Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1042 ngày 19/9/2013 - Trình Thủ tướng Chính phủ Đề án tổng thể chuẩn bị và tổ chức ASIAD 18 (Tr.2) - Quy hoạch tổng thể hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở (Tr.7) - Đá cầu Việt Nam khẳng định ngôi vị số 1 thế giới (Tr.17) - Nghệ thuật Bài Chòi hướng tới là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (Tr.20) trong số nàY Hội chợ Du lịch quốc tế TP Hồ Chí Minh - ITE 2013 Tối 11/9, tại TP Hồ Chí Minh, Hội chợ Du lịch quốc tế TP Hồ Chí Minh - ITE 2013 đã chính thức khai mạc. Tham dự có Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Du lịch 04 nước Lào, Myanmar, Campuchia, Thái Lan. Phát biểu tại buổi Lễ, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnh: Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Du lịch Việt Nam cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc… (Xem tiếp trang 4) Thể thao Việt Nam đặt mục tiêu tốp 3 SEA Game 27 Tại SEA Games 27 sẽ diễn ra tại Myanmar vào tháng 12 tới, Đoàn Thể thao Việt Nam cử 650 VĐV tham dự với mục tiêu giành tối thiểu 70 HCV, đứng tốp 3 toàn đoàn. Tại SEA Games 26, tham dự với 593 VĐV, Đoàn Thể thao Việt Nam đã giành vị trí thứ 3 chung cuộc với 96 HCV, 92 HCB và 100 HCĐ. Với mục tiêu giành 70 HCV là một nhiệm vụ được đánh giá là vừa sức với Thể thao Việt Nam tại SEA Games 27, khi nhiều năm qua chúng ta chưa bao giờ nằm ngoài top 3 khu vực. (Xem tiếp trang 8) Ảnh: Đ.L.P Tuần phim chào mừng Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XVIII sẽ diễn ra từ 23 - 29/9/2013 tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Cục Điện ảnh sẽ tổ chức in và gửi đĩa phim truyện miền núi “Suối nguồn” (330 đĩa DVD) tới các đội chiếu bóng lưu động của Công ty Điện ảnh Trung tâm PHP và Chiếu bóng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các phim được chọn chiếu gồm: Bí mật thảm đỏ, Cát nóng, Cưới ngay kẻo lỡ, Đam mê, Dành cho tháng 6, Đường đua, Giấc mộng giàu sang, Hello cô Ba, Hiệp sĩ Guốc Vông, Hit: Hoàng tử và Lọ lem, Khùng, Lạc lối, Lấy chồng người ta, Lửa Phật, Mùa hè lạnh, Nhà có 5 nàng tiên, Những người viết huyền thoại, Ranh giới trắng đen, Săn đàn ông, Thiên mệnh anh hùng, Yêu anh! Em dám không?, Sau ánh hào quang. H.P Tuần phim chào mừng Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XVIII Cảnh trong phim “Những người viết huyền thoại”

description

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Số 1042 Đăng trên vanhien.vn

Transcript of Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1042 ngày 19/9/2013

- Trình Thủ tướng Chính phủĐề án tổng thể chuẩn bị và tổ chức ASIAD 18

(Tr.2)- Quy hoạch tổng thể hệ thốngthiết chế văn hóa, thể thao cơ sở

(Tr.7)- Đá cầu Việt Nam khẳng địnhngôi vị số 1 thế giới

(Tr.17)- Nghệ thuật Bài Chòi hướng tới là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

(Tr.20)

trong số này

Hội chợ Du lịch quốc tếTP Hồ Chí Minh - ITE 2013

Tối 11/9, tại TP Hồ Chí Minh,Hội chợ Du lịch quốc tế TP Hồ ChíMinh - ITE 2013 đã chính thức khaimạc. Tham dự có Bộ trưởng BộVHTTDL Hoàng Tuấn Anh và Bộtrưởng Bộ Du lịch 04 nước Lào,Myanmar, Campuchia, Thái Lan.Phát biểu tại buổi Lễ, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh nhấn mạnh: Chiếnlược phát triển Du lịch Việt Nam đãđặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020,Du lịch Việt Nam cơ bản trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, có tínhchuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sảnphẩm du lịch có chất lượng cao, đadạng, có thương hiệu, mang đậm bảnsắc văn hóa dân tộc…

(Xem tiếp trang 4)

Thể thao Việt Nam đặt mục tiêu tốp 3 SEA Game 27 Tại SEA Games 27 sẽ diễn ra tại Myanmar vào tháng 12 tới, Đoàn Thể

thao Việt Nam cử 650 VĐV tham dự với mục tiêu giành tối thiểu 70 HCV,đứng tốp 3 toàn đoàn.

Tại SEA Games 26, tham dự với 593 VĐV, Đoàn Thể thao Việt Nam đãgiành vị trí thứ 3 chung cuộc với 96 HCV, 92 HCB và 100 HCĐ. Với mụctiêu giành 70 HCV là một nhiệm vụ được đánh giá là vừa sức với Thể thaoViệt Nam tại SEA Games 27, khi nhiều năm qua chúng ta chưa bao giờ nằmngoài top 3 khu vực. (Xem tiếp trang 8)

Ảnh:

Đ.L

.P

Tuần phim chào mừng Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XVIII sẽ diễn ra từ23 - 29/9/2013 tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Cục Điện ảnh sẽ tổ chứcin và gửi đĩa phim truyện miền núi “Suối nguồn” (330 đĩa DVD) tới các đội chiếubóng lưu động của Công ty Điện ảnh Trung tâm PHP và Chiếu bóng các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương. Các phim được chọn chiếu gồm: Bí mật thảm đỏ, Cátnóng, Cưới ngay kẻo lỡ, Đam mê, Dành cho tháng 6, Đường đua, Giấc mộng giàusang, Hello cô Ba, Hiệp sĩ Guốc Vông, Hit: Hoàng tử và Lọ lem, Khùng, Lạc lối,Lấy chồng người ta, Lửa Phật, Mùa hè lạnh, Nhà có 5 nàng tiên, Những người viếthuyền thoại, Ranh giới trắng đen, Săn đàn ông, Thiên mệnh anh hùng, Yêu anh!Em dám không?, Sau ánh hào quang. H.P

Tuần phim chào mừng Liên hoan Phim Việt Nam

lần thứ XVIII

Cảnh trong phim “Những người viết huyền thoại”

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1042 l 19.9.2013

Bộ VHTTDL vừa trình Thủ tướngChính phủ xem xét, phê duyệt Đề ántổng thể chuẩn bị và tổ chức ASIAD 18,Hà Nội 2019. Theo đó, việc tổ chứcthành công ASIAD 18 nhằm quảng báhình ảnh của Thủ đô Hà Nội, đưa HàNội trở thành một điểm đến hấp dẫntrong bản đồ du lịch thế giới; thu hútkhách du lịch quốc tế đến Việt Nam.Tạo động lực thúc đẩy phát triển thể dụcthể thao, mở rộng và nâng cao chấtlượng phong trào thể dục thể thao quầnchúng; xây dựng đội ngũ vận động viêntài năng của quốc gia; tăng cường hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật thể thaohiện đại; nâng cao trình độ chuyên môn,năng lực tổ chức sự kiện cho đội ngũcán bộ, huấn luyện viên, trọng tài...

Chuẩn bị tốt về lực lượng vận độngviên tham gia thi đấu tại Đại hội; phấnđấu xếp hạng từ thứ 10 trở lên.

Tham dự ASIAD 18 có 45 đoàn đếntừ các quốc gia và vùng lãnh thổ ChâuÁ, với số lượng dự kiến bao gồm:11.000 vận động viên, huấn luyện viên,cán bộ của các đoàn thể thao; 1.000quan chức, khách mời là nguyên thủ,lãnh đạo các quốc gia, vùng lãnh thổ,lãnh đạo Hội đồng Olympic Châu Á(OCA) và các Uỷ ban Olympic quốcgia, các tổ chức Thể thao quốc tế; 1.000trọng tài; 3.000 phóng viên, nhân viêntruyền thông trong nước và quốc tế;30.000 cán bộ, nhân viên, tình nguyện

viên tham gia công tác tổ chức, điềuhành đại hội.

ASIAD 18 dự kiến sẽ tổ chức 36môn thể thao gồm: Điền kinh, Thể thaodưới nước, Bắn cung, Bắn súng, Bóngđá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng bàn,Bóng ném, Cầu lông, Cử tạ, Đá cầu,Đấu kiếm, Golf, Canoe&Kayak, Đuathuyền, Thuyền buồm, Thể dục,Taekwondo, Quyền Anh, Judo, Vật,Quần vợt, Xe đạp, Cầu mây, Karatedo,Cờ (Cờ vua, Cờ tướng), Wushu, Kabadi,Võ Việt Nam, Bóng bầu dục, Kurash,Hockey trên cỏ, Đua ngựa, Ba môn phốihợp, Năm môn phối hợp.

Phương án lựa chọn các môn thểthao trên là phương án sơ bộ. Phươngán chính thức sẽ được OCA quyết địnhvào thời điểm 2 năm trước khi diễn raASIAD.

ASIAD 18 dự kiến diễn ra vàotháng 11 hoặc đầu tháng 12/2019 tại HàNội và các tỉnh: Hải Phòng, Bắc Ninh,Hưng Yên, Ninh Bình, Hà Nam, HảiDương, Nam Định, Thái Bình, TháiNguyên, Vĩnh Phúc, Lâm Đồng, ĐồngNai, Bình Thuận.

Thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chứcvà các Tiểu ban chuyên môn của Ban Tổchức ; Xây dựng, ban hành Điều lệ khungcủa ASIAD 18 và Điều lệ thi đấu củatừng môn thể thao; Đào tạo, bồi dưỡnglực lượng cán bộ, chuyên gia và trọng tàiđể điều hành các cuộc thi đấu, lực lượng

cán bộ, tình nguyện viên phục vụ côngtác tổ chức điều hành Đại hội.

Chuẩn bị lực lượng vận động viên thiđấu tại ASIAD 18: Xây dựng đề án tuyểnchọn, đào tạo lực lượng vận động viênchuẩn bị tham dự ASIAD 18; thành lậpĐoàn Thể thao Việt Nam tham gia thiđấu tại ASIAD 18 đạt mục tiêu chuyênmôn đề ra.

Chuẩn bị công trình thể thao phụcvụ ASIAD 18: Cải tạo nâng cấp và bổsung các thiết bị đối với các công trìnhthể thao đã có đáp ứng yêu cầu, tiêuchuẩn tập luyện và thi đấu ASIAD 18;xây dựng mới các công trình tại KhuLiên hợp Thể thao quốc gia, Khu Liênhợp Thể thao ASIAD của TP Hà Nộitại Xuân Trạch (Đông Anh, Hà Nội),Làng vận động viên ASIAD và một sốcông trình khác phục vụ công tác tổchức Đại hội.

Chuẩn bị tốt các cơ sở hậu cần, lưutrú và dịch vụ hậu cần, lưu trú, đi lại chocác đối tượng tham dự đại hội theo quyđịnh; bảo đảm các dịch vụ y tế và kiểmtra doping, công nghệ thông tin, truyềnthông, lễ tân-khánh tiết, giao thông vậntải, giao lưu văn hoá, tham quan, du lịchvà các dịch vụ công cộng khác.

Bảo đảm trật tự, an ninh, an toàntrước, trong và sau thời gian diễn raASIAD 18. Thực hiện các nghi lễ, lễ tântheo đúng nghi thức quy định của Nhànước và thông lệ quốc tế. Tổ chức lễkhai mạc, lễ bế mạc, lễ thượng cờ củaASIAD 18…

tHtt

Trình Thủ tướng Chính phủ Đề án tổng thể chuẩn bị và tổ chức ASIAD 18

Ngày 09/9, Thay mặt Thủ tướngChính phủ, Phó Thủ tướng NguyễnThiện Nhân đã ký Quyết định số1581/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch tổchức các hoạt động kỷ niệm 60 nămChiến thắng Điện Biên Phủ nhằm khẳngđịnh ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử vĩđại của Chiến thắng Điện Biên Phủ;khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt của

Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thầnĐại đoàn kết dân tộc và sức mạnh củaQuân đội nhân dân Việt Nam là nhân tốquyết định mọi thắng lợi của cách mạngViệt Nam.

Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng ĐiệnBiên Phủ là hoạt động cấp nhà nước doBan Chấp hành Trung ương Đảng,Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,

Uỷ ban TƯMTTQ Việt Nam và tỉnhĐiện Biên phối hợp tổ chức. Lễ kỷ niệmsẽ diễn ra vào ngày 07/5/2014 tại tỉnhĐiện Biên, bao gồm: Lễ dâng hương tạiNghĩa trang liệt sĩ A1 (phường MườngThanh, Tp. Điện Biên Phủ); Chươngtrình mít tinh, diễu binh, diễu hành tạisân vận động tỉnh Điện Biên.

Kế hoạch cũng nêu rõ, công tác

Hoạt động Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1042 l 19.9.2013

- Tại Quyết định 3080/QĐ-BVHTTDL ngày 09/9/2013, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo xâydựng Chương trình, Kế hoạch triểnkhai kết luận tại Hội nghị tổng kết 15năm thực hiện Nghị quyết Hội nghịlần thứ 5 BCHTW khóa VIII về xâydựng và phát triển nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcdo Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh - Ủyviên Trung ương Đảng, Bí thư BanCán sự làm Trưởng ban, Thứ trưởngHồ Anh Tuấn làm Phó Trưởng ban và06 Ủy viên.

- Tại Quyết định số 3084/QĐ-BVHTTDL ngày 09/9/2013, BộVHTTDL công bố Danh mục di sảnvăn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 3)gồm 05 di sản văn hóa phi vật thể sau:Lễ hội truyền thống “Lễ hội ChùaVĩnh Nghiêm” xã Trí yên, huyện YênDũng, tỉnh Bắc Giang; “Lễ hội PhủDày” xã Kim Thái, huyện Vụ Bản,tỉnh Nam Định; “Lễ hội NghinhÔng” huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí

Minh; Nghệ thuật trình diễn dân gian“Hát Bả trạo” huyện Thăng Bìnhhuyện Duy Xuyên, huyện Điện Bàn,thành phố Tam Kỳ và TP Hội An, tỉnhQuảng Nam và Nghề thủ công truyềnthông “Nghề dệt chiếu” xã Định Yên,xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnhĐồng Tháp.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3088/QĐ-BVHTTDL ngày09/9/2013, giao Nhà hát Ca, Múa,Nhạc nhẹ Việt Nam phối hợp với CụcĐiện ảnh tổ chức thực hiện Lễ Khaimạc và Lễ bế mạc Liên hoan PhimViệt Nam lần thứ XVIII.

- Bộ VHTTDL đã ban hành Quyếtđịnh số 3097/QĐ-BVHTTDL ngày09/9/2013, về việc tổ chức biểu diễnnghệ thuật nhân dịp 40 năm thiết lậpquan hệ ngoại giao Việt Nam-Iran.Giao Trung tâm Tổ chức Biểu diễnNghệ thuật, Cục Nghệ thuật biểu diễnphối hợp với Đại sứ quán Cộng hòaHồi giáo Iran tại Hà Nội đón đoànnghệ sỹ dân gian Iran (5 người) sang

biểu diễn tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm40 năm thiết lập quan hệ ngoại giaogiữa hai nước Việt Nam-Iran. Thờigian từ ngày 24-28/9/2013.

- Tại Quyết định số 3098/QĐ-BVHTTDL ngày 09/9/2013, BộVHTTDL giao Trung tâm Triển lãmVăn hóa Nghệ thuật Việt Nam phốihợp với Đại sứ quán Ai-Cập tại HàNội đón họa sĩ Ai-Cập Ahemd ElGanyny sang Việt Nam tổ chức triểnlãm nhân dịp kỷ niệm 50 năm Thiếtlập quan hệ ngoại giao giữa hai nướctừ ngày 06-13/10/2013.

