xoay sở thế nào nếu người bạn RÁP CÁC MẢNH …...‘ Lúc đầu tôi thật ngại...

15
RÁP CÁC MẢNH HÌNH LẠI Nuôi dạy con nhỏ khi bị bệnh tâm thần dài hạn.

Transcript of xoay sở thế nào nếu người bạn RÁP CÁC MẢNH …...‘ Lúc đầu tôi thật ngại...

‘ Lúc đầu tôi thật ngại nhờ giúp đỡ nhưng tôi không biết mình sẽ xoay sở thế nào nếu người bạn của vợ tôi không xung phong đưa con tôi tới nhà trẻ mỗi buổi sáng, nếu cha tôi không phụ giúp và nếu cô chị/em dâu đã không giúp nấu ăn giùm tôi khá nhiều lần.’

‘ Tôi bật ngửa khi cháu hỏi tôi tại sao chúng tôi lại ghét nhau–tôi ngỡ cháu không biết gì về chuyện giữa hai chúng tôi.’

‘ Việc lập kế hoạch chăm sóc cho gia đình đã thực sự giúp chúng tôi thảo luận về một số điều.’

‘ Khi cần được yên tĩnh, tôi bảo cháu suy nghĩ về điều cháu muốn chúng tôi làm hoặc cùng nhau đọc sách sau đó khi tôi có thể dành một ít thời gian đặc biệt với cháu.’

‘ Tôi hơi hoảng hồn khi thằng nhỏ nhà tôi cứ nhất định làm con chó cả ngày –chuyện thật kỳ lạ. Người tại nhà trẻ trấn an tôi rằng đó là chuyện bình thường ở độ tuổi của cháu.’

RÁP CÁC MẢNH

HÌNH LẠI

Nuôi dạy con nhỏ khi bị bệnh tâm

thần dài hạn.

Quý vị có thể tìm

được m

ấy thứ?Q

uý vị có thể tìm ra những

thứ này trong hình không…

Máy bay

Máy cày

Xe buýt

Xe lửa

Đang cắt cỏ

Chim bồ câu trắng

Đang chơi đá banh

Bé gái ăn cà-rem

Con voi con

Chim cánh cụt

Hươu cao cổ

Con két

Đang chơi xích đu*

Con chó đốm

Con chim én

Paddling Pool (Hồ cạn)

Mẹ bồng em

Cậu bé đi xe đạp

Vài nét về tập sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1

Khi quý vị không khỏe . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2

Khỏe dần và khi quý vị khỏe mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4

Nhận ra nhu cầu và cảm xúc của con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6

Cảm xúc- sinh hoạt quý vị có thể chia sẻ với con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8

Con từ 2–4 tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

Con từ 5–7 tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

Kế hoạch Chăm sóc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

Dự tính trước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

Các gợi ý dành cho bạn bè và gia đình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

Các gợi ý bổ sung dành cho người phối ngẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

Muốn biết thêm thông tin và nhờ giúp đỡ . . . . . . . . . . . . . . . .Mặt trong bìa sau

Kế hoạch chăm sóc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mặt trong bìa sau

Mục lục

Cảm tạTập sách này do công ty TNHH Hiệp hội Y tế Tâm thần Ấu nhi, Thiếu nhi, Thanh thiếu niên và Gia đình của Úc biên soạn bằng ngân khoản tài trợ của Bộ Y tế và Người cao niên của Chính phủ Úc. Quý vị có thể tìm thêm tài liệu và thông tin về sáng kiến toàn quốc Trẻ em có cha mẹ bị bệnh tâm thần (COPMI) tại www.copmi.net.auChúng tôi xin cảm tạ nhiều cha mẹ, người chăm sóc, trẻ em và chuyên viên đã tham gia trong việc soạn thảo tập sách này.Do công ty TNHH Hiệp hội Y tế Tâm thần Ấu nhi, Thiếu nhi, Thanh thiếu niên và Gia đình của Úc phát hành (ABN 87 093 479 022)Do Motiv Brand Design thiết kế, minh họa và ấn loát.© AICAFMHA 2009

ISBN 0-9752124-5-1

Trong loạt sách này còn có:‘Gia đình Trò chuyện’‘Tối ưu cho Tôi và Em bé’

Hỏi nhân viên y tế hoặc nhân viên phụ trách tuổi thơ về các dịch vụ và thông tin địa phương (thí dụ như các dịch vụ dành cho phụ nữ hoặc gia đình và trung tâm cộng đồng) hoặc gọi các số điện thoại dưới đây để nhờ giúp đỡ.

Dịch vụ Tư vấn Người Chăm sóc (Tư vấn và Trợ giúp) . . . . . . . . . . . 1800 242 636(Hoặc liên lạc với Hiệp hội Người Chăm sóc tại Tiểu bang hoặc Lãnh địa)

Đường dây Thường trực về Giữ trẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1800 670 305(để có thông tin và lời khuyên về các lựa chọn về giữ trẻ tại nơi quý vị cư ngụ)

Lifeline . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 131 114(Dịch vụ tư vấn và giới thiệu tới các dịch vụ trợ giúp 24/24 qua điện thoại)

Lifeline’s Just Ask . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1300 131 114(Để có thông tin về các vấn đề y tế tâm thần và tài liệu về y tế tâm thần)

Đường dây dành cho phái nam (Mens Line) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1300 78 99 78 (Dành cho các ông có các vấn đề về quan hệ và gia đình)

Đường dây Trợ giúp Cha MẹACT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (02) 6287 3833 Tas . . . . . . . . . 1800 808 178NSW – Đường dây Karitane Care 1300 227 464 Vic . . . . . . . . . . . . . . 13 22 89 – Tresillian . . . . . . . . . . . . . 1800 637 357 Nam Úc . . . . 1300 364 100 – Đường dây dành cho Cha Mẹ (Parentline) . . . 1300 1300 52 Tây Úc . . . .(08) 9272 1466

Qld và Lãnh địa Bắc Úc . . . . . . . 1300 30 1300 hoặc 1800 654 432

Quan hệ Australia (Relationships Australia) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1300 364 277 (Để có thông tin và lời khuyên về các vấn đề liên quan tới quan hệ)

Đường dây Trợ giúp SANE Australia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1800 187 263(Để có thông tin, lời khuyên và giới thiệu tới các dịch vụ trợ giúp)

Các địa chỉ trang mạng hữu ích (xin nhớ: quý vị có thể tới thư viện địa phương để sử dụng internet) Muốn biết thêm thông tin và nhờ giúp đỡ

Muốn biết thêm thông tin và nhờ giúp đỡ

XIN

U Ý

: Kế

hoạc

h nà

y kh

ông

phải

là g

iấy

tờ c

ó gi

á tr

ị phá

p lý

như

ng n

ếu c

on q

uý v

ị có

cả

cha

lẫn

mẹ

hoặc

ngư

ời g

iám

hộ

hợp

pháp

, CẢ

HA

I ngư

ời đ

ều đ

iền

chi t

iết v

à ký

tên

nếu

được

. N

hờ v

ậy ý

ngu

yện

của

quý

vị s

ẽ có

thể

được

cân

nhắ

c tr

ong

trườ

ng h

ợp p

hải g

iao

cháu

cho

ng

ười k

hác

nuôi

dưỡ

ng tạ

m n

ếu q

uý v

ị khô

ng th

ể ch

ăm só

c ch

o co

n vì

bị b

ệnh

hay

nhập

việ

n.

Tệp

đựng

Kế

hoạc

h Ch

ăm só

c củ

a tô

i

Do

cha/

mẹ

hoặc

ngư

ời g

iám

hộ

điền

Kế h

oạch

này

gồm

có th

ông

tin sẽ

đượ

c sử

dụn

g tr

ong

việc

chă

m só

c ch

o co

n tô

i/chú

ng tô

i tro

ng tr

ường

hợp

tôi/c

húng

tôi

tạm

thời

khô

ng th

ể ch

ăm só

c ch

o ch

áu đ

ược.

Tôi,

. . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

,là n

gười

giá

m

hộ h

ợp p

háp

của

. . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . .(t

ên đ

ứa tr

ẻ).

Chữ

ký .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. .

N

gày

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

.

Tôi,

. . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

,là n

gười

giá

m

hộ h

ợp p

háp

của

. . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . .(t

ên đ

ứa tr

ẻ).

Chữ

ký .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. .

