dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A...

113

Transcript of dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A...

Page 1: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến
Page 2: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC:

TRANG BỊ KIẾN THỨC PHÁP LUẬT CƠ BẢN VỀ NN&PL CHO HỌC VIÊN;

XÂY DỰNG Ý THỨC “SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT”

THIẾT LẬP THÓI QUEN ỨNG XỬ THEO CHUẨN MỰC XÃ HỘI.

PRE- TEST Bằng hiểu biết của mình về pháp luật việt nam, hãy xử lý tình

huống sau:

Do biết rằng anh A và chị B thường hay rủ nhau ra gốc cây nhà ông C “tâm sự” , em D (13 tuổi) quyết định “ rình “ xem hai anh chị tâm sự gì mà nhiều thế?!. Tối hôm đó D trèo lên cây trước khi anh A và chị B đến. Đây là một cây rất to, nằm trong vườn nhà ông C ( không có bờ rào). Đêm khuya, ông C không ngủ được , ra vườn thì thấy trên cây” loáng thoáng” có bóng người. Ong C vớ được một cục đất nhỏ ném trúng người D. Do bị ném bất ngờ, D rơi xuống trúng đầu A. A cắn đứt lưỡi B làm B bị chết. D rơi xuống đất bị gãy tay.

HỎI: AI PHẠM TỘI? VÌ SAO?

A. ANH A PHẠM TỘI C. EM D PHẠM TỘI

B. ÔNG C PHẠM TỘI D. KHÔNG AI PHẠM TỘI.

VKS:…….. TÒA ÁN:…. LS:………..

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Page 3: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NN-PL

CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

CHƯƠNG III: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN

CHƯƠNG IV: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

CHƯƠNG V: QUI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

CHƯƠNG VI: VI PHẠM PHÁP LUẬT , TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ PHÁP CHẾ XHCN

CHƯƠNG VII: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

CHƯƠNG VIII: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

CHƯƠNG IX: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

CHƯƠNG X : LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

CHƯƠNG XI: LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

CHƯƠNG XII: NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT

CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Page 4: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ;

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.

Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung cho mọi người do nhà nước đặt ra, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước nhằm điều chỉnh các qhxh theo một trật tự chung thống nhất.

Qhxh là quan hệ giữa người với người sống trong xã hội. QHXH= A + B

Là những khái niệm, thuật ngữ, phạm trù, quy luật cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật bao gồm nguồn gốc, bản chất, vai trò, các kiểu, hình thức của nn & pl.

Môn học nn-pl không nghiên cứu tất cả những vấn đề về nn-pl, cũng không đi sâu vào nghiên cứu tất cả các qui định pl cụ thể mà chỉ nghiên cứu những qhxh khi những qhxh này được điều chỉnh bằng pl.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÀ GÌ.

CÁC PPNC CỤ THỂ.

Phương pháp nghiên cứu là cách thức, biện pháp được sử dụng trong một ngành khoa học để tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách có hiệu quả cao nhất.

Phương pháp luận là cơ sở lý luận để đề ra phương pháp nghiên cứu khoa học.

Phương pháp phân tích thuần tuý qui phạm pl là ppnc các hiện tượng pl bằng cách đi sâu vào phân tích các qui tắc cụ thể thông qua từ ngữ, câu chữ của các điều luật.

Vd: điều 147 blhs vn năm 1999. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng, qui định:

“Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng; hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm; hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm”.

Page 5: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

TÌNH HUỐNG 2

Ông A 50 tuổi- giám đốc một doanh nghiệp tư nhân – giàu có, phong độ. Bà B – vợ chính thức của ông A- 52 tuổi, già yếu, bệnh tật không chăm sóc được chồng. Ông A thuê nhà và sống chung với thư ký giám đốc tên C, 22 tuổi. Hàng ngày ông A vẫn đi làm, tối về ở với vợ con, vẫn yêu quí vợ con. Thỉnh thoảng ông A mới đến ngủ qua đêm với cô C và trả tiền thuê nhà cho cô C mỗi tháng 10 triệu đồng. Hai bên đã quan hệ với nhau được hơn 1 năm thì bị phát hiện.

Hỏi: Trong tình huống này, ông A và cô C có vi phạm điều 147 BLHS hay không? Vì sao?

H1:

H2:

H3:

Phương pháp so sánh luật học là ppnc các hiện tượng pl bằng cách so sánh để thấy rõ các ưu, khuyết của hệ thống pl để có giải pháp hoàn thiện hệ thống pl.

Vd:SS điều 1 BLHĐ thời Lê với đ.28 BLHS năm 1999 về hình phạt.

Đ.1 BLHĐ: NGŨ HÌNH:

XUY;

TRƯỢNG;

ĐỒ;

LƯU;

TỬ.

Đ.28 BLHS VN 1999: HAI LỌAI HÌNH PHẠT:

HÌNH PHẠT CHÍNH;

HÌNH PHẠT BỔ SUNG.

CÂU HỎI

Page 6: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

NHÀ NƯỚC LÀ GÌ? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA NN-PL?

PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PPNC CỦA NN-PL?

Chương II NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA

NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NN:

1. Khái niệm nn

2. Nguồn gốc nhà nước

3. Bản chất nhà nước

4. Đặc trưng cơ bản

5. Chức năng của nhà nước

6. Kiểu nn

7. Hình thức nn

II. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

1. Nguồn gốc

2. Bản chất

3. Chức năng

ĐỊNH NGHĨA VỀ NHÀ NƯỚC

Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.

1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC

Page 7: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

THUYẾT THẦN HỌC

THUYẾT SINH HỌC

THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI

HỌC THUYẾT MÁC- LÊNIN

Theo quan điểm của chủ nghĩa mác- lênin, xã hội loài người trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội. Trong đó chỉ có 4 kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản và nhà nước xhcn. Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ chưa có nhà nước, nhưng những nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước lại ra đời trong lòng xã hội nguyên thuỷ.

Trong xã hội csnt chưa có nhà nước nhưng đã tồn tại tổ chức tiền nhà nước( thị tộc) để quản lý xã hội. Xã hội csnt có đặc điểm nổi bật như sau:

Cơ sở kinh tế : chế độ sở hữu chung về tlsx và sản phẩm

Cơ sở xã hội: thị tộc là cơ sở tồn tại của xh csnt

Quyền lực mang tính xh gắn liền với xh và dân cư. Mọi người đều làm chung ăn chung và cùng hưởng thụ như nhau. Thậm chí vợ con cũng là của chung.

Sự tan rã thị tộc sau 3 lần phân công lao động tự nhiên:

Phân công lao động lần 1 - chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt;

Phân công lao động lần 2 – nghề thủ công tách ra khỏi nông nghiệp;

Phân công lao động lần 3 -sản xuất hàng hóa – thương nghiệp ra đời.

Sau 3 lần phân công lao động xã hội tự nhiên, trong xã hội đã xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tlsx, sự phân chia xh thành các giai cấp khác nhau làm cho hội đồng thị tộc không còn khả năng điều hành và giữ cho các qhxh trong vòng trật tự nên nhà nước chủ nô ra đời thay thế thị tộc.

Sau đó các nn phong kiến, tư sản , xhcn thay thế nhau ra đời do sự tác động tất yếu của qui luật qhsx phải phù hợp với tính chất và trình độ của llsx.

Tuy nhiên, theo quan điểm của cnmln: đến một tương lai không xa, khi toàn nhân loại cùng nắm tay tiến lên cncs thì nn xhcn cũng sẽ “ tự tiêu vong”.

2. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác – nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc (của ai, do ai, vì ai)

Page 8: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Nhà nước còn mang tính xã hội: ngoài việc duy trì sự thống trị giai cấp, nn còn phải đảm đương các công việc chung vì lợi ích của toàn xã hội như: phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ tổ quốc.

3. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NN

Là những dấu hiệu, đặc điểm riêng có của nn giúp ta phân biệt nn với tổ chức xh khác như :đảng, đoàn, hội pn, thị tộc..

1. Có một lớp người chuyên làm nghề quản lý

2. Phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính quốc gia

3. Là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia

4. Là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật

5. Là tổ chức duy nhất có quyền đặt ra thuế

4. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

Đn: chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất và vai trò của nhà nước.

Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nn, chức năng của nn chia thành : đối nội – đối ngoại

Chức năng đối ngoại:

Thể hiện mối quan hệ giữa nn với các nn & dân tộc khác: bảo vệ tổ quốc, hợp tác quốc tế.

Chức năng đối nội:

Các hoạt động chủ yếu của nn diễn ra trong nước: tổ chức và quản lý kinh tế, văn hóa , giáo dục, bảo vệ quyền và lợi ích công dân, giữ gìn trật tự xã hội …..

5. KIỂU NHÀ NƯỚC KN: Kiểu nn là tổng thể những dấu hiệu cơ bản phản ánh điều kiện KT-XH của NN

trong một hình thái KT-XH. Cơ sở lý luận khoa học để phân chia các nn trên thế giới thành các kiểu khác nhau là Học thuyết Hình thái KT-XH của Chủ nghĩa Mác-Lênin.

CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ (chưa có nhà nước)

Nhà nước chủ nô;

Page 9: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Nhà nước phong kiến;

Nhà nước tư sản;

Nhà nước xã hội chủ nghĩa - không phải nhà nước bóc lột – nhà nước của dân do dân và vì dân.

6. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

ĐN: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC LÀ CÁCH TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NN.

CĂN CỨ VÀO CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC NHAU, NGƯỜI TA CHIA HÌNH THƯC NN THÀNH NHIỀU LOẠI KHÁC NHAU. NHƯNG THÔNG THƯỜNG NN ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC LOẠI THEO 3 TIÊU CHÍ: CHÍNH THỂ NN, HÌNH THỨC CẤU TRÚC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ.

1. HÌNH THÖÙC CHÍNH THEÅ: Caên cöù vaøo caùch thöùc thaønh laäp cô quan quyeàn löïc cao nhaát cuûa nhaø nöôùc.

- Chính theå quaân chuû: tuyeät ñoái vaø laäp hieán

- Chính theå coäng hoøa: quí toäc vaø daân chuû( ñaïi nghò vaø toång thoáng).

2. HÌNH THÖÙC CAÁU TRUÙC:caên cöù vaøo moâ hình toå chöùc BMNN:

- Nhaø nöôùc ñôn nhaát: moät nhaø nöôùc

- Nhaø nöôùc lieân bang: nhieàu NN hôïp laïi (coù NN chung vaø nhaø nöôùc thaønh vieân)

3. CHEÁ ÑOÄ CHÍNH TRÒ: Caên cöù vaøo caùch thöïc thöïc hieän quyeàn löïc NN: daân chuû hay phaûn daân chuû( NN phaùt xít).

II. NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM1. NGUỒN GỐC

Năm 2879 TCN- NN Xích Quỷ Quốc- Vua Kinh Dương Vương

Page 10: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Ngày 27/02/1804 Nhà nước Việt Nam- Vua Gia Long

Ngày 02/9/1945 Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa

Ngày 02/7/1976 nước Cộng hòa XHCN VN

2. BẢN CHẤT NN CH XHCN VIỆT NAM

*BẢN CHẤT LÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN DO DÂN VÀ VÌ DÂN ( Đ 2 HP NĂM 1992):

“ Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN cuả nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

3. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

Chức năng đối nội:

Tổ chức và quản lý kinh tế, văn hóa giáo dục và khoa học

Giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội an toàn xã hội.

Bảo vệ trật tự pháp luật, các quyền lợi ích cơ bản của công dân

CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI:

BẢO VỆ TỔ QUỐC

MỞ RỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC NƯỚC THEO NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG, CÙNG CÓ LỢI KHÔNG CAN THIỆP CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA NHAU.

Chương IIIBỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT

NAM1.KHÁI NIỆM BMNN

Bộ máy nhà nước (BMNN) là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Page 11: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

ĐẶC ĐIỂM CỦA BMNN VN

Tổ chức và hoạt động trên cơ sở tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động

Bộ máy nn là tổ chức hành chính cưỡng chế đồng thời là tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá – xã hội

Đội ngũ công chức viên chức trong bộ máy nn luôn tôn trọng nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân

2. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BMNN VN

Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của đảng csvn

Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân trong quản lý nn

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc pháp chế xhcn

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC

Theo hp 92 BMNN ở vn gồm 4 hệ thống cơ quan với 4 chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau:

Cơ quan quyền lực nhà nước: lập pháp và giám sát tối cao;

Cơ quan quản lý nhà nước: thi hành pl do cơ quan lập pháp đề ra

Cơ quan kiểm sát: kiểm sát tư pháp và thực hành quyền công tố

Cơ quan xét xử: xét xử các vụ việc vppl

Page 12: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

QUỐC HỘI

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước chxhcn vn

Đại biểu cao nhất: cơ quan do cử tri cả nước bầu ra – phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín

Cơ quan quyền lực cao nhất: tập trung quyền lực nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.

NHIỆM KỲ - CƠ CẤU QUỐC HỘI

Page 13: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Nhiệm kỳ của quốc hội là 5 năm

Cơ cấu quốc hội

Kỳ họp quốc hội: 1 năm 2 kỳ

Ủy ban thường vụ quốc hội: cơ quan thường trựccủa qh

Chủ tịch qh: nguyễn sinh hùng

Hội đồng dân tộc

Các ủy ban của qh: 8 ủy ban

Đại biểu quốc hội

CHỦ TỊCH NƯỚC

Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước thay mặt nn giải quyết các vấn đề đối nội – đối ngoại

Chủ tịch nước do qh bầu ra

Chủ tịch nước đề nghị quốc hội phê chuẩn danh sách hội đồng quốc phòng và an ninh

CTN NĂM 2011: TRƯƠNG TẤN SANG

CHÍNH PHỦ

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cp do qh thành lập

Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ

Bộ trưởng và thành viên khác của cp là người đứng đầu một ngành hay một lĩnh vực. Gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ:

NHIỆM KỲ CỦA CHÍNH PHỦ THEO NHIỆM KỲ CỦA QUỐC HỘI (5 năm)

DANH SÁCH CP

THỦ TƯỚNG- NGUYỄN TẤN DŨNG

Các Phó Thủ tướng:

1. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, 56 tuổi, 81,8%

Page 14: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, 57 tuổi, 95,2%

3. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, 52 tuổi, 93,8%

4. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, 58 tuổi, 91,6%

DANH SÁCH CÁC BỘ (QH K.XIII)

1. Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh (62 tuổi), 97,4%

2. Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang (55 tuổi) 95%

3. Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (52 tuổi) 94%

4. Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ (54 tuổi) 90,2%

5. Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng (58 tuổi) 91%

6. Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát (55 tuổi) 93,6%

7. Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh (59 tuổi) 81%

8. Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận (56 tuổi) 74,4%

9. Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường (58 tuổi) 96,2%

10. Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh (58 tuổi), 87,4%

11. Bộ trưởng Thông tin- Truyền thông Nguyễn Bắc Son (58 tuổi) 90,4%

12. Bộ trưởng Nội vụ Nguyễn Thái Bình (57 tuổi) 87,4%

13. Bộ trưởng Giao thông- Vận tải Đinh La Thăng (51 tuổi) 71,2%

14. Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng (55 tuổi) 92,2%

15. Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân (56 tuổi) 92,8%

16. Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến (52 tuổi) 79,2%

17. Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang (58 tuổi), 80,8%

18. Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền (59 tuổi) 63,2%

THủ TRƯởNG CÁC CƠ QUAN NGANG Bộ:

1. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình (50 tuổi) 92%

Page 15: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh (56 tuổi) 91,2%

3. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam (48 tuổi) 92,6%

4. Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử (60 tuổi) 96%

HĐND

Là cơ quan quyền lực nntại địa phương đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương, do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân và cơ quan nhà nước cấp trên.

