Tuan 11 b1

34
TUẦN 11 : Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 TOÁN: Nh©n víi 10,100,1000... Chia cho 10,100,1000... I - MỤC TIÊU : Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Biết cách thực hiện phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000, … Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho¹t ®«ng 1 : Kiểm tra tính chất giao hoán của phép nhân. - Gọi 2HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Ho¹t ®«ng 2 : Gthiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp biết cách nhân 1STN với 10, 100, 1000, … & chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … Ho¹t ®«ng 3 : Hướng dẫn nhân 1 STN với 10, ... chia số tròn chục cho 10,... a Nhân 1 số với 10 : - GV: Viết phép tính 35 x 10 . + Dựa vào t/chất g/hoán - 2HS nêu tính chất. - HS cả lớp theo dõi để nxét. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc phép tính. - 35 x 10 = 10 x 35 - Là 1chục. - Bằng 35 chục.

description

Transcript of Tuan 11 b1

Page 1: Tuan 11 b1

TUẦN 11 : Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010

TOÁN: Nh©n víi 10,100,1000... Chia cho 10,100,1000...I - MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Biết cách thực hiện phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000, … Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toánII - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHo¹t ®«ng 1: Kiểm tra tính chất giao hoán của phép nhân.- Gọi 2HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.Ho¹t ®«ng 2 : Gthiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp biết cách nhân 1STN với 10, 100, 1000, … & chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …Ho¹t ®«ng 3: Hướng dẫn nhân 1 STN với 10, ... chia số tròn chục cho 10,...a Nhân 1 số với 10:- GV: Viết phép tính 35 x 10 .+ Dựa vào t/chất g/hoán của phép nhân cho biết 35 x 10 bằng gì?+ 10 còn gọi là mấy chục?- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. + 1 chục nhân với 35 bằng bn?+ 35 chục là bn?- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.+ Em có nxét gì về thừa số 35 & kquả của phép nhân 35 x 10 ?+ Vậy khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kquả của phép tính ntn?- Y/c HS th/h tính: 12 x 10, 78 x 10, 457 x 10, 7891 x 10.b. Chia số tròn chục cho 10:

- 2HS nêu tính chất.- HS cả lớp theo dõi để nxét.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Đọc phép tính.- 35 x 10 = 10 x 35 - Là 1chục.

- Bằng 35 chục.- Bằng 350.- Kquả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.- HS: Nhẩm & nêu kquả.

Page 2: Tuan 11 b1

- Viết 350 : 10 & y/c HS suy nghĩ để th/h phép tính.- GV: Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kquả sẽ là gì?+ Vậy 350 chia cho 10 bằng bn?+ Có nxét gì về số bị chia & thương trg phép chia 350 : 10 = 35?+ Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn?+ Hãy th/h: 70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 : 10.Ho¹t ®«ng 4: Hdẫn nhân 1 STN với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … Hdẫn tg tự như nhân 1 STN với 10, chia số tròn chục cho 10.*Kết luận: + Khi nhân 1 STN với 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kquả của phép nhân ntn?+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn?Ho¹t ®«ng 5: Luyện tập-thực hành:Bài 1: - GV: Y/c HS tự viết kquả của các phép tính, sau đó lần lượt đọc kquả đó.

- Y/c nêu lại cách nhân, chia cho 10, 100, 1000...Bài 2: - GV: Viết 300kg = … tạ & y/c HS th/h đổi .- Y/c HS nêu cách làm của mình.- GV: Hdẫn các bước đổi như SGK:+ 100kg bằng bao nhiêu tạ?+ Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm: 300 : 100 = 3tạVậy 300kg = 3 tạ.- GV: Chữa bài & y/c HS gthích cách đổi.

- HS: suy nghĩ.

- Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kquả là thừa số còn lại.

- Bằng 35.- Thương chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải.- Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.- HS: Nhẩm & nêu kquả.

- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.

- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

- HS: Làm bài vào vở, sau đó mỗi HS nêu kquả của 1 phép tính.a)18 x 10 =180 82 x 100 = 8200 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 18 x 1000= 18000 19 x 10 = 190b) 9000 :10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 2

- 300kg = 3 tạ.

- 100kg = 1 tạ.- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 70kg = 3 yến 800kg = 8 tạ 300tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5000kg = 5 tấn 4000g = 4 kg

- HS: Nêu tương tự như bài mẫu.

Page 3: Tuan 11 b1

- GV: Nxét & cho điểm HS.Ho¹t ®«ng 6 :Củng cố-dặn dò:- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân với số tròn chục, tròn trăm... cách chia số tròn chục, tròn trăm... cho 10, 100...- Dặn dò: về làm các BT ở VBT & CBB sau:

- HS nêu cách nhân.

______________________________________________TẬP ĐỌC : ¤ng tr¹ng th¶ diÒuI. MỤC TI£U :

1- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,cảm hứng ca ngợi.

2- Hiểu TN : Trạng, kinh ngạc.. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

4- GD HS luôn có ý trí phấn đấu vươn lên theo gương Nguyễn Hiền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS1) Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh để giới thiệu bài.2) Luyện đọc và tìm hiểu bàia/Luyện đọc - GV nhận xét và HD cách đọc.

-Cho HS đọc đoạn.Cho HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc một đoạn.

-GV chia đoạn.Bài gồm 4 đoạn.Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều,trí,nghèo,bút,vỏ trứng,vi vút…

- Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ

-Cho HS đọc chú giải.- GV đọc diễn cảm toàn bàib/Tìm hiểu bài:- Cho HS đọc thành tiếng.? Nguyền Hiền sống ở đời vua nào?? Hoàn cảnh gia đình cậu ntn?? Cậu ham thích trò chơi gì??Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.

-1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi.-HS đọc nối tiếp 2-3 lượt.

- HS luyện đọc từ khó theo HD của GV.

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.-1,2 HS giải nghĩa từ.

