TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

14
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Bộ môn: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Trình độ đào tạo: Đại học 1. Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tên học phần (tiếng Anh): History of the Communist Party of Vietnam 2. Mã học phần: HCMI 0131 3. Số tín chỉ: 2 4. Cấu trúc: - Giờ lý thuyết: 24 - Giờ thảo luận: 6 - Giờ thực hành: 0 - Giờ báo cáo thực tế: 0 - Giờ tự học: 60 5. Điều kiện của học phần: - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trƣớc: Không - Học phần song hành: Không - Điều kiện khác: Không 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Mc tiêu chung: Hc phn cung cp cho sinh viên nhng kiến thức cơ bản, hthng vsra đời của Đảng cng sn Vit Nam (1920-1930); vslãnh đạo của Đảng đối vi cách mng Vit Nam tthi kcách mng dân tc dân chnhân dân đến cách mng xã hi chnghĩa. 6.2. Mục tiêu cụ thể: Học phần giúp sinh viên hiểu đƣợc sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ sở hình thành, nội dung đƣờng lối của Đảng qua các thời kỳ lịch sử cũng nhƣ quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện đƣờng lối đó; đồng thời, giúp ngƣời học có tƣ duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Qua đó bồi dƣỡng niềm tin cho sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Transcript of TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

Page 1: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI

Bộ môn: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN

Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Trình độ đào tạo: Đại học

1. Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Tên học phần (tiếng Anh): History of the Communist Party of Vietnam

2. Mã học phần: HCMI 0131

3. Số tín chỉ: 2

4. Cấu trúc:

- Giờ lý thuyết: 24 - Giờ thảo luận: 6

- Giờ thực hành: 0 - Giờ báo cáo thực tế: 0

- Giờ tự học: 60

5. Điều kiện của học phần:

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trƣớc: Không

- Học phần song hành: Không

- Điều kiện khác: Không

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Mục tiêu chung:

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời

của Đảng cộng sản Việt Nam (1920-1930); về sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng

Việt Nam từ thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ

nghĩa.

6.2. Mục tiêu cụ thể:

Học phần giúp sinh viên hiểu đƣợc sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ sở

hình thành, nội dung đƣờng lối của Đảng qua các thời kỳ lịch sử cũng nhƣ quá trình Đảng

lãnh đạo thực hiện đƣờng lối đó; đồng thời, giúp ngƣời học có tƣ duy, kỹ năng phân tích,

đánh giá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Qua đó bồi dƣỡng niềm tin cho sinh viên

vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Page 2: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

2

7. Chuẩn đầu ra của học phần

Sau khi học xong học phần, sinh viên đạt đƣợc các chuẩn đầu ra sau đây (CLO):

- CLO1 (Về kiến thức): Nắm vững kiến thức nền tảng, hệ thống về sự ra đời của

Đảng, về quá trình Đảng lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện các nhiệm vụ của cuộc

cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- CLO2 (Về kỹ năng):

+ Phân tích đƣợc cơ sở hình thành các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng qua các

thời kỳ.

+ Đánh giá một cách khách quan, biện chứng về sự ra đời của Đảng và vai trò

lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.

+ Vận dụng nhận thức lịch sử vào hoạt động thực tiễn và phê phán quan điểm sai

trái về lịch sử của Đảng.

- CLO3 (Về thái độ):

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần làm việc nhóm, và ý thức chịu trách nhiệm

cá nhân.

+ Nâng cao tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc.

+ Có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, trở thành công dân có phẩm chất chính

trị, đạo đức nghề nghiệp tốt.

8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

- Tiếng Việt: Học phần trình bày khái quát đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ, nội

dung và phƣơng pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Bên cạnh

đó, học phần làm rõ sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và quá trình Đảng lãnh đạo

đấu tranh giành chính chính quyền (1930-1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn

thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc (1945-1975), lãnh đạo cả nƣớc quá độ

lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018). Qua đó, khẳng định những

thắng lợi lớn của cách mạng Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng và những bài học về

sự lãnh đạo của Đảng.

- Tiếng Anh: The module presents subjects, functions, tasks, contents and

methods of researching and learning history of the Communist Party of Vietnam. In

addition, it clarifies the appearance of the Communist Party of Vietnam and process of

the Party’s leadership in the struggle for political power (1930-1945), in two wars of

resistance for the national liberation and reunification (1945-1975), in the period of

transition to socialism and renovation (1975-2018). Thereby, the module confirms the

great victories of the Vietnamese revolution under the leadership of the Party and the

lessons learned from leading process of its.

