TTGDNN-GDTX Đông Hà

30
Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà CHƢƠNG 5: HIĐROCACBON NO Tiết 33: Bài 25: ANKAN (tiết 1) Ngày soạn:25/12/2021 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được : Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng. Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp. Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan). 2.Kĩ năng: Quan sát mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử. Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. Xác định công thc phân t, viết công thc cu to và gi tên. 3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Định hƣớng các năng lực có thhình thành và phát trin. - Năng lực tư duy, hp tác nhóm để nắm được kiến thc vankan - Năng lực vn dng kiến thc hóa hc vào thc tiễn đời sng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: 1. Giáo viên: Mô hình phân tử C 4 H 10 . Máy chiếu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống : - Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm của đồng đẳng. + Dãy đồng đẳng của CH 4 là ankan. Hãy lập CT các chất đồng đẳng tiếp theo? bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo tên gọi .... 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Đồng đẳng Mục tiêu: Biết dãy đồng đẳng của ankan , ctpt - Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm của đồng đẳng. Hs: nêu khái niệm về đồng đẳng. - Gv: nêu ra hệ thống câu hỏi. + Dãy đồng đẳng của CH 4 là ankan. Hãy lập CT các chất đồng đẳng tiếp theo? + Rút ra CTTQ của dãy đồng đẳng ankan và cho biết chỉ số n có giá trị như thế nào? Hs: Trả lời - Gv: Cho hs quan sát mô hình phân tử C 4 H 10 , yêu cầu hs cho biết loại liên kết trong phân tử ankan và góc liên kết trong phân tử bằng bao nhiêu ? Các nguyên tử C trong phân tử ankan có nằm trên 1 đường thẳng không?. Hs: Trả lời I. Đồng đẳng,đồng phân,danh pháp: 1. Dãy đồng đẳng mêtan: - CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 - CTTQ: C n H 2n+2 (n 1) Hoạt động 2:đồng phân Mục tiêu: Biết cách viêt các đồng phân

Transcript of TTGDNN-GDTX Đông Hà

Page 1: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

CHƢƠNG 5: HIĐROCACBON NO

Tiết 33: Bài 25: ANKAN (tiết 1) Ngày soạn:25/12/2021

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được :

Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.

Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.

Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối

lượng riêng, tính tan).

2.Kĩ năng:

Quan sát mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử.

Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. 3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm để nắm được kiến thức về ankan

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên: Mô hình phân tử C4H10. Máy chiếu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống : - Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm của đồng đẳng.

+ Dãy đồng đẳng của CH4 là ankan. Hãy lập CT các chất đồng đẳng tiếp theo?

bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo tên gọi .... 2.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:Đồng đẳng

Mục tiêu: Biết dãy đồng đẳng của ankan , ctpt

- Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm của đồng đẳng.

Hs: nêu khái niệm về đồng đẳng.

- Gv: nêu ra hệ thống câu hỏi.

+ Dãy đồng đẳng của CH4 là ankan. Hãy lập CT các

chất đồng đẳng tiếp theo?

+ Rút ra CTTQ của dãy đồng đẳng ankan và cho biết

chỉ số n có giá trị như thế nào?

Hs: Trả lời

- Gv: Cho hs quan sát mô hình phân tử C4H10, yêu

cầu hs cho biết loại liên kết trong phân tử ankan và

góc liên kết trong phân tử bằng bao nhiêu ? Các

nguyên tử C

trong phân tử ankan có nằm trên 1 đường thẳng

không?.

Hs: Trả lời

I. Đồng đẳng,đồng phân,danh pháp:

1. Dãy đồng đẳng mêtan:

- CH4 , C2H6 , C3H8 …

- CTTQ: Cn H2n+2 (n 1)

Hoạt động 2:đồng phân

Mục tiêu: Biết cách viêt các đồng phân

Page 2: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

- Gv: đặt câu hỏi: với 3 chất đầu dãy.

+ Hãy viết CTCT của CH4, C2H6, C3H8.

+ Các chất này có 1 hay nhiều CTCT?

Hs: Trả lời

- Gv: yêu cầu hs viết các CTCT của C4H10, Hs:

Thảo luận cặp đôi, 2 hs lên bảng trình bày

→ Nhận xét bổ sung: Các chất còn lại trong

dãy đồng đẳng ankan có các đồng phân mạch

cacbon: Thẳng và phân nhánh

2. Đồng phân:

Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch C.

Vd:Viết các đồng phân của C5H12:

CH3 - CH2 - CH2 – CH2 – CH3 pentan

CH3 – CH - CH2 - CH3

| 2-metylbutan

CH3 ( isopentan)

CH3

|

H3C – C – CH3 2,2-dimetylpropan

| ( neopentan)

CH3

Hoạt động 3:Danh pháp:

Mục tiêu: Biết cách gọi tên

- Gv: giới thiệu bảng 5.1sgk/111

Hs: Rút ra nhận xét về đặc điểm trong tên gọi

của ankan và gốc ankyl.

- Gv: Nêu quy tắc IUPAC và lấy ví dụ phân

tích cho hs hiểu được quy tắc này.

Hs: Gọi tên các đồng phân của phần 2

- Gv: Cho hs nhận xét về số lượng nguyên tử C

liên kết trực tiếp với mỗi nguyên tử C rồi rút ra

định nghĩa bậc C.

Hs: bậc c (trong ankan) = số ngtử c liênkết với

ngtử c đó.

CH3

I II III II I

CH3 – C – CH – CH2 – CH3

1 2 3 4 5

CH3 CH3

3. Danh pháp:

* Ankan không phân nhánh : Bảng 5.1

- Ankan – 1H = nhóm ankyl (CnH2n+1-)

- Tên nhóm ankyl= tên ankan - an + yl

* Ankan phân nhánh : Gọi theo danh pháp

thay thế.

- Chọn mạch C chính ( Dài nhất và nhiều

nhánh nhất )

- Đánh số thứ tự mạch C chính phía gần

nhánh hơn (sao cho tổng chỉ số nhánh là nhỏ

nhất)

- Tên = chỉ số nhánh - tên nhánh + tên

mạch chính

Lưu ý: Nếu có nhiều nhánh, gọi theo thứ tự

âm vần

Vd: 2,2 – dimetylpentan

CH3

|

CH3-CH2-CH2-CH2-CH3

|

CH3

Vd: 3- etyl- 2-metylpentan

* Bậc C: Được tính bằng số liên kết của nó

với các nguyên tử C khác

Hoạt động 4:tìm hiểu Tính chất vật lí:

Mục tiêu: Biết một số tính chất vật lí cơ bản

- Gv: Dựa vào sgk, gv yêu cầu hs thống kê

được các đặc điểm sau của ankan: Trạng thái,

quy luật về sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy,

nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan.

Hs: Nêu t/c vật lý.

- Gv: Bổ sung

II.Tính chất vật lí: - C1C4: Khí

- C5 C10: Lỏng

- C18 trở lên: Rắn

- Ankan nhẹ hơn nước, không tan

trong nước, tan trong dung môi hữu

Page 3: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng

riêng tăng theo phân tử khối

3.Hoạt động luyện tập: Cho HS giải : Viết các đồng phân cấu tạo của C5H12 và gọi tên?

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng :

Câu 1: Viết các đồng phân cấu tạo có thể có của C6H14; C4H8?

Câu 2: Cho các chất sau: CH4, C2H6, C2H4, C2H2, C3H8 , C4H10, C5H12. Có bao nhiêu chất là đồng

đẳng của nhau A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm

- Nội dung thuyết cấu tạo hoá học

- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.

-làm bài tập 1-5 sgk

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, chuẩn bị Chuẩn bị nội

Xem lại cách thiết lập CTPT để luyện tập

Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Page 4: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Tiết 34: Bài 25: ANKAN (tiết 2) Ngày soạn:26/12/2021

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được :

Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, p/ư tách hiđro, phản ứng crăckinh).

Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công

nghiệp. ứng dụng của ankan.

2.Kĩ năng:

Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.

Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng

của phản ứng cháy.

3.Thái độ: Phát huy tinh thần làm việc tập thể, khả năng tư duy của học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm để nắm được kiến thức về ankan

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên: Cơ chế phản ứng thế của ankan (ảo). Máy chiếu.

2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống Viết các đồng phân cấu tạo của C4H10, C5H12 và gọi tên?

