Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần sóng ánh sáng

8
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG I. KIẾN THỨC CẦN NẮM: * Tán sắc: Thí nghiệm Niutơn - Qua lăng kính, ánh sáng bị lệch về phía đáy. Tia tím lệch nhiều nhất - Với ánh sáng trắng: bị tách thành chùm đơn sắc - Với ánh sáng đơn sắc: không bị tách - Nguyên nhân của sự tán sắc: do tốc độ truyền sáng trong môi trường phụ thuộc tần số ánh sáng * Ánh sáng đơn sắc: - Mỗi ánh sáng đơn sắc có 1 màu nhất định, mỗi màu có một - Tần số không đổi khi đổi môi trường trong suốt - n phụ thuộc f và : f nhỏ ( lớn) thì n nhỏ n đỏ nhỏ nhất, n tím lớn nhất ( = c/f) * Nhiễu xạ: - Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng khi truyền qua lỗ nhỏ. * Giao thoa: Thí nghiệm Iâng - Điều kiện: Sóng kết hợp (cùng f và độ lệch pha không đổi theo t) - Ánh sáng trắng: vân sáng trắng ở giữa, hai bên có nhiều vạch màu, tím trong đỏ ngoài - Ánh sáng đơn sắc: sáng tối xen kẽ - Khoảng vân: i = D/a - Vân sáng: x = k D/a - Vân tối: 1 x = (k + ) D/a 2 - Điều kiện để có vân sáng: 2 1 ax k D d d (d 2 d 1 : hiệu đường đi); hay: x s = k. - Điều kiện để có vân tối: 2 1 1 (k + ) 2 d d hay x t = (k+ ½). - Trong môi trường: ’ = /n - Giao thoa, nhiễu xạ: chứng minh tính chất sóng của ánh sáng - Giao thoa trong môi trường chiết suất n : 0 0 ; i i n n Hệ vân dịch chuyển khi có bản bản mỏng song song đặt trên đƣờng đi tia sáng: Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S 1 (hoặc S 2 ) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S 1 (hoặc S 2 ) một đoạn: 0 ( 1) n eD x a - = * Máy quang phổ: - Công dụng: Tách chùm ánh sáng phức tạp (nhiều màu) - 3 bộ phận chính: Ống chuẩn trực (tạo chùm song song), bộ phận tán sắc (lăng kính), buồng ảnh * Quang phổ liên tục: - Là dải màu liên tục đỏ đến tím - Nguồn phát: Rắn, lỏng, khí (hơi) ở áp suất (tỉ khối) lớn bị nung nóng - Phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc bản chất nguồn

Transcript of Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần sóng ánh sáng

Page 1: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần  sóng ánh sáng

TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG I. KIẾN THỨC CẦN NẮM:

* Tán sắc: Thí nghiệm Niutơn

- Qua lăng kính, ánh sáng bị lệch về phía đáy. Tia tím lệch nhiều nhất

- Với ánh sáng trắng: bị tách thành chùm đơn sắc

- Với ánh sáng đơn sắc: không bị tách

- Nguyên nhân của sự tán sắc: do tốc độ truyền sáng trong môi trường phụ thuộc tần số

ánh sáng

* Ánh sáng đơn sắc:

- Mỗi ánh sáng đơn sắc có 1 màu nhất định, mỗi màu có một

- Tần số không đổi khi đổi môi trường trong suốt

- n phụ thuộc f và : f nhỏ ( lớn) thì n nhỏ n đỏ nhỏ nhất, n tím lớn nhất ( = c/f)

* Nhiễu xạ:

- Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng khi truyền qua lỗ

nhỏ.

* Giao thoa: Thí nghiệm Iâng

- Điều kiện: Sóng kết hợp (cùng f và độ lệch pha không đổi theo t)

- Ánh sáng trắng: vân sáng trắng ở giữa, hai bên có nhiều vạch màu, tím trong đỏ ngoài

- Ánh sáng đơn sắc: sáng tối xen kẽ

- Khoảng vân: i = D/a

- Vân sáng: x = k D/a - Vân tối: 1

x = (k + ) D/a2

- Điều kiện để có vân sáng: 2 1

axk

Dd d (d2 – d1: hiệu đường đi); hay: xs = k.

- Điều kiện để có vân tối: 2 1

1(k + )

2d d hay xt = (k+ ½).

