Trương mạnh dũng

54
Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Trương Mạnh Dũng иnh gi¸ thùc tr¹ng bÖnh rĂng miÖng cña c«ng nh©n khai th¸c hÇm lß t¹i c«ng ty Than Thèng NhÊt, TØnh Qu¶ng Ninh

Transcript of Trương mạnh dũng

Page 1: Trương mạnh dũng

Người hướng dẫn khoa học:PSG.TS Trương Mạnh Dũng

иnh gi¸ thùc tr¹ng bÖnh rĂng miÖng cña c«ng nh©n khai th¸c hÇm lß t¹i c«ng ty Than

Thèng NhÊt, TØnh Qu¶ng Ninh

Page 2: Trương mạnh dũng

Báo cáo bao gồm:Đặt vấn đềTổng quanĐối tượng và phương pháp nghiên cứuKết quả và bàn luậnKết luậnKiến nghị

Page 3: Trương mạnh dũng

Đặt vấn đề-Trong các bệnh về răng miệng thì bệnh SR và bệnh VQR là hai bệnh phổ biến trên thế giới.

-Ở Việt Nam theo kết quả điều tra răng miệng toàn quốc lần thứ nhất (1991) ,tỷ lệ SR là 35 – 44 là 79%, viêm lợi là 90%. Theo kết quả (2000) , tỷ lệ SR là 83,2% và viêm lợi là 97,7%.-Đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh RM của đối tượng công nhân.Tuy nhiên các đối tượng làm việc trong môi trường, điều kiện khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau tới bệnh răng miệng.

-Đặc biệt đối tượng công nhân khai thác than hầm lò, làm việc nặng nhọc trong môi trường bụi, nóng và ẩm.

Page 4: Trương mạnh dũng

Đặt vấn đề

Chưa có một công trình nào nói về bệnh răng miệng của đối tượng này. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“ Đánh giá ảnh hưởng môi trường hầm lò đến tình trạng bệnh răng miệng của công nhân khai thác than tại công ty than Thống Nhất, tỉnh Quảng Ninh”

Nhằm mục tiêu:1. Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng (SR) và bệnh viêm

quanh răng (VQR) của công nhân hầm lò công ty than Thống Nhất, tỉnh Quảng Ninh.

2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng và đề xuất biện pháp can thiệp

Page 5: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Giải phẫu và tổ chức học của răng – vùng quanh răng

Page 6: Trương mạnh dũng

Tổng quan Sinh bệnh học sâu răng Ngày nay giải thích sinh bệnh học sâu răng bằng sơ đồ

White.Sâu răng= Hủy khoáng > Tái khoáng.

Nước bọt

Chất nền Vi khuẩn

Răng

pH và dòng chảy

nước bọt

SR

Page 7: Trương mạnh dũng

Tổng quanCác yếu tố bảo vệ:- Nước bọt- Khả năng kháng acid của men- Flour có ở bề mặn men răng- Nồng độ Ca2+, PO4- - Trám bít hố rãnh- PH > 5,4Các yếu tố gây mất ổn định làm sâu

răng:- Mảng bám vi khuẩn- Chế độ ăn nhiều đường- Thiếu nước bọt hay môi trường

miệng có PH thấp ( < 5,5)- Trào ngược dịch vị dạ dày

Page 8: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Sinh bệnh học viêm quanh răng

Sự khởi phát bệnh tổ chức QR cũng như sự chuyển tiếp từ viêm lợi sang VQR phụ thuộc vào hai yếu tố chính:

1. Vi khuẩn MBR

2. Sự đáp ứng của cơ thể bao gồm sự đáp ứng miễn dịch và các yếu tố khác như sang chấn khớp cắn, bệnh đái tháo đường, béo phì....

