Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf ·...

31
Trao đổi trc tuyếnti: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

Transcript of Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf ·...

Page 1: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Trao đổi trực tuyến tại:http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

Page 2: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

CÔNG NGHỆ vàKHOA HỌC VẬT LiỆU

ĐẠI CƯƠNG

Nguyễn Mạnh Tuấn

Chương VICơ tính của Kim loại

Page 3: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Mục đích Nghiên cứu và lượng hóa

các tính chất cơ(mechanical properties)của kim loại – là loại vậtliệu dùng rất phổ biến

Nghiên cứu các vật liệutrong các điều kiện chịutác dụng của các loại ứngsuất và ngoại lực

Sự hiểu biết về sự biến dạngvà độ bền của các vật liệu nóichung của vật liệu

Khái niệm về biến dạng đànhồi và biến dạng không đànhồi

Các thông số và mối quan hệcủa độ bền kéo, độ bền dẻo,độ bền chảy

Các khái niệm về độ bền, độcứng và các thông số an toàn

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 3

Page 4: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Issues to Address

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 4

Ứng suất và Độ biến dạng

Biến dạng đàn hồi

Biến dạng dẻo

Độ bền và Độ bền chảy

Page 5: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Nội dung Ứng suất và Độ biến dạng: khái

niệm và các thông số sử dụng Biến dạng đàn hồi: khi tải trọng

nhỏ, cho tới khi nào thì xuấthiện biến dạng không đàn hồi,vật liệu nào ít thay đổi

Biến dạng dẻo: tại điểm nào thìbắt đầu biến dạng không đànhồi vĩnh viễn, vật liệu nào bềnnhất với biến dạng không đànhồi

Độ bền và Độ bền chảy: kháiniệm và cách xác định, đo đạc

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 5

Các trạng thái ứng suất thường gặp

Page 6: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 6

Mẫu thử biến dạng kéo

Đường kínhmẫu chuẩnkhoảng 12.8mm (0.5 in.),chiều dài ít nhấtdài hơn 4 lần sovới đường kínhnêu trên, làkhoảng 60 mm(2 ¼ in.)

Chiều dài gaugechuẩn là 50 mm

Page 7: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 7

Ứng suất và Độ biến dạng Các mẫu bị biến dạng khi chịu tải

nén, kéo, trượt và xoắn … Ứng suất nén (kéo) kỹ thuật và

độ biến dạng kỹ thuật (dùng chocả kéo và nén), với A0 là diện tíchtrước khi biến dạng

Trường hợp kéo dài ra đàn hồi độ biếndạng tuyến tính dương (positive linearstrain)

Trường hợp nén ngắn lại đàn hồi độbiến dạng tuyến tính âm (negative linearstrain)

Kéo kéo dài ra

Nén co ngắn lại

Trượt Xoắn

stress strain

tension compress

shear torsion

Page 8: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 8

Ứng suất và Độ biến dạng Các mẫu bị biến dạng khi chịu tải

nén, kéo, trượt và xoắn … Ứng suất trượt

Độ biến dạng trượt =tg (hình c) Đơn vị đo ứng suất và độ biến dạng của biến

dạng trượt giống như của biến dạng kéo

Biến dạng xoắn là một biến thểcủa biến dạng trượt, với góc xoắn, mô men xoắn T (hình d)

Ứng suất trượt là hàm của mômen xoắn T

Kéo kéo dài ra

Nén co ngắn lại

Trượt Xoắn

stress strain

tension compress

shear torsion

Page 9: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 9

Ứng suất kỹ thuật

ứng suất kéo (nén),

độ biến dạng kéo (nén), độ biến dạng kéo(nén) biên, L

ứng suất trượt, độ biến dạng trượt,

Độ biến dạng khôngcó thứ nguyên

Ứng suất kỹ thuật Độ biến dạng kỹ thuật

Page 10: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Biến dạng xoắn Biến dạng xoắn xảy ra khi vặn

một vật thể bằng một mô menxoắn. Từ biến dạng xoắn, ta cókết quả là ứng suất trượt tỷ lệvới bán kính

Góc xoắn được xác định bởi:

Với ống trụ mỏng ta cóJ = 2R3t

Với R là bán kính trung bình trongvà ngoài của ống trụ và t là độ dàycủa thành ống trụ

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 10

R: bán kính ngoài của trục: ứng suất trượt cực đại mặt ngoài: góc xoắn, đơn vị là radianT: mô men xoắn đơn vị Nml: chiều dài của vật chịu xoắnG: suất trượt, GPaJ: hằng số xoắnTích JG được gọi là độ bền xoắn

