Tuantin 1106 vhttdl

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn Hóa, tHể tHao và Du LịcH Số 1106 ngày 18/12/2014 - Trình thủ tướng chính phủ “quy hoạch tổng thể lễ hội giai đoạn 2015-2010, định hướng đến năm 2030” (Tr.3) Bộ trưởng hoàng Tuấn anh thăm và làm việc tại tỉnh nghệ an và hà Tĩnh (Tr.8) - Việt nam giành 2 hcV tại Giải vô địch Thể hình và Fitness thế giới 2014 (Tr.11) Tuần phim Kỷ niệm 70 năm ngày Thà nh lập quân đội nhân dân Việt nam Bộ VHTTDL đã giao Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với Công ty TNHH MTV Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, Công ty TNHH MTV Hãng phim Truyện Việt Nam tổ chức Tuần phim Kỷ niệm 70 năm Ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2014). Tuần phim sẽ trình chiếu phim truyện “Những người viết huyền thoại” do Công ty TNHH MTV Hãng phim Truyện Việt Nam sản xuất; phim tài liệu “Đường tới độc lập tự do” (4 tập) do Công ty TNHH MTV Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương sản xuất. Việc tổ chức Tuần phim nhằm phục vụ nhân dân trong cả nước, đặc biệt là thế hệ trẻ, để ôn lại truyền thống hào hùng, bất khuất, kiên cường của Quân đội nhân dân Việt Nam, lòng yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trước mọi kẻ thù xâm lược. N.thaNh trong số nàY Ảnh: minh đức Một tiết mục biểu diễn nghệ thuật trong đêm Bế mạc Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc ni nh kỷ niệm 55 năm ngày Thà nh lập Ngày 14/12, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh đã tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày Thành lập (1959-2014) và 53 năm Ngày Bác Hồ về thăm, nói chuyện với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học viên của nhà trường (14/12/1961-14/12/2014). Dự Lễ kỷ niệm có đồng chí Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Thứ trưởng Bộ VHTTDL - Đặng Thị Bích Liên, cùng nhiều khách mời quốc tế, các thế hệ lãnh đạo, giáo viên, sinh viên của trường... (Xem tiếp trang 2) Tối 14/12, tại Cung thể thao Quần Ngựa (Hà Nội), môn khiêu vũ thể thao trong chương trình Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII năm 2014 đã chính thức khép lại. (Xem tiếp trang 10) Đại hội Thể dục Thể Thao Toàn qUốc lần Thứ Vii hà nội dẫn đầu các môn khiêu vũ thể thao, đấu kiếm, thể dục dụng cụ

Transcript of Tuantin 1106 vhttdl

Page 1: Tuantin 1106 vhttdl

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1106 ngày 18/12/2014

- Trình thủ tướng chính phủ “quy hoạch tổng thể lễ hội giai đoạn 2015-2010, định hướng đến năm 2030”

(Tr.3)Bộ trưởng hoàng Tuấn anh

thăm và làm việc tại tỉnh nghệ an và hà Tĩnh

(Tr.8)- Việt nam giành 2 hcV tại Giải vô địch Thể hình và Fitness thế giới 2014

(Tr.11)

Tuần phim Kỷ niệm 70 năm ngày Thành lậpquân đội nhân dân Việt nam

Bộ VHTTDL đã giao Cục Điện ảnhchủ trì, phối hợp với Công ty TNHHMTV Hãng phim Tài liệu và Khoa họcTrung ương, Công ty TNHH MTV Hãngphim Truyện Việt Nam tổ chức Tuầnphim Kỷ niệm 70 năm Ngày Thành lậpQuân đội nhân dân Việt Nam(22/12/1944-22/12/2014). Tuần phim sẽtrình chiếu phim truyện “Những ngườiviết huyền thoại” do Công ty TNHHMTV Hãng phim Truyện Việt Nam sảnxuất; phim tài liệu “Đường tới độc lập tựdo” (4 tập) do Công ty TNHH MTVHãng phim Tài liệu và Khoa học Trungương sản xuất. Việc tổ chức Tuần phimnhằm phục vụ nhân dân trong cả nước,đặc biệt là thế hệ trẻ, để ôn lại truyềnthống hào hùng, bất khuất, kiên cườngcủa Quân đội nhân dân Việt Nam, lòngyêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắngcủa toàn Đảng, toàn quân và toàn dân tatrước mọi kẻ thù xâm lược. N.thaNh

trong số này

Ảnh:

min

h đ

ức

Một tiết mục biểu diễn nghệ thuật trong đêm Bế mạc

Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc ninhkỷ niệm 55 năm ngày Thành lập

Ngày 14/12, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh đã tổ chứcLễ kỷ niệm 55 năm Ngày Thành lập (1959-2014) và 53 năm Ngày BácHồ về thăm, nói chuyện với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học viên củanhà trường (14/12/1961-14/12/2014). Dự Lễ kỷ niệm có đồng chíNguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam; Thứ trưởng Bộ VHTTDL - Đặng Thị BíchLiên, cùng nhiều khách mời quốc tế, các thế hệ lãnh đạo, giáo viên, sinhviên của trường...

(Xem tiếp trang 2)

Tối 14/12, tại Cung thể thao Quần Ngựa (Hà Nội), môn khiêu vũ thể thaotrong chương trình Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII năm 2014 đãchính thức khép lại.

(Xem tiếp trang 10)

Đại hội Thể dục Thể Thao Toàn quốc lần Thứ Vii

hà nội dẫn đầu các môn khiêu vũ thể thao, đấu kiếm,

thể dục dụng cụ

Page 2: Tuantin 1106 vhttdl

quản lý nhà nước

2 số 1106 l 18.12.2014

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, đồng chíNguyễn Thiện Nhân biểu dương, ghinhận những thành tựu của Trường Đạihọc Thể dục thể thao Bắc Ninh đạt đượcthời gian qua. Kể từ khi thành lập đếnnay, nhà trường đã khẳng định là trungtâm đầu đàn của cả nước về đạo tạo,nghiên cứu khoa học về thể dục thểthao, góp phần xứng đáng vào nền giáodục và thể thao nước nhà.

Đồng chí đề nghị, thời gian tới, nhàtrường cần tiếp tục quan tâm hiện đạihóa phương tiện, phương thức giảngdạy, nghiên cứu và đào tạo; quan tâmphát triển cơ sở vật chất đồng bộ, hiệnđại phục vụ công tác giảng dạy; định kỳrà soát, đổi mới chương trình đào tạo để

đáp ứng yêu cầu đề ra của đất nước. Bêncạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh công tácnghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tếxứng đáng với thời kỳ hội nhập của đấtnước; đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin trong quản lý và đào tạo, thựchiện phương châm “dạy tốt, học tốt vàquản lý tốt”.

Trải qua 55 xây dựng và trưởngthành, Trường Đại học Thể dục thể thaoBắc Ninh đã trở thành trường trọngđiểm của Ngành VHTTDL. Trường đãđào tạo và bồi dưỡng nhiều thế hệ cánbộ khoa học, cán bộ quản lý thể dục thểthao, huấn luyện viên, vận động viên cónăng lực chuyên môn cao, phẩm chấtchính trị, đạo đức và lòng yêu nghề, góp

phần quan trọng trong sự nghiệp pháttriển thể dục thể thao của đất nước.

Nhân dịp này, đồng chí NguyễnThiện Nhân đã trao tặng Huân chươngLao động Hạng Ba của Chủ tịch Nước,Bằng khen của Thủ tướng Chính phủcho các cá nhân đạt thành tích cao trongcông tác của Trường. Thứ trưởng ĐặngThị Bích Liên đã trao Kỷ niệm chươngVì sự nghiệp VHTTDL cho hai đại biểuquốc tế là GS.TS AlexandrerNikolayevich Bleer - Hiệu trưởngTrường Đại học Thể dục thể thao,Thanh niên, Du lịch Liên bang Nga vàGS.TS Dương Hoa - Hiệu trưởngTrường Đại học Thể dục thể thao BắcKinh (Trung Quốc). K.hoàN

Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh... (Tiếp theo trang 1)

Chiều 10/12 tại Hà Nội, Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái đã có buổi tiếp và làmviệc với Đoàn đại biểu Ủy ban Đoàn kếtẤn Độ-Việt Nam bang Tây Bengal (ẤnĐộ) do ông Geetesh Sharma - Chủ tịchỦy ban dẫn đầu sang thăm và làm việc tạiViệt Nam.

Tại buổi tiếp, Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái hoan nghênh chuyến thăm vàlàm việc tại Việt Nam của Đoàn Ủy banĐoàn kết Ấn Độ-Việt Nam; đồng thời ghinhận và đánh giá cao những hoạt động

của Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ-Việt Nambang Tây Bengal đã triển khai trong thờigian qua; nhấn mạnh những hoạt độngnày có ý nghĩa quan trọng, góp phần tăngcường sự hiểu biết, thúc đẩy quan hệ hợptác giữa nhân dân hai nước, đặc biệt làtrong lĩnh vực văn hóa, thể thao và dulịch.

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái mongrằng trong thời gian tới, với cương vị làChủ tịch Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ-ViệtNam bang Tây Bengal, ông Geetesh

Sharma sẽ tiếp tục có nhiều đóng góp hơnnữa trong việc làm sâu sắc mối quan hệgiữa nhân dân hai nước Việt Nam-Ấn Độ.

Thay mặt các thành viên trong Đoàn,ông Geetesh Sharma cảm ơn Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái đã đã dành thời gian tiếpĐoàn; đồng thời cho biết mục đíchchuyến thăm Việt Nam lần này của Đoànlà trao đổi các nội dung, biện pháp nhằmtăng cường hiểu biết và quan hệ giữa nhândân hai nước Việt Nam-Ấn Độ trong tìnhhình mới. M.Ước

Thứ trưởng huỳnh Vĩnh Ái tiếp Đoàn Ủy ban Đoàn kết Ấn Độ-Việt nam bang Tây Bengal

Khen thưởng các tập thể, cá nhân khối quản lý nhà nướcChiều 12/12 tại Hà Nội, Bộ

VHTTDL đã long trọng tổ chức Lễ traotặng các hình thức khen thưởng nhànước năm 2014 cho các tập thể, cá nhânkhối quản lý nhà nước Bộ VHTTDL cóthành tích xuất sắc trong phong trào thiđua yêu nước trong thời gian qua.

Phát biểu tại Lễ trao tặng, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh nhiệt liệtbiểu dương và chúc mừng các tậpthể, cá nhân đã vinh dự được Chủtịch Nước và Thủ tướng Chính phủkhen thưởng vì thành tích xuất sắctrong phong trào thi đua yêu nước.

Bộ trưởng nhấn mạnh, năm 2014là năm Ngành VHTTDL đạt đượcnhiều kết quả quan trọng, trong đócó những đóng góp không nhỏ củacác tập thể, cá nhân các đơn vị.Bước sang năm mới 2015, với tráchnhiệm của mình, các tập thể, cá nhânsẽ tiếp tục đẩy mạnh các phong tràothi đua yêu nước, phát huy truyềnthống thi đua ái quốc, tăng cườngđoàn kết nhất trí, chung sức, chunglòng, nêu cao ý chí, năng lực sángtạo, vượt qua khó khăn, thách thức,ra sức thi đua, phấn đấu thực hiện

thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.Thừa ủy quyền của Chủ tịch

Nước, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhđã trao Huân chương Lao độngHạng Nhất, Huân chương Lao độngHạng Ba, Chiến sĩ thi đua toàn quốccho các cá nhân; thừa ủy quyền củaThủ tướng Chính phủ, Thứ trưởngLê Khánh Hải trao Bằng khen củaThủ tướng Chính phủ cho các tậpthể và các cá nhân có thành tích xuấtsắc trong phong trào thi đua yêunước trong thời gian qua.

V.PhòNg

Page 3: Tuantin 1106 vhttdl

quản lý nhà nước

3số 1106 l 18.12.2014

Ngày 08/12, Bộ VHTTDL đã có Tờtrình số 285/TTr-BVHTTDL trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạchtổng thể lễ hội giai đoạn 2015-2010,định hướng đến năm năm 2030”.

Mục tiêu chung của Quy hoạch: Bảotồn và kế thừa có chọn lọc các di sản vănhóa trong sinh hoạt lễ hội, tiếp thu cóchọn lọc các giá trị văn hóa của lễ hộidân gian để xây dựng lễ hội lịch sử cáchmạng trong thời kỳ hội nhập với nghi lễtrang trọng, thành kính có ý nghĩa tônvinh, giáo dục truyền thống; Xác địnhrõ đặc trưng của các lễ hội tiêu biểu,từng bước hình thành mạng lưới lễ hộiphục vụ du lịch văn hóa tâm linh. Bảotồn, ghi chép, lưu giữ, làm sáng tỏ vàphong phú thêm các giá trị văn hóa vậtthể và phi vật thể của di tích và lễ hội;Nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết cácvùng, khu vực bảo tồn, nhằm bảo vệ cơsở vật chất lễ hội, phát huy các giá trịvăn hóa vật thể và phi vật thể. Gắn hoạtđộng lễ hội với phát triển kinh tế-xã hội,phát triển du lịch và dịch vụ trên địa bàntỉnh/thành; Nghiên cứu, xây dựng hoànchỉnh kịch bản lễ hội lịch sử cách mạngđảm bảo hài hòa nội dung phần nghi lễvà tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ

thuật, thể thao phong phú nhằm tôn vinhsự kiện, nhân vật lịch sử, giáo dụctruyền thống theo đạo lý “Uống nướcnhớ nguồn”; định hướng không gian vàổn định thời gian tổ chức lễ hội lịch sửcách mạng; Tạo cơ sở để phân bổ hiệuquả, hợp lý, khoa học các nguồn lực củanhà nước, nhân dân, doanh nghiệp vànguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng quốc tếcho việc quản lý, bảo tồn và tổ chức lễhội ở Việt Nam, đáp ứng tốt hơn nhu cầusinh hoạt văn hóa, tinh thần, du lịch vàgóp phần thực hiện Nghị quyết Trungương 9 khóa XI về xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Nam đápứng yêu cầu phát triển bền vững đấtnước.

Đến năm 2020, 100% các lễ hội dângian được quy hoạch chi tiết dựa trên 4nguyên tắc: Ổn định hệ thống lễ hội theocác tiêu chí: Lễ hội quy mô cấp quốcgia, Lễ hội địa phương theo các cấpquản lý; Phục dựng lại các lễ hội dângian cho đầy đủ hơn; loại trừ bớt nhữnglễ hội nhỏ lẻ, ít có giá trị đối với sinhhoạt tâm linh, tín ngưỡng của cộng đồnghoặc đã mai một, thất truyền ký ức; Trêncơ sở ký ức dân gian phục dựng có chọnlọc, nâng cao chất lượng nội dung phần

lễ, phần hội đã có đảm bảo sự phù hợpvà thể hiện sinh động các yếu tố di sảncần bảo tồn; Lược bỏ những biến tháikhông phù hợp với đời sống, sinh hoạtvăn hóa hiện tại.

Đối với lễ hội lịch sử cách mạng,100% hoàn thành xây dựng kịch bản chitiết tổ chức lễ hội dựa trên nguyên tắc:xác định rõ phần lễ và phần hội, đảmbảo nội dung: nghi thức trang trọng,hoạt động văn hóa thể thao phong phú,lành mạnh. Có ý nghĩa tôn vinh sự kiện,con người, giáo dục truyền thống theođạo lý “Uống nước nhớ nguồn”.

Định hướng đến năm 2030, 100% lễhội dân gian được phân cấp quản lý,thực hiện quy hoạch, tổ chức có chấtlượng cả về phần lễ và phần hội. 100%lễ hội lịch sử cách mạng tổ chức hoạtđộng với phàn lễ trang trọng thành kính,phần hội phong phú phù hợp với đặcđiểm văn hóa địa phương, vùng miền;100% lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cáchmạng trên cả nước ổn định về cơ cấu,không gian lễ hội, đảm bảo trình tự lễnghi, hoạt động hội phù hợp, tạo cơ sởphục vụ phát triển kinh tế xã hội, kinhtế du lịch của địa phương và cả nước.

h.PhƯợNg

Trình Thủ tướng chính phủ “quy hoạch tổng thể lễ hội giai đoạn 2015-2010, định hướng đến năm 2030”

Ngày 05/12/2014, Bộ VHTTDL đãban hành Kế hoạch số 4440/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Hội nghịsơ kết công tác quản lý và tổ chức lễhội năm 2014, phương hướng nhiệmvụ năm 2015. Hội nghị được tổ chứcdưới hình thức Hội nghị trực tuyến tại03 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh diễn ra vào ngày15/01/2015.