- Ngày 12/9/2013 Bộ VHTTDLcó các Quyết định số 3139-3140/QĐ-BVHTTDL, giao Vụ Gia đình chủ trì,phối hợp với Công ty TNHH MTVHãng phim Tài liệu và Khoa họcTrung ương và Trung tâm Điện ảnhThể thao và Du lịch xây dựng, sảnxuất bộ phim tài liệu “Gia đình ViệtNam trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc” gồm 02 tập với thờilượng 30 phút/tập. tHtt

VăN BảN MớI

tuyên truyền trong đợt kỷ niệm gồm:Hội thảo khoa học “Chiến thắng ĐiệnBiên Phủ - sức mạnh Việt Nam thời đạiHồ Chí Minh” do Bộ Quốc phòng chủtrì; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủtrì Chương trình nghệ thuật đặc biệt Kỷniệm 60 năm Chiến thắng Điện BiênPhủ, xây dựng phim tài liệu 05 tập đề tàiChiến thắng Điện Biên Phủ và phim

truyện nhựa “Sống cùng lịch sử”; Biênsoạn phát hành sách về Chiến thắngĐiện Biên Phủ do Ban Tuyên giáoTrung ương chủ trì; Ấn phẩm “Âm nhạcĐiện Biên - Tây Bắc” do UBND tỉnhĐiện Biên chủ trì; các đơn vị tổ chức cáchoạt động tuyên truyền, tổ chức sưutầm, vận động trao tặng, hiến tặng cáckỷ vật, hiện vật, tư liệu, tài liệu trong

Chiến dịch Điện Biên Phủ cho Bảo tàngChiến thắng Điện Biên Phủ…

Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầucác tỉnh, thành trực thuộc Trung ương tổchức các hoạt động thi đua chào mừng,tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dụcthể thao, họp mặt, tọa đàm thiết thực,tiến kiệm nhân dịp Kỷ niệm 60 nămChiến thắng Điện Biên Phủ. t.HợP

Ngày 13/9/2013, Chủ tịch nướcTrương Tấn Sang đã ký quyết địnhtruy tặng danh hiệu NSƯT cho cốnghệ sĩ Nguyễn Văn Hiệp, nguyênHội viên Hội Nghệ sĩ Sân khấu ViệtNam, đã có cống hiến trong sựnghiệp xây dựng và phát triển nềnnghệ thuật sân khấu và điện ảnhViệt Nam.

Trong cuộc đời hoạt động nghệthuật, Ông đã tham gia trên dưới1.000 tác phẩm của sân khấu và điệnảnh, truyền hình. Cố nghệ sĩ luônkhẳng định phong cách riêng, có tínhchuyên nghiệp cao, có nhiều tìm tòi,sáng tạo với một tinh thần lao độngnghệ thuật nghiêm túc, để lại nhiềuvai diễn nổi tiếng, có giá trị trên sân

khấu và màn ảnh nhỏ, được các đồngnghiệp đánh giá cao, được khán giảmến mộ…

Cuộc sống đời thường giản dị,đôn hậu, ông luôn là tấm gương chocác thế hệ diễn viên học tập và noitheo. Ông mất ngày 09/4/2013, tạinhà riêng hưởng thọ 71 tuổi.

tHtt

Truy tặng danh hiệu NSƯT cho cố nghệ sĩ Nguyễn Văn Hiệp

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1042 l 19.9.2013

quản lý nhà nước

Với chu đê “Campuchia, Myanmar,Lào, Thái Lan, Việt Nam - Năm quốcgia, Một điểm đến”, Hội chợ du lịchquôc tê TP. Hô Chi Minh - ITE 2013 thểhiện tầm vóc và quy mô của sự kiệnngày càng được nâng cao, mang tínhkhu vực và tính quốc tế. Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh cho rằng: Mục đíchquan trọng của sự kiện ITE 2013không chỉ là tăng cường hợp tác pháttriển du lịch của năm quốc gia, nhằmkhai thác tiềm năng, phát triển các thếmạnh sản phẩm du lịch của mỗi nướcthuộc tiểu vùng sông Mekong, mà còntạo cơ hội cho các doanh nghiệp du lịchcó điều kiện tiếp cận, trao đổi hợp táckinh doanh với các đối tác đến từ thịtrường khách trọng điểm và tiềm năngcủa khu vực.

Cũng tại Lễ Khai mạc, Ban Tổ chứcđã trao Giải thưởng Du lịch quốc tếMekong cho các doanh nghiệp hoạtđộng uy tín, hiệu quả không chỉ trongkhu vực Tiểu vùng Mekong mà cònvươn ra khu vực Châu Á-Thái BìnhDương. Giải thưởng bao gồm 06 hạngmục gồm: Hãng hàng không của năm;Công ty lữ hành outbound của năm;Công ty lữ hành inbound của năm;Khách sạn 5 sao của năm; Khu du lịchresort nghỉ dưỡng của năm và Điểm đến

du lịch sinh thái của năm. Là năm thứ 9 được tổ chức tại TP Hồ

Chí Minh, Hội chợ Du lịch quốc tế TPHô Chi Minh - ITE 2013 đã thu hút hơn300 đơn vị tham gia đến từ hơn 50 điểmđến thuộc 17 quốc gia và vùng lãnh thổnhư: Anh, Đức, Campuchia, Indonesia,Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, TháiLan, Việt Nam…

* Trong khuôn khổ các hoạt độngcủa Hội chợ Du lịch quốc tế TP. Hồ ChíMinh - ITE 2013, sáng cùng ngày, đãdiễn ra Hội nghị Bộ trưởng Du lịchACMECS lần thứ I. Bộ trưởng BộVHTTDL Hoàng Tuấn Anh chủ trì Hộinghị. Hội nghị có sự tham dự của Bộtrưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Dulịch Vương quốc Campuchia; Bộ trưởngBộ Thông tin, Văn hóa và Du lịchCHDCND Lào; Bộ trưởng Bộ Kháchsạn và Du lịch nước Cộng hòaMyanmar; Thứ trưởng Bộ Du lịch vàThể thao Vương quốc Thái Lan.

Tại Hội nghị, các Bộ trưởng đã điểmlại tình hình hợp tác du lịch ACMECStheo tinh thần Tuyên bố Vientiane và Kếhoạch hành động ACMECS tại Hội nghịthượng đỉnh ACMECS (tháng 3/2013),bày tỏ hài lòng về sự phát triển của dulịch khu vực ACMECS năm 2012 vớihơn 37 triệu lượt khách du lịch quốc tế,

tăng trưởng gần 18% so với năm trước,trong đó có khoảng sáu triệu khách dulịch nội vùng. Ghi nhận kết quả hợp tácđã đạt được trên các lĩnh vực như xúctiến quảng bá, tạo điều kiện thuận lợi đilại, phát triển nguồn nhân lực du lịch vàđảm bảo an toàn, an ninh cho khách dulịch, khuyến khích các Bộ, ngành Trungương và các địa phương hợp tác pháttriển du lịch, hợp tác giữa cơ quan quảnlý nhà nước và khối doanh nghiệp…Các Bộ trưởng đã cùng ra tuyên bốchung nhằm đẩy mạnh hơn nữa nhữnghoạt động hợp tác khả thi, hiệu quả.

Với chủ đề “Năm quốc gia - Mộtđiểm đến” các Bộ trưởng nhất trí phấnđấu đến năm 2015 du lịch khu vựcACMECS sẽ đạt tốc độ tăng trưởngkhách du lịch quốc tế ở mức hai (02)con số, du lịch nội vùng cần cao hơn tốcđộ tăng trưởng khách du lịch quốc tế nóichung, đồng thời nhất trí thực hiện xâydựng Hành lang du lịch mới (Bagan -Chiang mai - Luang Prabang - Vientiane- Seam Reap - Đà Nẵng - Huế).

Phiên họp lần thứ hai Hội nghị Bộtrưởng Du lịch AMECS lần thứ 2 sẽđược tổ chức tại Myanmar vào năm2015, khi Myanmar là chủ nhà của Hộinghị thượng đỉnh AMECS.

t.HợP

Hội chợ Du lịch quốc tế… (Tiếp theo trang 1)

Bộ VHTTDL đã ban hành Văn bảnsố 3291/TB-BVHTTDL ngày 10/9/2013thông báo kết luận của Thứ trưởng HồAnh Tuấn tại cuộc họp Ban Soạn thảo,Tổ Biên tập xây dựng dự thảo Nghị địnhquy định về nhuận bút, thù lao đối vớitác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh,sân khấu và các loại hình nghệ thuậtkhác (Dự thảo Nghị định).

Kết luận nêu rõ, giao: Tổ Biên tập -Cục Bản quyền tác giả khẩn trương xâydựng Báo cáo tổng kết việc thực hiện

Nghị định số 61/2002/NĐ-CP ngày11/6/2002 của Chính phủ về chế độnhuận bút, báo cáo Ban Soạn thảo, Lãnhđạo Bộ trước ngày 20/9/2013; làm việcvới Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triểnlãm để thống nhất các nội dung góp ýDự thảo Nghị định; rà soát bổ sung kịpthời những nội dung, loại hình, côngviệc của nghệ thuật còn thiếu chưa cótrong chế độ nhuận bút, làm rõ cơ sởkhoa học và thực tiễn khi đề xuất thayđổi các khung, đồng thời dự báo xu

hướng phát triển nghệ thuật trong thờigian tới để có chế độ nhuận bút phùhợp, tạo môi trường thuận lợi khuyếnkhích sáng tạo nghệ thuật, tham khảothêm ý kiến của các hội chuyên ngành;tổng hợp, tiếp thu các ý kiến góp ý tạicuộc họp và bằng văn bản, tiếp tụchoàn chỉnh dự thảo, báo cáo Lãnh đạoBộ những nội dung còn vướng mắc,chưa thống nhất giữa các đơn vị trướckhi lấy ý kiến rộng rãi trên Website.Cục Điện ảnh khẩn trương góp ý Dựthảo Nghị định gửi Tổ Biên tập - CụcBản quyền tác giả.

tHtt

Xây dựng Nghị định về chế độ nhận bútđối với các loại hình nghệ thuật

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1042 l 19.9.2013

quản lý nhà nước

Ngày 10/9, Bộ VHTTDL đã có vănbản số 3292/TB-BVHTTDL thôngbáo kết luận của Bộ trưởng HoàngTuấn Anh tại cuộc họp về tình hìnhhoạt động của Làng Văn hoá-Du lịchcác dân tộc Việt Nam.

Theo đó, Bộ trưởng đánh giá caonhững cố gắng, nỗ lực của Ban Quản lýLàng Văn hoá - Du lịch các dân tộc ViệtNam trong việc thực hiện các kết luận,chỉ đạo của Bộ trưởng, lãnh đạo Bộ. Đếnnay, đã cơ bản hoàn thành công tác đềnbù, giải phóng mặt bằng, quản lý, sửdụng đất đúng quy định của pháp luật;áp dụng có hiệu quả các cơ chế, chínhsách đặc thù để xây dựng và phát triển;quản lý, triển khai tốt các quy định vềđầu tư xây dựng cơ bản, được kiểm tra,kiểm toán theo quy định, thường xuyênchú ý đến chất lượng công trình; tổchức nhiều sự kiện chính trị - văn hoácó ý nghĩa, được lãnh đạo Đảng, Nhànước quan tâm, sự hỗ trợ, phối hợp củacác Ban, Bộ, ngành đã dần đưa hoạtđộng cục bộ vào nề nếp, bước đầu thuhút được khách du lịch; nội bộ đoàn kếttốt, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụđược giao...

Để giải quyết những khó khăn vềvốn, thu hút đầu tư, ổn định mực nước

hồ Đồng Mô, đề nghị tập thể lãnh đạoBan Quản lý phát huy các kết quả đạtđược, tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các cơchế, chính sách, triển khai các giải pháptháo gỡ khó khăn, vướng mắc và đề nghịcấp trên giải quyết theo thẩm quyền.

Về kế hoạch và các nhiệm vụ trọngtâm của Ban Quản lý Làng Văn hoá-Du lịch các dân tộc Việt Nam: đồng ýnhiệm vụ đột phá năm 2013, 2014 BanQuản lý đề xuất “Làng Văn hoá-Dulịch các dân tộc Việt Nam - Điểm đếnthân thiện, hấp dẫn của du khách trongnước và quốc tế”, đề nghị tập trunghoàn thiện không gian cảnh quan vănhoá, du lịch phù hợp của 54 dân tộc,chú trọng chất lượng các công trình,hạng mục, khai thác có hiệu quả cáckhông gian, công trình đã hoàn thiện,thanh toán kinh phí đảm bảo đúng quyđịnh cho các nhà thầu, hoàn thiện cácquy hoạch chi tiết, củng cố các cơ chế,chính sách để đẩy mạnh xúc tiến đầutư, quảng bá, xây dựng sản phẩm dulịch văn hoá phù hợp, tổ chức các hộithảo xây dựng sản phẩm du lịch, điểmđến; phối hợp với Tổ chức Du lịch thếgiới tổ chức Hội nghị quốc tế về dulịch văn hoá; tổ chức các sự kiện, hoạtđộng đa dạng, ấn tượng, phối hợp tốt

với các đơn vị của Bộ để phát huy sứcmạnh tổng hợp.

Thực hiện chế độ báo cáo công tácxây dựng cơ bản 6 tháng, hàng nămtheo quy định gửi Vụ Kế hoạch, Tàichính tổng hợp báo cáo lãnh đạo Bộ;tăng cường phối hợp, trao đổi thông tinvề tình hình hoạt động giữa Ban Quảnlý Làng Văn hoá-Du lịch các dân tộcViệt Nam và các đơn vị thuộc Bộ.

Tiếp tục xây dựng hoàn thiện côngtác tổ chức, cán bộ, chức năng, nhiệmvụ của đơn vị thực hiện theo quy địnhtại Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày16/7/2013 của Chính phủ về Quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của Bộ VHTTDL và cácvăn bản có liên quan; chú trọng côngtác quy hoạch, điều chỉnh quy hoạchcán bộ phù hợp với tình hình thực tế,theo quy định.

Cơ bản đồng ý Kế hoạch, nộidung tổ chức Tuần lễ “Đại đoàn kếtcác dân tộc - Di sản văn hoá ViệtNam”, Bộ trưởng đề nghị, rà soát, bổsung hài hoà một số hoạt động vănhoá, thể thao, du lịch tiêu biểu mangđặc trưng vùng, miền, đảm bảo mụctiêu, tính chất của sự kiện.

tHtt

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại cuộc họp với Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Ngày 12/9, trong khuôn khổ Hộichợ Du lịch ITE - HCMC 2013, BộVHTTDL phối hợp với UBND TPHồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Hợptác và phát triển Du lịch Việt - Nga.Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn chủ trìHội nghị. Hội nghị đã thu hút cácđơn vị lữ hành trong nước và hơn30 đại diện các công ty du lịch đếntừ thị trường Nga, cùng nhau góp ýkiến, thảo luận các nội dung: Phổbiến Kế hoạch hợp tác trong lĩnh

vực Du lịch giai đoạn 2013-2015giữa Bộ VHTTDL Việt Nam và Cơquan Du lịch quốc gia Liên bangNga; phân tích đánh giá nhữngđiểm mạnh, điểm yếu trong việccung cấp sản phẩm dịch vụ du lịchhấp dẫn đối với du khách Nga, traođổi các phương pháp tiếp cận và cácgiải pháp nhằm đẩy mạnh việc thuhút khách du lịch Nga đến ViệtNam thông qua công tác xúc tiến dulịch; tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu

tâm lý tiêu dùng và thị hiếu du lịchcủa du khách Nga. Giới thiệu Dựthảo Chiến lược Marketing du lịchthị trường Nga đến năm 2020, kếhoạch thực hiện 2013-2015; giớithiệu các sản phẩm, dịch vụ du lịchhấp dẫn và hình ảnh điểm đến ViệtNam thân thiện đến với du kháchNga... Năm 2015, Việt Nam đặtmục tiêu đón 350 ngàn lượt kháchNga và khoảng 1 triệu lượt kháchtrước năm 2020.

t.HợP

Hợp tác và phát triển Du lịch Việt - Nga

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

6 số 1042 l 19.9.2013

quản lý nhà nước

Ngày 10/9, tại Đà Nẵng, BộVHTTDL đã tổ chức Hội nghị toànquốc sơ kết 03 năm hoạt động của Hệthống thư viện công cộng (2011-2013). Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái dựvà chủ trì Hội nghị.