Page 11: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 11

Biến dạng đàn hồi

Các liên kết bịkéo căng ra

Thể hiện tính thuận nghịch

Với hầu hết cáckim loại, giớihạn đối với sựbiến dạng đànhồi là độ biếndạng = 0.005

Page 12: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 12

Biến dạng đàn hồi

suất Young, E

định luật Hooke

tỷ số Poisson,

suất trượt đàn hồi, G

suất đàn hồi khối, K

Hệ thức cho vật liệu đẳng hướng• Đồ thị quan hệ là sự biến dạng đàn hồi tuyến tính• Độ dốc = suất đàn hồi Young

Page 13: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Biến dạng đàn hồi Đặt một ứng suất kéo theo trục z

lên mẫu kim loại có sự kéo dàiđàn hồi ứng với độ biến dạng z,mẫu bị co thắt lại theo chiều x và yvuông góc với chiều đặt ứng suất.Với vật liệu đẳng hướng: x =y

Tỷ số Poisson là tỷ số của độbiến dạng theo trục, dấu âm chothấy biến dạng theo 2 trục là luôntrái chiều

Về lý thuyết, tỷ số Poisson cho vậtliệu đẳng hướng bằng ¼, giá trị lớn nhất là 0.5

Giá trị của tỷ số Poisson thườngtrong khoảng 0.25-0.35

Với vật liệu đẳng hướng ta có mốiquan hệ

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 13

Với hầu hết các kim loại,G bằng khoảng 0.4E

Page 14: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 14

Suất Young của một số vật liệu

Page 15: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 15

Các hệ thức đàn hồi tuyến tính

kéo

xoắn

độ lệch

Suất đàn hồi càng lớn, độ lệch đàn hồi càng nhỏ

Page 16: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 16

Biến dạng dẻo

Biến dạng dẻo không có tính thuận nghịch –biến dạng vĩnh viễn

Các liên kết bị kéo căng ravà các mặt trượt lên nhau

Với hầu hết các kim loại, ranh giới biến dạng đàn hồi ứng với độbiến dạng là 0.005. Vượt qua ngưỡng đó ứng suất và biến dạngkhông còn tuyến tính, mất khả năng hồi phục biến dạng dẻo

Page 17: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 17

Biến dạng dẻo

ứng suất kéo (nén),

độ biến dạng kéo (nén), độ biến dạng dẻo

Khi chưa chịuứng suất

Khi chưa chịuứng suất

Page 18: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 18

Biến dạng dẻo và Độ bền dẻo Độ bền dẻo y là

ứng suất kỹ thuậttại đó có sự biếndạng dẻo (quy ướctại điểm khi có độbiến dạng kỹ thuậtdẻo là P = 0.002)

độ bền dẻo

ứng suất kéo (nén),

độ biến dạng kéo (nén), p = plasticđộ biến dạng dẻo

Page 19: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 19

Biến dạng dẻo và Độ bền dẻo Đồ thị quan hệ ứng suất

và độ biến dạng của kimloại cho thấy biến dạngđàn hồi và biến dạngdẻo có một điểm giớihạn dẻo P

Độ bền dẻo y được xácđịnh ứng với độ biếndạng p=0.002

Hình b cho biết cáchxác định điểm dẻo vớimột vài loại thép

Độ biến dạng

ứngsuất

ứngsuất

Điểmdẻo trên

Điểm dẻodưới

Độ biến dạng

Độ bền dẻoy được xácđịnh là điểmdẻo dưới

Page 20: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 20

Độ bền dẻo So sánh

tương quanđộ bền dẻocủa các vậtliệu khácnhau: Gốmsứ, kim loại,polymer vàcomposite

Đơn vị tính làMPa

So sánh độ bền dẻo, y

Page 21: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 21

Độ bền kéo Độ bền kéo TS

là ứng suất kỹthuật lớn nhấtmà vật liệu cóthể chịu được

Quan sát thấytùy theo vật liệu: Kim loại xuất hiện

chỗ thắt Gốm sứ các vết

nứt lan rộng Polymer mạch

chính bị duỗi thẳng

độ bền kéo, TS

Chỗthắt

Page 22: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Case Study Từ đồ thị quan hệ ứng suất kéo và độ biến

dạng như hình vẽ 6.12 cho mẫu đồng thau,xác định:a) Suất đàn hồib) Độ bền dẻo tại mức độ biến dạng 0.002c) Mức chịu tải tối đa trên mẫu hình trụ đường

kính ban đầu là 12.8 mm (0.505 in.)d) Mức thay đổi chiều dài mẫu biết chiều dài ban

