Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

download Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

of 112

Transcript of Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    1/112

     0 / 112 

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM 

     

     

     

    NGUYỄN HỒNG CẨM

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

    NĂNG LỰ C CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

    CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG

    ĐẾN NĂM 2015

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 

    TP. Hồ Chí Minh - Năm 2006

    0

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    2/112

     1 / 112 

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM 

     

     

     

    NGUYỄN HỒNG CẨM

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO

    NĂNG LỰ C CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

    CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG

    ĐẾN NĂM 2015

    Chuyên ngành: QUẢN TR Ị KINH DOANH

    Mã số  : 60.34.05

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 

    Ngườ i hướ ng dẫn khoa học:

    TS. PHAN THỊ MINH CHÂU

    TP. Hồ Chí Minh - Năm 2006 

    1

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    3/112

     2 / 112 

    MỤC LỤC

    Lờ i cam đoan

    Lờ i cảm ơ n

    Mục lục

    Danh mục các chữ viết tắt

    Danh mục các bảng biểu và hình vẽ 

    Phần mở  đầu

    CHƯƠ NG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢ C CẠNHTRANH ...............................................................................................................................1 

    1.1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườ ng.......................................1 

    1.1.1 Khái niệm về thị tr ườ ng và cạnh tranh........................................................................1

    1.1.2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ườ ng......................................................................2

    1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh..........................................................2

    1.2 Năng lự c cạnh tranh của doanh nghiệp .....................................................................3 

    1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh ..............................................................................31.2.2 Lợ i thế cạnh tranh .......................................................................................................3

    1.2.3 Các yếu tố góp phần tạo lợ i thế cạnh tranh.................................................................4

    1.3 Chiến lượ c cạnh tranh của doanh nghiệp ..................................................................5 

    1.3.1 Khái niệm và các nhân tố ảnh hưở ng đến chiến lượ c cạnh tranh ...............................5

    1.3.2 Quá trình xây dựng chiến lượ c cạnh tranh..................................................................7

    1.3.3 Các chiến lượ c cạnh tranh...........................................................................................8

    K ẾT LUẬN CHƯƠ NG 1.................................................................................................13

    CHƯƠ NG 2: THỰ C TR ẠNG NĂNG LỰ C CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP

    DỆT MAY THÀNH CÔNG ............................................................................................14 

    2.1 Giớ i thiệu chung về Công Ty CP Dệt May Thành Công........................................14 

    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ............................................................................14

    2.1.2 Cơ  cấu tổ chức...........................................................................................................16

    2.1.3 Các mặt hàng sản xuất, kinh doanh chủ yếu.............................................................19

    2

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    4/112

     3 / 112 

    2.2 Sự  tác động của môi trườ ng đến năng lự c cạnh tranh của Công ty .....................20 

    2.2.1 Môi tr ườ ng bên ngoài................................................................................................20

    2.2.2 Môi tr ườ ng bên trong ................................................................................................292.2.3 Nhận định Cơ  hội - Nguy Cơ   - Điểm mạnh - Điểm yếu của Công ty CP Dệt

    May Thành Công ...............................................................................................................44

    2.3 Thự c trạng năng lự c cạnh tranh của công ty .........................................................46 

    2.3.1 Nhận thức về nâng cao năng lực cạnh tranh .............................................................46

    2.3.2 Nghiên cứu và dự báo thị tr ườ ng .............................................................................47

    2.3.3 Xác định thị tr ườ ng mục tiêu và chiến lượ c công ty.................................................51

    2.3.4 Nâng cấ p k ỹ thuật công nghệ ...................................................................................53

    2.3.5 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mớ i .................................................................53

    2.3.6 Tổ chức lại hoạt động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...........................54

    2.3.7 Chính sách khách hàng ............................................................................................55

    2.3.8 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về chất lượ ng, môi tr ườ ng, trách nhiệm

    xã hội..................................................................................................................................56

    *** Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty CP Dệt May Thành Công .......57

    K ẾT LUẬN CHƯƠ NG 2.................................................................................................58 

    CHƯƠ NG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰ C CẠNH TRANH

    CỦA CÔNG TY CP DỆT MAY THÀNH CÔNG ĐẾN NĂM 2015 ...........................59 

    3.1 Cơ  sở  xây dự ng giải pháp .........................................................................................59 

    3.1.1 Quan điểm chung khi xây dựng giải pháp ...............................................................59

    3.1.2 Quan điểm phát triển của ngành Công nghiệ p Dệt - May Việt Nam đến năm

    2015 ...................................................................................................................................593.1.3 Quan điểm phát triển của công ty CP Dệt May Thành Công ..................................61

    3.1.4 Mục tiêu chung của công ty CP Dệt May Thành Công............................................61

    3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lự c cạnh tranh của công ty ................................63 

    3.2.1 Giải pháp mở  r ộng và phát triển thị tr ườ ng ..............................................................64

    3.2.2 Giải pháp xây dựng thươ ng hiệu TCM.....................................................................68

    3.2.3 Giải pháp về vốn .......................................................................................................69

    3.2.4 Giải pháp về quản lý sản xuất kinh doanh ................................................................70

    3

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    5/112

     4 / 112 

    3.2.5 Giải pháp về marketing .............................................................................................72

    3.2.6 Giải pháp về công nghệ ............................................................................................75

    3.2.7 Giải pháp về nhân lực ..............................................................................................763.3 Kiến nghị đối vớ i chính phủ  .....................................................................................78 

    3.3.1 Tạo môi tr ườ ng cạnh tranh lành mạnh......................................................................78

    3.3.2 Hỗ tr ợ  hoạt động xuất, nhậ p khẩu.............................................................................78

    3.3.3 Chính sách hỗ tr ợ  phát triển ngành nguyên phụ liệu dệt may ..................................79

    K ẾT LUẬN CHƯƠ NG 3.................................................................................................80 

    K ẾT LUẬN CHUNG 

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC

    4

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    6/112

     5 / 112 

    DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT

    Asean : Hiệ p hội các quốc gia Đông Nam ÁCP : Cổ phần

    EU : Liên minh Châu Âu

    GDP : Tổng sản phẩm trong nướ c

    PNTR : Permanent normal trade relations

    (Quy chế thươ ng mại bình thườ ng v ĩ nh viễn)

    SWOT : Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),

    Opportunities (Cơ  hội), Threats (Nguy cơ )

    Tctex : Công ty CP Dệt May Thành Công

    Vigatexco : Công ty CP Dệt May Thắng Lợ i

    WTO : Tổ chức thươ ng mại thế giớ i

    5

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    7/112

     6 / 112 

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 

    BẢNG BIỂUBảng 2.1: Ma tr ận hình ảnh cạnh tranh của Công ty CP Dệt May Thành Công ...............25

    Bảng 2.2: Khái quát thực tr ạng tài chính của Công ty Thành Công..................................33

    Bảng 2.3: Tình hình nhân sự của Công ty Thành Công qua các năm ...............................35

    Bảng 2.4: Sản lượ ng sản xuất của Công ty Thành Công qua các năm..............................37

    Bảng 2.5: Tổng hợ  p doanh thu của Công ty Thành Công .................................................37

    Bảng 2.6: K ết quả kinh doanh của Công ty Thành Công qua các năm ............................38

    Bảng 2.7: Doanh thu từ thị tr ườ ng nội địa của Công ty Thành Công................................38

    Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu vào các thị tr ườ ng của Công ty Thành Công .................40

    Bảng 3.1: Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu của Ngành Dệt May đến năm 2015 .................59

    Bảng 3.2: Chỉ tiêu phát triển nguyên liệu dệt của Ngành Dệt May đến năm 2015 ...........60

    Bảng 3.3: Chỉ tiêu về nhu cầu vốn đầu tư của Ngành Dệt May đến năm 2015.................60

    Bảng 3.4: Các chỉ tiêu cần của Công ty CP Dệt May Thành Công đến năm 2015 ...........62

    HÌNH VẼ 

    Hình 1.1: Lý thuyết về lợ i thế cạnh tranh ............................................................................4

    Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưở ng đến chiến lượ c cạnh tranh................................................6

    Hình 1.3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh ...............................................................................6

    Hình 1.4: Mô hình quản tr ị chiến lượ c.................................................................................7

    Hình 1.5: Các chiến lượ c cạnh tranh....................................................................................8

    Hình 2.1: Sơ  đồ cơ  cấu tổ chức của Công ty CP Dệt May Thành Công ...........................17

    Hình 2.2: Tốc độ tăng tr ưở ng GDP của Việt Nam qua các năm ......................................20Hình 2.3: Biểu đồ dân số Việt Nam ..................................................................................22

    Hình 2.4: Logo của Công ty CP Dệt May Thành Công.....................................................41

    Hình 2.5: Sức mua của thị tr ườ ng trong nướ c của Việt Nam ............................................47

    Hình 2.6: Kim ngạch xuất khẩu .......................................................................................48

    6

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    8/112

     7 / 112 

    PHẦN MỞ  ĐẦU

    1.  Lý do chọn đề tài

    Việt Nam đã tr ở  thành thành viên của Tổ chức thươ ng mại thế giớ i (WTO), sức

    ép của hội nhậ p đang ngày càng tr ở  nên rõ nét và mạnh mẽ đối vớ i các ngành, các

    cấ p. Đối vớ i ngành Dệt May, đây cũng là những thách thức vô cùng to lớ n, do hầu hết

    các doanh nghiệ p chưa chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn tự do cạnh tranh toàn cầu.

    Trong bối cảnh hội nhậ p ngày càng tr ở  nên sâu r ộng như hiện nay, vấn đề cạnh

    tranh luôn là một câu hỏi lớ n đối vớ i các doanh nghiệ p. Việc nâng cao năng lực cạnh

    tranh của mỗi doanh nghiệ p là hết sức cần thiết, đòi hỏi sự nhận thức đầy đủ, sự phân

    tích chính xác thực tr ạng, sự chủ động sắc bén khi đưa ra giải pháp hợ  p lý và k ị p thờ i.

    Công ty Cổ Phần Dệt May Thành Công là một trong những doanh nghiệ p đi đầu

    trong ngành Dệt May. Công ty đã gặ p không ít khó khăn tr ướ c sự cạnh tranh của các

    đối thủ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Từ sự tác động của môi tr ườ ng và

    tình hình nội bộ  của công ty, việc xây dựng “M ột số  giải pháp nâng cao năng l ự c

    cạnh tranh của Công ty C ổ  Phần Dệt May Thành Công đế n năm 2015”  trong thờ i

    gian tớ i là hết sức quan tr ọng và thật sự cần thiết.2.  Mục tiêu nghiên cứ u

    Trên cơ  sở  vận dụng lý luận về cạnh tranh và chiến lượ c cạnh tranh vào thực tiễn

    cũng như nghiên cứu thực tr ạng hoạt động của Công ty CP Dệt May Thành Công để 

    đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị tr ườ ng.

