Download - Chủ đề Gia đình

Transcript
Page 1: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

I-MỤC TIÊU GIÁO DỤC:1- Phát triển thể chất:* Dinh dưỡng sức khỏe:- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hàng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản.- Biết ích lợi của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo).- Có một số hành vi trong việc giữ gìn sức khỏe : gọi người lớn khi ốm, đau , mặc quần áo phù hợp với thời tiết.- Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình.* Vận động:- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản : chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối , bò chui qua cổng, thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay , ngón tay.2 -Phát triển nhận thức:- Biết địa chỉ , số điện thoại của gia đình.- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.- Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương và chăm sóc lẫn nhau…).- Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình thêm người, có những đồ dùng mới …- Nhận biết điểm giống và khác nhau giữa bản thân với những người thân trong gia đình.- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình theo 1-2 dấu hiệu.- Biết phân biệt hình tam giác với hình vuông và nói được một số đặc điểm cơ bản của chúng.- Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình.- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 3.- Biết xác định vị trí các vật so với bản thân và so với người khác.- Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời( cao nhất , thấp hơn, thấp nhất hoặc thấp nhất , cao hơn, cao nhất).3- Phát triển ngôn ngữ:- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, dặt và trả lời câu hỏi.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 2: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Nghe hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn.- Thích xem các loại sách, tranh ảnh về gia đình.- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo đúng trình tự, có lôgic.- Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng diễn cảm.- Biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh.- Nhận biết kí hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào.4- Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:- Biết yêu thương , tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.- Có một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em bé yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân).- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình( thông qua lời nói , cử chỉ, hành động).- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình, tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định…- Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày.5- Phát triển thẩm mĩ:- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.- Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình.- Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 3: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

MẠNG NỘI DUNG

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

- Các thành viên gia đình: Tôi, bố mẹ, anh chị em ( họ tên, sở thích…).- Công việc của các thành viên trong gia đình.- Họ hàng ( Ông, bà, cô, dì, chú, bác…)- Những thay đổi trong gia đình( Có người chuyển đến / chuyển đi , có người sinh ra , có người mất đi).

GIA ĐÌNH

TỔ ẤM GIA ĐÌNH NHỮNG ĐỒ DÙNG XINH XẮN CỦA BÉ

HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ

NGÔI NHÀ BÉ

- Địa chỉ gia đình: Tên, đường phố, thôn xóm, số nhà.- Nhà là gia đình cùng chung sống.- Trẻ biết giữ gìn và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.- Có nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà một/ nhiều tầng, khu tập thể , nhà ngói , nhà tranh…).- Những vật liệu để làm nhà, các bộ phận của nhà, vườn ,sân …- Một số nghề làm ra nhà: Kiến trúc sư, thợ xây, thợ mộc.

- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.- Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc, sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình , các ngày lễ kỉ niệm của gia đình ( ngày nghỉ cuối tuần, đi thăm họ hàng, người thân, ngày nghỉ hè , chuyến về quê…)- Các loại thực phẩm cho gia đình, cần ăn uống hợp vệ sinh.- Trang phục và cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.

Page 4: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

MẠNG HOẠT ĐỘNG

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

GIA ĐÌNH

PTNT:LQVT: + Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.+ Nhận biết, ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ( Số nhà , biển số xe, số điện thoại…)+ Nhận biết so sánh sự giống và khác nhau của các hình: hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.KPKH:+ Trò chuyện về gia đình: Các thành viên trong GĐ.+ Một số đồ dùng trong GĐ của bé.+ Trò chuyện về những người thân trong gia đình

PTTC:THỂ DỤC:+ Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m.+ Ném xa bằng một tay.+ Bật xa 35-40 cm

PTTM:TẠO HÌNH:+Nặn đồ dùng , đồ chơi trong gia đình.+ Vẽ ngôi nhà của bé.+ Xé dán hình vuông to nhỏ.+ Tô màu ngôi nhà.ÂM NHẠC:+ DH: Cả nhà thương nhau.+ Nghe hát : Cho con.

PTTC-KNXH- Góc phân vai:+ Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ.- Góc xây dựng:+ Xây ngôi nhà của bé.- Góc nghệ thuật:+ Tô màu, vẽ , nặn đồ dùng trong gia đình.+ Làm một số nguyên vật liệu từ thiện nhiên.- Góc học tập:+ Làm album, xem tranh gia đình.- Góc dân gian:+ Chơi các trò chơi DG

PTNN:

VĂN HỌC:+ Thơ: Gió từ tay mẹ.+ Kể chuyện : Tích chu.+ Thơ : Em yêu nhà em.+ Kể chuyện : Cháu ngoan của bà.

Page 5: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

KẾ HOẠCH TUẦN I:CHỦ ĐỀ NHÁNH: TỔ ẤM GIA ĐÌNH

TỪ NGÀY: 08 - 12 /10/2012NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Tên hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ, cho ăn sáng, cho trẻ nói chuyện về gia đình Thể dục sáng

1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy…2. Trọng động: Hô hấp: Thổi bóng bay Tay: 2 tay đưa ngang, lên cao Chân: Ngồi khuỵu gối Bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên Bật: Bật tiến về trước3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng

HĐNT1.NDC: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.2.Trò chơi: Rồng rắn3.Chơi tự do

HĐCCĐ KPKH: Trò chuyện về gia đình: các thành viên trong gia đình

TOÁN:Gộp hai nhóm đối tượng và đếm

LQVH:Thơ : Gió từ tay

mẹ

THỂDỤC:Bò bằng bàn tay , bàn chân 3-4m

TẠO HÌNH: Nặn đồ dùng ,Đồ chơi trong gia đình

HĐG Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bác sĩ, bán hàng…

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 6: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Góc học tập: Làm album, xem tranh gia đìnhGóc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn đồ dùng gia đình, vẽ nhà, hát múa các bài hát về gia đình

Trả trẻ Vệ sinh cuối ngày, nhận xét, chơi tự do, ra về

THỂ DỤC SÁNG

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tập theo cô đúng động tác, đúng nhịp. - Rèn cho trẻ khéo léo nhanh nhẹn.

II-CHUẨN BỊ: Sân rộng phẳng.III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy đi theo hiệu lệnh của cô hai, ba vòng. Sau đó đứng thành 3 hàng dọc theo tổ.

2- Trọng động: Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: 2 tay đưa ngang, lên cao

- Bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bật: Bật tiến về trước

3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 7: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình - Trò chơi dân gian: Rồng rắn - Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang

theo: truyện, bóng,…

I.Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.- Trẻ biết các thành viên trong gia đình, biết gia đình đông con- ít con- Biết yêu quý các thành viên trong gia đình- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong

khi chơi. II.Chuẩn bị :

- Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: Tranh “Gia đình ít con”, “Gia đình đông con”, “Gia đình nhiều thế hệ”

- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: truyện, bóng,…

III.Cách tiến hành : 1.Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sânchơi- Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “ Cả nhà thương nhau” cho trẻ ra sân

2.Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động a.Hoạt động có chủ đích:

- Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Cho trẻ xem tranh “Gia đình ít con”, cô hỏi: + Đây là tranh gì? Trong tranh có ai? Có tất cả mấy người? + Bố,mẹ, con đang làm gì? + Gia đình có 2 con là gia đình gì? + Các thành viên trong gia đình phải như thế nào với nhau?- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình- Tiếp tục cô cho trẻ xem tranh “Gia đình đông con”, “Gia đình nhiều thế hệ”, đàm thoại

tương tự như trên- Liên hệ đến gia đình trẻ- giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời bố mẹ

b.Trò chơi vận động:- Trò chơi “Rồng rắn”

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 8: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cô nêu cách chơi, luật chơi ở trang 57 sách “Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ 4-5 tuổi”

- Cho trẻ chơi. c. Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các đồ chơi có ở sân trường: bập bênh,…và đồ chơi mang theo: vòng,…Cho trẻ chọn các đồ chơi trẻ thích để đến đó chơi. Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ, kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi.

3.Hoạt động 3: Nhận xét- Hết giờ cô tập trung trẻ - nhận xét buổi chơi, cho trẻ vệ sinh vào lớp.

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: xây nhà - Góc học tập: Làm album về gia đình

I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi xây ngôi nhà, biết thể hiện vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.

- Rèn luyện kỹ năng bắt chước- Phát triển ngôn ngữ, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình

II.Chuẩn bị: * Góc phân vai: - Bộ đồ chơi nấu ăn- Các loại rau, củ, quả * Góc xây dựng: - Gỗ, các khối hộp,cây xanh, hoa, cỏ, lối đi, bồn hoa- Đồ chơi: xích đu, ghế đá, vòng xoay * Góc học tập:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 9: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Hồ dán, đĩa, khăn ướt- Tranh ảnh về gia đình, tập album

III.Tiến hành : 1. Hoạt động 1:

- Hát “Cả nhà thương nhau” +Bài hát nói về gì? - Cho trẻ xem tranh gia đình và đàm thoại về bức tranh - Liên hệ đến gia đình trẻ - giáo dục trẻ biết giúp đỡ gia đình: quét nhà, nhặt rau,... - Gia đình con sống ở đâu? (ở nghĩa phú). Hỏi 2-3 trẻ - Ai là người xây dựng nhà cho các con ở? Chú công nhân xây dựng nhà là các chú xây những gì? (Xây nhà, xây lối đi, xây bồn hoa, trồng cây che bóng mát, trồng hoa)

- Chú còn xây gì nữa?- Khi xây dựng chú công nhân đói bụng thì về đâu ăn cơm?- Ở gia đình có ai?- Mẹ muốn nấu ăn ngon thì đi mua thực phẩm ở đâu?- Ở cửa hàng có ai? Cô bán hàng phải như thế nào với khách?

- Ở kia còn có góc học tập để các bạn “ Làm album về gia đình”, có góc thiên nhiên để bé “ Chăm sóc cây”

- Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết.- Lúc sáng các con đã chọn các góc chơi cho mình rồi. Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc

chơi nào thì về góc chơi đó.- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu các góc chơi.- Lớp chồi C chúng ta có những góc chơi như : Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật, góc dân gian. Và hôm nay các con sẽ được tiếp tục chơi ở 3 góc : xây dựng, phân vai, nghệ thuật.- Góc phân vai: các con chơi ở nhóm bán hàng + Bán những món hàng gì ?- Góc nghệ thuật: các con làm dây hoa để trang trí lớp cho đẹp.- Góc Xây dựng: Xây vườn hoa.- Khi chơi các con chơi như thế nào?- Giáo dục trẻ trật tự trong khi chơi và biết giữ gìn đồ chơi , đặc biệt là thể hiện vai chơi của mình 3.Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi.- Trẻ về góc chơi thỏa thuận vai chơi, bầu nhóm trưởng.- Khi trẻ chơi , cô quan sát ,hướng dẫn , tham gia chơi cùng trẻ, giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 10: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cô động viên khuyến khích trẻ cùng giao lưu với các góc chơi nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ khi chơi( Trẻ nhóm bán hàng giao lưu với góc nghệ thuật)- Gần hết giờ cô đến các góc chơi thông báo cho trẻ biết.4- Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi- Hết giờ , cô đến các góc chơi gợi ý trẻ nhận xét , cô bổ sung thêm và tuyên dương .- Cho trẻ tập trung về góc xây dựng Cô nhận xét lại, tuyên dương những trẻ có sáng tạo trong khi chơi.

* Kết thúc : Cô nhận xét giờ học - Giới thiệu với trẻ giờ hoạt động vui chơi hôm sau sẽ tổ chức cho trẻ chơi với góc phân vai, dân gian , học tập.

- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” thu dọn đồ chơi cất vào nơi qui định .

Ngày dạy: 8/10/2012

KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH: CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

I-Mục đích yêu cầu:

-Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình.- Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình của trẻ…- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, chú ý có chủ định.- Giáo dục trẻ kính trọng, yêu thương, lễ phép với những người trong gia đình, biết quan tâm chia sẻ với ông bà , cha mẹ, anh, chị, em…

II- Chuẩn bị:- Tranh nói về gia đình và các thành viên trong gia đình.- Bài hát, bài thơ nói về gia đình.* Nội dung tích hợp: Âm nhạc , văn học.III- Tổ chức hoạt động:

1-Hoạt động 1:- Cho trẻ hát bài “ Ngôi nhà mới”- Các con vừa hát bài hát nói về gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 11: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

2-Hoạt động 2:- Thế trong ngôi nhà con có những ai sinh sống ?- Bố con tên gì? Làm nghề gì?- Mẹ con tên gì? Làm nghề gì?- Mọi người trong gia đình phải như thế nào với nhau?- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”.- Cho trẻ quan sát tranh về các gia đình lớn và nhỏ.- Cho trẻ đàm thoại về nội dung từng tranh.- Các con biết gia đình bạn An và gia đình bạn Nam , gia đình nào đông con hơn , gia đình nào ít con hơn?- Gia đình nào vất vả hơn?- Gia đình Nam đông con hơn nên vất vả hơn, vì thế bố mẹ bạn Nam làm việc rất vất vả mới có tiền lo cho gia đình Vì vậy các con phải như thế nào với bố mẹ?- Đọc thơ “ Yêu mẹ”- Yêu mẹ thì các con phải làm gì để giúp đỡ bố . mẹ?- Đọc thơ “ Giúp mẹ”* Giáo dục : các con phải thương yêu, giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, trông em, quét nhà .

3- Hoạt động 3:- Cho trẻ vẽ ngôi nhà- Trẻ nghe cô hát bài “ Tổ ấm gia đình”

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày dạy: 9/10/2012

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 12: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

TOÁN: GỘP HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẾM

I- Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng và đếm.- Trẻ biết gộp và đếm chính xác.- Phát triển óc quan sát, đánh giá.- Giáo dục trẻ yêu thương , quan tâm giúp đỡ bố mẹ.II- Chuẩn bị:- Tranh lô tô một số đồ dùng trong gia đình.- Chữ số 3, 3 ngôi nhà có số lượng 3.- Bài hát, bài thơ.* Nội dung tích hợp: KPKH,Âm nhạc…III- Tổ chức hoạt động:

1-Hoạt động 1: - Cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Trong gia đình con có những ai? - Vậy gia đình con cần những đồ dùng vệ sinh gì? - Cho trẻ hát bài “Đi chơi” đến tham quan mô hình. - Cho trẻ quan sát gia đình búp bê và đếm số lượng mũ, áo có số lượng 3. - Đọc thơ “ Yêu mẹ” về chổ ngồi.2-Hoạt động 2:- Lớp mình vừa đi đâu về?- Các con xem cô gắn trên bảng 2 cái khăn, cho trẻ đếm 1,2 tất cả 2 cái khăn.- Vậy 2 cái khăn ứng với số mấy?Cô gắn số 2 lên bảng cho trẻ đọc “ Số 2”- Cái khăn dùng để làm gì?- Cái khăn là đồ dùng gì?- Cô gắn 1 cái khăn , cho trẻ đếm - Vậy 1 cái khăn ứng với số mấy? Cô gắn số 1 lên bảng cho trẻ đọc “ số 1”- Sau đó cô gộp hai nhóm lại .- Cho trẻ đếm hai nhóm đối tượng vừa gộp - “ Tất cả có 3 cái khăn” hoặc “ 2 cái khăn và 1 cái khăn là 3 cái khăn” - Cho trẻ luyện tập dưới sàn.- Gọi một trẻ lên trên thực hiện còn các trẻ ở dưới xếp ra sàn theo hiệu lệnh của cô.- Cho trẻ gộp hai nhóm số lượng và đếm.3- Hoạt động 3: - Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm tô màu đồ dùng , nhóm có số lượng ít đồ dùng hơn.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 13: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Trò chơi “ Về đúng nhà”.+ Cô gắn 3 ngôi nhà có số lượng đồ dùng nhóm 1 và nhóm 2.+ Mỗi trẻ cầm 1 thẻ có số lượng tương ứng trên ngôi nhà trẻ đi vòng tròn và hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà thì trẻ có thẻ giống số lượng trong ngôi nhà.- Cô kiểm tra , tuyên dương sau đó cho trẻ đổi thẻ cho nhau.-Chuyển hoạt động

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy :10/10/2012

VĂN HỌC: Thơ GIÓ TỪ TAY MẸ Vương Trọng

I-Mục đích yêu cầu:

- Dạy trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “ Gió từ tay mẹ” của Vương Trọng .- Thông qua bài thơ trẻ hiểu và cảm nhận được tình cảm của mẹ đối với con.- Giáo dục trẻ yêu quí , kính trọng và lễ phép với mẹ, giúp đỡ mẹ II-Chuẩn bị: - Tranh bài thơ, tranh thơ chữ to.- Bài hát , bài thơ.* Nội dung tích hợp: KPKH, Âm nhạc.III-Tổ chức hoạt động:1-Hoạt động 1:- Cho trẻ hát bài “ Quà tặng mẹ”- Các con vừa hát bài hát nói về gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 14: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Các con ạ! Mẹ là người sinh ra các con, thương yêu chăm sóc các con từng ly, từng tí . Trời nóng thì bàn tay mẹ lại quạt mát cho con, trời lạnh thì mẹ lại ủ ấm cho con. Điều đó đã được chú Vương Trọng đã sáng tác nên bài thơ “ Gió từ tay mẹ”.2-Hoạt động 2:- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1.- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì ? của ai?- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh.- Cô đọc lần 3 theo tranh chữ to.- Cho lớp đọc theo tranh chữ to 2 lần.- Từng tổ 1 lần→ Cá nhân( 2- 3 trẻ)- Lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” chuyển đội hình- Lớp đọc thơ diễn cảm 1 lần.- Từng tổ 1 lần→ Nhóm( 2-3 nhóm) →cá nhân( 2-3 cháu)3-Hoạt động 3:- Các con vừa đọc bài thơ gì ? của ai?- Trong bài thơ nói lên điều gì?- Quạt nan thì như thế nào?- Còn quạt gió thỉa sao?- Con hãy đọc câu thơ đó- Gió từ ngọn cây thì như thế nào?- Còn gió từ tay mẹ thì ra sao?- Gió của ông tròi thì như thế nào? Gió mẹ thì sao?- Con có cảm giác như thế nào khi mẹ quạt cho con?- Con có yêu mẹ không? Yêu mẹ thì các con phải làm gì?- Đọc thơ “ Giúp mẹ”* Giáo dục : Các con phải biết yêu thương , kính trọng mẹ vì mẹ đã sinh ra các con nên người và phải giúp đỡ mẹ công việc nhà nhé!- Hát bài “ Biết vâng lời mẹ”4-Hoạt động 4:- Cho trẻ vẽ mẹ- Đọc thơ “ Gió từ tay mẹ”

Nhận xét đánh giá cuối ngày………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 15: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy: 11/10/2012

THỂ DỤC: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 3-4 M

I-Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ phối hợp tay, chân nhịp nhàng.- Khi bò bàn tay và bàn chân sát sàn.- Thực hiện bài tập theo nhịp điệu chung của lớp.II-Chuẩn bị:- Sàn nhà sạch , kẻ sàn tập- Bóng 3 quảIII-Tổ chức hoạt động:

1-Hoạt động 1:- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn theo hiệu lệnh của cô: Đi kiễng gót, đi thường đi 2-3 vòng sau đó đứng thành 2-3 vòng.2-Hoạt động 2:*Bài tập phát triển chung: - Tay: 2 tay đưa ngang, lên cao ( 2l x 4n)

- Bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x 4n) - Chân: Ngồi khuỵu gối ( 2l x 4n) - Bật: Bật tiến về trước (2l x4n)*Vận động cơ bản: bài tập “ Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m- Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc đối diệnX X X X X X X X

X

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 16: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

X

X X X X X X X X

- Cô cho vài trẻ khá lên làm thử

- Cô làm mẫu và giải thích:

+ Đầu tiên các con chống quì trước vạch chuẩn , đầu không cúi, sau đó bò bằng bàn tay và bàn chân liên tục , bàn chân luôn sát sàn , bò khoảng 3-4m thì dừng lại và đứng về phía cuối hàng.