Page 9: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Phân loại viêm quanh răng - Các loại VQR: VQR người lớn, VQR sớm, VQR với

bệnh toàn thân

- Các giai đoạn VQR ( Theo AAP) + Viêm lợi ( AAP I) + Viêm quanh răng sớm ( AAP II) + Viêm quanh răng mãn ( AAP III) + Viêm quanh răng tiến triển ( AAP IV)

Page 10: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Dịch tễ học bệnh sâu răng: Trên thế giới: có xu hướng giảm dần Ở Việt Nam: - Năm 1991 theo kết quả điều tra răng miệng toàn quốc

lần thứ nhất thì tỷ lệ SR ở lứa tuổi 35 – 44 là 79% - Theo kết quả điều tra toàn quốc lần thứ hai ( 2000) :

SR ở lứa tuổi 35 – 44 là 83,2%, SR tăng theo lứa tuổi, từ trung bình có 2,84 răng sâu ở lứa tuổi 18 đến 8,93 răng sâu ở lứa tuổi 45 trở lên

Page 11: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Dịch tễ học bệnh viêm quanh răng:- Năm 1990: Theo WHO có trên 50 nước có từ 5 – 20%

người mắc bệnh VQR ở tuổi 40

- Ở Việt Nam: Theo điều tra năm 2000, tỷ lệ người có bệnh quanh răng ở mức rất cao 90,7%. Tỷ lệ người có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên là dưới 15%

Page 12: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng:- Sâu răng liên quan với các nhóm răng- Sâu răng liên quan với tuổi- Sâu răng liên quan với giới- Sâu răng và chủng tộc- Gia đình và di truyền- Sâu răng và văn hóa- Dinh dưỡng với sâu răng

Page 13: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Các yếu tố liên quan đến bệnh viêm quanh răng:

- Tuổi- Thể lực- Trình độ học vấn- Thái độ, hành vi chăm sóc răng miệng, tình hình vệ sinh

răng miệng- Thuốc lá

Page 14: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Các chỉ số áp dụng trong điều tra sâu răng và bệnh quanh răng trong nghiên cứu:

Chỉ số sâu mất trám: SMTR Chỉ số nhu cầu điều trị bệnh quanh răng cộng đồng:

CPITN Chỉ số VSRM đơn giản: OHI – S: bao gồm + DI – S: Chỉ số cặn bám đơn giản + CI – S: Chỉ số cao răng đơn giản

Page 15: Trương mạnh dũng

Tổng quan

Một số đặc điểm của công nhân khai thác than hầm lò:

- Chỉ có nam giới- Công nhân khai thác than hầm lò có hai loại hình lao

động chính: công nhân trực tiếp khai thác và nhóm công nhân làm việc gián tiếp trong hầm lò như thông gió, cơ điện, vận chuyển...

- Công nhân khai thác than hầm lò làm việc 8h mỗi ca, có chế độ ăn giữa ca 30 phút (bánh mỳ và sữa) điều kiện VSRM hạn chế

Page 16: Trương mạnh dũng

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Công nhân khai thác than hầm lò hiện đang làm việc tại công

ty than Thống Nhất, tỉnh Quảng Ninh đồng ý tham gia nghiên cứu

- Bao gồm : + Công nhân lao động trực tiếp + Công nhân lao động gián tiếp Tiêu chuẩn lựa chọn: - Đối tượng nghiên cứu không có cản trở đến khám răng miệng + Có thời gian làm việc trong hầm lò từ 5 năm trở lên ( tính tròn

năm) + Không có cố định 2 hàm + Không có viêm nhiễm khít hàm - Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu

Page 17: Trương mạnh dũng

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Tiêu chuẩn loại trừ:- Đối tượng nghiên cứu không hợp tác- Đối tượng không đủ thời gian nghiên cứu hoặc làm việc

không liên tục trong hầm lò.- Người đang mắc các bệnh toàn thân cấp tính ảnh hưởng

đến bệnh răng miệng như: Bệnh về máu, suy tim cấp hoặc các bệnh lý toàn thân khác ảnh hưởng tới răng miệng.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu:- Địa điểm:+ Công ty than Thống Nhất.+ Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội.- Thời gian: Từ tháng 12/2009 đến tháng 12/2010.