9. Cán bộ giảng dạy học phần

Page 3: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

3

9.1. CBGD cơ hữu:

- TS. GVC Nguyễn Thị Lan Phƣơng

- TS. GVC Hoàng Thị Thắm

- ThS. GVC Nguyễn Ngọc Diệp

9.2. CBGD kiêm nhiệm: Không

9.3. CBGV thỉnh giảng:

- ThS. GVC Nguyễn Huy Cát

- ThS. GVC Vũ Hoàng Đức

- ThS. GVC Phạm Bá Sanh

9.4. Chuyên gia thực tế: Không

10. Đánh giá học phần

Thành

phần

đánh giá

Trọng

số Bài đánh giá

Trọng

số con Rubric

Liên

quan đến

CĐR của

HP

Hƣớng dẫn

đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

A1.

Điểm

chuyên cần

10% A1.1.

Thời gian tham

dự

80% R1 CLO3 Giáo viên đánh giá

mức độ đi học đầy

đủ, thái độ tham gia

cho bài học trên lớp

của sinh viên.

A1.2.

Thái độ tham dự

20%

A2.

Điểm thực

hành

30% A2.1.

Kiểm tra

(Được sử dụng tài

liệu)

50% CLO1

CLO2

CL03

Giáo viên căn cứ

vào nội dung bài

kiểm tra để đánh

giá.

A2.2.

Đổi mới phƣơng

pháp

(Thảo luận theo

các chuyên đề

được giao)

50%

R2

R3

CLO1

CL02

CL03

- GV căn cứ vào nội

dung bài thảo luận

cùng phần thuyết

trình, phản biện của

nhóm trên lớp để

cho điểm thảo luận

trung bình của

Page 4: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

4

nhóm.

- Nhóm tự chia

điểm thảo luận cho

các thành viên.

A3.

Điểm thi

kết thúc

học phần

60% Bài thi cuối kỳ

(Thi trắc nghiệm

kết hợp theo ngân

hàng đề thi)

CLO1

CLO2

CLO3

- Các GV căn cứ

vào nội dung để

đánh giá bài thi.

- Mỗi bài thi có 2

GV chấm, độc lập

với nhau theo quy

định của khảo thí

Thang điểm 10 đƣợc sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần, điểm

thi cuối kỳ theo quy định của khảo thí. Điểm học phần bằng tổng các điểm thành phần

nhân với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần sau đó quy đổi sang thang điểm chữ.

Rubric 1: Đánh giá chuyên cần

Tiêu chí

đánh giá

Mức độ đạt chuẩn quy định Trọng

số

(%)

Mức F

(0-3,9 điểm)

Mức D

(4,0-5,4

điểm)

Mức C

(5,5-6,9

điểm)

Mức B

(7,0-8,4

điểm)

Mức A

(8,5-10 điểm)

Thời gian

tham dự

Vắng mặt trên

lớp trên 40%

Vắng mặt

trên lớp từ

trên 30 -

40%

Vắng mặt

trên lớp

từ trên 20 -

30%

Vắng mặt

trên lớp

từ trên 10-

20%

Vắng mặt

trên lớp

từ 0-10% 80%

Thái độ tham

dự

Không chú ý;

không tham

gia mọi hoạt

động trên lớp;

có nhiều vi

phạm kỷ luật

Hiếm khi

phát biểu,

trao đổi ý

kiến cho bài

học, các

đóng góp

không hiệu

quả; có nhiều

vi phạm kỷ

luật

Thỉnh thoảng

phát biểu, trao

đổi ý kiến cho

bài học, các

đóng góp ít

hiệu quả;

thỉnh thoảng

vi phạm kỷ

luật

Thƣờng

xuyên phát

biểu và trao

đổi ý kiến

cho bài học,

các đóng góp

hiệu quả;

hiếm khi vi

phạm kỷ luật

Tích cực phát

biểu, trao đổi ý

kiến cho bài

học, các đóng

góp rất hiệu

quả; không vi

phạm kỷ luật

20%

Rubric 2: Đánh giá điểm đổi mới phƣơng pháp

Tiêu chí Mức F

(0-3,9

Mức D

(4,0-5,4

Mức C

(5,5-6,9

Mức B

(7,0-8,4

Mức A

(8,5-10 điểm)

Trọng

số

Page 5: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

5

điểm) điểm) điểm) điểm) (%)

Bài báo

cáo

Không có

nội dung

hoặc nội

dung không

phù hợp yêu

cầu của đề

tài.

