tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

72
VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHMT TÌM HIỂU VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN - ĐIỆN HẠT NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV:PGS- TS VŨ CHÍ HIẾU HV : HÀNG LÊ THIÊN THANH

description

Bài báo cáo môn Các nguyên lý khoa học môi trường Lớp cao học Quản lý môi trường K22 Khoa Môi trường - Đại học khoa học tự nhiên TPHCM

Transcript of tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Page 1: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHMT TÌM HIỂU VỀ NHÀ MÁY

ĐIỆN HẠT NHÂN -ĐIỆN HẠT NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG

GV:PGS- TS VŨ CHÍ HIẾUHV : HÀNG LÊ THIÊN THANH

Page 2: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Nôi dung:

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam ?

Chương 5 : Giải pháp

Page 3: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhân

I. Điện hạt nhân là gì ?II.Cơ sở khoa học của điện hạt nhân.III.Lịch sử phát triển của điện hạt nhân1. Sự phát triển của lí thuyết hạt nhân2. Sự phát triển của các nhà máy điện hạt nhân3. Các thế hệ lò phản ứng

Page 4: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânI.Điện hạt nhân là gì ?

•Điện hạt nhân là điện được sản sinh thông qua sự chuyển đổi nguồn năng lượng của phản ứng phân rã hạt nhân dây chuyền.

Page 5: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânII. Cơ sở khoa học của điện hạt nhân.

a.Phản ứng phân hạch: Khi một nơtron bắn phá hạt nhân U235, hạt nhân bị tách thành hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hơn kèm theo việc giải phóng năng lượng ở dạng động năng, bức xạ gamma và phát ra các nơtron tự do, các nơtron tự do này là tiếp tục bắn phá các hạt nhân khác để tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền.

Page 6: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânII. Cơ sở khoa học của điện hạt nhân.

Quá trình mà nguyên tử không bền giải thoát năng lượng dư của nó gọi là sự phân rã phóng xạ. + Hạt nhân nhẹ, với ít Proton và nơtron trở lên ổn định sau một lần phân rã. + Hạt nhân nặng như Radi hay Urani phân rã, những hạt nhân mới được tạo ra có thể vẫn không ổn định, mà giai đoạn ổn định cuối cùng chỉ đạt được sau một số lần phân rã.

b.Sự phân rã phóng xạ

Page 7: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

•Ví dụ: Urani 238 có 92 proton và 146 nơtron luôn mất đi 2 proton và 2 nơtron khi phân rã.

•Số lượng proton còn lại sau một lần Urani phân rã là 90, nhưng hạt nhân có số lượng proton 90 lại là Thori, vì vậy Urani 238 sau một lần phân rã sẽ làm sinh ra Thori 234 cũng không ổn định và sẽ trở thành Protatini sau một lần phân rã nữa.

•Hạt nhân ổn định cuối cùng là chì chỉ được sinh ra sau lần phân rã thứ 14.

•Quá trình phân rã này xảy ra đối với nhiều hạt nhân phóng xạ có ở trong môi trường.

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânII. Cơ sở khoa học của điện hạt nhân.

b.Sự phân rã phóng xạ

Page 8: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Protatini

Thori

Uranim 238

Chì

Phân rã lần 1

Phân rã lần 2

Phân rã lần 14.......

Page 9: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

• Bức xạ GammaBức xạ Gamma là năng lượng sóng điện từ. Nó đi được khoảng cách lớn trong không khí và có độ xuyên mạnh. Khi tia gamma bắt đầu đi vào vật chất, cường độ của nó cũng bắt đầu giảm. Trong quá trình xuyên vào vật chất, tia gamma va chạm với các nguyên tử. Các va chạm đó với tế bào của cơ thể sẽ làm tổn hại cho da và các mô ở bên trong. Các vật liệu đặc như chì, bê tông là tấm chắn lý tưởng đối với tia gamma.

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânII. Cơ sở khoa học của điện hạt nhân.

Hạt nhân giải thoát năng lượng dư dưới dạng các sóng điện từ và các dòng phân tử. Năng lượng đó được gọi là bức xạ.

c. Bức xạ

Page 10: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

1.Sự phát triển của lí thuyết hạt nhân

• Xây dựng mô hình nguyên tử.