Từ KTBC giáo viên dẫn dắt từ cấu tạo như vậy thì ankan có những tính chất gì ? bài hôm nay chúng

ta cùng tìm hiểu

2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:Tính chất hóa học:

Mục tiêu: nắm đƣợc tính chất hóa học của

ankan p/ƣ thế, tách, oxihoa

- Gv: Yêu cầu hs đọc sgk và đưa ra nhận xét

chung về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học

của ankan.

Hs: Trong phân tử ankan chỉ chứa các liên kết

đơn C − C, C – H, đó là các liên kết bền

vững.

- Gv: Vì lk bền, do đó ankan khá trơ về mặt

hóa học, ankan không phản ứng với axit, kiềm,

dd KMnO4 nhưng có khả năng tham gia vào

phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hoá.

+ Lưu ý cho hs phản ứng đặc trưng của ankan

là phản ứng thế.

- Gv: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phản ứng

thế và nêu quy tắc thế thay thế lần lượt từng

nguyên tử H trong phản ứng thế của CH4 với

Cl2.

+ Lưu ý tỉ lệ mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh

ra khác nhau.

-Gv: Trình chiếu cơ chế phản ứng thế

Hs: Thảo luận nhóm viết p/ư, gọi tên sản phẩm

- Gv: Yêu cầu hs xác định bậc của các nguyên

III.Tính chất hóa học:

1. Phản ứng thế bởi halogen (Halogen hoá):

Vd1: Cho CH4 phản ứng với Cl2:

CH4+ Cl2 as CH3Cl + HCl

Clometan (metyl clorua)

CH3Cl + Cl2 asCH2Cl2 + HCl

diclometan (metylen clorua)

CH2Cl2+ Cl2 as CHCl3 + HCl

triclometan (clorofom)

CHCl3+ Cl2 as CCl4 + HCl

tetraclometan

(cacbon tetraclorua)

* Vd2 :

CH3 - CH2 -CH2Cl + HCl

CH3CH2CH3+Cl225o

as

C (1-clopropan:43%)

CH3-CHCl-CH3 +HCl

(2-clopropan: 57%)

* Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C

bậc cao dễ bị thế hơn nguyên tử H liên kết với C

bậc thấp hơn.

Page 5: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

tử C trong ptử CH3 – CH2 – CH3 và viết pthh .

+ Rút ra nhận xét: Hướng thế chính.

- Gv: Viết 2 phản ứng tách H2 và bẽ gãy mạch

C của butan.

Hs: Nhận xét, viết phương trình tổng quát

→ Dưới tác dụng của to, xt các ankan không

những bị tách H2 mà còn bị bẽ gãy các lên kết C

– C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.

- Gv: Đưa thông tin: gas là hỗn hợp của nhiều

HC no khác nhau, việc sử dụng gas dựa vào

phản ứng cháy của ankan

→ Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng cháy

tổng quát của ankan, nhận xét mối liên hệ giữa

số mol ankan, CO2 và H2O?

- Gv lưu ý: Pứ cháy là pứ oxi hoá hoàn toàn khi

thiếu O2 pứ cháy của ankan xảy ra ko hoàn

toàn :sp cháy ngoài CO2, H2O còn có C, CO, …

Hoạt động 2:Điều chế

Mục tiêu : biết cách điều chế ankan trong

ptn, CN - Gv: Viết phương trình điều chế CH4 bằng

cách nung nóng CH3COONa với CaO, NaOH;

giới thiệu phương pháp khai thác ankan trong

công nghiệp

- Gv: Cho hs nghiên cứu sgk, rút ra những ứng

dụng cơ bản của ankan.

2.Phản ứng tách:

a.Đehidro hóa(tách H2):

Vd: CH3-CH3 xtto, CH2=CH2+H2

CH3-CH2-CH3 Nito, CH3 - CH2=CH2 + H2

TQ: CnH2n+2 Nito, CnH2n + H2

b.Phản ứng crackinh:

CH3-CH2-CH3 to CH4 + CH2=CH2

CH3-CH2-CH2-CH3 to CH4+CH2=CH-CH3

CH3-CH3 + CH2=CH2

TQ: CnH2n+2 crackinhCmH2m+2 + CxH2x

Với: n = m+x

m 1 ; x 2 ; n 3

3.Phản ứng oxi hóa:

CnH2n+2 +2

23 nO2 nCO2 + (n+1)H2O

2 2

2

2

2 2

1 2

H O CO

H O

CO

ankan H O CO

n n

n

n

n n n

Vd: CH4+O2 to CO2+H2O

C3H8 +5O2 to 3CO2 + 4H2O

IV.Điều chế:

1.Trong phòng thí nghiệm: Đun nóng natri axetat

khan với hỗn hợp vôi tôi xút:

CH3COONa+NaOH toCaO, CH4+Na2CO3

2.Trong công nghiệp: (SGK)

V.Ứng dụng: sgk

3.Hoạt động luyện tập: Cho HS giải : Viết các đồng phân cấu tạo của C3H8 và cho các đồng phân đó tác dụng với

Cl2 viết pthh

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng :GV hướng dẫn HS Giải bài tập Một hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp A cần 36,8 gam oxi

a) Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành?

b) Tìm CTPT của 2 ankan?

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm - Học bài, làm bài tập SGK

- Ôn tập kiến thức chuẩn bị luyện tập

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, chuẩn bị Chuẩn bị nội Xem lại

bài luyện tập

Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................

Page 6: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Tiết 35: Bài 27: LUYỆN TẬP: ANKAN Ngày soạn:28/12/2021

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về ankan: Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

2.Kĩ năng:

- Viết công thức cấu tạo

- Gọi tên ankan

- Tính thành phần phần trăm ankan

3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy độc lập của học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm để hệ thống được kiến thức về ankan

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và thực tiễn đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên: Phiếu học tập, máy chiếu.

2. Học sinh: Ôn bài cũ

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống : Để cũng cố kiến thức về cấu tạo , tính chất của ankan

cũng như rèn kĩ năng giải bài tập bài hôm nay chúng ta cùng luyện tập

2.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:Tổ chức lớp học.

- Gv: Chia lớp thành 10 nhóm; Phát phiếu

học tập cho học sinh:

+ BT1: Nhóm 1 và 10

+ BT2: Nhóm 2 và 9

+ BT3: Nhóm 3 và 8

+ BT4: Nhóm 4 và 7

+ BT5: Nhóm 5 và 6

Hoạt động 2: Kiến thức cần nắm vững

Mục tiêu : hệ thông KT cho HS - Gv: Phát vấn một số vấn đề về ankan:

+ Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân

+ Cách gọi tên

+ Tính chất hoá học

+ Điều chế

3.Hoạt động luyện tập:Giải BT

Mục tiêu:Rèn kĩ năng giải BT

Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng của

butan

a) Tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1

b) Tách 1 phân tử H2

Crăckinh

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày từng

I. Kiến thức cần nắm vững:(SGK)

+ Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân

+ Cách gọi tên

+ Tính chất hoá học

+ Điều chế

II.Bàitập:

II. Vận dụng: Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng của

butan

c) Tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1

d) Tách 1 phân tử H2

e) Crăckinh

Giải:

a) CH3CH2CH2CH3 +Cl2 asCH3CHClCH2CH3+HCl

(spc)

CH3CH2CH2CH2Cl+HCl

(spp)

b) Sản phẩm là: CH2=CH-CH2-CH3

Hoặc: CH3-CH=CH-CH3

c) C4H10 crackinhCH4 + C3H6

C4H10 crackinhC2H6 + C2H4

Bài tập 2: Gọi tên các chất sau:

Page 7: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

câu nhỏ, hs khác nhận xét

- Gv: Đánh giá

Bài tập 2: Gọi tên các chất sau:

a) CH3-C(CH3)2-CH2-CH3

b)CH3-CHBr-(CH2)2-CH(C2H5)-CH2-CH3

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày từng

câu nhỏ, hs khác nhận xét

- Gv: Đánh giá

Bài tập 3: Viết CTCT và đọc lại tên đúng

nếu có:

a) 3-metyl butan

b) 3,3-điclo-2-etyl propan

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày từng

câu nhỏ, hs khác nhận xét

- Gv: Đánh giá

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng :GV

hướng dẫn HS Giải bài tập

Bài tập 4: Viết các đồng phân cấu tạo có thể

có của C6H12 và gọi tên?

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày từng

câu nhỏ, hs khác nhận xét

- Gv: Đánh giá

Bài tập 5: (BT3/123SGK)

Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A

gồm metan và etan thu được 4,48 lit khí

cacbonic. Các thể tích khí đo ở đktc.Tính

thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong

hỗn hợp A?