-Hầu nhƣ

các nội

dung

không phù

hợp với

yêu cầu

của đề tài.

- Lập luận

hời hợt,

không có

minh

chứng, số

liệu.

- Một số nội

dung chƣa

phù hợp với

yêu cầu của

đề tài

- Lập luận

không chặt

chẽ, không

có minh

chứng, số

liệu rõ ràng.

- Nội dung

hợp lý, giải

quyết đƣợc

vấn đề đƣa

ra.

- Lập luận

dễ hiểu, có

minh

chứng, số

liệu rõ

ràng.

- Nội dung

hoàn toàn hợp

lý, giải quyết

tốt vấn đề đƣa

ra.

- Có lập luận

chặt chẽ,

thuyết phục,

có minh

chứng, số liệu

chọn lọc rõ

ràng.

50%

Thuyết

trình

- Thuyết

trình ngắc

ngứ, hay

quên, không

nắm vững

vấn đề.

- Slide sơ

sài, cẩu thả.

- Thuyết

trình phụ

thuộc hoàn

toàn vào

slide, tài

liệu.

- Slide toàn

chữ, không

có sự khái

quát ý.

- Thuyết

trình đôi lúc

còn phụ

thuộc vào

slide, tài

liệu

- Slide đôi

lúc còn

nhiều chữ,

chƣa khái

quát thành

ý, có ít hình

ảnh, sơ đồ

minh họa.

- Thuyết

trình rõ

ràng, làm

chủ đƣợc

bài nói.

- Slide có

sự cô động,

có hình

ảnh, sơ đồ

minh họa.

- Thuyết trình

rõ ràng, tự

tin, hoàn toàn

lôi cuốn đƣợc

ngƣời nghe.

- Slide cô

đọng, có sự

chọn lọc hình

ảnh, sơ đồ,

hấp dẫn

ngƣời xem.

25%

Phản biện - Không trả

lời đƣợc các

câu hỏi

phản biện.

- Trả lời

chƣa đầy

đủ các câu

hỏi phản

biện, lập

luận không

rõ ràng

- Trả lời đầy

đủ các câu

hỏi phản

biện, nhiều

câu chƣa

đƣợc lập

luận chặt

chẽ

- Trả lời

đầy đủ các

câu hỏi

phản biện,

Có sự lập

luận chặt

chẽ trong

nhiều câu

- Trả lời đầy

đủ các câu

hỏi phản biện.

Lập luận

loogich, chặt

chẽ, trong tất

cả các câu trả

lời. Đồng

thời, mở rộng,

nâng cao vấn

đề phản biện

đƣa ra.

25%

Rubric 3: Nhóm đánh giá điểm thảo luận cho từng thành viên

Tiêu chí Mức C

(Dưới điểm thảo luận

Mức B

(Bằng điểm thảo luận

Mức A

(Cao hơn điểm thảo

Page 6: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

6

trung bình của nhóm) trung bình của nhóm) luận trung bình của

nhóm)

Mức độ tham

gia và đóng

góp

Thƣờng vắng mặt trong

các buổi sinh hoạt của

nhóm hoặc không nghiêm

túc thực hiện nhiệm vụ

nhóm giao.

Tham gia tƣơng đối

đầy đủ nhƣng ít đóng

góp hoặc đóng góp

chƣa đƣợc hiệu quả

cho nhóm.

Tham gia đầy đủ và

nhiệt tình, có nhiều

đóng góp hiệu quả cho

nhóm

11. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần

TT Tên tác giả Năm

XB

Tên sách, giáo trình,

tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/

nơi ban hành VB

Giáo trình chính

1 Bộ Giáo dục và Đào

tạo

2019 Giáo trình Lịch sử Đảng

Cộng sản Việt Nam (Dùng

trong các trƣờng Đại học –

Hệ không chuyên lý luận

chính trị

Tài liệu dùng tập huấn

giảng dạy năm 2019

Sách giáo trình, sách tham khảo

2 Bộ Giáo dục và Đào

tạo

2004 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng

sản Việt Nam (Tái bản), (Dùng

trong các trƣờng Đại học, cao

đẳng)

NXB Chính trị Quốc

Gia, Hà Nội

3 Bộ Giáo dục và Đào

tạo

2017 Giáo trình Đƣờng lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt

Nam (Dành cho sinh viên đại

học, cao đẳng khối không

chuyên ngành Mác – Lênin, tƣ

tƣởng Hồ Chí Minh)

NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội

4 Lê Mậu Hãn, Trần

Trọng Thơ

2010 Đảng Cộng sản Việt Nam – 80

năm xây dựng và phát triển

NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội

5 Lê Hữu Nghĩa, Lê

Minh Nghĩa

2013 Những bài học kinh nghiệm

của cách mạng Việt Nam

NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội

Các website, phần mềm,...