• Năm 1912, phát hiện ra hạt nhân ,đề xuất một mô hình nguyên tử

• Năm 1939, chứng minh rằng hiện tượng phân rã hạt nhân (phân hạch) urani kéo theo sự toả nhiệt rất lớn.

• 2/12/1942 : Chuỗi phản ứng nguyên tử - Chicago, Mỹ.

• 16/07/1945: Cuộc thử nghiệm bom nguyên - Mỹ,

• Nổ bơm nguyên tử Hiroshima (Little boy) vào ngày 6/08/1945 và Nagasaki ( Fat man) - Nhật Bản vào 9/ 8/ 1945. Cuối tháng 8 Nhật đầu hàng, kết thúc chiến tranh Thế giới thứ II

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânIII.Lịch sử phát triển của điện hạt nhân

Page 11: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Thời gian

Sự kiện

1945 Pháp lập hiệp hội năng lượng nguyên tử

Pháp (CEA)

17/07/1955 Idaho – Mỹ là thị trấn đầu dùng điện hạt nhân

1/10/1957IAEA – Áo được thành lập

2/12/1957Shippingport- Pennsylvania nhà máy ĐHN quy mô

lớn đầu tiên

12/12/1963Xuất khẩu điện hạt nhân ( Anh)

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânIII.Lịch sử phát triển của điện hạt nhân

2.Sự phát triển của các nhà máy điện hạt nhân

Page 12: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Năng lượng hạt nhân vẫn tiếp tục được sử dụng. Năm 2020 Việt Nam sẽ có 2 nhà máy điện hạt nhân được đặt tại Ninh Thuận.

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânIII.Lịch sử phát triển của điện hạt nhân

Thời gian Sự kiện

28/03/1979 Tai nạn tồi tệ nhất của nước Mỹ, nhà máy Three Miles Islands

1986  Nhà máy điện thứ 100 của Mỹ đi vào hoạt động

26/04/1986 Hai vụ nổ xảy ra ở nhà máy số 4 – Chernobyl – Xô Viết cũ.Một lượng rất lớn phóng xạ thoát ra ngoài.

03/2011 nhà máy điện Fukushima – Nhật nỗ hai trong bốn nhà máy điện hạt nhân.

2.Sự phát triển của các nhà máy điện hạt nhân.

Page 13: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Tùy thuộc vào việc sử dụng các chất tải nhiệt, chất làm chậm và cấu trúc của lò người ta phân ra các loại lò

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânIII.Lịch sử phát triển của điện hạt nhân

3. Các thế hệ lò phản ứng

Page 14: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

3. Các thế hệ lò phản ứng

Cơ cấu loại lò được sử dụng trên thế giới

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânIII.Lịch sử phát triển của điện hạt nhân

Page 15: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

3. Các thế hệ lò phản ứng

Cơ cấu loại lò được sử dụng trên thế giới trong tương lai

Chương 1: Tổng quan về điện hạt nhânIII.Lịch sử phát triển của điện hạt nhân

Lò phản ứng tái sinh nhanh

Lò phản ứng nước sôi cải tiến

Lò phản ứng nước áp lực cao

Lò phản ứng áp lực nước nặng

Lò phản ứng nước áp lực cải tiến

Lò phản ứng nước áp lực

Page 16: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhânI. Nhà máy điện hạt nhân

1.Vị trí đặt nhà máy điện hạt nhân

2.Mô hình 1 nhà máy điện hạt nhân

3.Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân

4.Cấu tạo thanh Uranium

II. Quá trình sản xuất điện

III. Quá trình xử lý chất thải.

IV.Công nghệ hiện nay

1.Các loại lò phản ứng thế hệ 3 và 3+:

2.Lò phản ứng Việt Nam dự định sử dụng.

Page 17: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhânI. Nhà máy điện hạt nhân

1. Vị trí nhà máy điện hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân thường được chọn đặt ở bờ biển( thềm lục địa vững ít hoạt động địa chất.) đáp ứng yêu cầu cung cấp nước cho hệ thống làm mát. Do vậy thiết kế nhà máy điện hạt nhân phài tính đến rủi ro về :Lụt lội, sống thần.