ỦY BAN NHÂN DÂN

Ủy ban nhân dân do hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính tại địa phương, chịu trách nhiệm trước pháp luật, hđnd và cơ quan nhà nước cấp trên.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Là cơ quan bảo vệ pháp luật của nhà nước và nhân dân, thực hiện chức năng kiểm sát tư pháp, thực hành quyền công tố theo quy định của pháp luật.

Tổ chức gồm vksnd tối cao, vksnd các cấp( tỉnh, huyện) và vksqs các cấp.

Viện trưởng VKSNDTC- NGUYỄN HÒA BÌNH

TÒA ÁN NHÂN DÂN

Là cơ quan bảo vệ pháp luật của nhà nước và nhân dân, là cơ quan xét xử của nhà nước. Toà án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động kinh tế và những vụ việc khác theo quy định của pháp luật

Tổ chức gồm: tandtc & tand địa phương( tỉnh, huyện), và taqs các cấp.

Chánh án tandtc – trương hòa bình

HỆ THỐNG CƠ QUAN TƯ PHÁP TRONG QUÂN ĐỘI

Do đặc thù của họat động quân sự mang tính bí mật Quốc gia, nên hệ thống các cơ quan tư pháp trong Quân đội hiện nay được tổ chức thành hệ thống các cơ quan

Page 16: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Điều tra hình sự, Viện kiểm sát Quân sự, Tòa án Quân sự từ cấp Trung ương đến quân khu và khu vực. Các cơ quan này có chức năng bảo vệ pháp chế trong quân đội (chỉ xét xử các vụ án hình sự mà người phạm tội là quân nhân hoặc các tội liên quan đến quân đội).

3.1 VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA BMNN Ở VN

Thực trạng và nguyên nhân tr.149-182 văn kiện đhxi

Giải pháp- văn kiện đhxi trang 246-254

Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của qh;

Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của cp theo hướng thống nhất, thông suốt, trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả, tinh gọn và hợp lý

Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người.

Nâng cao chất lượng hoạt động của hđnd- ubnd, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của địa phương trong phạm vi được phân cấp.

Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ công chức và đào tạo bồi dưỡngtheo yêu cầu nâng cao chất lượng cả về năng lực và phẩm chất chính trị, thực hiện bầu cử và bổ nhiệm theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phó

Thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí

CÂU HỎI

1. NN LÀ GÌ? NGUỒN GỐC CỦA NN?

2. BẢN CHẤT CỦA NN CỘNG HOÀ XHCN VN?

3. ĐẶC TRƯNG CỦA NN?

4. CÁC KIỂU NN TRONG LỊCH SỬ?

5. HÌNH THỨC NN?

6. BỘ MÁY NN VN?

Page 17: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Chương IVNHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP

LUẬTĐỊNH NGHĨA PHÁP LUẬT

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung cho mọi người, do nhà nước đặt ra, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự chung thống nhất.

1.NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ chưa có pl mà mới chỉ tồn tại các quy tắc xử sự chung thống nhất như: phong tục, tập quán, tôn giáo.

Đặc điểm chung của quy tắc xã hội:

Hình thành tự phát;

Thể hiện ý chí chung.

Tính cưỡng chế chung( người vi phạm sẽ bị dư luận xã hội lên án, chê cười, lương tâm cắn dứt)

Khi xã hội phân chia giai cấp; lợi ích cộng đồng bị xâm hại – các tập quán, phong tục bất lực. Nhà nước đặt ra pl bằng 2 con đường:

+ Lựa chọn các qui tắc xã hội đã có (phong tục, tôn giáo) phù hợp với lợi ích của gc cầm quyền nâng lên thành pl;

+ Đặt ra các quy tắc xử sự mới nhằm điều chỉnh các qhxh mới nảy sinh.

2. THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬTLà những dấu hiệu đặc trưng của pl để giúp ta phân biệt pl

với các qui tắc xh khác như đạo đức, tôn giáo.

Tính quy phạm phổ biến: tính quy phạm; khuôn mẫu; áp dụng nhiều lần trong không gian-thời gian, chủ thể rộng lớn hơn qui tắc xã hội khác.

Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: được quy định trong các văn bản PL thông qua từ ngữ chính xác, rõ ràng.VD: Điều 147 blhs vn năm 1999:”Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác gây hậu quả

Page 18: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặcphạt tù từ 03 tháng đến 01 năm”.

Tính cưỡng chế nhà nước: ai vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định của pháp luật : ai phạt, phạt như thế nào, trình tự thủ tục rất chặt chẽ.

3. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

Pl thể hiện ý chí của giai cấp thống trị- tính giai cấp

Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nhưng nội dung của ý chí đó phải phù hợp với điều kiện kt-xh của nn trong từng giai đoạn lịch sử- tính xh.

4. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội một cách có hiệu quả nhất (Tần Thủy Hoàng= Học thuyết Pháp trị của Hàn Phi tử # Học thuyết Đức trị của Khổng Tử).

Pháp luật là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân;

Pháp luật là phương tiện để nn thể chế hoá quan điểm, đường lối của đảng cầm quyền thành các qui định bắt buộc đối với mọi người. Các nước nhất nguyên # các nước đa nguyên chính trị, đa đảng.

5. CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT

Chức năng điều chỉnh các QHXH: Định hướng cho các chủ thể hành động theo chuẩn mực chung.

Chức năng bảo vệ các QHXH: Loại trừ các quan hệ XH lạc hậu, bảo vệ các quan hệ tiến bộ, ngăn cấm các hành vi xâm phạm tới QHXH được pháp luật bảo vệ.

Chức năng giáo dục: Thông qua hoạt động giáo dục tuyên truyền phổ biến PL; thông qua biện pháp sử phạt nghiêm minh.

6. MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUI TẮC XH KHÁC

Page 19: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT VỚI NN là 2 yếu tố thuộc Kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng và tác động qua lại lẫn nhau:là 2 người bạn đồng hành, không thể nói pháp luật đứng trên NN.

Có chung điều kiện phát sinh, tồn tại, tiêu vong;

Đều mang tính giai cấp và tính xã hội;

Đều là phương tiện của quyền lực chính trị, NN là một tổ chức chính trị còn PL là phương tiện của tổ chức đó;

NN là chủ thể đặt ra pl, nhưng mọ cơ quan NN phải tuân theo pl;

Pl không được NN sử dụng làm công cụ đắc lực để quản lý thì pl chỉ là những câu chữ nằm trên giấy tờ mà thi.

MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT VỚI CHÍNH TRỊ

Giống nhau: Đều là 2 yếu tố của KTTT, đều do cơ sở hạ tângh quyết định, đều phản ánh lợi ích của giai cấp, tầng lớp trong xã hội, dều là công cụ thực hiện và bảo vệ quyền lực nhà nước.

Mối tác động qua lại: trong các NN nhất nguyên: Đường lối chính trị là linh hồn, giữ vai trò chủ đạo quyết định ñeán phương hướng xây dựng và tổ chức thực hiện pl; PL thể chế hóa quan điểm chính trị của giai cấp cầm quyền thành các qui định bắt buộc đốii với mọi người dân.

Trong các NN nhất nguyên : PL là đại lượng chung thể hiện sự thỏa hiệp giữa các ý chí đó; Pl là nền tảng cho các đảng phái họat động trong cuộc đấu tranh giành quyền thống trò

MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT VỚIKINH TẾ

Kinh tế là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng, PL thuộc Kiến trúc thượng tầng. Mqh giữa PL với KT là mqh giữa KTTT với CSHT, trong đó Kt giữ vai trò quyết định PL, nhưng PL có tính độc lập tương đối, còn tác động mạnh mẽ đến KT.

Kt quyết định đến sự ra đời, nội dung, tính chất và cơ cấu của pl, kt thay đổi thì pl cũng thay đổi theo. VD : kt tập trung bao cấp > Pl cấm tư hữu... Kt thị trường > Bảo vệ sở hữu tư nhân

Pl tác động lại Kt theo 2 hướng :tích cực- tiêu cực

Page 20: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

+ PL phù hợp với kt- xh thì seõ thúc đẩy kt phát triển: PL thời kỳ đổi mới phù hợp > kt Việt Nam đang phát triển

+ PL lạc hậu, lỗi thời > kìm ghãm kt phát triển

MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT VỚIĐẠO ĐỨC

Đạo đức là những quan niệm của con người về cái tốt, cái xấu... Đây là các quy tắc bất thành văn, không mang tính quyền lực nhà nước, người vi phạm chỉ bị dư luận xã hội chê cười.

Mối quan hệ giữa PL và ĐĐ là mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau: Pl do NN đặt ra phải dựa trên chuẩn mực đạo đức của xã hội, đồng thời pháp luật chuẩn mực sẽ làm cơ sở cho việc hình thành những chuẩn mực đạo đức mới.

Pl và ĐĐ không thể thay thế nhau nhưng có thể dựa vào nhau bổ sung cho nhau trong quá trình điều chỉnh các QHXH,

7. KIỂU PHÁP LUẬT

KN: LÀ TỔNG THỂ CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN THỂ HIỆN BẢN CHẤT GIAI CẤP VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI, PHÁT TRIỂN CỦA PL TRONG MỘT HÌNH THÁI KT-XH NHẤT ĐỊNH.

CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÂN CHIA PL THÀNH CÁC KIỂU KHÁC NHAU LÀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN.

Theo quan điểm của chủ nghĩa mác- lênin có 4 kiểu pl tương ứng với 4 kiểu nn trong lịch sử:

Pl chủ nô;

Pl phong kiến;

Pl tư sản;

Pl xhcn.

8. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT

Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình thành pl. Bao gồm:

Page 21: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Tập quán pháp;

Tiền lệ pháp;

Văn bản qppl.

Tập quán pháp là những phong tục tập quán được nn sử dụng như pl. “ Vạn vạn tuế”, đây là hình thức pl ra đời đầu tiên và được sử dụng ở các nn có vua;

Tiền lệ pháp là hình thức pl mà trong đó nn sử dụng các quyết định hành chính hay bản án của một toà án giống như là văn bản qppl. Đây là hình thức pl được sử dụng nhiều ở nnpk và hiện nay vẫn được sử dụng ở các nước anh, mỹ;

Văn bản qppl là văn bản có chứa đựng các qppl có tính bắt buộc chung do các cơ quan nn có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục, tên gọi chặt chẽ như luật , nghị quyết, nghị định...

Page 22: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PL. XHCN Ở VIỆT NAM

Thực trạng hệ thống pl: mâu thuẫn, chồng chéo, kém hiệu lực;

Nguyên nhân: khách quan- chủ quan

Giải pháp:

+ Rà soát, phát hiện mâu thuẫn, thiếu sót

+ Sửa đổi, bổ sung văn bản qppl

+ Tiếp thu khoa học plý tiên tiến

+ Đổi mới lập pháp, hành pháp, tư pháp

+ Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ pl.

CÂU HỎI

1. Pl là gì? Phân biệt pl với các qui tắc xã hội khác?

2. Trình bày nguồn gốc của pl?

3. Vai trò của pl?

4. Phân tích mối quan hệ của pl với chính trị?

5. Kiểu pl?

6. Hình thức pl?

CHƯƠNG VQUI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP

LUẬT I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT

II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT

CAU HOI BAI CU

Page 23: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

1. Pháp luật là gì? Trình bày các thuộc tính của pháp luật?

2. Hình thức pháp luật là gì? Trình bày các loại hình thức pháp luật cơ bản trên thế giới?

3. Câu hỏi bài cũ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1.Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu:

“ Pháp luật là hệ thống các … có tính bắt buộc chung cho mọi người, do … đặt ra, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp … , nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự chung thống nhất”.

A. qui phạm pháp luật, quốc hội, chế tài

B. qui phạm pháp luật, nhà nước, chế tài.

C. qui tắc xử sự, quốc hội, cưỡng chế nhà nước.

D. qui tắc xử sự, nhà nước, cưỡng chế nhà nước.

2. Hình thức pháp luật của Nhà nước ta hiện nay là:

A. Tập quán pháp;

B. Tiền lệ pháp;

C. Văn bản qui phạm pháp luật

D. Cả A,B,C.

3. Vai trò của pháp luật là:

A. Là phương tiện để các nhà nước quản lý xã hội một cách có hiệu quả nhất;

B. Là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi công dân;

C. Là phương tiện để cụ thể hoá các quan điểm, đường lối của Đảng cầm quyền thành các qui định bắt buộc đối với mọi công dân.

D. Cả A,B,C.

4.Trên thế giới có mấy kiểu pháp luật? Đó là những kiểu pháp luật nào?

Page 24: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

A. 3 kiểu: Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản qui phạm pháp luật;

B. 4 kiểu: Chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN;

C. 5 kiểu: Cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa;

D. Tất cả đều sai.

MỞ ĐẦU

VẤN ĐỀ 1: Bằng hiểu biết của mình về Nhà nước và pháp luật Việt Nam, đồng chí hãy phân tích một qui định của Nhà nước ta như sau:

“ Người nào được giao quản lý, được trang bị vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự mà làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến 5 năm”.

Trích khoản 1, Điều 335 BLHSVN năm 1999. Tội làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng.

H1:…… H2: …… G: Không đánh giá

Quân nhân A, trong lúc lau chùi vũ khí đã vô ý đánh rơi khẩu súng xuống đất làm gãy bộ phận ngắm của súng. Quân nhân A có vi phạm Điều 335 của BLHS Việt Nam hay không? Vì sao?

G: Qua tình huống trên ta thấy: Muốn xem xét một hành vi cụ thể của chủ thể là đúng hay sai, chúng ta phải dựa vào qui định của Pháp luật. Tuy nhiên, muốn áp dụng một điều luật cụ thể vào giải quyết một tình huống cụ thể chúng ta phải có phương pháp vận dụng khoa học dựa trên cơ sở khoa học về Qui phạm pháp luật( QPPL). Bài học hôm nay sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản, hệ thống về QPPL để giúp học viên biết cách nghiên cứu từng điều luật để áp dụng trong thực tiễn

I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm

2. Cấu trúc của qppl

3. Phân loại QPPL

Page 25: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

1. KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Quy phạm pl là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh một qhxh trong một trường hợp cụ thể.

Một qppl thường tương đương với một điều luật. Qppl là tế bào để xây dựng nên hệ thống pl.

Ví dụ: Điều 102 BLHSVN năm 1999 là 1 QPPL Hình sự:

“ Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phat tù từ 03 tháng đến 02 năm”

Đây là một qppl hình sự vì được qui định trong một điều luật của blhs vn năm 1999. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.

2. CẤU TRÚC CỦA QPPLGồm 03 bộ phận cấu thành: Giả định, qui định, chế tài.

GIẢ ĐỊNH: Là tình huống giả thiết sự việc xẩy ra trong thực tế, thường trả lời câu hỏi: Ai? Trong điều kiện cụ thể như thế nào?

Ví dụ: “ Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó bị chết” Đ 102 BLHS năm 1999.

QUY ĐỊNH: Là quy tắc, khuôn mẫu chuẩn mực hành vi do nhà nước đặt ra mang tính bắt buộc chung đối với các chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh được nhà nước mô tả trong phần giả định. Bộ phận này thường trả lời câu hỏi: Người ở điều kiện cụ thể đó thì phải làm gì? Cấm không được làm gì? Phải làm ntn?

Ví dụ: Đ 102: Người nào thấy người khác đang ở trong hoàn cảnh nguy hiểm đến tính mạng, khi có điều kiện thì phải cứu giúp không để người ta bị chết.