Page 18: Trương mạnh dũng

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả điều tra cắt ngang- Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:

Công thức: p.q n=Z2(1-α/2) d2

Trong đó:n: Cỡ mẫu cần có.Z(1-α/2): Độ tin cậy ở mức xác suất 95%; Z(1-α/2)=

1.96p: Tỷ lệ mắc bệnh răng miệng (ước đoán) = 50%q=1-p: Tỷ lệ không mắc bệnh răng miệngd: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ bệnh thu

được từ mẫu và tỷ lệ của quần thể = 5% Theo công thức trên, cỡ mẫu cần phải có n = 384 người.

Page 19: Trương mạnh dũng

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Cách chọn mẫu:

- Trong gần 1000 công nhân hầm lò công ty than Thống Nhất loại trừ các đối tượng nghiên cứu ( theo tiêu chuẩn loại trừ)

- Theo thống kê của phòng y tế cơ quan thì có 40% số công nhân là những lao động mới, chưa đủ 5 năm làm việc hoặc làm việc không liên tục trong hầm lò

- Số công nhân còn lại thực tế qua khám lâm sàng và phỏng vấn được 403 người.

Page 20: Trương mạnh dũng

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Các bước tiến hành nghiên cứu:

- Phương pháp khám: + cách tổ chức khám * Dụng cụ khám: khay,

gương gắp, thám châm, bông, găng tay, phương tiện tiệt khuẩn.

* Dụng cụ đo túi lợi: sonde OMS11,5mm

Bộ khay và dụng cụ khám

Sonde

Page 21: Trương mạnh dũng

Đánh giá tình trạng sâu răng: Dùng chỉ số SMTR Đánh giá tình trạng vê sinh răng miệng: Dùng chỉ số OHI – S Đánh giá tình trạng bệnh quanh răng: Dùng chỉ số CPITN

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Page 22: Trương mạnh dũng

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Các biện pháp khống chế sai số:

- Thống nhất tập huấn khám và phương pháp đánh giá

- Độ tin cậy ( lập bảng chỉ số Kappa về độ tin cậy)

Tỷ lệ Thái độ đánh giá

< 0,01 Sự nhất trí rất thấp

0,01 – 0,2 Sự nhất trí thấp

0,21 – 0,4 Sự nhất trí tương đối thấp

0,41 – 0,6 Sự nhất trí trung bình

0,61 – 0,8 Sự nhất trí khá cao

0,81 – 1,0 Sự nhất trí cao

Page 23: Trương mạnh dũng

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Xử lý số liệu: Số liệu được ghi bằng hệ thống mã số vào phiếu in, các số

liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học bằng phần mềm SPSS 15.0

Các biến số nghiên cứu được phân tích và trình bày dưới dạng tần số, tỷ lệ % và các bảng biểu

Test ước lượng khoảng được sử dụng để xem xét mối liên quan giữa các biến số nghiên cứu và nhóm các công nhân ( tuổi, thời gian công tác). Tỷ suất chênh (OR) và khoảng tin cậy 95% CI được sử dụng để biểu diễn mối liên quan giữa bệnh va yếu tố liên quan của các nhóm công nhân

Page 24: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Đặc điểm các đối tượng nghiên cứu:Bảng 3.1: Phân bố nhóm nghiên cứu theo tuổi và tuổi nghề

Tuổi nghề Tuổi

5 - < 10 năm

10 - 15 năm > 15 năm Tổng

n % n % n % n %

≤ 34 20 5,0 151 37,5 2 0,5 173 42,9

35 - 44 96 23,8 33 8,2 26 6,5 155 38,5

≥ 45 8 2,0 3 0,7 64 15,9 75 18,6

Tổng 187 46,4 124 30,8 92 22,8 403 100

Page 25: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Biểu đồ 3.2: Phân bố nhóm nghiên cứu theo loại hình lao động