Đánh giá tình hình hoạt động 03năm qua cho thấy, hệ thống thư việncông cộng có bước phát triển về cơ sởvật chất, kỹ thuật, đặc biệt là cấp xã.Hiện cả nước có 63 thư viện cấp tỉnh,649 thư viện cấp huyện, 2.300 thư việncấp xã và gần 20.000 phòng đọc sáchở các xã, phường, thôn, bản, ấp,khoảng 10.000 tủ sách pháp luật, hàngnghìn phòng đọc sách tại các điểm bưuđiện văn hoá xã, phường, thị trấn…

Hoạt động thư viện bám sát và phục vụcó hiệu quả các nhiệm vụ chính trị củađất nước, của ngành, góp phần khơidậy văn hóa đọc trong nhân dân.

Tuy nhiên, hiện nay hệ thống vănbản quy phạm pháp luật về lĩnh vựcnày còn thiếu, nhiều địa phương chưacó sự quan tâm đúng mức trong việcđầu tư hệ thống thư viện. Đến nay, vẫncòn 10 thư viện Tỉnh chưa có trụ sởđộc lập, bạn đọc đến với thư viện chưađều. Theo thống kê của Thư việnQuốc gia Việt Nam, bạn đọc của thưviện chỉ chiếm khoảng 8 đến 10% dânsố, với khoảng 30.000 bạn đọc thườngxuyên đến thư viện. Trong khi thưviện cấp tỉnh chỉ có khoảng 1.000 đến

2.000 bạn đọc thường xuyên, thànhphố, cấp huyện từ 500 đến 600 bạnđọc, phòng đọc cấp xã chỉ có 100 đến200 bạn đọc.

Giai đoạn 2014-2015, BộVHTTDL sẽ tập trung vào 08 nhiệmvụ trọng tâm, trong đó gồm: Hoànthiện hệ thống văn bản quy phạm phápluật trong lĩnh vực thư viện; đầu tư cơsở vật chất và trang thiết bị cần thiếtcho thư viện; tăng cường ứng dụngcông nghệ thông tin trong việc quảnlý hoạt động thư viện và cải thiện dịchvụ cho người sử dụng; kết nối ngườisử dụng với các dịch vụ và sản phẩmcủa thư viện.

tHtt

Bộ VHTTDL đã ban hành Thôngbáo số 3263/TB-BVHTTDL thôngbáo kết luận của Bộ trưởng HoàngTuấn Anh tại buổi làm việc với lãnhđạo TP Đà Nẵng về nội dung góp ýcho dự thảo Báo cáo Tổng kết 10năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về“Xây dựng và phát triển thành phốĐà Nẵng trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước”.

Theo đó, Bộ VHTTDL đề nghịTP Đà Nẵng làm rõ hơn những kếtquả đã đạt được sau 10 năm triểnkhai việc thực hiện Nghị quyết số33, đánh giá sự đóng góp của nhândân trong công cuộc xây dựng thànhphố Đà Nẵng nhằm làm nổi bậtnhững thành quả của Thành phốtrong thực hiện Nghị quyết này; bổsung chỉ tiêu hưởng thụ văn hóa vàđánh giá mức chênh lệch hưởng thụvăn hóa giữa các khu đô thị, nôngthôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi,hải đảo; chỉ tiêu phát triển về conngười (HDI) và chính sách thu hút

nguồn nhân lực chất lượng cao;nghiên cứu đánh giá việc tổng kết 15năm thực hiện Nghị quyết Hội nghịlần thứ 5 Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa VIII về xây dựngvà phát triển nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;việc sơ kết 5 năm thực hiện Nghịquyết số 23-NQ/TW của Bộ Chínhtrị về tiếp tục xây dựng và phát triểnvăn học, nghệ thuật trong thời kỳmới và Nghị quyết Hội nghị lần thứ7 BCHTW Đảng khóa X về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn.

Để tiếp tục xây dựng và phát triểnsự nghiệp văn hóa, thể thao và du lịchtrên địa bàn, Bộ trưởng đề nghịThành phố: Quan tâm đến phươnghướng, mục tiêu, giải pháp thực hiệncác nhiệm vụ đã đề ra trong nhữngnăm tiếp theo; tập trung đầu tư pháttriển mạnh du lịch trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn của Thành phố, bềnvững về môi trường, quan tâm đếncông tác xúc tiến, quảng bá du lịchsớm đưa Thành phố trở thành Trung

tâm du lịch lớn của cả nước và mangtầm cỡ quốc tế; tập trung đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao, tiếptục có các chính sách ưu đãi để thuhút nguồn nhân lực có trình độ vàchất lượng về công tác tại Thành phố;Nâng cao chất lượng Phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa”, nhất là trong các cơquan, đơn vị, trường học, doanhnghiệp; chú trọng xây dựng môitrường văn hóa, thiết chế văn hóa, thểthao và du lịch không chỉ góp phầncho sự phát triển của Thành phố màcho cả khu vực miền Trung - TâyNguyên; tiếp tục quan tâm hơn nữađến lĩnh vực văn hóa, để văn hoá gópphần vào quá trình phát triển bềnvững của Thành phố.

Giao Vụ Đào tạo phối hợp với SởVHTTDL TP Đà Nẵng nghiên cứu,đề xuất phương án thành lập TrườngĐại học Văn hóa Nghệ thuật trựcthuộc Bộ VHTTDL tại Đà Nẵng, báocáo lãnh đạo Bộ, UBND TP Đà Nẵng.

H.Quân

Phát triển sự nghiệp VHTTDL TP Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Sơ kết 3 năm hoạt động của hệ thống thư viện công cộng

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1042 l 19.9.2013

quản lý nhà nước

Chiều 10/9, tại Hà Nội, Thứ trưởngLê Khánh Hải đã có buổi tiếp NgàiHideaki Oomurra, tỉnh trưởng tỉnh Aichi,Nhật Bản.

Thứ trưởng Lê Khánh Hải và NgàiHideaki Oomurra đồng khẳng định, thờigian qua, mối quan hệ hợp tác trong lĩnhvực văn hóa, thể thao và du lịch giữaNhật Bản và Việt Nam nói chung vàgiữa tỉnh Aichi với Bộ VHTTDL nóiriêng đã có những bước phát triển mới.Đặc biệt, năm 2013, Kỷ niệm 40 nămThiết lập quan hệ ngoại giao giữa hainước, do đó sẽ có nhiều hoạt động vănhóa, thể thao được tổ chức, như: Trưngbày chuyên đề “Việt Nam - Câu chuyệnvĩ đại”; Tuần lễ Việt Nam tại Nhật Bản;Chương trình lưu diễn hữu nghị ViệtNam - Nhật Bản; "Chương trình Lễ hội

mùa xuân Việt Nam - Nhật Bản”;Chương trình hòa nhạc Piano của nghệsỹ Nobuyuki Tsuji và Ngày Nhật Bản tạiViệt Nam; Chương trình nghệ thuậttruyền thống của Nhật Bản; Chươngtrình biểu diễn của đoàn ca múaWarabiza; giao lưu Bóng đá, Karatedo…

Ngài Hideaki Omura cho biết tỉnhAichi đang phối hợp với Đại sứ quánViệt Nam tại Nhật Bản tổ chức chươngtrình “Xin chào Việt Nam - Aichi 2013”từ 20-23/9, gồm một loạt các hoạt độngxúc tiến đầu tư và quảng bá hình ảnhViệt Nam trong khuôn khổ “Những ngàyViệt Nam tại Nhật Bản”.

Phát biểu tại buổi tiếp, Thứ trưởngLê Khánh Hải mong muốn trong thờigian tới, hai bên cần phối hợp thúc đẩycác hoạt động giao lưu hợp tác về văn

hóa, thể thao và du lịch, tăng cường sựhiểu biết, tình hữu nghị của nhân dânhai nước, trong đó bao gồm cả việcNhật Bản tạo điều kiện để Việt Namgiới thiệu nhiều hơn về văn hóa, đấtnước con người Việt Nam đến với nhândân Nhật Bản. Thứ trưởng cho rằng,Nhật Bản là một cường quốc về thểthao, tuy nhiên quan hệ hợp tác thể dụcthể thao với Nhật Bản còn nhiều hạnchế so với tiềm năng, do đó Thứ trưởngmong muốn các doanh nghiệp của tỉnhAichi sẽ đầu tư vào lĩnh vực này. Vềlĩnh vực du lịch, Thứ trưởng ủng hộviệc tăng chuyến bay giữa tỉnh Aichivới Thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh,coi đây là cơ hội để tăng lượng kháchdu lịch giữa hai nước.

tHtt

Thứ trưởng Lê Khánh Hải tiếp Thị trưởng tỉnh Aichi Nhật Bản

Bộ VHTTDL đã có Tờ trình số204/TTr-BVHTTDL ngày 6/9 trìnhThủ tướng Chính phủ phê duyệt "Quyhoạch tổng thể phát triển hệ thốngthiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giaiđoạn 2013-2020, định hướng đếnnăm 2030".

Theo văn bản, việc xây dựng và tổchức hoạt động của hệ thống thiết chếvăn hóa, thể thao cơ sở đồng bộ về cơsở vật chất; trang thiết bị; tổ chức bộmáy, cán bộ; tổ chức các hoạt động; thuhút và tạo điều kiện thuận lợi để nhândân thường xuyên đến sinh hoạt,hưởng thụ văn hóa, luyện tập thể dục,thể thao và vui chơi giải trí.

Phát triển hệ thống thiết chế vănhóa, thể thao cơ sở phải gắn với Quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội ở cácđịa phương; phù hợp với Quy hoạch sửdụng đất, Quy hoạch đô thị, Quy hoạchcác Khu Công nghiệp, Khu Chế xuấtvà Khu dân cư.

Nâng cao hiệu lực quản lý của cáccấp chính quyền; phát huy vai trò quản

lý nhà nước của ngành Văn hóa, Thểthao và Du lịch và năng lực tự chủ, tựchịu trách nhiệm của các thiết chế vănhóa, thể thao cơ sở; đẩy mạnh thực hiệnxã hội hóa trong việc xây dựng, pháttriển hệ thống thiết chế văn hóa, thểthao cơ sở.

Tờ trình nêu rõ, đối tượng quyhoạch như sau: Hệ thống thiết chế vănhóa, thể thao cơ sở thuộc ngànhVHTTDL, bao gồm: Nhà Văn hóa -Khu Thể thao thôn và tương đương;Trung tâm Văn hoá - Thể thao cấp xã;Trung tâm Văn hoá - Thể thao cấphuyện; Trung tâm Văn hóa; Trung tâmThể dục thể thao cấp tỉnh.

Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thaocơ sở phục vụ Thanh Thiếu nhi, baogồm: Nhà Thiếu nhi cấp huyện; Cung,Nhà Thiếu nhi hoặc Trung tâm hoạtđộng Thanh Thiếu nhi cấp tỉnh.

Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thaocơ sở phục vụ công nhân viên chức laođộng, bao gồm: Nhà Văn hóa Lao độngcấp huyện; Cung, Nhà Văn hóa Lao

động cấp tỉnh; Trung tâm Văn hóa -Thể thao ở Khu công nghiệp, Khu chếxuất và ở các doanh nghiệp.

Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thaothuộc các Bộ, ngành, đoàn thể, lựclượng vũ trang và các thiết chế văn hóa,thể thao được đầu tư bằng nguồn vốnxã hội hóa: Trong Quy hoạch này chỉquy định về cơ chế quản lý và địnhhướng phát triển chung.

Định hướng đến năm 2030: Tiếptục củng cố và nâng cao tỷ lệ các chỉtiêu đạt được trong giai đoạn từ năm2013 đến năm 2020, Phấn đấu đạt đượccác mục tiêu cụ thể sau: Thiết chế vănhóa, thể thao phục vụ cộng đồng đạt100% ở các cấp; Thiết chế văn hóaphục vụ Thanh Thiếu nhi: 50% số đơnvị cấp huyện có Nhà Thiếu nhi; Thiếtchế văn hóa phục vụ công nhân viênchức lao động: 30% đơn vị cấp huyện,100% đơn vị cấp tỉnh, 50% Khu côngnghiệp, Khu Chế xuất có Trung tâmVăn hóa - Thể thao.

H.Quân

Quy hoạch tổng thể hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

8 số 1042 l 19.9.2013

quản lý nhà nước

Ngày 05/9/2013, Bộ VHTTDL đãban hành Kế hoạch số 3241/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Ngày hộivăn hóa, thể thao và du lịch các dân tộcvùng Tây Bắc.

Ngày hội dự kiến diễn ra vào đầutháng 11/2013 tại tỉnh Hoà Bình nhằmtôn vinh, giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc, gópphần phát triển kinh tế, chăm lo đời sốngvật chất, tinh thần cho nhân dân; giáodục truyền thống yêu nước, củng cố,tăng cường khối đoàn kết toàn dân.Đồng thời Ngày hội còn là dịp để cáctỉnh tham gia học tập, trao đổi kinhnghiệm, nâng cao nhận thức cho cáccấp, các ngành và đồng bào các dân tộctrong khu vực về ý thức trách nhiệm củamình trong việc xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc, gắn công tác văn hóa,

thể thao và du lịch với việc thực hiệnnhững mục tiêu kinh tế-xã hội theo Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI của Đảng đã đề ra.

Ngày hội với chủ đề “Các dân tộcTây Bắc - Đoàn kết - Hội nhập hướngtới tương lai”, có sự tham gia của 06 tỉnhvùng Tây Bắc: Hoà Bình, Sơn La, ĐiệnBiên, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái.

Trong khuôn khổ Ngày hội, bêncạnh phần Lễ gồm: Lễ khai mạc, Lễbế mạc (kịch bản riêng), sẽ có nhiềuhoạt động văn hoá, thể thao, du lịchđược tổ chức gồm: Liên hoan nghệthuật quần chúng các dân tộc vùngTây Bắc; trình diễn, giới thiệu nghithức, sinh hoạt văn hoá và trình diễn

trang phục truyền thống các dân tộc;trưng bày, giới thiệu, quảng bá sảnphẩm văn hoá và du lịch; triển lãmảnh nghệ thuật “Sắc màu Tây Bắc” vàtrưng bày ảnh về con người và tiềmnăng vùng Tây Bắc trong quá trình hộinhập và phát triển; giao lưu nghệthuật; Hoạt động Du lịch - Hội chợ;Hội thảo khoa học chủ đề “Bảo tồn,phát huy các giá trị văn hoá dân tộcvới phát triển du lịch bền vững vùngTây Bắc”; tái hiện chợ vùng cao cácdân tộc Hoà Bình; hoạt động thể thaocác dân tộc vùng Tây Bắc với cácmôn: kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ, tungcòn, tù lu, chạy việt dã…

tHtt

Kế hoạch tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc

Tại SEA Games lần này, rất nhiềunội dung mạnh có khả năng tranh chấphuy chương của Thể thao Việt Namnhư bơi, bắn súng, pencak silat, bóngbàn, cử tạ, xe đạp… bị cắt giảm.

