động của vũ trụ-Qui luật chi phối quá trình hình thành và phát triển của hệ thống cấu trúc vật chất trong vũ trụ là: Sự chuyển động quanh các tâm

-Các thành viên trong một hệ thống sẽ chuyển động quanh một thiên thể hay một khối trung tâm. Chuyển động này tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn và các định luật của Keple

Sự nở của vũ trụ-Vũ trụ đang nở ra, các thiên hà càng ở xa chúng ta càng chuyển động nhanh ra xa chúng ta

Sự tiến hóa của các sao-Các sao đều được hình thành từ một đám tinh vân khí hidro-Các sao có khối lượng cỡ khối lượng Mặt Trời trở xuống sẽ tiến hóa thành sao chắt trắng-Các sao có khối lượng lớn hơn khối lượng Mặt Trời sẽ tiến hóa thành punxa hay lỗ đen.

Hết--------------------------

BÀI TẬP ÁP DỤNG

I. Dùng chung cho mọi thí sinh (32 câu)Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc cực tiểu.B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc cực đạiC. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có tốc độ cực tiểu, gia tốc cực tiểu.D. Khi chất điểm ở vị trí biên thì tốc độ cực đại, gia tốc cực tiểu.

Câu 2: Với phương trình dao động điều hòa x = Acos( t + )(cm), người ta đã chọn.

A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía dương.C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương.Câu3. Xét một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Tại vị trí có li độ x vật có vận tốc v. Thì hệ thức nào sau đây là không đúng ?

A. v2 = (A2 - x2) C. B. D.

Câu4 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hòa với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên làA. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m. Câu 5: Hai con lắc đơn có chu kì T1=1,5s; T2=2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng tổng số chiều dài hai con lắc trên. A. 2,5s. B. 3,5s C. 3s . D. 3,25s

Câu6 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4sin10 (cm), x2 = 4 sin(10 + ) (cm)

. Phương trình dao động tổng hợp là :

23

ĐÊ 01

Page 24: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

A. x =8sin(10 + )cm B. x =8sin(10 - )cm C. x=4 sin(10 - )cm D. x =4 sin(10 +

)cmCâu7: Chọn câu sai :A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóngC. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọcD. Sóng trên mặt nước là một sóng ngangCâu 8: sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào sau đâyA. Chân không B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chất khíCâu 9:Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là :

A. l = (2n + 1) /2 B. l = n/2 C. l = n/2 + /4 D. (2n + 1) Câu 10. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:

A. tần số âm B. vận tốc âm C. biên độ âm D. năng lượng âm

Câu 11. Dòng điện xoay chiều có cường độ (A). Dòng điện này có:

A. Tần số dòng điện là 50 Hz B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là AC. Cường độ cực đại của dòng là 2 A D. Chu kỳ dòng điện là 0,02 sCâu 12. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 5 sin (100 t + /6) (A) . Ở thời điểm t = 1/50(s), cường độ trong mạch có giá trị: A. 5 B. -5 C. bằng không D. 2,5 Câu 13. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ: A. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều C. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.Câu 14. Cho dòng điện xoay chiều i = I0 sin t (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp thì:A. uL sớm pha hơn uR một góc /2 B. uL cùng pha với i C. uL chậm pha với uR một góc /2 D. uL chậm pha với i một góc /2Câu 15. Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau đây sai?A. cos = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR D. UAB = UR

Câu 16. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức : u = 100 sin ( 100 t - /3 ) (V) ; i = 10 sin (100 t - /6) (A). Hai phần tử đó là hai phần tử nào?

A. R và L B. R và C C. L và C D. R và L hoặc L và C Câu 17. Động cơ điện là thiết bị:A. biến đổi cơ năng thành điện năng B. biến đổi điện năng thành cơ năng C. biến đổi nhiệt năng thành điện năng D. biến đổi nhiệt năng thành cơ năng Câu 18. Trong mạch dao động LC lý tưởng thì năng lượng nào bảo toàn?:

A. Năng lượng điện trường C. Năng lượng điện từ B. Năng lượng từ trường D. Năng lượng cảm ứng

Câu 19. Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không .B. Khi truyền, sóng điện từ không mang theo năng lượng.C. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ và luôn vuông góc nhau D. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Câu20: Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng:A. Giao thoa ánh sáng. B. Tán sắc ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sángCâu21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là:A. 0,5625m B. 0,7778 m C. 0,8125. m D. 0,6000. mCâu 22: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác?A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy đượcB. Chỉ có những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.

24

Page 25: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.Câu23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng = 0,5 . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Tạị M trên màn (E) cách vân sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy:A. Vân sáng thứ 3 C. Vân sáng thứ 4 B. Vân tối thứ 4 D. Vân tối thứ 3Câu24:Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?A. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng quang điện trong.B. Hiện tượng quang dẫn. D. Hiện tượng phát quang của các chất.Câu25:Chiếu chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm điện tích âm thì:A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. C. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.B. điện tích của tấm kẽm không đổi. D. tấm kẽm tích điện dương.26:Công thoát của một kimloại là 6,625.10-19J.Giới hạn quang điện của kimloại đó là (cho h=6,625.10 -34J.s, c=3.108m/s)A. 0,3 . B. 0,325 . C. 0,03 . D. 3,0 .Câu27: Trong nguyên tử hiđro bán kính của quĩ đạo K là 5,3.10-11m thì bán kính của quĩ đạo L là A. 21,2.10-11m B. 42,4.10-11m C. 47,5.10-11m D. 122,5.10-11m Câu28: Trong thí nghiệm I-âng nếu chiếu đến hai khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì có khoảng vân

là i1, Nếu chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 thì khoảng vân là: A. i1 B. 2i1 C. D. 4i1

Câu 29. Số prôôn và số nơtrôn của hạt nhân lần lượt làA. 23 và 11 B. 11 và 12 C. 11 và 23 D. 12 và 11

Câu 30. Đơn vị khối lượng nguyên tử là A . khối lượng của một nguyên tử hiđrô . B . khối lượng của một nguyên tử cacbon .

C . khối lượng của một nuclôn . D . khối lượng nguyên tử cacbon 12 ( ).

Câu 31. Chu kỳ bán rã của là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng khối lượng ban đầu là bao

nhiêu?A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. 1600năm

Câu 32. Khối lượng của hạt nhân là 7,0160 (u), khối lượng của prôtôn là 1,0073(u), khối lượng của nơtron là 1,0087(u), và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lương liên kết của hạt nhân là A . 37,9 (MeV) B . 3,79 (MeV) C . 0,379 (MeV) D . 379 (MeV)II. Phần dành cho chương trình cơ bản (8câu) Câu 33: Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì A. Biên độ dao động không đổi . C. Biên độ dao động tăngB. Năng lượng dao động không đổi. D. Biên độ dao động đạt cực đại.Câu 34. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:

A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8HzCâu 35. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = Ro thì Pmax . Khi đó: A. Ro = ZL + Z C

B. Ro = ZL – Z C C. Ro = Z C - Z L D. Ro = ZL – Z C Câu36. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/ (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/ (nF) . Chu kì dao động của mạch là:A. 4.10-4 s B. 2.10-6 s C. 4.10-5 s D. 4.10-6 s Câu 37: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím.B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác.Câu38:Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện . Hiện tượng quang điện sẽ không có nếu ánh sáng có bước sóng:A. . B. . C. D. .Câu39. Hạt nhân Uran sau khi phát ra các bức xạ và - cuối cùng cho đồng vị bền của chì . Số hạt và - phát ra là

25

Page 26: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A . 8 hạt và 10 hạt - B . 8 hạt và 6 hạt - C . 8 hạt và 2 hạt - D . 8 hạt và 8 hạt -

Câu 40: Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà.A. Sao siêu mới B. Punxa C. Lỗ đen D. Quaza

I. PHẦN CHUNG ( 32 câu )Câu 1: Chu kì của 1 vật dao động tuần hoàn là:A. Khoảng thời gian thực hiện một dao động toàn phần.B. Khoảng thời gian ngắn nhất để một trạng thái dao động lặp lại như cũC. Khoảng thời gian tối thiểu để vật có toạ độ và chiều chuyển động như cũ.D. Tất cả đều đúng.Câu 2. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn AA’ = 40cm. Biên độ của dao động là:A. 40cm B. 20cm C. 10cm D. 80cmCâu 3. Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động điều hoà. Đo được 20 dao động trong thời gian 10s. Chu kỳ dao động là:A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 10s Câu 4 .Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 500g , độ cứng của lò xo 50 N/m, dao động điều hoà với biên độ 2cm. Tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là: A. 0m/s B. 0,2m/s C. 2m/s D. 2cm/sCâu 5. Năng lượng dao động điều hoà :A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lầnB. Tăng 8 lần khi khối lượng quả nặng tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lầnC. Tăng 3/2 lần khi biên độ A tăng 3 lần và tần số dao động giảm 2 lầnD. Giảm 9/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lầnCâu 6. Cho hai dao động cùng phương: X1 = 2Cos(t ) cm và X2 = 5Cos(t + )cm.Phương trình dao động tổng hợp là:A. X = 3Cos(t + ) cm B. X = 7Cos(t + ) cm C. X = 3Cos(t ) cm D. X = 7Cos(t )cmCâu 7. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng là :A. Hai sóng đến có cùng biên độ , cùng pha B. Hai sóng đến có cùng biên độ cùng tần sốC. Hai sóng đến có cùng tần số, cùng bản chất D.Hai sóng đến là hai sóng kết hợp Câu 8. Chọn câu sai:A. Tai người cảm nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20.000HzB. Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âmC. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là hạ âmD. Sóng âm truyền được trong môi trường chân không Câu9. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng, với hai nguồn S1, S2 cócùng phương trình dao động u0=ACost. Điểm M trên mặt chất lỏng, cách hai nguồn là d1 và d2, có biên độ dao động cực đại (k là số nguyên).

A. d1 – d2 = k B. d1 + d2 = k C.d1 – d2 = k D.d1 – d2 = (2k+1)

Câu 10. Chọn công thức đúng về mối liên hệ giữa bước sóng , tốc độ lan truyền sóng V, chu kì T và tần số f:

A. = V.f = B. = V.T= C. V = = D. f = =

Câu 11. Cho dòng điện xoay chiều i =2 Cos100t(A) qua điện trở R=5.Trong thời gian 2 phút ,nhiệt lượng tỏa ra :A.1200J B.2400J C.4800J D.6800J

Câu 12. Chọn câu sai: Một dòng điện có cường độ i = 3 Cos(100t+ )(A) chạy qua một đoạn mạch .

A. Cường độ hiệu dụng bằng 3A B. Tần số dòng điện 50Hz

C. Cường độ cực đại 3 A D. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch

Câu 13. Một đoạn mạch điện gồm R = 100, L = H, C = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều

tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 100 B. 100 C.50 D.200Câu 14. Cho mạch AB ( Hình vẽ ) Xác định góc lệch pha của điện áp 2 đầu đoạn mạch AB so với cường độ dòng điện ,biết ZL > ZC A B

A. = B. = - C. = D. =

Câu 15. Một đoạn mạch có R,L,C ghép nối tiếp, biết ZC > ZL. Để đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện ta cần:

26

L C

ĐÊ 02

Page 27: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12 A. Giảm ZC bằng cách giảm C sao cho ZC = ZL B. Tăng tần số f sao cho ZC = ZL

C. Tăng ZL bằng cách tăng hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch D. Giảm tần số f sao cho ZC = ZL

Câu 16. Một dòng điện xoay chiều i = 2Cost (A) qua 1 đoạn mạch AB gồm R = 10, L= 0,2 (H),C =

F nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đọan mạch AB bằng:

A. Không tính được vì không biết B. 60W C. 40W D. 20WCâu 17. Để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz, máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 10 cặp cực phải quay đều với tốc độ:A. 300vòng / phút B. 500vòng / phút C. 250 vòng / phút D. 750 vòng / phút

Câu 18. Một mạch dao động điện từ LC có điện dung C= pF và độ tự cảm L= mH. Tần số dao động riêng của mạch

là:A. 2.10 Hz B.5.106 k.Hz C.5.106 MHz D.5 MHzCâu 19.Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có cuộn cảm L = 5.10-6 H và một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ C1= 20pF đến C2= 200pF. xác định dải sóng mà máy có thể thu được:A. = 18,8m – 59,6m. B. =13,3m – 66,6m. C. = 11m – 75m. D. = 15,6m – 41m.Câu 20 . Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ : A. Ánh sáng có bản chất sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang. C. Ánh sáng là sóng điện từ. D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.Câu 21. Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức (các ký hiệu dùng như sách

giáo khoa) A. B. C. D.

Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m , khoảng cách giữa 2 khe Young là 0,5mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m . Tại một điểm M cách vân trung tâm một đoạn 2,5mm là :A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 3 C. Vân sáng bậc 2. D. Vân tối thứ 2.Câu 23.Ứng dụng tia hồng ngoại :A. Để phát hiện các vết nứt trong các sản phẩm đúc. B. Để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật trong y tế.C. Để sấy khô các sản phẩm công nghiệp, sưởi ấm trong y học D. Để làm phát quang một số chất.Câu 24. Tia tử ngoại : A. Do các vật bị nung nóng phát ra. B. Là sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng màu tím và dài hơn bước sóng của tia X. C. Trong y học dùng để sưởi ấm. D. Có năng lượng bé hơn tia hồng ngoại.Câu 25.Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng : A.Ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn B.Làm phát quang một số chất C.Làm khuếch đại ánh sáng D.Ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loạiCâu 26. Thuyết lượng tử ánh sáng khẳng định ánh sáng : A.Có lưỡng tính sóng- hạt B. Được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn C. Có bản chất là sóng điện từ D. Tốc độ các phôtôn là 3.108 m/sCâu 27. Ứng dụng hiện tượng quang điện trong làm : A.Quang điện trở B.Huỳnh quang một số loại sơn trên các biển báo giao thông C.Pin nhiệt điện D.Biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năngCâu 28. Chọn câu sai : Theo tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử :A.Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác địnhB.Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định C.Trạng thái hạt nhân nguyên tử không dao độngD.Nếu một chất có thể phát ra ánh sáng có bước sóng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng có bước sóng đó Câu 29 . Chọn câu sai: Trong phản ứng hạt nhân các đại lượng được bảo toàn là: A. Điện tích B. Số khối C. Khối lượng D. Năng lượngCâu 30. Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình:A. Phân huỷ tự phát của một hạt nhân không bền C. Thu năng lượng.B. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp để tạo thành một hạt nhân nặng hơn D. Các câu trên đều đúngCâu31. Xác định các hạt x trong phản ứng: + + X

27

Page 28: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12 A. H B. H C. He D. HeCâu 32. Hạt nhân có độ năng lượng liên kết riêng càng lớn thì: A. Càng dễ phá vỡ B. Càng bền vững C. Có số khối càng lớn D. Có điện tích càng lớnII. PHẦN RIÊNG ( 8 câu ) A.Theo chương trình chuẩn ( 8 câu ): ( Dành riêng cho học sinh học theo chương trình chuẩn )

Câu 33. Một dao động điều hoà có phương trình x = 6cos (t+ ) (cm) ở thời điểm t = s thì vật ở vị trí nào và có vận tốc bao nhiêu

? A. X = 0, v = 6cm/s B. X = 3cm, v = -3 cm/s C. X = -3 cm, v = -3 cm/s D. X = 3cm, v = 3 cm/sCâu 34. Vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 20cm/s và gia tốc có độ lớn cực đại của vật là 4m/s2 .Lấy 2 = 10 thì biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cmCâu 35. Biến thế có cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 100V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 200V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là bao nhiêu? Bỏ qua mọi hao phí của biến thế và điện trở các cuộn dây. A. 25V B.50V C.100V D.200VCâu 36. Đoạn mạch điện xoay chiều, có điện trở R nối tiếp cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. tổng trở đoạn mạch này được tính theo công thức nào?A. z = B. z = C. z = D. z = R +Câu 37. Chọn câu trả lời đúng: Quang phổ liên tụcA. Là quang phổ gồm một dãi sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.B. Do các vật rắn, lỏng, hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.D. Tất Cả đều đúngCâu 38. Chọn câu trả lời đúng : Tính chất nào sau đây không phải của tia rơnghen: A. Có khả năng ion hoá chất khí rất mạnh B. Có khả năng đâm xuyên mạnh C. Bị lệch hướng trong điện trường D. Có tác dụng làm phát quang một số chấtCâu 39. Chọn câu đúng: A. Trong phóng xạ - hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ B. Trong phóng xạ - hạt nhân con tiến 1ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ C. Trong phóng xạ hạt nhân không biến đổi nhưng chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao D. Trong phóng xạ - số nuclôn của hạt nhân tăng 1 đơn vịCâu 40. Khối lượng nguyên tử của Fe là 160,64 MeV có năng lượng liên kết riêng là:A. 8,40 MeV/1nuclôn B. 8,45 MeV/1nuclôn C. 8,55 MeV/1nuclôn D. 8,65 MeV/1nuclôn

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2 s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

A.

22cos4 tx cm B.

2cos4 tx cm

C.

22cos4 tx cm D.

2cos4 tx cm.

Câu 2: Một vật có khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 2 s, (lấy 102 ). Năng lượng dao động của vật là: A. W = 60kJ. B. W = 60J. C. W = 6mJ. D. W = 6JCâu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400 g, (lấy 2 = 10). Độ cứng của lò xo là:A. k = 0,156 N/m. B. k = 32 N/m. C. k = 64 N/m. D. k = 6400 N/m.Câu 4: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, chiều dài của con lắc là:A. l = 24,8 m. B. l = 24,8 cm. C. l = 1,56 m. D. l = 2,45 m.Câu 5: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số

28

ĐÊ 03

Page 29: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12x1 = sin 2t (cm) và x2 = 2,4 cos 2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là :A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm. C. A = 3,40 cm. D. A = 6,67 cm.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hóa năng.C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năngD. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.Câu 7: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khỏang cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:A. v = 1 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 4 m/s. D. v = 8 m/s.

Câu 8: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là

501,0

28 xtsìnu mm, trong đó x tính bằng cm, t tính

bằng giây. Bước sóng là: A. = 0,1 m. B. = 50 cm. C. = 8 mm. D. = 1 m.Câu 9: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khỏang cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.Câu 10: Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đọan AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:A. v = 100 m/s. B. v = 50 m/s. C. v = 25 cm/s. D. v = 12,5 cm/s. Câu 11: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng ti 100cos22 (A).Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:A. I = 4 A. B. I = 2,83 A. C. I = 2 A. D. I = 1,41 A.

Câu 12: Cho đọan mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện

410

C (F) và cuộn cảm 2

L (H)

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đọan mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng tu 100cos200 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:A. I = 2 A. B. I = 1,4 A. C. I = 1 A. D. I = 0,5 A.Câu 13: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải:A. Tăng điện dung của tụ điện. B.Tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.C. Giảm điện trở của mạch.D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.Câu 14: Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?A. P = u.i.cos . B. P = u.i.sin . C. P = U.I.cos . D. P = U.I.sin .Câu 15: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/min. tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?A. f = 40 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 60 Hz. D. f = 70 Hz. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn không đổi.B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương không đổi.C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay đều.D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số quay bằng với tần số của dòng điện.Câu 17: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V - 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:A. 24 V. B. 17 V. C 12 V. D. 8,5 V.Câu 18: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là:A. 200 Hz. B. 200 rad/s. C. 510.5 Hz. D. 410.5 rad/s.

29

Page 30: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

Câu 19: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang.B. Sóng điện từ mang năng lượng.C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.Câu 20: Trong các công thức sau, công thức nào ĐÚNG với công thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong giao thoa ánh sáng với khe Iâng?

A. kaDx 2 B. k

aDx2

C. kaDx D. 1 k

aDx

Câu 21: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, các khe F1 và F2 chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe 1mm, khỏang cách giưã hai khe đến màn quan sát là 3m. Khoảng cách giữa hai vận tối đo được trên màn là 1,5mm.Bước sóng của ánh sáng được sử dụng trong thí nghiệm có giá trị là bao nhiêu? A. m 36.0 . B. m 5.0 C. m 25.0 . D. m 3.0 Câu 22:Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là:A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch hấp thụ.C. Quang phổ liên tục. D. Quang phổ đám.Câu 23: Nhận xét nào sau đây là đúng?Tia hồng ngọai, ánh sáng nhìn thấy , tia tử ngọai, tia Rơnghen và tia gamma đều là:A. Sóng cơ học, có bước sóng khác nhau. B. Sóng vô tuyến, có bước sóng khác nhau.C. Sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D. Sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau.Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch:A. Có 2 lọai: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụB. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ trên nền đenC. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch đen trên nền quang phổ liên tụcD. Quang phổ vạch phát xạ do những chất rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn được nung nóng phát raCâu 25 Phát biểu nào sau đây là sai:A. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.B. Ánh sáng chỉ có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng là một phôtôn.C. Thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện.D. Ánh sáng mang hai tính chất sóng - hạt.Câu 26: Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn có bước sóng 0,3 m là:A. 3,012.10-19J B. 3,975.10-19J C. 19,975.10-19J D. 6,625.10-19JCâu 27: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu như thế nào?A. Pb125

82 B. Pb82125 C. Pb82

207 D. Pb20782 .

Câu 28: Chọn câu trả lời đúng: Đường kính của hạt nhân nguyên tử vào khỏang:A. 10-6 đến 10-9 m. B. 10-3 đến 10-8 m C. 10-14 đến 10-15 m D. 10-16 đến 10-20 m Câu 29: Ban đầu có 2 gam radon ( Rn222

86 ) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày đêm. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5T là: A. 1,6.1021 B. 1,9.1020 C. 1,9.1021 D. 2.1021

Câu 30: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân nơtron (s) có giá trị: A. s > 1. B. s < 1. C. s =1. D. s 1.Câu 31: Công thoát electron ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là :A. 0,3 m B. 0,295 m C. 0,375 m D. 0,25 mCâu 32: Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 m . Hiện tượng quang điện không xãy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùngA. ánh sáng màu tím B. ánh sáng màu lam C. hồng ngoại D. tử ngoạiII. PHẦN RIÊNG (8 câu)A. Theo chương trình chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40 )Câu 33: Công thức tính tổng trở của đọan mạch RLC mắc nối tiếp là:A. 22

CL ZZRZ . B. 22CL ZZRZ . C. 22

CL ZZRZ . D. CL ZZRZ .Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng:A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.

30

Page 31: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.Câu 35: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ là:A. 2000 m. B. 2000 km. C. 1000 m. D. 1000 km. Câu 36: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11m. Biết độ lớn điện tích electron, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6. 10-19C, 3.108m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là :A. 2kV B. 20kV C. 2,15kV D. 21,15kVCâu 37:Hạt nhân Bêri ( Be10

4 ) có khối lượng 10,0113u, khối lượng nơtron: mn= 1,0087u, mp=1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của nó là: A. 0,65 MeV. B. 6,52 MeV. C. 65,26 MeV. D. 625,6 MeV. Câu 38: Theo các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng (Em) thấp hơn thì phát ra một phôtôn có năng lượng bằngA. (En - Em) B. (En + Em) C. Em D. En Câu 39: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau.C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.Câu 40. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha với nhau là 0,85 m. Tần số của âm là :A. 85 Hz B. 170 Hz C. 200 Hz D. 255

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hoà

31

ĐÊ 04

Page 32: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. Vậntốc và li độ luôn ngược phaB. Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha

C. Li độ và gia tốc luôn pha nhau D. Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau

32

Page 33: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 2: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi

A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt)cm, chu kỳ dao động của chất điểm làA. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz.

Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vậtA. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

Câu 5: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) (x:cm,t:s). Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là

A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ.

Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 t + )cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.

A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?

A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.

Câu 8: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó x tính bằng cm, t tính

bằng giây. Bước sóng làA. λ= 0,1m. B. λ = 50cm. C. λ = 8mm. D. λ = 1m.

Câu 9: Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là :A. sóng siêu âm. B. sóng âm.C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là

A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

Câu 12: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều u =100√2cos(100πt)V. Cường độ dòng

điện qua tụ điện làA. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100Ω.

Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch làA. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω.

Câu 14: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100Ω, tụ điện và cuộn cảm mắc nối

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A.Câu 15: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?

A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ.Câu 16: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?

A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. D. 500vòng/min.Câu 17: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?

A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

33

Page 34: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 18: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.Câu 19: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C =2pF, (lấy π2=10). Tần số dao động của mạch là

A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.

Câu 21: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu :

A. đỏ B. lục C. vàng D. tímCâu 22: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:

A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.

Câu 24: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.

Câu 25: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng :

A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μmCâu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại.B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.D. Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.

Câu 27: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:A. Bước sóng của ánh sáng kích thíchB. Bước sóng của riêng kim loại đóC. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đóD. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó

Câu 28: Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,18.10-6m vào Vônfram có giới hạn quang điện là 0 = 0,275.10-6m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là:

A. 5,5.10-20J B. 6.10-19J C. 7,2.10-19J D. 8,2.10-20JCâu 29: Hạt nhân có cấu tạo gồm:

A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146nCâu 30: Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là

A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeVCâu 31: Hạt nhân phóng xạ phát ra hạt , pt phóng xạ là:

A. B. C. D. Câu 32: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã là:

A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngàyII. PHẦN RIÊNG : (gồm 8 câu)

A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)

34

Page 35: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu1:Trong thínghiệm của Young về giaothoaánhsáng, khoảng cách giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,5μm. khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp:

A. 2,5mm B. 0,1mm C. 0,5mm D. 1,25mm

Câu 2: Khối lượng của hạt nhân là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 u, khối lượng của

prôtôn là mp = 1,0072 u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân làA. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)

Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A. λ = 0,40 μm B. λ = 0,45 μm C. λ = 0,68 μm D. λ = 0,72 μmCâu 4: Để một máy phát điện xoay chiều roto có 8 cặp cực phát ra dòng điện 50Hz thì roto quay với vận tốc

A. 400 vòng/phút B. 96 vòng/phút C. 375 vòng/phút D. 480 vòng/phútCâu 5: Một tụ điện có điện dung . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ điện khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại chạy qua nó là :

A. B. 200V C. D. 20VCâu 6: Nguồn phát sóng s trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3m. vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

A. v = 50 m/s B. v = 150 m/s C. v = 25 m/s D. v = 100 m/sCâu 7: Giíi h¹n quang ®iÖn cña kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ 0=0,30µm. C«ng tho¸t cña kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ

A. 1,16eV; B. 2,21eV; C. 4,14eV; D. 6,62eVCâu 8: Hai dao động điều hòa: x1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:

A. φ2 - φ1 = 2kπ B. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2 C. φ2 - φ1 = π/4 D. φ2 - φ1 = (2k + 1)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu , từ câu 1 đến câu 32)Câu 1:Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung 20nF và một cuộn cảm có độ tự cảm , điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là A. 53mA. B. 43mA. C. 63mA. D. 16,77mACâu 2: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, chu kì . Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là:

A. B.

C. D. Câu 3: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng:

A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lầnCâu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là:

A. B. C. D.

Câu 5: Một dây đàn dài 0,8 m, hai đầu cố định dao động với một bụng ( ở giữa dây). Khi đó bước sóng của sóng trên dây là:

A. 1,6 m B. 1,6 C. 16 m D. 16

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình : x = 5 cos( 2 t + ) cm. Động năng của vật biến thiên với

chu kỳ là A. 0,5s B. 2s C. 0,25s D. 1s

Câu 7: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng

A.tổng hợp của hai dao động. B.tạo thành các gợn lồi, lõm.C. hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.D.giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường.