6. http://www.cpv.org.vn

Page 7: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

7

7. http://www. tapchicongsan.org.vn

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần

Stt

Các nội dung cơ

bản theo chƣơng,

mục

(đến 3 chữ số)

Phân bổ

thời gian

CĐR của

chƣơng

Phƣơng

pháp

giảng

dạy

Hoạt

động

học

của

SV

Tài liệu

tham khảo

LT

TL

/TH

KT

1 CHƢƠNG NHẬP

MÔN: ĐỐI

TƢỢNG, CHỨC

NĂNG, NHIỆM

VỤ, NỘI DUNG

VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN

CỨU, HỌC TẬP

LỊCH SỬ ĐẢNG

CỘNG SẢN VIỆT

NAM

1. Đối tƣơng

nghiên cứu của

môn học Lịch sử

Đảng Cộng sản

Việt Nam

1.1. Các sự kiện lịch

sử Đảng

1.2 Cương lĩnh,

đường lối, chủ

trương, chính sách

lớn của Đảng

1.3. Quá trình chỉ

đạo, tổ chức thực

tiễn trong tiến trình

cách mạng của

Đảng

1.4. Công tác xây

dựng Đảng qua các

thời kỳ lịch sử

2 0 0 CLO1: Hiểu

đƣợc đối tƣợng,

nhiệm vụ,

phƣơng pháp

nghiên cứu, học

tập học phần

Lịch sử Đảng

Cộng sản Việt

Nam

Thuyết

giảng;

giải

thích cụ

thể; nêu

vấn đề.

- Đọc

giáo

trình.

- Lắng

nghe

bài

giảng.

- Trả

lời câu

hỏi.

[1] tr 1-12

[2] tr 7-19

Page 8: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

8

2. Chức năng,

nhiệm vụ của môn

học Lịch sử Đảng

Cộng sản Việt Nam

2.1. Chức năng của

khoa học lịch sử

Đảng

2.2. Nhiệm vụ của

khoa học lịch sử

Đảng

3. Phƣơng pháp

nghiên cứu, học tập

môn học Lịch sử

Đảng Cộng sản

Việt Nam

3.1. Quán triệt

phương pháp luận

sử học

3.2. Các phương

pháp cụ thể

2 CHƢƠNG 1:

ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM RA

ĐỜI VÀ LÃNH

ĐẠO ĐẤU TRANH

GIÀNH CHÍNH

QUYỀN (1930-

1945)

1.1. Đảng Cộng sản

Việt Nam ra đời và

Cƣơng lĩnh chính

trị đầu tiên của

Đảng (tháng 2-

1930)

1.1.1. Bối cảnh lịch

sử

1.1.2. Nguyễn Ái

5 2 0 - CLO1:

+ Nắm vững

kiến thức cơ

bản về sự ra đời

của Đảng Cộng

sản Việt Nam.

+ Miêu tả quá

trình Đảng lãnh

đạo đấu tranh

giành chính

quyền (1930-

1945)

- CLO2:

+ Chỉ ra cơ sở

hình thành

đƣờng lối đấu

tranh giành

Thuyết

giảng;

nêu và

giải

quyết

vấn đề;

thảo

luận;

giao bài

về nhà

- Đọc

tài liệu

- Lắng

nghe

bài

giảng

- Trả

lời câu

hỏi

- Trao

đổi,

thảo

luận

- Làm

bài tập

về nhà

[1] tr 13-58

[2] tr 20-152

Page 9: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

9

Quốc chuẩn bị các

điều kiện để thành

lập Đảng

1.1.3. Thành lập

Đảng Cộng sản Việt

Nam và Cương lĩnh

chính trị đầu tiên

của Đảng

1.1.4. Ý nghĩa lịch

sử của việc thành

lập Đảng Cộng sản

Việt Nam

1.2. Lãnh đạo quá

trình đấu tranh

giành chính quyền

(1930-1945)

1.2.1. Phong trào

cách mạng 1930-

1931 và khôi phục

phong trào 1932-

1935

1.2.2. Phong trào

dân chủ 1936-1939

1.2.3. Phong trào

giải phóng dân tộc

1939-1945

1.2.4. Tính chất, ý

nghĩa và kinh

nghiệm của Cách

mạng tháng Tám

năm 1945

chính quyền

của Đảng.

