TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

14
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014) KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 10B11

description

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014). KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 10B11. BÀI 31:. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG. I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG. II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG. KIỂM TRA BÀI CŨ :. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

Page 1: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG(2013 - 2014)

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 10B11

Page 2: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

BÀI 31:

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG

II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Page 3: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

KIỂM TRA BÀI CŨ :

Khí lí tưởng là gì? Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

Page 4: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

1. Quá trình đẳng áp

Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.

p1 = p2

III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP

I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Page 5: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP

Page 6: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

* Bài tập vận dụng : III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP

Một khối khí ở nhiệt độ 400K thì có thể tích 20(cm3). Thực hiện quá trình biến đổi đẳng áp lượng khí nói trên. Hỏi khi nhiệt độ khối khí giảm còn 200K thì thể tích khối khí là bao nhiêu?

Giải * Trạng thái 1 * Trạng thái 2

T1 = 400K T2 = 200K V1 = 20 (cm3) V2 = ?

31 2 22 1

1 2 1

V V T= V = V 10T T T

cm

Vì quá trình biến đổi đẳng áp nên:

Page 7: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP3. Đường đẳng ápĐường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

O

V

T(K)

p1

p2

p1< p2

T1=T2

V2

V1A

B

Page 8: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

IV. “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI”

Nhiệt giai Ken-vin bắt đầu từ 0 K, 0 K gọi là độ không tuyệt đối.

T = t + 273 (K)

Page 9: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

CỦNG CỐ KIẾN THỨCPHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Page 10: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

CỦNG CỐ KIẾN THỨCLIÊN HỆ GIỮA 3 ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

Quá trình đẳng nhiệt:

p1V1 = p2V2 hay pV =hằng số.

T1 =T2 =hằng số

Page 11: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

CỦNG CỐ KIẾN THỨCLIÊN HỆ GIỮA 3 ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

Quá trình đẳng tích:

 

V1 =V2 =hằng số.

Page 12: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

CỦNG CỐ KIẾN THỨCLIÊN HỆ GIỮA 3 ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

Quá trình đẳng áp:

 

p1 = p2 = hằng số

Page 13: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

O

P

T

1 2

3

Cho đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí trong hệ tọa độ (p, T) như sau:

Hãy vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong hệ tọa độ (p, V)

Page 14: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG (2013 - 2014)

O

p

T

12

3

Trong hệ tọa độ (p, T) :(1) - (2) : Đẳng áp, T2 > T1 => V2 > V1

Trong hệ tọa độ (p, V) :

O

p

V

1 2

3

Trong hệ tọa độ (V, T) :

O

V

T

1 3

2

(2) - (3) : Đẳng nhiệt, p3 > p2 => V3 < V2

(3) - (1) : Đẳng tích, p3 > p1 => T3 > T1

T1 T2 = T3

p1 = p2

p3