VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

14
VIC NG DNG CA TMĐT VO NGÂN HNG HSBC GVHD : Đoàn Ngọc Duy Linh

description

VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC. GVHD : Đoàn Ngọc Duy Linh. Danh Sách Nhóm 11. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Page 1: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

VIÊC ƯNG DUNG CUA TMĐT VAO NGÂN HANG HSBC

GVHD : Đoàn Ngọc Duy Linh

Page 2: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Danh Sách Nhóm 11 1.   Đậu Công

Chính                 2.   Nguyễn Long Quân3.   Vũ Thị Thùy Linh4.   Phan Xuân Trường5.   Võ Hoàng Vũ6.   Nguyễn Vĩnh Thiện7.   Đặng Ngin Hà8.   Lữ Ngọc Vi Vân9.   Trần Thị Mai Phương10. Lê Nhật Minh Thùy11. Lê Đặng Hoàng Yến

Page 3: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Khái niệm về TMĐT + Nếu một trong những công đoạn của giao dịch thương mại như tìm kiếm

đối tác, thỏa thuận hợp đồng, trao đổi hàng hóa và dịch vụ, thanh toán, được thực hiện bằng công cụ điện tử thì giao dịch thương mại đó có thể được coi là thương mại điện tử. Bạn gửi fax cho các khách hàng tiềm năng để chào hàng, bạn thỏa thuận chi tiết hợp đồng qua hệ thống ngân hàng, tất cả những việc đó đều thuộc phạm trù của thương mại điện tử với ý nghĩa tổng quát của nó.

+Chỉ sau internet ra đời và được phổ biến rộng rãi thì thương mại điện tử mới thực sự có bước nhảy vọt. Khái niệm thương mại điện tử hiện nay hàm ý thương mại internet nhiều hơn. Theo thống kê của IDC và OECD, với internet, thương mại điện tử đã đạt mức tăng trưởng từ 50 tỷ USD vào năm 1998, lên đến 111 tỷ năm 1999 và dự tính sẽ đạt mức 1000 tỷ USD vào những năm 2003-2005. Qua hệ thống internet với hàng trăm triệu máy tính trên khắp các châu lục, các doanh nhân ngày nay đã thật sự có một công cụ đặc biệt hữu hiệu để giao dịch.

Page 4: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Phân loại thương mại điện tử

Thương mại điện tử có thể được phân loại theo tính cách của người tham gia:

Người tiêu dùng C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người

tiêu dùng C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh

nghiệp C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính

phủ Doanh nghiệp

B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng

B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên

Chính phủ G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu

dùng G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp G2G (Government-To-Government) Chính phủ với chính phủ

Page 5: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Giới thiệu Ngân hàng TNHH một thành

viên HSBC (Việt Nam) Năm 1870 HSBC mở văn phòng đầu tiên tại Sài Gòn (nay là TP. Hồ Chí Minh). Tháng 8

năm 1995, chi nhánh TP. Hồ Chí Minh được cấp phép hoạt động và cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính ngân hàng. HSBC khai trương chi nhánh Hà Nội và thành lập Văn phòng Đại diện tại Cần Thơ vào năm 2005. 

Ngày 29 tháng 12 năm 2005, HSBC mua 10% cổ phần của Ngân hàng Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), một trong các ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn. Tháng 07 năm 2007, HSBC mua thêm 5% cổ phần tại Techcombank. Tháng 09 năm 2008, HSBC hoàn tất việc nâng cổ phần sở hữu tại Techcombank từ 15% lên 20%, trở thành ngân hàng nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam sở hữu 20% cổ phần tại một ngân hàng trong nước.

Tháng 09 năm 2007, HSBC ký hợp đồng mua 10% cổ phần của Tập Đoàn Bảo Việt, tập đoàn bảo hiểm và tài chính hàng đầu của Việt Nam và trở thành đối tác chiến lược nước ngoài duy nhất của Bảo Việt. Tháng 10 năm 2009, HSBC ký thoả thuận tăng tỷ lệ cổ phần nắm giữ tại Bảo Việt từ mức 10% lên 18% với trị giá 1,88 nghìn tỷ đồng (khoảng 105,3 triệu Đôla Mỹ).

Ngày 01 tháng 01 năm 2009, HSBC chính thức đưa ngân hàng con đi vào hoạt động, trở thành ngân hàng nước ngoài đầu tiên đưa ngân hàng con vào hoạt động tại Việt Nam sau khi nhận được giấy phép của Ngân hàng Nhà Nước để thành lập Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam vào tháng 09 năm 2008. Ngân hàng mới có tên Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) đặt trụ sở chính ở tòa nhà Metropolitan, 235 Đồng Khởi, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Với số vốn đăng kí 3.000 tỷ đồng, Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) thuộc 100% sở hữu của Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải, đơn vị sáng lập và thành viên chính thức của tập đoàn HSBC.

Hiện tại, HSBC là ngân hàng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn đầu tư, mạng lưới, chủng loại sản phẩm, số lượng nhân viên và khách hàng.