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày từng

câu nhỏ, hs khác nhận xét

- Gv: Đánh giá

a) CH3-C(CH3)2-CH2-CH3

b)CH3-CHBr-(CH2)2-CH(C2H5)-CH2-CH3

Giải:

a) 2,2-đimetyl butan

b) 2-brom-4-etyl hexan

Bài tập 3: Viết CTCT và đọc lại tên đúng

nếu có:

a) 3-metyl butan

b) 3,3-điclo-2-etyl propan

c) 1,4-đimetyl butan Giải:

a) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3: 2-metyl butan

b) CHCl2-CH(C2H5)-CH3: 1,1-điclo-2-metyl

butan

c) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: Hexan

Bài tập 4: Viết các đồng phân cấu tạo có thể

có của C6H12 và gọi tên?

Giải:

1) CH3-CH(CH3) -CH2-CH2-CH3: 2-metyl

pentan

2) CH3-CH2-CH(CH3) -CH2-CH3 : 3-metyl

pentan

3) CH3-C(CH3)2 -CH2-CH3 : 2,2-đimetyl

butan

4) CH3-CH(CH3) -CH(CH3) –CH3 : 2,3-

đimetyl butan

5) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: Hexan

Bài tập 5: (BT3/123SGK)

Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A

gồm metan và etan thu được 4,48 lit khí

cacbonic. Các thể tích khí đo ở đktc.Tính

thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong

hỗn hợp A?

Giải:

Gọi x,y lần lượt là số mol của metan và etan

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

xmol xmol

C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O

ymol 2ymol

Ta có:

Tổng số mol khí A= x + y = 3,36

0,1522,4

mol (1)

Tổng số mol CO2 = x + 2y = 4,48

0,222,4

mol (2)

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,1; y = 0,05

%V(CH4) = 0,1.100

66,7(%)0,15

Page 8: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

→%V(C2H6) = 100-66,7=33,3% 1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :

A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon ko có phản ứng cộng vs hiđro.

B. Xicloankan có phản ứng cộng vs hiđro , nên là hiđrocacbon ko no.

C. Hiđrocacbon ko no là hiđrocacbon có phản ứng cộng với hiđro.

D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

2. Một hỗn hợp 2 ankan kế cận trong dãy đồng đẳng , d hh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan là :

A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. CH4 và C2H6

3. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được số mol CO2 bằng một nửa số mol H2O. X có CTPT

là :

A. CH4 B. C2H6 C. C2H4 D. C3H8

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm - Học bài, làm bài tập SGK

- Ôn tập kiến thức

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, chuẩn bị Chuẩn bị nội

Xem trước bài anken.học thuộc tên ankan từ C1 đến C10

Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Page 9: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

CHƢƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO

Tiết 36: Bài 29: ANKEN (OLEFIN) (Tiết 1) Ngày soạn:02/01/2021

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được :

Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.

Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken.

Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối

lượng riêng, tính tan) của anken.

Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng.

2.Kĩ năng:

Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.

Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công

thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm nắm được kiến thức về anken

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên: Mô hình đồng phân hình học của But-2-en; etilen. Máy chiếu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống : + Dãy đồng đẳng của C2H4 là anken. Hãy lập CT các

chất đồng đẳng tiếp theo?

bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo tên gọi .... 2.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:Đồng đẳng

Mục tiêu: Biết dãy đồng đẳng của

anken , ctpt - Gv: giới thiệu chất đơn giản nhất của

dãy anken là CH2 = CH2 (cho Hs xem

mô hình)

Hs: Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của

C2H4, từ đó nêu khái niệm anken.

- Gv: Từ công thức và khái niệm đồng

đẳng hs đã biết, yêu cầu hs:

+ Viết tiếp dãy đồng đẳng của C2H4.

+ Viết CTTQ của anken

Hs: trả lời

Hoạt động 2:đồng phân

Mục tiêu: Biết cách viêt các đồng phân - Gv: Trên cơ sở những khái niệm đồng

phân hs đã biết, yêu cầu hs khái quát về

các loại đồng phân có thể có của anken.

I. Đồng đẳng,đồng phân,danh pháp:

1.Dãy đồng đẳng etilen: (anken)

- C2H4 , C3H6

,C4H8 ….

- CTTQ: Cn H2n (n 2)

→ Anken: Hiđrocacbon không no, mạch hở, có 1

liên kết đôi trong phân tử

2.Đồng phân: - Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch C và vị trí liên

kết đôi.

Vd: Viết các đp của C4H8

Page 10: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Hs: Đp mạch cacbon, đp về vị trí lk đôi.

Hs: Vận dụng viết các ctct của C4H8.

- Gv giới thiệu: Trái với ankan phân tử có

thể xoay chung quanh trục C – C, trong

anken ko có chuyển động quay đó nên với

2 CTCT: cis, trans (dùng mô hình sau: lấy

vd)

R1 R3

C = C R1 R2 và R3 R4

R2 R4 (R: H hoặc CnH2n+1-)

* Cis-: 2 nhóm giống nhau hoặc tương tự

nhau ở cùng phía mặt phẳng lk đôi C=C

* Trans-: … khác phía …

+ Viết ctct của but-2-en dưới dạng cis và

dạng trans.

- Gv: Giới thiệu đphân mạch vòng →

Xicloankan

Hoạt động 3:Danh pháp:

Mục tiêu: Biết cách gọi tên - Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và nêu

quy tắc gọi tên, phân biệt 2 cách gọi tên:

theo tên thông thường và tên hệ thống.

- Gv: Yêu cầu hs gọi tên các anken ở phần

2

Hs: Vận dụng quy tắc gọi tên một số

anken khác

- Gv lưu ý: Cách đánh số thứ tự mạch

chính (từ phía gần đầu nối đôi hơn sau đó

mới xét tới nhánh).

Hoạt động 4:tìm hiểu Tính chất vật lí:

Mục tiêu: Biết một số tính chất vật lí cơ

bản - Gv: Hướng dẫn hs nghiên cứu sgk và trả

lời các câu hỏi liên quan đến t/c vật lý:

trạng thái, quy luật biến đổi về tnc, ts, khối

lượng riêng, tính tan.

Hs: trình bày t/c vật lý của anken. Hoạt động 2:Điều chế, ứng dung

Mục tiêu : biết cách điều chế anken trong

- Đồng phân mạch C và vị trí lk đôi:

CH2=CH-CH2-CH3 but-1-en

CH3-CH=CH-CH3 but-2-en

CH2=C - CH3 2-metylpropen

CH3

- Đồng phân hình học.

Vd: CH3 CH3 CH3 H

C = C C = C

H H H CH3

cis-but-2-en trans-but-2-en

Vd:

Viết các đồng phân có thể có của C5H10

(làm việc nhóm)

3.Danh pháp:

a) Tên thông thƣờng: Từ tên ankan thay đuôi an

thành đuôi ilen

Ví dụ :

CH2=CH-CH3 CH2=C-CH3 isobutilen

Propilen CH3 2-metylpropen

CH2=CH2 etilen

b) Tên thay thế: Tên ankan – an + en

Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên mạch C chính – số

chỉ liên kết đôi – en

* Ví dụ :

CH2=CH2 CH2=CH-CH3

Eten Propen

5 4 3 2 1

CH3-CH2-CH2-C=CH2 2-etylpent-1-en

CH2-CH3

CH3

6 5 4 3 2 1

CH3-C-CH2-CH2-CH=CH2

CH3 5,5-dimetylhex-1-en

II.Tính chất vật lí: sgk

III. Điều chế và ứng dụng:

Page 11: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

ptn, CN

- HS dựa vào kiến thức đã biết nêu

phương pháp điều chế anken như dựa vào

phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh.

- HS nghiên cứu SGK rút ra ứng dụng cơ

bản của anken.

1. Điều chế:

a) Trong PTN:

CH3CH2OH 2 4 ,170oH SO C CH2=CH2 + H2O

b) Trong CN: Tách hiđro

CnH2n+2 ,ot xtCnH2n + H2

2. Ứng dụng:

- Tổng hợp polime: P.E, P.P, …

- Tổng hợp các hoá chất khác: etanol, etilen oxit,

etilen glicol,…

Ag,to

CH2=CH2 + ½ O2 → CH2-CH2

O

3.Hoạt động luyện tập: Cho HS giải : Viết các đồng phân cấu tạo của C5H10 và gọi tên?