    3.  Đối tượ ng nghiên cứ u

     Nghiên cứu sự tác động của môi tr ườ ng đối vớ i hoạt động của Công ty Cổ Phần

    Dệt May Thành Công.

     Nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thờ i gian

    qua và hướ ng phát triển trong thờ i gian tớ i.

    4.  Phạm vi nghiên cứ u

    Đề tài tậ p trung nghiên cứu thực tr ạng hoạt động của Công ty Cổ Phần Dệt May

    Thành Công để đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên

    thị tr ườ ng đến năm 2015.5.  Phươ ng pháp nghiên cứ u

    7

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    9/112

     8 / 112 

    Sử dụng các phươ ng pháp nghiên cứu cơ  bản sau:

    -  Phươ ng pháp phân tích thống kê.

    -  Phươ ng pháp chuyên gia.-  Phươ ng pháp tổng hợ  p số liệu và so sánh để phân tích.

    -  Phươ ng pháp dự báo. 

    6.  K ết cấu của đề tài:

     Ngoài phần mở  đầu, k ế t luận thì đề  tài này g ồm ba chươ ng

    -  Chươ ng 1: Cơ  sở  lý luận về cạnh tranh và chiến lượ c cạnh tranh

    -  Chươ ng 2: Thực tr ạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Dệt May

    Thành Công

    -  Chươ ng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ 

    Phần Dệt May Thành Công đến năm 2015

    7.  Ý ngh ĩ a của đề tài nghiên cứ u

     Ngành Dệt May đượ c xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong

    thờ i k ỳ công nghiệ p hóa, hiện đại hóa đất nướ c. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, toàn

    ngành nói chung và các doanh nghiệ p nói riêng phải có các giải pháp để nâng cao sức

    cạnh tranh và phát triển.

    Đề tài này hy vọng có thể giúp cho Công ty Cổ Phần Dệt May Thành Công một

    số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh và ngày càng củng cố đượ c uy tín và

    sức cạnh tranh trên thị tr ườ ng trong và ngoài nướ c; đồng thờ i cũng cung cấ p một ví

    dụ điển hình cho các doanh nghiệ p nghiên cứu, rút ra kinh nghiệm để xây dựng giải

     pháp cho riêng mình.

    8

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    10/112

     9 / 112 

    DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT

    Asean : Hiệ p hội các quốc gia Đông Nam Á

    CP : Cổ phầnEU : Liên minh Châu Âu

    GDP : Tổng sản phẩm trong nướ c

    PNTR : Permanent normal trade relations

    (Quy chế thươ ng mại bình thườ ng v ĩ nh viễn)

    SWOT : Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),

    Opportunities (Cơ  hội), Threats (Nguy cơ )

    Tctex : Công ty CP Dệt May Thành Công

    Vigatexco : Công ty CP Dệt May Thắng Lợ i

    WTO : Tổ chức thươ ng mại thế giớ i

    9

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    11/112

     10 / 112 

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 

    BẢNG BIỂUBảng 2.1: Ma tr ận hình ảnh cạnh tranh của Công ty CP Dệt May Thành Công ...............25

    Bảng 2.2: Khái quát thực tr ạng tài chính của Công ty Thành Công..................................33

    Bảng 2.3: Tình hình nhân sự của Công ty Thành Công qua các năm ...............................35

    Bảng 2.4: Sản lượ ng sản xuất của Công ty Thành Công qua các năm..............................37

    Bảng 2.5: Tổng hợ  p doanh thu của Công ty Thành Công .................................................37

    Bảng 2.6: K ết quả kinh doanh của Công ty Thành Công qua các năm ............................38

    Bảng 2.7: Doanh thu từ thị tr ườ ng nội địa của Công ty Thành Công................................38

    Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu vào các thị tr ườ ng của Công ty Thành Công .................40

    Bảng 3.1: Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu của Ngành Dệt May đến năm 2015 .................59

    Bảng 3.2: Chỉ tiêu phát triển nguyên liệu dệt của Ngành Dệt May đến năm 2015 ...........60

    Bảng 3.3: Chỉ tiêu về nhu cầu vốn đầu tư của Ngành Dệt May đến năm 2015.................60

    Bảng 3.4: Các chỉ tiêu cần của Công ty CP Dệt May Thành Công đến năm 2015 ...........62

    HÌNH VẼ 

    Hình 1.1: Lý thuyết về lợ i thế cạnh tranh ............................................................................4

    Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưở ng đến chiến lượ c cạnh tranh................................................6

    Hình 1.3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh ...............................................................................6

    Hình 1.4: Mô hình quản tr ị chiến lượ c.................................................................................7

    Hình 1.5: Các chiến lượ c cạnh tranh....................................................................................8

    Hình 2.1: Sơ  đồ cơ  cấu tổ chức của Công ty CP Dệt May Thành Công ...........................17

    Hình 2.2: Tốc độ tăng tr ưở ng GDP của Việt Nam qua các năm ......................................20Hình 2.3: Biểu đồ dân số Việt Nam ..................................................................................22

    Hình 2.4: Logo của Công ty CP Dệt May Thành Công.....................................................41

    Hình 2.5: Sức mua của thị tr ườ ng trong nướ c của Việt Nam ............................................47

    Hình 2.6: Kim ngạch xuất khẩu .......................................................................................48

    10

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    12/112

     11 / 112 

    PHẦN MỞ  ĐẦU

    8.  Lý do chọn đề tài

    Việt Nam đã tr ở  thành thành viên của Tổ chức thươ ng mại thế giớ i (WTO), sức

    ép của hội nhậ p đang ngày càng tr ở  nên rõ nét và mạnh mẽ đối vớ i các ngành, các

    cấ p. Đối vớ i ngành Dệt May, đây cũng là những thách thức vô cùng to lớ n, do hầu hết

    các doanh nghiệ p chưa chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn tự do cạnh tranh toàn cầu.

    Trong bối cảnh hội nhậ p ngày càng tr ở  nên sâu r ộng như hiện nay, vấn đề cạnh

    tranh luôn là một câu hỏi lớ n đối vớ i các doanh nghiệ p. Việc nâng cao năng lực cạnh

    tranh của mỗi doanh nghiệ p là hết sức cần thiết, đòi hỏi sự nhận thức đầy đủ, sự phân

    tích chính xác thực tr ạng, sự chủ động sắc bén khi đưa ra giải pháp hợ  p lý và k ị p thờ i.

    Công ty Cổ Phần Dệt May Thành Công là một trong những doanh nghiệ p đi đầu

    trong ngành Dệt May. Công ty đã gặ p không ít khó khăn tr ướ c sự cạnh tranh của các

    đối thủ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Từ sự tác động của môi tr ườ ng vàtình hình nội bộ  của công ty, việc xây dựng “M ột số  giải pháp nâng cao năng l ự c

    cạnh tranh của Công ty C ổ  Phần Dệt May Thành Công đế n năm 2015”  trong thờ i

    gian tớ i là hết sức quan tr ọng và thật sự cần thiết.

    9.  Mục tiêu nghiên cứ u

    Trên cơ  sở  vận dụng lý luận về cạnh tranh và chiến lượ c cạnh tranh vào thực tiễn

    cũng như nghiên cứu thực tr ạng hoạt động của Công ty CP Dệt May Thành Công để 

    đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị tr ườ ng.

    10. Đối tượ ng nghiên cứ u

     Nghiên cứu sự tác động của môi tr ườ ng đối vớ i hoạt động của Công ty Cổ Phần

    Dệt May Thành Công.

     Nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thờ i gian

    qua và hướ ng phát triển trong thờ i gian tớ i.

    11. Phạm vi nghiên cứ u

    11

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    13/112

     12 / 112 

    Đề tài tậ p trung nghiên cứu thực tr ạng hoạt động của Công ty Cổ Phần Dệt May

    Thành Công để đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên

    thị tr ườ ng đến năm 2015.12. Phươ ng pháp nghiên cứ u

    Sử dụng các phươ ng pháp nghiên cứu cơ  bản sau:

    -  Phươ ng pháp phân tích thống kê.

    -  Phươ ng pháp chuyên gia.

    -  Phươ ng pháp tổng hợ  p số liệu và so sánh để phân tích.

    -  Phươ ng pháp dự báo. 

    13. 

    K ết cấu của đề tài: Ngoài phần mở  đầu, k ế t luận thì đề  tài này g ồm ba chươ ng

    -  Chươ ng 1: Cơ  sở  lý luận về cạnh tranh và chiến lượ c cạnh tranh

    -  Chươ ng 2: Thực tr ạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Dệt May

    Thành Công

    -  Chươ ng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ 

    Phần Dệt May Thành Công đến năm 2015

    14. Ý ngh ĩ a của đề tài nghiên cứ u

     Ngành Dệt May đượ c xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong

    thờ i k ỳ công nghiệ p hóa, hiện đại hóa đất nướ c. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, toàn

    ngành nói chung và các doanh nghiệ p nói riêng phải có các giải pháp để nâng cao sức

    cạnh tranh và phát triển.

    Đề tài này hy vọng có thể giúp cho Công ty Cổ Phần Dệt May Thành Công một

    số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh và ngày càng củng cố đượ c uy tín vàsức cạnh tranh trên thị tr ườ ng trong và ngoài nướ c; đồng thờ i cũng cung cấ p một ví

    dụ điển hình cho các doanh nghiệ p nghiên cứu, rút ra kinh nghiệm để xây dựng giải

     pháp cho riêng mình.

