ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU TRƢỜNG TRUNG HỌC … · hợp chất hóa trị II...

Post on 05-Jun-2020

1 views 0 download

Transcript of ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU TRƢỜNG TRUNG HỌC … · hợp chất hóa trị II...

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU

TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ HÓA SINH

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học:

1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh:

b.Với photpho:

2.Tác dụng với kim loại

Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích

1. Lấy đoạn dây sắt

nhỏ đã cuộn một

đầu thành hình lò

xo bên trong có 1

đoạn gỗ diêm, đưa

vào lọ chứa khí

oxi. Có thấy dấu

hiệu của phản ứng

hóa học không?

2. Đốt cho sắt và

đoạn gỗ diêm nóng

đỏ rồi đưa nhanh

vào lọ chứa khí

oxi. Nhận xét các

hiện tượng xảy ra.

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học:

1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh:

b.Với photpho:

2.Tác dụng với kim loại

Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích

1. Lấy đoạn dây sắt

nhỏ đã cuộn một

đầu thành hình lò

xo bên trong có 1

đoạn gỗ diêm, đưa

vào lọ chứa khí

oxi. Có thấy dấu

hiệu của phản ứng

hóa học không?

2. Đốt cho sắt và

đoạn gỗ diêm nóng

đỏ rồi đưa nhanh

vào lọ chứa khí

oxi. Nhận xét các

hiện tượng xảy ra.

Không có

hiện tượng

Không

có phản

ứng

hóa học

xảy ra

- Sắt cháy

mạnh, sáng

chói, không có

ngọn lửa,

không có khói

tạo ra các hạt

nhỏ nóng chảy

màu nâu .

- Có phản

ứng hóa

học xảy ra

vì sắt đã

biến đổi

thành oxit

sắt từ

(Fe3O4).

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học:

1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh:

b.Với photpho:

2.Tác dụng với kim loại

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

Viết phương trình hóa học ?

Fe + O2 Fe3O4 t0

3 2

3Fe + 2O2 Fe3O4 t0

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học:

1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh:

b.Với photpho:

2.Tác dụng với kim loại

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

Ví dụ 1: Viết phương trình hóa

học cho các phản ứng đốt cháy

các kim loại sau ?

3Fe + 2O2 Fe3O4 t0

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

a. Kim loại canxi (Ca) tạo thành canxi

oxit.

b. Kim loại nhôm (Al) tạo thành Nhôm

oxit.

c. Kim loại magie (Mg) tạo thành magie

oxit.

(CaO)

(Al2O3)

(MgO)

Lời giải

2Ca + O2 2CaO

to

4Al + 3O2 2Al2O3 to

2Mg + O2 2MgO to

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học:

1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh:

b.Với photpho:

2.Tác dụng với kim loại

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

3Fe + 2O2 Fe3O4 t0

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

2.Tác dụng với hợp chất

Khí metan có ở đâu?

Khí mỏ dầu

Khí bùn ao Khí hầm biogas

Khí gây nổ mỏ than

Khí metan cháy trong không khí

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học:

1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh:

b.Với photpho:

2.Tác dụng với kim loại

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

3Fe + 2O2 Fe3O4 t0

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

2.Tác dụng với hợp chất

Khí metan cháy trong không khí

* Quan sát:

* Nhận xét:

Khí metan cháy trong không khí tỏa

nhiều nhiệt

Clip I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học:

1.Tác dụng với phi kim

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học:

I. Tính chất vật lí

b.Với photpho:

2.Tác dụng với kim loại

b.Với photpho:

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

2.Tác dụng với kim loại

b.Với photpho:

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

2.Tác dụng với kim loại

b.Với photpho:

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

2.Tác dụng với kim loại

b.Với photpho:

2.Tác dụng với hợp chất

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

2.Tác dụng với kim loại

b.Với photpho:

Khí metan cháy trong không khí

2.Tác dụng với hợp chất

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

2.Tác dụng với kim loại

b.Với photpho:

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

Phương trình phản ứng:

............................................................................ CH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O(h) to

Khí metan cháy trong không khí

2.Tác dụng với hợp chất

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

3Fe + 2O2 Fe3O4

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

2.Tác dụng với kim loại

b.Với photpho:

a.Với lưu huỳnh: 1.Tác dụng với phi kim

II. Tính chất hóa học:

I. Tính chất vật lí

t0

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O to

Bài tập 1

Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong

khung để điền vào chỗ trống trong các câu

sau:

kim loại; phi kim; rất hoạt động; hợp

chất; phi kim rất hoạt động; hóa trị II.