CHẾ TÀI: Là biện pháp cưỡng chế NN mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với các chủ thể khi ở vào điều kiện hoàn cảnh được mô tả ở phần giả định nhưng không thực hiện đúng qui tắc xử sự do nhà nước đặt ra ở phần qui định. Chế tài thường trả lời câu hỏi: Thì bị xử phạt như thế nào?

Ví dụ: “ Thì bị phạt cảnh cáo.. tù đến 2 năm”.

Page 26: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Chú ý: Một QPPL thường tương đương với một điều luật và thường gồm 3 bộ phận cấu thành. Tuy nhiên, để cho một điều luật ngắn gọn và khoa học, khi xây dựng luật người ta thường gom các điều luật về chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh để ở phần đầu của văn bản luật( đối tượng, điều kiện chủ thể...); Các điều luật về qui định được ghi ở phần giữa của văn bản luật; các điều luật về xử phạt thì ghi ở phần cuối của văn bản luật. Do đo, một số điều luật có phần giả định không đầy đủ, phần qui định phải ngầm hiểu hoặc chế tài được ẩn đi ở một điều luật hoặc một văn bản luật khác.

3. CÁC LOẠI QPPL Ở VN

Căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau, người ta chia qppl thành rất nhiều loại khác nhau:

Căn cứ vào nội dung, tính chất của của qhxh mà qppl điều chỉnh qppl thường được chia thành 12 loại theo tên gọi của 12 ngành luật:

1. Luật Hiến pháp

2. Luật Hành chính,

3. Luật Dân sự

4. Luật Kinh tế

5. Luật tài chính

6. Luật Lao động

7. Luật Đất đai

8. Luật Hôn Nhân và gia đình

9. Luật Tố tụng dân sự

10. Luật Tố tụng hình sự

11. Luật Hình sự

12. Luật Quốc tế

2. Căn cứ vào hình thức tồn tại qppl được chia thành rất nhiều loại theo tên gọi của văn bản qppl như hiến pháp, nghị định, NQ ( xem bài hệ thống pháp luật)

Căn cứ vào nội dung của qui định qppl được chia thành qppl cấm đoán, cho phép, tuỳ nghi, định nghĩa...

Căn cứ vào bộ phận giả định, qppl được chia thành qppl đơn và phức .

Page 27: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

TÓM LẠI

Trên đây là những kiến thức lý luận cơ bản về qui phạm pháp luật mà mỗi học viên phải nắm chắc để biết cách vận dụng trong thực tiễn. Pháp luật là hệ thống rất nhiều các qui tắc xử sự, mà mỗi qui tắc xử sự là một qui phạm pháp luật. Một QPPL tương đương với một điều luật và thừng gồm ba bộ phận cấu tạo thành là; giả định, qui định và chế tài. Do đó, để hiểu được cả hệ thống pháp luật của một Nhà nước, chúng ta phải hiểu được từng điều luật. Ngược lại, khi chúng ta đã có cách để hiểu được từng điều luật thì sẽ có thể hiểu được tất cả các qui định pháp luật của một nhà nước bất kỳ trên thế giới. Do vậy việc nắm chắc kiến thức lý luận về qui phạm pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng.

KIỂM TRA NHẬN THỨC CỦA HV

Bằng hiểu biết của mình về Nhà nước và pháp luật Việt Nam, đồng chí hãy phân tích một qui định của Nhà nước ta như sau:

“ Người nào được giao quản lý, được trang bị vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự mà làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến 5 năm”.

Trích khoản 1, Điều 335 BLHSVN năm 1999. Tội làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng.

Cấu trúc pháp lý của qui phạm pháp luật gồm:

A. Giả thiết, qui định, chế tài.

Page 28: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

B. Chế tài, qui định, giả định.

C. Chủ thể khách thể, nội dung.

D. Cả A,B,C

CÂU HỎI ÔN BÀI

1. Qppl là gì? Các loại qppl chủ yếu ở vn?

2. Phân tích cấu trúc của qppl cho ví dụ minh hoạ?

“ Người nào được giao quản lý, được trang bị vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự mà làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến 5 năm”.

Trích khoản 1, Điều 335 BLHSVN năm 1999. Tội làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng.

Bộ phận qui định của qui phạm pháp luật trên là:

1. Người nào làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng vũ khí thì bị phạt đến 5 năm tù.

2. Mà làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Người nào được giao quản lý… thì phải giữ gìn, bảo quản đúng qui định, không được làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng.

4. Không phải A,B,C

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Phân tích Điều 111, 115, 93, 104, 133, 138, 226, 335, 336, BLHS VN

II.QUAN HỆ PHÁP LUẬT1.Khái niệm

2.Cấu trúc

3.Các căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt một QHPL

KIỂM TRA BÀI CŨ

Page 29: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Câu hỏi 1: Bằng hiểu biết của mình về Nhà nước và pháp luật Việt Nam, đồng chí hãy phân tích một qui định của Nhà nước ta như sau( 6 điểm)

“ Người nào được giao quản lý, được trang bị vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự mà làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến 5 năm”.

Trích khoản 1, Điều 335 BLHSVN năm 1999. Tội làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.

Câu hỏi trắc nghiệm(04câu = 4 điểm):

Câu hỏi 01:

Cấu trúc của qui phạm pháp lụt gồm các yếu tố cấu thành như sau:

A. Giả thiết, qui định, chế tài;

B. Chế tài, qui định, giả định;

C. Giả định, qui định, cưỡng chế;

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi trắc nghiệm 02:

Khoản 1, Điều 31 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 7 năm 2009 ghi:

“Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người”.

Bộ phận qui định của QPPL trên là:

A. Người điều khiển xe đạp cấm chở 2 người;

B. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người;

C. Người điều khiển xe đạp chở hai người thì bị xử phạt.

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi trắc nghiệm 03:

Hiến pháp là văn bản qui phạm pháp lụt có

Page 30: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

giá trị pháp lý cao nhất, do chủ tịch nước,

người đứng đầu Nhà nước ban hành.

Phát biểu này đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Câu hỏi trắc nghiệm 04:

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp ở nước ta. Tất cả các cơ quan Nhà nước khác không có quyền đặt ra văn bản QPPL.

Phát biểu này đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Gv: Chấm điểm

1. KHÁI NIỆM QHPL

Tình huống 01:

G: Anh A 20 tuổi yêu cùng một lúc cả chị B và chị C đều trên 18 tuổi. Anh A có vi phạm pháp luật Việt Nam hay không? Vì sao?

H1:……

H2………..

G: Vậy quan hệ giữa A với B và C là loại quan hệ gì? A với B, C phải quan hệ với nhau như thế nào?

H3:………….

H4:…………

G: Kết luận.

Tình huống 2

Page 31: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Anh X18 tuổi, chị Y 18 tuổi. Hai bên thực sự yêu nhau. Y có thai khi vừa bước sang tuổi 18. Sau khi hai bên họ hàng tổ chức đám cưới, X và Y về chung sống với nhau như vợ chồng rất hạnh phúc.

G: Quan hệ giữa X và Y có phải là quan hệ vợ chồng hay không?

H1: ….

H2: ….

G: Quan hệ giữa X và Y không phải là quan hệ vợ chồng hợp pháp. Điều 11, Điều 8 khoản 6 Luật HN-GĐ: Nam nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống như vợ chồng thì không được pl công nhận là vợ chồng

1. KHÁI NIỆM QHPL

Con người là tổng hoà của các mối QHXH. Để tồn tại và phát triển được trong một xã hội rất đông người, mỗi cá thể phải biết cách thiết lập cho mình rất nhiều QHXH. Trong các QHXH hàng ngày mà chúng ta đang tham gia như quan hệ với gia đình, với đồng chí, với cấp trên… không phải tất cả đều được điều chỉnh bằng pháp luật. PL là những qui tắc chuẩn mực do NN đặt ra để điều chỉnh những QHXH quan trọng. Những QHXH được PL điều chỉnh trở thành QHPL. Những QHXH chưa được điều chỉnh bằng pháp luật thì sẽ được điều chỉnh bằng đạo đức, phong tục, điều lệ hay các qui tắc xã hội khác

QHPL là hình thức pháp lý của các QHXH xuất hiện dưới tác động điều chỉnh của qui phạm pháp luật và sự kiện pháp lý.

Page 32: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. CẤU TRÚC PHÁP LÝ CỦA QHPL

Cấu trúc qhpl gồm 3 yếu tố: chủ thể-(CT), khách thể-(KT), nội dung(ND).

Chủ thể: là cá nhân hoặc tổ chức có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi tham gia vào qhpl đó, bao gồm 3 loại: cá nhân, tổ chức hay NN.

+ NLPL: là khả năng được hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý của người đó do pháp luật qui định.

+ NLHV: là khả năng bằng xử sự có ý thức của mình, chủ thể trực tiếp tham gia thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý trong QHPL.

NLPL

NLPL của cá nhân được biểu hiện qua độ tuổi của cá nhân. NLPL của công dân có từ khi sinh ra cho đến lúc chết. Mà mỗi lĩnh vực khác nhau NN qui định NLPL khác nhau: Trong dsự từ khi sinh ra, trong h.chính từ đủ 14 tuổi, trong l.động đủ 15, Hn-

Page 33: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

GĐ đủ 20 đvới nam công dân. Mỗi NN khác nhau qui định NLPL khác nhau. Nam công dân ở Mỹ có thể ĐKKH từ 18 tuổi trở lên.

NLPL của tổ chức biểu hiện qua tư cách pháp nhân của tổ chức đó. Một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân khi có đủ 4 đkiện qui định ở Đ 84 BLDS như sau:

1. Được thành lập hợp pháp 3. Có cơ cấu rõ ràng

2. Có tài sản riêng 4. Có thể tự mình tham gia vào các qhpl.

NLHV

NLHV của tổ chức biểu hiện qua NLHV cuả người đứng đầu tổ chức đó.

NLHV của cá nhân biểu hiện qua khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi của chính cá nhân đó. PLDSVN qui định:

Trẻ em dưới 06 tuổi = không có NLHVDS(Đ21 – BLDS)

Người đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi = có nlhv chưa đầy đủ;

Người đủ 18 tuổi trở lên( đầu óc phát triển bình thường) = có nlhvds đầy đủ ( Điều 19 BLDS)

Người bị điên, mất trí = mất nlhvds( Đ. 22BLDS)

Người bị nghiện = hạn chế nlhvds( Đ. 23 BLDS).

KHÁCH THỂ CỦA QHPL

KHÁCH THỂ: LÀ CÁI MÀ 2 BÊN THAM GIA MONG MUỐN ĐẠT ĐƯỢC. ĐÂY CHÍNH LÀ CÁI MÀ NN SẼ TÁC ĐỘNG VÀO ĐỂ TẠO RA CHUẨN MỰC CHUNG. ĐÓ CÓ THỂ LÀ CÁC GIÁ TRỊ VẬT CHẤT, TINH THẦN HOẶC GIÁ TRỊ XH KHÁC.

VD:Khi tham gia vào qhpl kết hôn hai bên nam, nữ đều mong muốn được nn công nhận quan hệ vợ chồng hợp pháp. Hay khi ký kết hợp đồng mua bán nhà đất, các bên muốn chuyển giao quyền sở hữu hợp pháp đối với nhà đất đó. Hoặc quyền bầu cử, quyền thay đổi họ tên( giá trị tinh thần).

NỘI DUNG CỦA QHPL

NỘI DUNG: BAO GỒM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN DO PL QUI ĐỊNH TRƯỚC.

Page 34: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Về nguyên tắc các bên bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia. Các chủ thể đều có 3 quyền và nghĩa vụ sau:

Quyền tự do hành động trong khuôn khổ của pl: công dân được làm tất cả những gì mà pl không cấm, cán bộ chỉ được làm những gì mà pl cho phép;

Quyền được yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ của họ đối với mình;

Quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi có sự xâm phạm của chủ thể khác.

Nghĩa vụ tuân thủ pl;

Nghĩa vụ thực hiện yêu cầu của bên kia theo thoả thuận;

Nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý tương xứng khi có hành vi VPPL.

3.CÁC CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT MỘT QHPL

a) Qui phạm pháp luật;

b) Năng lực chủ thể;

c) Sự kiện pháp lý.

a) QPPL

b) Qppl là căn cứ cần thiết đầu tiên làm xuất hiện một qhpl. Những qhxh chưa được điều chỉnh bằng pl thì không làm xuất hiện qhpl tương ứng mà chỉ là các qhxh thông thường và các qhxh này được điều chỉnh bằng đạo đức, hay phong tục...

c) VD: Anh A và chị B trong tình huống 1

d) Hay quan hệ vợ chồng cùng giới tính ở Việt Nam không được thừa nhận nhưng ở 1 số nước được coi là một loại QHPL vì được PL qui định.

b) NLCT

Đây là yếu tố quan trọng làm xuất hiện một qhpl. Một chủ thể chưa đủ nlct mà tham gia vào qhpl thì qhpl đó bị coi là bất hợp pháp, không được thực hiện trong thực tế. Trong trường hợp này quyền lợi của các bên không được pl bảo vệ.

VD: Anh X và chị Y trong tình huống số 2.

Page 35: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

c). Sự kiện pháp lý

Là những sự kiện xảy ra trong đời sống hàng ngày mà các nhà làm luật gắn sự xuất hiện của chúng với quyền và nghĩa vụ bắt buộc của các chủ thể. Skpl có thể là sự biến pháp lý hay hành vi pháp lý.

SỰ BIẾN PHÁP LÝ

SBPL là những sự kiện pháp lý xảy ra không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của chủ thể như sinh tử, bệnh tật, thiên tai…

HVPL là những sự kiện xảy ra hoàn toàn do ý chí của chủ thể: Đi học muộn, quay cóp, vượt đèn đỏ, ăn trộm…

Tóm lại: QHPL là hình thức pháp lý của QHXH xuất hiện dưới sự tác động của QPPL và SKPL. Một QHPL chỉ xuất hiện khi có đủ 3 điều kiện: QPPL. NLCT và SKPL.

KẾT LUẬN

Trên đây là những kiến thức mang tính lý luận về QHPL. Việc nắm chắc các kiến thức cơ bản này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng.

Khi tham gia vào bất cứ một QHXH nào chúng ta phải nghiên cứu trước QHXH mà chúng ta sắp tham gia có phải là QHPL không? Văn bản pháp luật nào điều chỉnh QHXH đó. Quyền và nghĩa vụ của các bên? Sau đó, chúng ta phải tìm hiểu đối tác có đủ NLPL và NLHV hay không? Khách thể mà đối tác hướng tới là gì? Quyền và nghĩa vụ của các bên, sự kiện pháp lý làm xuất hiện chấm dứt QHPL … Khi đó, chúng ta sẽ thiết lập được một QHPL đúng và quyền lợi của các bên sẽ được pháp luật bảo vệ. Ngược lại, nếu chúng ta chưa tìm hiểu kỹ các yếu tố chủ thể, khách thể, nội dung mà cứ tham gia vào QHPL đó thì QHPL đó có thể trở thành bất hợp pháp không được pháp luật bảo vệ.

Tình huống 03:

À RA THẾ KỲ 60: Toà án huyện vừa xử tuyên cho vợ chồng ông S và bà T ly hôn. Trên đường đi dự phiên toà về, ông S mua 5 tờ vé số. May thay, cả 5 vé đều trúng giải độc đắc 125 triệu đồng một tờ. Hay tin, bà T đến đòi chia đôi số tiền trúng số này. Ong S nói rằng: “Tôi với bà ly hôn rồi, còn quan hệ gì nữa mà đòi chia?”. Bà T cho rằng: “ Tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn phải chia đôi”. Hỏi: Quan hệ

Page 36: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

giữa ông S và bà T có còn là quan hệ vợ chồng hợp pháp hay không? Ông S có phải chia đôi tiền trúng vé số? Vì sao?

