Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

128

description

Tạp chí Văn hiến Việt Nam - Số 1,2 năm 2013. Đăng trên vanhien.vn

Transcript of Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Page 1: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 2: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Taïp chí xuaát baûn 02 kyø/thaùngGiaáy pheùp hoaït ñoäng baùo chí soá 397/GP- BVHTTVaø soá 41/GP - SÑBSGiaáy pheùp Quaûng caùo soá 1187/BC

TOØA SOAÏN TRÒ SÖÏ27 Höông Vieân, Q. Hai Baø Tröng, Haø NoäiÑT & Fax: (84.4)39.764.693

CHUÛ NHIEÄMGS. Hoaøng Chöông

TOÅNG BIEÂN TAÄPNhaø baùo Nguyeãn Theá Khoa

PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP THÖÔØNG TRÖÏCNhaø baùo Traàn Ñöùc Trung

PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄPTs. Nguyeãn Minh San

TRÖÔÛNG BAN TRÒ SÖÏNhaø baùo Nguyeãn Hoaøng Mai

THÖ KYÙ TOØA SOAÏNNhaø baùo Traàn Thu HieànNhaø baùo Töø My Sôn

GIAÙM ÑOÁC ÑIEÀU HAØNHNhaø baùo Voõ Thaønh TaânPGÑ: Nhaø baùo Leâ Haûi Chaâu

GIAÙM ÑOÁC VPPT VAÊN HIEÁN VIEÄT NAMPhan Toân Tònh Haûi

HOÄI ÑOÀNG BIEÂN TAÄPGS. Vuõ Khieâu - Thöôïng töôùng Nguyeãn Nam Khaùnh - GS. Traàn Baûng - GSTS. Traàn Vaên Kheâ - Nhaø thô Nguyeãn Khoa Ñieàm - NS. Vuõ Maõo - GSVS. Hoà Só Vònh - GS. Tröôøng Löu - GSTS. Thaùi Kim Lan - TS.NSND Phaïm Thò Thaønh - NSND Ñaëng Nhaät Minh - TS. Ñoaøn Thò Tình - GSTS. Nguyeãn Thuyeát Phong - NB. Phaïm Ñöùc Löôïng - NB. Trung Ñoâng

BAN CHUYEÂN ÑEÀVAÊN PHOØNG BAN BIEÂN TAÄPSoá 64 Trung Hoøa (Soá 06 - Loâ 12B cuõ) Khu ÑTM Trung Yeân - Trung Hoøa - Caàu Giaáy - Haø NoäiÑT: (84.4)37.83.1961 - 37.83.1962Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn

VAÊN PHOØNG QUAÛNG CAÙO VAØ PHAÙT HAØNHSoá 404 Ñöôøng Böôûi, Q. Ba Ñình - TP. Haø NoäiÑT: 04. 3 7717665 * Fax: 04. 3 7718875; Mobile: (+84)989.186661Email: [email protected]

VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI TP. HCM288B An Döông Vöông - Q. 5 - TP. HCMÑT: (84.8)38.353.878

VAÊN PHOØNG ÑAÏI DIEÄN TAÏI ÑAØ NAÜNGTaàng 5 Khaùch saïn Eiffel -117 Leâ Ñoä - TP. Ñaø NaüngÑT: (84.511)647.529 - Fax: (84.511)811.972Email: chuyendevanhien@ yahoo.com.vn

Trình baøy - Cty CP Vaên hoùa Thoâng tinDe. QA

TAØI TRÔÏ PHAÙT HAØNHDoanh nghieäp saùch Thaønh nghóa - TP. HCM

In Taïi - Coâng ty TNHH MTV in Quaân ñoäi I

GIAÙ: 56.000VNÑ

NỘI DUNG SỐ 1+2 (224+226)-2013

CULTURE OF VIETNAM CON NGƯỜI SỰ KIỆN4. Đảng, Nhà nước và Nhân dân - ghi nhận và đánh giá cao những cống hiến, đóng góp của các thế hệ văn nghệ sĩ cho đất nước

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang6. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam - Nơi quy tụ các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài nhà nước

PGS.TS Hồ Uy Liêm 8. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 của tỉnh Bình Định

Văn hiến Việt Nam15. Giải thưởng Đào Tấn năm 2012

PV17. Kỷ niệm 5 năm ngày mất của GS.VS Vũ Tuyên Hoàng: Giáo sư, viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng nhà bác học lúa

Hoàng Linh21. Mâm ngũ quả tết

An Hòa22. Năm Quý Tỵ nói chuyện về loài rắn

PV 23. Xuân xưa - Tết nay với những trò chơi dân gian, cổ truyền

Bội San25. Bài thơ Rắn của Lê Quý Đôn

Anh Hùng27. Nhận giải thưởng trong niềm vui chung và riêng

PVHIỀN TÀI ĐẤT VIỆT31. Lê Đại Cang danh nhân miền đất võ

GS Hoàng Chương34. Lê Đại Cang - Một tài năng kiệt xuất toàn diện một cái tâm sáng tựa sao khuê trên bầu trời Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX

Trương Nguyễn Hà Bình39. GS Trần Đức Thảo - Danh nhân tuổi Tỵ - Một tài năng triết học nổi tiếng thế giới

Hàm Châu42. Cảm nhận về cây đại thụ tuồng Tống Phước Phổ qua cuốn sách của GS Hoàng Chương

Ngọc AnhTỪ TRONG DI SẢN45. Múa hiện đại trên nền múa dân gian, dân tộc

Nguyễn Thu 48. Độc đáo lễ hội kén rể ở Thủ đô

Trần Đức Hiển50. Mùa xuân đi du lịch di sản văn hóa

Nguyễn Thu52. Nghề làm khèn Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn

Minh TâmDIỄN ĐÀN55. Âm nhạc với tuổi trẻ

Nguyễn Thu Hiền VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG58. Cơ sở sản xuất và cung cấp giống lúa Chín Táo: Nơi chia sẻ trăn trở về hạt giống với người nông dân

Mộng Huệ60. Công ty TNHH thương mại Kiên An Phú: Góp phần nâng tầm cho “Hạt Ngọc Việt”

Quang Hòa

THƯƠNG HIỆU - NHÃN HIỆU TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA62. Công ty cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long: Ngày càng xứng đáng với vị thế

Bùi Thọ64. Công ty TNHHMTV dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất: Khẳng định dấu ấn qua từng dịch vụ

Trúc Lam66. Công ty TNHH MTV Cảng Qui Nhơn: Chú trọng đầu tư chiều sâu

Thu Trần68. Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội: Uy tín qua những thế mạnh

Thu Thu70. Công ty TNHH Thái Hòa: Coi thương hiệu là tài sản quý giá nhất

Mộng Huệ72. Khách sạn Rex Sài Gòn: Vượt sự mong đợi của khách hàng

Tử ĐanDOANH NHÂN TÂM TÀI75. Công ty cổ phần đầu tư liên doanh Việt Anh: Về một nữ doanh nhân năng động

Thanh Xuân78. Công ty cổ phần Dệt may Sài Gòn - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành: Một doanh nhân hai trong một

Đại MiêuĐỜI SỐNG QUANH TA80. Sinh viên văn khoa có khác

Nguyễn Ngọc Sơn 82. Tràng Dương những kỷ niệm khó quên

GS Hoàng Chương84. “Nỗi nhớ cứ giọt đầy theo thời gian…”

Hồng Thanh Quang87. Hà Nội ơi, một trái tim hồng

Nhà văn Lê Thị Bích Hồng93. Trần Hồng Nhung đằm thắm trong “Huyền thoại lời ru”

Việt LongVĂN HÓA GIAO THÔNG95. Văn hoá giao thông

Lê An97. Hiệu ứng của những vở diễn về văn hóa giao thông

Hoàng Hoa99. Chùm hài kịch về văn hoá giao thông

NSUT. Nguyễn Thế Phiệt

TIN TỨC101. Thương tiếc Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Đôn

PV102. Hà nội tặng choisy le roi bức tranh gốm kỷ niệm 40 năm hiệp định paris

Tuyết Minh104. Ba chương trình phim Hài chào xuân Qúy Tỵ 2013

Thăng Long106. Kỷ niệm hội thảo Về 110 năm sinh danh nhân Tuồng - Tống Phước Phổ

PVTRANG BẠN ĐỌC107. Tranh chấp tài sản tại Công ty CP Progtechno Việt Nam: Sự việc có bị hình sự hóa?

Duy Thưởng

Page 3: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

N0 1+2 (224+226)-2013

Ảnh Bìa 1: Ông Bouathong Xaypanyasith CT HĐQT Tập đoàn Xuất Nhập khẩu Doanh nghiệp Nhà nước Dịch vụ & Phát triển nhận giải thưởng “Doanh nghiệp triển vọng hội nhập Asean” từ Ông Nam Vị Nhạ Kệt Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào (Trái) và GS. Hoàng Chương - TGĐ Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam (Phải)

Nguyen Thu52. Pan-pipe production of Mong ethnicity on Dong Van stone plateau

Minh TamFORUM55.Music with Youth

Nguyen Thu HienFOR THE COMMUNITY DEVELOPMENT58. 9 apples rice varieties supplying & production factory: The place where people share their concerns about the seed to farmers

Mong Hue60. Kien An Phu Trading Limited Company: Contributing to enhance “Vietnams Pearl”

Quang HoaCULTURAL VIEWPOINT ON TRADE MARK & BRAND NAME62. Song Da 11 Thang Long Joint Stock Company: More worthy of the position

Bui Tho64. Southern Airports Services Company Limited (Sasco): Confirm every marks to each service

Truc Lam66. Qui Nhon Port Company Limited: Focus on intensive investment

Thu Tran68. Ha Noi Profession of Auditing & Accounting Company Limited - CPA Hanoi: Prestige by strength

Thu Thu70. Thai Hoa Co., Ltd.: Consider the brand as the most valuable asset

Mong Hue72. Rex Saigon Hotel: Exceed the expectations of the customer

Tu DanBUSINESSMAN HEART - TALENT75. Viet Anh Investment Joint Venture JS company: On a dynamic business lady

Thanh Xuan78. Saigon Garment & Textile JS Corporation - Nguyen Tat Thanh University: A two-in-one businessman

Dai MieuLIFE AROUND US80. Literature students are different

Nguyen Ngoc Son82. Trang Duong unforgettable memories

Prof. Hoang Chuong84. “Recalls return along time ...”

Hong Thanh Quang87. Oh! Hanoi, a hot heart

Writer Le Thi Bich Hong 93. Ardent Tran Hong Nhung in “Legend of lulling words”

Mừng Xuân Quý Tỵ 2013CONTENTS

Viet LongTRAFFIC CULTURE95. Traffic culture

Le An97. The effect of the plays of traffic culture

Hoang Hoa99. Some comedies on traffic culture

Em. artist Nguyen The PhietNEWS101. Regret Doctor Nguyen Manh Don

P.V102. Hanoi gifted Choisy Le Roi a ceramic painting celebrating 40 years of the Paris Accord

Tuyet Minh104. Three Comedy programmes to welcome Snake Years Spring 2013

Thang Long106. Commemoration of workshop on 110th birthday anniversary of Tuong singing celebrity Tong Phuoc Pho

PV.READERS PAGE107. Dispute for assets at Vietnam PROGTECHNO JSC: The matter would be criminalized?

Duy Thuong

PEOPLE AND EVENT4. Our Party, State and people acknowledge and appreciate highly the dedications, contributions of generations of artists to the country

State President Truong Tan Sang6. Vietnam Union of Scientific and Technique Associations - The place gathers non-state technology & scientific institutions

Ass. Prof. Dr. Ho Uy Liem8. The socio-economic situation in 2013 and the goal of socio-economic development of Binh Dinh Province

VHVN15. Dao Tan Awards 2012

PV17. 5th anniversary of the death of Prof. Acad. Vu Tuyen Hoang: A rice savant: Professor, Academician Vu Tuyen Hoang

Hoang Linh21. Five fruits tray of New Years Festival

An Hoa22. Year of Snake: Talking on snakes

PV23. Old Spring - Nowaday New Year with the traditional folk games

Boi San25. Snake poem of Le Quy Don

Anh Hung27. Received the Award in common and private pleasure

PVTALENTS OF VIETNAMESE LAND31. Le Dai Cang, a celebrity of land of martial arts

Prof. Hoang Chuong34. Le Dai Cang - An outstanding talent, a bright sample like North Star on the Vietnamese sky over the first half of 19th century

Truong Nguyen Ha Binh39. Professor Tran Duc Thao - Celebrity of Snake year - A world famous talented philosophist

Ham Chau42. Comments on Tuong singing master of Tong Phuoc Pho through the book of Professor Hoang Chuong

Ngoc AnhINSIDE HERITAGE45. Contemporary dance based on folk, ethnic dance

Nguyen Thu48. Uniquely son-in-law choosing ceremony in the Capital

Tran Duc Hien50. Spring heritage-cultural travel

Page 4: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Hôm nay, trong không khí cả nước sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 122 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - anh

hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, nhà văn, nhà thơ, nhà báo kiệt xuất - tôi vui mừng thay mặt Đảng, Nhà nước đến dự Lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật và danh hiệu Nghệ sỹ nhân dân do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức. Trước hết, tôi xin gửi đến các vị khách quý, các đồng chí và các bạn có mặt ở đây, cùng toàn thể anh, chị em văn nghệ sĩ cả nước lời thăm hỏi và lời chúc tốt đẹp nhất.

Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

và danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân là những phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước dành cho các tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá trị tư tưởng, nghệ thuật cao, có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài trong đời sống xã hội và dành cho những đại diện tiêu biểu của đội ngũ văn nghệ sĩ có lòng yêu nước nồng nàn, tâm huyết với nghề nghiệp, có tài năng nghệ thuật xuất sắc, có nhiều cống hiến to lớn vào công cuộc xây dựng nền văn học, nghệ thuật nước nhà, được đồng nghiệp và nhân dân yêu mến.

Những năm qua, nền văn học, nghệ thuật của đất nước ta đã kế thừa và phát huy chủ nghĩa yêu nước

ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN

l CHỦ TỊCH NƯỚC TRƯƠNG TẤN SANG

GHI NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CAO NHỮNG CỐNG HIẾN, ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THẾ HỆ VĂN NGHỆ SĨ CHO ĐẤT NƯỚC(*)

*Đầu đề do báo Văn hiến Việt Nam đặt

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

4 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 5: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

và nhân văn, gắn bó sâu sắc với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, là vũ khí sắc bén trên mặt trận văn hóa, tư tưởng, cống hiến cho nhân dân nhiều tác phẩm có giá trị cao trong tất cả các loại hình nghệ thuật, ở những đề tài lịch sử, chiến tranh cách mạng và những vấn đề thời sự của đất nước, góp phần to lớn vào thắng lợi vĩ đại của cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất đất nước và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta ghi nhận và đánh giá cao những cống hiến, đóng góp của các thế hệ văn nghệ sĩ cho đất nước. Góp phần tạo nên những thành tựu đó, có sự đóng góp tích cực của các văn nghệ sĩ được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi nhiệt liệt chúc mừng các văn nghệ sĩ được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật và danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân lần này.

Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược của đất nước ta hiện nay là đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thấm đượm tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng, là động lực và mục tiêu phát triển đất nước, theo quan điểm Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) và Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị (Khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới. Thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược đó, cùng với toàn Đảng, toàn

dân, các văn nghệ sĩ có vinh dự và trọng trách lớn. Đảng, Nhà nước ta tạo mọi điều kiện thuận lợi để văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, nâng cao chất lượng toàn diện nền văn học, nghệ thuật Việt Nam; xây dựng và phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ; củng cố, đổi mới hoạt động của các hội văn học, nghệ thuật ở Trung ương và các địa phương, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ mới.

Tôi tin tưởng rằng, các văn nghệ sĩ của chúng ta hôm nay, đặc biệt là các văn nghệ sĩ trẻ, sẽ bám sát thực tiễn của đất nước, tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao trí tuệ, bản lĩnh, vốn sống, kế thừa và phát huy truyền thống văn hiến của dân tộc, thành tựu của nền văn học nghệ thuật cách mạng, tiếp tục sáng tạo những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, trong đó có những tác phẩm ngang tầm với những chiến công vĩ đại của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng yêu cầu và lòng mong muốn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.

Cuối cùng, một lần nữa thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi nhiệt liệt chúc mừng các tác giả có tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và các nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ Nhân dân lần này, chúc các đồng chí, các tác giả, các văn nghệ sĩ dồi dào sức khỏe và tiếp tục có những cống hiến to lớn hơn nữa trong sự nghiệp phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần to lớn vào sự nghiệp cao cả xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa! n

Buổi lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật và Danh hiệu NSND

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

5Xuân Quý Tỵ 2013

Page 6: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam- VUSTA)

được thành lập theo Quyết định số 121 BT ngày 29 tháng 7 năm 1983 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Sau gần 30 năm hoạt động và phát triển, hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam hôm nay đã có 73 hội khoa học và kỹ thuật ngành toàn quốc và 59 Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Các hội thành viên của Liên hiệp Hội Việt Nam được thành lập theo Nghị định 45/2010/NĐ-CP (trước đó là Nghị định 88/2003/NĐ-CP) quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội. Ngoài ra, trong hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam còn có khoảng trên dưới 600 tổ chức khoa học và công nghệ (thường được gọi là các tổ chức 81/ tổ chức KH&CN), hoạt động theo Nghị định 81/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoa học và công nghệ).

Chức năng và nhiêm vụ chủ yếu của Liên hiệp Hội Việt Nam là tập hợp và đoàn kết lực lượng trí thức khoa học và công nghệ trong cả nước, kể cả trí thức khoa học và công nghệ Việt Nam ở nước ngoài; điều hòa phối hợp hoạt động của các tổ chức thành viên trong việc

tuyên truyền và phổ biến kiến thức cho người dân; tham mưu, tư vấn, phản biện và giám định xã hội cho việc xây dựng các chủ trương, đường lối, các đạo luật, các văn bản pháp quy, các chương trình, dự án quan trọng, cũng như tham gia đánh giá quá trình thực hiện các chủ trương, chính sách đó. Liên hiệp Hội Việt Nam và các tổ chức thành viên còn rất tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công

nghệ, giáo dục và đào tạo, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển cộng đồng và xóa đói giảm nghèo v.v… Nếu như các hội ngành hay các liên hiệp hội địa phương đều được thành lập theo quyết định của các cơ quan nhà nước, như Bộ Nội vụ hoặc ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương thì các tổ chức KH&CN hoạt động trong hệ thống đều do Liên hiệp

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

NƠI QUY TỤ CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ NGOÀI NHÀ NƯỚC

Bài viết của PGS.TS Hồ Uy Liêm - nguyên Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam - nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập và hoạt động của các tổ chức KH&CN trực thuộc.

Từ trái sang: Ts. Phạm Xuân Dũng - UVTƯ, Chủ nhiệm UB Khoa học Công nghệ Quốc hội; Gs. Hoàng Chương - TGĐ Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc VN; Ts. Trần Việt Hùng - Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội; Ts. Lê Đình Tiến - Thứ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ , tại Lễ kỷ niệm và Tổng kết Khoa học 20 năm ngày thành lập và hoạt động các tổ chức KH&CN trực thuộc

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

6 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 7: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

hội Việt Nam hoặc các hội thành viên ra quyết định thành lập, quyết định công nhận điều lệ, bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, sau đó được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề, cấp con dấu. Các tổ chức KH&CN hoạt động trên cơ sở tự chịu trách nhiệm và tự chủ về tài chính. Liên hiệp Hội Việt Nam đã ban hành quyết định 818/QĐ-LHH ngày 22 tháng 12 năm 2011 hướng dẫn quy trình thành lập, quản lí và giải thể các tổ chức này và nhiều văn bản pháp quy khác nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức KH&CN trong hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tiếp nhận viện trợ nước ngoài, thực hiện Luật báo chí. Nhìn chung, với nguyên tắc tự chủ và tự chịu trách nhiệm, trước hết là về tài chính, tuyệt đại đa số các tổ chức đều rất nỗ lực trong công việc, hoạt động có hiệu quả, vượt qua khó khăn để tồn tại và phát triển. Trong môi trường xã hội và pháp lí ở nước ta còn khá nhiều rào cản, thì đây là một thành công rất đáng biểu dương của các tổ chức KH&CN. Theo nhận định của Bộ Khoa học và Công nghệ, các tổ chức KH&CN do Liên hiệp Hội Việt Nam thành lập và quản lí có quy mô lớn nhất nước và có thành quả hoạt động vào loại nổi bật nhất. Và đó có lẽ là một thành công lớn của Liên hiệp Hội Việt Nam trong những năm qua trong xã hội hóa nhiều hoạt động mà trước đây chỉ có các cơ quan nhà nước mới có quyền thực hiện.

Nhằm nâng cao kĩ năng nghiệp vụ và năng lực quản lý của các tổ chức KH&CN, Liên hiệp Hội Việt Nam thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn định hướng các nhiệm vụ ưu tiên, hướng dẫn nghiệp vụ tài

chính, kế toán, thực hiện kê khai thuế, tổ chức các hội thảo chia sẻ kinh nghiệm hoạt động và định kì tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề. Liên hiệp Hội Việt Nam đã cùng với các tổ chức KH&CN tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo toàn quốc hoặc khu vực về “Xóa đói, giảm nghèo”, “Quản lí, phát triển và bảo vệ rừng”, “Khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản”, “Bảo vệ quyền của trẻ em” v.v… Nhiều năm gần đây, Liên hiệp Hội Việt Nam cùng với các tổ chức KH&CN tổ chức Hội nghị thường niên các tổ chức phi chính phủ Việt Nam với sự tham gia của đại diện nhiều cơ quan của Đảng, Quốc hội và Chính phủ. Hội nghị không chỉ dành cho các tổ chức KH&CN trong hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam mà còn có sự hưởng ứng, tham gia rất tích cực của nhiều tổ chức nằm ngoài Liên hiệp Hội Việt Nam. Tại hội nghị, các đại biểu chia sẻ kinh nghiệm hoạt động, giao lưu với các tổ chức bạn và các đối tác, phản ảnh tâm tư, nguyện vọng của mình đối với các cơ quan của Đảng và Nhà nước. Mặt khác, cũng tại Hội nghị, đại diện của các cơ quan quản lý Nhà nước có điều kiện để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị của các đại biểu và có dịp đối thoại với những người hoạt động thực tiễn trong các tổ chức phi chính phủ Việt Nam. Thực tiễn hoạt động của các tổ chức KH&CN cho thấy đây là mô hình thích hợp cho các nhà khoa học thực hiện các hoạt động của mình trong môi trường kinh tế thị trường thực sự khó khăn và đầy rủi ro và cũng minh chứng rằng Liên hiệp Hội Việt Nam thực sự đã trở thành tâm điểm quy tụ các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài nhà nước trong và ngoài Liên hiệp Hội

Việt Nam. Như đã nói ở trên, hoạt động

sôi nổi và đầy sáng tạo của các tổ chức KH&CN làm cho nội dung và phương thức hoạt động của toàn bộ Liên hiệp Hội Việt Nam trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn và hiệu quả hơn. Những hoạt động đó đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển đất nước. Không những thế, nhiều kết quả hoạt động của một số tổ chức KH&CN đã làm cơ sở cho các luận cứ của Liên hiệp Hội Việt Nam khi thực hiện một số nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám định xã hội (CODE, Mạng lưới Sông ngòi v.v…) hoặc khơi mào cho những hoạt động phát triển cộng đồng của Liên hiệp Hội Việt Nam, như xây dựng và tham gia thực hiện Dự án Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS với sự tham gia của ISDS, COHED, VICOMC, LIFE, CHP v.v…).

Nhìn lại quá trình phát triển của Liên hiệp Hội Việt Nam trong những năm qua có thể nói rằng chủ trương thành lập các tổ chức KH&CN là hoàn toàn đúng đắn. Liên hiệp Hội Việt Nam dựa trên những quy định pháp luật của nhà nước đã xây dựng một hệ thống văn bản pháp quy nội bộ tạo môi trường cần thiết cho các tổ chức KH&CN thành lập và hoạt động. Kết quả hoạt động của các tổ chức KH&CN trong 20 năm qua là rất to lớn. Với tiến trình tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và toàn diện mọi hoạt động phát triển đất nước, hệ thống các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập, trong đó có các tổ chức KH&CN thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam, sẽ tiếp tục phát triển về tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động, đóng góp ngày càng hiệu quả hơn cho sự phồn thịnh của cộng đồng và xã hội.n

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

7Xuân Quý Tỵ 2013

Page 8: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

- VHVN: Xin ông cho biết tình hình phát triển KT-XH của Bình Định trong năm 2012.

- Chủ tịch Lê Hữu Lộc: Trong bối cảnh chung của kinh tế thế giới với những

biến động rất phức tạp và khó khăn nhiều hơn, trong nước, việc thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát dẫn tới hệ quả là cầu nội địa giảm mạnh, hàng tồn kho lớn, lãi suất tín dụng tăng cao, doanh nghiệp (DN) khó tiếp cận vốn, sản xuất khó khăn, tỉnh Bình Định cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức, sản xuất công nghiệp (CN) giảm sút, phần lớn các DN gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, nhưng với sự nỗ lực phấn đầu của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và các DN trong tỉnh Bình Định đã duy trì được tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ở mức hợp lý, hoạt động văn hoá - xã hội có chuyển biến tích cực, quốc phòng an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được tăng cường, đời sống của đại bộ phận nhân dân trong tỉnh

cơ bản ổn định. Cụ thể:1. Về phát triển kinh tế:Tổng sản phẩm địa phương (GDP) cả năm 2012

ước tăng 8,4 %. Trong đó, nông, lâm, thuỷ sản tăng 5,22%; công nghiệp, xây dựng tăng 7,99%; dịch vụ tăng 11,56%.

- Sản xuất nông, lâm, thuỷ sản năm 2012 thắng lợi tương đối toàn diện, giá trị sản xuất năm 2012 (giá cố định 1994) ước đạt 5.531,5 tỷ đồng, tăng 5,41% so với năm 2011. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm ước đạt 165.920 ha, giảm 0,4% so với năm 2011; trong đó: diện tích là 111.242 ha, giảm 1% so với năm 2011 (do chuyển đổi mùa vụ) nhưng năng suất bình quân ước đạt 58,6 tạ/ha (là năng suất cao nhất từ trước đến nay), tăng 1,4% và sản lượng ước đạt 651.828 tấn, tăng 0,4% so với năm 2011. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ước giảm 0,56%, ngành chăn nuôi ước tăng 11,5% so với năm 2011. Chăn nuôi từng bước được phục hồi;

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2012VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013

CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH

NHÂN ĐẦU NĂM MỚI 2013, TẠP CHÍ VĂN HIẾN VIỆT NAM CÓ CUỘC GẶP GỠ VÀ TRAO ĐỔI VỚI ÔNG LÊ HỮU LỘC - PHÓ BÍ THƯ TỈNH ỦY - CHỦ TỊCH UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI (KT - XH) NĂM 2012 VÀ MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KT-XH NĂM 2013 CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH. DƯỚI ĐÂY LÀ NỘI DUNG CUỘC PHỎNG VẤN:

Ông Lê Hữu LộcChủ tịch UBND Tỉnh Bình Định

lVĂN HIẾN VIỆT NAM

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

8 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 9: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm được chú trọng nên trong năm 2012 dịch bệnh được kiểm soát và khống chế.

- Trong năm, đã tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các dự án trồng rừng. Công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng được tiếp tục tăng cường. Tỷ lệ che phủ rừng đạt 47,5%. Việc quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường, sinh thái trên địa bàn tỉnh tiếp tục được quan tâm chỉ đạo. Nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản đạt khá. Giá trị sản xuất thuỷ sản (giá cố định 1994) ước tăng 7,16. Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ước tăng 7,4% so với năm 2011. Chính sách hỗ trợ cho ngư dân đánh bắt thuỷ sản trên các vùng biển xa tiếp tục được thực hiện theo quy định; Chương trình xây dựng nông thôn mới đang được tích cực triển khai thực hiện theo kế hoạch.

- Giá trị sản xuất CN toàn tỉnh ước đạt 8056,2 tỷ đồng (giá cố định năm 1994) bằng 93% kế hoạch nhưng tăng 8,1% so với năm 2011; trong đó, hầu hết các khu vực kinh tế đều tăng trưởng. Nhìn chung, giá trị sản xuất CN tiếp tục tăng trưởng mặc dù không đạt kế

hoạch đề ra, điều này thể hiện sự cố gắng lớn của các cấp, các ngành trong chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn cho các DN, các DN cũng đã nỗ lực vượt qua khó khăn trong điều kiện khó khăn chung của kinh tế trong nước. Tuy nhiên nhiều DN sản xuất chế biến các sản phẩm thuộc thế mạnh của tỉnh như chế biến hải sản xuất khẩu, gỗ, đá… đã và đang hoạt động cầm chừng vì thiếu nguyên liệu hoặc giá nguyên liệu đầu vào quá cao, thị trường tiêu thụ thu hẹp, khả năng cạnh tranh thấp.

Để giúp các DN vượt qua giai đoạn khó khăn, theo tinh thần Nghị quyết 13/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng liên quan rà soát, tạo điều kiện để DN được miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, hạ lãi suất cho vay theo quy định và hướng dẫn DN chủ động tiếp cận các nguồn vốn của ngân hàng, do đó hoạt động giao dịch tín dụng giữa DN với các chi nhánh ngân hàng thương mại trong và ngoài nước, nhất là tại các thị trường mới, thị trường truyền thống luôn được chú ý quan tâm. Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng trong năm 2012 đã có một số dự án sản xuất CN mới được đưa vào hoạt động, góp phần

Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

9Xuân Quý Tỵ 2013

Page 10: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

trong giải quyết việc làm và tăng giá trị sản xuất CN cho năm 2012 và những năm tiếp theo.

Khu Kinh tế Nhơn Hội đang tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và bố trí tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và tiếp tục kêu gọi thu hút đầu tư. Khu CN Phú Tài và Khu CN Long Mỹ lấp đầy diện tích cho thuê; Khu CN Nhơn Hoà (giai đoạn 1) đã hoàn thành thi công xây dựng trên 90% khối lượng các công trình hạ tầng kỹ thuật và đã thu hút được 23 dự án đầu tư; Khu CN Hoà Hội đang tổ chức kêu gọi nhà đầu tư mới; Khu CN Cát Trinh đã hoàn thành công tác phê duyệt quy hoạch chi tiết, đang lập thủ tục đầu tư và triển khai xây dựng khu tái định cư phục vụ khu CN. Tính đến nay, toàn tỉnh có 32 cụm CN đã và đang đi vào hoạt động, thu hút được trên 800 DN và cơ sở sản xuất.

- Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc hướng dẫn, đôn đốc và giải quyết những khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư, nhưng do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, nên việc thu hút và triển khai một số dự án đầu tư còn chậm so với kế hoạch đề ra. Trong năm 2012, số dự án đăng ký và triển khai đầu tư vào Khu Kinh tế Nhơn Hội không đáng kể, hiện mới chỉ cấp giấy Chứng nhận đầu tư cho 3 dự án, với tổng vốn đầu tư 439 tỷ đồng (tính đến nay, tại Khu Kinh tế Nhơn Hội có 37 dự án đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký trên 33.800 tỷ đồng, tổng vốn thực hiện 2.576 tỷ đồng). Đã cấp mới 21 Giấy chứng nhận đầu tư vào các khu CN, với tổng vốn 803 tỷ đồng, tính đến nay có 194 dự án/170 DN đầu tư vào các khu CN, với tổng vốn trên 6.500 tỷ đồng.

- Công tác xúc tiến, hợp tác phát triển thương mại,

dịch vụ trong và ngoài nước có nhiều cố gắng, trong năm đã tổ chức ký kết hợp tác phát triển KT - XH với tỉnh Bình Dương và tỉnh Lâm đồng; tham gia một số hoạt động tại Sự kiện gặp gỡ Việt - Nhật trong chương trình kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1973-2013) được tổ chức tại Thủ đô Tokyo và Tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư tại Osaka; phối hợp với Quỹ nghiên cứu phát triển miền Trung tổ chức thành công Hội thảo khoa học với chủ đề “Kinh nghiệm thu hút đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp các tỉnh duyên hải miền Trung”…

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội tăng 18,3% so với năm 2011. Công tác bảo đảm lưu thông hàng hoá, kiểm tra, kiểm soát giá cả thị trường, chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm, chống buôn lậu, gian lận thương mại được triển khai thực hiện thường xuyên, đạt kết quả khá. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 năm này tăng 0,1% so với tháng trước, tăng 12,15% so với cùng kỳ và tăng 11, 18% so với tháng 12/2011. Bình quân 11 tháng năm 2012 tăng 12,64% so với cùng kỳ.

- Kim ngạch XK ước đạt 521,6 triệu USD, tăng 6,9% so với năm 2011. Thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” các DN kinh doanh thương mại trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều đợt bán hàng khuyến mãi, đưa hàng Việt về nông thôn nên đã tạo điều kiện cho người nông thôn có cơ hội tiếp cận nhiều chủng loại, mặt hàng Việt với giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng; do đó, chưa để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá gây ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng.

- Hoạt động du lịch và dịch vụ vận chuyển tiếp tục

Bảo tàng Quang Trung,Tỉnh Bình Định Tháp Bánh Ít (hay còn gọi là tháp Bạc) tại xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

10 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 11: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

tăng trưởng. Lượng khách đến tỉnh năm 2012 tăng 24% so với năm 2011. Hàng hoá thông qua cảng biển ước đạt trên 6,1 triệu TTQ, tăng 1,5% so với năm 2011. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ước đạt 4.271 tỷ đồng, vượt 12,7% dự toán năm; trong đó thu nội địa ước đạt 3.181 tỷ đồng, vượt 7,8% dự toán năm.

- Về thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển: năm 2012, UBND tỉnh đã có nhiều biện pháp chỉ đạo mạnh lĩnh vực XDCB, thủ tục đầu tư được chuẩn bị sớm hơn, các chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai công tác XDCB năm 2012, bên cạnh thời tiết thuận lợi cho thi công nên tiến độ thực hiện các dự án đầu tư XDCB năm nay đạt khá so với năm 2011.

2. Về văn hoá- xã hộiHoạt động văn hoá, thể dục thể thao, thông tin

truyền thông, báo chí, phát thanh truyền hình tiếp tục phát huy vai trò định hướng tư tưởng xã hội phục vụ cho phát triển KT - XH và phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Đã tổ chức tốt nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân và chào mừng các ngày lễ

lớn của đất nước và của tỉnh. Ngành GD&ĐT đã hoàn thành nhiệm vụ năm học 2011-2012 và đang triển khai nhiệm vụ năm học 2012-2013; Hoạt động KH&CN tiếp tục được triển khai, việc ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất và đời sống được đẩy mạnh. Đã tích cực triển khai tốt công tác y tế dự phòng, kịp thời triển khai các biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, nhất là bệnh tay - chân - miệng, không để lây lan ra diện rộng và hạn chế tử vong. Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các trạm y tế, bệnh viện. Tăng cường củng cố mạng lưới y tế cơ sở. Đến nay đã có 152/159 trạm y có bác sỹ (133 xã có bác sỹ tại chỗ, 19 xã có bác sỹ tăng cường) đạt tỷ lệ 95,6%. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn 15,84%.

Các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, giải quyết việc làm, XK lao động, xoá đói giảm nghèo tiếp tục được triển khai thực hiện theo kế hoạch đề ra, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, trợ giúp người có hoàn cảnh khó khăn được đẩy mạnh. Năm 2012, đã tạo việc làm mới cho 22.585 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, bồi dưỡng nghề đạt 40%, tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 11,5% (theo tiêu chí mới), giảm 2,06% so với năm 2011. Các địa phương đã chi hỗ trợ bù giá điện cho 52.883 hộ nghèo, tổng số tiền trên 19 tỷ đồng. Các chương trình, dự án và chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi được triển khai thực hiện đạt kết quả tích cực; hỗ trợ nhà ở cho 1.090 hộ nghèo, đồng bào DTTS nghèo, với kinh phí thực hiện trên 31,5 tỷ đồng. Vận động đóng góp Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” cấp tỉnh được 1,1 tỷ đồng.

3. Về xây dựng chính quyền và hoạt động khối nội chính.

Tiếp tục chỉ đạo củng cố kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền các cấp; rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan,

Bãi biển Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Cánh đồng vàng

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

11Xuân Quý Tỵ 2013

Page 12: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

đơn vị phục vụ cho yêu cầu nhiệm vụ mới. Tiếp tục chỉ đạo nâng cao hiệu quả việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong các cấp, các ngành; nhất là cơ chế “một cửa liên thông”, tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính vào ngày thứ 7 hàng tuần. Công tác cải cách hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính tiếp tục triển khai.

Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; kiểm tra, thanh tra trên các lĩnh vực KT - XH thực hiện theo kế hoạch đã đề ra. Trong năm 2012, đã triển khai 91 cuộc kiểm tra, thanh tra, tập trung vào các lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư, XDCB, tài chính - ngân sách và những vụ việc nổi cộm, bức xúc có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng, vi phạm pháp luật, đã kết luận xử lý theo quy định của pháp luật. Công tác phổ biến, giáo dục, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý được đẩy mạnh. Công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo có chuyển biến tích cực. Thực hiện công tác tuyển quân, huấn luyện, diễn tập và huấn luyện chiến sỹ mới đạt kết quả tốt. Công tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được tăng cường. Trật tự an toàn giao thông được tập trung chỉ đạo, giảm cả 3 mặt số vụ tai nạn giao thông, số người chết và số người bị thương do tai nạn giao thông.

- VHVN: Xin ông cho biết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 của tỉnh Bình Định

- Chủ tịch Lê Hữu Lộc:Triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH

năm 2013 của tỉnh trong bối cảnh dự báo kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn, diễn biến phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro; thương mại toàn cầu phục hồi chậm, tăng trưởng kinh tế không cao hơn nhiều so với năm 2012. Trong nước, bên cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế vẫn còn rất nhiều khó khăn, trong khi cả nước phải dành nhiều nguồn lực để bảo đảm quốc phòng an ninh, an sinh xã hội và ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu. Do đó, phải quán triệt các chủ trương chỉ đạo của Chính phủ, Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 18, tiếp tục phát huy nội lực, khai thác tốt tiềm năng lợi thế của địa phương; tranh thủ tối đa các nguồn lực, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước để đẩy mạnh phát triển kinh tế, phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2012 gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu, đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội. Tạo nền tảng phát triển vững chắc

hơn cho những năm tiếp theo. Với nhiệm vụ chung trên đây, phấn đấu năm 2013 đạt chỉ tiêu tổng sản phẩm địa phương GDP tăng từ 8,5% đến 9% so với năm 2012. Để đạt được các chỉ tiêu nhiệm vụ chung đó, tỉnh Bình Định xác định cần tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ cụ thể và các giải pháp chính sau:

1. Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho các DN phát triển sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường.

Quan tâm chỉ đạo giải quyết khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh sản xuất CN, nhất là các sản phẩm mà thị trường trong nước và XK đang có nhu cầu lớn… nhằm tăng giá trị sản xuất CN, giá trị xuất khẩu. Tạo điều kiện giúp cho các DN xử lý nợ xấu, hàng tồn kho để sớm tiếp cận vốn vay của ngân hàng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh. Ưu tiên tín dụng cho sản xuất, chế biến nông sản, hàng XK, cho CN hỗ trợ, DN vừa và nhỏ. Thúc đẩy sự hợp tác giữa các DN liên quan và ngân hàng; tháo gỡ vướng mắc về thủ tục hành chính cho DN. Đẩy mạnh công tác khuyến công, thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát triển các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và tham gia XK. Tập trung đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư để triển khai các dự án, nhất là các dự án đầu tư mới đã đăng ký và cấp phép đầu tư tại các khu, cụm CN. Tăng cường và đổi mới công tác quảng bá, xúc tiến kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước vào Khu Kinh tế Nhơn Hội và các khu, cụm CN.

2. Duy trì tốc độ tăng trưởng và phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp

Đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết của Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tăng vốn nhà nước và thu hút nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Nhân rộng mô hình chuyển đổi cơ cấu, sản xuất có hiệu quả cao. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả mô hình “cánh đồng mẫu lớn”; đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, đa dạng giống cây trồng, vật nuôi, giống thuỷ sản và công nghệ canh tác, công nghệ sau thu hoạch, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản; thông tin tuyên truyền, huấn luyện nông dân; cần đổi mới phương pháp khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư phù hợp với trình độ, tập quán canh tác của nông dân vùng núi, vùng sâu, vùng xa và các xã khó khăn.

Năm 2013, khả năng hạn hán thiếu nước xảy ra trên diện rộng, do đó ngay từ đầu vụ Đông Xuân này cần tập trung chỉ đạo áp dụng các biện pháp canh tác

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

12 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 13: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

tiết kiệm nước tưới, chuyển đổi cây trồng ở những nơi có điều kiện; đồng thời, chuẩn bị phương án phòng chống hạn cho vụ Hè Thu đối với lĩnh vực nông nghiệp, phương án cấp nước sinh hoạt, nước uống cho người, cho gia súc, hạn chế tối đa những thiệt hại do hạn hán gây ra. Tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm thích ứng với điều kiện nắng nóng, hạn hán thiếu nước; thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp quản lý dịch bệnh. Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, kiểm tra, xử lý các vụ phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, triển khai quyết liệt phương án phòng chống cháy rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, triển khai quyết liệt phương án phòng chống cháy rừng. Tăng cường công tác kiểm tra quản lý đất đai, xử lý nghiêm việc khai thác và XK khoáng sản trái phép; tiếp tục kiểm tra và có biện pháp xử lý vi phạm công tác bảo vệ môi trường, nhất là chính sách hỗ trợ ngư dân đánh bắt thuỷ sản xa bờ và đẩy mạnh thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch.

3. Đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng và lợi thế, phấn đấu tăng giá trị gia tăng ngành dịch vụ.

Tiếp tục chỉ đạo thúc đẩy các hoạt động thương mại, XK, du lịch, dịch vụ. Phấn đấu đạt giá trị kim ngạch XK 560 triệu USD. Đẩy mạnh XK các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, tích cực phát triển các mặt hàng có tiềm năng thành những mặt hàng XK mới. Tăng cường phát triển XK các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản chế biến, sản phẩm gỗ, đá grannit, titan, hàng may mặc…

Đẩy mạnh các hoạt động thương mại đi đôi với thực hiện tốt công tác quản lý thị trường, coi trọng công tác phát triển thị trường trong nước và địa phương, thực hiện chính sách để khuyến khích tiêu dùng nội địa. Tăng cường liên kết, hợp tác với các địa phương trong cả nước để phát triển thương mại. Chú trọng tăng cường các biện pháp kiểm soát, bình ổn giá cả thị trường, chống hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường nhất là vào dịp Tết nguyên đán. Tiếp tục triển khai thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Nâng cao hiệu quả và đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch, đồng thời kết hợp chặt chẽ với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư để mở rộng địa bàn, nội dung quảng bá du lịch. Tiếp tục đầu tư hạ tầng và nâng cao sản lượng hàng hóa cảng biển, nâng cao chất lượng vận tải, bảo đảm phục vụ lưu thông hàng hoá và nhu cầu đi lại của nhân dân.

4. Đẩy mạnh thu ngân sách đảm bảo đạt và vượt kế hoạch đề ra, huy động vốn cho đầu tư phát triển.

Tăng cường chỉ đạo điều hành dự toán ngân sách năm 2013 bằng các biện pháp khai thác tốt các nguồn thu, kích thích tạo nguồn thu mới, chống thất thu và lạm thu. Phấn đấu đạt tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh 4.437 tỷ đồng (tăng 3,9% so với năm 2012), trong đó thu nội địa 3.120 tỷ đồng. Thực hành tiết kiệm chi ngân sách; chống lãng phí trong sử dụng kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, chi hành chính và các lĩnh vực khác. Khuyến khích đẩy mạnh phát triển các hoạt động dịch vụ công cho các đơn vị sự nghiệp có thu.

Tập trung huy động các nguồn vốn trong xã hội cho đầu tư phát triển. Phấn đấu đạt tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 17.335 tỷ đồng, bằng 35,8% GDP. Huy động tối đa nguồn nhân lực, nguồn vốn trong nhân dân, vốn của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, các nguồn vốn ODA, vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Thực hiện đầy đủ và nhất quán nội dung Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lí vốn đầu tư từ ngân sách và đấu thầu, chống thất thoát và lãng phí vốn đầu tư. Thực hiện các nguyên tắc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2013 theo thứ tự ưu tiên: trả nợ ngân sách Trung ương, trả nợ các công trình hoàn thành, bố trí vốn đối ứng ODA, bố trí các công trình chuyển tiếp và chỉ xây dựng mới các công trình thật sự bức xúc, cấp bách. Tập trung đẩy mạnh thực hiện các dự án lớn như: Quốc lộ 1D (đoạn từ ngã 3 Phú Tài đến ngã 3 Long Vân), Quốc lộ 19 (đoạn từ cầu Thị Nải đến cầu Gành); một số dự án du lịch trọng điểm: Hải Giang, Vĩnh Hội; Mở rộng và nâng cấp Bảo tàng Quang Trung…

5. Phát triển các thành phần kinh tế và hợp tác phát triển

Tiếp tục triển khai phân loại các DN Nhà nước, xác định cụ thể danh mục DN Nhà nước tiếp tục nắm giữ 100% và DN cổ phần hóa (CPH). Hoàn thành kế hoạch CPH và kế hoạch thoái vốn ở các DN đã CPH ở các ngành, lĩnh vực nhà nước không cần tiếp tục nắm giữ cổ phần hoặc cổ phần chi phối,… Khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài nhà nước phát triển và thu hút các DN ngoài tỉnh vào phát triển kinh doanh. Tăng cường chỉ đạo đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX hiện có, phát triển các loại hình DN trong

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

13Xuân Quý Tỵ 2013

Page 14: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

HTX, các hình thức liên hiệp HTX, các hình thức hợp tác đa dạng trong các lĩnh vực. Tiếp tục thực hiện thỏa thuận hợp tác phát triển KT - XH giữa Bình Định với các địa phương trong nước và các tỉnh Nam Lào.

6. Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động trên các lĩnh vực văn hóa xã hội.

Tăng cường công tác quản lý GD&ĐT, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập; khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết quả học tập, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh XHH vào lĩnh vực GD&ĐT nhằm huy động các nguồn lực của xã hội tham gia phát triển GD&ĐT. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện việc chuyển đổi các loại hình trường theo Nghị quyết HĐND tỉnh đảm bảo đạt được mục đích và yêu cầu đề ra. Thực hiện tốt chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay ưu đãi để học tập và chính sách đầu tư xây dựng ký túc xá, nhà ở cho học sinh, sinh viên ở các cơ sở đào tạo.

Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động KH&CN vào các lĩnh vực trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tập trung triển khai các chương trình, đề án KH&CN đã hoàn thành. Thực hiện các chính sách khuyến khích, đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, giống thủy sản để tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm, hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, thông tin, truyền thông, phát thanh - truyền hình, TDTT. Tiếp tục đầu tư quy hoạch, xây dựng, bảo vệ, trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh. Thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu. Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao quần chúng, đầu tư nâng cao chất lượng các môn thể thao thành tích cao. Tổ chức tốt các ngày lễ lớn của tỉnh và đất nước. Tiếp tục triển khai thực hiện quy hoạch phát triển công nghệ thông tin về mô hình chính quyền điện tử đến năm 2015 và quy hoạch phát triển bưu chính viễn thông. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về các dịch vụ internet, xuất bản, báo chí…

Thực hiện tốt công tác y tế dự phòng, chủ động phòng, chống các dịch bệnh nguy hiểm đối với người; tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm, triển khai chính sách dân số, KHH gia đình; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực dân số gắn với cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và KHH gia đình. Phấn đấu giảm tỉ suất sinh 0,3%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới

15%; tỉ lệ trạm y tế có bác sĩ đạt trên 95,6%.Tiếp tục chỉ đạo thực hiện các chính sách, giải pháp

đảm bảo an sinh xã hội, góp phần ổn định đời sống nhân dân nhất là ở các vùng bị thiệt hại do thiên tai, đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng chính sách có công. Triển khai thực hiện tốt chương trình giảm nghèo, nhất là Đề án giảm nghèo nhanh và bền vững ở 3 huyện miền núi. Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đào tạo nghề gắn với nhu cầu của xã hội. Phấn đấu tạo việc làm mới cho 24.000 lao động; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghề đạt 42%. Tiếp tục triển khai thực hiện chính sách xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, công nhân ở các khu CN và người có thu nhập thấp.

7. Về xây dựng chính quyền và công tác nội chính.

Tiếp tục kiện toàn hệ thống chính quyền cơ sở và chỉ đạo nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính quyền các cấp, trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường kiểm tra việc thực hiện các quyết định hành chính; chấn chỉnh và nâng cao chất lượng thực hiện cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông”; thực hiện việc kiểm soát thủ tục hành chính của các cấp, các ngành. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong toàn xã hội gắn với trợ giúp pháp lý cho các đối tượng nghèo, đối tượng chính sách, đồng bào vùng sâu, vùng xa.

Đề cao trách nhiệm của các cấp chính quyền, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong đấu tranh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Phát huy vai trò của nhân dân và các cơ quan báo chí trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng. Tập trung giải quyết kịp thời, đúng chính sách, pháp luật các khiếu nại, tố cáo của công dân, giải quyết các vụ việc tồn đọng, không để xảy ra điểm nóng, khiếu nại đông người, vượt cấp kéo dài, gây mất trật tự, an toàn xã hội.

Thực hiện có hiệu quả các chương trình, kế hoạch về quốc phòng, an ninh, phòng chống tội phạm. Tiếp tục chủ động thực hiện phòng chống có hiệu quả các loại tội phạm, nhất là tội phạm hình sự, tội phạm trong lứa tuổi thanh- thiếu niên, giữ gìn trật tự công cộng và giải quyết các tệ nạn xã hội ở các địa bàn trọng điểm. Tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh.

- VHVN: Xin cảm ơn ông về cuộc phỏng vấn này./.n

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

14 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 15: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

l P.V

GIẢI THƯỞNG

ĐÀO TẤNNĂM 2012

Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Đoàn tuồng LK5 - Nhà hát tuồng Đào Tấn (1952 - 2012). Để tiếp tục tôn vinh, khuyến khích

những văn nghệ sĩ, nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong những năm gần đây, xét đề nghị của giám đốc Sở văn hóa thể thao du lịch Bình Định và Giám đốc nhà hát tuồng Đào Tấn - Bình Định (CV số 208, ngày 17/12/2002) Hội đồng giải thưởng Đào Tấn quyết định tặng Giải thưởng Đào Tấn năm 2012 cho các cá nhân dưới đây:

1. Nhà viết kịch Văn Trọng Hùng -Giám đốc Sở VH, TT & DL Bình Định

* Thành tích về sáng tác kịch bản sân khấu:- Nước mắt Diêm Vương (năm 1992);- Tiết Giao trả ngọc (giải Ba của Hội Nghệ sĩ SK

Việt Nam năm 1993);

- Phong Thần (giải Chung khảo Cuộc thi kịch bản SK Việt Nam năm 1994);

- Đi tìm chân chúa (giải Nhì của Hội nghệ sĩ SK Việt Nam năm 1997 và được đưa vào tuyển tập “Kịch hát Việt Nam chọn lọc nửa cuối thế kỷ XX”);

- Anh hùng với giai nhân (giải Ba cuộc thi sáng tác kịch bản sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc 1988 -1989, giải Nhì của Hội NSSK Việt Nam và được đưa vào tuyển tập “Kịch hát Việt Nam chọn lọc nửa cuối thế kỷ XX”);

- Luận anh hùng (Mộng bá vương) (giải B tại Liên hoan Tuồng khu vực miền Trung và giải Nhì của Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam năm 2003);

- Nhìn lại một vương triều (giải C cho Kịch bản sân khấu do Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tặng năm 2007);

Lễ dâng hương lên bàn thờ tổ Đào TấnTừ trái sang: Gs. Hoàng Chương và Nhà viết kịch Văn Trọng Hùng

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

15Xuân Quý Tỵ 2013

Page 16: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

- Trong 15 năm liền đạt giải A, giải thưởng Đào Tấn - Xuân Diệu về kịch và thơ, có nhiều kịch bản sân khấu được nhiều Đoàn nghệ thuật và Nhà hát chuyên nghiệp trên toàn quốc dàn dựng.

