TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG TỔ NGỮ VĂN PHIẾU HƯỚNG …

66
1 TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG TỔ NGỮ VĂN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - TUẦN 6 MÔN NGỮ VĂN 8 PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 6, theo các yêu cầu và hướng dẫn sau: 1/ Tìm hiểu tri thức phần đọc hiểu và tập làm văn: * Phần Văn bản: “Đánh nhau với cối xay gió” (Xéc -van-tét) - Em hãy đọc Văn bản: “Đánh nhau với cối xay gió” - Tìm hiểu các thông tin về tác giả. - Xác định thể loại văn bản - Tìm bố cục, nêu nội dung từng phần. - Tóm tắt đoạn trích. - Đọc – hiểu văn bản (Ghi chép lại nội dung bài học được thầy cô gửi kèm bên dưới). * Phần Tập làm văn: Em hãy đọc các ngữ liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK bài: - Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. (Ghi chép nội dung các bài học theo tài liệu thầy cô đính kèm ở các trang bên dưới.) 2/ Hoàn thành phiếu hc tp trang - Các em hoàn thành phiếu hc tp trang 8

Transcript of TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG TỔ NGỮ VĂN PHIẾU HƯỚNG …

1

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ NGỮ VĂN

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - TUẦN 6

MÔN NGỮ VĂN 8

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 6, theo các yêu cầu và hướng dẫn sau:

1/ Tìm hiểu tri thức phần đọc hiểu và tập làm văn:

* Phần Văn bản: “Đánh nhau với cối xay gió” (Xéc-van-tét)

- Em hãy đọc Văn bản: “Đánh nhau với cối xay gió”

- Tìm hiểu các thông tin về tác giả.

- Xác định thể loại văn bản

- Tìm bố cục, nêu nội dung từng phần.

- Tóm tắt đoạn trích.

- Đọc – hiểu văn bản

(Ghi chép lại nội dung bài học được thầy cô gửi kèm bên dưới).

* Phần Tập làm văn: Em hãy đọc các ngữ liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi

trong SGK bài:

- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

(Ghi chép nội dung các bài học theo tài liệu thầy cô đính kèm ở các trang bên

dưới.)

2/ Hoàn thành phiếu học tập trang

- Các em hoàn thành phiếu học tập trang 8

2

PHẦN II: NỘI DUNG BÀI HỌC

TUẦN 6

PHẦN A- Văn bản

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

(Trích “Đôn Ki-hô-tê) - Xéc-van-tét -

I. Đọc – Tìm hiểu chung:

1. Tác giả

- Xéc-van-tét (1547- 1616) là nhà văn nổi tiếng của Tây Ban Nha thời phục hưng.

- Ông từng sống cuộc đời cực nhọc, âm thầm.

- Tác phẩm tiêu biểu của ông là tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê.

2. Tác phẩm

- Văn bản trích đầu phần 1(chương XVIII) của cuốn tiểu thuyết nổi tiếng

Đôn- ki- hô- tê.

3. Kết cấu, bố cục

- PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

- Ngôi kể: ngôi thứ ba

- Nhân vật chính: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa

- Tóm tắt: Đôn Ki-hô-tê ước mơ trở thành hiệp sĩ nên đã cùng học trò Xan-chô Pan-

xa đi phiêu lưu nhằm tìm kiếm những kẻ ác thực hiện lý tưởng trừ gian diệt bạo như một

hiệp sĩ thường làm. Khi cả 2 đến cánh đồng hai thầy trò gặp những chiếc cối xay gió khổng

lồ. Mặc dù Xan- chô đã khuyên ngăn nhưng Đôn Ki-hô-tê vẫn một mực khẳng định phía

trước là những tên khổng lồ. Đôn Ki-hô-tê lăm lăm ngọn giáo trên tay, một mình một ngựa

xông vào chiếc cối xay gió gần nhất, đâm vào cánh quạt. Vừa lúc gió nổi lên, cánh quạt

đã hất chàng hiệp sĩ ngã lộn xuống đất, ngọn giáo gãy tan tành. Xan- cho ngay lập tức

chạy đến cứu chủ. Kết quả Đôn Ki-hô-tê bị thương nhưng không kêu la gì cả. Suốt đường

đi, Xan-chô Pan-xa ăn uống no say, Đôn Ki-hô-tê không ăn gì cả. Tối hôm đó, Xan-chô

Pan-xa ngủ say còn Đôn Ki-hô-tê không ngủ để nghĩ đến tình nương của mình. Sáng hôm

sau, hai người tiếp tục cuộc hành trình.

- Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Từ đầu “không cân sức”: Thái độ và hành động của 2 nhân vật khi nhìn

thấy cối xay gió

+ Phần 2: Tiếp theo “bị toạc nửa vai”: 2 nhân vật khi đánh nhau với cối xay gió

+ Phần 3: Còn lại: 2 nhân vật sau khi đánh nhau với cối xay gió

II. Đọc - hiểu văn bản:

3

1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê 2. Nhân vật Xan-chô Pan-xa

a. Giới thiệu chung

- Xuất thân thuộc dòng dõi quý tộc

- Ngoại hình: người gầy gò, cao lênh

khênh, cưỡi trên con ngựa còm

-> làm hình dáng càng cao thêm

- Mục đích sống: trừ lũ gian tà, cứu người

lương thiện.

- Xuất thân là nông dân

- Ngoại hình: người béo lùn, cưỡi trên con

lừa thấp lè tè

-> làm hình dáng càng lùn hơn

- Mục đích sống: mong ước tầm thường

b. Nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió

- Tưởng đó là những tên khổng lồ ghê

gớm,quyết giao chiến giết hết bọn

chúng,thu chiến lợi phẩm để trở nên giàu

có.

=> Mê muội, hoang tưởng

- Khẳng định đó là những cối xay gió, cái

vật trông giống cánh tay là những cánh quạt,

khi có gió sẽ quay tròn làm chuyển động

những cối đá

= > Tỉnh táo, thực tế.

c. Thái độ và hành động

- Đây là một cuộc chiến đấu chính đáng,

quét sạch cái giống xấu xa khỏi mặt đất

là phung sự Chúa

- Thúc ngựa xông lên, thét lớn.

- Nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng

Đuyn-xi-nê-a cứu tìm trong lúc nguy nan

- Lấy khiên che kín thân ... đâm mũi giáo

vào cánh quạt

- Ngọn giáo gãy tan tành, ngựa và người

ngó văng ra xa. Người nằm không cựa

quậy, ngựa bị toạc nửa vai

->Dũng cảm, không sợ gian khó, thử

thách nhưng ngớ ngẩn, kì quặc, điên rồ.

- Hét bảo chủ: “Chớ đó là những cối xay

gió” cảnh báo, khuyên bảo, can ngăn chủ.

- Đứng ngoài nhìn chủ giao chiến

- Vội thúc lừa chạy tới cứu

4

->Sợ hãi, nhút nhát

c. Quan niệm và cách xử sự

* Khi bị đau đớn:

- Bị thương thế nào cũng không được rên

rỉ dù xổ cả ruột ra ngoài.

- Chỉ cần hơi đau một chút là rên rỉ ngay.

* Chuyện ăn:

- Không quan tâm đến chuyện ăn uống.

- Vừa đi vừa ung dung đánh chén no căng

bụng.

*Chuyện ngủ

-Suốt đêm không ngủ để nghĩ đến tình

nương Đuyn-xi-nê-a.

- Ngủ một mạch đến sáng, ngủ dậy là ví

ngay lấy bầu rượu

Đôn Ki-hô-tê mê muội, hoang tưởng,

làm theo sách vở nhưng dũng cảm, cao

thượng

Xan-chô Pan-xa hoàn toàn tỉnh táo,

sống thực tế nhưng hèn nhát

=> Xây dựng nhân vật tương phản nhưng bổ sung cho nhau về hình dáng bên ngoài, về

tính cách, về cả ưu điểm và nhược điểm.