ĐÊ 05

35

Page 36: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là và

. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:A. 7 cm B. 1 cm C. 5 cm D. 3,7 cm

Câu 9: Thuyết điện từ của Mắc-xoen đề cập đến vấn đề gì trong các vấn đề đưới đây?A. Tương tác của điện trường với điện tích B. Tương tác của từ trường với dòng điệnC. Tương tác của điện từ trường với các điện tích . D. Mối quan hệ của điện trường và từ trường .Câu 10: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với :

A. chiều dài con lắc B. gia tốc trọng trườngC. căn bậc hai chiều dài con lắc D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.

Câu 11:Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sángA. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.D. không có màu dù chiếu thế nào.Câu 12:Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng:

A. một bước sóng B. hai bước sóngC. một phần tư bước sóng D. một nửa bước sóng

Câu 13: Tia laze có đơn sắc cao. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ?A. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch.B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. D. Quang phổ vạch hấp thụ.Câu 14: Sau 2 giờ độ phóng xạ của một chất phóng xạ giảm đi 4 lần. Hỏi sau 3 giờ độ phóng xạ của chất phóng xạ đó giảm đi bao nhiêu lần?

A. 2 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 16lần.Câu 15:Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các e- thoát ra vì

A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ. B. công thoát e nhỏ hơn năng lượng phôtôn.C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.

Câu 16: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia ?A. Có khả năng iôn hóa không khí. B. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trườngC. Có tác dụng làm đen kính ảnh. D. Có mang năng lượng.Câu17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =5cos tcm. Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu ?

A. - cm/s B. cm/s C.5 cm/s D. cm/s

Câu 18:Trong thí nghiệm với khe Y-âng, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 thì khoảng vân đo được là 0,2mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu?

A. 0,3mm B. 0,35mm C. 0,4mm D. 0,45mmCâu 19: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết

A. tính cho một cặp prôtôn – prôtôn. B. tính cho một cặp prôtôn – nơtrôn.C. tính riêng cho hạt nhân ấy. D. tính cho một nuclôn.

Câu 20: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm,thì A. tấm kẽm mất dần điện tích âm. B. điện tích âm của tấm kẽm không đổi C. tấm kẽm trở nên trung hoà điện. D. tấm kẽm mất dần điện tích dương .

Câu 21:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.

A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m.Câu 22: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều thì tổng trở của mạch Z = 50 , hiệu số cảm kháng và dung kháng là 25 , lúc này giá trị của điện trở R là:

A. 100 B.25 C. 50 D.150Câu 23:Giới hạn quang điện kẽm là , công thoát elctron của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,504m B. 0,504mm C. D. Câu 24:Cho mạch điện xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 100 . Biến trở có điện trở R bằng bao nhiêu thì công suất toàn mạch đạt cực đại?

A.150 B.50 C.100 D.200Câu 25 :Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn, 125 nơ trôn. Hạt nhân nguyên tử này kí hiệu là:

36

Page 37: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. B. C. D. .

Câu 26 :Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu đỏ và áng sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?A. Màu đỏ. B. Màu vàng. C. Màu lục. D. Màu lam.Câu 27: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín có chứa cuộn thuần cảm ( hoặc tụ điện ), ta nói hộp kín sẽ chứa cuộn thuần cảm nếu:A. dòng điện trể pha so với điện áp hai đầu mạch điện . B. dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch điện .C. dòng điện cùng pha so với điện áp hai đầu mạch điện. D. dòng điện trể pha hoặc sớm pha so với điện áp hai đầu mạch điện.Câu 28: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

A. 60V B. 180V C.80V D. 40V. Câu 29: Chọn câu phát biểu đúng : dùng máy biến thế làm

A. điện áp tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.B. điện áp tăng lên hoặc giảm xuống nhưng cường độ dòng điện vẫn giữ không đổi. C. điện áp tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu lần và ngược lại.D. điện áp tăng hoặc giảm chỉ phụ thuộc vào tải tiêu thụ.

Câu 30:Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hoà có biểu thức u = 220cosωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị cực đại đó là

A.484W . B. 220W. C. 440W. D. 242W. Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos100t(V) vào hai đầu mạch RLC với R=30 thì cường độ dòng điện

trong mạch là i = Iocos(100t - )(A). Tổng trở của mạch là:

A. 30. B. 52. C. 60. D. 17,1Câu 32: Trên màn ảnh đặt song và cách xa hai khe Iâng F1 và F2 một khoảng D = 0,5m người ta đếm được 16 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng bằng 4,5mm.Tần số sóng ánh sáng do hai khe phát ra là f = 5.1014 Hz. Khoảng cách a giữa hai khe làA. 0,1mm. B. 0,5mm. C.1 m. D. 1mm.PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn phần riêng theo đúng chương trình đang họcPhần I : Theo chương trình BAN CƠ BẢN ( 8 câu ,từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối lượng mB

và có vận tốc vB và . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xác định bởi hệ thức

A. B. C. D.

Câu 34: Pha dao động của một dao động điều hoà được dùng để xác địnhA. biên độ dao động. B. tần số dao động. C. trạng thái dao động. D. chu kỳ dao động.

Câu 35: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H ,mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung

C = .Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL = 100cos (100 t + ) (V ) .Tìm biểu thức

cường độ dòng điện tức thời trong mạch ?

A . i = 0,5cos(100 t - ) (A) . B . i = 0,5cos(100 t + ) (A).

C . i = cos(100 t - ) (A). D . i = cos(100 t + ) (A).

Câu 36: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?A. Có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.Câu 37: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định đầu B tự do ,được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s.Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tần số dao động của dây là

A. 95 Hz B. 85 Hz C. 80 Hz D. 90 HzCâu 38: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng = 0,59m. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị

37

Page 38: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. 2,0eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2.3eV

Câu 39: Mặt Trời thuộc loại sao nào dưới đây?A. Sao chất trắng. B. Sao kênh đỏ.C. Sao trung bình giữa chất trắng và kêng đỏ. D. Sao nơtron.

Câu 40 : Tìm phát biểu sai về sóng điện từ.A. Sóng điện từ mang năng lượng . B. Sóng điện từ có đầy đủ các tình chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa.C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan tru

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (Từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Chọn câu sai về mạch điện xoay chiều :A. Công thức cos =R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch xoay chiềuB. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không C. Hệ số công suất của đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện trong mạchD. Biết hệ số công suất của đoạn mạch ta không thể xác định hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha so với cường độ dòng điện Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều R.L.C nối tiếp,cuộn dây là thuần cảm có cảm kháng 100 .dung kháng 200 ,R là biến trở thay đổi từ 20 đến 80 .Với giá trị nào của R thì công suất đoạn mạch lớn nhất .Cho hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch không đổi: A.100 B.20 C. 50 D. 80Câu 3: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên : A. Hiện tượng tự cảm B. Hiên tượng cảm ứng điện từ C. Từ trường quay D. Hiện tượng nhiệt điện Câu 4: Máy biến áp là 1 thiết bị có thể :A. Biến đỏi hiệu điện thế của của dòng điện xoay chièuB. Biến đỏi hiệu điện thế của dòng điện không đổi C. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều hay dòng điện không đổiD. Bién đổi công suất của dòng điện không đổiCâu 5: Cho 1đoạn mạch xoay chiều gồm 1biến trở nối tiêp với tụ C=10-4/ F,đặt vào hiệu điện thế u =200 cos 100

t( V ) .Tìm giá trị của biến trở để công suất của mạch cực đại A. 200 B. 100 C. 50 D. 70,7Câu 6: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường trong một cuộn dây có giá trị cực đại thì từ trường trong 2 cuộn dây kia: A. Bằng nữa giá trị cực đại B. Bằng 2/3 giá trị cực đại C. Bằng 1/3 giá trị cực đại D. Bằng giá trị cực đạiCâu 7: Trong dao động điều hoà, lúc li độ của vật có giá trị x = A/2 thì độ lớn vận tốc là: A. v = Vmax B. v = Vmax /2 C. v = (vmax ) /2 D. v = vmax /Câu 8: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4 cos (3t- /6)cm. Cơ năng của vật là 7,2.10-3 J. Khối lượng của vật là: A. 1kg B. 2kg C. 0,1kg D. 0,2kgCâu 9: Một vật m dao động điều hoà với phương trình x = 20 cos2 t (cm). Gia tốc của vật tại li độ x = 10cm là: (Cho = 10) A. - 4m /s2 B. 2m /s2 C. 9,8m /s2 D. - 10m /s2

Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm. Khi ở vị trí x = 8cm thì vật có vận tốc 12 cm /s. Chu kì dao động của vật là: A. 0,5s B. 1s C. 0,1s D. 5sCâu 11: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật B. Tần số của ngoại lực tác dụng lên vật C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dung lên vậtCâu 12: Chọn câu sai về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường:A. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượngB. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trườngC. Các sóng âm có tần số khác nhau đều truyền đi cùng vận tốc trong cùng một môi trườngD. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanhCâu 13: Chọn phát biểu sai:

ĐÊ 06

38

Page 39: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau:A. Cùng tần số, cùng pha B. Cùng tần số, ngược pha

C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổiD. Cùng biên độ, cùng pha

Câu 14: Một dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo ra sóng dừng, biết tần số rung là 50Hz và khoảng cách giữa năm nút sóng liên tiếp là 1m. Tính vận tốc truyền sóng trên dây: A. 25m/s B. 20m/s C. 40m/s D. 50m/sCâu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1 = cos( 10 t )cm và x2 = sin( 10 t )cm. Trong đó t tính bằng giây. Hãy tìm độ lớn vận tốc vật tại thời điểm t = 2s A. 40 cm/s B. 20 cm/s C. 60 cm/s D. 10 cm/sCâu 16: Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc D. Mức cường độ âm

Câu17: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C, nối tiếp. R=100 , C = F, L= H (cuộn dây thuần cảm). Đặt vào

hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =200cos100 tV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 1A B. 2A C. 1,4A D. 0,5ACâu 18: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ:A. Sóng điện từ là sóng ngangB. Sóng điện từ có mang năng lượng

C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoaD. Sóng điện từ không thể truyền được trong chân không

Câu 19: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ C = 880pF và cuộn cảm L = 20 H. Bước sóng điện từ mà mạch này thu được là: A. 100m B. 150m C. 250m D. 79mCâu 20: Công thoát êlectrôn ra khỏi kim loại là 1,88eV. Chiếu vào kim loại một ánh sáng có bước sóng

= 0,489 m. Biết h = 6,625.10 – 34Js, C = 3.108m/s. Chọn giá trị đúng giới hạn quang điện của kim loại trên A. 0,066 m B. 6,6 m C. 0,66 m D. Một giá trị khácCâu 21: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là: A. 10 – 10cm B. 10 – 13cm C. Vô hạn D. 10 – 8cm Câu 22: Hạt nhân có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, của nơtrôn là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là: (Cho 1u = 931,5MeV/c2) A. 0,67MeV B. 2,7MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeVCâu 23: Phát biểu nào sau đây là sai:A. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnhB. Tia X và tia tử ngoại đều lệch đường đi khi qua một điện trường mạnhC. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quangD. Tia X và tia tử ngoại đều co bản chất là sóng điện từCâu 24: Chọn câu đúng:A. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vậtB. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát raC. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoạiD. Tia X có thể được phát ra từ các bóng đèn điện có công suất lớnCâu 25: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây thì có thể gây được hiện tượng quang điện A. Kim loại kiềm B. Kim loại C. Điện môi D. Chất bán dẫnCâu 26: Hạt nhân có khối lượng là 55,94u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, của nơtrôn là 1,0087u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A. 48,9MeV B. 54,5MeV C. 70,5MeV D. 70,4MeVCâu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3mm, màng cách hai khe 2m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có: A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 2 C. Vân tối thứ ba D. Vân sáng bậc 5 Câu 28: Chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Ban đầu có 1g chất này thì sau một ngày đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,87g B. 0,69g C. 0,78g D. 0,92gCâu 29: Chất phóng xạ phát ra tia và biến đổi thành chì, chu kỳ bán rã của PO là 138 ngày.Nếu ban đầu có N0 nguyên tử PO thì sau bao lâu chỉ còn lại 1/100 số nguyên tử ban đầu A. 653,28 ngày B. 917 ngày C. 834,45 ngày D. 548,69 ngàyCâu 30: Hãy so sánh khối lượng của và : A. mH > mHe B. mH < mHe C. mH = mHe D. Không so sánh được

39

Page 40: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 31: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo N. Tổng số vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 6 B. 1 C. 9 D. 3Câu 32: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học, 2 nguồn A,B có cùng biên độ là 1mm, cùng pha, chu kì là 0,2 giây, tốc độ truyền sóng là 1m/s. Điểm M cách A 18cm, cách B 28cm, có biên độ dao động bằng: A. 2mm B. 1,4mm C. 1,7mm D. 0II. PHẦN RIÊNG:A. DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN : (Từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Chọn câu đúng: Trong quá trình một vật dao động điều hoà thì:A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là một hằng sốB. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn cùng chiều chuyển độngC. Vectơ vận tốc luôn cùng chiều chuyển động, còn vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằngD. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.Câu 34: Một sóng cơ truyền trong môi trường với vận tốc 60m/s, có bước sóng 50cm thì tần số của nó là: A. 60Hz B. 120Hz C. 30Hz D. 224HzCâu 35: Một tụ điện được mắc vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 0,5A. Khi tần số dòng điện là 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là: A. 0,6A B. 6A C. 0,42A D. 4,2ACâu 36: Trong một mạch dao động LC, năng lượng điện từ của mạch có đặc điểm nào sau đây: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. Không biến thiên theo thời gian C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T D. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2Câu 37:Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Biết D = 2m, a =1mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6 m. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng là: A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mmCâu 38: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện và công thoát của một kim loại là: A. = hA/c B. .A = hc C. = A/hc D. = c/h.ACâu 39: Hạt nhân có độ hụt khói càng lớn thì: A. Càng dễ bị phá vỡ B. Càng bền vững C. Năng lượng liên kết càng bé D. Số lượng các nuclôn càng lớnCâu 40: Mặt trời thuộc sao nào sau đây: A. Sao kềnh B. Sao nuclôn C. Sao chắt trắng D. Sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao kềnh

Phần chung (từ câu 1 đến câu 32)

Câu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình . Li độ của vật lúc t = 1 s là

A. 5 cm B. 2,5 cm C. 2,5 cm D. -5 cmCâu 2. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = π s, khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là 10 cm/s. Biên độ của vật có giá trị nào sau đây? A. 10 cm B. 5 cm C. 2,5 cm D. 5π cmCâu 3. Một vật dao động điều hoà với biện độ A. Tại thời điểm động năng của vật bằng ba lần thế năng thì vật cách vị

trí cân bằng một đoạn bằng bao nhiêu? A. B. C. D.

Câu 4 . Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng CD quanh vị trí cân bằng O. Trong giai đoạn chuyển động nào thì vận tốc và gia tốc của vật ngược hướng với nhau?A. Từ C đến D B. Từ D đến C C. Từ C đến O D. Từ O đến DCâu 5. Dao động của vật được bù năng lượng và dao động theo tần số riêng của nó được gọi làA. dao động cưỡng bức. B. dao động duy trì C dao động tự do. D. dao động tắt dần.Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Thời gian để con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng làA. 1 s B. 2 s C. 0,5 s D. 0,25 s

ĐÊ 07

40

Page 41: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 127. Sóng dừng trên dây có một đầu tự do có bước sóng là 20 cm. Khoảng cách gần nhất từ điểm nút đến đầu tự do là bao nhiêu?A. 30 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 2,5 cm Câu 8. Nguồn sóng có phương trình Biết tốc độ lan truyền 0,4 m/s. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là

A. B. C. D.

Câu 9. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,25 m. Hai điểm trên một phương truyền sóng cách nhau 6,25

cm sẽ dao động lệch pha nhau một góc là bao nhiêu? A. B. C. D.

Câu 10. Sóng âm là những dao động cơ có tần số A. nhỏ hơn 16 Hz B. từ 16 Hz đến 2.104 Hz C. lớn hơn 2.104 Hz D. bất kì.Câu 11. Điện áp hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện áp đó làA. 155,6 V B. 380 V C. 311 V D. 440 VCâu 12. Một điện trở thuần R được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, công suất tiêu thụ là P . Nếu giảm điện trở còn một nửa thì công suất tiêu thụ sẽ là A. 2P B. 0,5P C. 4P D. 0,25P Câu 13. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng. Để mạch có cộng hưởng điện thì ta có thểA. giảm C B. tăng tần số C. giảm L D. giảm R.Câu 14. Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp được mắc vào nguồn có điện áp hiệu dụng 120 V. Dùng vôn kế để đo điện áp giữa hai đầu mỗi dụng cụ ta thấy chúng chỉ cùng một giá trị. Giá trị đó làA. 120 V B. 40 V C. 60 V D. 60 VCâu 15. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằmA. tăng công suất toả nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện.C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm mất mát vì nhiệt.Câu 16. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 150 V, giữa hai đầu điện trở là 90 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là A. 60 V B. 200 V C. 80 V D. 120 V.

Câu 17. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn cảm thuần L = (H) và tụ điện có điện

dung C = (F). Đoạn mạch được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số góc ω có

thể thay đổi được. Khi cho ω biến thiên từ 50π (rad/s) đến 100π (rad/s), cường độ hiệu dụng trong mạchA. tăng. B. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.C. giảm. D. lúc đầu giảm rồi sau đó tăng.Câu 18. Mạch dao động LC không có điện trở thực hiện dao động tự do với tần số riêng f0 = 106 Hz. Năng lượng từ trường bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian làA. 2 μs B. 1 μs C. 0,5 μs D. 0,25 μsCâu 19. Một mạch dao động LC, tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U0. Sau khi nó bắt đầu phóng điện một thời gian 0,5 μs thì điện áp tức thời bằng điện áp hiệu dụng trên tụ. Tần số dao động riêng của mạch làA. 0,25 MHz B. 0,125 MHz C. 0,5 MHz D. 0,75 MHzCâu 20. Trong thí nghiệm I-âng nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lên 2 lần thì khoảng vân sẽA. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. không đổi.Câu 21. Cơ thể con người ở nhiệt độ 37oC phát ra bức xạ nào sau đây ?A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoạiCâu 22. Tia sáng trắng chiếu xiên từ nước ra không khí, bức xạ nào sau đây có góc khúc xạ nhỏ nhất?A. Đỏ B. Vàng C. Lục D. Tím Câu 23. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a= 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn quan sát được hình ảnh giao thoa. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai làA. 2,4 mm B. 4,8 mm C. 9,6 mm D. 19,2 mmCâu 24. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí 700nm và trong chất lỏng trong suốt là 500nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là:A. 1,25 B. 1,5 C. 1,45 D. 1,4Câu 25. Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?A. Tác dụng lên kính ảnh. B. Làm ion hóa không khí.C. Có thể gây hiện tượng quang điện. D. Không bị nước hấp thụ.

41

Page 42: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 1226. Chiếu bức xạ có tần số f vào catôt của một tế bào quang điện ta thấy động năng ban đầu của các electron quang

điện bằng công thoát. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. B. C. D.

Câu 27. Nguyên tử của hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể:A. Từ quỹ đao M đến K B. Từ quỹ đao L đến K C. Từ quỹ đao M đến L D. Cả ba trường hợp trên.Câu 28. Giới hạn quang dẫn của Se, PbS, CdS, CdSe, PbTe lần lượt 0,95m; 2,7m ; 0,9m; 1,22m và 6m. Chiếu chùm tia hồng ngoại lần lượt vào các chất trên người ta thấy chùm bức xạ chỉ gây hiện tượng quang diện cho 3 chất. Bước sóng của bức xạ:A. B. C. D. Câu 29. Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng?A. B. C. D. Câu 30. Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì chu kì bán rã là

A. B. C. D.

Câu 31. Đồng vị phóng xạ β- của phốtpho cóA. 32 prôtôn và 15 nơtrôn. B. 15 prôtôn và 17 nơtrôn.C. 15 prôtôn và 15 nơtrôn. D. 15 prôtôn và 30 nơtrôn.Câu 32. Nguồn gốc năng lượng mặt trời là do hiện tượngA. phân hạch B. phóng xạ C. tổng hợp hêli từ hidrô D. biến đổi hêli thành hidrôPhần dành cho chương trình chuẩn ( từ câu 41 đến câu 48).Câu 41. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 2T lượng chất phóng xạ giảm đi là 75g. Khối lượng ban đầu của chất ấy là A. 300g B. 150g C. 100g D. 75gCâu 42. Hãy chọn câu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡA. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D. vài mét.Câu 43. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta phát ra có thể cùngA. tần số. B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc. 44. Đặc điểm nào trong những đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ trên mặt nước và sóng điện từ?A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.C. Bị phản xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.Câu 45. Trên một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định có sóng dừng bước sóng 20 cm. Trên dây người ta đếm được 4 bụng sóng. Chiều dài của dây là A. 1 m B. 0,8 m C. 0,5 m D. 0,4 mCâu 46. Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 = 5000 vòng và cuộn thứ cấp có N2 = 250 vòng. Cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là I1 = 0,4 A. Dòng điện trong cuộn thứ cấp là bao nhiêu?A. 8 A B. 0,8 A C. 0,2 A D. 2 ACâu 47. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?A. Lam. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ.Câu 48. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn

A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINHCâu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số giao động của vậtA/ Tăng lên 4 lần B/ Giảm đi 4 lầnC/ Tăng lên 2 lần D/ Giảm đi 2 lầnCâu 2: Phát biểu nào sao đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo không đúng?A/ Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.B/ Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biến thiên.C/ Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.D/ Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.Câu 3: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo độ cứng K vật nhỏ khối lượng m. khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ∆l = 4cm. lấy g = Π2 (m/s2). Chu kỳ dao động của vật là A/ 0.04 s B/ 0.4s C. 98.6s D. 4sCâu 4: Gọi A là biên độ giao động, là tần số góc của điều hoà. Vận tốc và toạ độ của vật liên hệ nhau bởi phương trình:A/ v2

= 2 ( x2 – A2) B/ v2 = 2 x

ĐÊ 08

42

Page 43: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12C/ v2 = 2 (A2 - x2 ) D/ v2 = m/K (A2 – x2)Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x1 = 5 Cos( t + /6)cm. x2 = 3 Cos( t + 7 /6)cm phương trình cuả giao động tổng hợp là:A/ x = 2 Cos( t + /6)cm B/ x = 8Cos( t + /6)cmC/x = 8 Cos( t + 7 /6)cm D/ x = 2 Cos( t + 7 /6)cmCâu 6: Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (có chu kì T = 2s) có độ dài 1m thì con lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kỳ bao nhiêuA/ 2 3 s B/ 3 s C/ 3/2 s D/3sCâu 7: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?A/ Tốc độ lan truyền sóng B/ Tần số sóngC/ Bước sóng D/ Năng lượng sóngCâu 8: Một sóng có tần số 500Hz và có tốc độ lan truyền 350m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng /3?A/ 0.2m B/ 0.233m C/ 0.133m D/ 0.6mCâu 9: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi dài bước sóng của dao động là?A/ 1m B/ 0.5m C/ 2m D/ 0.25mCâu 10: Để 2 sóng kết hợp giao thoa triệu tiêu nhau thì chúng phải có .A/ Cùng biên độ và hiệu số đường đi bằng một số nguyên lần nửa bước sóngB/ Cùng biên độ và hiệu số đường đi bằng một số lẻ lần nửa bước sóngC/ Hiệu số đường đi bằng một số nguyên lần bước sóngD/ Hiệu số đường đi bằng một số nửa nguyên lần bước sóngCâu 11: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó là: U = 100 Cos(100 t - /6) (v), I = Cos(100 t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch làA/ 0 W B/ 50W C/ 100W D/ 200WCâu 12: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu mạch điện phụ thuộc vào.A/ Cường độ hiệu dụng trong mạchB/ Điện áp hiệu dụng trong mạch