Tuy nhiên WEC ( World Energy Council) đã tăng nguy cơ gây ra thảm hoạ : động đất, lốc xoáy, vòi rồng, bão lớn nhiệt đới,lụt, thây đổi khí hậu, nhiệt độ tăng,hạn hán, bão tuyết…

Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I đặt tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.

Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đặt tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.

Page 18: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

I. Nhà máy điện hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Fukushima

Page 19: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

2.Mô hình 1 nhà máy điện hạt nhân

Về cơ bản : một nhà máy điện hạt nhân có :

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

II. Nhà máy điện hạt nhân

Page 20: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

2.Mô hình 1 nhà máy điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

II. Nhà máy điện hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân lò EPR

Page 21: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

II. Nhà máy điện hạt nhân

•Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị có thể điều khiển và kiểm soát phản ứng phân hạch để thu được năng lượng nhiệt do phản ứng phân hạch tạo ra.

3.Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân

Page 22: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Nhiên liệu hạt nhân

Chất làm chậm

Chất tải nhiệt

Các thanh điều khiển

Cấu tạo lò PƯHN

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

II. Nhà máy điện hạt nhân

3.Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân

Giảm tốc độ của các nơtron sinh ra

Thu nhiệt sinh ra

Điều chỉnh quá trình phân hạch

Tạo ra sự phân hạch

Page 23: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

II. Nhà máy điện hạt nhân

3.Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng

Thanh nguyên liệu Thanh

điều khiển

Bơm điều khiển

thanh điều khiển bằng động cơ

Hơi nước nóng

Lối vào của nước

Page 24: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

II. Nhà máy điện hạt nhân

4.Cấu tạo thanh Uranium

-Uranium hoặc Plutonium.

-Uranium tự nhiên chỉ chứa 0,7% 235U phân hạch : lò nước nặng hoặc lò phản ứng làm nguội bằng khí và dùng chất làm chậm than chì.

- Uranium được làm giàu trên dưới 4% ở dạng ôxít Uranium : Lò phản ứng nước nhẹ

Page 25: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

III. Quá trình sản xuất điện

1 2

7

3

4 5

6

Page 26: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

VI. Xử lý chất thải.

1.Chất thải

Page 27: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

8 giải pháp cho chất thải hạt nhân

1. Đưa vào không gian

2. Chôn sâu trong lòng đất

3. Chôn lấp dưới đáy biển

4. Chôn lấp vào vùng chìm hút

5. Chôn dưới sông băng

6. Cất giữ trong đá nhân tạo

7. Rút ngắn chu kỳ bán rã

8. Tái chế chất thải hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

III. Xử lý chất thải.

2.Xử lý chất thải

Page 28: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

• Quy trình có thể hạn chế đến mức tối đa chất thải phóng xạ từ lò phản ứng lên đến 99% , đồng thới đốt chất thải cũng tạo ra năng lượng

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

III. Xử lý chất thải.

•Hệ thống phân huỷ chất thải của các nhà khoa học làm thành 2 giai đoạn

• Giai đoạn 1 : 75% chất thải gốc được phá huỷ trong mức tiêu chuẩn, bước này sản sinh ra năng lượng, nhưng nó không phá huỷ chất thải tồn tại lâu,chất có số lượng nguyên tử cao hơn uranium,chất thải có độc tính phóng xạ cao.( bùn phóng xạ)

• Giai đoạn 2: bùn phóng xạ sẽ được phá huỷ trong CFNS dựa trên sự kết hợp của phản ứng phân hạch và nung tan chảy, điểm mạnh của sự kết hợp trên nẳm ở khả năng đốt chất bùn phòng xạ nguy hiểm.

• 1 hệ thống có thể xử lý chất thải của 10-15 nhà máy điện hạt nhân ( loại lò LWRs)

Page 29: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

IV. Công nghệ điện hạt nhân hiện nay

1.