    12

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    14/112

     13 / 112 

    CHƯƠ NG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH

    VÀ CHIẾN LƯỢ C CẠNH TRANH

    1.1  TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ 

    TR ƯỜ NG

    1.1.1  Khái niệm về thị trườ ng và cạnh tranh

    1.1.1.1  Thị trườ ng

    i diễn ra quá trình trao đổi và mua bán hàng hóa. Hay thị tr ườ ng

    là tổn

     khách hàng tiềm năng vớ i nhu cầu giống nhau, sẵn sàng

    trao đổ

    ệm thị  tr ườ ng đượ c trình bày dướ i nhiều dạng khác nhau nhưng cuối

    cùng

      tranh? Cho đến nay có nhiều định ngh ĩ a khác nhau về  cạnh

    tranh

    nghiệ p vớ i nhau để giành khách

    hàng

    Thị tr ườ ng là nơ 

    g hợ  p các quan hệ kinh tế giữa ngườ i và ngườ i trong quá trình trao đổi như mốiquan hệ  giữa ngườ i mua và ngườ i bán, giữa những ngườ i bán vớ i nhau hay giữa

    những ngườ i mua vớ i nhau.

    Thị tr ườ ng là một nhóm

    i cái gì đó có giá tr ị về hàng hóa hoặc/ và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của

    họ [1].

    Khái ni

      thị  tr ườ ng cũng chính là mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu về một loại

    hàng hóa, dịch vụ nào đó. Hay nói cách khác, thị tr ườ ng là tậ p hợ  p những khách hàng

    hiện có và tiềm năng. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệ p cần phải tìm

    hiểu và nắm bắt đượ c nhu cầu của thị tr ườ ng, sản xuất ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu

    này và có đủ sức cạnh tranh trên thị tr ườ ng.

    1.1.1.2  Cạnh tranh

    Thế  nào là cạnh

    . Theo cách hiểu thông thườ ng, cạnh tranh là quá trình mà các chủ thể tìm mọi

     biện pháp để  vượ t lên so vớ i các đối thủ  về  một l ĩ nh vực nhất định. Trong nhiều

    tr ườ ng hợ  p, quá trình này là sự  thi đua hay sự  ganh đua… Cạnh tranh cũng có thể 

    đượ c hiểu là quá trình tạo ra sự nổi tr ội của chủ  thể so vớ i đối thủ. Đây là một quá

    trình sáng tạo và đổi mớ i có tính chất toàn diện [9].

    Cạnh tranh đó là sự kình địch giữa các doanh

    hoặc thị tr ườ ng. Cạnh tranh là sự đối đầu giữa các doanh nghiệ p, các ngành, các

    13

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    15/112

     14 / 112 

    quốc gia cùng sản xuất một loại hàng hóa hay cung ứng hàng hóa dịch vụ trên cùng

    một thị tr ườ ng để giành đượ c nhiều khách hàng và đạt lợ i nhuận cao nhất.

    Trong quá trình cạnh tranh nhất thiết phải có đối thủ cạnh tranh. Dù vậy, cạnhtranh trong thươ ng tr ườ ng không phải là diệt tr ừ đối thủ của mình mà phải mang lại

    cho khách hàng những giá tr ị gia tăng cao hơ n hoặc/ và mớ i lạ hơ n để khách hàng lựa

    chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ cạnh tranh của mình [15]. Cạnh tranh có

    thể mang lại lợ i ích cho ngườ i này nhưng cũng có thể gây thiệt hại cho ngườ i khác.

     Nhưng suy cho cùng cạnh tranh luôn có tác động tích cực, là nguồn gốc tạo ra động

    lực thúc đẩy sự tăng tr ưở ng và phát triển kinh tế.

    1.1.2 

    Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườ ngCạnh tranh là một đặc tr ưng cơ  bản của nền kinh tế thị tr ườ ng. Cạnh tranh thúc

    đẩy quá trình sản xuất và phát triển. Thông qua cạnh tranh, sản phẩm đượ c làm ra sẽ 

    tốt hơ n, giá cả phải chăng hơ n, dịch vụ  tốt hơ n. Từ đó, thị  tr ườ ng sẽ  loại bỏ những

    doanh nghiệ p yếu kém. Có thể nói, ở  đâu có thị tr ườ ng thì ở  đó có cạnh tranh. Chỉ có

    cạnh tranh mớ i làm cho thị tr ườ ng tr ở  nên năng động, nhạy bén và hiệu quả hơ n.

    Cạnh tranh là hoạt động tất yếu của doanh nghiệ p để  tồn tại và phát triển. D ĩ  

    nhiên, các doanh nghiệ p này phải chấ p nhận cạnh tranh và phải biết cạnh tranh. Họ 

    luôn phải đổi mớ i, nâng cao sức sáng tạo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng

    như mẫu mã đa dạng, chất lượ ng cao, giá cả hợ  p lý,… Thật vậy, doanh nghiệ p nào

    thỏa mãn cao nhất nhu cầu của ngườ i tiêu dùng thì doanh nghiệ p đó sẽ thu đượ c nhiều

    lợ i nhuận và sẽ đứng vững đượ c trên thươ ng tr ườ ng.

    1.1.3  Sự  cần thiết phải nâng cao năng lự c cạnh tranh

     Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệ p phải đượ c thể hiện bằng khả năng bù đắ pchi phí, duy trì lợ i nhuận và đượ c đo bằng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệ p trên

    thị tr ườ ng. Các doanh nghiệ p phải nổ lực tăng cườ ng năng lực cạnh tranh của chính

    mình bằng việc thúc đẩy công tác nghiên cứu và triển khai công nghệ, nâng cao trình

    độ nguồn nhân lực, tăng hiệu quả hoạt động tài chính, đa dạng hóa và nâng cao chất

    lượ ng sản phẩm,… tạo điều kiện hạ giá thành và giá bán ra của hàng hóa [9].

    Việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp cho doanh nghiệ p tồn tại và phát triển

    trong môi tr ườ ng cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Các doanh nghiệ p cần phải có các

    14

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    16/112

     15 / 112 

    chiến lượ c và giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm vượ t tr ội so vớ i các

    đối thủ. Điều này sẽ giúp quyết định sự sống còn của các doanh nghiệ p.

    1.2 

    NĂNG LỰ C CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP1.2.1  Khái niệm về năng lự c cạnh tranh

    Theo Michael E. Porter, năng lực cạnh tranh là khả năng sáng tạo ra sản phẩm

    có quy trình công nghệ độc đáo để  tạo ra giá tr ị gia tăng cao phù hợ  p vớ i nhu cầu

    khách hàng, chi phí thấ p, năng suất cao nhằm tăng nhanh lợ i nhuận [13].

     Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệ p là khả năng vượ t qua các đối thủ  cạnh

    tranh để  duy trì và phát triển chính bản thân doanh nghiệ p [9]. Như  vậy, năng lực

    cạnh tranh có thể hiểu là khả năng khai thác, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn

    lực và các điều kiện khách quan một cách có hiệu quả nhằm tạo ra lợ i thế cạnh tranh

    tr ướ c đối thủ, đảm bảo cho doanh nghiệ p có thể tồn tại và phát triển trên thị tr ườ ng.

    Thông thườ ng ngườ i ta đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệ p thông

    qua các yếu tố  nội tại như  quy mô, khả  năng tham gia cạnh tranh và rút khỏi thị 

    tr ườ ng, sản phẩm, năng lực quản lý, năng suất lao động, trình độ  công nghệ. Tuy

    nhiên, khả năng này lại bị tác động bở i nhiều yếu tố bên ngoài (Nhà Nướ c và các thể 

    chế  trung gian). Doanh nghiệ p nào có khả  năng đổi mớ i và sáng tạo lớ n thì doanh

    nghiệ p đó có khả năng cạnh tranh cao [9].

     Ngoài ra, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệ p còn đượ c thể hiện ở  chiến lượ c

    kinh doanh thích hợ  p và hiệu quả kinh doanh từ khâu nắm bắt thông tin đến khâu tổ 

    chức sản xuất, từ đổi mớ i công nghệ đến phươ ng pháp quản lý phục vụ, từ đổi mớ i

    mặt hàng, các loại hình dịch vụ đến công việc tiế p thị, quảng cáo…

    1.2.2 

    Lợ i thế cạnh tranhơ ng” của Michael E. Porter vớ i bốn điều kiện tạo lợ i thế 

    cạnh tranh c

    Mô hình viên “kim cư

    ủa doanh nghiệ p như các điều kiện về các yếu tố sản xuất, điều kiện về 

    cầu, các ngành hỗ tr ợ  và bối cảnh cạnh tranh, các chiến lượ c và cơ  cấu doanh nghiệ p.

    Hai biến bổ sung đó là vai trò của Nhà nướ c và yếu tố thờ i cơ  .

    15

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    17/112

     16 / 112 

    Moâ hình “Vieân kim cöông” cuûa M. E. Porter

    Nhaø nöôùc Caáu truùc vaø cöôøng ñoäcanh tranh tron n aønh

    Thò tröôøng caùc yeáutoá ñaàu vaøo

    Thò tröôøng caùc yeáutoá ñaàu vaøo

    Caùc ngaønh hoã trôï vaø coùlieân uan

    Söï thay ñoåi

      (Nguồn: T ạ p chí Nhà Quản lý, số  11, năm 2004)

    Lợ i thế cạnh tranh đượ c hiểu là những nguồn lực, lợ i thế của ngành, quốc gia mà

    nhờ  có chúng các doanh nghiệ p tạo ra một số ưu thế vượ t tr ội hơ n, ưu việt hơ n so vớ i

    đối thủ  cạnh tr ạnh. Lợ i thế  này giúp cho doanh nghiệ p có đượ c “Quyền lực thị 

    tr ườ ng” để thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh [14].

    Hình 1.1: Lyù thuyeát veà lôïi theá caïnh tranh

    1.2.3  Các yếu tố góp phần tạo lợ i thế cạnh tranh

    Theo Abell, nền tảng của chiến lượ c cạnh tranh là sự k ết hợ  p của ba yếu tố: nhu

    cầu khách hàng, đối tượ ng khách hàng và năng lực phân biệt của doanh nghiệ p. Ba

    yếu tố này là nguồn gốc của lợ i thế cạnh tranh, là nền tảng cho sự lựa chọn chiến lượ c

    của doanh nghiệ p.

    1.2.3.1  Nhu cầu khách hàng và sự  khác biệt hóa sản phẩm

     Nhu cầu khách hàng: là những mong muốn của khách hàng có thể  đượ c thỏa

    mãn bở i những đặc tính của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó.

    Khác biệt hóa sản phẩm: là quá trình tạo ra lợ i thế cạnh tranh bằng cách thiết k ế 

    các đặc tính của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Tất cả  các doanh

    nghiệ p cạnh tranh trên thị  tr ườ ng đều phải khác biệt hóa sản phẩm của mình nhằm

    đáp ứng nhu cầu của khách hàng ở  một mức tối thiểu nào đó. Tuy nhiên, mức độ khác

     biệt hóa là khác nhau ở  các doanh nghiệ p. Chính sự khác nhau này là nguồn gốc của

    lợ i thế cạnh tranh.

