TRIỂN VỌNG KINH TẾ GÓC NHÌN TỪ CPTPP - vietdata.vn · Xuất khẩu Nhập khẩu Điện...

15
TRIỂN VỌNG KINH TẾ GÓC NHÌN TỪ CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)

Transcript of TRIỂN VỌNG KINH TẾ GÓC NHÌN TỪ CPTPP - vietdata.vn · Xuất khẩu Nhập khẩu Điện...

TRIỂN VỌNG KINH TẾ

GÓC NHÌN TỪ CPTPP(Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)

Sau khi US rút khỏi hiệp định, quy mô thị trường CPTPP giảm đáng kể, nhưng vẫn làHiệp định thương mại tự do lớn thứ ba thế giới hiện nay.

Hiệp định CPTPP được đánh giá là một FTA tiêu chuẩn cao (“Progressive) và toàn diện“Comprehensive” hơn bất kỳ một hiệp định nào tính đến thời điểm hiện tại.

Không chỉ đề cập tới các lĩnh vực truyền thống như: cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa, mở cửathị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại...Mà còn xử lý những vấn đề mới, phi truyền thống như: lao động, môi trường, mua sắm của Chínhphủ, doanh nghiệp nhà nước.

CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP

Hiệp định này đặt ra các yêu cầu và tiêu chuẩn cao về minh bạch hóa cũng như đưa ra cơ chế giảiquyết tranh chấp có tính ràng buộc và chặt chẽ.

Tham vọng nhưng cân bằng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việclàm; tăng cường đổi mới, năng suất, và sức cạnh tranh; nâng cao mức sống; giảm đói nghèo ở cácnước ký kết; đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu quả, minh bạch, bảo vệ người lao động, bảo vệ môitrường.

• Là động lực để cải cáchthể chế lần thứ hai (sauWTO). Đây là lợi ích lâudài và được đánh giá làrất lớn của FTA thế hệmới này đối với nền kinhtế Việt Nam.

• Tạo cơ hội thúc đẩy xuấtkhẩu vào các thị trườnglớn trong khối; đặc biệtđối với các mặt hàng ViệtNam có thế mạnh nhưnông sản, thủy sản, dệtmay, da giày,...

• Thu hút đầu tư nướcngoài vào các ngành ViệtNam đang có nhu cầuphát triển (các ngànhcông nghệ: điện thoại,thiết bị điện tử, máy móc,phụ tùng)

• Gia tăng việc làm.

Các tác động tích cực của hiệp định CPTPPđến kinh tế VN qua những con số ước tínhcủa Ủy ban Đối ngoại:

1.32%2.01%

Trong trường hợp đồngthời cắt giảm thuế quanvà tự do hóa dịch vụ

3.8%4.04%

Xuất khẩu Nhập khẩu

20,000 – 26,000

THÁCH THỨC• Gia tăng sức ép cạnh tranh lên doanh nghiệp

nội địa khi cạnh tranh với các sản phẩmnhập khẩu từ các quốc gia có thế mạnh(điển hình ngành chăn nuôi).

• Gia tăng áp lực nâng cao năng lực cạnhtranh để đáp ứng các rào cản kỹ thuật; vàyêu cầu nguyên tắc xuất xứ (điển hìnhngành Dệt may: Mặc dù CPTPP tạo ra nhiềucơ hội cho ngành dệt may nhưng vấn đề lớnnhất của ngành dệt may Việt Nam và nguyênphụ liệu).

• Gia tăng áp lực cạnh tranh giữa các quốc giacó cùng thế mạnh khi xuất khẩu sang cácnước thành viên khác trong nội khối (Điểnhình ngành cao su phải cạnh tranh trực tiếpvới Malaysia nếu Malaysia thông qua CPTPPtrong thời gian tới).

• CPTPP quy định rất nhiều nghĩa vụ, trong đócó các nghĩa vụ liên quan đến minh bạchhóa, xử lý tranh chấp, phòng chống thamnhũng và rất nhiều nghĩa vụ khác nhằm tạothuận lợi thương mại cho doanh nghiệpxuất, nhập khẩu. Nếu thực hiện những nghĩavụ này, Việt Nam cũng phải sửa đổi hàngloạt quy định pháp luật.