C/ Cách chọn gốc trước thời gianD/ Tính chất của mạch điện

Câu 13: Khi cho dòng điện xoay chiều hàm Sin. i = I0 Cos t (A) Qua mạch điện chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai cực tụ điệnA/ Nhanh pha đối với i B/ Có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tuỳ theo giá trị điện dungC/ Nhanh pha /2 đối với I D/ Trễ tra /2 đối với iCâu 14: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R = 10Ω, ZL = 10Ω, ZC = 20Ω, cường độ dòng điện i = 2 Cos(100 t)(A) biểu thức tức thời điện áp 2 đầu đoạn mạch tức thời là.A/ U = 40 Cos(100 t - /2)(v) B/ U = 40 Cos(100 t + /4)(v)C/ U =40 Cos(100 t - /2)(v) D/ U = 40 Cos(100 t - /4)(v)Câu 15: Trong mạch điện xoay chiềucó R,L,C mắc nối tiếp điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha /6 so với cường độ dòng điện trong mạch, nhận xét nào sau đây đúng?A/ Mạch có tính dung kháng B/ Mạch có tính cảm khángC/ Mạch có trở kháng cực tiểu D/ Mạch có hưởng địênCâu 16: Một điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch R,L,C nối tiếp được diển tả theo biểu thức nào?A/ = 1/LC B/ f = 1/2 C/ - 2 = 1 / D/ f 2 = 1/2Câu 17: Một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng, N2 = 250 vòng U1 = 110(v). Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là?A/ 5.5v B/ 55v C/ 2200v D/ 220VCâu 18: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ?A/ Điện từ trường lan truyền trong không gian gọi là sóng điện từB/ Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương.C/ Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.D/ Cả A và BCâu 19. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung200 mF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0.02 H. Chu kỳ dao động của mạch là bao nhiêu?A/ T = 12,5.10-6s B/ 1,25.10-6s C/ 12,5.10-8s D/ 12,5.10-10

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A/ Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.B/ Chiết xuất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc là khác nhau.C/ Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

43

Page 44: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12D/ Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cao các chùm sáng sau: trắng, đỏ,vàng, tímA/ Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kínhB/ Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tụcC/ Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác địnhD/ Ánh sáng tím bị lệch về phía đấy lăng kính nhiều nhất nên chiết xuất của lăng kính đối với nó lớn nhấtCâu 22: Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được kết quả

= 0,526 n. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu.A/ Đỏ B/ Lục C/ Vàng D/ TímCâu 23: Hai khe Iâng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 n. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm cóA/ Vân sáng bậc 2 B/ Vân sáng bậc 3 C/ Vân tối thứ 2 D/ Vân tối thứ 3Câu 24: Chọn câu đúng.A/ Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sángB/ Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất vật nóng sángC/ Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sángD/ Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất vật nóng sáng.Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?A/ Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàngB/ Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia sáng đỏC/ Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoạiD/ Bức xạ trở ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoạiCâu 26: Chiếu một chùm bước xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 n. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng.A/ 0,1 n B/ 0,2 n C/ 0,3 n D/ 0,4 nCâu 27: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục, chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì sẽ phát quang?A/ Ánh sáng màu tím B/ Ánh sáng màu vàngC/ Ánh sáng màu vàng cam D/ Ánh sáng màu nâu đỏCâu 28: Tia Laze không có đặc tính nào dưới đây?A/ Độ đơn sắc cao B/ Độ định hướng cao C/ Cường độ lớn D/ Công suất lớnCâu 29: Trong phóng xạ , hạt nhân conA/ lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn B/ lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoànC/ tiến một ô o với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn D/ tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoànCâu 30: Phương trình phóng xạ 88

226Ra + AZ Rn thì Z và A lần lược có giá trị

A/ Z = 86; A =222 B/ Z = 82, A = 226 C/ Z = 84; A = 222 C/ Z = 86; A = 224Câu 31: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 8 năm có khối lượng ban đầu 1kg. Sau 24 năm, lượng chất phóng xạ chỉ còn bao nhiêu?A/ 6400 năm B/ 3200 năm C/ 4200 năm D/ A,B,C đếu saiCâu 32: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân chúng có A/ Cùng số nuclon B/ Cùng số nơtron C/ Cùng số proton D/ Cùng khối lượng. II/ Phần riêng (8 câu)A/ Theo chương trình chuẩnCâu 33: một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10HZ, có biên độ lần lược là A1 = 7cm, A2 = 8cm và độ lệch pha ∆ = /3(rad) vận tôc của vật ứng với li độ x = 12 cm có độ lớn làA/ 10 cm/s B/ cm/s C/ 100 m/s D/ m/sCâu 34: Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v = 2m/s. Người ta thấy hai điểm M,N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và ở cùng phía so với O, cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó có giá trị làA/ 0,4 Hz B/ 1,5Hz C/ 2Hz D/ 2,5HzCâu 35: Một tụ có điện dung C = 2.10-3/ được nối vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 8v, tần số 50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ điện là:A/ 0,08A B/ 40A C/ 1,6A D/ 0,16ACâu 36: Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên lần hai thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị là:A/C’ =4C B/C’ =2C C/C’ =C/2 D/C’ =C/4Câu 37: Tong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho a = 3mm, D =2m. Dùng nguồn sáng S có bước sóng thì khoảng vân giao thoa trên màn là i= 0,4mm. Tần số của bức xạ đó là:

44

Page 45: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A/ 180Hz B/ 5.1014Hz C/ 2.1015Hz D/ 2.10-15HzCâu 38: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng0,15mm lên tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Công thoát electron của kim loại này là:A/ 1,325eV B/ 13,25eV C/ 1,325.10-19eV D/ 1,325.10-18 JCâu 39: Khối lượng của hạt nhân 10

4Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn =1,0086u, khối lượng của proton là mP =1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 10

4 Be làA/ 0,9110u B/0,0811u C/0,0691u D/0,0561uCâu 40: phát biểu nào sau đây không đúng đối với các hạt sơ cấp?A/ Các hạt sơ cấp gồm proton, lepton, mezôn và barionB/ Các hạt sơ cấp có thể có điện tích là e, -e hoặc bằng OC/ Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành một cặp hạt và phản hạtD/ Phần lớn các hạt sơ cấp không bền và phân rã thành các hạt khác

I.. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu1: Chỉ ra phát biểu sai: xung quanh một điện tích dao động :A. Có điện trường B. Có từ trường.C. Có điện từ trường D. Không có trường nào cả.Câu 2:Chu kỳ dao động riêng của của một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pFvà một cuộn cảm có độ tự cảm 0.02H là:A. 125. 10 -4 s B.125. 10 -5 s C.125. 10 -6 s D.125. 10 -3 s Câu 3:Phát biểu nào sau đây sai khi nói đến tích chất tia XA. Làm đen kính ảnh.B. Làm phát quang một số chất C. Bước sóng tia X càng dài thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.D. Có tác dụng sinh lý.Câu 4:Sắp xếp thang sóng điện từ theo thứ tự tăng dần bước sóng A. Tia X, tia ga ma, tia hồng ngoại , sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy.B.Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại,tia X, tia ga ma.C. Tia ga ma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại,sóng vô tuyến.D. Ánh sáng nhìn thấy, sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia ga ma. Câu 5:Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng ánh sáng:A. Có bán chất sóng B.Là sóng ngang C. Là sóng điện từ D. Cùng cường độ ánh sáng.Câu 6:Trong TN yâng biết D= 1m ,a=2mm, = 0,5 . Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 5 cùng bên vân trung tâm:A.12mm B.3,75mm C.0,625mm D.625nmCâu 7:Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng , tại vị trs cách vân trung tâm 3,6mmta thu được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:A.4,2mm B.3,0mm C.3,6mm D.5,4mmCâu 8:Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng :A.Một chất cách điện trở thành chất dẫn điện khi được chiếu sáng.B.Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng C.Giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng .D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.Câu 9:Trạng thái dừng của nguyên tử là :A.Trạng thái đứng yên của nguyên tử.B.Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.C.Trạng thái trong đó moị electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân .D. Trạng thái nguyên tử có năng lượng xác định, ở trạng thái đó nguyên tử không bức xạ.10: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là =0,30 . Công thoát của kim loại dùng làm catốt là:A. 1,16eV B.2,21eV C.4,14eV D.6.62eVCâu 11:Năng lượng iôn hoá nguyên tử hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:A.0,1220 B.0,0665 C.0,0913 D.0,5672Câu 12:Hạt nhân được cấu tạo từ A. Z proton và A nơtron B. A proton và Z nơtronC. Z proton và (A- Z)nơtron D. Z proton và (A+Z) nơtron Câu 13:Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng A. Thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.

ĐÊ 09

45

Page 46: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12B.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.C.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron,sau khi hấp thụ một nơtron chậm.D.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.Câu 14:Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?A. B. C. D. Câu 15:Một mẩu chất phóng xạ Rađôn chứa 1010 nguyên tử phóng xạ . Hỏi có bao nhiêu phân tử đã phân rã trong một ngày? ( T = 3,8 ngày) 1,67.109 B. 1,67.1010 C.1,76.109 D.1,97.1010

Câu 16:Con lắc lò xo dao động điều hoà ,khi tăng khối lượng của vật lên 4lần thì tần số dao động của vật A.tăng lên 4 lần B.giảm đi 4 lần C.tăng lên 2 lần D.giảm đi 2 lần Câu 17: Hòn bi của con lắc lò xo có khối lượng bằng m ,nó dao động với chu kì T.Nếu thay đổi hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kì con lắc sẽ là A.T’=2T B.T’=4T C. D.T’=T/2Câu 18:Gắn 1 vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng .Cho g=10m/s2 .Tần số dao động của vật nặng là A.0,2Hz B.2 Hz C.0,5 Hz D.5HzCâu 19:Một vật dao động điều hoà ,có quỹ đạo là 1 đoạn thẳng dài 10cm .Giá trị nào của biên độ dao động sau đây là đúng ?A.5cm B.-5cm C.10cm D.-10cm Câu 20:Con lắc đơn gồm 1 vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây dài l tại nơi có gia tốc g dao động điều hoà với chu kì T phụ thuộc vàoA.l và g B.m và l C.m và g D.m,l và gCâu 21:Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số cùng phương và cùng pha nhau thì:A. biên độ dao động nhỏ nhất B. dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn 2 dao động thành phần C. dao động tổng hợp sẽ sẽ ngược pha với 1 trong hai dao động thành phần D. biên độ dao dộng là lớn nhất Câu 22:Sóng dọc truyền được trong môi trườngA.rắn và lỏng B.lỏng và khí C.khí và rắn D.rắn,lỏng và khí Câu 23:Một người quan sát 1 chiết phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s ,khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m .Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A.v=1m/s B.v=2m/s C.v=4m/s D.v=8m/sCâu 24:Điều nào sau đây là khi đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang?A.nằm theo phương ngang B.vuông góc với phương truyền sóng C.trùng với phương truyến sóng D.nằm theo phương thẳng đứngCâu 25:Sóng ngang không truyền được trong môi trường A.rắn B.lỏng C.khí D.rắn và lỏng

Câu 26:Một dòng điện xoay chiều mà biểu thức cường độ tức thời là ,kết luận nào sau đây là sai?

A.Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8 A B.Tần số dòng điện bằng 50HzC.Biên độ dòng điện bằng 8A D.Chu kì dòng điện bằng 0,02s Câu 27:Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 3 phần tử :Điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm kháng L và tụ điện thuần dung kháng mắc nối tiếp .Những phần tử nào không tiêu thụ điện năng .Chọn câu đúng .A.Điện trở thuần B.Cuộn dây C.Tụ điện D.Cuộn dây và tụ điện Câu 28:Một dòng điện xoay chiều có tần số f =50Hz .Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần ?Chọn đúng A.50 lần B.100lần C.200 lần D.25 lần Câu 29:Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng không ( trong trường hợp nào sau đây?A.Đoạn mạch chỉ có R B.Đoạn mạch chỉ có điện trở bằng khôngC.Đoạn mạch không có tụ điện D.Đoạn mạch không có cuộn cảmCâu 30:Chọn câu phát biểu sai .Trong quá trình tải điện năng đi xa ,công suất hao phí A.tỷ lệ với thời gian truyền điện B.tỷ lệ với chiều dài đường dây tải điện C.tỷ lệ với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện D.tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi Câu 31:Đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện xoay chiều còn có tên chung là?A.dòng điện kháng B.động kháng C.trở kháng D.hiệu điện thế kháng Câu 32:Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A.được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện B.chỉ được đo bằng các am pe kế xoay chiều

46

Page 47: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12C.bằng giá trị trung bình chia cho D.bằng giá trị cực đại chia cho 2 II. PHẦN RIÊNG [ 8 câu]A. (Theo chương trình chuẩn ( 8câu, từ câu 33 đến câu 40 )Câu 33: Một con lắc lò xo có độ cứng K= 100N/m dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A= 5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x= 3cm là : A. 0,125J B. 800J C. 0,045J D. 0,08JCâu 34:Nhận xét nào dưới đây là đúng ?A.Sóng điện từ là một loại sóng cơ.B.Sóng điện từ cũng như sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không.C.Sóng điện từ là sóng ngang và có thể lan truyền trong mọi môi trường kể cả chân không.D.Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.Câu 35:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe S1,S2 bằng 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn bằng 3m. Trên màn quan sát người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoài cùng là 9mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:A. 0,75µm B. 0,6µm C. 0,55µm D. 0,4µm Câu 36: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:A. Điện thế của kim loại. B. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.C. Bản chất của kim loại. D. Nhiệt độ của kim loại.Câu 37:Rađôn 222Rn là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày đêm. Nếu ban đầu có 64g chất này thì sau 19 ngày đêm khối lượng Rađôn đã bị phân rã là :A. 2g B.32g C.16g D.8gCâu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với các hạt sơ cấp?A.Các hạt sơ cấp gồm phôtôn, leptôn, mezôn và barion.B. Các hạt sơ cấp có thể có điện tích là e, -e hoặc bằng 0.C. Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành một cặp hạt và phản hạt.D. Phần lớn các hạt sơ cấp là không bền và phân rã thành các hạt khác.Câu 39:Kết luận nào sau đây chắc chắn sai ?Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do thì chiều dài dây có thể là.A.1/4 bước sóng . B.1/2 bước sóng . C.3/4 bước sóng . D.5/4 bước sóng. Câu 40: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức :

i= cos(100 ) A, u= cos(100 ) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A.0W B.50W C.100W D.200W

PHẦN I (PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH) 32 câu, từ câu 1 đến câu 32I. Dao động cơ (6 câu)Câu 1. Trong dao động điều hoà A.vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B.vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.

C.vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha với li độ. D.vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha với li độ.

Câu 2. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 4cos(2πt – π/2) cm. B. x = 8cos(2πt + π/2) cm. C. x = 2cos(4πt + π) cm. D. x = 4cos(4πt + π) cm.Câu 3. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ:

A. 2 s B. 0 C. 12 s D. 3 sCâu 4. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian Δt. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian Δt đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là: A. 0,9 m. B. 1,2 m. C. 1,6 m. D. 2,5 m.Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là

A. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm.

Câu 6. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4πt + )cm. Biết ở thời điểm t vật chuyển động theo

chiều dương qua li độ x = 4cm. Sau thời điểm đó li độ và chiều chuyển động của vật là:

ĐÊ 10

47

Page 48: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. x = 4 cm và chuyển động theo chiều âm B. x = 0 và chuyển động theo chiều âm.C. x = 0 và chuyển động theo chiều dương. D. x = 4 cm và chuyển động theo chiều dương.

II. Sóng cơ (4 câu)Câu 7. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng

A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần.Câu 8. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2πmm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là.

A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s.Câu 9. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u = 10cos2ft(mm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là Δφ = (2k+1) /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là

A. 8cm B. 20cm C. 32cm D. 16cmCâu 10. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/ s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s.III. Dòng điện xoay chiều (7 câu)Câu 11. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.Câu 12. Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

Câu 13. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện

410C (F) và cuộn cảm L =

2

(H) mắc nối

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 ACâu 14. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.Câu 15. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là

A. 220 V B. 311 V C. 381 V D. 660 VCâu 16. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là

A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.

Câu 17. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung

410C (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay

đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200 cos(100 )t V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là

A. R = 50 . B. R = 100 . C. R = 150 . D. R = 200 .IV. Dao động và sóng điện từ (2 câu)Câu 18. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là

A. ω = 200 Hz B. ω = 200 rad/s C. ω = 5.10-5Hz D. ω = 5.104 rad/sCâu 19. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng.C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.D. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không gần bằng tốc độ ánh sáng.

V. Sóng ánh sáng (5 câu)Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21. Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì:

A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?

48

Page 49: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.C. Tia tử ngoại bị thủy tinh, nước hấp thụ rất mạnh..D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.

Câu 23. Chọn câu không đúng?A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người.

Câu 24. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh trên cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:

A. .m40,0 B. .m50,0 C. .m55,0 D. .m60,0 VI. Lượng tử ánh sáng (4 câu)Câu 25. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là

A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4mCâu 26. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656mvà 0,4860 m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là

A. 0,0224m B. 0,4324m C. 0,0975m D. 0,3672mCâu 27. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sử êlectron bật ra từ catôt của ống có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là

A. 75,5 . 10 – 12 m. B. 82,8 . 10 – 12 m. C. 75,5 . 10 – 10 m. D. 82,8 . 10 – 10 m. .Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng. C. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. D. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.VII. Vật lý hạt nhân- Từ vi mô đến vĩ mô (4 câu)Câu 29. Hạt nhân cóA. 11 prôtôn và 24 nơtron. B. 13 prôtôn và 11 nơtron.C. 24 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 13 nơtron.Câu 30. Hạt nhân hêli () có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( ) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( ) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ;Câu 31. Hạt nhân phân rã và biến thành hạt nhân với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri

A. 1,212giờ B. 2,112giờ C. 12,12giờ D. 21,12 giờCâu 32.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn bán kính vào khoảng bao nhiêu ? A. 15.10 6 km B.15.10 7 km C.15.10 8 km D. 15.10 9 kmPHẦN II - PHẦN RIÊNG [8 câu]Thí sinh hoc chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B)A.Theo chương trình chuẩn (từ câu 33 đến câu 40)Câu 33. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B.0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 sCâu 34.Một sợi dây AB dài 2,25m đầu B tự do ,đầu A gắn với một âm thoa dao động với tần số 20 Hz biết vận tốc truyền sóng là 20m/s thì trên dây: A. không có sóng dừng. B. có sóng dừng với 5 nút, 5 bụng. C. có sóng dừng với 5 nút, 6 bụng. D. có sóng dừng với 6 nút, 5 bụng.

49

Page 50: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

Câu 35. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; L = H. Người ta đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế

xoay chiều tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 150Ω B. 100Ω. C. 75Ω D. 125 Ω Câu 36. Nếu dùng tụ C1 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 7,5 MHz. Còn nếu dùng tụ C 2 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 10 MHz.Hỏi nếu ghép nối tiếp C 1 với C2 rồi mắc với L thì tần số dao động của mạch bằng bao nhiêu? A. 17,5 MHz B. 2,5MHz C. 12,5MHz D. 6MHzCâu 37. Một mạch dao động điện từ LC, gồm một cuộn dây có lỏi sắt từ, ban đầu được nạp một năng lượng nào đó rồi cho dao động điện từ tự do. Dao động điện từ trong mạch là dao động tắt dần vì:

A. bức xạ sóng điện từ. B. toả nhiệt trên điện trở của dây dẫn. C. do dòng điện Fu-cô trong lỏi cuộn dây. D.do cả ba nguyên nhân trên.Câu 38. Một đèn Laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7μm. Cho h = 6,625.10-34

Js, c = 3.108m/s. Số phôtôn của đèn phát ra trong 1 giây là:A. 3,52.1019. B. 3,52.1020 . C. 3,52.1018 . D. 3,52.1016.

Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u,mAl=26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV.C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J.Câu 40. Trong Hệ Mặt trời, thiên thể nào duy nhất nóng sáng? A. Trái đất B. Mặt trời. C. Hỏa tinh D. Mộc ti

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh( 32 câu)Câu 1: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà và vật đang chuyển động về vị trí cân bằng. Chọn phát biểu đúng:A. Năng lượng của vật đang chuyển hoá từ thế năng sang động năngB. Thế năng tăng dần và động năng giảm dầnC. Cơ năng của vật tăng dần đến giá trị lớn nhấtD. Thế năng của vật tăng dần nhưng cơ năng không đổiCâu2:Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất cách nhau 8cm mất 1s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua li độ x = 2 (cm) theo chiều dương, phương trình dao động của vật là:

A. x = 4cos ( t - /4) cm B. x = 4cos ( t + /4) cm C. x = 4 cos (2 t+ /4) cm D. x = 8cos( t - /4) cm

Câu 3: Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô thấy có những lúc sóng rất mạnh, thậm chí đổ ra ngoài. Điều giải thích nào là đúng nhất: A. Nước trong xô bị dao động mạnh do hiện tượng cộng hưởng xảy ra

B. Nước trong xo bị dao động mạnhC. Nước trong xô bị dao động cưỡng bứcD. Nước trong xô dao động điều hoà

Câu 4 Chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào khi chiều dài con lắc tăng 4 lần:A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần

Câu 5 :Con lắc lò xo có độ cứng 40N/m dao động với phương trình x = 5sin(10t + /3)cm. Năng lượng của dao động là:A. 0,05 J B. 100 J C. 500J D. 0,01 J

Câu 6: Tổng hợp hai dao động điều hoà có cùng tần số 5 Hz và biên độ lần lượt là 3 cm và 5cm là dao động điều hoà có:A.f = 5 Hz;2 cm A 8 cm B.f = 5Hz ;A = 2 cmC.f = 10Hz ; 2 cm A 8 cm D.f = 10Hz ; A = 8cm

Câu 7: Sóng dọc là:A. Sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóngB.Sóng có phương dao động là phương thẳng đứng C. Sóng có phương dao động là phương ngangD. Sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

Câu 8: Vận tốc của âm phụ thuộc vào:A. Tính đàn hồi và mật độ của môi trường B. Bước sóng âmC. Biên độ âm D. Tần số âm

ĐÊ 11

50

Page 51: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 9:Cho phương trình dao động của nguồn sóng O: u = 5cos20 t cm. Sóng truyền trên dây với bước sóng là 2m và biên độ không đổi. Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 50 cm là:

A. u = 5cos(20 t - /2)cm B.u = 5cos(20 t - 50 )cmC.u = 5cos(20 t + /2)cm D.u = 5cos(20 t - /4)cm

Câu 10:Một dây đàn hồi dài 60 cm, căng giữa 2 điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần số 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 150 m/s B. 50 m/s C. 100 m/s D. 75 m/sCâu 11 : Hiện nay người ta chủ yếu dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?A. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.D. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.Câu 12:Phát biểu nào sau đây sai về động cơ không đồng bộ 3 pha:

A. Chiều quay của rôto ngược chiều quay của từ trườngB. Tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trườngC. Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều 3 phaD. Khi động cơ hoạt động ta có sự chuyển hoá điện năng thành cơ năng

Câu 13: Công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức:A. P = UIcos B.P = UIsin C. P = UI D. P = uicos

Câu 14:Mạch điện nối tiếp gồm R = 100 , L = 2/ H và tụ điện có C thay đổi. Mắc mạch điện vào nguồn (220V – 50 Hz). Để cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại thì giá trị của C là:

A. 50/ F B. 10-3/ F C. 5.10-4/ F D. 500/ FCâu 15:Một mạch điện xoay chiều nối tiêp R,L,C có UR =40 V; UL=50 V; UC=80 V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

A. 50 V B. 70 V C. 170 V D. 100 VCâu 16: Chọn phát biểu sai:

A. . Suất điện động cảm ứng trong một khung dây quay trong từ trường đều có biên độ tỉ lệ với chu kì quay của khung

B. Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch điện đóC. Suất điện động cảm ứng trong một khung dây quay trong từ trường đều có tần số bằng với số vòng quay

trong 1 sD Từ thông qua một mạch điện biến thiên trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng

Câu 17:Một mạch điện gồm R = 100 ; C = 10-3/ (5 ) F và L = 1,5/ H mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch i = 2cos(100 t + . /3) A Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:

A. u = 200 cos(100 t + 7 /12) A B. u = 200 cos(100 t + /12) AC. u = 200cos(100 t + /4) A D.u = 200cos(100 t + 7 /12) A

Câu 18: Chọn câu SAI khi nói về tính chất của sóng điện từA.Sóng điện từ không truyền được trong chân không B. Sóng điện từ mang năng lượngC. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa D. Sóng điện từ là sóng ngang

Câu 19 : Một mạch dao động có L = 0,04 H và C. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2.10-3 sin(106t + /2) A. Điện dung của tụ điện là:

A. 25 pF B. 2,5 nF C. 25 F D. 2,5.10-10 FCâu 20:Chiếu một tia sáng qua lăng kính ta chỉ nhận được một tia ló. Vậy tia sáng chiếu là:

A. Ánh sáng đơn sắc B. Ánh sáng trắng C. Ánh sáng phức tạp D. Ánh sáng được phát ra từ mặt trời

Câu 21: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp cách nhau 4 mm bằng ánh sáng đơn sắc có = 0,6 m, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9 mm. Tính khoảng cách từ nguồn tới màn.

A. 2.103 mm B. 20 cm C. 1,5 m D. 15 cmCâu 22:Phát biểu nào sau đây sai về quang phổ liên tục:

A.Được dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng B. Không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sángC. Là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tímD. được phát ra từ các vật rắn khi bị đun nóng

Câu 23:Điều nào sau đây sai khi nói về tia tử ngoạiA.Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng tím B. Dùng để diệt khuẩn, chống bệnh còi xươngC. Có bản chất là sóng điện từD. Có tác dụng sinh học

Câu 24Mặt trời phát ra những bức xạ là

51

Page 52: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, Tia hồng ngoại B. tia tử ngoại,tia X, ánh sáng nhìn thấyC. Tia hồng ngoại, tia tử ngoạiD. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy

Câu 25: Năng lượng của các photon có bước sóng 0,76 và 0,4 m lần lượt là:A. 26.10-20 J và 49,7.10-20 J B. 2,6.10-19 J và 0,4.10-19 J C. 1,3.10-19 J và 49.10-20 J D. 13.10-20 J và 0,4.10-19 J

Câu 26: Cho biết giới hạn quang điện của xesi là 6600 . Tính công suất của electron ra khỏi bề mặt của xesi:A. 3.10-19 J B. 26.10-20 J C. 2,5.10-19 J D. 13.10-20 J

Câu 27: Hiện tượng quang dẫn là: A. Tính dẫn điện của bán dẫn tăng khi được chiếu sángB. Electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sángC. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăngD. Electron thoát ra khỏi bề mặt bán dẫn khi được chiếu sáng

Câu 28:Chọn câu SAI về hai tiên đề của BO:A. Nguyên tử phát ra một photon khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp Em sang trạng thái

dừng có mức năng lượng cao hơn En

B. Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp thì càng bền vữngC. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử tồn tại mà không bức xạD. Năng lượng của photon hấp thụ hay phát ra bằng đúng với hiệu hai mức năng lượng mà nguyên tử dịch

chuyển: = En – Em( Với En > Em )Câu 29: Nuclon bao gồm những hạt là

A. Proton và Nơtron B. Proton và electronC. Nơtron và electron D. Proton, Nơtron và electron

Câu 30: Hạt nhân có khối lượng 2,0136 u. Biết mp = 1,0073 u, mn = 1,0087u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng cần thiết để tách p và n trong là

A. 2,23 MeV B. 1,67 MeV C. 2,22 MeV D. 1,86 MeVCâu 31: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là 2 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã là

A.2,41 B. 3,45 C. 0,524 D. 0,707Câu 32:Khẳng định nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch là không đúng?