- Lần lượt cho lớp thực hiện , tổ

- Cá nhân thi đua cô theo dõi tuyên dương

* Trò chơi “ Chuyền bóng”

- Cô hỏi trẻ cách chuyền

- Trẻ chuyền cô theo dõi động viên trẻ 3-Hoạt động 3: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 2-3 vòng.

Nhận xét đánh giá cuối ngày

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 17: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Ngày dạy : 12/10/2012

TẠO HÌNH:NẶN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhồi đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt,... để làm nên một số đồ dùng trong gia đình: đôi đũa, cái muỗng, cái chén,... - Rèn kỹ năng nặn

- Phát triển tư duy, ngôn ngữ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thậnII. Chuẩn bị:

- Một số mẫu nặn của cô: cái chén, đôi đũa, cái muỗng, cái đĩa, cái xoong, cái ca,...- Đất nặn, đĩa, khăn ướt đủ cho trẻ- Đĩa nhạc không lời

III Tiến hành: 1.Hoạt động 1: - Hát bài “Cả nhà thương nhau” +Bài hát nói về gì? - Cho trẻ kể về gia đình mình - Cô nói: Mỗi người chúng ta sinh ra ai cũng có một gia đình, trong gia đình mọi người đều có một nhu cầu riêng, vì vậy cần một đồ dùng riêng - Cho trẻ kể về đồ dùng gia đình mình - Đọc thơ “Cái bát xinh xinh” cho trẻ khám phá đồ dùng gia đình - Tập trung trẻ

2.Hoạt động 2:- Cô hỏi: Con vừa được khám phá gì?- Cho trẻ xem mẫu nặn- Cho trẻ nhận xét, cô đặt câu hỏi gợi ý: Đây là cái gì? (đôi đũa). Có màu gì? Dạng gì?

Làm thế nào để nặn được đôi đũa?- Cô tóm lại - Cái chén: Đây là cái gì? Cái chén có gì? (miệng chén, lòng chén, đế chén). Miệng chén

có dạng gì?- Để nặn được cái chén con nặn như thế nào?- Cô nói lại- Cái xoong: Cái xoong có gì? (miệng xoong, lòng xoong, đai cầm). Miệng xoong có

dạng gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 18: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Muốn nặn cái xoong con nặn thế nào?- Cô nói lại- Mở rộng cái đĩa, cái ca,...- Các đồ dùng này là đồ dùng ở đâu? Dùng để làm gì?- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận- Cô hỏi trẻ thích nặn đồ dùng gì? Và cách nặn đồ dùng đó- Cô nhắc lại cách nặn để trẻ biết- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi . Cho trẻ về chỗ nặn 3. Hoạt động 3:Trẻ thực hiện- Trẻ nặn, cô quan sát, nhắc nhở, động viên trẻ yếu- Sắp hết giờ cô thông báo cho trẻ biết- Hết giờ cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.- Cho trẻ vận động nhẹ chống mệt mỏi 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cho 2-3 trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Cô nhận xét lại- giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận

- Kết thúc chuyển hoạt động.Nhận xét đánh giá cuối ngày

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

===========================

KẾ HOẠCH TUẦN II:CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG ĐỒ DÙNG XINH XẮN CỦA BÉ

TỪ NGÀY: 15-19 /10 / 2012

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGTên hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ, điểm danh, cho trẻ nói chuyện về những đồ dùng trong gia đình

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 19: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Thể dục sáng

1.Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy…2.Trọng động: Hô hấp: Thổi bóng bay

Tay: 2 tay đưa ngang, lên cao Bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên Chân: ngồi khuỵu gối Bật: Bật tiến về trước

3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng HĐNT

1.NDC: Đồ dùng làm bằng gì?2.Trò chơi: Kéo co 3.Chơi tự do

HĐCCĐ KPKH: Khám phá một số đồ dùng gia đình

VĂN HỌC:Kể chuyện : Tích Chu

TOÁN: So sánh số lượng người trong gia đình

TẠO HÌNH: Vẽ ngôi nhà của bé

ÂM NHẠC:DH: Cả nhà thương nhau

HĐG Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bác sĩ, bán hàng… Góc xây dựng: Xây công viênGóc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn đồ dùng gia đình, vẽ nhà, hát múa các bài hát về gia đình.

Trả trẻ Vệ sinh cuối ngày, nhận xét, chơi tự do, ra về

THỂ DỤC SÁNG

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tập theo cô đúng động tác, đúng nhịp. - Rèn cho trẻ khéo léo nhanh nhẹn.

II-CHUẨN BỊ: Sân rộng phẳng.III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy đi theo hiệu lệnh của cô hai, ba vòng. Sau đó đứng thành 3 hàng dọc theo tổ.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 20: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

4- Trọng động: Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: 2 tay đưa ngang, lên cao

- Bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bật: Bật tiến về trước

4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: Đồ dùng làm bằng gì? - Trò chơi vận động : Kéo co

- Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang theo: truyện, bóng,…

I. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.- Trẻ biết tên, chất liệu của một số đồ dùng- Biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.

- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

II.Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: Một số đồ dùng trong gia đình: Chén, ca, xoong,... có chất liệu khác nhau Dây thừng

- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: truyện, bóng,…

III. Cách tiến hành : 1.Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 21: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Đọc bài thơ“ Cái bát xinh xinh” cho trẻ ra sân2. Hoạt động 2:Tổ chức hoạt động

a. Hoạt động có chủ đích: - Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì? Là đồ dùng ở đâu? - Cho trẻ xem một số đồ dùng trong gia đình, cô hỏi: + Đây là cái gì? Được làm bằng chất liệu gì? + Dùng để làm gì? Là đồ dùng gì? - Mở rộng một số đồ dùng có chất liệu khác nhau: bằng nhôm,nhựa,... - Giáo dục trẻ luôn nhớ công ơn cha mẹ, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận

b.Trò chơi vận động: - Trò chơi “Kéo co” - Cô nêu cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi.C:.Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các đồ chơi có ở sân trường: bập bênh,…và đồ chơi mang theo: vòng,…Cho trẻ chọn các đồ chơi trẻ thích để đến đó chơi. Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ, kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi.

3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hết giờ cô tập trung trẻ - nhận xét buổi chơi, cho trẻ vệ sinh vào lớp.

-----------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng: Xây công viên

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 22: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Góc nghệ thuât: vẽ, nặn đồ dùng gia đình I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết chơi xây dựng công viên, biết thể hiện vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.

- Rèn luyện kỹ năng bắt chước- Phát triển ngôn ngữ, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình

II.Chuẩn bị: * Góc phân vai: - Bộ đồ chơi nấu ăn- Bộ đồ chơi bác sĩ, thuốc, bàn ghế, giường khám bệnh * Góc xây dựng: - Gỗ, cây xanh, các loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền,... - Ghế đá, thùng rác, hàng rào, cổng ngõ * Góc nghệ thuật:- Đất nặn, bảng con, đĩa, khăn ướt * Góc thiên nhiên:- Cây xanh, cây hoa, nước, ca, bình xịt

III.Tiến hành : 1. Hoạt động 1:

- Hát bài “Cả nhà thương nhau”- Bài hát nói về gì?- Cho trẻ kể về gia đình mình- Hàng ngày bố, mẹ con thường làm những công việc gì?- Bố, mẹ thường dẫn con đi dạo ở đâu vào ngày cuối tuần? (đi dạo vườn hoa của thành phố, đi dạo công viên Ba Tơ)- Công viên là nơi để mọi người dạo mát, nghỉ ngơi nhưng khu vực Tư Nghĩa của chúng ta chưa có công viên đấy! Thế hôm nay các con có thích làm chú công nhân xây dựng công viên không nào?

- Thế xây công viên là chúng ta xây những gì?- Khi xây dựng chú công nhân đói bụng thì về đâu ăn cơm?- Ở gia đình có ai?- Bố, mẹ thì làm gì? Còn các con làm gì?- Khi con bị ốm thì mẹ đưa con đi đâu?- Bác sĩ sẽ làm gì?

- Ở kia còn có góc nghệ thuật để các con “ Nặn đồ dùng bé thích”, có góc thiên nhiên để các con “chăm sóc cây”

- Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 23: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Lúc sáng các con đã chọn các góc chơi cho mình rồi. Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó.

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các góc chơi.- Lớp chồi C chúng ta có những góc chơi như : Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật, góc dân gian. Và hôm nay các con sẽ được tiếp tục chơi ở 3 góc : xây dựng, phân vai, nghệ thuật.- Góc phân vai: các con chơi ở nhóm bán hàng + Bán những món hàng gì ?- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn một số đồ dùng trong gia đình- Góc Xây dựng: Xây công viên- Khi chơi các con chơi như thế nào?- Giáo dục trẻ trật tự trong khi chơi và biết giữ gìn đồ chơi , đặc biệt là thể hiện vai chơi của mình 3.Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi.- Trẻ về góc chơi thỏa thuận vai chơi, bầu nhóm trưởng.- Khi trẻ chơi , cô quan sát ,hướng dẫn , tham gia chơi cùng trẻ, giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi.- Cô động viên khuyến khích trẻ cùng giao lưu với các góc chơi nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ khi chơi( Trẻ nhóm bán hàng giao lưu với góc nghệ thuật)- Gần hết giờ cô đến các góc chơi thông báo cho trẻ biết.4- Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi- Hết giờ , cô đến các góc chơi gợi ý trẻ nhận xét , cô bổ sung thêm và tuyên dương .- Cho trẻ tập trung về góc xây dựng Cô nhận xét lại, tuyên dương những trẻ có sáng tạo trong khi chơi.

* Kết thúc : Cô nhận xét giờ học - Giới thiệu với trẻ giờ hoạt động vui chơi hôm sau sẽ tổ chức cho trẻ chơi với góc phân vai, dân gian , học tập.

- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” thu dọn đồ chơi cất vào nơi qui định .

Ngày dạy : 15/10/2012

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 24: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

KPKH: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH CỦA BÉ

I-Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng trong gia đình - Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa chúng - Rèn sự tập trung chú ý

- Phát triển ngôn ngữ , trí nhớ - Giáo dục cho trẻ biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng

II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng trong gia đình: đồ dùng sinh hoạt: bàn, ghế,...; đồ dùng ăn uống: chén,

ca,...; đò dùng để mặc: quần, áo,... - Một số đồ dùng trong gia đình bằng nhựa để chơi trò chơiIII. Tiến trình hoạt động: 1.Hoạt động 1 - Cho lớp hát bài “Đi tham quan”, cô dẫn trẻ đi tham quan cửa hàng - Đàm thoại – giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận - Đọc thơ “Cái bát xinh xinh” về lớp - Cô hỏi: Con vừa đi đâu về? Đã nhìn thấy gì? - Cô chia lớp làm 3 nhóm cho trẻ khám phá một số đồ dùng trong gia đình - Tập trung trẻ 2. Hoạt động 2: - Cô dẫn trẻ đến chơi ở gia đình bạn Lan. Hát “Nhà của tôi” cô dẫn trẻ đến phòng khách - Cho trẻ nhận xét đồ dùng ở phòng khách, cô đặt câu hỏi gợi ý: Ở phòng khách có

những đồ dùng gì?... dùng để làm gì? Đây là cái gì? (Cái bàn). Cái bàn có màu gì? Đây là gì của cái bàn? (mặt bàn, chân bàn). Mặt bàn có dạng hình gì? Bàn có mấy chân? Đếm số chân. Cái bàn là đồ dùng ở đâu? Dùng để làm gì? Được làm bằng chất liệu gì?

- Cô tóm lại- giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận - Đọc thơ “Lời chào” đến phòng ngủ - Cho trẻ nhận xét đồ dùng ở phòng ngủ: Quần, áo, giường, chiếu, gối,... - Cô đặt câu hỏi gợi ý: Đây là đâu? Vì sao con biết? Ở phòng ngủ có gì? ... dùng để làm

gì? Cô đưa cái giường cho trẻ quan sát nhận xét: Đây là cái gì? Có màu gì? Dùng để làm gì? Đây là gì của cái giường? (mặt giường, chân giường). Mặt giường có dạng hình gì? Là đồ dùng ở đâu? Được làm bằng chất liệu gì?

- Cô tóm lại- giáo dục trẻ nhớ công ơn bố mẹ - Tiếp tục cô dẫn trẻ đến nhà bếp, cho trẻ khám phá một số đồ dùng ở đó, cô đặt câu hỏi tương tự như trên

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 25: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- So sánh cái chén- cái bàn - Mở rộng: phương tiện đi lại: xe máy, xe ô tô; - Cô tóm lại- giáo dục trẻ luôn nhớ công ơn cha mẹ, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình

3. Hoạt động 3: - Trò chơi “Thi nối nhanh” - Cho trẻ nối đồ dùng đúng với các phòng trong nhà - Trò chơi “ thi xem đội nào nhanh” - Cô chia lớp làm 3 đội cho trẻ thi nhau lên mua đồ dùng theo yêu cầu của cô

- Kết thúc chuyển hoạt động.

Nhận xét đánh giá cuối ngày

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy: 16/10/2012

VĂN HỌC: Kể chuyện TÍCH CHU

I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên câu chuyện, tên tác giả. Hiểu nội dung và biết tính cách của từng nhân vật.

Có khả năng kể lại từng đoạn truyện- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm.- Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, ngôn ngữ, chú ý, ghi nhớ, tư duy…- Giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà và người thânII.Chuẩn bị:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 26: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Tranh liên hoàn, tranh động- Tranh các nhân vật rờiIII.Tiến hành:

1.Họat động 1:- Đọc thơ “Lời chào”- Bài thơ nói lên điều gì?- À, đúng rồi. Bạn nhỏ trong bài thơ rất ngoan, đi học về biết chào hỏi ông bà, bố mẹ.- Thế nhà bạn nào có bà? Bà đối với các cháu như thế nào? Các cháu có yêu bà không?- Cho lớp hát bài “ Cháu yêu bà”.- Cô nói: Có một bạn tên là Tích Chu, Bố mẹ tích chu mất sớm, Tích Chu ở với bà, Tích

Chu được bà yêu thương, chăm sóc chu đáo. Còn Tích Chu có yêu thương, chăm sóc bà không? Và bà Tích Chu sẽ như thế nào, các con nghe cô kể chuyện “Tích Chu” sẽ rõ nhé! 2- Họat động 2:

- Cô kể chuyện. + Cô kể lần 1: kể diễn cảm.- Cô hỏi lại trẻ tên câu chuyện.- Cô kể lần 2 tranh động.3- Hoạt động 3:- Đàm thọai nội dung: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những ai? Bố mẹ Tích Chu mất sớm, Tích Chu ở với ai? + Bà Tích Chu thương cháu như thế nào? Tại sao bà bị ốm? + Tích Chu đang làm gi khi bà lên cơn sốt? Bà khát nước qúa bà gọi Tích Chu thế

nào? + Khi bà biến thành chim, Tích Chu làm gì để bà trở lại thành người? Ai đã giúp đỡ

Tích Chu? + Con thấy Tích Chu là cậu bé thế nào? Nếu con là Tích chu thì ngay từ đầu con sẽ

như thế nào đối với bà?- Cô tóm lại – giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người thân trong gia đình- Cho trẻ kể lại từng đoạn truyện với sự gợi ý, giúp đỡ của cô

4- Họat động 4: - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” - Cô cho trẻ gắn nhân vật theo lời kể của cô - Kết thúc cho lớp đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm”.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 27: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Nhận xét đánh giá cuối ngày………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy: 17/10/2012

TOÁN: SO SÁNH SỐ LƯỢNG NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH

I-Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ so sánh số lượng người trong gia đình, nhiều hơn hoặc ít hơn.- Trẻ so sánh nhanh và chính xác- Phát triển cho trẻ óc quan sát, so sánh, đánh giá- Giáo dục trẻ yêu thương quan tâm, chăm sóc giúp đỡ người trong gia đình.II-Chuẩn bị:- Tranh lô tô số lượng người trong gia đình cho cô và trẻ , chữ số 3,4.- Bài hát , bài thơ.* Nội dung tích hợp: Âm nhạc, KPKH.III-Tổ chức hoạt động:1-Hoạt động 1:- Cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Các con vừa hát bài hát nói về gì?- Gia đình gồm có những ai?- Gia đình con là gia đình đông con hay ít con?- Nhà là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên, chúng ta được sống trong một gia đình hạnh phúc nơi gia đình có ông , bà, cha, mẹ, anh chị em mọi người trong gia đình thương

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 28: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

yêu, đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau, vì vậy các con phải yêu ngôi nhà và gia đình chúng ta nhé!.2-Hoạt động 2:- Cô gắn gia đình bạn có 3 người ( Bố mẹ và Lan) và gia đình bạn Hà( bố, mẹ , Hà và em Hà).- Cho trẻ đếm số lượng người trong hai gia đình.* Con có nhận xét gì về số lượng người trong gia đình bạn Lan và số lượng người trong gia đình bạn Hà?- Gia đình nào có nhiều người hơn? Nhiều hơn mấy?- Gia đình nào ít hơn? Ít hơn mấy?- Muốn số lượng người trong hai gia đình bằng nhau phải làm gì?- Lớp đếm lại số lượng người trong hai gia đình.- Vậy gia đình bạn Lan có 3 người thì gắn số mấy?- Cô gắn số 3 cho lớp đọc - Gia đình bạn Hà có 4 người thì gắn số mấy?- Cô gắn số cho lớp đọc .*Cô cho 1 trẻ lên trên thực hiện và các trẻ khác ở dưới thực hiện ra sàn, đếm và so sánh.- Cho trẻ tìm xung quanh lớp số lượng người : gia đình 3 người, 4 người , 5 người.3-Hoạt động 3:- Cho trẻ tô màu số lượng người trong gia đình: nhóm tô màu có số lượng 3, nhóm tô số 4, nhóm tô số 5.- Chơi trò chơi “ Tìm đúng nhà”+ Mỗi trẻ cầm 1 thẻ có số lượng người tương tự như cô gắn vào mỗi gia đình, cho trẻ vừa đi vừa hát thì cô nói về đúng nhà, trẻ có số lượng nào thì về đúng số lượng đó, trẻ sai cô sửa.- Hát bài “ Nhà của tôi”

Nhận xét đánh giá cuối ngày………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 29: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày dạy: 18/10/2012

TẠO HÌNH: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ

I-Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ biết vẽ hình tam giác, hình vuông kết hợp với những chi tiết đã học để tạo thành ngôi nhà.- Rèn đôi tay khéo léo nhanh nhẹn, phát triển óc sáng tạo.- Giáo dục trẻ không viết , vẽ bậy lên tường, khạc nhổ bừa bãi, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.II-Chuẩn bị:,,,- Tranh mẫu của cô, giấy bút chì, sáp màu cho trẻ.- Máy casset, băng nhạc không lời.* Nội dung tích hợp: KPKH, Âm nhạc, văn học.III-Tổ chức hoạt động:1-Hoạt động 1:- Cho lớp Hát bài “ Nhà của tôi” đến sa bàn có ngôi nhà và đàm thoại với trẻ- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?- Ngôi nhà đã có cửa chưa? Có cây xung quanh nhà chưa?- Bạn Lan lâu nay chưa có nhà chỉ ở tạm nhà của chú ấy, nên hôm nay lớp mình sẽ tặng bạn ngôi nhà thật đẹp để tặng bạn các con có đồng ý không nào.- Lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” về chổ ngồi.2-Hoạt động 2:- Cho trẻ xem tranh mẫu của cô và đặt câu hỏi+ Tranh vẽ cái gì?Ngôi nhà có những hình gì?- Bên ngoài ngôi nhà có gì để che mát?* Cô vẽ mẫu và giải thích:- Đầu tiên cô vẽ ngôi nhà thì vẽ nét thẳng từ trên xuống, tiếp theo cô vẽ một nét thẳng song song với nét thẳng trước, cô vẽ tiếp nét ngang phía trên và phía dưới , cô đã vẽ xong khung nhà, tiếp theo vẽ cửa lớn hình chữ nhật, cửa sổ là hình vuông, cô vẽ hai nét xiên

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 30: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

phía trên hình tam giác là mái nhà, vẽ xong cô vẽ thêm cỏ , hoa, cây , vẽ xong cô tô màu: mái nhà màu đỏ,cửa màu xanh, tường nhà màu vàng.