- Bài học rút ra : Sống phải có khát vọng, có lí tưởng cao đẹp nhưng phải tỉnh táo, thực

tế, biết quan tâm,chia sẻ với người khác.

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

- Biện pháp nghệ thuật tương phản khi xây dựng 2 nhân vật.

5

- Giọng điệu phê phán hài hước.

- Sử dụng tiếng cười để giễu cợt cái hoang tưởng và tầm thường; đề cao cái thực tế và cao

thượng.

2. Nội dung - Ý nghĩa văn bản:

- Nội dung: Mối quan hệ đối lập, bổ sung cho nhau giữa hai hình tượng Đôn Ki-hô-tê và

Xan-chô Pan-xa.

- Ý nghĩa: Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà

văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của

con người trong đời sống xã hội.

TUẦN 6

Phần C

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm trong văn bản tự sự?

1. Tìm hiểu VD/ tr 60:

* Nội dung: kể lại cuộc gặp gỡ của nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách

- Các yếu tố tự sự:

+ Mẹ vẫy tôi

+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ

+ Mẹ kéo tôi lên xe, xoa đầu tôi

+ Tôi oà khóc

+ Mẹ tôi sụt sùi theo

+ Mẹ thấm nước mắt, bế tôi lên xe

+ Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay, quan sát gương mặt mẹ

- Các yếu tố miêu tả:

+ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân

+ Mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá

+ Gương mặt ... hai gò má...

- Các yếu tố biểu cảm:

+ Hay tại sự sung sướng ... còn sung túc

6

+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp ... lạ thường

+ Phải bé lại ... vô cùng

Các yếu tố này không đứng riêng mà đan xen với nhau: vừa kể, vừa tả vừa biểu

cảm.

Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn.

2. Ghi nhớ SGK/ tr 74

II. Luyện tập:

Bài 1/ tr 74: HS tự thực hiện

Ví dụ : Đoạn văn trong văn bản “Tôi đi học”:“Buổi mai hôm ấy.....hôm nay tôi đi học”

- Yếu tố tự sự : Mẹ nắm tay dẫn đi

- Yếu tố miêu tả: Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường làng dài và hẹp

->Miêu tả cụ thể, làm tái hiện rõ không gian và thời gian của buổi đi học đầu tiên

- Yếu tố biểu cảm: Mẹ âu yếm , con đường...đang có sự thay đổi lớn.

->Thể hiện rõ tâm trạng của nhân vật trên đường tới trường

Bài 2/ tr 74:

Dàn ý: Kể giây phút đầu tiên gặp người thân

- Nên bắt đầu từ chỗ nào? (kể)

- Từ xa em nhìn thấy người thân ntn? (Tả hình dáng, mái tóc,...)

- Lại gần thấy ra sao?

+ Kể và tả: tả chi tiết hơn (khuôn mặt, quần áo....) kể hành động với người thân:lời nói,

ôm, cầm tay,...

+ Cảm thấy vui mừng, xúc động qua cử chỉ, nét mặt.

- Những cảm xúc, tình cảm giữa em và người thân. (biểu cảm)

TUẦN 6

Phần C

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm:

1. Yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự:

+ Sự việc: gồm một hoặc nhiều hành động đó xảy ra, cần được kể lại một cách rõ ràng

để người khác cùng biết

7

+ Nhân vật chính: chủ thể của hành động hoặc một trong những người chứng kiến sự

việc xảy ra.

+ Các yếu tố miêu tả và biểu cảm kết hợp đan xen, thậm chí hoà lẫn trong một đoạn

văn.

2. Quy trình xây dựng đoạn văn tự: SGK/ tr 83-84

- Bước 1: Lựa chọn sự việc chính (Sự việc gì?)

- Bước 2: Lựa chọn ngôi kể (người kể ở ngôi thứ mấy, xưng là gì?)

- Bước 3: Xác định thứ tự kể (Câu chuyện bắt đầu từ đâu, diễn ra như thế nào và kết

thúc ra sao?)

- Bước 4:Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn sẽ viết

- Bước 5.Viết thành đoạn văn kể chuyện kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm sao cho

hợp lí

3. Tìm hiểu Vd / tr 83

Đề bài: Em nhận được một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết.

* Các bước thực hiện:

- Lựa chọn sự việc chính: Em nhận được món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay

ngày lễ, tết

- Lựa chọn ngôi kể: ngôi thứ nhất, xưng “tôi”

- Xác định thứ tự kể: bắt đầu, diễn biến, kết thúc

- Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ sử dụng:

+ Miêu tả: Món quà ấy như thế nào?

+ Biểu cảm: Cảm xúc của em khi nhận được món quà đó?

+ Ý nghĩa của món quà đối với em? ( kể + biểu cảm)

- Viết thành đọan văn

II. Luyện tập:

Bài 1/ tr 84:

Đề bài: Đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo

tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ.

Gợi ý:

- Nhân vật: lão Hạc, con chó, tôi

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất của ông giáo, xưng “tôi”

- Sự việc chính: lão Hạc sang báo cho ông giáo việc bán chó.

- Thứ tự kể: theo diễn biến các sự việc:

+ Trước khi sang báo tin bán cậu Vàng

+ Sau khi báo tin mình bán cậu Vàng

8

+ Sau khi ra về

- Yếu tố miêu tả và biểu cảm

+ Miêu tả: Vẻ mặt, miệng, đầu....

+ Biểu cảm: Những suy nghĩ, nhận xét về lão Hạc: thương cảm, xót xa...

VD: Tôi là một ông giáo nên được lão Hạc rất tin tưởng và tôn trọng. Có bất cứ chuyện

gì, lão cũng sang tâm sự với tôi. Ngay cả việc bán con chó lão cũng bàn bạc với tôi mấy

lần. Một hôm, lão sang nhà tôi và cho tôi biết lão đã bán con Vàng rồi. Lão cố làm ra vui

vẻ nhưng tôi trông lão khổ sở lắm. Tôi ái ngại hỏi “Thế nó cũng cho bắt à?”. Vậy mà lão

đã khóc và kể lại cho tôi nghe việc con chó bị bắt như thế nào. Dường như lão ân hận

lắm!

Bài 2/ tr 84:

- Yếu tố miêu tả: miêu tả tâm trạng, hình dáng của lão Hạc khi kể về việc bán chó.

(cố làm ra vẻ vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, những vết nhăn

xô lại với nhau,...)

- Yếu tố biểu cảm: Tình cảm, thái độ của “tôi” khi nghe lão Hạc kể - tình cảm của

lão Hạc đối với con Vàng (không xót xa 5 quyển sách, ái ngại cho lão, hỏi cho có chuyện).

- Tác dụng:

+ Giúp tác giả khắc sâu vào lòng người đọc một lão Hạc khốn khổ về hình dáng,

đau đớn về tinh thần của nhân vật lão Hạc trong giây phút ân hận xót xa vì bằng này tuổi

đầu rồi mà còn đánh lừa con chó khắc sâu tâm trí người đọc về hình ảnh lão Hạc.

+ Thể hiện sự cảm thông, thương xót của tác giả với nhân vật.

PHẦN III. HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 – TUẦN 6

Họ tên: ........................................................... Lớp: ..........

Đề bài:

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 1 trang giấy) kể về một việc làm của em khiến thầy cô

buồn lòng.

(Lưu ý: đoạn văn có sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm)

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

9

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

10

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

11

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN 8 – TUẦN 6

I. PHÂN THÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

1. Phương pháp dùng hằng đẳng thức

Vận dụng linh hoạt 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để viết các đa thức về dạng tích các đa thức

1.Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2.Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 + 2AB +B2

3. Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B)

4.Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

5. Lập phương của một hiệu: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

6. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

7. Hiệu hai lập phương: A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)

2. Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 9x2 - 1

b) x2 + 6x + 9.