2. NSƯT, đạo diễn Hoàng Ngọc Đình - Giám đốc Nhà hát tuồng Đào Tấn.

* Thành tích:- Giải “Đạo diễn xuất sắc” Hội diễn SKCN toàn

quốc năm 2005 với vở “Cội nguồn”.- Giải “Đạo diễn xuất sắc nhất” Hội diễn SKCN

toàn quốc năm 2010 với vở “Hồn Việt”.3. Nghệ sĩ ưu tú, nhạc sĩ Nguyễn Gia Thiện -

Phó Giám đốc Nhà hát tuồng Đào Tấn.* Thành tích:- Giải Nhạc sĩ xuất sắc nhất Hội diễn SKCN toàn

quốc năm 2010;- Giải “Nhạc sĩ xuất sắc” tại Liên hoan nhạc

cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam lần thứ 1 - 2012;

- Giải Ba, giải thưởng của Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 2005;

- Giải B, giải thưởng Đào Tấn - Xuân Diệu của tỉnh Bình Định năm 2005 dành cho tác phẩm VCD “Giới thiệu nhạc Tuồng trên truyền hình”.

4. Tác giả Đoàn Thanh Tâm - Phó trưởng phòng nghiên cứu nghệ thuật Nhà hát tuồng Đào Tấn

* Thành tích về sáng tác và chuyển thể kịch bản sân khấu:

- Nguyễn Hoàng (giải Nhì Hội Nghệ sĩ SK Việt Nam năm 2002);

- Vua điên (giải Ba cuộc thi sáng tác kịch bản SKCN toàn quốc năm 2001);

- Nữ tướng Tiền Giang (giải Khuyến khích cuộc thi sáng tác kịch bản SKCN toàn quốc 2004);

- Giải “Tác giả chuyển thể xuất sắc” Liên hoan SKCN toàn quốc năm 2003;

- Ngoài sáng tác, còn tham gia chuyển thể một số vở của Nhà hát tuồng Đào Tấn đạt huy chương Vàng tại Hội diễn SKCN toàn quốc như: Bùi Thị Xuân hồi kết cuộc (1995), Trời Nam (1999), Hồn Việt (2010);

- Giải B, giải thưởng Đào Tấn - Xuân Diệu của tỉnh Bình Định (2000 - 2005).

5. NSND, đạo diễn Nguyễn Hoài Huệ - Trưởng đoàn Ca kịch bài chòi tỉnh Bình Định.

* Thành tích:- Giải “Đạo diễn trẻ xuất sắc nhất” Hội diễn SKCN

toàn quốc năm 2010 với vở “Cuộc đời tôi”;- Giải “Diễn viên xuất sắc nhất” Hội NSSK Việt

Nam với vai “Hồ Quý Ly”.Lễ trao giải thưởng Đào Tấn đã được long trọng

tổ chức tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Bình Định sáng ngày 29.12.2012. Phó bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Hữu Lộc và Gs. Hoàng Chương Tổng giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc VN đồng Chủ tịch giải Đào Tấn đã trực tiếp trao giải thưởng cao quý này cho các văn nghệ sĩ nói trên. Quỹ giải thưởng Đào Tấn được sự hỗ trợ của Chủ tịch BIDV Trần Bắc Hà và Chủ tịch Tập đoàn Du lịch quốc tế Tuần Châu - Đào Hồng Tuyểnn

Lễ trao giải thưởng Đào Tấn, năm 2012. Đứng giữa: Chủ tịch Lê Hữu Lộc

và Gs. Hoàng Chương

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

16 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 17: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Vậy mà đã gần 5 năm GS.VS Vũ Tuyên Hoàng, người “anh cả” của ngành khoa học nông nghiệp Việt Nam, vị Chủ tịch đáng kính

của LH các hội KH&KT Việt Nam đi xa. Đến giờ, tôi vẫn không khỏi ngỡ ngàng trước sự ra đi của ông. Bởi, trước ngày ông mất độ một tuần, tôi có may mắn được ông tiếp chuyện. Ông đã chăm chú nghe tôi trình bầy đề cương hai công trình lớn tôi có ý định viết để kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Đó là công trình Mười thế kỷ Giáo dục và đào tạo Việt Nam (1010 - 2010) và Mười Thế kỷ Y tế Việt Nam. Ông không khỏi băn khoăn khi biết, mỗi công trình dày gần nghìn trang in này tôi làm có một mình và, không có một xu kinh phí nhà nước cấp. Vẫn nhớ, năm 2006, khi ông cầm trên tay cuốn Bách khoa thư Giáo dục và đào tạo Việt Nam tôi tặng, ông đã nói vui “một mình cậu làm bằng cả một viện nghiên cứu”. Không biết có phải vì thế, nên sau khi nghe tôi trình bày ý định viết hai công trình trên, ông tin tưởng và cho nhiều ý kiến hay, nhất là ông động viên tôi cố gắng và dũng cảm để hoàn thành.

Được một nhà khoa học vô cùng khả kính, lại là người giỏi cả văn chương, hội họa động viên, tôi như được tiếp thêm sức mạnh và tự tin bắt tay vào công việc. Nay, cả hai công trình trên tôi đã hoàn thành, còn ông thì đã đi xa, tôi không còn được “khoe” với ông sản phẩm của mình nữa. Trong buổi nói chuyện cuối cùng với ông đó, ngoài nói về công việc của tôi, ông đã nói với tôi nhiều về cái Tâm và cái Tài của con người, về công việc ở cơ quan mà ông làm Chủ tịch. Sắp tới ngày kỷ niệm 5 năm ngày GS.VS Vũ Tuyên Hoàng đi xa, ký ức về buổi trò chuyện đó ùa về, tôi xin ghi lại để giới thiệu cùng bạn đọc về những gì mà ông đã tâm sự, và ở nơi suối vàng, mong ông xem đây như một nén tâm hương dâng lên hương hồn ông - GS.VS Vũ Tuyên Hoàng kính mến.

GS.VS Vũ Tuyên Hoàng nói, từ xa xưa, các cụ ta đã quan tâm đến chữ “Tài”, với nhiều cách cắt nghĩa khác nhau. Chữ “Tài” có thể hiểu theo nghĩa là “tài năng”, “tài chính”. Ông muốn nói về “tài năng”. Nguyễn Du từng viết “Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài”. Chữ “Tài” ở đây là tài năng. Như vậy, giá trị của

l HOÀNG LINH

KỶ NIỆM 5 NĂM NGÀY MẤT CỦA GS.VS VŨ TUYÊN HOÀNG

GIÁO SƯ - VIỆN SĨ VŨ TUYÊN HOÀNG

NHÀ BÁC HỌC LÚA

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

17Xuân Quý Tỵ 2013

Page 18: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

chữ “Tâm”, mang tính nhân văn, nhân đạo hơn rất nhiều so với chữ “Tài”. Một con người muốn có tài năng thực sự phải có chữ Tâm đầu tiên, chữ Tâm biểu hiện qua tư duy, hành động rất khác nhau và rất phong phú. Tâm không chỉ là lòng thương người sâu sắc, rộng rãi mà chữ Tâm còn biểu hiện qua rất nhiều tư duy, hành động khác nhau, là lòng tốt, từ thiện, nhân ái. Chữ Tâm có thể là tâm huyết, tâm tình, tâm trạng cộng lại… Xuất phát từ chữ Tâm, con người dần dần nảy sinh ra tài năng. Do đó Tâm, Tài liên quan hết sức mật thiết với nhau. Bác Hồ nói “người có Tài phải là người có Đức”, “Có tài mà không có Đức thì nhiều khi có hại”. Tâm là cội nguồn của Đức, Tâm và Đức đi đôi với nhau. Chúng ta đào tạo nhân tài sao cho vừa có đức, vừa có tài năng, tôi cho đó chính là một tiêu chí của một người có khả năng cống hiến cho xã hội. Người có Tâm, có đức phải là người ham suy nghĩ, sáng tạo, cống hiến, lo trước thiên hạ, hưởng sau thiên hạ, biết đặt lợi ích của đất nước, của dân tộc lên trên lợi ích cá nhân. Đối ngược lại không có tâm, là ác độc, hư hỏng, sống không có đạo lý, hủy hoại lẫn nhau, âm mưu, thủ đoạn giành quyền lợi cho mình lên trên quyền lợi chung. Có Tài mà không có Tâm, có đức sẽ làm hại cho xã hội.

GS.VS Vũ Tuyên Hoàng cho rằng, cái Tâm và cái Tài trong quan niệm cổ nhân xưa trong hoàn cảnh xã hội chưa phát triển và ngày nay trong xã hội hiện đại đều không có gì thay đổi, nó chỉ mang theo những nội dung mới mà thôi. Tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể, trong từng xã hội sẽ sản sinh ra những người có Tâm và có Tài. Nếu được trọng dụng, nâng đỡ, họ sẽ phát triển được. Nhưng cũng trong một xã hội, người có Tâm có Tài không được sử dụng, họ sẽ bị mai một dần. Những người có Tâm thường dễ dàng trở thành người có Tài, bởi người ta có đức tính cần cù, bền bỉ, kiên trì chịu khó rèn luyện. Họ không dễ dàng bị khuất phục trước khó khăn, gian khổ trong học tập và trong cuộc sống, từ đó hun đúc họ thành những tài năng. Tâm chỉ toàn bộ sinh hoạt hiện tượng của tâm trí. Tâm được xem như một thể riêng biệt, trên thể đó, thế giới hiện tượng xuất hiện. Trong đạo Phật cho rằng “mọi sự đều do Tâm tạo ra”. Hiểu được chữ tâm là gì chính là điều khó khăn nhất trong những điều khó khăn nhất của kiếp người. Tấm lòng của mình hay tấm lòng của người đời, không phải là chuyện dễ hiểu như chúng ta thường tưởng tượng như vậy. Đừng bao giờ tự nhận rằng mình tự hiểu

lòng mình hay lòng người; có ý thức trọn vẹn như vậy mới có khả năng tạ ơn, ngưỡng mộ, và tôn kính tất cả những gì khó khăn và khó hiểu nhất hiện nay. Mỗi khi mình vừa tìm thấy Tâm thì Tâm đã mất đi rồi. Tâm không phải cái mình đạt được trong quá khứ, hiện tại, và tương lai. Điều bí mật lạ thường là cái Tâm không ở thời gian và không gian mà vẫn bừng sáng liên tục… Nghĩ tốt xấu gì đều do cái Tâm mà ra cả, đặc biệt là đối với những doanh nhân và các nhà khoa học.

Đối với doanh nhân, GS.VS Vũ Tuyên Hoàng cho rằng, chữ Tâm, chữ Tài phải đồng hành trong suốt quá trình học tập, lập nghiệp, kinh doanh, sản xuất. Cái tâm của doanh nhân không chỉ thể hiện ở việc họ đã dành ra những khoản tiền tài trợ lớn để giúp đỡ, ủng hộ người nghèo, ủng hội đồng bào bão lụt, nạn nhân chất độc màu da cam… mà thể hiện sâu sắc nhất là ở chữ tín, ở làm ăn trung thực, tử tế, không gian dối trong sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng. Những doanh nhân như thế rất đáng được biểu dương, khích lệ để cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp noi theo. Họ phải là người có Tâm, có Tài, miệt mài nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi, sáng tạo, biết áp dụng và coi khoa học, kỹ thuật là động lực hàng đầu trong sản xuất kinh doanh, từ đó phấn đấu không mệt mỏi để xây dựng những thương hiệu và nhãn hiệu hàng hoá, sản phẩm, uy tín chất lượng được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng và bình chọn. Động viên các doanh nhân phấn đấu vì một môi trường văn hoá kinh doanh lành mạnh, việc làm

GS Vũ Tuyên Hoàng (người thứ hai từ trái sang) hướng dẫn cán bộ khoa học Viện Cây lương thực, cây thực phẩm tại ruộng thí nghiệm.

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

18 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 19: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

này rất đáng trân trọng. Đối với nhà khoa học, cái Tâm thể hiện ở sự trung

thực, dũng cảm, có chính kiến. Trung thực, dũng cảm, chính kiến trong nghiên cứu tạo dựng công trình khoa học của mình, tránh đạo văn. Trung thực, dũng cảm, có chính kiến trong tư vấn, phản biện khoa học về một công trình nghiên cứu hay về một dự án kinh tế - xã hội. GS.VS Vũ Tuyên Hoàng nhấn mạnh, sự khách quan, trung thực, có chính kiến là sức mạnh của trí thức. Các nhà khoa học làm mọi điều chỉ vì khoa học, theo một tiêu chí chứ không bị chi phối bởi bất cứ điều gì. Các nhà khoa học đều chân thật, không vụ lợi, làm việc một cách vô tư nhất và ý kiến có tính xác thực cao. Điều đó tạo ra niềm tin của mọi người đối với các nhà khoa học. Ông nói, xưa, các cụ ta có khái niệm về chữ “tiết” hay lắm. Xã hội xưa (cụ thể là Nho giáo) đề cao sự trinh tiết của phụ nữ. Những người phụ nữ thủ tiết thờ chồng, nuôi con được trân trọng, được vua ban biển đề “Tiết hạnh khả phong”. Nam giới, được cho là bậc quân tử, nhất là những người làm quan, đề cao khí tiết, nghĩa là đề cao chí khí kiên cường trong việc bảo vệ giá trị và danh dự của mình là vô cùng quan trọng. Tài và trí xưa nay các bậc làm quan không thiếu, nhưng khí tiết thì rất hiếm. Trong lịch sử khoa học nhân loại, chúng ta đã biết đến khí tiết của Galile, dù có lên dàn hỏa thiêu, vẫn không thay đổi ý niệm mà mình cho là chân lý. Khí tiết cần lắm đối với một nhà khoa học, đặc biệt là những người làm công tác tư vấn, phản biện và giám sát xã hội.

Từ quan niệm về chữ Tâm, về khí tiết của người làm khoa học, GS.VS Vũ Tuyên Hoàng nói về công việc tư vấn, phản biện và giám sát xã hội của LH các hội KH&KT Việt Nam (dưới đây gọi là Liên HH Việt Nam). Đây là một trong ba chức năng của Liên HH Việt Nam (hai chức nữa là: Phổ biến khoa học và đời sống; tập hợp và đoàn kết các nhà khoa học trong và ngoài nước). Ông tâm sự, thực hiện chức năng này, các nhà khoa học dễ động chạm, vì liên quan tới nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, liên quan tới miếng cơm, manh áo của nhiều người. Công tác tư vấn, phản biện và giám sát xã hội đã được chính Thủ tướng Chính phủ chỉ thị và quyết định cho phép Liên HH Việt Nam được quyền xem xét mọi công việc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ đó đưa ra những ý kiến tư vấn, đề xuất hướng giải quyết vấn đề cho công việc tốt hơn lên. Những ý kiến đề xuất, kiến nghị của Liên HH Việt Nam sẽ được gửi

và báo cáo thẳng lên các cơ quan cao nhất của Đảng, Nhà nước, Chính phủ để xem xét, ra quyết định chứ không phải trình qua bất cứ một cơ quan trung gian nào. Đa phần các ý kiến đề xuất, những góp ý của Liên HH Việt Nam đều nhằm một mục đích duy nhất là để công việc tốt hơn lên. Vì thế, những đơn vị, địa phương mà Liên HH Việt Nam gửi ý kiến tư vấn, phản biện tới đều lưu ý và chấp thuận. Nhiều chủ đầu tư, nhiều địa phương đã chủ động mời Liên HH Việt Nam tham gia tư vấn, phản biện và giám sát hoạt động. Rồi, ông kể về những công trình, dự án lớn của đất nước, nhờ có sự tư vấn, phản biện kịp thời của Liên HH Việt Nam, đã mang lại lợi ích kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng vô cùng to lớn. Những vấn đề nổi cộm, những công trình trọng điểm quốc gia Liên HH Việt Nam được Nhà nước giao cho nhiệm vụ tư vấn, phản biện. Ông kể về công trình thuỷ điện Sơn La đang làm bây giờ, ngay từ năm 1999, Liên HH Việt Nam đã tổ chức một hội đồng để giám định phương án xây dựng công trình này. Hồi đó, chúng tôi thấy rằng phương án duy nhất mà bên thiết kế đưa ra không ổn, vì nếu xây dựng một cái đập ở độ cao 264m như phương án ban đầu là rất bất lợi. Ở độ cao đó, nếu chẳng may gặp phải tình huống như động đất chẳng hạn thì đập sẽ dễ dàng nứt vỡ, kéo theo hậu quả không lường. Đó là chưa nói đến vấn đề ở độ cao đó sẽ gây ngập một số tuyến đường chiến lược, sẽ phải di dời nhiều dân hơn…Vì vậy, chúng tôi đã đề xuất phương án thứ hai cho dự án thuỷ điện Sơn La, đó là giảm độ cao của đập thủy điện xuống ở mức 215m. Ở độ cao này sẽ ổn định hơn, những vấn đề nêu ra trên đều được giải quyết hoặc hạn chế ở mức tối đa mà vẫn đáp ứng được mọi điều kiện của công trình này, năng lượng phát sinh ở độ cao ấy cũng không thấp hơn năng lượng ở độ cao cũ. Chủ đầu tư là Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã chấp nhận và phương án này đã được Chính phủ chọn thông qua - đó chính là phương án đang được thực hiện bây giờ. Hay như vấn đề Hoàng thành Thăng Long cũng là một vấn đề nổi cộm khi mà di tích này được tình cờ phát hiện ra trong lúc những người thợ đào đất để chuẩn bị xây móng toà nhà Quốc hội sau Hội trường Ba Đình. Nhận thấy vấn đề, chúng tôi lập tức triệu tập các nhà khoa học, sử học và một số bên liên quan họp lại với nhau rồi mới thống nhất đề nghị lên Chính phủ không nên xây nhà Quốc hội và Trung tâm Hội nghị quốc gia tại đó nữa mà nên chuyển sang xây tại một

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

19Xuân Quý Tỵ 2013

Page 20: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

địa điểm khác để bảo tồn thành cổ - một di tích vô cùng quý giá của đất nước. Ý kiến này cũng phù hợp với ý kiến của Hội nghị các nhà khảo cổ học quốc tế tại Việt Nam. Đề xuất này của các nhà khoa học đã được Bộ Chính trị và Chính phủ đồng ý. Nhờ vậy, Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung đã có thêm một Di sản Văn hóa thế giới - Hoàng thành Thăng Long. Còn nhiều công trình trọng điểm quốc gia khác đã được Liên HH Việt Nam tư vấn, phản biện đã và đang được triển khai trong những năm qua.

Ngoài những công việc Nhà nước giao, với chức năng và nhãn quan khoa học của mình, Liên HH Việt Nam còn thường xuyên theo dõi mọi việc đang diễn tiến trong mọi lĩnh vực của xã hội. Nếu việc nào tốt rồi thì Liên HH Việt Nam không can thiệp, còn nếu nhận thấy có việc chưa ổn, chưa hợp lý và đang gây bàn tán, tranh cãi thì Liên HH Việt Nam sẽ tự thẩm định và đề xuất ý kiến đến cơ quan có thẩm quyền. Có thể kể đến những “vụ” mà Liên HH Việt Nam đã “nhảy vào”, như vấn đề giáo dục đào tạo, vấn đề phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển tại các tỉnh thành ở Hà Nội, Cần Thơ, Cà Mau, Quảng Nam….hoặc tư vấn về vấn đề nhà ở, vệ sinh trong các khu phố cổ, vấn đề đê điều sông Hồng… Thường là các ý kiến tư vấn của Liên HH Việt Nam đưa ra kịp thời, đúng lúc, giúp “gỡ rối” hoặc “sửa sai”, đều được các bên được tư vấn tiếp thu ngay.

Để có được sự tín nhiệm cao của các đơn vị được tư vấn, phản biện, để Nhà nước “chọn mặt gửi vàng”, những nhà khoa học trong ngôi nhà Liên HH Việt Nam đã mang hết khả năng chuyên môn/chuyên gia của mình, làm việc nghiêm túc, đặc biệt là cương quyết giữ vững bản lĩnh/khí tiết trong bảo vệ quan điểm khoa học, chính kiến xã hội của mình. Rồi, GS.VS Vũ Tuyên Hoàng say sưa kể về một số “vụ” điển hình mà Liên HH Việt Nam đã triển khai thành công.

Để giải quyết tình trạng nước Hồ Tây bị ô nhiễm nặng, đã có đơn vị đề xuất Dự án thay nước Hồ Tây bằng nước sông Hồng. Trong bối cảnh có rất nhiều luồng ý kiến trái ngược nhau, rất gay gắt về Dự án này, Liên HH Việt Nam đã vào cuộc. Sau khi đủ dữ kiện, Liên HH Việt Nam đã có văn bản đề nghị UBND TP Hà Nội không triển khai Dự án trên; đồng thời đưa ra giải pháp giữ nguyên nước Hồ Tây, bởi lẽ đó là môi trường sinh thái cho rong tảo và các loài thuỷ sinh khác sống, tạo nên bản sắc riêng của nước Hồ Tây đã đi vào tiềm thức của người dân Kinh

kỳ. Để chống ô nhiễm nước Hồ Tây, Liên HH Việt Nam đưa ra giải pháp ngăn không cho nước thải từ các cống quanh hồ chảy vào hồ, thu gom và xử lý nguồn nước thải đó trước khi cho chảy ra sông Hồng. Ý kiến của Liên HH Việt Nam đã được UBND TP. Hà Nội đồng ý.

Một ví dụ nữa, năm 2004, bên cơ quan thú y đã có chủ trương tiêu huỷ gà trong bán kính 3km tại điểm có dịch theo ý kiến chuyên gia quốc tế. Nhưng nếu làm như vậy thì có tới hơn 80% giống gà ta thuần Việt rất quý như gà Đông Cảo, gà ri,… sẽ bị tiêu diệt trên tổng số 80 triệu con gà trên cả nước. Ai dám chắc là sau dịch chúng ta còn những giống gà quý đó? Chúng tôi đã gửi văn bản đề nghị với Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội… không áp dụng cách làm đó, mà làm theo cách là tại điểm có dịch chỉ cần tập trung cách ly gà trong bán kính 3km chứ không dứt khoát cần phải tiêu diệt chúng, đồng thời đề xuất việc các địa phương xung quanh nên chủ động có biện pháp bảo vệ đàn gà tại địa phương mình. Đề nghị đó cũng đã được áp dụng cho tới bây giờ và đã bảo vệ được nhiều giống gà quý của chúng ta. Hoặc việc đường Hồ Chí Minh đi qua rừng Quốc gia Cúc Phương cũng gây tranh cãi rất ghê gớm. Chúng tôi đã kiến nghị làm một cái cầu xuyên qua rừng thay vì con đường cắt ngang hai cánh rừng như dự án sẽ làm ảnh hưởng tới sinh hoạt và di chuyển của các loài vật trong rừng. Chiếc cầu này đã được thực hiện và tuyến đường Hồ Chí Minh vẫn được thông suốt qua rừng Cúc Phương mà không ảnh hưởng tới môi trường sinh thái của khu rừng quý này. Chỉ với một số “vụ” tư vấn, phản biện và giám sát xã hội rất hiệu quả trên đây, đủ thấy Liên HH Việt Nam đã không phụ lòng tin của Đảng, Nhà nước, của nhân dân. Liên HH Việt Nam đã góp phần giảm hoặc tránh sự lãng phí tiền của, tránh những rủi ro về sau của nhiều công trình trọng điểm quốc gia, có ý nghĩa về lâu về dài.

Như để kết thúc buổi tiếp tôi, GS. VS Vũ Tuyên Hoàng đọc mà như ngâm nga hai câu Kiều của Nguyễn Du: “Có tài mà cậy chi tài / Chữ tài cùng với chữ tai một vần”. Rồi ông nói, dù là có “tài chính” hay “tài năng” mà cứ cậy (ỷ vào ưu thế) mình có tài chính/tài năng thì “tai” là không tránh khỏi đâu. Xưa thế, nay vẫn thế! Cậu cứ ngẫm xem mình nói có đúng không?

Thưa GS.VS Vũ Tuyên Hoàng, lời ông dạy phải lắm ạ! n

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

20 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 21: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Theo quan niệm của người phương Đông xưa, thế giới được tạo nên từ 5 bản nguyên - gọi là ngũ hành: kim (kim loại), mộc (gỗ), thủy

(nước), hỏa (lửa), thổ (đất). Tư tưởng cùng hình ảnh “ngũ hành” xâm nhập sâu sắc vào đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của các dân tộc phương Đông với rất nhiều biểu hiện - một trong số đó là tục lệ thờ mâm ngũ quả ngày Tết của người Việt Nam.

Mâm ngũ quả truyền thống của người Việt chỉ gồm 5 loại quả, được xếp kiểu hình tháp lên đĩa to hoặc mâm, đặt trên bàn thờ. Ngày nay, cuộc sống hiện đại cùng sự giao lưu phong tục làm cho mâm ngũ quả ít nhiều biến đổi: số quả có thể nhiều hơn 5, cách xếp tự do hơn, trang trí hoa lá, cắm nến để tạo ánh sáng, kết những dây đèn điện tử nhiều màu xung quanh... Tất cả các loại quả trong dịp Tết đều có thể đem bày: chuối, bưởi, phật thủ, dưa hấu, cam, quýt, dừa, na, trứng gà, hồng xiêm, táo .v.v... Mỗi loại quả mang một ý nghĩa riêng: nải chuối, phật thủ như bàn tay che chở; bưởi, dưa hấu căng tròn, mát lành hứa hẹn năm mới đầy ngọt ngào, may mắn;

hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ tượng trưng cho sự thành đạt...

Mâm ngũ quả ở miền Bắc nhìn chung nhỏ hơn mâm ngũ quả ở miền Nam và không thể thiếu 3 loại quả: chuối, bưởi, quýt (hoặc cam). Mâm ngũ quả miền Nam thì khó thể thiếu cặp dưa hấu và 4 loại quả: mãng cầu (na), dừa, đu đủ, xoài, bởi vì mãng cầu - dừa - đu đủ - xoài theo tiếng người miền Nam có nghĩa là “cầu vừa đủ xài” - mong ước phổ biến nhất của họ trong năm mới. Một số nhà lại bày thêm trên mâm ngũ quả bình thường một chùm sung và đu đủ với ngụ ý cầu mong cuộc sống gia đình sẽ luôn “đầy đủ, sung túc”.

Mâm ngũ quả làm cho quang cảnh Tết và không gian thờ cúng thêm ấm áp, rực rỡ mà hài hòa với màu xanh mát của dưa hấu, đỏ rực của hồng, nâu mịn của hồng xiêm, vàng tươi của bưởi, cam, dứa... Nó thể hiện sinh động ý nghĩa triết học - tín ngưỡng - thẩm mỹ ngày Tết cùng những ước vọng lạc quan mà mỗi gia đình mang theo khi bước vào năm mới. n

MÂM NGŨ QUẢ TẾT

l AN HÒA

Mỗi năm, cứ vào dịp Tết Nguyên đán, trên bàn thờ mỗi gia đình người Việt đều bày mâm ngũ quả. Với màu sắc rực rỡ, hình dáng độc đáo cùng những ý nghĩa sâu xa, mâm ngũ quả làm cho Tết sinh động hơn, thiêng liêng hơn.

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

21Xuân Quý Tỵ 2013

Page 22: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

l PV

Năm rồng đã qua, năm rắn lại đến, người xưa có câu ca dao:

Năm Tỵ rắn ở bọng câyNằm khoanh trong bọng, có hay chuyện gìRắn là loài bò sát có máu lạnh, có trên hàng trăm

loài rắn, chia làm hai loài chính là rắn có nọc độc và rắn không có nọc độc.

Theo thuyết của đạo phật thì rắn đem lại cho con người nhiều may mắn, nhiều sức khỏe, có quyền thế. Còn theo Thánh kinh đạo thiên chúa nói: Khôn ngoan như rắn, tuổi rắn là tuổi tinh khôn.

Hình con rắn leo là biểu tượng của ngành y dược thế giới. Theo truyền thuyết cổ Hy Lạp rắn là con trai của thần A - Pô - Lô có biệt tài chữa cho người chết sống lại, rắn là biểu tượng của sự khôn ngoan, chữa trị được nhiều bệnh tật và kéo dài tuổi thọ, là biểu tượng của thần hộ mạng cho các vị vua chúa. Rắn còn dùng để chê trách kẻ phản bội, hung ác, khẩu phật tâm xà, miệng hùm nọc rắn.

Ở nước ta trong các đền chùa có tục thờ thần rắn Bạch sà, Long sà để bảo vệ đình chùa, ở gia đình cũng thờ bạch Sà, bạch Hổ để bảo vệ cho gia đình bình yên.

Rắn ở dưới nước là thủy thần, thủy tinh, rắn ở trên cạn bay lên trời là thần gió rất hiển linh đem lại cho mưa thuận gió hòa.

Đối với người Việt Nam, những năm Tỵ (năm con rắn) còn là những mốc son thời gian rực rỡ, ghi nhiều dấu ấn lịch sử, ghi lại nhiều sự kiện trọng

đại trong lịch sử dân tộc ta tại miền Cao Bằng như: Năm Quý Tỵ 207 trước công nguyên cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi. Thục phán thủ lĩnh Bộ Nam Cương người Âu Việt và Lạc Việt lập nên Âu Lạc xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, thay thế phát triển nước Văn Lang của các vua Hùng. Năm Kỷ Tỵ (111, năm trước công nguyên) dưới sự lãnh đạo của Tây Vu Vương (hậu duệ của Thục Phán). Người Việt khắp nơi nổi lên khởi nghĩa làm lung lay ách đô hộ của Triệu Đà.

Trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm qua các triều đại có nhiều năm Tỵ ghi lại dấu ấn lịch sử. Ở Cao Bằng và cả nước đều ghi lại dấu ấn lịch sử. Năm Tân Tỵ ngày mùng 2 tết (ngày 28/01/1941) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) sau 30 năm bôn ba hải ngoại Người đã trở về Tổ quốc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước ta và được ăn tết đầu tiên ở Pác Bó - Cao Bằng, lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi hoàn toàn với sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Năm Tân Tỵ 2001 cả nước bước vào thế kỷ XXI được sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta đã có những chuyển biến quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, quốc phòng… Sau trên 25 năm đổi mới năm Quý Tỵ đã đến chúng ta tin tưởng sẽ tiếp tục tiến lên mọi mặt để làm cho đời sống nhân dân ta ngày một ấm no, hạnh phúc, phồn vinh, tươi đẹp.n

NĂM QUÝ TỴNÓI CHUYỆN VỀ LOÀI

RắnẢnh Kelvin

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

22 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 23: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Đầu tiên là trò chơi đánh phết. Đại Việt Sử Ký Toàn

Thư chép việc năm Bính Ngọ (1126): “Tháng Hai, ngày mùng 1, vua ngự điện Thiên An xem các vương hầu đá cầu”. Đá cầu ấy như thế nào? Hoàng Xuân Hãn đã cho biết rõ hơn trong sách “Lý Thường Kiệt”: “Hai bên tả hữu dựng hai cửa gỗ gọi là cầu môn cao độ hơn một trượng. Vương hầu dự chơi chia làm hai phe mặc áo vóc màu sắc khác nhau. Trước thềm bày hai giá cờ, hễ bên nào được thì cắm vào giá bên ấy một lá cờ. Có khi thì chơi chạy bộ đánh phết, có khi thì chơi cưỡi ngựa đánh phết. Người ngồi trên ngựa một tay cầm cương, tay kia cầm gậy dài để đánh quả phết. Đánh phết có nhạc đi kèm. Bắt đầu chơi thì nhạc nổi lên. Lúc tranh quả phết thì trống đánh rây. Quả phết đến gần thì trống giục càng mau. Lúc quả phết lọt qua cửa thì gióng lên 3

hồi trống. Chơi được một hồi lâu, vương hầu lại nghỉ uống rượu, xong lại đánh tiếp”.

Các trò vui lúc ấy, nhân dân ta - nhất là giới trẻ - rất ưa chuộng đó là chọi gà, đánh đu, và chơi tam cúc. Trước năm 1945, các trò vui này vẫn thịnh hành ở hầu hết các thôn xã Việt Nam. Chọi gà đã đi vào nghệ thuật dân gian và là trò vui sôi động vào các dịp đầu năm, hội hè, đình đám. Trò vui chọi gà này đến thế kỷ 13 đã thành một tục lệ tràn lan trong giới thanh niên đến độ khi cả nước ta phải thực hiện cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, Trần Hưng Đạo Vương phải nhắc nhở quân sĩ nên hạn chế bớt,

l BỘI SAN

Xuân xưa - Tết nayVỚI NHỮNG TRÒ CHƠIDÂN GIAN, CỔ TRUYỀN

Chơi cướp cờ.

Các trò vui chơi ngày Tết của nhân dân ta xưa được sử gọi là Trăm Trò Chơi (Bách Hí), ngày nay đã chìm vào bóng đêm của thời gian, nhiều trò vui không còn dấu tích gì trong sử sách và phong tục nhưng vẫn có những trò vui để lại nhiều dấu vết. Năm hết Tết đến, chúng ta hãy thử tìm hiểu một số trò chơi ấy theo các thư tịch xưa để gọi là “ôn cố” chút ít nhân dịp mùa Xuân truyền thống của dân tộc đã về…

Chơi đánh khăngTrò chơi “Trồng nụ trồng hoa”

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

23Xuân Quý Tỵ 2013

Page 24: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

như trong Hịch tướng sĩ: “…Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển…”.

Riêng trò chơi Đánh đu (gồm nhiều loại như Đu tiên, Đu vân xa, v.v…) là một trò chơi phổ thông được hầu hết trai gái ưa chuộng. Bởi vậy mới có câu ca dao: Tháng giêng giai tiết ở đầu. Bao nhiêu mỹ nữ đá cầu, đánh đu. Theo tư liệu và hình ảnh cũ, chúng ta có thể mô tả như sau: Người ta trồng hai cột gỗ cao song song nhau giữa một bãi đất trống và ở giữa treo một bàn nhún (để đủ 2 người nam - nữ cùng đứng). Có làng phải trồng đến hai, ba cây đu trong dịp Tết để đáp ứng yêu cầu vui chơi giải trí của đôi trai gái. Các nam thanh nữ tú kéo tới rủ nhau lên đánh đu, thường thường mỗi cặp đu là một nam một nữ mới thêm phần thú vị, như bài thơ của Hồ Xuân Hương:

“Bốn cột khen ai khéo khéo trồngKẻ thì lên đánh kẻ ngồi trôngTrai đu gối hạc khom khom cậtGái uốn lưng ong ngửa ngửa lòngBốn mảnh quần hồng bay phất phớiĐôi hàng chân ngọc duỗi song songChơi Xuân ai biết Xuân chăng tá?Cột nhổ đi rồi lỗ bỏ không”.Còn chơi Tam cúc vào dịp Tết là thú vui giải trí

hơn thấp cao chứ không có tính sát phạt như cờ bạc ngày nay.

Thử soát xét các cuộc vui trong dịp Xuân về trong lịch sử, ta có thể xếp thứ tự theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư: Lễ đua thuyền tổ chức vào đời Lê Hoàn. Mùa Xuân hằng năm, con trai con gái họp nhau đánh đu ở đất Đà Dương (Châu Hóa)… Đến thế kỷ thứ 15 thì trong dân gian, cái phong tục cỗ bàn xa xỉ đã lậm lắm rồi nên điều lệ năm Kỷ Dậu (1429) mới có lệnh: “Người nào du thủ du thực, đánh cờ đánh bạc, thì quan tư và quân dân bắt đem nộp để trị tội, đánh

bạc thì chặt 5 phân ngón tay, đánh cờ vây thì chặt 1 phân ngón tay…”. Và đến năm Ất Tỵ (1665) lại có lệnh nhắc lại lệnh cấm chọi gà, đánh cờ, đánh bạc…

Xem như vậy, các cuộc vui mùa Xuân càng ngày

càng quá lạm, mặc dù lề thói cổ truyền của dân tộc ta là không phải vậy. Ngay cả tục uống rượu, trong đại bộ phận nhân dân ta đến đầu triều Nguyễn vẫn

có cái phong thú tao nhã như lời của Phạm Đình Hổ trong “Vũ Trung tùy bút”: “Khi nào có khách thết rượu thì chỉ dùng cái chén nhỏ bằng đầu ngón tay cái, mà uống vài chén rồi thôi ngay, nếu người uống quá thì ai cũng chê là say đắm”.

Trò chơi “Rồng rắn lên mây”.Một nhà nghiên cứu hiện đại đã có một ý kiến xác

đáng về các hội Xuân của dân tộc: “Đi hội Xuân để vui Xuân, ngày vui nhàn rỗi, người dân quê thường đi hội Xuân để tham dự hoặc thưởng thức những trò vui của ngày hội. Và những hội Xuân này, tuy gọi là hội làng nhưng vẫn hằng lôi cuốn được rất nhiều khách thị thành hàng năm tới xem hội với những trò vui hấp dẫn và lành mạnh” (theo Toan Ánh, Làng Xóm Việt Nam).

Có lẽ ý kiến ấy là “có lý có tình” khi chúng ta đang muốn trở về với những mỹ tục truyền thống của dân tộc Việt Nam. n

Chơi U Đu đôi - Bắt trạch

Chơi Ô ăn quan

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

24 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 25: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Lê Quý Đôn (1726-1784) là nhà bác học xuất chúng trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Bằng bộ óc cực kỳ thông minh, năng lực sáng tạo cao

cùng sức nhớ mãnh liệt (cường ký), ông nghiên cứu cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội lẫn khoa học tư duy, đi tiên phong trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, để lại hàng trăm bộ sách đồ sộ với những thành quả vượt thời gian. Trí tuệ uyên bác của ông từng được người đương thời đánh giá qua câu: “Thiên hạ vô tri vấn bảng Đôn” (Trong thiên hạ có gì không biết, xin cứ đến hỏi ông Bảng nhãn Lê Quý Đôn). Ông cũng là một vị quan rất mực yêu nước thương dân, dũng cảm và năng động với các dự án cải cách táo bạo, được triều đình Lê - Trịnh trọng dụng, phong tới chức Hành Tham tụng (Quyền Tể tướng). Ông còn là một nhà văn hóa lớn, một nhà văn độc đáo, một nhà thơ tài hoa.

Thuở nhỏ, Lê Quý Đôn sáng dạ nhưng khá nghịch

ngợm. Có lần, đang cùng lũ trẻ tắm sông thì một viên quan thượng thư đi qua hỏi thăm đường. Thấy khách hỏi đúng nhà mình, cậu bé Đôn liền trần truồng chạy lên, đứng giạng hai chân dang thẳng hai tay ra, lém lỉnh: “Đố ông chữ gì đây, nếu ông đoán được cháu sẽ chỉ nhà cho”. Bực vì đứa trẻ ngỗ ngược, khách định im lặng bỏ đi, nhưng bọn dưới sông reo ầm: “Ê! Ông quan to thế kia mà không biết chữ!”. Ông ta tức quá, dướn cổ làu bàu: “Chữ đại ( ) chứ gì!”. Chẳng ngờ, Đôn thích chí, trỏ tay rồi cười lớn: “Ông bỏ sót “cái chấm” bên dưới rồi! Đây là chữ thái ( ) chứ?!”.

Ngạc nhiên trước sự thông minh, tinh tường của cậu bé ngộ nghĩnh, hỏi ra mới biết nó chính là con của bạn mình, khách vui lắm, vào nhà đem chuyện thuật lại. Đôn bị bố gọi mắng: “Mày chỉ quen thói lếu láo, cha mẹ răn dạy chẳng nghe. Thật không biết hổ thẹn với truyền thống gia đình… Bây giờ nằm sấp xuống đây

l ANH HÙNG

Bài thơ “Rắn”của LÊ QUÝ ĐÔNỞ HẦU HẾT CÁC THỜI KỲ LỊCH

SỬ, TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀU HIỆN HỮU NHỮNG TÁC PHẨM ĐẶC SẮC VÀ NHỮNG CON NGƯỜI TÀI HOA. NHƯNG ĐIỂN HÌNH VÀ ẤN TƯỢNG BẬC NHẤT CÓ LẼ LÀ BÀI THƠ RẮN RẤT ĐỘC ĐÁO CỦA THẦN ĐỒNG LÊ QUÝ ĐÔN.

Tượng đài Nhà Bác học Lê Quý Đôn

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

25Xuân Quý Tỵ 2013

Page 26: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

chịu roi!”. Cậu bé ngập ngừng chuẩn bị nằm xuống thì ông khách liền xin cho và bảo nếu có thể, hãy làm thơ ứng khẩu tạ lỗi. Đôn mừng rỡ, chắp tay xin khách ra đầu đề. Ông khách cười hóm hỉnh: “Cháu cứ lấy lời trách rắn đầu biếng học của cha mà làm đề cho một bài thơ răn học vậy!”.

Đôn ứng tác đọc luôn một mạch:Chẳng phải liu điu cũng giống nhàRắn đầu biếng học ắt không tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹNay thét mai gầm rát cổ chaRáo mép chỉ quen lời lếu láoLằn lưng cam chịu vệt năm baTừ nay trâu lỗ xin siêng họcKẻo hổ mang danh tiếng thế gia.Bài thơ thật hợp cảnh hợp thời vì tuy ngắn nhưng nó

đã gói ghém trọn vẹn mọi yếu tố liên quan đến trạng thái hiện thực của tác giả: môi trường gia đình, sự lười học hành ham nghịch ngợm, thái độ và phương thức giáo dục của cha mẹ, lời hứa sửa chữa khuyết điểm. Bài thơ khắc họa tài tình hình ảnh đặc trưng xưa nay của nhà có trẻ ham chơi nhác học: mẹ buồn, cha giận, con bị đánh…

Về nghệ thuật, bài thơ nhuần nhị với ý tứ chặt chẽ, khúc chiết. Tám câu thơ đôi một làm thành 4 cặp đối rất chuẩn. Lời thơ dung dị mà sâu sắc, lại dễ thuộc, dễ nhớ bởi tác giả khéo dùng hàng loạt thành ngữ thông dụng: cũng giống nhà, thẹn đèn hổ lửa, nay thét mai gầm, lời lếu láo, năm ba, tiếng thế gia… Đặc biệt, có cả một hệ 5 thành ngữ ngắn trong 5 câu

liền nhau, mỗi thành ngữ chỉ gồm 2 âm tiết mà âm tiếng đứng trước diễn tả cảm giác, âm tiếng đứng sau mang tên một bộ phận cơ thể: rắn đầu - đau lòng - rát cổ - ráo mép - lằn lưng.

Nhưng cái tuyệt diệu của bài thơ là ở chỗ mỗi trong 8 câu thơ đều có tên một loài rắn (với cũng chỉ 2 âm tiết): liu điu, rắn đầu, hổ lửa, mai gầm (tức rắn cạp nong), ráo mép (tức rắn ráo), lằn lưng (tức rắn sọc dưa), trâu lỗ (tức rắn hổ trâu), hổ mang. Trong lịch sử nước ta, chưa ai có thể đưa vào một bài thơ ngắn nhiều con vật cùng loại đến vậy, tự nhiên đến vậy! Càng đáng phục hơn vì nội dung cả bài thơ rắn lại không hề nói về rắn và tác giả ứng khẩu là một cậu bé chỉ mới 7 tuổi!

Bài thơ rắn trở thành thi phẩm độc đáo bậc nhất trong kho tàng văn học Việt Nam. Nó còn là ánh sáng báo hiệu và khẳng định tài năng kiệt xuất của nhà bác học, nhà chính trị, nhà văn hóa, nhà thơ Lê Quý Đôn.n

“Rắn đầu biếng học ắt không tha” Ảnh minh họa

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

26 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 27: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Theo ông Trần Đức Trung - Trưởng ban Thư ký lễ trao giải, Phó TBT tạp chí Văn hiến Việt

Nam thì trong đợt tôn vinh này, có tổng cộng 17 doanh nghiệp được trao giải thưởng Doanh nghiệp Uy tín - Phát triển bền vững, 08 doanh nghiệp được trao giải thưởng Doanh nghiệp Triển Vọng hội nhập Asean, 05 doanh nghiệp được trao giải thưởng Thương hiệu Vàng Mê Kông và 12 doanh nhân được trao Cúp vàng Doanh nhân Tâm - Tài. Để đạt được các giải thưởng và cúp vàng nói trên, các doanh nghiệp đều phải đạt các tiêu

chí: năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế, xã hội, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, ngành và đất nước; Đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, có nhiều thành tích trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, đi đầu trong phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và bảo vệ môi trường sinh thái; Đi đầu trong việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ về mọi mặt cho cán bộ, công nhân viên chức và lao động là điển hình về công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để các tập thể khác noi theo; Quản lý

tốt tiền vốn, tài sản, đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và tài sản; chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công nhân viên chức và người lao động trong đơn vị; Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện; Thành đạt trong các hoạt động văn hóa, xã hội, khoa học…; Có Bằng khen, giải thưởng cấp Tỉnh hoặc tương đương trở lên. Và đối với các doanh nhân cũng phải đạt các tiêu chí: có tinh thần dám nghĩ, dám làm, lãnh đạo doanh nghiệp đạt năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công tác cao, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đơn vị, địa

TRONG NIỀM VUIRIÊNG VÀ CHUNG

NHẬN GIẢI THƯỞNG

l P.V

Vào trung tuần tháng 1/2013 vừa qua, tại Thủ đô Viên chăn - Lào đã diễn ra lễ trao giải thưởng “Doanh nghiệp Uy tín - Phát triển bền vững”;“Doanh nghiệp Triển vọng Hội nhập Asean”; “Thương hiệu vàng Mê Kông” và Cúp vàng “Doanh nhân Tâm Tài” Việt Nam - Lào - Campuchia, năm 2012. Chương trình được chỉ đạo và bảo trợ bởi các đơn vị: Bộ Công thương Lào; Bộ Thông tin Văn hóa và Du lịch Lào; Bộ Công thương Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam; Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam; Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam; Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam; Đài Truyền hình kỹ thuật số Việt Nam; Đài Truyền hình Quốc gia Lào; Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam; Tạp chí Văn hiến; Tạp chí Doanh nghiệp và Thương hiệu cùng một số đơn vị khác…

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

27Xuân Quý Tỵ 2013

Page 28: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

phương, ngành và đất nước. Có nhiều thành tích trong công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, là hạt nhân xây dựng sự đoàn kết nhất trí trong tập thể đơn vị, có trình độ chính trị và chuyên môn, nghiệp vụ giỏi; chấp hành nghiêm chỉnh chính sách của Đảng và Pháp luật; tích cực trong các hoạt động xã hội từ thiện; là lực lượng xung kích trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đã có bằng khen, giấy khen, giải thưởng cấp tỉnh trở lên. Lý giải về số lượng khiêm tốn của các doanh nghiệp, doanh nhân nhận giải thưởng, cúp vàng lần này,

ông Trung cho biết: Trong tình trạng mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng trên khắp đất nước Việt Nam đều có hàng chục, hàng trăm cho tới hàng nghìn doanh nghiệp tuyên bố phá sản hoặc giải thể vì làm ăn không hiệu quả hoặc thua lỗ do tác động của khủng hoảng kinh tế thì với Ban tổ chức, số lượng kể trên là con số thực sự rất đáng khích lệ. Chính vì vậy, lễ trao giải vẫn được tổ chức trang trọng, đầm ấm nhằm tôn vinh, động viên các doanh nghiệp, doanh nhân đã nỗ lực hết mình trong thời kỳ khó khăn này để khẳng định vị thế cũng như thương hiệu, đóng góp

tích cực, hiệu quả vào nền kinh tế địa phương và đất nước.

Tại lễ trao giải, đến chia vui với các doanh nghiệp, doanh nhân, về phía Lào có: Ông Nam Vị Nhạ Kệt - Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào và Bà Nhótkéomani Xuphanuvông - Phó Chánh văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Về phía Việt Nam có: Ông Nguyễn Mạnh Hùng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Lào, Ông Hồ Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam, Ông Lương Quốc Huy - Công

Ông Nam Vị Nhạ Kệt - Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào, phát biểu khai mạc buổi Lễ

Bà Nhótkéomani Xuphanuvông - Phó Chánh văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Ông Nguyễn Mạnh Hùng - Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Việt Nam tại Lào trao giải cho các Doanh nhân - Doanh nghiệp trong khối Asean

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

28 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 29: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

sứ Đại sứ quán Việt Nam tại Lào, Ông Trần Mạnh Cường - Tham tán công sứ Đại sứ quán Việt Nam tại Lào và Giáo sư Hoàng Chương - Tổng Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam cùng nhiều đồng chí lãnh đạo các Bộ, Ban, Ngành, lãnh đạo một số tỉnh, thành phố…của Việt Nam và Lào.

Thay mặt Ban tổ chức, trong bài phát biểu khai mạc buổi lễ trao giải, ông Nam Vị Nhạ Kệt - Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào có đoạn: “Việc xem xét, bình chọn và trao giải cho các doanh nghiệp, doanh

nhân trong khối ASEAN vừa mang ý nghĩa văn hóa, vừa mang ý nghĩa kinh tế thiết thực. Mang ý nghĩa văn hóa, vì hoạt động này có giá trị động viên tinh thần các doanh nhân, doanh nghiệp vượt khó vươn lên, vừa làm giàu cho mình vừa giúp cộng đồng phát triển. Mang ý nghĩa kinh tế thiết thực, vì hoạt động này giúp các doanh nhân, doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ hợp tác, liên doanh, liên kết hướng tới một thị trường chung ổn định và thịnh vượng. Tôi tin tưởng rằng các doanh nhân, doanh nghiệp nhận giải thưởng lần này

sẽ mở rộng hơn nữa tầm hoạt động ra toàn khu vực, tạo ra hiệu quả kinh tế cao và góp phần tạo ra hiệu quả về hợp tác, hữu nghị giữa các nước”.

Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dịp này đã có thư chúc mừng gửi cho Ban Tổ chức với nội dung: “Nhân dịp lễ trao tặng các Giải thưởng “Doanh nghiệp uy tín - phát triển bền vững”, Giải thưởng “Doanh nghiệp triển vọng hội nhập Asean”, Cúp vàng “Doanh nhân Tâm - Tài” và Giải thưởng “Thương hiệu Vàng

Ông Nam Vị Nhạ Kệt Bộ trưởng Bộ Công thương Lào và Ông Hồ Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Việt Nam và Gs. Hoàng Chương trao giải cho các Doanh nhân - Doanh nghiệp trong khối Asean

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

29Xuân Quý Tỵ 2013

Page 30: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Mê Kông”, tôi thân ái gửi tới các đơn vị, doanh nghiệp, cộng đồng doanh nhân trong khối ASEAN, đặc biệt là ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, và Ban tổ chức lời chúc thành công tốt đẹp. Việc Ban Tổ chức làm Lễ trao các giải thưởng có ý nghĩa nói trên tại Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, là một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, góp phần thúc đẩy tình đoàn kết hữu nghị và quá trình hội nhập của các nước trong khu vực với kinh tế thế giới. Qua các lễ trao giải cho các doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu tại thủ đô Viêng Chăn được tổ chức trước đây, có thể thấy đây là hình thức thích hợp góp phần quảng

bá, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm và động viên khen thưởng các doanh nhân, doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế.”