Theo công bố của chủ nhàMyanmar, SEA Games 27 sẽ có tất cả460 bộ huy chương của 33 môn thi. Cụ

thể: Thể thao dưới nước 41 bộ huychương, điền kinh 46, wushu 23,taekwondo 21, vật 21, cờ 18, kempo 18,vovinam 18, cầu mây 18, judo 18, đuathuyền rồng 17, karatedo 17, canoeing16, pencak silat 15, muay 14, boxing14, đua thuyền buồm 13, xe đạp 13, bắnsúng 12, billiards-snooker 12, cử tạ 11,

petanque 11, bắn cung 10, rowing 9,đua ngựa 6, cầu lông 5, thể hình 5, bóngđá và futsal 4, golf 4, hockey 2, bóngbàn 4, bóng chuyền 2 và bóng rổ 2.

Trưởng đoàn Thể thao Việt Namtại SEA Games 27 là Phó Tổng cụctrưởng Tổng cục Thể dục thể thaoLâm Quang Thành. Hà An

Thể thao Việt Nam… (Tiếp theo trang 1)

Ngày 10/9/2013, UBND tỉnh QuảngNgãi có Công văn số 3541/UBND-VXvề việc đồng ý tham gia và thực hiện táihiện Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trongTuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Disản Văn hoá Việt Nam” do Bộ VHTTDLtổ chức tại Làng Văn hoá - Du lịch cácdân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây,Hà Nội.

UBND tỉnh Quảng Ngãi giao SởVHTTDL tỉnh Quảng Ngãi chủ trì, phốihợp với Sở Tài chính, UBND các huyện:Bình Sơn, Lý Sơn, các đơn vị liên quan

tổ chức tập luyện, tham gia tái hiện Lễkhao lề thế lính Hoàng Sa trong Tuần lễ“Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Vănhoá Việt Nam” (sử dụng lại tiết mục đãbiểu diễn trong Lễ Khai mạc Lễ Khai lềthế lính Hoàng Sa và Tuần Văn hoá biển,đảo tỉnh Quảng Ngãi năm 2013).

Tái hiện Lễ khao lề thế lính HoàngSa trong Tuần lễ “Đại đoàn kết các dântộc - Di sản Văn hoá Việt Nam” nhân dịpkỷ niệm 83 năm Ngày thành lập Mặt trậndân tộc thống nhất Việt Nam 18/11, chàomừng Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam

23/11 và khánh thành quần thể ChùaKhmer tại Làng Văn hoá - Du lịch cácdân tộc Việt Nam.

Tái hiện Lễ khao lề thế lính HoàngSa tại "Ngôi nhà chung" của 54 dân tộcViệt Nam giữa lòng Thủ đô Hà Nội cũnglà hoạt động thiết thực, thể hiện truyềnthống “Uống nước nhớ nguồn”, ghi nhớcông ơn người xưa thuộc hải đội HoàngSa. Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc -Di sản Văn hoá Việt Nam” sẽ được tổchức từ 18 đến 23/11/2013 với nhiềuhoạt động đặc sắc. tuệ AnH

Tái hiện Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trong Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hoá Việt Nam”

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

9số 1042 l 19.9.2013

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Công văn số3185/BVHTTDL-VP, gửi các cơ quan,đơn vị thuộc Bộ; Sở VHTTDL cáctỉnh/thành về việc phát động cuộc thi viết“Tìm hiểu về cải cách hành chính. Nộidung của cuộc thi bao gồm: Các quanđiểm, chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước về cải cách hànhchính; Nội dung của Chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nước giaiđoạn 2011-2020 đã được ban hành tạiNghị quyết số 30c/NQ-CP ngày8/11/2011 của Chính phủ: Cải cách thểchế; cải cách thủ tục hành chính; cải cáchtổ chức bộ máy hành chính nhà nước;xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức, viên chức; cải cách tàichính công; hiện đại hóa hành chính nhà

nước; Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổchức của Bộ VHTTDL; Các mô hình, cơchế đang được triển khai thí điểm, cácđiển hình tốt trong cải cách hành chính ởTrung ương và địa phương. Đối tượng dựthi là cán bộ, công chức, viên chức, ngườilao động hoạt động trong lĩnh vực vănhóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịchtrên toàn quốc (kể cả những người đãnghỉ hoặc chuyển công tác khác).

Thời gian nhận bài dự thi từ01/11/2013 đến hết ngày 31/12/2013.Tổng kết và trao giải vào tháng 4/2014.Bài dự thi gửi về: Phòng Kiểm soát thủtục hành chính, Văn phòng BộVHTTDL, số 51 Ngô Quyền (Hà Nội).

Các câu hỏi như sau: 1. Các mục tiêu của Chương trình

tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn2011-2020? Nhiệm vụ của Chương trìnhtổng thể CCHC nhà nước giai đoạn2011-2020?

2. Nêu chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của BộVHTTDL; mối quan hệ giữa BộVHTTDL với Sở VHTTDL và mốiquan hệ giữa Bộ VHTTDL với các cơquan, đơn vị thuộc Bộ?

3. Thủ tục hành chính là gì? Nêu 01ví dụ.

4. Nêu tối thiểu 03 cơ chế cải cáchđang được thực hiện trong cải cách hànhchính ở nước ta hiện nay?

5. Đề xuất cụ thể 01 sáng kiến, biệnpháp cải cách trong ngành VHTTDL.

Duyên trần

Thi “Tìm hiểu về cải cách hành chính”

Ngày 12/9 Bộ VHTTDL ban hànhQuyết định số 3138/QĐ-BVHTTDLphê duyệt Đề cương Đề án “Tổ chứccác hoạt động nhân ngày Quốc tế Hạnhphúc 20 tháng 3 hằng năm”. Theo đó,Cơ quan chủ trì thực hiện: BộVHTTDL; cơ quan phối hợp Bộ Ngoạigiao, Bộ Lao động-Thương binh và Xãhội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam, Trung ương Hội Liên hiệpPhụ nữ Việt Nam và các cơ quan liênquan. Phạm vi thực hiện: Các Bộ,

ngành và 63 tỉnh/thành phố. Mục tiêucủa đề án nhằm tổ chức các hoạt độngnhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20tháng 3 hằng năm. Kinh phí thực hiệnĐề án được bảo đảm từ nguồn ngânsách nhà nước được bổ sung trong dựtoán ngân sách hàng năm của các Bộ,cơ quan Trung ương, địa phương; cácnguồn tài trợ, viện trợ, nguồn huy độngkhác (nếu có). Thời gian thực hiện2014-2020.

Ngày Quốc tế Hạnh phúc được

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon chính thức công bố tại một hộinghị của Liên Hợp quốc về vấn đề nàytừ tháng 6/2012. Đến nay, đã có 193quốc gia thành viên, trong đó có ViệtNam cùng cam kết ủng hộ ngày này,với mục tiêu đây không chỉ là một ngàymang ý nghĩa biểu tượng đơn thuần -mà là ngày của hành động, tích cực vànỗ lực nhiều hơn để xây dựng một thếgiới đại đồng, đem hạnh phúc chongười trên trái đất. Duyên trần

Tổ chức các hoạt động nhân ngày Quốc tế Hạnh phúc hằng năm

Thực hiện cam kết với nhữngkhuyến nghị của UNESCO về di sản vănhóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.Khu di sản này sẽ được bàn giao toàn bộcho thành phố Hà Nội trong tháng 10 đểthuận tiện trong việc bảo tồn, phát huycác giá trị di sản.

Bộ VHTTDL đã thống nhất với cácBộ ngành liên quan về để nhất thể hóacông tác quản lý khu di sản văn hóaHoàng thành Thăng Long đồng thời xâydựng Nhà Quốc hội đảm bảo không ảnhhưởng đến sự an toàn của di sản đúngtheo phương án đã được Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt. Cụ thể Bộ VHTTDL đềnghị Bộ Quốc phòng di chuyển nhàkhách để bàn giao toàn bộ khu vực phíabắc và Bảo tàng lịch sử Quân sự ViệtNam cho Hà Nội quản lý bởi hiện nay BộQuốc phòng vẫn đang quản lý một phầnphía bắc Thành cổ Hà Nội. TP Nội đãthống nhất việc bố trí khu đất ở 266 ThụyKhuê để xây nhà khách Bộ Quốc phòng.

Bộ VHTTDL cũng đề nghị Hà Nộihỗ trợ di chuyển gia đình nguyên Chủtịch Quốc hội Lê Quang Đạo và gia đìnhThượng tướng Song Hào tại khu biệt thựsong lập 28D Điện Biên Phủ. Viện Hàn

lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sẽ chỉđạo Viện khảo cổ học trong tháng 10 tớibàn giao toàn bộ mặt bằng khu di tịch C-D của Hoàng thành cho UBND thànhphố Hà Nội quản lý. Riêng việc bàngiao di vật cùng hồ sơ tại liệu khai quậtsẽ được hoàn thành vào cuối năm 2013.

Trước đó, UNBD TP Hà Nội đã chỉđạo Trung tâm bảo tồn di sản ThăngLong Hà Nội chuẩn bị cơ sở vật chất,kinh phí cho hoạt động tiếp nhận khu ditích 18 Hoàng Diệu cũng như bố trị mặtbằng, kho bãi để lưu giữ toàn bộ di vậttại đây. Đ.A

Tháng 10, nhận bàn giao Hoàng thành Thăng Long

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1042 l 19.9.2013

Sự kiện vấn đề

Bảo tàng Bến Tre vừa khai trươngtriển lãm chuyên đề mang tên “Lòngdân Bến Tre đối với Bác Hồ”. Điểmđộc đáo của triển lãm lần này là tất cảcác hiện vật đều do những người concủa quê hương Đồng Khởi sưu tầm, gìngiữ nhiều năm qua.

Ông Dương Văn Ẩn - nguyên Chủtịch HĐND tỉnh Bến Tre mang đến chobảo tàng mượn bộ quần áo ông mặc dựlễ tang Bác vào năm 1969. Ông TrầnDũng - người vinh dự ba lần gặp Bác,tặng bảo tàng chiếc radio ông đã mangbên mình từ năm 1963 - 1975, khi ônglàm công tác tuyên huấn cho Sư đoàn30 (trước là Đoàn 330). Nữ anh hùng

lực lượng vũ trang nhân dân Lê ThịHồng tặng lại bảo tàng tấm chân dungBác in trên lụa - món quà bà vinh dựđược nhận khi tham dự Đại hội chiến sĩthi đua vào năm 1972…

Theo ông Lư Văn Hội - Giám đốcBảo tàng Bến Tre, có gần 200 hình ảnh,hiện vật được trưng bày đợt này. Đây làkết quả qua nhiều năm dày công sưutầm, nay được đưa ra giới thiệu vớicông chúng. Ông liệt kê một số hiện vậtquý báu mà chủ nhân đã tặng lại chobảo tàng trước khi mất hoặc con cháuđem tặng sau khi người gìn giữ đã quađời. Nhiều bà con là nông dân ở vùngsâu, vùng xa của tỉnh đã gìn giữ nâng

niu chiếc băng tang đeo ngày lễ tangBác, đồng tiền có hình ảnh Bác, thưchúc Xuân, thiệp chúc Xuân của Bác...,như một cách để thể hiện tình cảm vàsự tôn kính đối với Bác.

Ông Lư Văn Hội cũng cho biết,việc sưu tầm, gìn giữ các hình ảnh vềBác sẽ được Bảo tàng Bến Tre tiếp tụcduy trì. Đây là việc làm vừa thể hiệnsự tôn kính đối với Bác, vừa thể hiệnsự trân trọng đối với những người đãdày công gìn giữ những hiện vật, hìnhảnh quý.

Triển lãm “Lòng dân Bến Tre đốivới Bác Hồ” mở cửa đến ngày 30/12.

L.KHánH

Triển lãm “Lòng dân Bến Tre đối với Bác Hồ”

Sở VHTTDL Hà Nội vừa tổ chứcHọp báo công bố các hoạt động trongLiên hoan du lịch làng nghề truyềnthống Hà Nội và các tỉnh đồng bằngsông Hồng 2013. Theo đó, Liên hoan dulịch làng nghề truyền thống Hà Nội vàcác tỉnh đồng bằng sông Hồng 2013 vớichủ đề “Hội tụ tinh hoa làng nghề truyềnthống sông Hồng” sẽ diễn ra từ ngày 9 -12/10 tại Cung thể thao Quần Ngựa, HàNội. Đây là sự kiện quan trọng trongchương trình Năm Du lịch Quốc gia2013, thiết thực chào mừng kỷ niệm 59năm ngày Giải phóng Thủ đô 10/10.

Liên hoan gồm các hoạt động chínhnhư: Triển lãm làng nghề với hình thức

mô phỏng không gian phố nghề Hà Nội;triển lãm du lịch của các doanh nghiệpdu lịch, các doanh nghiệp lữ hành,khách sạn của Hà Nội; Hội chợ ẩm thực;giới thiệu các trò chơi dân gian và mộtsố hoạt động thể thao, giải trí…

Liên hoan sẽ tái hiện các hoạt độngrước của các làng nghề như: lễ rước tổnghề làng nghề Gốm Bát Tràng, làngnghề mỹ nghệ Sơn Đồng, làng nghềVạn Phúc, làng nghề đan thúng mủngNgũ Hiệp, tổ nghề vàng bạc Châu Khê,múa rắn làng Lệ Mật, múa lân, múarồng… Bên cạnh đó, còn có các buổitọa đàm về thực trạng và giải pháp pháttriển du lịch làng nghề, phố nghề truyền

thống của Hà Nội; tổ chức thao diễn taynghề của các làng nghề tham gia Liênhoan. Đặc biệt, những loại hình nghệthuật truyền thống của dân tộc cũngđược dàn dựng khéo léo trong các tiếtmục văn nghệ như: nghệ thuật hát quanhọ, ca trù, hát xẩm, hát dân ca, chèo,chầu văn...

Liên hoan du lịch làng nghề truyềnthống Hà Nội và các tỉnh đồng bằngsông Hồng 2013 được tổ chức nhằmtôn vinh, bảo tồn và phát triển các nghềthủ công truyền thống của Hà Nội vàcác địa phương khu vực đồng bằngsông Hồng...

Đ.n

Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội

Từ ngày 12-14/9/2013, Liên hoanTuyên truyền lưu động tỉnh Bạc Liêulần thứ IX đã được tổ chức. Liên hoanquy tụ trên 100 diễn viên với 10 độiTuyên truyền lưu động đến từ cáchuyện, thành phố, các ban ngành cấptỉnh và lực lượng vũ trang.

Liên hoan gồm có 2 phần: ca - múatuyên truyền lưu động và câu chuyện

thông tin. Nội dung tuyên truyền bámsát các vấn đề về chủ quyền biển, đảoquê hương; Nghị quyết 02 của Tỉnh ủyvề đẩy mạnh và phát triển du lịch; xâydựng con người Bạc Liêu văn minh,lịch sự, nghĩa tình và hiếu khách theoquan điểm “Bạc Liêu đi lên từ vănhóa”; phát triển văn hóa đời sống gắnvới xây dựng nông thôn mới.

Bế mạc Liên hoan đã diễn ra đêm14/9. Ban Tổ chức đã trao giải A chocác đội: Huyện Hòa Bình; Vĩnh Lợi;Giá Rai; Đông Hải và thành phố BạcLiêu. Đội đoạt giải có điểm số cao sẽđại diện cho tỉnh tham gia Liên hoanTuyên truyền lưu động do Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch tổ chức sắp tới.

Đức Kiên

Liên hoan Tuyên truyền lưu động tỉnh Bạc Liêu lần thứ IX

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1042 l 19.9.2013

Sự kiện vấn đề

Bộ Tài chính vừa ban hànhThông tư số 122/2013/TT-BTC quyđịnh mức thu, chế độ thu, nộp, quảnlý và sử dụng phí thẩm định kịch bảnphim, phim, chương trình nghệ thuậtbiểu diễn; lệ phí cấp giấy phép đủđiều kiện kinh doanh sản xuất phimvà lệ phí cấp giấy phép đặt vănphòng đại diện của cơ sở điện ảnhnước ngoài tại Việt Nam.