    16

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    18/112

     17 / 112 

    1.2.3.2  Nhóm khách hàng và sự  phân khúc thị trườ ng

    Doanh nghiệ p phân chia khách hàng ra thành các nhóm khác nhau (những phân

    khúc thị tr ườ ng) dựa trên sự khác nhau về nhu cầu hay sở  thích của họ nhằm đạt lợ ithế cạnh tranh và có thể lựa chọn một trong những phân khúc để phục vụ.

    1.2.3.3  Năng lự c phân biệt

     Năng lực phân biệt là phươ ng cách mà doanh nghiệ p sử dụng để thỏa mãn nhu

    cầu khách hàng nhằm đạt lợ i thế cạnh tranh.

    Tóm lại, nền tảng của chiến lượ c cạnh tranh đượ c hình thành từ sự k ết hợ  p các

    quyết định về sản phẩm, thị tr ườ ng và năng lực phân biệt của doanh nghiệ p nhằm đạt

    lợ i thế cạnh tranh so vớ i các đối thủ [8].

    1.3  CHIẾN LƯỢ C CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

    h tranh

    h tranh là sự k ết hợ  p của các k ết quả cuối cùng (mục đích) mà

    doan

    ranh

    ố then chốt quyết định

    giớ i

    ểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệ p: các nguồn lực và khả năng về vốn,

    1.3.1 Khái niệm và các nhân tố ảnh hưở ng đến chiến lượ c cạn

    1.3.1.1  Khái niệm

    Chiến lượ c cạn

    h nghiệ p đang tìm kiếm và các phươ ng tiện (các chính sách) nhờ   đó doanh

    nghiệ p cố gắng đạt tớ i mục đích trên [3]. Như vậy, một chiến lượ c cạnh tranh cần có

    hai yếu tố: mục tiêu và phươ ng tiện đạt đượ c mục tiêu.

    1.3.1.2  Các nhân tố ảnh hưở ng đến chiến lượ c cạnh t

    Xây dựng chiến lượ c cạnh tranh liên quan tớ i bốn nhân t

    hạn những gì một doanh nghiệ p có thể  thực hiện thành công [13]. Bốn nhân tố 

    này cần phải đượ c cân nhắc tr ướ c khi xây dựng những mục tiêu và chính sách thực

    hiện khả thi.

    - Các đimạng lướ i phân phối, công nghệ, thươ ng hiệu… Doanh nghiệ p so sánh vớ i các

    đối thủ để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu để thực hiện chiến lượ c thành công.

    17

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    19/112

     18 / 112 

    Caùc cô hoäi vaønhöõng ñe doïacuûa moâi tröøông 

    Ñieåm maïnh vaøyeáu cuûa coâng ty 

    (Nguồn: Chiế n l ượ c cạnh tranh, Michael E. Porter, năm 1996)

    - Các cơ  hội và mối đe dọa thuộc môi tr ườ ng bên ngoài mang lại qua năm lực

    lượ ng cạnh tranh: nguy cơ  nhậ p cuộc của các đối thủ mớ i, mối đe dọa của các sản

     phẩm thay thế, quyền lực của ngườ i mua, quyền lực của ngườ i cung ứng, cuộc cạnh

    tranh của các đối thủ hiện thờ i.

    (Nguồn: Chiế n l ượ c cạnh tranh, Michael E. Porter, năm 1996)

      ùHình 1.2: Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán chieán löôïc caïnh tranh

    Chieán löôïccaïnh tranh

    Nhöõng mongmuoán xaõ hoäi

    Giaù caù nhaân cuûanhöõng ngöôøi thöïc

    hieän chuû yeáu 

    Caùcnhaân toá

    beânn

    Caùcnhaân toá

    beântron

    oaøi

    CAÙC ÑOÁI THUÛTIEÀM NAÊNG

    SAÛN PHAÅMTHAY THEÁ

    NGÖÔØIMUA

    NGÖÔØICUNG ÖÙNG

    CAÙC ÑOÁI THUÛCAÏNH TRANH

    TRONG NGAØNH

    Caïnh tranh giöõa caùcñoái thuû hieän taïi

    Quyeàn löïcthöông löôïng

    cuûa ngöôøi

    cun öùn

    Quyeàn löïcthöông löôïng

    cuûa ngöôøi

    mua

    Nguy cô ñe doïa töø nhöõngngöôøi môùi vaøo cuoäc

    Nguy cô ñe doïa töø caùc saûnphaåm thay theá vaø dòch vuï

    Hình 1.3: Moâ hình 5 aùp löïc caïnh tranh

    18

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    20/112

     19 / 112 

    - Những mong muốn bao quát về mặt xã hội của doanh nghiệ p: chính sách của

    chính phủ, mối quan tâm của xã hội, những tậ p tục luôn thay đổi… đều có thể ảnh

    hưở ng đến chiến lượ c cạnh tranh của doanh nghiệ p.

    - Giá tr ị  cá nhân của tổ  chức: là động lực và nhu cầu của các nhà điều hành

    chính và những ngườ i khác, những ngườ i buộc phải thực hiện chiến lượ c đã chọn. 

    1.3.2  Quá trình xây dự ng chiến lượ c

    Sau khi xác định lợ i thế  cạnh tranh, doanh nghiệ p phân tích các nguồn lực để 

    xây dựng và lựa chọn chiến lượ c phù hợ  p. Quá trình xây dựng chiến lượ c là một quá

    trình năng động, liên tục và đòi hỏi có sự tham gia của tất cả các thành viên. Quá trình

    này bao gồm ba giai đoạn và đượ c thực hiện qua mườ i bướ c:

    (Nguồn: Chiế n l ượ c & Chính sách kinh doanh, Nguyễ n Thị Liên Diệ p, năm

    2003)

    Thöïc hieän vieäcnghieân cöùu moâi 

    tröôøng ñeå xaùc ñònhcaùc cô hoäi vaø ñedoïa chuû yeáu (2) 

    Thöïc thichieánlöôïc

    Xaùc ñònh söù maïng(4) 

    Phaân tích noäi boä ñeånhaän dieän nhöõng

    ñieåm maïnh yeáu (3) 

    Xaây döïng vaølöïa choïn caùcchieán löôïc ñeåthöïc hieän (6) 

    Thieát laäp muïctieâu daøi haïn

    (5) 

    Thieát laäpnhöõng muïc

    tieâu ngaén haïn(7 )

    Ñeà racaùc chínhsaùch (9) 

    Phoáihôïpcaùc

    nguoànlöïc (8) 

    Ño löôøngvaø ñaùnhgiaù keát

    quaû (10) 

    Xem xeùt söùmaïng, muïc

    tieâu vaøchieán löôïchieän taïi (1) 

    Thoâng tin phaûn hoài

    Thoâng tin phaûn hoài

    Hình thaønhchieán löôïc 

    Ñaùnh giaùchieánlöôïc 

    Hình 1.4: Moâ hình quaûn trò chieán löôïc

    19

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    21/112

     20 / 112 

    Gi

    B1: Xem xét sứ mạng, mục tiêu và c hiện tại

    h các cơ  hội và đe dọa chủ yếu.điểm yếu.

    n chiến lượ c để thực hiện.

    1.3.2   ượ c

    ục tiêu ngắn hạn.

    1.3.2

    ả.

    cạnh tranh, doanh nghiệ p phải

    thườ  em xét sự  biến đổi để điều chỉnh cho phù

    hợ  p

    1  Chiến lượ c cạnh tranh của Michael E. Porter

    (Ngu m, năm

    ai đoạn 1: Hình thành chiến lượ c

    chiến lượ 

    B2: Nghiên cứu môi tr ườ ng để xác địnB3: Phân tích nội bộ để nhận diện những điểm mạnh và

    B4: Xác định sứ mạng.

    B5: Thiết lậ p mục tiêu dài hạn.

    B6: Xây dựng và lựa chọ

    .1  Giai đoạn 2: Thự c thi chiến l

    B7: Thiết lậ p những mục tiêu ngắn hạn.

    B8: Đề ra các chính sách để thực hiện m

    B9: Phân phối các nguồn lực.

    .2  Giai đoạn 3: Đánh giá kiểm tra chiến lượ c

    B10: Đo lườ ng và đánh giá k ết qu

    Trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lượ c

    ng xuyên đánh giá lại môi tr ườ ng, x

    .

    1.3.3  Các chiến lượ c cạnh tranh

    1.3.3.

    ồn: Quản tr ị chiế n l ượ c phát triể n vị thế  cạnh tranh, Nguyễ n H ữ u La

    1998)

    Hình 1.5: Caùc chieán löôïc caïnh tranh

    NGUO  Chi phí thaáp nhaát

       ÀN CUÛA LÔÏI THEÁ CAÏNH TRANHKhaùc bieät hoùa

    Roäng

    Heïp

    CHI PHÍ THAÁP NHAÁT KHAÙC BIEÄT HOÙA

    TAÄP TRUNG DÖÏA VAØO TAÄP TRUNG DÖÏA VAØOCHI PHÍ THAÁP NHAÁT KHAÙC BIEÄT HOÙA

    PHAÏM

    VI

    CAÏNH

    TRANH 

    20

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    22/112

     21 / 112 

    Có thể nói, để tồn tại trong môi tr ườ ng cạnh tranh, doanh nghiệ p cần phải tạo lợ 

    c thể hi

    i

    thế cạnh tranh. Lợ i thế cạnh tranh đượ ện dướ i hai hình thức cơ  bản: chi phí

    thấ p

    họn chiến lượ c thích hợ  p nhằm tạo lợ i thế cạnh tranh.

    định

    giá t hằm thu hút những khách hàng mục tiêu nhạy

    cảm

     có ưu thế vớ i giá

    thấ

    anh nghiệ p có thể bán sản phẩm vớ i giá thấ p hơ n so vớ i đối

    thủ guyên mức lợ i nhuận.