Hướng dẫn:

a) Ta có: 9x2 - 1 = ( 3x )2 - 12 = ( 3x - 1 )( 3x + 1 )

(áp dụng hằng đẳng thức A2 - B2 = ( A - B )( A + B ) )

b) Ta có: x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = ( x + 3 )2.

(áp dụng hằng đẳng thức ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 )

Đưa đa thức cần phân tích về dưới dạng của hằng đẳng thức, rồi phân tích thành nhân tử bằng các hằng đẳng thức.

12

3. Luyện tập

Bài 1: Phân tích thành nhân tử:

a) x2 – 9

b) 4x2 – 25

c) 25x2 − 64y2

d) x6 – y6

Lời giải:

a) x2 – 9 = x2 – 32 = (x + 3)(x – 3)

b) 4x2 – 25 = (2x)2 – 52 = (2x + 5)(2x – 5)

c) 25x2 − 64y2

= (5x)2 − (8y)2

= (5x – 8y)(5x + 8y)

d) x6 – y6

= (x3)2 – (y3)2

= (x3 + y3) (x3 – y3)

= (x + y)(x2 – xy + y)(x – y)(x2 + xy + y2)

Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 + 6x + 9

b) 10x – 25 – x2

c) 9x2 + 6xy + y2

d) 6x – 9 – x2

Lời giải:

a) x2 + 6x + 9

= x2 + 2.x.3 + 32

= (x + 3)2

b) 10x – 25 – x2

13

= - (-10x + 25 + x2)

= - (25 – 10x + x2)

= - (52 – 2.5.x + x2)

= - (5 – x)2

c) 9x2 + 6xy + y2

= (3x)2 + 2.(3x)y + y2

= (3x + y)2

d) 6x – 9 – x2

= - (x2 – 2.x.3 + 32)

= - (x – 3)2

Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x3 + 3x2 + 3x + 1;

b) (x + y)2 - 9x2.

c) x2 + 4y2 + 4xy

Lời giải

a) x3 + 3x2 + 3x + 1

= x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13

= (x + 1)3

b) (x + y)2 – 9x2

= (x + y)2 – (3x)2

= (x + y + 3x)(x + y - 3x)

= (4x + y)(-2x + y)

c) x2 + 4y2 + 4xy

= x2 + 2.x.(2y) + (2y)2

= (x + 2y)2

Bài 4: Phân tích thành nhân tử:

14

a) (x + y)2 – (x – y)2

b) (3x + 1)2 – (x + 1)2

c) x3 + y3 + z3 – 3xyz

Lời giải:

a) (x + y)2 – (x – y)2

= [(x + y) + (x – y)][(x + y) – (x – y)]

= (x + y + x – y)(x + y – x + y)

= 2x.2y

= 4xy

b) (3x + 1)2 – (x + 1)2

= [(3x + 1) + (x +1)][(3x + 1) – (x + 1)]

= (3x + 1 + x + 1)(3x + 1 – x – 1)

= (4x + 2).2x

= 4x(2x + 1)

c) x3 + y3 + z3 – 3xyz

= (x + y)3 – 3xy(x + y) + z3 – 3xyz

= [(x + y)3 + z3] – 3xy(x + y + z)

= (x + y + z)[(x + y)2 – (x + y)z + z2] – 3xy(x + y + z)

= (x + y + z)(x2 + 2xy + y2 – xz – yz + z2 – 3xy)

= (x + y + z)(x2 + y2 + z2 – xy – xz - yz)

Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x3 + 1/27

b) (a + b)3 – (a – b)3

c) (a + b)3 + (a – b)3

d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3

e) – x3 + 9x2 – 27x + 27

15

Lời giải:

a) x3 + 1/27 = x3 + (1/3)3

= (x + 1/3)(x2 – x. 1/3 + 1/9) b) (a + b)3 – (a – b)3

= [(a + b) – (a – b)][(a + b)2 + (a + b).(a – b) + (a – b)2]

= (a + b – a + b)(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2 + a2 – 2ab + b2)

= 2b.(3a2 + b2)

c) (a + b)3 + (a – b)3

= [(a + b) + (a – b)][(a + b)2 – (a + b)(a –b) + (a – b)2]

= (a + b – a + b)(a2 + 2ab + b2 – a2 + b2 + a2 – 2ab + b2)

= 2a.(a2 + 3b2)

d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3

= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3

= (2x + y)3

e) – x3 + 9x2 – 27x + 27

= 27 – 27x + 9x2 – x3

= 33 – 3.32.x + 3.3.x2 – x3

= (3 – x)3

Bài 6: Tìm x biết

a) x3 – 0,25x = 0

b) x2 - 10x = - 25

c) 2 – 25x2 = 0

Lời giải:

a) x3 – 0,25x = 0

⇔ x (x2 - 0,25) = 0

⇔ x (x2 - 0,52) = 0

16

⇔ x (x + 0,5)(x – 0,5) = 0

⇔ x = 0 hoặc (x + 0,5) = 0 hoặc (x – 0,5) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = - 0,5 hoặc x = 0,5

Vậy x = 0; x = - 0,5; x = 0,5

b) x2 - 10x = - 25

⇔ x2 – 2.x.5 + 52 = 0

⇔ x – 5 = 0

⇔ x = 5

c) 2 – 25x2 = 0

⇔(√2)2 – (5x)2 = 0

⇔(√2– 5x) (√2+ 5x) = 0

⇔(√2– 5x) = 0 hoặc (√2+ 5x) = 0

⇔ −5x = −√2 hoặc 5x = - √2

⇔ x = √2

5 hoặc x =

−√2

5

17

II. HÌNH BÌNH HÀNH

1. Định nghĩa

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

ABCD là hình bình hành ⇔ AB//CD; AD//BC

18

2. Tính chất Định lí: Trong hình bình hành a) Các cạnh đối bằng nhau.

b) Các góc đối bằng nhau.

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo thì ta có:

AB = CD, AD = BC, AB // CD, AD // BC, O là trung điểm của AC và BD. 3. Dấu hiệu nhận biết a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

4. Luyện tập

Bài 43 trang 92 SGK: Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không?

19

Lời giải:

Cả ba tứ giác là hình bình hành

- Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có AB // CD và AB = CD = 3 (dấu hiệu nhận biết 3)

- Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có EH // FG và EH = FG = 3 (dấu hiệu nhận biết 3)

- Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = PQ và MQ = NP (dấu hiệu nhận biết 2)

Chú ý:

- Với các tứ giác ABCD, EFGH còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 2.

- Với tứ giác MNPQ còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 5.

Bài 44 trang 92 SGK: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF

Lời giải:

20

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB = CD, AD = BC, Â = C.

+ E là trung điểm của AD ⇒ AE = AD/2

F là trung điểm của BC ⇒ CF = BC/2

Mà AD = BC (cmt) ⇒ AE = CF.

+ Xét ΔAEB và ΔCFD có: AB = CD, Â = C, AE = CF (cmt)

⇒ ΔAEB = ΔCFD (c.g.c)

⇒ EB = DF.

Bài 45 trang 92 SGK : Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.

a) Chứng minh rằng DE // BF

b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

a) Ta có:

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB // CD ⇒ 𝐵1 = 𝐹1 (Hai góc so le trong) (1)

+ 𝐷1 =1

2�� (DE là tia phân giác của góc D)

21

𝐵1 =1

2�� (BF là tia phân giác của góc B)

Mà 𝐵 = �� ( Do ABCD là hình bình hành)

=> 𝐵1 = 𝐷1 (2)

Từ ( 1) và (2) => 𝐹1 = 𝐷1 ( = 𝐵1 )

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị ⇒ DE // BF (đpcm)

b) Tứ giác DEBF có:

DE // BF (chứng minh ở câu a)

BE // DF (vì AB // CD)

⇒ DEBF là hình bình hành.

Bài 46 trang 92 SGK: Các câu sau đúng hay sai?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành

Lời giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)

c) Sai.

Ví dụ tứ giác ABCD ở dưới có AB = CD nhưng không phải hình bình hành.

22

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Bài 47 trang 93 SGK : Cho hình 72. Trong đó ABCD là hình bình hành

a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành

b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.

Lời giải:

a) + ABCD là hình bình hành

⇒ AD // BC và AD = BC.

⇒ ∠ADH = ∠CBK (Hai góc so le trong).

Hai tam giác vuông AHD và CKB có:

AD = BC

∠ADH = ∠CBK

⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AH = CK

+ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ⇒ AH // CK

Tứ giác AHCK có AH // CK, AH = CK nên là hình bình hành.

23

b) Hình bình hành AHCK có O là trung điểm HK

⇒ O là trung điểm của AC ⇒ A, C, O thẳng hàng.

Bài 48 trang 93 SGK: Tứ giác ABCD có E, F , G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

+ E là trung điểm AB, F là trung điểm BC

⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC

⇒ EF // AC và EF = AC/2

+ H là trung điểm AD, G là trung điểm CD

⇒ HG là đường trung bình của tam giác ACD

⇒ HG // AC và HG = AC/2.

+ Ta có:

EF //AC, HG//AC ⇒ EF // HG.

EF = AC/2; HG = AC/2 ⇒ EF = HG

⇒ tứ giác EFGH là hình bình hành.

Bài 49 trang 93 SGK : Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI // CK

b) DM = MN = NB

24

Lời giải:

a) + K là trung điểm của AB ⇒ AK = AB/2.

+ I là trung điểm của CD ⇒ CI = CD/2.

+ ABCD là hình bình hành

⇒ AB // CD hay AK // CI

và AB = CD ⇒ AB/2 = CD/2 hay AK = CI

+ Tứ giác AKCI có AK // CI và AK = CI

⇒ AKCI là hình bình hành.

b) + AKCI là hình bình hành

⇒ AI//KC hay MI//NC.

ΔDNC có: DI = IC, IM // NC ⇒ DM = MN (1)

+ AI // KC hay KN//AM

ΔBAM có: AK = KB, KN//AM ⇒ MN = NB (2)

Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB.

Hết

25

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN TIẾNG ANH 8 - Tuần 6

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Tiếng Anh

Năm học: 2021- 2022

THEME 2: TRADITIONS – Lesson 4 (p.20,21)

*Hướng dẫn của giáo viên:

A/ Về từ vựng:

- Học sinh học thuộc lòng các từ mới:

1. wind instrument : nhạc cụ thổi

2. stringed instrument : đàn dây

3. percussion instrument : nhạc cụ gõ

4. musical instrument : nhạc cụ

5. hit (v) : đánh

6. bow (n) : cái cung, cái vĩ (đàn)

7. metal (n) : kim loại

8. bamboo (n) : cây tre

9. blow (v) : thổi

10. hole (n) : cái lỗ

11. is made of : được làm bằng

- HS chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống

Đáp án: 1. wind instrument 5. hitting

2. stringed instrument 6. metal

26

3. percussion instrument 7. blowing

4. bow 8. bamboo 9. musical instruments

- HS đọc bài báo sau và : a. chọn từ đúng để điền vào chỗ trống

b. chọn 1 trong 3 tiêu đề phù hợp nhất cho bài báo

Đáp án: a/ 2. bamboo 3. blowing 4. wind 5. Farmers

b/ 3. Sao truc: A Popular Vietnamese Instrument

B/ Về Ngữ pháp: Passive Voice in The Present Simple tense

( Câu Bị động ở Thì Hiện tại đơn)

EX: I clean the kitchen. ( Tôi lau nhà bếp.)

→ The kitchen is cleaned. ( Nhà bếp được lau.)

Cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động:

Active: S + V-1/ V-s/es + O

(Câu chủ dộng)

→ Passive: S + am + V-ed/ V3 + (by O)

(Câu bị động) is

are

EX: The boy opens the windows.

S V O

→ The windows are opened by the boy.

27

C/ Về bài tập: 1/ Đọc bài, chọn từ đúng điền vào và kiểm tra đáp án.

2/ Đổi sang câu bị động:

a/ The children play soccer.

→ Soccer ______________

b/ My mom cooks dinner.

→ Dinner ______________

c/ They plant the trees.

→ The trees ____________

d/ The students do the test.

→ The test _____________

e/ We see the film.

→ The film ____________

Đáp án: a/ Soccer is played by the children.

b/ Dinner is cooked by my mom.

c/ The trees are planted.

d/ The test is done by the students.

e/ The film is seen.

28

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Sử Địa GDCD

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN ĐỊA LÍ 8

Năm học: 2021- 2022

Tuần 6 – Tiết 6

Bài 6: THỰC HÀNH - ĐỌC , PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC

THÀNH PHỐ LỚN Ở CHÂU Á. ( 1 tiết)

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 6 theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK Địa Lí 8 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

HS đọc mục I. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHÂU Á - thực hiện nhiệm vụ:

Quan sát hình 6.1 SGK trang 20.

Dựa vào bảng chú giải nhận biết các khu vực theo mật độ dân số từ thấp lên

cao. Em hãy cho biết:

- Khu vực đông dân, thưa dân có mật độ dân số là bao nhiêu ?

- Nhận xét mối quan hệ giữa mật độ dân số ở 1 nơi với các đặc điểm tự nhiên ( địa

hình , khí hậu , nguồn nước sông ngòi ) ở nơi đó.

- Xác dịnh nơi phân bố từng loại & giải thích mối quan hệ giữa MĐDS & điều kiện

tự nhiên

29

- Hoàn thành bảng sau và rút ra kết luận dân cư châu Á tập trung đông ở khu vực nào?

Thưa thớt ở khu vực nào ?:

Mật độ Phân bố Đặc điểm tự nhiên

< 1

người / km2

Bắc Liên bang Nga

...............

.............................................

.................................................

.................................................

....

1 – 50

Người / km2

.............................................

.............................................

.................................................

.................................................

....

51 – 100

Người / km2

.............................................

.............................................

.................................................

.................................................

....

>100

Người /km2

.............................................

.............................................

.................................................

.................................................

- PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

1. Phân bố dân cư Châu Á :

Dân cư châu Á phân bố không đều:

+ Tập trung đông ở vùng đồng bằng, ven biển, vùng có mưa nhiều

+ Thưa thớt ở vùng nội địa, núi, sơn nguyên, vùng khí hậu khắc nghiệt, ít mưa

2.Các thành phố lớn ở Châu Á : ( Học sinh tự làm)

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 – TUẦN 6

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ..............................Mã số:..................................

30

Dựa vào nội dung hướng dẫn tự học và thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập

này

Quan sát hình 6.1 SGK trang 20. Dựa vào bảng chú giải nhận biết các khu

vực theo mật độ dân số từ thấp lên cao. Em hãy hoàn thành bảng sau:

Mật độ Phân bố Đặc điểm tự nhiên

< 1

người / km2

Bắc Liên bang Nga ...............

.............................................

..................................................

..................................................

..

1 – 50

Người / km2

.............................................

.............................................

..................................................

..................................................

..

51 – 100

Người / km2

.............................................

.............................................

..................................................

..................................................

..

>100

Người /km2

.............................................

.............................................

.................................................

.................................................

Kể tên 3 thành phố lớn của Việt Nam. Cho biết sự phân bố của các thành phố

lớn đó, vì sao?

............................................................................................................................. ....

............................................................................................................................. ....

............................................................................................................................. ....

............................................................................................................................. ....

................................................................................................................

31

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 6

MÔN LỊCH SỬ 8 – NĂM HỌC: 2021 – 2022

Tuần 6 – Tiết 11, 12:

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 6 theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK Lịch Sử 8 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

Bài 6

CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ

CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (TIẾT 2)

HS đọc mục I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ thực hiện

nhiệm vụ:

- HS đọc mục 1. Đức

Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị của nước Đức cuối TK XIX

đầu TK XX.

- HS đọc mục 2. Mĩ

Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối TK XIX

đầu TK XX.

CHỦ ĐỀ:

SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUẬT

VĂN HÓA THẾ KỈ XVIII-XIX (TIẾT 1)

HS đọc mục I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KĨ THUẬT thực hiện

nhiệm vụ:

Nêu những tiến về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông

nghiệp và quân sự

HS đọc mục II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA

HỌC XÃ HỘI thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc mục 1. Khoa học tự nhiên:

Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII - XIX

- HS đọc mục 2. Khoa học xã hội:

Vai trò của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII

- XIX

PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

32

Bài 6

CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ

CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX (TIẾT 2)

I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ

3. Đức:

+ Kinh tế:

- Cuối thế kỉ XIX, Đức đứng đầu Châu Âu, thứ hai thế giới sau Mĩ về SX công nghiệp.

- Nhiều công ti độc quyền ra đời nhất là luyện kim, than đá, sắt thép...chi phối kinh tế

Đức.

+ Chính trị - Đối ngoại:

- Là nước quân chủ lập hiến theo thể chế liên bang.

- Đối nội: đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực,...

- Đối ngoại: chạy đua vũ trang, đòi chia lại thị trường.

Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.

4. Mĩ:

+ Kinh tế:

- Cuối TK XIX, Mĩ đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

- Đầu TK XX xuất hiện nhiều công ti độc quyền như “Vua dầu mỏ”, “Vua thép”,

“Vua ôtô” chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.

- Nông nghiệp: Điều kiện tự nhiên thuận lợi, Mĩ trở thành nguồn cung cấp lương thực

thực phẩm cho Châu Âu.

+ Chính trị - Đối ngoại:

- Mĩ theo chế độ cộng hòa, đứng đầu là tổng thống, hai đảng Dân chủ và Cộng hòa

thay nhau cầm quyền phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản.

- Mĩ tăng cường xâm lược thuộc địa ở châu Á, Mĩ la tinh...

Xứ sở của các “ông vua công nghiệp”

CHỦ ĐỀ:

SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUẬT

VĂN HÓA THẾ KỈ XVIII-XIX (TIẾT 1)

I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KĨ THUẬT

- Công nghiệp: Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh lan sang Pháp, Đức, Mĩ...

chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc.

- GTVT: Việc phát minh máy hơi nước thúc đẩy ngành giao thông vận tải tiến bộ

- Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác, nâng cao năng

suất.

- Quân sự: sản xuất nhiều loại vũ khí hiện đại (đại bác, súng trường,...)

II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI

1. Khoa học tự nhiên:

- Đầu TK XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

- Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

33

- Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá sự phát triển thực vật và đời sống của mô động vật.

- Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.

2. Khoa học xã hội:

- Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen.

- Chính trị - kinh tế học tư sản của Xmít và Ri-các-đô.

- Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-Xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.

- Đặc biệt là Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác-Ăng –ghen đề xướng.

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 – TIẾT 11, 12 - TUẦN 6

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ..............................Mã số:..................................

Câu 1: Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị của nước Đức cuối TK XIX

đầu TK XX? Đặc điểm của đế quốc Đức?

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Câu 2: Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ cuối TK XIX

đầu TK XX? Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Câu 3: Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, khoa học trong các thế

kỉ XVIII - XIX

34

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

35

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 5,6,7,8

MÔN GDCD 8 – NĂM HỌC: 2021 – 2022 Tuần 5, 6, 7, 8 – Tiết 5, 6, 7, 8:

Chủ đề 1: KỈ LUẬT, PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCNVN (4 tiết)

PHẦN I: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần 5,6,7,8 theo yêu cầu và hướng dẫn sau:

Học sinh đọc tài liệu SGK GDCD 8 hoặc các em vào đường link:

https://sachgiaokhoa.o-study.net/ đọc sách và thực hiện yêu cầu:

HS đọc mục II. NỘI DUNG BÀI HỌC và thực hiện nhiệm vụ:

- Hiểu được thế nào là kỉ luật, pháp luật.

- Hiểu được mối quan hệ giữa kỉ luật, pháp luật.

- Cách rèn luyện và ý nghĩa của kỉ luật, pháp luật đối với cuộc sống của mỗi người.

- Phân biệt được hành vi tuân thủ kỉ luật, tôn trọng pháp luật.

- Lên án, phê phán những hành vi sai phạm.

PHẦN II: NỘI DUNG HỌC TẬP

1. Khái niệm

PHÁP LUẬT KỶ LUẬT

-Là những quy tắc xử sự chung.

-Có tính bắt buộc.

-Nhà nước ban hành pháp luật.

- Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các

biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

-Quy định, quy ước.

-Mọi người phải tuân theo.

-Tập thể, cộng đồng đề ra.

-Đảm bảo mọi người hành động, thống

nhất, chặt chẽ.

2. Ý nghĩa

36

3. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

- PL nước CHXHCNVN thể hiện ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân

lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân VN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

4. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

- PL là công cụ để quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hoá xã hội.

- Giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

- PL là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của công dân, bảo đảm sự công bằng xã hội.

PHẦN III: HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 8 – TUẦN 5, 6,7, 8

Họ tên:........................…..…......................................

Lớp: ..............................Mã số:..................................

Câu 1: Pháp luật do ai ban hành?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 2: Pháp luật và kỉ luật giống nhau như thế nào?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

37

...........................................................................................................................................

Câu 3: Bạn Nam thường xuyên mua đồ ăn vặt mang lên lớp, sau đó xả rác bừa bãi ra

lớp học. Việc làm của bạn Nam đã vi phạm

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 4: Nhà nước đảm bảo thực hiện pháp luận bằng biện pháp nào?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 5: Khi tham gia giao thông, hành vi vượt đèn đỏ là vi phạm

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 6: Kỉ luật do ai đề ra?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 7: Chen lấn, xô đẩy khi đi thang máy là không tôn trọng …

...........................................................................................................................................

Câu 8: Trước khi muốn thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật thì học sinh cần phải làm

gì?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT CHỦ ĐỀ SỐ 1!

38

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH TÂN

TRƯỜNG: THCS HỒ VĂN LONG

Tổ: Lý – Hóa - Sinh

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN VẬT LÝ 8 – TUẦN 6

Nội dung Ghi chú

Tên bài học/ chủ đề: BÀI 6: LỰC MA SÁT (tiết 2)

Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện

các yêu cầu.

Tìm hiểu về lực ma sát trong cuộc sống và

kĩ thuật.

Tìm hiểu về tác hại của lực ma sát

và các biện pháp làm giảm lực ma

sát trong các trường hợp hình 6.3

trang 22/ SGK.

Tìm hiểu về lợi ích của lực ma sát

và cách tăng lực ma sát trong các

trường hợp hình 6.4 trang 23/

SGK.

Tài liệu:

Sách giáo khoa Vật Lý 8 bản giấy. Hoặc sách điện

tử tại đường link: https://sachgiaokhoa.o-study.net/

Phần Nội dung chủ đề yêu cầu học sinh đọc cần đạt.

* Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật

1. Lực ma sát có thể có hại

Ví dụ:

- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mau mòn đĩa xe

và xích. Biện pháp để giảm ma sát: tra dầu mỡ thường xuyên.

