ÂM LƯỚT & CẤU TRÚC VẦN GLIDES & SYLLABLE STRUCTURE · 2019. 11. 3. · ÂM LƯỚT GLIDES...

Post on 24-Jan-2021

3 views 0 download

Transcript of ÂM LƯỚT & CẤU TRÚC VẦN GLIDES & SYLLABLE STRUCTURE · 2019. 11. 3. · ÂM LƯỚT GLIDES...

T R I C . T R A N

U N I V E R S I T Y O F C A L I F O R N I A

ÂM LƯỚT & CẤU TRÚC VẦNGLIDES & SYLLABLE STRUCTURE

NGUYÊN ÂM VOWELS

Tiếng Việt có 11 nguyên âm và 12 chữ cái để biểu hiệnnhững nguyên âm đó.

ɐ

i -y

ê

e ă

ɤ

ʌ

ɯ

a

o

ôơ

â

TRƯỚC GIỮA SAU

CAO

VỪA

THẤP

NGUYÊN ÂM VOWELS

ÂM LƯỚTGLIDES

Tiếng Việt có 4 âm lướt và 8 chữ cái để biểuhiện những âm lướt đó.

Âm lướt còn được gọi là bán nguyên âm(semivowel) vì do một nguyên âm đọc nhanh màthành.

ÂM LƯỚT

Nguyênâm

tươngứng

VÒMCỨNG

VÒMCỨNG

MÔI-VÒMMỀM

VÒMMỀM

Chữ cái Ví dụ

/i/ /j/ i, y yên, tiên, tai, tay

/a/ /ə/ a mưa, cua

/u/ /w/ o, u hoa, qua

/ɯ/ /ɰ/ ư tươi, tương

NHỊ TRÙNG ÂM DIPHTHONGS

Nhị trùng âm là một đơn vị âm bao gồm mộtnguyên âm theo sau là một âm lướt, hay một âmlướt theo sau là một nguyên âm.

Tiếng Việt có 26 nhị trùng âm chính.

a ɐ ʌ ɛ e i ɔ o ɤ u ɯ

a aj aw

ɐ ɐj ɐw

ʌ ʌj ʌw

ɛ ɛw

e ew

i iə je

ɔ ɔj

o oj

ɤ ɤj

u uəwa

wɐ wʌ wɛ we wiuj

wo wɤ

ɯ ɯə ɯj ɯw

NHỊ TRÙNG ÂM VÀ CHÍNH TẢ (1)NHỊ TRÙNG

ÂMCHÍNH

TẢVÍ DỤ

/aj/ ai ai, lai

/ɐj/ ay lay

/ʌj/ ây lây

/aw/ ao ao, lao

/ɐw/ au au, lau

/ʌw/ âu âu, lâu

/ɛw/ eo eo, leo

/ew/ êu lêu

/iə/ ia lia

/je/ iê, yê liên, yên

/ɔj/ oi oi, loi

/oj/ ôi ôi, lôi

/ɤj/ ơi ơi, lơi

NHỊ TRÙNG ÂM VÀ CHÍNH TẢ (2)

NHỊ TRÙNG ÂM CHÍNH TẢ VÍ DỤ

/uə/ ua cua

/wa/ oa, ua hoa, qua, quan

/wɐ/* oă, uă hoẵng, quăn

/wʌ/* uâ huân, quân

/wɛ/ oe, ue hoe, que, quen

/we/ uê huê, quê, quên

/wi/ ui, uy quí. quý, quỳnh

/uj/ ui lui cui

/wo/* uô luôn, quốc

/wɤ/ uơ thuở, quở

/ɯə/ ưa mưa, xưa

/ɯj/ ưi cửi, ngửi

/ɯw/ ưu ưu, lưu

TAM TRÙNG ÂM TRIPHTHONGS

Tam trùng âm là một đơn vị âm bao gồm mộtnguyên âm và hai âm lướt.

Đa số tam trùng âm trong tiếng Việt có nguyênâm ở giữa và hai âm lướt hai bên. Chỉ có mộttam trùng âm có hai âm lướt và một nguyên âmphía sau.

Tiếng Việt có 10 tam trùng âm.

Tam trùngâm

Chính tả Ví dụ

/jew/ yêu, iêu yêu, tiêu

/woj/ uôi đuôi, nguôi

/ɰɤj/ ươi tươi, ngươi

/ɰɤw/ ươu hươu, rượu

/wiə/ uya khuya

/wiw/ uyu khuỷu

/waj/ oai, uai oải, khoai, quai

/wɐj/ oay, uay loay hoay, quay

/wʌj/ uây khuây, quây

/wje/* uyê khuyên, quyên

TRƯỜNG HỢP /z/ > /j/ Phụ âm /z/ trong một số phương ngữ miền Bắc

(chính tả là d, gi) trở thành âm lướt /j/ trongmột số phương ngữ miền Nam.