• Thế hệ  I: Các lò phản ứng nguyên mẫu (prototypes)

• Thế hệ II: Các NMĐHN đã xây dựng và đang vận hành

•Thế hệ III và III+ : Các lò phản ứng tiên tiến

• Thế hệ IV. Thế hệ lò phản ứng tiếp theo

Page 30: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

IV.Công nghệ điện hạt nhân hiện nay

Nhà máy điện hạt nhân thế hệ III và III+ EPWR

1600 MW

SWR 1000-

1250 MW

AP 1000Hoa Kỳ

Pháp và Đức

Page 31: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

IV.Công nghệ điện hạt nhân hiện nay

Ưu điểm

Độ an toàn cao Giá điện năng rẻ Vận hành dễ dàng

Tuổi thọ của nhà máy cao Giảm tác động tới môi trường

Nâng công suất Tăng hiệu suất nhiên liệu

Nhà máy điện hạt nhân thế hệ III và III+

Page 32: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

• Việt Nam dùng lò VVER , là 1 dòng của PWR cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I

• An toàn là tiêu chí đầu tiên trong lựa chọn kiểu lò cho nhà máy.

• Công nghệ do ROSATOM, thuộc CHLB Nga cung cấp.

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

V.Công nghệ điện hạt nhân hiện nay• 2.Lò phản ứng Việt Nam dự định sử dụng.

PWR ( Pressurized Water Reactor )

Page 33: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 2 : Sản xuất điện hạt nhân

V.Công nghệ điện hạt nhân hiện nay

Tên lò Thế hệ

Nơi sản xuất

Công suất

Ưu điểmĐặc

trưng

VVER-92

Thế hệ thứ 3+

Nga1000 MWe

An toàn hệ thống an toàn thụ động kết

hợp với hệ thống an toàn chủ

động

-Lò hơi nằm ngang -Thanh nhiên hình lục giác

• 2.Lò phản ứng Việt Nam dự định sử dụng.

Page 34: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

I. Vai trò của điện hạt nhân

1. Cơ cấu năng lượng của thế giới2. Cơ cấu năng lượng của một số nước phát triển3. Vai trò của năng lượng hạt nhân trong tương lai.

II. Nhà máy điện hạt nhân trong phát triển bền vững :

4. Hạn chế suy giảm và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ( Nguyên tắc 4)

5. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái Đất ( Nguyên tắc 5)

6. Trong chính sách : tăng trưởng xanh

7. Ví dụ thực tế ở một số quốc gia

Page 35: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

1. Cơ cấu năng lượng của thế giới

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

I.Vai trò của điện hạt nhân

Page 36: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

1. Cơ cấu năng lượng của thế giới

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

I.Vai trò của điện hạt nhân

2002- 2015 2015-20251. Dầu 2. Than đá3. Khí ga tự nhiên4. Năng lượng tái tạo5. Năng lượng hạt nhân

1. Dầu 2. Năng lượng tái tạo3. Khí ga tự nhiên4. Than đá 5. Năng lượng hạt nhân

Năng lượng tái tạo tăng đột biến và trở thành nguồn năng lượng chủ yếu trong tương lai

Page 37: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

I.Vai trò của điện hạt nhân

2.Cơ cấu năng lượng hạt nhân của một số nước phát triển

Quốc gia Số lò Tỉ lệ % Vị trí

trên thế giới

Tổng công suất

Mỹ 103 20%, thứ 1 101.000 MW

Pháp 58 76% thứ 2 63.000 MW

Nhật Bản 51 lò 33% thứ 3 45.000

MW

Đức 19 lò 33% Thứ 4 22.000 MW

Nga 29 lò ... thứ 5 21.000 MW

Anh 33 22%. Thứ 6 13.000 MW

Page 38: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vữngI.Vai trò của điện hạt nhân3.Vai trò của điện hạt nhân trong tương lai

Page 39: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

I. Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

II.Nhà máy điện hạt nhân trong phát triển bền vững :

1.Hạn chế suy giảm và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ( Nguyên tắc 4)

a. Than đá:

b. Tài nguyên sinh vật

c. Tạo khí H2

Page 40: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

2.Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái Đất ( Nguyên tắc 5)

a. Hạn chế lượng khí nhà kính cacbonic thải ra môi trường

b. Bảo vệ đa dạng sinh học

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

II.Nhà máy điện hạt nhân trong phát triển bền vững :

Page 41: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

3.Trong chiến lược tăng trưởng xanh :

Chiến lược Tăng trường xanh là một bước hành động hoá trong phát triển bền vững, chủ trương :• Phát triển các nguồn năng lượng sạch• Giảm phát thải khí nhà kính Phát triển điện hạt nhân.