VKS: …

Luật sư: …

Toà tuyên án:…

GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC VIÊN

1. Qhpl là gì? Phân tích các yếu tố cấu thành của qhpl?

2. Trình bày các căn cứ làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt một qhpl?

3. Thực trạng các qhpl mà học viên đang tham gia? (Quan hệ gì? Quyền và nghĩa vụ của các bên? Những điểm tốt, chưa tốt?)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên, không bị điên, tâm thần hay mất trí thì đều được quyền tham gia vào tất cả các qhpl ở vn. Phát biểu này đúng hay sai?

A. Đúng; B. Sai

2. Cấu trúc của QHPL gồm các yếu tố cấu thành như sau:

A. Chủ thể, Khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan;

B. Chủ thể, khách thể, nội dung;

C. Giả định, qui định, chế tài;

D. Cả A,B,C.

3. Anh A và Chị B là hai vợ chồng hợp pháp( có giấy chứng nhận ĐKKH). Nhưng anh A là nhân viên bảo vệ còn chị B lại là giám đốc của cùng một công ty. Quan hệ giữa anh A và chị B có phải là QHPL hay không?

A. Có; B. Không

4. Quan hệ giữa anh A và chị B trong tình huống ở câu 3 là quan hệ pháp luật do ngành luật nào điều chỉnh là chủ yếu?

A. Luật lao động;

B. Luật Hôn nhân và gia đình;

Page 37: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

C. Luật Hình sự;

D. Cả A,B đúng

ĐÁP ÁN À RA THẾ KỲ 60

Khoản 7 Đ 8 Luật HN& GĐ. Thời kỳ hôn nhân từ khi ĐKKH đến ngày chấm dứt, do một bên bị chết hoặc bản án ly hôn có hiệu lực không bị kháng cáo. Quan hệ giữa ông S và bà T vẫn là QHPL vợ chồng hợp pháp.

Đ 27, 95 LHN-GĐ, Đ 3 NQ 02/2000/NQ- HĐTPTANDTC về chia tài sản khi ly hôn: tài sản chung phải chia đôi. Tiền trúng vé số là tài sản chung nên phải chia đôi. Thời điểm xác định giá trị tài sản là thời điểm Toà xét xử.

Đ 245, 252,254,275 BLTTDS năm 2004: thời hạn kháng cáo là 15 ngày.

Chương VIVI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ PHÁP

CHẾ XHCN

I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

1. Khái niệm

2. Phân loại

II. VI PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm

2. Cấu trúc

3. Phân loại

III. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1. Khái niệm

2. Phân loại

IV PHÁP CHẾ XHCN

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc

3. Các biện pháp tăng cường

Page 38: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. QHPL là gì? Chủ thể của QHPL phải bảo đảm các yếu tố như thế nào?

2. Các yếu tố cấu thành QHPL là:

A. Giả định, qui định, chế tài;

B. Khách thể, chủ thể,

C. Chủ thể, khách thể, nội dung;

D. Cả A,B,C

3. Các căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một QHPL trong thực tiễn là:

A. Qui phạm pháp luật;

B. Năng lực chủ thể;

C. Sự kiện pháp lý;

D. Cả A,B,C.

E. 4. Mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị điên, tâm thần hay mất trí, thì đều được quyền tham gia vào tất cả các QHPL ở Việt Nam. Pháp biểu này đúng hay sai?

F. A. Đúng B. Sai

5. Người bị mất năng lực hành vi dân sự là:

A. Người chưa đủ 06 tuổi;

B. Người bị điên;

C. Người nghiện ma tuý;

D. Cả A,B,C.

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Giới thiệu bài mới: Mđ, yêu cầu, nội dung, phương pháp.

Thực hiện pháp luật – THPL;

Page 39: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Vi phạm pháp luật – VPPL;

Trch nhiệm pháp lý – TNPL.

PRE- TEST

VẤN ĐỀ 1: HÀNH VI NÀO SAU ĐÂY LÀ VPPL:

A. GIẾT NGƯỜI;

B. ĐI LÀM MUỘN;

C. QUAY CÓP;

D. CẢ A,B,C.

VẤN ĐỀ 2:

Anh A là bộ đội, được nghỉ phép 01 tháng về quê cưới vợ. Hết phép, anh A trở về đơn vị. Đúng một năm sau, anh A lại được nghỉ phép về quê thăm vợ một tháng. Đây là lần nghỉ phép đầu tiên kể từ khi anh A cưới vợ. Vừa nghỉ phép được vài ngày thì anh A phát hiện ra chị B có thai. Anh A đưa chị B đến bệnh viện phụ sản có uy tín để khám thai. Sau nhiều lần khám, bệnh viện kết luận chính xác rằng chị B đã có thai 03 tháng. Anh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến toà án huyện xin ly hôn. Cán bộ toà án từ chối thụ lý hồ sơ vụ ly hôn này vì cho rằng: chị B đang có thai thì anh A không được xin ly hôn. Anh A kiên quyết đề nghị toà cho ly hôn vì lý do vợ ngoại tình. Chị B đã vi phạm nghĩa vụ thuỷ chung.

Hỏi: Trong tình huống này giữa cán bộ toà án và anh A, ai đúng, ai sai? Vì sao?

MỞ BÀI

Qua hai tình huống trên, chúng ta thấy rằng: muốn qui kết hành vi của một chủ thể là đúng hay sai chúng ta phải căn cứ vào pháp luật. Trong các tình huống pháp luật, hành vi của một người chỉ có thể là đúng hoặc sai. Bên A đúng thì bên B sai, hoặc ngược lại B đúng thì A phải sai chứ không thể có đáp án vừa đúng, vừa sai. Do đó, mỗi chúng ta cần phải hiểu và phân biệt được ai đúng, ai sai trong các tình huống xảy ra để bảo vệ quyền lợi của mỗi người.

I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

1. KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Hành vi pháp luật thường được phân thành hai loại:

Hành vi hợp pháp (hành vi phù hợp với yêu cầu của pháp luật)

Page 40: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Hành vi bất hợp pháp (trái với yêu cầu của pháp luật)

KHÁI NIỆM THPL: là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hoá các qui định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.

2.CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Thực hiện pl là hành vi của các chủ thể phù hợp với yêu cầu của pháp luật. Gồm 4 mức độ sau:

+ THI HÀNH PL;

+ TUÂN THỦ PL;

+ SỬ DỤNG PL;

+ ÁP DỤNG PL.

Thi hành pháp luật là hành vi tự giác tuân theo qui định của pl, vd: đi học đúng giờ

Tuân thủ pl là hành vi thực hiện pl bằng cách kiềm chế các hành vi của chủ thể để thực hiện nghiêm chỉnh pl. Vd: không vượt đèn đỏ

Sử dụng pl là hành vi của công dân sử dụng quyền cho phép của pl để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình hay của xh, như viết đơn khiếu nại, tố cáo.

Ap dụng pl là hành vi thực hiện pl của các cơ quan nn có thẩm quyền trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan theo qui định của pl, như toà án tuyên bản án tử hình đối với người phạm tội.

II . VI PHẠM PHÁP LUẬT

1.KHÁI NIỆM VPPL

VPPL là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các QHXH được pháp luật bảo vệ.

Chú ý: Hành vi trái pl gồm 2 loại: Trái pl nhưng không phải là VPPL do chủ thể chưa đủ NLPL hay NLHV hoặc không có lỗi. Vd: em bé 4 tuổi dẫm nát bãi cỏ, người điên chém người, anh A cắn đứt lưỡi chị B…

2 CẤU TRÚC CỦA VPPL

Page 41: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Một hành vi chỉ bị coi là vppl khi có đầy đủ các yếu tố cấu thành về khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan. Thiếu một trong 4 yếu tố cấu thành thì không gọi là vppl.

a) KHÁCH THỂ CỦA VPPL

KN: Khách thể của vppl là các qhxh được pl qui định và bảo vệ nhưng bị các hành vi vppl xâm hại tới.

Vd: quay cóp là xâm phạm tới nội qui, qui chế thi, giết người là xâm phạm tính mạng của người khác…

Ch ý: những hành vi gây thiệt hại cho các qhxh chưa được pl bảo vệ ( chưa được văn bản nào qui định), thì không phải là vppl. Vd: sv đi lễ chùa mặc hở hang…

Vụ án Lưu Minh Đức: 45 ngày cưới 3 vợ= không sao hết?!

b) MẶT KHÁCH QUAN

Kn là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài của hành vi vppl. Những dấu hiệu này luôn tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào lời khai của các đương sự cũng như suy đoán chủ quan của các cơ quan bảo vệ pl, như: công cụ, phương tiện phạm tội, dấu vết hiện trường, nhân chứng, vật chứng… Các dâu hiệu này gỗm loại như sau:

PHẢI LÀ HÀNH VI - Hành động hay không hành động cụ thể của chủ thể chứ không phải suy nghĩ hay cá tính xấu của chủ thể. Vd: ăn trộm, quay cóp chứ không phải là có ý đồ ăn trộm…

TRÁI VỚI PHÁP LUẬT

+ Không thực hiện đúng các yêu cầu của pháp luật: đi học muộn, nghỉ học không phép…

+ Làm việc mà pl cấm: đi xe mô tô chở 03 người lớn, mang tài liệu vào phòng thi…

+ Vượt quá thẩm quyền: gv đánh học sinh vì quay cóp, toà xét xử quá khung hình phạt…

XÂM HẠI CHO CÁC QHXH: hành vi trái pl luôn có nguy cơ gây thiệt hại cho các qhxh được pl bảo vệ. Tuy nhiên, hậu quả thiệt hại có thể sẽ xảy ra hay chưa xảy ra, xảy ra nhiều hay ít tuỳ thuộc vào các thời điểm phát hiện ra vi phạm. Do đó thiệt hại thường chỉ là yếu tố để tăng nặng hay giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý( trừ vi phạm hình sự).

Page 42: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ: Một hành vi có thể dẫn tới nhiều hậu quả và một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Do đó, trước khi qui kết một hành vi vppl cần lưu ý đến yếu tố này, nhất là đối với tội phạm hình sự.

c) CHỦ THỂ CỦA VPPL

Kn: chủ thể (ct) của vppl là chính cá nhân hay tổ chức đã thực hiện hành vi đó với điều kiện phải có đủ năng lực của chủ thể (năng lực pháp luật và năng lực hành vi). Thiếu một trong hai yếu tố của nlct thì hành vi có nguy hiểm, trái luật cũng không bị coi là vppl.

Vd: người điên cầm dao chém người không phải là phạm tội cố ý gây thương tích vì không đủ yếu tố nlhv

d) MẶT CHỦ QUAN

KN: MCQ LÀ TẤT CẢ NHỮNG DẤU HIỆU TỒN TẠI BÊN TRONG CỦA CHỦ THỂ VPPL, BAO GỒM: LỖI, MỤC ĐÍCH VÀ ĐỘNG CƠ CỦA CHỦ THỂ.

+ Lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của chủ thể đối với hành vi và hậu quả của hành vi do mình gây ra. Hành vi bị coi là có lỗi khi chủ thể nhận thức được hành vi của mình là sai trái và gây thiệt hại cho xã hội nhưng vẫn làm. Trường hợp làm một việc gì đó mà không biết hoặc không buộc phải biết thì không có lỗi và không bị coi là VPPL. Vd: Sự kiện bất ngờ Đ 11; Phòng vệ chính đáng Đ 15; Tình thế cấp thiết Đ 16 BLHSVN.

Lỗi có thể là cố ý hay vô ý.

Lỗi cố ý hay vô ý.

Lỗi cố ý: Khi thực hiện hành vi chủ thể nhận thức được hành vi của mình là sai trái, là dẫn đến hậu quả nguy hiểm nhưng vẫn làm. Lỗi cố ý gồm 2 loại: Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp.

+ Trực tiếp: Biết sai nhưng vẫn làm đến cùng để đạt được hậu quả. Vd: Quay cóp

+ Gián tiếp: Biết hành vi là sai nhưng lúc thực hiện thì không nhận thức được hậu quả nguy hiểm. Vd: Vợ đẩy chồng từ trên hè cao xuống sân làm cho chồng bị chết.

Lỗi vô ý: Trước và sau khi thực hiện hành vi thì có biết việc làm của mình là sai trái và dẫn đến hậu quả nguy hiểm nhưng trong khi thực hiện hành vi thì lại không biết vì do cẩu thả hay do quá tự tin.

Page 43: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Vd: Bác sỹ phẫu thuật để quên kéo trong bụng bệnh nhân> lỗi vô ý vì cẩu thả.

Thầy giáo dạy bơi đẩy học sinh ra giữa sông làm hs bị chết đuối> Lỗi vô ý vì quá tự tin.

MẶT CHỦ QUAN

Mục đích là mong muốn của chủ thể trong suy nghĩ của mình. Đây là yếu tố rất khó xác định vì nằm trong suy nghĩ của người vi phạm . Tuy nhiên thông qua các dấu vết

khách quan chúng ta có thể xác định được mục đích của người vi phạm là gì.

Động cơ là lý do bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm. Động cơ có thể là tốt, xấu, đê hèn, trục lợi…

3. CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

Căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau, người ta chia VPPL thành rất nhiều loại khác nhau, nhưng thông thường VPPL được chia thành 4 lọai cơ bản căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi VPPL:

VI PHẠM HÌNH SỰ CÒN GỌI LÀ TỘI PHẠM. Đây là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm nhất.

VI PHẠM HÀNH CHÍNH;

VI PHẠM DÂN SỰ;

VI PHẠM KỶ LUẬT. Đây là lọai VPPL nhẹ nhất nhưng xảy ra nhiều nhất.

VI PHẠM HÌNH SỰ (TỘI PHẠM)

Vi phạm hình sự (tội phạm)là hành vi trái với qui định của pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại các qhxh được luật hình sự bảo vệ.Vd: Tội không cứu gíup người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Đ 102 BLHSVN năm 1999.

VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 44: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của các chủ thể xâm hại các qui tắc quản lý hành chính nn nhưng chưa đến mức độ phải xử lý hs và theo qui định của pl phải bị xử phạt hc. Vd: đi xe mô tô vượt đèn đỏ; xây dựng nhà ở không xin phép…

VI PHẠM DÂN SỰ

Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm dân sự thực hiện xâm hại các quan hệ nhân thân và tài sản được pháp luật dân sự bảo vệ.

Vd: Vi phạm hợp đồng đặt cọc…

VI PHẠM KỶ LUẬT

Vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của cán bộ,cnv, hs,sv thực hiện xâm phạm nội qui, qui chế của cơ quan, đơn vị.

Ví dụ: đi làm muộn, quay cóp

III. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1.KHÁI NIỆM TNPL

Khái niệm:

- Nghĩa thứ nhất là trách nhiệm của một người, một tổ chức trước pl, bao gồm cả quyền và nghĩa vụ (nghĩa tích cực)

- Nghĩa thứ hai là hậu quả bất lợi, sự trừng phạt đối với người vppl (nghĩa tiêu cực)

Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở chế tài trong các quy phạm pháp luật

2. CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1.TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ: Do tòa án hình sự nhân danh nhà nước áp dụng đối với người phạm tội. Đây là TNPL nặng nhất, nghiêm khắc nhất. Cảnh cáo… tử hình

2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH: Do cơ quan quản lý nhà nước áp dụng đối với người VPPLHC, gồm hai loại chính: Cảnh cáo hoặc phạt tiền và các biện pháp xử

Page 45: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

phạt bổ sung như tức giấy phép, quản chế… VD: phạt tiền 150.000 VNĐ người đi xe mô tô vượt đèn đỏ

3. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ: Do tòa án dân sự áp dụng với người VPPLDS: Bồi thường thiệt hại

4. TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT: Do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng với người VP kỷ luật: Đình chỉ thi với SV quay cóp.

