kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp...

29
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KHTN&CN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ---o0o--- BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Transcript of kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp...

Page 1: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

T

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNKHOA KHTN&CN

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG---o0o---

BÁO CÁO THÍ NGHIỆMMÔN: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

Tên: Mai Thị Ngọc Na

Page 2: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 1XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC

1, Nguyên tắc:Dựa trên sự hấp thụ ánh sáng của các chất cặn có trong dung dịch.

2, Tiến trình thí nghiệm:2.1, Thu mẫu:

- Tiến hành thu 3 mẫu nước: nước hồ ĐH Tây Nguyên, nước ở cổng giữa ĐH Tây Nguyên, nước máy.

- Mỗi mẫu lấy nước ở 3-5 vị trí và độ sâu khác nhau, riêng nước máy lấy nước trực tiếp từ vòi nước.

2.2, Xử lý mẫu:- Phân tích mẫu ngay nên không cần bảo quản.- Đồng nhất mỗi mẫu vào một cốc thủy tinh sạch, khuấy đều ta được 3

cốc nước cần phân tích độ đục: nước hồ ĐH Tây Nguyên, nước cổng giữa ĐH Tây Nguyên và nước máy.

2.3, Phân tích mẫu:- Hiệu chỉnh máy và chuẩn mẫu.- Đo mẫu nước (trước khi đo phải lắc đều dung dịch):

+ Cho lần lượt 3 mẫu nước vào 3 lọ đựng mẫu đo (nước trong lọ chạm vạch trắng, không quá đầy), đậy nắp lọ.

+ Cho lần lượt từng lọ vào máy đo, đậy nắp và ấn giữ đồng thời phiếm [Mode] và [Read], sau 20 giây máy xuất ra kết quả:

Nước hồ ĐH Tây Nguyên: 72,6 NTU Nước cổng giữa: 76,8 NTU Nước máy: 0,76 NTU

3, Kết luận:- Nước máy đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt về chỉ tiêu độ đục theo quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt của Bộ Y tế (QCVN 02:2009/BYT).

- Nước hồ ĐH Tây Nguyên và nước cổng giữa có độ đục khá cao cho thấy nước ở hai khu vực này đã bị nhiễm bẩn.

2

Page 3: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 2XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG OXI HÒA TAN (DO)

TRONG NƯỚC

1, Nguyên tắc: - Trong nước không có Oxi, khi cho dung dịch Mn2+ vào sẽ tạo kết tủa

trắng: (trắng)

- Trong nước có Oxi, khi cho Mn2+ vào sẽ xuất hiện kết tủa nâu:

- Trong môi trường có axit, MnO2+ là chất oxi hóa mạnh, có khả năng oxi hóa I - thành I2 bằng đúng với lượng I2 có trong mẫu nước lúc ban đầu:

- Chuẩn độ với Na2S2O3 0,02N, chỉ thị hồ tinh bột. I2 được g i ả i

phóng ra sẽ hòa t an t rong nước và được xác đ ịnh bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch Na 2S2O3. Hồ tinh bột được sử dụng làm chất chỉ thị để xác định điểm tương đương trong quá trình chuẩn độ này.

2, Dụng cụ và hóa chất:2.1, Dụng cụ:

- Buret- Chai BOD (300ml)- Cốc- Bình tam giác- Pipet

2.2, Hóa chất:- Dung dịch Mn2+ - Dung dịch KI- Na2S2O3 0,02N - Hồ tinh bột- H2SO4 đậm đặc

3, Tiến trình thí nghiệm:3.1, Lấy mẫu:

Lấy mẫu nước máy trực tiếp từ vòi nước vào một cốc lớn.

3

Page 4: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

3.2, Xử lý và phân tích mẫu:- Rót tràn mẫu nước vào chai BOD, sao cho không có bọt khí bám

trên thành chai để tránh sai số.- Thêm lần lượt vào chai BOD 1ml dung dịch Mn2+ và 1ml dung dịch kiềm.- Đậy nút chai, đảo ngược chai vài lần. Để chai trong tối và mát trong

20 phút (mục đích: tránh sự phân hủy của Iôt do ánh sáng và sự quang hợp của vi sinh vật trong nước, tránh sai số và để lắng tủa).

