Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

15
II Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam thời gian qua 1. Hình thành và phát triển a.Nguồn gốc của thanh toán không dùng tiền mặt Trong xã hội loài người, nếu còn sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa, thì sự tồn tại của mối quan hệ Tiền - Hàng là một tất yếu khách quan. Đó là mối quan hệ biện chứng và tác động lẫn nhau. Theo tiến trình lịch sử hình thành tiền tệ, đồng tiền đã có nhũng bước phát triển từ thấp đến cao. Trong nền kinh tế tự nhiên khép kín, do nhu cầu còn rất đơn giản, con người tự sán xuất được những gì mình cần và do đó họ không có nhu cầu trao đổi. Khi xã hội phát triển và mở rộng hơn, họ thấy rằng mình không thể tự sản xuất mọi thứ mà mình cần do nhiều lý do, lúc này nhu cầu trao đổi xuất hiện và vấn đề trao đổi là như thế nào. vấn đề trùng lặp nhu cầu trao đổi xuất hiện. Nhưng không phải lúc nào và ở đâu cũng có sự trùng lặp nhu cầu. Muốn trao đổi đụoc hàng hóa thì người ta nghĩ tới một hàng hóa mà nhiều người cùng cần, đó là vật đúng ra làm vật ngang giá chung - hình thúc đầu tiên của tiền tệ. Lúc đầu vật ngang gíá chung rất đơn giản, nó có thể là vỏ sò, hến hay con bò miếng đồng ...Do yêu cầu thuận tiện trong trao đổi người ta thấy rằng cần phải có vật ngang giá chung thế nào đó dễ vận chuyển, dễ chia nhò, không hao mòn và có thể tích trữ dùng cho sau này. Con người đã chọn vàng. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, hàng hóa đưa vào ltru thông ngày càng nhiều đòi hỏi phải có thêm lượng tiền đưa vào đáp ứng nhu cầu của hàng hóa đưa vào lưu thông. Hơn nữa người ta thấy rằng trong mua bán chịu, tờ giấy ghi nợ cũng có giá trị như tiền vậy. Tiền giấy ra đời và giúp cho việc trao đổi hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều. Nhưng sản xuất không ngừng phát triển, khối lượng tiền được đưa vào lưu thông ngày một lớn, đặc biệt là khi có lạm phát. Tiền giấy bộc lộ những hạn chế nhất định như chi phí in ấn, bảo quản, tiền giả, kiểm đếm... Hơn nữa, trong nền kinh tế phát triển như ngày nay khối lượng tiền trong giao dịch là rất lón, nếu thanh toán bằng tiền mặt thì rõ ràng là bất tiện. Như vậy, đòi hỏi phải có phương thức thanh toán mới ưu việt hơn khắc phục được những hạn chế trên, phù hợp với một giai đoạn phát triển kinh tế mới. TTKDTM xuất hiện như một tất yếu, thể hiện bước phát triển và hoàn thiện ỏ đinh cao của lịch sử phát triển tiền tệ b Cơ sở pháp lý của hệ thống các hình thức TTKDTM ở Việt nam

Transcript of Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

Page 1: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

II Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam thời

gian qua

1. Hình thành và phát triển

a.Nguồn gốc của thanh toán không dùng tiền mặt

Trong xã hội loài ngươi, nếu còn sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa, thì sư tồn

tại cua môi quan hệ Tiền - Hàng là một tất yếu khách quan. Đó là môi quan hệ biện

chưng và tác động lẫn nhau.

Theo tiến trình lịch sư hình thành tiền tệ, đồng tiền đã có nhũng bươc phát triển tư thấp

đên cao. Trong nền kinh tê tư nhiên khép kín, do nhu cầu còn rất đơn gian, con ngươi

tư sán xuất đươc nhưng gì mình cần và do đó họ không có nhu cầu trao đôi. Khi xã hội

phát triển và mơ rộng hơn, họ thây rằng mình không thê tư san xuất mọi thư mà mình

cần do nhiều lý do, lúc này nhu cầu trao đổi xuất hiện và vân đề trao đổi là như thê

nào. vấn đề trùng lăp nhu cầu trao đôi xuất hiện. Nhưng không phải lúc nào va ơ đâu

cũng có sư trùng lặp nhu cầu. Muốn trao đôi đuoc hàng hóa thì ngươi ta nghĩ tơi một

hàng hóa mà nhiều ngươi cùng cần, đó là vật đúng ra làm vật ngang giá chung - hình

thúc đầu tiên cua tiền tệ. Lúc đầu vật ngang gía chung rất đơn gian, nó có thê là vo sò,

hến hay con bò miếng đồng ...Do yêu cầu thuận tiện trong trao đôi ngươi ta thây rằng

cần phải có vật ngang giá chung thê nào đó dễ vận chuyển, dễ chia nhò, không hao

mòn và có thê tích trư dùng cho sau này. Con ngươi đã chọn vàng.

San xuất hàng hóa ngày càng phát triển, hàng hóa đưa vào ltru thông ngày càng nhiều

đòi hoi phai có thêm lương tiền đưa vào đáp ưng nhu cầu của hàng hóa đưa vào lưu

thông. Hơn nưa ngươi ta thây rằng trong mua bán chịu, tơ giấy ghi nơ cũng có giá trị

như tiền vậy. Tiền giấy ra đơi và giúp cho việc trao đôi hàng hóa diễn ra thuận lơi hơn

rất nhiều.

