[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]

45
TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC NHÓM 18

Transcript of [TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]

TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC

NHÓM 18

DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

1. LÊ THỊ HÒA

2. LÊ HOÀI NAM

3. ĐÀO THỊ NGỌC PHIẾN

4. LÊ TRẦN LÂM QUANG

5. NGÔ THỊ THU THẨN

6. TRẦN THỊ MỸ TRÂM

7. LÝ TRÍ VIỄN

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Truyền thông là

gì?

Vai trò của truyềnthông trong việcquản lý của nhà

quản trị.

Nhà quản trị sửdụng truyền

thông như thế nào

thì có hiệu quả?

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Xác định tầm quan trọng của thông tin trong truyền thông.

Giải thích những yếu tố chính của tiến trình truyền thông.

Mô tả tiến trình truyền thông bên trong doanh nghiệp.

Mô tả tiến trình truyền thông bên ngoài doanh nghiệp và truyền thông nhằm quảng bá thương hiêu sản phẩm.

Xác định tác động của công nghệ thông tin trong tiến trình truyền thông.

Xác định những cơ hội cũng như thách thức đối với việc sử dụng truyền thông của nhà quản trị và cách thức để loại bỏ

chúng.

• Phương pháp nghiên cứu:

Ứng dụng kiến thức đã học trong môn Quản trị học

Nghiên cứu trên các phương tiện truyền thông: sách báo, internet,…

Liên hệ thực tiễn

TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC

TÌM HIỂU CHUNG

NỘI DUNG

TỔNG KẾT

TÌM HIỂU CHUNG VỀ

TRUYỀN THÔNG

1. Khái niệm về truyền thông

Có nhiều quan điểm về truyền thông:

• “Truyền thông là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý tưởng bằng lời” - John

R. Hober (1954).

• “Truyền thông quan tâm nhất tới tình huống hành vi, trong đó nguồn

thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành

vi của họ” - Gerald Miler (1966)

• “Truyền thông là một quá trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu

trúc như một tổng thể sang tình huống khác theo một thiết chế có chủ

đích” - Bess Sodel

Tóm lại:

“ Truyền thông là quá trình trao đổi, tương tác thông tin với nhau về cácvấn đề của đời sống cá nhân/nhóm/xã hội, từ đó tăng vốn hiểu biết chung, hình thành hoặc thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độphù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng và xã hội.”

2. Sự ra đời và phát triển của truyền thông

• Truyền thông ra đời và phát triển cùng với quá trình hình thành và

phát triển của xã hội loài người.

• Truyền thông là sản phẩm của xã hội con người, là yếu tố động lực

kích thích sự phát triển của xã hội đồng thời là tiêu chí đánh giá trình

độ phát triển; chỉ số thể hiện diện mạo văn hóa mỗi con người, cộng

đồng người và mỗi quốc gia.

• Có nhiều ý kiến về truyền thông nhưng diện mạo nền văn minh -

truyền thông như thế nào vẫn là bí ẩn và đang được khám phá.

NỘI DUNG

I. THÔNG TIN

Thông tin quản trị là nhữngdữ liệu, số liệu, tin tức thuthập được đã qua xử lý, sắpxếp, diễn giải theo cấu trúcthích hợp để phục vụ chomục tiêu nào đó.

1.Khái niệm thông tin quản trị

Thông tin về doanh thu và số lỗ của Coca Cola

2. Các đặc trưng cơ bản của thông tin

Thông tin gắn liềnvới quá trình điều

khiển

• Bản thân thông tin không có mục đíchtự thân. Nó chỉ tồntại và có ý nghĩatrong một hệ thốngđiều khiển nào đó.

Thông tin có tínhtương đối

• Mỗi thông tin chỉlà một sự phản ánhchưa đầy đủ vềhiện tượng vào sựvật được phản ánh, đồng thời nó cũngphụ thuộc vào trìnhđộ và khả năng củanơi phản ánh.