N

gày

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

.

Tôi/c

húng

tôi m

uốn

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

(tên

đứa

trẻ)

ở v

ới m

ột tr

ong

nhữn

g ng

ười l

ớn c

ó tê

n sa

u đâ

y:

Tên:

Qua

n hệ

với

đứa

trẻ:

Số đ

iện

thoạ

i:

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

Xin

đánh

dấu

vào

ô v

uông

này

để

chứn

g tỏ

quý

vị đ

ã th

ảo lu

ận v

iệc

này

với n

hững

ngư

ời tr

ên.

Tôi/c

húng

tôi k

hông

muố

n nh

ững

ngườ

i sau

đây

tới t

hăm

hoặ

c ch

ăm s

óc c

ho c

on tô

i/chú

ng tô

i.

(Nếu

hiệ

n có

bất

kỳ

án lệ

nh tò

a nà

o cò

n hi

ệu lự

c ng

ăn c

ấm n

gười

nào

đó

tới t

hăm

hoặ

c ch

ăm

sóc

cho

con

quý

vị, x

in đ

ính

kèm

).

Tên:

Chi t

iết k

hác:

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

Có đ

ính

kèm

, xin

xem

thôn

g tin

về.

nhữ

ng n

gười

chí

nh y

ếu tr

ong

cuộc

đời

của

con

tôi (

thí d

ụ nh

ư ch

i tiế

t liê

n lạ

c củ

a nh

à tr

ẻ, tr

ường

học

, ngư

ời g

iữ tr

ẻ)

sin

h ho

ạt th

ường

xuy

ên c

ủa c

háu

(thí

dụ

như

giờ

đi n

hóm

vườ

n tr

ẻ, đ

i nhà

trẻ

cháu

thườ

ng th

am g

ia)

nhu

cầu

đặc

biệ

t về

sức

khỏe

của

chá

u, b

ất k

ỳ ng

ày c

hủng

ngừ

a nà

o sắ

p tớ

i, ch

i tiế

t của

bác

thứ

c ăn

chá

u th

ích

và k

hông

thíc

h, th

ông

lệ n

gủ n

ghê,

nhữ

ng đ

iều

dễ d

ỗ dà

nh c

háu

ý th

ích/

thú

cưng

/đồ

chơi

hay

sác

h ch

áu ư

a th

ích

các

h tô

i muố

n gi

ữ liê

n lạ

c vớ

i con

tron

g tr

ường

hợp

chú

ng tô

i cần

phả

i xa

nhau

một

thời

gia

n

nỗi

lo s

ợ củ

a co

n tô

i hoặ

c nh

ững

lúc

cháu

cần

trấn

an

hơn

bình

thườ

ng (t

hí d

ụ nh

ư sấ

m s

ét, c

on c

hó lớ

n, b

óng

tối)

điề

u kh

ác (x

in li

ệt k

ê) . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

ca

re

full

y r

eM

OV

e y

Ou

r c

ar

e p

lan

fr

OM

th

e b

OO

k c

OV

er

by

cu

ttin

g a

lOn

g t

his

fO

ld.

Tài liệu đình kèm www .attachmentresources .com .auNgười Chăm sóc Australia (Carers Australia)www .carersaustralia .com .auY tế Thiếu nhi và Thanh Thiếu niênwww .cyh .com

Trẻ em có Cha Mẹ bị Bệnh tâm thần (COPMI)www .copmi .net .auGia đình có cha/mẹ bị Bệnh tâm thần (FaPMI) (Eastern Health) www .easternhealth .org .au/fapmi .aspx

Hội Ái hữu Bệnh tâm thần Australiawww .mifa .org .auY tế Tâm thần Đa văn hóa Australiawww .mmha .org .auCon tôiwww .mychild .gov .auMạng lưới Nuôi dạy Trẻ emwww .raisingchildren .net .auQuan hệ Australia Tư vấn Trực tuyến www .relationships .com .auSANE Australiawww .sane .org

1

Tập sách này dành cho người bị vấn đề y tế tâm thần hoặc bệnh tâm thần dài hạn, có con từ 2 đến 7 tuổi. Tập sách này cũng dành cho người phối ngẫu, gia đình và bạn bè.

Trong tập sách có những ý tưởng hữu ích về làm sao là cha mẹ tốt nhất trong khả năng mình, khi quý vị không được khỏe như ý muốn và những cách để trợ giúp cho sự phát triển của con trong những năm tuổi thơ đặc biệt.

Quý vị không phải cáng đáng một mình.

Nhiều người bị bệnh tâm thần có con cần phải nuôi dạy cảm thấy đơn độc và ‘khác’ so với cha mẹ khác. Một số người ngại nhờ giúp đỡ vì nghĩ rằng họ sẽ bị phê phán bất công. Tuy nhiên, thành phần cha mẹ nuôi dạy con nhỏ trong lúc đang bị vấn đề y tế tâm thần đông hơn phần lớn chúng ta nghĩ và có những người và các dịch vụ có thể giúp, kể cả chuyên viên y tế (bác sĩ gia đình, y tá sức khỏe trẻ em, toán y tế tâm thần, dịch vụ y tế cộng đồng, v.v.) và các nhân viên phụ trách tuổi ấu thơ (giữ trẻ tại nhà và nhân viên nhà trẻ, mẫu giáo và nhân viên trường tiểu học lớp nhỏ)*

Ở mặt trong bìa sau có danh sách số điện thoại của các dịch vụ để quý vị gọi cùng các đường dẫn tới các trang mạng hữu ích.

Mạng lưới trợ giúp cũng cực kỳ giá trị – tất cả cha mẹ đều cần!

Bao gồm gia đình hoặc bạn bè, hàng xóm, nhân viên cộng đồng, nhóm nuôi dạy con cái hoặc nhóm tương trợ và các cha mẹ khác mà quý vị gặp qua nhóm vui chơi của con, bối cảnh nhà trẻ, mẫu giáo hoặc trường học.

* Mục ‘Workers’ tại www.copmi.net.au có phụ lục của tập sách này (gọi là ‘Giúp Ráp Các Mảnh Hình Lại’) dành cho nhân viên phụ trách tuổi thơ.

Vài nét về tập sách

Khi quý vị không khỏe

32

Tất cả cha mẹ đều biết nuôi dạy con nhỏ là việc khó khăn nhưng khi quý vị không khỏe, vấn đề này lại càng khó khăn hơn nữa. Điều quan trọng đối với quý vị là chú trọng vào việc bình phục. Đôi khi điều này có nghĩa là phải xa cách con – trong một vài giờ đồng hồ mỗi ngày hoặc trong một số ngày – để quý vị có thể nghỉ ngơi hoặc để được trị bệnh.

Nhờ giúp đỡ là quyết định đáng khen. • Trẻnhỏcầncóngườixungquanhthực

hiện mọi việc theo thông lệ mà các em đã quenthuộcđểcácemcảmthấyyêntâm.Đôikhiđiềunàycóthểkhólàmđặcbiệtnếuquývịcảmthấybịxacách,lolắnghoặctrầmcảm.KHÔNGcógìlàKHÁCTHƯỜNGkhiquývịnhờngườikhácmàconquývịquenthuộcvàtincậygầngũivàsănsócchocháu.Sựtrợgiúpnàycóthểlàtừbạnbèhoặcngườiphốingẫu,ông/bàhoặccha/mẹnuôihoặccóthểlànhânviêngiữtrẻ,ngườigiữtrẻtạinhàhoặcgiáoviên.

•Nhờngườiquývịtincậygiúpquývịsoạnthảokếhoạchchămsóc(xemtrang12)đểgiúp duy trì thông lệ sinh hoạt của con.

Tuy bị bệnh nhưng có lúc quý vị sẽ khỏe và quý vị vẫn là cha/mẹ của con mình dù quý vị khỏe mạnh hay không.

Gìn giữ mối quan hệ với con trong lúc quý vị không khỏe. •Nếuquývịvàconcầnphảisốngxanhau,

cólẽnêngởivàidòng,gởihìnhhaygọiđiệnnóichuyệnngắnngủihoặcthămviếng.

•Quývịcóthểdầndàsumvầyvớiconlâuhơnkhibệnhtìnhkháhơn.

• Conquývịsẽcảmthấyyênlòngnếuquývịcóthểlàmnhữngviệcquývịthườnglàmvớicháu.