GDP VN tính đến năm 2035 có thể tăng thêm:

Giá trị xuất, nhập khẩu của VN đến năm 2035có thể tăng thêm:

Tổng số việc làm có thể tăng thêm hàng năm:

CƠ HỘI

QUY MÔ NỀN KINH TẾ KHỐI CPTPP

11 QUỐC GIA 7 QUỐC GIA ĐÃ THÔNG QUA

DÂN SỐ

TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)

TỔNG KIM NGẠCH THƯƠNG MẠI

TPP-11 (CPTPP)

Đã thông qua Chưa thông qua

6.7%TOÀN CẦU

5.6%TOÀN CẦU

13.1%TOÀN CẦU

12.1%TOÀN CẦU

14.5%TOÀN CẦU

13.0%TOÀN CẦU

Nguồn: Số liệu 2017, Worldbank, , International Trade Center

DÂN SỐ(Triệu người)

GDP(Tỷ USD)

126.8 4,872

36.7 1,653

24.6 1,323

129.2 1,150

5.6 324

95.5 224

4.8 206

31.6 315

18.1 277

32.2 211

0.4 12

6.54 Nghìn tỷ USD

TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU

QUY MÔ TỪNG NỀN KINH TẾ TRONG KHỐI CPTPP

Nhật Bản

New Zealand

Việt Nam

Malaysia

Brunei

Singapore

AustraliaChile

Peru

Mexico

Canada

Nguồn: Số liệu 2017, Worldbank, , International Trade Center

KIM NGẠCH THƯƠNG MẠI CỦA TỪNG QG TRONG KHỐI CPTPP

875511 561

437297

227

54

225

79 52 6

838 548483 458

288220

53203

74 47 4

Thặng dư (Thâm hụt)

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Tỷ USD

THẾ MẠNH CỦA TỪNG NỀN KINH TẾ

NHẬT BẢNLà nước có nền kinh tế công nghiệp hóa và phát

triển công nghệ cao. Các mặt hàng thế mạnh: Sản phẩm ô tô, quang học kỹ thuật, thiết bị y tế, điện tử, tàu thuyền & các cấu trúc nổi khác, các

sản phẩm sắt thép…

CANADACó ưu thế về các ngành dịch vụ (chiếm ¾ nềnkinh tế); đặc biệt là du lịch. Ngoài ra, Canada

còn thế mạnh là khai thác gỗ, dầu mỏ, khoáng sản đa dạng (như than, đồng, quặng sắt và

đặc biệt là vàng…), ô tô, xe máy

AUSTRALIA

MEXICOCó thế mạnh về các sản phẩm nông nghiệp (đặc biệt là bơ, bí đỏ, ớt xanh…), dệt may,

da giày, thiết bị điện tử

SINGAPORE VIỆT NAMCác mặt hàng xuất khẩu thế mạnh: nông sản (gạo, cao su, tiêu, điều, …), thủy sản, dệt may, da giày, máy móc thiết bị điện tử, phụ tùng, phương tiện vận tải

NEW ZEALAND

Các ngành thế mạnh là nông – lâm – ngư nhiệp và năng

lượng. Đặc biệt các mặt hàng: gỗ tròn, gỗ miếng, sữa,

bò, thủy sản (trai môi xanh, mực ống, cá thu, cá ngừ,

bào ngư), than, khí thiên nhiên & dầu mỏ

BRUNEISản xuất dầu thô và khí thiên nhiên đóng góp khoảng 90% cho GDP của quốc gia.Trong khi, phụ thuộc vào nhập khẩu các mặt hàng như nông sản, ô tô và sản phẩm điện tử

PERUĐứng đầu thế giới về bột cá và len; thứ 4 về đồng; thứ 5 về vàng; thứ 2 thế giới về sản xuất bạc; thứ 8 về kẽm;và dầu lửa;Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: đồng, vàng, thiếc, dầu thô, sản phẩm hoá dầu, cà phê, khoai tây, măng tây, dệt may, cá

CHILEChile đi theo mô hình tự do hóa và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài; đặc biệt vào các lĩnh vực khai thác đồng, chế biến hải sản và thực phẩm. Các sản phẩm nổi tiếng là đồng, giấy và bột giấy, trái cây, đặc biệt là cá hồi và rượu vang