+ Đánh giá một

cách khách

quan về sự ra

đời của Đảng

cũng nhƣ

nguyên nhân

quyết định dẫn

đến thắng lợi

của cách mạng

tháng Tám

- CLO3:

Tin vào sức

mạnh của lòng

yêu nƣớc, tinh

thần đoàn kết

của nhân dân

Việt Nam.

3 CHƢƠNG 2:

ĐẢNG LÃNH ĐẠO

HAI CUỘC

KHÁNG CHIẾN,

HOÀN THÀNH

GIẢI PHÓNG DÂN

8 2 0 - CLO1: Miêu

tả quá trình

Đảng lãnh đạo

hai cuộc kháng

chiến chống

thực dân Pháp

Thuyết

giảng;

phát

vấn; bài

tập tình

huống;

- Đọc

tài liệu

- Lắng

nghe

bài

giảng

[1] tr 59-113

[2]tr 153-254

Page 10: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

10

TỘC, THỐNG

NHẤT ĐẤT NƢỚC

(1945-1975)

2.1. Lãnh đạo xây

dựng, bảo vệ chính

quyền cách mạng,

kháng chiến chống

thực dân Pháp xâm

lƣợc (1945-1954)

2.1.1. Xây dựng và

bảo vệ chính quyền

cách mạng (1945-

1946)

2.1.2. Đường lối

kháng chiến toàn

quốc và quá trình tổ

chức thực hiện từ

năm 1946 đến năm

1950

2.1.3. Đẩy mạnh

cuộc kháng chiến

đến thắng lợi 1951-

1954

2.1.4. Ý nghĩa lịch

sử và kinh nghiệm

của Đảng trong lãnh

đạo kháng chiến

chống Pháp và can

thiệp Mỹ

2.2. Lãnh đạo xây

dựng chủ nghĩa xã

hội ở miền Bắc và

kháng chiến chống

đế quốc Mỹ xâm

lƣợc, giải phóng

miền Nam, thống

nhất đất nƣớc

và đế quốc Mỹ

xâm lƣợc

(1945-1975)

- CLO2:

+ Chỉ ra cơ sở

hình thành

đƣờng lối

kháng chiến

chống thực dân

Pháp và đế

quốc Mỹ xâm

lƣợc.

+ Đánh giá một

cách khách

quan, biện

chứng đƣờng

lối và kết quả

thực hiện

đƣờng lối trong

hai cuộc kháng

chiến

- CLO3:

+ Tin vào sức

mạnh của lòng

yêu nƣớc, tinh

thần đoàn kết

của nhân dân

Việt Nam.

+ Khẳng định

sự lãnh đạo

đúng đắn của

Đảng là nhân tố

quyết định dẫn

đến thắng lợi

của hai cuộc

kháng chiến.

thảo

luận; bài

tập về

nhà

- Trả

lời câu

hỏi

- Trao

đổi,

thảo

luận

- Làm

bài tập

về nhà

Page 11: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

11

(1954-1975)

2.2.1. Sự lãnh đạo

của Đảng đối với

cách mạng hai miền

Nam-Bắc (1954-

1965)

2.2.2. Lãnh đạo

cách mạng cả nước

1965-1975

2.2.3. Ý nghĩa lịch

sử và kinh nghiệm

lãnh đạo của Đảng

thời kỳ 1954-1975

4 CHƢƠNG 3:

ĐẢNG LÃNH ĐẠO

CẢ NƢỚC QUÁ

ĐỘ LÊN CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI

VÀ TIẾN HÀNH

CÔNG CUỘC ĐỔI

MỚI (1975-2018)

3.1. Lãnh đạo cả

nƣớc xây dựng chủ

nghĩa xã hội và bảo

vệ Tổ quốc (1975 –

1986)

3.1.1. Xây dựng chủ

nghĩa xã hội và bảo

vệ Tổ quốc 1975 –

1981

3.1.2. Đại hội đại

biểu toàn quốc lần

thứ V của Đảng và

các bước đột phá

tiếp tục đổi mới kinh

tế 1982-1986

3.2. Lãnh đạo công

7 2 0 - CLO1: Trình

bày đƣợc quá

trình Đảng lãnh

đạo cả nƣớc

quá độ lên

CNXH và tiến

hành công cuộc

đổi mới.