Khí oxi là một đơn chất

...(1)…….................................. , đặc biệt ở

nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng

hóa học với nhiều ...(2)…..........,

(3)………..., …(4)…….......... Trong các

hợp chất oxi có ....(5)........................

phi kim rất hoạt động

phi kim

kim loại

hợp chất

hóa trị II

Khí metan cháy trong không khí

2.Tác dụng với hợp chất

Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)

3Fe + 2O2 Fe3O4

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

2.Tác dụng với kim loại

b.Với photpho:

a.Với lưu huỳnh: 1.Tác dụng với phi kim

II. Tính chất hóa học:

I. Tính chất vật lí

t0

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O to

3Fe + 2O2 Fe3O4 to

KL: Khí oxi là một đơn chất phi

kim rất hoạt động , đặc biệt ở

nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia

phản ứng hóa học với nhiều phi

kim, kim loại, hợp chất. Trong

các hợp chất oxi có hóa trị II.

3.Tác dụng với hợp chất

2.Tác dụng với kim loại

1.Tác dụng với phi kim

II. Tính chất hóa học:

I. Tính chất vật lí

Bài 24: TIẾT 38 + 39 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2)

5

VUI ĐỂ HỌC

1 3

6 4 ĐỘI B ĐỘI A

10 20 30 40 50 60 10 20 30 40 50 60 2

Câu số 1: Cháy với ngọn lửa sáng xanh , có khí

không màu, mùi hắc bay ra. Là hiện tượng của phản

ứng:

A. S + O2 SO2

B. 4P + 5O2 2P2O5

C. C + O2 CO2

D. 3Fe + 2O2 Fe3O4

0t

0t

0t

0t

Câu số 3: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày

đặc bám vào thành bình. Là hiện tượng của phản ứng:

A. 3Fe + 2O2 Fe3O4

B. CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O

C. C + O2 CO2

D. 4P + 5O2 2P2O5

0t

0t

0t

0t

Câu số 4: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy

hết 2 mol lưu huỳnh ?

A.16 gam

B. 32 gam

C. 64 gam

D. 48 gam

C

Câu số 6: Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt

nóng chảy màu nâu .

Là hiện tượng của phản ứng :

A. CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O

B. 3Fe + 2O2 Fe3O4

C. C + O2 CO2

D. S + O2 SO2

0t

0t

0t

0t

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9.6,g một kim loại R

có hóa trị II trong khí oxi dư, người ta thu được

16 g oxit (RO). Khối lượng oxi cần dùng là:

A. 4,8 g

B. 4 g

C. 6,4 g C

Câu 5: Cho 5,6g sắt tác dụng với axit clohidric (HCl),

có phương trình hóa học:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Số mol axit clohidric cần dùng là:

A. 0,1 mol

B. 0,2 mol

C. 0,05 mol

B

Bài tập vận dụng

Bài tập1: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh

trong không khí thu được lưu huỳnh đioxit ( SO2).

a. Tính khối lượng chất tạo thành ?

b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc ?

Bài tập vận dụng

Bài tập 2: Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa

19,2 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 là

chất rắn màu trắng.

a. Chất nào dư và khối lượng chất dư là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng chất tạo thành?

Bài tập1: Đốt cháy

hoàn toàn 6,4 g bột

lưu huỳnh trong

không khí thu được

lưu huỳnh đioxit

(SO2).

a. Tính khối lượng

chất tạo thành ?

b. Tính thể tích khí

oxi tham gia phản

ứng ở đktc ?

( Biết S= 32, 0= 16)

Tóm tắt

Biết:

mS = 6,4 g

Tìm: SO2

a. m = ? g

b.V = ? l ( đktc)

O2

Bài tập1: Đốt cháy

hoàn toàn 6,4 g bột

lưu huỳnh trong

không khí thu được

lưu huỳnh đioxit

( SO2).

a. Tính khối lượng

chất tạo thành ?

b. Tính thể tích khí

oxi tham gia phản

ứng ở đktc ?