Nhưng san xuất không ngưng phát triên, khối lương tiền đươc đưa vào lưu thông ngày

một lơn, đăc biệt là khi có lạm phát. Tiền giấy bộc lộ nhưng hạn chê nhất định như chi

phí in ân, bao quan, tiền gia, kiêm đêm... Hơn nưa, trong nền kinh tê phát triên như

ngày nay khối lương tiền trong giao dịch là rất lón, nếu thanh toán băng tiền măt thì rõ

ràng là bất tiện. Như vậy, đòi hoi phai có phương thưc thanh toán mơi ưu việt hơn

khăc phục đươc nhưng hạn chê trên, phù hơp vơi một giai đoạn phát triển kinh tê mơi.

TTKDTM xuất hiện như một tât yếu, thê hiện bươc phát triên và hoàn thiện o đinh cao

của lịch sư phát triên tiền tệ

b Cơ sở pháp lý của hệ thống các hình thức TTKDTM ở Việt nam

Page 2: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

Để hoạt động TTKDTM ngày càng hoàn thiện hơn , Chính phủ và Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam không ngừng nghiên cứu và đưa ra các văn bản có tính pháp lý, tạo

hành lang pháp lý cho hoạt động không dùng tiền mặt và các hình thức TTKDTM phát

huy tác dụng . Hệ thống các văn bản pháp quy đó bao gồm :

-Luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 , trong đó có đề cập đến

vấn đề thanh toán qua ngân hàng .

-Quyết định 371/QD-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 19/10/1999 về quy

chế phát hành và thanh toán thẻ ngân hàng .

-Nghị định 64/2001/ND-CP của Chính phủ ban hành ngày 20/09/2001 về hoạt động

thanh toán qua tổ chức tcung ứng dịch vụ thanh toán .

-Quyết định 226/2002/QD-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 26/03/2002

về ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức dịch vụ thanh toán .

-Quyết định 235/2002/QD-NHNN của Thống đốc NHNN ban hành ngày 01/04/2002

về chấm dứt phát hành ngân phiếu thanh toán .

-Quyết định 1092/2002/QD-NHNN của thống đốc NHNN ban hành ngày 08/10/2002

quy định thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán .

-Nghị định 159/2003/ND-CP của Chính phủ ban hành ngày 10/12/2003 về cung ứng

và sử dụng séc có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2004.

Đã có một thời , việc kiểm soát tiền mặt tồn quỹ được thực hiện ráo riết , tỷ trọng

thanh toán không dùng tiền mặt (qua ngân hàng ) tăng cao , thanh toán bằng tiền mặt

giảm mạnh. Nhưng biện pháp hành chính đó không phù hợp với cơ chế thị trường

.Đến nay , nhiều chuyên gia ngân hàng cho rằng thanh toán không dung tiền mặt ở

Việt Nam vẫn chiếm tỉ lệ thấp , khoảng 30% tổng doanh số thanh toán trong nền kinh

tế .Nhiều nghìn tỷ đồng tiền mặt trong từng cá nhân , gia đình , quỹ cơ quan , đơn vị ,

doanh nghiệp để thanh toán trực tiếp khi mua hàng hóa , kể cả mua bất động sản trị

giá hàng tỷ đồng . Sử dụng tiền mặt phổ biến trong thanh toán vừa gây ra qua nhiều

lãng phí , vừa là kẽ hở cho nạn tham nhũng, buôn lậu , trốn thuế luồn lách, lẩn trốn sự

kiểm soát của Nhà nước và xã hội

2.1 Những thành tựu trong họat động TTKDTM ở Việt Nam thời gian qua

Trong thời gian qua hoạt động TTKDTM tại các ngân hàng có sự chuyển biến

mạnh mẽ. Nhiều phương tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, tiện ích

ra đời, đáp ứng được nhiều loại nhu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán, với

Page 3: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

phạm vi tiếp cận mở rộng tới các đối tượng cá nhân và dân cư. Những bước phát triển

gần đây trong lĩnh vực TTKDTM tại các ngân hàng thể hiện ở những khía cạnh sau:

-Những con số biết nói

Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán có xu hướnng giảm dần qua các

năm, điều này ta có thể thấy rõ qua biểu đo sau.

Biểu đồ 1: Tỉ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán

Nguồn:http://cafef.vn/20!00107082155912CA34/thanh-toan-khong-dung-tien-

mat-ve-dich-som.chn

Từ biểu đồ trên ta thấy rằng, tỉ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán đã giám

qua các năm, từ mức 32.2% năm 1997, giảm xuống còn 23.7% năm 2001, 22.56%

năm 2002, 22.03% năm 2003, 20.3% năm 2004, 19% năm 2005, 18.5% năm 2006,

18% năm 2007, 14.4% năm 2008 , năm 2009 14% và tiếp tục giảm từ năm 2010 cho

đến nay. Đây là một dấu hiệu tích cực cho nền kinh tế .Điều đó thể hiện được những

thành quả mà chúng ta đã đạt được trong hoạt động TTKDTM thời gian qua.