69%

31%

0

10

20

3040

50

60

70

Trùc tiÕp Gi¸n tiÕp

Page 26: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.3: Phân bố nhóm nghiên cứu theo trình độ học vấn

Trình độ học vấn Số lượng %

THCS 244 60,5

PTTH 239 34,5

TC - CĐ 10 2,5

ĐH – SĐH 10 2,5

Tổng 403 100

Page 27: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận Tình trạng bệnh lý răng miệng của nhóm đối tượng nghiên cứu: Tình trạng bệnh sâu răng chung

8,7

91,3

S©u r̈ ngKh«ng s©u r̈ ng

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ sâu răng chung

Page 28: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.4: Tình trạng sâu răng và chỉ số SMTR theo tuổi

Tuæi SR Chỉ sốSL % SR MR TR SMTR

≤ 34(n= 173) 18 10,4 0,32 0,19 0,05 0,56

35-44(n= 155) 12 7,7 0,21 0,73 0,03 1,0

≥ 45(n= 75) 5 6,7 0,5 1,04 0,03 1,57

Tæng(n = 403) 35 8,7 0,35 0,55 0,04 0,94

Page 29: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luậnBảng 4.1: So sánh tỷ lệ sâu răng và chỉ số sâu mất trám

răng của nghiên cứu và các nghiên cứu trước

T¸c giả Khu vùc Tû lÖ SR

SMTR

TrÇn Văn Tr êng

Vïng nói phÝa B¾c 94,3 5,0Vïng ®ång b»ng

S«ng Hång93,5% 32

NguyÔn Hoµi B¾c

(2008)

Nhµ m¸y giÊy B·i B»ng tØnh Phó

Thä

80,7% 3,5

Lª ThÞ Thanh Thuû

(2000)

Nhµ m¸y sản xuÊt vËt liÖu x©y dùng

tØnh Phó Thä

43,9% 1,5

Ph¹m Anh Dòng 2010

C«ng ty than Thèng NhÊt Quảng Ninh

8,7% 0,94

Page 30: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Tình trạng bệnh quanh răng:

9,7

16,4

62,5

9,4 2

Lî i lµnh m¹nh (CPI 0) Lî i viªm (CPI 1)Cao r̈ ng (CPI 2) Tói lî i n«ng(CPI 3)Tói lî i s©u (CPI 4)

Biểu đồ 3.4 Tình trạng bệnh quanh răng chung

Page 31: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh quanh răng theo nhóm tuổi

TuæiSè ng êi

kh¸m

Tình trạng quanh răng PKhoÎ m¹nh BÖnh lý

n (%) n (%)

≤ 34 173 28(16,2%)

145(83,8%)

< 0,01(p =

0,001261)

35-44 155 9(5,8%)

146(94,2%)

≥ 45 75 2(2,7%)

73(97,3%)

Tæng 403 39(9,7%)

364(90,3%)

Page 32: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luậnBảng 3.7 Tỷ lệ người có chỉ số CPI theo nhóm tuổi

CPITuæi

Lîi lµnh m¹nh

(CPI 0)

Lîi viªm

(CPI 1)

Cao răng(CPI 2)

Tói lîi n«ng

(CPI 3)

Tói lîi s©u

(CPI 4)n n % n % n % n % n %

≤ 34 173 28 16,2 45 26 98 56,

6 1 0,58 1 0,5

835-

44 155 9 5,8 17 11 106 68,4 18 11,

6 5 3,2

≥ 45 75 2 2,67 4 5,3 48 64 19 25,

3 2 2,7

Tæng 403 39 9,7 66 16,

4 252 62,5 38 9,4 8 1,9

8

P < 0,05(p=0,02

26)

< 0,05(p=0,01

55)

< 0,05(p=0,034

1)

< 0,05(p=0,04

17)

< 0,05(p=0,02

61)

Page 33: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luậnBảng 3.9 Tỷ lệ người có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh

Tình trạng quanh răngSố lượng (n) Tỷ lệ (%)

Có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh 85 21,1%

Dưới 3 vùng lục phân lành mạnh 318 78,9%

Tổng 403 100%

Page 34: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luậnBảng 3.10 Tỷ lệ người có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh

theo nhóm tuổi

Tuæi Sè ng êi kh¸m

Cã Ýt nhÊt 3 vïng lôc

ph©n lµnh m¹nh

D íi 3 vïng lôc ph©n lµnh

m¹nh

P

n % n %

≤ 34 173 59 34,1% 114 65,9% < 0,01(p=

0,00512)

35-44 155 22 14,2% 133 85,8%≥ 45 75 4 5,3% 71 94,7%

Tæng 403 85 21,1% 318 78,9%

Page 35: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luậnBảng 4.3 So sánh tỷ lệ có ít nhất 3 vùng lục phân lành

mạnh theo tuổi của nghiên cứu và các nghiên cứu trước

Tác giả Khu vựcTỷ lệ (%) có ít nhất 3 vùng lục

phân lành mạnh theo tuổi

18- 34 35- 44 45

Trần Văn Trường (2001)

Vùng núi phía bắc 5,4 1,5 10,1Vùng đông bằng sông

Hồng 16,5 0,7 1,3

Nguyễn Hoài Bắc (2008) Nhà máy giấy Bãi Bằng 48,5 29,3 20,0

Lê Thị Thanh Thủy (2009)

Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng Phú

Thọ9,6 8,1 6,9

Phạm Anh Dũng (2010)

Công ty than Thống Nhất, Quảng Ninh 34,1 14,2 5,3

Page 36: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Một số yếu tố liên quanBảng 3.12 Tình trạng vệ sinh răng miệng theo nhóm tuổi

Tuæi

Sè ng êi kh¸m

Tình trạng vệ sinh răng miệng

RÊt tèt Tèt Trung bình KÐm

≤ 34 173 9 (5.2%)

20 (116%)

138 (79,8%)

06 (3,5%)

35-44 155 8

(5.2%)06

(3,8%)128

(82,6%)13

(8,4%)

≥ 45 75 03(4%)

03(4%)

66 (88%)

03 (4%)

Tæng 403 20

(5,0%)29

(7,2%)332

(82,4%)22

(5,4%)

Page 37: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.14 Liên quan tỷ lệ sâu răng theo loại hình lao động

T.T.Răng

Loại hìnhSâu răng Không sâu

răng Tổng P

LĐ. Trực tiếp 20 (7,2%)

258(92,8%)

278(100%)

>0,05(p= 0,4512)LĐ. Gián tiếp 15

(12,0%)110

(88%)125

(100%)

Tổng 35(8,7%)

368(91,3%)

403(100%)

Page 38: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.15 Liên quan tỷ lệ sâu răng theo tuổi nghề

T.T.RăngThêi gian Sâu răng Không sâu

răng Tæng P

5 - < 10 năm 15(8%)

172 (92%)

187(46,4%)

> 0,05(p=

0,3167)

10- 15 năm 15(12.1%)

109 (87,9%)

124(30,8%)

>15 năm 5(5,4%)

87(94,6%)

92(22,8%)

Tæng 35(8,7%)

368(91,3%)

403(100%)

Page 39: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.16 Liên quan tỷ lệ sâu răng theo trình độ học vấn

T.T.RăngTrình độ Sâu răng Không sâu

răng Tæng P

THCS 23(9,4%)

221(90,6%) 244

>0,05(p=

0,0672)

PTTH 11(7,9%)

128(92,1%) 139

Trung cÊp-CĐ-ĐH-SĐH

1(5,0%)

19(95%) 20

Tæng 35(8,7%)

368(91,3%)

403(100%)

Page 40: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luậnBảng 3.18 Liên quan một số thói quen vệ sinh răng miệng và sâu răng

Thãi quen vÖ sinh răng

miÖngSè ng êi

kh¸m S©u

răngKh«ng

s©u răng

P

Số lần chả

i răng/

ngày

1 lÇn 23 (5,7%)

5 (21,7%)

