Download - Chu chuyển vốn quốc tế

Transcript
Page 1: Chu chuyển vốn quốc tế

Chu Chuyển Vốn Quốc Tế

Nhóm 8

Chu Chuyển Vốn Quốc Tế

Giảng Viên: ThS. Hoàng Thọ Phú

Page 2: Chu chuyển vốn quốc tế
Page 3: Chu chuyển vốn quốc tế

Các yếu tố tác động đến tài khoản tài chính

1.Kiểm soát vốn

2.Dân số

3.Tỷ giá hối đoái

Page 4: Chu chuyển vốn quốc tế

1.Kiểm soát vốn

… Sự tăng vọt phi thường của các luồng tài chính toàn cầu là đặt trưng nổi bật nhất của tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn cuối thế kỷ XX. sự tăng trưởng luồng tài chính đã đi liền với gia tăng tính bất ổn của nề kinh tế. Kết quả dẫn đến hàng loạt các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở Châu Á, Nga, châu Mỹ la tinh. Do đó nổi lên yêu cầu là chính phủ các nước cần thiết phải kiểm soát dòng vốn quốc tế vào và ra khỏi quốc gia mình…

TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Kiểm soát dòng vốn quốc tế trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, 2006)

Page 5: Chu chuyển vốn quốc tế

1.Kiểm soát vốn

Tranh luận các mục tiêu kiểm soát vốn:

1. Thông qua việc hạn chế cán cân tài khoản vốn nhằm

cải thiện phúc lợi kinh tế.

2. Điều hòa mâu thuẩn những mục tiêu chính sách

3. Bảo vệ sự ổn định về tài chính và tiền tệ

Page 6: Chu chuyển vốn quốc tế

1.Kiểm soát vốnMục tiêu kiểm soát vốn và lý thuyết “bộ ba bất khả thi”

Mô hình Mudell- Fleming

(Tự do hóa dòng vốn)

(ổn định tỷ giá) (Chính sách tiền tệ độc lập)

China

Anh , Canada

Achentian hoặc hầu hết

châu Âu

Page 7: Chu chuyển vốn quốc tế

1.Kiểm soát vốn

“Bạn không thể có đồng thời tất cả: Một quốc gia chỉ có thể chọn tối đa 2

trong 3. Nó có thể chọn một chính sách ổn định tỷ giá nhưng phải hy sinh

tự do hóa dòng vốn tức là tiếp tục kiểm soát vốn ( giống Trung Quốc ngày

nay), nó có thể chọn một chính sách tự do hóa dòng vốn nhưng vẫn tự chủ

tiền tệ, song phải để tỷ giá trôi nổi (giống như Anh hoặc Canada). hoặc nó

có thể chọn kiểm soát vốn và ổn định chính sách tiền tệ, nhưng phải thả

nổi lãi suất để chóng lạm phát hoặc suy thoái kinh tế ( giống như

Achentina hoặc hầu hết Châu Âu)”-trích lời đề tặng Robert Mundell-

Paul Krugman, 1999.

Page 8: Chu chuyển vốn quốc tế

Các biện pháp kiểm soát vốn

1. Kiểm soát vốn trực tiếp (kiểm soát

vốn hành chính)

2. Kiểm soát vốn gián tiếp (Kiểm soát

vốn dựa trên cơ sở thị trường)

Page 9: Chu chuyển vốn quốc tế

Kiểm soát vốn trực tiếp

Kiểm soát vốn trưc tiếp là việc hạn chế giao dịch

vốn, những khoản thanh toán liên quan đến giao dịch

vốn và việc chuyển giao ngân quỹ bằng những ngăn

cấm triệt để, những hạn chế mang tính chất số lượng.

Thông thường,, loại kiểm soát này áp đặt những nghĩa

vụ hành chính lên hệ thống ngân hàng để kiểm tra

dòng vốn.

Page 10: Chu chuyển vốn quốc tế

Kiểm soát vốn gián tiếp

Kiểm soát vốn gián tiếp hay còn gọi là kiểm soát

vốn dựa trên cơ sở thị trường) là việc hạn chế những

biến động của dòng vốn và những giao dịch khác làm

cho chúng phải tốn nhiều chi phí hơn mới có thể thực

hiện được.

Vd: 2 tỷ giá, áp thuế công khai, thuế ngầm (URR)

Kiểm soát dựa trên chi phí giao dịch vốn: hiện nay thì chi phí giao dịch vốn của Trung Quốc là 1,2%,

Việt Nam là 2% ,trong khi HongKong chỉ có 0,013%

Nguồn: cafef.vn

Page 11: Chu chuyển vốn quốc tế

Hiệu quả và giá phải trả Hiệu quả của kiểm soát vốn được thể hiện trên tác động của chúng

lên dòng vốn và lên những mục tiêu chính sách như ổn định tỷ giá hối đoái,chính sách tiền tệ tự chủ hơn,giữ vững ổn định về tài chính và kinh tế vĩ mô trông một nước.

Cái giá phải trả bao gồm:

Hạn chế giao dịch trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn.

