Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

22
1. Nguyễn Bình Minh 2. Lê Vũ Tất Đạt 3. Trần Văn Duy 4. Nguyễn Tuấn 5. Nguyễn Anh Tuấn 6. Nguyễn Thi Hoàn 7. Hà Thi Đào 8. Hoàng Thị Phương Thảo Danh sách nhóm

description

 

Transcript of Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Page 1: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1. Nguyễn Bình Minh

2. Lê Vũ Tất Đạt

3. Trần Văn Duy

4. Nguyễn Tuấn

5. Nguyễn Anh Tuấn

6. Nguyễn Thi Hoàn

7. Hà Thi Đào

8. Hoàng Thị Phương Thảo

Danh sách nhóm

Page 2: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

I. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

II. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam.

III. Lợi ích và tác hại của việc thực hiện trách nhiệm xã hội tới doanh nghiệp.

A. Lợi ích.

B. Tác hại.

IV. Khó khăn và biện pháp thực hiện trách nhiệm xã hội.

A. Khó khăn.

B. Biện pháp.

MỤC LỤC 1

Page 3: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Các từ viết tắt trong đề tài CRS: Corporate Social Responsibility VRCC: Vietnam Responsible Care Council RC: Responsible Care

MỤC LỤC 2

Page 4: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

LỢI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

KHÓ KHĂN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Page 5: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Đã có nhiều cách định nghĩa của các học giả khác nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility, viết tắt là CSR). Nhưng đầy đủ và được sử dụng nhiều nhất là khái niệm được đưa ra bởi Hội đồng Doanh nghiệp thế giới : “CRS là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương và của toàn xã hội nói chung”…

Và theo nhóm Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới (WB): “CRS là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển

kinh tế bền vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ; cho cộng

đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”.

I. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH

NGHIỆP

Page 6: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CHIA LÀM 4 KHÍA CẠNH

Trách nhiệm xã hội

Trách nhiệm về

môi trường

Trách nhiệm về lao động

Trách nhiệm với cộng đồng

Trách nhiệm với người tiêu

dùng

Page 7: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

LỢI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

KHÓ KHĂN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Page 8: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta ngày càng được thực hiện tốt điển hình là các doanh nghiệp lớn như Vinamilk với chương trình, “VINAMILK – Ươm mầm

tài năng trẻ Việt Nam”, Quỷ “1 triệu cây xanh”, các trương trình khuyến học, các cam kết về đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng... Honda Việt Nam, với quỹ học bổng “Thắp sáng

niềm tin ”, chương trình “Ý tưởng trẻ thơ”, …Hay tập đoàn viễn thông quân đội Viettel với trương trình “nụ cười trẻ thơ” tổ chức

phẫu thuật miễn phí cho gần 500 em bị dị tật hở hàm ếch bẩm sinh với tổng kinh phí hỗ trợ lên tới hơn 2 tỷ đồng...

Bên cạnh đó còn có các doanh nghiệp ngành dày gia, may mặc do yêu cầu bên đối tác nên trách nhiệm xã hội được thực hiện.

tốt

II. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ

HỘI Ở VIỆT NAM

Page 9: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

VRCC tổ chức trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp hóa chất Việt Nam (Vietnam Responsible Care Council – VRCC,

thành viên chính thức của Tổ chức bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Responsible Care - RC) Châu Á - Thái Bình Dương

(APRO)) đã phát động trương trình RC . Đại diện các doanh nghiệp hóa chất như Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt

Nam, Tập đoàn Dầu khí Quốc giaViệt Nam, Công ty Unilever Việt Nam, Công ty Phân bón dầu khí Cà Mau, Công ty HCCB Miền Nam, Công ty CP Hóa chất Việt Trì... cùng hơn 30 doanh nghiệp hưởng ứng và tình nguyện tham gia là thành viên sáng

lập VRCC.

Page 10: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Với cam kết sẽ thực hiện 1 hoặc tất cả các nội dung sau: mình sẽ có thể thực hiện một số hoặc toàn bộ các nội dung chủ yếu sau:

Bảo vệ môi trường, an toàn và sức khoẻ cho người lao động và cộng đồng trong tất cả các công đoạn từ khi thiết kế, sản xuất, phân phối, sử dụng, tái chế đến thải các sản phẩm hoá chất.

Sản xuất an toàn, ngăn chặn cháy, nổ và các tai nạn do rò rỉ hoá chất gây ra, trong quá trình sản xuất, gia công, vận chuyển và lưu giữ hóa chất. 