    ưở ng thành, doanh nghiệ p có chi phí thấ p

    ắt chướ c dễ dàng phươ ng pháp sản xuất của

    doa   đó, doanh nghiệ p sẽ bị mất ưu thế cạnh tranh và bị “đánh” bằng

    hấ p, chấ p nhận đượ c ở  mức chi phí thấ p. Doanh nghiệ p

    hoặc khác biệt hóa.Từ  sự k ết hợ  p hai hình thức cơ  bản này vớ i mục tiêu và nguồn lực mà doanh

    nghiệ p sẽ quyết định lựa c

    •  Chi ế n l ượ c chi phí thấ  p nhấ t

    - Chiế n l ượ c chi phí thấ  p nhấ t: là giải pháp tạo lợ i thế cạnh tranh bằng cách

    hấ p hơ n các đối thủ trong ngành n

     vớ i giá thấ p và chiếm đượ c thị phần lớ n [6]. Khi theo đuổi chiến lượ c này, các

    doanh nghiệ p sẽ có khả năng đạt tỷ suất lợ i nhuận trên trung bình.

    -  Phạm vi hoạt động: doanh nghiệ p hoạt động trong phạm vi cạnh tranh r ộng, có

    khả năng giảm chi phí trong quá trình hoạt động, tạo ra sản phẩm

     p hơ n đối thủ cạnh tranh.

    -  M ục tiêu: tạo ra sản phẩm và dịch vụ vớ i chi phí thấ p nhất và duy trì giá thấ p

    tươ ng đối so vớ i đối thủ.

    - Ư u đ iể m:

    + Do chi phí thấ p, do

     mà vẫn giữ n

      + Nếu xảy ra chiến tranh giá cả và các doanh nghiệ p cạnh tranh chủ yếu ở  khía

    cạnh giá cả khi ngành đi vào giai đoạn tr 

    hơ n sẽ chịu đựng vớ i sự cạnh tranh tốt hơ n. Doanh nghiệ p dễ dàng chịu đượ c sức ép

    tăng giá của nhà cung cấ p.

    -  Nhượ c đ iể m:+ Khả năng các đối thủ cạnh tranh b

    nh nghiệ p. Khi

    chính vũ khí của chính mình.

    + Vớ i mục tiêu là chi phí thấ p, doanh nghiệ p không tậ p trung vào khác biệt hóa

    sản phẩm mà dừng lại ở  mức t

    thườ ng không phân nhóm khách hàng mà chỉ đáp ứng nhu cầu cho “khách hàng trung

     bình”. Vấn đề đặt ra là giảm chi phí đến mức thấ p nhất nhưng vẫn phải khác biệt hóa

    21

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    23/112

     22 / 112 

    ở  mức độ nhất định, không làm ảnh hưở ng đến chất lượ ng sản phẩm và giữ vững thị 

     phần. Vì vậy, việc thực hiện chiến lượ c chi phí thấ p đang ngày càng tr ở  nên khó khăn

    do phải đối đầu vớ i sự cạnh tranh mạnh mẽ.•  Chi ế n l ượ c khác bi ệt hóa

    - Chiế n l ượ c khác biệt hóa: là chiến lượ c mà doanh nghiệ p sẽ  tạo ra các chủng

    loại marketing có sự  khác biệt rõ r ệt so vớ i đối thủ 

    cạn

    n phẩm của đối thủ và đượ c khách hàng đánh giá cao.

    thu và

    đạt uận trên trung bình. Giá “vượ t tr ội” này thườ ng cao hơ n nhiều so vớ i

    ừ  nhiều phía. Chính sự 

    h chóng của đối thủ cạnh tranh nhất là tính khác biệt

    của guồn từ kiểu dáng hay đặc tính vật lý.

    h đối vớ i nhãn hiệu r ất dễ bị 

    đánh mất.

    + R ủi ro cao khi nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thay đổi.

    sản phẩm và các chươ ng trình

    h tranh để có thể vươ n lên vị trí dẫn đầu ngành [4]. Chiến lượ c khác biệt hóa giúp

    cho doanh nghiệ p gia tăng lợ i nhuận khi mức chênh lệch giá cả  sản phẩm lớ n hơ n

    mức tăng chi phí để tạo ra sự khác biệt.

    -  Phạm vi hoạt động: hoạt động trong phạm vi cạnh tranh r ộng, sản phẩm có lợ i

    thế về tính khác biệt.

    -  M ục tiêu: đạt lợ i thế cạnh tranh thông qua việc tạo ra sản phẩm đượ c xem là duy

    nhất, độc đáo so vớ i sả

    - Ư u đ iể m:

    + Cho phép doanh nghiệ p định giá “vượ t tr ội” cho sản phẩm, tăng doanh

     tỷ suất lợ i nh

    giá sản phẩm của doanh nghiệ p theo chiến lượ c chi phí thấ p nhất và đượ c khách hàng

    chấ p nhận vì họ  tin r ằng sản phẩm có chất lượ ng cao. Do vậy, sản phẩm đượ c định

    giá trên cơ  sở  thị tr ườ ng, ở  mức thị tr ườ ng chấ p nhận đượ c.

    + Sự  trung thành vớ i nhãn hiệu của khách hàng chính là yếu tố  giúp doanh

    nghiệ p đối đầu vớ i sự  cạnh tranh, “bảo vệ” doanh nghiệ p t

    khác biệt và sự  trung thành vớ i nhãn hiệu là rào cản đối vớ i các doanh nghiệ p khác

    muốn xâm nhậ p thị tr ườ ng.-  Nhượ c đ iể m:

    + Khả năng bắt chướ c nhan

     sản phẩm bắt n

      + Chất lượ ng sản phẩm nói chung không ngừng đượ c cải thiện và khách hàng có

    đầy đủ thông tin về sản phẩm cạnh tranh thì sự trung thàn

      22

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    24/112

     23 / 112 

    + Doanh nghiệ p r ất dễ  đưa vào sản phẩm những đặc tính r ất tốn kém nhưng

    khách hàng không cần hoặc không xem tr ọng vì sự khác biệt quá đơ n giản.

      Chi ế n l ượ c t ậ p trungầu cho một phân

     biệt hóa.

    Doan n n lượ c chi phí thấ p hoặc khác biệt hóa chỉ trong phân

    khú

    ơ n về  thị  tr ườ ng và khách hàng của mình,

     phả định sự 

    tru

    :

    ể bất ngờ  bị mất đi do sự thay đổi công nghệ.

    ệ p hoạt động vớ i quy mô nhỏ, khi theo đuổi chiến lượ c tậ p trung

    nh tranh dẫn đến chi phí sản xuất cao, lợ i nhuận giảm.

    nh

    i phí thấ p và khác biệt hoá. Khi những chiến lượ c này tr ở  

    nên p giảm do các doanh nghiệ p đều hoạt động như 

    vậy [5]. Các doanh nghiệ p cần phải chú tr ọng vào việc tạo ra lợ i thế cạnh tranh bằng

    - Chiế n l ượ c t ậ p trung:  là chiến lượ c chỉ  nhằm đáp ứng nhu c

    khúc thị tr ườ ng nào đó, đượ c xác định thông qua yếu tố địa lý, đối tượ ng khách hàng

    hoặc tính chất sản phẩm thông qua hai phươ ng thức: chi phí thấ p hoặc khác

    h ghiệ p sẽ thực hiện chiế

    c thị tr ườ ng đã chọn nhằm đạt lợ i thế cạnh tranh. Sự khác biệt hóa sản phẩm trong

    chiến lượ c tậ p trung ở  mức cao hay thấ p là tùy thuộc vào việc công ty theo con đườ ng

    chi phí thấ p hay khác biệt hóa [8].

    -  Phạm vi hoạt động: hoạt động trong phạm vi phân khúc thị tr ườ ng hẹ p.

    -  M ục tiêu: phục vụ khách hàng trên các phân khúc hẹ p tốt hơ n đối thủ.

    - Ư u đ iể m:

    + Giúp cho doanh nghiệ p hiểu rõ h

    n ứng nhanh hơ n tr ướ c sự thay đổi nhu cầu khách hàng, từ đó có thể xác

    ng thành của khách hàng.

    -  Nhượ c đ iể m

      + Các đối thủ theo đuổi chiến lượ c chi phí thấ p hoặc khác biệt trên diện r ộng tìm

    những thị tr ườ ng hẹ p này.

    + Vị thế cạnh tranh có th

      + Doanh nghi

    thườ ng có chi phí sản xuất cao. Để củng cố vị  thế cạnh tranh, doanh nghiệ p đầu tư 

    nhằm phát triển năng lực cạ1.3.3.2  Chiến lượ c khác

    •  Chi ế n l ượ c phản ứ ng nhanh

    - Chiế n l ượ c phản ứ ng nhanh: Trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệ p

    chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh dựa trên sự khác biệt hóa và sau đó là cạ

    tranh từ sự k ết hợ  p giữa ch

    hổ biến thì sức cạnh tranh bị suy

    23

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    25/112

     24 / 112 

    việ

    h. Rút

    ngắ

      u kiện thị tr ườ ng ổn định, ít biến động thì phản ứng nhanh là không

    trong

    hoạ nh bở i vì đúng lúc và đắt vẫn tốt hơ n nhiều so vớ i chậm tr ễ và r ẻ.

    ạo ra,

    ngàn m iển của ngành chứa đựng những cơ  hội và nguy cơ  khác

    nha

    c chú tr ọng đáp ứng những đòi hỏi về  thờ i gian. Phản ứng nhanh đề cậ p đến tốc

    độ, vớ i tốc độ  này những vấn đề  có ảnh hưở ng tớ i khách hàng như: phát triển sản

     phẩm mớ i, cá nhân hóa sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm hiện hữu, phân phối sản phẩmtheo đơ n đặt hàng, điều chỉnh các hoạt động marketing, quan tâm tớ i yêu cầu của

    khách hàng đượ c thực hiện nhanh nhất. Điều quan tr ọng cần lưu ý là có mặt k ị p trên

    thị tr ườ ng đúng theo đòi hỏi của khách hàng là yếu tố mang đến giá tr ị gia tăng cho

    doanh nghiệ p cao hơ n nhiều so vớ i yếu tố giá thành r ẻ của công lao động [15].

    -  Điề u kiện: bộ phận marketing mạnh, năng động, có chuyên môn cao, tổ chức sản

    xuất nhanh và linh hoạt, hệ thống phân phối nhanh.

    - Ư u đ iể m:

    + Giảm áp lực trong cạnh tranh: áp lực của sản phẩm thay thế, nguy cơ   xâm

    nhậ p mớ i, tạo hệ thống hợ  p tác năng động trong quá trình sản xuất kinh doan

    n thờ i gian tạo và phân phối sản phẩm và dịch vụ, giảm chi phí đáng k ể.