Về phía các doanh nghiệp, niềm vui, sự vinh dự, tự hào khi được trao các giải thưởng và cúp vàng đã khiến các doanh nhân tạm quên đi những bận rộn, lo âu khi năm hết tết đến để sắp xếp thời gian đến với buổi lễ, bước lên sân khấu đón nhận sự tôn vinh. Như tâm sự của nhiều đại điện các doanh nghiệp cũng như các doanh nhân thì trong tình hình sản xuất kinh doanh bi đát hiện nay, được góp mặt ở buổi lễ đã là vui lắm và tự hào lắm rồi. Hơn nữa, trong niềm vui riêng có cả

niềm vui chung vì vẫn có nhiều doanh nghiệp, doanh nhân nỗ lực vượt qua khó khăn, làm tốt nhiệm vụ, chức năng của mình, tích cực đóng góp vào việc nâng cao đời sống nhân dân. Đại diện của Công ty cổ phần Suppe phốt phát và hóa chất Lâm Thao tâm sự: Sau buổi lễ hôm nay, tôi tin chắc, không chỉ cá nhân tôi và tất cả lãnh đạo của các doanh nghiệp đều sẽ phải quyết tâm, phấn đấu nhiều hơn nữa trong việc điều hành sản xuất kinh doanh, nhằm tạo ra nhiều thành tích hơn nữa để xứng đáng với sự tôn vinh mà doanh nghiệp, doanh nhân đã nhận được ngày hôm nay. n

Một trong những hình ảnh về hoạt động trao tặng quỹ trẻ em tàn tật tại Lào

Tiết mục múa do các nghệ sĩ Lào biểu diễn

Ông Nam Vị Nhạ Kệt - Bộ trưởng Bộ Công thương Lào, Ông Hồ Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Việt Nam chụp ảnh lưu niệm cùng với Nhà báo Trần Đức Trung - P.TBT Tạp chí Văn hiến Việt Nam và đại diện Doanh nghiệp

Nhà báo Trần Đức Trung - P.TBT Tạp chí Văn hiến Việt Nam, chụp ảnh lưu niệm cùng đồng chí Nam Vị Nhạ Kệt - Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào

CON NGÖÔØI & SÖÏ KIEÄN

30 Xuân Quý Tỵ 2013

Page 31: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Cách đây hơn 7 tháng, vào tháng 5 năm 2012, tại thành phố Quy Nhơn xinh

đẹp đã diễn ra hội thảo khoa học về nhà soạn tuồng Nguyễn Diêu, đã đưa ra ánh sáng chân dung toàn diện của người thầy của hậu tổ tuồng Đào Tấn trong tầm vóc một thiên tài sân khấu, một danh nhân văn hóa lớn của đất nước, tác giả của bộ tuồng “Ngũ hổ Bình Liêu” và kiệt tác “Hồ nguyệt cô hóa cáo”. Tiếp theo, trong những ngày đầu năm mới 2013, vừa qua, đông đảo nhà nghiên cứu cả nước lại hội tụ về đây để cùng giũ bụi mờ thời gian, đưa ra ánh sáng chân dung hấp dẫn của một kẻ si tiêu biểu khác của mảnh đất “địa linh nhân kiệt” một danh nhân lịch sử Lê Đại Cang, một con người viết hoa với một sự nghiệp lớn, một nhân cách lớn, cùng những bài học nhân sinh quý báu để lại cho hậu thế. Chứng tỏ lãnh đạo tỉnh Bình Định luôn dành sự quan tâm xứng đáng cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó

có việc nghiên cứu, tôn vinh các danh nhân văn hóa lịch sử quê hương để Bình Định luôn là miền đất hứa của văn hóa nghệ thuật truyền thống như hát bội (tuồng),

Bài chòi, thơ ca và võ thuật dân tộc (1). Chúng ta đều hiểu rằng các trầm tích văn hóa quá khứ là một nguồn năng lượng vô giá giúp chúng ta tự tin đương đầu thành công với các thách thức hiện tại để vươn tới tương lai.

Từ lâu, trong các sách địa phương chí, nhân vật chí về quê hương Bình Định của các tác giả Bùi Văn Lăng, Quách Tấn - Quách Giao, Đặng Quý Địch,

tên tuổi và sự nghiệp của Lê Đại Cang đã được nhắc đến nhưng do còn khá rời rạc sơ sài nên chưa gây được chú ý sâu rộng trong đất nước. Tại các địa phương mà Lê Đại Cang đã từng làm việc, từ Bắc chí Nam đã để lại nhiều

LÊ ĐẠI CANGDANH NHÂN

MIỀN ĐẤT VÕl GS HOÀNG CHƯƠNG

Hội thảo khoa học “Lê Đại Cang - Tấm gương kẻ sĩ”

(1) Năm 2012, tỉnh Bình Định có 5 sự kiện văn hóa lớn: Hội thảo khoa học danh nhân Quỳnh phủ Nguyễn Diêu; Lễ hội khánh thành Đàn tế trời của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ; Festival võ thuật quốc tế; Hội thảo kỷ niệm 100 năm sinh Hàn Mặc Tử và Hội thảo Lê Đại Cang.

31Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 32: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

dấu ấn, nhiều công tích như Hà Nội, Sơn Tây, các tỉnh Tây Bắc, An Giang, Hà Tiên, Quảng Nam… nhưng sách sử và địa phương chí các nơi này ít nhắc đến ông, hoặc có nhắc cũng rất qua loa, sơ lược. Nhưng, bù lại các bộ sử lớn như Đại Nam thực lục, Đại Nam thực lục chính biên... lại ghi hàng mấy chục trang về hành trình 41 năm làm quan và hoạt động vô cùng phong phú của Lê Đại Cang.

Và đến giữa năm 2011 vừa qua, cuốn sách “Lê Đại Cang và Lê thị gia phả” do các tác giả Lê Thanh Hà, Lê Thanh Minh, Nguyễn Thế Khoa, các hậu duệ của Lê Đại Cang thuộc dòng họ Lê ở Tuy Phước, Bình Định biên soạn, Nhà xuất bản Dân trí xuất bản, tập hợp một số bài viết về

Lê Đại Cang và công bố toàn văn một trước tác của Lê Đại Cang là “Lê thị gia phả”, đã bước đầu tạo được ấn tượng khá mạnh mẽ về nhân vật lịch sử này trong người đọc. Đông đảo nhà nghiên cứu qua cuốn sách còn khiêm tốn này, đã cảm nhận Lê Đại Cang là một nhân vật lịch sử thật đặc biệt

trong một giai đoạn lịch sử cũng rất đặc biệt ở nước ta.

Đây là giai đoạn trong sử sách thường gọi là thời Nguyễn sơ, khi nhà Gia Long cõng rắn cắn gà nhà chiếm đoạt được đất nước từ tay nhà Tây Sơn, ở thời điểm chia rẽ, suy tàn của vua trẻ Cảnh Thịnh, đổi quốc hiệu Việt Nam trong hoàn cảnh hận thù bao phủ, nhân tâm li tán, kinh tế kiệt quệ, loạn lạc giặc giã liên miên. Phải nói, giai đoạn lịch sử này là cực kỳ phức tạp, công tội của nhà Nguyễn cho đến nay vẫn còn là cuộc tranh luận chưa có hồi kết với một vài ý kiến đánh giá trái ngược nhau. Trong các vị vua của triều Nguyễn, bên cạnh các vị vua yêu nước, chống xâm lược như Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân, chúng ta cũng cần

biết thêm về vua Minh Mạng, bên cạnh những mặt tiêu cực, là một nhà cải cách có tham vọng xây dựng một chính thể công minh, muốn đất nước ta thành một quốc gia hùng cường, dĩ nhiên là chưa thành hiện thực. Trong các quan lại triều Nguyễn, bên cạnh các anh hùng chống xâm lược Pháp

như Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng…chúng ta cũng không thể không đề cao đúng mức các danh thần danh tướng xuất chúng có công lao lớn trong xây dựng và bảo vệ đất nước qua các triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức như Doãn Uẩn, Trương Đăng Quế, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Trứ…và tất nhiên trong số các vị này không thể không nhắc đến nhân vật đặc biệt Lê Đại Cang, con người văn võ song toàn có mặt trên khắp đất nước làm được nhiều lợi ích cho nhân dân. Khi làm tổng chấn Bắc Thành, chỉ huy xây dựng hệ thống đê điều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, lúc làm chánh chủ khảo khoa thi Hương ở Thăng Long, rồi vào Quảng Nam

chỉ huy đào sông Vĩnh Điện. Lê Đại Cang còn được điều vào Nam làm Tổng đốc An Giang, chỉ huy dẹp loạn Lê Văn Khôi và đánh quân xâm lược Xiêm la, bảo vệ nước Chân Lạp.

Nét đặc biệt ở Lê Đại Cang trước hết là vì giữa một giai đoạn cực kỳ phức tạp của lịch sử, trắng

Toàn cảnh nhà từ đường Lê Đại Cang (nơi đang thờ tự ông) ở thôn Luật Chánh xã Phước Hiệp.

32 Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 33: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

đen chưa thực sự phân minh, chính tà còn có phần lẫn lộn, dấn thân vào chốn quan trường nhiều cám dỗ và đầy bất trắc, ông đã chọn cho mình con đường “ngày đêm chăm chỉ, một lòng báo quốc… vì nước quên nhà, vì công quên tư” (lời dẫn Lê thị gia phả) để đem trí tuệ xuất chúng và tài năng đa diện của mình cống hiến cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước đầy gian khó, lập nên một sự nghiệp lớn. Sự nghiệp ấy của Lê Đại Cang trải dài trong thời gian 41 năm làm quan qua 3 triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, trải rộng trong không gian cả ba miền đất nước từ biên giới cực Bắc đến biên giới cực Nam, từ kinh đô Huế đến cố đô Thăng Long, qua rất nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục, văn hóa, ngoại giao, khi làm quan cai trị những vùng đất phức tạp, khi tham gia quản lý trong lục bộ, khi trực tiếp xử án hình, khi lo tiếp sứ nhà Thanh, lúc chịu trách nhiệm bảo hộ nước láng giềng Chân Lạp…

Nhưng Lê Đại Cang đặc biệt không chỉ vì sư nghiệp lớn ấy mà còn vì một nhân cách lớn, một bản lĩnh kẻ sĩ bất khuất nơi ông. Đó là con người trọn đời coi thường lợi danh, phú quý không thể cám dỗ, nghèo khó không làm thay đổi, uy vũ không thể khuất phục, khi gặp thời thành công không đắc chí, lúc sa cơ, thất bại không nản lòng, biết đứng dậy từ nơi vấp ngã, luôn ung dung tự tại để thấy vinh trong nhục, thấy phúc trong họa. Trong cuộc đời làm quan liên tục thăng, giáng, quá nhiều bất trắc hiểm nguy, quá nhiều thử thách sống còn, chính nhân cách ấy, bản lĩnh ấy đã giúp Lê Đại Cang vượt qua tất cả, bền lòng vững chí để làm

được những việc ích nước lợi dân trong bất kỳ hoàn cảnh nào, vị trí nào.

Lê Đại Cang còn đặc biệt là vì những bài học làm quan làm người từ cuộc đời ông, sự nghiệp của ông đối với chúng ta hôm nay vừa rất phong phú sâu sắc vừa rất sống động, nóng bỏng. Đối với các quan chức, đó là bài học về sự tận tụy hết mình kết hợp với tác phong khoa học sáng tạo, luôn đi sâu đi sát thực tế, bài học về ý thức tổ chức kỷ luật cao kết hợp với sự quả cảm dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, không sợ bị hiểu lầm, không sợ bị vu oan giá họa, bài học về tiêu chí “cái gì có lợi cho dân thì gắng sức thực hiện, cái gì có hại cho dân thì tuyệt đối tránh”, bài học về tâm nguyện phải vừa là một “tôi trung” của dân của nước, phải vừa là một “con hiếu” của gia đình, dòng họ…Còn đối với mỗi con người, đó là bài học về sự trọng nghĩa khinh tài, vượt khó, khổ học, khổ luyện để thành công, bài học về sự kính trọng học hỏi tổ tiên, tiền nhân, bài học về sự gắn bó, hòa đồng, thủy chung với cộng sự, với bà con làng xóm, với những người chung quanh…

Tâm đắc về đề tài anh hùng lịch sử Lê Đại Cang, nhà thơ Văn Trọng Hùng viết:

Một đời ta vì trăm họ giang san

Dẫu khác chúa nhưng không khác lòng yêu dân, yêu nước

Tôi thấy hai câu thơ này cũng rất có thể coi là lời cụ Lê Đại Cang nhắn tới chúng ta hôm nay.

Đúng như lời khẳng định của anh hùng dân tộc, thi hào Nguyễn Trãi, lịch sử đất nước ta “Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau/ Song hào kiệt thời nào cũng có”, bất cứ ở

thời đại nào, dưới triều vua chúa nào cũng có những con người tài cao chí lớn, biết vì trăm họ giang sơn, hết lòng yêu dân yêu nước, thanh thản gánh chịu mọi hy sinh, thiệt thòi, ngang trái, lập nên những huân công trong xây dựng và bảo vệ đất nước. Những bậc hào kiệt ấy, nhiều người đã được sử sách ghi nhớ, đương thời và hậu thế vinh danh, nhưng cũng còn không ít người, vì nhiều lý do, chưa được đánh giá đúng, bị hiểu sai một cách bất công, bị lãng quên rất đáng trách. Lê Đại Cang nằm trong số những con người này.

Với chủ chương của Đảng ta về bảo tồn và phát huy những giá trị trong quá khứ, vật thể và phi vật thể cũng như danh nhân người có công với dân với nước như Lê Đại Cang sẽ được khôi phục vị trí đáng có của ông trong lịch sử. Hơn thế, chúng ta sẽ còn nhận được từ cuộc đời và sự nghiệp, từ tấm gương kẻ sĩ của Lê Đại Cang một sự cổ vũ lớn cùng những bài học hữu ích về chí công vô tư, về ý chí phấn đấu, thắng không kiêu bại không nản. Lúc về hưu chỉ mang theo cây đòn gánh (khi làm quân khiêng võng) và cây ô long đao (đã từng chém đầu giặc ngoài chiến trường) rồi nhẹ nhàng bước vào chùa để tụng kinh, niệm phật. Lê Đại Cang - Nhân cách lớn, sự nghiệp lớn - bài học cho con người hôm nay và mai sau.

Để kết luận bài này, với con mắt của người làm sân khấu, tôi cho rằng cuộc đời chí sĩ Lê Đại Cang là một câu chuyện kịch vô cùng hấp dẫn nếu những nhà văn, nhà viết kịch quan tâm, khai thác và đầu tư thì nhất định sẽ có những vở kịch lịch sử rất hay về Lê Đại Cang./. n

33Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 34: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Những năm nửa đầu thế kỷ XIX, trong công cuộc xây dựng đất nước

sau khi vua Gia Long phất ngọn cờ Đại Nam nhất thống, quản lý giang sơn một dải hình (Con) Rồng bay (chữ “S”) từ Lạng Sơn đến Hà Tiên, đã xuất hiện một trang tuấn kiệt mà tài năng và tiết tháo đã biến quan niệm chuẩn mực tài năng là “văn, võ song toàn” đã trở thành chiếc áo chật, không đủ nội hàm để bao chứa. Trong triều đình phong kiến nhà Nguyễn lúc đó có 6 Bộ / 6 lĩnh vực hoạt động để quản lý, điều hành đất nước (là bộ Bộ Lại phụ trách tổ chức nhân sự, khen thưởng, văn qui; Bộ Hộ phụ trách đinh điền, tô thuế, tích trữ; Bộ Lễ phụ trách nghi lễ giao tiếp, văn hóa; Bộ Binh phụ trách quân đội, quốc phòng; Bộ Hình phụ trách tư pháp, tòa án, luật lệ; Bộ Công

phụ trách xây dựng, cầu cống tầu thuyền), ông đều kinh qua và, ở lĩnh vực nào cũng để lại những dấu ấn tốt đẹp, những đóng góp to lớn, được chính sử triều Nguyễn - Đại Nam thực lục ghi chép trong 6 tập (từ Tập 1 đến Tập 6) với dung lượng số trang rất lớn.

Trang tuấn kiệt ấy là Lê Đại

Cang.Lê Đại Cang (có tài liệu ghi

là Lê Đại Cương) sinh năm 1771, tại thôn Luật Chánh, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Quê gốc của Lê Đại Cang ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh ngày nay. Năm ông sinh cũng là thời điểm cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

l TRƯƠNG NGUYỄN HÀ BÌNH

MỘT TÀI NĂNG KIỆT XUẤT TOÀN DIỆNMỘT CÁI TÂM SÁNG TỰA SAO KHUÊ

Trên bầu trời Việt Namnửa đầu thế kỷ XIX

LÊ ĐẠI CANG

34 Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 35: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

bùng nổ trên đất Bình Định. Do chiến tranh loạn lạc, mãi đến năm 16 tuổi, Lê Đại Cang mới được theo học Nguyễn Tử Nghiễm - Thị giảng học sĩ triều Tây Sơn, sau đó thụ giáo thầy Đặng Đức Siêu, một danh sĩ của Bình Định lúc bấy giờ. Tuy đi học muộn, nhưng nhờ thông minh, nhanh nhẹn, Lê Đại Cang nhanh chóng nổi tiếng học giỏi và có tài văn chương. Nếu so với chuẩn mực “tam thập nhi lập” của xã hội đương thời, Lê Đại Cang không đạt/không ứng. Ông bước vào hoạn lộ khá muộn, khi đã 31 tuổi. Ấy là vào năm 1801, nhờ “con mắt xanh” của hai vị quan dưới quyền chúa Nguyễn Ánh trấn giữ thành Qui Nhơn là Nguyễn Huỳnh Đức và Nguyễn Hoài Quỳnh tiến cử, ông đã được bổ giữ chức Tri huyện Tuy Viễn. Song, trong thời gian làm Tri huyện Tuy Viễn, Lê Đại Cang đã bị mất chức. Đây là bước sảy chân đầu tiên trong cuộc đời hoạn lộ đầy thăng trầm của ông sau này. Nhưng, nhờ có tài năng, đặc biệt là nhờ những người có “con mắt xanh”, biết nhìn người, biết dùng người tài, nên Lê Đại Cang đã được tiến cử để làm quan. Năm 1811, Lê Chất một người đã từng ở Bình Định cùng với một số tướng lĩnh tâm phúc của vua Gia Long, sau khi được vua Gia Long bổ nhiệm làm Tổng trấn Bắc Thành đang rất cần người tài để cùng ra làm việc ở Bắc Thành, thấy Lê Đại Cang là “người có tài làm việc” nên đã tâu xin. Vua Gia Long chuẩn y, Lê Đại Cang làm Thiêm sự Binh bộ, sung biện Hộ tào và Binh tào Bắc Thành. Đây là lần nhậm chức đầu tiên ở Bắc Thành của Lê Đại Cang và ông

đã sống, làm việc trên đất Bắc 12 năm liền. Từ đây cho đến khi nghỉ hưu, Lê Đại Cang đã gần 40 năm làm quan, trải qua 3 đời vua: Gia Long, Minh Mạng và Thiệu trị. Song, tài năng đa diện, đóng góp to lớn, cũng như những bước thăng trầm “lên voi, xuống chó” của Lê Đại Cang diễn ra trong khoảng 20 năm, từ năm 1820 đến năm 1841, dưới triều vua Minh Mạng. Ta hãy dõi theo những chức tước ông đã được tấn phong, những việc ông đã làm, những nơi Lê Đại Cang đã được triều đình phái tới nhậm chức trong suốt 20 năm ấy.

Trong khoảng thời gian 20 năm, từ năm 1811 đến 1841, Lê Đại Cang đã được vua Minh Mạng “chọn mặt gửi vàng” để giao đảm đương công việc thuộc quyền quản lý, điều hành của tất cả 6 Bộ trong triều đình. Chúng ta có thể thấy điều này theo bước chân Lê Đại Cang trên mọi nẻo đường đất nước qua từng năm:

- Năm 1823: sau 12 năm giữ chức Thiêm sự Bộ Binh, sung biện Hộ tào và Binh tào Bắc Thành làm việc ở đất Bắc, Lê Đại Cang được triều đình điều vào Quảng Nam lãnh chức Cai bạ Quảng Nam. Do làm tốt công việc “vỗ về chăn nuôi đúng đắn, hộ khẩu ngày càng đông, mà tuyển quan thì phép cũng vừa phải, không có thiên khinh thiên trọng, vậy nên xét công” ở Quảng Nam, ông đã được triều đình ban thưởng. Tháng 3/1824, quan Cai bạ Lê Đại Cang được triều đình cử đảm trách việc chỉ huy 3.000 người đào khơi rộng sông Vĩnh Điện ở Quảng Nam. Đây là con sông quan trọng, dài 1.640 trượng, nhưng đường

nước nông, hẹp. Không phụ lòng tin của triều đình, ông đã hoàn thành tốt công việc, được triều đình thưởng 80 quan tiền, 2 tấm sa, 1 thứ kỷ lục.

- Năm 1824: Vào tháng 9, do hoàn thành tốt công việc khơi sông Vĩnh Điện, triều đình điều Lê Đại Cang vào làm Cai bạ Vĩnh Thanh. Công việc ở Vĩnh Thanh đang trôi chảy tốt đẹp thì tai vạ lại ập đến. Tháng 7/1825, Lê Đại Cang bị cách chức, với lý do tháng 5/1825, con sông Vĩnh Điện do ông trông coi đào năm trước bờ sông bị sụt lở nhiều.

- Năm 1826: Vào tháng 9, Lê Đại Cang sau khi bị cách chức, được triệu về Kinh đô. Hai tháng sau, vào tháng 11/1826, triều đình đã bổ nhiệm Lê Đại Cang giữ chức Hữu thị lang Hình bộ.

- Năm 1827: Vào tháng 5, Lê Đại Cang lại được cử giữ chức thự Hữu Tham tri Hình bộ. Tháng 7 năm 1827, do án ở Bắc Thành nhiều, việc xử án chậm trễ, nên vua Minh Mạng đã sai thự Hữu Tham tri Hình bộ Lê Đại Cang ra Bắc Thành giải quyết. Trước khi đi, Minh Mạng dụ rằng “Bắc Thành gần đây bị vỡ đê, bọn tào trưởng Vũ Xuân Cần phải đi phát chẩn, việc án để đọng, không thể chóng làm xong được. Để đọng một ngày thì dân chịu khổ một ngày, ngươi nên thanh lý cho chóng. Hết thảy các án kiện giao cho, cùng án mạng án cướp trong hạt, đến tháng 11 phải xét xử xong. Còn như tạp án tầm thường thì do thành xét xử, đến cuối năm phải xong cả, khiến tào không có án để đọng, ngục không có tù giam lâu, để đáp ý trẫm cẩn thận việc ngục thương xót việc hình” (ĐNTL, T2, tr 662). Tháng

35Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 36: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

11/1827, Lê Đại Cang hoàn thành nhiệm vụ, từ Bắc Thành trở về Kinh sư bẩm với nhà vua về việc hình án.

- Năm 1828: Vào tháng Giêng, Lê Đại Cang được cử giữ chức Hữu Tham Tri Hình bộ. Tháng 9/1828, ông được vua Minh Mạng giao kiêm quản lý Đê chính. Lần thứ 3 trong đời, Lê Đại Cang lại từ Kinh đô ra Bắc Thành thực thi nhiệm vụ mới, của một viên quan Bộ Công. Quan Đê chính Lê Đại Cang đã thân chinh đi các trấn để xem xét thực trạng đê cũ, đê mới, sau đó triển khai chỗ đắp đê mới, chỗ đóng cọc hỗ trợ chân đê cũ mà bồi đắp thêm, phàm 18 sở, đều là đại công trình cả, duy một sở mới Kim Quan thuộc Bắc Ninh dài hơn 890 trượng....Tháng 12/1828, Lê Đại Cang được vua thưởng cho 100 quan tiền do có nhiều nỗ lực trong việc đắp đê. Công việc đắp đê ở Bắc Thành ngày càng bận rộn. Để tiện cho công việc chỉ huy đôn đốc, Lê Đại Cang cho dựng công đường Đê chính ở Bắc Thành (ở Cửa Nam trong thành). Khúc đê mới ở Kim Quan dài hơn 140 trượng, thường hay sụt lún, Lê Đại Cang đích thân đến đốc thúc công việc.

- Năm 1829: vào tháng 4, Lê Đại Cang bị giáng chức xuống 3 cấp do sửa, đắp đê không đúng qui định. Mặc dù bị giáng cấp thảm hại, nhưng Lê Đại Cang không chán nản, vẫn kiên trì công việc đắp đê. Kết quả là tháng 8/1829, công việc đắp đê ở Bắc Thành đã hoàn tất, đoạn đê Kim Quan - đoạn đê thường xảy nguy hiểm do Lê Đại Cương phụ trách cũng được gia cố vững chắc. Vua đã ban thưởng

cho Cang được phục chức như trước.

Để giữ được đê điều phát huy hiệu quả thì việc nạo vét sông, thông dòng chảy hết sức quan trọng, Lê Đại Cang và Hoàng Quýnh đã dâng sớ lên vua. Qua sớ tấu cho thấy ông đã dày công điều tra, khảo sát thực địa hệ thống sông ngòi, thực trạng đê điều Bắc Thành rất tỷ mỉ, kỹ lưỡng. Trong đó, ông cũng đề xuất giải pháp xử lý cụ thể đối với từng khúc sông, từng đoạn đê một. Trong thời gian phụ trách việc đê điều ở Bắc Thành, Lê Đại Cang còn biên soạn cuốn sách thống kê các đê công, tư ở Bắc Thành. Tất cả đê điều các trấn Sơn Tây, Sơn Nam, Nam Định, Bắc Ninh, Hải Dương và phủ Hoài Đức thuộc hạt thành, đoạn nào đắp tự năm nào, đời nào, đoạn nào ở địa phận xã thôn nào, cùng dạng thức cao rộng bao nhiêu, Lê Đại Cang đều ghi chép rất tỷ mỉ, chính xác. Để có được những số liệu đó, Lê Đại Cang đã bỏ nhiều công sức đi tận nơi xem xét, đo đạc cẩn thận, không giống những người lãnh chức Đê chính trước, có sửa đắp đoạn đê nào, chỉ cứ theo sở tại khai báo mà giao làm, đến khi làm xong, cũng chỉ tới chỗ đê mới mà khám biện thôi.

- Năm 1830: Vào tháng 5, Hữu Tham tri Hình bộ Lê Đại Cang lĩnh Hình tào và kiêm Đê chính. Vào tháng 6/1830, do vỡ đê ở Sơn Nam, nên Lê Đại Cang đã bị cách chức. Song, tháng 8/1830, đê được sửa đắp, nước sông đã yên, Lê Đại Cương lại được thưởng và phục chức như trước. Năm 1831, việc đê điều Bắc Thành do Lê Đại Cang làm

tốt nên đã làm vua Minh Mạng “hơi yên lòng”.

- Năm 1831: Vào tháng 9, triều đình mở khoa thi Hương ở Thanh Hóa, Bắc Thành và Nam Định. Hữu Tham tri Hình bộ lĩnh Hình tào và kiêm Đê chính Lê Đại Cang được nhà vua cử làm Chủ khảo trường Bắc Thành. Tháng 10/1831, Lê Đại Cang được quyền giữ ấn triện Tổng trấn Bắc Thành cùng Chưởng cơ Lê Văn Quý, Hộ tào tham tri Đặng Văn Thiêm kiêm biện Binh tào Nguyễn Văn Mưu. Cùng tháng này, Lê Đại Cang được thăng chức thự Binh bộ Thượng thư, Tổng đốc Sơn - Hưng - Tuyên, Tuần phủ Sơn Tây. Trong thời gian đảm nhiệm chức vụ trên, Lê Đại Cang đã tấu nhiều việc về sắp xếp lại tổ chức hành chính và nhân sự, tất cả đều được vua chuẩn y. Tuy nhiên, vào tháng 11/1831, do việc Lê Đại Cang tự ý ra lệnh chém đầu kẻ phóng hỏa đốt nhà người khác rồi mới tâu lên, bị vua cho là khinh suất, tự tiện tạm làm chứ không phải là tự tiện chuyên quyền, nên phạt 1 năm bổng.

- Năm 1832: Vào tháng 7, Tổng đốc Sơn - Hưng - Tuyên Lê Đại Cang được giao thêm quyền kiêm lĩnh cả ấn quan phòng Tổng đốc Hà - Ninh. Song, chỉ 2 tháng sau, vào tháng 9/1832, triều đình cho Lê Đại Cang thôi chức Tổng đốc Hà - Ninh, giữ nguyên chức ở Sơn - Hưng - Tuyên; đồng thời sai Lê Đại Cang “thăm dò tình trạng gần đây của người Thanh ở động Phong Thu thuộc Hưng Hóa”. Tháng 10/1832, do có dân hạt Sơn Tây đem việc tham tang đưa đơn kiện, triều đình

36 Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 37: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

triệu Tổng đốc Sơn - Hưng - Tuyên Lê Đại Cang về Kinh đợi chỉ. Sau khi điều tra, không có tang chứng gì, Lê Đại Cang được minh oan. Vua Minh Mạng đã dụ rằng: “Ngươi làm việc nhanh nhẹn giỏi giang, đã hiểu biết rõ. Trước đây , có đơn tiểu dân kiện bậy, ta cũng tin chắc rằng ngươi không có việc ấy; nhưng pháp luật là phép công, chẳng tư vị ai, nên sai Hồ Hựu xét ngay. Nay đã xét ra đơn ấy là vu khống, tâm tích của ngươi đã rõ. Đại thần vì nước nên hết sức làm việc nên làm, chớ vì cớ điêu toa, ngang ngạnh của kẻ xấu, mà cho rằng đường làm quan, lắm chỗ gập gềnh, rồi đem lòng chán ngán chùn lại, một mực dựa dẫm hùn theo thì chẳng hóa ra phụ ơn nhà nước lắm sao?” Vua bèn sai bộ Hình truyền chỉ rửa oan việc đó cho được rõ ràng.

Tháng 11/1832, đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời làm quan của Lê Đại Cang. Sau 10 năm “tung hoành” trên mọi mặt trận của đời sống xã hội thời đầu Minh Mạng ở đất Bắc, viên quan sinh trưởng ở miền Trung Lê Đại Cang đã chuyển hướng vào “tung hoành” trên mảnh đất mới ở cực Nam Tổ quốc, sau khi Lê Đại Cang đã được vua Minh Mạng bổ làm Tổng đốc An - Hà.

Trở lại với Lê Đại Cang, trên vùng đất mới, Lê Đại Cang đã chủ trì xây dựng tỉnh thành An Giang, khai thủy đạo từ sông Tiền Giang ở Tân Thành thẳng đến sông Hậu Giang ở Châu Đốc hơn 3.800 trượng.

- Năm 1833: Lê Văn Khôi khởi binh ở Gia Định chống lại triều đình. Khôi sai người sang

cầu cứu, người Xiêm đem quân thủy bộ sang giúp Lê Văn Khôi đánh bại quân Nguyễn. Theo lệnh triều đình, Lê Đại Cang tổ chức lực lượng phối hợp với lực lượng thủy, lục quân của trung ương và quân, voi và thuyền của 6 tỉnh từ Quảng Nam đến Bình Thuận điều động vào để đánh dẹp. Lê Đại Cang cùng quan quân triều đình tiến đánh thành Phiên An do Lê Văn Khôi chiếm giữ. Song, quan quân triều đình bị hỏa công của Khôi đánh trả nên thua. Đáng lẽ ra Lê Đại Cang và các tướng khác phải bị trị tội nặng, “nhưng nghĩ trong khi đang có việc nên chuẩn cho Cang và các tướng khác “phải đới tội lập công, để chờ xem gắng sức sau này”. Không phụ lòng vua, Lê Đại Cang và quan quân triều đình gắng sức đánh phá đồn do Lê Văn Khôi chiếm giữ, thu phục được tỉnh lỵ. Tháng 7/1833, Lê Văn Khôi đã lấy được Định Tường, đốc suất thuyền quân tiến đến đậu ở sông Đồi Giang (thuộc tỉnh Vĩnh Long, giáp đầu địa giới An Giang), Tổng đốc Lê Đại Cang đánh nhau, bị thua, lui về An Giang, Lê Văn Khôi chiếm cứ tỉnh thành. Vì việc này, Lê Đại Cang bị vua cách chức, từ Tổng đốc An - Hà xuống làm lính. Song, chỉ 2 tháng sau, do đã góp công lớn cùng Trương Minh Giảng đại phá được quân Xiêm ra khỏi bờ cõi và dẹp được quân nổi loạn Lê Văn Khôi, vào tháng 12/1833, vua Minh Mạng lại “gia ơn và phục chức” cho Lê Đại Cang.

- Năm 1834: Vào tháng 4, quân Xiêm động binh uy hiếp Chân Lạp, Lê Đại Cang tâu xin vua cho đem quân đánh giữ.

Tháng 6/1834, Lê Đại Cương được thăng chức lên Tham tri Bộ Binh, Tuần phủ An Giang.

- Năm 1835: Vào tháng Giêng, Tuần phủ An Giang Lê Đại Cang và Trương Minh Giảng được lĩnh ấn bảo hộ nước Chân Lạp. Tháng 7 năm 1835, Lê Đại Cang được “quyền lĩnh ấn Tổng đốc quan phòng An Giang - Hà Tiên.

- Năm 1836: Trong suốt năm 1836, Lê Đại Cang tiếp tục trấn trị ở thành Trấn Tây. Ông không chỉ lo việc quân mà còn lo cả việc dân, tích trữ lương thực nuôi quân, đảm bảo an ninh ở vùng đất này.

- Tháng Giêng năm 1838, Lê Đại Cang và Trương Minh Giảng bị vua truyền quở mắng vì đã để giặc cướp mất lương thực, đạn dược khi vận chuyển. Cũng trong thời gian này, Lê Đại Cang bị cách hoàn toàn quan chức cho làm thuộc viên thánh Trấn Tây.Tháng 3/1838, Lê Đại Cang bị vua Minh Mạng ra lệnh bắt xích ngay giải về Kinh, giao cho bộ Hình nghiêm nghị. Lý do là: “viên quan bị cách là Lê Đại Cang ở đạo Trà Di, ở đồn canh giữ, chia sai quân lính tìm đường tiến đi”. Vua không hài lòng, bảo rằng: “Lê Đại Cang xuất thân hèn mọn, ...bị cách chức, phát đến trại quân gắng sức chuộc tội, chính phải cầm khí giới đi trước, hăng hái xông lên giết giặc, vẫn chưa thể báo được mảy may, lại nghiễm nhiên theo địa vị đại tướng, tùy ý phóng túng chỉ bảo. Kìa như triều đình thưởng người có công, phạt kẻ có tội, pháp kỷ rõ ràng, đã phải cách chức làm lính thì thân mình còn có quan chức gì, sao được bừa bãi như thế. Không ngờ một

37Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 38: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

kẻ già yếu không có tài, lại dám trên không sợ phép nước, dưới không nghĩ công luận, quá đến như thế, nếu không trị tội sao tỏ được hình pháp” (ĐNTL, T5, tr 298). Lê Đại Cang sau phải tội chém giam hậu.

Sau sự kiện này, từ tháng 3 /1838 đến tháng 7/1841, tên tuổi của Lê Đại Cang không thấy được chép trong chính sử (Đại Nam thực lục) nữa.

Tháng 12 năm 1840, vua Minh Mạng qua đời, Hoàng tử Miên Tông lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiệu Trị (Tháng Giêng năm Tân Sửu, 1841). Sau khi lên ngôi không lâu, tên tuổi Lê Đại Cang lại nổi lên trên cương vị mới. Do vị thế của Bắc Thành rất quan trọng cần có người tài giỏi giúp quản lý, vào tháng 7/1841, vua Thiệu Trị đã phong cho Lê Đại Cang làm Lang trung Bộ Binh, Biện lý công việc của Bộ. Vì Lê Đại Cang đã có thời gian sống và làm việc ở Bắc Thành 10 năm, hiểu rõ điển lệ cũ, cho nên vào tháng 10/1841, Lê Đại Cương được nhà vua sai đi thực thi nhiệm vụ ở Bắc Thành: “phụng mạng mang cờ biển đi đến các nơi hành cung, sứ quán ở Hà Nội, Bắc Ninh, Lạng Sơn xem xét công việc đã làm. Phàm công trình gì cũng phải mộc mạc, chất phác, không được đua làm xa xỉ, hoa lệ”. Đây là lần thứ 4 Lê Đại Cang trở ra Bắc Hà. Tháng 12/1841, Lê Đại Cương được đổi làm thự Bố chính sứ Hà Nội.

Như vậy, trong khoảng thời gian 20 năm (từ 1811 đến 1841), viên quan Lê Đại Cang đã từng được vua Minh Mạng điều đi nhận nhiệm vụ ở nhiều địa phương trên cả 3 miền Bắc

Bộ (Bắc Thành), miền Trung và Nam Bộ. Những địa phương này đều là những “điểm nóng” về phân chia đất đai, đê điều phòng chống lụt lội, xử án, thi cử, trấn áp tội phạm, dẹp loạn, cần phải có người tài, bản lĩnh đảm nhiệm. Đó là các địa phương: Bắc Thành (4 lần được điều ra Bắc Thành, với các địa phương: Sơn Nam, Sơn Tây, Nam Định, Bắc Ninh, Hải Dương, phủ Hoài Đức, Hà - Ninh,....); Quảng Nam, Vĩnh Thanh, An Giang, Hà Tiên. Con người không phải là gỗ đá có thể chịu được mọi thung thổ khác nhau. Vậy mà Lê Đại Cang đã sống và làm việc, lập được nhiều công trạng trên nhiều địa phương / vùng/miền có những khác biệt về địa hình, thung thổ, về nguồn gốc dân cư, phong tục tập quán. Qua đây có thể thấy Lê Đại Cang quả là trang tuấn kiệt, có ý chí và nghị lực phi thường và một sự hiểu biết đến tường tận và sự thích nghi, làm chủ tình hình tuyệt vời.

Phải khẳng định ngay rằng, sở dĩ Lê Đại Cang có tài, làm được nhiều việc như kể trên đây là bởi/nhờ ông là người hiểu lẽ “xuất” - “xử” và biết “xuất” - “xử” của người quân tử có cái “Tâm” trong sáng. Nhờ có “Tâm” nên Lê Đại Cang không đi vào vết /lãnh hậu quả của những kẻ “Có tài mà cậy chi tài”. Tất nhiên, nhờ có tài mà ông không ít lần đã bị tai ương giáng xuống đầu, do sự ghen ghét, đố kỵ, gièm pha của những kẻ bất tài. Cái “Tâm” ở ông chính là việc ông thấy trách nhiệm của mình trước đất nước (ông đã ý thức là đất nước của Dân/ chứ không phải của vua/Minh Mạng), trước nhân dân lầm than. Từ trách

nhiệm, ông không chùn bước, ngã lại đứng lên từ đúng chỗ bị ngã, lập công/tự chứng tỏ mình, bảo vệ phẩm giá của mình/sai thì sửa từ chính chỗ mình bị ngã (có không ít lần do vua quật ngã), từ những việc mình phạm tội (có không ít tội do vua định mà thành tội). Qua đây cho thấy Lê Đại Cang là viên quan có tiết tháo, một bản lĩnh cang cường. Nếu không có bản lĩnh cang cường sao có thể vượt ải trầm luân với 7 lần bị kỷ luật (trong 20 năm), trong đó có 2 lần bị lột sạch, thành lính trơn và không ít lần án tử hình đã kề tận cổ. Vua Minh Mạng không giết ông, nói chính xác, không thể giết ông vì Minh Mạng hiểu, Lê Đại Cang là người yêu nước (chứ không phải yêu vua), thương dân, nguyện làm hết mình vì nước vì dân. Minh Mạng biết dùng người tài. Trong bài tự dẫn Lê thị gia phả, Lê Đại Cang viết : “Làm quan tám năm, vẫn quần vải thô, áo ngắn”. Minh Mạng biết dùng người tài, cần người như Lê Đại Cang. Nói đúng hơn, lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX cần người như Lê Đại Cang. Và, Lê Đại Cang đã xuất hiện và tỏa sáng. Còn, những thăng trầm khó tưởng mà ông đã trải qua, e cũng hợp lẽ thường “gian nan là nợ anh hùng phải vay” mà!

Tháng 10/1842, thự Bố chính sứ Hà Nội Lê Đại Cang tuổi già, về hưu trí. Không lâu sau, năm 1847, ông trút hơi thở cuối cùng, hưởng thọ 76 tuổi.

Chính sử triều Nguyễn - Đại Nam thực lục ghi chép về Lê Đại Cang trong 6 tập (từ Tập 1 đến Tập 6) với dung lượng số trang rất lớn, e rằng... vẫn chưa đủ!. n

38 Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 39: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Một hiện tượng hiếm lạGiáo sư Trần Đức Thảo sinh ngày 26/9/1917

(Đinh Tỵ) tại xã Song Tháp, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Phụ thân ông là một viên chức nhỏ. Thời trẻ, Trần Đức Thảo theo học Trường Albert Sarraut, đỗ "tú tài Tây" về triết học loại xuất sắc, vào học Trường đại học Luật tại Hà Nội một thời gian, rồi sang Pháp ôn luyện để thi vào École normale supérieure d'Ulm (Đại học Sư phạm phố Ulm). Đây là một trong mấy grandes écoles (trường lớn) của nước Pháp, nơi từng đào tạo nên nhiều nhà tư tưởng, nhà khoa học lừng danh.

Trường tuyển sinh rất khó, học bổng rất cao. Nhiều chính khách lỗi lạc, nhiều nhà bác học đoạt Giải thưởng Nobel vẫn lấy làm hãnh diện nếu thời trẻ mình từng là normalien - "học trò sư phạm". Một vài trí thức nước ta đầu thế kỷ 20 ưa dùng từ Hán-Việt

thường gọi trường này là "tối cao học phủ" của nước "Pháp Lan Tây" (phiên âm đầy đủ từ France)! Trước kia, chỉ một số rất ít người Việt Nam ta như Hoàng Xuân Hãn, Phạm Duy Khiêm, Lê Văn Thiêm, Trần Đức Thảo, Trần Thanh Vân(1)... trúng tuyển vào bậc đại học, cao học hay bậc nghiên cứu sinh của trường này. Gần đây, một số nhà toán học trẻ Việt Nam xuất sắc như Ngô Bảo Châu(2), Phan Dương Hiệu(3)... cũng đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại đây.

Năm 1939, Trần Đức Thảo đỗ rất cao vào Đại học Sư phạm phố Ulm. Năm 1942, ông tốt nghiệp cao học (diplôme d'études approfondies - DEA) với bản luận văn Phương pháp hiện tượng học của Husserl. Năm sau, ông đỗ thạc sĩ triết học hạng nhất, ở tuổi 26. Cần lưu ý điều này: Kỳ thi để nhận học vị agrégé, mà hồi đầu thế kỷ 20 các cụ nhà

Giáo sư TRẦN ĐỨC THẢODANH NHÂN TUỔI TỴ

Một tài năng triết họcnổi tiếng thế giới

Việc xuất hiện một tài năng triết học hiện đại ở một đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu, khoa học chưa phát triển như nước ta là một hiện tượng hiếm lạ. Ông đã mang lại cho triết học thế giới, nhất là triết học hiện đại một lĩnh vực khoa học hết sức trừu tượng, đòi hỏi phải có năng lực tư duy khái quát rất cao.

l HÀM CHÂU

39Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 40: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

ta vẫn dịch là thạc sĩ, là một kỳ thi tuyển rất khó, số người đỗ rất ít, không giống với việc thi cao học (master) mà giờ đây ta cũng dịch là thạc sĩ. Tuy vẫn là tấm bằng mà tiếng Việt gọi là thạc sĩ, nhưng tính chất khác nhau nhiều lắm!

Lúc bấy giờ, một số tờ báo ở Pháp và ở Đông Dương đã coi việc một người Việt Nam đỗ đầu kỳ thi thạc sĩ tại Đại học Sư phạm phố Ulm là một hiện tượng hiếm lạ, biểu hiện của một tài năng xuất chúng. Ngay sau đó, vị thạc sĩ trẻ đăng ký viết luận án tiến sĩ triết học về đề tài hiện tượng học của Husserl.

Lúc bấy giờ, Pháp và nhiều nước châu Âu đang nằm dưới ách thống trị phát-xít Hitler. Giới triết học phương Tây hy vọng có thể khôi phục tinh thần của văn minh nhân loại qua việc nghiên cứu Hegel và Husserl.

Edmund Husserl là một nhà triết học Đức nổi tiếng, bị bọn Hitler cấm giảng dạy tại các trường đại học ở Tây Âu. Người hướng dẫn Trần Đức Thảo viết luận án tiến sĩ là Giáo sư Jean Cavaillès rời bỏ Paris ra "bưng biền" tham gia kháng chiến chống phát-xít. Điều đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến việc "nhận đường" của nhà triết học Việt Nam trẻ tuổi.

Nguyện vọng trở về tham gia cách mạngNăm 1944, Paris giải phóng. Thạc sĩ Trần Đức

Thảo được cử làm báo cáo viên chính trị tại Đại hội kiều dân Đông Dương họp trong toà thị chính Avignon, nơi mà ông thị trưởng là một đảng viên cộng sản. Trước Đại hội, Trần Đức Thảo trình bày bản dự thảo cương lĩnh đòi thiết lập nền dân chủ ở Đông Dương.

Cách mạng Tháng Tám thành công ở Việt Nam càng khích lệ ông hăng say hoạt động xã hội. Ông viết tài liệu tuyên truyền, tổ chức các cuộc họp báo để ủng hộ Việt Minh và Chính phủ Hồ Chí Minh. Trong một buổi họp báo, một nhà báo Pháp hỏi: "Người Việt Nam sẽ đón tiếp ra sao khi quân đội viễn chinh Pháp đổ bộ?". Thạc sĩ Trần Đức Thảo trả

lời ngắn gọn mà đanh thép: "Nổ súng!"Tháng 10/1945, ông và 50 kiều bào ta bị nhà

cầm quyền Pháp bắt giam về cái "tội" gọi là "vi phạm an ninh nhà nước". Báo L'Humanité (Nhân đạo) và báo Les Temps modernes (Thời hiện đại) đăng bài phản đối hành động đàn áp đó.

Ba tháng bị đoạ đày trong xà - lim kín mít khiến cho ông thấm thía nhiều điều. Ra tù, ông liên tiếp viết bài cho nhiều tờ báo Pháp, bác bỏ những luận điệu vu khống Mặt trận Việt Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương.

Năm 1946, trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm nước Pháp, ông bày tỏ với Chủ tịch nguyện vọng sẽ trở về nước tham gia cách mạng ngay sau khi bảo vệ xong luận án tiến sĩ.

Tháng 8/1951, cuốn Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng dày 368 trang, luận án tiến sĩ của Trần Đức Thảo, được Nhà xuất bản Minh Tâm in ở Paris.

Tác phẩm triết học kinh điểnMấy tháng sau, thực hiện lời hứa của mình trước

Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông rời nước Pháp trở về Tổ quốc qua đường London - Prague - Moskva - Bắc Kinh - Tân Trào. Ông trở thành một vị giáo sư đại học giữa rừng già chiến khu và, năm 1953, làm việc tại Văn phòng Tổng Bí thư, dịch tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh ra tiếng Pháp.

Ông còn được cử làm Uỷ viên Ban Văn - Sử - Địa (tiền thân của Viện Khoa học xã hội Việt Nam), Phó Giám đốc Trường đại học Sư phạm văn khoa, rồi chủ nhiệm Khoa Sử Trường đại học Tổng hợp (tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội).

Trong những năm 1958-1965, mặc dù phải chịu đựng nhiều nỗi đau buồn, ông vẫn tập trung nghiên cứu các tác phẩm kinh điển của Marx, Engels và Lenin, rồi trở thành chuyên viên cao cấp của Nhà xuất bản Sự thật - Chính trị quốc gia.

Có thể nói, công trình triết học đầu tiên của Trần Đức Thảo gây tiếng vang lớn trong giới học thuật

Áp phích hội thảo về Trần Đức Thảo tại Paris tháng 6 - 2012

40 Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 41: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

phương Tây là cuốn Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật bịên chứng. Theo Bernard và Dorothée Rousset viết trong cuốn Dictionnaire des phylosophes (Từ điển các nhà triết học) do Nhà xuất bản Đại học ở Paris in năm 1984, thì cuốn sách ấy của nhà triết học Việt Nam là "một tác phẩm gây sửng sốt" mà tính táo bạo trong cách nhìn và sự sáng tỏ trong cách diễn đạt đã nhanh chóng được coi là "kinh điển"... Cuốn sách "đóng vai trò quan trọng trong việc đào luyện nhiều nhà triết học trẻ"...

Từ điển các nhà triết học là một công trình hàn lâm đồ sộ, dày 2.725 trang, giới thiệu thân thế và sự nghiệp của các nhà triết học trên thế giới từ thời cổ đại cho đến thời nay. Có những tên tuổi chỉ được dành cho 2-3 dòng ngắn ngủi. Nhưng Trần Đức Thảo được trang trọng giới thiệu tới 3 trang khổ lớn.

Để lại dấu ấn trong cả một thế hệ trí thức Pháp

Năm 1973, Nhà xuất bản Xã hội ở Paris in cuốn sách chuyên khảo Nghiên cứu nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức của Trần Đức Thảo, dày 344 trang. Lời giới thiệu của nhà xuất bản cho biết: Nhà triết học Việt Nam đã để lại dấu ấn "trong cả một thế hệ trí thức Pháp qua những bài giảng của ông tại Đại học Sư phạm phố Ulm cũng như qua cuốn sách in năm 1951" (tức cuốn Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng).

Nhiều tiểu luận triết học của ông được in đều đặn trên tạp chí La Pensée (Tư duy) ở Paris.

Năm 1978, Nhà xuất bản Goldolat ở Budapest (Hungary), dịch từ bản tiếng Pháp và in cuốn Nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức của Trần Đức Thảo, rồi đề nghị ông viết một cuốn sách khác cũng về triết học. Một nhà xuất bản ở Mỹ, ngay sau đó, dịch (cũng từ bản tiếng Pháp) và in cuốn Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng của Trần Đức Thảo. Một số tác phẩm của ông được in lại tại Anh, Đức, hoặc được dịch sang tiếng Nhật, tiếng Tây Ban Nha...

Giới triết học Đức mời Giáo sư Trần Đức Thảo sang Berlin để trao đổi ý kiến về vấn đề con người.

Cuối năm 1988, cuốn Vấn đề con người và chủ nghĩa "lý luận không có con người" (Le Problème de l'homme et l'antihumanisme théorique) viết bằng tiếng Việt và được chính tác giả dịch sang tiếng Pháp, đề cập nhiều vấn đề triết học hiện đại theo quan điểm mác-xít, được in tại TP Hồ Chí Minh.

Khoả lấp nỗi buồn bằng nghiên cứu khoa học

Đến với triết học duy vật biện chứng từ những năm trẻ trung sôi nổi nhất, và rồi, trong những năm đau buồn cay đắng về sau, ông vẫn không vì thế mà quay ra "đốt cháy" những gì mình từng "tôn thờ" thời trẻ. Nhân cách ấy, sự nghiệp ấy rất đáng để cho ta suy ngẫm.

Còn về đời tư, thì có thể nói vắn tắt, ông là người kín đáo, trầm tư, đãng trí, sống giản dị, thanh bạch. Dù có lúc do sự hiểu lầm mà bị đối xử bất công, ông vẫn không hề tỏ ra hằn học, oán thù, luôn lấy lòng đam mê nghiên cứu để khoả lấp nỗi buồn riêng...

Trong một đợt đi công tác ngắn hạn tại Pháp, lưu trú ở nhà khách Đại sứ quán Việt Nam, không may lâm bệnh, Giáo sư Trần Đức Thảo đã đột ngột qua đời hồi 8 giờ 10 phút ngày 24/4/1993, tại Bệnh viện Broussais, Paris, thọ 76 tuổi.