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

II.Nhà máy điện hạt nhân trong phát triển bền vững :

Page 42: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

2.Cơ cấu năng lượng hạt nhân của một số nước phát triển

Quốc gia Số lò Tỉ lệ % Tổng công suất

Mỹ 103 20%, 101.000 MW

Pháp 58 76% 63.000 MW

Nhật Bản 51 lò 33% 45.000

MW

Đức 19 lò 33% 22.000 MW

Nga 29 lò ... 21.000 MW

Anh 33 22%. 13.000 MW

Chương 3 : Điện hạt nhân và phát triển bền vững

II.Nhà máy điện hạt nhân trong phát triển bền vững :

4.Ví dụ thực tế ở một số quốc gia phát triển

Page 43: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam ?

I. Tình hình- nhu cầu năng lượng của Việt Nam trong 2020- 2030 .

II. Trình độ khoa học - kỹ thuật hiện nay

III.Tính kinh tế trong điện hạt nhân

1. Thị trường điện hạt nhân

2. Chi phí chung cho việc sản xuất điện hạt nhân

IV. Những kết quả từ nhà máy điện hạt nhân

V. Những hậu quả từ nhà máy điện hạt nhân

3. Môi trường

4. Sức khoẻ

5. Rủi ro – Xử lý

6. Các thảm hoạ hạt nhân

1. Thảm hoạ Chernobyl

2. Thảm hoạ Fukushima

3. Thảm hoạ Three Mile Island

I. Nhận định

Page 44: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?I.Tình hình- nhu cầu năng lượng của Việt Nam trong 2020-2030

1.Về cơ cấu tiêu thụ điện : 2006-2010

2. Nhu cầu về điện trong tương lai,

Ngành Công nghiệp

Tiêu thụ trong GĐ

Nông nghiệp và dịch vụ

Tỉ trọng tiêu thụ điện năng

47.4% - 52%

42.9% - 38.2%

10%

Năm 2015 2020 2030

Tỉ lệ % nhu cầu sử dụng tăng

14-16% 11.15% 7.4-8.4%

Năng suất điện (tỉ kWh )

194-210 330-362 695-834

Mục tiêu

Nước Công nghiệp

Chiến lược tăng trưởng

xanh

Tổng sơ đồ phát triển điện quốc gia (Tổng sơ đồ VII)

Page 45: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Nhiệt điện

Thuỷ điện

Khí đốt NLTT NLNT Nhập khẩu

46.8% 19.6% 24 % 4.5% 2.1% 3 %

Cụ thể là vào năm 2020:

-Tổng sản lượng điện mục tiêu cho năm 2020 là trên 300 billion kWh-Tổng sản lượng điện mục tiêu cho năm 2030 là trên 695 billion kWh

46,8%

19,6%

4,5%

2,1%

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?I.Tình hình- nhu cầu năng lượng của Việt Nam trong 2020-2030

Page 46: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

STT Nguồn điện

2020 2030

Tổng công suất lắp

đặt  (MW)

Thị phần trong tổng công suất lắp đặt (%)

Thị phần trong tổng sản lượng điện (%)

Tổng công suất lắp

đặt  (MW)

Thị phần trong tổng công suất lắp đặt (%)

Thị phần trong tổng sản lượng điện (%)

1 Nhiệt điện than 36,000 48.0 46.8 75,000 51.6 56.4

2 Nhà máy nhiệt điện tua bin khí

10,400 13.9 20.0 11,300 7.7 10.5

3 Nhà máy nhiệt điện chạy tua bin khí

LNG

2,000 2.6 4.0 6,000 4.1 3.9

4 Nhà máy thuỷ điện 17,400 23.1 19.6 N/A 11.8 9.3

5 Nhà máy thuỷ điện tích năng

1,800 2.4 5,700 3.8

6 Nhà máy điện sinh khối

500 5.6 4.5 2,000 9.4 6.0

7 Nhà máy điện gió 1,000 6,200

8 Nhà máy điện nguyên tử

N/A N/A 2.1 10,700

6.6 10.1

9 Nhập khẩu 2,200 3.1 3.0 7,000 4.9 3.8

Total 75,000 100 100 146,800 100 100

Bảng . Cơ cấu nguồn điện theo công suất và sản lượng cho giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 Nguồn: tóm tắt các thông tin được trong Tổng sơ đồ VII