Nếuquývịgặptrởngạitrongmốiquanhệvớicon,hãynóivớinhânviênytế–họcóthểchỉdẫnchoquývịmộtsốgợiý,thídụnhưtậpmỉmcườivàtỏýquantâmtớinhữnggìconquývịđanglàmtrongthờigianngắn.

Giải đáp thắc mắc của con về bệnh tình hoặc việc chữa trị. Trẻemcóthểnhậnranhữngdấuhiệutừngườikhácnếuđólàđềtài‘cấmkỵ’.Tốtnhấtlàcởimởthảoluậncănbệnhcủaquývịbằngngôntừgiảndị.Conquývịsẽkhôngcảmthấyngạiđặtcâuhỏi(xemthêmvềđiểmnàyởtrang10và11).

Trẻ em học hỏi cách giao tiếp với người khác từ những mối quan hệ của chính các em với người lớn chăm sóc cho các em trong tuổi

ấu thơ và các em sẽ nhớ những điều này cả đời. Việc phát triển những cách cư xử này

không thể ‘tạm gác lại’ được trong lúc quý vị bình phục dần nhưng may thay các em có thể học hỏi từ người khác cũng như từ quý

vị. Điều này không làm cho cháu bớt thương yêu quý vị.

‘Tôi cố gắng làm một hai điều đặc biệt nho nhỏ với

cháu mỗi ngày – đôi khi cháu dường như

muốn được ôm ấp, còn lúc khác thì thích nghe đọc

truyện hoặc chơi trò chơi đơn giản.’

Muốn biết thông tin và nhờ giúp đỡ, xin gọi cho

Lifeline 131 114(Dịch vụ tư vấn qua điện thoại 24/24)

hoặc Đường dây Trợ giúp Cha Mẹ...

ACT ..................................................... (02) 6287 3833

Tas .......................................................... 1800 808 178

NSW .- Đường dây Karitane Care .... 1300 227 464 - Tresillian ................................. 1800 637 357 - Đường dây dành cho Cha Mẹ (Parentline) ............. 1300 1300 52

Vic .......................................................................13 22 89

Nam Úc ................................................1300 364 100

Qld và Lãnh địa Bắc Úc .............1300 301 300

Tây Úc ...................................................1800 654 432 hoặc (08) 9272 1466

Niềm tự tin của trẻ tăng dần khi chúng ta để ý và công nhận những gì các em đang làm. Điềunàykhôngcónghĩalàquývịphảiliêntụckhenngợicon–chỉlàmsaochoconbiếtlàquývịđểýđếnconbằngcáchphátbiểuvàilờikhiconđangchơiđùahoặclàmgìđó(thídụnhư‘Cha/mẹthấyconđangxâydựngthànhphốkhálớnbằngnhữngcụcnhựađó.’).

Cẩn thận đừng tìm cách và bù đắp cho con cho những lúc quý vị không khỏe (thí dụ như thưởng cho con) vì làm vậy có thể khiến cho con hoang mang. Tốt nhất là nhanh chóng trở lại với những nội quy và nếp sinh hoạt của gia đình.

4 5

Khỏe dần và khi quý vị khỏe mạnh

Có nhiều cách nuôi dạy con. • Tuynhiên,tấtcảtrẻnhỏđềucầnthứcăn,

giữấm,chỗtrúẩn,môitrườngantoànvàgiúpcácempháttriển.Điềuquantrọnglàcácemcũngcầncóítnhấtmộtngườilớnnuôidưỡngcóthểpháttriểnmốiquanhệvớicácemvàđápứngnhucầutìnhcảmvàpháttriểncủacácem.

•Quývịcóthểcầnđểchongườikhácgiúptrongmộtthờigiannhưngkhikhỏelạiquývịcóthểđảmđươngdầnnhữngcôngviệcmàngườikhácđãgiúpquývị.

• Táilậpquanhệsaucơnbệnhcóthểphảimấtchútthờigiannhưngnhẹnhàngtìmcáchđưanhữngniềmvuivàomốiquanhệtrởlạibằngcáchcùngvớiconlàmnhững

điềuđơngiảnmàconthích(thídụnhư‘nắmtayquayconvòngvòng’,ômấp,kểtruyệnvàogiờđingủ).

• Duytrìviệcgởitrẻđềuđặnđểquývịcódịpnghỉxảhơivàconquývịquenvớithông lệ sinh hoạt.

Cho con biết là các cháu không cần phải chăm sóc cho quý vị – rằng các con có thể trông cậy vào quý vị chăm sóc các con.• Lẽtựnhiênlàtrẻemmuốngiúpđỡkhi

cácemcóthểnhậnthấytrongnhàcóngườikhôngkhỏehoặckhôngvui.Có‘trẻnhỏphụviệc’làđiềutuyệtvờitrongcácsinhhoạtnhưngđểýnhữnglúccácconcóthểtìmcách‘dạyđời’quývịhoặcgánhvácnhiệmvụchămsócquánhiều.

Trợ giúp cho Sự phát triển của con• Chamẹthườnghaybănkhoănvềsựphát

triểncủaconcái–cócáctrangmạngvàngườiđểgiúpquývịhọchỏivàtrợgiúpchosựpháttriểncủaconcái(thídụ nhưwww.raisingchildren.net.au, www.cyh.com,cácdịchvụytếtrẻem,nhânviêngiữtrẻvàthầycô).

‘Tôi hơi hoảng hồn khi thằng nhỏ nhà tôi cứ nhất định làm con chó cả ngày – chuyện thật kỳ lạ. Người tại

nhà trẻ trấn an tôi rằng đó là chuyện bình thường ở độ tuổi của cháu.’

• Khiđượcngheđọcsáchvàcùngvớingườilớnlàmcácthứ,tấtcảtrẻnhỏđềucólợi.Cùngvớiconthayphiênnhauchọncácsinhhoạtmàquývịcóthểcùngnhauvuihưởng.

‘Khi cần được yên tĩnh, tôi bảo cháu suy nghĩ về điều cháu muốn chúng tôi làm hoặc cùng nhau đọc sách

sau đó khi tôi có thể dành một ít thời gian đặc biệt với cháu.’

Khibìnhphụcdần,quývịcóthểthấynhữnglúcconnhõngnhẽohoặckhócquấylạicàngbựcbộihơn.Điềuquantrọngđốivớiquývịlàcảmthấymìnhcóthểkiềmchếcảmxúccủamìnhtrướckhiquývịcóthểgiúpconpháttriểncáckỹnăngđểtựanủikhibịbựctức(thídụnhưnóibằnggiọngôntồnhoặcômấpconkhiconquábựcbội). Nếukhôngthểkhamnổinhucầucủaconđượcnữa,quývịcốgắngtìmngườikhácnuôidưỡngconđểquývịnghỉxảhơi.Nhờnhân viên y tế giúp.

‘Lúc đó tôi thấy đối phó với vấn đề cháu khóc quấy

thật chật vật.’

Quý vị có thể cần người giúp để đáp ứng những dấu hiệu này vì quý vị dễ hiểu lầm trẻ

em khi cháu muốn lấy lòng quý vị hoặc cư xử theo cách cháu nghĩ sẽ giúp quý vị mau

khỏe lại. Nhân viên phụ trách tuổi thơ hoặc nhân viên y tế có thể giúp quý

vị về điều này.

76

Nhận ra nhu cầu và cảm xúc của con

Nếutrongcuộcđờicủaconquývịcóthayđổixảyra(thídụnhưnếuquývịcầnphảirờixa,hoặcnếucóngườikhácphụviệctạinhà)quývịcóthểthấytháiđộ/hànhvicủacontạmthời‘thụtlùi’hoặccháuquênnhữngkỹnăngmớihọcđược(thídụnhưbỏtã).Chuyệnnàytựnósẽhếtmàquývịkhôngcầnphảilàmchihếtmộtkhicháulạicảmthấytựtintrởlại.Báochothầycôhoặcnhânviêngiữtrẻbiếtvềtìnhtrạngcủaquývịđểhọcóthểhiểurõphảnứngcủaconquývịhơnvàhọcóthểtrợgiúpthêmnếucần.Quývịcũngcóthểthảoluậnbấtkỳmốiquanngạinàovềtháiđộ/hànhvicủaconvớihọ.Đôi khi cha mẹ thấy khó lòng thương con. Hãy nói chuyện với nhân viên y tế nếu quý vị thực sự cảm thấy vậy.