3-Hoạt động 3: - Cho trẻ thực hiện - Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe- Cô kiểm tra cách ngồi , cách cầm bút- Trẻ vẽ cô theo dõi , gợi ý hướng dẫn để trẻ hoàn thành sản phẩm.- Cho trẻ nghỉ tay làm động tác - Cho trẻ hát bài “ ngôi nhà mới”

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 31: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

4-Hoạt động 4:- Cho trẻ treo tranh , gọi trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn- Cô nhận xét bổ sung tuyên dương những cháu vẽ đẹp và khuyến khích động viên cháu vẽ chưa đẹp.* Cô vừa cho các con vẽ gì?- Nhà là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên, vì thế các con phải giữ gìn nhà cửa sạch sẽ , không viết vẽ bậy lên tường.- Đọc thơ “ Em yêu nhà em”

Nhận xét đánh giá cuối ngày……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy: 19/10/2012

ÂM NHẠCNội dung trọng tâm: Dạy hát:CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU

Nội dung kết hợp: Nghe hát: BỐ LÀ TẤT CẢ Trò chơi: AI NHANH NHẤT

I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung, hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng

theo bài hát “Cả nhà thương nhau” (Phan Văn Minh)

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 32: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Biết lắng nghe cô hát bài “Bố là tất cả” (Xuân Giao) - Biết chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” - Rèn kỹ năng hát, múa - Phát triển ngôn ngữ, khả năng cảm thụ âm nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ các thành viên trong gia đình II.Chuẩn bị: - Đàn, đĩa có bài “Bố là tất cả” - Tranh “Gia đình” - Phấn, bảng con III.Tiến hành: 1.Hoạt động 1: Dạy hát

- Cho lớp hát bài “Lại đây với cô” tập trung trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi “Chim ngủ, chim thức” - Cho trẻ xem tranh “Gia đình” và đàm thoại về bức tranh – giáo dục trẻ biết yêu quý các

thành viên trong gia đình - Cô nói: Các thành viên trong gia đình phải biết yêu thương nhau, sống hòa thuận, vui vẻ

với nhau. Tình thương đó còn được thể hiện qua bài hát “Cả nhà thương nhau” (Phan Văn Minh)

- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cho lớp hát cùng cô 1 lần - Cô múa cho trẻ xem 1 lần - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát, múa 2.Hoạt động2: Nghe hát - Trong gia đình ngoài bố mẹ ra thì còn có ai nữa? (Ông bà) - Nhà bạn nào có ông, bà? Ông bà đối với các con như thế nào? Thế các con có yêu ông bà

không? Con sẽ làm gì để giúp đỡ ông bà? - Đọc thơ “Lấy tăm cho bà” - Ông bà, bố mẹ là những người rất yêu thương các con, chăm lo cho các con từ những

miếng ăn, giấc ngủ đầu tiên, đặc biệt là bố “Bố là thuyền nang cho con vượt sóng, bố là sông rộng cho thuyền em bơi”. Đó cũng là lời trong bài hát “Bố là tất cả” (Xuân Giao)

- Lần 1 : Cô hát diễn cảm - Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả - Lần 2: mở đĩa + cô múa cùng 2 trẻ - Lần 3: Cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát - Cô hỏi: Qua bài hát con cảm nhận được điều gì? - Cho trẻ thể hiện sự cảm nhận qua viên phấn, tấm bảng 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi “Ai nhanh nhất”

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 33: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cô để 6 ghế và mời 7 trẻ lên chơi, trẻ vừa đi vừa hát cùng cô, khi cô nói “trời mưa rồi”, trẻ phải chạy nhanh vào ghế ngồi . Một trẻ chỉ được ngồi một ghế. Trẻ không tìm được ghế bị phạt “nhảy lò cò”

- Cho trẻ chơi - Kết thúc cho lớp vận động lại bài hát “Cả nhà thương nhau”.

Nhận xét đánh giá cuối ngày

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 34: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

KẾ HOẠCH TUẦN 3:CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ BÉ

TỪ NGÀY: 28/10- 01/11 / 2013

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGTên hoạt

độngThứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ, cho ăn sáng, cho trẻ nói chuyện về ngôi nhà của béThể dục sáng

1.Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy…2.Trọng động: Hô hấp: gà gáy

Tay: 2 tay đưa ngang, lên cao Bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên Chân: ngồi khuỵu gối Bật: Bật tiến về trước

3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng HĐNT 1.NDC: Phân loại đồ dùng gia đình

2.Trò chơi: Về đúng nhà3.Chơi tự do

HĐCCĐ THỂ DỤC: Ném xa bằng một tay

TẠO HÌNH: Tô màu ngôi nhà

ÂM NHẠC: Nghe hát : Cho con

VĂN HỌC:Thơ: Em yêu nhà em

LQVT: Nhận biết so sánh sự giống và khác nhau của các hình : hình vuông, tròn, tam giác , chữ nhật

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 35: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

HĐG Góc phân vai: Gia đình, bán hàngGóc xây dựng : Xây công viênGóc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn đồ dùng gia đình, vẽ nhà, hát múa các bài hát về gia đình, làm đồ dùng từ nguyên vật liệu thiên nhiên.

Trả trẻ Vệ sinh cuối ngày, nhận xét, chơi tự do, ra về

THỂ DỤC SÁNG

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tập theo cô đúng động tác, đúng nhịp. - Rèn cho trẻ khéo léo nhanh nhẹn.

II-CHUẨN BỊ: Sân rộng phẳng.III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy đi theo hiệu lệnh của cô hai, ba vòng. Sau đó đứng thành 3 hàng dọc theo tổ.

5- Trọng động: Hô hấp: Gà gáy - Tay: 2 tay đưa ngang, lên cao

- Bụng- lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bật: Bật tiến về trước

5. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 36: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Hoạt động có chủ đích: Phân loại đồ dùng gia đình? - Trò chơi vận động : về đúng nhà

- Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang theo: truyện, bóng,…

I. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.- Trẻ biết tên, chất liệu của một số đồ dùng- Biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.

- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

II.Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: Một số đồ dùng trong gia đình: xoong, chén, ca,... 3 ngôi nhà: nhà 1 tầng, nhà sàn, nhà cao tầng- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: bóng, truyện,…III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “ Khúc hát dạo chơi” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2:Tổ chức hoạt động a. Hoạt độngcó chủ đích: - Đọc thơ “Cái bát xinh xinh” + Bài thơ nói về cái gì? Là đồ dùng ở đâu? - Cho trẻ xem một số đồ dùng trong gia đình, cô hỏi: + Đây là cái gì? Có màu gì? + Dùng để làm gì? Là đồ dùng gì? - Cho trẻ phân loại đồ dùng trong gia đình: đồ dùng ăn uống, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng để ngủ - Cô tóm lại- giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình b.Trò chơi vận động:

-Trò chơi “Về đúng nhà”- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 37: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

c. Chơi tự do:- Cô giới thiệu các đồ chơi ngòai trời- Cho trẻ chơi tự do- Cô quan sát, đảm bảo an tòan cho trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc

- Tập trung trẻ, kiểm tra sỉ số - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở - Cho trẻ vào lớp.

-Vệ sinh. -----------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: gia đình, bán hàng

- Góc nghệ thuât: tô ,vẽ, nặn đồ dùng gia đình, làm đồ dùng từ nguyên vật liệu thiên - Góc xây dựng : Xây công viên I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết chơi xây dựng công viên, biết thể hiện vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.

- Rèn luyện kỹ năng bắt chước- Phát triển ngôn ngữ, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình

II.Chuẩn bị: * Góc phân vai: - Bộ đồ chơi nấu ăn- Bộ đồ chơi bán hàng * Góc xây dựng: - Gỗ, cây xanh, các loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền,... - Ghế đá, thùng rác, hàng rào, cổng ngõ * Góc nghệ thuật:- Đất nặn, bảng con, đĩa, khăn ướt, tranh gia đình

III.Tiến hành : 1. Hoạt động 1:

- Hát bài “Cả nhà thương nhau”- Bài hát nói về gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 38: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cho trẻ kể về gia đình mình- Hàng ngày bố, mẹ con thường làm những công việc gì?- Bố, mẹ thường dẫn con đi dạo ở đâu vào ngày cuối tuần? (đi dạo vườn hoa của thành phố, đi dạo công viên Ba Tơ)- Công viên là nơi để mọi người dạo mát, nghỉ ngơi nhưng khu vực Tư Nghĩa của chúng ta chưa có công viên đấy! Thế hôm nay các con có thích làm chú công nhân xây dựng công viên không nào?

- Thế xây công viên là chúng ta xây những gì?- Khi xây dựng chú công nhân đói bụng thì về đâu ăn cơm?- Ở gia đình có ai?- Bố, mẹ thì làm gì? Còn các con làm gì?

- Ở kia còn có góc nghệ thuật để các con “ Nặn đồ dùng bé thích”, tô màu một số đồ dùng - Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết.

- Lúc sáng các con đã chọn các góc chơi cho mình rồi. Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó.

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các góc chơi.- Lớp chồi C chúng ta có những góc chơi như : Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật, góc dân gian. Và hôm nay các con sẽ được tiếp tục chơi ở 3 góc : xây dựng, phân vai, nghệ thuật.- Góc phân vai: các con chơi ở nhóm bán hàng + Bán những món hàng gì ?- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn một số đồ dùng trong gia đình- Góc Xây dựng: Xây công viên- Khi chơi các con chơi như thế nào?- Giáo dục trẻ trật tự trong khi chơi và biết giữ gìn đồ chơi , đặc biệt là thể hiện vai chơi của mình 3.Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi.- Trẻ về góc chơi thỏa thuận vai chơi, bầu nhóm trưởng.- Khi trẻ chơi , cô quan sát ,hướng dẫn , tham gia chơi cùng trẻ, giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi.- Cô động viên khuyến khích trẻ cùng giao lưu với các góc chơi nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ khi chơi( Trẻ nhóm bán hàng giao lưu với góc nghệ thuật)- Gần hết giờ cô đến các góc chơi thông báo cho trẻ biết.4- Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi- Hết giờ , cô đến các góc chơi gợi ý trẻ nhận xét , cô bổ sung thêm và tuyên dương .- Cho trẻ tập trung về góc xây dựng Cô nhận xét lại, tuyên dương những trẻ có sáng tạo trong khi chơi.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 39: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

* Kết thúc : Cô nhận xét giờ học - Giới thiệu với trẻ giờ hoạt động vui chơi hôm sau sẽ tổ chức cho trẻ chơi với góc phân vai, dân gian , học tập.

- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” thu dọn đồ chơi cất vào nơi qui định .

Ngày dạy : 29/10/2013

TẠO HÌNH: TÔ MÀU NGÔI NHÀ

I-Mục đích yêu cầu:- Trẻ tô màu được các hình thể thành ngôi nhà.- Rèn đôi tay khéo léo nhanh nhẹn, phát triển óc sáng tạo.- Giáo dục trẻ không viết , vẽ bậy lên tường, khạc nhổ bừa bãi, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.II-Chuẩn bị:- Tranh mẫu của cô, sáp màu cho trẻ.- Máy casset, băng nhạc không lời.* Nội dung tích hợp: KPKH, Âm nhạc, văn học.III-Tổ chức hoạt động:1-Hoạt động 1:- Cho lớp Hát bài “ Nhà của tôi” đến sa bàn có ngôi nhà và đàm thoại với trẻ- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?- Ngôi nhà xây bằng gì?- Ngôi nhà gồm có gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 40: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Lớp hát bài “ Đường em đi” về chổ ngồi.- Cô giới thiệu các kiểu nhà: nhà cao tầng, nhà trệt.2-Hoạt động 2:- Cho trẻ xem tranh mẫu của cô và đàm thoại về ngôi nhà* Cô vẽ mẫu và giải thích:- Đầu tiên cô dùng màu đỏ để tô mái ngói,cửa sổ và cửa lớn màu xanh, tường nhà màu vàng.

3-Hoạt động 3: - Cho trẻ thực hiện - Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe- Cô kiểm tra cách ngồi , cách cầm bút- Trẻ tô cô theo dõi , gợi ý hướng dẫn để trẻ hoàn thành sản phẩm.- Cho trẻ nghỉ tay làm động tác - Cho trẻ hát bài “ ngôi nhà mới”4-Hoạt động 4:- Cho trẻ treo tranh , gọi trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn- Cô nhận xét bổ sung tuyên dương những cháu tô đẹp và khuyến khích động viên cháu tô chưa đẹp.* Cô vừa cho các con tô gì?- Nhà là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên, vì thế các con phải giữ gìn nhà cửa sạch sẽ , không viết vẽ bậy lên tường.- Đọc thơ “ Em yêu nhà em”

Nhận xét đánh giá cuối ngày

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 41: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy: 23/10/2012

TOÁN: NHẬN BIẾT SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA CÁC HÌNH : HÌNH TRÒN , VUÔNG , TAM GIÁC, CHỮ NHẬT

I-Mục đích yêu cầu:- Trẻ nhận biết và so sánh được sự giống và khác nhau của hình tròn, hình vuông , hình tam giác , hình chữ nhật.- Trẻ nhận biết các vật theo hình dạng.- Phát triển khả năng nhận thức của trẻ.- Phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ.- Giáo dục trẻ tính trật tự tập trung trong giờ học.II-Chuẩn bị:- Các khối hình vuông, chữ nhật, .- Một số hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình tròn bằng giấy.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 42: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

* Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học, tạo hình.III- Tổ chức hoạt động:1-Hoạt động 1:- Cho lớp hát bài “ Ngôi nhà mới” đến tham quan mô hình- Các con vừa hát bài hát nói về gì?- Cho trẻ quan sát và đàm thoại ngôi nhà.- Ngôi nhà có những hình gì?- Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” về chỗ ngồi.2-Hoạt động 2:- Các con vừa đi đâu về?- Từng mảnh gỗ xếp được nhà cao như vậy các con xem mảnh gỗ đây là hình gì nhé!- Cô đưa mảnh gỗ chữ nhật ra cho trẻ xem và hỏi trẻ hình gì?+ Vì sao con biết đây là hình chữ nhật?- Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào?( 2 cạnh dài và hai cạnh ngắn).- Cho trẻ đếm số cạnh của hình chữ nhật .- Lớp hát bài “ Chiếc khăn tay” - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?- Chiếc khăn tay hình gì?- Cô đưa hình vuông và hỏi trẻ hình gì?+ Vì sao con biết là hình vuông?- Hình vuông có mấy cạnh? Cho trẻ đếm số cạnh.* So sánh hình vuông và hình chữ nhật:+ Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau là hình khối.+ Khác nhau : Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.- Lớp hát bài “ Quả bóng”- Các con vừa hát bài hát nói về quả gì?- Quả bóng hình gì? Màu gì?- Quả bóng làm bằng gì?- Quả bóng có lăn được không?- Cô đưa khối tam giác ra và hỏi trẻ hình gì?* So sánh số cạnh hình vuông và số cạnh hình tam giác- Cho 1 trẻ lên trên thực hiện , trẻ ở dưới thực hiện ra sàn.3-Hoạt động 3:- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ vật có dạng hình tròn, vuông , tam giác, chữ nhật.- Cho trẻ chơi trò chơi “ Tạo ngôi nhà hạnh phúc”- Cho trẻ ghép tranh ngôi nhà- Hát bài “ Nhà của tôi”

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 43: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Nhận xét đánh giá cuối ngày

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy: 24/10/2012

ÂM NHẠC: MÚA CHO MẸ XEM

Nhạc và lời Xuân Giao

I-Mục đích yêu cầu:- Trẻ hát và làm động tác bài “ Múa cho mẹ xem” nhạc và lời Xuân Giao.- Trẻ được nghe hát bài “ Cho con” của Phạm Trọng Cầu- Biết chơi trò chơi “ Đoán tên bạn hát”- Giáo dục trẻ yêu quí, lễ phép ông bà cha mẹ…II-Chuẩn bị:- Bài hát “ Múa cho mẹ xem”, “Cho con”, trò chơi- Một số bài hát , bài thơ.* Nội dung tích hợp: KPKH, Văn học.III- Tổ chức hoạt động:

1-Hoạt động 1: - Cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Ba thương con vì con giống mẹ, mẹ thương con vì con giống ba, ba là cánh chim đưa con bay thật xa , mẹ là cành hoa cho con cài lên ngực, ba mẹ là lá chắn che chở cho con suốt đời , bài hát “ Cho con” của Phạm Trọng cầu sẽ thể hiện điều này.- Cô hát lần 1- Cô vừa hát cho con nghe bài gì? Của ai?- Cô hát lần 2 làm động tác minh họa- Lần 3 cô cho 4 trẻ múa cùng cô- Cô mở giai điệu bài hát cho trẻ nghe và hỏi trẻ bài hát gì?của ai?2-Hoạt động 2:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 44: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

-Cho lớp đọc thơ “ Yêu mẹ”- Mẹ là người sinh ra các con , nuôi cho các con nên người, lo cho các con từng miếng ăn giấc ngủ, lo cho các con được đến trường được cô giáo dạy múa, vì thế về nhà các con múa lại cho mẹ xem đã được nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác nên bài hát “ Múa cho mẹ xem”- Cô hát 1 lần- Cho lớp hát 2l.- Cô múa mẫu cho lớp xem 2l- Lớp hát bài “ Cả nhà đều yêu”- Cho lớp múa bài “ Múa cho mẹ xem” 2l.- Từng tổ ( 1l)→ Nhóm( 2-3 nhóm) → Cá nhân( 2-3 cháu).- Lớp múa lại 1l.- Đọc thơ “ Công cha như núi Thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”3-Hoạt động 3:- Cho trẻ chơi trò chơi “ Đoán tên bạn hát”- Cho 1 trẻ lên đội mũ kín mắt- Sau đó cho 1 trẻ đứng dưới hát, cô lấy mũ ra cho trẻ đoán xem bạn nào vừa hát, nếu trẻ đoán đúng thì được khen còn đoán sai thì lầm lại hoặc bị phạt- Trẻ chơi cô theo dõi* Giáo dụ trẻ yêu quý cha mẹ và giúp đỡ ba mẹ công việc nhà.- Múa bài “ Múa cho mẹ xem”

Nhận xét đánh giá cuối ngày

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 45: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Ngày dạy: 25/10/2012

VĂN HỌC : Thơ EM YÊU NHÀ EM Đoàn Thị Lam Luyến

I-Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ hiểu được tình yêu thiết tha của các bạn nhỏ với ngôi nhà của mình.- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “ Em yêu nhà em”- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu êm nhẹ của bài thơ- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định.- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà , giữ gìn vệ sinh xung quanh ngôi nhà và tình yêu thương gia đình.II-Chuẩn bị:- Tranh minh họa thơ, tranh bài thơ chữ to, mô hình ngôi nhà.- Bài hát, bài thơ.* Nội dung tích hợp: KPKH, âm nhạc.III-Tổ chức hoạt động :1-Hoạt động 1:- Cho lớp hát bài “ Nhà của tôi”- Các con vừa hát bài hát nói về gì?- Các con ơi! Cô và các con ai cũng có một ngôi nhà , ngôi nhà mà hàng ngày có ông bà cha mẹ anh chị em cùng chung sống với nhau trong một gia đình. Muốn có một gia đình đầm ấm hạnh phúc thì mỗi thành viên trong gia đình phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau có như thế thì dù đi xa thật là xa chẳng đâu vui được như nhà của mình đó cũng là nội dung bài thơ “ Em yêu nhà em” của cô Đoàn Thị Lam Luyến.2-Hoạt động 2:- Cô đọc diễn cảm bài thơ “ Em yêu nhà em” 1 lần+ Cô đọc khổ thơ “ Em yêu nhà em , hàng xoan trước ngõ… như mây từng chùm” đẫn trẻ đến mô hình- Cô đọc lần 2 cho trẻ xem mô hình+ Cô tóm tắt: “Chẳng đâu bằng chính ngôi nhà của mình có ao muống có đàn chim sẻ…”.- Cô đọc lần 3 theo tranh chữ to* Dạy thơ:- Cho lớp đọc theo tranh chữ to ( 2l)

- Từng tổ ( 1l)→Cá nhân( 2-3 trẻ)- Lớp đọc diễn cảm 1l→ Từng tổ ( 1l)→Nhóm ( 2-3 nhóm) →Cá nhân( 2-3 trẻ)

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 46: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Lớp hát bài “ Ngôi nhà mới” chuyển đội hình.3-Hoạt động 3:- Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Của ai?- Trong bài thơ có những con gì?- Con gì hót líu lo bên thềm? con gì cục tác sau mỗi lần đẻ trứng?- Co ông gì? Bà gì?- Ngoài ra còn có ao gì nữa?- Con gì học nhạc? con gì ngâm thơ?- Con có yêu quý ngôi nhà của mình không?- Hàng ngày đến lớp các con có nhớ ngôi nhà của mình không?