Hội nghị nhằm đánh giá công tácquản lý và tổ chức lễ hội năm 2014,những kết quả đã đạt được, hạn chế vànguyên nhân rút ra những bài học kinhnghiệm từ thực tiễn công tác quản lý và

tổ chức lễ hội ở cơ sở. Trên cơ sở đánhgiá công tác quản lý và tổ chức lễ hộinăm 2014, đề xuất những giải pháp cótính cấp thiết và lâu dài nhằm tổ chứcvà quản lý lễ hội theo đúng quy địnhcủa Đảng, Nhà nước và phù hợp vớiđiều kiện kinh tế-xã hội hiện nay.

Tại Hội nghị, Cục Văn hóa cơ sởđược phân công báo cáo tổng kết côngtác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2014,phương hướng nhiệm vụ năm 2015;Thanh tra Bộ báo cáo về công tácthanh tra lễ hội năm 2014 (việc di dờilinh vật lạ gắn với di tích và lễ hội);Cục Di sản văn hóa báo cáo công tác

quản lý di sản văn hóa năm 2014; ViệnVăn hóa Nghệ thuật quốc gia ViệtNam báo cáo tiến độ triển khai nghiêncứu Đề án hạn chế đốt đồ mã tại Ditích Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh).Bên cạnh đó, các đại biểu tham dự Hộinghị sẽ thảo luận về công tác quản lývà tổ chức lễ hội trong tình hình hiệnnay, đồng thời nghe đại diện SởVHTTDL một số tỉnh/thành, BanQuản lý di tích phát biểu báo cáo côngtác quản lý và tổ chức lễ hội tại địaphương năm 2014, phương hướngnhiệm vụ năm 2015.

h.QuâN

Sơ kết công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2014

Page 4: Tuantin 1106 vhttdl

4 số 1106 l 18.12.2014

quản lý nhà nước

Thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TTgngày 06/8/2012 của Thủ tướng Chínhphủ về việc triển khai thực hiện Chiếnlược phát triển Thông tin đối ngoại,Bộ VHTTDL sẽ phối hợp với BộNgoại giao, các Bộ, ngành, địaphương, các cơ quan đại diện ngoạigiao của ta ở nước ngoài tổ chức vàthực hiện các sự kiện, chương trìnhhoạt động đối ngoại về VHTTDL ởquy mô quốc gia và quốc tế nhằmthúc đẩy việc giới thiệu, quảng báhình ảnh đất nước, con người ViệtNam tới cộng đồng quốc tế và đồngbào Việt Nam ở nước ngoài.

Năm 2015, Bộ VHTTDL tổ chứccác sự kiện: Việt Nam tham giaEXPO Milan 2015, kết hợp tổ chứcNhững ngày Việt Nam tại Cộng hòaSíp (nhân dịp Kỷ niệm 40 năm ngàyThiết lập quan hệ ngoại giao); TuầnVăn hóa Việt Nam tại Hoa Kỳ và tạiMexico; Tuần Văn hóa Việt Nam tại

Cuba và Haiti; Chương trình NgàyVăn hóa, du lịch Việt Nam tại Đức,kết hợp Bulgaria hoặc Romania;Chương trình Ngày Văn hóa, du lịchViệt Nam tại Séc, Slovakia, Hungary;Chương trình Ngày Văn hóa ViệtNam tại Belarus; Ngày Văn hóa ViệtNam tại Lào; Ngày Việt Nam tạiIndonesia; Ngày văn hóa Việt Nam tạiTrung Quốc; Các hoạt động Kỷ niệm65 năm quan hệ Việt-Nga; Chươngtrình Lễ hội Văn hóa, Du lịch thườngniên tại Hàn Quốc, Nhật Bản.

Năm 2016 với các sự kiện:Chương trình Ngày Việt Nam tạiPhilipin; Ngày Văn hóa, du lịch tạiĐan Mạch, Na Uy, Thụy Sỹ; NgàyVăn hóa tại Chile; Chương trình Lễhội Văn hóa, Du lịch thường niên tạiHàn Quốc, Nhật Bản.

Năm 2017 với các sự kiện: NămVăn hóa hữu nghị Việt Nam-Campuchia; Ngày Văn hóa hữu nghị

Việt-Lào; Chương trình Du lịch -Văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc,Những ngày văn hóa Việt Nam tạiUzbekistan, Kazakstan, Azerbaijan;Ngày Văn hóa, du lịch Việt Nam tạiTây Ban Nha; Chương trình Lễ hộiVăn hóa, Du lịch thường niên tạiHàn Quốc, Nhật Bản.

Bên cạnh đó, để tăng cường hoạtđộng quảng bá hình ảnh Việt Namvới bạn bè quốc tế, Bộ VHTTDL sẽtiến hành xây dựng bộ đĩa DVD giớithiệu về đất nước, văn hóa và conngười Việt Nam bằng 3 thứ tiếngAnh, Pháp, Tây Ban Nha; Xây dựngbộ đĩa DVD gới thiệu về các điểm dulịch của Việt Nam bằng tiếng Anh,Pháp, Tây Ban Nha; Xây dựng Bộảnh giới thiệu về các danh lam thắngcảnh của Việt Nam làm tài liệu cungcấp cho các cơ quan đại diện của ViệtNam ở nước ngoài.

h.PhƯợNg

Kế hoạch tổ chức các hoạt động VhTTdl đối ngoại giai đoạn 2015-2017

Ngày 04/12/2014, Bộ VHTTDLđã ban hành Thông tư số17/2014/TT-BVHTTDL quy định vềhoạt động kiểm soát thủ tục hànhchính trong lĩnh vực quản lý nhànước của Bộ VHTTDL.

Thông tư gồm 9 Chương và 30Điều, áp dụng cho các cơ quan thuộcBộ, Sở VHTTDL và các tổ chức, cánhân có liên quan đến hoạt độngkiểm soát thủ tục hành chính tronglĩnh vực quản lý nhà nước của BộVHTTDL.

Theo Thông tư, công tác kiểmsoát thủ tục hành chính thuộc phạmvi quản lý nhà nước của Bộ đượcthực hiện theo nguyên tắc quy địnhtại Điều 4 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về

kiểm soát thủ tục hành chính và cácnguyên tắc: Đảm bảo sự chỉ đạothống nhất của Bộ trưởng BộVHTTDL; đảm bảo sự phối hợpthường xuyên, chặt chẽ giữa các cơquan, cá nhân thuộc Bộ và các SởVHTTDL trong hoạt động kiểm soátthủ tục hành chính; công khai, minhbạch trong công tác kiểm soát thủ tụchành chính; tạo điều kiện thuận lợicho các tổ chức, cá nhân tham giavào công tác kiểm soát thủ tục hànhchính trong lĩnh vực quản lý nhànước của Bộ VHTTDL; tuân thủnghiêm các quy định của pháp luậtvề trình tự, thủ tục, thời hạn công bố,công khai thủ tục hành chính.

Nội dung công tác kiểm soát thủtục hành chính bao gồm: Đánh giá

tác động của thủ tục hành chính vàtham gia ý kiến đối với quy định vềthủ tục hành chính trong dự thảo vănbản quy phạm pháp luật; công bố thủtục hành chính mới ban hành, sửađổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãibỏ; công khai thủ tục hành chính trênCơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tụchành chính, Cổng thông tin điện tửcủa Bộ và cơ quan có liên quan; ràsoát, đánh giá thủ tục hành chínhthuộc phạm vi chức năng quản lý củaBộ VHTTDL; tiếp nhận, xử lý phảnánh, kiến nghị về quy định hànhchính trong lĩnh vực quản lý nhànước của Bộ VHTTDL.

Thông tư có hiệu lực thi hành kểtừ ngày 01/02/2015.

tr.QuỳNh

hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trong lĩnh vực VhTTdl

Page 5: Tuantin 1106 vhttdl

5số 1106 l 18.12.2014

quản lý nhà nước

- Tại Quyết định số 4018/QĐ-BVHTTDL ngày 05/12/2014, BộVHTTDL giao Cục Văn hoá cơ sởphối hợp với các đơn vị liên quantổ chức Hội nghị trực tuyến Tổngkết Công tác quản lý, tổ chức lễhội năm 2014, phướng hướngnhiệm vụ năm 2015. Thời gian:tháng 12 năm 2014, tại 3 điểm cầu(Khu vực miền Bắc, khu vực miềnTrung và Tây Nguyên và khu vựcphía Nam).

- Ngày 08/12/2014 Bộ VHTDTLban hành Quyết định số 4027/QĐ-BVHTTDL, cho phép Học viện Âmnhạc quốc gia Việt Nam đón giảngviên Anne Marte Eggen, chuyênngành Jazz Bass (quốc tịch Na Uy)vào Việt Nam lên lớp master vàbiểu diễn giao lưu tại Khoa nhạcJazz, Học viện Âm nhạc quốc giaViệt Nam. Thời gian: từ ngày16/12/2014 đến ngày 23/01/2015.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyết

định số 4029/QĐ-BVHTTDL ngày08/12/2014, thành lập Hội đồngthẩm định Đề án “Xác định vị tríviệc làm và cơ cấu công chức, cơcấu chức danh nghề nghiệp viênchức của Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch” do Thứ trưởng Lê KhánhHải làm Chủ tịch, ông Nguyễn VănTấn - Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộlàm Phó Chủ tịch Thường trực và13 Ủy viên.

thtt

Văn Bản mới

Về đề nghị của UBND TP. Đà Nẵngxem xét, cấp phép cho Công ty Kim LợiMedia tổ chức cuộc thi “Hoa hậu ViệtNam toàn cầu 2015” tại TP. Đà Nẵng,Bộ VHTTDL có Công văn số4392/BVHTTDL-NTBD gửi UBNDTP. Đà Nẵng cho ý kiến về việc tổ chứccuộc thi. Theo đó, ý kiến của BộVHTTDL như sau: Hiện nay, một sốdoanh nghiệp do người Việt Nam địnhcư tại nước ngoài có tổ chức một số

cuộc thi Hoa hậu như: “Hoa hậu ViệtNam Thế giới”, “Hoa hậu Việt Namquốc tế”... trong đó có cuộc thi “Hoahậu Việt Nam toàn cầu” do Công tyKim Lợi Media tổ chức.

Tuy nhiên có nhiều thông tin phảnánh các hoạt động này ở nước ngoàiđược tổ chức thiếu chặt chẽ, trao giảitràn lan, không minh bạch... có nhữngthí sinh đạt giải thực hiện hành vi viphạm pháp luật, không phù hợp với

truyền thống văn hóa Việt Nam. Vìvậy việc đưa sự kiện trên về tổ chứctại Việt Nam tại thời điểm này là chưaphù hợp.

Trước đó, Bộ VHTTDL nhận đượcCông văn số 8724/UBND-VX củaUBND TP. Đà Nẵng đề nghị xem xét,cấp phép cho Công ty Kim Lợi Mediatổ chức cuộc thi “Hoa hậu Việt Namtoàn cầu 2015” tại thành phố Đà Nẵng.

Đ.Ngọc

Ngày 10/12, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định số 4073/QĐ-BVHTTDL ban hành Quy chế tổ chứcvà hoạt động của Hội đồng thẩm địnhsản phẩm quảng cáo. Theo đó, Quyếtđịnh quy định rõ việc thành lập Hội đồngthẩm định sản phẩm quảng cáo, nhiệmvụ của Chủ tịch Hội đồng thẩm định,thành viên thư ký, thành viên Hội đồngthẩm định, quy trình thẩm định sản phẩmquảng cáo. Hội đồng thẩm định sảnphẩm quảng cáo là tổ chức tư vấn trựcthuộc Bộ VHTTDL có nhiệm vụ giúpBộ trưởng Bộ VHTTDL xem xét và đưara kết luận về sự phù hợp của sản phẩmquảng cáo với quy định của pháp luật về

quảng cáo trong trường hợp tổ chức, cánhân yêu cầu thẩm định quảng cáo.

Những nguyên tắc chung của Hộiđồng thẩm định sản phẩm quảng cáogồm: Hội đồng thẩm định thảo luận tậpthể và quyết định theo đa số; Phiên họpcủa Hội đồng thẩm định phải đảm bảocó ít nhất 3/4 tổng số thành viên đượctriệu tập tham dự. Các thành viên khôngtham dự phiên họp phải có ý kiến thẩmđịnh bằng văn bản; Kết quả thẩm địnhđược thông qua bằng hình thức biểuquyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằngvăn bản. Kết quả thẩm định phải đượcthể hiện bằng văn bản, có chữ ký củaChủ tịch và Ủy viên Thư ký; Thành viên

của Hội đồng thẩm định phải là ngườicó chuyên môn phù hợp, úy tín đạo đứcnghề nghiệp, không có quan hệ hoặc lợiích liên quan tới doanh nghiệp có sảnphẩm được yêu cầu thẩm định; Thànhviên Hội đồng thẩm định làm việc theonguyên tắc độc lập, khách quan, trungthực, có trách nhiệm báo cáo, tham khảoý kiến với cơ quan, tổ chức chủ quảntrước khi đưa ra ý kiến chính thức; Cácthành viên Hội đồng thẩm định có tráchnhiệm bảo mật các thông tin về hồ sơ,tài liệu thẩm định, nội dung thẩm địnhvà hoạt động của Hội đồng thẩm địnhtheo quy định của pháp luật.

h.PhƯợNg

Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo

chưa cấp phép cuộc thi “hoa hậu Việt nam toàn cầu 2015”

Page 6: Tuantin 1106 vhttdl

6 số 1106 l 18.12.2014

quản lý nhà nước

Để khai thác, phát huy hiệu quả cácnguồn lực, tài nguyên du lịch của đấtnước, tận dụng cơ hội thuận lợi trongnước và quốc tế, tạo bước phát triển độtphá cho ngành du lịch trong thời kỳ mới,Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các Bộ,Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND cáctỉnh/thành, các hiệp hội nghề nghiệp vàcộng đồng doanh nghiệp du lịch tậptrung chỉ đạo, tổ chức, triển khai thựchiện một số giải pháp, nhiệm vụ cụ thểnhằm tạo bước chuyển biến đột phátrong phát triển du lịch.

Các cấp, các ngành cần nâng caonhận thức về vị trí, vai trò của du lịch làngành kinh tế tổng hợp, mang nội dungvăn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liênvùng và xã hội hóa cao, đem lại hiệu quảtích cực cho phát triển kinh tế-xã hội,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạonhiều việc làm, xoá đói giảm nghèo; tạođiều kiện thuận lợi và bảo đảm môitrường cho phát triển du lịch.

Các địa phương, nhất là các địaphương trọng điểm du lịch tăng cườngviệc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, vậnđộng nhân dân tự giác và tích cực thamgia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môitrường; tăng cường thực hiện nếp sốngvăn minh, lịch sự, tôn trọng pháp luật;xây dựng phong trào ứng xử văn minh,

có thái độ cởi mở, chân thành đối vớikhách du lịch.

Chính phủ đồng ý về kinh phí triểnkhai thực hiện Chương trình Hành độngquốc gia về du lịch và Chương trình Xúctiến du lịch quốc gia trong năm 2015, cụthể, căn cứ dự toán ngân sách được giao,Bộ trưởng Bộ VHTTDL chủ động phêduyệt, phân bổ chi tiết, tổ chức thực hiệncó hiệu quả các hoạt động sử dụngnguồn chi từ ngân sách nhà nước theođúng quy định, chịu trách nhiệm trướcThủ tướng Chính phủ và pháp luật; BộTài chính cấp kinh phí để tổ chức thựchiện 2 chương trình quốc gia về du lịchnói trên để bảo đảm các hoạt động thànhcông, hiệu quả.