Tháng 2/2000, ông được Nhà nước ta truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về công trình Nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức. Dù gặp nhiều trắc trở nhưng, cuối cùng, giá trị khoa học đích thực của công trình nghiên cứu mà ông là tác giả cũng được xã hội ta thừa nhận.n

Giáo sư Trần Đức Thảo (hàng sau, thứ hai từ phải sang) với Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên (hàng trước, đứng giữa)và các nhân sĩ, trí thức

41Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 42: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Nghe danh nhà soạn tuồng Tống Phước Phổ đã lâu, nhưng còn rất

mơ hồ, phải tới khi đọc cuốn sách mang tên “Tống Phước Phổ cây đại thụ Tuồng” của tác giả - GS Hoàng Chương do NXB Sân khấu ấn hành năm 1998, tôi mới hiểu rõ hơn về tâm hồn, về tư tưởng của một nghệ sĩ sân khấu tuồng nổi tiếng - một ngôi sao sáng chói trên bầu trời nghệ thuật dân tộc với một sự nghiệp đồ sộ và cả một cuộc đời lao động hết mình vì nghệ thuật truyền thống của ông cha.

Đọc cuốn sách dày hơn 500 trang này của GS Hoàng Chương, tôi đã cảm nhận được vì sao nhà soạn tuồng Tống Phước Phổ lại được gọi là “Cây đại thụ của ngành Tuồng” và những tâm tư của ông khi đã say mê, gắn bó cùng Tuồng.

Mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng với bề dày văn hóa dân tộc, trung dũng kiên cường đã sản sinh và nuôi dưỡng tâm hồn nhà soạn tuồng Tống Phước Phổ, đưa ông trở thành một soạn giả Tuồng số một ở Việt Nam từ những năm đầu của thế kỷ 20. Bắt đầu

làm người lính trên mặt trận văn nghệ, ông trở thành một nhà thơ trên sân khấu, một soạn giả của nghệ thuật Tuồng, cũng từ đó trong tuồng, trong thơ của ông có chất thép của lòng dũng cảm, có chất trữ tình của trái tim yêu đời, dành cho đời những tình yêu chân chính, có cả chất căm thù giặc, ngòi bút thơ trong tuồng của ông là sự tích lũy của sự nghiên cứu lịch sử dân tộc và sự tạo nên những hình tượng anh hùng. Ông được xem như một nhà viết tuồng lịch sử cho khán giả hiện đại và là người sáng tác chủ lực của ngành

NHÂN HỘI THẢO KỶ NIỆM 110 NĂM CÂY ĐẠI THỤ TUỒNG TỐNG PHƯỚC PHỔ

l NGỌC ANH

CẢM NHẬN VỀ CÂY ĐẠI THỤ TUỒNG

TỐNG PHƯỚC PHỔ Qua cuốn sách

của Giáo sư Hoàng Chương

42 Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 43: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

tuồng trong gần một thế kỷ qua. Đọc cuốn sách, người đọc có thể cảm nhận ông ngời sáng những phẩm chất đáng quý:

1. Một tâm hồn nhân hậu, tận tâm với nghề và tha thiết với quê hương, đất nước:

Ông gia nhập vào gánh hát không chỉ để thỏa mãn lòng yêu nghệ thuật mà còn thông qua nghệ thuật Tuồng để bày tỏ tấm lòng yêu nước thiết tha của mình. Các nhân vật của ông đa số là những người yêu nước, những anh hùng nghĩa sĩ luôn xả thân vì nước, vì dân. Ông luôn xây dựng những nữ anh hùng dân tộc thành những nhân vật lý tưởng, nêu cao tinh thần phụ nữ bất khuất, trung hậu, đảm đang như Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, An Tư công chúa... Tư tưởng yêu nước

của Tống Phước Phổ và ý tưởng dùng nghệ thuật phục vụ nhân sinh được thể hiện rất rõ nét trong từng nội dung của những sáng tác tuồng của ông. Không phải ngẫu nhiên mà ông đã lặp đi lặp lại những đề tài và nhân vật lịch sử như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong những vở tuồng của ông. Ông đã mượn cây bút và mượn sân khấu để làm sống lại những trang sử hào hùng của dân tộc, ở đó bộc lộ tư tưởng yêu nước và lòng tự hào dân tộc của ông.

2. Tống Phước Phổ là một con người tài năng trên cả hai lĩnh vực: soạn tuồng và làm thơ, góp phần rất lớn cho sự phát triển của nghệ thuật dân tộc

Hơn 60 năm trong nghề viết Tuồng và soạn tuồng, thành công của ông trong giai đoạn đầu và cả

về sau này là những sáng tác về đề tài lịch sử, và có thể gọi ông là nhà viết tuồng lịch sử chuyên nghiệp. Số kịch bản tuồng của ông đã tới ngót trăm, nếu kể cả hệ tuồng tiểu thuyết ông viết chuyển thể các truyện Trung Quốc, các tiểu thuyết lãng mạn. Vốn nghề phong phú với bút pháp điêu luyện và kinh nghiệm viết tuồng lâu năm, những tác phẩm của ông thấm đẫm nội dung giá trị nhân văn sâu sắc, kết cấu kịch tính cao, lời văn trong sáng, chất tuồng đậm đặc, trong đó có những vở ghi dấu ấn và trở thành kinh điển của nghệ thuật Tuồng và đã được các Nhà hát Tuồng, các đoàn tuồng của cả nước dàn dựng như: Trưng Nữ vương, Tây Sơn đánh Nguyễn, An Tư công chúa, Sao khuê trời Việt, Bao Công xử án

Diễn viên Tuồng.Ảnh Quang Bảo

43Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 44: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Quách Què, Vì nghĩa sớm quên mình, Vầng mây đỏ… Ông cũng chuyển thể thành công hàng chục kịch bản tuồng từ những tác phẩm thơ, kịch nói, truyện ngắn và tiểu thuyết, trong đó phải kể tới những tác phẩm như: Họp mặt thiếu niên anh hùng, Tiếng hát sông Hương, Quang Trung đại phá quân Thanh…. Ngoài ra, ông còn nghiên cứu lý luận về nghệ thuật tuồng, để lại cho thế hệ sau những tác phẩm nghiên cứu công phu, đầy tâm huyết, tiêu biểu như tác phẩm “Tính dân tộc trong nghệ thuật tuồng cổ”.

Nếu kịch bản tuồng là nơi ông thể hiện tâm tư nguyện vọng của mình, thể hiện những lý tưởng xã hội của mình qua các tính cách nhân vật đối với thời cuộc, thì thơ là một phần lớn tình cảm sâu sắc, tính cách của ông trong mỗi bài thơ, trực tiếp hay gián tiếp nói về cuộc đời, về tình bạn, về vợ chồng, về con cái… Và cao cả hơn hết, đọc thơ ông chúng ta có thể hình dung được con người ông, tâm hồn đa cảm của ông trước cuộc đời. Ông là con người có duyên nợ với thơ, vì thơ mà ông đã hiến dâng trọn đời cho sự nghiệp nghệ thuật Tuồng và con đường từ thi ca đã dẫn ông đi vào nghệ thuật viết Tuồng, làm cho Tuồng của ông chứa đựng nhiều chất thơ trong tính cách nhân vật. 75 bài thơ, hầu hết là các bài thơ Đường luật cùng một số bài thơ theo thể thơ lục bát được sáng tác từ năm 1920 đến tháng 8/1991 trước lúc ông đi xa, đã chứng tỏ thơ là bạn suốt đời ông, gắn bó cùng ông trong suốt 70 năm, thể hiện tài năng và tâm huyết của ông. Tâm hồn thơ của ông dạt dào sâu lắng với những dòng thơ như những khúc tâm tình nhưng không riêng

tư:“Ta cũng như ai bước rộn ràngCon đường nghệ thuật rộng

thênh thangKhóc cười gửi gắm niềm tâm

sựHay dở phô bày chuyện thế

gianĐời có khi suy mong lúc thịnhThử đem tiếng nhạc át lời

thanTấn tuồng kim cổ âu là thếNhân nghĩa rồi ra thắng bạo

tàn”(Bài thơ “Đến đoàn tuồng Ý

Hiệp Bang”)3. Tống Phước Phổ là người

sống đạm bạc, giản dị, thanh bạch, khiêm nhường với nhiều hoài bão và nghị lực.

Suốt gần nửa thế kỷ, ông sống tập thể, ăn cơm tập thể với những bữa cơm đạm bạc. Lúc nghỉ hưu, như một ông già tóc bạc, hàng tháng ông đi lĩnh lương hưu để sống và viết tuồng với nhiều hoài bão và nghị lực. Tại nhà lưu niệm của ông, nơi ông đã sống những ngày cuối đời ở phường Phước Mỹ, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng, cũng chỉ còn lưu lại số ít kịch bản của ông. Đọc những dòng trong cuốn sách: “Gian nhà sau hẹp hơn gian trước đang lưu giữ chiếc giường gỗ mà ông vẫn nằm, trên đầu giường đặt chiếc hòm gỗ đã cũ rách, chiếc hòm đã theo ông hơn nửa thế kỷ như một gia tài thu nhỏ của một nghệ sĩ nghèo”, mới thấu hiểu những vất vả, nhọc nhằn của một “khách thơ”. Tuổi già bóng xế, cô đơn, ông vẫn sống thanh bần, vẫn lạc quan và chuyên tâm với con đường đã chọn. Đối với ông, sáng tác là lẽ sống, là niềm vui, và cả cuộc đời ông đã dành trọn cho nghiệp cầm bút.

Qua cuốn sách với những nghiên cứu công phu, sâu sắc về con người và sự nghiệp của nhà soạn tuồng Tống Phước Phổ cùng những di cảo, tác phẩm thơ và một số kịch bản Tuồng của ông. Có thể thấy, từ đạo lý và truyền thống cao đẹp “Uống nước nhớ nguồn” và tri ân người thầy, người bác, người bạn lớn của mình, GS Hoàng Chương đã làm tất cả những gì có thể làm đối với cụ Tống Phước Phổ, một nhà văn, một nghệ sĩ tài năng, chân chính, cả cuộc đời đã hiến dâng cho sân khấu Tuồng cách mạng, một cây bút xứng đáng với giải thưởng Hồ Chí Minh do Nhà nước trao tặng đợt đầu. Bằng những trang viết của mình, nhà soạn tuồng Tống Phước Phổ đã tô thắm cho cuộc đời, dành tặng cho cuộc đời, cho bạn bè, đồng nghiệp và các thế hệ học trò, hậu sinh những tác phẩm nghệ thuật đậm tính nhân văn và một tâm hồn, một tư tưởng, một nhân cách lớn.

“Thác là thể phách, còn là tinh anh”, ông đã đi xa, nhưng những tác phẩm của ông vẫn luôn được các nhà hát, các nghệ sĩ nhiều thế hệ tiếp nối và khán giả đón nhận với một tấm lòng thành kính và ngưỡng mộ, biết ơn.

“Tôi mang theo hơi ấm bàn tay bácNhư một niềm vui như lời ký thácCho cuộc đời, cho nghệ thuật

mai sau”Những câu thơ trích trong

bài “Về Quy Nhơn” của nhà thơ Giang Nam viết tặng ông năm 1983 cũng chính là lời tri ân của các thế hệ hậu sinh đối với nhà soạn tuồng tầm cỡ Tống Phước Phổ.n

Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2013

44 Xuân Quý Tỵ 2013

HIEÀN TAØI ÑAÁT VIEÄT

Page 45: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Công chúng nghệ thuật ngày càng mong muốn có nhiều tác phẩm nghệ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu thưởng thức theo

nhịp sống hôm nay. Mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế và hội nhập kinh tế thế giới cũng đòi hỏi nghệ thuật múa Việt Nam mang tính hiện đại. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam đã tổ chức cuộc hội thảo “Những vấn đề hiện đại trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm múa Việt Nam” nhằm xác định hướng đi và các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng múa hiện đại Việt Nam”.

Trên thế giới, vào cuối thế kỷ 19 khi nghệ thuật múa cổ điển gần như chiếm độc tôn thì dòng múa hiện đại ra đời với ý tưởng cách tân, đổi mới, hiện đại, giải phóng cơ thể, phát huy vẻ đẹp cơ thể, múa tự do theo cảm hứng nhanh chóng được đông đảo công chúng đón nhận, Ở nước ta, từ Cách mạng Tháng Tám đến nay, múa hiện đại Việt Nam ngày

trên nềnMUÙAMUÙA

HIỆN ĐẠI

DÂN GIAN, DÂN TỘC

l NGUYỄN THU

45Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 46: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

càng phát triển từ đơn giản đến phức tạp, phản ánh nhiều lĩnh vực của cuộc sống mới. Ngôn ngữ múa hiện đại Việt Nam là phát triển từ chất liệu múa dân tộc kết hợp với yếu tố múa cổ điển châu Âu và những yếu tố múa từ các động tác sinh hoạt phù hợp với tình cảm, phong cách , thẩm mỹ Việt Nam trong thời đại mới, tiêu biểu là kịch múa lớn Ngọn lửa Nghệ tĩnh và kịch múa Tấm Cám. Từ thập kỷ 80 của thế kỷ trước, múa hiện đại Việt Nam phát triển mạnh rất đa dạng với nhiều thể loại và cách làm khác nhau. Cho đến nay múa hiện đại vẫn phát triển mạnh với sự tham gia đầy nhiệt tình của lớp biên đạo trẻ.

Nói tới xây dựng múa hiện đại Việt Nam, những người làm nghệ thuật múa đều đồng tình khẳng định tính hiện đại phải gắn liền với tính dân tộc, múa hiện đại phải phát triển vững chắc trên nền múa dân gian, dân tộc, hiện đại không thể tách rời dân tộc. NSND Lê Ngọc Canh cho rằng: “Công chúng mong ước múa hiện đại có dấu ấn, có bóng dáng, có bản sắc văn hóa Việt Nam, có địa chỉ là múa hiện đại Việt Nam. Dù sáng tạo, đổi mới, cách tân, giao lưu, tiếp cận văn hóa bằng cách nào thì phụ thuộc vào

các nhận biết của các tác giả sáng tác, các biên đạo múa. Miễn sao công chúng nhận biết được đó là tác phẩm múa hiện đại Việt Nam phù hợp với tư duy, thẩm mỹ, tình cảm, tâm hồn Việt Nam. Điều quan trọng là người tiếp nhận, người hưởng thụ phải hiểu ý tưởng tổng thể của các tác phẩm múa ấy phản ánh cái gì, muốn nói cái gì. Tác phẩm múa hiện đại cần hay, đẹp, hiểu, mới, thẩm mỹ dân tộc, hiện đại Việt Nam. Có như vậy mới có sự gắn bó tác phẩm múa hiện đại với công chúng và tác phẩm

múa mới thực hiện được đầy đủ chức năng của văn hóa nghệ thuật là hướng tới chân, thiện, mỹ”.

Kho tàng múa dân gian, dân tộc của cha ông ta rất độc đáo các giá trị truyền thống lâu đời thể hiện rõ nét bản sắc văn hóa dân tộc. Múa hiện đại Việt Nam phải khai thác có hiệu quả kho tàng ấy. Thực tế chứng minh, những thành công của múa hiện đại Việt Nam đều sử dụng tốt chất liệu múa dân tộc để có tâm hồn Việt Nam, tính cách Việt Nam. Khi phân tích những tác phẩm múa nổi tiếng của NSND Thái Ly nhà biên đạo múa tài năng, tiêu biểu của nghệ thuật múa hiện đại Việt Nam: Đôi bờ, Phá xiềng, Cánh chim và ánh sáng mặt trời, Bả Khó, Bà mẹ miền Nam..., nhiều nhà lý luận phê bình múa cho rằng: Thành tựu nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của nhà biên đạo Thái Ly là đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và sự tiếp thu tinh hoa của nghệ thuật múa thế giới. Bằng cái hồn dân tộc và kỹ thuật múa sáng tác điêu luyện, ông đã kết hợp tài tình múa dân gian, dân tộc Việt Nam với múa cổ điển châu Âu để tạo thành ngôn ngữ múa dân tộc hiện đại, xây dựng được những hình tượng nghệ thuật múa đặc sắc, đầy cảm xúc và ấn tượng sâu sắc. Gần đây, trong các cuộc hội thi, hội diễn,

Nghệ sĩ Linh Nga trong một tiết mục múa

46 Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 47: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

liên hoan, các tác phẩm múa hiện đại phát triển trên nền tảng múa dân gian, dân tộc vẫn nở rộ và đạt nhiều giải cao. Có thể kể đến những tác phẩm đạt huy chương vàng như: Chiến công từ lòng đất, Từ nơi gió ngàn, Những con người huyền thoại, Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không, Vọng phu sống, Mùa cá...

Bên cạnh những tác phẩm thành công cũng không ít những tác phẩm thiếu tính thẩm mỹ, ngôn ngữ thiếu tính sáng tạo rất chung chung lại rất khó hiểu, không biết tác phẩm định phản ánh cái gì, nói lên điều gì. Ngôn ngữ nghệ thuật múa hiện đại khi vận dụng cụ thể vào nội dung dân tộc vẫn có

khoảng cách về nội dung và kỹ thuật không thể lắp ghép đơn thuần còn đòi hỏi sự sáng tạo nhuần nhuyễn. Trong khi đó một số tác giả lại say mê săn lùng cái mới lạ hình thức, rơi vào kỹ thuật đơn thuần có khi cóp-pi nguyên xi những kỹ xảo nghệ thuật múa hiện đại nước ngoài. Nhà nghiên cứu Thái Phiên đã nhặt ra những “hạt sạn” lớn trên sân khấu múa hiện đại: từ các động tác, tư thế nhảy múa, những cách biểu hiện tình cảm đều na ná giống người nước ngoài. Trên sân khấu, diễn viên tự do quăng quật, ra vào vô lối, vô cớ cũng lăn, ngã. Rất nhiều tác phẩm múa xử lý âm nhạc như một thứ nhạc đệm, múa một đằng nhạc một nẻo trong khi đó múa là loại hình nghệ thuật tổng hợp, bao gồm

âm nhạc, ngôn ngữ múa, kỹ năng biểu hiện của diễn viên, mỹ thuật, đạo cụ...Rất nhiều điệu múa dàn dựng theo chủ quan của tác giả không có nội dung, chủ đề và người xem rất khó hiểu. Chính vì tiếp thu cái bên ngoài “không tiêu hóa” đã dẫn đến trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc khi một

số biên đạo trẻ đưa tiết mục múa đôi, tình yêu trai gái Việt luôn hôn hít, bồng bế thậm chí làm tình ngay giữa chốn đông người thật là rất phản cảm.

Như vậy, xây dựng múa hiện đại Việt Nam là quá trình phát huy những giá trị của nghệ thuật múa dân gian, dân tộc kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa của múa hiện đại thế giới. Đây không phải là quá trình lắp ghép một cách cơ học điệu múa này với điệu múa kia, càng không phải là sự bắt chước, sao chép mà là quá trình phát triển nội tại với sự sáng tạo của nghệ sĩ để cảm nhận phản ánh cuộc sống thông qua ngôn ngữ múa. Có nhà nghiên cứu cho rằng: “Có nhiều cách để làm cho tác phẩm múa hiện nay mang tính hiện đại. Không chỉ là sự

thay đổi bề ngoài mà quan trọng hơn cả là phải tư duy. Hiện đại phải ở nội tại của tư duy. Hiện đại trong bản thân cảm xúc, dẫn đến hiện đại trong biểu hiện và càng cần hơn nữa hiện đại trong thưởng thức và cảm nhận. Nếu không phải xuất phát từ bên trong, xem tác phẩm múa ta dễ nhận thấy sự lắp ghép và bắt chước. Mà không biết rằng cái mình học được hôm nay là cái cũ của người ta hôm trước”.

Cho nên ngành múa cần tập trung đầu tư cho các nghệ sĩ tài năng giàu tâm huyết có tâm hồn lớn của dân tộc để có đủ bản lĩnh nghề nghiệp phát huy truyền thống đồng thời trở thành “bộ lọc” tiếp thu tinh hoa nghệ thuật thế giới. Múa hiện đại Việt Nam phải mang được bản sắc văn hóa dân tộc./.n

Một tiết mục của nghệ sĩ múa Tạ Thùy Chi

47Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 48: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Theo truyền thuyết, khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa (năm 40-43) thì ở

làng Đường Yên có bà Lê Hoa (còn gọi là Ả Lự) tuổi 17-18 vẫn chưa lấy chồng, tình nguyện đi theo Hai Bà Trưng. Bà chiêu mộ quân sĩ ở các nơi và về Đường Yên làm lễ khao quân vào ngày 25 tháng chạp. Sau khi Hai Bà Trưng thắng trận lên ngôi vua, hai bà phong tước cho bà Lê Hoa là “Nữ sử anh phong”, “Tuệ tĩnh phu nhân”. Thời Lê Thái Tổ gia phong “Giản uyển cương nghị”, thời Nguyễn Duy Tân

tặng phong “Dực bảo trung hưng linh phù”.

Khi đất nước thanh bình, bà Lê Hoa vinh qui bái tổ về làng Đường Yên. Vì là nữ tướng nên khi nước nhà không còn khói lửa đao binh thì phải làm tròn bổn phận của người con gái là đi lấy chồng. Nhưng phải tìm cho bà một người thật xứng đáng, và lễ hội “kén rể” ra đời từ đó. Khi được bổ nhiệm làm tri huyện Đông Ngàn, đóng đại bản doanh ở Đường An (nay là làng Đường Yên) bà hết sức chăm lo cho đời sống của nhân dân,

đặc biệt là chị em phụ nữ. Hàng năm, bà mở hội cầu ấm no, hạnh phúc, kén đàn ông có trí thi tài cho các thiếu nữ. Từ ấy, hội kén rể trở thành lễ hội truyền thống của làng Đường Yên, thuộc ngoại thành Hà Nội, nằm cạnh con sông Cà Lồ mang nhiều truyền tích. Xưa kia làng có tên là Trang Kim Hoa, tên nôm là Kim Con, cách thành Cổ Loa, kinh đô của nhà nước Âu Lạc khoảng 5km.

Vào ngày mùng 2 tháng 2 âm lịch hàng năm dân làng tổ chức lễ “kén rể” là những trò chơi dân gian

ĐỘC ĐÁO

LỄ HỘI KÉN RỂở Thủ đô

l TRẦN ĐỨC HIỂN

Hẳn ít người biết ngay tại Thủ đô có một lễ hội kén rể. Đó chính là lễ hội của làng Đường Yên (Xã Xuân Nộn - Đông Anh- Hà Nội) nhằm tưởng nhớ và suy tôn bà Lê Hoa, danh tướng của Hai Bà Trưng và có công chữa bệnh cho dân làng. Hàng năm, cứ ngày mồng 2/2 âm lịch, dân làng lại tổ chức lễ kén rể tại sân đình để mọi người cùng được vui chơi, thưởng thức.

Ra mắt bà con sau khi làm lễ

48 Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 49: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

như: Canh nông, chõng chó, câu ếch, bắt chạch trong chum… mà ít nơi còn giữ được. Du khách đến đây còn được xem chọi gà, nghe hát quan họ.

Mỗi năm, dân làng lại chọn ra những người xứng đáng để tham gia hội kén rể; Người được chọn làm mẹ của đức thánh Lê Hoa trông phải phúc hậu, gia đình nề nếp và song toàn vợ chồng. Đóng vai bà Lê Hoa phải là thiếu nữ xinh đẹp, ngoan ngoãn, tài sắc vẹn toàn. Còn những thanh niên đóng vai chàng rể cũng phải là những người thanh lịch, không mắc các tệ nạn.

Mở đầu cho lễ hội là màn vinh qui bái tổ, một đoàn người rước kiệu bà Lê Hoa đi từ cổng vào sân đình, hai bên có các bô lão trong làng đón “Đức Thánh Bà” xuống kiệu. Tiếp đó dân làng múa tích

“Cởi vú mo”, vì khi theo Hai Bà Trưng đánh giặc, Thánh bà phải dùng mo cau để làm áo giáp, nay hòa bình phải cởi mo cau để đi lấy chồng. Sân khấu bố trí 6 thiên thần nhỏ tuổi và 6 nàng tiên ăn mặc đẹp đeo mặt nạ vào sân. Khi có trống lệnh các làng tiên múa tích cởi mo cau ở ngực ra (múa tượng trưng).

Kể từ ngàn xưa ông cha ta đã lấy việc nông phu làm trọng coi hạt thóc là hạt vàng, nhất thì nhì thục cho nên đã mở hội thi cày thi cấy, kiếm cá vá chài, câu ếch bắt trạch là thú chơi dân gian đồng thời cũng là để dậy con cháu ngàn đời siêng năng lao động. Hội thi canh nông bao gồm thi cầy, thi câu ếch, thi chõng chó, thi bắt trạch trong chum. Hai chàng rể chuẩn bị thi từng môn và từng môn ban giám khảo sẽ chấm cho điểm bằng thẻ.

Kết thúc mỗi cuộc thi ban giám khảo tuyên bố ai giành phần thắng sau đó cộng điểm thẻ chọn người chiến thắng. Ai thắng sẽ được ban quần áo, mũ hài để làm chàng rể vào trong đình cùng với “nữ tướng Lê Hoa” làm lễ cưới. Sau đó hai người ra mắt để bà con cùng chúc phúc và hội kén rể kết thúc.

Được biết hội kén rể làng Đường Yên được phục hồi sau nhiều năm gián đoạn do chiến tranh. Bằng sự nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương đặc biệt là các cụ cao niên và nhân dân thôn Đường Yên, năm 2001, hội bắt đầu được tổ chức lại ở nhà văn hóa vì đình làng không còn. Đến năm 2006, đình làng Đường Yên mới được khôi phục lại thì từ đó hội làng càng đông vui hơn, náo nức hơn, thu hút nhiều du khách từ các vùng lân cận đến xem. n

Người vào vai nữ tướng Lê Hoa, vị nữ anh hùng của Hai Bà Trưng

Các chú rể thi cày trước sự chứng kiến của công chúa và dân làng

Múa “Cởi giáp vú mo”

49Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 50: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Ngày nay, du lịch phát triển, nhu cầu của du khách không chỉ dừng lại ở chỗ thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên mà còn đòi hỏi

được tìm hiểu, trải nghiệm về lịch sử, văn hóa truyền thống, cuộc sống con người của một địa phương, một quốc gia mà họ đặt chân tới. Du lịch di sản trở nên đặc biệt so với các loại hình du lịch khác đem lại cho du khách hiểu biết những giá trị quý giá của văn hóa khiến cho du lịch ngày càng gắn liền với văn hóa. Nước ta có truyền thống văn hóa rất lâu đời, suốt chiều dài đất nước, nơi nào cũng có di tích lịch sử văn hóa. Việt Nam đã có 14 di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Du lịch di sản đã trở thành thế mạnh của ngành du lịch nước nhà. Tiềm năng rất lớn nhưng vấn đề khai thác như thế nào cho có hiệu quả ?

Thực ra ngành du lịch cũng đã quan tâm khai thác các di sản văn hóa với những chương trình du lịch di sản, tuy nhiên kết quả chưa tương xứng với tiềm năng. Các chuyến du lịch đến các di tích dường như chỉ dựa vào những cái đã có sẵn, đưa du khách đến tham quan di tích, giới thiệu một cách khái quát rồi lướt qua khiến cho du khách không rung động mà còn có cảm giác các nơi na ná giống nhau không hấp dẫn và không gây được ấn tượng mạnh. Bên cạnh đó, đường đi lối lại khó khăn, công tác dịch vụ, nơi ăn chốn ở ngay cả chuyện nhỏ là nhà vệ sinh quá kém, du khách muốn nghỉ qua đêm cũng rất khó khăn. Di tích thường gắn với lễ hội, đó là dịp rất tốt để lôi cuốn du khách vừa hiểu di tích vừa được sống trong không khí hội hè. Vậy mà nhiều lễ hội

trong đó có cả những lễ hội lớn, công tác tổ chức, quản lý lại bất cập khiến cho lễ hội trở nên xô bồ, nhếch nhác, phần tiêu cực che lấp những giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống, gây phản cảm cho du khách. Du lịch đến di sản văn hóa phi vật thể cũng rơi vào trường hợp tương tự. Chúng ta chưa biết khai thác nó để trở thành sản phẩm văn hóa-du lịch mà

l NGUYỄN THU

Di sản Văn hóaMuøa xuaân ñi Du lòch

Cây cau và trụ tam quan vào đền thờ điện Đinh Tiên Hoàng ở cố đô Hoa Lư

50 Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 51: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

vẫn xử dụng những thứ đã có sẵn. Một đoàn khách nước ngoài nếu được dẫn đến xem cả một đêm tuồng trong khi tích trò không biết, đặc trưng nghệ thuật không hay, ngôn ngữ lại bất đồng thì làm sao cảm nhận được giá trị nghệ thuật tuồng nếu không muốn nói là chán nản mệt mỏi. Ở Hà Nội, chỉ mới có Nhà hát chèo, Nhà hát múa rối Hà Nội mới bước đầu làm du lịch. Mới đây, nghệ sĩ Phan Thanh Liêm đã có sáng kiến tổ chức giới thiệu múa rối nước “tại gia” với sân khấu múa rối nước thu nhỏ của mình. Sự say mê sáng tạo của anh rất đáng hoan nghênh nhưng nhiều người đặt câu hỏi: ngành du lịch ở đâu mà không biết phối hợp với nghệ sĩ đầu tư cho bộ môn nghệ thuật độc đáo của dân tộc để đến nỗi du khách nước ngoài phải len lỏi đi vào ngõ nhỏ, rồi leo lên gác xem múa rối nước trong một căn phòng chật chội. Các di sản như ca trù, quan họ, hát xoan...rất ít khi tiếp cận với du khách.

Xem ra ngành du lịch chưa đầu tư nhiều cho du lịch di sản. Vì là loại hình du lịch đặc thù cho nên việc đầu tư cho nó cũng mang tính riêng biệt. Bên cạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng, cảnh quan, môi trường cho các di tích thì việc làm sống lại những di tích cách đây hàng trăm năm, nghìn năm là vấn đề cốt lõi. Trước hết phải đầu tư cho nội dung và hình thức hướng dẫn du khách. Chỉ có nội dung phong phú gắn liền với cuộc sống con người bản địa qua các thời đại với cách thể hiện sinh động, có sức truyền cảm mới làm cho du khách cảm nhận được cái hay, cái độc đáo của di tích. Ở đây vai trò hướng

dẫn viên du lịch rất quan trọng, phải là người am hiểu văn hóa, biết tiếng nước ngoài, có nghệ thuật trình bày tạo được sức lôi cuốn đông người. Công nghệ nghe nhìn cũng có khả năng gây ấn tượng khi giới thiệu di tích. Các di sản văn hóa phi vật thể cũng cần được đầu tư thường xuyên và có trọng tâm hơn. Đặc biệt phải khai thác thật tốt kho tàng nghệ thuật hết sức quý giá của cha ông, đầu tư cho công tác giới thiệu nội dung, sáng tạo các hình thức trình bày, để du khách có thể hiểu và cảm nhận những giá trị của nghệ thuật dân tộc. Việc giới thiệu cần có sự chọn lọc và đầu tư công phu để có những chương trình nghệ thuật đáng nhớ cho du khách. Nhiều nước trên thế giới rất quan tâm đến điều này như đến: La-ha-ba-na (Cu Ba) du khách không thể không xem chương trình biểu diễn của đội múa truyền thống mà rất hiện đại, đến Hàn Quốc phải xem chương trình biểu diễn rất độc đáo mà các nhạc cụ là bát đĩa và các dụng cụ làm bếp, đến Áo không thể không xem chương trình nhạc Mô-da...

Cho nên đầu tư cho du lịch di sản là phải tập trung sáng tạo những sản phẩm văn hóa-du lịch có giá trị và hấp dẫn. Trong quá trình sáng tạo ấy phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển. Không thể đóng cửa để bảo tồn di sản mà phải phát triển du lịch mới phát huy được những giá trị của di sản trong cuộc sống hiện đại, góp phần giới thiệu truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc ta với đông đảo du khách trong nước và quốc tế. n

Tháp Chăm Ninh Thuận

51Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 52: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Nếu như trước đây nhắc tới Hà Giang, du khách chỉ mới được biết đến là

vùng đất nơi địa đầu Tổ quốc với Cột cờ Lũng Cú, khẳng định chủ quyền thiên thiêng của Tổ quốc hay chuyện tình Khâu Vai đầy hoài niệm, thì giờ đây khi đến với mảnh đất này du khách sẽ được đắm chìm trong hơi thở của đá, bị mê hoặc bởi mùa xuân khi hoa cải vàng rực, hoa đào đỏ thắm trong tiết trời se lạnh quanh những bờ rào đá.

Thiên nhiên khắc nghiệt nhưng hiền hòa đã tạo nên non nước Đồng Văn từ đại dương cổ xưa. Mọi người đến đây tâm hồn sẽ trở nên dịu nhẹ khi được nghe những âm thanh du dương của các chàng trai người Mông múa khèn, thổi khèn gọi bạn tình làm say đắm lòng người.

Tiếng khèn Mông thể hiện chất trữ tình đằm thắm, mượt mà, khỏe khoắn. Những âm thanh của loại nhạc cụ này mang vẻ đẹp tự nhiên của vùng cao bao la, hùng vĩ, nét tươi sáng và giản dị của tâm hồn người Mông. Tiếng khèn không những chiếm được cảm tình của hầu hết đồng bào Mông mà còn làm say lòng những ai một lần

NGHỀ LÀMKHÈN MÔNG

TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN

l MINH TÂM

52 Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 53: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN

được thưởng thức. Đặc biệt, sức hút của loại nhạc cụ dân dã này đã từng khiến không ít học giả, nhạc sỹ phải dày công nghiên cứu sưu tầm, trở thành một nét văn hóa đặc trưng của người dân tộc miền núi trên Cao nguyên đá Đồng Văn.

Ở Hà Giang, người Mông có dân số đông nhất (215.461 người), với hai nhóm Mông trắng và Mông hoa. Người Mông sinh sống chủ yếu ở các huyện vùng cao phía Bắc là: Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ và hai huyện phía Tây là Xín Mần và Hoàng Su Phì. Văn hoá truyền thống người Mông là một kho tàng hết sức phong phú với những phong tục tập quán, lễ nghi, tín ngưỡng gắn liền với những con người suốt cả đời chỉ quen sống nơi quanh năm có sương mù bao phủ. Đối với người dân tộc Mông, khèn Mông gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, đời sống hàng ngày. Khèn được thổi lên trong đám tang để tỏ lòng xót thương, luyến tiếc người quá cố; trong vui chơi để thi tài, bộc lộ ý chí, nghị lực của con người trong sinh hoạt cộng đồng... Khèn Mông đã trở thành một nhạc cụ quan trọng đối với đời sống tinh thần của dân tộc Mông. Với người Mông, cây khèn mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc; đó là phương tiện giao tiếp của con người với thế giới tâm linh, là tâm hồn, bản sắc của dân tộc. Cuộc sống hôm nay không ít giá trị truyền thống bị mai một, nhưng đồng bào Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn vẫn giữ gìn được cây khèn với kỹ năng chế tạo công phu, chuẩn xác.

Người Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn hết đời này sang đời khác, đời nào cũng có những nghệ nhân chế tác khèn. Những nghệ

nhân nổi tiếng nhất tập trung ở các xã Hố Quáng Phìn, Sủng Trái và Vần Chải (huyện Đồng Văn). Trong câu chuyện của nhiều người về tiếng khèn Mông trên Cao nguyên đá, tiếng khèn là sự ấp ủ những vui buồn của người dân nơi đây. Cây khèn đã mang âm sắc của một vùng văn hóa, tiếng khèn gọi bạn, gọi tình yêu; tiếng khèn nói lên lòng mình, thổi hồn vào đá. Những ngày đầu tháng 3/2012, sau gần chục năm tôi mới có dịp đến chỗ mà người ta thường nói “nơi cất tiếng

khèn Mông”. Nơi ấy là xóm Tả Cồ Ván, xã Hố Quáng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) - nơi cao nhất trên đỉnh đầu Tổ quốc. Đây cũng là một trong những huyện khó khăn nhất của tỉnh Hà Giang, một huyện có hơn 85% người Mông. Riêng xã Hố Quáng Phìn 100% dân số là người Mông.

Chúng tôi tìm đến gia đình ông Mua Sính Pó, dân tộc Mông, một người được nhân dân trong vùng gọi là nghệ nhân chế tác những chiếc khèn. Gần 60 tuổi đời, ông có 39 năm gửi gắm cả lòng mình, đời mình vào thân gỗ kim giao bóng

nước, vào những thân trúc già vàng óng trước sườn non, tạo nên một âm thanh đặc biệt cho một vùng văn hóa. Ngồi trước những gióng trúc vàng óng đã được chọn lựa kỹ càng, tay cầm con dao mác sắc lịm, gõ vào thân cây, ông Pó nói với chúng tôi bằng tiếng Mông: Muốn có một cây khèn mang đúng những âm thanh của người Mông bao đời nay, người Mông làm khèn hoàn toàn bằng những kinh nghiệm “cha truyền, con nối”.

Ông cũng đang dạy cho những

người con của mình; hiện duy nhất có người con cả là anh Mua Vạn Tủa là đã theo được nghề cha, làm khèn cung cấp cho cả vùng. Nghề làm khèn cũng “lắm công phu”, cây gỗ kim giao để làm thân khèn, dây rừng để buộc “chét” trên thân khèn phải mua mãi tận huyện Yên Minh, cách xa xóm ông hai ngày đường. Duy chỉ có cây trúc được trồng ngay trong xóm, nhưng không phải cây nào, đoạn nào cũng dùng được vào khèn, có khi cả cây trúc chỉ lấy được một đoạn ưng ý và cũng không ít khi đẵn cả cây xuống rồi chẳng dùng được đoạn nào.

53Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 54: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Gỗ kim giao phải chọn cây chỉ nhỉnh hơn thân khèn một chút, khi mang về sơ chế, rồi để lên gác bếp sấy cho khô, những ống trúc để làm “nóng” so hơi cũng phải trải qua quy trình sơ chế ấy. Vừa để chống mối mọt, vừa để có độ chính xác cao khi khoét gióng đưa vào thân khèn được khít, không lọt gió và khi gặp thời tiết thất thường ít bị co giãn, nứt nẻ. Việc chế tác khèn Mông thoạt nhìn thì thấy rất đơn giản, 6 ống và 1 bầu cộng hưởng. Nhưng để làm ra nó là cả một bề dày kinh nghiệm cùng với sự khéo léo của đôi tay, con mắt ước lượng tinh tường. Những nghệ nhân làm khèn hoàn toàn không dùng đến thước, chỉ đo bằng tay, ước lượng bằng mắt, dùng những dụng cụ tự chế để chế tác khèn. Để hoàn thành một chiếc khèn Mông, người nghệ nhân mất gần 10 ngày với giá bán từ 200 đến 300.000 nghìn đồng, trừ chi phí mỗi chiếc khèn khi bán còn được 100.000 đồng. Cuộc sống người dân ở đây vẫn còn muôn vàn khó khăn, làm một chiếc khèn lãi không nhiều. Nhưng vì phong tục tập quán, vì giá trị truyền thống của dân tộc, những

người nghệ nhân ở thôn Tả Cồ Ván vẫn say sưa làm khèn. Hiện tại, cả xóm Tả Cồ Ván chỉ có 29 gia đình đã và đang làm khèn, đã có nhiều tư thương đến tận xóm Tả Cồ Ván đặt khèn để mang lên huyện bán và mang về Hà Giang và các tỉnh thành khác. Trước thực tế những người làm khèn trên địa bàn huyện Đồng Văn quá ít, Trung tâm Dạy nghề huyện Đồng Văn mới đây đã tổ chức một lớp dạy làm khèn tại thôn Tả Cồ Ván.

Ông Nguyễn Đình Dích, Chủ tịch UBND huyện Đồng Văn cho biết: Chế tác khèn Mông là một nghề truyền thống, một sản phẩm du lịch cần được duy trì và phát triển. Qua khảo sát, UBND huyện thấy Tả Cồ Ván là cái nôi của nghề làm khèn ở Đồng Văn; vì vậy, UBND huyện chỉ đạo Trung tâm Dạy nghề huyện mở lớp dạy nghề kỹ thuật làm khèn ngay tại thôn Tả Cồ Ván. Lớp học thu hút 32 học viên

là những người con dân tộc Mông, sinh ra và lớn lên tại thôn Tả Cồ Ván, ít nhiều có ảnh hưởng từ cha, ông về chế tác khèn Mông. Đây sẽ là lực lượng bổ sung cho những nghệ nhân làm khèn vốn đang rất hiếm hoi của huyện Đồng Văn.

Để bảo tồn và phát triển nghề làm khèn Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn, theo ông Sèn Chỉn Ly, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang: UBND tỉnh chỉ đạo các Trung tâm dạy nghề 4 huyện trên Cao nguyên đá Đồng Văn mở các lớp đào tạo, dạy nghề làm khèn Mông. Năm 2011, tỉnh đã tổ chức Festival khèn Mông tại huyện Đồng Văn. Tại Festival này, chiếc khèn Mông của Hà Giang đã được xác nhận kỷ lục Guiness Việt Nam là chiếc khèn Mông lớn nhất. Trong thời gian tới, UBND tỉnh sẽ đầu tư kinh phí xây dựng thôn Tả Cồ Ván, xã Hố Quáng Phìn (Đồng Văn) thành một làng nghề làm khèn truyền thống. Qua đó sẽ phát huy được một nghề mang tính “vừa vật thể, vừa phi vật thể” trong vốn văn hóa của một dân tộc trên Cao nguyên cực Bắc của Tổ quốc.n

54 Xuân Quý Tỵ 2013

TÖØ TRONG DI SAÛN

Page 55: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Vào thế kỷ XX ở nước ta bên cạnh dòng âm nhạc dân gian, dân tộc cổ truyền đã xuất hiện những dòng âm nhạc mới. Hiện nay, khi đất

nước mở cửa hội nhập, tăng cường giao lưu văn hóa quốc tế, các xu hướng, trường phái, phong cách âm nhạc của nhiều nước trên thế giới đã du nhập vào Việt Nam. Hoạt động âm nhạc sôi nổi khắp nơi, không chỉ ở thành thị còn lan rộng đến nông thôn, miền núi. Các chương trình ca nhạc đã thu hút rất đông thanh niên, thiếu niên với sự cổ vũ cuồng nhiệt. Đời sống âm nhạc của nước nhà rất phong phú, đa dạng, tuy nhiên bên cạnh những cái hay, tích cực cũng không ít những cái xấu, cái tiêu cực ảnh hưởng tới thẩm mỹ âm nhạc của giới trẻ hiện nay. Âm nhạc của nước ta hình thành ba dòng: nhạc dân tôc, nhạc thính phòng và nhạc nhẹ hay còn gọi là nhạc trẻ. Các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp với dòng nhạc thính phòng, hàn lâm cùng với

các nhạc viện tổ chức được nhiều chương trình biểu diễn giới thiệu các tác phẩm hàn lâm ở trong nước và quốc tế, tham gia nhiều chương trình biểu diễn của các dàn nhạc nước ngoài và lưu diễn ở nhiều nước trên thế giới. Nhiều nghệ sĩ giành được giải cao trong các cuộc thi âm nhạc quốc tế. Dòng nhạc dân gian dân tộc có năm di sản được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể thế giới. Nhã nhạc Cung đình Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Ca trù, Hát xoan, Quan họ cũng đang được nỗ lực giữ gìn phát huy trong cuộc sống hôm nay.

Nhạc trẻ đang phổ biến rất mạnh ở nước ta và hấp dẫn người nghe đặc biệt là giới trẻ, bởi tính sôi động, phù hợp xã hội hiện đại. Nó phát triển không ngừng với các thể loại rok, pop, hip hop, R&B... Tuy nhiên những vấn đề nổi cộm, những ảnh hưởng xấu tới thẩm mỹ lớp trẻ cũng bắt đầu từ dòng nhạc này.

l NGUYỄN THU HIỀN

Âm Nhạc VỚI TUỔI TRẺ

Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phổ biến rộng rãi có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, là món ăn tinh thần không thể thiếu của đông đảo công chúng nhất là lớp trẻ. Tuy nhiên, hiện nay trong âm nhạc xuất hiện sự phát triển xô bồ có khi lệch lạc. Định hướng thẩm mỹ âm nhạc đúng đắn cho thế hệ trẻ Việt Nam đang trở thành vấn đề cấp thiết.

Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam. Ảnh 24h.com

55Xuân Quý Tỵ 2013

DIEÃN ÑAØN

Page 56: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Hôm ấy tôi và Lan, cô bạn thân ngồi xem chương trình Giọng hát Việt trên màn ảnh nhỏ. Lan rất mê âm nhạc, ngày trước không có buổi ca nhạc nào cô vắng mặt có khi bỏ tiền mua vé “phe” vào xem. Một hồi sau Lan thốt lên:

- Chương trình Giọng hát Việt tại sao toàn hát bài nước ngoài thế nhỉ ? Chán thật. Tôi rất buồn khi xem một số chương trình ca nhạc không chỉ có nhiều bài hát nước ngoài mà cách hát, cách diễn khó có thể chấp nhận được. Dường như ca sĩ hét chứ không phải hát rồi nhảy múa lung tung chẳng ra điệu bộ gì. Lũ trẻ ở xóm tôi hình như cũng bắt chước tụ tập hò hét, rồi nhảy rồi nhào lộn có đứa ngã gãy tay phải đi bó bột. Hỏi bọn nó tại sao thích hát như thế, chẳng đứa nào trả lời được.

Nhân chuyện này, Lan còn cho tôi biết thêm:- Cái kiểu ca nhạc lạ lẫm này cũng ảnh hưởng tới

con trẻ. Cứ nhìn những cháu bé phải trang phục, trang điểm không khác gì người lớn rồi cũng đánh hông liếc mắt như ca sĩ thị trường với những bài hát yêu đương gian dối, giận hờn thì ai cũng phải giật mình lo ngại cho trẻ thơ.

Do chạy theo “thị trường”, dòng nhạc này xuất hiện tràn lan những ca khúc kém chất lượng. Các sáng tác rất đơn điệu, dễ dãi không mang tính nghệ thuật, chiều theo những thị hiếu tầm thường.

Nếu trước kia một ca khúc ra đời là sự trăn trở, thai nghén của nhạc sĩ tài năng từng trải nghiệm qua cuộc sống thì nay những người sáng tác tự phong là nhạc sĩ không những kém về chuyên môn mà cái nhìn về cuộc sống lại quá hạn hẹp có khi lệch lạc. Trong một cuộc hội thảo nhà nghiên cứu Lê Cẩm Nhung, nêu ra

thực trạng xuất hiện nhiều ca khúc không mang tính nghệ thuật với những ngôn từ trống rỗng, phản cảm, chị đưa ra dẫn chứng:

- Có nhiều ca khúc câu từ lặp đi lặp lại một cách vô cùng nhàm chán như bài hát “da nâu” chỉ quanh quẩn những từ “em sống trong ước ao, em sống trong khát khao, làn da nâu, làn da nâu”, có những ca khúc nhiều câu nội dung sáo rỗng như vì sao mỗi tối em đi đâu

khuya, vì sao mỗi tối em lên xe người ta, “người ấy và tôi trong cuộc tình chúng ta” hay nhiều câu hát mang tính nông nổi , thiếu suy nghĩ “tình yêu đến em không mong đợi gì, tình yêu đi em không hề hối tiếc”. Vậy tình yêu mà tác giả mong muốn nói đến là tình yêu gì ? Chẳng lễ tình yêu vô vị và tẻ nhạt như vậy sao ?

- Trong giờ nghỉ nhiều người tìm đọc bài “Nhạc tặc” phá nhạc Việt của Nhà phê bình Nguyễn Bách đã chỉ đích danh những tên tuổi cùng những thủ đoạn sao chép nhạc nước ngoài, thậm chí bê nguyên xi cả bài.

Một bộ phận ca sĩ phòng trà, ca sĩ trẻ thiếu hiểu biết, nghệ thuật non nớt luôn luôn tìm cách rút ngắn thời gian để trở thành “sao” không phải qua lao động nghệ thuật vất vả mà qua việc khoe thân khoe hình, qua mạng, qua công nghệ lăng - xê...

Cô bạn tôi cũng nắm rất chắc hoạt động của các ca sĩ ở hậu trường, Lan tâm sự:

- Chỉ cần ngoại hình dễ thương có một chút ít khả năng ca hát lại được đầu tư may sắm, trang điểm thật

Hồng Nhung và Mỹ Linh trong đêm nhạc Trịnh Công Sơn tại Hà Nội

NSND Thu Hiền

56 Xuân Quý Tỵ 2013

DIEÃN ÑAØN

Page 57: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

lạ, bắt mắt, học thêm kiểu cách uốn éo, kỹ năng thanh nhạc tập một số bài “tủ” thế là thành ca sĩ và ngay lập tức được lăng-xê thành ca sĩ nổi tiếng. Trong khi đó các ca sĩ nổi tiếng thời xưa phải học hành năm, bảy năm rồi ngày nào cũng phải luyện tập rất vất vả. Thể mới biết làm ca sĩ bây giờ quá dễ làm cho các cô, các cậu cứ đổ xô vào. Các thần tượng ca nhạc ăn khách được công chúng biết đến nhờ những yếu tố “ngoài âm nhạc” nhiều hơn là tài năng thực sự của họ.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Châu cho biết: - Ca sĩ chuyên nghiệp không được học kỹ năng

biểu diễn sân khấu nên không thể cạnh tranh nổi với dàn “sao” ca nhạc thị trường tuy kém phần thanh nhạc lại mạnh về “phần nhìn”. So với cát-xê cao ngất ngưởng của các “sao” thị trường thì cái giá của ca sĩ nhạc chính thống chỉ là cò con, chưa kể thù lao cho nhạc công giao hưởng và nghệ nhân nhạc cổ còn bèo bọt hơn nhiều...Tình trạng bát nháo các giá trị thật giả dẫn đến lệch chuẩn, loạn chuẩn trong thẩm mỹ âm nhạc ở giới trẻ đang góp phần cô lập, chìm khuất những tài năng thực sự.

Môi trường âm nhạc ở nước ta đang mất cân đối, quá nhiều bất cập trong giáo dục đại chúng và đào tạo chuyên nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới mặt bằng dân trí và nuôi dưỡng tài năng trẻ. Môi trường âm nhạc bị ô nhiễm có tác động tai hại tới thẩm mỹ âm nhạc của giới trẻ mà dư luận cho rằng bị “ngộ độc âm nhạc.

Âm nhạc phản ánh cuộc sống với những thông điệp, những cái hay cái đẹp một cách tinh tế nhất, âm nhạc là phương tiện giáo dục, hoàn thiện nhân cách và nuôi dưỡng tâm hồn con người. Vậy mà đang tràn lan những ca khúc truyền đạt tới người nghe những suy nghĩ nông cạn, tư tưởng bồng bột và điều đáng lo ngại là bộ phận thính giả đông đảo giới trẻ lại thích thú.

Để định hướng thẩm mỹ đúng đắn cho thế hệ trẻ, trước hết phải xây dựng được môi trường âm nhạc lành mạnh. Chúng ta phải khẳng định âm nhạc dù hiện đại đến mấy vẫn phải mang bản sắc văn hóa Việt Nam. Điều đó phải được thể hiện trong các khâu sáng tác, biểu diễn thông qua công tác tổ chức, quản lý biểu diễn. Tạo điều kiện phổ biến rộng rãi những tác phẩm âm nhạc có chất lượng cao cùng sự biểu diễn của những ca sĩ tài năng thật sự. Ba dòng nhạc phát triển cân đối không để phát triển quá thiên lệch như hiện nay. Lớp trẻ phải được thường xuyên tiếp cận với âm

nhạc dân tộc và âm nhạc thính phòng để các dòng âm nhạc không loại trừ nhau mà bổ sung hoàn thiện cho nhau góp phần làm cho đời sống âm nhạc đa dạng, phong phú và lành mạnh. Nhạc sĩ Doãn Nho cho biết:

- Thật may mắn tôi được xem chương trình ca nhạc với tiêu đề “Hướng về Hà Nội” tối 15-11-2012 của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh. Trong chương trình toàn những bài hát quen thuộc như: “Em ơi Hà Nội phố” của Phú Quang thơ Phan Vũ, “Mong về Hà Nội” của Dương Thụ, “Hà Nội và tôi” của Lê Vinh…Giai điệu đẹp sang trọng và sâu lắng của những ca khúc về Hà Nội như một đối trọng tự nhiên với các ca khúc ồn ào, nhộn nhịp trẻ trung với yếu tố tiết tấu nổi bật trong đời sống âm nhạc ở TP Hồ Chí Minh, hai phong cách không phủ định nhau mà bổ sung cho nhau đem lại mỹ cảm phong phú cho tâm hồn người nghe…Tôi tin sắp tới chương trình giới thiệu những ca khúc của nhạc sĩ Văn Cao và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sẽ đem lại hiệu qủa như vậy.