A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạchB. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ caoC.Sự phân hạch là hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron nhiệt vỡ thành hai hay nhiều hạt nhân có số khối trung

bình cùng với hai hoặc ba nơtron D. Con người chỉ mới thực hiện phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát đượcII. PHẦN RIÊNG: ( 8 câu )A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( Từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Cho một vật dao động điều hoà có phương trình: x = 4sin(2 t + /3)cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên kể từ lúc t = 0 là

A. t = 1/3 s B. t = 5/6 s C. t = -1/6 s D. t = 1 sCâu 34: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Một âm có mức cường độ âm 80dB thì cường độ âm là:

A. 10-4W/m2 B. 10-8W/m2 C.10-5W/m2 D.10-10W/m2

Câu 35: Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là không đúng:A. LC + 1 = 0 B.R = Z C. UL = UC D. C = 1/ L

Câu 36: Mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều 110 V – 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 2,2A. Điện dung của tụ điện là:

A. 63,6 F B. 3,18.10-4F C. 0,636.10-3 FD. 3,18.10-6 FCâu 37:Trong thí nghiệm Young với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D = 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng thứ 5 ở hai bên vân trung tâm.

A. 1,5 cm B. 1,2 cm C. 1,5.10-3 m D. 16,5.10-2 m Câu 38: Các sóng nào sau đây không có bản chất là sóng điện từ:

A. Sóng âm B. Sóng vô tuyến C. Sóng hồng ngoại D. Tia RơnghenCâu 39:Cho phản ứng hạt nhân sau:

Hạt nhân X là:

52

Page 53: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. B. C. D.

Câu 40: : Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L:A. Điện tích q biến thiên trễ pha hơn cường độ i là /2B. Điện tích q biến thiên sớm pha hơn cường độ i là /2C. Cường độ i biến thiên cùng pha với điện tích qD. Cường độ i biến thiên ngược pha với điện tích q

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)

Câu 1: Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,18.10-6m vào Vônfram có giới hạn quang điện là 0 = 0,275.10-6m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là:

A. 6.10-19J B. 5,5.10-20J C. 7,2.10-19J D. 8,2.10-20JCâu 2: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?

A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = cotanφ. D. k = tanφ.Câu 3: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở về vị trí ban đầu.D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.C. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.D. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.

Câu 5: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng :

A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,4 μm D. 0,3 μmCâu 6: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã là:

A. 15 ngày B. 5 ngày C. 20 ngày D. 24 ngàyCâu 7: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:

A. vân sáng bậc 2 B. vân tối bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân sáng bậc 3Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?

A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.

Câu 9: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều u =141cos(100πt)V. Cường độ dòng

điện qua tụ điện làA. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100Ω.

Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch làA. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω.

Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vậtA. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 4 lần.

Câu 12: Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là :A. sóng âm. B. sóng siêu âm.C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?A. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.B. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.C. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.D. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.

ĐÊ 12

53

Page 54: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 14: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:

A. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đóB. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đóC. Bước sóng của ánh sáng kích thíchD. Bước sóng của riêng kim loại đó

Câu 15: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó x tính bằng cm, t tính

bằng giây. Bước sóng làA. λ = 1m. B. λ= 0,1m. C. λ = 8mm. D. λ = 50cm.

Câu 16: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khiA. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. lực tác dụng đổi chiều.C. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. D. lực tác dụng bằng không.

Câu 17: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là

A. v = 12m/s. B. v = 15m/s. C. v = 60cm/s. D. v = 75cm/s.Câu 18: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.Câu 19: Hạt nhân có cấu tạo gồm:

A. 238p và 146n B. 92p và 146n C. 238p và 92n D. 92p và 238nCâu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.Câu 21: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt)cm, chu kỳ dao động của chất điểm là

A. T = 0,5s. B. T = 2s. C. T = 1Hz. D. T = 1s.Câu 22: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?

A. ánh sáng nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia X.Câu 23: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?

A. 3000vòng/min. B. 500vòng/min. C. 1500vòng/min. D. 1000vòng/min.Câu 24: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là

A. E = 0,32J. B. E = 3200J. C. E = 3,2J. D. E = 0,32mJ.

Câu 25: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100Ω, tụ điện và cuộn cảm mắc nối

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I = 2A. B. I = 0,5A. C. I = 1A. D. I = 1,4A.Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.A. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.B. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.D. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

Câu27: Hạt nhân phóng xạ phát ra hạt , pt phóng xạ là:A. B. C. D.

Câu 28: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 t + )cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.

A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại.B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.

54

Page 55: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12C. Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.D. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.

Câu 30: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu :

A. vàng B. đỏ C. lục D. tímCâu 31: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C =2pF, (lấy π2=10). Tần số dao động của mạch là

A. f = 1Hz. B. f = 1MHz. C. f = 2,5Hz. D. f = 2,5MHz.Câu 32: Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là

A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV

II. PHẦN RIÊNG : (gồm 8 câu)A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)

Câu33: Giíi h¹n quang ®iÖn cña kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ 0 =0,30µm. C«ng tho¸t cña kim lo¹i dïng lµm cat«t lµ

A. 1,16eV; B. 2,21eV; C. 4,14eV; D. 6,62eVCâu 34: Để một máy phát điện xoay chiều roto có 8 cặp cực phát ra dòng điện 50Hz thì roto quay với vận tốc

A. 400 vòng/phút B. 96 vòng/phút C. 375 vòng/phút D. 480 vòng/phútCâu 35: Một tụ điện có điện dung . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ điện khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại chạy qua nó là :

A. B. 200V C. 20V D. Câu 36: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A. λ = 0,40 μm B. λ = 0,45 μm C. λ = 0,72 μm D. λ = 0,68 μmCâu 37: Hai dao động điều hòa: x1 = A1sin (ωt + φ1) và x2 = A2sin (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:

A. φ2 - φ1 = 2kπ B. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2C. φ2 - φ1 = π/4 D. φ2 - φ1 = (2k + 1)π

Câu 38: . Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5μm. khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp:

A. 0,5mm B. 0,1mm C. 1,25mm D. 2,5mm

Câu 39: Khối lượng của hạt nhân là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 (u), khối lượng của

prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân làA. 6,4332 (MeV) B. 0,64332 (MeV) C. 64,332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)

Câu 40: Nguồn phát sóng s trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3m. vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

A. v = 150 m/s B. v = 50 m/s C. v = 100 m/s D. v = 25 m/s

I- PHẦN DÙNG CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 32 câu từ câu 1 đến câu 32)Câu1: Chọn phát biểu sai khi nói về các loại dao động:a.dao động của con lắc đơn là dao động điều hoàb. dao động của hệ xảy ra chỉ dưới tác dụng của một lực là dao động riêngc.dao động có biên độ giảm dần theo thời gian là dao động tắt dầnd. dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trìCâu2: Chọn câu đúng khi nói về dao động cưỡng bức:a. biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lựcb. biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào ma sát của môi trường

ĐÊ 13

55

Page 56: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12c. tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệd. dao động cưỡng bức xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực độc lập với hệ.Câu3: Một vật dao động điều hoà, độ lớn của cực đại vận tốc và gia tốc lần lượt là v0 và a0. Chu kỳ và biên độ của dao động điều hoà là:

a. b. c. d.

câu4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà , tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất là 3. Ở VTCB, độ biến dạng của lò xo bằng:a. hai lần biên độ b. ba lần biên độc. bốn lần biên độ d. 3/2 lần biên độcâu5: Trong dao động tắt dần, nếu năng lượng giảm đi 6% thì biên độ:a. giảm 3% b. giảm 6% c. giảm % d. giảm %câu 6: Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số 5Hz, biên độ 7cm và 8cm, lệch pha nhau 600. Vận tốc của vật khi có li độ 5cm là:a. v= b. c. d. câu 7: Sự phân biệt giữa sóng âm, sóng hạ âm và sóng siêu âm là dựa trên :a. khả năng cảm thụ của tai người b. bản chất vật lý của chúng khác nhauc. tần số, vận tốc và biên độ dao động của chúng d. bước sóng và năng lượng của chúngcâu 8: Hai nguồn phát ra hai âm có âm sắc khác nhau là vì:a. các hoạ âm khác nhau về số lượng và cường độb. độ to và độ cao khác nhauc. độ cao và cường độ âm khác nhaud. biên độ và độ cao khác nhaucâu 9: Một nguồn phát âm S phát ra sóng cầu theo mọi phương. Gọi L1 và L2 là mức cường độ âm tại M và N trên phương truyền sóng, r1 và r2 là khoảng cách từ M và N đến S. Nếu L1-L2=20dB thì tỉ số giữa r2/r1 là:a. 10 b.100 c. 20 d. 200câu 10: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi OM=1,8m với đầu O là nút. Sóng tới có biên độ A, tần số 50hz, vận tốc truyền sóng 40m/s. Số điểm trên dây có biên độ A là:a. 9 b. 8 c. 5 d. 4câu 11: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C thì:a. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng tần sốb. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biền thiên điều hoà với cùng tần sốc. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhaud. năng lượng điện từ biến thiên biến thiên tuần hoàn với tần số bằng 2 lần tần số dao động của mạchcâu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ:a. trong quá trình truyền sóng, và luôn vuông pha nhaub. trong quá trình truyền sóng, và luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóngc. năng lượng sóng tỉ lệ với luỹ thừa 4 cũa tần sốd. sóng điện từ tuân theo quy luật giao thoa, nhiễu xã, sóng dừngcâu 13: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L , tụ điện C , điện trở R. Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại U thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất là:a. CRU2/2L b. CRU2/L c. LRU2/2C d. LRU2/Ccâu 14: Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là t0. Chu kỳ dao động tự do của mạch dao động là:a. 4t0 b. 2t0 c. t0 d. 8t0

câu 15: Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều:a. dòng điện có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gianb. dòng điện có chiều và cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gianc. dòng điện có cường độ thay đổi theo thời giand. dòng điện có chiều thay đổi theo thời giancâu 16: Khi nói về động cơ không đồng bộ, phát biểu nào sau đây là sai:a. chỉ có thể tạo ra từ trường quay bằng dòng điện xoay chiều 3 phab. Stato của động cơ không đồng bộ ba pha có cấu tạo giống phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba phac. từ trường quay có tần số bằng với tần số của dòng điênd. nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quaycâu 17: Ba cuộn dây của máy phát ba pha phát ra một điện áp hiệu dụng 220V. Một động cơ ba pha hoạt động với điện áp hiệu dụng 127V thì với cách mắc nào sau đây, động cơ sẽ hoạt động bình thường:

56

Page 57: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12a. máy phát mắc hình tam giác, động cơ mắc hình saob. máy phát mắc hình sao, động cơ mắc hình tam giácc. máy phát mắc hình sao, động cơ mắc hình saod. máy phát mắc hình tam giác, động cơ mắc hình tam giáccâu 18: Phần ứng của máy phát điện xoay chiều một pha gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. khi máy hoạt động thì từ thông cực đại qua một vòng dây là 9,9.10-3wb, suất điện động hiệu dụng trong phần ứng là 220V, tần sô dòng điện 50Hz. Số vòng dây của mỗi cuộn là:a. 25 vòng b. 100vòng c. 71 vòng d. 18 vòngcâu 19: Một đoạn mạch xoay chiều RLC có R=100 , ZL=300 . Điện áp tức thời hai đầu cuộn dây lệch pha 600

so với điện áp điện áp hai đầu đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện là: a. 200 b. 400 c. 273 d. 473câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha 1500 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và U2=Ud

2-UC2:

a. điện áp 2 đầu đoạn mạch trễ pha hơn i 300

b. điện áp 2 đầu đoạn mạch nhanh pha hơn i 300

c. điện áp 2 đầu đoạn mạch trễ pha hơn i 600

d. điện áp 2 đầu đoạn mạch nhanh pha hơn i 600

câu 21: Điện năng được tải từ nhà máy đến nơi tiêu thụ với hiệu suất tải điện 60%. Để hiệu suất tải điện là 90% thì phải thay đường dây có cùng bản chất với đường kính :a. tăng 2 lần b. tăng 3 lần c. tăng 4 lần d. tăng lầncâu 22: Hiện tượng tán sắc ánh sáng là:a. hiện tượng ánh sáng hỗn hợp bị lăng kính phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhaub. hiện tượng ánh sáng bị lăng kính phân tích thành một dãi màu cầu vồngc. hiện tượng ánh sáng bị lệch về phía đáy lang kínhd. hiện tượng ánh sáng trắng bị lăng kính phân tích thành 7 mà: đỏ, cam , vàng, lục, lam, chàm tímcâu 23: Bước sóng của tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia rơnghen, tia gamma lần lượt là 1, 2, 3, 4 . Kết luận nào sau đây là đúng:a. 2> 1> 3> 4 b. 4> 3> 1> 2 c. 2> 3> 4> 1 d. 4> 3> 2> 1

câu 24: Thí nghiệm giao thoa ánh sang khe Young có khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng và ’=3 /2. Điểm M có vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm khi có toạ độ:a.6 D/a b. 2 D/a c. 3 D/a d. 4 D/acâu 25: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai lăng kính Fresnel. Nếu dịch chuyển nguồn sáng đơn sắc ra xa hai lăng kính theo phương của mặt phẳng chung đáy thì:a. khoảng vân giảm, số vân tăng b. khoảng vân giảm, số vân không đổi

c. khoảng vân giảm, số vân giảmd. khoảng vân và số vân không đổi

câu 26: Khi chiếu ánh sáng phát ra từ hồ quang điện vào kali, canxi, natri thìa. các electron bị bật ra mặc dù bị chắn bởi tấm thuỷ tinh không màub. các electron bật ra có cùng vận tốcc. nếu các tấm kim loại đó tích điện dương thì không có electron bật rad. các tấm kim loại đó mất toàn bộ electron co trong chúngcâu 27: Chiếu bức xạ vào tế bào quang điện thì dòng quang điện bị triệt tiêu với hiệu điện thế hãm Uh. nếu hiệu điện thế giữa Anot và katot là UAK=Uh thì động năng của electron khi đến anot là:a. 2eUh b. eUh c. bằng 0 d. eUh/2câu 28: Bước sóng giới hạn của quả cầu kim loại bị cô lập về điện là 0. Nếu chiếu vào quả cầu bức xạ =4 0/5 thì điện thế cực đại của quả cầu là V1. Nếu chiếu vào quả cầu bức xạ =5 1/6 thì điện thế cực đại của quả cầu là :a. 2V1 b. 4V1 c. 6V1 d. 1,5V1

câu 29: Nguyên tử hydro bị kích thích ở trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N sau đó chuyển về các quỹ đạo ben trong thì phat ra tối đa bao nhiêu photon:a.6 b. 4 c. 3 d. 1câu 30: Khi ánh sáng đơn sắc truyền qua môi trường vật chất thì cường độ sáng giảm 2 lần. Nếu tăng chiều dài đường đi của ánh sáng lên ba lần thì cường độ sáng sẽ:a. giảm 8 lần b. giảm 6 lần c. giảm 4 lần d. giảm 9 lầncâu 31: Chọn phát biểu sai khi vận dung các định luật bảo toàn vào sư phóng xa:a. phóng xa gamma thì khối lượng hạt nhân con bằng khối lượng hạt nhân mẹb. phóng xạ beta cộng có sư biến đổi một proton thành một notron kèm theo một pozitron và hạt nơtrinôc. phóng xạ beta trừ có sư biến đổi một nơtrôn thành một prôton kèm theo một pozitron và phản hạt nơtrinô

57

Page 58: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12d. trong phản ứng hạt nhân thì động lượng và năng lượng toàn phần được bảo toàncâu 32: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 71,3 ngày. Sau 30 ngày phần trăm chất phóng xạ bị phân rã là:a. 25,3% b. 74,7% c. 27,3% d. 26,3%II PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN KH CƠ BẢN VÀ KH XÃ HỘI ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Đối với dao động điều hòa thì phát biểu nào sau đây là sai?a/ li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0 b/ vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểuc/ vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại d/ li độ bằng 0 lhi gia tốc bằng 0Câu 34: Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bằng công thứca/ P = ZI2cos b/ P = ZI2 c/ P = RI2cos d/ P = UICâu 35: Mạch chọn sóng thu được sóng điện từ có bước sóng , để thu được sóng điện từ có bước sóng ’ = 2 người ta ghép thêm tụ C’ vào tụ C như saua/ C’ song song với C và C’ = 3C. b/C’ nối tiếp với C và C’ = 3C.c/ C’ song song với C và C’ = C. d/ C’ nối tiếp với C và C’ = C.Câu 36 : Quả đất cách mặt trời là 150 triệu km, tốc độ dài của quả đất khi quay quanh mặt trời là a/ 30km/s. b/ 30m/s. c/ 3km/s. d/ 300m/s.Câu 37: Biểu thức của sóng trên sợi dây đàn hồi có dạng u = 5cos[2(t – 0,2x)], t tính bằng s, x tính bằng m. Vận tốc truyền sóng làa/ 25m/s b/ 50m/s c/ 12,5m/s d/ 2,5m/sCâu 38: Nếu gọi n1,n2 và n3 là chiết suất đối với ánh sáng màu lam , vàng và màu chàm thì a/ n3 > n1 > n2 b/n3 > n2 > n1 c/ n2 > n1 > n3 d/ n1 > n2 > n3

Câu 39: Vật dao động điều hòa có phương trình li độ x = 5sin (10t – /3) cm, vào thời điểm t(s) vật có li độ x = 4cm thì vào thời điểm t + 0,1 (s) vật có li độ: a/ - 4cm b/ -2 cm c/ 3cm d/ 2cmCâu 40: Chọn phát biểu sai khi nói về bước sónga/ Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 giâyb/ Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 chu kì.c/ Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.d/ Trên phương truyền sóng, các điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

Câu 1: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với chu kỳ T thì: A.cả động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hoà.

B. cả động năng và thế năng biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T. C. cả động năng và thế năng biến điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2. D. cả động năng và thế năng biến điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T.

Câu 2: Đối với một dao động cơ điều hoà của một chất điểm thì: A. khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. B. khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. C. khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. D. khi chất điểm qua vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.

Câu 3: Muốn tần số con lắc đơn tăng lên 2 lần thì chiều dài con lắc phải: A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm lần. D. tăng lần.

Câu 4: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A có năng lượng E. Động năng của hệ khi x = A/2 là: A. E/2. B. E/4. C. 3E/4. D. 2E/ .

Câu 5: Một chất điểm dao động với phương trình x = Acos ( cm). Thời gian chất điểm chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là:

A. 0,705s. B. 2s C. 1,5s D. 0,5s.

Câu 6: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì với phương trình lần lượt là: và

. Phương trình dao động tổng hợp là:

A. B.

C. D.

Câu 7: Vận tốc truyền của sóng trong các môi trường phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây: A. tần số sóng. B. biên độ sóng.

ĐÊ 14

58

Page 59: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12C. độ mạnh của sóng. D. tính chất của môi trường.

Câu 8: Khi có sóng dừng xảy ra thì: A. khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút kế tiếp là .

B. khoảng cách giữa một bụng hoặc một nút kế tiếp là .

C. khoảng cách giữa hai nút kế tiếp là .

D. khoảng cách giữa một bụng hoặc một nút kế tiếp là .

Câu 9: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 0,5m thì khi truyền trong nước có bước sóng là:

A. 0,115m. B. 0,459m. C. 2,174m. D. 8,697m.Câu 10: Sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi Ox. Một điểm M cách nguồn một khoảng d = 50 cm có phương

trình dao động , vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Phương trình dao động tại nguồn O là:

A. B. C. D.

Câu 11: Chọn câu SAI:

A. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm nhanh pha hơn cường độ dòng điện là

B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu tụ điện là

C. Khi thì .

D. Khi thì cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại và bằng .

Câu 12: Trong đoạn mạch không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế thì: A. đoạn mạch có R và L. B. đoạn mạch có R và C. C. đoạn mạch có L và C. D. đoạn mạch có R, L, C.

Câu 13: Cường độ dòng điện qua tụ điện có biểu thức . Biết tụ điện có điện dung

. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có biểu thức là

A. B.

C. D.

Câu 14: Cho đoạn mạch gồm diện trở thuần R = 100 , một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm và mộttụ

điện có điện dung mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều với tần số f

= 50Hz. Khi đó, tổng trở của mạch là A. 100 B. C. 200 D.

Câu 15: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây. C. giảm tiết diện dây. D.tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải.

Câu 16: Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp 2200 vòng. Mắc cuộn dây đó vào mạng điện 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp 6V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay đều với tần số góc n ( vòng / phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n, f là

A. B. . C. . D.

59

Page 60: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 18: Tần số dao động riêng của một mạch dao động phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch như thế nào ?. A. Tỉ lệ thuận với L. B. Tỉ lệ nghịch với L. C. Tỉ lệ thuận với D. Tỉ lệ nghịch với Câu 19: Sóng điện từ trong chân không có tần số là 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là : A. 2000m B. 2000km. C. 1000m. D. 1000km.Câu 20: Chiết suất của thủy tinh tăng dần khi chiếu các ánh sáng đơn sắc theo thứ tự là : A. Đỏ, vàng, lam, tím. B. Tím, lam, vàng, đỏ. C. Tím, vàng, lam, đỏ. D. Đỏ, lam, vàng, tím.Câu 21: Tia tử ngoại, hồng ngoại, X và gama, có bước sóng lần lượt là . Phép so sánh nào sau đây là đúng : A. B. . C. D. Câu 22: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân sáng thứ 8 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm, khoảng cách giữa 2 khe Y-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. 0,4 . B. 0,45 . C. 0,68 . D. 0,72 .Câu 23: Dùng tia nào dưới đây để chữa bệnh còi xương ?. A. Tia màu vàng. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia màu đỏ.Câu 24: Hiện tượng nào dưới đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng ?. A. Hiện tượng tán sắc. B. Hiện tượng giao thoa. C. Hiện tượng khúc xạ. D. Hiện tượng phản xạ.Câu 25: Hãy chọn câu đúng. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là : A. Kim loại. B. Kim loại kiềm. C. Chất cách điện. D. Chất hữu cơ.Câu 26: Chiếu một chùm sáng có bước sóng 0,18 vào một tấm kim loại. Công thoát của electron là 66,25.10J. Động năng ban đầu cực đại của quang electron là : A. 40,02J. B. 42,112J. C. 44,167J. D. 46,246J.Câu 27: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 . Công thoát của electron khỏi kẽm là : A. 33,5eV. B. 0,35eV. C. 0,36eV. D. 3,55eV.Câu 28: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng eV sang trạng trái dừng có năng lượng eV. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là m/s và hằng số Plăng bằng J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là : A. Hz B. Hz C. Hz D. HzCâu 29: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng E và khối lượng m tương ứng là :

A. E = mc . B. E = mc. C. . D. .

Câu 30: Số nuclôn trong là bao nhiêu ?. A. 13. B. 14. C. 27. D. 40.Câu 31: Trong phóng xạ , tìm câu đúng. A. Hạt nhân con lùi hai ô. B. Hạt nhân con tiến hai ô. C. Số khối lớn không thay đổi. D. Hạt nhân con tiến một ô.Câu 32: Trong hệ mặt trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của Mặt Trời ?. A. Mặt Trăng. C. Mộc tinh ( sao Mộc ). B. Hỏa tinh ( sao Hỏa ). D. Trái Đất. II.PHẦN RIÊNG ( 8 câu )Thí sinh hoc chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó(phần A hoặc B)A.Theo chương trình Chuẩn ( 8 câu, tư câu 33 đến câu 40 ) Câu 33: Treo quả cầu khối lượng vào lò xo thì chu kì là 3s, thay bằng quả cầu khác có khối lượng thì chu kì 4s. Nếu treo đồng thời hai quả cầu thì chu kì dao động là

A.5s. B. 7s. C. 3,5s. D. 12s.Câu 34: Một mức cường độ âm nào đó được tăng thêm 30 dB. Khi đó, cường độ của âm tăng lên

A.300 lần B.100 lần C. 1000 lần. D. 3000 lần.Câu 35: Một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm).Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là: . Biết , khi đó hệ số công suất của mạch là

60

Page 61: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

A. B. C. D.

Câu 36: Sóng vô tuyến có thể truyền đi nữa vòng trái đất là sóng gì ?. A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn.Câu 37: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có : A. Vân sáng bậc 2. B. Vân tối bậc 3. C. Vân tối bậc 2. D. Vân sáng bậc 3.Câu 38: Pin quang điện hoạt động dựa vào : A. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong. C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Sự phát quang của các chất.Câu 39: chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15 giờ. Sau khoảng thời gian bao lâu lượng chất phóng xạ trên còn lại 25% A.30 giờ. B.15 giờ. C.7 giờ 30 phút. D. 22giờ 30 phút. Câu 40: Trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời, hành tinh xa Mặt Trời nhất là

A. Mộc tinh. B. Thổ tinh. C. Hải Vương tinh. D. Thiên Vương tinh.A. B. C. D.

Câu 48: Chất có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 256g Iốt. Sau 8 tuần lễ lượng Iốt đã biến mất là A. 2g. B. 4g. C. 252g. D. 254g.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, tần số dao động được xác định theo công thức nào sau đây?