Tính định hướngcủa thông tin

• Thông tin phản ánhmối quan hệ giữađối tượng đượcphản ánh và nơinhận phản ánh.

Mỗi thông tin đềucó vật mang tin và

lượng tin

• Hình thức vật lý cụthể của thông tin làvật mang tin. Trênmột vật mang tin có thể có nhiều nộidung tin và thôngtin thường thay đổivật mang tin trongquá trình lưuchuyển của mình.

3. Yêu cầu đối với thông tin

• Tính chính xác: Thông tin cần được đo lường chính xácvà phải được chi tiết hóa đến mức độ cần thiết.

• Tính kịp thời: Thời gian làm cho thông tin trở nên lỗithời, vô ích. Giữa tính đầy đủ và tính kịp thời mâuthuẩn với nhau và được khắc phục bằng hoàn thiệncông nghê xữ lý thông tin.

• Tính hệ thống, tính tổng hợp, tính đầy đủ: Đặc điểmnày biểu hiện ở chỗ phải kết hợp các loại thông tin khácnhau theo trình tự hợp lý.

• Tính cô đọng và logic: Thông tin phải có tínhnhất quán, có luận cứ, tránh cách hiểu thôngtin khác nhau.

• Tính kinh tế: Tổ chức hệ thống thông tin phảidựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí và tối đa hóalợi nhuận doanh nghiệp

• Tính bảo mật: Yêu cầu này đòi hỏi thông tin phải được cung cấp đúng người, phù hợp vớichức năng của họ.

4. Phân loại thông tin

• Theo mối quan hệ đối với một tổ chức: bên trong và bên ngoài

• Theo chức năng thực hiện: chỉ đạo và thực hiện

• Theo cách truyền tin: có hệ thống và không hệ thống

Ngoài ra thông tin còn được phân loại theo rất nhiều cách khác nhau

5. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ

• Nhà quản trị không thể ra quyết định mà không có thôngtin. Thông tin ở đây sẽ giúp cho các nhà quản trị giải

quyết đúng đắn và có hiệu quả các vấn đề.Vai trò đưa ra quyết định:

• Trong các lĩnh vực tổ chức, hoạch định, lãnh đạo, điều

hành và kiểm soát, thông tin có vai trò cực kỳ quan trọngVai trò trong hoạch định, tổ chức,

lãnh đạo, điều hành và kiểm soát:

• Để phòng ngừa rủi ro có hiệu quả thì thông tin lại có một

ý nghĩa hết sức lớn laoVai trò trong phân tích, dự báo và

phòng ngừa rủi ro:

Tóm lại, vai trò của thông tin trong quản trị là ở chỗnó làm tiền đề, làm cơ sở và là công cụ của quản trị, quá trình quản trị đồng thời cũng là quá trình thôngtin trong quản trị. Thông tin vừa là yếu tố đầu vàokhông thể thiếu được của bất kỳ tổ chức nào, vừa lànguồn dự trữ tiềm năng đối với tổ chức đó. Thôngtin đã trở thành một trong những nhân tố có ý nghĩato lớn đối với vận mệnh kinh tế, chính trị và xã hộicủa nhiều quốc gia.

II. TRUYỀN THÔNG

1. Quá trình truyền thông

• Mô hình truyền thông

• Những thành tố cơ bản của quá trình truyền thông

Người gửi: là người khởi xướng tiến trình truyền thông.

Người nhận: là người tiếp nhận và giải mã (hoặc biên dịch) thông điệp của

người gửi.

Truyền đạt thông tin:

Thông điệp bằng lời

Thông điệp không bằng lời

Thông điệp viết

• Truyền đạt thông tin:

Kênh giao tiếp chính thức

Kênh giao tiếp không chính thức

• Thông tin phản hồi: là sự phản ứng của người nhận đối với thông

điệp của người gửi.