Tăng gấp 5 lần trong vòng 10 năm

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?I.Tình hình- nhu cầu năng lượng của Việt Nam trong 2020-2030

Page 47: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

- Năm 2030 : ĐHN cung ứng 10.1 % tổng sản lượng điện , như vậy chỉ riêng điện hạt nhân cũng đã đáp ứng nhu cầu cả nước trong dịch vụ, nông nghiệp và các ngành khác ( trừ sản xuất CN và tiêu dung trong hộ gia đình.)

3.Vai trò của các nguồn năng lượng hạt nhân

Điện hạt nhân là nguồn năng lượng quan trọng.

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?I.Tình hình- nhu cầu năng lượng của Việt Nam trong 2020-2030

Page 48: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?II.Trình độ khoa học - kỹ thuật về điện hạt nhân hiện nay

Nhu cầu về nhân lực

1000 kĩ sư

300 kĩ sư đào tạo chuyên dụng

700 kỹ sư mức độ bình thường.

300 -500 người làm giám sát và chuyên gia ở Bộ liên quan

1500 kĩ sư

được đào tạo

Theo ông Sergey A Boyarkin - Giám đốc ROSATOM tại Việt Nam

Đáp ứng

Việt Nam chưa có hoạt động liên quan về công nghệ hạt nhân

Việt Nam thiếu cán bộ trầm trọng

Chưa có công nghệ điện hạt nhân

Page 49: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Giải pháp

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?II.Trình độ khoa học - kỹ thuật về điện hạt nhân hiện nay

Nga đào tạo SV Việt Nam Rosatom

150 SV /năm

Việt Nam đủ chuyên gia cho điện hạt nhân.

Nhật Bản đào tạo sinh viên Việt Nam lư

2020 khoảng 200 kỹ sư được đào tạo, huấn luyện về điện hạt nhân cho hai nhà máy.

10 năm

50 - 60 sinh viên/ lượt

Page 50: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?III.Tính kinh tế trong điện hạt nhân

Kinh phí

Xây dựng

Giá nhiên liệu Uranium

Phí xử lý chất thải phóng xạ

Phí vận hành nhà máy

200.000 tỷ VND ( năm 2008)

Giá Urani

ngày càng tăng

1500 kĩ sư

Phí thuê chuyên gia và nhân sự

Phí tháo gỡ nhà máy

Page 51: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Ví dụ :

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda thông báo phải mất tới 40 năm để dỡ bỏ hoàn toàn nhà máy các nhà máy ĐHN Fukushima.

Phí tháo gỡ nhà máy rất lớn : Tổng chi phí cho việc làm sạch, tái định cư và bồi thường nạn nhân vụ Chernobyl ước tính gần 200 tỷ USD. Ủy ban An toàn Hạt nhân Nhật Bản hôm 13-10 thông báo thiệt hại do thảm họa hạt nhân Fukushima gây ra ước tính lên đến 74 tỉ USD.Cũng theo cơ quan này, việc phá dỡ 4 lò phản ứng hạt nhân sẽ tiêu tốn 14,9 tỉ USD; còn 52 tỉ USD sẽ được dành cho bồi thường, làm sạch đất nhiễm xạ và nhiều hoạt động khác liên quan

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?III.Tính kinh tế trong điện hạt nhân

Page 52: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

- Điện sạch- Chủ động về nguồn điện giúp chủ động phát

triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế.