A.f = . B. f = . C. f = D.f = 2 .

Câu 2. Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 ) cm. Khối lượng chất điểm là 100g. Cơ năng dao động của chất điểm là?A. 50J B. 2.10-2J. C. 5.103 J. D. 0,5 J.Câu 3. Chọn câu sai. A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức

B. Biên độ của dao động cưỡng bức giảm dần theo thời gianC. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn nếu tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệD. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào lực cản của môi trường

Câu 4. Trong dao động điều hoà, khi vật qua vị trí cân bằng thìA. lực kéo về có độ lớn cực đại C. vận tốc có độ lớn cực đạiB. gia tốc có độ lớn cực đại D. cơ năng có giá trị cực đại

Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,3s. Con lắc có chiều dài l2 dao động với chu kì 0,4s. Chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1 + l2 là bao nhiêu? Khảo sát tại cùng một vị trí. A. 0,5 s B. 0,1s C.0,7s D. 0,4s.Câu 6. Xét dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần cùng phương có phương trình x1 = 4 sin2t (cm) và x = 4 cos2t (cm). Kết luận nào sau đây là sai?A. Biên độ dao động tổng hợp là A = 8cm.B. Tần số góc của dao động tổng hợp = 2 rad/s.C. Pha ban đầu của dao động tổng hợp = -/4.D. Phương trình dao động tổng hợp x = 8cos(2t + /4) (cm).Câu 7. Trong hiện tượng giao thoa sóng, gọi là độ lệch pha của 2 sóng thành phần. Biên độ của dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. = 2n B. = (2n + 1) C. = (2n + 1)/2 D. = (2n + 1)/4 Với n = 0,1,2,3,...Câu 8: Một sóng cơ lan truyền trên 1 đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết sóng có tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền đi. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại M có dạng uM = acos(2ft) thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O: A. u0 = acos(2(ft – d/). B. u0 = acos(2(ft + d/).

ĐÊ 15

61

Page 62: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12C. u0 = acos((ft – d/). D. u0 = acos((ft + d/).Câu 9. Một sóng dừng xảy ra trên một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định, trên dây có hai múi sóng. Bước sóng của sóng trên dây là:A. 1m B. 0,5m C. 2m D. 0,25m.Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, gọi d1 và d2 là khoảng cách từ hai nguồn tới điểm M. Nếu M đứng yên thì điều nào sau đây thỏa mãn. Biết biên độ sóng không đổi.

A. d2–d1=(k+ ) . B. d2+d1=(k+ ) . C. d2 – d1 = (2k + ) . D. d2 – d1 = (2k + ) .

Câu 11: Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là . Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là:A. = BS. B. = BSsin . C. = NBScos t. D. = NBS.Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C =100 mắc vào nguồn xoay chiều có hiệu điện thế cực đại 220V, tần số 50Hz. Cường độ dòng điện qua tụ có giá trị hiệu dụng bằng bao nhiêu?A. 2A. B. 48,9A. C. 5A. D. 4,89A.Câu 13. Mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V, tần số 50Hz.khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn dây 2A. Nếu tăng tần số đến 100Hz, thì cường dòng điện lúc này là bao nhiêu? Hiệu điện thế không đổi.A. 2A. B. 1A. C. 4A. D. Không xác định.Câu 14. Trong mạch điện xoay chiều , năng lượng từ trường trong cuộn cảm cực đại khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng:A. Không. B. Giá trị cực đại. C. Một nửa giá trị cực đại. D. Giá trị cực đại chia cho .Câu 15. Một mạch điện LC mắc nối tiếp, mắc vào nguồn xoay chiều. Nếu mắc song song với tụ C nói trên một tụ C’ thì cường độ dòng điện qua mạch sẽ như thế nào?A. Tăng. B. Không đổi. C. Giảm D. Không xác định.Câu 16: Dấu hiệu nào nhận biết đoạn mạch gồm R và L mắc nối tiếp.

A. URL = UR + UL. B. = + . C. URL = + D. =

UR + UL.Câu 17. Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp, nguồn điện xoay chiều ccó hiệu điện thế u = 100 cos(100 t) V. Biết R =

30 ; C = 10-3F; L = H. Cường độ dòng điện qua điện trở bằng bao nhiêu?

A. 3,33A. B. 2,98A. C. 2A. D. 6,67A.

Câu 18: Một mạch dao động LC có độ tự cảm L = mH và tần số dao động riêng là 250 kHz ứng với điện dung

C của tụ điện bằng: A 6,36.10-10 F B. 3,18.10-10 F. C. 3,18.10-12 F. D. 0,636.10-12 F.Câu 19: Sóng điện từ và sóng cơ học không cùng tính chất nào sau đây:A có hiện tượng phản xạ . B. có mang năng lượng.C. truyền được trong chân không. D. có hiện tượng giao thoa sóng.Câu 20: So sánh góc khúc xạ của 3 tia đơn sắc đỏ, lam và tím khi truyền từ không khí vào thuỷ tinh với cùng một góc tới. Chọn kết luận đúng:A. rđỏ > rlam> rtím B. rđỏ < rlam<rtím C. rđỏ > rtím> rlam

D. rlam > rtism> rđỏ

Câu 21: Trong thí nghiệm Young, i là khoảng vân, điểm M trên màn giao thoa cách vân trung tâm một khoảng x (với k là số nguyên). Tại M là vân tối khi:

A. x = ki. B. x = ki. C. x = ( 2k + 1) . D. x = (2k + 1 )i.

Câu22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,55 m, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe tới màn hứng là 90cm. Điểm M cách vân trung tâm là 0,66cm thuộc: A. Vân sáng thứ 4 B. Vân sáng thứ 5 C. Vân tối thứ 5 D. Vân tối thứ 4.Câu 23: Quang phổ vạch hấp thụ là:A. Một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím. B. Gồm một số vạch màu trên nền tốiC. Gồm một số vạch tối trên nền quang phổ liên tục D. Gồm một số vạch đen trên nền trắngCâu 24: Quang phổ của ánh sáng phát ra từ một khối đồng được đun nóng chảy là:A. Quang phổ vạch phát xạ của đồng B. Quang phổ liên tục C. Quang phổ vạch hấp thụ của đồng

62

Page 63: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12D. Quang phổ vạch hay quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của khối đồng nóng chảyCâu 25: Bức xạ có thể ion hoá chất khí là: A. Sóng vô tuyến và tia hồng ngoại B. Tia hồng ngoại và ánh sang nhìn thấy C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại D. Tia tử ngoại và tia RơnghenCâu26: Cho biết công thoát của electron ra khỏi bề mặt của natri là 3,975.10-9J. Tính giới hạn quang điện của natri:A. 5.10-6m B. 0,4 m C. 500nm D. 40.10-6 mCâu 27: Trong thí nghiệm Young với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45 m. Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D = 1 m. Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp là:A 1,2 mm. B. 3.10-3 m . C. 1,5.10-3 m. D. 1,4.10 -3 mmCâu 28: Trong hiện tượng quang dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp ( ) vào chất bán dẫn thì: A. Electron thoát ra khỏi bề mặt bán dẫn B. Bán dẫn tích điện dương C. Một số electron liên kết trở thành electron tự do D. Điện trở suất của bán dẫn tăngCâu 29: Bước sóng của tia laze :A. Lớn hơn 0,7 m B. Nhỏ hơn 0,4 mmC. Nhỏ hơn 10-3mm D. Tuỳ thuộc vào nguồn lazeCâu 30: Hạt nhân có cấu tạo gồm:A. 33 prôtôn và 27 nơtron B. 27 prôtôn và 33 nơtronC. 27 prôtôn và 33 nơtron và 27 electron D. 27 prôtôn và 33 nơtron và 33 electronCâu 31: Hạt nhân Be có khối lượng 10,0113u. Khối lượng nơtron mn = 1,00866u, khối lượng proton mp = 1,00727u. Độ hụt khối của hạt nhân Be là:A. 6,9740u B. 0,6974u C. 0,06974u D. 69,74uCâu 32: Nguồn gốc năng lượng của mặt trời làA. năng lượng toả ra từ phản ứng hoá học. B. phản ứng phân hạch hạt nhân.C. năng lượng toả ra từ phản ứng tổng hợp nhiệt hạch. D. năng lượng toả ra từ quá trình phân rã phóng xạ.II . PHẦN RIÊNG [8 câu]A. Theo chương trình Chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)Câu 33. Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k. Đại lượng nào sau đây biến đổi trong suốt quá trình dao động của vật :A. Thế năng và cơ năng. B. Thế năng và động năng.C. Động năng và cơ năng. D. Cơ năng.Câu 34. Chọn câu trả lời đúngA. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.C. Hai sóng có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.Câu 35. Chọn câu phát biểu SAI. Trong thí nghiệm hai khe Young:A. nếu dùng ánh sáng trắng thì tại chính giữa hệ vân giao thoa có một vân trắng;B. nếu dùng ánh sáng trắng thì khoảng cách giữa các vân đỏ lớn lớn hơn khoảng cách giữa các vân tím;C. tại A có vân sáng nếu hiệu đường đi S2A – S1A bằng một số nguyên lần bước sóng;D. tại A có vân sáng nếu hiệu đường đi S2A – S1A bằng một số bán nguyên lần bước sóng.

Câu 36. Một điện trở thuần R = 150Ω và một tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp vào mạch điện xoay

chiều 220V, tần số 50Hz. Dung kháng và tổng trở của mạch điện lần lượt là:A . 300Ω , 450Ω B. 300 Ω, 150 C. 33,3 Ω, 150Ω D. 150Ω, 300Ω

Câu 37. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, cường độ dòng quang điện bão hoà đo được là 16 . Số electrôn đến anốt trong 1 giờ là:

A. 3,6.1017 B. 1014 C. 1013 D. 3,623 Câu 38. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. B. tấm kẽm sẽ trung hòa về điện.C. điện tích của tấm kẽm không thay đổi. D. tấm kẽm tích điện dương.Câu 39. Khaùc bieät quan troïng nhaát cuûa tia γ ñoái vôùi tia α vaø β laø tia γ : A. làm mờ phim ảnh. B. có tính đâm xuyên mạnh. C. có tốc độ c trong chân không. D. là bức xạ điện từ. Câu 40. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm khối lượng chỉ còn 0,25 khối lượng ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 10 ngày đêm. B. 5 ngày đêm. C. 15 ngày đêm. D. 20 ngày đêm.

63

Page 64: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Trong dao động điều hoà,vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi

A. Ngược pha với li độ B. Sớm pha so với li độ C. Cùng pha với li độ D. lệch pha so với li độ

Câu 2:Vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2.Lấy 2 = 10 thì biên độ dao động của vật là:A.5cm B.10cm C.15cm D.20cmCâu 3: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi,dao động điều hoà,nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A. tăng 2 lần B.Giảm 2 lần C.Giảm 4 lần D. Tăng 4 lầnCâu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m,vật có khối lượng 25g,lấy g =10m/s2,ban đầu người ta nâng vật lên cao sao cho lò xo không biến dạng rồi sau đó thả nhẹ cho vật dao động,chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động,trục thẳng đứng,chiều dương hướng xuống,Phương trình dao động của vật là:A. x =2,5cos(0,05t+ )cm B.x = 2,5cos(20t + )cm

C.x = 25cos(20t - )cm D.x = 2,5cos(20t + )cm

Câu 5:chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài l,tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi công thức

A. T = 2π B.T = 2π C.T = D.T = π

Câu 6: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là:x1 = 3 cos(5πt+ ) (cm) và

x2 = 3 cos(5πt- ) (cm).biên độ dao động tổng hợp của haid ao động trên là:

A. 0 cm B. 3 cm C.6 cm D. cmCâu 7:Sóng dọc:A.chỉ truyền được trong chất rắn. B.truyền được trong chất rắn, lỏng và khíC.truyền được trong chất rắn, lỏng , khí và cả chân không. D.không truyền được trong chất rắn.Câu 8. Một người ngồi trên thuyền thấy thuyền dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong thời gian 30giây và thấy khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp nhau là 18m.Xác định vận tốc truyền sóng.A.v = 4,5m/s B.v = 2,25m/s C. v = 3m/s D. v = 12m/sCâu 9: Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11cm với đầu B tự do,bước sóng bằng 4cm.trên dây có:A. 5 bụng,4nút B.4 bụng và 5 nút C.5 bụng,5 nút D.6 bụng,6 nútCâu 10:Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây?A. Nguồn âm và môi trường truyền âmB. Nguồn âm và tai người nghe

C. Môi trường truyền âm và tai người ngheD. Tai người nghe và thần kinh thính giác

Câu 11:Đối với đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp,chọn phát biểu đúng:A. Tổng trở Z không thể nhỏ hơn ZL B. Tổng trở Z không thể nhỏ hơn ZC

C. Tổng trở Z không thể nhỏ hơn R D. Z = R + ZL + ZC

Câu 12.Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khiA. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm B.Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếpC. Đoạn mạch có R cà C mắc nối tiếp D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếpCâu 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

A. Trễ pha so với điện áp 2 đầu tụ điện

B. Sớm pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch

C. Trễ pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch

D. Sớm pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch

Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz.Biết

điện trở thuần R = 25Ω,cuộn dây cảm thuần có L= H.để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ

dòng điện thì dung kháng của tụ điện là:A. 125Ω B.150Ω C.75Ω D.100Ω

câu 15: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm Lvà tụ điệnC= mắc nối tiếp.Biểu

thức điện áp giữa hai bản tụ điện uc = 50 cos(100πt - )(V).Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

ĐÊ 16

64

Page 65: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

A. i = 5 Cos(100πt - )(A) B.i = 5 Cos(100πt - )(A)

C.i = 5 Cos(100πt + )(A) D.i = 5 Cos(100πt )(A)

câu 16: Định nghĩa nào sau đây là chính xác ?A. Máy biến áp là thiết bị biến đổi một điện áp của dòng điện này thành một điện áp của dòng điên khác. B. Máy biến áp là thiết bị thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. Máy biến áp là thiết bị thay đổi điện áp của dòng điện nhưng không làm thay đổi tần số . D. Máy biến áp là thiết bị thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số .Câu 17. Máy phát điện xoay chiều một pha gồm nam châm có p cặp và quay với vận tốc n vòng/phút. Tần số dòng điện phát ra tính theo công thức nào sau đây?

A. f = . B. f = 60.n.p. C. f = n.p. D. f = 60.n/p.

câu 18: Một mạch dao động LC với cuộn dây L = 10mH và tụ điện C = 4µF, tần số của mạch là:A. f = 795,7 kHz B. f = 7850 Hz C. f = 796 Hz D. f = 12,56.10 – 4 HzCâu 19:Tìm phát biểu đúng về sóng điện từ.A.Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. B.Sóng điện từ có phương dao động luôn là phương ngang. C.Sóng điện từ không lan truyền được trong không gian. D.Sóng điện từ có các tính chất như sóng cơ học.câu 20: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là: (i là khoảng vân) A. i/4 B. i/2 C. i D. 2i Câu 21: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được......A ánh sáng là sóng ngang B ánh sáng có thể bị tán sắcC ánh sáng có tính chất sóng D ánh sáng là sóng điện từCâu 22 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu hai khe bằng hai bức xạ có 1 = 0,760 m và 2, người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1 thì bước sóng của bức xạ 2 là.....A 0,472m B 0,427m C 0,506m D 0,605mCâu 23 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là:A ± 9,6mm B ± 4,8mm C ± 3,6mm D ± 2,4mmCâu 24: Trong y học người ta dùng bức xạ nào sau đây để chụp vết gẫy của xương trong cơ thể người.

A. Tia tử ngoại B. Tia catốt. C. Tia Rơnghen. D. Tia gamma.Câu 25: Với điều kiện nào của ánh sáng kích thích thì hiện tượng quang điện xảy ra với một tấm kim loại xác định?A. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.B. Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trị tuỳ ý.C. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.D. Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.Câu 26 : Sắp xếp các tia sau theo thứ tự giảm dần của tần số (hồng ngoại , tử ngoại , rơn-ghen ):A. rơnghen , tử ngoại , hồng ngoại B. tử ngoại , hồng ngoại , rơnghenC. hồng ngoại , rơnghen , tử ngoại D. hồng ngoại , tử ngoại , rơnghenCâu 27: Biết cường độ dòng quang điện bão hoà Ibh=2 A và hiệu suất quang điện H=0,5%. Số phôtôn đập vào catốt trong mỗi giây là: A. 25.1015 B. 2,5.1015 C. 0,25.1015 D. 2,5.1013 Câu 28 : trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?

A. điện năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. quang năng.Câu 29 : Chất phóng xạ P0 có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một lượng P0 ban đầu m0 sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg. Tìm lượng Po ban đầu.A. 36 mg B. 24 mg C. 60 mg D. 48 mg Câu 30 : Tìm hạt nhân có 6 proton và 8 nơtron.

A. B. C. D. Câu 31: Tính năng lượng liên kết riêng của theo đơn vị MeV/nuclon, biết các khối lượng mP = 1,0073u, mC = 14,003240u và mn = 1,0087u. 1u = 931 MeV/c2.

A. 7,862 B. 8,013 C. 6,974 D. 7,2979Câu 32: Tìm khối lượng 127I có độ phóng xạ 2 Ci. Biết chu kì bán rã T = 8 ngày.

65

Page 66: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. 0,0155 mg B. 0,422 mg C. 276 mg D.383 mg

II. PHẦN RIÊNG : (gồm 8 câu)A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Bán kính quĩ đạo Bohr thứ hai là . Bán kính bằng ứng với bán kính quĩ đạo Bohr thứ:A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu34: Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, chiếu sáng haikhe bằng ánh sáng đơn sắc có bướcsóng=0,5μm. khoảngcách giữa hai vân tối liên tiếp:A. 2,5mm B. 0,1mm C.0,5mm D. 1,25mm

Câu 35: Khối lượng của hạt nhân là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 (u), khối lượng của

prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân là. A.64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)Câu 36 : Mạch gồm R = 100 Ω mắc nối tiếp cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm L = 0,318H.Điện áp giữa 2 đầu mạch là u = 200 cos100 t(V) thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:

A. uL = 100 cos(100πt + ) (V) B.uL = 100 cos(100πt + ) (V)

C.uL = 100 cos(100πt - ) (V) D.uL = 200 cos(100πt + ) (V)

37: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của một vật là:

A. E= mc2 B. E = 2m2c C.E = mc2 D. E = 2mc2

Câu 38 :Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với vận tốc v = 120sin10t(cm/s),khối lưọng vật nặng m = 100g,lấy g = 10m/s2.khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là:

A.0 B.0,2N C.1N D.2,2NCâu 39 :Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Nếu một ánh sáng có tần số f = 6.1014 Hz thì bước sóng của nó trong chân không là:

A. 5.10-7 m B. 5.10-5 mm C. 5.10-5 m D. 5 mCâu 40 : Một loại Thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể là một Thiên hà mới được hình thành, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen.

I/PHẦN DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( Từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ:

A. không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ. B. có bước sóng từ 760nm đến vài milimet.C. đơn sắc, có màu tím. D. có bước sóng từ 380nm đến và nanomet.

Câu 2: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó có thể phát quang?A. Ánh sáng màu da cam. B. Ánh sáng màu vàng.C. Ánh sáng màu đỏ. D. Ánh sáng màu tím.

Câu 3: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn (với k = 0, 1, 2,... ) có giá trị là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi được và một tụ điện có điện dung C = 1600 pF. Để thu sóng có bước sóng 31m (xem sóng truyền trong không khí với tốc độ c = 3.108m/s) thì phải chọn giá trị độ tự cảm là:

A. L = 0,34 H. B. L = 0,17 H. C. L = 1,7 H. D. L = 3,4 H.Câu 5: Một máy biến áp cuộn sơ cấp 100 vòng, thứ cấp 50 vòng, nối hai đầu cuộn thứ cấp với một cuộn dây có điện

trở thuần 10 , và độ tự cảm L = H, công suất tiêu thụ bởi cuộn dây là 20W. Khi giữa hai đầu cuộn sơ cấp có

một điện áp tần số 50Hz. Tính điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp:A. 10V B. 40V C. 20V D. 20 V

Câu 6: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với

biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong đầu tiên là:

ĐÊ 17

66

Page 67: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. 24cm. B. 12cm. C. 9cm. D. 6cm.

Câu 7: Phương trình dao động điều hoà của chất điểm là x =Acos( )cm.Gốc thời gian được chọn vào lúc:A. Chất điểm ở vị trí biên dương ( x = + A). B. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.C. Chất điểm ở vị trí biên âm ( x = - A). D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là

và . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có phương trình:

A. . B. . C. . D.

Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều có 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp R, L, C. Điện áp giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u=100 (V), i = 2cos( ) (A). Mạch gồm những phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu?

A. R, L với . B. R, L với .C. R, C với . D. L, C với .

Câu 10: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi:

A. ≠ 0. B. R ≠ 0, . C. R = 0, . D. R .

Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân : , hạt nhân X là :A. B. C. D.

Câu 12: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là l. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức:

A. T = . B. T = . C. T = 2 . D. T = 2 .

Câu 13: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết cho 1 nuclon . Biết m = 4,0015u ; mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; 1u = 931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt là : A. 7,1MeV B.28,4MeV C.18,5MeV D. 85MeVCâu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm (H) mắc nối tiếp với điện trở thuần . Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là: u= 70 (V). Công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch là:

A. W. B. W. C. W. D. W.Câu 15: Ở các máy vô tuyến điện, người ta phải tạo ra các dao động điện từ cao tần. Việc làm này có mục đích là làm cho sóng điện từ:

A. đễ biến dao động âm thành sóng âm tần. B. dễ bức xạ ra khỏi mạch dao động.C. dễ bức xạ ra khỏi anten hơn. D. có thể truyền được đi xa.

Câu 16: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. hoàn toàn giống nhau . C. giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhauCâu 17: Vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, biên độ A = 2cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = - cm cùng chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là

A. x = 2cos ( B. x = 2cos(πt + )cm

C. x = 2cos (2πt - )cm D. x = 2cos(πt - )cm

Câu 18: Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u = U0cos( ) và i = I0cos(). I0 và có giá trị nào sau đây:

A. . B. I0 = rad.

C. . D. .

Câu 19: Theo thuyết phôtôn của Anhxtanh thì năng lượng:A. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. B. giảm dần, khi phôtôn càng rời xa nguồn.C. của mọi phôtôn đều bằng nhau. D. của một phôtôn bằng lượng tử năng lượng.

67

Page 68: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 20: Công thoát của vônfam là 4,5eV. Giới hạn quang điện của vônfam là:

A. 0,375 . B. 0,475 . C. 0,276 . D. 4,416.10-26m.

Câu 21: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Sau thời gian t, số hạt đã bị phân rã bằng số hạt ban đầu. Giá trị của t là:

A. t = 8T. B. T = 7T. C. t = 3T. D. T = 0,875T.

Câu 22: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 100, L = H, C = 15,9 F mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

có biểu thức : u = 200 cos(100t - ). (V). Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

A. i = 2cos(100t - ). (A). B. i = 2cos100t . (A).C. i = 2 cos100t . (A). D. i = 2 cos(100t - ). (A).

Câu 23: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào? A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe. C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác.

Câu 24: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2mm; khoảng cách từ hai khe đến nguồn là 3m, ánh sáng có bước sóng = 0,48 . Hai vân tối kề nhau cách nhau một khoảng:

A. 7,2.10-3m. B. 0,72 . C. 0,72m. D. 0,72.10-3m.Câu 25: Dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện dễ dàng hơn nếu:

A. Tần số không đổi. B. Tần số càng bé.C. Tần số càng lớn. D. Tần số thay đổi.

Câu 26: Khi chiếu chùm các ánh sáng đơn sắc qua một môi trường trong suốt, chiết suất của môi trường sẽ tăng dần theo thứ tự tương ứng với thứ tự ánh sáng màu nào sau đây?

A. Da cam - lục - chàm - tím. B. Chàm - vàng - lục - lam.C. Đỏ - lục - vàng - tím. D. Tím - vàng - lam - chàm.

Câu 27: Một dây đàn dài 40cm, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với 3 nút sóng không kể hai nút ở hai đầu dây.. Vận tốc sóng trên dây là:

A. v = 79,8m/s. B. v = 480m/s. C. v = 120 m/s. D. v = 240m/s.Câu 28: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ của dao động tổng hợp là A = khi hai dao động:

A. lệch pha bất kỳ. B. vuông pha( = (2n + 1) /2).Với nZ.C. cùng pha ( = 2n).Với nZ. D. ngược pha ( = (2n + 1)).Với nZ.

Câu 29: Cho chu kỳ bán rã của hạt nhân (rađôn) là 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của rađôn là:A. 0,21.10-5. (s-1) B. 0,27.10-4. (s-1) C. 2,71. (s-1) D. 0,21. (s-1)

Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là A. 0,5m. B. 0.5nm. C. 0,5mm. D. 0,5pmCâu 31: Các mức năng lượng của nguyên tử natri là: E1= -5,14 eV, E2 = -3,03eV, E3 = -1,93eV, E4 = -1,51eV, E5 = -1,38eV. Natri chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và phát ra một phôtôn có = 387nm. Hỏi natri đã dịch chuyển giữa các mức nào?

A. E4 về E1 . B. E2 về E1 . C. E4 về E2. D. E3 về E1 .

Câu 32: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là

A. 331m/s. B. 314m/s. C. 100m/s. D. 334 m/s.II/PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BAN CƠ BẢN:(Từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là :

A. v = 26,7 cm/s. B. v = 40 cm/s. C. v = 20 cm/s. D. v = 53,4 cm/s.Câu 34: Con lắc lò xo gồm m = 100g, k = 25N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn 2cm rồi truyền cho vật 1 vận tốc 10 cm/s theo phương thẳng đứng chiều hướng lên. Chọn t = 0 là lúc truyền vận tốc cho vật, gốc toạ độ O ở VTCB, chiều dương hướng xuống. Cho g = 10m/s2, 2 = 10. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 4cos(5 ) (cm). B. x = 4cos(5 ) (cm).

