sinh hoc dai cuong

Post on 24-Jul-2015

535 views 11 download

Transcript of sinh hoc dai cuong

ttphuongnhung@gmail.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Phạm Thành Hổ, Sinh học đại cương, NXB ĐH Quốc gia

Tp.HCM, 2000.

2.Nguyễn Đình Giậu, Sinh học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 1999

3.Philip, Sinh học (sách dịch), NXB GD, 2000

4.Nguyễn Như Hiền, Sinh học tế bào, NXB GD, 2008

5.Trần Thị Áng, Phạm Thị Trân Châu, Hóa sinh học, NXB GD, 2006

6.Nguyễn Lân Dũng, Vi sinh vật học, NXB ĐGQG Hà Nội, 2008

7.Phạm Thành Hổ, Di truyền học, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2001

8.Nguyễn Thành Trí, Sinh thái học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008

TÀI LIỆU THAM KHẢO9.Trần Bá Hòanh, Học thuyết tiến hóa, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006

10.Hòang Thị Sản, Hình thái giải phẫu thực vật, NXBGD, 2003

11.Nguyễn Như Khanh, Sinh lí thực vật, NXB ĐHSP Hà Nội, 2009

12.Thái Trần Bái, Động vật không xương sống, NXBGD, 2009

13.Nguyễn Hồng Việt, Động vật có xương sống, NXGD, 2009

14.Tạ Thúy Lan, Giải phẫu sinh lí người và động vật, NXB GD, 2010

15.George H. Fried, Biology-The Study of Living Organism, McGraw Hill. 1995.

16. John H. Postlethwait, Modern Biology, Holt RineHart and Winston, 2006.

I. CÁC NGUYÊN TỐ CỦA CƠ THỂ SỐNG

-Trong tự nhiên có 92 nguyên tố hóa học

-Có 16 nguyên tố thường xuyên cấu thành các hợp chất trong cơ thể (C, H, O, N, Ca, P, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, I)