Với lịch sử phát triển của HSBC cũng như sự am hiểu về thị trường Việt Nam, chúng tôi khẳng định cam kết mang đến những dịch vụ tốt nhất và sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng

Page 6: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Tổng GĐ HSBC tại VN ông Thomas Tobin

Page 7: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Lai lịch của tập đoàn HSBC tại Ấn Độ có thể quay trở về tháng 10 năm 1853 khi ngân hàng Mậu dịch Ấn Độ, Trung Quốc và London  được thành lập tại Mumbai. Khởi đầu với số vốn điểu lệ là  5 triệu, ngân hàng Mậu dịch đã sớm mở các văn phòng đại diện ở London, Madras (Chennai), Colombo và Kandy, tiếp theo là Calcutta (Kolkata), Singapore, Hong Kong, Quảng Đông (Guangchow) và Thượng Hải vào năm 1855. 100 năm tiếp theo, bằng nhiều cách, là giai đoạn rất thuận lợi cho ngân hàng Mậu dịch. Năm 1950, ngân hàng chuyển về trụ sở mới tại Mumbai ở Flora Fountain.

Sự sáp nhập vào năm 1959 của tập đoàn Ngân hàng Hong Kong và Thượng Hải với ngân hàng Mậu dịch là nhân tố quyết định đặt nền móng cho tập đoàn HSBC ngày nay. Thành lập năm 1865 để phục vụ cho nhu cầu buôn bán ở bờ biển Trung Quốc và nhu cầu tài chính cho các giao dịch đang tăng mạnh giữa Trung Quốc, châu Âu và Hoa Kỳ, HSBC đã sớm trở thành ngân hàng quốc tế ngay từ những ngày đầu sơ khai của nó. Sau khi ngân hàng Mậu dịch được tập đoàn ngân hàng Hong Kong và Thượng Hải thâu tóm, toà nhà Flora Fountain đã trở thành trụ sở chính cho đến ngay nay của tập đoàn HSBC tại Ấn Độ.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Page 8: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC

HSBC tại Ấn Độ đã góp phần tích cực vào sự phát triển của ngành ngân hàng Ấn Độ. Thực vậy, ngân hàng đã đặt máy ATM đầu tiên tại Ấn Độ vào năm 1987. Khả năng thích nghi, sự phục hồi nhanh chóng và lời cam kết của tập đoàn với các khách hàng đã đưa tập đoàn tiến xa hơn đạt tới thành công ngay cả trong những thời kì rối ren của 155 năm lịch sử nó tồn tại ở Ấn Độ.HSBC đi đầu trong các ứng dụng tạo dựng lên danh tiếng của ngân hàng.Năm 1985, HSBC trở thành ngân hàng đầu tiên tin học hoá trong tất cả các hoạt động. Năm 1989, HSBC là ngân hàng đầu tiên có sự kết nối trong cùng một chi nhánh và trong cùng một thành phố. Đến năm 1994, đây là ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ đăng nhập tài khoản trực tuyến và năm 1995 trở thành ngân hàng đầu tiên giới thiệu các điểm giao dịch bằng ATM.Quá trình đi lên HSBC đạt được một số thành tựu. Năm 2007, bảng danh mục 500 thương hiệu ngân hàng toàn cầu đã xếp hạng HSBC là thương hiệu số 1 trên thế giới. Cũng trong năm đó, ngân hàng được công bố là ngân hàng nước ngoài số 1 tại Ấn Độ và đứng thứ 2 trong sô các ngân hàng được Business Today – KPMG khảo sát.2 năm trước – và cũng là lần thứ 4 liên tiếp – HSBC được bầu chọn là ngân hàng toàn cầu của năm bởi tờ The Banker; và là năm thứ 9 giữ vị trí là ngân hàng tài chính thương mại tốt nhất tại châu Á được Finance Asia (Tài chính châu Á) bình chọn. Cuộc khảo sát hàng năm của Business Today dành cho các công ty có điều kiện làm việc tốt nhất đã xếp hạng HSBC là doanh nghiệp tốt nhất trong lĩnh vực tài chính cả 2 năm 2005 và 2006

Page 9: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Ngân Hàng Trực Tuyến Doanh Nghiệp HSBCLợi ích sử dụng Tiện lợi

+ Doanh nghiệp có thể quản lý nguồn tài chính của mình mọi lúc, mọi nơi (suốt 24 giờ/7 ngày trên toàn thế giới)+ Chỉ với chiếc máy tính có truy cập Internet, Doanh nghiệp dễ dàng sử dụng Ngân Hàng Trực Tuyến mà không cần thiết lập bất cứ phần mềm tương thích

Tiết kiệm thời gian tối đa+ Doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí hơn so với việc đến ngân hàng để giao dịch. + Doanh nghiệp có thể lưu các thanh toán dưới dạng mẫu và dễ dàng sử dụng lại một cách nhanh chónng bất cứ lúc nào + Thời gian xử lý lệnh nhanh hơn đối với các thanh toán trực tuyến

