Trieu Chung Dau Chan Va Cach Giam Dau Chan

3
Triệu chứng đau chân và cách giảm đau chân hiệu quả nhất 1. Đau chân có thể là đau do vọp bẻ (chuột rút) Nếu bạn có thói quen tắm vào ban đêm rồi vào ngay phòng có máy lạnh, bạn sẽ dễ bị chuột rút ở bắp chân vào sáng hôm sau. Có nhiều nguyên nhân gây chuột rút ở bắp chân: - Phụ nữ mang thai thường bị chuột rút do thiếu canxi và magie, đặc biệt ở tháng cuối thai kì - Ngồi quá lâu, ít vận động chân - Ít uống nước - Sử dụng thuốc tránh thai, thuốc chống sưng hoặc các loại thuốc điều trị tâm thần Khi bị chuột rút ở chân, bạn nên vừa xoa bóp chân vừa thở thật đều. Ngoài ra, bạn cũng nên hạn chế tắm vào ban đêm, nên tắm bằng nước ấm và ngủ ấm. Đừng quên thường xuyên vận động, co dãn cơ chân, đồng thời bổ sung đầy đủ vitamin B1, B5, B6, uống thật nhiều nước để tránh chuột rút. 2. Đau chân cũng xuất phát từ đau gót chân Những chấn động không mạnh nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần trên nền xương yếu (loãng xương, thấp khớp, suy tĩnh mạch chi dưới...) có thể làm rạn vỡ cấu trúc vi thể của xương gót. Điều này gây đau nhức gót chân. Tuy nhiên rất khó để tìm thấy một điểm đau đặc hiệu ở vùng gót. Thường người bệnh cảm thấy đau ở phần phía dưới mắt cá. Chỉ trên X - quang mới phát hiện được dấu hiệu gãy mỏi với những đường gãy mờ cùng với lớp can xương mới đậm xung quanh. Vỏ xương gót mỏng cùng với mật độ xương kém cho thấy rõ hình ảnh loãng xương. Bạn nên tích cực nghỉ ngơi, hạn chế vận động bàn chân tránh để việc gãy xương lặp lại ở cùng một vị trí. Không cần uống thuốc giảm đau nhưng phải chú ý bổ sung canxi và vitamin D. 3. Đau chân do đau cẳng chân Một trong những nguyên nhân gây đau chân là do bệnh giãn tĩnh mạch. Đây là chứng bệnh thường gặp ở phụ nữ cao tuổi. Khi mắc bệnh này, cẳng chân sẽ

description

Trieu chung dau chan gồm 1. Đau chân có thể là đau do vọp bẻ (chuột rút). 2. Đau chân cũng xuất phát từ đau gót chân. 3. Đau chân do đau cẳng chân.

Transcript of Trieu Chung Dau Chan Va Cach Giam Dau Chan

Page 1: Trieu Chung Dau Chan Va Cach Giam Dau Chan

Triệu chứng đau chân và cách giảm đau chân hiệu quả nhất

1. Đau chân có thể là đau do vọp bẻ (chuột rút)

Nếu bạn có thói quen tắm vào ban đêm rồi vào ngay phòng có máy lạnh, bạn sẽ dễ bị chuột rút ở bắp chân vào sáng hôm sau. Có nhiều nguyên nhân gây chuột rút ở bắp chân: - Phụ nữ mang thai thường bị chuột rút do thiếu canxi và magie, đặc biệt ở tháng cuối thai kì - Ngồi quá lâu, ít vận động chân - Ít uống nước- Sử dụng thuốc tránh thai, thuốc chống sưng hoặc các loại thuốc điều trị tâm thần Khi bị chuột rút ở chân, bạn nên vừa xoa bóp chân vừa thở thật đều. Ngoài ra, bạn cũng nên hạn chế tắm vào ban đêm, nên tắm bằng nước ấm và ngủ ấm. Đừng quên thường xuyên vận động, co dãn cơ chân, đồng thời bổ sung đầy đủ vitamin B1, B5, B6, uống thật nhiều nước để tránh chuột rút. 2. Đau chân cũng xuất phát từ đau gót chân  Những chấn động không mạnh nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần trên nền xương yếu (loãng xương, thấp khớp, suy tĩnh mạch chi dưới...) có thể làm rạn vỡ cấu trúc vi thể của xương gót. Điều này gây đau nhức gót chân. Tuy nhiên rất khó để tìm thấy một điểm đau đặc hiệu ở vùng gót. Thường người bệnh cảm thấy đau ở phần phía dưới mắt cá. Chỉ trên X - quang mới phát hiện được dấu hiệu gãy mỏi với những đường gãy mờ cùng với lớp can xương mới đậm xung quanh. Vỏ xương gót mỏng cùng với mật độ xương kém cho thấy rõ hình ảnh loãng xương. Bạn nên tích cực nghỉ ngơi, hạn chế vận động bàn chân tránh để việc gãy xương lặp lại ở cùng một vị trí. Không cần uống thuốc giảm đau nhưng phải chú ý bổ sung canxi và vitamin D. 3. Đau chân do đau cẳng chân  Một trong những nguyên nhân gây đau chân là do bệnh giãn tĩnh mạch. Đây là chứng bệnh thường gặp ở phụ nữ cao tuổi. Khi mắc bệnh này, cẳng chân sẽ hiện rõ màu đỏ tím chằng chịt của các mạch máu. Mạch máu của bạn không còn thuông dài mà sưng phình lên. Đau chân do giãn tĩnh mạch thường hay gặp ở những bộ phận thường xuyên chịu đựng sức ép của cơ thể nhiều nhất như cẳng chân, bắp chân. Những cơn đau chân do giãn tĩnh mạch thường là do chuột rút hoặc phù nề sau một thời gian dài đi lại quá lâu. Ngoài ra, cổ chân và bàn chân cũng có thể bị sưng. Dùng vớ bó chân trong 6 tháng có thể giúp giảm giãn tĩnh mạch hiệu quả. Ngoài ra, bạn cũng có thể cân nhắc phương pháp phẫu thuật gắp bỏ các mạch máu bị phình để tiết kiệm thời gian điều trị. Cách điều trị tốt nhất vẫn là đến các phòng khám có uy tín ngay khi có dấu hiệu đau chân do giãn tĩnh mạch để được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Có thể phòng tránh đau chân do giãn tĩnh mạch bằng cách vận động thường xuyên, điều chỉnh cân nặng, mặc quần áo rộng rãi và không đứng, ngồi tại một chỗ quá 30 phút.

Page 2: Trieu Chung Dau Chan Va Cach Giam Dau Chan

 

Triệu chứng đau chân và cách giảm đau chân hiệu quả nhất

Triệu chứng đau chân và cách giảm đau chân hiệu quả nhất

Chứng đau nhức xương khớp ở người trẻ tuổi tăng cao

Đau xương khớp  dấu hiệu cảnh báo xương đang già đi

Sữa canxi  và bổ sung sữa canxi nào hợp lý cho bạn

Chọn sữa cho người già như thế nào là chuẩn ?

Làm sao nhận biết triệu chứng thiếu canxi ở bạn ?

Tag: dau chan , Trieu chung dau chan va cach giam dau chan hieu qua nhat

Nguồn : http://www.anlenevn.com/van-dong-linh-hoat/cham-soc-xuong/48-cac-chung-dau-chan-va-cach-giam-dau-hieu-qua-nhat