Đòi hỏi chi phí hành chính cao

Làm chậm tiến trình hội nhập của một quốc gia

Làm tăng nhận thức xấu về thị trường

Page 12: Chu chuyển vốn quốc tế

Các biện pháp kiểm soát vốn

• Chính sách đối với dòng vốn vào:

▫ Can thiệp và vô hiệu hóa

▫ Nâng tỷ giá

▫ Các chính sách tài chính tiền tệ

• Các chính sách đối với dòng vốn ra:

▫ Nhằm mục đích kiềm chế đầu cơ tiền tệ và ổn định thị trường ngoại hối

▫ Kiểm soát dòng vốn ra trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chính chỉ tạm

thời mang tính chất đối phó chính phủ.

Page 13: Chu chuyển vốn quốc tế

Dân số

Dân số trẻ

Nhu

cầu vốn cao

Tài khoản vốn tăng

Page 14: Chu chuyển vốn quốc tế

Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đối

tăng

Tài khoản vốn tăng

Vd: tỷ giá USD/CHF=2 (1 USD=2 Franc)

Có sẵn 400.000Franc để đầu tư=> Đầu tư mua

200.000USD trái phiếu kho bạc, lãi suất 9%

Nếu tỷ giá tăng lên USD/CHF=2,5

Khi đó số tiền lúc đó sẽ tăng lên :

200.000(1+9%)*2,5=545.000 Franc

LS=(545.000-400.000)/400.000= 36.25%

Page 15: Chu chuyển vốn quốc tế

Các tổ chức giám sát chu chuyển vốn quốc tế

• Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

• Ngân hàng thế giới (WB)

• Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

• Công ty tài chính quốc tế (IFC)

• Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)

• Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS)

• Các cơ quan phát triển khu vực

• Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

Page 16: Chu chuyển vốn quốc tế

IMF• Thành lập vào tháng 7 năm 1944 tại New

Hampshire• Mục tiêu:

▫Khuyến khích hợp tác giữa các quốc gia về vấn đề tiền tệ quốc tế.

▫Khuyến khích ổn định tỷ giá hối đoái.▫Cung cấp ngân quỹ tạm thời cho các thành viên.▫Khuyến khích sự chu chuyển tự do của nguồn

vốn giữa các quốc gia.▫Khuyến khích tự do mậu dịch

Mục địch: Gia tăng quốc tế hóa kinh doanh

Page 17: Chu chuyển vốn quốc tế

Tài trợ từ IMF đo lường bằng SDR

•Quyền rút vốn đặt biệt là một đơn vị hoạch toán

•Giao động theo USD, EURO, Bảng Anh,Yên Nhật

Sai lầm của IMF vào năm 1998 ở indonesia.

• Đóng của các ngân hàng

• Yêu cầu bỏ chế độ độc quyên ở một

số ngành.

• Chi phối việc tài trợ

Page 18: Chu chuyển vốn quốc tế

Ngân hàng thế giới (world Bank)

•Tiền thân là Ngân hàng tái thiết và phát

triển (IBRD) thành lập năm 1944

•Mục tiêu chính: Cung cấp các khoản vay

cho các nước để thúc đẩy phát triển kinh

tế.

Page 19: Chu chuyển vốn quốc tế

Hiệp hội phát triển quốc tế(IDA)

•Thành lập 1960, mục tiêu giống WB,

nhưng thích hợp cho các nước kém phát

triển, với lãi suất thấp, không đủ điều

kiện vay của WB

Page 20: Chu chuyển vốn quốc tế

Tổ chức thương mại thế giới(WTO)

• Thành lập: 1993

• Mục đích: Cung cấp diễn đàn đa phương về thương

mại và giải quyết tranh chấp liên quan đến hiệp

định GATT (hiệp đình về thuế quan và thương mại

QT)

• Có 160 thành viên (tính đến tháng 6/2014)

• Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO gia nhập

chính thức vào 11/1/2007

Page 21: Chu chuyển vốn quốc tế

Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS)

• Mục đích:

▫Tạo sự dể dàng trong giao dịch quốc tế

▫Trợ giúp các quốc gia đang khủng hoàng tài chính

▫Là “Nhà cho vay cuối cùng” của các Ngân hàng

trung ương.

• Đóng vai trò quan trọng trong viiệc giúp đở các

nước đang phát triển thoát khỏi khủng hoảng nợ

quốc tế 1980.

Page 22: Chu chuyển vốn quốc tế

Cơ quan phát triển khu vực

•Mục đích: tập trung phát triển khu vực

Gồm:

•Ngân hàng phát triển Châu Mỹ.

•Ngân hàng phát triển Châu Á.

•Quỹ phát triển Châu Phi.

•Ngân hàng tái thiết và phát triển Châu

Âu.

Page 23: Chu chuyển vốn quốc tế

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

•Hiệp hội các nước ĐNÁ, thành lập 8/1967 gồm 5 thành viên.

•Hiện nay có ASEAN có 10 thành viên :Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore; Thái Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanma, Campuchia.Đông Timor đang được dự kiến là thành viên thứ 11 của ASEAN•Việt Nam là thành viên thứ 7, gia nhập ngày 28/7/1995

Page 24: Chu chuyển vốn quốc tế