- Trong môi trường: ’ = /n

- Giao thoa, nhiễu xạ: chứng minh tính chất sóng của ánh sáng

- Giao thoa trong môi trường chiết suất n : 0 0;i

in n

Hệ vân dịch chuyển khi có bản bản mỏng song song đặt trên đƣờng đi tia sáng: Khi

trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì

hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn:

0

( 1)n eDx

a

-=

* Máy quang phổ:

- Công dụng: Tách chùm ánh sáng phức tạp (nhiều màu)

- 3 bộ phận chính: Ống chuẩn trực (tạo chùm song song), bộ phận tán sắc (lăng kính),

buồng ảnh

* Quang phổ liên tục:

- Là dải màu liên tục đỏ đến tím

- Nguồn phát: Rắn, lỏng, khí (hơi) ở áp suất (tỉ khối) lớn bị nung nóng

- Phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc bản chất nguồn

Page 2: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần  sóng ánh sáng

- Nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh, miền quang phổ lan dần từ bức xạ có

bước sóng dài ngắn

* Quang phổ vạch:

- Nhiều vạch màu riêng rẽ trên nền tối

- Nguồn phát: Khí, hơi ở áp suất thấp bị kích thích.

- Nguyên tố khác nhau cho quang phổ vạch khác nhau: số lượng vạch, màu sắc, độ sáng,

vị trí các vạch

* Quang phổ vạch hấp thụ:

- Quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi KL) hấp thụ.

- Nguồn phát: khí (hay hơi ) ở trạng thái kích thích.

- Điều kiện: Nhiệt độ nguồn hấp thụ nhỏ hơn của nguồn phát.

- Đảo sắc: Tắt nguồn phát liên tục thì xuất hiện vạch màu của nguồn hấp thụ ngay tại vị

trí vạch tối

* Hồng ngoại:

- Sóng điện từ, không nhìn thấy, 0,76 m ,

- Nguồn phát: mọi vật có nhiệt độ

- Tính chất: Nhiệt, gây phản ứng quang hóa, tác dụng lên kính ảnh, biến điệu, gây hiện

tượng quang điện bên trong

- Ứng dụng: Sưởi, sấy, chụp ảnh hồng ngoại, bộ phận điều khiển từ xa, trong quân đội

* Tử ngoại:

- Sóng điện từ, không nhìn thấy, 910 0,38m m .

- Nguồn phát: Vật có nhiệt độ cao (20000C trở lên) hoặc do đèn hồ quang phóng qua hơi

thủy ngân ở áp suất thấp.

- Tính chất: bị nước, thủy tinh hấp thụ mạnh,tác dụng lên kính ảnh, phát quang, ion hóa

không khí, quang hóa, quang hợp, sinh học (hủy tế bào da, làm da rám nắng, hại mắt, diệt

khuẩn…), gây hiện tượng quang điện

- Ứng dụng: khử trùng nước, tìm vết nứt, chữa bệnh còi xương

* Tia X:

- : 10-8

m – 10-11

m, là sóng điện từ

- Cách tạo tia X: electron chuyển động nhanh đến đập vào kim loại có nguyên tử lượng

lớn (đối catôt)

- Tính chất: đâm xuyên mạnh, tác dụng lên phim ảnh, ion hóa không khí, phát quang,

sinh lí, gây hiện tượng quang điện

- Công dụng: Chiếu điện, tìm vết nứt, diệt vi khuẩn, chữa ung thư, kiểm tra hành lý,

nghiên cứu cấu trúc vật rắn.

* Thang sóng điện từ: sắp xếp theo bước sóng giảm dần (tần số tăng dần)

- Sóng vô tuyến, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X, tia gamma.

+ càng ngắn: đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các

chất, dễ gây ion hóa không khí

+ càng dài: dễ quan sát hiện tượng giao thoa

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

1. Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là

A. màu sắc. B. tần số.

C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.

2. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì

Page 3: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần  sóng ánh sáng

A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.

C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.

3. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng

trung tâm một khoảng

A. 1,20mm. B. 1,66mm. C. 1,92mm. D. 6,48mm.

4. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn là 2m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8mm. Bước sóng ánh sáng

đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 0,4m. B. 0,55m. C. 0,5m. D. 0,6m.

5. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.

6. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có

màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng.

C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.

7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1

đến vân sáng bậc 10 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa là

A. 4,5mm. B. 5,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm.

8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ

mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là .

Khoảng vân được tính bằng công thức

A. i = D

a. B. i =

D

a

. C. i =

a

D. D. i =

aD.