- Thêm vào 2ml H2SO4 đậm đặc (cho sâu dưới đáy chai để H2SO4 tác dụng với tủa).

- Đậy nút chai, đảo ngược chai đến khi kết tủe tan hết.- Lấy 20ml cho vào bình tam giác + vài giọt chỉ thị hồ tinh bột. Chuẩn

độ với Na2S2O3 0,02N từ dung dịch màu vàng nhạt sang không màu (chuẩn độ 3 lần).

- Lượng Na2S2O3 đã dùng:

Lần chuẩn độ

1 0,72 0,73 0,7

4, Công thức tính toán và kết quả:

(1)

Trong đó:- thể tích Na2S2O3 đã dùng để chuẩn độ

- nồng độ Na2S2O3

- VBOD : thể tích chai BOD- V: thể tích mẫu dùng trong mỗi lần chuẩn độ

Tính toán:- Từ lượng Na2S2O3 dùng trong 3 lần chuẩn độ, ta có thể tích trung bình:

- Với:

4

Page 5: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

V = 20 (ml)Thay vào công thức (1), ta được:

5, Kết luận:Hàm lượng Oxi hòa tan trong mẫu nước máy dùng để phân tích chứng

minh nước máy này có hàm lượng Oxi phù hợp cho sự sống của các sinh vật vùng nóng và vẫn nằm trong giới hạn cho phép của chỉ tiêu DO đối với nước sinh hoạt (tối đa là 6mgO2/l) theo TCVN 5502:2003.

5

Page 6: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 3XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SUNFAT

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ ĐỤC

1, Nguyên tắc:

Đem đi đo bằng máy quang phổ với .2, Dụng cụ và hóa chất:

2.1, Dụng cụ:- Pipet- Bình tam giác- Cuvet- Máy quang phổ

2.2, Hóa chất:- BaCl2 tinh thể- Dung dịch chuẩn (100 - Dung dịch đệm

3, Tiến hành thí nghiệm:3.1, Lấy mẫu:

- Lấy mẫu nước hồ Đại học Tây Nguyên.3.2, Dựng đường chuẩn độ:

STT 0 1 2 3 4 5 6

dung dịch chuẩn

0 2 4 6 8 10 0

Nước cất(ml) 25 23 21 19 17 15 0

Mẫu nước(ml) 25

- Thêm vào 1ml dung dịch đệm, khuấy + 0,5g BaCl2 vào bình tam giác.- Khuấy 5 phút.- Đo quang phổ ở .- Gọi C là nồng độ và A là độ hấp thu. Ta có bảng kết quả đo:

6

Page 7: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

C () C0 C1 C2 C3 C4 C5 C6

A 0,005 0,017 0,037 0,05 0,081 0,115 0,056

- Đường chuẩn độ:

Ta có biểu thức mối quan hệ giữa nồng độ và độ hấp thụ: A = 0,002c – 0,003

Hệ số tương quan: R2 = 0,962.Từ những số liệu trên ta biết được nồng độ của SO4

2- trong mẫu là:0,056 = 0,002c – 0,003

Suy ra: 0,002c = 0,059 => C = 29,5mg/l4, Kết luận: Nồng độ Sulfate trong nước hồ ĐH Tây Nguyên vượt mức cho phép theo TCVN 5502:2003 đối với nước cung cấp cho sinh hoạt.

BÁO CÁO THÍ NGHIẾM SỐ 4

7

Page 8: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

XÁC ĐỊNH SẮT TRONG NƯỚC

1, Nguyên tắc:Các dạng sắt hòa tan trong mẫu nước được khử về sắt (II) bằng cách

đun sôi mẫu với hydroxylamine (NH2OH) trong môi trường axit ở pH 3,2 – 3,3. Sắt (II) tạo phức màu đỏ cam với 1,10 – phenanthroline trong khoảng pH từ 3,0 – 9,0. Phức giữa sắt (II) và 1,10 – phenanthroline tương đối bền và cường độ màu không đổi khoảng 6 tháng.