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng :

Bài tập : Cho các chất sau: CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C3H8 , C4H10, C5H10. Có bao nhiêu chất là đồng

đẳng anken A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm

Nắm chắc ctpt, ctct của an ken so sánh với ankan

-làm bài tập 1-5 sgk

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, xem trước tchh của anken.

Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Page 12: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Tiết 37: Bài 31: ANKEN (tiết 2) Ngày soạn:04/01/2021

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được: Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá.

2.Kĩ năng:

Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể.

Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.

Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken.

Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể.

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm nắm được kiến thức về tính chất hóa học của anken

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên: Thí nghiệm etilen tác dụng với nước brôm và dd KMnO4

Hoá chất: Cồn, H2SO4 đặc, dd KMnO4, nước brôm

Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí

2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống :

HS làm bài tập Viết các CTCT và gọi tên anken C4H8

Từ KTBC GV khắc sâu cấu tạo của anken rồi dẫn dắt vào bài mới từ cấu tạo có liên kết đôi

C=C thì anken có những tchh gì bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.. 2.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Phản ứng cộng

Mục tiêu : HS viết đƣợc p/ƣ

cộng H2,Br2, HX - Gv phân tích: Liên kết đôi C =

C là trung tâm phản ứng.

HS viết PTPƯ của etilen với H2

từ đó viết ptpư tổng quát .

- Gv hướng dẫn HS nghiên cứu

hình 7.3 trong SGK, kết luận và

viết ptpư eten + Cl2, anken + Hal

.

- Gv biễu diễn TN anken + dd Br2

HS nhận xét

- Gv gợi ý để HS viết ptpư anken

với HX (HCl, HBr, HI), axit

H2SO4 đậm đặc.

HS viết ptpư etilen với nước, sơ

đồ phản ứng propen với HCl,

isobutilen với nước

IV. Tính chất hoá học:

1. Phản ứng cộng:

a) Phản ứng cộng hiđro (phản ứng hiđro hoá).

CH2 = CH2 + H2 , oNi t CH3-CH3

CnH2n + H2 , oNi tCnH2n+2

b) Phản ứng cộng halogen (phản ứng halogen hoá).

CH2 = CH2 + Cl2 → ClCH2-CH2Cl (1,2-đicloetan)

CnH2n + X2 → CnH2nX 2

Lưu ý: anken làm mất màu dd nước brôm (trong CCl4): pư

nhận biết liên kết đôi. c) Phản ứng cộng axit và cộng nƣớc.

* Cộng axit.

VD: CH2 = CH2 + H-Cl (khí) → CH3CH2Cl (etyl clorua).

CH2 = CH2 + H-OSO3H (đđ) → CH3CH2OSO3H

(etyl hiđrosunfat).

CH2 = CH-CH3 + H-Cl → CH3-CHCl-CH3 (sp

Page 13: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

- Gv nêu sản phẩm chính, phụ.

HS nhận xét hướng của phản ứng

cộng axit, nước vào anken

→ Qui tắc Mac-côp-nhi-côp

Hoạt động 2: p/ƣ trùng hợp:

Mục tiêu : HS viết đƣợc p/ƣ

trùng hợp - Gv viết ptpư trùng hợp etilen.

HS viết ptpư trùng hợp anken

khác.

- Gv hướng dẫn HS rút ra các

khái niệm phản ứng trùng hợp,

polime, monome, hệ số trùng hợp

Hoạt động 3: . p/ƣ oxi hoá

Mục tiêu : HS viết đƣợc p/ƣ oxi

hoá - HS viết ptpư cháy tổng quát,

nhận xét về tỉ lệ số mol H2O và số

mol CO2 sau phản ứng là 1: 1.

- GV làm TN, HS nhận xét hiện

tượng

-Hs viết ptpư

→ nêu ý nghĩa của phản ứng.

chính)

CH2Cl-CH2-CH3 (sp phụ)

* Cộng nƣớc:

CH2 = CH2 + H-OH , oH t

CH3-CH2-OH

CH2=CH-(CH3)2+H-OH , oH t

CH3–CH(OH)-(CH3)2(sp

chính)

HO-CH2-CH2-(CH3)2 (sp phụ)

Chú ý: Qui tắc Mac-côp-nhi-côp: Khi cộng một tác nhân

bất đối xứng vào một anken bất đối xứng thì phần điện

tích dương của tác nhân ưu tiên tấn công vào C mang liên

kết đôi có nhiều H hơn (bậc thấp hơn), còn nguyên tử hay

nhóm nguyên tử mang điện tích âm cộng vào nguyên tử

cacbon bậc cao hơn.

2. Phản ứng trùng hợp:

n CH2=CH2 eoxit,100 300op C [-CH2-CH2-]n P.E

100 atm

n CH2=CHCH3 → [-CH2-CH-]n P.P

CH3

n CH2=CHCl → [-CH2-CH-]n P.V.C

Cl

3. Phản ứng oxi hoá:

a. Phản ứng cháy:

Nhận xét: nCO2 : nH2O= 1:1

b. Phản ứng với dd KMnO4: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 +4H2O→3HOCH2-CH2OH+2MnO2+

(etylen glicol)

2KOH

Lưu ý: anken làm mất màu dd KMnO4 (l): Phản ứng nhận

biết liên kết đôi.

3.Hoạt động luyện tập: Cho HS giải : Viết pthh khi cho propen lần lượt td với H2,Cl2, HCl

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng :

1) Bằng phương pháp hoá học, phân biệt ankan và anken?

2) Cho 0,21 gam một hiđrocacbon là đồng đẳng của etilen tác dụng vừa đủ với 0,8 gam

brôm. Xác định CTPT của hiđrocacbon?

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm

Nắm chắc ctpt, ctct, tchh của an ken so sánh với ankan

-làm bài tập 1-5 sgk

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, xem trước bài ankadien.

Rút kinh nghiệm:

CnH2n + 3n/2 O2 → n CO2 + n H2O; H < 0

Page 14: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Tiết 38: Bài 31: ANKAĐIEN Ngày soạn:05/01/2021

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được :

Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.

Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren:

phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ

isopentan trong công nghiệp.

2.Kĩ năng:

Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của

ankađien.

Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể.

Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận.

Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta-1,3-đien.

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm nắm được kiến thức về ankadien

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên: Mô hình phân tử buta-1,3-đien. Máy chiếu.

2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống :

HS làm bài tập Hoàn thành chuỗi biến hoá sau:

4 10 3 6 3 7 3 6C H C H C H OH C H

2 4 .C H P E GV nhận xét, cho điểm

Từ KTBC GV khắc sâu cấu tạo, tchh của anken rồi dẫn dắt vào bài mới : Đặt vấn đề: Phân

tử chứa 1 liên kết đôi là anken, vậy khi có 2 liên kết đôi trong phân tử là chất gì và có tính

chất như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu 2.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa và phân loại

Mục tiêu :nắm đƣợc Định nghĩa và

phân loại ankadien liên hợp - Gv lấy ví dụ một số ankađen (SGK

tr133) sau đó hướng dẫn HS rút ra:

+ Khái niệm hợp chất ankađien.

+ CTTQ của đien.

+ Danh pháp đien.

- Gv yêu cầu HS viết các CTCT của

ankađien có CTPT C5H8 → Căn cứ vào vị

trí tương đối giữa 2 liên kết đôi để phân

loại ankađien.

HS viết các CTCT của các ankađien có

I. Định nghĩa và phân loại:

1. Định nghĩa:

- Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai nối

đôi C = C trong phân tử.

- Công thức phân tử chung của các ankađien là

CnH2n -2 ( n ³ 3)

2. Phân loại:

Dựa vào vị trí tương đối của hai liên kết đôi,

chia ankađien thành 3 loại:

* Hai liên kết đơn liền nhau:

CH2=C= CH - CH2 -CH3

* Hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn

Page 15: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

CTPT C5H8

CH2 = C= CH CH2 CH3 (1)

CH2 = CH CH = CH CH3 (2)

CH2 = CH CH2 CH = CH2(3)

CH3 CH= C = CH CH3 (4)

CH3 C= C = CH2

CH3

(5)

CH2 = C C = CH2

CH3

(6)

- Gv lưu ý cho HS: Trong các loại

ankađien thì ankađien có hai liên kết đôi

cách nhau một liên kết đơn ( ankađien liên

hợp) có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật ,

tiêu biểu là buta -1,3 – đien ( đivinyl) và

isopren →Ta nghiên cứu loại này

Hoạt động 2: Tính chất hoá học

Mục tiêu: Nắm đƣợc cấu tạo suy ra

đƣợc t/c hh đặc trƣng là p/ƣ công, trùng

hợp giông anken - Gv yêu cầu HS so sánh những điểm

giống và khác nhau về cấu tạo của anken

và ankađien, từ đó nhận xét khả năng phản

ứng.