9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn

sắc thì

A. vân chính giữa là vân sáng có màu tím. B. vân chính giữa là vân sáng có màu trắng.

C. vân chính giữa là vân sáng có màu đỏ. D. vân chính giữa là vân tối.

10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa

vân sáng và vân tối kề nhau là

A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i.

11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 1,5m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. Ánh sáng

đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là

A. 0,5m. B. 0.5nm. C. 0,5mm. D. 0,5pm.

12. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4m vị trí của vân sáng bậc 4 cách

vân trung tâm một khoảng

A. 1,6mm. B. 0,16mm. C. 0.016mm. D. 16mm.

13. Chọn câu sai

A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.

C. Vận tốc của sóng ánh sáng trong các môi trường trong suốt khác nhau có giá trị khác nhau.

D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.

Page 4: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần  sóng ánh sáng

14. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm

A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i.

15. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng

trung tâm là

A. 4i. B. 5i. C. 12i. D. 13i.

16. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách giữa vân

sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là

A. 0,50mm. B. 0,75mm. C. 1,25mm. D. 1,50mm.

17. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách giữa 5 vân

sáng liên tiếp trên màn là

A. 10mm. B. 8mm. C. 5mm. D. 4mm.

18. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng

bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm bước sóng của ánh sáng dùng

trong thí nghiệm.

A. 0,2m. B. 0,4m. C. 0,5m. D. 0,6m.

19. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6m và

2 = 0,5m thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân

trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.

A. 0,6mm. B. 6mm. C. 0,8mm. D. 8mm.

20. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có

bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Tính bề rộng của quang phổ bậc 2.

A. 1,4mm. B. 2,8mm. C. 4,2mm. D. 5,6mm.

21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng

bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được

trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm.

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

22. Trong một TN, giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc

10 cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân có giá trị là:

a. 4,0 mm b. 0,4 mm c. 6,0 mm d. 0,6 mm

23. Trong một TN, giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cáhc từ từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng

bậc 10 cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. khoảng cách giữa hai khe Y-âng là

1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong

TN có giá trị là:

a. 0,40 m b. 0,45 m c. 0,68 m d. 0,72 m

24. Trong một TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1mm, khoảng cách từ

màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đỏ có bước

sóng 0,75 m. Khoảng cách từ từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 cùng một phía đối với vân

sáng trung tâm là

a. 2,8 mm b. 3,6 mm c. 4,5 mm d. 5,2 mm

Page 5: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần  sóng ánh sáng

25. Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m.

Các vân giao thoa hứng được trên màn đặt cách hai khe 2m. Tại M cách vân trung tâm 1,2 mm

a. vân sáng bậc 3 b. vân tối

c. vân sáng bậc 5 d. vân sáng bậc 4

26. Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m.

Các vân giao thoa hứng được trên màn đặt cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có

a. vân sáng bậc 2 b. vân sáng bậc 4

c. vân tối d. vân sáng bậc 5

27. Trong một TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 2mm, khoảng cách từ

màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng

vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là

a. 0,64 m b. 0,55 m c. 0,48 m d. 0,40 m

28. Trong một TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 2mm, khoảng cách

từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng .

Khoảng vân đo được là 0,2mm.Vị trí vân sáng bậc ba kể từ vân trung tâm

a. 0,4 mm b. 0,5 mm c. 0,6 mm d. 0,7 mm

29. Trong một TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 3mm, khoảng cách từ

màn chứa hai khe đến màn quan sát là 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng

cách giữa 9 vân sáng liến tiếp là 4mm. Bước sóng cảu ánh sáng đó là:

a. 0,40 m b. 0,50 m c. 0,55 m d. 0,60 m

30. Trong một TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 3mm, khoảng cách từ

màn chứa hai khe đến màn quan sát là 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m

đến 0,76 m. Trên màn quan sát thu được dải phổ. Bề rộng của dải quang phổ bậc 1 ngay sát

vân sáng trung tâm.

a. 0,38 mm b. 0,45 mm c. 0,50 mm d. 0,55 mm

31. Trong một TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 3mm, khoảng cách từ

màn chứa hai khe đến màn quan sát là 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m

đến 0,76 m. Trên màn quan sát thu được dải phổ. Bề rộng của dải quang phổ bậc 2 kể từ vân

sáng trung tâm.