Phương trình phản ứng hóa học:

H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở trong mẫu phải ở dưới dạng hòa tan.

Phải khử thành Fe+2 vì 1,10 – phenanthroline chỉ tạo phức với Fe+2 nên Fe+3 phải khử thành Fe+2. Hydroxylamine được dùng làm tác nhân khử.

+ Fe+2 1,10 – phenanthroline phức màu đỏ cam

3 phân tử 1,10 – phenanthroline kết hợp với phân tử Fe+2 để tạo phức màu đỏ cam.2, Dụng cụ và hóa chất

2.1, Dụng cụ:- Bình tam giác- Bình định mức- Ống đong- Máy quang phổ- Bếp điện

2.2, Hóa chất- HCl 1:1- Dung dịch chuẩn Fe2+ (1000mg/l)- Dung dịch chuẩn Fe2+ (10mg/l)- 1, 10 phenaltrolin 0,5%- Đệm axetat pH5

3, Dựng đường chuẩn

8

Page 9: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

- Lấy mẫu: Mẫu nước máy

STT 1 2 3 4 5 6 MẫuFe2+ (10mg/l) 0 2 4 6 8 10 50Nước cất 50 48 46 44 42 40

HCl 1:1 2 mlNH2OH.HCl 1ml

- Đun sôi còn 15-20ml, để nguội, sau đó chuyển vào bình định mức 100ml.- Thêm vào: + 10ml đệm pH5

+ 1ml phenaltrolin- Định mức.- Để yên 10 – 15 phút rồi đo quang. Kết quả đo như sau:

STT 1 2 3 4 5 6 MẫuA 0.009 0.014 0.022 0.064 0.072 0.081 0.03

4, Tính toán kết quả:- Ta có đồ thị chuẩn:

Từ biểu đồ trên ta được hàm số thể hiện mối quan hệ giữa nồng độ Fe2+

với độ hấp thụ: y = 0,004x. Hệ số tương quan: R2 = 0,928Trong đó:

x là nồng độ Fe2+.

9

Page 10: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

y là độ hấp thụ.Ta có độ hấp thụ của mẫu đo được là : 0,032. Suy ra nồng độ của Fe2+ có trong mẫu là: 0,032 = 0,004x => x = 8 mg/l.5, Kết luận :

Mẫu nước có nồng độ sắt vượt mức cho phép theo TCVN 5502 :2003, bị ô nhiễm sắt.

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 5

10

Page 11: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

XÁC ĐỊNH pH CỦA ĐẤT

1, Ý nghĩa:- Biết tính chất đất.- Biết nguyên nhân gây nên tính chất đất.- Đưa ra biện pháp cải tạo.

2, Nguyên tắc:Chiết rút ion H+ bám trên bề mặt hạt keo đất bằng dung dịch KCl 1N:

+ KCl → + HCl

3, Dụng cụ và hóa chất:3.1, Dụng cụ:

- Bình tam giác.- Ống đong.- Cối – chày sứ.- Máy đo pH cầm tay.

3.2, Hóa chất:- KCl 1N- Giấy quỳ (giấy đo pH).

4, Tiến hành thí nghiệm:- Thu mẫu đất (15g).- Nghiền mịn khô.- Cân 10g cho vào bình tam giác.- Hút 50ml dung dịch KCl 1N cho vào bình tam giác trên và lắc trong 1

giờ.- Lấy dịch lọc để đo pH.

5, Kết quả:- Đo pH bằng giấy quỳ: khoảng 6 - 6,5- Đo bằng máy đo pH cầm tay: 6,35.

6, Kết luận:Dựa vào kết quả xác định độ pH của mẫu đất trên ta thấy đất bị chua ở

mức độ nhẹ. Nếu muốn cải tạo cho mục đích sản xuất nông nghiệp (trồng trọt) ta có thể bón vôi với lượng thích hợp để tăng pH cho đất.

11

K+

K+

K+

H+

H+H

+

Page 12: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 6PHÂN TÍCH ĐỘ CHUA THỦY PHÂN

(PHƯƠNG PHÁP KAPPEN)

1, Ý nghĩa:- Biết được mức độ chưa no bazơ của đất.- Xác định được lượng vôi cần thiết để bón cho đất.