    -  Nhượ c đ iể m:

    + Trong điề

    cần thiết. Tạo sự căng thẳng cho ngườ i lao động dễ dẫn đến sự ra đi của họ.

    + Phản ứng nhanh sẽ không có hiệu quả nếu không đượ c khách hàng xem tr ọng.

    Từ phân tích trên, doanh nghiệ p nên k ết hợ  p phản ứng nhanh vớ i khác biệt hóa

    t động kinh doa

    •  Chi ế n l ượ c đầu t ư  

    - Chiế n l ượ c đầu t ư : là số  lượ ng và loại nguồn lực cần phải đầu tư nhằm t

    duy trì và phát triển lợ i thế cạnh tranh [5]. Trong quá trình tạo ra lợ i thế cạnh tranh,

    khi lựa chọn chiến lượ c đầu tư cần xem xét hai yếu tố quan tr ọng: vị thế cạnh tranh(thị  phần, năng lực phân biệt của doanh nghiệ p) vớ i các giai đoạn phát triển của

    h (   ỗi giai đoạn phát tr 

    u).

    •  Chi ế n l ượ c cấ  p chứ c năng

    - Chiế n l ượ c cấ  p chứ c năng: đượ c xây dựng và phát triển nhằm phát huy năng

    lực, phối hợ  p các hoạt động khác nhau ở  từng bộ phận chức năng, tối đa hóa hiệu suất

    24

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    26/112

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    27/112

     26 / 112 

    CHƯƠ NG 2: THỰ C TR ẠNG NĂNG LỰ C CẠNH TRANH

    CỦA CÔNG TY CP DỆT MAY THÀNH CÔNG

    2.1  IỚ I THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP DỆT MAY THÀNH CÔNG

    2.1.1 

    2.1.1.1 Giớ i

    Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦ N DỆT MAY THÀNH CÔNG

    CK

    hú, TP.HCM.

    −   Nội: 25 Phố Bà Triệu, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.

    153 962, Fax : (84) 08 8 514 008

    G

    Quá trình hình thành và phát triển

    thiệu khái quát

    − Tên giao dịch: THANH CONG TEXTILE GARMENT JOINT STO

    COMPANY

    − Tên viết tắt : TCTEX

    − Tr ụ sở  chính: 36 Tây Thạnh, Phườ ng Tây Thạnh, Quận Tân P

    − Cơ  sở  2, số 2 Tôn Thất Thuyết, Ph ờ ng 18, Quận 4, TP.HCM.

    Chi nhánh Hà

    − Điện thoại : (84) 08 8

    − Website:www.thanhcong.com.vn , Email:[email protected] 

    −  Diện tích đất: 118.293m2, hệ thống nhà xưở ng sản xuất:127.570 m2.

    u các loại bông, xơ ,

    , hóa chất thuốc nhuộm,

    ng tiện vận tải,

    ải, sợ i, may thờ i

    trang

    c trên thế giớ i như Châu

    Âu, C

    −  Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh xuất nhậ p khẩ

    sợ i, vải, hàng may mặc, giày dép, máy móc thiết bị phụ tùng

    nguyên phụ liệu ngành may, kinh doanh thiết bị điện gia dụng, phươ 

    kinh doanh địa ốc, khai thác nhanh và hiệu quả nguồn quỹ đất đai…

    Vớ i bề dày lịch sử của một công ty dệt may phát triển lâu dài, Công ty Cổ Phần

    Dệt May Thành Công không ngừng phát triển và đã khẳng định đượ c vóc dáng củamột doanh nghiệ p tầm cỡ  hiện đại trong công cuộc đổi mớ i.

     Nổi tiếng vớ i dòng sản phẩm thuộc ngành hàng dệt may như v

     và may công nghiệ p, Thành Công là bạn hàng thân thiết trong nhiều năm liền

    của các công ty thờ i trang và các công ty may trong nướ c. Công ty đã đưa tên tuổi đến

    ớ i r ất nhiều khách hàng thuộc nhiều quốc gia và các Châu lụ

    hâu Á, Châu Mỹ… Công ty đã đượ c tậ p đoàn bán lẻ lớ n của Mỹ là JC Penney

    26

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    28/112

     27 / 112 

    công nhận là 1 trong 10 “Nhà cung cấ p xuất sắc hàng đầu” của JC Penney trên toàn

    thế giớ i liên tục từ năm 2002 đến 2004.

     Năm 2004-2005, Thành Công nhận đượ c giải thưở ng “Doanh nghiệ p dệt mayViệt Nam tiêu biểu”. Sản phẩm của công ty đã đượ c ngườ i tiêu dùng bình chọn

    “Hàng Việt Nam chất lượ ng cao” liên tục trong 10 năm qua. Tháng 6/2006, Công ty

    nhận

     

    hiện

    2.1.1

    ăm 1976. Thàng 8/1976, Tái Thành k ỹ nghệ dệt đượ c tiế p

    ái Thành. Tháng

    10/19

    ống máy móc lạc hậu vớ i lao động

    khoả

    ã vay vốn của Ngân

    hàng Vietcombank để nhậ p tơ  sợ i về sản xuất vải và bán cho các đơ n vị khác để thu

    đượ c “Cúp vàng Thươ ng hiệu Công nhiệ p hàng đầu Việt Nam” và 2 huy chươ ng

    vàng của Bộ Công nghiệ p dành cho sản phẩm áo thun nữ cổ bẻ và sản phẩm vải dệt.

    Thành Công luôn đầu tư sản xuất để tăng tr ưở ng doanh số và phấn đấu để trong

    năm 2006 gia nhậ p câu lạc bộ “Công ty Dệt may 1000 tỷ đồng”. Công ty luôn mong

    muốn đem dến cho ngườ i tiêu dùng trong nướ c dòng sản phẩm thờ i trang TCM thểtrên chất liệu cotton cao cấ p đã từng mang niềm tự  hào thươ ng hiệu, dấu ấn

    Thành Công trên thị tr ườ ng xuất khẩu, trang phục TCM năng động, bản l ĩ nh hơ n đang

    tr ở  lại vớ i tâm thức những ngườ i yêu mến thờ i trang.

    Thành Công luôn đượ c biết đến là một công ty tr ọng uy tín và tạo dựng đượ c ấn

    tượ ng “succsess” trong hợ  p tác. “Sẵn sàng hội nhậ p cùng Thế Giớ i” là phươ ng châm

    hoạt động của công ty.

    .2 Quá trình hình thành và phát triển : tr ải qua 4 giai đoạn

    * Giai đ oạn 1 (1976-1980): Tiền thân của Thành Công là Công ty Tái Thành k ỹ 

    nghệ dệt đượ c thành lậ p n

    quản thành xí nghiệ p quốc doanh vớ i tên gọi là Nhà máy Dệt T

    78, Nhà máy dệt Tái Thành đổi thành Nhà máy Dệt Thành Công tr ực thuộc Liên

    hiệ p các xí nghiệ p Dệt – Bộ Công Nghiệ p Nhẹ.

    Đây là giai đoạn khó khăn nhất sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. ThànhCông chỉ là một đơ n vị sản xuất có quy mô nhỏ vớ i hai công đoạn sản xuất chính là

    dệt và nhuộm, hệ thống nhà xưở ng chật hẹ p, hệ th

    ng 500 ngườ i, hoạt động trong điều kiện thiếu vốn, bao cấ p.

    * Giai đ oạn 2 (1981-1985): Công ty xây dựng phươ ng án sản xuất kinh doanh

    mớ i, chủ động đầu tư trên cơ  sở  tự cân đối ngoại tệ, nhậ p vật tư để duy trì sản xuất và

    từng bướ c cải cách bộ máy để tăng năng suất lao động. Công ty đ

      27

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    29/112

     28 / 112 

    ngoạ

    /1991, Nhà máy Dệt Thành Công

    đượ c

    đổi mớ i trang thiết bị, công nghệ nhằm mở  r ộng quy mô sản xuất kinh doanh,

     phát

    ày, các phòng ban có vai trò tham mưu cho cấ p trên để xây dựng k ế Các quyết định đượ c truyền đạt xuống dướ i thông qua lãnh

    đạo t

    ừ  những vần đề 

    thuộc quyền của Đại Hội Đồng Cổ Đông.

    i tệ. Đến lúc này, Công ty không chỉ chủ động đượ c nguyên liệu mà còn tích lũy

    đượ c khá nhiều ngoại tệ làm cơ  sở  tiế p tục đầu tư cho sản xuất. Đây cũng là giai đoạn

    đánh dấu bướ c ngoặc lịch sử về tinh thần chủ động, sáng tạo, dám chịu trách nhiệmtr ướ c Nhà nướ c của tậ p thể cán bộ công nhân viên.

    * Giai đ oạn 3 (1986-1996): Công ty thực hiện chiến lượ c phát triển để tồn tại,

    tồn tại để phát triển. Đầu năm 1986, nhà máy đã đầu tư vốn nhằm từng bướ c đầu tư 

    chiều r ộng và chiều sâu để phát triển, mở  r ộng sản xuất kinh doanh, phát triển thêm

    hai ngành sản xuất mớ i là kéo sợ i và may. Tháng 7

     đổi tên thành Công ty Dệt Thành Công, tr ực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt

     Nam.

    * Giai đ oạn 4 (t ừ  năm 1997 đế n nay): đây là giai đoạn duy trì tốc độ phát triển,

    thực hiện mục tiêu đổi mớ i toàn diện, hướ ng đến tươ ng lai. Năm 2000, Công ty phát

    triển thành Công ty Dệt May Thành Công. Công ty đã chủ động đề ra chươ ng trình

    đầu tư 

    triển ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm, mở  r ộng thị  tr ườ ng. Chính sự đầu tư 

    đổi mớ i như vậy mà công ty tr ở  thành một trong những công ty có tốc độ phát triển

    hàng đầu về  tăng tr ưở ng, quy mô sản xuất và chất lượ ng sản phẩm, xâm nhậ p thị 

    tr ườ ng… Ngày 01/07/2006, công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ  Phần Dệt May

    Thành Công.

    2.1.2  Cơ  cấu tổ chứ c

    Cơ   cấu tổ  chức của công ty đượ c tổ  chức theo cơ   cấu tr ực tuyến chức năng.

    Công tác quản lý đượ c thực hiện nhanh chóng do theo kiểu tr ực tuyến chức năng.