Theo đó, mức thu phí, lệ phíthẩm định kịch bản phim và phimthực hiện theo biểu mức thu nhưsau: sẽ tăng phí duyệt phim truyệntừ 600.000 đồng lên 1.800.000/tập

và từ 900.000 đồng lên 2.700.000đồng/1,5 tập (độ dài từ 101-150phút). Phim có độ dài từ 151-200phút tính thành 2 tập. Phí duyệt kịchbản phim, bao gồm phim của cáchãng sản xuất phim, phim đặt hàng,tài trợ, hợp tác với nước ngoài vàdịch vụ làm phim với nước ngoài,cũng được điều chỉnh tăng so vớihiện nay. Cụ thể, đối với kịch bảnphim truyện, tăng phí duyệt kịchbản từ 1.200.000 đồng lên3.600.000/tập; từ 1.800.000 đồnglên 5.400.000 đồng/1,5 tập. Phíduyệt kịch bản phim ngắn (bao gồm

phim tài liệu, phim khoa học, phimhoạt hình) có đội dài đến 60 phúttăng từ 500.000 đồng lên 1.500.000đồng. Nếu phim có độ dài từ 61phút trở lên sẽ thu phí duyệt kịchbản như phim truyện. Mức thu phíthẩm định chương trình nghệ thuậtbiểu diễn cũng được điều chỉnhtăng. Cụ thể, chương trình có độ dàiđến 50 phút tăng phí thẩm định từ300.000 đồng lên 1.000.000 đồng;từ 51-100 phút tăng phí từ 600.000đồng lên 1.500.000 đồng; từ 101-150 phút tăng từ 900.000 đồng lên2.500.000 đồng. Đ.A

Ngày 06/9, Cục Điện ảnh đã cóCông văn số 617/ĐA-PBP về việchạn chế tối đa việc sử dụng các sảnphẩm, dịch vụ, hàng hóa bị cấm sauviệc bộ phim Lửa Phật làm ồn ào dưluận với hình ảnh những chai rượuxuất hiện lộ liễu trên phim.

Khi các phương tiện thông tinđại chúng phản ánh về việc một bộphim có lồng ghép những hình ảnhquảng cáo cho một sản phẩm bị cấmquảng cáo, Cục Điện ảnh đã yêucầu hãng phim phải giải trình, đồng

thời thanh tra Bộ VHTTDL đã lậpđoàn kiểm tra để tiến hành kiểm tranội dung quảng cáo trong phim vàkết luận như sau: “Theo hình ảnhtrong phim thì nhà sản xuất đã có ýđồ đưa hình ảnh nhãn hiệu của mộtsản phẩm bị cấm quảng cáo vàophim. Tuy nhiên, vì hình thức thểhiện nhãn hiệu nói trên diễn ra trongthời gian ngắn nên đoàn kiểm trakết luận đó chưa phải là sản phẩmquảng cáo phải xử lý theo quy địnhpháp luật”.

Cục Điện ảnh yêu cầu các cơ sởsản xuất phim lưu ý hạn chế tối đaviệc sử dụng các đạo cụ khi quayphim và tuyệt đối không đưa vàophim các hình ảnh là sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ bị cấm quảngcáo, đặc biệt với rượu có nồng độcồn trên 15 độ, thuốc lá... Trongtrường hợp cố ý vi phạm thì các cơsở sản xuất phim sẽ bị xử lý theođúng quy định của pháp luật.

P.H

Không sử dụng các sản phẩm, hàng hóa bị cấm trong phim

Tăng phí thẩm định phim, chương trình nghệ thuật

Ngày 09/9, Bộ VHTTDL đã cóQuyết định số 3082/QĐ-BVHTTDLban hành Quy chế chấm giải thưởngcủa Liên hoan Phim Việt Nam lần thứXVIII. Theo đó, Liên hoan Phim ViệtNam lần thứ XVIII có ba Ban Giámkhảo, gồm: Ban Giám khảo phimTruyện (từ 07 đến 09 thành viên); BanGiám khảo phim Tài liệu, Khoa học(từ 05 đến 07 thành viên); Ban Giámkhảo phim Hoạt hình (từ 05 đến 07thành viên).

Các Ban Giám khảo có nhiệm vụ

xem các tác phẩm điện ảnh tham dựLiên hoan Phim, xét chọn những tácphẩm xuất sắc mang đậm bản sắc dântộc, nội dung tư tưởng giàu tính nhânvăn, nghệ thuật thể hiện có nhiều tìmtòi, sáng tạo, chủ động hội nhập quốctế hiệu quả để đề nghị quyết định traogiải thưởng. Cụ thể như sau: Ban Giámkhảo phim Truyện chấm giải thưởngcho phim truyện điện ảnh và phimtruyện video; Ban Giám khảo phim Tàiliệu, Khoa học chấm giải thưởng chophim tài liệu và phim khoa học; Ban

Giám khảo phim Hoạt hình chấm giảithưởng cho phim hoạt hình.

Quy chế cũng nêu rõ quy trình xemphim và chấm giải; phương pháp bầuchọn và chấm giải; phương pháp bầuchọn giải thưởng dành cho cá nhân…

Các Ban Giám khảo bỏ phiếu kínđề nghị quyết định trao 01 Bông SenVàng, 02 Bông Sen Bạc, 02 Giảithưởng của Ban Giám khảo cho mỗiloại hình phim theo quy định củaquy chế.

H.P

Quy chế chấm giải Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XVIII

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1042 l 19.9.2013

Sau 7 ngày thi đấu sôi nổi (từ ngày07/9) tại Trung tâm huấn luyện và thiđấu thể thao tỉnh Sóc Trăng, GiảiPetanque (Bi sắt) vô địch đồng đội toànquốc năm 2013 đã bế mạc ngày 13/9.

Kết thúc giải, ở nội dung đồng độinam: Giải Nhất thuộc về đội Trà Vinh,giải Nhì thuộc về Bà Rịa - Vũng Tàu,đồng giải Ba là các đội Quân khu 9 vàĐồng Tháp. Ở nội dung đồng đội nữ:Giải Nhất thuộc về đội thành phố HồChí Minh, giải Nhì là đội Trà Vinh,đồng giải Ba là các đội Đồng Tháp vàSóc Trăng. Ở nội dung đồng đội phốihợp bộ ba 2 nam 1 nữ: Giải Nhất thuộcvề đội Đồng Tháp, giải Nhì là đội Nghệ

An, đồng giải Ba là các đội Đồng Thápvà thành phố Hồ Chí Minh. Ở nội dungđồng đội phối hợp 2 nữ 1 nam: GiảiNhất thuộc về đội Quân khu 9, giải Nhìlà đội Vĩnh Long, đồng giải Ba là cácđội Nghệ An và thành phố Hồ ChíMinh.

Giải Petanque vô địch đồng độitoàn quốc năm 2013 thu hút sự tham dựcủa hơn 130 vận động viên của 14 đơnvị gồm: Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh, Nghệ An, Khánh Hòa, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai,Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, CầnThơ, Bạc Liêu, Quân khu 9 và chủ nhàSóc Trăng. Các vận động viên tranh tài

ở 4 nội dung thi đấu là: Đồng đội nam,đồng đội nữ, đồng đội phối hợp 2 nam1 nữ và đồng đội phối hợp 2 nữ 1 nam.

Giải nhằm động viên, khuyến khíchcác địa phương, các ngành xây dựng vàphát triển lực lượng vận động viênPetanque ngày càng hoàn thiện vàchuyên nghiệp; đồng thời tạo cơ hộicho các vận động viên tại các tỉnh,thành phố có phong trào Petanque đangphát triển có dịp cọ xát, giao lưu họchỏi kinh nghiệm; tuyển chọn nhữngvận động viên tiềm năng vào đội tuyểnquốc gia để thi đấu tại các nước trongkhu vực và quốc tế.

n.AnH

Bế mạc giải Petanque vô địch đồng đội toàn quốc năm 2013

Tối 13/9, Giải vô địchTaekwondo toàn quốc 2013 đã chínhthức khai mạc tại Nhà thi đấu Thểthao tỉnh Bình Thuận. Giải do Tổngcục Thể dục thể thao, Liên đoànTaekwondo Việt Nam và Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuậnphối hợp tổ chức.

Giải năm nay quy tụ gần 400 vậnđộng viên (có 178 vận động viên nữ)

đến từ 32 tỉnh, thành, ngành trong cảnước tham dự. Các vận động viêntham gia tranh tài 28 bộ huy chươngở các nội dung quyền tiêu chuẩn,quyền sáng tạo cá nhân, đồng đội ởlứa tuổi trên và dưới 29 tuổi, đốikháng cá nhân và đồng đội nam, nữ.

Theo đánh giá của Ban Tổ chức,các vận động viên tham dự giải nămnay có sự đầu tư về mọi mặt, chất

lượng đồng đều và xuất hiện nhiềugương mặt tiềm năng. Thông quagiải, Liên đoàn Taekwondo Việt Namsẽ chọn ra các gương mặt triển vọng,phát hiện thêm những vận động viênxuất sắc để bồi dưỡng, đào tạo, bổsung cho đội tuyển quốc gia, chuẩnbị cho SEA Games 27 và Đại hội Thểdục thể thao toàn quốc năm 2014.

V.MinH

Tối 10/9, tại Nhà thi đấu thể dụcthể thao tỉnh Thanh Hóa, Tổng cụcthể dục thể thao Việt Nam phối hợpvới tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức bếmạc giải Karatedo toàn quốc lần thứ23. Kết quả, đoàn Hà Nội giành giảinhất toàn đoàn với 5 Huy chươngVàng, 3 Huy chương Bạc, 3 Huychương Đồng; đoàn Quân đội giảiNhì với 5 Huy chương Vàng, 2 Huychương Bạc, 8 Huy chương Đồng;đoàn Công an nhân dân giải 3 với 3Huy chương Vàng, 6 Huy chươngBạc, 1 Huy chương Đồng.

Tham dự giải năm nay có 300 vận

động viên đến từ 32 tỉnh/thành trêntoàn quốc có phong trào Karatedophát triển mạnh như: Hà Nội, ĐàNẵng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ...Các vận động viên tham gia thi đấuở 2 nội dung biểu diễn (kata) và đốikháng ở 20 hạng cân (kumite) cánhân và đồng đội.

Theo ông Vũ Sơn Hà, Trưởng bộmôn Karatedo Tổng cục thể dục thểthao Việt Nam: Giải năm nay quy tụnhiều vận động viên mạnh trên toànquốc, các đoàn có sự chuẩn bị chuđáo cho giải, nên chất lượng giải khácao. Các vận động viên đội tuyển

quốc gia cơ bản vẫn giữ được phongđộ tốt như vận động viên Vũ MinhPhú đạt Huy chương Vàng của đoànBình Dương, Kiều Cao Ngọc đạtHuy chương Vàng của đoàn Hà Nội,Vũ Thị Ngọc Anh đạt Huy chươngVàng của đoàn Quân đội nhân dân...

Giải Karatedo toàn quốc lần thứ23 giúp Ban Tổ chức và các đoàn ràsoát, đánh giá lại trình độ của các vậnđộng viên và là dịp Tổng cục thể dụcthể thao tuyển chọn những vận độngviên xuất sắc tham dự Segame 27 tạiIndonesia sắp tới.

Huy Long

Hà Nội dẫn đầu giải Karatedo toàn quốc lần thứ 23

Khai mạc Giải vô địch Taekwondo toàn quốc 2013

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1042 l 19.9.2013

Đó là chuyện xảy ra ở CLBK.Kiên Giang khi mùa giải V.League2013 vừa kết thúc. Sau khi không cóđược câu trả lời thỏa đáng từ phía lãnhđạo CLB bóng đá Kiên Long BankKiên Giang (K.Kiên Giang) về vấn đềchi trả lương và phí chuyển nhượng,một nhóm gồm 6 cầu thủ của đội bóngnày (gồm Nguyễn Hoàng Hà, ĐinhKiên Trung, Hoàng Công Thuận,Phạm Đặng Duy An, Hà Niệm Tiến vàLưu Ngọc Hùng) đã phải cầu cứu đếnluật sư để tiến hành thủ tục khởi kiệnCLB bóng đá K.Kiên Giang ra tòa.

Theo các cầu thủ K.Kiên Giangthì CLB này hiện nợ họ 50% tiềnchuyển nhượng, lương 2 tháng gầnnhất là tháng 7 và tháng 8 vẫn chưađược giải quyết (tổng cộng 1 tỷ 366triệu đồng). Ngày 10/9, một số cầuthủ đã tập trung tại văn phòng củaCLB để đòi nợ nhưng không nhậnđược hồi âm. Như “giọt nước tràn ly”,chiều 11/9, các cầu thủ nói trên đãthống nhất thuê luật sư kiện đội bóngđể đòi quyền lợi.

Khi mùa giải 2013 kết thúc, đạidiện lãnh đạo CLB này đã đưa giấyghi nợ cho các cầu thủ ký tên, nhưngtrong phần nội dung thời hạn trả chỉghi là “sẽ trả”, mà không ghi thời giancụ thể nên tất cả đều không ký vàogiấy ghi nợ. Đại diện của nhóm đã gọiđiện thoại cho Giám đốc điều hànhCLB thì không được hồi âm. Chia sẻvới báo giới, đội trưởng của K.KiênGiang-Lưu Ngọc Hùng không giấuđược sự thất vọng: “Tôi đã gặp Giámđốc điều hành Trương Thanh Hồng đểhỏi rõ sự tình thì nhận được câu trả lờicộc lốc: Chưa thể hứa được gì lúcnày. Đi lại nhiều, tốn thời gian và tiềnbạc mà chưa giải quyết được gì, tôithực sự cảm thấy thất vọng! Đây làchuyện bất khả kháng, nhưng nếukhông làm thế, chúng tôi cũng khôngcòn cách nào khác”.

HLV trưởng CLB K.Kiên GiangLại Hồng Vân cho biết, lãnh đạo CLBhứa hẹn sau khi kết thúc giải sẽ thanhtoán chế độ cho cầu thủ. Ông Vâncũng thừa nhận, giống như các cầu

thủ, ông cũng chưa biết tương lai củamình ở CLB sẽ ra sao trong bối cảnhCLB đang lâm vào tình cảnh khókhăn về tài chính.

Chuyện K.Kiên Giang khó khănvề mặt tài chính được báo giới đề cậpkhá nhiều khi trái bóng V.League2013 vẫn còn lăn; thậm chí có thờiđiểm CLB này phải đi vay tiền để trảlương cầu thủ và phục vụ cho độibóng di chuyển và thi đấu.

Trường hợp của K.Kiên Giangcũng được dự báo là sẽ tiếp tục khókhăn ở mùa giải 2014, trong bối cảnhmà ngân quỹ của đội bóng miền TâyNam bộ đang rỗng, cầu thủ thì nhà ainấy về khi V.League 2013 kết thúc.Việc K.Kiên Giang bị cầu thủ củamình đòi tiền và việc họ tiếp tục hiệndiện ở V.League mùa sau được xemlà “quả bom nổ chậm” và đe dọa tớisự thành công của giải. Trong bốicảnh thiếu kinh phí để trang trải chocác hoạt động, nguy cơ K.Kiên Giang“đứt gánh” là nhãn tiền.

tHế Hùng

Cầu thủ kiện đội bóng ra tòa

Giải đua thuyền Rowing vô địchquốc gia 2013 đã khởi tranh vào ngày15/9, tại Câu lạc bộ đua thuyền HồTây (Hà Nội). Đường đua xanh nămnay quy tụ 103 tay chèo nam, nữ xuấtsắc đến từ 13 đoàn thuộc các tỉnh,thành phố: An Giang, Đắk Lắk, ĐàNẵng, thành phố Hồ Chí Minh, HảiDương, Hải Phòng, Hà Tĩnh, HưngYên, Quảng Bình, Quảng Trị, TháiBình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc và đoànchủ nhà Hà Nội.