Một vấn đề hết sức quan trọng phải đặc biệt quan tâm là giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho giới trẻ. Nguyên nhân “ngộ độc âm nhạc thường là do kém hiểu biết, phông văn hóa và óc thẩm mỹ kém. Nếu được giáo dục tốt thì người nghe sẽ có “bộ lọc” tốt, không bị lôi cuốn vào môi trường âm nhạc bị ô nhiễm. Đi đôi với tự do sáng tác phải đẩy mạnh công tác lý luận phê bình hướng dẫn người nghe có cảm nhận âm nhạc đúng đắn. Đông đảo giới trẻ có nhận thức chuẩn mực, có óc thẩm mỹ sẽ làm cho môi trường âm nhạc trong sạch, góp phần thúc đẩy nền âm nhạc nước nhà phát triển lành mạnh, đúng hướng./.n

57Xuân Quý Tỵ 2013

DIEÃN ÑAØN

Page 58: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Thực ra, trước khi đến với lĩnh vực sản xuất, cung cấp lúa giống, anh Chính từng thành

công với nghề trồng táo. Chính vì vậy mà anh có biệt danh là Chín Táo. Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc cây táo và gặt hái lợi nhuận từ cây táo, anh vẫn dành đáng kể tâm trí cho cây lúa vì dù sao anh vẫn đang sinh sống ở Trà Vinh, thuộc đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất được coi là “vựa lúa” của cả nước. Và khi Việt Nam đứng hàng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo thì mục tiêu nhắm tới cây lúa của anh càng rõ ràng hơn. Tuy nhiên, đích tới của anh không phải là trồng lúa mà là tạo ra những loại lúa giống có sức khỏe tốt, năng suất cao, chất lượng đảm bảo để cung cấp cho người nông dân, giúp

họ làm giàu ngay trên mảnh ruộng của mình tại chính quê hương mình; qua đó, giúp Việt Nam giữ vững thứ hạng trên bản đồ xuất khẩu gạo.

Vốn là người năng động, quyết đoán nên ngay sau khi nhận định về một tương lai sáng sủa của cây lúa, anh đã cắt 4 công đất đang trồng táo chuyển sang trồng lúa trình diễn. Nhờ có thâm niên trong nghề trồng táo, anh hiểu rất rõ yêu cầu cũng như nhu cầu của khách hàng về giống lúa là cây phải có khả năng kháng bệnh tốt, cho năng suất và chất lượng cao. Chính vì thế mà ngay từ những ngày đầu khởi nghiệp với lĩnh vực lúa giống, anh cứ trực chỉ vào nguồn giống tốt, khỏe, chất lượng cao mà tìm hiểu và khai thác. Với anh, chẳng gì chinh phục

khách hàng tốt hơn chất lượng và đảm bảo chất lượng ổn định. Đơn giản thôi, cứ từ bụng ta suy ra bụng người. Mình mong ước, hy vọng, ấp ủ gì về sản phẩm trồng trọt trên cánh đồng của mình thì người ta cũng mong ước, hy vọng, ấp ủ y như thế. Năm 2006 Chín Táo mới bắt đầu tham gia thị trường cung cấp lúa giống nhưng kinh nghiệm nông nghiệp và cái tâm đã giúp anh đạt được thành công một cách nhanh chóng. Chỉ sau một thời gian ngắn, Cơ sở lúa giống Chín Táo của anh đã nổi danh khắp cả một vùng. Sản lượng tiêu thụ lúa giống từ vài tấn rồi tăng lên vài chục tấn, vài trăm tấn, đến nay đã lên tới con số gần 10.000 tấn. Tính tới thời điểm hiện tại, lúa giống mang thương hiệu Chín Táo đã có mặt ở 23

l MỘNG HUỆ

CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP GIỐNG LÚA

CHÍN TÁONƠI CHIA SẺ TRĂN TRỞVỀ HẠT GIỐNGVỚI NGƯỜI NÔNG DÂN

Xuất thân từ nông thôn, là một người nông dân nhưng là người nông dân năng động, dám nghĩ dám làm nên anh Lê Văn Chính không chỉ trở thành ông chủ của Cơ sở sản xuất và cung cấp giống lúa Chín Táo, mà còn trở thành chủ nhân của rất nhiều giải thưởng uy tín như: Bông lúa vàng Việt Nam - Thương hiệu vàng chất lượng, HCV Vì sức khỏe cộng đồng, Cúp vàng Sản phẩm - dịch vụ tiêu biểu, Thương hiệu vàng, Thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng phù hợp tiêu chuẩn, Doanh nghiệp triển vọng hội nhập Asean,…

58 Xuân Quý Tỵ 2013

VÌ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN COÄNG ÑOÀNG

Page 59: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

tỉnh thành trên cả nước, suốt từ Nam ra Bắc. Từ năm 2009, giống lúa Chín Táo còn được xuất khẩu sang Campuchia với số lượng ngày một lớn. Như chia sẻ của anh Chính: Những ngày đầu người dân Campuchia còn dè dặt với sản phẩm của cơ sở. Sau một vài vụ mùa, số lượng nông dân tin tưởng sử dụng lúa giống Chín Táo gia tăng. Tính đến nay, thị trường này đã tiêu thụ tổng cộng khoảng 700 tấn lúa giống của cơ sở.

Trở lại với công việc sản xuất lúa giống của cơ sở Chín Táo. Là một doanh nghiệp tư nhân, để đáp ứng nhu cầu thị trường với số lượng lớn là điều không dễ. Không thể cứ tiến hành cách thức thủ công: mua đất trồng lúa để cung cấp lúa giống cho thị trường. Như vậy phải sở hữu bao nhiêu ha đất cho đủ. Vốn là người nhạy bén, anh Chính đã nghĩ ra một cách cực giản đơn để giải quyết vấn đề nan giải. Anh tổ chức liên kết với các nông dân, tổ chức trồng lúa giống đúng với chất lượng yêu cầu. Về phần mình, anh đứng ra chịu trách nhiệm quảng bá, xây dựng thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm. Vậy là, Chín Táo luôn có hẳn hàng trăm ha đất ruộng, sẵn sàng trồng lúa giống bất cứ khi nào có yêu cầu của ông chủ cơ sở.

Về quy trình sản xuất lúa giống, cơ sở áp dụng quy trình sản xuất khép kín, từ lựa chọn hạt giống đến giai đoạn ủ, gieo mộng sân, cấy tay, chăm bón, thu hoạch, sấy khô, giê lại nhằm loại bỏ trấu, hạt lép, hạt lửng. Sau tất cả các công đoạn trên, cơ sở đảm bảo chỉ xuất ra những sản phẩm là hạt giống chất lượng nhất, đủ tiêu chuẩn vượt qua sự kiểm định khắt khe của bộ phận giám định chất lượng của cơ quan chức năng. Tiến tới phục vụ khách hàng tốt hơn, doanh nghiệp đã chủ động trang bị một đội xe chuyên chở đa dạng về trọng tải, sẵn sàng vận chuyển sản phẩm đến tận nơi theo

yêu cầu. Song song với việc sản xuất kinh

doanh đảm bảo chất lượng lúa giống, cơ sở Chín Táo còn đồng hành với người nông dân qua những cuộc hội thảo khoa học kỹ thuật, hướng dẫn bà con kỹ thuật canh tác lúa thương phẩm đạt kết quả cao. Tại các cuộc hội thảo này, các khâu: chọn giống, làm đất, chăm sóc, canh tác đều được hướng dẫn tỉ mỉ cho người nông dân. Bên cạnh đó, Chín Táo còn có chính sách ưu đãi bán hàng trả chậm đến cuối vụ cho người nông dân. Qua đó, vừa giúp người nông dân giảm bớt áp lực về kinh phí lo cho mùa vụ, vừa quảng bá được sản phẩm chất lượng cao mà kết quả sẽ được thể hiện rõ nhất sau vụ.

Tại cơ sở Chín Táo đang triển khai bán các giống lúa: OMCS 2009, BN2, OM 6976, OM 6677, OM 5472, OM 6377, OM 4218, OM 2395, OM 5629. Đây là 09 loại hạt giống đều đạt tiêu chuẩn cả về phẩm chất và chất lượng. Khoảng hai năm trở lại đây, doanh nghiệp tiếp tục đưa ra một loại giống mới có ký hiệu là TTVI-504-LN có nhiều ưu điểm trong canh tác, đem lại

lợi nhuận cho người sản xuất. Trồng tại cơ sở, giống lúa này cho năng suất 1.000-1.200kg/1 công (10-12 tấn/ha). Điều đăc biệt của giống lúa này là cho năng suất hấp dẫn nhưng chế độ chăm sóc rất đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí sản xuất do đó thấp hơn nhiều so với các loại giống trước đây. Không dừng lại ở kết quả này, trong thời gian tới, cơ sở tiếp tục cho ra loại giống mới, được lai tạo giữa giống TTVI-504-LN với giống Thái Lan tạo ra các ưu điểm: cây to, cứng; bông chùm, nhiều hạt; tỷ lệ hạt chắc cao; hạt gạo dài, trong, không bạc bụng; cơm dẻo.

Sự thành công của cơ sở Chín Táo đã thể hiện tính đúng đắn trong định hướng phát triển của anh Lê Văn Chính đối với ngành sản xuất lúa của quê hương. Trong những năm tiếp theo, mục tiêu hướng tới của cơ sở lúa giống Chín Táo là tiếp tục liên kết tổ chức sản xuất nhiều chủng loại giống lúa mới dưới sự chỉ đạo kiểm tra, kiểm định của cơ quan chức năng nhằm đem lại những vụ mùa bội thu, được giá cho bà con nông dân. n

Đại diện Cơ sở sản xuất và cung cấp giống lúa Chín Táo nhận giải thưởng “Doanh nghiệp triển vọng hội nhập Asean” từ Ông Nam Vị Nhạ Kệt Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào (Trái) và GS. Hoàng Chương - TGĐ Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam (Phải)

59Xuân Quý Tỵ 2013

VÌ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN COÄNG ÑOÀNG

Page 60: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Thành lập năm 2009, Công ty Kiên An Phú là doanh nghiệp hoạt động với 100%

vốn tư nhân. Sinh sau đẻ muộn so với nhiều đơn vị kinh doanh cùng lĩnh vực nhưng Kimexco có lợi thế là tiềm lực kinh tế vững vàng và mối quan hệ rộng với các đối tác. Hiện tại, doanh nghiệp đang sở hữu ba xí nghiệp chế biến lương thực: Xí nghiệp lương thực Kiên An Phú 1 (sức chứa kho: 5.000 tấn, năng suất chế biến: 30.000 tấn gạo/năm), Xí nghiệp lương thực Kiên An Phú 2 (sức chứa kho: 25.000 tấn, năng lực chế biến: 100.000 tấn gạo/năm) và Xí nghiệp lương thực Kiên An Phú 4 (sức chứa kho: 30.000 tấn, năng

lực chế biến: 120.000 tấn gạo/năm). Nhờ đó, mỗi năm, doanh nghiệp có khả năng cung ứng xuất khẩu từ 200.000 tấn đến 300.000 tấn gạo các loại.

Tuy mới hoạt động được ba năm nhưng tính đến thời điểm hiện tại, Công ty đã cung cấp gạo cho nhiều nước trên thế giới. Các sản phẩm gạo mang thương hiệu Kimexco đang có mặt tại các thị trường Đông Nam Á, châu Phi, Trung Đông. Không hài lòng với những thành quả đã đạt được, doanh nghiệp đang lên kế hoạch với những chiến lược hiệu quả nhằm nỗ lực chinh phục những thị trường khó tính của thế giới như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn

Quốc. Điều này đồng nghĩa với việc góp phần tích cực nâng tầm giá trị của hạt gạo Việt Nam so với các quốc gia xuất khẩu gạo trên thế giới. Vì dù rằng đang giữ vị trí số hai nhưng các sản phẩm gạo của nước ta đang chủ yếu lấy số lượng át chất lượng do chúng ta chưa khai thác hết tiềm năng của hạt gạo. Chính vì vậy, giá trị của hạt gạo chưa cao. Song, để làm được điều này, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhiều khâu. Các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo chỉ là một khâu và hoàn toàn không nắm giữ vai trò quyết định.

Hiểu được những giới hạn của một doanh nghiệp chế biến, xuất

l QUANG HÒA

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠIKIÊN AN PHÚ

Góp phần nâng tầmcho “Hạt Ngọc Việt”

Kinh doanh đa ngành đa nghề với lĩnh vực chính là xay xát, chế biến gạo xuất khẩu, Công ty TNHH thương mại Kiên An Phú (viết tắt là Kimexco) hoạt động theo phương châm “Nâng tầm hạt Ngọc Việt”. Do đó, Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên đã và đang không ngừng sáng tạo, phấn đấu tạo ra những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao với giá thành hợp lý để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.

60 Xuân Quý Tỵ 2013

VÌ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN COÄNG ÑOÀNG

Page 61: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

khẩu gạo trong việc chinh phục các thị trường, Công ty đã tìm cách hạn chế tối đa bằng nhiều biện pháp. Biện pháp đầu tiên doanh nghiệp triển khai là xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 và được cấp giấy chứng nhận vào giữa năm 2011. Tiếp đến hình thành những giá trị cốt lõi nhằm xây dựng nền tảng tạo tiền đề phát triển bền vững trong tương lai. Những giá trị cốt lõi mà Công ty hướng đến trong nỗ lực nâng tầm “hạt Ngọc Việt” bao gồm: sự tin tưởng của khách hàng và hợp tác bền vững; sự hiệu quả trong kinh doanh và phát triển của công ty; sự hạnh phúc của cán bộ công nhân viên và đóng góp cho xã hội. Trong đó, giá trị cốt lõi thứ ba mà doanh nghiệp đưa ra có ý nghĩa thật đặc biệt, thể hiện sự khác biệt với các doanh nghiệp khác trong cách chăm lo cho đội ngũ nguồn nhân lực. Sở dĩ nói đặc biệt vì hầu như đại đa số lãnh đạo các doanh nghiệp đều chú trọng quan tâm đến hai tiêu chí trên. Còn đối với người lao động nói chung, đều dừng lại ở mức chi trả lương đủ, đúng thời hạn; tốt hơn thì đảm bảo các chế độ phúc lợi theo quy

định của Nhà nước; quan tâm hơn thì xây nhà tập thể, sân chơi bóng chuyền, bóng bàn,…. Nhưng rất ít lãnh đạo đề cập đến sự hạnh phúc của cán bộ công nhân viên; không những thế còn coi là một trong những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Song, có lẽ chính vì sự khác biệt này mà Kimexco lập được những thành tích kinh doanh đáng nể nói trên chỉ trong khoảng thời gian vỏn vẹn ba năm với mức doanh thu trên 1.000 tỷ đồng năm 2010 và hơn 1.870 tỷ đồng năm 2011. Bên cạnh đó, ngoài trụ sở chính tại tổ 2, ấp Tân Quới, xã Tân Hiệp A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, Công ty đã thành lập thêm văn phòng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh, chi nhánh tại thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) và cửa hàng kinh doanh gạo Ngọc Nữ chuyên bán buôn và bán lẻ gạo các loại.

Tìm hiểu sâu hơn về khái niệm mang lại sự hạnh phúc cho cán bộ công nhân viên ở Công ty Kiên Phú An được biết, ngoài thu nhập bình quân 6 triệu đồng/người/tháng là mức thu nhập cao ngay cả đối với người lao động ở các thành phố lớn; các chế độ phúc lợi như: bảo hiểm y tế, bảo hiểm

xã hội,… tham gia đầy đủ; cán bộ công nhân viên nơi đây còn được hưởng chế độ đãi ngộ thỏa đáng cả về vật chất và tinh thần nhân dịp các ngày lễ tết trong năm. Đổi lại, doanh nghiệp coi đó là động lực cần thiết và quan trọng nhằm khuyến khích người lao động hăng say lao động và tạo ra nhiều giá trị mới cho Công ty, cổ đông, khách hàng và toàn xã hội.

Hoạt động sản xuất kinh doanh khả quan, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước, Kimexco đã vinh dự nhận được nhiều phần thưởng của các cơ quan chức năng như: Bằng khen của UBND tỉnh cùng các giải thưởng: Doanh nghiệp Việt Nam vàng 2010, Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2011, Top 100 Good P&S 2012, Thương hiệu vàng 2012, Nhà cung cấp chất lượng 2012, Doanh nghiệp uy tín - phát triển bền vững 2012,… Thêm hiểu về sự lạc quan của lãnh đạo Công ty Kiên Phú An với tham vọng trở thành một doanh nghiệp mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh chủ đạo là xuất khẩu gạo và thủy sản vào một tương lai không xa. n

61Xuân Quý Tỵ 2013

VÌ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN COÄNG ÑOÀNG

Page 62: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Những năm vừa qua, nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng, phát triển đất

nước trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, không ít các doanh nghiệp đã chọn lĩnh vực đầu tư xây lắp làm lĩnh vực kinh doanh chủ đạo. Và thực trạng “trăm hoa đua nở” cộng với tác động của khủng hoảng kinh tế đã khiến cho môi trường cạnh tranh trở nên căng thẳng và khốc liệt. Giữa điều kiện hoạt động kinh doanh đầy khó khăn và thách thức nói trên, Công ty cổ phần Sông

Đà 11 Thăng Long vẫn đạt được chỉ tiêu sản xuất kinh doanh khả quan với doanh thu năm 2010 đạt xấp xỉ 277 tỷ đồng, năm 2011 đạt gần 214 tỷ đồng. Thành tích này, thuộc về nỗ lực lao động, sáng tạo không mệt mỏi của tập thể cán bộ lãnh đạo và công nhân viên Công ty. Song, không thể phủ nhận vai trò của uy tín và thương hiệu mà doanh nghiệp đã dày công vun đắp kể từ khi thành lập đến nay.

Được hình thành vào giữa năm 2008 trên cơ sở sát nhập hai xí nghiệp trực thuộc Công ty

l BÙI THỌ

CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 THĂNG LONG

NGÀY CÀNG XỨNG ĐÁNGVỚI VỊ THẾ

Bằng việc thi công xây lắp hệ thống điện, nước và quản lý vận hành hệ thống điện nước trên các công trình thủy điện: Yaly, Sê san 3, Sê san 3A, Plei Krong, Sê san 4, Sê san 4A và hiện tại đang thi công, quản lý vận hành hệ thống điện nước tại các công trình thủy điện: Xêkaman 1, Xêkaman 3, Xêkaman Sản xay, Đồng Nai 5,… Công ty cổ phần Sông Đà 5 Thăng Long đã tạo dựng được dấu ấn của riêng mình. Đồng thời, thể hiện sự tiếp nối truyền thống tốt đẹp của Tập đoàn Sông Đà, thông qua đó, vừa khẳng định vị thế vững mạnh của Tập đoàn nói chung cũng như của Công ty nói riêng trong quá trình phát triển cùng đất nước.

Đại diện Công ty cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long nhận giải thưởng “Doanh nghiệp Uy tín - Phát triển bền vững ” từ Bà Nhótkéomani Xuphanuvông - Phó Chánh văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (Trái)

62 Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 63: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

cổ phần Sông Đà 11, gồm: Xí nghiệp Sông Đà 11.2 (thành lập năm 1997) và Xí nghiệp Sông Đà 11.5 (thành lập năm 2001), Công ty nghiễm nhiên thừa hưởng kinh nghiệm thi công xây lắp quý báu đã được trải nghiệm qua nhiều dự án quan trọng của đất nước về thủy điện mà hai xí nghiệp tiền thân đã thực hiện. Đó là các công trình: đường dây truyền tải cao thế 500kV Pleiku - Phú Lâm, Pleiku - Dốc Sỏi - Đà Nẵng; đường dây 220kV Huế - Đồng Hới, Tuy Hòa - Nha Trang; và các công trình đã nêu ở phần mở đầu. Đây chính là những nền tảng quan trọng để Công ty dù mới thành lập nhưng tự tin hoạt động kinh doanh với chuyên ngành: xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 500kV, thi công các công trình cấp thoát nước khu công nghiệp và đô thị; đầu tư các dự án thủy điện, dự án khu công nghiệp, đô thị mới; quản lý vận hành hệ thống điện nước trên các công trình thủy điện. Tính đến nay, doanh nghiệp mới bước sang tuổi thứ 5 nhưng số lượng các công trình đã và đang được hoàn thiện trải dài trên toàn quốc và khu vực. Trong đó, không thể không kể đến các dự án đã được hoàn thành: lắp đặt thiết bị điện, thí nghiệm hiệu chỉnh đưa vào vận hành Nhà máy Thủy điện Xêkaman 3 tại Lào; hệ thống điện tòa nhà văn phòng phẩm Hồng Hà 25 Lý Thường Kiệt (Hà Nội); đường dây 220kV Bình Long - Phước Long; trạm biến áp 220kV Thuận An.

Và một trong những bí quyết quan trọng, góp phần làm nên thành công của Công ty là Ban lãnh đạo đã mạnh dạn đầu tư vào việc cải tiến công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực

tế sản xuất kinh doanh. Do xác định chú trọng phát triển ngành nghề chính là xây lắp đường dây và trạm biến áp, đặc biệt là với đường dây truyền tải siêu cao áp 500kV, doanh nghiệp quyết định đầu tư hệ thống máy móc kéo dây hiện đại, đảm bảo tối thiểu việc chặt cây phát tuyến phục vụ công tác kéo dây. Dự kiến trong thời gian tới, đơn vị sẽ tiếp tục đổi mới công nghệ kéo dây mới nhằm đảm bảo công tác kéo dây không cần giải phóng hành lang tuyến, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường, nhất là đối với các tuyến đường dây đi qua các khu bảo tồn, rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ. Bên cạnh đó, Công ty còn dành sự quan tâm đáng kể tới công tác cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Bởi, trong những năm vừa qua, cùng với sự chung lưng đấu cật của tập thể cán bộ công nhân viên, đơn vị đã luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với tổng sản lượng đạt gần 1.000 tỷ đồng, lợi nhuận đạt trên 32,3 tỷ đồng. Do đó, để chia sẻ, tri ân, doanh nghiệp luôn đảm bảo mức thu nhập ổn định cho trên 500 người lao động ở mức 4,8 triệu đồng/người/tháng. Các phúc lợi theo quy định của Nhà nước được thực hiện đầy đủ, giúp người lao động ổn định tâm lý, an tâm lao động sản xuất và cống hiến cho đơn vị dài lâu. Với cộng đồng, mỗi năm, Công ty đã chi hàng trăm triệu đồng để tham gia ủng hộ cho các quỹ từ thiện, các tổ chức nhân đạo, tạo cơ hội để người không may trong xã hội thoát khỏi cảnh đói nghèo, gồm:

Hội người khuyết tật, Hội người mù, xây trường cho tỉnh Sơn La, tặng quà cho trẻ em nghèo tỉnh Vĩnh Phúc,...

Trao đổi với ông Lê Văn Tuấn - Tổng Giám đốc Công ty được biết: “Kế hoạch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 của Công ty là sẽ trở thành đơn vị chủ lực của Tập đoàn Sông Đà trong lĩnh vực đầu tư phát triển nguồn điện, đầu tư hạ tầng công nghiệp đồng thời không ngừng khẳng định vị thế là nhà thầu EPC mạnh trong lĩnh vực xây lắp các công trình điện, hệ thống ME và hệ thống xử lý, cung cấp nước; đồng thời, từng bước vươn ra các nước lân cận để mở rộng thị trường”. Đây thực sự là một tham vọng lớn. Và để đạt được, tất nhiên đòi hỏi rất nhiều công sức, nỗ lực. Song, tin chắc rằng, với sức phấn đấu không ngừng nghỉ mang lại kết quả kinh quan khả quan cùng các phần thưởng như: nhiều Bằng khen của Bộ Xây dựng, giải thưởng Doanh nghiệp uy tín - phát triển bền vững 2012,… Công ty cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long sẽ đạt được mục tiêu đề ra.n

63Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 64: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Có trụ sở chính tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, qua gần 20

năm hình thành và phát triển, Công ty đã xậy dựng được hệ thống kinh doanh dịch vụ, bán lẻ, ẩm thực tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất bao gồm cửa hàng miễn

thuế, nhà hàng, phòng khách hạng thương gia, vận chuyển hành khách. Chính vì vậy, song hành với sự phát triển của sân bay Tân Sơn Nhất, với ngành hàng không Việt Nam, hình ảnh và vị thế thương hiệu của đơn vị ngày càng được khẳng định. Sự khẳng định này được tạo dựng qua từng dịch vụ chất lượng cao của các nhân viên chu đáo, nhiệt tình, thân thiện, góp phần làm nên dấu ấn Sasco đậm nét trong lòng mỗi cá nhân khách hàng cho đến các doanh nghiệp là đối tác. Bên cạnh đó, Công ty còn thể hiện sự năng động, nhạy bén, nỗ lực vươn lên khi đã và đang phát triển sang các lĩnh vực kinh doanh tiềm năng khác như: xuất nhập

khẩu, du lịch, quảng cáo, bất động sản, khách sạn tại các tỉnh thành trong và ngoài nước. Hầu hết các lĩnh vực này đều hoạt động tốt, đạt kết quả khả quan, đóng góp tích cực vào tổng doanh thu của Công ty. Trong đó, phải kể đến BOOM Space Aiport - một đơn vị đi đầu trong lĩnh vực quảng cáo OOH tại hơn 9 sân bay trên toàn Việt Nam. BOOM Space Airportkhai thác các loại hình quảng cáo trong và ngoài nhà ga: Billboard, hộp đèn, bảng cuộn SPD, Wall Draps, màn hình LCD, quầy trưng bày, xe cobus sân đậu, xe đẩy hành lý, xe taxi,…

Viết Sasco thành công, Sasco năng động nhưng sẽ là sáo rỗng khi không nhắc tới những con số

CÔNG TY TNHHMTV DỊCH VỤHÀNG KHÔNG SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT:

Khẳng định dấu ấnqua từng dịch vụ

l TRÚC LAM

Là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty hàng không Miền Nam được xếp hạng nằm trong Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam nhiều năm liên tục, Công ty TNHHMTV dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (viết tắt là SASCO) kinh doanh đa ngành nghề với nhiều hoạt động dịch vụ thương mại tại sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất cũng như mở rộng thị trường ra bên ngoài thông qua các chi nhánh. Ở tất cả các lĩnh vực kinh doanh, bằng sự chuyên nghiệp của mình, doanh nghiệp đã không chỉ khẳng định được thương hiệu; mà còn khẳng định được dấu ấn rất riêng mang tên Sasco.

64 Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 65: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

doanh thu cụ thể, những con số bất động nhưng có khả năng diễn đạt nhiều điều. Và một trong những điều đó là thể hiện công sức phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty trong suốt một năm ròng lao động. Với tổng số vốn điều lệ gần 890 tỷ đồng, doanh thu của doanh nghiệp năm 2010 đạt trên 1.500 tỷ đồng, năm 2011 là hơn 1.830 tỷ đồng. Trước hệ thống cơ sở vật chất hoành tráng và tổng mức doanh thu của Sasco ngày hôm nay, ít người có thể hình dung rằng đơn vị cũng đã từng có khoảng thời gian khó khăn. Đó là thời điểm những năm 90 của thế kỷ trước, khi doanh nghiệp mới được thành lập. Tuy nhiên, những khó khăn ban đầu ấy nhanh chóng trở thành dĩ vãng khi Ban lãnh đạo biết phát huy thế mạnh của một đơn vị kinh doanh chủ lực tại một sân bay lớn nhất nước trên tinh thần đoàn kết tập thể. Nhờ đó, từ năm đầu thành lập đến nay, SASCO luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh và nộp ngân sách cho Nhà Nước, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Tổng Công ty Cảng HKMN, Ngành Hàng Không Việt Nam và đất nước.

Trong những năm qua, để thích nghi với điều kiện mới và tiếp tục phát huy những thành quả đạt được, một mặt Công ty tiến hành đổi mới mạnh mẽ các hoạt động quản lý, điều hành và sản xuất kinh doanh tại sân bay khu vực phía Nam, từng bước phát triển ngang tầm với các sân bay quốc tế trong khu vực, đáp ứng mong đợi của khách hàng. Mặt khác, không ngừng tập trung đầu tư, nâng cao cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ và chú trọng mở rộng liên kết với các đối tác để phát triển thương

hiệu và chất lượng dịch vụ. Năm 2007, SASCO hợp tác với tập đoàn DFS để chuyên nghiệp hóa hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế ngang tầm khu vực. Năm 2009, Công ty SASCO đã ký hợp đồng hợp tác với Budget Car & Driver- Công ty cung cấp dịch vụ cho thuê xe quốc tế tại TP.HCM,... Và để duy trì ấn tượng tốt đẹp với khách hàng - một yếu tố quan trọng làm nên thành công cho Sasco ngày hôm nay, lãnh đạo đơn vị thường xuyên thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát việc áp dụng tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật vào quy trình sản xuất kinh doanh. Có thể thấy cái được lớn nhất từ những nỗ lực trên của SASCO chính là chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ, giữ chữ tín với khách hàng. Mỗi cán bộ công nhân viên Công ty luôn ý thức được nét đẹp văn hóa riêng của doanh nghiệp và luôn thể hiện văn hóa trong kinh doanh. Đó là sự lịch sự, tận tình chu đáo với khách hàng, thể hiện tính chuyên nghiệp trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.

Là một doanh nghiệp kinh doanh hoạt động dịch vụ, SASCO ý thức rất rõ về trách nhiệm của mình với người lao động trong doanh nghiệp nói riêng và với cộng đồng nói chung. Với cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp không chỉ đảm bảo ổn định việc làm và nâng cao thu nhập (gần 9 triệu đồng/người/tháng năm 2011) cho người lao động, mà còn hết sức quan tâm đến việc phát triển đời sống tinh thần của người lao động thông qua việc thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tạo ra những sân chơi bổ ích cho mọi người rèn luyện sức khỏe thể lực và tinh thần. Với cộng đồng, Công ty đã chủ động tham

gia đóng góp vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động từ thiện xã hội, các chương trình hỗ trợ phát triển cộng đồng. Đây thực sự là một việc làm có ý nghĩa nhân văn, mang tính truyền thống cao đẹp và là nét đặc trưng văn hóa của SASCO, được toàn thể người lao động trong Công ty tích cực hưởng ứng và tự nguyện tham gia. Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã chi tổng cộng hơn 13 tỷ đồng cho các hoạt động: nhận phụng dưỡng 10 Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng 37 nhà tình nghĩa, 77 nhà tình thương tại các địa phương, ủng hộ quỹ xóa đói giảm nghèo, tài trợ 25 suất học bổng trị giá 25 triệu đồng theo chương trình học bổng “Chắp cánh ước mơ”, tài trợ 14 suất học bổng theo chương trình “Vì sự phát triển tài năng SASCO tương lai” của Công ty cho học sinh nghèo học giỏi tại Phú Quốc và Rạch Giá…

Với những thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh và đóng góp tích cực vì lợi ích chung của xã hội, SASCO đã vinh dự đón nhận nhiều phần thưởng, danh hiệu thi đua cao quý của các cơ quan Bộ, Ngành, Nhà Nước trao tặng như: Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba cùng nhiều Bằng khen, Cờ thi đua xuất sắc của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các cấp Bộ, Ngành, Cục Hàng không Việt Nam, UBND Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra là các giải thưởng: Cúp vàng ISO, Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Doanh nghiệp uy tín - phát triển bền vững 2012,… Nhân dịp xuân Quý Tỵ đang đến gần, xin chúc cho Sasco tiếp tục gặt hái được nhiều thành công hơn nữa để luôn xứng đáng là cây mai rực rỡ nhất trong vườn mai “doanh nghiệp” ở TP.Hồ Chí Minh.n

65Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 66: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Những lợi thế làm nên thế mạnh

Thành lập năm 1976 và nằm ở trung tâm thành phố Qui Nhơn (Bình Định), Cảng Qui Nhơn có vị trí vô cùng thuận lợi khi nằm tại điểm đầu của quốc lộ 19, nối liền quốc lộ 1A và quốc lộ 14 bằng đường bộ tiêu chuẩn cấp I, cấp II, qui mô 4-6 làn xe; đồng thời cách cửa khẩu Đức Cơ (Việt Nam - Campuchia) khoảng 260 km, cách cửa khẩu Bờ Y (Việt Nam - Lào) 310 km, cách ga đường sắt Diêu Trì (Bắc - Nam) khoảng 15 km và cách ga hoàng không Phù Cát khoảng 30 km.

Hiện tại, doanh nghiệp là cảng tổng hợp quốc gia, là đầu mối khu vực (loại I) của nhóm cảng biển

Nam Trung Bộ, nằm trong vịnh Quy Nhơn, có bản đảo Phương Mai che chắn, nên rất kín gió và thuận lợi cho tàu neo đậu, xếp dỡ hàng hóa quanh năm.Lường tàu và cầu cảng có độ sâu tự nhiên có thể tiếp nhận được các loại tàu đến 30.000DWT ra vào bình thường và tài 50.000 DWT (giảm tải). Cảng giữ vai trò là cửa ngõ ra Biển Đông của khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và các nước trong tiểu vùng sông Mê kông. Nhờ nằm sát với tuyến đường hàng hải quốc tế nên Cảng rất thuận tiện cho tàu biển nước ngoài ra/vào. Hơn nữa, Cảng còn là vị trí trung tâm của các nước trong khu vực Đông Nam Á và Đông Á với trên 10 tuyến đường biển nối với các cảng quốc tế như:

Manila, Singapo, Hồng Kông, Cao Hùng (Đài Loan), Băng Cốc (Thái Lan), Tokyo (Nhật Bản), Vladi-vostok (Nga),…

Trong những năm qua, với mục tiêu hoạt động: Uy tín, chất lượng, an toàn và phát triển, doanh nghiệp đã không ngừng phấn đấu, nỗ lực xây dựng lực lượng lao động chuyên nghiệp, chất lượng cao, cũng như mạnh dạn đầu tư, mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng tối đa những yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Những phương tiện, thiết bị Công ty đang sở hữu bao gồm: cẩu bờ bánh lốp đa năng (02 cái), xe cẩu bánh lốp 100T (01), xe nâng con-tainer 10T-45T (07), xe nâng hàng

l THU TRẦN

CÔNG TY TNHH MTV CẢNG QUI NHƠN

Chú trọngđầu tư chiều sâu

Do Nhà nước làm chủ sở hữu, Cảng Qui Nhơn đã có hơn 35 năm hình thành và phát triển. Cảng có cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đủ điều kiện tiếp nhận, xếp dỡ các mặt hàng tổng hợp, hàng container và hàng siêu trường, siêu trọng. Hệ thống quản lý, điều hành của doanh nghiệp phù hợp theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008. Nhờ đó, Thương hiệu của Công ty đã được nhiều chủ hàng, chủ tàu trong nước và quốc tế biết đến với những tiêu chí: năng suất, chất lượng và giải phóng tàu nhanh.

66 Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 67: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

1,7T-7T (14), cần cẩu 20T-80T (21), cần cẩu 7T-20T (05), xe tải, xe ben (60), đầu kéo (25), rơ moóc (20), các loại xe xúc - đào - ủi (17), tàu lai dắt 800CV-5.000CV (05), trạm cân ô tô điện tử 80T-100T (03),…

Thành tích đạt được Doanh thu của Cảng Qui Nhơn

năm 2010 đạt gần 277 tỷ đồng, năm 2011 đạt trên 346 tỷ đồng trên cơ sở nguồn vốn điều lệ là hơn 168 tỷ đồng. Được biết, riêng trong năm 2011, sản lượng hàng hóa thông qua Công ty là gần 5,5 triệu tấn, vượt 148% thiết kế. Với công suất khai thác nói trên, Cảng trở thành đơn vị dẫn dầu khu vực miền Trung và được xem là một trong những doanh nghiệp khai thác cầu cảng hiệu quả nhất.

Ông Nguyễn Hữu Phúc - Tổng Giám đốc Công ty cho biết: Để có được những thành tích khích lệ nói trên, Cảng đã phát động và thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng phục vụ khách hàng như: cải tiến quy trình xếp dỡ, rút ngắn được thời gian giải phóng tàu, tiết

kiệm chi phí sản xuất, qua đó nâng năng suất xếp dỡ giải phòng tàu từ trên 24.200 tấn/ngày tăng lên 26.720 tấn/ngày. Nỗ lực này của đơn vị được các chủ tàu, chủ hàng đánh giá cao, sự tin cậy trong kinh doanh càng được củng cố vững chắc. Bên cạnh đó, công tác tiết kiệm tiêu hao vật tư, nhiên liệu, ngày công lao động cũng được cải thiện đáng kể. Lĩnh vực nhiên liệu đã tiết kiệm khoảng 140.000 lít dầu các loại, làm lợi cho doanh nghiệp số tiền lên tới 3,6 tỷ đồng.

Mặt khác, trong năm qua, Cảng vẫn không ngừng chú trọng phát triển chiều sâu thông qua hoạt động tiếp tục đầu tư, mua sắm các trang thiết bị phục vụ sản xuất, xây dựng công trình, sửa chữa lớn thiết bị, công cụ,… bằng nguồn vốn tự bổ sung trị giá 50 tỷ đồng. Song song với việc đầu tư cơ sở hạ tầng, lãnh đạo Công ty còn đầu tư hiện đại hóa công nghệ thông tin trong công tác quản lý, đáng chú ý nhất phải kể tới chương trình quản lý khai thác hàng rời CTOS.

Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất trong việc làm nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cảng có lẽ phải kể tới sự quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo tới đời sống

vật chất tinh thần của người lao động. Có tổng số 945 cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp không chỉ đảm bảo mức thu nhập gần 12 triệu đồng/người/tháng; mà các phúc lợi khác đều được thực hiện đầy đủ 100%. Ngoài ra, hàng năm, hàng quý, Hội đồng thi đua Công ty định kỳ tổng kết các phong trào thi đua, tổ chức biểu dương, khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong lao động sản xuất với số tiền hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhờ đó, các hoạt động thi đua của đơn vị luôn đi vào chiều sâu và phát triển rộng khắp. Tương tự với các phong trào thi đua là phong trào tham gia từ thiện xã hội tại Cảng. Nhờ làm tốt công tác vận động, tuyên truyền mà mỗi năm, Công ty đã ủng hộ, đóng góp cho các tổ chức nhân đạo số tiền hàng trăm triệu đồng. Theo đó, năm 2010 là trên 370 triệu đồng, năm 2011 là 630 triệu đồng.

Chủ động phát huy nội lực, tích cực huy động vốn, tăng tích lũy để đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ,… nhằm từng bước củng cố quy mô hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật để đáp ứng ngày một tốt hơn các yêu cầu của khách hàng đã mang lại sự tăng trưởng liên tục và ổn định cho Cảng Qui Nhơn với những con số doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước. Đây chính là những điều kiện quan trọng để Công ty vinh dự, tự hào nhận được các hình thức khen thưởng: Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì; Cờ thi đua của Chính phủ, Bộ Giao thông; Bằng khen của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, UBND tỉnh cùng các giải thưởng: Doanh nghiệp uy tín - phát triển bền vững,… n

67Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 68: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Với trụ sở chính đặt tại số 3, ngõ 1295 Giải Phóng, Hoàng Mai, Hà Nội, Công

ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội được thành lập vào năm 1999 dưới sự lãnh đạo của ông Nguyễn Ngọc Tỉnh - hiện đang đảm đương vị trí Tổng Giám đốc. Được biết, những ngày đầu hoạt động, doanh nghiệp chỉ có vỏn vẹn 5 người. Và như nhiều doanh nghiệp mới khác, CPA Hà Nội thời gian đó cũng phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách trong việc tiếp cận, chinh phục và

xây dựng uy tín với khách hàng. Tuy nhiên, với phương châm: “Đem lại lợi ích tối đa đến mọi khách hàng”, tập thể lãnh đạo, nhân viên Công ty đã làm việc chăm chỉ, kiên trì, từng bước hình thành nên thương hiệu CPA Hà Nội. Đáng mừng hơn nữa là thương hiệu ngày càng phát triển, tạo tiền đề vững chắc cho doanh nghiệp khẳng định vị thế trên thị trường. Đến nay, cùng với thâm niên, quy mô và thị phần của đơn vị không còn bó hẹp trong phạm vi Hà Nội, mà đã tiến tới

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁNVÀ KẾ TOÁN HÀ NỘI

Uy tínqua những thế mạnh

Qua hơn 10 năm hoạt động, Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (viết tắt là CPA Hà Nội) đã khẳng định tính chuyên nghiệp hợp pháp trong lĩnh vực kiểm toán, tư vấn thuế, tư vấn tài chính kế toán, tư vấn quản lý, thẩm định giá trị doanh nghiệp,… ở Việt Nam. Với hơn 1.000 lượt doanh nghiệp thuộc các loại hình sử dụng các dịch vụ kiểm toán và tư vấn của Công ty trong thời gian qua, CPA Hà Nội đang tiếp tục nỗ lực không ngừng để xây dựng uy tín thông qua những thế mạnh sẵn có.

l THU THU

Đại diện Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội nhận giải thưởng “Doanh nghiệp Uy tín - Phát triển bền vững ” từ Bà Nhótkéomani Xuphanuvông - Phó Chánh văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (Trái)

68 Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 69: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

“phủ sóng” trên phạm vi toàn quốc với các văn phòng đại diện và chi nhánh được mở tại TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Hà Nam, Huế, Vinh,… Tương ứng với số văn phòng đại diện và chi nhánh là số nhân viên lên tới gần 200 người, gấp mấy trăm lần so với ngày mới thành lập.

Ông Nguyễn Ngọc Tỉnh cho biết: “Tháng 9/2006, Công ty chính thức trở thành thành viên Hãng Kiểm toán quốc tế AicA có trụ sở chính tại Hồng Kông và văn phòng đại diện nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việc được công nhận là thành viên của một Hãng Kiểm toán quốc tế là điều kiện thuận lợi để Công ty không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động phục vụ khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, tiến tới được khu vực và quốc tế công nhận. Và tháng 1/2008, CPA là một trong số ít các công ty kiểm toán được Ủy ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận kiểm toán các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đây thực sự là một vinh dự nhưng đồng thời cũng là một thách thức đối với Công ty bởi môi trường hoạt động vừa nhạy cảm lại vừa có độ rủi ro cao. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ quyết tâm phấn đấu nhằm cung cấp dịch vụ chất lượng cao nhất cho mọi khách hàng; qua đó, góp phần nâng cao độ tin tưởng của các nhà đầu tư vào thông tin của các công ty niêm yết”. Sở dĩ Công ty đạt được các thành tích này là nhờ trong suốt những năm qua, Ban lãnh đạo đã dành nhiều sự quan tâm, công sức và cả tiền của để đầu tư cho chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực. Nhờ có chính sách đào tạo phù hợp, CPA Hà Nội đã tạo nên thế mạnh cạnh tranh của riêng mình. Đó là:

đa số đội ngũ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học được đào tạo tại Việt Nam hoặc ở nước ngoài như Úc, Ireland,… Trong đó, có 18 người được Bộ Tài chính cấp chứng chỉ Kiểm toán viên (CPA), 02 người có chứng chỉ kiểm toán viên quốc tế, 07 người có chứng chỉ thẩm định viên về giá, 30 kỹ sư xây dựng và các nhân viên chủ chốt đều có kinh nghiệm từ 10 đến hơn 30 năm làm việc trong lĩnh vực tài chính, kế toán, kiểm toán, kiểm toán quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành và thẩm định giá trị tài sản.

Vậy là cùng với đội ngũ nhân viên chất lượng cao, uy tín thương hiệu đã làm nên những thế mạnh cho CPA Hà Nội. Nhờ đó, khách hàng tìm đến với doanh nghiệp ngày một nhiều, tăng trưởng doanh thu mỗi năm một cao. Theo đó, tổng khách hàng năm 2010 là 550 doanh nghiệp, năm 2011 là 820 doanh nghiệp; doanh thu năm 2010 đạt trên 27 tỷ đồng, năm 2011 đạt trên 33,5 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của nhân viên Công ty đạt 8,5 triệu đồng/người/

tháng. Thiết nghĩ, để có được lực lượng nhân viên chất lượng cao, yêu nghề, nhiệt huyết với công việc thì ngoài chính sách đào tạo hợp lý, thu nhập bình quân cao đóng vai trò rất quan trọng. Mặt khác, tại Công ty, công tác chăm sóc đời sống cho cán bộ, nhân viên được đặc biệt chú ý. Tại CPA Hà Nội, toàn thể nhân viên được ký hợp đồng lao động dài hạn, được đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định của Nhà nước; các khoản lương, thu nhập được chi trả theo đúng hợp đồng lao động và quy chế tài chính của doanh nghiệp; hàng năm, đều có chế độ khen thưởng cuối năm hoặc thưởng dịp lễ tết từ quỹ khen thưởng được trích lập từ lợi nhuận sau thuế; tổ chức cho nhân viên đi nghỉ mát định kỳ, may đồng phục mùa hè, mùa đông; thực hiện đầy đủ chế độ nghỉ phép và thực hiện trợ cấp cho những trường hợp cưới xin, hiếu hỉ (ít nhất 1 tháng lương). Bên cạnh đó, CPA Hà Nội còn thể hiện tinh thần trách nhiệm với xã hội, với đất nước khi tham gia đóng góp cho các quỹ từ thiện với số tiền nhiều triệu đồng mỗi năm.

Phát triển kinh doanh một cách bền vững dựa trên thế mạnh của chính mình, thời gian qua CPA Hà Nội đã vinh dự đạt được các giải thưởng cao quý: Doanh nghiệp hội nhập và phát triển 2008, Công ty kiểm toán cung cấp dịch vụ tốt nhất 2008, Tổ chức trung gian và dịch vụ hỗ trợ tiêu biểu 2009, Doanh nghiệp thương mại dịch vụ tiêu biểu 2009, Top 100 doanh nghiệp thương mại dịch vụ tiêu biểu 2010, Doanh nghiệp tiêu biểu 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Doanh nghiệp uy tín - phát triển bền vững 2012,… n

Đại diện Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội nhận giải thưởng “Doanh nghiệp Uy tín - Phát triển bền vững ”

69Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 70: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Để làm nên thương hiệu, cần rất nhiều yếu tố hợp thành. Đối với lĩnh

vực khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe con người, thương hiệu được hình thành từ: tay nghề khám, chuẩn trị, chữa bệnh của thầy thuốc cho đến chất lượng, hiệu quả của các bài thuốc và thái độ phục vụ người bệnh. Thương hiệu, trên thực tế, có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tạo lợi thế cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, Công ty Thái Hòa nói chung và lương y Tô Mạnh Cường nói riêng coi thương hiệu là tài sản quý giá nhất cũng không sai. Chính vì sự quan trọng của thương hiệu mà bất cứ sản phẩm mới nào ra đời, Công ty đều tiến hành đăng ký bảo hộ độc quyền cho sản phẩm với cơ quan chức năng. Hiện tại, tất cả các sản phẩm của Thái Hòa đều đã được đăng ký, trong đó không

thể không kể tới sản phẩm đặc trưng “Thái Hòa rượu Ngọc Linh sâm dây - Ngũ vị tử”. Lương y Tô Mạnh Cường cho biết: Từ khi

được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu vào giữa năm 2011, sản phẩm được tiêu thụ gia tăng đáng kể.

l MỘNG HUỆ

CÔNG TY TNHH THÁI HÒACoi thương hiệu là tài sản quý giá nhất

Chuyên hoạt động trong lĩnh vực: dịch vụ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền; sản xuất, kinh doanh thuốc y học cổ truyền, thực phẩm chức năng, dược liệu; nuôi trồng, khai thác và chế biến dược liệu, Công ty TNHH Thái Hòa dưới sự điều hành, quản lý của ông Tô Mạnh Cường - Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV luôn coi thương hiệu là tài sản quý giá nhất. Và nỗ lực gìn giữ, phát triển thương hiệu trong những năm qua đã mang lại giải thưởng Thương hiệu vàng Mê kông 2012 cho doanh nghiệp vào đầu xuân năm mới 2013.

Đại diện Công ty TNHH Thái Hòa nhận giải thưởng “Thương hiệu Vàng Mê Kông” từ Ông Nam Vị Nhạ Kệt Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào (Trái) và GS. Hoàng Chương - TGĐ Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam (Phải)

70 Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 71: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2012, sản phẩm đã bán được trên 16.200 chai, doanh thu đạt trên 2,9 tỷ đồng.

Tuy nhiên, để có được sản phẩm nổi tiếng nói trên là cả một câu chuyện dài. Tiền thân của Công ty TNHH Thái Hòa ngày nay là Phòng chẩn trị y học cổ truyền Thái Hòa được thành lập từ năm 1952, tại thôn Xuân An, xã Cát Minh, huyện Phù Cát, tỉnh Nghĩa Bình (cũ), nay là tỉnh Bình Định. Đến năm 1995, Phòng chẩn trị chuyển hoạt động về địa bàn tỉnh Kon Tum. Và năm 2005, chính thức mang tên gọi như hiện tại. Kon Tum là vùng núi cao, nổi tiếng với núi Ngọc Linh là “nóc nhà của miền Nam nước Việt” có hệ sinh thái đặc trưng, đa dạng về các loại động thực vật, trong đó, có sâm Ngọc Linh được coi là một “báu vật” của Kon Tum với những ưu điểm còn nổi trội hơn cả nhân sâm Triều Tiên trong việc chăm sóc sức khỏe con người. Hoạt động trong một địa phương giàu tiềm năng về thảo dược, lương y Tô Mạnh Cường đã ấp ủ dự định nghiên cứu, chế tạo ra những sản phẩm dược liệu để vừa có thể khai thác được tiềm năng sẵn có của địa phương, vừa có thể đáp ứng nhiều hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân trong toàn quốc. Dựa vào năng lực bản thân cùng những kinh nghiệm quý báu của dân gian, sau một thời gian dài nghiên cứu, thử nghiệm, doanh nghiệp đã cho ra đời một số sản phẩm chức năng được chế biến từ Đông dược Việt Nam; đặc biệt là chủ yếu sử dụng nguồn dược thảo của Kon Tum. Phản ứng của người tiêu dùng về các sản phẩm khá lạc quan nhưng với tâm thế của một người làm

nghề, lương y Tô Mạnh Cường vẫn chưa thực sự hài lòng với các sản phẩm. Dù sản phẩm đã được cấp giấy chứng nhận lưu hành và được người tiêu dùng đón nhận nhưng anh vẫn âm thầm nghiên cứu, phát triển để sản phẩm có được chất lượng tốt nhất có thể.