2, Nguyên tắc:- Dùng 1 muối kiềm mạnh axit yếu (thường là CH3COONa) để trao đổi

H+ và Al3+ từ keo đất.

+ CH3COONa

CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH

+ 5NaOH + H2O + Al(OH)3

3, Dụng cụ và hóa chất:3.1, Dụng cụ:

- Buret.- Bình tam giác.- Ống đong.- Cối và chày sứ.- Pipet

3.2, Hóa chất:- CH3COONa 1N- Phenolphtalein 1%- NaOH 0,05N

4, Tiến hành thí nghiệm:- Lấy mẫu đất, nghiền mịn.- Cân 10g cho vào bình tam giác.- Hút 50ml dung dịch CH3COONa cho vào bình tam giác.- Lắc trong 1 giờ.- Lọc lấy 20ml dịch lọc cho vào bình tam giác, nhỏ vài giọt

Phenolphtalein vào.

12

H+

Al3

+

Al3

+

H+

KĐ 5Na

+

Page 13: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

- Chuẩn độ với NaOH 0,05N, dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt bền trong 1 phút.5, Tính toán kết quả:

- Lượng NaOH đã dùng:V1 = 1,7ml V2 = 1,5mlTa có lượng NaOH trung bình đã dùng: Vtb = 1,6ml

- Công thức tính toán:

Thay số vào công thức trên ta tính được độ chua thủy phân của mẫu:

6, Kết luận:Độ chua thủy phân của mẫu đất thấp.

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 7XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CỦA NƯỚC

13

Page 14: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

1, Ý nghĩa:- Biết được hàm lượng cation Ca2+ và Mg2+ có trong nước để có cách

khắc phục hiệu quả nhất.2, Nguyên tắc:

- Xác định độ cứng tổng số: phức

- Xác định độ cứng Canxi:Ca2+ + EDTA dung dịch từ màu đỏ chuyển sang tím hoa cà

3, Dụng cụ và hóa chất:3.1, Dụng cụ:

- Buret.- Ống đong.- Bình tam giác.- Pipet

3.2, Hóa chất:- Dung dịch EDTA 0,01M- Chỉ thị ETOO 0,25%- Chỉ thị murexit 0,2%- NaOH 0,1N- H2SO4 0,1N- Dung dịch đệm pH10

4, Tiến hành thí nghiệm (mỗi thí nghiệm lặp lại 2 lần):4.1, Xác định độ cứng tổng cộng:

- Lấy mẫu- Kiểm tra sơ bộ mẫu : lấy 5 – 10ml mẫu, dùng giấy quỳ đo pH của

mẫu, dùng NaOH 0,1N nhỏ vào mẫu sơ bộ (ta có pH của mẫu ở khoảng 10 – 12).

- Lấy 5 – 10ml dung dịch mẫu đã kiểm tra sơ bộ thêm vào 5ml dung dịch đệm pH10 và 0,1g chỉ thị ETOO.

- Chuẩn độ với EDTA 0,02N đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm.

4.2, Xác định độ cứng Canxi:- Tiến hành tương tự như xác định độ cứng tổng cộng nhưng thay chỉ

thị ETOO bằng chỉ thị Murexit.5, Tính toán kết quả:

5.1, Xác định độ cứng tổng cộng:- Lượng EDTA đã dùng chuẩn độ: V1 = 2,5ml V2 = 2,3ml

14

Page 15: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

Ta có lượng EDTA trung bình đã dùng chuẩn độ: Vtb = 2,4ml- Công thức tính toán:

Thay số liệu vào công thức trên, ta được kết quả phân tích độ cứng tổng cộng của mẫu nước là 240mgCaCO3/l.

5.2, Xác định độ cứng Canxi:- Lượng EDTA đã dùng chuẩn độ: V1 = 2,5ml V2 = 2,7mlTa có lượng EDTA trung bình đã dùng chuẩn độ: Vtb = 2,6ml- Công thức tính toán:

Thay số liệu vào công thức, ta được kết quả phân tích độ cứng Canxi của mẫu nước là 104mgCaCO3/l.6, Kết luận:

Dựa vào kết quả phân tích độ cứng tổng số của mẫu nước, ta thấy mẫu nước có độ cứng cao và có thể kết luận đây là nước cứng (nước có độ cứng từ 150 – 300mgCaCO3/l).