đầu là 250 mm (10 in.) khi chịu tải kéo là 345MPa (50,000 psi)

Giảia) Suất đàn hồi chính là độ dốc của đường cong

ứng suất, giá trị này gần với 97GPa ở bảng 6.1

b) Độ biến dạng 0.002 như trên đồ thị bị cắt bởiđường cong ứng suất ở 250 Mpa xác định độbiến dạng dẻo của đồng thau như hình vẽ

c) Mức chịu tải tối đa được tính từ phương trình6.1, với lấy giá trị 450 MPa, giải phương trìnhtheo F

d) Điểm chịu ứng suất là điểm A như trên hình,tìm được giá trị tương ứng độ biến dạng trêntrục hoành là 0.06, ta có

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 22

Xác định cơ tính từ đồ thị ứng suất độ biến dạng cho trước

Page 23: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 23

Độ bền chảy Độ bền chảy là

ứng suất kỹthuật kéo dẻotại đó bắt đầugây hư hỏngvật liệu

Vật liệu đượccoi là giòn khi%EL<5% và làmềm khi%EL>5%

độ bền chảy, %EL

Bị hóachảy

khoảng trống nội tại

Page 24: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 24

Độ hồi phục chịu lực Độ hồi phục chịu lực (resilience) là khả năng

vật liệu hấp thụ năng lượng khi biến dạngđàn hồi và sau khi bỏ tải, năng lượng này cóthể thu hồi lại được

Suất hồi phục chịu lực Ur, là năng lượng cầnthiết tạo biến dạng trên một đơn vị thể tíchđể gây nên ứng suất trên vật liệu từ khôngtải đến điểm bền dẻo

Sự phụ thuộc của độ biến dạng vào ứng suất ở 3 mức nhiệt độkhác nhau -200°C, -100°C và 25°C

Vật liệu hồi phục chịu lực có độbền dẻo cao và suất đàn hồi thấp ứng dụng dùng làm lò so

Độ biến dạng

ứngsuất

Điểm bềndẻo y

Suất hồiphục chịulực Ur

Page 25: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 25

Độ bền dẻo, độ bền kéo, độ bền chảy

Vật liệu kimcương và gốmsứ có %EL=0cho thấy độbền dẻo và độbền kéo caonhưng lại rấtgiòn

Độ bền dẻo vàđộ bền kéoluôn đồng biến

So sánh độ bền dẻo y, độ bền kéo TS và độ bền chảy %EL

Page 26: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Cơ tính một vài kim loại và hợp kim

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 26

Độ bền dẻo, y Độ bền kéo,TS Độ bền chảy, %EL

Page 27: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 27

Độ bền Độ bền (chịu

lực) được xemlà năng lượngcần thiết để phávỡ một đơn vịthể tích của vậtliệu, được đặctrưng bởi phầndiện tích bêndưới đườngcong ứng suấtvà độ biến dạng

độ bền

Page 28: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Ứng suất thực và Độ biến dạng thực

Ứng xuất thực T được xácđịnh khi có tải F trên tiết diệntức thời Ai mà trên đó có sựbiến dạng

Độ biến dạng thực T

Quan hệ giữa ứng suất thựcT và ,

Quan hệ giữa độ biến dạngthực T và độ biến dạng

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 28Độ biến dạng

ứngsuất

So sánh đường ứng suất kỹ thuật vàđường ứng suất thực, sự thắt cổ chai bắt

đầu tại điểm M, tương ứng trên đườngthực là M’. Đường ứng suất thực “hiệu

chỉnh (corrected)” là trạng thái ứng suấtkết hợp ở vùng thắt cổ chai

Page 29: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 29

Độ cứng Độ cứng là mức

độ chống lại sựbiến dạng lõmvĩnh viễn trên bềmặt vật liệu

Độ cứng lớn là khichống lại sự biếndạng dẻo, hoặclàm chậm lại quátrình nứt khi nénvật liệu nó làmtăng tính bảo vệcủa vật liệu

độ cứng

Page 30: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 30

Quá trình làm cứng – Tôi vật liệu

Làm tăng độ bền dẻoy do biến dạng dẻo

Làm cứng nhiều và làmcứng ít

Độ hồi phụcbiến dạngđàn hồi và sựlàm cứngbằng ứngsuất. Độ bềndẻo ban đầulà y0, độ bềndẻo sau khibỏ tải là yi,sau đó lại chotái chịu tải

Độ hồi phụcbiến dạngđàn hồi

Page 31: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.com li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu6.pdf · CÔNG NGHỆ và KHOA HỌC VẬT LiỆU ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Mạnh Tuấn Chương

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 31

Các thông số an toàn