Tại Hội chợ triển lãm “Tôn vinh thương hiệu sản phẩm vì sức khỏe cộng đồng” tổ chức lần I tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty đã tham gia 04 sản phẩm: Rượu Ngọc Linh - Sâm dây ngũ vị tử, Trà hòa tan Linh chi sâm Ngọc Linh, Trà túi lọc Ngũ vị tử Ngọc Linh, Thái hòa Phong thấp hoàn. Bất ngờ là cả 04 sản phẩm trên đều đạt HCV và Công ty được trao tặng Cúp vàng Thương hiệu vì sức khỏe cộng đồng. Nhờ đó, lương y Tô Mạnh Cường thêm tự tin với các sản phẩm do mình sáng chế ra; đồng thời, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu, sáng chế thêm nhiều sản phẩm dược liệu khác để phục vụ cộng đồng. Đến nay, các sản phẩm do Thái Hòa sản xuất đã có thêm: trà hòa tan Trinh nữ Hoàng cung, trà hòa tan Ngũ vị tử, trà hòa tan Hà thủ ô, trà hòa tan Diệp hạ châu, lục vị Thái Hòa, siro bổ phế Thái Hòa, phong tê thấp TH, hạ áp TH. Đi đôi với việc sản xuất các sản phẩm thực phẩm chức năng, y dược, trong những năm qua, Công ty còn tham gia nhiều đề tài khoa học cấp tỉnh và cấp Nhà nước như: khai thác và phát triển nguồn gen Hồng hoa, Thiên môn đông, Cát cánh, Cát sâm làm nguyên liệu sản xuất thuốc năm 2011 do Viện dược liệu Hà Nội tổ chức; nghiên cứu các loại trà hòa tan từ các dược liệu sẵn có và trồng tại tỉnh Kon Tum phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu do Sở Khoa học Kon Tum

chủ trì. Phát huy nội lực, khai thác

nguồn dược liệu sẵn có tại địa phương, lương y Tô Mạnh Cường nâng tầm vị thế của thương hiệu Thái Hòa không chỉ trong tỉnh Kon Tum mà lan rộng ra toàn quốc. Hiện tại, Công ty đã mở thêm bốn chi nhánh và nhà phân phối tại Kon Tum, một phòng chẩn trị tại Gia Lai và một nhà phân phối tại TP. HCM. Truyền thống của gia đình không những được anh gìn giữ mà còn phát huy một cách xuất sắc với những thành tựu đáng nể cả về chất và lượng. Còn gì đáng tự hào hơn thế đối với thế hệ cháu con. Từ truyền thống của gia đình, anh đã làm giàu cho mình, cho địa phương khi chế biến các loại dược liệu thành các sản phẩm thực phẩm chức năng; bên cạnh đó, bằng việc phát triển sản xuất kinh doanh, anh đã giải quyết công ăn việc làm ổn định cho 70 lao động tại chỗ với mức thu nhập bình quân 3 triệu đồng/người/tháng. Mặt khác, anh còn thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội khi trích hàng trăm triệu đồng mỗi năm để tham gia ủng hộ các chương trình từ thiện tại địa phương.

Chia sẻ về những dự định trong tương lai, doanh nhân Tô Mạnh Cường cho biết: sẽ dành nhiều tâm sức để phát triển dịch vụ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và tiếp tục phấn đấu để trở thành nhà sản xuất đứng đầu về sản xuất sản phẩm rượu sâm Ngọc Linh cùng các loại thuốc, thực phẩm chức năng mà nguyên liệu được khai thác tại Kon Tum và các vùng lân cận nhằm gia tăng chuỗi giá trị cho nguồn tài nguyên cây thuốc của đất nước.n

71Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 72: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Nhân chứng lịch sử của Sài thành

Tọa lạc ngay vị trí trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Rex hotel (địa chỉ số 141 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, quận I) từ những năm 20 của thế kỷ trước là một gara do người Pháp quản lý. Đến năm 1959, một gia đình hoàng tộc thuộc hàng thúc bá của Cựu Hoàng Bảo Đại đã mua lại hãng ô tô, kiến tạo thành một cao ốc 6 tầng và được Sở Thông tin Hoa Kỳ thuê tầng một làm thư viện Abraham Lincoln. Sau đó, Sở thuê toàn bộ tòa nhà, biến thành trung tâm thu nhận truyền thông bề thế nhất Sài Gòn thời bấy giờ. Đến năm 1973, tòa nhà được đổi tên thành thương xá Rex với ba rạp chiếu bóng, một nhà hàng và một vũ trường nổi tiếng nhất Đông Nam Á.

Hơn một năm sau khi đất nước thống nhất, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn tiếp nhận tòa nhà và đổi tên thành khách sạn Bến Thành. Theo thời gian, sau nhiều đợt chỉnh trang, nâng cấp, sửa chữa, đến năm 2008, Tổng cục Du lịch chính thức công nhận khách sạn Rex đạt tiêu chuẩn 5 sao với cơ ngơi gồm 284 phòng ngủ, 5 nhà hàng, 1 sân thượng, 1 câu lạc bộ chơi điện tử có thưởng, 1 spa cao cấp, hệ thống 11 phòng hội nghị, tiệc với các trang thiết bị hiện đại, trong đó Lotus Ballroom có sức chứa hơn 700 khách. Đặc biệt là sự ra đời của trung tâm mua sắm Rex Arcade với sự xuất hiện của những

thương hiệu hàng đầu trên thế giới.Điểm đến ưa chuộng của du

khách Như đã nói ở phần mở đầu,

khách sạn Rex đã và đang trở thành điểm đến ưa thích hay nói cách khác là điểm đến mơ ước của nhiều khách du lịch. Thứ nhất, Rex hotel là một địa chỉ mang tính lịch sử, nổi tiếng từ nhiều năm trước. Thứ hai, bên cạnh vị trí đẹp và thuận lợi nhất Thành phố, khách sạn còn là một tác phẩm kiến trúc đẹp, kết hợp hài hòa giữa bản sắc văn hóa Việt Nam với phong cách hiện đại, tạo nên sự trang nhã và sang trọng. Thứ ba, Rex nổi tiếng với dịch vụ

l TỬ ĐAN

KHÁCH SẠN REX SÀI GÒNVƯỢT SỰ MONG ĐỢICỦA KHÁCH HÀNG

Luôn nằm trong top 10 khách sạn 5 sao hàng đầu Việt Nam, khách sạn Rex Sài Gòn từ lâu đã trở thành một địa chỉ không thể bỏ qua của du khách mỗi khi đến với thành phố mang tên Bác. Giám đốc của khách sạn lớn này hiện nay là ông Tào Văn Nghệ, một người con của đất Võ - trời Văn - Bình Định.

Ông Tào Văn Nghệ - giám đốc Khách sạn Rex Sài Gòn nhận giải thưởng “Thương hiệu Vàng Mê Kông” từ Ông Nam Vị Nhạ Kệt Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào (Trái) và GS. Hoàng Chương - TGĐ Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc Việt Nam (Phải)

72 Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 73: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

chất lượng cao được hình thành từ cung cách phục vụ chuyên nghiệp cộng với lòng hiếu khách của người dân nơi đây; giúp du khách có cảm giác nồng ấm, thân thiện như đang ở chính ngôi nhà của mình. Bởi thế, Rex rất tự tin với slogan “Rex - ngôi nhà Việt Nam của bạn”.

Tất cả những yêu tố này đã làm nên tiêu chí “Vượt sự mong đợi của khách hàng” của Rex hotel. Chính vì vậy, trong những năm qua, các đoàn khách Chính phủ, các tập đoàn kinh tế lớn cũng như các du khách có “ví tiền rủng rỉnh” luôn chọn Rex làm nơi nghỉ ngơi mỗi khi đến với Sài Gòn. Và, cũng xuất phát từ những yếu tố nói trên, hoàn toàn không bất ngờ khi tình hình kinh doanh hàng năm của khách sạn luôn ở trạng thái ổn định. Trong hai năm vừa qua, bất chấp những tác động xấu của nền kinh tế, doanh thu của Rex năm 2010 đạt gần 300.000 triệu đồng, năm 2011 đạt trên 410.000 triệu đồng. Ấn tượng hơn là với tổng số 410 lao động, khách sạn đảm bảo thu nhập bình quân ở mức xấp xỉ 20 triệu đồng/người/tháng. Ngoài ra, cùng với việc thực hiện đầy đủ các chế độ phúc lợi cho người lao động theo đúng quy định của Nhà nước, khách sạn còn triển khai nhiều chính sách đãi ngộ với cán bộ công nhân viên như: tổ chức bếp ăn; định kỳ hàng năm tổ chức tiệc để mọi người thể hiện tài năng, cùng vui chơi và gắn kết với tập thể; khám sức khỏe; thăm quan nghỉ mát; thăm hỏi và hỗ trợ kinh phí cho những gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn; mua bảo hiểm tai nạn 24h;…

Qua sự quan tâm, chăm lo của lãnh đạo khách sạn đối với cán bộ công nhân viên, càng thêm hiểu vì sao Rex giữ vững được uy tín và thương hiệu của mình trong suốt những năm qua. Như thành thông

lệ, doanh nghiệp nào chăm lo tốt đời sống cho người lao động thường do hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển tốt. Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển tốt, được Ban lãnh đạo quan tâm, đời sống, thu nhập của người lao động không ngừng cải thiện đã vô hình chung trở thành động lực để người lao động thêm gắn bó và nhiệt huyết với công việc. Doanh nghiệp vừa đạt được các tiêu chí của mình, vừa có điều kiện phát triển ổn định và bền vững. Và Rex chính là một ví dụ điển hình. Thiết nghĩ, với chế độ đãi ngộ tại khách sạn, không phải chỉ riêng các “Thượng đế”, mà chính cán bộ công nhân viên cũng thực sự coi Rex là mái nhà thứ hai của mình.

Và vài nét về một doanh nhân Tâm - Tài

Đó là ông Tào Văn Nghệ - Giám đốc khách sạn Rex Sài Gòn. Trước khi đảm nhiệm trọng trách cao nhất tại khách sạn, ông đã từng giữ cương vị Giám đốc khách sạn Sài Gòn - Morin Huế, rồi Giám đốc khách sạn Majestic. Đến đầu năm 2010, ông chính thức về Rex.

Với một bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý, điều hành khách sạn, chắc chắn việc quản

lý, điều hành Rex không thể gây nhiều áp lực cho doanh nhân này. Tuy nhiên, đây hẳn là một nhiệm vụ vừa dễ lại vừa khó đối với ông. Nói dễ là bởi khách sạn đã hoạt động lâu năm, uy tín và thương hiệu đã được khẳng định, mọi công việc đều đã vào guồng, vận hành trôi chảy hanh thông. Song khó là làm sao để doanh nghiệp hoạt động ngày một hiệu quả hơn trong điều kiện sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt khi ngày càng có nhiều khách sạn hiện đại, to đẹp được xây dựng để đáp ứng

73Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 74: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

nhu cầu của du khách. Cho nên, bài toán về doanh thu luôn là một thách thức đối với tất cả các doanh nhân, ngay cả khi họ có tất cả các điều kiện thuận lợi trong tay. Trong đó có doanh nhân Tào Văn Nghệ.

Kể từ khi về Rex, ông chú trọng khai thác nét văn hóa, bản sắc truyền thống của con người, đất nước Việt Nam vào các hoạt động, dịch vụ của khách sạn nhằm giúp du khách nước ngoài có điều kiện hiểu hơn về di sản văn hóa, cũng như các phong tục, tập quán tín ngưỡng của người dân bản địa. Tại Rex, hình ảnh văn hóa, sinh hoạt đời thường của người Việt Nam xưa được treo trang trí trong phòng ngủ và hành lang. Những câu chuyện cổ tích, dân gian và văn hóa ẩm thực được đặt trong phòng khách mỗi ngày. Những chi tiết nhỏ nhưng ý nghĩa này đã đem lại sự thú vị lớn cho mỗi du khách trong những ngày lưu trú tại Rex; đồng thời tạo sự khác biệt với những doanh nghiệp khác.

Đối với vấn đề môi trường, doanh nhân Tào Văn Nghệ đã hòa nhịp

đồng hành cùng với thế giới khi chỉ đạo lắp đặt hệ thống máy nước nóng năng lượng mặt trời sử dụng cho toàn khách sạn. Để hệ thống phát huy tác dụng cao nhất, ông tổ chức huấn luyện thường xuyên cho đội ngũ nhân viên, hình thành thói quen, tập quán tiết kiệm năng lượng, hạn chế sử dụng điện vào giờ

cao điểm. Hoạt động này không chỉ tiết giảm đáng kể chi phí cho khách sạn; mà còn tạo được thiện cảm với nhiều khách du lịch bởi ý thức bảo vệ môi trường của họ rất tốt.

Với vấn đề tham gia các tổ chức từ thiện xã hội, ông Nghệ coi đó là

một hoạt động tạo sự phát triển cân bằng giữa doanh nghiệp với các cá nhân không may trong xã hội. Thông qua đó, khách sạn còn xây dựng được hình ảnh giàu tính nhân văn với khách hàng. Do đó, doanh nghiệp thường xuyên đóng góp cho các chương trình với số tiền hàng tỷ đồng mỗi năm.

Để tạo được dấu ấn của riêng mình, cần có thời gian để khẳng định. Nhưng những động thái của doanh nhân Tào Văn Nghệ trong thời gian qua đã góp phần khẳng định mong muốn cống hiến tâm huyết và sức lực, trí tuệ vào công cuộc tiếp nối truyền thống vẻ vang của Rex.

Trong những ngày đầu xuân năm mới Quý Tỵ đang đến gần, một niềm vui đã đến với Rex hotel khi cùng lúc nhận được hai giải thưởng: Thương hiệu vàng Mê kông 2012 cho khách sạn nói chung và Doanh nhân Tâm - Tài 2012 cho doanh nhân Tào Văn Nghệ nói riêng. Và mới đây tại thành phố Viêng Chăn (Lào) ngày 17/01/2013, Giám đốc Tào Văn Nghệ lại được vinh danh là nhà Doanh nghiệp xuất sắc Asean và Doanh nhân Tâm tài.n

74 Xuân Quý Tỵ 2013 75Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

74 Xuân Quý Tỵ 2013

THÖÔNG HIEÄU & NHAÕN HIEÄU TÖØ GOÙC NHÌN VAÊN HOÙA

Page 75: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Với bề dày kinh nghiệm được tích lũy trong thời gian làm việc tại Xí

nghiệp dược 120 Cục Quân y (phòng Kỹ thuật) và Xí nghiệp Dược - vật tư thú y Hanvet (Quản đốc Xí nghiệp), sau khi đánh giá và nhận biết rõ ràng về một thị trường còn bị bỏ ngỏ của ngành y dược nước nhà, dược sỹ Ngô Phương Loan đã ngay lập tức bắt tay vào việc đầu tư nghiên cứu sản xuất sản phẩm với suy nghĩ phải nắm bắt lấy cơ hội ngàn năm có một và phải đi trước một bước, trước khi lĩnh vực sản xuất thuốc tác dụng kéo dài bùng nổ tại Việt Nam. Tuy nhiên, nói và nghĩ bao giờ cũng dễ dàng, đơn giản hơn làm gấp nhiều lần. Bắt tay vào thực hiện dự định, chị đã phải đối mặt với không ít khó khăn: không vốn, không nhà xưởng,… nhưng chị tin vào năng lực, quyết tâm và ý chí

của mình. Trong quá trình đầu tư nghiên cứu, thử nghiệm để cho ra đời sản phẩm nói trên, chị đã may mắn nhận được sự tư vấn giúp đỡ của một Công ty đến từ Hoa Kỳ

(Stanford technology network USA). Nhờ đó, quá trình “thai nghén” của sản phẩm đã được xúc tiến nhanh hơn dự kiến. Các sản phẩm: Flor La, Via.Doxylla,… đã nhanh chóng xuất hiện trên thị trường y dược, đánh dấu bước tiến mới trong công nghệ sản xuất thuốc tác dụng kéo dài tại Việt Nam. Cùng với sự ra đời các sản phẩm thuốc, chị đứng ra thành lập Công ty cổ phần đầu tư liên doanh Việt Anh (viết tắt là Viavet) vào năm 2002.

Khi các sản phẩm được định hình, định dạng, khó khăn lớn nhất đã vượt qua thì dược sỹ Ngô Phương Loan đối mặt với khó khăn tiếp theo và cũng

không kém phần quan trọng. Đó là tiếp cận với thị trường và chinh phục thị trường. Song, chị lại một lần nữa gặp may vì như đã nói ở trên, các sản phẩm “made in Việt

l THANH XUÂN

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ LIÊN DOANH VIỆT ANH

Về một nữ doanh nhânnăng động

Là một nữ dược sỹ, hàng ngày chứng kiến thực trạng ngày càng có nhiều thuốc tác dụng kéo dài dành cho thú y nhập ồ ạt vào Việt Nam, với sự tinh ý và nhạy bén của một người có tố chất kinh doanh, Ngô Phương Loan nhận ra rằng đây là một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng vì tại Việt Nam chưa có doanh nghiệp nào sản xuất thành công những sản phẩm đó. Nghĩ là làm. Từ những bước đi cụ thể và hiệu quả, chỉ sau một thời gian ngắn, chị đã gây dựng thành công cả một cơ nghiệp mang tên Công ty cổ phần đầu tư liên doanh Việt Anh.

74 Xuân Quý Tỵ 2013 75Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

Page 76: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Nam” dạng này vào thời điểm trên chưa có; cộng với chất lượng đảm bảo, giá thành lại thấp hơn so với các sản phẩm nhập ngoại nên thuốc của chị đã nhanh chóng được thị trường cũng như người tiêu dùng chấp nhận. Và khi đã có được thương hiệu của riêng mình, để các sản phẩm đến được người tiêu dùng nhanh nhất với chất lượng phục vụ tốt nhất, chị đã cất công bỏ thời gian và sức lực để xây dựng chi nhánh cho doanh nghiệp. Đến năm 2006, chị đã thành lập chi nhánh tại thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) với mong muốn các sản phẩm sẽ được phân phối rộng rãi đến các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ; tiến tới mở rộng thị phần phục vụ cho thương hiệu. Bằng những chiến lược kinh doanh hiệu quả, dược sỹ Ngô Phương Loan không chỉ điều hành, quản lý doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu

quả, mà hoạt động phân phối sản phẩm tại chi nhánh cũng tiến triển rất khả quan. Chị bật mí: Bí quyết của tôi chính là vừa đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm thuốc, vừa duy trì chất lượng phục vụ tốt nhất đối với khách hàng từ khâu bán hàng cho tới vận chuyển hàng hóa đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng số lượng yêu cầu của người tiêu dùng.

Năm 2008, chủ trương của Bộ NN&PTNT là các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y phải xây dựng nhà máy theo tiêu chuẩn GMP-WHO. Nhưng để xây dựng nhà máy đạt những tiêu chuẩn trên thì kinh phí thực sự không nhỏ, lên tới 100 tỷ đồng. Chủ trương này nghiễm nhiên trở thành một thách thức lớn với một chủ doanh nghiệp mới như dược sỹ Ngô Phương Loan. Dù hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra suôn sẻ nhưng thời gian chinh

phục thị trường chưa lâu, tích lũy vốn chưa đủ để có thể xây dựng một nhà máy hiện đại, tiên tiến như vậy. Chị thấy mình như một người đang cưỡi trên lưng hổ. Nếu dừng sản xuất thì bao công sức, nỗ lực, trí tuệ của chị trong thời gian qua đổ xuống sông xuống biển; sang tên cho người khác đủ tiềm lực kinh tế chị cũng không đành vì chị thực sự rất yêu công việc, lĩnh vực mình đang tham gia. Chỉ còn cách tiếp tục đầu tư sản xuất. Nhưng nguồn vốn ở đâu ra? Hàng trăm tỷ đồng đâu phải ít?

Thách thức khiến chị càng trở nên quyết tâm. Vốn mạnh dạn, quyết đoán, chị một lần nữa lại quyết tâm biến ước mơ của mình thành hiện thực. Chị tìm cách huy động mọi nguồn vốn, chuẩn bị tài chính, đất đai, đồng thời thuê tư vấn, nhập khẩu trang thiết bị, công nghệ. Ngày nhà máy hoàn

Đại diện Công ty cổ phần đầu tư liên doanh Việt Anh nhận giải thưởng “Doanh nhân Tâm Tài ” từ Ông Nam Vị Nhạ Kệt Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào (Trái) và Ông Hồ Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Việt Nam (Phải)

76 Xuân Quý Tỵ 2013 77Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

76 Xuân Quý Tỵ 2013 77Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

Page 77: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

thành xây dựng và khởi công sản xuất, chị là người vui mừng khôn xiết. Thành quả của nỗ lực mà chị đã không tiếc công sức đầu tư đã và đang hiển hiện trước mắt. Từ nay, không riêng dược sỹ Ngô Phương Loan mà người chăn nuôi Việt Nam càng thêm tự tin, vững vàng trên con đường làm giàu cho mình và cho xã hội.

Dường như những thách thức, khó khăn trong bước đường xây dựng, hình thành Công ty Việt Anh đã giúp chị tôi luyện thêm bản lĩnh để vào năm 2011, không hài lòng với những thành quả có được đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y, nữ doanh nhân Ngô Phương Loan tiếp tục tiến hành đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng cho người với tổng kinh phí đầu tư nhiều tỷ đồng. Đến nay, nhà máy đã đi vào hoạt động và cung cấp các sản phẩm chất lượng cao cho thị trường chăm sóc sức khỏe của nhân dân

như: Ononsay, Sanfodulin, Beta-Glucan, Siro ho Asthma,…

Đảm nhiệm trọng trách Chủ tịch HĐQT Công ty, phải điều hành, quản lý cùng lúc hai nhà máy sản xuất dược phẩm nhưng nữ doanh nhân Ngô Phương Loan vẫn dành đáng kể thời gian trong quỹ thời gian eo hẹp của mình cho các hoạt động từ thiện. Hỏi chị quan niệm về vấn đề này, chị chia sẻ: Thứ nhất, đây là một chính sách nằm trong chiến lược phát triển ổn định, lâu dài của Công ty vì phải có xã hội, có cộng đồng thì mới có sự ra đời của Việt Anh. Do đó, khi sản xuất kinh doanh đạt doanh thu, dù ít hay nhiều mình cũng phải trích ra một khoản nhất định để đồng hành với nhân dân - khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Thứ hai, dù là Chủ tịch HĐQT, doanh nhân hay là gì đi nữa thì mình vẫn là một người phụ nữ, một người mẹ, người chị,… mình không thể thờ ơ trước các hoàn

cảnh bất hạnh trong xã hội. Mình muốn tất cả mọi người đều có cơ hội phát triển như nhau trong xã hội để xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.

Đi lên bằng ý chí, nghị lực và sự quyết tâm của bản thân, doanh nhân Ngô Phương Loan đã biến điều tưởng như không thể thành hiện thực. Từ con số không, chị đã sở hữu hai nhà máy sản xuất dược phẩm, trong đó có nhà máy sản xuất thú y đứng trong top 15 nhà máy đầu tiên đạt tiêu chuẩn GMP-WHO trong tổng số 150 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này và giải quyết công ăn việc làm ổn định cho gần 200 cán bộ công nhân viên là các GS, TS, dược sỹ, bác sỹ thú y giỏi, công nhân lành nghề. Chị xứng đáng là một trong số không nhiều các nữ doanh nhân vinh dự nhận được giải thưởng Doanh nhân Tâm - Tài 2012 được tổ chức tại Thủ đô Viên chăn (Lào) vào trung tuần tháng 1/2013 vừa qua. n

Đại diện Công ty cổ phần đầu tư liên doanh Việt Anh nhận giải thưởng “Doanh nghiệp Uy tín - Phát triển bền vững ” từ Bà Nhótkéomani Xuphanuvông - Phó Chánh văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (Trái)

76 Xuân Quý Tỵ 2013 77Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

76 Xuân Quý Tỵ 2013 77Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

Page 78: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Tuổi trẻ không ngừng nỗ lựcSau khi tốt nghiệp hệ 10/10

tại Hà Nội vào năm 1969, chàng thanh niên trẻ Nguyễn Mạnh Hùng trở thành lưu học sinh trường Năng lượng Leningrat (Liên Xô cũ). Sau 5 năm miệt mài học tập, với tấm bằng đỏ tốt nghiệp trong tay, anh về công tác tại Tổng Công ty xuất khẩu máy của Bộ Ngoại thương. Không như nhiều người khác, miệt mài học hành lúc trẻ để có được một công việc tốt rồi thôi, Nguyễn Mạnh Hùng vừa làm việc, vừa sắp xếp thời gian để học tiếp văn bằng hai tại Đại học Ngoại thương Hà Nội, ngành Nghiệp vụ Ngoại thương. Và việc học của anh vẫn chưa dừng lại đó. Đến năm 1993, Hùng tiếp tục bảo vệ luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế tại Đại học Kinh tế quốc dân.

Về công việc, dòng đời đưa đẩy anh đến với lĩnh vực dệt may dù vẫn công tác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu máy móc. Bằng năng lực làm việc của mình, từ một Kỹ sư, anh được bổ nhiệm Phó phòng Nhập rồi Trưởng

phòng Nhập của Công ty Dệt may Sài Gòn Texgamex. Tiếp đến, anh trở thành Phó Giám đốc rồi Tổng Giám đốc Công ty. Tới năm 2005, anh chính thức đảm đương cùng lúc hai trọng trách: Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Dệt may Sài Gòn

l ĐẠI MIÊU

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY SÀI GÒNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

MỘT DOANH NHÂN

Trải qua nhiều vị trí công tác, trưởng thành qua mỗi nhiệm vụ được giao, giờ đây ông Nguyễn Mạnh Hùng - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Dệt may Sài Gòn, kiêm Hiệu trưởng trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã có một kinh nghiệm dày dặn, phong phú để tự tin quản lý, điều hành cùng lúc hai doanh nghiệp phát triển ổn định, bền vững.

HAI TRONG MỘT

Đại diện Công ty CP Dệt may Sài Gòn - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành nhận giải thưởng “Doanh nhân Tâm Tài ” từ Ông Nam Vị Nhạ Kệt Bộ trưởng Bộ Công thương nước CHDCND Lào (Trái) và Ông Hồ Anh Tuấn - Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Việt Nam (Phải)

78 Xuân Quý Tỵ 2013 79Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

78 Xuân Quý Tỵ 2013 79Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

Page 79: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

và Hiệu trưởng trường Đại học Nguyễn Tất Thành.

Doanh nhân hai trong một Tiền thân của trường Đại học

Nguyễn Tất Thành ngày nay là Trung tâm đào tạo công nhân may thuộc Công ty Dệt may Sài Gòn được thành lập vào những năm đầu của thế kỷ 21. Và ông Nguyễn Mạnh Hùng chính là một trong những người đặt nền móng đầu tiên hình thành nên Trung tâm.

Từ một trường trung cấp dạy nghề chuyên ngành, cùng với HĐQT, Ban Giám hiệu Nhà trường, T.S Nguyễn Mạnh Hùng đã huy động sức mạnh tập thể, cùng trăn trở, tư duy sáng tạo để tìm một lối đi riêng cho trường. Từ đó, tạo tiền đề quan trọng để tiến tới xây dựng thành một ngôi trường khang trang, hiện đại, năng động, đủ năng lực đào tạo, cung ứng cho xã hội những thế hệ công dân chất lượng cao. Sau một thời gian dài nỗ lực, vượt qua không ít gian nan, thử thách để khẳng định mình, Trường trung cấp nghề đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy đủ những điều kiện cần thiết để chuyển đổi thành trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Lấy tên thời thanh niên của Bác Hồ, lãnh đạo Nhà trường mong muốn các thanh niên nam nữ ngày nay sẽ noi gương Bác, học tập, lao động không ngừng để lập thân, lập nghiệp, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng, tổ quốc, đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc trên thế giới.

Đào tạo đa ngành đa nghề đa bậc học, tính đến nay, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã đào tạo được 26.000 sinh viên theo học tại 17 khoa với 41 chuyên ngành đào tạo trong 7 cơ sở trực thuộc. Là người chịu trách nhiệm cao

nhất về chất lượng dạy và học cũng như uy tín, thương hiệu của Trường, T.S Nguyễn Mạnh Hùng với nhiều năm kinh nghiệm công tác và đảm đương nhiều vị trí chủ chốt là người hiểu rõ yêu cầu của người lãnh đạo đối với nhân viên; nói cách khác là yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với người lao động. Chính vì vậy, anh đã tiên phong áp dụng thành công triết lý đào tạo: “thực học, thực hành, thực danh, thực nghiệp”. Từ triết lý này, Nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức cần thiết, có khả năng đáp ứng các nhu cầu nhân lực của xã hội. Tạo nên sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích của các bên, bao gồm: lợi ích của người học, người dạy, của nhà trường và xã hội đã mang lại thành công cho trường Nguyễn Tất Thành trong thời gian qua.

Tuy nhiên, với mong muốn nâng tầm Trường thành một cơ sở đào tạo nghề có uy tín nhất nhì trong toàn quốc, ông Nguyễn Mạnh Hùng đã và đang cùng lãnh đạo Nhà trường huy động mọi nguồn lực để đầu tư cho trang thiết bị dạy và học; nhất là cơ sở vật chất cho phòng thí nghiệm, xưởng thí nghiệm, phòng thực hành và hạ tầng công nghệ thông tin. Cùng với đó, ông nung nấu thực hiện mô hình “đại học sáng tạo”, trong đó, người dạy và người học đều là chủ thể sáng tạo, người thầy không chỉ giữ vai trò là người truyền kiến thức, mà còn truyền cảm hứng và hướng dẫn phương pháp để học sinh, sinh viên tự khám phá năng lực của bản thân. Phương pháp này tạo cho người học khả năng tự chủ về sáng tạo và làm việc cũng như sự hợp tác nhuần nhuyễn với các đồng nghiệp. Đây là phương

pháp dạy và học mới trên thế giới. Và nếu triển khai được, hiệu quả trong đào tạo rất lớn. Hiện tại, Trường đã xúc tiến hợp tác với hơn 30 tổ chức giáo dục quốc tế nhằm tiếp cận gần hơn với phương pháp giảng dạy quốc tế, từng bước nâng cao trình độ, kỹ năng cho các giảng viên trong trường.

Cùng một lúc đảm nhiệm hai vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, áp lực công việc với doanh nhân Nguyễn Mạnh Hùng không ít. Tuy nhiên, với năng lực của mình, ông đã sắp xếp công việc một cách khoa học và hiệu quả. Nhờ đó, ông có thời gian để tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học có tính ứng dụng cao. Mặt khác, ông cũng dành nhiều tâm sức cho hoạt động từ thiện với tổng chi phí lên tới hàng tỷ đồng mỗi năm. Được biết, dưới sự lãnh đạo của ông, Công ty cổ phần dệt may Sài Gòn và Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã vinh dự nhận được nhiều hình thức khen thưởng quý giá, ghi nhận những đóng góp tích cực của các doanh nghiệp đối với xã hội, đất nước. Về phần mình, những cống hiến trí tuệ và sức lực của doanh nhân Nguyễn Mạnh Hùng đã được vinh danh qua các thành tích: 02 Huân chương Lao động hạng Ba, 01 Huân chương lao động hạng Nhì; Chiến sỹ Thi đua cấp Bộ, ngành, Thành phố; Bằng khen của Chính phủ, Nhà nước, các cơ quan chức năng và các danh hiệu: Doanh nhân Sài Gòn tiêu biểu, Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu,… Và trong buổi lễ tôn vinh các doanh nhân, doanh nghiệp Asean tại thủ đô Viên chăn Lào vào trung tuần tháng 1/2013, ông đã trở thành một trong số ít doanh nhân được giải thưởng Doanh nhân Tâm - Tài 2012. n

78 Xuân Quý Tỵ 2013 79Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

78 Xuân Quý Tỵ 2013 79Xuân Quý Tỵ 2013

DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI DOANH NHAÂN TAÂM - TAØI

Page 80: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Về đến Hà Nội, ngay ngày hôm sau, anh Hoàng Chương liên hệ với trường Lý luận nghiệp vụ của Bộ Văn hoá (sau đổi tên thành trường Đại học

Văn hoá) mượn hội trường cho đội kịch tập luyện thêm hàng tuần nữa. Trong suốt quá trình tập luyện, đội kịch được chính tác giả Học Phi và các nghệ sĩ, đạo diễn sân khấuThế Lữ, Lộng Chương đến trường (khi ban ngày, lúc buổi tối) theo dõi và chỉ dẫn, góp ý sửa chữa rất chi tiết từng hành động, lời thoại của các nhân vật, nhất là hai nhân vật anh Trỗi - chị Quyên (vợ Trỗi) do anh Trần Đức Chính và chị Đinh Phương Anh sắm vai. Vui lây và thẩm thấu nhiệt tình của anh chị em, tôi cũng nhận một vai đằng sau cánh gà “nhắc vở”. Bây giờ thì con chim non kịch nói của trường Đại học Tổng hợp đã có thể ra ràng được rồi, nghĩa là có thể công diễn, chính thức tham gia Hội diễn sân khấu toàn quốc 1965 tại Hà Nội. Sinh viên quả là lớp người rất năng động, nhiều sáng kiến, nhất là đạo diễn Hoàng Chương, ông xoay sở rất giỏi. Làm thế nào để Ban Tổ chức hội diễn chấp nhận để vở lên sân khấu? Không phải ở Rạp Hồng Hà mà phải vào tận Nhà hát Lớn cơ? Cuối cùng thì anh đã thuyết phục được Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Thế Lữ, Vụ trưởng - Trưởng ban Tổ chức Hội diễn Mai Vy, và đặc biệt tìm cách tiếp cận được Thứ trưởng thứ nhất Bộ Văn hoá Hà Huy Giáp

(uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn Bộ Văn hoá văn nghệ). Đội kịch được phép công diễn ở Nhà hát Lớn, trong khi nhiều đoàn kịch của các tỉnh, thành phố chỉ được diễn ở rạp Hồng Hà. Lại được biết đội kịch của một hợp tác xã thủ công cũng dựng vở “Những người chiến thắng” của Học Phi, đã được công diễn ở rạp Hồng Hà, anh Hoàng Chương và anh em lại trổ tài ngoại giao, mượn bằng được toàn bộ phông cảnh, đạo cụ của vở “Những người chiến thắng” của đội kịch nọ. Anh còn thuyết phục Ban Tổ chức xếp lịch cho mượn Nhà hát Lớn 1 ngày 1 đêm để các diễn viên vào tập, làm quen với sân khấu. Tôi nhớ cô Đinh Phương Anh (vai chị Quyên) vừa bước chân lên sâu khấu tập đã oà khóc: “Thầy ơi! Sân khấu rộng bao la thế này, em hoảng lắm, làm sao diễn được! Em lo lắm”. Tôi an ủi” Cứ mạnh dạn lên em, sợ gì! Tôi sẽ lấy phấn vạch lên sàn, đánh dấu những điểm chính phải đặt chân đến, ứng với lời thoại từng phân cảnh, từng tình huống”. Còn mẹ cô thì không những thường xuyên có mặt động viên con mà còn mang cơm tới tận sân khấu cho con ăn để đủ sức luyện tập. Phương Anh được khích lệ, tự tin hơn và cô đã vượt qua mặc cảm tâm lý ban đầu. Còn một việc khá quan trọng: Ai điều khiển ánh sáng sân khấu? Thầy Bùi Ngọc Trác bảo tôi: “Ông vừa nhắc vở, vừa điều khiển ánh sáng luôn đi”. Tôi lại phải xem xét tỉ mỉ từng nút bấm

l NGUYỄN NGỌC SƠN (Nguyên giảng viên khoa Ngữ Văn, 1959-1970)

SINH VIÊN VĂN KHOACÓ KHÁC

Năm ấy (1965), tôi và thầy giáo Bùi Ngọc Trác được giáo sư chủ nhiệm khoa Hoàng Xuân Nhị giao nhiệm vụ dẫn đội kịch nói của lớp Ngữ văn khoá VIII (Đại học Tổng hợp Hà Nội) đang sơ tán ở xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên về Hà Nội biểu diễn, hưởng ứng Hội diễn văn nghệ toàn quốc lần II. Đội kịch đã từng dựng vở “Thuý Kiều” (thơ của Nguyễn Du) do chính giáo sư chủ nhiệm Hoàng Xuân Nhị chuyển thể thành kịch nói do anh Hoàng Chương đạo diễn. Tham gia hội diễn văn nghệ toàn trường ở khu sơ tán, đội văn nghệ của lớp giành giải nhất với nhiều tiết mục hấp dẫn, trong đó tiết mục nhận được sự mến mộ, nhiệt tình cổ vũ, tán thưởng là vở kịch nói “Những người chiến thắng” của kịch tác gia nổi tiếng Học Phi cũng do anh Hoàng Chương đạo diễn.Vở kịch lấy hình tượng Nguyễn Văn Trỗi làm trung tâm, phản ánh khí thế quật cường, kiên trung của thanh niên sinh viên và đồng bào miền Nam ruột thịt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giành độc lập, thống nhất non sông.

80 Xuân Quý Tỵ 2013 81Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

80 Xuân Quý Tỵ 2013 81Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 81: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

trong cái bát quái trận đồ đặt bên phải sân khấu, chỉ dẫn bật và tắt từng bóng đèn to nhỏ, màu sắc các loại. Tập luyện cả ngày và đêm, tôi thuộc từng nút bấm, sau đêm diễn có bạn sinh viên cười vui nói đôi tay tôi như múa trên phím đàn piano.

Trước khi vào Nhà hát Lớn, đội kịch còn mượn được Hội trường của Tổng cục Đường sắt (phố Khâm Thiên) để diễn báo cáo cho Ban Giám hiệu và Đảng uỷ trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Buổi diễn khá thành công, được Giáo sư Hiệu trưởng Nguỵ Như Kon Tum, Bí thư Đảng uỷ Trịnh Thuận và các thầy giáo, sinh viên nhà trường khen ngợi, cổ vũ.

Đêm diễn chính thức ở Nhà hát Lớn Hà Nội, các diễn viên vào vai nhuần nhuyễn, sinh động hơn rất nhiều, thường nhận được những tràng pháo tay râm ran qua mỗi phân cảnh, mỗi chi tiết đắt giá.

Vở kịch kết thúc, màn nhung đã khép lại, tiếng vỗ tay vẫn rền vang không dứt. Màn nhung lại được mở ra. Đích thân đồng chí Hà Huy Giáp lên bắt tay, tặng hoa khen ngợi đội kịch: “Các em là sinh viên văn khoa có khác, thông minh, nhanh nhạy, sáng tạo. Đội kịch không chuyên nghiệp mà diễn được như vậy là giỏi. Vở kịch diễn vào lúc này rất có ý nghĩa, góp phần cổ vũ thanh niên, nhân dân chiến đấu và xây dựng đất nước. Vở diễn rất đạt, rất đáng khen”. Ngày hôm sau ông còn gọi điện cho Trưởng ban quản lý Nhà hát Lớn đề nghị không thu tiền thuê đêm diễn của sinh viên. Trước khi rời Hà Nội trở lên khu sơ tán, đội kịch đặt bữa tiệc nhỏ tại khách sạn Phú Gia (bên Hồ Hoàn Kiếm). Các anh Học Phi, Lộng Chương cũng đến dự cuộc vui chung với sinh viên, một loại độc giả, công chúng đặc biệt, diễn viên nghiệp dư mà các anh rất quý mến. Chưa hết Thường vụ Hội Sân khấu Việt Nam còn tổ chức buổi gặp gỡ liên hoan mừng thắng lợi tại hội trường 51 Trần Hưng Đạo.

Những năm sơ tán ở Đại Từ, Thái Nguyên (1965-1967) lớp văn khoa khoá VIII Đại học Tổng hợp Hà Nội là lực lượng trụ cột của khoa Ngữ văn, không những học tập, nghiên cứu tốt mà còn đóng góp nhiều công sức trong công việc xây dựng trường lớp, lán trại, đào hầm hào, đắp lũy xung quanh lớp học tránh máy bay Mỹ oanh tạc, lao động giúp dân thu hoạch mùa màng, xây dựng phong trào thanh thiếu nhi của địa phương, được bà con xóm núi Tràng Dương tin yêu, quý mến.

Trong quá trình học tập, anh chị em được trang bị những vấn đề lý luận cơ bản của chuyên ngành Ngữ văn; rèn luyện phương pháp tư duy sáng tạo, tiếp cận khách quan, khoa học những vấn đề học thuật và cuộc sống; rèn luyện năng lực tổ chức thực tiễn, tự thân vận động…. Nhờ vậy, chất lượng học tập, nghiên cứu và rèn luyện phẩm chất đạo đức của khoá học đạt rất tốt. Tốt nghiệp ra trường, một số anh chị em đi chiến đấu ở miền Nam, có người đã hy sinh vì sự nghiệp chống Mỹ cứu nước (anh Đinh Dệ); nhiều người trở thành nhà thơ, nhà văn (Vũ Duy Thông, Phan Cung Việt, Ngôn Vĩnh, Nguyễn Quang Lộc…), nhà Đạo diễn sân khấu (Hoàng Chương...), nhà báo, nhà viết kịch (Trung Đông...). Hoạt động trong các lĩnh vực xuất bản, thông tin, nhiều anh chị em trưởng thành, được giao trọng trách Vụ trưởng, Giám đốc, Tổng Biên tập, Chủ tịch, Phó Chủ tịch thường trực Hội nghề nghiệp (Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh). Đặc biệt hai anh được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam, một lãnh chức Trưởng ban tư tưởng văn hoá Trung ương (anh Nguyễn Thái Ninh, đã mất), một là uỷ viên Bộ Chính trị, đã làm Chủ tịch Quốc hội và đương kim Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam bây giờ đó là anh Nguyễn Phú Trọng).

Lớp văn khoá VIII mãi mãi là niềm tự hào của khoa Ngữ Văn, của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. n

Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Giáo sư Hoàng Chương

80 Xuân Quý Tỵ 2013 81Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

80 Xuân Quý Tỵ 2013 81Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 82: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Trong đời một con người có lẽ ai cũng vậy, qua trải nghiệm, trên bước đường học tập, công

tác và phấn đấu để trưởng thành ... đều có những kỷ niệm khó quên, nhất là những kỷ niệm đẹp ... nên khi có cơ hội kể lại bằng lời nói, hay bằng con chữ trên sách báo đều bổ ích đối với người đọc và người nghe. Vì vậy, mà tôi viết bài này từ những kỷ niệm khó quên trong những năm tháng sơ tán ở Tràng Dương - Ký Phúc (huyện Đại Từ - Thái Nguyên). Tôi coi đây là những năm tháng rất có ý nghĩa trong cuộc đời mình: Được học đại học văn hóa với những người thầy tên tuổi, được GS chủ nhiệm khoa Hoàng Xuân Nhị giao cho làm đạo diễn đoàn kịch sinh viên đông và mạnh nhất từ trước đến nay, được sống với người nông dân miền Bắc (tôi là sinh viên miền Nam tập kết) và hơn thế nữa tôi là người đầu tiên của lớp văn hóa được kết nạp Đảng ngay trên mảnh đất lịch sử này.

Thời đó, tôi và nhiều sinh viên khác đang học sân khấu, điện ảnh và văn học ở Liên Xô và Cộng hòa dân chủ Đức phải chấm dứt việc học tập nửa chừng ở nước ngoài, bởi “chủ nghĩa xét lại Khơ - Rup - Xốp”. Chúng tôi về nước đúng vào những ngày giặc Mỹ leo thang ném bom ở Vịnh Bắc Bộ, Quảng Ninh. Tôi không có gia đình ở Hà Nội nên mới về tới Hà Nội đã lập tức gia nhập vào khoa văn khóa 8 của Trường Đại học Tổng

hợp và cõng ba lô đầy sách vở đi bộ sơ tán lên Đại Từ - Thái Nguyên. Tới nơi, tôi được phân công ở nhà anh Mạc - một nông dân nghèo nhất ở thôn Tràng Dương. Mùa đông chúng tôi phải nằm trên rơm rạ và cái chõng tre lót lá chuối khô! Tối ngồi học bên bếp lửa lập lòe, hoặc một chiếc đèn dầu bé xíu nhưng say sưa đến kỳ lạ và không có bất kỳ ngoại cảnh nào tác động ảnh hưởng tới việc học tập. Anh Mạc có đứa con chưa đầy 1 tuổi, vì vợ ốm chết đột ngột, nên anh phải cho con bú giả vờ bằng vú của mình và cho uống nước đường đen (vì không có đường cát). Hàng ngày nhìn cảnh này tôi thấy lòng mình xót xa, nhưng không lấy gì giúp đỡ người chủ nhà quá nghèo này. Năm sau tôi được chuyển sang ở nhà anh Nội, nhà anh này không nghèo lắm, cả

họ hàng rất đông nên đặt tên theo vần cho đỡ quên: Nội, Ngoại, Nhập, Xuất, Quân, Nguyên... Tôi thường thêm mấy tên cuối Hai Miền, Tấn, Công để đùa cho vui.

Anh Nội đã có vợ con, vợ anh còn trẻ trạc dưới 30, mặc dù anh là bí thư chi đoàn nhưng thỉnh thoảng đánh vợ những trận đòn rất dữ, với đủ lý do cơm, áo, gạo, tiền và say rượu

Nhìn cảnh bạo hành gia đình này, tôi thấy thương người phụ nữ Việt Nam quá ! Suốt ngày một nắng hai sương bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, về tới nhà thì lo cơm nước, giặt giũ .... cho chồng con, rau, cháo cho lợn gà thế mà còn bị đánh đạp, chửi bới đủ điều ! Ôi ! cái xã hội bất công và thiếu văn hóa làm sao!

Đã thế họ còn mê tín dị đoan đến lạ thường! Ở sau nhà anh Nội có một

TRÀNG DƯƠNGNHỮNG KỶ NIỆM KHÓ QUÊN

Những sinh viên một thuở... Ảnh cand.com

l GS. HOÀNG CHƯƠNG

82 Xuân Quý Tỵ 2013 83Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

82 Xuân Quý Tỵ 2013 83Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 83: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

cái giếng dùng để ăn, uống, tắm, giặt ... thế mà phải lấp đi vì nghe theo lời thầy bói. Số là người nhà anh Nội bị đau mắt rất nặng, phải đi mời thầy cúng tới chữa. Ông thầy cúng này nói rất “trúng”: nhà ông đang có con cú vọ nằm trong bồ thóc, đó là quỷ ám nên mắt chủ nhà mù. Hãy về lấp cái giếng đang bị động mạch và lập đàn tràng để đuổi tà ma ... Quả thật, người nhà anh Nội mở bồ thóc ra thì thấy con cú đang lòe đôi mắt xanh lè trong bóng tối ... Cả nhà sợ quá vội đi lấp cái giếng và lập đàn tràng xôi, gà, rượu ... cho thầy cúng “chữa bệnh”. Sau khi thầy làm những động tác múa may, quay cuồng và ngân nga những câu nhảm nhí thì ông nhỏ vào mắt bệnh nhân mấy giọt “nước thánh” rồi mang xôi, gà và tiền cúng ra về. Hôm sau mắt ông chủ nhà đỡ hẳn. Cả nhà vui hẳn lên rồi ra đào giếng trở lại như cũ ... Câu chuyện con cú nằm trong bồ thóc, nhiều lần và cái giếng cũng đào lên lấp xuống mấy lần, khiến gia đình anh Nội càng thêm vất vả.

Một hôm tôi ngồi tâm sự với anh Nội: Anh là bí thư thanh niên mà sao lại tin vào thầy cúng vớ vẩn ... Rồi tôi phân tích cho anh nghe: Nghề thầy cúng bao giờ cũng có “điệp viên”, hoặc “cộng tác viên” chuyện đi thám thính nắm tin tức từ những người mê tín dị đoan để bày trò lấy tiền của nạn nhân. Con cú nằm trong bồ thóc nhà anh, là chính người thân trong gia đình anh thực hiện theo lời bày đặt của ông thầy cúng. Cũng giống như lão Trùm sò trong vở tuồng hài “Nghêu - Sò - Ốc - Hến”. Khi Trùm Sò bị mất trộm, liền làm theo lời khuyên của xã trưởng đi mời thầy cúng làm lễ “sai môi” cho người ngồi đồng để đi tìm kẻ gian, thì chính người giúp việc của Trùm Sò đã thông đồng với tên thầy cúng vì hắn biết cô Thị Hến trong làng chuyên tích trữ của gian từ

bọn trộm cắp như thằng Ốc nên sự việc diễn ra y như tên thầy cúng “dẫn đường”...

Tôi còn kể cho anh Nội nghe nhiều chuyện mê tín, dị đoan khác, anh dần dần nhận ra rồi cùng gia đình đào lại cái giếng để có nước ăn, mà ông chủ nhà không hề đau mắt trở lại. Anh Nội nói rất thật “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Từ đó anh không đánh vợ nữa và cũng không tin thầy cúng nữa. Thỉnh thoảng anh rủ chúng tôi đến tối cầm đuốc ra đồng bắt ếch, nhái về làm thịt nấu cháo. Có hôm anh ăn thịt ếch nhái uống rượu quá say rồi ôm chai rượu lăn ra sàn nhà ngủ cho tới sáng mới tỉnh dậy trông thật là buồn cười.

Đời người nông dân thật hồn nhiên, chất phát. Đối với tôi, những năm tháng ở Tràng Dương thoải mái nhất là được tiếp xúc với những người nông dân vô tư và tốt bụng nhưng vất vả nhất là làm đạo diễn cho đoàn kịch của lớp (đây là siêu lớp có tới hơn 100 sinh viên, trong đó rất nhiều người có khả năng diễn kịch và ca hát). Lúc đầu GS Hoàng Xuân Nhi giao cho tôi vở kịch Kiều do ông phóng tác từ truyện Kiều của Nguyễn Du từ thời ông ở bên Pháp. Vở kịch Kiều dài tới 5 màn gần 70 trang đánh máy, được viết bằng văn xuôi kết hợp với thơ của Nguyễn Du, một hình thức kịch rất lạ, khiến cho tôi phải mất rất nhiều công sức để tìm ra ngôn ngữ đạo diễn và luyện tập cho diễn viên hầu hết là nghiệp dư. GS chủ nhiệm khoa Hoàng Xuân Nhị coi việc tập kịch là chương trình hành động của khoa nên cử hai chuyên gia về Kiều là Lê Đình Kỵ và Hoàng Hữu Yên trực tiếp giúp tôi trong quá trình phân tích tác phẩm kịch Kiều. Đặc biệt những sinh viên được chọn đóng vai đều nhiệt tình trong luyện tập nên vở kịch Kiều đã thành công không những được thầy giáo và sinh viên của khoa cổ

vũ mà bà con ở Tràng Dương - Ký Phú cũng khen hay.

Sau thành công vở kịch Kiều, tôi lại được phân công làm đạo diễn vở kịch Những người chiến thắng (còn gọi là Nguyễn Văn Trỗi) vở này huy động gần toàn lực lượng của khoa và cả lớp tham gia. Có những người không tham gia biểu diễn nhưng rất tích cực tham gia công việc hậu trường phục vụ vở diễn, trong đó có anh Nguyễn Phú Trọng (nay là Tổng bí thư của Đảng) đặc biệt GS Hoàng Như Mai được khoa phân công trực tiếp làm cố vấn cho tôi rồi khi về Hà Nội thì được cả ban lãnh đạo của Hội sân khấu Việt Nam như Thế Lữ, Học Phi, Lộng Chương tiếp tục hỗ trợ về chuyên môn, nên vở Những người chiến thắng đã biểu diễn thành công ở Nhà hát lớn Hà Nội. Báo Hà Nội mới đã có bài khen ngợi đoàn kịch sinh viên đại học Tổng hợp đã biểu diễn thành công tại hội diễn sân khấu toàn quốc năm 1965.

Về việc sinh viên khoa văn khóa 8 diễn kịch Kiều và kịch Nguyễn Văn Trỗi đã có nhiều người viết trên báo như nhà thơ Phạm Hổ, GS Hà Minh Đức, thầy giáo Nguyễn Ngọc Sơn... nên tôi không muốn nói thêm nữa, mặc dù câu chuyện tập kịch và diễn kịch ở Tràng Dương còn rất nhiều điều lý thú, khó quên ...

Với tôi, vốn kiến thức được học ở khoa văn, vốn nghề được trải nghiệm, cũng ở khoa văn là hành trang cơ bản để tôi tiếp tục nâng cao kiến thức và nghề nghiệp trong những năm tiếp theo ở các nước XHCN mà tôi được học tập, nghiên cứu theo chế độ ưu tiên của Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam.