• Nhận thức: thức là ý nghĩa mà thông điệp muốn truyền tải bởi người gởi hay

người nhận.

• Bối cảnh: Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là bối

cảnh.

Định nghĩa: Truyền thông bên trong có thể hiểu là sự truyền thông giữa các thành viên trong một tổ chức bao gồm các nhà quản trị và các nhân viên.

• Phân loại:

Kênh từ trên xuống: Thông tin từ trên xuống theo cấp bậc tổ chức và đi từ người có địa vị cao tới người có địa vị thấp hơn.

Kênh từ dưới lên: Thông tin từ dưới lên được thiết kế để tạo ra phản hồi về các hoạt động của tổ chức.

Kênh ngang: là tất cả phương tiện được sử dụng để gởi và nhận thông tin giữa các phòng ban tổ chức.

NHÀ QUẢN

TRỊ

NHÀ QUẢN

TRỊ

NHÀ QUẢN

TRỊ

NHÂN

VIÊN

NHÂN

VIÊN

NHÂN

VIÊN

Yêu cầu:

Vai trò:

• Đồng bộ và thống nhất với chiến lược, mục đích của doanh nghiệp

• Rõ ràng, đi đúng vào vấn đề, đúng đối tượng

• Sự tương tác giữa đội ngũ lãnh đạo với nhân viên cũng như giữa nhân viên với nhau.

• Ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành văn hóa doanh nghiệp.

3. TRUYỀN THÔNG BÊN NGOÀI• Định nghĩa: Truyền thông bên ngoài là quá trình giới thiệu, quảng bá những giá trị của doanh nghiệp ra bên ngoài.

• PHÂN LOẠI

Căn cứ vào tính chủ đích

Căn cứ vào phương thức tiến

hành

Căn cứ vào phạm vi tham gia và

chịu ảnh hưởng

• Yêu cầu

Trung thực trong thông tin truyền tải

cho khách hàng

Chú trọng đến cách thức giao tiếp.

Thái độ của doanh nghiệp với đơn

vị truyền thông

• Vai trò

Yếu tố cốt lõi làm nên thương hiệu xét cho cùng là chất lượng sản

phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Nhưng một khi đã làm ra được sản

phẩm/dịch vụ có chất lượng rồi thì phải giới thiệu, quảng bá đến

người tiêu dùng.

• Xây dựng và quảng bá thương hiệuTruyền thông online mở ra cơ hội quảng bá cho doanh nghiệp như thế nào?

Truyền thông online đang mang đến những cơ hội “vàng” cho các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

CÁC BƯỚC ĐỂ CÓ ĐƯỢC CHIẾN LƯỢC TRUYỀN

THÔNG HIỆU QUẢ

Xác định các công cụ mạng xã hội mà doanh nghiệp đang sử dụng.

Tần suất cập nhật, cung cấp thông tin.

Khai thác tối đa hiệu quả các kênh truyền thông online.

Các thức triển khai và quản lý hệ thống kênh truyền thông online.

4. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI TRUYỀN THÔNG

Thư điện tử (electronic mail): là hình thức sử dụng máy điện toán để soạn thảo văn

bản và hiệu đính nó để gởi và nhận thông tin một cách nhanh chóng, ít tốn kém và

hiệu quả nhất.

Internet: mở rộng phạm vi hoạt động của tổ chức và cá nhân.

Điện thoại trực tiếp (direct telephone)

Truyền thanh – Radio:

• có tác động hàng ngày đến cuộc sống của hầu hết mọingười

Truyền hình – TV:

• :dần thế chỗ của báo chí và trở thành “ông vua” trong lĩnhvực truyền thông đại chúng.

5. Cơ hội và thách thức

Truyền thông bên trong:

Cơ hội:

Tiết kiệm chi phí, dễ dàng truyền tải

thông tin

Tiết kiệm thời gian, thu hẹp không gian

Thách thức:

Tính rủi ro

Kiểm soát những khiếm khuyết của các chương trình

Tính bảo mật

TRUYỀN THÔNG BÊN NGOÀI

Cơ hội:

Tăng mức độ nhận diện thương hiệu một cách đáng kể.