( Biết S= 32, 0= 16)

GIẢI

a.Theo bài ra ta có:

PTHH

1 mol 1 mol 1 mol

0,2 mol

Khối lượng chất tạo thành:

m = 0,2. 64 = 12,8 g

b. Thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở

đktc:

V = 0,2. 22,4 = 4,48 (l)

nS = 6,4

32

S + O2 SO2 to

= 0,2 (mol)

0,2 mol 0,2 mol

SO2

O2

Bài tập 2: Đốt cháy 12,4 g

photpho trong bình chứa

19,2 g khí oxi tạo thành

điphotpho pentaoxit P2O5

là chất rắn màu trắng.

a. Chất nào dư và khối

lượng chất dư là bao

nhiêu?

b. Tính khối lượng chất

tạo thành?

( Biết P = 31, 0 = 16 )

Tóm tắt

Biết:

mP = 12,4 g

m = 19,2 g

a. Chất nào dư ?

m dư = ? g

b. m = ?g

P2O5

Tìm:

O2

Hướng dẫn a.Theo bài ra ta có:

PTHH

4 mol 5 mol 2 mol

12,4

31

19,2

32

4P + 5O2 2P2O5 to

0,4

4

0,6

5

nP= = 0,4 (mol); n = = 0,6 (mol)

Ta có: < => Oxi dư nên khối

lượng của P2O5 được tính theo số mol của P

O2

PTHH:

4P + 5O2 2P2O5

4 mol 5 mol 2 mol

0,4 mol

Số mol chất dư:

n dư = 0,6 – 0,5 = 0,1 (mol)

Khối lượng chất dư:

m dư = 0,1. 32 = 3,2 (g)

Chất tạo thành là P2O5

m = 0,2. 142 = 28,4 (g)

to

0,5 mol 0,2 mol

O2

P2O5

O2

- Học bài : + Tính chất vật lí của oxi

+ Tính chất hóa học của oxi

- Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 / 84 / sgk

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU

TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN BỈNH KHIÊM

TỔ HÓA SINH

SỰ OXI HÓA I

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

S + O2 → SO2

4P + 5O2 → 2P2O5

3Fe + 2O2 → Fe3O4

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O t0

t0

t0

t0

Sự

oxi

hóa

là gì

?

SỰ OXI HÓA I

Sự oxi hoá

to

H2 + CuO H2O + Cu

TIÊT 40– BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

3Fe + 3O2 Fe3O4

Sự oxi hóa

Sự tác dụng của oxi với 1 chất gọi là sự oxi hóa chất đó

to

Vai trò của sự oxi hoá

Giao thông

vận tải

Quá trình

đốt cháy

nhiên liệu

dùng trong các động

cơ đốt

trong

Đời sống

- Đốt cháy

nhiên liệu

dùng để nấu

ăn, sƣởi ấm

- Oxi hoá chất

dinh dƣỡng

trong cơ thể

ngƣời

Nông nghiệp

- Quá trình ủ

phân

chuồng,

phân xanh

- Sự hô hấp

của

thực vật

Công nghiệp

- Đốt cháy

nhiên liệu

- Chế biến

thực phẩm

nhƣ oxi hoá

rƣợu thành

dấm

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Sự oxi hoá chất dinh dƣỡng trong cơ thể

Cơ thể

Tế bào

Sự trao đổi chất

Nƣớc và

muối khoáng

Oxi

Chất hữu cơ CO2 và chất

bài tiết

Năng lƣợng cho cơ thể

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Sự gỉ sét Tượng đồng bị phá hủy

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Hiện tƣợng “ma trơi”

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Photphin: PH3

Điphotphin: P2H4

Phản ứng hóa học Số chất

tham gia

Số chất

sản phẩm

4P + 5O2 2P2O5 HAI

HAY NHIỀU

MỘT 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 CaO + H2O Ca(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 to

to

to

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Cho biết số chất tham gia phản ứng và

số chất sản phẩm trong các PƢHH sau?

PHẢN ỨNG HÓA HỢP II

SỰ OXI HÓA I

PHẢN ỨNG HÓA HỢP II

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (

sản phẩm) đƣợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

A + B C

A + B + C D

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Phƣơng trình tổng quát

a) 2Zn + O2 2ZnO

b) 2KClO3 2KCl + 3O2

c) CuO + H2 Cu + H2O

d) 2Al + 3Cl2 2AlCl3

Cho các phản ứng hóa học sau:

e) CaO +CO2 CaCO3

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Những phản ứng là phản ứng hóa hợp

to

to

to

to

a) 2Zn + O2 2ZnO to

d) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 to

e) CaO + CO2 CaCO3

g) P2O5 + 3H2O 2H3PO4

f)

g)

SỰ OXI HÓA I

PHẢN ỨNG HÓA HỢP II

ỨNG DỤNG CỦA OXI III

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Em hãy kể ra những ứng dụng của oxi mà

em biết?