KẾT LUẬN

Vppl là những hành vi trái pl và gây thiệt hại cho xã hội. Mỗi công dân phải có trách nhiệm đấu tranh phòng chống vppl để góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn việt nam.Mọi hành vi vppl đều là trái pl và gây hậu quả cho xã hội. Tuy nhiên, không phải mọi hành vi trái pl đều bị coi là vppl nếu thiếu một trong các yếu tố cấu thành.

KIỂM TRA NHẬN THỨC CỦA HV

Xử lý lại vấn đề số 1

Hành vi của sv quay cóp trong giờ thi có phải là vppl hay không? Vì sao?

Xử lý lại vấn đề 2

Anh A sai - cán bộ toà án đúng vì:Trong trường hợp vợ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn( Đ85 Luật HN& GĐ)

CÂU HỎI ÔN BÀI

1. Vppl là gì? Trình bày các loại vppl?

2. Phân tích các yếu tố cấu thành vppl?

3. Tnpl là gì? Trình bày các loại tnpl cơ bản?

4. Là một công dân, đ/c cần phải làm gì để góp phần đấu tranh phòng chống vppl trong tình hình hiện nay?

5. Hành vi nào sau đây bị coi là VPPL:

A. Giết người

B. Đi làm muộn

C. Quay cóp

Page 46: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

D. Cả A,B,C

6. Mọi hành vi VPPL đều là trái pháp luật. Phát biểu này đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

7. Cấu trúc của VPPL gồm các yếu tố cấu thành như sau:

A. Khách thể, khách quan, chủ thể, mặt chủ quan.

B. Khách thể, chủ thể, nội dung

C. Khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan

D. Cả A, B,C.

IV. PHÁP CHẾ XHCN

1. KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị –xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị –xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PC.XHCN

PC là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.

PC là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội và các đoàn thể quần chúng.

PC là nguyên tắc xử sự của công dân.

2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và các văn bản luật;

Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc;

Page 47: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có hiệu qua;

Không tách rời công tác pháp chế với văn hoá.

3.CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XHCN

Tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác pháp chế.

Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo định hướng xhcn

Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống (GDPL)

Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật

CÂU HỎI

1. Pháp chế XHCN là gì? Những nguyên tắc cơ bản của PC. XHCN?

2. Phân tích các biện pháp cơ bản để tăng cường PC. XHCN ở nước ta trong tình hình hiện nay?

13. Các biện pháp nâng cao YTPL?

Chương VII LUẬT HIẾN PHÁP, HIẾN PHÁP

NƯỚC CỘNG HÒA XHCNVN NĂM 1992

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

II. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG

III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HP92

I. KHÁI QUÁT VỀ HTPL

1. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA HTPL

a) Khái niệm

b) Cấu trúc

Page 48: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. HỆ THỐNG PLVN

a) Cấu trúc bên trong

b) Hình thức bên ngoài

1. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA HTPL

1. Khái niệm: là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất và phối hợp với nhau tạo thành các chế định pháp luật và các ngành luật.

2. Cấu trúc: Gồm Nội dung bên trong và hình thức bên ngòai

a) Cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật

Quy phạm pháp luật= 1điều luật

Chế định pháp luật= 1 chương luật

Ngành luật= 1văn bản luật

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

QUY PHẠM PHÁP LUẬT: là quy tắc xử sự trong trường hợp cụ thể do nhà nước quy định

VD: Đ 9 Đ.KIỆN KẾT HÔN

CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT: bao gồm một số quy phạm PL điều chỉnh một nhóm QHXH có chung tính chất và liên hệ mật thiết với nhau.

VD: Chương II luật HN_GĐ gồm 09 điều luật chỉ qui định về việc kết hôn của công dân( Đ 9-Đ17)

Chương X qui định về ly hôn

NGÀNH LUẬT: là tổng hợp các chế định PL điều chỉnh các nhóm QHXH cùng tính chất

Vd Luật HN-GĐ gồm 12 chương 110 điều

b) Cấu trúc hình thức của htpl

Page 49: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Cấu trúc hình thức của htpl là cách thức biểu hiện ra bên ngòai của hệ thống pl của một nn. Bao gồm 3 loại cơ bản: tập quán pháp; tiền lệ pháp và văn bản qppl.

2. HTPLVN

a) Cấu trúc bên trong

b) Hình thức bên ngoài

a) Cấu trúc bên trong của htpl.Vn

Cấu trúc bên trong của htplvn bao gồm rất nhiều qppl được sắp xếp thành rất nhiều chương trong tổng số 12 ngành luật:

1. Ngành luật HP 7.Ngành luật dân sự

2. Luật hành chính 8.Ngành luật TTDS

3. Luật tài chính 9.Ngành luật hình sự

4. Luật đất đai 10.Ngành luật TTHS

5. Luật lao động 11.Ngành luật HN&GĐ

6. Luật kinh tế 12.Ngành luật quốc tế

Page 50: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

II. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

1. Khái niệm luật hiến pháp

2. Đối tượng điều chỉnh của luật hiến pháp

1. KHÁI NIỆM LUẬT HP

Luật Hiến pháp còn gọi là luật Nhà nước, là một ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội cơ bản có liên quan đến tổ chức quyền lực Nhà nước. Đây là ngành luật quan trọng nhất của một nn (luật gốc). Các ngành luật khác có nhiệm vụ cụ thể hoá HP trong các lĩnh vực cụ thể.

Page 51: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HP

ĐTĐC của một ngành luật là phạm vi nhóm những QHXH có cùng chung một tính chất mà ngành luật đó tác động vào điều chỉnh. Mỗi ngành luật khác nhau có đối tượng điều chỉnh khác nhau.

ĐTĐC của LHP là nhóm QHXH có tính chất sau:

a) Điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, nền tảng chế độ chính trị của một nhà nước.

b) Củng cố cơ sở kinh tế, các quan hệ xã hội cơ bản trong lĩnh vực kinh tế, như chế độ sở hữu, thành phần kinh tế, chiến lược kinh tế, mục tiêu kinh tế.

c) Điều chỉnh quan hệ nền tảng giữa nhà nước và công dân (quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân).

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NN

d) Điều chỉnh nguyên tắc cơ bản, nền tảng về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

e) Điều chỉnh những quan hệ thuộc chủ quyền một nhà nước, một quốc gia: tên nước, quốc huy, quốc kỳ, quốc ca, thủ đô.

g) Điều chỉnh hiệu lực của hp và việc sửa đổi hp.

3. LỊCH SỬ HIẾN PHÁP VN

Trước năm 1945 nước ta chưa có HP…..

Từ năm 1945 đến nay, nhà nước ta đã có 6 lần ban hành và sửa đổi hiến pháp

Hiến pháp 1946

Hiến pháp 1959

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992.

Hiến pháp sửa đổi năm 2001

HP 2013 sắp thông qua tháng 11/2013 ***

III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1992

Page 52: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Hp 1992 là văn bản pháp luật hiện hành có hiệu lực pháp lý cao nhất thể chế hoá đường lối, chủ trương của đảng cộng sản việt nam vào cuộc sống

Hp 1992 được quốc hội khoá viii thông qua ngày 15 - 4 -1992 gồm lời nói đầu, 12 chương, 147 điều. Trong đó có lời nói đầu và 23 đ đã được sửa đổi năm 2001.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1992

Chương I. Chế độ chính trị,

Chương II. Chế độ kinh tế,

Chương III. Chế độ văn hoá, giáo dục, KHCN

Chương IV. Bảo vệ tổ quốc xhcn

Chương V. Quyền & nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Chương VI. Quốc hội

Chương VII. Chủ tịch nước

Chương VIII. Chính phủ

Chương IX. HĐND và UBND

ChươngX. TAND và VKSND

Chương XI. Quốc ca, quốc kỳ,

Chương XII. Hiệu lực pháp lý của Hiến pháp

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

Chế độ chính trị là hệ thống những nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà nước

Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.Đ 2,3,8,9.

Điều 1

Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Điều 2

Page 53: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

Điều 3

Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

Điều 4

Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Điều 6

Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.

Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

Điều 7

Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Đại biểu Quốc hội bị cử tri hoặc Quốc hội bãi nhiệm và đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi đại biểu đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.

Điều 8

Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng.

Điều 9

Page 54: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước.

Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả.

Điều 10

Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Điều 11

Công dân thực hiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia công việc của Nhà nước và xã hội, có trách nhiệm bảo vệ của công, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, tổ chức đời sống công cộng.

Điều 12

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.

Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật.

CHẾ ĐỘ KINH TẾ

Hình thức sở hữu- đ15,16, 19, 21, 25

Sở hữu nhà nước

Page 55: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Tập thể

Tư nhân

Thành phần kinh tế

KINH TẾ NHÀ NƯỚC

Kinh tế tập thể

Kinh tế cá thể, tiểu chủ

Kt tư bản tư nhân

Kt tư bản nn

Kt có vốn đầu tư nước ngoài

Điều 15

Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.

Điều 16

Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới.

Điều 17

Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân.

Điều 18

Page 56: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.

Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.

Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật.

Điều 23

Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá.

Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường.

Thể thức trưng mua, trưng dụng do luật định.

CHÍNH SÁCH VĂN HÓA – XÃ HỘI

Chính sách phát triển văn hoá đ 30

Chính sách giáo dục đ 35, 36

Chính sách kh& công nghệ – đ 37

Chính sách phát triển văn hoá, nghệ thuật- đ 32,33

Chính sách chăm sóc sưc khoẻ của nhân dân- 39, 40, 41

Điều 30

Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân.

Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp văn hoá. Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng và văn hoá phản động, đồi trụy; bài trừ mê tín, hủ tục.

 

Điều 31

Nhà nước tạo điều kiện để công dân phát triển toàn diện, giáo dục ý thức công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tục, xây

Page 57: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

dựng gia đình có văn hóa, hạnh phúc, có tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới.

Điều 35

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.

Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Điều 36

Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng.

Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiêp, giáo dục đại học và sau đại học, phổ cập giáo dục tiểu học, xoá nạn mù chữ; phát triển các hình thức trường quốc lập, dân lập và các hình thức giáo dục khác.

Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích các nguồn đầu tư khác.

Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở miền núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn.

Các đoàn thể nhân dân, trước hết là Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng.

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Tại sao phải quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân vì:

Xác định những mối quan hệ cơ bản nhất giữa nhà nuớc và công dân;

Những quyền và nghĩa vụ ấy được quy định trong luật cơ bản của nhà nước;

Là cơ sở pháp lý làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân trong mọi ngành luật.

Page 58: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Các quyền của công dân: quyền về chính trị; về kinh tế, văn hóa, xã hội; về tự do dân chủ và tự do cá nhân.

Các nghĩa vụ của công dân. (Bảo vệ tổ quốc, tôn trọng hiến pháp, pháp luật, đóng thuế…)

Điều 59

Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí.

Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình thức.

Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng.

Nhà nước có chính sách học phí, học bổng.

Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hoá và học nghề phù hợp.

Điều 54

Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.

MỘT SỐ QUI ĐỊNH KHÁC

Bộ máy nn( xem chương III)

Hiệu lực của hp và việc sửa đổi hp- chương XII – đ 146 + đ 147,

Điều 141

Quốc kỳ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

Điều 142

Quốc huy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, chung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng và dòng chữ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Page 59: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Điều 143

Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài "Tiến quân ca".

Điều 144

Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.

Điều 145

Ngày tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Quốc khánh.

Điều 146

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.

Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.

Điều 147

Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

Bản Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 11 nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15 tháng 4 năm 1992, hồi 11 giờ 45 phút.

CÂU HỎI

1. Luật hp là gì? Phân biệt hp với pl và các ngành luật khác?

2. Đối tượng điều chỉnh của luật hp?

3. Hp được qh sửa đổi thông qua khi có quá 50% đại biểu qh biểu quyết thông qua. Đúng hay sai?

4. Bản hp có hiệu lực thi hành ở vn hiện nay là:

A. HP 1946

B. HP 1992

C. HP 2001

D. CẢ A,B,C

Page 60: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Chương VIIILUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA LUẬT DÂN SỰ

1. Khái niệm

2. Đối tượng điều chỉnh

3. Phương pháp điều chỉnh

4. Nội dung cơ bản của BLDSVN năm 2005

a) Chế định Quyền sở hữu

b) Chế định Hợp đồng dân sự

c) Chế định thừa kế

II. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1. Khái niệm

2. Trình tự, thủ tục giải quyết một vụ án dân sự

VẤN ĐỀ 1: QUYỀN SỞ HỮU

Bằng hiểu biết của mình về plvn hãy xử lý tình huống sau: gà nhà A sang nhà B đẻ 09 quả trứng, B lấy bán cho C. A biết chuyện sang nhà C đòi lại.

Hỏi : Ai được sở hữu 09 quả trứng này.

A, ANH A ĐƯỢC C, ANH C ĐƯỢC

B, ANH B ĐƯỢC D, CẢ 3 CÙNG ĐƯỢC

VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Anh a mua 2 tờ vé số. Do bận đi công tác, a nhờ b đi so số dùm và nói nếu trúng thì chia đôi. Hôm đó b đi dò và có 1 tờ trúng giải khuyến khích 20. 000 đồng. B lấy số tiền đó mua ngay 10 tờ vé số khác. Hôm sau b trúng số 500 triệu vnđ. A đến đề nghị b đưa trả mình 250 triệu nhưng b chỉ trả 10. 000 vnđ.

HỎI: B PHẢI TRẢ A BAO NHIÊU TIỀN?

Page 61: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

A, 500 TRIỆU B, 250 TRIỆU

C, 10. 000 D, TÙY B

VẤN ĐỀ 3: THỪA KẾ

Ông a chết đi để lại tài sản thừa kế 600 triệu. Ông a viết di chúc cho cô x ( bạn gái thân thiết) toàn bộ tài sản của mình. Ông a còn vợ là b, con trai là c và con gái là d dưới 18 tuổi. Bà b viết đơn đề nghị toà án chia cho mình 300 triệu đồng. Bố và mẹ đẻ của ông a là p & q cũng viết đơn đề nghị tòa án chia cho mình 160 triệu và yêu cầu tòa án xử phạt cô x vì có hành vi dụ dỗ để con trai ông viết di chúc cho cô x. Cô x vi phạm chế độ một vợ, một chồng.

Hãy chia tài sản thừa kế của ông a. Biết rằng ông a không còn ai khác ở hàng thừa kế thứ nhất, di chúc của ông a là hợp pháp, vợ và con của ông a không bị truất quyền thừa kế.

A, CÔ X ĐƯƠC 600 TRIỆU

B, BÀ A VÀ CÔ X MỖI NGƯỜI 300 TRIỆU VNĐ

C, BÀ B, CÙNG C VÀ D, P, Q MỖI NGƯỜI 120 TRIỆU

D, TẤT CẢ ĐỀU SAI

I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA LUẬT DÂN SỰ

I.1 KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

Khái niệm: Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa tiền tệ và một số quan hệ nhân thân phi tài sản, phản ánh trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên cõ sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt của các chủ thể .

I. 2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS.

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH:

Page 62: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

NVĐ: ĐTĐC CỦA MỘT NGÀNH LUẬT LÀ GÌ?

H1: ...

H2:...

G: LÀ PHẠM VI NHÓM NHỮNG QHXH MÀ NGÀNH LUẬT ĐÓ TÁC ĐỘNG VÀO ĐIỀU CHỈNH. MỖI NGÀNH LUẬT KHÁC NHAU CÓ ĐTĐC KHÁC NHAU

LÀ NHÓM QUAN HỆ XÃ HỘI VỀ NHÂN THÂN VÀ NHÓM QUAN HỆ VỀ TÀI SẢN NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU VỀ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN CHỨ KHÔNG NHẰM MỤC ĐÍCH KINH DOANH KIẾM LỜI.

