07.quy hoach giao thong do thi

42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH BÀI GIẢNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI - 2013 GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

Transcript of 07.quy hoach giao thong do thi

Page 1: 07.quy hoach giao thong do thi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH

BÀI GIẢNGBÀI GIẢNGQUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

HÀ NỘI - 2013

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG

BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

Page 2: 07.quy hoach giao thong do thi

1. VAI TRÒ,CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

1.1. Vai trò

- Vai trò tao thị: Thúc đẩy sự phát triển của đô thị

- Vai trò hành lang kỹ thuật chung cho đô thị

- Vai trò phục vụ kinh tế, đời sống và các vấn đề xã hội.

GIAO THÔNG ĐÔ THỊI/ KHÁI NIỆM

Page 3: 07.quy hoach giao thong do thi

1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

1.2. Chức năng

a) Vận chuyển hành khách và hàng hóa, đảm bảo việc đi lại hàng ngày củangười dân, việc lưu thông hàng hóa trong đô thị thuận lợi, giải quyết tốt mốiquan hệ trong – ngoài đô thị được.

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Page 4: 07.quy hoach giao thong do thi

1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

1.2. Chức năng

b) Chức năng kỹ thuật: Giao thông đô thị là bộ khung tải toàn bộ hệ thốngHTKT của thành phố, là hành lang thông gió cho đô thị.

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Page 5: 07.quy hoach giao thong do thi

1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

1.2. Chức năng

c) Tổ chức không gian đô thị:

- Quyết định hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng phát triển đôthị, cơ cấu sử dụng đất của đô thị.

- Đóng vai trò trục bố cục không gian kiến trúc đô thị; tạo hướng,trục và tầm nhìn cho các quần thể kiến trúc, đặc biệt là các tuyến đường,phố chính

Ngoài ra, hệ thống giao thông còn là một tổng thể cảnh quan và môitrường công cộng của đô thị; là không gian giao tiếp xã hội của con người.

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Ngoài ra, hệ thống giao thông còn là một tổng thể cảnh quan và môitrường công cộng của đô thị; là không gian giao tiếp xã hội của con người.

Page 6: 07.quy hoach giao thong do thi

2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

2.1. Khái niệm

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Giao thông đô thị: Là tập hợp các công trình, cácmạng lưới đường đảm bảo sự liên hệ thuận lợi giữacác khu vực trong thành phố với nhau, hoặc liên hệgiữa thành phố với các khu vực bên ngoài thành phố

Page 7: 07.quy hoach giao thong do thi

2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

2.2. Phân loại các loại hình giao thông

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

a) Giao thông đối ngoại:Liên kết đô thị với bên ngoài (ngoại ô, nông thôn, với các khu công nghiệp các đôthị khác, các vùng khác, các quốc gia khác). là điều kiện để tổ chức và duy trì sảnxuất công nghiệpBao gồm các loại hình giao thông đường sắt, đường thủy, đường hàng không,đường bộ.b) Giao thông đối nội (nội thị):Là hệ thống giao thông bên trong đô thị có nhiệm vụ đảm bảo sự liên hệ thuận tiệngiữa các khu vực bên trong đô thị với nhau và với giao thông đối ngoại thông quagiữa các khu vực bên trong đô thị với nhau và với giao thông đối ngoại thông quacác đầu mối giao thông (các đầu mối giao thông chính, ga xe lửa, bến xe buýt liêntỉnh, bến cảng, sân bay…)

Page 8: 07.quy hoach giao thong do thi

2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

2.3. Giao thông đối ngoại

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

- Kết nối một đô thị với các khu vực bên ngoài: các đô thị lân cận, khu công nghiệp, khu vui chơi, …- Cự ly tuyến lớn, khối lượng vận chuyển lớn, vận tốc cao.- Các hình thức giao thông đối ngoại:

+ Đường bộ+ Đường sắt+ Đường thủy+ Đường hàng không+ Đường hàng không

Page 9: 07.quy hoach giao thong do thi

2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

2.4. Giao thông đối nội

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

- Là mạng lưới giao thông liên hệ trong phạm vi đô thị.-Có sự liên hệ kết nối chặt chẽ với mạng lưới giao thông đối ngoại, các công trình đầu mối giao thông.-Cự ly tuyến, quy mô vận chuyển, vận tốc nhỏ hơn giao thông đối ngoại.- Các hình thức giao thông đối nội:

• đường bộ (phổ biến nhất)• đường thủy• đường thủy• đường sắt: tàu điện ngầm, trên mặt đất, trên cao,…

Page 10: 07.quy hoach giao thong do thi

2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

2.5. Giao thông hành khách công cộng

a) Một số khái niệm cơ bản:- Giao thông vận tải hành khách trong đô thị chia làm 2 loại:

+ Giao thông công cộng+ Giao thông cá nhân

- Giao thông công cộng là giao thông sử dụng các phương tiện có sứcchuyên chở lớn, chạy theo tuyến cố định nhằm phục vụ nhu cầu chungcho toàn đô thị

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

cho toàn đô thị- Giao thông cá nhân là phương tiện dung riêng như xe máy, xe ô tô con,

xe đạp….

Page 11: 07.quy hoach giao thong do thi

2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

2.. Giao thông hành khách công cộng

b) Vai trò của GTCC trong đô thị- Tăng hiệu quả kinh tế của thành phố ( Giảm bớt chi phí xây dựng HTKT

giao thông, giảm bớt bãi đỗ xe, giảm chi phí xăng dầu,..)- Hiệu quả môi trường ( giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn..)- Có tầm quan trọng trong đời sống XH đô thị (đảm bảo trật tự an toàn,

giảm tắc nghẽn giao thông,..)

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Page 12: 07.quy hoach giao thong do thi

ng

C«ng

Céng

e

Buýt

BRT

ÖnB¸nh

LRT

ÖnB¸nh

S¾t

§

ÖnNgÇm

Tµu §iÖn NgÇm

Xe ®iÖn nhÑ ch¹y trªntuyÕn riªng (lrt)

Xe buýt nhanh cã søc chuyªn chë lín (brt)

Xe buýt Xe ®iÖn b¸nh h¬i

Xe §iÖn B¸nh S¾t

Page 13: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.1. Nguyên tắc quy hoạch mạng lưới đường phố:

- Phải tạo nên một mạng lưới đường hợp lý, rõ ràng, đơn giản, đi lạian toàn, thông suốt; Tạo nên hệ thống liên hoàn, đồng bộ giữa GT đối nộivà GT đối ngoại; phối hợp giữa phương tiện cá nhân và phương tiện vận tảicông cộng.

- QH mạng lưới đường giúp cho việc phát triển thành phố trong tươnglai ít nhất từ 15 - 20 năm, thậm chí tới 50 năm; gắn liền với sự phát triểncác loại phương tiện GT chủ yếu của đô thị ;các loại phương tiện GT chủ yếu của đô thị ;

- QH mạng lưới đuờng không thể làm tách rời việc QH sử dụng đất,phải tiến hành đồng thời với QH chung đô thị và theo phân đợt XD đô thị;

- Mạng lưới đường đô thị cần phù hợp với địa hình để đảm bảo các yêucầu kinh tế kỹ thuật cũng như cảnh quan, môi trường;

- Thiết kế kỹ thuật đường phố phải đảm bảo: thoát nước mặt đô thị, điềuhòa, thông thoáng cho đô thị và phải thể hiện được bộ mặt nghệ thuật kiếntrúc của đô thị.

Page 14: 07.quy hoach giao thong do thi

QH Giao thông phù hợp với điều kiện địa hình:

Page 15: 07.quy hoach giao thong do thi

QH Giao thông phù hợp với điều kiện địa hình:

Page 16: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị

- Căn cứ vào điều kiện địa hình, quy mô và tính chất của đô thị, hệ thống

đường đô thị thường được thiết kế theo các sơ đồ chủ yếu sau:

+ Mạng lưới đường hình bàn cờ.

+ Mạng lưới đường hình xuyên tâm.

