MÔN HOÁ HỌC 8

Post on 20-Jan-2016

61 views 5 download

description

MÔN HOÁ HỌC 8. TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MƯỜNG LA. Gv: Nguyễn Thế Quyết. KIỂM TRA BÀI CŨ. Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất A x B y (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B). ĐÁP ÁN: - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of MÔN HOÁ HỌC 8

Gv: Nguyễn Thế Quyết

KIỂM TRA BÀI CŨ

Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất AxBy (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B)

ĐÁP ÁN:- Trong cùng công thức hóa học tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia.- Biểu thức qui tắc hoá trị: x . a = y . b

Trong cùng hợp chất khi biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a) không ?

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)

2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

Thí dụ 1: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3, biết trong hợp chất oxi có hóa trị là II

GIẢI:

- Gọi hóa trị của Al là a: Al2O3

- Theo qui tắc hóa trị ta có:

2 . a = 3 . II => a = III

- Hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 là III

a II

Muốn tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cần thực hiện theo mấy bước?

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)

2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

Theo 3 Bước

Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

Biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)

2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

Thực hiện Theo 3 Bước

Bước 1: gọi a là hóa trị nguyên tố cần tìm

Bước 2: Áp dụng biểu thức quy tắc hóa trị: a.x = b.y

Bước 3: Tìm a, kết luận

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)

2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

AxBy

a b

x . a = y . b

Thí dụ 2: Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2SO4 nhóm SO4 có hóa trị là II

GIẢI

- Gọi hóa trị của Na trong hợp chất

là a: Na2SO4

- Theo qui tắc hóa trị ta có:

2 . a = 1 . II =>a = I

- Hóa trị của Na trong hợp chất Na2SO4 là I

a II

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)

2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

AxBy

a b

x . a = y . b

Biết a, b thì ta tìm được chỉ số x, y không ? VD 1: Hợp chất tạo bởi lưu

huỳnh hóa trị VI và oxi hóa trị II có CTHH là: SxOy Tìm x và y. Xác định CTHH của hợp chất trên.

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)

2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

GIẢI- Viết công thức dạng chung: SxOy

VI II

- Theo qui tắc về hóa trị ta có:x . VI = y . II

- Chuyển thành tỉ lệ: x

y=II

VI =1

3- Chọn x = 1 và y = 3

- Công thức hóa học: SO3

VD 1: Hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi hóa trị II có CTHH là: SxOy Tìm x và y. Xác định CTHH của hợp chất trên.

2

6=

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:

Các bước lập công thức hóa học

- Viết công thức dạng chung: AxBy

a b

- Viết biểu thức qui tắc hóa trị : x . a = y . b

-Chuyển thành tỉ lệ:

=> Chọn x = b (b’) ; y = a ( a’)

- Viết công thức đúng của hợp chất

GIẢI- Viết công thức dạng chung: SxOy

VI II

- Theo qui tắc về hóa trị ta có:x . VI = y . II

- Chuyển thành tỉ lệ: x

y=II

VI =1

3

=> Chọn x = 1 và y = 3- Công thức hóa học: SO3

VD 1: Hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi hóa trị II có CTHH là: SxOy Tìm x và y. Xác định CTHH của hợp chất trên.

,

,

x b b

y a a

Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của các nguyên tố tạo nên chất cần thực hiện theo mấy bước? Kể tên các bước đó?

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:

Các bước lập công thức hóa học

- Viết công thức dạng chung: AxBy

a b

- Viết biểu thức qui tắc hóa trị :

x . a = y . b-Chuyển thành tỉ lệ:

xy

=ba

b’

a’=

- Chọn x = a (a’) ; y = ( b’)

- Viết công thức đúng của hợp chất

Thí dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II

Giải- Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y

- Theo qui tắc về hóa trị ta có:

x . I = y . II

I II

- Chuyển thành tỉ lệ: x

y=II

I=

2

1- Chọn x = 2 và y = 1

- Công thức hóa học: K2SO4

CHÚ Ý LẬP NHANH:

A có hóa trị là a

B có hóa trị là b

nếu ( tối giản)

Lập nhanh:

A

B

a

b

Công thức hóa học: AbBa

a

b

CHÚ Ý LẬP NHANH:

P có hóa trị là V

O có hóa trị là II

Lập nhanh:

P

O

Công thức hóa học: P2O5

V

II

Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P có hóa trị là V và O có hóa trị là II

Thực hiện Theo 3 Bước

Bước 1: gọi a là hóa trị nguyên tố cần tìm

Bước 2: Áp dụng biểu thức quy tắc hóa trị: a.x = b.y

Bước 3: Tìm a, kết luận

Chốt kiến thức toàn bàia. Tính hóa trị của một nguyên tố thực hiện theo 3 bước

b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị thực hiện theo 4 bước.

-Viết công thức dạng chung: AxBy

- Áp dụng quy tắc hóa trị a.x = b.y

- Chuyển thành tỉ lệ: => Chọn x = b (b’) ; y = a ( a’)

- Viết CTHH đúng

CỦNG CỐ

1. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây:

A; N2O3

B; NO

C; NO2

D; N2O5

Sai rồi

Sai rồi

Sai rồi

Đúng rồi

CỦNG CỐ

2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng:

A. NaO2 (Na có hóa trị I )

B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II)

C. ZnCl2 ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I )

D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I)

o