Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Post on 13-Feb-2017

89 views 1 download

Transcript of Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH

2

Teacher: Lý Thị ThươngGroup 4:

• Đỗ Thị Quỳnh Trang• Lê Bảo Châu• Nguyễn Trọng• Trần Tuyết Hà• Nguyễn Thị Thùy Trang• Nguyễn Thị Thùy Linh

DUYỆT THỊ ĐƯỜNG THẾ MiẾUCỬU ĐỈNH

HOÀNG THÀNH

TỬ CẤM THÀNH

NHÀ HÁT DUYỆT THỊ ĐƯỜNG

KHUÔN VIÊN NHÀ HÁT DUYỆT THỊ ĐƯỜNG

10

X

Cửu đỉnh – góc nhìn về phía Hiển Lâm Các

11

Toàn cảnh cửu đỉnh nhìn từ phía cổng tuẫn Liệt

12

Cao đỉnh được đặt chính giữa, nhích về phía trước 3m với hàm ý tôn vinh công lao to lớn của vị vua đầu tiên của triều đại.

13

Tám đỉnh còn lại xếp đăng đối hai bên

Tám đỉnh còn lại xếp đăng đối hai bên

14

15

Cửu đỉnh trước Thế Tổ Miếu trong Đại Nội. Chiếc đỉnh lớn nhất được đặt ở giữa là Cao đỉnh

Cao đỉnh tương ứng với Thế Tổ Cao Hoàng Đế, vua đầu tiên của triều Nguyễn, niên hiệu Gia Long

Trọng lượng 2.601kg, cao 2m50 

17

Ngưu Chử Giang (khắc trên Cao đỉnh): sông Bến Nghé (còn gọi là sông Tân Bình, sông Sài Gòn) – con sông lớn ở Nam Bộ chảy qua địa phận Sài Gòn – TP Hồ Chí Minh ngày na

Đông Hải (Cao đỉnh): Vùng biển phía đông đất nước

Miết được khắc trên Cao đỉnh. Tên thường gọi là con trạnh, con hôn.

Bốn đỉnh bên phải từ gần ra xa:

• Chương Đỉnh• Nghị Đỉnh• Tuyên Đỉnh• Huyền Đỉnh

20

Chương Đỉnh(tương ứng với Hiến Tổ Chương Hoàng đế)

Tây Hải (Chương đỉnh): Vùng biển phía tây đất nước

Linh Giang (Chương đỉnh): Sông Linh (hay sông Gianh) – con sông lớn ở tỉnh Quảng Bình

21

Như một linh vật nên gọi là Linh quy (rùa thiêng), thường sống ở các vùng sông ngòi, là một loài thủy quy (rùa nước) khác với loài hải quy (rùa biển) và sơn quy (rùa núi).

Ngạc ngư được khắc trên Chương đỉnh. Tên thường gọi là cá sấu.

Chương Đỉnh(tương ứng với Hiến Tổ Chương Hoàng đế)

22

Nghị đỉnh(tương ứng với Giản Tông Nghị

Hoàng đế

Thuận An Hải Khẩu (Nghị đỉnh): Cửa biển Thuận An (còn gọi là Cửa Eo) - thuộc huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Bạch Đằng Giang (Nghị đỉnh): Sông Bạch Đằng (còn gọi là sông Vân Cừ, sông Rừng) – con sông lớn ở đông bắc Tổ quốc, chảy qua các tỉnh thành Quảng Ninh, Hải Phòng. Sông Bạch Đằng ghi dấu lịch sử với những trận thuỷ chiến chống quân xâm lược

23 Lục hoa ngư được khắc trên Nghị đỉnh. Tên thường gọi là cá lóc, tràu, quả.

Nghị đỉnh(tương ứng với Giản Tông Nghị

Hoàng đế

24

Tuyên Đỉnh(tương ứng với Hoằng Tông Tuyên Hoàng

đế)

Đại Lĩnh (Tuyên đỉnh): Núi Đại Lĩnh (Đại Lãnh) – dãy núi lớn là ranh giới giữa tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà

25

Nhĩ Hà (Tuyên đỉnh): Sông Nhĩ (còn gọi là sông Nhị, sông Hồng): Con sông lớn chảy từ phía tây bắc xuống đồng bằng Bắc Bộ. 