    Theo cơ   cấu nhoạch và ra quyết định.

    r ực tiế p của từng bộ phận. Cơ  cấu tổ chức của công ty bao gồm:

     Ban kiể m soát : thực hiện giám sát các hoạt động của Hội Đồng Quản Tr ị, Tổng

    Giám Đốc theo pháp luật và điều lệ của công ty.

     H ội Đồng Quản Tr ị: là cơ  quan quản lý tậ p thể của công ty, có toàn quyền quyết

    định mọi vấn đề  liên quan đến mục đích, quyền lợ i của công ty, tr 

      28

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    30/112

     29 / 112 

    T ổ ng Giám  Đố c: là ngườ i có trách nhiệm quản lý công ty, là ngườ i chỉ huy cao

    nhất và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty.

    ng

    nhuộm

    May sản xuất.

     Phó T ổ ng Giám  Đố c: quản lý, điều hành hoạt động của bộ phận, phòng ban màmình phụ trách, chịu trách nhiệm tr ướ c Tổng Giám Đốc.

    (Nguồn: Ban Hành Chánh Nhân S ự  - Công ty CP Dệt May

    Thành Công)

     Ngành S ợ i: sản xuất các loại sợ i (PE, cotton, TC…) chủ yếu cung cấ p cho công

    ty và một phần bán ra ngoài.

     Ngành Đan-Nhuộm: nhuộm và định hình vải các loại từ Ngành Dệt và gia cô

     

    Hình 2.1: SÔ ÑOÀ CÔ CAÁU TOÅ CHÖÙCCUÛA COÂNG TY COÅ PHAÀN DEÄT MAY THAØNH COÂNG 

    Hoäi Ñoàng Quaûn Trò Ban Kieåm Soaùt

    Toång Giaùm Ñoác

    Phoù Toång Giaùm ÑoácSaûn xuaát kinh doanh may

    Phoù Toång Giaùm ÑoácSaûn xuaát kinh doanh vaûi

    BanKD1&2 

    BanNC&

    PT 

    BanKH 

    XNDeät 

    BanXK1&2 

    TTKD

    SPM 

    NgaønhMay 

    XNTH 

    NgaønhÑan

    Nhuoäm 

    BanHCNS 

    BanKTCL 

    BanVT-HH 

    BanKT-TC 

    BanNK 

    ChiNhaùnh

    HaøNoäi 

    NgaønhSôïi 

    cho nên ngoài. Cung cấ p hàng đan kim đan nhuộm và hoàn tất cho Ngành

    29

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    31/112

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    32/112

     31 / 112 

    mưu

    2.1.3

     điều kiện phát triển nhưng cũng đem đến không ít những khó khăn và

    của Công ty gồm:

    sợ i cotton,

    PE, T

    g đang sản

    xuất,

    2.2 

    ực cạnh

    2.2.1

     các chươ ng trình đầu tư của công ty, điều phối xe, làm thủ  tục giao nhận xuất

    nhậ p khẩu… 

    Các mặt hàng sản xuất, kinh doanh chủ yếuTrong mấy năm tr ở   lại đây, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ  và hội

    nhậ p ngày càng sâu r ộng vào nền kinh tế  thế giớ i. Điều này đã mang lại cho doanh

    nghiệ p những

    thách thức. Các sản phẩm sản xuất kinh doanh chủ yếu

    * Sản phẩm sợ i: sợ i cotton, polyester, TC, CVC vớ i chi số Ne 20 đến 60.

    * S ản phẩ m vải (vải d ệt, vải đ an kim): các loại vải sọc, caro… từ sợ i polyster,

     polyester pha, sợ i micro, sợ i filament, sợ i xơ  ngắn, sợ i màu, sử dụng để may quần, áo,

    váy, jacket và vải single jersey, pique, interlock, rib, fleece tr ơ n và sọc từ 

    C, CVC, Viscose, Melange cùng vớ i cổ tr ơ n, cổ sọc và cổ jacquard.

    * S ản phẩ m may mặc: áo như T-shirt, Polo-shirt, đầm, quần áo thể thao, áo thờ i

    trang từ vải thun hoặc vải dệt, chủ yếu xuất khẩu và một phần tiêu thụ  trong nướ c.

     Ngoài ra, Công ty còn nhận hàng gia công hàng may mặc trong và ngoài nướ c.

    Trong thờ i gian sắ p tớ i: tiế p tục sản xuất, kinh doanh các mặt hàn

     công ty còn phát triển thêm các ngành nghề mớ i như khai thác nhanh và có hiệu

    quả nguồn quỹ đất đai, kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may, nghiên cứu khả năng

    đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất thuốc nhuộm, phụ liệu may…

    Sự  tác động của môi trườ ng đến năng lự c cạnh tranh của Công ty

    Môi tr ườ ng luôn tác động đến hoạt động của công ty. Phân tích các yếu tố môi

    tr ườ ng giúp công ty nhận dạng đượ c những cơ   hội, đe dọa cũng như  những điểm

    mạnh và điểm yếu. Từ đó, công ty đưa ra các giải pháp để nâng cao năng ltranh.

    Môi trườ ng bên ngoài

    2.2.1.1 Môi trườ ng v ĩ  mô

    2.2.1.1.1 

    Tình hình kinh t ế  

    31

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    33/112

     32 / 112 

    * Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến

    tích

    Tốc độ i trong

    cả nư

     

    may

    7,797,08 7,34

    6,79 6,9

    5,76

    4,77

      (N 

    cực. Kinh tế tăng tr ưở ng cao nhất trong 10 năm qua. Tổng sản phẩm trong nướ c

    (GDP) năm 2005 đạt 8,4%. Đây là tốc độ tăng tr ưở ng kinh tế khá cao so vớ i các nướ ctrên thế giớ i và trong khu vực. Bình quân trong thờ i k ỳ 2001-2005 tốc độ tăng tr ưở ng

    GDP đạt 7,5% [11] cao hơ n mức 6,95% / năm của thờ i k ỳ 1996-2000.

    8,15 8,4

    guoàn: Taïp chí Taøi Chính, soá 1, naêm 2006)

    Hình 2.2 : Toác ñoä taêng tröôûng GDP cuûa Vieät Nam qua caùc naêm (%)2003 2004 2005

    2

    3

    2001 20021997 1998 1999 2000

    1

    8

    4

    5

    6

    7

     phát triển kinh tế gia tăng kéo theo thu nhậ p bình quân đầu ngườ 

    ớ c nâng cao dần. Những điều này dẫn đến nhu cầu cần thiết trong đờ i sống kinh

    tế-xã hội ngày càng gia tăng. Nhu cầu này tạo cơ  hội kinh doanh cho nhiều ngành,

    nhiều đơ n vị kinh tế  trong cả  nướ c, trong đó nhu cầu hàng tiêu dùng tăng lên một

    cách rõ r ệt, đặc biệt hàng may mặc các tầng lớ  p nhân dân [7]. Thị tr ườ ng nội địa r ộng

    lớ n hơ n. Sức cầu về hàng hóa cao là cơ  hội để  các doanh nghiệ p nâng cao sức sản

    xuất, tung sản phẩm ra thị tr ườ ng.

    * Thị  tr ườ ng nướ c ngoài đang r ộng mở   cho các doanh nghiệ p. Sản phẩm dệt

    có tiềm năng lớ n về xuất khẩu, đặc biệt là thị tr ườ ng Hoa K ỳ. Mức tiêu thụ của

    ngườ i dân Mỹ r ất lớ n. Đây là thị  tr ườ ng đầy tiềm năng. Kim ngạch xuất khẩu hàng

    dệt may của Việt Nam vào thị tr ườ ng Mỹ năm 2004 đạt 2,20 tỉ USD; sang năm 2005

    là 2,63 tỉ USD [3]. EU, Canada xóa bỏ hạn ngạch cho dệt may Việt Nam, thị tr ườ ng

     Nhật xuất khẩu phi quota. Vớ i giá nhân công thấ p, sản phẩm Việt Nam đang có lợ i

    32

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    34/112

     33 / 112 

    thế so sánh lớ n so vớ i các nướ c, nếu biết khai thác tốt thị tr ườ ng xuất khẩu sẽ mang

    lại lợ i nhuận r ất hấ p dẫn.

    EU thay đổi chính sách về nguyên tắc xuất xứ đối vớ i hàng dệt may nhậ p khẩutừ các nướ c Asean. Các nướ c Asean có thể mua nguyên liệu của nhau để sản xuất ra

    hàng dệt may thành phẩm, sau đó xuất sang EU và những sản phẩm xuất khẩu này

    vẫn đượ c coi là có xuất xứ từ trong nướ c. Có thể nói, chính sách này sẽ giúp cho các

    doanh nghiệ p Việt Nam có khả năng chống chọi vớ i hàng dệt may của Trung Quốc và

    hưở ng ưu đãi thuế quan của EU.

    Mặt khác, hiệ p định thươ ng mại Việt-Mỹ đượ c ký k ết mở  ra nhiều cơ  hội mớ i

    cho công ty xâm nhậ p thị  tr ườ ng. Thị  tr ườ ng Mỹ dự báo không còn bị hạn chế bở i

    quota, Việt Nam gia nhậ p WTO vào ngày 07/11/2006 nên Ngành May Việt Nam có

    cơ  hội cũng như nguy cơ  khi tiế p cận và phát triển thị tr ườ ng này.

     Ngoài ra, trong điều kiện nền kinh tế mở  cửa như hiện nay, công ty liên doanh

    nướ c ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều vớ i công nghệ mớ i, trình độ quản

    lý cao, tạo ra sản phẩm có chất lượ ng và hấ p dẫn ngườ i tiêu dùng. Các doanh nghiệ p

    có điều kiện học tậ p kinh nghiệm nhiều hơ n. Đây cũng là một trong những động lực

    thúc đẩy Thành Công nổ lực hơ n nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh. 

    2.2.1.1.2 

    Tình hình chính tr  ị  , pháp luật, chính phủ 

    Tình hình chính tr ị ở  Việt Nam khá ổn định tạo niềm tin cho các doanh nghiệ p

    xây dựng chiến lượ c dài hạn.

    Việt Nam không ngừng mở   r ộng giao lưu quốc tế, tạo cơ   hội cho các doanh

    nghiệ p đầu tư ra nướ c ngoài, tìm kiếm khách hàng và phát triển sản phẩm mớ i. Tuy

    nhiên, việc chế độ hạn ngạch dệt may chấm dứt khi Việt Nam gia nhậ p WTO và quychế  PNTR đượ c thông qua, các doanh nghiệ p sẽ  cạnh tranh khốc liệt hơ n vớ i các

    nướ c thành viên trên thị tr ườ ng trong và ngoài nướ c, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ 

    là các đối thủ r ất mạnh.