Ứng dụng của khí oxi

O2

Thợ lặn dùng khí

oxi nén để thở

Cung cấp oxi cho

bệnh nhân khó

thở

Phi công bay cao

dùng khí oxi nén để

thở

O2 Ứng dụng

của khí oxi

Oxi lỏng dùng để đốt nhiên

liệu tên lửa và tàu vũ trụ Đèn xì oxi - axetilen

Lò luyện gang Phá đá bằng hỗn hợp nổ

chứa oxi lỏng

ứng dụng của oxi

O2

Ứng Dụng Của Oxi

Sự đốt nhiên liệu Sự hô hấp

TIÊT 39 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Dùng cho sự hô hấp

Oxi hoá chất

dinh dƣỡng

trong cơ thể ngƣời

và động vật

Phi công, thợ lặn, chiến sĩ

chữa cháy, bệnh nhân

cấp cứu…..phải thở bằng

oxi trong bình đặc biệt

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Dùng cho

sự đốt nhiên liệu

Nhiên liệu cháy trong oxi

cho nhiệt độ cao hơn

cháy trong không khí.

Thổi khí oxi vào lò

luyện gang, thép

nhằm tạo nhiệt độ cao.

Oxi lỏng chế tạo mìn phá đá

và đốt nhiên liệu

trong tên lửa

TIÊT 39 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

TIÊT 39 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Mỗi người mỗi ngày cần từ 20-30m3

không khí để thở. Vậy liệu có một ngày

nào đó trên trái đất sẽ hết khí oxi không?

A. Tránh bị bỏng

1. Chiến sĩ chữa cháy dùng bình đặc biệt chứa khí

oxi để:

B. Hô hấp

C. Dập tắt đám cháy

D. Cả A và B

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A Sự hô hấp

2. Ứng dụng quan trọng nhất của khí

oxi là :

B. Sự đốt nhiên liệu

C. Dập tắt các đám cháy

D. Cả A và B

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A Cây nến cháy sáng chói

3. Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thuỷ tinh

rồi đậy nút kín. Hiện tƣợng xảy ra tiếp theo là:

B. Cây nến cháy bình thƣờng

C. Cây nến bị tắt ngay

D. Cây nến cháy 1 lúc rồi tắt

TIÊT 39 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

Đốt cháy 2,4 g Cacbon trong bình chứa 2,24 lit khí oxi (ở đktc).

a. Lập phƣơng trình hóa học của phản ứng. Cho biết đây có phải là

phản ứng hoá hợp không? Vì sao?

b.Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc)?

Giải a. Phƣơng trình

C + O2 CO2

Đây là phản ứng hóa hợp

Số mol C: nC = 2,4 : 12 = 0,2 mol

C + O2 CO2

0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol

Xét tỉ lệ số mol cacbon va số mol oxi = 0,2 > 0,1

oxi hết vậy số mol cacbonic bằng 0,1 mol

b. Thể tích khí CO2 sinh ra:

VCO2 = 0,1 x 22, 4 = 2,24 lít

TIÊT 40 – BAI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

* Học thuộc bài, học kĩ các khái niệm

* Xem phần đọc thêm trang 87/SGK

* Làm bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5( SGK/87)

Hƣớng dẫn bài 3

- Tìm thể tích CH4 nguyên chất

- Lập PTHH

- Vì các khí đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ mol chính là tỉ lệ thể

tích→ thể tích oxi cần dùng

* Chuẩn bị bài 26: OXIT

( Tìm hiểu oxit là gì?, CTHH, phân loại và cách gọi tên oxit)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU

TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN

BỈNH KHIÊM TỔ HÓA SINH

Nội dung

Định nghĩa 1

Công thức 2

Phân loại 3

Cách gọi tên 4

I. ĐỊNH NGHĨA

Na2O, CaO, P2O5,

SO2

1. Các chất trên là đơn chất hay hợp chất?

2. Các chất trên đƣợc tạo bởi bao nhiêu

nguyên tố hóa học?