Bộ VHTTDL chủ trì, phối hợp vớicác Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đềxuất các chính sách đặc thù, đột phá đểthu hút khách du lịch từ một số thịtrường tiềm năng; hoàn thiện cơ chế bảotồn, khai thác sử dụng hiệu quả các disản. Bên cạnh đó, chủ trì, phối hợp vớiBộ VHTTDL, các địa phương liên quantăng cường hỗ trợ từ ngân sách nhà nướcđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch,tạo thuận lợi cho khách du lịch tiếp cậnkhu du lịch, điểm du lịch theo hướng tậptrung vào các khu du lịch quốc gia, điểmdu lịch quốc gia đã được xác định tạiQuy hoạch tổng thể phát triển du lịch

Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030.

Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch vàĐầu tư chủ trì, phối hợp với BộVHTTDL, Bộ Tài chính rà soát các quyđịnh của pháp luật như Luật Đầu tư,Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thihành một số điều của Luật Đầu tư…kiến nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnhtheo hướng nâng mức ưu đãi đối vớihoạt động đầu tư, kinh doanh các lĩnhvực khách sạn, lữ hành, du lịch sinh thái,du lịch cộng đồng. Bộ VHTTDL chủ trì,phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tàinguyên và Môi trường, các Bộ, ngành,địa phương rà soát các quy định về giaođất, thuế sử dụng đất để kiến nghị sửađổi nhằm giảm thuế sử dụng đất và tiềnthuê đất đối với các dự án đầu tư cơ sởlưu trú, khu du lịch sử dụng nhiều diệntích cho không gian cảnh quan.

Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp vớiBộ VHTTDL, các Bộ, ngành liên quanrà soát các quy định về nhập khẩu cáctrang thiết bị, phương tiện vận tải chuyêndụng cần thiết để phát triển du lịch caocấp mà trong nước chưa sản xuất đượcnhư: Tàu cánh ngầm, du thuyền, thủy phicơ, máy bay hạng nhỏ, khinh khí cầu đạtchuẩn quốc tế, báo cáo Chính phủ trướcngày 30/6/2015...

Đ.aNh

Đẩy mạnh phát triển du lịch Việt nam trong thời kỳ mới

Bộ VHTTDL vừa có Tờ trình số264/TTr-BVHTTDL trình Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt “Quyhoạch tổng thể phát triển du lịch vùngĐông Nam bộ đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030”. Theo đó, mục tiêuchung phát triển du lich vùng Đông Nambộ trở thành vùng động lực hàng đầu đểphát triển du lịch Việt Nam, với hệ thốngsản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, cóthương hiệu và sức cạnh tranh với cácnước trong khu vực. Mục tiêu cụ thể:

Khách du lịch đến năm 2020, đón trên30 triệu lượt khách, trong đó khách quốctế đạt khoảng 6 triệu lượt. Phấn đấu đếnnăm 2030 đón khoảng 43 triệu lượtkhách, trong đó khách quốc tế đạtkhoảng 10 triệu lượt. Tổng thu từ kháchdu lịch: năm 2020 đạt khoảng 123.000 tỉđồng, tương đương 5,8 tỉ USD. Phấn đấuđến năm 2030 đạt khoảng 221.000 tỉđồng, tương đương 10,5 tỉ USD. Sốlượng cơ sở lưu trú: Năm 2020 cókhoảng 86.000 buồng, trong đó tỉ lệ

buồng đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao chiếmkhoảng 25%. Phấn đấu đến năm 2030 cókhoảng 146.000 buồng, trong đó tỉ lệbuồng đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao chiếmkhoảng 30%. Chỉ tiêu việc làm: Năm2020 tạo việc làm cho gần 390 nghìn laođộng, trong đó lao động trực tiếp là 130nghìn lao động. Phấn đấu đến năm 2030tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động,trong đó lao động trực tiếp là 360 nghìnlao động.

Các định hướng phát triển: Phát triển

Trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt “quy hoạch tổng thể phát triểndu lịch vùng Đông nam bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

Page 7: Tuantin 1106 vhttdl

7số 1106 l 18.12.2014

quản lý nhà nước

Ngày 08/12, Bộ VHTTDL đã banhành Thông tư số 18/2014/TT-BVHTTDL quy định về hoạt độngchuyên môn, nghiệp vụ của thư viện.

Theo đó, việc tổ chức và thực hiệncác hoạt động chuyên môn, nghiệp vụcủa thư viện phải bảo đảm các yêu cầu:Theo đúng quy định của pháp luật vềthư viện; quy tắc, quy trình của nghiệpvụ thư viện; đáp ứng và phục vụ choviệc thực hiện chức năng, nhiệm vụ củatừng loại hình thư viện đã được phápluật quy định; phù hợp với quy mô thưviện và đối tượng người sử dụng mà thưviện có trách nhiệm phục vụ; tăngcường ứng dụng công nghệ thông tinnhằm từng bước thực hiện tự động hoá

thư viện; chú trọng xây dựng vốn tàiliệu điện tử, tổ chức các dịch vụ thưviện điện tử nhằm nâng cao chất lượng,hiệu quả dịch vụ thư viện, đáp ứng tốtnhất nhu cầu của người sử dụng.

Các thư viện hoạt động bằng ngânsách nhà nước theo quy định tại Điều13 Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày06/8/2002 của Chính phủ quy định chitiết thi hành Pháp lệnh thư viện, baogồm: Thư viện quốc gia Việt Nam,Thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã,Thư viện nhà trường và cơ sở giáo dục

khác có sử dụng vốn nhà nước, Thưviện của cơ quan nhà nước, Thư việncủa viện, trung tâm nghiên cứu khoahọc của Nhà nước, Thư viện của đơnvị vũ trang nhân dân, Thư viện của tổchức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội.

Thông tư gồm 3 Chương và 16Điều, áp dụng đối với các thư viện hoạtđộng bằng ngân sách nhà nước và cáccơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Namtham gia thành lập và quản lý thư viện.

Thông tư có hiệu lực thi hành từngày 25/01/2015. tr.QuỳNh

Ban hành Thông tư quy định về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của thư viện

Ngày 14/12, tại Trung tâm văn hóatỉnh Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng tổ chứckhai mạc Triển lãm bản đồ và trưng bàytư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của ViệtNam - Những bằng chứng lịch sử vàpháp lý”, nhân Kỷ niệm 70 năm NgàyThành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.Triển lãm trưng bày các tư liệu, văn bản,hiện vật, ấn phẩm và gần 100 bản đồ đãđược công bố từ trước đến nay của cácnhà nghiên cứu, học giả ở trong nước vàquốc tế.

Triển lãm gồm các nhóm tư liệu:Phiên bản của các văn bản Hán Nôm,văn bản Việt ngữ và Pháp ngữ do triềuđình phong kiến Việt Nam và chínhquyền Pháp ở Đông Dương, thay mặtnhà nước Việt Nam đương thời, ban hànhtừ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX, khẳng

định quá trình xác lập, thực thi và bảo vệchủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảoHoàng Sa và Trường Sa. Đặc biệt là cácchâu bản triều Nguyễn ban hành liênquan trực tiếp đến vấn đề khai thức, quảnlý hai quần đảo; Phiên bản của các vănbản hành chính của chính quyền ViệtNam Cộng hòa ở miền Nam Việt Namban hành từ thời kỳ 1954-1975; Phiênbản các văn bản hành chính của nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam ban hành từ năm 1975 đến nay vềtiếp tục khẳng định thực thi và bảo vệchủ quyền của Việt Nam đối với haiquần đào Hoàng Sa và Trường Sa; cáctư liệu do phương Tây biên soạn và xuấtbản từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX.

Triển lãm cũng giới thiệu các hìnhảnh tư liệu về quá trình thực thi và bảo

vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa từ nhữngnăm 1930 đến trận “Hải chiến HoàngSa” ngày 19/01/1974; các bộ bản đồ,atlas được các nhà nước Trung Quốcxuất bản phát hành chính thức qua cácthời kỳ lịch sử cho thấy Trung Quốckhông hề quản lý hai quần đảo HoàngSa và Trường Sa...

Triển lãm bản đồ và các tư liệu vềHoàng Sa, Trường Sa nhằm góp phầnnâng cao nhận thức, tinh thần đoàn kết,ý thức trách nhiệm của nhân dân trongnước, kiều bào ta ở nước ngoài, đặcbiệt là tầng lớp thanh niên trong việcbảo vệ và khẳng định chủ quyền củaViệt Nam đối với hai quần đảo HoàngSa, Trường Sa.

MạNh huâN

Triển lãm “hoàng Sa, Trường Sa - những bằng chứng lịch sửvà pháp lý” tại cao Bằng

thị trường khách du lịch quốc tế và nộiđịa, phát triển sản phẩm du lịch; tổ chứckhông gian phát triển du lịch: khu, điểm,đô thị và tuyến du lịch, đầu tư phát triểndu lịch.

Các giải pháp thực hiện Quy hoạch:Về cơ chế chính sách phát triển du lịch,đầu tư và huy động vốn đầu tư cho pháttriển du lịch; phát triển nguồn nhân lực;

liên kết phát triển du lich; quy hoạch vàquản lý quy hoạch vùng; xúc tiến quảngbá du lịch; ứng dụng khoa học, côngnghệ và hợp tác quốc tế; phát triển thịtrường và sản phẩm du lịch; bảo vệ tàinguyên, môi trường du lịch và ứng phóvới biến đổi khí hậu.

Trong giai đoạn phát triển mới, đểphù hợp với định hướng chung của

Chiến lược và Quy hoạch tổng thể pháttriển du lịch Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030 cần thiết quyhoạch phát triển du lịch vùng theo hướngphát huy vai trò liên kết, khai thác triệtđể các yếu tố đặc thù vùng, đảm bảo chấtlượng, có thương hiệu vùng và có tínhcạnh tranh cao, đáp ững với những yêucầu và nhiệm vụ mới. h.PhƯợNg

Page 8: Tuantin 1106 vhttdl

8 số 1106 l 18.12.2014

Sự kiện vấn đề

* Sáng 09/12, Đoàn công tác củaBộ VHTTDL do Bộ trưởng HoàngTuấn Anh dẫn đầu đã thăm và làm việcvới tỉnh Nghệ An về công tácVHTTDL của địa phương; đồng thờikiểm tra một số nội dung tổ chức Lễvinh danh dân ca Ví, Giặm vào đầunăm 2015.

Tại buổi làm việc, bà Đinh Thị LệThanh - Phó Chủ tịch UBND tỉnhNghệ An cho biết, năm 2014 là nămtỉnh Nghệ An đạt được nhiều thànhquả nổi bật trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP năm2014 của tỉnh đạt 7,24% (trong đó dulịch đóng góp 8,22% GDP). Phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” ngày càng đi vào chiềusâu và tạo sức lan tỏa rộng trong cộngđồng dân cư. Tỉ lệ gia đình văn hóathực hiện năm 2014 đạt 80%.

Hoạt động du lịch phát triển khá,tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 11% sovới cùng kỳ. Tổ chức nhiều hoạt độngxúc tiến, quảng bá, hợp tác phát triểndu lịch, doanh thu các dịch vụ vượt chỉtiêu kế hoạch. Việc đầu tư cho hạ tầngphát triển du lịch được quan tâm, phụcvụ cho các đoàn tham quan, du lịch.Nhiều cơ sở lưu trú du lịch mới đượcđưa vào hoạt động, Nghệ An có kháchsạn năm sao đầu tiên với tổng mức đầutư gần 600 tỉ đồng, khai trương haituyến bay mới Vinh - Viêng Chăn vàVinh - Liên Khương, hoàn thiện mạnglưới liên kết phát triển du lịch.

Giá trị di sản văn hóa vật thể và phivật thể được phát huy, công tác bảo tồndi sản được triển khai hiệu quả vàđúng tiến độ. Khu di tích Kim Liênđược công nhận là Di tích quốc gia đặcbiệt, các hoạt động ngày càng nâng caochất lượng, xứng tầm là một trong bốndi tích đặc biệt về Bác Hồ.

Về thể thao, tổ chức thành công các

sự kiện thể thao lớn cấp quốc gia vàchuẩn bị đăng cai Hội khỏe Phù Đổngtoàn quốc 2016. Xác định ưu tiên đầutư 12 môn thể thao mũi nhọn trong Đềán phát triển thể thao thành tích caogiai đoạn 2013-2020.

Đặc biệt, dấu ấn rõ nét nhất củangành VHTTDL tỉnh là dân ca Ví,Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO côngnhận là Di sản văn hóa phi vật thể đạidiện của nhân loại. Dự kiến tháng01/2015, hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnhsẽ phối hợp tổ chức Lễ vinh danh dânca Ví, Giặm tại quảng trường Hồ ChíMinh, TP. Vinh.

Tại buổi làm việc, đại diện lãnhđạo tỉnh Nghệ An cũng đã đề xuất vớiBộ trưởng Hoàng Tuấn Anh một số nộidung về kinh phí, cơ chế, chính sách…cho văn hoá, thể thao.

Sau khi nghe báo cáo, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đánh giá cao nhữngthành tựu về VHTTDL mà Nghệ Anđã đạt được, nhất là sự nỗ lực của tỉnhđóng góp trong việc ghi danh dân caVí, Giặm Nghệ Tĩnh là Di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại.

Bộ trưởng nhấn mạnh, có đượcdanh hiệu đã khó, giữ được nó lại càngkhó hơn - điều đó không chỉ đúng vớiVí, Giặm Nghệ Tĩnh, mà còn là lờinhắc nhở chúng ta ứng xử với bất cứgiá trị di sản văn hóa nào khi đượcUNESCO vinh danh. Bởi lẽ, khi bướcchân ra thế giới rộng lớn, mỗi di sảnvăn hóa phải mang đặc trưng riêng củamình để không bị lẫn lộn, hòa tantrong dòng chảy văn hóa đa thanh, đasắc.

Về dự thảo các kế hoạch bảo tồn,phát triển văn hóa sắp tới, Bộ trưởngđồng tình với chủ trương đề cao giá trịvăn hóa - tinh thần của tỉnh Nghệ An.Bộ trưởng nhận định, cần quan tâmđúng mức, khắc phục kịp thời tình

trạng xuống cấp, vi phạm di tích; làmnổi bật nét đặc trưng của văn hóa địaphương để các di sản văn hóa vật thểvà phi vật thể trở thành giá trị bềnvững trong xây dựng con người và xãhội hiện đại.

* Ngày 10/12, Đoàn công tác củaBộ VHTTDL do Bộ trưởng HoàngTuấn Anh dẫn đầu có chuyến thăm vàlàm việc tại Hà Tĩnh. Báo cáo tại buổilàm việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh -Nguyễn Thiện cho biết, năm 2014, tốcđộ tăng trưởng GDP của tỉnh đạt cao;GDP bình quân đầu người đạt trên 34triệu đồng; thu ngân sách ước đạt12.000 tỉ đồng. Nhiều công trình, dựán trọng điểm trên địa bàn đang đượctập trung triển khai xây dựng và cómột số dự án lớn đã đi vào hoạt độnghiệu quả. Trong thời gian qua, công tácvăn hóa, thể thao, du lịch và gia đìnhtrên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kếtquả tích cực. Phong tràoTDĐKXDĐSVH ngày càng đượcnâng cao chất lượng gắn kết vớichương trình xây dựng Nông thônmới, phát huy vai trò là phong trào thiđua yêu nước rộng lớn, tác động tíchcực đến việc xây dựng đời sống vănhóa cơ sở. Đến nay, toàn tỉnh có294.523/359.536 gia đình được côngnhận gia đình văn hóa (đạt tỉ lệ79,76%); 1.180/2.157 thôn, tổ dân phốđạt danh hiệu văn hóa (đạt tỉ lệ54,70%). Hệ thống di tích trên địa bànđược quan tâm trùng tu, tôn tạo vàtừng bước phát huy hiệu quả; các disản văn hóa phi vật thể được nghiêncứu bảo tồn. Năm 2014, dân ca Ví,Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO côngnhận là Di sản văn hóa phi vật thể đạidiện của nhân loại. Đến nay, toàn tỉnhđã có hai di sản văn hóa phi vật thể thếgiới, hai di tích quốc gia đặc biệt, 73di tích quốc gia, 367 di tích cấp tỉnh.

Bộ trưởng hoàng Tuấn anh thăm và làm việc tại tỉnh nghệ anvà hà Tĩnh

Page 9: Tuantin 1106 vhttdl

9số 1106 l 18.12.2014

Sự kiện vấn đề

Bộ VHTTDL đã ban hành Thôngtư số 20/2014/TT-BVHTTDL ngày09/12/2014 Quy định hoạt động củaĐội Tuyên truyền lưu động cấp tỉnh vàhuyện. Theo đó, Thông tư quy địnhgồm 8 Điều và có hiệu lực từ ngày10/02/2015.