Tuyên Đỉnh(tương ứng với Hoằng Tông Tuyên Hoàng

đế)

Hoành Sơn (Huyền đỉnh): Núi Hoành Sơn hay Đèo Ngang, dãy núi ranh giới giữa tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình ở Bắc Trung Bộ; xưa kia là ranh giới Đại Việt – Chăm Pa. Trên núi có một trấn ải là Hoành Sơn Quan đến nay vẫn tồn tại.

Huyền Đỉnh

27

Hậu Giang - Tiền Giang (Huyền đỉnh): Sông Tiền – sông Hậu – hai con sông lớn chảy qua và có ảnh hưởng lớn nhiều tỉnh thành ở Nam Bộ, có các chi lưu khi đổ ra biển thành 9 nhánh, nên miền đất này còn gọi là đồng bằng sông Cửu Long.

Huyền Đỉnh

Bốn đỉnh bên trái từ gần ra xa:

• Nhân Đỉnh• Anh Đỉnh• Thuần Đỉnh• Dụ Đỉnh

29

Nhân đỉnh(tương ứng với Thánh Tổ Nhân

Hoàng Đế

Ngự Bình Sơn (Nhân đỉnh): Núi Ngự Bình (còn gọi là Hòn Mô, Bằng Sơn, Bàn Sơn) - ngọn núi phía trước Kinh thành Huế, được coi là “tiền án” của Kinh thành.

30

Nhân đỉnh(tương ứng với Thánh Tổ Nhân

Hoàng Đế

Hương Giang (Nhân đỉnh): Sông Hương – con sông lớn ở Thừa Thiên Huế, chảy qua trước Kinh thành Huế và đổ ra biển ở cửa Thuận An

31

Nhân đỉnh(tương ứng với Thánh Tổ Nhân

Hoàng Đế

Đại mại được khắc trên Nhân đỉnh. Tên thường gọi là đồi mồi, sống nhiều ở vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa, Vũng Tàu...

Nhân ngư được khắc trên Nhân đỉnh. Tên thường gọi là cá voi, cá Ông, cá Ngài

32

Anh đỉnh (tương ứng với Dực Tông Anh Hoàng đế, vua thứ tư của triều Nguyễn,

Tự Đức)

Hồng Sơn (Anh đỉnh): Núi Chim Hồng (còn gọi là Hồng Lĩnh) - dãy núi lớn ở Hà Tĩnh

33

Anh đỉnh (tương ứng với Dực Tông Anh Hoàng đế, vua thứ tư của triều Nguyễn,

Tự Đức)

Lô Hà (Anh đỉnh): Sông Lô – con sông lớn ở vùng núi và trung du Bắc Bộ

Thuần đỉnh (tương ứng với Cảnh Tông Thuần Hoàng đế, vua thứ chín của triều

Nguyễn, Đồng Khánh)

Thạch Hãn Giang (Thuần đỉnh): Sông Thạch Hãn – con sông lớn ở tỉnh Quảng Tr

Tản Viên Sơn (Thuần đỉnh): Núi Tản Viên - ngọn núi thuộc tỉnh Hà Tây cũ, nay thuộc Ba Vì - Hà Nội Tản Viên là ngọn núi

gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh trị thuỷ.

35

Thuần đỉnh (tương ứng với Cảnh Tông Thuần Hoàng đế, vua thứ chín của triều

Nguyễn, Đồng Khánh)

Đăng sơn ngư được khắc trên Thuần đỉnh. Tên thường gọi là cá rô.

Bạng được khắc trên Thuần đỉnh. Tên thường gọi là con ngao.

36

Dụ đỉnh

Đà Nẵng Hải Khẩu (Dụ đỉnh): Cửa biển Đà Nẵng (còn gọi là cửa Hàn, vịnh Hàn) – nơi sông Cẩm Lệ chảy về vũng Hàn rồi đổ ra biển

37

Dụ đỉnh

Hải Vân Quan (Dụ đỉnh): Tức cửa quan Hải Vân, một trấn ải nằm trên dãy Hải Vân, ranh giới giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. Hải Vân Quan được xây dựng năm 1826, đến nay vẫn tồn tại

38

Dụ đỉnh

Cáp được khắc trên Dụ đỉnh. Tên thường gọi là sò huyết.

39

Dụ đỉnh

Thạch thủ ngư được khắc trên Dụ đỉnh. Tên thường gọi là cá mú (tên khác là cá úc, cá lành canh).