Trước sự phát triển không ngừng của hình thức TTKDTM thời gian qua , ngày

27/12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án đẩy mạnh thanh toán không

dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu cụ thể:

- đến cuối năm 2015, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp

hơn 11%;

- đến cuối năm 2015, tăng mạnh số người dân được tiếp cận các dịch vụ thanh

toán, nâng tỷ lệ người dân có tài khoản tại ngân hàng lên mức 35 - 40% dân số;

Page 4: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

- thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai

đoạn 2011 - 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định

1073/QĐ-TTg ngày 12/7/2010;

- phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, trọng tâm là phát triển thanh toán qua điểm

chấp nhận thẻ. Đến năm 2015, toàn thị trường có khoảng 250.000 thiết bị chấp

nhận thẻ được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao

dịch/năm;

- áp dụng một số hình thức thanh toán mới, phù hợp với điều kiện và đặc điểm

của khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Nhờ những chính sách đúng đắn của Chính phủ, các Bộ, ngành, sự nỗ lực của

các NHTM và sự hợp tác của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, cũng như sự

ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, phương thức TTKDTM ở nước ta đã phát

triển mạnh và đa dạng tại các thành phố và các khu công nghiệp, làm giảm dần

tiền mặt trong lưu thông. Các NHTM đã chủ động triển khai nhiều phương tiện,

dịch vụ TTKDTM tới khách hàng. Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện và phát

triển các phương thức truyền thống như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, một số

phương tiện và dịch vụ thanh toán mới dựa trên nền tảng công nghệ thông tin

xuất hiện và đi dần vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước

trong khu vực và trên thế giới như thẻ ATM, các loại thẻ tín dụng, Mobile

Banking, Internet Banking, SMS Banking, Ví điện tử...

Các NHTM cũng quan tâm hơn đến phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ,

khách hàng cá nhân, tình hình mở và sử dụng tài khoản cá nhân tăng lên đáng

kể, đặc biệt từ khi dịch vụ trả lương qua tài khoản được triển khai; đồng thời,

các NHTM cũng đã triển khai nhiều dịch vụ TTKDTM như thanh toán tiền

điện, tiền nước, cước phí điện thoại, viễn thông, truyền hình cáp, phí bảo hiểm

và một số khoản thu khác như học phí, viện phí...

Đối với thị trường thẻ, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối năm

2013, có tổng cộng khoảng 64 triệu thẻ do các 54 tổ chức tín dụng phát hành.

Như vậy, với dân số 90 triệu người tại Việt Nam thì trung bình cứ khoảng 1,4

người thì có 1 thẻ ngân hàng. Phần lớn vẫn là thẻ nội địa (ATM) với con số hơn

57 triệu thẻ. Trong năm 2013, các ngân hàng đã phát triển được khoảng

100.000 máy POS trên toàn quốc, tuy nhiên tỷ lệ máy POS tính trên đầu người

ở Việt Nam còn khá thấp, mới chỉ đạt khoảng 1.000 người/POS. Trong khi đó,

các nước phát triển ở khu vực châu Á đạt mức trung bình1.000 người/50 POS.

Page 5: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

Để tạo thuận lợi cho chủ thẻ giao dịch thanh toán, các công ty chuyển mạch thẻ

đã hoàn thành kết nối liên thông hệ thống ATM trên phạm vi toàn quốc, nhờ đo,

thẻ của một ngân hàng đã có thể sử dụng để rút tiền và thanh toán tại hầu hết

ATM của các ngân hàng khác.

NHNN cũng đã chỉ đạo NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, các NHTM và

các công ty chuyển mạch triển khai kết nối liên thông mạng lưới POS trên toàn

quốc; đến nay cơ bản hoàn thành kết nối về kỹ thuật trên toàn quốc với sự tham

gia của trên 30 NHTM (533 chi nhánh) và hỗ trợ xử lý hàng triệu giao dịch với

giá trị thanh toán hàng nghìn tỷ đồng qua hệ thống POS được kết nối.

Việc thống nhất mạng lưới ATM/POS trên toàn quốc đã giúp tạo ra các tiện ích

và giá trị lớn hơn cho người sử dụng thẻ, tiết kiệm chi phí đầu tư mở rộng mạng

lưới POS, giảm tải cho hệ thống ATM. Từ đó, việc thanh toán thẻ qua POS đã

có nhiều chuyển biến tích cực. Tại các thành phố lớn, xu hướng thanh toán bằng

thẻ của dân cư đang tăng lên khá nhanh.

Có được kết quả như' trên là do nhiều yếu tố tác động như: môi trường pháp lý

trong lĩnh vực thanh toán ngân hàng có những thay đổi theo hướng phù hợp

hơn, mạng lưới điểm giao dịch phục vụ khách hàng của các ngân hàng được mở

rộng, thanh toán điện tủ liên ngân hàng được triển khai có hiệu quá,... Nhưng có

một số lý do chính trực tiếp thúc đẩy sự gia tăng tài khoản cá nhân trong thời

gian qua, đó là: các NHTM đã có nhiều nỗ lực trong quá trình phát triển cơ sở

hạ tầng kỹ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán của khách

hàng; chú trọng phát triển đa dạng và phong phú các sản phẩm dịch vụ ngân

hàng hiện đại, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng bán lẻ với những ứng dụng

công nghệ tin học tiên tiến bắt đầu quan tâm đến công tác tiếp thị, tuyên truyền

quáng cáo, khuyến mãi cho các sản phẩm dịch vụ của mình khi đưa ra thị

trường. Một số ngân hàng còn chủ động tiếp cận vào các doanh nghiệp có đông

nhân viên với mức thu nhập ổn định đề thực hiện dịch vụ trả lương qua tài

khoản ngân hàng.

- Đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ thanh toán không còn giới hạn ở

các ngân hàng, Kho bạc Nhà nước mà còn có cả các tổ chức khác không phải

ngân hàng như Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện. Thị trường dịch vụ thanh

toán trở nên cạnh tranh hơn, không chỉ giữa các ngân hàng mà còn giữa ngân

hàng và các tổ chức không phải ngân hàng làm dịch vụ thanh toán. Mỗi một mô

hình tổ chức có những đặc trưng riêng, lợi thế riêng và chiến lược khách hàng

Page 6: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

riêng, theo đó mà các nhu cầu khác nhau của từng loại đối tượng khách hàng

được đáp ứng.

- Xu hướng liên doanh liên kết giữa các ngân hàng đã hình thành, giúp

cho nhiều ngân hàng thương mại nhỏ vượt qua những hạn chế về vốn đầu tư

vào công nghệ và trang thiết bị phục vụ cho hệ thống thanh toán. Việc liên

doanh liên kết trong phát hành và thanh toán thẻ trở thành một yếu tố không

nhỏ góp phần vào sự tăng trưởng lượng thẻ phát hành ra lưu thông gần đây. Đặc

biệt, vào năm 2008 chúng ta đã kết nối thành công hai hệ thống thẻ liên ngân

hàng là banknetvn và Smartlink trở thành một hệ thống thẻ thống nhất trên toàn

quốc. Đây là nền tảng cơ bản để hướng tới xây dựng và phát triển một hệ thống

thanh toán không dùng tiền mặt theo đúng chỉ đạo cua Thủ tướng Chính phủ.

Khi đi vào hoạt động, hai hệ thống này sẽ hỗ trợ lẫn nhau trong việc cung cấp

dịch vụ tới khách hàng, đảm bảo tính ổn định và thông suốt với chất lượng dịch

vụ tốt nhất.

2.2 Những hạn chế trong TTKDTM ở Việt Nam

Mặc dù hoạt động giao dịch không dùng tiền mặt tại Việt Nam đang tăng

nhanh, song Ngân hàng nhà nước cho rằng còn nhiều hạn chế cần khắc phục.

- Các phương tiên thanh toan không dung tiên măt hiện phương tiên thanh toan

không dung tiên măt

thẻ với ngân hàng nhưng vẫn tìm nhiều cách hạn chế các giao dịch bằng thẻ của khách

hàng như để máy cà thẻ vào nơi khuất, ưu tiên khách hàng trả tiền mặt,…

- Hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán phát triển chưa

đồng bộ, bởi đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn nên thường chỉ có các ngân hang

thương mai có tiềm lực về tài chính mới có khả năng đầu tư các trang thiết bị

phục vụ hoạt động thanh toán.

- Với sự phát triển của khoa học công nghệ và truyền thông, nhiều dịch

vụ thanh toán mới ra đời nhưng hành lang pháp lý chưa được thiết lập. Các cơ

chế, chính sách nhằm thúc đẩy thanh toan không dung tiên măt chưa thật đồng

bộ, chưa khuyến khích đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng; sự phối kết hợp giữa

những biện pháp hành chính và biện pháp kích thích kinh tế chưa đủ mạnh đề

đưa chủ trương đi vào cuộc sống.

Nguyên nhân

Xã hội : Sau đổi mới ngành ngân hàng, toàn bộ những yêu cầu quản lý tiền mặt

áp dụng trước đó được loại bỏ . Tiền mặt trở thành một công cụ thanh toán

Page 7: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

không hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng. Hầu hết chi phí liên quan đến

tiền mặt trong lưu thông như in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyểnbao quản, an

ninh là chi phí xã hội và do Nhà nước phải chịu. Cá nhân người thanh toán chỉ

phải chịu phần chi phí nhỏ trong đó (kiểm đếm, vận chuyển), trong khi đó tiền

mặt có điểm ưu việt rất lớn là thanh toán tức thời và vô danh, thủ tục đơn giản.

Vì vậy, tiền mặt đã trở thành một công cụ rất được ưa chuộng trong thanh toán

và từ lâu đã trở thành thói quen khó thay đổi của người tiêu dùng và nhiều

doanh nghiệp. Thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán hiện nay là lực cản

lớn trong việc phát triển TTKDTM.

- Thiếu động cơ kinh tế đủ mạnh để khuyến khích TTKDTM: đối với

nhiều đối tượng giao dịch, các công cụ và dịch vụ TTKDTM không chứng tỏ có

lợi ích hơn hẳn về kinh tế so với tiền mặt. Ngược lại, TTKDTM còn phải trả phí

cho ngân hàng, thậm chí còn bị tính giá cao hơn (đối với một số đơn vị chấp

nhận thẻ), không được chào đón tại các quầy thanh toán...