Các vận động viên dự tranh giải ở14 nội dung đua thuyền đơn, đôidành cho nam, nữ thuộc các cự ly từ500m đến 2.000m như: thuyền đơnnữ, thuyền đơn nữ hạng nhẹ, thuyềnđôi mái chèo đơn nữ hạng nhẹ,

thuyền đôi mái chèo đôi nữ, thuyềnbốn mái chèo đơn nữ, thuyền đôi máichèo đôi nam hạng nhẹ, thuyền đơnnam, thuyền đôi mái chèo đơn nam,thuyền đơn nam hạng nhẹ, thuyềnbốn mái chèo đơn nam...

Theo nhận định của giới chuyênmôn, Hà Nội tiếp tục là đoàn đượcđánh giá cao tại giải đấu khi năm naykhi đội vô địch năm 2012 đến vớiđường đua xanh là 19 tay chèo nam,nữ tài năng như Nguyễn Văn Hà,Phạm Minh Chinh, Nguyễn VănThùy, Nguyễn Văn Chưởng, TrầnNgọc Đức, Phạm Thị Hải, Hoàng LệHằng… Đối thủ chủ yếu của các taychèo Hà Nội, vẫn là những trung tâmđua thuyền truyền thống như Hải

Dương, Hà Tĩnh. Tuy nhiên, việctranh chấp huy chương trên đườngđua xanh năm nay được dự báo sẽdiễn ra sôi nổi và quyết liệt bởi cácđoàn đều có sự đầu tư, chuẩn bị chuđáo cho cuộc so tài lớn nhất của mônRowing ở đấu trường trong nước.

Trong ngày thi đấu đầu tiên,đường đua xanh đã diễn ra các cuộcso tài sôi nổi, hấp dẫn ở vòng đấu loạicác cự ly như: thuyền bốn nữ hạngnhẹ (W4X), thuyền đôi mái chèo đôinam hạng nhẹ (LM2X), thuyền đôimái chèo đơn nữ hạng nhẹ (LW2-),thuyền đơn nam (M1X)… Giải đuathuyền Rowing vô địch quốc gia2013 sẽ khép lại vào ngày 18/9.

AnH tùng

Khởi tranh Giải đua thuyền Rowing vô địch quốc gia 2013

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

14 số 1042 l 19.9.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Từ 24 đến 26/9, UBND tỉnhThanh Hóa sẽ tổ chức Lễ hội LamKinh năm 2013 và đón Bằng côngnhận Di tích quốc gia đặc biệt đốivới Di tích lịch sử và kiến trúc nghệthuật Lam Kinh. Lễ hội Lam Kinhnăm nay diễn ra đồng thời với sựkiện Lễ đón Bằng công nhận Di tíchquốc gia đặc biệt và là năm chẵn Kỷniệm 580 năm Ngày mất của ĐứcThái Tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi.

Ngoài phần nghi thức tế lễ theonghi thức thời Hậu Lê, Lễ đón Bằngcông nhận Di tích quốc gia đặc biệtsẽ được tổ chức theo nghi thức hiệnđại, trang trọng, hoành tráng, thànhkính và tôn nghiêm. Đặc biệtchương trình nghệ thuật được sânkhấu hóa tái hiện lại cuộc khởi

nghĩa 10 năm chống quân Minh củaLê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, táihiện lại một số hoạt động văn hóacó ý nghĩa tôn kính tổ tiên và cácchính sách về quản lý đất nướcmang đậm dấu ấn của một số đờiVua thời Lê.

Phần hội bao gồm các trò diễnmúa hát dân gian đặc sắc, tiêu biểucủa các địa phương trong Tỉnh gắnliền với Lễ hội như: Múa Xuân Phả,Múa Rồng Xuân Lập (Thọ Xuân),Trò Chiềng (Yên Định), Trò SanhNgô, Trống Hội Phú Khê (HoằngHoá), Hát múa Đông Anh (ĐôngSơn); Cồng chiêng (Ngọc Lặc), HòSông Mã (Câu Lạc bộ dân gian HàTrung)... Đồng thời, sẽ có nhiều hoạtđộng văn hoá, thể thao và du lịch

diễn ra bên lề như: Tổ chức trưngbày, giới thiệu các công trình, nghệthuật kiến trúc thời Lê và các côngtrình kiến trúc của Lam Kinh; tổchức giao lưu các trò chơi, trò diễndân gian và thi đấu các môn thể thaodân tộc; tổ chức dịch vụ lữ hành,quảng bá du lịch Xứ Thanh gắn vớivùng Tây Đô - Lam Kinh, ThànhNhà Hồ, Suối cá thần Cẩm Lương...

Lễ đón nhận Bằng công nhận Ditích quốc gia đặc biệt và Lễ hội LamKinh năm 2013 được tổ chức vào20h00 ngày 26/9/2013, tại sânChính Điện - Khu di tích lịch sửLam Kinh và được truyền hình trựctiếp trên sóng VTV1 - Đài Truyềnhình Việt Nam.

t.HợP

Di tích lịch sử Lam Kinh đón nhận Bằng Di tích quốc gia đặc biệt

Tối 12/9, UBND TP Hải Phòngđã tổ chức lễ công bố quyết định Lễhội Chọi trâu Đồ Sơn là Di sản vănhóa phi vật thể quốc gia. Đây là mộttrong những hoạt động nằm trongchuỗi sự kiện chào mừng Năm Dulịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng- Hải Phòng 2013.

Phát biểu tại lễ công bố, PhóChủ tịch UBND TP Hải Phòng LêKhắc Nam khẳng định, Lễ hội Chọitrâu Đồ Sơn có cách đây gần 1000năm, vào khoảng đời Vua Lý ThánhTông. Trải qua nhiều giai đoạnthăng trầm của lịch sử, năm 1990,Lễ hội Chọi trâu truyền thống ĐồSơn được khởi phục. Đến nay sau24 năm liên tục tổ chức, lễ hộikhông ngừng được bảo tồn, pháthuy các giá trị, hoàn thiện, nâng caovề quy mô, đồng thời vẫn giữnguyên những yếu tố dân gian, giátrị văn hóa truyền thống. Bằng

những nỗ lực trong việc khôi phục,bảo tồn và phát huy giá trị di sảnvăn hóa của nhân dân Hải Phòngcũng như những giá trị văn hóa phivật thể truyền thống độc đáo vốn cócủa Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, năm2000, lễ hội này được Bộ Văn hóaThể thao và Du lịch công nhận làmột trong 15 lễ hội lớn của cả nước.Đợt vinh danh lần này góp phầnkhẳng định giá trị của lễ hội mangtầm quốc gia, góp phần quan trọngtrong việc xây dựng, bảo tồn và pháttriển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nhân dịp này, Hội Văn nghệ dângian Việt Nam trao tặng danh hiệuNghệ nhân dân gian cho các nghệnhân có nhiều công sức, thành tíchtrong việc phục hồi và phát triển Lễhội Chọi trâu Đồ Sơn; Tổ chức Kỷlục Việt Nam trao Bằng tôn vinh cácgiá trị kỷ lục Việt Nam trên địa bàn

quận Đồ Sơn. Đây là cơ hội và cũnglà trách nhiệm cho việc bảo tồn,phát huy, nâng cao giá trị văn hóaphi vật thể của Lễ hội Chọi trâu ĐồSơn và những giá trị văn hóa, lịchsử, tâm linh, tín ngưỡng trong khotàng di sản văn hóa Hải Phòng; thúcđẩy liên kết, hợp tác, quảng bá, xúctiến phát triển du lịch Hải Phòngtrong cả nước, khu vực và thế giới,xây dựng Hải Phòng là trung tâm dulịch phát triển bền vững.

Phần lễ mang đậm tính sử thi vớiphần mở đầu bằng nghi lễ rướcđuốc, đèn của 8 vạn chài quanhvùng qua các tráng đinh được tuyểnlựa. Sau phần lễ, tiêu điểm củachương trình là phần hội diễn ratrong thời gian 60 phút công phu táihiện lại đúng bản sắc của một lễ hộidân gian truyền thống từ thuở sơkhai, khi con người đầu tiên xuấthiện trên đất Đồ Sơn. Lễ hội là lờicung thỉnh thần linh của người ĐồSơn mong phù hộ cho mưa thuận,gió hòa, làm ăn thuận lợi.

MinH tHu

Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn trở thành Di sảnvăn hóa phi vật thể quốc gia

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

số 1042 l 19.9.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

15

Ngày 12/9, UBND tỉnh Quảng Namtổ chức buổi Tọa đàm Bảo tồn và pháthuy giá trị di tích Liên khu ủy và BanQuân sự Khu V trong thời kỳ chống Đếquốc Mỹ cứu nước.

Trong kháng chiến chống Đế quốcMỹ cứu nước, Liên khu V là một địabàn chiến lược rất quan trọng, kéo dàitừ Bình Trị Thiên đến miền Đông NamBộ, bao gồm 14 tỉnh, thành phố với 03vùng chiến lược: Miền núi, đồng bằngvà đô thị. Trong đó, khu vực miền núiLiên khu V là một khu vực rừng núi

rộng lớn, hiểm trở, rất thuận lợi cho việcxây dựng căn cứ địa cách mạng. Năm1955 cơ quan Liên khu ủy từ miền núiTây Thừa Thiên chuyển vào TrungMang, năm 1958 chuyển lên huyệnHiên và cuối năm 1959 chuyển vào TakPô - Nước Là nay thuộc xã Trà Mai,huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam,đây là vùng giáp ranh giữa ba tỉnh KonTum, Quảng Ngãi và Quảng Nam thuậnlợi trong việc liên lạc, chỉ đạo các tỉnh,thành trong toàn Liên khu ở giai đoạnnày.

Với những giá trị lịch sử to lớn ditích Căn cứ Liên khu ủy và Ban Quânsự Khu V đã được xếp hạng di tích quốcgia. Tại buổi tọa đàm có hơn 10 ý kiếnphát biểu và 15 bài tham luận tập trungvào nội dung yêu cầu của báo cáo đềdẫn làm sáng tỏ ý nghĩa, vai trò, vị tríchiến lược của di tích Nước Là, đồngthời thống nhất một số nội dung, giảipháp bảo tồn di tích gắn với phát triểndu lịch, phát triển dân sinh.

tạ Quy (Cơ quan ĐDVP Bộ VHTTDL

tại Đà Nẵng)

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Tây Ninh vừa hoàn thành côngtrình tu bổ, tôn tạo lần 2 di tích tháp cổChót Mạt (xã Tân Phong, huyện TânBiên) và Bình Thạnh (xã Bình Thạnh,huyện Trảng Bàng) với tổng kinh phígần 1 tỷ đồng.

Năm 1993, Bộ Văn hóa Thông tin(nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch) đã đầu tư hơn 2 tỷ đồng để trùngtu, phục chế 2 tháp cổ Chót Mạt vàBình Thạnh vốn đã xuống cấp nghiêmtrọng sau nhiều thế kỷ, trở lại hiện

trạng ban đầu của tháp cổ xưa; đồngthời ra Quyết định công nhận là "Ditích kiến trúc nghệ thuật" cho 2 di tíchcổ Chót Mạt và Bình Thạnh.

Công trình tu bổ, tôn tạo tháp cổChót Mạt lần này bao gồm các hạngmục: chống xói lở đất xung quanh khuvực di tích, sơn lại bên ngoài và bêntrong khu tháp, xây dựng mới hệ thốngđiện dân dụng, chiếu sáng... Tháp cổBình Thạnh được xây dựng lại tườngrào, cổng bảo vệ và làm mới con đườngbê tông trên 200 mét, phục vụ khách

đến tham quan khu di tích. Di tích tháp cổ Chót Mạt và Bình

Thạnh (Tây Ninh) được giới nghiêncứu khảo cổ xác định là 2 trong 3 ngôitháp cổ còn lại tương đối nguyên vẹn ởNam bộ, được xây dựng vào khoảngthế kỷ thứ VIII sau công nguyên, thuộcloại di tích kiến trúc tôn giáo. Ngàynay, 2 di tích tháp cổ là đối tượng đểnguyên cứu khoa học, tham quan dulịch, giới thiệu nền văn minh cổ trên đấtTây Ninh.

Huy Long

Tu bổ, tôn tạo di tích tháp cổ ở Tây Ninh

Mới đây, Cục Nghệ thuật biểu diễnphối hợp với Trung tâm Nghiên cứubảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc tổchức buổi trình diễn báo cáo kết quả dựán "Sân khấu học đường" tại NinhBình. Được chọn là nơi thực hiện Dựán, 3 trường THCS gồm các trường:THCS Gia Thịnh (Gia Viễn); THCSNhư Hoà (Kim Sơn) và trường THCSKhánh Trung (Yên Khánh), mỗi trườngchọn 20 em học sinh có năng khiếunghệ thuật tham gia.

Sau 2 tháng được các nghệ nhân,nghệ sĩ có trình độ và tâm huyếttruyền dạy, các em học sinh đã biểu

diễn khá thuần thục nhiều làn điệuChèo cổ cơ bản và một số trích đoạnChèo cổ tiêu biểu.

Tại buổi biểu diễn báo cáo Dự án,các em học sinh được chọn thực hiệnDự án đã biểu diễn các tiết mục hátmúa làn điệu Đò đưa, làn điệu Sắp mưangâu, làn điệu Vu quy; các trích đoạnchèo cổ “Thầy đồ dạy học” (vở chèo cổTôn Mạnh - Tôn Trọng), “Xã trưởng -mẹ Đốp”, “Thị Mầu lên chùa”, tríchđoạn “Việc làng” (vở chèo cổ Quan âmthị Kính)…

Dự án “Sân khấu học đường” năm2013 được Cục Nghệ thuật biểu diễn

triển khai tại Ninh Bình nhằm rèn luyệncho các em ý thức trân trọng, giữ gìn vàphát huy những giá trị văn hoá tốt đẹpcủa dân tộc; tạo điều kiện cho các emđược giao lưu học hỏi, thể hiện tài năngnghệ thuật của mình và là dịp để pháthiện, tìm kiếm tài năng cho nghệ thuậtChèo tỉnh nhà… Qua đó góp phần đẩymạnh phong trào nghệ thuật sân khấutruyền thống nói chung và nghệ thuậtChèo nói riêng, góp phần giữ gìn, pháthuy những giá trị văn hoá dân tộc, xâydựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc…

H.P

Triển khai Dự án “Sân khấu học đường” tại Ninh Bình

Quảng Nam: Bảo tồn di tích Nước Là

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

nhân tố mới

16 số 1042 l 19.9.2013

Lâu lắm rồi mới có một liên hoansân khấu mà khán giả hồ hởi đến rạp,ngồi từ đầu đến cuối mỗi vở diễn và vỗtay nhiệt tình sau mỗi cảnh. Điều lạ nữalà các vở diễn đều đã có tuổi đời trên25 năm, kể từ khi nhà viết kịch LưuQuang Vũ ra đi.