* Nhà là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên vì thế các con phải yêu quý , giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, không bôi bẩn lên tường nhé!4-Hoạt động 4:- Cho trẻ tô màu ngôi nhà.- Đọc thơ “ Em yêu nhà em”

Nhận xét đánh giá cuối ngày……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

THỂ DỤC: NÉM XA BẰNG 1 TAY

I. Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ biết dùng sức của tay để ném túi cát ra xa- Biết thực hiện bài tập phát triển chung theo nhịp hô của cô.- Rèn kỹ năng ném- Phát triển thể lực, đặc biệt cơ tay

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 47: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Giáo dục trẻ yêu quí cha mẹ .II.Chuẩn bị:- Phòng học sạch, thoáng- 20-25 túi cát, 2 cái rổ- 3 lá cờ: xanh, đỏ, vàngIII.Tiến trình hoạt động:

1.Hoạt động 1: Khởi động- Đọc thơ “ Gió từ tay mẹ ”- Cô hỏi: Trong bài thơ mẹ lúc nào cũng quạt cho con mát , vậy con có yêu mẹ không?

- Con thấy mẹ như thế nào với con ? - Cô tóm lại- giáo dục trẻ yêu quí cha mẹ giúp đỡ ba mẹ công việc nhà và còn luyện tập thể dục cho khỏe.

- Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn, đi kết hợp các kiểu:kiểng chân, đi bằng gót chân,…Sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.

2. Hoạt động 2: Trọng động- Mẹ thấy các con chăm chỉ giúp đỡ mẹ công việc hôm nay mẹ muốn xem lớp mình tập thể dục để về nhà mẹ tập theo, lớp mình có đồng ý tập thật đẹp cho mẹ xem không nào!

a.Bài tập phát triển chung:- Động tác tay: Hai tay thay nhau đưa lên caoTTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôiN1: Tay trái đưa cao, tay phải chếch phía sauN2: Tay phải đưa cao, tay trái chếch ra sauN3: Như N1N4: Về TTCB- Động tác chân: Ngồi khuỵu gốiTTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôiN1: Đưa 2 tay sang ngang, lòng bàn tay ngửaN2: Ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa trước, lòng bàn tay úpN3: Như N1N4: Về TTCB- Động tác lườn: Ngồi quay người sang bên 90 độTTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, 2 tay để ngangN1: Đặt tay phải sang tay trái đồng thời quay đầu sang trái, mắt nhìn theo tayN2: Đưa tay phải sang ngang, mắt nhìn thẳng về trướcN3: Đặt tay trái sang tay phải đồng thời quay đầu sang phải, mắt nhìn theo tayN4: Về TTCB- Động tác bật: Bật tiến về trướcTTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay chống hông

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 48: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

N1: Bật tiến về trước 1 bước đồng thời kiễng gót chânN2: Hạ gót chânN3: Bật tiến về trước 1 bước đồng thời kiễng gót chânN4: Về TTCB- Sau đó cho lớp chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau

b. Vận động cơ bản:- Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Toàn phần + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích

TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau TH: Khi có hiệu lệnh con đưa túi cát từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao và ném túi

cát ở vị trí tay đưa cao nhất - Lần 3: Cho 2 trẻ lên làm thử cho lớp xem - Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng ra ném . Mỗi trẻ ném 2-3 túi cát 1 lần. Ném xong cho trẻ

nhặt túi cát bỏ vào rổ rồi về đứng cúi hàng. Cô quan sát, sửa sai cho trẻ- Trẻ ném 2-3 lần

- Cho 2 trẻ lên ném lại cho lớp xem c. Trò chơi vận động:- Mẹ thấy lớp mình tập thể dục rất đẹp, nên mẹ đã tặng cho lớp mình một trò chơi

- Trò chơi “Tín hiệu”- Cô nêu cách chơi, luật chơi.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh- Bây giờ đã hết giờ, các con hãy tạm biệt mẹ để về lớp nào!

- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh lớp

Nhận xét đánh giá cuối ngày

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 49: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày dạy: 26/10/2012

VĂN HỌC : Thơ EM YÊU NHÀ EM Đoàn Thị Lam Luyến

I-Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ hiểu được tình yêu thiết tha của các bạn nhỏ với ngôi nhà của mình.- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “ Em yêu nhà em”- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu êm nhẹ của bài thơ- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định.- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà , giữ gìn vệ sinh xung quanh ngôi nhà và tình yêu thương gia đình.II-Chuẩn bị:- Tranh minh họa thơ, tranh bài thơ chữ to, mô hình ngôi nhà.- Bài hát, bài thơ.* Nội dung tích hợp: KPKH, âm nhạc.III-Tổ chức hoạt động :1-Hoạt động 1:- Cho lớp hát bài “ Nhà của tôi”- Các con vừa hát bài hát nói về gì?- Các con ơi! Cô và các con ai cũng có một ngôi nhà , ngôi nhà mà hàng ngày có ông bà cha mẹ anh chị em cùng chung sống với nhau trong một gia đình. Muốn có một gia đình đầm ấm hạnh phúc thì mỗi thành viên trong gia đình phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau có như thế thì dù đi xa thật là xa chẳng đâu vui được như nhà của mình đó cũng là nội dung bài thơ “ Em yêu nhà em” của cô Đoàn Thị Lam Luyến.2-Hoạt động 2:- Cô đọc diễn cảm bài thơ “ Em yêu nhà em” 1 lần+ Cô đọc khổ thơ “ Em yêu nhà em , hàng xoan trước ngõ… như mây từng chùm” đẫn trẻ đến mô hình- Cô đọc lần 2 cho trẻ xem mô hình+ Cô tóm tắt: “Chẳng đâu bằng chính ngôi nhà của mình có ao muống có đàn chim sẻ…”.- Cô đọc lần 3 theo tranh chữ to* Dạy thơ:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 50: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cho lớp đọc theo tranh chữ to ( 2l)- Từng tổ ( 1l)→Cá nhân( 2-3 trẻ)- Lớp đọc diễn cảm 1l→ Từng tổ ( 1l)→Nhóm ( 2-3 nhóm) →Cá nhân( 2-3 trẻ)- Lớp hát bài “ Ngôi nhà mới” chuyển đội hình.3-Hoạt động 3:- Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Của ai?- Trong bài thơ có những con gì?- Con gì hót líu lo bên thềm? con gì cục tác sau mỗi lần đẻ trứng?- Co ông gì? Bà gì?- Ngoài ra còn có ao gì nữa?- Con gì học nhạc? con gì ngâm thơ?- Con có yêu quý ngôi nhà của mình không?- Hàng ngày đến lớp các con có nhớ ngôi nhà của mình không?

* Nhà là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên vì thế các con phải yêu quý , giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, không bôi bẩn lên tường nhé!4-Hoạt động 4:- Cho trẻ tô màu ngôi nhà.- Đọc thơ “ Em yêu nhà em”

Nhận xét đánh giá cuối ngày……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 51: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

KẾ HOẠCH TUẦN 4:CHỦ ĐỀ NHÁNH: HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ

TỪ NGÀY: 29/10- 2/11 / 2012

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGTên hoạt

độngThứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ, điểm danh, cho trẻ nói chuyện về những người thân trong gia đình.

Thể dục sáng

1.Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy…2.Trọng động: Hô hấp: gà gáy

Tay: 2 tay đưa ngang,ra trước, lên cao Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người về trước Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục Bật: Bật tách khép chân

3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng HĐNT 1.NDC: Trò chuyện về những người thân trong gia đình

2.Trò chơi: Kéo co3.Chơi tự do

HĐCCĐ KPKH: Trò chuyện về những người thân trong gia đình

THỂ DỤC:Bật xa 35-40 cm

TẠO HÌNH: Xé, dán hình vuông to, nhỏ

VĂN HỌC:Kể chuyện: Cháu ngoan của bà

ÂM NHẠC:BDVN

HĐG Góc phân vai: Gia đình, bán hàngGóc học tập: cắt dán đồ dùng gia đìnhGóc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn đồ dùng gia đình, vẽ nhà, hát múa các bài hát về gia đình, làm đồ dùng từ nguyên vật liệu thiên nhiên.

Trả trẻ Vệ sinh cuối ngày, nhận xét, chơi tự do, ra về

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 52: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

THỂ DỤC SÁNG

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tập theo cô đúng động tác, đúng nhịp. - Rèn cho trẻ khéo léo nhanh nhẹn.

II-CHUẨN BỊ: Sân rộng phẳng.III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy đi theo hiệu lệnh của cô hai, ba vòng. Sau đó đứng thành 3 hàng dọc theo tổ.

2-Trọng động: Hô hấp: Gà gáy - Tay: 2 tay đưa ngang, ra trước , lên cao

- Bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người về trước - Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Bật: Bật tách khép chân

3- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng

HỌAT ĐỘNG NGÒAI TRỜI

*Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về những người thân trong gia đình - Trò chơi dân gian: Kéo co - Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang

theo: truyện, vòng,…

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 53: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

I.Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên- Trẻ biết về nhuững người thân trong gia đình - Biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình

- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong

khi chơi. II.Chuẩn bị :

- Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: Một số đồ dùng trong gia đình: xoong, chén, ca,... 3 ngôi nhà: nhà 1 tầng, nhà sàn, nhà cao tầng- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: bóng, truyện,…III. Cách tiến hành : 1. Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “ khúc hát dạo chơi” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2:Tổ chức hoạt động a. Hoạt độngcó chủ đích: - Hát bài “ cả nhà đều yêu” + Bài hát nói về cái gì? Thể hiện tình cảm gia đình như thế nào? - Cho trẻ xem tranh những người bà con trong gia đình, cô hỏi: + Tranh vẽ gì? Trong tranh có những ai? - Cho trẻ đàm thoại về những người thân trong gia đình: ông bà, ba mẹ cô chú bác, dì cậu…. - Cô tóm lại- giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu quí những người thân trong gia đình b.Trò chơi vận động:

-Trò chơi “Kéo co”- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi c. Chơi tự do:- Cô giới thiệu các đồ chơi ngòai trời- Cho trẻ chơi tự do- Cô quan sát, đảm bảo an tòan cho trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc

- Tập trung trẻ, kiểm tra sỉ số

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 54: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở - Cho trẻ vào lớp. -Vệ sinh.

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: gia đình, bán hàng

- Góc nghệ thuât: tô ,vẽ, nặn đồ dùng gia đình, làm đồ dùng từ nguyên vật liệu thiên - Góc học tập: trẻ tô băng rôn chữ “ Đồ dùng gia đình”, Cắt dán đồ dùng gia đình. I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết cắt dán đồ dùng gia đình, biết thể hiện vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.

- Rèn luyện kỹ năng bắt chước- Phát triển ngôn ngữ, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình

II.Chuẩn bị: * Góc phân vai: - Bộ đồ chơi nấu ăn- Bộ đồ chơi bán hàng * Góc học tập: - Tranh một số đồ dùng gia đình, kéo , hồ dán, băng rôn chữ “ Đồ dùng gia đình” * Góc nghệ thuật:- Giấy A4, bút chì, sáp màu, lá dừa, tăm tre.

III.Tiến hành : 1. Hoạt động 1:

- Hát bài “Cả nhà thương nhau”- Bài hát nói về gì?- Cho trẻ kể về gia đình mình- Hàng ngày bố, mẹ con thường làm những công việc gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 55: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Mẹ ở nhà làm gì? - Mẹ đi chợ mua thức ăn ở đâu?

- Cô bán hàng mời khách hàng như thế nào?- Ở gia đình có ai?- Bố, mẹ thì làm gì? Còn các con làm gì?

- Ở kia còn có góc nghệ thuật để các con “ Vẽ và tô màu một số đồ dùng bé thích”, làm đồ dùng bằng nguyên vật liệu thiên nhiên- Góc học tập Các con tô màu băng rôn chữ “ Đồ dung gia đình” và cắt dán bảng mở đồ dùng - Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết.

- Lúc sáng các con đã chọn các góc chơi cho mình rồi. Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào thì về góc chơi đó.

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các góc chơi.- Lớp chồi C chúng ta có những góc chơi như : Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật, góc dân gian. Và hôm nay các con sẽ được tiếp tục chơi ở 3 góc : học tập, phân vai, nghệ thuật.- Góc phân vai: các con chơi ở nhóm bán hàng + Bán những món hàng gì ?- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn một số đồ dùng trong gia đình- Góc học tập : làm bảng mở , tô màu băng rôn- Khi chơi các con chơi như thế nào?- Giáo dục trẻ trật tự trong khi chơi và biết giữ gìn đồ chơi , đặc biệt là thể hiện vai chơi của mình 3.Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi.- Trẻ về góc chơi thỏa thuận vai chơi, bầu nhóm trưởng.- Khi trẻ chơi , cô quan sát ,hướng dẫn , tham gia chơi cùng trẻ, giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi.- Cô động viên khuyến khích trẻ cùng giao lưu với các góc chơi nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ khi chơi( Trẻ nhóm bán hàng giao lưu với góc nghệ thuật)- Gần hết giờ cô đến các góc chơi thông báo cho trẻ biết.4- Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi- Hết giờ , cô đến các góc chơi gợi ý trẻ nhận xét , cô bổ sung thêm và tuyên dương .- Cho trẻ tập trung về góc xây dựng Cô nhận xét lại, tuyên dương những trẻ có sáng tạo trong khi chơi.

* Kết thúc : Cô nhận xét giờ học

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 56: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Giới thiệu với trẻ giờ hoạt động vui chơi hôm sau sẽ tổ chức cho trẻ chơi với góc phân vai, dân gian , học tập.

- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” thu dọn đồ chơi cất vào nơi qui định .

KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH

I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết được tên của những người thân trong gia đình và trong họ hàng sống với

nhau, yêu thương nhau. - Rèn sự tập trung chú ý

- Phát triển ngôn ngữ , trí nhớ - Giáo dục cho trẻ biết yêu quý, vâng lời bố mẹ kính trọng ông bà, nhường nhịn em bé. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ 4 ngôi nhà có gắn “Gia đình” gồm các thành viên ( 3, 4, 5, 6 thành viên)

- Tranh vẽ về gia đình- Chữ số 3 -6- Đĩa nhạc chủ điểm “ Gia đình” , Máy vi tính- 3 tranh mối tranh có các ngôi nhà.* Nội dung tích hợp: ÂN , TH.

III. Tổ chức hoạt động : 1.Hoạt động 1: - Mở video cho lớp vận động bài “Cả nhà thương nhau” + Các con vừa hát bài hát nói về gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Ngày dạy :29/10/2012

Page 57: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

+ À ! Gia đình là nơi các con sinh ra và lớn lên, trong gia đình thì có ông bà , bố mẹ , các con. Mọi người trong gia đình đều yêu thương nhau, lo lắng quan tâm chăm sóc lẫn nhau ngoài ra còn có họ hàng trong gia đình nữa đấy(mở chủ đề).

- Thế xun g quanh lớp mình ở các góc hôm nay các con thấy có những hình ảnh gì?- Trong gia đình có ai?- Thế các con có gia đình không?- Các con có yêu thương gia đình không?- Có những gia đình tiêu biểu trong xã, cô cháu mình cùng đến thăm nhé!- Tập trung trẻ về hai nhóm cho trẻ đi xem tranh, cô đến từng nhóm trao đổi cùng trẻ.* Cô tập trung trẻ cho trẻ hát “Cả nhà đều yêu”+ Các con vừa xem những hình ảnh gì?+ Có những gia đình gì nào?+ Gia đình con có giống những gia đình đó không?2- Hoạt động 2:* Bây giờ các con sẽ được gặp lại các gia đình văn hóa tiêu biểu năm 2012 đó là gia đình

bác An và gia đình bác Xuân nhé! Cô mở 1 đoạn video về gia đình cho trẻ xem.* Đây là gia đình bác An. Con xem gia đình bác An gồm có những ai?Có mấy thành

viên?( 4 thành viên).- Gia đình bác có mấy người con? Thuộc gia đình lớn hay gia đình nhỏ?+ Cô tóm tắt về gia đình nhỏ.* Đây là gia đình bác Xuân . Con xem gia đình bác Xuân gồm có những ai? Có mấy

thành viên? ( 5 thành viên).- Gia đình bác có mấy người con? Thuộc gia đình lớn hay gia đình nhỏ?* Cho trẻ xem gia đình lớn và gia đình nhỏ, cho trẻ nhận xét về số lượng người trong hai

gia đình.- Cô vừa cho các con xem gia đình bác An có 4 thành viên và có 2 người con thuộc gia

đình nhỏ. Gia đình bác Xuân có 5 thành viên có 3 người con thuộc gia đình lớn.- Vậy con biết gia đình nhỏ còn có mấy người con nữa? ( 1 người con); Gia đình lớn

thuộc lớn mấy người con nữa? ( 4,5 người con). Cho trẻ xem tranh gia đình 1 con và gia đình4 con.

* Cô tóm tắt về các con gia đình.* Các con vừa xem gì?- Thế gia đình các con như thế nào? Con hãy lên kể, xếp các thành viên và đếm về gia

đình của mình( Cô gọi 2-3 trẻ)* Giáo dục trẻ yêu thương ông bà, bố mẹ , anh chị em , nhường nhịn em bé vâng lời ông

bà , bố mẹ và giúp đỡ những người thân họ hàng. 3-Hoạt động 3:- Trò chơi : “ Ai nhanh nhất”

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 58: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

+ Trẻ cầm thẻ chữ số đi vòng tròn hát theo nhạc, khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về nhà có số lượng người đúng với số lượng chữ số trên thẻ, trẻ nào chạy nhanh , đúng thì sẽ được tuyên dương( cho trẻ đổi thẻ số và chơi 2 lần) – Cô kiểm tra trẻ.

- Trò chơi “ Tạo ngôi nhà hạnh phúc”+ Chia trẻ ngồi 3 nhóm trẻ tìm thành viên gia đình và gắn vào các ngôi nhà , gắn các đồ

dùng phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày, nhóm nào làm nhanh sẽ được khen, trẻ làm cô nhắc nhở.