- Lực ma sát trượt của trục bánh xe làm cản trở chuyển động

quay của xe, mòn trục. Biện pháp giảm ma sát: thay bằng

trục quay có ổ bi.

- Lực ma sát trượt khi đẩy thùng đồ trượt trên mặt sàn làm

cản trở chuyển động của thùng. Biện pháp để giảm ma sát:

dùng bánh xe để thay lực ma sát trượt thành ma sát lăn.

2. Lực ma sát có thể có ích.

Ví dụ:

- Khi phấn viết không bám vào bảng. Biện pháp: tăng độ

nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa phấn với bảng.

- Khi phanh gấp, ô tô không dừng lại được. Biện pháp: tăng

lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ô tô.

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá

trình tự học.

Em hãy trả lời các nội dung sau:

Lực ma sát có hại hay có ích? Cho ví dụ.

39

PHIẾU HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ 8 – TUẦN 6

Trường: THCS Hồ Văn Long

Họ tên học sinh: ............................................................. Lớp: …………..

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Câu 1. Lực ma sát có hại hay

có ích? Cho ví dụ.

Câu 2. Ý nghĩa của vòng bi

trong các ổ trục là:

A. thay ma sát nghỉ bằng ma

sát trượt.

B. thay ma sát trượt bằng ma

sát lăn.

C. thay ma sát nghỉ bằng ma

sát lăn.

D. thay lực ma sát nghỉ bằng

lực quán tính.

Câu 3. Tại sao trên lốp ô tô,

xe máy, xe đạp người ta phải

xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe

đẹp hơn.

B. Để giảm diện tích tiếp xúc

với mặt đất, giúp xe đi nhanh

hơn.

C. Để làm tăng ma sát giúp

xe không bị trơn trượt.

D. Để tiết kiệm vật liệu.

………………………………………………………

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

40

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

41

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN HÓA HỌC 8 TUẦN 6

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Lý - Hóa - Sinh

Năm học: 2021- 2022

Phần hướng dẫn(học sinh không ghi) Nôi dung kiến thức(ghi vào vở)

Tài liệu Sách giáo khoa Hóa 8

-Quan sát mô hình liên kết giữa các nguyên tử trong

phân tử.

H2O

NH3

HCl

Ví dụ: Dựa vào số hóa trị của H là I, Hãy cho biết hóa

trị của các nguyên tố Cl, O, N theo bảng sau ?

BÀI 10. HÓA TRỊ

.I.Hóa trị của 1 nguyên tố

1.Cách xác định:

a) Quy ước H có hóa trị I (được viết bằng số La

Mã). Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết

với bao nhiên nguyên tử H thì nguyên tố đó sẽ

có hóa trị bằng bấy nhiêu.

Ví dụ 1: Dựa vào số hóa trị của H là I, Hãy cho

biết hóa trị của các nguyên tố Cl, O, N có trong

các chất sau:

HCl: Cl có hóa trị là I

H2O: O có hóa trị là II

NH3: N có hóa trị là III.

H2S: S có hóa trị là II.

Ví dụ 2: Dựa vào số hóa trị của H là I, hãy cho

biết hóa trị của các nhóm nguyên tử CÓ trong

các chất sau:

HNO3: nhóm NO3 có hóa trị là I

42

Tên gọi CTHH Hóa trị

Axit

clohidric

HCl Cl có hóa trị I

(Vì Cl liên kết với

1 nguyên tử H)

Nước H2O O có hóa trị II(Vì O liên

kết với 2 nguyên tử H)

Amoniac

NH3 N có hóa trị III( N liên

kết với 3 nguyên tử H)

Ngoài H, người ta còn quy ước O có hóa trị II, và

dựa vào O để xác định hóa trị của các nguyên tố

khác

Na2O

H3PO4: nhóm PO4 có hóa trị là III

H2CO3: nhóm CO3 có hóa trị là II

b)Quy ước O có hóa trị là II, dựa vào sự liên

kết với O đề xác định hóa trị của các nguyên tố

khác

Ví dụ 3: Dựa vào hóa trị của O, hãy xác định hóa

trị của các nguyên tố Na, C có trong các hợp

chất sau:

43

CO2

(1 liên kết được biểu diễn bằng dấu gạch ngang)

Xung quanh nguyên tử Na có 1 liên kết nên Na có

hóa trị I

Xung quanh nguyên tử C có 4 kiên kết nên C có hóa

trị IV

Vậy theo em hóa trị là gì?

Na2O : Na có hóa trị là I

CO2 : C có hóa trị là IV.

44

2. Hóa trị là gì?

Hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử là

con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử

nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố

khác.

.

PHẦN BÀI TẬP:

Câu 1 : Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất sau :

a) HI, CaH2, NH3 , CH4

b) Fe2O3 , Na2O , MgO , Cr2O3 , CO2

Câu 2 : Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố :

a) Lưu huỳnh trong các hợp chất : H2S , SO2

b) Nitơ trong các hợp chất : NH3 , NO, NO2 , N2O5

45

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI 11

MÔN: SINH HỌC 8

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Lý Hóa Sinh

Năm học: 2021- 2022

Nội dung

Tên bài học/ chủ đề: BÀI 11 TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN

ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG HĐ 1: Tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người

so với bộ xương thú qua phân tích bộ xương

Mục tiêu : Hs chứng minh được xương người tiến

hoá hơn thú thích nghi với quá trình lao động

và đứng thẳng

– GV treo tranh hình 11.1 11.3 , Yêu cầu HS

quan sát hình vẽ

– Gv yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi

sau :

?Những đặc điểm nào của bộ xương người thích

nghi với tư thế đứng thẳng và di chuyển bằng 2

chân ?

I . Sự tiến hoá bộ xương người so với xương thú

– Bộ xương người có nhiều điểm tiến hoá thích

nghi với tư thế đứng thẳng và lao động như :

– Hộp sọ phát triển

– Lồng ngực nở rộng sang hai bên , cột sống

cong 4 chỗ

– Xương chậu nở , xương đùi lớn , xương gót

phát triển , bàn chân hình vòm .

– Chi trên có khớp linh hoạt , ngón cái đối diện

với 4 ngón kia .

Hoạt động Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tiến hoá

của hệ cơ người so với hệ cơ thú .

Hoạt động 3 : Vệ sinh hệ vận động .

Mục tiêu : Nêu được những biện pháp và tập thói

quen giữ gìn hệ vận động ( tư thế )

– Gv treo tranh 11.5 , yêu cầu HS quan sát và

trả lời câu hỏi :

Để phòng chống cong vẹo cột sống trong lao

động và học tập phải chú ý những đặc điểm gì?

Để xương và cơ phát triển cân đối , chúng ta

cần phải làm gì ?

– GV tóm tắt theo SGV : Để hệ cơ phát triển

cân đối , xương chắc khoẻ cần :

Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí

Tắm nắng để cơ thể có thể chuyển hoá tiền

Vitamin D dưới da thành vitamin D . NHờ Vitamin

D mà cơ thể mới chuyển hoá được Canxi để tạo

xương .

Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức .

II . Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú :

(KHÔNG DẠY)

III . Vệ sinh hệ vận động .

Để cơ xương phát triển cần rèn luyện thể dục thể

thao thường xuyên và lao động vừa sức .

Khi mang vác vật nặng và khi ngồi học cần chú ý

chống cong vẹo cột sống

46

PHIẾU TỰ HỌC CỦA HỌC SINH BÀI 11

Trường: Trung học cơ sở Hồ Văn Long

Lớp: ....................

Họ tên học sinh: ...................................................................

PHIẾU HỌC TẬP 1

1.Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và

bằng 2 chân ?

…………………………………………………………………………………………………...…

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………...…

…………………………………………………………………

2. Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh ?.