Hình thức hoạt động: căn cứ đặcđiểm tình hình và trình độ dân trí củavùng, miền, từng dân tộc và địaphương. Đội tuyên truyền lưu độngxây dựng các hình thức tuyên truyềntập trung hoặc lưu động phục vụ ở cáckhu dân cư trên địa bàn, nhân dịp ngàykỷ niệm lớn của đất nước, các sự kiệntrọng đại, và các nhiệm vụ chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội, bao gồm:Tuyên truyền miệng: Bảng tin, truyềntin, nói chuyện, kể chuyện, đối thoại,diễn đàn, đọc báo, phát thanh lưuđộng; Tuyên truyền lưu động bằng cáchình thức văn nghệ: Ca múc nhạc, tấu,ngâm thơ, kịch nói, hoạt cảnh, các lànđiệu dân ca, dân vũ các dân tộc, cáchình thức sân khấu truyền thống của

từng địa phương; Tuyên truyền bằngcác hình thức triển lãm cổ động trựcquan; tuyên truyền bằng các hình thứcnghe nhìn hiện đại khác.

Đội tuyên truyền lưu động cónhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạtđộng hàng tháng, quý và năm trìnhGiám đốc Trung tâm văn hóa phêduyệt và tổ chức thực hiện; Phối hợpvới các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể,doanh nghiệp ở địa phương thực hiệncác hoạt động tuyên truyền phục vụcác nhiệm vụ chính trị của địa phương;Tổ chức hoạt động tuyên truyền trựctiếp đến người dân ở cơ sở, đặc biệt ởvùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảocác thông tin cần thiết về các chủtrương, đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước trên tấtcả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội của địa phương và đấtnước; Xây dựng nội dung hoạt động cóchất lượng, hình thức hoạt động phongphú để công tác tuyên truyền lưu độngđạt hiệu quả cao; Phát hiện, động viên

và cổ vũ, biểu dương các điển hình tiêntiến, gương ngưới tốt việc tốt, các môhình, mẫu hình đạt hiệu quả cao trêncác lĩnh vực của địa phương và đấtnước; tuyên truyền các chủ trương,phong trào lớn như: “Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”; phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa”, thực hiệnnếp sống văn minh trong việc cưới,việc tang, lễ hội và xây dựng nôngthôn mới; Phối hợp với các cơ quan,đơn vị liên quan tổ chức tập huấn, bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cáctuyên truyền viên, kỹ thuật viên và cácthành viên khác của Đội Tuyên truyềnlưu động, hướng dẫn công tác tuyêntruyền lưu động cho các cán bộ vănhóa xã, phường, thị trấn; Tổ chức thamquan, giao lưu, trao đổi nghiệp vụ vớiĐội Tuyên truyền lưu động cáctỉnh/thành trong phạm vi cả nước;Tham gia các hoạt động Liên hoan, hộithi, hội diễn cấp khu vực và toàn quốc.

h.PhƯợNg

quy định hoạt động của Đội Tuyên truyền lưu động cấp tỉnh và huyện

Hoạt động du lịch được xác định làmột trong năm mũi đột phá của tỉnh.Tỉnh đã hoàn thành Quy hoạch tổngthể phát triển du lịch đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030. Công tác xúctiến, quảng bá du lịch được đẩy mạnh,xây dựng mới một số tour tuyến dulịch nội tỉnh, liên tỉnh và quốc tế, nhấtlà 9 tỉnh, 3 nước sử dụng đường 8 và12, để thu hút du khách đến với HàTĩnh. Tổng lượt khách du lịch trongnăm 2014 đạt 1.300.259 lượt người(tăng 18,9% so với năm 2013).

Tại buổi làm việc, lãnh đạo tỉnhcũng đề xuất Bộ VHTTDL tiếp tụcquan tâm, giúp đỡ ưu tiên các nguồnvốn đầu tư, phát triển văn hóa, chươngtrình hỗ trợ hạ tầng du lịch; tạo điềukiện giúp tỉnh đẩy mạnh công tác

tuyên truyền, quảng bá hình ảnh củatỉnh nhằm thu hút đầu tư trong vàngoài nước, trong đó có lĩnh vực dulịch, dịch vụ; đề nghị Bộ quan tâm chỉđạo, giúp đỡ trong công tác chuẩn bịnội dung cũng như nguồn lực để tổchức tốt các hoạt động trong khuônkhổ Lễ kỷ niệm 250 năm Ngày Sinhvà vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du;hỗ trợ xây dựng chương trình hànhđộng dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trìnhChính phủ phê duyệt, đồng thời hỗkinh phí hằng năm cho công việc quantrọng và thiết thực này.

Kết luận buổi làm việc, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh ghi nhận, đánh giácao bước phát triển trên các lĩnh vựccủa Đảng bộ, chính quyền và nhân dânHà Tĩnh trong thời gian qua. Du lịch Hà

Tĩnh đang có những tiềm năng và pháttriển ban đầu, tỉnh cần đầu tư hơn nữavề cơ sở vật chất cho hoạt động vănhóa, thể thao và du lịch; cần có nhữngchính sách thu hút những nhà đầu tưchiến lược. Đặc biệt, gắn Khu kinh tếVũng Áng với du lịch; nâng cấp, tôn tạolại Khu lưu niệm Nguyễn Du, bảo tồnvà phát huy dân ca Ví, Giặm NghệTĩnh. Bộ trưởng đề nghị tỉnh tiếp tụctạo bước đột phá để phát triển du lịch,dịch vụ trở thành ngành kinh tế quantrọng; xây dựng ngành du lịch theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cótrọng tâm, trọng điểm, chú trọng chiềusâu, chất lượng và hiệu quả; phát triểndu lịch bền vững gắn liền với bảo tồnvà phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.

Đ.aNh

Page 10: Tuantin 1106 vhttdl

10 số 1106 l 18.12.2014

Sự kiện vấn đề

Theo Bảng tổng sắp huy chươngtại môn khiêu vũ thể thao, nhất toànđoàn thuộc về đoàn Hà Nội với 3Huy chương Vàng, 2 Huy chươngBạc, 1 Huy chương Đồng. Đứng ở vịtrí thứ hai thuộc về đoàn TP. Hồ ChíMinh với 2 Huy chương Vàng, 3Huy chương Bạc. Vị trí thứ ba thuộcvề đoàn Thanh Hóa với 2 Huychương Vàng và 1 Huy chươngĐồng.

Trưởng bộ môn Thể dục, Tổngcục Thể dục thể thao - Nguyễn KimLan cho biết: Khiêu vũ Thể thao làmôn thiên về tính biểu diễn nên tạora sức hấp dẫn, đẹp mắt cuốn hútđối với người xem. Giải đấu còn làcơ hội tốt để đánh giá phong tràophát triển môn Khiêu vũ Thể thaotại mỗi địa phương, công tác đàotạo, huấn luyện cũng như chất lượngthi đấu của các vận động viên trong4 năm qua 2010-2014. Qua đó, BanTổ chức sẽ tuyển chọn những cặpvận động viên xuất sắc, có thànhtích tốt nhất để tiếp tục bồi dưỡng,đào tạo, bổ sung vào đội tuyển quốcgia tham dự các giải đấu lớn trongkhu vực, châu lục và quốc tế.

* Ngày 12/12, tại Nhà thi đấuTDTT tỉnh Hải Dương, môn đấukiếm thuộc Đại hội TDTT toàn quốclần thứ VII đã chính thức khép lại saunhiều ngày thi đấu sôi nổi. Ở nộidung cá nhân nữ kiếm 3 cạnh, Huychương Vàng đã thuộc về vận độngviên Trần Thị Len (Hải Dương), Huychương Bạc thuộc về vận động viênNguyễn Thị Như Hoa (Bắc Ninh),Huy chương Đồng thuộc về 2 vậnđộng viên là Nguyễn Thị Hương (HảiDương) và Trần Thị Thùy Trinh (TP.Hồ Chí Minh).

Nội dung cá nhân nữ kiếm chém:Huy chương Vàng thuộc về vận độngviên Lê Bích Ngọc (Quảng Ninh);Nguyễn Thị Thanh Loan (Hà Nội)

giành Huy chương Bạc; Đỗ ThịPhương Nguyên (Hải Phòng) vàNguyễn Thị Lệ Dung (Hà Nội) cùnggiành Huy chương Đồng.

Ở nội dung cá nhân nam kiếmchém, Huy chương Vàng thuộc vềBùi Văn Tài (Bắc Ninh), Huy chươngBạc thuộc về Vũ Thành An (Hà Nội),Huy chương Đồng thuộc về 2 vậnđộng viên của Hà Nội là Nguyễn VănTiến và Nguyễn Xuân Lợi.

Nội dung cá nhân nam kiếm 3cạnh, Huy chương Vàng thuộc vềNguyễn Tiến Nhật (TP. Hồ ChíMinh), vận động viên NguyễnPhước Đến (TP. Hồ Chí Minh)giành Huy chương Bạc. Hai vậnđộng viên Nguyễn Văn Thắng (TP.Hồ Chí Minh) và Nguyễn Đức Tài(Hải Dương) cùng đoạt Huychương Đồng.

Nội dung cá nhân nam kiếm liễu,các vận động viên: Bùi Văn Thái (HàNội) giành Huy chương Vàng,Nguyễn Quốc Oa (Hà Nội) giànhHuy chương Bạc; các vận động viênNguyễn Minh Quang (Hà Nội) vàLưu Hồng Sơn (Bắc Ninh) cùnggiành Huy chương Đồng.

Ở nội dung cá nhân nữ kiếm liễu,Huy chương Vàng thuộc về NguyễnThị Tươi (Hà Nội), Huy chương Bạcthuộc về Đỗ Thị Anh (Hà Nội), Huychương Đồng thuộc về Nguyễn ThịHoài Thu (Hải Dương) và Lưu ThịThanh Nhàn (Hà Nội).

Ở nội dung đồng đội nam kiếm 3cạnh, Huy chương Vàng thuộc vềđoàn TP. Hồ Chí Minh, Huy chươngBạc thuộc về đoàn Hà Nội; Huychương Đồng thuộc về đoàn QuảngNinh và Hải Dương.

Ở nội dung đồng đội nữ kiếm 3cạnh: Huy chương Vàng thuộc vềđoàn Hải Dương, Huy chương Bạcthuộc về đoàn Hà Nội, Huy chươngBạc thuộc về đoàn Hải Phòng và Bắc

Ninh.Nội dung đồng đội nam kiếm

chém, Huy chương Vàng thuộc vềđoàn Hải Phòng, Huy chương Bạcthuộc về đoàn Hà Nội. Đoàn BắcNinh và Hải Dương cùng đoạt Huychương Đồng.

Nội dung đồng đội nữ kiếm chém,Huy chương Vàng thuộc về đoàn HàNội, Huy chương Bạc thuộc về đoànQuảng Ninh. Đoàn Hải Dương vàHải Phòng giành Huy chương Đồng.

Nội dung đồng đội nam kiếm liễu,đoàn Hà Nội giành Huy chươngVàng; Huy chương Bạc thuộc về TP.Hồ Chí Minh; Huy chương Đồngthuộc về Hải Dương và Bắc Ninh.

Nội dung đồng đội nữ kiếm liễu,Huy chương Vàng thuộc về đoàn HàNội, Huy chương Đồng thuộc vềđoàn Bình Phước. Đoàn Hải Dươngvà Hải Phòng cùng đoạt Huy chươngĐồng.

Đoàn Hà Nội giành giải nhất toànđoàn với 5 Huy chương Vàng, 7 Huychương Bạc, 5 Huy chương Đồng;giải nhì là TP. Hồ Chí Minh với 2Huy chương Vàng, 2 Huy chươngBạc và 2 Huy chương Đồng; giải bathuộc về đoàn Hải Dương với 2 Huychương Vàng và 8 Huy chươngĐồng.

* Ở môn Thể dục dụng cụ, giảinhất toàn đoàn thuộc về đoàn Hà Nộivới 7 Huy chương Vàng, 6 Huychương Bạc và 5 Huy chương Đồng.Đứng ở vị trí thứ hai là đoàn TP. HồChí Minh với 2 Huy chương Vàng, 5Huy chương Bạc và 4 Huy chươngĐồng. Nhiều hơn đoàn đứng ở vị tríthứ hai tới 2 Huy chương Vàng (4Huy chương Vàng, 2 Huy chươngBạc, 1 Huy chương Đồng), nhưngđoàn Hải Phòng vẫn phải đứng ở vịtrí thứ ba do không tham dự ở nộidung Thể dục dụng cụ nam.

Quốc trị

Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc... (Tiếp theo trang 1)

Page 11: Tuantin 1106 vhttdl

11số 1106 l 18.12.2014

Sự kiện vấn đề

Tổng cục Thể dục thể thao cho biết:Việt Nam đã giành vị trí Nhất toànđoàn tại Giải vô địch Cờ vây ĐôngNam Á lần thứ 2 vừa khép lại tạiMalaysia. Giải đấu này diễn ra từ ngày06-07/12. Tại giải đấu, các kỳ thủ cờvây Việt Nam đã xuất sắc giành 1 Huychương Vàng nội dung đồng đội. Ở nộidung cá nhân, kỳ thủ Trần Quang Tuệđã giành Huy chương Bạc và kỳ thủ ĐỗKhánh Bình giành Huy chương Đồng.

Giải vô địch Cờ vây Đông Nam Álần thứ 2 thu hút 28 vận động viên của5 quốc gia tham gia tranh tài gồm:Malaysia, Indonesia, Singapore, Thái

Lan và Việt Nam. Tham gia tranh tài tạigiải lần này, đội tuyển Cờ vây Việt Namgồm 5 kỳ thủ: Phạm Nguyễn Hữu Lộc,Đỗ Khánh Bình, Trần Quang Tuệ, PhạmThị Kim Long, Nguyễn Thị Tâm Anh.

Ở nội dung cá nhân, các kỳ thủ ViệtNam đã giành được thứ hạng cao trênbảng tổng sắp huy chương, trong đó kỳthủ Trần Quang Tuệ giành vị trí thứ 2(4 điểm); kỳ thủ Đỗ Khánh Bình giànhvị trí thứ 3 (4 điểm); Phạm NguyễnHữu Lộc giành vị trí thứ 4 (4 điểm);Phạm Thị Kim Long giành vị trí thứ 7(3 điểm); Nguyễn Thị Tâm Anh giànhvị trí thứ 20 (2 điểm). Ngôi vô địch nội

dung cá nhân thuộc về kỳ thủ ngườiThái Lan, Rit Bencharit với 5 điểm.

Theo điều lệ thi đấu của Giải, việcxếp hạng đồng đội căn cứ trên tổng sốđiểm các vận động viên mỗi quốc gia.Theo đó, đội tuyển Cờ vây Việt Namgiành được 17 điểm và đứng ở vị tríNhất đồng đội; sau đó là đội tuyển TháiLan 15 điểm; vị trí thứ 3 thuộc về độituyển Singapore với 14 điểm. TấmHuy chương Vàng ở nội dung đồng độicũng giúp cho Cờ vây Việt Nam vượtqua các đối thủ mạnh là Thái Lan,Singapore để giành ngôi vị vô địch.

Vũ MiNh

Ngày 11/12, Liên đoàn Thể dụcViệt Nam cho biết: Hai lực sỹ PhạmVăn Mách và Nguyễn Văn Lâm đãmang về hai tấm Huy chương Vàngcho Thể hình Việt Nam tại giải vô địchThể hình và Fitness thế giới 2014 vừakết thúc ngày 10/12 tại Mumbai (ẤnĐộ). Giải đấu năm nay quy tụ 400 vậnđộng viên đến từ 45 quốc gia và vùnglãnh thổ trên toàn thế giới. Đoàn Thểhình Việt Nam tham dự giải với 6 lựcsĩ hàng đầu gồm: Phạm Văn Mách,Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn AnhThông, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Dương

Hồng Ngọc và Trần Thị Cẩm Tú. Sau6 ngày tranh tài sôi nổi (từ ngày 05-10/12), với màn biểu diễn đẹp mắt, ấntượng, các vận động viên Việt Nam đãthi đấu xuất sắc với kết quả giành 2Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc,2 Huy chương Đồng.