-1 HS đọc Đ1,1 HS đọc Đ2.- Ở đời vua Trần Nhân Tông.- Gia đình cậu rất nghèo.- Thích chơi thả diều.-Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy,có trí nhớ lạ thường.Có thể

Page 4: Tuan 11 b1

? Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?

-Cho HS đọc thành tiếng.?Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

? Qua các chi tiết nêu trên cho biết Nguyền Hiền có đức tính gì?

- Cho HS đọc thành tiếng Đ4?Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều”.?Theo em,tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?

a/Tuổi trẻ tài caob/Có chí thì nênc/Công thành danh toại

- Cho HS trao đổi thảo luận.- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại: Cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện.? Đoạn cuối bài cho biết gì?c/ Đọc diễn cảm

-Cho HS đọc diễn cảm.

-Cho HS thi đọc.GV chọn một đoạn trong bài cho HS thi đọc.-GV nhận xét + khen những HS đọc hay3: Củng cố, dặn dò:?Truyện Ông Trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?

- GV nhận xét tiết học.-Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài

thơ Nếu chúng mình có phép lạ.

thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ thả diều.* Ý1 : Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.-1 HS đọc Đ3.Cả lớp đọc thầm.-Ban ngày đi chăn trâu,Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.Tối đến,đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.Sách của Hiền là lưng trâu,nền cát.Bút là ngón tay hay mảng gạch vỡ.Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. *Ý 2: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.- 1 HS đọc Đ4-Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi,khi vẫn là một chú bé ham thích thả diều.

-HS trao đổi thảo luận.-HS nêu ý kiến của mình.

*Ý 3: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên.

-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.- HS luyện đọc cặp đôi Đ2.

-Một số HS thi đọc.-Lớp nhận xét.

-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ.-Nguyễn Hiền là người có chí.Nhờ lòng quyết tâm vượt khó ông đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta.-Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho chúng em noi theo…

Page 5: Tuan 11 b1

ThÓ dôc: §/ c Dung d¹y________________________________________________________________

Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010TOÁN : TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©nI. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán & kết hợp của phép nhân để tính gtrị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - GD HS biết vận dụng vào giải toán và thực tiễn .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp ghi sẵn:

a b c ( a x b ) x c a x ( b x c )3 4 55 2 34 6 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHo¹t ®«ng 1 : Củng cố cách nhân, chia với 10, 100,1000...-Gọi HS nêu cách nhân , chia với 10, 100, 1000...- GV: Gọi 2HS lên làm BT2 VBT ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.Ho¹t ®«ng 2 : Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài.Ho¹t ®«ng 3 : Gthiệu t/chất kết hợp của phép nhân: a. So sánh g iá trị của các b/thức :- GV: Viết biểu thức: (2 x 3) x 4 & 2 x (3 x 4), y/c HS tính gtrị của 2 b/thức, rồi so sánh gtrị của 2 b/thức này với nhau.- GV: Làm tương tự với các cặp b/thức khác.b. Gthiệu t/chất k/hợp của phép nhân:- Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (axb)x c & ax(bxc) để điền kquả vào bảng.

- 2HS nêu cách nhân, chia...

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Đọc bảng số.- 3HS lên th/h tính để hoàn thành bảng.

a b c ( a + b ) + c a + ( b + c )3 4 5 ( 3 x 4 ) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5 ) = 605 2 3 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3 ) = 304 6 2 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 ) = 48

- Y/c: Hãy so sánh gtrị của b/thức (axb)xc

Page 6: Tuan 11 b1

với gtrị của b/thức ax(bxc) khi a=3, b=4 & c=5?- Th/h tg tự với các cột còn lại.- Vậy gtrị của b/thức (axb)xc luôn ntn so với gtrị của b/thức ax(bxc)? - GV: Ta có thể viết: (axb)xc = ax(bxc).- GV: Vừa chỉ vừa nêu:+ (axb) được gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (axb)xc có dạng là một tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.+ Xét b/thức ax(bxc) thì ta thấy a là số thứ nhất của tích (axb) , còn (bxc) là tích của số thứ hai & số thứ ba trong b/thức ax(bxc) .+ Vậy khi th/h nhân 1 tích hai số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 & số thứ 3- GV: Y/c HS nhắc lại kluận.Ho¹t ®«ng 4 : Luyện tập-thực hành:Bài 1: - GV: Viết: 2 x 5 x 4- B/thức này có dạng là tích của mấy số?+ Có những cách nào để tính gtrị của b/thức?- GV: Y/c HS tính gtrị của b/thức theo 2 cách. - GV: Nxét & nêu cách làm đúng, sau đó y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại.Bài 2: - BT y/c ta làm gì?- Viết: 13 x 5 x 2. Y/c: Tính gtrị b/thức

- Trong 2 cách làm này cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?- GV: Y/c HS làm phần còn lại ở nhà.- GV: Chữa bài & cho điểm HS.

Bài 3*: - GV: Gọi HS đọc đề.- Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV: Y/c HS suy nghĩ & giải toán bằng 2 cách.(nếu còn thời gian)

- Đều bằng 15..

- HS: TLCH.- Luôn bằng nhau.- HS: Đọc (a+b)+c = a+(b+c).

- HS: Đọc kluận.

- HS: Đọc đề bài.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- HS: Gthích.

- Tính bằng cách thuận tiện.- HS thảo luận cặp đôi để làm .2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.a) 13 × 5 × 2 = 13 × 10 = 130 5 × 2 × 34 = 10 × 34 = 340b) 2 × 26 × 5 = (2 × 5) × 26 = 10 × 26 = 2605 × 9 × 3 × 2 = 10 × 27 = 270-HS nhận xét và nêu cách thuận tiện.- HS: Đọc đề bài.-HS trả lời câu hỏi phân tích đề.- HS thảo luận nhóm để giải.- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. C1: 8 phòng học có số bộ bàn ghế là: 8 × 15= 120 ( bộ ) Có tất cả số HS đang ngồi học là: 120 × 2 = 240 ( HS) ĐS: 240 HS

Page 7: Tuan 11 b1

- GVnhận xét và KL đó chính là 2 cách giải của bài toán. Ho¹t ®«ng 5 : Củng cố-dặn dò:-Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân.- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS về làm BT1,2

VBT & CBB.