MALAYSIALà nước xuất khẩu hàng đầu thế giới sản

phẩm cao su tự nhiên và dầu cọ, gỗ xẻ và gỗ

nguyên liệu, cocoa, hạt tiêu, dứa và thuốc lá

cũng là những mặt hàng chủ lực

Có thế mạnh về khoáng sản (than đá, quặngsắt, vàng…), các sản phẩm nông nghiệp (lúa

mì, lúa mạch, hạt dầu cải, sữa thịt trâu – bò –cừu đông), rượu, dược phẩm, xe ô tô và

phương tiện vận tải khác

Có thế mạnh về Điện tử, hóa chất, thiết bị khoan lọc dầu, dược phẩm, và dịch vụ (đặc

biệt là du lịch)

(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng có tính tương đồng với thế mạnh của việt Nam

ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI – DU LỊCH Giữa Việt Nam & các nước trong khối CPTPP

SỐ DỰ ÁN

FDI CÒN HIỆU LỰC

VỐN FDI(tỷ USD)

KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VN

‘000 LƯỢT KHÁCH TỪ NỘI

KHỐI 2018E

NHẬP KHẨU(tỷ USD)

XUẤT KHẨU(tỷ USD)

THƯƠNG MẠI 2018E

6,735 7,498

110 123

2,073 2,591

32 37

30 38

6 QG khác trong CPTPP

10 QG khác trong CPTPP

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Tổng cục du lịch, Cục Đầu tư nước ngoài, Vietdata(Tính đến 20/11/2018)

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VN SANG NHẬT BẢN 2012 – 2018E CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG VN NHẬP VÀO NHẬT BẢN 2018E

TỶ TRỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT 2018E TỶ TRỌNG HÀNG VIỆT NAM VÀO NHẬT 2017

Giá trị XK của VN sang Nhật Tỷ USD % Nhật / Tổng XK VN theo mặt hàng

Hàng dệt may & Giày dép 5.24 9.4

Phương tiện vận tải và phụ tùng 2.47 31.0

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 1.84 11.2

Điện thoại, điện tử & linh kiện 1.76 2.1

Hàng thủy sản (*) 1.39 15.8

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 1.14 11.6

Nông sản (*) 0.39 2.2

Khác 4.65 11

13.1 13.614.7 14.1 14.7

16.918.9

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018e

Xuất khẩu Nhập khẩu

Hàng dệt may & Giày dép

Phương tiện vận tải và phụ tùng

Máy móc, thiết bị,phụ tùng khác

Điện thoại, điện tử & linh kiện

Hàng thủy sản

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ

Nông sản

Khác

18.9 tỷ USD

11.9%

Tổng giá trị NK của Nhật theo mặt hàng Tỷ USD % Tỷ trọng nhập từ VN

Hàng dệt may & Giày dép 45.28 11.6

Phương tiện vận tải và phụ tùng 22.42 11.0

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 162.92 1.1

Điện thoại, điện tử & linh kiện 25.80 6.8

Hàng thủy sản (*) 22.83 6.1

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 10.27 11.1

Nông sản (*) 30.00 1.3

Khác 352.38 1.3

Nhật là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng của VN (sau US, Trung Quốc, EU, ASEAN). Đặc biệtnhiều mặt hàng thế mạnh của VN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nhập khẩu mặt hàng đó của Nhật Bản như Dệt

NHẬT BẢNmay, giày dép, gỗ/nội thất gỗ, thủy sản… Các mặt hàng này còn tiềm năng tăng trưởng sau khiCPTPP có hiệu lực. Tuy nhiên, riêng nông sản, xuất khẩu Việt Nam vào Nhật vẫn chưa đạt kỳ vọng.

(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng VN có thế mạnh & đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn nhưng VN vẫn chưa khác thác thị trường tốt(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn, và VN XK nhờ khu vực FDI

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VN SANG AUSTRALIA 2012 – 2018E CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG VN NHẬP VÀO AUSTRALIA 2018E

TỶ TRỌNG CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG AUSTRALIA 2018ETỶ TRỌNG HÀNG VIỆT NAM VÀO AUSTRALIA 2017

Giá trị XK của VN sang Australia Tỷ USD % Australia / Tổng XK VN theo mặt hàng

Điện thoại, điện tử & linh kiện 1.16 1.4

Hàng dệt may & Giày dép (*) 0.54 1.0

Dầu thô (*) 0.4319.3

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 0.38 2.3

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 0.24 2.4

Nông sản (*) 0.21 1.2

Hàng thủy sản (*) 0.19 2.2

Khác 0.82 1.7

Australia chiếm thị phần lớn trong xuất khẩu dầu thô của VN. Trong khi đó, hàng điện thoại, điện tử, linh kiện, và gỗnội thất của VN chiếm tỷ trọng lớn trong nhập khẩu của Australia. Sau CPTPP, các doanh nghiệp VN nên khai thác thêm