- CLO2:

+ Chỉ ra cơ sở

hình thành

đƣờng lối đổi

mới của Đảng.

+ Đánh giá một

cách khách

quan, biện

chứng đƣờng

lối và kết quả

thực hiện

đƣờng lối xây

dựng đất nƣớc

thời kỳ trƣớc và

trong đổi mới.

- CLO3:

Thuyết

giảng;

phát

vấn;

thảo

luận; bài

tập về

nhà

- Đọc

tài liệu

- Lắng

nghe

bài

giảng

- Trả

lời câu

hỏi

- Trao

đổi,

thảo

luận

- Làm

bài tập

về nhà

[1]tr 114-203

[2]tr 255-331

Page 12: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

12

cuộc đổi mới, đẩy

mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

và hội nhập quốc tế

(1986 – 2018)

3.2.1. Đổi mới toàn

diện, đưa đất nước

ra khỏi khủng hoảng

kinh tế-xã hội 1986-

1996

3.2.2. Tiếp tục công

cuộc đổi mới, đẩy

mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa và

hội nhập quốc tế

1996-2018

3.2.3. Thành tựu,

kinh nghiệm của

công cuộc đổi mới

+ Tin tƣởng vào

sự lãnh đạo của

Đảng sẽ tạo ra

những thắng lợi

tiếp theo trong

công cuộc đổi

mới đất nƣớc.

+ Nâng cao

lòng tự hào dân

tộc, ý thức phấn

đấu học tập,

xây dựng đất

nƣớc trong thời

kỳ mới.

5 KẾT LUẬN

1. Những thắng lợi

vĩ đại của cách

mạng Việt Nam

1.1. Thắng lợi của

cuộc cách mạng

tháng Tám năm

1945, thành lập Nhà

nước Việt Nam dân

chủ cộng hòa

1.2. Thắng lợi của

các cuộc kháng

chiến oanh liệt để

giải phóng dân tộc,

bảo vệ Tổ quốc

1.3. Thắng lợi của

sự nghiệp đổi mới

và từng bước đưa

1 0 1 - CLO1: Tóm

lƣợc đƣợc

những thắng lợi

vĩ đại của cách

mạng Việt Nam

và bài học lớn

về sự lãnh đạo

của Đảng.

- CLO2:

+ Đánh giá một

cách khách

quan, biện

chứng về những

thắng lợi của

cách mạng và

vai trò lãnh đạo

của Đảng

+ Liên hệ

Thuyết

giảng;

phát vấn.

- Đọc

tài liệu

- Lắng

nghe

bài

giảng

- Trao

đổi

- Làm

bài

kiểm

tra.

[1]tr 204-216

[2]tr 332-350

Page 13: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

13

đất nước quá độ lên

chủ nghĩa xã hội

2. Những bài học

lớn về sự lãnh đạo

của Đảng

2.1. Nắm vững ngọn

cờ độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội

2.2. Sự nghiệp cách

mạng là của nhân

dân, do nhân dân và

vì nhân dân

2.3. Không ngừng

củng cố, tăng cường

đoàn kết, đoàn kết

toàn Đảng, đoàn kết

toàn dân, đoàn kết

dân tộc, đoàn kết

quốc tế

2.4. Kết hợp sức

mạnh dân tộc với

sức mạnh thời đại,

sức mạnh trong

nước với sức mạnh

quốc tế.

2.5. Sự lãnh đạo

đúng đắn của Đảng

là nhân tố hàng đầu

quyết định thắng lợi

của cách mạng Việt

Nam

những bài học

kinh nghiệm

vào thực tiễn

xây dựng đất

nƣớc hiện nay.

- CLO3:

+ Tự hào về

những thắng lợi

to lớn của cách

mạng Việt

Nam.

+ Tin tƣởng vào

sự lãnh đạo của

Đảng.

* Các nội dung thảo luận

1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

(1920-1930)

2. Đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng (1930-1945)

3. Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).

4. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng (1945-1954).

Page 14: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ …

14

5. Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)

6. Đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng (1954-1975)

7. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975).

8. Đường lối đổi mới đất nước của Đảng (1986 đến nay)

9. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước (1986 đến nay)

Ngày 11 tháng 5 năm 2020

TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Vũ Văn Hùng TS. Bùi Hồng Vạn

HIỆU TRƢỞNG