    Chính sách hỗ tr ợ , ưu đãi đầu tư và phát triển Ngành Dệt May của Nhà nướ c tạo

    điều kiện cho các doanh nghiệ p phát triển: tích lũy vốn, tái đầu tư mở  r ộng sản xuất,

    giảm thuế  xuất nhậ p khẩu, dùng hạn ngạch nhậ p khẩu để  bảo hộ  sản xuất trong

    nướ c… Các chính sách này đã hỗ  tr ợ   các doanh nghiệ p r ất nhiều. Khi mở   cửa các

    33

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    35/112

     34 / 112 

    doanh nghiệ p sẽ phải đối đầu vớ i nạn hàng ngoại nhậ p ồ ạt tràn vào thị tr ườ ng trong

    nướ c dẫn đến sức cạnh tr ạnh trên thị tr ườ ng nội địa gây gắt hơ n bằng sản phẩm vớ i

    mẫu mã đa dạng, chất lượ ng cao và giá r ẻ hơ n. Đây cũng là áp lực cho Thành Công.Hệ  thống pháp luật dần đượ c hoàn thiện, tạo môi tr ườ ng kinh doanh thuận lợ i

    hơ n cho hoạt động của doanh nghiệ p.

    2.2.1.1.3 

    Tình hình dân số  đị a lý

     Ngành Dệt May chịu ảnh hưở ng bở i yếu tố dân số ở  mỗi khu vực địa lý khá lớ n.

    Dân số vừa là yếu tố cung cấ p nguồn lao động cho doanh nghiệ p dệt may, vừa là yếu

    tố quyết định quy mô nhu cầu hàng dệt may [7].

    (Nguồn: www.dantri.com.vn/Sukien/2006  (ngày 06/04/2006)

    Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam là 83,12 triệu ngườ i, trong khi dự báo mụctiêu chiến lượ c dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 là 82,49 triệu ngườ i [18].

    Đây là đối tượ ng khách hàng mà các doanh nghiệ p dệt may chưa quan tâm khai

    thác đúng mức. Và đây cũng là nguồn cung cấ p lực lượ ng lao động khá lớ n cho các

    doanh nghiệ p dệt may. Thế  nhưng, chất lượ ng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng

    đượ c yêu cầu của ngành, thiếu lao động có trình độ chuyên môn.

    Quy mô dân số một của quốc gia đã, đang hoặc sẽ  có quan hệ mua bán như:

     Nhật, Mỹ, Nga,… cũng là đối tượ ng khách hàng cần quan tâm khai thác.

    30.172

    41.063

    52.462

    64.774

    76.32883.121

    0

    10.000

    20.00030.000

    40.000

    50.000

    60.000

    70.000

    80.000

    90.000

    1960 1970 1979 1989 1999 2005

    Hình 2.3: Bieåu ñoà daân soá Vieät Nam (trieäu ngöôøi)

      34

    http://www.dantri.com.vn/Sukien/2006http://www.dantri.com.vn/Sukien/2006

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    36/112

     35 / 112 

     Như vậy, quy mô dân số của Việt nam và nhiều nướ c trên thế giớ i hiện tại và

    tiềm năng tạo nhiều cơ  hội cho ngành dệt may Việt Nam. Nơ i nào đông dân cư , độ 

    nhạy cảm vớ i giá thấ p càng cao nên còn là thách thức đối vớ i doanh nhiệ p khi pháttriển thị tr ườ ng này.

    2.2.1.1.4  Tình hình phát tri ể n khoa học công nghệ 

    Đối vớ i ngành dệt may, sự phát triển của khoa học k ỹ thuật vừa tạo cơ  hội vừa

    tạo nguy cơ  cho doanh nghiệ p: chi phí đầu tư để trang bị mớ i tăng, khả năng quản lý

    k ỹ thuật của ngườ i lao động dễ bị hụt hẫng, chi phí phòng ngừa r ủi ro cao.

     Nhà nướ c có chính sách thuế ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệ p đầu tư mớ i

    thiết bị công nghệ hiện đại để mở  r ộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tạo uy tín

    trên thươ ng tr ườ ng. Thật vậy, vớ i máy móc lạc hậu trong những năm gần đây, các

    công ty dệt may chỉ có thể sản xuất hàng hóa vớ i chất lượ ng thấ p, chủng loại nghèo

    nàn không đủ sức cạnh tranh. Thành Công cũng lâm vào tình tr ạng sản xuất trì tr ệ,

    năng suất lao động thấ p. Công ty đã vươ n lên sau khi đổi mớ i công nghệ thiết bị mớ i,

    học tậ p kinh nghiệm quản lý. Dù thế, vớ i tốc độ thay đổi công nghệ nhanh như hiện

    nay làm cho Thành Công gặ p khó khăn. Vì nguồn vốn có hạn, Công ty không thể đầu

    tư  hơ n nửa dẫn đến hạn chế  năng lực cạnh tranh khi cung ứng sản phẩm cho thị 

    tr ườ ng. Để có thể cạnh tranh tốt hơ n so vớ i đối thủ, Công ty cần có chiến lượ c đầu tư 

    đúng và không ngừng ngừng nghiên cứu đổi mớ i công nghệ k ị p thờ i, tránh nhậ p khẩu

    công nghệ lạc hậu sức cạnh tranh kém.

    2.2.1.1.5   Môi tr ườ ng t ự  nhiên

    Đối vớ i các doanh nghiệ p trong ngành dệt may, môi tr ườ ng thiên nhiên cũng có

    ảnh hưở ng theo hai chiều hướ ng: cơ  hội và nguy cơ .Yêu cầu của khách hàng nướ c ngoài về bảo vệ môi tr ườ ng của ngành dệt may.

    Bảo vệ môi tr ườ ng là một trong những nhân tố thu hút nhà đầu tư. Khách hàng không

    những r ất quan tâm đến sản phẩm đượ c sản xuất từ nguyên liệu có tính chất an toàn

    mà còn có tính chất bảo vệ môi tr ườ ng khi sản xuất tại nhà máy. Thực tế, khách hàng

    luôn yêu cầu sản phẩm không gây độc hại cho ngườ i tiêu dùng. Sản phẩm đượ c sản

    xuất tại doanh nghiệ p phải đảm bảo nguồn nướ c thải đượ c xử lý, không gây hại cho

    địa phươ ng, môi tr ườ ng làm việc sạch sẽ và an toàn cho ngườ i lao động. Đó chính là

    35

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    37/112

     36 / 112 

    yêu cầu tạo nên sự an toàn cho sản phẩm làm ra. Để thực hiện đượ c những điều này,

    Thành Công đã tốn r ất nhiều chi phí để đầu tư xây dựng hệ  thống xử  lý nướ c thải,

    không gây ô nhiễm môi tr ườ ng. Công ty luôn chú tr ọng đến vấn đề này vì khi đó sẽ tạo nên thươ ng hiệu và hình ảnh tốt đẹ p trong lòng khách hàng.

     Ngoài ra, thờ i tiết khí hậu và các khu vực địa lý đòi hỏi các doanh nghiệ p cung

    cấ p sản phẩm dệt may phải thích ứng vớ i tính mùa vụ  trong năm. Ở Việt Nam, khí

    hậu cũng thể  hiện rõ nét giữa các vùng Bắc, Trung, Nam. Khí hậu ở   các quốc gia

    châu Mỹ, Á, Âu … có tính khác biệt rõ hơ n. Trong những năm gần đây, thờ i tiết toàn

    cầu thay đổi bất thườ ng ảnh hưở ng đến nhu cầu may mặc của tầng lớ  p dân cư, ảnh

    hưở ng đến cung cấ p nguyên vật liệu như bông, xơ . Thờ i tiết khí hậu vừa là thách thức

    cho các doanh nghiệ p trong việc đáp ứng nhu cầu, vừa là cơ  hội để doanh nghiệ p phát

    triển sản phẩm mớ i nhằm tăng doanh số và lợ i nhuận.

     Như  vậy, thiên nhiên gắn liền vớ i đờ i sống con ngườ i. Các doanh nghiệ p dệt

    may đáp ứng nhu cầu may mặc cho con ngườ i cần nhạy cảm vớ i thờ i tiết khí hậu và

    các yếu tố tự nhiên khác để đáp ứng đượ c nhu cầu của họ theo mùa vụ, theo vùng.

    2.2.1.2 Môi trườ ng vi mô

    Môi tr ườ ng cạnh tranh tác động tr ực tiế p đến doanh nghiệ p, nó đề cậ p đến các

    áp lực cạnh tranh trên thị tr ườ ng đối vớ i hoạt động của công ty.

    2.2.1.2.1 

     Áp l ự c của đố i thủ cạnh tranh

     Ngành Dệt May là một trong những ngành đang ở  mức cạnh tranh r ất gay gắt. Các

    doanh nghiệ p phải chịu r ất nhiều áp lực trong sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát

    triển. Đối thủ cạnh tranh hàng dệt may có thể đượ c phân thành hai nhóm: đối thủ cạnh

    tranh trong nướ c và đối thủ cạnh tranh ngoài nướ c:* Đố i thủ cạnh tranh trong nướ c

    - Thành Công có dãy sản phẩm r ất r ộng. Sản phẩm thun là sản phẩm chủ lực của

    công ty. Những đối thủ cạnh tranh chính của công ty có thể k ể đến là Công ty Chutex

    và Công ty CP Dệt May Thắng Lợ i (Vigatexco):

    36

  • 8/17/2019 Xay Dung Chien Luoc Phat Trien Cho Cong Ty Det May Thanh Cong

    38/112

     37 / 112 

    - Ma tr ận hình ảnh cạnh tranh đượ c xây dựng theo phươ ng pháp chuyên gia, trên

    cơ  sở  nhận thức của chúng tôi và thông qua sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia

    đầu ngành và Ban lãnh đạo trong công ty CP Dệt May Thành Công.

    Ma tr ận hình ảnh cạnh tranh đượ c thiết lậ p dựa trên mườ i tiêu chí, xế p theo thứ 

    tự  quan tr ọng của các yếu tố đối vớ i công ty và đánh giá phân loại giữa Tctex vớ i

    Vigatexco và Chutex. V