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 8

15

Page 16: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM CỦA NƯỚC

1, Ý nghĩa:- Biết được khả năng trung hòa axit của nước

2, Nguyên tắc:- Độ kiềm được xác định bằng phương pháp chuẩn độ thể tích với

H2SO4 hoặc HCl. Gồm 2 giai đoạn ứng với 2 loại độ kiềm tùy thuộc vào điểm cuối của phép chuẩn độ: độ kiềm phenolphtalein và độ kiềm tổng số.

+ Giai đoạn 1: độ kiềm phenolphtalein:Nếu pH của mẫu nước lớn hơn 8,3: chuẩn độ với chỉ thị

phenolphtalein, pH giảm do cả OH- vaf CO32- được trung hòa:

OH- + H+ H2OCO3 + H+ H2O + CO2

+ Giai đoạn 2: độ kiềm tổng số: pH 4,5: tất cả các bicacbonat và cacbonat đều được chuyển thành axit cacbonic H2CO3 và axit này bị phân hủy ngay lập tức thành nước và khí cacbonic:

3, Dụng cụ và hóa chất:3.1, Dụng cụ:

- Buret.- Cốc- Pipet- Bình tam giác

3.2, Hóa chất:- Chỉ thị Phenolphtalein 0,5%- Metyl cam- H2SO4 0,02N- NaOH 0,1N

4, Tiến hành thí nghiệm (mỗi thí nghiệm thự hiện 3 lần):- Lấy mẫu nước: gồm mẫu nước do phòng thí nghiệm chuẩn bị và mẫu

nước hồ ĐH Tây Nguyên.- Lấy đầy chai BOD, tránh bọt khí, đạy kín nắp.4.1, Xác định độ kiềm Phenolphtalein:

- Lấy 100ml mẫu, nhỏ vài giọt PP, nếu mẫu nước xuất hiện màu hồng thì đi xác định độ kiềm PP, nếu không xuất hiện màu hồng thì xác định độ kiềm tổng số.

- Chuẩn độ với H2SO4 0,02N, mẫu từ màu hồng chuyển sang không màu.

16

Page 17: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

- Công thức xác định độ kiềm PP:

4.2, Độ kiềm tổng số:- Thêm tiếp 1-3 giọt chỉ thị Metyl cam vào bình mẫu đã chuẩn độ độ

kiềm PP.- Chuẩn độ với H2SO4 0,02N. Dung dịch từ màu vàng sang vàng da

cam.

4.3, Lượng H2SO4 đã dùng để chuẩn độ:- Mẫu nước phòng thí nghiệm:

V1=23,2ml V2=78mlV1=23,2ml V2=77,5mlV1=23,2ml V2=78,3mlThể tích trung bình: V1=23,2ml và V2=77,9ml.

- Mẫu nước hồ ĐH Tây Nguyên:V=3,1mlV=3,0mlV=3,2ml

Thể tích trung bình: Vtb=3,1ml4.4, Tính toán: Thay số liệu vào công thức nêu trên, ta được:

* Mẫu nước phòng thí nghiệm:- Độ kiềm PP:

- Độ kiềm tổng số:

* Mẫu nước hồ ĐH Tây Nguyên:

5, Kết luận:- Mẫu nước hồ ĐH Tây Nguyên có độ kiềm tương đối thấp.- Mẫu nước do phòng thí nghiệm chuẩn bị có độ kiềm cao.

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 9XÁC ĐỊNH ĐỘ AXIT CỦA NƯỚC

17

Page 18: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

1, Ý nghĩa:- Biết được khả năng giải phóng ion H+ của nước.- Khả năng ăn mòn đường ống.- Biện pháp khắc phục phù hợp.