-Thêm một vài nguyên tố khác được thấy trong cơ thể SV đặc biệt

Các nguyên tố sinh học

Thành phần %

65

18

10

3 2 1

0

10

20

30

40

50

60

70

Oxy Carbon Hydro Nito Canxi Phospho

Thành phần của chất sống

6 nguyên tố chiếm tỷ lệ 99% khối lượng

Kali 0.35

Lưu hùynh 0.25

Clo 0.16

Natri 0.15

Magie 0.05

Sắt 0.004

Vết

Mangan Vết

Vết

Iot Vết

Tỉ lệ %

0

0.1

0.2

0.3

0.4

K S Cl Na Mg Fe Cu Mn Zn Iot

Các nguyên tố còn lại chiếm 1%

Thành phần của chất sống

Nguyên tố Tỷ lệ %

Đồng

Kẽm

II. NƯỚC TRONG CƠ THỂ SỐNG

Cấu tạo phân tử nước

Các trạng thái của nước

Nước trong cơ thể sống

Đặc tính Tầm quan trọng trong cơ thể

Tỷ trọng Làm giá đỡ cho cơ thể sống

Sức căng Vật chất để bám vào

Mao dẫn Vận chuyển chất

Chịu nén Nâng đỡ cơ thể

Nhiệt dung Điều hòa thân nhiệt

Nhiệt bay hơi Làm mát cơ thể

Dẫn điện Dẫn truyền các xung thần kinh

Các lớp Các nguyên tố cấu thành

Đơn vị cơ bản Đối phân tử

Hydratcarbon C, H, O Monosaccarit Polysaccarit

Protein Luôn có C,H,O,N đôi khi có S, P

Axit amin Protein

Lipit Luôn có C,H,O, đôi khi có N, P

Glycerol, Axit béo

Dầu, mỡ

Axit nucleic C,H,O,N ,P ĐườngNhóm photphatCác gốc hữu cơCác nucleotid

AND, ARN

III. THÀNH PHẦN HỮU CƠ

TRONG CƠ THỂ SỐNG

PROTEIN

II.1.Protein

-Là polymer tạo thành monomer của các acid amin

-Chiếm tỷ lệ cao trong các hợp chất hữu cơ

-Cấu tạo linh hoạt và có khả năng biệt hóa cao

- Đảm nhận nhiều chức năng quan trọng, là nguyên liệu dự trữ

* Công thức chung

Acid amin – đơn phân của protein

Acid amin không phân cực với mạch bên là nhóm hydrat cacbon

Acid amin không phân cực với mạch tích điện dương

Acid amin không phân cực với mạch bên tích điện âm

Acid amin với mạch bên không tích điện

Acid amin với mạch bên là vòng thơm

Acid amin đặc biệt

Sự hình thành liên kết peptid trong chuỗi polypeptid

* Cấu trúc bậc 1

Cấu trúc phân tử protein

* Cấu trúc bậc 2

Xoắn LK mạng

Cấu trúc phân tử protein

* Cấu trúc bậc 3

Cấu trúc phân tử protein

* Cấu trúc bậc 4

Cấu trúc phân tử protein

Cấu trúc phân tử protein

- Các hydrat cacbon đơn: nguồn cung cấp năng lượng

- Các hydrat cacbon phức: nguồn dự trữ năng lượng hoặc nguyên liệu cấu trúc

II.2.Hydrat cacbon

*Cấu trúc đường đơn-Phân tử có từ 3-10 nguyên tố C

-Là dẫn xuất aldehyt hoặc cetol của rượu đa chức

-Dạng mạch thẳng hoặc vòng

-Đều có tính khử mạnh nhờ các nhóm chức

Cấu trúc mạch thẳng đường đơn

Cấu trúc mạch vòng đường đơn

* Cấu trúc đường phức

Cấu trúc đường phức

•Đường đôi

- Có tính khử

-Không có tính khử

• Các polysaccharit

– Tinh bôt

– Cellulose

Amylose Amylose Amylopectin Amylopectin

Cấu trúc đường phức

Cấu trúc cellulose

• Các polysaccharit

– Chitin

– Glycogen

Cấu trúc đường phức

LIPID

-Là hợp chất hữu cơ phức tạp

-Ít hòa tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực

-Giữ nhiều vai trò quan trọng trong hệ thống sống

III.3. Lipid

*Thành phần cơ bản của lipid

Alcol Acid béo

Glycerol, các alcol bậc cao Mạch thẳng, nhánh, vòng

Aminoalcol, sterol Acid béo no/không no

Liên kết este

*Lipid đơn giản

-Là những este của alcol và acid béo

-Bao gồm

+Các tryglycerid trung tính

+Các sáp, tức ceride

+Các steride

Lipid đơn giản

*Mỡ trung tính (tryglycerid)

-Chất béo là este của glycerol và acid béo-gọi là glycerid

Lipid đơn giản

*Tryacylglycerol

-Nhiệt độ nóng chảy khác nhau

-Nhiệt độ tan chảy của một số loại mỡ

+Mỡ bò 25-300C

+Mỡ lợn 36-450C

+Mỡ gà 33-400C

+Dầu lạc -340C

Lipid đơn giản*Sáp

chủ yếu là este của acid béo cao phân tử (palmitic, cacraubic, montanic…) và rượu đa chức cao phân tử (xerylic…)

-Bền, ít có khả năng phản ứng

-Ứng dụng làm nến, màu sáp, son môi…

Lipid đơn giản*Sterid-Este rượu đa vòng (cholesterol,…) và acid béo cao phân tử (palmitic, oleic…)

-Rắn, không màu, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ

-Tiền chất của chất điều hòa sinh trưởng (VTM D3, prostaglandin, điều hòa hoạt động các hoocmon ở TV, ĐV…)

*Lipid phức tạp-Trong thành phần clipid phức tạp có alcol, acid béo, photpholipid và các chất khác….

Phospholipid Glicolipid

*Lipid phức tạp

*Lipid phức tạp

*Phospholipid

*Lipid phức tạp

*Glicolipid

*Lipid phức tạp*Steroid

ACID NUCLEIC

III.4. Acid nucleic

-Là yếu tố mang thông tin di truyền, quy định đặc tính của sinh vật

-Gồm 2 loại AND, ARN

-Cấu tạo từ những đơn phân là nucleotid

Acid nucleic*Nucleotid

-Đơn vị cấu trúc của DNA và RNA

-Các bazơ nitơ mạch vòng: cytosine (C), Thymine (T), Uracil (U), Adenin (A), Guanin (G)

-Gốc đường 5C: Deoxyribose, ribose

-Nhóm phosphat

Cấu trúc nucleotid

Thành phần cơ bản của nucleotid

Các loại nucleotid

Liên kết giữa các nucleotid trong phân tử

DNA