Bây giờ, dù ở vị trí công tác nào, cuộc sống đổi thay như thế nào, tôi vẫn không bao giờ quên những năm tháng đầy ý nghĩa ở Tràng Dương thuộc huyện Đại Từ lịch sử./.n

82 Xuân Quý Tỵ 2013 83Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

82 Xuân Quý Tỵ 2013 83Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 84: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Có những nỗi đau mà trước chúng, mọi ngôn từ đều có nguy cơ trở nên bất

lực. Tuy nhiên, không phải ai trong chúng ta và cũng không phải khi nào chúng ta cũng lặng im chịu đựng được chúng. Lắm lúc, nỗi đau vì những mất mát sinh tử không gì bù đắp nổi bất ngờ trào dậy trong lòng và ta chỉ có cảm giác như chính mình có thể bị vỡ vụn ra vì chúng. Và trong những khoảnh khắc đó, trong ta bỗng vang lên những câu thơ và chỉ khi bài thơ đã có hình hài trọn vẹn, ta mới cảm thấy như lòng mình phần nào nhẹ bớt những xung chấn.

Tôi đã nghĩ như vậy khi chiều ngày 11-1-2013, khi vừa cùng trở về từ một cuộc gặp mặt chào xuân mới ở một chỗ bạn bè thân cận, mới lên phòng biên tập bài vở được một vài tiếng, tôi đã nhận được điện thoại gọi tới gặp từ nhà văn Hữu Ước, một người anh trong đời thường, nhưng trong

công việc là thủ trưởng trực tiếp của tôi. Và anh đưa cho tôi trang thơ mà anh vừa mới viết...

Bài thơ chỉ có một tựa đề ngắn gọn Nhớ. Dưới bài thơ ghi dòng chữ “Đêm Đông, 1-1-2013”. Tôi tin chắc rằng trong đêm đông giao thừa Tết Tây, khi nhiệt độ ở Hà Nội đã xuống tới trên dưới 10 độ C, đã có không ít người Thủ đô trằn trọc không chợp mắt... Và đã có không ít những nỗi cô đơn, hụt hẫng đã vang lên thành những câu thơ. Chính tôi đêm đó cũng thao thức bấm máy điện thoại ghi lại trên trang facebook cá nhân những câu mà một bậc đàn anh trong nghề gọi là “thơ vụt hiện”:

“Không có cũng chẳng làm sao

Nhưng ngoài kia gió đang cào trời đêm...

Hàng cây như thể say mèmNgây ngư rung lá hát lên tiếng

người...Kiếp này khất nợ tình ơi

Một khi ta đã bồ côi duyên mình...”.

Nhưng có lẽ những gì tôi đã cảm nhận sẽ không thể so được với nỗi đau mênh mông và sâu thẳm mà nhà văn Hữu Ước phải đối diện khi nghĩ về chị Nguyễn Thị Lý, người vợ từ thủa tao khang đã ra đi vĩnh viễn trong một tai nạn giao thông trên đường đi công tác hơn sáu tháng trước (rạng sáng ngày 1-7-2012)... Nhà văn Hữu Ước vốn nổi tiếng là người đàn ông tự tin, dũng mãnh và quyết đoán, vốn quen luôn tự mình đương đầu với mọi cú đánh của số phận và đã vượt qua được rất nhiều tai ách lắm lúc gần như không thể nào thoát khỏi. Nhưng dường như thời gian hay nói theo cách của anh, “giọt thời gian”, những giọt thời gian, càng rảo những bước chân vô thủy vô chung của nó rời khỏi thời khắc bi thảm khi vợ anh mất, anh lại càng cảm thấy cái khoảng trống mênh mông mà

l HỒNG THANH QUANG

“NỖI NHỚ Cứ giọt đầy theo thời gian...”

84 Xuân Quý Tỵ 2013 85Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

84 Xuân Quý Tỵ 2013 85Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 85: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

không gì có thể lấp được mà chị Lý để lại... Tôi cũng từng phải trải qua nỗi kinh hoàng tương tự như nhà văn Hữu Ước, đến mức tôi đã phải thét lên: “Ta mất em đã thành nhân loại khác...”. Với nhà văn Hữu Ước, kể từ sau khi không còn người vợ thân yêu nữa, cuộc sống dường như đã bị ngắt quãng thành những “giọt thời gian” đầy ám ảnh, ám ảnh đến mức mộng mị:

“Khắc khoảiSáng, Trưa,Chiều,Tối...

Và Đêm...”Ở cương vị như nhà văn Hữu

Ước, với quá nhiều trọng trách và khát khao hiến mình cho công việc, tới sát tuổi lục thập rồi nhưng trong đầu vẫn luôn sôi động những ý tưởng chực ào ào nhảy ra thành hiện thực, lúc ban ngày thường phải tách suy tư thật của mình ra khỏi nỗi nhớ đang thường trực ám ảnh. Nhưng qua những câu thơ của anh, ta có thể thấy, hình như có khoảnh khắc nào hơi

lơi ra khỏi việc công được thì anh lại bị nhấn chìm vào trạng thái:

“Tôi nhớ về người đàn bàĐã theo tôi cùng giọt thời

gian,Ngơ ngác, buồn vui, vinh

quang, tủi nhụcNgười đàn bà nay đã mất...”.Thực ra ở đời, người vợ xứng

danh hiền thê nào cũng luôn sát cánh với chồng mình trong mọi cung bậc của cuộc sống, ngay cả những khi đoạn trường nhất. Chị Lý cũng thế. Nhưng quả thật là tất cả những ai từng được biết, gần gũi gia đình của nhà văn Hữu Ước, đều phải công nhận rằng, không nhiều người vợ có thể xả thân vun vén cho chồng mình một cách tận tình tận nghĩa như chị Lý... Chị đã yêu thương chồng một cách vô điều kiện... Và cũng chính vì thế nên đã có rất nhiều giọt lệ chân thành hết mực đã rơi trong buổi đưa tang chị ngày 3-7-2012. Và cũng chính vì thế nên khi phải chia biệt vĩnh viễn với vợ mình, nhà văn Hữu Ước mới càng ngày càng cảm thấy canh cánh hơn với những tâm sự không dễ gì bên ngoài hiểu được:

“Nỗi nhớ tan vào nước mắt cũng theo Giọt thời gian

Chạy vào timChạy vào giấc ngủChập chờn đêm đêm mộng

mị...”. Đến mức:“Tôi cào cấu vào đêmVô vọng kiếm tìm...”.Ban ngày ở cơ quan, còn có

bận bịu, còn có bạn bè, đồng sự... Nhưng đêm về ở nhà, khi cháu con đã yên giấc ngủ, trái tim người chồng bị mồ côi vợ ở độ tuổi mà người đàn ông cần tới vợ hơn bao giờ hết và cảm thấy xót xa vợ hơn bao giờ hết, lại nhói lên một cách thật xúc động:

“Đêm rộng, Đêm dài,Đêm thao thứcĐêm chờ đợi ai...

Một đêm,Một ngày,Một tháng,Một năm...Rồi sẽ những năm này năm

khác...”.Trên đời có những vết thương

sẽ lành sẹo lại theo dòng thời

Trung tướng, nhà văn, nhà thơ Hữu Ước

84 Xuân Quý Tỵ 2013 85Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

84 Xuân Quý Tỵ 2013 85Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 86: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

gian. Thời gian là người thầy thuốc vĩ đại nhất, cổ nhân đã nói vậy. Thế nhưng, với nhà văn Hữu Ước, những tâm sự về người vợ quá cố là không thể bao giờ nguôi ngoai bởi vì cùng với sự ra đi của chính mình. Chị đã không chỉ mang theo hạnh phúc, sự yên ấm trong tâm hồn người chồng mà còn tước đi của anh những cơ hội tri ân những hy sinh to lớn mà chị đã phải chịu để anh thoát hiểm và dựng nghiệp như hôm nay. Ông giời quả thực có lúc cũng không công bằng khi gọi chị về nơi Tây Thiên cực lạc sớm hơn hạn định thông thường cho một đời người. đúng khi chồng chị có thể có nhiều cơ hội nhất, và khao khát nhất, để tạ ơn phu phụ tao khang... Và bởi thế, chồng chị mới luôn phải sống trong tâm trạng:

“Nỗi nhớ hư vô,Đơn côi, ngơ ngác,Một bóng hình...

Ước ao chạm bờ môi, Ước ao vòng tay ôm,Ước bao bờ vai dịu ngọt...”.Đó có lẽ sẽ là một nỗi niềm

không bao giờ thỏa bởi có còn cơ hội đâu để mà trả nghĩa cho nhau. Và vì thế:

“Câu thơ bấu vào nỗi nhớNỗi nhớ cứ đầy theo giọt thời

gian...”.Thời gian cũng như ngọn gió,

có thể làm tắt những đốm lửa nhân tình yếu ớt, nhưng chắc chắn sẽ càng làm bùng cháy to hơn những đống lửa bất diệt của tình yêu...Tôi không nhớ ai là người đầu tiên đã nói như thế nhưng tôi nhớ tới nhận xét đó khi đọc bài thơ Nhớ của nhà văn Hữu Ước...

Đà Nẵng, ngày 12-1-2013

NhớHỮU ƯỚC

Khắc khoảiSáng, Trưa,Chiều,Tối...

Và đêm...

Tôi nhớ về người đàn bàĐã theo tôi cùng giọt thời gian,Ngơ ngác, buồn vui, vinh quang, tủi nhục

Người đàn bà nay đã mất...

Nỗi nhớ tan vào nước mắt cũng theo Giọt thời gianChạy vào timChạy vào giấc ngủChập chờn đêm đêm mộng mị...

Tôi cào cấu vào đêmVô vọng kiếm tìm...

Đêm rộng, Đêm dài,Đêm thao thứcĐêm chờ đợi ai...

Một đêm,Một ngày,Một tháng,Một năm...

Rồi sẽ những năm này năm khác...

Nỗi nhớ hư vô,Đơn côi, ngơ ngác,Một bóng hình...

Ước ao chạm bờ môi, Ước ao vòng tay ôm,Ước bao bờ vai dịu ngọt...

Câu thơ bấu vào nỗi nhớNỗi nhớ cứ đầy theo giọt thời gian...

Đêm đông, 1-1-2013

86 Xuân Quý Tỵ 2013 87Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

86 Xuân Quý Tỵ 2013 87Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 87: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Hà Nội ngày ấy…Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn

hiến, nơi hội tụ, tập trung những tinh hoa của dân tộc Việt. Từ năm cửa ô đổ vào, trên địa bàn Hà Nội có những tên phố và đồng thời cũng là những tên làng truyền thống, như: Làng Bưởi, làng hoa Ngọc Hà, làng Vòng, làng Láng, làng Mọc, làng Yên Phụ… Đây là mảnh đất của 36 phố nghề phường của Thăng Long hội đông vui tiền thân là những dãy hàng sản vật của các địa phương phục vụ cư dân kinh thành. Người dân của các miền quê không chỉ mang tới nơi đô thành những sản vật đặc trưng của địa phương mình mà còn mang đến cả lời ăn, tiếng nói hiền hoà; lối sống giản dị, khiêm nhường; lối ứng xử, giao tiếp niềm nở, ân cần, chu đáo, thân mật, mộc mạc, ân tình; chất Thủ đô chất phác và thuần hậu.. .Những người dân

tiêu biểu của Hà Nội đã góp chung thành nền văn hiến ngàn năm.

Nhiều người băn khoăn đi tìm khái niệm “Hà Nội gốc”: Thế nào là “gốc”, cư trú bao nhiêu đời sẽ được coi là “gốc”… Theo số liệu khảo sát tại phường Hàng Đào (một trong những phố cổ Hà Nội) thì có chưa đến 9% gia đình sống liên tục 10 đời (khoảng 300-400 năm)1 ở Hà Nội. Theo một nghiên cứu, thì “người Hà Nội gốc chiếm có 7% trong số bốn triệu dân ở thời điểm trước khi Hà Nội mở rộng”2. Với tôi, Hà Nội là trái tim của cả nước. Máu đều chảy về tim. Hà Nội của muôn phương tụ hội. Tình yêu với Hà Nội luôn cháy đỏ trong tim mỗi người dân Việt Nam ở trong nước cũng như đang định cư ở nước ngoài.

Từ xa xưa, người dân sống ở kinh thành Thăng Long luôn có sự biến động. Từng thời kỳ, người nhập cư

đến Thăng Long - Hà Nội với nhiều nguyên do, động cơ khác nhau. Vì thế, dòng người đổ về xứ kinh kỳ rất tự nhiên. Trước hết, khi lựa chọn Thăng Long làm kinh đô, mỗi vương triều đều kéo theo số lượng không nhỏ người của dòng tộc mình. Họ

l Bút ký của Nhà văn LÊ THỊ BÍCH HỒNG

Hà Nội ơi,Một trái tim hồng

TÔI KHÔNG MAY MẮN ĐƯỢC SINH RA Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI, NHƯNG VỚI TÔI, HÀ NỘI THẬT GẦN GŨI, THÂN THIẾT NHƯ “CHÙM KHẾ NGỌT QUÊ HƯƠNG”.

Chú thích1. Nguyễn Hồng Mai - Chất thanh lịch người Hà Nội2. Nguyễn Bích Hà: Lịch sử, sự kiện, nhân vật vùng đất Thăng Long - Hà Nội. NXB Thanh Niên, H.2010, tr.220

86 Xuân Quý Tỵ 2013 87Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

86 Xuân Quý Tỵ 2013 87Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 88: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Lý đến từ Đình Bảng (xứ Kinh Bắc), họ Trần đến từ Long Hưng, Bảo Lộc (xứ Nam), họ Lê đến từ Lam Sơn (Thanh Hoá)… Ngoài tầng lớp quý tộc, quan lại sống trong Thành, còn có một lực lượng khác tập hợp bên ngoài để sản xuất, buôn bán phục vụ... nhưng chỉ có tính thời vụ.

Thứ nữa, thời nào cũng thế, cư dân Thăng Long có tỷ lệ rất cao người nhập cư, phần lớn là dân “tứ chiếng” (đọc chệch từ “tứ trấn”: Nam, Bắc, Đông, Đoài) hay còn gọi là dân “kẻ chợ”. Theo tư liệu của tác giả Hà Đình Đức, trong dân số Hà Nội (tính đến thời điểm Hội thảo năm 2005, chưa sáp nhập Hà Tây) có 26% gốc Thanh Hoá và 27% gốc Nghệ Tĩnh1. Càng ngày, số người về Hà Nội càng lớn bởi nhiều lý do khác nhau. Mỗi năm bình quân có khoảng 100.000 người nhập cư từ các địa phương về Hà Nội, cộng với chừng đó trẻ em được sinh ra mỗi năm. Theo đó, quy mô dân số Hà Nội tăng thêm tương đương dân số của một huyện lớn (khoảng 200.000 người mỗi năm)2

Những người sống nhiều đời ở Hà Nội đều cho rằng chất Hà Nội thường bình dị hơn, thầm lặng và kín đáo. Ngay cả những người Hà Nội gốc thì tổ tiên của họ cũng là từ phương xa đến Hà Nội. Họ đã sống ở đây nhiều đời và nó hình thành nên nền văn hóa Hà Nội, kể cả họ chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa phương Tây, văn hóa các quốc gia khác. Điều đó có nghĩa, bản thân cái “gốc Hà Nội” đã là kết quả của sự pha trộn, kết tinh văn hóa

của nhiều vùng miền. Cho nên, sẽ không lạ mặc dù sinh sống và có hộ khẩu Hà Nội, nhưng cư dân Hà thành vẫn thường hỏi nhau về quê hương, bản quán… là vậy.

Khi nói về vẻ đẹp của người Hà Nội, hai chữ “Thanh lịch” dường như đã được “đóng đinh” định vị. Thanh là phẩm chất tự thân của mỗi người; là thanh cao, thanh đạm, thanh liêm…trong lối sống, trong tình cảm, tâm hồn; là thanh nhã trong ứng xử, nói năng; là thanh trong, thanh thoát trong suy nghĩ, tư duy… Còn lịch là lịch lãm, lịch thiệp, lịch duyệt, lịch sự… thể hiện tính cách, phép tắc trong giao tiếp, ứng xử với cộng đồng được xã hội công nhận và ngợi ca. Nét thanh lịch biểu hiện khá rộng, cả về tâm hồn trí tuệ, ở sự tinh tế khôn khéo trong giao tiếp và thị hiếu cảm thụ, hưởng thụ… Nói về văn hoá giao tiếp, người Hà Nội gói gọn trong hai chữ thanh lịch. Người Hà Nội có cả thanh và lịch:

Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiDẫu không thanh lịch cũng

người Tràng AnCâu nói ví von ngắn gọn, nhã

nhặn, nhún nhường cho thấy cái lịch lãm, tế nhị, tự tin của người Hà Nội. Thanh lịch của người Hà Nội đã bao quát một lối sống đẹp, một phong cách sống đẹp từ trong gia đình đến ngoài xã hội; từ ăn ở đến ứng xử giữa người với người, toát lên trong sự tự trọng và tôn trọng mọi người để người khác tôn trọng mình.

Dù chỉ là một khía cạnh của văn hoá nói chung, song văn hoá

giao tiếp cũng là cả một lĩnh vực tổ hợp của nhiều yếu tố: ăn, mặc, nói năng, ứng xử... Về tính cách, người Hà Nội rất khéo léo. Đặc điểm khá tiêu biểu này chi phối người dân Hà Nội và có sức lan toả rất lớn. Sống trên mảnh đất là nơi hội tụ, tích hợp nhiều luồng văn hoá, để rồi thẩm thấu, chắt lọc và toả sáng. Mảnh đất này là nơi tập hợp các danh nhân văn hoá, các tao nhân mặc khách ở mọi thời đại và mọi thế hệ. Chính những yếu tố đó làm nên văn hoá Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến.

Người Hà Nội luôn có ý thức giữ cho tiếng nói của mình và giữ cho sự trong sáng của tiếng Việt. Bản thân giọng nói người Hà Nội ngày xưa cũng là tổng thành của nhiều âm điệu khắp nơi mà thành. Những người từ các vùng khác đến lập nghiệp bằng những tinh hoa của quê hương họ. Cùng với chất giọng hay là thói quen đẹp luôn biết nói lời “cám ơn” và “xin lỗi”; là cái nếp gia phong thường trực đi chào về hỏi; là cách xưng hô phù hợp với tuổi tác và trên hết là kính già, quý trẻ; là nụ cười thân thiện thay cho lời chào…

Từ sự khéo léo, người Hà Nội có “gu” thẩm mỹ khá chuẩn. Trang phục đẹp, kín đáo, lịch lãm, trang nhã, hài hoà, giản dị. Thiếu nữ Hà Nội xưa dù ở nhà hay ra phố đều mặc áo dài, cặp tóc trễ sau lưng duyên dáng, thướt tha. Ngay cả những cô gái bán hàng rong, với những thứ quà giản dị như bún, bánh... cũng vậy. Ngày nay, người Hà Nội có cơ hội được tiếp xúc với

Chú thích1. Hội thảo “Người Hà Nội thanh lịch - văn minh” (11/2005)2. “Hội thảo công bố kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số và tăng cường truyền thông về công tác dân số-kế hoạch hóa gia

đình Hà Nội 2008” (Theo An ninh Thủ đô).

88 Xuân Quý Tỵ 2013 89Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

88 Xuân Quý Tỵ 2013 89Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 89: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

nhiều xu hướng thời trang trong nước và thế giới, nhưng người Hà Nội, đặc biệt là thiếu nữ vẫn chọn cho mình trang phục lịch lãm, trang nhã, duyên dáng, uyển chuyển…nhưng lại kín đáo, tinh tế.

Người Hà Nội sở hữu vốn văn hoá ẩm thực rất tinh tế. Chế biến và thưởng thức các món ăn là cả một nghệ thuật của người Hà Nội, chẳng thế mà cho đến tận bây giờ thói quen ấy vẫn tồn tại và trở thành một nét văn hoá riêng độc đáo, hấp dẫn bất cứ ai khi mới đặt chân đến đây. Cái tinh tế trong ẩm thực Hà Nội thể hiện ở cách chế biến, cách thưởng thức đúng cách, ở tấm lòng người trao kẻ nhận.

Quán nước hay quán chè chén xuất hiện ở Hà Nội rất sớm. Lúc đầu, quán nước chủ yếu phục vụ dân kéo xe ba gác, đạp xích lô hoặc

khách đi tàu xe. Sau này, hình thức sinh hoạt quán nước đã trở thành thói quen của cán bộ, công nhân, học sinh, sinh viên... thường tập trung ở cửa cơ quan, xí nghiệp, ga tàu, bến xe...

Một nét văn hoá đẹp của người Hà Nội là thưởng thức cà phê. Nhiều quán cà phê đã trở thành địa chỉ văn hoá. Người Hà Nội không quên Café Giảng (phố Hàng Gai) có từ năm 1946 nổi danh với café trứng và café trứng cũng đã trở thành một trong những đặc sản của Hà Nội. Café Nhân (phố Hàng Hành) ra đời vào khoảng năm 1946 - nơi trao đổi thông tin liên lạc của bộ đội ta thời bấy giờ. Cụ Nhân có bí quyết rang, xay café, vì thế café của cụ lúc nào cũng đặc biệt ngon. Cà phê Tuyên (phố Trần Hưng Đạo). Chủ quán là chiến sĩ hoạt động nội

thành thời chống Pháp và khách thường là những nhà sử học, triết học, nhà văn, nhạc sĩ và các nhân sĩ cao niên thời Pháp không di cư, ở lại với cách mạng. Cà phê Lâm (phố Nguyễn Hữu Huân) có thâm niên là nơi hội tụ của nhiều họa sĩ tài danh như Nguyễn Phan Chánh, Bùi Xuân Phái, Dương Bích Liên…Theo đó, nhiều thế hệ họa sĩ thường rủ nhau tìm đến quán cà phê Lâm để có cơ hội chiêm ngưỡng những danh họa bậc thầy. Nhờ vậy, chủ quán cà phê Lâm đã có cơ hội trở thành nhà sưu tập tranh nổi tiếng Hà Nội. Xem phim “Hà Nội 12 ngày đêm” kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu chống tập kích bằng máy bay B52 đánh phá thủ đô Hà Nội, khán giả sẽ thấy biểu tượng anh hùng, văn hoá, lịch lãm của Hà Nội thể hiện qua quán cà phê ấy.

88 Xuân Quý Tỵ 2013 89Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

88 Xuân Quý Tỵ 2013 89Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 90: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Các thế hệ, các giai tầng xã hội sinh sống ở Hà Nội luôn có ý thức xây dựng. Dù là người sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, hay từ các dòng người nhập cư về Hà Nội, giới trí thức luôn say nghề yêu nghiệp, có chí tiến thủ quyết tâm vượt mọi khó khăn để học tập và nghiên cứu trở thành lực lượng xung kích trên mọi lĩnh vực. Những tinh hoa, nét đẹp văn hoá đặc sắc của thủ đô Hà Nội đã nuôi dưỡng các văn nghệ sĩ phát huy năng lực sáng tạo để sáng tác ra những tác phẩm văn học, thi ca, hội hoạ sống mãi với thời gian cống hiến cho sự phát triển của Hà Nội nói riêng và đất nước nói chung. Xuất hiện những cái tên là nhà văn, hoạ sĩ, nhà văn hoá yêu Hà Nội, có nhiều công trình nghiên cứu về Thủ đô. Trong đó, số là người Hà Nội gốc

sống nhiều đời ở Hà Nội như nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Thi (sinh ra ở Luông Pra Băng, Lào) khá hiếm; còn lại phần lớn họ sinh ra hoặc không sinh ra ở Hà Nội, nhưng quê gốc lại ở nơi khác. Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu. Tác giả của “Tiến quân ca”, “Tiến về Hà Nội” quê gốc Nam Định, sinh ra ở Hải Phòng; hoạ sĩ của bức tranh sơn dầu nổi tiếng “Thiếu nữ bên hoa huệ” - Tô Ngọc Vân quê ở Hưng Yên, lớn lên ở Hà Nội; nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh quê Ninh Bình, sinh ra ở Thái Bình; nhà văn Băng Sơn chuyên viết về Hà Nội tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc (Thú ăn chơi người Hà Nội, Dòng sông Hà Nội, Nghìn năm còn lại, Nước Việt hồn tôi, Đường vào Hà Nội, Phập phồng

Hà Nội) sinh ra tại Hải Dương, quê ở Hà Nam; với danh xưng “Nhà Hà Nội học”, Nguyễn Vinh Phúc quê gốc Hải Dương; nhà nghiên cứu Giang Quân với 30 đầu sách về Hà Nội quê gốc Hải Dương; ca khúc “Nhớ Mùa Thu Hà Nội” - nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh ra ở Đắk Lắk và lớn lên ở Huế; ca khúc “Hà Nội Mùa Vắng Những Cơn Mưa” được phổ từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Bùi Thanh Tuấn là người Lâm Đồng; tác giả bài hát “Có Phải Em Mùa Thu Hà Nội” - ông Trần Quang Lộc là người Quảng Trị; Tế Hanh - một trong những nhà thơ viết nhiều và viết hay về Hà Nội quê ở Quảng Ngãi… Rồi những người sinh ra ở Hà Nội nhưng gốc gác quê hương lại ở nơi khác, như: Tác giả của “Hà Nội 36 phố phường” - nhà

90 Xuân Quý Tỵ 2013 91Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

90 Xuân Quý Tỵ 2013 91Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 91: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

văn Thạch Lam quê gốc ở Quảng Nam; “Miếng Ngon Hà Nội” - nhà văn Vũ Bằng quê ở Hải Dương; Tô Hoài, nổi tiếng với những tác phẩm về Hà Nội những năm đầu thế kỷ XX như “Chuyện Cũ Hà Nội” sinh ra ở Thanh Oai và lớn lên ở Hoài Đức (Hà Tây cũ); hoạ sĩ Bùi Xuân Phái nổi tiếng với những bức tranh “phố Phái” nói lên thần thái phố cổ Hà Nội là người Hoài Đức (Hà Tây cũ); tác giả của “Một người Hà Nội” - nhà văn Nguyễn Khải quê gốc ở Nam Định...

Người Hà Nội lịch lãm trong giao tiếp, ứng xử. Họ duy trì tình nghĩa “bán anh em xa mua láng giềng gần”, “tối lửa tắt đèn có nhau”... Họ sống giản dị không phô trương, hình thức, nên có khi giàu không ai biết, nghèo không ai hay. Qua thời gian, cái hay cái đẹp được giữ lại và phát triển theo cấp sinh hoạt thị thành, tạo nên một lối sống phong lưu của con người lịch thiệp và tinh tế về mọi mặt. Bởi vậy, từ xa xưa người Hà Nội đã có tiếng là khéo léo và lịch lãm. Nhất là đến ngày hội, ngày Tết, sự khéo léo và lịch lãm ấy càng được bộc lộ rõ hơn bao giờ hết.

Tết Hà Nội đa dạng do con người từ nhiều nơi tụ họp về đây, nên tất cả những nét đặc trưng của từng địa phương đã được tập trung và chắt lọc. Chợ hoa Hà Nội, một loại chợ đã có từ cổ xưa, có lẽ từ ngày mảnh đất mang tên Thăng Long. Chợ họp từ ngày 23 tháng Chạp đến đêm Giao thừa. Trước đây, chợ hoa họp trong chợ Cầu Đông sau đó chuyển xuống phố Hàng Cháo,

Hàng Lược đến đầu Hàng Cót và bây giờ mở rộng ra nhiều vùng ngoại vi. Những người đi chợ hoa đều mặc đẹp, vì họ đi không chỉ để mua hoa mà còn để giao lưu, nhìn ngắm không khí ngày Tết. Người Hà Nội đi chợ trong gió lạnh và mưa bụi bay lất phất, nhưng không ai vội vã. Chợ hoa tết có nhiều thứ hoa, nhưng loại hoa được người Hà Nội ưa chuộng nhất trong ngày tết là đào, quất, cúc và nhà phong lưu thì chọn thêm giỏ thủy tiên. Chợ hoa bây giờ có nhiều hoa lạ, nhưng vào ngày tết, người ta vẫn không quên đào, quất và bổ sung những loại hoa khác theo sở thích.

Mùa nào hoa ấy, những ngày tháng 4, Thủ đô còn được tô điểm bởi màu trắng tinh khiết của những gánh hoa loa kèn. Chỉ nở duy nhất một tháng trong năm, loài hoa còn có tên gọi huệ tây mang đến mùi hương dịu nhẹ khắp phố phường Hà Nội. Gợi ý từ loài hoa ấy, năm 1943, họa sĩ Tô Ngọc Vân vẽ bức tranh sơn dầu “Thiếu nữ bên hoa huệ”. Chân dung một thiếu nữ Hà Thành mặc áo dài trắng bên cạnh lọ hoa huệ tây trắng được coi là bức tranh tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Tô Ngọc Vân và là một trong những đại diện tiêu biểu nhất cho mỹ thuật Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Nét thanh lịch đã trở thành một đặc trưng của đất kinh kỳ. Chính điều đó nó ràng buộc, quy định những cư dân sống ở đây buộc phải khéo léo, khôn ngoan để làm vừa lòng khách thập phương, thuận lòng người mua, kẻ bán. Vì thế,

những cư xử thô lỗ, nói năng sống sượng, lối sống cẩu thả, chộp giật… sẽ không được chấp nhận, chào đón ở mảnh đất này. Môi trường sống thanh lịch, nhã nhặn đã sàng lọc nghiêm khắc những gì mà nó thu nạp. Vì thế, một lẽ rất tự nhiên người mới nhập cư buộc phải tự học hỏi, điều chỉnh, nhập thân văn hóa để hoà đồng, để được chấp nhận. Cô gái kẻ Láng muốn mang những mớ rau thơm vào thành bán cũng phải ý thức:

“Anh giúp em đôi quang tám dẻ cho bền

Mượn người lịch sự gánh lên kinh kỳ” 1

Dẫu không sinh ra ở Hà Nội, tôi tin là có nhiều người có tâm trạng xao xuyến, xúc động rưng rưng giống tôi mỗi lần nghe ca khúc “Nhớ Hà Nội” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp do ca sĩ Hồng Nhung - người Hà Nội hát vào đêm 30 Tết:

Dù có đi bốn phương trờiLòng vẫn nhớ về Hà Nội…Và Hà Nội hôm nay…Hà Nội trở thành thủ đô lớn thứ

17 của thế giới với diện tích tăng từ 152 km2 lên 3.344 km2, dân số từ 53 vạn tăng lên hơn 6,5 triệu dân. Hà Nội mở rộng gồm cả văn hóa xứ Đoài. Sự mở rộng này làm tỷ lệ đô thị của Hà Nội từ 80% giảm xuống 35% và có thêm một vùng nông thôn trung du rộng lớn đang gắng mình đô thị hoá. Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn mỗi lần về thăm Hà Nội đều thấy “Hà Nội thay đổi nhiều và nhanh. Mỗi lần về là mỗi lần khác”.

Bên cạnh tinh hoa người Hà Nội

Chú thích1. Vũ Ngọc Phan. Những năm tháng ấy, NXB Văn học, H.1987. tr.53

90 Xuân Quý Tỵ 2013 91Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

90 Xuân Quý Tỵ 2013 91Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 92: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

thu nhận được, xuất hiện những mặt trái của văn hóa đi kèm như một hệ quả của quá trình giao lưu. Cũng vì tình yêu ấy, mà mỗi khi hiện hữu trước mắt “những điều trông thấy”, cứ khiến tôi se thắt, buồn và không khỏi “đau lòng”. Một Hà Nội kinh kỳ, xứ Tràng An đang tồn tại rất nhiều hành vi ứng xử thiếu văn hoá. Có người rầu lòng nhận xét “Văn hóa sống ở Hà Nội đang thực sự có vấn đề…”.

Không ít người nghĩ rằng, bóng dáng người Hà Nội thanh lịch thực sự chỉ còn trong hoài niệm, mặc dù việc tuyên truyền quảng bá về truyền thống Hà Nội thanh lịch văn minh vẫn luôn được thực hiện. Theo hoạ sĩ - nhà nghiên cứu và phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng, phong cách sống thanh lịch, ăn uống nhẹ nhàng, nói năng lịch sự, ăn mặc thì giản dị, kín đáo mà tinh tế của người Hà Nội thì chỉ có từ thời trước chiến tranh phá hoại năm 1965 - cái thời mà Hà Nội chỉ nhỏ bé với vài vạn người ở thành phố và bốn huyện ngoại thành. Gần 50 năm sống ở Hà Nội cho dù thiếu thốn về ánh sáng, nhưng nghệ sĩ guitar Văn Vượng vẫn cảm nhận được sự đổi thay của Hà Nội nay đã khác hẳn xưa và cái sự khác đến 70% đó thể

hiện từ sự chật chội về không gian sống cho đến tiếng Hà Nội nay đã bị ngọng, chửi thề tục tĩu...Nói như một nhà nghiên cứu văn hóa thì “Những cái ấy phải đi khai quật thôi. Những nhà văn hóa phải đi khai quật thôi, đừng đòi hỏi điều đó”.

Nhiều người yêu Hà Nội đến oặn lòng cứ xót xa quan ngại “cứ với đà này thì…Hà Nội sẽ mất “thương hiệu” thanh lịch”…

Thiết nghĩ, nét thanh lịch Hà Nội rất cần nhìn với thái độ công bằng để phân tích, lý giải. Có lẽ chúng ta đừng tìm kiếm sự khác biệt trong phẩm chất người Hà Nội so với người ở các địa phương khác, mà nên quan tâm nhiều hơn tới sự kết tinh, toả sáng phẩm chất Việt trong mỗi con người Thủ đô. Những nét văn hoá Hà Nội cũng là những nét văn hoá đặc trưng nhất của văn hoá Việt Nam.

Lý giải cho sự xuống cấp, đi xuống của văn hóa là do lợi ích kinh tế được chú trọng, nhưng thiếu quan tâm nền tảng văn hóa. Con người dần mất đi cái tâm trong sáng khi ứng xử với nhau. Việc thiếu đầu tư, quan tâm đến văn hoá sẽ cho những sản phẩm con người thiếu văn hóa.

Nhân ngày Tết, tôi không muốn nhắc nhiều đến mặt trái của văn hoá Hà Nội. Chắc chắn đó là một vấn đề cần phải bàn và văn nghệ sĩ cần tham gia tích cực. Nhận định của nhà văn Nguyên Ngọc rất đáng phải suy nghĩ: “Kinh tế như con diều

cất cánh rồi bay bổng, nhưng văn hóa phải khác, nó là cái dây diều. Quả là, văn hoá càng không phải là ngọn đâu, mà là gốc đấy. Văn hoá là gốc của cả chính trị, kinh tế, đạo đức...”. Khi đặt giá trị đạo đức, tình cảm, tình thương lên trên thì người với người sẽ đối xử với nhau bằng cái tâm trong sáng, từ đó mới có lối ứng xử tốt - ứng xử có văn hóa.

Giữ gìn cái đẹp không phải là bảo thủ mà giữ gìn nét đẹp ứng xử, phong thái con người cho đúng nét thanh lịch hào hoa phong nhã. Cần phải coi kỷ cương cũng là văn hóa. Tôn trọng pháp luật là thứ văn hóa mà người ta phải mất hàng trăm năm rèn giũa. Sự khẳng định của Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị cho thấy vai trò quan trọng của văn hoá đối với Hà Nội “Với Hà Nội, có lẽ không nhất thiết phải phấn đấu dẫn đầu về mặt kinh tế mặc dù cũng rất cần chú trọng phát triển kinh tế. Cái Hà Nội cần có chính là phải mạnh, phải dẫn đầu về văn hóa, mà văn hóa ở đây hiểu theo nghĩa rộng, là cuộc sống, lối sống, là trật tự, kỷ cương, là văn minh, thanh lịch, hiện đại. Cần phải coi kỷ cương cũng là văn hóa. Tôn trọng pháp luật là thứ văn hóa mà người ta phải mất hàng trăm năm rèn giũa”1.

Thủ đô trái tim của cả nước. Nói như nhà thơ Pháp Aragong, quần chúng bốn phương chính là những dòng máu nuôi dưỡng trái tim đó. Ngược lại, trái tim đã góp phần thanh lọc trước khi điều chuyển các dòng máu đi nuôi dưỡng cơ thể.

Tôi vẫn muốn hát vang “Hà Nội ơi, một trái tim hồng”… n

Chú thích1. Báo Tiền phong-Bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị: “Với thủ đô, văn hóa quan trọng hơn”.

Nhà hát Lớn Hà Nội

92 Xuân Quý Tỵ 2013 93Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

92 Xuân Quý Tỵ 2013 93Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 93: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Âm thầm và bền bỉ lao động nghệ thuật suốt thời

gian dài, để đến đúng vào dịp chào đón năm mới 2013, Trần Hồng Nhung gửi đến những người yêu âm nhạc món quà tinh thần bằng đĩa hát đầu tiên của cô: “Huyền thoại lời ru”.

Giành giải nhì Sao mai năm 2009, nhưng Nhung không muốn nhắc lại quá khứ vẻ vang đó, vì theo cô, không nên bám mãi vào cái danh của ngày trước, mà quan trọng là phải tiếp tục sáng tạo, cống hiến. Đúng như vậy, sau khi giành giải, Trần Hồng Nhung vẫn không ngừng rèn luyện và phục vụ công chúng. Cũng như bất kỳ một ca sĩ nào bắt đầu thành danh, cô nghĩ tới việc xuất bản một đĩa nhạc của riêng mình. Nhưng

Nhung không nóng vội, mà lặng lẽ, cần cù thực hiện ý đồ nghệ thuật của mình. Đề tài về Mẹ cuốn hút cô, bởi từ đáy lòng, cô muốn dâng lên người sinh thành ra mình những giá trị tinh thần đầu tiên mà cô chắt chiu được. Cô cũng muốn qua sản phẩm ấy tri ân những khán giả đã luôn luôn yêu quý và ủng hộ cô trong suốt thời gian vừa qua.

Cô đã chọn đi lựa lại trong kho tàng âm nhạc phong phú hiện nay, tham khảo ý kiến của bạn

bè, đồng nghiệp để có được 10 ca khúc phù hợp nhất đưa vào đĩa hát đầu tiên của mình.

Có thể dễ dàng nhận ra trong danh sách 10 ca khúc đó có hai loại: Một là những bài hát đã đi cùng năm

tháng, được đông đảo công chúng hâm mộ (Như: Huyền thoại Mẹ, Đất nước lời ru, Mẹ yêu con) . Hai là những bài hát mới được sáng tác, vẫn còn xa lạ với công chúng (Như: Lời ru, Tiếng hát từ mặt trời và ánh lửa, Điều không thể mất). Thế cũng có nghĩa là Nhung phải cùng lúc vượt qua hai thử thách lớn: Thử thách thứ nhất là phải thoát khỏi những cái bóng quá lớn của những nghệ sĩ bậc thầy từng thể hiện những ca khúc có sức sống lâu bền vượt thời gian. Hai

l VIỆT LONG

TRẦN HỒNG NHUNGĐằm thắm trong

“HUYỀN THOẠI LỜI RU”

92 Xuân Quý Tỵ 2013 93Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

92 Xuân Quý Tỵ 2013 93Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 94: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

là phải thể hiện một cách hấp dẫn để người nghe có thể tiếp nhận dễ dàng những ca khúc mới, nghe chưa quen tai, thậm chí còn chưa từng biết đến. Cách lựa chọn này cho thấy sự thông minh và cũng có phần “liều lĩnh” nhưng lại tự tin của Nhung. Cô đã biết vận dụng phương châm kết hợp xưa - nay, truyền thống - hiện đại để tạo nên một sản phẩm nghệ thuật vừa giữ được đặc tính nghệ thuật bán cổ điển vừa có hơi hướng của âm nhạc hiện đại. Đây cũng là điều mà các nhạc sĩ đang kiên trì sáng tác theo phương pháp bán cổ điển mong muốn ở các ca sĩ, vì phải qua giọng hát, sự yêu thích và sự biểu diễn của họ, những ca khúc mới sáng tác thuộc thể loại này mới có cơ hội đi vào cuộc sống.

Để vượt qua được hai thử thách đó, Trần Hồng Nhung dày công tìm tòi các biện pháp nghệ thuật. Trên cơ sở thấu hiểu tác phẩm, Nhung chọn nhạc sĩ phối khí thích hợp. Bởi 10 ca khúc là 10 sản phẩm nghệ thuật khác nhau, cho nên Nhung cũng chọn nhiều nhạc sĩ phối khí khác nhau. Nhung đã nhận được sự đóng góp nhiệt tình của những nhạc sĩ phối khí - Đỗ Bảo, Minh Đạo, Dương Hùng, Đức Nghĩa, Lưu Hà An - để cuối cùng có những bản nhạc đệm thích hợp nhất cho giọng hát và cách hát của cô. Nhung thấy đó là nền tảng vững chắc mà đồng nghiệp đã dành cho cô, bởi vì Nhung biết rõ tầm quan trọng của bản nhạc phối khí, nó dẫn dắt ca sĩ trong suốt quá trình thể hiện bài hát, đóng góp phần quan trọng cho sự thành công của tiết mục. Khi thu thanh, cô cũng rất kỹ tính, có những bài cô phải thu đi thu lại vài ba lần nhằm đạt tới chất lượng nghệ thuật cao nhất

mà cô mong muốn.Hỏi Nhung “Trong 10 ca khúc

của đĩa hát “Huyền thoại lời ru”, Nhung tâm đắc nhất ca khúc nào?”, Nhung trả lời rằng khi đã chọn 10 ca khúc, thì cả mười đều tâm đắc, mỗi bài chứa đựng một nét riêng, một tình yêu riêng. Nghe kỹ đĩa hát mẫu mà Nhung tặng, tôi thấy đúng là Nhung không “thiên vị” một đứa con tinh thần nào cả. Cô gửi trọn tâm tình của mình vào cả 10 ca khúc. Điểm nổi bật là giọng hát của cô đằm thắm, ngọt ngào. Được đào tạo bài bản, lại đang học cao học tại Học viện Âm nhạc quốc gia, nhưng cô không để cho kỹ thuật thanh nhạc lấn át, mà sử dụng kỹ thuật ấy một cách khéo léo, ẩn giấu vào bên trong, để cho giọng hát vẫn vang, dầy, hơi hát vẫn căng, dài, nhưng không cứng, hoặc quá mảnh, mà mềm, mượt, tràn đầy nhạc cảm, có khả năng thẩm thấu vào tâm can người nghe.

Chọn nhà sản xuất và phát hành là Công ty cổ phần nghe nhìn Thăng Long, Trần Hồng Nhung biết “chọn mặt gửi vàng”,

vì Thăng Long là công ty đầy uy tín, cả về công nghệ, kỹ thuật và tổ chức sản xuất, phát hành.

Tin rằng sản phẩm đầu tay của ca sĩ Sao Mai Trần Hồng Nhung sẽ được đông đảo người yêu nhạc nhiệt tình đón nhận.

Dưới đây là danh sách 10 ca khúc trong đĩa hát “Huyền thoại lời ru”:

1. Tìm về lời ru. Sáng tác: Đào Đăng Hoàn. Phối khí: Dương Hùng

2. Ru con mùa đông.Sáng tác: Đặng Hữu Phúc. Phối khí: Lưu Hà An

3. Khúc hát ru người mẹ trẻ. Nhạc: Phạm Tuyên. Thơ: Lâm Thị Mỹ Dạ. Phối khí: Minh Đạo

4. Đất nước lời ru. Sáng tác: Văn Thành Nho. Phối khí: Đức Nghĩa

5. Điều không thể mất. Sáng tác: Ngọc Châu. Phối khí: Đỗ Bảo

6. Huyền thoại Mẹ. Sáng tác: Trịnh Công Sơn. Phối khí: Dương Hùng

7. Lời ru. Sáng tác: Phạm Ngọc Khôi. Phối khí: Minh Đạo

8. Tiếng hát từ mặt trời và ánh lửa.Sáng tác: Trần Long Ẩn. Phối khí: Đức Nghĩa

9. Quê hương. Nhạc: Giáp Văn Thạch. Thơ: Đỗ Trung Quân. Phối khí: Lưu Hà An

10. Mẹ yêu con. Sáng tác Nguyễn Văn Tý. Phối khí: Dương Hùng. n

Ca sĩ Trần Hồng Nhung

94 Xuân Quý Tỵ 2013 95Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

Page 95: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Vào dịp Tết, nhu cầu đi lại của nhân dân rất lớn. Những người đi làm ăn

nơi xa đều muốn về quê ăn Tết với người thân, với gia đình, chính vì thế, mật độ giao thông tăng đột biến, khiến cho tai nạn giao thông cũng tăng lên. Thật đau lòng khi tất cả mọi người đang náo nức với niềm vui đón Tết lại có người bị tai nạn giao thông, không chỉ thiệt thòi cho bản thân còn mang đến nỗi đau khổ cho người thân, gia đình, không ít nhà “mất Tết” vì tai nạn giao thông. Bên cạnh cơ sở hạ tầng giao thông yếu kém, đường sá, phương tiện vận tải không đáp ứng yêu cầu, còn một nguyên nhân sâu xa nhưng ít ai để ý tới, đó là ý thức của người tham gia giao thông kém. Gần đây, chúng ta đã tập trung tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện văn hóa giao thông, xây dựng con người

có văn hóa, có ý thức khi tham gia giao thông. Dự án văn hóa giao thông do Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam triển khai đã được dư luận quan tâm hưởng ứng. Trong dịp Tết càng cần đẩy mạnh thực hiện văn hóa giao thông, nhất là

tại các thành phố lớn.Văn hóa giao thông cần được

thực hiện ở khắp mọi nơi, mọi đối tượng để tạo ra môi trường giao thông trật tự - an toàn. Khi các bến tàu, bến xe chật ních người, đòi hỏi mỗi người có ý thức chấp hành nội quy, tuân thủ xếp hàng

VĂN HÓA GIAO THÔNGl LÊ AN

UVBCT, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói về an toàn giao thông năm 2012

Diễn kịch về VHGT

94 Xuân Quý Tỵ 2013 95Xuân Quý Tỵ 2013

ÑÔØI SOÁNG QUANH TA ÑÔØI SOÁNG QUANH TA

95Xuân Quý Tỵ 2013

VAÊN HOÙA GIAO THOÂNG

Page 96: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

khi lấy vé, khi lên tàu, lên xe, nhường chỗ và giúp đỡ người già, người tàn tật, phụ nữ có con nhỏ và trẻ em. Những hành vi, ứng xử văn hóa đó góp phần rất lớn cho việc giữ gìn trật tự - an toàn nơi công cộng, tránh được tình trạng trộm cắp, lừa đảo. Nhu cầu đi lại rất lớn, các chủ doanh nghiệp vận tải không thể vì lợi nhuận mà đưa ra sử dụng cả loại xe cũ nát, không đảm bảo an toàn. Đặc biệt, những người lái xe khách phải nhận thức rằng, mình đang “nắm trong tay” sự an toàn, tính mạng của nhiều người để chú tâm điều khiển phương tiện, không mất tập trung, lái bừa, lái ẩu, nhất là không lợi dụng đông khách mà “nhồi nhét”, chở quá tải gây nguy hiểm.

Mật độ giao thông càng cao thì mỗi người càng phải tuân thủ nghiêm ngặt Luật Giao thông, tránh tâm lý ngày Tết đi lại cẩu thả, tùy tiện vì cho rằng, có vi phạm do năm mới cũng dễ dàng được “thông cảm” mà không bị phạt. Điều đáng lo ngại, do vui Tết, nhiều người uống rượu, bia

say xỉn vẫn điều khiển phương tiện giao thông. Đã xảy ra những trường hợp “ô-tô điên” do lái xe say rượu gây hậu quả nghiêm trọng. Dư luận cho rằng, phải xử lý nghiêm những người uống rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông. Ngày Tết, người đi lại đông dễ dẫn đến va quệt đòi hỏi mỗi người cần có ứng xử văn hóa như có lời xin lỗi, giúp đỡ người bị nạn, nhường nhịn khi đường đi bị ách tắc... Tránh tình trạng vừa xảy ra va chạm đã gây gổ, xô xát, hoặc gặp được người bị tai nạn thì vô cảm bỏ qua.

Trong dịp Tết, lực lượng quản lý giao thông rất vất vả nhưng mọi người vẫn đòi hỏi ở họ tinh thần trách nhiệm cao và hành vi ứng xử có văn hóa. Những người quản lý các cung đường phải thường xuyên kiểm tra cơ sở hạ tầng giao thông, phát hiện những đoạn đường xấu, đoạn đường nguy hiểm dễ gây tai nạn để sớm đưa ra cảnh báo cho người qua lại, đồng thời tìm cách khắc phục. Lực lượng công an giao thông không vì ngày Tết mà buông

lỏng kiểm tra, kiểm soát, không được nể nang các cuộc gọi điện thoại “cầu cứu”, nhất là không được nhận tiền để bỏ qua các lỗi vi phạm. Khi thi hành nhiệm vụ, công an cũng phải tỏ ra là người có văn hóa, gần gũi giúp đỡ nhân dân...

Thực hiện tốt văn hóa giao thông không những chỉ góp phần làm giảm tai nạn giao thông mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp văn hóa cho Tết cổ truyền của dân tộc.

Năm 2013, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy dân tộc Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động bằng cách huy động các hình thức văn học nghệ thuật tham gia sáng tác biểu diễn hội thảo về đề tài văn hóa giao thông, cũng như báo chí, phát thanh và đài truyền hình sẽ tập trung vào đề tài văn hóa giao thông, thực hiện cho được chỉ tiêu của UBATGT quốc gia là giảm tới 10 đến 15% số vụ tại nạn giao thông trong toàn quốc.n

Diễn kịch về VHGT

96 Xuân Quý Tỵ 2013

VAÊN HOÙA GIAO THOÂNG

Page 97: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Sau thành công của vở chèo Người tình nguyện do nhà hát chèo Quân

Đội thực hiện. Được trực tiếp chỉ đạo của UBATGTQG vở diễn đã công diễn nhiều đêm và đã phát nhiều lần trên VTV, Trung tâm NCBT PHVHDT lại tiếp tục dàn dựng chùm hài kịch về đề tài VHGT và cũng do đạo diễn NSND Lê Hùng dàn dựng cho đoàn kịch Bộ Công an (2 năm trước các chương trình hài kịch

VHGT cũng do Trung tâm tổ chức cho nhà hát Tuổi trẻ dựng diễn). Chương trình chùm hài kịch văn hóa giao thông nhằm đem tới cho công chúng một món quà giải trí đầy ý nghĩa trong dịp xuân Quý Tỵ 2013, đồng thời cũng là lời cảnh báo nhẹ nhàng mà sâu sắc cho những ai không chịu thực thi pháp luật về ATGT và thiếu văn hóa trong tham gia giao thông như câu hát xẩm của nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa:

Mới nghe văn hóa giao thôngTưởng đâu lạ lẫm viển vông

xa vời ….Hóa ra là chuyện con ngườiMột giây lên xuống, đôi lời lại

qua ...Những tiểu phẩm hài tập trung

phê phán những thói quen vô văn hóa như uống rượu, bia khi lái xe, thậm chí khi bị tai nạn chết rồi đã nằm trong nhà xác mà còn hiện hồn cãi lại với người sống ...

Hiện thực về an toàn giao

Hiệu ứng của những vở diễnvề Văn hóa giao thông

l HOÀNG HOA

97Xuân Quý Tỵ 2013

VAÊN HOÙA GIAO THOÂNG

Page 98: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

thông đang diễn ra muôn vàn hình ảnh, bi hài dở khóc dở cười chung quy là thiếu văn hóa giao thông, từ thiếu văn hóa, thiếu hiểu biết về luật lệ, về ứng xử có văn hóa nên gây ra rối loạn trật tự và gây ra tai nạn thương tật, chết người thậm chí khi đến trụ sở công an nộp phạt nhận xe cũng tranh giành cãi vã nhau thật là vô văn hóa. Tiểu phẩm tranh giành lãnh địa quốc lộ để phơi rơm rạ cũng phản ánh một hiện thực bi hài ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Trong khi Nhà nước, Bộ giao thông vận tải cố gắng mở đường quốc lộ, đường cao tốc nhằm phục vụ dân sinh, làm cho lưu thông nhanh chóng, và an toàn thì một bộ phận người dân mang đầu óc tiểu nông coi đây là cơ hội tốt để tranh giành lãnh địa đem phơi thóc lúa rơm rạ nên gây ra ùn tắc và tai nạn đáng tiếc trên mặt đường!.