Trẻ em có nhiều cách khác nhau để truyền đạt nhu cầu và cảm xúc và có thể quý vị khó nhận ra những dấu hiệu của con.

• Từtốnlắngnghevàquansátvẻmặt,giọngnóivàcửchỉcủacon.

• Dànhmộtsốlầntrongngày(vídụnhư,haihoặcbalầnmỗilầntừ5-10phút)khiquývịcóthểthựcsựtậptrungnhậnranhữngdấuhiệuhoặcgợiýcủaconvàđápứng–cóthểlàconmuốnquývịquantâmđếncháuhoặcômấphayđểcháuyên.

•Nếucónhiềuconnhỏ,cólẽquývịnêndànhthờigianđểtậptrungvàotừngđứacon.

Tự tha thứ: không phải từng phút từng giây đều quan trọng

Ngay cả bậc cha mẹ siêng năng và thương con nhất cũng có những ngày họ chỉ muốn qua cho xong. Vào những ngày như vầy, quý vị nên nhớ không phải từng phút từng giây đều quan trọng. Quý vị không bắt buộc phải tận dụng từng lần tiếp xúc hay cơ hội nhỏ. Không phải từng tình huống đều ‘rất quan trọng’. Quý vị là con người—quý vị sẽ không thể nào luôn có khả năng chăm lo tích cực và xứng đáng cho con. Điều này không có nghĩa là cháu sẽ bớt thông minh hoặc không khỏe mạnh hoặc giảm khả năng thích nghi so với trường hợp nếu quý vị chu toàn mọi việc! Quan hệ và giao tiếp là điều quan trọng, không kể những trải nghiệm tiêu cực thái quá, điều này xảy ra dần, chứ không phải cứ mỗi sự việc xảy ra là mối quan hệ sẽ thay đổi.

Trích từ trang mạng Raising Children:www.raisingchildren.net.au

Trẻ em có thể rất để ý đến tâm tư của cha mẹ khi cha mẹ đang bình phục.Mộtsốtrẻemcảmthấycáccháucầnphảirấtngoanhoặcgiữyênlặnghoặcvuivẻhoặcsiêngphụgiúphơnđểchamẹkhôngbịbệnhnữa.

• Tìmcáchgiúpconhiểurằngconkhôngcótráchnhiệmgìchosựvuivẻhoặcsứckhỏecủaquývị.

• Khitròchuyện,thựcsựlắngngheconnói,cốgắnghiểuconmuốnnóigìvàcóquanđiểmgìvàtỏralàquývịchấpnhậncảmxúcvàýkiếncủacon.

•Mộtsốtrẻemphảnứngbằngnhữngtháiđộ/hànhviquývịkhôngưavìcháucảmthấytứcgiậnhoặchoangmang.Cốgắngthảoluậnýnghĩacủatháiđộ/hànhviđóhoặcnóithànhlờichocon(thídụnhư‘Hômnaycha/mẹthấyconthựcsựbựcbội–cóchuyệngìvậy?’).

8

Cảm xúc - sinh hoạt quý vị có thể chia sẻ với con

Quý vị nghĩ những trẻ em này biểu hiện những

cảm xúc gì?

Tại sao quý vị cho rằng các em có cảm xúc

như vậy?

Vui

Buồn

Sợ

Vui mừng

Ngạc nhiên

Tức giận

Hãy vẽ hình cảm xúc của quý vị ngay lúc này.

• Trẻhaituổicóthểchỉnhậnragươngmặt‘vui’hay‘buồn’nhưngtớitámtuổi,nhiềutrẻemsẽcóthểnhậnratấtcảcáccảmxúctrêntrang này.

•QuývịcóthểtìmdanhsáchcácsáchthiếunhicóthểgiúpquývịthảoluậncảmxúchoặcbệnhtâmthầntạiphầnTàiliệutrêntrang mạng www.copmi.net.au

9

10 11

Con từ 2–4 tuổi Con từ 5–7 tuổi

Cố gắng đừng để cho con có quá nhiều người chăm sóc.Tốtnhấtlàconquývịđượcmộtsốítngườiquenthuộcvàkhôngthayđổichămsócđểcháucóthểcảmthấyyêntâmvàgiúpcháudễpháttriển.

Khích lệ con nói cho quý vị biết cảm xúc của con về những gì đang xảy ra.Trẻởtuổinàythườngnghĩmọichuyệnphầnnàocóliêncanđếncácem,vìvậyquývịhãytìmhiểuconnghĩgìvàgiảiquyếtbấtcứđiểmnàoconhiểulầm.Vídụnhưđứatrẻcóthểchorằngphảixachamẹlàbịphạthoặc‘sựthờơ’củachamẹ(vìtácđộngcủabệnhtậthoặcthuốcmen)cónghĩalàchamẹkhôngthươngmình.

Tìm ngôn từ quý vị cảm thấy thoải mái như là gia đình để thảo luận bệnh của mình và sử dụng ngôn từ này trong câu truyện hàng ngày.

Mộtsốgiađìnhnóivềcha/mẹbị‘rốiloạnsuynghĩ’khihọkhôngkhỏehaycần‘ngủnghỉ’.

Hỏi xem con cảm thấy thế nào nếu sinh hoạt thông lệ có thay đổi.Luôncởimởđểthảoluậnvềcănbệnhcủaquývị–sẵnsàngnghekhiconmuốnnói.

Cònngườikhácthìnhắctớicácnhânvậtnhư‘Eeyore’và‘Tigger’đểmôtảcảmxúchoặchànhvi/tháiđộcủacha/mẹ(quývịsẽtìmthấycácvídụkháctạiphần‘ChamẹvàGia đình’ trên trang mạng COPMI www.copmi.net.au). Nhữngngườichămsócchínhyếukhácchođứatrẻ(thídụnhưnhânviêngiữtrẻ,ôngbà,ngườinuôidưỡngtạmthời)cóthểthấyhữuíchnếubiếtngôntừquývịsửdụngkhithảoluậnvềcănbệnhhoặctriệuchứngđểbảođảmđứatrẻkhôngbịhoangmangvìmỗingườinóimỗikhác.Nếumọingườicóvẻ‘bímật’,đứatrẻsẽchorằngcácemkhôngđượcphépthảoluậnvềnỗilovàquanngạicủacháu–cởimởsẽgiúpđứatrẻđặtcâuhỏivềnhữnggìđangxảyravàchuẩnbịchocháunhậnnhữngthôngtinphứctạpdầnkhicácemlớnlên.

Hỏi xem con nghĩ gì về những gì đang xảy ra.Ởhạntuổinày(5-7tuổi)trẻcóthểhiểulờigiảithíchvàcóthểsửdụngtừngữcácemnghenơingườilớnmàkhônghiểuhếtýnghĩa.Hỏihanxemconhiểuthếnàovềlờigiảithích,từngữvàtìnhhuống(thídụnhư‘Chữ…..cónghĩagì?’).

Giải quyết bất kỳ điểm hiểu lầm nào.Ởgiaiđoạnnày,trẻemtừtừcóthểcânnhắcýkiếncủangườikhácnhưngcóthểvẫnchorằngmìnhlàngườigâyrachuyệnvìđãkhôngngoan,cósuynghĩhayướcnguyệnkhôngtốt(thídụnhưcácemlàmchocha/mẹbịbệnh).Khitrẻtậpđọcdần,mộtsốemcóthểthíchđọcthôngtinbằngchữ(thídụnhưtrongsáchtruyệnhoặctrangmạngdànhchotrẻem).

Muốn tìm hiểu thêm về nhu cầu của trẻ em ở các độ tuổi và giai đoạn khác nhau, quý vị hãy nói chuyện với nhân viên y tế hoặc nhân

viên phụ trách tuổi thơ hoặc truy cập các trang mạng liệt kê ở mặt trong bìa sau.

Nói chung trẻ em có thể hiểu nhiều hơn các em có thể diễn đạt. Trẻemđểýkhithấycóđiềukháclạ,dođó,quývịnênnóichuyệnvớiconvềnhữnggìđangxảyra.Nêngiảithíchgiảndịvàthànhthật–nênsửdụnghìnhvẽhoặcsáchhình.

