VIỆN TRƯỞNG - Trang chủ - Viện nghiên cứu ...

21

Transcript of VIỆN TRƯỞNG - Trang chủ - Viện nghiên cứu ...

1

Trong không khí tưng bừng của Xuân Nhâm Thìn năm 2012, thay mặt ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển, tôi xin gửi tới các cấp lãnh đạo, các cơ

quan Đảng, Nhà nước, các Viện Nghiên cứu, các cơ quan đoàn thể, tổ chức Trung ương và thành phố Hồ Chí Minh, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học và quản lý, cùng toàn thể các cán bộ - viên chức của Viện nghiên cứu phát triển lời chúc đầu Xuân mới An khang thịnh vượng.

Năm 2011 vừa qua, được sự quan tâm của lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố, cùng với những cố gắng, nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ - viên chức, Viện nghiên cứu phát triển đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong công tác tham mưu cũng như trong công tác trọng tâm nghiên cứu khoa học của mình. Bên cạnh những nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ, Viện cũng chú trọng tăng cường phát triển công tác hợp tác khoa học với các Viện nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm mở rộng mối quan hệ và tạo cơ hội cho các bộ nghiên cứu trẻ được nâng cao trình độ chuyên môn.

Ấn phẩm Bản tin Kinh tế - Xã hội của Viện Nghiên cứu phát triển từ khi ra đời (tiền thân là Bản tin Kinh tế - từ năm 2002 và một phần của nội san Nghiên cứu con người và xã hội) đã luôn nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến và bài viết của nhiều tác giả trong và ngoài Viện. Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về thông tin phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, lĩnh vực điều hành quản lý tại thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu phát triển đang nỗ lực hết mình để hình thành và ra mắt Tạp chí Nghiên cứu phát triển trong thời gian tới.

Thông qua Bản tin số Xuân năm 2012 - cũng là kỳ phát hành cuối cùng của Bản tin Kinh tế - Xã hội, ban lãnh đạo Viện trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự quan tâm của Lãnh đạo Thành phố, các sở ngành, địa phương; cảm ơn và ghi nhận công lao đóng góp ý kiến, bài viết khoa học cũng như nhiệt huyết của các tác giả, chuyên gia trong và ngoài Viện cho các Bản tin. Sắp tới đây, Viện Nghiên cứu phát triển cũng rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, đóng góp quý báu ấy để Tạp chí Nghiên cứu phát triển trong tương lai trở thành một ấn phẩm khoa học chất lượng và trở thành một diễn đàn khoa học có uy tín trong cả nước.

Trước thềm Xuân mới, thay mặt ban lãnh đạo Viện, tôi xin bày tỏ quyết tâm nỗ lực không ngừng để cùng với các cán bộ - viên chức của Viện tiếp tục công tác thật tốt, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển bền vững của thành phố Hồ Chí Minh.

VIỆN TRƯỞNG

PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HÒA

2 3

NĂM 2011 VÀ VIỆN NĂM 2011 VÀ VIỆN

Năm 2011, được sự chỉ đạo sâu sát của Thành ủy, Đảng ủy Khối Dân -

Chính - Đảng Thành phố và Đảng ủy Viện, Đảng bộ Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những kết quả hoạt động trong năm qua như sau:

Với tổng số 53 đảng viên, trong đó bao gồm các Đảng viên là lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của Viện, cũng như phụ trách các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Viện; đây là thuận lợi cho công tác triển khai tổ chức thực hiện những nhiệm vụ chính trị của Viện kịp thời và nhanh chóng. Điển hình với công tác Triển khai lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, sau khi báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố đã nhận được ý kiến đóng góp của các bộ - ngành Trung ương, các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các sở - ngành Thành phố, Lãnh đạo Viện đã cùng với các chuyên viên thực hiện chỉnh sửa, hoàn thiện đề án nhằm đạt kết quả tốt trong đợt báo cáo thông qua Ban Thường vụ Thành ủy thời gian sắp tới.

Ngoài ra, Lãnh đạo Viện còn

giữ vai trò chủ động trong việc thực hiện các công tác đột xuất như: phối hợp với báo Sài Gòn Giải Phóng, Sở Giao thông vận tải, Sở Quy hoạch - Kiến trúc tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề “Làm thế nào để vận tải hành khách công cộng trở thành phương tiện đi lại chính của người dân Thành phố Hồ Chí Minh”; tiếp theo đó là thực hiện thành công Hội thảo khoa học “Quy hoạch phân khu và Đổi mới phương pháp lập quy hoạch đô thị tại Việt Nam” thực hiện phối hợp với Vụ Kiến trúc, quy hoạch xây dựng, Cục Phát triển đô thị thuộc Bộ Xây dựng và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn.

Đối với các công trình mang tính định hướng chiến lược, Viện đã hoàn thành hồ sơ đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 (đã được Bộ Xây dựng đóng dấu thẩm định) để chuẩn bị công bố công khai quy hoạch. Tiếp tục triển khai hoàn thiện (17 đồ án) điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng các quận, huyện và lập 05 quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại các huyện ngoại thành.

Không chỉ hoàn thành tốt vai trò của mình trong công tác đối

ngoại, Đảng ủy và lãnh đạo Viện còn hoàn thành các công tác phản ứng nhanh như: Nghiên cứu về cơ chế chính sách và huy động nguồn vốn trong xã hội phục vụ việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trên địa bàn Thành phố; Xây dựng các Chương trình phát triển Thành phố; Xác định tiêu chí xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh xã hội chủ nghĩa, văn minh, hiện đại; Tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992…

Song song đó, Viện còn tổ chức triển khai đăng ký các đề tài nghiên cứu khoa học cho năm 2012 trình Thành phố phê duyệt, thực hiện lập đề cương cho 10 đề tài nghiên cứu khoa học năm 2011 và thông qua Hội đồng xét duyệt của Viện, trong đó cũng có các đề tài nghiên cứu khoa học của năm 2009 - 2010 chuyển sang.

Bên cạnh các hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học, Viện còn chú trọng triển khai thực hiện công trình “Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm: Xây dựng và phát triển” đã cơ bản hoàn thành chuẩn bị trình Hội đồng thẩm định của Viện. Hỗ trợ công tác đào tạo với Chương trình “Bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh

tế quốc tế” năm 2011 do Trung tâm WTO tổ chức; Cũng như chương trình “Hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vùa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015” do Trung tâm Tư vấn ứng dụng kinh tế (CIT) thực hiện.

Thực hiện đồng thời với công tác nghiên cứu chuyên sâu và chủ động trong hoạt động và quản lý khoa học, công tác đoàn thể, chính trị - xã hội trong năm 2011 cũng đạt được những kết quả tốt đẹp với việc tổ chức cho toàn thể đảng viên, cán bộ-viên chức và người lao động tham dự lớp học tập, quán triệt các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Khối Dân - Chính - Đảng lần thứ I do Đảng bộ Khối tổ chức.

Duy trì tốt các mặt hoạt động như tham gia vào công tác quản lý trong nội bộ cơ quan, phối hợp với Ban Thanh tra Nhân dân cơ quan thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát thực hiện Quy chế dân chủ cơ quan và Nghị quyết Hội nghị cán bộ - viên chức năm 2011 của Viện. Công đoàn Viện, Công đoàn cơ sở và thành viên phối hợp chặt chẽ, thường xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ, bóng bàn, cầu lông ….

Công tác Đoàn của Viện, cán bộ công chức trẻ còn trong độ tuổi sinh hoạt Đoàn được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Viện, Ban Chấp hành Chi đoàn cơ sở đã triển khai nhiều hoạt động theo chương trình kế hoạch của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Khối tổ chức

thành công Đại hội Chi đoàn 1 và 2, bầu ra Ban Chấp hành Chi đoàn mới, từ đó tiếp tục triển khai tổ chức hoạt động phong trào cho thanh niên của Viện trong việc tổ chức tuyên truyền cho đoàn viên nhận thức về vai trò, trách nhiệm và dần trở thành đầu tàu gương mẫu trong hoàn thành công tác chuyên môn của Viện; cũng như động cơ, mục đích phấn đấu vào Đảng.

Không chỉ phát động tốt phong trào Kỳ nghỉ Hồng năm 2011, Đoàn Thành niên của Viện còn thực hiện nhiều chương mang ý nghĩa lịch sử và nhân văn sâu sắc như chuyến đi Về nguồn thăm Chiến khu D; Thăm và tặng 40 xuất học bổng cho trẻ em ở xã đảo Thạnh An - huyện Cần Giờ; và giữ vai trò xung kích trong việc phối hợp với Công đoàn Viện tổ chức các hoạt động văn thể mỹ của Viện.

Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với tiêu chí xây dựng đơn vị, các tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh qua rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn cho đội ngũ đảng viên, cán bộ - viên chức và người lao động trong Viện. đồng thời hưởng ứng các phong trào do cấp trên đề ra, đến nay, Đảng bộ đã triển khai công tác phát triển Đảng hiệu quả, đáp ứng các tiêu chí của một người Đảng viên gương mẫu, Đảng bộ Viện đã kết nạp và xét công nhận cho bốn người mới; Đảng bộ hiện có 03/25 đối tượng Đảng đang được xem xét giúp đỡ và lập các thủ tục để đề nghị kết nạp Đảng.

Năm 2011, Ban Chấp hành

Đảng bộ đã hoàn thành nhiệm được giao, đảm bảo chất lượng trong sinh hoạt và hiệu quả trong hoạt động của Đảng ủy, giữ vững vị trí trung tâm xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng bộ và cơ quan được sự tín nhiệm của đảng viên, quần chúng. Cũng trong năm 2011, Đảng bộ Viện Nghiên cứu phát triển được chọn là đơn vị làm điểm thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của Đảng bộ Khối Dân - Chính - Đảng Thành phố. Đảng ủy đã chọn Chi bộ 1 làm chi bộ điểm của Đảng bộ Viện, tại Chi bộ 1 đã kết hợp giữa công tác xây dựng tổ chức Đảng với thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với xây dựng đơn vị, các tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh qua rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn cho đội ngũ đảng viên, cán bộ - viên chức từ Bí thư Chi bộ, người đứng đầu cơ quan và các cấp ủy viên tới đảng viên.

Nhìn lại trong năm qua, toàn thể Đảng bộ Viện đã phấn đấu hoàn thành nhiệm được giao, đảm bảo chất lượng trong sinh hoạt và hiệu quả trong hoạt động của Đảng, giữ vững vị trí là hạt nhân đoàn kết thống nhất trong Đảng và cơ quan, được đảng viên, quần chúng tín nhiệm của; đảng viên nêu cao vai trò xung kích gương mẫu trong chấp hành quy định của cơ quan, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao cũng như các phong trào đoàn thể của Viện.(*) Phó Viện trưởng Viện NCPT – Bí thư chi bộ 1

Hoàng Minh Trí *

2011

4 5

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỚI THÀNH PHỐ ViệnNghiêncứupháttriểnthànhphốHồChíMinhhìnhthànhbởisựhợpnhấtgiữaViệnNghiêncứukinhtếvàViệnNghiệncứuxãhộiđồngthờisápnhậpViệnQuyhoạchxâydựng.Nhưvậy,ViệnNghiêncứupháttriểnkháhùnghậuvềlựclượngvớinhiềuchứcnănghơn,đaphươngdiệnhơn.Tuymớithànhlập,ViệnNghiêncứupháttriểnđượcgiaongaynhiệmvụquantrọnglàquyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế-xãhộiTP.HCMđếnđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2025;ViệnđãhuyđộngtoànbộnhânlựcvàothựchiệnđềánvớikỳvọngđịnhhướngđượcsựpháttriểnđilêncủaThànhphốtrongtươnglai.Mớihơn3nămhoạtđộng,Việnvừasắpxếptổchức,vừaxâydựnglựclượng,vừatổchứccáchoạtđộngnghiêncứukhoahọc;ViệnNghiêncứupháttriểnđãtừngbướcgắnkếthoạtđộngcủamìnhvớinhiệmvụquảnlývàpháttriểnkinhtế-xãhộicủathànhphố.NhiềucôngtrìnhnghiêncứucủaViệnđãbaoquátnhữngvấnđềvàlĩnhvựcdướigócđộkinhtế-xãhội,giảiđápđượcmộtphầnnhữngyêucầuphongphúđadạngtừthựctiễn,đápứngkịpthờicảnhữngyêucầuđộtxuấtcủalãnhđạoThànhủy,UBNDthànhphố;đólànhữngđónggópcủaViệntrongpháttriểnThànhphố. Hiệnnay,ViệnđãcóQuychế tổ chứcvàhoạtđộngchính thức theoQuyếtđịnhsố61/2011/QĐ-UBNDngày3/10/2011vềBanhànhQuychế tổchứcvàhoạtđộngcủaViệnNghiêncứupháttriểnthànhphốHồChíMinh.TheoQuychếnày,vềtổchứcbộmáycủaViệngồm3khối:

Khối nghiên cứu và tham mưu:Gồmmộtsốphòngnghiêncứuvềcáclĩnhvực,nhưsau:pháttriểnkinhtế,quảnlýđôthịmôitrường,vănhóa-xãhội,xâydựngcơchếchínhsách.Khối nghiệp vụ quản lý: GồmVănphòng,PhòngQuảnlýkhoahọc,BanQuảnlýdựánquyhoạchđôthị.Khối đơn vị sự nghiệp trực thuộc:GồmViệnQuyhoạchXâydựng,TrungtâmTưvấnứngdụngkinhtế,TrungtâmHỗtrợhộinhậpWTOcủathànhphốHồChíMinh,TrungtâmThôngtintổnghợp,TạpchíKhoahọc.

QUYẾT TÂM VƯƠN LÊN XỨNG VỚI TẦM CỦA THÀNH PHỐ MANG TÊN BÁC LãnhđạoViệnvẫnđangấpủchuẩnbịchohộithảopháttriểnViệnnhằmđưarachiếnlượcnghiêncứudàihạnđểđịnhhướngnghiêncứuvàxâydựngtiềmlựckhoahọcchoViện;xâydựngcơchếvậnhànhgiữaKhốinghiêncứuthammưuvớiKhốiđơnvịsựnghiệptrựcthuộctrongcơcấutổchứcnêutrên.LãnhđạoViệncũngđãvàđangcókếhoạchđẩynhanhtiếnđộnghiêncứu,nângcaochấtlượngnghiêncứuđềtàikhoahọcnhằmgiảiquyếtđúngđắncácvấnđềthựctiễnđangđòihỏi,đểthammưuhữuhiệuchoThànhủy,Ủybannhândânthànhphố.Vấnđềnguyênnhâncủamọinguyênnhânlàconngười,độingũcánbộnghiêncứucủaViệnhiệncóthựcsựchưađápứngđượcyêucầunhiệmvụ,chưađủvềsốlượngvàhạnchếvềtrìnhđộchuyênmônsâuởnhiềungànhkinhtế-xãhộivàquảnlýđôthị,nênthựcsựchưađủsứcgiảiquyếtcácvấnđềthựctiễncũngnhưđónggópvàoviệcpháttriểnlýluậnkhoahọc. VớinhữngnỗlựccủatoànViện,vớisựhỗtrợcủalãnhđạoThànhủy,Ủybannhândânthànhphốcùngcácngànhhữuquan,cáctổchứckhoahọc,ViệnNghiêncứupháttriểnthànhphốHồChíMinhchắcchắnsẽvươnlên,cónhữngbướctiếnmớiđểxứngvớitầmcaocủathànhphốmangtênBác,vìsựpháttriểncủaThànhphố.

Nguyễn Thị Bích Hồng ViệnNghiêncứupháttriển

NĂM 2011 VÀ VIỆN NĂM 2011 VÀ VIỆN

- Củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức, thiết lập phương hướng hoạt động mới cho Viện Nghiên cứu phát triển, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, mở rộng các lĩnh vực nghiên cứu- Triển khai lập Quy hoạch tổng thể Kinh tế Xã hội thành phố đến năm 2020, tầm nhìn 2025- Xây dựng nề nếp và không khí làm việc vui vẻ, hiệu quả.

- Khẳng định vai trò tham mưu, nghiên cứu về kinh tế xã hội, phát triển đô thị cho thành phố.- Tiếp cận và mở ra các quan hệ hợp tác quốc tế về khoa học, tạo mạng lưới nghiên cứu khoa học trong cả nước với việc liên kết, hợp tác giữa các viện nghiên cứu: Viện nghiên cứu Kinh tế Hà Nội; Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, Viện Kinh tế - xã hội TP. Cần Thơ.- Hoàn tất và trình Thủ tướng đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến 2025.

- Những đóng góp và vai trò của Viện Nghiên cứu phát triển ngày càng được nâng cao.- Dành được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo Thành phố- Bản lĩnh và mạnh mẽ hơn trong các quan hệ đối tác, hợp tác quốc tế.- Cải tổ và thúc đẩy công tác triển khai đề tài nghiên cứu khoa học; - Tăng cường nghiên cứu áp dụng qui hoạch phân khu theo Luật quy hoạch đô thị

Hội nghị cán bộ viên chức viện nghiên cứu phát triển lần I

Tổ chức hội thảo “Phát triển đô thị bền vững”,đánh dấu mối quan hệ hợp tác giữa 3 thành phố: Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, ngày 17-18/5/2010

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2025

Kí kết hợp tác giữa Viện với Viện nghiên cứu phát triển Incheon – Hàn Quốc

Đoàn Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến thăm và làm việc

Đón tiếp Đ/c Lê Hoàng Quân, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố đến thăm và

làm việc với Viện ngày 19/8/2011Hội thảo bàn tròn với Ngân hàng Thế

giới: Những thách thức trong phát triển TP.HCM, Ngày 21/10/2011

Hội thảo QH phân khu và đổi mới phương pháp lập quy hoạch đô thị.

Tổ chức hội thảo “Kinh tế tài chính năm 2009: Những thách thức và giải pháp phát triển đối với Việt Nam”

Sinh hoạt văn nghệ kỷ niệm 1 năm thành lập Viện NCPT

6 7

NĂM 2011 VÀ VIỆN NĂM 2011 VÀ VIỆN

Thực hiện theo sự chỉ đạo của Đoàn Khối Dân – Chính – Đảng Thành

phố, căn cứ vào kế hoạch, chương trình hoạt động của Đoàn Thanh niên Viện năm 2011, Ban chấp hành Đoàn Viện cùng với tập thể đoàn viên các chi đoàn đã triển khai và thực hiện thành công những chương trình hoạt động thể hiện

rõ chủ đề Năm thanh niên 2011 – Hành động vì một môi trường xã hội lành mạnh cho tuổi trẻ. Rất nhiều hoạt động sôi nổi, có ý nghĩa đã được tổ chức. Những hoạt động nổi bật của Năm thanh niên 2011 mà Đoàn Thanh niên Viện Nghiên cứu Phát triển đã thực hiện, phối hợp cùng các đơn vị khác như: Tham gia chương trình “Tuổi trẻ Khối Dân - Chính - Đảng thành phố vì biên giới, hải đảo năm 2011” tại Lữ đoàn 146 - Bộ chỉ huy Quân sự Vùng 4 Hải quân, Khánh Hòa vào cuối tháng 2 năm 2011. Tiếp theo đó, hoạt động chào mừng kỷ niệm

80 năm thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2011), phối hợp cùng Đoàn Thanh niên Cụm 7 tổ chức chuyến tham quan địa chỉ đỏ kết hợp công tác xã hội tại Mái ấm Thiên Phước, Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh.

Đối với các ngày lễ lớn trong năm, Ban chấp hành Đoàn Viện đã vận động các đoàn viên chi đoàn

tham gia các hoạt động như tham quan và dâng hương tại bảo tàng Hồ Chí Minh. Đây không chỉ là phong trào phát động nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước,

chuyến đi còn là dịp để đoàn viên thanh niên ôn lại công lao to lớn vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tìm hiểu thêm nhiều kiến thức quý báu về lịch sử dân tộc. Cùng với tinh thần đó, nhân kỷ niệm ngày Thương binh liệt sĩ, chuyến dã ngoại về nguồn tại Hồ Trị An - Đảo Ó - Chiến Khu D của tập thể Chi đoàn 1 cũng phần nào bổ sung những kiến thức lịch sử cho các đoàn viên chi đoàn.

Trước tình hình thời sự về vấn đề Biển Đông thu hút sự quan tâm của nhiều tầng lớp công dân Việt Nam, Ban chấp hành Đoàn Viện đã chủ động xây dựng kế hoạch tọa đàm trong đoàn viên thanh niên với nội dung:“Tình hình Trung Quốc xâm phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam” với sự góp mặt của đại diện Phòng tham mưu Quân khu 7 – Thành phố Hồ Chí Minh tại Viện.

Giữ vai trò xung kích trong các hoạt động phong trào, hoạt động

chăm lo đời sống tinh thần và thể chất cho đoàn viên thanh niên và con em cán bộ công chức đang công tác tại Viện cũng được phát động và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của toàn thể công chức trong Viện như phong trào thể thao với giải Cầu lông mở rộng Viện Nghiên cứu phát triển nhằm tạo sân chơi, rèn luyện thể chất, nâng cao tinh thần thể thao cho đoàn viên thanh niên của Viện. Ngày Quốc tế thiếu nhi, Ban chấp hành Đoàn cơ sở phối hợp cùng với Công đoàn Viện tổ chức chương trình “Ngày hội Tuổi thơ” cho các con em cán bộ viên chức trong Viện;

Ngoài ra, hoạt động công tác xã hội cũng được Ban chấp hành Đoàn Viện quan tâm thực hiện một cách thiết thực, thông qua hoạt động phối hợp với Đoàn Thanh niên khối Đảng Huyện ủy huyện Cần Giờ tổ chức thăm và trao tặng 40 suất học bổng cho trẻ em nghèo hiếu học tại Xã đảo Thạnh An của huyện Cần Giờ. Chuyến đi cũng là dịp kết hợp tổ chức giao lưu, kết nghĩa giữa

Đoàn Viện Nghiên cứu Phát triển với Xã đoàn Thạnh An – Cần Giờ.

Có thể nói, với những hoạt động nổi bật trên, Đoàn Thanh niên Viện đã góp phần tạo dựng một môi trường xã hội lành mạnh cho tuổi trẻ thành phố nói chung và tuổi trẻ Viện Nghiên cứu phát triển thành phố nói riêng. Tổng kết lại những hoạt động của Đoàn cơ sở trong Năm thanh niên 2011, có lẽ phong trào “Tuổi trẻ Khối Dân - Chính - Đảng thành phố vì biên giới, hải đảo năm 2011” mang ý nghĩa thiết thực nhất trong rất nhiều hoạt động đã được thực hiện.

Trong năm qua, chương trình giao lưu cùng Lữ đoàn 146 - Bộ chỉ huy Quân sự Vùng 4 Hải quân, Khánh Hòa đã thực sự mang một ý nghĩa quan trọng không chỉ với bản thân những cán bộ làm công tác đoàn tại các đơn vị sự nghiệp nói riêng, mà còn mang ý nghĩa tích cực đối với đoàn viên thanh niên Khối Dân – Chính – Đảng thành phố nói chung. Xin mượn lời của Đồng chí

Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh phát biểu sau chuyến hành quân trên biển cùng với Đoàn đại biểu Thành phố Hồ Chí Minh và Quân chủng Hải quân đến với cán bộ chiến sĩ, nhân dân trên quần đảo Trường Sa “Trường Sa có thể xa xôi về mặt địa lý, nhưng Trường Sa rất gần đối với những người dân Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, bởi tấm lòng của chúng tôi đang hướng về biển đảo yêu thương. Chúng tôi khẳng định Trường Sa mãi mãi là của đất nước Việt Nam và mãi mãi thuộc về dân tộc Việt Nam. Chính vì điều đó mà Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh luôn nhận thức được rằng quần đảo Trường Sa là lá chắn vững vàng từ biển Đông, đồng thời là nhân tố làm nên sự ổn định và tiền đề phát triển cho Thành phố Hồ Chí Minh Quân và dân Trường Sa là lực lượng nòng cốt, trực tiếp bảo vệ chủ quyền biển đảo và thềm lục địa cho Tổ quốc”.

8 9

LờI Mở đầuViệt Nam đã trải qua hơn 30 năm

xây dựng và phát triển kể từ khi hòa bình lập lại, thống nhất đất nước. Bắt đầu từ năm 1975, kinh tế Việt Nam đã dần dần phục hồi từ tình trạng bị kiệt quệ do chiến tranh kéo dài. Để có được sự phát triển như hôm nay, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm, áp dụng nhiều mô hình kinh tế. Tuy vậy, cho đến nay, nếu so với các quốc gia khác trong khu vực, kinh tế Việt Nam vẫn chưa thể được xem là ngang hàng. Thu nhập bình quân đầu người còn đứng sau nhiều quốc gia khác trong khu vực Asean. Điều đó đòi hỏi chúng ta cần có sự đánh giá về những gì mà nền kinh tế trải qua để có rút ra những bài học kinh nghiệm. Mặt khác, quá trình đó cũng giúp chúng ta định hướng tốt hơn cho sự phát triển trong tương lai.

GIaI đoạN kINH Tế VIỆT NaM TroNG cơ cHế bao cấp (1975-1985)

Sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất và đi lên CNXH, kinh tế Việt Nam thống nhất bước vào thời kỳ phát triển mới theo các kế hoạch 5 năm với những mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho CNXH, theo đường lối “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ”. Trong kế hoạch 5 năm 1976-1980, ngoài nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, Nhà nước đã tập trung 1/3 tổng số chi ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản, chủ yếu là xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao

thông, thuỷ điện, khai hoang, cải tạo đồng ruộng... Trong nông nghiệp, sau 5 năm, cả nước đã phục hoá 500 nghìn ha, khai hoang 700 nghìn ha, xây dựng mới hàng trăm công trình thuỷ lợi lớn nhỏ. Diện tích được tưới tiêu bằng các công trình thuỷ lợi năm 1980 tăng 860 nghìn ha. Nông nghiệp được trang bị thêm 18 nghìn máy kéo, đưa diện tích được cày bừa bằng máy lên 25%. Diện tích rừng trồng mới tăng 580 nghìn ha trong 5 năm tương ứng. Chủ trương cải tạo XHCN theo mô hình tập thể hoá triệt để, điều chỉnh ruộng đất ở Nam Bộ theo lối cào bằng, thu mua lương thực theo giá thấp, ngăn sông cấm chợ... đã tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp. Hậu quả là nông nghiệp sa sút, nhất là ở Nam Bộ. Chung cả nước, tất cả các chỉ tiêu kế hoạch đề ra đều không đạt, trong đó sản lượng lương thực bằng 69%, đàn lợn bằng 61%, cá biển bằng 38%, trồng rừng bằng 48% kế hoạch.

Kế hoạch 5 năm 1981-1985, nhà nước đã có bước điều chỉnh về cơ chế, chính sách nông nghiệp, trong đó nổi bật nhất là chỉ thị 100 của Ban Bí thư TW Đảng về khoán cây lúa đến nhóm và người lao động. Chỉ thị 100 đã cởi trói cho hộ xã viên, giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp, tạo động lực mới đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất. Sản lượng lương thực tăng từ 14,4 triệu tấn năm 1980 lên 16,8 triệu tấn năm 1982 và 18,2 triệu tấn năm 1985. Lương thực bình quân nhân khẩu năm 1985 đạt 304 kg, tăng 13,8% so với năm 1980, về cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Giá trị sản lượng nông nghiệp

tăng 5,1%/năm. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn phát triển không đều và không vững. Kết thúc kế hoạch 5 năm 1981-1985 sản lượng lương thực chỉ đạt 95,8% kế hoạch. Trong trồng trọt, sản xuất vẫn mang nặng tính độc canh lúa, tự cung tự cấp là chủ yếu.

Thực hiện đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, nhà nước đã dành 35% vốn đầu tư cho công nghiệp. Nhờ đó, trong kế hoạch 5 năm 1976-1980, ngành công nghiệp đã có thêm 714 xí nghiệp quốc doanh, trong đó 415 xí nghiệp thuộc các ngành công nghiệp nặng. Công suất của nhiều ngành công nghiệp tăng lên rõ rệt: trong đó thép tăng 40%, than tăng 12,6%, động cơ điện tăng gấp 3,87 lần, Apatit tăng 56,6%, xi măng tăng 18,5%, đường mật tăng 5,3 lần trong 5 năm. Tuy nhiên, do đầu tư dàn trải và không đồng bộ nên nhiều công trình xây dựng xong nhưng không đưa vào sản xuất được, hệ số sử dụng công suất chỉ bằng 50% thiết kế. Đến năm 1980, nhiều sản phẩm công nghiệp bình quân đầu người thấp hơn mức năm 1976 như vải chỉ bằng 66,6%, giấy 60,0%, xi măng 78,1%. Từ bài học không thành công đó, từ kế hoạch 5 năm 1981-1985, những mục tiêu đặt ra cho ngành công nghiệp đã thực tế hơn. Năm 1985 sản lượng điện cả nước

đạt 456,5 nghìn KW, xây mới 2188km đường dây tải điện sản xuất 2545 nghìn tấn than, 275 nghìn tấn phân bón hoá học, hơn 2 triệu tấn xi măng, 58,4 nghìn tấn giấy. Tuy nhiên, do cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu và bao cấp nên hiệu quả đầu tư cho công nghiệp thời kỳ này vẫn thấp. Đầu tư nhiều nhưng tăng trưởng sản xuất vẫn chậm và không ổn định. Nhiều chỉ tiêu bình quân đầu người năm 1985 vẫn thấp hơn năm 1976: than chỉ bằng 81%, gạch 65,3%, giấy bìa 86,7%, cá biển 85,4%. Tình trạng làm không đủ ăn, thu chi ngân sách phải dựa vào vay và viện trợ nước ngoài. Tính đến năm 1985, nợ nước ngoài lên tới 8,5 tỷ Rúp và 1,9 tỷ USD.

GIaI đoạN kINH Tế VIỆT NaM TroNG THờI kì đổI MớI VÀ HộI NHập (1986 – 2005)

Để đưa đất nước thoát dần ra khỏi cuộc khủng hoảng đã kéo dài hàng chục năm, tháng 12-1986, Đại hội VI của Đảng quyết định thực hiện đường lối đổi mới toàn diện , mở ra thời kỳ mới của phát triển kinh tế Việt Nam. Kết quả nổi bật của kinh tế Việt Nam trong gần 20 năm qua là tốc độ tăng trưởng GDP khá cao qua các thời kỳ gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân mỗi năm tăng 4,8%; thu nhập quốc dân tăng 3,9%. Sản xuất nông nghiệp, nhất là lương thực có bước phát triển mới. Sản lượng lương thực năm 1990 đã đạt 21,5 triệu tấn, tăng 18,2% (3,3 triệu tấn) so 1985. Một số ngành then

chốt của nền kinh tế tăng trưởng khá. Đáng chú ý là sản lượng dầu thô tăng từ 40 nghìn tấn năm 1986 lên 2,7 triệu tấn năm 1990. Hoạt động thương mại, dịch vụ khôi phục và tăng trưởng khá. Trong kế hoạch 5 năm 1991-1995, nền kinh tế bắt đầu tăng tốc với tốc độ tăng GDP là 8,2%/năm, tiếp đó là kế hoạch 5 năm 1996-2000, tăng 7% dù có nhiều khó khăn do khủng hoảng tiền tệ các nước châu Á. Với tốc độ tăng trưởng đó, đất nước đã thoát ra khỏi khủng hoảng và bước vào thời kỳ tăng trưởng ổn định.

Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2001-2010 là 6,79%. Các ngành sản xuất và dịch vụ đều tăng trưởng khá. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ cao: bình quân thời kỳ 1991-2000 tăng 13,5%, thời kỳ 2001-2003 tăng 15% và năm 2004 tăng 16%,6 tháng đầu năm 2005 tăng 15,6%. Hoạt động dịch vụ, nhất là xuất nhập khẩu, du lịch phát triển và tăng trưởng khá. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 là 3,7%, năm 2002 là 11,2%, năm 2003 là 24,6%, năm 2004 là 28,7%, 6 tháng đầu năm 2005 là 17,4%. Do đó, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, ổn định tỷ trọng khu vực dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong GDP nhưng giá trị tuyệt đối của từng ngành đều tăng năm sau cao hơn năm trước.

Cơ cấu kinh tế quốc dân theo vùng cũng bước đầu có bước chuyển dịch tích cực. Sự hình thành và phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam với phạm vi ngày càng mở rộng, ngành

nghề đa dạng, thu hút nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước... Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã trở thành vùng kinh tế động lực của cả nước. Tỷ trọng GDP của vùng từ 25% trước năm 1999 tăng lên trên 50% năm 2003; tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu từ 30% lên gần 60% trong thời gian tương ứng. Hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và miền Trung tuy phát triển chậm hơn song đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Do kinh tế tăng trưởng khá nên tài chính ổn định, thu chi ngân sách đảm bảo cân đối. Bội chi ngân sách hàng năm đều đạt mức Quốc hội cho phép và chủ yếu được bù đắp bằng vay trong nước. Tỷ lệ nợ nước ngoài giảm dần. Thu nhập và đời sống các tầng lớp dân cư được cải thiện đáng kể.

Bên cạnh những thành tựu to lớn đó, kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới vẫn còn nhiều bất cập. Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân vẫn còn chậm và không đều giữa các ngành, các vùng và các địa phương. Dịch vụ tăng trưởng còn thấp và có xu hướng giảm dần, không ổn định dù tiềm năng còn rất lớn.

GIaI đoạN kINH Tế VIỆT NaM sau kHI GIa NHập WTo (Từ 2006)

Bắt đầu từ năm 2006, bên cạnh những thuận lợi cơ bản do 20 năm đổi mới tạo ra, nền kinh tế Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn về thiên tai: đầu năm nắng hạn, giữa và cuối năm mưa lớn, lũ quét, lốc xoáy, mưa đá, bão, nhất là ba cơn

đấT NƯớc MÙa XuÂN đấT NƯớc MÙa XuÂN

Xemtiếptrang32

10 11

đấT NƯớc MÙa XuÂN

1. THƯc HIỆN TÔT cÔNG TÁc đÀo Tạo cÁN bộ

Sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 42/BCT về quy hoạch cán bộ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Ban Thường vụ Thành ủy đã chỉ đạo tổ chức quán triệt và xây dựng các chương trình, kế hoạch, tổ chức thực hiện. Trong Chương trình quy hoạch nguồn cán bộ dài hạn từ năm 1999 đến nay, thành phố đã chọn được hơn 1.200 cán bộ là công chức trẻ tuổi vào diện quy hoạch. Đến nay, thành phố đưa đi đào tạo trong và ngoài nước 639 học viên thuộc những lĩnh vực phục vụ yêu cầu xây dựng, phát triển thành phố (kinh tế, đô thị, thương mại quốc tế, khoa học - công nghệ mũi nhọn…). Sau đào tạo, đã bố trí 328 cán bộ có trình độ thạc sĩ về công tác tại các sở ban ngành, quận huyện, doanh nghiệp. Ngoài ra, thành phố cũng rất chú ý đến chương trình quy hoạch, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý xuất thân từ công nhân.

Công tác quy hoạch cán bộ nữ, cán bộ trẻ cũng được thành phố quan tâm, hiện nay, khối quận - huyện có 2.896 cán bộ nữ (tỷ lệ 36,72%) và cán bộ trẻ dưới 35 tuổi có 2.676 cán bộ (tỷ lệ 33,90%).

Công tác luân chuyển cán bộ cũng đã được thành phố thực hiện khá tốt. Đến nay, các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể chính trị -xã hội ngày càng nhận thức rõ hơn công tác luân chuyển cán bộ là chủ trương quan trọng về công tác cán bộ của Đảng, nhằm tạo điều kiện cho cán bộ trẻ tuổi, có triển vọng trong quy hoạch được rèn luyện, thử thách và trưởng thành qua thực tiễn.

Với quyết tâm cao, qua gần 10 năm thực hiện 2 nghị quyết của Bộ Chính trị, đến nay, thành phố đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nhân sự đại hội Đảng các cấp. Đồng thời, thành phố đã chuẩn bị được đội ngũ cán bộ trẻ tuổi được đào tạo chính quy, có phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, năng lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu luân chuyển, tăng cường, thay thế cán bộ khi có yêu cầu.

2. HoÀN THÀNH cHI TIÊu kế HoạcH 2011. Trong năm qua, tình hình kinh tế thế giới có nhiều

biến động, kinh tế trong nước vì thế cũng gặp nhiều khó khăn, lãnh đạo thành phố đã tập trung triển khai các biện pháp quyết liệt nhằm phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch; kiên trì thực hiện kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Nhiều công trình hạ tầng trọng điểm đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; đồng thời, đặc biệt quan tâm thực hiện các chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đầu tư ngân sách để bình ổn thị trường, bảo đảm cuộc sống nhân dân được ổn định.

Trong 22 chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi trường và đô thị năm 2011, thành phố đã thực hiện đạt và vượt kế hoạch 18 chỉ tiêu. Trong đó có 4 chỉ tiêu không đạt,

gồm: tốc độ tăng GDP tăng 10,3% (kế hoạch 12%), chỉ số giá tiêu dùng tăng 15,86% (kế hoạch < 7%), tỷ lệ xử lý nước thải y tế đạt 94,46% và xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đạt 94,6%.

3. THƯc HIỆN THÀNH cÔNG cHƯơNG TrìNH XOa đOI, GIAM NGHEo.

Chương trình xóa đói giảm nghèo bắt đầu thực hiện ở TPHCM từ năm 1992, cho đến nay, sau 20 năm thực hiện với tổng nguồn vốn huy động đạt hơn 15.000 tỷ đồng, được triển khai theo 3 giai đoạn. Trong thời gian trên, thành phố cũng đã thực hiện 6 lần nâng chuẩn nghèo của các hộ dân cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố.

Bảng dưới đây thống kê 3 giai đoạn thực hiện:

Nguồn: tổng hợp từ bài viết (TTTT)

4. TrIÊN kHaI HIỆu QuA cÔNG TÁc cAI cÁcH HÀNH cHINH:

Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, đã được thực hiện ở TPHCM và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực liên quan đến đời sống người dân.

Thành phố đã triển khai thí điểm công tác CCHC tại một số phường. Điển hình là UBND phường Bến Thành (quận 1, TP HCM) đã đưa vào sử dụng hệ thống quản lý thông tin cá nhân bằng phần mềm số hóa, trong đó sẽ dùng dấu vân tay khi đến làm thủ tục hành chính. Người dân đến làm thủ tục hành chính lần đầu sẽ kê

khai thông tin cá nhân, sau đó sẽ được cán bộ hướng dẫn lấy dấu vân tay, chụp ảnh miễn phí và scan giấy tờ như chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, bằng cấp… Tất cả dữ liệu này sẽ được lưu lại trên hệ thống máy tính của phường. Từ lần sau đến làm việc, người dân không cần mang theo bất kỳ giấy tờ gì, chỉ cần đến máy tính đặt ngón tay vào nút nhận diện dấu vân tay thì lập tức màn hình sẽ hiện ra toàn bộ thông tin của mình. Lúc đó họ chỉ còn mỗi việc điền thêm thông tin cần thiết để hoàn thành mẫu hồ sơ. Như vậy, trong thời gian 5 phút, người dân có thể hoàn thành quy trình xác nhận làm thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính, giúp công tác quản lý cán bộ thuận lợi và chặt chẽ hơn.

5. THÀNH pHÔ đI đầu cA NƯớc VÊ THI đIÊM MÔ HìNH NÔNG THÔN MớI

Cùng với cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai thực hiện thí điểm mô hình nông thôn mới tại xã Tân Thông Hội (huyện Củ Chi, TP HCM) từ năm 2009. Cho đến nay, so với 11 mô hình thí điểm nông thôn mới trong cả nước, xã Tân Thông Hội được công nhận là địa phương đầu tiên chuẩn bị hoàn thành quy hoạch

LTS. năm 2011 đươc đanh gia la năm TPHCM đat

đươc nhưng thanh tưu nôi bât trong ôn đinh va phat

triên kinh tê-xa hôi. Bai viêt xin điêm lai nhưng

thanh tưu cua thanh phô trong năm 2011.

Xemtiếptrang12

đấT NƯớc MÙa XuÂN

12 13

đấT NƯớc MÙa XuÂN

chung đề án xây dựng thí điểm nông thôn mới. Trong số các tiêu chí chung để được công nhận là mô hình nông thôn mới bao gồm: mức sống người dân, chất lượng giáo dục, y tế, điện, đường, trường học... xã Tân Thông Hội đã hoàn thành 18/19 tiêu chí, với trên 70 công trình hạ tầng công ích, dân sinh đã được đưa vào hoạt động, đời sống người dân ngày một khấm khá và no đủ. Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 182,5 triệu đồng/ha/năm; bình quân thu nhập 28,66 triệu đồng/người/năm, gấp 1,54 lần so với trước khi triển khai đề án (18,6 triệu đồng/người/năm) và vượt chỉ tiêu của đề án là cuối năm 2011 đạt thu nhập bình quân 27,5 triệu đồng/người/năm. Tuy nhiên, tiêu chí về cơ sở vật chất trường học dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2012.

Xã Tân Thông Hội là một vùng đất cằn, nghèo khó, sau ba năm thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới, đã “lột xác” thành xã nông thôn kiểu mẫu của cả nước.

6. đƯa VÀo pHỤc VỤ cÁc cÔNG TrìNH HIỆN đạINhiều công trình được hoàn tất và đưa vào sử dụng trong

năm 2011. Dưới đây là những công trình hiện đại tiêu biểu:

• Hâm Thu Thiêm – hâm chui vươt sông Sai Gon co quy mô hiên đai nhât Đông Nam A

• ThaptaichinhBetexco

Bitexco Financial Tower (BFT) tọa lạc tại số 45 Ngô Đức Kế, Phường Bến Nghé, quận 1 - Trung tâm TPHCM, Tòa nhà được xây trên diện tích gần 6.000m², có chiều cao 262m, tổng vốn đầu tư khỏang 300 triệu USD. BFT lấy cảm hứng thiết kế kiến trúc từ hình ảnh búp sen, thể hiện văn hóa truyền thống Việt Nam, khát vọng vươn lên của dân tộc và là biểu tượng cho một Việt Nam đầy năng động.

• Đai lộ Đông Tây (Đai lộ Võ Văn Kiêt)

cÔNG TÁc bÁo cHI

Tai liêu tham khaoNguyên Văn Xê, 2011. Bao cao Chương trinh giam ngheo cua TPHCM (găn vơi cac chiêu ngheo). Hôi thao “Ngheo đô thi va phương phap tiêp cân đa chiêu trong giam ngheo”. TPHCM, 3/8/2011.http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/12/nhung-cong-trinh-noi-bat-cua-tp-hcm-trong-nam/http://hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=%2ftintuc&Category=Tin+n%E1%BB%95i+b%E1%BA%ADt&ItemID=4760&Mode=1http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Nong-thon-moi/533344/bai-hoc-tu-xa-tan-thong-hoi.htm

Ban Khoa học xã hội Thành ủy TP. Hồ Chí Minh được thành lập

từ tháng 2 năm 1986 và hoạt động đến tháng 8 năm 1995, với chỉ có 12 chuyên viên nghiên cứu cùng 4 cán bộ công nhân viên văn phòng. Nhiệm vụ trung tâm của Ban là tham mưu cho Thành ủy về các vấn đề khoa học xã hội trên thành phố, cả nước và nhìn ra quốc tế. Với nhân sự không nhiều nhưng Ban đã tập họp được một lực lượng đông đảo các nhà khoa học xã hội làm cộng tác viên. Một trong những hoạt động để có được công tác viên khoa học tham gia là việc xuất bản nội san “Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh ngày nay” và các ấn phẩm khoa học xã hội. Trong 8 năm hoạt động của Ban Khoa học Xã hội Thành ủy TP. Hồ Chí Minh, chỉ với 4 người làm công việc xuất bản đã có 18 số nội san và 21 ấn phẩm ra đời.

Nội san “Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh ngày nay” mỗi số có trung bình trên dưới 20 bài viết với các mục chính gồm: Các vấn đề khoa học xã hội của thành phố và trên cả nước; Nghiên cứu khoa học xã hội; Thông tin khoa học xã hội; Diễn đàn trao đổi; Điểm sách dùm bạn; Nhìn ra nước ngoài.

Trong số các ấn phẩm khoa học xã hội xuất bản, Ban Khoa học xã hội Thành ủy TP. Hồ Chí Minh đã làm được một vấn đề lớn, đó là làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh: Từ tháng 9 năm 1985 sau hội thảo khoa học “Bác Hồ với miền Nam – miền Nam với Bác Hồ”, Ban đã xuất bản bộ 3 tập sách cùng tên với Hội thảo vào

tháng 12 năm 1986. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và trước sự biến động của các nước Liên Xô, Đông Âu, từ năm 1991 – 1993 Ban đã xuất bản một loạt các ấn phẩm về tư tưởng Hồ Chí Minh: “ Thế giới đổi thay nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi” ; “Vàng trong lửa” ; “Tư tưởng Hồ Chí Minh và thời đại”; 14 chuyên đề phục vụ cho việc biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia bộ môn khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh” (do GS Đặng Xuân Kỳ làm trưởng ban biên soạn).

Trước khi kết thúc nhiệm vụ lịch sử, nhân kỷ niệm 25 năm giải phóng Sài Gòn, Ban Khoa học xã hội Thành ủy TP. Hồ Chí Minh đã xuất bản sách ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, cuốn sách ảnh đầu tiên của thành phố để dùng làm quà biếu trong công tác ngoại giao của lãnh đạo thành phố.

Tháng 8 năm 1995, Ban Khoa học xã hội Thành ủy TP. Hồ Chí Minh trở thành Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh và đến năm 2006 đổi tên thành Viện Nghiên cứu xã hội TP. Hồ Chí Minh trực thuộc Ủy ban nhân dân

thành phố. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Trung tâm và của Viện là tham mưu cho Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố và trực tiếp tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu, kiểm tra, đề xuất về các hoạt động thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và Nhân văn trên địa bàn thành phố. Với nhiệm vụ khá lớn và số lượng nhân sự chỉ trên dưới 30 người kể cả bộ phận văn phòng nên việc tập họp lực lượng cộng tác viên khoa học vẫn được Trung tâm và Viện chú trọng, vì vậy nội san khoa học xã hội đã được tiếp nối với tên gọi “Nghiên cứu con người và xã hội”. Nội dung chính của nội san nhằm giới thiệu các bài viết của các nhà khoa học xã hội, các cán bộ nghiên cứu trong và ngoài Trung tâm và Viện về các vấn đề phát triển và quản lý xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh trên các bình diện kinh tế, văn hóa, giáo dục…; về công tác tư tưởng, lý luận trong giai đoạn hiện tại; về lịch sử truyền thống của thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam bộ; những nét đặc trưng của con người và văn hóa phương Nam…

Đến tháng 12 năm 2008 đã có 18 số nội san được xuất bản, mỗi số có trên dưới 30 bài viết với các mục thường xuyên như: Danh nhân - Tư tưởng; Con người và văn hóa phương Nam; Phát triển và quản lý xã hội; Lịch sử và truyền thống; Giao lưu và hội nhập quốc tế; Nghiên cứu và trao đổi; Thông tin khoa học xã hội và nhân văn.

Và năm 2008 Viện đã phối hợp để có một chuyên đề riêng gồm các

LTS. La môt ấn phẩm khoa học cua Viện Nghiên cứu xa hôi, nôi san Nghiên cứu con người va xa hôi đa giới thiệu nhiều công trình nghiên cứu có gia tri khoa học. Cùng với việc sap nhâp thanh lâp Viện Nghiên cứu phat triên, nôi san nay đa đóng góp nhưng kinh nghiệm vân hanh cho Bản tin Kinh tê va Xa hôi. Bai viêt nay nói về sư ra đời va qua trình hoat đông cua nôi san trước đây.

Xemtiếptrang35

Tiếptheotrang11

14 15

Từtháng10năm2008ViệnNghiêncứupháttriểnđượcthànhlập,bêncạnhviệccủngcốhoànthiệnhoạtđộngvàđổimới

mộtsốphòngnghiêncứuchuyênmôn,Việnđãduy trì công tácpháthànhNội sanKinh tế củaViệnKinh tế trướcđây thôngquaấnphẩmmớicủaViện làBảntinKinhtế&XãhộinhằmmụcđíchphảnánhnhữngvấnđềquantrọngcủaKinhtế-XãhộiTP.HồChíMinh,đồngthờiphảnánhcácmặthọatđộngcủaViệnNghiêncứupháttriển.

Banămqua(2009–2011),BảntinKinhtế-Xãhội,đượcgiaochoTrungtâmthôngtincủaViệnthựchiện,đãpháthành12số(1số/1quý)vớisốlượngbảninlà200bảnvớiđasốgửitặngđếncácLãnhđạoThànhủy,Ủybannhândânvàcácsởngành,địaphương,đơnvịcủathànhphố.

Tuysốlượngxuấtbảnkhôngnhiềunhưngnhờcósựđịnhhướngvềnộidungsátvới thực tiễnthànhphố,nhờsựnhiệttìnhthamgiacủanhiềucộngtácviêntrongvàngoàiViệnvànỗlựccủatập thểcánbộTrung tâmthông tindưới sựchỉđạo tận tìnhcủaLãnhđạoviện,nộidungtrongmỗibảntinkháphongphú.Cácbàiviếtnghiêncứu,phântích,nhậnđịnhvềnhữnghoạtđộngnổibậtvàsựpháttriểnkinhtế,xãhội,lịchsử-vănhóa của thànhphốHồChíMinh, phản ánhquátrìnhcôngnghiệphóa-hiệnđạihóavàxâydựngmộtthànhphốvănminh,hiệnđại,xứngđánglàtrungtâmKinhtế-Vănhóalớnnhấtnước.Ngoàiracòncónhữngbàiviếtphảnánhmộtsốvấnđềquantrọngcủakinhtế-xãhộivùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamvàcảnước.

BảntinKinhtế&Xãhộiđãthôngtinvềcáckếtquả,nộidungnghiêncứu,quátrìnhhoạtđộngchung, hoạt động nghiên cứu khoa học, nhữngphongtràođoànthểcủatoànthểcánbộ-viênchứcViệnNghiêncứupháttriển;Thôngtinvềcáckhóađàotạo,hộinghịchuyênngànhsắpdiễnratrongthànhphốvàcảnướctrongthờigiantới;GiớithiệucácấnphẩmmớivềchuyênmôncótạithưviệnViệnnghiêncứupháttriển.

Trongthờigiantới,BảntinKinhtế&Xãhộisẽđượcthaythế,nângcấpbằngTạpchíNghiêncứu

pháttriển,đâylàmộtTạpchíkhoahọctrựcthuộcViệnNghiêncứupháttriểnTP.HCM.Tạpchíthựchiệnchứcnăngcôngbốcáckếtquảnghiêncứucủa Viện, trao đổi quan điểm, định hướng pháttriểnvàgiớithiệucáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọc trongvàngoài thànhphố.Tạp chíphụcvụnhucầunghiêncứu,thamkhảocủacácnhàkhoahọc,cácgiảngviên,sinhviêncáctrườngđạihọctrênđịabànthànhphốvàcảcáccơquantrongvàngoàinước.Tạpchícòncónhiệmvụđốinội,đốingoạitrongviệctraođổithôngtinvớicáccơquankhoahọctrongvàngòainước.

Chủ trương thành lập Tạp chí khoa học đãđượclãnhđạothànhphốchấpthuậnvìtầmquantrọngcủamộtcơquannghiêncứukhoahọctạiThành phố Hồ Chí Minh – một đô thị lớn nhấtnước,đangcùngcảnướcvìcảnướctiếnhànhsựnghiệpxâydựngxãhộichủnghĩa.

DựkiếnTạpchíNghiêncứupháttriểnsẽrasốđầutiênvàoquý1năm2012vàtrongthờigianđầucũngpháthànhđịnhkỳ04số/năm.Trongtháng1/2012ViệnNghiên cứuphát triển sẽ cóthôngbáovềnộidungdựkiếncủacácsốtạpchísẽsớmđượcxuấtbảntrongnăm2012

NhândịpBản tinKinh tế&Xãhội kết thúcnhiệm vụ, và như một lời tạm biệt, thay mặtlãnhđạoViệnNghiêncứupháttriểnThànhphố,Ban biên tập Bản tin trân trọng cám ơn nhữngđónggóptolớncủacácnhàkhoahọc,cáccánbộnghiêncứu,cộngtácviêntrongvàngoàiViệnđốivớiBảntintrongthờigianqua.ĐồngthờiViệnvàtạpchísắptớithậtsựhyvọngvàvuimừngđượctiếptụcđónnhậnnhữngbàinghiêncứu,nhữngtintứcvàthôngtinkhoahọcmớicủaquývịthamgiavới tạpchíNghiêncứuphát triển trong thờigiantới.

Kínhchúccácnhàkhoahọc,cáccánbộnghiêncứu,cộngtácviên,cácanhchịemlàmcôngtácbiêntập,kỹthuật,pháthành…mộtnămmớiAnKhang-ThịnhVượng.

(*) Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu pháttriểnTPHCM

XIN cAM ơN cÁc TÁc GIA đã đONG GOp NHIÊu bÀI VIếT NHấT cHo bAN TIN (Từ 2002 đếN Nay)

KS. Nguyên Thi Bich Hông 19Ths. Cao Minh Nghia 14Ths. Lê Văn Thanh 11Ths. Cao Ngoc Thanh 11Ts. Dư Phươc Tân 10Vu Thi Hông 10

Ts. Đinh Sơn Hùng 8Ths, Nguyên Thiêng Đưc 6Ths. Nguyên Truc Vân 6Ts. Hô Ba Thâm 6Ths. Nguyên Văn Quang 5Ths. Nguyên Quôc Tong 5

Nội san của Viện Nghiên cứu phát triển qua các thời kỳ phát triển được thể hiện dưới những hình thức khác nhau như Bản tin kinh tế (Viện Kinh tế cũ), Nghiên cứu con người và xã hội (Viện Nghiên cứu xã hội cũ) và hiện nay là Bản tin kinh tế & xã hội. Qua chặn đường dài xây dựng và phát triển, đến nay, Bản tin về cơ bản đã hoàn thành sứ mệnh là diễn đàn, là tiếng nói của Viện đối với cộng đồng khoa học khu vực và cả nước, góp phần phát triển thành phố nói riêng và cả nước nói chung. Năm 2012, với kỳ phát hành lần cuối này, Bản tin chính thức khép lại.

Sự tạm biệt này của Bản tin sẽ mở ra trang mới của sứ mệnh “tiếng nói của Viện với đồng khoa học cả nước và hướng đến khu vực” đó là Tạp chí Nghiên cứu phát triển. Tạp chí dự kiến sẽ tiếp tục được vận hành và quản lý bởi Viện Nghiên cứu phát triển và sẽ cố gắng gia nhập các Tạp chí khoa học hàng đầu của cả nước để phục vụ cộng đồng khoa học.

Công tác thủ tục và chuẩn bị đang được tiến hành rốt ráo và dự kiến tin bài của Tạp chí do các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý đầu ngành có uy tín sẽ sớm mang đến cho độc giả nhiều thông tin phân tích, đánh giá, dự báo…về tình hình Kinh tế, xã hội, đô thị, môi trường với hàm lượng chất xám, khoa học cao.

Tạp chí sẽ bao gồm các nội dung chính như sau: • Những vấn đề lý luận và tổng kết thức tiễn• Nhữngvấnđềvềkinhtế• Nhữngvấnvềvănhóa-xãhội• Nhữngvấnvềquyhoạchvàmôitrườngđôthị• Thôngtintrongnướcvàquốctế

KS. Nguyên Thi Bich Hông KS. Nguyên Thi Bich Hông

cÔNG TÁc bÁo cHI cÔNG TÁc bÁo cHI

16 17

Ngày Tết, bất kể gia cảnh giàu sang hay nghèo khó, ở thành thị hay

thôn quê, trên bàn thờ tổ tiên, hầu như nhà nào cũng bày một mâm ngũ quả được sắp xếp thật đẹp mắt với hàm ý mong muốn những điều tốt đẹp đến với gia đình trong năm mới.

Gọi là mâm ngũ quả, nhưng chẳng ai biết rõ quy định là những loại trái cây gì sẽ được lựa chọn để bày biện trên mâm, và cũng tùy vào đặc trưng từng vùng miền, tùy vào những sản vật của các cùng khác nhau mà người dân chọn lựa và bày biện mâm ngũ quả. Nhưng dù là loại sản vật gì, loại hoa quả nào thì khi dùng để dâng cúng tổ tiên, trước là thể hiện tấm lòng hiếu thảo, sau là gởi gắm mong ước về những điều tốt lành cho gia đình trong năm mới. Trong mâm ngũ quả đó, không thể thiếu quả bưởi, với vị ngọt mát lành, hứa hẹn những ngọt ngào ngọt ngào và may mắn cho người thân và gia đình.

Quả bưởi, ở mỗi vùng miền mang những đặc trưng hương vị khác nhau, riêng ở Nam bộ có các loại bưởi đặc sản như bưởi thanh, bưởi ổi, bưởi đường… đã nổi tiếng từ rất xưa. Đặc biệt với bưởi Biên

Hòa, chủ yếu vẫn là các chủng loại bưởi được trồng ở vùng đất phù sa ven sông Đồng Nai, tập trung ở một số địa bàn như: Thiện Tân, Bình Lợi, Tân Triều, Bình Hòa (huyện Vĩnh Cửu); xã Hiệp Hòa (Biên Hòa)… Trong đó, Tân Triều nổi bật hơn hẳn bởi tính hiệu quả, chủng loại, màu sắc, quy mô, diện tích và đặc biệt là chất lượng, hương vị độc đáo của trái bưởi. Chính những ưu điểm vượt trội trên mà ngày nay, tên gọi “bưởi Tân Triều” được tỉnh Đồng Nai chọn làm thương hiệu cho loại trái cây này để giao dịch trên thị trường.

Từ xưa cây bưởi đã mang lại lợi ích kinh tế cho người Tân Triều, các gia đình trồng bưởi trước hết là lấy trái ăn và dâng cúng tổ tiên vào những ngày giỗ kỵ, những dịp tết Trung Thu, tết cổ truyền của dân tộc. Theo các cụ cao niên ở địa phương cho biết, thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám ở Tân Triều có những gia đình nhiều đời sống bằng tiền bán bưởi mùa (từ tết Trung Thu kéo dài đến tết dương lịch). Vườn nào trồng ít gốc bưởi thu hoạch trái cũng đủ dùng trong gia đình, vườn trồng nhiều vào vụ thu hoạch dùng không hết thì bán bưởi tăng thu nhập thêm cho kinh tế gia đình. Vào mùa bưởi không

khí tại các vườn bưởi rất sôi động, dưới rạch Bến Cá, sông Đồng Nai ghe, thuyền tấp nập, trên đường bộ thì người gánh, xe bò, xe ngựa chất đầy bưởi chở đi bán ở các địa phương khác. Cây bưởi được trồng vì hợp với thổ nhưỡng nên sản sinh ra trái bưởi khi ăn thấy ngon ngọt, mát dịu. Khách thập phương xa gần mua được bưởi ăn thì nức tiếng khen ngợi. Vì vậy mà từ những địa danh như Tân Triều, Bình Trước, Hiệp Hòa đã nổi danh “xứ bưởi” là cái nôi của giống bưởi thanh, bưởi ổi mà những địa phương khác vẫn gọi chung là “bưởi Biên Hòa”.

Trải qua hai cuộc chiến tranh rất nhiều vườn bưởi nổi tiếng của Biên Hòa bị tàn phá không thể phục hồi lại như trước, bởi sự tàn phá của bom đạn, chất độc. Tuy nhiên, so với một số địa danh “xứ bưởi” của Biên Hòa cũ, vườn bưởi ở Tân Triều bị thiệt hại ít hơn nên từ sau giải phóng vườn bưởi của Tân Triều phuc hồi và phát triển mạnh hơn.

Vào những năm 1980, người dân Tân Triều phải gánh chịu liên tiếp sự mất mùa của ba vụ lúa do dịch rầy nâu phá hoại, đời sống kinh tế trở nên khó khăn. Trong tình hình đó, người nông dân đã phải dựa vào cây bưởi để vượt qua khó khăn. Thời

kỳ này rất nhiều người Tân Triều đã tận dụng các loại phương tiện sẵn có để đem bưởi đi bán dạo. Ban đầu là ở Biên Hòa, các chợ đầu mối, nơi có nhiều công ty, xí nghiệp tập trung đông người lao động để tìm thị trường cho sản phẩm của mình. Về sau trái bưởi được vận chuyển đi xa hơn đến thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước… trái bưởi được bán với chất lượng đúng như tiếng rao của người bán “bưởi Tân Triều vị ngọt, mùi thơm đây…” ngày một vang xa, đồng nghĩa với giá trị kinh tế của trái bưởi ngày càng nâng cao khẳng định vị thế trên thị trường trái cây. Người Tân Triều đã vượt qua được khó khăn từ việc biết dựa vào thế mạnh và hiệu quả kinh tế của cây bưởi ngay trên đất vườn của mình.

Ngày nay trong các loại cây trồng của người dân Tân Triều, cây bưởi luôn chiếm vị trí hàng đầu trong diện tích canh tác đất vườn, những loại vườn tạp được thay thế để trồng cây bưởi, các gia đình tùy theo diện tích đất vườn mà trồng từ vài chục đến vài trăm gốc bưởi. Trong vòng 20 năm trở lại đây, cây bưởi ở Tân Triều phát triển liên tục và nhanh chóng dẫn đầu về diện tích trồng bưởi ở Đồng Nai, với đủ loại giống bưởi ngon nổi tiếng. Theo điều tra của chúng tôi ở Tân Triều, hiện nay những vườn có khoảng từ 150 đến 200 gốc bưởi chiếm đa số, trong mỗi vườn trồng nhiều giống bưởi khác nhau mỗi vụ thu hoạch với giá bán tại vườn, số tiền thu về sau khi đã khấu trừ những chi phí ban đầu cũng đạt từ 150 triệu đến 200 triệu đồng/ vụ. Đây là mức thu nhập cao tuy nhiên lại rất xứng đáng với công sức mà người trồng bưởi phải lao động vất vả, cực nhọc trong một năm để chăm sóc cho cây.

Ngoài trái bưởi là sản phẩm có giá trị kinh tế cao, trong đời sống vật chất của người Tân Triều cây bưởi cũng có những đóng góp đáng kể. Thân cây bưởi được tận dụng để làm nguồn củi đốt trong mỗi gia đình; thân cây được tận

dụng để tra cán cho một số dụng cụ lao động sản xuất của người dân như: dao, rìu, cuốc… Lá bưởi cùng với một vài lá cây khác trong vườn vẫn được dùng để nấu những nồi nước xông hơi cho những người bị cảm cúm; vỏ trái bưởi được dùng để nấu nước gội đầu trị bệnh nấm da đầu, gây nên chứng rụng tóc; vỏ bưởi phơi khô người Tân Triều dùng để đốt xông khói cho thơm nhà vào mùa mưa, hoặc khi lên nhà mới. Trái bưởi ăn tươi là một món ăn tráng miệng và phổ biến của người Tân Triều sau mỗi bữa cơm trong gia đình. Ngoài ra, từ tép bưởi, vỏ bưởi, lá non, hoa bưởi được người Tân Triều chế biến ra nhiều món ăn, thức uống khác nhau như: nem bưởi, gỏi bưởi, chè bưởi, rượu bưởi, mía ướp hương bưởi… ngày nay đã trở thành những đặc sản, đặc trưng trong văn hóa ẩm thực của người Tân Triều.

Cây bưởi, ngoài những giá trị trong đời sống vật chất còn chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của người Tân Triều. Có thể nói, từ xưa cây bưởi đã gắn liền với nếp ăn, nếp nghĩ trong sinh hoạt thường nhật của mỗi thế hệ người dân Tân Triều. Những cụ già dùng hương hoa bưởi để ướp hương trà uống vào mỗi buổi sáng, những cô gái dùng hoa bưởi để làm nước gội đầu tạo hương thơm cho mái tóc, trẻ con sau ăn bưởi lấy hạt bưởi xâu thành những chuỗi vòng làm trang sức để đeo vào tay, vào cổ… Vì thế trong ký ức của mỗi người Tân Triều luôn có những kỷ niệm thân thương gắn liền với cây bưởi quê mình. Không ai biết rõ cây bưởi có ở nơi đây từ bao giờ, nhưng người Tân Triều ai cũng thuộc câu thơ:

Cũng nơi đây: có bưởi thanh, bưởi ổiTân Triều đến Bình trước, Hiệp Hòa

Danh xứ bưởi vang lừng khắp cõiHương bưởi thơm chào đón bạn gần

xa…”Cây bưởi Tân Triều đã góp phần

là nên danh “xứ bưởi” cho vùng đất Biên Hòa xưa mà khắp các địa

phương trên cả nước biết đến với câu ca:

“BiênHoàcóbưởiThanhTràThủĐứcnemnướng,ĐiệnBàTâyNinh”

Từ xưa cây bưởi đã đi sâu vào nội dung văn học dân gian của người Tân Triều thể hiện qua những câu ca, câu hò trữ tình… trải qua nhiều thế hệ mỗi mùa thu hoạch bưởi lại vang lên:

“Sông Đồng Nai chảy qua bãicát, bưởi Biên Hòa dịu ngọt mùithơm,mười năm khói lửa đao binhcôembánbưởibỏmìnhtạiai.BưởiemlàbưởiBiênHòa,bưởiemlàbưởithanhtràthậtngon,anhđiđâuanhghélạiđây,muadùmemtráibưởiđểvềtặngbàcon,bưởiemembánngọtngonnhưđường”.

Vườn bưởi Tân Triều còn là nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều thi sĩ khi có dịp đến và qua nơi đây. Ngay cả cố thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ trong những năm kháng chiến khi đi qua những vườn bưởi Tân Triều đã đặt bút viết nên 4 câu thơ:

“Bờ sông xanh dừng bước ngắm đồng quê

Mây trắng còn bay mùi chất độc

Mấy ngọn dừa héo khô buồn rũ tóc

Vườn bưởi xưa gió lốc lá vàng bay”.

Ngoài ca dao, câu hò, hình bóng cây bưởi còn có trong những câu chuyện kể của thế hệ cha anh về truyền thống thống đấu tranh cách mạng của quê hương Tân Triều qua hai cuộc kháng chiến cứu nước. Những câu chuyện người thật, việc thật còn mãi được nhắc đến như những bản trường ca của quê hương về tinh thần cách mạng. Như chuyện kể về đất Tân Triều là nơi ra đời Chi bộ đảng (Bình Phước - Tân Triều tháng 2/1935) đầu tiên của tỉnh Biên Hòa; Chuyện kể, chính những vườn bưởi của Tân Triều đã nuôi dưỡng những thương binh bị kẹt đường về hậu tuyến; Chuyện kể về những mái nhà tranh, ngôi đình, ngôi chùa nằm ẩn mình trong các vườn bưởi, từng lúc, từng thời kỳ đều có các đồng chí lãnh đạo

Xemtiếptrang18

18 19

được nhân dân bảo vệ, nuôi dưỡng để bám trụ chỉ đạo phong trào cách mạng cho đến ngày thắng lợi hoàn

toàn; Chuyện kể, mặc cho kẻ thù vẫn khám xét bắt bớ, các vườn bưởi vẫn được nhân dân đào hầm bí mật để nuôi dấu cán bộ nằm vùng lãnh đạo phong trào địa phương cho đến ngày hoàn toàn giải phóng…

Ngày nay, khi giá trị kinh tế của cây bưởi không ngừng được tăng

lên, với đời sống tinh thần người Tân Triều cây bưởi cũng trở thành nỗi trăn trở thường trực trong suy nghĩ của những người trồng bưởi, làm sao để cây bưởi sinh trưởng tốt, đạt được hiệu quả kinh tế cao… Trong mỗi câu chuyện của những người cùng nghề làm vườn ở Tân Triều, khi gặp nhau ít nhiều cũng có dăm ba câu hỏi thăm về vườn bưởi

của mình và cùng chia sẻ những kinh nghiệm của

mình từ việc trồng bưởi.

Về Tân Triều tới đâu cũng

gặp một màu xanh ngát

c ủ a

bưởi, đi đâu cùng nghe chuyện liên quan đến bưởi. Khách đến chơi nhà sau dăm ba câu chào hỏi, xả giao sẽ được gia chủ mời thưởng thức ngay những loại bưởi ngon hiện có trong vườn, khi ra về còn được tặng vài trái bưởi làm quà như gửi gắm vào đó một tấm lòng hiếu khách của người Tân Triều. Đây gần như một

thói quen, một nét văn hóa trong giao tiếp ứng xử của người Tân Triều từ lâu rồi. Người Tân Triều đi xa quê hương, món quà mang theo thướng là chục bưởi, hay lít rượu cùng vài chục cái nem bưởi đến vùng đất khách như để giới thiệu một thứ đặc sản của quê hương mình, mà tự hào về nơi mình đã được sinh ra. Không ít người địa phương khác và các thành phố lớn luôn ao ước được về Tân Triều để được đắm chìm trong hương thơm ngào ngạt của hoa bưởi, được thưởng thức những món đặc sản chế biến từ bưởi, được chào đón trong sự thân tình hiếu khách của người Tân Triều và quan trọng hơn là được tìm hiểu về kỷ thuật trồng bưởi của các nhà vườn.

Ngày nay, khoa học đã phân tích và chứng minh về đặc tính của

cây bưởi còn có thể đem lại cho người Tân Triều nhiều giá trị

hơn những gì họ đã biết về cây bưởi từ bao đời

qua. Nhất là những thành phần hóa

học trong lá, hoa và trái bưởi đều có chứa tinh dầu rất quan trọng để dùng để bào chế ra các loại thuốc đặc trị các loại bệnh

trong y học. Cây bưởi đã và đang

chiếm một vị trí rất quan trọng trong

đời sống của người Tân Triều. Mặc dù, hiện nay giá trị của cây bưởi vẫn còn nằm ở dạng tiềm năng người Tân Triều chưa thể khai thác hết thế mạnh vốn có của nó. Trong tương lai với suy nghĩ và cung cách làm vườn của nguời Tân Triều cây bưởi còn bay cao và bay xa hơn

Tân xuân khai bút mở mang Trí

Minh triết soi đường Đạo tầm Minh

Trong cai thời khắc tông cựu nghênh tân, trời va đất giao hoa cùng hương trầm thơm ngat xóa nhoa ranh giơi giữa thế tục vơi linh thiêng, khói hương mang theo niêm thanh kinh va những nguyện cầu cho một năm mơi trời yên biển lặng, chân cưng đa mêm, cat khi đủ đầy, phuc - lộc - tho - hỷ… Cha ông chung ta đã chon một hanh động khai mở Tân Xuân rất ý nghia trong chinh thời điểm thiêng liêng ấy, đó la Khai But.

But vôn la phương tiện không thể thiếu của giơi văn nhân, nho sỹ đại diện cho tầng lơp tinh hoa tiên phong trong xã hội thời xưa. Đến nay, tuy giơi tri thưc thao tac trên may tinh ngay cang nhiêu hơn nhưng cây but vẫn la biểu tượng của sự mưu cầu tri thưc, mưu cầu tri tuệ. Thế nên cha ông chung ta đã chon việc khai but để khởi đầu một năm mơi, vơi ươc nguyện anh sang của sự hiểu biết sẽ soi roi cho trăm ngã hanh trình sắp tơi. Đây la một nét đẹp văn hóa thanh tao nhưng ẩn dấu những ý nghia thật sâu sắc va một gia tri rất nhân bản ma tổ tiên đã để lại cho con chau đời sau.

TẶNG NHAU MỘT CHỮ PHÚC - LỜI CUNG CHÚC TÂN XUÂN CÁT TƯỜNG

Theo phong tục, cư mỗi độ giao thừa, sau khi hoan tất nghi lê nghênh đón cac vi thần hanh khiển năm mơi, người lơn trong gia đình sẽ chon giờ Hoang đạo bất kể mùng Một la ngay tôt hay xấu, vơi những gia đình có đủ điêu kiện sẽ chuẩn bi đầy đủ an thư, nghiên mực, but lông, giấy hoặc lụa để lam lê khai but đầu năm. Bên an thư, người ta đặt một chiếc đỉnh đôt trầm hương thơm ngat. Nội dung bai khai but thường la một câu đôi, một bai thơ đường luật ưng tac, hoặc một câu danh ngôn, đôi khi bai khai but lại la một vai lời tâm nguyện danh cho năm mơi. Bai khai but sau đó được đặt ở một nơi trang trong trong nha, có khi la mở đầu một cuôn sổ nhật ký hoặc một an thư. Con nếu la những câu đôi thì sẽ được treo trang trong trong thư phong hoặc phong khach.

Ngay nay, khi cac mạng xã hội trở thanh điểm hẹn cho moi người chia sẻ tri thưc, thông tin, tin tưc, hoặc gửi gắm những nỗi niêm tâm tư vơi bạn bè, vơi những người đông cảm thì việc khai but Tân xuân đã có sự thay đổi vê hình thưc. Những ai có đủ điêu kiện va muôn theo nếp xưa thì vẫn thực hiện việc khai but theo nghi lê truyên thông, con phần lơn cac bạn trẻ sẽ chon viết blog hoặc viết dong chia sẻ (con goi la status) trên cac mạng xã hội như yahoo hoặc facebook, một sô người thì chon thực hiện cả hai hình thưc. Dù vậy, ý nghia của phong tục vẫn không thay đổi, vẫn la một nét đẹp văn hóa mang cai hôn Tết cổ truyên của dân tộc rất đang trân trong, gìn giữ va phat huy.

Tài liệu tham khảo:1. Diệp Đình Hoa và Phan Đình Dũng - 1998, Làng Bến Cá xưa và nay, Nhà xuất bản Đồng Nai.2. Trung tâm khuyến nông - 2007, Kỹ thuật trồng bưởi công nghệ cao, Tài liệu khuyến nông.3. Ban chấp hành Đảng bộ xã Tân Bình (2009), Lịch sử Đảng bộ xã Tân Bình, Nhà xuất bản Đồng Nai.4. Nguyễn Trần Kiệt - Tư liệu điền dã, sưu tầm

* Diệp Đình Hoa và Phan Đình Dũng 1998, Làng Bến Cá xưa và nay, Nhà xuất bản Đồng Nai .

Tiếp theo trang17

20 21

NONG “Tour” TếT

Theo các công ty du lịch, trong năm nay do Tết tây và Tết âm lịch gần nhau nên người dân đã tập trung vào những chuyến du lịch dịp tết âm lịch. Theo thông tin từ các công ty lữ hành, khách đăng ký đi du lịch tăng rất mạnh. Các công ty cũng cho biết ngay từ những ngày đầu tháng 12 đã triển khai bán tour, lượng khách đăng ký tới thời điểm này đạt 75% kế hoạch. Đặc biệt, các tour xa như Thổ Nhĩ Kỳ, Châu Âu, Úc, Mỹ... gần như đã đủ khách, những tour khởi hành mùng 2 và các tuyến trong nước đi bằng máy bay cũng đã đóng. Cũng theo các công ty du lịch, trước tình hình trượt giá và đặc biệt một số tuyến do các hãng hàng không áp dụng mức giá mới tăng cho các tuyến nội địa nên các công ty đã tăng giá các “tour” tết khoảng từ 15 – 20% tùy điểm đến.

Năm nay, các công ty giới thiệu nhiều chùm sản phẩm khác nhau cho khách hàng dễ lựa chọn như công ty Truyền thông Du lịch Việt có hơn 50 tuyến sản phẩm, Saigontourist triển khai hơn 300 sản phẩm, trong đó có hơn 50 tuyến đến châu Á, Saigontourist vẫn duy

trì các tour đón Tết tại Ấn Độ, Thụy Sỹ, liên tuyến Nhật– Mỹ. Ngoài các tour nội địa, công ty Du lịch Hoàn Mỹ đã tung ra hơn 40 tour với chủ đề “Ra nước ngoài đón Tết”, trong đó nổi bật là chùm tour “Hội ngộ người thân, đón Tết Việt trên đất Mỹ” khởi hành mùng 2 Tết theo lộ trình Los Angeles - Las Vegas, Los Angeles - Las Vegas - San Jose - San Francisco hay tour du xuân kết hợp thăm thân tại Canada. Dịp này công ty lần đầu tiên đưa vào khai tour Anh Quốc thăm thân lộ trình London - Bath - Chester - Windermere - Coventry - Oxford - Arsenal. Vietravel tập trung vào các tour hành hương trong và ngoài nước như ra phương bắc thăm chùa Hương, Yên Tử; xuôi về phương Nam

đến viếng miếu Bà Chúa Xứ trong chuyến hành trình Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá - Cần Thơ, hoặc ra nước ngoài đến miền đất phật Ấn Độ - Nepal, viếng xứ chùa tháp Campuchia, Thái Lan… Fiditour giới thiệu cho du khách trên 200 tour du xuân cả trong và ngoài nước.

HÀNH TrìNH “Tour” NộI – NGoạI

Theo đó, những ai thích khám phá thiên nhiên, tìm hiểu nền văn hóa địa phương hãy chọn đón Tết Tây Nguyên đến các địa danh Đồng Xoài, Sóc Bom Bo, Bù Đăng, thác Draysap, trải nghiệm cảm giác mạo hiểm từ trên cao khi đi qua cầu treo bắc qua sông Sêrêbok, chương trình này đi trong 3 ngày qua Buôn Ma Thuột – Gia Lai – Kon Tum, khởi hành mùng 2 và 4 Tết, giá 5.795.000đ. Ngoài ra, Fiditour cũng thiết kế nhiều tour hướng tới biển đảo với lịch khởi hành liên tục, giúp khách dễ dàng chọn thời gian phù hợp như tuyến Phú Quốc, Côn Đảo, Nha Trang, Vũng Tàu, Phan Thiết, Ninh Chữ, Phú Yên, giá tour từ 3.195.000đ - 6.536.000đ. Song, các bạn trẻ bạn

cũng có thể lựa chọn hành trình lên cao nguyên tận hưởng kỳ nghỉ dưỡng lãng mạn tại Đà Lạt hay về với miệt vườn sông nước Cửu Long theo tuyến Cần Thơ – Mỹ Tho – Châu Đốc, Cần Thơ – Bạc Liêu – Cà Mau với giá tour rẻ hơn từ 2.995.000đ - 3.539.000đ cho 4 ngày trọn gói. Muốn tìm hiểu rõ hơn không khí Tết các vùng miền du khách có thể chọn tour Đà Nẵng – Bà Nà – Hội An – Mỹ Sơn, Đà Nẵng – Bà Nà – Huế - Động Thiên Đường, Hà Nội – SaPa – Hạ Long – Yên Tử, Hà Nội – Ninh Bình – Hạ Long – Yên Tử thời gian kéo dài từ 3 – 5 ngày, giá dao động trong khoảng 7.695.000đ - 10.456.000đ

Những năm gần đây, du lịch nước ngoài cũng là điểm đến lý tưởng của du khách Việt. Tour nước ngoài năm nay các công ty thiết kế các điểm đến rất phong phú, đặc biệt là dành cho các bạn trẻ thích khám phá những vùng đất lạ, tiếp xúc với những nền văn hóa khác nhau, bổ sung vào kho tàng tri thức. Với thời gian khoảng 4 ngày, du khách có thể khám phá đất nước Philippines, Malaysia, Singapore, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, giá tour từ 4,9 triệu đồng (tour Capuchia) đến 16.340.000đ. Ngoài ra, nếu bạn có thời gian rộng rãi có thể chọn hành trình từ 6 – 9 ngày để khám phá khắp 5 châu như Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Úc, Nam Phi, Ma rốc, bờ tây nước Mỹ hay liên tuyến Pháp – Bỉ - Hà lan – Đức, Pháp – Ý, giá dao động từ 20.330.000đ - giá 66.600.000đ. Ba tour mới Dubai – Abu Dhabi, Israel, Thổ Nhĩ Kỳ được Fiditour đưa vào khai thác ngay dịp Tết này. Nhìn chung, tour du lịch Tết năm nay các công ty đưa ra rất nhiều sự lựa chọn, vấn đề là du khách nhắm đến tour phù hợp với sở thích lên rừng hay xuống biển để tận hưởng những ngày hội đầu xuân thật thư giãn và hạnh phúc.

Têt Nhâm Thìn năm nay đên sớm cùng với kỳ nghỉ dai, rất thuân lơi đê du khach có thê thu xêp cho gia đình kỳ nghỉ cuôi năm với cac hanh trình thư gian va kham pha nhiều vùng đất mới sau môt năm lam việc vất vả. Năm nay cac công ty thiêt kê cac tour rất đa dang, thời gian hơp lý phù hơp với nhiều đôi tương doanh nhân, gia đình, giới trẻ.

TếT VIỆT TếT VIỆT

22 23

Hình như tôi “có duyên” với mùa thu châu Âu nên những ngày cuối

tháng Chín vừa qua tôi lại được đến đây để tham dự một cuộc hội thảo về di sản văn hóa tổ chức tại Kra-kow – Ba Lan vào giữa những ngày thu đẹp nhất. Sau đó, “hành trình” nho nhỏ của tôi bắt đầu từ Warsaw – thành phố hồi sinh từ đổ nát sau chiến tranh thế giới thứ hai, rồi đến Krakow kinh đô cổ xưa của Cộng hòa Ba Lan, sang Budapest – “Hòn ngọc bên sông Danube” của Cộng hòa Hungary, qua Prague - Cộng hòa Sec, “thành phố tình yêu”; và Wien - Cộng hòa Áo, “kinh đô âm nhạc Châu Âu”. Chỉ là “đi qua” thôi,

nhưng những “thủ đô di sản văn hóa” đã để lại cho tôi ấn tượng khó quên, bởi sự hòa hợp kỳ lạ giữa cuộc sống hiện đại và sức sống “cổ tích” từ di sản văn hóa hiện diện mỗi ngày trong thành phố.

Những thành phố này đều là

thủ đô từ thời trung cổ, vì vậy hệ thống thành cổ, cung điện lâu đài, công trình công cộng được xây dựng trong một thời gian dài vài thế kỷ nay được bảo tồn khá nguyên vẹn. Khu vực thành cổ (hay những lâu đài lớn của một dòng họ quý tộc) thường ở trên đồi hay sườn núi, cấu trúc gồm tường thành cao, dày, xây bằng đá hoặc gạch, bên trong là quần thể cung điện, lâu đài, nhà thờ lớn ở trung tâm… xung quanh là khu phố buôn bán và những dịch vụ cho sinh hoạt. Bên ngoài thành có một dòng sông, là đường giao thông và “tuyến phòng ngự” khi có sự cố, nhưng nhờ vậy mà phong

cảnh rất nên thơ.

Trong nhiều tòa thành cổ có di tích khảo cổ học. Như trong thành cổ Buda ở Budapest: Khu vực khai quật liền kề với những công trình còn nguyên vẹn, du khách có thể nhìn thấy nền móng của các kiến trúc đã bị sụp đổ, hầm ngầm, đường bí mật sâu dưới lòng đất…Có hố khai quật xong đã lấp cát và trồng cỏ lên trên tạo thành vườn hoa nho nhỏ, có hố được giữ lại, bên ngoài có hàng rào thấp để khách có thể quan sát các tầng văn hóa của di tích. Hiện vật tìm thấy trưng bày trong bảo tàng nhỏ ngay tại tòa thành hay lâu đài ấy. Công trường đang khai quật thì có mái che bên trên bảo vệ hiện trạng, di tích khai

quật xong hầu hết được bảo tồn tất cả các lớp kiến trúc làm bằng chứng cho từng giai đoạn, có thể xây dựng vào những niên đại khác nhau. Làm được như vậy vì vật liệu xây dựng hầu hết bằng gạch, đá, trải qua vài trăm năm trong điều kiện khí hậu không ẩm ướt nên vẫn còn chắc chắn. Khu di tích nào cũng có một

mô hình đúc bằng đồng đặt gần lối ra vào, thể hiện toàn bộ khu lâu đài, thành cổ, giúp khách tham quan nhận biết tổng thể khu di tích qua các công trình kiến trúc còn nguyên và những phế tích do khảo cổ học khai quật.

Hầu như không có công trình nào xây lại mới hoàn toàn trên nền móng cũ, mặc dù có thể làm được điều đó vì tài liệu, hình ảnh và những căn cứ khoa học còn lưu lại khá đầy đủ. Riêng thành cổ Warsaw là một trường hợp đặc biệt vì chiến tranh thế giới lần thứ hai đã biến Warsaw thành những đống đổ nát hoang tàn trong đó có tòa thành cổ xây dựng từ thế kỷ XII, XIII và tồn tại đến thế kỷ XX. Sau năm 1945 Ba Lan

đã xây dựng lại thành phố Warsaw và tòa thành cổ như trước chiến tra-nh chứ không xây dựng mới hoàn toàn. Các công trình trong thành và cả tường thành đều xây bằng gạch (được nghiên cứu phục chế gần như không khác biệt với gạch cũ, có lẽ nhờ thời tiết không nóng ẩm nên ít bị rêu mốc và các loài thực vật gây hại). Trong thành, đường phố hẹp hay quảng trường rộng còn giữ nguyên những viên đá nhỏ lát thành hoa văn hình vỏ sò, hình xoáy ốc… nhìn vừa đẹp, vừa dễ rút nước khi mưa và mùa tuyết tan, giảm trơn trượt khi băng giá. Tôi đã nhìn thấy một người công nhân với xô hồ và chiếc búa nhỏ trong tay, tỉ mỷ cẩn thận gắn lại vài viên đá bị bật lên.

Mọi người qua lại đi chậm và nhẹ chân hơn. Những chiếc xe ngựa lăn bánh lốp cốp trong phố cổ rất hấp dẫn du khách vì tiết kiệm thời gian và cho đôi chân nghỉ ngơi. Dạo chơi trên đường phố lát đá như thế này cũng khá mỏi chân, nhất là nếu bạn không quen đi bộ. Hơn nữa người đánh xe trong bộ trang phục xưa còn là hướng dẫn viên nhiệt tình và thú vị, những câu chuyện xưa về thành cổ, về từng địa điểm từng nhân vật lịch sử… sống động hơn qua từng tour ngắn như thế. Bao thế hệ đã đi trên những đường phố khấp khểnh này và sẽ còn nhiều thế hệ nữa…vì sự tôn trọng lịch sử và ý thức bảo tồn quá khứ trở thành thói quen bình thường của cộng đồng.

Hai bên đường là những tòa

nhà xưa, tiệm ăn, cửa hàng, công sở, nhà hát… hầu như không có kiến trúc mới, càng không có công trình nào cao như nhà thờ. Nhìn từ trên cao những tháp nhà thờ vươn lên in trên nền trời xanh thăm thẳm, là điểm nhấn quan trọng nhất của từng khu vực. Nhà thờ trung tâm ở giữa quảng trường rộng, nơi mỗi ngày diễn ra nhiều sinh họat cộng đồng. Trên quảng trường và vỉa hè có nhiều quán cà phê ngăn cách với đường phố bằng hàng rào gỗ thấp treo những chậu hoa tươi tắn. Thành cổ lúc nào cũng nhộn nhịp khách du lịch nhưng không tiếng động cơ không mùi khói xăng, thậm chí cũng không có âm thanh ồn ào. Nhịp sống nơi thành cổ bình thản êm đềm như không có cuộc sống hiện đại sôi động đang diễn ra bên ngoài bức tường thành.

Tháng Mười, mùa du lịch cao điểm ở châu Âu đã qua, vậy mà những thành phố tôi đến không hề vắng du khách. Qua mùa hè nóng nực đông đúc, vào mùa thu thời tiết ôn hòa nên có nhiều đoàn du lịch của người cao tuổi và khách từ châu Á. Cũng là quần thể di tích thành cổ, phố cổ nhưng có nhiều hình thức tham quan nhằm đáp ứng nhu cầu, điều kiện khác nhau của du khách: Tham quan toàn bộ lâu đài, cung điện hay chỉ một phần, tham quan hầm mộ trong lâu đài hay nơi có liên quan đến một nhân vật nổi tiếng (ví dụ tour tham quan các gian phòng hòang hậu Sisi từng sống trong cung điện Mùa hè ở Vienna)…Hay một sinh hoạt đặc biệt như Nhà thờ “con gà” ở quảng trường trung tâm thủ đô Praha chẳng hạn, cứ mỗi giờ là du khách tập trung rất đông, ngước nhìn lên tháp đồng hồ để ngắm chú Gà bằng vàng và những vị Thánh xuất hiện lần lượt sau ô cửa nhỏ, rồi tiếng kèn báo hiệu thời khắc vang lên…Có rất nhiều di tích tham quan miễn phí, nhất là những nhà thờ cổ, nơi ở của các nhân vật lịch sử và danh nhân văn hóa, nhà hát, kể cả những tòa nhà là công sở còn đang hoạt động. Thú vị nhất với tôi là Dinh Tổng thống trong các tòa

thành cổ cũng là điểm tham quan của du khách. Tôi được chứng kiến lễ đón khách của Tổng thống Hun-gary, có Đội danh dự duyệt binh. Du khách vẫn đứng trong sân của Dinh Tổng thống, chỉ có vài cảnh sát làm nhiệm vụ giữ trật tự. Dinh Tổng thống Cộng hòa Sec cũng vậy, ngày vài lần du khách tụ tập vào những thời điểm đổi phiên gác để chiêm ngưỡng đội danh dự bước đi trong trang phục rất đẹp mắt.

Xen giữa đường phố và quần thể công trình kiến trúc là những vườn hoa nho nhỏ, luôn có tượng đài nhân vật, sự kiện lịch sử, danh

GOc NGHIÊN cỨu VIÊN GOc NGHIÊN cỨu VIÊN

Danube ở Budapest

Lâu đài Krakow

Nhà thờ cổ Prague

Opera house-Viena

Thành cổ Vawsawa

24 25

nhân văn hóa, không hoành tráng phô trương mà hòa hợp với công viên hay quảng trường xung quanh. Những công viên lớn vốn là khu rừng ở trong và ven thành phố cũng được coi là “di sản cảnh quan đô thị” không chỉ vì nó “có tuổi” mà còn vì nơi đây bảo tồn tự nhiên nhiều loại thực vật, động vật nhỏ. Trong công viên Chopin ở Warsaw những chú sóc những chú chim công mạnh dạn đến gần để nhận những mẩu bánh mỳ vụn từ tay người đi dạo. Mùa hè, mùa thu khu rừng ngoại ô thành phố là nơi người dân đến hái nấm, hái quả dại, nghỉ ngơi cùng gia đình, bạn bè trên thảm cỏ xanh thảm lá vàng…

Quan sát “cuộc sống” của những di sản văn hóa có thể nhận thấy giữa bảo tồn và bảo tàng không hề tách rời, bảo tồn di tích cổ là làm cho chúng trở thành những “bảo tàng mở”, những “bảo tàng mở’ mang lại sức sống cho di tích được bảo tồn. Điều đó tạo điều kiện cho công chúng có thể tiếp cận di sản văn hóa một cách dễ dàng nhất, tiếp nhận những giá trị lịch sử - văn hóa một cách phong phú hấp dẫn nhất. Bảo tồn di sản văn hóa cũng không chỉ giới hạn trong phạm vi di tích, mà đã trở thành một bộ phận quan trọng của quy hoạch đô thị và được ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển đô thị. Một đô thị mà lịch sử luôn hiện diện trên đường phố bằng từng viên gạch, từng ngôi nhà bằng những tượng đài tuyệt đẹp. Một đô thị được lưu giữ ký ức bằng những công trình cổ xưa, bằng âm nhạc cổ điển bằng những bức danh họa… trong từng ngôi nhà từng quán hàng từng tiệm cà phê… Lịch sử và ký ức đô thị hiện lên thật đẹp, vẻ đẹp của quá khứ dành tặng tương lai. Di sản văn hóa được lưu truyền như một vẻ đẹp vĩnh cửu.

Mặc dù tự “cảnh giác” với hội chứng “đi Tây về chỉ ngợi khen Tây” nhưng quả thật, tôi đã nhận được nhiều kinh nghiệm từ việc bảo tồn và “phát huy giá trị” di sản văn hóa của những thành phố này. Họ cũng đã qua “một thời đạn bom, một thời hòa bình”, cũng từng chịu sức ép của quá trình “đô thị hóa, hiện đại hóa” sau chiến tranh và trong quá trình phát triển kinh tế, nhưng họ gìn giữ trân trọng di sản văn hóa trước hết là cho đất nước mình, và sau đó “hữu xạ tự nhiên hương”, di sản trở thành của thế giới. Họ đã thành công từ một điều giản dị: di sản văn hóa phải có một đời sống của chính nó, nhờ con người và vì con người.

NHữNG THuậN LợI VÀ kHO kHĂN TƯơNG đÔI của cÁc NGÂN HÀNG TroNG NƯớc so VớI cÁc NGÂN HÀNG NƯớc NGoÀI TạI VN

Trước hết, cần phải hiểu, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng là quá trình chủ động gắn kết hoạt động ngân hàng của mỗi quốc gia với khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa hoạt động ngân hàng trong nước. Cùng với quá trình này, mức độ xâm nhập hoạt động ngân hàng của các quốc gia vào thị trường Việt Nam sẽ tăng lên đáng kể. Nhìn vào các chi nhánh ngân hàng nước ngoài (NHNNg) và ngân hàng liên doanh (NHLD) hiện nay tại Việt Nam, chỉ có 5 NHLD, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và 49 chi nhánh NHNNg trên tổng số 1190 tổ chức tín dụng đang hoạt động (số liệu tính đến tháng 10/2010). Các ngân hàng này với những ưu thế nhất định về cơ sở vật chất, kinh nghiệm quản lý, độ tín nhiệm… có thể sẽ thu hút, giành được các khách hàng truyền thống từ các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước. Tuy nhiên, hầu hết các NHNNg và NHLD vẫn chưa mở rộng dịch vụ ngân hàng bán lẻ đến được đông đảo khách hàng cá nhân. Mặc dù một số NHNNg đã có liên kết với

NHTM trong nước trong việc cung cấp dịch vụ, song vẫn phải nhìn nhận hiệu quả kinh doanh của họ còn hạn chế. Ước đoán, trong 5 đến 10 năm nữa, đối tượng khách hàng của các NHLD và NHNNg vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp, công ty, cá nhân người nước ngoài, người Việt Nam có thu nhập cao. Họ vẫn chưa thể mở rộng đến đông đảo khách hàng đại chúng là người dân Việt Nam. Đây chính là một lợi thế mà các NHTM trong nước cần nắm bắt và phát triển.

Mặt khác, với những tốn kém chi phí cho việc mở và vận hành một chi nhánh mới, hiện nay mạng lưới các NHNNg và NHLD còn khá ít, chủ yếu tại các thành phố lớn và đô thị loại 1. So với hàng ngàn chi nhánh, phòng và điểm giao dịch của các NHTM Việt Nam, cộng với việc chi phí hoạt động cao, dẫn đến chi phí dịch vụ cao, các NHNNg dường như mất đi một phần sức mạnh cạnh tranh của mình. Trong khi đó, đây lại là một lợi điểm của các NHTM trong nước. Với lợi thế gần gũi (mạng lưới rộng) và gắn kết khách hàng (dịch vụ và đối tượng đa dạng hơn), các NHTM trong nước có điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động cũng như thị phần của mình.

Hội nhập quốc tế thúc đẩy quá

trình vận động phát triển của từng NHTM trong nước cả về lượng và chất, tạo điều kiện cho các NHTM tranh thủ nguồn lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý và năng lực phục vụ; tuy nhiên nó cũng khiến cạnh tranh trong cung ứng các dịch vụ ngân hàng trở nên khốc liệt và phức tạp hơn. Các NHNNg với những điều kiện tốt về quản lý, sử dụng nguồn lực… có thể thu hút cả nguồn nhân lực ngành ngân hàng, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Việc di chuyển nguồn lực quan trọng này khiến cho các ngân hàng đối mặt với một bài toán khó – vốn đã thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao nay lại càng thiếu hơn. Điều này ít nhiều làm gia tăng tính phức tạp trong quản lý ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô.

XÁc địNH Xu HƯớNG - đÊ ra địNH HƯớNG VÀ GIAI pHÁp cHo cÁc NHTM TroNG NƯớc

Việt Nam với dân số khoảng 85 triệu người và mức thu nhập ngày càng tăng là thị trường tiềm năng của các NHTM. Thị trường này sẽ phát triển mạnh trong tương lai do tốc độc tăng thu nhập và sự tăng trưởng số lượng các loại hình doanh nghiệp. Các NHTM có xu hướng chuyển sang bán lẻ, tăng cường tiếp cận với khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khi chuyển sang thị trường bán lẻ, các ngân hàng sẽ có thị trường lớn hơn, tiềm năng phát triển tăng lên và phân tán được rủi ro trong kinh doanh.

Có thê nói rằng 2011 la môt năm đây biên đông trong hoat đông ngân hang, môt mặt do nhưng thay đôi về chính sach trong nước, môt mặt do cac biên đông tai chính trên thi trường thê giới. Trong nhưng năm vừa qua, cùng với việc hôi nhâp kinh tê quôc tê, nganh ngân hang đa phat triên hêt sức manh mẽ va không ngừng phat triên về sản phẩm, quy mô, mang lưới giao dich, năng lưc tai chính… Tuy nhiên, việc hôi nhâp nay luôn có tính 2 mặt cua nó, khiên cho cac ngân hang bên canh việc nhân đươc nhưng cơ hôi phat triên còn phải đôi mặt với nhiều vấn đề hêt sức khó khăn.

GOc NGHIÊN cỨu VIÊN GOc NGHIÊN cỨu VIÊN

26 27

Các khách hàng sẽ có xu hướng tiếp cận với nhiều ngân hàng và chọn sản phẩm của ngân hàng có mức giá rẻ, đòi hỏi các ngân hàng sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cho khách hàng đồng thời giảm thiểu chi phí và đổi mới công nghệ nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh.

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ được xác định là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển của các NHTM Việt Nam, bắt đầu từ sự nắm bắt các cơ hội có được từ các thị trường mới, từ việc áp dụng công nghệ và sử dụng hệ thống tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, phương thức phân phối hiệu quả, tăng cường mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng... Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ phải được thực hiện từng bước vững chắc nhưng cũng cần có bước đột phá để tạo đà phát triển nhanh trên cơ sở giữ vững được thị phần đã có, phát triển và mở rộng thị trường mới để phát triển thị trường trong tương lai.

1. HoÀN THIỆN cÁc Quy địNH VÊ dịcH VỤ VÀ NGHIỆp VỤ NGÂN HÀNG

Xét trên tầm vĩ mô, mặc dù môi trường pháp lý đã được cải thiện đáng kể, nhưng các văn bản pháp quy về hoạt động ngân hàng chủ yếu được xây dựng trên cơ sở các quy trình, thao tác giao dịch thủ công, mang nặng tính giấy tờ và phức tạp trong quá trình xử lý. Nhiều quy chế đã trở nên bất cập và không bao hàm hết các mặt nghiệp vụ. Điều này một phần nào đã gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc phục vụ khách hàng và làm cho khách hàng không đạt được sự hài lòng cao nhất. Một quy chuẩn mới vừa mang tính cụ thể, vừa bao hàm sự thay đổi các yếu tố trong điều kiện và môi trường kinh doanh phù hợp hơn với hoạt động ngân hàng trong điều kiện hiện nay là điều rất cần thiết.

2. đa dạNG HOa cÁc sAN pHẩM VÀ dịcH VỤ

Đa dạng hóa sản phẩm được xác định là thế mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, cần tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh. Khả năng cung cấp được nhiều sản phẩm, nhất là sản phẩm mới thông qua sự đa dạng về sản phẩm và kênh phân phối sẽ giúp ngân hàng tranh thủ cơ hội phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại một thị trường mới như Việt Nam. Các NHTM cần hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng.

3. XÂy dƯNG NGuồN NHÂN LƯc cHo NGÀNH NGÂN HÀNG

Con người là yếu tố quyết định trong tất cả mọi vấn đề. Để nâng cao chất lượng dịch vụ trước yêu cầu hội nhập thì phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực phục vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng đồng thời gắn kết quả đào tạo với việc bố trí sử dụng cán bộ theo đúng người,

đúng việc, thực hiện luân chuyển cán bộ để sắp xếp công việc phù hợp nhất với năng lực chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo của cán bộ nhân viên ngân hàng.

Các NHTM trong nước cũng cần chú ý đến chính sách thu hút và đãi ngộ. Mạnh dạn áp dụng mô hình thuê chuyên gia nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng làm việc tại ngân hàng.

4. củNG cÔ Hạ TầNG kỹ THuậT VÀ cÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG

Về phía Nhà nước và Chính phủ, nên xây dựng và thực hiện các chính sách hỗ trợ cho ngành ngân hàng nói chung và các ngân hàng nói riêng về việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm giảm nhu cầu vốn đầu tư. Ví dụ như: đồng bộ hóa hạ tầng công nghệ, hệ thống băng thông đường truyền rộng để đảm bảo cho các giao dịch trực tuyến hoạt động tốt…

Bên cạnh các chính sách vĩ mô của Nhà nước, các NHTM phải không ngừng nâng cao mức độ hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, một mặt phù hợp với tiềm lực tài chính của ngân hàng, phù hợp với mặt bằng chung về công nghệ của

đất nước, nhưng phải đảm bảo xu thế chung của khu vực và quốc tế. Cần nhận thức rằng, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào yếu tố quan trọng này đó là trình độ công nghệ. Có cán bộ giỏi chuyên môn, nhưng hệ thống máy móc thiết bị không hiện đại, trình độ công nghệ không tiên tiến, không thể làm nên hệ thống các dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, uy tín để cung cấp cho khách hàng.

5. TĂNG cƯờNG HoạT độNG TIếp THị VÀ THƯc HIỆN TÔT cHINH sÁcH kHÁcH HÀNG

Tăng cường chuyển tải thông tin tới đông đảo quần chúng nhằm giúp khách hàng có được các thông tin cập nhật, hiểu biết cơ bản về dịch vụ ngân hàng bán lẻ, lợi ích của sản phẩm và cách thức sử dụng. Các ngân hàng cần phân khúc thị trường để xác định cơ cấu thị trường hợp lý và khách hàng mục tiêu, phân nhóm những khách hàng theo tiêu chí phù hợp, từ đó

giới thiệu sản phẩm và dịch vụ phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

Ngoài ra, các ngân hàng cần thường xuyên cung cấp thông tin về tình hình tài chính, năng lực và kết quả kinh doanh, giúp khách hàng có cách nhìn tổng thể về ngân hàng và tăng lòng tin vào ngân hàng.

Các ngân hàng cần sớm hoàn thiện và triển khai mô hình tổ chức kinh doanh theo định hướng khách hàng, chủ động tìm đến khách hàng, xác định được nhu cầu của từng nhóm khách hàng, từ đó đưa ra các sản phẩm và dịch vụ phù hợp. Nâng cao chất lượng dịch vụ, đơn giản hóa thủ tục trên cơ sở tận dụng tiện ích của công nghệ thông tin hiện đại.

Bên cạnh đó, công tác thu thập thông tin phản hồi, đánh giá kịp thời các thông tin ngược chiều, các ý kiến của khách hàng cũng cần được coi trọng. Các ý kiến có giá trị,

có ý nghĩa thiết thực là cơ sở để các NHTM cải tiến chất lượng của mình.

Việc thấu hiểu những điều cốt lõi, những nguyên tắc của hệ thống chăm sóc khách hàng cùng với việc thực hiện tốt hoạt động marketing với kết quả là một chuỗi các hoạt động đào tạo và quản lý sẽ dẫn đến kết quả là thành công lâu dài cho ngân hàng. Sự thành công của mar-keting sẽ góp phần mang lại những văn hóa dịch vụ hợp lý để hỗ trợ những quan hệ với các thị trường và khách hàng bên ngoài.

Tóm lại, đối với dịch vụ ngânhàng tài chính, đặc biệt là dịch vụbánlẻ,cácngânhàngViệtNamcầnphải củng cố, nâng cao chất lượngdịchvụ, sửdụngchất lượngdịchvụnhưmộtcôngcụcạnhtranhhữuhiệutừđóhìnhthànhnênnềntảng,pháttriểnvữngchắc,vữngbướcđilênđápứngnhữngyêucầu,đòihỏicấpthiếttrongquátrìnhhộinhậpkhuvựcvàthếgiới./.

Đầu năm mới, một người tới thăm bạn ở bệnh viện:- Tôi không nghĩ là nhanh đến thế. Mới tối qua tôi còn thấy bạn đón giao thừa và khiêu vũ cùng một cô tóc vàng cơ mà.- Thì vợ tôi cũng thấy cảnh ấy nên mới ra nông nỗi này.

Khách tới nhà cu Tý chúc Tết, Tý ra đón khách:- Năm mới cháu chúc bác sức khỏe dồi dào, vui vẻ quanh năm ạ!- Cảm ơn cháu. Thế bố mẹ cháu có ở nhà không?- Dạ không ạ, bố mẹ cháu đi chúc Tết rồi, chỉ còn cháu với con lợn đất này ở nhà thôi ạ!

GOc NGHIÊN cỨu VIÊN GOc NGHIÊN cỨu VIÊN

28 29

NGHIÊN cỨu cHINH sÁcH VÀ NGƯờI LÀM NGHIÊN cỨu cHINH sÁcH:

Như vậy là chúng ta đã kết thúc năm 2011 đầy khó khăn và thử thách, hệ quả của tác động từ khủng hoảng kinh tế thế giới và không ít những chính sách điều hành sai lầm. Trong bối cảnh đó, không thể không xét đến vai trò của giới trí thức nói chung và những người làm nghiên cứu chính sách nói riêng. Trí thức là người dẫn đường cho cả xã hội tiến lên, bất kể đó là xã hội nào. Những xã hội cố tình triệt tiêu vai trò của trí thức đều là những xã hội kém phát triển bởi con người không thể phát triển một cách bền vững nếu thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết. Nhưng ở chiều ngược lại, xã hội không thể phát triển là do đội ngũ tri thức yếu kém: hoặc là thiếu tài, hoặc là thiếu đức. Do vậy mà không thể lãnh đạo xã hội thay đổi để tốt hơn. Những người làm nghiên cứu chính sách là một bộ phận của giới trí thức, là những người phân tích chính sách và đưa ra khuyến nghị cho chính quyền, các tổ chức và người dân. Ở một chừng mực nhất định, họ phải đưa ra những cảnh báo về tác động của các chính sách lên toàn bộ tất cả các thành phần nền kinh tế. Nhưng thời gian vừa qua, công việc đó của các nhà nghiên cứu chính sách đã không thành công.

Nghiên cứu chính sách, như đã nói ở trên, là để phục vụ các đối tượng khác nhau của nền kinh tế. Nhà nước cần các nghiên cứu này để hoạch định và đánh giá chính sách. Các tổ chức kinh tế cần các nghiên cứu

để dự đoán, đánh giá tác động của chính sách lên tổ chức nhằm hoạch định chiến lược của mình. Trong khi đó, người dân, các nhóm lợi ích cũng cần có các nghiên cứu để biết những tác động có thể có của chính sách lên cuộc sống của mình. Tóm lại, tất cả mọi thành phần của nền kinh tế đều cần đến các nghiên cứu chính sách.

NHữNG TINH cHấT cầN cO của MộT NGHIÊN cỨu cHINH sÁcH:

Nghiên cứu chính sách là hết sức cần thiết, nhưng có rất nhiều yếu tố góp phần làm nên một nghiên cứu chính sách chất lượng như:

a. Tinhkhoahọc: Nghiên cứu chính sách trước hết phải là một nghiên cứu khoa học, phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của khoa học. Các bước thực hiện phải được tiến hành theo trình tự: Lập đề cương, thu thập và xử lý số liệu, tổng hợp và viết báo cáo. Trong các bước này lại chia ra làm nhiều bước nhỏ, có thể bỏ qua một vài công đoạn, tuy nhiên thứ tự của các bước không thể nào thay đổi mà nếu vi phạm quy trình nghiên cứu thì kết quả cuối cùng không đáng tin. Về cách thức lập luận trong nghiên cứu chính sách cũng cần phải chính xác, rõ ràng và chặt chẽ. Các ý kiến đưa ra đều phải có cơ sở chắc chắn. Cuối cùng, các kết luận và kiến nghị rút ra phải là kết quả của nghiên cứu. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu ở nước ta thường hay mắc phải đó là kết luận và kiến nghị chưa đi vào trọng tâm và không dựa trên kết quả nghiên cứu.

Thường thì có 2 loại nghiên cứu: Thứ nhất nghiên cứu lý thuyết để đưa ra những kiến thức mới; Thứ hai là nghiên cứu ứng dụng: dùng lý thuyết đã có để nghiên cứu cho một trường hợp cụ thể. Nghịch lý thường thấy trong phát biểu của cách nhà nghiên cứu là cách thức nghiên cứu của thế giới không thể áp dụng cho Việt Nam vì điều kiện có nhiều khác biệt. Tuy nhiên, những nghiên cứu của Việt Nam thì không ai dám khẳng định là nghiên cứu mới và có đóng góp cho khoa học của thế giới. Vậy thì nghiên cứu của chúng ta thuộc loại nào? Hay là có vấn đề trong cách suy nghĩ của chúng ta?

b. Tinh thời sự: đây chính là đặc điểm đặc thù của nghiên cứu chính sách. Tính thời sự hay tính thực tiễn đòi hỏi các nhà nghiên cứu chính sách phải giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Xã hội ngày nay thay đổi một cách nhanh chóng, cách quyết định về mặt chính sách phải được đưa ra một cách kịp thời, vì thế thời gian giải quyết vấn đề càng ngắn càng tốt bởi chỉ sau vài tháng là số liệu thống kê đã khác đi rất nhiều. Tùy vào thời gian tác động của chính sách mà thời gian nghiên cứu chính sách được xác định là dài hay ngắn. Thời gian hợp lý có lẽ nên dừng lại ở tỷ lệ 10%: Nếu thời gian tác động của chính sách hoặc khoảng thời gian điều chỉnh là 10 năm thì nên cần 1 năm để nghiên cứu; hoặc chính sách tác động đến 1 năm thì cần 1 tháng để nghiên cứu. Dĩ nhiên, sẽ có những ngoại lệ, đặc biệt là các vấn đề còn gây tranh cãi mang tính lý thuyết.

Bên cạnh vấn đề về thời gian thì tính thời sự còn được thể hiện ở việc vấn đề nghiên cứu được nhiều người quan tâm: có thể là chính quyền, là các tổ chức, cũng có thể là người dân. Vấn đề về chính sách thường có tác động một cách sâu rộng đến đời sống nên thường được chú ý rất nhiều. Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ, đó là những vấn đề mà mọi người không chú ý nhưng lại có tác động lớn đến xã hội. Khi đó, trí thức phải là người quan tâm đến vấn đề, nghiên cứu và cảnh tỉnh xã hội. Đấy chính là một trong những trách nhiệm mà trí thức phải gánh vác.

c. Tinh hiệu quả: Bất kì công việc nào cũng cần mang lại hiệu quả và nghiên cứu chính sách cũng không phải là ngoại lệ. Một nghiên cứu chính sách có hiệu quả trước hết phải có đối tượng thụ hưởng rõ ràng: Ai là người sẽ hưởng lợi từ kết quả của nghiên cứu? Cơ quan nào, tổ chức nào hay là nhóm người dân nào? Đối tượng hưởng lợi đó có thỏa mãn với kết quả đó không? Để làm được điều này, các nghiên cứu bắt buộc phải nêu mục tiêu nghiên cứu hết sức cụ thể. Mục tiêu đó phải khả thi, tập trung vào một số vấn đề nhất định, và vì là nghiên cứu chính sách nên nó phải có khả năng mang lại thông tin để đề xuất những thay đổi chính sách.

Hiệu quả của nghiên cứu chính sách còn thể hiện ở chỗ ai có lợi và lợi những gì, ai sẽ thiệt hại và thiệt hại bao nhiêu khi thực thi một chính sách nào đó. Tổng hợp lại xã hội sẽ lợi bao nhiêu và thiệt hại bao nhiêu, đó chính là nền tảng để ra quyết định về mặt chính sách. Nếu một nghiên cứu chính sách chưa đi đến được phân tích này thì chưa đủ thông tin để ra quyết định, vì khi đó chính sách hoàn toàn có thể sai lầm do tạo ra chi phí cho xã hội lớn hơn lợi ích do chính sách đó mang lại.

Cuối cùng, báo cáo nghiên cứu chính sách nên trình bày một cách ngắn gọn và dễ hiểu. Do đối tượng tiếp xúc với báo cáo rất đa dạng và không phải ai cũng có chuyên môn

để có thể hiểu một cách dễ dàng, thế nên trình bày một cách dễ hiểu sẽ làm tăng số lượng người tiếp cận qua đó gia tăng tầm ảnh hưởng của nghiên cứu. Đó là điều mà nhà nghiên cứu cần lưu ý.

Ýchi của lãnhđạo:Thế lưỡngnancủangườitưvấnchinhsach.

Trung thực là một đức tính rất quan trọng trong khoa học. Đã là khoa học thì phải trung thực, đó là điều không bao giờ thay đổi. Những người có hành động gian dối trong khoa học như đạo văn sẽ bị loại khỏi giới nghiên cứu, nói cách khác thì họ sẽ không được giới khoa học thừa nhận nữa. Tuy nhiên, xét trong trường hợp của các nghiên cứu và báo cáo chính sách thì cái tính trung thực đó cũng cần phải áp dụng một cách linh hoạt.

Tại một cuộc hội thảo về làm quy hoạch, các nhà nghiên cứu nêu vấn đề là họ luôn bị chi phối bởi ý chí của lãnh đạo vì thế các nghiên cứu của họ mất đi tính khoa học. Ví dụ như các chỉ tiêu về tăng trưởng trong một giai đoạn nào đó thường được áp đặt chứ không phải bằng các nghiên cứu dự báo. Trong khi đó, các nhà lãnh đạo lại cho rằng, các nhà khoa học đã không bảo vệ ý kiến của mình khi lãnh đạo ra chỉ tiêu. Rõ ràng, các nhà nghiên cứu đã rơi vào thế khó: làm theo yêu cầu lãnh đạo thì mất đi tính khoa học; mà làm cho đúng khoa học thì đôi khi nghiên cứu “chưa đạt yêu cầu”, bởi nhà nghiên cũng giống như người tư vấn mà thôi.

Có một thực tế là đa số các nhà khoa học đều nghiên cứu dựa vào kinh phí đầu tư của chính phủ, điều này có ở mọi quốc gia trên thế giới, vấn đề này khá nhạy cảm trong quá trình nghiên cứu chính sách. Đôi khi công tác nghiên cứu chỉ đơn thuần là phương tiện để hiện thực hóa chính sách chứ không phải là công cụ để xây dựng chính sách. Khi lãnh đạo đã đề ra con số tăng trưởng là 12% thì hầu như tất cả các nhà nghiên cứu đều dựa vào con số đó để phân tích, do vậy mà kết quả nghiên cứu là không thực tế, vì con số 12% đó

chẳng có một cơ sở khoa học nào mà chỉ là ý chí muốn đạt tới con số đó. Nhưng ở chiều ngược lại, một nghiên cứu sử dụng con số khác, có ý nghĩa khoa học, sẽ có xác suất không được chấp nhận rất cao. Mà nếu như vậy thì không có kinh phí để nghiên cứu.

Vậy đâu là lối thoát? Hay là không có lối thoát nào? Trả lời cho câu hỏi này quả thật không dễ, nhưng không phải là không có câu trả lời. Có lẽ, nhà nghiên cứu cần phân biệt hai loại: Nghiên cứu chính sách tư vấn cho lãnh đạo và báo cáo chính sách công khai vì thế giữa nhà nghiên cứu và lãnh đạo cần có sự trao đổi thẳng thắn và trung thực nhằm giúp cho lãnh đạo có đủ thông tin trong quá trình soạn thảo cũng như điều chỉnh chính sách. Điều này đòi hỏi các nhà nghiên cứu chính sách phải có tiếng nói trong hầu hết các trường hợp, không nên để sự việc xảy ra rồi sau đó lãnh đạo mới nhận được phản hồi. Nghiên cứu chính sách cũng là hình thức tư vấn cho lãnh đạo vì thế cần phải cung cấp thông tin chính xác và điều này đòi hỏi tính trung thực. Tuy nhiên, khi lãnh đạo - người chịu trách nhiệm cao nhất trong mọi công việc, đã quyết một chính sách nào đó và cần phải soạn thảo một báo cáo chính sách công khai thì lúc này, nhà nghiên cứu cần phải hiện thực hóa ý chí của lãnh đạo, mặc dù đôi khi nhà nghiên cứu cũng bị hiểu lầm trong những trường hợp này.

Lời kêt:

Sẽ còn nhiều điều để nói về nghiên cứu chính sách cũng như những người làm nghiên cứu chính sách. Trên đây chỉ là một vài suy nghĩ rời rạc để chia sẻ với độc giả, hi vọng sẽ có một diễn đàn để các nhà tư vấn chính sách cùng trao đổi với nhau các quan điểm về vấn đề này. Một năm mới nữa lại đến, kính chúc các nhà nghiên cứu chính sách sẽ phát huy hơn nữa vai trò của mình góp phần thúc đẩy xã hội phát triển; từng bước đưa nền kinh tế thoát ra khỏi tình trạng khó khăn hiện nay.

GOc NGHIÊN cỨu VIÊN GOc NGHIÊN cỨu VIÊN

30 31

Năm 2011 sắp đi qua, một năm đầy biến động khắp hành tinh:

Bắc phi chìm đắm trong mùa xuân tràn đầy bạo lực và chết chóc, Châu Âu gìa cỗi trải qua một hè – thu đầy bất ổn với khoản nợ công khổng lồ khó bề giải quyết trong ngắn hạn, nước Mỹ cũng trải qua thu–đông khá bất ổn trên phố Wall, nước Nga đang trải qua mùa đông lạnh cóng không êm ả,châu Á đang trỗi dậy, biển Đông nổi sóng. Nhìn chung các nước phát triển đang chìm đắm trong khủng khoảng tài chính, nợ công, đồng tiền chung EURO đỉnh cao của liên minh kinh tế đang bị đe dọa nghiêm trọng. Ngược lại, tại châu Á và một số nước mới nổi đại diện là khối BRIC (Brazin, Nga, Ấn độ, Trung Quốc) đạt được thành tựu trong phát trển kinh tế rất khả quan thậm chí rất ngoạn mục. Thế giới đang bàn về một thời đại của châu Á và của các nước mới nổi, họ đang và sẽ soán ngôi các vị trí 2,3,4,5 về kinh tế trong vòng một thập kỉ nữa. Châu Á, khối BRIC đang tạo ra những kỳ tích mới, đang lộ diện những siêu cường mới về kinh tế trong thế giới hội nhập và toàn cầu hoá, cuộc cạnh tranh quyết liệt trên mặt trận phát triển công nghệ kỹ thuật cao. Kinh tế thế giới đang trong giai đoạn tái cấu trúc và thẩm thấu sâu đậm vào một nền kinh tế trí thức mà ở đó nguồn tài nguyên chính là thông tin và tri thức. Dưới

đây chúng ta thử xem xét một vài ý nghĩa, vai trò của thông tin trong phát triển kinh tế trí thức:

Xã hội thông tin thúc đẩy sự dân chủ hoá. Thông tin đến với mọi người, mọi người đều có quyền dễ dàng truy cập đến các thông tin cần thiết. Do đó đặt ra vấn đề là phải dân chủ hoá các hoạt động và tổ chức điều hành trong xã hội. Người dân nào cũng có thể được thông tin kịp thời về các quyết định của Nhà nước, cơ quan Nhà nước, tổ chức có liên quan đến họ và họ có thể có ý kiến ngay nếu thấy không phù hợp.

Xã hội thông tin là một xã hội học tập. Giáo dục là quốc sách hang đầu và rất phát triển. Mọi người đều học tập, học thường xuyên, học ở trường,trong thực tiễn và học trên mạng, để không ngừng trao đổi kỹ năng, phát triển trí sáng tạo. Không có môi trường học tập thường xuyên thì không có nền kinh tế tri thức.

Đầu tư cho giáo dục và cho khoa học chiếm tỷ lệ rất cao. Nói chung đầu tư hạ tầng “mềm” (con người, giáo dục, khoa học, văn hoá xã hội…) cao hơn đầu tư hạ tầng “cứng” (đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật). Phát triển con người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội.

Vốn quý nhất trong nền kinh tế trí thức là tri thức. Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo ra tăng trưởng

và là nguồn lực quý hiếm có thể tái tạo được, tri thức và thông tin có thể được chia sẻ và trên thực tế luôn được tích lũy và tăng lên khi sử dụng. Nền kinh tế trí thức, do đó là một nền kinh tế cao sang và dư thừa chứ không phải rơi vào cảnh khan hiếm.

Thường xuyên đổi mới là động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển. Công nghệ thay đổi chóng mặt, vòng đời công nghệ được rút ngắn đáng kể; quá trình từ lúc ra đời, phát triển,bão hòa, tiêu vong của một lĩnh vực sản xuất, hay một vòng đời công nghệ trở nên rất ngắn. Có khi từ lúc ra đời đến tiêu vong chỉ vài năm, thậm chí vài tháng.

Trong nền kinh tế trí thức có nhiều điều tưởng như nghịch lý: trước hết, của cải làm ra là dựa chủ yếu vào vào nguyên lý cái chưa biết; cái đã biết không còn giá trị nữa; tìm ra cái chưa biết đó là tạo ra giá trị mới, môi trường để tìm ra cái chưa biết là mạng thông tin. Mạng thông tin, ảo, gợi ra các ý tưởng mới, những giải pháp mới đáp ứng các nhu cầu mới. Khi phát hiện ra cái chưa biết thì cũng tức là loại trừ cái đã biết. Cái cũ mất đi thay thế bằng cái mới; nền kinh tế, xã hội luôn đổi mới, cái mới càng ngày càng nhiều. Đó là đặc trưng của sự phát triển, sự tiến hoá của xã hội sắp tới, phát triển từ cái mới chứ không phải từ số lượng lớn dần lên. Sản phẩm

giá trị sử dụng càng cao thì giá bán càng rẻ, thậm chí nhiều phần mềm cơ bản được khuyến mại (để rồi sau đó cải tiến nâng cao hơn một ít thì bán rất đắt); sản phẩm càng nhiều người dùng thì giá trị sử dụng càng cao.

Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hoá. Thị trường và sản phẩm mang tính toàn cầu, một sản phẩm sản xuất ở bất kỳ nơi nào cũng có thể nhanh chóng có mặt khắp nơi trên thế giới; rất ít sản phẩm do một nước làm ra, mà phần lớn là kết quả của sự tập hợp các phần việc được thực hiện từ nhiều nơi trên thế giới, kết quả của công ty ảo, xí nghiệp ảo, làm việc từ xa…

Quá trình toàn cầu hoá cũng là quá trình chuyển sang nền kinh tế tri thức, toàn cầu hoá và kinh tế tri thức thúc đẩy lẫn nhau, gắn quyện với nhau, là hai anh em sinh đôi của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Toàn cầu hoá một mặt tạo thuận lợi cho sự phát triển nhanh kinh tế tri thức ở các nước, nhưng đồng thời cũng đặt nhiều thách thức rủi ro. Cho tới nay thì khoảng cách giàu nghèo càng ngày càng đang tăng nhanh, nguyên do là có sự chênh lệch khá nhiều về tri thức, nếu rút ngắn được khoảng cách về tri thức thì chúng ta sẽ thu hẹp được khoảng cách giàu nghèo.

Trong nền kinh tế tri thức – xã hội thông tin, văn hoá có điều kiện phát triển rất nhanh và văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Do khối lượng thông tin, tri thức bùng nổ, trình độ dân trí nền văn hoá nâng cao, nội dung và hình thức các hoạt động văn hoá phong phú đa dạng. Giao lưu văn

hoá hết sức thuận lợi, tạo điều kiện phát triển cho các nền văn hoá của mình. Nhưng mặt khác các nền văn hoá đứng trước những rủi ro rất lớn bị lai tạp,va chạm dễ mất bản sắc, dễ bị các sản phẩm Văn hoá độc hại tấn công phá hoại, xói mòn rất khó hạn chế và ngăn chặn được.

Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM ngày nay là một cơ quan đi đầu trong việc nghiên cứu các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội - môi trường và quy họach đô thị. Bản thân Viện là nơi vừa là hộ tiêu dùng thông tin rất lớn đồng thời là hộ sản xuất ra và cung cấp thông tin các loại được cập nhật thường xuyên và luôn mới có ý nghĩa quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.

Bản Tin Kinh tế & Xã hội (tiền thân là Nội san kinh tế) là một trong các sản phẩm thông tin quan trọng, hơn 10 năm tồn tại, mang tới độc giả các quan điểm, tư duy nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu và mang một số thông điệp chính thống của Viện. Đã đến lúc bản tin cần được khoác bộ cánh mới trong điều kiện và bối cảnh mới thì mới có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Thế kỉ 21, người ta luôn bàn luận tới xã hội mà nguồn lực chủ đạo là tri thức, xã hội phát triển cao đó là xã hội thông tin hóa, số hóa. Ai có được thông tin người đó làm chủ, sẽ làm khuynh đảo thương trường, có được thông tin là chiến thắng. Thông tin là nền tảng của quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế trí thức. Ngày nay thông tin là sản phẩm hàng hoá, là nguồn lực

và tài nguyên vô giá, song ở nước ta không dễ bán và cũng khó mua, điều đó nó phản ảnh đúng giai đoạn phát triển kinh tế theo bề rộng của nước ta trong suốt chặng đường đổi mới hơn 25 năm qua.Thời kỳ 2011-2020 là giai đoạn phát triển vô cùng trọng đại của cả nước, rất nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng đây là thời kỳ đổi mới lần 2, theo mô hình tăng trưởng hoàn toàn mới nghiêng về chất để trong vòng một thập niên tới đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hoá, có nền công nghiệp phát triển hiện đại. Đây là mục tiêu hết sức khó khăn vì thời gian không dài, đòi hỏi cả nước phải có quyết tâm chính trị rất cao.

Những thành tựu to lớn đã đặt được trong đổi mới lần 1, chúng ta hoàn toàn có cơ sở và niềm tinvào làn sóng đổi mới lần 2, chắc chắn sẽ về đích. Nước ta sẽ giàu có và phồn thịnh song khó mạnh và bền vững nếu không tận dụng được nguồn lực trí thức nội sinh dồi dào trong và ngoài nước và thiếu đi các điều kiện và môi trường tiếp cận thông tin, tạo mọi điều kiện được quyền có thông tin và chịu trách nhiệm trước cái quyền có thông tin. Có được như vậy, chắc chắn tài nguyên thông tin và nguồn trí thức dồi dào sẽ đóng góp một cách đắc lực và chủ đạo cho công cuộc phát triển đất nước.

GOc NGHIÊN cỨu VIÊN GOc NGHIÊN cỨu VIÊN

Tàiliệuthamkhảo:1.NềnkinhtếtrithứcvàyêucầuđổimớigiáodụcởViệtnam,Ts.TrầnVănTùng;NXBThếgiới,HàNộinằm2001.2.Kinhtếtrithức-Xuthếmớithếkỷ21,GSTS.NgôQuýTùng;NXBChínhtrịQuốcgia;HNnăm2000.3.Báocáopháttriểnthếgiới2007-WB,sáchthamkhảo;NXBVHTT,HN2006.

32 33

bão thế kỷ số 1, số 6 và bão số 9 tàn phá nặng nề. Dịch bệnh lở mồm long móng đàn gia súc bùng phát trên diện rộng. Bệnh rầy nâu, vàng lùn và lùn xoắn lá phá hại vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long gây thiệt hại nặng nề. Giá cả một số mặt hàng như xăng dầu, phân bón, thuốc sâu trên thế giới biến động lớn. Thị trường xuất khẩu da giày vào EU bị thu hẹp...

đầu TƯ XÂy dƯNG cO TIếN bộ, NGuồN VÔN đầu TƯ ToÀN Xã HộI Ước đạT kHoANG 30% đếN 40% Gdp

Nét nổi bật trong thương mại năm 2006 có 3 sự kiện lớn: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam và xuất khẩu đạt 39,6 tỉ USD vượt xa kế hoạch đầu năm, tăng 22,1% so với năm trước. Ba sự kiện đó đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập sâu vào kinh tế thế giới.

Thị trường trong nước vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ toàn xã hội năm 2006 ước tăng 20,4%, nếu loại trừ tốc độ trượt giá cũng tăng 11%; doanh thu du lịch tăng 28,5%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12-2006 tăng 0,5% so với tháng trước và tăng 6,6% so cùng kỳ năm ngoái, đạt mục tiêu đề ra, thấp hơn tốc độ tăng GDP. Trong bối cảnh thiên tai, dịch bệnh dồn dập trên diện rộng gây thiệt hại nặng nề nhưng thị trường và giá cả các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống vẫn ổn định, không có sốt giá là thắng lợi lớn của Chính phủ trong chỉ đạo vĩ mô, kiềm chế lạm phát.

Kim ngạch xuất khẩu cả năm ước đạt 40 tỉ USD, tăng 24% so năm 2005. Điều đáng chú ý là hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng cao và đạt kim ngạch cao. Đã có 9 mặt hàng có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỉ USD là gạo, cao su, dầu thô, hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, thủy sản, điện tử, máy tính, hàng hóa khác... Kim ngạch nhập khẩu cả năm 2006 ước đạt 44 tỉ USD tăng 20% so năm trước. Hoạt động du lịch tuy chưa đều nhưng lượng khách quốc tế đến Việt Nam cả năm đạt khoảng trên 3,56 triệu lượt người, tăng gần 3,7% so năm 2005, và tiếp tục tăng vào những năm tiếp theo.

Do kinh tế tăng trưởng khá nên các mục tiêu của chiến lược phát triển xã hội và môi trường đạt kết quả khá. Hầu hết các chỉ tiêu do Quốc hội đề ra về lĩnh vực này đạt kế hoạch. Đã tạo việc làm mới cho 1,6 triệu lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới xuống 19%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 24%. Đời sống dân cư ổn định và được cải thiện đáng kể. Thu nhập của cán bộ viên chức và người về hưu đựợc nâng lên do tăng lương tối thiểu từ 350 nghìn đồng lên 830 nghìn đồng/tháng từ ngày 1/5/2011. Bộ mặt nông thôn đổi mới, cơ sở hạ tầng được xây dựng mới và nâng cấp. An ninh quốc phòng được giữ vững, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Điều đó đã được chứng minh qua Hội nghị cấp cao APEC 14 tại Hà Nội.

Bên cạnh thành tựu và tiến bộ, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém và bất cập. Tốc độ tăng GDP chưa vững, chưa đều và còn thấp so với tiềm năng. Chất lượng

của sự tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và không đều. Tình trạng thất thoát nguồn lực tài chính, tài nguyên thiên nhiên và lao động còn lớn. Tham nhũng, lãng phí tài sản nhà nước, ngân sách quốc gia vẫn còn nghiêm trọng. Công tác cải cách hành chính chưa đạt yêu cầu. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chậm và không đạt kế hoạch. Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế - tài chính chưa vững chắc. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, nhất là vùng nông thôn, miền núi. Nợ nước ngoài đã chạm ngưỡng khung an toàn... Những hạn chế và bất cập đó thể hiện rõ trong từng ngành và lĩnh vực kinh tế.

địNH HƯớNG pHÁT TrIÊN kINH Tế VIỆT NaM đếN NĂM 2020

Qua hơn 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng tương đối đồng bộ. Hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần và bộ máy quản lý của Nhà nước được đổi mới một bước quan trọng. Nhà nước đã từng bước tách chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế với chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp; chuyển từ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô khác.

Từng bước phát triển đồng bộ và quản lý sự vận hành các loại thị trường cơ bản, theo cơ chế mới. Thị trường hàng hoá phát triển với quy

mô lớn, tốc độ nhanh. Các thị trường dịch vụ, lao động, khoa học và công nghệ, bất động sản đang được hình thành. Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cơ bản được giữ ổn định, tạo môi trường và điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Tiềm lực tài chính ngày càng được tăng cường. Quan hệ tiền - hàng cơ bản hợp lý, bảo đảm hàng hoá thiết yếu cho sản xuất và đời sống, giá tiêu dùng bình quân hàng năm tăng thấp hơn mức tăng GDP.

Đây là những cơ sở tốt cho nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng của mình. Tuy nhiên, trong điều kiện mới là Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế sẽ phải đối phó với không ít khó khăn và thách thức. Trên cơ sở những điều kiện như thế, một số định hướng lớn cho sự phát triển nền kinh tế đến năm 2020 là nền kinh tế nước ta sẽ trở thành một nước công nghiệp. Do đó tốc độ phát triển công nghiệp phải đạt cao trên 13% trong nhiều năm và năm 2020 công nghiệp phải chiểm 45% GDP, mặt khác, cần tăng tỷ trọng dịch vụ trong GDP lên trên 42% và tỉ lệ giá trị nông nghiệp xuống dưới mức 13% vào năm 2020 nhằm hướng tới hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và bước sang nền kinh tế tri thức. Từ đó, các định hướng về mặt giải pháp bao gồm:

1. Tiêp tục đôi mới va hoan thiện quan hệ sản xuất

Hệ thống quan hệ sản xuất ở nước ta sẽ được phát triển trên cơ sở chủ trương đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, các hình thức liên kết, liên doanh, với sân chơi “bình đẳng”, không phân biệt đối xử. Trong hệ thống quan hệ sản xuất này, kinh tế nhà nước cần tự đổi mới, tự hoàn thiện vươn lên thật sự đảm nhận vai trò chủ đạo (chủ yếu là trong một số lĩnh vực then chốt và kinh tế công cộng), dẫn dắt, mở đường và hướng các nỗ lực phát triển trong nền kinh tế quốc dân vào các mục tiêu phát

triển chung của đất nước.

2. Phat triên lưc lương sản xuất theo đinh hướng cơ cấu hơp lý nhằm đạt được các yêu cầu về quá trình CNH rút ngắn, phối hợp giữa lợi thế về nhân lực dồi dào, nguồn tài nguyên, và bước nhảy vọt cơ cấu tận dụng nguồn trí tuệ Việt Nam, lợi thế công nghệ cao của thế giới.

3. Đẩy manh CNH nông nghiệp-nông thôn. Tìm ra được mô hình phát triển thích hợp cho nông nghiệp nông thôn, trong đó chú ý tới sự phát triển của các quy mô vừa và nhỏ với phát triển của cơ sở hạ tầng kinh tế và bố trí hợp lý các điểm dân cư nhằm nâng cao thu nhập của đại bộ phận dân cư, giải quyết việc làm ở nông thôn, giảm sức ép luồng di dân tự do vào đô thị, tạo ổn định xã hội, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài, khai thác tốt nguồn vốn trong nước.

4. Đẩy manh đôi mới thê chê kinh tê. Kiện toan cơ cấu quản lý kinh tê vĩ mô theo hướng giảm bớt, hạn chế sự can thiệp hành chính - bao cấp, cơ chế “xin, cho” của Nhà nước bao cấp, định rõ chức năng Nhà nước về kinh tế trong cơ chế thị trường. Tạo lập một hệ thống công cụ quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô hữu hiệu, trong đó, vai trò của hai loại công cụ là tài chính và ngân hàng phải được đặc biệt quan tâm, công cụ kế hoạch hoá được hoàn thiện theo hướng chuyển sang định hướng là chính.

NHữNG kHuyếN NGHị đÔI VớI sƯ pHÁT TrIÊN của kINH Tế Tp.HcM

Là đầu tàu của nền kinh tế Việt Nam trong hơn 30 năm qua, cũng như những năm sắp tới, nền kinh tế TP.HCM cần tiếp tục đi đầu trong việc tạo ra các cơ chế và chính sách sách phát triển đột phá cũng như vững bền. Để làm được điều này, các chính sách và cơ chế được thiết lập hay định hướng cần được bao hàm các nội dung sau:

1. Tiếp tục tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi

2. Hợp tác phát triển với các tỉnh và

thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

3. Phát triển các ngành công nghiệp chủ chốt một cách tập trung, có định hướng

4. Đẩy mạnh việc thu hút và kiểm soát đầu tư nước ngoài

5. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành thuộc khu vực dịch vụ

6. Mở rộng giao lưu và hợp tác với các thành phố trong khu vực và trên thế giới.

Kêt luân

Nhìn lại hơn 30 thống nhất và phát triển, nền kinh tế Việt Nam từ ngày toàn thắng lịch sử với chiến dịch Hồ Chí Minh đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn khó khăn do khách quan đem lại. Ba cuộc chiến tranh lớn nhỏ trước đó kéo dài gần 35 năm không chỉ tàn phá nặng nề các cơ sở kinh tế vốn nhỏ bé mà còn để lại hậu quả lâu dài cho đất nước. Nền kinh tế Việt Nam được xây dựng trong hoà bình lại chịu ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung kém hiệu quả kéo dài và tác động tiêu cực đến quá trình đổi mới. Do vậy, trong thực tế, kinh tế Việt Nam chỉ thực sự có tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong gần 20 năm đổi mới. Thế nhưng những thành tựu đạt được trong 20 năm qua đã đưa nền kinh tế Việt Nam phần nào sánh vai được với các nước trong khu vực có điều kiện hoà bình. Đó là niềm tự hào chính đáng của đất nước ta, là công sức của toàn dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy khó khăn, thách thức và yếu kém còn nhiều nhưng với đường lối CNH - HĐH đúng đắn của Đảng, với những thành tựu và kinh nghiệm tích lũy trong hơn 30 năm qua kể từ năm 1975, mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp chắc chắn sẽ trở thành hiện thực. Trong điều kiện đó, kinh tế TP.HCM cũng sẽ có những điều kiện rất thuận lợi để đạt được các mục tiêu phát triển của mình đến năm 2020.

Tiếptheotrang8

GOc NGHIÊN cỨu VIÊN GOc NGHIÊN cỨu VIÊN

34 35

bài viết của các chuyên gia, chuyên viên nghiên cứu Viện Nghiên cứu xã hội TP. Hồ Chí Minh trong số 1(123)-2008 của Tạp chí Vietnam Social Sci-ences của Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

Trong 13 năm, Trung tâm và Viện đã xuất bản gần 50 đầu sách, đặc biệt nhân dịp kỷ niệm Sài Gòn 300 năm đã có những ấn phẩm cho dịp lễ hội này: “Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành và phát triển (1698-1998)”; “Lược sử 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698-1998)”; Dĩa CD đầu tiên giới thiệu về thành phố “Từ Sài Gòn đến Thành phố Hồ Chí Minh”

Do các bài viết trong nội san thường dành 50% cho các cộng tác viên khoa học bên ngoài trong khi các đề tài nghiên cứu từ cấp nhà nước, cấp thành phố đến cấp cơ sở của Trung tâm và Viện hàng năm đều có, do vậy bên cạnh nội san, từ năm 2003 đến năm 2007 ấn phẩm “Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Những vấn đề nghiên cứu” được xuất bản hàng năm với mỗi quyển có khoảng trên 30 bài viết tóm tắt các công trình nghiên cứu của các chuyên gia, chuyên viên nghiên cứu của Trung tâm và Viện, được xếp thành các chủ đề chính: Những vấn đề lý luận và tổng kết thực tiễn; Kinh tế xã hội; Văn hóa;

Lịch sử truyền thống.Nhìn lại chặng đường 22 năm

không dài lắm so với sự phát triển của một cơ quan, những ấn phẩm xuất bản dù là chỉ trong nội bộ cũng đã góp phần làm cầu nối giữa Viện và các cộng tác viên khoa học, đồng thời giới thiệu những nghiên cứu của các nhà khoa học xã hội. Trong thời gian sắp tới tạp chí Khoa học Nghiên cứu phát triển của Viện Nghiên cứu phát triển sẽ ra đời, một giai đoạn mới sắp bắt đầu, với vị trí của một tạp chí chắc chắn sự quảng bá hoạt động khoa học của Viện sẽ có điều kiện phát triển rộng hơn và sẽ gặt hái nhiều thành tựu hơn.

Tiếptheotrang13

“Đi Sài Gòn” – cụm từ mà những người dân ở các vùng quê xa lắc nào đó thường hay dùng để nói về chuyến đi của mình, với họ mỗi chuyến đi là một cơ hội để mở mang hiểu biết, để nhìn thấy những điều mới lạ. Phần đông trong số đó là những người nông dân, một nắng hai sương, quanh năm gắn bó với ruộng đồng; mỗi khi nghe thấy người lớn “đi Sài Gòn” là mấy đứa trẻ con háo hức trông chờ người lớn mua quà cho chúng khi trở về. Vậy mà câu chuyện tương tự như vậy cũng xuất hiện ở vùng đất Thủ Thiêm - cách quận 1, trung tâm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh chỉ vỏn vẹn một con sông, chiều dài xa lắm cũng chỉ khoảng 300 mét. Cái giàu và cái nghèo của cuộc sống người dân hai bên bờ sông tương phản nhau một trời một vực.

Bán đảo Thủ Thiêm có diện tích khoảng 737 ha và mật độ dân cư vào khoảng 40.000 người. Tuy vậy, tăng trưởng kinh tế hàng năm chỉ đạt khoảng 5%, việc mưu sinh hàng ngày của người dân chủ yếu trông chờ vào các nghề tự do và buôn bán nhỏ; thu nhập từ nông

nghiệp và khai thác thủy sản hầu như bằng không.

Để xóa đi sự đối lập tồn tại từ lâu đời này, lãnh đạo và chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh quyết tâm nối liên đôi bờ sông Sài Gòn, xóa bỏ cái ranh giới giàu – nghèo vô lý này. Sau rất nhiều tranh luận nên xây cầu hay xây hầm dìm để kết nối, với quyết định cuối cùng Thủ tướng chính phủ đã cho phép Thành phố Hồ Chí Minh xây hầm Thủ Thiêm băng qua sông Sài Gòn bởi hai lý do: trước tiên, chi phí cho xây cầu và hầm không khác nhau là mấy; tiếp nữa là xây hầm sẽ không ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường của khu vực này.

Hơn 6 năm trôi qua cùng với quyết tâm thực hiện bằng được kế hoạch kết nối quận 1 và quận 2, ngày 20/11/2011 ước mơ kết nối bờ Đông và Tây sông Sài Gòn của lãnh đạo, chính quyền cũng như những người dân sống hai bờ đã trở thành hiện thực, mà có lẽ vui nhất vẫn là người dân sống ở bán đảo Thủ Thiêm. Cùng với quá trình hầm Thủ Thiêm được đưa vào sử dụng thì bến phà Thủ Thiêm cũng đã hoàn tất nhiệm vụ đưa

khách sang sông, nó đã khép lại vai trò quan trọng của mình trong cuộc sống người dân trong suốt nhiều chục năm qua vào đầu tháng 12/2011.

Nhiều ngày trước khi thông xe hầm Thủ Thiêm, rất đông người dân thành phố đã đến tham quan và ngắm đường “hầm hiện đại nhất Đông Nam Á” và tìm hiểu quy tắc ra vào cũng như các quy định khi qua hầm. Họ vui mừng vì ước mơ bấy lâu nay đã thành hiện thực, nhiều người dân quận 2 đang rất hy vọng vào đường hầm hiện đại này, mong từ nay quận 2 sẽ phát triển không ngừng, sẽ không còn cảnh lạc hậu và buồn chán như trước đây nữa.

Hầm Thủ Thiêm đóng vai trò quan trọng trong công tác quy

hoạch giao thông đô thị thành phố, nối liền với đường hầm này là trục đại lộ Võ Văn Kiệt, có thể xem đây là trục đường gần nhất nối trung tâm thành phố Hồ Chí Minh với khu vực phía đông Sài Gòn, nối cảng Cát Lái với các tỉnh miền Đông và miền Tây. Rút ngằn thời gian di chuyển của hàng chục ngàn lượt ôtô và xe máy lưu thông qua hầm mỗi ngày để vào khu vực trung tâm, góp phần làm giảm bớt tình trạng kẹt xe, và tiết kiệm chi phí nhiên liệu mỗi ngày.

Từ nay, đường hầm vượt sông Sài Gòn đã hoàn toàn kết nối, giấc mơ về một con đường ngắn nhất tiến về thành phố và giấc mơ về một khu đô thị mới, khang trang, hiện đại đã trở thành hiện thực. Bên cạnh đó, nhiều thành quả trong

quy hoạch giao thông đô thị cũng cần được ghi nhận trong năm 2011 như công trình cải tạo và mở rộng xa lộ Hà Nội, kết nối đường Nguyễn Văn Linh với đường cao tốc TPHCM-Trung Lương ở cửa ngõ Đông Bắc và Tây Nam thành phố. Các tuyến xe bus cũng dần được cải tiến với việc mở rộng áp dụng vé-thẻ xe buýt thông minh, khuyến khích người dân sử dụng hệ thống vận tải hành khách công cộng góp phần làm giảm số lượng các phương tiện giao thông cá nhân, đồng thời xây dựng chính sách khuyến khích các đơn vị vận tải chuyển đổi sang sử dụng loại xe buýt sạch, sử dụng khí CNG đầu tiên đi vào vận hành nhằm hạn chế khí thải, bảo vệ môi trường cho thành phố.

GOc NGHIÊN cỨu VIÊN GOc NGHIÊN cỨu VIÊN

36

LỜI CHÚC NĂM MỚI

HOẠT ĐỘNG NĂM 2011 CỦA ĐẢNG BỘ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ

ĐI LÊN CÙNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ

DẤU ẤN NĂM THANH NIÊN 2011

NHÌN LẠI KINH TẾ VIỆT NAM SAU HƠN 30 NĂM THỐNG NHẤT VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỊNH HƯỚNG CHO NỀN KINH TẾ TP.HCM

NHƯNG THÀNH TỰU CỦA THÀNH PHỐ HÔ CHI MINH NĂM 2011

TỪ NỘI SAN “KHOA HỌC XÃ HỘI TP. HÔ CHI MINH NGÀY NAY” ĐẾN “NGHIÊN CỨU CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI”

TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG BẢN TIN KINH TẾ & XÃ HỘI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY

QUẢ BƯỞI VÀ NGÀY TẾT

KHAI BÚT ĐẦU XUÂN

HÀNG TRĂM CƠ HỘI DU XUÂN 2012

DI SẢN VĂN HÓA “SỐNG” CÙNG THÀNH PHỐ

DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP – THÁCH THỨC VÀ PHÁT TRIỂN

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CỨU CHINH SÁCH KINH TẾ.

KINH TẾ TRI THỨC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN

HẦM THỦ THIÊM BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÔ CHI MINH

12

6

4

8

201916

14

12

10

22

24

28

30

34

chủ tịch:PGS.TS.NGUYỄN TRỌNG HÒAchịu trách nhiệm chính:

TS.ĐINH SƠN HÙNGThường trực:

TS.NGUYỄN THANH NHÃ

cơ quan xuất bản:Viện Nghiên cứu phát triển

thành phố Hồ Chí MinhWebsite:

www.hids.hochiminhcity.gov.vn

Liên lạc:[email protected]

Anh bìa 1: Quốc Thái

Địa chỉ: 28 Lê Quý ĐônQuận 3, TP.HCM

ĐT: 84 8 38321174Fax: 84 8 39321370

Ngày xuất bản: .... /01/2012

Chi đoàn 1:Trần Văn Phương, Trần Thị Lệ, Nguyễn Vĩnh,

Hoàng Kim Oanh, Trần Gia Trung Đỉnh, Đoàn Khưu Diễm Nga, Khiếu Văn Công,

Nguyễn Thị Lê Uyên.