18 (78,3%)

>0,05(p= 0.0831

)

2 lÇn 323 (80%)

29 (9%)

294 (91%)

3 lÇn 57 (14,3%)

1 (1,8%)

56 (98,2%)

Tæng 403 35 368Sóc

miệng sau ăn

Cã 358(88,8%)

02 (0,6%)

356 (99,4%) <0,05

(p= 0,0421

)Kh«ng 45

(12,2%)33

(73%)12

(27%)Tæng 403 35 368

Page 41: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.19 Liên quan loại hình lao động và tỷ lệ người có bệnh quanh răng

Bệnh lý

Loại hình lao động

Không có bệnh quanh răng

Có bệnh lý quanh răng

Pn(%) n(%)

Trùc tiÕp 20(7,2%)

258(92,8%) <0,05

(p= 0,0418)Gi¸n tiÕp 19

(15,2%)106

(84,8%)

Page 42: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.20 Liên quan giữa tuổi nghề và người có bệnh quanh răng

Bệnh lý

Tuổi nghề

Không có bệnh quanh răng

Có bệnh lý quanh răng

Pn(%) n(%)

5- <10 năm 28(15,0%)

159(85,0%) <0,01

(p= 0,0016

1)

10 - 15 năm 6(5,4%)

118(94,6%)

> 15 năm 5(5,4%)

87(94,6%)

Page 43: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.21 Liên quan tỷ lệ người có bệnh quanh răng theo tình trạng vệ sinh răng miệng

Tình trạng VSRM

Sè ng êi kh¸m

Không có bệnh

quanh răng

Có bệnh lý quanh răng

P

RÊt tèt 20(5%)

03(15%)

17(85%)

<0,05(p=

0,03217)

Tèt 29(7,2%)

12(41,4%)

17(58,6%)

Trung bình 332(82,4%)

24(7,2%)

308(92,8%)

KÐm 22(5,4%)

0(0,0%)

22(100%)

Tû lÖ chung

403(100%)

39(9.7%)

364(90,3%)

Page 44: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.22 Liên quan một số thói quen vệ sinh răng miệng và tỷ lệ người có bệnh quanh răng

Vệ sinh răng miệng Bệnh quanh răng PKhông có bệnh

quanh răngCó bệnh lý quanh

răngn % n %

Số lần chải răng

1 lần 1 4,3 22 95,7 >0,05(p= 0,0661

)

2 lần 33 10,2 290 89,83 lần 5 8,8 52 91,2

Súc miệng sau ăn

Có 37 10,3 31 89,7 >0,05(p= 0,3012

)

Không 2 4,4 43 95,6

Page 45: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.23 Liên quan một số yếu tố xã hội và tỷ lệ người có bệnh quanh răng

Yếu tố xã hội Không bệnh Bệnh lý PN % n %

Trình độ học vấn

THCS 19 7,8 225 92,2>0,05(p= 0,0561

)

PTTH 15 10,8 124 89,2TC - ĐH

ĐH - SĐH 5 33,3 15 66,7

Tuyên truyền

Có 17 7,5 211 42,5 >0,05(p= 0,0624

)

Không22 126 153 87,4

Page 46: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luậnBảng 3.25 Liên quan giữa loại hình lao động và chỉ số quanh răng

Chỉ số

Loại hình LĐ

Lợi khỏe

Lợi viêm

Cao răng

Túi lợi Nông

Túi lợi sâu

P

n (%) n (%) n (%) n (%) n (%)

> 0,05(p =

0,0916)

Trực tiếp(n = 278)

21(7,6%)

47(16,9%)

180(64,7%

)

26(9,4%)

4(1,4%)

Gián tiếp(n = 125)

18(14,4%)

19(15,2%)

72(57,6%

)

12(9,6%)

4(3,2%)

Page 47: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luậnBảng 2.25 Liên quan giữa tuổi nghề và chỉ số quanh răng