Sự biến đổi ngữ âm này đã tạo thêm một số nhịtrùng âm và tam trùng âm trong các phươngngữ miền Nam.

giao du /zaw zu/ > /jaw ju/ du dương /zu zɰɤŋ/ > /ju jɰɤŋ/

/ / > / /

NHỊ TRÙNG ÂM BỔ SUNG TRONG PHƯƠNG NGỮ MIỀN NAM

ADDITIONAL DIPHTHONGS IN SOUTHERN DIALECTS

NHỊ TRÙNG ÂM CHÍNH TẢ VÍ DỤ

/ja/ da, gia da, dan, gia, gian

/jɐ/* dă, giă dăng, giăng

/jʌ/* dâ, giâ dân, giận

/jɛ/ de, gie dè, giẻ

/je/ dê, giê dê, dền, giêng

/ji/ di, gi di, dinh, gì

/jɔ/ do, gio do, dòn, giò, giòn

/jo/ dô, giô dô, giỗ, giông

/jɤ/ dơ, giơ dơ, dợt, giở, giỡn

/ju/ du, giu du, dùng, giũ, giun

/jɯ/ dư, giư dư, dứt, giữ

TAM TRÙNG ÂM BỔ SUNG TRONG PHƯƠNG NGỮ MIỀN NAMADDITIONAL TRIPHTHONGS IN SOUTHERN DIALECTS

TAM TRÙNG ÂM

CHÍNH TẢ VÍ DỤ

/jaj/ dai, giai dài, giải

/jaw/ dao, giao dào, giáo

/jɐj/ day, giay dày, giày

/jɐw/ dau, giau dàu, giàu

/jʌj/ dây, giây dậy, giấy

/jʌw/ dâu, giâu dậu, giậu

/jɛw/ deo, gieo dẻo, gieo

/jew/ diêu, giêu diều, giễu

/jɔj/ doi, gioi doi, giỏi

/joj/ dôi, giôi dồi, giồi

/juj/ dui, giui dùi, giùi

CẤU TRÚC VẦNSYLLABLE STRUCTURE

Syllable

Onset Rhyme

Nucleus Coda

Consonant Vowel/Dipththong/Triphthong Consonant

k wje n

Một số tam trùng âm trong các phương ngữmiền Bắc không được dùng trong phát âm củađa số phương ngữ miền Trung/Nam mà đượcgiản lược thành nhị trùng âm hay nguyên âm.

người /ŋɰɤj˨˩ / > /ŋɯj˨˩ / > /ŋɯ˨/“ngừi” “ngừ”

hươu /hɰɤw˧/ > /hɯw˧/ > /hu˧/“hưu” “hu”

cưới /kɰɤj˧˥/ > /kɯj˧˥/ > /kɯ˧˥/“cứi” “cứ”

Phương ngữ miền Bắc Phương ngữ miền Trung/Nam Ví dụ

/zwoj/ /jwoj/ > /juj/ duỗi

/zɰɤj/ /jɰɤj/ > /jɯj/ > /jɯ/ dưới

/zjew/ /jjew/ > /jiw/ diều

Khi phụ âm /z/ được thay thế bằng âm lướt /j/trong một số phương ngữ miền Trung/Nam vàtheo sau là một tam trùng âm (tạo thành một“tứ trùng âm”), những trường hợp như vậythường được giản lược thành một nhị trùng âm(hay có khi thành một nguyên âm).

CẤU TRÚC VẦN BỊ THAY ĐỔIDO KHÁC BIỆT PHƯƠNG NGỮ

Syllable

Onset Rhyme

Nucleus Coda

z jewjjewjiw

TẠI SAO CÓ HAI DẠNG CHÍNH TẢ D VÀ GIĐỂ BIỂU HIỆN PHỤ ÂM /z/ VÀ ÂM LƯỚT /j/?

Phát âm cận đạiPhương ngữ miền

Bắc

/z/ /ʒ/

Chính tả d gi

Ví dụ da giaPhát âm hiện đại

Phương ngữ miềnBắc

/z/ > /za/

Phát âm hiện đạiPhương ngữ miền

Nam

/j/ > /ja/

VÀI ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI DẠY CẤU TRÚC VẦN

Giáo viên chỉ ra sự khác nhau giữa nguyên âm (phátâm trọn vẹn) và âm lướt (phát âm một phần).

Giáo viên giải thích về vị trí của âm lướt (trước hay sau nguyên âm chính).

Giáo viên giải thích sự khác nhau của vần mở (open syllable) và vần khép (closed syllable).

Giáo viên chỉ ra sự tương quan (và một số điểmchênh lệch) giữa ngữ âm và chính tả.

Giáo viên hướng dẫn học sinh một cách tổng quát vềcách phát âm cấu trúc vần khác nhau của nhữngphương ngữ chính trong tiếng Việt.

VÀI ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI DẠY NHỊ TRÙNG ÂM VÀTAM TRÙNG ÂM

DO KHÁC BIỆT GIỮA CÁC PHƯƠNG NGỮ

HUẾ

HÀ NỘI

SÀI GÒN

Tam trùng âm chỉ được phát âm đầy đủ từ miền Bắcđến ranh giới phía Nam của Huế nên học sinh từ đótrở vào Nam khó phân biệt giữa những từ ngữ cónhị trùng âm và tam trùng âm.

Giáo viên cần giải thích hiện tượng giản lược tam trùng âm thành nhị trùng âm hay nguyên âm.. Khi đọc chính tả, nên phát âm trọn ven các từ ngữ cótam trùng âm.

Dấu giọng phải đặt trên âm chính (nguyên âm) trongmột nhị trùng âm hay tam trùng âm khi viết chínhtả.

Giáo viên giúp học sinh phân biệt âm chính và âmlướt. Giáo viên giúp học sinh phân biệt nhị trùng âm vàtam trùng âm.