Gv nêu vấn đề: Tuỳ theo điều kiện về tỉ lệ

mol, về nhiệt độ, phản ứng cộng có thể

xảy ra:

+ Tỉ lệ 1:1 Cộng kiểu 1,2 hoặc 1,4.

+ Tỉ lệ 1:2 cộng đồng thời vào hai liên kết

đôi.

Lưu ý khái niệm 1,2 và 1,4:

CH3 CH2 CH= CH2

CH3 CH = CH CH3

Coäng 1,2

Coäng 1,4

HS so sánh và nhận xét khả năng phản

ứng của anken và ankađien.

+ Cùng tham gia phản ứng cộng.

+ HS vận dụng viết PTHH các phản ứng

- Gv yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản

ứng trùng hợp, điều kiện để có phản ứng

trùng hợp.

(ankađien liên hợp hay đien liên hợp).

CH2 = CH – CH = CH2

* Hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn

trở lên.

CH2 = CH – CH2 – CH = CH2

II. Tính chất hoá học:

1. Phản ứng cộng:

a) Cộng hiđro:

Thí dụ:

Tỉ lệ 1:2: Cộng vào 2 nối đôi:

CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 tNi , CH3–

CH2–CH2–CH3

- Tỉ lệ 1:1: Cộng 1,2 hoặc 1,4.

CH2 = CH–CH = CH2 +H2 tNi , CH3–CH2

–CH=CH2 (cộng 1.2)

CH2 = CH – CH = CH2 + H2 tNi , CH3 -

CH =CH-CH3 (cộng 1.4)

b) Cộng brom

- Tỉ lệ 1:2: Cộng vào 2 nối đôi.

CH2=CH–CH=CH2 +2Br2 CH2Br –CHBr –

CHBr–CH2Br

- Tỉ lệ 1:1

Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:

CH2=CH–CH=CH2 + Br2 80o CCH2=CH–

CHBr–CH2Br

Cộng 1,4 ( 400C) tạo SPC là:

CH2=CH–CH=CH2 + Br2 40o CCH2Br–

CH=CH–CH2Br

c) Cộng hiđro halogenua.

- Tỉ lệ 1:1

Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:

CH2=CH–CH=CH2 + HBr 80o CCH2=CH–

CHBr–CH3

Cộng 1,4 ( 400C) tạo SPC Là:

CH2=CH–CH=CH2 + HBr 40o CCH3–

CH=CH–CH2Br

2. Phản ứng trùng hợp:

Quan trọng là trùng hợp buta -1,3- đien, với

điều kiện xt Na, t0, p thích hợp tạo ra cao su

buna ( polibutađien)

CH2 = CH - CH = CH2 (- CH2 - CH = CH - CH2 -)nn xt, to, Na

Page 16: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

- Gv hướng dẫn HS viết PTHH của phản

ứng trùng hợp: 1,4 (sp bền)

- Gv cho HS tự viết PTHH của phản ứng

cháy.

- Gv thông báo buta -1,3-đien và isopren

cũng làm mất màu dd brom và thuốc tím

tương tự anken ( không viết PTHH).

Hoạt động 3: Điều chế

Mục tiêu : Biết cách điều chế ankadien - Gv cho HS xem SGK trang 135 và viết

PTHH điều chế

Hoạt động 4: Ứng dụng - Gv cho HS nghiên cứu SGK rút ra một

số ứng dụng quan trọng của ankađien.

HS nghiên cứu SGK rút ra một số ứng

dụng quan trọng của ankađien.

(Cao su buna)

CH2 = C - CH = CH2 (- CH2 - C = CH - CH2 -)n

CH3 CH3

n xt, to, p

Isopren Poliisopren

3. Phản ứng oxi hoá:

a) Oxi hoá hoàn toàn:

2C4H6 + 11O2 8CO2 + 6H2O

b) Oxi hoá không hoàn toàn:

Buta -1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd

brom và thuốc tím tương tự anken

III. Điều chế:

* Điều chế buta- 1,3-đien:

- Từ butan hoặc buten bằng cách đêhiđro hoá.

CH3 – CH2 – CH2 – CH3

t0,xtCH2 = CH –CH =

CH2 + 2H2

* Điều chế isopren bằng cách tách hidro

isopentan ( lấy từ dầu mỏ).

CH3 - CH - CH2 -CH3 CH2 = C - CH= CH2xt, to

+2H2

CH3 CH3

IV. Ứng dụng: Sản phẩm trùng hợp của buta -1,3-đen hoặc từ

isopren điều chế được polibutađien hoặc poli

isopren có tính đàn hồi cao dùng để sản xuất

cao su ( cao su buna, cao su isopren…)

3.Hoạt động luyện tập: Cho HS giải : Làm bài tập

a) Khi cho isopren tác dụng với brơm theo tỉ lệ 1:1 thì số sản phẩm tối đa thu được là:

A. 2 B. 3 C.4 D.5

CHBr CBr CH = CH2

CH3

,

CHBr C CH CHBr

CH3

CH2 = C CHBr CHBr

CH3

b) Viết PTHH điều chế buta-1,3 – đien từ but- 1-en

CH2 = CH – CH2 – CH3 t0,xt

CH2 = CH – CH = CH2 + H2

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng :

Viết pt p/ư oxihoa hoàn toàn ankan,anken, ankadien , so sánh tỉ lệ nCO2 và nH2O

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm

Nắm chắc ctpt, ctct, tchh của ankadien so sánh với ankan,anken ,làm bài tập 1-4 sgk

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, xem trước bài ankin.

Rút kinh nghiệm:

Page 17: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Tiết 39: Bài 22: ANKIN Ngày soạn:06/01/2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết:

Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí

(quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan)

của ankin.

Tính chất hoá học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H

linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá).

Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

2. Kĩ năng:

Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và t/c của ankin.

Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể.

Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận.

Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của axetilen.

Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học.

3. Thái độ: Biết ứng dụng của axetilen trong đời sống và sản xuất,phát huy khả năng tư duy

của học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm nắm được kiến thức về ankin

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên: Mô hình phân tử axetilen, thí nghiệm tráng bạc, làm mất màu dung dịch

thuốc tím. Máy chiếu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống :

GV đàm thoại khắc sâu cấu tạo, tchh của anken rồi dẫn dắt vào bài mới : Đặt vấn đề: Phân

tử chứa 1 liên kết ba là ankin có tính chất như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu 2.Hoạt động hình thành kiến

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng

phân, danh pháp

Mục tiêu: biết Đồng đẳng, đồng

phân, danh pháp ankin - GV Lấy thí dụ một số công thức

cấu tạo của ankin.

CTPT CTCT

Tên TT

C2H2 CH ≡CH

axetilen

C3H4 CH3 - C≡CH

metylaxetilen

C4H6 CH3-CH2 - C≡CH

etylaxetilen

….

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:

1. Dãy đồng đẳng ankin:

- Axetilen (CH º CH) và các chất đồng đẳng (C3H4 ,

C4H6 ) có tính chất tương tự axetilen lập thành dãy đồng

đẳng gọi là ankin.

- CTTQ: CnH2n – 2, n ³ 2

Nhận xét: Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở có

một liên kết ba trong phân tử.

Chất tiêu biểu: C2H2

CT electron

H : C::C : H

CTCT

CH º CH

Mô hình:

Page 18: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

HS nhận xét rút ra khái niệm ankin:

công thức electron, công thức cấu

tạo và mô hình cấu tạo phân tử

axetilen.

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức

đồng phân, viết CTCT của các

ankin có công thức phân tử: C4H6,

C5H8,…Dựa vào mạch C và vị trí

nối bội, phân loại các đồng phân

vừa viết được.

HS viết CTCT của các ankin có

công thức phân tử: C4H6,

C5H8,…HS nhận xét cấu tạo của

các ankin, rút ra nhận xét về các

loại đồng phân của ankin, so sánh

với anken phân loại các đồng

phân vừa viết được.

- GV lưu cho HS: Các ankin không

có đồng phân hình học như anken

và ankađien.