- Cho từng nhóm mang lên trình bày . cô tuyên dương trẻ.- Lớp múa bài “ Ba ngọn nến lung linh”

Nhận xét đánh giá cuối ngày………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

THỂ DỤC:BẬT XA 35- 40 cm

I. Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ biết nhún bật và bật mạnh qua vạch- Biết thực hiện bài tập phát triển chung theo nhịp cùng cô.- Rèn kỹ năng bật, tính tập thể- Phát triển các nhóm cơ bắp, đặc biệt cơ chân

- Giáo dục biết giúp đỡ gia đìnhII.Chuẩn bị:- Phòng học sạch, thoáng

- Bóng. * Nội dung tích hợp: Âm nhạc

III.Tổ chức hoạt động:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Ngày dạy: 30/10/2012

Page 59: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

1.Hoạt động 1: Khởi động - Hát “Cả nhà thương nhau” đi vòng tròn. Cô nói: đất ta – cho trẻ ngồi, cô hỏi: + Bài hát nói về gì? + Các thành viên trong gia đình phải như thế nào với nhau? + Thương mẹ các con phải làm gì? Khi mẹ ốm con phải làm gì? - Cô kể một câu chuyện về gia đình bạn Lan dựa theo truyện “Tích chu” (kể một đoạn) - Các con có thích đến thăm mẹ bạn Lan không nào?

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu:kiểng chân, đi bằng gót chân,…Sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.

- Đã đến nhà bạn Lan rồi, cho trẻ ngồi cô kể tiếp chuyện dẫn dắt vào rừng sâu để lấy thuốc cứu mẹ bạn Lan là phải có cơ thể khỏe mạnh

- Cho trẻ dãn hàng để tập BTPTC 2. Hoạt động 2: Trọng động

a.Bài tập phát triển chung:- Động tác tay: 2 tay thay nhau đưa lên caoTTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôiN1: Đưa tay trái lên cao, mắt nhìn theo tayN2: Đưa tay phải lên caoN3: Như N1N4: Về TTCB- Động tác lườn: Cúi gập người về trướcTTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôiN1: Bước chân trái sang ngang đồng thời đưa 2 tay lên cao, mắt nhìn theo tayN2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chânN3: Như N1N4:Về TTCBSau đổi chân - Động tác chân: Ngồi khuỵu gốiTTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôiN1: Đưa 2 tay sang ngang, lòng bàn tay ngửaN2: Ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa trước mặt, lòng bàn tay sấpN3: Như N1N4: Về TTCB- Động tác bật: Bật tại chỗ- Sau đó cô cho lớp chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau

b. Vận động cơ bản: - Đã vào đến rừng nhưng để lấy được thuốc về cho mẹ bạn Lan các con phải vượt qua con suối nhỏ.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 60: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cô giới thiệu tên vận động “ Bật xa 35-40cm”X X X X X X X X X

Bật xa 35-40cmX

X X X X X X X X

- Cho vài trẻ khá lên làm thử. - Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Toàn phần + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích

Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn bị, tay thả xuôi Thực hiện: Hai tay đưa ra trước, lăng nhẹ xuống dưới ra sau, đồng thời gối hơi khuỵu để lấy đà. Dùng sức của chân nhún – bật mạnh về phía trước, tay đưa trước, chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, gối hơi khuỵu. Sau đó đứng thẳng và đi về cuối hàng. - Lần 3: Cho 2 trẻ lên làm thử cho lớp xem

- Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng ra thực hiện.Cô chú ý sửa sai, nhắc nhở trẻ - Mỗi trẻ bật xa 2-3 lần - Cho 2 đội thi đua

- Cho 2 trẻ lên làm lại cho lớp xem - Nhờ uống thuốc các con mang về mà mẹ bạn Lan đã khỏi bệnh và bạn Lan hết lòng

thương yêu giúp đỡ mẹ. Bạn Lan cảm ơn lớp mình và mời lớp mình chơi một trò chơi. c. Trò chơi vận động:

- Trò chơi “Chuyền bóng”- Cô nêu cách chơi, luật chơi.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh lớp.

Nhận xét đánh giá cuối ngày

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 61: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

**************************************************

TẠO HÌNH: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG TO NHỎ

I- Mục đích yêu cầu:- Trẻ biết xé được các nét thẳng để được hình vuông to, nhỏ.- Rèn đôi tay khéo léo nhanh nhẹn, phát triển óc sáng tạo.- Giáo dục trẻ tính trật tự tập trung chú ý trong khi học.II- Chuẩn bị:- Tranh mẫu của cô, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, giấy A4.- Máy cacsset, băng nhạc.- Bài hát, bài thơ.* Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học, KPKH.III- Tổ chức hoạt động:1-Hoạt động 1:- Cho lớp hát bài “ Chiếc khăn tay”

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Ngày dạy: 31/10/2012

Page 62: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?( Chiếc khăn tay)- Chiếc khăn tay hình gì?- Hôm nay cô sẽ cho các con xé dán hình vuông nhé!2-Hoạt động 2:- Cho trẻ xem mẫu hình vuông lớn , hình vuông nhỏ và đàm thoại:+ Để có được hình vuông lớn và hình vuông nhỏ : Đầu tiên cô gấp đôi tờ giấy màu đỏ theo chiều dọc cô xé thành hình vuông lớn, tiếp theo cô lấy màu vàng gấp đôi tờ giấy lại cô xé thành hình vuông nhỏ, cô đã được hai hình vuông xé xong cô lật mặt sau tờ giấy và phết hồ để dán.- Cô cho trẻ so sánh hình vuông mẫu và hình vuông cô xé.

3- Hoạt động 3:- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe.- Cho trẻ thực hiện.- Cô kiểm tra cách ngồi, cách cầm giấy- Trẻ làm cô theo dõi gợi ý, hướng dẫn và nhắc nhở để trẻ hoàn thành sản phẩm.- Cho trẻ nghỉ tay làm động tác.- Hát bài “ Nhà của tôi”.4-Hoạt động 4:- Cho trẻ treo tanh , gọi trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.- Cô nhận xét bổ sung tuyên dương những cháu xé dán đẹp và khuyến khích động viên những cháu xé dán chưa đẹp.* Cô vừa cho các con xé dán gì?* Giáo dục trẻ giữ gìn chiếc khăn tay sạch sẽ , gọn gàng và cất giữ cẩn thận.- Cho lớp đọc thơ “ Em yêu nhà em”

Nhận xét đánh giá cuối ngày

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 63: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

**************************************************

VĂN HỌC: KC CHÁU NGOAN CỦA BÀ

I- Mục đích yêu cầu:- Dạy trẻ hiểu nội dung câu chuyện, thông qua truyện trẻ hiểu được bé lan thương bà, hiếu thảo với bà.- Trẻ nhớ được tên nhân vật trong truyện, biết trả lời câu hỏi của cô.- Phát triển khả năng chú ý , ghi nhớ có chủ định.- Giáo dục trẻ yêu thương, hiếu thảo và giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ.II-Chuẩn bị:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Ngày dạy : 01/11/2012

Page 64: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Tranh truyện “ Cháu ngoan của bà”, tranh rời nhân vật.- Bài hát , bài thơ.* Nội dung tích hợp: KPKH, Âm nhạc.III-Tổ chức hoạt động:1-Hoạt động 1:- Cho trẻ đọc thơ “ Thăm nhà bà”- Các con vừa đọc bài thơ gì?- Khi đến nhà bà các con phải như thế nào?2-Hoạt động 2:- Lan là một cô bé giàu lòng thương người , hiếu thảo và thương yêu bà , Lan học được ở lớp những bài thơ , câu chuyện về nhà Lan đều kể cho bà nghe, mùa đông đến nhà Lan nghèo không có tiền để mua chăn mới cho bà, Lan nói với mẹ “ Lan ngủ cùng bà để sưởi cho bà ấm” .Đó là nội dung câu chuyện “ Cháu ngoan của bà” các con có thích nghe cô kể không nào.* Cô kể diễn cảm lần 1 cho trẻ xem tranh.- Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai?* Cô kể lần 2 sử dụng tranh động .- Lớp hát bài “ Bà thương em”3-Hoạt động 3:- Trong câu chuyện cô vừa kể có ai?- Bà của Lan ra sao?- Chuyện ở lớp về nhà lan thường kể cho ai nghe?- Bà khen Lan như thế nào?- Mùa đông đến mẹ của Lan làm gì?- Lan trả lời với meh ra sao?- Lan có ngủ với bà suốt mùa đông không?

- Bà thì thầm như thế nào?- Lan thương bà không?- Các con thấy Lan là người như thế nào?* Các con phải biết yêu thương và hiếu thảo với bà, giúp đỡ bà công việc nhà, khi bà già yếu phải quan tâm chăm sóc bà nhé!- Cho lớp đọc thơ “ Giúp bà”4- Hoạt động 4:- Cho trẻ tô màu bà.- Lớp múa bài “ Cháu yêu bà”

Nhận xét đánh giá cuối ngày

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 65: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

*********************************************************************

ÂM NHẠC: VĂN NGHỆ CUỐI CHỦ ĐỀ

I-Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: Giúp trẻ giới thiệu , nhận xét những gì mà trẻ đã tham gia đóng vai chơi cũng như làm được những sản phẩm ở các góc chơi. Biết biểu diễn những bài hát, các

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Ngày dạy: 02/11/2012

Page 66: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

động tác múa, bài thơ trong chủ điểm “ Gia đình”, thông qua đó giúp trẻ biết được chủ đề tiếp theo mà trẻ được học.- Phát triển : Ghi nhớ, ngôn ngữ, chú ý.- Kỹ năng: Khéo léo, nhanh nhẹn.- Giáo dục: Trẻ yêu thương , giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em và biết nhường nhịn em nhỏ.II- Tổ chức hoạt động:1- Hoạt động 1:

- Cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”- Các con vừa hát bài hát gì?- Bài hát nói lên điều gì?- Thế trong gia đình các con có những ai? Gia đình con có mấy người? Gia đình lớn hay gia đình nhỏ?- Cô tóm tắt : gia đình có từ 1-2 con là gia đình nhỏ, gia đình có 3-4 con là gia đình lớn- Con có yêu gia đình mình không?- Hôm nay là hôm kết thúc chủ đề gia đình . Vậy hôm nay các con sẽ giới thiệu những nhóm chơi , cũng như là sản phẩm mà các con làm được trong tuần qua nhé!* Góc phân vai:- Mời trẻ lên giới thiệu tên .- Mời đại diện trẻ chơi ở góc phân vai giới thiệu nhóm chơi ở góc phân vai.+ Nhóm bán hàng các con làm được những gì?+ Nhóm gia đình các con làm được gì?- Cô nói sơ qua về 2 nhóm kết quả làm được: + Cô thấy các bạn ở nhóm chơi bán hàng đã thể hiện vai chơi , biết chào mời khách hàng đến mua hàng.+ Còn các bạn nhóm chơi gia đình các con đã thể hiên được vai chơi của mình, cha thì yêu thương con, mẹ thì chế biến ra những món ăn ngon cho cả nhà.* Góc nghệ thuật:- Mời trẻ đứng lên giới thiệu tên.- Mời đại diện trẻ chơi ở góc nghệ thuật giới thiệu những sản phẩm làm được- Trẻ đến sản phẩm làm được trong những ngày qua.- Cô nói sơ qua kết quả làm được: Cô thấy các bạn khéo léo làm ra những sản phẩm như thế này, các bạn đã rất tỉ mĩ dùng tăm để nối những chiếc lá lại với nhau để tạo ra những sản phẩm như thế này và cả những dây chuyền và đồng hồ nữa.- Các con sẽ trưng bày những sản phẩm này ở đâu?* Góc xây dựng:- Mời trẻ lên giới thiệu tên- Mời trẻ giới thiệu những công trình mà trẻ đã xây dựng được.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 67: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cô nhận xét sản phẩm bảng mở .- Trẻ xây dựng các công viên và những ngôi nhà rất đẹp để cho mọi người đến tham quan và có nhà để ở.* Cô nhận xét giáo dục : Cô thấy các con chơi rất tốt , biết đóng vai chơi và cũng đã tạo ra được nhiều sản phẩm trong tuần này , nhưng cô vẫn muốn lớp mình sẽ chơi ngoan hơn vào những ngày sau này nhé!2-Hoạt động 2:- Cô biết lớp mình rất khéo tay nhưng các con còn múa hát rất hay nữa phải không nào, vậy hôm nay chúng ta sẽ tổ chức buổi văn nghệ nhé!( đổi góc)- Cô giáo dẫn chương trình- Qua một tuần học vui vẻ, cô giáo và các bạn lớp chồi C tổ chức biểu diễn văn nghệ để chào mừng ngày “ Gia Đình Việt Nam” và tặng cho cô đó cũng chính là lí do của buổi văn nghệ nay- Tốp ca bài “ Cả nhà thương nhau” cô mở máy lớp múa- cho 6 trẻ múa “ Múa cho mẹ em”- Bài thơ “ Em yêu nhà em” cháu Như Ái trình bày- Múa bài “ Cháu yêu bà” do 4 cháu múa- Hát bài “ Nhà của tôi” Tam ca- Múa bài “ Cho con” do cô và cháu trình bày.Buổi biểu diễn văn nghệ đến đây kết thúc , cô và các cháu tạm biệt3-Hoạt động 3:- Cô nhận xét tuyên dương , giáo dục trẻ- Cô thấy các bạn lớp mình hôm nay rất ngoan, các bạn hát hay, múa đẹp tuy nhiên vẫn còn một số bạn còn ồn chưa tập trung trong giờ học, lần sau các con nhớ tập trung chú ý học nhé!- Hôm nay là kết thúc chủ điểm “ Gia đình” cho trẻ xem tranh với chủ điểm “ Nghề nghiệp” và giới thiệu một số nghề.- Tiết học kết thúc

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐIỂM:

Tên GV: Đặng Thị Kim CúcLớp Chồi CSố trẻ trong lớp : 11 nữ /32 cháu.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 68: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Chủ đề : GIA ĐÌNH.Thời gian thực hiện từ ngày : 08/10/2012 →02/11/2012.

NỘI DUNG:

- Đa số trẻ đi học chuyên cần, đúng giờ giấc, ăn mặc sạch gọn - Qua chủ đề này trẻ đã đạt được những mục tiêu sau1- Phát triển thể chất: trẻ đạt 65 % các yêu cầu sau:+ Sức khỏe đảm bảo , thể hiện các bài tập đều.+ Thực hiện đúng nội dung vận động cơ bản đã yêu cầu.* Tồn tại 35 % trẻ thể hiện động tác chưa đều , còn rụt rè, chưa mạnh dạn như cháu: Như

,Trường, Anh,Đức Duy, Huỳnh, Lâm, Thương…2-Phát triển nhận thức: trẻ đạt 60%+ Tiếp thu bài tương đối tốt, tham gia các hoạt động sôi nổi .+ Thực hiện đầy đủ nội dung bài dạy cô yêu cầu. * Tồn Tại: 40% trẻ chưa mạnh dạn , tiếp thu bài còn chậm cháu : Nga, Na, Lâm,

Lực,Triết, Phong, Phông, Trường, Danh….3-Phát triển ngôn ngữ: trẻ đạt 70%+ Cháu đọc thơ diễn cảm, trả lời rõ ràng.* Tồn tại: 30% Cháu còn chậm , đọc chưa diễn cảm như cháu : Lâm, Quốc Anh,

Trường , Hậu , Đạt, Triết , Như , Huỳnh, Phong…4-Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: trẻ đạt 55% - Trẻ tham gia tương đối các hoạt động , không tranh giành đồ chơi với bạn.* Tồn tại: 45% cháu còn nhỏ còn ngại khi giao lưu với các bạn và do cháu chưa quen:

Như, Huỳnh , Phong , Lực, Cương, Vỹ, Nga , Quốc Anh…5-Phát triển thẩm mỹ: trẻ đạt 65%- Hoạt động âm nhạc và tạo hình đa số trẻ thích thú và thực hiện tốt, hát đúng giọng, tô

màu tương đối * Tồn tại: 35% ý tưởng qua nét vẽ và tô màu còn khó khăn chưa đáp ứng được yêu cầu,

tô màu chưa đẹp : Như , Đạt, Vỹ , Trường , Hậu ….* Khắc phục khó khăn: cô theo dõi trẻ thường xuyên , gọi trẻ tham gia các hoạt động , rèn

cho trẻ mọi lúc , mọi nơi.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 69: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 70: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng: xây khu tập thể - Góc học tập: Làm album về gia đình - Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây

I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.Có khả năng mở rộng được góc chơi của mình - Biết chơi phân vai ở nhóm bác sĩ và thể hiện được vai chơi của mình

- Rèn sự tập trung chú ý- Phát triển ngôn ngữ, tư duy- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè, biết giữ gìn cơ thể sạch sẽII.Chuẩn bị:* Góc phân vai:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 71: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Bộ đồ chơi bác sĩ, bàn ghế III.Tiến hành : - Hát bài “Cho con” + Bài hát nói về gì? - Cho trẻ kể về gia đình mình, cô hỏi: - Gia đình con có những ai? Có tất cả mấy người? - Ở nhà bố mẹ con thường làm những công việc gì? - Khi con bị ốm thì bố mẹ dẫn con đi đâu? (Đến gặp bác sĩ để khám bệnh) - Cô giới thiệu lại các góc chơi cho trẻ biết, cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích để chơi - Giáo dục trẻ chơi không giành đồ chơi với bạn

- Các hoạt động được tiến hành như thứ 2,3 nhưng khi trẻ chơi cô chỉ là người quan sát, gợi ý giúp trẻ và kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi ( cô không chơi cùng trẻ ).

----------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Làm quen câu chuyện “Tích Chu” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ngoan, ăn uống gọn gàng. Tích cực tham gia vào các hoạt động ở lớp. Khi chơi biết thể hiện vai chơi của mình, đoàn kết với bạn.

- Biết bật xa 35-40cm, bật đúng cách.- Thích được lắng nghe cô kể chuyện. ------------------------------------------------------------

Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011

HỌAT ĐỘNG NGÒAI TRỜI

*Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vật nổi - Trò chơi: Bắt chước tạo dáng

- Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang theo: truyện, vòng,…\

I. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 72: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Trẻ biết một số đò dùng trong gia đình, biết chất liệu của chúng- Trau dồi óc quan sát, khả năng phán đoán- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.

- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

II. Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: 2 cái rổ, thau nước, một số đồ dùng thí nghiệm: xoong,ca chén,... có chất liệu

khác nhau- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: bóng, truyện,…III. Cách tiến hành : 1. Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “ Khúc hát dạo chơi” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: - Đọc thơ “Cái bát xinh xinh” - Bài thơ nói về cái gì? Là đồ dùng ở đâu?. - Mở rộng một số đồ dùng khác: cái ca, cái xoong, cái đĩa,.. Cô đưa cho trẻ xem. Cho trẻ cầm sờ các vật đó và đoán xem vật nào sẽ nổi - Cô thả các vật đã chuẩn bị vào trong nước - Cả lớp cùng đi nhận xét: những vật bằng nhựa, nhôm nổi - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần và nói kết quả - Cô nhắc trẻ về làm thí nghiệm các vật khác trong gia đình, ngày mai lên kể cả lớp nghe

b. Trò chơi vận động: -Trò chơi “Bắt chước tạo dáng” trang 59 sách “Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ, truyện,

câu đố theo chủ đề cho trẻ 4-5 tuổi” - Cô nêu cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi c. Chơi tự do:- Cô giới thiệu các đồ chơi các đồ chơi ngòai trời- Cho trẻ chơi tự do- Cô quan sát, đảm bảo an tòan cho trẻ 3. Hoạt động 3: Nhận xét

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 73: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Tập trung trẻ, kiểm tra sỉ số - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở - Cho trẻ vệ sinh vào lớp

------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Các góc chơi: - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng: Xây khu tập thể - Góc học tập: Làm album về gia đình

- Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây -------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Làm quen bài thơ “Em yêu nhà em” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: - Trẻ ăn, ngủ bình thường. Tham gia chơi tích cực, biết cách xây dựng khu tập thể. Thể hiện tốt vai chơi của mình, đoàn kết khi chơi với bạn - Đa số trẻ hiểu nội dung câu chuyện và có thể kể lại từng đoạn truyện. Bên cạnh đó có một số trẻ chưa tập trung nên chưa thể kể lại được từng đoạn truyện, cô cần tiếp tục cho trẻ tập kể lại truyện trong giờ hoạt động chiều.

--------------------------------------------

Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011

HOẠT ĐỘNG NGÒAI TRỜI

*Nội dung:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 74: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Hoạt động có chủ đích: Làm album về chủ điểm gia đình - Trò chơi: Ô ăn quan - Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang

theo: truyện, vòng,…\

I.Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.- Trẻ biết cách làm album

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong

khi chơi. II.Chuẩn bị :

- Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: Tranh ảnh về gia đình, album, hồ dán, đĩa, khăn ướt- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: bóng, truyện,…III. Cách tiến hành : 1.Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “ Cả nhà thương nhau” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Cho trẻ kể về gia đình và công việc của các thành viên trong gia đình mình - Mỗi gia đình đều có một công việc khác nhau vì vậy nên đôi lúc cũng không thể quây quần bên nhau được. Để nhớ về gia đình thân yêu của mình thì các con sẽ làm gì? (Làm album về gia đình) - Cô cho trẻ tách nhóm để làm, cô quan sát, nhắc nhở trẻ - Tập trung trẻ - nhận xét – giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình - Cho lớp múa bài “Cho con” b. Trò chơi vận động: -Trò chơi “Ô ăn quan” trang 25 sách “Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ, truyện, mẫu giáo 5-6 tuổi” - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 75: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

c. Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi các đồ chơi ngòai trời - Cho trẻ chơi tự do - Cô quan sát, đảm bảo an tòan cho trẻ 3. Hoạt động 3: Nhận xét - Tập trung trẻ, kiểm tra sỉ số - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở trẻ - Cho trẻ vào lớp.

- Vệ sinh. --------------------------------------------------------------------

------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng: xây khu tập thể - Góc học tập: Làm album về gia đình - Góc nghệ thuật: Tô màu công việc các thành viên trong gia đình

I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi của mình, biết sáng tạo trong khi chơi - Biết chọn màu phù hợp để tô màu bức tranh “công việc các thành viên trong gia đình”

- Rèn tính tự lập, kỹ năng tô màu- Phát triển ngôn ngữ, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bèII.Chuẩn bị: * Góc nghệ thuật:- Tranh “Công việc các thành viên trong gia đình”- Màu sáp đủ cho trẻIII.Tiến hành :- Hát bài “Cả nhà thương nhau” + Bài hát nói về gì? + Cho trẻ kể về gia đình mình, cô hỏi công việc của các thành viên trong gia đình

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 76: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Trong xã hội có rất nhiều nghề: nghề mộc, nghề may,...Mỗi người đều có một công việc riêng để làm, để lo cho cuộc sống gia đình mình ngày càng ấm no, hạnh phúc

- Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết, cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích để đến đó chơi- Giáo dục trẻ chơi không giành đồ chơi với bạn.- Các hoạt động được tiến hành như thứ 4,5, cô quan sát, nhắc nhở trẻ, kịp thời xử lý các

tình huống xảy ra khi chơi. --------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ôn các bài học trong tuần NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ngoan, ham học. Nhớ được truyện “Tích chu” và có khả năng kể lại được truyện- Trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát “Cả nhà thương nhau”, thích được lắng nghe cô

hát và biết thể hiện cảm xúc khi nghe.- Trẻ ăn uống gọn gàng, sức khỏe bình thường.

----------------------------------------------------------------

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 77: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Thứ 2 ngày 07 tháng 11 năm 2011

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau - Trò chơi dân gian: Kéo co

- Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang theo: truyện, bóng,…\

I. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.- Trẻ biết tên, đặc điểm của một số loại rau. Biết giá trị dinh dưỡng của chúng đối với đời

sống, biết chăm sóc ,bảo vệ vườn rau - Trau dồi khả năng quan sát- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.

- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

II.Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: Dây dừa

- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: truyện, bóng,…

III. Cách tiến hành : 1.Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “ Khúc hát dạo chơi” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: - Cô dẫn trẻ ra tham quan vườn rau của trường, cô hỏi: + Đây là đâu? Trong vườn có trồng những loại rau gì? + Rau muống có gì? (thân, lá). Lá rau muống có dạng gì? Có màu gì? + Rau muống là rau ăn bằng gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 78: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

+ Dùng để làm gì? Cung cấp chất gì cho cơ thể? +Muốn rau luôn tươi tốt con phải làm gì? - Tương tự cô đặt câu hỏi với các loài rau khác có trong vườn - Mở rộng rau ăn quả: bí đao,...Rau ăn củ: củ cà rốt,... - Giáo dục trẻ dinh dưỡng, cách chăm sóc rau

b.Trò chơi vận động:- Trò chơi “Kéo co”- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi.

c.Chơi tự do:- Cô giới thiệu các đồ chơi có ở sân trường: bập bênh,…và đồ chơi mang theo: vòng,…

Cho trẻ chọn các đồ chơi trẻ thích để đến đó chơi. Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ, kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi.

3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hết giờ cô tập trung trẻ - nhận xét buổi chơi, cho trẻ vệ sinh vào lớp.

-----------------------------------------------------------

MÔN: TẠO HÌNH Tên bài: VẼ LỌ HOA

I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng bút để vẽ các nét: nét cong tròn khép kín, nét cong, nét ngang để làm lọ hoa - Biết vẽ cây hoa trang trí ở lọ hoa và tô màu cho lọ hoa thêm đẹp - Rèn kỹ năng vẽ, di màu

- Phát triển tư duy, ngôn ngữ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thậnII. Chuẩn bị:

- Tranh mẫu của cô- Giấy A4, bút chì, bút màu đủ cho trẻ- Máy casset , băng nhạc không lời

III. Tiến hành: 1.Hoạt động1 - Nhắn tin, nhắn tin. Mẹ bạn Lan vừa mua một số đồ dùng trong gia đình rất đẹp. Cô sẽ dẫn lớp mình đến đó xem, con thích không?. Hát bài “Nhà của tôi” đến nhà bạn lan, cô hỏi: + Đây là cái gì? (Lọ hoa). + Có màu gì? Dạng gì? + Dùng để làm gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 79: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Mẹ bạn Lan còn mua gì nữa? (Chén, ca,...) - Tất cả những đồ dùng này dùng để làm gì? Là đồ dùng ở đâu? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận - Hát bài “Ngôi nhà mới” về lớp

2.Hoạt động 2:- Các con vừa đi đâu về? Con đã nhìn thấy gì?- Cô đọc câu đố về lọ hoa để trẻ đoán- Cho trẻ xem tranh mẫu, cô hỏi: + Đây là cái gì? Có màu gì? Dạng gì? + Đây là cái gì của lọ hoa? (miệng lọ) Có dạng gì? Được vẽ bằng nét gì? + Thân lọ có dạng gì? Được vẽ bằng nét gì? (được vẽ bằng 2 nét cong: 1 nét bên trái

và một nét bên phải) + Đế hoa được vẽ bằng nét gì? (Một nét ngang ngắn)- Ở giữa lọ hoa có gì? Có màu gì?- Lọ hoa dùng để làm gì? (trang trí nhà cửa rất đẹp)- Vậy để vẽ đẹp các con xem cô vẽ mẫu nhé!- Cô cầm bút ở 3 đầu ngón tay phải (ngón cái- trỏ- giữa), cô vẽ miệng lọ bằng một nét

cong tròn khép kín. Tiếp đến cô vẽ một nét cong ở phía bên trái và một nét cong ở phía bên phải nối từ miệng lọ xuống để làm thân lọ, nối 2 nét cong phía dưới thân lọ bởi một nét ngang ngắn để làm đế lọ

- Để lọ hoa thêm đẹp chúng ta cần làm gì? (trang trí, tô màu)- Cô trang trí lọ hoa bằng một nhành hoa có bông hoa và lá hoa- Vẽ xong cô làm gì? (tô màu)- Cô tô, nhắc trẻ tô từ ngoài vào trong, di màu cho đều- So sánh tranh cô vừa vẽ với tranh mẫu- Để vẽ được lọ hoa con cần phối hợp những nét gì?- Vẽ xong con làm gì?- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách vẽ, tô màu .- Cho trẻ về chỗ vẽ 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện- Trẻ vẽ, cô quan sát, nhắc nhở, động viên trẻ yếu- Sắp hết giờ cô thông báo cho trẻ biết- Hết giờ cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.- Cho trẻ vận động nhẹ chống mệt mỏi 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cho 2-3 trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Cô nhận xét lại- giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 80: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Kết thúc chuyển hoạt động. ----------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: nấu ăn, bác sĩ - Góc xây dựng: xây khu phố - Góc nghệ thuât: nặn đồ dùng gia đình - Góc học tập: Xem tranh về gia đình

I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi xây khu phố, biết thể hiện vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.

- Rèn luyện kỹ năng bắt chước- Phát triển ngôn ngữ, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ

II.Chuẩn bị: * Góc phân vai: - Bộ đồ chơi nấu ăn- Bộ đồ chơi bác sĩ, thuốc, bàn ghế, giường khám bệnh * Góc xây dựng: - Gỗ, cây xanh, hoa, cỏ, bàn ghế- Các khối hộp, thùng rác, bồn hoa,... * Góc nghệ thuật:- Đất nặn, bảng con, đĩa, khăn ướt * Góc học tập:- Một số tranh ảnh về gia đình

III.Tiến hành : 1. Hoạt động 1:

- Hát bài “Cả nhà thương nhau”- Bài hát nói về gì?- Cho trẻ kể về gia đình mình- Các thành viên trong một gia đình cùng sống chung ở đâu? Nhà con ở đâu?- Ai là người xây dựng khu phố?

- Thế xây khu phố là các chú xây những gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 81: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Khi xây dựng chú công nhân đói bụng thì về đâu ăn cơm?- Ở gia đình có ai?- Bố, mẹ thì làm gì? Còn các con làm gì?- Khi con bị ốm thì mẹ đưa con đi đâu?- Bác sĩ sẽ làm gì?

- Ở kia còn có góc nghệ thuật để các con “ Nặn đồ dùng bé thích”, có góc học tập để các con “xem tranh ảnh về gia đình”

- Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết.- Lúc sáng các con đã chọn các góc chơi cho mình rồi. Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc

chơi nào thì về góc chơi đó.- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 2. Hoạt động 2:

- Trẻ chơi, cô đến các góc chơi quan sát, gợi ý, giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình, biết liên kết góc chơi với nhau.

- Cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc giờ hoạt động góc.- Cô đến các góc chơi phụ gợi ý để trẻ nhận xét – cô nhận xét lại.- Tập trung trẻ đến góc chơi chính- đại diện nhóm chính giới thiệu về công trình của

nhóm- cô giới thiệu lại- Nhận xét các góc chơi- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình- Kết thúc cho trẻ về các góc chơi, thu dọn đồ chơi.

---------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Trò chuyện về địa chỉ gia đình và số điện thoại người thân NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ăn, ngủ bình thường, tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp- Đa số trẻ biết cách vẽ lọ hoa và biết cách trang trí lọ hoa cho đẹp- Tập trung chú ý khi chơi xây dựng nên bước đầu biết cách xây khu phố ---------------------------------------------------

Thứ 3 ngày 08 tháng 11 năm 2011

----------------------------------------

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 82: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

HOẠT ĐỘNG GÓC

Các góc chơi:- Góc phân vai: Nấu ăn, bác sĩ- Góc xây dựng: Xây khu phố- Góc nghệ thuật:Nặn đồ dùng gia đình- Góc học tập: Xem tranh về gia đình ---------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Trò chuyện về đồ dùng gia đình NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ngoan, ăn uống gọn gàng, biết lễ phép với người lớn- Giờ học tập trung chú ý, mạnh dạn đưa tay phát biểu bài- Biết được tên, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.Biết cách sử dụng

một số đồ dùng trong gia đình. -------------------------------------------------------

Thứ 4 ngày 09 tháng 11 năm 2011

THI THỰC HÀNH- THI GVDG CƠ SỞ -------------------------------------------------------

Thứ 5 ngày10 tháng 11 năm 2011

HỌAT ĐỘNG NGÒAI TRỜI *Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: Vẽ các loại quả - Trò chơi dân gian: Tập tầm vông

- Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang theo: truyện, vòng,…\

I. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.- Trẻ biết phối hợp các nét: nét thẳng, nét xiên, nét cong tròn khép kín,...để vẽ một số loại

quả

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 83: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Rèn kỹ năng vẽ- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.

- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

II. Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: phấn- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: vòng, truyện,… III. Cách tiến hành : 1.Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “Cả nhà thương nhau” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: - Bài hát nói về gì? Cho trẻ kể về gia đình mình - Các thành viên trong gia đình thì phải như thế nào với nhau? -> Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, giúp đỡ bố mẹ việc vừa sức - Nhắn tin, nhắn tin. Hôm nay là sinh nhật bạn Hà, thế lớp mình sẽ làm gì để tặng bạn? (Vẽ các loại quả) - Con thích vẽ quả gì? Con vẽ bằng nét gì? - Cô nói lại cách vẽ các loại quả trẻ thích. Cho trẻ vẽ, cô quan sát, gợi ý giúp đỡ trẻ - Tập trung trẻ- nhận xét -> giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

b.Trò chơi vận động:-Trò chơi “Tập tầm vông” trang 33 sách “Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ, truyện,câu đố theo chủ đề cho trẻ 4-5 tuổi”

- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi c. Chơi tự do:- Cô giới thiệu các đồ chơi các đồ chơi ngòai trời- Cho trẻ chơi tự do- Cô quan sát, đảm bảo an tòan cho trẻ 3. Hoạt động 3: Nhận xét

- Tập trung trẻ, kiểm tra sỉ số - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở - Cho trẻ vệ sinh vào lớp

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 84: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

------------------------------------------------------------

MÔN: TOÁNTên bài: TÁCH MỘT NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 3 THÀNH 2 PHẦN

I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có số lượng 3 thành 2 phần- Rèn kỹ năng tách nhóm.- Phát triển tư duy, trí nhớ- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đìnhII.Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô: 3 cái đĩa, 3 cái chén, 3 cái ca, 3 lọ hoa. Các thẻ số: 1,2,3- Đồ dùng của trẻ tương tự cô nhưng nhỏ hơnIII.Tiến hành:

1.Họat động 1: - Cô dẫn trẻ đến cửa hàng tham quan. Hát bài “Cháu yêu bà” 2.Họat động 2: - Đàm thoại: Ở cửa hàng có bán đồ dùng gì? Cái chén dùng để làm gì? Có mấy cái? Đếm... - Các đồ dùng này dùng để làm gì? - Cô tóm lại- giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận - Đọc thơ “Cái bát xinh xinh” cầm rổ về lớp - Con vừa đi đâu về? Đã mua được gì? Vừa nói trẻ vừa xếp số đĩa ra sàn cùng cô. Cho trẻ đếm: 3 - Con mua được gì nữa? (chén). Trẻ xếp 2 cái chén ra sàn cùng cô. Đếm: 2 - Cô hỏi: Nhóm số chén và nhóm số đĩa như thế nào với nhau? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Vì sao con biết? - Nhóm chén thì sao? Ít hơn là mấy? Vì sao con biết? - Muốn nhóm số chén nhiều bằng nhóm số đĩa con phải làm sao? - Cho trẻ thêm. Đếm lại nhóm số đĩa và nhóm số chén - Nhóm số đĩa và nhóm số chén lúc này như thế nào với nhau? Và đều bằng mấy? - Bây giờ cô cùng các con cất 1 cái chén thì còn lại mấy cái? Đếm – cất đến hết. Cất số đĩa - Nhìn xem, nhìn xem. Trên bảng cô có gì nào? (Nhiều đồ dùng). Đây là cái gì? (lọ hoa, cái ca). Cho trẻ đếm số lọ hoa: 3 và số ca: 3 - Bây giờ cô sẽ tách nhóm lọ hoa ra làm 2 phần cho lớp mình xem: cô tách qua bên phải một lọ hoa thì bên trái còn lại mấy lọ hoa? - Tiếp tục cô tách qua bên phải 2 cái ca thì bên trái còn lại mấy cái ca?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 85: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cho trẻ đếm các nhóm vừa tách và gắn thẻ số tương ứng. Cất - Cho trẻ thực hành tách, cô quan sát nhắc nhở trẻ 3.Họat động 3:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xếp nhanh”- Cô cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô- Trò chơi “Kết bạn”- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi - Kết thúc chuyển hoạt động --------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi: - Góc phân vai: nấu ăn, bác sĩ - Góc xây dựng: xây khu phố - Góc nghệ thuật: nặn đồ dùng gia đình - Góc thiên nhiên: Bé chơi với cát và nước

I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.Có khả năng mở rộng được góc chơi của mình - Biết chơi làm bánh, gieo hạt, tưới nước

- Rèn sự tập trung chú ý- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết yêu qúy gia đìnhII.Chuẩn bị: * Góc thiên nhiên: - Cây xanh, xô nước, ca, bình xịt, cát, khuôn bánh, đĩa

III.Tiến hành : - Hát bài “Cho con” + Bài hát nói về gì? + Gia đình con có những ai? Hàng ngày ở nhà bố mẹ thường làm những công việc gì? + Con thì làm gì? - Từ cát và nước con có thể làm được những gì? (Làm bánh,...)

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 86: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết, cho trẻ chọn góc chơi mình thích để đến đó chơi - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Các hoạt động được tiến hành như thứ 2,3 nhưng khi trẻ chơi cô chỉ là người quan sát, gợi ý giúp trẻ và kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi ( cô không chơi cùng trẻ ).

-----------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CHIỀU- Làm quen bài thơ “Mưa” ---------------------------------------------------

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:- Trẻ hoạt động bình thường trong một ngày, ăn uống gọn gàng- Có thói quen học tập tốt, giờ học tập trung chú ý. Biết tách một nhóm đối tượng có số

lượng 3 thành 2 phần- Biết cách chơi xây dựng khu phố, ngoan, biết đoàn kết khi chơi với bạn

---------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2011

--------------------------------------------------------------------

MÔN: VĂN HỌC Bài thơ: MƯA I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung và đọc diễn cảm bài thơ “Mưa” do cô sưu

tầm - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ, khả năng cảm thụ văn học - Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 87: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Thơ chữ to - Tranh gia đình: 3 tranh - Hai cây xanh có gắn hoa III.Tiến hành:

1.Hoạt động 1: - Cho lớp vận động theo bài hát “Cả nhà thương nhau”- Bài hát nói về gì? Cô chia lớp làm 3 nhóm cho trẻ khám phá tranh gia đình- Tập trung trẻ, cô nói: Mỗi người chúng ta sinh ra ai cũng đều có một gia đình. Trong gia

đình có mẹ, mẹ là người sinh ra các con, tần tảo sớm hôm để nuôi con khôn lớn. Sự vất vả của mẹ đã được thể hiện trong bài thơ “Mưa” mà cô sưu tầm để dạy cho các con

2.Hoạt động2: - Cô đọc thơ + Lần 1: đọc diễn cảm- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả + Lần 2: Cho trẻ xem tranh- Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm của em bé đối với mẹ, khi bs thấy mẹ đi làm

chưa về mà trời thì mưa to, bé thương mẹ và lo lắng cho mẹ rất nhiều- Thế các con có yêu mẹ không? Yêu mẹ con phải làm gì?- Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép- Hát bài “Cả tuần đều ngoan” chuyển + Lần 3: Cô đọc bài thơ chữ to 1 lần- Cho lớp, tổ đọc thơ- Nhóm, cá nhân đọc thơ- Cho 3 tổ đọc đuổi nhau- Đàm thoại nội dung: + Bài thơ gì? Của ai? + Trong bài thơ có ai? Em bé đã làm gì khi trời mưa? Vì sao? + Câu thơ nào nói lên điều đó?- Cô tóm lại – giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ- Cho lớp múa hát bài “Múa cho mẹ xem” 3. Hoạt động 3: Trò chơi- Trò chơi “Hái hoa”- Cô chia lớp làm 2 đội cho trẻ lên thi nhau hái hoa để tặng mẹ- Kết thúc chuyển hoạt động.