- Giảm thải khí nhà kính.- Xuất khẩu điện hạt nhân- Phát triển kinh tế 1 vùng.- Tiếp cận – tiếp thu nền khoa học công nghệ

tiến bộ.- Thực hiện chiến lược xanh- phát triển bền

vững

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?IV.Những kết quả từ nhà máy điện hạt nhân

Page 53: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

1. Môi trường : nhà máy điện hạt nhân gây ảnh hưởng đến môi trường

- Khai thác quặng Uranium - Chất thải quặng - Sự cố => rò rỉ phóng xạĐiều nguy hiểm nhất chính là phóng xạ tồn tại trong không khí, đất, nước, thực vật….. Và có thể chuyển từ đất => thực vật => động vật => người : gây ra nhiều bệnh, đột biến nghiêm trọng.Phóng xạ bị rò rỉ thì không có biên giới, và lan rất nhanh, không có cách ngăn cản.

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam ?IV.Những hậu quả từ nhà máy điện hạt nhân

Page 54: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

• - Hô hấp: ung thư vòm họng, phổi.• - Máu và cơ quan tạo máu: Mô limpho và tủy

xương ngừng hoạt động, làm cho số lượng tế bào trong máu ngoại vi giảm xuống nhanh chóng.

• - Hệ tiêu hóa: Niêm mạc ruột bị tổn thương, dẫn đến tiêu chảy, sút cân, nhiễm độc máu, giảm sức đề kháng của cơ thể, ung thư.

• - Da: viêm loét, thoái hóa, hoại tử hoặc phát triển thành khối u ác tính trên da.

• - Cơ quan sinh sản: Vô sinh.• - Sự phát triển phôi thai: có thể bị sảy thai, thai

chết lưu hoặc sinh ra trẻ bị dị tật bẩm sinh.• (Theo Ủy ban An toàn bức xạ Quốc tế)

VI.Những hậu quả từ nhà máy điện hạt nhân

Chương 3 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam ?

2.Tác động của ô nhiễm phóng xạ với cơ thể

Page 55: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

3.Các thảm hoạ hạt nhânVI.Những hậu quả từ nhà máy điện hạt nhân

Chương 3 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam ?

Thời gian Sự kiện 6/08/1945 Hiroshima (Little boy) - Nhật

9/ 8/ 1945 Nagasaki ( Fat man) – Nhật

28/03/1979 Three mile Islands

 26/04/1986

hai vụ nổ xảy ra ở nhà máy số 4 – Chernobyl – Xô Viết cũ.Một lượng rất lớn phóng xạ thoát ra ngoài, băng ngang tới châu Âu.

Năm 2011 thảm hoạ hạt nhân tại nhà máy FUKUSHIMA DAICHI, Nhật Bản.

Page 56: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Nhật Bản 6/08/1945 : Hiroshima

(Little boy) 9/ 8/ 1945: Nagasaki

( Fat man)

Page 57: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Một nhà máy bị nóng chảy

Page 58: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
Page 59: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

V. Nhận định : Ưu điểm

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam ?

• NLHN là một giải pháp kinh tế, an toàn và là nguồn năng lượng sạch,kiềm chế mối nguy hiểm nóng lên toàn cầu và BĐKH

• Điện hạt nhân có thể cạnh tranh bằng kinh tế và sẽ cạnh tranh hơn khi tính đến chi phí môi trường liên quan đến những tổn hại do phát thải Carbon.

• Nguồn nhiên liệu hoá thạch đang cạn mà nhu cầu điện năng của Việt Nam sẽ tăng cao trong tương lai

• Lò phản ứng hạt nhân còn được dùng để khử mặn nước biển ,được kỳ vọng để sản xuất hydro nhiên liệu sạch.

• Viêt Nam thực hiện chiến lược xanh

Page 60: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

• Mức độ nguy hiểm của chất thải phóng xạ, phóng xạ

•Vấn đề xử lý chất thải

•Rủi ro xảy ra sự cố •Chi phí sản xuất•Nhân lực và công

nghệ•Chi phí và thời gian

tháo gỡ nhà máy

V. Nhận định : Nhược điểm

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam ?

Page 61: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

• Như vậy: để khắc phục yếu điểm về an toàn và xử lý chất thải thì Việt Nam nên chờ lò thế hệ VI ra đời với mức độ an toàn rất cao.