C2: 8 phòng có tất cả số HS ngồi học là: 8 × ( 15 × 2) = 240 ( HS)

- HS nêu

__________________________________________ThÓ dôc: §/ c Dung d¹y __________________________________________TẬP ĐỌC : Cã chÝ th× nªnI. MỤC TI£U :

1- Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.

2- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ : Khẳng định có ý chí nhất định sẽ thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.…

3- HTL 7 câu tục ngữ.* GDKNS: Tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cựcII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.- Một số tờ giấy kẻ sẵn để HS phân loại 7 câu tục ngữ thành 3 nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS1) KTBC - Kiểm tra 2 HS đọc bài Ông trạng thả diều + trả lời câu hỏi.? Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.

? Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều”?- GV nhận xét + cho điểm.2) Giới thiệu bài:-Các em đã biết những lời khuyên quý báu nào về sự rèn luyện ý chí của con người ?- GV giới thiệu bài3)Luyện đọc và tìm hiểu bàia)Luyện đọc.- GV nhận xét và HD cách đọc.- Cho HS đọc tiếp nối các câu tục ngữ.- GV cho HS đọc một số từ ngữ dễ đọc

-HS đọc đoạn 1 + 2.

-Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, có trí nhớ lạ thường, thuộc 20 trang sách trong 1 ngày…-Nguyễn Hiền đậu trạng nguyên khi mới 13 tuổi, Nguyễn Hiền rất thích chơi thả diều.

- HS nêu- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.

- 1HS đọc toàn bài.Lớp theo dõi-HS đọc nối tiếp.-HS đọc từ theo hướng dẫn của GV.

Page 8: Tuan 11 b1

sai: sắt,quyết,tròn,keo,vững,sóng…- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.- GV đọc diễn cảm toàn bài.Nhấn giọng ở từ ngữ: quyết,hành,tròn,vành,chí,chớ,thấy,mẹ.b) Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc lại cả 7 câu tục ngữ.-Cho HS đọc câu hỏi 1 SGK.-Cho HS làm bài: GV phát giấy đã kẻ

sẵn cho một số cặp.-Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.-1HS giải nghĩa từ.

-HS đọc bài, lớp đọc thầm.-1 HS đọc câu hỏi.-HS trình bày kết quả.

a/Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công.

1-Có công mài sắt,có ngày nên kim.4-Người có chí thì nên....

b/Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

2-Ai ơi đã quyết thì hành…5-Hãy lo bền chí câu cua....

c/Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

3-Thua keo này,bày keo khác.6-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.7-Thất bại là mẹ thành công.

?Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ,dễ hiểu?Em hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau đây để trả lời:

a/Ngắn gọn có vần điệu.b/Có hình ảnh so dánh.c/Ngắn gọn,có vần điệu,hình ảnh.-GV chốt lại: ý c là đúng + phân tích

vần điệu,hình ảnh trong các câu tục ngữ.* Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ.

?Theo em,HS phải rèn luyện ý chí gì?Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có ý chí.

-GV chốt lại ý đúng.c) Đọc diễn cảm + HTL

-Cho HS luyện đọc.-Cho HS học thuộc lòng-Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét + khen những HS thuộc lòng + đọc hay.4)Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả 7

câu tục ngữ.

- HS quan sát tranh SGK.

-HS trả lời.

-HS đọc lại 7 câu tục ngữ - Phải vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói xấu...-Lớp nhận xét.

-HS luyện đọc cá nhân và theo cặp…-HS học thuộc lòng (học nhẩm).-3, 4 HS thi đọc (có thể thi đọc từng câu, có thể thi cả bài).-Lớp nhận xét.

lÞch sö: Nhµ LÝ dêi ®« ra Th¨ng Long

Page 9: Tuan 11 b1

I. Môc tiªu: Gióp HS biÕt: - TiÕp theo nhµ Lª lµ nhµ LÝ. LÝ Th¸i Tæ lµ «ng vua ®Çu tiªn cña nhµ LÝ. ¤ng lµ ngêi ®Çu tiªn x©y dùng kinh thµnh Th¨ng Long( Hµ Néi). Sau ®ã, LÝ Th¸nh T«ng ®Æt tªn níc lµ §¹i ViÖt. - Kinh ®« Th¨ng Long ngµy cµng phån thÞnh. - Gi¸o dôc HS lßng tù hµo d©n técII. ChuÈn bÞ:

GV: + H×nh trong SGK phãng to. + B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam.

III.C¸c ho¹t ®éng trªn líp:1/ KTBC: - Gäi HS nªu diÔn biÕn vµ kÕt qu¶ cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng lÇn thø nhÊt.2/ Bµi míi:Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu bµi häc.Ho¹t ®éng 2: Nguyªn nh©n ra ®êi cña nhµ LÝ - Y/c HS th¶o luËn theo nhãm vÒ: +T×nh h×nh níc ta khi Lª Hoµn mÊt.+ Nguyªn nh©n ra ®êi cña nhµ LÝ? - GVnhËn xÐt chèt l¹i nguyªn nh©n ra ®êi cña nhµ LÝ.Ho¹t ®éng 3: LÝ do nhµ LÝ dêi ®« vÒ Th¨ng Long : - GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm:+ So s¸nh vÞ trÝ cña Hoa L vµ Th¨ng Long.+ So s¸nh ®Þa thÕ cña Hoa L vµ Th¨ng Long.+ V× sao LÝ Th¸i Tæ quyÕt ®Þnh dßi ®« vÒ Th¨ng Long?+Th¨ng Long díi thêi LÝ ®îc x©y dùng nh thÕ nµo?- Y/c HS nªu kÕt qu¶- GV nhËn xÐt cñng cè lÝ do nhµ LÝ dêi ®« vÒ Th¨ng Long.3/ Cñng cè – dÆn dß.

- 2 HS nªu miÖng; líp theo dâi nhËn xÐt.

- HS theo dâi më SGK.

- HS lµm viÖc theo nhãm.- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy , líp theo dâi nhËn xÐt.- Sau khi Lª Hoµn qua ®êi , Lª Long §Ünh lªn ng«i tÝnh t×nh b¹o ngîc,lßng d©n o¸n hËn......ra ®êi cña nhµ LÝ.

+ HS th¶o luËn theo nhãm.+ §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, líp theo dâi nhËn xÐt.- HS nªu c¸c ý: Th¨ng Long lµ vïng ®Êt b»ng ph¼ng, lµ trung t©m ®Êt níc, d©n c kh«ng khæ v× ngËp lôt,…; Hoa l lµ vïng nãi chÆt hÑp, hay ngËp lôt,…: - Th¨ng long dêi thêi LÝ cã nhiÒu l©u ®µi, cung ®iÖn, ®Òn chïa, d©n tô häp ngµy cµng ®«ng ®óc,…

- HS theo dâi vµ nªu bµi häc

Page 10: Tuan 11 b1

- Chèt l¹i ND cña bµi. - NhËn xÐt giê häc.________________________________________________________________

Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010

TOÁN: Nh©n víi sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ ch÷ sè 0I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. - Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm. - GD HS vận dụng vào cuộc sống và say mê học toán.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

Page 11: Tuan 11 b1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ho¹t ®«ng 1 : Kiểm tra về tính chất kết hợp của phép nhân:- Gọi 2HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân.- GV nxét & cho điểm.Ho¹t ®«ng 2 : Gthiệu: Trong giờ học này các em học cách th/h phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.Ho¹t ®«ng 3 : Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0:a. Phép nhân 1324 x 20 :- GV: Viết 1324 x 20.+ 20 có chữ số tận cùng là mấy?+ 20 bằng 2 nhân mấy?- Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10).- Y/c: + Hãy tính gtrị của 1324 x (2 x 10).+ Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?+ 2648 là tích của các số nào?+ Nxét gì về số 2648 & 26480?

+ Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?- Vậy, khi th/h phép nhân 1324 x 20 ta chỉ việc th/h 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.- Hãy đặt tính & th/h tính 1324 x 20.

- GV: Y/c HS nêu cách th/h phép nhân của mình.

- GV: Y/c HS th/h tính: 124 x 20; 4578 x 40; 5463 x 50

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 2HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân.- lớp theo dõi để nxét.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Đọc phép tính.- Là 0.- 20 = 2 x 10 = 10 x 2.

- 1HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp.- Bằng 26480.- Của 1324 x 2.- 26480 chính là 2648 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. – Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.- HS: Nghe giảng.

- 1HS lên bảng th/h, cả lớp làm vào nháp.- Nhân 1324 với 2, đc 2648. Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 2648 đc 26480.- 3HS lên bảng đặt tính & tính, sau đó nêu cách tính như 1324 x 20.

b. Phép nhân 230 x 70 :- GV: Viết 230 x 70 & y/c HS tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 10.- Y/c tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10- Vậy ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10).- Y/c : Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép nhân để tính gtrị của b/thức: (23 x 10) x (7 x 10).

- HS: Đọc phép nhân.

- 230 = 23 x 10.

- 70 = 7 x 10.

- 1HS lên bảng tính, cả lớp làm vào nháp:(23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10

Page 12: Tuan 11 b1

+ 161 là tích của các số nào?+ Nxét gì về số 161 & 16100 ?+ Số 230 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?+ Số 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?+ Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230 x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?- Vậy khi th/h phép nhân 230 x 70, ta chỉ việc th/h 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 230 x 7.- Y/c : Hãy đặt tính & th/h tính 230 x 70.- Y/c: Nêu cách th/h phép nhân của mình.- GV: Y/c HS th/h tính: 1280 x 30; 4590 x 40; 2463 x 500Ho¹t ®«ng 4 : Luyện tập, thực hành:Bài 1: - GV: Y/c HS tự làm rồi nêu cách tính.

Bài 2: - GV: Kh/khích HS tính nhẩm, không đặt tính.Bài 3*: - GV: Gọi 1 HS đọc đề.+ Bài toán hỏi gì?+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo & ngô, ta phải tính được gì?- GV: Y/c HS khá, giỏi làm bài, lớp về nhà làm.- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 4*: - GV: Y/c HS đọc đề bài.- GV: Y/c HS khá, giỏi làm bài, lớp về nhà làm.- GV: Nxét & cho điểm HS.Ho¹t ®«ng 5 : Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách nhân với số có tận cùng là 0.- GV: Nxét tiết học.- Dặn dò: Về làm BT 4 & CBB sau.

x 10)= 161 x 100 = 16100- Là tích của 23 x 7.- 16100 chính là 161 thêm 2 chữ số 0 vào bên phải. - Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.

- HS: Nghe giảng.

- 1Hs lên bảng th/h, cả lớp làm nháp.- Nhân 23 với 7, đc 161. Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 đc 16100.- 3HS lên bảng đặt tính & tính, sau đó nêu cách tính như với 230 x 70.- 3 HS lên bảng làm & nêu cách tính, cả lớp làm vào vở.Kq: a)53680 b) 406380 c) 1128400- HS: Tính nhẩm.HS nêu kq.a) 397800 b) 69000 c) 1 180 000- 1HS đọc đề.- HS nêu- Tính được số ki-lô-gam ngô, số ki-lô-gam gạo mà xe ô tô đó chở.G: 30 bao gạo năng số kg là: 30 × 50 = 1500 ( kg) 40 bao ngô nặng số kg là: 40 × 60 = 2400 ( kg) Xe đó chở tât cả số gạo và ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) ĐS : 3900kg- HS nhận xét bài.- HS: Đọc đề.G: Chiều dài tấm kính là: 30 × 2 = 60 (cm) Diện tích tấm kính là: 30 × 60 = 1800 (cm ) Đáp số: 1800 cm- HS nêu

Page 13: Tuan 11 b1

____________________________________Đạo đức: Đ/c Phạm Hà dạy ____________________________________LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LuyÖn tËp vÒ ®éng tõI. MỤC TI ÊU :

1- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.2- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.

3- Giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn ông bà.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết nội dung BT1 + bảng phụ viết ND BT 2+ một số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2, 3.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1 - Ki ểm tra bài cũ : Thế nào là động từ? nêu VD ?? T ìm động từ trong câu sau: Mùa xuân sắp đến. 2 - Giới thiệu bài:- Từ nào đứng trước từ đến? Từ đó có tác dụng gì chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay. 3 - HD HS làm bài t ập

BT1:Cho HS đọc yêu cầu của BT1.-GV viết sẵn 2 câu văn lên bảng lớp.

? Tìm động từ trong 2 câu ?? Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ nào ? Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?? Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từu đến? Diễn tả sự việc ntn?

? Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Cho biết sự việc diễn ra ntn?

-GV nhận xét & chốt lại lời giải đúng.- Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.-Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần. * Rặng đào đã trút hết lá.- Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi.VD: Mẹ đang nấu cơm.Cho HS tìm ĐT và cho biết từ đang bổ

-HS trả lời câu hỏi và nêu VD.-HS nêu ĐT đến

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.- HS lên gạch chân từ : đến , trút. - HS nêu: sắp, đã.- Bổ sung ý nghĩa cho động từ đến.

- Từ đã bổ sung ý nghĩa cho ĐT trút.

-Từ sắp bổ sung ý nghĩa về thời gian, cho biết sự việc sẽ diễn ra trong tương lai.- Từ đã bổ sung ý nghĩa về thời gian, cho biết sự việc được hoàn thành rồi.

2 HS làm bài trên bảng lớp trình bày kết quả bài làm của mình.-Lớp nhận xét.

- ĐT là nấu.- Từ đang bổ sung ý nghĩa về thời gian

Page 14: Tuan 11 b1

sung ý nghĩa gì cho ĐT?* GV KL: Các từ sắp, đã, đang là những từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho DT và cho biết sự việc sẽ diễn ra, sự việc diễn ra rồi, sự việc đang diễn ra.BT2: Treo bảng phụ - Cho HS đọc yêu cầu BT & đọc câu a.

-Cho HS làm bài. GV phát giấy đã chuẩn bị trước cho 3 HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét & chốt lại lời giải đúng

? Tại sao điền đã mà không điền đang?

? Tại sao điền từ sắp mà không điền từ đã?- GV giáo dục HS cần phải biết quan tâm,kính yêu ông bà vì ông bà luôn dành mọi điều tốt đẹp cho chúng ta.BT3Cho HS đọc yêu cầu của BT & đọc truyện vui Đãng trí. - Cho HS làm bài.GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét & chốt lại lời giải đúng.

? Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?

4 - Củng cố, dặn dò- Động từ là gì? - GV nhận xét tiết học.

-Kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe.

cho ĐT nấu, cho biết sự việc đang diễn ra.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-3 HS làm bài tập vào giấy. HS còn lại làm vào giấy nháp.-3 HS làm bài vào giấy lên trình bày kết quả bài làm.-Lớp nhận xét.a ) chữ cần điền đãb ) Lời giải đúng: Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa, mùa na sắp tàn.-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT)- Vì sự việc ở đây đã diễn ra, chim đã đến vườn ăn quả và hót ( Tiếng chim kêu với rất nhiều ...)- Vì nếu mà na đã tàn thì chim sẽ không đến vườn ăn na và hót nữa, bà sẽ không sốt ruột.

-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.-3 HS làm bài vào giấy,HS còn lại làm bài vào VBT.-3 HS làm bài vào giấy lên bảng trình bày.-Lớp nhận xét.

Thay đã làm việc bằng đang làm việc.

Người phục vụ đang bước vàobỏ đang sẽ đọc gìbỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang…

Nhà bác học là phải rất thông minh nhưng cũng có lúc đãng trí.-HS lên kể lại câu chuyện đãng trí.- HS nêu.

__________________________________Khoa häc: §/c Th¬ng d¹y________________________________________________________________ Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010

Page 15: Tuan 11 b1

TOÁN: §Ò - xi - mÐt vu«ngI. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết 1dm² là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông.Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông & đề-xi-mét vuông.

- Vận dụng các đvị đo xăng-ti-mét vuông & đề-xi-mét vuông để giải các bài toán liênquan. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toánII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: vẽ hình vuông diện tích 1dm² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1cm². - HS: Cbị thước & giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ho¹t ®«ng 1 : Kiểm tra cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.- GV: Gọi 1HS lên làm BT3 VBT ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.Ho¹t ®«ng 2 : Gthiệu: Giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với 1đvị đo diện tích khác lớn hơn xăng-ti-mét vuôngHo¹t ®«ng 3 : Ôn tập về xăng-ti-mét vuông: - Y/c HS: vẽ 1 hình vuông có diện tích 1cm².- GV: Ktra HS, sau đó hỏi: 1cm² là diện tích của hình vuông có cạnh là bn xăng-ti-mét?Ho¹t ®«ng 4 : Gthiệu đề-xi-mét vuông:a. Gthiệu đề-xi-mét vuông:- GV treo h.vg S=1dm² & gthiệu: Để đo d/tích các hình, người ta còn dùng đvị là đề-xi-mét vuông.- Gthiệu: Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm².- GV: Y/c HS thực hành đo cạnh của hình vuông.=> 1dm² chính là d/tích của hình vg có cạnh dài 1dm.- Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu ntn?+ Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vuông, nêu cách kí hiệu của đề-xi-mét vuông?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-2HS lên sửa bài, cả lớp theo dõi, nxét. Giải : C1: Đội xe chở được số tấn gạo là: 7 × 60 × 50 = 2100 (kg) = 21 tấn Đáp số : 21 tấn- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Vẽ ra giấy kẻ ô.- HS: 1cm² là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.- cạnh của hình vuông là 1dm.

- Xăng-ti-mét vuông kí hiệu là cm². - Nêu: Là kí hiệu của đề-xi-mét viết

Page 16: Tuan 11 b1

- GV: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm².- GV: Viết các số đo diện tích: 2cm², 3dm², 24dm² & y/c HS đọc các số đo này.b. Mqhệ giữa xăng-ti-mét vuông & đề-xi-mét vuông:- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm?- 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét?- GV: Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1dm.- Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu?+ Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bn?- GV: Vậy 100cm² = 1dm²- Y/c HS qsát hvẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm² bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm² xếp lại.- GV: Y/c HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm²Ho¹t ®«ng 5 : Luyện tập, thực hành:Bài 1: - GV: Viết các số đo diện tích có trong bài & 1 số các số đo khác, chỉ định HS đọc.Bài 2: - GV: Lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài & các số đo khác, y/c HS viết theo thứ tự đọc.- GV: Chữa bài.Bài 3: - GV: Y/c HS tự điền cột đầu tiên trong bài.- GV: Viết 48dm² = …… cm²- GV: Y/c HS điền số th/hợp vào chỗ trống.- Vì sao em điền được như vây?- GV: Nhắc lại cách đổi: Vì đề-xi-mét vg gấp 100 lần xăng-ti-mét vg nên khi th/h đổi đvị diện tích từ đề-xi-mét vg ra đvị diện tích xăng-ti-mét vg ta nhân số đo đề-xi-mét vg với 100 (thêm 2 số 0 vào bên phải số đo có đvị là đề-xi-mét vg).- GV: Viết 2000 cm² = … dm².- Y/c HS suy nghĩ tìm số th/h điền vào chỗ trống.- Vì sao em điền được như vậy?- GV: Nhắc lại cách đổi (tg tự như trên).- GV: Y/c HS tự làm phần còn lại của BT.

thêm số 2 ở phía trên, bên phải (dm²).

- HS: Đọc.

- HS: Tính & nêu: 10 cm x 10 cm = 100cm².- 10 cm = 1 dm.- Là 100 cm².

- Là 1dm².

- HS đọc: 100 cm² = 1dm².

- HS: Vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vg 1cm x 1cm.

- HS: Th/hành đọc các số đo diện tích có đvị là đề-xi-mét vuông.

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.- HS: Nxét bài làm của bạn & đổi chéo vở để ktra.- HS: Tự điền vào vào vở.

- HS: Điền: 48 dm² = 4800 cm².- HS nêu: 1dm² = 100 cm². Nhẩm 48 x 100 = 4800. Vậy 48 dm² = 4800 cm².- HS: Nghe giảng.HS làm bài.1dm² = 100 cm²; 2000 cm²= 20 dm²100cm²=1dm²;1997dm²=199700cm². 9900 cm² = 99 dm²

- HS: Điền & nêu theo y/c.

- HS: Nghe giảng.

Page 17: Tuan 11 b1

Bài 4*: - BT y/c làm gì?+ Muốn điền dấu đúng, ta phải làm ntn?- Viết 210 cm² …… 2dm² 10cm².- GV: Y/c HS điền dấu & gthích cách điền dấu.- Y/c HS khá giỏi làm tiếp, lớp về nhà làm. Bài 5*: - GV: Y/c HS tính diện tích của từng hình, sau đó ghi Đ (đúng) / S (sai) vào từng ô trống.- Y/c HS khá giỏi làm tiếp, lớp về nhà làm. Ho¹t ®«ng 6 : Củng cố-dặn dò:? 1dm² bằng mấy cm²? - GV: Nxét tiết học.- Dặn dò: Về làm BT4 VBT & CBB sau.

- HS: Nêu y/c.- Phải đổi các số đo về cùng đvị, sau đó so sánh chúng với nhau.

- HS: Nêu theo y/c.

- HS: Tính & điền Đ / S vào bài.

- HS nêu

_____________________________________Mĩ thuật: Đ/c Nga dạy ______________________________________LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÝnh tõI. MỤC TIÊU:

1- HS hiểu thế nào là tính từ.2- Bước đầu tình được tính từ trong đoạn văn, biết đặt với tính từ.3- Biết sử dụng tính từ khi nói và viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Một tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt động 1: KTBC: Động từ là gì?Cho VD.

-GV nhận xét + cho điểm.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:- GV giới thiệu trực tiếp.Hoạt đông 3: HD tìm hiểu phần n/ xét

BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1Cho HS đọc bài Cậu học sinh ở Ác-boa BT2:Cho HS đọc yêu cầu BT2.-Cho HS làm bài.GV phát giấy cho

một số HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả làm bài.

-1 HS trả lời & nêu VD.

- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS đọc thầm truyện.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS làm bài.-3 HS làm bài vào giấy.-3 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả trên bảng lớp.-Lớp nhận xét.a/chăm chỉ,giỏib/ - Những chiếc cầu: trắng phau - Mái tóc của thầy Rơ-nê: màu xámc/Hình dáng,kích thước

Page 18: Tuan 11 b1

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.BT3:Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

-Cho HS làm bài: GV phát cho 3 HS 3 tờ giấy để HS làm bài.

-Cho HS trình bày.-GV nhận xét & chốt lại lời giải

đúng: GV rút ghi nhớ:-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi

nhớ.-Cho HS nêu ví dụ.Hoạt động 4: HD luyện tậpBT1:Cho HS đọc yêu cầu của BT.-Cho HS làm bài.GV dán lên bảng

đoạn văn đã được viết sẵn.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

BT2:Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét , khen những câu HS đặt đúng,hay.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò- Tính từ là từ như thế nào? - GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài.

- Thị trấn: nhỏ - Vườn nho: con con - Những ngôi nhà: nhỏ bé,cổ kính - Dòng sông: hiền hoà - Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo-HS chép lời giải đúng vào vở.-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-3 HS làm bài vào giấy,HS còn lại làm vàoVBT.-HS nêu kết quả

-Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn,từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.

-3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ.-HS nêu 2 VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ.

-1 HS đọc yêu cầu BT.-HS đọc 2 đoạn văn + làm bài.-HS lên bảng làm trên giấy.-Lớp nhận xét.

a/Các tính từ là: gầy gò,cao,sáng,thưa,cũ,cao,trắng, nhanh nhẹn,điềm đạm,đầm ấm,khúc chiết,rõ ràng.b/Các tính từ là: quang,sạch bóng,xám,trắng,xanh, dài,hồng,to tướng,ít,dài,thanh mảnh.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS chọn đặt câu theo yêu cầu của ý a hoặc ý b.-HS lần lượt đọc kết quả.-Lớp nhận xét.- HS nêu

____________________________________KỂ CHUYỆN: Bµn ch©n k× diÖuI. MỤC TI ÊU :

1- Rèn kĩ năng nói:- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Bàn

chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.- Hiểu chuyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.

2- Rèn luyện kĩ năng nghe:

Page 19: Tuan 11 b1

- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện.- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt đ ộng 1 : Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ biết được nghị lực vươn lên của Nguyễn Ngọc Ký qua câu chuyện Bàn chân kì diệu. Hoạt đ ộng 2 : GV kể chuyện*GV kể lần 1 : - GV kể chuyện lần 1, không có tranh (ảnh) minh họa. Giọng kể thong thả chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp.

-GV giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký.*GV kể lần 2 - GV kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh. GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung câu chuyện. Hoạt đ ộng 3: HS kể chuyệna/Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm.b/ Cho HS kể chuyện trước lớp.? Hai cánh tay của ký có gì khác với mọi người?? Khi cô giáo đền nhà, Ký đang làm gì?? Ký đã đạt được những thành công gì?? Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó?

-Tổ chức thi kể toàn chuyện.c/ Tìm hiểu ý nghĩa của chuyện.? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? ? Em đã học được những điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký?

-GV nhận xét + khen những HS kể hay.

Hoạt đ ộng 4 : Củng cố, dặn dò- Em học tập được anh Kí điều gì?

GV nhận xét tiết học.-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho

người thân nghe.-Chuẩn bị bài kể chuyện của tuần 12.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS nghe kể kết hợp quan sát tranh.

-HS kể nối tiếp nhau. Mỗi em kể 2 tranh, sau đó kể toàn truyện.-Một vài tốp HS thi kể từng đoạn.- HS trả lời các câu hỏi.

-2 đến 3HS thi kể toàn bộ câu chuyện -Lớp nhận xét.- ... hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt khó sẽ đạt được mong ước của mình.- Học tinh thần ham học, quyết tâm vượt khó - Học nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

- HS nêu.

Page 20: Tuan 11 b1

________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010Âm nhạc : Đ/c Hà dạy _______________________________________TOÁN: MÐt - vu«ngI. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết 1m² là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông. Biết mqhệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông & mét vuông. - Vận dụng các đvị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông, mét vuông để giải các bài toán có liên quan. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng mét vuôngIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ho¹t ®«ng 1 : Củng cố về đơn vị đo diện tích:? 1 = ? ? Hai đơn vị đo diện tích kề liền nhau gấp, kém nhau mấy lần?- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.Ho¹t ®«ng 2 : Gthiệu: GV giới thiệu bài trực tiếpHo¹t ®«ng 3 : Gthiệu mét vuông (m²): a/ Gthiệu mét vuông (m ²) : - GV: Treo bảng hình vuông có S=1m² đc chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có S=1dm².- Y/c HS nxét hình vuông trên bảng:+ Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? Hình vuông nhỏ có độ dài bn?+ Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh hình vuông nhỏ?+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bn?+ Hình vuông lớn bằng bn hình vuông nhỏ ghép lại?+ Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bn?- Nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1dm.- Ngoài đvị đo diện tích là cm² & dm² người ta còn dùng đvị đo diện tích là mét vg. Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. Mét vuông viết tắt là m².

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS trả lời câu hỏi.- HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Qsát hình.

- Là 1m (10dm). - Là 1dm.

- Gấp 10 lần.

- Là 1dm².- Bằng 100 hình.

- Bằng 100dm².

Page 21: Tuan 11 b1

- 1m² bằng bn đề-xi-mét vuông?- Ghi: 1m² = 100 dm².+ 1dm² bằng bn xăng-ti-mét vg?+ Vậy 1m² bằng bn xăng-ti-mét vg?- Ghi: 1m² = 10 000 cm².- GV: Y/c HS nêu lại mqhệ giữa mét vg với đề-xi-mét vg & với xăng-ti-mét vg.Ho¹t ®«ng 4 : Luyện tập, thực hành:Bài 1: - GV: BT y/c đọc & viết các số đo diện tích theo mét vg, khi viết kí hiệu mét vg (m²) chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m).- Y/c HS tự làm bài.- GV: Chỉ bảng, y/c HS đọc lại các số đo vừa viết.Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm.- GV: Y/c HS gthích cách điền số ở cột bên phải của bài: + Vì sao em điền đc: 400 dm² = 4 m².- GV: Nhắc lại cách đổi này.- tg tự với các tr/h còn lại.- Y/c HS gthích cách điền: 10dm² 2cm² = 1002cm².Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.- GV: Hdẫn HS yếu làm BT: + Người ta dùng hết bn viên gạch để lát nền phòng+ Vậy d/tích phòng chính là d/tích bn viên gạch+ Mỗi viên gạch có diện tích là bn?+ Vậy diện tích của căn phòng là bn mét vg?- GV: Y/c HS tr/b bài giải.- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 4*: - GV: Vẽ hình bài toán - Hdẫn HS khá giỏi làm tại lớp: Để tính đc d/tích của hình đã cho, ta chia hình thành các hình chữ nhật nhỏ, tính d/tích của từng hình nhỏ, sau đó tính tổng d/tích các hình nhỏ.- Y/c HS suy nghĩ chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ.Ho¹t ®«ng 5 : Củng cố-dặn dò:- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

- 1m² = 100 dm²- HS : Nêu lại.- 1m² = 100 dm²- 1m² = 10 000 cm².

- HS: Nêu lại.

- HS: Làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở ktra nhau.Nêu kq

- 2HS lên làm côt 1.- HS: Nêu theo y/c.

- HS: Gthích.1m = 100 dm 100dm =1m; 1m =10000cm ;10000cm = 1m

- HS: Đọc đề.

- Hết 200 viên gạch.- Là diện tích của 200 viên gạch.- HS: Tính & nêu.- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.G: Căn phòng rộng số mét vuông là: Diện tích 1 viên gạch là : 30 × 30 = 900 (cm )Diện tích căn phòng là:900 × 200 = 180 000(cm ) = 18 m Đáp số : 18 m

- HS: Nêu.

- HS nêu

Page 22: Tuan 11 b1

- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS về làm BT ở VBT & CBB.

_________________________________________________TẬP LÀM VĂN: Më bµi trong bµi v¨n kÓ truyÖn

1- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.

2- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.

3- GD HS luôn có ý thức trình bày mở bài cho bài văn kể chuyện.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi ND BT 1.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSHo¹t ®«ng 1 : KTBC:

Kiểm tra 2 HS.-GV nhận xét + cho điểm.

Ho¹t ®«ng 2 : Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Ho¹t ®«ng 3 : HD tìm hiểu phần nhận xét

BT1,2: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2. - Y/c HS đọc truyện Rùa và thỏ và tìm mở bài trong truyện trên.

-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày.-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

Đoạn mở bài trong truyện là: Trời mùa mát mẻ.Trên bờ sông, một con rùa đang tập chạy.

BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3.-Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại: cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.Ho¹t ®«ng 4 : Rút Ghi nhớ:- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.

-GV: Các em nhớ học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.

Ho¹t ®«ng 5 : HD phần luyện tậpBT1: Treo bảng phụ,cho HS đọc yêu cầu của BT1.

- 2 HS trao đổi với nhau về một người có nghị lực,có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe.- HS tìm đoạn mở bài.- Một vài HS phát biểu.- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe.- HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi.- Một vài HS trình bày ý kiến của mình.- Lớp nhận xét.

- 3,4 hs đọc ghi nhớ trong SGK.

Page 23: Tuan 11 b1

-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày.-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

Cách a: Mở bài trực tiếp.Cách b,c,d: Mở bài gián tiếp.

-GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách.

- GV nhận xét.

BT2:Cho HS đọc yêu cầu BT2.-Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

BT3:Cho HS đọc yêu cầu của BT3.- GV HD:Các em mở bài theo cách gián tiếp bằng lời nói của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê.

-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV nhận xét + khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay.Ho¹t ®«ng 6 : Củng cố, dặn dò:- Bài văn kể chuyện có mấy cách mở bài

-GV nhận xét tiết học.-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở

bài,viết lại vào vở.

- 1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm(HS đọc nối tiếp 4 cách mở bài)- HS làm bài cá nhân.- Một số HS trình bày.- Lớp nhận xét.

- 1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp(cách a).- 1 HS kể theo cách mở bài gián tiếp(b,c hoặc d).

- Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay.

- HS suy nghĩ,tìm câu trả lời.- HS lần lượt phát biểu.Truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc của câu chuyện.- Lớp nhận xét.- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân.- HS lần lượt đọc đoạn mở bài của mình.- Lớp nhận xét.

- HS nêu

Sinh ho¹t líp I. Nhận xét hoạt động của tuần 10:

1.Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt, cho các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ mình về các mặt : vệ sinh , xếp hàng ra vào lớp ,TD giữa giờ , trang phục , khăn quàng , học tập . - Lớp trưởng nhận xét chung về việc thực hiện các nề nếp do nhà trường đề ra của lớp.

2. Ý kiến các bạn trong lớp : Cho HS nêu ý kiến.3. GV nhận xét chung :-Nhìn chung các em đi học chuyên cần,thực hiện tương đối tốt các nề nếp ,nội

quy của trường của lớp đề ra .-Học tập tương đối nghiêm túc,một số em rất hăng hái xây dựng bài.Chuẩn bị

bài đầy đủ như : Minh,Thảo, Thuỷ, Duy-Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ , vệ sinh chuyên làm tương đối tốt

Page 24: Tuan 11 b1

-Bên cạnh đó còn một số em quên khăn quàng,quên đồ dùng học tập, trong giờ học còn nói chuyện riêng như : Nam, Trung, Hợp, Thanh, Thắng

II. Phương hướng tuần tới:- Nề nếp:Phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần qua.- Học tập: Phát động phong trào dành điểm 10 chào mừng ngày

20-11 - Tiếp tục phong trào nói lời hay làm việc tốt, gọi bạn xưng tôi. - Tiếp tục luyện chữ đẹp: Thảo - Thực hiện phòng chống nghiện , HIV... - Tiếp tục hoàn thành các loại quỹ đóng góp. III. Đọc truyện cho HS nghe & tổng kết giờ học