68

Page 69: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

C. x = 2cos(5 ) (cm). D. x = 2cos(5 ) (cm).

Câu 35: Một đoạn mạch điện điện trở R = 80 nối tiếp với cuộn cảm có L = H. Mắc đoạn mạch đó vào mạng

điện xoay chiều có u = 200 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là. A. 250W B. 90W C. 160W D. 320W

Câu 36: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 11 cặp cực, tốc độ quay của rôto là 300 vòng /phút. Tần số của dòng điện phát ra là:

A. 50Hz B. 60Hz C. 55Hz D. 50 HzCâu 37: Trong giao thoa với nguồn sáng S và hai khe Young S1, S2. Nếu di chuyển hai khe S1, S2 ra xa màn theo phương vuông góc mặt phẳng chứa hai khe thì:

A. hệ vân di chuyển ra xa hai khe và ta phải dời màn mới hứng được hệ vân giao thoa.B. vân trung tâm không đổi nhưng khoảng vân tăng lên.C. hệ vân trên màn không đổi.D. vân trung tâm không đổi nhưng khoảng vân giảm xuống.

Câu 38: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo M có bán kính 9ro. B. Quỹ đạo có bán kính ro ứng với mức năng lượng thấp nhất. C. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8ro. D. Quỹ đạo O có bán kính 36ro.Câu 39: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt nhân tham gia phản ứng: A. được bảo toàn. B. tăng. C. giảm. D. tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.Câu 40: Các hạt sơ cấp là: A. phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn. B. phôtôn, leptôn, mêzôn và barion. C. phôtôn, leptôn, hađrôn và barion. D. phôtôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn.

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32câu)Câu 1: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l và một quả nặng khối lượng m1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu thay quả nặng m1 bằng quả nặng m2= 3m1 thì chu kỳ là:

A. T2 = T1. B. T2 = 3T1 C. T2 = T1 D. T2 = T1

Câu 2: Máy biến áp là dụng cụ để:A. Tăng điện áp của dòng điện một chiềuB. Hạ điện áp của dòng điện một chiềuC. Cả tăng và hạ điện áp của dòng điện một chiềuD. Thay đổi điện áp xoay chiều

Câu3: Một đoạn mạch gồmR= , cuộncảmthuần và tụ có điện dung ghépnốitiếp vào hiệu

điện thế xoay chiều có f=50(Hz). Để u và i cùng pha thì phải ghép một tụ như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu?

A. ; ghép song song với C B. ; ghép song song với C

C. ; ghép nối tiếp với C D. ; ghép nối tiếp với C

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng , lò xo dãn 10cm, lấy g= 10m/s 2. Cung cấp năng lượng để con lắc dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng con lắc có vận tốc 0,4m/s. Biên độ dao động là:

A. 5cm B. 10cm C. 4cm D. 2cmCâu 5: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 9,8cm dao động cùng pha cùng tần số f=100Hz,vận tốc truyền sóng là 1,2m/s.Có bao nhiêu điểm dao động cực đại trên đoạn AB?

A. 16 B. 17 C. 15 D. 18Câu 6: Pin quang điện là hệ thống biến đổi:

ĐÊ 18

69

Page 70: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A.Hóa năng ra điện năng. B.Cơ năng ra điện năng.C.Nhiệt năng ra điện năng. D.Quang năng ra điện năng.Câu 7: Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào

A. Cách kích thích dao động B. Biên độ dao độngC. Cấu tạo của con lắc lò xo D. Gia tốc trọng trường

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?A. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn.B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoànC. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.

Câu 9: Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây:

A . 3 bụng B. 4 bụng C. 6bụng D. 5 bụngCâu 10: Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang với li độ , vật nặng có khối lượng m= 500g. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật nặng có độ lớn:

A. 0,2N B. 0,15N C. 0.18N D. 0,12NCâu 11: Khi con lắc lò xo thực hiện dao động tắt dần,điều nào là không đúng?

A. Ma sát càng lớn thì tắt dần càng nhanh B. Cơ năng của con lắc giảm dầnC. Biên độ giảm dần theo thời gian. D. Tần số con lắc giảm

Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm và tụ có điện dung

ghép nối tiếp vào hiệu điện thế với không đổi, f thay đổi. Với giá trị nào của

f thì công suất tiêu thụ của mạch cực đại?A. 50(Hz) B. 60(Hz) C. 100(Hz) D. 120(Hz)

Câu 13: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 25 lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ:

A. giảm 25 lần B. giảm 625 lần C. tăng 25 lần D. tăng 625 lầnCâu 14:: Hãy xác định đáp án đúng .Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng .

A. > . B. < . C. > . D. 2 > LC.

Câu15 Sóng điện từ nào dưới đây có khả năng xuyên qua tầng điện li ?A sóng dài B Sóng trung C Sóng cực ngắn D sóng ngắn Câu 16: Sóng âm truyền trên sợi dây đàn hồi với tần số f=500Hz, khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên dây dao động cùng pha là 80cm.Vận tốc sóng:

A. 400m/s B. 40m/s C. 16m/s D. 160m/s

Câu17 Một nguồn sáng đơn sắc chiếu vào một mặt phẳng chưa hai khe hở S1,S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng .Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 1m.Tính khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn A 0,7mm B 0,6mm C 0,5mm D 0,4mmCâu 18: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh, ghép vào hiệu điện thế . Biết , L và C cho sẵn, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu R, L, C có cùng giá trị. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng:

A. 2A B. C. D. 4ACâu 19: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm ; R= . Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức . Công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Hệ số công suất của mạch là:

A. B. 0,6 C. 0,5 D.

Câu 20 Hãy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của một thiên hà A. Sao siêu mới B. Punxa C. Lỗ đen D. Quaza Câu21 Một nguồn sáng đơn sắc chiếu vào một mặt phẳng chưa hai khe hở S1,S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng .Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 1m.Xác định vị trí vân tối thứ ba A. 0,75mm B. 0,6mm C. 0,9mm D. 1,5mm

70

Page 71: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 22: Hạt nhân nguyên tử dược cấu tạo từA.Các prôtôn B.Các nơtrôn C.Các êlectrôn D.Các nuclônCâu23 Xét phản ứng p +Biết mHe=4,0015u ; mLi =7,0144u.Năng lượng toả ra sau phản ứng là :A 1,96 MeV B 18,9MeV C 20,1MeV D 17,5MeVCâu 24Thân thể con người bình thường có thể phát ra được những bức xạ nào dưới đây ?A Tia X B Ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoạiCâu 25 Qung phổ vạch phát ra khi A nung nóng một chất rắn lỏng hoặc khí B nung nóng một chất lỏng hoặc chất khí C nung nóng chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D nung nóng chất khí ở áp suất thấp Câu 26:Chiếu một bức xạ có bước sóng vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là . Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại

A. (J) B. (J) C. (J) D. 6,625.10-28j

Câu 27: Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi ,khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng:A. một bước sóng. B. hai lần bước sóng.C. một phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng.

Câu 28:Quang electrôn bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng chiếu tới là do:A.Cường độ của chùm sáng phù hợp. B.Bước sóng của ánh sáng lớn.C.Vận tốc ánh sáng lớn. D.Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. Câu 29:Công thoát electrôn của kim loại dùng làm Catốt của một tế bào quang điện là 7,23.10-19J. Những bức xạ nào dưới đây có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này.A. 0,21m; B. 0,265m; C. 0,32m; D. Cả A và B.

Câu 30: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = và một tụ điện có điện dung C. Tần số

dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:

A. C = mF B. C = pF C. C = F D. C = F

Câu 31 Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A Tác dụng quang điện B. tác dụng quang học C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng hóa học Câu 32 Cho phản ứng hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?A. B. C. T D.II PHẦN RIÊNG ( 8 Câu )Thí sinh học ở chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó ( Phần A hoặc B ) A. Theo chương trình chuẩn (8câu) :Câu 33: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

A. là máy tăng áp . B. là máy hạ áp .C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.

Câu 34: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục ox có phương trình : u = 20sin(200t - 20d)(cm). Trong đó d đo bằng mét, t đo bằng giây. Vận tốc truyền sóng làA. 31,4m/s B. 10m/s C. 100m/s D. 20m/s

Câu 35: Cho đoạn mach RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) có R = 100 , L= H, C.= . Đặt vào hai đầu

mạch một hiệu điện thế xoay chiều 200V-50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch làA. 1A B. A C. 2A D. 2 ACâu 36: con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Thời gian ngắn nhất để con lắc di

chuyển từ vị trí có li độ cực đại về vị trí cân bằng mất , tần số dao động của con lắc bằng:

A. 1Hz B. 2Hz C. 0,5Hz D. 0,25HzCâu 37 Số nguyên tử có trong 1g Hê li ( He =4,003) là A. 7.1023 B. 1,51023 C. 4.1023 D. 4,51023

Câu 38: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:A. trên 1000K B. Trên C. Trên D. Trên

71

Page 72: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu39: Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức nào sau đây? (cho biết i: là khoảng vân;

: là bước sóng ánh sáng; a: khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 và D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn)

A. B. C. D.

Câu 40: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là:A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng thì: A. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại

Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos( ) (cm), pha dao động của vật tại thời điểm t=1s là:

A. (rad) B. 1,5 (rad) C. 2 (rad) D. 0,5 (rad) Câu3: Một con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giản của lò xo là . Chu kỳ dao động của con lắc tính theo biểu thức

A. T= . B. T= . C. T= . D. T= .

Câu4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m và vật có khối lượng m=250g, dao động điều hòa với

biên độ A=6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quảng đường vật đi được trong đầu tiên là:

A. 6cm B. 24cm C. 9cm D. 12cm Câu 5: Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn thứ hai có chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2 . Con lắc có chiều dài l1+l2 sẽ dao động với chu kỳ là: A. T = T1+T2 B. C. D. T = 2(T1+T2) Câu 6: Một xe máy chạy trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là: A. 6km/h B. 21m/s C. 0,6km/h D. 21,6km/h Câu 7: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổiB. Bước sóng và tần số đều thay đổi

C. Bước sóng và tần số không đổiD. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi

Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm rung với tần số 50Hz trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 12cm/s B. 60cm/s C. 75cm/s D. 15m/s Câu 9: Với máy đo dùng siêu âm, chỉ có thể phát hiện được các vật có kích thước vào cỡ bước sóng của siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5MHz. Với máy dò này, có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu mm, khi vật đặt trong không khí? Cho biết tốc độ âm thanh trong không khí là 340 m/s. A. 0,068mm B. 0,086mm C. 0,68mm D. 6,8mmCâu 10: Chọn câu phát biểu đúngA. Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động.B. Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.C. Sóng là sự lan truyền của dao động, nhưng phương trình sóng cũng là phương trình dao động.D. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.Câu 11: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, có tính cảm kháng. Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi B. tăng C. giảm D. bằng 1Câu12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, một hiệu điện thế dao động điều hòa có biểu thức (v), biết điện trở thuần của mạch là 100 . Khi thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là: A. 440W B. 484 W C. 220 W D. 242 W Câu 13: Đặt một hiệu điện thế (v) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần R=100 , cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 và cường độ dòng điện

trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế u. Giá trị của L là:

A. (H) B. A. (H) C. (H) D. (H)

ĐÊ 19

72

Page 73: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện gồm R, L và C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều

(v) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức (A)

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 440w B. w C. w D. 220w Câu 15: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là:A. Để máy biến áp ở những nơi khô, thoáng mát.B. Lõi máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.C. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp.Câu 16: Roto của một máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200v/ph. Tần số suất điện động do máy phát ra là A. f=40Hz B. f=50Hz C. f=60Hz D. f=65HzCâu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Người ta đo được các hiệu điện thế: UR=16 V, UL=20 V và UC=8 V . Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 28 V B. 20 V C. 16 V D. 44 VCâu 18: Cho một mạch dao động LC, có C=30nF và L=25mH. Nạp điện cho tụ đến điện áp 4,8 v sau đó cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, khi đó cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. 3,72mA B. 4,28mA C. 5,2mA D. 6,34mACâu 19: Để thực hiện thông tin vũ trụ người ta sử dụngA. Sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo phương đường thẳng.B. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.C. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa.Câu 20: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?A. Chiết suất của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.B. Chiết suất của môi trường là lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.C. Chiết suất của môi trường là lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.D. Chiết suất của môi trường là nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.Câu 21: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4m. Khoảng vân là: A. 4,0mm B. 0,40mm C. 6,0mm D. 0,6mmCâu 22: phát biểu nào sau đây là không đúngA. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.Câu 24: Hiệu điện thế giữa anot và catot một ống Cu-lít-giơ là 12kv. Tính tốc độ cực đại của các electron đập vào anot? Cho biết: khối lượng và điện tích của hạt electron là me=9,1.10-31kg ; e = -1,6.10-19c . A. 7,725.107 m/s B. 7,5.107 m/s C. 7,.107 m/s D. 7,25.107 m/sCâu 25: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.C. Công nhỏ nhất dùng để bức electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.D. Công lớn nhất dùng để bức electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.Câu 26: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot là .Công thoát làm bức các electron ra khỏi kim loại đó là: A. 1,16ev B. 2,21ev C. 4,14ev D. 6,62evCâu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị phụ thuộc vào bản chất của bán dẫn.

73

Page 74: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12B. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị phụ thuộc vào bản chất của bán dẫn.C. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.D. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.Câu 28: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 . Chiếu vào chất quang dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số ; ; ; thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với A. chùm bức xạ 1 B. chùm bức xạ 2 C. chùm bức xạ 3 D. chùm bức xạ 4Câu 29: Hạt nhân có: A. 235 proton và 92 nơtron B. 235 nuclon, trong đó có 92 nơtron C. 235 notron và 92 proton D. 235 nuclon, trong đó có 92 protonCâu 30: Hạt nhân càng bền vững khi có: A. năng lượng liên kết càng lớn B. số nuclon càng nhỏ C. số nuclon càng lớn D. năng lương liên kết riêng càng lớnCâu 31: Khi nói về các thiên thạch, điều nào sau đây là không đúngA. Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh mặt trời với tốc độ tới hàng chục km/s theo các quỹ đạo giống nhau.B. Khi một thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xảy ra sự va chạm của thiên thạch với hành tinh.C. Ban đêm ta có thể nhìn thấy những vệt sáng kéo dài vút trên nền trời đó là sao băng.D. Sao băng chính là các thiên thạch bay vào khí quyển trái đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy.Câu32: Khối lượng của hạt electron chuyển động lớn gấp 2 lần khối lượng của nó khi đứng yên. Tìm động năng của hạt? Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s A. 8,0.10-14 J B. 8,2.10-14 J C. 8,5.10-14 J D. 8,9.10-14 JII. PHẦN RIÊNG (8câu) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó. A. Theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm hoặc

tụ điện. Khi đặt điện áp (v) lên hai đầu A,B thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

(A). Đoạn mạch AB chứa:

A. điện trở thuần B. cuộn dây có điện trở thuần C. cuộn dây cảm thuần D. tụ điệnCâu 34: Trên mặt nước nằm ngang, tại 2 điểm A, B cách nhau 8,2 cm, người ta đặt 2nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là: A. 8 B. 11 C. 5 D. 9Câu 35: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C=0,05 . Dao đông điện từ riêng của mạch LC với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 6v. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 4v thì năng lượng từ trường trong mạch là: A. 0,45 B. 0,5 C. 0,54 D. 0,4Câu 36: Trong quang phổ vạch của hydro, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quĩ đạo L về quĩ đạo K là 0,1217 , vạch thứ nhất của dãy banme ứng với sự chuyển từ M về L là 0,6563 . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển từ M về K bằng: A. 0,3980 B. 0,3890 C. 0,3990 D. 0,3880Câu 37: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X? A. Khả năng đâm xuyên mạnh B. Có thể đi qua lớp chì dày vài cm C. Gây ra hiện tượng quang điện D. Tác dụng mạnh lên kính ảnhCâu 38: Màu đỏ của laze rubi do ion nào phát ra? A. Ion nhôm B. Ion oxi C. Ion crom D. các ion khác Câu 39: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch thu sóng điện từ B. Mạch biến điệu C. Mạch tách sóng D. Mạch khuếch đạiCâu 40: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai?

74

Page 75: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

A. B. C. D.

1. Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục?A. Ánh sáng trắng B. Ánh sáng đỏ C. Ánh sáng tím D. Ánh sáng vàng

2. Sắp xếp nào sau đây là đúng của các ánh sáng đơn sắc có bước sóng giảm dần :A. Đỏ - lục – cam – Tím B. Đỏ - vàng – cam – lục C. Chàm – lục – vàng – cam D. Đỏ - lam – chàm – Tím .

3. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng a= 1 mm, màn quan sát cách hai khe D= 3 m. Biết bước sóng của chùm sáng đơn sắc là . Vị trí vân sáng thứ tư cách vân trung tâm là:

A. x= 6 mm B. x= 5,5 mm C. x= 4,5 mm D. x= 0,6 mm4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật đứng yên lò xo dãn 10cm. Lấy g=10m/s2. Chu kỳ riêng của con lắc là :

A) 0,02 (s) B) 0,2 (s) C) 2 (s) D) 20 (s)5. Con lắc lò xo có treo thẳng đứng gồm quả cầu m = 100 g gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Tại vị trí cân bằng truyền quả cầu vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống dưới. Biên độ dđ của quả cầu là :

A) 3 (cm/s) B) 30 (cm/s) C) 3 (m/s) D) 30 (m/s)6. Vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, nó dđ điều hòa với biện độ A = 5 cm. Vị trí vật nặng tại đó động năng bằng hai lần thế năng là :

A) x = B) x = C) x = D) x =

7. Sóng âm truyền trong không khí xáo nước đại lượng nào sau đây không đổi ?A) Vận tốc. B) Biên độ. C) Bước sóng. D) Chu kỳ.

8. Trên dây dài 1 m đang có sóng dừng tần số 50 Hz có 4 bụng sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là A) 50 m/s. B) 100 m/s. C) 25 m/s. D) 75 m/s.

9. Tại O1 và O2 trên mặt chất lỏng cách nhau 11cm có hai nguồn phát sóng kết hợp, PT dđ tại nguồn u1=u2=4sin10t (cm). Hai sóng truyền với vận tốc không đổi và bằng nhau v = 20 cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực đại giao thoa ?

A) 3 B) 4 C) 5 D) 610. Một dòng điện xoay chiều có cường độ (A). Chọn câu phát biểu sai.A) Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A). B) Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s).C) Tần số là 100. D) Pha ban đầu của dòng điện là /6.11. Công suất của đoạn mạch R, L, C nối tiếp là :

A) P = UI B) P = UIcos2 C) P = cos D) P = cos2

12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp một HĐT xoay chiều u = U0sint thì dòng điện trong mạch là i = I0sin(t + /4) (A) . Đoạn mạch điện này luôn có :

A) ZL = ZC. B) ZL < ZC. C) ZL = R. D) ZL > ZC.13. Máy phát điện xoay chiều loại lớn có hai bộ phận cơ bản là :A) Hai cuộn dây đồng và một lõi thép.B) Rôto là phần cảm và stato là phần ứng.

C) Rôto là phần ứng và stato là phần cảm.D) Hai bán khuyên và hai chổi quét.

14. Một máy phát điện sử dụng Rôto là nam châm chỉ có hai cực Nam - Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rôto quay với tốc độ ;A) 1500 vòng/phút. B) 3000 vòng/phút. C) 6 vòng/s. D) 15 vòng/s.

15. Đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần r =5 và hệ số tự cẩm L= H. Mắc nối tiếp điện trở R=20.

Biết dòng điện trong mạch là (A). Tồng trở đoạn mạch là :A) 25 () B) 50 () C) 25 () D) ()

16. Một đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch HĐT xoay chiều u = U0sint. Khi mạch có cộng hưởng điều kiện nào sau đây là đúng ?

A) B) C) D)

17. Máy biến áp cuộn sơ cấp có N1 = 1000 vòng, cuộn thứ cấp N2 = 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối với nguồn có điện áp 110V thì thì điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là : A) 275 (V) B) 44 (V) C) 440 (V) D) 27,5 (V)18. Chu kỳ dđ điện từ tự do trong mạch LC được xác định bởi hệ thức :

ĐÊ 20

75

Page 76: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

A) B) C) D)

19. Điều nào sau đây là sai với sóng điện từ ?A) Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dđ.B) Sóng điện từ mang năng lượng.C) Cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ.D) Trong sóng điện từ dđ điện trường cùng pha với dđ của từ trường.

20. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?A. Các vạch màu khác nhau riêng biệt từ đỏ đến tímB. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồngC. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tímD. Không có các vân màu trên màn

21. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 40 H và tụ điện có điện dung C = 9 pF. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng là :A) 1020 (m) B) 102 (m) C) 10,2 (m) D) 1,02 (m)22. Vật thực hiện động thời hai dđ điều hòa cùng phương, cùng tần số : x1 = 5sin10t (cm) ; x2 = 5sin(10t + /3) (cm). Pha ban đầu của dđ tổng hợp là :A) = /3 B) = /6 C) = - /3 D) = - /623. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dđ điều hòa ?

A) Luôn có sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng được bảo toàn.B) Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với độ cứng k của lò xo.C) Cơ năng của con lắc lò xo không tỉ lệ với tần số dđ.D) Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với khối lượng quả cầu.

24. Phát biểu nào sau đây là sai ?A) Khi vật dđ điều hòa thì nó cũng dđ tuần hoàn.B) Dđ tắt dần là dđ có biên độ giảm dần theo thời gian.C) Dđ tự do là dđ có chu kì riêng chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.D) Tần số dđ cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dđ.25. Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà : A.Sao siêu mới B. Punxa C.Quaza D.lỗ đen26. hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp : A.proton B. lepton C. D. hađron27. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây : A.Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C.Cường độ lớn D.Công suất lớn28. Các nucleon trong hạt nhân nguyên tử gồm: A. 12 nơtron và 11proton B. 23 nơtron và 11 proton C. 11 nơtron và 12 proton D. cả 3 câu A;B;C đều sai .29. Phát biểu nào sau đây là sai ?A) Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.B) Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.C) Tia Rơnghen không có khả năng ion hóa chất khí.D) Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý.30. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là D = 2 m. Biết khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp cạnh nhau là 12 mm. Tính bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra ?A) = 0,6 mm. B) = 0,6 m. C) = 0,5 m. D) = 0,5 mm.31. Các loại tia Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy thì loại có tần số nhỏ nhất là :A) Tia hồng ngoại. B) Tia tử ngoại.C) Ánh sáng nhìn thấy. D) Tia Rơnghen.32. Ánh sáng phát ra từ đèn dây tóc nóng phát ra cho quang phổ :A) Quang phổ vạch. B) Quang phổ liên tục.C) Quang phổ hấp thu. D) Quang phổ vạch phát xạ.33. Chọn công thức đúng để tính khoảng vân giao thoa :

A. B. C. D.

34. Công thoát của electron ra khỏi kim loại là 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là :

76

Page 77: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A) 6,21 m B) 62,1 m C) 0,621 m D) 621 m35. Dùng ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng điện bảo hòa người ta :A) tăng tần số ánh sáng chiếu tới. B) giảm tần số ánh sáng chiếu tới.C) tăng cường độ ánh sánh chiếu tới. D) tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới.36. Công thoát của electron ra khỏi Vônfram là A = 7,2.10-19 (T) chiếu vào Vônfram bức xạ có bước sóng = 0,18 m thì động năng của electron khi bức ra khỏi Vônfram là:A) 3,8.10-19 (J) B) 38.10-19 (J) C) 3,8.10-18 (J) D) 3,8.10-20 (J)37. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt cho biết : u = 931 MeV/c2, m = 4,0015u , mP = 1,0073u , mn = 1,0087uA) 28,395 MeV B) 70,098 MeV C) 2,8395 MeV D) 7,0988 MeV38. Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 6 ngày đêm, khối lượng ban đầu 200g. Sau 24 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là :A) 12,5 g B) 25 g C) 50 g D) 1,25 g39. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luât bảo toàn.A) Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng.B) Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.C) Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.D) Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng.40. Điêu nào sau đây là sai ?A) Tia bị lệch trong điện trường và từ trường.B) Tia - bị lệch về bản dương tụ điện.C) Tia có thể xuyên qua tấm chì dày cỡ centimét.D) Tia phóng ra vận tốc rất lớn gần bằng vận tốc ánh sáng.

I. PHẦN CHUNG CHO CẢ BAN CƠ BẢN VÀ BAN NÂNG CAO (32 câu)Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1mm. Khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có giá trị là:

A. 0,72 μm B. 0,40μm C. 0,68μm D. 0,45μmCâu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, Khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 2mm. Khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1,2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm. Tại điểm M cách vân chính giữa 1,2mm còn có vân sáng của những bức xạ có bước sóng

A. 0,71μm; 0,58μm; 0,42μm. B. 0,70μm; 0,55μm; 0,43μm.C. 0,72μm; 0,51μm; 0,41μm. D. 0,67μm; 0,50μm; 0,40μm.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về sóng điện từ:A. Sóng điện từ là sóng ngang.B. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau.C. Sóng điện từ không mang năng lượng.D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa có phương trình là . Kể từ lúc t=0, vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 9 vào lúc nào?

A. t=6s. B. t=4s. C. t=4.25s. D. t=6,5s.Câu 5: Một sóng cơ có tần số 10 Hz lan truyền với tốc độ 2 m/s. Trong 2 chu kỳ sóng truyền được quãng đường là

A. 40 cm. B. 10 cm. C. 80 cm. D. 20 cm.Câu 6: Tại hai điểm S1S2 cách nhau 9 cm của hai nguồn kết hợp, có cùng biên độ, có cùng tần số 20 Hz và cùng pha ban đầu bằng không. Biết vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Tính số cực đại và cực tiểu giao thoa xuất hiện trên đoạn thẳng nối S1S2.

A. 8 cực đại , 7 cực tiểu B. 9 cực đại, 10 cực tiểu.C. 7 cực tiểu 8 cực đại. D. 8 cực đại, 9 cực tiểu.

Câu 7: Trong mạch dao động điện từ, nhận định nào sau đây là sai:A. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây biến thiên cùng tần số với điện tích của tụ.B. Năng lượng điện biến thiên cùng tần số với năng lượng từ.C. Năng lượng điện biến thiên cùng tần số với cường độ dòng điện.D. Cường độ dòng điện biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu tụ điện

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?A. Hiện tượng quang điện nói chung chỉ xảy ra đối với kim loại.