3.23.5

4.0

2.9 2.93.3

4.0

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018e

Xuất khẩu Nhập khẩu

Điện thoại, điện tử & linh kiện

Hàng dệt may & Giày dép

Dầu thô

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ

Nông sản

Hàng thủy sản

Khác

4.0 tỷ USD

21%

Tổng giá trị NK của Australia theo mặt hàng Tỷ USD % Tỷ trọng nhập từ VN

Điện thoại, điện tử & linh kiện 7.93 14.6

Hàng dệt may & Giày dép (*) 11.84 4.6

Dầu thô (*) 22.821.9

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 51.65 0.7

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 1.69 14.2

Nông sản (*) 8.24 2.5

Hàng thủy sản (*) 7.47 2.5

Khác 109.72 0.7

AUSTRALIAthị trường tiềm năng này ở các mặt hàng Dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, hạt điều… Song, các DNnội địa cũng cần chuẩn bị cho sự cạnh tranh từ các sản phẩm chăn nuôi thế mạnh của Australia vào VN.

(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng VN có thế mạnh & đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn nhưng VN vẫn chưa khác thác thị trường tốt(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn, và VN XK nhờ khu vực FDI

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VN SANG SINGAPORE 2012 – 2018E CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG VN NHẬP VÀO SINGAPORE 2018E

TỶ TRỌNG CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG SINGAPORE 2018E TỶ TRỌNG HÀNG VIỆT NAM VÀO SINGAPORE 2017

Giá trị XK của VN sang Singapore Tỷ USD % Singapore/ Tổng XK VN theo mặt hàng

Điện thoại, điện tử & linh kiện 0.86 1.0

Phương tiện vận tải và phụ tùng 0.42 5.3

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 0.392.4

Thủy tinh và sản phẩm từ thủy tinh 0.31 31.0

Hàng dệt may & Giày dép 0.20 0.4

Hàng thủy sản (*) 0.11 1.3

Nông sản (*) 0.09 0.5

Khác 0.73 1.4

2.4 2.7 2.93.3

2.43.0 3.1

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018e

Xuất khẩu Nhập khẩuĐiện thoại, điện tử & linh kiện

Phương tiện vận tải và phụ tùng

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác

Thủy tinh vàsản phẩm từ thủy tinh

Hàng dệt may & Giày dép

Hàng thủy sản

Nông sản

Khác

3.1 tỷ USD

4.3%

Tổng giá trị NK của Singapore theo mặt hàng Tỷ USD % Tỷ trọng nhập từ VN

Điện thoại, điện tử & linh kiện 11.61 7.4

Phương tiện vận tải và phụ tùng 4.99 8.4

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 93.12 0.4

Thủy tinh và sản phẩm từ thủy tinh 0.84 36.9

Hàng dệt may & Giày dép 4.02 5.0

Hàng thủy sản (*) 20.94 0.5

Nông sản (*) 4.80 1.9

Khác 187.40 0.4

SINGAPORE(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng VN có thế mạnh & đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn nhưng VN vẫn chưa khác thác thị trường tốt

Thị trường Singapore chiếm thị phần lớn trong xuất khẩu các mặt hàng thủy tinh của Việt Nam. Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý,

Singapore có nhu cầu nhập khẩu nông sản và thủy sản khá lớn, nhưng giá trị và thị phần hàng

Việt Nam xuất khẩu 2 nhóm hàng này vào thị trường Singapore còn quá thấp.

(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn, và VN XK nhờ khu vực FDI

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VN SANG CANADA 2012 – 2018E CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG VN NHẬP VÀO CANADA 2018E