+ Mạng lưới đường hình tam giác.

+ Mạng lưới đường tự do.+ Mạng lưới đường tự do.

+ Mạng lưới đường hỗn hợp.Mạng lưới đường hữu cơ

Page 17: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị

3.2.1. Mạng lưới đường hình bàn cờ

- Là mạng lưới mà các tuyến đường được bố trí dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật

* Ưu điểm:

- Bố trí đơn giản, thuận lợi cho việc bố trí nhà cửa

- Tiện lợi trong công tác quản lý, tổ chức giao thông

* Nhược điểm:* Nhược điểm:

- Nếu địa hình phức tạp sẽ phát sinh khối lượng đào đắp lớn

- Bố cục kiến trúc các dãy phố đơn điệu

Nên chỉ áp dụng cho các đô thị nhỏ, có địa hình bằng phẳng và bố trí thêm các

đường chéo

Page 18: 07.quy hoach giao thong do thi
Page 19: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị

3.2.2. Mạng lưới đường xuyên tâm

- Là mạng lưới được tạo thành khi có nhiều đường phố cùng xuất phát từ một điểm

của đô thị (thường là trung tâm của đô thị)

* Ưu điểm:

- Tạo khả năng liên hệ nhanh giữa trung tâm đô thị và bên ngoài

* Nhược điểm:* Nhược điểm:

- Việc liên hệ giữa các vúng xung quanh khó khăn

- Tạo lưu lượng giao thông lớn tập chung vào trung

tâm đô thị gây khó khăn cho công tác quản lý giao

thông

Nên bố trí thêm các tuyến đường vòng (đường

vành đai) để khắc phục nhược điểm này

Page 20: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị

3.2.3. Mạng lưới đường hình tam giác

Là mạng lưới được tạo thành khi có các tuyến đường phố giao chéo nhau tạo thành

các nút giao thông là góc nhọn. Mạng lưới này không được sử dụng rộng rãi do tạo ra

nhiều điểm nút giao là góc nhọn, gây khó khăn cho việc tổ chức giao thông

Page 21: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị

3.2.4. Mạng lưới đường tự do

Là mạng lưới được tạo thành không theo một sơ đồ hình học nào. Loại mạng lưới này

thường có các tuyến đường nhỏ, hẹp nên chỉ áp dụng với các đô thị có địa hình phức

tạp, đô thị nhỏ.

Page 22: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị

3.2.5. Mạng lưới đường hỗn hợp

Là mạng lưới được tạo thành bởi các lạo mạng lưới đường khác nhau: khu vực địa

hình đơn giản – sử dụng mạng lưới đường hình ô bàn cờ, khu vực địa hình phức tạp -

sử dụng mạng lưới đường tự do. Loại mạng lưới này được áp dụng cho nhiều đô thị,

nhất là các đô thị lớn, đô thị cải tạo mở rộng; tạo mặt bằng sinh động cho đô thị găn

với tự nhiên

Page 23: 07.quy hoach giao thong do thi

Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - MATXCƠVASơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - MATXCƠVA

Page 24: 07.quy hoach giao thong do thi

Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - BERLINSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - BERLIN

Page 25: 07.quy hoach giao thong do thi

Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - PARISSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - PARIS

Page 26: 07.quy hoach giao thong do thi

Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp – BẮC KINHSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp – BẮC KINH

Page 27: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị

3.2.6. Mạng lưới đường hữu cơ

Là mạng lưới được tạo thành bởi sự mô phỏng các hình thức của tự nhiên (lá cây,

mạch máu con bướm...) trên cơ sở quy luật phù hợp với dòng chuyển động, bản tính

tự nhiên của con người.

Page 28: 07.quy hoach giao thong do thi
Page 29: 07.quy hoach giao thong do thi
Page 30: 07.quy hoach giao thong do thi
Page 31: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố

a. Mật độ mạng lưới đường phố ( - Km/Km2): = ΣL/F

- Trong đó:

ΣL: Tổng chiều dài đường phố (Km)

F: Tổng diện tích đô thị (Km2)

b. Mật độ diện tích đường phố (g - %): g = ΣL.B/F

- Trong đó: - Trong đó:

ΣL: Tổng chiều dài đường phố (m)

B: Bề rộng đường phố (m)

F: Tổng diện tích đô thị (m2)

- Theo QCVN: 01/2008/BXD, tỷ lệ đất giao thông (bao gồm cả giao thông tĩnh) được quy

định tối thiểu như sau:

+ Tính đến đường liên khu vực (cấp đô thị): g = 6%

+ Tính đến đường khu vực (cấp khu vực): g = 13%

+ Tính đến đường phân khu vực (cấp nội bộ): g = 18%

Page 32: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố

c. Mật độ diện tích đường trên một người dân đô thị (l - m2/người): l = ΣL.B/n

Trong đó:

ΣL: Tổng chiều dài đường phố (m)

B: Bề rộng đường phố (m)

n: Tổng dân số đô thị (người)

d. Hệ số không thẳng của đường phố (r): r = L/l

Trong đó:

L: Chiều dài đường phố theo thiết kế (m)

l: Chiều dài đường phố theo đường chim bay(m)

Page 33: 07.quy hoach giao thong do thi

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3.4. Phân loại đường trong đô thị

3.4.1. Ý nghĩa, cơ sở của việc phân loại đường trong đô thị

a) Ý nghĩa

- Xác định đúng tính chất, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tuyến đường

b) Cơ sở

- Địa điểm liên hệ giao thông

- Thành phần tham gia giao thông- Thành phần tham gia giao thông

- Tốc độ giao thông

- Quy mô đô thị

Page 34: 07.quy hoach giao thong do thi

Đường cao tốc đô thị

CấpĐô thị

Đường trục chính đô thị

Đường chính đô thị

Theo quy chuẩn 01-2008 :

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ

3.4. Phân loại đường trong đô thị

3.4.2. Phân loại đường theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam

Cấp Khu vực

Đường liên khu vực

Đường chính khu vực

Đường khu vực

Đường phân khu vực

CấpNội bộ

Đường nhóm nhà ở, đườngvào nhà

Đường đi xe đạp, Đường đi bộ

Page 35: 07.quy hoach giao thong do thi

Đường cao tốc đô thị

-Được sử dụng ở các thành phố lớn, đô thị loại đặc biệt,

-Liên hệ các khu vực chính của thành phố, giữa thành phố và khu công nghiệp lớn

nằm ngoài phạm vi thành phố, giữa thành phố với cảng hàng không, cảng sông, cảng

biển…

-Tốc độ xe chạy cao ( 80-100km/h) , cấm các phương tiện xe tốc độ thấp

a) Chức năng

b) Đặc điểm

-Tách riêng 2 chiều xe chạy, mỗi chiều tối thiểu 2 làn xe, phải có làn dừng xe khẩn cấp

- Giao cắt khác mức với các cấp đường khác, khoảng cách giữa nút giao từ 1200-2000m

-Các đường dân sinh bố trí cách đường cao tốc 20-25m, trong khoảng cách ly có thể bố

trí bến xe, dải cây xanh…trí bến xe, dải cây xanh…

Page 36: 07.quy hoach giao thong do thi

Đường trục chính đô thị, đường chính đô thị

-Phục vụ giao thông có ý nghĩa toàn đô thị,

-Liên hệ các khu vực chức năng trong đô thị (khu ở với khu trung tâm, khu ở với khu

công nghiệp…), các đầu mối giao thông đô thị (nhà ga, bến cảng…), các điểm thu hút

hành khách lớn (sân vận động, quảng trường, công viên…).

a) Chức năng

b) Đặc điểm

-Lưu lượng giao thông lớn, tốc độ xe cao ( 80-100Km/h)

-Bố trí các phần đường dành riêng cho xe cơ giới, xe đạp, xe thô sơ

-Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 1200-2000m

-Các công trình bố trí 2 bên đường chủ yếu mang chức năng công cộng, hoặc nhà

cao tầng. Không được phép xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo…

Page 37: 07.quy hoach giao thong do thi

Đường liên khu vực

-Phục vụ giao thông có ý nghĩa liên khu vực,

-Liên hệ giữa các khu dân cư, khu công nghiệp, trung tâm công cộng với nhau, và nối

với đường chính hoặc trục chính đô thị.

a) Chức năng

b) Đặc điểm

- Lưu lượng xe tương đối lớn, vận tốc xe chạy 60-80km/h

-Bố trí các phần đường dành riêng cho xe cơ giới, xe đạp, xe thô sơ

-Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 600-800 m

-Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình công cộng, cơ quan, dịch vụ,…-Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình công cộng, cơ quan, dịch vụ,…

Page 38: 07.quy hoach giao thong do thi

Đường cấp khu vực ( đường chính khu vực, đường khu vực)

a) Chức năng

-Phục vụ giao thông có ý nghĩa nội bộ các khu vực, các quận của đô thị.

b) Đặc điểm

- Lưu lượng xe trung bình, vận tốc xe chạy 40-60km/h

-Có thể bố trí phần đường cho xe cơ giới, chung với phần đường cho xe đạp, xe thô

sơ-Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 300-500 m

-Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình nhà ở, dịch vụ,…Không bố trí

các công trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học…các công trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học…

Page 39: 07.quy hoach giao thong do thi

Đường cấp nội bộ

a) Chức năng

-Phục vụ giao thông nội bộ trong đơn vị ở, ngõ phố, nhóm nhà. Nối các đường nội bộ

đơn vị ở với các đường bên ngoài đơn vị ở.

b) Đặc điểm

- Lưu lượng xe chạy và hành khách bộ hành nhỏ, vận tốc xe chạy 20-30km/h

-Chủ yếu là phương tiện cá nhân : xe đạp, xe máy, xe ô tô con. Không được bố trí

phương tiện xe công cộng ở cấp đường này tránh ô nhiễm, tiếng ồn, tai nạn.

-Bố trí các công trình nhà trẻ, mẫu giáo,…các công trình dịch vụ khu ở…

Page 40: 07.quy hoach giao thong do thi

Mặt cắt ngang điển hình

Page 41: 07.quy hoach giao thong do thi

•Đặc điểm GTĐT Việt Nam:

Đặc thù: Giao thông có dòng xe hỗn hợp, trong đó thành phần giao thông cá

nhân vẫn chiếm ưu thế lớn nhưng vận tải hành khách công cộng đã có những bước

tiến đáng kể.

Sự xung đột rất gay gắt giữa:

Vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn > < Giao thông cá nhân

Giao thông cơ giới > < Giao thông thô sơ

Thêm vào đó là ý thức người điều khiển phương tiện, người tham gia giao thông hạn

chế

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới thấp, khó phân loại mạng lưới đường

Page 42: 07.quy hoach giao thong do thi

•Một số định hướng phát triển GTĐT Việt Nam:

Có chiến lược lâu dài, cụ thể về phát triển giao thông trước mắt và tương lai, kết

hợp với quy hoạch đô thị vùng.

Phát triển mau chóng, nâng cao tỷ trọng giao thông vận tải hành khách công cộng,

giảm dần và hạn chế vận chuyển giao thông cá nhân bằng các chính sách giao

thông kết hợp với chiến lược quy hoạch đô thị (di chuyển một số trường đại học,

bệnh viện lớn ra ngoại ô, các tỉnh lân cận đô thị lớn…).

Sử dụng các loại phương tiện mới, hiện đại, áp dụng kỹ thuật điều khiển tiên tiến. Sử dụng các loại phương tiện mới, hiện đại, áp dụng kỹ thuật điều khiển tiên tiến.

Cải tạo/mở rộng từng bước hệ thống đường phố cũ, tiến tới cải tạo triệt để, kết

hợp xây mới góp phần nâng cao chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới.

Hạn chế tai nạn trên đường bằng nhiều biện pháp khác (quản lỹ, chế tài, kỹ

thuật…).