a. 0,45 mm b. 0,60 mm c. 0,76 mm d. 0,85 mm

32. Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không 0,5890 m. Chiết suất của nước đối với ánh

sáng vàng là 1,3321. Trong nước ánh sáng vàng có bước sóng là:

a.0,4422 m b.0,4630 m c.0,4856 m d.0,5340 m

33. Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là 0,4861 m và 0,

3635 m. Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là:

a.1,3373 b.1,3762 c.1,4524 d.1,4100

34. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng có bước sóng , người ta

đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng của

ánh sáng đơn sắc là:

a. 0,5625 m b. 0,7778 m c. 0,8125. m d. 0,6000. m

36. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của

vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là

Page 6: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần  sóng ánh sáng

A. 8. B. 9. C. 11. D. 13.

37. Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng trắng có ( d =0,75 m ; t = 0,4 m ). Khoảng

cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Bề rộng của quang phổ

bậc 1 và bậc 3 lần lượt là:

a. 14mm và 42mm b. 14mm và 4,2mm c. 1,4mm và 4,2mm d. 1,4mm và 42mm

38. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe

đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10 7

m. Xét điểm M ở

bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm

M đến N có bao nhiêu vân sáng?

A. 8. B. 9. C. 7. D. 10.

39. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng =0,75 m . Khoảng cách

từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. khoảng cách từ vân sáng bậc 3

đến vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là:

a. 0,375mm b. 2,8125mm c. 18,75mm d. 3,75mm

40. Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Iâng. Trên bề rộng

7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí

cách vân trung tâm 14,4mm là vân:

a. tối thứ 18 b. tối thứ 16 c. sáng thứ 18 d. sáng thứ 16

42. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có ( d =0,75 m ; t = 0,4 m ).

Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Số bức xạ bị tắt tại

M cách vân sáng trung tâm 4mm là:

a. 4 b. 7 c. 6 d. 5

43. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng =0,5 m . Khoảng cách

từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Khoảng cách giữa hai vân

sáng liên tiếp :

a. 0,5mm b. 0,1mm c. 2mm d. 1mm

44. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng = 0,5 m . Khoảng cách

từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Tạị M trên màn (E) cách vân

sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy:

a. Vân sáng thứ 3 c. Vân sáng thứ 4

b. Vân tối thứ 4 d. Vân tối thứ 3

45. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng =0,5 m . Khoảng cách

từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Bề rộng của vùng giao thoa

quan sát được trên màn là 13mm. Số vân tối vân sáng trên miền giao thoa là:

a. 13 vân sáng , 14 vân tối b. 11 vân sáng , 12vân tối

b. 12 vân sáng , 13vân tối c. 10 vân sáng , 11vân tối

46. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng =0,5 m trong không

khí thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Nếu tiến hành giao thoa trong môi

trường có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp lúc này là

a. 1,75mm b. 1,5mm c. 0,5mm d. 0,75mm

47. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng =0,5 m . Khoảng cách

từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng chính

giữa đến vân sáng bậc 4 là

b. 3mm b. 2mm c. 4mm d. 5mm

Page 7: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần  sóng ánh sáng

48. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng = 0,5 m . Khoảng cách

từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3

đến vân sáng bậc 7 nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm là:

a. 1mm b. 10mm c. 0,1mm d. 100mm

49. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng = 0,5 m . Khoảng cách

từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Vị trí vân sáng thứ tư trên màn

cách trung tâm.

b. x = 2mm b. x = 3mm c. x = 4mm d. x = 5mm

50. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn a =

0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có

bước sóng 0,5 m . Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là l = 26mm. Khi đó, trong

miền giao thoa ta quan sát được

A. 6 vân sáng và 7 vân tối. B. 7 vân sáng và 6 vân tối.

C. 13 vân sáng và 12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối.

51. Trong thí nghiệm giao thoa với D = 1m, a = 1mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,55

m. Vân sáng thứ 6 cách vân trung tâm một đoạn :

a. 1,925mm b. 3,3mm c. 2,475mm d. 2,75mm

52. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai

khe tới màn ảnh là 2m, khoảng cách từ vân tối thứ 5 đến vân tối thứ 12 ở cùng một bên vân sáng

trung tâm là 8,4mm. Bước sóng ánh sáng được dùng là :

a. 0,6 m b. 0,6mm c. 0,3 m d. 6 m

53. Trong thí nghiệm giao thoa với D = 1mm, a = 1mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là

0,55 m. Vân tối thứ 4 cách vân trung tâm một đoạn :