…………………………………………………………………………………………………...…

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………...…

…………………………………………………………………

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI 12

Nội dung

Tên bài học/ chủ đề: BÀI 12 TH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG

BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

HĐ 1 Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới

gãy xương ?

Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan

đến lứa tuổi?

Để bảo vệ xương , khi tham gia lưu thông em

cần lưu ý những điểm gì ?

Gặp người tai nạn gãy xương , chúng ta có

nên nắn lại cho xương gãy không ? Vì sao ?

I . Hoạt động 1 : Trao đổi nhóm về 4 câu hỏi

phần hoạt động

– HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm báo cáo

kết quả thảo luận.

47

Hoạt động 2 : HS tập sơ cứu và băng bó 1 / Sơ cứu :

– GV kiểm tra , uốn nắn thao tác thực hiện của

nhóm , nhận xét đánh giá và tuyên dương các nhóm

làm tốt .

2/ Băng bó :

– Gv treo tranh 12.2 ; 12.3 và 12.4 yêu cầu HS

quan sát và thực hiện thao tác băng bó cố định .

GV kiểm tra , uốn nắn thao tác của HS , nhận xét

đánh giá , tuyên dương các nhóm làm tốt .

Hoạt động 2 : HS tập sơ cứu và băng bó

– HS các nhóm thay phiên nhau tập sơ cứu

cho người gãy xương cánh tay như hình 12.1 .

– HS quan sát tranh , các nhóm thay phiên

nhau tập băng bó theo hình 12.2 12.4

HS làm theo các bước sơ cứu vết thương

trong sgk

PHIẾU TỰ HỌC CỦA HỌC SINH BÀI 12

Trường: Trung học cơ sở Hồ Văn Long

Lớp: ....................

Họ tên học sinh: ...................................................................

Câu hỏi : Trình bày cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương ?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………

48

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ 8

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Công nghệ

Năm học: 2021- 2022

NỘI

DUNG GHI CHÚ

Tên bài

học/ chủ

đề: Bài 11. Biểu diễn ren

Khối lớp Khối lớp 8

Hoạt

động 1:

Học sinh

đọc tài

liệu và

thực hiện

các yêu

cầu.

Tài liệu:

Sách giáo khoa Công nghệ 9, nếu học sinh chưa có sách giáo khoa giấy

thì các em vào đường link: https://sachgiaokhoa.o-study.net/ để tải sách dạng

số pdf về máy để học bài.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài 11. Biểu diễn ren

I. Chi tiết có ren

Công dụng của ren: liên kết các chi tiết với nhau và để truyền lực.

Tên chi tiết Công dụng

a) Trụ ghế - Thay đổi độ cao của ghế

b) Miệng lọ mực - Vặn chặt nắp lọ mực

49

Em hãy kể

1 số đồ

dùng có

ren trong

thực tế

c) Ruột đui đèn - Lắp chặt bóng đèn

d) Đầu đinh vít - Vặn chặt vít vào vật

e) Đuôi bóng đèn - Lắp chặt vào đui

g) Lỗ trong đai ốc - Vặn chặt vào ren trục

h) Đầu trục bu lông - Vặn vào đai ốc

II. Quy ước vẽ ren

1. Ren ngoài

Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.

50

Quan sát

hình ren

ngoài

hãycho

biết

Ren ngoài

được hình

thành như

thế nào?

Quy ước

vẽ ren

Quy ước vẽ ren ngoài:

- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.

2. Ren trong

Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ.

Quy ước vẽ ren trong có mặt cắt nhìn thấy:

- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.

Chú ý: Đường gạch gạch được kẻ đến đường đỉnh ren.

3. Ren bị che khuất

Quy ước: các đường giới hạn ren, đường đỉnh ren, đường chân ren, đều vẽ bằng

nét đứt.

51

ngoài như

thế nào?

Quan sát

hình ren

trong hay

cho biết

52

Ren trong

được hình

thành như

thế nào?

Quy ước

vẽ ren

trong như

thế nào?

Ren bị

che khuất

vẽ quy

ước như

thế nào?

NHỮNG THẮC MẮC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

53

Trường: Trung học cơ sở Hồ Văn Long

Lớp: ....................

Họ tên học sinh: ...................................................................

(Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các

nhiệm vụ học tập.)

Môn học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

CÔNG

NGHỆ 8

.

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

54

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

55

MÔN CÔNG NGHỆ 8

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: Công nghệ

Năm học: 2021- 2022

Nội dung Ghi chú

Tên bài học/ chủ đề:

Bài 12:

Bài tập thực hành

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN

Hoạt động 1: Đọc tài liệu và

thực hiện các

yêu cầu.

Tài liệu:

Sách giáo khoa Công nghệ 8, nếu học sinh

chưa có sách giáo khoa giấy thì các em vào đường

link: https://sachgiaokhoa.o-study.net/ để tải sách

dạng số pdf về máy để học bài.

Yêu cầu:

- Biết được sự liên quan giữa hường chiếu và hình chiếu.

- Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Chuẩn bị

- Dụng cụ: Thước, e6ke, compa, bút chì, tẩy,…

- Giấy vẽ khổ A4

- Vỡ bài tập, giấy nháp,…

II. Nội dung

56

Sau khi đọc

nội dung các

em sẽ tiến hành

hoạt động theo

các bước trong

phần III. Các

bước tiến hành

Đọc bản vẽ côn có ren (h.12.1) và ghi các nội dung cần hiểu

vào mẫu như bảng 9.1 (ở bài 9)

III. Các bước tiến hành

Các bước tiến hành giống như bài 10 (phần II. Đọc bản vẽ

chi tiết)

Các em tiến hành làm trên tập bài học.

Bảng 9.1

57

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren

1. Khung tên

Tên gọi chi tiết.

Vật liệu.

Tỉ lệ.

2. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu.

Vị trí hình cắt

3. Kích thước

Kích thước chung của

chi tiết

Kích thước các phần

của chi tiết

4. Yêu cầu kĩ

thuật

Gia công

Xử lí bề mặt

5. Tổng hợp

Mô tả hình dạng và

cấu tạo của chi tiết

Công dụng của chi

tiết.

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá

quá trình tự học.

- Phương thức tiến hành: Làm việc cá nhân và hoàn

thành phiếu học tập.

+ Các em kẻ bảng 9.1 và ghi vào bảng.

NHỮNG THẮC MẮC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Trường: Trung học cơ sở Hồ Văn Long

Lớp: ..................

Họ tên học sinh: .............................................................

(Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các

nhiệm vụ học tập.)

Môn học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

CÔNG NGHỆ 8

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

58

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

59

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN ÂM NHẠC 8 - Tuần 6

Trường: THCS Hồ Văn Long

Tổ: VTM

Năm học: 2021- 2022

*Hướng dẫn của giáo viên

60

ÂN8

https://www.youtub

e.com/watch?v=nM

gU3aCC580

61

THẮC MẮC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Trường THCS Hồ Văn Long

Lớp:

Họ tên học sinh: _

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Âm nhạc Âm nhạc thường thức 1. _

_

_

_

_

_

2. _

_

_

_

_

_

62

TRƯỜNG THCS HỒ VĂN LONG

Môn: Thể Dục

Giáo viên: Trần Văn Huy

Tuần 6

BÀI DẠY: CHẠY NGẮN – BÀI TD LIÊN HOÀN 35 NHỊP- KHỐI 8

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG GHI CHÚ

Tên bài học/ chủ

đề - Khối lớp

BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG – CHẠY NGẮN ( KHỐI 8)

Hoạt động 1: Đọc

tài liệu và thực

hiện yêu cầu.

1. CHẠY NGẮN.

* Ôn: - Chạy bước nhỏ.

- Chạy nâng cao đùi.

- chạy đạp sau.