• Áp dụng công nghệ Fusion-fission hybric(FFH) nhằm tái sử dụng nguyên liệu, đồng thời hạn chế tối đa lượng chất thải

• Việt Nam dù tài nguyên đang cạn, nhưng nguồn tài nguyên còn lại, tài nguyên tái tạo ( Thuỷ điện, gió,mặt trời) nếu triệt để khai thác sẽ giúp Việt Nam đủ thời gian chờ lò thế hệ thứ IV.

• Sử dụng tài nguyên, điện tiết kiệm và hiệu quả.

Chương 4 : Nên hay không nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam ?

Page 62: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 5 : Giải pháp

I.Các nguồn năng lượng tái tạo

1. Thuỷ điện

2. Phong điện

3. Năng lượng mặt trời

II.Chính sách sử dụng điện năng.

Page 63: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

•Tiềm năng lý thuyết về thủy điện trên tất cả các hệ thống sông của Việt Nam khoảng 300 tỉ kWh/năm.

•Thủy điện là nguồn năng lượng chính đáp ứng nhu cầu điện quốc gia. Đến nay, các công trình thuỷ điện đã khai thác được khoảng 4.238 MW

•Nhưng chúng ta phải tính toán cân đối giữa tiêu chí phát triển thuỷ điện vì nhu cầu và lợi nhuận với sự ổn định của môi trường.

Chương 5 : Giải phápI.Các nguồn năng lượng tái tạo

1. Thuỷ điện :

Page 64: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

1. Thuỷ điện :

Chương 5 : Giải phápI.Các nguồn năng lượng tái tạo

Page 65: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

• Theo tính toán của Bộ Công Thương, Việt Nam rất thích hợp cho các dự án, công trình phát triển phong điện với tổng công suất ước tính lên đến 513.360 MW.

• Bộ Công Thương cho biết cả nước hiện mới có 42 dự án phong điện

• với tổng công suất 3.906 MW

• sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài như Đức, Canada , Thụy Sĩ, Argentina

2. Phong điện :

Chương 5 : Giải phápI.Các nguồn năng lượng tái tạo

Page 66: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Công trình dự án phong điện tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận (Ảnh: LẠC PHONG)

2. Phong điện :

Chương 5 : Giải phápI.Các nguồn năng lượng tái tạo

Page 67: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Theo Phó Vụ trưởng Vụ Năng lượng (Bộ Công thương) Lê Tuấn Phong:• Mỗi năm Việt Nam có khoảng 2.000-

2.500 giờ nắng với mức chiếu nắng trung bình khoảng150kCal/cm2,

•Tiềm năng khoảng 43,9 triệu tấn dầu qui đổi/năm..

•Năng lượng mặt trời như một nguồn năng lượng tại chỗ, có ý nghĩa về mặt kinh tế, an ninh quốc phòng.

3.Năng lượng mặt trời

Chương 5 : Giải phápI.Các nguồn năng lượng tái tạo

Page 68: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Theo Phó Vụ trưởng Vụ Năng lượng (Bộ Công thương) :qui đổi cũng vào khoảng 43-46 triệu tấn dầu

+60% đến từ các phế phẩm gỗ

+ 4% đến từ phế phẩm nông nghiệp.

4.Năng lượng sinh khối

Chương 5 : Giải phápI.Các nguồn năng lượng tái tạo

Page 69: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

4.Năng lượng sinh khối

Chương 5 : Giải phápI.Các nguồn năng lượng tái tạo

Page 70: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

- Xây dựng ý thức sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả vì sự phát triển bền vững của đất nước

- Chính sách khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng điện hiệu quả tiết kiệm :

1.Phổ biến các thói quen tốt, các công nghệ đã qua thử thách về quản lý năng lượng

2.Triển khai một khuôn khổ thể chế và tổ chức mang tính thực thi: tăng cường hoạt động công và việc tổ chức hoạt động này sao cho có thể khuyến khích và hỗ trợ phát triển thị trường tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái chế .Thách thức đối với Việt Nam

Chương 4 : Giải phápII. Chính sách sử dụng điện

Page 71: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Chương 5 : Giải phápIII. Nhập khẩu điện

Page 72: tìm hiểu nhà này điện hạt nhân

Cảm ơn Thầy và các

bạn!