- Nước ta có một nền kinh tế xuất phát từ đặc điểm sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm theo quy mô nhỏ, lẻ, với loại hình này thì khả năng tiếp nhận phương tiện

TTKDTM là rất khó khăn. Ngoài ra, một bộ phận rất lớn của nền kinh tế không

chính thức là kinh tế ngầm liên quan tới hoạt động buôn lậu, trốn thuế, gian lận

thương mại, tham nhũng..., luồng luân chuyển tiền tệ phục vụ các hoạt động

này có thể rất lớn. Đối với những người tham gia các giao dịch này, cho dù

phương tiện TTKDTM có thuận tiện thì đó vẫn không phải là phương tiện

thanh toán được lựa chọn, xuất phát từ nhu cầu che dấu nguồn gốc giao dịch và

danh tính của đối tượng tham gia.

-Hành lang pháp lý: trong lĩnh vực thanh toán chưa hoàn thiện, mặc dù trong

thời gian vừa qua hành lang pháp lý trong lĩnh vục thanh toán đã cải thiện

nhiều, song vẫn được đánh giá là chưa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những vấn

đề liên quan đến thanh toán điện tử và thương mại điện tử. Ví dụ như đối với

giao dịch điện tử, chưa đủ cơ sở đề các ngân hàng tổ chúc triển khai các kênh

giao dịch điện tú vì chưa tạo được một cơ chế tổng hợp điều chỉnh hoạt động

thương mại điện tử trong ngành ngân hàng, chưa có sự chấp nhận đồng bộ giao

dịch điện tú, chứng từ điện tử' giũa các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan

(như Tổng cục Thuế, Tổng cục Hái quan,...). Ngày 19 tháng 11 năm 2005, Luật

Giao dich điện tử, chứng từ điện tử giữa các cơ quan quản lý Nhà nước được

Quốc Hội thông qua, đây là một bước tiến mới mang tính đột phá cúa Việt Nam

Page 8: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

trong ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển kinh tế xã hội. Nó tạo nên một

nền táng hành lang pháp lý cho các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo

điều kiện cho ngân hàng tham gia sâu rộng vào các hoạt động thương mại điện

tử, cung cấp các dịch vụ thanh toán cho các chủ thẻ tham gia kinh doanh trực

tuyến trên mạng trong phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, để luật này đi vào cuộc

sống là cả một quá trình phấn đấu không chi của riêng ngành ngân hàng mà của

toàn xã hội. Hệ thống văn bán pháp lý liên quan đến lĩnh vực thanh toán vẫn

còn những điểm cần phải tiếp tục được chinh sửa, thay thế để có thể phù hợp

vớii thông lệ quốc tế và nhu cầu của người sử dụng. Một số văn bàn còn thể

hiện nhiều bất cập và chưaa phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị

trường. Ngoài ra, với tốc độ phát triển mạnh mẽ về công nghệ thông tin và sự ra

đời của hàng loạt các sán phẩm dịch vụ ngân hàng, nền tảng pháp lý cần được

hoàn chinh gấp để bao hàm cả các loại hình tổ chúc cung ứng dịch vụ thanh

toán không phải là ngân hàng, các tổ chức công nghệ thông tin cung ứng những

sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ cho các ngân hàng, các tổ chức làm dịch vụ thanh

toán, chẳng hạn như những công ty cung cấp giải pháp công nghệ qua mạng

Internet, các công ty kinh doanh dịch vụ thẻ, các tổ chức chuyên làm dịch vụ

thanh toán bù trù...

- Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, ngành hữu quan, chính quyền

địa phương các cấp trong việc tạo ra môi truòng kinh tế, xã hội thuận lợi cho

việc phát triền TTKDTM.

Ngân hàng: vốn đầu tư vừa thiếu, vừa được sử dụng thiếu hiệu quả: từ góc độ

các ngân hàng thương mại, vấn đề lớn nhất trong phát triển hoạt động thanh

toán là nhũng hạn chế về vốn đầu tư. Vốn đầu tư đòi hỏi phải rất lớn và thời

gian thu hồi vốn dài hạn. Vì vậy, chi có những ngân hàng lớn, có tiềm lực mạnh

về tài chính, chú yếu là các ngân hàng thương mại Nhà nước hiện nay mới có

khả năng tập trung đầu tư lớn về trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thanh

toán.Các ngân hàng nhó chủ yếu chọn cách chia sẻ mạng lưới với các ngân

hàng lón. Tuy nhiên, khả năng chia sẻ mạng lưới và hạ tầng kỹ thuật khác giữa

các ngân hàng còn hạn chế, do các ngân hàng chưa tìm được tiếng nói chung để

đi đến thỏa thuận kết nối thống nhất nhằm chia sé hạ tầng kỹ thuật.

- Cơ cấu tính phí dịch vụ thanh toán còn bất hợp lý, thể hiện ngay cả các

giao dịch thanh toán qua ngân hàng nhà nước, cũng như trong nội bộ tổ chức tín

dụng.

