VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ...

10
VIỆN KHOA HOC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI NIEN GIAM Chủ biên: PGS.TS. NGUYỄN VĂN DÂN Day triết học trong nhà trưởng đại học ờ nước ta hiện nay ' Nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội - nhân văn O v/ V Phương pháp luận nghiên cứu vãn hóa vá con người Nhận thức lại toàn cầu hoá và chỉ Sũ toàn câu hoá cùa Việt Nam trong 72 nước năm 2007 Những cột trụ để xây dựng xã hội tri thức Thê' giới năm 2007. Kinh tế thế giới 2007. Kinh tế Việt Nam sau một năm gia nhập WTO Nghiên cứu sử học. luật học, khảo cổ học, ngôn ngừ hoc, vãn học... nàm 2007 An sinh xã hội ỏ Việt Nam. Nghèo đói và thành tưu xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam Báo cáo phát triển con người 2007/2008 Có hay không suy thoái mang tính cơ câu diễn ra đống thời vời cấc chấn động chu kỳ trong nén kinh tế thế giới? Cạnh tranh kinh tế: cơ sở lý thuyết và giải pháp đối với Việt Nam Giải Nobel khoa học kinh tế Toán cầu hoá hay đa dạng vãn hoá. Lý luận vãn học Đông Ẫu thế kỷ XX Thư viện điện tử trên thế giới vá ờ Việt Nam Phát triển hệ thống sờ đữ liệu tại Viện KHXH VIM trèn cơ sở các thành tựu của OCLC Sản phẩm thõng tin thư mục của Thư viện KHXH Tổng mục lục tai liệu phục vụ nghiên cứu 2007 Hình ảnh vé hoat động cùa Viện Thông tin Khoa học xã hội 2007-2008 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI

Transcript of VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ...

VIỆN KHOA HOC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN T H Ô N G TIN K H O A H Ọ C X Ã HỘI

NIEN GIAM

Chủ biên: PG S.TS. NGUYỄN VĂN DÂN

D ay triết học trong nhà trưởng đại học ờ nước ta hiện nay 'Ngh iên cứu cơ bản trong khoa học xã hội - nhân văn O v / VPhương pháp luận nghiên cứu vãn hóa vá con ngườiNhận thức lại toàn cầu hoá và ch ỉ Sũ toàn câu hoá cùa V iệt Nam trong 72 nước năm 2007 Những cột trụ để xây dựng xã hội tri thứcThê' giới năm 2007. K inh tế thế giới 2007. K inh tế V iệt Nam sau một năm gia nhập W TO Ngh iên cứu sử học. luật học, khảo cổ học, ngôn ngừ hoc, vãn học... nàm 2007 A n sinh xã hội ỏ V iệ t Nam . Nghèo đói và thành tưu xoá đói g iảm nghèo ở V iệ t Nam Báo cáo phát triển con người 2007/2008C ó hay không suy thoái m ang tính cơ câu d iễn ra đống thời vời c ấ c chấn động chu kỳ trong nén kinh tế thế g iớ i?C ạnh tranh kinh tế: cơ sở lý thuyết và giải pháp đối với V iệ t Nam G iả i Nobel khoa học k inh tếToán cầu hoá hay đa dạng vãn hoá. Lý luận vãn học Đ ông Ẫ u thế kỷ X X Thư viện điện tử trên thế giớ i vá ờ V iệ t NamPhá t triển hệ thống cơ sờ đữ liệu tại V iện K H X H VIM trèn cơ sở cá c thành tựu của O C L CS ản phẩm thõng tin thư m ục của Thư viện K H X HTổng m ục lục tai liệu phục vụ nghiên cứu 2007Hình ảnh vé hoat động cùa V iện Thông tin Khoa học xã hội 2007-2008

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI

NIÊN GIÁM THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI

SỐ 3

h ữ íVIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

VIỆN TH Ô N G TIN K H O A H Ọ C XÃ HỘI

NIÊN GIÁM NÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI

SỐ 3

Đ Ạ Ĩ B Ọ C T H t o o r v l KT HUNG TẮM rỉ Ị iC L Ỉ Ệ U

N HÀ X U Ấ T BẢN K H O A H Ọ C X Ã HỘI

HÀ N Ộ I- 2008

CÁC TÁC GIẢ

PCS., 75. NGUYỄN VẢN DÂN (chủ biên)PHẠM QUỲNH ANTRƯƠNG TUẤN ANHGS., 75. HOÀNG CHÍ BẢO75. NGUYỄN HUY CANGS., 75. NGUYỄN TRỌNG CHUANTHANH HÒANGUYỄN MINH HỔNGNGUYỄN THỊ LOANTRẦN THỊ KIỂU NGAThS. BÙI MINH PHƯỢNGPCS., 75. HỒ Sĩ QUÝĐÀO DUY TÂNPCS., TS. NGUYỄN XUÂN T H Ă N G

GS„ TSKH. TRẦN NGỌC THÊM 75. ĐINH THỊ THƠM PCS., TS. TỐ N G TRU N G TÍN LƯƠNG THỊ THU TRANG PHẠM THU TRANG ThS. TRẦN MẠNH TUẤN

Và tập thể tác giả Phòng Thông tin ChínỈỊ trị và những vấn đề Chiến lược Phát triéỉĩ, Phòng Thông tin Nhà nước và Pháp luật

Ảnh: HOÀNG NGỌC SINH và cộng tác viên

MỤC LỤC

về phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người PCS., 75. Hồ Sỉ QUÝ

Đổi mới việc dạy triết học trong nhà trường đại học ở nước ta hiện nay theo hướng tiến bộ, đi lên chứ không phải thụt lùi

c s ., TS. NGUYỄN TRỌNG CHUAN Những cột trụ đê’ xây dựng xã hội tri thức

PCS., 75. NGUYỄN VẢN DÂN Nhận thức lại toàn cầu hoá và chỉ số toàn cầu hoá của Việt Nam trong 72 nước năm 2007

PCS., TS. HỒ Sĩ QUÝ Nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội - nhân văn

GS., TSKH. TRẦN NGỌC THÊM Vân đề an sinh xã hội ở Việt Nam

GS., 75. HOÀNG CHÍ BAO Báo cáo phát triển con người 2007/2008 của UNDP và một số vấn đề của Việt Nam

PHẠM THU TRANG Tình trạng nghèo đói và thành tựu xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

LƯƠNC THỊ THU TRANC CÓ hay không sự xuât hiện trở lại một cuộc suy thoái mang tính cơ cắn diễn ra đồng thời với các chân động chu kỳ trong nền kinh tế thế giới?

PGS., 75. NGUYỄN XUÂN THẢNG Nâng cao tính cạnh tranh kinh tế: cơ sở lý thuyết và giải pháp đối với Việt Nam

75. ĐINH THỊ THƠM Kinh tế thế giới năm 2007: những nét khái quát

75. ĐINH THỊ THƠM Kinh tế Việt Nam sau một năm gia nhập WTO: thành tựu và vấn đề

NGUYỄN MINH HỒNG

♦ Điểm sự kiện về giải Nobel khoa học kinh tế những năm gần đây

TRƯƠNG TUẤN ANH♦ Tổng quan tình hình thế giới năm 2007

PHÒNG THÔNG TINCHÍNH TRỊ VÀ NHỮNG VẤN ĐỂCHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN

♦ Một sô' nét nổi bật trong nghiên cứu luật học năm 2007PHÒNG THÔNG TIN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

♦ Tình hình nghiên cứu sử học năm 2007 ở Việt NamTHANH HÒA

♦ Hoạt động khảo cổ học năm 2007PCS., 75. TỐNG TRUNG TÍN

♦ Tình hình ngôn ngữ học năm 200775. NGUYỄN HUY CAN

4 Văn học Việt Nam đôi mới trong bối cảnh giao lưu văn hoá quốc tế

PCS., TS. NGUYỄN VĂN DÂN♦ Đời sống văn học Việt Nam năm 2007

PHẠM QUỲNH AN♦ Lý luận văn học Đông Âu thế kỷ XX

PCS., TS. NGUYỄN VẢN DÂN♦ Toàn cầu hoá hay đa dạng văn hoá

ThS. BÙI MINH PHƯỢNG♦ Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu tại Viện KHXH VN

trên cơ sở các thành tựu nghiên cứu gần đây của OCLCThS. TRẦN MẠNH TUẤN NGUYỄN THỊ LOAN

♦ Các sản phẩm thông tin thư mục của Thư viện Viện Thông tin KHXH

ĐÀO DUY TÂN♦ Thư viện điện tử trên thê'giới và ỏ Việt Nam

TRẦN THỊ KIỂU NGA♦ Tông mục lục tài liệu phục vụ nghiên cứu năm 2007♦ Vài hình ảnh về hoạt động của Viện Thông tin Khoa học

xã hội 2007-2008

269

321

361

381

391

425

455

475

499

521

553

5.69

5‘936.07

249

XỂ PHƯƠNG PHÁP LUẬN... 7

Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người

H ỗ s ĩ QUÝ n

1.7ềkhái niệm phương pháp luận

1. Thực tiễn nghiên cứu văn hóa và con người ở nưốc ta mây chạc năm gần đây cho thấy, thông thường, nói đến phương pháp luận, cá: nhà nghiên cứu thường nghĩ ngay đến những phương pháp luận đí cớ tức là những phương pháp luận đã được các nhà tư tưởng, các h(C tiuyết, các quan điểm có uy tín... để xướng và hoàn thiện ở mức đc nhất định. Công việc của những người nghiên cứu tiếp theo, do vệy, ỉhỉ là lựa chọn và ứng dụng. Dẫu cũng không kém phần khó kỉăn và phức tạp, nhưng cái khó thường được chú ý chỉ là lựa chọn phftjjig pháp luận nào, ứng dụng nó ra sao, hay cần phải cải tạo hoặc phit criển nó như thê nào để ứng dụng cho phù hợp hơn vói đôi tượng nfhifn cứii oil thp Trên thvío tế, nhffng phưrlng pháp luận đn rhưa plải à tấ t cả, mới chỉ là một phần của những phương pháp luận cần ptải 2Ó. Theo chúng tôi, phương pháp luận đã có, dù rằng rấ t quan tring rấ t căn bản nhưng vẫn chưa đủ để giải quyết toàn bộ những vâi đề đặt ra đòi hỏi phải được định hướng về m ặt phương pháp luận. Ctrl có những phương pháp luận khác, tạm gọi là phương pháp luận cầi ổược xây dựng, đã và vẫn đang xuất hiện trong không ít công trh h nghiên cứu, phân biệt tương đối rạch ròi với những phương pháp lum iã có. Tuy nhiên, do các công trình nghiên cứu lâu nay không biộc phải giải quyết sự khác biệt giữa hai loại phương pháp luận này, nêi cí thể vì thế mà không mây ai chú ý để phân biệt.

w JGS, TS., Viện trưởng Viện Thông tin Khoa học xã hội.

8 NIÊN GIÁM THÔNG TIN KHXH, s ố 3

2. Trưốc khi đi vào những vấn đê cụ thể, chúng tôi th ấ y cần thiết phải đê' cập đến khái niệm phương pháp luận, vì theo chúng tôi, hiện vẫn có tình trạng hiểu không giông nhau về khái niệm này.

Trong số các định nghĩa khái niệm phương pháp luận mà chúng tôi được biết, chúng tôi xin chọn 3 định nghĩa mà theo chúng tôi là được sử dụng nhiều, có thể được coi là có uy tín hơn cả, để phân tích nội hàm và cấu trúc khái niệm. Đó là định nghĩa của "Từ điển bách khoa triết học”, Nga (1989), “Từ điển triết học g iản yếu" (1987) và định nghĩa của Edgar Morin (1986); Xin được ttrích nguyên văn 3 định nghĩa này trong phần chú th ích1, c ả 3 (định nghĩa này đều đưa ra cách hiểu giông nhau về nội hàm và cấu trúc của khái niệm phương pháp luận. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu thậ t kỹ thì cả 3 định nghĩa này đều có những điểm chưa thực sự th uyết phục có thể do yêu cầu của việc diễn đạt khái niệm dưối h ình thức định nghĩa. Vì thế, chúng tôi xin tổng hợp cách hiểu của cả 3 (định nghĩa này như sau:

1 Ba định nghĩa khái niệm phương pháp luận được coi là có uy tín:Định nghĩa của Từ điển bách khoa triết học, Nga: “Phương pháp luận i(thieo) là

hệ thông những nguyên tắc và phương thức to chức và trien khai các hoạt độ>ng lý thuyết và thực tiên, cũng đóng thòi là học thuyết vé chính hệ thông những; nguyên tắc và phương thức đó”. ((ỪUẪOCOỘCKUŨ 3mỊUK!ioneòuHecKuũ Cnoaapb (1989). Hia. CoBeTCKaa 3HUHKJioneaMH. M ., CnMpKHH, A. r . lOáMH, 3 . r . flpomeBCKHM,, M . r . , Memoồonocuít. Orp. 361).

Định nghĩa của T ừ điển triết học giản yêu, 1987: “Phương pháp luận là lý- luận vê các phương pháp nhận thức và cải tạo hiện thực, - hệ thông chặt chẽ các quan điểm, nguyên lý chỉ đạo việc tìm kiếm, xây dựng lựa chọn và vận dụng các phiương pháp. T rong sô’ các nguyên lý ấy, quan trọng n h ấ t là 1. Các nguyên lý th ê giỏi quan... 2. Các nguyên lý chung về cách xem xét, nghiên cứu sự vật, các ngiuyẽn tắc chung về việc vận dụng các phương pháp, về sự sử dụng tà i liệu, sự k iệ n ... ttrong một ngành khoa học n hấ t định... 3. Lý luận về bản th ân các phương ph;áp...” (Xem: 19, tr. 375).

Đ ịnh nghĩa của E dgar Morin, 1986: “Phương pháp luận là những h ư âng dẫn có sẵn (A Priori, tiên th iên - HSQ) đê chương tr ình hoá những nghiên cứtu, Itrong khi phương pháp toát lên từ đường đi sẽ là một sự giúp sức cho chiến lược ((đúing là chiến lược sẽ m ang một cách hữu ích những m àng chương tr ìn h hóa, ngh ĩa là có tính chấ t phương pháp luận, nhưng cũng n h ấ t th iế t m ang theo cả sự k h ám plhá và cách tân )”. (Xem: 17, tr. 53).