ĐÊ 21

77

Page 78: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12B. Khi chiếu bức xạ có cường độ đủ mạnh vào kim loại thì sẽ làm xảy ra hiện tượng quang điện.C. Công thoát êlectron của kim loại tỉ lệ thuận với giới hạn quang điện.D. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào bản chất của kim loại.

Câu 9: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo xác định, nếu biên độ dao động tăng 4 lần thì năng lượng dao động.

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 16 lần. D. không đổi.Câu 10: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C =1nF và cuộn cảm L=100 μH( lấy π2=10 ). Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được có giá trị là

A. 30km. B. 1000m. C. 600m. D. 300m.Câu 11: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn có giá trị là

A. 5mJ B. 10mJ C. 10kJ D. 5kJCâu 12: Cho chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:

A. tần số không đổi bước sóng giảm. B. tần số không đổi bước sóng tăng.C. tần số giảm bước sóng giảm. D. tần số tăng bước sóng giảm.

Câu 13: Ứng với pha dao động là , tần số dao động là 2,5 Hz, gia tốc của một vật dao dộng điều hòa có giá trị

a=10m/s2, Lấy π2 =10. Vận tốc của vật khi đó làA. -40π (cm/s). B. 40π (cm/s). C. 20π (cm/s). D. -20π (cm/s).

Câu 14: Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100Ω, tụ điện và cuộn cảm

mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là

A. 0.5A B. 1,4 A C. 1A D. 2A.Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng về sóng cơ học?

A. Sóng dọc là sóng có phương dao động là phương thẳng đứng.B. Sóng cơ là các dao động có biên độ lớn.C. Sóng ngang là sóng có phương dao động là phương ngang.D. Sóng lan truyền trên mặt chất lỏng là sóng ngang.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt

phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần?

A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4.B. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2.

C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2.D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.B. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau.C. Điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiềuCâu 19: Một con lắc lò xo có quả nặng 100g, lò xo có độ cứng 10N/m. Thời gian để thực hiện 10 dao động là:

A. π/2 (s) B. 2π (s) C. π/5 (s) D. 2 (s)

Câu 20: Đặt vào hai đầu tụ điện , một điện áp xoay chiều . Cường độ hiệu dụng

của dòng điện chạy qua tụ điện có giá trị làA. 2.00 A. B. 1.41 A. C. 10 A. D. 1.00 A.

Câu 21: Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có

A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng bậc 2.

78

Page 79: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 22: Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khiA. nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.B. kim loại đó bị nung nóng.

C. đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.D. chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.

Câu 23: Một lượng chất phóng xạ ` Rn22286 ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ

phóng xạ của lượng Rn còn lại làA. 3,88.1011 Bq. B. 5,03.1011 Bq.. C. 3,58.1011 Bq. D. 3,40.1011 Bq.

Câu 24: Cho mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi tăng điện dung của tụ lên 8 lần thì tần số dao động của mạch

A. giảm 2 lần. B. tăng 64 lần. C. tăng 16 lần. D. giảm 64 lần.

Câu 25: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H=80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng 95% thì ta phải

A. giảm điện áp xuống còn 1kV. B. tăng điện áp lên đến 4kV.C. tăng điện áp lên đến 8kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.

Câu 26: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác:A. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số, có hiệu số pha không đổi theo thời gian.B. Hai sóng kết hợp là hai sóng mà tại mỗi điểm chung có cùng tần số, có hiệu số pha không đổi theo thời gian.C. Sóngdừng là trường hợp riêng của giaothoa, trong đó hai sóng kết hợp là sóng tới và sóng phản xạ truyền ngược chiều nhauD. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha ban đầu.Câu 27: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: . Vận tốc của vật tại thời điểm t=1/5 s là:

A. 0 B. -50π (cm/s) C. -100π (cm/s) D. 10 (cm/s)Câu 28: Tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, vuông pha có biên độ lần lượt là 3cm và 4 cm ta được biên độ dao động tổng hợp là:

A. 5 cm B. 3 cm C. 7 cm D. 1 cmCâu 29: Ba cuộn dây giống hệt nhau, mỗi cuộn dây có điện trở thuần R=6 Ω, cảm kháng ZL= 8Ω nối với nhau và mắc hình tam giác vào một mạng điện xoay chiều ba pha đối xứngcó điện áp Ud=220 V. Cường độ dòng điện Id là

A. A. B. 22A. C. A. D. 66A.

Câu 30: Nhận định nào sau đây không đúng về sóng âm?A. Sóng âm truyền được trong chất rắn.B. Sóng âm truyền được trong chất lỏng.

C. Sóng âm là sóng dọc.D. Sóng âm truyền được trong chân không.

Câu 31: Nhận xét nào sau đây về đặc diểm của mạch dao động điện từ điều hòa của LC là không đúngA. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ diện.B. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.C. Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa.D. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.B. Đối với một môi trường trong suốt nhất định, ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó càng lớn.C. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.D. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một ánh sáng đơn sắc nhất định thì có giá trị như nhau.PHẦN II: DÀNH CHO BAN CƠ BẢN:( 8 câu-Thí sinh học ban nâng cao không làm phần này)

Câu 33: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồmA. Z nơtron và A prôton. B. Z prôton và A nơtron.C. Z prôton và (A-Z) nơtron. D. Z nơtron và (A+Z) prôton.

Câu 34: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có sóng 0,2 μm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 μm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất có giá trị là

A. 4,26V. B. 3,12 V. C. 1,34 V. D. 2,07 V.Câu 35: Trong dao động điều hòa của con lắc, khi vật dao động có vận tốc bằng 0 thì vật

A. có gia tốc bằng 0 B. đang ở vị trí biên.C. có thế năng bằng 0. D. động năng cực đại.

Câu 36: Một mạch điện xoay chiều R,C nối tiếp R=100Ω, Zc =100Ω. Tổng trở của mạch là

79

Page 80: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. 0Ω B. 200Ω C. 100 Ω D. 100Ω

Câu 37: Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phóng xạ?A. Phương pháp nguyên tử đánh dấu. B. Phương pháp điện phân nóng chảy.C. Phương pháp nội soi. D. Phương pháp phân tích quang phổ.

Câu 38: Bước sóng của bức xạ phát quang so với bước sóng của bức xạ kích thích thì luônA. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. bằng nhau. D. không lớn hơn.

Câu 39: Mạch dao động điện từ, cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,5 μH, tụ điện có điện dung C=0,04 μF. Tần số của mạch là

A. 3,6.104Hz B. 0.02Hz. C. 2,23.105Hz D. 4,5.10-6Hz.Câu 40: Chọn câu sai khi nói về tia tử ngoại:A. Tia tử ngoại làm cho một số chất phát quang, được dùng để phân biệt tiền thật, tiền giả.B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.C. Tia tử ngoại dùng trong nông nghiệp để sưởi, sấy nông sản.D. Tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương, tiệt trùng cho nước uống. I. PHẦN CHUNG:Câu 1:Phương trình nào sau đây không phải là phương trình dao động điều hoà? (A, , là những hằng số )A.x =Acos( t + ) B.x =Asin( t + ) C. x =Acos sin( t + ) D.x =Atcos( t + )Câu2:Người ta đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp xoay chiều để nó hoạt động với công suất 100w.Đèn chỉ có điện trở thuần 4 .Hỏi điện áp cực đại mà đèn phải chịu có giá trị nào sau đây?A.28,28V B.20V C.40 V D.10 VCâu 3:Dòng điện dao động trong mạch chọn sóng của máy thu thanh thuộc loại nào sau đây?A.Dao động duy trì B.dao động cưỡng bứcC.Dao đông tự do D.Dao động âm tầnCâu4: Động cơ không đồng bộ ký hiệu I ,máy biến thế ký hiệu II ,máy phát điện xoay chiều ký hiệu III ,bếp điện ký hiệu IV.Nhóm dụng cụ nào sau đây hoạt động dựa trên nguyên tắc hiệm tượng cảm ứng điện từ?A. I, II, IV B.I, III, IV C.I, II, III D.II, III, IVCâu 5: Một ống Rơnghen phát ra một chùm tia X có bước sóng từ 10-11 m đến 10-8 m .Hỏi photôn có năng lượng cực đại bằng bao nhiêu? Cho hằng số plăng h =6,625.10-34Js và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.105 km/sA.1.9875.10-14 J B.1,9875.10-15 J C.1,9875.10-17 J C.1,9875.10-18 JCâu 6. Quang phổ nào sau đây là quang phổ hấp thụ?A.Quang phổ của lò nung B. Quang phổ của mặt trời chụp trên mặt đất

C. Quang phổ của đèn dây tóc cháy sángD. Quang phổ đèn ống

Câu7. Xét tổng thể về mặt sử dụng điện xoay chiều thì nhận xét nào sau đây là đúng: Hệ số công suất của mạch sử dụng điệnA. càng nhỏ, càng ít hao phí điệnB. càng lớn, càng hao phí điện

C. càng lớn, càng ít hao phí điệnD. không làm thay đổi sự hao phí điện

Câu 8: Chọn câu đúng: Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ :A.Giảm dần theo thời gian theo hàm số mũ cùng dạng với định luật phóng xạB. tỉ lệ nghịch với thời gian phóng xạC. tỉ lệ thuận với thời gian phóng xạD. là một hằng sốCâu 9: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có chiều dài l,độ cứng K và vật nặng có khối lượng m.Chu kỳ con lắc này được tính theo công thức nào sau đây:

A.T =2 B.T =2 C.T =2 D.T =2

Câu 10: Một khối lượng Poloni Po nguyên chất có khối lượng 8,4g >Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày.Po phóng xạ và sinh ra hạt X.Tính tỉ số khối lượng của hạt X và khối lượng hạt Po còn lại sau 138 ngàyA.1 B.0,981 C.1,02 D.0,0981Câu 11: Chọn câu đúng:A. Sóng điện từ có các vectơ dao động điện ( ) và véc tơ dao động từ ( )cùng hướngB. Sóng điện từ lan đi, tại một điểm, dao động điện trường và dao động từ trường đồng phaC. Sóng điện từ là sóng dọcD. Sóng điện từ lan đi ,cần phải có môi trường làm giá đỡCâu12: Trong các bức xạ sau đây,phôtôn trong bức xạ nào có năng lượng lớn nhất

ĐÊ 22

80

Page 81: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A.Ánh sáng nhìn thấy B.Tia tử ngoạiC.Tia X D.Tia Câu 13: Trong một thí nghiệm bằng giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe S1 và S2 cách nhau 1 mm, màn quan sát vân cách hai khe 1m.Một đoạn MN =2,7 mm trên màn người ta quan sát được 5 vân sángmà M là vân sáng và N là vân tối.Hỏi ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng bao nhiêu?A.0,49 m B.0,45 m C.0,54 m D.0,6 m Câu 14: Âm sắc phụ thuộc đặc tính vật lý nào sau đây của âm?A. Tần số âm B. Cường độ âmC. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động âmCâu 15: Trên một dây AB khá dài được căng nằm ngang, người ta gây ra một dao động điều hoà tại trung điểm O của dây với tần số 10Hz.M,N là hai điểm gần O nhất dao động đối pha với O, cách nhau 0,5 m.Hỏi vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị nào sau đây?A.0,05 m/s B.5m /s C.1 m/s D.10 m/sCâu 16: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà trên một đoạn thẳng từ M đến N dài 6 cm,với tần số góc 10 rad/s.Hỏi khi chất điểm đi từ vị trí biên về tới vị trí cân bằng thì tốc độ trung bình có giá trị nào sau đây?A.15 cm/s B.30cm/s C.0,6 cm/s D.60 cm/s

Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một biến trở R nối tiếp với một tụ có điện dung C = 10-4 F.

Người ta đặt vào giữa AB một điện áp xoay chiều u = 100 cos100 t (V). Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại thì R và công suất đó có giá trị nào sau đây?A.100 , 50 w B.50 100 w C.120

, 100W D100 100 wCâu18: Một lăng kính làm bằng chất lỏng có thể dễ dàng thay đổi góc chiết quang A. Mặt bên AB cố định ,còn mặt AC có thể quay quanh cạnh lăng kính.Một chùm tia sáng trắng hẹp được chiếu đến mặt AB theo hướng vuông góc với AB. Người ta tăng góc chiết quang Atừ giá trị quá nhỏ lên dần.Hỏi bức xạ nào sau đây sẽ bị phản xạ toàn phần trước nhấtA.Tia đỏ B.Tia vàng C.Tia lục D.Tia tím Câu19: Tại một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 =2,0 s và T2 =1,5 s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiêu dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là:A.2,5 s B.4 s C 5 s D.3,5 sCâu 20 Một nguyên tử được xếp ở ô 84 trong bảng tuần hoàn của MenđêleepPhóng xạ ra tia và tia .Hỏi hạt nhân con sinh ra nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn:A.86 B.82 C.81 D.87Câu 21: Cho các phản ứng sau:

+ N H + X (1) + Al n + P (2)

H + H He + n (3) n + U X + X’ + k n (4)Hỏi cặp phản ứng nào sau đây là cơ sở của nguồn năng lượng hạt nhânA.(1) và (2) B.(2) và (3)C.(3) và (4) D.(1) và (3)Câu22: Iôt I là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8ngày .Thời gian để độ phóng xạ của một khối I giảm xuống4lần A.32 ngày B.16 ngày C.4 ngày D.2 ngàyCâu 23 : Một chất điểm đồng thời thực hiện hai dao động trên cùng một đường thẳng.Các dao động này có cùng tần số 10 Hz, cùng biên độ 5 cm và lệch pha nhau 60o . Dao động tổng hợp có biên độ và tần số góc làA.5 cm , 20 (rad/s ) B.10 cm , 20 (rad/s)C.10 cm 0,2 (rad/s) D 5 cm , 0,2 (rad/s)Câu 24: Chọn câu đúng: Trong sóng dừng:A. Những điểm nằm trên các bụng sóng dao động đồng pha nhauB. Hai điểm nằm trên hai bụng sóng dao động đồng pha nhauC. Hai bụng sóng nằm hai bên một nút sóng dao động đối phaD. Chu kỳ dao động bằng nữa chu kỳ của nguồn sóng XCâu 25 Cho mạch điện như hình vẽ: A B

81

Page 82: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12

C = ,10-4 F, uAB = 100 cos(100 t - /2) v Dòng điện qua mạch sớm pha /3 đối với uAB .Hộp X chỉ chứa

một trong hai phần tử hoặc R hoặc L.Hãy cho biết hộp X chứa đại lượng nào và đại lượng đó bằng bao nhiêu?A. R = 100 B.R =57,73 C.L = / H D.L = 1/ HCâu26: Hiệu điện thế giữa Anôt và catôt của một ống Rơnghen là12kV. Tính bước sóng nhỏ nhất min của tia X do ống Rơngghen phát ra,bỏ qua động năng ban đầu của các electron.(Cho hằng số h=6.625.10-34Js, c =3.108m/s)A 1,04.10-10 m B 1,04.10-13 m C.2,18.10-9 m D 2,18.10-10 mCâu 27Chọn câu đúng: Điều kiện để có giao thoa sóng làA.Hai sóng phải cùng tần số và có độ lệch pha không đổiB.Hai sóng cùng biên độ và cùng tần sốC.Hai sóng cùng phương dao động, cùng tần số và độ lệch pha không đổiD.Hai sóng cùng phương dao động , cùng tần số và cùng biên độCâu 28: Trong phản ứng hạt nhân thì điều nào sau đây là không đúng:A.Proton có thể biến thành nơtron B.Nơtron có thể biến thành proton

C.Khối lượng có thể được bảo toànD.Động lượng bảo toàn

Câu 29:Cho khối lượng proton mp =1,0073 u, của hạt m = 4,0015 u, của hạt nhân N là mN =13,9992 u và của hạt nhân O là mo =16,9947 u.Lấy 1 u = 931 Mev/c2 .Hỏi phản ứng: He + N H + O là phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng?A.Toả 1,2103 Mev B.Thu 1,2103 MevC.Toả 12,03 Mev D.Thu 12,03 MevCâu30 Một con lắc đơn có chiều dài l=1m và con lắc lò xo vật nặng khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng k=1N/m. Tại nơi thí nghiệm hai con lắc này luôn luôn dao động đồng bộ. Lấy 2 = 10.Gia tốc rơi tự do tại nơi thí nghiệm là :A.9,8 m/s2 B.9,86 m/s2 C.10 m/s2 D.9,81 m/s2

Câu 31 :Một mạch dao động Lc có điện trở thuần không đáng kểvà có điện dung C =1 pF.Khi mạch dao động với biên độ của điện áp giữa hai bản tụ điện là 6 V thì dòng điện dao động tự do trong mạch có biên độ là 3 A.Độ tự cảm cuộn dây có giá trị là :A.L =1 H B.L = 1mH C.L = 0,1 H D.L =0,1 mHCâu 32: Dụng cụ nào sau đây hoạt động nhờ tác dụng của từ trường quay?A.Máy phát điện xoay chièu một phaB.Máy phát điện xoay chiều ba pha

C.Máy biến ápD.Động cơ không đồng bộ

II PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN:CÂU 33: Sự phóng xạ nào sau đây làm nơtron biến thành proton?A.Phóng xạ - B.Phóng xạ + C.Phóng xạ D.Phóng xạ Câu34 : Trong con lắc đơn, l là chiều dài con lắc, m là khối lượng vật nặng, là góc lệch dây treo vào thời điểm nào đó so với đường thẳng đứng.Thế năng con lắc được xác định biểu thức nào sau đây?A.Wt = mglcos B.Wt = mgl/cosC.Wt =mgl(cos - 1) D.Wt =mgl(1 - cos )Câu35: Trên phương truyền sóng OX, vào lúc t = 0, sóng mới đến O, làm O dao động điều hoà với tần số25Hz và biên độ 6cm.Lấy chiều chuyển động của O vào lúc t =0 làm chiều dương của độ lệch.Phương trình dao động của O là: A .u O = 6cos(50 t - /2) cmB .u O = 6cos(50 t ) cm

C .u O = 6cos(50 t + /2) cmD .u O = 6sin(50 t + /2) cm

Câu 36 Một mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 40 , cuộn thuần cảm L =3/10 (H)và một tụ điện có điện dung C biến đổi.Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200cos100 t(V).Người ta điều chỉnh C để công suất tiêu thụ điện của mạch lớn nhất. Hỏi cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức nào sau đây và giá trị của C?A.i =5sin(100 t + /2) A C =10-3/3 (F)B.i =5cos(100 t ) A C =10-3/3 (F)C.i =5cos(100 t - 37 /180) A C =10-3/3 (F)D.i =5cos(100 t + /2) C =10-3/3 (F)Câu 37 Một kim loại có công thoát của electron bằng 3 ev.Giới hạn quang điện của kim loại là :A.0,625 m B.0,3125 m C.0,207 m D.0,414 mCâu 38 : Nhóm dụng cụ nào sau đây hoạt động được nhờ hiện tượng quang điện trong?A. Tế bào quang điện, Pin quang điệnB. Tế bào quang điện, pin điện trởC. Quang điện trở, pin quang điện và tế bào quang điệnD. Quang điện trở và pin quang điệnCâu 39:Nguyên tử cacbon C phóng xạ - , hạt nhân con sinh ra là hạt nào sau đây?A.Nitơ N B.Bo B C.Nitơ N D.Bo B

82

Page 83: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 40 Trong sóng điện từ, là véctơ cường độ điện trường, là véctơcảm ứng từ, là vận tốc truyền sóng.Hỏi tam diện nào sau đây là tam diện thuận?A.( , , ) B.( , E ,V ) C.( , , ) D( , , )

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu , từ câu 1 đến câu 32)Câu 1. Pin quang điện hoạt động dựa vào

A. hiện tượng quang điện ngoài B. hiện tượng quang điện trong C. hiện tượng tán sắc ánh sáng D. sự phát quang của các chất

Câu 2. Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng

A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại.Câu 3. Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong :A. Bước sóng giới hạn ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn bước sóng giới hạnở hiện tượng quang điện trong.B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng.C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng.D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn.Câu 4. Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là : A. 0,66.10-19 m B. 0,33 m C. 0,22 m D. 0,66 m Câu 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ?

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sángB. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sángC. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối D. Quang phổ liên tục do các vật rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra

Câu 6. Tính chất nào sau đây không phải đặc điểm của tia tử ngoại ?A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh và làm phát quang một số chất .B. Làm ôxi hoá không khí.C. Trong suốt đối với thuỷ tinh ; nướcD. Có tác dụng nhiệt.

Câu 7. Chọn phát biểu đúng. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóngA. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng. C. chỉ xảy ra với chất rắn D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.

Câu 8. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 2,7mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe là:

A. 0,4μm B. 0,45μm C. 0,5μm D. 0,64μmCâu 9. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48μm và λ2 = 0,64μm. Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 cũng có vân sáng bậc k của bức xạ λ2 trùng tại đó. Bậc k đó là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5Câu 10. Vật dao động điều hòa, câu nào sau đây đúng?

A. Khi vật qua vị trí cân bằng, tốc độ cực đại, gia tốc bằng khôngB. Khi vật qua vị trí cân bằng, tốc độ bằng không, gia tốc bằng khôngC. Khi vật qua vị trí cân bằng, tốc độ bằng không, gia tốc bằng cực đạiD. Khi vật ở vị trí biên, tốc độ bằng không, gia tốc bằng không

Câu 11. Một con lắc lò xo có cơ năng W=0,5J và biên độ dao động A=10cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5cm là bao nhiêu.

A. 0,125J. B. 0,4J. C. 0,375J. D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo.12 Con lắc lòxo nằm ngang: Khi vật nặng đang đứng yên ở vị trí cânbằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hòa. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là

A. 2s B. 4s C. 0,5s D. 1sCâu 13: Hiện tượng cộng hưởng , chọn câu saiA. hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi lực cản môi trường nhỏB. điều kiện có hiện tượng cộng hưởng là tần số của ngoại lực trong dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệC. khi biên độ của dao động cưỡng bức đạt đến giá trị cực đại ta có hiện tưởng cộng hưởngD. trong kỹ thuật hiện tượng cộng hưởng luôn có lợiCâu 14 Tần số của sự tự dao động

ĐÊ 23

83

Page 84: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. Phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệB. Thay đổi do được cung cấp năng lượng từ bên ngoàiC. Vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự doD. Phụ thuộc vào cách kích thích dao động ban đầu

Câu 15 Năng lượng dao động của con lắc lò xo giảm 2 lần khiA. Biên độ giảm hai lần B. Khối lượng vật nặng giảm 4 lầnC. Khối lượng vật nặng giảm hai lần D. Độ cứng lò xo giảm 2 lần

Câu 16. .Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì:

A.Cường độ dòng điện qua mạch tăng B.Hiệu điện thế hai đầu R giảm C.Tổng trở mạch giảm D.Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng

Câu 17 .Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:

A.u nhanh pha π/4 so với i; B. u chậm pha π/4 so với i; C.u nhanh pha π/3 so với i; D.u chậm pha π/3 so với i;

Câu 18.Cùng một công suất điện Pđược tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 400 kV so với khi dùng hiệu điện thế 200 kV là:

A. Lớn hơn 2 lần.; B. Lớn hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2 lần.; D. Nhỏ hơn 4 lần. Câu 19 .Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng

xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:A. 300 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 1500 vòng/phút.

Câu 20.Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: và cường độ dòng điện qua mạch là: . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:

A. 200W; B. 400W; C. 800W D.600W.

Câu 21. Điều nào sau đây là sai khi nói về máy biến thế?A .Máy biến thế là thiết bị cho phép thay đổi điện ápcủa dòng điện xoay chiều.

B. Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. C .Máy biến thế chỉ dùng đối với dòng điện xoay chiều một pha. D. Máy biến thế nào cũng có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp.

Câu 22.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:A. Độ lệch pha của uR và u là π/2; B. Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2C. Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2; D. Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2

Câu 23. Hãy chọn câu đúng.Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằngA. một số nguyên lần của bước sóng B.một số nguyên lần của nửa bước sóng.C.một số lẻ lần của nửa bước sóng D.một số lẻ lần của bước sóng.Câu 24. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/sCâu 25. Chỉ ra câu sai.Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể cùng A. tần số B. cường độ

C. mức cường độ D. đồ thị dao động âmCâu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?A. Sóng âm truyền được trong chân không.B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.Câu 27. Chọn Câu trả lời sai Dao động điện từ có những tính chất sau:

A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cũng biến thiên tuần hoàn cùng pha dao động.C. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn.

D. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động có cùng tần số với năng lượng tức thời của cuộn cảm và tụ điện.Câu 28. Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện bộ phận có trong máy phát là:

A. Mạch phát dao động cao tần. B. Mạch biến điệu.C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.

Câu 29.Tìm phát biểu ĐÚNG về phóng xạ.A. Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra nhanh hơn.

84

Page 85: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12B. Khi tăng áp suất không khí xung quanh một chất phóng xạ, hiện tượng phóng xạ bị hạn chế chậm lại.C. Phóng xạ là hiện tượng, một hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ.D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ ta phải dùng điện trường mạnh.

Câu 30 .Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau: A. B. C. D. 1H1

Câu 31 .Xét phản ứng kết hợp: D + D → T + pBiết các khối lượng hạt nhân dơtêri mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và mp = 1,0073u.u= 931 MeV/ c2

Tìm năng lượng toả ra của phản ứng:A. 3,6309 MeV B. 4,5151 MeV C. 3,3451 MeV D. 2,6 309MeV

Câu 32. Hạt nhân có cấu tạo gồm:A. 238p và 146n B. 92p và 146n C. 238p và 92n D. 92p và 238n

II. PHẦN RIÊNG ( 8 câu ) Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn(8 câu, từ câu 33 đến câu 40 )Câu 33. Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo :

A. M B. L C. O D. N Câu 34. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.B. Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.C. Tia Rơnghen không có khả năng ion hóa chất khí.D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý.