-----------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 88: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: Nấu ăn, bác sĩ - Góc xây dựng: xây khu tập thể - Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng gia đình - Góc thiên nhiên: Bé chơi với cát, nước ------------------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ngoan, ăn, ngủ bình thường. Biết đoàn kết khi chơi với bạn- Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “Mưa”- Biết tự xây khu phố theo sự hướng dẫn của cô.

----------------------------------------------------------------

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 89: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNHKẾ HOẠCH TUẦN 6:

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU GIA ĐÌNHTỪ NGÀY: 21-25 /11 / 2011

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGTên hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Vệ sinh phòng lớp, đón trẻ, cho ăn sáng, cho trẻ nói chuyện về bản thân và bạn bèThể dục sáng

1.Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy…2.Trọng động: Cho trẻ tập theo nhạc các bài hát “Hòa bình cho bé, con cào cào,...”

Tay: 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao Bụng- lườn: Hai tay đưa ra trước, đưa sang ngang Chân: Hai tay chống hông đưa một chân về phía trước Bật: Bật tách chân khép chân

3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng HĐNT

1.NDC: Quan sát vườn thuốc nam2. Trò chơi: Lộn cầu vồng3. Chơi tự do

1.NDC: Trò chuyện về ngày sinh nhật của trẻ2.Trò chơi: Thỏ đổi chuồng3.Chơi tự do

1.NDC: Vẽ theo ý thích2.Trò chơi: Dệt vải3.Chơi tự do

1.NDC: Làm album về chủ điểm gia đình2.Trò chơi: Trời mưa3.Chơi tự do

HĐCCĐTH: Nặn một số đồ dùng trong gia đình

KPKH: Phân loại đồ dùng trong gia đình theo 1-2 dấu hiệu cho trước

TD: Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn

LQVT: Ôn một và nhiều

AN: Biểu diễn văn nghệ

HĐG Góc xây dựng: Xây nhà của bé, xây khu tập thể, xây khu phố, vườn rau,công viên, vườn hoa.Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bác sĩ, bán hàng…Góc học tập: Làm album, xem tranh gia đìnhGóc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn đồ dùng gia đình, vẽ nhà, hát múa các bài hát về gia đình

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 90: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây, chơi với cát, nước,… HĐC

Tập một số cháu nặn đồ dùng gia đình

Trò chuyện về đồ dùng gia đình

Hát các bài hát về cô giáo

Trò chuyện với trẻ về một số kỹ năng tự phục vụ

Đếm một số đồ dùng gia đình

Trả trẻ Vệ sinh cuối ngày, nhận xét, chơi tự do, ra về

----------------------------------------------------------------

Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn thuốc nam - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng

- Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang theo: truyện, bóng,…\

I. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.- Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng của một số loại thuốc nam . Biết ích lợi của chúng đối

với đời sống, biết chăm sóc ,bảo vệ vườn thuốc nam- Trau dồi khả năng quan sát- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.

- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

II.Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân sạch

- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: truyện, bóng,…

III. Cách tiến hành : 1.Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 91: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Hát bài “ Khúc hát dạo chơi” cho trẻ ra sân2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động

a. Hoạt động có chủ đích: - Cô dẫn trẻ ra tham quan vườn thuốc nam của trường, cô hỏi: + Đây là đâu? Trong vườn có trồng những loại cây thuốc gì? + Cây...dùng để chữa bệnh gì? + Lá của nó còn có thể làm gì? + Rễ cây người ta thường làm gì? - Ngoài những cây thuốc nam có trong vườn con còn biết những cây thuốc nam nào nữa? (trẻ kể...). - Làm thế nào để cây thuốc luôn tốt tươi? - Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc vườn thuốc nam

b.Trò chơi dân gian:- Trò chơi “Lộn cầu vồng”- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi.

c. Chơi tự do:- Cô giới thiệu các đồ chơi có ở sân trường: bập bênh,…và đồ chơi mang theo: vòng,…

Cho trẻ chọn các đồ chơi trẻ thích để đến đó chơi. Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ, kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi.

3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hết giờ cô tập trung trẻ - nhận xét buổi chơi, cho trẻ vệ sinh vào lớp.

-----------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng: xây công viên - Góc nghệ thuât: nặn đồ dùng gia đình - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây

I. Mục đích yêu cầu:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 92: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Trẻ biết chơi xây dựng công viên, biết thể hiện vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.

- Rèn luyện kỹ năng bắt chước- Phát triển ngôn ngữ, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình

II.Chuẩn bị: * Góc phân vai: - Bộ đồ chơi nấu ăn- Bộ đồ chơi bác sĩ, thuốc, bàn ghế, giường khám bệnh * Góc xây dựng: - Gỗ, cây xanh, các loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền,... - Ghế đá, thùng rác, hàng rào, cổng ngõ * Góc nghệ thuật:- Đất nặn, bảng con, đĩa, khăn ướt * Góc thiên nhiên:- Cây xanh, cây hoa, nước, ca, bình xịt

III.Tiến hành : 1. Hoạt động 1:

- Hát bài “Cả nhà thương nhau”- Bài hát nói về gì?- Cho trẻ kể về gia đình mình- Hàng ngày bố, mẹ con thường làm những công việc gì?- Bố, mẹ thường dẫn con đi dạo ở đâu vào ngày cuối tuần? (đi dạo vườn hoa của thành phố, đi dạo công viên Ba Tơ)- Công viên là nơi để mọi người dạo mát, nghỉ ngơi nhưng khu vực Tư Nghĩa của chúng ta chưa có công viên đấy! Thế hôm nay các con có thích làm chú công nhân xây dựng công viên không nào?

- Thế xây công viên là chúng ta xây những gì?- Khi xây dựng chú công nhân đói bụng thì về đâu ăn cơm?- Ở gia đình có ai?- Bố, mẹ thì làm gì? Còn các con làm gì?- Khi con bị ốm thì mẹ đưa con đi đâu?- Bác sĩ sẽ làm gì?

- Ở kia còn có góc nghệ thuật để các con “ Nặn đồ dùng bé thích”, có góc thiên nhiên để các con “chăm sóc cây”

- Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết.- Lúc sáng các con đã chọn các góc chơi cho mình rồi. Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc

chơi nào thì về góc chơi đó.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 93: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 2. Hoạt động 2:

- Trẻ chơi, cô đến các góc chơi quan sát, gợi ý, giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình, biết liên kết góc chơi với nhau.

- Cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc giờ hoạt động góc.- Cô đến các góc chơi phụ gợi ý để trẻ nhận xét – cô nhận xét lại.- Tập trung trẻ đến góc chơi chính- đại diện nhóm chính giới thiệu về công trình của

nhóm- cô giới thiệu lại- Nhận xét các góc chơi- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình- Kết thúc cho trẻ về các góc chơi, thu dọn đồ chơi.

---------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Tập một số cháu nặn đồ dùng gia đình NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ăn, ngủ bình thường, tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp - Đa số trẻ biết cách nặn một số đồ dùng gia đình; còn một số trẻ nặn chưa đẹp: Cháu Phương, Nam, Thắng,Ngọc; cô cần tập thêm cho trẻ ở giờ hoạt động chiều hay giờ hoạt động góc hôm sau

- Tập trung chú ý khi chơi xây dựng nên biết cách xây công viên ---------------------------------------------------

Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về ngày sinh nhật của trẻ - Trò chơi dân gian: Thỏ đổi chuồng

- Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang theo: truyện, bóng,…\

I. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 94: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Trẻ biết ngày sinh nhật của mình là ngày mấy, biết các hoạt động trong ngày sinh nhật- Giáo dục trẻ luôn nhớ công ơn cha mẹ- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.

- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

II.Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: Tranh “Ngày sinh nhật của bé”, tranh “Gia đình” Mũ thỏ đủ cho trẻ

- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: truyện, bóng,…

III. Cách tiến hành : 1. Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “Cả nhà thương nhau” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Gia đình con có những ai? - Sinh nhật con là ngày mấy? Hỏi 3-4 trẻ - Hôm nay là ngày 22/ 11, là ngày sinh nhật của bạn An, lớp mình hát bài “Chúc mừng sinh nhật” tặng bạn - Cho trẻ xem tranh “Ngày sinh nhật của bé”, cô hỏi: + Trong tranh có ai? Còn có gì nữa? + Bạn An đang làm gì? Còn các bạn thì sao? + Các con thấy bạn An thế nào? => Giáo dục trẻ biết thương yêu bạn - Ở trường con được nhận nhiều quà từ bạn, còn về nhà thì sao? Cho trẻ xem tranh “Gia đình”, cô hỏi: + Đây là tranh gì? Trong tranh có ai? + Bố - mẹ bạn An đang làm gì? Bạn An thì sao? => Giáo dục trẻ biết nhận quà bằng hai tay, yêu quý gia đình - Cho trẻ kể về ngày sinh nhật của mình, cô hỏi: + Sinh nhật con là ngày mấy? + Con thường được làm gì trong ngày sinh nhật của mình? - Giáo dục trẻ luôn nhớ công ơn của ba mẹ

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 95: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

b. Trò chơi vận động;- Trò chơi “Thỏ đổi chuồng”- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi.

c. Chơi tự do- Cô giới thiệu các đồ chơi có ở sân trường: bập bênh,…và đồ chơi mang theo: vòng,…

Cho trẻ chọn các đồ chơi trẻ thích để đến đó chơi. Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ, kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi.

3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hết giờ cô tập trung trẻ - nhận xét buổi chơi, cho trẻ vệ sinh vào lớp.

-----------------------------------------------------------

MÔN: KHÁM PHÁ KHOA HỌCTên bài: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH

I. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu - Dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng - Rèn luyện giác quan

- Phát triển ngôn ngữ , tư duy - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng

II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng trong gia đình: đồ dùng sinh hoạt: bàn, ghế,...; đồ dùng ăn uống: chén,

ca,...; đồ dùng để mặc: quần, áo,... - Một số đồ dùng trong gia đình bằng nhựa để chơi trò chơiIII. Tiến trình hoạt động : 1.Hoạt động 1 - Cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” cô hỏi: + Bài hát nói về gì? - Cho trẻ xem tranh gia đình – đàm thoại tranh => Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình - Cho trẻ kể về gia đình mình, cô hỏi công việc của các thành viên trong gia đình

- Cô nói: Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng có một gia đình, trong gia đình mọi người đều có một nhu cầu để sống và sinh hoạt vì vậy cần rất nhiều đồ dùng trong gia đình - Đọc thơ “Cái bát xinh xinh” cho trẻ chia làm 3 nhóm khám phá một số đồ dùng trong gia đình, cô hỏi:

+ Đây là cái gì? Được làm bằng chất liệu gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 96: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

+ Là đồ dùng gì? - Tập trung trẻ 2. Hoạt động 2: - Nhắn tin, nhắn tin. Gia đình bạn Lan vừa xây dựng xong một ngôi nhà mới rất đẹp và

mẹ bạn Lan cũng mua rất nhiều đồ dùng trong gia đình và nhờ con gái phân loại đồ dùng ra các phòng cho phù hợp nhưng bạn Lan chưa biết làm thế nào. Bây giờ các con có muốn đến nhà giúp bạn Lan không nào!

- Cô dẫn trẻ đến chơi ở gia đình bạn Lan. Hát “Nhà của tôi”, cô hỏi: + Mẹ bạn Lan đã mua những đồ dùng gì? (Bàn, ghế, bình ly, chén đũa,...) - Nhà bạn Lan có rất nhiều đồ dùng, thế muốn ngồi thì con chọn đồ dùng gì? Cô cho mỗi

trẻ chọn lấy một đồ dùng. Cô gợi hỏi để trẻ chọn lấy đúng những thứ đồ dùng để ngồi (bàn, ghế, giường)

- Bàn, ghế, giường là đồ dùng gì? (đồ dùng sinh hoạt)- Ngoài ra còn có những đồ dùng gì là đồ dùng sinh hoạt nữa? (Tủ, ti vi,...)- Muốn ăn uống, con nào biết phải chọn những thứ đồ dùng gì nào? Cô cho mỗi trẻ chọn

lấy một đồ dùng ăn uống(mâm, bát, đĩa, thìa, đũa, ca, cốc, bình ly,...). Cô gợi hỏi để trẻ chọn lấy đúng đồ dùng ăn uống(bát, đĩa, thìa, đũa, bình ly, ca,...)

- Mở rộng đồ dùng ăn uống: cái tô, cái vá, phích nước, cái ấm,...- Tương tự cô cho trẻ chọn đồ dùng để mặc, đồ dùng để nấu bếp- Cô cho trẻ chọn đồ dùng (đồ chơi) mà trẻ yêu thích (những đồ dùng đồ chơi đã chuẩn bị

trước). Cho trẻ xem 1-2 giây. Cô gợi cho trẻ: Các con nhìn kỹ xem đồ dùng của mình làm bằng gì? Sau đó cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh”. Khi cô nói đồ dùng làm bằng chất liệu gì, thì trẻ có đồ dùng làm bằng chất liệu đó giơ thật nhanh cho cả lớp kiểm tra

- Mở rộng: phương tiện đi lại: xe máy, xe ô tô; - Cô tóm lại- giáo dục trẻ luôn nhớ công ơn cha mẹ, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình

3.Hoạt động 3: - Trò chơi “Nhóm nào nhanh nhất” - Cô chia lớp làm 3 nhóm, cho trẻ phân nhóm đồ dùng theo yêu cầu của cô - Trò chơi “ thi xem đội nào nhanh” - Cô chia lớp làm 3 đội cho trẻ thi nhau lên mua đồ dùng theo yêu cầu của cô

- Kết thúc chuyển hoạt động.----------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 97: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Góc phân vai: gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng: xây công viên - Góc nghệ thuât: nặn đồ dùng gia đình - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây --------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Trò chuyện về đồ dùng gia đình NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ngoan, ăn uống gọn gàng, biết lễ phép với người lớn- Giờ học tập trung chú ý, mạnh dạn đưa tay phát biểu bài- Biết được tên chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. Biết phân loại đồ

dùng theo công dụng và chất liệu. Bên cạnh đó còn một vài trẻ phân loại đồ dùng còn chưa đúng, cần cho trẻ tiếp tục phân loại ở giờ hoạt động chiều để trẻ nhớ.

------------------------------------------------------ Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011

MÔN : THỂ DỤCTên bài : CHẠY THAY ĐỔI HƯỚNG THEO VẬT CHUẨN

I. Mục đích yêu cầu : - Dạy trẻ biết chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn- Biết thực hiện bài tập phát triển chung theo nhịp hô của cô.- Rèn kỹ năng chạy, tính tập thể- Phát triển các nhóm cơ bắp, đặc biệt cơ chân

- Giáo dục biết yêu quí các thành viên trong gia đìnhII.Chuẩn bị : - Phòng học sạch, thoáng

- Hộp quà, cây xanhIII.Tiến trình hoạt động:

1.Hoạt động 1: Khởi động - Hát “Tổ ấm gia đình” + Bài hát nói về gì? + Ở gia đìnhcon có ai ? Hàng ngày bố mẹ con thường làm những công việc gì? - Mỗi chúng ta sinh ra ai cũng có một gia đình. Các thành viên trong gia đình ai cũng muốn mình có một sức khỏe tốt để chăm lo gia đình và tự chăm sóc bản thân. Muốn vậy thì chúng ta phải làm gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 98: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu:kiểng chân, đi bằng gót chân,…Sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.

2. Hoạt động 2: Trọng độnga. Bài tập phát triển chung:Các con khởi động đã thấy khỏe chưa nào? Bây gìơ mẹ bạn Lan nhờ lớp mình đến

cửa hàng mua một ít trái cây đấy nhưng đường đến cửa hàng rất xa,muốn có sức khỏe tốt thì các con hãy dãn cách đều để tập bài tập phát triển chung.

- Động tác tay: 2 tay thay nhau đưa lên cao.TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.N1: Đưa tay trái lên cao, mắt nhìn theo tay.N2: Đưa tay phải lên cao.N3: Như N1.N4: Về TTCB.- Động tác lườn: Quay người sang bên 900 .TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.N1: Bước chân trái sang ngang một bước đồng thời hai tay chống hông .N2: Quay người sang trái 900.N3: Như N1.N4:Về TTCB.Sau đổi chân .- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.N1: Đưa 2 tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa.N2: Ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa trước mặt, lòng bàn tay sấp.N3: Như N1.N4: Về TTCB.- Động tác bật: Bật tách chân, khép chân.- Sau đó cô cho lớp chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau.

b. Vận động cơ bản: - Đường đến cửa hàng ngoằn ngèo khó đi và xa nữa nên các con phải “ chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn” - Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Toàn phần + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích

Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau người hay ngả về phía trước tay thả xuôi. Thực hiện: Khi có hiệu lệnh của cô, các con chạy thẳng về phía trước, chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn. Khi chạy mắt nhìn thẳng về phía trước, hai tay đánh tự nhiên, khi

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 99: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

chạy chân không chạm vào các vật chuẩn, chạy đến đích. Các con đi tự do về đứng cuối hàng. - Lần 3: Cho 2 trẻ lên chạy thử cho lớp xem

- Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng ra thực hiện.Cô chú ý sửa sai, nhắc nhở trẻ - Cho 2 đội thi đua

- Cho 2 trẻ lên làm lại cho lớp xem c. Trò chơi vận động:- Trò chơi “Chuyền bóng”- Cô nêu cách chơi, luật chơi.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh lớp. --------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng: xây công viên - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Góc học tập: Làm album về gia đình

I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi của mình, liên kết được các góc chơi với nhau.Có khả năng mở rộng được góc chơi của mình - Biết cách làm album về gia đình - Rèn sự tập trung chú ý

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình.II.Chuẩn bị:* Góc học tập: - Hồ dán, đĩa, khăn ướt, album, tranh ảnh về gia đình

III.Tiến hành : - Hát bài “Cho con” + Bài hát nói về gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 100: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Cho trẻ kể về gia đình mình, cô hỏi: - Gia đình con có những ai? Có tất cả mấy người? - Ở nhà bố mẹ con thường làm những công việc gì? - Các thành viên trong gia đình thì như thế nào với nhau? - Con làm gi để luôn nhớ về gia đình của mình? ( Làm album về gia đình) - Cô giới thiệu lại các góc chơi cho trẻ biết, cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích để chơi - Giáo dục trẻ chơi không giành đồ chơi với bạn

- Các hoạt động được tiến hành như thứ 2,3 nhưng khi trẻ chơi cô chỉ là người quan sát, gợi ý giúp trẻ và kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi ( cô không chơi cùng trẻ ).

----------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Hát các bài hát về cô giáo NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ngoan, ăn uống gọn gàng. Tích cực tham gia vào các hoạt động ở lớp. Khi chơi biết thể hiện vai chơi của mình, đoàn kết với bạn.