Chỉ số

Thời gian LĐ

Lợi khỏe

Lợi viêm

Cao răng

Túi lợi Nông

Túi lợi sâu

P

n (%) n (%) n (%) n (%) n (%)

< 0,05(p=

0,0275)5 - < 10 năm(n = 187)

28(15%)

49(26,2%)

104(55,6%)

3(1,6%)

3(1,6%)

10 – 15 năm(n = 124)

6(4,8%)

11(8,9%)

90(72,6%)

14(11,3%)

3(2,4%)

> 15 năm(n = 92)

5(5,4%)

6(6,5%)

58(63,0%)

21(22,8%)

2(2,2%)

Page 48: Trương mạnh dũng

Kết quả và bàn luận

Bảng 3.26 Liên quan giữa hút thuốc lá với chỉ số quanh răng

Chỉ số

Tình trạng hút thuốc

Lợi lành

mạnh

Lợi viêm

Cao răng

Túi lợi nông

Túi lợi sâu

P

CÓ13

(5,3%)36

(14,6%)

163(66,3%)

27(11,0%

)

7(2,8%)

< 0,05(p=

0,0131)

Không26

(16,6%)

30(19,1%)

89(56,7%)

11(7,0%)

1(0,6%)

Page 49: Trương mạnh dũng

Kết luận

Thực trạng bệnh sâu răng, bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị

• * Tình hình bệnh sâu răng:

- Tỷ lệ bệnh sâu răng là 8,7% - Tỷ lệ SMTR là 0,94. Trung bình có 0,35 răng sâu/

người, có 0,04 răng được hàn/ người và có 0,55 răng mất/ người

- Nhu cầu điều trị răng: 89% số răng cần được can thiệp điều trị

Page 50: Trương mạnh dũng

Kết luận

*Tình hình bệnh quanh răng: - Tỷ lệ người có vùng quanh răng khỏe mạnh là 9,7%, có bệnh

lý vùng quanh răng là 90,3% - Tỷ lệ người có lợi viêm là 16,4% - Tỷ lệ người có cao răng là 62,5% - Tỷ lệ người có túi lợi nông là 9,4% - Tỷ lệ người có túi lợi sâu là 1,98% - Tỷ lệ người có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh là 21,1% - Trung bình mỗi người có 5 vùng lục phân có biểu hiện bệnh lý - Không có người mất răng toàn bộ

Page 51: Trương mạnh dũng

Kết luận

* Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng:

- Số người không cần điều trị: 9,7% - Số người cần được hướng dẫn vệ sinh răng miệng:

90,3% - Số người cần được lấy cao răng: 62,5% - Số người cần được điều trị phức hợp, lấy cao răng,

hướng dẫn VSRM và kết hợp phẫu thuật chiếm 2%

Page 52: Trương mạnh dũng

Kết luận

Các yếu tố liên quan: - Lao động trực tiếp có tỷ lệ bệnh lý quanh răng cao hơn

tỷ lệ bệnh lý quanh răng của lao động gián tiếp (92,8% so với 84,4%)

- Thời gian lao động có ảnh hưởng đến bệnh lý quanh răng. Tỷ lệ bệnh quanh răng ở nhóm có thời gian lao động từ 5 - < 10 năm thấp hơn nhóm có thời gian lao động 10 - < 15 năm ( 85% so với 94,6%)

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Page 53: Trương mạnh dũng

Kiến nghị

Cần đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông Hướng dẫn chải răng, súc miệng sau ăn, kiểm soát

mảng bám răng cho công nhân Cần quan tâm hơn nữa tới bệnh răng miệng cho công

nhân Tiếp tục triển khai các đề tài nghiên cứu về vấn đề này ở

nhiều khu vực khác nhau để có thêm số liệu khoa học Tiếp tục xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể và phù

hợp trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng cho công nhân khai thác than hầm lò nói riêng và công nhân ngành than nói chung đạt hiệu quả cao.

Page 54: Trương mạnh dũng

Xin chân thành cảm ơn!

Xin chân thành cảm ơn !