- GV cho HS phân loại các đồng

phân ankin, so sánh với các đồng

phân anken và rút ra nhận xét.

Từ các thí dụ trên GV yêu cầu HS

rút cách gọi tên thông thường.

Cho một số ví dụ

- Gv gọi tên một ankin

Hs nhận xét và rút ra cách gọi tên

ankin

Cho hs gọi tên một số ankin khác

Hoạt động 2: Tính chất vật lí

Mục tiêu: biết Tính chất vật lí - GV hướng dẫn HS nghiên cứu

SGK và trả lời câu hỏi liên quan

đến tính chất vật lí: trạng thái; qui

luất biến đổi về nhiệt độ nóng

chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng

riêng; tính tan.

- GV nói thêm: Riêng C2H2 tan khá

dễ trong axeton.

HS nghiên cứu SGK (theo bảng 6.2

và T/C Vật lí nêu trong trang 140

SGK) trả lời câu hỏi của GV.

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

2. Đồng phân:

* Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí liên kết bội, từ

C5 trở có thêm đồng phân mạch cacbon ( tương tự

anken).

* Thí dụ:

C4H6: CH≡C–CH2–CH3 và CH3 – C ≡ C – CH3

C5H8: CH≡C–CH2–CH2 –CH3,

CH3–C≡ C–CH2 – CH3,

HC C CH CH3

CH3 3. Danh pháp:

a) Tên thông thƣờng:

Tên gốc ankyl (nếu nhiều gốc khác nhau thì đọc theo thứ

tự A, B, C) liên kết với nguyên tử C của liên kết ba +

axetilen.

Thí dụ:

CH≡C–CH2–CH3 propylaxetilen

CH3–C≡C– CH3 đimetylaxetilen

CH3–C≡ C–CH2 – CH3 Etylmetylaxetilen

b) Tên thay thế ( Tên IUPAC).

* Tiến hành tương tự như đối với anken, nhưng dùng

đuôi in để chỉ liên kết ba.

* Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch ( dạng R - C≡CH)

gọi chung là các ank -1-in.

Thí dụ:

CH≡C–CH2–CH3 but -1-in

CH3–C≡C– CH3 but-2 -in

CH3–C≡ C–CH2 – CH3 pent-2-in

HC C CH CH3

CH3 3-metylbut -1-in

II. Tính chất vật lí: (SGK)

III. Tính chất hoá học:

1. Phản ứng cộng:

a) Cộng H2 với xúc tác Ni, t0:

Page 19: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Mục tiêu: biết Tính chất hoá học

của ankin : Phản ứng cộng H2,

Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên

tử H linh động của ank-1-in ;

phản ứng oxi hoá).

- GV nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu

tạo của anken và ankin hãy dự

đoán về tính chất hoá học của

ankin?

Từ đặc điểm cấu tạo của anken và

ankin hãy dự đoán về tính chất hoá

học của ankin?

- GV hướng dẫn HS viết PTHH của

phản ứng cộng ankin với các tác

nhân H2, X2, HX.

Lưu ý HS: Phản ứng xảy ra theo

hai giai đoạn liên tiếp và cũng tuân

theo qui tắc Mac- cốp – nhi-côp.

+ Phân tích kĩ phản ứng của ankin

với HX về điều kiện phản ứng, sự

hình thành sản phẩm, đây là những

phản ứng thể hiện ứng dụng của

ankin.

HS viết PTHH của phản ứng cộng

ankin với các tác nhân H2, X2, HX

- GV Cho HS xác định bậc cacbon

và viết PTHH áp dụng qui tắc: Lấy

thí dụ và HS viết PTHH.

- GV thông tin:

→ Các phản ứng này có ứng dụng

trong thực tiễn: Tổng hợp cao su

và điều chế benzen.

\ - GV làm thí nghiệm ( như hình vẽ

6.1 trang161: GV viết PTHH.

CHCH + H2 0Ni,t CH2=CH2

CH2=CH2+ H2 0Ni,t CH3-CH3

- Với xúc tác Pd/PbCO3 hoặc Pd/ BaSO4 phản ứng dừng

lại tạo anken.

CHCH+H2 0

3Pd/PbCO ,t CH2=CH2

- Ứng dụng: phản ứng dùng để đ/c anken từ ankin.

b) Cộng brom, clo:

CHCH + Br2 CHBr = CHBr

1,2 - đibrometen

CHBr=CHBr+ Br2 CHBr2-CHBr2

1,1,2,2-tetrabrometan

c) Cộng HX: ( X là OH, Cl, Br, CH3COO…)

+ Cộng liên tiếp theo hai gai đoạn:

CHCH + HCl 0t ,xt CH2=CHCl

Vinylclorua

CH2=CHCl+ HCl0t ,xt CH3-CHCl2

1,1- đicloetan

Nếu (xt) thích hợp phản ứng dừng lại ở sản phẩm chứa

nối đôi (dẫn xuất monoclo của anken).

CHCH + HCl20

HgCl

150-200 C

CH2=CHCl

Vinylclorua

Quan trọng là: Phản ứng cộng H2O theo tỉ lệ: 1 : 1

4HgSO

2 2 3CH CH + H O CH = CH -OH CH -CH = O

Không bền anđehit

axetic

d) Phản ứng đime và trime hoá: ( Thuộc dạng cộng

HX)

+ Phản ứng đime hoá:

vinyl axetilen

+ CH CH xt, t0

CH C CH = CH2CH CH

+ Phản ứng trime hoá:

6000C

boät C hay

Bezen

3CH CH

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại:

a) Thí nghiệm:

Phản ứng:

CHCH+2AgNO3+2NH3 Ag–CC–Ag +

2NH4NO3

Bạc axetilua

( Ag2C2 màu vàng)

b) Nhận xét:

+ Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C nối ba linh động

hơn các nguyên tử H khác nên dễ bị thay thế bằng ion

kim loại.

Page 20: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

CaC2

dd AgNO3 /NH3

H2O

Ag2C2

C2H2

HS quan sát, nêu hiện tượng

- GV viết PTHH

- GV cho HS viết PTHH dạng tổng

quát và thí dụ cụ thể.

\

- GV làm thí nghiệm C2 H2 + dd

thuốc tím.

dd

KMnO4

C2H2

MnO2

a b HS viết PTHH của phản ứng:

C2H2 + O2…

Hoạt động 3: Điều chế và ứng

dụng

- GV hướng dẫn HS viết PTHH của

phản ứng điều chế axetilen trong

PTN và trong CN.

HS viết PTHH

- GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra

những ứng dụng của axetilen.

+ Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO3/NH3

giúp phân biệt ank-1-in với các ankin khác.

3. Phản ứng oxi hoá:

a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:

CnH2n -2 + (3 1)

2

nO2 nCO2 + (n-1)H2O

Thí dụ

C2H2 + 5/2O2 2CO2 + H2O

b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:

Các ankin dễ làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím

như các anken.

IV. Điều chế và ứng dụng:

1. Điều chế:

a. Trong PTN:

CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

Đất đèn ( Canxi cacbua).

b. Trong CN: Từ metan.

2CH4 01500 C

LLN C2H2 + 3H2

2. Ứng dụng:

+ Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì…

+ Làm nguyên liệu sản xuất hoá hữu cơ: sản xuất PVC,

tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ, este…

3.Hoạt động luyện tập: Cho HS giải : Làm bài tập Câu 1: Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ:

Đá vôi → vôi sống → canxi cacbua → axetilen → vinylaxetilen → đivinyl → cao su buna

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng :

- Mở rộng:

Trong môi trường dung dịch thuốc tím.

3C2H2 + 8KMnO4 3K2C2O4 + 8MnO2nâu đen + 2KOH + 2H2O

Muối kali oxalat

Trong môi trường axit, phản ứng mãnh liệt.

C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

Etin

5CH3 - CCH + 8KMnO4 + 12H2SO4 5CH3COOH+ 5CO2 + 4K2SO4 +

+8MnSO4+12H2O

Page 21: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Propin axit axetic

Trong môi trường trên màu tím của dung dịch bị nhạt dần, có thể mất hẳn màu tím.

*Viết pt p/ư oxihoa hoàn toàn ankan,anken, ankadien ,ankin so sánh tỉ lệ nCO2 và nH2O

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm

-Nắm chắc ctpt, ctct, tchh của ankadien so sánh với ankan,anken ,ankin

-Làm bài tập 1-4 sgk

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, xem trước bài ankin.

Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Page 22: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Tiết 40: Bài 34: THỰC HÀNH

ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÊTAN, ETILEN,

AXETILEN Ngày soạn:10/01/2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết được :

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể.

Điều chế và thử tính chất của mêtan, etilen : Phản ứng cháy và phản ứng với dung dịch

brom.

Điều chế và thử tính chất của axetilen : Phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom,

với dung dịch AgNO3 trong NH3.

2. Kĩ năng:

Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.

Viết tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm thực hành

của học sinh, cẩn thận

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm để thực hành hóa học làm các TN

+ Điều chế và thử tính chất của mêtan, etilen : Phản ứng cháy và phản ứng với dd brom.

+ Điều chế và thử tính chất của axetilen : p/ư cháy, p/ư với dd brom, với dd AgNO3 / NH3.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên:

* Dụng cụ:

- Ống nghiệm - Ống nghiệm có nhánh - Ống hút nhỏ giọt

- Ống dẫn khí - Ống dẫn cao su - Ống thuỷ tinh nhọn

- Giá thí nghiệm - Kẹp ống nghiệm bằng gỗ - Giá để ống nghiệm

- Đèn cồn - Chậu thuỷ tinh.

* Hoá chất:

- Etanol ( C2H5OH) khan - CaC2 - dd AgNO3 - dd NH3

-Nước cất - dd H2SO4 đặc - dd KMnO4 - Cát mịn

2. Học sinh: + Học bài cũ, chuẩn bị bài thực hành

+ Kẻ bản tường trình vào vở: STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tƣợng PTPƢ-

Giải thích

1

2

3

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống :

GV : Phát vấn học sinh về tính chất hoá học, điều chế etilen và axetilen .Bài hôm nay

chúng ta cùng nhau thực hành để kiểm chứng lại . 2.Hoạt động hình thành kiến

Page 23: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

- GV nêu mục đích các thí nghiệm trong bài thực

hành, những yêu cầu cần đạt được. Lưu ý HS khi

làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, các thí nghiệm

đốt cháy CH4 ,C2H4, C2H2.

- GV biểu diễn cách lắp dụng cụ thí nghiệm để

đốt cháy CH4, C2H4, C2H2 và lưu ý HS ôn luyện

một số nội dung kiến thức liên quan đến bài thực

hành.

Hoạt động 2: - GV chú ý quan sát và hướng dẫn HS làm thí

nghiệm, cẩn thận khi đun ống nghiệm có chứa

H2SO4 đặc, hướng miệng ống nghiệm ra phía

không có người…

(1A)

2ml C2H5OH

4ml H2SO4

ñaäm ñaëc

Ñaù boït

Boâng taåm

NaOH ñaëc

C2H4

2ml C2H5OH

4ml H2SO4

ñaäm ñaëc

Ñaù boït

dd KMnO4

(1C)

- GV hoặc có thể hướng dẫn HS thực hiện thí

nghiệm có nhánh như hình vẽ 6.5 và hình 6.6

SGK trang 170.

- GV: Lưu ý HS nên bỏ đi lượng khí ban đầu, vì

còn chứa không khí.

+ Các phản ứng của C2H2 với dd thuốc tím chậm

hơn so với C2H4.

I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến

hành:

1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính

chất củamêtan (SGK)

1. Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính

chất của etilen.

Cách tiến hành:

- Lắp dụng cụ như hình vẽ:

-Hoá chất: 2ml C2H5OH + 4ml H2SO4 đặc

lắc đều + vài viên đá bọt đun từ từ đến khi

hỗn hợp chuyển màu đen đó là dấu hiệu

sắp có khí etilen thoát ra. Bông tẩm NaOH

đặc để hấp thụ khí CO2, SO2 do phản ứng

phụ giữa H2SO4 với C2H5OH tạo ra.

2. Thí nghiệm 3: Điều chế và thử tính

chất của axetilen

Cách tiến hành:

- Nước khoảng 1ml.

- CaC2 : mẩu nhỏ (hạt bắp)

- Các dung dịch brom hoặc thuốc

tím phải loãng.

2A

2C

dd KMnO4

Page 24: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

2D

ddAgNO3/NH3

GV hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ, hoá chất , vệ sinh phòng thí nghiệm. GV nhận xét và rút

kinh nghiệm buổi thực hành, giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị tiết học sau và hướng dẫn HS

viết tường trình nộp.

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm

-Nắm chắc ctpt, ctct, tchh của ankadien so sánh với ankan,anken ,ankin

-Làm bài tập 1-4 sgk

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới

- Hoàn thành vở thực hành

- Xem trước bài luyện tập

Kẻ bảng so sánh ctpt, ctct, tchh của ankan,anken ,ankin

Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Page 25: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Tiết 41: Bài 31: LUYỆN TẬP

ANKEN - ANKAĐIEN -ANKIN Ngày soạn:12/01/2021

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của anken, ankađien

- Biết cách phân biệt ankan, anken và ankađien

2.Kĩ năng:

- Phân biệt ankan, anken và ankađien

- Viết phương trình hoá học của các chất

- Tính thành phần phần trăm của metan, anken

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm để củng cố kiến thức về tính chất hoá học của anken,

ankađien và giải bài tập .

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:

1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống kiến thức và bài tập. Phiếu học tập, máy chiếu.

2. Học sinh: Ôn bài cũ

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống : Để cũng cố kiến thức về cấu tạo , tính chất của ankan,

anken và ankađien cũng như rèn kĩ năng giải bài tập bài hôm nay chúng ta cùng luyện tập

2.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nắm vững:

- GV hướng dẫn HS kẻ bảng kiến thức cần nắm vững như sau

- HS kẻ bảng kiến thức cần nắm vững, sau đó điền nội dung kiến thức vào

ANKEN ANKAĐIEN

1) Công thức phân tử CnH2n, n≥2 CnH2n -2, n≥3

2) Đặc điểm cấu tạo Mạch hở, chứa một liên kết

đôi trong phân tử, trong đó

chứa một liên kết pi (∏ ).

Mạch hở, chứa hai liên kết

đôi trong phân tử, trong đó

chứa hai liên kết pi (∏).

+ Có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi.

+ Một số có đồng phân hình học ( cis và trans)

3) Tính chất hoá học đặc

trưng

1. Phản ứng cộng hợp: H2, HX, Br2 ( dd).

2. Phản ứng trùng hợp.

4) Sự chuyển hoá ankan,

anken và ankađien

ANKADIENANKEN

ANKAN

xt, to, +H2

- H 2, xt,t

o

- H2 , xt,t o

- H2, xt,to

+ H 2, xt, t

o

xt, t o, +H

2

Page 26: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

3.Hoạtđộngluyện tập:

Mụctiêu : rèn kĩ năng

giải BT cho HS - Gv phân mỗi bàn

cùng làm 1 bài tập

Hs đại diện lên bảng

làm bài, hs khác nhận

xét, bổ sung

- Gv đánh giá

II. Bài tập:SGK

1.a) CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br

b) 3CH3 - CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3-CH2OH–

CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

2. Gợi ý: Cách 1: Dẫn lần lượt từng khí đi qua dd nước vôi trong Ca(OH)2

dư, khí nào phản ứng cho kết tủa trắng đó là khí CO2. CO2 +

Ca(OH)2 CaCO3 trắng + H2O. Hai khí còn lại dẫn qua dung

dịch brom loãng, khí nào phản ứng làm mất màu dung dịch brom

là khí etilen, còn lại là khí metan.

CH2= CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br

Cách 2: Dẫn lần lượt từng khí qua bình đựng dung dịch KMnO4,

khí nào làm mất màu dung dịch thuốc tím là khí etilen. 3CH2 =

CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3CH2OH–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

Hai khí còn lại dẫn lần lượt qua nước vôi trong dư, khí nào cho kết

tủa trắng là khí CO2, khí còn lại là metan CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 trắng + H2O.

3. Gợi ý:

CH4 C2H2 H2

1500oC

Lµm l¹nh nhanh +

C2H2 H2+ C2H4

Pb,to

H2+C2H4 C2H6

Ni, to

+C2H6 Cl2 C2H5Cl HCl+

askt

4.Gợi ý:

CH3–CH3 xt, to

CH2=CH2 + H2

CH2 = CH2 + Cl2 CH2Cl – CH2Cl

CH3–CH3 + Cl2 askt

CH3- CH2Cl + 2HCl

5.Trả lời: Đáp án đúng: A.