Tiết kiệm chi phí+ Miễn phí đăng ký và phí thường niên (phí bảo dưỡng) + Mức phí ưu đãi cho các giao dịch thực hiện trực tuyến

Giao diện thân thiện và dễ sử dụng+ Tận hưởng một thế hệ ngân hàng trực tuyến mới với giao diện thân thiện và dễ sử dụng của Ngân Hàng Trực Tuyến Doanh Nghiệp HSBC

Độ bảo mật cao+ Với trang web bảo mật cao (128 bit SSL mã bảo mật) và Thiết Bị Bảo Mật chất lượng quốc tế, Ngân Hàng Trực Tuyến Doanh Nghiệp HSBC đảm bảo các Doanh nghiệp sẽ an tâm và hài lòng khi thực hiện các giao dịch trực tuyến

Page 10: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Dịch Vụ Thanh Toán An Toàn Trực Tuyến

Verified by Visa là dịch vụ dành cho tất cả các Chủ thẻ tín dụng Visa HSBC thông qua chức năng Xác Nhận Bởi Visa (Verified by Visa). Đây là một dịch vụ miễn phí, an toàn và dễ sử dụng của Ngân hàng HSBC nhằm tăng cường tính bảo mật của Thẻ tín dụng HSBC, giúp Quý khách yên tâm hơn khi thực hiện việc mua sắm qua mạng (hay còn gọi là mua sắm trực tuyến) bằng Thẻ tín dụng HSBC.

*Với dịch vụ ngân hàng trực tuyến HSBC, quý khách có thể dễ dàng thực hiện:

Chuyển khoản trong nước và ra nước ngoài. Nhận bảng sao kê điện tử và thông báo điện tử cho tài khoản tiền

gửi và thẻ tín dụng. Kiểm tra tài khoản ngân hàng và số dư thẻ tín dụng. Theo dõi các giao dịch đã thực hiện. Kiểm tra và quy đổi Điểm thưởng. Xem mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thiết lập tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. Thay đổi chi tiết liên lạc. Gửi tin nhắn bảo mật thực hiện giao dịch. Đăng ký dịch vụ thanh toán bảo mật trực tuyến của HSBC

(SecurePay*).

Page 11: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Bảng Sao Kê Điện Tử Ngân hàng HSBC có một cam kết lâu dài về việc bảo vệ môi trường, vì

vậy, chúng tôi cam kết áp dụng chương trình cắt giảm lượng giấy sẽ được sử dụng. Trên tinh thần đó, từ 4/5/2009, chúng tôi chỉ gửi bảng sao kê điện tử đến các khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân Hàng Trực Tuyến. Quý khách có thể xem bảng sao kê mọi lúc, mọi nơi qua dịch vụ Ngân Hàng Trực Tuyến.

Cứ 400 khách hàng đồng ý không nhận bảng sao kê tài khoản không kể là tài khoản tiết kiệm, tài khoản vay hay tài khoàn thẻ tín dụng, chúng ta có thể tiết kiệm được một cây xanh. Quý khách có thể tham gia bảo vệ môi trường cùng HSBC!

* Với bảng sao kê điện tử, Quý khách có thể: Có bản sao kê điện tử. Góp phần giảm lượng giấy sử dụng. Truy cập bảng sao kê đúng lúc, an toàn và bảo mật mà không sợ bị

thất lạc qua đường bưu điện như bảng sao kê giấy. Truy cập bảng sao kê ở nhà, văn phòng hay bất kỳ nơi nào. Giữ bảng sao kê trong tài khoản dịch vụ Ngân Hàng Trực Tuyến của

Quý khách trong 12 tháng. Tải và lưu bảng sao kê vào máy tính để dễ dàng tham khảo khi cần

thiết. Tự in bảng sao kê điện tử của Quý khách nhiều lần mà không phải trả

phí in cho Ngân hàng.

Page 12: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Các hoạt động giáo dục

Page 13: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC

Lơi ich trong việc áp dụng thương mại điện tử

Instant@dvice: giảm thiểu thời gian chờ khi liên lạc qua điện thoại, fax hay khi gửi các thông báo bản gốc, nâng cao tính chuẩn xác khi xuất trình bộ chứng từ bằng thao tác “cắt và dán”.

Document Tracker: Doanh nghiệp tự do sử dụng công cụ này mọi lúc, mọi nơi trên mạng Internet, thuận tiện trong việc cập nhật thông tin giao hàng bằng thư điện tử.

ITS: Thông tin liên quan đến giao dịch xuất nhập khẩu được gửi trực tiếp đến bộ phận Thanh Toán Quốc Tế của HSBC nhanh chóng thông qua mạng internet, giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho doanh nghiệp

Page 14: VIỆC ỨNG DỤNG CỦA TMĐT VÀO NGÂN HÀNG HSBC