TỶ TRỌNG CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG CANADA 2018E TỶ TRỌNG HÀNG VIỆT NAM VÀO CANADA 2017

Giá trị XK của VN sang Canada Tỷ USD % Canada/ Tổng XK VN theo mặt hàng

Hàng dệt may & Giày dép (*) 1.07 1.9

Điện thoại, điện tử & linh kiện 0.24 0.3

Hàng thủy sản (*) 0.24 2.7

Phương tiện vận tải và phụ tùng 0.19 2.4

Nông sản (*) 0.16 0.9

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 0.16 1.6

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 0.09 0.5

Khác 0.84 2.0

1.2

1.5

2.12.4

2.7 2.73.0

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018e

Xuất khẩu Nhập khẩuHàng dệt may & Giày dép

Điện thoại, điện tử & linh kiện

Hàng thủy sản

Phương tiện vận tải và phụ tùng

Nông sản

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác

Khác

3.0 tỷ USD

10.2%

Tổng giá trị NK của Canada theo mặt hàng Tỷ USD % Tỷ trọng nhập từ VN

Hàng dệt may & Giày dép (*) 18.62 5.7

Điện thoại, điện tử & linh kiện 12.41 1.9

Hàng thủy sản (*) 11.87 2.0

Phương tiện vận tải và phụ tùng 74.16 0.3

Nông sản (*) 24.10 0.7

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 3.00 5.4

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 106.19 0.1

Khác 182.06 0.5

CANADA(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng VN có thế mạnh & đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn nhưng VN vẫn chưa khác thác thị trường tốt

Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Canada vẫn còn thấp. Đây là nền kinh tế đứng thứ 10 thế giới, là một thị trường nhiều

tiềm năng. Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng dệt may/giày dép, thủy sản và nông sản của Canada cũng

rất lớn. Do đó, sau CPTPP, các doanh nghiệp VN nên tận dụng cơ hội để khai thác thị trường này.

(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn, và VN XK nhờ khu vực FDI

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VN SANG MEXICO 2012 – 2018E CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG VN NHẬP VÀO MEXICO 2018E

TỶ TRỌNG CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG MEXICO 2018E TỶ TRỌNG HÀNG VIỆT NAM VÀO MEXICO 2017

Giá trị XK của VN sang Mexico Tỷ USD % Mexico/ Tổng XK VN theo mặt hàng

Điện thoại, điện tử & linh kiện 1.07 1.3

Hàng dệt may & Giày dép (chủ yếu NVL) 0.39 0.7

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 0.18 1.1

Hàng thủy sản 0.11 1.3

Phương tiện vận tải và phụ tùng 0.08 1.0

Nông sản (*) 0.06 0.3

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 0.01 0.1

Khác 0.37 0.9

0.70.9

1.0

1.6

1.9

2.3 2.27

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018e

Xuất khẩu Nhập khẩu Điện thoại, điện tử & linh kiện

Hàng dệt may & Giày dép

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác

Hàng thủy sản

Phương tiện vận tải và phụ tùng

Nông sản

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ

Khác

2.27 tỷ USD

3.2%

Tổng giá trị NK của Mexico theo mặt hàng Tỷ USD % Tỷ trọng nhập từ VN

Điện thoại, điện tử & linh kiện 15.41 6.9

Hàng dệt may & Giày dép (chủ yếu NVL) 12.27 3.2

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 156.92 0.1

Hàng thủy sản 1.63 6.7

Phương tiện vận tải và phụ tùng 41.64 0.2

Nông sản (*) 18.21 0.3

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 1.60 0.6

Khác 172.69 0.2

Các ngành hàng thế mạnh của Mexico khá tương đồng với VN (dệt may/da giày, các sản phẩm nông nghiệp, gỗ). Dođó, đây có thể là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với VN trên thị trường xuất khẩu. Song, vẫn có cơ hội cho VN khai thác

MEXICO(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng VN có thế mạnh & đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn nhưng VN vẫn chưa khác thác thị trường tốt

khai thác thị trường nàu ở 1 số mặt hàng cụ thể: Cá Tra; ngoài ra, trong khi VN có thế mạnh về sảnphẩm cây lâu năm (cà phê, cao su) trên thị trường xuất khẩu; thì Mexico có thế mạnh về Hàng rau quả.

(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn, và VN XK nhờ khu vực FDI

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VN SANG NEW ZEALAND 2012 – 2018E CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG VN NHẬP VÀO NEW ZEALAND 2018E

TỶ TRỌNG CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG NEW ZEALAND 2018E TỶ TRỌNG HÀNG VIỆT NAM VÀO NEW ZEALAND 2017

Giá trị XK của VN sang New Zealand Tỷ USD % New Zealand/ Tổng XK VN theo mặt hàng