Page 9: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

- Trình độ cán bộ phục vụ cho hoạt động thanh toán rất bất cập, chú yếu

do công tác đào tạo ca bán cũng như chuyên sâu trong lĩnh vực thanh toán chưa

đáp ứng được yêu cầu. Thực tế này không chi phổ biến ở các ngân hàng thương

mại, mà ngay cả ở Ngân hàng Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý

Nhà nước trong thanh toán;

- Thông tin tuyên truyền chưa được định hướng đúng đắn: công tác thông

tin tuyên truyền chưa được quan tâm, chú trọng. Những mục tiêu chiến lược,

định hướng và các chính sách lớn để phát triển hoạt động thanh toán chưa được

công bố đầy đú cho công chúng. Vì vậy, không chỉ người dân mà thậm chí

nhiều doanh nghiệp còn rất ít hiểu biết hoặc hiểu biết mơ hồ về các dich vụ

thanh toán và phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Ngoài ra, các

phương tiện thông tin đại chúng đôi khi còn phản ánh thiên lệch, khai thác

những yếu điểm, lỗi kỹ thuật hoặc những yếu tố tiêu cực mang tính cá biệt để

đưa lên công luận, khiến cho thông tin đến với những người tiêu dùng thường

một chiều, thậm chí sai lạc, gây mất lòng tin vào một công cụ thanh toán nào đó

ngay từ khi mới bắt đầu phát triển, mối liên kết giữa các ngân hàng chưa được

nâng cao.

2.2 Thực trạng của từng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt

Ở Việt Nam, từ năm 2008 đến nay, các dịch vụ, phương thức thanh toán không

dùng tiền mặt đã được phát triển mạnh mẽ và đa dạng dựa trên nền tảng ứng dụng

công nghệ thông tin, như: internet banking, mobile banking, ví điện tử… đang dần đi

vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế

giới. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ sử dụng tiền mặt trên

tổng phương tiện thanh toán đang có xu hướng giảm dần từ 20,3% năm 2004, xuống

14% năm 2010 và hiện còn khoảng 12%. Có hơn 65% đơn vị thực hiện chi trả lương

qua tài khoản cho đến năm 2013. Khi thanh toán không dùng tiền mặt được khuyến

khích và đưa vào như một phương thức thanh toán chính yếu trong xã hội sẽ đem lại

nhiều lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Nó sẽ tạo sự minh bạch trong

các khoản chi tiêu và giao dịch của Chính phủ, các đơn vị kinh doanh và cá nhân, giúp

dòng chảy tiền tệ được lưu thông rõ ràng và trơn tru hơn.

Page 10: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

1Tình hình thanh toán bằng séc

Ngày 9/5/1996, Chính phú đã ban hành nghị định 30 về phát hành và sử dụng

Séc. Ngày 27/12/1996 Ngân hàng Nhà nước đã ban hành thông tư 07 hướng

dẫn thi hành nghị định trên của chính phủ. Những văn bản pháp quy về phát

hành và sử dụng Séc có hiệu lực đến nay. Nhưng Séc vẫn chưa đi vào cuộc

sống. Ta có thể thấy rõ điều này qua các con số thống kê về TTKDTM tại thành

phố Hồ Chí Minh.

Thành phố HCM là một thành phố lán có tốc độ phát trien và thu nhập bình

quân đầu người cao nhất cà nước. Nhưng các hình thúc TTKDTM cũng phát

tiển rất chậm.

Ở nước ta, thanh toán bằng séc đã ra đời từ những năm 1960 nhưng đến nay,

phương tiện thanh toán này ngày càng giảm. Mặc dù thanh toán bằng séc có

nhiều thuận lợi và nhanh chóng trong giao dịch mua bán, người mua hàng ký

séc đưa cho người bán và người bán chỉ cần cầm séc và CMND ra ngân hàng là

có thể nhận được tiền hoặc chuyển vào tài khoản nhưng hiện nay, tỷ lệ thanh

toán bằng séc mới chiếm khoảng 2% trong tổng thanh toán phi tiền mặt; Ông

Vũ Huy Toản - Phó Giám đốc NHNN thành phố Hồ Chí Minh cho rằng nguyên

nhân thanh toán bằng séc bị hạn chế là do chưa có quy định bắt buộc về hạn

mức phải thanh toán bằng séc mà hiện chỉ “động viên” dùng séc và một nguyên

nhân khác là sự lo ngại của người bán hàng sợ tài khoản của người mua không

còn tiền, séc giả, dễ dẫn đến rủi ro. Việc thanh toán séc cũng gặp không ít phiền

phức nếu khách mua và khách bán không có tài khoản ở cùng một ngân hàng,

buộc các NHTM phải thông qua hệ thống thanh toán bù trừ của NHNN nhưng

hiện tại, NHNN chưa có Trung tâm thanh toán bù trừ séc.

Page 11: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

- Những khó khăn khi thực hiện thanh toán bằng Séc:

Việc thanh toán séc gặp không ít phiền phức. Hiện nay, khách mua và khách

bán hàng có tài khoản ở cùng một ngân hàng thì khi khách bán đến ngân hàng

để nộp séc, ngân hàng sẽ ghi có trên tài khoản khách bán và ghi nợ trên tài

khoản khách mua. Nhưng khi khách mua và khách bán không có tài khoán ở

cùng một ngân hàng, các ngân hàng thương mại phải thông qua hệ thống thanh

toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước. Mỗi ngày chỉ có 2 phiên thanh toán bù trù

(vào lúc 10 giờ sáng và 15 giờ chiều) và việc kiểm tra séc ở Ngân hàng Nhà

nước vẫn chủ yếu là thủ công. Nếu các ngân hàng phát hành vài chục nghìn tờ

séc mỗi ngày thì việc thanh toán bù trừ trong ngày gặp rất nhiều khó khăn.