Cải tiến việc bán hàng, xây dựng và duy trì khách hàng hiện tại qua tương tác và phản

hồi ở mức độ cao.

Cải tiến quy trình quảng bá, dễ dàng đến đúng nhóm khách hàng mục tiêu và giới

thiệu nhanh chóng toàn cầu.

Giúp thương hiệu xuất hiện đúng thời điểm theo nhu cầu khách hàng.

Thay đổi cách khách hàng nhận biết thương hiệu bằng cách tạo ra nhu cầu

Thách thức

Đối thủ có thể tung tin đồn thất thiệt trên internet gây ảnh hưởng đếnthương hiệu

Khách hàng không thích nhận quảng cáo

Xuất hiện những trang web giả mạo

6. Liên hệ thực tiễn

• TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU KHỬ MÙI X – STEP

Đối tượng mục tiêu:

Giới tính: nam

Tầng lớp: trung lưu

Địa lý: thành thị

Lối sống: ý thức bản thân, thể hiện mình

Sự thấu hiểu đối tượng mục tiêu (Insight): Tư tưởng cốt lõi

là “Thoải mái-tự tin-vững bước”.

Định vị nhãn hiệu

Chiến lược truyền thông

Mục tiêu: gồm ngắn hạn và dài hạn

Chiến lược sản phẩm: tên sản phẩm, hình dạng, thành phần, bao bì, công

dụng.

Chiêu thị:

các chiến dịch marketing của hãng mang tính rộng khắp đại chúng.

• TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU NEPTUNE

Mục tiêu: Tăng sự trung thành thương hiệu của kháchhàng qua thông điệp gây xúc động “Về nhà đón Tết, giađình trên hết”.

Đối tượng mục tiêu: Phụ nữ nội trợ độ tuổi từ 20 – 40, thuộc tầng lớp trung và thượng lưu.

Bối cảnh thực tế: “Ở một nơi bạn gọi là Nhà, luôn cónhững người đang chờ đợi bạn. Vì ở đó, không có mónquà nào tuyệt vời hơn gia đình sum họp, và cũng khôngcó thời khắc nào rộn ràng hơn ngày Tết đoàn viên”

Thông điệp: "Tết đoàn viên: Về nhà đón Tết -

Gia đình trên hết”

Các hoạt động của chiến dịch:

Sức hút từ clip Tết “đóng mác” Neptune

Cuộc thi viết “Tết đoàn viên” 2015

Mối liên kết giữa chiến dịch và hình ảnh: bữa

cơm gia đình.

Các kênh truyền thông: kênh truyền hình,

kênh internet,…

TỔNG KẾT

Hoạt động truyền thông nội bộ đóng vai trò quan trọng trong

công tác truyền thông doanh nghiệp

Mô hình thông tin quản trị thường được trực tiếp từ nhà quản trị

tới đối tượng quản trị.

Quản trị thông tin có một vai trò hết sức quan trọng trong kinh

doanh.

Truyền thông là phương pháp hữu hiệu tác động vào tâm lý và

cảm xúc xã hội.

Trong quá trình phát triển doanh nghiệp không thể thiếu việc giới

thiệu, quảng bá những giá trị của doanh nghiệp ra bên ngoài.

Các nhà quản trị truyền thông cần phải phải nâng cao

trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ năng chuyên nghiệp

và có tầm nhìn chiến lược về truyền thông. Đó là, xác

định mục đích thu thập thông tin, phân tích và đánh giá

các thông tin thu thập được, đảm bảo tính khách quan

của thông tin và thực hiện công tác kiểm tra xuyên suốt

quá trình thu thập thông tin. Sau đó, đưa ra các dự báo

và chuyển giao cho các nhà quản trị có trách nhiệm