Đêm khai mạc Liên hoan, (đêm09/9) Rạp Công nhân chật kín vì khángiả hâm mộ kịch Lưu Quang Vũ. Vởdiễn “Ông không phải bố tôi” cũng thuhút khán giả từ đầu đến cuối. Khônggiống nhiều liên hoan sân khấu khácphải gánh nỗi lo không có khán giả, thìLiên hoan các tác phẩm của LưuQuang Vũ, theo Ban Tổ chức, khôngngại nhà hát không có khán giả, thậmchí, còn lo quá nhiều khán giả đếnkhông còn ghế. NSƯT Lê Chức - thànhviên Ban Tổ chức Liên hoan cho biết:Hiện các vở diễn đều có lượng khán giảđặt chỗ tương đối kín các nhà hát. Cụthể như Trường Sân khấu Điện ảnh đặtmỗi vở 150 vé cho học sinh và giáoviên nhà trường thưởng thức. Các nhàhát khác như Nhà hát Chèo Hà Nội đãbán hết lượng vé của Nhà hát cho cácvở: “Nàng Si ta”, “Ngọc Hân công

chúa”…Thêm một điểm hấp dẫn của Liên

hoan sân khấu kịch Lưu Quang Vũ,dẫu là những vở diễn cũ nhưng khángiả được thưởng thức những cải biêncủa sân khấu hiện đại. Với “Mùa hạcuối cùng” là việc đưa kỹ thuật điệnảnh vào vở diễn với những cảnh quayđường phố tấp nập xe, với cả địa cầu,cả vũ trụ rồi mới quay về sân khấu đểminh họa cho câu nói của một nhân vậtthiếu tự tin trong vở diễn: “Mỗi chúngta chỉ là một cá nhân bé nhỏ, trong mộtthành phố bé nhỏ, giữa một hành tinhbé nhỏ, vũ trụ rộng lớn lắm, nên chẳngcần cố gắng mà làm gì”. Bên cạnh đó,những câu nói từ thời bao cấp như“Một yêu anh có Pơ giô” đã được đạodiễn “hiện đại hóa” thành “Một yêuanh có ô tô”… Với “Hồn Trương Ba dahàng thịt” bản kịch hình thể là sự kếthợp giữa nghệ thuật múa và tuồng…

Tuy nhiên, theo NSND Lê TiếnThọ, Chủ tịch Hội Nghệ sỹ Sân khấuViệt Nam, Trưởng Ban Tổ chức Liênhoan các vở diễn của tác giả LưuQuang Vũ cho biết: “Dù dàn dựng mớithì các vở diễn vẫn phải tạo được sự

hấp dẫn, bố cục, kết cấu chặt chẽ, hợplý; phải giữ được các đặc trưng của loạihình nghệ thuật, đồng thời đảm bảo ởmức cao nhất vấn đề đặt ra của tác giảLưu Quang Vũ qua kịch bản văn học.Qua vở diễn phải thể hiện rõ các chứcnăng: Nhận thức - Giáo dục - Thẩm mỹ- tạo được sức truyền cảm ấn tượngsâu sắc đến người xem”.

Lưu Quang Vũ (1948-1988) là mộthiện tượng của sân khấu Việt Nam ởhai thập niên 70-80 thế kỷ 20. Gần 10năm viết cho sân khấu, ông đã để lạimột số lượng lớn kịch bản về nhiều vấnđề của cuộc sống-xã hội với tư duy sâusắc, đầy tính nhân văn. Nhiều đơn vịsân khấu kịch, chèo, cải lương, dân catrên cả nước đã chọn dựng các kịch bảncủa Lưu Quang Vũ. Nhiều vở diễn đãgiành huy chương vàng, bạc ở các hộidiễn, liên hoan sân khấu chuyên nghiệptoàn quốc. Nhiều đạo diễn, diễn viên,họa sỹ, biên đạo… đã thành danh cùngquá trình đồng sáng tạo ra những vởdiễn có giá trị thẩm mỹ, chất lượngnghệ thuật cao trên sân khấu Việt Namcũng như tham dự Liên hoan quốc tế.

Hà An

Kịch Lưu Quang Vũ thu hút khán giả

Tại Đại hội thể thao trong nhà và võthuật Châu Á 2013 (AIMAG) vừa diễnra tại Incheon (Hàn Quốc), VĐVNguyễn Trần Duy Nhất đã xuất sắc vượtqua VĐV Thái Lan để giành HCV ởmôn Muay Thái. Đó là một chiến côngvang dội của chàng trai vàng của làng võViệt Nam, bởi anh đã bảo vệ thành côngtấm HCV đạt được 4 năm trước và xácđịnh ngôi số 1 không cần bàn cãi ở hạngcân 57 kg.

Với niềm đam mê mãnh liệt, chàngtrai Nguyễn Trần Duy Nhất đã lật đổ sựthống trị của người Thái ở hạng 57 kg bộmôn Muay và đang là hy vọng vàng củaThể thao Việt Nam tại SEA Games 27.

Xuất thân trong gia đình có truyền

thống võ thuật, Duy Nhất đam mê võ từnhỏ. Anh thừa hưởng “gien” từ cha mẹ,cặp võ sỹ vang danh một thời: NguyễnTrần Diệu và Minh Ánh Ngọc. Nhưngđối với chàng trai người gốc Lâm Đồng,võ thuật là nơi thể hiện niềm đam mê,chứ không phải đeo đuổi thành tích. Thếnên, đến khi xuống TP Hồ Chí Minh họcĐại học Thể dục thể thao vào năm 2007,Duy Nhất vẫn không nghĩ mình sẽ trởthành vận động viên chuyên nghiệp. Mãiđến khi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchTP.HCM tuyển sinh cho đội tuyển MuayThái, Duy Nhất mới mạnh dạn đăng kýđể thử sức mình.

Tuy nhiên, mức độ đòi hỏi trongnghệ thuật đối kháng của Muay Thái

khác hẳn những gì Duy Nhất từng đượcrèn luyện bởi cha mẹ anh. Đặc biệt, tuyệtkỹ tung cước hạ gục đối thủ với tốc độchóng mặt của VĐV Muay Thái khiếnDuy Nhất mê mẩn. Khi trúng tuyển vàođội tuyển Muay Thái, Duy Nhất đã cóbước tiến bộ nhanh chóng, sau thời gianqua Thái “tầm sư học đạo”.

Nhưng dù hội đủ mọi yếu tố cầnthiết, từ truyền thống gia đình, tài năng,sự đam mê, cho tới nỗ lực khổ luyện,thành công cũng không mỉm cười vớiDuy Nhất một cách dễ dàng. Tại Đại hộivõ thuật Châu Á 2009 ở Thái Lan, DuyNhất đã thúc thủ ở trận chung kết hạng57 kg trước một đối thủ nước chủ nhà.Bài học đầu đời đó đã khiến ngôi sao

Niềm tự hào mang tên Nguyễn Trần Duy Nhất

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

17số 1042 l 19.9.2013

nhân tố mới

Giải vô địch Đá cầu thế giới, lần đầutiên do Việt Nam đăng cai, vừa kết thúctại tỉnh Đồng Tháp. Việt Nam lần thứ 7liên tiếp đạt ngôi vị số 1 thế giới.

Qua ghi chép của sử sách, đá cầu đãxuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu, với cáctrò chơi dân gian như tâng cầu, chuyềncầu... và phát triển theo chiều dài củalịch sử dân tộc. Từ thời Mai Hắc Đế,quân đội đã được khuyến khích tậpluyện, giải trí bằng trò chơi đá cầu. ThờiLý, Trần, môn này rất thịnh hành vàthường được tổ chức vui chơi trong dịpTết Nguyên đán, mùa xuân. Thời Phápthuộc, những trò chơi dân gian ít có điềukiện phát triển, nhưng do sự ham híchcủa các tầng lớp nhân dân, nên đá cầuvẫn tồn tại và được lưu truyền

Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử,năm 1990, đá cầu đã được đưa vào hệthống thi đấu quốc gia. Cùng với sự pháttriển trên diện rộng tại các quốc giatrong châu lục, thế giới, môn thể thaonày hiện đã có một vị thế nhất định. ỞViệt Nam, giải đấu cấp quốc gia hiện cókhoảng 17 địa phương tham gia, trongkhi Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc thu

hút khoảng 40 đơn vị.Là môn chơi đòi hỏi sự khéo léo và

dẻo dai, vốn rất phù hợp với các VĐVViệt Nam, ngay từ khi giải VĐTG lầnđầu tiên được tổ chức vào năm 2000 tạiHungary, đá cầu Việt Nam đã sớmkhẳng định vị trí số 1 thế giới. Kể từ đóđến nay, trải qua 7 lần tổ chức, vị trí đóvẫn được duy trì. Trong những lần đầugiải được tổ chức, đá cầu Việt thườngvượt trội về số HCV so với Trung Quốc(Việt Nam thường giành 4 - 5 HCVtrong tổng số 7 bộ huy chương). Nhữngcái tên như Nguyễn Thị Nga, Đào TháiHoàng Phúc, Nguyễn Tiết Cương... đãđi vào lịch sử đá cầu Việt Nam với tưcách là các nhà vô địch thế giới xuất sắc.

Nhưng gần đây, một số quốc gia, đặcbiệt là Trung Quốc, đã chú trọng đầu tưphát triển đá cầu, trong khi lực lượngcủa đá cầu Việt Nam đang ở giai đoạnchuyển giao thế hệ - một số nhà vô địchđã chia tay sân đấu, thay vào đó là nhiềugương mặt trẻ như Công Tài, TiếnHưng, Minh Thắng, Bích Trâm, ThủyTiên... Ưu điểm của các VĐV trẻ là thểlực và lòng nhiệt huyết, nhưng cũng có

hạn chế là tâm lý thiếu ổn định trong thiđấu. Vì thế, việc bảo vệ vị trí số 1 với đácầu Việt Nam dần trở nên khó khăn hơn.

Tại giải VĐTG lần 6 tổ chức tạiTrung Quốc năm 2010, quốc gia này đãđầu tư rất lớn và phát huy sức mạnh đểtạo thế lấn lướt. Nhưng vào giờ chót,Macau giành 1 HCV chen vào giữa, nênTrung Quốc và Việt Nam chia đều mỗiquốc gia 3 HCV, nhưng chúng ta vẫnxếp trên nhờ hơn đúng 1 HCB.

Tham dự giải VĐTG lần thứ 7 này,Trung Quốc có lực lượng nữ rất mạnhvà thể hình tốt, với sở trường tấn cônglà quét cầu. Macau cũng sở hữu VĐVvô địch thế giới nội dung đơn nữ. Bêncạnh đó, dù là nghiệp dư, nhưng một vàiquốc gia Châu Âu cũng đã bắt đầu nhennhóm cơ hội vươn lên. Vậy nên, độituyển Việt Nam đã đặt quyết tâm caongay trong quá trình tập luyện trước giảivà hết sức thận trọng khi vào trận.

Tại Đồng Tháp, mặc dù để TrungQuốc vượt lên trước ngày thi đấu cuốicùng (3 HCV so với 2 HCV của ViệtNam), nhưng nhờ sự chỉ đạo kịp thời

(Xem tiếp trang 19)

Đá cầu Việt Nam khẳng định ngôi vị số 1 thế giới

của làng Muay hiểu rằng: Để đi đếnđỉnh của vinh quang, cần phải nỗ lực vàquyết tâm không ngừng. Sự khổ luyệnvà tập trung hết mình của Duy Nhất bắtđầu được đền đáp bằng những Huychương Vàng liên tiếp ở giải TiềnIndoor Games 2009 và Indoor Games2009, diễn ra tại Việt Nam.

Kể từ đó, Duy Nhất đã trở thành “nỗiám ảnh” đối với các VĐV Thái Lancùng thi đấu ở hạng cân 57kg trong mỗilần đối đầu. Ngoài sự mạnh mẽ, ý chíthép, phong độ ổn định, thì kỹ thuật dùngchân, phản đòn của Duy Nhất ngày càngđược hoàn thiện. Đặc biệt, trong năm2012, sự bùng nổ của Duy Nhất trên võđài châu lục và thế giới là không phảibàn cãi. Võ sỹ số 1 của làng Muay ViệtNam đã giành HCV Châu Á 2012 và giữđai vô địch 3 năm liên tiếp (2010 - 2012)

ở giải Muay bán chuyên nghiệp thế giới.Mới đây nhất, tại Đại hội thể thao

trong nhà và võ thuật Châu Á 2013(AIMAG), diễn ra tại Incheon (HànQuốc), dù không nổi bật như 2 HCVmôn bơi của Nguyễn Thị Ánh Viên vàTrần Quý Phước, nhưng Duy Nhất cũngcó thể tự hào: Anh là người duy nhấtkhông phải VĐV Thái Lan giành HCVở môn Muay Thái. Đó là một chiến côngvang dội của chàng trai vàng của làng võViệt Nam, bởi anh đã bảo vệ thành côngtấm HCV đạt được 4 năm trước và xácđịnh ngôi số 1 không cần bàn cãi ở hạngcân 57kg.

Hiện tại, tin vui cho Muay Việt Namvà Duy Nhất là đội tuyển Muay TháiLan chưa chắc tham dự SEA Games 27,do Liên đoàn Muay nghiệp dư Thái Lanđang bất đồng với Liên đoàn Muay

Đông Nam Á. Tuy nhiên, ngay cả khi đấtnước sản sinh ra Muay Thái tham dựgiải, Duy Nhất vẫn tự tin sẽ có tấm HCVđầu tiên ở một kỳ Đại hội thể thao khuvực. Còn nhớ, tại SEA Games 2009,Duy Nhất đã thất bại ở trận chung kếttrước đối thủ Teerawat Wannalee (TháiLan), vì bị trọng tài xử ép. Nhưng sau cúsốc ấy, anh đã trưởng thành vượt bậc đểvươn lên tầm thế giới.

Vào thời điểm này, việc chưa giànhđược HCV SEA Games sau khi đã thốngtrị giải châu lục và thế giới, có lẽ là vếtxước duy nhất trên đai vô địch tuyệt đốiở hạng 57kg môn Muay Thái của DuyNhất. Ở SEA Games 27, Duy Nhất muốntên mình được xướng lên ở vị trí số 1,chứ không thể ở một vị trí nào khác, đểchấm dứt gần 4 năm chờ đợi mỏi mòn ấy.

nguyễn tuấn

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

18 số 1042 l 19.9.2013

hợp tác quốc tế

Nhân Kỷ niệm Quốc khánh ViệtNam và Mêhicô; 38 năm Thiết lập quanhệ ngoại giao giữa hai nước, Vũ đoàn balê dân gian bang Mêhicô sẽ sang biểudiễn tại Việt Nam từ ngày 16 -21/9/2013. Hoạt động này do Trung tâmTổ chức Biểu diễn Nghệ thuật phối hợpvới Cục Hợp tác quốc tế và Đại sứ quánMexico tại Việt Nam tổ chức.

Vũ đoàn Ba lê Mêhicô mang đếnViệt Nam những tiết mục đặc sắc."Danzas de concheros del Estado deMéxico" là một vũ điệu được nhảy trongcác lễ hội tôn thờ Thành hoàng. Phânđoạn với hình ảnh đại bàng trắng thểhiện sự hình thành của mặt trời thứ năm

và sự ngưỡng mộ đối với thần mặt trờiTonatiuh. "Jalisco toả sáng" - vũ điệu kếthợp với những giai điệu đặc trưng củaBang Jalisco được thể hiện bởi những côgái trong những chiếc váy sặc sỡ vànhững chàng cao bồi. Tiếp đến là Lễ hộiVeracruz với các giai điệu nhanh và vuinhộn có ảnh hưởng của văn hoá Tây BanNha cùng tiếng gõ giầy trên sân khấu kểvề chiếc váy chính là bản sao của chiếcváy cưới vùng Sevilla, Tây Ban Nha.

Cuối cùng là tác phẩm "elHuapango" của nhà soạn nhạc JosePablo Moncayo, tiết mục kết thúc là sựkết hợp của các giai điệu đặc trưng củaBang Veracruz cùng biên đạo múa đặc

sắc dành cho ngày Lễ Quốc khánh củaMêhicô với các giải thưởng Cành cọVàng, Cây kéo Vàng của Televisa vàHuy chương Vàng tại Barcelona, TâyBan Nha được trao cho nhà biên đạomúa, Giáo sư Dolores Olivier deMenchaca.

Chương trình biểu diễn của Đoàn sẽđược tổ chức vào 20h00 tại: Nhà hát LớnHà Nội ngày 17/9/2013; tại Cung Vănhóa Lao động Việt Nhật (20 Lê ThánhTông, TP Hạ Long ngày 19/9/2013);Nhà hát Lớn Hải Phòng (121 Dư Hàng,TP Hải Phòng) ngày 20/9/2013.

tuệ AnH

Tối 12/9, tại Nhà hát ShibuyaKokaido, Tokyo, Nhật Bản, Những ngàyViệt Nam tại Nhật Bản 2013 đã chínhthức khai mạc. Tham dự Lễ khai mạc, vềphía Việt Nam có Bộ trưởng Ngoại giaoPhạm Bình Minh, Bộ trưởng Bộ Văn hoá,Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh,Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Đoàn XuânHưng. Về phía Nhật Bản có Bộ trưởngTư pháp Nhật Bản Sadakazu Tanigaki,cựu Thủ tướng Yukio Hatoyama.