Thêm vào đó, tâm lý của người bán nhận séc thường lo ngại trên tài khoản của

người mua không còn tiền, séc giả, dễ dẫn đến rủi ro trong giao dịch nên hay từ

chối việc thanh toán séc.

Hiện nay, số khách hàng sử dụng séc không tốt, séc giả tăng lên rất nhiều. Công

nghệ khoa học càng hiện đại thì hình thức và cách thức sử dụng séc giả càng

tinh vi hơn, thú thuật hơn. Đây là một bất lợi cho thị trường séc vì nó không chỉ

ảnh hưởng đến doanh số mà còn ảnh hưởng đến cả lòng tin của khách hàng vào

hình thức thanh toán vẫn còn chưa phổ biến này. Nhiều khi nó còn ảnh hưởng

đến cả uy tín của ngân hàng phục vụ người trả tiền cũng như uy tín của ngân

hàng phục vụ người thụ hưởng. Đây là mới hiểm hoạ lớn nhất cho thị trường

séc

2. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng

- Mục tiêu đưa ra trong đề án TTKDTM giai đoạn 2011-2015: phát triển dịch vụ

thanh toán thẻ, trọng tâm là phát triển thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ. Đến năm

2015, toàn thị trường có khoảng 250.000 thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt với số

lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy

những năm gần đây,thị trường thẻ ngân hàng tại Việt Nam đã có những bước phát

triển mạnh mẽ.

+ Nếu như năm 2007, toàn thị trường mới có khoảng gần 9,34 triệu thẻ thì đến hết

năm 2012, con số đó đã lên tới hơn 54,9 triệu thẻ tăng gần 5,6 lần. Số thương hiệu thẻ

cũng tăng từ 95 thương hiệu lên khoảng 350 thương hiệu thẻ các loại. Trong tổng số

Page 12: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

54,9 triệu thẻ (tính đến cuối năm 2012) hơn 90% là thẻ ghi nợ nội địa (49,4 triệu thẻ),

1,88 triệu thẻ ghi nợ quốc tế chiếm 3,6%, 1,52 triệu thẻ tín dụng quốc tế chiếm 28%…

+ Nếu quí II-2012 chỉ có 4,95 triệu giao dịch được thực hiện thông qua các loại thẻ

với tổng giá trị 17.730 tỉ đồng, thì hai con số này đã có mức tăng trưởng là 33% và

57% trong quí II-2013, đạt 6,57 triệu giao dịch với tổng giá trị là 27.890 tỉ đồng. Nếu

xét theo từng quí thì hai con số này cũng có mức độ tăng dần trong bốn quí gần

đây.Thanh toán qua thẻ được thống kê ở trên đã loại trừ các giao dịch thanh toán quốc

tế, giao dịch của thẻ do các ngân hàng ở nước ngoài phát hành, các khoản gửi, rút tiền

hoặc chuyển tiền mà người gửi và người nhận là một, và các khoản thanh toán giữa

các tổ chức tín dụng và khách hàng như cho vay, trả nợ… Như vậy, các giao dịch qua

thẻ ở trên thuần túy là giao dịch mua bán hàng hóa.Con số thẻ phát hành của các ngân

hàng trong nước kể cả thẻ thanh toán nội địa và quốc tế đều tăng. Đến cuối quí 2 năm

2013, cả nước có 54,89 triệu thẻ thanh toán nội địa và 5,26 triệu thẻ thanh toán quốc

tế. Nếu xét theo loại thẻ thì đến cuối tháng 6 đã có 55,75 triệu thẻ ghi nợ, gần 2,1 triệu

thẻ tín dụng và 2,31 triệu thẻ trả trước đã được phát hành.

Nguồn: NHNN

+ Theo số liệu của Ngân hàng nhà nước tính đến cuối năm 2013, thị trường thẻ

ngân hàng tại Việt Nam tăng hơn 20%. Tính đến 31/12/2013, tổng số lượng thẻ

phát hành của 50 tổ chức phát hành đạt hơn 66,2 triệu thẻ, tăng hơn 20% so với

2012 (trong đó thẻ ghi nợ chiếm 92,3%, thẻ tín dụng 3,67% và thẻ trả trước

4,03%).

Page 13: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

+Tổng doanh số thanh toán thẻ đạt hơn 1.206.704 tỷ VND, tăng hơn 23,37% so với

2012; lắp đặt được khoảng 15.300 ATM và gần 130.000 POS.

+ Số liệu mới nhất của Vụ Thanh toán của Ngân hàng Nhà nước cho biết, tại thời

điểm cuối quý 1/2014, cả nước có 68,55 triệu thẻ ngân hàng, tăng 2,34 triệu thẻ tức

3,5% so với cuối 2013.

Trong đó, thẻ nội địa là 61,83 triệu thẻ và thẻ quốc tế chiếm 6,72 triệu thẻ, tăng lần

lượt 1,96 triệu thẻ tức 3,27% và 380 nghìn thẻ tức 6% so với cuối 2013.

Phân chia theo nguồn tài chính, thẻ ghi nợ chiếm 63,17 triệu thẻ, tăng 2,06 triệu thẻ so

với cuối 2013; thẻ tín dụng là 2,52 triệu thẻ và thẻ trả trước là 2,86 triệu thẻ.