I. 3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS

3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ:

NVĐ: PPĐC CỦA 1 NGÀNH LUẬT LÀ GÌ?

H1:....

H2: ...

G: LÀ CÁCH THỨC, BIỆN PHÁP MÀ NN QUI ĐỊNH, BẮT BUỘC CÁC BÊN PHẢI SỬ DỤNG KHI THAM GIA VÀO QHXH MÀ NGÀNH LUẬT ĐÓ ĐIỀU CHỈNH.

PPĐC CỦA LDS LÀ BÌNH ĐẲNG,ĐỘC LẬP, TỰ THỎA THUẬN (THUẬN MUA, VỪA BẢN)

I.4 QHPLDS

LÀ QHXH ĐƯỢC LUẬT DÂN SỰ ĐIỀU CHỈNH.

KHÁCH THỂ CỦA QHPLDS LÀ CÁC LỢI ÍCH VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN MÀ CÁC BÊN THAM GIA MONG MUỐN .

NỘI DUNG BAO GỒM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN DO PL QUI ĐỊNH.

CHỦ THỂ CỦA QHPLDS: LÀ CÁC CÁ NHÂN HAY TỔ CHỨC CÓ ĐẦY ĐỦ NLCT THAM GIA VÀO QHPLDS CỤ THỂ. NLCT BAO GỒM NLPLDS & NLHVDS:

NLCT TRONG PLDS

Page 63: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

NLPLDS của cá nhân: Đ 14-16: là khả năng của cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có NLPLDS như nhau. NLPLDS có từ khi người đó sinh ra đến khi người đó chết.VD: Quyền hiến bộ phận cơ thể( Đ 33); quyền xác định lại giới tính( Đ 36)...

NLHVDS của cá nhân: Đ 17-23 là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự.Trẻ em dưới 6 tuổi chưa có NLHVDS.....

NLCT TRONG LĨNH VỰC DS:

NLPLDS CỦA TỔ CHỨC ĐƯỢC BIỂU HIỆN THÔNG QUA TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CỦA TỔ CHỨC ĐÓ. Đ 84 QUI ĐỊNH MỘT TỔ CHỨC ĐƯỢC QUI ĐỊNH LÀ PN KHI CÓ CÁC DK SAU:

1. ĐƯỢC THÀNH LẬP HỢP PHÁP

2. CÓ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHẶT CHẼ

3. CÓ TÀI SẢN ĐỘC LẬP

4. NHÂN DANH MÌNH THAM GIA CÁC QHPL MỘT CÁCH ĐỘC LẬP.

CÁC LOẠI PN: Đ100

I.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐƯỢC QH NƯỚC TA THÔNG QUA NGÀY 28/10/1995, CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH NGÀY 01/7/1996, GỒM LỜI NÓI ĐẦU, 7 PHẦN, 838 ĐIỀU, ĐƯỢC SỬA ĐỔI BỔ SUNG NGÀY 14/ 6/ 2005, CÓ HLPL NGÀY 01/01/2006 GỒM 7 PHẦN VỚI 36 CHƯƠNG 777 ĐIỀU.

Phần 1: Những qui định chung Đ1- 162

Phần 2: Tài sản &Quyền sở hữu Đ163-279

Phần 3: Nghĩa vụ dân sự&HĐDS Đ280-630

Phần 4: Thừa kế Đ 631-687

Phần 5: Quyền sử dụng đất Đ 688-735

Phần 6: Quyền sở hữu trí tuệ& chuyển giao công nghệ Đ 736-757

Phần7: Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Đ 758-777

Page 64: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

1. QUYỀN SỞ HỮU

2. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

3. THỪA KẾ

a) QUYỀN SỞ HỮU

Khái niệm: Là tổng hợp các QPPL về việc chiếm hữu, sử dụng, và định đoạt tài sản Đ164

Tài sản là những vật có thực, tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản khác Đ163

Các loại tài sản: Bao gồm động sản và bất động sản Đ 174- 181

Quyền chiếm hữu:Đ182 Là quyền của sở hữu chủ được chiếm giữ và quản lý tài sản về pháp lý và trên thực tế. Quyền chiếm hữu có thể là hợp pháp hoặc bất hợp pháp nhưng ngay tình. VD: Giữ xe máy

Quyền sử dụng tài sản:Đ192 Là quyền khai thác những lợi ích vât chất, hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép, không làm ảnh hưởng đến người khác và xã hội.VD: Thuê nhà.

Quyền định đoạt: Đ195 Là quyền tối cao của SHC. Chỉ chủ sở hữu hợp pháp mới có quyền định đoạt số phận pháp lý và số phận thực tế của tài sản như bán, cho tặng, vứt đi. VD: Bán nhà.

Một số trường hợp QSH đặc biệt: Đ 239-279

Xác lập QSH đối với vật vô chủ Đ239

Xác lập QSH đối với vật do người khác đánh rơi, bỏ quên Đ241.

Xác lập QSH đối với gia cầm bị thất lạc Đ 243.

Xác lập QSH đối với vật nuôi dưới nước Đ 244.

1. Nghĩa vụ tôn trọng ranh giới giữa các bất động sản

1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thoả thuận của các chủ sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Page 65: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn tại từ ba mươi năm trở lên mà không có tranh chấp.

2. Người có quyền sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới trong khuôn viên đất phù hợp với quy hoạch xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và không được làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất liền kề của người khác.

Người sử dụng đất chỉ được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng của mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây, cành cây vượt quá ranh giới thì phải xén rễ, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

3. Trong trường hợp ranh giới là kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng thì người sử dụng đất có nghĩa vụ tôn trọng, duy trì ranh giới chung; không được lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách.

Đ 243.Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc

Trong trường hợp gia cầm của một người bị thất lạc, mà người khác bắt được thì người bắt được phải thông báo công khai để chủ sở hữu gia cầm biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia cầm bị thất lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt được.

Sau một tháng, kể từ ngày thông báo công khai mà không có người đến nhận thì gia cầm đó thuộc sở hữu của người bắt được.

Trong thời gian nuôi giữ gia cầm bị thất lạc, người bắt được gia cầm được hưởng hoa lợi do gia cầm sinh ra và phải bồi thường thiệt hại nếu có lỗi cố ý làm chết gia cầm.

ĐIỀU 244. Xác lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dưới nước

Khi vật nuôi dưới nước của một người di chuyển tự nhiên vào ruộng, ao, hồ của người khác thì thuộc sở hữu của người có ruộng, ao, hồ đó. Trong trường hợp vật nuôi dưới nước có dấu hiệu riêng biệt để có thể xác định vật nuôi không thuộc sở hữu của mình thì người có ruộng, ao, hồ đó phải thông báo công khai để chủ sở hữu biết mà nhận lại. Sau một tháng, kể từ ngày thông báo công khai mà không có người đến nhận thì vật nuôi dưới nước đó thuộc sở hữu người có ruộng, ao, hồ đó.

Đ 239. Xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác định được chủ sở hữu

1. Vật vô chủ là vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với vật đó.

Page 66: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Người đã phát hiện vật vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó theo quy định của pháp luật; nếu vật được phát hiện là bất động sản thì thuộc Nhà nước.

2. Người phát hiện vật không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.

Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.

Uỷ ban nhân dân hoặc công an cơ sở đã nhận vật phải thông báo cho người phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu.

Trong trường hợp vật không xác định được ai là chủ sở hữu là động sản thì sau một năm, kể từ ngày thông báo công khai, mà vẫn không xác định được ai là chủ sở hữu thì động sản đó thuộc sở hữu của người phát hiện theo quy định của pháp luật; nếu vật là bất động sản thì sau năm năm, kể từ ngày thông báo công khai vẫn chưa xác định được ai là chủ sở hữu thì bất động sản đó thuộc Nhà nước; người phát hiện được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật.

Bà A ra chợ mua cá của bà B. Sau khi thỏa thuận, bà B đã đồng ý bán cho bà A con cá với giá 100.000 đồng. Bà A chưa đưa tiền cho bà B và nhờ bà B làm thịt cá (miễn phí) và ngồi chờ bà B làm thịt cá xong rồi mới trả tiền đang cầm trên tay của mình. Trong lúc mổ cá thì cả hai phát hiện thấy trong ruột cá có một chiếc nhẫn vàng rất to. Bà A cho rằng chiếc nhẫn là của mình vì đã thỏa thuận mua con cá. Bà B thì khẳng định chiếc nhẫn đó vẫn thuộc sở hữu của bà B vì bà A chưa trả tiền cho bà B. Vả lại khi nhờ mổ cá thì mọi người đều trả lại ruột, vẩy cá cho người bán, chiếc nhẫn nằm trong ruột cá nên thuộc về bà B. Bà A chỉ mua cá với giá 100.000 đồng chứ đâu có mua nhẫn?! Hai bên đưa nhau ra tòa án giải quyết.

Hỏi: Ai được sở hữu hợp pháp chiếc nhẫn trong trường hợp này? Vì sao?

A. BÀ A B. BÀ B

C. CẢ 2 CÙNG ĐƯỢC D. TẤT CẢ ĐỀU SAI

b) Hợp đồng dân sự

Kn: hđds là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự- đ388

Nguyên tắc ký kết: đ389-tự do, tự nguyện, bình đẳng, trung thực, ngay thẳng, không trái pl, đạo đức xã hội.

Hình thức của hđds đ 401: bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi

Page 67: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Nội dung hđds- đ 402.

Thực hiện hđds đ 412

Sửa đổi, chấm dứt hđds đ423,424

VI PHẠM HĐDS& BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Đ 604-630

VPPL DS LÀ MỘT LOẠI VPPL. PHẢI CÓ ĐỦ CÁC YẾU TỐ KT, MKQ, CT, MCQ.

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU Đ 410

CĂN CỨ PHÁT SINH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Đ 604

NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Đ 605

XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Đ 608

Đ. 401. Hình thức hợp đồng dân sự

1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.

2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.

Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Đ. 402. Nội dung của hợp đồng dân sự

Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây:

1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm;

2. Số lượng, chất lượng;

3. Giá, phương thức thanh toán;

4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;

5. Quyền, nghĩa vụ của các bên;

Page 68: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

7. Phạt vi phạm hợp đồng;

8. Các nội dung khác.

Đ.412 . Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự

Vppl ds là một loại vppl. Phải có đủ các yếu tố kt, mkq, ct, mcq.

Hợp đồng dân sự vô hiệu đ 410

Căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại đ 604

Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đ 605

Xác định thiệt hại đ 608

3. THỪA KẾ

Khái niệm: thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống.

Các loại thừa kế: theo di chúc & theo pháp luật.

Truất quyền thừa kế- đ 643

Thời điểm mở thừa kế- đ 633, 645

THỪA KẾ THEO DI CHÚC

Trong trường hợp người chết có để lại di chúc hợp pháp thì phải chia theo di chúc( trừ trường hợp thừa kế theo kỷ phần)

Đ 652 di chúc hợp pháp khi thể hiện ý chí của người chết trong tình trạng minh mẫn.Di chúc có thể là dc miệng hay dc bằng văn bản.

Thừa kế theo kỷ phần-đ 669

Đ 669.Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

Page 69: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.

THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

Trường hợp người chết không để lại di chúc hợp pháp thì mới chia theo pl.Đ 675

Hàng tk thứ nhất: cha, mẹ, vợ, chồng, con của người chết-đ 676

Hàng tk thứ hai: ông, bà, cháu ;anh, chị, em ruột của người chết

Hàng thừa kế thứ ba: cụ,chắt; cô, dì, chú, bác, cậu, mợ; cháu gọi bằng cô bác...

Chú ý: thừa kế thế vị...Đ 677

Đ 677.Thừa kế thế vị

Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

II. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1. Khái niệm

2. Trình tự, thủ tục giải quyết một vụ án dân sự

1. Khái niệm LTTDS

LTTDS là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN bao gồm tổng thể các QPPL qu định về trình tự, thủ tục giải quyết một vụ án dân sự.

BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2011

I. Thông qua 29/3/11 có hiệu lực thi hành 01/01/12, gồm 36 chương với 418 điều.

II. Khái niệm và nguyên tắc cơ bản( chương I,II, Điều 1 đến 24)

III. Thẩm quyền của tòa án – chương III Đ 25-38

IV. Người tiến hành tố tụng-chương IV, V, Đ 39-55

Page 70: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

V. Người tham gia tố tụng- Chương VI Đ 63-78

VI. Chứng cứ và chứng minh Chương VII, VIII Đ 79- 126

VII. Án phí& tống đạt Đ. 127-156

VIII. Thời hạn khởi kiện theo BLDS- 157-160

IX. Trình tự, thủ tục giải quyết VADS sơ thẩm Đ. 161-241

X. X. Trình tự, thủ tục giải quyết VADS phúc thẩm Đ. 242-281

XI. Trình tự, thủ tục giải quyết VADS giám đốc thẩm & tái thẩm Đ. 282-310

XI. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự Đ 311-374

XI. Thi hành án Đ 375- 383

XII. Khiếu nại, tố cáo trong TTDS Đ 384-404

XIII. Thủ tục giải quyết vụ việc có yếu tố nước ngoài.

2. TRÌNH TỰ SƠ THẨM

• Đơn kiện có chứng cứ kèm theo & thụ lý: 5 ngày xem xét

– Sửa đổi, bổ sung đơn kiện 30-45 ngày

– Khiếu nại việc bổ sung đơn kiện 3 ngày

– Đương sự nộp án phí trong 15 ngày

• Tòa thụ lý kể từ thời điểm nhận biên lai án phí & hồ sơ đầy đủ

– Thành lập HĐXX 1 thẩm phán 2 HTND

– Thẩm phán phải thông báo cho bị đơn, VKS về việc thụ lý vụ án trong 3 ngày kể từ ngày thụ lý.

– Bị đơn phải gửi tài liệu, chứng cứ cho tòa hay phản tố trong thời hạn 15 ngày, gia hạn thêm 15 ngày.

• Chuẩn bị XX 4 tháng DS+ HN, 2 tháng KT+ LĐ- gia hạn 2 tháng DS, HN, 1 tháng KT, LĐ

• Hòa giải, tạm hoãn, đình chỉ triệu tập ng đơn lần 2 vẫn vắng không có lý do- thông báo cho VKS và đương sự 03 ngày

Page 71: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

• Phiên tòa sơ thẩm

– Khai mạc

– Xét hỏi

– Tranh luận

– Nghị án

– Tuyên án

– Kháng cáo- phúc thẩm/ Giám đốc thẩm- 3 năm/ Tái thẩm

• Thi hành án- Sở Tư pháp cấp tỉnh.

GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC VIÊN

Tìm đọc toàn văn bldsvn năm 2005;

1. Câu hỏi 1: lds là gì? Đối tượng và ppđc của lds?

2. Câu hỏi 2: trình bày các qui định của bldsvề quyền sở hữu?

3. Câu hỏi 3:trình bày các qui định của blds về hđds?

4. Câu hỏi 4: trình bày các qui định của blds về thừa kế?

5. Trình tự, thủ tục xét xử một vụ án dân sự?

Bài tập tình huống LHS

1. A& B là bạn thân. Một hôm cả hai rủ nhau đi đánh bạc ăn tiền. Cả 2 cùng thắng, nhưng A lấy hết tiền không chia cho B. B có ý định trả thù A bằng cách mua một bình axit để tạt vào A khi co cơ hội. Sau khi suy nghĩ lại B đã từ bỏ ý định của mình.

Hỏi: Hãy nêu ý kiến cá nhân về vụ việc này?

Ý định trả thù của B có cấu thành VPPL không? Tại sao?