6. CH2=CH–CH2–CH3 xt, to

CH2=CH–CH=CH2 + H2

nCH2=CH–CH=CH2 xt, to, P

(-CH2–CH=CH–CH2-)n

7. CnH2n-2 + 3 1

2

n

O2 → nCO2 + (n-1)H2O

(14n-2)g n mol

5,4 g 0,4 mol

→ 5,4n = 0,4(14n-2) → n = 4

Vậy X là C4H6 (Đáp án: A)

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng : Câu 1: A và B là hai ankin liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh trên rồi cho spc hấp thụ vào dd

Ca(OH)2 dư thì thu được 25 gam kết tủa.

a) Tìm CTCT và tên của A, B biết MA < MB.

b) Từ A viết pư điều chế: benzen, etilen, etan, bạc axetilua, PVC và cao su buna.

c) Viết pư của B với hiđro(Pd/PbCO3), nước brom.

Câu 2:

Page 27: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

a) Từ đá vôi, than đá, muối ăn và nước hãy viết pư điều chế PVC

b) Cho etin pư với nước brom ta thấy thu được 3 sản phẩm. Viết pư xảy ra?

c) Viết pư của propin; but-2-in và vinylaxetilen với nước brom dư; hiđro dư(xt lần lượt là Ni và

PbCO3/Pd) và AgNO3 trong dung dịch NH3?

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm

-Nắm chắc ctpt, ctct, tchh của ankadien so sánh với ankan,anken ,ankin

-Làm bài tập 1-4 sgk

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, chuẩn bị KT 1 tiết .

Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Page 28: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

Tiết 42: Bài 33: LUYỆN TẬP: ANKEN - ANKAĐIEN ANKIN Ngày soạn:15/01/2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về ankin:

- CTTQ, đồng phân, danh pháp

- Tính chất hoá học của ankin và điều chế axetilen

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng

- So sánh ankin với anken

- Tính thành phần phần trăm các chất

3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh 4.Năng lực hƣớng tới trong chủ đề:

- Năng lực tư duy, hợp tác nhóm để củng cố kiến thức về tính chất hoá học của anken,

ankađien và giải bài tập .

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập SGK. Máy chiếu.

2. Học sinh: Học bài cũ

III.PHƢƠNG PHÁP,KĨ THUẬT DẠYHỌC : phát vấn- kết nhóm. - Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Hoạt động khởi động/ tạo tình huống : Để cũng cố kiến thức về cấu tạo , tính chất của ankan,

anken và ankađien cũng như rèn kĩ năng giải bài tập bài hôm nay chúng ta cùng luyện tập

2.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nắm vững:

- Gv phát vấn hs những kiến thức kiến thức đã học về ankin

ANKEN ANKIN

CTTQ CnH2n (n 2) CnH2n-2 (n 2)

Đặc điểm cấu tạo Có 1 liên kết đôi C = C Có 1 liên kết ba C C

Đồng phân - Đồng phân mạch cacbon.

- Đồng phân vị trí liên kết đôi

- Có đồng phân hình học.

- Đồng phân mạch cacbon.

- Đồng phân vị trí liên kết ba.

Tính chất hoá học - Phản ứng cộng

- Phản ứng trùng hợp

- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

làm mất màu dung dịch KMnO4

- Phản ứng cộng

- Phản ứng thế (đối với ank-1-in)

- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

làm mất màu dung dịch KMnO4

Ứng dụng - Điều chế PE, PP và là nguyên liệu

tổng hợp chất hữu cơ khác

- Điều chế PVC, sản xuất cao su buna,

nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ.

C2H2 còn dùng làm nhiên liệu.

Sự chuyển hoá lẫn

nhau giữa ankan,

anken và ankin

ANKINANKEN

ANKAN

xt, to, +H2

- H 2, xt,t

o

- H2 , xt,t o

- H2, xt,to

+ H 2, xt, t

o

xt, t o, +H

2

3.Hoạt động luyện tập:

Mụctiêu : rèn kĩ năng giải BT

II. Bài tập: sgk

Page 29: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

cho HS - Gv cho một số bài tập trong các

bài tập sau, yêu cầu hs giải

Hs thảo luận, tìm phương pháp

làm bài tập SGK trong 10’

Đại diện từng nhóm lần lượt lên

bảng trình bày, hs khác nhận xét,

bổ sung

- Gv nhận xét, đánh giá

4. Hoạt động vận dụng và mở

rộng :

Bài tập 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan , etilen, axetilen đi vào

một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac.

Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải

thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.

Giải:

C2H2 phản ứng tạo kết tủa màu vàng nhạt với dung dịch

AgNO3 trong amoniac.

CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 AgCCag + 2NH4NO3

C2H4 phản ứng và làm nhạt màu dung dịch brom.

CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br

Bài tập 2: Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực

hiện sơ đồ chuyển hoá sau.

CH4(1)C2H2

(2)C4H4(3)C4H6

(4)polibutađien.

Giải:

(1) 2CH4 01500 C C2H2 + 3H2

(2) 2CH CH 40

CuCl,NH Cl

100 C CH2 = CH – C CH

(3) CH2 = CH–CCH + H2 0

3Pd/PbCO ,t CH2 = CH- CH= CH2

(4) nCH2 = CH- CH=CH2 0t ,p

xt ( - CH2 – CH = CH – CH2 -)

polibutađien

Bài tập 3:Viết phương trình hoá học của các phản ứng từ

axetilen và các chất vô cơ cần thiết điều chế các chất sau.

a) 1,2-đicloetan

b) 1,1- đicloetan

c) 1,2-đibrometan

d) buta-1,3-đien

e) 1,1,2-tribrometan

Giải:

a) CH CH + H2 0

3Pd/PbCO ,t CH2 = CH2

CH2= CH2 + Cl2 CH2Cl – CH2Cl ( 1,2 – đicloetan)

b) CH CH + 2HCl askt CH3 – CHCl2 ( 1,1- đicloetan)

c) CH CH+Br2 1 : 1 CHBr = CHBr (1,2–đibrometen)

d) 2CH CH 40

CuCl,NH Cl

100 C CH2 = CH – C CH

CH2 = CH–CCH + H2 0

3Pd/PbCO ,t CH2 = CH- CH= CH2

e) ) CH CH+Br2 1 : 1 CHBr = CHBr

CHBr = CHBr + HBr CH2Br – CHBr2 ( 1,1,2- tribrometan)

Bài tập 5: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và

axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị

hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch Bạc nitrat

trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở

điều kiện tiêu chuẩn.

a) Viết các phương trình hoá học để giải thích quá trình thí

nghiệm trên.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng

của mỗi khí trong hỗn hợp.

Giải:

Page 30: TTGDNN-GDTX Đông Hà

Giáo án Hóa 11- GV : Trƣơng Thị Hồng Huệ TTGDNN-GDTX Đông Hà

a) Các phản ứng: C2H2 + Br2 C2H2Br2 (1)

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2)

CHCH+2AgNO3+2NH3AgCCag + 2NH4NO3 (3)

Theo phương trình (3) số mol C2H2 là:

2 2

2 2 2 2

2 2

Ag C

C H Ag C

Ag C

m 24,24n = n = = = 0,1010 mol

M 240,0

Số mol C2H4 là: 2 4C H

6,72-1,68n = - 0,1010 = 0,124 (mol)

22,4

Số mol C3H8 là: 3 8C H

1,68n = = 0,0750 mol

22,4

Tổng số mol hỗn hợp: hoãn hôïp

6,72n = = 0,300 mol

22,4

- % thể tích:

%VC2H2 = 0,1010

100% 33,7%0,300

x

%VC2H4 = 0,124

x100%= 41,3%0,300

; %V C3H8 = 25,0%

- % khối lượng:

- Khối lượng của hỗn hợp: 26. 0,101 + 28. 0,124 + .

44. 0,075 = 2,628+ 3,472 + 3,3 = 9,40 (g)

- %m C2H2 = ( 2,628 x100% ) : 9,4 = 27,96%

- % m C2H4 = (3,472 x 100%) : 9,4 = 36,94

- %m C3H8 = 100% - ( 27,96 + 36,94) = 35,10%

Hƣớng dẫn học bài cũ HS Nắm

-Nắm chắc ctpt, ctct, tchh của ankadien so sánh với ankan,anken ,ankin

Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới : - Học bài, làm bài tập SGK, chuẩn bị KT 1 tiết .

Rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................