Song song với hoạt động phát hành thẻ, hoạt động phát triển mạng lưới chấp

nhận và thanh toán thẻ cũng có sự phát triển khá ấn tượng. Hệ thống ATM và Đơn vị

chấp nhận thanh toán thẻ - POS đã có sự tăng trưởng đáng kể, nhất là giai đoạn 2007 -

2012.

Nếu năm 2007, cả thị trường mới có hơn 11.000 POS thì đến 2012 đã lên tới hơn

104.427 POS, tăng gần 11 lần. Bên cạnh đó là 14.442 thiết bị ATM phục vụ hoạt động

rút tiền thanh toán của chủ thẻ.

Việc chia sẻ mạng lưới và đẩy mạnh kết nối liên thông hệ thống ATM, POS cũng được

tích cực thực hiện đã không chỉ góp phần gia tăng thuận tiện cho chủ thẻ mà còn góp

phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động thẻ của các ngân hàng thương mại (NHTM),

tiết kiệm chi phí đầu tư cho mỗi ngân hàng và cho toàn xã hội.

Page 14: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

Đây là những con số vừa được Hội Thẻ Ngân hàng Việt Nam công bố tại Hội nghị

thường niên Hội Thẻ Ngân hàng Việt Nam năm 2014 diễn ra tại Nha Trang, ngày

18/4/2014.

Theo báo cáo, toàn hệ thống ngân hàng vẫn tiếp tục triển khai thực hiện kết nối

liên thông ATM/POS và đẩy nhanh quá trình xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ

thống nhất cũng như từng bước áp dụng công nghệ hiện đại phát triển thanh toán thẻ.

Ngoài các dịch vụ truyền thống như rút tiền mặt, chuyển khoản, sao kê, các ngân hàng

thương mại đã tích hợp thêm nhiều tính năng vào thẻ ngân hàng để sử dụng thanh toán

hóa đơn hàng hóa, dịch vụ, đồng thời ngày càng quan tâm đến việc cải thiện chất

lượng dịch vụ thẻ; chú trọng hoạt động quản lý rủi ro thẻ trong trao đổi thông tin, đào

tạo và phối hợp với ngành công an phòng chống tội phạm thẻ.

Bên cạnh những kết quả đạt được kể trên, hoạt động thanh toán thẻ thời

gian qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như:

- Cơ sở hạ tầng thanh toán phân bố chưa đều, tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị,

nên phát triển dịch vụ thanh toán, nhất là thanh toán thẻ qua POS ở khu vực nông thôn,

miền núi còn gặp nhiều trở ngại;

- Thanh toán thẻ nội địa qua POS chưa nhiều; hệ thống đường truyền đôi khi bị tắc

nghẽn; doanh nghiệp, người dân còn chưa mặn mà với thanh toán qua POS, tình trạng

đơn vị chấp nhận thẻ thu phụ phí của khách hàng thanh toán bằng thẻ chưa được khắc

phục triệt để;

Page 15: Thuy ngoc-thuc trangnhanxet

- Mặc dù số lượng tài khoản thẻ đã tăng lên đáng kể, nhưng việc sử dụng thẻ để thanh

toán cho hàng hóa và dịch vụ chưa tăng tương xứng, do đó tác dụng giảm sử dụng tiền

mặt trong thanh toán chưa nhiều, mặt khác làm tăng áp lực đối với việc duy trì hoạt

động và tiếp quỹ tiền mặt cho ATM;

- Một số ngân hàng chưa tích cực hoàn thành việc chuyển đổi mã tổ chức phát hành

thẻ để mở rộng các dịch vụ giá trị gia tăng cho thẻ thanh toán;

- Công tác thông tin-tuyên truyền về hoạt động thanh toán thẻ của các NHTM đã có

nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu.Mặc dù cả doanh số thanh toán qua thẻ lẫn

số lượng thẻ phát hành đều tăng nhưng mức tăng này chưa tương xứng. Với doanh số

thanh toán qua thẻ và số lượng thẻ cả nước vào cuối tháng 6 thì riêng trong quí 2 trung

bình cứ 9 thẻ mới có một giao dịch được thực hiện và mỗi thẻ trong vòng ba tháng chỉ

thực hiện thanh toán chưa đến 500.000 đồng.

Điều này có thể lý giải bằng hai cách, đó là có nhiều thẻ được phát hành nhưng không

hoạt động hoặc người dùng chủ yếu sử dụng thẻ để rút tiền mặt qua ATM. Thống kê

của NHNN cho thấy đến cuối tháng 6 năm nay, cả nước có 14.410 máy ATM và hơn

110.000 điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ (POS). Tuy nhiên, trong quí 2 có đến hơn

134 triệu giao dịch thực hiện qua ATM với tổng giá trị hơn 237.000 tỉ đồng, trong khi

chỉ có gần 5,7 triệu giao dịch thanh toán qua POS với tổng giá trị là hơn 29.600 tỉ

đồng.

Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một số tồn tại cần sớm khắc phục trong hoạt động thanh

toán thẻ ở Việt Nam như: Các giao dịch thẻ hiện chủ yếu là rút tiền mặt trên ATM, các

loại dịch vụ khác và thanh toán qua POS còn chưa phát triển; hạ tầng cơ sở kỹ thuật

phục vụ cho hoạt động thanh toán thẻ phát triển chưa đồng đều; công tác thông tin –

tuyên truyền về hoạt động thanh toán thẻ còn hạn chế…

3