2. Trong giờ học bắn súng, X đã lắp đạn vào khẩu súng đang tập rồi bảo Y bắn vào đầu Z. Y tưởng rằng súng không có đạn nên đã làm theo lời X. Đạn nổ làm Z bị chết ngay tại chỗ.

Hỏi : X và Y có Vi phạm pháp luật không? Tại sao?

Hãy phân tích yếu tố lỗi của X và Y trong vụ án này?

Page 72: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

P và Q là hai người bạn thân thiết đều 17 tuổi. Một hôm, hai bên rủ nhau đi nhậu. Sau một hồi tranh luận, hai bên lao vào đánh nhau. P dùng chai bia đập vào đầu Q nhiều lần làm Q bị chấn thương sọ não và tử vong trên đường đi cấp cứu. Mặc dù biết bạn đang nằm bất tỉnh nhưng P bỏ mặc Q đi về nhà.

Hỏi: P có phạm tội không?

Phân tích yếu tố lỗi của P (nếu có)?

BÀI TẬP 3

Bác sĩ A mở phòng mạch tư tại Huyện X. Sau khi khám bệnh cho cô B, bác sĩ đã bốc nhầm thuốc cho cô B mà không hay biết. Sau khi uống thuốc cô B bị chết. Cái chết được xác định nguyên nhân do uống nhầm thuốc.

Hỏi:

1. Bác sĩ A có VPPL không? Vì sao

2. Hãy xác định rõ mức độ lỗi của Bác sĩ A

3. Ý kiến của bản thân về vụ việc này?

Chương IXLUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

I. LUẬT HÌNH SỰ

1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HS

2. TỘI PHẠM

3. HÌNH PHẠT

4. MỘT SỐ TỘI PHẠM CỤ THỂ

5. BỘ LUẬT HÌNH SỰ( HS) ĐƯỢC QH THÔNG QUA NGÀY 21/12/1999 CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH NGÀY 01/07/2000, GỒM 24 CHƯƠNG VỚI 344 ĐIỀU. Sửa đổi 19/6/2009 có hlpl 01/01/2010.

1. KHÁI NIỆM LHS

1. LUẬT HS LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PLVN BAO GỒM TỔNG THỂ CÁC QPPL ĐIỀU CHỈNH CÁC QHXH VỀ TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT.

Page 73: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LHS LÀ NHÓM QHXH PHÁT SINH GIỮA NN VÀ NGƯỜI PHẠM TỘI CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ QHXH GIỮA NGƯỜI PHẠM TỘI VÀ NGƯỜI BỊ HẠI.

3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LÀ PP QUYỀN UY – PHỤC TÙNG

2. TỘI PHẠM

a.KHÁI NIỆM: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được qui định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập , chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa , quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lợi ích khác của trật tự pháp luật XHCN – đ.8, BLHS năm 1999.

b. CÁC DấU HIệU CƠ BảN CủA TộI PHạM

Các dấu hiệu của tội phạm là những đặc trưng của tội

phạm để giúp chúng ta phân biệt với các loại vppl khác.

Cũng giống như các loại vppl khác tội phạm cũng có 4

yếu tố cấu thành là KT, MKQ, CT, MCQ, tuy nhiên tp

khác với các vppl khác ở 4 dấu hiệu sau:

1. Tính nguy hiểm đáng kể cho xh- 2.000. 000 VNĐ, 11% sk

2. Tính có lỗi- sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng

3. Tính trái pl hình sự- phải được qui định trong blhs

4. Tính phải chịu hình phạt- Hp phải được qui định chặt chẽ.

c. CÁC LOạI TộI PHạM

Căn cú vào các tiêu chuẩn khác nhau, người ta chia tp thành nhiều loại khác nhau.

Căn cứ vào tính chất của qhxh mà hành vi pt xâm hại tới, tp được chia thành 14 loại theo 14 chương trong phần các tội phạm từ chương 11 đến 24, từ đ. 78 đến đ. 344, như các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người,các tội phạm về chức vụ…

Page 74: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, tp được chia thành 4 loại cơ bản:

1. Tp ít nghiêm trọng. 3. Tp nghiêm trọng

2. 2. Tp rất nghiêm trọng 4. Tp đặc biệt nghiêm trọng

Tội phạm ít nghiêm trọng là tp gây nguy hại không lớn cho xh mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 3 năm tù;

Tội phạm nghiêm trọng là tp gây nguy hại lớn cho xh mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 7 năm tù;

Tội phạm rất nghiêm trọng là tp gây nguy hại rất lớn cho xh mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 15 năm tù;

Tội phạmđặc biệt nghiêm trọng là tp gây nguy hại đặc biệt lớn cho xh mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù.

3. HÌNH PHẠT

1. KHÁI NIỆM: là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội .

Hình phạt phải được qui định trong BLHS và do tòa án quyết định.

2. CÁC LOẠI HÌNH PHẠT

Hình phạt chính gồm 7 loại:

1. Cảnh cáo;

2. Phạt tiền;

3. Cải tạo không giam giữ;

4. Trục xuất;

5. Tù có thời hạn;

6. Chung thân;

7. Tử hình).

Các hình phạt bổ sung

Page 75: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;

2. Cấm cư trú;

3. Quản chế;

4. Tước một số quyền công dân;

5. Tịch thu tài sản;

6. Phạt tiền;

7. Trục xuất.

CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ

1. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA- Đ 78. Tội phản bội Tổ quốc

2. CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE-DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI

3. CÁC TỘI XÂM HẠI QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN;

4. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU-Chương14

5. CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN- GIA ĐÌNH -Đ 147

6. CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ- Đ 165

7. CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG;

8. CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝ;

9. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG VÀ TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

10. CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NN

11. CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC

12. CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

13. CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN

14. CÁC TỘI PHÁ HOẠI HOÀ BÌNH CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH

II. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Page 76: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

1. Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc

a)Khái niệm luật tố tụng hình sự

LTTHS LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PLVN, BAO GỒM TOÀN BỘ CÁC QPPL QUI ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ VÀ THI HÀNH ÁN DO CÁC CƠ QUAN ĐIỀU TRA – VKS – TÒA ÁN – THI HÀNH ÁN TIẾN HÀNH XỬ LÝ MỌI HÀNH VI TỘI PHẠM, KHÔNG ĐỂ LỌT TP – KHÔNG LÀM OAN NGƯỜI VÔ TỘI.

b) Nhiệm vụ

Điều 1: “LTTHS góp phần bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm”

c) Các nguyên tắc cơ bản của luật TTHS( Đ. 3-11)

ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG

TÔN TRỌNG, BẢO VỆ QUYỀN CÔNG DÂN

BẢO VỆ TÍNH MẠNG, DANH DỰ, NHÂN PHẨM, SỨC KHỎE CÔNG DÂN

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

KHÔNG AI BỊ COI LÀ CÓ TỘI NẾU CHƯA BỊ KẾT ÁN (Đ.9)

BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA

BẢO ĐẢM QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO

THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP

ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC TÒA

2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, biện pháp ngăn chặn, và chứng cứ

a) Cơ quan tiến hành tố tụng,

Page 77: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

b) Người tiến hành tố tụng,

c) Người tham gia tố tụng,

d) Biện pháp ngăn chặn,

e) Chứng cứ

Cơ quan tiến hành tố tụng

Cơ quan điều tra hình sự

Viện kiểm sát

Tòa án

Người tiến hành tố tụng

Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra, điều tra viên

Viện trưởng, phó viện trưởng VKS, kiểm sát viên

Chánh án, phó chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án

Người tham gia tố tụng

Người bị tạm giữ

Bị can

Bị cáo

Người bị hại

Nguyên đơn dân sự

Bị đơn dân sự

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Người làm chứng

Người bào chữa

Page 78: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Biện pháp ngăn chặn

Bắt người

Tạm giữ

Tạm giam

Cấm đi khỏi nơi cư trú

Quản chế

Bảo lãnh

Đặt tiền

Chứng cứ – Đ 64

1. Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.

2. Chứng cứ được xác định bằng:

a) Vật chứng;

b) Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;

c) Kết luận giám định;

d) Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác.

3. Các giai đoạn tố tụng

1. KHỞI TỐ – ĐIỀU TRA

2. TRUY TỐ BỊ CAN - VKS

3. XÉT XỬ- TAND

4. THI HÀNH ÁN- CÔNG AN

KHỞI TỐ – ĐIỀU TRA

Page 79: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

1. ĐIỀU KIỆN CỦA KHỞI TỐ: (có dấu hiệu tội phạm, yêu cầu người bị hại, cơ quan có thẩm quyền tiến hành)

2. CÁC CƠ QUAN ĐIỀU TRA: (an ninh, cảnh sát, quân đội, viện kiểm sát, cơ quan khác: biện phòng, hải quan…)

3. CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN:

4. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA:

TRUY TỐ BỊ CAN TRƯỚC TÒA

VIỆN KIỂM SÁT THỰC HIỆN QUYỀN CÔNG TỐ

TRONG THỜI HẠN 30 NGÀY VKS QUYẾT ĐỊNH TRUY TỐ BẰNG CÁO TRẠNG

HAY KHÔNG TRUY TỐ CÓ THỂ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG

HOẶC ĐÌNH CHỈ HAY TẠM ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN

XÉT XỬ

1. CÁC CẤP TÒA XÉT XỬ

2. CHUẨN BỊ XÉT XỬ

3. THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA

4. XÉT XỬ PHÚC THẨM

5. XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM

6. TÁI THẨM

THI HÀNH ÁN

1. CÔNG AN THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

2. CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ QUẢN CHẾ…

3. CƠ SỞ Y TẾ CHỮA BỆNH BẮT BUỘC

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN BIỆT PL VỚI CÁC QUI PHẠM XÃ HỘI KHÁC?

Page 80: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI HÌNH THỨC PL TRÊN THẾ GIỚI?

3. TRÌNH BÀY VAI TRÒ CỦA PL?

4. TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA?

5. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CƠ BẢN?

6. QUI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QPPL?

7. QUAN HỆ PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT?

8. VI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT?

9. THỪA KẾ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 VỀ THỪA KẾ?

10. LÀ MỘT CÔNG DÂN, ANH( CHỊ) CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY?

KIỂM TRA GIỮA KỲ

Câu 1: Mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, đầu óc phát triển bình thường (không bị điên, tâm thần, mất trí, nghiện) thì đều được quyền tham gia vào hầu hết các quan hệ pháp luật ở Việt Nam. Phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?

Câu 2: Mọi hành vi trái pháp luật và gây thiệt hại cho xã hội đều bị coi là VPPL. Phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?

Câu 3: Bằng hiểu biết của mình về Nhà nước và pháp luật Việt Nam đồng chí hãy phân tích một qui định cụ thể của Nhà nước ta như sau:

“ Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm”.

Trích khoản 1 Điều 202 BLHS . Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ .

Page 81: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

HẾT

GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC VIÊN

TÌM ĐỌC TOÀN VĂN BLDSVN NĂM 2005;

1. CÂU HỎI 1: LDS LÀ GÌ? ĐỐI TƯỢNG VÀ PPĐC CỦA LDS?

2. CÂU HỎI 2: TRÌNH BÀY CÁC QUI ÐỊNH CỦA BLDSVỀ QUYỀN SỞ HỮU?

3. CÂU HỎI 3:TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BLDS VỀ HĐDS?

4. CÂU HỎI 4: TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BLDS VỀ THỪA KẾ?

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN BIỆT PL VỚI CÁC QUI PHẠM XÃ HỘI KHÁC?

Page 82: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI HÌNH THỨC PL TRÊN THẾ GIỚI?

3. TRÌNH BÀY VAI TRÒ CỦA PL?

4. TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA?

5. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CƠ BẢN?

6. QUI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QPPL?

7. QUAN HỆ PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT?

8. VI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT?

9. THỪA KẾ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 VỀ THỪA KẾ?

10. LÀ MỘT CÔNG DÂN, ANH( CHỊ) CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY?

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU 1: TỘI PHẠM LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TỘI PHẠM THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999?

VẬN DỤNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU ĐÂY:

VỤ ÁN CÁI CHỚP MẮT

HỎI: ANH A CÓ PHẠM TỘI HAY KHÔNG? LOẠI TỘI GÌ? HÌNH PHẠT NHƯ THẾ NÀO?

CÂU 2: PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM? TRONG CÁC DẤU HIỆU ĐÓ THÌ DẤU HIỆU NÀO LÀ QUAN TRONG NHẤT?

BẰNG HIỂU BIẾT CỦA MINH VỀ TỘI PHẠM, Đ/C HÃY XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU ĐÂY:

DO BIẾT RẰNG ANH A VÀ CHỊ B THƯỜNG HAY RỦ NHAU ĐẾN GỐC CÂY NHÀ ÔNG C ĐỂ “ TÂM SỰ”, EM D( 13 TUỔI) LEO LÊN CÂY ĐỂ “ RÌNH”. TỐI

Page 83: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

HÔM ĐÓ, ÔNG C TỈNH GIẤC, RA SÂN, THẤY TRÊN CÂY NHÀ MÌNH CÓ MỘT BÓNG NGƯỜI, ÔNG C LẤY MỘT CỤC ĐẤT NHỎ NÉM LÊN CÂY TRÚNG NGƯỜI D LÀM D GIẬT MÌNH RỚT XUỐNG ĐẤT VÀ BỊ GÃY TAY. DO BỊ D BẤT NGỜ RỚT TRÚNG ĐẦU, A CẮN ĐỨT LƯỠI B LÀM B BỊ CHẾT NGAY TẠI CHỖ.

HỎI : AI PHẠM TỘI ? VÌ SAO?

A: ANH A PHẠM TỘI

B: ÔNG C PHẠM TỘI

C: EM D PHẠM TỘI

D: KHÔNG AI PHẠM TỘI.

1. Mục đích:

- Trang bị cho HV những kiến thức cơ bản về luật HN-GĐVN.

- Giáo dục ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật HN-GĐ.

2. Yêu cầu:

a, Về nhận thức:

- Hiểu rõ các qui định cơ bản của luật HN- GĐ VN năm 2000.

-Phân biệt được sự khác nhau giữa luật HN-GĐ với các ngành luật khác.

b, Về kỹ năng:

-Biết vận dụng các kiến thức được trang bị để xem xét các vấn đề HN-GĐ xảy ra trong thực tiễn.

- Biết sử dụng pháp luật để xây dựng các quan hệ HN- GĐ đúng đắn.

Cô sôû vaät chaát vaø phöông tieän daïy hoïc.

1. Ñoái vôùi giaùo vieân:

- Giaùo trình giaùo duïc phaùp luaät- Toång cuïc chính trò- naêm 2000.

- Luaät HN- GÑ naêm 2000 vaø caùc vaên baûn höôùng daãn thi haønh.

Page 84: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

- Maùy chieáu Projector.

- Baùo phaùp luaät TP. Hoà Chí Minh.

2. Ñoái vôùi hoïc vieân:

- Giaùo trình giaùo duïc phaùp luaät- Toång cuïc chính trò- naêm 2000.

- Photo slides baøi giaûng.

MỞ ĐẦU

Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật rất quan trọng của một nhà nước. Gia đình là nền tảng của xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Việc nghiên cứu học tập các qui định của luật HNGĐ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc tạo lập các gia đình tiến bộ, hạnh phúc và bền vững ở nước ta trong thời kỳ hội nhập và mở cửa.

Luật HN _ GĐ Việt nam được Quốc hội nước ta sưả đổi thông qua ngày 09 tháng 6 năm 2000, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2001, gồm lời nói đầu, 13 chương với 110 điều .

* NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HN – GĐ NĂM 2000

Chương I Những qui định chung. Đ1-8

Chương II Kết hônĐ9-17

Chương III Quan hệ giữa vợ và chồng Đ18-33

Chương IV Quan hệ giữa cha mẹ và con Đ34-46

Chương V Quan hệ giữa ông bà và cháu. Giữa các thành viên khác trong gia đình Đ47-49

Chương VI Cấp dưỡng Đ50-62

Chương VII Xác định cha mẹ , con Đ63-66

Chương VIII Con nuôi Đ67-78

Chương IX Giám hộ giữa các thànnh viên Đ79-84

Chương X Ly hôn Đ85-99

Chương XI HN có yếu tố nước ngoài Đ100-106

Page 85: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Chương XII Xử lý vi phạm Đ 107-108

Chương XIII Điều khoản thi hành Đ 109-110

KHÁI NIỆM LUẬT HN-GĐ VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

KHÁI NIỆM LUẬT HN-GĐ .

NVĐ:NGÀNH LUẬT LÀ GÌ?

HV 1... HV 2 ....

KN: LUẬT HN-GĐ LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM , BAO GỒM TỔNG THỂ CAC QPPL DO NHÀ NƯỚC BAN HÀNH HOẶC THỂ CHẾ HÓA NHẰM ĐIỀU CHỈNH CÁC QHXH VỀ HN- GĐ

HÔN NHÂN LÀ QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG SAU KHI ĐÃ KẾT HÔN( K6,Đ8)

KẾT HÔN LÀ VIỆC NAM VÀ NỮ XÁC LẬP QUAN HỆ VỢ CHỒNG THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN VÀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN.(K2,Đ8)

GIA ĐÌNH LÀ TẬP HỢP NHỮNG NGƯỜI GẮN BÓ VỚI NHAU DO QUAN HỆ HÔN NHÂN, QUAN HỆ HUYẾT THỐNG, HOẶC QUAN HỆ NUÔI DƯỠNG, LÀM PHÁT SINH QUAN HỆ CỦA HỌ VỚI NHAU THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT.(K10, Đ8)

.

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH: QUAN HỆ NHÂN THÂN VÀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH.( Đ1)

PPĐC TỰ NGUYỆN, BÌNH ĐẲNG DỰA TRÊN CƠ SỞ QUAN HỆ TÌNH CẢM VÀ XUẤT PHÁT TỪ VIỆC BẢO ĐẢM LỢI ÍCH CHUNG CỦA MỌI THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH.

TÓM LẠI: LUẬT HNGĐ ĐIỀU CHỈNH CÁC QHXH VỀ HNGĐ- ĐÓ LÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA VỢ VỚI CHỒNG; CHA, MẸ- CON; ÔNG, BÀ- CHÁU; ANH CHỊ EM VỚI NHAU; GIỮA CÔ, DÌ, CHÚ, BÁC- CHÁU.

2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HN-GĐ.

KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA MỘT NGÀNH LUẬT.

Page 86: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

LÀ HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG XÂY DỰNG , TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGÀNH LUẬT ĐÓ. MỖI NGÀNH LUẬT CÓ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH KHÁC NHAU NÊN CŨNG CÓ NHỮNG NGUYÊN TẮC KHÁC NHAU.

NGUYÊN TẮC: HÔN NHÂN TỰ NGUYỆN, TIẾN BỘ; MỘT VỢ, MỘT CHỒNG; VỢ CHỒNG BÌNH ĐẲNG; BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHA MẸ VÀ CÁC CON, ÔNG BÀ NỘI NGOẠI VÀ CÁC CHÁU, GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH; BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM.( Đ 2)

II . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000

1. KẾT HÔN

KN: KẾT HÔN LA VIỆC NAM VÀ NỮ XÁC LẬP QUAN HỆ VỢ

CHỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN

VA ĐĂNG KÝ KẾT HÔN (K2,Đ8)

ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN:Đ 9 < SSVỚI LUẬT 86>

TUỔI: NAM 20 – NỮ 18

TỰ NGUYỆN (TÌHH YÊU)**

KHÔNG VI PHẠM CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM: Đ 10

- ĐANG CÓ VỢ, CÓ CHỒNG

- MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ

- CÓ HỌ TRONG PHẠM VI BA ĐỜI…

- GIỮA BỐ MẸ NUÔI – CON NUÔI …

- CÙNG GIỚI TÍNH

ĐĂNG KÝ KẾT HÔN :

+ NAM NỮ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN MÀ CHUNG SỐNG VỚI NHAU THÌ KHÔNG ĐƯỢC PL CÔNG NHẬN LÀ VỢ CHỒNG (Đ11)

+ UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN NƠI CƯ TRÚ CỦA MỘT TRONG HAI BÊN KẾT HÔN LÀ CƠ QUAN ĐKKH (Đ12)

Page 87: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

+ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO, LÃNH SỰ VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI LÀ CƠ QUAN ĐKKH GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NHAU Ở NƯỚC NGOÀI

+ THỦ TỤC ĐKKH: THỰC HIỆN THEO THÔNG TƯ SỐ 12/1999/TT-BTP NGÀY 25.6.1999 VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NĐ 83/1999/NĐ-CP.

HỎI- ĐÁP: Ông A 50 tuổi ( vợ đã chết) xin ĐKKH với cô B 30 tuổi ( chưa có chồng).

UBND từ chối ĐKKH cho ông A và cô B vì quá chênh lệch về tuổi tác. Hỏi việc UBND từ chối ĐKKH cho ông A và cô B là đúng hay sai ? Vì sao?

2. QUAN HỆ PL GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

NỘI DUNG QUAN HỆ PL GIỮA VỢ VÀ CHỒNG BAO GỒM CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ NHÂN THÂN VÀ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG. CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NÀY ĐƯỢC LUẬT QUY ĐỊNH TRÊN NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG.

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ NHÂN THÂN LÀ NHỮNG QUYỀN VÀ NGHIÃ VỤ MANG YẾU TỐ TÌNH CẢM GẮN LIỀN VỚI VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG THỂ CHUYỂN GIAO CHO NGƯỜI KHÁC (Đ21,22,23)

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN BAO GỒM:

+ QUYỀN SỞ HỮU CHUNG VỀ TÀI SẢN Đ 27,28,29,30,32,33

+ QUYỀN THỪA KẾ TÀI SẢN (Đ 31)

+ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ CẤP DƯỠNG (Đ 60, 61)

3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ VÀ CON

CĂN CỨ PHÁT SINH QHPL GIỮA CHA MẸ VÀ CON LÀ SỰ KIỆN SINH CON VÀ NHẬN CON NUÔI.

NỘI DUNG QHPL GIỮA CHA MẸ VÀ CON BAO GỒM QUYỀN VÀ NGHIÃ VỤ PLÝ GIỮA CHA ME – CON VỀ NHÂN THÂN VÀ TÀI SẢN:

+ QUAN HỆ NHÂN THÂN( Đ 36,37,39)

+ QUAN HỆ TÀI SẢN ( Đ40,44,45,46)

4. GIÁM HỘ (CHƯƠNG IX, Đ80-84)

Page 88: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

KHÁI NIỆM GIÁM HO: GH LÀ VIỆC CÁ NHÂN TỔ CHỨC HOẶC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC (GỌI TẮT LÀ NGƯỜI GIÁM HỘ) ĐƯỢC PL QUY ĐỊNH HOẶC ĐƯỢC CỬ ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN, NGƯỜI BỊ BỆNH TÂM THẦN HOẶC MẮC CÁC BỆNH KHÁC MÀ KHÔNG THỂ NHẬN THỨC, LÀM CHỦ ĐƯỢC HÀNH VI CỦA MÌNH (GỌI LÀ NGƯỜI ĐƯỢC GIÁM HỘ)

(Đ67-BLDS 1985)

NGƯỜI GIÁM HỘ LÀ NGƯỜI CÓ ĐỦ 3 ĐK SAU:

- ĐỦ 18 TUỔI TRỞ LÊN

- CÓ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ ĐẦY ĐỦ

- CÓ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO VIỆC GH

(Đ69-BLDS 1985)

NGƯỜI ĐƯỢC GIÁM HỘ LÀ:

- NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN KHÔNG CÒN CHA MẸ HOẶC CHA MẸ KHÔNG CÓ ĐK ĐỂ CHĂM SÓC HAY BỊ MẤT NLHVDS.

- NGƯỜI BỊ BỆNH TÂM THẦN KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG NHẬN THỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA MÌNH.

CHÚ Ý: NGƯỜI DƯỚI 15 TUỔI CÓ CÁC ĐK TRÊN VÀ NGƯỜI BỊ TÂM THẦN KHÔNG CÓ KHẲ NĂNG NHẬN THỨC VÀ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA MÌNH THÌ PHẢI CÓ NGƯỜI GIÁM HỘ

CÁC TRƯỜNG HỢP GH (Đ 80,81,82,83,84)

- CHA MẸ GH CHO CON (Đ80-LHNGĐ 2000)

- TRƯỜNG HỢP CHA MẸ CÒN SỐNG NHƯNG KHÔNG CÓ ĐK CHĂM SÓC CON CẦN GH THÌ CHA MẸ CÓ THỂ CỬ NGƯỜI KHÁC GH THAY

- CON RIÊNG GH CHO BỐ DƯỢNG, MẸ KẾ (Đ82 – HNGĐ 2000)

- GH GIỮA ANH CHỊ EM (Đ83-HNGĐ 2000)

- GH GIỮA ÔNG BÀ NỘI NGOẠI-CHÁU (Đ84 –HNGD 2000)

5. CHẤM DỨT HÔN NHÂN

Hôn nhân có thể chấm dứt trong 2 trường hợp sau:

Page 89: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

+ Một bên bị chết hoặc bị tuyên bố là mất tích, chết.

+ Có đơn xin ly hôn khi cả hai bên còn sống

Trường hợp 1: Chấm dứt HN do vợ hoặc chồng chết hoặc bị tuyên bố là đã chết, mất tích là sự kiện chấm dứt hn do toà án có thẩm quyền tuyên bố một người là đã chết hoặc mất tích theo yêu cầu của những người có quyền lợi, nghiã vụ liên quan.

Điều 89BLDSquy định: một người vắng nhà trong 2 năm không có tin tức gì thì bị coi là mất tích.

Điều 91 BLDS: một người sẽ bị toà án tuyên là đã chết trong các trường hợp sau đây:

+ Một năm sau thảm hoạ thiên tai

+ 3 năm sau khi bị tuyên bố mất tích

+ 5 năm sau chiến tranh mà không có tin tức gì

Chú ý: Trong trường hợp người bị tuyên là mất tích, chết trở về mà bên kia đã kết hôn với người khác thì hôn nhân sau có hiệu lực PL (Đ26)

Trường hợp 2: ly hôn

Ly hôn là sự kiện plý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân do toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng.( K8, Đ8)

Các trường hợp ly hôn:Đ85

+ Thuận tình ly hôn( Đ 90)

+ Ly hôn theo yêu cầu của một bên ( Đ 91)

Căn cứ cho ly hôn: Đ 89

Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì toà án xử cho LH

Thủ tục ly hôn: Đ 86,87,88

Sau khi thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, toà án phải tiến hành thủ tục hoà giải theo quy định của PL về tô tụng dân sự. Hoà giải là thủ tục bắt buộc.

Hậu quả của LH:

+ Về nhân thân chấm dứt quan hệ vợ chồng kể từ quyết định ly hôn có hiệu lực

Page 90: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

+ Về tài sản hai bên tự nguyện thoả thuận và toà án công nhận nếu không thoả thuận được thì toà án quyết định theo quy định của pl(Đ95)

+ Giải quyết vấn đề con cái sau ly hôn toà án quyết định giao con cho ai nuôi và việc cấp dưỡng nuôi con căn cứ vào các điều kiện cụ thể của các bên( Đ90, 94)

+ Vấn đề cấp dưỡng giữa vợ chồng – con sau ly hôn . Xem chươngVI – Đ 56,60

** HỎI- ĐÁP : CHIA TÀI SẢN V-C SAU LY HÔN.

Anh A và chị B kết hôn vào ngày 20 tháng 11 năm 2000. Tháng 3 năm 2003 toà xét xử vụ ly hôn giữa Anh A và chị B. Tài sản của Avà B gồm có:1 ngôi nhà trị giá 200 triệu VNĐ, 01 xe máy giá 20 triệu do A đứng tên; Chị B được thừa kế riêng 20 triệu VNĐ; tiền anh A trúng số 20 triệu VNĐ. Hãy chia tài sản của A và B trong vụ ly hôn này?

*** Vụ án Lưu Minh Đức : Báo PL. TP. HCM số ra ngày 20/01/2003 có đăng: Lưu Minh Đức – Việt kiều, cư trí tại Mỹ về nước 45 ngày cưới 3 cô vợ. Cả 3 trường hợp đều không có ĐKKH.

Hỏi: Đức có vi phạm luật HN- GĐ Việt Nam hay không? Nếu có thì xử lý như thế nào?

KẾT LUẬN

GIA ĐÌNH LÀ TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI, LÀ NƠI NUÔI DƯỠNG, GIÁO DỤC VÀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. GIA ĐÌNH TỐT THÌ XÃ HỘI MỚI TỐT. GIA ĐÌNH CÀNG TỐT THÌ XÃ HỘI CÀNG TỐT HƠN.CHÍNH VÌ VẬY, VIỆC HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU LUẬT HNGĐ CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG. MỖI CÔNG DÂN PHẢI TỰ GIÁC CHẤP HÀNH NGHIÊM CHỈNH LUẬT HNGĐ NHẰM GÓP PHẦN TÍCH CỰC VÀO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HẠNH PHÚC, TIẾN BỘ VÀ BỀN VỮNG.

HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU

Vận dụng các kiến thức đã học để xem xét, đánh giá thực trạng các quan hệ HNGĐ trong gia đình của mình và ở địa phương mình. Phát hiện những hiện tượng vi phạm phổ biến và đề ra những giải pháp pháp lý cho việc giải quyết các vi phạm này.

Ví dụ: Quan hệ bất bình đẳng nam- nữ, giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con...

GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC VIÊN:

1.Đọc toàn văn luật HN- GĐ năm 2000.

Page 91: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

2. Luật HN- GĐ là gì? Phân biệt luật HN- GĐ với các ngành luật khác?

3. Phân tích các qui định của luật HN- GĐ năm 2000 về kết hôn?

4. Phân tích các qui định của luật HN- GĐ về ly hôn?

5. Đồng chí cần phải làm gì để góp phần thực hiện tốt luật HN- GĐ?

KẾT ÁN TRĂM NĂM

Anh sẽ mở một phiên toà chung thẩm

Xét xử em người chiếm đoạt trái tim anh

Một phiên toà dĩ nhiên rất đặc biệt

Chỉ xử kín thôi và khi tôi đã hoàn thành

Bị cáo ngồi chung với thẩm phán một bàn

Đôi ánh mắt nhìn nhau như dò hỏi

Trong hồ sơ có điều chưa được nói

Phạm tội rồi nhưng bị cáo vẫn kêu oan

Phần khai mạc trôi qua trong im lặng

Chủ toạ ngồi im, bị cáo cũng cúi đầu

Lá thư viết thay lời cáo trạng

Trái tim hồng là tang vật cãi vào đâu?

Bị cáo hãy nghe đây lời buộc tội

Với hành vi chiếm đoạt rõ rành rành

Lại còn cố ý gây thương nhớ

Phải bồi thường người thiệt hại là anh

Lời cuối cùng Em nói không phải thế

Nhưng án trăm năm tuyên phạt rõ ràng

Và không được kháng cáo đâu em nhé

Đợi ngày thi hành án pháo nổ vang!

Page 92: dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/... · Web viewAnh A cho rằng đây không phải là con của mình nên đã viết đơn đến

Hết.