Cố gắng đừng trút gánh lo của quý vị lên vai con–tốthơnlàquývịthảoluậnnhữngđiềunàyvớibạnbè,giađìnhhoặcnhânviênytế.Đôikhiconquývịcóthểcầnhoặcmuốnnóichuyệnvớingườikhácvềnỗilolắngcủa cháu–đâylàchuyệnbìnhthườngtrongquátrìnhlớnkhôn.HãychoconbiếtlàquývịKHÔNGPHIỀNvềchuyệnnàyđểconkhôngchorằnglàmvậyquývịsẽbuồn.

Khuyến khích và trợ giúp con vui hưởng những sinh hoạt của riêng cháu và nếp sống học sinh.

12 13

Dự tính trước cho nhu cầu của bản thân và của con.Quývịnêndựtínhtrướcchonhữnglúccóthểcầnphảinghỉngơinhiềuhơnmộtchút,vídụnhư:• trữsẵnnhữngđồdễnấuthànhbữaăn

nhưsúp,cáláttẩmbột(fishfinger),hộpđậuhầmhoặcrauquảđônglạnh

• bàytríđồđạctrongnhàsaoquývịcóthểtrôngchừngconchơitừghếdàinếucần

• cósẵnmộtvàiDVDmàconquývịưathích

• thuxếpdịchvụgởitrẻthườngxuyênđểquývịcóthểnghỉngơi,đigặpbácsĩ/nhânviênytếhoặcchỉđểlàmđiềugìđóchobảnthân.

Nhiều cha mẹ thấy có lợi khi cùng người khác trong gia đình hoặc bạn bè (và con cái nếu các cháu đủ khôn lớn) lập kế hoạch chăm sóc cho gia đình.

Kế hoạch chăm sóc Dự tính trước

Kế hoạch này sẽ giúp mọi người biết ý nguyện của quý vị khi bệnh của quý vị tái phát và tạm thời không thể chăm sóc con cái. Nhữngkếhoạchnàygiúpconcáivànhữngngườilớnchínhyếutrongcuộcđờicủaconquývịcảmthấyyêntâm.QuývịsẽtìmthấymộtsốkếhoạchchămsócmẫutạiphầnTàiliệu trên trang mạng www.copmi.net.au hoặcnhờnhânviênytế,nhânviêngiữtrẻhoặcngườinàođóởtrườngcủacongiúpquývị.Quývịcũngnênviếtlịchsinhhoạt

hay sinh hoạt thông lệ dành cho con và gia đình.Cácsinhhoạtthôngthườngcủatrẻnhỏcàngítbịthayđổikhimốiquanhệcủacháuvớicha/mẹbịgiánđoạn,thìcàngcólợihơn. SửdụngbìaKếhoạchChămsócmàquývịcóthểxérờivàdanhsáchkiểmđịnhởphầnsautậpsáchnàyđểthuthậpthôngtin.CấtKếHoạchnàyởnơimàconquývịvàngườilàmnhiệmvụchămsócchocháubiết. Chúng tôi hy vọng con quý vị sẽ thích thú cùng quý vị và người khác giải câu đố trên bìa Kế hoạch Chăm sóc.

‘Việc lập kế hoạch chăm sóc cho gia

đình đã thực sự giúp chúng tôi

thảo luận về một số điều.’

1514

Các gợi ý dành cho bạn bè và gia đình

Ngườilớnđángtincậycómốiquanhệtốtvớitrẻemlà‘điểmtrụ’quantrọngchocáccháu,đặcbiệtnếuđứatrẻcảmthấyhoangmanghoặclosợ,cầnphảixachamẹcháuhoặccóbấtkỳthắcmắcnào.• Cho trẻ biết là các cháu có thể hỏi quý vị

bấtkỳcâuhỏinàocũngđượcvềtháiđộ/hànhvi,bệnhtậtvà/hayviệcchữabệnhcủacha/mẹ.Đừngcoiđólàđiềucấmkỵ.

• Trẻconkhôngcầnnghegiảithíchchitiếtnhưnglàđiềucóthểcóíchkhi quý vị nghe các câu hỏi của trẻ để biết trẻ nghĩ thếnàovềcănbệnhvàliệuđiềunàycóảnhhưởngđếntrẻhaykhông,nếucóthìảnhhưởngthếnào(thídụnhưhỏi‘Con/cháunghĩcóchuyệngìđangxảyra?’).

• Giải đáp thành thật và đơn giản những câuhỏicủatrẻđểgiúpchúnghiểurõvấnđềhơn,bằngkhôngtrẻthườngsẽ‘tựchếra’câugiảithíchcóthểcònđángsợvớicháuhơnlàsựthật.

• Trẻconthíchcóngười nào đó để cháu có thể kể chuyện–ngườicóýquantâmđếnsinhhoạttrongngàycủacháu.Chơiđùavớitrẻvàtạođiềukiệnđểtrẻcócuộcsốngvuivẻ.

Có lúc khi cha/mẹ bị bệnh tâm thần, thái độ/hành vi của họ có thể làm cho trẻ em hoang mang hoặc sợ hãi.•Cha/mẹdễbịkhíchđộng,dễnổiquạu

hoặctứcgiậncóthểlàmchotrẻnhỏhoangmangvà/haysợhãivàtốtnhấtlàbảovệcháukhôngtiếpxúcvớihànhvi/tháiđộbấtbìnhthườngđiđôivớimộtsốbệnhtâmthần.Gươngmặt‘vôhồn’hoặclãnhđạmcũngcóthểlàmchođứatrẻbịhoangmanghoặclosợ.Quývịcóthểgiúpđứatrẻbằngcáchnhẹnhàngđưacháurakhỏitìnhhuốngđángsợnày,dỗdànhcháuvàcởimởđốivớinhữngcâuhỏivềhànhvi/tháiđộcủacha/mẹcháu.

•Nếucha/mẹkhóduytrìhànhvi/tháiđộquenthuộcđốivớicon,giảithíchđểcháuhiểulàlúcấycha/mẹcháuđãcốgắnghếtsứcnhưngnhữngđiềukháclạtronghànhvi/tháiđộcủacha/mẹlàdocănbệnhvàkhôngphảidođứatrẻ.

•HỏixemđứatrẻcảmthấythếnàovàchocháubiếtcháucóbuồnhaygiậnhoặccónhữngcảmxúckháclàchuyệnBÌNHTHƯỜNG.Thảoluậnnhữngcảmxúccủaquývịđểlàmmẫuchođứatrẻ(thídụnhư‘Tôicảmthấybuồnkhi...’hoặc‘Tôibịbựcbộisángnaykhi....’).Sửdụngcáchìnhởtrang8và9hoặchỏiquảnthủthưviệnđịaphươnghoặcnhânviênphụtráchtuổithơđểhọgiúpquývịtìmnhữngquyểnsáchthiếunhivềcảmxúc.

• Bảođảmtrẻlớntuổihơnbiếtsốđiệnthoại của Kids Help Line (Đường dây Trợ giúp Trẻ em)(1800551800)vàkhinàonêngọi.Cólẽquývịnêncàisốđiệnthoạinàyvànhữngsốđiệnthoạihữudụngkhácdànhchotrẻemvàomáyđiệnthoạinhà.

Trợ giúp cha/mẹ khi họ dần dần đảm đương công việc nuôi dạy con ngày.•Nếuquývịvẫnlàmnhữngcôngviệcmà

thôngthườnglàphầnviệccủacha/mẹđứa

trẻ,quývịnêntếnhịđốivớichuyệnthươngthảolạicóthểcầnthựchiệnkhicha/mẹkhỏemạnhlại–rút lui nhưng không rút lui đột ngột.

•Nhắcnhởđứatrẻvềvai trò quan trọng của cha/mẹ cháu trong gia đình.

• Xung phong đi cùng với cha/mẹ đứa trẻ tớitrungtâmtuổithơcủađứatrẻhoặcdịchvụgiữtrẻtạinhàđểnóichuyệnvớingườiđiềuhànhhoặcngườigiữtrẻchínhyếuvềnhucầucủađứatrẻvàhoàncảnhcủa gia đình.

Bệnhtậtnàocũngcóthểlàmchomốiquanhệgiữangườitronggiađìnhbịcăngthẳnghơn.Cốgắngđừngđểbịlôikéo‘vềphíanào’.Cólẽquývịnênchútrọngđếnnhucầucủađứatrẻthìtốthơn.

Nhờ người trợ giúp cho quý vị, đặc biệt nếu quý

vị đang tạm thời nuôi dưỡng đứa trẻ (thí dụ như

tiếp xúc với Dịch vụ Tư vấn Người Chăm sóc số

1800 242 636).

16

Những gợi ý khác nữa dành cho người phối ngẫu

Việcnuôidạyconcáicóthểảnhhưởngtiêucựctớimốiquanhệvàbệnhtâmthầncũngthế–nhờgiúpđỡnếuquývịchorằngmốiquanhệcộngtácđangbịcăngthẳng.Nếutrongnhàcómâuthuẫn,trẻnhỏsẽdễnhậnrachuyệnnày.Đừngchorằngnếuquývịcãicọkhiconđãđingủhoặcđangởphòngkhácthìcácemsẽkhôngnghethấy.

Ly dị, ly thân hoặc trong gia đình cha mẹ kế? Quývịcũngcóthểthấycólợikhinhờgiúpđỡđểhợptácvớinhautrongcươngvịchamẹhoặcnuôidưỡngconmộtmình,thídụnhưgọichoRelationships Australia,điệnthoại1300364277,hoặcMensline,điệnthoại1300789978,Đường dây Trợ giúp Cha Mẹtrongvùngquývịcưngụhoặctruycậpphầndiễnđànchamẹtrêntrangmạngcủa Mạng lưới Nuôi dưỡng Con cái–muốnbiếtchitiết,xinxemmặttrongbìasau.

Dịch vụ Tư vấn Người Chăm sóccũngcóthểtưvấnvàtrợgiúpchongườilàmnhiệmvụchămsócchongườiphốingẫu,điệnthoại1800242636.

‘Lúc đầu tôi thật ngại nhờ giúp đỡ nhưng tôi không biết mình sẽ xoay

sở thế nào nếu người bạn của vợ tôi không xung phong đưa con tôi tới nhà trẻ mỗi buổi sáng, nếu cha tôi không phụ giúp và nếu cô chị/em

dâu đã không giúp nấu ăn giùm tôi khá nhiều lần.’

‘Tôi bật ngửa khi cháu hỏi tôi tại sao chúng tôi lại

ghét nhau–tôi ngỡ cháu không biết gì về chuyện

giữa hai chúng tôi.’

Vài nét về tập sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1

Khi quý vị không khỏe . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2

Khỏe dần và khi quý vị khỏe mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4

Nhận ra nhu cầu và cảm xúc của con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6

Cảm xúc- sinh hoạt quý vị có thể chia sẻ với con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8

Con từ 2–4 tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

Con từ 5–7 tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

Kế hoạch Chăm sóc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

Dự tính trước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

Các gợi ý dành cho bạn bè và gia đình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

Các gợi ý bổ sung dành cho người phối ngẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

Muốn biết thêm thông tin và nhờ giúp đỡ . . . . . . . . . . . . . . . .Mặt trong bìa sau

Kế hoạch chăm sóc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mặt trong bìa sau

Mục lục

Cảm tạTập sách này do công ty TNHH Hiệp hội Y tế Tâm thần Ấu nhi, Thiếu nhi, Thanh thiếu niên và Gia đình của Úc biên soạn bằng ngân khoản tài trợ của Bộ Y tế và Người cao niên của Chính phủ Úc. Quý vị có thể tìm thêm tài liệu và thông tin về sáng kiến toàn quốc Trẻ em có cha mẹ bị bệnh tâm thần (COPMI) tại www.copmi.net.auChúng tôi xin cảm tạ nhiều cha mẹ, người chăm sóc, trẻ em và chuyên viên đã tham gia trong việc soạn thảo tập sách này.Do công ty TNHH Hiệp hội Y tế Tâm thần Ấu nhi, Thiếu nhi, Thanh thiếu niên và Gia đình của Úc phát hành (ABN 87 093 479 022)Do Motiv Brand Design thiết kế, minh họa và ấn loát.© AICAFMHA 2009

ISBN 0-9752124-5-1

Trong loạt sách này còn có:‘Gia đình Trò chuyện’‘Tối ưu cho Tôi và Em bé’

Hỏi nhân viên y tế hoặc nhân viên phụ trách tuổi thơ về các dịch vụ và thông tin địa phương (thí dụ như các dịch vụ dành cho phụ nữ hoặc gia đình và trung tâm cộng đồng) hoặc gọi các số điện thoại dưới đây để nhờ giúp đỡ.

Dịch vụ Tư vấn Người Chăm sóc (Tư vấn và Trợ giúp) . . . . . . . . . . . 1800 242 636(Hoặc liên lạc với Hiệp hội Người Chăm sóc tại Tiểu bang hoặc Lãnh địa)

Đường dây Thường trực về Giữ trẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1800 670 305(để có thông tin và lời khuyên về các lựa chọn về giữ trẻ tại nơi quý vị cư ngụ)

Lifeline . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 131 114(Dịch vụ tư vấn và giới thiệu tới các dịch vụ trợ giúp 24/24 qua điện thoại)

Lifeline’s Just Ask . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1300 131 114(Để có thông tin về các vấn đề y tế tâm thần và tài liệu về y tế tâm thần)

Đường dây dành cho phái nam (Mens Line) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1300 78 99 78 (Dành cho các ông có các vấn đề về quan hệ và gia đình)

Đường dây Trợ giúp Cha MẹACT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (02) 6287 3833 Tas . . . . . . . . . 1800 808 178NSW – Đường dây Karitane Care 1300 227 464 Vic . . . . . . . . . . . . . . 13 22 89 – Tresillian . . . . . . . . . . . . . 1800 637 357 Nam Úc . . . . 1300 364 100 – Đường dây dành cho Cha Mẹ (Parentline) . . . 1300 1300 52 Tây Úc . . . .(08) 9272 1466

Qld và Lãnh địa Bắc Úc . . . . . . . 1300 30 1300 hoặc 1800 654 432

Quan hệ Australia (Relationships Australia) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1300 364 277 (Để có thông tin và lời khuyên về các vấn đề liên quan tới quan hệ)

Đường dây Trợ giúp SANE Australia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1800 187 263(Để có thông tin, lời khuyên và giới thiệu tới các dịch vụ trợ giúp)

Các địa chỉ trang mạng hữu ích (xin nhớ: quý vị có thể tới thư viện địa phương để sử dụng internet) Muốn biết thêm thông tin và nhờ giúp đỡ

Muốn biết thêm thông tin và nhờ giúp đỡ

XIN

U Ý

: Kế

hoạc

h nà

y kh

ông

phải

là g

iấy

tờ c

ó gi

á tr

ị phá

p lý

như

ng n

ếu c

on q

uý v

ị có

cả

cha

lẫn

mẹ

hoặc

ngư

ời g

iám

hộ

hợp

pháp

, CẢ

HA

I ngư

ời đ

ều đ

iền

chi t

iết v

à ký

tên

nếu

được

. N

hờ v

ậy ý

ngu

yện

của

quý

vị s

ẽ có

thể

được

cân

nhắ

c tr

ong

trườ

ng h

ợp p

hải g

iao

cháu

cho

ng

ười k

hác

nuôi

dưỡ

ng tạ

m n

ếu q

uý v

ị khô

ng th

ể ch

ăm só

c ch

o co

n vì

bị b

ệnh

hay

nhập

việ

n.

Tệp

đựng

Kế

hoạc

h Ch

ăm só

c củ

a tô

i

Do

cha/

mẹ

hoặc

ngư

ời g

iám

hộ

điền

Kế h

oạch

này

gồm

có th

ông

tin sẽ

đượ

c sử

dụn

g tr

ong

việc

chă

m só

c ch

o co

n tô

i/chú

ng tô

i tro

ng tr

ường

hợp

tôi/c

húng

tôi

tạm

thời

khô

ng th

ể ch

ăm só

c ch

o ch

áu đ

ược.

Tôi,

. . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

,là n

gười

giá

m

hộ h

ợp p

háp

của

. . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . .(t

ên đ

ứa tr

ẻ).

Chữ

ký .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. .

N

gày

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

.

Tôi,

. . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

,là n

gười

giá

m

hộ h

ợp p

háp

của

. . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . .(t

ên đ

ứa tr

ẻ).

Chữ

ký .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. .

N

gày

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

.