Đúng, văn hóa giao thông là chuyện con người, từ con người trực tiếp điều khiển các phương tiện giao thông, đến những người tham gia giao thông khác như đi xe đạp, đi bộ và người thực thi công vụ.

Những vở kịch, vở chèo, những tiểu phẩm hài về văn hóa

giao thông kể cả múa rối nước và cả nhạc dân tộc về VHGT do Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam thực hiện trong vòng 3 năm qua kể cả biểu diễn trên sân khấu và phát trên truyền hình đã có tác động trực tiếp tới hàng triệu người xem góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông cũng như làm đẹp thêm bộ mặt đất nước và cho cuộc sống của cộng đồng. Mỗi tác phẩm nghệ thuật là mỗi thông điệp nhẹ nhàng nhưng sâu sắc về văn hóa giao thông. Vì đây là những hình ảnh trực quan sinh động rất dễ tiếp nhận đối với người xem và rất dễ đi vào lòng người bất kỳ đối tượng nào. Có lẽ vì vậy mà mặc cho giữa những ngày hè nóng bức, hay những ngày đông giá rét vẫn rất đông khán giả đến với các buổi diễn sân khấu về văn hóa giao thông và xem xong rồi, ai cũng nói rất hay, rất có ý nghĩa ...

Chúng tôi thật vui mừng khi được nghe UBATGTQG thông

báo: Năm 2012 về ATGT đã giảm không chỉ 5% mà gần tới 10% cụ thể là giảm cả ba tiêu chí: số vụ, số người bị tai nạn và số người bị tử vong, chắc chắn trong thành tích đó có phần đóng góp của Trung tâm NCBTPHVHDTVN

cơ quan đảm trách thực hiện các chương trình văn hóa giao thông, cụ thể là đã huy động đông đảo văn nghệ sĩ, trí thức và giới báo chí cả nước tham gia từ sáng tác, đến biểu diễn, từ hội thảo đến tuyên truyền trên sách báo ... Cũng có thể coi đây là một chiến dịch văn hóa giao thông có hiệu ứng cao nhất từ trước đến nay. n

98 Xuân Quý Tỵ 2013

VAÊN HOÙA GIAO THOÂNG

Page 99: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Tối 5/01/2013 thời tiết Hà Nội xuống dưới 100C kết hợp với mưa phùn, ở trong

nhà cũng đã thấy rét bởi những cơn gió mùa đông bắc thổi mạnh làm cho mọi người không muốn rời ra đường. Nhưng theo kế hoạch từ trước, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam kết hợp với nhà hát kịch

Công an nhân dân tổ chức công diễn chùm hài kịch về an toàn giao thông quốc gia. Theo chỉ đạo của Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia. Như mọi người đã biết tai nạn giao thông hiện nay đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội mà ở nhiều cuộc hội thảo có bài tham luận còn nói là “vấn nạn”, “quốc nạn”, vì mỗi ngày có tới 30

l NSUT. NGUYỄN THẾ PHIỆT

CHÙM HÀI KỊCHVỀ VĂN HÓA GIAO THÔNG

99Xuân Quý Tỵ 2013

VAÊN HOÙA GIAO THOÂNG

Page 100: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

người chết vì tai nạn giao thông và nhiều người khác bị chấn thương, mất sức lao động để lại hậu quả to lớn, lâu dài cho xã hội và gia đình các nạn nhân. Bức xúc là thế, nhưng những tác phẩm sân khấu phản ánh sự kiện này quá ít không có tác phẩm dài, thực hiện đề án “văn hóa giao thông” được sự quan tâm của ủy ban an toàn giao thông quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu bảo nghiên cứu bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc đã phối hợp với nhà hát kịch công an nhân dân do NSND Lê Hùng tổ chức dàn dựng và công diễn chùm hài kịch “văn hóa giao thông” với 4 kịch ngắn

1. Chồng say vợ kiện hay còn gọi là “Nỗi oan thị mầu”. 2. Hành lang bệnh viện của tác giả

Đặng Trung Nghĩa. 3. Người chết cãi người sống tác giả Lương Tự Đức. 4. Người bất chấp tác giả Trần Chỉnh. Nội dung của 4 hài kịch đều đề cập vấn đề mọi người phải có ý thức, phải có văn hóa khi tham gia giao thông, nội dung xoay quanh việc chấp hành luật lệ giao thông. Bằng nhiều thủ pháp đạo diễn NSND Lê Hùng đã sáng tạo nên những mảng miếng và lối diễn hấp dẫn. Từ khi mở màn đến khi kết thúc, mặc dù thời tiết giá lạnh nhưng trong khán phòng của nhà hát Hồng Hà đều rộ lên tiếng cười và những tràng pháo tay vang dội xua tan cái giá lạnh của mùa đông. Những câu chuyện nêu bật chủ đề văn hóa giao thông diễn ra sinh động và hấp dẫn không ngừng, có tính

chuyên nghiệp cao. Các nhân vật đều vượt lên số phận, bên cạnh những lớp hài hấp dẫn chuyển tải nội dung xúc tích có những lớp bi kịch sâu lắng gây xúc động cho người xem, chương trình nghệ thuật gửi tới cho người xem một thông điệp, một lời nhắn gửi mọi người khi tham gia giao thông phải có ý thức xây dựng văn hóa giao thông, hãy bảo vệ tính mạng của mình và mọi người chương trình Hài kịch là một cảnh báo đối với những người tham gia giao thông cần tự giác chấp hành luật giao thông. Bằng hình thức nghệ thuật sinh động có bi, có hài, các nghệ sĩ tài hoa của nhà hát kịch công an nhân dân đã tạo nên một chương trình nghệ thuật hấp dẫn và bổ ích cho người xem. n

100 Xuân Quý Tỵ 2013

VAÊN HOÙA GIAO THOÂNG

Page 101: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Tin buồn từ Hội đồng Trung ương Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cho biết TS Nguyễn Mạnh Đôn đã qua đời

sau cơn bạo bệnh, làm cho chúng tôi những người quen biết và công tác với anh một thời gian đều bàng hoàng thương tiếc, một con người nhiệt tình, cởi mở và rất thông thạo trong quản lý công trình nghiên cứu khoa học.

Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Đôn sinh ngày 02 tháng 6 năm 1952, xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; thường trú tại số nhà 22, ngõ 720, đường La Thành, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; Uỷ viên Hội đồng Trung ương, Trưởng Ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.

Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng BaHuân chương Lao động hạng Nhì

Huy chương Chiến sỹ Giải phóngKỷ niệm chương “Vì sự nghiệp các Hội Khoa

học và Kỹ thuật” và nhiều phần thưởng cao quý khác.

Sau một thời gian lâm bệnh, mặc dù đã được bệnh viện và gia đình tận tình chăm sóc, cứu chữa, nhưng do bệnh nặng, Đồng chí đã từ trần hồi 01 giờ 32 phút ngày 25 tháng 12 năm 2012 (tức ngày 13 tháng 11 năm Nhâm Thìn) tại Bệnh viện Hữu nghị, hưởng thọ 60 tuổi. Lễ tang của TS Nguyễn Mạnh Đôn được long trọng tổ chức tại Nhà tang lễ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Rất đông các nhà nghiên cứu, cán bộ trong ngành, Liên hiệp cùng bạn bè và gia khuyến của anh đã đến tiễn đưa về an táng tại Nghĩa trang quê nhà.n

THƯƠNG TIẾCTIẾN SĨ NGUYỄN MẠNH ĐÔN

TIẾN SĨ NGUYỄN MẠNH ĐÔN SINH NGÀY 02

THÁNG 6 NĂM 1952, XÃ GIAO AN, HUYỆN GIAO

THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH; THƯỜNG TRÚ TẠI SỐ NHÀ

22, NGÕ 720, ĐƯỜNG LA THÀNH, PHƯỜNG GIẢNG

VÕ, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI; UỶ VIÊN

HỘI ĐỒNG TRUNG ƯƠNG, TRƯỞNG BAN KHOA

HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG LIÊN HIỆP

CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM.

l PV

101Xuân Quý Tỵ 2013

TIN TÖÙC

Page 102: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Từ ngày 16 đến ngày 26 tháng Giêng vừa qua, hoạ sỹ Thu Thuỷ và các

cộng sự đã có mặt tại thành phố Choisy le Roi để hoàn thành bức tranh gốm kỷ niệm 40 năm Hiệp định Paris. Bức tranh gốm là quà tặng của thành phố Hà Nội do hoạ sỹ Thu Thuỷ thiết kế và thể hiện. Các bức ảnh lịch sử về cuộc đàm phán Hiệp định Paris được hoạ sỹ Thu Thuỷ in trên gốm nặng lửa, lưu giữ vĩnh viễn những hình ảnh lịch sử về Bác Hồ, về phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam

Việt Nam, về những người bạn Pháp đã giúp đỡ phái đoàn, toàn cảnh ngày ký kết Hiệp định..Những bức ảnh lịch sử này được sắp đặt trên nền hai dải lụa mềm uốn lượn tượng trưng cho sông Hồng của Việt Nam và sông Seine của Cộng hoà Pháp. Trong những ngày ở Pháp vừa qua, nữ nghệ sỹ gốm Giéle Guharengi và những người bạn Pháp đã rất nhiệt tình giúp đỡ hoạ sỹ Thu Thuỷ để bức tranh kịp hoàn thành đúng trước ngày kỷ niệm ( ngày 27 tháng Giêng năm 2013).

Những viên mosaic trắng

ánh nhiều sắc độ của hồng và ghi làm nền đã được ghép sẵn ở Hà Nội từ trước đó và cắt ra thành 25 tấm nhỏ cỡ 40x40cm. Ở xưởng của Ban chỉnh trang đô thị thành phố Choisy le Roi nằm ngay bên bờ sông Seine, hoạ sỹ Thu Thuỷ cùng các cộng sự và bạn bè Pháp đã ghép các tấm gốm lên một tấm panel rất

HÀ NỘI TẶNG CHOISY LE ROIBỨC TRANH GỐM KỶ NIỆM40 NĂM HIỆP ĐỊNH PARIS

l TUYẾT MINH

Hoạ sỹ Thu Thủy và các bạn Pháp bên poster kỷ niệm 40 năm Hiệp định Paris tại thành phố Choisy le Roi và tỉnh Val de Marne

Hoạ sỹ Thu Thuỷ và các bạn Pháp đến thăm biệt thự số 11 phố Darthe nơi cố vấn Lê Đức Thọ và Henry Kissinger đàm phán bí mật

102 Xuân Quý Tỵ 2013

TIN TÖÙC

Page 103: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

chắc chắn cỡ 210cm x 210cm. Bức tranh gốm được hoàn thành trong niềm vui và những lời khen ngợi của các bạn Pháp. Vì ngài thị trưởng Daniel Davisse và bà Hellen Luc, chủ tịch danh dự hội hữu nghị Pháp Việt sang Hà Nội dự Lễ kỷ niệm 40 năm Hiệp định Paris trong tháng Giêng ở Hà Nội nên các sự kiện kỷ niệm Hiệp định Paris sẽ được tổ chức ở Choisy le Roi vào tháng Ba. Bức tranh sẽ được treo trong phòng họp lớn của toà thị chính và dự kiến sẽ được khánh thành vào ngày 20 tháng ba tới. Bức tranh gốm của hoạ sỹ Thu Thuỷ là tác phẩm nghệ thuật thứ ba được treo trong phòng họp lớn của toà thị chính. Trên bức tường lớn chính giữa có bức phù điêu đồng Les nourritures publiques của nhà điêu khắc Ipousteguy (năm 1986) . Bức tường đối diện bên phải là bức tranh Les rues de Choisy của nghệ sỹ Erro (năm 1983). Bức tường bên trái sẽ treo bức tranh gốm của hoạ sỹ Thu Thuỷ.

Thành phố Choisy le Roi với hai phần cổ kính và hiện đại nằm bên hai bờ sông Seine cách trung tâm Paris khoảng

15km về phía Tây Nam. Choisy tiếng Pháp có nghĩa là lựa chọn, le Roi là Nhà Vua. Choisy le Roi là vùng đất đã được Nhà Vua lựa chọn. Nơi đây, vào thế kỷ 18 vua Louis XV đã cho xây dựng đại lộ Versailles chạy thẳng từ lâu đài ở Choisy le Roi đến cung điện Versailles của vua cha Louis XIV cách đó khoảng 15 km. Trong lịch sử, thành phố này nổi tiếng về nghệ thuật chế tác gốm sứ và thuỷ tinh màu. Choisy le Roi đặc biệt có nhiều kỷ niệm và di tích lịch sử gắn bó với Việt Nam. Toà nhà trường Đảng Cộng sản Pháp tại phố Maurice Thorez là nơi Hội đồng Thị chính Thành phố Choisy le Roi đã dành riêng cho phái đoàn Việt Nam ở miễn phí trong 5 năm. Các bạn còn cử người bảo vệ, lái xe và nấu ăn cho phái đoàn Việt Nam. Nhà số 11 phố Darthe là nơi Henry Kissinger và cố vấn Lê Đức Thọ đàm phán bí mật. Thành phố Choisy, do ông Fernand Dupuy là thị trưởng thời kỳ 1959 đến 1979 và các vị lãnh đạo thành phố, đã đóng vai trò quan trọng trong 5 năm đàm phán hoà bình cho Việt Nam. Nhiều cán bộ của Hội đồng Thị chính Thành phố

Choisy và các đảng viên Đảng Cộng sản Pháp đã nhiệt tình giúp đỡ cả về tinh thần lẫn vật chất cho phái đoàn Việt Nam tại Choisy trong những năm đàm phán căng thẳng.

Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, thành phố Choisy le Roi vẫn luôn duy trì tình bạn gắn bó với Việt Nam như việc kết nghĩa với quận Đống Đa từ năm 1980, đặt tên một phố mới chạy thẳng ra sông Seine mang tên phố Đống Đa và mới đây một quảng trường mới bên sông Seine được đặt tên là quảng trường Hiệp định Paris. Hai thành phố vẫn thường xuyên tổ chức các đoàn học sinh sang giao lưu và ở tại các gia đình rất thân thiết. Hàng năm các bạn tổ chức đón Tết Âm lịch của Việt Nam với nhiều hoạt động triển lãm, diễn kịch, hoà nhạc với sự tham gia của các nghệ sỹ khách mời từ Việt Nam. Bức tranh gốm của hoạ sỹ Thu Thuỷ như lời tri ân của thành phố Hà Nội đối với thành phố Choisy le Roi đầy ân tình, đã luôn sát cánh cùng nhân dân Việt Nam trong chiến tranh và thời bình xây dựng đất nước.n

Hoạ sỹ Thu Thuỷ đang hoàn thiện tranh gốm kỷ niệm 40 năm Hiệp định Paris

Hoạ sỹ Thu Thuỷ và các bạn Pháp bên bức tranh gốm sau khi hoàn thành

103Xuân Quý Tỵ 2013

TIN TÖÙC

Page 104: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

BA CHƯƠNG TRÌNH PHIM HÀI

CHÀO XUÂN

QÚY TỴ 2013l THĂNG LONG

Hãng Nghe Nhìn Thăng Long (Thang Long Audio - Viusal) vừa ấn hành 03 chương trình DVD, VCD phim hài đặc sắc đón xuân Quý Tỵ 2013 với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ hài nổi tiếng khắp hai miền…được đầu tư thực hiện công phu và sản xuất trên dây chuyền công nghệ cao HDCINEALTA chuẩn quốc tế.

I. XUÂN HINH 2013Gồm 02 tiểu phẩm:1. Chiếc gương của giời (Thời

lượng 30)Kịch bản:Kiến Quốc (ý tưởng)

- Phạm Đông HồngĐạo diễn:- Phạm Đông HồngDiễn viên:Xuân Hinh, Hồng

Vân, Tiến Đạt, Thu Hà, Thanh Nhàn, Tự Do…

Tóm tắt:Vào cái thời con người còn

chưa biết thế nào là chiếc gương soi, có một gã nông dân tên Tròn nằm mộng được Táo ông ban cho một chiếc gương. Sự xuất hiện của chiếc gương khiến gia đình thằng Tròn xảy ra nhiều chuyện động trời. Thằng Tròn (Xuân Hinh) nhìn vào gương bỗng đùng đùng vác chổi đuổi đánh vợ. Vợ thằng Tròn (Hồng Vân) nhìn vào gương cũng nhảy dựng lên cấu xé chồng. Bà mẹ chồng (Thu Hà) thấy ồn ào vào

can, tự dưng lại quay ra gào khóc thê thảm. Không giải quyết được mâu thuẫn, cả nhà kéo ra công đường cậy nhờ Quan huyện (Tiến Đạt) phán xử. Gã Quan huyện háo sắc, đang xử vụ một ả gái lẳng lơ (Thanh Nhàn) bán cái ngàn vàng trốn thuế, nghe chuyện thấy lạ liền dẫn người kéo đến nhà thằng Tròn. Kỳ lạ, Quan huyện thường ngày oai phong hách dịch là thế, mà vừa nhìn vào gương cũng lại quỳ sụp

xuống lạy như tế sao! Chuyện gì vậy nhỉ?!

Chuyện phim khai thác ý tưởng lạ, được thể hiện bằng tiếng cười đậm lối tư duy triết lý dân gian Việt Nam, hài hước mà thâm thúy…

2. Tìm vợ mất tích (thời lượng 30)

Kịch bản: Doãn Hoàng GiangChuyển thể và đạo diễn:Phạm

Đông HồngDiễn viên:Xuân Hinh, Hồng

104 Xuân Quý Tỵ 2013

TIN TÖÙC

Page 105: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Vân, Thanh Tú, Quốc Trị, Trang Nhung…

Tóm tắt:Phim hài khai thác đề tài hiện

đại: Có một gã chồng nhiễm nhiều thói tật bê tha ở đời. Ngày tết mà gã vẫn bỏ bê vợ con đi chơi tối ngày. Cô vợ không chịu được, cũng bỏ nhà ra đi. Gã chồng mất vợ mới chua xót, chạy lên UBND trình báo. Ở đây, gã va phải bà chủ tịch vốn đã suốt ngày phải đối mặt với vô số kiện tụng, đơn từ của dân chúng địa phương. Khi được hỏi nhân dạng của cô vợ mất tích thì gã chồng đực mặt ra, không biết vợ mình hình dong cao thấp, béo gầy, tóc tai, ăn mặc ra sao…Gã bị trần một trận tơi bời để ngộ ra bài học đạo lý làm chồng mà đâu có ngờ…

II. KHÔNG HỀ BIẾT GIẬN(thời lượng 90)

Kịch bản:Phạm Đông Hồng - Công Trình

Đạo diễn:Phạm Đông HồngDiễn viên:Xuân Bắc, Tự

Long, Công Lý, Quốc Anh, Văn Toản, Ngọc Anh (ca sĩ)…

Tóm tắt:Chuyện phim được phóng tác

từ giai thoại đặc sắc trong kho tàng chuyện cười dân gian Việt Nam: Một lão Phú ông (Tự Long) khét tiếng giàu có và keo kiệt, mở hội kén chồng cho con gái bằng thách đố oái oăm: Chỉ gả con gái cho đứa nào khiến được lão tức giận! Nhiều “ứng viên” nuốt hận, không đến được với người đẹp chỉ vì không vượt qua lời thách đố này. Cho đến khi thằng Chăm (Xuân Bắc) - một chàng trai nghèo làm nghề chăn trâu, cùng với sự tiếp

sức của quân sư Gia Cát Nô (Công Lý) xuất hiện.

Một cuộc đấu trí gay cấn giữa một bên láu cá, liên tục bày trò chọc giận và một bên tức nghẹn cổ nhưng vẫn phải nhe răng “Giận mày tao ở với ai?”!

III. CỤ TỔ HIỂN LINH (hai tập, tổng thời lượng 90)

Kịch bản:Phạm Hồng SơnĐạo diễn:Phạm Đông HồngTóm tắt:Một ngày cuối năm, dòng họ

Phềnh ở một làng nọ bỗng dưng bấn loạn vì tin ông Việt Kiều Mỹ - Một bậc cha chú trong họ thình lình về quê ăn tết. Số là từ đầu năm vị này đã gửi về quê nhà một khoản tiền lớn thuê đúc một pho tượng Ông Bành Tổ bằng đồng dựng giữa sân nhà thờ tổ, những mong

để con cháu dòng họ đời đời được hưởng vượng khí của ông Bành mà phất lên… Khốn nỗi, số tiền vừa gửi về đã bị các vị vai vế trong họ thi nhau xà xẻo vào những mục đích giời ơi đất hỡi, thành thử pho tượng mới chỉ làm được cái bệ đã phải dừng! Không còn biết xoay xở thế nào, đám con cháu họ Phềnh quay ra cãi vã, tranh công đổ lỗi cho nhau kịch liệt, đến mức ông trưởng họ phẫn chí đòi tự tử. May thay, thằng Cả nhà ông về kịp. Một kế hoạch được đặt ra…

Rất nhiều tình huống hài hước, oái oăm gay cấn dồn dập phát sinh. Tiếng cười trong phim sâu sắc, đậm tính phê phán những thói hư tật xấu đang nảy nở và hoành hành trong đời sống xã hội, đặc biệt ở những vùng nông thôn đang trong quá trình “đô thị hóa”.n

105Xuân Quý Tỵ 2013

TIN TÖÙC

Page 106: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Giáo sư Hoàng Chương (giữa), Thứ trưởng Vương Duy Biên(phải) trao giải Đào Tấn cho Danh nhân Tuồng - Tống Phước Phổ và bên trái là Q.Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh nhận giải Đào Tấn cho cụ Tống Phước Phổ (đã mất)

Quang cảnh Lễ Kỷ niệm - Hội thảo 110 năm Danh nhân Tuồng - Tống Phước Phổ. 04 người ngồi hàng đầu (từ phải sang): Gs. Hoàng Chương - TGĐ; Đ/c Trần Văn Trí UVTU Thành ủy Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng; NSƯT - Thứ trưởng Vương Duy Biên - Bộ Văn hóa TT-DL; Trần Văn Tuấn - Vụ trưởng.

Cụ Tống Phước Phổ sinh năm 1902, mất năm 1991, là Đảng viên cộng

sản Đông Dương từ năm 1931 hoạt động Cách mạng cùng với Lý Tự Trọng, Hà Huy Giáp, Phan Bôi... ở Sài Gòn từ những năm 30 (TK 20), bị giặc Pháp bỏ tù nhiều lần. Người con trai duy nhất của ông cũng hy sinh ở mặt trận Nam bộ. Ông là nhà viết Tuồng hàng đầu ở thế kỷ 20 và cũng là nhà thơ yêu nước có gần 100 bài thơ hay. Hầu hết các đơn vị Tuồng (hát Bội) cả nước đều diễn Tuồng của Tống Phước Phổ. Ông là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, và Hội viên Hội sân khấu Việt Nam từ cuối những năm 50 (TK 20) và ông cũng là

một trong những người được Chủ tịch nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt đầu. Ông không chỉ làm thơ, viết Tuồng mà còn đào tạo nhiều thế hệ nghệ sĩ Tuồng.

Nhân 110 năm ngày sinh của Danh nhân Tuồng Tống Phước Phổ, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc VN phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao, Du lịch Đà Nẵng long trọng tổ chức lễ kỷ niệm, Hội thảo về nhà thơ, nhà viết Tuồng Tống Phước Phổ. Tham dự có UVTV, Trưởng ban tuyên giáo thành ủy Trần Văn Trí, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao, Du lịch Vương Duy Biên, Vụ trưởng Trần Văn Tuấn, Lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Đà

Nẵng, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Đà Nẵng và đông đảo nhà nghiên cứu Tuồng, nghệ sĩ Tuồng cả nước cùng học sinh, sinh viên ở Đà Nẵng. Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh đã biểu diễn nhiều trích đoạn hay trong các vở: Lục Vân Tiên, Trưng Nữ Vương, Sao khuê trời Việt của Tống Phước Phổ, phục vụ lễ kỷ niệm và Hội thảo. Hơn 10 bản tham luận viết về cuộc đời và nghệ thuật Tống Phước Phổ đã được trình bày tại Hội thảo.

Nhân dịp này Hội đồng giải thưởng Đào Tấn thuộc Liên hiệp Khoa học Việt Nam đã truy tặng giải thưởng Đào Tấn cho nhà soạn Tuồng lớn tống Phước Phổ.n

KỶ NIỆM HỘI THẢO VỀ 110 NĂM SINHDANH NHÂN TUỒNG

TỐNG PHƯỚC PHỔ

l P.V

106 Xuân Quý Tỵ 2013

TIN TÖÙC

Page 107: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

TRANH CHẤP TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CP PROGTECHNO VIỆT NAM

SỰ VIỆCCÓ BỊ HÌNH SỰ HÓA

l DUY THƯỞNG

Trong số báo tháng 11/2012, trên Tạp chí Văn hiến Việt Nam có đăng “Đơn kêu oan, kêu cứu” của bà Đào Thị Thanh (trú tại số 76A, ngõ 49 Huỳnh Thúc Kháng, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội) kêu oan cho chị gái là bà Đào Thanh Nhi cùng trú tại địa chỉ trên. Bà Nhi là vợ của một doanh nhân người Nhật đang đầu tư tại Việt Nam - hiện đang bị công an Hà Nội khởi tố, bắt giam vì cho rằng bà Nhi “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” của người bạn của chồng là ông Sugimoto Hiroyoki (Sugimoto).

?

Bà Đào Thị Thanh đến tòa soạn gửi đơn.

107Xuân Quý Tỵ 2013

TRANG BAÏN ÑOÏC

Page 108: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

Theo đơn của bà Thanh thì ông Sugimoto có nhờ bà Nhi đứng tên những người

góp vốn để cùng ông Sugimoto thành lập Cty CP PROGTECHNO Việt Nam. Quá trình tiến hành đầu tư, ông Sugimoto chuyển số tiền qua tài khoản ngân hàng từ Nhật Bản sang cho bà Nhi và công ty thành nhiều đợt. Sau đó, bà Nhi đã rút số tiền trên trả lại cho ông Sugimoto. Việc trả tiền này có lập chứng từ và có người làm chứng là Kế toán cùng thủ quỹ của Công ty đều chứng nhận ông Sugimoto đã nhận số tiền là 706.875 USD và ký tên ở các phiếu chi, bà Nhi và thủ quỹ khẳng định ông Sugimoto đã nhận tiền và trực tiếp ký tên vào các phiếu chi này. Sau đó, hai bên - bà Nhi và ông Sugimoto đã lập bản thống kê, quyết toán công nợ với nhau. Tuy nhiên, sau đó, hai bên đã xảy ra tranh chấp tại công ty CP PROGTECHNO về số vốn góp trên vì ông Sugimoto cho rằng số tiền trên ông Sugimoto chưa nhận được một xu nào mà do bà Nhi đã lợi dụng vào một số giấy tờ mà ông Sugimoto đã ký, đóng dấu sẵn để chiếm đoạt với số tiền là gần1 triệu USD. Ông Sugimoto có đơn tố cáo tới công an Hà Nội. Sau gần 4 năm “tìm hiểu”, công an Hà Nội khởi tố vụ án bắt giam bà Nhi để điều tra về hành vi “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”. Mặc dù, bà Nhi đã xuất trình được các giấy tờ và các nhân chứng cũng đều khẳng định ông Sugimoto đã

trực tiếp nhận tiền và ký tên trực tiếp trên tất cả các phiếu chi.

Sau khi báo đăng đơn của bà Thanh, PV Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã nghiên cứu lại những giấy tờ kèm theo đơn của bà Thanh và thấy thực tế tranh chấp này đã được các cơ quan chức năng hướng dẫn xử lý theo con đường hòa giải nếu không giải quyết được thì đưa ra cơ quan trọng tài kinh tế hoặc khởi kiện ra Tòa án kinh tế dân sự. Điều này thể hiện tại Biên bản làm việc của BQL các KCN Hưng Yên ngày 01/04/2009 và ngày 27/04/2009. Trong đó nêu rõ “Việc tranh chấp hai bên tiếp tục hòa giải, nếu không hòa giải được sẽ đưa ra cơ quan trọng tài kinh tế hoặc khởi kiện ra tòa kinh tế dân sự”.

Không những vậy, một Luật sư của Đoàn LSHN sau khi thấy báo đăng đơn của bạn đọc, đã cung cấp cho Tạp chí một bộ hồ sơ, bản án về một vụ vay mượn tiền, trong đó có những tình tiết tương tự như vụ tranh chấp việc nhận tiền đã vay/trả như vụ việc của bà Nhi. Đó là vụ vay tài sản giữa ông NQT và ông Soudent Thavixay - Quốc tịch Lào và Thái lan. Tại bản án số 86/2006/DSPT ngày 20/04/2006 của Tòa phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội. Nội dung vụ việc ông NQT nhiều lần cho ông Soudent vay tiền, tổng hợp các lần cho vay tất cả là 19 tỷ 2 trăm triệu đồng và 550 nghìn USD. Sau đó ông Soudent tố cáo ngược lại ông Thuật vì cho rằng do ông Soudent ký khống một số giấy tờ để thuận tiện cho việc giao dịch, làm ăn, lợi dụng vào các giấy tờ này ông NQT điền nội dung vay tiền vào đó, hơn nữa trong giấy vay nợ thì

ngày ký ông Soudent lại khẳng định không có mặt tại Việt Nam. Sau khi nhận được đơn tố cáo của ông Soudent, nhận thấy đây là vụ án dân sự nên cơ quan công an Hà Nội đã trả lại đơn và hướng dẫn chuyển đơn sang Tòa án để giải quyết theo thẩm quyền. Dựa vào những chứng cứ và tài liệu liên quan của các bên cung cấp, cơ quan TANDTC nhận định việc tố cáo của ông Soudent là không có căn cứ, xét thấy việc ông NQT đề nghị là có căn cứ, Tòa tuyên buộc ông Soudent phải thanh toán trả số nợ trên cho ông NQT.

Trao đổi với PV, bà Thanh bức xúc: “Nếu ông Sugimoto khai là ký khống các giấy tờ trên, vậy có ai chứng kiến cho việc làm này không? Quan trọng hơn là lời khai này của ông Sugimoto thì cơ quan điều tra đã điều tra, xác minh làm rõ chưa hay chỉ dựa vào lời khai mà vội vàng kết luận. Hơn nữa, theo luật pháp Việt Nam thì có điều luật nào cho phép việc ký khống là hợp pháp, vô hình chung có thể hiểu việc cơ quan cảnh sát điều tra bắt bà Đào Thanh Nhi nhằm để bảo vệ việc ký khống của ông Sugimoto”.

Qua hai vụ việc trên, cùng các tình tiết tương tự nhau nhưng tại cùng một cơ quan là Công an Hà Nội lại xác định tính chất khác nhau.

Vấn đề dư luận đặt ra là cơ quan điều tra đã nhìn nhận và đánh giá như thế nào việc ký khống của ông Sugimoto, liệu có hình sự hóa vụ của bà Nhi không?

Chúng tôi chuyển câu hỏi này đến Công an Hà Nội để trả lời công luận.n

108 Xuân Quý Tỵ 2013

TRANG BAÏN ÑOÏC

Page 109: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

BÌNH CHỌN VÀ TRAO TẶNG

ĐIỀU LỆ BÌNH CHỌNGiải thưởng "Vì sự phát triển Cộng đồng Asean"Giải thưởng "Nhà quản lý xuất sắc thời kỳ đổi mới"Giải thưởng "Thương hiệu nổi tiếng Asean" , năm 2013

1

A. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA:Chương trình Bình chọn và trao tặng Giải thưởng “Vì sự phát triển Cộng đồng Asean”; Giải thưởng

“Nhà quản lý xuất sắc thời kỳ đổi mới” và Giải thưởng “Thương hiệu nổi tiếng Asean” được bảo trợ và

chỉ đạo bởi Bộ Công thương Lào, Bộ Thông tin Văn hóa và Du lịch Lào, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật

Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa ngành nghề nông thôn Việt

Nam, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc Việt Nam, Đài Truyền hình Quốc gia Lào,

Tạp chí Văn hiến Việt Nam, Tạp chí Doanh nghiệp và Thương hiệu và một số đơn vị khác.

Việc trao những giải thưởng trên nhằm góp phần thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh

tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam, tăng cường mối quan hệ hữu nghị và nêu cao tấm lòng nhân ái

vốn là nét đẹp truyền thống của nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia.

Tôn vinh cộng đồng doanh nghiệp, Doanh nhân, các đơn vị, cá nhân xuất sắc…của các nước có nhiều

đóng góp vào sự thịnh vượng chung, thúc đẩy nền kinh tế văn hóa, xã hội và mối quan hệ hữu nghị trong

khối Asean.

Cổ vũ và khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, các bệnh viện, trường học…phấn đấu xây

dựng những thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ có uy tín và chất lượng được đông đảo

người tiêu dùng ưa chuộng, góp phần xây dựng môi trường văn hóa kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy kinh

tế phát triển bền vững trong thời kỳ đổi mới.

Tôn vinh các Nhà quản lý, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, lao động sáng tạo, chất lượng và hiệu quả

công tác cao, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đơn vị, địa phương, ngành và đất nước.

B. CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA BAN TỔ CHỨC1. ĐƠN VỊ CHỈ ĐẠO VÀ CHỨNG NHẬN GIẢI THƯỞNG

Bộ Công thương Lào

Bộ Thông tin Văn hóa và Du lịch Lào

Liên minh Hợp tác xã Việt Nam

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Hiệp hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam

ĐIỀU LỆ BÌNH CHỌN

.........., ngày tháng 02 năm 2013

Page 110: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

BÌNH CHỌN VÀ TRAO TẶNG

ĐIỀU LỆ BÌNH CHỌN

2

Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy VHDT Việt Nam

2. ĐƠN VỊ BẢO TRỢ THÔNG TIN VÀ THỰC HIỆN TÀI TRỢ QUẢNG CÁO

Đài Truyền hình Quốc gia Lào

Tạp chí Văn hiến Việt Nam – Chuyên đề “Văn hóa & Kinh tế”

Tạp chí Doanh nghiệp & Thương hiệu

Công ty Văn hóa Hà Nội

C. ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN THAM GIA BÌNH CHỌNI. GIẢI THƯỞNG “VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ASEAN”

Đối tượng: Các doanh nghiệp đang hoạt động trên mọi lĩnh vực tại các nước Asean, đặc biệt ba

nước Đông Dương (Việt Nam – Lào – Campuchia)

Tiêu chí bình chọn: 1. Là Đơn vị, cá nhân tiêu biểu về các mặt: năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế, xã hội, đóng góp vào

sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, ngành và đất nước.

2. Đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, có nhiều thành tích trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật, công nghệ mới, trong phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và bảo vệ môi trường sinh

thái.

3. Đi đầu trong việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ về mọi mặt cho cán bộ, công nhân viên chức và lao

động là điển hình về công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để các tập thể khác noi

theo.

4. Quản lý tốt tiền vốn, tài sản, đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và tài sản; chăm lo tốt đời sống vật

chất, tinh thần của cán bộ, công nhân viên chức và người lao động trong đơn vị.

5. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện.

6. Thành đạt trong các hoạt động văn hóa, xã hội, khoa học…

7. Đã có Bằng khen, giải thưởng cấp Tỉnh hoặc tương đương trở lên

II. GIẢI THƯỞNG “THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG ASEAN”

Đối tượng: Các Đơn vị, doanh nghiệp; các bệnh viện, trường học, các Hợp tác xã, các doanh nghiệp

liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài… đang hoạt động trên mọi lĩnh vực trong ba nước Việt

Nam – Lào – Campuchia; Các Sản phẩm độc đáo, chất lượng cao, được người tiêu dùng tín nhiệm, mẫu mã

đa dạng, có khả năng cạnh tranh & hội nhập Quốc tế.

Tiêu chí bình chọn: 1. Là đơn vị, doanh nghiệp uy tín, sản phẩm chất lượng, được người tiêu dùng tín nhiệm chiếm thị

phần nhất định trong nước hoặc quốc tế.

2. Đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường

3. Có nhiều nỗ lực trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu

4. Sản phẩm tham dự bình chọn phải độc đáo, có chất lượng, mẫu mã đa dạng, có khả năng cạnh tranh

và hội nhập quốc tế.

5. Đã có bằng khen, giải thưởng cấp tỉnh trở lên

Page 111: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

BÌNH CHỌN VÀ TRAO TẶNG

ĐIỀU LỆ BÌNH CHỌN

3

III. GIẢI THƯỞNG “NHÀ QUẢN LÝ XUẤT SẮC THỜI KỲ ĐỔI MỚI”

Đối tượng: Các thành viên trong Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị, các Tập đoàn, Tổng Công ty,

đơn vị, doanh nghiệp của ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia.

Tiêu chí bình chọn: 1. Có tinh thần dám nghĩ, dám làm, lao động sáng tạo, đạt năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả

công tác cao, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đơn vị, địa phương, ngành và đất nước.

2. Có nhiều thành tích trong công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ

mới: có sáng kiến cải tiến hoặc giải pháp có giá trị, có sản phẩm, công trình khoa học có giá trị, được ứng

dụng trong sản xuất, công tác đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội.

3. Có trình độ chính trị và chuyên môn, nghiệp vụ giỏi.

4. Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước.

5. Là hạt nhân xây dựng sự đoàn kết nhất trí trong tập thể.

6. Đã có bằng khen, giải thưởng cấp tỉnh trở lên.D. CÁCH THỨC THAM GIA BÌNH CHỌN

Số lượng (dự kiến) Đối tượng Hồ sơ tham dự bình chọn

68 GIẢI THƯỞNG “VÌ SỰ PHÁT TRIỂN

CỘNG ĐỒNG ASEAN”

Tập thể: Các doanh nghiệp, đơn vị đang hoạt động trên mọi lĩnh vực tại các nước Asean, đặc biệt banước Đông Dương (Việt Nam – Lào – Campuchia)

1. Báo cáo các nội dung sau:- Quá trình hình thành & phát triển- Kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm

gần nhất- Trách nhiệm của đơn vị doanh nghiệp đối với

người lao động- Công tác xã hội trong hai năm gần đây- Triển vọng trong tương lai+ Quan hệ hợp tác với các đơn vị của Việt Nam –

Lào - Campuchia (nếu có)2. Các giấy chứng nhận: giải thưởng đó đạt được

(photo)3. Công văn: Tự đề nghị hoặc do tổ chức khác giới

thiệu.4. Bản đăng ký: tham dự bình chọn5. Tài liệu phục vụ truyền thông: Một số hình ảnh

hoạt động của Doanh nghiệp, 1 trang quảng cáo A4 (Để đăng trên Cẩm nang doanh nghiệp tập XI, 2014)

- Cá nhân: các doanh nhân, cá nhân hoạt động trên mọi lĩnh vực, nhà khoa học, các nghệ sỹ, vận động viên...

1. Báo cáo thành tích cá nhân có xác nhận của cơ quan hoặc các tổ chức giới thiệu. Bao gồm:

- Quá trình công tác; Những thành tích trong lĩnh vực hoạt động và những thành tích trong hoạt động xã hội, từ thiện.

2. Giấy chứng nhận giải thưởng đã đạt được (Photo)

3. Bản đăng ký tham dự bình chọn4. Tài liệu phục vụ truyền thông: - Một số hình ảnh quá trình công tác, hoạt động xã

hội trong đó có cá nhân tham dự bình chọn- 02 ảnh 4x6 + name card của cá nhân tham dự

bình chọn

Page 112: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

BÌNH CHỌN VÀ TRAO TẶNG

ĐIỀU LỆ BÌNH CHỌN

4

68 GIẢI THƯỞNG“THƯƠNG HIỆU NỔI

TIẾNG ASEAN””

- Các đơn vị, doanh nghiệp; bệnh viện, trường học, HTX, các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

1. Báo cáo các nội dung sau:- Quá trình hình thành & phát triển- Thành tích trong 2 năm gần nhất- Tình hình về sử dụng vốn, Công nghệ, lao động- Những nỗ lực xây dựng và phát triển Thương

hiệu- Bản giới thiệu sản phẩm: Chức năng, công dụng,

tính chất...- Triển vọng trong tương lai- Quan hệ hợp tác với các đơn vị của Việt Nam –

Lào - Campuchia (nếu có)2. Các giấy chứng nhận: giải thưởng đã đạt được

(photo)3. Công văn: Tự đề nghị hoặc do tổ chức khác giới

thiệu.4. Một số hình ảnh: về hoạt động của Doanh

nghiệp, 1 trang quảng cáo A4 (Để đăng trên Cẩm nang doanh nghiệp tập XI, 2014)

5. Bản đăng ký tham dự bình chọn6. Logo của đơn vị: In 01 trang A4 màu hoặc gửi

đĩa CD

Sản phẩm

Báo cáo: - Giới thiệu sản phẩm: Chức năng, công dụng, tính chất...- Gửi kèm các hình ảnh và các giấy chứng nhận giải thưởng (Photo)

68 GIẢI THƯỞNG “NHÀ QUẢN LÝ XUẤT SẮC THỜI KỲ ĐỔI MỚI”

- Các cá nhân gồm: Các nhà quản lý, TGĐ, CTHĐQT, Giám đốc, Các thành viên HĐQT, Thành viên Ban Giám đốc, Giám đốc điều hành, Hiệu trưởng, Chủ nhiệm HTX …

1.Báo cáo thành tích cá nhân có xác nhận của cơ quan hoặc các tổ chức giới thiệu khác. Bao gồm: - Quá trình công tác và những nỗ lực trong công tác quản lý, điều hành, những sáng kiến, giải pháp có giá trị, sản phẩm, công trình khoa học có giá trị được ứng dụng trong sản xuất, công tác đem lại hiệu quả cao cho đơn vị và cho xã hội.- Công tác xã hội từ thiện và các hoạt động vì cộng đồng2. Giấy chứng nhận giải thưởng đã đạt được (Photo)3. Bản đăng ký tham dự bình chọn4. Tài liệu phục vụ truyền thông: - Một số hình ảnh quá trình công tác, hoạt động xã hội trong đó có cá nhân tham dự bình chọn- 02 ảnh 4x6 + name card của cá nhân tham dự bình chọn

Page 113: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

BÌNH CHỌN VÀ TRAO TẶNG

ĐIỀU LỆ BÌNH CHỌN

5

E. BAN TỔ CHỨC & BAN GIÁM KHẢO BÌNH CHỌN

Đồng Trưởng Ban:

- Ông Nam Vị Nhạ Kệt – Bộ trưởng Bộ Công thương Lào

- Ông Bo Seng Kham Vongdara – Bộ trưởng Bộ Thông tin – Văn hóa và Du lịch Lào

- Gs. Vs Đặng Vũ Minh – Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

- Ông Vũ Mão – Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia

- GS. Hoàng Chương - TGĐ Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn & Phát huy Văn hóa dân tộc Việt Nam

- Ông Nguyễn Văn Biên - Phó Chủ tịch thường trực Liên minh các Hợp tác xã Việt Nam

- Gs. Ts Phạm Đức Dương – Chủ tịch Hội Nghiên cứu Khoa học Đông Nam Á

- Ông Lê Khắc Triết – Chủ tịch Hiệp hội Doanh Nghiệp Nhỏ và Vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam

Phó Trưởng Ban:

- TS. Phạm Việt Long - Tổng Biên tập Tạp chí Văn hiến Điện tử Việt Nam

- Nhà báo Trần Đức Trung - Phó Tổng Biên tập thường trực Tạp chí Văn hiến Việt Nam

Các Thành viên Ban Giám khảo:

- Thiếu tướng Nguyễn Quang Thống – Nguyên Tổng Biên tập Báo Quân đội Nhân dân

- Ông Trần Đức Chính – Nguyên Tổng Biên tập Báo Nhà báo và Công luận

- TS. Phạm Tất Thắng – Phó TBT Tạp chí Cộng sản

- TS. Bùi Đặng Dũng – Ủy ban tài chính, Ngân sách Quốc hội

- TS. Hoàng Hải – Tổng Biên tập Tạp chí Mặt trận Việt Nam

- TS. Nguyễn Minh San – Phó Tổng Biên tập Tạp chí Văn hiến Việt Nam

- TS. Hoàng Xuân Hòa – Phó Vụ trưởng Văn phòng Trung ương Đảng

- NSƯT, Nhạc sỹ Nguyễn Thế Phiệt - CVP Trung tâm NC Bảo tồn và Phát huy VHDT Việt Nam

- Ông Nguyễn Thanh Phong – Chánh Thanh tra Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội

- Nhà báo, NSƯT Phạm Đông – Chủ nhiệm chương trình Đài truyền hình KTS Việt Nam

Ban Tổ chức sẽ mời một số thành phần tham gia Ban giám khảo gồm:

Đại diện Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội; Đại diện Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; Đại diện

Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam, Lào, Campuchia; Đại diện Đại sứ quán Lào, Campuchia; Đại diện nhiều

cơ quan thông tấn báo chí, nhiều nhà khoa học uy tín trong và ngoài nước…

E. BAN THƯ KÝ

Trưởng ban (Tổng Thư ký):

- Nhà báo Trần Đức Trung – Phó Tổng Biên tập thường trực Tạp chí Văn hiến Việt Nam

Phó Trưởng ban:

- Ông Trần Đức Thành - Giám đốc Công ty TNHH Thương mại XNK Phết Mung Khun - Lào

- Ông Đặng Bảo Quốc – Đại diện Công ty Cổ phần Văn hóa Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh

Page 114: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

BÌNH CHỌN VÀ TRAO TẶNG

ĐIỀU LỆ BÌNH CHỌN

6

- Bà Trần Ánh Tuyết – Giám đốc đối ngoại Công ty Cổ phần Văn hóa Thông tin

- Bà Nguyễn Thu Hoài – Tổng Giám đốc Công ty CP Việt Hồng Thái (Địa chỉ: Số 30/44 Võ Thị Sáu, Quận Hai Bà

trưng, Hà Nội)

Các ủy viên: Trần Minh, Chung Thủy, Trần Thủy, Quang Anh, Hồng Trang, Giáng Son, Thu Huệ, Thu

Hường, Phạm Huyền, Nguyễn Ánh, Thùy Linh, Quang Thắng, Thu Trà, Thu Hiền, Lê Hằng, Thu Hồng, Bùi

Phương, Bùi Dán, Hồng Định, Thanh Nga, Lê Trang, Hồng Giang, Hồng Thúy, Hồng Thắm, Ngọc Minh, Ngọc

Hoa, Thanh Mai, Thu Hoài, Duy Thưởng, Trường Nam, Tăng Kiên, Quang Trung …

Chức năng Ban Thư ký (BTK): ): Liên hệ, hướng dẫn các đơn vị làm hồ sơ tham dự bình chọn và mời

tài trợ, quảng cáo trong chương trình.

G. QUY CHẾ CHẤM GIẢI:

1. Ban giám khảo sơ bộ kiểm phiếu bình chọn theo sự giới thiệu của UBND các Tỉnh, Thành phố, Các Bộ,

Sở, Ban, các Tập đoàn, Tổng Công ty, các Hiệp hội, các Viện, Trường học, các Doanh nghiệp.....

2. Ban tổ chức sẽ kết hợp các cấp có thẩm quyền, các nhà khoa học, các nhà báo và các chuyên gia có

uy tín để tuyển chọn và thẩm định, tổng hợp, phân tích một cách công bằng nhất.

3. Kết quả bình chọn do Ban tổ chức công bố là kết quả cuối cùng để được nhận Giải thưởng “Vì sự

phát triển cộng đồng Asean”; Giải thưởng “Thương hiệu nổi tiếng Asean” và Giải thưởng “Nhà quản lý xuất

sắc thời kỳ đổi mới” Việt Nam - Lào - Campuchia, năm 2013.

Lưu ý:

- Các đơn vị và cá nhân thấy đủ điều kiện có thể trực tiếp gửi hồ sơ tới Ban tổ chức.

- Ưu tiên các đơn vị, cá nhân gửi hồ sơ sớm.

- Gửi Hồ sơ theo đường bưu điện hoặc qua Email: [email protected]

H. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

- Tháng 2/2013: Thông báo Điều lệ bình chọn. Đồng thời, Điều lệ này được triển khai và gửi đến UBND

các Tỉnh, Thành phố, các Bộ, Ban, Ngành, các Sở, Các Tập đoàn, Tổng Công ty, Hiệp hội, các Doanh nghiệp và

các cơ quan liên quan tại Việt Nam – Lào – Campuchia.

- Ngày 15/05/2013: Kết thúc nhận giới thiệu của các tổ chức (theo dấu bưu điện).

- Ngày 16/06/ 2013: Kết thúc nhận hồ sơ tham gia bình chọn.

- Ngày 21/06/2013: Hoàn chỉnh thủ tục và Chấm Sơ khảo.

- Ngày 28/06/2013: Hội đồng Chung khảo bình chọn .

- Cuối tháng 07/2013: Tổ chức trao giải thưởng trang trọng tại Thủ đô Vientiane – Lào.

Lễ trao giải thưởng sẽ được truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Quốc gia Nước CHDCND Lào và

được phát lại trên , và hoặc

Page 115: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013

BÌNH CHỌN VÀ TRAO TẶNG

ĐIỀU LỆ BÌNH CHỌN

7

I. HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN GIẢI THƯỞNG “VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ASEAN”; GIẢI THƯỞNG “NHÀ QUẢN LÝ XUẤT SẮC THỜI KỲ ĐỔI MỚI” VÀ GIẢI THƯỞNG “THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG ASEAN” NĂM 2013

Các đơn vị, cá nhân đoạt cúp sẽ được hưởng các quyền lợi sau:

1. Cúp vàng, Giải thưởng + Biểu trưng chứng nhận của BTC

2. Được đăng tên, logo trên: Tạp chí Văn hiến Việt Nam; Tạp chí Doanh nghiệp và thương hiệu, trên

phướn lớn dựng tại Lễ trao giải thưởng.

3. Đăng tên, logo trên Website: http://www.camnangdoanhnghiep.vn

4. Được viết bài giới thiệu về cá nhân hoặc đơn vị đăng trên Tạp chí Văn hiến Việt Nam hoặc Tạp chí

Doanh nghiệp và thương hiệu.

5. Được đăng thông tin 01 trang A4, 4 màu trên “Cẩm nang Doanh nghiệp Việt Nam” tập 11, song ngữ

Việt – Anh, phát hành năm 2014.

6. Được tặng 01 đĩa DVD hình ảnh và 01 đĩa DVD ghi lại toàn bộ chương trình

7. Được mời tham gia các Hội chợ trong nước và Quốc tế.

8. Được Tổ chức trao giải thưởng trang trọng tại Thủ đô Vientiane – Lào

Điều lệ này đã được Ban Tổ chức thống nhất thông qua và ủy quyền cho Công ty Văn hóa Hà

Nội và Ban thư ký liên hệ, hướng dẫn các đơn vị làm hồ sơ tham dự bình chọn ký kết hợp đồng tài trợ,

quảng cáo, tuyên truyền trong chương trình.

BAN THƯ KÝVP1: Số 64 Phố Trung Hòa, (Số 6, Lô 12B cũ) Khu ĐTM Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội

VP2: Số 404 Đường Bưởi, Quận Ba Đình, Hà NộiTel: (+844).37717665 * Fax: (+844) 37718875 / 37831962 * Mobile: +84989186661 (Mr. Trung)

Email: [email protected] * Website: http://www.camnangdoanhnghiep.com.vn; www.doanhnghiepthuonghieu.asia; www.vanhien.asia

Page 116: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 117: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 118: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 119: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 120: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 121: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 122: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 123: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 124: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 125: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 126: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 127: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013
Page 128: Văn hiến Việt Nam - Số 1, 2 - 2013