Điện thoại, điện tử & linh kiện 0.25 0.3

Hàng dệt may & Giày dép 0.05 0.1

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 0.04 0.2

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 0.03 0.3

Nông sản (*) 0.03 0.2

Hàng thủy sản 0.02 0.2

Khác 0.09 0.2

0.2

0.30.3 0.3

0.4

0.50.51

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018e

Xuất khẩu Nhập khẩu

Điện thoại, điện tử & linh kiện

Hàng dệt may & Giày dép

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ

Nông sản

Hàng thủy sản

Khác

Khác

0.51 tỷ USD

Tổng giá trị NK của New Zealand theo mặt hàng Tỷ USD % Tỷ trọng nhập từ VN

Điện thoại, điện tử & linh kiện 1.24 20.2

Hàng dệt may & Giày dép 2.00 2.5

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác 9.12 0.4

Gỗ, sản phẩm gỗ & Nội thất gỗ 0.25 12.0

Nông sản (*) 1.84 1.6

Hàng thủy sản 0.35 5.7

Khác 25.33 0.4

11.5%

NEW ZEALAND(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng VN có thế mạnh & đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn nhưng VN vẫn chưa khác thác thị trường tốt

• Hàng thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang New Zealand chủ yếu gồm cà phê, hạt điều, gạo….

• Song các doanh nghiệp nội địa cần chuẩn bị cho sự cạnh tranh từ các sản phẩm chăn nuôi

thế mạnh của New Zealand vào Việt Nam.

(*) Những mặt hàng được IN ĐẬM là những mặt hàng đối tác có nhu cầu nhập khẩu lớn, và VN XK nhờ khu vực FDI

CÁC ĐIỂM DOANH NGHIỆP TRONG CAM KẾT CPTPP

Thực thi phán quyết của trọng tài

Với CPTPP, nhà đầu tư có quyền yêu cầuthành lập một hội đồng trọng tài để xemxét việc chính phủ nào đó có thực thi đầyđủ phán quyết của tổ chức trọng tài haykhông. Nếu kết quả là “không” thì đưa ramột khuyến nghị và căn cứ trên khuyếnnghị này nhà đầu tư có thể yêu cầu đảmbảo thi hành quyết định trọng tài theo côngước ICSID; Công ước New York; Công ướcliên châu Mỹ. Đây là yêu cầu thực thi bắtbuộc và nếu vi phạm sẽ có chế tài xử phạt.

Trong khi đó, đối với các FTA khác, nhà đầutư được quyền kiện Chính phủ VN ra mộttổ chức trọng tài độc lập. Nhưng, nếu tổchức trọng tài độc lập phán quyết Chínhphủ Việt Nam thua mà Chính phủ Việt Namkhông thực thi phán quyết thì hiện vẫnkhông có chế tài xử lý.

Ưu đãi thuế

Để được hưởng ưu đãi thuế, sản phẩm phảiđáp ứng quy định về xuất xứ. Các doanhnghiệp có thể tra cứu biểu thuế trongCPTPP tại http://trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien-hiep-dinh-cptpp

Văn kiện CPTPP có rất nhiều chươngnhưng với DN XNK hàng hóa, chỉ cần quantâm 2 chương: chương về đối xử quốc giavà mở cửa thị trường đối với hàng hóa(chương 2) và chương về quy tắc xuất xứ(chương 3).

Lưu ý: Biểu thuế có nhiều nước khác nhauáp cho VN, còn quy tắc xuất xứ áp dụngchung cho toàn bộ các nước trong CPTPP.

Mở cửa

Trong CPTPP, tất cả những lĩnh vực muốnbảo lưu (không mở cửa) thì phải đưa vào.Điều đó có nghĩa: không đưa vào danh mụcbảo lưu có nghĩa là mở cửa. Như vậy, vớinhững dịch vụ mới, sẽ xuất hiện trongtương lai, Việt Nam phải hoàn toàn mở cửacho nước ngoài. Đây là điểm khác biệt giữaCPTPP và WTO.

Ngược với trước đây, trong cam kết WTOvà các FTA khác, Việt Nam cam kết mở cửadịch vụ đầu tư rất ít. Lĩnh vực nào mở cửathì đưa vào biểu cam kết, không đưa vàotức là Chính phủ Việt Nam có quyền khôngmở cửa, hoặc không.

Nguồn: Worldbank, International Trade Center, Tổng cục Hải quan, Tổng cục du lịch, Cục Đầu tư nước ngoài, Vietdata

Chú thích: Số liệu Xuất nhập khẩu của Việt Nam đến các thị trường, 2018e được ước tính căn cứ trên kết quả thực hiện 11 tháng