“Những ngày Việt Nam tại NhậtBản” là sự kiện lớn nhất trong chuỗi cáchoạt động Kỷ niệm 40 năm ngày Thiết

lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Trong khuôn khổ Những ngày Việt

Nam tại Nhật Bản năm 2013 sẽ diễn racác sự kiện bao gồm một loạt hoạt độngthúc đẩy hợp tác kinh tế và quảng bá vănhóa văn hóa như: Lễ hội Việt Nam, Hộithảo xúc tiến đầu tư, Hội thảo hợp táckinh tế, các chương trình biểu diễn nghệthuật... Thông qua sự kiện này, Việt Nammuốn giới thiệu với các bạn Nhật Bảnhình ảnh của một đất nước tươi đẹp đangtrên đà phát triển, con người Việt Namthân thiện, giàu nghị lực với nền văn hóalâu đời, giàu bản sắc và không kém phần

hiện đại, đặc biệt là có nhiều nét gần gũi,tương đồng với Nhật Bản.

Ngay trong Lễ khai mạc, các nghệ sỹViệt Nam đã cống hiến cho khán giả mộtchương trình văn hóa nghệ thuật đầymàu sắc, đậm đà bản sắc dân tộc như tiếtmục độc tấu đàn bầu trầm lắng, nhữngđiệu múa áo tứ thân nón quai thao dândã, tiết mục biểu diễn thời trang áo dàitruyền thống…

Những ngày Việt Nam tại Nhật Bảnsẽ diễn ra đến hết ngày 22/9/2013 tại 05thành phố lớn là Tokyo, Osaka, Kobe,Nagoya, Fukuoka. t.HợP

Những ngày Việt Nam tại Nhật Bản

Liên hoan “Múa Châu Âu gặp ChâuÁ trong múa đương đại” sẽ diễn ra từngày 26 - 29/9 tại Nhà hát Tuổi trẻ, HàNội. Chương trình do nhà biên đạo múaAnna Kobjetzky, các nghệ sỹ múa củaĐức và các diễn viên múa của Nhà hátNhạc Vũ Kịch Việt Nam thể hiện.

Sau thành công vang dội năm 2011và 2012, năm nay liên hoan múa sẽ tiếptục được tổ chức tại Hà Nội với tên gọi"Liên hoan Múa Châu Âu gặp Châu Átrong múa đương đại". Dưới sự chỉ đạo

của biên đạo múa người Đức AnnaKonjetzky, vở múa "Bên lề" sẽ đượctrình diễn bởi 6 nghệ sỹ múa của Đứcvà 6 nghệ sỹ múa Việt Nam.

Vở múa “Bên lề” tham gia liênhoan lần này được Anna Kobjetzkysáng tác dành riêng cho các nghệ sỹmúa của Đức và các diễn viên múacủa Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam.Để chuẩn bị và tập dượt cho dự ánmúa này, Anna Konjetzky và chuyêngia múa ba lê Sahra Huby đã cùng với

các diễn viên múa Việt Nam thực hiệnmột chương trình luyện tập kéo dàimột tuần tại Nhà hát Nhạc Vũ KịchViệt Nam.

Liên hoan Múa Châu Âu gặp ChâuÁ trong múa đương đại 2013 là cơ hộiđể giới chuyên môn có khả năng tiếpcận và làm việc với các nghệ sỹ nổitiếng trên thế giới, đồng thời góp phầnlàm giàu thêm khả năng biểu cảm củasân khấu múa nước nhà.

n.tHAnH

Liên hoan “Múa Châu Âu gặp Châu Á trong múa đương đại”

Vũ đoàn ba lê dân gian bang Mêhicô biểu diễn tại Việt Nam

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

19số 1042 l 19.9.2013

hợp tác quốc tế

Tuần phim Việt Nam tại Argentina đãkhai mạc ngày 11/9 tại thủ đô BuenosAires trong khuôn khổ các hoạt động kỷniệm 40 năm Thiết lập quan hệ ngoại giaohai nước (25/10/1973-25/10/2013). Đạisứ Việt Nam tại Argentina, Nguyễn VănĐào, đã giới thiệu khái quát về nền Điệnảnh Cách mạng Việt Nam, trong đó nêubật những đóng góp của nền nghệ thuậtthứ bảy cho công cuộc giải phóng dân tộc,thống nhất và xây dựng đất nước.

Về phần mình, Bộ trưởng JorgeCoscia ca ngợi cuộc đấu tranh anh dũngchống ngoại xâm của nhân dân ViệtNam, đồng thời nhấn mạnh thông quanhiều bộ phim được chiếu trong dịp nàycông chúng Argentina hiểu rõ hơn nền

điện ảnh cách mạng, phản ánh khátvọng độc lập và tự do của dân tộc ViệtNam anh em.

Được tổ chức tại rạp Gaumont nổitiếng nằm cạnh Quảng trường Quốc hộiArgentina, Tuần phim Việt Nam giớithiệu cho công chúng yêu điện ảnh 7 bộphim truyện đã đoạt giải quan trọngtrong nước cũng như quốc tế.

Đó là các bộ phim được đánh giá làcác tác phẩm kinh điển của điện ảnhViệt Nam như “Cánh đồng hoang” củađạo diễn Hồng Sến, “Con chim vànhkhuyên” của các đạo diễn Nguyễn VănThông và Trần Vũ, “Bao giờ cho đếntháng Mười” của đạo diễn Đặng NhậtMinh, “Em bé Hà Nội” của đạo diễn

Hải Ninh. Ngoài ra, các bộ phim nổitiếng khác như “Đừng đốt” và “Thươngnhớ đồng quê” của đạo diễn Đặng NhậtMinh, và “Chuyện của Pao” của đạodiễn Ngô Quang Hải cũng được trìnhchiếu trong dịp này.

Tuần phim Việt Nam mở đầu chomột loạt hoạt động trong khuôn khổNhững ngày Việt Nam tại Argentina doBộ Văn hóa hai nước tổ chức để chàomừng 40 năm Quan hệ ngoại giao. Sựkiện này còn bao gồm một chương trìnhhòa nhạc dân tộc với sự tham gia củacác nghệ sĩ đến từ Việt Nam; triển lãmảnh, trang phục truyền thống và sơnmài; và nói chuyện về Việt Nam.

Trong khi đó, trong tháng 11 tới tạiViệt Nam sẽ diễn ra Tuần văn hóaArgentina. M.cường

Tuần phim Việt Nam tại Argentina

Hội nghị thường niên Hiệp hội cácBảo tàng quốc gia Châu Á lần thứ 4(ANMA 4) sẽ diễn ra tại Hà Nội trongcác ngày 7,8 và 9/10 do Bảo tàng Lịchsử quốc gia Việt Nam tổ chức, với sựtham dự của đại biểu của bảo tàng quốcgia của 15 nước Châu Á và Đại sứ quánmột số nước Châu Á tại Việt Nam.

Chủ đề của Hội nghị ANMA lầnnày là: "Bảo tàng góp phần thay đổi xãhội”, một sáng kiến của Việt Nam và

được các nước đồng thuận. Đây cũnglà vấn đề gắn chặt với nhiệm vụ vàchức năng, nhiệm vụ của các bảo tàngcác nước. Qua đó, khẳng định vai tròcủa các bảo tàng, cũng như hoạt độngcủa bảo tàng trong đời sống kinh tế -xã hội hiện nay, nhất là góp phần nângcao nhận thức và ý thức của xã hội đốivới những vấn đề thuộc về lịch sử,truyền thống và văn hoá của mỗi nước.Với chủ đề này, các đại biểu sẽ thảo

luận một số nội dung cụ thể như: Giáodục trong bảo tàng, xây dựng cácchương trình tham quan bảo tàng vàcác tuyến, tour du lịch bảo tàng.

Việc đăng cai tổ chức Hội nghị lầnnày là dịp ngành Bảo tàng nước takhẳng định vị thế trong cộng đồng cácbảo tàng quốc gia thế giới và Châu Á,đồng thời các cán bộ ngành Bảo tàngViệt Nam cũng sẽ trao đổi kinh nghiệmtrong lĩnh vực này. Đ.n

Hội nghị Hiệp hội các Bảo tàng quốc gia Châu Á

từ Ban huấn luyện, các VĐV đã chơi hếtsức linh hoạt, mưu trí và phát huy đượckinh nghiệm ở những thời điểm quyếtđịnh, tiếp tục bảo vệ thành công vị trínhất toàn đoàn, với 4 HCV, 3 HCB.

Với cách thức chơi và sân bãi đơngiản, đá cầu hiện đã thu hút được hơn20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới xây dựng lực lượng và tham gia cácgiải đấu. Con số hơn 100 VĐV tại giảivô địch thế giới lần 7 đã cho thấy sứcphát triển của đá cầu không thua gì cầumây. Đá cầu cũng từng được đưa vào

chương trình thi đấu của 2 kỳ Đại hộithể thao Đông Nam Á: SEA Games 22(năm 2003) và SEA Games 25 (năm2009). Trước đó, Liên đoàn Đá cầu thếgiới được thành lập từ năm 1999, sau đóLiên đoàn Đá cầu Châu Âu ra đời năm2003. Thời điểm này, một số quốc giachâu Âu đang bắt đầu xây dựng mô hìnhđào tạo đá cầu để bắt kịp trình độ củaViệt Nam và Trung Quốc.

Bộ môn đá cầu đang được toàn cầuhóa mạnh mẽ chính là cơ sở để môn thểthao này hy vọng có tên tại Asiad 18, do

Việt Nam đăng cai vào năm 2019. TrungQuốc, ngoài việc ủng hộ Việt Nam đưađá cầu vào ASIAD, cũng đang ráo riếtvận động để đưa môn này vào chươngtrình thi đấu Olympic. Gần đây, TrungQuốc còn thành lập hẳn 5 trung tâmnghiên cứu về đá cầu và giải đá cầuVĐQG ở Trung Quốc, thu hút tới 40 độitham gia. Chính vì thế, để giữ vững vị trísố 1 thế giới, các nhà chuyên môn cũngđang tính toán nhằm cải thiện cách đầutư và thúc đẩy sự phát triển cho đá cầuViệt Nam. tố MAi

Đá cầu Việt Nam khẳng định... (Tiếp theo trang 17)

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1042 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1042 l 19.9.2013

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình tân

Biên tậptrung kIên, thế hùng

kIều anh

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

Đt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBt

cấp ngày 18/9/2012

In tạicông ty tnhh một thành vIên

In và văn hóa Phẩm

Ngày 11/9, tại thành phố QuyNhơn, Ủy ban nhân dân(UBND) tỉnh Bình Định

phối hợp với Trung tâm Nghiên cứubảo tồn và phát huy văn hóa dân tộcViệt Nam, đã tổ chức Hội thảo khoahọc nghệ thuật Bài chòi. Nhiều nghệsỹ, nhà nghiên cứu hàng đầu tronglĩnh vực văn hóa dân gian đã đưađến nhiều kiến giải cho loại hìnhnghệ thuật dân gian độc đáo này,nhằm hướng tới đề nghị Tổ chứcGiáo dục, Khoa học và Văn hóa củaLiên hợp quốc (UNESCO) côngnhận Bài chòi là di sản văn hóa phivật thể của nhân loại.

Bài chòi là loại hình sinh hoạt vănhóa, diễn xướng dân gian phổ biến ởcác tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú(Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, QuảngNgãi, Bình Định, Phú Khánh cũ), tứcliên khu 5 cũ và là khu vực duyên hảiNam Trung bộ hiện nay. Trong đóđáng kể nhất là khu vực từ Nam đèoBình Đê đến Bắc đèo Cả, cũng là địagiới hoàn toàn của 2 tỉnh Bình Định,Phú Yên. Bên trong loại hình văn hóanày chứa đựng nhiều nét đẹp văn hóariêng biệt vùng miền và phát triển dầntheo thời gian.

GS.Hoàng Chương - Tổng giámđốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn vàphát huy văn hóa dân tộc (NCBT vàPHVHDT) Việt Nam nói: “Trò chơiđánh Bài chòi do danh nhân Đào DuyTừ dạy cho dân Bình Định lập chòi đểbảo vệ nương rẫy. Những người canhchòi hát với nhau để giải trí trong lúcthức suốt đêm, dần dần phát triển lênthành trò chơi 9 chòi gọi là đánh Bàichòi, sau này phát triển thêm mộtbước thành hội Bài chòi, Bài chòichiếu, Bài chòi ghế, rồi lên dàn biểudiễn và đến bước phát triển loại hìnhca kịch Bài chòi hiện nay”. Nhữngkiến giải về xuất xứ của trò chơi dângian Bài chòi trên được nhiều sự đồngtình bởi danh nhân Đào Duy Từ (1572

- 1634) là nhà văn hóa, quân sự kiệtxuất dưới thời chúa Nguyễn PhúcNguyên; cha ông là Đào Tá Hán - mộtxướng ca chuyên nghiệp.

Có thể thấy Bài chòi đã ra đời cáchđây vài trăm năm và phát triển trongvòng 100 năm trở lại đây, tương ứngvới nghệ thuật Cải lương của Nam bộ.Ban đầu, Bài chòi sử dụng hầu hết cáclàn điệu dân ca trong khu vực các tỉnhtrên như cổ bản, sàng sê, xuân nữ, hòQuảng, lý thương nhau, nói lối... Đếnkhi vở Thoại Khanh - Châu Tuấn củasoạn giả Nguyễn Tường Nhẫn đượcchuyển thể từ loại hình dân gian sangca kịch Bài chòi, Bài chòi đã có bướcphát triển mới, từ diễn xướng dân gianngoài trời bước lên sân khấu.

Bài chòi cũng kết tinh các tinh túyvăn hóa dân tộc theo lịch sử và chiềudài đất nước từ Bắc vào Nam. Nó kếthừa nhiều hình thức diễn xướng dângian khác rồi phát triển theo mộthướng riêng bằng một hình thức riêngbiệt. PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm -Phó Giám đốc Nhạc viện thành phốHồ Chí Minh cho rằng: “Cũng nhưCải lương hoặc nhiều loại hình âm

nhạc khác, Bài chòi kế thừa nhiều giátrị văn hóa từ các loại hình âm nhạc,làn điệu dân gian khác, nhưng đã cóđặc thù riêng biệt, hoàn toàn khônglẫn và có một hướng đi nghệ thuật củariêng mình”.

Bên trong 33 lá bài của Bài chòicòn thể hiện nhiều nét văn hóa các dântộc khác nhau. Nhiều ý kiến cho rằngđó là sự giao lưu văn hóa, tạo nét hòahiếu giữa người Việt với văn hóa cácdân tộc Chăm, Bana... Vào phía Nam,Phú Yên và Khánh Hòa có vai trò thenchốt trong lịch sử khi lần lượt đượcnhà Nguyễn dựng nên 2 dinh trấn biêntrước khi đặt dinh trấn biên cuối cùngtại Biên Hòa (Đồng Nai).

Ông Mai Thanh Thắng - Phó Chủtịch UBND tỉnh Bình Định cho biết:“Bình Định đã và đang thúc đẩy sựphát triển của loại hình nghệ thuật này,chúng tôi đang xúc tiến việc đưa Bàichòi vào giảng dạy ngoại khóa ở cáctrường học, góp phần gìn giữ, pháttriển loại hình này để hướng đến lậphồ sơ đề nghị Bài chòi là di sản phi vậtthể của nhân loại”.

t.t.n

Nghệ thuật Bài chòi hướng tới di sảnvăn hóa phi vật thể của nhân loại

Hát Bài chòi, một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo