c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI...

28
CHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền kinh tế nước ta hiện nay là: A. Nông, lâm, ngư nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng chậm nhất. B. Nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều giữa các ngành. D. Kinh tế phát triển chủ yếu theo bề rộng, sức cạnh tranh còn yếu. Câu 2. Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở: A. Nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định. B. Nhịp độ tăng trưởng cao và có cơ cấu kinh tế hợp lí. C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lí. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bảo vệ được môi trường. Câu 3. Biểu hiện cho thấy cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa là: A. Giảm tỉ trọng khu vực I và III, tăng tỉ trọng khu vực II. B. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III. C. Giảm tỉ trọng khu vực I, khu vực II không đổi, tăng tỉ trọng khu vực III. D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và khu vực III. Câu 4. Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng: A. Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước. B. Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. C. Giảm dần tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng. Câu 5. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực I: A. Các ngành trồng cây lương thực, chăn nuôi tăng dần tỉ trọng. B. Các ngành thuỷ sản, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp tăng tỉ trọng. 1

Transcript of c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI...

Page 1: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

CHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền kinh tế nước ta hiện nay là: A. Nông, lâm, ngư nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng chậm nhất. B. Nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều giữa các ngành. D. Kinh tế phát triển chủ yếu theo bề rộng, sức cạnh tranh còn yếu. Câu 2. Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở: A. Nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định. B. Nhịp độ tăng trưởng cao và có cơ cấu kinh tế hợp lí.C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lí.D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bảo vệ được môi trường. Câu 3. Biểu hiện cho thấy cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa là: A. Giảm tỉ trọng khu vực I và III, tăng tỉ trọng khu vực II. B. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III. C. Giảm tỉ trọng khu vực I, khu vực II không đổi, tăng tỉ trọng khu vực III. D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và khu vực III.Câu 4. Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng: A. Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước. B. Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. C. Giảm dần tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng. Câu 5. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực I: A. Các ngành trồng cây lương thực, chăn nuôi tăng dần tỉ trọng. B. Các ngành thuỷ sản, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp tăng tỉ trọng. C. Ngành trồng cây công nghiệp, cây lương thực nhường chỗ cho chăn nuôi và thuỷ sản. D. Tăng cường độc canh cây lúa, đa dạng hoá cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp. Câu 6. Trong khu vực nông – lâm – thủy sản của nước ta, tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng là do: A. Nguồn tài nguyên thủy sản phong phú đang được chú trọng khai thác.B. Trang thiết bị phục vụ ngành thủy sản ngày càng hiện đại. C. Đã chiếm lĩnh được các thị trường đầy tiềm năng và đem lại hiệu quả kinh tế cao.D. Các nông nghiệp, lâm nghiệp ít được chú trọng đầu tư hơn. Câu 7. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực công nghiệp xây dựng ở nước ta có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm nhanh nhất trong nền kinh tế là: A. Xu hướng chuyển dịch của thế giới và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.B. Đường lối chính sách, phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước và xu thế phát triển kinh tế thế giới. C. Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Ngành công nghiệp xây dựng được đầu tư nhiều hơn các ngành khác. Câu 8. Thành tựu có ý nghĩa to lớn nhất của nước ta trong thời kì Đổi mới là: A. Công nghiệp phát triển mạnh.

1

Page 2: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

B. Phát triển nông nghiệp với việc sản xuất lương thực. C. Sự phát triển nhanh của ngành chăn nuôi. D. Đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp để xuất khẩu. Câu 9. Thành phần kinh tế nào ở nước ta giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế? A. Kinh tế tư nhân. B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế Nhà nước. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 10. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì vai trò của thành phần kinh tế nào ngày càng quan trọng trong giai đoạn mới của đất nước? A. Kinh tế cá thể. B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế tư nhân. D. Kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài. Câu 11. Về chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, ở nước ta đã hình thành: A. Các vùng chuyên canh. B. Các vùng động lực phát triển kinh tế. C. Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. D. Tất cả các ý trên. Câu 12. Vùng chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất ở nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 13. Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất ở nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng duyên hải Miền Trung. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Tây Nguyên. Câu 14. Ở khu vực II, công nghiệp đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để:A. Phù hợp với yêu cầu của thị trường. B. Tăng hiệu quả đầu tư. C. Không ô nhiễm môi trường. D. Câu A và B đúng. Câu 15. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: A. Hội nhập nền kinh tế thế giới. B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. C. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. D. Mở rộng đầu tư ra nước ngoài.Câu 16: Trong giá trị sản xuất của khu vực I, tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng:A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Ổn định. D. Tăng giảm thất thường.Câu 17: Biểu hiện rõ nhất về vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thành phần kinh tế Nhà nước là:A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP và có xu hướng tăng nhanh.B. Quản lí các thành phần kinh tế khác.C. Mặc dù giảm tỉ trọng nhưng vẫn chiếm hơn 30% GDP.D. Các ngành và các lĩnh vực then chốt vẫn do Nhà nước quản lí.

2

Page 3: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

Câu 18: Cho bảng số liệu sau:Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2005 và năm 2014

Đơn vị: %Thành phần kinh tế Năm 2005 Năm 2014

Nhà nước 37,6 31,9Ngoài Nhà nước 47,2 48,2

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 15,2 19,9Tổng 100 100

Để thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2005 và năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất là:A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ đường.Câu 19: Đây là một trong những xu hướng thay đổi trong chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở nước ta:A. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế.B. Hình thành các vùng tập trung cao về công nghiệp.C. Hình thành các ngành kinh tế trọng điểm.D. Hình thành các vùng đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.Câu 20: Hướng phát triển không thể hiện xu hướng chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở nước ta là:A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.B. Hình thành các vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng chuyên canh cây công nghiệpC. Hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.D. Phát triển các ngành tận dụng được lợi thế nguồn lao động dồi dào.Câu 21: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các trung tâm kinh tế nào sau đây ở nước ta có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng (năm 2007)? A. Hà Nội và Hải Phòng. B. Hà Nội và Đà Nẵng.C. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. D. Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh.Câu 22: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các trung tâm kinh tế nào sau đây ở nước ta có quy mô từ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng (năm 2007)?A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ.B. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu và Cần Thơ.C. Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Biên Hòa và Cần Thơ.D. Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một và Cần Thơ.Câu 23: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết vùng Bắc Trung Bộ có mấy trung tâm kinh tế (năm 2007)?A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 24: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?A. Chu Lai. B. Dung Quất. C. Nhơn Hội. D. Chân Mây – Lăng Cô.Câu 25: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết hai tỉnh/tp nào sau đây có thu nhập bình quân tính theo đầu người năm 2007 cao nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?A. TP.Đà Nẵng và Quảng Nam. B. TP. Đà Nẵng và Khánh Hòa.

3

Page 4: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

C. Phú Yên và Khánh HòA. D. Ninh Thuận và Bình Thuận.Câu 26: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các trung tâm kinh tế có quy mô lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ (năm 2007) là?A. Vũng Tàu. B. Biên Hòa. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Thủ Dầu Một.Câu 27: Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì?A. Quy mô GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014.B. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014.C. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014.D. Quy mô và sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2014.

NỘI DUNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

II.1.1 - ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới vì nước ta có:A. Khí hậu xích đạo. B. Khí hậu cận xích đạo gió mùa.C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Khí hậu cận nhiệt gió mùa.Câu 2. Đây không phải là tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến nông nghiệp của nước ta.A. Tạo điều kiện cho hoạt động nông nghiệp thực hiện suốt năm. B. Làm cho nông nghiệp nước ta song hành tồn tại hai nền nông nghiệp. C. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. D. Làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của nền nông nghiệp.Câu 3: Nhân tố chính tạo ra sự chuyển dịch mùa vụ và phân hóa sản phẩm nông nghiệp từ Bắc vào Nam là:A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Đất đai. D. Nguồn nước.Câu 4: Trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, để sản xuất nông nghiệp ổn định thì nhiệm vụ quan trọng là:A. Phòng chống thiên tai, sâu bệnh, dịch hại.B. Sử dụng nhiều loại phân bón và thuốc trừ sâu.C. Phát triển các nhà máy chế biến gắn với vùng sản xuất.

4

Page 5: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

D. Chính sách phát triển nông nghiệp đúng đắn.Câu 5: Đất feralit ở vùng đồi núi nước ta thích hợp nhất để phát triển:A. Cây công nghiệp hàng năm và cây thực phẩm.B. Cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.C. Cây lương thực, cây rau đậu.D. Cây công nghiệp lâu năm và cây thực phẩm.Câu 6: Đặc điểm tự nhiên nổi bật khiến đất trồng ở Trung du và miền núi nước ta dễ bị suy thoái vì:A. Chế độ mưa đều quanh năm kết hợp với địa hình đồi núi dốc.B. Chế độ mưa tập trung theo mùa kết hợp với địa hình đồi núi dốc.C. Chế độ mưa tập trung theo mùa kết hợp với mạng lưới sông ngòi dày đặc.D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc kết hợp với địa hình đồi núi dốc.Câu 7: Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh các hoạt động:A. Giao thông vận tải, công nghiệp chế biến và bảo quản sản phẩmB. Xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới.C. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật tạo ra nhiều giống mới.D. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp.Câu 8: Mục đích chính của việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng là:A. Tăng hiệu quả kinh tế, giảm bớt tác hại của thiên tai.B. Phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng nông nghiệp.C. Phù hợp với nhu cầu thị trường.D. Đa dạng hóa các sản phẩm nông sản.Câu 9: Cơ sở để hình thành lịch sản xuất thời vụ khác nhau ở mỗi vùng nước ta là:A. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. B. Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.C. Sự phân hóa khí hậu. D. Sự phân hóa của đất đai.Câu 10. Ý nào sau đây không đúng với đặc trưng của nền nông nghiệp hàng hóa: A. Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa. B. Năng xuất lao động thấp. C. Người sản xuất quan tâm nhiều đến thị trường và lợi nhuận. D. Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc. Câu 11. Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở: A. Mỗi cơ cấu sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm. B. Phần lớn sản phẩm là để tiêu dùng tại chỗ.C. Người sản xuất quan tâm nhiều tới sản lượng. D. Người nông dân quan tâm nhiều tới lợi nhuận và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Câu 12. Nông nghiệp hàng hóa có điều kiện thuận lợi để phát triển ở những vùng: A. Có truyền thống sản xuất hàng hóa. B. Gần các trục giao thông. C. Gần các thành phố lớn. D. Tất cả các ý trên. Câu 13. Cây rau màu ôn đới được trồng ở đồng bằng sông Hồng vào mùa nào:A. Mùa Xuân. B. Mùa Hè. C. Mùa Thu. D. Mùa Đông Câu 14. Hình thành các vùng chuyên canh đã thể hiện: A. Sự phân bố cây trồng cho phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.

5

Page 6: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

B. Sự thay đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp.C. Sự khai thác có hiệu quả hơn nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta. D. Cơ cấu cây trồng đang được đa dạng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Câu 15.Vùng cực Nam Trung Bộ chuyên về trồng nho, thanh Long, chăn nuôi cừu đã thể hiện: A. Sự chuyển đổi mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi. B. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. C. Việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới. D. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp. Câu 16. Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta là: A. Tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp. B. Thiên tai làm cho nông nghiệp vốn đã bấp bênh càng thêm bấp bênh. C. Mỗi vùng có thế mạnh riêng làm cho nông nghiệp mang tính sản xuất nhỏ. D. Mùa vụ có sự phân hoá đa dạng theo sự phân hoá của khí hậu Câu 17. Sự phân hoá của khí hậu đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp của nước ta được thể hiện ở: A. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. B. Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khác nhau giữa các vùng.C. Tính chất bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới. D. Sản phẩm nông nghiệp giữa các vùng giống nhau. Câu 18. Đây là đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền:A. Năng suất lao động và năng suất cây trồng cao.B. Là nền nông nghiệp tiểu nông mang tính tự cấp tự túc. C. Đấy mạnh thâm canh và chuyên môn hóaD. Sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp và công nghệ mới.Câu 19. Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là A. Cây trồng ngắn ngày. B. Chăn nuôi lợn và gia cầm. C. Nuôi trồng thủy sản. D. Chăn nuôi gia súc lớn Câu 20. Một trong những biểu hiện về sự khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là: A. Các cây trồng vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.B. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.C. Các sản phẩm nông nghiệp đã đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân. D. Tăng cường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp. Câu 21. Vụ đông đã trở thành vụ chính của vùng: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ Câu 22. Nhiệm vụ được xem là quan trọng thường xuyên đối với sản xuất trong điều kiện nông nghiệp nhiệt đới là: A. Phòng chống thiên tai, sâu bệnh cho cây trồng B. Phòng chống thiên tai, dịch bệnh đối với vật nuôi C. Bảo vệ đất, chống xói mòn, rửa trôi, hạn hán D. Tất cả đều đúng

6

Page 7: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

Câu 23. Biểu hiện nào sau đây không đúng với việc nước ta đang khai thác ngày càng hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới? A. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn B. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái C. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng D. Đẩy mạnh sản xuất, phục vụ nhu cầu trong nước Câu 24. Nền nông nghiệp nước ta đang trong quá trình chuyển đổi rất sâu sắc, với tính chất sản xuất hàng hóa ngày càng cao, quy mô sản xuất ngày càng lớn mạnh, nên chịu sự tác động mạnh mẽ của: A. Các thiên tai ngày càng tăng. B. Tính bấp bênh vốn có của nông nghiệp. C. Sự biến động của thị trường. D. Nguồn lao động đang giảm.Câu 25. Ở nước ta, việc hình thành và mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở miền núi và trung du phải gắn liền với việc: A. Cải tạo đất đai. B. Trồng và bảo vệ vốn rừng. C. Đẩy mạnh thâm canh. D. Giải quyết vấn đề lương thực Câu 26: Đây không phải là đặc trưng của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa:A. Người sản xuất quan tâm nhiều đến thị trường, năng suất, lợi nhuận.B. Sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp và công nghệ mới.C. Đấy mạnh thâm canh và chuyên môn hóaD. Sản xuất mang tính chất tự cấp, tự túc.Câu 27: Nhân tố chính tạo ra phân hóa sản phẩm nông nghiệp giữa đồng bằng với trung du miền núi là:A. Phân hóa địa hình và đất đai. B. Phân hóa khí hậu.C. Phân hóa nguồn nước và khí hậu. D. Phân hóa nguồn nước.Câu 28: Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là:A. Có tính bấp bênh trong sản xuất nông nghiệp do đặc điểm thời tiết khí hậu gây ra.B. Sản phẩm nông nghiệp có chất lượng còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường.C. Chi phí sản xuất lớn, hiệu quả kinh tế còn thấp.D. Sản lượng của các sản phẩm nông nghiệp chủ lực còn ít chưa cung cấp đủ nhu cầu của thị trường.Câu 29: Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng có cả các sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là:A. Đồng bằng sông Hồngvà Đồng bằng sông Cửu Long .B. Đồng bằng sông Hồngvà Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.D. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ.Câu 30: Sự phân hóa của địa hình và đất trồng ở nước ta:A. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao trên cả nước.B. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau trên các dạng địa hìnhC. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác giống nhau trên các dạng địa hìnhD. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao trên cả nước.

7

Page 8: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

Câu 31: Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp:A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. D. Cận xích đạo.Câu 32: Thế mạnh nông nghiệp ở vùng trung du và đồi núi nước ta là trồng cây lâu năm, chăn nuôi gia súc vì:A. Có đất phù sa và nguồn nước dồi dào.B. Có đất feralit và nhiều đồng cỏ rộng lớn.C. Có đất phèn, đất mặn và nhiều đồng cỏ rộng lớn.D. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc và khí hậu phân hóa đa dạng.Câu 33: Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng nước ta là trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi lợn và gia cầm vì:A. Có đất phù sa, có nhiều ô trũng, mạng lưới sông ngòi dày đặc và nguồn nước dồi dào.B. Có đất feralit và nhiều đồng cỏ rộng lớn.C. Có đất phèn, đất mặn và nhiều đồng cỏ rộng lớn.D. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc và khí hậu phân hóa đa dạng.Câu 34: Đây không phải là biện pháp mà nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu nền nông nghiệp nhiệt đới.A. Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.B. Cơ cấu mùa vụ chưa có nhiều thay đổi chưa tạo ra được các giống cây ngắn ngày, chịu được sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão, lũ lụt hay hạn hán.C. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn (nhờ hoạt động của giao thông vận tải, công nghiệp chế biến và bảo quản sản phẩm). D. Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới.Câu 35. Nền nông nghiệp nước ta hiện nay:A. Vẫn chỉ là nền nông nghiệp tự cấp, tự túc. B. Đã không còn sản xuất tự cấp, tự túc. C. Vẫn chưa chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. D. Đang chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.

8

Page 9: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

II.2.2 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Câu 1. Đây là một trong những đặc điểm chủ yếu của sản xuất lương thực nước ta trong thời gian qua: A. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng dẫn đầu cả nước về diện tích, năng suất và sản lượng lúa. B. Sản lượng lúa tăng nhanh nhờ mở rộng diện tích.C. Sản lượng lương thực tăng nhanh nhờ hoa màu đã trở thành cây hàng hoá chiếm trên 20% sản lượng lương thực. D. Nước ta đã trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo, mỗi năm xuất trên 4,5 triệu tấn. Câu 2. Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian qua là:A. Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. B. Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.C. Cơ sở thức ăn cho ngành chăn nuôi ngày càng được bảo đảm và thị trường được mở rộng. D. Điều kiện thời tiết diễn biến thuận lợi làm tăng năng suất và sản lượng ngành chăn nuôi. Câu 3. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong nguồn thịt của nước ta là: A. Thịt trâu. B. Thịt bò. C. Thịt lợn. D. Thịt gia cầm. Câu 4. Đông Nam Bộ có thể phát triển mạnh cả cây công nghiệp lâu năm lẫn cây công nghiệp ngắn ngày là nhờ: A. Có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt lớn nhất cả nước. B. Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nhất nước. C. Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm. D. Có nhiều diện tích đất đỏ ba dan và đất xám phù sa cổ và khí hậu cận Xích đạo.Câu 5. Loại cây công nghiệp lâu năm mới trồng nhưng đang phát triển mạnh ở Tây Bắc là A. Cao su. B. Chè. C. Cà phê chè. D. Bông. Câu 6. Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long .C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 7. Ở nước ta trong thời gian qua, diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây công nghiệp hằng năm dẫn đến: A. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp có sự thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm và giảm tỉ trọng diện tích cây công nghiệp hằng năm.B. Sản phẩm cây công nghiệp hằng năm không đáp ứng được yêu cầu. C. Cây công nghiệp hằng năm có vai trò không đáng kể trong nông nghiệp. D. Sự phân bố trong sản xuất cây công nghiệp có nhiều thay đổi.Câu 8. Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của Đảng và Nhà nước vì:A. 3/4 diện tích nước ta là đồng bằng. B. Đáp ứng nhu cầu lương thực của hơn 90 triệu dân trong nước và xuất khẩu. C. Nước ta có lao động dồi dào. D. Điều kiện tự nhiên của nước ta có nhiều khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 9. Ở Tây Nguyên, tỉnh có diện tích chè lớn nhất là:

9

Page 10: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

A. Lâm Đồng. B. Đắk Lắk. C. Đắc Nông. D. Gia Lai.Câu 10. Trong nội bộ ngành, sản xuất nông nghiệp nước ta đang chuyển dịch theo hướng: A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. B. Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc lớn, giảm tỉ trọng các sản phẩm không qua giết thịt. C. Giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc lớn, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm. D. Tăng tỉ trọng trồng cây ăn quả, giảm tỉ trọng ngành trồng cây lương thực. Câu 11. Dựa vào bảng số liệu sau:

Diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 – 2018 (Đơn vị: nghìn ha)Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm1975 210,1 172,81985 600,7 470,31995 716,7 902,32000 778,1 1451,32005 861,5 1633,62014 711,1 2133,52018 581,7 2228,4

Nhận định đúng nhất từ bảng số liệu trên: A. Diện tích cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm. B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn cây công nghiệp hàng năm. C. Giai đoạn 1975 - 2018, diện tích cây công nghiệp hàng năm có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn diện tích cây công nghiệp lâu năm. D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm không những tăng nhanh hơn mà còn tăng liên tục. Câu 12. Trong ngành trồng trọt, xu thế chuyển dịch hiện nay ở nước ta là: A. Giảm tỉ trọng ngành trồng cây lương thực, tăng tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp.B. Tăng tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp hằng năm, giảm tỉ trọng ngành trồng cây ăn quả. C. Giảm tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp lâu năm, tăng tỉ trọng ngành trồng cây thực phẩm. D. Tăng tỉ trọng ngành trồng cây thực phẩm, giảm tỉ trọng ngành trồng lúa.Câu 13. Cho bảng số liệu:

Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trồng của nước ta năm 1990 và năm 2014 Đơn vị:%

Nhóm cây trồng Năm 1990 Năm 2014Tổng số 100 100

Cây lương thực 71,6 60,8Cây công nghiệp 13,3 19,2

Cây khác 15,1 20,0

10

Page 11: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trồng của nước ta năm 1990 và năm 2014 là: A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn.C. Biểu đồ kết hợp (cột và đường). D. Biểu đồ miền.Câu 14. Để đảm bảo an ninh về lương thực đối với một nước đông dân như Việt Nam, cần phải: A. Tăng vụ. B. Khai hoang mở rộng diện tích, đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đẩy mạnh thâm canh để tăng năng suất cây trồng. D. Cải tạo đất mới bồi ở các vùng cửa sông ven biển. Câu 15. Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở các vùng nào của nước ta? A. Trung du Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Câu 16. Bò được nuôi nhiều ở: A. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.B. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng. C. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Câu 17. Trâu được nuôi nhiều nhất ở: A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.Câu 18. Vùng trồng đay truyền thống là: A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 19. Ở Tây Nguyên, cà phê được trồng nhiều nhất ở: A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đắk Lắk. D. Lâm ĐồngCâu 20. Chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh ở:A. Một số nông trường Tây Bắc. B. Một số nơi ở Lâm ĐồngC. Ven Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. D. Các tỉnh ở Tây Nguyên Câu 21. Ngành chăn nuôi lợn của nước ta tập trung ở những vùng:A. Có nhiều đồng cỏ tự nhiên.B. Trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm và đông dân.C. Có khí hậu ổn định. D. Ven biển nơi có ngành thủy sản phát triển.Câu 22. Vùng cây ăn quả lớn nhất nước ta là:A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc BộCâu 23. Cao su được trồng nhiều nhất ở: A.Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Tây Nguyên C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ Câu 24. Cà phê được trồng nhiều nhất ở: A.Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Tây Nguyên

11

Page 12: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ Câu 25. Điều được trồng nhiều nhất ở: A.Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Tây Nguyên C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ Câu 26. Dừa được trồng nhiều nhất ở: A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông HồngC. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 27. Chè được trồng nhiều nhất ở: A.Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Tây Nguyên C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ Câu 28. Hồ tiêu được trồng chủ yếu ở: A.Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Tây Nguyên và Đông Nam BộC. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đồng bằng sông Hồng.Câu 29. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2007:A. Ngành trồng trọt luôn chiếm tỉ trọng cao nhất sau đó đến ngành chăn nuôi và thấp nhất là ngành dịch vụ.B. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.C. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.D. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.Câu 30. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở nước ta giai đoạn 2000-2007:A. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc luôn chiếm tỉ trọng cao nhất sau đó đến sản phẩm không qua giết thịt và thấp nhất là giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm.B. Giảm tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc và sản phẩm không qua giết thịt, tăng tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm.C. Tăng tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc, giảm tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm và sản phẩm không qua giết thịt.D. Tăng tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc và giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm, giảm tỉ trọng giá trị sản xuất sản phẩm không qua giết thịt.Câu 31. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi trong cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành ở nước ta giai đoạn 2000-2007:A. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp luôn chiếm tỉ trọng cao nhất sau đó đến thủy sản và thấp nhất là giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp.B. Giảm tỉ trọng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp và thủy sản, tăng tỉ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.C. Tăng tỉ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản và lâm nghiệp.D. Tăng tỉ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản, giảm tỉ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và lâm nghiệp.Câu 32. Đối với ngành chăn nuôi, khó khăn nào sau đây đã được khắc phục? A. Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn thấp.

12

Page 13: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

B. Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm đe dọa tràn lan trên diện rộng.C. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và chưa ổn định. D. Cơ sở thức ăn cho ngành chăn nuôi. Câu 33. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, em hãy cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước:A. Đắk Lắk. B. Đắk Nông. C. Bình Phước. D. Lâm Đồng.Câu 34. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, em hãy cho biết 3 tỉnh nào sau đây có sản lượng lúa lớn nhất cả nước:A. Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp. B. Sóc Trăng, Bặc Liêu, Cà Mau.C. An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp. D. An Giang, Kiên Giang, Tiền Giang.Câu 35. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, em hãy cho biết các cây công nghiệp lâu năm được trồng phổ biến ở nước ta là:A. Mía, lạc, cà phê, cao su. B. Cà phê, cao su, đậu tương, lạc.C. Mía, lạc, đậu tương, lạc. D. Cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu.Câu 36. Cho bàng số liệu sau:

Tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm (năm 1990 = 100%)

Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm

1990 100 100 100 100

2000 101,5 132,4 163,7 182,6

2010 108,8 186,3 223,3 279,8

2014 88,0 167,9 218,3 305,1

Nhận xét nào sau đây đúng từ bảng số liệu trên:A. Giai đoạn 1990 – 2014, tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm của nước ta tăng liên tục.B. Giai đoạn 1990 – 2014, tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều giảm.C. Giai đoạn 1990 – 2014, tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm của nước ta không đều, tăng nhanh nhất là gia cầm sau đó đến lợn, bò còn tốc độ tăng trưởng của đàn trâu lại giảm.D. Giai đoạn 1990 – 2014, tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm của nước ta không đều, tăng nhanh nhất là đàn trâu sau đó đến lợn, bò còn tốc độ tăng trưởng của gia cầm lại giảm.Câu 37. Năng suất lúa của nước ta trong thời gian gần đây tăng nhanh là do:A. Đẩy mạnh thâm canh, sử dụng nhiều giống mới và áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật.B. Người dân có kinh nghiệm trồng lúa.C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nhiều thuận lợi.D. Tăng vụ.Câu 38. Biện pháp quan trọng nhất để tăng sản lượng lương thực trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp có hạn là:A. Khai hoang mở rộng diện tích.B. Phát triển mô hình vườn – ao – chuồng (V.A.C)

13

Page 14: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

C. Đẩy mạnh thâm canh, sử dụng nhiều giống mới và áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để tăng năng suất.D. Trồng nhiều loại cây lương thực khác nhau.Câu 39. Cho biểu đồ:

Diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta qua các năm

.Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng:A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm và hàng năm tăng liên tục.B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm luôn thấp hơn diện tích cây công nghiệp hàng năm.C. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục còn diện tích cây công nghiệphàng năm tăng sau đó lại giảm.D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng 1,3 lần còn diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng 3,2 lần.Câu 40. Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì:A. Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa đông xuân, diện tích lúa hè thu và diện tích lúa mùa ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014.B. Diện tích lúa đông xuân, diện tích lúa hè thu và diện tích lúa mùa ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014.

14

Page 15: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

C. Quy mô và cơ cấu diện tích lúa đông xuân, diện tích lúa hè thu và diện tích lúa mùa ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014.D. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa đông xuân, diện tích lúa hè thu và diện tích lúa mùa ở nước ta giai đoạn 1990 – 2014.Câu 41: Cho biểu đồ sau:Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực của nước ta, giai đoạn 1990 và 2014

Nhận xét nào đúng với biểu đồ trên:A. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực của nước ta, giai đoạn 1990 - 2014 giảm liên tục.B. Diện tích gieo trồng tăng nhanh hơn giá trị sản xuất của cây lương thực.C. Diện tích gieo trồng lúa tăng nhanh hơn diện tích gieo trồng các cây lương thực khác.D. Giai đoạn 1990 – 2014, diện tích gieo trồng các cây lương thực khác tăng nhanh nhất sau đó đến giá trị sản xuất của cây lương thực và tăng chậm nhất là diện tích lúa.Câu 42: Cho biểu đồ sau:Quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 1990 và 2014

Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng:

A. Quy mô diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2014 so với năm 1990 là thấp hơn.B. Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta không thay đổi.

15

Page 16: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

C. Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp.D. Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.Câu 43: Cho bảng số liệu:

Diện tích và sản lượng lúa cả năm ở nước ta trong giai đoạn 1990 - 2018Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn)1990 6042,8 19225,12000 7666,3 32529,52005 7329,2 35832,92014 7816,3 44974,62018 7570,4 43979,2

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về năng suất lúa của nước ta trong giai đoạn trên:A. Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng sau đó lại giảm dần.B. Năng suất lúa cả năm của nước ta giảm sau đó lại tăng dần.C. Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng từ 3,18 tạ/ha năm 1990 lên 5,81 tạ/ha năm 2018.D. Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng từ 31,8 tạ/ha năm 1990 lên 58,1 tạ/ha năm 2018.Câu 44. Khó khăn lớn nhất của nước ta về sản xuất cây công nghiệp lâu năm là:

A. thị trường thế giới có nhiều biến động.B. thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường. C. đất đai bị xâm thực, xói mòn mạnh.D. mạng lưới cơ sở chế biến còn thưa thớt.

Câu 45. Đây không phải là xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay:A. Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá B. Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệpC. Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.D. Chăn thả tự nhiên.Câu 46. Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh trong những năm gần đây là do:A. Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn và nhu cầu của thị trường đối với các sản phẩm chăn nuôi tăng.B. Các dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ và phát triển.C. Công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi được chú trọng phát triển hơn.D. Điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi.Câu 47. Khó khăn lớn nhất trong việc xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi của nước ta trong giai đoạn hiện nay là:A. Giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm chăn nuôi còn thấp.B. Cơ sở thức ăn cho ngành chăn nuôi chưa được đảm bảoC. Công tác kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được chú ý đúng mức.D. Giá thành sản phẩm còn cao.

16

Page 17: c3hoaiducb.edu.vn‘ị…  · Web viewCHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ . NỘI DUNG 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1. Hạn chế cơ bản của nền

Câu 48. Vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có ngành chăn nuôi phát triển là do:A. Các giống vật nuôi ở địa phương có giá trị kinh tế cao.B. Có nguồn thức ăn phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Có lực lượng lao động dồi dào và có kinh nghiệm trong chăn nuôi.D. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi.Câu 49. Đàn gia cầm ở nước ta không ngừng tăng lên chủ yếu là do:A. Có nguồn thức ăn phong phú.B. Nhu cầu thịt, trứng cho tiêu dùng ngày càng tăng.C. Các dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ và phát triển.D. Chính sách phát triển ngành chăn nuôi của Nhà nước.Câu 50. Chăn nuôi bò sữa được phát triển khá mạnh ở ven các thành phố lớn là do:A. Điều kiện được chăm sóc thuận lợi. B. Cơ sở phục vụ chăn nuôi hiện đại.C. Có nhiều đồng cỏ rộng lớn. D. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn và nhu cầu tiêu dùng cao.Câu 51. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu phát triển đàn gia súc ở nước ta là:A. Phát triển thêm các đồng cỏ. B. Nắm bắt được yêu cầu của thị trường.C. Đảm bảo chất lượng con giống. D. Phát triển dịch vụ thú y.Câu 52. Biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo xuất khẩu của nước ta là:A. Giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.B. Nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ tiên tiến trong chế biến.C. Nắm bắt được những biến đổi trong yêu cầu của thị trường.D. Sản xuất nhiều giống lúa đặc sản phù hợp với yêu cầu của thị trường. Câu 53. Yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển cây công nghiệp ở nước ta trong những năm gần đây là:A. Điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi.B. Thị trường tiêu thụ được mở rộng.C. Tiến bộ của khoa học kĩ thuật.D. Có lực lượng lao động dồi dào và có kinh nghiệm trong trồng cây công nghiệp.Câu 54. Đây không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi đối với phát triển cây công nghiệp ở nước taA. Có nhiều loại đất thích hợp như phù sa, feralit...B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóng ẩm và mưa nhiều.C. Địa hình phân hóa đa dạng đặc biệt có các cao nguyên rộng lớn để hình thành các vùng chuyên canh có quy mô lớn.D. Có nhiều thiên tai như bão, hạn hán, rét đậm, rét hại…Câu 55. Đây là điều kiện tự nhiên thuận lợi đối với phát triển cây lúa gạo ở nước ta:A. Có đất phù sa màu mỡ và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.B. Có nhiều loại đất như đất feralit, đất cát biển, đất phèn, đất mặn.C. Có các cao nguyên rộng lớn.D. Khí hậu phân hóa theo mùa.

17