2, Nguyên tắc:- Dùng dung dịch kiềm mạnh để định phân axit của các axit vô cơ

mạnh, axit hữu cơ và axit yếu.- Độ axit do ảnh hưởng của axit vô cơ được xác định bằng cách định

phân đến điểm đổi màu của chỉ thị metyl cam nên gọi là độ axit metyl cam hay axit khoáng (pH<4,5).

- Quá trình tiếp tục định phân sau đó để xác định độ axit toàn phần được thực hiện đến điểm cuối của chỉ thị Phenolphtalein, gọi là độ axit tổng cộng.

H+ + OH- H2O3, Dụng cụ và hóa chất:

3.1, Dụng cụ:- Buret.- Pipet.- Bình tam giác- Cốc.

3.2, Hóa chất:- NaOH o,1N- Chỉ thị PP 0,5%- Metyl cam.

4, Tiến hành thí nghiệm:- Lấy mẫu gồm mẫu nước do phòng thí nghiệm chuẩn bị và mẫu nước hồ

ĐH Tây Nguyên.- Lấy 100ml mẫu kiểm tra pH: Nếu pH < 4,5 thì xác định độ axit MO: Lấy 50 – 100ml mẫu thêm 3 giọt

MO, chuẩn độ với NaOH 0,05N đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng thì dừng.

+ Công thức xác định độ axit khoáng:

* Xác định độ axit tổng cộng:+ Cách 1: Thêm tiếp 3 giọt PP 0,5% vào bình đã chuẩn độ MO trên và

chuẩn độ với NaOH 0,05N đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng.Công thức độ axit tổng cộng:

18

Page 19: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

+ Cách 2: Lấy 50ml mẫu vào bình tam giác khác và thêm 3 giọt PP, chuẩn độ với NaOH 0,05N đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng bền trong 5 phút thì dừng.

Nếu pH > 4,5: xác định độ axit toognr cộng, tiến hành như cách 2 nêu trên.5, Tính toán kết quả:

Lượng NaOH đã dùng chuẩn độ:- Mẫu nước hồ ĐH Tây Nguyên: pH > 4,5 nên chỉ xác định độ axit tổng

cộng, với lượng NaOH trong 3 lần chuẩn độ:V3(1) = 0,5mlV3(2) = 0,5mlV3(3) = 0,5ml

Thể tích trung bình: Vtb = 0,5mlThay số liệu vào công thức, ta được:

- Mấu nước phòng thí nghiệm:V1(1) = 27,5ml V2(1) = 39ml V3(1) = 33mlV1(2) = 26,5ml V2(2) = 40ml V3(2) = 33mlV1(3) = 27ml V2(3) =38ml V3(3) = 33ml

Thể tích trung bình:V1 = 27ml V2 = 39ml V3 = 33ml+ Độ axit khoáng:

+ Độ axit tổng cộng:

6, Kết luận:- Độ axit của mẫu nước hồ ĐH Tây Nguyên tương đối thấp.- Độ axit của mẫu nước phòng thí nghiệm chuẩn bị cao.

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 10

19

Page 20: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

XÁC ĐỊNH Cl- TRONG NƯỚC

1, Ý nghĩa:- Biết được hàm lượng Cl- có trong nước.- Biết được mức độ ảnh hưởng của Cl- trong nước để có biện pháp khắc

phục phù hợp.2, Nguyên tắc:

(trắng)

(nâu đỏ)

3, Dụng cụ và hóa chất:3.1, Dụng cụ:

- Buret- Pipet- Bình tam giác- Ống đong

3.2, Hóa chất:- AgNO3 0,04N- Chỉ thị K2CrO4 5%- NaOH 0,01N

4, Tiến hành thí nghiệm (tiến hành 3 lần):- Lấy mẫu nước gồm mẫu do phòng thí nghiệm chuẩn bị và mẫu nước hồ

ĐH Tây Nguyên.- Lấy 30ml mẫu nước cho vào bình tam giác.- Kiểm tra pH của mẫu nước và điều chỉnh đến pH 7-8- Nhỏ vào mẫu 3 giọt K2CrO4 5%, lắc đều.- Chuẩn độ với AgNO3 0,04N, dung dịch từ màu vàng sang xuất hiện kết

tủa đỏ nâu.- Thí nghiệm mẫu trắng: chuẩn bị tương tự như trên, thay mẫu nước bằng

nước cất. Chuẩn độ với V2 AgNO3.- Công thức tính toán:

5, Kết quả thí nghiệm:

- Mẫu trắng:+ Lượng AgNO3 đã dùng để chuẩn độ:V2(1) = 0,4ml V2(2) = 0,4mlV2(3) = 0,4ml

20

Page 21: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

Thể tích trung bình: Vtb = 0,4ml- Mẫu nước hồ ĐH Tây Nguyên:

+ Lượng AgNO3 dùng chuẩn độ:V1(1) = 3,2ml V1(2) = 2,8mlV1(3) = 3,0mlThể tích trung bình: Vtb = 3,0ml+Hàm lượng Cl- có trong mẫu nước hồ:

- Mẫu nước phòng thí nghiệm:+ Lượng AgNO3 dùng chuẩn độ:V1(1) = 20,5ml V1(2) = 20,1ml V1(3) = 20,4mlThể tích trung bình: Vtb = 20,33ml+ Hàm lượng Cl- có trong mẫu nước phòng thí nghiệm:

6, Kết luận:- Hàm lượng Cl- trong nước hồ nằm trong giới hạn cho phép theo TCVN

5502:2003.- Hàm lượng Cl- trong mẫu nước do phòng thí nghiệm chuẩn bị vượt mức

cho phép theo TCVN. Mẫu nước này bị ô nhiễm Cl-.

BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 11XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI

21

Page 22: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

TRONG KHÔNG KHÍ

1, Giới thiệu chung về bụi:- Bụi là tên chung cho các hạt chất rắn có đường kính nhỏ cỡ

vài micrômét đến nửa milimét,tự lắng xuống theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ lửng trong không khí một thời gian sau. Các hạt to hơn có thể gọi là cát, sỏi. Khi bụi phân tán mạnh trong không khí hay các chất khí nói chung, hỗn hợp khí và bụi được gọi là aerosol rắn.

- Bụi có nhiều tính chất vật lý khác so với khi chúng ở trạng thái chất rắn hay chất lỏng vĩ mô.2, Nguồn gốc:

- Trong khí quyển Trái Đất, bụi sinh ra từ một số nguồn: đất mịn bị gió cuốn lên, các hoạt động núi lửa, và ô nhiễm không khí.

Các hạt bụi trôi nổi trong khí quyển có thể hấp thụ và bức xạ nhiệt năng của ánh sáng Mặt Trời và tạo nên hiệu ứng mạnh cho khí hậu của Trái Đất.

- Bụi trong nhà, gồm bụi trong khí quyển trộn với bụi sinh ra do ma sát của các đồ vật trong nhà, chủ yếu từ da người, sợi vải trên quần áo, chăn...

Một số côn trùng nhỏ trong nhà ăn các thành phần hữu cơ của bụi này. Các chất thải của chúng cũng trở thành bụi và có thể gây dị ứng cho người.3, Ảnh hưởng của bụi:

- Tác hại ô nhiễm bụi và sol khí là ở chỗ chúng có thể tạo hợp chất với một số kim loại hiếm như Cd, Pb... Bụi và sol khí là phương tiện chính chứa các kim loại nặng trong khí quyển.

- Bụi và sol khí gây ô nhiễm khí quyển, ảnh hưởng tới cân bằng sinh thái, là nguồn gốc gây nên sương mù, cản trở phản xạ của tia mặt trời.

- Ô nhiễm bụi dẫn tới thay đổi pH ở phần trên bề mặt Trái Đất (tro bụi có tính kiềm) và tích tụ các chất độc (kim loại nặng, hợp chất Hydrocarbon thơm ngưng tụ...) trên bề mặt thực vật.

- Con người phản ứng với chất độc dạng bụi như bị ăn mòn da, mắt và cơ quan hô hấp, gây bệnh bụi phổi...

22

Page 23: kimyunna.files.wordpress.com · Web viewPhương trình phản ứng hóa học: H+ (HCldd) giúp hòa tan Fe(OH)3, vì trong thí nghiệm này, nhất thiết toàn bộ sắt ở

23