Cụ thể, Phạm Văn Mách giànhHuy chương Vàng ở hạng cân sởtrường 55kg. Thành tích này đưaPhạm Văn Mách trở thành vận độngviên lần thứ 4 vô địch thế giới. TấmHuy chương Vàng còn lại thuộc về lựcsỹ Nguyễn Văn Lâm ở hạng 65kg, sau

khi đoạt Huy chương Bạc hạng 70kgnăm ngoái. Nhà vô địch thế giới 2013Nguyễn Anh Thông không bảo vệthành công ngôi vô địch hạng 60kgkhi chỉ giành Huy chương Bạc tại giảinăm nay.

Bên cạnh những thành tích xuất sắccủa 3 vận động viên trên, Thể hình ViệtNam còn giành thêm 2 Huy chươngĐồng của Nguyễn Thị Mỹ Linh hạngcân 55kg nữ và Trần Thị Cẩm Tú ở nộidung Fitness dành cho vận động viênnữ có chiều cao đến 1,60m.

ĐoàN LâM

Tối 13/12, tại Nhà thi đấu quận CầuGiấy (Hà Nội), môn Đá cầu trongchương trình Đại hội Thể dục thể thaotoàn quốc lần thứ VII năm 2014 chínhthức khép lại sau 12 ngày tranh đấu quyếtliệt (từ 02/12-13/12) của 13 đoàn thamdự gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh,Phú Thọ, Bắc Giang, Hà Nam, ThanhHoá, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, ĐàNẵng, Đồng Tháp, An Giang, TP.Hồ ChíMinh.

Không nằm ngoài dự đoán của cácnhà chuyên môn, đoàn Đồng Tháp đượcđầu tư bài bản, tập trung vào những mônmũi nhọn đã dẫn đầu toàn đoàn với 7

Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc,2 Huy chương Đồng. Đừng ở vị trí thứhai là đoàn Nghệ An với 2 Huy chươngVàng; vị trí thứ ba thuộc về đoàn BắcGiang với 1 Huy chương Vàng, 2 Huychương Bạc, 6 Huy chương Đồng.

Theo Phụ trách bộ môn Đá cầu ViệtNam, ông Mạc Xuân Tùng: Giải đấu nămnay quy tụ nhiều vận động viên trẻ tuổi,thi đấu ấn tượng và đạt được những thànhtích xuất sắc. Đặc biệt, 2 vận động viêncủa đoàn Đồng Tháp là Lê Thanh Tuấn,Lê Thanh Điền đã giành tới 4 Huy chươngVàng ở nội dung đôi nam, đôi 3 nam,đồng đội nam, đồng đội đôi nam nữ phối

hợp. Ngoài ra, đoàn Đồng Tháp và NghệAn cũng góp mặt những vận động viên trẻtuổi nhiều tiềm năng như Nguyễn ThịBích Trâm, Phạm Thị Tố Nguyên (ĐồngTháp) và Lê Công Tài (Nghệ An).

Đại hội Thể dục thể thao toàn quốcđược tổ chức 4 năm một lần nhằm đánhgiá công tác đào tạo của huấn luyện viêncũng như chất lượng thi đấu của các vậnđộng viên, qua đó tuyển chọn những vậnđộng viên xuất sắc, có thành tích tốt nhấtđể tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo, bổ sungvào đội dự tuyển quốc gia tham dự cácgiải đấu lớn trong khu vực, châu lục vàquốc tế. NaM aNh

Đồng Tháp nhất toàn đoàn môn Đá cầu

cờ vây Việt nam đứng đầu Giải vô địch Đông nam Á lần thứ 2

Việt nam giành 2 hcV tại Giải vô địch Thể hình và Fitness thế giới 2014

Page 12: Tuantin 1106 vhttdl

Sự kiện vấn đề

12 số 1106 l 18.12.2014

Môn thi lặn thuộc chương trìnhĐại hội Thể dục thể thao toàn quốclần thứ VII năm 2014 đã khép lại với27 kỷ lục quốc gia được xác lập.Theo đó, trong ngày thi đấu đầu tiên,đã có 6 kỷ lục quốc gia được xác lập.Cụ thể, các vận động viên Bùi VươngDuy Anh (TP. Hồ Chí Minh) có thànhtích 3 phút 12,71 giây và Nguyễn ThịGiang (Đà Nẵng) với 3 phút 12,88giây cùng ở nội dung 400m khí tàinữ, phá kỷ lục cũ là 3 phút 15,35giây. Vận động viên Lê Quý Đôn(Quân đội) với thành tích 6 phút 8,67giây và Đặng Minh Hiếu (Đà Nẵng)với 6 phút 11,83 giây ở nội dung800m khí tài nam, so với kỷ lục cũ 6phút 14,70 giây. Ở nội dung 1.500mvòi hơi chân vịt nữ, vận động Võ ThịKiều (Quảng Bình) với thành tích 13phút 38,96 giây và Trần Thị TrangĐiểm với 13 phút 44,73 giây so vớikỷ lục cũ là 14 phút 9,33 giây.

Trong ngày thi đấu thứ hai đã có

7 kỷ lục quốc gia được thiết lập,trong đó ở nội dung 100m chân vịtđôi nữ, vận động viên Phạm NhưQuỳnh của chủ nhà Nam Định đãphá kỷ lục quốc gia với thành tích49,28 giây (kỷ lục cũ là 49,48 giây)và giành Huy chương Vàng.

Trong ngày thi đấu thứ ba xuấthiện 10 kỷ lục quốc gia, trong đóđáng chú ý, tại cự ly 200m vòi hơichân vịt nam, vận động viên NguyễnThành Lộc của TP. Hồ Chí Minh đoạtHuy chương Vàng với thành tích 1phút 23,50 giây, phá kỷ lục quốc giado chính mình lập năm 2013.

Trong ngày thi đấu cuối cùng đãchứng kiến 8 trận chung kết ở các nộidung 50m nín thở nữ, 400m vòi hơichân vịt nữ, 200m chân vịt đôi nữ,50m nín thở nam, 400m vòi hơi chânvịt nam, 200m chân vịt đôi nam, tiếpsức 400m vòi hơi chân vịt nữ và tiếpsức 400m vòi hơi chân vịt nam. Đặcbiệt, 4 kỷ lục mới tiếp tục được xác

lập thuộc về các vận động viênHoàng Thị Thu Phương của Hà Nội,nội dung 50m nín thở nữ với thànhtích 16,15 giây, phá kỷ lục cũ là16,62 giây; Nguyễn Thành Lộc củaTP. Hồ Chí Minh với thành tích 14,41giây ở nội dung 50m nín thở nam,trong khi kỷ lục cũ là 14,54 giây;Trần Bảo Thu của Tây Ninh vớithành tích 3 phút 6,81 giây so với kỷlục cũ 3 phút 7,59 giây; Lê Thị Bé(Quảng Trị) với thành tích 1 phút50,26 giây, phá kỷ lục cũ 1 phút51,15 giây.

Kết quả chung cuộc: Đoàn TP. HồChí Minh nhất toàn với 10 Huychương Vàng, 7 Huy chương Bạc, 2Huy chương Đồng. Xếp vị trí thứ hailà Hà Nội với 4 Huy chương Vàng,10 Huy chương Bạc, 6 Huy chươngĐồng. Xếp thứ ba là Thanh Hóa với4 Huy chương Vàng, 3 Huy chươngBạc, 2 Huy chương Đồng)...

NguyễN trƯờNg

27 kỷ lục quốc gia được xác lập ở môn lặn

* Ngày 14/12, các trận thi đấumôn cờ vua, cờ tướng trong chươngtrình Đại hội Thể dục thể thao toànquốc lần thứ VII năm 2014, đã kếtthúc tại Nhà thi đấu thể dục thể thaotỉnh Quảng Ninh. Kết quả, đoàn TP.Hồ Chí Minh đều giành giải nhất ởcác nội dung cờ tướng đồng đội nữ,cờ tướng đồng đội nam.

Ở nội dung cờ tướng cá nhân nữ:Ngô Lan Hương (TP. Hồ Chí Minh)đã giành giải nhất; cờ tướng cá nhânnam: Võ Minh Nhất (Bình Phước)giành giải nhất.

Ở các nội dung như cờ vua đồngđội, cờ chớp nhoáng nữ: Giải nhấtthuộc về đoàn Bắc Giang; cờ chớpnhoáng nam: Giải nhất thuộc vềđoàn TP. Hồ Chí Minh; cờ nhanhnam và cờ nhanh nữ: Giải nhất đều

thuộc về Hà Nội; cờ tiêu chuẩn nữ:Giải nhất đoàn Bắc Giang; cờ tiêuchuẩn nam: Giải nhất đoàn Quânđội. Ngoài ra, ở các nội dung cờ vuacá nhân, cờ nhanh nữ: Giải nhấtPhạm Lê Thảo Nguyên (Cần Thơ);cờ nhanh nam: Giải nhất Cao Sang(Lâm Đồng); cờ chớp nhoáng nữ:Giải nhất Phạm Lê Thảo Nguyên(Cần Thơ); cờ chớp nhoáng nam:Giải nhất Từ Hoàng Thông (TP. HồChí Minh); cờ tiêu chuẩn nữ: Giảinhất Hoàng Thị Thanh Trang (TP.Hà Nội); cờ tiêu chuẩn nam: Giảinhất Nguyễn Ngọc Trường Sơn(Kiên Giang).

* Sáng 14/12, tại Trung tâm điệnảnh sinh viên, thành phố Nam Định,Giải Cử tạ trong khuôn khổ Đại hộiThể dục thể thao toàn quốc lần thứ

VII năm 2014 đã kết thúc sau 4 ngàythi đấu. Kết quả, TP. Hồ Chí Minhdẫn đầu toàn đoàn với tổng số 28huy chương, gồm: 15 Huy chươngVàng, 4 Huy chương Bạc và 9 Huychương Đồng. Đoàn Hà Nội xếp ở vịtrí thứ hai với 23 huy chương; trongđó có 13 Huy chương Vàng, 1 Huychương Bạc và 9 Huy chương Đồng.Đoàn Hải Phòng xếp thứ ba với tổngsố 15 huy chương; trong đó có 8Huy chương Vàng, 6 Huy chươngBạc, 1 Huy chương Đồng. Các đoànĐà Nẵng và Thanh Hóa lần lượt xếpở vị trí thứ 4 và thứ 5 trên tổng số 25đoàn tham gia Giải. Có 5 đoànkhông đoạt huy chương tại Giải Cửtạ lần này.

Vũ MiNh

TP. hồ chí minh giành giải nhất môn cờ tướng, cử tạ

Page 13: Tuantin 1106 vhttdl

13số 1106 l 18.12.2014

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Tổ chứcLiên hợp quốc tại Việt Nam phối hợpvới các Bộ, ngành đã tổ chức Hội thảotham vấn, khởi động xây dựng Đề ánphòng, chống bạo lực trên cơ sở giớigiai đoạn 2016-2020.

Các đại biểu nhận định: Bạo lựctrên cơ sở giới, đặc biệt là bạo lực đốivới phụ nữ, trẻ em gái là một vấn đềmang tính toàn cầu, xảy ra ở mọi xãhội, trong đó có Việt Nam. Các hìnhthức bạo lực phổ biến gồm: Bạo lực thểxác, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế,mua bán người... Nghiên cứu quốc giavề bạo lực gia đình cho thấy 58% phụnữ trong độ tuổi từ 18 đến 60 đã từngkết hôn từng bị bạo lực do chồng hoặcbạn tình gây ra ít nhất một lần. Mặc dùvậy, 50% nạn nhân là nữ giới chưa từngtiết lộ cho ai biết mình bị bạo hành;87% nạn nhân chưa bao giờ viện đến sựtrợ giúp của chính quyền hoặc các dịchvụ trợ giúp chính thức. Phụ nữ và trẻem gái không chỉ là nạn nhân chủ yếucủa bạo lực gia đình mà còn có nguy cơbị mua bán, lạm dụng, xâm hại tình dụcở các môi trường khác ngoài gia đình.Theo thống kê của Bộ Công an, từ năm2012 đến quý I/2013 đã có 550 vụ muabán người được phát hiện với 1.080 nạnnhân là phụ nữ và trẻ em gái. Kết quảkhảo sát 2.046 người của Tổ chức

ActionAid Việt Nam và Trung tâmNghiên cứu giới, Gia đình và Môitrường tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh,31% nữ sinh từng bị quấy rối tình dụctrên xe buýt...

Nguyên nhân của bạo lực trên cơ sởgiới bắt nguồn từ bất bình đẳng giới vàvai trò lấn át của nam giới. Phụ nữthường xuyên phải chịu những tổnthương về tình cảm, tinh thần, thể chất.Mặc dù trên cơ sở pháp lý phụ nữ đượcbảo vệ, nhưng trên thực tế vị thế củaphụ nữ luôn thấp hơn nam giới donhững mong đợi về giới còn phổ biến.Những nhân tố trên đã góp phần tạo nênmột thực trạng: Sự thống trị của namgiới và bạo lực đối với phụ nữ dườngnhư là điều không thể tránh khỏi.

Căn cứ vào bối cảnh thực tế tại ViệtNam và các khuyến nghị gần đây củaLiên hợp quốc về việc xác định các nộidung ưu tiên cho công tác thúc đẩybình đẳng giới, cụ thể như đề cập trongKết luận của Phiên họp số 57-58, Ủyban địa vị của phụ nữ Liên hợp quốc.Đề án phòng, chống bạo lực trên cơ sởgiới giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đếnnăm 2030 được Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội xây dựng trình Thủtướng Chính phủ xem xét, phê duyệttrong năm 2015. Kết quả của việc triểnkhai xây dựng Đề án sẽ góp phần thực

hiện có hiệu quả các kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội trong thời gian tới;đồng thời giúp Việt Nam hoàn thànhcam kết đối với các Mục tiêu phát triểnThiên niên kỷ, CEDAW của Cươnglĩnh hành động Bắc Kinh.

Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liênhợp quốc UNFPA tại Việt Nam -Arthur Erken nhấn mạnh việc có mộttầm nhìn xa về vấn đề bạo lực dựa trêncơ sở giới, bao gồm cả bạo lực gia đìnhlà hết sức cần thiết để giải quyết bạolực trên cơ sở giới ở mọi hình thức.Liên hợp quốc đánh giá cao sự lãnhđạo của Chính phủ Việt Nam và sự hỗtrợ của các đối tác phát triển trong việcnâng cao vị thế của phụ nữ và thúc đẩybình đẳng giới. Liên hợp quốc tiếp tụcưu tiên các nỗ lực để giải quyết vấn đềnày trong những năm tới.

Tập trung thảo luận các biện phápnhằm phòng, chống bạo lực trên cơ sởgiới có hiệu quả, các đại biểu cho rằngcần tiếp tục đẩy mạnh các hoạt độngtuyên truyền nâng cao nhận thức; tiếptục rà soát lại các văn bản quy phạmpháp luật; nâng cao nhận thức, xâydựng các mô hình phòng, chống bạolực trên cơ sở giới; đẩy mạnh nghiêncứu khoa học; tiếp tục tăng cường hợptác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chốngbạo lực trên cơ sở giới...

Xây dựng Đề án phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới

Ngày 11/12/2014, Bộ VHTTDL banhành Công văn số 4519/BVHTTDL-PCgửi Sở VHTTDL (Sở Văn hóa, Thểthao) các tỉnh/thành về việc rà soátngười giám định tư pháp thuộc SởVHTTDL các tỉnh/thành.

Theo đó, thực hiện các quy định củaLuật Giám định tư pháp và Nghị địnhsố 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 củaChính phủ quy định chi tiết và biệnpháp thi hành Luật Giám định tư phápvà các nhiệm vụ được giao tại Kế

hoạch triển khai thi hành Luật Giámđịnh tư pháp ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 1549/QĐ-TTg ngày 16/10/2012của Thủ tướng Chính phủ, BộVHTTDL tổ chức rà soát danh sáchgiám định viên tư pháp, người giámđịnh tư pháp theo vụ việc ngànhVHTTDL để lên kế hoạch tập huấn,bồi dướng nghiệp vụ chuyên sâu.

Bộ VHTTDL đề nghị SởVHTTDL các tỉnh/thành báo cáodanh sách giám định viên tư pháp,

người giám định tư pháp theo vụ việcvà người dự kiến sẽ đề nghị bổ nhiệmgiám định viên tư pháp, người dựkiến sẽ đề nghị Sở Tư pháp đưa vàodanh sách người giám định tư pháptheo vụ việc thuộc Sở.

Công văn đề nghị Sở VHTTDL cáctỉnh/thành gửi báo cáo về Bộ VHTTDL(qua Vụ Pháp chế) trước ngày31/12/2014 để tổng hợp, báo cáo lãnhđạo Bộ.

h.QuâN

Rà soát danh sách người giám định tư pháp thuộc các Sở VhTTdl

Sự kiện vấn đề

Page 14: Tuantin 1106 vhttdl

14 số 1106 l 18.12.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Nghệ thuật dân gian Bài Chòi đãđược đưa vào danh sách lập hồ sơ đềcử quốc gia trong giai đoạn 2012-2016 trình UNESCO xét duyệt vàghi danh vào danh sách Di sản vănhoá phi vật thể đại diện của nhânloại. Mới đây, Bộ VHTTDL đã giaoViện Âm nhạc chủ trì, phối hợp vớicác tỉnh/thành có di sản Bài Chòixây dựng hồ sơ quốc gia “Nghệthuật Bài Chòi dân gian miền TrungViệt Nam” đệ trình UNESCO, đềnghị tổ chức này ghi danh Bài Chòivào danh sách Di sản văn hoá phivật thể đại diện của nhân loại. Hồ sơquốc gia nghệ thuật Bài Chòi miềnTrung Việt Nam chính thức trìnhUNESCO trong tháng 12 năm nay.

Tiến sĩ Nguyễn Bình Định - Việntrưởng Viện Âm nhạc (Học Viện Âmnhạc quốc gia Việt Nam) khẳngđịnh: Trong số các loại hình nghệthuật trình diễn dân gian ở các nướcthuộc khu vực Đông Á và Đông NamÁ, Bài Chòi là một trong những hìnhthức nghệ thuật dân gian sinh động,bởi trong đó có sự kết hợp khéo léocả thơ, nhạc, hát, diễn xuất, ứngtác… Đây chính là điểm đặc sắc màkhông phải loại hình trình diễn nàocũng có. Từ hình thức đánh bài látiến tới hội chơi Bài Chòi, Bài Chòichiếu; rồi từ chỗ trình diễn dưới đấtđi lên hình thức trình diễn trên giànvà sau đó còn bước tiếp để phát triểnthành hình thức sân khấu truyềnthống, mang tính chuyên nghiệp đãcho thấy nghệ thuật Bài Chòi có sứcsống mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầuhưởng thụ nghệ thuật ngày càng caocủa công chúng.

Theo nhạc sĩ Trần Hồng, ngườicả đời nặng lòng với nghệ thuật BàiChòi thì Giáo sư Hoàng Châu Ký,Giáo sư-Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước,các Nghệ sĩ Nhân dân như NguyễnNho Tuý, Nguyễn Lai, Ngô Thị Liễulà những người được sinh ra từ

những năm đầu thế kỷ XX cho biếttừ lúc các cụ còn bé đã theo cha mẹngồi trên chòi để vui chơi Hội BàiChòi ở các đình chợ, đình làng. Điềunày cũng có nghĩa là Bài Chòi đã cóít nhất cách đây hàng trăm năm.Năm 1902, khi hoàn thành tập sáchLa Rousse Misicale, học giả ngườiPháp G.L Bovier cho rằng Bài Chòiđược hình thành và phát triển saunhững năm Nam tiến, tức là saunhững năm 1470, tính đến nay là 544năm. Bài Chòi phát xuất từ các chòigiữ thú rừng, các trò chơi giải trí trênchòi, rồi bày ra Hội chơi Bài Chòi.

Còn nhạc sĩ Trương Đình Quangnghiêng về giả thuyết cho rằng: BàiChòi bắt nguồn từ bài tổ tôm. Theođó, các con bài trong bộ Bài Chòicũng có đủ từ 1 đến 9, có những têngọi nhất, nhị, tam, tứ… và có thểxếp theo như các pho văn, vạn, sáchcủa tổ tôm. Hiện tượng trên khôngđủ để chứng minh sự “dân gian hoá”tổ tôm, mà có thể chứng minh chosự “nho hoá” Bài Chòi. Và cũng cóthể do dụng ý của các nhà nho bìnhdân, muốn nho hoá ngữ vựng vàdụng tâm tham khảo tổ tôm để chỉnhlý Bài Chòi cho phù hợp. Xét về mặtnghệ thuật, nghệ thuật hô Bài Chòilà nghệ thuật kéo dài sự hồi hộp củangười chơi bài. Có lẽ vì vậy nên cổnhân mới đặt cho các câu Hô này làcâu Hô Thai. Về mặt âm nhạc, HôThai là một câu nhạc hoàn chỉnh, cógiai điệu riêng, tiết tấu riêng, có trậttự âm thanh riêng. Không thể tìmthấy âm hưởng riêng ấy, phong cáchđặc biệt ấy của câu Hô Thai trongbất cứ hình thức nghệ thuật cổtruyền nào khác ở Việt Nam. Từđiệu nhạc của câu Hô Thai, các nghệnhân dân gian đã sáng tạo thành 6điệu nhạc khác nhau gồm: ĐiệuXuân nữ cổ, điệu Xuân nữ mới(được bổ sung nhiều âm luyến láyhơn, hát mềm mại và êm dịu hơn),

điệu Cổ Bản, điệu Xàng Xê, điệu HòQuảng và điệu vè Chàng Lía (điệukể vè dân gian).

Nhạc sĩ Đặng Hoành Loan -Tổng đạo diễn xây dựng hồ sơ quốcgia nghệ thuật Bài Chòi miền TrungViệt Nam trình UNESCO đã khẳngđịnh: Bài Chòi là hình thái nghệthuật dân gian bình dân, mang bảnsắc văn hoá riêng của cộng đồng dâncư. Bài Chòi mang hơi thở của cuộcsống, thể hiện tính đa dạng văn hóavà sự sáng tạo của những cộng đồngdân cư và được kế tục qua nhiều thếhệ. Về yếu tố lịch sử, cho đến nayvẫn chưa có nhiều công trình nghiêncứu thấu đáo về lịch sử ra đời củaBài Chòi. Tuy nhiên, phần lớn các ýkiến đều cho rằng Bài Chòi đượcsinh ra trong khoảng thế kỷ XV.

Cũng theo nhạc sĩ Đặng HoànhLoan, để xây dựng hồ sơ nghệ thuậtquốc gia về Bài Chòi trìnhUNESCO, việc đầu tiên có vai tròhết sức quan trọng là công tác điềndã. Qua điền dã sẽ tìm hiểu đượctoàn bộ giá trị và đời sống của BàiChòi, xác định nghệ thuật Bài Chòitồn tại trong cộng đồng, được cộngđồng gìn giữ và bảo vệ như thế nào.Cộng đồng có yêu cầu, đề xuất gì vàcộng đồng có ý kiến gì chung quanhviệc giữ gìn nghệ thuật Bài Chòi.Bởi chỉ có cộng đồng là chủ thể vănhoá mới có thể phát biểu chính xácnhất, đầy đủ nhất về nghệ thuật BàiChòi từ việc loại hình nghệ thuậtnày được sinh ra cho đến quá trìnhnó tồn tại và phát triển trong đờisống cộng đồng.

Thông qua công tác điền dã, cácnhạc sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa,nghiên cứu về Bài Chòi sẽ xây dựngbộ hồ sơ công nghệ cho hồ sơ quốcgia về nghệ thuật Bài Chòi để nhữngngười quan tâm đến loại hình nghệthuật này có thể tiếp cận dễ dàng.Cũng qua công tác điền dã mới có

Bài chòi - di sản văn hóa đặc sắc vùng nam Trung bộ

Page 15: Tuantin 1106 vhttdl

15số 1106 l 18.12.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Nho Quan là một huyện miền núicủa tỉnh Ninh Bình có dân số gần 15 vạnngười. Trong đó, khoảng 17% là đồngbào dân tộc Mường, sinh sống tập trungở 3 xã: Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Longvà rải rác, xen kẽ ở 5 xã là Quảng Lạc,Văn Phương, Yên Quang, Thạch Bìnhvà Xích Thổ.

Ông Nguyễn Văn Công - TrưởngPhòng Văn hóa-Thông tin huyện NhoQuan cho biết, trong quá trình phát triểnkinh tế-xã hội trên địa bàn, văn hóa có vaitrò đặc biệt quan trọng, vừa là mục tiêu,vừa là phương tiện để cụ thể hóa hoạtđộng của các cấp ủy Đảng, chính quyềnđịa phương. Đối với huyện miền núi NhoQuan, văn hóa thực sự mang tiềm lực nộisinh, giúp người dân nói chung, đồng bàodân tộc Mường nói riêng xóa đói giảmnghèo một cách bền vững.

Những năm qua, nhiều giá trị vănhóa vật thể, phi vật thể của dân tộcMường trên địa bàn được huyện NhoQuan tập trung điều tra, nghiên cứu, sưutầm để bảo tồn và phát huy giá trị, nhấtlà công tác phục dựng lại nét sinh hoạtvà không gian sinh hoạt văn hóa cồngchiêng của đồng bào Mường nơi đây.Cùng với đó, đội ngũ cán bộ làm côngtác văn hóa cơ sở tăng cường việc tuyêntruyền, vận động để đồng bào hiểu, từ đócó những hành động thiết thực trong việcgiữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc đểkhông bị mai một theo thời gian.

Tham gia trình diễn tiết mục múasạp, múa xòe và trình diễn cồng chiêngtrong đêm hội lửa trại phục vụ khách dulịch tại khu tắm ngâm nước khoáng nóngCúc Phương, chị Khúc Thị Thức (dântộc Mường đến từ thôn Nga 3, xã CúcPhương) cho biết, hiện nay tại xã đã hìnhthành nhiều đội văn nghệ dân tộc để biểu

diễn trong những dịp lễ tết, trong nhữngngày hội của bản làng, thu hút rất đôngcác thành viên tham gia. Thông qua hoạtđộng này, không chỉ quảng bá một cáchchân thực những giá trị văn hóa truyềnthống của địa phương đến với khách dulịch, mà còn góp phần bảo tồn, phát huybản sắc văn hóa của dân tộc.

Ông Bùi Xuân Cộng - Giám đốc khutắm ngâm nước khoáng nóng CúcPhương khẳng định, tất cả những đoànkhách du lịch đến nơi đây đều được độingũ lễ tân giới thiệu về những bản sắcvăn hóa độc đáo của địa phương, nhất làđối với người dân tộc Mường sở tại.Cùng với việc thưởng thức những mónăn đặc sắc của núi rừng Cúc Phương, dukhách còn được tham gia đốt lửa trại,trực tiếp tham gia các tiết mục văn hóadân gian như ném còn, giao lưu vănnghệ, múa sạp, hát đối giao duyên vớiđội văn nghệ đến từ các bản làng xungquanh. Tuy biểu diễn không đẹp bằngnhững diễn viên chuyên nghiệp, banngày chỉ là những người dân lao độngbình thường, tối về chị em rủ nhau đibiểu diễn văn nghệ, nhưng du khách lạitỏ ra thích thú khi tận mắt chứng kiếnnhững tiết mục “cây nhà là vườn” bởi nómang tính mộc mạc, chân thực củangười dân bản Mường.

Bên cạnh việc cử trên 130 học sinhdân tộc thiểu số đã tốt nghiệp trung họcphổ thông đi học tại các trường đại học,cao đẳng với 5 ngành chuyên môn là sưphạm, y tế, văn hóa, kinh tế, quân sự,huyện đẩy mạnh việc thực hiện cuộc vậnđộng “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa, giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc Mường” ngay tại cơsở. Việc bảo tồn những giá trị văn hóatruyền thống như: Văn hóa Cồng chiêng,

Hát Đúm, Hát Ru, Hát Sắc bùa của bàcon dân tộc Mường ở xã Cúc Phương,Kỳ Phú, Phú Long; hát Chèo ở các xãSơn Thành, Gia Thủy, Văn Phú, Sơn Hà;hát Chầu Văn ở Phủ Đồi Ngang; Múalân, Múa sư tử ở thôn Rịa, thôn HàmRồng (xã Phú Lộc); Hội kèn, Hội trốngcủa bà con giáo dân xứ Sào Lâm, xứPhúc Lai, họ Liên Phương... đã tạo nênđời sống văn hóa tinh thần phong phútrong cộng đồng dân cư.

Từ nguồn vốn chương trình 134,135, huyện Nho Quan đã xây dựng 2ngôi nhà sàn làm không gian sinh hoạtvăn hóa cộng đồng cho đồng bào dân tộcMường ở bản Xanh (xã Kỳ Phú), bảnĐồng Trung (xã Quảng Lạc) với mứcđầu tư 700 triệu đồng/nhà; hỗ trợ xâydựng mới 2 nhà văn hóa tại thôn ĐầmRừng (xã Thạch Bình) và bản Vóng (xãKỳ Phú) với kinh phí hơn 300 triệuđồng/nhà; phục dựng 1 nhà sàn truyềnthống làm nơi sinh hoạt văn hóa cộngđồng của đồng bào dân tộc Mường tạithôn Nga II (xã Cúc Phương).

Theo ông Đinh Công Sính - Phó Chủtịch UBND xã Cúc Phương, xây dựngtừ con người văn hóa đến thôn, bản vănhóa, tiếp theo là xã văn hóa là một trongnhững hướng phát triển chủ yếu củachính quyền địa phương. Để làm đượcđiều này, việc bảo tồn, kế thừa, chọn lọcvà phát huy có hiệu quả bản sắc văn hóadân tộc đi đôi với đấu tranh, bài trừ cácloại hình, sản phẩm văn hóa lai căng, độchại, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xãhội phải được thực hiện thường xuyên,liên tục, để những tiếng cồng, tiếngchiêng không chỉ là “tiếng hồn” của bảnlàng dân tộc Mường, mà còn âm vangmãi trong lòng du khách gần xa.

Vũ MiNh

ninh Bình: Phát huy giá trị văn hóa mường

thể tập hợp được tất cả những tàiliệu, văn bản, thư tịch, những tài liệuchép tay của nghệ nhân và truyềnmiệng của cộng đồng, qua đó tranhthủ được sự cộng tác của các nghệ

nhân và của cộng đồng cho việc xâydựng bộ hồ sơ nghệ thuật Bài Chòiquốc gia trình UNESCO thẩm định.Đặc biệt, qua điền dã, những ngườilàm chương trình sẽ có cái nhìn

thấu đáo hơn về đối tượng Bài Chòiđể có cách tiếp cận khoa học và đầyđủ trước khi bắt tay xây dựng bộ hồsơ quốc gia nghệ thuật Bài Chòitrình UNESCO. t.t.N

Page 16: Tuantin 1106 vhttdl

16 số 1106 l 18.12.2014

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Văn minh, chuyên nghiệp và hiện đạilà mục tiêu mà du lịch Lào Cai đanghướng tới. Theo ông Doãn Văn Hưởng -Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai, việc lượngkhách du lịch lên Lào Cai nói chung vàSa Pa nói riêng tăng mạnh sau khi khánhthành tuyến đường cao tốc Nội Bài - LàoCai đã đặt ra những yêu cầu bức thiếttrong quản lý và phát triển du lịch đối vớiLào Cai. Bởi vậy, các cấp, các ngành phảicùng vào cuộc, có những động thái tíchcực đưa ra những biện pháp trước mắt vàlâu dài mang tính chiến lược phát triểndu lịch đảm bảo nguồn “cung” đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của du khách,phấn đấu phát triển Sa Pa thành khu dulịch quốc gia và đô thị du lịch quốc giatrong tương lai gần.

cần có bộ máy quản lý và nguồnnhân lực

Theo Đề án “Phát triển kinh tế du lịchtỉnh Lào Cai, giai đoạn 2011-2015”, LàoCai đặt mục tiêu đào tạo 150 lượt cán bộquản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch,cán bộ nghiệp vụ ở một số huyện, thànhphố; đồng thời, bồi dưỡng kiến thức vềdu lịch cộng đồng cho khoảng 2.000 lượtngười dân tộc thiểu số tại các xã pháttriển du lịch cộng đồng. Bên cạnh đó, tỉnhchú trọng đào tạo về chuyên môn, nghiệpvụ cho ít nhất 1.000 lượt người lao độngtại các đơn vị kinh doanh du lịch thôngqua hệ thống đào tạo viên tại các trườngđào tạo du lịch trên địa bàn.

Ông Trần Hữu Sơn - Giám đốc SởVHTTDL Lào Cai cho biết, không chỉ hệthống du lịch lữ hành của tỉnh thiếu trầmtrọng các hướng dẫn viên đạt trình độchuẩn mà các điểm du lịch cộng đồngbản làng cũng đang thiếu những hướngdẫn viên người dân tộc thiểu số biếtthuyết minh bằng các tiếng phổ thông,tiếng nước ngoài cho du khách am hiểuphong tục cũng như cảnh quan, lịch sửquê hương. Vì vậy, mục tiêu đào tạokhoảng 1.500 lượt thuyết minh viên amhiểu cả phong tục, lịch sử và biết thêm về

ngoại ngữ ở tại các thôn, xã phát triển dulịch là rất cần thiết.

Về lâu dài, phát triển du lịch bềnvững cần có sự vào cuộc đồng bộ của cáccấp, các ngành, sự quan tâm tạo điều kiệncủa cấp ủy, chính quyền các địa phương.Ngay như các ngành gián tiếp làm du lịchnhư Hải quan, Kiểm dịch y tế, Bộ độibiên phòng, Công an làm thủ tục xuấtnhập cảnh, Ban Quản lý kinh tế cửakhẩu... cũng cần phải am hiểu, tạo điềukiện, đồng thuận đối với ngành du lịch.Vì vậy, trong Đề án phát triển kinh tế dulịch 2011-2015 và 2016-2020, Lào Caiđã đưa vào kế hoạch đào tạo từ 2 đến 5khóa về kỹ năng mềm cho cán bộ cácngành trên.

Bên cạnh đó, các khách sạn, nhà hànglàm công tác dịch vụ cũng phải nâng caotay nghề cho đội ngũ lễ tân, hướng dẫnviên du lịch bằng việc thường xuyên họctập nâng cao trình độ chuyên môn, địnhkỳ hàng quý, hàng năm tổ chức các cuộcthi tay nghề nấu ăn cũng như kỹ nănggiao tiếp tại các quầy bar. Cùng với việcliên doanh liên kết đào tạo trong và ngoàitỉnh, Trường Trung cấp Văn hóa, Nghệthuật và Du lịch Lào Cai phải là cái nôiđào tạo cung cấp nguồn nhân lực chínhcho du lịch Lào Cai phát triển đáp ứngyêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của dukhách.

Tại lễ công bố quy hoạch đô thị Sa Pathành thị trấn du lịch hồi giữa năm 2014,ông Nguyễn Thanh Dương - Phó Chủtịch UBND tỉnh Lào Cai bày tỏ vui mừngvì Sa Pa nói riêng đã được Chính phủchấp nhận cho phép mở rộng thành đô thịdu lịch trong tương lai. Nhưng theo ông,điều đáng lo ngại nhất đối với chínhquyền địa phương và những người quantâm tới du lịch Lào Cai là bộ máy quảnlý du lịch từ cấp huyện xuống đến cấp xãcòn quá mỏng và yếu nếu không muốnnói là hầu như chưa định hình cụ thể, cánbộ làm du lịch còn kiêm nhiều việc khácvà coi việc khác quan trọng hơn. Do vậy,Du lịch Lào Cai muốn phát triển mạnh

và bền vững phải có nguồn nhân lực dồidào qua đào tạo cơ bản và một bộ máyđiều hành quy củ, chuyên nghiệp hơn.

Phát triển hạ tầng kỹ thuật là cấpthiết

Ông Doãn Văn Hưởng - Chủ tịchUBND tỉnh chia sẻ, Sa Pa là điểm nhấnquan trọng của ngành du lịch tỉnh LàoCai. Việc lượng khách du lịch lên Sa Patăng mạnh sau khi khánh thành tuyếnđường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã đặtra những yêu cầu bức thiết trong quản lývà phát triển du lịch đối với huyện Sa Panói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung. Bởivậy, huyện Sa Pa cũng như các cấp, cácngành phải cùng vào cuộc, có nhữngđộng thái tích cực đưa ra những biệnpháp trước mắt và lâu dài mang tínhchiến lược.

UBND tỉnh Lào Cai đã yêu cầu cácSở, ban, ngành cần phối hợp với huyệnSa Pa bắt tay ngay vào một số nhiệm vụ,như hoàn thiện hồ sơ để tổ chức tư vấncủa Mỹ tham vấn trong vấn đề xây dựngchiến lược, quy hoạch phát triển đô thị dulịch Sa Pa, thành phố Lào Cai và cácđiểm du lịch khác trên địa bàn tỉnh; cóphương án đảm bảo giao thông nội thị,đầu tư nâng cấp một số hạ tầng kỹ thuậtđô thị cấp thiết hiện nay, ứng dụng côngnghệ thông tin, quảng bá du lịch. Trongđó, việc đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vậtchất tại các địa bàn trọng điểm Sa Pa,thành phố Lào Cai, Bắc Hà, Bảo Yên vàBát Xát là rất cấp thiết.

Đối với thành phố Lào Cai, sau khi đãcông nhận thành phố đô thị loại II phảitiếp tục củng cố và mở rộng các khu, cụm,điểm du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng dulịch theo hướng hiện đại, mở rộng cáctuyến du lịch ngoại ô thành phố, các tuyếndu lịch trong và ngoài tỉnh, xây dựng vàhình thành thí điểm các tuyến du lịchthăm nhà máy, các khu công nghiệp trênđịa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, xây dựng và đadạng hóa các sản phẩm du lịch của thànhphố, gắn kết giữa các cơ sở dịch vụ du lịch

du lịch lào cai: làm gì để “cung” đáp ứng “cầu”?

Page 17: Tuantin 1106 vhttdl

17số 1106 l 18.12.2014

nhân tố mới

Từ chỗ mỗi gia đình cô dâu, chú rểphải chi tới 3-4 cây vàng để lo đám cưới,5 năm gần đây, các cặp uyên ương ởvùng biển nghèo xã Ngư Lộc (huyệnHậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) chỉ phải chi870.000 đồng là được Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh xã bố trí toàn bộtừ phông rạp, loa đài, bàn ghế, bánh kẹo,người dẫn chương trình… với một lễcưới thực sự tiết kiệm, vui tươi, cô dâu,chú rể tràn đầy hạnh phúc.

Về xã Ngư Lộc vào đúng mùa cưới,chúng tôi bắt gặp nhiều cặp uyên ươngđến UBND xã đăng ký tổ chức đámcưới tại Phòng cưới Thanh niên. Họcũng tự nguyện làm bản cam kết thựchiện nghiêm túc việc tổ chức đám cướitheo nếp sống văn minh theo quy địnhvà hướng dẫn của tỉnh, huyện và của xã.Có mặt tại Phòng cưới Thanh niên đểkiểm tra lại lần cuối cho ngày trọng đạicủa mình, anh Nguyễn Văn Thành vàchị Nguyễn Thị Yến vui mừng cho biết:Chỉ mấy hôm nữa chúng tôi sẽ tổ chứchôn lễ ngay tại Phòng cưới Thanh niênnày. Cả hai gia đình tôi chỉ phải đóngmột khoản tiền là 870.000 đồng. Mọihoạt động tổ chức đám cưới đều đượcĐoàn Thanh niên đứng ra tổ chức theođúng nếp sống văn minh nhưng vẫn vuivẻ, hạnh phúc. Cách làm này cũng giúp2 bên gia đình chúng tôi giảm nhiều chiphí để chúng tôi có thêm chút vốn làmăn sau này.

Trước đây để lo một đám cưới, mỗi

gia đình cô dâu, chú rể phải chi tới 3-4cây vàng. Gia đình cô dâu, chú rể phảimời anh em bạn bè, hàng xóm ăn uốnglinh đình trong nhiều ngày, gây rất nhiềutốn kém về thời gian cũng như kinh tế.Khi tổ chức ăn uống dễ kéo theo nhiềuhệ lụy khác như tình trạng rượu chè, cờbạc, đánh nhau, trộm cắp… Cách tổchức đám cưới tại Phòng cưới Thanhniên đã giảm hẳn những bất cập kể trên.

Để việc tổ chức đám cưới văn minh,tiết kiệm đi vào nền nếp như ngày hômnay, Ban chấp hành Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh xã Ngư Lộc đãcó sáng kiến làm Phòng cưới Thanhniên ngay tại Trung tâm văn hóa của xã.Ban đầu các cán bộ đoàn đã tình nguyệnmỗi người góp 2 bộ ấm chén, 2 phíchđựng nước, lọ đựng chè… đồng thờiđóng góp kinh phí và vay thêm tiền củaquỹ tín dụng xã để sửa sang, trang tríphòng cưới. Các cán bộ đoàn cũng vậnđộng các doanh nghiệp hảo tâm ủng hộthêm kinh phí để hoàn thiện Phòng cướiThanh niên. Khi đã có Phòng cướiThanh niên, cán bộ đoàn phối hợp vớichính quyền địa phương đến từng nhàvận động, tuyên truyền đổi mới nếpnghĩ, cách làm về tổ chức đám cưới gọnnhẹ nhưng vẫn vui vẻ, hạnh phúc. Chínhquyền địa phương cũng đến từng giađình có con em chuẩn bị làm lễ cướituyên truyền, vận động làm bản cam kếtthực hiện đúng quy định, không tổ chứcăn uống linh đình, không uống rượu,

không mở nhạc quá to… UBND xãNgư Lộc cũng thành lập tổ kiểm tra nếuphát hiện gia đình nào không thực hiệnđúng cam kết sẽ bị nhắc nhở trên hệthống loa đài của xã, vi phạm nặng hơnsẽ bị xử phạt hành chính…

Các cán bộ đoàn xã Ngư Lộc cũngđi đầu, gương mẫu tổ chức đám cướicủa mình ngay tại Phòng cưới Thanhniên. Vào thời điểm đó, anh Nguyễn HảiNam, nguyên là Bí thư Đoàn Thanhniên xã là một trong những người tiênphong trong việc tổ chức đám cưới theonếp sống văn minh. Chứng kiến cách tổchức đám cưới do Đoàn Thanh niên tổchức gọn nhẹ, tiết kiệm mà vẫn vui tươi,hạnh phúc, các cặp uyên ương tronglàng, xã đã tình nguyện thực hiện theo,bởi đây là cách tổ chức tiết kiệm, phùhợp với vùng biển nghèo, nhà cửa lạichật chội. Trong những năm gần đây,100% thanh niên trong xã đều tổ chứcđám cưới ngay tại Phòng cưới Thanhniên. Tại buổi lễ trọng đại của mình, côdâu, chú rể cũng vinh dự được lãnh đạoxã trực tiếp trao giấy đăng ký kết hônngay tại Phòng cưới Thanh niên trướcsự chứng kiến của đông đảo bà con 2 họ,anh em bạn bè, hàng xóm láng giềng.

Với mô hình tổ chức đám cưới vănminh, tiết kiệm này, nhiều xã trên địabàn huyện Hậu Lộc và Tỉnh đoàn ThanhHóa đã đến học hỏi kinh nghiệm đểnhân rộng ra toàn tỉnh.

h.LaN

nét đẹp đám cưới văn minh, tiết kiệm

công vụ tại thành phố với các khu, điểmvà loại hình du lịch khác trong toàn tỉnh.

Sa Pa sau khi trở thành đô thị dulịch (đô thị loại IV) vào năm 2015 sẽcó hệ thống nhà hàng, khách sạn caocấp, nhưng thân thiện với môi trườngcó đủ điểm dịch vụ vui chơi giải trí lưugiữ chân khách lâu hơn và các bãi đỗgửi xe an toàn, tiện lợi hơn. Đây cũngchính là tuyến du lịch chuyên đề quaba miền di sản ruộng bậc thang: MùCang Chải (Yên Bái) - Sa Pa - Bát Xát

(Lào Cai) - Nguyên Dương (Vân Nam,Trung Quốc).

Tại huyện Bảo Yên, đền Bảo Hà, đềnPhúc Khánh và các điểm di tích lịch sửĐồi Phố Ràng, di tích Nghĩa Đô sẽ đượckết nối gắn với việc khai thác và bảo vệ,tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa. Pháttriển tuyến du lịch kết nối trung tâmhuyện với các điểm văn hóa, lịch sử trênđịa bàn. Song song với đào tạo nguồnnhân lực, kiện toàn bộ máy quản lý vàphát triển, nâng cao hạ tầng kỹ thuật về

du lịch, Lào Cai quan tâm xúc tiến quảngbá du lịch thông qua nhiều hình thức:Quảng bá du lịch trên mạng Internet,quảng bá trên các phương tiện thông tinđại chúng, xuất bản các ấn phẩm, vậtphẩm văn hóa, quảng bá trên biển quảngcáo tấm lớn, tổ chức các sự kiện quảngbá và giới thiệu du lịch Lào Cai, tham giacác hoạt động xúc tiến du lịch trong vàngoài nước; tổ chức các hoạt động hộinghị, hội thảo về du lịch.

t.t.N

Page 18: Tuantin 1106 vhttdl

18 số 1106 l 18.12.2014

nhân tố mới

Mặc dù tuổi đã cao, sức yếu songnhiều bậc cao niên ở huyện Việt Yên,tỉnh Bắc Giang vẫn âm thầm, say sưatruyền dạy những làn điệu Quan Họcho thế hệ trẻ. Họ đã và đang gópphần không nhỏ vào việc bảo tồn,lưu giữ, phát huy giá trị của nhữnglàn điệu dân ca độc đáo này.

Vừa đến đầu ngõ nhà cụ NguyễnThị Gái ở làng Sen Hồ, thị trấnNếnh, huyện Việt Yên, Bắc Giang,chúng tôi đã nghe được những lànđiệu Quan Họ mượt mà: “Khách đếnchơi nhà...”. Ít ai nghĩ rằng nhữnglàn điệu Quan Họ đằm thắm, làm sayđắm lòng người ấy lại được cất lênbởi giọng hát của liền chị, nghệ nhânNguyễn Thị Gái đã 95 tuổi.

Sinh ra và lớn lên trên vùng đấtKinh Bắc, được tiếp xúc với nhữnglàn điệu dân ca Quan Họ từ nhỏ nênchất Quan Họ đã ngấm vào da thịt cụGái tự bao giờ. Tính đến nay cụ Gáiđã có hơn 80 năm hát Quan Họ. Cảđời hát Quan Họ, mê hát Quan Họ, cụGái không nhớ xuể đã đi hát Quan Họbao nhiêu lần, trong huyện, trong tỉnh,ngoài tỉnh cũng có. Không chỉ hát cụGái còn ra sức truyền dạy lại nhữnglàn điệu Quan Họ cho thế hệ sau. Aimuốn học hát Quan Họ cụ không ngầnngại truyền dạy. Vì thế, cứ nhữngngày cuối tuần trong sân nhà cụ lạinhộn nhịp người đến học hát.

Từ tình yêu, niềm đam mê QuanHọ đã thôi thúc cụ Gái truyền lạiniềm đam mê đó cho các con mình.Lớn lên trong cái nôi Quan Họ nêncả năm người con của cụ đều đammê ca hát và thuộc rất nhiều bàiQuan Họ cổ. Hiện, các con của cụđều tham gia sinh hoạt tại CLB SenHồ với mong muốn được sống vớiđam mê và truyền dạy lại những lànđiệu Quan Họ cổ cho thế hệ trẻtương lai như những gì cụ Gái đã vàđang làm. Ông Nguyễn Văn Hội, con

trai cụ Gái cho biết: “Mọi ngườitrong nhà đều yêu và hát được QuanHọ. Cứ mỗi dịp cuối tuần, ngày lễ thìcon cháu lại tập trung, hát nhữngchiếu Quan Họ trong gia đình. Đócũng là dịp để các thành viên tronggia đình gặp gỡ, gắn kết tình cảm vàtrau dồi thêm kỹ năng cho bản thân”.

Ở làng Hữu Nghi, xã Ninh Sơn,huyện Việt Yên, Bắc Giang nhắc tớiđam mê Quan Họ cũng như đóng gópvào sự phát triển chung của làn điệudân ca này không ai không biết tới giađình ông bà Trần Văn Thể, Dương ThịDần. Ông Trần Văn Thể là Chủ nhiệmCLB hát Quan Họ cổ của làng, bàDương Thị Dần là liền chị có giọnghát hiếm và hay trong câu lạc bộ.

Là Chủ nhiệm CLB Quan Họ cổcủa làng, ông Trần Văn Thể đã chèolái “con thuyền” Quan Họ đi xa, đirộng hơn tới các vùng miền khácnhau. Với nỗ lực hết mình, ông Thểđã làm được điều đó khi Câu lạc bộgiành được nhiều giải cao trong cácHội thi hát Quan Họ của huyện, củatỉnh và Liên hoan dân ca toàn quốc.Đặc biệt, năm 2012, hai thành viêntrong CLB do được đại diện sangPháp biểu diễn.

Là Chủ nhiệm câu lạc bộ 8 nămnay, ông Trần Văn Thể được tínnhiệm cao của các thành viên khôngchỉ bởi khả năng tổ chức tốt mà cònbởi sự nhiệt tình và đam mê lớn đốivới Quan Họ. Gần chục năm nay,ông Thể cùng với người bạn là ôngNguyễn Huy Hồng đã sưu tầm,nghiên cứu các vốn Quan Họ cổ.Bằng tình yêu vô bờ đối với QuanHọ đã không ngại vất vả, đường sáxa xôi, đi tới nhiều làng Quan Họ cổbên kia sông Cầu để tìm, chắt lọcnhững bài hát Quan Họ cổ, từ đó tậphợp thành một tài liệu quý để choCLB. Đến nay, vốn Quan Họ cổđược ông sưu tầm khoảng gần 1000

bài với các làn điệu và nội dungphong phú, được tập hợp một cáchkhoa học và bài bản. Những bài hátsưu tầm xong được ông nghiên cứukỹ trước khi phổ biến cho các thànhviên trong CLB. Bài hát phải phùhợp với lối hát của làng bởi mỗi lềlối Quan Họ ở mỗi làng lại khônggiống nhau, đòi hỏi người biên soạnphải làm cho nó phù hợp với hoàncảnh cụ thể. Những buổi sinh hoạt làdịp ông vừa trao đổi cách nghiêncứu, soạn bài của mình với các thànhviên trong câu lạc bộ, cũng là lúcông dạy hát cho các thành viên.

Hiện, hai vợ chồng ông cùng mộtsố thành viên trong CLB vẫn dạy hátQuan Họ cho 13 CLB Quan Họ thuộccác xã Ninh Sơn, Quang Sơn, TrungSơn và Thị trấn Nếnh (Việt Yên).

Vợ ông, bà Dương Thị Dần làmột thành viên tiêu biểu của CLB.Sinh ra và lớn lên ở cái nôi Quan Họnên năm 14 tuổi bà đã đi theo mẹ vàchị hát Quan Họ. Bà có thể hát đượckhoảng 150 làn điệu Quan Họ cổ.Với giọng hát của mình năm 2012 bàđược sang Pháp biểu diễn Quan Họ,được đem nét đẹp của quê hươngquảng bá nơi xứ người, được “khoe”tình yêu của mình với khán giảphương xa. Bà Dần luôn “sát cánh”cùng chồng đi truyền dạy hát QuanHọ cho các địa phương và thế hệ trẻ.Bà Dần tâm sự: “Chúng tôi sẽ cốgắng lưu giữ và truyền dạy Quan Họhết khả năng có thể để những lànđiệu Quan Họ mãi ngân vang đếnnhững thế hệ mai sau”.

Với tình yêu, niềm đam mê QuanHọ và ý thức giữ gìn nét văn hóa đặcsắc của dân tộc, những việc làm củacụ Gái, ông Thể, bà Dần rất đángđược trân trọng và nhân rộng đểQuan Họ xứng đáng với danh hiệu Disản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

t.t.N

những người giữ hồn quan họ bên bờ bắc sông cầu

Page 19: Tuantin 1106 vhttdl

19số 1106 l 18.12.2014

nhân tố mới

Tại ASIAN Para Games II năm2014 diễn ra ở Incheon (Hàn Quốc),chàng trai khuyết tật Nguyễn BìnhAn đã đăng quang ngôi vô địch môncử tạ hạng cân 54kg, với mức tạ176kg. Anh còn lập kỷ lục Châu Ámới với mức tạ 179kg. Để bước lênđỉnh vinh quang của hôm nay, đốivới Nguyễn Bình An là cả mộtchặng đường chông gai, vượt khóbằng quyết tâm và nghị lực phithường.

Trở lại quê nhà sau ngày đăngquang ASIAN Para Games II,Nguyễn Bình An tiếp tục nhữngchuỗi ngày ngồi trên xe lăn bênchiếc bàn vé số ở một góc ngãđường Phạm Ngũ Lão, thành phốTrà Vinh để mưu sinh. Anh bảo: Cửtạ là nghiệp thể thao mà cả đời tôiđam mê, còn bán vé số là cái nghềcho tôi hạnh phúc và đến với nghiệp.

Sinh ra trong một gia đình nghèo,có 4 anh chị em ở xã Lưu NghiệpAnh, huyện Trà Cú (tỉnh Trà Vinh),năm lên 6 tuổi, thay vì được đếntrường như bao bạn bè trang lứa, bấtngờ một cơn sốt bại liệt đã cướp đivĩnh viễn đôi chân khỏe mạnh củacậu bé Nguyễn Bình An. Hơn 10năm sống lê lết với đôi chân tóp teo,quặt quẹo, năm 1999, An được mộtngười quen giới thiệu lên tập luyệntại Trung tâm Chăm sóc trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt của tỉnh. Nói tậpluyện, thật ra là An lên trung tâm đểđược học nghề, làm kế mưu sinh saunày. Gần 2 năm sồng ở trung tâm vàhọc hành chăm chỉ, An cũng thànhthạo được nghề may. Thế nhưng,nghề may quần áo ở quê nghèo lúcbấy giờ kiếm được ngày hai bữa đãkhó, nói gì chuyện cơ nghiệp tươnglai. Vì vậy, An quyết định không trởvề quê mà ở lại thành phố Trà Vinh,hàng ngày ngồi xe lăn đi bán vé số

kiếm sống và cần kiệm tích lũy gửitiền về giúp đỡ gia đình. Vòng quaycuộc mưu sinh trên phố chợ cứ lặplại hết ngày này sang ngày kháccũng làm An thấy hụt hẫng, cô đơn.Để tìm nguồn vui, anh ghi danh vàolớp tập thể hình để vừa có nơi thưgiãn, lại vừa có thêm sức khỏe đểquay vòng bánh xe rong ruổi nơi phốchợ ngày ngày. Những ngày đầu lănxe vào phòng tập thể hình, anh đãgây sự chú ý với nhiều người vàkhông tránh khỏi những ánh mắtgièm pha bởi từ trước tới nay, phòngtập gần như là nơi chỉ dành cho cácchàng trai khỏe mạnh. Hơn nữa, vớimôn thể thao này, người tập phảiđảm bảo một chế độ dinh dưỡng khákhắt khe trong các bữa ăn, trong khiđối với An nguồn thu nhập từ nghềbán vé số thật khiêm tốn.

Tuy nhiên, với niềm đam mê, mơước trở thành một vận động viên cửtạ nên An đã dồn hết nghị lực đểvượt qua những rào cản ban đầu vàdần thích nghi tốt. Thật tuyệt vời,càng tập, anh thấy sức mình càngmạnh, đôi tay vốn to khỏe giờ càngnở nang, săn chắc hơn. Có sức khỏe,các vòng quay từ chiếc xe do anhđiều khiển chạy nhanh hơn và cũngtừ đó bán được nhiều vé số hơntrước. Đều đặn mỗi ngày, khi xấp vésố trên tay được bán hết là anh lănxe vào phòng tập. Phát hiện An cónăng khiếu, lại rất đam mê môn cửtạ nên lãnh đạo ngành thể thao củatỉnh đã giúp đỡ về vật chất, tạo điềukiện thuận lợi để anh vươn tới đỉnhcao.

Khổ luyện ròng rã mấy năm trời,Nguyễn Bình An đã được ngành thểthao tỉnh chọn tham dự Hội thaongười khuyết tật toàn quốc tại ĐàNẵng vào tháng 7/2010. Ngay lầnđầu xuất quân thi đấu, Nguyễn Bình

An đã xuất sắc đoạt Huy chươngVàng, đồng thời phá kỷ lục quốc giaở hạng cân 56kg do một vận độngviên của tỉnh Đồng Nai nắm giữnhiều năm liền. Với thành tích này,An được gọi vào đội tuyển quốc giatham dự giải Thể thao người khuyếttật Châu Á (ASIAN Para Games),tại Quảng Châu, Trung Quốc vàotháng 12/2010. Tuy nhiên, lần đầu ởở sân chơi lớn anh không đạt đượcthành tích tốt. Thất bại là bài họckinh nghiệm để tìm đến sự thànhcông, anh không nản chí mà càngquyết tâm khổ luyện. Nguyễn BìnhAn cho biết: Bốn năm kể từ sauASIAN Para Games 2010, tôi khôngbao giờ quên thất bại và càng tự bảomình phải nỗ lực hơn, quyết tâmkhắc phục mọi khó khăn hơn. Cũngnhờ được sự động viên, chỉ bảo củaban huấn luyện đã giúp tôi vượt lênchính mình, đoạt chiếc Huy chươngVàng tại ASIAN Para Games II.

Cuộc sống của gia đình anh hiệnnay vẫn còn nhiều khó khăn. Hai vợchồng cùng 2 cô con gái nhỏ sốngtrong căn phòng trọ, ngày ngày mưusinh bằng khoản tiền thu được từbán vé số. Anh mơ ước xây đượcmột mái ấm cho gia đình để thoátkhỏi cảnh sống nhà thuê, giúp anhyên tâm, tập trung tập luyện, tiếp tụcchinh phục đỉnh cao mới của thểthao. Tuy nhiên mười mấy năm qua,thu nhập từ nghề bán vé số của haichồng không sao tích lũy đủ để muađất, cất nhà. Mong rằng niềm ước aochính đáng của anh sớm được cáccấp, các ngành, các nhà hảo tâmquan tâm giúp đỡ, giúp anh ấm lòng,thêm nghị lực để tiếp tục vươn lên,đem về niềm vinh quang, tự hào chothể thao tỉnh Trà Vinh cũng như thểthao Việt Nam.

a.tùNg

Đường đến vinh quang của nhà vô địch cử tạ aSian Para Games ii

Page 20: Tuantin 1106 vhttdl

Sự kiện vấn đề

20 số 1106 l 18.12.2014

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan đình Tân

Biên tậpTrung kiên, Thế hùng

địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

đT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

in tạicông Ty Tnhh mộT Thành viên

in và văn hóa Phẩm

Nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, từgiữa năm 2013, TP. Hồ Chí Minh, LâmĐồng, Bình Thuận đã triển khai thựchiện chương trình hợp tác tam giác pháttriển du lịch. Tuy nhiên, việc thiếu sảnphẩm du lịch cụ thể, hoạt động quảngbá liên kết du lịch chưa mạnh, cácdoanh nghiệp du lịch của ba địa phươngvẫn chưa tận dụng được chương trìnhliên kết…

Đánh giá về kết quả chương trìnhliên kết tam giác phát triển du lịch vừaqua, đại diện Sở Du lịch TP. Hồ ChíMinh cho biết: Số lượng các doanhnghiệp lữ hành của thành phố thườngxuyên đưa khách du lịch đến LâmĐồng, Bình Thuận ngày càng tăng với60% doanh nghiệp đưa khách đến thamquan, nối tuyến Lâm Đồng và BìnhThuận. Trên thực tế, đây là nhữngthống kê bình thường, không làm nổibật rõ nét của việc liên kết bởi Đà Lạtcủa tỉnh Lâm Đồng hay Phan Thiết củatỉnh Bình Thuận vốn là hai địa điểm dulịch nổi tiếng ở Đông Nam bộ. Vì vậy,nếu không liên kết thì không có sự phốihợp làm tăng chất lượng của các tourdu lịch này.

Ông Nguyễn Ngọc Khoa - Chủ tịchHiệp hội Du lịch tỉnh Bình Thuận chiasẻ: Không có một tour du lịch cụ thể thìkhông thể quảng bá, xúc tiến du lịch.Miền Trung đã có tour du lịch “conđường di sản” - tức là đưa du khách đikhám phá di sản của các tỉnh miềnTrung, miền Bắc có tour “Con đườngkhám phá khung cảnh thiên nhiên ở cáctỉnh Tây Bắc” để xúc tiến, quảng bámạnh trên các phương tiện thông tin đạichúng, do đó cần có tour đặc trưng choliên kết này. Hiện tại, chương trình liênkết đã có khẩu hiệu nêu bật thế mạnhcủa ba tỉnh: chợ Sài Gòn - biển PhanThiết - hoa Đà Lạt, nhưng trên thịtrường du lịch hiện vẫn chưa khai tháctour du lịch này.

Còn ông Nguyễn Thế Vinh - Phó

Tổng Giám đốc Saigontourist thì chorằng, cái gốc của vấn đề để có sản phẩmdu lịch mới là cần có hướng quy hoạchhợp lý các điểm du lịch bởi có nhiềuđiểm du lịch mới tạo ra được nhiều tourdu lịch mới. Đà Lạt có nhiều điểm nhấnnhư núi Lang Biang, cáp treo, mángtrượt đi thác Datanla… Địa phương nênnâng cấp, tạo nhiều điểm nhấn ở cáctuyến điểm này. Cụ thể như ở mángtrượt, địa phương cần đầu tư cho rộnghơn; tại núi Lang Biang nên tạo thêmnhững cảnh quan như có thêm hươu,nai. Đặc biệt, Đà Lạt nổi tiếng về hoa dođó cần đưa hoa vào trong sinh hoạt cộngđồng của địa phương để hoa thực sự trởthành biểu tượng chứ không phải đến lễhội hoa mới ồ ạt trồng hoa. Ngay từ khibước vào cửa ngõ Đà Lạt, du khách đãcó thể thưởng thức hoa, hoa mọc lềđường, hoa trồng trong nhà, hoa ở côngviên. Hiện nay, Phan Thiết thiếu đặc thùriêng biệt so với các tỉnh miền Trung.Cũng có biển như các tỉnh miền Trungkhác nhưng Nha Trang được mọi ngườibiết đến nhiều hơn nhờ có thiên đườngdu lịch Vinperland. Vì vậy, trong tươnglai ngành du lịch Bình Thuận cần cónhững nghiên cứu sâu để tạo sự khácbiệt so với các tỉnh trong vùng.

Theo ông Nguyễn Đoàn Thế Duy -Phó Tổng Giám đốc Công ty du lịchVietravel, chương trình liên kết du lịchcủa ba địa phương sẽ không thành hiệnthực nếu không có sự tham gia của cácdoanh nghiệp dịch vụ du lịch - lữ hành.Khi tham gia vào tam giác liên kết này,các đơn vị du lịch sẽ được các địaphương bảo trợ như thế nào và đượchưởng những quyền lợi cụ thể ra sao vềgiá phòng, ăn uống, giá vào các khu vuichơi… Hiện tại, các doanh nghiệp chưanhận được ưu đãi nào từ các đơn vị, nhàhàng, khách sạn của Bình Thuận, LâmĐồng. Điều này thể hiện rõ nhất trongcác mùa cao điểm. Do vậy, trong tamgiác liên kết này cần sự tham gia của cácđơn vị kinh doanh khách sạn, nhà hàng,các khu vui chơi... Các đơn vị lữ hànhcần phối hợp với các đối tác để tiến hànhthiết kế tour tuyến du lịch hợp lý cũngnhư lựa chọn những gói dịch vụ cónhiều ưu đãi tốt nhất dành cho khách dulịch. Bên cạnh đó, chương trình liên kếtcũng nên có những hoạch định côngviệc cụ thể cho từng năm và phổ biếnthông tin cho các đơn vị tham gia để họchủ động hơn trong việc giới thiệu tourtuyến du lịch cho khách.

LaN PhƯơNg

hiện thực hóa hoạt động liên kết du lịch

Khách du lịch quốc tế tham quan Thành phố Hồ Chí Minh