a. 3,3mm b. 6,6mm c. 1,925mm d. 3,85mm

54. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai

khe tới màn ảnh là 2m, bước sóng ánh sáng được dùng là 0,6 m. Khoảng vân là

a. 1,2 m b. 12 m c. 12mm d. 1,2mm

55. Trong thí nghiệm giao thoa với, khoảng vân đo được là 1,2mm, bề rộng vùng giao thao là

1,32cm. Số vân sáng quan sát được là :

a. 5 b. 10 c. 11 d. 12

56.Trong một thí nghiệm giao thoa, khoảng vân đo được là 1mm. Tại điểm M cách vân sáng

trung tâm 4mm có vân loại gì ? Bậc mấy ? ( Xem vân sáng trung tâm là vân sáng bậc 0 ) :

a. Vân sáng bậc 4 b. Vân tối bậc 4 c. Vân sáng bậc 5 d. Vân tối bậc 5

57. Trong một thí nghiệm giao thoa, khoảng vân đo được là 1mm. Tại điểm M cách vân sáng

trung tâm 4,5mm có vân loại gì ? Bậc mấy ? ( Xem vân sáng trung tâm là vân sáng bậc 0 ) :

a. Vân sáng bậc 4 b. Vân tối bậc 4 c. Vân sáng bậc 5 d. Vân tối thứ 5

58. Trong thí nghiệm giao thoa với, khoảng vân đo được là 1,2mm, bề rộng vùng giao thao là

1,32cm. Số vân tối quan sát được là :

a. 6 b. 10 c. 11 d. 12

59. Trong thí nghiệm giao thoa với D = 1m, a = 1mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,4

m. Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp là :

a. 0,2mm b. 0,3mm c. 0,1mm d. 0,4mm

60. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bước sóng 1 và 2 thì trên màn ảnh vân sáng

thứ 5 của hệ thứ nhất trùng với vân sáng thứ 6 của hệ ths hai. Nếu 1 = 0,6 m thì 2 là bao

nhiêu ?

Page 8: Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần  sóng ánh sáng

a. 0,72 m b. 0,5 m c. 0,48 m d. 0,5 m

61. Thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 với ánh sáng đơn sắc người ta

đo được khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 5 là 7mm. Khoảng vân là:

A. 2 mm B. 2,5 mm C. 2,67 mm D. 1,5 mm

62. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai cách nhau 3mm được

chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn

bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?

A. i=0,4m B. i =0,3mm C. i =0,4mm D. i=0,3m

63. Trong thí nghiệm Young cho a = 2,5mm, D = 1,5m. Người ta đặt trước một trong hai khe

sáng một bản mặt song song mỏng chiết suất n = 1,52. Khi đó ta thấy hệ vân giao thoa trên màn

bị dịch chuyển một đoạn 3mm. Bề dày e của bản mỏng là:

A. 9,6µm. B. 9,6nm. C. 1,6µm. D. 16nm.

64. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5mm, khoảng

cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng = 0,5m. Bề rộng của giao thoa

trường là 18mm. Số vân sáng, vân tối có được là....

A N1 = 11, N2 = 12 B N1 = 7, N

2 = 8

C N1 = 9, N2 = 10 D N1 = 13, N

2 = 14

65. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng

cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng = 0,6m. Bề rộng của giao thoa

trường là 1,5cm. Số vân sáng, vân tối có được là....

A N1 = 15, N2 = 14 B N1 = 17, N

2 = 16

C N1 = 21, N2 = 20 D N1 = 19, N

2 = 18

66. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm,

khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là1m, khoảng vân đo được là 2mm. Bước sóng của

ánh sáng là:

A 0,4m B 4m C 0,4 .10-3m D 0,4 .10-4m

67. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng = 0,5 m . Khoảng cách

từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Tạị M trên màn (E) cách vân

sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy:

a. Vân sáng thứ 3 b. Vân sáng thứ 4 c. Vân tối thứ 4 d. Vân tối thứ 3

68. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng

trắng, biết đ = 0,76m và

t = 0,4m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai

khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 3 trên màn là:

A 7,2mm B 2,4mm C 9,6mm D 4,8mm

69. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng

trắng, biết đ = 0,76m và

t = 0,4m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai

khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 2 trên màn là:

A 2,4mm B 1,2mm C 4,8mm D 9,6mm

70. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có ( d =0,75 m ; t = 0,4 m ).

Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Số bức xạ bị tắt tại

M cách vân sáng trung tâm 4mm là:

a. 4 b. 7 c. 6 d. 5