Câu 35. Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là 0,1s. Chu kì dao động của vật là

A. 0,05S B. 0,2s C. 0,4s D. 0,1sCâu 36. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120cos100t (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :

A. (A) B. (A)C. (A) D. (A)

37. Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu?A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25mCâu 38. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn cảm có

độ tự cảm 50 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản của tụ điện là 3V. Cường độ cực đại trong mạch là:

A. 2 mA B. 2 2 A C. 15mA D. 0,15ACâu 39. Chất phóng xạ dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm . Ban đầu có 500 g chất . Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 12 năm.

A. 210 g B. 105 g C. 96 g D. 186 gCâu 40 Cấu trúc nào sau đây không phải là thành viên của hệ mặt trời.

A. Sao chổi. B. Tiểu hành tinh. C. Lỗ đen. D. Thiên thạch

I. PHẦN CHUNG ( 32 câu )Câu 1: Chu kì của 1 vật dao động tuần hoàn là:A. Khoảng thời gian thực hiện một dao động toàn phần.B. Khoảng thời gian ngắn nhất để một trạng thái dao động lặp lại như cũC. Khoảng thời gian tối thiểu để vật có toạ độ và chiều chuyển động như cũ.D. Tất cả đều đúng.Câu 2. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn AA’ = 40cm. Biên độ của dao động là:A. 40cm B. 20cm C. 10cm D. 80cmCâu 3. Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động điều hoà. Đo được 20 dao động trong thời gian 10s. Chu kỳ dao động là:A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 10s Câu 4 .Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 500g , độ cứng của lò xo 50 N/m, dao động điều hoà với biên độ 2cm. Tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là: A. 0m/s B. 0,2m/s C. 2m/s D. 2cm/sCâu 5. Năng lượng dao động điều hoà :

ĐÊ 24

85

Page 86: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lầnB. Tăng 8 lần khi khối lượng quả nặng tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lầnC. Tăng 3/2 lần khi biên độ A tăng 3 lần và tần số dao động giảm 2 lầnD. Giảm 9/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lầnCâu 6. Cho hai dao động cùng phương: X1 = 2Cos(t ) cm và X2 = 5Cos(t + )cm.Phương trình dao động tổng hợp là:A. X = 3Cos(t + ) cm B. X = 7Cos(t + ) cm C. X = 3Cos(t ) cm D. X = 7Cos(t )cmCâu 7. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng là :A. Hai sóng đến có cùng biên độ , cùng pha B. Hai sóng đến có cùng biên độ cùng tần sốC. Hai sóng đến có cùng tần số, cùng bản chất D.Hai sóng đến là hai sóng kết hợp Câu 8. Chọn câu sai:A. Tai người cảm nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20.000HzB. Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âmC. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là hạ âmD. Sóng âm truyền được trong môi trường chân không Câu9. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng, với hai nguồn S1, S2 cócùng phương trình dao động u0=ACost. Điểm M trên mặt chất lỏng, cách hai nguồn là d1 và d2, có biên độ dao động cực đại (k là số nguyên).

A. d1 – d2 = k B. d1 + d2 = k C.d1 – d2 = k D.d1 – d2 = (2k+1)

Câu 10. Chọn công thức đúng về mối liên hệ giữa bước sóng , tốc độ lan truyền sóng V, chu kì T và tần số f:

A. = V.f = B. = V.T= C. V = = D. f = =

Câu 11. Cho dòng điện xoay chiều i =2 Cos100t(A) qua điện trở R=5.Trong thời gian 2 phút ,nhiệt lượng tỏa ra :A.1200J B.2400J C.4800J D.6800J

Câu 12. Chọn câu sai: Một dòng điện có cường độ i = 3 Cos(100t+ )(A) chạy qua một đoạn mạch .

A. Cường độ hiệu dụng bằng 3A B. Tần số dòng điện 50Hz

C. Cường độ cực đại 3 A D. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp 2 đầu đoạn mạch

Câu 13. Một đoạn mạch điện gồm R = 100, L = H, C = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều tần số

f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 100 B. 100 C.50 D.200Câu 14. Cho mạch AB ( Hình vẽ ) Xác định góc lệch pha của điện áp A B2 đầu đoạn mạch AB so với cường độ dòng điện ,biết ZL > ZC

A. = B. = - C. = D. =

Câu 15. Một đoạn mạch có R,L,C ghép nối tiếp, biết ZC > ZL. Để đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện ta cần: A. Giảm ZC bằng cách giảm C sao cho ZC = ZL B. Tăng tần số f sao cho ZC = ZL

C. Tăng ZL bằng cách tăng hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch D. Giảm tần số f sao cho ZC = ZL

Câu 16. Một dòng điện xoay chiều i = 2Cost (A) qua 1 đoạn mạch AB gồm R = 10, L= 0,2 (H),C = F

nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đọan mạch AB bằng:A. Không tính được vì không biết B. 60W C. 40W D. 20WCâu 17. Để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz, máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 10 cặp cực phải quay đều với tốc độ:A. 300vòng / phút B. 500vòng / phút C. 250 vòng / phút D. 750 vòng / phút

Câu 18. Một mạch dao động điện từ LC có điện dung C= pF và độ tự cảm L= mH. Tần số dao động riêng của mạch là:

A. 2.10 Hz B.5.106 k.Hz C.5.106 MHz D.5 MHzCâu 19.Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có cuộn cảm L = 5.10-6 H và một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ C1= 20pF đến C2= 200pF. xác định dải sóng mà máy có thể thu được: A. = 18,8m – 59,6m. B. =13,3m – 66,6m. C. = 11m – 75m. D. = 15,6m – 41m.Câu 20 . Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ : A. Ánh sáng có bản chất sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang. C. Ánh sáng là sóng điện từ. D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.

L C

86

Page 87: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 21. Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức (các ký hiệu dùng như sách

giáo khoa) A. B. C. D.

Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m , khoảng cách giữa 2 khe Young là 0,5mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m . Tại một điểm M cách vân trung tâm một đoạn 2,5mm là :A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 3 C. Vân sáng bậc 2. D. Vân tối thứ 2.Câu 23.Ứng dụng tia hồng ngoại :A. Để phát hiện các vết nứt trong các sản phẩm đúc. B. Để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật trong y tế.C. Để sấy khô các sản phẩm công nghiệp, sưởi ấm trong y học D. Để làm phát quang một số chất.Câu 24. Tia tử ngoại : A. Do các vật bị nung nóng phát ra. B. Là sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng màu tím và dài hơn bước sóng của tia X. C. Trong y học dùng để sưởi ấm. D. Có năng lượng bé hơn tia hồng ngoại.Câu 25.Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng : A.Ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn B.Làm phát quang một số chất C.Làm khuếch đại ánh sáng D.Ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loạiCâu 26. Thuyết lượng tử ánh sáng khẳng định ánh sáng : A.Có lưỡng tính sóng- hạt B. Được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn C. Có bản chất là sóng điện từ D. Tốc độ các phôtôn là 3.108 m/sCâu 27. Ứng dụng hiện tượng quang điện trong làm : A.Quang điện trở B.Huỳnh quang một số loại sơn trên các biển báo giao thông C.Pin nhiệt điện D.Biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năngCâu 28. Chọn câu sai : Theo tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử :A.Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác địnhB.Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định C.Trạng thái hạt nhân nguyên tử không dao độngD.Nếu một chất có thể phát ra ánh sáng có bước sóng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng có bước sóng đó Câu 29 . Chọn câu sai: Trong phản ứng hạt nhân các đại lượng được bảo toàn là: A. Điện tích B. Số khối C. Khối lượng D. Năng lượngCâu 30. Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình:A. Phân huỷ tự phát của một hạt nhân không bền C. Thu năng lượng.B. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp để tạo thành một hạt nhân nặng hơn D. Các câu trên đều đúngCâu31. Xác định các hạt x trong phản ứng: + + X A. H B. H C. He D. HeCâu 32. Hạt nhân có độ năng lượng liên kết riêng càng lớn thì: A. Càng dễ phá vỡ B. Càng bền vững C. Có số khối càng lớn D. Có điện tích càng lớnII. PHẦN RIÊNG ( 8 câu ) A.Theo chương trình chuẩn ( 8 câu ): ( Dành riêng cho học sinh học theo chương trình chuẩn )

Câu 33. Một dao động điều hoà có phương trình x = 6cos (t+ ) (cm) ở thời điểm t = s thì vật ở vị trí nào và có vận tốc bao nhiêu ?

A. X = 0, v = 6cm/s B. X = 3cm, v = -3 cm/s C. X = -3 cm, v = -3 cm/s D. X = 3cm, v = 3 cm/sCâu 34. Vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 20cm/s và gia tốc có độ lớn cực đại của vật là 4m/s2 .Lấy 2 = 10 thì biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cmCâu 35. Biến thế có cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 100V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 200V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là bao nhiêu? Bỏ qua mọi hao phí của biến thế và điện trở các cuộn dây. A. 25V B.50V C.100V D.200VCâu 36. Đoạn mạch điện xoay chiều, có điện trở R nối tiếp cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. tổng trở đoạn mạch này được tính theo công thức nào?A. z = B. z = C. z = D. z = R +Câu 37. Chọn câu trả lời đúng: Quang phổ liên tục

87

Page 88: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12A. Là quang phổ gồm một dãi sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.B. Do các vật rắn, lỏng, hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.D. Tất Cả đều đúngCâu 38. Chọn câu trả lời đúng : Tính chất nào sau đây không phải của tia rơnghen: A. Có khả năng ion hoá chất khí rất mạnh B. Có khả năng đâm xuyên mạnh C. Bị lệch hướng trong điện trường D. Có tác dụng làm phát quang một số chấtCâu 39. Chọn câu đúng: A. Trong phóng xạ - hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ B. Trong phóng xạ - hạt nhân con tiến 1ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ C. Trong phóng xạ hạt nhân không biến đổi nhưng chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao D. Trong phóng xạ - số nuclôn của hạt nhân tăng 1 đơn vịCâu 40. Khối lượng nguyên tử của Fe là 160,64 MeV có năng lượng liên kết riêng là:A. 8,40 MeV/1nuclôn B. 8,45 MeV/1nuclôn C. 8,55 MeV/1nuclôn D. 8,65 MeV/1nuclôn

Câu 1. Chọn câu đúng: Chu kì dao động của con lắc lò xo là:

A. B. C. D.

Câu 2. Chọn câu đúng: Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi:A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ

C. sớm pha so với li độ D. sớm pha so với gia tốc

Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình (cm). tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?

A. -10 (cm/s) B. 10 (cm/s) C. 10 (cm/s) D. (cm/s)

Câu 4. Chỉ ra câu sai:A. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.B. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.C. khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng thì biên độ dao động của lực cưỡng bức càng lớn.D. khi dang có cộng hưỡng. nếu tăng tần số dao động lên thì biên độ của dao động cưỡng bức cũng tăng theo.Câu 5. Chọn câu đúng:Hai dao động điều hòa có cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha . Biên độ của hai dao động lần lượt là 5 cm và 20 cm. biên độ dao động tổng hợp không thể lấy giá trị nào sau đây?A. 30 cm B. 15 cm C. 25 cm D. 20 cmCâu 6. Người ta đưa đồng hồ quả lắc lên độ cao 10 km ( nhiệt độ ở đó bằng nhiệt độ ở mặt đất). Biết bán kính trái đất là 6400 km. mỗi ngày đồng hồ chạy chậm bao nhiêu?A. 13,5 s B. 135 s C. 0,14 s D. 1,35 sCâu 7. Một con lắc lò xo có khối lượng vật gắn vào lò xo m = 50 g ; dao động điều hòa trên trục ox với chu kì T = 0,2 s và biên độ A = 0,2 m. chọn gốc tọa o tại vị trí cân bằng. gốc thời gian lúc vật m qua vị trí cân bằng theo chiều

âm. Độ lớn và chiều của lực kéo về tại thời điểm là:

A. 9,9 N và hướng theo chiều âm của trục x về phía vị trí cân bằngB. 12 N và hướng theo chiều âm của trục x về phía vị trí cân bằngC. 9,9 N và hướng theo chiều dương của trục x về phía vị trí cân bằngC. 12 N và hướng theo chiều dương của trục x về phía vị trí cân bằngCâu 8. Chỉ ra câu sai: Khi nói về sóng cơ:A. sóng ngang không truyền được trong chất lỏng và chất khí.B. sóng dọc không truyền được trong chân khôngC. sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cố địnhD. khi sóng truyền từ môi trường này đến môi trường khác thì tần số sóng thay đổiCâu 9. Âm sắc của một âm là đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây:A. tần số B. cường độ C. mức cường độ D. đồ thị dao độngCâu 10. Sóng biển có bước sóng 2,5 m. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha là:A. 0 m B. 2,5 m C. 0,625 m D. 1,25 m

ĐÊ 25

88

Page 89: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 11. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m, đầu A cố định, đầu B tự do được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. quan sát sóng dừng trên dây ta thấy có 9 nút .ttần số dao động của dây là:A. 95 Hz b. 85 Hz C. 80 Hz D. 90 HzCâu 12. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước.Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 9,6 cm .tốc độ truyền sóng nước là 1,2 m/s .Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1,S2 : A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóngCâu 13. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện :A. tăng lên 2 lần B. giảm 2 lần C.tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 14. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp thì :A. trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm , nhưng có tụ điện .B. hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác khôngC. nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảmD. nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảmCâu 15. mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?A. điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2

B. điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm LC. điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện CD. cuộn cảm L nối tiếp với tụ CCâu 16. Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây xuống 100 lần thì ta phải:A. tăng điện áp ở nơi phát lên 10 lầnB. tăng điện áp ở nơi phát lên 100 lầnC. tăng cường độ dòng điện ở nơi phát lên 10 lầnD. tăng cường độ dòng điện ở nơi phát lên 100 lầnCâu 17. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây không đúng?A. cường độ dòng điện trong dây trung hòa bằng khôngB. cường độ dòng điện trong mổi pha bằng cường độ dòng điện trong mổi dây phaC. điện áp pha bằng lần điện áp giữa hai dây phaD. truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hòa có tiết diện nhỏ nhấtCâu 18. Stato của động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ là:A. 3000 vòng / phút B. 1500 vòng / phút C. 1000 vòng/phút D. 900 vòng/phútCâu 19. Cho đoạn mạch xoay chiều AB có ; , R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là (V) . Khi R thay đổi thì giá trị cực đại của công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:A. 240 W B. 96 W C. 48 W D. 192 WCâu 20. Cho đoạn mạch xoay chiều AC gồm điện trở R1 và cuộn cảm (L, R2 ) mắc nối tiếp. Cho UR1 = 100 V; U(L,R2)

= 120 V; UAC = 180 V, độ lệch pha giữa điện áp UAC đối với cường độ dòng điện là:A. B. C. D.

Câu 21. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm R,L,C nối tiếp. Với R = 30 ; ; ; V.

Thay đổi f sao cho dòng điện trong mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch lúc này là:

A. (A) B. (A)

C. (A) D. (A)Câu 22. Chon câu đúng:Công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao đông điện từ là:

A. B. C. D.

Câu 23. sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây?A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắnCâu 24. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng (A) . Biểu thức của điện tích tức thời trên hai bản tụ là:

A. B.

C. D. Câu 25. Chiết suất phụ thuộc vào bước sóng .A. Xảy ra với mọi chất rắn , lỏng hoặc khí. B. Chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏngC. Chỉ xảy ra đối với chất rắn D. Là hiện tượng đặc trưng riêng của thủy tinh

89

Page 90: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Đê thi thư tôt nghiêp THPT năm hoc 2010 – 2011. Pham Văn Bảo Môn Vât ly 12Câu 26. Hai sóng kết hợp có: Chon câu đúng.A. có cùng biên độ và cùng phaB. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian

C. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gianD. tần số khác nhau và hiệu số pha bằng không

90

Page 91: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 ---------- phạm văn BảoCâu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng:A. tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàngB. tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia đỏC. bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoạiD. bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoạiCâu 28. hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2 mm có:A. vân sáng bậc 3 B. vân tối bậc 3 C. vân sáng bậc 4 D. vân tối bậc 4Câu 29. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng được làm trong không khí, hai khe cách nhau 5 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,50 . Màn quan sat cách hai khe là 2 m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu:A. i = 0,4 mm B. i = 0,3 mm C. i = 0,15 mm D. i = 0,10 mmCâu 30. Tốc độ cực đại của các electron khi đập vào anôt của một ống Cu-lic-giơ có hiệu điện thế giửa hai cực anôt và catôt là 12 kV là bao nhiêu?(cho me = 9,1.10-31kg; e = - 1,6.10-19)A. v 77.000 km/s B. v = 60.000 km/s C. v = 80.000 km/s D. v = 88.000 km/sCâu 31. Một chất phát quang có khã năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát quang. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang:A. da cam B. vàng C. đỏ D. lụcCâu 32. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng:A. B. C. D. Câu 33. Sêlen là chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là . Năng lượng kích hoạt của Sêlen bằng:A. 0,13 eV B. 1,3 eV C. 2,6 eV D. 0,65 eVCâu 34. Năng lượng ion hóa nguyên tử Hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử Hiđrô có thể phát ra là:A. B. C. D. Câu 35. Một nguyên tử hiđrô đang ở mức kích thích N. một phôtôn có năng lượng bay qua. Phôtôn nào dưới đây sẽ không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyen tử:A. B. C. D. Câu 36. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng:A. u bằng khối lượng 1 nguyên tử hiđrô B. u bằng khối lượng 1 hạt nhân nguyên tử hiđrô C. u bằng 1/12 khối lượng của 1 hạt nhân nguyên tử cacbon D. u bằng 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử cacbon Câu 37. Kết luận nào dưới đây về bản chất của các tia phóng xạ là không đúng:A. tia đều có chung bản chất là sóng điện từ và có bước sóng khác nhauB. tia là dòng các hạt nhân của nguyên tử HeliC. tia là dòng hạt mang điệnD. tia là sóng điện từCâu 38. Chọn câu đúng: Trong phản ứng hạt nhân:A. điện tích được bảo toàn B. số nuclon được bảo toànC. số prôton, nơtron được bảo toàn D. động lượng được bảo toànCâu 39. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt và hạt nơtron. Cho biết độ

hụt khối của các hạt nhân là: ; ; ; . Phản ứng

này tỏa hay thu năng lượng là bao nhiêu?A. 18,0711 MeV B. 18,0614 MeV C. 2,898.10-12

JD. 28,97.10-13 J

Câu 40. Tương tác giữa prôton – prôton không thuộc dạng tương tác nào dưới đây?A. tương tác điện từ B. tương tác mạnh C. tương tác yếu D. tương tác hấp dẫn

91

Page 92: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 ---------- phạm văn Bảo

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu)1. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu.B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu.D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ thay đổi của vật lại trở về độ lớn và hướng ban

đầu.2. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:

A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại.D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không.

3. Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là:

A. rad B. rad C. - rad D. - rad4.Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos (t + ) và vận tốc v = - Asin(t + ): A. Vận tốc dao động cùng pha với li độ B. Vận tốc dao động sớm pha / 2 so với li độ C. Li độ sớm pha /2 so với vận tốc D. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc 5.Cho hệ con lắc đơn và con lắc lò xo dao động như hình vẽ. Biết ban đầu con lắc lò xo dao động với chu kỳ T1 =1(s); con lắc đơn ban đầu cũng dao động với chu kỳ T2 = 1(s) qua trình xảy ra va chạm hoàn toàn đàn hồi hỏi?.Chu kỳ dao động của hệ con lắc dao động là.A. T = 1(s). B. T = 2(s) C. T = 0,5(s) D. T = 4(s)6. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là:

A. x = asin(πt+ ). B. x = acos(πt + ). C. x = 2asin(πt + ). D. x = acos(2πt + ).

7/ Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ M đến N cách M một đoạn 0,9m với vận tốc 1,2m/s . Phương trình sóng tại N có dạng , viết phương trình sóng tại M

A. B. C . D.

8/Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz thì thấy 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 10cm , luôn dao động ngược pha nhau , tốc độ truyền sóng có giá trị ( ) là A. 0,8m/s B. 1m/s C. 0,9m/s D. 0,75m/s 9/ Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 66,2m/s B. 79,5m/s C. 66,7m/s. D. 80m/s.10/ Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với vận tốc 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là:

A. 95Hz B. 85Hz C. 80Hz. D. 90Hz.11/Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần

tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. . Dòng điện qua R có

cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị:

A. R’ = 20Ω B. C = C. L = H D. L = H

92

m

m

ĐÊ 26

Page 93: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 ---------- phạm văn Bảo12/Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

và cường độ dòng điện trong mạch có

biểu thức: . Hai phần tử đó là?

A. Hai phần tử đó là RL. B. Hai phần tử đó là RC.C. Hai phần tử đó là LC. D. Tổng trở của mạch là 1013/Trong máy biến thế: Chọn phát biểu đúng dưới đâyA. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thếB. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài.D. Cả B và C đều đúng.14/Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sai?A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị cực đại.B. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.C. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch. 15. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là :

A. ZL=2fL B. ZL=fL C. ZL= D. ZL=

16. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần17. Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng

A. Giá trị: của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I= I0

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi.C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế.D. Giá trị: của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế.

18. Sóng điện từ và sóng âm không có tính chất chung nào sau đây:A. mang năng lượng B. phản xạ, khúc xạC. truyền được trong nước biển D. là sóng ngang19. Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại là q0 và cường độ cực đại là I0 thì chu kì dao động là:

A. B. C. D.

20.Chiếu một chùm tia sáng qua lăng kính.. Chùm tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia sáng có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng:

A. Giao thoa ánh sáng.A. Tán sắc ánh sáng.B. Khúc xạ ánh sáng.C. Nhiễu xạ ánh sáng.

21.Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím.A. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác.

22.Hiện tượng quang học nào sử dụng trong máy phân tích quang phổ lăng kính:A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

93

Page 94: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 ---------- phạm văn Bảo23.Các sóng ánh sáng giao thoa triệt tiêu lẫn nhau ( xuất hiện vân tối ) tại vị trí cố định trong môi trường, nếu tại vị trí này:

A. Chúng đồng pha và có chu kỳ bằng nhau.A. Chúng ngược pha và có biên độ bằng nhau.

B. Chúng khác pha nhau một lượng và có vận tốc bằng nhau.

C. Chúng khác pha nhau một lượng và có bước sóng bằng nhau.24.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo khoảng vân là 1,2.103 . Xét hai điểm M và N ở cùng một phía với vân sáng chính giữa O, ở đây OM = 0,56.104 và ON = 1,288.104 . Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng?A.5 vân sáng. B.6 vân sáng. C.7 vân sáng. D.8 vân sáng.25. Công thoát của đồng là 4,47eV. Giới hạn quang điện của đồng là:A. 0,2789μm; B. 0,2500μm. C. 0,2250μm; D. 0,3200μm26. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 m, công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của Natri là:A. 0,504 mm B. 0,504 m C. 0,504 m D. 5,04 m27. Chọn phát biểu sai?A. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó xảy ra với chất lỏng và chất khí.B. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi ngừng ánh sáng kích thích, nó xảy ra với vật rắn.C. Hiện tượng quang hóa là hiện tượng các phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra là năng lượng của phôton có tần số thích hợp.D. Hiện tượng quang hóa chính là một trường hợp trong đó tính sóng của ánh sáng được thể hiện rõ.28. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo?A. Tiên đề về các trạng thái dùng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác địnhgọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử bức xạ năng lượng .B. Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em chuyểnsang trạng thái dừng có năng lượng En (Với En < Em) thì nguyên tử phát ra 1 phôton có năng lượng : ε = hfmn = Em - EnC. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ được một phôton có năng lượng đúng bằng hiệu Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng Em.D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toànxác định gọi là quĩ đạo dừng.29. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng cóA. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtrôn. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn.30. Nguyên tử của đồng vị phóng xạ có :

A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235B. 92 prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235D. 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235

31. Xác định hạt x trong phản ứng sau :A. proton B. nơtron C. electron D. pozitron

32. Chu kỳ bán rã của là 600 năm. Lúc đầu có m0 gam rađi, sau thời gian t thì nó chỉ còn gam. Thời

gian t là : A. 2400 năm B. 1200 năm C. 150 năm D. 1800 năm

94

Page 95: 1 · Web view+Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời

Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 ---------- phạm văn BảoII. PHẦN RIÊNG (8 câu)

Theo chương trình Chuẩn [8 câu]

(Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn)

1. Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật

A. x = Acos( ) B. x = Asin( )

C. x = Acos D. x = Asin

2. Một sóng trên mặt biển có bước sóng 3m, khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động lệch pha nhau 900 là A. 0,75ms B. 1,5m/s C. 3m/s D. Một giá trị khác3. Điện năng ở một trạm phát điện có công suất điện 200KW được truyền đi xa dưới hiệu điện thế 2KV. Số chỉ công tơ điện ở trạm phát và nơi tiêu thụ sau mỗi ngày chỉ lệch nhau 480KWh thì hiệu suất của quá trình truyềntải điện năng là? A. 80%. B. 85% C. 90%. D.95%. 4. Khi mắc nối tiếp với C của mạch dao động kín LC một tụ C’ có điện dung bằng C thì tần số dao động riêng của mạch sẽ:A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng lần D. giảm lần

5. Quá trình biến đổi từ thành chỉ xảy ra phóng xạ và b- . Số lần phóng xạ và b- là :A. 4 và 2 B. 2 và 4 C. 4 và 6 D. 6 và 8

6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a=0,3mm, khoảng cách hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m.Ta thấy khoảng cách của 11vân sáng kế tiếp nhau là 1,9cm.Tính bước sóng ? A. 480nm B. 0,57.10 – 3 mm C. 5,7 m D. 0,48.10 – 3 mm7. Khi nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo M thì nguyên tử có thể phát ra số vạch quang phổ là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 48. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young ,chiếu sáng cùng lúc vào 2 khe 2 bức xạ có bước sóng

1 = 0,5 m và 2 .Quan sát ở trên màn ,thấy tại vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 còn có vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 .Bước sóng 2 của bức xạ trên là : A. 0,6 m B. 0,583 m C. 0,429 m D. 0,417 m

95

xA

t O T-A