Giảm số lượng các chất ô nhiễm phát thải vào môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm. Quản lý tốt chất thải để bảo vệ môi trường, sức khỏe và an toàn của người lao động và cộng đồng. 

Làm giảm nguy cơ gây hại trong quá trình phân phối hoá chất đến cộng đồng dân cư, người vận chuyển, người phân phối, người lao động và môi trường. 

Bảo vệ, tăng cường sức khoẻ và an toàn cho người lao động. Làm việc với công đồng dân cư xung quanh để hiểu được tâm tư, lo lắng của họ. Lập kế hoạch ứng phó trường hợp khẩn cấp. 

Page 11: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Và mới đây hội thảo của hội Đồng Anh tổ chức tại TP.HCM với thông điệp “Xã hội có thể giúp cho các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam thực hiện trách nhiệm xã hội của mình một cách hiệu quả” với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn như Unilever, Microsolt.

“Giải thưởng Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp” để tôn vinh những doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.

Page 12: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc thực hiện trách nhiệm

xã hội còn khó khăn hoạch thiếu sự quan tâm và lờ đi của các chủ doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, sản xuất hàng kém chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, hầu hết doanh nghiệp vi phạm các quy định pháp luật về lương bổng, chế độ bảo hiểm, an toàn lao động…

Page 13: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Theo một số nghiên cứu mới đây:

i. Chỉ có 23,8% công nhân trên cả nước có thu nhập trên 1,5 triệu đồng/tháng

ii. Trong năm 2011, trên toàn quốc đã xảy ra 5.896 vụ tai nạn lao động, làm 6.154 người bị nạn, trong đó có 574 người chết, 1.314 người bị thương nặng.

iii. Khoảng 50% trẻ em phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tồi tệ đến sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần của trẻ. Tại các cơ sở may mặc, chế biến thực phẩm, đối tượng này phải làm 10-12 giờ/ngày.

iv. Doanh nghiệp còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động xấu đến đời sống của cộng đồng. Điển hình là Công ty Vedan bức tử sông Thị Vải, Công ty Tung Kuang đầu độc sông Cầu Ghẽ...

v. Thực phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe con người như nước tương chứa chất gây ung thư, bánh phở chứa phoóc môn, thực phẩm chứa hàn the…được các doanh nghiệp sản xuất bày bán trên thị trường

Page 14: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

LỢI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

KHÓ KHĂN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Page 15: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

III. LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI TỪ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM

XÃ HỘI

Page 16: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Giảm chi phí và tăng năng suất. Tăng doanh thu. Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty. Thu hút nguồn lao động.

A. Lợi ích

Page 17: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Đối với cộng đồng và xã hội

Đối với chính doanh nghiệp

B. Tác hại

Page 18: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Page 19: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

IV. KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Page 20: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Có sự khác biệt lớn trong nhận thức và hiểu biết về CSR trong và giữa các doanh nghiệp Việt Nam.

Việc một công ty áp dụng đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng xử không mang lại hiệu quả.

Thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực Sự khác biệt giữa Bộ luật lao động và bộ quy tắc ứng xử của khách đặt hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, ví dụ trong vấn đề giờ làm thêm hay hoạt động của công đoàn.

Sự thiếu minh bạch trong việc áp dụng CSR trên thực tế đang cản trở lợi ích thị trường tiềm năng mang lại cho doanh nghiệp.

Mâu thuẫn trong các quy định của nhà nước khiến cho việc áp dụng bộ quy tắc ứng xử không đem lại hiệu quả mong muốn, ví dụ như mức lương, phúc lợi và các điều kiện tuyển dụng.

Việc duy trì các kết quả và tác động dự án trách nhiệm xã hội không được quan tâm.

Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là thông tin, dẫn đến tình trạng bối rối không biết bắt đầu từ đâu trước những công việc liên quan tới CSR.

A. Khó khăn

Page 21: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Để nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cần tuyên truyền, giáo dục cho tất cả các doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội của họ, phải làm cho họ hiểu rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong hoạt động từ thiện, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp.

Tạo hành lang pháp lý để hình thành nên chuẩn mực, và chế tài để doanh nghiệp thực hiện.

Thường xuyên tổ chức các giải thưởng để khích lệ tinh thần cho các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.

B. Biện pháp

Page 22: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

KẾT LUẬNHành lang pháp lý

Tuyên truyền

Lợi ích

Khuyến khích

Trách nhiệm xã hội