adminthpt.hcm.edu.vn · Web view- Cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở...

6
HỌC SINH CHÉP “Nội dung bài học” VÀ TRẢ LỚI CÂU HỎI VÀO VỞ SINH 6 Tuần 4 BÀI 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT Nội dung bài học 1. Các cách phát tán của quả và hạt: - Quả và hạt được phát tán: nhờ gió, nhờ động vật, nhờ con người, tự phát tán 2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió: hạt có cánh hoặc có túm lông, nhỏ, nhẹ Ví dụ: quả bồ công anh,.. - Phát tán nhờ ĐV: hạt có gai, có móc, có vị thơm hoặc là những quả được động vật thường ăn. Ví dụ: Quả cây xấu hổ,... - Tự phát tán: vỏ quả khô tự tách ra, hạt rơi ra ngoài. ví dụ:quả đậu bắp,... - Con người và nước cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi * câu hỏi: - Người ta thường nói những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn. Điều đó đúng hay sai? Vì sao? .............................................................. ............................................................... ...................... ............................................................... ............................................................... .......................... Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM Nội dung bài học: 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: + Điều kiện bên ngoài: Nước, không khí, nhiệt độ

Transcript of adminthpt.hcm.edu.vn · Web view- Cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở...

Page 1: adminthpt.hcm.edu.vn · Web view- Cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở nước. - Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, phân

HỌC SINH CHÉP “Nội dung bài học” VÀ TRẢ LỚI CÂU HỎI VÀO VỞ SINH 6

Tuần 4BÀI 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

Nội dung bài học

1. Các cách phát tán của quả và hạt:- Quả và hạt được phát tán: nhờ gió, nhờ động vật, nhờ con người, tự phát tán 2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt:- Phát tán nhờ gió: hạt có cánh hoặc có túm lông, nhỏ, nhẹ Ví dụ: quả bồ công anh,..- Phát tán nhờ ĐV: hạt có gai, có móc, có vị thơm hoặc là những quả được động vật thường ăn. Ví dụ: Quả cây xấu hổ,...- Tự phát tán: vỏ quả khô tự tách ra, hạt rơi ra ngoài. ví dụ:quả đậu bắp,...- Con người và nước cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi

* câu hỏi:- Người ta thường nói những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦMNội dung bài học:

1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: + Điều kiện bên ngoài: Nước, không khí, nhiệt độ+ Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?

- Khi gieo hạt phải làm cho đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ Hạt mới nảy mầm tốt.* Câu hỏi:1. Dựa vào điều kiện nảy mầm của hạt giải thích các hiện tượng sau (làm như vậy có tác dụng gì?)

+ Làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt...............................................................................

+ Gieo trồng đúng thời vụ.......................................................................................................

+ Phải bảo quản hạt giống thật tốt..........................................................................................

+ Phải ủ rơm rạ cho hạt đã gieo khi trời rét....................................................................

Page 2: adminthpt.hcm.edu.vn · Web view- Cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở nước. - Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, phân

Tuần 5Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (2t)

Nội dung bài học

1. Cây là một thể thống nhất:a. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa:Cây có hoa là một thể thống nhất vì: có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.b. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa:- Các cơ quan của cây có hoa có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhất.- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới các cơ quan khác và toàn bộ cây.2. Cây với môi trường: - Sống trong những môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi. - Nhờ khả năng thích nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái Đất: trong nước, trên cạn, vùng nóng, vùng lạnh …* Câu hỏi:1. Cây có hoa có những cơ quan nào? Chức năng của cơ quan đó?2. Có thể nói cây có hoa là một thể thống nhất không? Vì sao?3. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa thực vật với môi trường?

Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬTBài 37: TẢO

Nội dung bài học1. Cấu tạo của tảo:a. Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)- Cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật nối tiếp nhau.- Sinh sản: sinh dưỡng, tiếp hợp.b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)+ Rong mơ có màu nâu.+ Có dạng giống hình cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật sự.+ Sinh sản: sinh dưỡng, hữu tính.2. Một vài tảo khác thường gặp:- Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic…- Tảo đa bào: rau cầu, rong mơ, tảo vòng3. Vai trò của tảo:- Cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở nước.- Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, phân bón … - Một số gây hại cho ĐV và TV ở nước.* Câu hỏi: 1. Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thực sự?

Page 3: adminthpt.hcm.edu.vn · Web view- Cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở nước. - Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, phân

Tuần 6Bài 38: RÊU – CÂY RÊU

Nội dung bài học 1. Cây rêu: a/ Môi trường sống:- Rêu sống trên cạn, nơi ẩm ướt như bờ tường, thân cây... b/ Cấu tạo cây rêu:Rêu là những thực vật bậc cao, đã có thân là nhưng cấu tạo còn đơn giản:+ Thân nhỏ, không phân nhánh. + Chưa có rễ chính thức. + Chưa có mạch dẫn. + Chưa có hoa.

2. Túi bào tử và sự phát triển của rêu: - Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây. - Rêu sinh sản bằng bào tử - Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu. 3. Vai trò của rêu:+ Góp phần vào việc tạo thành chất mùn.+ Làm phân bón, chất đốt

* Câu hỏi:1. So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác? ( cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng)

Bài 39 QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ Nội dung bài học1. Quan sát cây dương xỉ. a. Cơ quan sinh dưỡng. +Rễ thật.

Rêu mọc trên gốc cây ẩm

rêu mọc trên tường ẩm

rêu mọc trên đá

Page 4: adminthpt.hcm.edu.vn · Web view- Cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở nước. - Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, phân

+Thân hình trụ.+ Lá: có 2 loại lá già và lá non cuộn tròn.+Có mạch dẫn.

b. Cơ quan sinh sản- Cơ quan sinh sản: Túi bào tử - Sinh sản

bằng bào tử.- Bào tử chín vòng cơ đẩy bào tử chín rơi ra ngoài  bào tử nảy mầm phát triển thành nguyên tản  cây dương xỉ con.

2. Một vài loài dương xỉ thường gặp. - Cây rau bợ. - Cây lông cu li… Đặc điểm nhận dạng một cây thuộc dương xỉ: Dựa vào lá non cuộn tròn.3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá. - Quyết cổ đại bị vùi lấp dưới đấtdưới tác dụng của vi khuẩn, sức nóng, sức ép cuả tầng trên trái đất dần thành than đá.* Học sinh trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 131 SGK.

cây dương xỉ