Tôi/c

húng

tôi m

uốn

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

(tên

đứa

trẻ)

ở v

ới m

ột tr

ong

nhữn

g ng

ười l

ớn c

ó tê

n sa

u đâ

y:

Tên:

Qua

n hệ

với

đứa

trẻ:

Số đ

iện

thoạ

i:

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

Xin

đánh

dấu

vào

ô v

uông

này

để

chứn

g tỏ

quý

vị đ

ã th

ảo lu

ận v

iệc

này

với n

hững

ngư

ời tr

ên.

Tôi/c

húng

tôi k

hông

muố

n nh

ững

ngườ

i sau

đây

tới t

hăm

hoặ

c ch

ăm s

óc c

ho c

on tô

i/chú

ng tô

i.

(Nếu

hiệ

n có

bất

kỳ

án lệ

nh tò

a nà

o cò

n hi

ệu lự

c ng

ăn c

ấm n

gười

nào

đó

tới t

hăm

hoặ

c ch

ăm

sóc

cho

con

quý

vị, x

in đ

ính

kèm

).

Tên:

Chi t

iết k

hác:

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

.

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. . .

. .

Có đ

ính

kèm

, xin

xem

thôn

g tin

về.

nhữ

ng n

gười

chí

nh y

ếu tr

ong

cuộc

đời

của

con

tôi (

thí d

ụ nh

ư ch

i tiế

t liê

n lạ

c củ

a nh

à tr

ẻ, tr

ường

học

, ngư

ời g

iữ tr

ẻ)

sin

h ho

ạt th

ường

xuy

ên c

ủa c

háu

(thí

dụ

như

giờ

đi n

hóm

vườ

n tr

ẻ, đ

i nhà

trẻ

cháu

thườ

ng th

am g

ia)

nhu

cầu

đặc

biệ

t về

sức

khỏe

của

chá

u, b

ất k

ỳ ng

ày c

hủng

ngừ

a nà

o sắ

p tớ

i, ch

i tiế

t của

bác

thứ

c ăn

chá

u th

ích

và k

hông

thíc

h, th

ông

lệ n

gủ n

ghê,

nhữ

ng đ

iều

dễ d

ỗ dà

nh c

háu

ý th

ích/

thú

cưng

/đồ

chơi

hay

sác

h ch

áu ư

a th

ích

các

h tô

i muố

n gi

ữ liê

n lạ

c vớ

i con

tron

g tr

ường

hợp

chú

ng tô

i cần

phả

i xa

nhau

một

thời

gia

n

nỗi

lo s

ợ củ

a co

n tô

i hoặ

c nh

ững

lúc

cháu

cần

trấn

an

hơn

bình

thườ

ng (t

hí d

ụ nh

ư sấ

m s

ét, c

on c

hó lớ

n, b

óng

tối)

điề

u kh

ác (x

in li

ệt k

ê) . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

. . . .

ca

re

full

y r

eM

OV

e y

Ou

r c

ar

e p

lan

fr

OM

th

e b

OO

k c

OV

er

by

cu

ttin

g a

lOn

g t

his

fO

ld.

Tài liệu đình kèm www .attachmentresources .com .auNgười Chăm sóc Australia (Carers Australia)www .carersaustralia .com .auY tế Thiếu nhi và Thanh Thiếu niênwww .cyh .com

Trẻ em có Cha Mẹ bị Bệnh tâm thần (COPMI)www .copmi .net .auGia đình có cha/mẹ bị Bệnh tâm thần (FaPMI) (Eastern Health) www .easternhealth .org .au/fapmi .aspx

Hội Ái hữu Bệnh tâm thần Australiawww .mifa .org .auY tế Tâm thần Đa văn hóa Australiawww .mmha .org .auCon tôiwww .mychild .gov .auMạng lưới Nuôi dạy Trẻ emwww .raisingchildren .net .auQuan hệ Australia Tư vấn Trực tuyến www .relationships .com .auSANE Australiawww .sane .org

‘ Lúc đầu tôi thật ngại nhờ giúp đỡ nhưng tôi không biết mình sẽ xoay sở thế nào nếu người bạn của vợ tôi không xung phong đưa con tôi tới nhà trẻ mỗi buổi sáng, nếu cha tôi không phụ giúp và nếu cô chị/em dâu đã không giúp nấu ăn giùm tôi khá nhiều lần.’

‘ Tôi bật ngửa khi cháu hỏi tôi tại sao chúng tôi lại ghét nhau–tôi ngỡ cháu không biết gì về chuyện giữa hai chúng tôi.’

‘ Việc lập kế hoạch chăm sóc cho gia đình đã thực sự giúp chúng tôi thảo luận về một số điều.’

‘ Khi cần được yên tĩnh, tôi bảo cháu suy nghĩ về điều cháu muốn chúng tôi làm hoặc cùng nhau đọc sách sau đó khi tôi có thể dành một ít thời gian đặc biệt với cháu.’

‘ Tôi hơi hoảng hồn khi thằng nhỏ nhà tôi cứ nhất định làm con chó cả ngày –chuyện thật kỳ lạ. Người tại nhà trẻ trấn an tôi rằng đó là chuyện bình thường ở độ tuổi của cháu.’

RÁP CÁC MẢNH

HÌNH LẠI

Nuôi dạy con nhỏ khi bị bệnh tâm

thần dài hạn.

Quý vị có thể tìm

được m

ấy thứ?Q

uý vị có thể tìm ra những

thứ này trong hình không…

Máy bay

Máy cày

Xe buýt

Xe lửa

Đang cắt cỏ

Chim bồ câu trắng

Đang chơi đá banh

Bé gái ăn cà-rem

Con voi con

Chim cánh cụt

Hươu cao cổ

Con két

Đang chơi xích đu*

Con chó đốm

Con chim én

Paddling Pool (Hồ cạn)

Mẹ bồng em

Cậu bé đi xe đạp

‘ Lúc

đầu

tôi t

hật n

gại n

hờ g

iúp

đỡ n

hưng

tôi k

hông

biế

t mìn

h sẽ

xo

ay s

ở th

ế nà

o nế

u ng

ười b

ạn

của

vợ tô

i khô

ng x

ung

phon

g đư

a co

n tô

i tới

nhà

trẻ

mỗi

buổ

i sá

ng, n

ếu c

ha tô

i khô

ng p

hụ

giúp

nếu

cô c

hị/e

m d

âu đ

ã kh

ông

giúp

nấu

ăn

giùm

tôi k

nhiề

u lầ

n.’

‘ Tôi

bật

ngử

a kh

i chá

u hỏ

i tôi

tại

sao

chún

g tô

i lại

ghé

t nha

u–tô

i ngỡ

chá

u kh

ông

biết

gì v

ề ch

uyện

giữ

a ha

i chú

ng tô

i.’

‘ Việ

c lậ

p kế

hoạ

ch c

hăm

sóc

cho

gi

a đì

nh đ

ã th

ực s

ự gi

úp c

húng

i thả

o lu

ận v

ề m

ột s

ố đi

ều.’

‘ Khi

cần

đượ

c yê

n tĩn

h, tô

i bảo

ch

áu s

uy n

ghĩ v

ề đi

ều c

háu

muố

n ch

úng

tôi l

àm h

oặc

cùng

nh

au đ

ọc s

ách

sau

đó k

hi tô

i có

thể

dành

một

ít th

ời g

ian

đặc

biệt

với

chá

u.’

‘ Tôi

hơi

hoả

ng h

ồn k

hi th

ằng

nhỏ

nhà

tôi c

ứ nh

ất đ

ịnh

làm

con

ch

ó cả

ngà

y –c

huyệ

n th

ật k

ỳ lạ

. N

gười

tại n

hà tr

ẻ tr

ấn a

n tô

i rằn

g đó

là c

huyệ

n bì

nh th

ường

ở đ

ộ tu

ổi c

ủa c

háu.

P C

ÁC

M

ẢN

H

HÌN

H L

ẠI

Nuô

i dạy

con

nhỏ

kh

i bị b

ệnh

tâm

th

ần d

ài h

ạn.

Quý vị có thể tìm được mấy thứ?

Quý vị có thể tìm ra những thứ này trong hình không…

Máy bay

Máy cày

Xe buýt

Xe lửa

Đang cắt cỏ

Chim bồ câu trắng

Đang chơi đá banh

Bé gái ăn cà-rem

Con voi con

Chim cánh cụt

Hươu cao cổ

Con két

Đang chơi xích đu*

Con chó đốm

Con chim én

Paddling Pool (Hồ cạn)

Mẹ bồng em bé

Cậu bé đi xe đạp

Vài nét về tập sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1

Khi quý vị không khỏe

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2

Khỏe dần và khi quý vị khỏe m

ạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4

Nhận ra nhu cầu và cảm

xúc của con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6

Cảm

xúc- sinh hoạt quý vị có thể chia sẻ với con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8

Con từ 2–4 tuổi

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10

Con từ 5–7 tuổi

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11

Kế hoạch C

hăm sóc

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12

Dự tính trước

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13

Các gợi ý dành cho bạn bè và gia đình

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14

Các gợi ý bổ sung dành cho người phối ngẫu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16

Muốn biết thêm

thông tin và nhờ giúp đỡ . . . . . . . . . . . . . . . .M

ặt trong bìa sau

Kế hoạch chăm

sóc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Mặt trong bìa sau

Mục lục

Cảm

tạTập sách này do công ty TN

HH

Hiệp hội Y tế Tâm

thần Ấu nhi, Thiếu nhi, Thanh thiếu niên và G

ia đình của Ú

c biên soạn bằng ngân khoản tài trợ của Bộ Y tế và Người cao niên của C

hính phủ Úc. Q

uý vị có thể tìm

thêm tài liệu và thông tin về sáng kiến toàn quốc Trẻ em

có cha mẹ bị bệnh tâm

thần (CO

PMI) tại

ww

w.copmi.net.au

Chúng tôi xin cảm

tạ nhiều cha mẹ, người chăm

sóc, trẻ em

và chuyên viên đã tham gia trong việc soạn thảo

tập sách này.D

o công ty TNH

H H

iệp hội Y tế Tâm thần Ấ

u nhi, Thiếu nhi, Thanh thiếu niên và G

ia đình của Úc phát hành

(ABN

87 093 479 022)D

o Motiv Brand D

esign thiết kế, minh họa và ấn loát.

© A

ICA

FMH

A 2009

ISBN

0-9752124-5-1

Trong loạt sách này còn có:‘G

ia đình Trò chuyện’‘Tối ưu cho Tôi và Em

bé’

Hỏi nhân viên y tế hoặc nhân viên phụ trách tuổi thơ về các dịch vụ và thông tin địa phương

(thí dụ như các dịch vụ dành cho phụ nữ hoặc gia đình và trung tâm cộng đồng) hoặc gọi các

số điện thoại dưới đây để nhờ giúp đỡ.

Dịch vụ Tư vấn N

gười Chăm

sóc (Tư vấn và Trợ giúp) . . . . . . . . . . .1800 242 636(H

oặc liên lạc với Hiệp hội N

gười Chăm

sóc tại Tiểu bang hoặc Lãnh địa)

Đường dây Th

ường trực về Giữ trẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1800 670 305

(để có thông tin và lời khuyên về các lựa chọn về giữ trẻ tại nơi quý vị cư ngụ)

Lifeline . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .131 114(D

ịch vụ tư vấn và giới thiệu tới các dịch vụ trợ giúp 24/24 qua điện thoại)

Lifeline’s Just Ask

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1300 131 114(Đ

ể có thông tin về các vấn đề y tế tâm thần và tài liệu về y tế tâm

thần)

Đường dây dành cho phái nam

(Mens Line) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1300 78 99 78

(Dành cho các ông có các vấn đề về quan hệ và gia đình)

Đường dây Trợ giúp C

ha Mẹ

AC

T . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(02) 6287 3833

Tas . . . . . . . . .1800 808 178N

SW – Đ

ường dây Karitane C

are 1300 227 464 V

ic . . . . . . . . . . . . . .13 22 89

– Tresillian . . . . . . . . . . . . .1800 637 357

Nam

Úc . . . .1300 364 100

– Đ

ường dây dành cho

Cha M

ẹ (Parentline) . . .1300 1300 52 Tây Ú

c . . . .(08) 9272 1466

Qld và Lãnh địa Bắc Ú

c . . . . . . .1300 30 1300

hoặc 1800 654 432

Quan hệ A

ustralia (Relationships A

ustralia) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1300 364 277 (Đ

ể có thông tin và lời khuyên về các vấn đề liên quan tới quan hệ)

Đường dây Trợ giúp SA

NE A

ustralia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1800 187 263(Đ

ể có thông tin, lời khuyên và giới thiệu tới các dịch vụ trợ giúp)

Các địa chỉ trang m

ạng hữu ích (xin nhớ: quý vị có thể tới thư viện địa phương để sử dụng internet) M

uốn biết thêm thông tin và nhờ giúp đỡ

Muốn biết thêm

thông tin và nhờ giúp đỡ

XIN LƯU Ý: Kế hoạch này không phải là giấy tờ có giá trị pháp lý nhưng nếu con quý vị có cả cha lẫn mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp, CẢ HAI người đều điền chi tiết và ký tên nếu được. Nhờ vậy ý nguyện của quý vị sẽ có thể được cân nhắc trong trường hợp phải giao cháu cho người khác nuôi dưỡng tạm nếu quý vị không thể chăm sóc cho con vì bị bệnh hay nhập viện.

Tệp đựng Kế hoạch Chăm sóc của tôi

Do cha/mẹ hoặc người giám hộ điền

Kế hoạch này gồm có thông tin sẽ được sử dụng trong việc chăm sóc cho con tôi/chúng tôi trong trường hợp tôi/chúng tôi tạm thời không thể chăm sóc cho cháu được.

Tôi, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ,là người giám

hộ hợp pháp của . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (tên đứa trẻ).

Chữ ký . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tôi, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ,là người giám

hộ hợp pháp của . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (tên đứa trẻ).

Chữ ký . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tôi/chúng tôi muốn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (tên đứa trẻ) ở với một trong những người lớn có tên sau đây:

Tên: Quan hệ với đứa trẻ: Số điện thoại:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Xin đánh dấu vào ô vuông này để chứng tỏ quý vị đã thảo luận việc này với những người trên.

Tôi/chúng tôi không muốn những người sau đây tới thăm hoặc chăm sóc cho con tôi/chúng tôi. (Nếu hiện có bất kỳ án lệnh tòa nào còn hiệu lực ngăn cấm người nào đó tới thăm hoặc chăm sóc cho con quý vị, xin đính kèm).

Tên: Chi tiết khác:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Có đính kèm, xin xem thông tin về.…

những người chính yếu trong cuộc đời của con tôi (thí dụ như chi tiết liên lạc của nhà trẻ, trường học, người giữ trẻ)

sinh hoạt thường xuyên của cháu (thí dụ như giờ đi nhóm vườn trẻ, đi nhà trẻ mà cháu thường tham gia)

nhu cầu đặc biệt về sức khỏe của cháu, bất kỳ ngày chủng ngừa nào sắp tới, chi tiết của bác sĩ

thức ăn cháu thích và không thích, thông lệ ngủ nghê, những điều dễ dỗ dành cháu

ý thích/thú cưng/đồ chơi hay sách cháu ưa thích

cách tôi muốn giữ liên lạc với con trong trường hợp chúng tôi cần phải xa nhau một thời gian

nỗi lo sợ của con tôi hoặc những lúc cháu cần trấn an hơn bình thường (thí dụ như sấm sét, con chó lớn, bóng tối)

điều khác (xin liệt kê) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

carefully reMOVe yOur care plan frOM the bOOk cOVer by cutting alOng this fOld.

Tài liệu đình kèm

ww

w .attachm

entresources .com .au

Người C

hăm sóc A

ustralia (Carers A

ustralia)w

ww

.carersaustralia .com .au

Y tế Th

iếu nhi và Thanh Th

iếu niênw

ww

.cyh .com

Trẻ em có C

ha Mẹ bị Bệnh tâm

thần (CO

PMI)

ww

w .copm

i .net .auG

ia đình có cha/mẹ bị Bệnh tâm

thần (FaPM

I) (Eastern Health)

ww

w .easternhealth .org .au/fapm

i .aspx

Hội Á

i hữu Bệnh tâm thần A

ustraliaw

ww

.mifa .org .au

Y tế Tâm

thần Đa văn hóa A

ustraliaw

ww

.mm

ha .org .auC

on tôiw

ww

.mychild .gov .au

Mạng lưới N

uôi dạy Trẻ emw

ww

.raisingchildren .net .auQ

uan hệ Australia Tư vấn Trực tuyến

ww

w .relationships .com

.auSA

NE A

ustraliaw

ww

.sane .org