- Biết chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn, chân không chạm vào các vật chuẩn.- Thuộc một số bài hát về cô giáo như: Bài hát “Cô và mẹ” , ... ----------------------------------------------------

Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2011

HỌAT ĐỘNG NGÒAI TRỜI *Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: Vẽ theo ý thích. - Trò chơi dân gian: Dệt vải

- Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang theo: truyện, vòng,…\

I. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.- Trẻ biết phối hợp các nét: nét thẳng đứng, nét thẳng ngang, nét xiên, nét cong tròn khép

kín,...để vẽ một số đồ dùng mình thích.- Rèn kỹ năng vẽ- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 101: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

II. Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: phấn- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: vòng, truyện,… III. Cách tiến hành : 1. Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “ Khúc hát dạo chơi” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: - Nhắn tin, nhắn tin. Cô vừa nhận được một gói quà của mẹ bạn Hà gửi tặng, các con có muốn biết đó là quà gì không? Cô mở quà cho lớp xem, cô hỏi: + Đây là cái gì? (cái chén). + Cái chén có gì? (miệng chén, thân chén, đế chén). Miệng chén có dạng gì? (dạng tròn) - Cái xoong: Đây là cái gì? Cái xoong có gì? (nắp xoong, thân xoong) + Ở thân xoong có gì? (đai cầm)... - Tất cả những đồ dùng này là đồ dùng ở đâu? Chúng dùng để làm gì? - Hôm nay cô sẽ cho các con “Vẽ theo ý thích”. Thế con thích vẽ cái gì? Để vẽ được cái (chén) con cần phối hợp những nét gì? - Cô nói lại cách vẽ một số đồ dùng trong gia đình để trẻ biết - Nhắc trẻ cách cầm phấn - Cho trẻ vẽ, cô quan sát, nhắc nhở trẻ - Tập trung trẻ - nhận xét tuyên dương – giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận

b. Trò chơi vận động: - Trò chơi dân gian “Dệt vải” trang 23 sách “Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 4-5 tuổi” - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi

c. Chơi tự do:- Cô giới thiệu các đồ chơi các đồ chơi ngòai trời- Cho trẻ chơi tự do- Cô quan sát, đảm bảo an tòan cho trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 102: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Tập trung trẻ, kiểm tra sỉ số - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở - Cho trẻ vệ sinh vào lớp

------------------------------------------------------------

MÔN: TOÁNĐề tài.: ÔN MỘT VÀ NHIỀU

I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố lại cho trẻ nhóm có số lượng là 1 và một nhóm có nhiều đối tượng - Rèn kỹ năng tách, gộp các nhóm đồ dùng.- Phát triển tư duy, trí nhớ, ngôn ngữ.- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đìnhII.Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô: 1 cái bàn, 2 cái ghế, 3 cái ly có màu sắc khác nhau. Các thẻ số: 1,2,3- Đồ dùng của trẻ tương tự cô nhưng nhỏ hơnIII.Tiến hành:

1.Họat động 1: - Hát bài “Tổ ấm gia đình” + Bài hát nói về gì? - Cho trẻ kể về gia đình mình, cô hỏi: Hàng ngày ở nhà bố mẹ con thường làm những công việc gì? - Mỗi một thành viên trong gia đình đều có một nhu cầu sống khác nhau nên cần những đồ dùng khác nhau. - Cô dẫn trẻ đến cửa hàng mua đồ dùng gia đình 2.Họat động 2: - Đàm thoại: Ở cửa hàng có bán đồ dùng gì? Cái chén dùng để làm gì? Có mấy cái? Đếm... - Các đồ dùng này dùng để làm gì? - Cô tóm lại- giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận - Đọc thơ “Cái bát xinh xinh” cầm rổ về lớp - Con vừa đi đâu về? Đã mua được gì? ( rất nhiều đồ dùng đồ chơi) - Con hãy chọn cho cô nhóm đồ dùng có số lượng là 1, có màu đỏ đặt ra sàn nào! Trẻ chọn 1 cái bàn. Cho trẻ đếm: 1. Cất - Bàn thường đi đôi với gì? (ghế). Cho trẻ lấy tất cả ghế có màu vàng – xanh trong rổ đặt ra sàn, cô hỏi: Có mấy cái ghế màu vàng – xanh? (1).

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 103: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Gộp 1 cái ghế màu vàng với 1 cái ghế màu xanh là thành 2 cái ghế hay còn gọi là “nhiều cái ghế”. Cất - Bàn ghế dùng để làm gì? Là đồ dùng gì? - Cô đọc câu đố “Một mẹ thường có ba con Yêu thương mẹ sẽ nước non vơi đầy” Đố là gì? - Trong rổ con có cái gì? (cái ly) - Cho trẻ lấy tất cả ly trong rổ đặt ra sàn. Cho trẻ đếm: 3 cái ly hay còn gọi là “nhiều cái ly” - Cho trẻ tách nhóm ly có cùng màu qua một bên: 1 cái ly màu cam, 2 cái ly màu trắng. Cho trẻ đếm số ly có ở từng nhóm, cô nói: 1 cái ly màu trắng với 1 cái ly màu trắng nữa là 2 cái ly màu trắng hay còn gọi là “nhiều cái ly màu trắng” - Cái ly dùng để làm gì? Là đồ dùng gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận 3.Họat động 3:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xếp nhanh”- Cô cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô- Trò chơi “Kết bạn”- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi - Kết thúc chuyển hoạt động --------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: gia đình, bác sĩ - Góc xây dựng: xây công viên - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Góc học tập: Làm album về gia đình --------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện với trẻ về một số kỹ năng tự phục vụ

--------------------------------------------------- NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 104: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Trẻ hoạt động bình thường trong một ngày; quần áo, đầu tóc gọn gàng.- Có thói quen học tập tốt, giờ học tập trung chú ý. Biết được nhóm một và nhóm nhiều

đồ dùng- Giờ chơi hứng thú, biết sáng tạo trong khi chơi.

---------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011

HỌAT ĐỘNG NGÒAI TRỜI

*Nội dung:

- Hoạt động có chủ đích: làm album về chủ điểm gia đình - Trò chơi dân gian: Trời mưa - Chơi tự do: Các đồ chơi có ở ngoài trời: bập bênh, cầu trượt,…và đồ chơi cô mang

theo: truyện, vòng,…\

I.Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên- Trẻ biết các thành viên trong gia đình, biết nhu cầu của các thành viên trong gia đình- Biết yêu quý gia đình, giữ gìn đồ dùng trong gia đình

- Trong trò chơi vận động: Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi.- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.- Trong trò chơi tự do: trẻ được vui chơi thỏa thích, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong

khi chơi. II.Chuẩn bị :

- Địa điểm: Sân sạch- Đồ dùng: tranh ảnh gia đình, tranh một số đồ dùng gia đình, sách, hồ dán, đĩa, khăn ướt

6 cái ghế- Trang phục: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.- Chơi tự do: bóng, truyện,…III. Cách tiến hành : 1.Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động- Giáo dục trẻ ra sân chơi đoàn kết với bạn- Hát bài “Cả nhà thương nhau” cho trẻ ra sân

2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 105: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

a. Hoạt động có chủ đích: - Bài hát nói về gì? Gia đình con có ai? - Các thành viên trong gia đình phải như thế nào vớ nhau? - Gia đình là nền tảng để nuôi dạy các con khôn lớn, khi xa thì nhớ, khi gần thì thương. Để thể hiện tình yêu thương của mình đối với gia đình thì các con sẽ làm gì? (Làm album về chủ điểm gia đình) - Cô chia lớp làm 3 nhóm và để trẻ tự đưa ra ý tưởng của mình để làm, cô quan sát và giúp đỡ khi cần. - Tập trung trẻ - nhận xét tuyên dương – giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình, biết giữ gìn đồ dùng gia đình b. Trò chơi vận động:

-Trò chơi “Trời mưa” trang 7 sách “Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 4-5 tuổi”

- Cô nêu cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi c. Chơi tự do:- Cô giới thiệu các đồ chơi ngòai trời- Cho trẻ chơi tự do- Cô quan sát, đảm bảo an tòan cho trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc

- Tập trung trẻ, kiểm tra sỉ số - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở - Cho trẻ vào lớp.

-Vệ sinh. --------------------------------------------------------------------

MÔN: ÂM NHẠCĐề tài: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ

* Nội dung: 1. Hát “Cả nhà thương nhau”

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 106: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

2. Hát “Tổ ấm gia đình” 3. Múa “Múa cho mẹ xem” 4. Hát múa “Cháu yêu bà” 5. Thơ “Thương ông” 6. Hát “Nhà của tôi” 7. Múa “Cho con” 8. Trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” 9.Hát, múa phụ họa “Em là bông hồng nhỏ” 10. Hát “Ba ngọn nến lung linh”

I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên bài thơ, tên tác giả. Hát thuộc và hát đúng giai điệu các bài hát - Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát - Rèn kỹ năng hát múa - Phát triển ngôn ngữ, khả năng cảm thụ âm nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu gia đình, thích hát múa II.Chuẩn bị: - Đĩa, đàn - Trang phục, mũ chóp III.Tiến hành:

1.Hoạt động 1: mở màng- Cho lớp hát bài hát “Cả nhà thương nhau”,cô hỏi: + Bài hát nói về gì?- Cho trẻ kể về gia đình mình- Các thành viên trong gia đình phải như thế nào với nhau?- Nhắn tin, nhắn tin. Con có biết sắp đến ngày gì không? (ngày 26/6 – ngày gia đình Việt

Nam)- Vào ngày này các con sẽ làm gì để gửi tặng những người thân yêu của mình?- Hôm nay các bạn lớp chồi B cũng đang biểu diễn văn nghệ đấy! Lớp mình có thích tham

gia cùng không?- Cô tập trung trẻ thành hình chữ u, cô nói: Kính thưa quý vị, như chúng ta đã biết mỗi

chúng ta sinh ra ai cũng đều có một gia đình, gia đình là mái ấm, là nơi che chở chúng ta nên người, là nơi cả gia đình sum họp vui vẻ. Đó cũng chính là lý do của buổi biểu diễn văn nghệ hôm nay. Mở đầu chương trình là tiết mục đồng ca do cô và cháu lớp chồi B biểu diễn, tiết mục được mang tên “Tổ ấm gia đình” (Hoàng Vân)

2.Hoạt động 2: - Lớp hát + đàn

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 107: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Trong gia đình thì có mẹ, mẹ là người đã sinh ra các con, nuôi dạy các con khôn lớn. Thế con sẽ làm gì để mẹ vui lòng.

- Tiếp theo chương trình sẽ là tiết mục múa “Múa cho mẹ xem” (Xuân Giao) do cháu Hạnh, Hà, Vy biểu diễn

- Cô mở đàn cho 3 cháu hát múa - Trong gia đình ngoài bố mẹ ra thì còn có bà, bà rất yêu các cháu. Thế cháu có yêu bà không? - Tình cảm của cháu đối với bà đã được nhạc sỹ Xuân Giao thể hiện qua bài hát “Cháu yêu bà” do cháu Ngọc Hà biểu diễn

- Mở đàn + cháu hát múa - Tình cảm của các cháu không chỉ dành cho bà mà còn dành cho ông nữa - Tiếp theo chương trình sẽ là phần đọc thơ của cháu Trà Giang. Bài thơ “Thương Ông” (Vân Sơn) - Trẻ đọc thơ 1 lần - Các thành viên trong gia đình cùng sống chung ở đâu? - Ngôi nhà là nơi che nắng, che mưa, là nơi cả gia đình sum họp. Đó cũng chính là nội dung của bài hát “Nhà của tôi” (Thu Hiền) do các cháu lớp chồi biểu diễn - Mở đàn + cả lớp hát - Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa, mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực; ba mẹ sẽ là người che chở suốt đời con. Đó cũng là nội dung bài múa “Cho con” (Phạm Trọng Cầu) do cô Hiếu và cháu Ngọc Hà biểu diễn - Mở đĩa + cô và 2 trẻ cùng múa - Trò chơi “Ngh tiết tấu tìm đồ vật” - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Em sẽ là mùa xuân của mẹ, em sẽ là màu nắng của cha. Đó là lời trong bài hái “Em là bông hồng nhỏ” do cháu Duyên, Giang biểu diễn cùng cô THơm - Cô hát + 2 cháu múa phụ họa - Trong gia đình ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh, con là cây nến hồng. Ba ngọn nến sẽ thắp sáng một gia đình. Đó cũng là lời kết trong chương trình văn nghệ hôm nay qua bài hát “Ba ngọn nến lung linh” (Ngọc Lễ) do cô và cháu lớp chồi biểu diễn - Mở đàn + cô và lớp hát - Chương trình văn nghệ xin kết thúc tại đây. Một lần nữa kính chúc quý khán giả cùng gia đình mạnh khỏe. Xin kính chào và hẹn gặp lại. -----------------------------------------------------------

HOẠT ĐỘNG GÓC

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 108: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

*Các góc chơi:

- Góc phân vai: Nấu ăn, bác sĩ - Góc xây dựng: xây công viên . - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về gia đình - Góc thiên nhiên: Bé chơi với cát, nước

I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện tốt vai chơi của mình, biết sáng tạo trong khi chơi - Thuộc một số bài hát trong chủ điểm gia đình

- Rèn tính tự lập- Phát triển ngôn ngữ, sự linh hoạt- Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đìnhII.Chuẩn bị: * Góc nghệ thuật:- Một số bài hát trong chủ điểm gia đình: Cả nhà thương nhau (Phan Văn Vinh), Múa cho mẹ xem (Xuân Giao),...III.Tiến hành :- Đọc thơ “Gió từ tay mẹ” + Trong bài thơ có ai?- Ngoài mẹ, em bé ra thì trong gia đình còn có ai nữa?- Các thành viên trong gia đình phải như thế nào với nhau?- Cho trẻ cất tiếng hát về gia đình- Cô giới thiệu lại các góc chơi để trẻ biết. Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích để chơi- Giáo dục trẻ chơi không dành đồ chơi với bạn

- Các hoạt động được tiến hành như thứ 4,5. Cô chỉ quan sát, gợi ý, giúp đỡ trẻ trong khi chơi để kịp thời xử lý các tình huống xảy ra khi chơi..

----------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Đếm một số đồ dùng gia đình NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:

- Trẻ ngoan, ăn, ngủ bình thường. Biết đoàn kết khi chơi với bạn- Trẻ hát thuộc và hát đúng nhạc một số bài hát trong chủ điểm gia đình. Bên cạnh đó còn

một số cháu chưa thuộc, cô cần tiếp tục cho trẻ hát giờ hoạt động chiều hoặc vào các giờ học hôm sau.

- Biết tự xây công viên theo sự hướng dẫn của cô. ----------------------------------------------------------------

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 109: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

PHÒNG GD & ĐT TƯ NGHĨATrường Mầm non Hoa Sen

GIÁO ÁN:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 110: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

Môn: Khám phá khoa họcChủ điểm: BẢN THÂN

Đề tài : NHẬN BIẾT, TÌM HIỂU TÁC DỤNG CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ BÉ

Gv: CAO THỊ HIẾULớp dạy: Chồi b

Ngày dạy: 04/ 11/ 2011

Năm học: 2011-2012

I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết có những hiểu biết về các giác quan trên cơ thể và biết tác dụng của chúng đối với cơ thể con người- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, tư duy, khả năng ghi nhớ có chủ định- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽII. Chuẩn bị:- Tranh cơ thể bé có các giác quan: mắt, mũi, miệng,...- Lô tô về các giác quan trên cơ thể, các giác quan cắt rời

III. Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động 1:

- Cho lớp vận động theo bài hát “Vì sao mèo rửa mặt”

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 111: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

+ Bài hát nhắc đến giác quan nào trên cơ thể?+ Mắt dùng để làm gì?

- Ngoài mắt ra con biết cơ thể còn có các giác quan nào nữa?- Các con ơi! Hôm nay cô sẽ cho các con “Nhận biết, tìm hiểu tác dụng các giác quan của cơ thể bé”.Bây giờ các con hãy chia làm 3 nhóm để khám phá tranh đi nào! Đọc thơ “Em vẽ” chia nhóm khám phá.

2.Hoạt động 2:- Tập trung trẻ. - Con vừa được khám phá tranh gì? (tranh cơ thể bé)- Cho trẻ xem tranh cơ thể bé có các giác quan, cô hỏi:

+ Đây là cơ thể bé gì? Trên cơ thể bé có những giác quan nào? (mắt, mũi, miệng, tai, tay)

- Nhờ giác quan nào trên cơ thể mà con nhìn thấy bức tranh của cô? (Mắt) + Đây là cái gì? Mắt có màu gì? (màu đen và rất trong) + Mắt có nhiệm vụ gì? (Nhìn, ngắm...). Là cơ quan gì? + Ở mắt có gì? (Lông mi). Lông mi có tác dụng gì? (Ngăn ngừa bụi) + Nếu nhắm mắt chúng ta có nhìn thấy mọi vật xung quanh không?

+ Muốn nhìn thấy mọi vật cần có gì? - Mắt có cần thiết đối với cơ thể con người không? Để cho đôi mắt luôn khỏe mạnh con cần làm gì? Giáo dục trẻ biết giữ gìn mắt sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất vitamin A, ngồi học, làm

việc nơi có đủ ánh sáng- Trò chơi “Ngửi hoa”- Con ngửi được mùi hương của hoa là nhờ vào đâu?- Cho trẻ quan sát lỗ mũi và nhận xét: Lỗ mũi có tác dụng gì đối với cơ thể? (giúp chúng ta thở và ngửi được các mùi) + Là cơ quan gì của cơ thể? Trong mũi có gì? (lông để ngăn bụi)- Để cho mũi luôn sạch sẽ con phải làm gì?- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mũi, không lấy tay, vật nhọn chọc vào mũi- Dưới mũi bé có gì? (miệng)- Đọc thơ “Miệng xinh”

+ Bài thơ nói về cái gì? Cái miệng để làm gì? (để ăn, để nói)+ Trong miệng có gì? Lưỡi là cơ quan gì? Lưỡi có tác dụng gì?

- Để miệng luôn sạch sẽ, thơm tho con phải làm gì?- Giáo dục trẻ đánh răng hàng ngày, đặc biệt sau bữa ăn và trước khi đi ngủ- Cô vỗ xắc xô 3 tiếng.: Tiếng gì vậy con? Nhờ đâu mà con nghe được tiếng xắc xô?

+ Tai có tác dụng gì đối với cơ thể? Nếu bịt tai lại con có nghe thấy tiếng gì không?+ Để phòng tránh các bệnh về tai con phải làm gì?

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 112: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

- Giáo dục trẻ vệ sinh tai sạch sẽ, không lấy tay, cây chọc vào tai, tránh xa nơi có tiếng ồn, tiếng động lớn,...

- Hát múa bài “Múa cho mẹ xem”- Bài hát nói về gì? Em bé dùng gì để múa cho mẹ xem?- Tay có tác dụng gì đối với cơ thể? Là cơ quan gì?- Làm thế nào để giữ đôi tay luôn sạch sẽ?- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi tay, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh- Cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay- Ngoài các giác quan trên,cơ thể chúng ta còn có những bộ phận nào nữa? (chân, tim,

phổi, gan,...)- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại sơ qua- Cho trẻ kể về các giác quan trên cơ thể bé- Để các giác quan và các bộ phận trên cơ thể luôn sạch sẽ và khỏe mạnh các con cần

phải làm gì?- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể, thường xuyên tắm gội sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất

dinh dưỡng, tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh- Hát bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”

3. Hoạt động 3: - Trò chơi “Thi chọn nhanh” - Cho trẻ đưa tranh lô tô theo yêu cầu của cô - Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”. Cô chia lớp làm 2 nhóm cho trẻ thi nhau lên gắn các giác quan còn thiếu trên cơ thể bé. - Kết thúc hát bài “Hãy xoay nào”.

I. Mục đích yêu cầu:

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ

Page 113: Chủ  đề Gia đình

Giáo án l p ch i B Năm H c 2013-ớ ồ ọ 2014

GV: Đ ngTh Kim Cúc Tr ng MN Nghĩa Phú ặ ị ườ