3. Các chất trên có nguyên tố nào chung?

OXIT là hợp chất của hai

nguyên tố, trong đó một

nguyên tố là oxi

BAI TẬP 1:

Trong các hợp chất sau, chất nào thuộc oxit?

FeBr3, K2O, SO3, H2S, KOH, H2CO3, MgO

Đáp án:

Oxit là K2O, SO3, MgO

II. CÔNG THỨC

1. Qui ƣớc

- M là kí hiệu hóa học của nguyên tố khác

có hóa trị n

(M có thể là kim loại hoặc phi kim)

- Công thức hóa học tổng quát của oxit:

MxOy

2. Cơ sở lập công thức hóa học

- Quy tắc hóa trị: n.x = II.y

BAI TẬP 2:

Lập nhanh công thức oxit của các nguyên

tố:

a. P (V) và O b. Al và O

c. C (II) và O d. Fe (II) và O Đáp án:

a. P (V) và O

CTHH: P2O5

b. Al và O

CTHH: Al2O3

c. C (II) và O

CTHH: CO

d. Fe (II) và O

CTHH: FeO

III. PHÂN LOẠI

OXI

T Oxit axit Oxit

bazơ

Là oxit của

phi kim và

tƣơng ứng

với một axit

Là oxit của

kim loại và

tƣơng ứng

với một

bazơ

• P2O5 : tƣơng ứng với axit

photphoric H3PO4

• SO3 : tƣơng ứng với axit

sunfuric H2SO4

• ....

• MgO : tƣơng ứng với bazơ magie

hidroxit Mg(OH)2

• CaO : tƣơng ứng với bazơ nhôm

hidroxit Ca(OH)2 • K2O : tƣơng ứng với bazơ kali

hidroxit KOH

• ...

IV. CÁCH GỌI TÊN

Ví dụ 1:

•FeO : kali oxit

•MgO : magie oxit

•Al2O3 : nhôm oxit

•NO : nitơ oxit

Nguyên tắc chung gọi tên

oxit

Tên oxit: Tên nguyên

tố + oxit

IV. CÁCH GỌI TÊN

Ví dụ 2:

•FeO : sắt (II) oxit

•Fe2O3 : sắt (III) oxit

Nếu kim loại có nhiều hóa trị:

Tên oxit: Tên nguyên tố (kèm theo hóa trị ) + oxit

IV. CÁCH GỌI TÊN

Nếu phi kim có nhiều hóa trị:

Tên oxit: (tiếp đầu ngữ) Tên nguyên tố + (tiếp đầu ngữ) oxit

Tiếp đầu ngữ là tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim hoặc oxi

1 : mono

2: đi 3: tri 4: têtra 5:

penta

IV. CÁCH GỌI TÊN

Ví dụ 3: • CO : Cacbon monooxit •CO2 : Cacbon đioxit •P2O3 : Điphotpho trioxit •P2O5 : Điphotpho pentaoxit

BÀI TẬP 3:

Cho CTHH của các oxit sau:

K2O, CO2, MgO, SO3, Fe2O3, FeO, ZnO, SO2, P2O5,

Na2O

Cho biết những chất nào thuộc oxit bazơ? Những chất

nào thuộc oxit axit?

Cho biết tên của các oxit trên?

Oxit

bazơ

Đọc tên

• K2O • MgO • Fe2O3

• FeO • ZnO • Na2O

• Kali oxit

• Magie

oxit

• Sắt (III)

oxit

• Sắt (II)

oxit

• Kẽm oxit

• Natri oxit

Oxit axit Đọc tên

• CO2 • SO3 • SO2 • P2O5

• Cacbon đioxit

• Lƣu huỳnh

trioxit

• Lƣu huỳnh

đioxit

• Điphotpho

pentaoxit

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1.Oxit là hợp chất đƣợc tạo nên từ hai nguyên tố,

trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

2.Oxit đƣợc chia làm 2 loại là: oxit bazơ và oxit axit

3.Tên của oxit: Tên nguyên tố + oxit

Nếu kim loại có nhiều hóa trị:

Tên nguyên tố (kèm theo hóa trị) + oxit

Nếu phi kim có nhiều hóa trị:

(tiếp đầu ngữ) Tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) oxit