- Chạy gót chạm mông.

- Xuất phát cao chạy nhanh 40-60m.

- Tại chổ đánh tay.

- Chạy giữa quảng: Tiếp sau chạy lao là chạy giữa quãng. Nhiệm

vụ chủ yếu của chạy giữa quãng là duy trì tốc độ cao đã đạt được

trong chạy lao. Trong giai đoạn này, kĩ thuật chạy khá ổn định. Kĩ

thuật của chạy giữa quãng có một số đặt điểm sau:

Bàn chân đặt xuống mặt đường chạy có hoãn xung bằng cách đặt

từ nửa trước của bàn chân. Điểm đặt chân thường ở phía trước

của điểm dọi trọng tâm của cơ thể 30 – 40cm tùy theo tốc độ

chạy. Tiếp đó chân chống trước chuyển sang chống thẳng đứng

rồi thành đạp sau. Đồng thời với động tác đạp sau là động tác đưa

chân lăng về trước. Đùi chân lăng được nâng đủ cao – gần song

song với mặt đất. Tốc độ chạy chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả

đạp sau, nên động tác đó cần thực hiện chủ động (nhanh, mạnh

63

và đúng hướng). Để hỗ trợ cho đạp sau, chân lăng cũng phải đưa

nhanh và đúng hướng. Đùi chân lăng về trước, chứ không phải là

lên cao, để không giảm hiệu quả của lực đạp sau.

Ngay khi chân chống trước chạm mặt đường, vai và hông phải chủ

động chuyển về trước (giúp cơ thể chuyển nhanh từ chống trước

sang đạp sau). Chuyển động của vai so với hông cũng sole như của

tay so với chân. Thân trên ngã về trước khoảng 50.

Khi đánh tay, hai tay gập ở khuỷu, đánh sole và phù hợp với nhịp

điệu của hai chân. Hai vai thả lỏng, đánh về trước hơi khép vào

trong, đánh ra sau hơi mở (nhưng không phải là đánh sang hai

bên) để giữ thăng bằng cho cơ thể. Hai bàn tay nắm hờ (hoặc duỗi

các ngón tay).

Khi chạy trên toàn cự li cần thở bình thường, chủ động nhưng

không làm rối loạn kĩ thuật và nhịp điệu chạy.

- HỌC: Đo và đóng bàn đạp xuất phát thấp.

- Xuất phát thấp:

Trong chạy cự li ngắn cần sử dụng kĩ thuật xuất phát thấp với bàn

đạp để tận dụng lực đạp sau giúp cơ thể xuất phát nhanh.

Có 3 lệnh trong xuất phát chạy ngắn: “Vào chổ!”, “Sẵn sàng!”,

“Chạy!”. Kĩ thuật ở giai đoạn xuất phát gồm các kĩ thuật phải thực

hiện sau mỗi lệnh.

+ Sau lệnh “Vào chổ!”, người chạy đứng thẳng trước bàn đạp của

mình, ngồi xuống, chống hai tay trước vạch xuất phát; lần lượt đặt

chân thuận vào bàn đạp trước, rồi chân kia vào bàn đạp sau, hai

mũi bàn chân đều phải chạm mặt đường chạy (để không phạm

quy). Hai chân nên nhún trên bàn đạp kiểm tra có vững không, để

chỉnh sửa kịp thời. Tiếp đó hạ đầu gối chân phía sau xuống đường

chạy, thu hai tay về sau vạch xuất phát, chống trên các ngón tay

như đo gang. Khoảng cách giữa hai bàn tay rộng bằng vai. Kết

thúc, cơ thể ở tư thế quỳ trên gối chân phía sau (đùi chân đó vuông

64

góc với mặt đường chạy), lưng thẳng tự nhiên, đầu thẳng, mắt nhìn

phía trước, cách vạch xuất phát 40 – 50cm; trọng tâm cơ thể dồn

đều trên hai tay, bàn chân trước và đầu gối chân sau. Ở tư thế đó,

người chạy chú ý nghe lệnh tiếp theo.

+ Sau lệnh “Sẵn sàng!”, người chạy từ từ chuyển trọng tâm về

trước, đồng thời từ từ nâng mông lên bằng hoặc cao hơn vai (từ

10cm trở lên, tùy khả năng mỗi người). Hai vai nhô về trước vạch

xuất phát5 – 10cm để cho trọng tâm cơ thể dồn về phía trước, mắt

nhìn phía trước cách vạch xuất phát 40 – 50cm. Cơ thể có 4 điểm

chống trên mặt đường chạy là hai bàn tay và hai bàn chân. Giữ

nguyên tư thế đó để sẵn sàng xuất phát khi nghe lệnh.

+ Sau lệnh “Chạy!” (hoặc tiếng súng lệnh), xuất phát được bắt đầu

bằng đạp mạnh hai chân. Đẩy hai tay rời mặt đường chạy, đồng

thời hai tay đánh ngược chiều với chân (vừa để giữ thăng bằng,

vừa để hỗ trợ lực đạp sau của hai chân). Chân sau không đạp hết,

mà mau chóng đưa về trước để hoàn thành bước chạy thứ nhất.

Chân phía trước phải đạp duỗi thẳng hết các khớp rồi mới rời khỏi

bàn đạp, đưa nhanh về trước để thực hiện và hoàn thành bước chạy

thứ hai.

2. BÀI TD LIÊN HOÀN 35 NHỊP.

- HỌC: Từ nhip 1 đến nhịp 8.

- Tư thế chuẩn bị cơ bản: Thân người thẳng hai chân khép sát vào

nhau, 2 bàn chân hình chữ V, ngực thẳng, mắt nhìn thẳng, 2 tay

khép sát bên đùi.

- Nhịp 1: Từ tư thế ban đầu, tay phải đưa về phía trước ngang vai,

lòng bàn tay úp, tay trái đưa dang ngang Sang trái lòng bàn tay

úp(hướng xuống dưới) Đánh mặt sang trái mắt nhìn theo tay trái.

65

- Nhịp 2: tiếp ĐT 1, thân người giữ nguyên, tay trái giữ nguyên,

tay phải đưa sang bên phải giang ngang bằng vai, 2 lòng bàn tay

ngữa (hướng lên trên)

Mắt nhìn thẳng.

- Nhịp 3: Thân người giữ nguyên, hai tay đưa về phía trước song

song với nhau ngang vai, lòng bàn tay úp (hướng xuống dưới).

- Nhịp 4: Hai tay chống hông lưng thẳng mắt nhìn thẳng, khuỵu 2

đầu gối về phía trước, kiểng 2 gót chân (nhón gót chân).

- Nhịp 5: Đứng thẳng chân phải làm chân trụ, 2 tay chống hông, đá

chân trái sang bên trái mũi chân duỗi thẳng, mắt nhìn sang trái.

- Nhịp 6: Thu chân trái về khuỵu 2 gối, kiểng 2 gót chân, 2 tay

chống hông, thân người thẳng mắt nhìn thẳng.

- Nhịp 7: Đứng thẳng chân trái làm trụ, 2 tay chống hông thân

người thẳng mắt nhìn chân phải, đồng thời đá chân phải sang bên

phải duỗi thẳng mũi bàn chân.

- Nhịp 8: Trở về tư thế nghiêm.

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh

giá quá trình học

tập.

- Học sinh thực hiện được tư thế sẵn sàng xuất phát thấp.

- Học sinh thực hiện 8 nhịp bài thể dục.

PHIẾU GHI CHÉP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI CỦA HỌC SINH

Môn

Học

Nội dung

học tập

Câu hỏi của học sinh

giáo

dục

thể

chất

Mục A:

Bài thể

dục

Câu 1.

...........................................................................................................

66

Mục B:

Đội hình

đội ngũ

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

Câu 2.

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................